SlideShare a Scribd company logo
KẾT CẤU CHƯƠNG VI
II. TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON
NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY
III. TTHCM VỀ CON NGƯỜI
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
ĐLDT là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH
 A. Quan niệm HCM về văn hóa
 HCM có 4 cách tiếp cận chủ yếu về VH : 1). Tiếp cận theo
nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con
người; 2. Tiếp cận theo nghĩa hẹp là đời sống tinh thần của
XH, thuộc kiến trúc thượng tầng; 3. Tiếp cận theo nghĩa hẹp
hơn là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa nạn mù
chữ, biết đọc, biết viết ( thường xuất hiện trong các bài nói
với đồng bào miền núi); 4. Tiếp cận theo phương thức sử
dụng công cụ sinh hoạt.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
ĐLDT là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH
 Vào tháng 8/ 1943, khi còn ở trong nhà tù Tưởng Giới
Thạch, HCM đã đưa ra quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa của
VH. Người viết : “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc
sống , loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ,
chữ viết, đạo đức, PL, khoa học, tông giáo, văn học, nghệ
thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở
và những phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và
phát minh đó là VH. VH là sự tổng hợp của mọi phương
thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người mới
sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống và
đòi hỏi của sự sinh tồn”.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
ĐLDT là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH
 Quan niệm Văn hóa nêu trên của HCM xuất hiện trong 1 bối
cảnh thời gian và không gian đặc biệt, khi UNESCO chưa
thành lập, cả nước đang tập trung cho nhiệm vụ GPDT. Đây
là quan niệm VH duy nhất theo nghĩa rộng. Từ sau CMTT,
HCM có bàn đến VH nhưng theo nghĩa hẹp, với ý nghĩa là
kiến trúc thượng tầng, là toàn bộ đời sống tinh thần của
XH.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
* QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI CHÍNH TRỊ
* QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI KINH TẾ
* QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI XÃ HỘI
BAO GỒM
NHỮNG NỘI
DUNG SAU
* VỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
 A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác
 Quan hệ giữa VH với chính trị
 HCM cho rằng, trong đời sống có 4 vấn đề phải được coi
trọng là quan trọng ngang nhau và có sự tác động qua lại lẫn
nhau đó là KT, CT, VH, XH. Nhưng nước VN thuộc địa, trước
hết phải tiến hành cuộc CM GPDT, giành ĐLDT xóa ách nô lệ,
thiết lập NN của dân, do dân vì dân. Đó chính là sự GP chính
trị để mở đường cho VH phát triển. Tuy nhiên, VH không thể
đứng ngoài mà phải ở trong CT, tức là VH phải thực hiện
nhiệm vụ CT; đồng thời mọi hoạt động của tổ chức và nhà CT
phải có hàm lượng VH.
8
 Trong đời sống có 4 vấn đề phải được coi trọng là quan
trọng ngang nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau đó là
9
Nhưng nước
VN thuộc địa
trước hết phải tiến
hành cuộc CM GPDT,
giành ĐLDT xóa ách
nô lệ.
Thiết lập NN
của dân, do dân
vì dân.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
 A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác
 Quan hệ giữa VH với KT
 Trong MQH với KT, HCM giải thích rằng VH là 1 kiến trúc
thượng tầng. Vì vậy, những CSHT của XH có kiến thiết rồi ,
VH mới kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển được.
Tuy nhiên, VH cũng không thể đứng ngoài mà đứng trong KT,
nghĩa là VH không hoàn toàn phụ thuộc vào KT, mà có vai trò
tác động tích cực trở lại KT. Tóm lại, sự phát triển của CT, KT,
XH sẽ thúc đẩy VH phát triển; ngược lại mỗi bước phát triển
của KT, CT, XH đều có sự khai sáng của VH.
11
12
 VH không thể đứng ngoài
mà phải ở trong CT, tức là
VH phải thực hiện nhiệm
vụ CT; đồng thời mọi hoạt
động của tổ chức và nhà
CT phải có hàm lượng VH.
Chính sự phát triển của CT, KT, XH sẽ
thúc đẩy VH phát triển; ngược lại mỗi
bước phát triển của KT, CT, XH đều có
sự khai sáng của VH.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
 A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác
 Quan hệ giữa VH với XH
 Giải phóng chính trị đồng nghĩa với GP XH, từ đó VH mới có
điều kiện phát triển. XH thế nào, VH thế ấy. VH, nghệ thuật
của DTVN rất phong phú, nhưng trong chế độ nô lệ của kẻ áp
bức thì VH cũng bị nô lệ, bị tồi tàn không thể phát triển
được. Vì vậy, phải làm CMGPDT, giành chính quyền về tay
nhân dân, GP chính trị, GP XH, đưa ĐCSVN lên địa vị cầm
quyền, thì mới GP được VH.
14
15
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
 A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác
 Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại
 Bản sắc VH DT là những giá trị VH bền vững của cộng đồng
các DT VN; là thành quả của quá trình LĐ SX, chiến đấu, giao
lưu của con người VN.
 Bản sắc VH DT được nhìn nhận qua 2 lớp thế hệ. Về nội dung
đó là lòng YN, thương nòi; tinh thần ĐL, tự cường, tự tôn DT.
Về hình thức, cốt cách VH DT biểu hiện ở ngôn ngữ, phong
tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm, cách nghĩ…
17
Về nội dung đó là lòng YN,
thương nòi; tinh thần ĐL, tự
cường, tự tôn DT.
18
Cốt cách VH DT biểu
hiện ở ngôn ngữ,
phong tục, tập quán,
lễ hội, truyền thống,
cách cảm, cách nghĩ…
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
 A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác
 Bản sắc VH DT chứa đựng giá trị lớn và có một ý nghĩa quan
trọng đối với sự nghiệp XD và bảo vệ TQ. Nó phản ánh những
nét độc đáo, đặc tính DT. Nó là ngọn nguồn đi tới CNML,
HCM nói rằng, âm nhạc DT ta rất độc đáo, phải khai thác và
phát triển lên; rằng những người CS chúng ta rất quý trọng
cổ điển, nhiều dòng suối t.bộ chảy từ những ngọn nguồn cổ
điển đó; vì vậy tr.nhiệm của con người VN là phải trân trọng,
khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị của VH
DT, đáp ứng y.cầu, nhiệm vụ của CM theo từng G.đ LS.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
 A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác
 Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại
 Bản sắc VH DT chứa đựng giá trị lớn và có một ý nghĩa quan
trọng đối với sự nghiệp XD và bảo vệ TQ. Nó phản ánh những
nét độc đáo, đặc tính DT. Nó là ngọn nguồn đi tới CNML,
HCM nói rằng, âm nhạc DT ta rất độc đáo, phải khai thác và
phát triển lên; rằng những người CS chúng ta rất quý trọng
cổ điển, nhiều dòng suối t.bộ chảy từ những ngọn nguồn cổ
điển đó; vì vậy tr.nhiệm của con người VN là phải trân trọng,
khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị của VH
DT, đáp ứng y.cầu, nhiệm vụ của CM theo từng G.đ LS.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
 A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác
 Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại
 Theo Người, “ dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích
nước nhà Việt Nam “; ‘ càng thấm nhuần CNML càng phải coi
trọng những tr.thống tốt đẹp của cha ông”. “ Mỗi DT cần phải
chăm lo đặc tính DT mình trong nghệ thuật”. Chăm lo cốt
cách DT, đồng thời triệt để tẩy trừ mọi di hại thuộc địa và
ảnh hưởng nô dịch của VH Đế quốc, tôn trọng phong tục tập
quán, VH của các DT ít người.
22
 Về giữ gìn
bản sắc VH
DT, tiếp
thu VH
nhân loại
 Theo
Người, “
dân ta
phải biết
sử ta, cho
tường gốc
tích nước
nhà Việt
Nam “.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
 A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác
 Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại
 Trong giữ gìn BS VH DT, phải biết tiếp thu tinh hoa VH nhân
loại. Tiếp biến VH ( tiếp nhận và biến đổi ) là 1 quy luật của
VH. Theo HCM, “ VH VN ảnh hưởng VH phương Đông và
ph.Tây …Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt ta học lấy
để tạo ra 1 nền VH VN. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của VH
xưa và nay, trau dồi cho VH VN thật có tinh thần thuần túy
VH VN để hợp với tinh thần dân chủ.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
 A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác
 Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại
 HCM chú trọng chắt lọc tinh hoa VH nhân loại. Trao đổi với 1
nhà văn LX, Người nhấn mạnh rằng “ các bạn chớ hiểu là tôi
cho rằng chúng tôi cần dứt bỏ VH nào đó, dù là VH Pháp đi
nữa. Ngược lại tôi muốn nói điều khác. Nói đến việc mở rộng
kiến thức của mình về VH TG mà đặc biệt hiện nay là VH Xô
viết chúng tôi thiếu nhưng đồng thời tránh nguy cơ trở
thành kẻ bắt chước… VH của DT khác cần phải được nghiên
cứu toàn diện, chỉ có thể trong trường hợp đó mới có thể
được nhiều hơn cho VH của chính mình.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
 A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác
 Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại
 Nhận diện về hiện tượng VH của HCM, một nhà báo Mỹ viết :
“ Cụ Hồ không phải là một người dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi,
mà cụ là một người yêu mến văn hóa Pháp trong khi chống
TDP, một con người biết coi trọng những truyền thống CM
Mỹ trong khi Mỹ phá hoại đất nước cụ”.
 HCM chỉ rõ mục đích tiếp thu VH nhân loại là để làm giàu cho
VH VN, xây dựng VH VN hợp với tinh thần dân chủ. Nội dung
tiếp thu là toàn diện bao gồm Đông, Tây, kim cổ tất cả các
mặt, các khía cạnh.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
1.
Một số nhận thức chung về VH và QH giữa
VH với các lĩnh vực khác
 A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác
 Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại
 Tiêu chí tiếp thu là có cái gì hay, cái gì tốt là ta học lấy. Mối
quan hệ giữa giữ gìn cốt cách VH DT và tiếp thu VN nhân loại
là phải lấy VH DT làm gốc, đó là điều kiện, cơ sở để tiếp thu
VH nhân loại.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2.
Quan điểm HCM về vai trò của VH
 A. VH là mục tiêu, sự nghiệp của CM
 VH là mục tiêu
 Mục tiêu của CM VN là ĐLDT và CNXH, độc lập DT gắn liền
với CNXH. Như vậy, cùng với CT, KT, XH, VH nằm trong mục
tiêu chung của toàn bộ tiến trình CM.
 Theo quan điểm HCM, VH là mục tiêu – nhìn một cách tổng
quát – là quyền sống – quyền sung sướng, quyền tự do,
quyền mưu cầu HP; là khát vọng của nhân dân về các giá trị
CHÂN – THIỆN – MỸ. Đó là 1 XH dân chủ- dân là chủ và dân
làm chủ- công bằng, văn minh, ai cũng có cơ ăn, áo mặc, ai
cũng được học hành; 1 XH mà đời sống vc và t.thần ND luôn
quan tâm và không ngừng nâng cao, con người có điều kiện
ph.triển toàn diện.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2.
Quan điểm HCM về vai trò của VH
 A. VH là mục tiêu, sự nghiệp của CM
 VH là mục tiêu. HCM đã đặt c.sở cho 1 XH ph.triển bền vững
với 3 trụ cột là bền vững về KT, XH và m.trường. Chúng ta có
thể nh.thức ở những m.độ khác nhau trong di sản HCM về
các m.tiêu của Chương trình nghị sự XXI, một phần quan
trọng trong ch.lược ph.triển bền vững.
 VH là đ.lực. Động lực là cái thúc đẩy làm cho phtriển. Di sản
HCM cho chúng ta 1 nhìn nhận về đ.lực ph.triển đ.nước, bao
gồm đ.lực v.chất, động lực t.thần; động lực c.đồng và cá
nhân; nội lực và ngoại lực. Tất cả quy tụ ở con người và đều
có thể xem xét dưới góc độ của VH. Tuy nhiên, nếu tiếp cận
các l.vực của VH, cụ thể trong TTHCM, động lực có thể nhận
thức ở những ph.diện chủ yếu sau :
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2.
Quan điểm HCM về vai trò của VH
 A. VH là mục tiêu, sự nghiệp của CM
 VH là mục tiêu. VH CT là 1 trong những động lực có ý nghĩa
soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện
ĐL, tự chủ, tự cường. Tư duy biện chứng, độc lập, tự chủ,
sáng tạo của CB, đảng viên là 1 động lực lớn dẫn đến tư
tưởng và hành động CM có chất lượng khoa học và CM.
 VH văn nghệ góp phần nâng cao lòng YN, lý tưởng, tình cảm
CM, sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi
cuối cùng của CM. VH giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù chữ,
giúp c.người hiểu biết q.luật ph.triển XH. Với s.mệnh trồng
người VH GD đào tạo c.người mới, nguồn nh.lực chất lượng
cao cho s.nghiệp CM.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2.
Quan điểm HCM về vai trò của VH
 A. VH là mục tiêu, sự nghiệp của CM
 VH là mục tiêu.
 VH đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành
mạnh cho con người, hướng con người tới các giá trị CHÂN
– THIỆN – MỸ . Theo quan điểm của HCM, đạo đức là gốc
của người CM. Mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do CB có
thấm nhuần ĐĐCM hay không. Nhận thức như vậy để thấy
VH ĐĐ là 1 động lực lớn thúc đẩy CM phát triển.
 VH PL đảm bảo dân chủ, trật tự, kỷ cương phép nước.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2.
Quan điểm HCM về vai trò của VH
 A. VH là một mặt trận
 VH là 1 trong 4 nội dung chính của đời sống KT – XH, quan
trọng ngang các vấn đề KT, CT, XH. Nói mặt trận VH là nói
đến một lĩnh vực hoạt động có tính độc lập, có MQH mật
thiết với các lĩnh vực khác, đồng thời phản ánh tính chất
cam go, quyết liệt của hoạt động VH. MT Văn hóa là 1 cuộc
đấu tranh CM trên lĩnh vực VH – tư tưởng.
 Nội dung MT VH phong phú, đấu tranh trên lĩnh vực tư
tưởng, đạo đức, lối sống…các hoạt động văn nghệ, báo chí,
công tác lý luận, đặc biệt là định hướng giá trị chân, thiện,
mỹ của VH nghệ thuật.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2.
Quan điểm HCM về vai trò của VH
 A. VH là một mặt trận
 MT văn hóa là cuộc chiến đấu trên lĩnh vực VH; vì vậy anh
chị em văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy; cũng như các
chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ phụng sự TQ,
phục vụ nhân dân.
 Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập
trường tư tưởng vững vàng; ngòi bút là vũ khí sắc bén trong
s.nghiệp “ phò chính trừ tà”. Phải bám sát c.sống thực tiễn,
đi sâu vào q.chúng, để phê bình nghiêm khắc những thói xấu
như tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu và ca tụng chân
thật những người tốt việc tốt để làm gương mẫu cho chúng
ta ngày nay và g.dục con cháu đời sau.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2.
Quan điểm HCM về vai trò của VH
 A. VH là một mặt trận
 Đó chính là “ chất thép “ của văn nghệ theo tinh thần “
kháng chiến hóa VH, VH hóa kháng chiến”. Theo HCM, DT ta
là một dân tộc anh hùng, thời đại ta là 1 thời đại vẻ vang. Vì
vậy, chiến sĩ văn nghệ phải có những tác phẩm xứng đáng
với DT anh hùng và thời đại vẻ vang.
34
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2.
Quan điểm HCM về vai trò của VH
 C. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
 TTHCM phản ánh khát vọng hạnh phúc nhân dân. Tư tưởng
văn hóa của Người cũng vì nhân dân, phục vụ nhân dân.
Theo Người, mọi hoạt động VH phải trở về cuộc sống thực
tại của quần chúng phản ánh được tư tưởng và khát vọng
của quần chúng.
 VH phục vụ QCND là phải miêu tả cho hay, cho thật, cho
hùng hồn; phải trả lời được các câu hỏi: Viết cho ai ? Mục
đích viết ? Lấy tài liệu đâu mà viết ?Cách viết như thế nào
?Viết phải thiết thực, tránh cái lối viết rau muống mà ham
dùng chữ. Nói cũng vậy. Nói ít, nhưng nói cho thấm thía, nói
cho chắc chắn thì QC thích hơn.
36
VH phục vụ QCND là phải miêu tả cho
hay, cho thật, cho hùng hồn; phải trả
lời được các câu hỏi:
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
2.
Quan điểm HCM về vai trò của VH
 C. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
 Chiến sĩ VH phải hiểu và đánh giá đúng quần chúng. Quần
chúng là những người sáng tác rất hay. Họ cung cấp cho
những nhà hoạt động VH những tư liệu quý. Và chính họ là
những người thẩm định khách quan, trung thực, chính xác
các sản phẩm văn nghệ. Nhân dân phải là những người
được hưởng thụ các giá trị VH.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
3.
Quan điểm HCM về XD nền VH mới
 Trước CMTT 1945. Tháng 8/1943, cùng với việc đưa ra quan
niệm về ý nghĩa về VH, HCM quan tâm đến việc XD nền VH
DT với 5 nội dung. XD tâm lý : tinh thần DT tự cường. Xây
dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. XD
XH: Mọi s.nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân. XD chính
trị: dân quyền. Xây dựng kinh tế.
 Trong KC chiến TDP. Khi cả DT bước vào cuộc KC trường kỳ,
gian khổ, HCM khẳng định lại q.điểm của Đảng từ năm 1943
trong Đề cương VH VN về phương châm XD nền VH mới. Đó
là 1 nền VH có tính chất khoa học, đại chúng.
39
 XD tâm lý : tinh thần DT tự cường.
Xây dựng luân lý: biết hy sinh
mình, làm lợi cho quần chúng. XD
XH: Mọi s.nghiệp liên quan đến
phúc lợi nhân dân. XD chính trị:
dân quyền. Xây dựng kinh tế.
 Trong KC chiến TDP. Khi cả DT
bước vào cuộc KC trường kỳ, gian
khổ, HCM khẳng định lại q.điểm
của Đảng từ năm 1943 trong Đề
cương VH VN về phương châm XD
nền VH mới. Đó là 1 nền VH có tính
chất khoa học, đại chúng.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
3.
Quan điểm HCM về XD nền VH mới
 Trong th.kỳ XD CNXH. Trong thời kỳ nh.dân miền
Bắc quá độ đi lên CNXH, HCM chủ trương XD nền
VH có nội dung XHCN và tính chất dân tộc.
 Tóm lại, q.điểm HCM về xây dựng nền VH mới VN,
đó là 1 nền VH toàn diện, giữ gìn cốt cách VH DT,
đảm bảo tính khoa học, tiến bộ, nhân văn.
41
Trong th.kỳ
XD CNXH.
Trong thời
kỳ nh.dân
miền Bắc
quá độ đi lên
CNXH, HCM
chủ trương
XD nền VH
có nội dung
XHCN và
tính chất
dân tộc.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM
 HCM là 1 trong những nhà tư tưởng, lãnh tụ CM th.giới bàn
nhiều về v.đề đạo đức và giáo dục, thực hành đạo đức. Khi
đánh giá v.trò của đạo đức trong đời sống, từ rất sớm, HCM
đã nêu rõ đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển
c.người. HCM nhiều lần kh.định đạo đức là gốc, là nền tảng,
là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người CM. Người
coi đạo đức rất quan trọng, như gốc của cây, ngọn nguồn của
sông suối.
43
HCM là 1 trong những nhà tư tưởng,
lãnh tụ CM th.giới bàn nhiều về v.đề
đạo đức và giáo dục, thực hành đạo
đức
HCM nhiều lần kh.định đạo đức là gốc,
là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu
chuẩn hàng đầu của người CM
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM
 Trong TP Sửa đổi lối làm việc 1947, Người viết : “ Cũng như
sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông
cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người CM
phải có ĐĐ, không có ĐĐ thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh
đạo được nhân dân. Vì muốn GP cho DT, GP cho loài người
là 1 công việc to tát, mà tự mình không có ĐĐ, không có căn
bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?”.
45
 Người viết : “ Cũng như
sông thì có nguồn mới
có nước, không có
nguồn thì sông cạn. Cây
phải có gốc, không có
gốc thì cây héo. Người
CM phải có ĐĐ, không
có ĐĐ thì dù tài giỏi mấy
cũng không lãnh đạo
được nhân dân. Vì muốn
GP cho DT, GP cho loài
người là 1 công việc to
tát, mà tự mình không
có ĐĐ, không có căn
bản, tự mình đã hủ hóa,
xấu xa thì còn làm nổi
việc gì?”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM
 Trong TP Đạo đức CM 1958, HCM viết : “ Làm CM để cải tạo
XH cũ thành XH mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó
cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất
phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được
nặng và đi được xa. Người CM phải có ĐĐCM làm nền tảng,
mới hoàn toàn thành được nhiệm vụ CM vẻ vang”.
 Người chỉ rõ, CB, ĐV muốn cho dân tin, dân phục thì cần nhớ
rằng : “ Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên
trán chữ “ cộng sản “ mà ta được họ yêu mến. Quần chúng
chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức”.
47
 Trong TP Đạo đức CM
1958, HCM viết : “ Làm
CM để cải tạo XH cũ
thành XH mới là một sự
nghiệp rất vẻ vang,
nhưng nó cũng là một
nhiệm vụ rất nặng nề,
một cuộc đấu tranh rất
phức tạp, lâu dài, gian
khổ. Sức có mạnh mới
gánh được nặng và đi
được xa. Người CM phải
có ĐĐCM làm nền tảng,
mới hoàn toàn thành
được nhiệm vụ CM
vẻ vang”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM
 ĐĐ trở thành nhân tố quyết định của sự thành bại của mọi
công việc, phẩm chất mỗi con người. Trong bài Người CB CM
1955, HCM yêu cầu “ Người CB CM phải có ĐĐCM…Mọi việc
thành hay bại, chủ chốt là do CB có thấm nhuần ĐĐCM, hay
là không”. Bởi vì, có ĐĐCM trong sáng mới làm được những
việc cao cả, vẻ vang. Người quan niệm : “ Việc nước lấy
Đoàn thể làm cốt cán. Việc Đoàn thể lấy CB làm cốt cán. CB
lấy ĐĐ làm cốt cán”.Theo HCM, “ Đại đa số chiến sĩ CM là
người có ĐĐ; cả đời hết lòng hết sức phục vụ ND, sinh hoạt
thường ngày làm gương mẫu….”.
49
 “ Người CB CM phải có
ĐĐCM…Mọi việc thành hay
bại, chủ chốt là do CB có
thấm nhuần ĐĐCM, hay là
không”. Bởi vì, có ĐĐCM
trong sáng mới làm được
những việc cao cả, vẻ vang.
Người quan niệm : “ Việc
nước lấy Đoàn thể làm cốt
cán. Việc Đoàn thể lấy CB
làm cốt cán. CB lấy ĐĐ làm
cốt cán”.Theo HCM, “ Đại đa
số chiến sĩ CM là người có
ĐĐ; cả đời hết lòng hết sức
phục vụ ND, sinh hoạt
thường ngày làm gương
mẫu….”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM
 Theo HCM, đạo đức CM là chỗ dựa giúp cho con người vững
vàng trong mọi thử thách. “ Có đạo đức CM thì khi gặp khó
khăn, gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi
bước…khi gặp thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh
thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn”. HCM thường nhắc lại
tinh thần của Lenin : ĐCS phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự,
lương tâm của DT và thời đại. Trong Di chúc, Người viết : “
Đảng ta là 1 đảng cầm quyền. Mỗi ĐV và CB phải thực sự
thấm nhuần ĐĐCM, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư. Phải giữ gìn Đảng trong sạch, xứng đáng là người
l.đạo là đầy tớ trung thành của nh.dân.
51
 Trong Di chúc,
Người viết : “ Đảng
ta là 1 đảng cầm
quyền. Mỗi ĐV và CB
phải thực sự thấm
nhuần ĐĐCM, thật
sự cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô
tư. Phải giữ gìn
Đảng trong sạch,
xứng đáng là người
l.đạo là đầy tớ trung
thành của nh.dân.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM
 “ Đảng cần phải chăm lo GD ĐĐCM cho đoàn viên và thanh
niên, đào tạo cho họ thành những người thừa kế XD CNXH
vừa “ hồng “ và “ chuyên “. “ Bồi dưỡng thế hệ CM cho đời
sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.
 TT đạo đức HCM là ĐĐ trong hành động, lấy hiệu quả thực
tế làm thước đo. Chính vì vậy, HCM luôn đặt ĐĐ bên cạnh tài
năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu
quả trên thực tế. Người nói : “ Phải lấy kết quả thiết thực đã
góp sức bao nhiêu cho SX và lãnh đạo SX mà đo ý chí CM của
mình. Hãy kiên quyết chống bệnh nói suông, phô trương,
hình thức, lối làm việc nâng cao SX “.
53
 “ Bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau
là một việc rất quan trọng và rất
cần thiết”.
 “ Đảng cần phải chăm lo GD ĐĐCM
cho đoàn viên và thanh niên, đào
tạo cho họ thành những người thừa
kế XD CNXH vừa “ hồng “ và “
chuyên “.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM
 Đức và tài phải là những phẩm chất thống nhất của con
người. Nếu đạo đức là tiêu chuẩn cho mục đích hành động
thì tài là phương tiện thực hiện mục đích đó. Vì vậy, con
người cần có cả đức và tài, nếu thiếu tài thì làm việc gì cũng
khó, nhưng thiếu đạo đức thì vô dụng thậm chí có hại. Trong
TT đạo đức HCM, đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và
năng lực phải thống nhất làm một. Trong đó, đạo đức là gốc,
là nền tảng của người CM. Người đòi hỏi tài năng phải gắn
chặt và đặt vững trên nền tảng ĐĐ. HCM thường khuyên : “
Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là
ĐĐCM. Đó là cái gốc, rất q.trọng”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM
 V,trò của ĐĐ còn được thể hiện là thước đo lòng cao
thượng của con người. Trong bài ĐĐCM 1955, HCM viết : “
Tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người
làm việc to, người làm việc nhỏ; nhưng ai giữ được ĐĐ đều
là người cao thượng”. Thực hành tốt đạo đức cá nhân
không chỉ có tác dụng tôn vinh, nâng cao giá trị của mình mà
còn tạo ra sức mạnh nội sinh giúp ta vượt qua mọi thử
thách. HCM hết sức q.tâm GD toàn diện cho các em học sinh,
sinh viên cả “ Đức, Trí, Thể, Mỹ “. Trong đó, đức là gốc, tài là
q.trọng. Đức bao gồm nếp ăn ở, sinh hoạt hằng ngày, trước hết là GĐ, anh em,
bạn bè rộng ra là quốc gia, DT; học để làm việc, làm người, làm cán bộ.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 B. Đạo đức là nh.tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH
 HCM cho rằng, sức hấp dẫn của CNXH chưa phải là ở mức
sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do, GP, ,mà
trước hết là ở những giá trị ĐĐ cao đẹp, ở phẩm chất những
người CS ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của
mình, chiến đấu cho lý tưởng XH CN thành hiện thực.
 Trong bài xây dựng những con người XHCN 1961, Người viết
“ NN ta ngày nay là của tất cả những người LĐ. Vậy CN,
ND,trí thức CM cần nhận rõ rằng : “ Hiện nay NDLĐ ta là
những người chủ của nước ta, chứ không phải là những
người làm thuê cho GC bóc lột như thời cũ nữa….
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 B. Đạo đức là nh.tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH
 HCM cho rằng, sức hấp dẫn của CNXH chưa phải là mức
sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng tự do, GP, mà trước hết là
những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất những người CS
ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến
đấu cho lý tưởng XHCN thành hiện thực.
 Trong Bài xây dựng những con người của CNXH 1961, Người
viết : “ Nhà nước ta ngày nay là của tất cả những người lao
động. Vậy CN, ND, trí thức CM cần nhận rõ rằng: Hiện nay
NDLĐ ta là những người làm chủ nước ta, chứ không phải là
những người làm thuê cho GC bóc lột như thời cũ nữa.
58
“ NN ta ngày nay là
của tất cả những
người LĐ. Vậy CN,
ND,trí thức CM cần
nhận rõ rằng : “ Hiện
nay NDLĐ ta là những
người chủ của nước
ta, chứ không phải là
những người làm thuê
cho GC bóc lột như
thời cũ nữa….”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 B. Đạo đức là nh.tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH
 …Chúng ta có quyền và có đủ điều kiện để tự tay mình XD
đời sống tự do, HP cho mình. NDLĐ là những người chủ tập
thể của tất cả những của cải, vật chất và văn hóa, đều bình
đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Bởi vậy, mọi người đều phải
thấm nhuần sâu sắc tư tưởng “ mình vì mọi người, mọi
người vì mình”. Người nói rõ : “ GCCN là GC lãnh đạo. Khác
hẳn với trước kia, CN bây giờ là người chủ đ.nước, người
chủ XH, làm chủ cuộc sống. Bởi vậy mọi người đều phải
thấm nhuần sâu sắc ý thức làm chủ tập thể và đạo đức CM “
mình vì mọi người”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM
 B. Đạo đức là nh.tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH
 HCM quan niệm, PT CS , CN QT trở thành lực lượng quyết
định vận mệnh của loài người không chỉ do chiến lược và
sách lược thiên tài của CMVS mà còn do phẩm chất đạo đức
cao quý làm cho CNCS trở thành 1 sức mạnh vô địch.
 HCM tượng trưng cho tinh hoa DT VN, cho ý chí kiên cường,
bất khuất của ND Việt Nam suốt hàng nghìn năm LS. Tấm
gương đạo đức và nhân cách cao đẹp của HCM có sức hấp
dẫn mạnh mẽ đối với ND VN và nhân loại tiến bộ đoàn kết
đấu tranh vì m.tiêu HB, ĐL DT, d.chủ và tiến bộ XH.
* TRUNG VỚI NƯỚC HIẾU VỚI DÂN
* CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ
* THƯƠNG YÊU C.NGƯỜI, SỐNG CÓ TÌNH NGHĨA
BAO GỒM
NHỮNG NỘI
DUNG SAU
* CÓ TINH THẦN QUỐC TẾ TRONG SÁNG
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 A. Trung với nước, hiếu với dân
 Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất ĐĐ bao trùm
q.trọng nhất và chi phối các ph.chất khác.
 Trung và hiếu là những kh.niệm ĐĐ cũ đã có từ lâu trong TT
đạo đức tr.thống VN và ph.Đông, phản ánh MQH lớn nhất và
cũng là ph.chất bao trùm nhất.: “ Trung với Vua, hiếu với
Cha mẹ”. Ph.chất này được HCM sử dụng với những nội
dung mới, rộng lớn: “ Trung với nước, hiếu với dân”, tạo
nên 1 cuộc CM sâu sắc trong lĩnh vực đạo đức.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 A. Trung với nước, hiếu với dân
 Người nói : “ ĐĐ cũ như người đầu ngược xuống đất, chân
chổng lên trời. Đạo đức mới như người 2 chân đứng vững
dưới đất, đầu ngẩng lên trời”. Đầu năm 1946, Người chỉ rõ :
“ Đạo đức, ngày trước thì chỉ trung với Vua hiếu với Cha mẹ.
Ngày nay, thời đại mới, ĐĐ cũng phải mới.Phải trung với
nước, hiếu với toàn dân và đồng bào”.
 TT “ trung với nước, hiếu với dân “ của HCM không những
kế thừa giá trị YN truyền thống của DT, mà còn vượt qua
những hạn chế của tr.thống đó.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 A. Trung với nước, hiếu với dân
 Trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng nước và
giữ nước. Khi HCM đặt vấn đề “ Bao nhiêu lợi ích đều vì
dân…Bao nhiêu quyền hạn đều của dân…Nói tóm lại, quyền
hành và lực lượng đều ở nơi dân. Đảng và CP đều là đầy tớ
trung thành của nhân dân, chứ không phải “ quan nh.dân đè
đầu cưỡi cổ dân” thì q.niệm về nước và dân đã hoàn toàn
đảo lộn với trước; rất ít lãnh tụ CM đã nói về dân như vậy,
điều này càng làm cho tư tưởng ĐĐ HCM vượt xa lên trước.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 A. Trung với nước, hiếu với dân
 Trong thư gửi Thanh niên 1965, Người viết : “ Phải luôn luôn
nâng cao chí khí CM” trung với nước, hiếu với dân, nhiệm
vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ
thù nào cũng đánh thắng”. Luận điểm đó của HCM vừa là lời
kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị - đạo đức
cho mỗi người VN không chỉ trong cuộc đấu tranh CM trước
đây, hôm nay mà còn lâu dài về sau nữa.
 HCM cho rằng, trung với nước, hiếu với dân. Trung với
nước, phải YN, tuyệt đối trung thành TQ, phấn đấu cho
Đảng, cho CM, làm cho dân giàu, nước mạnh.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 A. Trung với nước, hiếu với dân
 Trong thư gửi Thanh niên 1965, Người viết : “ Phải luôn luôn nâng cao chí khí
CM” trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào
cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Luận điểm đó của HCM vừa là lời
kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi người VN
không chỉ trong cuộc đấu tranh CM trước đây, hôm nay mà còn lâu dài về sau
nữa.
 HCM cho rằng, trung với nước, hiếu với dân. Trung với
nước, phải YN, tuyệt đối trung thành TQ, phấn đấu cho
Đảng, cho CM, làm cho dân giàu, nước mạnh. Hiếu với dân,
là phải thương dân, tin dân, học hỏi dân, kính trọng dân,
tuyệt đối không lên mặt quan CM, ra lệnh, ra oai.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
 Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là nội dung cốt lõi của
ĐĐCM, đó là phẩm chất đạo đức gắn liền hoạt động hằng
ngày mỗi người. Vì vậy, HCM đã đề cập phẩm chất này nhiều
nhất, thường xuyên nhất, phản ánh ngay từ cuốn sách
Đường cách mệnh đến Bản Di chúc cuối đời.
 HCM chỉ rõ : “ Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra CẦN, KIỆM,
LIÊM, CHÍNH, nhưng không bao giờ làm mà phải bắt ND phải
tuân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay ta đề
ra CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNHcho CB thực hiện làm gương cho
ND theo để lợi cho nước, cho dân”
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
 Theo nghĩa đó, CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ là
1 biểu hiện cụ thể của phẩm chất “ trung với nước, hiếu với
dân”. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư cũng là những
KN cũ trong ĐĐ truyền thống DT, được HCM lọc bỏ những
nội dung không phù hợp và đưa vào những nội dung mới
đáp ứng yêu cầu của CM.
 Cụ thể : “ Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”.
“ Muốn cho chữ Cần có nhiều kết quả hơn, thì phải có kế
hoạch cho mọi công việc”. Cần tức là LĐ cần cù , siêng năng,
lao động có kế hoạch, sáng tạo, năng suất LĐ cao”
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
 Cụ thể : “ Cần tức là thế nào?... Tiết kiệm phải kiên quyết
không xa xỉ. “ Cần với kiệm phải đi đôi với nhau, như hai
chân của con người”. HCM yêu cầu : “ Phải cần, kiệm, xây
dựng nước nhà”
 Liêm là “ trong sạch, không tham lam”, “ là liêm khiết”, “
luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công, của dân”. Liêm là
không tham địa vị, không tham tiền tài. Không ham sung
sướng, không ham người tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh,
chính đại, không bao giờ hủ hóa. Chỉ có 1 thứ ham là ham học, ham làm,
ham tiến bộ”. “ Chữ Liêm phải đi đôi với chữ Kiệm. Cũng như chữ Kiệm
phải đi đôi với chữ Cần. Có kiệm mới liêm được”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
 Cụ thể : “ Cần tức là thế nào? Là tiết kiệm, không xa xỉ,
không hoang phí, không bừa bãi”. Kiệm, tức là tiết kiệm sức
lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước,
của bản thân mình, không phô trương, hình thức, không liên
hoan, chè chén, lu bù. “ Tiết kiệm không phải là bủn xỉn. Khi
không nên tiêu xài thì một đồng xu cũng không nên tiêu. Khi
có việc đáng làm , việc ích lợi cho đồng bào, cho TQ, thì dù
bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng. Như thế
mới đúng là kiệm. Việc đáng tiêu mà không tiêu là bủn xỉn ,
chứ không phải là kiệm.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
 Cụ thể : “ Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng
đắn. Điều gì không đúng đắn, thẳng thắn tức là tà”. Chính
được thể hiện rõ trong 3 mối quan hệ : “ đối với mình chớ
tự kiêu, tự đại”. “ đối với người…chớ nịnh hót người trên.
Chớ xem khinh người dưới. Thái độ phải chân thành, khiêm
tốn…Phải thực hành chữ Bác – Ái”. “ đối với việc : Phải để
công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà”, “ việc thiện
thì dù nhỏ mấy cũng làm. Việc ác thì dù nhỏ mấy cũng
tránh”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
 HCM cho rằng, các đức tính cần, kiệm, liêm, chính có quan
hệ chặt chẽ với nhau, ai cũng phải thực hiện, song CB, ĐV
phải là người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân.
Người thường nhắc nhở CB – CC, những người trong các
công sở, đều có nhiều hoặc ít quyền hạn. Nếu không giữ
đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành
sâu mọt của dân.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
 Chí công vô tư là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi;
là hết sức công bằng, không chút thiên tư, thiên vị, công
tâm, không đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của DT lên
trên hết, trước hết; chỉ biết vì Đảng, vì DT, “ lo trước thiên
hạ, vui sau thiên hạ”. Chí công vô tư là chống CNCN. Người
nói : “ Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với việc”, “
khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước…khi
hưởng thụ thì mình nên đi sau”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
 Chí công vô tư thực chất là sự tiếp nối cần, kiệm, liêm,
chính. Người giải thích : “ Trước nhất là CB các CQ, các đoàn
thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ. Dù to hay
nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có
dịp ăn của đút, có dịp “ dĩ công vi tư”. Vì vậy, CB phải thực
hành chữ Liêm trước để làm kiểu mẫu cho dân”. HCM quan
niệm : “ Một DT biết cần, kiệm, liêm là 1 DT giàu về vật chất,
mạnh về tinh thần, là 1 DT văn minh, tiến bộ. Cần, kiệm,
liêm, chính còn là nền tảng của đời sống mới, của PT thi đua
YN.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
 Để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt, phải hội tụ
đủ các yếu tố cần, kiệm, liêm, chính. HCM coi cần, kiệm,
liêm, chính là 4 đức tính cơ bản của con người, giống như
bốn mùa của trời, bốn phương của đất, “ Thiếu một đức thì
không thành người”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
 Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của DT, kết hợp với CN
nhân đạo CS, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua
nhiều thập niên, cùng với việc thể nghiệm chính bản thân
mình qua hoạt động thực tiễn, HCM đã xác định tình yêu
thương con người là 1 trong những phẩm chất cao đẹp
nhất.
 Theo HCM, người CM là người giàu tình cảm, vì có tình cảm
CM mới đi làm CM. Vì yêu thương ND, y.thương c.người mà
HCM sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ hy sinh để đem lại
ĐL, TD cho ND cho c.người
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
 Tình yêu thương con người là tình cảm nhân ái sâu sắc, rộng
lớn, trước hết dành cho những người nghèo khổ, những
người bị mất quyền, những người bị áp bức, bóc lột, không
phân biệt màu da, dân tộc. Người cho rằng, nếu không có
tình yêu thương như vậy thì không thể nói đến CM, càng
không thể nói đến CNXH và CNCS.
 Tình yêu thương con người , yêu đồng bào, yêu đất nước
mình là tư tưởng lớn, là mục tiêu phấn đấu của HCM đã thể
hiện ở sự ham muốn tột bậc của Người là làm sao cho nước
ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn TD,…”
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
 Đây là tư tưởng cốt lõi đầu tiên tạo nên nền tảng tư tưởng
đạo đức HCM. Đó cũng chính là lý tưởng chính trị, lý tưởng
đạo đức và lý tưởng nhân văn của Người.
 Tình yêu thương con người theo HCM phải được XD trên
lập trường GCCN , thể hiện các MQH với bạn bè, đồng chí,
anh em phải thể hiện ở hành động cụ thể thiết thực. Nó đòi
hỏi mỗi người phải chặt chẽ nghiêm khắc với mình; rộng rãi,
độ lượng, giàu lòng vị tha với người khác, tôn trọng quyền
con người, tạo điều kiện con người phát huy tài năng, nâng
con người lên, cả những người nhất thời lầm lạc, không
phải dĩ hòa vi quý , vùi dâp con người.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa
 HCM truyền cho chúng ta một đạo lý làm người là phải biết
yêu thương và sống với nhau có tình, có nghĩa. Theo HCM,
hiểu CNML là sống với nhau có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao
nhiêu sách mà sống với nhau không có tình có nghĩa thì sao
gọi là hiểu CNML được”. Trong Di chúc, Người viết : “ Đầu
tiên là công việc với con người…Phải có tình đồng chí
thương yêu lẫn nhau”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 D. Tinh thần quốc tế trong sáng
 CNQT là 1 trong những phẩm chất quan trọng của đạo đức
CS CN. Điều này được bắt nguồn từ bản chất của gCCN nhằm
vào MQH rộng lớn vượt ra khỏi giới hạn quốc gia DT.
 HCM là tượng trưng cao đẹp của CNYN chân chính kết hợp
nhuần nhuyễn với CNQT VS. Nội dung CNQT trong TTHCM
rất rộng lớn và sâu sắc . Đó là sự tôn trọng, hiểu biết,
thương yêu và ĐK với GCVS toàn TG, với các DT bị áp bức,
với tất cả các DT và ND các nước, với những người tiến bộ
trên toàn cầu, chống mọi sự chia rã, hằn thù bất bình đẳng,
phân biệt chủng tộc, chống CN DT hẹp hòi, sovanh, biệt lập,
bành trướng, bá quyền.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan điểm HCM về những chuẩn mực
ĐĐCM
 D. Tinh thần quốc tế trong sáng
 HCM nêu cao tinh thần ĐL, tự chủ, tự lực, tự cường nhưng
kêu gọi tăng cường ĐK, hợp tác QT ra sức ủng hộ và giúp đỡ
đối với cuộc đấu tranh ND các nước vì HB, ĐLDT, dân chủ và
tiến bộ XH. ĐK quốc tế của HCM theo tinh thần QT trong
sáng : “ Quan sơn muôn dặm một nhà. Bốn phương vô sản
đều là anh em”
 Trong suốt c.đời hoạt động CM, HCM đã dày công xây đắp
một tinh thần ĐK hữu nghị giữa ND VN với ND thế giới, đã
tạo ra 1 kiểu QH quốc tế mới; đối thoại thay cho đối đầu,
nhằm kiến tạo 1 nền VH HB cho nh.loại, là di sản thời đại vô
giá của Người về HB, hữu nghị, hợp tác giữa các DT.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD
ĐĐ CM
 A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
 Nói đi đôi với làm là nét đẹp trong đạo đức truyền thống
của DT được HCM nâng lên một tầm cao mới. Người coi đây
là ng.tắc quan trọng bậc nhất trong XD nền đạo đức mới.
Nguyên tắc cơ bản này là sự thống nhất giữa lý luận và thực
tiễn nó trở thành PPL trong cuộc sống và là nền tảng triết lý
sống hết sức bình dị mà vô cùng sâu sắc của Người. Trong TP
“ Đường Cách mệnh”, khi đề cập đến tư cách một người
cách mệnh, HCM yêu cầu : “ Nói thì phải làm”. Trong bài
Nâng cao ĐĐCM, quýet sạch CN cá nhân, Người viết : “ đảng
viên đi trước, làng nước theo sau”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD
ĐĐ CM
 A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
 Trong suốt cuộc đời mình, HCM đã giáo dục mọi người và
chính Người đã thực hiện điều đó một cách nghiêm túc và
đầy đủ nhất
 HCM là tấm gương trong sáng tuyệt vời về lời nói đi đơi với
việc làm. “ Nói đi đôi với làm” là đặc trưng bản chất của tư
tưởng ĐĐ HCM. Nói đi đôi với làm đối lập hoàn toàn với
thói ĐĐ giả, nói 1 đằng, làm một nẻo, nói nhiều làm ít, thậm
chí nói mà không làm
 Ngay sau thắng lợi CMTT 1945, HCM chỉ ra một số biểu hiện
thói ĐĐ giả ở một số CB “ vác mặt làm quan CM “
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD
ĐĐ CM
 A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
 Sau này, Người nhiều lần bàn đến việc tẩy sạch căn bệnh
quan liêu, coi thường QC của một số CB, ĐV” Miệng thì nói
dân chủ, nhưng họ làm việc theo lối quan chủ. Miệng thì nói
phụng sự QC nhưng họ làm trái ngược lợi ích quần chúng,
trái ngược phương châm, chính sách của Đảng và CP”, làm
tổn hại đến uy tín của Đảng và CP trước ND.
 Nêu gương về ĐĐ là 1 nét đẹp truyền thống VH ph.Đông. Để
ĐĐCM thấm sâu, bám chắc vào đời sống XH và trở thành
nền tảng tinh thần của ND, HCM đòi hỏi CB, ĐV: “ Trước hết
mình phải làm gương…cả 3 mặt : tinh thần, v.chất, VH:
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD
ĐĐ CM
 A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
 Sự gương mẫu của CB, ĐV trong lời nói và việc làm không
chỉ là cách thức để giáo dục đạo đức cho quần chúng mà còn
là ph.pháp để tự giáo dục bản thân mình. Lời nói đi đôi với
việc làm là phải nêu gương về đạo đức. HCM viết “ Nói
chung thì các DT ph.Đông đều giàu tình cảm, đối với họ 1
tấm gương sống còn giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên
truyền”. Với ý nghĩa đó, HCM đã đào tạo các thế hệ CB CM
VN không chỉ bằng lý luận CM tiền phong mà còn bằng chính
tấm gương đạo đức cao cả của mình.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD
ĐĐ CM
 A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
 Theo HCM, hơn bất cứ 1linh4 vực nào khác, trong việc XD
một nền ĐĐ mới, ĐĐCM phải đặc biệt chú trọng “ đạo làm
gương “. Đối với CB đV, Người nêu luận điểm quan trọng : “
Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ CS
mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những
người có tư cách đạo đức. Muốn hướng dẫn ND, mình phải
làm mực thước cho người ta bắt chước”. Người nói : “ Lấy
gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là
một trong những cốt cách nhất để XD Đảng, XD các tổ chức
CM, XD con người mới, c.sống mới”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD
ĐĐ CM
A.Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
 Muốn làm được như vậy, phải chú ý phát hiện, XD những
đ.hình “ người tốt, việc tốt” rất gần gũi trong đời thường
trong các l.vực lao động, SX, chiến đấu, học tập, ng.cứu, theo
Người : “ Từng giọt nước thấm vào lòng đất , chảy về một
hướng mới thành suối, thành sông. Biết bao nhiêu giọt nước
nhỏ hợp lại mới thành biển cả”. Không n.thức điều này là “
chỉ thấy ngọn mà quên mất gốc”. Theo HCM,Người tốt, việc
tốt nhiều lắm, Ở đâu cũng có. Nghành, giới nào, địa phương
nào, lứa tuổi nào cũng có”.
 Như vậy, một nền ĐĐ mới chỉ được XD trên 1 cái nền rộng
lớn khi những ch.mực ĐĐ trở thành hành vi ĐĐ của mỗi
người của toàn XH.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD
ĐĐ CM
B. Xây đi đôi với chống
 HCM cho rằng, nguyên tắc xây đi điôi với chống là đòi hỏi của
nền ĐĐ mới thể hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu của
s.nghiệp CM; xây tức là XD các chuẩn mực ĐĐ mới; chống là
chống các biểu hiện các hành vị vô ĐĐ, chống suy thoái ĐĐ.
 Để XD 1 nền ĐĐ mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và
chống. Trong đời sống hằng ngày, những hiện tượng tốt –
xấu; đúng – sai,cái đạo đức và cái vô đạo đức thường đan xen
nhau, đối chọi nhau thông qua những hành vi khác nhau,
thậm chí trong mổi con người. Theo HCM, “ Không có cái gì
cũng tốt, cái gì cũng hay”. Chính vì vậy, việc xây và chống trong l.vực
ĐĐ rõ ràng không đơn giản. Xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải
chống, chống nhằm xây. Lấy xây làm chính
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD
ĐĐ CM
A.Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
 Vấn đề quan trọng trong việc GD, ĐĐ là phải khơi dậy ý thức
ĐĐ lành mạnh ở mỗi người, để mọi người tự giác nhận thức
được trách nhiệm ĐĐ của mình, như HCM đã nói, cảm nhận
thấy sâu sắc sự trau dồi ĐĐ CM là việc làm sung sướng vẻ
vang nhất trên đời. Tiếp nhận sự giáo dục đạo đức là vấn đề
nhất thiết không thể thiếu được nhưng sự tự giáo dục, tự
trau dồi đạo đức ở mỗi người còn quan trọng hơn.
 XD ĐĐ mới, ĐĐCM được tiến hành bằng GD phẩm chất,
những chuẩn mực ĐĐ mới. Việc GD đạo đức mới phải được
tiến hành phù hợp với từng g.đoạn CM, phù hợp với từng
lứa tuổi, ngành nghề, GC, tầng lớp và trong từng môi trường
khác nhau, phải gơi dậy ý thức ĐĐ lành mạnh ở mỗi người.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc
XD ĐĐ CM
A.Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
 HCM cho rằng, trên con đường đi tới tiến bộ và CM, ĐĐ mới
chỉ có thể được XD thành công trên cơ sở kiên trì mục tiêu
chống CN ĐQ, chống thói quen, phong tục lạc hậu, loài trừ
CNCN. Đây thực sự là 1 cuộc CM khó khăn, lâu dài, gian khổ,
sâu sắc giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa CM và phản CM. Muốn
giành được thắng lợi trong cuộc chiến đấu này, điều quan
trọng là phải phát hiện sớm, phải tuyên truyền, vận động,
hình thành PT QC rộng rãi đấu tranh cho sự lành mạnh, trong
sạch về đạo đức; phải chú trọng kết hợp GD ĐĐ với tăng
cường tính nghiêm minh của PL.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc
XD ĐĐ CM
A.Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
 XD ĐĐ mới cho CB, ĐV và hàng triệu, hàng triệu con người,
trước tiên phải chăm lo bồi dưỡng những phẩm chất, những
chuẩn mực ĐĐ mới ngay từ trong gia đình, đến nhà trường
và xã hội; chống lại cái xấu, cái sai, cái vô đạo đức. Trong bài
Chống quan liêu, tham ô, lãng phí 1952, HCM chỉ rõ : “ Quan
liêu, tham ô, lãng phí là tội ác. Phải tẩy sạch nó để thực hiện
CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH”. Nguồn gốc của mọi thứ tệ nạn là
CNCN. Trong bài Nâng cao ĐĐCM, quyet1 sạch CNCN 1969
Người viết : “ do cá nhân CN mà phạm sai lầm, phải kiên
quyết quyet sạch CNCN, nâng cao ĐĐCM, bồi dưỡng TT tập
thể, ĐK, tính tổ chức và tính kỷ luật”.
92
Trong bài Chống quan liêu, tham ô,
lãng phí 1952, HCM chỉ rõ : “ Quan
liêu, tham ô, lãng phí là tội ác. Phải
tẩy sạch nó để thực hiện CẦN, KIỆM,
LIÊM, CHÍNH”. Nguồn gốc của mọi
thứ tệ nạn là CNCN
 Trong bài Nâng cao ĐĐCM, quyét
sạch CNCN 1969 Người viết : “ do
cá nhân CN mà phạm sai lầm, phải
kiên quyết quyet sạch CNCN, nâng
cao ĐĐCM, bồi dưỡng TT tập thể,
ĐK, tính tổ chức và tính kỷ luật”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc
XD ĐĐ CM
C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
 Theo HCM, tu dưỡng ĐĐ như 1 cuộc CM trường kỳ, gian khổ.
Một nền ĐĐ mới chỉ có thể được XD trên cơ sở tự giác tu
dưỡng ĐĐ của mỗi người. HCM hằng quan tâm phải làm thế
nào để mỗi người tự nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức
CM là 1 việc làm kiên trì, thường xuyên, liên tục. Người nhắc
lại luận điểm của KT “ chính tâm, tu thân”; “ tề gia, trị quốc,
bình thiên hạ” và nêu rõ : “ Chính tâm tu thân tức là cải tạo.
Cải tạo cũng phải trường kỳ gian khổ, vì đó là bản thân trong
mỗi con người. Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư
tưởng cũ đoạn tuyệt với con người cũ để trở thành con
người mới không phải là việc dễ dàng…”
94
 Và Ngừơi nêu rõ : “ Chính tâm tu thân tức là cải
tạo. Cải tạo cũng phải trường kỳ gian khổ, vì đó
là bản thân trong mỗi con người. Bồi dưỡng tư
tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ đoạn tuyệt
với con người cũ để trở thành con người mới
không phải là việc dễ dàng…”
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc
XD ĐĐ CM
 C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
 ĐĐCM thể hiện trong hành động của người VN YN vì ĐL, TD
của DT, HP của nhân dân. Chỉ có trong hành động, ĐĐCM mới
bộc lộ rõ những giá trị của nó. Do vậy, ĐĐCM đòi hỏi mỗi
người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn ,
trong công việc, trong quan hệ của mình, phải nhìn thẳng vào
mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc, thấy rõ cái hay, cái tốt ,
cái thiện của mình để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái
ác của mình để khắc phục phải kiên trì rèn luyện liên tục, tu
dưỡng suốt đời trong đó, thời tuổi trẻ là đặc biệt quan trọng.
 ĐĐ không phải là cái gì đó tính “ nhất thành bất biến” mà nó
được hình thành, ph.triển do môi trường rèn luyện mỗi
người.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc
XD ĐĐ CM
 C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
 Từ thực tiễn, Người tổng kết sâu sắc : “ ĐĐCM không phải từ
trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bĩ hằng
ngày mà ph.triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng
sáng, vàng càng luyện càng trong”. Do vậy, HCM đòi hỏi mỗi
người phải thường xuyên được GD và tự GD về mặt ĐĐ.
Người chỉ rõ : “ Muốn cải tạo TG và cải tạo XH thì trước hết
phải cải tạo bản thân chúng at”. Việc thực hiện này, phải kiên
trì, bền bĩ. Nếu không kiên trì rèn luyện thì ở thời kỳ trước là
người có công nhưng thời kỳ sau có thể là người có tội lúc trẻ
giữ được đạo đức nhưng già lại thoái hóa, biến chất, hư
hỏng.
97
“ ĐĐCM không phải từ
trên trời sa xuống. Nó
do đấu tranh, rèn luyện
bền bĩ hằng ngày mà
ph.triển và củng cố.
Cũng như ngọc càng
mài càng sáng, vàng
càng luyện càng trong”.
Do vậy, HCM đòi hỏi mỗi
người phải thường
xuyên được GD và tự GD
về mặt ĐĐ”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan điểm HCM về những nguyên tắc
XD ĐĐ CM
 C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời
 Từ rất sớm, Người đã lưu ý : “ Một DT, một đảng và mỗi con
người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không
nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mế
và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào CN
cá nhân”.
99
“ Một DT, một đảng và mỗi con người,
ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn
lớn, không nhất định hôm nay và ngày
mai vẫn được mọi người yêu mế và ca
ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng
nữa, nếu sa vào CN cá nhân”.
III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI
1.
Quan niệm HCM về con người
 Theo HCM, c,người là 1 chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm
lực, thể lực, đa dạng bởi với MQH giữa cá nhân và XH ( QH
gia đình, dòng tộc, làng xã, GC GC, DT) và các MQH XH ( QH
chính trị, VH, ĐĐ, TG ) Trong mỗi con người đều có tính tốt và
tính xấu. Ngừoi giải thích “ chữ người nghĩa hẹp là Gđ, anh
em, bạn bè; nghĩa rộng là đồng bào cả nước; rộng hơn nữa là
cả loài người”. Con người có tính XH, là con người XH, thành
viên của 1 cộng đồng XH.
 HCM cũng cho ta những hiểu biết về yếu tố sinh vật của con
người. Theo Người, “ dân dĩ thực vi thiên”; “ dân chỉ biết rõ
giá trị của TD, ĐL khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. Theo Người,
trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách, nh.vụ phải thực hiện ngay
làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hành.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
1.
Quan niệm HCM về con người
 Trong thực tiễn, con người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ
với cộng đồng XH ( là 1 thành viên ); quan hệ với 1 chế độ XH
( làm chủ hay bị áp bức ); quan hệ với tự nhiên ( một bộ phận
không tách rời). Xa lạ với con người trừu tượng, phi nguồn
gốc LS, HCM nhìn nhận con người LS – cụ thể về giới tính, lứa
tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, đảng viên, công dân….trong
từng giai đoạn LS cụ thể.
 Nét đặc săc trong quan niệm của HCM về con người là nhìn
nhận đặc điểm con người VN với những điều kiện LS cụ thể,
với những cấu trúc KT – XH cụ thể. Cách tiếp cận này đi đến
việc giải quyết MQH DT và GC rất sáng tạo, không chỉ về Đ/loi
CM và cả về mặt con người.
102
Trong thực tiễn, con người có nhiều
chiều quan hệ: quan hệ với cộng đồng
XH ( là 1 thành viên ); quan hệ với 1
chế độ XH ( làm chủ hay bị áp bức );
quan hệ với tự nhiên ( một bộ phận
không tách rời)
HCM nhìn nhận con người LS – cụ thể về giới tính, lứa tuổi, nghề
nghiệp, chức vụ, vị trí, đảng viên, công dân….trong từng giai đoạn
LS cụ thể.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan niệm HCM về vai trò con người
 Con người là mục tiêu của CM. Con người là chiến lược số
một trong tư tưởng và hành động của HCM. Mục tiêu này
được cụ thể hóa trong 3 giai đoạn CM ( GPDT – XD chế độ
DCND – tiến dần lên CNXH ) nhằm GPDT, GP XH, GP GC, GPCN.
 GPDT là xóa bỏ ách thống trị của CNĐQ giành lại ĐL cho DT.
Con người trong GPDT là cả cộng đồng DT VN, phạm vị TG là
GP các DT thuộc địa.
 GPXH là đưa XH ph.triển thành 1 XH không có chế độ người
bóc lột người, một XH có nền SX phát triển cao bền vững, VH
tiến tiến, mọi người là chủ và làm chủ XH, có cuộc sống ấm
no, TD, HP, một XH văn minh, tiến bộ. XH đó phát triển cao
nhất là XH CS g.đoạn đầu là XH – XHCN.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan niệm HCM về vai trò con người
 GPCN là xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch con người;
xóa bỏ các bỏ các điều kiện XH làm tha hóa con người, làm
cho c.người được hưởng TD, hạnh phúc, phát huy tiềm năng
sáng tạo, làm chủ XH, làm chủ tự nhiên, làm chủ bản thân,
phát triển toàn diện theo bản chất tốt đẹp con người.
 Các “ GP “ đó kết hợp chặt chẽ với nhau, GP DT đã có 1 phần
GP XH và GP CN; đồng thời nối tiếp nhau, GPDT mở đường
cho GP XH, GPGC, GP CN.
 Con người là động lực của CM. Theo HCM, c,người là vốn quý
nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp
CM. Người nhấn mạnh “ mọi việc đều do c.người làm ra”; “
trong bầu trời không gì quý bằng ND, trong TG không gì quý
bằng sức mạnh của ĐK của nhân dân”.
105
Con người là động lực của CM. Theo
HCM, c,người là vốn quý nhất, động lực,
nhân tố quyết định thành công của sự
nghiệp CM.
 Người nhấn mạnh “ mọi viec5 đều do c.người
làm ra”; “ trong bầu trời không gì quý bằng ND,
trong TG không gì quý bằng sức mạnh của ĐK
của nhân dân”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan niệm HCM về vai trò con người
 “ Ý dân là ý trời “; “ Dễ trăm lần không dân cũng chịu. Khó vạn
lần dân liệu cũng xong”. “ CM là sự nghiệp của quần chúng.
ND là những người sáng tạo chân chính ra LS thông qua các
hoạt động thực tiễn cơ bản nhất như LĐ SX, đấu tranh CT –
XH, sáng tạo ra các giá trị VH. Nói đến nhân dân là nói đến lực
lượng, trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm tin, đó chính là gốc,
là động lực CM.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan niệm HCM về vai trò con người
 GPCN là xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch con người;
xóa bỏ các bỏ các điều kiện XH làm tha hóa con người, làm
cho c.người được hưởng TD, hạnh phúc, phát huy tiềm năng
sáng tạo, làm chủ XH, làm chủ tự nhiên, làm chủ bản thân,
phát triển toàn diện theo bản chất tốt đẹp con người.
 Các “ GP “ đó kết hợp chặt chẽ với nhau, GP DT đã có 1 phần
GP XH và GP CN; đồng thời nối tiếp nhau, GPDT mở đường
cho GP XH, GPGC, GP CN.
 Con người là động lực của CM. Theo HCM, c,người là vốn quý
nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp
CM. Người nhấn mạnh “ mọi việc đều do c.người làm ra”; “
trong bầu trời không gì quý bằng ND, trong TG không gì quý
bằng sức mạnh của ĐK của nhân dân”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan niệm HCM về vai trò con người
 GPCN là xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch con người;
xóa bỏ các bỏ các điều kiện XH làm tha hóa con người, làm
cho c.người được hưởng TD, hạnh phúc, phát huy tiềm năng
sáng tạo, làm chủ XH, làm chủ tự nhiên, làm chủ bản thân,
phát triển toàn diện theo bản chất tốt đẹp con người.
 Các “ GP “ đó kết hợp chặt chẽ với nhau, GP DT đã có 1 phần
GP XH và GP CN; đồng thời nối tiếp nhau, GPDT mở đường
cho GP XH, GPGC, GP CN.
 Con người là động lực của CM. Theo HCM, c,người là vốn quý
nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp
CM. Người nhấn mạnh “ mọi việc đều do c.người làm ra”; “
trong bầu trời không gì quý bằng ND, trong TG không gì quý
bằng sức mạnh của ĐK của nhân dân”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
3.
Quan niệm HCM về xây dựng con người
 Ý nghĩa của việc XD CN . XD CN là y.cầu KQ của SN CM. vừa
cấp bách, vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược.
 XD CN là 1 trọng âm, bộ phận hợp thành chiến lược phát
triển ĐN, có MQH chặt chẽ với nhiệm vụ XD CT, KT, VH, XH.
HCM nêu 2 quan điểm nổi bật làm sáng tỏ sự cần thiết XD con
người.
 “ Vì lợi ích trăm năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng
người”. “ TRồng người “ là công việc lâu dài, gian khổ, vừa vì
lợi ích trước mắt, vừa vì lợi ích lâu dài là cv của VH giáo dục.
 “ Trồng người “ phải là việc làm thường xuyên trong suốt tiến
trình đi lên XD CNXH và đạt KQ cụ thể trong từng g.đoạn CM.
HCM cho rằng : “ Vì lợi ích trăm năm trồng cây. Vì lợi
ích trăm năm trồng người”.
110
 “ TRồng người “ là công việc lâu dài, gian khổ, vừa vì lợi
ích trước mắt, vừa vì lợi ích lâu dài là cv của VH giáo dục.
 “ Trồng người “ phải là việc làm thường xuyên trong suốt
tiến trình đi lên XD CNXH và đạt KQ cụ thể trong từng
g.đoạn CM.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan niệm HCM về vai trò con người
 Nhiệm vụ trồng người phải được tiến hành song song với
nhiệm vụ phát triển LLSX và QH SX XHCN. Trồng người phải
được tiến hành bền bĩ thường xuyên trong suốt cuộc đời mỗi
người, với ý nghĩa vừa là quyền lợi vừa trách nhiệm của cá
nhân đối với sự nghiệp XD ĐN.Công việc trồng người là trách
nhiệm của Đảng, NN, đoàn thể CT – XH kết hợp tính tích cự
chủ động từng người.
 Muốn XD CNXH trước hết cần phải có những CN XHCN “ .
CNXH sẽ tạo ra những Cn XHCN là động lực XD CNXH
 Không phải chờ cho KT XH phát triển cao rồi mới XD Cn
XHCN, cũng không phải XD xong những CN XHCN rồi mới XD
CNXH
112
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan niệm HCM về vai trò con người
 Nội dung XD CNXHCN. XD toàn diện vừa hồng vừa chuyên. Có
mục đích lối sống cao đẹp, bản lĩnh CT, năng lực làm chủ với
những khía cạnh : - có tinh thần làm chủ, tập thể tinh thần
XHCN .Cần, kiệm XD ĐN, BV TQ. LÒng YN nồng nàn, tinh thần
QT trong sáng. PP làm việc khoa học, P/ cách quần chúng Dc
nêu gương.
 PP XD CN. Mỗi người tự rèn luyện, tự tu dưỡng. Việc nêu
gương với người đứng đầu có ý nghĩa quan trọng. “ tu thân
chính tâm “ mới “ tề gia trị quốc bình thiên hạ “ được.
 “ Tiên trách kỷ, hậu trách nhân “; “ một tấm gương sống có
giá trị hơn trăm bài diễn văn”, “ lấy gương người tốt việc tốt
GD lẫn nhau”.
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC
2.
Quan niệm HCM về vai trò con người
 BP GD có vị trí quan trọng, “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn.
Phần nhiều do GD mà nên “.
 Chú trọng v trò tổ chúc Đảng, quần chúng, với PT “ Thi đua
yêu nước “, “ Người tốt việc tốt”.
1.
XD VÀ PHÁT TRIỂN VH, CON NGƯỜI
 Nghị quyết HN lần thứ 5 BCH TW khóa VIII về XD và PT VH VN
tiên tiến đậm đà bản sắc DT tháng 7 / 1998 nêu những quan
điểm chỉ đạo căn bản VH là nền tảng tinh thần XH, là mục tiêu
động lực thúc đẩy sự phát triển KT – XH…
 Cương lĩnh ĐN trong thời kỳ QĐ lên CNXH bổ sung phát triển
năm 2011 kh.định phải XD nền VH VN tiên tiến đậm đả bản
sắc DT, phát triển toàn diện, đa dạng, tho16nh nhất, nhân
văn, dân chủ, tiến bộ. Vh thấm vào đời sống XH, là nền tảng
tinh thần vững chắc, SM nội sinh trong phát triển. Kế thừa
phát huy tr.thống VH tốt đẹp cộng đồng DT VN tiếp thu tinh
hoa VH nhân loại.
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VN HIỆN NAY THEO TTHCM
1.
XD VÀ PHÁT TRIỂN VH, CON NGƯỜI
 Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng ta phải nhận thức sâu sắc
đúng đắn sứ mệnh VH với sự phát triển bền vững. Pt VH phải
thống nhất toàn diện đa dạng, là nền tảng tinh thần vững
chắc, sức mạnh nội sinh của phát triển
 Nhận thức và GP đúng đắn MQH giữa VH – KT – CT – XH.
 Phát huy trọng dụng nhân tố con người. Đổi mới căn bản giáo
dục và đào tạo.
 Hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa VIII 7/ 1998 nêu nhiệm vụ XD
con người VN với những giá trị chung Tk đẩy mạnh CNH –
HĐH và hội nhập quốc tế.
 Con người là trung tâm chiến lược ph.triển là chủ thể phát
triển.
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VN HIỆN NAY THEO TTHCM
1.
XD VÀ PHÁT TRIỂN VH, CON NGƯỜI
 Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về XD ĐN và phát
triển VH, CN VM đáp ứng YC ph.triển bền vững đất nước –
Nghị quyết số 33 – NQ/TW ngày 9/6/2014 và Nghị quyết Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII ( 1 – 2016 ) của Đảng nêu
phương hướng : “ XD nền Vh và con người VN ph.triển toàn
diện hướng đến CHÂN – THIỆN – MỸ thấm nhuần tinh thần
DT, nh.văn, dân chủ khoa học, là sức mạnh nội sinh phát triển
bền vững vì mục tiêu dân giàu nước mạnh công bằng văn
minh.
 Đại hội XII nêu n.vụ cụ thể : 1. XD cn VN phát triển toàn diện.
2. XD môi trường VH lành mạnh. 3. XD VH trong CT và KT…4.
Nâng cao chất lượng hoạt động VH.5. Làm tốt công tác lãnh
đạo, quản lý xuất bản báo chí.
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VN HIỆN NAY THEO TTHCM
1.
XD VÀ PHÁT TRIỂN VH, CON NGƯỜI
 6. Phát triển CN VH xây dựng thị trường dịch vụ, sản phẩm
VH. 7. Chủ động hội nhập quốc tế về VH tiếp thu tinh hoa VH
nhân loại. 8. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của
Đảng và nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý NN đối với lĩnh
vực VH.
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VN HIỆN NAY THEO TTHCM
2.
VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
 ĐĐ HCM là ĐĐ của bậc đại nhân, đại trí, đại dũng, của 1 vĩ
nhân, lanmh4 tụ CM ai cũng có thể học tập và làm theo trở
thành người công dân tốt hơn.
 Khát vọng con người luôn vươn tới chân thiện mỹ nhằm
hoàn thiện bản thân. HCM cho rằng việc du dưỡng ĐĐ mỗi
con người có vai trò vô cùng quan trọng
 Chú trọng quan tâm GD ĐĐ, chăm lo GD ĐĐ cho Sinh viên. “
Thanh niên phải có đức, có tài”.
 “ Thế hệ trẻ là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà
thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn là do thanh niên”. ; “
TN là ng tiếp sức CM cho thế hệ TN già, là người phụ trách
thế hệ TN tương lai”.
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VN HIỆN NAY THEO TTHCM
2.
VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
 Trong đó ngưới VN phần lớn TN, VS trí thức vẫn giữ lối sống
nhân hậu tình nghĩa trong sạch, lành mạnh, khiêm tốn, cần cù
sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học có chí lập thân
lập nghiệp, năng động, nhạy bén, đối mật khó khăn thử thách
dám chịu trách nhiệm, không ỷ lại; sống có bản lĩnh, luôn gắn
bó với nhân dân, đồng hành cùng DT phấn đấu cho sự nghiệp
Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh.
 Tuy nhiên, ĐN còn những biểu hiện tiêu cực : “ Tình trạng suy
thoái về CT, TT, ĐĐ, lối sống, bệnh cô hội, CNCN, tệ quan liêu,
tham nhũng, lãng phí trong bộ phận CB CC diễn ra nghiêm
trọng”, “ Tội phạm, tệ nạn XH diễn biến phức tạp, ĐĐ XH
xuống cấp nghiêm trọng, ký cương, kỷ luật chưa nghiêm”.
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VN HIỆN NAY THEO TTHCM
2.
VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
 Một bộ phận SV phai nhạt niềm tin lý tưởng, mất phương
hướng phấn đấu, không có chí lập thân lập nghiệp chạy theo
lối sống thực dụng, thiếu trách nhiệm, thờ ơ gia đình XH, sa
vào hàng loạt tiêu cực. Do đó cần phải tiếp tục đẩy mạnh việc
học tập TT ĐĐ HCM
 Học tập ĐĐ CM HCM phải trung với nước, hiếu với dân suốt
đời phấn đấu cho sự nghiệp CM. Học tập ĐĐCM HCM là học
phẩm chất con người trọng đời vì nước, vì dân, là học tập khí
phách anh hùng, ý chí độc lập tự cường, kiên trì mục tiêu lý
tưởng, sáng tạo, quyết thắng, không chịu khuất phục mọi kẻ
thù. Ngay từ thuở thiếu thời, HCM đã lựa chọn một cách rõ
ràng và dứt khoát m.tiêu hiến dân cả cuộc đời mình cho CM.
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VN HIỆN NAY THEO TTHCM
2.
VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
 Học tập ĐĐCM của HCM là phải tu dưỡng rèn luyện theo tấm
gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, khiêm tôn,
trung thực. HCM thường ngày dạy CB ĐV , Đoàn viên, TN phải
cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, ít lòng ham muốn
vat65b chất , đó là tư cách người CB CM, tự mình Người đã
gương mẫu thực hiện
 “ Muốn hoàn thành sự nghiệp CM tốt chúng ta phải học tập,
phải trau dồi tư tưởng, đạo đức CM< đức khiêm tốn, “ Khiêm
tốn, trong sạch và chính trực “
 HCM là tấm gương sáng về trung thực và trách nhiệm với
mình với người với việc.
 Trong TN SV phải vun đắp tinh thần DT ý thức trác nhiệm với
TQ
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VN HIỆN NAY THEO TTHCM
2.
VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
 Học tập ĐĐ HCM phải có đức tin tuyệt đối vào SM của ND
kính trọng ND hết lòng phục vụ ND vị tha khoan dung nhân
hậu với con người
 Phải có tình yêu thương con người. Việc gì có lợi cho dân hết
sức làm, có hại cho dân hêt sức tránh.
 Với tình thương bao la, HCM dành cho tất cả. Lòng nhân ái
khoan dung nhân hậu HCM bắt nguồn từ đại nghĩa DT.
Thương người là tình cảm lớn sâu sắc.
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VN HIỆN NAY THEO TTHCM
2.
VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
 Học tập ĐĐCM HCM còn học và làm theo tấm gương về ý chí
và nghị lực tinh thần to lớn vượt qua thử thách đạt mục đích
cuộc sống.
 Học tập TTHCM là học tập tính bình tĩnh, kiên cường, chủ
động, vượt thử thách, gian nguy, kiên trì mục đích sống bảo
vệ chân lý quan điểm CM của mình “ Muốn nên sự nghiệp
lớn. Tinh thần phải càng cao”.
Học TT ĐĐHCM là học tấm gương CN YN kết hợp CNQTVS.
HCM là nhà YN vĩ đại là chiến sĩ kiên cường của PTCS QT và PT
GPDT trong TK XX.
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VN HIỆN NAY THEO TTHCM
2.
VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG
 Sinh viên VN quyết tâm học tập và làm theo TT, đạo đức,
phong cách của HCM, thi đua rèn luyện, học tập vì ngày mai
lập nghiệp, XD đất nước giàu mạnh, văn minh, sánh vai các
cường quốc năm châu như CT HCM hằng mong muốn./
IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI
VN HIỆN NAY THEO TTHCM
126
 Sinh viên VN quyết tâm học tập và làm theo TT, đạo
đức, phong cách của HCM, thi đua rèn luyện, học tập
vì ngày mai lập nghiệp, XD đất nước giàu mạnh, văn
minh, sánh vai các cường quốc năm châu như CT
HCM hằng mong muốn.
CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

More Related Content

Similar to CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCM
cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCMcơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCM
cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCMlenazuki
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
bookbooming
 
Slide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptxSlide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptx
HongNguynXun15
 
đề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngđề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởng
Tan Nguyen
 
De cuong tt hcm
De cuong tt hcmDe cuong tt hcm
De cuong tt hcmHTDP
 
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...Sam Phuong
 
De cuong tu tuong hcm khoa iv
De cuong tu tuong hcm  khoa ivDe cuong tu tuong hcm  khoa iv
De cuong tu tuong hcm khoa ivNguyen Van Hung
 
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa.pdf
Tư tưởng  Hồ Chí Minh về Văn hóa.pdfTư tưởng  Hồ Chí Minh về Văn hóa.pdf
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa.pdf
Man_Ebook
 
Chương 2.pptx
Chương 2.pptxChương 2.pptx
Chương 2.pptx
Hnginh10297
 
Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minh
Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minhCo so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minh
Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minh
NguynThnhNhtQuang
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmPhan Binh Minh
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmPhan Binh Minh
 
1.nguyen hoa
1.nguyen hoa1.nguyen hoa
1.nguyen hoaanthao1
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
VuKirikou
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhHuynh Loc
 
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
Quang Huy
 
Không gian văn hóa Huế với sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh
Không gian văn hóa Huế với sự hình thành nhân cách Hồ Chí MinhKhông gian văn hóa Huế với sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh
Không gian văn hóa Huế với sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
le hue
 

Similar to CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI (20)

cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCM
cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCMcơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCM
cơ sở hình thành và giá trị thực tiễn của TT HCM
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Slide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptxSlide tư tưởng HCM.pptx
Slide tư tưởng HCM.pptx
 
đề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởngđề Cương tư tưởng
đề Cương tư tưởng
 
De cuong tt hcm
De cuong tt hcmDe cuong tt hcm
De cuong tt hcm
 
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
SỰ KHÁC BIỆT TRONG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG VÀ VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY VÀ ẢNH H...
 
De cuong tu tuong hcm khoa iv
De cuong tu tuong hcm  khoa ivDe cuong tu tuong hcm  khoa iv
De cuong tu tuong hcm khoa iv
 
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh_ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề giữ gìn và phá...
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa.pdf
Tư tưởng  Hồ Chí Minh về Văn hóa.pdfTư tưởng  Hồ Chí Minh về Văn hóa.pdf
Tư tưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa.pdf
 
Chương 2.pptx
Chương 2.pptxChương 2.pptx
Chương 2.pptx
 
Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minh
Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minhCo so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minh
Co so qua trinh hinh thanh va phat trien tu tuong ho chi minh
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcm
 
Dc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcmDc on tap_tu_tuong_hcm
Dc on tap_tu_tuong_hcm
 
1.nguyen hoa
1.nguyen hoa1.nguyen hoa
1.nguyen hoa
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minhBài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
Bài tiểu luận tư tưởng hồ chí minh
 
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
[HANU] - Đường lối Đảng CS VN - Chuong 7
 
Không gian văn hóa Huế với sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh
Không gian văn hóa Huế với sự hình thành nhân cách Hồ Chí MinhKhông gian văn hóa Huế với sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh
Không gian văn hóa Huế với sự hình thành nhân cách Hồ Chí Minh
 
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaChương VII  tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Chương VII tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
 

Recently uploaded

Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
HngNguyn2390
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Nguyntrnhnganh
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
phamvanchinhlqd
 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdfTRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
Man_Ebook
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
williamminerva131
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
Luận Văn Uy Tín
 
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
Luận Văn Uy Tín
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Little Daisy
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
linhlevietdav
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 

Recently uploaded (20)

Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
thuvienhoclieu.com-De-thi-thu-TN-THPT-2024-Tieng-Anh-phat-trien-tu-de-minh-ho...
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
CHỮ “TRÍ” THEO TƯ TƯỞNG NHO GIÁO VÀ Ý NGHĨA TRONG ĐỔI MỚI GIAÓ DỤC Ở VIỆT NAM...
 
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docxTừ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
Từ khoá Địa Lí giup ban dat 9 diem .docx
 
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.docBài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
Bài 4. Khảo sát mạch dao động điện từ.doc
 
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdfTRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TRONG HOẠT ĐỘNG CÔNG VỤ.pdf
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
Atomic Habits - Thay Đổi Tí Hon, Hiệu Quả Bất Ngờ - James Clear & L...
 
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
kltn_Nâng Cao Chất Lượng Đội Ngũ Công Chức Cấp Phường Trên Địa Bàn Quận Hà Đô...
 
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
khoaluan_Chính Sách Tiền Lương Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Hải Đường, Tỉnh Nam...
 
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh TuệDiễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
Diễn giải Tâm lý - Chiêm tinh Thầy Minh Tuệ
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
 
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦNNHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỜI SỐNG TINH THẦN
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
GƯƠNG ĐIỂN HÌNH NGƯỜI TỐT - VIỆC TỐT DƯƠNG THU NGA - NỮ KỸ THUẬT VIÊN PHỤC HỒ...
 
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
CHIẾN LƯỢC DẠY TIẾNG ANH THEO CHƯƠNG TRÌNH GD 2018 CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾ...
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 

CHƯƠNG 5. TTHCM VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI

  • 1.
  • 2. KẾT CẤU CHƯƠNG VI II. TTHCM VỀ ĐẠO ĐỨC IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY III. TTHCM VỀ CON NGƯỜI I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
  • 3. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. ĐLDT là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH  A. Quan niệm HCM về văn hóa  HCM có 4 cách tiếp cận chủ yếu về VH : 1). Tiếp cận theo nghĩa rộng, tổng hợp mọi phương thức sinh hoạt của con người; 2. Tiếp cận theo nghĩa hẹp là đời sống tinh thần của XH, thuộc kiến trúc thượng tầng; 3. Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa nạn mù chữ, biết đọc, biết viết ( thường xuất hiện trong các bài nói với đồng bào miền núi); 4. Tiếp cận theo phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác
  • 4. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. ĐLDT là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH  Vào tháng 8/ 1943, khi còn ở trong nhà tù Tưởng Giới Thạch, HCM đã đưa ra quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa của VH. Người viết : “ Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống , loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, PL, khoa học, tông giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về ăn, mặc, ở và những phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là VH. VH là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện của nó mà loài người mới sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống và đòi hỏi của sự sinh tồn”. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác
  • 5. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. ĐLDT là cơ sở, tiền đề để tiến lên CNXH  Quan niệm Văn hóa nêu trên của HCM xuất hiện trong 1 bối cảnh thời gian và không gian đặc biệt, khi UNESCO chưa thành lập, cả nước đang tập trung cho nhiệm vụ GPDT. Đây là quan niệm VH duy nhất theo nghĩa rộng. Từ sau CMTT, HCM có bàn đến VH nhưng theo nghĩa hẹp, với ý nghĩa là kiến trúc thượng tầng, là toàn bộ đời sống tinh thần của XH. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác
  • 6. * QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI CHÍNH TRỊ * QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI KINH TẾ * QUAN HỆ GIỮA VĂN HÓA VỚI XÃ HỘI BAO GỒM NHỮNG NỘI DUNG SAU * VỀ GIỮ GÌN BẢN SẮC VĂN HÓA DÂN TỘC
  • 7. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác  A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác  Quan hệ giữa VH với chính trị  HCM cho rằng, trong đời sống có 4 vấn đề phải được coi trọng là quan trọng ngang nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau đó là KT, CT, VH, XH. Nhưng nước VN thuộc địa, trước hết phải tiến hành cuộc CM GPDT, giành ĐLDT xóa ách nô lệ, thiết lập NN của dân, do dân vì dân. Đó chính là sự GP chính trị để mở đường cho VH phát triển. Tuy nhiên, VH không thể đứng ngoài mà phải ở trong CT, tức là VH phải thực hiện nhiệm vụ CT; đồng thời mọi hoạt động của tổ chức và nhà CT phải có hàm lượng VH.
  • 8. 8
  • 9.  Trong đời sống có 4 vấn đề phải được coi trọng là quan trọng ngang nhau và có sự tác động qua lại lẫn nhau đó là 9 Nhưng nước VN thuộc địa trước hết phải tiến hành cuộc CM GPDT, giành ĐLDT xóa ách nô lệ. Thiết lập NN của dân, do dân vì dân.
  • 10. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác  A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác  Quan hệ giữa VH với KT  Trong MQH với KT, HCM giải thích rằng VH là 1 kiến trúc thượng tầng. Vì vậy, những CSHT của XH có kiến thiết rồi , VH mới kiến thiết được và có đủ điều kiện phát triển được. Tuy nhiên, VH cũng không thể đứng ngoài mà đứng trong KT, nghĩa là VH không hoàn toàn phụ thuộc vào KT, mà có vai trò tác động tích cực trở lại KT. Tóm lại, sự phát triển của CT, KT, XH sẽ thúc đẩy VH phát triển; ngược lại mỗi bước phát triển của KT, CT, XH đều có sự khai sáng của VH.
  • 11. 11
  • 12. 12  VH không thể đứng ngoài mà phải ở trong CT, tức là VH phải thực hiện nhiệm vụ CT; đồng thời mọi hoạt động của tổ chức và nhà CT phải có hàm lượng VH. Chính sự phát triển của CT, KT, XH sẽ thúc đẩy VH phát triển; ngược lại mỗi bước phát triển của KT, CT, XH đều có sự khai sáng của VH.
  • 13. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác  A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác  Quan hệ giữa VH với XH  Giải phóng chính trị đồng nghĩa với GP XH, từ đó VH mới có điều kiện phát triển. XH thế nào, VH thế ấy. VH, nghệ thuật của DTVN rất phong phú, nhưng trong chế độ nô lệ của kẻ áp bức thì VH cũng bị nô lệ, bị tồi tàn không thể phát triển được. Vì vậy, phải làm CMGPDT, giành chính quyền về tay nhân dân, GP chính trị, GP XH, đưa ĐCSVN lên địa vị cầm quyền, thì mới GP được VH.
  • 14. 14
  • 15. 15
  • 16. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác  A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác  Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại  Bản sắc VH DT là những giá trị VH bền vững của cộng đồng các DT VN; là thành quả của quá trình LĐ SX, chiến đấu, giao lưu của con người VN.  Bản sắc VH DT được nhìn nhận qua 2 lớp thế hệ. Về nội dung đó là lòng YN, thương nòi; tinh thần ĐL, tự cường, tự tôn DT. Về hình thức, cốt cách VH DT biểu hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm, cách nghĩ…
  • 17. 17 Về nội dung đó là lòng YN, thương nòi; tinh thần ĐL, tự cường, tự tôn DT.
  • 18. 18 Cốt cách VH DT biểu hiện ở ngôn ngữ, phong tục, tập quán, lễ hội, truyền thống, cách cảm, cách nghĩ…
  • 19. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác  A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác  Bản sắc VH DT chứa đựng giá trị lớn và có một ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp XD và bảo vệ TQ. Nó phản ánh những nét độc đáo, đặc tính DT. Nó là ngọn nguồn đi tới CNML, HCM nói rằng, âm nhạc DT ta rất độc đáo, phải khai thác và phát triển lên; rằng những người CS chúng ta rất quý trọng cổ điển, nhiều dòng suối t.bộ chảy từ những ngọn nguồn cổ điển đó; vì vậy tr.nhiệm của con người VN là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị của VH DT, đáp ứng y.cầu, nhiệm vụ của CM theo từng G.đ LS.
  • 20. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác  A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác  Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại  Bản sắc VH DT chứa đựng giá trị lớn và có một ý nghĩa quan trọng đối với sự nghiệp XD và bảo vệ TQ. Nó phản ánh những nét độc đáo, đặc tính DT. Nó là ngọn nguồn đi tới CNML, HCM nói rằng, âm nhạc DT ta rất độc đáo, phải khai thác và phát triển lên; rằng những người CS chúng ta rất quý trọng cổ điển, nhiều dòng suối t.bộ chảy từ những ngọn nguồn cổ điển đó; vì vậy tr.nhiệm của con người VN là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển những giá trị của VH DT, đáp ứng y.cầu, nhiệm vụ của CM theo từng G.đ LS.
  • 21. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác  A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác  Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại  Theo Người, “ dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam “; ‘ càng thấm nhuần CNML càng phải coi trọng những tr.thống tốt đẹp của cha ông”. “ Mỗi DT cần phải chăm lo đặc tính DT mình trong nghệ thuật”. Chăm lo cốt cách DT, đồng thời triệt để tẩy trừ mọi di hại thuộc địa và ảnh hưởng nô dịch của VH Đế quốc, tôn trọng phong tục tập quán, VH của các DT ít người.
  • 22. 22  Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại  Theo Người, “ dân ta phải biết sử ta, cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam “.
  • 23. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác  A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác  Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại  Trong giữ gìn BS VH DT, phải biết tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. Tiếp biến VH ( tiếp nhận và biến đổi ) là 1 quy luật của VH. Theo HCM, “ VH VN ảnh hưởng VH phương Đông và ph.Tây …Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt ta học lấy để tạo ra 1 nền VH VN. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của VH xưa và nay, trau dồi cho VH VN thật có tinh thần thuần túy VH VN để hợp với tinh thần dân chủ.
  • 24. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác  A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác  Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại  HCM chú trọng chắt lọc tinh hoa VH nhân loại. Trao đổi với 1 nhà văn LX, Người nhấn mạnh rằng “ các bạn chớ hiểu là tôi cho rằng chúng tôi cần dứt bỏ VH nào đó, dù là VH Pháp đi nữa. Ngược lại tôi muốn nói điều khác. Nói đến việc mở rộng kiến thức của mình về VH TG mà đặc biệt hiện nay là VH Xô viết chúng tôi thiếu nhưng đồng thời tránh nguy cơ trở thành kẻ bắt chước… VH của DT khác cần phải được nghiên cứu toàn diện, chỉ có thể trong trường hợp đó mới có thể được nhiều hơn cho VH của chính mình.
  • 25. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác  A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác  Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại  Nhận diện về hiện tượng VH của HCM, một nhà báo Mỹ viết : “ Cụ Hồ không phải là một người dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi, mà cụ là một người yêu mến văn hóa Pháp trong khi chống TDP, một con người biết coi trọng những truyền thống CM Mỹ trong khi Mỹ phá hoại đất nước cụ”.  HCM chỉ rõ mục đích tiếp thu VH nhân loại là để làm giàu cho VH VN, xây dựng VH VN hợp với tinh thần dân chủ. Nội dung tiếp thu là toàn diện bao gồm Đông, Tây, kim cổ tất cả các mặt, các khía cạnh.
  • 26. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 1. Một số nhận thức chung về VH và QH giữa VH với các lĩnh vực khác  A. Quan niệm HCM về QH giữa VH với các lĩnh vực khác  Về giữ gìn bản sắc VH DT, tiếp thu VH nhân loại  Tiêu chí tiếp thu là có cái gì hay, cái gì tốt là ta học lấy. Mối quan hệ giữa giữ gìn cốt cách VH DT và tiếp thu VN nhân loại là phải lấy VH DT làm gốc, đó là điều kiện, cơ sở để tiếp thu VH nhân loại.
  • 27. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 2. Quan điểm HCM về vai trò của VH  A. VH là mục tiêu, sự nghiệp của CM  VH là mục tiêu  Mục tiêu của CM VN là ĐLDT và CNXH, độc lập DT gắn liền với CNXH. Như vậy, cùng với CT, KT, XH, VH nằm trong mục tiêu chung của toàn bộ tiến trình CM.  Theo quan điểm HCM, VH là mục tiêu – nhìn một cách tổng quát – là quyền sống – quyền sung sướng, quyền tự do, quyền mưu cầu HP; là khát vọng của nhân dân về các giá trị CHÂN – THIỆN – MỸ. Đó là 1 XH dân chủ- dân là chủ và dân làm chủ- công bằng, văn minh, ai cũng có cơ ăn, áo mặc, ai cũng được học hành; 1 XH mà đời sống vc và t.thần ND luôn quan tâm và không ngừng nâng cao, con người có điều kiện ph.triển toàn diện.
  • 28. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 2. Quan điểm HCM về vai trò của VH  A. VH là mục tiêu, sự nghiệp của CM  VH là mục tiêu. HCM đã đặt c.sở cho 1 XH ph.triển bền vững với 3 trụ cột là bền vững về KT, XH và m.trường. Chúng ta có thể nh.thức ở những m.độ khác nhau trong di sản HCM về các m.tiêu của Chương trình nghị sự XXI, một phần quan trọng trong ch.lược ph.triển bền vững.  VH là đ.lực. Động lực là cái thúc đẩy làm cho phtriển. Di sản HCM cho chúng ta 1 nhìn nhận về đ.lực ph.triển đ.nước, bao gồm đ.lực v.chất, động lực t.thần; động lực c.đồng và cá nhân; nội lực và ngoại lực. Tất cả quy tụ ở con người và đều có thể xem xét dưới góc độ của VH. Tuy nhiên, nếu tiếp cận các l.vực của VH, cụ thể trong TTHCM, động lực có thể nhận thức ở những ph.diện chủ yếu sau :
  • 29. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 2. Quan điểm HCM về vai trò của VH  A. VH là mục tiêu, sự nghiệp của CM  VH là mục tiêu. VH CT là 1 trong những động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc dân để thực hiện ĐL, tự chủ, tự cường. Tư duy biện chứng, độc lập, tự chủ, sáng tạo của CB, đảng viên là 1 động lực lớn dẫn đến tư tưởng và hành động CM có chất lượng khoa học và CM.  VH văn nghệ góp phần nâng cao lòng YN, lý tưởng, tình cảm CM, sự lạc quan, ý chí, quyết tâm và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của CM. VH giáo dục diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp c.người hiểu biết q.luật ph.triển XH. Với s.mệnh trồng người VH GD đào tạo c.người mới, nguồn nh.lực chất lượng cao cho s.nghiệp CM.
  • 30. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 2. Quan điểm HCM về vai trò của VH  A. VH là mục tiêu, sự nghiệp của CM  VH là mục tiêu.  VH đạo đức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con người, hướng con người tới các giá trị CHÂN – THIỆN – MỸ . Theo quan điểm của HCM, đạo đức là gốc của người CM. Mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do CB có thấm nhuần ĐĐCM hay không. Nhận thức như vậy để thấy VH ĐĐ là 1 động lực lớn thúc đẩy CM phát triển.  VH PL đảm bảo dân chủ, trật tự, kỷ cương phép nước.
  • 31. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 2. Quan điểm HCM về vai trò của VH  A. VH là một mặt trận  VH là 1 trong 4 nội dung chính của đời sống KT – XH, quan trọng ngang các vấn đề KT, CT, XH. Nói mặt trận VH là nói đến một lĩnh vực hoạt động có tính độc lập, có MQH mật thiết với các lĩnh vực khác, đồng thời phản ánh tính chất cam go, quyết liệt của hoạt động VH. MT Văn hóa là 1 cuộc đấu tranh CM trên lĩnh vực VH – tư tưởng.  Nội dung MT VH phong phú, đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…các hoạt động văn nghệ, báo chí, công tác lý luận, đặc biệt là định hướng giá trị chân, thiện, mỹ của VH nghệ thuật.
  • 32. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 2. Quan điểm HCM về vai trò của VH  A. VH là một mặt trận  MT văn hóa là cuộc chiến đấu trên lĩnh vực VH; vì vậy anh chị em văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy; cũng như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm vụ phụng sự TQ, phục vụ nhân dân.  Để làm tròn nhiệm vụ, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững vàng; ngòi bút là vũ khí sắc bén trong s.nghiệp “ phò chính trừ tà”. Phải bám sát c.sống thực tiễn, đi sâu vào q.chúng, để phê bình nghiêm khắc những thói xấu như tham ô, lười biếng, lãng phí, quan liêu và ca tụng chân thật những người tốt việc tốt để làm gương mẫu cho chúng ta ngày nay và g.dục con cháu đời sau.
  • 33. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 2. Quan điểm HCM về vai trò của VH  A. VH là một mặt trận  Đó chính là “ chất thép “ của văn nghệ theo tinh thần “ kháng chiến hóa VH, VH hóa kháng chiến”. Theo HCM, DT ta là một dân tộc anh hùng, thời đại ta là 1 thời đại vẻ vang. Vì vậy, chiến sĩ văn nghệ phải có những tác phẩm xứng đáng với DT anh hùng và thời đại vẻ vang.
  • 34. 34
  • 35. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 2. Quan điểm HCM về vai trò của VH  C. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân  TTHCM phản ánh khát vọng hạnh phúc nhân dân. Tư tưởng văn hóa của Người cũng vì nhân dân, phục vụ nhân dân. Theo Người, mọi hoạt động VH phải trở về cuộc sống thực tại của quần chúng phản ánh được tư tưởng và khát vọng của quần chúng.  VH phục vụ QCND là phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng hồn; phải trả lời được các câu hỏi: Viết cho ai ? Mục đích viết ? Lấy tài liệu đâu mà viết ?Cách viết như thế nào ?Viết phải thiết thực, tránh cái lối viết rau muống mà ham dùng chữ. Nói cũng vậy. Nói ít, nhưng nói cho thấm thía, nói cho chắc chắn thì QC thích hơn.
  • 36. 36 VH phục vụ QCND là phải miêu tả cho hay, cho thật, cho hùng hồn; phải trả lời được các câu hỏi:
  • 37. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 2. Quan điểm HCM về vai trò của VH  C. Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân  Chiến sĩ VH phải hiểu và đánh giá đúng quần chúng. Quần chúng là những người sáng tác rất hay. Họ cung cấp cho những nhà hoạt động VH những tư liệu quý. Và chính họ là những người thẩm định khách quan, trung thực, chính xác các sản phẩm văn nghệ. Nhân dân phải là những người được hưởng thụ các giá trị VH.
  • 38. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 3. Quan điểm HCM về XD nền VH mới  Trước CMTT 1945. Tháng 8/1943, cùng với việc đưa ra quan niệm về ý nghĩa về VH, HCM quan tâm đến việc XD nền VH DT với 5 nội dung. XD tâm lý : tinh thần DT tự cường. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. XD XH: Mọi s.nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân. XD chính trị: dân quyền. Xây dựng kinh tế.  Trong KC chiến TDP. Khi cả DT bước vào cuộc KC trường kỳ, gian khổ, HCM khẳng định lại q.điểm của Đảng từ năm 1943 trong Đề cương VH VN về phương châm XD nền VH mới. Đó là 1 nền VH có tính chất khoa học, đại chúng.
  • 39. 39  XD tâm lý : tinh thần DT tự cường. Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng. XD XH: Mọi s.nghiệp liên quan đến phúc lợi nhân dân. XD chính trị: dân quyền. Xây dựng kinh tế.  Trong KC chiến TDP. Khi cả DT bước vào cuộc KC trường kỳ, gian khổ, HCM khẳng định lại q.điểm của Đảng từ năm 1943 trong Đề cương VH VN về phương châm XD nền VH mới. Đó là 1 nền VH có tính chất khoa học, đại chúng.
  • 40. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA 3. Quan điểm HCM về XD nền VH mới  Trong th.kỳ XD CNXH. Trong thời kỳ nh.dân miền Bắc quá độ đi lên CNXH, HCM chủ trương XD nền VH có nội dung XHCN và tính chất dân tộc.  Tóm lại, q.điểm HCM về xây dựng nền VH mới VN, đó là 1 nền VH toàn diện, giữ gìn cốt cách VH DT, đảm bảo tính khoa học, tiến bộ, nhân văn.
  • 41. 41 Trong th.kỳ XD CNXH. Trong thời kỳ nh.dân miền Bắc quá độ đi lên CNXH, HCM chủ trương XD nền VH có nội dung XHCN và tính chất dân tộc.
  • 42. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM  HCM là 1 trong những nhà tư tưởng, lãnh tụ CM th.giới bàn nhiều về v.đề đạo đức và giáo dục, thực hành đạo đức. Khi đánh giá v.trò của đạo đức trong đời sống, từ rất sớm, HCM đã nêu rõ đạo đức là nguồn nuôi dưỡng và phát triển c.người. HCM nhiều lần kh.định đạo đức là gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người CM. Người coi đạo đức rất quan trọng, như gốc của cây, ngọn nguồn của sông suối.
  • 43. 43 HCM là 1 trong những nhà tư tưởng, lãnh tụ CM th.giới bàn nhiều về v.đề đạo đức và giáo dục, thực hành đạo đức HCM nhiều lần kh.định đạo đức là gốc, là nền tảng, là sức mạnh, là tiêu chuẩn hàng đầu của người CM
  • 44. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM  Trong TP Sửa đổi lối làm việc 1947, Người viết : “ Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người CM phải có ĐĐ, không có ĐĐ thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn GP cho DT, GP cho loài người là 1 công việc to tát, mà tự mình không có ĐĐ, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?”.
  • 45. 45  Người viết : “ Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Người CM phải có ĐĐ, không có ĐĐ thì dù tài giỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn GP cho DT, GP cho loài người là 1 công việc to tát, mà tự mình không có ĐĐ, không có căn bản, tự mình đã hủ hóa, xấu xa thì còn làm nổi việc gì?”.
  • 46. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM  Trong TP Đạo đức CM 1958, HCM viết : “ Làm CM để cải tạo XH cũ thành XH mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người CM phải có ĐĐCM làm nền tảng, mới hoàn toàn thành được nhiệm vụ CM vẻ vang”.  Người chỉ rõ, CB, ĐV muốn cho dân tin, dân phục thì cần nhớ rằng : “ Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ “ cộng sản “ mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách, đạo đức”.
  • 47. 47  Trong TP Đạo đức CM 1958, HCM viết : “ Làm CM để cải tạo XH cũ thành XH mới là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhưng nó cũng là một nhiệm vụ rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ. Sức có mạnh mới gánh được nặng và đi được xa. Người CM phải có ĐĐCM làm nền tảng, mới hoàn toàn thành được nhiệm vụ CM vẻ vang”.
  • 48. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM  ĐĐ trở thành nhân tố quyết định của sự thành bại của mọi công việc, phẩm chất mỗi con người. Trong bài Người CB CM 1955, HCM yêu cầu “ Người CB CM phải có ĐĐCM…Mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do CB có thấm nhuần ĐĐCM, hay là không”. Bởi vì, có ĐĐCM trong sáng mới làm được những việc cao cả, vẻ vang. Người quan niệm : “ Việc nước lấy Đoàn thể làm cốt cán. Việc Đoàn thể lấy CB làm cốt cán. CB lấy ĐĐ làm cốt cán”.Theo HCM, “ Đại đa số chiến sĩ CM là người có ĐĐ; cả đời hết lòng hết sức phục vụ ND, sinh hoạt thường ngày làm gương mẫu….”.
  • 49. 49  “ Người CB CM phải có ĐĐCM…Mọi việc thành hay bại, chủ chốt là do CB có thấm nhuần ĐĐCM, hay là không”. Bởi vì, có ĐĐCM trong sáng mới làm được những việc cao cả, vẻ vang. Người quan niệm : “ Việc nước lấy Đoàn thể làm cốt cán. Việc Đoàn thể lấy CB làm cốt cán. CB lấy ĐĐ làm cốt cán”.Theo HCM, “ Đại đa số chiến sĩ CM là người có ĐĐ; cả đời hết lòng hết sức phục vụ ND, sinh hoạt thường ngày làm gương mẫu….”.
  • 50. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM  Theo HCM, đạo đức CM là chỗ dựa giúp cho con người vững vàng trong mọi thử thách. “ Có đạo đức CM thì khi gặp khó khăn, gian khổ, thất bại cũng không sợ sệt, rụt rè, lùi bước…khi gặp thuận lợi và thành công vẫn giữ vững tinh thần gian khổ, chất phác, khiêm tốn”. HCM thường nhắc lại tinh thần của Lenin : ĐCS phải tiêu biểu cho trí tuệ, danh dự, lương tâm của DT và thời đại. Trong Di chúc, Người viết : “ Đảng ta là 1 đảng cầm quyền. Mỗi ĐV và CB phải thực sự thấm nhuần ĐĐCM, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng trong sạch, xứng đáng là người l.đạo là đầy tớ trung thành của nh.dân.
  • 51. 51  Trong Di chúc, Người viết : “ Đảng ta là 1 đảng cầm quyền. Mỗi ĐV và CB phải thực sự thấm nhuần ĐĐCM, thật sự cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng trong sạch, xứng đáng là người l.đạo là đầy tớ trung thành của nh.dân.
  • 52. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM  “ Đảng cần phải chăm lo GD ĐĐCM cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo cho họ thành những người thừa kế XD CNXH vừa “ hồng “ và “ chuyên “. “ Bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.  TT đạo đức HCM là ĐĐ trong hành động, lấy hiệu quả thực tế làm thước đo. Chính vì vậy, HCM luôn đặt ĐĐ bên cạnh tài năng, gắn đức với tài, lời nói đi đôi với hành động và hiệu quả trên thực tế. Người nói : “ Phải lấy kết quả thiết thực đã góp sức bao nhiêu cho SX và lãnh đạo SX mà đo ý chí CM của mình. Hãy kiên quyết chống bệnh nói suông, phô trương, hình thức, lối làm việc nâng cao SX “.
  • 53. 53  “ Bồi dưỡng thế hệ CM cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.  “ Đảng cần phải chăm lo GD ĐĐCM cho đoàn viên và thanh niên, đào tạo cho họ thành những người thừa kế XD CNXH vừa “ hồng “ và “ chuyên “.
  • 54. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM  Đức và tài phải là những phẩm chất thống nhất của con người. Nếu đạo đức là tiêu chuẩn cho mục đích hành động thì tài là phương tiện thực hiện mục đích đó. Vì vậy, con người cần có cả đức và tài, nếu thiếu tài thì làm việc gì cũng khó, nhưng thiếu đạo đức thì vô dụng thậm chí có hại. Trong TT đạo đức HCM, đức và tài, hồng và chuyên, phẩm chất và năng lực phải thống nhất làm một. Trong đó, đạo đức là gốc, là nền tảng của người CM. Người đòi hỏi tài năng phải gắn chặt và đặt vững trên nền tảng ĐĐ. HCM thường khuyên : “ Dạy cũng như học phải biết chú trọng cả tài lẫn đức. Đức là ĐĐCM. Đó là cái gốc, rất q.trọng”.
  • 55. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  A. Đạo đức là gốc, là nền tảng t.thần XH, của người CM  V,trò của ĐĐ còn được thể hiện là thước đo lòng cao thượng của con người. Trong bài ĐĐCM 1955, HCM viết : “ Tuy năng lực và công việc của mỗi người khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ; nhưng ai giữ được ĐĐ đều là người cao thượng”. Thực hành tốt đạo đức cá nhân không chỉ có tác dụng tôn vinh, nâng cao giá trị của mình mà còn tạo ra sức mạnh nội sinh giúp ta vượt qua mọi thử thách. HCM hết sức q.tâm GD toàn diện cho các em học sinh, sinh viên cả “ Đức, Trí, Thể, Mỹ “. Trong đó, đức là gốc, tài là q.trọng. Đức bao gồm nếp ăn ở, sinh hoạt hằng ngày, trước hết là GĐ, anh em, bạn bè rộng ra là quốc gia, DT; học để làm việc, làm người, làm cán bộ.
  • 56. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  B. Đạo đức là nh.tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH  HCM cho rằng, sức hấp dẫn của CNXH chưa phải là ở mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng được tự do, GP, ,mà trước hết là ở những giá trị ĐĐ cao đẹp, ở phẩm chất những người CS ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng XH CN thành hiện thực.  Trong bài xây dựng những con người XHCN 1961, Người viết “ NN ta ngày nay là của tất cả những người LĐ. Vậy CN, ND,trí thức CM cần nhận rõ rằng : “ Hiện nay NDLĐ ta là những người chủ của nước ta, chứ không phải là những người làm thuê cho GC bóc lột như thời cũ nữa….
  • 57. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  B. Đạo đức là nh.tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH  HCM cho rằng, sức hấp dẫn của CNXH chưa phải là mức sống vật chất dồi dào, ở tư tưởng tự do, GP, mà trước hết là những giá trị đạo đức cao đẹp, ở phẩm chất những người CS ưu tú, bằng tấm gương sống và hành động của mình, chiến đấu cho lý tưởng XHCN thành hiện thực.  Trong Bài xây dựng những con người của CNXH 1961, Người viết : “ Nhà nước ta ngày nay là của tất cả những người lao động. Vậy CN, ND, trí thức CM cần nhận rõ rằng: Hiện nay NDLĐ ta là những người làm chủ nước ta, chứ không phải là những người làm thuê cho GC bóc lột như thời cũ nữa.
  • 58. 58 “ NN ta ngày nay là của tất cả những người LĐ. Vậy CN, ND,trí thức CM cần nhận rõ rằng : “ Hiện nay NDLĐ ta là những người chủ của nước ta, chứ không phải là những người làm thuê cho GC bóc lột như thời cũ nữa….”.
  • 59. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  B. Đạo đức là nh.tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH  …Chúng ta có quyền và có đủ điều kiện để tự tay mình XD đời sống tự do, HP cho mình. NDLĐ là những người chủ tập thể của tất cả những của cải, vật chất và văn hóa, đều bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ. Bởi vậy, mọi người đều phải thấm nhuần sâu sắc tư tưởng “ mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Người nói rõ : “ GCCN là GC lãnh đạo. Khác hẳn với trước kia, CN bây giờ là người chủ đ.nước, người chủ XH, làm chủ cuộc sống. Bởi vậy mọi người đều phải thấm nhuần sâu sắc ý thức làm chủ tập thể và đạo đức CM “ mình vì mọi người”.
  • 60. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan điểm về v.trò và sức mạnh của ĐĐCM  B. Đạo đức là nh.tố tạo nên sức hấp dẫn của CNXH  HCM quan niệm, PT CS , CN QT trở thành lực lượng quyết định vận mệnh của loài người không chỉ do chiến lược và sách lược thiên tài của CMVS mà còn do phẩm chất đạo đức cao quý làm cho CNCS trở thành 1 sức mạnh vô địch.  HCM tượng trưng cho tinh hoa DT VN, cho ý chí kiên cường, bất khuất của ND Việt Nam suốt hàng nghìn năm LS. Tấm gương đạo đức và nhân cách cao đẹp của HCM có sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với ND VN và nhân loại tiến bộ đoàn kết đấu tranh vì m.tiêu HB, ĐL DT, d.chủ và tiến bộ XH.
  • 61. * TRUNG VỚI NƯỚC HIẾU VỚI DÂN * CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ * THƯƠNG YÊU C.NGƯỜI, SỐNG CÓ TÌNH NGHĨA BAO GỒM NHỮNG NỘI DUNG SAU * CÓ TINH THẦN QUỐC TẾ TRONG SÁNG
  • 62. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  A. Trung với nước, hiếu với dân  Trung với nước, hiếu với dân là phẩm chất ĐĐ bao trùm q.trọng nhất và chi phối các ph.chất khác.  Trung và hiếu là những kh.niệm ĐĐ cũ đã có từ lâu trong TT đạo đức tr.thống VN và ph.Đông, phản ánh MQH lớn nhất và cũng là ph.chất bao trùm nhất.: “ Trung với Vua, hiếu với Cha mẹ”. Ph.chất này được HCM sử dụng với những nội dung mới, rộng lớn: “ Trung với nước, hiếu với dân”, tạo nên 1 cuộc CM sâu sắc trong lĩnh vực đạo đức.
  • 63. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  A. Trung với nước, hiếu với dân  Người nói : “ ĐĐ cũ như người đầu ngược xuống đất, chân chổng lên trời. Đạo đức mới như người 2 chân đứng vững dưới đất, đầu ngẩng lên trời”. Đầu năm 1946, Người chỉ rõ : “ Đạo đức, ngày trước thì chỉ trung với Vua hiếu với Cha mẹ. Ngày nay, thời đại mới, ĐĐ cũng phải mới.Phải trung với nước, hiếu với toàn dân và đồng bào”.  TT “ trung với nước, hiếu với dân “ của HCM không những kế thừa giá trị YN truyền thống của DT, mà còn vượt qua những hạn chế của tr.thống đó.
  • 64. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  A. Trung với nước, hiếu với dân  Trung với nước là trung thành với sự nghiệp dựng nước và giữ nước. Khi HCM đặt vấn đề “ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân…Bao nhiêu quyền hạn đều của dân…Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân. Đảng và CP đều là đầy tớ trung thành của nhân dân, chứ không phải “ quan nh.dân đè đầu cưỡi cổ dân” thì q.niệm về nước và dân đã hoàn toàn đảo lộn với trước; rất ít lãnh tụ CM đã nói về dân như vậy, điều này càng làm cho tư tưởng ĐĐ HCM vượt xa lên trước.
  • 65. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  A. Trung với nước, hiếu với dân  Trong thư gửi Thanh niên 1965, Người viết : “ Phải luôn luôn nâng cao chí khí CM” trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Luận điểm đó của HCM vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi người VN không chỉ trong cuộc đấu tranh CM trước đây, hôm nay mà còn lâu dài về sau nữa.  HCM cho rằng, trung với nước, hiếu với dân. Trung với nước, phải YN, tuyệt đối trung thành TQ, phấn đấu cho Đảng, cho CM, làm cho dân giàu, nước mạnh.
  • 66. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  A. Trung với nước, hiếu với dân  Trong thư gửi Thanh niên 1965, Người viết : “ Phải luôn luôn nâng cao chí khí CM” trung với nước, hiếu với dân, nhiệm vụ nào cũng hoàn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng”. Luận điểm đó của HCM vừa là lời kêu gọi hành động, vừa là định hướng chính trị - đạo đức cho mỗi người VN không chỉ trong cuộc đấu tranh CM trước đây, hôm nay mà còn lâu dài về sau nữa.  HCM cho rằng, trung với nước, hiếu với dân. Trung với nước, phải YN, tuyệt đối trung thành TQ, phấn đấu cho Đảng, cho CM, làm cho dân giàu, nước mạnh. Hiếu với dân, là phải thương dân, tin dân, học hỏi dân, kính trọng dân, tuyệt đối không lên mặt quan CM, ra lệnh, ra oai.
  • 67. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư là nội dung cốt lõi của ĐĐCM, đó là phẩm chất đạo đức gắn liền hoạt động hằng ngày mỗi người. Vì vậy, HCM đã đề cập phẩm chất này nhiều nhất, thường xuyên nhất, phản ánh ngay từ cuốn sách Đường cách mệnh đến Bản Di chúc cuối đời.  HCM chỉ rõ : “ Bọn phong kiến ngày xưa nêu ra CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, nhưng không bao giờ làm mà phải bắt ND phải tuân theo để phụng sự quyền lợi cho chúng. Ngày nay ta đề ra CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNHcho CB thực hiện làm gương cho ND theo để lợi cho nước, cho dân”
  • 68. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Theo nghĩa đó, CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH, CHÍ CÔNG VÔ TƯ là 1 biểu hiện cụ thể của phẩm chất “ trung với nước, hiếu với dân”. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư cũng là những KN cũ trong ĐĐ truyền thống DT, được HCM lọc bỏ những nội dung không phù hợp và đưa vào những nội dung mới đáp ứng yêu cầu của CM.  Cụ thể : “ Cần tức là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai”. “ Muốn cho chữ Cần có nhiều kết quả hơn, thì phải có kế hoạch cho mọi công việc”. Cần tức là LĐ cần cù , siêng năng, lao động có kế hoạch, sáng tạo, năng suất LĐ cao”
  • 69. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Cụ thể : “ Cần tức là thế nào?... Tiết kiệm phải kiên quyết không xa xỉ. “ Cần với kiệm phải đi đôi với nhau, như hai chân của con người”. HCM yêu cầu : “ Phải cần, kiệm, xây dựng nước nhà”  Liêm là “ trong sạch, không tham lam”, “ là liêm khiết”, “ luôn luôn tôn trọng giữ gìn của công, của dân”. Liêm là không tham địa vị, không tham tiền tài. Không ham sung sướng, không ham người tâng bốc mình. Vì vậy mà quang minh, chính đại, không bao giờ hủ hóa. Chỉ có 1 thứ ham là ham học, ham làm, ham tiến bộ”. “ Chữ Liêm phải đi đôi với chữ Kiệm. Cũng như chữ Kiệm phải đi đôi với chữ Cần. Có kiệm mới liêm được”.
  • 70. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Cụ thể : “ Cần tức là thế nào? Là tiết kiệm, không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”. Kiệm, tức là tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm thì giờ, tiết kiệm tiền của dân, của nước, của bản thân mình, không phô trương, hình thức, không liên hoan, chè chén, lu bù. “ Tiết kiệm không phải là bủn xỉn. Khi không nên tiêu xài thì một đồng xu cũng không nên tiêu. Khi có việc đáng làm , việc ích lợi cho đồng bào, cho TQ, thì dù bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng. Như thế mới đúng là kiệm. Việc đáng tiêu mà không tiêu là bủn xỉn , chứ không phải là kiệm.
  • 71. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Cụ thể : “ Chính nghĩa là không tà, nghĩa là thẳng thắn, đứng đắn. Điều gì không đúng đắn, thẳng thắn tức là tà”. Chính được thể hiện rõ trong 3 mối quan hệ : “ đối với mình chớ tự kiêu, tự đại”. “ đối với người…chớ nịnh hót người trên. Chớ xem khinh người dưới. Thái độ phải chân thành, khiêm tốn…Phải thực hành chữ Bác – Ái”. “ đối với việc : Phải để công việc nước lên trên, trước việc tư, việc nhà”, “ việc thiện thì dù nhỏ mấy cũng làm. Việc ác thì dù nhỏ mấy cũng tránh”.
  • 72. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  HCM cho rằng, các đức tính cần, kiệm, liêm, chính có quan hệ chặt chẽ với nhau, ai cũng phải thực hiện, song CB, ĐV phải là người thực hành trước để làm kiểu mẫu cho dân. Người thường nhắc nhở CB – CC, những người trong các công sở, đều có nhiều hoặc ít quyền hạn. Nếu không giữ đúng cần, kiệm, liêm, chính thì dễ trở nên hủ bại, biến thành sâu mọt của dân.
  • 73. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Chí công vô tư là hoàn toàn vì lợi ích chung, không vì tư lợi; là hết sức công bằng, không chút thiên tư, thiên vị, công tâm, không đặt lợi ích của Đảng, của nhân dân, của DT lên trên hết, trước hết; chỉ biết vì Đảng, vì DT, “ lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ”. Chí công vô tư là chống CNCN. Người nói : “ Đem lòng chí công vô tư mà đối với người, với việc”, “ khi làm bất cứ việc gì cũng đừng nghĩ đến mình trước…khi hưởng thụ thì mình nên đi sau”.
  • 74. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Chí công vô tư thực chất là sự tiếp nối cần, kiệm, liêm, chính. Người giải thích : “ Trước nhất là CB các CQ, các đoàn thể, cấp cao thì quyền to, cấp thấp thì quyền nhỏ. Dù to hay nhỏ, có quyền mà thiếu lương tâm là có dịp đục khoét, có dịp ăn của đút, có dịp “ dĩ công vi tư”. Vì vậy, CB phải thực hành chữ Liêm trước để làm kiểu mẫu cho dân”. HCM quan niệm : “ Một DT biết cần, kiệm, liêm là 1 DT giàu về vật chất, mạnh về tinh thần, là 1 DT văn minh, tiến bộ. Cần, kiệm, liêm, chính còn là nền tảng của đời sống mới, của PT thi đua YN.
  • 75. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  B. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư  Để trở thành người có phẩm chất đạo đức tốt, phải hội tụ đủ các yếu tố cần, kiệm, liêm, chính. HCM coi cần, kiệm, liêm, chính là 4 đức tính cơ bản của con người, giống như bốn mùa của trời, bốn phương của đất, “ Thiếu một đức thì không thành người”.
  • 76. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa  Kế thừa truyền thống nhân nghĩa của DT, kết hợp với CN nhân đạo CS, tiếp thu tinh thần nhân văn của nhân loại qua nhiều thập niên, cùng với việc thể nghiệm chính bản thân mình qua hoạt động thực tiễn, HCM đã xác định tình yêu thương con người là 1 trong những phẩm chất cao đẹp nhất.  Theo HCM, người CM là người giàu tình cảm, vì có tình cảm CM mới đi làm CM. Vì yêu thương ND, y.thương c.người mà HCM sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ hy sinh để đem lại ĐL, TD cho ND cho c.người
  • 77. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa  Tình yêu thương con người là tình cảm nhân ái sâu sắc, rộng lớn, trước hết dành cho những người nghèo khổ, những người bị mất quyền, những người bị áp bức, bóc lột, không phân biệt màu da, dân tộc. Người cho rằng, nếu không có tình yêu thương như vậy thì không thể nói đến CM, càng không thể nói đến CNXH và CNCS.  Tình yêu thương con người , yêu đồng bào, yêu đất nước mình là tư tưởng lớn, là mục tiêu phấn đấu của HCM đã thể hiện ở sự ham muốn tột bậc của Người là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn TD,…”
  • 78. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa  Đây là tư tưởng cốt lõi đầu tiên tạo nên nền tảng tư tưởng đạo đức HCM. Đó cũng chính là lý tưởng chính trị, lý tưởng đạo đức và lý tưởng nhân văn của Người.  Tình yêu thương con người theo HCM phải được XD trên lập trường GCCN , thể hiện các MQH với bạn bè, đồng chí, anh em phải thể hiện ở hành động cụ thể thiết thực. Nó đòi hỏi mỗi người phải chặt chẽ nghiêm khắc với mình; rộng rãi, độ lượng, giàu lòng vị tha với người khác, tôn trọng quyền con người, tạo điều kiện con người phát huy tài năng, nâng con người lên, cả những người nhất thời lầm lạc, không phải dĩ hòa vi quý , vùi dâp con người.
  • 79. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  C. Thương yêu con người, sống có tình nghĩa  HCM truyền cho chúng ta một đạo lý làm người là phải biết yêu thương và sống với nhau có tình, có nghĩa. Theo HCM, hiểu CNML là sống với nhau có tình, có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu sách mà sống với nhau không có tình có nghĩa thì sao gọi là hiểu CNML được”. Trong Di chúc, Người viết : “ Đầu tiên là công việc với con người…Phải có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau”.
  • 80. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  D. Tinh thần quốc tế trong sáng  CNQT là 1 trong những phẩm chất quan trọng của đạo đức CS CN. Điều này được bắt nguồn từ bản chất của gCCN nhằm vào MQH rộng lớn vượt ra khỏi giới hạn quốc gia DT.  HCM là tượng trưng cao đẹp của CNYN chân chính kết hợp nhuần nhuyễn với CNQT VS. Nội dung CNQT trong TTHCM rất rộng lớn và sâu sắc . Đó là sự tôn trọng, hiểu biết, thương yêu và ĐK với GCVS toàn TG, với các DT bị áp bức, với tất cả các DT và ND các nước, với những người tiến bộ trên toàn cầu, chống mọi sự chia rã, hằn thù bất bình đẳng, phân biệt chủng tộc, chống CN DT hẹp hòi, sovanh, biệt lập, bành trướng, bá quyền.
  • 81. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan điểm HCM về những chuẩn mực ĐĐCM  D. Tinh thần quốc tế trong sáng  HCM nêu cao tinh thần ĐL, tự chủ, tự lực, tự cường nhưng kêu gọi tăng cường ĐK, hợp tác QT ra sức ủng hộ và giúp đỡ đối với cuộc đấu tranh ND các nước vì HB, ĐLDT, dân chủ và tiến bộ XH. ĐK quốc tế của HCM theo tinh thần QT trong sáng : “ Quan sơn muôn dặm một nhà. Bốn phương vô sản đều là anh em”  Trong suốt c.đời hoạt động CM, HCM đã dày công xây đắp một tinh thần ĐK hữu nghị giữa ND VN với ND thế giới, đã tạo ra 1 kiểu QH quốc tế mới; đối thoại thay cho đối đầu, nhằm kiến tạo 1 nền VH HB cho nh.loại, là di sản thời đại vô giá của Người về HB, hữu nghị, hợp tác giữa các DT.
  • 82. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM  A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức  Nói đi đôi với làm là nét đẹp trong đạo đức truyền thống của DT được HCM nâng lên một tầm cao mới. Người coi đây là ng.tắc quan trọng bậc nhất trong XD nền đạo đức mới. Nguyên tắc cơ bản này là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn nó trở thành PPL trong cuộc sống và là nền tảng triết lý sống hết sức bình dị mà vô cùng sâu sắc của Người. Trong TP “ Đường Cách mệnh”, khi đề cập đến tư cách một người cách mệnh, HCM yêu cầu : “ Nói thì phải làm”. Trong bài Nâng cao ĐĐCM, quýet sạch CN cá nhân, Người viết : “ đảng viên đi trước, làng nước theo sau”.
  • 83. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM  A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức  Trong suốt cuộc đời mình, HCM đã giáo dục mọi người và chính Người đã thực hiện điều đó một cách nghiêm túc và đầy đủ nhất  HCM là tấm gương trong sáng tuyệt vời về lời nói đi đơi với việc làm. “ Nói đi đôi với làm” là đặc trưng bản chất của tư tưởng ĐĐ HCM. Nói đi đôi với làm đối lập hoàn toàn với thói ĐĐ giả, nói 1 đằng, làm một nẻo, nói nhiều làm ít, thậm chí nói mà không làm  Ngay sau thắng lợi CMTT 1945, HCM chỉ ra một số biểu hiện thói ĐĐ giả ở một số CB “ vác mặt làm quan CM “
  • 84. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM  A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức  Sau này, Người nhiều lần bàn đến việc tẩy sạch căn bệnh quan liêu, coi thường QC của một số CB, ĐV” Miệng thì nói dân chủ, nhưng họ làm việc theo lối quan chủ. Miệng thì nói phụng sự QC nhưng họ làm trái ngược lợi ích quần chúng, trái ngược phương châm, chính sách của Đảng và CP”, làm tổn hại đến uy tín của Đảng và CP trước ND.  Nêu gương về ĐĐ là 1 nét đẹp truyền thống VH ph.Đông. Để ĐĐCM thấm sâu, bám chắc vào đời sống XH và trở thành nền tảng tinh thần của ND, HCM đòi hỏi CB, ĐV: “ Trước hết mình phải làm gương…cả 3 mặt : tinh thần, v.chất, VH:
  • 85. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM  A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức  Sự gương mẫu của CB, ĐV trong lời nói và việc làm không chỉ là cách thức để giáo dục đạo đức cho quần chúng mà còn là ph.pháp để tự giáo dục bản thân mình. Lời nói đi đôi với việc làm là phải nêu gương về đạo đức. HCM viết “ Nói chung thì các DT ph.Đông đều giàu tình cảm, đối với họ 1 tấm gương sống còn giá trị hơn 100 bài diễn văn tuyên truyền”. Với ý nghĩa đó, HCM đã đào tạo các thế hệ CB CM VN không chỉ bằng lý luận CM tiền phong mà còn bằng chính tấm gương đạo đức cao cả của mình.
  • 86. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM  A. Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức  Theo HCM, hơn bất cứ 1linh4 vực nào khác, trong việc XD một nền ĐĐ mới, ĐĐCM phải đặc biệt chú trọng “ đạo làm gương “. Đối với CB đV, Người nêu luận điểm quan trọng : “ Trước mặt quần chúng, không phải ta cứ viết lên trán chữ CS mà ta được họ yêu mến. Quần chúng chỉ quý mến những người có tư cách đạo đức. Muốn hướng dẫn ND, mình phải làm mực thước cho người ta bắt chước”. Người nói : “ Lấy gương người tốt, việc tốt để hằng ngày giáo dục lẫn nhau là một trong những cốt cách nhất để XD Đảng, XD các tổ chức CM, XD con người mới, c.sống mới”.
  • 87. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM A.Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức  Muốn làm được như vậy, phải chú ý phát hiện, XD những đ.hình “ người tốt, việc tốt” rất gần gũi trong đời thường trong các l.vực lao động, SX, chiến đấu, học tập, ng.cứu, theo Người : “ Từng giọt nước thấm vào lòng đất , chảy về một hướng mới thành suối, thành sông. Biết bao nhiêu giọt nước nhỏ hợp lại mới thành biển cả”. Không n.thức điều này là “ chỉ thấy ngọn mà quên mất gốc”. Theo HCM,Người tốt, việc tốt nhiều lắm, Ở đâu cũng có. Nghành, giới nào, địa phương nào, lứa tuổi nào cũng có”.  Như vậy, một nền ĐĐ mới chỉ được XD trên 1 cái nền rộng lớn khi những ch.mực ĐĐ trở thành hành vi ĐĐ của mỗi người của toàn XH.
  • 88. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM B. Xây đi đôi với chống  HCM cho rằng, nguyên tắc xây đi điôi với chống là đòi hỏi của nền ĐĐ mới thể hiện tính nhân đạo chiến đấu vì mục tiêu của s.nghiệp CM; xây tức là XD các chuẩn mực ĐĐ mới; chống là chống các biểu hiện các hành vị vô ĐĐ, chống suy thoái ĐĐ.  Để XD 1 nền ĐĐ mới, cần phải kết hợp chặt chẽ giữa xây và chống. Trong đời sống hằng ngày, những hiện tượng tốt – xấu; đúng – sai,cái đạo đức và cái vô đạo đức thường đan xen nhau, đối chọi nhau thông qua những hành vi khác nhau, thậm chí trong mổi con người. Theo HCM, “ Không có cái gì cũng tốt, cái gì cũng hay”. Chính vì vậy, việc xây và chống trong l.vực ĐĐ rõ ràng không đơn giản. Xây phải đi đôi với chống, muốn xây phải chống, chống nhằm xây. Lấy xây làm chính
  • 89. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM A.Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức  Vấn đề quan trọng trong việc GD, ĐĐ là phải khơi dậy ý thức ĐĐ lành mạnh ở mỗi người, để mọi người tự giác nhận thức được trách nhiệm ĐĐ của mình, như HCM đã nói, cảm nhận thấy sâu sắc sự trau dồi ĐĐ CM là việc làm sung sướng vẻ vang nhất trên đời. Tiếp nhận sự giáo dục đạo đức là vấn đề nhất thiết không thể thiếu được nhưng sự tự giáo dục, tự trau dồi đạo đức ở mỗi người còn quan trọng hơn.  XD ĐĐ mới, ĐĐCM được tiến hành bằng GD phẩm chất, những chuẩn mực ĐĐ mới. Việc GD đạo đức mới phải được tiến hành phù hợp với từng g.đoạn CM, phù hợp với từng lứa tuổi, ngành nghề, GC, tầng lớp và trong từng môi trường khác nhau, phải gơi dậy ý thức ĐĐ lành mạnh ở mỗi người.
  • 90. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM A.Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức  HCM cho rằng, trên con đường đi tới tiến bộ và CM, ĐĐ mới chỉ có thể được XD thành công trên cơ sở kiên trì mục tiêu chống CN ĐQ, chống thói quen, phong tục lạc hậu, loài trừ CNCN. Đây thực sự là 1 cuộc CM khó khăn, lâu dài, gian khổ, sâu sắc giữa tiến bộ và lạc hậu, giữa CM và phản CM. Muốn giành được thắng lợi trong cuộc chiến đấu này, điều quan trọng là phải phát hiện sớm, phải tuyên truyền, vận động, hình thành PT QC rộng rãi đấu tranh cho sự lành mạnh, trong sạch về đạo đức; phải chú trọng kết hợp GD ĐĐ với tăng cường tính nghiêm minh của PL.
  • 91. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM A.Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức  XD ĐĐ mới cho CB, ĐV và hàng triệu, hàng triệu con người, trước tiên phải chăm lo bồi dưỡng những phẩm chất, những chuẩn mực ĐĐ mới ngay từ trong gia đình, đến nhà trường và xã hội; chống lại cái xấu, cái sai, cái vô đạo đức. Trong bài Chống quan liêu, tham ô, lãng phí 1952, HCM chỉ rõ : “ Quan liêu, tham ô, lãng phí là tội ác. Phải tẩy sạch nó để thực hiện CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH”. Nguồn gốc của mọi thứ tệ nạn là CNCN. Trong bài Nâng cao ĐĐCM, quyet1 sạch CNCN 1969 Người viết : “ do cá nhân CN mà phạm sai lầm, phải kiên quyết quyet sạch CNCN, nâng cao ĐĐCM, bồi dưỡng TT tập thể, ĐK, tính tổ chức và tính kỷ luật”.
  • 92. 92 Trong bài Chống quan liêu, tham ô, lãng phí 1952, HCM chỉ rõ : “ Quan liêu, tham ô, lãng phí là tội ác. Phải tẩy sạch nó để thực hiện CẦN, KIỆM, LIÊM, CHÍNH”. Nguồn gốc của mọi thứ tệ nạn là CNCN  Trong bài Nâng cao ĐĐCM, quyét sạch CNCN 1969 Người viết : “ do cá nhân CN mà phạm sai lầm, phải kiên quyết quyet sạch CNCN, nâng cao ĐĐCM, bồi dưỡng TT tập thể, ĐK, tính tổ chức và tính kỷ luật”.
  • 93. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời  Theo HCM, tu dưỡng ĐĐ như 1 cuộc CM trường kỳ, gian khổ. Một nền ĐĐ mới chỉ có thể được XD trên cơ sở tự giác tu dưỡng ĐĐ của mỗi người. HCM hằng quan tâm phải làm thế nào để mỗi người tự nhận thấy sâu sắc việc trau dồi đạo đức CM là 1 việc làm kiên trì, thường xuyên, liên tục. Người nhắc lại luận điểm của KT “ chính tâm, tu thân”; “ tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” và nêu rõ : “ Chính tâm tu thân tức là cải tạo. Cải tạo cũng phải trường kỳ gian khổ, vì đó là bản thân trong mỗi con người. Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ đoạn tuyệt với con người cũ để trở thành con người mới không phải là việc dễ dàng…”
  • 94. 94  Và Ngừơi nêu rõ : “ Chính tâm tu thân tức là cải tạo. Cải tạo cũng phải trường kỳ gian khổ, vì đó là bản thân trong mỗi con người. Bồi dưỡng tư tưởng mới để đánh thắng tư tưởng cũ đoạn tuyệt với con người cũ để trở thành con người mới không phải là việc dễ dàng…”
  • 95. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM  C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời  ĐĐCM thể hiện trong hành động của người VN YN vì ĐL, TD của DT, HP của nhân dân. Chỉ có trong hành động, ĐĐCM mới bộc lộ rõ những giá trị của nó. Do vậy, ĐĐCM đòi hỏi mỗi người phải tự giác rèn luyện thông qua hoạt động thực tiễn , trong công việc, trong quan hệ của mình, phải nhìn thẳng vào mình, không tự lừa dối, huyễn hoặc, thấy rõ cái hay, cái tốt , cái thiện của mình để phát huy và thấy rõ cái dở, cái xấu, cái ác của mình để khắc phục phải kiên trì rèn luyện liên tục, tu dưỡng suốt đời trong đó, thời tuổi trẻ là đặc biệt quan trọng.  ĐĐ không phải là cái gì đó tính “ nhất thành bất biến” mà nó được hình thành, ph.triển do môi trường rèn luyện mỗi người.
  • 96. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM  C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời  Từ thực tiễn, Người tổng kết sâu sắc : “ ĐĐCM không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bĩ hằng ngày mà ph.triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Do vậy, HCM đòi hỏi mỗi người phải thường xuyên được GD và tự GD về mặt ĐĐ. Người chỉ rõ : “ Muốn cải tạo TG và cải tạo XH thì trước hết phải cải tạo bản thân chúng at”. Việc thực hiện này, phải kiên trì, bền bĩ. Nếu không kiên trì rèn luyện thì ở thời kỳ trước là người có công nhưng thời kỳ sau có thể là người có tội lúc trẻ giữ được đạo đức nhưng già lại thoái hóa, biến chất, hư hỏng.
  • 97. 97 “ ĐĐCM không phải từ trên trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bĩ hằng ngày mà ph.triển và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Do vậy, HCM đòi hỏi mỗi người phải thường xuyên được GD và tự GD về mặt ĐĐ”.
  • 98. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan điểm HCM về những nguyên tắc XD ĐĐ CM  C. Tu dưỡng đạo đức suốt đời  Từ rất sớm, Người đã lưu ý : “ Một DT, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mế và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào CN cá nhân”.
  • 99. 99 “ Một DT, một đảng và mỗi con người, ngày hôm qua là vĩ đại, có sức hấp dẫn lớn, không nhất định hôm nay và ngày mai vẫn được mọi người yêu mế và ca ngợi, nếu lòng dạ không trong sáng nữa, nếu sa vào CN cá nhân”.
  • 100. III. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CON NGƯỜI 1. Quan niệm HCM về con người  Theo HCM, c,người là 1 chỉnh thể, thống nhất về trí lực, tâm lực, thể lực, đa dạng bởi với MQH giữa cá nhân và XH ( QH gia đình, dòng tộc, làng xã, GC GC, DT) và các MQH XH ( QH chính trị, VH, ĐĐ, TG ) Trong mỗi con người đều có tính tốt và tính xấu. Ngừoi giải thích “ chữ người nghĩa hẹp là Gđ, anh em, bạn bè; nghĩa rộng là đồng bào cả nước; rộng hơn nữa là cả loài người”. Con người có tính XH, là con người XH, thành viên của 1 cộng đồng XH.  HCM cũng cho ta những hiểu biết về yếu tố sinh vật của con người. Theo Người, “ dân dĩ thực vi thiên”; “ dân chỉ biết rõ giá trị của TD, ĐL khi mà dân được ăn no, mặc đủ”. Theo Người, trong mọi đường lối, chủ trương, chính sách, nh.vụ phải thực hiện ngay làm cho dân có ăn, có mặc, có chỗ ở, có học hành.
  • 101. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 1. Quan niệm HCM về con người  Trong thực tiễn, con người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ với cộng đồng XH ( là 1 thành viên ); quan hệ với 1 chế độ XH ( làm chủ hay bị áp bức ); quan hệ với tự nhiên ( một bộ phận không tách rời). Xa lạ với con người trừu tượng, phi nguồn gốc LS, HCM nhìn nhận con người LS – cụ thể về giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, đảng viên, công dân….trong từng giai đoạn LS cụ thể.  Nét đặc săc trong quan niệm của HCM về con người là nhìn nhận đặc điểm con người VN với những điều kiện LS cụ thể, với những cấu trúc KT – XH cụ thể. Cách tiếp cận này đi đến việc giải quyết MQH DT và GC rất sáng tạo, không chỉ về Đ/loi CM và cả về mặt con người.
  • 102. 102 Trong thực tiễn, con người có nhiều chiều quan hệ: quan hệ với cộng đồng XH ( là 1 thành viên ); quan hệ với 1 chế độ XH ( làm chủ hay bị áp bức ); quan hệ với tự nhiên ( một bộ phận không tách rời) HCM nhìn nhận con người LS – cụ thể về giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp, chức vụ, vị trí, đảng viên, công dân….trong từng giai đoạn LS cụ thể.
  • 103. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan niệm HCM về vai trò con người  Con người là mục tiêu của CM. Con người là chiến lược số một trong tư tưởng và hành động của HCM. Mục tiêu này được cụ thể hóa trong 3 giai đoạn CM ( GPDT – XD chế độ DCND – tiến dần lên CNXH ) nhằm GPDT, GP XH, GP GC, GPCN.  GPDT là xóa bỏ ách thống trị của CNĐQ giành lại ĐL cho DT. Con người trong GPDT là cả cộng đồng DT VN, phạm vị TG là GP các DT thuộc địa.  GPXH là đưa XH ph.triển thành 1 XH không có chế độ người bóc lột người, một XH có nền SX phát triển cao bền vững, VH tiến tiến, mọi người là chủ và làm chủ XH, có cuộc sống ấm no, TD, HP, một XH văn minh, tiến bộ. XH đó phát triển cao nhất là XH CS g.đoạn đầu là XH – XHCN.
  • 104. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan niệm HCM về vai trò con người  GPCN là xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch con người; xóa bỏ các bỏ các điều kiện XH làm tha hóa con người, làm cho c.người được hưởng TD, hạnh phúc, phát huy tiềm năng sáng tạo, làm chủ XH, làm chủ tự nhiên, làm chủ bản thân, phát triển toàn diện theo bản chất tốt đẹp con người.  Các “ GP “ đó kết hợp chặt chẽ với nhau, GP DT đã có 1 phần GP XH và GP CN; đồng thời nối tiếp nhau, GPDT mở đường cho GP XH, GPGC, GP CN.  Con người là động lực của CM. Theo HCM, c,người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CM. Người nhấn mạnh “ mọi việc đều do c.người làm ra”; “ trong bầu trời không gì quý bằng ND, trong TG không gì quý bằng sức mạnh của ĐK của nhân dân”.
  • 105. 105 Con người là động lực của CM. Theo HCM, c,người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CM.  Người nhấn mạnh “ mọi viec5 đều do c.người làm ra”; “ trong bầu trời không gì quý bằng ND, trong TG không gì quý bằng sức mạnh của ĐK của nhân dân”.
  • 106. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan niệm HCM về vai trò con người  “ Ý dân là ý trời “; “ Dễ trăm lần không dân cũng chịu. Khó vạn lần dân liệu cũng xong”. “ CM là sự nghiệp của quần chúng. ND là những người sáng tạo chân chính ra LS thông qua các hoạt động thực tiễn cơ bản nhất như LĐ SX, đấu tranh CT – XH, sáng tạo ra các giá trị VH. Nói đến nhân dân là nói đến lực lượng, trí tuệ, quyền hành, lòng tốt, niềm tin, đó chính là gốc, là động lực CM.
  • 107. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan niệm HCM về vai trò con người  GPCN là xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch con người; xóa bỏ các bỏ các điều kiện XH làm tha hóa con người, làm cho c.người được hưởng TD, hạnh phúc, phát huy tiềm năng sáng tạo, làm chủ XH, làm chủ tự nhiên, làm chủ bản thân, phát triển toàn diện theo bản chất tốt đẹp con người.  Các “ GP “ đó kết hợp chặt chẽ với nhau, GP DT đã có 1 phần GP XH và GP CN; đồng thời nối tiếp nhau, GPDT mở đường cho GP XH, GPGC, GP CN.  Con người là động lực của CM. Theo HCM, c,người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CM. Người nhấn mạnh “ mọi việc đều do c.người làm ra”; “ trong bầu trời không gì quý bằng ND, trong TG không gì quý bằng sức mạnh của ĐK của nhân dân”.
  • 108. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan niệm HCM về vai trò con người  GPCN là xóa bỏ tình trạng áp bức, bóc lột, nô dịch con người; xóa bỏ các bỏ các điều kiện XH làm tha hóa con người, làm cho c.người được hưởng TD, hạnh phúc, phát huy tiềm năng sáng tạo, làm chủ XH, làm chủ tự nhiên, làm chủ bản thân, phát triển toàn diện theo bản chất tốt đẹp con người.  Các “ GP “ đó kết hợp chặt chẽ với nhau, GP DT đã có 1 phần GP XH và GP CN; đồng thời nối tiếp nhau, GPDT mở đường cho GP XH, GPGC, GP CN.  Con người là động lực của CM. Theo HCM, c,người là vốn quý nhất, động lực, nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CM. Người nhấn mạnh “ mọi việc đều do c.người làm ra”; “ trong bầu trời không gì quý bằng ND, trong TG không gì quý bằng sức mạnh của ĐK của nhân dân”.
  • 109. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 3. Quan niệm HCM về xây dựng con người  Ý nghĩa của việc XD CN . XD CN là y.cầu KQ của SN CM. vừa cấp bách, vừa lâu dài, có ý nghĩa chiến lược.  XD CN là 1 trọng âm, bộ phận hợp thành chiến lược phát triển ĐN, có MQH chặt chẽ với nhiệm vụ XD CT, KT, VH, XH. HCM nêu 2 quan điểm nổi bật làm sáng tỏ sự cần thiết XD con người.  “ Vì lợi ích trăm năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người”. “ TRồng người “ là công việc lâu dài, gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt, vừa vì lợi ích lâu dài là cv của VH giáo dục.  “ Trồng người “ phải là việc làm thường xuyên trong suốt tiến trình đi lên XD CNXH và đạt KQ cụ thể trong từng g.đoạn CM.
  • 110. HCM cho rằng : “ Vì lợi ích trăm năm trồng cây. Vì lợi ích trăm năm trồng người”. 110  “ TRồng người “ là công việc lâu dài, gian khổ, vừa vì lợi ích trước mắt, vừa vì lợi ích lâu dài là cv của VH giáo dục.  “ Trồng người “ phải là việc làm thường xuyên trong suốt tiến trình đi lên XD CNXH và đạt KQ cụ thể trong từng g.đoạn CM.
  • 111. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan niệm HCM về vai trò con người  Nhiệm vụ trồng người phải được tiến hành song song với nhiệm vụ phát triển LLSX và QH SX XHCN. Trồng người phải được tiến hành bền bĩ thường xuyên trong suốt cuộc đời mỗi người, với ý nghĩa vừa là quyền lợi vừa trách nhiệm của cá nhân đối với sự nghiệp XD ĐN.Công việc trồng người là trách nhiệm của Đảng, NN, đoàn thể CT – XH kết hợp tính tích cự chủ động từng người.  Muốn XD CNXH trước hết cần phải có những CN XHCN “ . CNXH sẽ tạo ra những Cn XHCN là động lực XD CNXH  Không phải chờ cho KT XH phát triển cao rồi mới XD Cn XHCN, cũng không phải XD xong những CN XHCN rồi mới XD CNXH
  • 112. 112
  • 113. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan niệm HCM về vai trò con người  Nội dung XD CNXHCN. XD toàn diện vừa hồng vừa chuyên. Có mục đích lối sống cao đẹp, bản lĩnh CT, năng lực làm chủ với những khía cạnh : - có tinh thần làm chủ, tập thể tinh thần XHCN .Cần, kiệm XD ĐN, BV TQ. LÒng YN nồng nàn, tinh thần QT trong sáng. PP làm việc khoa học, P/ cách quần chúng Dc nêu gương.  PP XD CN. Mỗi người tự rèn luyện, tự tu dưỡng. Việc nêu gương với người đứng đầu có ý nghĩa quan trọng. “ tu thân chính tâm “ mới “ tề gia trị quốc bình thiên hạ “ được.  “ Tiên trách kỷ, hậu trách nhân “; “ một tấm gương sống có giá trị hơn trăm bài diễn văn”, “ lấy gương người tốt việc tốt GD lẫn nhau”.
  • 114. I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC 2. Quan niệm HCM về vai trò con người  BP GD có vị trí quan trọng, “ Hiền dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do GD mà nên “.  Chú trọng v trò tổ chúc Đảng, quần chúng, với PT “ Thi đua yêu nước “, “ Người tốt việc tốt”.
  • 115. 1. XD VÀ PHÁT TRIỂN VH, CON NGƯỜI  Nghị quyết HN lần thứ 5 BCH TW khóa VIII về XD và PT VH VN tiên tiến đậm đà bản sắc DT tháng 7 / 1998 nêu những quan điểm chỉ đạo căn bản VH là nền tảng tinh thần XH, là mục tiêu động lực thúc đẩy sự phát triển KT – XH…  Cương lĩnh ĐN trong thời kỳ QĐ lên CNXH bổ sung phát triển năm 2011 kh.định phải XD nền VH VN tiên tiến đậm đả bản sắc DT, phát triển toàn diện, đa dạng, tho16nh nhất, nhân văn, dân chủ, tiến bộ. Vh thấm vào đời sống XH, là nền tảng tinh thần vững chắc, SM nội sinh trong phát triển. Kế thừa phát huy tr.thống VH tốt đẹp cộng đồng DT VN tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TTHCM
  • 116. 1. XD VÀ PHÁT TRIỂN VH, CON NGƯỜI  Theo tinh thần Nghị quyết của Đảng ta phải nhận thức sâu sắc đúng đắn sứ mệnh VH với sự phát triển bền vững. Pt VH phải thống nhất toàn diện đa dạng, là nền tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh của phát triển  Nhận thức và GP đúng đắn MQH giữa VH – KT – CT – XH.  Phát huy trọng dụng nhân tố con người. Đổi mới căn bản giáo dục và đào tạo.  Hội nghị lần thứ 5 BCH TW khóa VIII 7/ 1998 nêu nhiệm vụ XD con người VN với những giá trị chung Tk đẩy mạnh CNH – HĐH và hội nhập quốc tế.  Con người là trung tâm chiến lược ph.triển là chủ thể phát triển. IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TTHCM
  • 117. 1. XD VÀ PHÁT TRIỂN VH, CON NGƯỜI  Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về XD ĐN và phát triển VH, CN VM đáp ứng YC ph.triển bền vững đất nước – Nghị quyết số 33 – NQ/TW ngày 9/6/2014 và Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII ( 1 – 2016 ) của Đảng nêu phương hướng : “ XD nền Vh và con người VN ph.triển toàn diện hướng đến CHÂN – THIỆN – MỸ thấm nhuần tinh thần DT, nh.văn, dân chủ khoa học, là sức mạnh nội sinh phát triển bền vững vì mục tiêu dân giàu nước mạnh công bằng văn minh.  Đại hội XII nêu n.vụ cụ thể : 1. XD cn VN phát triển toàn diện. 2. XD môi trường VH lành mạnh. 3. XD VH trong CT và KT…4. Nâng cao chất lượng hoạt động VH.5. Làm tốt công tác lãnh đạo, quản lý xuất bản báo chí. IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TTHCM
  • 118. 1. XD VÀ PHÁT TRIỂN VH, CON NGƯỜI  6. Phát triển CN VH xây dựng thị trường dịch vụ, sản phẩm VH. 7. Chủ động hội nhập quốc tế về VH tiếp thu tinh hoa VH nhân loại. 8. Tiếp tục đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng và nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý NN đối với lĩnh vực VH. IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TTHCM
  • 119. 2. VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG  ĐĐ HCM là ĐĐ của bậc đại nhân, đại trí, đại dũng, của 1 vĩ nhân, lanmh4 tụ CM ai cũng có thể học tập và làm theo trở thành người công dân tốt hơn.  Khát vọng con người luôn vươn tới chân thiện mỹ nhằm hoàn thiện bản thân. HCM cho rằng việc du dưỡng ĐĐ mỗi con người có vai trò vô cùng quan trọng  Chú trọng quan tâm GD ĐĐ, chăm lo GD ĐĐ cho Sinh viên. “ Thanh niên phải có đức, có tài”.  “ Thế hệ trẻ là người chủ tương lai của nước nhà, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh phần lớn là do thanh niên”. ; “ TN là ng tiếp sức CM cho thế hệ TN già, là người phụ trách thế hệ TN tương lai”. IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TTHCM
  • 120. 2. VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG  Trong đó ngưới VN phần lớn TN, VS trí thức vẫn giữ lối sống nhân hậu tình nghĩa trong sạch, lành mạnh, khiêm tốn, cần cù sáng tạo trong học tập, nghiên cứu khoa học có chí lập thân lập nghiệp, năng động, nhạy bén, đối mật khó khăn thử thách dám chịu trách nhiệm, không ỷ lại; sống có bản lĩnh, luôn gắn bó với nhân dân, đồng hành cùng DT phấn đấu cho sự nghiệp Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh.  Tuy nhiên, ĐN còn những biểu hiện tiêu cực : “ Tình trạng suy thoái về CT, TT, ĐĐ, lối sống, bệnh cô hội, CNCN, tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong bộ phận CB CC diễn ra nghiêm trọng”, “ Tội phạm, tệ nạn XH diễn biến phức tạp, ĐĐ XH xuống cấp nghiêm trọng, ký cương, kỷ luật chưa nghiêm”. IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TTHCM
  • 121. 2. VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG  Một bộ phận SV phai nhạt niềm tin lý tưởng, mất phương hướng phấn đấu, không có chí lập thân lập nghiệp chạy theo lối sống thực dụng, thiếu trách nhiệm, thờ ơ gia đình XH, sa vào hàng loạt tiêu cực. Do đó cần phải tiếp tục đẩy mạnh việc học tập TT ĐĐ HCM  Học tập ĐĐ CM HCM phải trung với nước, hiếu với dân suốt đời phấn đấu cho sự nghiệp CM. Học tập ĐĐCM HCM là học phẩm chất con người trọng đời vì nước, vì dân, là học tập khí phách anh hùng, ý chí độc lập tự cường, kiên trì mục tiêu lý tưởng, sáng tạo, quyết thắng, không chịu khuất phục mọi kẻ thù. Ngay từ thuở thiếu thời, HCM đã lựa chọn một cách rõ ràng và dứt khoát m.tiêu hiến dân cả cuộc đời mình cho CM. IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TTHCM
  • 122. 2. VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG  Học tập ĐĐCM của HCM là phải tu dưỡng rèn luyện theo tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, khiêm tôn, trung thực. HCM thường ngày dạy CB ĐV , Đoàn viên, TN phải cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, ít lòng ham muốn vat65b chất , đó là tư cách người CB CM, tự mình Người đã gương mẫu thực hiện  “ Muốn hoàn thành sự nghiệp CM tốt chúng ta phải học tập, phải trau dồi tư tưởng, đạo đức CM< đức khiêm tốn, “ Khiêm tốn, trong sạch và chính trực “  HCM là tấm gương sáng về trung thực và trách nhiệm với mình với người với việc.  Trong TN SV phải vun đắp tinh thần DT ý thức trác nhiệm với TQ IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TTHCM
  • 123. 2. VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG  Học tập ĐĐ HCM phải có đức tin tuyệt đối vào SM của ND kính trọng ND hết lòng phục vụ ND vị tha khoan dung nhân hậu với con người  Phải có tình yêu thương con người. Việc gì có lợi cho dân hết sức làm, có hại cho dân hêt sức tránh.  Với tình thương bao la, HCM dành cho tất cả. Lòng nhân ái khoan dung nhân hậu HCM bắt nguồn từ đại nghĩa DT. Thương người là tình cảm lớn sâu sắc. IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TTHCM
  • 124. 2. VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG  Học tập ĐĐCM HCM còn học và làm theo tấm gương về ý chí và nghị lực tinh thần to lớn vượt qua thử thách đạt mục đích cuộc sống.  Học tập TTHCM là học tập tính bình tĩnh, kiên cường, chủ động, vượt thử thách, gian nguy, kiên trì mục đích sống bảo vệ chân lý quan điểm CM của mình “ Muốn nên sự nghiệp lớn. Tinh thần phải càng cao”. Học TT ĐĐHCM là học tấm gương CN YN kết hợp CNQTVS. HCM là nhà YN vĩ đại là chiến sĩ kiên cường của PTCS QT và PT GPDT trong TK XX. IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TTHCM
  • 125. 2. VỀ XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CÁCH MẠNG  Sinh viên VN quyết tâm học tập và làm theo TT, đạo đức, phong cách của HCM, thi đua rèn luyện, học tập vì ngày mai lập nghiệp, XD đất nước giàu mạnh, văn minh, sánh vai các cường quốc năm châu như CT HCM hằng mong muốn./ IV. XÂY DỰNG VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC, CON NGƯỜI VN HIỆN NAY THEO TTHCM
  • 126. 126  Sinh viên VN quyết tâm học tập và làm theo TT, đạo đức, phong cách của HCM, thi đua rèn luyện, học tập vì ngày mai lập nghiệp, XD đất nước giàu mạnh, văn minh, sánh vai các cường quốc năm châu như CT HCM hằng mong muốn.