SlideShare a Scribd company logo
1 of 95
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ
ràng. Nội dung của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu khoa học nào.
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Thúy
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự
giúp đỡ nhiệt tình của thầy PGS.TS Đặng Công Xưởng và phòng Tài chính – Kế
toán công ty cổ phần vận tải biển Vinaship. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới
thầy giáo PGS.TSĐặng Công Xưởng, Ban lãnh đạo, các anh chị phòng Tài chính –
Kế toán và các cán bộ phòng ban có liên quan tại công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ
tôi hoàn thành đề tài luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn.
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Thúy
iii
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU............................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN TRONG DOANH NGHIỆP........................................................................3
1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn..........................................................................3
1.1.1 Khái quát về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.........................................3
1.1.2 Đặc trưng của vốn trong nền kinh tế thị trường............................................4
1.1.3 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp.............................................................6
1.1.4 Phân loại vốn.............................................................................................8
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.......................................................12
1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn...............................................................................12
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử......................................................13
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.....15
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp ...............20
1.3.1 Những nhân tố khách quan........................................................................21
1.3.2 Những nhân tố chủ quan...........................................................................22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP....................................25
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần vận tải biển Vinaship......................................25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.............................................................25
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty......................................................................26
2.1.3 Cở sở vật chất kỹ thuật của công ty ...........................................................32
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty giai đoạn 2010 -2014..............38
2.2.1 Tình hình cơ cấu và biến động của vốn kinh doanh ....................................38
2.2.2 Tình hình cơ cấu và biến động của nguồn vốn kinh doanh..........................43
2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Vinaship ....................47
2.2.4 Đánh giá công tác quản lý hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần
Vinaship ...........................................................................................................75
iv
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC ĐỘI
TÀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VIANSHIP .........................81
3.1 Định hướng phát triển của công ty cổ phần vận tải biển Vinaship trong thời
gian tới. ............................................................................................................81
3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ................................85
3.2.1 Những biện pháp để tăng doanh thu, giảm chi phí, hạ giá thành nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh ....................................................................................85
3.2.2 Những biện pháp về đảm bảo nguồn vốn, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn...........................................................................................................87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................93
1. Kết luận ........................................................................................................93
2. Kiến nghị......................................................................................................93
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................96
v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Giải thích
VKDbq Vốn kinh doanh bình quân
VKD Vốn kinh doanh
VCSHbq Vốn chủ sở hữu bình quân
VCĐbq Vốn cố định bình quân
VCĐ Vốn cố đinh
VLĐ Vốn lưu động
TSCĐ Tài sản cố định
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
LNTT Lợi nhuận trước thuế
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Tình hình tài sản của Công ty năm 2010 - 2014 32
Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đai, nhà xưởng của Công ty 33
Bảng 2.3 Cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty 39
Bảng 2.4 Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm 46
Bảng 2.5 Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ 48
Bảng 2.6 Hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định 51
Bảng 2.7
Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty giai đoạn
2010 -2014
56
Bảng 2.8
Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân của
công ty năm 2010 -2014
61
Bảng 2.9 Vòng quay hàng tồn kho qua các năm 64
Bảng 2.10 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động qua các năm 66
Bảng 2.11 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 70
Bảng 2.12 Khả năng thanh toán lãi 74
Bảng 2.13 Tóm tắt các chỉ tiêu 76
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hình Tên hình Trang
Hình 2.1 Cơ cấu vốn của công ty năm 2010 -2014 41
Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2010 – 2014 41
Hình 2.3 Hiệu suất sử dụng TSCĐ và vốn cố định 53
Hình 2.4 Khả năng thanh toán của công ty các năm 58
Hình 2.5
Kỳ thu bình quân và vòng quay các khoản phải thu của
công ty qua các năm
62
Hình 2.6 Vòng quay hàng tồn kho của công ty qua các năm 65
Hình 2.7 Vòng quay vốn lưu động của công ty qua các năm 68
Hình 2.8 Kỳ luân chuyển vốn lưu động của công ty qua các năm 68
Hình 2.9 Vòng quay vốn kinh doanh của công ty qua các năm 72
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có vốn.
Hiệu quả sử dụng vốn là một mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp. Mỗi một
doanh nghiệp khác nhau thì cần lượng vốn khác nhau. Để tối đa hóa lợi nhuận thì
doanh nghiệp đưa ra những biện pháp để tổ chức quản lý và sử dụng vốn có hiệu
quả.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy được hiệu quả hoạt động kinh
doanh nói chung và quản lý sử dụng vốn nói riêng.
Cũng như mọi doanh nghiệp khác trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh
khốc liệt, công ty cổ phần vận tải biển Vinaship luôn đặt mục tiêu nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh trong đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn được đặt lên
hàng đầu. Đề tài “Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của
công ty cổ phần vận tải biển Vinaship.” Đã đáp ứng được tính cấp thiết và có ý
nghĩa cả về lý luận và thực tiễn.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình
sử dụng vốn của công ty hiện nay, thất những mặt đã đặt được cần phát huy đồng
thời thấy được những tồn tại cần khắc phục, từ đó đưa ra những biện pháp cụ thể
nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần vận tải biển Vinaship.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu:Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh
doanh của doanh nghiệp.
Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn của công ty
cổ phần vận tải biển Vinaship.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;
2
Phương pháp hệ thống;
Phương pháp mô hình hóa…..
Các phương pháp này có độ tin cậy cao và thường được sử dụng trong
lĩnh vực kinh tế.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng
vốn, đưa ra cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.
Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đã đánh giá được thực trạng hiệu quả sử dụng
vốn của công ty. Trên cơ sở những đánh giá ấy, luận văn đã chỉ ra những khó khăn,
bất cập ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty từ đó đề xuất những giải
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Luận văn bao gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh
nghiệp
Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ
phần vận tải biển Vinaship
Chương 3: Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công
ty cổ phần vận tải biển Vinaship
3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn
1.1.1 Tổng quan về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp
 Khái niệm vốn
Giá trị của toàn bộ tài sản do doanh nghiệp quản lý và sử dụng tại một thời
điểm nhất định đó chính là vốn. Mỗi đồng vốn phải gắn liền với một chủ sở hữu
nhất định không có đồng vốn nào là vô chủ.Vốn có thể có hình thái ban đầu là tiền
tệ nhưng chưa hẳn có tiền là có vốn. Tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn. Để tiền tệ
biến thành vốn thì tiền phải đưa vào sản xuất kinh doanh với mục đích lợi nhuận.
 Vốn là lượng giá trị ứng trước của toàn bộ tài sản mà doanh nghiệp kiểm soát
để phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu được lợi ích kinh tế
trong tương lai.
Vốn có vai trò hết sức quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Do vậy, từ trước đến nay có rất nhiều
quan niệm về vốn, ở mỗi một hoàn cảnh kinh tế khác nhau thì có những quan niệm
khác nhau về vốn.
Nền kinh tế của mỗi quốc gia thì vốn là một trong bốn nguồn lực quan trọng
đó là tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, và khoa học công nghệ. Một quốc gia
muốn phát triển ngoài ba nhân tố trên thì vốn nhân tố cần phải có và vô cùng quan
trọng trong tình hình kinh tế hiện nay.
Vốn kinh doanh là lượng tiền vốn nhấtđịnh cần thiết ban đầu nhằm đảm bảo
cho các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh( mua sắm nguyên vật
liệu, trang bị, tài sản cố định, trả công cho người lao động....).Vốn kinh doanh của
doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử
dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
4
Xét phương diện vật chất vốn bao gồm các loại máy móc, thiết bị, nhà cửa,
nhà xưởng, vật kiện trúc, vật tư hàng hoá…là các phạm trù gắn với sản xuất hàng
hoá của mỗi doanh nghiệp.
Bên cạnh đó Vốn có thề là tiền như ngoại tệ, tiền việt, vàng bạc đá quý … Khi
khi nó được đưa vào lưu thông, sản xuất kinh doanh thì tiền trở thành hàng hoá.
Ngoài ra vốn còn tồn tại dưới dạng là những tài sản vô hình như quyền sở hữu
công nghệ, nguồn nhân lực, nhãn mác độc quyền, kinh nghiệm tay nghề, nguồn
chất xám ,uy tín của doanh nghiệp …
1.1.2 Đặc trưng của vốn trong nền kinh tế thị trường
Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong doanh nghiệp cần nắm rõ các đặc trưng
cơ bản của vốn nền kinh tế thị trường.
- Vốn là đại diện cho một lượng giá trị tài sản, điều đó có nghĩa là: thông qua
vốn ta thấy được những giá trị của các tài sản hữu hình và vô hình như: nhà
xưởng, đất đai, máy móc, thiết bị…..có nghĩa là một phần vốn đã dành cho đầu tư.
Bên cạnh đó có một số trường hợp thì vốn không còn được coi là đũng nghĩa của
nó nữa như những khoản nợ không có khả năng thanh toán.
- Vốn phải vận động sinh lời. Tiền chỉ trở thành vốn khi tiền được đưa vào
kinh doanh và tạo ra lợi nhuận còn nếu không thì tiền chỉ dừng lại ở dạng tiềm
năng của vốn. Khi đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay quá trình vận động
của vốn thì có thể có nhiều hình thái khác nhau nhưng so với ban đầu thì vốn có
giá trị lớn hơn. Đó cũng là nguyên lý đầu tư, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn.
Nếu như các tài sản cố định không dược sử dụng các yếu tố như lao động, tài
nguyên, hay các khoản nợ khó đòi… là những đồng vốn chết. Mặt khác tiền có vận
động nhưng không đạt được hiệu quả quay về điểm xuất phát với giá trị thấp hơn
thì đồng vốn cũng không được đảm bảo chu kỳ vận động tiếp theo cũng bị ảnh
hưởng.
5
- Vốn cần phải có lượng đủ mới mới có thể phát huy được những công dụng
của nó . Để đầu tư và sản xuất kinh doanh vốn phải được tập trung thành một
nguồn vốn đủ lơn. Như vậy vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp phải biết kết
hợp giữa khai thác tiềm năng về vốn của chính mình với việc thu hút nguồn vốn,
chung vốn, phát hành cổ phiếu, liên doanh.
- Vốn có giá trị về mặt thời gian. Thời gian cũng ảnh hưởng rất lớn đối với
nguồn vốn. Trong cơ chế hiện nay của nước ta thì vấn đề này cần xem xét kỹ vì
nhà nước đã tạo ra sự ổn định của đồng tiền trong một thời gian nhất định. Tình
hình kinh tế hiện nay xem xét yếu tố thời gian của vốn vì ảnh hưởng của sự biến
động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh cuh thể như: giá cả, lạm phát nên
sức mua của đồng tiền tại mỗi thời điểm là khác nhau, bên cạnh đó yếu tố thời
gian còn ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn sau này của doanh nghiệp.
- Vốn phải gắn với chủ sở hữu. Gắn liền với đồng vốn chính là chủ sở hữu do
vậy mỗi số vốn khác nhac nhau gắn liền với chủ sở hữu nhất định.khác. Trong nền
kinh tế thị trường không thể tồn tại những đồng vốn không có chủ sở hữu. Những
đồng vốn không rõ ràng về chủ sở hữu ở đó sẽ có sự lãng phí, không hiệu quả.
Quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn là hoàn toàn khác nhau. Một nguyên tắc
huy động và quản lý vốn là người chủ sở hữu vốn vẫn được ưu tiên đảm bảo quyền
lợi được tôn trọng quyền sở hữu vốn của mình, nếu không tuân thủ điều kiện này
thì sẽ không huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội gây mất lòng tin.
- Trong nền kinh tế thị trường vốn được coi là hàng hóa đặc biệt, nó cũng có
thuộc tính như những hàng hóa khác. Thông qua thị trường thì những người có vốn
có thể tham gia vào thị trường thông qua việc cho vay và những người cần vốn có
thể vay thông qua thị trường Lúc này quyền sở hữu vốn không thay đổi nhưng
quyền sử dụng vốn được chuyển nhượng qua sự vay nợ. Người vay phải nộp một
tỷ lệ lãi suất hay chính là giá của quyền sử dụng vốn. Như vậy vốn là hàng hóa đặc
biệt vì vốn khi bán sẽ không mất đi quyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng
trong một thời gian nhất định sau đó thì vốn lại quay lại sở hữu ban đầu. Việc mua
6
bán diễn ra trên thị trường tài chính và tuân theo quy luật cung cầu vốn trên thị
trường.
- Trong nền kinh tế thị trường vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những
tài sản hữu hình mà nó còn biểu hiện giá trị của những tài sản vô hình như: vị trị
địa lý kinh doanh, phát minh sáng chế, bí quyết công nghệ…. Sự phát triển kinh tế
thị trường, sự tiến bộ khoa học công nghệ, những tài sản vô hình này ngày càng
phong phú, đa dạng, có vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận của doanh
nghiệp. Vì thế tất cả những tài sản này được quy về giá trị. Việc xác định giá trị
của tài sản nói chung và tài sản vô hình nói riêng là rất cần thiết khi đầu tư gốp vốn
liên doanh, đánh giá doanh nghiệp, xác định giá trị cổ phiếu phát hành…
Từ những phân tích trên chỉ ra yêu cầu cấp bách cần thiết là phải nhận thức rõ
ràng, đầy đủ về vốn để quản lý vốn có hiệu quả.
1.1.3 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp
Vốn có thể có vai trò tích cực hay tiêu cực đối với bất kỳ một loại hình doanh
nghiệp nào. Việc sử dụng vốn của doanh nghiệp phụ thược vào trình độ của nhà
quản lý, môi trường kinh doanh, cách quản lý vĩ mô của nhà nước.
Trong thời điểm hiện tại, cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế là quá
trình cắt giảm nguồn ngân sách nhà nước cấp, xác lập cơ chế quản lý kinh tế thị
trường năng động hơn, khuyến khích đầu tư, mở rộng việc giao lưu vốn.. Trong
điều kiện đó: vốn đầu tư của môi trường doanh nghiệp nói chung và các doanh
nghiệp kinh doanh vận tải nói riêng càng trở nên có vai trò quan trọng. Nó không
chỉ là vấn đề đơn thuần trong sản xuất mà còn là một yêu cầu bức thiết trong quan
hệ cạnh tranh, quan hệ xác địnhphạm vi thị trường, quy mô kinh doanh. Xuất phát
từ lý do ấy cho thất vốn có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Vai trò của vốn được thể hiện qua các mặt sau:
7
- Vốn có vai trò quan trọng trong hoạt động đầu tư, lựa chọn lĩnh vực, ngành
nghề kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, với sự vận động của các quy luật
kinh tế ( quy luật cung cầu, quy luật giá trị thặng dư.. ) nhu cầu về vốn là hết sức
đa dạng phục vụ những mục tieu khác nhau đối với mỗi doanh nghiệp, tổ chức
hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Xuất phát từ tính khan hiếm của các nguồn lực nói chung và của nguồn vốn
trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng, vốn là động lực
thúc đẩy Nhà nước lập nên cách chính sách sử dụng nguồn lực có hiệu quả, thúc
đẩy các doanh nghiệp đưa ra quyết định đầu tư, lựa chọn các lĩnh vực, đối tượng
đầu tư kinh doanh mang lại lợi nhuận cao nhất.
Cũng như việc huy động vốn, việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả, tiết
kiệm trở thành một điều kiện sống còn đối với tất cả các doanh nghiệp. Các nhà
quản trị, chủ đầu tư buộc phải có những quyết định sản xuất đúng đắn, đưa các sản
phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường. Việc đầu tư không có chọn lọc, không phù
hợp với nhu cầu thị trường là sự lãng phí nguồn vốn của doanh nghiệp và có thể
dẫn tới kết cục là doanh nghiệp đó phá sản. Vì thế buộc các nhà đầu tư phải sử
dụng nguồn vốn một cách hợp lý.
- Lượng vốn mà doanh nghiệp nắm giữ là một trong những công cụ quan
trọng nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả của doanh nghiệp. Thông qua các số
liệu kế toán, các chỉ tiêu kinh tế tài chính như hệ số sinh lợi, chỉ tiêu nộp thuế…
người quản lý có thể xác định được tình trạng tình hình sử dụng vốn, công tác bố
trí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong các chu kỳ kinh doanh tiếp theo.
Việc bố trí và tổ chức nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn
khác nhau có vai trò qua trọng trong việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra,
tới khả năng sản xuất, khả năng thanh toán.
- Sự mở cửa của nền kinh tế với các nước thế giới, trước sự thu hút vốn đầu tư
nước ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau có thể thấy vai trò quan trọng của vốn
8
đầu tư trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển, giải quyết các vấn đề lao động, tiếp
thu khoa học công nghệ và kinh nghiệm quản lý mới.
1.1.4 Phân loại vốn
Vốn được phân loại theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo mục đích quản lý mà
doanh nghiệp sử dụng hình thức phân loại phù hợp nhưng về cơ bản vốn kinh
doanh được phân loại trên một số tiêu thức chính:
1.1.4.1 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển
- Vốn cố định:
Vốn cố định là số tiền doanh nghiệp ứng trước để đầu tư cho tài sản cố định.
Xét tại mỗi thời điểm nhất định thì vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng
tiền của giá trị còn lại của tài sản cố định ghi trên sổ sách kế toán của doanh
nghiệp)
Đặc điểm vận động và biến đổi hình thái trong quá trình sản xuất kinh doanh
của vốn cố định hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của tài sản cố định. Nghĩa là vốn
cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định được dịch chuyển từng bộ
phận vào giá thành sản phẩm sản xuất ở trong chu kỳ. Nó hoàn thành một vòng
luân chuyển sau một thời gian dài, tương ứng với thời gian sử dụng tài sản cố định.
Trong doanh nghiệp vận tải biển giá trị của các TSCĐ trên sổ sách kế toán
bao gồm các nhóm:
- Nhà cửa, vật kiến trúc,
- Phương tiện vận tải.
- Thiết bị, dụng cụ quản lý
TSCĐ vô hình
- TSCĐ khác.
9
Giá trị VCĐ của doanh nghiệp luôn được thể hiện trong bảng cân đối kế toán
được doanh nghiệp báo cáo hàng năm, quý, tháng.
Xét về cơ cấu thì VCĐ đầu tư vào nhóm nhà cửa, vật kiến trúc luôn có tỷ
trọng lớn nhất ở các doanh nghiệp cảng biển, nhưng ở các doanh nghiệp vận
chuyển thì nhóm phương tiện vận tải biển có tỷ trọng là lớn nhất.
Ở doanh nghiệp vận tải biển cũng như các doanh nghiệp khác, ngoài VCĐ
như trên còn có khoản vốn đầu tư cho các mục đích khác nhưng có tính chất dài
hạn như các khoản đầu tư chứng khoán dài hạn, các khoản đầu tư tài chính dài hạn.
Các khoản này cũng được báo cáo đầy đủ và thường xuyên trên Bảng cân đối kế
toán.
- Vốn lưu động:
Vốn lưu động: là số tiền mà doanh nghiệp ứng trước để đầu tư cho tài sản lưu
động, xét tại một thời điểm nhất định, số vốn đó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ
giá trị hiện có của tài sản lưu động của doanh nghiệp.
Đặc điểm của vốn lưu động hoàn toàn phù hợp với đặc điểm vận động của tài
sản lưu động. Nó chỉ tham gia một lần trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó biến đổi hình thái
rất nhanh. Chuyển toàn bộ giá trị từ hình thái tiền tệ trong một chu kỳ sản xuất
kinh doanh. Điều đó có nghĩa là nó hoàn thành một vòng luân chuyển ngay trong
một chu kỳ sản xuất kinh doanh.
Vốn lưu động phản ánh giá trị TSLĐ nên VLĐ cũng tồn tại trong các nhóm
tương tự các nhóm TSLĐ bao gồm:
- VLĐ dự trữ cho hoạt động thường xuyên
Nhiên liệu dự trữ
Vật liệu dự trữ
10
- Vốn bằng tiền
- Vốn thanh toán ( giá trị các khoản phải thu)
- VLĐ khác, giá trị của các loại TS: Tạm ứng, ký quỹ, ký cược..
Đứng trên khía cạnh khác để xem xét, VLĐ còn có thể chia thành:
- Vốn lưu động định mức:
- VLĐ không định mức:
Vốn lưu động định mức là khoản vốn lưu động tuân theo quy luật nhất định,
doanh nghiệp có thể dựa vào các điều kiện có thể dự đoán và tình hình thực tế sản
xuất kinh doanh của đơn vị mà xác định nhu cầu cần thiết tối thiểu, đảm bảo cho
việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách bình
thường, liên tục. Ví dụ như vốn về nguyên vật liệu, nhiên liệu…
Vốn lưu động không định mức là những khoản vốn vận động không tuân theo
những quy luật mà doanh nghiệp có thể nắm bắt được, không thể dựa vào các điều
kiện tình hình thực tế của mình để xác định chính xác nhu cầu cần thiết, tối thiểu.
Hầu hết các khoản vay vốn trong quá trình lưu thông thanh toán đều phụ thuộc vào
loại này, chẳng hạn các khoản phải thu, vốn bằng tiền..
Cũng còn những khoản vốn có đặc điểm vận động biến đổi hình thái tương tự
VLĐ nhưng không tham gia trong quá trình cung cấp dịch vụ VTB của doanh
nghiệp. Nó tồn tại trong các loại tài sản đầu tư tài chính, như giá trị của các khoản
đầu tư chứng khoán ngắn hạn, đầu tư ngắn hạn khác. Tuy nhiên số vốn này thường
không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của doanh nghiệp vận tải biển, mặt khác
vai trò của nó không quan trọng đối với quá trình cung cấp vận tải biển, nó đóng
vai trò điều hòa vốn và sử dụng những công cụ tài chính để tham gia vào thị trường
tài chính.
11
Ở các doanh nghiệp vận tải biển, thông thường vốn cố định mức dự trữ nhiên
liệu, phụ tùng thay thế chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, trong cơ cấu vốn chung của
doanh nghiệp thì tỷ trọng VLĐ không lớn hơn so với tỷ trọng VCĐ.
Cũng như VCĐ, VLĐ được báo cáo thường xuyên trong bản cân đối kế toán.
1.1.4.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành
- Vốn chủ sở hữu:
Là số vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp ( doanh nghiệp nhà nước chủ sở
hữu là nhà nước, doanh nghiệp tư nhân chủ sở hữu là những người góp vốn). Khi
doanh nghiệp mới thành lập, vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ. Khi doanh
nghiệp hoạt động, ngoài vốn điều lệ, còn có một số nguồn vốn khác cũng thuộc sở
hữu như: lợi nhuận chưa phân phối, quỹ đầu tư phát triển, chênh lệch tỷ giá…
Đối với doanh nghiệp nhà nước vốn chủ sở hữu bao gồm: nguồn vốn do ngân
sách nhà nước cấp hay có nguồn gốc từ ngân sách, nguồn vốn cổ phần do nhà nước
phát hành cổ phiếu. Nguồn vốn ngân sách bao gồm vốn cấp lần đầu và vốn cấp bổ
sung trong quá trinhg hoạt động. Vốn có nguồn gốc từ ngân sách bao gồm vốn
chuyển từ doanh nghiệp khác đến, vốn viện trợ và khấu hoa cơ bản giữ lại sử
dụng..
- Các khoản nợ:
Các khoản nợ của doanh nghiệp bao gồm vốn chiếm dụng và các khoản nợ
vay. Vốn chiếm dụng bao gồm các khoản phải trả nhà cung cấp, phải trả cán bộ
công nhân viên, số phải nộp ngân sách nhà nước.. Đặc điểm của khoản vốn này là
doanh nghiệp được sử dụng mà không phải trả lãi.
Các khoản nợ vay gồm các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn củ ngân
hàng, các tổ chức tín dụng… Vốn huy động dưới nhiều hình thức như phát hành
trái phiếu, tín dụng có bảo lãnh, tín dụng thông qua chiết khấu, tín dụng thương
mại, các công cụ vay nợ trên thị trường tài chính.
12
1.1.4.3 Phân loại theo thời hạn thu hồi vốn
- Vốn ngắn hạn
Vốn có chu kỳ quay vòng vốn trong phạm vi 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh
doanh.
Vốn ngắn hạn là có tốc độ quay vòng nhanh. Vốn ngắn hạn là biểu hiện bằng
tiền của giá trị các tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn là tài sản có thời gian biến
đổi hình thái nhanh, dịch chuyển giá trị nhanh trong vòng 1 năm.
- Vốn dài hạn
Vốn có chu kỳ quay vòng vốn lớn hơn 1 năm và sau nhiều chu kỳ kinh doanh
Vốn dài hạn có tốc độ quay vòng chậm hơn. Vốn dài hạn là biểu hiện bằng
tiền của giá trị tài sản dài hạn. Tài sản dài hạn là những tài sản có thời gian sử
dụng, luân chuyển hoặc thu hồi dại hơn 1 năm hay qua nhiều chu kỳ kinh doanh
1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn
Mỗi doanh nghiệp thì có các mục tiêu khác nhau khác nhau tuy nhiên các
doanh nghiệp đều có mục tiêu quan trọng nhất của mình là thu được lợi nhuận cao.
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành và sử dụng
vốn kinh doanh. Do vậy việc sử dụng hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở số lợi
nhuận doanh nghiệp thu được trong kỳ và mức sinh lời của một đồng vốn kinh
doanh. Dự vào lợi nhuận có thể thấy kết quả tổng thể của quá trình phối hợp tổ
chức đảm bảo vốn và sử dụng vốn cố định, vốn lưu động của doanh nghiệp.
Hiệu quả của bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng đều thể hiện mối quan hệ
giữa kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra.
Hiệu quả kinh doanh =
Kết quả đầu ra
Chi phí đầu vào
Về mặt định lượng: Hiệu quả của việc thực hiện mỗi nghiệp vụ kinh tế xã hội
biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả tu được và chi phí bỏ ra. Người ta thu
13
được hiệu quả khi kết quả đầu ra lớn hơn chi phí đầu vào. Hiệu quả càng lớn khi
chênh lệch càng cao.
Về mặt định lượng: Hiệu quả cao biểu hiện sự cố gắng, lỗ lực, trình độ quản
lý của mỗi khâu, mỗi quá trình sản xuất kinh doanh.
Như vậy có thể hiểu:
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế
phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp vào
hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời tối đa với chi phí thấp nhất.
Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một vấn đề phức tạp có lien quan đến tất
cả các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh. Cho nên doanh nghiệp chỉ có thể
nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn trên cơ sở sử dụng các yếu tố cơ bản của quá
trình kinh doanh có hiệu quả. Để đạt được hiệu quả cao thì doanh nghiệp cần phải
giải quyết được các vấn đề: đảm bảo tiết kiệm, huy động thêm để mở rộng thêm
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và doanh nghiệp phải đạt được các mục
tiêu đề ra trong quá trình sử dụng vốn kinh doanh của mình.
1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử
N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn kinh doanh lµ mét
trong c¸c biÖn ph¸p quan träng nh»m n©ng cao hiÖu qu¶
s¶n xuÊt kinh doanh. ViÖc n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn
tøc lµ ®ång lo¹t c¸c biÖn ph¸p ®Ó gi¶m chi phÝ vÒ vèn
cña ho¹t ®éng kinh doanh mµ vÉn ®¹t ®-îc kÕt qu¶ tèt
nhÊt. Møc lîi nhuËn mµ doanh nghiÖp ®¹t ®-îc tÝnh to¸n
dùa trªn tæng chi phÝ vµ tæng doanh thu theo c«ng thøc.
Lîi nhuËn = Tæng doanh thu - Tæng chi phÝ
Do chi phÝ vÒ vèn cña doanh nghiÖp còng ®-îc coi
nh- lµ mét lo¹i chi phÝ cña doanh nghiÖp nªn viÖc ¸p
14
dông c¸c biÖn ph¸p nh»m gi¶m chi phÝ cho doanh nghiÖp
v× vËy gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh.
Khi viÖc sö dông vèn ®-îc n©ng cao th× lîi nhuËn
cña doanh nghiÖp sÏ t¨ng lªn. Doanh nghiÖp sÏ cã uy tÝn
trªn thÞ tr-êng tµi chÝnh do ®ã viÖc huy ®éng vµ sö
dông vèn trong t-¬ng lai cña doanh nghiÖp sÏ thuËn lîi
vµ dÔ dµng h¬n. Doanh nghiÖp sÏ cã nhiÒu lîi thÕ h¬n
trong c¹nh tranh trªn thÞ tr-êng tiªu thô s¶n phÈm. Do
®ã doanh nghiÖp l¹i cã thÓ ®¹t ®-îc mét møc hiÖu qu¶ sö
dông vèn cao h¬n.
MÆt kh¸c, do yªu cÇu cña viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ sö
dông vèn vµ c¸c biÖn ph¸p ¸p dông ®Ó cã hiÖu qu¶ sö
dông vèn cao h¬n th× ®éi ngò c¸n bé c«ng nh©n viªn
trong doanh nghiÖp, ®Æc biÖt nh÷ng c¸n bé lµm c«ng t¸c
qu¶n lý vèn sÏ rÌn luyÖn ®Ó cã tr×nh ®é cao h¬n nh»m
®¸p øng ®-îc nh÷ng yªu cÇu cao h¬n.
- Vốn có vai trò quan trọng giúp cho hoạt động doanh nghiệp diễn ra thường
xuyên, liên tục mà còn quyết định năng lực sản xuất, xác lập vị thế của doanh
nghiệp trên thương trường. Bên cạnh đó vốn định hướng cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. giúp doanh nghiệp chớp thời cơ tạo lợi thế trong
kinh doanh. Doanh nghiệp có thể đầu tư vào máy móc ngày càng cao giúp cho
năng suất lao động tăng lên.
- Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện cần để doanh
nghiệp tồn tại và phát triển. Do vậy vốn kinh doanh không được bảo toàn thì doanh
nghiệp sẽ rất khó để thực hiện được các mục tiêu kinh tế nên mỗi doanh nghiệp cần
đưa ra biện pháp bảo toàn vốn cho phù hợp.
- Nền kinh tế thị trường yêu cầu tính linh hoạt của việc nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn. nhiều doanh nghiệp đã kịp thời thích nghi, nâng cao được hiệu quả sử
15
dụng vốn, làm ăn có lãi song lại cũng có những doanh nghiệp sử dụng vốn không
hiệu quả, không bảo toàn được nguồn vốn.
- Các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu để tồn tại và phát triển. Các
doanh nghiệp cần năng động nắm bắt nhu cầu thị trường. Doanh nghiệp cần đầu tư
đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, tiết kiệm chi phí, nâng cao
chất lượng sản phẩm, dịch vụ để tọa tính cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.
doanh nghiệp phải tự mình tìm ra hướng đi để bảo toàn đối với mọi doanh nghiệp.
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp
1.2.3.1 Các hệ số cơ cấu vốn
Các nhà quản lý doanh nghiệp, với các chủ nợ cũng như các nhà đầu tư dựa
vào hệ số cơ cấu nguồn vốn để biết tình hình tài chính của công ty hiện nay như
thế nào. Hệ số cơ cấu vốn bao gồm các chỉ tiêu sau:
- Hệ số nợ là một hệ số quan trọng trong phân tích DN. Qua hệ số này ta biết
khi doanh nghiệp phá sản thì tài sản có đủ để trả nợ hay không. Nó được tính toán
theo công thức như sau :
Tổng số nợ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ số nợ ngắn hạn và nợ dài hạn
Tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm tổng vốn cố định và
vốn lưu động hay tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu.
- Hệ số vốn chủ sở hữu:
Tổng số nợ
Tổng nguồn vốn kinh doanh
của doanh nghiệp
Hệ số nợ =
Vốn chủ sở hữu
Tổng nguồn vốn kinh doanh
của doanh nghiệp
Hệ số vốn
chủ sở hữu
=
16
Ý nghĩa : Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp hiện có của doanh nghiệp thì
có bao nhiêu phần tài sản được hinh thành từ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp.
1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD
Các chỉ tiêu nhằm đánh giá tổng quan về hiệu quả sử dụng vốn người ta
thường sử dụng: vòng quay toàn bộ vốn, tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh, tỷ suất
lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
- Vòng quay toàn bộ vốn: Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong
một kỳ quay được bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả
năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra
từ tài sản doanh nghiệp đã đầu tư. Vòng quay càng lớn thì hiệu quả càng cao.
- Tỷ suất lợi nhuận VKD: Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận được tạo ra trên
một đồng vốn sản xuất trong kỳ.
- Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình
quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu
Việc đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng VKD của một doanh nghiệp cần
phải phân tích tình hình và phối hợp các chỉ tiêu trên để đánh giá.
Tỷ suất lợi nhuận VCSH
(ROE) =
Lợi nhuận sau thuế
VCSHbq sử dụng trong kỳ
Doanh thu thuần
Vốn kinh doanh bình quân
Vòng quay
toàn bộ vốn
=
Lợi nhuận thuần trong kỳ
Vốn kinh doanh bình quân
Tỷ suất lợi
nhuận VKD
=
17
1.2.3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ
- Hiệu suất sử dụng VCĐ: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố
định, nó giúp cho các nhà phân tích biết được đầu tư một đồng vốn cố định có thể
tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Trong đó:
VCĐ đầu kỳ = NGTSCĐ đầu kỳ - Khấu hao lũy kế tới đầu kỳ
VCĐ cuối lỳ = NGTSCĐ cuối kỳ - Khấu hao lũy kế tới cuối kỳ
Khấu hao lũy kế đầu kỳ là số khấu hao tính đến ngày 31/12 năm trước.
Khấu hao lũy
kế cuối kỳ =
Khấu hao lũy
kế đầu kỳ +
Khấu hao
lũy kế
tăng
-
Khấu hao
lũy kế giảm
- Hiệu suất sử dụng TSCĐ:Thông qua chỉ tiêu có thể đánh giá được một đồng
TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ =
Doanh thu thuần trong kỳ
Nguyên giá TSCĐbq trong kỳ
- Hệ số hao mòn TSCĐ: cho biết mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh
nghiệpvà tình trạng về năng lực còn lại của TSCĐ cũng như VCĐ ở thời điểm
đánh giá.
Hệ số hao mòn TSCĐ =
Số khấu hao lũy kế TSCĐ tại thời điểm đánh giá
Tổng nguyên giá TSCĐ tại thời điểm đánh giá
- Hàm lượng VCĐ: thông qua chỉ tiêu có thể thấy để tạo ta một đồng doanh
thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu VCĐ . Hàm lượng VCĐ càng thấp, hiệu suất sử
dụng VCĐ càng cao và ngược lại.
Doanh thu thuần trong kỳ =
Hiệu suất sử dụng VCĐ
Số VCĐbq sử dụng trong kỳ
VCĐbq sử dụng trong kỳ =
VCĐ đầu kỳ+ VCĐ cuối kỳ
2
18
Hàm lượng VCĐ =
Số VCĐ bq sử dụng trong kỳ
Doanh thu thuần trong kỳ
- Hệ số trang bị TSCĐ: chỉ tiêu này phản ánh một công nhân trực tiếp sản
xuất được trang bị TSCĐ là bao nhiêu cao hay thấp. Hệ số này càng lớn phản ánh
mức độ trang bị TSCĐ cho người công nhân trực tiếp sản xuất càng cao, điều kiện
lao động càng thuận lợi và ngược lại.
Hệ số trang bị TSCĐ
=
Nguyên giá TSCĐ trực tiếp sản xuất
Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất
- Tỷ suât lợi nhuận VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn
cố định. Chỉ tiêu này thể hiện một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất đem lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Khả năng sinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử
dụng vốn càng tố:
Tỷ suất lợi nhuận VCĐ
=
Lợi nhuận trong kỳ
VCĐbq trong kỳ
Kết cấu TSCĐ:. Kết cấu TSCĐ là quan hệ tỷ lệ giữa nguyên giá củ từng loại,
nhóm TSCĐ với tổng nguyên giá TSCĐ của doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu này
có thể đánh giá được tính chất hợp lý hay không hợp lý của kết cấu TSCĐ để có
thể định hướng đầu tư, điều chỉnh kết cấu TSCĐ nâng cao hiệu suất sử TSCĐ
1.2.3.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ
Bên cạnh việc đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định thì doanh nghiệp cần đánh
giá trình độ tổ chức và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng VLĐ
của doanh nghiệp được biểu hiện qua các chỉ tiêu sau:
- Vòng quay VLĐ :phản ánh trong kỳ vốn lưu động quay được mấy vòng.
Qua đó cho biết một đồng lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu
đồng doanh thu. Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với hiệu quả sử dụng vốn lưu động.
Vòng quay VLĐ =
Doanh thu thuần
VLĐbq trong kỳ
19
- Kỳ luân chuyển VLĐ: chỉ tiêu này phản ánh để luân chuyển hay độ dài
thời gian một vòng quay VLĐ ở trong kỳ thì cần bao nhiêu ngày.
N
K
L

K =
VLĐbq x N
Doanh thu thuần
Trong đó:
L: số lần luân chuyểnVLĐ trong kỳ
K: kỳ luân chuyển VLĐ
N: số ngày trong kỳ được tính chẵn một năm là 360 ngày, một quý là 90 ngày,
một tháng là 30 ngày.
- Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn:
1
1 0
( ) ( )
360
TK
M
V x K K
   HOẶC 1 1
1 0
M M
L L
 
Trong đó:
TK
V : Số VLĐ có thể tiết kiệm được ( -) hay phải tăng thêm ( +) do ảnh hưởng
của tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc ( kỳ báo
cáo)
1
M : Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch). Hiện nay tổng
mức luân chuyển VLĐ được xác định bằng doanh thu thuần bán hàng của doanh
nghiệp ở trong kỳ.
1
K , 0
K : kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.
1
L , 0
L : số lần luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc.
- Tỷ suất lợi nhuận VLĐ: chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ , mỗi đồng VLĐ
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước
hoặc sau thuế.
Tỷ suất lợi nhuận VLĐ =
Lợi nhuận trong kỳ
VLĐbq trong kỳ
20
1.2.3.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán
Dựa vào công tác tài chính của mỗi doanh nghiệp thì ta thấy được tình hình và
khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của công ty nhanh, ít
bị chiếm dụng vốn khi hoạt động tài chính tốt và ngược lại khi lượng vốn chiếm
dụng cao, các khoản công nợ phải htu, phải trả là cao, kéo dài thì hoạt động tài
chính hoạt động kém hiệu quả.
Hệ số khả năng thanh
toán tổng quát =
Tổng tài sản
Tổng nợ phải trả
Dựa vào chỉ tiêu này ta thấy mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện nay mà doanh
nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả ( nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, ... ).
- Hệ số thanh toán ngắn hạn:
Hệ số thanh toán ngắn hạn =
Tổng tài sản lưu động
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty, nó cho biết
tỷ lệ các khoản nợ ngắn hạn của công ty được trả bằng các tài sản tương đương với
thời hạn của các khoản nợ đó.
- Hệ số thanh toán nhanh:
Hệ số thanh toán nhanh =
Tổng tài sản lưu động – Hàng tồn kho
Tổng nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của
doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lưu động.
Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này tính ra mà > 0,5 lần hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không
tốt vì gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán.
1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp
21
HiÖu qu¶ sö dông vèn trong c¸c doanh nghiÖp chÞu
¶nh h-ëng cña nhiÒu nh©n tè kh¸ nhau vµ mçi nh©n tè nµy
cã ¶nh h-ëng nhÊt ®Þnh tíi c¸c chØ sè ph¶n ¸nh hiÖu qu¶
sö dông vèn cña doanh nghiÖp. C¸c nh©n tè nµy cã nhiÒu
nh-ng chóng ta cã thÓ chia ra thµnh hai nhãm sau:
1.3.1 Những nhân tố khách quan
- Môi trường tự nhiên: Bao gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên có tác động đến
doanh nghiệp, như thời tiết, môi trường… nhân tố tự nhiên ít ảnh hưởng hơn khi
khoa học công nghệ phát triển. Đặc biệt là việc sử dụng vốn thì khoa học tự nhiên
phụ thuộc ít hơn trừ các doanh nghiệp hoạt động mang tính thời vụ hoặc các doanh
nghiệp khai thác…
Môi trường kinh tế: là một môi trường có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng
vốn. Môi trường kinh tế có thể ảnh hưởng tiêu cực cũng như tích cực đến hiệu quả
sử dụng vốn. Môi trường này thì bao gồm như tình trạng lạm phát, thất
nghiệp, tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá, tình trạng cạnh tranh…Do vậy khi sử
dụng vốn cần chú ý nhiều đến môi trường này.
- Môi trường pháp lý: bao gồm các quy định của chính phủ liên quan đến
hoạt động của doanh nghiệp. Hoạt động doanh nghiệp cần dựa trên những quy định
này và nhà nước có vai trò trong nền kinh tế thị trường là tất yếu và cần thiết
nhưng tác động của nhà nước chỉ được thực hiên thông qua các chính sách kinh tế
vĩ mô. Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh
nhưng nhà nước ban hành những quy tắc và doanh nghiệp phải tuân theo, nó bảo
vệ những lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp. Nếu môi trường pháp lý thuận lợi sẽ
mang lại lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp.
- Môi trường chính trị văn hoá xã hội: Mỗi một quốc gia thì có đặc điểm văn
hóa xã hội là hoàn toàn khác nhau. Để đáp ứng được nhu cầu khách hàng cũng như
thị hiếu đối với mỗi thì doanh nghiệp phải chú ý đến đặc điểm này. Môi trường văn
hóa xã hội ảnh hưởng đến việc ra quyết định sản xuất sản phẩm nào, lựa chọn công
nghệ sản xuất nào cũng như phân phối sản phẩm như thế nào để đến được tay
22
người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp
cũng không nằm ngoài sự tác động của yếu tố này.
- Môi trường kỹ thuật công nghệ: đối với môi trường công nghệ phát triển thì
tạo điều kiện thuận lợ cho doanh nghiệp tuy nhiên để có được nguồn công nghệ
mới thì cần nguồn vốn rất lớn. Do vật việc sử dụng vốn trong việc đầu tư vào khoa
học công nghệ là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp
cũng phải thích ứng với sự tác động của các yếu tố này.
- Môi trường cạnh tranh: trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt.
Doanh nghiệp không nằm khỏi sự cạnh tranh đấy, có cạnh tranh doanh nghiệp bắt
buộc nỗ lực tìm cách phát triển sản xuất, tạo lợi thế trên thị trường song đồng thời
nếu cạnh tranh quá gay gắt sẽ có ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả sản suất kinh
doanh của doanh nghiệp do mức lợi nhuận bị giảm.
1.3.2 Những nhân tố chủ quan
Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phụ thuộc rât nhiều vào nhân tố này
qua đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của Doanh nghiệp. Nhân tố
này gồm nhiều yếu tố cùng tác động đến kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy khi đánh giá người ta chú trọng đến các yếu
tố này Thông thường người ta thường xem xét những yếu tố sau:
- Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành: Những doanh nghiệp nào có chu kỳ
sản xuất dài, vòng quay vốn chậm thì cơ cấu vốn sẽ nghiêng về vốn chủ sở hữu,
ngược lại ngững ngành nào có mức nhu cầu về về loại sản phẩm ổn định, ít thăng
trầm vòng quay vốn nhanh thì vốn sẽ được tài trợ từ các khoản nợ sẽ chiếm tỷ
trọng lớn.
- Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho Doanh nghiệp cũng như định hướng
cho nó trong suốt quá trình tồn tại. Với một ngành nghề kinh doanh đã được lựa
chọn, chủ Doanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên về tài chính
gồm:
- Cơ cấu vốn cố định của Doanh nghiệp thế nào là hợp lý, khả năng tài chính
của công ty ra sao.
23
Cơ cấu tài sản được đầu tư ra sao, mức độ hiện đại hoá nói chung so với các
đối thủ cạnh tranh đến đâu.
Nguồn tài trợ cho những tài sản cố định đó được huy động từ đâu, có đảm bảo
lâu dài cho sự hoạt động an toàn của Doanh nghiệp hay không.
Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, hạch toán nội bộ Doanh nghiệp.
Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất phải gọn nhẹ,
kết hợp nhịp nhàng với nhau.
Với mỗi phương thức sản xuất và loại hình sản xuất sẽ có tác động khác nhau
tới tiến độ sản xuất, phương pháp và quy trình vận hành máy móc, số bộ phận phục
vụ sản xuất kinh doanh.
NÕu c«ng t¸c tæ chøc s¶n xuÊt ®-îc thùc hiÖn tèt th×
sÏ lµm cho qóa tr×nh s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp tiÕn
hµnh b×nh th-êng vµ sÏ gi¶m ®-îc kho¶n øa ®äng vèn cña
doanh nghiÖp nh- gi¶m hµng tån kho, nguyªn vËt liÖu dù
tr÷, sö dông dë dang vµ b¸n thµnh phÈm, chi phÝ cho s¶n
phÈm háng, tõ ®ã gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn
cho doanh nghiÖp.
24
Trình độ lao động:Doanh nghiệp bố trí được nhân sự đứng người, đúng việc
sẽ co hiệu quả trong công tác sử dụng lao động.
Tận dụng được hết năng suất của dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị
phục vụ sản xuất kinh doanh đòi hỏi công nhân phải có trình độ quản lý và sử
dụng máy móc thiết bị cao. Bố trí đượcS lao động phải đặt đúng chỗ, đúng lúc, tâm
sinh lý...
Phát huy tốt năng lực của lao động hiệu quả cao nhất Doanh nghiệp phải có
một cơ chế khuyến khích vật chất cũng như tinh thần, trách nhiệm một cách công
bằng. Ngược lại, nếu cơ chế khuyến khích không công bằng quy định định trách
nhiệm không rõ ràng dứt khoát sẽ là cản trợ mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn.
25
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG
VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP
2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần vận tải biển Vinaship
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
- Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP
- Giấy chứng nhận ĐKKD số 0200119965 đăng ký lần đầu ngày 27 tháng 12
năm 2006, đăng ký thay đổi lần thứ hai ngày 04 tháng 7 năm 2013 tại Sở Kế hoạch
đầu tư tp.Hải Phòng
- Vốn điều lệ: 200.000.000.000 đồng
- Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 200.000.000.000 đồng
- Địa chỉ: Số 01 Hoàng Văn Thụ, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng,
tp.Hải Phòng
- Số điện thoại: (84-31) 3842151
- Số fax: (84-31) 3842271
- Website: www.vinaship.com.vn
- Mã cổ phiếu: VNA
* Việc thành lập
Nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập, thực hiện theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần
thứ 6 Đảng Cộng sản Việt Nam, các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực bắt tay vào
công cuộc đổi mới toàn diện về quản lý kinh tế, xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp
và chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa (XHCN).
Không nằm ngoài quy luật, Bộ Giao thông vận tải cũng thực hiện đổi mới với việc
cắt giảm biên chế khối hành chính sự nghiệp, chuyển chức năng quản lý kinh tế kỹ
thuật trực tiếp xuống các doanh nghiệp và thành lập các doanh nghiệp mới.
Cũng trong thời kỳ này, ngày 10/3/1984, Công ty Vận tải biển III
(VINASHIP) được thành lập theo Quyết định số 694/QĐ-TCCB của Bộ trưởng Bộ
Giao thông Vận tải .
26
Ngày 23/3/1993: Bộ Giao thông Vận tải ra quyết định thành lập lại Công ty
Vận tải biển III theo Quyết định số 463/QĐ-TCCB. Công ty Vận tải biển III là
Doanh nghiệp Nhà nước hạng I, hạch toán kinh tế độc lập, trực thuộc Tổng Công
ty Hàng hải Việt Nam và hoạt động theo Giấy Chứng nhận ĐKKD số 105658 do
Sở Kế hoạch đầu tư t/p Hải Phòng cấp, đăng ký lần đầu ngày 05 tháng 4 năm 1993
và đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 06 tháng 3 năm 2002.
Ngày 24 tháng 10 năm 2006, Bộ Giao thông vận tải ký quyết định số
2264/QĐ-BGTVT về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty vận tải biển III
, đơn vị thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam thành Công ty Cổ phần
Vận tải biển VINASHIP.
*Ngành nghề kinh doanh:
- Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương;
- Kho bãi và lưu giữ hàng hóa
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải;
- Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng
hoặc đi thuê: Cho thuê văn phòng;
- Dịch vụ lưu trú ngắn ngày;
- Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu;
- Vận tải hàng hóa bằng đường bộ;
- Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu: Bán buôn tàu, biển.
Bán buôn phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại;
- Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có
động cơ khác): Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải biển;
- Bốc xếp hàng hóa;
- Đại lý, môi giới, đấu giá;
- Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa;
- Môi giới hợp đồng hàng hóa và chứng khoán;
2.1.2 Cơcấu tổ chức của công ty
29
SƠ ĐỒ BỘ MÁY CỦA CÔNG TY
ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
BAN KIỂM SOÁT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH KINH DOANH
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH KỸ THUẬT, VẬT TƯ
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH PHÁP CHẾ, AN TOÀN
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ
TRÁCH DỊCH VỤ
BAN
QUẢN
LÝ VÀ
KHAI
THÁC
BÃI
CONTA
INER
PHÒNG
KINH
DOANH
PHÒNG
KHOA
HỌC KỸ
THUẬT
PHÒNG
VẬTTƯ
ĐỘI
SỬA
CHỮA
PHƯƠN
G TIỆN
CÁC
CHI
NHÁNH
TẠI
TP.HC
M, ĐÀ
NẴNG,
HẠ
LONG
PHÒNG
TỔ
CHỨC
CÁN
BỘ
LAO
ĐỘNG
PHÒNG
HÀNH
CHÍNH
PHÒNG
BẢO
VỆ
QUÂN
SỰ
ĐỘI
GIÁM
SÁT
KIỂM
TRA
BAN
THI
ĐUA
KHEN
THƯỞ
NG
XÍ
NGHI
ỆP
DỊCH
VỤ
XÍ
NGHI
ỆP
DỊCH
VỤ
PHÒN
G
ĐẦU
TƯ
ĐỐI
NGO
ẠI
PHÒN
G
PHÁP
CHẾ
AN
TOÀN
HÀN
G HẢI
BAN
QUẢN
LÝ
AN
TOÀN
VÀ
AN
NINH
CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI
30
Diễn giải sơ đồ tổ chức của Công ty:
* Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông có thẩm quyền cao nhất của Vinaship, quy định
những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Điều lệ của Vinaship và Pháp
luật liên quan quy định.
* Hội đồng Quản trị:
Hội đồng Quản trị là cơ quan quản trị của Vinaship, có 07 thành viên, có
toàn quyền nhân danh Vinaship để quyết định các vấn đề liên quan dến mục
đích quyền lợi của Vinaship, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội
đồng cổ đông.
* Ban Kiểm soát:
Ban Kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 03 thành viên, thay mặt cổ đông để
kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty.
Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và Pháp luật về những công việc
thực hiện theo quyền hạn và nghĩa vụ.
* Ban điều hành
Tổng giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, chịu sự giám sát của Hội
đồng Quản trị và chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ, Hội đồng Quản trị và trước
Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Phó Tổng giám
đốc có trách nhiệm hỗ trợ Tổng giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh của Công ty. Tổng giám đốc là người đại diện theo Pháp luật của Công ty.
* Các Phòng ban và các đơn vị trực thuộc
- Phòng Kinh doanh
- Phòng Khoa học kỹ thuật
- Phòng Tổ chức cán bộ - lao động
- Phòng Tài chính kế toan
- Phòng Vật tư
- Phòng pháp chế an toàn hàng hải
- Phòng đầu tư đối ngoại
31
- Phòng Hành chính
- Phòng Bảo vệ quân sự
- Ban Quản lý an toàn và an ninh
- Ban Thi đua khen thưởng
- Đội Giám sát kiểm tra
- Đội sửa chữa phương tiện
* Các chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh – Đà Nẵng – Thành phố Hạ
Long
Hiện tại Công ty có 3 chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hạ
Long. Các chi nhánh là một đơn vị trược thuộc trong mô hình tổ chức của Công
ty được quyết định thành lập theo yêu cầu quản lý điều hanh để phục vụ sản xuất
tại những đầu mối kinh tế xa Trụ sở chính.
* Xí nghiệp dịch vụ vận tải
Xí nghiệp dịch vụ vận tải là đơn vị thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ
thuộc của Công ty, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có các quyền, nghĩa vụ
dân sự theo Pháp luật quy định và chịu sự ràng buộc nghĩa vụ, quyền lợi với
Công ty. Xí nghiệp chịu sự quản lý của Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất
khác trong việc tổ chức và điều hành mọ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn
vị.
* Xí nghiệp Xếp dỡ Vận tải và Dịch vụ
Xí nghiệp Xếp dỡ Vận tải và Dịch vụ là đơn vị thực hiện chế độ kinh tế phụ
thuộc của Công ty, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có các quyền, nghĩa vụ
dân sự theo Pháp luật quy định và chịu sự ràng buộc nghĩa vụ, quyền lợi với
Công ty, chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của Phó Tổng giám đốc phụ trách
sản xuất khác tham mưu giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực mở rộng và phát
triển một số mặt kinh doanh dịch vụ khác.
32
2.1.3 Cởsở vật chất kỹ thuật của công ty
2.1.3.1. Thông tin chung về tình hình tài sản của Công ty
Bảng 2.1: Tình hình tài sản của Công ty năm 2010 - 2014
Đơn vị: đồng
STT Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
A Tài sảnngắn hạn 136.126.405.830 175.757.070.217 120.448.082.630 115.626.805.040 218.944.465.187
1
Tiền và các khoản tương
đương tiền
20.082.077.511 24.001.367.612 8.446.244.168
4.536.508.000 13.667.212.048
2
Các khoản phải thu ngắn
hạn
42.344.876.660 61.274.277.387 52.333.408.774
52.586.403.723 112.824.478.384
3 Hàng tồn kho 34.530.544.570 65.170.329.076 46.971.108.019 37.450.420.935 53.924.394.297
4 Tài sản ngắn hạn khác 39.168.897.089 25.311.096.142 12.697.321.669 21.053.472.382 38.528.380.458
B Tài sảndài hạn 1.046.650.720.732 1.216.257.081.988 1.190.559.429.559 1.089.199.243.736 980.583.535.384
1
Các khoản phải thu dài
hạn
1.046.650.720.732 1.216.257.081.988 1.190.559.429.559
1.089.199.243.736 980.583.535.384
2 Tài sản cố định 1.032.858.938.437 1.206.502.651.693 1.172.701.229.542 1.073.736.430.036 975.832.667.384
3 Bất động sản đầu tư 5.812.037.477 5.812.037.477 5.812.037.477 5.785.803.477 5.785.803.477
4
Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn
13.791.782.295 9.754.430 13.933.877.295
15.462.813.700 3.508.886.000
5 Tài sản dài hạn khác - - 3.924.322.722 - 1.241.982.000
(Nguồn:Báo cáo tài chính công ty cổ phần vận tải biển Vinaship )
33
2.1.3.2. Tình hình sử dụng đấtđai, nhà xưởng của Công ty
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai, nhà xưởng của Công ty
STT Địa chỉ
Diện tích
(m2
)
Hình thức
thuê hoặc
giao đất
Mục đích
sử dụng
1
Số 01 Hoàng Văn Thụ,
Hồng Bàng, Hải Phòng
3.700 Thuê lâu dài Trụ sở cơ quan
2
280 Ngô Quyền, Hải
Phòng
11.118 Thuê lâu dài
Xí nghiệp dịch vụ,
xếp dỡ và vận tải
3
Bãi Đông Hải, Hải An,
Hải Phòng
16.400 Thuê lâu dài Bãi container
4
Chi nhánh Sài Gòn
- Phường Phú Nhuận
- 5E Nguyễn Đình Chiểu,
Quận I
200
130
Thuê lâu dài Chi nhánh
5 Chi nhánh Đà Nẵng 97 Thuê lâu dài Chi nhánh
6 Chi nhánh Quảng Ninh 88 Thuê lâu dài Chi nhánh
(Nguồn:Báo cáo tài chính công ty cổ phần vận tải biển Vinaship )
2.1.3.3. Đội tàu của Công ty
* Tính đến đầu năm 2015:
STT Tên tàu Năm đóng /
nơi đóng
Trọng tải (
DWT)
Độ mớn
nước ( m)
Năm đưa
vào sử
dụng
1 Tàu Hà Nam 1985/ Nhật bản 6.500 6,9 2000
2 Tàu Mỹ An 1994/nhật bản 8.294 7,32 2003
3 Tàu Mỹ Hưng 2003/Việt Nam 6.500 6,9 2003
4 Tàu Mỹ Thịnh 1990/Nhật Bản 14.348 7,939 2004
34
5 Tàu Mỹ Vượng 1989/Nhật Bản 14.339 7,939 2004
6 Tàu Vinaship Ocean 1986/Nhật Bản 12.367 8,306 2007
7 Tàu Vinaship Diamond 1996/Nhật bản 24.034 9,553 2009
8 Tàu Vinaship Gold 2008/Việt Nam 13.245 8,35 2008
9 Tàu Vinaship Pearl 1996/Nhật Bản 24.241 9,548 2009
10 Tàu Vinaship Sea 1998/Nhật bản 27.841 9,65 2010
11 Tàu Vinaship Star 1996/Nhật bản 23.949 9,42 2011
2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2014
a) Hoạt động vận tải biển
Về năng lực vận tải, trong năm 2014, đội tàu Công ty gồm 13 tàu hàng khô
có độ tuổi tàu bình quân là 20, với tổng trọng tải là 189.680 tấn, trong đó 4 tàu
handysize khai thác theo phương thức cho thuê định hạn trên tuyến Châu Á, 9
tàu cỡ nhỏ được khai thác theo hình thức tàu chuyến, kết hợp định hạn ngắn
trong vùng Đông Nam, Bắc và Nam Á. Thành phần thời gian của đội tàu trong
năm gồm: chạy có hàng là 17,33%, không hàng 12,72%, làm hàng chiếm 36,39
%, neo chờ 33,56% (trong đó chủ yếu là thời gian chờ cầu, chờ làm hàng tại các
cảng), sửa chữa lớn 4,2%. Tổng thời gian vận doanh đội tàu chỉ đạt 95,8% do
trong năm 2014, đội tàu có 9/13 tàu lên đà sửa chữa định kỳ, trong đó có nhiều
tàu chủ lực của Công ty với thời gian nằm đà trung bình 25-30 ngày/tàu. Bên
cạnh đó, việc giải phóng hàng tại các đầu bến kéo dài do thời gian chờ đợi cầu
bến quá lâu, năng suất bốc dỡ chậm, thời tiết xấu một mặt làm tăng chi phí cảng
phí, mặt khác làm giảm mạnh năng suất quay vòng phương tiện, phát sinh chí
phí ngày tàu.
Về nguồn hàng và sản lượng, tại thị trường công ty khai thác truyền thống
là Đông Nam Á, mặt hàng gạo xuất khẩu từ Việt Nam khối lượng bị suy giảm
mạnh. Công ty buộc phải chuyển hướng khai thác các mặt hàng khác giá cước
thấp và có độ rủi ro cao hơn, trên các tuyến ít thuận lợi và tại các cảng có năng
lực giải phóng hàng hạn chế. Năm 2014, sản lượng của đội tàu từ hoạt động vận
35
tải biển đạt 2.063.071 tấn, vượt 5,6% kế hoạch và giảm 9 % so với thực hiện
năm 2013.
Về tình hình thu chi, nguồn thu của Công ty chủ yếu vẫn từ hoạt động kinh
doanh vận tải biển quốc tế và một phần từ hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải,
bốc xếp, khai thác bãi container. Doanh thu vận tải biển thực hiện năm 2014 đạt
636.009.955.567 đồng, tăng khoảng 6% so với kế hoạch và tăng 13,5% so với
cùng kỳ 2013. Mặc dù thời gian vận doanh giảm do số lượt tàu lên đà trong năm
lớn (9/13 tàu), nhưng doanh thu vẫn tăng so với năm ngoái, một phần nhờ Công
ty đã kết hợp tự khai thác chuyến cho một số tàu giữa 2 kỳ thuê định hạn.
Về các yếu tố chi phí trong giá thành, giá nhiên liệu trong năm 2014 tuy có
giảm mạnh vào thời điểm cuối năm nhưng tính giá mua bình quân trong năm
vẫn ở mức tương đối cao. Bên cạnh đó, Công ty có 9/13 tàu lên đà sửa chữa định
kỳ trong năm 2014, trong đó có một số tàu chủ lực, dẫn đến giảm thời gian vận
doanh và phát sinh thêm chi phí sửa chữa lớn. Một số tàu khai thác định hạn ở
tuyến xa còn xảy ra một số sự cố về thân vỏ, máy móc trang thiết bị kỹ thuật,
dẫn đến phát sinh thêm đáng kể chi phí sửa chữa, khắc phục sự cố và thiệt hại
kinh doanh (tiền thuê định hạn).
Trong điều kiện doanh thu vận tải và dịch vụ chưa có nhiều cải thiện và các
khoản mục chi phí lớn trong giá thành giảm không đáng kể, thì kết quả SXKD
vận tải biển và dịch vụ năm 2014 toàn Công ty chưa thể giúp bù đắp chi phí tài
chính phát sinh trong kỳ. Hoạt động kinh doanh vận tải biển cả năm lãi
13.657.861.427 đồng, kinh doanh dịch vụ lãi 3.758.854.381 đồng, các hoạt động
tài chính (lãi vay, chênh lệch tỷ giá v.v) lỗ 54.285.295.408 đồng, tổng cộng hoạt
động sản xuất kinh doanh toàn Công ty lỗ 36.868.579.600 đồng (bằng 34% so
với số lỗ 107.250.965.880 đồng của năm 2013). Nhờ lợi nhuận bất thường từ
bán thanh lý 2 tàu Hà Tiên và Bình Phước, kết quả SXKD năm 2014 của Công
ty đạt 1.584.602.219 đồng lợi nhuận trước thuế, chấm dứt thời kỳ lỗ trong 2 năm
liên tiếp 2012-2013.
36
Dưới đây là tổng kết các chỉ tiêu SXKD thực hiện của năm 2014 đã đạt
được, so sánh với các nội dung nghị quyết được Đại hội đồng cổ đông thường
niên 2014 đề ra thì đều đạt và vượt mức kế hoạch, cụ thể như sau:
TT Chỉ tiêu Đơn
vị
TH năm 2014 KH năm 2014 Tỷ lệ %
KH
1. Tổng sản lượng vận
tải
Tấn 2.326.671 2.200.000 105,76
2. Tổng doanh thu
SXKD
Đ 760.901.625.312 730.000.000.000 104,23
+ Vận tải - 636.009.955.567 600.000.000.000 106,00
+ Dịch vụ - 124.891.669.745 130.000.000.000 96,07
3. Thu nhập khác - 41.060.305.434 45.000.000.000 -
4. Lợi nhuận trước thuế - 1.584.602.219 0 -
b) Hoạt động dịch vụ và sản xuất khác
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh vận tải biển gặp nhiều khó khăn, Công
ty dành những điều kiện ưu tiên công tác phát triển hoạt động sản xuất khác là
kinh doanh dịch vụ vận tải, giao nhận, bốc xếp và khai thác bãi container tại 2 xí
nghiệp và 1 Ban quản lý bãi. Thị trường dịch vụ vận tải năm 2014 gặp không ít
khó khăn vì biến động theo thị trường vận tải và ngành sản xuất, mức độ cạnh
tranh trong thị trường dịch vụ vận tải nội địa là rất cao do có quá nhiều đơn vị
tham gia vào thị trường. Quy mô dịch vụ vận tải của Công ty tuy đã có nhiều cải
thiện nhưng cơ bản vẫn còn khiêm tốn, lợi thế cạnh tranh ở một số tuyến vận
chuyển nội địa thấp do phải cạnh tranh trực tiếp với một số đơn vị trực thuộc
hãng tàu container hoặc có lợi thế về chuỗi logistics (kho bãi, tàu biển, phương
tiện vận tải bộ). Trước bối cảnh đó, các đơn vị hoạt động dịch vụ của Công ty đã
37
áp dụng linh hoạt các biện pháp như điều chỉnh giá cước linh hoạt, kịp thời khi
giá nhiên liệu trong nước thay đổi để giữ khách hàng, thanh lọc dần các khách
hàng thanh toán chậm, nợ đọng cước nhiều, thực hiện tiết kiệm triệt để, khuyến
khích CBCNV phát huy sáng tạo, hợp lý hóa quy trình tác nghiệp nhằm hạ giá
thành, nâng cao chất lượng dịch vụ.
c) Hoạt động đầu tư XDCB
Thực hiện nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên 2014 về việc và tái
cơ cấu đội tàu và bán thanh lý 01–02 tàu già cũ khai thác kém hiệu quả, sau thời
gian nghiên cứu thị trường mua bán tàu và tính toán lựa chọn thời điểm phù
hợp, Công ty đã tiến hành chào bán thành công 02 tàu Hà Tiên (DWT 7064 –
1986), Bình Phước (DWT 7071 – 1989) tại thời điểm tháng 12/2014 với tổng
giá bán (gồm cả thuế GTGT) lần lượt là 17.325.000.000 đồng và 25.150.000.000
đồng. Nguồn thu nhập bất thường này đã giúp bù đắp khoản lỗ từ hoạt động sản
xuất kinh doanh chính của Công ty trong năm 2014.
d) Các hoạt động quản lý khác
Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh nhưng Công ty đã cố gắng
đảm bảo thu nhập và các chế độ, quyền lợi của người lao động được thực hiện
theo đúng quy chế và thỏa ước lao động. Các khoản BHXH, BHYT, BHTN
được trích nộp đầy đủ và đúng hạn; Tính đến 31/12/2014, tổng số lao động của
Công ty là 966 người. Thu nhập bình quân 8.019.000 đồng/người/tháng.
Công tác quản lý kỹ thuật vật tư mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhưng việc một
số tàu khai thác định hạn ở các khu vực xa xôi, nên điều kiện theo dõi, chỉ đạo
hỗ trợ giám sát sửa chữa, cung ứng vật tư, khắc phục sự cố của khối quản lý còn
chưa theo kịp tình hình khai thác, làm phát sinh chi phí khắc phục sự cố, sửa
chữa, vật tư thay thế và còn ảnh hưởng tới ngày tàu vận doanh.
38
2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty giaiđoạn 2010 -2014
2.2.1 Tình hình cơ cấu và biến động của vốn kinh doanh
Muốn xem xét , đánh giá công tác quản lý, sử dụng vốn cũng như hiệu
quả sử dụng vốn của công ty trong những năm gần đây không thể không quan
tâm đến tỷ trọng của từng bộ phận vốn và công dụng kinh tế của chúng.
Để thuận lợi cho công tác quản lý và đánh giá người ta thường chia vốn
thành 2 bộ phận là vốn cố định và vốn lưu động. Từ bảng cân đốikế toán ta có
thể thấy được cơ cấu vốn của công ty cổ phần Vinaship được thể hiện hiện rõ
nét qua bảng sau:
( xem trang sau)
39
Bảng 2.3 : CƠ CẤU VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY
TT Chỉ tiêu
Đơn
vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1 Vốn lưu động VNĐ 136.126.405.830 175.757.070.217 120.448.082.630 115.626.805.040 218.944.465.187
Tỷ trọng % 11,51 12,63 9,19 9,6 18,25
Mức biến động % - 29,11 -31,47 -4,00 89,35
2 Vốn cố định VNĐ 1.046.650.720.732 1.216.257.081.988 1.190.559.429.559 1.089.199.243.736 980.583.535.384
Tỷ trọng % 88,49 87,37 90,81 90,4 81,75
Mức biến động % - 16,20 -2,11 -8,51 -9,97
Tổng vốn VNĐ 1.182.777.126.562 1.392.014.152.205 1.311.007.512.189 1.204.826.048.776 1.199.528.000.571
Mức biến động % - 17,69 -5,82 -8,10 -0,44
I Nợ phải trả VNĐ 828.834.325.406 1.047.411.505.001 996.106.735.172 992.420.564.204 985.537.913.780
Tỷ trọng % 70,08 75,24 75,98 82,37 82,16
Mức biến động % - 26,37 -4,90 -0,37 -0,69
1 Nợ ngắn hạn VNĐ 318.539.959.944 401.817.255.111 337.653.254.772 366.747.610.897 372.032.627.424
Tỷ trọng % 38,43 38,36 33,90 36,95 37,75
Mức biến động % - -0,18 -11,64 9,02 2,15
2 Nợ dài hạn VNĐ 510.294.365.462 645.594.249.890 658.453.480.400 625.672.953.307 613.505.286.356
Tỷ trọng % 61,57 61,64 66,10 63,05 62,25
Mức biến động % - 26,51 1,99 -4,98 -1,94
II Vốn chủ sở hữu VNĐ 353.942.801.156 344.602.647.204 341.900.777.017 212.405.484.572 213.990.086.791
Tỷ trọng % 29,92 24,76 25,55 17,63 17,84
Mức biến động % - -2,64 -0,78 -37,88 0,75
Tổng nguồn vốn VNĐ 1.182.777.126.562 1.392.014.152.205 1.338.007.512.189 1.204.826.048.776 1.199.528.000.571
Mức biến động % - 17,69 -3,88 -9,95 -0,44
41
Hình 2.1 Cơ cấu vốn của công ty năm 2010 -2014
Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2010 - 2014
Có thể thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2010 – 2014 có nhiều biến
động thay đổi. Nếu năm 2011 tổng nguồn vốn tăng lên 17,69% so với năm 2010
nguyên nhân do vốn lưu động của công ty tăng lên thì sang các năm 2012 tổng
nguồn vốn giảm là 1.311.007.512.189 đồng tương ứng giảm 5,82 % so với năm
2011. Nguyên nhân việc giảm nguồn vốn là việc kinh doanh của công ty ngày
42
khó khăn do vậy quy mô hoạt động của công ty thu hẹp lai. Các năm tiếp 2013,
2014 tổng nguồn vốn đều giảm xuống tương ứng 1.204.826.048.776 đồng (
giảm 8,10%) và 1.199.528.000.571 đồng ( giảm 0,44%). Mặc dù trong các năm
tiếp theo tổng nguồn vốn giảm tuy nhiên tốc độ giảm thì ngày càng giảm xuống
cho thấy việc tổng nguồn vốn đang có dấu hiệu phục hồi.
- Vốn lưu động: của công ty năm 2011 là 175.757.070.217 đồng chiếm
12,63% tổng nguồn vốn kinh doanh và tăng 29,11% so với vốn lưu động của
công ty năm 2010. Sang năm 2012 vốn lưu động giảm 120.448.082.630 đồng
chiếm 9,19% tổng nguồn vốn và giảm mạnh nhất trong 5 năm là 31,74% so với
năm 2011. Nguyên nhân do tình hình nền kinh kế khó khăn hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty cũng không nằm ngoài tình hình chung đó, hoạt động
sản xuất kém. Năm 2013 vốn lưu động của công ty là 115.626.805.040 đồng
chiếm tỷ trọng 9,6% tổng nguồn vốn và giảm 4% so với năm 2012. Sang năm
2014 vốn lưu động có khởi sắc hơn là 218.944.465.187 đồng chiếm tỷ trọng
18,25 % tổng nguồn vốn và tăng 89,35% so với năm 2013.
- Vốn cố định: của công ty năm 2011 chiếm 87,37% tổng nguồn vốn và
tăng so với năm 2010 là 16,02 %. Năm 2012 nguồn vốn cố định là
1.190.559.429.559 đồng chiếm tỷ trọng 90,81 % tổng nguồn vốn và giảm so với
năm 2011 là 2,11%. Sang năm 2013 vốn cố định giảm xuống 1.089.199.243.736
đồng chiếm tỷ trọng 90,4 % tổng nguồn vốn và giảm so với năm 2012 là 8,1%.
Năm 2014 thì vốn cố định vẫn giảm 980.583.535.384 đồng chiếm 81,75 % tổng
nguồn vốn giảm 9,97 % so với năm 2013.
Qua nhận xét khái quát trên thì chúng ta thấy rằng trong tổng số nguồn vốn
kinh doanh vốn cố định chiếm phần lớn ( từ 81,75% - 90,81%). Đây là một điều
tất yếu và tương đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển
đòi hỏi phải có một lượng vốn cố định lớn để đầu tư mua tàu, trang thiết bị, máy
móc… trong khi vòng quay của một chuyến tàu lại nhanh nên lượng vốn lưu
động nhanh hoàn thành một chu kỳ của nó.
43
Tuy vậy tác động của cả 2 bộ phận vốn trên đến kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh là rất lớn nên không thể coi nhẹ bất cứ bộ phận nào. Với mô hình
kinh doanh của công ty hiện nay nếu thiếu máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kỹ
thuật thì công ty không thể hoạt động được. Mặt khác nếu vốn lưu động không
đủ đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu, chi phí ứng trước cho người bán, thanh toán
tiền lượng cho cán bộ công nhân viên.. thì dù có máy ,móc thiết bị tàu thuyền
hiện đại cũng không thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu
quả được. Lý do này đã đặt ra thách thức cho các nhà quản lý, các chuyên gia tài
chính phải có các giải pháp đồng bộ để tăng hiệu quả sử dụng từng bộ phận góp
vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh của công ty.
2.2.2 Tình hình cơ cấu và biến động của nguồn vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng luôn được tài trợ
từ nguồn vốn nhất định. Do đó khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
không thể tách rời việc đánh giá nguồn tài trợ. Huy động vốn kịp thời với chi phí
hợp lý là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh
nghiệp. Như đã nói ở trên năm 2010 -2014 tổng nguồn vốn kinh doanh có nhiều
biến động thay đổi, tỷ trọng các nguồn vốn cũng có sự biến động khác nhau.
- Vốn chủ sở hữu của công ty là chỉ tiêu đang có xu hướng giảm dần qua
các năm. Năm 2010 vốn chủ sở hữu là 353.942.801.156 đồng, chiếm tỷ trọng là
29,92 % tổng nguồn vốn. Năm 2011 nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống còn
344.602.647.204 đồng chiếm tỷ trọng là 24,76 % tổng nguồn vốn và giảm là
2,64%. Nguyên nhân do năm 2011 chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm nhưng quỹ
đầu tư phát triển và quỹ tài chính tăng tuy nhiên thì lợi nhuận sau thuế chưa
phân phối giảm mạnh từ 83.235.880.049 đồng xuống còn 67.398.590.785 đồng.
Năm 2012 vốn chủ sở hữu vẫn giảm tiếp xuống còn 341.900.777.017 đồng
chiếm tỷ trọng là 25,55% tổng nguồn vốn và giảm 0,78% so với năm 2011.
Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm mạnh xuống còn
31.968.055.163 đồng và đầu tư vào quỹ đầu tư phát triển và quỹ tài chính vẫn
tăng nhưng không kéo lại được lợi nhuận của doanh nghiệp. Sang năm 2013
44
vốn chủ sở hữu vẫn tiếp tục giảm xuống là 212.405.484.572 đồng chiếm 17,63%
tổng nguồn vốn và giảm so với năm 2012 là 37,88% nguyên nhân là do lợi
nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm xuống là – 70.527.237.282 đồng. Năm
2014 thì vốn chủ sở hữu 213.990.086.791 đồng chiếm 17,84% và tăng so với
năm 2013 là 0,75 % là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty tăng
lên. Từ các năm trên nguồn vốn chủ sở hữu của công ty giảm là do lợi nhuận
chưa phân phối của công ty giảm.
Trong khoảng thời gian từ 2010 – 2014, vốn đầu tư của chủ sở hữu hoàn
toàn không có biến động vẫn giữ nguyên ở mức vốn điều lệ 200.000.000 đồng.
Mặc dù nguồn vốn có giảm nhung công ty cũng rất chú trọng tới quỹ đầu tư
phát triển và quỹ hoạt động tài chính. Quỹ đầu tư phát triển của công ty qua các
năm nghiên cứu 2010-2014 đang có xu hướng tăng lên. Đây là một trong những
chính sách đúng đắn của công ty nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát
triển. Công ty rất chú trọng cho việc đầu tư, phát triển nghiên cứu, tìm tòi sáng
tạo, đặc biệt là chú trọng đào tạo nguồn lực từ công nhân trực tiếp tới cán bộ
quản lý.
Trong nguồn vốn chủ sở hữu thì lợi nhuận sau thế chưa phân phối là nguồn
vốn có sự giảm mạnh và đang có dấu hiệu tiến triển. Đây cũng là một dấu hiệu
cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang gặp những khó khăn trong thời
kỳ kinh tế hiện nay.
- Nợ phải trả của công ty có biến đổi năm 2011 nợ phải trả tăng
1.047.411.505.001 đồng chiếm tỷ trọng 75,24% tổng nguồn vốn và tăng so với
năm 2010 là 26,37 %. Năm 2012 -2014 khoản nợ phải trả có giảm và tỷ trọng
nợ phải trả so với tổng nguồn vốn lần lượt là: 75,98%, 82,37%, 82,16%. Mặc dù
giảm nhưng không thể phủ nhận nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn khá
nhiều so với vốn chủ sở hữu.
Sự sụt giảm nợ phải trả của công ty là do sự sụt giảm của các chỉ tiêu nợ
ngắn hạn và nợ dài hạn. Tuy nhiên tỷ trọng sự biến động của nợ ngắn hạn và dài
hạn là khác nhau.
45
Xét nợ ngắn hạn của công ty chủ yếu là khoản vay và nợ ngắn hạn, phải trả
người bán. Công ty có mối quan hệ khá tốt với khách hàng cũng như người cung
cấp. Chính vì thế công ty đã lợi dụng được nguồn vốn vay ngắn hạn để phục vụ
hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn này giảm 2 năm liên tiếp là 2011, 2012 tuy
nhiên đên năm 2013, 2014 nguồn vốn này đang có xu hướng tăng nhưng mức
tăng chậm. Do vậy công ty cần xem xét điều chỉnh hợp lý sử dụng tốt nguồn vốn
này.
Xét về khoản nợ dài hạn của công ty chủ yếu là các khoản vay ngân hàng.
Sở dĩ nguồn vốn này tương đối lớn là do những năm kinh doanh trước doanh
nghiệp được sự đầu tư của nhà nước và các ngân hàng đã cho vay khá nhiều.
Những khoản nợ này sẽ khéo theo các khoản chi tài chính mà công ty phải trả
khá cao ảnh hưởng tới hoạt động của công ty. Thêm vào đó tiềm tàng nguy cơ
nếu ngân hàng rút vốn công ty sẽ lâm vào tình trạng thiếu hụt vốn lớn gây đình
trệ hoạt động kinh doanh. Do đó công ty cần xem xét lại tỷ trọng các khoản nợ
này một cách hợp lý tránh ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của
công ty.
Do có sự biến động cả về nợ phải trả và vốn chủ sở hữu từ năm 2010 -2014
nên hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu cũng có nhiều thay đổi.
46
Bảng 2.4 : HỆ SỐ NỢ VÀ HỆ SỐ VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM
Có thể thấy nợ phải trả của công ty tăng kéo theo hệ số nợ của công ty cũng có xu hướng tăng. Ngược lại vốn chủ sở hữu
giảm kéo theo hệ số vốn chủ sở hữu giảm. Đây là một tín hiệu đáng lo ngại cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty
ngày càng giảm. Hệ số nợ của công ty 2010 -2014 đang là hệ số cao ( từ 0,72 % -0,82%). Điều này cho thấy công ty đang
phụ thuộc khá nhiều vào nguồn vốn ngoài doanh nghiệp. Do vậy nếu trong điều kiện kinh tế ổn định phát triển, doanhthu
của công ty cao thì điều tốt, nhưng khi nền kinh tế có nhiều biến động suy thoái thì việc sử dụng vốn vay quá nhiều là một
sự mạo hiểm lớn. Nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra tỷ lệ lãi đủ lớn để bù đắp các khoản chi phí lãi vay phải trả thì
doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ giảm sút. Lý do là phần lợi nhuận do vốn chủ sở hữu làm ra phải bù đắp cho sự thiếu hụt của lãi
vay. Do vậy thu nhập trên đồng vốn chủ sở hữu sẽ còn lại rất ít so với đáng lẽ chúng được hưởng. Thực tế hiện nay công ty
đang rơi vào tình trạng này.
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Tổng số nợ 891.834.325.406 1.047.411.505.001 996.106.735.172 992.420.564.204 985.537.913.780
Vốn chủ sở hữu 353.942.801.156 344.602.647.204 341.900.777.017 212.405.484.572 213.990.086.791
Tổng nguồn vốn VKD 1.245.777.126.562 1.392.014.152.205 1.311.007.512.189 1.204.826.048.776 119.952.800.571
Hệ số nợ 0,72 0,75 0,76 0,82 8,22
Hệ số vốn chủ sở hữu 0,28 0,25 0,26 0,18 1,78
47
2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Vinaship
2.2.3.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định
Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển nên vốn cố định của
công ty chiếm mọt tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của công ty. Do đó, vốn cố
định và đặc biệt là các tài sản cố điịnh của công ty có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu
quả sản xuất kinh doanh của công ty. Nhận thức được điều đó công ty không
ngừng đầu tư, khai thác sử dụng đội tàu hiệu quả. Bên cạnh đó, cũng không thể
không kể tới vai trò của vốn lưu động đặc biệt là các nguyên liệu, nhiên vật liệu.
Đây là nhân tố giúp quá trình kinh doanh của doanh nghiệp có thể diễn ra
thường xuyên liên tục không bị gián đoạn. Trong những năm gần đây, công ty
đang từng bước xây dựng định mức vật tư tối ưu để nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn. Sau đây chúng ta cùng phân tích chi tiết hiệu quả sử dụng vốn của công ty
cổ phần Vinaship.
- Tình hình tổ chức, sử dụng vốn cố định
Vốn cố định là một bộ phận rất quan trọng trong vốn kinh doanh của công
ty có ý nghĩa quyết định đến năng lực sản xuất của công ty. Tại công ty cổ phần
Vinaship, vốn cố định trong năm 2010 là 1.046.650.720.732 đồng chiếm
88,49% tổng số nguồn vốn sang năm 2011 là 1.216.257.081.988 Đồng chiếm
87,37 % tổng nguồn vốn. Năm 2012 là 1.190.559.429.559 chiếm 90,81%, năm
2013 là 1.089.199.243.736 đồng chiếm 90,4 %, năm 2014 là 980.583.535.384
đồng chiếm 81,75% tổng nguồn vốn. Trong đó vốn cố định của công ty, vốn đầu
tư vào TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất ( dao động từ 80 đến 90% vốn kinh
doanh). Đây là một trong những đặc điểm thường thấy trong các doanh nghiệp
vận tải biển.
48
Bảng 2.5 NGUYÊN GIÁ, GIÁ TRỊ HAO MÒN VÀ GIÁ TRỊ CÒN LẠI CỦA TSCĐ
11
Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
I
Nguyên giá TSCĐ
hữu hình VNĐ 1.565.649.919.432 1.779.444.700.899 1.756.342.921.978 1.755.942.819.399 1.689.128.307.127
Mức tăng/ giảm VNĐ - 213.794.781.467 -23.101.778.921 -400.102.579 -66.814.512.272
Mức biến động % - 113,66 98,70 99,98 96,19
1 PTVT truyền dẫn VNĐ 1.539.981.408.927 1.750.607.270.388 1.727.428.889.649 1.727.962.983.689 1.661.148.471.417
Mức tăng/ giảm VNĐ - 210.625.861.461 -23.178.380.739 534.094.040 -66.814.512.272
Mức biến động % - 113,68 98,68 100,03 96,13
2 máy móc thiết bị VNĐ 144.530.048 157.030.048 157.030.048 100.752.694 100.752.694
Mức tăng/ giảm VNĐ - 12.500.000 0 -56.277.354 0
Mức biến động % - 108,65 100,00 64,16 100,00
3 Dụng cụ quản lý VNĐ 1.474.039.842 1.150.466.242 1.162.800.787 284.881.522 284.881.522
Mức tăng/ giảm VNĐ - -323.573.600 12.334.545 -877.919.265 0
Mức biến động % - 78,05 101,07 24,50 100,00
4
Nhà cửa vât kiến
trúc VNĐ 27.049.940.615 27.529.934.221 27.594.201.494 27.594.201.494 27.594.201.494
Mức tăng/ giảm VNĐ - 479.993.606 64.267.273 0 0
Mức biến động % - 101,77 100,23 100,00 100,00
II Giá trị hao mòn VNĐ -533.491.611.368 -573.126.943.474 -583.755.253.380 -682.269.431.604 -713.387.596.943
Mức tăng/ giảm VNĐ - -39.635.332.106 -10.628.309.906 -98.514.178.224 -31.118.165.339
Mức biến động % - 107,43 101,85 116,88 104,56
III Giá trị còn lại VNĐ 1.032.158.308.064 1.206.317.757.425 1.172.587.668.598 1.073.673.387.795 975.740.710.184
Mức tăng/ giảm VNĐ - 174.159.449.361 -33.730.088.827 -98.914.280.803 -97.932.677.611
Mức biến động % - 116,87 97,20 91,56 90,88
50
- Tài sản cố định của công ty trong năm 2010 là 1.565.649.919.432 đồng.
Sang năm 2011 giá trị của tài sản cố định tăng lên nhưng sau đó các năm tiếp
theo 2012, 2013, 2014 thì có xu hướng giảm. Tài sản cố định hữu hình của công
ty bao gồm: Phương tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất,
các dụng cụ quản lý và nhà cửa vật kiến trúc.
Do đặc thù kinh doanh vận tải biển nên phương tiện vận tải truyền dẫn
chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số tài sản cố định hữu hình mà công ty đang nắm
giữ. Năm 2010 công ty sở hữu 16 tàu, năm 2011 còn 14 tàu,năm 2012, năm
2013 là 13 tàu. Năm 2014 là 11 tàu.
Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là mà cửa kiến trúc sau đó đến dụng cụ quản lý
và cuối cùng là máy moc thiết bị.
- Tình hình khấu hao và giá trị còn lại TSCĐ
Để phản ánh đầy đủ hơn năng lực hoạt động tài sản cố địn, chúng ta đi xem
xét mức độ khấu hao và giá trị còn lại của TSCĐ. Nhìn chung, tổng giá trị còn
lại của các TSCĐ dùng trong kinh doanh của công ty là tương đối lớn.
Qua 5 năm 2010- 2014 có một số biến động về TSCĐ do thanh lý 1 số tàu
năm 2010 là 2 tàu, năm 2011 là 1 tàu và năm 2013 là 2 tàu. Giá trị còn lại của
các TSCĐ cugnx giảm xuống theo tỷ lệ khấu hao. Do một số năm công ty đã có
sự điều chỉnh về mức khấu hao các TSCĐ ( giảm thời gian khấu hao xuống đẩy
nhanh quá trình khấu hao).
- Phương pháp khấu hao
Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng
dựa trên thời gian hữu dụng ước tính. Thời gian được ước tính như sau
- Nhà cửa, vật kiến trúc: 05 – 25 năm
- Máy móc, thiết bị: 06 -10 năm
- Phương tiện vận tải truyền dẫn: 04 -20 năm
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: 03-06 năm
- Phần mềm máy tính: 03 -05 năm
- Hiệu quả sử dụng vốn cố định
Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty thể hiện
qua bảng sau: ( xem trang sau)
51
Bảng 2.6: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ VÀ VỐN CỐ ĐỊNH
TT Chỉ tiêu ĐV Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1
Doanh thu thuần
trong kỳ VNĐ 938.627.500.443 1.024.777.413.701 820.899.220.251 681.506.054.187 760.901.625.312
Mức tăng/ giảm VNĐ - 86.149.913.258 -203.878.193.450 -139.393.166.064 79.395.571.125
Mức biến động % - 109,18 80,11 83,02 111,65
2
Số VCĐ bình quân sử
dụng trong kỳ VNĐ 973.782.723.773 1.126.576.686.213 1.194.479.155.765 1.132.147.929.798 1.032.515.955.560
Mức tăng/ giảm VNĐ - 152.793.962.440 67.902.469.553 -62.331.225.968 -99.631.974.238
Mức biến động % - 115,69 106,03 94,78 91,20
3
Nguyên giá TSCĐ
bình quân trong kỳ VNĐ 1.460.645.384.684 1.672.751.509.666 1.768.185.510.939 1.756.408.047.689 1.722.774.217.763
Mức tăng/ giảm VNĐ - 212.106.124.982 95.434.001.273 -11.777.463.250 -33.633.829.926
Mức biến động % - 114,52 105,71 99,33 98,09
4 Lợi nhuận trước thuế VNĐ 57.920.392.049 35.800.685.892 -28.291.261.274 -107.894.901.770 1.584.602.219
Mức tăng/ giảm VNĐ - -22.119.706.157 -64.091.947.166 -79.603.640.496 109.479.503.989
Mức biến động % - 61,81 -79,02 381,37 -1,47
5
Hiệu suất sử dụng
VCĐ VNĐ 0,96 0,91 0,69 0,60 0,74
Mức biến động % - 94,37 75,55 87,59 122,42
6
Hiệu suất sử dụng
TSCĐ VNĐ 0,64 0,61 0,46 0,39 0,44
Mức biến động % - 95,33 75,78 83,58 113,83
7
Tỷ suất LNTT trên
vốn cố định % 0,059 0,032 -0,024 -0,095 0,002
Mức biến động % - 53,43 -74,53 402,37 -1,61
53
Hình 2.3 Hiệu suất sử dụng TSCĐ và vốn cố định
Hiệu suất sử dụng vốn cố định có xu hướng giảm trong giai đoạn2010 -
2013 ( năm 2011 giảm 5,63% so với năm 2010, năm 2012 so với 2011 giảm
24,45%, năm 2013 giảm 13,41% so với năm 2012). Đến năm 2014 tăng 22.42%
so với năm 2013. Hiệu suất sử dụng vốn cố định là chỉ tiêu biểu hiện cứ một
đồng đầu tư vào TSCĐ để tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu thuần. Như vậy với hiệu suất vốn cố định của năm 2014 là 0,74
tức là 1 đồng vốn đầu tư vào TSCĐ sẽ tạo ra 0,74 đồng doanh thu thuần cho
doanh nghiệp. Sự giảm xuống của hiệu suất sử dụng vốn cố định là do sự giảm
xuống của doanh thu thuần qua các năm và sự giảm không đáng kể của vốn cố
định sử dụng trong kỳ. Trong năm 2014 doanh thu thuần tăng (79.395.571.125
đồng) và số vốn cố định bình quân giảm ( 99.631.974.238 đồng) nên hiệu suất
sử dụng vốn cố định tăng. Sự tăng lên của hiệu suất sử dụng vốn cố định cho
thấy sự đầu tư của công ty vào TSCĐ có chiều hướng hợp lý giúp cho hiệu quả
sản xuất kinh doanh của công ty tăng lên.
Hiệu suất sử dụng TSCĐ: trong năm 2010 chỉ tiêu này có giá trị 0,64,
năm 2011 là 0,61, năm 2012 là 0,46, năm 2013 là 0,39 đến năm 2014 là 0,44.
Hiệu suất này có ý nghĩa là bình quân một đồng TSCĐ tham gia vào quá trình
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701

More Related Content

What's hot

1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệpPhi Phi
 
Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ p...
Đề tài  Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ p...Đề tài  Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ p...
Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ p...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4Tử Đinh Hương
 
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân p...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân p...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân p...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân p...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilkhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCTiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCNgọc Hưng
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô asc
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô ascPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô asc
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô aschttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp VinaconexPhân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp VinaconexLuận văn tốt nghiệp
 
Phân tích thực trạng tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ...
Phân tích thực trạng tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ...Phân tích thực trạng tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ...
Phân tích thực trạng tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...https://www.facebook.com/garmentspace
 

What's hot (20)

Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính tại công ty tập đoàn EVD
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính tại công ty tập đoàn EVDLuận văn: Phân tích báo cáo tài chính tại công ty tập đoàn EVD
Luận văn: Phân tích báo cáo tài chính tại công ty tập đoàn EVD
 
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
1.giáo trình tài chính doanh nghiệp
 
Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ p...
Đề tài  Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ p...Đề tài  Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ p...
Đề tài Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn tại công ty cổ p...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
 
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4
Phân tích báo cáo tài chính công ty xây dựng điện VNECO4
 
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
Luận văn: Tăng cường quản trị vốn cố định tại công ty in Tài Chính - Gửi miễn...
 
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
đáNh giá công tác quản lý tiền mặt tại công ty cổ phần in sách giáo khoa tại ...
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân p...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân p...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân p...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân p...
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilkPhân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam   vinamilk
Phân tích tài chính công ty cổ phần sữa việt nam vinamilk
 
Phân tích tài chính công ty cổ phần đắc lộc
Phân tích tài chính công ty cổ phần đắc lộcPhân tích tài chính công ty cổ phần đắc lộc
Phân tích tài chính công ty cổ phần đắc lộc
 
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMCTiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
Tiểu luận quản trị tài chính đề tài Phân tích cấu trúc vốn tại công ty SMC
 
Luận văn: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựng
Luận văn: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựngLuận văn: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựng
Luận văn: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty xây dựng
 
Đề tài: Giải pháp quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đông Bình
Đề tài: Giải pháp quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đông BìnhĐề tài: Giải pháp quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đông Bình
Đề tài: Giải pháp quản trị vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Đông Bình
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty vận tải biển, 9đ
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty vận tải biển, 9đĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty vận tải biển, 9đ
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty vận tải biển, 9đ
 
Nâng cao sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Dệt may Hoàng Thái
Nâng cao sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Dệt may Hoàng TháiNâng cao sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Dệt may Hoàng Thái
Nâng cao sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Dệt may Hoàng Thái
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô asc
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô ascPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô asc
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần ô tô asc
 
Đề tài: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty công nghệ mobifone
Đề tài: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty công nghệ mobifoneĐề tài: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty công nghệ mobifone
Đề tài: Quản trị vốn kinh doanh tại công ty công nghệ mobifone
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp VinaconexPhân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
Phân tích tình hình tài chính của Công ty cổ phần đá ốp lát cao cấp Vinaconex
 
Phân tích thực trạng tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ...
Phân tích thực trạng tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ...Phân tích thực trạng tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ...
Phân tích thực trạng tài chính và giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của ...
 
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...
Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty tnhh sản xuất thương mại và dị...
 

Similar to Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701

Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty thương mại Tân Khánh An, 9đ - Gửi miễn ph...
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty thương mại Tân Khánh An, 9đ - Gửi miễn ph...Quản trị vốn kinh doanh tại công ty thương mại Tân Khánh An, 9đ - Gửi miễn ph...
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty thương mại Tân Khánh An, 9đ - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtekPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtekhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtekPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtekhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của công ty cổ phần dịch vụ na...
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của công ty cổ phần dịch vụ na...Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của công ty cổ phần dịch vụ na...
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của công ty cổ phần dịch vụ na...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Quản lý vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty tnh...
Quản lý vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty tnh...Quản lý vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty tnh...
Quản lý vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty tnh...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài quản lý vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả tại công ty nước sạch, 2018
Đề tài  quản lý vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả tại công ty nước sạch,  2018Đề tài  quản lý vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả tại công ty nước sạch,  2018
Đề tài quản lý vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả tại công ty nước sạch, 2018Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty Việt Thái, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty Việt Thái, RẤT HAY, ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty Việt Thái, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty Việt Thái, RẤT HAY, ĐIỂM 8Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

Similar to Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701 (20)

Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Hoá chất Vật liệu điện
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Hoá chất Vật liệu điệnĐề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Hoá chất Vật liệu điện
Đề tài: Hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Hoá chất Vật liệu điện
 
Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Lương Giang
Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Lương GiangQuản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Lương Giang
Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Lương Giang
 
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức GiangĐề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
Đề tài: Nâng cao sử dụng vốn lưu động tại công ty May Đức Giang
 
QT066.doc
QT066.docQT066.doc
QT066.doc
 
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đLuận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
Luận văn: Quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần Tiên Hưng, 9đ
 
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
Nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty cổ phần xây dựng 565
 
Đề tài hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài  hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8Đề tài  hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả quản lý vốn công ty cổ phần xây dựng 565, RẤT HAY, ĐIỂM 8
 
Đề tài: Quản lý vốn tồn kho tại Công ty Xây dựng công trình thủy
Đề tài: Quản lý vốn tồn kho tại Công ty Xây dựng công trình thủyĐề tài: Quản lý vốn tồn kho tại Công ty Xây dựng công trình thủy
Đề tài: Quản lý vốn tồn kho tại Công ty Xây dựng công trình thủy
 
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...
Đề tài: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH vận t...
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Tổng công ty cổ phần Miền Trung - Gửi miễn ...
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty Kiểm định An toàn Dầu khí
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty Kiểm định An toàn Dầu khíĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty Kiểm định An toàn Dầu khí
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại công ty Kiểm định An toàn Dầu khí
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Công ty Bảo vệ thực vật, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Công ty Bảo vệ thực vật, HAYĐề tài: Quản trị vốn lưu động của Công ty Bảo vệ thực vật, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của Công ty Bảo vệ thực vật, HAY
 
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty thương mại Tân Khánh An, 9đ - Gửi miễn ph...
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty thương mại Tân Khánh An, 9đ - Gửi miễn ph...Quản trị vốn kinh doanh tại công ty thương mại Tân Khánh An, 9đ - Gửi miễn ph...
Quản trị vốn kinh doanh tại công ty thương mại Tân Khánh An, 9đ - Gửi miễn ph...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtekPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtekPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần cơ khí thành phong newtek
 
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của công ty cổ phần dịch vụ na...
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của công ty cổ phần dịch vụ na...Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của công ty cổ phần dịch vụ na...
Phân tích tình hình quản lý và sử dụng tài sản của công ty cổ phần dịch vụ na...
 
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
Đề tài: Giải pháp cải thiện tài chính tại công ty Cổ phần Đầu tư TXT - Gửi mi...
 
Quản lý vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty tnh...
Quản lý vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty tnh...Quản lý vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty tnh...
Quản lý vốn và một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý vốn tại công ty tnh...
 
Đề tài quản lý vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả tại công ty nước sạch, 2018
Đề tài  quản lý vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả tại công ty nước sạch,  2018Đề tài  quản lý vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả tại công ty nước sạch,  2018
Đề tài quản lý vốn và giải pháp nâng cao hiệu quả tại công ty nước sạch, 2018
 
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty Việt Thái, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty Việt Thái, RẤT HAY, ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty Việt Thái, RẤT HAY, ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng vốn lưu động công ty Việt Thái, RẤT HAY, ĐIỂM 8
 

More from Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ

Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáoBÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáoViết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 ĐiểmBáo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 ĐiểmViết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểmBài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểmViết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECH
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECHBài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECH
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECHViết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty  đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty  đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện - sdt/ ZALO 093 ...
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện -  sdt/ ZALO 093 ...Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện -  sdt/ ZALO 093 ...
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện - sdt/ ZALO 093 ...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Bài mẫu Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...
Bài mẫu  Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...Bài mẫu  Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...
Bài mẫu Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 

More from Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ (20)

Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Biên Dịch Tại Công Ty Du Học 9 điểm - sdt/ ZALO 093 ...
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Ngôn Ngữ Anh Điểm Cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701
Bài Mẫu Báo Cáo Thực Tập Bằng Tiếng Anh điểm cao - sdt ZALO 093 189 2701
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...
Bài mẫu báo cáo thực tập tiếng anh thương mại tại công ty xnk điểm cao - sdt ...
 
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...
Báo cáo thực tập Thực tiễn thực hiện các quy định pháp luật về ngành nghề kin...
 
Báo cáo thực tập lập dự án kinh doanh nhà sách - sdt/ZALO 093 189 2701
Báo cáo thực tập lập dự án kinh doanh nhà sách - sdt/ZALO 093 189 2701Báo cáo thực tập lập dự án kinh doanh nhà sách - sdt/ZALO 093 189 2701
Báo cáo thực tập lập dự án kinh doanh nhà sách - sdt/ZALO 093 189 2701
 
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...
Hướng dẫn viết báo cáo thực tập dịch Vclass 1 EN48 - ZALO 093 189 2701 - CAM ...
 
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...
Cách Viết Báo Cáo Thực Tập Dịch Đại Học Mở Ehou - Không copy bài cũ - Cam Kết...
 
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáoBÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo
BÁO CÁO THỰC TẬP TUYỂN DỤNG và đào tạo nguồn nhân lực tại công ty quảng cáo
 
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 ĐiểmBáo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Marketing Mix Tại Công Ty Thiết Bị Điện Nước 9 Điểm
 
Báo Cáo Thực Tập Kênh Phân Phối Tại Công Ty Mỹ Phẩm 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Kênh Phân Phối Tại Công Ty Mỹ Phẩm 9 ĐiểmBáo Cáo Thực Tập Kênh Phân Phối Tại Công Ty Mỹ Phẩm 9 Điểm
Báo Cáo Thực Tập Kênh Phân Phối Tại Công Ty Mỹ Phẩm 9 Điểm
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểmBài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
Bài mẫu báo cáo thực tập tuyển dụng nhân sự tại công ty bất động sản 9 điểm
 
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECH
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECHBài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECH
Bài mẫu báo cáo thực tập Marketing mix tại công ty bất động sản 9 điểm - HUTECH
 
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty  đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty  đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty đầu tư thương mại quốc tế - - sdt/ Z...
 
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu phát triển nguồn nhân lực tại công ty-- sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty in - sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty in -  sdt/ ZALO 093 189 2701Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty in -  sdt/ ZALO 093 189 2701
Bài mẫu tuyển dụng nhân lực tại công ty in - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện - sdt/ ZALO 093 ...
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện -  sdt/ ZALO 093 ...Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện -  sdt/ ZALO 093 ...
Bài mẫu công tác tuyển dụng nhân lực tại công ty nhiệt điện - sdt/ ZALO 093 ...
 
Bài mẫu Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...
Bài mẫu  Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...Bài mẫu  Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...
Bài mẫu Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần và đầu tư xây dựng -sdt/ ZAL...
 
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...
Khóa luận Tuyển dụng nhân lực tại công ty cổ phần chuyển phát nhanh - sdt/ ZA...
 
Thuê làm bài tập Tự Luận Luật Lao Động EL21 ĐH Mở Hà Nội
Thuê làm bài tập Tự Luận Luật Lao Động EL21 ĐH Mở Hà NộiThuê làm bài tập Tự Luận Luật Lao Động EL21 ĐH Mở Hà Nội
Thuê làm bài tập Tự Luận Luật Lao Động EL21 ĐH Mở Hà Nội
 

Recently uploaded

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 

Recently uploaded (20)

Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn Điểm cao tại công ty xây dựng - sdt/ ZALO 093 189 2701

  • 1. i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích dẫn rõ ràng. Nội dung của luận văn chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thúy
  • 2. ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy PGS.TS Đặng Công Xưởng và phòng Tài chính – Kế toán công ty cổ phần vận tải biển Vinaship. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TSĐặng Công Xưởng, Ban lãnh đạo, các anh chị phòng Tài chính – Kế toán và các cán bộ phòng ban có liên quan tại công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài luận văn này. Xin chân thành cảm ơn. Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Thúy
  • 3. iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU............................................................................................................1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP........................................................................3 1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn..........................................................................3 1.1.1 Khái quát về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp.........................................3 1.1.2 Đặc trưng của vốn trong nền kinh tế thị trường............................................4 1.1.3 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp.............................................................6 1.1.4 Phân loại vốn.............................................................................................8 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.......................................................12 1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn...............................................................................12 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử......................................................13 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.....15 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp ...............20 1.3.1 Những nhân tố khách quan........................................................................21 1.3.2 Những nhân tố chủ quan...........................................................................22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP....................................25 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần vận tải biển Vinaship......................................25 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển.............................................................25 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty......................................................................26 2.1.3 Cở sở vật chất kỹ thuật của công ty ...........................................................32 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty giai đoạn 2010 -2014..............38 2.2.1 Tình hình cơ cấu và biến động của vốn kinh doanh ....................................38 2.2.2 Tình hình cơ cấu và biến động của nguồn vốn kinh doanh..........................43 2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Vinaship ....................47 2.2.4 Đánh giá công tác quản lý hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Vinaship ...........................................................................................................75
  • 4. iv CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC ĐỘI TÀU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VIANSHIP .........................81 3.1 Định hướng phát triển của công ty cổ phần vận tải biển Vinaship trong thời gian tới. ............................................................................................................81 3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ................................85 3.2.1 Những biện pháp để tăng doanh thu, giảm chi phí, hạ giá thành nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ....................................................................................85 3.2.2 Những biện pháp về đảm bảo nguồn vốn, bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn...........................................................................................................87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................93 1. Kết luận ........................................................................................................93 2. Kiến nghị......................................................................................................93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................96
  • 5. v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Giải thích VKDbq Vốn kinh doanh bình quân VKD Vốn kinh doanh VCSHbq Vốn chủ sở hữu bình quân VCĐbq Vốn cố định bình quân VCĐ Vốn cố đinh VLĐ Vốn lưu động TSCĐ Tài sản cố định TNDN Thu nhập doanh nghiệp LNTT Lợi nhuận trước thuế
  • 6. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Số bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Tình hình tài sản của Công ty năm 2010 - 2014 32 Bảng 2.2 Tình hình sử dụng đất đai, nhà xưởng của Công ty 33 Bảng 2.3 Cơ cấu vốn và nguồn vốn của công ty 39 Bảng 2.4 Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu của công ty qua các năm 46 Bảng 2.5 Nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại của TSCĐ 48 Bảng 2.6 Hiệu quả sử dụng TSCĐ và vốn cố định 51 Bảng 2.7 Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty giai đoạn 2010 -2014 56 Bảng 2.8 Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân của công ty năm 2010 -2014 61 Bảng 2.9 Vòng quay hàng tồn kho qua các năm 64 Bảng 2.10 Hiệu quả sử dụng vốn lưu động qua các năm 66 Bảng 2.11 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 70 Bảng 2.12 Khả năng thanh toán lãi 74 Bảng 2.13 Tóm tắt các chỉ tiêu 76
  • 7. vii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình Tên hình Trang Hình 2.1 Cơ cấu vốn của công ty năm 2010 -2014 41 Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2010 – 2014 41 Hình 2.3 Hiệu suất sử dụng TSCĐ và vốn cố định 53 Hình 2.4 Khả năng thanh toán của công ty các năm 58 Hình 2.5 Kỳ thu bình quân và vòng quay các khoản phải thu của công ty qua các năm 62 Hình 2.6 Vòng quay hàng tồn kho của công ty qua các năm 65 Hình 2.7 Vòng quay vốn lưu động của công ty qua các năm 68 Hình 2.8 Kỳ luân chuyển vốn lưu động của công ty qua các năm 68 Hình 2.9 Vòng quay vốn kinh doanh của công ty qua các năm 72
  • 8. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần phải có vốn. Hiệu quả sử dụng vốn là một mục tiêu phấn đấu của các doanh nghiệp. Mỗi một doanh nghiệp khác nhau thì cần lượng vốn khác nhau. Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp đưa ra những biện pháp để tổ chức quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh nói chung và quản lý sử dụng vốn nói riêng. Cũng như mọi doanh nghiệp khác trong cơ chế thị trường với sự cạnh tranh khốc liệt, công ty cổ phần vận tải biển Vinaship luôn đặt mục tiêu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn được đặt lên hàng đầu. Đề tài “Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần vận tải biển Vinaship.” Đã đáp ứng được tính cấp thiết và có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình sử dụng vốn của công ty hiện nay, thất những mặt đã đặt được cần phát huy đồng thời thấy được những tồn tại cần khắc phục, từ đó đưa ra những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần vận tải biển Vinaship. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu:Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần vận tải biển Vinaship. 4. Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng riêng lẻ hoặc kết hợp các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;
  • 9. 2 Phương pháp hệ thống; Phương pháp mô hình hóa….. Các phương pháp này có độ tin cậy cao và thường được sử dụng trong lĩnh vực kinh tế. 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng vốn, đưa ra cái nhìn tổng quát về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đã đánh giá được thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Trên cơ sở những đánh giá ấy, luận văn đã chỉ ra những khó khăn, bất cập ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn của công ty từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận chung về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần vận tải biển Vinaship Chương 3: Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần vận tải biển Vinaship
  • 10. 3 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề cơ bản về vốn 1.1.1 Tổng quan về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp  Khái niệm vốn Giá trị của toàn bộ tài sản do doanh nghiệp quản lý và sử dụng tại một thời điểm nhất định đó chính là vốn. Mỗi đồng vốn phải gắn liền với một chủ sở hữu nhất định không có đồng vốn nào là vô chủ.Vốn có thể có hình thái ban đầu là tiền tệ nhưng chưa hẳn có tiền là có vốn. Tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn. Để tiền tệ biến thành vốn thì tiền phải đưa vào sản xuất kinh doanh với mục đích lợi nhuận.  Vốn là lượng giá trị ứng trước của toàn bộ tài sản mà doanh nghiệp kiểm soát để phục vụ trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Vốn có vai trò hết sức quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Do vậy, từ trước đến nay có rất nhiều quan niệm về vốn, ở mỗi một hoàn cảnh kinh tế khác nhau thì có những quan niệm khác nhau về vốn. Nền kinh tế của mỗi quốc gia thì vốn là một trong bốn nguồn lực quan trọng đó là tài nguyên thiên nhiên, lao động, vốn, và khoa học công nghệ. Một quốc gia muốn phát triển ngoài ba nhân tố trên thì vốn nhân tố cần phải có và vô cùng quan trọng trong tình hình kinh tế hiện nay. Vốn kinh doanh là lượng tiền vốn nhấtđịnh cần thiết ban đầu nhằm đảm bảo cho các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh( mua sắm nguyên vật liệu, trang bị, tài sản cố định, trả công cho người lao động....).Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị tài sản được huy động, sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
  • 11. 4 Xét phương diện vật chất vốn bao gồm các loại máy móc, thiết bị, nhà cửa, nhà xưởng, vật kiện trúc, vật tư hàng hoá…là các phạm trù gắn với sản xuất hàng hoá của mỗi doanh nghiệp. Bên cạnh đó Vốn có thề là tiền như ngoại tệ, tiền việt, vàng bạc đá quý … Khi khi nó được đưa vào lưu thông, sản xuất kinh doanh thì tiền trở thành hàng hoá. Ngoài ra vốn còn tồn tại dưới dạng là những tài sản vô hình như quyền sở hữu công nghệ, nguồn nhân lực, nhãn mác độc quyền, kinh nghiệm tay nghề, nguồn chất xám ,uy tín của doanh nghiệp … 1.1.2 Đặc trưng của vốn trong nền kinh tế thị trường Để sử dụng hiệu quả nguồn vốn trong doanh nghiệp cần nắm rõ các đặc trưng cơ bản của vốn nền kinh tế thị trường. - Vốn là đại diện cho một lượng giá trị tài sản, điều đó có nghĩa là: thông qua vốn ta thấy được những giá trị của các tài sản hữu hình và vô hình như: nhà xưởng, đất đai, máy móc, thiết bị…..có nghĩa là một phần vốn đã dành cho đầu tư. Bên cạnh đó có một số trường hợp thì vốn không còn được coi là đũng nghĩa của nó nữa như những khoản nợ không có khả năng thanh toán. - Vốn phải vận động sinh lời. Tiền chỉ trở thành vốn khi tiền được đưa vào kinh doanh và tạo ra lợi nhuận còn nếu không thì tiền chỉ dừng lại ở dạng tiềm năng của vốn. Khi đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh hay quá trình vận động của vốn thì có thể có nhiều hình thái khác nhau nhưng so với ban đầu thì vốn có giá trị lớn hơn. Đó cũng là nguyên lý đầu tư, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn. Nếu như các tài sản cố định không dược sử dụng các yếu tố như lao động, tài nguyên, hay các khoản nợ khó đòi… là những đồng vốn chết. Mặt khác tiền có vận động nhưng không đạt được hiệu quả quay về điểm xuất phát với giá trị thấp hơn thì đồng vốn cũng không được đảm bảo chu kỳ vận động tiếp theo cũng bị ảnh hưởng.
  • 12. 5 - Vốn cần phải có lượng đủ mới mới có thể phát huy được những công dụng của nó . Để đầu tư và sản xuất kinh doanh vốn phải được tập trung thành một nguồn vốn đủ lơn. Như vậy vấn đề đặt ra đối với mỗi doanh nghiệp phải biết kết hợp giữa khai thác tiềm năng về vốn của chính mình với việc thu hút nguồn vốn, chung vốn, phát hành cổ phiếu, liên doanh. - Vốn có giá trị về mặt thời gian. Thời gian cũng ảnh hưởng rất lớn đối với nguồn vốn. Trong cơ chế hiện nay của nước ta thì vấn đề này cần xem xét kỹ vì nhà nước đã tạo ra sự ổn định của đồng tiền trong một thời gian nhất định. Tình hình kinh tế hiện nay xem xét yếu tố thời gian của vốn vì ảnh hưởng của sự biến động rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh cuh thể như: giá cả, lạm phát nên sức mua của đồng tiền tại mỗi thời điểm là khác nhau, bên cạnh đó yếu tố thời gian còn ảnh hưởng đến chi phí sử dụng vốn sau này của doanh nghiệp. - Vốn phải gắn với chủ sở hữu. Gắn liền với đồng vốn chính là chủ sở hữu do vậy mỗi số vốn khác nhac nhau gắn liền với chủ sở hữu nhất định.khác. Trong nền kinh tế thị trường không thể tồn tại những đồng vốn không có chủ sở hữu. Những đồng vốn không rõ ràng về chủ sở hữu ở đó sẽ có sự lãng phí, không hiệu quả. Quyền sử dụng vốn và quyền sở hữu vốn là hoàn toàn khác nhau. Một nguyên tắc huy động và quản lý vốn là người chủ sở hữu vốn vẫn được ưu tiên đảm bảo quyền lợi được tôn trọng quyền sở hữu vốn của mình, nếu không tuân thủ điều kiện này thì sẽ không huy động được nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội gây mất lòng tin. - Trong nền kinh tế thị trường vốn được coi là hàng hóa đặc biệt, nó cũng có thuộc tính như những hàng hóa khác. Thông qua thị trường thì những người có vốn có thể tham gia vào thị trường thông qua việc cho vay và những người cần vốn có thể vay thông qua thị trường Lúc này quyền sở hữu vốn không thay đổi nhưng quyền sử dụng vốn được chuyển nhượng qua sự vay nợ. Người vay phải nộp một tỷ lệ lãi suất hay chính là giá của quyền sử dụng vốn. Như vậy vốn là hàng hóa đặc biệt vì vốn khi bán sẽ không mất đi quyền sở hữu mà chỉ mất đi quyền sử dụng trong một thời gian nhất định sau đó thì vốn lại quay lại sở hữu ban đầu. Việc mua
  • 13. 6 bán diễn ra trên thị trường tài chính và tuân theo quy luật cung cầu vốn trên thị trường. - Trong nền kinh tế thị trường vốn không chỉ biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà nó còn biểu hiện giá trị của những tài sản vô hình như: vị trị địa lý kinh doanh, phát minh sáng chế, bí quyết công nghệ…. Sự phát triển kinh tế thị trường, sự tiến bộ khoa học công nghệ, những tài sản vô hình này ngày càng phong phú, đa dạng, có vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. Vì thế tất cả những tài sản này được quy về giá trị. Việc xác định giá trị của tài sản nói chung và tài sản vô hình nói riêng là rất cần thiết khi đầu tư gốp vốn liên doanh, đánh giá doanh nghiệp, xác định giá trị cổ phiếu phát hành… Từ những phân tích trên chỉ ra yêu cầu cấp bách cần thiết là phải nhận thức rõ ràng, đầy đủ về vốn để quản lý vốn có hiệu quả. 1.1.3 Vai trò của vốn trong doanh nghiệp Vốn có thể có vai trò tích cực hay tiêu cực đối với bất kỳ một loại hình doanh nghiệp nào. Việc sử dụng vốn của doanh nghiệp phụ thược vào trình độ của nhà quản lý, môi trường kinh doanh, cách quản lý vĩ mô của nhà nước. Trong thời điểm hiện tại, cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế là quá trình cắt giảm nguồn ngân sách nhà nước cấp, xác lập cơ chế quản lý kinh tế thị trường năng động hơn, khuyến khích đầu tư, mở rộng việc giao lưu vốn.. Trong điều kiện đó: vốn đầu tư của môi trường doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh vận tải nói riêng càng trở nên có vai trò quan trọng. Nó không chỉ là vấn đề đơn thuần trong sản xuất mà còn là một yêu cầu bức thiết trong quan hệ cạnh tranh, quan hệ xác địnhphạm vi thị trường, quy mô kinh doanh. Xuất phát từ lý do ấy cho thất vốn có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò của vốn được thể hiện qua các mặt sau:
  • 14. 7 - Vốn có vai trò quan trọng trong hoạt động đầu tư, lựa chọn lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh. Trong nền kinh tế thị trường, với sự vận động của các quy luật kinh tế ( quy luật cung cầu, quy luật giá trị thặng dư.. ) nhu cầu về vốn là hết sức đa dạng phục vụ những mục tieu khác nhau đối với mỗi doanh nghiệp, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh. - Xuất phát từ tính khan hiếm của các nguồn lực nói chung và của nguồn vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng, vốn là động lực thúc đẩy Nhà nước lập nên cách chính sách sử dụng nguồn lực có hiệu quả, thúc đẩy các doanh nghiệp đưa ra quyết định đầu tư, lựa chọn các lĩnh vực, đối tượng đầu tư kinh doanh mang lại lợi nhuận cao nhất. Cũng như việc huy động vốn, việc sử dụng vốn một cách có hiệu quả, tiết kiệm trở thành một điều kiện sống còn đối với tất cả các doanh nghiệp. Các nhà quản trị, chủ đầu tư buộc phải có những quyết định sản xuất đúng đắn, đưa các sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường. Việc đầu tư không có chọn lọc, không phù hợp với nhu cầu thị trường là sự lãng phí nguồn vốn của doanh nghiệp và có thể dẫn tới kết cục là doanh nghiệp đó phá sản. Vì thế buộc các nhà đầu tư phải sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý. - Lượng vốn mà doanh nghiệp nắm giữ là một trong những công cụ quan trọng nhằm thực hiện các mục tiêu hiệu quả của doanh nghiệp. Thông qua các số liệu kế toán, các chỉ tiêu kinh tế tài chính như hệ số sinh lợi, chỉ tiêu nộp thuế… người quản lý có thể xác định được tình trạng tình hình sử dụng vốn, công tác bố trí hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong các chu kỳ kinh doanh tiếp theo. Việc bố trí và tổ chức nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp trong mỗi giai đoạn khác nhau có vai trò qua trọng trong việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra, tới khả năng sản xuất, khả năng thanh toán. - Sự mở cửa của nền kinh tế với các nước thế giới, trước sự thu hút vốn đầu tư nước ngoài dưới nhiều hình thức khác nhau có thể thấy vai trò quan trọng của vốn
  • 15. 8 đầu tư trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển, giải quyết các vấn đề lao động, tiếp thu khoa học công nghệ và kinh nghiệm quản lý mới. 1.1.4 Phân loại vốn Vốn được phân loại theo nhiều cách khác nhau, tuỳ theo mục đích quản lý mà doanh nghiệp sử dụng hình thức phân loại phù hợp nhưng về cơ bản vốn kinh doanh được phân loại trên một số tiêu thức chính: 1.1.4.1 Phân loại vốn theo phương thức chu chuyển - Vốn cố định: Vốn cố định là số tiền doanh nghiệp ứng trước để đầu tư cho tài sản cố định. Xét tại mỗi thời điểm nhất định thì vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của giá trị còn lại của tài sản cố định ghi trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp) Đặc điểm vận động và biến đổi hình thái trong quá trình sản xuất kinh doanh của vốn cố định hoàn toàn phù hợp với đặc điểm của tài sản cố định. Nghĩa là vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, vốn cố định được dịch chuyển từng bộ phận vào giá thành sản phẩm sản xuất ở trong chu kỳ. Nó hoàn thành một vòng luân chuyển sau một thời gian dài, tương ứng với thời gian sử dụng tài sản cố định. Trong doanh nghiệp vận tải biển giá trị của các TSCĐ trên sổ sách kế toán bao gồm các nhóm: - Nhà cửa, vật kiến trúc, - Phương tiện vận tải. - Thiết bị, dụng cụ quản lý TSCĐ vô hình - TSCĐ khác.
  • 16. 9 Giá trị VCĐ của doanh nghiệp luôn được thể hiện trong bảng cân đối kế toán được doanh nghiệp báo cáo hàng năm, quý, tháng. Xét về cơ cấu thì VCĐ đầu tư vào nhóm nhà cửa, vật kiến trúc luôn có tỷ trọng lớn nhất ở các doanh nghiệp cảng biển, nhưng ở các doanh nghiệp vận chuyển thì nhóm phương tiện vận tải biển có tỷ trọng là lớn nhất. Ở doanh nghiệp vận tải biển cũng như các doanh nghiệp khác, ngoài VCĐ như trên còn có khoản vốn đầu tư cho các mục đích khác nhưng có tính chất dài hạn như các khoản đầu tư chứng khoán dài hạn, các khoản đầu tư tài chính dài hạn. Các khoản này cũng được báo cáo đầy đủ và thường xuyên trên Bảng cân đối kế toán. - Vốn lưu động: Vốn lưu động: là số tiền mà doanh nghiệp ứng trước để đầu tư cho tài sản lưu động, xét tại một thời điểm nhất định, số vốn đó là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ giá trị hiện có của tài sản lưu động của doanh nghiệp. Đặc điểm của vốn lưu động hoàn toàn phù hợp với đặc điểm vận động của tài sản lưu động. Nó chỉ tham gia một lần trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó biến đổi hình thái rất nhanh. Chuyển toàn bộ giá trị từ hình thái tiền tệ trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Điều đó có nghĩa là nó hoàn thành một vòng luân chuyển ngay trong một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động phản ánh giá trị TSLĐ nên VLĐ cũng tồn tại trong các nhóm tương tự các nhóm TSLĐ bao gồm: - VLĐ dự trữ cho hoạt động thường xuyên Nhiên liệu dự trữ Vật liệu dự trữ
  • 17. 10 - Vốn bằng tiền - Vốn thanh toán ( giá trị các khoản phải thu) - VLĐ khác, giá trị của các loại TS: Tạm ứng, ký quỹ, ký cược.. Đứng trên khía cạnh khác để xem xét, VLĐ còn có thể chia thành: - Vốn lưu động định mức: - VLĐ không định mức: Vốn lưu động định mức là khoản vốn lưu động tuân theo quy luật nhất định, doanh nghiệp có thể dựa vào các điều kiện có thể dự đoán và tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của đơn vị mà xác định nhu cầu cần thiết tối thiểu, đảm bảo cho việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách bình thường, liên tục. Ví dụ như vốn về nguyên vật liệu, nhiên liệu… Vốn lưu động không định mức là những khoản vốn vận động không tuân theo những quy luật mà doanh nghiệp có thể nắm bắt được, không thể dựa vào các điều kiện tình hình thực tế của mình để xác định chính xác nhu cầu cần thiết, tối thiểu. Hầu hết các khoản vay vốn trong quá trình lưu thông thanh toán đều phụ thuộc vào loại này, chẳng hạn các khoản phải thu, vốn bằng tiền.. Cũng còn những khoản vốn có đặc điểm vận động biến đổi hình thái tương tự VLĐ nhưng không tham gia trong quá trình cung cấp dịch vụ VTB của doanh nghiệp. Nó tồn tại trong các loại tài sản đầu tư tài chính, như giá trị của các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn, đầu tư ngắn hạn khác. Tuy nhiên số vốn này thường không chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của doanh nghiệp vận tải biển, mặt khác vai trò của nó không quan trọng đối với quá trình cung cấp vận tải biển, nó đóng vai trò điều hòa vốn và sử dụng những công cụ tài chính để tham gia vào thị trường tài chính.
  • 18. 11 Ở các doanh nghiệp vận tải biển, thông thường vốn cố định mức dự trữ nhiên liệu, phụ tùng thay thế chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, trong cơ cấu vốn chung của doanh nghiệp thì tỷ trọng VLĐ không lớn hơn so với tỷ trọng VCĐ. Cũng như VCĐ, VLĐ được báo cáo thường xuyên trong bản cân đối kế toán. 1.1.4.2 Phân loại vốn theo nguồn hình thành - Vốn chủ sở hữu: Là số vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp ( doanh nghiệp nhà nước chủ sở hữu là nhà nước, doanh nghiệp tư nhân chủ sở hữu là những người góp vốn). Khi doanh nghiệp mới thành lập, vốn chủ sở hữu hình thành vốn điều lệ. Khi doanh nghiệp hoạt động, ngoài vốn điều lệ, còn có một số nguồn vốn khác cũng thuộc sở hữu như: lợi nhuận chưa phân phối, quỹ đầu tư phát triển, chênh lệch tỷ giá… Đối với doanh nghiệp nhà nước vốn chủ sở hữu bao gồm: nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp hay có nguồn gốc từ ngân sách, nguồn vốn cổ phần do nhà nước phát hành cổ phiếu. Nguồn vốn ngân sách bao gồm vốn cấp lần đầu và vốn cấp bổ sung trong quá trinhg hoạt động. Vốn có nguồn gốc từ ngân sách bao gồm vốn chuyển từ doanh nghiệp khác đến, vốn viện trợ và khấu hoa cơ bản giữ lại sử dụng.. - Các khoản nợ: Các khoản nợ của doanh nghiệp bao gồm vốn chiếm dụng và các khoản nợ vay. Vốn chiếm dụng bao gồm các khoản phải trả nhà cung cấp, phải trả cán bộ công nhân viên, số phải nộp ngân sách nhà nước.. Đặc điểm của khoản vốn này là doanh nghiệp được sử dụng mà không phải trả lãi. Các khoản nợ vay gồm các khoản vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn củ ngân hàng, các tổ chức tín dụng… Vốn huy động dưới nhiều hình thức như phát hành trái phiếu, tín dụng có bảo lãnh, tín dụng thông qua chiết khấu, tín dụng thương mại, các công cụ vay nợ trên thị trường tài chính.
  • 19. 12 1.1.4.3 Phân loại theo thời hạn thu hồi vốn - Vốn ngắn hạn Vốn có chu kỳ quay vòng vốn trong phạm vi 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh. Vốn ngắn hạn là có tốc độ quay vòng nhanh. Vốn ngắn hạn là biểu hiện bằng tiền của giá trị các tài sản ngắn hạn. Tài sản ngắn hạn là tài sản có thời gian biến đổi hình thái nhanh, dịch chuyển giá trị nhanh trong vòng 1 năm. - Vốn dài hạn Vốn có chu kỳ quay vòng vốn lớn hơn 1 năm và sau nhiều chu kỳ kinh doanh Vốn dài hạn có tốc độ quay vòng chậm hơn. Vốn dài hạn là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản dài hạn. Tài sản dài hạn là những tài sản có thời gian sử dụng, luân chuyển hoặc thu hồi dại hơn 1 năm hay qua nhiều chu kỳ kinh doanh 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1.2.1 Hiệu quả sử dụng vốn Mỗi doanh nghiệp thì có các mục tiêu khác nhau khác nhau tuy nhiên các doanh nghiệp đều có mục tiêu quan trọng nhất của mình là thu được lợi nhuận cao. Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp cũng là quá trình hình thành và sử dụng vốn kinh doanh. Do vậy việc sử dụng hiệu quả sử dụng vốn được thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu được trong kỳ và mức sinh lời của một đồng vốn kinh doanh. Dự vào lợi nhuận có thể thấy kết quả tổng thể của quá trình phối hợp tổ chức đảm bảo vốn và sử dụng vốn cố định, vốn lưu động của doanh nghiệp. Hiệu quả của bất cứ hoạt động kinh doanh nào cũng đều thể hiện mối quan hệ giữa kết quả sản xuất và chi phí bỏ ra. Hiệu quả kinh doanh = Kết quả đầu ra Chi phí đầu vào Về mặt định lượng: Hiệu quả của việc thực hiện mỗi nghiệp vụ kinh tế xã hội biểu hiện ở mối tương quan giữa kết quả tu được và chi phí bỏ ra. Người ta thu
  • 20. 13 được hiệu quả khi kết quả đầu ra lớn hơn chi phí đầu vào. Hiệu quả càng lớn khi chênh lệch càng cao. Về mặt định lượng: Hiệu quả cao biểu hiện sự cố gắng, lỗ lực, trình độ quản lý của mỗi khâu, mỗi quá trình sản xuất kinh doanh. Như vậy có thể hiểu: Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời tối đa với chi phí thấp nhất. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là một vấn đề phức tạp có lien quan đến tất cả các yếu tố của quá trình sản xuất kinh doanh. Cho nên doanh nghiệp chỉ có thể nâng cao được hiệu quả sử dụng vốn trên cơ sở sử dụng các yếu tố cơ bản của quá trình kinh doanh có hiệu quả. Để đạt được hiệu quả cao thì doanh nghiệp cần phải giải quyết được các vấn đề: đảm bảo tiết kiệm, huy động thêm để mở rộng thêm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và doanh nghiệp phải đạt được các mục tiêu đề ra trong quá trình sử dụng vốn kinh doanh của mình. 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả sử N©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn kinh doanh lµ mét trong c¸c biÖn ph¸p quan träng nh»m n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh. ViÖc n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn tøc lµ ®ång lo¹t c¸c biÖn ph¸p ®Ó gi¶m chi phÝ vÒ vèn cña ho¹t ®éng kinh doanh mµ vÉn ®¹t ®-îc kÕt qu¶ tèt nhÊt. Møc lîi nhuËn mµ doanh nghiÖp ®¹t ®-îc tÝnh to¸n dùa trªn tæng chi phÝ vµ tæng doanh thu theo c«ng thøc. Lîi nhuËn = Tæng doanh thu - Tæng chi phÝ Do chi phÝ vÒ vèn cña doanh nghiÖp còng ®-îc coi nh- lµ mét lo¹i chi phÝ cña doanh nghiÖp nªn viÖc ¸p
  • 21. 14 dông c¸c biÖn ph¸p nh»m gi¶m chi phÝ cho doanh nghiÖp v× vËy gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh. Khi viÖc sö dông vèn ®-îc n©ng cao th× lîi nhuËn cña doanh nghiÖp sÏ t¨ng lªn. Doanh nghiÖp sÏ cã uy tÝn trªn thÞ tr-êng tµi chÝnh do ®ã viÖc huy ®éng vµ sö dông vèn trong t-¬ng lai cña doanh nghiÖp sÏ thuËn lîi vµ dÔ dµng h¬n. Doanh nghiÖp sÏ cã nhiÒu lîi thÕ h¬n trong c¹nh tranh trªn thÞ tr-êng tiªu thô s¶n phÈm. Do ®ã doanh nghiÖp l¹i cã thÓ ®¹t ®-îc mét møc hiÖu qu¶ sö dông vèn cao h¬n. MÆt kh¸c, do yªu cÇu cña viÖc n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn vµ c¸c biÖn ph¸p ¸p dông ®Ó cã hiÖu qu¶ sö dông vèn cao h¬n th× ®éi ngò c¸n bé c«ng nh©n viªn trong doanh nghiÖp, ®Æc biÖt nh÷ng c¸n bé lµm c«ng t¸c qu¶n lý vèn sÏ rÌn luyÖn ®Ó cã tr×nh ®é cao h¬n nh»m ®¸p øng ®-îc nh÷ng yªu cÇu cao h¬n. - Vốn có vai trò quan trọng giúp cho hoạt động doanh nghiệp diễn ra thường xuyên, liên tục mà còn quyết định năng lực sản xuất, xác lập vị thế của doanh nghiệp trên thương trường. Bên cạnh đó vốn định hướng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. giúp doanh nghiệp chớp thời cơ tạo lợi thế trong kinh doanh. Doanh nghiệp có thể đầu tư vào máy móc ngày càng cao giúp cho năng suất lao động tăng lên. - Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện cần để doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Do vậy vốn kinh doanh không được bảo toàn thì doanh nghiệp sẽ rất khó để thực hiện được các mục tiêu kinh tế nên mỗi doanh nghiệp cần đưa ra biện pháp bảo toàn vốn cho phù hợp. - Nền kinh tế thị trường yêu cầu tính linh hoạt của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. nhiều doanh nghiệp đã kịp thời thích nghi, nâng cao được hiệu quả sử
  • 22. 15 dụng vốn, làm ăn có lãi song lại cũng có những doanh nghiệp sử dụng vốn không hiệu quả, không bảo toàn được nguồn vốn. - Các doanh nghiệp phải không ngừng phấn đấu để tồn tại và phát triển. Các doanh nghiệp cần năng động nắm bắt nhu cầu thị trường. Doanh nghiệp cần đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình công nghệ, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để tọa tính cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. doanh nghiệp phải tự mình tìm ra hướng đi để bảo toàn đối với mọi doanh nghiệp. 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp 1.2.3.1 Các hệ số cơ cấu vốn Các nhà quản lý doanh nghiệp, với các chủ nợ cũng như các nhà đầu tư dựa vào hệ số cơ cấu nguồn vốn để biết tình hình tài chính của công ty hiện nay như thế nào. Hệ số cơ cấu vốn bao gồm các chỉ tiêu sau: - Hệ số nợ là một hệ số quan trọng trong phân tích DN. Qua hệ số này ta biết khi doanh nghiệp phá sản thì tài sản có đủ để trả nợ hay không. Nó được tính toán theo công thức như sau : Tổng số nợ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ số nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm tổng vốn cố định và vốn lưu động hay tổng nợ phải trả và vốn chủ sở hữu. - Hệ số vốn chủ sở hữu: Tổng số nợ Tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Hệ số nợ = Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp Hệ số vốn chủ sở hữu =
  • 23. 16 Ý nghĩa : Trong tổng số tài sản mà doanh nghiệp hiện có của doanh nghiệp thì có bao nhiêu phần tài sản được hinh thành từ nguồn vốn tự có của doanh nghiệp. 1.2.3.2 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VKD Các chỉ tiêu nhằm đánh giá tổng quan về hiệu quả sử dụng vốn người ta thường sử dụng: vòng quay toàn bộ vốn, tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu. - Vòng quay toàn bộ vốn: Chỉ tiêu này phản ánh vốn của doanh nghiệp trong một kỳ quay được bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá được khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp thể hiện qua doanh thu thuần được sinh ra từ tài sản doanh nghiệp đã đầu tư. Vòng quay càng lớn thì hiệu quả càng cao. - Tỷ suất lợi nhuận VKD: Chỉ tiêu này cho biết số lợi nhuận được tạo ra trên một đồng vốn sản xuất trong kỳ. - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: phản ánh một đồng vốn chủ sở hữu bình quân sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho chủ sở hữu Việc đánh giá chính xác hiệu quả sử dụng VKD của một doanh nghiệp cần phải phân tích tình hình và phối hợp các chỉ tiêu trên để đánh giá. Tỷ suất lợi nhuận VCSH (ROE) = Lợi nhuận sau thuế VCSHbq sử dụng trong kỳ Doanh thu thuần Vốn kinh doanh bình quân Vòng quay toàn bộ vốn = Lợi nhuận thuần trong kỳ Vốn kinh doanh bình quân Tỷ suất lợi nhuận VKD =
  • 24. 17 1.2.3.3 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ - Hiệu suất sử dụng VCĐ: Đây là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định, nó giúp cho các nhà phân tích biết được đầu tư một đồng vốn cố định có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu. Trong đó: VCĐ đầu kỳ = NGTSCĐ đầu kỳ - Khấu hao lũy kế tới đầu kỳ VCĐ cuối lỳ = NGTSCĐ cuối kỳ - Khấu hao lũy kế tới cuối kỳ Khấu hao lũy kế đầu kỳ là số khấu hao tính đến ngày 31/12 năm trước. Khấu hao lũy kế cuối kỳ = Khấu hao lũy kế đầu kỳ + Khấu hao lũy kế tăng - Khấu hao lũy kế giảm - Hiệu suất sử dụng TSCĐ:Thông qua chỉ tiêu có thể đánh giá được một đồng TSCĐ trong kỳ tham gia tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần trong kỳ Nguyên giá TSCĐbq trong kỳ - Hệ số hao mòn TSCĐ: cho biết mức độ hao mòn của TSCĐ trong doanh nghiệpvà tình trạng về năng lực còn lại của TSCĐ cũng như VCĐ ở thời điểm đánh giá. Hệ số hao mòn TSCĐ = Số khấu hao lũy kế TSCĐ tại thời điểm đánh giá Tổng nguyên giá TSCĐ tại thời điểm đánh giá - Hàm lượng VCĐ: thông qua chỉ tiêu có thể thấy để tạo ta một đồng doanh thu thuần trong kỳ cần bao nhiêu VCĐ . Hàm lượng VCĐ càng thấp, hiệu suất sử dụng VCĐ càng cao và ngược lại. Doanh thu thuần trong kỳ = Hiệu suất sử dụng VCĐ Số VCĐbq sử dụng trong kỳ VCĐbq sử dụng trong kỳ = VCĐ đầu kỳ+ VCĐ cuối kỳ 2
  • 25. 18 Hàm lượng VCĐ = Số VCĐ bq sử dụng trong kỳ Doanh thu thuần trong kỳ - Hệ số trang bị TSCĐ: chỉ tiêu này phản ánh một công nhân trực tiếp sản xuất được trang bị TSCĐ là bao nhiêu cao hay thấp. Hệ số này càng lớn phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho người công nhân trực tiếp sản xuất càng cao, điều kiện lao động càng thuận lợi và ngược lại. Hệ số trang bị TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ trực tiếp sản xuất Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất - Tỷ suât lợi nhuận VCĐ: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định. Chỉ tiêu này thể hiện một đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Khả năng sinh lời của vốn cố định càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng tố: Tỷ suất lợi nhuận VCĐ = Lợi nhuận trong kỳ VCĐbq trong kỳ Kết cấu TSCĐ:. Kết cấu TSCĐ là quan hệ tỷ lệ giữa nguyên giá củ từng loại, nhóm TSCĐ với tổng nguyên giá TSCĐ của doanh nghiệp. Thông qua chỉ tiêu này có thể đánh giá được tính chất hợp lý hay không hợp lý của kết cấu TSCĐ để có thể định hướng đầu tư, điều chỉnh kết cấu TSCĐ nâng cao hiệu suất sử TSCĐ 1.2.3.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ Bên cạnh việc đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định thì doanh nghiệp cần đánh giá trình độ tổ chức và sử dụng VLĐ của doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng VLĐ của doanh nghiệp được biểu hiện qua các chỉ tiêu sau: - Vòng quay VLĐ :phản ánh trong kỳ vốn lưu động quay được mấy vòng. Qua đó cho biết một đồng lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này tỷ lệ thuận với hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Vòng quay VLĐ = Doanh thu thuần VLĐbq trong kỳ
  • 26. 19 - Kỳ luân chuyển VLĐ: chỉ tiêu này phản ánh để luân chuyển hay độ dài thời gian một vòng quay VLĐ ở trong kỳ thì cần bao nhiêu ngày. N K L  K = VLĐbq x N Doanh thu thuần Trong đó: L: số lần luân chuyểnVLĐ trong kỳ K: kỳ luân chuyển VLĐ N: số ngày trong kỳ được tính chẵn một năm là 360 ngày, một quý là 90 ngày, một tháng là 30 ngày. - Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn: 1 1 0 ( ) ( ) 360 TK M V x K K    HOẶC 1 1 1 0 M M L L   Trong đó: TK V : Số VLĐ có thể tiết kiệm được ( -) hay phải tăng thêm ( +) do ảnh hưởng của tốc độ luân chuyển VLĐ ở kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch) so với kỳ gốc ( kỳ báo cáo) 1 M : Tổng mức luân chuyển VLĐ kỳ so sánh ( kỳ kế hoạch). Hiện nay tổng mức luân chuyển VLĐ được xác định bằng doanh thu thuần bán hàng của doanh nghiệp ở trong kỳ. 1 K , 0 K : kỳ luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc. 1 L , 0 L : số lần luân chuyển VLĐ kỳ so sánh, kỳ gốc. - Tỷ suất lợi nhuận VLĐ: chỉ tiêu này phản ánh trong kỳ , mỗi đồng VLĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước hoặc sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Lợi nhuận trong kỳ VLĐbq trong kỳ
  • 27. 20 1.2.3.4 Nhóm chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh toán Dựa vào công tác tài chính của mỗi doanh nghiệp thì ta thấy được tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Khả năng thanh toán của công ty nhanh, ít bị chiếm dụng vốn khi hoạt động tài chính tốt và ngược lại khi lượng vốn chiếm dụng cao, các khoản công nợ phải htu, phải trả là cao, kéo dài thì hoạt động tài chính hoạt động kém hiệu quả. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản Tổng nợ phải trả Dựa vào chỉ tiêu này ta thấy mối quan hệ giữa tổng tài sản hiện nay mà doanh nghiệp đang quản lý sử dụng với tổng số nợ phải trả ( nợ ngắn hạn, nợ dài hạn, ... ). - Hệ số thanh toán ngắn hạn: Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tổng tài sản lưu động Tổng nợ ngắn hạn Hệ số này là thước đo khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty, nó cho biết tỷ lệ các khoản nợ ngắn hạn của công ty được trả bằng các tài sản tương đương với thời hạn của các khoản nợ đó. - Hệ số thanh toán nhanh: Hệ số thanh toán nhanh = Tổng tài sản lưu động – Hàng tồn kho Tổng nợ ngắn hạn Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của tài sản lưu động. Thực tế cho thấy nếu chỉ tiêu này tính ra mà > 0,5 lần hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt vì gây ứ đọng vốn hoặc thiếu tiền để thanh toán. 1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp
  • 28. 21 HiÖu qu¶ sö dông vèn trong c¸c doanh nghiÖp chÞu ¶nh h-ëng cña nhiÒu nh©n tè kh¸ nhau vµ mçi nh©n tè nµy cã ¶nh h-ëng nhÊt ®Þnh tíi c¸c chØ sè ph¶n ¸nh hiÖu qu¶ sö dông vèn cña doanh nghiÖp. C¸c nh©n tè nµy cã nhiÒu nh-ng chóng ta cã thÓ chia ra thµnh hai nhãm sau: 1.3.1 Những nhân tố khách quan - Môi trường tự nhiên: Bao gồm toàn bộ các yếu tố tự nhiên có tác động đến doanh nghiệp, như thời tiết, môi trường… nhân tố tự nhiên ít ảnh hưởng hơn khi khoa học công nghệ phát triển. Đặc biệt là việc sử dụng vốn thì khoa học tự nhiên phụ thuộc ít hơn trừ các doanh nghiệp hoạt động mang tính thời vụ hoặc các doanh nghiệp khai thác… Môi trường kinh tế: là một môi trường có ảnh hưởng lớn tới hiệu quả sử dụng vốn. Môi trường kinh tế có thể ảnh hưởng tiêu cực cũng như tích cực đến hiệu quả sử dụng vốn. Môi trường này thì bao gồm như tình trạng lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỷ giá, tình trạng cạnh tranh…Do vậy khi sử dụng vốn cần chú ý nhiều đến môi trường này. - Môi trường pháp lý: bao gồm các quy định của chính phủ liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Hoạt động doanh nghiệp cần dựa trên những quy định này và nhà nước có vai trò trong nền kinh tế thị trường là tất yếu và cần thiết nhưng tác động của nhà nước chỉ được thực hiên thông qua các chính sách kinh tế vĩ mô. Nhà nước không trực tiếp can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh nhưng nhà nước ban hành những quy tắc và doanh nghiệp phải tuân theo, nó bảo vệ những lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp. Nếu môi trường pháp lý thuận lợi sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho các doanh nghiệp. - Môi trường chính trị văn hoá xã hội: Mỗi một quốc gia thì có đặc điểm văn hóa xã hội là hoàn toàn khác nhau. Để đáp ứng được nhu cầu khách hàng cũng như thị hiếu đối với mỗi thì doanh nghiệp phải chú ý đến đặc điểm này. Môi trường văn hóa xã hội ảnh hưởng đến việc ra quyết định sản xuất sản phẩm nào, lựa chọn công nghệ sản xuất nào cũng như phân phối sản phẩm như thế nào để đến được tay
  • 29. 22 người tiêu dùng một cách hiệu quả nhất. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cũng không nằm ngoài sự tác động của yếu tố này. - Môi trường kỹ thuật công nghệ: đối với môi trường công nghệ phát triển thì tạo điều kiện thuận lợ cho doanh nghiệp tuy nhiên để có được nguồn công nghệ mới thì cần nguồn vốn rất lớn. Do vật việc sử dụng vốn trong việc đầu tư vào khoa học công nghệ là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cũng phải thích ứng với sự tác động của các yếu tố này. - Môi trường cạnh tranh: trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt. Doanh nghiệp không nằm khỏi sự cạnh tranh đấy, có cạnh tranh doanh nghiệp bắt buộc nỗ lực tìm cách phát triển sản xuất, tạo lợi thế trên thị trường song đồng thời nếu cạnh tranh quá gay gắt sẽ có ảnh hưởng không tốt tới hiệu quả sản suất kinh doanh của doanh nghiệp do mức lợi nhuận bị giảm. 1.3.2 Những nhân tố chủ quan Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp phụ thuộc rât nhiều vào nhân tố này qua đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn cố định của Doanh nghiệp. Nhân tố này gồm nhiều yếu tố cùng tác động đến kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy khi đánh giá người ta chú trọng đến các yếu tố này Thông thường người ta thường xem xét những yếu tố sau: - Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành: Những doanh nghiệp nào có chu kỳ sản xuất dài, vòng quay vốn chậm thì cơ cấu vốn sẽ nghiêng về vốn chủ sở hữu, ngược lại ngững ngành nào có mức nhu cầu về về loại sản phẩm ổn định, ít thăng trầm vòng quay vốn nhanh thì vốn sẽ được tài trợ từ các khoản nợ sẽ chiếm tỷ trọng lớn. - Nhân tố này tạo ra điểm xuất phát cho Doanh nghiệp cũng như định hướng cho nó trong suốt quá trình tồn tại. Với một ngành nghề kinh doanh đã được lựa chọn, chủ Doanh nghiệp buộc phải giải quyết những vấn đề đầu tiên về tài chính gồm: - Cơ cấu vốn cố định của Doanh nghiệp thế nào là hợp lý, khả năng tài chính của công ty ra sao.
  • 30. 23 Cơ cấu tài sản được đầu tư ra sao, mức độ hiện đại hoá nói chung so với các đối thủ cạnh tranh đến đâu. Nguồn tài trợ cho những tài sản cố định đó được huy động từ đâu, có đảm bảo lâu dài cho sự hoạt động an toàn của Doanh nghiệp hay không. Trình độ tổ chức quản lý, tổ chức kinh doanh, hạch toán nội bộ Doanh nghiệp. Để có hiệu quả cao thì bộ máy tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất phải gọn nhẹ, kết hợp nhịp nhàng với nhau. Với mỗi phương thức sản xuất và loại hình sản xuất sẽ có tác động khác nhau tới tiến độ sản xuất, phương pháp và quy trình vận hành máy móc, số bộ phận phục vụ sản xuất kinh doanh. NÕu c«ng t¸c tæ chøc s¶n xuÊt ®-îc thùc hiÖn tèt th× sÏ lµm cho qóa tr×nh s¶n xuÊt cña doanh nghiÖp tiÕn hµnh b×nh th-êng vµ sÏ gi¶m ®-îc kho¶n øa ®äng vèn cña doanh nghiÖp nh- gi¶m hµng tån kho, nguyªn vËt liÖu dù tr÷, sö dông dë dang vµ b¸n thµnh phÈm, chi phÝ cho s¶n phÈm háng, tõ ®ã gãp phÇn n©ng cao hiÖu qu¶ sö dông vèn cho doanh nghiÖp.
  • 31. 24 Trình độ lao động:Doanh nghiệp bố trí được nhân sự đứng người, đúng việc sẽ co hiệu quả trong công tác sử dụng lao động. Tận dụng được hết năng suất của dây chuyền công nghệ, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh đòi hỏi công nhân phải có trình độ quản lý và sử dụng máy móc thiết bị cao. Bố trí đượcS lao động phải đặt đúng chỗ, đúng lúc, tâm sinh lý... Phát huy tốt năng lực của lao động hiệu quả cao nhất Doanh nghiệp phải có một cơ chế khuyến khích vật chất cũng như tinh thần, trách nhiệm một cách công bằng. Ngược lại, nếu cơ chế khuyến khích không công bằng quy định định trách nhiệm không rõ ràng dứt khoát sẽ là cản trợ mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
  • 32. 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP 2.1 Giới thiệu về công ty cổ phần vận tải biển Vinaship 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển - Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI BIỂN VINASHIP - Giấy chứng nhận ĐKKD số 0200119965 đăng ký lần đầu ngày 27 tháng 12 năm 2006, đăng ký thay đổi lần thứ hai ngày 04 tháng 7 năm 2013 tại Sở Kế hoạch đầu tư tp.Hải Phòng - Vốn điều lệ: 200.000.000.000 đồng - Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 200.000.000.000 đồng - Địa chỉ: Số 01 Hoàng Văn Thụ, phường Minh Khai, quận Hồng Bàng, tp.Hải Phòng - Số điện thoại: (84-31) 3842151 - Số fax: (84-31) 3842271 - Website: www.vinaship.com.vn - Mã cổ phiếu: VNA * Việc thành lập Nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập, thực hiện theo Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 6 Đảng Cộng sản Việt Nam, các doanh nghiệp trong mọi lĩnh vực bắt tay vào công cuộc đổi mới toàn diện về quản lý kinh tế, xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp và chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa (XHCN). Không nằm ngoài quy luật, Bộ Giao thông vận tải cũng thực hiện đổi mới với việc cắt giảm biên chế khối hành chính sự nghiệp, chuyển chức năng quản lý kinh tế kỹ thuật trực tiếp xuống các doanh nghiệp và thành lập các doanh nghiệp mới. Cũng trong thời kỳ này, ngày 10/3/1984, Công ty Vận tải biển III (VINASHIP) được thành lập theo Quyết định số 694/QĐ-TCCB của Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải .
  • 33. 26 Ngày 23/3/1993: Bộ Giao thông Vận tải ra quyết định thành lập lại Công ty Vận tải biển III theo Quyết định số 463/QĐ-TCCB. Công ty Vận tải biển III là Doanh nghiệp Nhà nước hạng I, hạch toán kinh tế độc lập, trực thuộc Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam và hoạt động theo Giấy Chứng nhận ĐKKD số 105658 do Sở Kế hoạch đầu tư t/p Hải Phòng cấp, đăng ký lần đầu ngày 05 tháng 4 năm 1993 và đăng ký thay đổi lần thứ 2 ngày 06 tháng 3 năm 2002. Ngày 24 tháng 10 năm 2006, Bộ Giao thông vận tải ký quyết định số 2264/QĐ-BGTVT về việc phê duyệt phương án và chuyển Công ty vận tải biển III , đơn vị thành viên của Tổng Công ty Hàng hải Việt Nam thành Công ty Cổ phần Vận tải biển VINASHIP. *Ngành nghề kinh doanh: - Vận tải hàng hóa ven biển và viễn dương; - Kho bãi và lưu giữ hàng hóa - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải; - Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê: Cho thuê văn phòng; - Dịch vụ lưu trú ngắn ngày; - Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu; - Vận tải hàng hóa bằng đường bộ; - Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu: Bán buôn tàu, biển. Bán buôn phế liệu, phế thải kim loại, phi kim loại; - Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải (trừ ô tô, mô tô, xe máy và xe có động cơ khác): Sửa chữa và bảo dưỡng phương tiện vận tải biển; - Bốc xếp hàng hóa; - Đại lý, môi giới, đấu giá; - Vận tải hàng hóa đường thủy nội địa; - Môi giới hợp đồng hàng hóa và chứng khoán; 2.1.2 Cơcấu tổ chức của công ty
  • 34. 29 SƠ ĐỒ BỘ MÁY CỦA CÔNG TY ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG BAN KIỂM SOÁT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KINH DOANH PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT, VẬT TƯ PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH PHÁP CHẾ, AN TOÀN PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH DỊCH VỤ BAN QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC BÃI CONTA INER PHÒNG KINH DOANH PHÒNG KHOA HỌC KỸ THUẬT PHÒNG VẬTTƯ ĐỘI SỬA CHỮA PHƯƠN G TIỆN CÁC CHI NHÁNH TẠI TP.HC M, ĐÀ NẴNG, HẠ LONG PHÒNG TỔ CHỨC CÁN BỘ LAO ĐỘNG PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÒNG BẢO VỆ QUÂN SỰ ĐỘI GIÁM SÁT KIỂM TRA BAN THI ĐUA KHEN THƯỞ NG XÍ NGHI ỆP DỊCH VỤ XÍ NGHI ỆP DỊCH VỤ PHÒN G ĐẦU TƯ ĐỐI NGO ẠI PHÒN G PHÁP CHẾ AN TOÀN HÀN G HẢI BAN QUẢN LÝ AN TOÀN VÀ AN NINH CÁC PHƯƠNG TIỆN VẬN TẢI
  • 35. 30 Diễn giải sơ đồ tổ chức của Công ty: * Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông có thẩm quyền cao nhất của Vinaship, quy định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Điều lệ của Vinaship và Pháp luật liên quan quy định. * Hội đồng Quản trị: Hội đồng Quản trị là cơ quan quản trị của Vinaship, có 07 thành viên, có toàn quyền nhân danh Vinaship để quyết định các vấn đề liên quan dến mục đích quyền lợi của Vinaship, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. * Ban Kiểm soát: Ban Kiểm soát do ĐHĐCĐ bầu ra gồm 03 thành viên, thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động quản trị và điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Ban Kiểm soát chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ và Pháp luật về những công việc thực hiện theo quyền hạn và nghĩa vụ. * Ban điều hành Tổng giám đốc do Hội đồng Quản trị bổ nhiệm, chịu sự giám sát của Hội đồng Quản trị và chịu trách nhiệm trước ĐHĐCĐ, Hội đồng Quản trị và trước Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao. Phó Tổng giám đốc có trách nhiệm hỗ trợ Tổng giám đốc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tổng giám đốc là người đại diện theo Pháp luật của Công ty. * Các Phòng ban và các đơn vị trực thuộc - Phòng Kinh doanh - Phòng Khoa học kỹ thuật - Phòng Tổ chức cán bộ - lao động - Phòng Tài chính kế toan - Phòng Vật tư - Phòng pháp chế an toàn hàng hải - Phòng đầu tư đối ngoại
  • 36. 31 - Phòng Hành chính - Phòng Bảo vệ quân sự - Ban Quản lý an toàn và an ninh - Ban Thi đua khen thưởng - Đội Giám sát kiểm tra - Đội sửa chữa phương tiện * Các chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh – Đà Nẵng – Thành phố Hạ Long Hiện tại Công ty có 3 chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hạ Long. Các chi nhánh là một đơn vị trược thuộc trong mô hình tổ chức của Công ty được quyết định thành lập theo yêu cầu quản lý điều hanh để phục vụ sản xuất tại những đầu mối kinh tế xa Trụ sở chính. * Xí nghiệp dịch vụ vận tải Xí nghiệp dịch vụ vận tải là đơn vị thực hiện chế độ hạch toán kinh tế phụ thuộc của Công ty, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có các quyền, nghĩa vụ dân sự theo Pháp luật quy định và chịu sự ràng buộc nghĩa vụ, quyền lợi với Công ty. Xí nghiệp chịu sự quản lý của Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất khác trong việc tổ chức và điều hành mọ hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. * Xí nghiệp Xếp dỡ Vận tải và Dịch vụ Xí nghiệp Xếp dỡ Vận tải và Dịch vụ là đơn vị thực hiện chế độ kinh tế phụ thuộc của Công ty, có tư cách pháp nhân không đầy đủ, có các quyền, nghĩa vụ dân sự theo Pháp luật quy định và chịu sự ràng buộc nghĩa vụ, quyền lợi với Công ty, chịu sự quản lý điều hành trực tiếp của Phó Tổng giám đốc phụ trách sản xuất khác tham mưu giúp Tổng giám đốc trong lĩnh vực mở rộng và phát triển một số mặt kinh doanh dịch vụ khác.
  • 37. 32 2.1.3 Cởsở vật chất kỹ thuật của công ty 2.1.3.1. Thông tin chung về tình hình tài sản của Công ty Bảng 2.1: Tình hình tài sản của Công ty năm 2010 - 2014 Đơn vị: đồng STT Khoản mục Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 A Tài sảnngắn hạn 136.126.405.830 175.757.070.217 120.448.082.630 115.626.805.040 218.944.465.187 1 Tiền và các khoản tương đương tiền 20.082.077.511 24.001.367.612 8.446.244.168 4.536.508.000 13.667.212.048 2 Các khoản phải thu ngắn hạn 42.344.876.660 61.274.277.387 52.333.408.774 52.586.403.723 112.824.478.384 3 Hàng tồn kho 34.530.544.570 65.170.329.076 46.971.108.019 37.450.420.935 53.924.394.297 4 Tài sản ngắn hạn khác 39.168.897.089 25.311.096.142 12.697.321.669 21.053.472.382 38.528.380.458 B Tài sảndài hạn 1.046.650.720.732 1.216.257.081.988 1.190.559.429.559 1.089.199.243.736 980.583.535.384 1 Các khoản phải thu dài hạn 1.046.650.720.732 1.216.257.081.988 1.190.559.429.559 1.089.199.243.736 980.583.535.384 2 Tài sản cố định 1.032.858.938.437 1.206.502.651.693 1.172.701.229.542 1.073.736.430.036 975.832.667.384 3 Bất động sản đầu tư 5.812.037.477 5.812.037.477 5.812.037.477 5.785.803.477 5.785.803.477 4 Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 13.791.782.295 9.754.430 13.933.877.295 15.462.813.700 3.508.886.000 5 Tài sản dài hạn khác - - 3.924.322.722 - 1.241.982.000 (Nguồn:Báo cáo tài chính công ty cổ phần vận tải biển Vinaship )
  • 38. 33 2.1.3.2. Tình hình sử dụng đấtđai, nhà xưởng của Công ty Bảng 2.2: Tình hình sử dụng đất đai, nhà xưởng của Công ty STT Địa chỉ Diện tích (m2 ) Hình thức thuê hoặc giao đất Mục đích sử dụng 1 Số 01 Hoàng Văn Thụ, Hồng Bàng, Hải Phòng 3.700 Thuê lâu dài Trụ sở cơ quan 2 280 Ngô Quyền, Hải Phòng 11.118 Thuê lâu dài Xí nghiệp dịch vụ, xếp dỡ và vận tải 3 Bãi Đông Hải, Hải An, Hải Phòng 16.400 Thuê lâu dài Bãi container 4 Chi nhánh Sài Gòn - Phường Phú Nhuận - 5E Nguyễn Đình Chiểu, Quận I 200 130 Thuê lâu dài Chi nhánh 5 Chi nhánh Đà Nẵng 97 Thuê lâu dài Chi nhánh 6 Chi nhánh Quảng Ninh 88 Thuê lâu dài Chi nhánh (Nguồn:Báo cáo tài chính công ty cổ phần vận tải biển Vinaship ) 2.1.3.3. Đội tàu của Công ty * Tính đến đầu năm 2015: STT Tên tàu Năm đóng / nơi đóng Trọng tải ( DWT) Độ mớn nước ( m) Năm đưa vào sử dụng 1 Tàu Hà Nam 1985/ Nhật bản 6.500 6,9 2000 2 Tàu Mỹ An 1994/nhật bản 8.294 7,32 2003 3 Tàu Mỹ Hưng 2003/Việt Nam 6.500 6,9 2003 4 Tàu Mỹ Thịnh 1990/Nhật Bản 14.348 7,939 2004
  • 39. 34 5 Tàu Mỹ Vượng 1989/Nhật Bản 14.339 7,939 2004 6 Tàu Vinaship Ocean 1986/Nhật Bản 12.367 8,306 2007 7 Tàu Vinaship Diamond 1996/Nhật bản 24.034 9,553 2009 8 Tàu Vinaship Gold 2008/Việt Nam 13.245 8,35 2008 9 Tàu Vinaship Pearl 1996/Nhật Bản 24.241 9,548 2009 10 Tàu Vinaship Sea 1998/Nhật bản 27.841 9,65 2010 11 Tàu Vinaship Star 1996/Nhật bản 23.949 9,42 2011 2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2014 a) Hoạt động vận tải biển Về năng lực vận tải, trong năm 2014, đội tàu Công ty gồm 13 tàu hàng khô có độ tuổi tàu bình quân là 20, với tổng trọng tải là 189.680 tấn, trong đó 4 tàu handysize khai thác theo phương thức cho thuê định hạn trên tuyến Châu Á, 9 tàu cỡ nhỏ được khai thác theo hình thức tàu chuyến, kết hợp định hạn ngắn trong vùng Đông Nam, Bắc và Nam Á. Thành phần thời gian của đội tàu trong năm gồm: chạy có hàng là 17,33%, không hàng 12,72%, làm hàng chiếm 36,39 %, neo chờ 33,56% (trong đó chủ yếu là thời gian chờ cầu, chờ làm hàng tại các cảng), sửa chữa lớn 4,2%. Tổng thời gian vận doanh đội tàu chỉ đạt 95,8% do trong năm 2014, đội tàu có 9/13 tàu lên đà sửa chữa định kỳ, trong đó có nhiều tàu chủ lực của Công ty với thời gian nằm đà trung bình 25-30 ngày/tàu. Bên cạnh đó, việc giải phóng hàng tại các đầu bến kéo dài do thời gian chờ đợi cầu bến quá lâu, năng suất bốc dỡ chậm, thời tiết xấu một mặt làm tăng chi phí cảng phí, mặt khác làm giảm mạnh năng suất quay vòng phương tiện, phát sinh chí phí ngày tàu. Về nguồn hàng và sản lượng, tại thị trường công ty khai thác truyền thống là Đông Nam Á, mặt hàng gạo xuất khẩu từ Việt Nam khối lượng bị suy giảm mạnh. Công ty buộc phải chuyển hướng khai thác các mặt hàng khác giá cước thấp và có độ rủi ro cao hơn, trên các tuyến ít thuận lợi và tại các cảng có năng lực giải phóng hàng hạn chế. Năm 2014, sản lượng của đội tàu từ hoạt động vận
  • 40. 35 tải biển đạt 2.063.071 tấn, vượt 5,6% kế hoạch và giảm 9 % so với thực hiện năm 2013. Về tình hình thu chi, nguồn thu của Công ty chủ yếu vẫn từ hoạt động kinh doanh vận tải biển quốc tế và một phần từ hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải, bốc xếp, khai thác bãi container. Doanh thu vận tải biển thực hiện năm 2014 đạt 636.009.955.567 đồng, tăng khoảng 6% so với kế hoạch và tăng 13,5% so với cùng kỳ 2013. Mặc dù thời gian vận doanh giảm do số lượt tàu lên đà trong năm lớn (9/13 tàu), nhưng doanh thu vẫn tăng so với năm ngoái, một phần nhờ Công ty đã kết hợp tự khai thác chuyến cho một số tàu giữa 2 kỳ thuê định hạn. Về các yếu tố chi phí trong giá thành, giá nhiên liệu trong năm 2014 tuy có giảm mạnh vào thời điểm cuối năm nhưng tính giá mua bình quân trong năm vẫn ở mức tương đối cao. Bên cạnh đó, Công ty có 9/13 tàu lên đà sửa chữa định kỳ trong năm 2014, trong đó có một số tàu chủ lực, dẫn đến giảm thời gian vận doanh và phát sinh thêm chi phí sửa chữa lớn. Một số tàu khai thác định hạn ở tuyến xa còn xảy ra một số sự cố về thân vỏ, máy móc trang thiết bị kỹ thuật, dẫn đến phát sinh thêm đáng kể chi phí sửa chữa, khắc phục sự cố và thiệt hại kinh doanh (tiền thuê định hạn). Trong điều kiện doanh thu vận tải và dịch vụ chưa có nhiều cải thiện và các khoản mục chi phí lớn trong giá thành giảm không đáng kể, thì kết quả SXKD vận tải biển và dịch vụ năm 2014 toàn Công ty chưa thể giúp bù đắp chi phí tài chính phát sinh trong kỳ. Hoạt động kinh doanh vận tải biển cả năm lãi 13.657.861.427 đồng, kinh doanh dịch vụ lãi 3.758.854.381 đồng, các hoạt động tài chính (lãi vay, chênh lệch tỷ giá v.v) lỗ 54.285.295.408 đồng, tổng cộng hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Công ty lỗ 36.868.579.600 đồng (bằng 34% so với số lỗ 107.250.965.880 đồng của năm 2013). Nhờ lợi nhuận bất thường từ bán thanh lý 2 tàu Hà Tiên và Bình Phước, kết quả SXKD năm 2014 của Công ty đạt 1.584.602.219 đồng lợi nhuận trước thuế, chấm dứt thời kỳ lỗ trong 2 năm liên tiếp 2012-2013.
  • 41. 36 Dưới đây là tổng kết các chỉ tiêu SXKD thực hiện của năm 2014 đã đạt được, so sánh với các nội dung nghị quyết được Đại hội đồng cổ đông thường niên 2014 đề ra thì đều đạt và vượt mức kế hoạch, cụ thể như sau: TT Chỉ tiêu Đơn vị TH năm 2014 KH năm 2014 Tỷ lệ % KH 1. Tổng sản lượng vận tải Tấn 2.326.671 2.200.000 105,76 2. Tổng doanh thu SXKD Đ 760.901.625.312 730.000.000.000 104,23 + Vận tải - 636.009.955.567 600.000.000.000 106,00 + Dịch vụ - 124.891.669.745 130.000.000.000 96,07 3. Thu nhập khác - 41.060.305.434 45.000.000.000 - 4. Lợi nhuận trước thuế - 1.584.602.219 0 - b) Hoạt động dịch vụ và sản xuất khác Trong điều kiện sản xuất kinh doanh vận tải biển gặp nhiều khó khăn, Công ty dành những điều kiện ưu tiên công tác phát triển hoạt động sản xuất khác là kinh doanh dịch vụ vận tải, giao nhận, bốc xếp và khai thác bãi container tại 2 xí nghiệp và 1 Ban quản lý bãi. Thị trường dịch vụ vận tải năm 2014 gặp không ít khó khăn vì biến động theo thị trường vận tải và ngành sản xuất, mức độ cạnh tranh trong thị trường dịch vụ vận tải nội địa là rất cao do có quá nhiều đơn vị tham gia vào thị trường. Quy mô dịch vụ vận tải của Công ty tuy đã có nhiều cải thiện nhưng cơ bản vẫn còn khiêm tốn, lợi thế cạnh tranh ở một số tuyến vận chuyển nội địa thấp do phải cạnh tranh trực tiếp với một số đơn vị trực thuộc hãng tàu container hoặc có lợi thế về chuỗi logistics (kho bãi, tàu biển, phương tiện vận tải bộ). Trước bối cảnh đó, các đơn vị hoạt động dịch vụ của Công ty đã
  • 42. 37 áp dụng linh hoạt các biện pháp như điều chỉnh giá cước linh hoạt, kịp thời khi giá nhiên liệu trong nước thay đổi để giữ khách hàng, thanh lọc dần các khách hàng thanh toán chậm, nợ đọng cước nhiều, thực hiện tiết kiệm triệt để, khuyến khích CBCNV phát huy sáng tạo, hợp lý hóa quy trình tác nghiệp nhằm hạ giá thành, nâng cao chất lượng dịch vụ. c) Hoạt động đầu tư XDCB Thực hiện nghị quyết Đại hội đồng cổ đông thường niên 2014 về việc và tái cơ cấu đội tàu và bán thanh lý 01–02 tàu già cũ khai thác kém hiệu quả, sau thời gian nghiên cứu thị trường mua bán tàu và tính toán lựa chọn thời điểm phù hợp, Công ty đã tiến hành chào bán thành công 02 tàu Hà Tiên (DWT 7064 – 1986), Bình Phước (DWT 7071 – 1989) tại thời điểm tháng 12/2014 với tổng giá bán (gồm cả thuế GTGT) lần lượt là 17.325.000.000 đồng và 25.150.000.000 đồng. Nguồn thu nhập bất thường này đã giúp bù đắp khoản lỗ từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty trong năm 2014. d) Các hoạt động quản lý khác Mặc dù gặp rất nhiều khó khăn trong kinh doanh nhưng Công ty đã cố gắng đảm bảo thu nhập và các chế độ, quyền lợi của người lao động được thực hiện theo đúng quy chế và thỏa ước lao động. Các khoản BHXH, BHYT, BHTN được trích nộp đầy đủ và đúng hạn; Tính đến 31/12/2014, tổng số lao động của Công ty là 966 người. Thu nhập bình quân 8.019.000 đồng/người/tháng. Công tác quản lý kỹ thuật vật tư mặc dù đã có nhiều nỗ lực nhưng việc một số tàu khai thác định hạn ở các khu vực xa xôi, nên điều kiện theo dõi, chỉ đạo hỗ trợ giám sát sửa chữa, cung ứng vật tư, khắc phục sự cố của khối quản lý còn chưa theo kịp tình hình khai thác, làm phát sinh chi phí khắc phục sự cố, sửa chữa, vật tư thay thế và còn ảnh hưởng tới ngày tàu vận doanh.
  • 43. 38 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn của công ty giaiđoạn 2010 -2014 2.2.1 Tình hình cơ cấu và biến động của vốn kinh doanh Muốn xem xét , đánh giá công tác quản lý, sử dụng vốn cũng như hiệu quả sử dụng vốn của công ty trong những năm gần đây không thể không quan tâm đến tỷ trọng của từng bộ phận vốn và công dụng kinh tế của chúng. Để thuận lợi cho công tác quản lý và đánh giá người ta thường chia vốn thành 2 bộ phận là vốn cố định và vốn lưu động. Từ bảng cân đốikế toán ta có thể thấy được cơ cấu vốn của công ty cổ phần Vinaship được thể hiện hiện rõ nét qua bảng sau: ( xem trang sau)
  • 44. 39 Bảng 2.3 : CƠ CẤU VỐN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Vốn lưu động VNĐ 136.126.405.830 175.757.070.217 120.448.082.630 115.626.805.040 218.944.465.187 Tỷ trọng % 11,51 12,63 9,19 9,6 18,25 Mức biến động % - 29,11 -31,47 -4,00 89,35 2 Vốn cố định VNĐ 1.046.650.720.732 1.216.257.081.988 1.190.559.429.559 1.089.199.243.736 980.583.535.384 Tỷ trọng % 88,49 87,37 90,81 90,4 81,75 Mức biến động % - 16,20 -2,11 -8,51 -9,97 Tổng vốn VNĐ 1.182.777.126.562 1.392.014.152.205 1.311.007.512.189 1.204.826.048.776 1.199.528.000.571 Mức biến động % - 17,69 -5,82 -8,10 -0,44 I Nợ phải trả VNĐ 828.834.325.406 1.047.411.505.001 996.106.735.172 992.420.564.204 985.537.913.780 Tỷ trọng % 70,08 75,24 75,98 82,37 82,16 Mức biến động % - 26,37 -4,90 -0,37 -0,69 1 Nợ ngắn hạn VNĐ 318.539.959.944 401.817.255.111 337.653.254.772 366.747.610.897 372.032.627.424 Tỷ trọng % 38,43 38,36 33,90 36,95 37,75 Mức biến động % - -0,18 -11,64 9,02 2,15 2 Nợ dài hạn VNĐ 510.294.365.462 645.594.249.890 658.453.480.400 625.672.953.307 613.505.286.356 Tỷ trọng % 61,57 61,64 66,10 63,05 62,25 Mức biến động % - 26,51 1,99 -4,98 -1,94 II Vốn chủ sở hữu VNĐ 353.942.801.156 344.602.647.204 341.900.777.017 212.405.484.572 213.990.086.791 Tỷ trọng % 29,92 24,76 25,55 17,63 17,84 Mức biến động % - -2,64 -0,78 -37,88 0,75 Tổng nguồn vốn VNĐ 1.182.777.126.562 1.392.014.152.205 1.338.007.512.189 1.204.826.048.776 1.199.528.000.571 Mức biến động % - 17,69 -3,88 -9,95 -0,44
  • 45. 41 Hình 2.1 Cơ cấu vốn của công ty năm 2010 -2014 Hình 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của công ty năm 2010 - 2014 Có thể thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2010 – 2014 có nhiều biến động thay đổi. Nếu năm 2011 tổng nguồn vốn tăng lên 17,69% so với năm 2010 nguyên nhân do vốn lưu động của công ty tăng lên thì sang các năm 2012 tổng nguồn vốn giảm là 1.311.007.512.189 đồng tương ứng giảm 5,82 % so với năm 2011. Nguyên nhân việc giảm nguồn vốn là việc kinh doanh của công ty ngày
  • 46. 42 khó khăn do vậy quy mô hoạt động của công ty thu hẹp lai. Các năm tiếp 2013, 2014 tổng nguồn vốn đều giảm xuống tương ứng 1.204.826.048.776 đồng ( giảm 8,10%) và 1.199.528.000.571 đồng ( giảm 0,44%). Mặc dù trong các năm tiếp theo tổng nguồn vốn giảm tuy nhiên tốc độ giảm thì ngày càng giảm xuống cho thấy việc tổng nguồn vốn đang có dấu hiệu phục hồi. - Vốn lưu động: của công ty năm 2011 là 175.757.070.217 đồng chiếm 12,63% tổng nguồn vốn kinh doanh và tăng 29,11% so với vốn lưu động của công ty năm 2010. Sang năm 2012 vốn lưu động giảm 120.448.082.630 đồng chiếm 9,19% tổng nguồn vốn và giảm mạnh nhất trong 5 năm là 31,74% so với năm 2011. Nguyên nhân do tình hình nền kinh kế khó khăn hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng không nằm ngoài tình hình chung đó, hoạt động sản xuất kém. Năm 2013 vốn lưu động của công ty là 115.626.805.040 đồng chiếm tỷ trọng 9,6% tổng nguồn vốn và giảm 4% so với năm 2012. Sang năm 2014 vốn lưu động có khởi sắc hơn là 218.944.465.187 đồng chiếm tỷ trọng 18,25 % tổng nguồn vốn và tăng 89,35% so với năm 2013. - Vốn cố định: của công ty năm 2011 chiếm 87,37% tổng nguồn vốn và tăng so với năm 2010 là 16,02 %. Năm 2012 nguồn vốn cố định là 1.190.559.429.559 đồng chiếm tỷ trọng 90,81 % tổng nguồn vốn và giảm so với năm 2011 là 2,11%. Sang năm 2013 vốn cố định giảm xuống 1.089.199.243.736 đồng chiếm tỷ trọng 90,4 % tổng nguồn vốn và giảm so với năm 2012 là 8,1%. Năm 2014 thì vốn cố định vẫn giảm 980.583.535.384 đồng chiếm 81,75 % tổng nguồn vốn giảm 9,97 % so với năm 2013. Qua nhận xét khái quát trên thì chúng ta thấy rằng trong tổng số nguồn vốn kinh doanh vốn cố định chiếm phần lớn ( từ 81,75% - 90,81%). Đây là một điều tất yếu và tương đối với một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển đòi hỏi phải có một lượng vốn cố định lớn để đầu tư mua tàu, trang thiết bị, máy móc… trong khi vòng quay của một chuyến tàu lại nhanh nên lượng vốn lưu động nhanh hoàn thành một chu kỳ của nó.
  • 47. 43 Tuy vậy tác động của cả 2 bộ phận vốn trên đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là rất lớn nên không thể coi nhẹ bất cứ bộ phận nào. Với mô hình kinh doanh của công ty hiện nay nếu thiếu máy móc thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật thì công ty không thể hoạt động được. Mặt khác nếu vốn lưu động không đủ đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu, chi phí ứng trước cho người bán, thanh toán tiền lượng cho cán bộ công nhân viên.. thì dù có máy ,móc thiết bị tàu thuyền hiện đại cũng không thể tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh một cách hiệu quả được. Lý do này đã đặt ra thách thức cho các nhà quản lý, các chuyên gia tài chính phải có các giải pháp đồng bộ để tăng hiệu quả sử dụng từng bộ phận góp vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh của công ty. 2.2.2 Tình hình cơ cấu và biến động của nguồn vốn kinh doanh Vốn kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng luôn được tài trợ từ nguồn vốn nhất định. Do đó khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh không thể tách rời việc đánh giá nguồn tài trợ. Huy động vốn kịp thời với chi phí hợp lý là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Như đã nói ở trên năm 2010 -2014 tổng nguồn vốn kinh doanh có nhiều biến động thay đổi, tỷ trọng các nguồn vốn cũng có sự biến động khác nhau. - Vốn chủ sở hữu của công ty là chỉ tiêu đang có xu hướng giảm dần qua các năm. Năm 2010 vốn chủ sở hữu là 353.942.801.156 đồng, chiếm tỷ trọng là 29,92 % tổng nguồn vốn. Năm 2011 nguồn vốn chủ sở hữu giảm xuống còn 344.602.647.204 đồng chiếm tỷ trọng là 24,76 % tổng nguồn vốn và giảm là 2,64%. Nguyên nhân do năm 2011 chênh lệch tỷ giá hối đoái giảm nhưng quỹ đầu tư phát triển và quỹ tài chính tăng tuy nhiên thì lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm mạnh từ 83.235.880.049 đồng xuống còn 67.398.590.785 đồng. Năm 2012 vốn chủ sở hữu vẫn giảm tiếp xuống còn 341.900.777.017 đồng chiếm tỷ trọng là 25,55% tổng nguồn vốn và giảm 0,78% so với năm 2011. Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối giảm mạnh xuống còn 31.968.055.163 đồng và đầu tư vào quỹ đầu tư phát triển và quỹ tài chính vẫn tăng nhưng không kéo lại được lợi nhuận của doanh nghiệp. Sang năm 2013
  • 48. 44 vốn chủ sở hữu vẫn tiếp tục giảm xuống là 212.405.484.572 đồng chiếm 17,63% tổng nguồn vốn và giảm so với năm 2012 là 37,88% nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp giảm xuống là – 70.527.237.282 đồng. Năm 2014 thì vốn chủ sở hữu 213.990.086.791 đồng chiếm 17,84% và tăng so với năm 2013 là 0,75 % là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối của công ty tăng lên. Từ các năm trên nguồn vốn chủ sở hữu của công ty giảm là do lợi nhuận chưa phân phối của công ty giảm. Trong khoảng thời gian từ 2010 – 2014, vốn đầu tư của chủ sở hữu hoàn toàn không có biến động vẫn giữ nguyên ở mức vốn điều lệ 200.000.000 đồng. Mặc dù nguồn vốn có giảm nhung công ty cũng rất chú trọng tới quỹ đầu tư phát triển và quỹ hoạt động tài chính. Quỹ đầu tư phát triển của công ty qua các năm nghiên cứu 2010-2014 đang có xu hướng tăng lên. Đây là một trong những chính sách đúng đắn của công ty nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh phát triển. Công ty rất chú trọng cho việc đầu tư, phát triển nghiên cứu, tìm tòi sáng tạo, đặc biệt là chú trọng đào tạo nguồn lực từ công nhân trực tiếp tới cán bộ quản lý. Trong nguồn vốn chủ sở hữu thì lợi nhuận sau thế chưa phân phối là nguồn vốn có sự giảm mạnh và đang có dấu hiệu tiến triển. Đây cũng là một dấu hiệu cho thấy tình hình kinh doanh của công ty đang gặp những khó khăn trong thời kỳ kinh tế hiện nay. - Nợ phải trả của công ty có biến đổi năm 2011 nợ phải trả tăng 1.047.411.505.001 đồng chiếm tỷ trọng 75,24% tổng nguồn vốn và tăng so với năm 2010 là 26,37 %. Năm 2012 -2014 khoản nợ phải trả có giảm và tỷ trọng nợ phải trả so với tổng nguồn vốn lần lượt là: 75,98%, 82,37%, 82,16%. Mặc dù giảm nhưng không thể phủ nhận nợ phải trả vẫn chiếm tỷ trọng lớn hơn khá nhiều so với vốn chủ sở hữu. Sự sụt giảm nợ phải trả của công ty là do sự sụt giảm của các chỉ tiêu nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Tuy nhiên tỷ trọng sự biến động của nợ ngắn hạn và dài hạn là khác nhau.
  • 49. 45 Xét nợ ngắn hạn của công ty chủ yếu là khoản vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán. Công ty có mối quan hệ khá tốt với khách hàng cũng như người cung cấp. Chính vì thế công ty đã lợi dụng được nguồn vốn vay ngắn hạn để phục vụ hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn này giảm 2 năm liên tiếp là 2011, 2012 tuy nhiên đên năm 2013, 2014 nguồn vốn này đang có xu hướng tăng nhưng mức tăng chậm. Do vậy công ty cần xem xét điều chỉnh hợp lý sử dụng tốt nguồn vốn này. Xét về khoản nợ dài hạn của công ty chủ yếu là các khoản vay ngân hàng. Sở dĩ nguồn vốn này tương đối lớn là do những năm kinh doanh trước doanh nghiệp được sự đầu tư của nhà nước và các ngân hàng đã cho vay khá nhiều. Những khoản nợ này sẽ khéo theo các khoản chi tài chính mà công ty phải trả khá cao ảnh hưởng tới hoạt động của công ty. Thêm vào đó tiềm tàng nguy cơ nếu ngân hàng rút vốn công ty sẽ lâm vào tình trạng thiếu hụt vốn lớn gây đình trệ hoạt động kinh doanh. Do đó công ty cần xem xét lại tỷ trọng các khoản nợ này một cách hợp lý tránh ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của công ty. Do có sự biến động cả về nợ phải trả và vốn chủ sở hữu từ năm 2010 -2014 nên hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu cũng có nhiều thay đổi.
  • 50. 46 Bảng 2.4 : HỆ SỐ NỢ VÀ HỆ SỐ VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY QUA CÁC NĂM Có thể thấy nợ phải trả của công ty tăng kéo theo hệ số nợ của công ty cũng có xu hướng tăng. Ngược lại vốn chủ sở hữu giảm kéo theo hệ số vốn chủ sở hữu giảm. Đây là một tín hiệu đáng lo ngại cho thấy khả năng tự chủ tài chính của công ty ngày càng giảm. Hệ số nợ của công ty 2010 -2014 đang là hệ số cao ( từ 0,72 % -0,82%). Điều này cho thấy công ty đang phụ thuộc khá nhiều vào nguồn vốn ngoài doanh nghiệp. Do vậy nếu trong điều kiện kinh tế ổn định phát triển, doanhthu của công ty cao thì điều tốt, nhưng khi nền kinh tế có nhiều biến động suy thoái thì việc sử dụng vốn vay quá nhiều là một sự mạo hiểm lớn. Nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra tỷ lệ lãi đủ lớn để bù đắp các khoản chi phí lãi vay phải trả thì doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ giảm sút. Lý do là phần lợi nhuận do vốn chủ sở hữu làm ra phải bù đắp cho sự thiếu hụt của lãi vay. Do vậy thu nhập trên đồng vốn chủ sở hữu sẽ còn lại rất ít so với đáng lẽ chúng được hưởng. Thực tế hiện nay công ty đang rơi vào tình trạng này. Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng số nợ 891.834.325.406 1.047.411.505.001 996.106.735.172 992.420.564.204 985.537.913.780 Vốn chủ sở hữu 353.942.801.156 344.602.647.204 341.900.777.017 212.405.484.572 213.990.086.791 Tổng nguồn vốn VKD 1.245.777.126.562 1.392.014.152.205 1.311.007.512.189 1.204.826.048.776 119.952.800.571 Hệ số nợ 0,72 0,75 0,76 0,82 8,22 Hệ số vốn chủ sở hữu 0,28 0,25 0,26 0,18 1,78
  • 51. 47 2.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Vinaship 2.2.3.1 Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tải biển nên vốn cố định của công ty chiếm mọt tỷ trọng lớn trong cơ cấu vốn của công ty. Do đó, vốn cố định và đặc biệt là các tài sản cố điịnh của công ty có ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Nhận thức được điều đó công ty không ngừng đầu tư, khai thác sử dụng đội tàu hiệu quả. Bên cạnh đó, cũng không thể không kể tới vai trò của vốn lưu động đặc biệt là các nguyên liệu, nhiên vật liệu. Đây là nhân tố giúp quá trình kinh doanh của doanh nghiệp có thể diễn ra thường xuyên liên tục không bị gián đoạn. Trong những năm gần đây, công ty đang từng bước xây dựng định mức vật tư tối ưu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Sau đây chúng ta cùng phân tích chi tiết hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Vinaship. - Tình hình tổ chức, sử dụng vốn cố định Vốn cố định là một bộ phận rất quan trọng trong vốn kinh doanh của công ty có ý nghĩa quyết định đến năng lực sản xuất của công ty. Tại công ty cổ phần Vinaship, vốn cố định trong năm 2010 là 1.046.650.720.732 đồng chiếm 88,49% tổng số nguồn vốn sang năm 2011 là 1.216.257.081.988 Đồng chiếm 87,37 % tổng nguồn vốn. Năm 2012 là 1.190.559.429.559 chiếm 90,81%, năm 2013 là 1.089.199.243.736 đồng chiếm 90,4 %, năm 2014 là 980.583.535.384 đồng chiếm 81,75% tổng nguồn vốn. Trong đó vốn cố định của công ty, vốn đầu tư vào TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn nhất ( dao động từ 80 đến 90% vốn kinh doanh). Đây là một trong những đặc điểm thường thấy trong các doanh nghiệp vận tải biển.
  • 52. 48 Bảng 2.5 NGUYÊN GIÁ, GIÁ TRỊ HAO MÒN VÀ GIÁ TRỊ CÒN LẠI CỦA TSCĐ 11 Các chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 I Nguyên giá TSCĐ hữu hình VNĐ 1.565.649.919.432 1.779.444.700.899 1.756.342.921.978 1.755.942.819.399 1.689.128.307.127 Mức tăng/ giảm VNĐ - 213.794.781.467 -23.101.778.921 -400.102.579 -66.814.512.272 Mức biến động % - 113,66 98,70 99,98 96,19 1 PTVT truyền dẫn VNĐ 1.539.981.408.927 1.750.607.270.388 1.727.428.889.649 1.727.962.983.689 1.661.148.471.417 Mức tăng/ giảm VNĐ - 210.625.861.461 -23.178.380.739 534.094.040 -66.814.512.272 Mức biến động % - 113,68 98,68 100,03 96,13 2 máy móc thiết bị VNĐ 144.530.048 157.030.048 157.030.048 100.752.694 100.752.694 Mức tăng/ giảm VNĐ - 12.500.000 0 -56.277.354 0 Mức biến động % - 108,65 100,00 64,16 100,00 3 Dụng cụ quản lý VNĐ 1.474.039.842 1.150.466.242 1.162.800.787 284.881.522 284.881.522 Mức tăng/ giảm VNĐ - -323.573.600 12.334.545 -877.919.265 0 Mức biến động % - 78,05 101,07 24,50 100,00 4 Nhà cửa vât kiến trúc VNĐ 27.049.940.615 27.529.934.221 27.594.201.494 27.594.201.494 27.594.201.494 Mức tăng/ giảm VNĐ - 479.993.606 64.267.273 0 0 Mức biến động % - 101,77 100,23 100,00 100,00 II Giá trị hao mòn VNĐ -533.491.611.368 -573.126.943.474 -583.755.253.380 -682.269.431.604 -713.387.596.943 Mức tăng/ giảm VNĐ - -39.635.332.106 -10.628.309.906 -98.514.178.224 -31.118.165.339 Mức biến động % - 107,43 101,85 116,88 104,56 III Giá trị còn lại VNĐ 1.032.158.308.064 1.206.317.757.425 1.172.587.668.598 1.073.673.387.795 975.740.710.184 Mức tăng/ giảm VNĐ - 174.159.449.361 -33.730.088.827 -98.914.280.803 -97.932.677.611 Mức biến động % - 116,87 97,20 91,56 90,88
  • 53. 50 - Tài sản cố định của công ty trong năm 2010 là 1.565.649.919.432 đồng. Sang năm 2011 giá trị của tài sản cố định tăng lên nhưng sau đó các năm tiếp theo 2012, 2013, 2014 thì có xu hướng giảm. Tài sản cố định hữu hình của công ty bao gồm: Phương tiện vận tải truyền dẫn, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, các dụng cụ quản lý và nhà cửa vật kiến trúc. Do đặc thù kinh doanh vận tải biển nên phương tiện vận tải truyền dẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số tài sản cố định hữu hình mà công ty đang nắm giữ. Năm 2010 công ty sở hữu 16 tàu, năm 2011 còn 14 tàu,năm 2012, năm 2013 là 13 tàu. Năm 2014 là 11 tàu. Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là mà cửa kiến trúc sau đó đến dụng cụ quản lý và cuối cùng là máy moc thiết bị. - Tình hình khấu hao và giá trị còn lại TSCĐ Để phản ánh đầy đủ hơn năng lực hoạt động tài sản cố địn, chúng ta đi xem xét mức độ khấu hao và giá trị còn lại của TSCĐ. Nhìn chung, tổng giá trị còn lại của các TSCĐ dùng trong kinh doanh của công ty là tương đối lớn. Qua 5 năm 2010- 2014 có một số biến động về TSCĐ do thanh lý 1 số tàu năm 2010 là 2 tàu, năm 2011 là 1 tàu và năm 2013 là 2 tàu. Giá trị còn lại của các TSCĐ cugnx giảm xuống theo tỷ lệ khấu hao. Do một số năm công ty đã có sự điều chỉnh về mức khấu hao các TSCĐ ( giảm thời gian khấu hao xuống đẩy nhanh quá trình khấu hao). - Phương pháp khấu hao Tài sản cố định hữu hình được khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ước tính. Thời gian được ước tính như sau - Nhà cửa, vật kiến trúc: 05 – 25 năm - Máy móc, thiết bị: 06 -10 năm - Phương tiện vận tải truyền dẫn: 04 -20 năm - Thiết bị, dụng cụ quản lý: 03-06 năm - Phần mềm máy tính: 03 -05 năm - Hiệu quả sử dụng vốn cố định Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của công ty thể hiện qua bảng sau: ( xem trang sau)
  • 54. 51 Bảng 2.6: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ VÀ VỐN CỐ ĐỊNH TT Chỉ tiêu ĐV Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 1 Doanh thu thuần trong kỳ VNĐ 938.627.500.443 1.024.777.413.701 820.899.220.251 681.506.054.187 760.901.625.312 Mức tăng/ giảm VNĐ - 86.149.913.258 -203.878.193.450 -139.393.166.064 79.395.571.125 Mức biến động % - 109,18 80,11 83,02 111,65 2 Số VCĐ bình quân sử dụng trong kỳ VNĐ 973.782.723.773 1.126.576.686.213 1.194.479.155.765 1.132.147.929.798 1.032.515.955.560 Mức tăng/ giảm VNĐ - 152.793.962.440 67.902.469.553 -62.331.225.968 -99.631.974.238 Mức biến động % - 115,69 106,03 94,78 91,20 3 Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ VNĐ 1.460.645.384.684 1.672.751.509.666 1.768.185.510.939 1.756.408.047.689 1.722.774.217.763 Mức tăng/ giảm VNĐ - 212.106.124.982 95.434.001.273 -11.777.463.250 -33.633.829.926 Mức biến động % - 114,52 105,71 99,33 98,09 4 Lợi nhuận trước thuế VNĐ 57.920.392.049 35.800.685.892 -28.291.261.274 -107.894.901.770 1.584.602.219 Mức tăng/ giảm VNĐ - -22.119.706.157 -64.091.947.166 -79.603.640.496 109.479.503.989 Mức biến động % - 61,81 -79,02 381,37 -1,47 5 Hiệu suất sử dụng VCĐ VNĐ 0,96 0,91 0,69 0,60 0,74 Mức biến động % - 94,37 75,55 87,59 122,42 6 Hiệu suất sử dụng TSCĐ VNĐ 0,64 0,61 0,46 0,39 0,44 Mức biến động % - 95,33 75,78 83,58 113,83 7 Tỷ suất LNTT trên vốn cố định % 0,059 0,032 -0,024 -0,095 0,002 Mức biến động % - 53,43 -74,53 402,37 -1,61
  • 55. 53 Hình 2.3 Hiệu suất sử dụng TSCĐ và vốn cố định Hiệu suất sử dụng vốn cố định có xu hướng giảm trong giai đoạn2010 - 2013 ( năm 2011 giảm 5,63% so với năm 2010, năm 2012 so với 2011 giảm 24,45%, năm 2013 giảm 13,41% so với năm 2012). Đến năm 2014 tăng 22.42% so với năm 2013. Hiệu suất sử dụng vốn cố định là chỉ tiêu biểu hiện cứ một đồng đầu tư vào TSCĐ để tham gia vào quá trình kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Như vậy với hiệu suất vốn cố định của năm 2014 là 0,74 tức là 1 đồng vốn đầu tư vào TSCĐ sẽ tạo ra 0,74 đồng doanh thu thuần cho doanh nghiệp. Sự giảm xuống của hiệu suất sử dụng vốn cố định là do sự giảm xuống của doanh thu thuần qua các năm và sự giảm không đáng kể của vốn cố định sử dụng trong kỳ. Trong năm 2014 doanh thu thuần tăng (79.395.571.125 đồng) và số vốn cố định bình quân giảm ( 99.631.974.238 đồng) nên hiệu suất sử dụng vốn cố định tăng. Sự tăng lên của hiệu suất sử dụng vốn cố định cho thấy sự đầu tư của công ty vào TSCĐ có chiều hướng hợp lý giúp cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty tăng lên. Hiệu suất sử dụng TSCĐ: trong năm 2010 chỉ tiêu này có giá trị 0,64, năm 2011 là 0,61, năm 2012 là 0,46, năm 2013 là 0,39 đến năm 2014 là 0,44. Hiệu suất này có ý nghĩa là bình quân một đồng TSCĐ tham gia vào quá trình