SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đề tài
PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
APEC
CT Cạnh tranh
CQLCT Cục quản lý cạnh tranh
CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh
ĐĐKD Đạo đức kinh doanh
TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
LCT Luật cạnh tranh
XLVP Xử lý vi phạm
UBCT Ủy ban cạnh tranh
WTO Tên tiếng Anh là : World Trade
Organization, viết tắt WTO) hay còn
gọi là Tổ chức Thương mại Thế giới
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài......................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3
5. Kết cấu của đề tài .....................................................................................................3
Chương 1: ........................................................................................................................4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH ....................4
1.1. Khái niệm và đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.........................................4
1.1.1. Khái niệm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh..................................................4
1.1.2. Đặc điểm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ...................................................5
1.2. Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ........................................................6
1.2.1. Thỏa thuận theo chiều dọc..............................................................................6
1.2.2. Thỏa thuận theo chiều ngang..........................................................................7
1.3. Lịch sử hình thành pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh................................7
1.3.1 Trước khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh....................................7
1.2.3 Sửa đổi luật Cạnh tranh 2018 ..........................................................................8
Chương 2: ......................................................................................................................11
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH
TRANH .........................................................................................................................11
2.1. Nội dung pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ........................................11
2.1.1. Thực trạng về Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa và dịch vụ một cách trực
tiếp hay gián tiếp.....................................................................................................11
2.1.2. Thực trạng về Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản
xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ............................................................12
2.1.3. Thực trạng về Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp
khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh .............................................13
2.2. Các TTHCCT bị cấm tuyệt đối và các TTHCCT được hưởng miến trừ. ...........14
2.2.1. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh..........................................................................14
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2.2. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các
bên của thỏa thuận ..................................................................................................15
2.2.3. Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung
cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ. ............................................................................16
2.3 Các biện pháp xử lý hành vi TTHCCT và trình tự thủ tục xử lý TTHCCT theo
pháp luật hiện hành ....................................................................................................16
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY......................................................23
3.1. Thực tiễn về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh........Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Thực tiễn về Thỏa thuận ấn định giá ............Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Thực tiễn về Thỏa thuận rào cản không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh..........................Error! Bookmark not defined.
3.1.3. Thực tiễn về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc kiểm soát số
lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ................ Error!
Bookmark not defined.
3.2. Kiến nghị và phương hướng hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh trong hoạc động thương mại ở nước ta hiện nay ............ Error! Bookmark not
defined.
3.2.1 Phương hướng hoàn thiện áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh ..................................................Error! Bookmark not defined.
3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật xử lý các
hành vi về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh...............Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Cạnh tranh là một trong những quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường. Hoạt
động cạnh tranh xuất hiện và tồn tại khách quan trong quá trình hình thành và phát
triển của nền sản xuất hàng hóa. Khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận những quy
luật của nền kinh tế thị trường trong đó có quy luật cạnh tranh.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động cạnh tranh sẽ diễn ra trên quy
mô rộng hơn với mức độ gay gắt hơn trên mọi lĩnh vực. Vì vậy, việc xây dựng hành
lang pháp lí tạo khuôn khổ cho hoạt động cạnh tranh là điều tất yếu. Để xây dựng kinh
tế thị trường với chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực phát huy tối
đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng
xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Nhà nước với tư cách là chủ thể có quyền và trách nhiệm
quản lý kinh tế - xã hội phải đảm bảo sự lành mạnh của thị trường. Sự đa dạng về
thành phần kinh tế và sự đông đảo chủ thể tham gia kinh doanh hiện nay đã làm cho
cuộc sống thị trường trở nên sôi động, tình hình cạnh tranh diễn ra ngày càng phức tạp,
gay gắt và cũng vô cùng phong phú.Vì vậy Nhà nước cần phải xây dựng những thiết
chế cần thiết để ổn định thị trường, đảm bảo cho hoạt động cạnh tranh đi vào trật tự.
Pháp luật cạnh tranh Việt Nam đã có những quy định cụ thể điều chỉnh các hoạt
động cạnh tranh trên thị trường, trong đó có các quy định kiểm soát vị trí thống lĩnh thị
trường của doanh nghiệp. Giữ vị trí thống lĩnh thị trường không có gì là xấu, pháp luật
không có lí do gì để ngăn cản hay cấm đoán sự phát triển của doanh nghiệp. Nhưng
không thể đảm bảo một doanh nghiệp tham gia thị trường lành mạnh lúc nào cũng tuân
thủ pháp luật, các doanh nghiệp rất dễ lợi dụng vị trí của mình để đưa ra các thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh, từ đó triệt tiêu khả năng cạnh tranh của bất kỳ đối thủ nào
ngay khi vừa nhen nhóm hình thành. Và các quy định này phần nào đã đáp ứng được
nhu cầu bảo đảm pháp lí về môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng của một nền
kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.1
Thế nhưng thời gian vừa qua đã xảy một số vụ việc có dấu hiệu của thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh. Thông qua các vụ việc thực tiễn cho thấy vấn đề là mặc dù Luật
cạnh tranh và hàng loạt các văn bản hướng dẫn thi hành đã được ban hành nhưng trong
cộng đồng kinh doanh vẫn chưa có được sự thấu hiểu chặt chẽ về các khái niệm liên
quan, bản thân luật còn tồn tại những hạn chế, bất cập, chưa bảo đảm sự thích ứng
với môi trường kinh doanh cũng như chưa đáp ứng được yêu cầu trong xu thế hội
1
Walter Goode, sđd, tr 47.).
2
nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, với các quy định của Luật cạnh tranh 2018 đã được
thi hành và áp dụng rộng rãi ở nước ta cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành là
nền tảng quan trọng để thực thi quy định về cạnh tranh nói chung và áp dụng các
quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, xử lý các hành vi về thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh được áp dụng trong hoạt động thương mại ở nước ta hiện nay. Với các lý
do đó, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh trong hoạt động thương mại”để làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp với
mong muốn sẽ góp một phần nhỏ tìm ra những nguyên nhân của bất cập trong các quy
định của pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
của các doanh nghiệp nói riêng ở nước ta hiện nay nhằm thể hiện sự tâm huyết đối với
đề tài này.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài
Với đề tài này, báo cáo thực tập sẽ tập trung nghiên cứu các khía cạnh:
 Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các
doanh nghiệptrong hoạt động thương mại và xử lý xử lý các hành vi theo quy định tại
Luật cạnh tranh 2018
 Chỉ ra những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật cạnh tranh
liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động
thương mại.
 Phân tích thực trạng của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp.
 Nêu lên những vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp tăng cường kiểm soát hành
vi cạnh cạnh liên quan đến doanh nghiệp trong hoạt động thương mại ở Việt Nam hiện
nay.
 Đưa ra kiến nghị để hoàn thiện hơn pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
của các doanh nghiệp góp phần hạn chế sự thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, đồng thời
góp phần phát triển kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
Báo cáo thực tập tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của
pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt
động thương mại
* Phạm vi nghiên cứu
- Về thời gian:
Báo cáo thực tập sẽ nghiên cứu pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của
các doanh nghiệp kể từ khi Luật cạnh tranh 2004 được ban hành cho đến nay.
- Về không gian:
3
Báo cáo thực tập tập trung làm rõ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh
nghiệp ở Việt Nam nói chungtrong hoạt động thương mại.
Báo cáo thực tập nêu ra giới hạn phạm vi nghiên cứu các quy định của pháp luật
cạnh tranh hiện hành cùng các vấn đề lý luận và thực tiễn về thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh của các doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh hiện hành.
Trong khuôn khổ đề tài và điều kiện có hạn nên báo cáo thực tập sẽ tập trung
nghiên cứu theo quy định theo Pháp luật Cạnh tranh là chủ yếu. Và báo cáo thực tập sẽ
nghiên cứu những vấn đề lý luận chung liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
của các doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh hiện hành, đồng thời tìm hiểu quá trình
thực thi pháp luật ở nước ta hiện nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Báo cáo thực tập sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau:
Dùng phương pháp so sánh luật để so sánh những quy định về thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh của các doanh nghiệp. Tổng hợp từ thực tế những thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh của các doanh nghiệp diễn ra như thế nào, đánh giá những quy định của luật
trong việc giải quyết những vụ việc này.
Thông qua việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở các số liệu thu được từ
các nguồn thứ cấp như Báo cáo thường niên của Cục quản lý cạnh tranh... Từ việc
phân tích, thống kê các dữ liệu số liệu sẵn có nhằm đưa ra các kết luận về thực trạng
thực hiện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động thương
mại. Báo cáo thực tập đã sử dụng phương pháp thống kê thường để rút ra được thực
trạng thi hành áp dụng các quy định pháp luật trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó, báo
cáo thực tập còn sử dụng các nguồn bài báo cáo, nghiên cứu, sách báo để tạo nền tảng
cơ sở cho việc nghiên cứu về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp.
5. Kết cấu của đề tài
Báo cáo thực tập ngoài phần mở đầu, kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo thì
nội dung báo cáo thực tập được chia thành ba chương, cụ thể là:
Chương 1: Khái quát chung về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về thỏa thuận hạnh chế cạnh tranh trong
lĩnh vực thương mại
Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
trong hoạt động thương mại ở nước ta hiện nay
4
Chương 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ
CẠNH TRANH
1.1. Khái niệm và đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Cạnh tranh trong nền kinh tế được thừa nhận là yếu tố đảm bảo cho việc duy trì
tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế. Pháp luật và chính sách về cạnh tranh là
một trong các bộ phận quan trọng của nền tảng pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế
thị trường, và đã nói đến nền kinh tế thị trường thì yếu tố cạnh tranh là một nền tảng
cơ bản, và nền kinh tế thị trường không thể vận hành nếu không có cạnh tranh. Cạnh
tranh lành mạnh và bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo sự vận hành hiệu quả của
cơ chế thị trường. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được thực hiện giữa các doanh
nghiệp nên nó phải được hình thành trên nền tảng của nguyên tắc tự do khế ước. Các
doanh nghiệp có quyền tự do thể hiện ý chí của mình trong việc lựa chọn đối tác để
thiết lập quan hệ, liên kết, hợp tác và đồng thời các doanh nghiệp cũng có quyền tự do
lựa chọn nội dung thỏa thuận. Tuy nhiên sự “tự do” của các doanh nghiệp chỉ được coi
là hợp pháp khi sự thể hiện ý chí đó phù hợp với ý chí của Nhà nước, phù hợp với lợi
ích chung của cộng đồng. Trong kinh tế học, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
được nhìn nhận là sự thống nhất hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt
hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập
giữa các đối thủ cạnh tranh. Từ điển Chính sách thương mại quốc tế định nghĩa
“Cartel” là một thỏa thuận chính thức hoặc không chính thức để đạt được kết quả có
lợi cho các mặt hàng có liên quan nhưng có thể có hại cho các bên khác2
.
Thỏa thuận theo từ điển Tiếng Việt được định nghĩa là “hoạt động giữa hai hay
nhiều người với nhau bằng hành vi hoặc không bằng hành vi để nhằm đạt được một
cùng mục đích nhất định”3
. Dưới góc độ kinh tế học, thỏa thuận thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh được nhìn nhận là sự thống nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp
2
Từ điển Chính sách thương mại quốc tế(2012) Nhà xuất bản Bách khoa
3
từ điển Tiếng Việt (2010) Nhà xuất bản đà nẵng
5
nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động
một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh4
Hiện nay, theo giải thích tại khoản 4 Điều 4 Luật cạnh tranh 2018 thì: Thỏa thuận
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức
gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh5
. Hiện
nay, Luật Cạnh tranh 2018 điều chỉnh chung về các quan hệ cạnh tranh. Việc điều tra,
xử lý vụ việc cạnh tranh, miễn trừ đối với thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị
cấm và thông báo tập trung kinh tế phải áp dụng quy định của Luật Cạnh tranh 2018.
1.1.2. Đặc điểm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Trên cơ sở khái niệm thì có thể thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có
những đặc điểm sau:
Thứ nhất, về chủ thể tham gia thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là các
doanh nghiệp hoạt động độc lập. Theo Điều 4 Luật Cạnh tranh 2018 thì Doanh nghiệp
bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh. Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phải hoạt
động độc lập với nhau và hoàn toàn không phụ thuộc với nhau về tài chính.
Thứ hai, thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ được hình thành khi có sự
thống nhất ý chí của các bên tham gia thỏa thuận. Sự thống nhất cùng hành động giữa
các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận được thể hiện công khai hoặc không công khai.
Nội dung thỏa thuận thường là về việc ấn định giá, phân chia thị trường tiêu thụ, hạn
chế nguồn cung. Pháp luật Việt Nam chỉ ghi nhận một thỏa thuận vi phạm một trong
các hình thức vi phạm thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi đã có đủ bằng
chứng kết luận giữa họ đã tồn tại một hợp đồng chính thức bằng văn bản (hợp đồng,
bản ghi nhớ…); hoặc có thể bằng hình thức không thành văn bản như: các cuộc gặp
mặt, họp bàn… nhưng phải có sự ghi nhận ở những tài liệu liên quan.
Thứ ba, hậu quả của thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là làm giảm sức ép
cạnh tranh, làm sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường. Thỏa thuận thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh gây ra cho thị trường sự xóa bỏ cạnh tranh, các đối thủ trên thị
trường sẽ không còn cạnh tranh nữa. Hậu quả của nó có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền
4
TS. Nguyễn Thị Nhung, pháp luật điều chỉnh các thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện
nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012, Tr106
5
khoản 4 Điều 4 Luật cạnh tranh 2018
6
lợi của người tiêu dùng và gây thiệt hại cho các doanh nghiệp không tham gia việc
thỏa thuận.
1.2. Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Tại Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm các
hành vi sau đây: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp;Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung
cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ;Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối
lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận để một hoặc các
bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng
hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác
tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường
những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận;Thỏa thuận hạn chế
phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều
kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác
hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan
trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; Thỏa thuận không giao dịch với các bên không
tham gia thỏa thuận;Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung
cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận.Thỏa thuận
khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh.6
Các doanh nghiệp nhằm duy trì thị phần và lợi nhuận kinh doanh đã dàn xếp và
thỏa thuận với nhau dấn tới là sự độc quyền hóa thị trường, theo đó các vấn đề quan
trọng của thị trường như giá cả, sản lượng, khách hàng,…không còn tuân thủ theo quy
luật thị trường mà bị khống chế bởi một nhóm các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận.
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể phân loại theo hai dạng là thỏa thuận theo chiều
ngang và thỏa thuận theo chiều dọc như sau:
1.2.1. Thỏa thuận theo chiều dọc
Thỏa thuận theo chiều dọc: là thỏa thuận giữa những doanh nghiệp ở các công
đoạn sản xuất khác nhau. Thoả thuận có thể được thực hiện ở 3 hình thức như định giá,
thương lượng giá và các thoả thuận license. Tuỳ theo từng mục tiêu, mức độ, các thoả
6
Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018
7
thuận này có tác động khác nhau, thậm chí một số thoả thuận hoàn toàn có ý nghĩa tích
cực cho nền kinh tế và cho xã hội.7
1.2.2. Thỏa thuận theo chiều ngang
Thỏa thuận theo chiều ngang: là những thỏa thuận giữa các chủ thể kinh doanh
trong cùng ngành hàng và cùng khâu của quá trình kinh doanh (ví dụ: giữa những
người bán buôn với nhau, giữa những người bán lẻ với nhau) để khống chế giá, phân
chia thị trường,… hoặc sự thoả thuận phối hợp hành động nào đó trong một thời gian
nhất định để cản trở cạnh tranh từ doanh nghiệp khác8
.
1.3. Lịch sử hình thành pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.3.1 Trước khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Với mục tiêu kiểm soát các hành vi gây hạn chế cạnh tranh hoặc các hành vi có
thể dẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh; bảo vệ quyền kinh doanh chính đáng của các
doanh nghiệp, chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh; tạo lập và duy trì
một môi trường kinh doanh bình đẳng, Nhà nước ban hành Luật Cạnh tranh trong đó
quy định cụ thể về hành vi hạn chế cạnh tranh, việc kiểm soát các hành vi hạn chế
cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng
cạnh tranh, điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh. Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
được xếp trong nhóm các hành vi hạn chế cạnh tranh được quy định của Luật cạnh
tranh. Tuy nhiên, trước khi ban hành Luật Cạnh Tranh thì các văn bản quy định về
thỏa thuận về cạnh tranh được tản mạn ở một số quy định của một văn bản QPPL, ví
dụ:
1.3.2 Khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Pháp luật Việt Nam khi có các quy định của pháp luật cạnh tranh khi Luật cạnh
tranh 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có một định nghĩa cụ thể về thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh mà chỉ liệt kê các hành vi được coi là thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh tại Điều 8 Luật Canh tranh 2004: - Điều 8, Luật Cạnh tranh quy định 8
hành vi, gồm: (1) thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc
gián tiếp; (2) phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch
vụ; (3) hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch
7
Một số vấn đề lý luận về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. 98 http://www.vcad.gov.vn ngày 21 tháng 8 năm 2009
8
Một số vấn đề lý luận về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. 98 http://www.vcad.gov.vn ngày 21 tháng 8 năm 2009
8
vụ; (4) hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; (5) áp đặt cho doanh
nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh
nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp
đồng; (6) ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc
phát triển kinh doanh; (7) loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là
các bên của thoả thuận; (8) thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thắng thầu
trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Trên cơ sở các quy định tại Điều 8,
Luật Cạnh tranh, Nghị định 116 (Điều 14 đến 21) đã liệt kê các hành vi thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh cụ thể với mô tả chi tiết về nội dung, hình thức của các loại thỏa thuận
này. Do đó, phạm vi của quy định pháp luật điều chỉnh thỏa thuận HCCT bị giới hạn
bởi tám loại thỏa thuận HCCT được liệt kê tại Điều 8 LCT.
Về quy định cấm, Luật Cạnh tranh cấm tuyệt đối và không cho phép miễn trừ đối
với các hành vi thỏa thuận quy định tại các khoản (6), (7) và (8) nêu trên. Các thoả
thuận cạnh tranh còn lại chỉ bị cấm khi các bên tham gia thoả thuận có thị phần kết
hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên. Đồng thời, các thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh dạng này được miễn trừ có thời hạn nếu đáp ứng một trong các điều kiện sau đây
nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: (1) hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, mô hình
kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh; (2) thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ,
nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; (3) thúc đẩy việc áp dụng thống nhất các tiêu
chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm; (4) thống nhất các điều
kiện kinh doanh, giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các yếu tố
của giá; (5) tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa; (6) tăng cường
sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.9
1.2.3 Sửa đổi luật Cạnh tranh 2018
Từ ngày 01/7/2019, Luật Cạnh tranh 2018 bắt đầu có hiệu lực thi hành, theo đó
bổ sung nhiều trường hợp gọi là thỏa thuận cạnh tranh. Cụ thể, bổ sung các thỏa thuận
cạnh tranh sau đây:10
(i) Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận.
9
Luật Cạnh tranh 2004
10
https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/20775/luat-canh-tranh-2018-bo-sung-
cac-thoa-thuan-canh-tranh-bi-cam
9
(ii) Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa,
cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận.
(iii) Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh
tranh.
Các thỏa thuận cạnh tranh này bị cấm nếu thuộc một trong những trường hợp
nêu sau: “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường
liên quan khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh
tranh một cách đáng kể trên thị trường. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất,
phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ khi thỏa thuận đó gây tác
động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị
trường.”11
Luật Cạnh Tranh 2018 đã loại bỏ ngưỡng thị phần kết hợp 30% quy định trước
đó trong việc xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Theo luật cũ, các thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh nếu thị phần kết hợp của các bên tham gia thỏa thuận là 30% trở lên sẽ
bị cấm. Còn theo Luật Cạnh Tranh 2018, khi xác định một thỏa thuận liệu có bị cấm
hay không, cơ quan cạnh tranh sẽ áp dụng một số tiêu chí đánh giá để xác định liệu
thỏa thuận đó có gây ra hoặc có khả năng gây ra tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể
đối với thị trường hay không.12
Các thỏa thuận theo chiều ngang – bao gồm các thỏa thuận liên quan đến việc
sửa giá, phân bổ khách hàng, gian lận thầu, hạn chế đầu ra, ngăn chặn xâm nhập thị
trường và loại trừ tham gia thị trường đều bị xem là vi phạm. Các thỏa thuận ngang
khác sẽ bị cấm nếu chúng gây ra hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh
trên thị trường.13
Liên quan đến các thỏa thuận theo chiều dọc, các thỏa thuận về gian
lận thầu, ngăn chặn thị trường nhập cảnh và loại trừ những người tham gia thị trường
đều bị cấm. Các thỏa thuận dọc khác bị cấm nếu chúng gây ra hoặc có khả năng gây
tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường.14
11
Luật Cạnh Tranh 2018
12
http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/
13
http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/
14
http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/
10
Có thể nói, quy định của pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thiết lập một nền TM trong nước nói riêng và
tạo nên sự bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế thế giới hiện nay. Việc
xác định đặc điểm có liên quan đển thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ hỗ trợ một phần
lớn trong việc thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ
thống pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam. Đây việc làm cần thiết cho nước ta khi các
doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng nguồn ngoại tệ từ nước ngoài. Đồng thời, còn
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động TM
trong nước, trong khu vực và trên thế giới.
11
Chương 2:
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA
THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
2.1. Nội dung pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
2.1.1. Thực trạng về Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa và dịch vụ một cách
trực tiếp hay gián tiếp
Thỏa thuận ấn định giá là một thỏa thuận bất kì giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm
tăng, giảm hoặc duy trì giá sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. Về bản chất, thỏa
thuậnấnđịnh giá là thỏa thuận nhằm loại bỏ, triệt tiêu hoặc hạn chế cạnh tranh về giá cả
giữa các doanh nghiệp. Thỏa thuận ấn định giá có thể bao gồm các thỏa thuận (ngầm
hoặc công khai) nhằm tăng, giảm, kìm giữ giá các sản phẩm trên thị trường. Theo điều
14 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ qui định
chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh 2004 (Nghị định số 116/2005/NĐ-
CP) thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp là việc
thống nhất cùng hành động. Đồng thời, được quy định tại Khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh
Tranh 2018.
“Thỏa thuận ấn định giá trực tiếp: Thỏa thuận ấn định giá trực tiếp là các thỏa
thuận thống nhất hành động giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm loại bỏ cạnh tranh về
giá giữa các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận. Đặc trưng quan trọng của các thỏa
thuận này là thông qua thỏa thuận, các bên đã trực tiếp xác lập một mức giá chung,
qua đó loại bỏ khả năng lựa chọn giá của khách hàng, nhằm mục đích gia tăng lợi
nhuận.
hỏa thuận ấn định giá gián tiếp: Các thỏa thuận ấn định giá gián tiếp được hiểu
là các thỏa thuận thống nhất hành động của các doanh nghiệp cạnh tranh trên cùng
thị trường liên quan, liên quan đến các yếu tố bổ trợ của giá hàng hóa dịch vụ, thông
qua đó tác động đến mức giá áp dụng với khách hàng, nhà phân phối, nhằm mục đích
gia tăng lợi nhuận. Các thỏa thuận ấn định giá gián tiếp bao gồm các dạng như không
chiết khấu giá hoặc áp dụng mức chiết khấu giá thống nhất, dành hạn mức tín dụng
12
cho khách hang và không giảm giá nếu không thông báo cho các thành viên khác của
thoả thuận”15
So với Luật Cạnh tranh 2004 thì Luật Cạnh tranh 2018 khi qui định về thoả thuận
ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đã có sự thay đổi trong
cách tiếp cận. Theo đó, Luật Cạnh tranh 2018 có hai thay đổi quan trọng. Thay đổi thứ
nhất là các thoả thuận ấn định giá không chỉ là thoả thuận giữa các doanh nghiệp trên
cùng thị trường liên qua mà nó còn bao gồm thoả thuận giữa các giữa các doanh
nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân
phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định (Khoản 1, Khoản 4 Điều
12 Luật Cạnh tranh 2018). Thay đổi thứ hai là đối với các thoả thuận ấn định giá hàng
hoá dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp được tiến hành bởi các doanh nghiệp trên
cùng thị trường liên quan, nhà làm luật đã xác định đây là thoả thuận vi phạm nghiêm
trọng nên thoả thuận này sẽ bị cấm tuyệt đối mà không xét đến các yếu tố thị phần như
trong Luật Cạnh tranh 2004. Luật Cạnh tranh 2018 đối với các thoả thuận sử dụng giá
nhằm mục đích củng cố vị trí trên thị trường liên quan cũng theo cách tiếp cận tương
tự. Theo đó, Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 cũng lần lượt qui định hai dạng thoả thuận:
thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc
phát triển kinh doanh và thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không
phải là các bên tham gia thỏa thuận.16
2.1.2. Thực trạng về Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng
sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
Khoản 3 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018 và Điều 16 Nghị định số 116/2005/NĐ-
CP phân chia thỏa thuận này thành 2 loại:
Một, thỏa thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch
vụ là việc thống nhất cắt giảm số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ so với trước đó
Hai, thỏa thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất mua, bán hàng hoá, cung
ứng dịch vụ là việc thống nhất ấn định số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ ở mức đủ để tạo khan hiếm trên thị trường(Điều 16 Nghị định
15
tại Khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018
16
http://www.dankinhte.vn/
13
số 116/2005/NĐ-CP.). Như vậy, cấu thành pháp lý của thỏa thuận này bao gồm ba yếu
tố cơ bản:
(1) có sự thống nhất ý chí của các doanh nghiệp tham gia;
(2) các doanh nghiệp ấn định lượng hàng hóa, dịch vụ mà mỗi doanh nghiệp
được sản xuất, mua, bán hoặc cung ứng;
(3) lượng hàng hóa, dịch vụ được ấn định ở mức đủ tạo khan hiếm trên thị
trường. 17
Thực tế cho thấy, có nhiều lý do dẫn đến việc các doanh nghiệp cắt giảm hoặc ấn
định lượng hàng hóa, dịch vụ được sản xuất, mua bán hoặc cung ứng như nhu cầu của
thị trường đang giảm; đang có khủng hoảng kinh tế; các doanh nghiệp dự báo sai về
tình hình phát triển hoặc suy thoái của thị trường; lượng hàng hóa tồn kho lớn; sản
xuất dư thừa hoặc khi các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận muốn tăng giá sản
phẩm…. Do đó, khi xử lý vụ việc về loại thỏa thuận này, cơ quan có thẩm quyền cần
phân tích thêm tình hình thị trường, các yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến
doanh nghiệp và phân tích thật chính xác những tác động của hành vi đối với thị
trường để có những quyết định đúng đắn. Những hạn chế nhằm giảm đi sự dư thừa sản
phẩm trên thị trường trong những điều kiện khó khăn của nền kinh tế – xã hội sẽ là cần
thiết. Ngược lại, các cơ quan công quyền cần cấm đoán và nghiêm trị những chiến
lược làm giảm cung để tăng giá hòng bóc lột khách hàng.
2.1.3. Thực trạng về Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp
khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018, Khoản 1 Điều 19
Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh thì khái niệm thỏa thuận
ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường được quy định
như sau:
Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa
thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây:
17
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
14
- Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bán hàng hoá, không
sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận;
- Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia
thỏa thuận không thể tham gia thị trường liên quan.18
2.2. Các TTHCCT bị cấm tuyệt đối và các TTHCCT được hưởng miến trừ.
2.2.1. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là sự thống nhất
cùng hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh
tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh
và được quy định tại Điều 11 Luật cạnh tranh 2018, ngoài ra, theo quy định tại Điều
19 Nghị định số 116, thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác
tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh là:
“Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa
thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây:
+ Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bán hàng hoá,
không sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận;
+ Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia
thỏa thuận không thể tham gia thị trường liên quan.
- Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh
doanh là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận
hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây:
+ Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dịch
với mình phân biệt đối xử khi mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp không tham gia
thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp
này;
18
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
15
+ Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia
thỏa thuận không thể mở rộng thêm quy mô kinh doanh”19
2.2.2. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là
các bên của thỏa thuận
Khoản 6 Điều 11, khỏan 2 Điều 12, Điều 20 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP.
Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa
thuận là việc thống nhất thực hiện những hành vi nhằm gây khó khăn cho hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận để buộc các doanh
nghiệp này phải rời khỏi thị trường liên quan.
Bao gồm các nội dung sau:
Thứ nhất, đối tượng bị tác động là các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị
trường nhưng không tham gia thỏa thuận. Về đối tượng bị tác động, thỏa thuận này
giống với thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh
doanh, tuy nhiên mục đích của hai thỏa thuận này lại khác nhau.
Thứ hai, để thực hiện mục đích loại bỏ doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp
không tham gia thỏa thuận thống nhất thực hiện đồng thời hai hành vi sau:
– Thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; và –
Thống nhất thực hiện thêm một trong các hành vi :
+ Kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không giao dịch với doanh nghiệp không
tham gia thỏa thuận;
+ Yêu cầu, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dịch với mình
chấm dứt mua, bán hàng hoá, chấm dứt sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham
gia thỏa thuận;
+ Bán hàng hóa với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải
rút lui khỏi thị trường liên quan.
Nội dung của các hành vi trong thỏa thuận loại bỏ doanh nghiệp khác giống với
các hành vi trong thỏa thuận ngăn, cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, do mục đích khác nhau nên mức độ của
các hành vi trong thỏa thuận loại bỏ chắc chắn sẽ nghiêm trọng hơn đến mức các
19
Điều 11 Luật cạnh tranh 2018
16
doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận có thể phải chấm dứt kinh doanh. Mức độ
nghiêm trọng sẽ được xác định theo từng vụ việc cụ thể.
2.2.3. Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc
cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 11, khoản 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018,
Điều 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh thì khái niệm thông
đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá,
cung ứng dịch vụ được quy định như sau:
Thông đồng để một hoặc các bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung
ứng dịch vụ là việc thống nhất cùng hành động trong đấu thầu dưới một trong các hình
thức sau đây:
- Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận rút khỏi việc dự thầu hoặc rút đơn dự
thầu được nộp trước đó để một hoặc các bên trong thoả thuận thắng thầu.
- Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận gây khó khăn cho các bên không tham
gia thoả thuận khi dự thầu bằng cách từ chối cung cấp nguyên liệu, không ký hợp đồng
thầu phụ hoặc các hình thức gây khó khăn khác.
- Các bên tham gia thoả thuận thống nhất đưa ra những mức giá không có tính
cạnh tranh hoặc đặt mức giá cạnh tranh nhưng kèm theo những điều kiện mà bên mời
thầu không thể chấp nhận để xác định trước một hoặc nhiều bên sẽ thắng thầu.
- Các bên tham gia thoả thuận xác định trước số lần mỗi bên được thắng thầu
trong một khoảng thời gian nhất định.
- Những hành vi khác bị pháp luật cấm.
2.3 Các biện pháp xử lý hành vi TTHCCT và trình tự thủ tục xử lý
TTHCCT theo pháp luật hiện hành
* Các biện pháp chế tài
Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực hiện theo quy định của pháp
luật cạnh tranh và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và xử lý hình sự (Luật xử lý
vi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 về xử lý
vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh) và pháp luật hình sự
17
a) Đối với xử lý hành chính được quy định Luật xử lý vi phạm hành chính
năm 2012 và Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 về xử lý vi phạm hành
chính trong lĩnh vực cạnh tranh, theo đó, tại quy định tại Điều 6 và Điều 7,
(i) Điều 6. Hành vi thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh
nghiệp trên cùng thị trường liên quan
(ii) Điều 7. Hành vi thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh
nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân
phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định.
Về chế tài:
- Phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu trên thị trường liên quan trong năm
tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng doanh nghiệp là các
bên tham gia thỏa thuận đối với một trong các hành vi sau đây:
+ Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp;
+ Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung
cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
+ Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
+ Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia
đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
+ Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường hoặc phát triển kinh doanh;
+ Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên
tham gia thỏa thuận;
+ Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư khi thỏa
thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách
đáng kể trên thị trường;
+ Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa,
cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác
chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng khi thỏa
18
thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
một cách đáng kể trên thị trường;
+ Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận khi thỏa
thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
một cách đáng kể trên thị trường;
+ Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa,
cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận khi thỏa thuận đó gây tác
động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể
trên thị trường;
+ Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh.
- Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm đối với
hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa thuận
hoặc giao dịch kinh doanh.
- Mức phạt tiền tối đa đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi quy định tại
điểm đ, điểm e khoản 1 Điều này phải thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất tương ứng
được quy định trong Bộ luật Hình sự đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi đó.
b) xử lý hình sự: Trong quá trình xử phạt hành vi vi phạm quy định tại khoản 1
Điều này, khi phát hiện có dấu hiệu của tội phạm quy định tại Điều 217 Bộ luật Hình
sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật
Hình sự năm 2017), Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm chuyển một
phần hoặc toàn bộ hồ sơ liên quan đến dấu hiệu của tội phạm đến cơ quan tố tụng có
thẩm quyền để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật20
- Các biện pháp quản lý
20
Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung
19
Ngoài các hình thức xử phạt theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, tổ
chức, cá nhân vi phạm pháp luật về cạnh tranh còn có thể bị áp dụng một hoặc một số
biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
- Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí
độc quyền;
- Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao
dịch kinh doanh;
- Chia, tách, bán lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp, tài sản của doanh nghiệp
hình thành sau tập trung kinh tế;
- Chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá mua, giá bán
hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giao dịch khác trong hợp đồng của doanh nghiệp
hình thành sau tập trung kinh tế;
- Cải chính công khai;
- Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động của hành vi vi phạm.
* Cơ quan xử lý thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Hiện nay, theo quy định của Luật cạnh tranh năm 2018 quy định về cơ quan tiến
hành tố tụng cạnh tranh, người tiến hành tố tụng cạnh tranh như sau21
Theo pháp luật cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải
quyết các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.22
Điều 60 LCT 2018
Như vậy, Uỷ ban cạnh tranh quốc gia có chức năng xử lý, giải quyết khiếu nại
đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.
Nhưng Uỷ ban cạnh tranh quốc gia chỉ xử lý, giải quyết các vụ việc cạnh tranh liên
quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế còn việc điều tra
các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lại thuộc
về Cơ quan quản lý cạnh tranh, thuộc cơ cấu của Uỷ ban cạnh tranh quốc gia. Tóm lại,
các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chia làm
hai giai đoạn, thuộc thẩm quyền giải quyết của hai cơ quan khác nhau:
21
Xem Điều 58 Luật Cạnh tranh 2018
22
Xem Điều 60 Luật Cạnh tranh 2018
20
+ Giai đoạn tiếp nhận (hoặc phát hiện), điều tra vụ việc do cơ quan chuyên trách
thuộc Uỷ ban Cạnh tranh quản lý cạnh tranh thực hiện (cơ quan điều tra);
+ Giai đoạn giải quyết, xử lý vụ việc do Hội đồng xử lý vị việc cạnh tranh thực
hiện.
Ngoài ra, các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính về cạnh tranh do Cơ quan
quản lý cạnh tranh giải quyết.23
*Trình tự và thủ tục xử lý thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
- Điều kiện thụ lý vụ việc thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Ở nước ta hiện nay, quyền khiếu nại về hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh của
tổ chức, cá nhân được nghi nhận tại Điều 77 Luật Cạnh tranh 2018, cụ thể 24
:
Một là, có hành vi vi phạm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho các doanh
nghiệp có liên quan
Hai là, có thiệt hại thực tế;
Ba là, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh và thiệt hại.
- Quy trình xử lý vụ việc thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Quy trình điều tra, xử lý một vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được bắt đầu
bằng việc Cục QLCT tiến hành điều tra sơ bộ vụ việc khi: (1) Hồ sơ khiếu nại vụ việc
cạnh tranh đã được Cục QLCT thụ lý; hoặc (2) Cục QLCT phát hiện có dấu hiệu vi
phạm quy định của Luật Cạnh tranh.25
[05]. Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích
hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh thì có
quyền khiếu nại đến Cơ quan quản lý cạnh tranh.
Thời hiệu khiếu nại là 02 năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật
về cạnh tranh được thực hiện.
(i) Nơi tiếp nhận Hồ sơ khiếu nại:
Hồ sơ khiếu nại có thể được nộp trực tiếp hoặc qua mạng điện tử tới Cục QLCT
theo địa chỉ:
23
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
24
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
25
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
21
Văn phòng Cục Quản lý cạnh tranh (Nay Uỷ ban cạnh tranh quốc gia), Bộ Công
Thương
(ii) Hồ sơ khiếu nại gồm các tài liệu chủ yếu sau:
1. Đơn khiếu nại theo mẫu của Cơ quan quản lý cạnh tranh
2. Chứng cứ về hành vi vi phạm: chứng cứ gửi kèm theo Đơn khiếu nại cho thấy
khiếu nại là có căn cứ. Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của các
chứng cứ đã cung cấp cho cơ quan quản lý cạnh tranh.
(iii) Quy trình thụ lý Hồ sơ khiếu nại:
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ khiếu nại, Cục
QLCT tiến hành kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của Hồ sơ khiếu nại. Trên cơ sở kết
quả đánh giá hồ sơ khiếu nại, Cục QLCT có thể thực hiện một trong các thủ tục sau:
Thông báo yêu cầu bên khiếu nại bổ sung hồ sơ khiếu nại trong trường hợp hồ sơ
khiếu nại vụ việc cạnh tranh không có đủ các thông tin, chứng cứ theo quy định.
(iv) Trả lại hồ sơ khiếu nại trong các trường hợp:
Hết thời hiệu khiếu nại;
Vụ việc không thuộc thẩm quyền điều tra của Cục QLCT;
Bên khiếu nại không sửa đổi, bổ sung Hồ sơ theo yêu cầu của Cục QLCT trong
thời hạn quy định.
Thụ lý hồ sơ khiếu nại nếu hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đáp ứng yêu cầu về
tính đầy đủ, hợp lệ.
Theo quy định hiện hành, để hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh được thụ lý, trừ
trường hợp được miễn, bên khiếu nại phải nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh
tranh và gửi biên lai nộp tiền tạm ứng đến Cục QLCT. Mức tạm ứng chi phí xử lý vụ
việc cạnh tranh đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là 30 triệu/vụ việc.
- Thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
Cạnh tranh là một thuộc tính tất yếu của nền kinh tế thị trường và là yêu cầu
khách quan đối với các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế trong quá
trình hội nhập, phát triển. Vì vậy, tại khoản 2 Điều 51 Hiến pháp nước Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định:“Các thành phần kinh tế đều là bộ phận
cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh
22
tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật” Cạnh tranh là một động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp. Song nếu không được kiểm soát chặt chẽ bởi pháp luật thì hoạt động
cạnh tranh cũng dễ biến tướng trở thành vi phạm pháp luật.
Theo khoản 2 điều 35 luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định về thẩm
quyền thi hành án thì thẩm quyền ra quyết định thi hành án đối với Quyết định xử lý
vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh là của Cơ quan thi hành án
dân sự cấp tỉnh. Điều 36 luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 cũng quy định rõ
trường hợp thi hành Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc
cạnh tranh không thuộc diện chủ động ra quyết định thi hành án 26
[
Tại Điều 115 Luật Cạnh tranh năm 2018 cũng có quy định về Thi hành quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh. Tuy nhiên, ngoài các quy định trên Luật Thi hành án
Dân sự sửa đổi bổ sung năm 2014 và Nghị định 62/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày
18/7/2015 hướng dẫn thi hành Luật không có quy định gì thêm về thủ tục, quy trình thi
hành án đối với Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh
tranh.
Có thể nói, quy định của pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
và xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thiết lập
một nền kinh tế trong nước nói riêng và tạo nên sự bình đẳng giữa các quốc gia trong
quan hệ kinh tế thế giới hiện nay. Việc xác định đặc điểm có liên quan đển thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh và xử lý vi phạm về cạnh tranh sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc
thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật
cạnh tranh tại Việt Nam. Đây việc làm cần thiết cho nước ta khi các doanh nghiệp mở
rộng thị trường, tăng nguồn ngoại tệ từ nước ngoài trong quá trình hội nhập và phát
triển.
26
Luật thi hành án dân sự 2008, sửa đổi bổ sung 2014
23
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG
HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA
THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT
ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

More Related Content

What's hot

Luận văn: Quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự, HAY - Gửi miễn p...
Luận văn: Quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự, HAY - Gửi miễn p...Luận văn: Quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự, HAY - Gửi miễn p...
Luận văn: Quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự, HAY - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Viện Kiểm Sát Nhân Dân Huyện Thanh Chương, Tỉnh Phú Yên
Báo Cáo Thực Tập Tại Viện Kiểm Sát Nhân Dân Huyện Thanh Chương, Tỉnh Phú YênBáo Cáo Thực Tập Tại Viện Kiểm Sát Nhân Dân Huyện Thanh Chương, Tỉnh Phú Yên
Báo Cáo Thực Tập Tại Viện Kiểm Sát Nhân Dân Huyện Thanh Chương, Tỉnh Phú YênDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (20)

Luận văn: Pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống ma túy, HOT
Luận văn: Pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống ma túy, HOTLuận văn: Pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống ma túy, HOT
Luận văn: Pháp luật trong lĩnh vực phòng, chống ma túy, HOT
 
Luận văn: Quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự, HAY - Gửi miễn p...
Luận văn: Quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự, HAY - Gửi miễn p...Luận văn: Quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự, HAY - Gửi miễn p...
Luận văn: Quyền của người bị buộc tội trong tố tụng hình sự, HAY - Gửi miễn p...
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Viện Kiểm Sát Nhân Dân Huyện Thanh Chương, Tỉnh Phú Yên
Báo Cáo Thực Tập Tại Viện Kiểm Sát Nhân Dân Huyện Thanh Chương, Tỉnh Phú YênBáo Cáo Thực Tập Tại Viện Kiểm Sát Nhân Dân Huyện Thanh Chương, Tỉnh Phú Yên
Báo Cáo Thực Tập Tại Viện Kiểm Sát Nhân Dân Huyện Thanh Chương, Tỉnh Phú Yên
 
Luận văn: Thực hiện pháp luật về quyền sử dụng đất, HOT
Luận văn: Thực hiện pháp luật về quyền sử dụng đất, HOTLuận văn: Thực hiện pháp luật về quyền sử dụng đất, HOT
Luận văn: Thực hiện pháp luật về quyền sử dụng đất, HOT
 
Luận văn: Thi hành án phạt tù ở Việt Nam - vấn đề lý luận, thực tiễn
Luận văn: Thi hành án phạt tù ở Việt Nam - vấn đề lý luận, thực tiễnLuận văn: Thi hành án phạt tù ở Việt Nam - vấn đề lý luận, thực tiễn
Luận văn: Thi hành án phạt tù ở Việt Nam - vấn đề lý luận, thực tiễn
 
Luận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự
Luận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sựLuận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự
Luận văn: Hình phạt cải tạo không giam giữ theo pháp luật hình sự
 
Đề tài: Trách nhiệm của công chức trong hoạt động công vụ, HOT
Đề tài: Trách nhiệm của công chức trong hoạt động công vụ, HOTĐề tài: Trách nhiệm của công chức trong hoạt động công vụ, HOT
Đề tài: Trách nhiệm của công chức trong hoạt động công vụ, HOT
 
Luận văn tranh chấp hợp đồng, 9 ĐIỂM
Luận văn tranh chấp hợp đồng, 9 ĐIỂMLuận văn tranh chấp hợp đồng, 9 ĐIỂM
Luận văn tranh chấp hợp đồng, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Thực tiễn thi hành án dân sự ở tỉnh Ninh Bình, HOT
Luận văn: Thực tiễn thi hành án dân sự ở tỉnh Ninh Bình, HOTLuận văn: Thực tiễn thi hành án dân sự ở tỉnh Ninh Bình, HOT
Luận văn: Thực tiễn thi hành án dân sự ở tỉnh Ninh Bình, HOT
 
Luận án: Quản lý về địa giới hành chính cấp huyện ở Việt Nam
Luận án: Quản lý về địa giới hành chính cấp huyện ở Việt NamLuận án: Quản lý về địa giới hành chính cấp huyện ở Việt Nam
Luận án: Quản lý về địa giới hành chính cấp huyện ở Việt Nam
 
Luận văn: Pháp luật hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp, HAY
Luận văn: Pháp luật hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp, HAYLuận văn: Pháp luật hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp, HAY
Luận văn: Pháp luật hợp đồng lao động tại các doanh nghiệp, HAY
 
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luậtLuận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
Luận văn: Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất theo pháp luật
 
Đề tài: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở theo pháp luật, HAY
Đề tài: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở theo pháp luật, HAYĐề tài: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở theo pháp luật, HAY
Đề tài: Chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở theo pháp luật, HAY
 
Đề tài: Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định tại Huế, HAY
Đề tài: Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định tại Huế, HAYĐề tài: Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định tại Huế, HAY
Đề tài: Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định tại Huế, HAY
 
Luận văn: Pháp luật hợp đồng đáp yêu cầu của nền kinh tế thị trường
Luận văn: Pháp luật hợp đồng đáp yêu cầu của nền kinh tế thị trườngLuận văn: Pháp luật hợp đồng đáp yêu cầu của nền kinh tế thị trường
Luận văn: Pháp luật hợp đồng đáp yêu cầu của nền kinh tế thị trường
 
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
Pháp luật về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Luậ...
 
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đ
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đLuận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đ
Luận văn: Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam, 9đ
 
Luận văn: Chứng thực của UBND xã huyện Mỹ Đức, Hà Nội, 9đ
Luận văn: Chứng thực của UBND xã huyện Mỹ Đức, Hà Nội, 9đLuận văn: Chứng thực của UBND xã huyện Mỹ Đức, Hà Nội, 9đ
Luận văn: Chứng thực của UBND xã huyện Mỹ Đức, Hà Nội, 9đ
 
Luận văn: Pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Luận văn: Pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtLuận văn: Pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Luận văn: Pháp luật về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
 
Luận văn: Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động
Luận văn: Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao độngLuận văn: Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động
Luận văn: Quyền quản lý lao động của người sử dụng lao động
 

Similar to Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx

Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạiPháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạianh hieu
 
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019hanhha12
 
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnChuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnnataliej4
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiĐồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiĐồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiViết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiĐồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiHỗ Trợ Viết Đề Tài luanvanpanda.com
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Th...
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Th...Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Th...
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Th...Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...nataliej4
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Các biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp định thương mại tự do.pdf
Các biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp định thương mại tự do.pdfCác biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp định thương mại tự do.pdf
Các biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp định thương mại tự do.pdfMan_Ebook
 

Similar to Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx (20)

Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạiPháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
 
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạiPháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
 
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019
 
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiệnChuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
Chuyên đề pháp luật cạnh tranh ở việt nam – thực trạng và giải pháp hoàn thiện
 
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAYLuận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
Luận án: Thủ tục giải quyết vụ việc hạn chế cạnh tranh, HAY
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiĐồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiĐồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương MạiĐồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
Đồ Án Tốt Nghiệp Pháp Luật Về Phạt Vi Phạm Trong Hợp Đồng Lĩnh Vực Thương Mại
 
Đề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOTĐề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOT
Đề tài: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, HOT
 
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - LuậtBáo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
Báo Cáo Thực Tập Trường Đại Học Kinh Tế - Luật
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Th...
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Th...Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Th...
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Th...
 
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Việt Nam Về Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Việt Nam Về Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa.docxBáo Cáo Thực Tập Pháp Luật Việt Nam Về Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa.docx
Báo Cáo Thực Tập Pháp Luật Việt Nam Về Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa.docx
 
Luận văn: Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở Việt Nam, 9 ĐIỂM
Luận văn: Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở Việt Nam, 9 ĐIỂMLuận văn: Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở Việt Nam, 9 ĐIỂM
Luận văn: Hủy bỏ hợp đồng theo pháp luật thương mại ở Việt Nam, 9 ĐIỂM
 
Luận Văn Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Về Giá Theo Pháp Luật ...
Luận Văn Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Về Giá Theo Pháp Luật ...Luận Văn Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Về Giá Theo Pháp Luật ...
Luận Văn Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Về Giá Theo Pháp Luật ...
 
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranhLuận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
 
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
 
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
 
Các biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp định thương mại tự do.pdf
Các biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp định thương mại tự do.pdfCác biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp định thương mại tự do.pdf
Các biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp định thương mại tự do.pdf
 
Thực Hiện Hợp Đồng Thương Mại Theo Pháp Luật, HAY.doc
Thực Hiện Hợp Đồng Thương Mại Theo Pháp Luật, HAY.docThực Hiện Hợp Đồng Thương Mại Theo Pháp Luật, HAY.doc
Thực Hiện Hợp Đồng Thương Mại Theo Pháp Luật, HAY.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docxCơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docxCơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docxCơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docxCơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
 
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
 
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docxCơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
 
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
 
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
 
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docxCơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
 
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docxCơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
 
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
 
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docxCơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
 
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
 
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docxCơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
 

Recently uploaded

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đề tài PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á APEC CT Cạnh tranh CQLCT Cục quản lý cạnh tranh CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh ĐĐKD Đạo đức kinh doanh TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh LCT Luật cạnh tranh XLVP Xử lý vi phạm UBCT Ủy ban cạnh tranh WTO Tên tiếng Anh là : World Trade Organization, viết tắt WTO) hay còn gọi là Tổ chức Thương mại Thế giới
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài......................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu đề tài......................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu..........................................................................................3 5. Kết cấu của đề tài .....................................................................................................3 Chương 1: ........................................................................................................................4 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH ....................4 1.1. Khái niệm và đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.........................................4 1.1.1. Khái niệm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh..................................................4 1.1.2. Đặc điểm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ...................................................5 1.2. Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ........................................................6 1.2.1. Thỏa thuận theo chiều dọc..............................................................................6 1.2.2. Thỏa thuận theo chiều ngang..........................................................................7 1.3. Lịch sử hình thành pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh................................7 1.3.1 Trước khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh....................................7 1.2.3 Sửa đổi luật Cạnh tranh 2018 ..........................................................................8 Chương 2: ......................................................................................................................11 THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH .........................................................................................................................11 2.1. Nội dung pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ........................................11 2.1.1. Thực trạng về Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa và dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp.....................................................................................................11 2.1.2. Thực trạng về Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ ............................................................12 2.1.3. Thực trạng về Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh .............................................13 2.2. Các TTHCCT bị cấm tuyệt đối và các TTHCCT được hưởng miến trừ. ...........14 2.2.1. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh..........................................................................14
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2.2. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận ..................................................................................................15 2.2.3. Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ. ............................................................................16 2.3 Các biện pháp xử lý hành vi TTHCCT và trình tự thủ tục xử lý TTHCCT theo pháp luật hiện hành ....................................................................................................16 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY......................................................23 3.1. Thực tiễn về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh........Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Thực tiễn về Thỏa thuận ấn định giá ............Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Thực tiễn về Thỏa thuận rào cản không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh..........................Error! Bookmark not defined. 3.1.3. Thực tiễn về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Kiến nghị và phương hướng hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạc động thương mại ở nước ta hiện nay ............ Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ..................................................Error! Bookmark not defined. 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh...............Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ...................................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................Error! Bookmark not defined.
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
  • 6. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cạnh tranh là một trong những quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trường. Hoạt động cạnh tranh xuất hiện và tồn tại khách quan trong quá trình hình thành và phát triển của nền sản xuất hàng hóa. Khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Việt Nam phải chấp nhận những quy luật của nền kinh tế thị trường trong đó có quy luật cạnh tranh. Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động cạnh tranh sẽ diễn ra trên quy mô rộng hơn với mức độ gay gắt hơn trên mọi lĩnh vực. Vì vậy, việc xây dựng hành lang pháp lí tạo khuôn khổ cho hoạt động cạnh tranh là điều tất yếu. Để xây dựng kinh tế thị trường với chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng xã hội chủ nghĩa, đòi hỏi Nhà nước với tư cách là chủ thể có quyền và trách nhiệm quản lý kinh tế - xã hội phải đảm bảo sự lành mạnh của thị trường. Sự đa dạng về thành phần kinh tế và sự đông đảo chủ thể tham gia kinh doanh hiện nay đã làm cho cuộc sống thị trường trở nên sôi động, tình hình cạnh tranh diễn ra ngày càng phức tạp, gay gắt và cũng vô cùng phong phú.Vì vậy Nhà nước cần phải xây dựng những thiết chế cần thiết để ổn định thị trường, đảm bảo cho hoạt động cạnh tranh đi vào trật tự. Pháp luật cạnh tranh Việt Nam đã có những quy định cụ thể điều chỉnh các hoạt động cạnh tranh trên thị trường, trong đó có các quy định kiểm soát vị trí thống lĩnh thị trường của doanh nghiệp. Giữ vị trí thống lĩnh thị trường không có gì là xấu, pháp luật không có lí do gì để ngăn cản hay cấm đoán sự phát triển của doanh nghiệp. Nhưng không thể đảm bảo một doanh nghiệp tham gia thị trường lành mạnh lúc nào cũng tuân thủ pháp luật, các doanh nghiệp rất dễ lợi dụng vị trí của mình để đưa ra các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, từ đó triệt tiêu khả năng cạnh tranh của bất kỳ đối thủ nào ngay khi vừa nhen nhóm hình thành. Và các quy định này phần nào đã đáp ứng được nhu cầu bảo đảm pháp lí về môi trường kinh doanh lành mạnh, bình đẳng của một nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường.1 Thế nhưng thời gian vừa qua đã xảy một số vụ việc có dấu hiệu của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Thông qua các vụ việc thực tiễn cho thấy vấn đề là mặc dù Luật cạnh tranh và hàng loạt các văn bản hướng dẫn thi hành đã được ban hành nhưng trong cộng đồng kinh doanh vẫn chưa có được sự thấu hiểu chặt chẽ về các khái niệm liên quan, bản thân luật còn tồn tại những hạn chế, bất cập, chưa bảo đảm sự thích ứng với môi trường kinh doanh cũng như chưa đáp ứng được yêu cầu trong xu thế hội 1 Walter Goode, sđd, tr 47.).
  • 7. 2 nhập kinh tế quốc tế. Hiện nay, với các quy định của Luật cạnh tranh 2018 đã được thi hành và áp dụng rộng rãi ở nước ta cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành là nền tảng quan trọng để thực thi quy định về cạnh tranh nói chung và áp dụng các quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, xử lý các hành vi về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được áp dụng trong hoạt động thương mại ở nước ta hiện nay. Với các lý do đó, tác giả đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại”để làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp với mong muốn sẽ góp một phần nhỏ tìm ra những nguyên nhân của bất cập trong các quy định của pháp luật cạnh tranh nói chung, pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng ở nước ta hiện nay nhằm thể hiện sự tâm huyết đối với đề tài này. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài Với đề tài này, báo cáo thực tập sẽ tập trung nghiên cứu các khía cạnh:  Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệptrong hoạt động thương mại và xử lý xử lý các hành vi theo quy định tại Luật cạnh tranh 2018  Chỉ ra những hạn chế, bất cập trong các quy định của pháp luật cạnh tranh liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động thương mại.  Phân tích thực trạng của thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp.  Nêu lên những vấn đề đặt ra và đề xuất giải pháp tăng cường kiểm soát hành vi cạnh cạnh liên quan đến doanh nghiệp trong hoạt động thương mại ở Việt Nam hiện nay.  Đưa ra kiến nghị để hoàn thiện hơn pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp góp phần hạn chế sự thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, đồng thời góp phần phát triển kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Báo cáo thực tập tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động thương mại * Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: Báo cáo thực tập sẽ nghiên cứu pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp kể từ khi Luật cạnh tranh 2004 được ban hành cho đến nay. - Về không gian:
  • 8. 3 Báo cáo thực tập tập trung làm rõ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp ở Việt Nam nói chungtrong hoạt động thương mại. Báo cáo thực tập nêu ra giới hạn phạm vi nghiên cứu các quy định của pháp luật cạnh tranh hiện hành cùng các vấn đề lý luận và thực tiễn về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh hiện hành. Trong khuôn khổ đề tài và điều kiện có hạn nên báo cáo thực tập sẽ tập trung nghiên cứu theo quy định theo Pháp luật Cạnh tranh là chủ yếu. Và báo cáo thực tập sẽ nghiên cứu những vấn đề lý luận chung liên quan đến thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp theo Luật cạnh tranh hiện hành, đồng thời tìm hiểu quá trình thực thi pháp luật ở nước ta hiện nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Báo cáo thực tập sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác nhau: Dùng phương pháp so sánh luật để so sánh những quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp. Tổng hợp từ thực tế những thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp diễn ra như thế nào, đánh giá những quy định của luật trong việc giải quyết những vụ việc này. Thông qua việc thu thập, phân tích thông tin trên cơ sở các số liệu thu được từ các nguồn thứ cấp như Báo cáo thường niên của Cục quản lý cạnh tranh... Từ việc phân tích, thống kê các dữ liệu số liệu sẵn có nhằm đưa ra các kết luận về thực trạng thực hiện thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trong hoạt động thương mại. Báo cáo thực tập đã sử dụng phương pháp thống kê thường để rút ra được thực trạng thi hành áp dụng các quy định pháp luật trong lĩnh vực này. Bên cạnh đó, báo cáo thực tập còn sử dụng các nguồn bài báo cáo, nghiên cứu, sách báo để tạo nền tảng cơ sở cho việc nghiên cứu về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp. 5. Kết cấu của đề tài Báo cáo thực tập ngoài phần mở đầu, kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo thì nội dung báo cáo thực tập được chia thành ba chương, cụ thể là: Chương 1: Khái quát chung về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật về thỏa thuận hạnh chế cạnh tranh trong lĩnh vực thương mại Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại ở nước ta hiện nay
  • 9. 4 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1. Khái niệm và đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Cạnh tranh trong nền kinh tế được thừa nhận là yếu tố đảm bảo cho việc duy trì tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế. Pháp luật và chính sách về cạnh tranh là một trong các bộ phận quan trọng của nền tảng pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường, và đã nói đến nền kinh tế thị trường thì yếu tố cạnh tranh là một nền tảng cơ bản, và nền kinh tế thị trường không thể vận hành nếu không có cạnh tranh. Cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo sự vận hành hiệu quả của cơ chế thị trường. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được thực hiện giữa các doanh nghiệp nên nó phải được hình thành trên nền tảng của nguyên tắc tự do khế ước. Các doanh nghiệp có quyền tự do thể hiện ý chí của mình trong việc lựa chọn đối tác để thiết lập quan hệ, liên kết, hợp tác và đồng thời các doanh nghiệp cũng có quyền tự do lựa chọn nội dung thỏa thuận. Tuy nhiên sự “tự do” của các doanh nghiệp chỉ được coi là hợp pháp khi sự thể hiện ý chí đó phù hợp với ý chí của Nhà nước, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng. Trong kinh tế học, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được nhìn nhận là sự thống nhất hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh. Từ điển Chính sách thương mại quốc tế định nghĩa “Cartel” là một thỏa thuận chính thức hoặc không chính thức để đạt được kết quả có lợi cho các mặt hàng có liên quan nhưng có thể có hại cho các bên khác2 . Thỏa thuận theo từ điển Tiếng Việt được định nghĩa là “hoạt động giữa hai hay nhiều người với nhau bằng hành vi hoặc không bằng hành vi để nhằm đạt được một cùng mục đích nhất định”3 . Dưới góc độ kinh tế học, thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được nhìn nhận là sự thống nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp 2 Từ điển Chính sách thương mại quốc tế(2012) Nhà xuất bản Bách khoa 3 từ điển Tiếng Việt (2010) Nhà xuất bản đà nẵng
  • 10. 5 nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh4 Hiện nay, theo giải thích tại khoản 4 Điều 4 Luật cạnh tranh 2018 thì: Thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh5 . Hiện nay, Luật Cạnh tranh 2018 điều chỉnh chung về các quan hệ cạnh tranh. Việc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, miễn trừ đối với thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm và thông báo tập trung kinh tế phải áp dụng quy định của Luật Cạnh tranh 2018. 1.1.2. Đặc điểm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trên cơ sở khái niệm thì có thể thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có những đặc điểm sau: Thứ nhất, về chủ thể tham gia thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là các doanh nghiệp hoạt động độc lập. Theo Điều 4 Luật Cạnh tranh 2018 thì Doanh nghiệp bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh. Các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận phải hoạt động độc lập với nhau và hoàn toàn không phụ thuộc với nhau về tài chính. Thứ hai, thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ được hình thành khi có sự thống nhất ý chí của các bên tham gia thỏa thuận. Sự thống nhất cùng hành động giữa các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận được thể hiện công khai hoặc không công khai. Nội dung thỏa thuận thường là về việc ấn định giá, phân chia thị trường tiêu thụ, hạn chế nguồn cung. Pháp luật Việt Nam chỉ ghi nhận một thỏa thuận vi phạm một trong các hình thức vi phạm thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi đã có đủ bằng chứng kết luận giữa họ đã tồn tại một hợp đồng chính thức bằng văn bản (hợp đồng, bản ghi nhớ…); hoặc có thể bằng hình thức không thành văn bản như: các cuộc gặp mặt, họp bàn… nhưng phải có sự ghi nhận ở những tài liệu liên quan. Thứ ba, hậu quả của thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là làm giảm sức ép cạnh tranh, làm sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường. Thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gây ra cho thị trường sự xóa bỏ cạnh tranh, các đối thủ trên thị trường sẽ không còn cạnh tranh nữa. Hậu quả của nó có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền 4 TS. Nguyễn Thị Nhung, pháp luật điều chỉnh các thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012, Tr106 5 khoản 4 Điều 4 Luật cạnh tranh 2018
  • 11. 6 lợi của người tiêu dùng và gây thiệt hại cho các doanh nghiệp không tham gia việc thỏa thuận. 1.2. Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tại Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm các hành vi sau đây: Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp;Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ;Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận;Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận;Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận.Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh.6 Các doanh nghiệp nhằm duy trì thị phần và lợi nhuận kinh doanh đã dàn xếp và thỏa thuận với nhau dấn tới là sự độc quyền hóa thị trường, theo đó các vấn đề quan trọng của thị trường như giá cả, sản lượng, khách hàng,…không còn tuân thủ theo quy luật thị trường mà bị khống chế bởi một nhóm các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể phân loại theo hai dạng là thỏa thuận theo chiều ngang và thỏa thuận theo chiều dọc như sau: 1.2.1. Thỏa thuận theo chiều dọc Thỏa thuận theo chiều dọc: là thỏa thuận giữa những doanh nghiệp ở các công đoạn sản xuất khác nhau. Thoả thuận có thể được thực hiện ở 3 hình thức như định giá, thương lượng giá và các thoả thuận license. Tuỳ theo từng mục tiêu, mức độ, các thoả 6 Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018
  • 12. 7 thuận này có tác động khác nhau, thậm chí một số thoả thuận hoàn toàn có ý nghĩa tích cực cho nền kinh tế và cho xã hội.7 1.2.2. Thỏa thuận theo chiều ngang Thỏa thuận theo chiều ngang: là những thỏa thuận giữa các chủ thể kinh doanh trong cùng ngành hàng và cùng khâu của quá trình kinh doanh (ví dụ: giữa những người bán buôn với nhau, giữa những người bán lẻ với nhau) để khống chế giá, phân chia thị trường,… hoặc sự thoả thuận phối hợp hành động nào đó trong một thời gian nhất định để cản trở cạnh tranh từ doanh nghiệp khác8 . 1.3. Lịch sử hình thành pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.3.1 Trước khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Với mục tiêu kiểm soát các hành vi gây hạn chế cạnh tranh hoặc các hành vi có thể dẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh; bảo vệ quyền kinh doanh chính đáng của các doanh nghiệp, chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh; tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình đẳng, Nhà nước ban hành Luật Cạnh tranh trong đó quy định cụ thể về hành vi hạn chế cạnh tranh, việc kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh, điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh. Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được xếp trong nhóm các hành vi hạn chế cạnh tranh được quy định của Luật cạnh tranh. Tuy nhiên, trước khi ban hành Luật Cạnh Tranh thì các văn bản quy định về thỏa thuận về cạnh tranh được tản mạn ở một số quy định của một văn bản QPPL, ví dụ: 1.3.2 Khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật Việt Nam khi có các quy định của pháp luật cạnh tranh khi Luật cạnh tranh 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có một định nghĩa cụ thể về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà chỉ liệt kê các hành vi được coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại Điều 8 Luật Canh tranh 2004: - Điều 8, Luật Cạnh tranh quy định 8 hành vi, gồm: (1) thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; (2) phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ; (3) hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch 7 Một số vấn đề lý luận về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. 98 http://www.vcad.gov.vn ngày 21 tháng 8 năm 2009 8 Một số vấn đề lý luận về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. 98 http://www.vcad.gov.vn ngày 21 tháng 8 năm 2009
  • 13. 8 vụ; (4) hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; (5) áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; (6) ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; (7) loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận; (8) thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Trên cơ sở các quy định tại Điều 8, Luật Cạnh tranh, Nghị định 116 (Điều 14 đến 21) đã liệt kê các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cụ thể với mô tả chi tiết về nội dung, hình thức của các loại thỏa thuận này. Do đó, phạm vi của quy định pháp luật điều chỉnh thỏa thuận HCCT bị giới hạn bởi tám loại thỏa thuận HCCT được liệt kê tại Điều 8 LCT. Về quy định cấm, Luật Cạnh tranh cấm tuyệt đối và không cho phép miễn trừ đối với các hành vi thỏa thuận quy định tại các khoản (6), (7) và (8) nêu trên. Các thoả thuận cạnh tranh còn lại chỉ bị cấm khi các bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên. Đồng thời, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng này được miễn trừ có thời hạn nếu đáp ứng một trong các điều kiện sau đây nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: (1) hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh; (2) thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; (3) thúc đẩy việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm; (4) thống nhất các điều kiện kinh doanh, giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các yếu tố của giá; (5) tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa; (6) tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.9 1.2.3 Sửa đổi luật Cạnh tranh 2018 Từ ngày 01/7/2019, Luật Cạnh tranh 2018 bắt đầu có hiệu lực thi hành, theo đó bổ sung nhiều trường hợp gọi là thỏa thuận cạnh tranh. Cụ thể, bổ sung các thỏa thuận cạnh tranh sau đây:10 (i) Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận. 9 Luật Cạnh tranh 2004 10 https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/chinh-sach-moi/20775/luat-canh-tranh-2018-bo-sung- cac-thoa-thuan-canh-tranh-bi-cam
  • 14. 9 (ii) Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận. (iii) Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. Các thỏa thuận cạnh tranh này bị cấm nếu thuộc một trong những trường hợp nêu sau: “Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường.”11 Luật Cạnh Tranh 2018 đã loại bỏ ngưỡng thị phần kết hợp 30% quy định trước đó trong việc xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Theo luật cũ, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nếu thị phần kết hợp của các bên tham gia thỏa thuận là 30% trở lên sẽ bị cấm. Còn theo Luật Cạnh Tranh 2018, khi xác định một thỏa thuận liệu có bị cấm hay không, cơ quan cạnh tranh sẽ áp dụng một số tiêu chí đánh giá để xác định liệu thỏa thuận đó có gây ra hoặc có khả năng gây ra tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể đối với thị trường hay không.12 Các thỏa thuận theo chiều ngang – bao gồm các thỏa thuận liên quan đến việc sửa giá, phân bổ khách hàng, gian lận thầu, hạn chế đầu ra, ngăn chặn xâm nhập thị trường và loại trừ tham gia thị trường đều bị xem là vi phạm. Các thỏa thuận ngang khác sẽ bị cấm nếu chúng gây ra hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường.13 Liên quan đến các thỏa thuận theo chiều dọc, các thỏa thuận về gian lận thầu, ngăn chặn thị trường nhập cảnh và loại trừ những người tham gia thị trường đều bị cấm. Các thỏa thuận dọc khác bị cấm nếu chúng gây ra hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường.14 11 Luật Cạnh Tranh 2018 12 http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/ 13 http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/ 14 http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/
  • 15. 10 Có thể nói, quy định của pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thiết lập một nền TM trong nước nói riêng và tạo nên sự bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế thế giới hiện nay. Việc xác định đặc điểm có liên quan đển thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam. Đây việc làm cần thiết cho nước ta khi các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng nguồn ngoại tệ từ nước ngoài. Đồng thời, còn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động TM trong nước, trong khu vực và trên thế giới.
  • 16. 11 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1. Nội dung pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.1.1. Thực trạng về Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa và dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp Thỏa thuận ấn định giá là một thỏa thuận bất kì giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm tăng, giảm hoặc duy trì giá sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. Về bản chất, thỏa thuậnấnđịnh giá là thỏa thuận nhằm loại bỏ, triệt tiêu hoặc hạn chế cạnh tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp. Thỏa thuận ấn định giá có thể bao gồm các thỏa thuận (ngầm hoặc công khai) nhằm tăng, giảm, kìm giữ giá các sản phẩm trên thị trường. Theo điều 14 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh 2004 (Nghị định số 116/2005/NĐ- CP) thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp là việc thống nhất cùng hành động. Đồng thời, được quy định tại Khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018. “Thỏa thuận ấn định giá trực tiếp: Thỏa thuận ấn định giá trực tiếp là các thỏa thuận thống nhất hành động giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm loại bỏ cạnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận. Đặc trưng quan trọng của các thỏa thuận này là thông qua thỏa thuận, các bên đã trực tiếp xác lập một mức giá chung, qua đó loại bỏ khả năng lựa chọn giá của khách hàng, nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận. hỏa thuận ấn định giá gián tiếp: Các thỏa thuận ấn định giá gián tiếp được hiểu là các thỏa thuận thống nhất hành động của các doanh nghiệp cạnh tranh trên cùng thị trường liên quan, liên quan đến các yếu tố bổ trợ của giá hàng hóa dịch vụ, thông qua đó tác động đến mức giá áp dụng với khách hàng, nhà phân phối, nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận. Các thỏa thuận ấn định giá gián tiếp bao gồm các dạng như không chiết khấu giá hoặc áp dụng mức chiết khấu giá thống nhất, dành hạn mức tín dụng
  • 17. 12 cho khách hang và không giảm giá nếu không thông báo cho các thành viên khác của thoả thuận”15 So với Luật Cạnh tranh 2004 thì Luật Cạnh tranh 2018 khi qui định về thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đã có sự thay đổi trong cách tiếp cận. Theo đó, Luật Cạnh tranh 2018 có hai thay đổi quan trọng. Thay đổi thứ nhất là các thoả thuận ấn định giá không chỉ là thoả thuận giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên qua mà nó còn bao gồm thoả thuận giữa các giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định (Khoản 1, Khoản 4 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018). Thay đổi thứ hai là đối với các thoả thuận ấn định giá hàng hoá dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp được tiến hành bởi các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan, nhà làm luật đã xác định đây là thoả thuận vi phạm nghiêm trọng nên thoả thuận này sẽ bị cấm tuyệt đối mà không xét đến các yếu tố thị phần như trong Luật Cạnh tranh 2004. Luật Cạnh tranh 2018 đối với các thoả thuận sử dụng giá nhằm mục đích củng cố vị trí trên thị trường liên quan cũng theo cách tiếp cận tương tự. Theo đó, Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 cũng lần lượt qui định hai dạng thoả thuận: thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh và thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận.16 2.1.2. Thực trạng về Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Khoản 3 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018 và Điều 16 Nghị định số 116/2005/NĐ- CP phân chia thỏa thuận này thành 2 loại: Một, thỏa thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ là việc thống nhất cắt giảm số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ so với trước đó Hai, thỏa thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ là việc thống nhất ấn định số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ ở mức đủ để tạo khan hiếm trên thị trường(Điều 16 Nghị định 15 tại Khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018 16 http://www.dankinhte.vn/
  • 18. 13 số 116/2005/NĐ-CP.). Như vậy, cấu thành pháp lý của thỏa thuận này bao gồm ba yếu tố cơ bản: (1) có sự thống nhất ý chí của các doanh nghiệp tham gia; (2) các doanh nghiệp ấn định lượng hàng hóa, dịch vụ mà mỗi doanh nghiệp được sản xuất, mua, bán hoặc cung ứng; (3) lượng hàng hóa, dịch vụ được ấn định ở mức đủ tạo khan hiếm trên thị trường. 17 Thực tế cho thấy, có nhiều lý do dẫn đến việc các doanh nghiệp cắt giảm hoặc ấn định lượng hàng hóa, dịch vụ được sản xuất, mua bán hoặc cung ứng như nhu cầu của thị trường đang giảm; đang có khủng hoảng kinh tế; các doanh nghiệp dự báo sai về tình hình phát triển hoặc suy thoái của thị trường; lượng hàng hóa tồn kho lớn; sản xuất dư thừa hoặc khi các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận muốn tăng giá sản phẩm…. Do đó, khi xử lý vụ việc về loại thỏa thuận này, cơ quan có thẩm quyền cần phân tích thêm tình hình thị trường, các yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến doanh nghiệp và phân tích thật chính xác những tác động của hành vi đối với thị trường để có những quyết định đúng đắn. Những hạn chế nhằm giảm đi sự dư thừa sản phẩm trên thị trường trong những điều kiện khó khăn của nền kinh tế – xã hội sẽ là cần thiết. Ngược lại, các cơ quan công quyền cần cấm đoán và nghiêm trị những chiến lược làm giảm cung để tăng giá hòng bóc lột khách hàng. 2.1.3. Thực trạng về Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh Theo quy định tại Khoản 5 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018, Khoản 1 Điều 19 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh thì khái niệm thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường được quy định như sau: Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây: 17 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
  • 19. 14 - Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bán hàng hoá, không sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; - Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận không thể tham gia thị trường liên quan.18 2.2. Các TTHCCT bị cấm tuyệt đối và các TTHCCT được hưởng miến trừ. 2.2.1. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là sự thống nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh và được quy định tại Điều 11 Luật cạnh tranh 2018, ngoài ra, theo quy định tại Điều 19 Nghị định số 116, thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh là: “Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây: + Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bán hàng hoá, không sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; + Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận không thể tham gia thị trường liên quan. - Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây: + Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dịch với mình phân biệt đối xử khi mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp này; 18 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
  • 20. 15 + Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận không thể mở rộng thêm quy mô kinh doanh”19 2.2.2. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận Khoản 6 Điều 11, khỏan 2 Điều 12, Điều 20 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận là việc thống nhất thực hiện những hành vi nhằm gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận để buộc các doanh nghiệp này phải rời khỏi thị trường liên quan. Bao gồm các nội dung sau: Thứ nhất, đối tượng bị tác động là các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường nhưng không tham gia thỏa thuận. Về đối tượng bị tác động, thỏa thuận này giống với thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh, tuy nhiên mục đích của hai thỏa thuận này lại khác nhau. Thứ hai, để thực hiện mục đích loại bỏ doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận thống nhất thực hiện đồng thời hai hành vi sau: – Thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; và – Thống nhất thực hiện thêm một trong các hành vi : + Kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; + Yêu cầu, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dịch với mình chấm dứt mua, bán hàng hoá, chấm dứt sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; + Bán hàng hóa với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút lui khỏi thị trường liên quan. Nội dung của các hành vi trong thỏa thuận loại bỏ doanh nghiệp khác giống với các hành vi trong thỏa thuận ngăn, cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, do mục đích khác nhau nên mức độ của các hành vi trong thỏa thuận loại bỏ chắc chắn sẽ nghiêm trọng hơn đến mức các 19 Điều 11 Luật cạnh tranh 2018
  • 21. 16 doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận có thể phải chấm dứt kinh doanh. Mức độ nghiêm trọng sẽ được xác định theo từng vụ việc cụ thể. 2.2.3. Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Theo quy định tại Khoản 4 Điều 11, khoản 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018, Điều 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh thì khái niệm thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ được quy định như sau: Thông đồng để một hoặc các bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ là việc thống nhất cùng hành động trong đấu thầu dưới một trong các hình thức sau đây: - Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận rút khỏi việc dự thầu hoặc rút đơn dự thầu được nộp trước đó để một hoặc các bên trong thoả thuận thắng thầu. - Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận gây khó khăn cho các bên không tham gia thoả thuận khi dự thầu bằng cách từ chối cung cấp nguyên liệu, không ký hợp đồng thầu phụ hoặc các hình thức gây khó khăn khác. - Các bên tham gia thoả thuận thống nhất đưa ra những mức giá không có tính cạnh tranh hoặc đặt mức giá cạnh tranh nhưng kèm theo những điều kiện mà bên mời thầu không thể chấp nhận để xác định trước một hoặc nhiều bên sẽ thắng thầu. - Các bên tham gia thoả thuận xác định trước số lần mỗi bên được thắng thầu trong một khoảng thời gian nhất định. - Những hành vi khác bị pháp luật cấm. 2.3 Các biện pháp xử lý hành vi TTHCCT và trình tự thủ tục xử lý TTHCCT theo pháp luật hiện hành * Các biện pháp chế tài Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực hiện theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và xử lý hình sự (Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh) và pháp luật hình sự
  • 22. 17 a) Đối với xử lý hành chính được quy định Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh, theo đó, tại quy định tại Điều 6 và Điều 7, (i) Điều 6. Hành vi thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan (ii) Điều 7. Hành vi thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định. Về chế tài: - Phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu trên thị trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng doanh nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận đối với một trong các hành vi sau đây: + Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; + Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; + Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; + Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; + Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; + Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận; + Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường; + Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng khi thỏa
  • 23. 18 thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường; + Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường; + Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường; + Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. - Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này. - Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao dịch kinh doanh. - Mức phạt tiền tối đa đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi quy định tại điểm đ, điểm e khoản 1 Điều này phải thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất tương ứng được quy định trong Bộ luật Hình sự đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi đó. b) xử lý hình sự: Trong quá trình xử phạt hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này, khi phát hiện có dấu hiệu của tội phạm quy định tại Điều 217 Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2017), Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm chuyển một phần hoặc toàn bộ hồ sơ liên quan đến dấu hiệu của tội phạm đến cơ quan tố tụng có thẩm quyền để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật20 - Các biện pháp quản lý 20 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung
  • 24. 19 Ngoài các hình thức xử phạt theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về cạnh tranh còn có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: - Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; - Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao dịch kinh doanh; - Chia, tách, bán lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp, tài sản của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; - Chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giao dịch khác trong hợp đồng của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; - Cải chính công khai; - Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động của hành vi vi phạm. * Cơ quan xử lý thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Hiện nay, theo quy định của Luật cạnh tranh năm 2018 quy định về cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, người tiến hành tố tụng cạnh tranh như sau21 Theo pháp luật cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải quyết các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.22 Điều 60 LCT 2018 Như vậy, Uỷ ban cạnh tranh quốc gia có chức năng xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Nhưng Uỷ ban cạnh tranh quốc gia chỉ xử lý, giải quyết các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế còn việc điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lại thuộc về Cơ quan quản lý cạnh tranh, thuộc cơ cấu của Uỷ ban cạnh tranh quốc gia. Tóm lại, các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chia làm hai giai đoạn, thuộc thẩm quyền giải quyết của hai cơ quan khác nhau: 21 Xem Điều 58 Luật Cạnh tranh 2018 22 Xem Điều 60 Luật Cạnh tranh 2018
  • 25. 20 + Giai đoạn tiếp nhận (hoặc phát hiện), điều tra vụ việc do cơ quan chuyên trách thuộc Uỷ ban Cạnh tranh quản lý cạnh tranh thực hiện (cơ quan điều tra); + Giai đoạn giải quyết, xử lý vụ việc do Hội đồng xử lý vị việc cạnh tranh thực hiện. Ngoài ra, các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính về cạnh tranh do Cơ quan quản lý cạnh tranh giải quyết.23 *Trình tự và thủ tục xử lý thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Điều kiện thụ lý vụ việc thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Ở nước ta hiện nay, quyền khiếu nại về hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh của tổ chức, cá nhân được nghi nhận tại Điều 77 Luật Cạnh tranh 2018, cụ thể 24 : Một là, có hành vi vi phạm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho các doanh nghiệp có liên quan Hai là, có thiệt hại thực tế; Ba là, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và thiệt hại. - Quy trình xử lý vụ việc thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Quy trình điều tra, xử lý một vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được bắt đầu bằng việc Cục QLCT tiến hành điều tra sơ bộ vụ việc khi: (1) Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đã được Cục QLCT thụ lý; hoặc (2) Cục QLCT phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh.25 [05]. Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh thì có quyền khiếu nại đến Cơ quan quản lý cạnh tranh. Thời hiệu khiếu nại là 02 năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện. (i) Nơi tiếp nhận Hồ sơ khiếu nại: Hồ sơ khiếu nại có thể được nộp trực tiếp hoặc qua mạng điện tử tới Cục QLCT theo địa chỉ: 23 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh 24 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh 25 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
  • 26. 21 Văn phòng Cục Quản lý cạnh tranh (Nay Uỷ ban cạnh tranh quốc gia), Bộ Công Thương (ii) Hồ sơ khiếu nại gồm các tài liệu chủ yếu sau: 1. Đơn khiếu nại theo mẫu của Cơ quan quản lý cạnh tranh 2. Chứng cứ về hành vi vi phạm: chứng cứ gửi kèm theo Đơn khiếu nại cho thấy khiếu nại là có căn cứ. Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của các chứng cứ đã cung cấp cho cơ quan quản lý cạnh tranh. (iii) Quy trình thụ lý Hồ sơ khiếu nại: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ khiếu nại, Cục QLCT tiến hành kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của Hồ sơ khiếu nại. Trên cơ sở kết quả đánh giá hồ sơ khiếu nại, Cục QLCT có thể thực hiện một trong các thủ tục sau: Thông báo yêu cầu bên khiếu nại bổ sung hồ sơ khiếu nại trong trường hợp hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh không có đủ các thông tin, chứng cứ theo quy định. (iv) Trả lại hồ sơ khiếu nại trong các trường hợp: Hết thời hiệu khiếu nại; Vụ việc không thuộc thẩm quyền điều tra của Cục QLCT; Bên khiếu nại không sửa đổi, bổ sung Hồ sơ theo yêu cầu của Cục QLCT trong thời hạn quy định. Thụ lý hồ sơ khiếu nại nếu hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đáp ứng yêu cầu về tính đầy đủ, hợp lệ. Theo quy định hiện hành, để hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh được thụ lý, trừ trường hợp được miễn, bên khiếu nại phải nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh và gửi biên lai nộp tiền tạm ứng đến Cục QLCT. Mức tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là 30 triệu/vụ việc. - Thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Cạnh tranh là một thuộc tính tất yếu của nền kinh tế thị trường và là yêu cầu khách quan đối với các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế trong quá trình hội nhập, phát triển. Vì vậy, tại khoản 2 Điều 51 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định:“Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh
  • 27. 22 tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật” Cạnh tranh là một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Song nếu không được kiểm soát chặt chẽ bởi pháp luật thì hoạt động cạnh tranh cũng dễ biến tướng trở thành vi phạm pháp luật. Theo khoản 2 điều 35 luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định về thẩm quyền thi hành án thì thẩm quyền ra quyết định thi hành án đối với Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh là của Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh. Điều 36 luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 cũng quy định rõ trường hợp thi hành Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không thuộc diện chủ động ra quyết định thi hành án 26 [ Tại Điều 115 Luật Cạnh tranh năm 2018 cũng có quy định về Thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. Tuy nhiên, ngoài các quy định trên Luật Thi hành án Dân sự sửa đổi bổ sung năm 2014 và Nghị định 62/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/7/2015 hướng dẫn thi hành Luật không có quy định gì thêm về thủ tục, quy trình thi hành án đối với Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh. Có thể nói, quy định của pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thiết lập một nền kinh tế trong nước nói riêng và tạo nên sự bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế thế giới hiện nay. Việc xác định đặc điểm có liên quan đển thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý vi phạm về cạnh tranh sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam. Đây việc làm cần thiết cho nước ta khi các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng nguồn ngoại tệ từ nước ngoài trong quá trình hội nhập và phát triển. 26 Luật thi hành án dân sự 2008, sửa đổi bổ sung 2014
  • 28. 23 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY