SlideShare a Scribd company logo
1 of 103
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
…………..………… …….……
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN MAI KHÁNH LINH
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ
…………………… …………
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
NGUYỄN MAI KHÁNH LINH
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 60 34 04 03
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ QU NG TH NH
TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được
quan tâm và giúp đỡ tận tình của TS. Hà Quang Thanh, người hướng dẫn khoa
học trong thời gian làm luận văn của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này.
Xin chân thành cảm ơn đến c c qu thầy cô đã giảng dạy trong suốt quá
trình tôi học cao học tại Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở Thành phố Hồ Ch
inh Cảm ơn đến c c thầy cô hoa Sau đại học, Ph ng ào tạo Sau đại học cơ
sở Thành phố Hồ Ch inh đã h trợ, giúp đỡ tôi hoàn thành uận văn
Và tôi xin cảm ơn đến sự trợ giúp, động viên to lớn về mặt tinh thần của
gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp.
Với năng ực nghiên cứu khoa học vẫn c n hạn chế, đề tài luận văn do tôi
thực hiện chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất đ nh Với tinh
thần cầu th đ rút ra những bài học inh nghiệm sau này, tôi rất mong nhận
được những ý kiến phản hồi, đóng góp của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp
đ đề tài luận văn của tôi có th tiếp t c hoàn thiện hơn nữa.
Xin chân thành cảm ơn /
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2017
Tác giả luận văn
Nguyễn Mai Khánh Linh
LỜI C M ĐO N
Tôi xin cam đoan uận văn này à công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này à trung thực và chưa từng
được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, tài liệu tham khảo
được trích nguồn đúng theo quy c ch trình bày uận văn thạc sĩ của Học viện
Hành chính Quốc gia.
Tác giả
Nguyễn Mai Khánh Linh
NH MỤC CÁC ẢNG
S ệu T n ản Trang
2.1 C c trường đại học ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh 33
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu l n quan đến đề tài luận văn...................2
3. Mục đíc n n cứu và nhiệm vụ nghiên cứu...............................................6
3.1.Mục đích nghiên cứu ............................................................................................6
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................................6
4. Đ tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................................6
4.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................6
4.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................7
5. P ƣơn p áp luận và p ƣơn p áp n n cứu............................................7
5.1. Phương pháp luận................................................................................................7
5.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................7
6. Đón óp mới của luận văn..............................................................................7
7. Kết cấu của luận văn.........................................................................................8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ
NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP................9
1.1. Những vấn đề chung về trƣờn đại học ngoài công lập...................................9
1.1.1. Khái niệm..................................................................................................9
1 1 2 ặc đi m của trường đại học ngoài công lập...........................................10
1.1.3.Phân loại trường đại học ngoài công lập...................................................11
1.1.4.Vai trò của trường đại học ngoài công lập................................................13
1.2. Quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công lập ..............................18
1.2.1.Khái niệm quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập .......18
1 2 2 Quy đ nh pháp lý của quản nhà nước đối với trường đại học ngoài
công lập ..................................................................................................................20
1.2.3.Nội dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập .........22
1.2.4.Chủ th quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập............24
1.3. Kinh nghiệm quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công lập của
một s qu c gia trên thế giới.........................................................................................27
1.3.1.Kinh nghiệm về mô hình quản cơ sở giáo d c đại học.........................27
1.3.2.Kinh nghiệm về ch nh s ch đối với trường đại học ngoài công lập .........28
1.3.3.Kinh nghiệm về việc ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học ..................29
1.3.4.Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam................................................30
Tiểu kết C ƣơn 1................................................................................................31
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH.....................................................................................................................32
2.1. Khái quát về các trƣờn đại học ngoài công lập tại Thành ph Hồ Chí
Minh..................................................................................................................................32
2.2. Thực trạng quản lý n à nƣớc đ i vớ các trƣờn đại học ngoài công lập tại
Thành ph Hồ Chí Minh...............................................................................................38
2.2.1.Về xây dựng quy hoạch phát tri n c c trường đại học ngoài công lập tại
Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................................38
2.2.2.Về xây dựng chính sách phát tri n c c trường đại học ngoài công lập tại
Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................................41
2.2.3.Về ban hành c c văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt
động của trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh ..................45
2.2.4.Về tổ chức thực hiện c c văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành đối
với trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh............................50
2.2.5.Về thanh tra chuyên ngành trong ĩnh vực giáo d c đại học đối với các
trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh..................................57
2.2.6.Về xử phạt vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại, tố c o đối với các
trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh..................................58
2.2.7.Về thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động của
c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh............................61
2.3. Đán á côn tác quản lý n à nƣớc đ i vớ các trƣờn đại học ngoài công
lập tại Thành ph Hồ Chí Minh...................................................................................62
2 3 1 Ưu đi m.....................................................................................................62
2.3.2.Những hạn chế ..........................................................................................64
2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế..............................................................68
Tiểu kết C ƣơn 2................................................................................................73
CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...................................................................74
3.1. Địn ƣớng quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công lập.........74
3 1 1 nh hướng phát tri n giáo d c đại học Việt Nam74
3.1.2.Chiến ược phát tri n giáo d c đại học của Bộ Giáo d c và ào tạo.......76
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công
lập......................................................................................................................................77
3.2.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách quản đối với c c trường đại
học ngoài công lập..................................................................................................77
3.2.2.Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật điều
chỉnh tổ chức và hoạt động của trường đại học ngoài công lập.............................83
3 2 3Tăng cường thanh tra, ki m tra, giám sát trong việc chấp hành pháp luật
đối với c c trường đại học ngoài công lập.............................................................85
3.2.4.Hoàn thiện quy trình quản lý chất ượng, hệ thống chuẩn mực cho việc
đ nh gi , ph t tri n c c trường đại học ngoài công lập .........................................87
Tiểu kết C ƣơn 3................................................................................................90
KẾT LUẬN ...........................................................................................................91
DANH MỤC THAM KHẢO
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến sự phát
tri n vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền
thông, nó đã đưa nhân oại bước vào thời kỳ quá độ của nền kinh tế tri thức và
nó cũng tạo ra làn sóng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ trên toàn thế
giới. Thành tựu cũng như thất bại của các dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa và
hội nhập quốc tế của thế kỷ XX đã àm cho c c nhà ãnh đạo quốc gia thực sự
thức tỉnh về vai trò của giáo d c đại học mà đặc biệt là giáo d c đại học ngoài
công lập trong công cuộc phát tri n quốc gia.
c c nước trên thế giới, trong hệ thống giáo d c và đào tạo từ âu đã ra
đời, tồn tại và phát tri n một hệ thống các trường đại học ngoài công lập, khu
vực này đã đóng góp to ớn vào quá trình phát tri n của cả hệ thống giáo d c
quốc dân và trở thành một trong các nguồn cung cấp nhân lực có trình độ cao
cho nền kinh tế. Tại Việt Nam hệ thống c c trường đại học ngoài công lập được
hình thành và phát tri n từ những năm 1990 và đã có những đóng góp rất quan
trọng cho sự nghiệp phát tri n giáo d c nước nhà. Thực hiện chủ trương xã hội
hóa sự nghiệp giáo d c của ảng và Nhà nước, ngành giáo d c và đào tạo đã
sớm tri n hai đa dạng hóa các loại hình trường đại học như bán công, dân lập,
tư th c ở các cấp học và trình độ đào tạo (gọi chung à trường đại học ngoài
công lập) nhằm đ p ứng nâng cao dân tr , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài
cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo điều kiện và cơ hội
học tập và học tập suốt đời cho mọi người dân [18] C c trường đại học ngoài
công lập cùng song song hoạt động với c c trường đại học công lập và có nghĩa
v , quyền lợi bình đẳng như nhau
Thành phố Hồ Chí Minh, với đặc đi m là trung tâm kinh tế của cả nước,
trong nhiều năm qua với sự ra đời, phát tri n nhiều trường đại học ngoài công
lập. Có th khẳng đ nh, hệ thống trường này cùng với c c trường đại học công
2
lập đã tham gia và đào tạo phần lớn nguồn nhân lực và đa dạng các ngành nghề
cho ao động của cả nước.
Bên cạnh những thành tựu nêu trên, có th thấy c c trường đại học ngoài
công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh còn nhiều hạn chế, như:
- Chưa hoàn toàn đ p ứng được những kỳ vọng của xã hội. Hệ thống các
trường đại học ngoài công lập chưa bắt k p được sự phát tri n của nền kinh tế,
nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
- Nhiều trường có quy mô nhỏ, ĩnh vực đào tạo hẹp (chủ yếu là các ngành
đào tạo về quản tr kinh doanh, tin học, ngoại ngữ), nhiều trường còn hoạt động
một cách tạm bợ với cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn, đội ngũ giảng viên cơ
hữu mỏng dẫn đến chất ượng đào tạo chưa đạt chuẩn.
- Chất ượng đào tạo nhìn chung còn thấp, chưa theo p đ i hỏi phát tri n
kinh tế xã hội của đất nước.
- Bộ máy quản lý yếu ém, thương mại hóa đào tạo, nhiều mâu thuẫn từ
chiến ược đến hoạt động đào tạo.
Những hạn chế nêu trên xuất phát bởi nhiều nguyên nhân, nhưng có th
khẳng đ nh nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến hệ quả trên đó là
cơ chế quản lý của nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập còn
nhiều bất hợp éo dài, chưa tạo ra động lực đủ mạnh đ ph t huy năng ực
sáng tạo và sự tự ch u trách nhiệm của đội ngũ giảng viên, các nhà quản lý và
sinh viên đ đổi mới mạnh mẽ, căn bản giáo d c đại học ngoài công lập nói
riêng và giáo d c đại học nói chung.
Hướng đến hoàn thiện quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài
công lập, tôi chọn đề tài “Quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài
công lập tại Thành phố Hồ Ch inh” àm nội dung nghiên cứu cho luận văn
bậc cao học của mình nhằm giải quyết các hạn chế nêu trên.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu l n quan đến đề tài luận văn
Quản nhà nước đối với các trường đại học nói chung và c c trường đại
học ngoài công lập nói riêng là một nội dung được nghiên cứu ở nhiều công
trình, ấn phẩm khoa học khác nhau, m i công trình và ấn phẩm khoa học tiếp
3
cận và nghiên cứu về việc thu hút sự tham gia của người dân ở những góc độ
khác nhau. Có th k đến một số công trình nghiên cứu và ấn phẩm khoa học
sau đây:
- Nguyễn Th Bình (2009), Bảo đảm sự phát triển ổn định hệ thống đại
học, cao đẳng ngoài công lập ở nước ta, đây à bài viết của cựu Phó Chủ t ch
nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Th Bình được đăng tải trên website của tạp
chí cộng sản. Trong bài viết này, tác giả khẳng đ nh sự ra đời của hệ thống đại
học, cao đẳng ngoài công lập ở Việt Nam là thành quả của công cuộc đổi mới.
Tác giả phân t ch xu hướng tư nhân hóa gi o d c đại học trên thế giới, nêu khái
quát kinh nghiệm phát tri n loại hình này tại Hoa Kỳ và Trung Quốc. Tác giả
tiếp t c phân tích những hạn chế bất cập còn tồn tại hiện nay trong hệ thống các
trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Trên cơ sở đó t c giả đề xuất một số
đổi mới về mặt ch nh s ch iên quan đến giáo d c đại học ngoài công lập, trong
đó đ ng chú à đề xuất iên quan đến việc làm rõ sự khác biệt giữa trường đại
học ngoài công lập vì lợi nhuận và trường đại học ngoài công lập phi lợi nhuận.
Thực tế, một phần đề xuất này đã được hiện thực hóa trong iều lệ Trường đại
học năm 2014 do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10/12/2014.
- Ben Wilkinson, Laura Chirot (2010), Nhìn xa hơn các trường đại học
đỉnh cao: Hướng tới cách tiếp cận hệ thống đối với cải cách giáo dục đại học ở
Việt Nam. ây à một báo cáo nghiên cứu do Trường New Schoo và Chương
trình Việt Nam thuộc Trung tâm Ash tại Trường ennedy, ại học Havard thực
hiện, với sự tài trợ của Chương trình ph t tri n Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt
Nam. B o c o này đề cập và phân tích một cách toàn diện các vấn đề bất cập
hiện nay trong giáo d c đại học Việt Nam, trong đó có gi o d c đại học ngoài
công lập nhằm cung cấp các khuyến ngh chính sách cho Chính phủ Việt Nam.
Báo cáo khẳng đ nh, trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện tại, c c trường đại học
ngoài công lập sẽ chỉ chủ yếu à c c trường hoạt động vì lợi nhuận thay vì phi
lợi nhuận như c c trường tư th c tại Mỹ và điều này là phù hợp với Việt Nam,
hi mà c c cơ chế tài trợ và các hoạt động thiện nguyện ở Việt Nam cho giáo
d c đại học c n chưa ph t tri n. Tuy nhiên, việc “thương mại hóa” gi o d c này
4
hông được ki m so t đ hoạt động trong một khuôn khổ pháp lý hợp lý, nó có
th tạo ra rất nhiều bất cập và hệ l y cho xã hội trong bối cảnh việc thành lập
trường rất dễ dàng, kèm theo công tác giám sát kém hiệu quả của Nhà nước. Rõ
ràng, đây à những phân tích và kiến giải bổ ích, có th cung cấp cho chúng ta
cách tiếp cận có hệ thống về vấn đề th chế đối với công tác quản nhà nước
đối với c c trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam trong thời gian tới.
Đối với nhóm luận án tiến sĩ:
- ặng Th Minh (2014), Chính sách phát triển trường đại học tư thục ở
Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công thực hiện tại Học viện Hành
Chính Quốc gia. Công trình khoa học này chủ yếu đề cập và phân tích các chính
sách phát tri n trường đại học tư th c ở Việt Nam trong thời gian qua Trong đó,
tác giả công trình tập trung vào ba chính sách sau: Tài chính; Phát tri n đội ngũ
giảng viên; ảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động đào tạo. Tuy công trình này
chủ yếu phân tích chính sách và chỉ đề cập đến đại học tư th c (một trong các
hình thức của loại hình trường đại học ngoài công lập theo quy đ nh của Luật
Giáo d c 2005), nhưng cần phải khẳng đ nh rằng chính sách ch nh à “ inh hồn”
của luật, đồng thời là công c quan trọng trong hoạt động quản nhà nước. Do
đó, nhiều phân tích và kiến giải của công trình về mặt lý luận và thực tiễn có giá
tr tham khảo hữu ích cho công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học
ngoài công lập, đặc biệt là các giải pháp về mặt ch nh s ch mà công trình này đề
xuất.
- Nguyễn ăng ào (2015), Đổi mới quản trị trong các trường đại học
ngoài công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế thực
hiện tại Trường ại học Kinh tế Quốc dân. ối tượng nghiên cứu của công trình
này là hoạt động quản tr nội bộ trong c c trường đại học ngoài công lập. Tuy
nhiên, khi làm rõ vấn đề này tác giả công trình bắt buộc phải đề cập và phân tích
những vấn đề có liên quan trong công tác quản nhà nước đối với c c trường
đại học ngoài công lập. Vì vậy, một số phân tích và kiến giải của tác giả công
trình iên quan đến hoạt động đào tạo, công tác ki m đ nh và đ nh gi chất
5
ượng và vấn đề tài chính có giá tr tham khảo bổ ích cho công tác quản lý nhà
nước đối với c c trường đại học ngoài công lập.
Đối với nhóm luận văn thạc sĩ:
- Nguyễn Th Lan Hương (2010), Quản lý nhà nước về giáo dục đại học từ
thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành
ch nh công được thực hiện tại Học viện Hành ch nh Công trình này đã đề cập
và phân tích một cách khái quát các vấn đề iên quan đến quản lý giáo d c đại
học, trong đó có gi o d c đại học ngoài công lập từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí
Minh. Tuy nhiên, có th thấy đối tượng nghiên cứu của công trình này rất rộng,
mặt khác quản nhà nước về giáo d c đại học hông đồng nhất với quản lý nhà
nước đối với c c trường đại học Ngoài ra, công trình này đã được thực hiện từ
năm 2010, do đó, nhiều nội dung của công trình iên quan đến các vấn đề pháp
đã trở nên lạc hậu hi mà năm 2012 Luật Giáo d c đại học ra đời, đồng thời
hàng loạt c c văn bản quy phạm pháp luật h c à cơ sở pháp lý cho công tác
quản nhà nước đối với giáo d c đại học cũng được ban hành với nhiều nội
dung mới. Vì vậy, công trình này ít có giá tr tham khảo cho công tác quản lý
nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập.
- Vũ Anh Sao (2013), Quản lý nhà nước về chất lượng trường đại học
ngoài công lập qua thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý hành chính công. Trong công trình này, tác giả đã hệ
thống hóa cơ sở lý luận về quản nhà nước đối với chất ượng trường đại học
ngoài công lập, đ ng chú à công trình đã đề cập đến nội dung quản lý nhà
nước về chất ượng giáo d c đại học Trên cơ sở đó t c giả công trình đã phân
tích thực trạng quản nhà nước về chất ượng trường đại học ngoài công lập từ
thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ ra những hạn chế, bất cập còn tồn tại, qua
đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này. Theo tôi, nhiều vấn
đề quan trọng iên quan đến công tác quản nhà nước đối với chất ượng
trường đại học ngoài công lập chưa được công trình này làm rõ và giải quyết
thấu đ o, nhưng một số quan đi m của tác giả công trình có giá tr tham khảo bổ
6
ích và có th được tiếp t c phát tri n đ làm rõ các vấn đề hiện nay trong công
tác quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập.
Các công trình nghiên cứu, các ấn phẩm khoa học nêu trên đều khẳng đ nh
vai trò của giáo d c đại học, cũng như hẳng đ nh sự cần thiết của công tác quản
nhà nước đối với c c trường đại học nói chung và c c trường đại học ngoài
công lập nói riêng. Tuy vậy nội dung của các công trình nghiên cứu chủ yếu tập
trung ở những khía cạnh khái quát ở giáo d c đại học nói chung hoặc đi sâu vào
nghiên cứu chất ượng đào tạo nói riêng mà chưa nghiên cứu một cách tổng th
về công tác quản nhà nước đối với các truờng đại học ngoài công lập. Theo
đó đề tài mà luận văn ựa chọn làm nội dung nghiên cứu là vấn đề cần tiếp t c
làm rõ và không trùng lắp.
3. Mục đíc n n cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
M c đ ch nghiên cứu của luận văn này là nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp
lý của quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập, nhằm đề xuất
các giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công
lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
đạt được m c đ ch trên, uận văn tập trung vào thực hiện những nhiệm
v sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý của quản nhà nước đối với các
trường đại học ngoài công lập.
- nh gi thực trạng quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài
công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- ề xuất các giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với c c trường đại
học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Đ tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận văn có đối tượng nghiên cứu là quản nhà nước đối với c c trường
đại học ngoài công lập.
7
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại
Thành phố Hồ Chí Minh từ 2010 đến nay.
5. P ƣơn p áp luận và p ƣơn p áp n n cứu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn lấy chủ nghĩa c-Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ
nghĩa duy vật l ch sử, tư tưởng Hồ Ch inh, quan đi m của ảng và pháp luật
của Nhà nước về Nhà nước và pháp luật àm cơ sở phương ph p uận.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
giải quyết vài vấn đề c th của luận văn, c c phương pháp nghiên cứu
khoa học chuyên ngành đều được áp d ng, gồm:
- Phương pháp thu thập và hồi cố thông tin dữ liệu từ các nguồn khác nhau
(information retrieva ), phương ph p hảo cứu và phân tích tại bàn (desk -
review): hai phương ph p này được sử d ng xuyên suốt trong luận văn, trong đó
chủ yếu thu thập và phân t ch c c quy đ nh về quản nhà nước đối với các
trường đại học ngoài công lập.
- Phương pháp hệ thống: Phương ph p hệ thống được sử d ng khi tác giả
phân tích tình hình nghiên cứu iên quan đến đề tài luận văn trong Phần mở đầu.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích: Phương ph p tổng hợp, phân t ch được
sử d ng trong việc tổng hợp, phân t ch quy đ nh của pháp luật và thực trạng áp
d ng c c quy đ nh của pháp luật về quản nhà nước đối với c c trường đại học
ngoài công lập.
- Phương pháp thống kê: Phương ph p này được sử d ng trong việc thống
kê những vấn đề có iên quan đến thực trạng quản nhà nước đối với các
trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Đón óp mới của luận văn
Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý nhà
nước đối với c c trường đại học ngoài công lập, làm rõ nội hàm và đặc đi m của
trường đại học ngoài công lập, phân biệt trường đại học ngoài công lập vì lợi
nhuận và trường đại học ngoài công lập không vì lợi nhuận, làm rõ nội dung,
8
hình thức và phương ph p quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài
công lập.
Về thực tiễn: Luận văn chỉ ra và phân tích những hạn chế, bất cập trong
quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ
Chí Minh, đề xuất một số giải pháp khắc ph c những bất cập này nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học
ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Bên cạnh đó, uận văn c n à nguồn tài liệu ph c v cho công tác nghiên
cứu, giảng dạy về quản nhà nước đối với lĩnh vực này.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo, luận văn được
kết cấu thành 3 chương như sau:
Chương 1 Cơ sở lý luận và pháp lý của quản nhà nước đối với các
trường đại học ngoài công lập.
Chương 2 Thực trạng quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài
công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3 nh hướng và giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với
c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
9
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ
CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
1.1. Những vấn đề chung về trƣờn đại học ngoài công lập
1.1.1. Khái niệm
Theo quy đ nh tại khoản 1, điều 48 Luật giáo d c thì nhà trường trong hệ
thống giáo d c quốc dân được tổ chức theo các loại hình sau đây [27]: Trường
công lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh
phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên; Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở
cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động;
Trường tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh
tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí
hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách Nhà nước.
Theo quy đ nh của Luật Giáo d c đại học năm 2012 cơ sở giáo d c đại học
bao gồm cơ sở giáo d c đại học Việt Nam và cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu
tư nước ngoài Cơ sở giáo d c đại học Việt Nam được tổ chức theo hai loại hình
sau [28]: Cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc sở hữu Nhà nước, do Nhà nước
đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất; Cơ sở giáo dục đại học tư thục thuộc sở hữu
của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc
cá nhân, do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân
hoặc cá nhân đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất. Cơ sở giáo dục đại học có vốn
đầu tư nước ngoài gồm: Cơ sở giáo dục đại học có 100% vốn của nhà đầu tư
nước ngoài; Cơ sở giáo dục đại học liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà
đầu tư trong nước.
Như vậy, giữa Luật Giáo d c và Luật Giáo d c đại học có một số sự khác
biệt trong quy đ nh về vấn đề loại hình trường nói chung, trường đại học nói
riêng. Nếu Luật Giáo d c quy đ nh cơ sở giáo d c bao gồm ba loại hình là
trường công lập, trường dân lập và trường tư th c, thì Luật Giáo d c đại học quy
10
đ nh đối với cơ sở giáo d c đại học Việt Nam chỉ có hai loại hình, đó à cơ sở
giáo d c đại học công lập và cơ sở giáo d c đại học tư th c, tức là không xuất
hiện cơ sở giáo d c đại học dân lập.
Qua c c quy đ nh trên cho thấy, trong c c văn bản quy phạm pháp luật hiện
hành, cũng như trước đây đều không thấy xuất hiện khái niệm “trường đại học
ngoài công lập” Như vậy có th thấy rằng, việc sử d ng khái niệm “trường đại
học ngoài công lập” chỉ mang t nh ước lệ và nhằm m c đ ch phân biệt, hoặc
cũng có th nói à đ so sánh với loại hình “trường đại học công lập” Vì rõ ràng,
về mặt thuật từ mà nói c m từ “trường đại học ngoài công lập” chỉ tồn tại khi có
c m từ “đối lập” với nó, là c m từ “trường đại học công lập” Do đó, một cách
khái quát nhất và sử d ng phương ph p đ nh nghĩa oại trừ, có th hi u trường
đại học ngoài công lập là những trường đại học không phải à trường đại học
công lập. Nhưng đây à một đ nh nghĩa tối nghĩa, vì vậy cần phải được làm rõ.
Trong bối cảnh chưa có một đ nh nghĩa thống nhất và chuẩn xác cho khái
niệm “trường đại học ngoài công lập”, tôi xin tạm thời đưa ra c ch hi u khái
niệm “trường đại học ngoài công lập” được sử d ng trong luận văn này như sau:
Trường đại học ngoài công lập là những trường đại học thuộc các cơ sở giáo
dục đại học Việt Nam được tổ chức và hoạt động dưới loại hình trường đại học
tư thục, và các trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài thuộc các cơ sở giáo
dục đại học nước ngoài theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Luật Giáo dục đại học
năm 2012. Tuy nhiên, phù hợp với đối tượng nghiên cứu của luận văn ( hông
nghiên cứu hoạt động quản nhà nước đối với c c cơ sở giáo d c đại học có
vốn đầu tư nước ngoài), trong luận văn này, ngoại trừ m c 1.1.1, trong tất cả các
phần còn lại của luận văn, h i niệm “trường đại học ngoài công lập” dùng đ
chỉ trường đại học tư th c thuộc c c cơ sở giáo d c đại học Việt Nam theo quy
đ nh tại đi m b khoản 2 iều 7 Luật Giáo d c 2012 (tất nhiên, điều này không
loại trừ trong một số ngữ cảnh c n dùng đ chỉ trường đại học dân lập cho phù
hợp với tình hình thực tiễn).
1.1.2. Đặc điểm của trường đại học ngoài công lập
11
Theo quy đ nh của pháp luật và thực tiễn hoạt động, trường đại học ngoài
công lập có những đặc đi m sau đây:
Thứ nhất, không thuộc sở hữu của Nhà nước, thay vào đó, nó có th thuộc
sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân
hoặc cá nhân;
Thứ hai, không do Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, thay vào đó,
trường đại học công lập do những chủ th sở hữu nó được nêu trong đặc đi m
thứ nhất đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất.
Thứ ba, kinh phí hoạt động của trường được đảm bảo từ những chủ sở hữu
của trường Tuy nhiên, điều này là không bắt buộc theo quy đ nh của Luật Giáo
d c đại học Như vậy, kinh phí hoạt động của trường đại học ngoài công lập có
th từ nhiều nguồn h c nhau, trong đó hông oại trừ sự h trợ từ ngân sách
Nhà nước.
Như vậy, dựa trên ba tiêu chí: chủ sở hữu; chủ th đầu tư, xây dựng cơ sở
vật chất; chủ th đảm bảo kinh phí hoạt động, có th thấy, trường đại học ngoài
công lập có c c đặc đi m mang t nh đối lập với trường đại học công lập. Nếu
như trường đại học công lập hầu như chỉ dựa vào Nhà nước, hay c th hơn à
nguồn ngân sách Nhà nước, thì trái lại, trường đại học ngoài công lập hầu như
chỉ dựa vào các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước (trong đó chủ yếu là thành
phần kinh tế tư nhân) Vấn đề cần quan tâm à, dưới góc độ kinh tế học [35],
trong nền kinh tế th trường, giáo d c được xem là một loại hàng hóa đặc biệt vì
những đặc tính của nó, và vì chính những đặc t nh này mà nó nên được cung cấp
bởi Nhà nước.
1.1.3. Phân loại trường đại học ngoài công lập
Theo quy đ nh của pháp luật và thực tiễn quản , trường đại học ngoài
công lập được phân loại thành các loại hình trường, gồm:
- Trường đại học dân lập: được quy đ nh trong Luật Giáo d c năm 2005,
đến Luật Giáo d c đại học năm 2012 thì hông c n tồn tại loại hình này nữa.
- Trường đại học tư th c: được quy đ nh trong Luật Giáo d c năm 2005
đến Luật Giáo d c đại học năm 2012.
12
Theo Quyết đ nh số 122/2006/Q -TTg ngày 29/5/2006 [9], Thủ tướng
Chính phủ đã yêu cầu 19 trường đại học dân lập phải thực hiện việc chuy n đổi
này Do đó, theo quy đ nh của Luật Giáo d c đại học thì đối với cơ sở giáo d c
đại học Việt Nam, ngoài cơ sở giáo d c đại học công lập, thì cơ sở giáo d c đại
học ngoài công lập chỉ còn một loại hình à trường đại học tư th c.
- Trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài: được quy đ nh trong Luật Giáo
d c đại học năm 2012
Nếu hi u “trường đại học ngoài công lập” à những trường đại học không
phải à trường đại học công lập thì c c trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài
cũng phải được xem à trường đại học ngoài công lập. Tất nhiên, việc phân biệt
cơ sở giáo d c đại học thành cơ sở giáo d c đại học Việt Nam và cơ sở giáo d c
đại học có vốn đầu tư nước ngoài chỉ căn cứ vào yếu tố quốc t ch của chủ sở hữu
cơ sở giáo d c đại học, nhưng dù có sự h c nhau như vậy, tất cả c c cơ sở này
đều phải đăng hoạt động và tuân thủ theo quy đ nh của pháp luật Việt Nam,
nên sự phân biệt này phần lớn chỉ có nghĩa trong hoạt động quản nhà nước
về đầu tư, hơn à iên quan đến việc phân biệt giữa trường đại học công lập và
trường đại học ngoài công lập.
Phân loại theo tiêu chí tài chính, thì ta có trường đại học ngoài công lập vì
lợi nhuận và trường đại học ngoài công lập không vì lợi nhuận, và việc phân loại
rất có nghĩa trong việc thiết kế c c ch nh s ch và c c quy đ nh pháp luật cho
phù hợp với đặc đi m của chúng.
Trên thế giới, đặc biệt tại các quốc gia có nền giáo d c tư nhân phát tri n
như Hoa ỳ chẳng hạn, họ đã rất quan tâm đến việc phân loại trường đại học tư
th c Theo đó, trường đại học tư th c được chia thành hai loại, trường đại học tư
th c vì lợi nhuận - được tổ chức và hoạt động không khác công ty cổ phần, và
c c trường đại học tư th c không vì lợi nhuận, không tổ chức như c c công ty cổ
phần, do đó, nó hông có h i niệm cổ đông, hông chia cổ tức cho người góp
vốn như công ty cổ phần [24]. Tuy nhiên, tại Việt Nam, vấn đề phân loại này
trong pháp luật c n tương đối mới mẻ, và chỉ mới được quan tâm quy đ nh sau
khi Luật Giáo d c đại học năm 2012 ban hành, nhưng c c quy đ nh này còn
13
chưa rõ ràng, chưa thống nhất, một số quy đ nh c n chưa phù hợp, vì vậy, cần
được tiếp t c hoàn thiện.
Theo quy đ nh của Luật Giáo d c đại học năm 2012 thì “cơ sở giáo dục đại
học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là cơ sở giáo dục đại học mà phần lợi
nhuận tích lũy hàng năm là tài sản chung không chia, để tái đầu tư phát triển cơ
sở giáo dục đại học; các cổ đông hoặc các thành viên góp vốn không hưởng lợi
tức hoặc hưởng lợi tức hàng năm không vượt quá lãi suất trái phiếu Chính phủ”
[28]. Ngh đ nh số 141/2013/N -CP quy đ nh chi tiết và hướng dẫn thi hành
một số điều của Luật Giáo d c tiếp t c quy đ nh và àm rõ c c điều kiện đ xác
đ nh một trường đại học tư th c là hoạt động không vì lợi nhuận như sau [12]:
Một là, tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư hông nhận lợi tức,
hoặc nhận lợi tức hông vượt quá lãi suất trái phiếu Chính phủ quy đ nh trong
cùng thời kỳ; Hai là, chênh lệch giữa thu và chi từ hoạt động đào tạo, nghiên
cứu khoa học hàng năm của nhà trường là tài sản sở hữu chung hợp nhất không
phân chia, dùng đ đầu tư ph t tri n cơ sở vật chất; phát tri n đội ngũ giảng
viên, cán bộ nghiên cứu khoa học; đào tạo cán bộ quản lý; hoạt động nghiên cứu
khoa học; cấp học bổng cho người học và sử d ng cho các m c tiêu ph c v lợi
ích cộng đồng khác; Ba là, có cam kết hoạt động không vì lợi nhuận bằng văn
bản với Bộ Giáo d c và ào tạo, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi cơ sở giáo d c
đại học đặt cơ sở chính. Cam kết được công bố công khai theo các nội dung thứ
nhất và thứ hai ở trên.
1.1.4. Vai trò của trường đại học ngoài công lập
Vai trò [37, tr.1095] là tác d ng, chức năng trong sự hoạt động, sự phát
tri n của c i gì đó Như vậy, vai trò của trường đại học ngoài công lập chính là
tác d ng, chức năng được th hiện thông qua hoạt động của trường đại học
ngoài công lập. Chức năng của c c trường đại học nói chung gồm: Duy trì, bảo
tồn và chuy n giao tri thức; sáng tạo tri thức Tuy nhiên, riêng trường đại học
ngoài công lập, ngoài hai chức năng chung như c c trường đại học học khác,
xuất phát từ những đặc thù của mình, trường đại học ngoài công lập còn có thêm
14
một số chức năng h c Dưới đây, tôi khái quát một số vai trò của trường đại
học ngoài công lập như sau:
1.1.4.1.Thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước
đóng góp nguồn lực cho sự phát triển của giáo dục đại học
Khi chuy n từ nền giáo d c tinh hoa sang nền giáo d c đại chúng, Nhà
nước bắt buộc phải đầu tư nhiều nguồn lực hơn đ xây dựng thêm nhiều trường
học, và cung cấp nhiều chi ph hơn đ hệ thống giáo d c có th vận hành được.
M c tiêu của Việt Nam à đến năm 2020 quy mô đào tạo đại học sẽ đạt 450 sinh
viên/1 vạn dân [8] Ước tính dân số Việt Nam đến năm 2020 sẽ đạt 98 triệu
người [19] Như vậy, nếu dùng một phép t nh đơn giản thì có th ước ượng đến
năm 2020 số ượng sinh viên theo học tại c c cơ sở giáo d c đại học đạt 4,5 triệu
người. Với số ượng sinh viên như vậy, Việt Nam sẽ cần rất nhiều cơ sở giáo
d c đại học, điều đó cũng đồng nghĩa với việc Nhà nước Việt Nam phải cho rất
nhiều tiền cho hệ thống giáo d c đại học mới mong có th đạt được m c tiêu về
quy mô sinh viên như trên (ở đây chưa t nh đến vấn đề chất ượng của sinh
viên). Trong bối cảnh hiện nay, và cả trong tương ai, ngân s ch của Nhà nước
đang gặp rất nhiều hó hăn và thâm h t liên t c, nợ công của Chính phủ đang
tăng cao Do đó, Ch nh phủ gần như hông có đủ khả năng và nguồn lực đ biến
m c tiêu vừa nêu trên trở thành hiện thực, nếu không có sự tham gia đóng góp
nguồn lực của các thành phần kinh tế khác ngoài khu vực Nhà nước.
K từ hi được bắt đầu hình thành từ năm 1988 (và ch nh thức từ năm
1994) cho đến thời đi m gần đây, trên cả nước đã có 90 trường đại học, cao
đẳng ngoài công lập (trong đó có 61 trường đại học) với số ượng sinh viên
ch nh quy đạt 314.054 sinh viên (chiếm 14,4% tổng số sinh viên cả nước) [15].
Tuy cho đến thời đi m hiện nay chưa có một báo cáo chính thức nào của Bộ
Giáo d c và ào tạo, hoặc một cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nào khác về
quy mô nguồn lực mà các cá nhân, tổ chức đã đầu tư vào 90 trường đại học, cao
đẳng ngoài công lập nói trên, nhưng có th khẳng đ nh rằng số vốn được đầu tư
vào đây là không hề nhỏ. Nhìn vào hệ thống cơ sở vật chất, thiết b của các
trường đại học ngoài công lập đã hẳng đ nh được uy t n như: Trường ại học
15
Hoa Sen; Trường ại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh; Trường
ại học Thăng Long,… có th thấy sự đóng góp rất lớn của c c trường đại học
ngoài công lập vào sự nghiệp giáo d c đại học. Trong khi nếu sử d ng ngân sách
Nhà nước đ đầu tư, thành ập mới những cơ sở giáo d c đại học như thế này
Nhà nước có th sẽ phải tốn hàng ch c ngàn tỷ đồng. Tất nhiên, bên cạnh những
trường được đầu tư tốt, vẫn còn tồn tại một số trường đại học ngoài công lập
chưa đầu tư được cơ sở vật chất, chưa đạt các quy chuẩn tối thi u về hạ tầng cơ
sở của một cơ sở giáo d c đại học Nhưng dù như vậy cũng hông th phủ nhận
vai trò của c c trường đại học ngoài công lập trong việc giúp giảm gánh nặng
ngân sách cho Nhà nước.
1.1.4.2.Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục đại học cho những người dân có
nhu cầu
Việc có thêm nhiều trường đại học cũng đồng nghĩa với việc mở rộng cơ
hội tiếp cận nền giáo d c đại học của nhiều người dân Việt Nam Hàng năm
chúng ta đều chứng kiến một cuộc đua “ hốc liệt” của những học sinh vừa tốt
nghiệp lớp 12 trong một n lực đ được “chen chân” vào một trong c c trường
đại học công lập có danh tiếng ở Việt Nam Dù c c trường công lập đã mở rộng
quy mô đào tạo đ tăng chỉ tiêu tuy n sinh, nhưng dù vậy, vẫn có nhiều học sinh
không th đ vào c c trường đại học công lập. Vì vậy, sự xuất hiện c c trường
đại học ngoài công lập ở Việt Nam thời gian qua như một khu vực đ “hấp th
nhu cầu” [1] đối với những học sinh mong muốn được học đại học, nhưng vì
nhiều lý do không th đ vào c c trường đại học công lập. Bằng chứng là trong
năm 2014, như tôi đã dẫn ở trên có tới 314.054 sinh viên ch nh quy đang theo
học tại c c trường đại học, cao đẳng ngoài công lập iều này chứng tỏ rằng,
trường đại học ngoài công lập đã mở rộng cơ hội tiếp cận nền giáo d c đại học
cho người dân Việt Nam, giúp đào tạo ra một ượng lớn người ao động có trình
độ và kỹ năng đ p ứng nhu cầu của th trường ao động Việt Nam.
Tuy nhiên, theo tôi, vai trò là khu vực “hấp th nhu cầu” của trường đại
học ngoài công lập cần được xem xét lại đ tạo ra một sân chơi bình đẳng cho
c c trường đại học dùng là công lập hay ngoài công lập. Bởi nếu chỉ đóng vai tr
16
à nơi tiếp nhận những sinh viên không th đậu c c trường đại học công lập,
trường đại học ngoài công lập sẽ rất hó hăn trong việc đào tạo, vì rõ ràng
không phải ai cũng phù hợp cho việc tiếp nhận nền giáo d c đại học. Có th đây
là một trong những nguyên nhân khiến cho thời gian qua một số cá nhân, tổ
chức trong xã hội, thậm ch à cơ quan Nhà nước có cái nhìn không mấy thiện
cảm đối với những sinh viên tốt nghiệp c c trường đại học ngoài công lập.
Chẳng hạn, theo tôi được biết, thời gian qua một số ngân hàng, công ty và k cả
cơ quan hành ch nh Nhà nước ở đ a phương đã đưa ra một trong các tiêu chí
tuy n d ng là chỉ nhận sinh viên tốt nghiệp từ c c trường công lập (hệ chính
quy) Như vậy, tiêu ch này đã thẳng thừng loại bỏ sinh viên thuộc c c trường
ngoài công lập, cho dù trong đó có những sinh viên rất giỏi [34]. Thật sự đây à
một vấn đề rất đ ng quan tâm nghiên cứu đ tìm hướng giải quyết, nhằm giúp
trường đại học ngoài công lập khẳng đ nh được v thế của mình trong xã hội.
1.1.4.3.Thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao chất lượng giáo
dục đại học
Với tư c ch à một mô hình mới, tự chủ về tài chính, tự ch u trách nhiệm
trước xã hội, được hưởng c c đặc thù riêng về quản tr đại học, rõ ràng các
trường đại học ngoài công lập đã tạo ra sự cạnh tranh với c c cơ sở giáo d c đại
học công lập, điều mà trước đây c c trường đại học công lập không hề gặp phải.
Nếu như trước đây, với một số ượng rất lớn người dân có nhu cầu được đào tạo
ở bậc đại học, trong hi có t trường đại học, đó à chưa chỉ tiêu tuy n sinh
hạn chế đã hiến cho c c trường đại học ngoài công lập gần như hông biết đến
và cũng hông quan tâm đến vấn đề cạnh tranh vời c c trường h c đ “giành
lấy” những sinh viên ưu tú, hoặc ch t à “giành ấy” sinh viên về cho mình, các
trường này có những “ ãnh đ a riêng”
Nhưng hiện nay, khi mà các trường đại học ngoài công lập đã hình thành,
phát tri n và bắt đầu khẳng đ nh v thế của mình, những trường này chính là mô
hình đối sánh về tổ chức và quản năng động, có hiệu quả về tài chính, cạnh
tranh về chất ượng đào tạo đối với c c trường đại học công lập. Trong bối cảnh
này, bắt buộc c c trường đại học ở Việt Nam phải có những thay đổi đ có th
17
tồn tại và phát tri n iều này lại càng quan trọng khi mà nền giáo d c đại học
Việt Nam đang rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Hiện không chỉ các
trường đại học ngoài công lập, mà cả c c trường đại học công lập, bao gồm các
đại học quốc gia, đại học vùng đang b t t hậu một cách nghiêm trọng về khoa
học kỹ thuật, công nghệ so với c c trường đại học khác trên thế giới Trong năm
2009, ại học Chulalongkorn của Th i Lan có 1 161 ượt trích dẫn trong các tạp
chí khoa học có bình duyệt, thì hai đại học quốc gia của Việt Nam chỉ có 48 ượt
[41]; đến năm 2009, Hàn Quốc có 102.633 bằng sáng chế được đăng , Th i
Lan có 158, Philippines có 76, thì Việt Nam không có một bằng sáng chế nào
được đăng tại Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới. Cuộc khủng hoảng của nền
giáo d c đại học Việt Nam c n được chứng minh bằng thực trạng du học của
sinh viên Việt Nam. Số liệu trong những năm qua cho thấy, Việt Nam được ước
lượng à đứng thứ 8 về mặt số ượng trong nguồn sinh viên quốc tế của các
trường đại học Hoa Kỳ, nhưng điều đ ng quan ngại là hầu hết sinh viên Việt
Nam lại chỉ theo học ở bậc đại học, hoặc bậc cao đẳng, trong hi đó, đối với các
quốc gia h c như Trung Quốc, Ấn ộ, Hàn Quốc thì sinh viên của họ hầu hết
lại theo học ở bậc sau đại học [2]. Với thực trạng như vậy, chúng ta có do đ
suy luận rằng nhiều sinh viên và cha mẹ của họ có rất ít niềm tin vào chất ượng
đào tạo đại học của c c trường đại học trong nước. Thật sự nhu cầu đổi mới mô
hình giáo d c đại học ở Việt Nam đã trở nên rất cấp bách.
1.1.4.4.Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và kiến tạo tri thức mới
Về mặt nguyên tắc, trường đại học được phân ra thành nhiều loại. Chẳng
hạn theo quy đ nh tại khoản 4 iều 9 Luật Giáo d c đại học năm 2012 thì cơ sở
giáo d c được phân tầng thành: Cơ sở giáo d c đại học đ nh hướng nghiên cứu;
Cơ sở giáo d c đại học đ nh hướng ứng d ng; Cơ sở giáo d c đại học đ nh
hướng thực hành. Tuy nhiên, dù thuộc trường tinh hoa, hay trường đại chúng thì
bản thân c c trường đại học luôn là những “c m y” [21] chuy n giao tri thức và
kỹ năng cho người học, đồng thời kiến tạo các tri thức mới, tạo động lực cho sự
thay đổi và tiến bộ xã hội không chỉ trên bình diện khoa học kỹ thuật và kinh tế,
mà cả trong ĩnh vực văn hóa và ch nh tr .
18
Với t nh c ch như vậy, tuy còn nhiều hạn chế trong bối cảnh chung của
cuộc khủng hoảng nền giáo d c đại học Việt Nam, nhưng c c trường đại học
ngoài công lập đã góp một phần vào việc đào tạo, bồi dưỡng một đội ngũ ao
động có kỹ năng, có tay nghề ph c v cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại
hóa của Việt Nam từ sau cuộc đổi mới năm 1986 cho đến nay. Một số trường
đại học ngoài công lập có uy t n như Trường ại học Kinh tế - Tài chính Thành
phố Hồ Chí Minh đã p d ng c c chương trình giảng dạy chất ượng cao trên thế
giới, thực hiện liên thông với c c trường đại học có uy tín của quốc tế, do đó, đã
giúp hình thành một lực ượng đông đảo những người ao động trong c c ĩnh
vực tài ch nh, ngân hàng, thương mại có trình độ và kỹ năng ph c v quá trình
hội nhập kinh tế của Việt Nam, đặc biệt hi chúng ta đã à thành viên của Tổ
chức Thương mại thế giới (WTO), và sắp tới sẽ là thành viên của Hiệp đ nh đối
t c xuyên Th i Bình Dương (TPP)
1.2. Quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công lập
1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập
Quản nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực
Nhà nước và sử d ng pháp luật làm công c đ điều chỉnh hành vi của con
người trên c c ĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội, do c c cơ quan trong bộ máy
Nhà nước thực hiện nhằm thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì
sự ổn đ nh và phát tri n của xã hội. Hiện nay, trong khoa học pháp lý, thuật ngữ
quản nhà nước được hi u theo hai phạm vi: nghĩa rộng và nghĩa hẹp [38].
Quản lý nhà nước theo nghĩa rộng là toàn bộ mọi hoạt động của Nhà nước nói
chung, mọi hoạt động mang tính chất Nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm v ,
chức năng của Nhà nước. Chủ th của quản nhà nước theo nghĩa rộng là tất cả
c c cơ quan Nhà nước của bộ máy Nhà nước, tức là cả ba hệ thống cơ quan: ập
ph p, hành ph p và tư ph p Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp là hoạt động quản
lý do một loại cơ quan đặc biệt thực hiện mà chúng được gọi à cơ quan hành
chính Nhà nước ó à hoạt động chấp hành hiến pháp, luật và điều hành trên cơ
sở hiến pháp và luật đó, vì thế còn gọi là hoạt động chấp hành và điều hành. Do
đó, quản nhà nước theo nghĩa rộng bao hàm quản nhà nước theo nghĩa hẹp.
19
Hiện nay trong khoa học Quản lý và khoa học Luật Hành chính, cách hi u quản
nhà nước theo nghĩa hẹp là cách hi u phổ biến hiện nay.
Như vậy, có th hi u: Quản lý nhà nước là hoạt động mang tính chất chấp
hành và điều hành của các cơ quan hành chính Nhà nước trên cơ sở và để thi
hành hiến pháp, luật, và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên nhằm
đáp ứng các nhu cầu hợp pháp của công dân, duy trì sự ổn định và phát triển
của xã hội.
Trên cơ sở cách hi u của khái niệm quản nhà nước, khái niệm trường đại
học ngoài công lập và c c quy đ nh của Luật Giáo d c, Luật Giáo d c đại học
năm 2012 có th hi u: Quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập
là hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước và người có thẩm quyền trong
cơ quan hành chính Nhà nước, được thực hiện trên cơ sở và để thi hành pháp
luật trong lĩnh vực giáo dục đại học và các lĩnh vực khác có liên quan đến các
trường đại học ngoài công lập; đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững của
trường đại học ngoài công lập; bảo vệ quyền lợi của người học tại các trường
đại học ngoài công lập và lợi ích của xã hội; góp phần thực hiện mục tiêu chung
và từng mục tiêu cụ thể của giáo dục đại học theo quy định tại Điều 5 Luật Giáo
dục năm 2012.
Với cách hi u về khái niệm quản nhà nước đối với c c trường đại học
ngoài công lập như trên cho thấy, khách th quản (cũng à đối tượng quản lý)
ở đây ch nh à c c trường đại học ngoài công lập, với tư c ch à một cơ sở giáo
d c đại học trong hệ thống giáo d c quốc dân, có tư c ch ph p nhân theo quy
đ nh của pháp luật Do đó, quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công
lập không chỉ bó hẹp trong ĩnh vực quản nhà nước đối với giáo d c đại học
ngoài công lập, mà c n iên quan đến c c ĩnh vực quản nhà nước khác nếu
những ĩnh vực này tác một cách trực tiếp đến sự ra đời, tồn tại, phát tri n và
thậm chí là chấm dứt sự tồn tại của c c trường đại học ngoài công lập. Với tính
c ch như vậy, quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập không
đồng nhất với quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài công lập, và vì
vậy, càng hông đồng nhất với quản nhà nước đối với giáo d c đại học. Do
20
đó, theo tôi quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập là một ĩnh
vực quản độc lập, tuy phạm vi quản lý không hoàn toàn tách rời, nhưng cũng
hông hoàn toàn đồng nhất với quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài
công lập, thay vào đó phạm vi quản nhà nước đối với trường đại học ngoài
công lập là sự giao thoa giữa quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài
công lập và một số ĩnh vực quản nhà nước h c, như tài ch nh, đất đai Như
vậy, quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập là quản lý những
vấn đề có iên quan đến bản thân trường đại học ngoài công lập và những hoạt
động của trường đại học ngoài công lập nếu pháp luật có quy đ nh.
1.2.2. Quy định pháp lý của quản lý nhà nước đối với trường đại học
ngoài công lập
Về mặt chính sách, Chính phủ cũng đã ban hành Ngh quyết 05/2005/NQ-
CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo d c, y tế, văn
hóa và th d c th thao. Tiếp theo là Ngh đ nh số 69/2008/N -CP ngày
30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các
hoạt động trong ĩnh vực giáo d c, dạy nghề, y tế, văn hóa, th thao, môi trường.
Sau đó, những thay đổi lớn nhất về chính sách có liên quan tới Luật Giáo d c
năm 2005 và Ngh đ nh số 75/2006/N -CP ngày 2/8/2006 của Chính phủ hướng
dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo d c, tại đây hai loại hình trường đại học
bán công và dân lập b xóa bỏ trên văn bản, chỉ còn một loại hình trường đại học
ngoài công lập duy nhất à trường đại học tư th c ây à những văn bản đặc
biệt quan trọng, có tác d ng đ nh hướng phát tri n cho giáo d c đại học ngoài
công lập ở nước ta từ năm 2005 trở lại đây Quyền sở hữu của c c cơ sở ngoài
công lập được x c đ nh theo Bộ luật Dân sự Ngoài ra, c c cơ sở ngoài công lập
đều có th hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận hoặc theo cơ chế lợi nhuận
nhưng Nhà nước khuyến khích phát tri n c c cơ sở phi lợi nhuận ồng thời
Chính phủ cũng hẳng đ nh sẽ có c c ch nh s ch ưu đãi (về đất đai, thuế, đào tạo
nhân lực) cho c c cơ sở ngoài công lập, đặc biệt à c c cơ sở phi lợi nhuận.
Kéo theo việc loại bỏ các loại hình trường đại học dân lập và bán công, Thủ
tướng chính phủ đã ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học
21
tư th c tại Quyết đ nh số 14/2005/Q -TTg ngày 17/1/2005 đ đ nh hướng cho
sự ra đời hàng loạt trường đại học tư th c từ năm 2005 Về sau, quy chế này
được thay thế bằng quy chế mới ban hành tại Quyết đ nh số 61/2009/Q -TTg
ngày 17/4/2009 của Thủ tướng chính phủ, được sửa đổi và bổ sung tại Quyết
đ nh số 63/2011/Q -TTg ngày 10/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Về nội
dung, hai quy chế này khá giống nhau nhưng quy chế sau được soạn thảo gần
với Luật Công ty hơn Ngoài ra đ giúp loại bỏ nhanh c c trường đại học dân lập
và bán công Thủ tướng chính phủ đã Quyết đ nh số 122/2006/Q -TTg ngày
29/5/2006 chuy n toàn bộ 19 trường đại học dân lập qua loại hình đại học tư
th c Hơn 4 năm sau, ngày 16/7/2010 Bộ Giáo d c và ào tạo đã ban hành
Thông tư số 20/TT-BGD T quy đ nh nội dung, trình tự, thủ t c chuy n đổi
trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư th c.
Ngày 18/06/2012, Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam -
khóa 13 thông qua Luật Giáo d c ại học năm 2012. Sự ra đời của Luật là nhằm
th chế hóa Văn iện ại hội ại bi u toàn quốc lần thứ 11 ảng Cộng sản Việt
Nam về việc “Cần đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo d c Việt Nam theo
hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”,
tạo cơ sở pháp lý vững chắc, thống nhất cho sự phát tri n của giáo d c đại học,
chuẩn hóa các m c tiêu giáo d c Việt Nam đảm bảo sự hài hòa giữa trình độ
giáo d c thế giới với yêu cầu phát tri n, đổi mới đất nước. đạt được m c tiêu
trên, Luật giáo d c đại học quy đ nh nhiều nội dung mới, trong đó có quy đ nh
về: phân tầng đại học, xã hội hóa giáo d c đại học, quyền tự chủ của cơ sở giáo
d c đại học và vấn đề ki m soát chất ượng đào tạo.
Theo điều 12, Luật giáo d c đại học năm 2012 có quy đ nh rõ về Chính
sách của Nhà nước về phát tri n giáo d c đại học, trong đó: “Thực hiện xã hội
hóa giáo d c đại học; ưu tiên về đất đai, thuế, tín d ng, đào tạo cán bộ đ
khuyến h ch c c cơ sở giáo d c đại học tư th c và cơ sở giáo d c đại học có
vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận; ưu tiên cho phép thành ập
cơ sở giáo d c đại học tư th c có vốn đầu tư ớn, bảo đảm c c điều kiện thành
ập theo quy đ nh của pháp luật; cấm lợi d ng các hoạt động giáo d c đại học vì
22
m c đ ch v lợi” nhằm nhấn mạnh xã hội hóa giáo d c là một chính sách lớn
của ảng và Nhà nước đã được quy đ nh trong Luật giáo d c, nay tiếp t c được
c th hóa tại Luật giáo d c đại học.
Tiếp đó, ngày 24/10/2013, Ch nh phủ ban hành Ngh đ nh số
141/2013/N -CP quy đ nh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật
Giáo d c ại học. Ngh đ nh này quy đ nh cơ bản về điều lệ trường đại học, cao
đẳng, c c đại học (vùng, trường,… ), chương trình gi o d c, hình thức đào tạo,
tài chính – tài sản của loại hình giáo d c công lập và ngoài công lập,… Trên cơ
sở Ngh đ nh 141, ngày 10/12/2014, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết
đ nh số 70/2014/Q -TTg về iều lệ trường đại học, quy đ nh c th nhiệm v ,
quyền hạn, tổ chức và quản lý của c c trường công lập, tư th c trong hệ thống
giáo d c quốc dân. Quyết đ nh này cũng thay thế cho Quy chế tổ chức và hoạt
động của trường đại học tư th c tại Quyết đ nh số 14/2005/Q -TTg ngày
17/01/2005.
Trong quá trình phát tri n nhận thức về giáo d c ngoài công lập nhiều
quan niệm và khái niệm đã hông ngừng thay đổi, đ i hỏi phải sửa đổi, điều
chỉnh c c văn bản quy phạm pháp luật tương ứng. Luật Giáo d c năm 2005
không phân biệt rõ việc thành lập trường và việc tham gia hoạt động đào tạo. Vì
vậy, có tình trạng cơ sở giáo d c ngoài công lập mới thành lập chưa hội đủ điều
kiện tối thi u đ bảo đảm chất ượng đào tạo đã vội tri n khai tuy n sinh và tổ
chức đào tạo khắc ph c tình trạng này, Luật Giáo d c sửa đổi 2009 và Luật
Giáo d c đại học đã t ch việc thành lập trường và việc tri n khai hoạt động đào
tạo thành hai bước riêng biệt, kế tiếp nhau.
1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập
Nội dung được hi u là mặt trong của sự vật, c i được hình thức chứa đựng
hoặc bi u hiện [37,tr.738] Như vậy, có th hi u nội dung quản nhà nước đối
với trường đại học ngoài công lập là những vấn đề mà các chủ th quản lý nhà
nước đối với trường đại học ngoài công lập phải giải quyết đ đạt được các m c
tiêu mà c c cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đề ra, thông qua việc thực hiện
chức năng, nhiệm v , quyền hạn của mình trên cơ sở những hình thức và
23
phương ph p quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập mà pháp
luật quy đ nh.
Hiện nay, hông có văn bản quy phạm pháp luật nào quy đ nh riêng về nội
dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập Thay vào đó, nội
dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập được quy đ nh
nằm rải rác trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật, trong đó phần lớn nằm
trong Luật Giáo d c đại học năm 2012, như tôi đã phân t ch, nội dung quản lý
nhà nước đối với giáo d c đại học và nội dung quản nhà nước đối với trường
đại học ngoài công lập có sự giao thoa và liên quan chặt chẽ với nhau Do đó,
nghiên cứu về nội dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập
đương nhiên phải đề cập đến nội dung quản nhà nước đối với giáo d c đại
học.
Theo quy đ nh tại iều 68 Luật Giáo d c đại học năm 2012 thì có tổng
cộng 12 vấn đề thuộc về nội dung quản nhà nước đối với giáo d c đại học,
gồm: (1) Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến ược, quy hoạch, kế hoạch, chính
sách phát tri n giáo d c đại học; (2) Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy
phạm pháp luật về giáo d c đại học; (3) Các vấn đề iên quan đến chương trình
đào tạo, tiêu chuẩn đối với giảng viên, văn bằng, chứng chỉ; (4) Các vấn đề liên
quan đến bảo đảm chất ượng giáo d c đại học; (5) Công tác thống kê, thông tin
về hoạt động giáo d c đại học; (6) Các vấn đề iên quan đến đào tạo, bồi dưỡng,
quản lý giảng viên và cán bộ quản lý giáo d c đại học; (7) Vấn đề huy động,
quản lý và sử d ng nguồn lực đầu tư cho gi o d c đại học; (8) Vấn đề về tổ chức
bộ máy quản lý giáo d c đại học; (9) Các vấn đề iên quan đến công tác nghiên
cứu khoa học và ứng d ng khoa học công nghệ trong ĩnh vực giáo d c đại học;
(10) Hợp tác quốc tế trong ĩnh vực giáo d c đại học; (11) Vấn đề về tặng danh
hiệu vinh dự cho những người có công ao đối với sự nghiệp giáo d c đại học;
và (12) Thanh tra, ki m tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo
và xử lý vi phạm pháp luật về giáo d c đại học.
Dựa trên 12 nội dung quản nhà nước đối với giáo d c đại học nêu trên,
căn cứ vào quy đ nh của một số văn bản quy phạm pháp luật h c iên quan đến
24
trường đại học ngoài công lập, đồng thời dựa trên đặc đi m của khách th quản
à c c trường đại học ngoài công lập, tôi cho rằng quản nhà nước đối với
trường đại học ngoài công lập tập trung vào những nội dung ch nh sau đây:
Một là, xây dựng quy hoạch phát tri n c c trường đại học ngoài công lập.
Hai là, xây dựng chính sách phát tri n c c trường đại học ngoài công lập.
Ba là, ban hành c c văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt
động của c c trường đại học ngoài công lập.
Bốn là, tổ chức thực hiện c c văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành đối
với c c trường đại học ngoài công lập.
Năm là, thanh tra chuyên ngành trong ĩnh vực giáo d c đại học đối với các
trường đại học ngoài công lập.
Sáu là, xử phạt vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại, tố c o đối với các
trường đại học ngoài công lập.
Bảy là, thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động của
c c trường đại học ngoài công lập.
1.2.4. Chủ thể quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập
Nghiên cứu c c văn bản quy phạm pháp luật vừa nêu trên cho thấy, hiện
nay có c c cơ quan Nhà nước và người có thẩm quyền sau đây tham gia thực
hiện hoạt động quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập với
các chức năng, nhiệm v , quyền hạn khác nhau. C th :
Chính phủ:
Theo quy đ nh tại khoản 1 iều 100 Luật Giáo d c thì Chính phủ được xác
đ nh à cơ quan thống nhất quản nhà nước về giáo d c. Khoản 1 iều 69 Luật
Giáo d c đại học năm 2012 cũng quy đ nh Chính phủ thống nhất quản lý nhà
nước về giáo d c đại học Như vậy, với tư c ch à cơ quan hành ch nh Nhà nước
cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [29], Chính phủ à cơ
quan thống nhất công tác quản nhà nước đối với giáo d c đại học, trong đó có
giáo d c đại học ngoài công lập. Bên cạnh Chính phủ là một thiết chế tập th có
thẩm quyền quản nhà nước đối với ĩnh vực giáo d c đại học, thì Thủ tướng
Chính phủ với tư c ch à một thiết chế c nhân có vai tr ãnh đạo Chính phủ
25
cũng có những thẩm quyền riêng biệt trong ĩnh vực này, đặc biệt là thẩm quyền
phê duyệt chủ trương và cho phép thành ập hay không cho phép thành lập
trường đại học tư th c Do đó, Thủ tướng Chính phủ cũng được xem là một chủ
th thực hiện quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập. Trên
góc độ lý luận, cũng như từ góc độ pháp luật thực đ nh đều cho thấy Thủ tướng
Chính phủ có những thẩm quyền riêng biệt so với Chính phủ (một thiết chế tập
th mà bản thân trong đó bao gồm Thủ tướng Chính phủ) iều này xuất phát từ
t nh đặc thù trong nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ Theo đó,
Chính phủ như đã nói về cơ cấu tổ chức là một thiết chế tập th hoạt động dựa
trên nguyên tắc tập th ãnh đạo, kết hợp với chế độ thủ trưởng ây ch nh à
do khiến Thủ tướng Chính phủ tuy là thành viên của Chính phủ, nhưng ại có
thẩm quyền riêng so với Chính phủ
Bộ Giáo dục và Đào tạo:
Theo quy đ nh tại khoản 2 iều 100 Luật Giáo d c thì Bộ Giáo d c và ào
tạo à cơ quan ch u trách nhiệm ch nh trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà
nước về giáo d c. Khoản 2 iều 69 Luật Giáo d c đại học năm 2012 cũng quy
đ nh Bộ Giáo d c và ào tạo ch u trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản
nhà nước về giáo d c đại học. C th hóa quy đ nh trên, iều 1 Ngh đ nh số
32/2008/N -CP quy đ nh Bộ Giáo d c và ào tạo thực hiện chức năng quản lý
nhà nước về giáo d c và đào tạo thuộc hệ thống giáo d c quốc dân và c c cơ sở
giáo d c h c trên c c ĩnh vực iều 4 Ngh đ nh số 115/2010/N -CP cũng quy
đ nh Bộ Giáo d c và ào tạo à cơ quan có tr ch nhiệm chính trong quản lý nhà
nước về giáo d c và đào tạo trước Chính phủ. Nhiệm v , quyền hạn của Bộ
Giáo d c và ào tạo được quy đ nh trong Luật Giáo d c, Luật Giáo d c đại học
năm 2012, Ngh đ nh số 32/2008/N -CP, Ngh đ nh số 115/2010/N -CP và
một số văn bản quy phạm pháp luật khác.
Bộ à cơ quan Nhà nước hoạt động theo chế độ thủ trưởng, do đó bản thân
thẩm quyền của Bộ cũng ch nh à thẩm quyền của Bộ trưởng. Tuy nhiên, phạm
vi quản lý trong ĩnh vực giáo d c và đào tạo rất rộng lớn, một mình Bộ trưởng
không th quản lý hết được Do đó, theo quy đ nh của pháp luật, bộ thiết lập ra
26
một số tổ chức bên trong đ thực hiện chức năng tham mưu cho Bộ trưởng, hoặc
cũng có th thực hiện một số thẩm quyền độc lập theo quy đ nh của pháp luật
(thông thường lúc này tổ chức sẽ có tư c ch ph p nhân như c c thuộc bộ, tổng
c c, thanh tra bộ) Theo quy đ nh tại Ngh đ nh số 138/2013/N -CP và Quyết
đ nh số 3535/Q -BGD T ngày 09/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo d c và ào
tạo ban hành quy đ nh chức năng, nhiệm v , quyền hạn và cơ cấu tổ chức của
c c đơn v giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản nhà nước thuộc Bộ Giáo
d c và ào tạo (sau đây gọi tắt là Quyết đ nh số 3535/Q -BGD T) thì c c tổ
chức sau đây có trách nhiệm chính giúp Bộ trưởng Bộ Giáo d c và ào tạo quản
nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập: V Giáo d c ại học; Thanh
tra Bộ; C c Khảo thí và Ki m đ nh chất ượng giáo d c; C c Nhà giáo và Cán
bộ quản lý giáo d c; C c Cơ sở vật chất và Thiết b trường học, đồ chơi trẻ em.
Trong 5 tổ chức vừa nêu, riêng V Giáo d c ại học hông có tư c ch ph p
nhân, các tổ chức còn lại đều có tư c ch ph p nhân theo quy đ nh.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh:
Theo quy đ nh tại khoản 4 iều 100 Luật Giáo d c, khoản 4 iều 69 Luật
Giáo d c đại học năm 2012, iều 6 Ngh đ nh số 115/2010/N -CP thì Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh được x c đ nh là một chủ th thực hiện quản nhà nước đối
với trường đại học ngoài công lập Theo đó, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong
phạm vi nhiệm v , quyền hạn của mình thực hiện quản lý hành chính theo lãnh
thổ c c trường đại học tư th c tại theo điều lệ, quy chế tổ chức và hoạt động của
nhà trường do cấp có thẩm quyền ban hành và c c quy đ nh của pháp luật; quyết
đ nh công nhận, không công nhận hội đồng quản tr , chủ t ch hội đồng quản tr ,
hiệu trưởng trường đại học tư th c tại theo tiêu chuẩn được quy đ nh tại iều lệ
trường đại học do Thủ tướng Chính phủ ban hành Cơ quan tham mưu giúp Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện những nhiệm v , quyền hạn trong việc quản lý
c c trường đại học ngoài công lập là Sở Giáo d c và ào tạo theo quy đ nh tại
iều 7 Ngh đ nh số 115/2010/N -CP.
Ngoài một số cơ quan Nhà nước và người có thẩm quyền được nêu ở trên,
trong hoạt động quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập còn có
27
sự tham gia của một số cơ quan Nhà nước h c, như Bộ Kế hoạch và ầu tư, Bộ
Tài chính, Bộ Nội v Tuy nhiên, đây à những chủ th hông cơ bản, do đó tôi
hông đề cập và phân tích sâu về những chủ th quản lý này khi nghiên cứu về
quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập.
1.3. Kinh nghiệm quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công
lập của một s qu c gia trên thế giới
1.3.1. Kinh nghiệm về mô hình quản lý cơ sở giáo dục đại học
Hiện nay trên thế giới có một số mô hình quản đ ng chú sau:
Thứ nhất, mô hình của Mỹ. Có th nói vai trò quản nhà nước đối với hệ
thống cơ sở giáo d c đại học ở Mỹ à tương đối mờ nhạt. Hiến pháp Mỹ quy
đ nh quyền tổ chức và quản lý giáo d c thuộc về chính quyền bang chứ không
thuộc về chính quyền iên bang Do đó, hiện nay ở Mỹ m i bang có th có cách
tổ chức quản ĩnh vực giáo d c đại học khác nhau. Tuy vậy, một đi m đ ng
ưu à c c cơ sở giáo d c đại học Mỹ hông được tổ chức thành một hệ thống,
dù ở cấp độ bang Thay vào đó, m i trường đại học, dù à công hay tư đều có
quyền tự tổ chức việc dạy và học trong trường theo sáng kiến riêng của mình mà
không phải là từ sự p đặt của Nhà nước. Giáo d c đại học của Mỹ của có một
đặc đi m đ ng chú nữa, đó ch nh à c c cơ sở giáo d c đại học vận hành theo
nguyên tắc tự tr rộng rãi C c trường gần như có toàn quyền quyết đ nh đối với
các vấn đề của mình, điều này càng đặc biệt đúng đối với c c trường tư Rõ
ràng, mô hình này không phải dễ dàng đ áp d ng tại các quốc gia h c, nhưng
tại Mỹ nó đã mang ại nhiều thành tựu to lớn, bằng chứng là hàng loạt các
trường đại học của Mỹ lọt vào danh s ch c c trường danh tiếng và uy tín nhất
trên thế giới, hàng loạt các thành tựu khoa học đã ra đời tại các trường đại học
của Mỹ.
Thứ hai, mô hình của Anh. Tương tự như ỹ, Nhà nước Anh dành sự tự tr
rộng rãi cho c c trường đại học, Nhà nước hầu như chỉ quản c c trường đại
học thông qua việc cấp ph t tài ch nh Tuy nhiên, c c trường cũng hoàn toàn có
quyền sử d ng inh ph đã được cấp phát mà không có sự can thiệp hay ki m tra
28
của Nhà nước Anh cũng có rất nhiều trường đại học hàng đầu thế giới, và nhiều
trường đại học chính là cái nôi phát sinh các tri thức mới của nhân loại.
Thứ ba, mô hình của Đức. Mô hình giáo d c đại học của ức hiện đại được
thiết kế bởi một nhà chính tr , nhà triết học nổi tiếng của ức vào thế kỷ thứ
XIX là Friedrich Wilhelm Christian Karl Ferdinand Freiherr von Humboldt
(1767-1835) ô hình này ưu tiên đảm bảo tính tự tr và tự do học thuật rộng rãi
cho c c trường đại học. Chính quyền chỉ quản đối với một số vấn đề và cũng
chỉ chủ yếu thông qua việc cấp phát tài ch nh như trong mô hình của Anh.
1.3.2. Kinh nghiệm về chính sách đối với trường đại học ngoài công lập
Dựa trên c c tiêu ch như sở hữu, góp vốn và vai trò của sáng lập viên mà
c c trường đại học trên thế giới về cơ bản chia thành ba loại: trường đại học
công lập; trường đại học tư th c; trường đại học do các tổ chức tôn giáo thành
lập và quản lý. Bản thân c c trường đại học tư th c thường được chia thành hai
loại: trường đại học tư th c vì lợi nhuận và trường đại học tư th c không vì lợi
nhuận (bất v lợi) Trong đó, trường đại học tư th c vì lợi nhuận về cơ bản được
tổ chức và hoạt động theo mô hình của công ty đối vốn (thường là công ty cổ
phần), trái lại, trường đại học tư th c bất v lợi hông được tổ chức như vậy. Tại
các quốc gia có hệ thống giáo d c đại học tiên tiến, chẳng hạn như ỹ, các
trường đại học tư th c tuy được tổ chức và có tên gọi như công ty, nhưng ại là
các công ty hoặc tổ chức bất v lợi, không vì m c đ ch ợi nhuận, hông được
chia ãi, do đó trong điều lệ của c c trường này thường không có khái niệm cổ
đông, hông chia cổ tức cho người góp vốn Có điều này là vì, pháp luật của
nhiều quốc gia chia công ty thành hai loại, là công ty vì lợi nhuận và công ty bất
v lợi, hoạt động không vì m c tiêu lợi nhuận. Dựa trên cách thức phân loại này
mà các quốc gia áp d ng chế độ thuế riêng biệt cho m i loại hình.
Về cơ bản hiện nay trên thế giới có hai xu hướng ch nh s ch cơ bản đối với
c c cơ sở giáo d c đại học tư th c: Thứ nhất, một số quốc gia lo ngại những ảnh
hưởng tiêu cực của việc thương mại hóa giáo d c, hoặc cho rằng giáo d c là một
d ch v công thuần túy mà Nhà nước bắt buộc phải cung cấp, do đó c c nước
này không cho phép thành lập các trường đại học tư th c vì lợi nhuận. Các quốc
29
gia này lo ngại rằng, có th vì lợi nhuận mà các cổ đông sẽ yêu cầu nhà trường
bằng mọi c ch đ gia tăng ợi nhuận và vì vậy mà bỏ qua chất ượng đào tạo, chỉ
tập trung đào tạo những ngành đ i hỏi vốn thấp nhưng nhu cầu th trường cao,
nhưng hông đầu tư vào những ngành khoa học kỹ thuật, đầu tư vào công t c
nghiên cứu khoa học. Vì lý do này mà tại nhiều quốc gia trường đại học tư th c
bất v lợi chiếm đa số trong hệ thống c c trường đại học tư th c; Thứ hai, một
số quốc gia lại khuyến khích sự phát tri n của cả hai loại hình trường đại học tư
th c (vì lợi nhuận và bất v lợi), tuy vậy, họ có những ch nh s ch ưu đãi riêng,
chẳng hạn về thuế và các khoản trợ cấp cho trường đại học tư th c bất v lợi.
1.3.3. Kinh nghiệm về việc kiểm định chất lượng giáo dục đại học
C c nước trên thế giới chưa có sự thống nhất trong việc x c đ nh nội hàm
của khái niệm chất ượng giáo d c đại học. Khái quát chung, có bốn hướng tiếp
cận hiện nay đối với nội hàm của khái niệm chất ượng giáo d c đại học: Chất
ượng được ngầm hi u là chuẩn mực cao; Chất ượng là hoàn thành những m c
tiêu mà nhà trường đã cam ết; Chất ượng là kết quả nhằm đo ường những
thành quả do sự đầu tư mang ại; Chất ượng là một quy trình liên t c nhằm cho
phép khách hàng đ nh gi sự hài lòng của họ khi theo học tại trường. Dù cách
thức tiếp cận có th h c nhau, nhưng về cơ bản nhiều nước trên thế giới đều
dành sự quan tâm đặc biệt cho chất ượng giáo d c đại học nói chung, chất
ượng của c c trường đại học tư nói riêng Tại các quốc gia này, việc ki m đ nh
và đ nh gi chất ượng giáo d c đại học thường được giao cho hiệp hội chuyên
môn của c c cơ sở giáo d c đại học.
Từ năm 1983, ngoài c c hiệp hội chuyên môn đã xuất hiện một loại hình
mới của việc ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học. C th , năm 1983 tờ báo
US News and World Report lần đầu tiên trình bày một danh s ch c c trường đại
học Hoa Kỳ xếp thứ tự chất ượng từ cao đến thấp (America’s Best Co eges)
Sau đó, c c tạp ch như Times Higher Education Supp ement (THES - Anh),
The Guardian University Guide (Anh), ac ean’s University Ran ing
(Canada)... và gần đây à Trường ại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc)
đã tham gia xây dựng c c tiêu ch đ nh gi chất ượng giáo d c đại học và hàng
30
năm đều công bố danh sách c c trường đại học danh tiếng trên thế giới hoặc khu
vực. Tiêu chí mà các bảng xếp hạng này sử d ng đ đ nh gi chất ượng giáo
d c đại học thường là: Số cựu sinh viên tốt nghiệp đoạt giải Nobel và Field; Số
giáo sư đoạt giải Nobel và Field; Số bài báo khoa học được trích dẫn nhiều lần;
Số bài báo khoa học đăng trên Tạp chí Nature and Science; Số các bài báo khoa
học được đăng trên c c tạp chí có tên trong danh bạ SCIE, SSCI; Thành tựu của
c c gi o sư; i m tuy n chọn sinh viên đầu vào; Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp; Tỷ
lệ cựu sinh viên đóng góp vào ngân quỹ của nhà trường; Phần trăm gi o sư à
người nước ngoài; Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp làm việc trong các công ty toàn
cầu; Danh tiếng của đội ngũ gi o sư; Tài chính;…
1.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
Dựa trên một số kinh nghiệm của thế giới có th rút ra một số bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam đối với vấn đề quản nhà nước đối với trường đại học
ngoài công lập như sau:
Thứ nhất, quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập phải
nhằm m c tiêu tạo điều kiện, bảo đảm và thúc đẩy tính tự tr và tự do học thuật
của c c trường đại học ngoài công lập, Nhà nước cần can thiệp ở mức thấp nhất
có th vào quá trình tổ chức và hoạt động của c c trường đại học ngoài công lập.
Thứ hai, m c tiêu cao nhất của công tác quản nhà nước đối với trường
đại học ngoài công lập à đảm bảo và nâng cao chất ượng giáo d c đại học. Do
đó, Nhà nước cần có cơ chế khuyến khích sự gia tăng và ph t tri n của các hình
thức ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học.
Thứ ba, giáo d c đại học là một loại hàng hóa công cộng đặc biệt, tuy
nhiên, trong bối cảnh chuy n đổi từ mô hình đào tạo tinh hoa sang mô hình đại
chúng, Nhà nước dù mạnh đến đâu cũng hông có đủ khả năng đ “đài thọ” toàn
bộ cho c c cơ sở giáo d c đại học. Vì vậy, sự tham gia của khu vực tư nhân vào
ĩnh vực giáo d c đại học à điều tất yếu và Nhà nước cần có cơ chế khuyến
h ch đối với hoạt động này. Tuy nhiên, Nhà nước cần có cơ chế quản lý thích
hợp đối với c c cơ sở giáo d c đại học bất v lợi và cơ sở giáo d c đại học vì lợi
nhuận, nhằm đảm bảo rằng ĩnh vực giáo d c đại học không b thương mại hóa.
31
Tiểu kết C ƣơn 1
Trong Chương 1 uận văn đã:
Thứ nhất, đề cập và phân tích một cách khái quát những vấn đề chung liên
quan đến trường đại học ngoài công lập, bao gồm: Khái niệm trường đại học
ngoài công lập; ặc đi m của trường đại học ngoài công lập; Phân loại trường
đại học ngoài công lập; Vai trò của trường đại học ngoài công lập. Qua những
phân t ch này đã giúp phần nào àm rõ đối tượng quản lý của hoạt động quản lý
nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập.
Thứ hai, đề cập và phân tích những vấn đề chung và những vấn đề mang
tính chuyên sâu trong hoạt động quản nhà nước đối với trường đại học ngoài
công lập, bao gồm: Khái niệm quản nhà nước đối với trường đại học ngoài
công lập; Quy đ nh pháp lý của quản nhà nước đối với c c trường đại học
ngoài công lập; Nội dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công
lập; Chủ th quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập. Trong bốn
vấn đề được nêu và phân tích ở trên, thì Nội dung quản nhà nước đối với
trường đại học ngoài công lập được x c đ nh là vấn đề trọng tâm, do đó, vấn đề
này được quan tâm phân t ch đầy đủ và kỹ ưỡng hơn so với các vấn đề khác.
Việc này là quan trọng, vì đối tượng nghiên cứu của luận văn à hoạt động quản
nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập. Vì vậy, những nội dung
trong m c 1.2.3 của luận văn à cơ sở trực tiếp đ tác giả đi vào Chương 2 của
luận văn, bàn về thực trạng quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài
công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Thứ ba, đề cập và phân tích một số kinh nghiệm quản nhà nước đối với
trường đại học ngoài công lập trên thế giới nhằm cung cấp một số bài học kinh
nghiệm hữu ích cho Việt Nam.
32
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI
CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái quát về các trƣờn đại học ngoài công lập tại Thành ph Hồ
Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ à Sài G n) nằm
trong vùng chuy n tiếp giữa miền ông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, là thành phố
lớn nhất Việt Nam, đồng thời cũng à một trong những trung tâm kinh tế và văn
hóa, giáo d c quan trọng nhất của nước này. Thành phố Hồ Chí Minh là thành
phố trực thuộc Trung ương được xếp loại đô th loại đặc biệt của Việt Nam, bao
gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo thống kê của Tổng
c c Thống ê năm 2014 thì dân số Thành phố Hồ Ch inh à 7 981 900 người.
Tuy nhiên nếu tính những người cư trú hông đăng thì dân số thực tế của
thành phố này năm 2017 à 14 triệu người. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh
tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và
29,38% tổng thu ngân sách của cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi,
Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt
Nam và ông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường
hông C c ĩnh vực giáo d c, truyền thông, th thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí
inh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất.
Theo số liệu của Tổng c c Thống kê [33], t nh đến hết năm 2015 trên phạm
vi cả nước có 445 trường đại học, cao đẳng (với 2 118 500 sinh viên), trong đó
có 88 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập (với 271.400 sinh viên). Theo
danh s ch c c cơ sở giáo d c đại học đăng thông tin tuy n sinh đại học, cao
đẳng năm 2015 ên Bộ Giáo d c vào ào tạo, thì tại Thành phố Hồ Chí Minh có
19 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập, trong đó có 11 trường đại học ngoài
công lập [5]. Thực tế, theo khảo sát của tôi, t nh đến hết năm 2016, Thành phố
Hồ Chí Minh có tổng cộng 14 trường đại học ngoài công lập (trong đó Trường
33
đại học FPT có tr sở ch nh đóng tại Hà Nội, đ a đi m tại Thành phố Hồ Chí
Minh chỉ à cơ sở 2; Trường ại học Tư th c Quốc tế Sài G n và Trường ại
học Quốc tế RMIT Việt Nam à 2 cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước
ngoài). Bảng dưới đây tổng hợp một số thông tin cơ bản của c c trường đại học
ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh (không bao gồm 2 cơ sở giáo d c đại
học có vốn đầu tư nước ngoài vừa nêu).
Bảng 2.1. Các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh
Tên
trƣờng
Cơ sở vật chất
Giảng viên cơ
hữu (người) Học phí
(triệu đồng)
Sinh
viên
(người)TS ThS CN
ại học
công
nghệ Sài
Gòn
- Diện t ch đất: 2,65 ha;
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v
đào tạo: 28.000 m2
;
- Diện tích giảng đường: 11.000 m2
.
9 79 61
8 - 10/ học
kỳ
5.200
ại học
công
nghệ
TP.HCM
- Diện t ch đất: 6,94 ha;
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v
đào tạo: 86.795 m2
;
- Diện tích giảng đường: 53.362 m2
;
- Diện t ch thư viện: 2.168 m2
;
- Diện t ch xưởng thực hành: 10.325 m2
;
- Diện tích ký túc xá: 0 m2
.
125 416 182 20 - 22/ năm 15.409
ại học
dân lập
Văn
Lang
- Diện t ch đất: 6,16 ha;
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v
đào tạo: 30.544 m2
;
- Diện tích giảng đường: 19.448 m2
;
- Diện t ch thư viện: 803 m2
;
- Diện t ch xưởng thực hành: 10.293 m2
;
45 219 180
8,5 - 13,5/
học kỳ
4.972
ại học
Hoa Sen
- Diện t ch đất: 1,1002 ha;
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v
đào tạo: 31.916 m2
;
- Diện tích giảng đường: 17.873 m2
;
- Diện tích thư viện: 995 m2
;
- Diện t ch nhà xưởng thực hành: 1.063 m2
;
- Diện tích ký túc xá: 0 m2
.
55 250 74
3,6 - 4,9/
tháng
8.343
ại học
Kinh tế -
Tài
chính
TP.HCM
- Diện t ch đất: 5,693 ha;
- Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v
đào tạo: 12.816 m2
;
- Diện tích giảng đường: 4.434 m2
;
- Diện t ch thư viện: 565 m2
;
39 98 41 64/ năm 1.200
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY
Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY

More Related Content

What's hot

What's hot (18)

Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
 
Tác động của công tác thi đua - khen thưởng đến động lực làm việc của người l...
Tác động của công tác thi đua - khen thưởng đến động lực làm việc của người l...Tác động của công tác thi đua - khen thưởng đến động lực làm việc của người l...
Tác động của công tác thi đua - khen thưởng đến động lực làm việc của người l...
 
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdfGiáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
 
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉLuận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
Luận văn: Đánh giá kết quả học tập của SV trong đào tạo theo học chế tín chỉ
 
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuếLuận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
Luận văn: Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp thuế
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của nhân viên tại Vinaph...
 
Đề tài: Sự hài lòng của sinh viên kế toán về chất lượng đào tạo
Đề tài: Sự hài lòng của sinh viên kế toán về chất lượng đào tạoĐề tài: Sự hài lòng của sinh viên kế toán về chất lượng đào tạo
Đề tài: Sự hài lòng của sinh viên kế toán về chất lượng đào tạo
 
Luận văn: Quản lý kê khai thuế qua mạng tại tp HCM, hOT
Luận văn: Quản lý kê khai thuế qua mạng tại tp HCM, hOTLuận văn: Quản lý kê khai thuế qua mạng tại tp HCM, hOT
Luận văn: Quản lý kê khai thuế qua mạng tại tp HCM, hOT
 
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdfThực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
Thực tập vi sinh kỹ thuật môi trường - Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Thị Tịnh Ấu.pdf
 
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
 
Luận văn: Ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn với công việ...
Luận văn: Ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn với công việ...Luận văn: Ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn với công việ...
Luận văn: Ảnh hưởng của lãnh đạo tạo sự thay đổi đến sự thỏa mãn với công việ...
 
Đề tài: Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, HAY
Đề tài: Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, HAYĐề tài: Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, HAY
Đề tài: Xuất khẩu hàng nông sản Việt Nam vào thị trường EU, HAY
 
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...
Quản lý hoạt động tổ chuyên môn các trường tiểu học. luận văn thạc sĩ quản lý...
 
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của ng...
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của ng...Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của ng...
Luận văn: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm xanh của ng...
 
Luận án: Cơ chế tự chủ tài chính tại Đại học Quốc gia TPHCM, HAY
Luận án: Cơ chế tự chủ tài chính tại Đại học Quốc gia TPHCM, HAYLuận án: Cơ chế tự chủ tài chính tại Đại học Quốc gia TPHCM, HAY
Luận án: Cơ chế tự chủ tài chính tại Đại học Quốc gia TPHCM, HAY
 
Nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên - Gửi miễn phí...
Nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên - Gửi miễn phí...Nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên - Gửi miễn phí...
Nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên - Gửi miễn phí...
 
Luận văn: Hành vi tham gia giao thông của sinh viên tại TPHCM
Luận văn: Hành vi tham gia giao thông của sinh viên tại TPHCMLuận văn: Hành vi tham gia giao thông của sinh viên tại TPHCM
Luận văn: Hành vi tham gia giao thông của sinh viên tại TPHCM
 
Luận văn: Website hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ, 9đ
Luận văn: Website hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ, 9đLuận văn: Website hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ, 9đ
Luận văn: Website hỗ trợ học sinh tự học phần hóa hữu cơ, 9đ
 

Similar to Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY

Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
huyendv
 

Similar to Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY (20)

Luận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCM
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCMLuận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCM
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với kinh tế tập thể tại tp HCM
 
Luận văn: Quản lý đối với kinh tế tập thể tại TPHCM, HOT
Luận văn: Quản lý đối với kinh tế tập thể tại TPHCM, HOTLuận văn: Quản lý đối với kinh tế tập thể tại TPHCM, HOT
Luận văn: Quản lý đối với kinh tế tập thể tại TPHCM, HOT
 
Luận văn: Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên, 9đ
Luận văn: Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên, 9đLuận văn: Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên, 9đ
Luận văn: Công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên, 9đ
 
Khoá Luận Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh Lao Động 9 Điểm.
Khoá Luận Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh Lao Động 9 Điểm.Khoá Luận Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh Lao Động 9 Điểm.
Khoá Luận Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh Lao Động 9 Điểm.
 
Luận văn: Xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị, HOT
Luận văn: Xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị, HOTLuận văn: Xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị, HOT
Luận văn: Xử phạt vi phạm trong lĩnh vực xây dựng ở đô thị, HOT
 
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ...
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ...Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ...
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường đại học công lập tự chủ...
 
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường Đại học Công lập tự chủ...
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường Đại học Công lập tự chủ...Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường Đại học Công lập tự chủ...
Luận văn: Hoàn thiện quản lý tài chính tại các trường Đại học Công lập tự chủ...
 
Tailieu.vncty.com hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...
Tailieu.vncty.com   hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...Tailieu.vncty.com   hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...
Tailieu.vncty.com hoan thien-quan_ly_tai_chinh_tai_cac_truong_dai_hoc_cong_...
 
Bài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAY
Bài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAYBài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAY
Bài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAY
 
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinhLuận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
Luận văn: Nhận thức và thái độ về các mạng xã hội của học sinh
 
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đLuận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động học tập của học sinh tại TPHCM, 9đ
 
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.Luận văn thạc sĩ tâm lí học.
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.
 
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
Cac nhan to_cua_chat_luong_dich_vu_dao_tao_anh_huong_den_su_hai_long_cua_hoc_...
 
Luận văn: Quản lý phát triển nhà ở xã hội tại TP Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý phát triển nhà ở xã hội tại TP Hà Nội, HAYLuận văn: Quản lý phát triển nhà ở xã hội tại TP Hà Nội, HAY
Luận văn: Quản lý phát triển nhà ở xã hội tại TP Hà Nội, HAY
 
ĐỀ TÀI : Nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên
ĐỀ TÀI : Nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viênĐỀ TÀI : Nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên
ĐỀ TÀI : Nhân tố ảnh hưởng đến dự định khởi sự kinh doanh của sinh viên
 
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...
THỰC THI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Ở PHÂN HIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...
 
Đề tài: Quản lý về môi trường huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai, HAY
Đề tài: Quản lý về môi trường huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai, HAYĐề tài: Quản lý về môi trường huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai, HAY
Đề tài: Quản lý về môi trường huyện Cẩm Mỹ, Đồng Nai, HAY
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
 
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.Luận văn thạc sĩ tâm lí học.
Luận văn thạc sĩ tâm lí học.
 
Ảnh Hưởng Của Pháp Luật Đến Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Mua Căn Hộ Chu...
Ảnh Hưởng Của Pháp Luật Đến Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Mua Căn Hộ Chu...Ảnh Hưởng Của Pháp Luật Đến Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Mua Căn Hộ Chu...
Ảnh Hưởng Của Pháp Luật Đến Các Yếu Tố Tác Động Đến Quyết Định Mua Căn Hộ Chu...
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 

Recently uploaded (20)

Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
Luận văn 2024 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý hành...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 

Luận văn: Quản lí các trường ĐH ngoài công lập tại TPHCM, HAY

  • 1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………..………… …….…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MAI KHÁNH LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
  • 2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………………… ………… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN MAI KHÁNH LINH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HÀ QU NG TH NH TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
  • 3. LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận được quan tâm và giúp đỡ tận tình của TS. Hà Quang Thanh, người hướng dẫn khoa học trong thời gian làm luận văn của mình. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này. Xin chân thành cảm ơn đến c c qu thầy cô đã giảng dạy trong suốt quá trình tôi học cao học tại Học viện Hành chính Quốc gia cơ sở Thành phố Hồ Ch inh Cảm ơn đến c c thầy cô hoa Sau đại học, Ph ng ào tạo Sau đại học cơ sở Thành phố Hồ Ch inh đã h trợ, giúp đỡ tôi hoàn thành uận văn Và tôi xin cảm ơn đến sự trợ giúp, động viên to lớn về mặt tinh thần của gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp. Với năng ực nghiên cứu khoa học vẫn c n hạn chế, đề tài luận văn do tôi thực hiện chắc chắn không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất đ nh Với tinh thần cầu th đ rút ra những bài học inh nghiệm sau này, tôi rất mong nhận được những ý kiến phản hồi, đóng góp của quý thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp đ đề tài luận văn của tôi có th tiếp t c hoàn thiện hơn nữa. Xin chân thành cảm ơn / Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Mai Khánh Linh
  • 4. LỜI C M ĐO N Tôi xin cam đoan uận văn này à công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận văn này à trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, tài liệu tham khảo được trích nguồn đúng theo quy c ch trình bày uận văn thạc sĩ của Học viện Hành chính Quốc gia. Tác giả Nguyễn Mai Khánh Linh
  • 5. NH MỤC CÁC ẢNG S ệu T n ản Trang 2.1 C c trường đại học ngoài công lập tại thành phố Hồ Chí Minh 33
  • 6. MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU....................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu l n quan đến đề tài luận văn...................2 3. Mục đíc n n cứu và nhiệm vụ nghiên cứu...............................................6 3.1.Mục đích nghiên cứu ............................................................................................6 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu...........................................................................................6 4. Đ tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu................................................6 4.1. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................6 4.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................7 5. P ƣơn p áp luận và p ƣơn p áp n n cứu............................................7 5.1. Phương pháp luận................................................................................................7 5.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................7 6. Đón óp mới của luận văn..............................................................................7 7. Kết cấu của luận văn.........................................................................................8 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP................9 1.1. Những vấn đề chung về trƣờn đại học ngoài công lập...................................9 1.1.1. Khái niệm..................................................................................................9 1 1 2 ặc đi m của trường đại học ngoài công lập...........................................10 1.1.3.Phân loại trường đại học ngoài công lập...................................................11 1.1.4.Vai trò của trường đại học ngoài công lập................................................13 1.2. Quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công lập ..............................18 1.2.1.Khái niệm quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập .......18 1 2 2 Quy đ nh pháp lý của quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập ..................................................................................................................20 1.2.3.Nội dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập .........22 1.2.4.Chủ th quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập............24 1.3. Kinh nghiệm quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công lập của một s qu c gia trên thế giới.........................................................................................27
  • 7. 1.3.1.Kinh nghiệm về mô hình quản cơ sở giáo d c đại học.........................27 1.3.2.Kinh nghiệm về ch nh s ch đối với trường đại học ngoài công lập .........28 1.3.3.Kinh nghiệm về việc ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học ..................29 1.3.4.Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam................................................30 Tiểu kết C ƣơn 1................................................................................................31 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.....................................................................................................................32 2.1. Khái quát về các trƣờn đại học ngoài công lập tại Thành ph Hồ Chí Minh..................................................................................................................................32 2.2. Thực trạng quản lý n à nƣớc đ i vớ các trƣờn đại học ngoài công lập tại Thành ph Hồ Chí Minh...............................................................................................38 2.2.1.Về xây dựng quy hoạch phát tri n c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................................38 2.2.2.Về xây dựng chính sách phát tri n c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh ........................................................................................41 2.2.3.Về ban hành c c văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh ..................45 2.2.4.Về tổ chức thực hiện c c văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành đối với trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh............................50 2.2.5.Về thanh tra chuyên ngành trong ĩnh vực giáo d c đại học đối với các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh..................................57 2.2.6.Về xử phạt vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại, tố c o đối với các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh..................................58 2.2.7.Về thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động của c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh............................61 2.3. Đán á côn tác quản lý n à nƣớc đ i vớ các trƣờn đại học ngoài công lập tại Thành ph Hồ Chí Minh...................................................................................62 2 3 1 Ưu đi m.....................................................................................................62 2.3.2.Những hạn chế ..........................................................................................64
  • 8. 2.3.3.Nguyên nhân của những hạn chế..............................................................68 Tiểu kết C ƣơn 2................................................................................................73 CHƢƠNG 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH...................................................................74 3.1. Địn ƣớng quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công lập.........74 3 1 1 nh hướng phát tri n giáo d c đại học Việt Nam74 3.1.2.Chiến ược phát tri n giáo d c đại học của Bộ Giáo d c và ào tạo.......76 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công lập......................................................................................................................................77 3.2.1.Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách quản đối với c c trường đại học ngoài công lập..................................................................................................77 3.2.2.Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của trường đại học ngoài công lập.............................83 3 2 3Tăng cường thanh tra, ki m tra, giám sát trong việc chấp hành pháp luật đối với c c trường đại học ngoài công lập.............................................................85 3.2.4.Hoàn thiện quy trình quản lý chất ượng, hệ thống chuẩn mực cho việc đ nh gi , ph t tri n c c trường đại học ngoài công lập .........................................87 Tiểu kết C ƣơn 3................................................................................................90 KẾT LUẬN ...........................................................................................................91 DANH MỤC THAM KHẢO
  • 9. 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Ngay từ những năm cuối của thế kỷ XX, thế giới đã chứng kiến sự phát tri n vũ bão của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin và truyền thông, nó đã đưa nhân oại bước vào thời kỳ quá độ của nền kinh tế tri thức và nó cũng tạo ra làn sóng toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế mạnh mẽ trên toàn thế giới. Thành tựu cũng như thất bại của các dân tộc trong xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế của thế kỷ XX đã àm cho c c nhà ãnh đạo quốc gia thực sự thức tỉnh về vai trò của giáo d c đại học mà đặc biệt là giáo d c đại học ngoài công lập trong công cuộc phát tri n quốc gia. c c nước trên thế giới, trong hệ thống giáo d c và đào tạo từ âu đã ra đời, tồn tại và phát tri n một hệ thống các trường đại học ngoài công lập, khu vực này đã đóng góp to ớn vào quá trình phát tri n của cả hệ thống giáo d c quốc dân và trở thành một trong các nguồn cung cấp nhân lực có trình độ cao cho nền kinh tế. Tại Việt Nam hệ thống c c trường đại học ngoài công lập được hình thành và phát tri n từ những năm 1990 và đã có những đóng góp rất quan trọng cho sự nghiệp phát tri n giáo d c nước nhà. Thực hiện chủ trương xã hội hóa sự nghiệp giáo d c của ảng và Nhà nước, ngành giáo d c và đào tạo đã sớm tri n hai đa dạng hóa các loại hình trường đại học như bán công, dân lập, tư th c ở các cấp học và trình độ đào tạo (gọi chung à trường đại học ngoài công lập) nhằm đ p ứng nâng cao dân tr , đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tạo điều kiện và cơ hội học tập và học tập suốt đời cho mọi người dân [18] C c trường đại học ngoài công lập cùng song song hoạt động với c c trường đại học công lập và có nghĩa v , quyền lợi bình đẳng như nhau Thành phố Hồ Chí Minh, với đặc đi m là trung tâm kinh tế của cả nước, trong nhiều năm qua với sự ra đời, phát tri n nhiều trường đại học ngoài công lập. Có th khẳng đ nh, hệ thống trường này cùng với c c trường đại học công
  • 10. 2 lập đã tham gia và đào tạo phần lớn nguồn nhân lực và đa dạng các ngành nghề cho ao động của cả nước. Bên cạnh những thành tựu nêu trên, có th thấy c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh còn nhiều hạn chế, như: - Chưa hoàn toàn đ p ứng được những kỳ vọng của xã hội. Hệ thống các trường đại học ngoài công lập chưa bắt k p được sự phát tri n của nền kinh tế, nhất là trong thời kỳ hội nhập quốc tế. - Nhiều trường có quy mô nhỏ, ĩnh vực đào tạo hẹp (chủ yếu là các ngành đào tạo về quản tr kinh doanh, tin học, ngoại ngữ), nhiều trường còn hoạt động một cách tạm bợ với cơ sở vật chất - kỹ thuật nghèo nàn, đội ngũ giảng viên cơ hữu mỏng dẫn đến chất ượng đào tạo chưa đạt chuẩn. - Chất ượng đào tạo nhìn chung còn thấp, chưa theo p đ i hỏi phát tri n kinh tế xã hội của đất nước. - Bộ máy quản lý yếu ém, thương mại hóa đào tạo, nhiều mâu thuẫn từ chiến ược đến hoạt động đào tạo. Những hạn chế nêu trên xuất phát bởi nhiều nguyên nhân, nhưng có th khẳng đ nh nguyên nhân có ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến hệ quả trên đó là cơ chế quản lý của nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập còn nhiều bất hợp éo dài, chưa tạo ra động lực đủ mạnh đ ph t huy năng ực sáng tạo và sự tự ch u trách nhiệm của đội ngũ giảng viên, các nhà quản lý và sinh viên đ đổi mới mạnh mẽ, căn bản giáo d c đại học ngoài công lập nói riêng và giáo d c đại học nói chung. Hướng đến hoàn thiện quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập, tôi chọn đề tài “Quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Ch inh” àm nội dung nghiên cứu cho luận văn bậc cao học của mình nhằm giải quyết các hạn chế nêu trên. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu l n quan đến đề tài luận văn Quản nhà nước đối với các trường đại học nói chung và c c trường đại học ngoài công lập nói riêng là một nội dung được nghiên cứu ở nhiều công trình, ấn phẩm khoa học khác nhau, m i công trình và ấn phẩm khoa học tiếp
  • 11. 3 cận và nghiên cứu về việc thu hút sự tham gia của người dân ở những góc độ khác nhau. Có th k đến một số công trình nghiên cứu và ấn phẩm khoa học sau đây: - Nguyễn Th Bình (2009), Bảo đảm sự phát triển ổn định hệ thống đại học, cao đẳng ngoài công lập ở nước ta, đây à bài viết của cựu Phó Chủ t ch nước CHXHCN Việt Nam Nguyễn Th Bình được đăng tải trên website của tạp chí cộng sản. Trong bài viết này, tác giả khẳng đ nh sự ra đời của hệ thống đại học, cao đẳng ngoài công lập ở Việt Nam là thành quả của công cuộc đổi mới. Tác giả phân t ch xu hướng tư nhân hóa gi o d c đại học trên thế giới, nêu khái quát kinh nghiệm phát tri n loại hình này tại Hoa Kỳ và Trung Quốc. Tác giả tiếp t c phân tích những hạn chế bất cập còn tồn tại hiện nay trong hệ thống các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Trên cơ sở đó t c giả đề xuất một số đổi mới về mặt ch nh s ch iên quan đến giáo d c đại học ngoài công lập, trong đó đ ng chú à đề xuất iên quan đến việc làm rõ sự khác biệt giữa trường đại học ngoài công lập vì lợi nhuận và trường đại học ngoài công lập phi lợi nhuận. Thực tế, một phần đề xuất này đã được hiện thực hóa trong iều lệ Trường đại học năm 2014 do Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10/12/2014. - Ben Wilkinson, Laura Chirot (2010), Nhìn xa hơn các trường đại học đỉnh cao: Hướng tới cách tiếp cận hệ thống đối với cải cách giáo dục đại học ở Việt Nam. ây à một báo cáo nghiên cứu do Trường New Schoo và Chương trình Việt Nam thuộc Trung tâm Ash tại Trường ennedy, ại học Havard thực hiện, với sự tài trợ của Chương trình ph t tri n Liên Hợp Quốc (UNDP) tại Việt Nam. B o c o này đề cập và phân tích một cách toàn diện các vấn đề bất cập hiện nay trong giáo d c đại học Việt Nam, trong đó có gi o d c đại học ngoài công lập nhằm cung cấp các khuyến ngh chính sách cho Chính phủ Việt Nam. Báo cáo khẳng đ nh, trong hoàn cảnh của Việt Nam hiện tại, c c trường đại học ngoài công lập sẽ chỉ chủ yếu à c c trường hoạt động vì lợi nhuận thay vì phi lợi nhuận như c c trường tư th c tại Mỹ và điều này là phù hợp với Việt Nam, hi mà c c cơ chế tài trợ và các hoạt động thiện nguyện ở Việt Nam cho giáo d c đại học c n chưa ph t tri n. Tuy nhiên, việc “thương mại hóa” gi o d c này
  • 12. 4 hông được ki m so t đ hoạt động trong một khuôn khổ pháp lý hợp lý, nó có th tạo ra rất nhiều bất cập và hệ l y cho xã hội trong bối cảnh việc thành lập trường rất dễ dàng, kèm theo công tác giám sát kém hiệu quả của Nhà nước. Rõ ràng, đây à những phân tích và kiến giải bổ ích, có th cung cấp cho chúng ta cách tiếp cận có hệ thống về vấn đề th chế đối với công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam trong thời gian tới. Đối với nhóm luận án tiến sĩ: - ặng Th Minh (2014), Chính sách phát triển trường đại học tư thục ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Quản lý hành chính công thực hiện tại Học viện Hành Chính Quốc gia. Công trình khoa học này chủ yếu đề cập và phân tích các chính sách phát tri n trường đại học tư th c ở Việt Nam trong thời gian qua Trong đó, tác giả công trình tập trung vào ba chính sách sau: Tài chính; Phát tri n đội ngũ giảng viên; ảm bảo quyền tự chủ trong hoạt động đào tạo. Tuy công trình này chủ yếu phân tích chính sách và chỉ đề cập đến đại học tư th c (một trong các hình thức của loại hình trường đại học ngoài công lập theo quy đ nh của Luật Giáo d c 2005), nhưng cần phải khẳng đ nh rằng chính sách ch nh à “ inh hồn” của luật, đồng thời là công c quan trọng trong hoạt động quản nhà nước. Do đó, nhiều phân tích và kiến giải của công trình về mặt lý luận và thực tiễn có giá tr tham khảo hữu ích cho công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập, đặc biệt là các giải pháp về mặt ch nh s ch mà công trình này đề xuất. - Nguyễn ăng ào (2015), Đổi mới quản trị trong các trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế thực hiện tại Trường ại học Kinh tế Quốc dân. ối tượng nghiên cứu của công trình này là hoạt động quản tr nội bộ trong c c trường đại học ngoài công lập. Tuy nhiên, khi làm rõ vấn đề này tác giả công trình bắt buộc phải đề cập và phân tích những vấn đề có liên quan trong công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập. Vì vậy, một số phân tích và kiến giải của tác giả công trình iên quan đến hoạt động đào tạo, công tác ki m đ nh và đ nh gi chất
  • 13. 5 ượng và vấn đề tài chính có giá tr tham khảo bổ ích cho công tác quản lý nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập. Đối với nhóm luận văn thạc sĩ: - Nguyễn Th Lan Hương (2010), Quản lý nhà nước về giáo dục đại học từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành ch nh công được thực hiện tại Học viện Hành ch nh Công trình này đã đề cập và phân tích một cách khái quát các vấn đề iên quan đến quản lý giáo d c đại học, trong đó có gi o d c đại học ngoài công lập từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, có th thấy đối tượng nghiên cứu của công trình này rất rộng, mặt khác quản nhà nước về giáo d c đại học hông đồng nhất với quản lý nhà nước đối với c c trường đại học Ngoài ra, công trình này đã được thực hiện từ năm 2010, do đó, nhiều nội dung của công trình iên quan đến các vấn đề pháp đã trở nên lạc hậu hi mà năm 2012 Luật Giáo d c đại học ra đời, đồng thời hàng loạt c c văn bản quy phạm pháp luật h c à cơ sở pháp lý cho công tác quản nhà nước đối với giáo d c đại học cũng được ban hành với nhiều nội dung mới. Vì vậy, công trình này ít có giá tr tham khảo cho công tác quản lý nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập. - Vũ Anh Sao (2013), Quản lý nhà nước về chất lượng trường đại học ngoài công lập qua thực tiễn tại Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý hành chính công. Trong công trình này, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản nhà nước đối với chất ượng trường đại học ngoài công lập, đ ng chú à công trình đã đề cập đến nội dung quản lý nhà nước về chất ượng giáo d c đại học Trên cơ sở đó t c giả công trình đã phân tích thực trạng quản nhà nước về chất ượng trường đại học ngoài công lập từ thực tiễn Thành phố Hồ Chí Minh, chỉ ra những hạn chế, bất cập còn tồn tại, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này. Theo tôi, nhiều vấn đề quan trọng iên quan đến công tác quản nhà nước đối với chất ượng trường đại học ngoài công lập chưa được công trình này làm rõ và giải quyết thấu đ o, nhưng một số quan đi m của tác giả công trình có giá tr tham khảo bổ
  • 14. 6 ích và có th được tiếp t c phát tri n đ làm rõ các vấn đề hiện nay trong công tác quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập. Các công trình nghiên cứu, các ấn phẩm khoa học nêu trên đều khẳng đ nh vai trò của giáo d c đại học, cũng như hẳng đ nh sự cần thiết của công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học nói chung và c c trường đại học ngoài công lập nói riêng. Tuy vậy nội dung của các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung ở những khía cạnh khái quát ở giáo d c đại học nói chung hoặc đi sâu vào nghiên cứu chất ượng đào tạo nói riêng mà chưa nghiên cứu một cách tổng th về công tác quản nhà nước đối với các truờng đại học ngoài công lập. Theo đó đề tài mà luận văn ựa chọn làm nội dung nghiên cứu là vấn đề cần tiếp t c làm rõ và không trùng lắp. 3. Mục đíc n n cứu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu M c đ ch nghiên cứu của luận văn này là nghiên cứu cơ sở lý luận và pháp lý của quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập, nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu đạt được m c đ ch trên, uận văn tập trung vào thực hiện những nhiệm v sau: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý của quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập. - nh gi thực trạng quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. - ề xuất các giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Đ tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn có đối tượng nghiên cứu là quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập.
  • 15. 7 4.2. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh từ 2010 đến nay. 5. P ƣơn p áp luận và p ƣơn p áp n n cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn lấy chủ nghĩa c-Lênin, chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật l ch sử, tư tưởng Hồ Ch inh, quan đi m của ảng và pháp luật của Nhà nước về Nhà nước và pháp luật àm cơ sở phương ph p uận. 5.2. Phương pháp nghiên cứu giải quyết vài vấn đề c th của luận văn, c c phương pháp nghiên cứu khoa học chuyên ngành đều được áp d ng, gồm: - Phương pháp thu thập và hồi cố thông tin dữ liệu từ các nguồn khác nhau (information retrieva ), phương ph p hảo cứu và phân tích tại bàn (desk - review): hai phương ph p này được sử d ng xuyên suốt trong luận văn, trong đó chủ yếu thu thập và phân t ch c c quy đ nh về quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập. - Phương pháp hệ thống: Phương ph p hệ thống được sử d ng khi tác giả phân tích tình hình nghiên cứu iên quan đến đề tài luận văn trong Phần mở đầu. - Phương pháp tổng hợp, phân tích: Phương ph p tổng hợp, phân t ch được sử d ng trong việc tổng hợp, phân t ch quy đ nh của pháp luật và thực trạng áp d ng c c quy đ nh của pháp luật về quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập. - Phương pháp thống kê: Phương ph p này được sử d ng trong việc thống kê những vấn đề có iên quan đến thực trạng quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. 6. Đón óp mới của luận văn Về lý luận: Luận văn hệ thống hóa cơ sở lý luận và pháp lý về quản lý nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập, làm rõ nội hàm và đặc đi m của trường đại học ngoài công lập, phân biệt trường đại học ngoài công lập vì lợi nhuận và trường đại học ngoài công lập không vì lợi nhuận, làm rõ nội dung,
  • 16. 8 hình thức và phương ph p quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập. Về thực tiễn: Luận văn chỉ ra và phân tích những hạn chế, bất cập trong quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh, đề xuất một số giải pháp khắc ph c những bất cập này nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, uận văn c n à nguồn tài liệu ph c v cho công tác nghiên cứu, giảng dạy về quản nhà nước đối với lĩnh vực này. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh m c tài liệu tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương như sau: Chương 1 Cơ sở lý luận và pháp lý của quản nhà nước đối với các trường đại học ngoài công lập. Chương 2 Thực trạng quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3 nh hướng và giải pháp hoàn thiện quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh.
  • 17. 9 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP 1.1. Những vấn đề chung về trƣờn đại học ngoài công lập 1.1.1. Khái niệm Theo quy đ nh tại khoản 1, điều 48 Luật giáo d c thì nhà trường trong hệ thống giáo d c quốc dân được tổ chức theo các loại hình sau đây [27]: Trường công lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên; Trường dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động; Trường tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách Nhà nước. Theo quy đ nh của Luật Giáo d c đại học năm 2012 cơ sở giáo d c đại học bao gồm cơ sở giáo d c đại học Việt Nam và cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài Cơ sở giáo d c đại học Việt Nam được tổ chức theo hai loại hình sau [28]: Cơ sở giáo dục đại học công lập thuộc sở hữu Nhà nước, do Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất; Cơ sở giáo dục đại học tư thục thuộc sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc cá nhân, do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc cá nhân đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất. Cơ sở giáo dục đại học có vốn đầu tư nước ngoài gồm: Cơ sở giáo dục đại học có 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài; Cơ sở giáo dục đại học liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngoài và nhà đầu tư trong nước. Như vậy, giữa Luật Giáo d c và Luật Giáo d c đại học có một số sự khác biệt trong quy đ nh về vấn đề loại hình trường nói chung, trường đại học nói riêng. Nếu Luật Giáo d c quy đ nh cơ sở giáo d c bao gồm ba loại hình là trường công lập, trường dân lập và trường tư th c, thì Luật Giáo d c đại học quy
  • 18. 10 đ nh đối với cơ sở giáo d c đại học Việt Nam chỉ có hai loại hình, đó à cơ sở giáo d c đại học công lập và cơ sở giáo d c đại học tư th c, tức là không xuất hiện cơ sở giáo d c đại học dân lập. Qua c c quy đ nh trên cho thấy, trong c c văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, cũng như trước đây đều không thấy xuất hiện khái niệm “trường đại học ngoài công lập” Như vậy có th thấy rằng, việc sử d ng khái niệm “trường đại học ngoài công lập” chỉ mang t nh ước lệ và nhằm m c đ ch phân biệt, hoặc cũng có th nói à đ so sánh với loại hình “trường đại học công lập” Vì rõ ràng, về mặt thuật từ mà nói c m từ “trường đại học ngoài công lập” chỉ tồn tại khi có c m từ “đối lập” với nó, là c m từ “trường đại học công lập” Do đó, một cách khái quát nhất và sử d ng phương ph p đ nh nghĩa oại trừ, có th hi u trường đại học ngoài công lập là những trường đại học không phải à trường đại học công lập. Nhưng đây à một đ nh nghĩa tối nghĩa, vì vậy cần phải được làm rõ. Trong bối cảnh chưa có một đ nh nghĩa thống nhất và chuẩn xác cho khái niệm “trường đại học ngoài công lập”, tôi xin tạm thời đưa ra c ch hi u khái niệm “trường đại học ngoài công lập” được sử d ng trong luận văn này như sau: Trường đại học ngoài công lập là những trường đại học thuộc các cơ sở giáo dục đại học Việt Nam được tổ chức và hoạt động dưới loại hình trường đại học tư thục, và các trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài thuộc các cơ sở giáo dục đại học nước ngoài theo quy định tại khoản 3 Điều 7 Luật Giáo dục đại học năm 2012. Tuy nhiên, phù hợp với đối tượng nghiên cứu của luận văn ( hông nghiên cứu hoạt động quản nhà nước đối với c c cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài), trong luận văn này, ngoại trừ m c 1.1.1, trong tất cả các phần còn lại của luận văn, h i niệm “trường đại học ngoài công lập” dùng đ chỉ trường đại học tư th c thuộc c c cơ sở giáo d c đại học Việt Nam theo quy đ nh tại đi m b khoản 2 iều 7 Luật Giáo d c 2012 (tất nhiên, điều này không loại trừ trong một số ngữ cảnh c n dùng đ chỉ trường đại học dân lập cho phù hợp với tình hình thực tiễn). 1.1.2. Đặc điểm của trường đại học ngoài công lập
  • 19. 11 Theo quy đ nh của pháp luật và thực tiễn hoạt động, trường đại học ngoài công lập có những đặc đi m sau đây: Thứ nhất, không thuộc sở hữu của Nhà nước, thay vào đó, nó có th thuộc sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc cá nhân; Thứ hai, không do Nhà nước đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất, thay vào đó, trường đại học công lập do những chủ th sở hữu nó được nêu trong đặc đi m thứ nhất đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất. Thứ ba, kinh phí hoạt động của trường được đảm bảo từ những chủ sở hữu của trường Tuy nhiên, điều này là không bắt buộc theo quy đ nh của Luật Giáo d c đại học Như vậy, kinh phí hoạt động của trường đại học ngoài công lập có th từ nhiều nguồn h c nhau, trong đó hông oại trừ sự h trợ từ ngân sách Nhà nước. Như vậy, dựa trên ba tiêu chí: chủ sở hữu; chủ th đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất; chủ th đảm bảo kinh phí hoạt động, có th thấy, trường đại học ngoài công lập có c c đặc đi m mang t nh đối lập với trường đại học công lập. Nếu như trường đại học công lập hầu như chỉ dựa vào Nhà nước, hay c th hơn à nguồn ngân sách Nhà nước, thì trái lại, trường đại học ngoài công lập hầu như chỉ dựa vào các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước (trong đó chủ yếu là thành phần kinh tế tư nhân) Vấn đề cần quan tâm à, dưới góc độ kinh tế học [35], trong nền kinh tế th trường, giáo d c được xem là một loại hàng hóa đặc biệt vì những đặc tính của nó, và vì chính những đặc t nh này mà nó nên được cung cấp bởi Nhà nước. 1.1.3. Phân loại trường đại học ngoài công lập Theo quy đ nh của pháp luật và thực tiễn quản , trường đại học ngoài công lập được phân loại thành các loại hình trường, gồm: - Trường đại học dân lập: được quy đ nh trong Luật Giáo d c năm 2005, đến Luật Giáo d c đại học năm 2012 thì hông c n tồn tại loại hình này nữa. - Trường đại học tư th c: được quy đ nh trong Luật Giáo d c năm 2005 đến Luật Giáo d c đại học năm 2012.
  • 20. 12 Theo Quyết đ nh số 122/2006/Q -TTg ngày 29/5/2006 [9], Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu 19 trường đại học dân lập phải thực hiện việc chuy n đổi này Do đó, theo quy đ nh của Luật Giáo d c đại học thì đối với cơ sở giáo d c đại học Việt Nam, ngoài cơ sở giáo d c đại học công lập, thì cơ sở giáo d c đại học ngoài công lập chỉ còn một loại hình à trường đại học tư th c. - Trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài: được quy đ nh trong Luật Giáo d c đại học năm 2012 Nếu hi u “trường đại học ngoài công lập” à những trường đại học không phải à trường đại học công lập thì c c trường đại học có vốn đầu tư nước ngoài cũng phải được xem à trường đại học ngoài công lập. Tất nhiên, việc phân biệt cơ sở giáo d c đại học thành cơ sở giáo d c đại học Việt Nam và cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài chỉ căn cứ vào yếu tố quốc t ch của chủ sở hữu cơ sở giáo d c đại học, nhưng dù có sự h c nhau như vậy, tất cả c c cơ sở này đều phải đăng hoạt động và tuân thủ theo quy đ nh của pháp luật Việt Nam, nên sự phân biệt này phần lớn chỉ có nghĩa trong hoạt động quản nhà nước về đầu tư, hơn à iên quan đến việc phân biệt giữa trường đại học công lập và trường đại học ngoài công lập. Phân loại theo tiêu chí tài chính, thì ta có trường đại học ngoài công lập vì lợi nhuận và trường đại học ngoài công lập không vì lợi nhuận, và việc phân loại rất có nghĩa trong việc thiết kế c c ch nh s ch và c c quy đ nh pháp luật cho phù hợp với đặc đi m của chúng. Trên thế giới, đặc biệt tại các quốc gia có nền giáo d c tư nhân phát tri n như Hoa ỳ chẳng hạn, họ đã rất quan tâm đến việc phân loại trường đại học tư th c Theo đó, trường đại học tư th c được chia thành hai loại, trường đại học tư th c vì lợi nhuận - được tổ chức và hoạt động không khác công ty cổ phần, và c c trường đại học tư th c không vì lợi nhuận, không tổ chức như c c công ty cổ phần, do đó, nó hông có h i niệm cổ đông, hông chia cổ tức cho người góp vốn như công ty cổ phần [24]. Tuy nhiên, tại Việt Nam, vấn đề phân loại này trong pháp luật c n tương đối mới mẻ, và chỉ mới được quan tâm quy đ nh sau khi Luật Giáo d c đại học năm 2012 ban hành, nhưng c c quy đ nh này còn
  • 21. 13 chưa rõ ràng, chưa thống nhất, một số quy đ nh c n chưa phù hợp, vì vậy, cần được tiếp t c hoàn thiện. Theo quy đ nh của Luật Giáo d c đại học năm 2012 thì “cơ sở giáo dục đại học tư thục hoạt động không vì lợi nhuận là cơ sở giáo dục đại học mà phần lợi nhuận tích lũy hàng năm là tài sản chung không chia, để tái đầu tư phát triển cơ sở giáo dục đại học; các cổ đông hoặc các thành viên góp vốn không hưởng lợi tức hoặc hưởng lợi tức hàng năm không vượt quá lãi suất trái phiếu Chính phủ” [28]. Ngh đ nh số 141/2013/N -CP quy đ nh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo d c tiếp t c quy đ nh và àm rõ c c điều kiện đ xác đ nh một trường đại học tư th c là hoạt động không vì lợi nhuận như sau [12]: Một là, tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu nguồn vốn đầu tư hông nhận lợi tức, hoặc nhận lợi tức hông vượt quá lãi suất trái phiếu Chính phủ quy đ nh trong cùng thời kỳ; Hai là, chênh lệch giữa thu và chi từ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học hàng năm của nhà trường là tài sản sở hữu chung hợp nhất không phân chia, dùng đ đầu tư ph t tri n cơ sở vật chất; phát tri n đội ngũ giảng viên, cán bộ nghiên cứu khoa học; đào tạo cán bộ quản lý; hoạt động nghiên cứu khoa học; cấp học bổng cho người học và sử d ng cho các m c tiêu ph c v lợi ích cộng đồng khác; Ba là, có cam kết hoạt động không vì lợi nhuận bằng văn bản với Bộ Giáo d c và ào tạo, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi cơ sở giáo d c đại học đặt cơ sở chính. Cam kết được công bố công khai theo các nội dung thứ nhất và thứ hai ở trên. 1.1.4. Vai trò của trường đại học ngoài công lập Vai trò [37, tr.1095] là tác d ng, chức năng trong sự hoạt động, sự phát tri n của c i gì đó Như vậy, vai trò của trường đại học ngoài công lập chính là tác d ng, chức năng được th hiện thông qua hoạt động của trường đại học ngoài công lập. Chức năng của c c trường đại học nói chung gồm: Duy trì, bảo tồn và chuy n giao tri thức; sáng tạo tri thức Tuy nhiên, riêng trường đại học ngoài công lập, ngoài hai chức năng chung như c c trường đại học học khác, xuất phát từ những đặc thù của mình, trường đại học ngoài công lập còn có thêm
  • 22. 14 một số chức năng h c Dưới đây, tôi khái quát một số vai trò của trường đại học ngoài công lập như sau: 1.1.4.1.Thu hút sự tham gia của các thành phần kinh tế ngoài Nhà nước đóng góp nguồn lực cho sự phát triển của giáo dục đại học Khi chuy n từ nền giáo d c tinh hoa sang nền giáo d c đại chúng, Nhà nước bắt buộc phải đầu tư nhiều nguồn lực hơn đ xây dựng thêm nhiều trường học, và cung cấp nhiều chi ph hơn đ hệ thống giáo d c có th vận hành được. M c tiêu của Việt Nam à đến năm 2020 quy mô đào tạo đại học sẽ đạt 450 sinh viên/1 vạn dân [8] Ước tính dân số Việt Nam đến năm 2020 sẽ đạt 98 triệu người [19] Như vậy, nếu dùng một phép t nh đơn giản thì có th ước ượng đến năm 2020 số ượng sinh viên theo học tại c c cơ sở giáo d c đại học đạt 4,5 triệu người. Với số ượng sinh viên như vậy, Việt Nam sẽ cần rất nhiều cơ sở giáo d c đại học, điều đó cũng đồng nghĩa với việc Nhà nước Việt Nam phải cho rất nhiều tiền cho hệ thống giáo d c đại học mới mong có th đạt được m c tiêu về quy mô sinh viên như trên (ở đây chưa t nh đến vấn đề chất ượng của sinh viên). Trong bối cảnh hiện nay, và cả trong tương ai, ngân s ch của Nhà nước đang gặp rất nhiều hó hăn và thâm h t liên t c, nợ công của Chính phủ đang tăng cao Do đó, Ch nh phủ gần như hông có đủ khả năng và nguồn lực đ biến m c tiêu vừa nêu trên trở thành hiện thực, nếu không có sự tham gia đóng góp nguồn lực của các thành phần kinh tế khác ngoài khu vực Nhà nước. K từ hi được bắt đầu hình thành từ năm 1988 (và ch nh thức từ năm 1994) cho đến thời đi m gần đây, trên cả nước đã có 90 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập (trong đó có 61 trường đại học) với số ượng sinh viên ch nh quy đạt 314.054 sinh viên (chiếm 14,4% tổng số sinh viên cả nước) [15]. Tuy cho đến thời đi m hiện nay chưa có một báo cáo chính thức nào của Bộ Giáo d c và ào tạo, hoặc một cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nào khác về quy mô nguồn lực mà các cá nhân, tổ chức đã đầu tư vào 90 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập nói trên, nhưng có th khẳng đ nh rằng số vốn được đầu tư vào đây là không hề nhỏ. Nhìn vào hệ thống cơ sở vật chất, thiết b của các trường đại học ngoài công lập đã hẳng đ nh được uy t n như: Trường ại học
  • 23. 15 Hoa Sen; Trường ại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh; Trường ại học Thăng Long,… có th thấy sự đóng góp rất lớn của c c trường đại học ngoài công lập vào sự nghiệp giáo d c đại học. Trong khi nếu sử d ng ngân sách Nhà nước đ đầu tư, thành ập mới những cơ sở giáo d c đại học như thế này Nhà nước có th sẽ phải tốn hàng ch c ngàn tỷ đồng. Tất nhiên, bên cạnh những trường được đầu tư tốt, vẫn còn tồn tại một số trường đại học ngoài công lập chưa đầu tư được cơ sở vật chất, chưa đạt các quy chuẩn tối thi u về hạ tầng cơ sở của một cơ sở giáo d c đại học Nhưng dù như vậy cũng hông th phủ nhận vai trò của c c trường đại học ngoài công lập trong việc giúp giảm gánh nặng ngân sách cho Nhà nước. 1.1.4.2.Mở rộng cơ hội tiếp cận giáo dục đại học cho những người dân có nhu cầu Việc có thêm nhiều trường đại học cũng đồng nghĩa với việc mở rộng cơ hội tiếp cận nền giáo d c đại học của nhiều người dân Việt Nam Hàng năm chúng ta đều chứng kiến một cuộc đua “ hốc liệt” của những học sinh vừa tốt nghiệp lớp 12 trong một n lực đ được “chen chân” vào một trong c c trường đại học công lập có danh tiếng ở Việt Nam Dù c c trường công lập đã mở rộng quy mô đào tạo đ tăng chỉ tiêu tuy n sinh, nhưng dù vậy, vẫn có nhiều học sinh không th đ vào c c trường đại học công lập. Vì vậy, sự xuất hiện c c trường đại học ngoài công lập ở Việt Nam thời gian qua như một khu vực đ “hấp th nhu cầu” [1] đối với những học sinh mong muốn được học đại học, nhưng vì nhiều lý do không th đ vào c c trường đại học công lập. Bằng chứng là trong năm 2014, như tôi đã dẫn ở trên có tới 314.054 sinh viên ch nh quy đang theo học tại c c trường đại học, cao đẳng ngoài công lập iều này chứng tỏ rằng, trường đại học ngoài công lập đã mở rộng cơ hội tiếp cận nền giáo d c đại học cho người dân Việt Nam, giúp đào tạo ra một ượng lớn người ao động có trình độ và kỹ năng đ p ứng nhu cầu của th trường ao động Việt Nam. Tuy nhiên, theo tôi, vai trò là khu vực “hấp th nhu cầu” của trường đại học ngoài công lập cần được xem xét lại đ tạo ra một sân chơi bình đẳng cho c c trường đại học dùng là công lập hay ngoài công lập. Bởi nếu chỉ đóng vai tr
  • 24. 16 à nơi tiếp nhận những sinh viên không th đậu c c trường đại học công lập, trường đại học ngoài công lập sẽ rất hó hăn trong việc đào tạo, vì rõ ràng không phải ai cũng phù hợp cho việc tiếp nhận nền giáo d c đại học. Có th đây là một trong những nguyên nhân khiến cho thời gian qua một số cá nhân, tổ chức trong xã hội, thậm ch à cơ quan Nhà nước có cái nhìn không mấy thiện cảm đối với những sinh viên tốt nghiệp c c trường đại học ngoài công lập. Chẳng hạn, theo tôi được biết, thời gian qua một số ngân hàng, công ty và k cả cơ quan hành ch nh Nhà nước ở đ a phương đã đưa ra một trong các tiêu chí tuy n d ng là chỉ nhận sinh viên tốt nghiệp từ c c trường công lập (hệ chính quy) Như vậy, tiêu ch này đã thẳng thừng loại bỏ sinh viên thuộc c c trường ngoài công lập, cho dù trong đó có những sinh viên rất giỏi [34]. Thật sự đây à một vấn đề rất đ ng quan tâm nghiên cứu đ tìm hướng giải quyết, nhằm giúp trường đại học ngoài công lập khẳng đ nh được v thế của mình trong xã hội. 1.1.4.3.Thúc đẩy sự cạnh tranh lành mạnh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học Với tư c ch à một mô hình mới, tự chủ về tài chính, tự ch u trách nhiệm trước xã hội, được hưởng c c đặc thù riêng về quản tr đại học, rõ ràng các trường đại học ngoài công lập đã tạo ra sự cạnh tranh với c c cơ sở giáo d c đại học công lập, điều mà trước đây c c trường đại học công lập không hề gặp phải. Nếu như trước đây, với một số ượng rất lớn người dân có nhu cầu được đào tạo ở bậc đại học, trong hi có t trường đại học, đó à chưa chỉ tiêu tuy n sinh hạn chế đã hiến cho c c trường đại học ngoài công lập gần như hông biết đến và cũng hông quan tâm đến vấn đề cạnh tranh vời c c trường h c đ “giành lấy” những sinh viên ưu tú, hoặc ch t à “giành ấy” sinh viên về cho mình, các trường này có những “ ãnh đ a riêng” Nhưng hiện nay, khi mà các trường đại học ngoài công lập đã hình thành, phát tri n và bắt đầu khẳng đ nh v thế của mình, những trường này chính là mô hình đối sánh về tổ chức và quản năng động, có hiệu quả về tài chính, cạnh tranh về chất ượng đào tạo đối với c c trường đại học công lập. Trong bối cảnh này, bắt buộc c c trường đại học ở Việt Nam phải có những thay đổi đ có th
  • 25. 17 tồn tại và phát tri n iều này lại càng quan trọng khi mà nền giáo d c đại học Việt Nam đang rơi vào cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Hiện không chỉ các trường đại học ngoài công lập, mà cả c c trường đại học công lập, bao gồm các đại học quốc gia, đại học vùng đang b t t hậu một cách nghiêm trọng về khoa học kỹ thuật, công nghệ so với c c trường đại học khác trên thế giới Trong năm 2009, ại học Chulalongkorn của Th i Lan có 1 161 ượt trích dẫn trong các tạp chí khoa học có bình duyệt, thì hai đại học quốc gia của Việt Nam chỉ có 48 ượt [41]; đến năm 2009, Hàn Quốc có 102.633 bằng sáng chế được đăng , Th i Lan có 158, Philippines có 76, thì Việt Nam không có một bằng sáng chế nào được đăng tại Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới. Cuộc khủng hoảng của nền giáo d c đại học Việt Nam c n được chứng minh bằng thực trạng du học của sinh viên Việt Nam. Số liệu trong những năm qua cho thấy, Việt Nam được ước lượng à đứng thứ 8 về mặt số ượng trong nguồn sinh viên quốc tế của các trường đại học Hoa Kỳ, nhưng điều đ ng quan ngại là hầu hết sinh viên Việt Nam lại chỉ theo học ở bậc đại học, hoặc bậc cao đẳng, trong hi đó, đối với các quốc gia h c như Trung Quốc, Ấn ộ, Hàn Quốc thì sinh viên của họ hầu hết lại theo học ở bậc sau đại học [2]. Với thực trạng như vậy, chúng ta có do đ suy luận rằng nhiều sinh viên và cha mẹ của họ có rất ít niềm tin vào chất ượng đào tạo đại học của c c trường đại học trong nước. Thật sự nhu cầu đổi mới mô hình giáo d c đại học ở Việt Nam đã trở nên rất cấp bách. 1.1.4.4.Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và kiến tạo tri thức mới Về mặt nguyên tắc, trường đại học được phân ra thành nhiều loại. Chẳng hạn theo quy đ nh tại khoản 4 iều 9 Luật Giáo d c đại học năm 2012 thì cơ sở giáo d c được phân tầng thành: Cơ sở giáo d c đại học đ nh hướng nghiên cứu; Cơ sở giáo d c đại học đ nh hướng ứng d ng; Cơ sở giáo d c đại học đ nh hướng thực hành. Tuy nhiên, dù thuộc trường tinh hoa, hay trường đại chúng thì bản thân c c trường đại học luôn là những “c m y” [21] chuy n giao tri thức và kỹ năng cho người học, đồng thời kiến tạo các tri thức mới, tạo động lực cho sự thay đổi và tiến bộ xã hội không chỉ trên bình diện khoa học kỹ thuật và kinh tế, mà cả trong ĩnh vực văn hóa và ch nh tr .
  • 26. 18 Với t nh c ch như vậy, tuy còn nhiều hạn chế trong bối cảnh chung của cuộc khủng hoảng nền giáo d c đại học Việt Nam, nhưng c c trường đại học ngoài công lập đã góp một phần vào việc đào tạo, bồi dưỡng một đội ngũ ao động có kỹ năng, có tay nghề ph c v cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam từ sau cuộc đổi mới năm 1986 cho đến nay. Một số trường đại học ngoài công lập có uy t n như Trường ại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh đã p d ng c c chương trình giảng dạy chất ượng cao trên thế giới, thực hiện liên thông với c c trường đại học có uy tín của quốc tế, do đó, đã giúp hình thành một lực ượng đông đảo những người ao động trong c c ĩnh vực tài ch nh, ngân hàng, thương mại có trình độ và kỹ năng ph c v quá trình hội nhập kinh tế của Việt Nam, đặc biệt hi chúng ta đã à thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), và sắp tới sẽ là thành viên của Hiệp đ nh đối t c xuyên Th i Bình Dương (TPP) 1.2. Quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công lập 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập Quản nhà nước là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực Nhà nước và sử d ng pháp luật làm công c đ điều chỉnh hành vi của con người trên c c ĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội, do c c cơ quan trong bộ máy Nhà nước thực hiện nhằm thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn đ nh và phát tri n của xã hội. Hiện nay, trong khoa học pháp lý, thuật ngữ quản nhà nước được hi u theo hai phạm vi: nghĩa rộng và nghĩa hẹp [38]. Quản lý nhà nước theo nghĩa rộng là toàn bộ mọi hoạt động của Nhà nước nói chung, mọi hoạt động mang tính chất Nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm v , chức năng của Nhà nước. Chủ th của quản nhà nước theo nghĩa rộng là tất cả c c cơ quan Nhà nước của bộ máy Nhà nước, tức là cả ba hệ thống cơ quan: ập ph p, hành ph p và tư ph p Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp là hoạt động quản lý do một loại cơ quan đặc biệt thực hiện mà chúng được gọi à cơ quan hành chính Nhà nước ó à hoạt động chấp hành hiến pháp, luật và điều hành trên cơ sở hiến pháp và luật đó, vì thế còn gọi là hoạt động chấp hành và điều hành. Do đó, quản nhà nước theo nghĩa rộng bao hàm quản nhà nước theo nghĩa hẹp.
  • 27. 19 Hiện nay trong khoa học Quản lý và khoa học Luật Hành chính, cách hi u quản nhà nước theo nghĩa hẹp là cách hi u phổ biến hiện nay. Như vậy, có th hi u: Quản lý nhà nước là hoạt động mang tính chất chấp hành và điều hành của các cơ quan hành chính Nhà nước trên cơ sở và để thi hành hiến pháp, luật, và các văn bản của các cơ quan Nhà nước cấp trên nhằm đáp ứng các nhu cầu hợp pháp của công dân, duy trì sự ổn định và phát triển của xã hội. Trên cơ sở cách hi u của khái niệm quản nhà nước, khái niệm trường đại học ngoài công lập và c c quy đ nh của Luật Giáo d c, Luật Giáo d c đại học năm 2012 có th hi u: Quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập là hoạt động của cơ quan hành chính Nhà nước và người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nước, được thực hiện trên cơ sở và để thi hành pháp luật trong lĩnh vực giáo dục đại học và các lĩnh vực khác có liên quan đến các trường đại học ngoài công lập; đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững của trường đại học ngoài công lập; bảo vệ quyền lợi của người học tại các trường đại học ngoài công lập và lợi ích của xã hội; góp phần thực hiện mục tiêu chung và từng mục tiêu cụ thể của giáo dục đại học theo quy định tại Điều 5 Luật Giáo dục năm 2012. Với cách hi u về khái niệm quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập như trên cho thấy, khách th quản (cũng à đối tượng quản lý) ở đây ch nh à c c trường đại học ngoài công lập, với tư c ch à một cơ sở giáo d c đại học trong hệ thống giáo d c quốc dân, có tư c ch ph p nhân theo quy đ nh của pháp luật Do đó, quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập không chỉ bó hẹp trong ĩnh vực quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài công lập, mà c n iên quan đến c c ĩnh vực quản nhà nước khác nếu những ĩnh vực này tác một cách trực tiếp đến sự ra đời, tồn tại, phát tri n và thậm chí là chấm dứt sự tồn tại của c c trường đại học ngoài công lập. Với tính c ch như vậy, quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập không đồng nhất với quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài công lập, và vì vậy, càng hông đồng nhất với quản nhà nước đối với giáo d c đại học. Do
  • 28. 20 đó, theo tôi quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập là một ĩnh vực quản độc lập, tuy phạm vi quản lý không hoàn toàn tách rời, nhưng cũng hông hoàn toàn đồng nhất với quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài công lập, thay vào đó phạm vi quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập là sự giao thoa giữa quản nhà nước đối với giáo d c đại học ngoài công lập và một số ĩnh vực quản nhà nước h c, như tài ch nh, đất đai Như vậy, quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập là quản lý những vấn đề có iên quan đến bản thân trường đại học ngoài công lập và những hoạt động của trường đại học ngoài công lập nếu pháp luật có quy đ nh. 1.2.2. Quy định pháp lý của quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập Về mặt chính sách, Chính phủ cũng đã ban hành Ngh quyết 05/2005/NQ- CP ngày 18/4/2005 về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo d c, y tế, văn hóa và th d c th thao. Tiếp theo là Ngh đ nh số 69/2008/N -CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong ĩnh vực giáo d c, dạy nghề, y tế, văn hóa, th thao, môi trường. Sau đó, những thay đổi lớn nhất về chính sách có liên quan tới Luật Giáo d c năm 2005 và Ngh đ nh số 75/2006/N -CP ngày 2/8/2006 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo d c, tại đây hai loại hình trường đại học bán công và dân lập b xóa bỏ trên văn bản, chỉ còn một loại hình trường đại học ngoài công lập duy nhất à trường đại học tư th c ây à những văn bản đặc biệt quan trọng, có tác d ng đ nh hướng phát tri n cho giáo d c đại học ngoài công lập ở nước ta từ năm 2005 trở lại đây Quyền sở hữu của c c cơ sở ngoài công lập được x c đ nh theo Bộ luật Dân sự Ngoài ra, c c cơ sở ngoài công lập đều có th hoạt động theo cơ chế phi lợi nhuận hoặc theo cơ chế lợi nhuận nhưng Nhà nước khuyến khích phát tri n c c cơ sở phi lợi nhuận ồng thời Chính phủ cũng hẳng đ nh sẽ có c c ch nh s ch ưu đãi (về đất đai, thuế, đào tạo nhân lực) cho c c cơ sở ngoài công lập, đặc biệt à c c cơ sở phi lợi nhuận. Kéo theo việc loại bỏ các loại hình trường đại học dân lập và bán công, Thủ tướng chính phủ đã ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học
  • 29. 21 tư th c tại Quyết đ nh số 14/2005/Q -TTg ngày 17/1/2005 đ đ nh hướng cho sự ra đời hàng loạt trường đại học tư th c từ năm 2005 Về sau, quy chế này được thay thế bằng quy chế mới ban hành tại Quyết đ nh số 61/2009/Q -TTg ngày 17/4/2009 của Thủ tướng chính phủ, được sửa đổi và bổ sung tại Quyết đ nh số 63/2011/Q -TTg ngày 10/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ. Về nội dung, hai quy chế này khá giống nhau nhưng quy chế sau được soạn thảo gần với Luật Công ty hơn Ngoài ra đ giúp loại bỏ nhanh c c trường đại học dân lập và bán công Thủ tướng chính phủ đã Quyết đ nh số 122/2006/Q -TTg ngày 29/5/2006 chuy n toàn bộ 19 trường đại học dân lập qua loại hình đại học tư th c Hơn 4 năm sau, ngày 16/7/2010 Bộ Giáo d c và ào tạo đã ban hành Thông tư số 20/TT-BGD T quy đ nh nội dung, trình tự, thủ t c chuy n đổi trường đại học dân lập sang loại hình trường đại học tư th c. Ngày 18/06/2012, Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam - khóa 13 thông qua Luật Giáo d c ại học năm 2012. Sự ra đời của Luật là nhằm th chế hóa Văn iện ại hội ại bi u toàn quốc lần thứ 11 ảng Cộng sản Việt Nam về việc “Cần đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo d c Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế”, tạo cơ sở pháp lý vững chắc, thống nhất cho sự phát tri n của giáo d c đại học, chuẩn hóa các m c tiêu giáo d c Việt Nam đảm bảo sự hài hòa giữa trình độ giáo d c thế giới với yêu cầu phát tri n, đổi mới đất nước. đạt được m c tiêu trên, Luật giáo d c đại học quy đ nh nhiều nội dung mới, trong đó có quy đ nh về: phân tầng đại học, xã hội hóa giáo d c đại học, quyền tự chủ của cơ sở giáo d c đại học và vấn đề ki m soát chất ượng đào tạo. Theo điều 12, Luật giáo d c đại học năm 2012 có quy đ nh rõ về Chính sách của Nhà nước về phát tri n giáo d c đại học, trong đó: “Thực hiện xã hội hóa giáo d c đại học; ưu tiên về đất đai, thuế, tín d ng, đào tạo cán bộ đ khuyến h ch c c cơ sở giáo d c đại học tư th c và cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài hoạt động không vì lợi nhuận; ưu tiên cho phép thành ập cơ sở giáo d c đại học tư th c có vốn đầu tư ớn, bảo đảm c c điều kiện thành ập theo quy đ nh của pháp luật; cấm lợi d ng các hoạt động giáo d c đại học vì
  • 30. 22 m c đ ch v lợi” nhằm nhấn mạnh xã hội hóa giáo d c là một chính sách lớn của ảng và Nhà nước đã được quy đ nh trong Luật giáo d c, nay tiếp t c được c th hóa tại Luật giáo d c đại học. Tiếp đó, ngày 24/10/2013, Ch nh phủ ban hành Ngh đ nh số 141/2013/N -CP quy đ nh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Giáo d c ại học. Ngh đ nh này quy đ nh cơ bản về điều lệ trường đại học, cao đẳng, c c đại học (vùng, trường,… ), chương trình gi o d c, hình thức đào tạo, tài chính – tài sản của loại hình giáo d c công lập và ngoài công lập,… Trên cơ sở Ngh đ nh 141, ngày 10/12/2014, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Quyết đ nh số 70/2014/Q -TTg về iều lệ trường đại học, quy đ nh c th nhiệm v , quyền hạn, tổ chức và quản lý của c c trường công lập, tư th c trong hệ thống giáo d c quốc dân. Quyết đ nh này cũng thay thế cho Quy chế tổ chức và hoạt động của trường đại học tư th c tại Quyết đ nh số 14/2005/Q -TTg ngày 17/01/2005. Trong quá trình phát tri n nhận thức về giáo d c ngoài công lập nhiều quan niệm và khái niệm đã hông ngừng thay đổi, đ i hỏi phải sửa đổi, điều chỉnh c c văn bản quy phạm pháp luật tương ứng. Luật Giáo d c năm 2005 không phân biệt rõ việc thành lập trường và việc tham gia hoạt động đào tạo. Vì vậy, có tình trạng cơ sở giáo d c ngoài công lập mới thành lập chưa hội đủ điều kiện tối thi u đ bảo đảm chất ượng đào tạo đã vội tri n khai tuy n sinh và tổ chức đào tạo khắc ph c tình trạng này, Luật Giáo d c sửa đổi 2009 và Luật Giáo d c đại học đã t ch việc thành lập trường và việc tri n khai hoạt động đào tạo thành hai bước riêng biệt, kế tiếp nhau. 1.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập Nội dung được hi u là mặt trong của sự vật, c i được hình thức chứa đựng hoặc bi u hiện [37,tr.738] Như vậy, có th hi u nội dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập là những vấn đề mà các chủ th quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập phải giải quyết đ đạt được các m c tiêu mà c c cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đề ra, thông qua việc thực hiện chức năng, nhiệm v , quyền hạn của mình trên cơ sở những hình thức và
  • 31. 23 phương ph p quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập mà pháp luật quy đ nh. Hiện nay, hông có văn bản quy phạm pháp luật nào quy đ nh riêng về nội dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập Thay vào đó, nội dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập được quy đ nh nằm rải rác trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật, trong đó phần lớn nằm trong Luật Giáo d c đại học năm 2012, như tôi đã phân t ch, nội dung quản lý nhà nước đối với giáo d c đại học và nội dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập có sự giao thoa và liên quan chặt chẽ với nhau Do đó, nghiên cứu về nội dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập đương nhiên phải đề cập đến nội dung quản nhà nước đối với giáo d c đại học. Theo quy đ nh tại iều 68 Luật Giáo d c đại học năm 2012 thì có tổng cộng 12 vấn đề thuộc về nội dung quản nhà nước đối với giáo d c đại học, gồm: (1) Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến ược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát tri n giáo d c đại học; (2) Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về giáo d c đại học; (3) Các vấn đề iên quan đến chương trình đào tạo, tiêu chuẩn đối với giảng viên, văn bằng, chứng chỉ; (4) Các vấn đề liên quan đến bảo đảm chất ượng giáo d c đại học; (5) Công tác thống kê, thông tin về hoạt động giáo d c đại học; (6) Các vấn đề iên quan đến đào tạo, bồi dưỡng, quản lý giảng viên và cán bộ quản lý giáo d c đại học; (7) Vấn đề huy động, quản lý và sử d ng nguồn lực đầu tư cho gi o d c đại học; (8) Vấn đề về tổ chức bộ máy quản lý giáo d c đại học; (9) Các vấn đề iên quan đến công tác nghiên cứu khoa học và ứng d ng khoa học công nghệ trong ĩnh vực giáo d c đại học; (10) Hợp tác quốc tế trong ĩnh vực giáo d c đại học; (11) Vấn đề về tặng danh hiệu vinh dự cho những người có công ao đối với sự nghiệp giáo d c đại học; và (12) Thanh tra, ki m tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về giáo d c đại học. Dựa trên 12 nội dung quản nhà nước đối với giáo d c đại học nêu trên, căn cứ vào quy đ nh của một số văn bản quy phạm pháp luật h c iên quan đến
  • 32. 24 trường đại học ngoài công lập, đồng thời dựa trên đặc đi m của khách th quản à c c trường đại học ngoài công lập, tôi cho rằng quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập tập trung vào những nội dung ch nh sau đây: Một là, xây dựng quy hoạch phát tri n c c trường đại học ngoài công lập. Hai là, xây dựng chính sách phát tri n c c trường đại học ngoài công lập. Ba là, ban hành c c văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh tổ chức và hoạt động của c c trường đại học ngoài công lập. Bốn là, tổ chức thực hiện c c văn bản quy phạm pháp luật đã ban hành đối với c c trường đại học ngoài công lập. Năm là, thanh tra chuyên ngành trong ĩnh vực giáo d c đại học đối với các trường đại học ngoài công lập. Sáu là, xử phạt vi phạm hành chính, giải quyết khiếu nại, tố c o đối với các trường đại học ngoài công lập. Bảy là, thực hiện công tác thống kê, thông tin về tổ chức và hoạt động của c c trường đại học ngoài công lập. 1.2.4. Chủ thể quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập Nghiên cứu c c văn bản quy phạm pháp luật vừa nêu trên cho thấy, hiện nay có c c cơ quan Nhà nước và người có thẩm quyền sau đây tham gia thực hiện hoạt động quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập với các chức năng, nhiệm v , quyền hạn khác nhau. C th : Chính phủ: Theo quy đ nh tại khoản 1 iều 100 Luật Giáo d c thì Chính phủ được xác đ nh à cơ quan thống nhất quản nhà nước về giáo d c. Khoản 1 iều 69 Luật Giáo d c đại học năm 2012 cũng quy đ nh Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giáo d c đại học Như vậy, với tư c ch à cơ quan hành ch nh Nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam [29], Chính phủ à cơ quan thống nhất công tác quản nhà nước đối với giáo d c đại học, trong đó có giáo d c đại học ngoài công lập. Bên cạnh Chính phủ là một thiết chế tập th có thẩm quyền quản nhà nước đối với ĩnh vực giáo d c đại học, thì Thủ tướng Chính phủ với tư c ch à một thiết chế c nhân có vai tr ãnh đạo Chính phủ
  • 33. 25 cũng có những thẩm quyền riêng biệt trong ĩnh vực này, đặc biệt là thẩm quyền phê duyệt chủ trương và cho phép thành ập hay không cho phép thành lập trường đại học tư th c Do đó, Thủ tướng Chính phủ cũng được xem là một chủ th thực hiện quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập. Trên góc độ lý luận, cũng như từ góc độ pháp luật thực đ nh đều cho thấy Thủ tướng Chính phủ có những thẩm quyền riêng biệt so với Chính phủ (một thiết chế tập th mà bản thân trong đó bao gồm Thủ tướng Chính phủ) iều này xuất phát từ t nh đặc thù trong nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Chính phủ Theo đó, Chính phủ như đã nói về cơ cấu tổ chức là một thiết chế tập th hoạt động dựa trên nguyên tắc tập th ãnh đạo, kết hợp với chế độ thủ trưởng ây ch nh à do khiến Thủ tướng Chính phủ tuy là thành viên của Chính phủ, nhưng ại có thẩm quyền riêng so với Chính phủ Bộ Giáo dục và Đào tạo: Theo quy đ nh tại khoản 2 iều 100 Luật Giáo d c thì Bộ Giáo d c và ào tạo à cơ quan ch u trách nhiệm ch nh trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giáo d c. Khoản 2 iều 69 Luật Giáo d c đại học năm 2012 cũng quy đ nh Bộ Giáo d c và ào tạo ch u trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản nhà nước về giáo d c đại học. C th hóa quy đ nh trên, iều 1 Ngh đ nh số 32/2008/N -CP quy đ nh Bộ Giáo d c và ào tạo thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo d c và đào tạo thuộc hệ thống giáo d c quốc dân và c c cơ sở giáo d c h c trên c c ĩnh vực iều 4 Ngh đ nh số 115/2010/N -CP cũng quy đ nh Bộ Giáo d c và ào tạo à cơ quan có tr ch nhiệm chính trong quản lý nhà nước về giáo d c và đào tạo trước Chính phủ. Nhiệm v , quyền hạn của Bộ Giáo d c và ào tạo được quy đ nh trong Luật Giáo d c, Luật Giáo d c đại học năm 2012, Ngh đ nh số 32/2008/N -CP, Ngh đ nh số 115/2010/N -CP và một số văn bản quy phạm pháp luật khác. Bộ à cơ quan Nhà nước hoạt động theo chế độ thủ trưởng, do đó bản thân thẩm quyền của Bộ cũng ch nh à thẩm quyền của Bộ trưởng. Tuy nhiên, phạm vi quản lý trong ĩnh vực giáo d c và đào tạo rất rộng lớn, một mình Bộ trưởng không th quản lý hết được Do đó, theo quy đ nh của pháp luật, bộ thiết lập ra
  • 34. 26 một số tổ chức bên trong đ thực hiện chức năng tham mưu cho Bộ trưởng, hoặc cũng có th thực hiện một số thẩm quyền độc lập theo quy đ nh của pháp luật (thông thường lúc này tổ chức sẽ có tư c ch ph p nhân như c c thuộc bộ, tổng c c, thanh tra bộ) Theo quy đ nh tại Ngh đ nh số 138/2013/N -CP và Quyết đ nh số 3535/Q -BGD T ngày 09/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo d c và ào tạo ban hành quy đ nh chức năng, nhiệm v , quyền hạn và cơ cấu tổ chức của c c đơn v giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản nhà nước thuộc Bộ Giáo d c và ào tạo (sau đây gọi tắt là Quyết đ nh số 3535/Q -BGD T) thì c c tổ chức sau đây có trách nhiệm chính giúp Bộ trưởng Bộ Giáo d c và ào tạo quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập: V Giáo d c ại học; Thanh tra Bộ; C c Khảo thí và Ki m đ nh chất ượng giáo d c; C c Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo d c; C c Cơ sở vật chất và Thiết b trường học, đồ chơi trẻ em. Trong 5 tổ chức vừa nêu, riêng V Giáo d c ại học hông có tư c ch ph p nhân, các tổ chức còn lại đều có tư c ch ph p nhân theo quy đ nh. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh: Theo quy đ nh tại khoản 4 iều 100 Luật Giáo d c, khoản 4 iều 69 Luật Giáo d c đại học năm 2012, iều 6 Ngh đ nh số 115/2010/N -CP thì Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được x c đ nh là một chủ th thực hiện quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập Theo đó, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm v , quyền hạn của mình thực hiện quản lý hành chính theo lãnh thổ c c trường đại học tư th c tại theo điều lệ, quy chế tổ chức và hoạt động của nhà trường do cấp có thẩm quyền ban hành và c c quy đ nh của pháp luật; quyết đ nh công nhận, không công nhận hội đồng quản tr , chủ t ch hội đồng quản tr , hiệu trưởng trường đại học tư th c tại theo tiêu chuẩn được quy đ nh tại iều lệ trường đại học do Thủ tướng Chính phủ ban hành Cơ quan tham mưu giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện những nhiệm v , quyền hạn trong việc quản lý c c trường đại học ngoài công lập là Sở Giáo d c và ào tạo theo quy đ nh tại iều 7 Ngh đ nh số 115/2010/N -CP. Ngoài một số cơ quan Nhà nước và người có thẩm quyền được nêu ở trên, trong hoạt động quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập còn có
  • 35. 27 sự tham gia của một số cơ quan Nhà nước h c, như Bộ Kế hoạch và ầu tư, Bộ Tài chính, Bộ Nội v Tuy nhiên, đây à những chủ th hông cơ bản, do đó tôi hông đề cập và phân tích sâu về những chủ th quản lý này khi nghiên cứu về quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập. 1.3. Kinh nghiệm quản lý n à nƣớc đ i vớ trƣờn đại học ngoài công lập của một s qu c gia trên thế giới 1.3.1. Kinh nghiệm về mô hình quản lý cơ sở giáo dục đại học Hiện nay trên thế giới có một số mô hình quản đ ng chú sau: Thứ nhất, mô hình của Mỹ. Có th nói vai trò quản nhà nước đối với hệ thống cơ sở giáo d c đại học ở Mỹ à tương đối mờ nhạt. Hiến pháp Mỹ quy đ nh quyền tổ chức và quản lý giáo d c thuộc về chính quyền bang chứ không thuộc về chính quyền iên bang Do đó, hiện nay ở Mỹ m i bang có th có cách tổ chức quản ĩnh vực giáo d c đại học khác nhau. Tuy vậy, một đi m đ ng ưu à c c cơ sở giáo d c đại học Mỹ hông được tổ chức thành một hệ thống, dù ở cấp độ bang Thay vào đó, m i trường đại học, dù à công hay tư đều có quyền tự tổ chức việc dạy và học trong trường theo sáng kiến riêng của mình mà không phải là từ sự p đặt của Nhà nước. Giáo d c đại học của Mỹ của có một đặc đi m đ ng chú nữa, đó ch nh à c c cơ sở giáo d c đại học vận hành theo nguyên tắc tự tr rộng rãi C c trường gần như có toàn quyền quyết đ nh đối với các vấn đề của mình, điều này càng đặc biệt đúng đối với c c trường tư Rõ ràng, mô hình này không phải dễ dàng đ áp d ng tại các quốc gia h c, nhưng tại Mỹ nó đã mang ại nhiều thành tựu to lớn, bằng chứng là hàng loạt các trường đại học của Mỹ lọt vào danh s ch c c trường danh tiếng và uy tín nhất trên thế giới, hàng loạt các thành tựu khoa học đã ra đời tại các trường đại học của Mỹ. Thứ hai, mô hình của Anh. Tương tự như ỹ, Nhà nước Anh dành sự tự tr rộng rãi cho c c trường đại học, Nhà nước hầu như chỉ quản c c trường đại học thông qua việc cấp ph t tài ch nh Tuy nhiên, c c trường cũng hoàn toàn có quyền sử d ng inh ph đã được cấp phát mà không có sự can thiệp hay ki m tra
  • 36. 28 của Nhà nước Anh cũng có rất nhiều trường đại học hàng đầu thế giới, và nhiều trường đại học chính là cái nôi phát sinh các tri thức mới của nhân loại. Thứ ba, mô hình của Đức. Mô hình giáo d c đại học của ức hiện đại được thiết kế bởi một nhà chính tr , nhà triết học nổi tiếng của ức vào thế kỷ thứ XIX là Friedrich Wilhelm Christian Karl Ferdinand Freiherr von Humboldt (1767-1835) ô hình này ưu tiên đảm bảo tính tự tr và tự do học thuật rộng rãi cho c c trường đại học. Chính quyền chỉ quản đối với một số vấn đề và cũng chỉ chủ yếu thông qua việc cấp phát tài ch nh như trong mô hình của Anh. 1.3.2. Kinh nghiệm về chính sách đối với trường đại học ngoài công lập Dựa trên c c tiêu ch như sở hữu, góp vốn và vai trò của sáng lập viên mà c c trường đại học trên thế giới về cơ bản chia thành ba loại: trường đại học công lập; trường đại học tư th c; trường đại học do các tổ chức tôn giáo thành lập và quản lý. Bản thân c c trường đại học tư th c thường được chia thành hai loại: trường đại học tư th c vì lợi nhuận và trường đại học tư th c không vì lợi nhuận (bất v lợi) Trong đó, trường đại học tư th c vì lợi nhuận về cơ bản được tổ chức và hoạt động theo mô hình của công ty đối vốn (thường là công ty cổ phần), trái lại, trường đại học tư th c bất v lợi hông được tổ chức như vậy. Tại các quốc gia có hệ thống giáo d c đại học tiên tiến, chẳng hạn như ỹ, các trường đại học tư th c tuy được tổ chức và có tên gọi như công ty, nhưng ại là các công ty hoặc tổ chức bất v lợi, không vì m c đ ch ợi nhuận, hông được chia ãi, do đó trong điều lệ của c c trường này thường không có khái niệm cổ đông, hông chia cổ tức cho người góp vốn Có điều này là vì, pháp luật của nhiều quốc gia chia công ty thành hai loại, là công ty vì lợi nhuận và công ty bất v lợi, hoạt động không vì m c tiêu lợi nhuận. Dựa trên cách thức phân loại này mà các quốc gia áp d ng chế độ thuế riêng biệt cho m i loại hình. Về cơ bản hiện nay trên thế giới có hai xu hướng ch nh s ch cơ bản đối với c c cơ sở giáo d c đại học tư th c: Thứ nhất, một số quốc gia lo ngại những ảnh hưởng tiêu cực của việc thương mại hóa giáo d c, hoặc cho rằng giáo d c là một d ch v công thuần túy mà Nhà nước bắt buộc phải cung cấp, do đó c c nước này không cho phép thành lập các trường đại học tư th c vì lợi nhuận. Các quốc
  • 37. 29 gia này lo ngại rằng, có th vì lợi nhuận mà các cổ đông sẽ yêu cầu nhà trường bằng mọi c ch đ gia tăng ợi nhuận và vì vậy mà bỏ qua chất ượng đào tạo, chỉ tập trung đào tạo những ngành đ i hỏi vốn thấp nhưng nhu cầu th trường cao, nhưng hông đầu tư vào những ngành khoa học kỹ thuật, đầu tư vào công t c nghiên cứu khoa học. Vì lý do này mà tại nhiều quốc gia trường đại học tư th c bất v lợi chiếm đa số trong hệ thống c c trường đại học tư th c; Thứ hai, một số quốc gia lại khuyến khích sự phát tri n của cả hai loại hình trường đại học tư th c (vì lợi nhuận và bất v lợi), tuy vậy, họ có những ch nh s ch ưu đãi riêng, chẳng hạn về thuế và các khoản trợ cấp cho trường đại học tư th c bất v lợi. 1.3.3. Kinh nghiệm về việc kiểm định chất lượng giáo dục đại học C c nước trên thế giới chưa có sự thống nhất trong việc x c đ nh nội hàm của khái niệm chất ượng giáo d c đại học. Khái quát chung, có bốn hướng tiếp cận hiện nay đối với nội hàm của khái niệm chất ượng giáo d c đại học: Chất ượng được ngầm hi u là chuẩn mực cao; Chất ượng là hoàn thành những m c tiêu mà nhà trường đã cam ết; Chất ượng là kết quả nhằm đo ường những thành quả do sự đầu tư mang ại; Chất ượng là một quy trình liên t c nhằm cho phép khách hàng đ nh gi sự hài lòng của họ khi theo học tại trường. Dù cách thức tiếp cận có th h c nhau, nhưng về cơ bản nhiều nước trên thế giới đều dành sự quan tâm đặc biệt cho chất ượng giáo d c đại học nói chung, chất ượng của c c trường đại học tư nói riêng Tại các quốc gia này, việc ki m đ nh và đ nh gi chất ượng giáo d c đại học thường được giao cho hiệp hội chuyên môn của c c cơ sở giáo d c đại học. Từ năm 1983, ngoài c c hiệp hội chuyên môn đã xuất hiện một loại hình mới của việc ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học. C th , năm 1983 tờ báo US News and World Report lần đầu tiên trình bày một danh s ch c c trường đại học Hoa Kỳ xếp thứ tự chất ượng từ cao đến thấp (America’s Best Co eges) Sau đó, c c tạp ch như Times Higher Education Supp ement (THES - Anh), The Guardian University Guide (Anh), ac ean’s University Ran ing (Canada)... và gần đây à Trường ại học Giao thông Thượng Hải (Trung Quốc) đã tham gia xây dựng c c tiêu ch đ nh gi chất ượng giáo d c đại học và hàng
  • 38. 30 năm đều công bố danh sách c c trường đại học danh tiếng trên thế giới hoặc khu vực. Tiêu chí mà các bảng xếp hạng này sử d ng đ đ nh gi chất ượng giáo d c đại học thường là: Số cựu sinh viên tốt nghiệp đoạt giải Nobel và Field; Số giáo sư đoạt giải Nobel và Field; Số bài báo khoa học được trích dẫn nhiều lần; Số bài báo khoa học đăng trên Tạp chí Nature and Science; Số các bài báo khoa học được đăng trên c c tạp chí có tên trong danh bạ SCIE, SSCI; Thành tựu của c c gi o sư; i m tuy n chọn sinh viên đầu vào; Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp; Tỷ lệ cựu sinh viên đóng góp vào ngân quỹ của nhà trường; Phần trăm gi o sư à người nước ngoài; Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp làm việc trong các công ty toàn cầu; Danh tiếng của đội ngũ gi o sư; Tài chính;… 1.3.4. Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam Dựa trên một số kinh nghiệm của thế giới có th rút ra một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam đối với vấn đề quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập như sau: Thứ nhất, quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập phải nhằm m c tiêu tạo điều kiện, bảo đảm và thúc đẩy tính tự tr và tự do học thuật của c c trường đại học ngoài công lập, Nhà nước cần can thiệp ở mức thấp nhất có th vào quá trình tổ chức và hoạt động của c c trường đại học ngoài công lập. Thứ hai, m c tiêu cao nhất của công tác quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập à đảm bảo và nâng cao chất ượng giáo d c đại học. Do đó, Nhà nước cần có cơ chế khuyến khích sự gia tăng và ph t tri n của các hình thức ki m đ nh chất ượng giáo d c đại học. Thứ ba, giáo d c đại học là một loại hàng hóa công cộng đặc biệt, tuy nhiên, trong bối cảnh chuy n đổi từ mô hình đào tạo tinh hoa sang mô hình đại chúng, Nhà nước dù mạnh đến đâu cũng hông có đủ khả năng đ “đài thọ” toàn bộ cho c c cơ sở giáo d c đại học. Vì vậy, sự tham gia của khu vực tư nhân vào ĩnh vực giáo d c đại học à điều tất yếu và Nhà nước cần có cơ chế khuyến h ch đối với hoạt động này. Tuy nhiên, Nhà nước cần có cơ chế quản lý thích hợp đối với c c cơ sở giáo d c đại học bất v lợi và cơ sở giáo d c đại học vì lợi nhuận, nhằm đảm bảo rằng ĩnh vực giáo d c đại học không b thương mại hóa.
  • 39. 31 Tiểu kết C ƣơn 1 Trong Chương 1 uận văn đã: Thứ nhất, đề cập và phân tích một cách khái quát những vấn đề chung liên quan đến trường đại học ngoài công lập, bao gồm: Khái niệm trường đại học ngoài công lập; ặc đi m của trường đại học ngoài công lập; Phân loại trường đại học ngoài công lập; Vai trò của trường đại học ngoài công lập. Qua những phân t ch này đã giúp phần nào àm rõ đối tượng quản lý của hoạt động quản lý nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập. Thứ hai, đề cập và phân tích những vấn đề chung và những vấn đề mang tính chuyên sâu trong hoạt động quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập, bao gồm: Khái niệm quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập; Quy đ nh pháp lý của quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập; Nội dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập; Chủ th quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập. Trong bốn vấn đề được nêu và phân tích ở trên, thì Nội dung quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập được x c đ nh là vấn đề trọng tâm, do đó, vấn đề này được quan tâm phân t ch đầy đủ và kỹ ưỡng hơn so với các vấn đề khác. Việc này là quan trọng, vì đối tượng nghiên cứu của luận văn à hoạt động quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập. Vì vậy, những nội dung trong m c 1.2.3 của luận văn à cơ sở trực tiếp đ tác giả đi vào Chương 2 của luận văn, bàn về thực trạng quản nhà nước đối với c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh. Thứ ba, đề cập và phân tích một số kinh nghiệm quản nhà nước đối với trường đại học ngoài công lập trên thế giới nhằm cung cấp một số bài học kinh nghiệm hữu ích cho Việt Nam.
  • 40. 32 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1. Khái quát về các trƣờn đại học ngoài công lập tại Thành ph Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh (vẫn còn phổ biến với tên gọi cũ à Sài G n) nằm trong vùng chuy n tiếp giữa miền ông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, là thành phố lớn nhất Việt Nam, đồng thời cũng à một trong những trung tâm kinh tế và văn hóa, giáo d c quan trọng nhất của nước này. Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc Trung ương được xếp loại đô th loại đặc biệt của Việt Nam, bao gồm 19 quận và 5 huyện, tổng diện tích 2.095,06 km². Theo thống kê của Tổng c c Thống ê năm 2014 thì dân số Thành phố Hồ Ch inh à 7 981 900 người. Tuy nhiên nếu tính những người cư trú hông đăng thì dân số thực tế của thành phố này năm 2017 à 14 triệu người. Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 21,3% tổng sản phẩm (GDP) và 29,38% tổng thu ngân sách của cả nước. Nhờ điều kiện tự nhiên thuận lợi, Thành phố Hồ Chí Minh trở thành một đầu mối giao thông quan trọng của Việt Nam và ông Nam Á, bao gồm cả đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hông C c ĩnh vực giáo d c, truyền thông, th thao, giải trí, Thành phố Hồ Chí inh đều giữ vai trò quan trọng bậc nhất. Theo số liệu của Tổng c c Thống kê [33], t nh đến hết năm 2015 trên phạm vi cả nước có 445 trường đại học, cao đẳng (với 2 118 500 sinh viên), trong đó có 88 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập (với 271.400 sinh viên). Theo danh s ch c c cơ sở giáo d c đại học đăng thông tin tuy n sinh đại học, cao đẳng năm 2015 ên Bộ Giáo d c vào ào tạo, thì tại Thành phố Hồ Chí Minh có 19 trường đại học, cao đẳng ngoài công lập, trong đó có 11 trường đại học ngoài công lập [5]. Thực tế, theo khảo sát của tôi, t nh đến hết năm 2016, Thành phố Hồ Chí Minh có tổng cộng 14 trường đại học ngoài công lập (trong đó Trường
  • 41. 33 đại học FPT có tr sở ch nh đóng tại Hà Nội, đ a đi m tại Thành phố Hồ Chí Minh chỉ à cơ sở 2; Trường ại học Tư th c Quốc tế Sài G n và Trường ại học Quốc tế RMIT Việt Nam à 2 cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài). Bảng dưới đây tổng hợp một số thông tin cơ bản của c c trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh (không bao gồm 2 cơ sở giáo d c đại học có vốn đầu tư nước ngoài vừa nêu). Bảng 2.1. Các trường đại học ngoài công lập tại Thành phố Hồ Chí Minh Tên trƣờng Cơ sở vật chất Giảng viên cơ hữu (người) Học phí (triệu đồng) Sinh viên (người)TS ThS CN ại học công nghệ Sài Gòn - Diện t ch đất: 2,65 ha; - Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 28.000 m2 ; - Diện tích giảng đường: 11.000 m2 . 9 79 61 8 - 10/ học kỳ 5.200 ại học công nghệ TP.HCM - Diện t ch đất: 6,94 ha; - Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 86.795 m2 ; - Diện tích giảng đường: 53.362 m2 ; - Diện t ch thư viện: 2.168 m2 ; - Diện t ch xưởng thực hành: 10.325 m2 ; - Diện tích ký túc xá: 0 m2 . 125 416 182 20 - 22/ năm 15.409 ại học dân lập Văn Lang - Diện t ch đất: 6,16 ha; - Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 30.544 m2 ; - Diện tích giảng đường: 19.448 m2 ; - Diện t ch thư viện: 803 m2 ; - Diện t ch xưởng thực hành: 10.293 m2 ; 45 219 180 8,5 - 13,5/ học kỳ 4.972 ại học Hoa Sen - Diện t ch đất: 1,1002 ha; - Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 31.916 m2 ; - Diện tích giảng đường: 17.873 m2 ; - Diện tích thư viện: 995 m2 ; - Diện t ch nhà xưởng thực hành: 1.063 m2 ; - Diện tích ký túc xá: 0 m2 . 55 250 74 3,6 - 4,9/ tháng 8.343 ại học Kinh tế - Tài chính TP.HCM - Diện t ch đất: 5,693 ha; - Diện tích sàn xây dựng trực tiếp ph c v đào tạo: 12.816 m2 ; - Diện tích giảng đường: 4.434 m2 ; - Diện t ch thư viện: 565 m2 ; 39 98 41 64/ năm 1.200