SlideShare a Scribd company logo
1 of 32
L o g o
LUẬT
THƯƠNG
MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN
buiquangxuandn@gmail.com
0913 183 168
CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
1. Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận
chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp
dụng Luật này.
3. Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao
dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động
không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này.
PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH
1. Thương nhân hoạt động thương mại theo quy định
tại Điều 1 của Luật này.
2. Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến
thương mại.
3. Căn cứ vào những nguyên tắc của Luật này, Chính
phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật này đối với cá
nhân hoạt động thương mại một cách độc lập,
thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh.
ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục
đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các
hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.
Hàng hóa bao gồm:
a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình
thành trong tương lai;
b) Những vật gắn liền với đất đai..
CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
Thói quen trong hoạt động thương mại là quy
tắc xử sự có nội dung rõ ràng được hình
thành và lặp lại nhiều lần trong một thời gian
dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên
thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của
các bên trong hợp đồng thương mại.
CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
Tập quán thương mại là thói quen được thừa
nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại
trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực
thương mại, có nội dung rõ ràng được các
bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ
của các bên trong hoạt động thương mại.
CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, gửi
đi, nhận và lưu giữ bằng phương tiện điện tử.
Văn phòng đại diện của thương nhân nước
ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của
thương nhân nước ngoài, được thành lập theo
quy định của pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị
trường và thực hiện một số hoạt động xúc tiến
thương mại mà pháp luật Việt Nam cho phép.
CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại
Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của thương
nhân nước ngoài, được thành lập và hoạt
động thương mại tại Việt Nam theo quy định
của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế
mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là
thành viên.
CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
ĐẠI DIỆN CHO
THƯƠNG NHÂN
 Hoạt động thương mại, theo đó người
bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ
chức đấu giá thực hiện việc bán hàng
hóa công khai để chọn người mua trả
giá cao nhất”.
ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA
Thứ nhất, đấu giá hàng hóa là một hoạt động bán hàng đặc biệt và được
thể hiện trên các phương diện:
– Đối tượng của đấu giá hàng hóa là nưhnxg hàng hóa nhất định có
tính đặc thù về giá trị và giá trị sử dụng;
– Đấu giá hàng hóa mang tính cạnh tranh, công khai và lành mạnh;
– Đấu giá hàng hóa là cách thức bán hàng của thương nhân chủ yếu
được thực hiện thông qua trung gian;
– Đấu giá với tư cách là một hoạt động thương mại vì vậy pháp luật
điều chỉnh đối với hoạt động này khác với việc đấu giá tài sản trong
dân sự.
ĐẶC ĐIỂM ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA
Thứ hai, chủ thể của quan hệ đấu giá hàng hóa là các
thương nhân. Tùy thuộc việc tổ chức đấu giá hàng hóa được
thực hiện trực tiếp hoặc thông qua thương nhânkinh doanh
dịch vụ đấu giá hàng hóa mà sự tham gia của các chủ thể
rất đa dạng, với các mức độ khác nhau và mục đích khác
nhau. Chủ thể trong đấu giá hàng hóa gồm một người bán
và nhiều người mua.
ĐẶC ĐIỂM ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA
Thứ ba, đối tượng của đấu giá là hàng hóa được phép lưu
thông trên thị trường, bao gồm tất cả động sản, kể cả động
sản hình thành trong tương lai và những vật gắn liền với
đất. Tuy nhiên, đấu giá là một hoạt động bán hàng đặc biệt,
do đó hàng hóa có đặc thù về giá trị cũng như giá tị sử
dụng. Người mua có thể trả hàng hóa cao hơn hoặc thấp
hơn giá khởi điểm tùy thuộc vào phương thức đấu giá trên
cơ sở cạnh tranh bình đẳng.
ĐẶC ĐIỂM ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA
Thứ tư, hình thức pháp lý của đấu giá hàng hóa được thiết
lập dưới một dạng đặc biệt là hợp đồng dịch vụ đấu giá và
văn bản bán đấu giá hàng hóa. Hợp đồng đấu giá được xác
lập giữ người bán và người kinh doanh dịch vụ đấu giá
trong đó ghi nhận các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của
các bên. Văn bản đấu giá hàng hóa thực chất là hợp đồng
mua bán hàng hóa xác lập quyền sở hữu của người mau đối
với hàng hóa đấu giá.
ĐẶC ĐIỂM ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA
I. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA …
 là một hình thức cải tiến của cấp phép, theo đó doanh
nghiệp chủ (người nhượng quyền) cho phép một doanh
nghiệp khác (người nhận quyền) sử dụng toàn bộ một hệ
thống kinh doanh để đổi lại các khoản phí bù khác.
 Cũng giống như cấp phép, một hợp đồng rõ ràng sẽ xác
định các điều kiện của mối quan hệ này. lựa chọn để tiến
hành hoạt động kinh doanh của mình.
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
 Việc mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ được tiến hành
theo cách thức tổ chức kinh
doanh do bên nhượng quyền
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
 Quy định và được gắn với nhãn hiệu
hàng hoá, tên thương mại, bí quyết
kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh,
biểu tượng kinh doanh, quảng cáo
của bên nhượng quyền;
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
• Bên nhượng quyền có quyền
kiểm soát và trợ giúp cho bên
nhận quyền trong việc điều
hành công việc kinh doanh.
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
• Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại,
nhiều phương thức kinh doanh đã ra đời và phát
triển rộng rãi.
• Nhượng quyền thương mại (Franchise) là một
trong những phương thức hiệu quả được nhiều
thương nhân lựa chọn để tiến hành hoạt động
kinh doanh của mình.
NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
GIA CÔNG
THƯƠNG MẠI
 Gia công trong thương mại là hoạt động thương
mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một
phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên
đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công
đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của
bên đặt gia công để hưởng thù lao.
GIA CÔNG THƯƠNG MẠI
 Hợp đồng gia công trong dân sự là sự thỏa thuận
giữa các bên , theo đó bên nhận gia công thực
hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu
của bên đặt gia công, còn bên đặt gia công nhận
sản phẩm và trả tiền công.
GIA CÔNG THƯƠNG MẠI
 Hợp đồng gia công trong thương mại là sự thỏa
thuận giữa các bên, theo đó bên nhận gia công sử
dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật kiệu
của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều
công đoạn trong quá trình sản xuất sản phẩm
hàng hóa theo yêu cầu của bên đặt gia công với
mục đích là hưởng thù lao, còn bên đặt gia công
nhận sản phẩm và trả tiền thù lao.
GIA CÔNG THƯƠNG MẠI
CHO THUÊ
HÀNG HÓA
 “Cho thuê hàng hóa là hoạt động thương
mại, theo đó một bên chuyển quyền chiếm
hữu và sử dụng hàng hóa (gọi là bên cho
thuê) cho bên khác (gọi là bên thuê) trong
một thời hạn nhất định để nhận tiền cho
thuê”.
CHO THUÊ HÀNG HÓA
Đối với hợp đồng thương mại, vì mục đích là kinh
doanh thu lợi nhuận, nên để đảm bảo về mặt quản
lý Nhà nước cũng như trách nhiệm thương mại,
chủ thể phải là cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh
doanh (thương nhân).
Một số giao dịch thương mại đòi hỏi chủ thể giao
kết hợp đồng phải là pháp nhân
CHỦ THỂ CỦA HỢP THUÊ
Đối với bên cho thuê thì bắt buộc chủ thể phải là
thương nhân với hợp đồng thuê trong luật Thương
mại.
Theo khoản 1, Điều 6 Luật Thương mại năm 2005:
“Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành
lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một
cách độc lập, thường xuyên và có hoạt động kinh
doanh”
CHỦ THỂ CỦA HỢP THUÊ
Còn đối với bên thuê thì không nhất thiết
phải bắt buộc là thương nhân, tức là có thể
là thương nhân hoặc không phải.
Thương nhân bao gồm thương nhân thể
nhân và thương nhân pháp nhân.
CHỦ THỂ CỦA HỢP THUÊ
Như vậy, cần lưu ý về tư cách chủ thể khi
thiết lập các giao dịch thương mại (tư cách
thương nhân, tư cách pháp nhân, người đại
diện hợp pháp…) nhằm tránh trường hợp
hợp đồng thương mại vô hiệu do không hợp
pháp về chủ thể.
CHỦ THỂ CỦA HỢP THUÊ
So sánh với hợp đồng thuê tài sản trong luật dân
sự, chủ thể là các cá nhân, tổ chức (có thể có hoặc
không có tư cách pháp nhân).
Không cần bắt buộc phải là pháp nhân, có sự mở
rộng hơn rất nhiều so với hợp đồng thuê trong luật
thương mại.
CHỦ THỂ CỦA HỢP THUÊ
CHÚC THÀNH CÔNG
& HẠNH PHÚC
BUIQUANGXUAN
0913183168
buiquangxuandn@gmail.com

More Related Content

What's hot

Bộ luật thương mại 2005
Bộ luật thương mại 2005Bộ luật thương mại 2005
Bộ luật thương mại 2005Kiên Thỏ
 
Luat thuong mai 2005
Luat thuong mai 2005Luat thuong mai 2005
Luat thuong mai 2005Quoc Nguyen
 
LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM. TS. BÙI QUANG XUÂN
LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM. TS. BÙI QUANG XUÂNLUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM. TS. BÙI QUANG XUÂN
LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM. TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Luat thuong mai 2005
Luat thuong mai 2005Luat thuong mai 2005
Luat thuong mai 2005truongminh19
 
Đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công t...
Đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công t...Đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công t...
Đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công t...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).docNguyễn Công Huy
 
Chuyên đề giao dịch chứng khoán
Chuyên đề giao dịch chứng khoánChuyên đề giao dịch chứng khoán
Chuyên đề giao dịch chứng khoánRuy Mis
 
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạiPháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạianh hieu
 
Ngan hang cau hoi nganh thuong mai
Ngan hang cau hoi nganh thuong maiNgan hang cau hoi nganh thuong mai
Ngan hang cau hoi nganh thuong maiMrCoc
 

What's hot (19)

Bộ luật thương mại 2005
Bộ luật thương mại 2005Bộ luật thương mại 2005
Bộ luật thương mại 2005
 
Luat thuong mai 2005
Luat thuong mai 2005Luat thuong mai 2005
Luat thuong mai 2005
 
Luat thuong-mai-2005
Luat thuong-mai-2005Luat thuong-mai-2005
Luat thuong-mai-2005
 
LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM. TS. BÙI QUANG XUÂN
LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM. TS. BÙI QUANG XUÂNLUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM. TS. BÙI QUANG XUÂN
LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Luat thuong mai 2005
Luat thuong mai 2005Luat thuong mai 2005
Luat thuong mai 2005
 
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại ở Việt NamLuận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
 
Luat thuong mai
Luat thuong maiLuat thuong mai
Luat thuong mai
 
Đề tài: Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Phú Thái
Đề tài: Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Phú TháiĐề tài: Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Phú Thái
Đề tài: Bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty Phú Thái
 
Đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công t...
Đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công t...Đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công t...
Đề tài: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công t...
 
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
Luận văn tốt nghiệp một số biện pháp nhằm duy trì và mở rộng thị trường tiêu ...
 
Luận văn: Hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại
Luận văn: Hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mạiLuận văn: Hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại
Luận văn: Hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại
 
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
 
Nd 158 2006-nd-cp
Nd 158 2006-nd-cpNd 158 2006-nd-cp
Nd 158 2006-nd-cp
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (25).doc
 
Đề tài: Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Điện máy, 9đ
Đề tài: Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Điện máy, 9đĐề tài: Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Điện máy, 9đ
Đề tài: Kế toán nghiệp vụ bán hàng tại Công ty Điện máy, 9đ
 
Đề tài: Hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến than
Đề tài: Hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến thanĐề tài: Hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến than
Đề tài: Hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến than
 
Chuyên đề giao dịch chứng khoán
Chuyên đề giao dịch chứng khoánChuyên đề giao dịch chứng khoán
Chuyên đề giao dịch chứng khoán
 
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạiPháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
 
Ngan hang cau hoi nganh thuong mai
Ngan hang cau hoi nganh thuong maiNgan hang cau hoi nganh thuong mai
Ngan hang cau hoi nganh thuong mai
 

Similar to TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6

Luật Thương Mại.doc
Luật Thương Mại.docLuật Thương Mại.doc
Luật Thương Mại.docimMean1
 
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1
slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1
slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1MaiPhng705928
 
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt NamPháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt NamDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docx
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docxMUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docx
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docxquyenduong3122102545
 
Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Cho Doanh Nghiệp Khi Giao Kết Hợp Đồng M...
Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Cho Doanh Nghiệp Khi Giao Kết Hợp Đồng M...Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Cho Doanh Nghiệp Khi Giao Kết Hợp Đồng M...
Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Cho Doanh Nghiệp Khi Giao Kết Hợp Đồng M...Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
1. TPL_C2C_Thoa Thuan Dang Tin_Mua ban_Mau upload xem.pdf
1. TPL_C2C_Thoa Thuan Dang Tin_Mua ban_Mau upload xem.pdf1. TPL_C2C_Thoa Thuan Dang Tin_Mua ban_Mau upload xem.pdf
1. TPL_C2C_Thoa Thuan Dang Tin_Mua ban_Mau upload xem.pdfThanh122012
 
Thỏa thuận dịch vụ đăng tin
Thỏa thuận dịch vụ đăng tinThỏa thuận dịch vụ đăng tin
Thỏa thuận dịch vụ đăng tinLearningHT
 
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiMột số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiHung Nguyen
 

Similar to TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6 (20)

Luật Thương Mại.doc
Luật Thương Mại.docLuật Thương Mại.doc
Luật Thương Mại.doc
 
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
 
slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1
slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1
slide-chuong-1.pptGiáo trình giao dịch thương mại quốc tế chương 1
 
Hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại Việt Nam, HAY
Hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại Việt Nam, HAYHạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại Việt Nam, HAY
Hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại Việt Nam, HAY
 
Cơ sở lý luận và quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa.docx
Cơ sở lý luận và quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa.docxCơ sở lý luận và quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa.docx
Cơ sở lý luận và quy định pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa.docx
 
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt NamPháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
 
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docx
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docxMUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docx
MUA BÁN HÀNG HÓA - TT LUẬT THƯƠNG MẠI.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
 
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
Cơ Sở Lý Luận Nghĩa Vụ Bảo Hành Của Bên Bán Đối Với Hàng Hóa Trong Hợp Đồn...
 
Cơ sở lý luận về chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng ...
Cơ sở lý luận về chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng ...Cơ sở lý luận về chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng ...
Cơ sở lý luận về chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng ...
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Thực Hiện Các Quy Định Pháp Luật Về Hợp Đồng T...
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Thực Hiện Các Quy Định Pháp Luật Về Hợp Đồng T...Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Thực Hiện Các Quy Định Pháp Luật Về Hợp Đồng T...
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Thực Hiện Các Quy Định Pháp Luật Về Hợp Đồng T...
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
 
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
Cơ Sở Lý Luận Hợp Đồng Nhượng Quyền Thương Mại Và Thực Tiễn Áp Dụng Của Cá...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
 
Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Cho Doanh Nghiệp Khi Giao Kết Hợp Đồng M...
Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Cho Doanh Nghiệp Khi Giao Kết Hợp Đồng M...Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Cho Doanh Nghiệp Khi Giao Kết Hợp Đồng M...
Một Số Giải Pháp Nhằm Hạn Chế Rủi Ro Cho Doanh Nghiệp Khi Giao Kết Hợp Đồng M...
 
BÀI MẪU Tiểu luận luật thương mại, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận luật thương mại, HAYBÀI MẪU Tiểu luận luật thương mại, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận luật thương mại, HAY
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA.docx
 
1. TPL_C2C_Thoa Thuan Dang Tin_Mua ban_Mau upload xem.pdf
1. TPL_C2C_Thoa Thuan Dang Tin_Mua ban_Mau upload xem.pdf1. TPL_C2C_Thoa Thuan Dang Tin_Mua ban_Mau upload xem.pdf
1. TPL_C2C_Thoa Thuan Dang Tin_Mua ban_Mau upload xem.pdf
 
Thỏa thuận dịch vụ đăng tin
Thỏa thuận dịch vụ đăng tinThỏa thuận dịch vụ đăng tin
Thỏa thuận dịch vụ đăng tin
 
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mạiMột số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
Một số câu hỏi đúng sai về luật thương mại
 

More from Minh Chanh

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC Minh Chanh
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...Minh Chanh
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN Minh Chanh
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂNĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...Minh Chanh
 
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGBài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGMinh Chanh
 
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG     TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG     TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC   TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC   TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂNBÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 

More from Minh Chanh (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH    Ở CƠ SỞ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂNĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ  TS. BÙI QUANG...
Chương II. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA QUẢN LÝ VÀ LÝ LUẬN QUẢN LÝ TS. BÙI QUANG...
 
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNGBài  5    QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
Bài 5 QUẢN LÝ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG
 
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG     TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG     TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 5: QUẢN LÝ NGÂN SÁCH Ở ĐỊA PHƯƠNG TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC   TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC   TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG TÔNG QUAN QUẢN TRỊ HỌC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 2. ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂNBÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH   TS. BÙI QUANG  XUÂN
BÀI 1. TỔNG QUAN VỀ ĐÀM PHÁN TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 

TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6

  • 1. L o g o LUẬT THƯƠNG MẠI TS. BÙI QUANG XUÂN buiquangxuandn@gmail.com 0913 183 168 CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
  • 2. 1. Hoạt động thương mại thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Hoạt động thương mại thực hiện ngoài lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật này. 3. Hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi của một bên trong giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong trường hợp bên thực hiện hoạt động không nhằm mục đích sinh lợi đó chọn áp dụng Luật này. PHẠM VI ĐIỀU CHỈNH
  • 3. 1. Thương nhân hoạt động thương mại theo quy định tại Điều 1 của Luật này. 2. Tổ chức, cá nhân khác hoạt động có liên quan đến thương mại. 3. Căn cứ vào những nguyên tắc của Luật này, Chính phủ quy định cụ thể việc áp dụng Luật này đối với cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên không phải đăng ký kinh doanh. ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
  • 4. Hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác. Hàng hóa bao gồm: a) Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai; b) Những vật gắn liền với đất đai.. CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
  • 5. Thói quen trong hoạt động thương mại là quy tắc xử sự có nội dung rõ ràng được hình thành và lặp lại nhiều lần trong một thời gian dài giữa các bên, được các bên mặc nhiên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng thương mại. CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
  • 6. Tập quán thương mại là thói quen được thừa nhận rộng rãi trong hoạt động thương mại trên một vùng, miền hoặc một lĩnh vực thương mại, có nội dung rõ ràng được các bên thừa nhận để xác định quyền và nghĩa vụ của các bên trong hoạt động thương mại. CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
  • 7. Thông điệp dữ liệu là thông tin được tạo ra, gửi đi, nhận và lưu giữ bằng phương tiện điện tử. Văn phòng đại diện của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam để tìm hiểu thị trường và thực hiện một số hoạt động xúc tiến thương mại mà pháp luật Việt Nam cho phép. CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
  • 8. Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, được thành lập và hoạt động thương mại tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. CÁC HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI KHÁC
  • 10.  Hoạt động thương mại, theo đó người bán hàng tự mình hoặc thuê người tổ chức đấu giá thực hiện việc bán hàng hóa công khai để chọn người mua trả giá cao nhất”. ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA
  • 11. Thứ nhất, đấu giá hàng hóa là một hoạt động bán hàng đặc biệt và được thể hiện trên các phương diện: – Đối tượng của đấu giá hàng hóa là nưhnxg hàng hóa nhất định có tính đặc thù về giá trị và giá trị sử dụng; – Đấu giá hàng hóa mang tính cạnh tranh, công khai và lành mạnh; – Đấu giá hàng hóa là cách thức bán hàng của thương nhân chủ yếu được thực hiện thông qua trung gian; – Đấu giá với tư cách là một hoạt động thương mại vì vậy pháp luật điều chỉnh đối với hoạt động này khác với việc đấu giá tài sản trong dân sự. ĐẶC ĐIỂM ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA
  • 12. Thứ hai, chủ thể của quan hệ đấu giá hàng hóa là các thương nhân. Tùy thuộc việc tổ chức đấu giá hàng hóa được thực hiện trực tiếp hoặc thông qua thương nhânkinh doanh dịch vụ đấu giá hàng hóa mà sự tham gia của các chủ thể rất đa dạng, với các mức độ khác nhau và mục đích khác nhau. Chủ thể trong đấu giá hàng hóa gồm một người bán và nhiều người mua. ĐẶC ĐIỂM ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA
  • 13. Thứ ba, đối tượng của đấu giá là hàng hóa được phép lưu thông trên thị trường, bao gồm tất cả động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai và những vật gắn liền với đất. Tuy nhiên, đấu giá là một hoạt động bán hàng đặc biệt, do đó hàng hóa có đặc thù về giá trị cũng như giá tị sử dụng. Người mua có thể trả hàng hóa cao hơn hoặc thấp hơn giá khởi điểm tùy thuộc vào phương thức đấu giá trên cơ sở cạnh tranh bình đẳng. ĐẶC ĐIỂM ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA
  • 14. Thứ tư, hình thức pháp lý của đấu giá hàng hóa được thiết lập dưới một dạng đặc biệt là hợp đồng dịch vụ đấu giá và văn bản bán đấu giá hàng hóa. Hợp đồng đấu giá được xác lập giữ người bán và người kinh doanh dịch vụ đấu giá trong đó ghi nhận các quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên. Văn bản đấu giá hàng hóa thực chất là hợp đồng mua bán hàng hóa xác lập quyền sở hữu của người mau đối với hàng hóa đấu giá. ĐẶC ĐIỂM ĐẤU GIÁ HÀNG HÓA
  • 15. I. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA …
  • 16.  là một hình thức cải tiến của cấp phép, theo đó doanh nghiệp chủ (người nhượng quyền) cho phép một doanh nghiệp khác (người nhận quyền) sử dụng toàn bộ một hệ thống kinh doanh để đổi lại các khoản phí bù khác.  Cũng giống như cấp phép, một hợp đồng rõ ràng sẽ xác định các điều kiện của mối quan hệ này. lựa chọn để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình. NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
  • 17.  Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
  • 18.  Quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền; NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
  • 19. • Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh. NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
  • 20. • Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thương mại, nhiều phương thức kinh doanh đã ra đời và phát triển rộng rãi. • Nhượng quyền thương mại (Franchise) là một trong những phương thức hiệu quả được nhiều thương nhân lựa chọn để tiến hành hoạt động kinh doanh của mình. NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG MẠI
  • 22.  Gia công trong thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật liệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất theo yêu cầu của bên đặt gia công để hưởng thù lao. GIA CÔNG THƯƠNG MẠI
  • 23.  Hợp đồng gia công trong dân sự là sự thỏa thuận giữa các bên , theo đó bên nhận gia công thực hiện công việc để tạo ra sản phẩm theo yêu cầu của bên đặt gia công, còn bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền công. GIA CÔNG THƯƠNG MẠI
  • 24.  Hợp đồng gia công trong thương mại là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên nhận gia công sử dụng một phần hoặc toàn bộ nguyên liệu, vật kiệu của bên đặt gia công để thực hiện một hoặc nhiều công đoạn trong quá trình sản xuất sản phẩm hàng hóa theo yêu cầu của bên đặt gia công với mục đích là hưởng thù lao, còn bên đặt gia công nhận sản phẩm và trả tiền thù lao. GIA CÔNG THƯƠNG MẠI
  • 26.  “Cho thuê hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó một bên chuyển quyền chiếm hữu và sử dụng hàng hóa (gọi là bên cho thuê) cho bên khác (gọi là bên thuê) trong một thời hạn nhất định để nhận tiền cho thuê”. CHO THUÊ HÀNG HÓA
  • 27. Đối với hợp đồng thương mại, vì mục đích là kinh doanh thu lợi nhuận, nên để đảm bảo về mặt quản lý Nhà nước cũng như trách nhiệm thương mại, chủ thể phải là cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh (thương nhân). Một số giao dịch thương mại đòi hỏi chủ thể giao kết hợp đồng phải là pháp nhân CHỦ THỂ CỦA HỢP THUÊ
  • 28. Đối với bên cho thuê thì bắt buộc chủ thể phải là thương nhân với hợp đồng thuê trong luật Thương mại. Theo khoản 1, Điều 6 Luật Thương mại năm 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có hoạt động kinh doanh” CHỦ THỂ CỦA HỢP THUÊ
  • 29. Còn đối với bên thuê thì không nhất thiết phải bắt buộc là thương nhân, tức là có thể là thương nhân hoặc không phải. Thương nhân bao gồm thương nhân thể nhân và thương nhân pháp nhân. CHỦ THỂ CỦA HỢP THUÊ
  • 30. Như vậy, cần lưu ý về tư cách chủ thể khi thiết lập các giao dịch thương mại (tư cách thương nhân, tư cách pháp nhân, người đại diện hợp pháp…) nhằm tránh trường hợp hợp đồng thương mại vô hiệu do không hợp pháp về chủ thể. CHỦ THỂ CỦA HỢP THUÊ
  • 31. So sánh với hợp đồng thuê tài sản trong luật dân sự, chủ thể là các cá nhân, tổ chức (có thể có hoặc không có tư cách pháp nhân). Không cần bắt buộc phải là pháp nhân, có sự mở rộng hơn rất nhiều so với hợp đồng thuê trong luật thương mại. CHỦ THỂ CỦA HỢP THUÊ
  • 32. CHÚC THÀNH CÔNG & HẠNH PHÚC BUIQUANGXUAN 0913183168 buiquangxuandn@gmail.com

Editor's Notes

  1. Đặc điểm của hợp đồng thuê thương mại Theo Điều 269 Luật Thương mại năm 2005, Cho thuê hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó một bên chuyển quyền chiếm hữu và sử dụng hàng hóa cho bên khác trong một thời hạn nhất định. Mẫu hợp đồng cho thuê nhà ở, nhà kinh doanh, nhà chung cư mới nhất năm 2020 Đòi tiền đặt cọc khi chấm dứt hợp đồng thuê nhà Nhà bị hư hỏng, có được quyền chấm dứt hợp đồng thuê?       Theo Điều 269 Luật Thương mại năm 2005, định nghĩa: “Cho thuê hàng hóa là hoạt động thương mại, theo đó một bên chuyển quyền chiếm hữu và sử dụng hàng hóa (gọi là bên cho thuê) cho bên khác (gọi là bên thuê) trong một thời hạn nhất định để nhận tiền cho thuê”. 1.  Chủ thể của hợp đồng thuê      Đối với hợp đồng thương mại, vì mục đích là kinh doanh thu lợi nhuận, nên để đảm bảo về mặt quản lý Nhà nước cũng như trách nhiệm thương mại, chủ thể phải là cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh (thương nhân). Một số giao dịch thương mại đòi hỏi chủ thể giao kết hợp đồng phải là pháp nhân. Đối với bên cho thuê thì bắt buộc chủ thể phải là thương nhân với hợp đồng thuê trong luật Thương mại. Theo khoản 1, Điều 6 Luật Thương mại năm 2005: “Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có hoạt động kinh doanh”. Còn đối với bên thuê thì không nhất thiết phải bắt buộc là thương nhân, tức là có thể là thương nhân hoặc không phải.Thương nhân bao gồm thương nhân thể nhân và thương nhân pháp nhân.       Như vậy, cần lưu ý về tư cách chủ thể khi thiết lập các giao dịch thương mại (tư cách thương nhân, tư cách pháp nhân, người đại diện hợp pháp…) nhằm tránh trường hợp hợp đồng thương mại vô hiệu do không hợp pháp về chủ thể. So sánh với hợp đồng thuê tài sản trong luật dân sự, chủ thể là các cá nhân, tổ chức (có thể có hoặc không có tư cách pháp nhân). Không cần bắt buộc phải là pháp nhân, có sự mở rộng hơn rất nhiều so với hợp đồng thuê trong luật thương mại. 2. Hình thức của hợp đồng thuê       Một số hợp đồng dân sự và hợp đồng thương mại có thể giao kết bằng miệng (thực hiện chủ yếu qua sự tín nhiệm, giao dịch được thực hiện ngay hoặc những giao dịch đơn giản, có tính phổ thông, đối tượng giao dịch có giá trị thấp); Hoặc bằng văn bản (được thực hiện chủ yếu ở những giao dịch phức tạp, đối tượng của hợp đồng có giá trị lớn hoặc do pháp luật quy định).       Hiện nay, pháp luật Việt Nam trong lĩnh vực thương mại có quy định về các loại hợp đồng mà hình thức bắt buộc bằng văn bản, có công chứng, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép mới có giá trị pháp lý.       Tức là, đối với hình thức hợp đồng này tùy từng hợp đồng cụ thể pháp luật quy định bắt buộc phải công chứng hoặc thị thực mới hợp lệ. Ví dụ như “hợp đồng thuê nhà ở với thời hạn thuê từ sáu tháng trở nên”(Điều 492 Bộ luật Dân Sự 2005, Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài).      Tuy nhiên nếu các bên không công chứng hoặc chứng thực thì hợp đồng vẫn có giá trị pháp lý và không bị coi là vô hiệu trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.       Ngoài ra những trường hợp pháp luật không quy định bắt buộc phải công chứng thì các bên vẫn có thể thỏa thuận công chứng hoặc có sự chứng kiến của người làm chứng nhằm làm cho hợp đồng có giá trị pháp lý cao. Các loại văn bản cũng được coi là hợp đồng nếu hai bên giao kết gián tiếp bằng các tài liệu giao dịch như: Công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng và được sự đồng ý của bên kia với nội dung phản ánh đầy đủ các nội dung chủ yếu cần có và không trái pháp luật thì được coi là hợp lệ. Hợp đồng cũng có thể được giao kết bằng hành vi cụ thể: Thông thường đây là một dạng quy ước đã hình thành trên cơ sở thông lệ mà các bên đã mặc nhiên chấp nhận. Mặt khác, trong Bộ Luật dân sự năm 2005 cũng quy định hình thức của giao dịch dân sự nói chung tại Điều 124: 1.    “Giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn bản. 2.    Trong trường hợp pháp luật quy định giao dịch dân sự phải được thể hiện bằng văn bản, phải có công chứng hoặc chứng thực, phải đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định đó.”     Có thể nói pháp luật Việt Nam kết hợp khá hài hòa về mối quan hệ giữa hình thức và hiệu lực của hợp đồng, thừa nhận nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức hợp đồng nhưng quy định hình thức hợp đồng sẽ là điều kiện có hiệu lực của hợp đồng nếu pháp luật có quy định. Tuy nhiên, pháp luật cũng dự liệu một trường hợp khác, đó là giao kết hợp đồng dân sự vắng mặt. Theo Khoản 6 Điều 3 Nghị định số 138/2006/NĐ – CP: “giao kết hợp đồng dân sự vắng mặt” là việc giao kết hợp đồng dân sự thông qua phương tiện điện tử hoặc các phương tiện khác mà các bên giao kết hợp đồng không có mặt tại cùng một địa điểm để ký kết hợp đồng.      Theo Luật Giao dịch điện tử năm 2005 thì “Phương tiện điện tử là phương tiện hoạt động dựa trên công nghệ điện, điện tử, kỹ thuật số, từ tính, truyền dẫn không dây, quang học, điện từ hoặc công nghệ tương tự”và “giao dịch dân sự thông qua phương tiện điện tử dưới hình thức thông điệp dữ liệu được coi là giao dịch bằng văn bản”.     Luật Thương mại năm 2005 cũng xác nhận nguyên tắc thừa nhận giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu trong hoạt động thương mại: “Trong hoạt động thương mại, các thông điệp dữ liệu đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn kỹ thuật theo quy định của pháp luật thì được thừa nhận có giá trị pháp lý tương đương văn bản”. Điều này cũng được quy định với hợp đồng thuê.      Theo quy định của Luật Giao dịch điện tử năm 2005, thông điệp dữ liệu “là thông tin được tạo ra, được gửi đi, được nhận và được lưu trữ bằng phương tiện điện tử”. Hình thức của thông điệp dữ liệu có thể “được thể hiện dưới hình thức trao đổi dữ liệu điện tử, chứng từ điện tử, thư điện tử, điện tín, điện báo, fax, và các hình thức tương tự khác”. Giá trị pháp lý của thông điệp dữ liệu không bị phủ nhận chỉ vì thông tin đó được thể hiện dưới dạng thông điệp dữ liệu, và có “giá trị như văn bản” nếu “thông tin chứa trong thông điệp dữ liệu đó có thể truy cập và sử dụng được để tham chiếu khi cần thiết”. Hơn nữa, thông điệp dữ liệu còn “có giá trị như bản gốc” nếu đáp ứng được các điều kiện luật định và có “giá trị chứng cứ”.     Có thể nói, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật cùng với sự phát triển sôi động của các giao dịch thương mại, ví dụ như hợp đồng thuê, việc sử dụng hình thức văn bản dưới dạng thông điệp dữ liệu với nhiều ưu điểm như nhanh, gọn nhẹ, dễ lưu trữ, tiết kiệm thời gian, chi phí trong việc thiết lập và giao kết. Điều này sẽ tại điều kiện thuận lợi cho các bên khi xây dựng các thỏa thuận để đảm bảo các lợi ích của mình. 3. Đối tượng của hợp đồng thuê tài sản Đối tượng là đặc điểm đặc biệt quan trọng của hợp đồng thuê trong thương mại so với các loại hợp đồng khác. Đối tượng của hợp đồng thuê thứ nhất là tài sản trong đó bao gồm tài sản thông thường, sản nghiệp thương mại hoặc một phần tài sản. Loại đối tượng thứ hai của hợp đồng thuê là làm hoặc không làm một công việc. 3.1 Đối tượng thuê là tài sản 3.1.1 Đối tượng thuê là tài sản thông thường     Tài sản thông thường – đối tượng của hợp đồng thuê chủ yếu là tài sản có giá trị lớn. Đối tượng của hợp đồng thuê thường rất đa dạng bao gồm: Máy móc thiết bị phụ tùng công nghiệp; thiết bị Nông nghiệp; thiết bị bảo vệ môi sinh; thiết bị xây dựng; thiết bị y khoa; thiết bị xây dựng thương mại và văn phòng; thiết bị điện viễn thông; thiết bị giao thông vận tải; thiết bị khoa học kỹ thuật chính xác; nhà ở và công trình xây dựng… Có thể phân chia tài sản hữu hình- đối tượng của hợp đồng Thuê thành hai loại chính, đó là:      Một là, bất động sản: Nhà cửa, văn phòng làm việc, cửa hàng kinh doanh, nhà máy, phân xưởng sản xuất, hầm mỏ,…      Hai là, động sản: Trang thiết bị văn phòng, trang thiết bị nhà xưởng… có thời gian hữu ích trên một năm hoặc là máy bay, tàu biển lớn, vệ tinh… >>> Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568 Tài sản được giao kết trong hợp đồng thuê mua chủ yếu là tài sản có giá trị lớn, đặc biệt lớn. Nếu tài sản không có giá trị lớn thì các doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức có thể có đủ tiền để mua luôn tài sản đó và họ trở thành chủ sở hữu mà không phải đi tìm kiếm nguồn tài trợ khác. Trong thực tế, cũng có khi doanh nghiệp có đủ tiền nhưng họ vẫn có thể áp dụng hình thức thuê mua này vì họ muốn dùng tiền để đầu tư cho mục đích khác mà lợi nhuận đem lại có thể sẽ lớn hơn nhiều so với số tiền họ phải trả cho tài sản đi thuê trong hợp đồng thuê mua.     Trong hợp đồng thuê thương mại ngoài đối tượng là tài sản hữu hình còn có cả tài sản vô hình. Đó là tên thương hiệu, hệ thống khách hàng, nhãn hiệu hàng hóa và các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trí tuệ… 3.1.2 Đối tượng thuê là sản nghiệp      Trước đây trong Luật thương mại Việt Nam 1997 đã đưa ra định nghĩa về sản nghiệp thương mại như sau “Sản nghiệp thương mại là toàn bộ tài sản thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hợp pháp của thương nhân, phục vụ cho hoạt động thương mại như trụ sở, cửa hàng, kho tàng, trang thiết bị, hàng hóa, tên thương mại, biển hiệu, nhãn hiệu hàng hóa, mạng lưới tiêu thụ hàng hóa và cung ứng dịch vụ” (Điều 5, khoản 7) và đồng thời quy định “Thương nhân được thuê, cho thuê, chuyển nhượng sản nghiệp thương mại theo quy định của pháp luật” (Điều 32 – Luật thương mại Việt Nam 1997)       Sản nghiệp được hiểu là mối quan hệ tài sản thuộc một người nào đó, bao gồm tài sản có (tích sản) và tài sản nợ (tiêu sản) còn sản nghiệp thương mại là một tập hợp tài sản bao gồm cả tài sản hữu hình và tài sản vô hình dùng để khai thác một doanh thương.Yếu tố khách hàng hay hệ thống cung cấp hàng hóa, dịch vụ là không thể thiếu trong sản nghiệp thương mại. Như vậy sản nghiệp thương mại là tài sản có (tích sản) thuộc sản nghiệp của thương nhân.       Một ví dụ điển hình về hợp đồng thuê thương mại sản nghiệp  đó là thuê doanh nghiệp tư nhân. Theo khoản 1 Điều 141 Luật Doanh nghiệp 2005  thì “Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp”,  doanh nghiệp tư nhân làm một tổ hợp tài sản, vốn đầu tư ban đầu tạo lập nên một tổ hợp tài sản không tách bạch hoàn toàn với tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhân. Theo Phạm Duy Nghĩa, Giáo trình Luật kinh tế – Tập 1: Luật doanh nghiệp, Tình huống-Phân tích-Bình luận, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 thì tổ hợp tài sản này được xem là sản nghiệp thương mại.    Vấn đề thuê doanh nghiệp tư nhân được pháp luật Việt Nam quy định trong Luật doanh nghiệp 2005 tại Điều 144 về Cho thuê doanh nghiệp tư nhân, theo đó “Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho thuê loan bộ doanh nghiệp của mình” và “trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp”      Theo PGS.TS Ngô Huy Cương thì cho thuê doanh nghiệp tư nhân là cho thuê sản nghiệp. Đối tượng sản nghiệp trong hợp đồng thuê thương mại là đối tượng tương đối đặc biệt mà các hợp đồng thuê tài sản thông thường, bởi những đặc thù của sản nghiệp đã nêu ở trên. 3.1.3 Thuê một phần tài sản hoặc sản nghiệp       Bên cạnh việc thuê toàn bộ tài sản hoặc sản nghiệp thì đối tượng của hợp đồng thuê thương mại còn là một phần của tài sản hoặc sản nghiệp. 3.2 Đối tượng thuê là thực hiện hoặc không thực hiện một công việc       Một trong những đối tượng của nghĩa vụ dân sự là thực hiện hoặc không thực hiện một công việc. Vậy thì tương tự trong hợp đồng thuê đối tượng của loại hợp đồng này đó là thực hiện một công việc hoặc không thực hiện một công việc.  Những đối tượng là công việc mà hợp đồng thuê thương mại hướng tới đó là những công việc thuộc dịch vụ logistic như thuê vận chuyển, thuê nhận hàng, thuê lưu kho, lưu bãi, thuê là thủ tục hải quan, làm thủ tục các giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, thuê đóng gói bao bì, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏe thuận với khách hàng để hưởng thù lao.      Ví dụ:  Hợp đồng thuê vận chuyển hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên, trong đó một bên (bên vận chuyển) có nghĩa vụ vận chuyển hàng hóa tới địa điểm đã định theo thỏa thuận và giao hàng hóa đó cho người có quyền nhận ; còn bên kia (bên thuê vận chuyển) có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển và các khoản phụ phí khác cho bên vận chuyển. Trong loại hợp đồng thuê vận chuyển hàng hóa có những đặc điểm riêng đặc trưng khác hẳn so với hợp đồng vận chuyển tài sản về đối tượng như: Đối tượng của hợp đồng thuê vận chuyển hàng hóa là việc vận chuyển hàng hóa từ địa điểm này đến địa điểm khác theo thỏa thuận của các bên, tức là việc dịch chuyển vị trí địa lý của hàng hóa theo thỏa thuận của các bên với tính chất là một loại dịch vụ. 4. Quyền sở hữu tài sản thuộc về bên cho thuê      Quyền sở hữu tài sản thuộc về bên cho thuê trong suốt thời gian cho thuê tài sản, quyền chiếm hữu và quyền sử dụng trong suốt thời gian thuê thuộc bên thuê. Đây là đặc điểm cơ bản quan trọng nhất của hợp đồng thuê trong thương mại, giúp phân biệt nó với các loại hợp đồng khác đặc biệt là hợp đồng mua bán hàng hóa. Bên cho thuê là chủ sở hữu của tài sản cho thuê trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng. Điều này có nghĩa là khi bên thuê chưa trả hết tiền thuê tài sản hay bên cho thuê chưa thực hiện việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho bên thuê trong hợp đồng thuê mua thì bên thuê chỉ được quyền sử dụng tài sản mà không có bốn quyền sau đây:  •    Bán, chuyển giao, thế chấp tài sản thuê hay dùng thiết bị làm vật thế nợ;  •    Thay đổi hình dáng tài sản hoặc chuyển thiết bị thuê khỏi nơi mà thiết bị đã được lắp đặt đúng địa điểm đã nêu trong hợp đồng đã ký kết mà không có thông báo bằng văn bản cho bên cho thuê;  •    Thay đổi hoặc huỷ bỏ xác nhận nguồn gốc của tài sản, thiết bị cho thuê;  •    Sử dụng thiết bị cho thuê với những mục đích không được thoả thuận.  Nếu Bên thuê tài sản vi phạm  các quy định trên thì Bên cho thuê có quyền lấy lại tài sản với tư cách là chủ sở hữu về mặt pháp lý đối với tài sản cho thuê.