SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP
NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT BẢO
VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ
PHẦN
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại ngân hàng thương mại cổ phần
1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần
Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của
nền kinh tế và giao lưu hàng hóa, đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế.
Các nhà kinh tế học định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những trung gian
tài chính có giấy phép kinh doanh của chính phủ để cho vay tiền và mở tài
khoản trên tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi mà dựa vào đó có thế sử dụng
được những tờ séc”[13].
Dưới góc độ pháp lý, ngân hàng thương mại là một trong những loại hình
TCTD được thực hiện tất cả các hoạt động kinh doanh ngân hàng như cho vay,
tiết kiệm, kinh doanh các loại giấy tờ có giá, các dịch vụ khác liên quan đến
hoạt động ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận.
Về bản chất, ngân hàng thương mại cũng là một doanh nghiệp vì vậy
hình thức pháp lý của ngân hàng thương mại sẽ là một trong những hình thức
pháp lý của một doanh nghiệp thông thường.
Như vậy NHTMCP là loại hình tổ chức tín dụng được được thành lập, tổ
chức dưới hình thức công ty cổ phần được thực hiện toàn bộ các nghiệp vụ ngân
hàng bao gồm nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán và các
hoạt động nghiệp vụ có liên quan.
1.1.2. Đặc điểm của ngân hàng thương mại cổ phần
Thứ nhất, vốn góp của NHTMCP được chia thành các phần bằng nhau
gọi là cổ phần và được phát hành dưới hình thức cổ phiếu. Cổ phiếu xác nhận
quyền sở hữu của cổ đông đối với phần tài sản tương ứng với tỉ lệ cổ phiếu họ
6
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nắm giữa. Đồng thời, cổ phiếu xác nhận phần lợi nhuân được hưởng và quyền
chi phối điều hành của cổ đông.
Thứ hai, NHTMCP là loại hình tổ chức tín dụng kinh doanh nhằm mục
đích lợi nhuận, song vốn tự có thường không ổn định. Hoạt động kinh doanh
chủ yếu dựa trên vốn huy động từ xã hội, nhưng nguồn huy động này lại chịu
tác động từ nhiều yếu tố biến động như ổn định chính trị, tăng trưởng kinh tế…
hoặc đôi khi chỉ là hoạt động của một ngành, một lĩnh vực lớn như bất động
sản, chứng khoán… Chính vì vậy, hoạt động của NHTMCP thường chứa đựng
tính rủi ro cao. Do nhiều khoản nợ ngắn hạn nên rủi ro trong hoạt động thường
cao và dẫn đến hậu quả là ngân hàng đứng trước bờ vực phá sản.
1.1.3. Phân loại ngân hàng thương mại cổ phần
Các NHTMCP được phân loại theo hình thức sở hữu như sau:
Thứ nhất, loại hình NHTMCP tư nhân thành lập dưới sự góp vốn của cá
nhân hoặc pháp nhân trong đó một cá nhân hay pháp nhân chỉ được sở hữu một
số cổ phần nhất định
Thứ hai, loại hình NHTMCP có sự tham gia của cổ đông nhà nước. Trong
đó, nhà nước nắm giữ trên 50% tổng số cổ phần phát hành
Thứ ba, loại hình NHTMCP có vốn góp nước ngoài. Trong đó, cổ đông
nước ngoài nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định theo quy định của pháp luật.
1.2. Khái niệm, phương thức sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần
1.2.1. Khái niệm sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần
Trên thế giới hiện nay, có nhiều khái niệm về sáp nhập được đưa ra trong
các tài liệu báo cáo, nghiên cứu, với những quan điểm khác nhau.
Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia thì: “Sáp nhập là sự kết hợp
của hai hay nhiều công ty để tạo ra một công ty mới duy nhất có quy mô lớn
hơn. Sáp nhập thường do tự nguyện của các bên tham gia” [35].
Gaughan (2011) đưa ra định nghĩa “việc sáp nhập là một sự kết hợp của
hai công ty trong đó chỉ có một công ty tồn tại và các công ty còn lại chấm dứt
sự tồn tại” [22].
7
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Andrew J. Sherman thì coi “sáp nhập là sự kết hợp của hai tổ chức có sự
tương đồng với nhau” [20].
Tác giả David L.Scott đưa ra định nghĩa về sáp nhập” “Sáp nhập hay hợp
nhất công ty là khái niệm để chỉ hai hoặc nhiều công ty thỏa thuận chia sẻ tài
sản, thị phần, thương hiệu với nhau để hình thành một công ty hoàn toàn mới,
với tên gọi mới, trong khi đó chấm dứt sự tồn tại của các công ty cũ” [20].
Các quan điểm về sáp nhập trên thế giới vẫn có những sự khác biệt nhưng
nhìn chung sáp nhập là sự kết hợp của hai hay nhiều tổ chức để mở rộng quy
mô và hậu quả của sáp nhập là sự tồn tại duy nhất của một tổ chức.
Tại Việt Nam, định nghĩa về sáp nhập được đưa ra ở nhiều văn bản
Luật, cụ thể như sau:
Luật doanh nghiệp năm 2014 (LDN 2014) định nghĩa sáp nhập doanh
nghiệp là “Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể
sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng
cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty
nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập” (Khoản
1 Điều 195).
Luật cạnh tranh năm 2004 đưa ra khái niệm: “Sáp nhập doanh nghiệp là
việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và
lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự
tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập” (Khoản 1 Điều 17).
Thông tư số 36/2015/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2015 quy định
việc tổ chức lại tổ chức tín dụng (Thông tư 36/2015/TT-NHNN) có cách định
nghĩa “Sáp nhập tổ chức tín dụng là việc một hoặc một số tổ chức tín dụng (sau
đây gọi là tổ chức tín dụng bị sáp nhập) chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa
vụ và lợi ích hợp pháp sang một tổ chức tín dụng khác (sau đây gọi là tổ chức
tín dụng nhận sáp nhập), đồng thời chấm dứt sự tồn tại của tổ chức tín dụng bị
sáp nhập.”
8
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Như vậy, sáp nhập NHTMCP được hiểu là sự chuyển giao toàn bộ tài
sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của ngân hàng bị sáp nhập sang ngân
hàng nhận sáp nhập và chấm dứt sự tồn tại của ngân hàng bị sáp nhập. Ngân
hàng nhận sáp nhập sẽ kế thừa các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của
ngân hàng bị sáp nhập, đồng thời chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ và cam kết
với ngân hàng bị sáp nhập.
1.2.2. Các phương thức sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần
Một là, sáp nhập thông qua thương lượng
Đây là phương thức sáp nhập thông qua quá trình đàm phán, thương
lượng và đi đến ký kết hợp đồng sáp nhập giữa các bên tham gia sáp nhập.
Thông thường, quá trình đàm phán sẽ kéo dài do các bên cần phải cần phải trao
đổi, cân bằng lợi ích của tất cả các bên để tất các bên đều đạt được mục tiêu khi
thống nhất về phương án sáp nhập. Hợp đồng sáp nhập phải bao gồm các điều
khoản về các loại tài sản và giá trị tài sản, các khoản nợ trước thời điểm sáp
nhập, các nghĩa vụ và cam kết của bên nhận sáp nhập, tỷ lệ hoán đổi cổ phần…
Sau khi sáp nhập, ngân hàng bị sáp nhập sẽ chấm dứt tồn tại. Vì vậy, cổ
đông của ngân hàng bị sáp nhập sẽ trở thành cổ đông của ngân hàng nhận sáp
nhập thông qua việc nhận cổ phiếu phát hành mới của ngân hàng nhận sáp nhập
theo tỷ lệ hoán đổi đã thỏa thuận hoặc nhận tiền mặt khi ngân hàng nhận sáp
nhập không phát hành cổ phần.
Hai là, sáp nhập thông qua chào mua cổ phần công khai
Phương thức này chỉ áp dụng cho hoạt động sáp nhập của ngân hàng đã
niêm yết trên thị trường chứng khoán. Theo phương thức này, ngân hàng nhận
sáp nhập có thể thực hiện việc chào mua công khai số lượng cổ phiếu nhất định
của ngân hàng mục tiêu thuộc đối tượng chào mua công khai theo quy định của
Luật chứng khoán, theo điều kiện và thời gian cụ thể. Một ngân hàng có thể
mua toàn bộ cổ phần từ các cổ đông của ngân hàng mục tiêu, sau đó ra quyết
định sáp nhập ngân hàng mục tiêu.
9
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Để thực hiện phương thức này, ngân hàng nhận sáp nhập sẽ chào mua
công khai với tất cả các cổ đông của ngân hàng mục tiêu, công bố thông tin về
nhu cầu mua với một mức giá nhất định trong khoảng thời gian nhất định. Nếu
tất cả các cổ đông của ngân hàng mục tiêu chấp nhận chào mua thì ngân hàng
nhận sáp nhập đã sở hữu toàn bộ cổ phần của ngân hàng mục tiêu và có thể đưa
ra quyết định sáp nhập [18].
Ba là, sáp nhập thông qua thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán là phương thức ngân
hàng chủ động có ý định thâu tóm sẽ tiến hành mua dần cổ phiếu của ngân hàng
mục tiêu thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán hoặc mua lại từ các
cổ đông chiến lược hiện hữu. Phương thức này đòi hỏi thời gian và tính bảo
mật vì nếu ý đồ thôn tính được tiết lộ sẽ làm giá cổ phiếu của ngân hàng mục
tiêu dao động mạnh trên thị trường. Sau khi thâu tóm cổ phiếu của ngân hàng
mục tiêu, ngân hàng mua lại cổ phần sẽ tiến hành sáp nhập với ngân hàng mục
tiêu.
1.3. Khái niệm cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần và quyền của cổ
đông ngân hàng thương mại cổ phần
1.3.1. Khái niệm cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần
Cổ đông là cá nhân hay tổ chức tham gia góp vốn vào công ty dưới hình
thức mua cổ phần. Khi đưa tài sản vào công ty, quyền sở hữu tài sản của cổ
đông được chuyển sang cho công ty và cổ đông nhận được cổ phần như một
chứng thư để ghi nhận cổ đông trở thành một trong những chủ sở hữu của công
ty. Bản chất NHTMCP cũng là một công ty cổ phần có ngành nghề kinh doanh
đặc thù, có quyền thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng. Bởi vậy, có
thể hiểu cổ đông của NHTMCP là cá nhân, tổ chức sở hữu cổ phần đã phát hành
và được ghi tên vào sổ cổ đông của NHTMCP. Về bản chất, cổ đông là chủ sở
hữu của NHTMCP. Lợi ích của cổ đông phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của
NHTMCP. Về mặt pháp lý, tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu
10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
cổ phần khi trả tiền cổ phần, nhận cổ phần phát hành và ghi tên vào sổ cổ đông
của NHTMCP.
Cổ đông của NHTMCP có thể phân biệt dựa vào tỷ lệ cổ phần mà họ
đang năm giữa gồm cổ đông chiến lược và cổ đông nhỏ. Nếu xét về quốc tịch
thì cổ đông NHTMCP bao gồm cổ đông trong nước và cổ đông nước ngoài.
Dựa vào loại cổ phần mà họ nắm giữ thì cổ đông NHTMCP bao gồm cổ đông
phổ thông, cổ đông ưu đãi và cổ đông sáng lập.
1.3.2. Quyền của cổ đông của ngân hàng thương mại cổ phần
Quyền của cổ đông trong NHTMCP là các quyền về tài sản và quyền về
quản lý đối với hoạt động ngân hàng. Tương ứng với mỗi loại cổ phần và tỷ lệ
cổ phần nắm giữ, cổ đông sẽ có những quyền tương ứng. Quyền của của cổ
đông NHTMCP có thể chia thành hai nhóm:
Một là, nhóm quyền về tài sản của cổ đông sẽ bao gồm: Quyền nhận cổ
tức với tỷ lệ sở hữu, với định mức theo quyết định của ĐHĐCĐ, quyền ưu tiên
mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ
đông trong công ty; quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác, trừ trường hợp quy định của pháp luật, Khi ngân hàng giải thể hoặc phá
sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại
ngân hàng.
Hai là, nhóm quyền về quản lý của cổ đông bao gồm: Quyền biểu quyết
tại ĐHĐCĐ, quyền tham dự và phát biểu ý kiến trong các cuộc họp ĐHĐCĐ,
được ứng cử, đề cử người vào HĐQT, BKS, quyền tiếp cận thông tin, quyền
khởi kiện.
Căn cứ vào tỷ lệ sở hữu cổ phần trong NHTMCP, cổ đông và nhóm cổ
đông sẽ có những quyền đặc biệt như quyền quyết định đối với những vấn đề
quan trọng trong hoạt động của NHTMCP, quyền triệu tập ĐHĐCĐ.
1.4. Yêu cầu bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần
Ở góc độ kinh tế, sáp nhập là sự chuyển giao, hợp nhất khối tài sản của
11
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
NHTMCP bị sáp nhập và NHTMCP nhận sáp nhập tạo nên tiềm lực kinh tế lớn
hơn cho ngân hàng sau sáp nhập. Ở góc độ pháp lý, sáp nhập là sự kế thừa toàn
bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ hợp pháp của ngân hàng bị sáp nhập sang ngân
hàng sáp nhập, cùng với đó là sự chấm dứt tồn tại của ngân hàng bị sáp nhập.
Từ đây, các quyền là lợi ích của các cổ đông, tức chủ sở hữu của ngân hàng
chấm dứt tồn tại sẽ bị ảnh hưởng.
Đối với các cổ đông có tỷ lệ cổ phần sở hữu thấp, không đủ lớn để tác
động đến quyết định sáp nhập ngân hàng. Trong quá trình thâu tóm và sáp nhập
ngân hàng, các quyền lợi và ý kiến của cổ đông thiểu số có thể bị bỏ qua trong
cuộc họp đại hội đồng cổ đông để thông qua việc sáp nhập bởi vì số phiếu của
họ không đủ để phủ quyết Nghị quyết đại hội đồng cổ đông. Lúc này cổ đông
có thể lựa chọn theo ba hướng: Bán cổ phần của mình tại ngân hàng, đề nghị
ngân hàng mua lại cổ phần của mình hoặc chấp nhận việc sáp nhập. Nếu các cổ
đông thiểu số không hài lòng với phương án sáp nhập thì họ có thể bán cổ phiếu
của mình đi. Tuy nhiên họ sẽ bị thiệt thòi do khi họ bán cổ phiếu là thời điểm
thương vụ sáp nhập sắp hoàn tất cho nên giá của cổ phiếu lúc này không còn
được cao như thời điểm mới có thông tin của thương vụ thâu tóm và sáp nhập.
Về phần các cổ đông của ngân hàng nhận sáp nhập, quyền và lợi ích của
họ cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi thông thường các thương vụ sáp nhập diễn ra đã
cho thấy ngân hàng nhận sáp nhập sẽ phải “kế thừa” những khoản nợ xấu vô
cùng lớn và kế hoạch kinh doanh của những người quản lý không chắc chắn
rằng sẽ đem lại hiệu quả và lợi ích cho cổ đông của ngân hàng như đã đề ra.
Việc sáp nhập mang lại lợi ích trong việc mở rộng quy mô kinh doanh, phát
triển hệ thống giao dịch trên toàn quốc nhưng đánh đổi lại là sự thiệt hại về lợi
nhuận của các ngân hàng sau khi sáp nhập. Một khi lợi nhuận bị giảm sút, thậm
chí các ngân hàng phải chấp nhận chịu lỗ trong khoảng thời gian đầu sau sáp
nhập, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của cổ đông.
12
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Bên cạnh đó, các vấn đề khác liên quan đến việc định giá tài sản của ngân
hàng bị sáp nhập, xác định tỷ lệ hoán đổi cổ phần và những thỏa thuận về quyền
và nghĩa vụ mỗi bên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của cổ đông từ cả hai
phía ngân hàng bị sáp nhập và ngân hàng nhận sáp nhập. Trên thực tế, không
phải thương vụ sáp nhập nào cũng có thể hài hòa được lợi ích của cổ đông, nhất
là với các cổ đông nhỏ. Vì thế, việc quy định các quyền của cổ đông và các thiết
chế bảo vệ là cơ sở pháp lý cần thiết để bảo vệ cổ đông trong sáp nhập
NHTMCP.
1.5. Các cơ chế bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ
phần
Công ty cổ phần nói chung, NHTMCP nói riêng không phải là sự tập hợp
đơn thuần của cổ đông mà là của một thực thể thống nhất có tổ chức chặt chẽ. Bản
thân công ty không thể quyết định được ý chí của mình hay tự mình hành động
như một thể nhân. Ý chí và hành vi của thể nhân giữ cương vị nhất định trong công
ty được xem là ý chí và hành vi của công ty. Theo lý thuyết đại diện, sự tách bạch
giữa sở hữu và quản lý làm nảy sinh xung đột giữa người đại diện (các nhà quản
lý) và người ủy quyền (các cổ đông) [24]. Trên thực tế, quyết định và phương án
sáp nhập được thông qua bởi nhóm cổ đông chiếm đa số và có quyền chi phối hoạt
động của công ty. Bên cạnh đó, những thỏa thuận sáp nhập hoàn toàn phụ thuộc
vào sự sắp đặt của các lãnh đạo, những người nắm quyền điều hành quản lý của
ngân hàng cả hai bên bị sáp nhập và nhận sáp nhập. Do vậy, quyền lợi của một số
nhóm cổ đông trong công ty sẽ bị tổn hại, dẫn đến mẫu thuẫn và mất cân bằng về
mặt về lợi ích trong trong quá trình sáp nhập NHTMCP. Điều này đặt ra yêu cầu
cần có những cơ chế bảo vệ cổ đông của NHTMCP, đặc biệt là trong quá trình sáp
nhập.
Để ngăn chặn và khắc phục những nguy cơ xâm hại đến quyền và lợi ích hợp
pháp của cổ đông trong quá trình trước, trong và sau sáp nhập NHTMCP, các cơ chế
được xây dựng bao gồm cơ chế tự bảo vệ, các thiết chế nội bộ và các thiết
13
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chế bảo vệ bên ngoài giúp cho cổ đông có vận dụng được các quyền hợp pháp, có
ý thức tự bảo vệ quyền lợi của mình và được bảo vệ từ các cơ quan khác.
1.5.1. Cơ chế tự bảo vệ
Pháp luật trao cho cổ đông NHTMCP các quyền để cổ đông có thể tự
bảo vệ mình trong trường hợp các lợi ích của cổ đông có nguy cơ bị xâm hại
do hệ quả của quá trình sáp nhập NHTMCP. Những quyền này xuất phát từ
việc xây dựng pháp luật doanh nghiệp theo nguyên tắc đảm bảo đối xử công
bằng giữa các cổ đông. Để bảo vệ cổ đông một cách hiệu quả thì bản thân mỗi
cổ đông cần có ý thức tự bảo vệ quyền lợi của mình, tận dụng được những
quyền hợp pháp để đưa ra phương án hành động thích hợp bên cạnh sự tác động
từ thiết chế bên trong và bảo vệ từ các cơ quan bên ngoài.
1.5.2. Các thiết chế nội bộ
Bảo vệ cổ đông thông qua các thiết chế nội bộ được hiểu là cơ chế mà cổ
đông được bảo vệ thông qua các chủ thể bên trong NHTMCP như ĐHĐCĐ,
HĐQT, BKS.
ĐHĐCĐ là cơ quan đại diện có quyền quyết định cao nhất trong
NHTMCP. Thông qua ĐHĐCĐ, cổ đông có thể thực hiện được quyền quyết
định của mình đối với những vấn đề quan trọng trong hoạt động của NHTMCP.
Mỗi cổ đông dù chỉ sở hữu một cổ phần phổ thông cũng có thể tham gia biểu
quyết, góp phần vào việc thông qua những quyết định quan trọng. Việc sáp
nhập NHTMCP cũng là một trong những vấn đề cần có sự thông qua của một
số phần trăm biểu quyết nhất định của ĐHĐCĐ. Bằng việc bỏ phiếu biểu quyết,
cổ đông có thể thực hiện quyền quyết định trực tiếp liên quan đến lợi ích của
mình được ghi nhận trong phương án sáp nhập, hợp đồng sáp nhập. Ngoài ra,
trong quá trình sáp nhập, cuộc họp ĐHĐCĐ bất thường có thể được tiến hành
khi có sự yêu cầu từ cổ đông hoặc nhóm cổ có tỷ lệ sở hữu có quyền biểu quyết
nhất định.
14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
HĐQT là cơ quan quản trị của NHTMCP, có quyền đưa ra các quyết định
không thuốc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Những quyết định và việc thực hiện
quyền và nghĩa vụ của thành viên HĐQT có thể ảnh hưởng đến quyền của cổ
đông NHTMCP. Thành viên HĐQT được đề cử bởi cổ đông, là những người
thay mặt cổ đông quản lý ngân hàng. Trong quá trình sáp nhập, HĐQT của ngân
hàng hai phía sáp nhập và bị sáp nhập sẽ đàm phán và đưa ra nội dung về
phương án sáp nhập, tỷ lệ hoán đổi cổ phần, quyền và nghĩa vụ của các bên
trong sáp nhập. Về nguyên tắc, thành viên HĐQT phải hành động vì lợi ích của
cổ đông và lợi ích của công ty. Thông qua HĐQT, cổ đông sẽ được bảo vệ
thông qua việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của thành viên HĐQT khi cân nhắc
đến lợi ích của cổ đông.
Mặc dù về nguyên tắc, thành viên HĐQT phải hành động vì lợi ích của
cổ đông và công ty. Tuy nhiên, không thể tránh được trường hợp những người
có đứng đầu này thực hiện những giao dịch tư lợi, đặt lợi ích cá nhân lên trên
lợi ích của cổ đông. Để khắc phục điều này, BKS là một thiết chế để giám sát
hoạt động của những người quản lý, đảm bảo HĐQT hoạt động đúng với mục
tiêu vì lợi ích của công ty và cổ đông. Thành viên BKS được trực tiếp bầu ra và
chịu sự giám sát của ĐHĐCĐ. Trong cơ cấu tổ chức của NHTMCP, BKS độc
lập với HĐQT và thành viên BKS được trao các quyền giám sát hoạt động của
HĐQT và quyền quyết định các quyết sách của công ty.
1.5.3. Các thiết chế bên ngoài
Cơ chế bảo vệ bên ngoài được hiểu là cổ đông được các chủ thể bên ngoài
NHTMCP bảo vệ. Khi các cổ đông đã tự bảo vệ mình bằng cách sử dụng các
quyền mà pháp luật cho phép nhưng quyền và lợi ích của họ vẫn bị xâm phạm
và các thiết chế bên trong không thực hiện được chức năng bảo vệ cổ đông thì
cơ chế bảo vệ cổ đông từ bên ngoài là cần thiết. Các cơ quan bảo vệ từ bên
ngoài sẽ bao gồm cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tư pháp.
15
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.6. Pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương
mại cổ phần
1.6.1. Khái niệm pháp luật bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng
thương mại cổ phần
Bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP phải dựa trên các căn cứ về
pháp luật quy định quyền của cổ đông trong NHTMCP và pháp luật quy định
về sáp nhập NHTMCP.
Từ đó, ta có thể đưa ra khái niệm: Pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp
nhập NHTMCP là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáp nhập NHTMCP nhằm
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông.
1.6.2. Đặc điểm của pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân
hàng thương mại cổ phần
NHTMCP về bản chất là một doanh nghiệp hoạt động trên đối tượng
kinh doanh là tiền tệ. Hoạt động ngân hàng là một hoạt động kinh doanh đặc
thù, tính đặc thù thể hiện ở chỗ rủi ro cao, khó quản lý, khó giảm sát. Bởi vậy,
hoạt động ngân hàng không chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật về các loại hình tổ
chức kinh doanh mà còn chịu sự điều chỉnh của các Luật chuyên ngành trong
lĩnh vực ngân hàng và các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan quản lý nhà
nước về ngân hàng ban hành.
So với pháp luật về bảo vệ cổ đông trong các hoạt động của CTCP thông
thường, pháp luật về bảo vệ cổ đông trong hoạt động của NHTMCP sẽ hàm
chứa những quy định đặc thù để đảm bảo, kiểm soát an toàn cho hoạt động kinh
doanh của ngân hàng. Cụ thể, do NHTMCP cũng là một pháp nhân kinh doanh
nên hoạt động sáp nhập NHTMCP được điều chỉnh bằng cả hệ thống pháp luật
chung về sáp nhập doanh nghiệp và hệ thống pháp luật chuyên ngành về tín
dụng. Xuất phát từ tính đặc thù của hoạt động ngân hàng, pháp luật về bảo vệ
cổ đông trong sáp nhập NHTMCP sẽ chịu ảnh hưởng bởi
16
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
những quy định riêng về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị của ngân hàng. Cùng với
đó là sự kiểm soát của NHNN, các quy định riêng đối với hoạt động tái cơ cấu các
tổ chức tín dụng thông qua hình thức sáp nhập so việc sáp nhập các loại hình doanh
nghiệp khác nhằm đảm bảo tính an toàn của cả hệ thống ngân hàng.
1.6.3. Nội dung pháp luật bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng
thương mại cổ phần
Nội dung pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP bao gồm
các quy định điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể nhằm đảm bảo các
lợi ích của cổ đông trong mối quan hệ sở hữu của cổ đông với ngân hàng, mối
quan hệ giữa cổ đông và những người điều hành, quản lý của ngân hàng và mối
quan hệ giữa các chủ thể khác liên quan trực tiếp đến hoạt động sáp nhập
NHTMCP, cụ thể, như sau:
Một là, pháp luật bảo vệ cổ đông thông qua các quy định về sáp nhập
NHTMCP, bao gồm các quy định về điều kiện, nguyên tắc, trình tự thủ tục sáp
nhập NHTMCP
Hai là, pháp luật bảo vệ cổ đông thông qua các quy phạm quy định quyền
của cổ đông trong sáp nhập NHTMCP bao gồm các nhóm quyền về tài sản như
quyền nhận cổ tức, quyền chuyển nhượng cổ phần, quyền mua lại cổ phần và
nhóm quyền quản lý như quyền biểu quyết, quyền tiếp cận thông tin, quyền yêu
cầu triệu tập ĐHĐCĐ, quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ, quyền giám sát, quyền
khởi kiện.
Ba là, pháp luật bảo vệ cổ đông thông qua các quy định các thiết chế bên
trong NHTMCP bao gồm các quy định về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm
của các thiết chế nội bộ như ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS.
Bốn là, pháp luật bảo vệ cổ đông bằng các thiết chế bên ngoài bao gồm
các quy định về thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước
trong sáp nhập NHTMCP.
17
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Về tổng thể, các nội dung pháp luật bảo vệ cổ đông trong sáp nhập
NHTMCP được quy định trong các luật, nghị định, thông tư và các văn bản
hướng dẫn thi hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến sáp
nhập NHTMCP.
18
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Tiểu kết Chương 1
Trong nội dung của Chương 1, khóa luận tiếp cận những vấn đề chung
về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP, đưa ra các khái niệm cơ bản về
NHTMCP, đặc điểm và phân loại NHTMCP; khái niệm sáp nhập NHTMCP và
các phương thức sáp nhập NHTMCP. Tiếp đó, khóa luận đưa khái niệm về cổ
đông của NHTMCP và các quyền của cổ đông NHTMCP, chỉ ra yêu cầu bảo
vệ cổ đông trong quá trình sáp nhập NHTMCP. Phần cuối của chương, khóa
luận đưa ra các đặc điểm, nội dung của pháp luật bảo vệ cổ đông trong sáp nhập
NHTMCP. Trên cơ sở các vấn đề lý luận về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập
NHTMCP, thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ cổ
đông trong sáp nhập NHTMCP sẽ được trình bày ở Chương 2.

More Related Content

Similar to Cơ sở lý luận về pháp luật bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần.docx

Similar to Cơ sở lý luận về pháp luật bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần.docx (20)

Cơ Sở Lý Luận Hoạt Động Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt Namsau Khi Có Luật Bảo Hiểm...
Cơ Sở Lý Luận Hoạt Động Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt Namsau Khi Có Luật Bảo Hiểm...Cơ Sở Lý Luận Hoạt Động Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt Namsau Khi Có Luật Bảo Hiểm...
Cơ Sở Lý Luận Hoạt Động Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt Namsau Khi Có Luật Bảo Hiểm...
 
Cơ Sở Lý Luận Hoạt Động Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt Namsau Khi Có Luật Bảo Hiểm...
Cơ Sở Lý Luận Hoạt Động Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt Namsau Khi Có Luật Bảo Hiểm...Cơ Sở Lý Luận Hoạt Động Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt Namsau Khi Có Luật Bảo Hiểm...
Cơ Sở Lý Luận Hoạt Động Bảo Hiểm Tiền Gửi Việt Namsau Khi Có Luật Bảo Hiểm...
 
Luận Văn Pháp Luật Về Góp Vốn Thành Lập Công Ty Cổ Phần Việt Nam Hiện Nay.
Luận Văn Pháp Luật Về Góp Vốn Thành Lập Công Ty Cổ Phần Việt Nam Hiện Nay.Luận Văn Pháp Luật Về Góp Vốn Thành Lập Công Ty Cổ Phần Việt Nam Hiện Nay.
Luận Văn Pháp Luật Về Góp Vốn Thành Lập Công Ty Cổ Phần Việt Nam Hiện Nay.
 
Công ty tài chính
Công ty tài chínhCông ty tài chính
Công ty tài chính
 
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docxCơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
 
Cơ sở lý luận cơ bản về sáp nhập công ty cổ phần.docx
Cơ sở lý luận cơ bản về sáp nhập công ty cổ phần.docxCơ sở lý luận cơ bản về sáp nhập công ty cổ phần.docx
Cơ sở lý luận cơ bản về sáp nhập công ty cổ phần.docx
 
Hoàn thiện pháp luật về sáp nhập và mua lại phù hợp với cam kết quốc tế của V...
Hoàn thiện pháp luật về sáp nhập và mua lại phù hợp với cam kết quốc tế của V...Hoàn thiện pháp luật về sáp nhập và mua lại phù hợp với cam kết quốc tế của V...
Hoàn thiện pháp luật về sáp nhập và mua lại phù hợp với cam kết quốc tế của V...
 
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Công Ty Tài Chính
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Công Ty Tài ChínhCơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Công Ty Tài Chính
Cơ Sở Lý Luận Cơ Bản Về Công Ty Tài Chính
 
Luận văn: Xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên, HOT
Luận văn: Xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên, HOTLuận văn: Xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên, HOT
Luận văn: Xây dựng chế định công ty cổ phần một thành viên, HOT
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu HạnKhóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
 
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docxCơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
 
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docxCơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở khoa học về huy động vốn tại ngân hàng thương mại.docx
 
Tổng quan về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành...
Tổng quan về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành...Tổng quan về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành...
Tổng quan về cơ cấu tổ chức quản lý của công ty trách nhiệm hữu hạn một thành...
 
PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.docPHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
 
Cơ cấu tổ chức quản lý trong công ty cổ phần luật doanh nghiệp 2014!
Cơ cấu tổ chức quản lý trong công ty cổ phần luật doanh nghiệp 2014!Cơ cấu tổ chức quản lý trong công ty cổ phần luật doanh nghiệp 2014!
Cơ cấu tổ chức quản lý trong công ty cổ phần luật doanh nghiệp 2014!
 
Cơ Sở Lý Luận Về Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.docx
Cơ Sở Lý Luận Về  Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.docxCơ Sở Lý Luận Về  Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Kiểm Soát Rủi Ro Tín Dụng Doanh Nghiệp.docx
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu HạnKhóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
 
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu HạnKhóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
Khóa Luận Tốt Nghiệp Chuyển Nhượng Vốn Góp Ở Công Ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
 
Cơ sở lý luận về biện pháp bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ trong h...
Cơ sở lý luận về biện pháp bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ trong h...Cơ sở lý luận về biện pháp bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ trong h...
Cơ sở lý luận về biện pháp bảo đảm tín dụng bằng quyền sở hữu trí tuệ trong h...
 
Cơ sở lý luận về chào bán chứng khoán riêng lẻ.docx
Cơ sở lý luận về chào bán chứng khoán riêng lẻ.docxCơ sở lý luận về chào bán chứng khoán riêng lẻ.docx
Cơ sở lý luận về chào bán chứng khoán riêng lẻ.docx
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khoá Luận Tốt Nghiệp Về Giáo Dục, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
474 Đề tài luận văn thạc sĩ học viện tài chính, 9 điểm.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Về Kỹ Năng Làm Việc Nhóm, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Luận Văn Quản Lý Giáo Dục,Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
201 đề tài luận văn thạc sĩ sư phạm kỹ thuật, 9 điểm.docx
 
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docxDanh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
Danh Sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ lịch sử việt nam, đạt điểm cao.docx
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docxKho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Oxford, Điểm Cao.docx
 
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
200 Đề Tài Luận Văn Sử Dụng Phương Pháp Định Tính, Mới Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docxDanh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Khóa Luận Tốt Nghiệp Báo Chí, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docxKho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
Kho 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Chứng Thực, 9 Điểm.docx
 
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
180 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Esg, Hay Nhất.docx
 
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docxDanh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
Danh Sách 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Zalo, Mới Nhất.docx
 
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
201 Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Về Quản Lý Đất Đai, Mới Nhất.docx
 
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docxTop 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
Top 200 đề tài luận văn thạc sĩ về giáo dục, mới nhất.docx
 
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
201 Đề tài luận văn thạc sĩ về công tác dân vận, điểm cao.docx
 
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docxKho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
Kho 200 đề tài luận văn thạc sĩ giảm nghèo bền vững, để làm bài tốt nhất.docx
 
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
211 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Về Văn Hóa Công Sở, Mới Nhất.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của người lao động tại công ty Phư...
 
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
The effects of consuming fortified rice with iron and zinc on the nutritional...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hoạt động bán hàng.docx
 

Recently uploaded

Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
HuyBo25
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 

Recently uploaded (20)

TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshareTẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
Tẩy trắng răng - dental bleaching slideshare
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
Hướng dẫn viết tiểu luận cuối khóa lớp bồi dưỡng chức danh biên tập viên hạng 3
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
Hoạt động truyền thông qua mạng xã hội của các công ty BHNT hàng đầu việt nam...
 

Cơ sở lý luận về pháp luật bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ CỔ ĐÔNG TRONG SÁP NHẬP NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại ngân hàng thương mại cổ phần 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của nền kinh tế và giao lưu hàng hóa, đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế. Các nhà kinh tế học định nghĩa: “Ngân hàng thương mại là những trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của chính phủ để cho vay tiền và mở tài khoản trên tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi mà dựa vào đó có thế sử dụng được những tờ séc”[13]. Dưới góc độ pháp lý, ngân hàng thương mại là một trong những loại hình TCTD được thực hiện tất cả các hoạt động kinh doanh ngân hàng như cho vay, tiết kiệm, kinh doanh các loại giấy tờ có giá, các dịch vụ khác liên quan đến hoạt động ngân hàng vì mục tiêu lợi nhuận. Về bản chất, ngân hàng thương mại cũng là một doanh nghiệp vì vậy hình thức pháp lý của ngân hàng thương mại sẽ là một trong những hình thức pháp lý của một doanh nghiệp thông thường. Như vậy NHTMCP là loại hình tổ chức tín dụng được được thành lập, tổ chức dưới hình thức công ty cổ phần được thực hiện toàn bộ các nghiệp vụ ngân hàng bao gồm nhận tiền gửi, cấp tín dụng, cung ứng dịch vụ thanh toán và các hoạt động nghiệp vụ có liên quan. 1.1.2. Đặc điểm của ngân hàng thương mại cổ phần Thứ nhất, vốn góp của NHTMCP được chia thành các phần bằng nhau gọi là cổ phần và được phát hành dưới hình thức cổ phiếu. Cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu của cổ đông đối với phần tài sản tương ứng với tỉ lệ cổ phiếu họ 6
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nắm giữa. Đồng thời, cổ phiếu xác nhận phần lợi nhuân được hưởng và quyền chi phối điều hành của cổ đông. Thứ hai, NHTMCP là loại hình tổ chức tín dụng kinh doanh nhằm mục đích lợi nhuận, song vốn tự có thường không ổn định. Hoạt động kinh doanh chủ yếu dựa trên vốn huy động từ xã hội, nhưng nguồn huy động này lại chịu tác động từ nhiều yếu tố biến động như ổn định chính trị, tăng trưởng kinh tế… hoặc đôi khi chỉ là hoạt động của một ngành, một lĩnh vực lớn như bất động sản, chứng khoán… Chính vì vậy, hoạt động của NHTMCP thường chứa đựng tính rủi ro cao. Do nhiều khoản nợ ngắn hạn nên rủi ro trong hoạt động thường cao và dẫn đến hậu quả là ngân hàng đứng trước bờ vực phá sản. 1.1.3. Phân loại ngân hàng thương mại cổ phần Các NHTMCP được phân loại theo hình thức sở hữu như sau: Thứ nhất, loại hình NHTMCP tư nhân thành lập dưới sự góp vốn của cá nhân hoặc pháp nhân trong đó một cá nhân hay pháp nhân chỉ được sở hữu một số cổ phần nhất định Thứ hai, loại hình NHTMCP có sự tham gia của cổ đông nhà nước. Trong đó, nhà nước nắm giữ trên 50% tổng số cổ phần phát hành Thứ ba, loại hình NHTMCP có vốn góp nước ngoài. Trong đó, cổ đông nước ngoài nắm giữ một tỷ lệ cổ phần nhất định theo quy định của pháp luật. 1.2. Khái niệm, phương thức sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 1.2.1. Khái niệm sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Trên thế giới hiện nay, có nhiều khái niệm về sáp nhập được đưa ra trong các tài liệu báo cáo, nghiên cứu, với những quan điểm khác nhau. Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia thì: “Sáp nhập là sự kết hợp của hai hay nhiều công ty để tạo ra một công ty mới duy nhất có quy mô lớn hơn. Sáp nhập thường do tự nguyện của các bên tham gia” [35]. Gaughan (2011) đưa ra định nghĩa “việc sáp nhập là một sự kết hợp của hai công ty trong đó chỉ có một công ty tồn tại và các công ty còn lại chấm dứt sự tồn tại” [22]. 7
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Andrew J. Sherman thì coi “sáp nhập là sự kết hợp của hai tổ chức có sự tương đồng với nhau” [20]. Tác giả David L.Scott đưa ra định nghĩa về sáp nhập” “Sáp nhập hay hợp nhất công ty là khái niệm để chỉ hai hoặc nhiều công ty thỏa thuận chia sẻ tài sản, thị phần, thương hiệu với nhau để hình thành một công ty hoàn toàn mới, với tên gọi mới, trong khi đó chấm dứt sự tồn tại của các công ty cũ” [20]. Các quan điểm về sáp nhập trên thế giới vẫn có những sự khác biệt nhưng nhìn chung sáp nhập là sự kết hợp của hai hay nhiều tổ chức để mở rộng quy mô và hậu quả của sáp nhập là sự tồn tại duy nhất của một tổ chức. Tại Việt Nam, định nghĩa về sáp nhập được đưa ra ở nhiều văn bản Luật, cụ thể như sau: Luật doanh nghiệp năm 2014 (LDN 2014) định nghĩa sáp nhập doanh nghiệp là “Một hoặc một số công ty (sau đây gọi là công ty bị sáp nhập) có thể sáp nhập vào một công ty khác (sau đây gọi là công ty nhận sáp nhập) bằng cách chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sáp nhập, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập” (Khoản 1 Điều 195). Luật cạnh tranh năm 2004 đưa ra khái niệm: “Sáp nhập doanh nghiệp là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập” (Khoản 1 Điều 17). Thông tư số 36/2015/TT-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2015 quy định việc tổ chức lại tổ chức tín dụng (Thông tư 36/2015/TT-NHNN) có cách định nghĩa “Sáp nhập tổ chức tín dụng là việc một hoặc một số tổ chức tín dụng (sau đây gọi là tổ chức tín dụng bị sáp nhập) chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang một tổ chức tín dụng khác (sau đây gọi là tổ chức tín dụng nhận sáp nhập), đồng thời chấm dứt sự tồn tại của tổ chức tín dụng bị sáp nhập.” 8
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Như vậy, sáp nhập NHTMCP được hiểu là sự chuyển giao toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của ngân hàng bị sáp nhập sang ngân hàng nhận sáp nhập và chấm dứt sự tồn tại của ngân hàng bị sáp nhập. Ngân hàng nhận sáp nhập sẽ kế thừa các quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của ngân hàng bị sáp nhập, đồng thời chịu trách nhiệm về các nghĩa vụ và cam kết với ngân hàng bị sáp nhập. 1.2.2. Các phương thức sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Một là, sáp nhập thông qua thương lượng Đây là phương thức sáp nhập thông qua quá trình đàm phán, thương lượng và đi đến ký kết hợp đồng sáp nhập giữa các bên tham gia sáp nhập. Thông thường, quá trình đàm phán sẽ kéo dài do các bên cần phải cần phải trao đổi, cân bằng lợi ích của tất cả các bên để tất các bên đều đạt được mục tiêu khi thống nhất về phương án sáp nhập. Hợp đồng sáp nhập phải bao gồm các điều khoản về các loại tài sản và giá trị tài sản, các khoản nợ trước thời điểm sáp nhập, các nghĩa vụ và cam kết của bên nhận sáp nhập, tỷ lệ hoán đổi cổ phần… Sau khi sáp nhập, ngân hàng bị sáp nhập sẽ chấm dứt tồn tại. Vì vậy, cổ đông của ngân hàng bị sáp nhập sẽ trở thành cổ đông của ngân hàng nhận sáp nhập thông qua việc nhận cổ phiếu phát hành mới của ngân hàng nhận sáp nhập theo tỷ lệ hoán đổi đã thỏa thuận hoặc nhận tiền mặt khi ngân hàng nhận sáp nhập không phát hành cổ phần. Hai là, sáp nhập thông qua chào mua cổ phần công khai Phương thức này chỉ áp dụng cho hoạt động sáp nhập của ngân hàng đã niêm yết trên thị trường chứng khoán. Theo phương thức này, ngân hàng nhận sáp nhập có thể thực hiện việc chào mua công khai số lượng cổ phiếu nhất định của ngân hàng mục tiêu thuộc đối tượng chào mua công khai theo quy định của Luật chứng khoán, theo điều kiện và thời gian cụ thể. Một ngân hàng có thể mua toàn bộ cổ phần từ các cổ đông của ngân hàng mục tiêu, sau đó ra quyết định sáp nhập ngân hàng mục tiêu. 9
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Để thực hiện phương thức này, ngân hàng nhận sáp nhập sẽ chào mua công khai với tất cả các cổ đông của ngân hàng mục tiêu, công bố thông tin về nhu cầu mua với một mức giá nhất định trong khoảng thời gian nhất định. Nếu tất cả các cổ đông của ngân hàng mục tiêu chấp nhận chào mua thì ngân hàng nhận sáp nhập đã sở hữu toàn bộ cổ phần của ngân hàng mục tiêu và có thể đưa ra quyết định sáp nhập [18]. Ba là, sáp nhập thông qua thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Thu gom cổ phiếu trên thị trường chứng khoán là phương thức ngân hàng chủ động có ý định thâu tóm sẽ tiến hành mua dần cổ phiếu của ngân hàng mục tiêu thông qua giao dịch trên thị trường chứng khoán hoặc mua lại từ các cổ đông chiến lược hiện hữu. Phương thức này đòi hỏi thời gian và tính bảo mật vì nếu ý đồ thôn tính được tiết lộ sẽ làm giá cổ phiếu của ngân hàng mục tiêu dao động mạnh trên thị trường. Sau khi thâu tóm cổ phiếu của ngân hàng mục tiêu, ngân hàng mua lại cổ phần sẽ tiến hành sáp nhập với ngân hàng mục tiêu. 1.3. Khái niệm cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần và quyền của cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần 1.3.1. Khái niệm cổ đông ngân hàng thương mại cổ phần Cổ đông là cá nhân hay tổ chức tham gia góp vốn vào công ty dưới hình thức mua cổ phần. Khi đưa tài sản vào công ty, quyền sở hữu tài sản của cổ đông được chuyển sang cho công ty và cổ đông nhận được cổ phần như một chứng thư để ghi nhận cổ đông trở thành một trong những chủ sở hữu của công ty. Bản chất NHTMCP cũng là một công ty cổ phần có ngành nghề kinh doanh đặc thù, có quyền thực hiện một hoặc một số hoạt động ngân hàng. Bởi vậy, có thể hiểu cổ đông của NHTMCP là cá nhân, tổ chức sở hữu cổ phần đã phát hành và được ghi tên vào sổ cổ đông của NHTMCP. Về bản chất, cổ đông là chủ sở hữu của NHTMCP. Lợi ích của cổ đông phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của NHTMCP. Về mặt pháp lý, tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu 10
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 cổ phần khi trả tiền cổ phần, nhận cổ phần phát hành và ghi tên vào sổ cổ đông của NHTMCP. Cổ đông của NHTMCP có thể phân biệt dựa vào tỷ lệ cổ phần mà họ đang năm giữa gồm cổ đông chiến lược và cổ đông nhỏ. Nếu xét về quốc tịch thì cổ đông NHTMCP bao gồm cổ đông trong nước và cổ đông nước ngoài. Dựa vào loại cổ phần mà họ nắm giữ thì cổ đông NHTMCP bao gồm cổ đông phổ thông, cổ đông ưu đãi và cổ đông sáng lập. 1.3.2. Quyền của cổ đông của ngân hàng thương mại cổ phần Quyền của cổ đông trong NHTMCP là các quyền về tài sản và quyền về quản lý đối với hoạt động ngân hàng. Tương ứng với mỗi loại cổ phần và tỷ lệ cổ phần nắm giữ, cổ đông sẽ có những quyền tương ứng. Quyền của của cổ đông NHTMCP có thể chia thành hai nhóm: Một là, nhóm quyền về tài sản của cổ đông sẽ bao gồm: Quyền nhận cổ tức với tỷ lệ sở hữu, với định mức theo quyết định của ĐHĐCĐ, quyền ưu tiên mua cổ phần mới chào bán tương ứng với tỷ lệ cổ phần phổ thông của từng cổ đông trong công ty; quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định của pháp luật, Khi ngân hàng giải thể hoặc phá sản, được nhận một phần tài sản còn lại tương ứng với tỷ lệ sở hữu cổ phần tại ngân hàng. Hai là, nhóm quyền về quản lý của cổ đông bao gồm: Quyền biểu quyết tại ĐHĐCĐ, quyền tham dự và phát biểu ý kiến trong các cuộc họp ĐHĐCĐ, được ứng cử, đề cử người vào HĐQT, BKS, quyền tiếp cận thông tin, quyền khởi kiện. Căn cứ vào tỷ lệ sở hữu cổ phần trong NHTMCP, cổ đông và nhóm cổ đông sẽ có những quyền đặc biệt như quyền quyết định đối với những vấn đề quan trọng trong hoạt động của NHTMCP, quyền triệu tập ĐHĐCĐ. 1.4. Yêu cầu bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Ở góc độ kinh tế, sáp nhập là sự chuyển giao, hợp nhất khối tài sản của 11
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 NHTMCP bị sáp nhập và NHTMCP nhận sáp nhập tạo nên tiềm lực kinh tế lớn hơn cho ngân hàng sau sáp nhập. Ở góc độ pháp lý, sáp nhập là sự kế thừa toàn bộ tài sản, quyền và nghĩa vụ hợp pháp của ngân hàng bị sáp nhập sang ngân hàng sáp nhập, cùng với đó là sự chấm dứt tồn tại của ngân hàng bị sáp nhập. Từ đây, các quyền là lợi ích của các cổ đông, tức chủ sở hữu của ngân hàng chấm dứt tồn tại sẽ bị ảnh hưởng. Đối với các cổ đông có tỷ lệ cổ phần sở hữu thấp, không đủ lớn để tác động đến quyết định sáp nhập ngân hàng. Trong quá trình thâu tóm và sáp nhập ngân hàng, các quyền lợi và ý kiến của cổ đông thiểu số có thể bị bỏ qua trong cuộc họp đại hội đồng cổ đông để thông qua việc sáp nhập bởi vì số phiếu của họ không đủ để phủ quyết Nghị quyết đại hội đồng cổ đông. Lúc này cổ đông có thể lựa chọn theo ba hướng: Bán cổ phần của mình tại ngân hàng, đề nghị ngân hàng mua lại cổ phần của mình hoặc chấp nhận việc sáp nhập. Nếu các cổ đông thiểu số không hài lòng với phương án sáp nhập thì họ có thể bán cổ phiếu của mình đi. Tuy nhiên họ sẽ bị thiệt thòi do khi họ bán cổ phiếu là thời điểm thương vụ sáp nhập sắp hoàn tất cho nên giá của cổ phiếu lúc này không còn được cao như thời điểm mới có thông tin của thương vụ thâu tóm và sáp nhập. Về phần các cổ đông của ngân hàng nhận sáp nhập, quyền và lợi ích của họ cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi thông thường các thương vụ sáp nhập diễn ra đã cho thấy ngân hàng nhận sáp nhập sẽ phải “kế thừa” những khoản nợ xấu vô cùng lớn và kế hoạch kinh doanh của những người quản lý không chắc chắn rằng sẽ đem lại hiệu quả và lợi ích cho cổ đông của ngân hàng như đã đề ra. Việc sáp nhập mang lại lợi ích trong việc mở rộng quy mô kinh doanh, phát triển hệ thống giao dịch trên toàn quốc nhưng đánh đổi lại là sự thiệt hại về lợi nhuận của các ngân hàng sau khi sáp nhập. Một khi lợi nhuận bị giảm sút, thậm chí các ngân hàng phải chấp nhận chịu lỗ trong khoảng thời gian đầu sau sáp nhập, điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của cổ đông. 12
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Bên cạnh đó, các vấn đề khác liên quan đến việc định giá tài sản của ngân hàng bị sáp nhập, xác định tỷ lệ hoán đổi cổ phần và những thỏa thuận về quyền và nghĩa vụ mỗi bên sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của cổ đông từ cả hai phía ngân hàng bị sáp nhập và ngân hàng nhận sáp nhập. Trên thực tế, không phải thương vụ sáp nhập nào cũng có thể hài hòa được lợi ích của cổ đông, nhất là với các cổ đông nhỏ. Vì thế, việc quy định các quyền của cổ đông và các thiết chế bảo vệ là cơ sở pháp lý cần thiết để bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP. 1.5. Các cơ chế bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Công ty cổ phần nói chung, NHTMCP nói riêng không phải là sự tập hợp đơn thuần của cổ đông mà là của một thực thể thống nhất có tổ chức chặt chẽ. Bản thân công ty không thể quyết định được ý chí của mình hay tự mình hành động như một thể nhân. Ý chí và hành vi của thể nhân giữ cương vị nhất định trong công ty được xem là ý chí và hành vi của công ty. Theo lý thuyết đại diện, sự tách bạch giữa sở hữu và quản lý làm nảy sinh xung đột giữa người đại diện (các nhà quản lý) và người ủy quyền (các cổ đông) [24]. Trên thực tế, quyết định và phương án sáp nhập được thông qua bởi nhóm cổ đông chiếm đa số và có quyền chi phối hoạt động của công ty. Bên cạnh đó, những thỏa thuận sáp nhập hoàn toàn phụ thuộc vào sự sắp đặt của các lãnh đạo, những người nắm quyền điều hành quản lý của ngân hàng cả hai bên bị sáp nhập và nhận sáp nhập. Do vậy, quyền lợi của một số nhóm cổ đông trong công ty sẽ bị tổn hại, dẫn đến mẫu thuẫn và mất cân bằng về mặt về lợi ích trong trong quá trình sáp nhập NHTMCP. Điều này đặt ra yêu cầu cần có những cơ chế bảo vệ cổ đông của NHTMCP, đặc biệt là trong quá trình sáp nhập. Để ngăn chặn và khắc phục những nguy cơ xâm hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông trong quá trình trước, trong và sau sáp nhập NHTMCP, các cơ chế được xây dựng bao gồm cơ chế tự bảo vệ, các thiết chế nội bộ và các thiết 13
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chế bảo vệ bên ngoài giúp cho cổ đông có vận dụng được các quyền hợp pháp, có ý thức tự bảo vệ quyền lợi của mình và được bảo vệ từ các cơ quan khác. 1.5.1. Cơ chế tự bảo vệ Pháp luật trao cho cổ đông NHTMCP các quyền để cổ đông có thể tự bảo vệ mình trong trường hợp các lợi ích của cổ đông có nguy cơ bị xâm hại do hệ quả của quá trình sáp nhập NHTMCP. Những quyền này xuất phát từ việc xây dựng pháp luật doanh nghiệp theo nguyên tắc đảm bảo đối xử công bằng giữa các cổ đông. Để bảo vệ cổ đông một cách hiệu quả thì bản thân mỗi cổ đông cần có ý thức tự bảo vệ quyền lợi của mình, tận dụng được những quyền hợp pháp để đưa ra phương án hành động thích hợp bên cạnh sự tác động từ thiết chế bên trong và bảo vệ từ các cơ quan bên ngoài. 1.5.2. Các thiết chế nội bộ Bảo vệ cổ đông thông qua các thiết chế nội bộ được hiểu là cơ chế mà cổ đông được bảo vệ thông qua các chủ thể bên trong NHTMCP như ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS. ĐHĐCĐ là cơ quan đại diện có quyền quyết định cao nhất trong NHTMCP. Thông qua ĐHĐCĐ, cổ đông có thể thực hiện được quyền quyết định của mình đối với những vấn đề quan trọng trong hoạt động của NHTMCP. Mỗi cổ đông dù chỉ sở hữu một cổ phần phổ thông cũng có thể tham gia biểu quyết, góp phần vào việc thông qua những quyết định quan trọng. Việc sáp nhập NHTMCP cũng là một trong những vấn đề cần có sự thông qua của một số phần trăm biểu quyết nhất định của ĐHĐCĐ. Bằng việc bỏ phiếu biểu quyết, cổ đông có thể thực hiện quyền quyết định trực tiếp liên quan đến lợi ích của mình được ghi nhận trong phương án sáp nhập, hợp đồng sáp nhập. Ngoài ra, trong quá trình sáp nhập, cuộc họp ĐHĐCĐ bất thường có thể được tiến hành khi có sự yêu cầu từ cổ đông hoặc nhóm cổ có tỷ lệ sở hữu có quyền biểu quyết nhất định. 14
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 HĐQT là cơ quan quản trị của NHTMCP, có quyền đưa ra các quyết định không thuốc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. Những quyết định và việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của thành viên HĐQT có thể ảnh hưởng đến quyền của cổ đông NHTMCP. Thành viên HĐQT được đề cử bởi cổ đông, là những người thay mặt cổ đông quản lý ngân hàng. Trong quá trình sáp nhập, HĐQT của ngân hàng hai phía sáp nhập và bị sáp nhập sẽ đàm phán và đưa ra nội dung về phương án sáp nhập, tỷ lệ hoán đổi cổ phần, quyền và nghĩa vụ của các bên trong sáp nhập. Về nguyên tắc, thành viên HĐQT phải hành động vì lợi ích của cổ đông và lợi ích của công ty. Thông qua HĐQT, cổ đông sẽ được bảo vệ thông qua việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của thành viên HĐQT khi cân nhắc đến lợi ích của cổ đông. Mặc dù về nguyên tắc, thành viên HĐQT phải hành động vì lợi ích của cổ đông và công ty. Tuy nhiên, không thể tránh được trường hợp những người có đứng đầu này thực hiện những giao dịch tư lợi, đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích của cổ đông. Để khắc phục điều này, BKS là một thiết chế để giám sát hoạt động của những người quản lý, đảm bảo HĐQT hoạt động đúng với mục tiêu vì lợi ích của công ty và cổ đông. Thành viên BKS được trực tiếp bầu ra và chịu sự giám sát của ĐHĐCĐ. Trong cơ cấu tổ chức của NHTMCP, BKS độc lập với HĐQT và thành viên BKS được trao các quyền giám sát hoạt động của HĐQT và quyền quyết định các quyết sách của công ty. 1.5.3. Các thiết chế bên ngoài Cơ chế bảo vệ bên ngoài được hiểu là cổ đông được các chủ thể bên ngoài NHTMCP bảo vệ. Khi các cổ đông đã tự bảo vệ mình bằng cách sử dụng các quyền mà pháp luật cho phép nhưng quyền và lợi ích của họ vẫn bị xâm phạm và các thiết chế bên trong không thực hiện được chức năng bảo vệ cổ đông thì cơ chế bảo vệ cổ đông từ bên ngoài là cần thiết. Các cơ quan bảo vệ từ bên ngoài sẽ bao gồm cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan tư pháp. 15
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.6. Pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần 1.6.1. Khái niệm pháp luật bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP phải dựa trên các căn cứ về pháp luật quy định quyền của cổ đông trong NHTMCP và pháp luật quy định về sáp nhập NHTMCP. Từ đó, ta có thể đưa ra khái niệm: Pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP là hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sáp nhập NHTMCP nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cổ đông. 1.6.2. Đặc điểm của pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần NHTMCP về bản chất là một doanh nghiệp hoạt động trên đối tượng kinh doanh là tiền tệ. Hoạt động ngân hàng là một hoạt động kinh doanh đặc thù, tính đặc thù thể hiện ở chỗ rủi ro cao, khó quản lý, khó giảm sát. Bởi vậy, hoạt động ngân hàng không chỉ chịu sự điều chỉnh của Luật về các loại hình tổ chức kinh doanh mà còn chịu sự điều chỉnh của các Luật chuyên ngành trong lĩnh vực ngân hàng và các văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan quản lý nhà nước về ngân hàng ban hành. So với pháp luật về bảo vệ cổ đông trong các hoạt động của CTCP thông thường, pháp luật về bảo vệ cổ đông trong hoạt động của NHTMCP sẽ hàm chứa những quy định đặc thù để đảm bảo, kiểm soát an toàn cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Cụ thể, do NHTMCP cũng là một pháp nhân kinh doanh nên hoạt động sáp nhập NHTMCP được điều chỉnh bằng cả hệ thống pháp luật chung về sáp nhập doanh nghiệp và hệ thống pháp luật chuyên ngành về tín dụng. Xuất phát từ tính đặc thù của hoạt động ngân hàng, pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP sẽ chịu ảnh hưởng bởi 16
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 những quy định riêng về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản trị của ngân hàng. Cùng với đó là sự kiểm soát của NHNN, các quy định riêng đối với hoạt động tái cơ cấu các tổ chức tín dụng thông qua hình thức sáp nhập so việc sáp nhập các loại hình doanh nghiệp khác nhằm đảm bảo tính an toàn của cả hệ thống ngân hàng. 1.6.3. Nội dung pháp luật bảo vệ cổ đông trong sáp nhập ngân hàng thương mại cổ phần Nội dung pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP bao gồm các quy định điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể nhằm đảm bảo các lợi ích của cổ đông trong mối quan hệ sở hữu của cổ đông với ngân hàng, mối quan hệ giữa cổ đông và những người điều hành, quản lý của ngân hàng và mối quan hệ giữa các chủ thể khác liên quan trực tiếp đến hoạt động sáp nhập NHTMCP, cụ thể, như sau: Một là, pháp luật bảo vệ cổ đông thông qua các quy định về sáp nhập NHTMCP, bao gồm các quy định về điều kiện, nguyên tắc, trình tự thủ tục sáp nhập NHTMCP Hai là, pháp luật bảo vệ cổ đông thông qua các quy phạm quy định quyền của cổ đông trong sáp nhập NHTMCP bao gồm các nhóm quyền về tài sản như quyền nhận cổ tức, quyền chuyển nhượng cổ phần, quyền mua lại cổ phần và nhóm quyền quản lý như quyền biểu quyết, quyền tiếp cận thông tin, quyền yêu cầu triệu tập ĐHĐCĐ, quyền triệu tập họp ĐHĐCĐ, quyền giám sát, quyền khởi kiện. Ba là, pháp luật bảo vệ cổ đông thông qua các quy định các thiết chế bên trong NHTMCP bao gồm các quy định về quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của các thiết chế nội bộ như ĐHĐCĐ, HĐQT, BKS. Bốn là, pháp luật bảo vệ cổ đông bằng các thiết chế bên ngoài bao gồm các quy định về thẩm quyền, chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước trong sáp nhập NHTMCP. 17
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Về tổng thể, các nội dung pháp luật bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP được quy định trong các luật, nghị định, thông tư và các văn bản hướng dẫn thi hành của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan đến sáp nhập NHTMCP. 18
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Tiểu kết Chương 1 Trong nội dung của Chương 1, khóa luận tiếp cận những vấn đề chung về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP, đưa ra các khái niệm cơ bản về NHTMCP, đặc điểm và phân loại NHTMCP; khái niệm sáp nhập NHTMCP và các phương thức sáp nhập NHTMCP. Tiếp đó, khóa luận đưa khái niệm về cổ đông của NHTMCP và các quyền của cổ đông NHTMCP, chỉ ra yêu cầu bảo vệ cổ đông trong quá trình sáp nhập NHTMCP. Phần cuối của chương, khóa luận đưa ra các đặc điểm, nội dung của pháp luật bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP. Trên cơ sở các vấn đề lý luận về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP, thực trạng pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về bảo vệ cổ đông trong sáp nhập NHTMCP sẽ được trình bày ở Chương 2.