SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT
ĐIỀU CHỈNH AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG
1.1. Tổng quan về ATVSL Đ
1.1.1. Khái niệm an toàn, vệ sinh lao động
Trong hoạt động sản xuất thì vì những lý do khách quan và chủ quan có thể dẫn
đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Do đó, yêu cầu về ATLĐ
và VSLĐ trong lao động được đặt lên hàng đầu. Hiện nay,, An toàn, vệ sinh lao động
là những quy định của luật lao động bao gồm những quy phạm pháp luật về việc
đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao
động, đồng thời duy trì tốt khả năng làm việc lâu dài của người lao động.
Theo quy định của Luật an toàn, vệ sinh lao động thì khái niệm an toàn, vệ sinh
lao động được tách bạch thành hai khái niệm riêng biệt. Cụ thể, “An toàn lao động là
giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố gây hại nhằm bảo đảm không xảy
ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động”1
Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố gây bệnh
tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động”2
.
Trên cơ sở đó thì người viết tổng hợp và đưa ra một khái niệm chung nhất về
an toàn, vệ sinh lao động là tổng hợp các biện pháp được thiết lập thiết lập điều kiện
làm việc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho người lao động, mục đích hướng đến là hạn
chế đến mức thấp nhất khả năng bị tai nạn lao động, người lao động bị mắc bệnh
nghề nghiệp trong quá trình làm việc.
1
Xem khoản 2 Điều 3 Luật ATVSLĐ 2015
2
Khoản 3 điều 3 LuậtATVSLĐ 2015
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.2. Bảo hộ lao động
Bảo hộ lao động chính là các hoạt động trên tất cả các mặt luật pháp, đời sống
và xã hội nhằm đảm bảo ATVSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống TNLĐ
và bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
Theo từ điển luật học ghi nhận: Theo nghĩa rộng thì BHLĐ là tổng hợp các biện
pháp, pháp lý, kỹ thuật, tổ chức, bảo vệ môi trường...các các biện pháp khác nhằm
phòng ngừa, ngăn chặn các yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trong quá trình lao
động, bảo vệ sức khỏe người lao động. Theo nghĩa hẹp: BHLĐ là điều kiện an toàn,
vệ sinh lao động và vảo vệ sức khỏe cho người lao động trong quá trình lao động3
.
Đối với khái niệm pháp lý thì hiện nay BLLĐ 2019 và các văn bản hướng dẫn
thi hành không sử dụng thuật ngữ về BHLĐ. Trước khi có Bộ luật lao động 1994,
thuật ngữ bảo hộ lao động được sử dụng để chỉ các quy định về đảm bảo an toàn lao
động, vệ sinh lao động, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, bảo vệ sức khoẻ người
lao động, quyền và trách nhiệm của các bên liên quan trong bảo hộ lao động và khi
xảy ra tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, các quy định riêng đối với lao động đặc
thù (lao động nữ, lao động tàn tật, lao động chưa thành niên)... Từ Bộ luật lao động
năm 1994, các văn bản pháp luật thường sử dụng thuật ngữ an toàn lao động, vệ sinh
lao động để chỉ các quy định về các nội dung trên.
Tóm lại, BHLĐ là nghiên cứu các nguyên nhân, các giải pháp phòng ngừa tai
nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các yếu tố gây hại trong lao động, sự cố cháy nổ
trong sản xuất; đồng thời tìm giải pháp bảo vệ sức khỏe, bảo vệ tính mạng cho người
lao động.
Thông qua hoạt động tiến hành nghiên cứu các văn bản pháp luật, các biện pháp
về tổ chức kinh tế, xã hội và khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm
góp phần quan trọng trong các mặt sau, cụ thể:
Thứ nhất, đảm bảo sức khoẻ, tính mạng con người khi lao động
Thứ hai, đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm.
Thứ ba, góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường làm việc”.
Nội dung cơ bản của BHLĐ là an toàn, vệ sinh lao động. Cho nên, có những
trường hợp chúng ta dùng từ an toàn, vệ sinh lao động để chỉ công tác bảo hộ lao
3
Xem từ điển Luật học (2006) Nhà xuất bản tư pháp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
động. Khi nói đến bảo hộ lao động, chúng ta có thể hiểu đó là bao gồm cả an toàn,
vệ sinh lao động và cả những vấn đề về chính sách đối với người lao động như: vấn
đề lao động và nghỉ ngơi, vấn đề bồi dưỡng độc hại, môi trường...
Từ khái niệm trên có thể thấy rõ tính pháp lý, tính khoa học của công
tác BHLĐ luôn gắn bó mật thiết với nhau và công tác bảo hộ lao động nhất thiết phải
thực hiện đầy đủ các yếu tố trên.
1.1.3. Điều kiện lao động
Hiện chưa có một thuật ngữ về điều kiện lao động trong thực tế. Tuy nhiên,
theo từ điển luật học thì: Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về: tự nhiên, xã
hội, kỹ thuật, công nghệ, kinh tế được thể hiện thông qua quá trình công cụ lao động,
đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động và sự tác động qua lại giữa
chúng trong không gian và thời gian nhất định tạo nên những điều kiện cần thiết cho
hoạt động của con người trong quá trình sản xuất4
. Có thể nói rằng ĐKLĐ được quy
định tỏng các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau và có sự phù hợp với các đối
tượng lao động khác nhau, như điều kiện lao động đối với người lao động chưa thành
niên, lao động người cao tuổi...5
Các nhóm yếu tố của điều kiện lao động thường được xét đến bao gồm:
* Các nhóm yếu tố về vệ sinh môi trường
- Các nhóm yếu tố về vật lí như: bụi, tiếng ồn, rung động...
- Các nhóm yếu tố về hoá học như: hơi, khí độc, bụi độc...
- Các nhóm yếu tố về sinh học như: virut, vi khuẩn, kí sinh trùng...
* Các nhóm yếu tố về tâm - sinh lí: Các yếu tố có liên quan đến các yếu tố
làm căng thẳng tâm lí người lao động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công việc.
Từ đó, ảnh hưởng đến năng suất cũng như hiệu quả làm việc.
* Các nhóm yếu tố về thẩm mỹ, economy: Yếu tố thẩm mĩ, egonomi là một
trong những yếu tố góp phần tạo nên sự hăng hái, say mê cũng như sự thuận tiện,
yên tâm làm việc cho người lao động. Nó bao gồm các yếu tố như:
- Điều kiện cơ sở vật chất:nhà xưởng, kho tàng...có khang trang, rộng rãi hay
không.
4
Xem từ điển Luật học (2006) Nhà xuất bản tư pháp
5
Xem từ điển Luật học (2006) Nhà xuất bản tư pháp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Sự bố trí, sắp xếp máy móc, thiết bị, dụng cụ khoa học và hợp lí, tạo nơi làm
việc gọn gàng và ngăn nắp cũng như tạo không gian làm việc tối ưu cho NLĐ.
- Một số yếu tố khác như: hình dáng, kích thước và màu sắc của các máy móc,
thiết bị,
* Các nhóm yếu tố về kinh tế - xã hội
- Sự đầu tư cho dây chuyền công nghệ, nhà xưởng, kho bãi...
- Tình hình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp
- Nguồn lực hiện có của doanh nghiệp: “lực lượng lao động và quản lí; tuổi đời,
tuổi nghề, trình độ khoa học - công nghệ; phúc lợi xã hội...”
1.1.4. Đặc trưng của an toàn, vệ sinh lao động
Qua khái niệm về an toàn, vệ sinh lao động thì đã thể hiện rõ các đặc trưng cơ
bản trên một số phương diện sau, cụ thể:
Một là, các quy định về ATLĐ mang tính chất khoa học kĩ thuật. Đây là đặc
trưng của pháp luật về ATLĐ. Thông qua các quy định trong lĩnh vực này thể hiện
rõ yêu cầu cần thiết về vấn đề ATLĐ trong môi trường lao động hiện nay. Do đó, để
giữ được ATLĐ cần có môi trường làm việc an toàn, nên phải hạn chế các yếu tố
độc hại, nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. Việc hạn chế những
yếu tố đó dựa trên cơ sở khoa học, tự nhiên, thông số phân tích đánh giá mức độ ảnh
hưởng đến sức khỏe người lao động, như tiêu chuẩn về ánh sáng, nhiệt độ, không
khí, độ ồn tối đa được cho phép trong môi trường làm việc... Từ đó, cơ quan có thẩm
quyền xem xét và đưa các thông số này thành các quy định pháp luật ATLĐ, có hiệu
lực bắt buộc chung trong phạm vi toàn quốc hoặc trong từng ngành nghề, lĩnh vực
khác nhau.
Hai là, các quy định về ATLĐ mang tính bắt buộc cao.Tính bắt buộc cao này
thể hiện trên phương diện các cơ quan có thẩm quyền đưa các giải pháp cải tiến khoa
học kỷ thuật về ATLĐ thành quy chuẩn, tiêu chuẩn, có tính chất bắt buộc chung đối
với đơn vị cơ quan, cá nhân người lao động và các tổ chức có liên quan. Thông qua
các quy định này dễ dàng nhận thấy các quy định về ATLĐ mang tính “cứng nhắc”
khó có thể thương lượng, thõa thuận trong hợp đồng lao động. Bởi vậy đây là nguyên
nhân khiến các điều khoản về ATLĐ trong hợp động lao động vẫn thường được coi
là chung chung nhằm đảm bảo áp dụng chung và rộng rãi cho các đối tượng cũng
như phù hợp với quan hệ lao động.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Ba là, các quy phạm về ATLĐ mang tính xã hội rộng rãi. Tính rộng rãi này thể
hiện trong việc thực hiện các quy định pháp luật về ATLĐ không chỉ là cơ quan nhà
nước, người sử dụng lao động và người lao động mà còn phải bắt buộc các chủ thể
liên quan khác cùng tham gia (như công đoàn; tổ chức đào tạo dạy nghề...). Người
sử dụng lao động phải có trách nhiệm tạo trường lao động an toàn, hạn chế yếu tố
ảnh hưởng sức khỏe người lao động; người lao động phải tự giác chấp hành nghiêm
nội quy, biện pháp ATLĐ nhằm tránh tai nạn lao động; bên cạnh đó còn là trách
nhiệm của các chủ thể liên quan khác... cùng tham gia tuyên truyền, giám sát, thực
hiện đúng và nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về ATLĐ, toàn xã hội cùng
chung tay thực hiện. Đây là điều thể hiện tính xã hội rộng rãi của các quy định về
ATLĐ.
Bốn là, quy định về ATLĐ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ
tính mạng, sức khỏe của người lao động. Quy định về ATLĐ là cơ sở quan trọng
nhằm bảo vệ sức khỏe và tính mạng cho người lao động. Khi người lao động, người
sử dụng lao động và các chủ thể lien quan chấp hành nghiêm các quy định của pháp
luật về ATLĐ thì sẽ hạn chế được tối đa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Áp
dụng nghiêm túc và đầy đủ các quy định về ATLĐ sẽ góp phần giảm thiểu những
gánh nặng cho xã hội; chi phí về y tế và bảo hiểm xã hội đối với người lao động bị
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
1.1.5. Mục đích của ATVSLĐ
Công tác ATVSLĐ gắn liền với hoạt động của mỗi cá nhân trong quá trình thực
hiện nhiệm vụ, công việc được giao.
Mục đích của công tác ATVSLĐ là sử dụng các biện pháp cải tiến về khoa học,
công nghệ, để loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại có thể xảy ra trong quá trình lao
động, tạo nên một môi trường lao động an toàn, vệ sinh. Như vậy sẽ góp phần quan
trọng thể hiện mục đích trên phương diện sau:
+ Bảo vệ an toàn cho người lao động, hạn chế đến mức tối đa không để xảy ra
tai nạn,tử vong cho người lao động.
+ Đảm bảo sức khỏe tốt cho người lao, không mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các
dị tật khác do điều kiện lao động gây ra.
+ Duy trì, hồi phục sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ làm việc cho người lao động.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.1.6. Ý nghĩa của pháp luật an toàn, vệ sinh lao động
Pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động được hiểu là các quy định pháp luật do
các cơ quan có thẩm quyền ban hành điều chỉnh quan hệ liên quan đến an toàn, sức
khỏe và chế độ của người lao động và người sử dụng lao động nhằm mục tiêu là tạo
ra một môi trường làm việc an toàn, lành mạnh và bền vững cũng như cải tiến “điều
kiện lao động”, loại bỏtai nạn lao động, đảm bảo sức khỏe, an toàn cho người lao
động và lợi ích của “người sử dụng lao động”.
Đảm bảo ATVSLĐ trong quá trình sản xuất là bảo vệ“lực lượng sản xuất (người
lao động) đây là yếu tố quan trọng hàng đầu. Mặt khác, bảo vệ sức khoẻ cho người
lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ. ATVSLĐ mang ý nghĩa
chính trị, kinh tế và xã hội - nhân văn to lớn”.
* Ý nghĩa chính trị
ATVSLĐ là một chính sách kinh tế - xã hội lớn của Đảng và Nhà nước ta. Đảng
và Nhà nước ta luôn coi trọng người lao động vì đó là vốn quí, là động lực, vừa là
mục tiêu của sự phát triển. Họ chính là những người hàng ngày, hàng giờ tạo nên
các sản phẩm cho xã hội, góp phần thực hiện tốt công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp
hoá, làm cho đất nước càng phát triển, thịnh vượng. Vì thế, công tác ATVSLĐ thể
hiện tính ưu việt của chế độ Xã hội chủ nghĩa Việt nam, thể hiện sự quan tâm của
Đảng, Nhà nước và các cơ quan, đoàn thể trong việc bảo vệ người lao động khi thực
hiện lao động sản xuất.
* Ý nghĩa kinh tế, xã hội - nhân văn
Thực hiện nghiêm túc pháp luật về ATLĐ sẽ đem lại hiệu quả kinh tế to lớn.
Trong quá trình lao động, sản xuất người lao động được bảo vệ tốt, đảm bảosức khoẻ
thì năng suất sẽ tăng cao, chất lượng sản phẩm tốt, và đảm bảo kế hoạch đề ra. Còn
nếu môi trường làm việc không đảm bảo, ô nhiễm,nguy cơ cao xảy ra tai nạn lao
động, thì sẽ gây rất nhiều khó khăn cho sản xuất và kế hoạch đề ra”.
Bên cạnh ý nghĩa về chính trị, kinh tế, việc thực hiện tốt công tác ATVSLĐ còn
mang lại ý nghĩa về xã hội và nhân văn sâu sắc.
Trong điều kiện sản xuất được đảm bảo về an toàn, vệ sinh, thì người lao động
có đủ sức khoẻ để tham gia sản xuất liên tục, năng suất lao động không ngừng được
cải thiện và thu nhập của họ cũng ngày càng được nâng cao. Vì thế, cuộc sống gia
đình của họ được đảm bảo, mức sống được cải thiện, góp phần củng cố và bảo vệ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hành phúc gia đình người lao động. Đây là yêu cầu vừa cấp thiết của hoạt động sản
xuất, vừa là yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của người lao động. Không có xảy ra
tai nạn lao động, sức khoẻ, môi trường làm việc của người lao động được đảm bảo
thì Nhà nước và xã hội sẽ giảm bớt được những gánh nặng trong việc khắc phục hậu
quả và tập trung đầu tư cho các vấn đề khác của xã hội.
1.2. Các quy định pháp luật về ATVSLĐ
1.2.1. Các văn bản pháp luật điều chỉnh về an toàn, vệ sinh lao động
Vấn đề điều chỉnh an toàn, vệ sinh lao động đã và đang được nhà nước ta quan
tâm, chú trọng trong giai đoạn xây dựng và phát triển hiện nay. Hiện nay, hầu hết
quốc gia trên thế giới đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về lĩnh vực này
một cách hoàn chỉnh nhất. Các văn bản chính có quy định hoặc có liên quan đến
công tác bảo hộ lao động, ATVSLĐ gồm:
- Hiến pháp 2013
- Bộ luật lao động 2019
- Luật an toàn vệ sinh lao động 2015
Ngoài ra, các bộ - ngành đã ban hành các văn bản dưới luật về ATVSLĐ để
hướng dẫn thực hiện Luật ATVSLĐ, cụ thể như:
- Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ hướng
dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động
- Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ hướng
dẫn Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động,
huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động
- Nghị định 143/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ hướng
dẫn Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm xã hội bắt
buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam
- Nghị định 88/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 7 năm 2020 của Chính phủ hướng
dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
bắt buộc
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Nghị định 58/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 5 năm 2020 của Chính phủ quy
định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp
- Nghị định 44/2017/NĐ-CP Quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào
Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
- Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH ngày 20/8/2020 về Danh mục công việc có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và
Xã hội ban hành có hiệu lực vào ngày 05 tháng 10 năm 2020
- Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2019 về Danh mục
các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao
động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
- Thông tư 56/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 về hướng dẫn Luật
bảo hiểm xã hội và Luật an toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế do Bộ trưởng
Bộ Y tế ban hành
- Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 9 năm 2017 về quy định và
hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc
do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
- Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 hướng dẫn quản lý vệ
sinh lao động và sức khỏe người lao động do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành
- Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 6 năm 2016 Danh mục nghề,
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
- Thông tư 20/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 6 năm 2016 về Danh mục
nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm trong Quân đội do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
- Thông tư 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16 tháng 6 năm 2016 Danh mục công
việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội ban hành
- Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2016 Quy định nội
dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất,
kinh doanh do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Thông tư 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2016 hướng dẫn việc
thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về tình hình tai nạn lao động
và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng do Bộ trưởng Bộ
Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
Trên cơ sở tuân thủ quy định của sự vận động khách quan của đất nước trong
tình hình mới, Việt Nam đã xây dựng và ban hành những quy định nhằm điều chỉnh
vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn ở nước
ta. Hình thành nền tảng pháp lý cơ bản trong việc thực thi pháp luật về ATVSLĐ ở
Việt Nam, góp phần không nhỏ trong quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Như vậy, có thể thấy pháp luật quy định khá
thống nhất và xuyên suốt về vấn đề này trong thực tế. Điều này tạo điều kiện để công
tác quản lý về ngân sách nhà nước đã thể hiện sự quan tâm thường xuyên và ý nghĩa
của Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề này ở nước ta khi khẳng định vai trò quan
trọng của ATVSLĐ khi xây dựng đất nước. Đồng thời, cùng với hoạt động ban hành
các văn bản hướng dẫn nêu trên đã giúp cho quá trình áp dụng những quy định của
pháp luật về ATVSLĐ ở Việt Nam thực hiện một cách hoàn thiện hơn.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.2.2. Các quy định thực hiện về đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động trong cơ
sở sản xuất, kinh doanh
1.2.2.1. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao
động(Điều 6 Luật ATVSLĐ năm 2015)
Kể từ ngày 1/7/2016, Luật An toàn, vệ sinh lao động và Nghị định số
44/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ
sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn,
vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động có hiệu lực thi hành. NLĐ theo
HĐLĐ có các quyền sau:
“(i) Được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động;
yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn,
vệ sinh lao động trong quá trình lao động, tại nơi làm việc;
(ii) Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại
nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn,
vệ sinh lao động;
(iii) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát
hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao
động, bệnh nghề nghiệp; được trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn
lao động, bệnh nghề nghiệp; được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả
năng lao động và được trả phí khám giám định trong trường hợp kết quả khám giám
định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp;
(iv) Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị
ổn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
(v) Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền
lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai
nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhưng phải
báo ngay cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; chỉ tiếp tục làm việc
khi người quản lý trực tiếp và người phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động đã
khắc phục các nguy cơ để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
(vi) Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật”6
Bên cạnh quyền của NLĐ làm việc theo HĐLĐ thì NLĐ phải chịu các nghĩa
vụ sau đây:
“(i) Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao
động tại nơi làm việc; tuân thủ các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động trong hợp
đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể;
(ii) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp;
các thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
(iii) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự
cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề
nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo phương
án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người sử dụng lao động hoặc
cơ quan nhà nước có thẩm quyền”7
Người lao động khi làm việc theo hợp đồng lao động thì sẽ được hưởng đầy đủ
tất cả các chế độ, quyền lợi, nhưng đồng thời cũng bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ
liên quan và phải chấp hành nghiêm túc và đầy đủ các quy định và nghĩa vụ này.
- Quyền và nghĩa vụ của người lao động không theo hợp đồng lao động thể
hiện tại khoản 38
và khoản 49
Điều 6 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015.
Nhìn chung người lao động khi làm việc không theo hợp đồng lao động vẫn
được hưởng khá đầy đủ các chế độ, quyền lợi cơ bản theo luật ATVSLĐ, đồng thời
cũng bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ liên quan và phải chấp hành nghiêm túc và đầy
đủ các quy định và nghĩa vụ này. Tuy nhiên khi so sánh quyền và nghĩa vụ giữa
người lao động theo hợp đồng và người lao động không theo hợp đồng thì chúng ta
thấy người lao động theo hợp đồng có quyền và nghĩa vụ liên quan được pháp luật
quy định rõ ràng và đầy đủ hơn người lao động không theo hợp đồng, điển hình như:
Đối với người lao động theo hợp đồng thì được thực hiện các chế độ BHLĐ,
chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động
đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;…. Còn đối với người lao động
6
Xem khoản 1 Điều 6 Luật ATVSLĐ 2015
7
Xem khoản2 Điều 6 Luật ATVSLĐ 2015
8
Xem khoản 3 Điều 6 Luật ATVSLĐ 2015
9
Xem khoản 4 Điều 6 Luật ATVSLĐ 2015
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
không theo hợp đồng lao động thì:“Tham gia và hưởng bảo hiểm tai nạn lao động
theo hình thức tự nguyện do Chính phủ quy định…”, một bên là được thực hiện còn
một bên là tham gia tự nguyện. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà
vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ
có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe
của mình đối với người lao động theo hợp đồng. Còn đối với người lao động không
theo hợp đồng lao động thì chưa có quy định rõ ràng.
1.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng
lao động(Điều 7, Luật ATVSLĐ năm 2015)
Người sử dụng lao động bảo đảm quyền của người lao động được làm việc
trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; tuân thủ đầy đủ các biện pháp an toàn, vệ
sinh lao động trong quá trình lao động; ưu tiên các biện pháp phòng ngừa, loại trừ,
kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trong quá trình lao động; tham vấn ý
kiến tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng về an
toàn, vệ sinh lao động các cấp trong xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật,
chương trình, kế hoạch về an toàn, vệ sinh lao động.
Người sử dụng lao động có quyền sau đây:
(i) Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp
bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc;
(ii) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động vi
phạm trong việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động;
(iii) Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật;
(iv) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai
nạn lao động.
Đồng thời, Người sử dụng lao động có nghĩa vụ:
(i) Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức
trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thuộc phạm vi trách
nhiệm của mình cho người lao động và những người có liên quan; đóng bảo hiểm
tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
(ii) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp
bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động
bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát
hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động,
bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
(iii) Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi
làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc
sức khỏe của người lao động;
(iv) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp
bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật;
(v) Bố trí bộ phận hoặc người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động; phối hợp
với Ban chấp hành công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân
định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động;
(vi) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh
nghề nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống
kê, báo cáo tình hình thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động; chấp hành quyết
định của thanh tra chuyên ngành về an toàn, vệ sinh lao động;
(vii) Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội
quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động.
Người sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ được quy định rất rõ ràng và đầy
đủ trong luật ATVSLĐ năm 2015, giữa quyền và nghĩa vụ của người sừ dụng lao
động thì nghĩa vụ của người sử dụng nhiều hơn và quan trọng hơn, nó thể hiện được
tầm quan trọng của người sử dụng lao động trong ATVSLĐ. Người sử dụng lao
động có vai trò quyết định trong việc thực hiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động
tại cơ sở, nó giúp cho việc thực hiện và áp dụng pháp luật về ATLĐ được đầy đủ và
chính xác.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.2.2.3. Quy định về an toàn,vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh
doanh
1.2.2.3.1. Quy định về an toàn, vệ sinh lao động
Luật ATVSLĐ quy định các phương pháp, cách thức phòng, chống tất cả các
nguyên nhân có thể gây ra nguy hiểm, có hại cho người lao động; các biện pháp xử
lý sự cố gây mất an toàn, vệ sinh lao động dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh nhằm đạt
tới mục tiêu đảm bảo môi trường làm việc không còn các yếu tố nguy hiểm, có hại
ảnh hưởng đến tính mạng và sức khỏe của người lao động. Các quy định cụ thể về
an toàn, vệ sinh lao động trong cơ sở sản xuất kinh doanh thường bao gồm những
vấn đề sau:
Thứ nhất, thành lập Hội đồng ATVSLĐ tại cơ sở10
Việc thành lập Hội đồng ATVSĐ tại cơ sở sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích
phối hợp với NSDLĐ xây dựng nội quy, quy định, kế hoạch và các biện pháp bảo
đảm ATVSLĐ, đồng thời Hội đồng ATVSLĐ có quyền yêu cầu NSDLĐ áp dụng
các quy định xử lý, khắc phục nếu phát hiện thấy yếu tố gây mất ATVSLĐ tại cơ sở.
Tổ chức của Hội đồng ATVSLĐ cơ sở bao gồm đại diện NSDLĐ (Giám đốc hoặc
người được ủy quyền) làm Chủ tịch Hội đồng, đại diện của Ban chấp hành công
đoàn cơ sở làm Phó Chủ tịch Hội đồng, người làm công tác ATVSLĐ ở cơ sở sản
xuất là ủy viên Hội đồng, người phụ trách công tác y tế và các thành viên có liên
quan khác nếu thấy cần thiết. Điều 38 (Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày
15/5/2016)quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động,
quy định chi tiết việc tổ chức hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở, và Khoản 1,
Điều 75 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 là căn cứ quan trọng để áp dụng quy
định này trong thực tế.
Thứ hai, thành lập bộ phận y tế11
. Mục tiêu là nhằm thực hiện việc chăm lo
sức khỏe cho người lao động, thực hiện các bước như chuẩn bị phương án, kế hoạch
sơ cấp cứu, khám chữa bệnh thông thường tại cơ sở, tổ chức khám sức khỏe, khám
phát hiện bệnh nghề nghiệp, thực hiện công tác quản lý sức khỏe NLĐ... Điều
10
Khoản 1, Điều 75 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động
11
Điều 73 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
73(Luật ATVSLĐ) và Điều 37(Nghị định 39/2016/NĐ-CP)quy định thành lập bộ
phận y tế tại cơ sở. Theo khoản 1, Điều 37(Nghị định 39/2016/NĐ-CP) thì tùy thuộc
vào quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở sản xuất kinh doanh,và tùy thuộc vào số
lượng lao động có trong cơ sở mà pháp luật quy định thành lập bộ phận y tế ở những
ngành nghề như: chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, khai
khoáng, sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày, sản xuất than cốc, sản xuất hóa chất,
sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic, tái chế phế liệu, vệ sinh môi trường, sản xuất
kim loại, đóng và sửa chữa tàu biển, sản xuất vật liệu xây dựng. Đối với các ngành
nghề khác, bộ phận y tế được thành lập khi sử dụng từ 500 người trởi lên. Bộ phận
phụ trách công tác y tế có thể là những người có trình độ bác sĩ hoặc trung cấp, tùy
thuộc vào số lượng NLĐ sử dụng có tring cơ sở.
Ba là thành lập bộ phận an toàn, vệ sinh lao động12
. Tùy thuộc vào quy mô,
tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động,
NSDLĐ phải bố trí người làm công tác ATVSLĐ hoặc thành lập bộ phận quản lý
công tác ATVSLĐ tại cơ sở13
. Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động
trong các lĩnh vực, ngành nghề khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm
dầu mỏ tinh chế, sản xuất hóa chất, sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại,
sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim, thi công công trình xây dựng, đóng và sửa
chữa tàu biển, sản xuất, truyền tải và phân phối điện14
” và tùy thuộc vào số lượng
NLĐ sử dụng, NSDLĐ phải sắp xếp người phụ trách công tác ATVSLĐ hoặc tổ
chức bộ phận làm công tác ATVSLĐ. Để đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lao
động, người làm công tác ATVSLĐ, bộ phận ATVSLĐ phải thực hiện một số nhiệm
vụ như: xây dựng nội quy, quy định, biện pháp bảo vệ ATVSLĐ; phòng - chống
cháy, nổ; thiết lập, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch ATVSLĐ hằng năm; đánh giá
rủi ro; tổ chức kê khai báo cáo, kiểm định máy móc, thiết bị, tổ chức sát hạch, kiểm
tra về ATVSLĐ… Người làm công tác ATVSLĐ phải có trình độ đại học, trung cấp
chuyên ngành kỹ thuật và có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của cơ
sở. Hiện nay qua tìm hiểu, khảo sát tại một số đơn vị, người làm công tác an toàn,
VSLĐ đáp ứng điều kiện quy định, tuy nhiên ngoài kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm,
cần phải được đào tạo chuyên ngành về bảo hộ lao động, nắm được cơ sở lý luận về
“12
Điều 72 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
13
khoản 1, Điều 72, Luật ATVSLĐ 2015
14
Điều 36, Nghị định 39/2016/NĐ-CP
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đánh giá rủi ro, nắm được kiến thức về an toàn, sức khỏe nghề nghiệp, môi trường
(HSE)… để làm tốt hơn vai trò, nhiệm vụ của họ.
Thứ tư thành lập mạng lưới An toàn, vệ sinh viên15
. Có thể nói rằng An toàn
vệ sinh viên là một chức danh của người lao động trực tiếp tham gia vào công tác an
toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở. ATVSV là người có am hiểu về ATVSLĐ, am hiểu
chuyên môn, tự nguyện tuân thủ quy trình, quy định ATVSLĐ. Theo điều 74 (Luật
ATVSLĐ 2015): nhằm hỗ trợ bộ phận phụ trách công tác ATVSLĐ của cơ sở,
NSDLĐ đến trực tiếp nơi sản xuất như đôn đốc, nhắc nhở mọi người trong chấp
hành nghiêm chỉnh quy định về ATVSLĐ, giám sát việc thực hiện quy định toàn,
kiến nghị thực hiện chế độ BHLĐ…), NSDLĐ ra quyết định thành lập mạng lưới
ATVSV sau khi thống nhất với Ban chấp hành công đoàn cơ sở và ban hành quy chế
hoạt động cho mạng lưới ATVSV). Theo khoản 3, điều 74(Luật ATVSLĐ
2015):“An toàn, vệ sinh viên hoạt động dưới sự quản lý và hướng dẫn của Ban chấp
hành công đoàn cơ sở, trên cơ sở quy chế hoạt động của mạng lưới an toàn, vệ sinh
viên; phối hợp về chuyên môn, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận
quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động, người làm công tác y tế hoặc bộ phận y
tế tại cơ sở”. Trên cơ sở các quy định của pháp luật về ATVSLĐ, mạng lưới ATVSV
được thành lập ở hầu hết tại các cơ sở, tuy nhiên trình tự đề cử ATVSV chưa được
đầy đủ như chưa có biên bản họp bình bầu, chưa thông qua bộ phận công đoàn; hoạt
động của bộ máy ATVSV chưa thực sự phát huy hiệu quả.
Thứ năm, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ATVSLĐ. Việc xây dựng
và tổ chức thực hiện kế hoạch ATVSLĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đảm bảo
ATVSLĐ cho người trực tiếp sản xuất trong quá trình lao động. Vì vậy kế hoạch
ATVSLĐ (hay còn gọi là kế hoạch BHLĐ) cần phải được thực hiện một cách đồng
loạt và tương ứng với yêu cầu đề ra và tổng thểcủa kế hoạch sản xuất, phải dung hòa
về vấn đề tài chính và thực hiện đồng bộ với kế hoạch sản xuất kinh doanh”(Điều
76, Luật ATVSLĐ 2015), do NSDLĐ xây dựng và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch
ATVSLĐ. Kế hoạch an toàn,vệ sinh lao động phải được xây dựng từ tổ sản xuất(đơn
vị nhỏ nhất) trở lên, đồng thời phải được phổ biến rộng rãi để mọi người lao động
tham gia ý kiến. Kế hoạch ATVSLĐ phải bao gồm tất cả nội dung, phương pháp,
“15
Điều 74 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chi phí, thời gian hoàn thành, phân bổ tổ chức thực hiện. Kinh phí trong kế hoạch
ATVSLĐ được đưa vào chi phí hoạt động thường niên, chi phí sản xuất của đơn vị”.
Nội dung của kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động ít nhất phải có các nội dung sau:
(i) Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động và phòng, chống cháy, nổ; (ii) Biện pháp về
kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng, chống yếu tố có hại và cải thiện điều kiện lao động;
(iii) Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; (iv) Chăm sóc sức
khỏe người lao động; (v) Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn,
vệ sinh lao động”16
.
Thứ sáu, tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động17
: Việc tự kiểm tra an toàn, vệ
sinh lao động của cơ sở nhằm giúp cho NSDLĐ, bộ phận làm công tác an toàn rà
soát, nhận định các mặt làm được, các mặt còn thiếu sót, không đảm bảo quy định
để khắc phục kịp thời. Do đó, NSDLĐ phải lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc
tự kiểm tra định kỳ, đột xuất về ATVSLĐ tại cơ sở18
và được cụ thể hóa về nội dung,
hình thức và thời hạn tự kiểm tra cụ thể do NSDLĐ quyết định theo hướng dẫn tại
Phụ lục I ban hành kèm theo19
”(Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH).
+ Nội dung kiểm tra20
: (i) Việc thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao
động như: khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thời giờ làm việc, thời
giờ nghỉ ngơi, bồi dưỡng bằng hiện vật, khai báo, Điều tra, thống kê tai nạn lao động;
đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động; huấn luyện về an toàn, vệ sinh
lao động,...; (ii) Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình và biện pháp an toàn, sổ ghi biên
bản kiểm tra, sổ ghi kiến nghị; (iii) Việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, biện pháp
an toàn đã ban hành;(iv) Tình trạng an toàn, vệ sinh của các máy, thiết bị, nhà xưởng,
kho tàng và nơi làm việc như: Che chắn tại các vị trí nguy hiểm, độ tin cậy của các
cơ cấu an toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thông gió, thoát nước ...;(v) Việc
sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện kỹ thuật phòng
cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế;(vi) Việc thực hiện các nội dung của kế
hoạch an toàn, vệ sinh lao động;(vii) Việc thực hiện kiến nghị của các đoàn thanh
tra, kiểm tra;(viii) Việc quản lý, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt
16
Xem khoản 3 Điều 76 Luật ATVSLĐ 2015
“17
Điều 80 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động và Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định việc tự
kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động”
18
Xem Điều 80 Luật ATVSLĐ 2015
19
Xem Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định việc tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động
“20
Điều 9 -Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định việc tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động”
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
về an toàn lao động và việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm có hại;(ix)Kiến thức an
toàn, vệ sinh lao động, khả năng xử lý sự cố và sơ cứu, cấp cứu của người lao động;
(x)Việc tổ chức ăn uống bồi dưỡng, chăm sóc sức khỏe người lao động;(xi)Hoạt
động tự kiểm tra của cấp dưới, việc giải quyết các đề xuất, kiến nghị về an toàn, vệ
sinh lao động của người lao động;(xii) Trách nhiệm quản lý công tác an toàn, vệ sinh
lao động và phong trào quần chúng về an toàn, vệ sinh lao động;
+ Hình thức kiểm tra: (i) Kiểm tra tổng thể các nội dung về an toàn, vệ sinh lao
động có liên quan đến quyền hạn của cấp kiểm tra;(ii) Kiểm tra chuyên đề từng nội
dung kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động;(iii) Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài
ngày; (iv) Kiểm tra trước hoặc sau mùa mưa, bão;(v) Kiểm tra sau sự cố, sau sửa
chữa lớn;(vi) Kiểm tra định kỳ để nhắc nhở hoặc chấm Điểm để xét duyệt thi
đua;(vii) Các hình thức kiểm tra khác phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở.
+ Tổ chức việc kiểm tra: Quy định việc tự kiểm tra ATVSLĐ tại cơ sở theo các
bước sau:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Thứ bảy, sơ kết, tổng kết, thống kê, báo cáo21
. NSDLĐ phải tạo sổ thống kê
các nội dung phải báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh lao động. Các số liệu thống
kê phải được lưu trữ theo quy định của pháp luật, làm căn cứ theo dõi, phân tích,
đưa ra các chính sách, giải pháp đối với công tác an toàn, vệ sinh lao động; NSDLĐ
phải báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh lao động định kỳ hằng năm với Sở Lao
động - Thương binh và Xã hội, Sở Y tế (trực tiếp hoặc bằng fax, bưu điện, thư điện
tử) theo mẫu được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. Báo cáo
phải gửi trước ngày 10 tháng 01 của năm sau”. Cơ sở thực hiện sơ kết, tổng kết công
tác an toàn, vệ sinh lao động, với các nội dung sau: phân tích kết quả, hạn chế, tồn
tại và bài học kinh nghiệm; tổ chức khen thưởng đối với các đơn vị và cá nhân làm
tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh; phát động các
cuộc thi đua bảo đảm ATVSLĐ. “Việc sơ kết, tổng kết phải được thực hiện từ cấp
“21
Điều 10, Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định Thống kê, báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh lao động”
Thành lập đoàn
kiểm tra DN hoặc
tương đương
Họp đoàn kiểm
tra và phân công
nhiệm vụ
Thông báo lịch
kiểm tra
Tiến hành kiểm
tra và lập biên
bản
Xử lý kết quả
kiểm tra
Thông báo kết
quả kiểm tra
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
phân xưởng, tổ, đội sản xuất lên đến cơ sở sản xuất, kinh doanh theo quy định tạiĐiều
11, Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH”.
Thứ tám, các chế độ về bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe NLĐ. Người lao
động trong quá trình làm việc phải được trang bị BHLĐ để đề phòng tai nạn, bệnh
nghề nghiệp. Đây là biện pháp để bảo vệ người lao động cũng như làm giảm tổn thất
về vật chất cho cơ sở. Được thực hiện theo các quy định như sau:
* Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động22
. Để đảm
bảo sức khỏe NLĐ trong quá trình lao động sản xuất, hằng năm, NSDLĐ phải tổ
chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho NLĐ; đối với người lao động làm nghề,
công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy
hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao
động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần. Ngoài ra, đối với lao
động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao
động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát
hiện BNN…Quy định chi tiết hoạt động khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề
nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động được quy định theo Thông tư
19/2019/TT-BYT.
* Cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động23
. Người lao động làm
công việc có yếu tố nguy hiểm (điện giật, ngã cao…), yếu tố có hại (bụi, khí độc…)
được NSDLĐ “cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dụng trong
quá trình làm việc”. Việc trang bị BHLĐ được xây dựng dựng ngay trong kế hoạch
ATVSLĐ của cơ sở. Người sử dụng lao động thực hiện các giải pháp về công nghệ,
kỹ thuật, thiết bị để loại trừ hoặc hạn chế tối đa yếu tố nguy hiểm (cấp quần áo bảo
hộ lao động, găng tay, khẩu trang, giầy BHLĐ, mũ BHLĐ…), yếu tố có hại và cải
thiện điều kiện lao động (tăng cường ánh sáng, thông gió, cải thiện nhiệt độ nơi làm
việc...). Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
hướng dẫn việc thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao
động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại.
“22
Điều 21- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
“23
Điều 23- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
* Bồi dưỡng bằng hiện vật24
. Làm việc trong điều kiện nặng nhọc, nguy hiểm,
có hại như làm việc trên cao, nóng, vi khí hậu không đảm bảo tiêu chuẩn, tiếp xúc
yếu tố nguy hiểm như điện, từ trường cao thì được NSDLĐ bồi dưỡng bằng hiện vật.
Bồi dưỡng bằng hiện vật như đường, sữa, thực phẩm dinh dưỡng nhằm đảm bảo
nguyên tắc giúp tăng cường sức đề kháng và thải độc của cơ thể, dảo đảm thuận tiện,
an toàn, vệ sinh thực phẩm. Việc bồi dưỡng bằng hiện vật thực hiện trong ca, ngày
làm việc, trừ trường hợp đặc biệt do tổ chức lao động không thể tổ chức bồi dưỡng
tập trung tại chỗ. Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội quy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật”, gồm có bốn mức:
mức 1 – 10.000 đồng; mức 2 – 15.000 đồng; mức 3 – 20.000 đồng; mức 4 – 25.000
đồng.
* Điều dưỡng phục hồi sức khỏe (quy định tại Điều 26, Luật ATVSLĐ quy
định việc điều dưỡng phục hồi sức khỏe cho người lao động, cụ thể đối với NLĐ
làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động làm nghề, công
việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và người lao động có sức khỏe kém
được điều dưỡng phục hồi sức khỏe hàng năm 01 lần.
* Quản lý sức khỏe người lao động25
. Theo quy định, NLĐ sau khi khám sức
khỏe lao động, được phân làm 05 loại, gồm loại I, II, III, IV, V. Căn cứ vào kết quả
kiểm tra sức khỏe hàng năm này để sắp xếp công việc phù hợp cho NLĐ. Đồng thời,
NSDLĐ có trách nhiệm lập và quản lý hồ sơ sức khỏe của NLĐ, hồ sơ sức khỏe của
người bị BNN; thông báo kết quả khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp
để NLĐ biết; hằng năm, báo cáo về việc quản lý sức khỏe người lao động thuộc
trách nhiệm quản lý cho cơ quan quản lý nhà nước về y tế có thẩm quyền (Sở Y tế,
Trung tâm Y tế quận/ huyện).
Thứ chín, trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động
bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Khi NLĐ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề
nghiệp26
, NSDLĐ phải thực hiện: “Kịp thời sơ cứu, cấp cứu, tạm ứng chi phí sơ cứu,
cấp cứu và điều trị cho; thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu; trả đủ tiền
lương cho NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề và phải bồi thường cho NLĐ bị tai
“24
Điều 24 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
“25
Điều 27 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
“26
Điều 38 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho NLĐ bị
bệnh nghề nghiệp với mức đã được quy định tại Điều 38 Luật an toàn vệ sinh lao
động27
. Đồng thời, phải bồi thường, trợ cấp trong những trường hợp đặc thù khi
người lao động bị tai nạn lao động28
1.2.2.3.2. Các vấn đề khác liên quan đến an toàn vệ sinh lao động
Một là, điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động29
NLĐ tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, BNN được hưởng chế độ tai nạn lao
động khi bị tai nạn nếurơi vào trong các trường hợp sau:
- “Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu
sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và
nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca,
ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh”.
- “Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu
cầu của người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động ủy quyền
bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động”;
- “Trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở
trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý;
“Ngoài ra khi NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn
quy định tại khoản 1 Điều 45, Luật ATVSLĐ”.
Hai là, điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp30
Luật ATVSLĐ quy định điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp.
Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được
hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:
27
Điều 38 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
“28
Điều 39 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
“29
Điều 45 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
“30
Điều 47 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y
tế ban hành theo quy định tại “khoản 1 Điều 37 của Luật ATVSLĐ2015”.
- Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại “điểm a
khoản 1, Điều 46 Luật ATVSLĐ2015”.
Ba là, các mức trợ cấp TNLĐ và hồ sơ thực hiện
“Trợ cấp một lần: NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được
hưởng trợ cấp một lần”.
“Trợ cấp hằng tháng31
: NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì
được hưởng trợ cấp hằng tháng”.
*Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động32
: (i) Sổ bảo hiểm xã hội; (ii) Giấy ra
viện hoặc trích sao hồ sơ bệnh án sau khi đã điều trị tai nạn lao động đối với trường
hợp nội trú; (iii) Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng
giám định y khoa; (iv) Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động theo mẫu
do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành sau khi thống nhất ý kiến với Bộ Lao động
- Thương binh và Xã hội; (v) Khai báo, thống kê, báo cáo, điều tra sự cố kỹ thuật
gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (quy định cụ
thể tại Điều 34,35,36,37 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015); (vi) Kiểm định máy,
thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động33
: Các loại máy, thiết bị,
vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định trước khi
đưa vào sử dụng và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng; (v)Khai báo khi sử
dụng hoặc loại bỏ các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn
lao động theo “Điều 30, Luật ATVSLĐ”
Bốn là, vấn đề thông tin, tuyên truyền, giáo dục an toàn, vệ sinh lao động.
Nội dung thông tin, tuyên truyền, giáo dục ATVSLĐ là một trong những nội dung
của kế hoạch ATVSLĐ, NSDLĐ phải tổ chức thực hiện theo Điều 75, Luật
ATVSLĐ. Việc thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ có mục đích
truyền tải đến tất cả NLĐ những thông tin, hiểu biết cần thiết, hướng dẫn cho họ
“31
Điều 49 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
“32
Điều 57 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
“33
Điều 31 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
những kỹ năng, nghiệp vụ, những kiến thức về khoa học kỹ thuật, về pháp luật để
mọi đối tượng, đều phải biết chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, phòng tránh
TNLĐ, BNN”. Hình thức thông tin tuyên truyền về ATVSLĐ cần phải đa dạng và
phong phú: bài viết tuyên truyền, sinh hoạt chuyên đề, áp phích, hội thi, hội thao...Tổ
chức huấn luyện về ATVSLĐ theo quy định của Luật ATVSLĐ, Nghị định
44/2016/NĐ-CP. NSDLĐ phải thông tin, tuyên truyền, giáo dục về an toàn, vệ sinh
lao động, các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ
tại nơi làm việc cho NLĐ, kể cả cho người đến thăm, làm việc tại cơ sở của mình34
.
Người quản lý phụ trách ATVSLĐ, người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động,
người làm công tác y tế, an toàn, vệ sinh viên trong cơ sở sản xuất, kinh doanh phải
tham dự khóa huấn luyện ATVSLĐ và được tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao
động cấp giấy chứng nhận sau khi kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu.35
* Đối tượng tham dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quy định
tại “Điều 14 Luật ATVSLĐ 2015”gồm các nhóm sau đây: (i) Nhóm 1: Người quản
lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động; (ii) Nhóm 2: Người làm công tác an
toàn, vệ sinh lao động; (iii) Nhóm 3:Người lao động làm công việc có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc Danh mục
công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động -
Thương binh và Xã hội ban hành (Thông tư 13/2016/TT-BLĐTBXH); (iv) Nhóm 4:
NLĐ không thuộc các nhóm 1, 2, 3, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc
để làm việc cho NSDLĐ; (v) Nhóm 5:Người làm công tác y tế; (vi) Nhóm 6:“An
toàn, vệ sinh viên theo quy định tại Điều 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động.
* Nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động36
: Nội dung huấn
luyện ATVSLĐ cho các nhóm được quy định tại Điều 18, Luật ATVSLĐ, gồm hệ
thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động, nội dung huấn luyện chuyên
ngành…Thời gian huấn luyện37
: (i) Nhóm 1, nhóm 4: Tổng thời gian huấn luyện ít
nhất là 16 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra.(ii) Nhóm 2: Tổng thời gian huấn luyện
“34
Điều13 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
“35
Điều 14 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
“36
Điều 18 – Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh
lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao dộng và quan trắc môi trường lao
động”
“37
Điều 19 – Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh
lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao dộng và quan trắc môi trường lao
động”
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ít nhất là 48 giờ, bao gồm cả thời gian huấn luyện lý thuyết, thực hành và kiểm
tra.(iii) Nhóm 3: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 24 giờ, bao gồm cả thời gian
kiểm tra.(iv) Nhóm 5: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 56 giờ, bao gồm cả thời
gian kiểm tra. (v) Nhóm 6: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 4 giờ ngoài nội dung
đã được huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.
* Huấn luyện, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao
động và huấn luyện định kỳ. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 14 Luật an toàn, vệ
sinh lao độnghuấn luyện cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao động.
Định kỳ huấn luyện theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 Luật an toàn, vệ sinh lao
động. Khi có sự thay đổi về công việc; thay đổi về thiết bị, công nghệ và huấn luyện
sau thời gian nghỉ làm việc.
* Cấp giấy chứng nhận huấn luyện, thẻ an toàn và chứng chỉ chứng nhận
chuyên môn về y tế lao động. Sau khi huấn luyện ATVSLĐ, kiểm tra đạt yêu cầu,
các nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 6 được cấp Giấy chứng nhận huấn luyện (nhóm 1, 2, 5, 6),
Thẻ an toànlao động (nhóm 3), và Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao
động (nhóm 5) theo Điều 24, Nghị định 44/2016/NĐ-CP. Riêng nhóm 4, sau khi
huấn luyện, kiểm tra đạt yêu cầu, NSDLĐ ghi kết quả huấn luyện vào Sổ theo dõi
công tác huấn luyện tại cơ sở sản xuất, kinh doanh. Giấy chứng nhận huấn luyện,
Thẻ an toàn lao động có thời hạn 02 năm. Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y
tế lao động có thời hạn 05 năm.
1.2.3. Nhận xét một số khó khăn trong quá trình áp dụng quy định pháp
luật về ATVSLĐ
Qua nghiên cứu, nhận xét về tình hình áp dụng chính sách về an toàn, vệ sinh
lao động cũng gặp một số khó khăn, vướng mắc, điển hình như:
- Còn phức tạp trong công tác quản lý hoạt động kiểm định, quy định điều kiện
tự tổ chức huấn luyệnATVSLĐ của cơ sở, doanh nghiệp.
- Việc triển khai phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật xuống cơ sở để
doanh nghiệp, người sử dụng lao động, người lao động nắm được còn rất hạn chế,
nhất là NLĐ, người làm công tác an toàn.
- Công tác thanh tra, kiểm tra còn ít do kinh phí thực hiện rất hạn chế và lực
lượng thanh tra còn quá mỏng chưa đáp ứng được yêu cầu thanh tra, kiểm tra so với
yêu cầu thực tế số lượng doanh nghiệp đang ngày càng tăng lên.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Công tác thông tin, tuyên truyền chưa sâu rộng và thường xuyên, mới chủ yếu
tập trung vào Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động; nội dung hình thức
tuyên truyền còn nặng về chuyên môn, kỹ thuật mà chưa có sự phân loại cho phù
hợp với các đối tượng cụ thể.
- Có một số quy định phạm trù rất chung chung gây khó khăn trong công tác
tiềm kiếm, thực thi.
- Một số quy định pháp luật về ATVSLĐ ảnh hưởng đến công tác của cơ sở
như: tiêu chuẩn cho đơn vị tổ chức huấn luyện ATVSLĐ còn cao, quy định huấn
luyện và cấp thẻ an toàn lao động còn chồng chéo đối với nhóm 3 tại Nghị định
44/2016/NĐ-CP và Thông tư 31/2014/TT-BCT; một số quy định chưa được cập nhật
mới như Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH, Nghị định 95/2013/NĐ-CP, Nghị định
88/2015/NĐ-CP… so với Luật, Nghị định.

More Related Content

Similar to Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ sinh lao động.docx

Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn...
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn...Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn...
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác An Toàn – Vệ Sinh Lao Động Đối Với Các Doanh Ngh...
Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác An Toàn – Vệ Sinh Lao Động Đối Với Các Doanh Ngh...Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác An Toàn – Vệ Sinh Lao Động Đối Với Các Doanh Ngh...
Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác An Toàn – Vệ Sinh Lao Động Đối Với Các Doanh Ngh...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodong2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodonghoasengroup
 
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các do...
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các do...Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các do...
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các do...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
17.introductory management chapter17
17.introductory management chapter1717.introductory management chapter17
17.introductory management chapter17Nguyen Tung
 
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNG
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNGAN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNG
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNGduongle0
 
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019PinkHandmade
 
chuong-1-khai-niem-co-ban-ve-bao-ho-lao-dong (1).pptx
chuong-1-khai-niem-co-ban-ve-bao-ho-lao-dong (1).pptxchuong-1-khai-niem-co-ban-ve-bao-ho-lao-dong (1).pptx
chuong-1-khai-niem-co-ban-ve-bao-ho-lao-dong (1).pptxBunBun41
 
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxBản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxkieuvanhoang1
 
Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Hung Nguyen
 

Similar to Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ sinh lao động.docx (20)

Luận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt Nam
Luận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt NamLuận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt Nam
Luận văn: An toàn lao động và vệ sinh lao động theo Luật Lao động Việt Nam
 
Luận Văn Thạc Sĩ An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động.docx
Luận Văn Thạc Sĩ An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động.docxLuận Văn Thạc Sĩ An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động.docx
Luận Văn Thạc Sĩ An Toàn Lao Động Và Vệ Sinh Lao Động.docx
 
Bảo Vệ Quyền Của Người Lao Động Làm Việc Tại Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Nước ...
Bảo Vệ Quyền Của Người Lao Động Làm Việc Tại Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Nước ...Bảo Vệ Quyền Của Người Lao Động Làm Việc Tại Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Nước ...
Bảo Vệ Quyền Của Người Lao Động Làm Việc Tại Doanh Nghiệp Có Vốn Đầu Tư Nước ...
 
Đề tài: Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động theo luật, HOT
Đề tài: Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động theo luật, HOTĐề tài: Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động theo luật, HOT
Đề tài: Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động theo luật, HOT
 
Quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại doanh nghiệp ở Kon Tum
Quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại doanh nghiệp ở Kon TumQuản lý an toàn - vệ sinh lao động tại doanh nghiệp ở Kon Tum
Quản lý an toàn - vệ sinh lao động tại doanh nghiệp ở Kon Tum
 
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn...
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn...Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn...
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trên địa bàn...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác An Toàn – Vệ Sinh Lao Động Đối Với Các Doanh Ngh...
Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác An Toàn – Vệ Sinh Lao Động Đối Với Các Doanh Ngh...Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác An Toàn – Vệ Sinh Lao Động Đối Với Các Doanh Ngh...
Quản Lý Nhà Nước Về Công Tác An Toàn – Vệ Sinh Lao Động Đối Với Các Doanh Ngh...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodong2. hdcongtacbaoholaodong
2. hdcongtacbaoholaodong
 
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các do...
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các do...Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các do...
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về an toàn vệ sinh lao động trong các do...
 
17.introductory management chapter17
17.introductory management chapter1717.introductory management chapter17
17.introductory management chapter17
 
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNG
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNGAN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNG
AN TOAN VE SINH LAO DONG TRONG XAY DUNG
 
Atvsl dtrong xay dung full_1
Atvsl dtrong xay dung full_1Atvsl dtrong xay dung full_1
Atvsl dtrong xay dung full_1
 
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
 
D thao luatatvsld
D thao luatatvsldD thao luatatvsld
D thao luatatvsld
 
chuong-1-khai-niem-co-ban-ve-bao-ho-lao-dong (1).pptx
chuong-1-khai-niem-co-ban-ve-bao-ho-lao-dong (1).pptxchuong-1-khai-niem-co-ban-ve-bao-ho-lao-dong (1).pptx
chuong-1-khai-niem-co-ban-ve-bao-ho-lao-dong (1).pptx
 
Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý An Toàn ...
Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý An Toàn ...Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý An Toàn ...
Nghiên Cứu Đề Xuất Áp Dụng Tiêu Chuẩn Iso 45001 Vào Hệ Thống Quản Lý An Toàn ...
 
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxBản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
 
Báo Cáo Thực Tập Hệ Thống Văn Bản Qui Phạm Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh L...
Báo Cáo Thực Tập Hệ Thống Văn Bản Qui Phạm Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh L...Báo Cáo Thực Tập Hệ Thống Văn Bản Qui Phạm Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh L...
Báo Cáo Thực Tập Hệ Thống Văn Bản Qui Phạm Pháp Luật Về An Toàn Vệ Sinh L...
 
Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015Luat an toan va sinh lao dong 2015
Luat an toan va sinh lao dong 2015
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docxCơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docxCơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docxCơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docxCơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
 
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docxCơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
 
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
 
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
 
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docxCơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
 
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docxCơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
 
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
 
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docxCơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
 
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
 
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docxCơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
 
Cơ sở lý luận pháp luật nhà nước về công tác thanh niên.docx
Cơ sở lý luận pháp luật nhà nước về công tác thanh niên.docxCơ sở lý luận pháp luật nhà nước về công tác thanh niên.docx
Cơ sở lý luận pháp luật nhà nước về công tác thanh niên.docx
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 

Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ sinh lao động.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LÝ LUẬN VỀ AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH AN TOÀN VỆ SINH LAO ĐỘNG 1.1. Tổng quan về ATVSL Đ 1.1.1. Khái niệm an toàn, vệ sinh lao động Trong hoạt động sản xuất thì vì những lý do khách quan và chủ quan có thể dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Do đó, yêu cầu về ATLĐ và VSLĐ trong lao động được đặt lên hàng đầu. Hiện nay,, An toàn, vệ sinh lao động là những quy định của luật lao động bao gồm những quy phạm pháp luật về việc đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động nhằm bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động, đồng thời duy trì tốt khả năng làm việc lâu dài của người lao động. Theo quy định của Luật an toàn, vệ sinh lao động thì khái niệm an toàn, vệ sinh lao động được tách bạch thành hai khái niệm riêng biệt. Cụ thể, “An toàn lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố gây hại nhằm bảo đảm không xảy ra thương tật, tử vong đối với con người trong quá trình lao động”1 Vệ sinh lao động là giải pháp phòng, chống tác động của các yếu tố gây bệnh tật, làm suy giảm sức khỏe cho con người trong quá trình lao động”2 . Trên cơ sở đó thì người viết tổng hợp và đưa ra một khái niệm chung nhất về an toàn, vệ sinh lao động là tổng hợp các biện pháp được thiết lập thiết lập điều kiện làm việc đảm bảo an toàn, vệ sinh cho người lao động, mục đích hướng đến là hạn chế đến mức thấp nhất khả năng bị tai nạn lao động, người lao động bị mắc bệnh nghề nghiệp trong quá trình làm việc. 1 Xem khoản 2 Điều 3 Luật ATVSLĐ 2015 2 Khoản 3 điều 3 LuậtATVSLĐ 2015
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.2. Bảo hộ lao động Bảo hộ lao động chính là các hoạt động trên tất cả các mặt luật pháp, đời sống và xã hội nhằm đảm bảo ATVSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc, phòng chống TNLĐ và bệnh nghề nghiệp cho người lao động. Theo từ điển luật học ghi nhận: Theo nghĩa rộng thì BHLĐ là tổng hợp các biện pháp, pháp lý, kỹ thuật, tổ chức, bảo vệ môi trường...các các biện pháp khác nhằm phòng ngừa, ngăn chặn các yếu tố nguy hiểm, độc hại phát sinh trong quá trình lao động, bảo vệ sức khỏe người lao động. Theo nghĩa hẹp: BHLĐ là điều kiện an toàn, vệ sinh lao động và vảo vệ sức khỏe cho người lao động trong quá trình lao động3 . Đối với khái niệm pháp lý thì hiện nay BLLĐ 2019 và các văn bản hướng dẫn thi hành không sử dụng thuật ngữ về BHLĐ. Trước khi có Bộ luật lao động 1994, thuật ngữ bảo hộ lao động được sử dụng để chỉ các quy định về đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động, trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, bảo vệ sức khoẻ người lao động, quyền và trách nhiệm của các bên liên quan trong bảo hộ lao động và khi xảy ra tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, các quy định riêng đối với lao động đặc thù (lao động nữ, lao động tàn tật, lao động chưa thành niên)... Từ Bộ luật lao động năm 1994, các văn bản pháp luật thường sử dụng thuật ngữ an toàn lao động, vệ sinh lao động để chỉ các quy định về các nội dung trên. Tóm lại, BHLĐ là nghiên cứu các nguyên nhân, các giải pháp phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, các yếu tố gây hại trong lao động, sự cố cháy nổ trong sản xuất; đồng thời tìm giải pháp bảo vệ sức khỏe, bảo vệ tính mạng cho người lao động. Thông qua hoạt động tiến hành nghiên cứu các văn bản pháp luật, các biện pháp về tổ chức kinh tế, xã hội và khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm góp phần quan trọng trong các mặt sau, cụ thể: Thứ nhất, đảm bảo sức khoẻ, tính mạng con người khi lao động Thứ hai, đảm bảo năng suất, chất lượng sản phẩm. Thứ ba, góp phần quan trọng trong việc bảo vệ môi trường làm việc”. Nội dung cơ bản của BHLĐ là an toàn, vệ sinh lao động. Cho nên, có những trường hợp chúng ta dùng từ an toàn, vệ sinh lao động để chỉ công tác bảo hộ lao 3 Xem từ điển Luật học (2006) Nhà xuất bản tư pháp
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 động. Khi nói đến bảo hộ lao động, chúng ta có thể hiểu đó là bao gồm cả an toàn, vệ sinh lao động và cả những vấn đề về chính sách đối với người lao động như: vấn đề lao động và nghỉ ngơi, vấn đề bồi dưỡng độc hại, môi trường... Từ khái niệm trên có thể thấy rõ tính pháp lý, tính khoa học của công tác BHLĐ luôn gắn bó mật thiết với nhau và công tác bảo hộ lao động nhất thiết phải thực hiện đầy đủ các yếu tố trên. 1.1.3. Điều kiện lao động Hiện chưa có một thuật ngữ về điều kiện lao động trong thực tế. Tuy nhiên, theo từ điển luật học thì: Điều kiện lao động là tổng thể các yếu tố về: tự nhiên, xã hội, kỹ thuật, công nghệ, kinh tế được thể hiện thông qua quá trình công cụ lao động, đối tượng lao động, môi trường lao động, người lao động và sự tác động qua lại giữa chúng trong không gian và thời gian nhất định tạo nên những điều kiện cần thiết cho hoạt động của con người trong quá trình sản xuất4 . Có thể nói rằng ĐKLĐ được quy định tỏng các văn bản quy phạm pháp luật khác nhau và có sự phù hợp với các đối tượng lao động khác nhau, như điều kiện lao động đối với người lao động chưa thành niên, lao động người cao tuổi...5 Các nhóm yếu tố của điều kiện lao động thường được xét đến bao gồm: * Các nhóm yếu tố về vệ sinh môi trường - Các nhóm yếu tố về vật lí như: bụi, tiếng ồn, rung động... - Các nhóm yếu tố về hoá học như: hơi, khí độc, bụi độc... - Các nhóm yếu tố về sinh học như: virut, vi khuẩn, kí sinh trùng... * Các nhóm yếu tố về tâm - sinh lí: Các yếu tố có liên quan đến các yếu tố làm căng thẳng tâm lí người lao động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ công việc. Từ đó, ảnh hưởng đến năng suất cũng như hiệu quả làm việc. * Các nhóm yếu tố về thẩm mỹ, economy: Yếu tố thẩm mĩ, egonomi là một trong những yếu tố góp phần tạo nên sự hăng hái, say mê cũng như sự thuận tiện, yên tâm làm việc cho người lao động. Nó bao gồm các yếu tố như: - Điều kiện cơ sở vật chất:nhà xưởng, kho tàng...có khang trang, rộng rãi hay không. 4 Xem từ điển Luật học (2006) Nhà xuất bản tư pháp 5 Xem từ điển Luật học (2006) Nhà xuất bản tư pháp
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Sự bố trí, sắp xếp máy móc, thiết bị, dụng cụ khoa học và hợp lí, tạo nơi làm việc gọn gàng và ngăn nắp cũng như tạo không gian làm việc tối ưu cho NLĐ. - Một số yếu tố khác như: hình dáng, kích thước và màu sắc của các máy móc, thiết bị, * Các nhóm yếu tố về kinh tế - xã hội - Sự đầu tư cho dây chuyền công nghệ, nhà xưởng, kho bãi... - Tình hình sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp - Nguồn lực hiện có của doanh nghiệp: “lực lượng lao động và quản lí; tuổi đời, tuổi nghề, trình độ khoa học - công nghệ; phúc lợi xã hội...” 1.1.4. Đặc trưng của an toàn, vệ sinh lao động Qua khái niệm về an toàn, vệ sinh lao động thì đã thể hiện rõ các đặc trưng cơ bản trên một số phương diện sau, cụ thể: Một là, các quy định về ATLĐ mang tính chất khoa học kĩ thuật. Đây là đặc trưng của pháp luật về ATLĐ. Thông qua các quy định trong lĩnh vực này thể hiện rõ yêu cầu cần thiết về vấn đề ATLĐ trong môi trường lao động hiện nay. Do đó, để giữ được ATLĐ cần có môi trường làm việc an toàn, nên phải hạn chế các yếu tố độc hại, nguy hiểm ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động. Việc hạn chế những yếu tố đó dựa trên cơ sở khoa học, tự nhiên, thông số phân tích đánh giá mức độ ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động, như tiêu chuẩn về ánh sáng, nhiệt độ, không khí, độ ồn tối đa được cho phép trong môi trường làm việc... Từ đó, cơ quan có thẩm quyền xem xét và đưa các thông số này thành các quy định pháp luật ATLĐ, có hiệu lực bắt buộc chung trong phạm vi toàn quốc hoặc trong từng ngành nghề, lĩnh vực khác nhau. Hai là, các quy định về ATLĐ mang tính bắt buộc cao.Tính bắt buộc cao này thể hiện trên phương diện các cơ quan có thẩm quyền đưa các giải pháp cải tiến khoa học kỷ thuật về ATLĐ thành quy chuẩn, tiêu chuẩn, có tính chất bắt buộc chung đối với đơn vị cơ quan, cá nhân người lao động và các tổ chức có liên quan. Thông qua các quy định này dễ dàng nhận thấy các quy định về ATLĐ mang tính “cứng nhắc” khó có thể thương lượng, thõa thuận trong hợp đồng lao động. Bởi vậy đây là nguyên nhân khiến các điều khoản về ATLĐ trong hợp động lao động vẫn thường được coi là chung chung nhằm đảm bảo áp dụng chung và rộng rãi cho các đối tượng cũng như phù hợp với quan hệ lao động.
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Ba là, các quy phạm về ATLĐ mang tính xã hội rộng rãi. Tính rộng rãi này thể hiện trong việc thực hiện các quy định pháp luật về ATLĐ không chỉ là cơ quan nhà nước, người sử dụng lao động và người lao động mà còn phải bắt buộc các chủ thể liên quan khác cùng tham gia (như công đoàn; tổ chức đào tạo dạy nghề...). Người sử dụng lao động phải có trách nhiệm tạo trường lao động an toàn, hạn chế yếu tố ảnh hưởng sức khỏe người lao động; người lao động phải tự giác chấp hành nghiêm nội quy, biện pháp ATLĐ nhằm tránh tai nạn lao động; bên cạnh đó còn là trách nhiệm của các chủ thể liên quan khác... cùng tham gia tuyên truyền, giám sát, thực hiện đúng và nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật về ATLĐ, toàn xã hội cùng chung tay thực hiện. Đây là điều thể hiện tính xã hội rộng rãi của các quy định về ATLĐ. Bốn là, quy định về ATLĐ đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ tính mạng, sức khỏe của người lao động. Quy định về ATLĐ là cơ sở quan trọng nhằm bảo vệ sức khỏe và tính mạng cho người lao động. Khi người lao động, người sử dụng lao động và các chủ thể lien quan chấp hành nghiêm các quy định của pháp luật về ATLĐ thì sẽ hạn chế được tối đa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Áp dụng nghiêm túc và đầy đủ các quy định về ATLĐ sẽ góp phần giảm thiểu những gánh nặng cho xã hội; chi phí về y tế và bảo hiểm xã hội đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. 1.1.5. Mục đích của ATVSLĐ Công tác ATVSLĐ gắn liền với hoạt động của mỗi cá nhân trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao. Mục đích của công tác ATVSLĐ là sử dụng các biện pháp cải tiến về khoa học, công nghệ, để loại trừ các yếu tố nguy hiểm, có hại có thể xảy ra trong quá trình lao động, tạo nên một môi trường lao động an toàn, vệ sinh. Như vậy sẽ góp phần quan trọng thể hiện mục đích trên phương diện sau: + Bảo vệ an toàn cho người lao động, hạn chế đến mức tối đa không để xảy ra tai nạn,tử vong cho người lao động. + Đảm bảo sức khỏe tốt cho người lao, không mắc bệnh nghề nghiệp hoặc các dị tật khác do điều kiện lao động gây ra. + Duy trì, hồi phục sức khoẻ và kéo dài tuổi thọ làm việc cho người lao động.
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.1.6. Ý nghĩa của pháp luật an toàn, vệ sinh lao động Pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động được hiểu là các quy định pháp luật do các cơ quan có thẩm quyền ban hành điều chỉnh quan hệ liên quan đến an toàn, sức khỏe và chế độ của người lao động và người sử dụng lao động nhằm mục tiêu là tạo ra một môi trường làm việc an toàn, lành mạnh và bền vững cũng như cải tiến “điều kiện lao động”, loại bỏtai nạn lao động, đảm bảo sức khỏe, an toàn cho người lao động và lợi ích của “người sử dụng lao động”. Đảm bảo ATVSLĐ trong quá trình sản xuất là bảo vệ“lực lượng sản xuất (người lao động) đây là yếu tố quan trọng hàng đầu. Mặt khác, bảo vệ sức khoẻ cho người lao động, mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình họ. ATVSLĐ mang ý nghĩa chính trị, kinh tế và xã hội - nhân văn to lớn”. * Ý nghĩa chính trị ATVSLĐ là một chính sách kinh tế - xã hội lớn của Đảng và Nhà nước ta. Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng người lao động vì đó là vốn quí, là động lực, vừa là mục tiêu của sự phát triển. Họ chính là những người hàng ngày, hàng giờ tạo nên các sản phẩm cho xã hội, góp phần thực hiện tốt công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá, làm cho đất nước càng phát triển, thịnh vượng. Vì thế, công tác ATVSLĐ thể hiện tính ưu việt của chế độ Xã hội chủ nghĩa Việt nam, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các cơ quan, đoàn thể trong việc bảo vệ người lao động khi thực hiện lao động sản xuất. * Ý nghĩa kinh tế, xã hội - nhân văn Thực hiện nghiêm túc pháp luật về ATLĐ sẽ đem lại hiệu quả kinh tế to lớn. Trong quá trình lao động, sản xuất người lao động được bảo vệ tốt, đảm bảosức khoẻ thì năng suất sẽ tăng cao, chất lượng sản phẩm tốt, và đảm bảo kế hoạch đề ra. Còn nếu môi trường làm việc không đảm bảo, ô nhiễm,nguy cơ cao xảy ra tai nạn lao động, thì sẽ gây rất nhiều khó khăn cho sản xuất và kế hoạch đề ra”. Bên cạnh ý nghĩa về chính trị, kinh tế, việc thực hiện tốt công tác ATVSLĐ còn mang lại ý nghĩa về xã hội và nhân văn sâu sắc. Trong điều kiện sản xuất được đảm bảo về an toàn, vệ sinh, thì người lao động có đủ sức khoẻ để tham gia sản xuất liên tục, năng suất lao động không ngừng được cải thiện và thu nhập của họ cũng ngày càng được nâng cao. Vì thế, cuộc sống gia đình của họ được đảm bảo, mức sống được cải thiện, góp phần củng cố và bảo vệ
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hành phúc gia đình người lao động. Đây là yêu cầu vừa cấp thiết của hoạt động sản xuất, vừa là yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của người lao động. Không có xảy ra tai nạn lao động, sức khoẻ, môi trường làm việc của người lao động được đảm bảo thì Nhà nước và xã hội sẽ giảm bớt được những gánh nặng trong việc khắc phục hậu quả và tập trung đầu tư cho các vấn đề khác của xã hội. 1.2. Các quy định pháp luật về ATVSLĐ 1.2.1. Các văn bản pháp luật điều chỉnh về an toàn, vệ sinh lao động Vấn đề điều chỉnh an toàn, vệ sinh lao động đã và đang được nhà nước ta quan tâm, chú trọng trong giai đoạn xây dựng và phát triển hiện nay. Hiện nay, hầu hết quốc gia trên thế giới đã xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về lĩnh vực này một cách hoàn chỉnh nhất. Các văn bản chính có quy định hoặc có liên quan đến công tác bảo hộ lao động, ATVSLĐ gồm: - Hiến pháp 2013 - Bộ luật lao động 2019 - Luật an toàn vệ sinh lao động 2015 Ngoài ra, các bộ - ngành đã ban hành các văn bản dưới luật về ATVSLĐ để hướng dẫn thực hiện Luật ATVSLĐ, cụ thể như: - Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động - Nghị định 44/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ hướng dẫn Luật an toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động - Nghị định 143/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 10 năm 2016 của Chính phủ hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm xã hội bắt buộc đối với người lao động là công dân nước ngoài làm việc tại Việt Nam - Nghị định 88/2020/NĐ-CP ngày 28 tháng 7 năm 2020 của Chính phủ hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động về bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Nghị định 58/2020/NĐ-CP ngày 27 tháng 5 năm 2020 của Chính phủ quy định về mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Nghị định 44/2017/NĐ-CP Quy định mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp - Thông tư 06/2020/TT-BLĐTBXH ngày 20/8/2020 về Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành có hiệu lực vào ngày 05 tháng 10 năm 2020 - Thông tư 36/2019/TT-BLĐTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2019 về Danh mục các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành - Thông tư 56/2017/TT-BYT ngày 29 tháng 12 năm 2017 về hướng dẫn Luật bảo hiểm xã hội và Luật an toàn vệ sinh lao động thuộc lĩnh vực y tế do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành - Thông tư 26/2017/TT-BLĐTBXH ngày 20 tháng 9 năm 2017 về quy định và hướng dẫn thực hiện chế độ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bắt buộc do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành - Thông tư 19/2016/TT-BYT ngày 30 tháng 6 năm 2016 hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành - Thông tư 15/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 6 năm 2016 Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành - Thông tư 20/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28 tháng 6 năm 2016 về Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trong Quân đội do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành - Thông tư 13/2016/TT-BLĐTBXH ngày 16 tháng 6 năm 2016 Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành - Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2016 Quy định nội dung tổ chức thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Thông tư 08/2016/TT-BLĐTBXH ngày 15 tháng 5 năm 2016 hướng dẫn việc thu thập, lưu trữ, tổng hợp, cung cấp, công bố, đánh giá về tình hình tai nạn lao động và sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành Trên cơ sở tuân thủ quy định của sự vận động khách quan của đất nước trong tình hình mới, Việt Nam đã xây dựng và ban hành những quy định nhằm điều chỉnh vấn đề đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn ở nước ta. Hình thành nền tảng pháp lý cơ bản trong việc thực thi pháp luật về ATVSLĐ ở Việt Nam, góp phần không nhỏ trong quá trình xây dựng và phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. Như vậy, có thể thấy pháp luật quy định khá thống nhất và xuyên suốt về vấn đề này trong thực tế. Điều này tạo điều kiện để công tác quản lý về ngân sách nhà nước đã thể hiện sự quan tâm thường xuyên và ý nghĩa của Đảng và Nhà nước ta đối với vấn đề này ở nước ta khi khẳng định vai trò quan trọng của ATVSLĐ khi xây dựng đất nước. Đồng thời, cùng với hoạt động ban hành các văn bản hướng dẫn nêu trên đã giúp cho quá trình áp dụng những quy định của pháp luật về ATVSLĐ ở Việt Nam thực hiện một cách hoàn thiện hơn.
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2.2. Các quy định thực hiện về đảm bảo an toàn, vệ sinh lao động trong cơ sở sản xuất, kinh doanh 1.2.2.1. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động(Điều 6 Luật ATVSLĐ năm 2015) Kể từ ngày 1/7/2016, Luật An toàn, vệ sinh lao động và Nghị định số 44/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động có hiệu lực thi hành. NLĐ theo HĐLĐ có các quyền sau: “(i) Được bảo đảm các điều kiện làm việc công bằng, an toàn, vệ sinh lao động; yêu cầu người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động, tại nơi làm việc; (ii) Được cung cấp thông tin đầy đủ về các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc và những biện pháp phòng, chống; được đào tạo, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động; (iii) Được thực hiện chế độ bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được hưởng đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được trả phí khám giám định thương tật, bệnh tật do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; được chủ động đi khám giám định mức suy giảm khả năng lao động và được trả phí khám giám định trong trường hợp kết quả khám giám định đủ điều kiện để điều chỉnh tăng mức hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; (iv) Yêu cầu người sử dụng lao động bố trí công việc phù hợp sau khi điều trị ổn định do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; (v) Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình nhưng phải báo ngay cho người quản lý trực tiếp để có phương án xử lý; chỉ tiếp tục làm việc khi người quản lý trực tiếp và người phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động đã khắc phục các nguy cơ để bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động;
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 (vi) Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật”6 Bên cạnh quyền của NLĐ làm việc theo HĐLĐ thì NLĐ phải chịu các nghĩa vụ sau đây: “(i) Chấp hành nội quy, quy trình và biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; tuân thủ các giao kết về an toàn, vệ sinh lao động trong hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể; (ii) Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; (iii) Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp; chủ động tham gia cấp cứu, khắc phục sự cố, tai nạn lao động theo phương án xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp hoặc khi có lệnh của người sử dụng lao động hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền”7 Người lao động khi làm việc theo hợp đồng lao động thì sẽ được hưởng đầy đủ tất cả các chế độ, quyền lợi, nhưng đồng thời cũng bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ liên quan và phải chấp hành nghiêm túc và đầy đủ các quy định và nghĩa vụ này. - Quyền và nghĩa vụ của người lao động không theo hợp đồng lao động thể hiện tại khoản 38 và khoản 49 Điều 6 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015. Nhìn chung người lao động khi làm việc không theo hợp đồng lao động vẫn được hưởng khá đầy đủ các chế độ, quyền lợi cơ bản theo luật ATVSLĐ, đồng thời cũng bị ràng buộc bởi các nghĩa vụ liên quan và phải chấp hành nghiêm túc và đầy đủ các quy định và nghĩa vụ này. Tuy nhiên khi so sánh quyền và nghĩa vụ giữa người lao động theo hợp đồng và người lao động không theo hợp đồng thì chúng ta thấy người lao động theo hợp đồng có quyền và nghĩa vụ liên quan được pháp luật quy định rõ ràng và đầy đủ hơn người lao động không theo hợp đồng, điển hình như: Đối với người lao động theo hợp đồng thì được thực hiện các chế độ BHLĐ, chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh nghề nghiệp; được người sử dụng lao động đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;…. Còn đối với người lao động 6 Xem khoản 1 Điều 6 Luật ATVSLĐ 2015 7 Xem khoản2 Điều 6 Luật ATVSLĐ 2015 8 Xem khoản 3 Điều 6 Luật ATVSLĐ 2015 9 Xem khoản 4 Điều 6 Luật ATVSLĐ 2015
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 không theo hợp đồng lao động thì:“Tham gia và hưởng bảo hiểm tai nạn lao động theo hình thức tự nguyện do Chính phủ quy định…”, một bên là được thực hiện còn một bên là tham gia tự nguyện. Từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà vẫn được trả đủ tiền lương và không bị coi là vi phạm kỷ luật lao động khi thấy rõ có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của mình đối với người lao động theo hợp đồng. Còn đối với người lao động không theo hợp đồng lao động thì chưa có quy định rõ ràng. 1.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ về an toàn, vệ sinh lao động của người sử dụng lao động(Điều 7, Luật ATVSLĐ năm 2015) Người sử dụng lao động bảo đảm quyền của người lao động được làm việc trong điều kiện an toàn, vệ sinh lao động; tuân thủ đầy đủ các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình lao động; ưu tiên các biện pháp phòng ngừa, loại trừ, kiểm soát các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trong quá trình lao động; tham vấn ý kiến tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động, Hội đồng về an toàn, vệ sinh lao động các cấp trong xây dựng, thực hiện chính sách, pháp luật, chương trình, kế hoạch về an toàn, vệ sinh lao động. Người sử dụng lao động có quyền sau đây: (i) Yêu cầu người lao động phải chấp hành các nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; (ii) Khen thưởng người lao động chấp hành tốt và kỷ luật người lao động vi phạm trong việc thực hiện an toàn, vệ sinh lao động; (iii) Khiếu nại, tố cáo hoặc khởi kiện theo quy định của pháp luật; (iv) Huy động người lao động tham gia ứng cứu khẩn cấp, khắc phục sự cố, tai nạn lao động. Đồng thời, Người sử dụng lao động có nghĩa vụ: (i) Xây dựng, tổ chức thực hiện và chủ động phối hợp với các cơ quan, tổ chức trong việc bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc thuộc phạm vi trách nhiệm của mình cho người lao động và những người có liên quan; đóng bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động;
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 (ii) Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn các quy định, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; trang bị đầy đủ phương tiện, công cụ lao động bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động; thực hiện việc chăm sóc sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thực hiện đầy đủ chế độ đối với người bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cho người lao động; (iii) Không được buộc người lao động tiếp tục làm công việc hoặc trở lại nơi làm việc khi có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động đe dọa nghiêm trọng tính mạng hoặc sức khỏe của người lao động; (iv) Cử người giám sát, kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc theo quy định của pháp luật; (v) Bố trí bộ phận hoặc người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động; phối hợp với Ban chấp hành công đoàn cơ sở thành lập mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phân định trách nhiệm và giao quyền hạn về công tác an toàn, vệ sinh lao động; (vi) Thực hiện việc khai báo, điều tra, thống kê, báo cáo tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng; thống kê, báo cáo tình hình thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động; chấp hành quyết định của thanh tra chuyên ngành về an toàn, vệ sinh lao động; (vii) Lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở khi xây dựng kế hoạch, nội quy, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động. Người sử dụng lao động có quyền và nghĩa vụ được quy định rất rõ ràng và đầy đủ trong luật ATVSLĐ năm 2015, giữa quyền và nghĩa vụ của người sừ dụng lao động thì nghĩa vụ của người sử dụng nhiều hơn và quan trọng hơn, nó thể hiện được tầm quan trọng của người sử dụng lao động trong ATVSLĐ. Người sử dụng lao động có vai trò quyết định trong việc thực hiện pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở, nó giúp cho việc thực hiện và áp dụng pháp luật về ATLĐ được đầy đủ và chính xác.
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.2.2.3. Quy định về an toàn,vệ sinh lao động đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh 1.2.2.3.1. Quy định về an toàn, vệ sinh lao động Luật ATVSLĐ quy định các phương pháp, cách thức phòng, chống tất cả các nguyên nhân có thể gây ra nguy hiểm, có hại cho người lao động; các biện pháp xử lý sự cố gây mất an toàn, vệ sinh lao động dẫn đến tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh nhằm đạt tới mục tiêu đảm bảo môi trường làm việc không còn các yếu tố nguy hiểm, có hại ảnh hưởng đến tính mạng và sức khỏe của người lao động. Các quy định cụ thể về an toàn, vệ sinh lao động trong cơ sở sản xuất kinh doanh thường bao gồm những vấn đề sau: Thứ nhất, thành lập Hội đồng ATVSLĐ tại cơ sở10 Việc thành lập Hội đồng ATVSĐ tại cơ sở sản xuất, kinh doanh nhằm mục đích phối hợp với NSDLĐ xây dựng nội quy, quy định, kế hoạch và các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ, đồng thời Hội đồng ATVSLĐ có quyền yêu cầu NSDLĐ áp dụng các quy định xử lý, khắc phục nếu phát hiện thấy yếu tố gây mất ATVSLĐ tại cơ sở. Tổ chức của Hội đồng ATVSLĐ cơ sở bao gồm đại diện NSDLĐ (Giám đốc hoặc người được ủy quyền) làm Chủ tịch Hội đồng, đại diện của Ban chấp hành công đoàn cơ sở làm Phó Chủ tịch Hội đồng, người làm công tác ATVSLĐ ở cơ sở sản xuất là ủy viên Hội đồng, người phụ trách công tác y tế và các thành viên có liên quan khác nếu thấy cần thiết. Điều 38 (Nghị định 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016)quy định chi tiết thi hành một số điều của luật an toàn, vệ sinh lao động, quy định chi tiết việc tổ chức hội đồng an toàn, vệ sinh lao động cơ sở, và Khoản 1, Điều 75 Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 là căn cứ quan trọng để áp dụng quy định này trong thực tế. Thứ hai, thành lập bộ phận y tế11 . Mục tiêu là nhằm thực hiện việc chăm lo sức khỏe cho người lao động, thực hiện các bước như chuẩn bị phương án, kế hoạch sơ cấp cứu, khám chữa bệnh thông thường tại cơ sở, tổ chức khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, thực hiện công tác quản lý sức khỏe NLĐ... Điều 10 Khoản 1, Điều 75 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động 11 Điều 73 Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 73(Luật ATVSLĐ) và Điều 37(Nghị định 39/2016/NĐ-CP)quy định thành lập bộ phận y tế tại cơ sở. Theo khoản 1, Điều 37(Nghị định 39/2016/NĐ-CP) thì tùy thuộc vào quy mô, tính chất hoạt động của cơ sở sản xuất kinh doanh,và tùy thuộc vào số lượng lao động có trong cơ sở mà pháp luật quy định thành lập bộ phận y tế ở những ngành nghề như: chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, khai khoáng, sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày, sản xuất than cốc, sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic, tái chế phế liệu, vệ sinh môi trường, sản xuất kim loại, đóng và sửa chữa tàu biển, sản xuất vật liệu xây dựng. Đối với các ngành nghề khác, bộ phận y tế được thành lập khi sử dụng từ 500 người trởi lên. Bộ phận phụ trách công tác y tế có thể là những người có trình độ bác sĩ hoặc trung cấp, tùy thuộc vào số lượng NLĐ sử dụng có tring cơ sở. Ba là thành lập bộ phận an toàn, vệ sinh lao động12 . Tùy thuộc vào quy mô, tính chất lao động, nguy cơ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, điều kiện lao động, NSDLĐ phải bố trí người làm công tác ATVSLĐ hoặc thành lập bộ phận quản lý công tác ATVSLĐ tại cơ sở13 . Đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề khai khoáng, sản xuất than cốc, sản xuất sản phẩm dầu mỏ tinh chế, sản xuất hóa chất, sản xuất kim loại và các sản phẩm từ kim loại, sản xuất sản phẩm từ khoáng phi kim, thi công công trình xây dựng, đóng và sửa chữa tàu biển, sản xuất, truyền tải và phân phối điện14 ” và tùy thuộc vào số lượng NLĐ sử dụng, NSDLĐ phải sắp xếp người phụ trách công tác ATVSLĐ hoặc tổ chức bộ phận làm công tác ATVSLĐ. Để đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh lao động, người làm công tác ATVSLĐ, bộ phận ATVSLĐ phải thực hiện một số nhiệm vụ như: xây dựng nội quy, quy định, biện pháp bảo vệ ATVSLĐ; phòng - chống cháy, nổ; thiết lập, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch ATVSLĐ hằng năm; đánh giá rủi ro; tổ chức kê khai báo cáo, kiểm định máy móc, thiết bị, tổ chức sát hạch, kiểm tra về ATVSLĐ… Người làm công tác ATVSLĐ phải có trình độ đại học, trung cấp chuyên ngành kỹ thuật và có kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh của cơ sở. Hiện nay qua tìm hiểu, khảo sát tại một số đơn vị, người làm công tác an toàn, VSLĐ đáp ứng điều kiện quy định, tuy nhiên ngoài kiến thức kỹ thuật, kinh nghiệm, cần phải được đào tạo chuyên ngành về bảo hộ lao động, nắm được cơ sở lý luận về “12 Điều 72 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động” 13 khoản 1, Điều 72, Luật ATVSLĐ 2015 14 Điều 36, Nghị định 39/2016/NĐ-CP
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đánh giá rủi ro, nắm được kiến thức về an toàn, sức khỏe nghề nghiệp, môi trường (HSE)… để làm tốt hơn vai trò, nhiệm vụ của họ. Thứ tư thành lập mạng lưới An toàn, vệ sinh viên15 . Có thể nói rằng An toàn vệ sinh viên là một chức danh của người lao động trực tiếp tham gia vào công tác an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở. ATVSV là người có am hiểu về ATVSLĐ, am hiểu chuyên môn, tự nguyện tuân thủ quy trình, quy định ATVSLĐ. Theo điều 74 (Luật ATVSLĐ 2015): nhằm hỗ trợ bộ phận phụ trách công tác ATVSLĐ của cơ sở, NSDLĐ đến trực tiếp nơi sản xuất như đôn đốc, nhắc nhở mọi người trong chấp hành nghiêm chỉnh quy định về ATVSLĐ, giám sát việc thực hiện quy định toàn, kiến nghị thực hiện chế độ BHLĐ…), NSDLĐ ra quyết định thành lập mạng lưới ATVSV sau khi thống nhất với Ban chấp hành công đoàn cơ sở và ban hành quy chế hoạt động cho mạng lưới ATVSV). Theo khoản 3, điều 74(Luật ATVSLĐ 2015):“An toàn, vệ sinh viên hoạt động dưới sự quản lý và hướng dẫn của Ban chấp hành công đoàn cơ sở, trên cơ sở quy chế hoạt động của mạng lưới an toàn, vệ sinh viên; phối hợp về chuyên môn, kỹ thuật an toàn, vệ sinh lao động trong quá trình thực hiện nhiệm vụ với người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động hoặc bộ phận quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động, người làm công tác y tế hoặc bộ phận y tế tại cơ sở”. Trên cơ sở các quy định của pháp luật về ATVSLĐ, mạng lưới ATVSV được thành lập ở hầu hết tại các cơ sở, tuy nhiên trình tự đề cử ATVSV chưa được đầy đủ như chưa có biên bản họp bình bầu, chưa thông qua bộ phận công đoàn; hoạt động của bộ máy ATVSV chưa thực sự phát huy hiệu quả. Thứ năm, xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ATVSLĐ. Việc xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch ATVSLĐ có ảnh hưởng trực tiếp đến việc đảm bảo ATVSLĐ cho người trực tiếp sản xuất trong quá trình lao động. Vì vậy kế hoạch ATVSLĐ (hay còn gọi là kế hoạch BHLĐ) cần phải được thực hiện một cách đồng loạt và tương ứng với yêu cầu đề ra và tổng thểcủa kế hoạch sản xuất, phải dung hòa về vấn đề tài chính và thực hiện đồng bộ với kế hoạch sản xuất kinh doanh”(Điều 76, Luật ATVSLĐ 2015), do NSDLĐ xây dựng và tổ chức thực hiện tốt kế hoạch ATVSLĐ. Kế hoạch an toàn,vệ sinh lao động phải được xây dựng từ tổ sản xuất(đơn vị nhỏ nhất) trở lên, đồng thời phải được phổ biến rộng rãi để mọi người lao động tham gia ý kiến. Kế hoạch ATVSLĐ phải bao gồm tất cả nội dung, phương pháp, “15 Điều 74 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chi phí, thời gian hoàn thành, phân bổ tổ chức thực hiện. Kinh phí trong kế hoạch ATVSLĐ được đưa vào chi phí hoạt động thường niên, chi phí sản xuất của đơn vị”. Nội dung của kế hoạch an toàn - vệ sinh lao động ít nhất phải có các nội dung sau: (i) Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động và phòng, chống cháy, nổ; (ii) Biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng, chống yếu tố có hại và cải thiện điều kiện lao động; (iii) Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động; (iv) Chăm sóc sức khỏe người lao động; (v) Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động”16 . Thứ sáu, tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động17 : Việc tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động của cơ sở nhằm giúp cho NSDLĐ, bộ phận làm công tác an toàn rà soát, nhận định các mặt làm được, các mặt còn thiếu sót, không đảm bảo quy định để khắc phục kịp thời. Do đó, NSDLĐ phải lập kế hoạch và tổ chức thực hiện việc tự kiểm tra định kỳ, đột xuất về ATVSLĐ tại cơ sở18 và được cụ thể hóa về nội dung, hình thức và thời hạn tự kiểm tra cụ thể do NSDLĐ quyết định theo hướng dẫn tại Phụ lục I ban hành kèm theo19 ”(Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH). + Nội dung kiểm tra20 : (i) Việc thực hiện các quy định về an toàn, vệ sinh lao động như: khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp; thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, bồi dưỡng bằng hiện vật, khai báo, Điều tra, thống kê tai nạn lao động; đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động; huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động,...; (ii) Hồ sơ, sổ sách, nội quy, quy trình và biện pháp an toàn, sổ ghi biên bản kiểm tra, sổ ghi kiến nghị; (iii) Việc thực hiện tiêu chuẩn, quy chuẩn, biện pháp an toàn đã ban hành;(iv) Tình trạng an toàn, vệ sinh của các máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng và nơi làm việc như: Che chắn tại các vị trí nguy hiểm, độ tin cậy của các cơ cấu an toàn, chống nóng, chống bụi, chiếu sáng, thông gió, thoát nước ...;(v) Việc sử dụng, bảo quản trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân, phương tiện kỹ thuật phòng cháy chữa cháy, phương tiện cấp cứu y tế;(vi) Việc thực hiện các nội dung của kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động;(vii) Việc thực hiện kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra;(viii) Việc quản lý, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt 16 Xem khoản 3 Điều 76 Luật ATVSLĐ 2015 “17 Điều 80 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động và Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định việc tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động” 18 Xem Điều 80 Luật ATVSLĐ 2015 19 Xem Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định việc tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động “20 Điều 9 -Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định việc tự kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động”
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 về an toàn lao động và việc kiểm soát các yếu tố nguy hiểm có hại;(ix)Kiến thức an toàn, vệ sinh lao động, khả năng xử lý sự cố và sơ cứu, cấp cứu của người lao động; (x)Việc tổ chức ăn uống bồi dưỡng, chăm sóc sức khỏe người lao động;(xi)Hoạt động tự kiểm tra của cấp dưới, việc giải quyết các đề xuất, kiến nghị về an toàn, vệ sinh lao động của người lao động;(xii) Trách nhiệm quản lý công tác an toàn, vệ sinh lao động và phong trào quần chúng về an toàn, vệ sinh lao động; + Hình thức kiểm tra: (i) Kiểm tra tổng thể các nội dung về an toàn, vệ sinh lao động có liên quan đến quyền hạn của cấp kiểm tra;(ii) Kiểm tra chuyên đề từng nội dung kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động;(iii) Kiểm tra sau đợt nghỉ sản xuất dài ngày; (iv) Kiểm tra trước hoặc sau mùa mưa, bão;(v) Kiểm tra sau sự cố, sau sửa chữa lớn;(vi) Kiểm tra định kỳ để nhắc nhở hoặc chấm Điểm để xét duyệt thi đua;(vii) Các hình thức kiểm tra khác phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở. + Tổ chức việc kiểm tra: Quy định việc tự kiểm tra ATVSLĐ tại cơ sở theo các bước sau:
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Thứ bảy, sơ kết, tổng kết, thống kê, báo cáo21 . NSDLĐ phải tạo sổ thống kê các nội dung phải báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh lao động. Các số liệu thống kê phải được lưu trữ theo quy định của pháp luật, làm căn cứ theo dõi, phân tích, đưa ra các chính sách, giải pháp đối với công tác an toàn, vệ sinh lao động; NSDLĐ phải báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh lao động định kỳ hằng năm với Sở Lao động - Thương binh và Xã hội, Sở Y tế (trực tiếp hoặc bằng fax, bưu điện, thư điện tử) theo mẫu được quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Thông tư này. Báo cáo phải gửi trước ngày 10 tháng 01 của năm sau”. Cơ sở thực hiện sơ kết, tổng kết công tác an toàn, vệ sinh lao động, với các nội dung sau: phân tích kết quả, hạn chế, tồn tại và bài học kinh nghiệm; tổ chức khen thưởng đối với các đơn vị và cá nhân làm tốt công tác an toàn, vệ sinh lao động tại cơ sở sản xuất, kinh doanh; phát động các cuộc thi đua bảo đảm ATVSLĐ. “Việc sơ kết, tổng kết phải được thực hiện từ cấp “21 Điều 10, Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH quy định Thống kê, báo cáo về công tác an toàn, vệ sinh lao động” Thành lập đoàn kiểm tra DN hoặc tương đương Họp đoàn kiểm tra và phân công nhiệm vụ Thông báo lịch kiểm tra Tiến hành kiểm tra và lập biên bản Xử lý kết quả kiểm tra Thông báo kết quả kiểm tra
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 phân xưởng, tổ, đội sản xuất lên đến cơ sở sản xuất, kinh doanh theo quy định tạiĐiều 11, Thông tư 07/2016/TT-BLĐTBXH”. Thứ tám, các chế độ về bảo hộ lao động, chăm sóc sức khỏe NLĐ. Người lao động trong quá trình làm việc phải được trang bị BHLĐ để đề phòng tai nạn, bệnh nghề nghiệp. Đây là biện pháp để bảo vệ người lao động cũng như làm giảm tổn thất về vật chất cho cơ sở. Được thực hiện theo các quy định như sau: * Khám sức khỏe và điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động22 . Để đảm bảo sức khỏe NLĐ trong quá trình lao động sản xuất, hằng năm, NSDLĐ phải tổ chức khám sức khỏe ít nhất một lần cho NLĐ; đối với người lao động làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động là người khuyết tật, người lao động chưa thành niên, người lao động cao tuổi được khám sức khỏe ít nhất 06 tháng một lần. Ngoài ra, đối với lao động nữ phải được khám chuyên khoa phụ sản, người làm việc trong môi trường lao động tiếp xúc với các yếu tố có nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp phải được khám phát hiện BNN…Quy định chi tiết hoạt động khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp, điều trị bệnh nghề nghiệp cho người lao động được quy định theo Thông tư 19/2019/TT-BYT. * Cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động23 . Người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm (điện giật, ngã cao…), yếu tố có hại (bụi, khí độc…) được NSDLĐ “cung cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân và phải sử dụng trong quá trình làm việc”. Việc trang bị BHLĐ được xây dựng dựng ngay trong kế hoạch ATVSLĐ của cơ sở. Người sử dụng lao động thực hiện các giải pháp về công nghệ, kỹ thuật, thiết bị để loại trừ hoặc hạn chế tối đa yếu tố nguy hiểm (cấp quần áo bảo hộ lao động, găng tay, khẩu trang, giầy BHLĐ, mũ BHLĐ…), yếu tố có hại và cải thiện điều kiện lao động (tăng cường ánh sáng, thông gió, cải thiện nhiệt độ nơi làm việc...). Thông tư 04/2014/TT-BLĐTBXH của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn việc thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm nghề, công việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại. “22 Điều 21- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động” “23 Điều 23- Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 * Bồi dưỡng bằng hiện vật24 . Làm việc trong điều kiện nặng nhọc, nguy hiểm, có hại như làm việc trên cao, nóng, vi khí hậu không đảm bảo tiêu chuẩn, tiếp xúc yếu tố nguy hiểm như điện, từ trường cao thì được NSDLĐ bồi dưỡng bằng hiện vật. Bồi dưỡng bằng hiện vật như đường, sữa, thực phẩm dinh dưỡng nhằm đảm bảo nguyên tắc giúp tăng cường sức đề kháng và thải độc của cơ thể, dảo đảm thuận tiện, an toàn, vệ sinh thực phẩm. Việc bồi dưỡng bằng hiện vật thực hiện trong ca, ngày làm việc, trừ trường hợp đặc biệt do tổ chức lao động không thể tổ chức bồi dưỡng tập trung tại chỗ. Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội quy định việc bồi dưỡng bằng hiện vật”, gồm có bốn mức: mức 1 – 10.000 đồng; mức 2 – 15.000 đồng; mức 3 – 20.000 đồng; mức 4 – 25.000 đồng. * Điều dưỡng phục hồi sức khỏe (quy định tại Điều 26, Luật ATVSLĐ quy định việc điều dưỡng phục hồi sức khỏe cho người lao động, cụ thể đối với NLĐ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và người lao động có sức khỏe kém được điều dưỡng phục hồi sức khỏe hàng năm 01 lần. * Quản lý sức khỏe người lao động25 . Theo quy định, NLĐ sau khi khám sức khỏe lao động, được phân làm 05 loại, gồm loại I, II, III, IV, V. Căn cứ vào kết quả kiểm tra sức khỏe hàng năm này để sắp xếp công việc phù hợp cho NLĐ. Đồng thời, NSDLĐ có trách nhiệm lập và quản lý hồ sơ sức khỏe của NLĐ, hồ sơ sức khỏe của người bị BNN; thông báo kết quả khám sức khỏe, khám phát hiện bệnh nghề nghiệp để NLĐ biết; hằng năm, báo cáo về việc quản lý sức khỏe người lao động thuộc trách nhiệm quản lý cho cơ quan quản lý nhà nước về y tế có thẩm quyền (Sở Y tế, Trung tâm Y tế quận/ huyện). Thứ chín, trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Khi NLĐ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp26 , NSDLĐ phải thực hiện: “Kịp thời sơ cứu, cấp cứu, tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho; thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu; trả đủ tiền lương cho NLĐ bị tai nạn lao động, bệnh nghề và phải bồi thường cho NLĐ bị tai “24 Điều 24 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động” “25 Điều 27 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động” “26 Điều 38 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nạn lao động mà không hoàn toàn do lỗi của chính người này gây ra và cho NLĐ bị bệnh nghề nghiệp với mức đã được quy định tại Điều 38 Luật an toàn vệ sinh lao động27 . Đồng thời, phải bồi thường, trợ cấp trong những trường hợp đặc thù khi người lao động bị tai nạn lao động28 1.2.2.3.2. Các vấn đề khác liên quan đến an toàn vệ sinh lao động Một là, điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động29 NLĐ tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, BNN được hưởng chế độ tai nạn lao động khi bị tai nạn nếurơi vào trong các trường hợp sau: - “Tại nơi làm việc và trong giờ làm việc, kể cả khi đang thực hiện các nhu cầu sinh hoạt cần thiết tại nơi làm việc hoặc trong giờ làm việc mà Bộ luật lao động và nội quy của cơ sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn giữa ca, ăn bồi dưỡng hiện vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho con bú, đi vệ sinh”. - “Ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực hiện công việc theo yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc người được người sử dụng lao động ủy quyền bằng văn bản trực tiếp quản lý lao động”; - “Trên tuyến đường đi từ nơi ở đến nơi làm việc hoặc từ nơi làm việc về nơi ở trong khoảng thời gian và tuyến đường hợp lý; “Ngoài ra khi NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị tai nạn quy định tại khoản 1 Điều 45, Luật ATVSLĐ”. Hai là, điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp30 Luật ATVSLĐ quy định điều kiện hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp. Người lao động tham gia bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp được hưởng chế độ bệnh nghề nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây: 27 Điều 38 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động” “28 Điều 39 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động” “29 Điều 45 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động” “30 Điều 47 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Bị bệnh nghề nghiệp thuộc Danh mục bệnh nghề nghiệp do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo quy định tại “khoản 1 Điều 37 của Luật ATVSLĐ2015”. - Suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lên do bị bệnh quy định tại “điểm a khoản 1, Điều 46 Luật ATVSLĐ2015”. Ba là, các mức trợ cấp TNLĐ và hồ sơ thực hiện “Trợ cấp một lần: NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 30% thì được hưởng trợ cấp một lần”. “Trợ cấp hằng tháng31 : NLĐ bị suy giảm khả năng lao động từ 31% trở lên thì được hưởng trợ cấp hằng tháng”. *Hồ sơ hưởng chế độ tai nạn lao động32 : (i) Sổ bảo hiểm xã hội; (ii) Giấy ra viện hoặc trích sao hồ sơ bệnh án sau khi đã điều trị tai nạn lao động đối với trường hợp nội trú; (iii) Biên bản giám định mức suy giảm khả năng lao động của Hội đồng giám định y khoa; (iv) Văn bản đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động theo mẫu do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành sau khi thống nhất ý kiến với Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; (v) Khai báo, thống kê, báo cáo, điều tra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (quy định cụ thể tại Điều 34,35,36,37 Luật an toàn vệ sinh lao động 2015); (vi) Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động33 : Các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định trước khi đưa vào sử dụng và kiểm định định kỳ trong quá trình sử dụng; (v)Khai báo khi sử dụng hoặc loại bỏ các loại máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động theo “Điều 30, Luật ATVSLĐ” Bốn là, vấn đề thông tin, tuyên truyền, giáo dục an toàn, vệ sinh lao động. Nội dung thông tin, tuyên truyền, giáo dục ATVSLĐ là một trong những nội dung của kế hoạch ATVSLĐ, NSDLĐ phải tổ chức thực hiện theo Điều 75, Luật ATVSLĐ. Việc thông tin, tuyên truyền, huấn luyện về ATVSLĐ có mục đích truyền tải đến tất cả NLĐ những thông tin, hiểu biết cần thiết, hướng dẫn cho họ “31 Điều 49 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động” “32 Điều 57 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động” “33 Điều 31 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động”
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 những kỹ năng, nghiệp vụ, những kiến thức về khoa học kỹ thuật, về pháp luật để mọi đối tượng, đều phải biết chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, phòng tránh TNLĐ, BNN”. Hình thức thông tin tuyên truyền về ATVSLĐ cần phải đa dạng và phong phú: bài viết tuyên truyền, sinh hoạt chuyên đề, áp phích, hội thi, hội thao...Tổ chức huấn luyện về ATVSLĐ theo quy định của Luật ATVSLĐ, Nghị định 44/2016/NĐ-CP. NSDLĐ phải thông tin, tuyên truyền, giáo dục về an toàn, vệ sinh lao động, các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và các biện pháp bảo đảm ATVSLĐ tại nơi làm việc cho NLĐ, kể cả cho người đến thăm, làm việc tại cơ sở của mình34 . Người quản lý phụ trách ATVSLĐ, người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động, người làm công tác y tế, an toàn, vệ sinh viên trong cơ sở sản xuất, kinh doanh phải tham dự khóa huấn luyện ATVSLĐ và được tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cấp giấy chứng nhận sau khi kiểm tra, sát hạch đạt yêu cầu.35 * Đối tượng tham dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động quy định tại “Điều 14 Luật ATVSLĐ 2015”gồm các nhóm sau đây: (i) Nhóm 1: Người quản lý phụ trách công tác an toàn, vệ sinh lao động; (ii) Nhóm 2: Người làm công tác an toàn, vệ sinh lao động; (iii) Nhóm 3:Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động là người làm công việc thuộc Danh mục công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành (Thông tư 13/2016/TT-BLĐTBXH); (iv) Nhóm 4: NLĐ không thuộc các nhóm 1, 2, 3, bao gồm cả người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho NSDLĐ; (v) Nhóm 5:Người làm công tác y tế; (vi) Nhóm 6:“An toàn, vệ sinh viên theo quy định tại Điều 74 Luật an toàn, vệ sinh lao động. * Nội dung huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động36 : Nội dung huấn luyện ATVSLĐ cho các nhóm được quy định tại Điều 18, Luật ATVSLĐ, gồm hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động, nội dung huấn luyện chuyên ngành…Thời gian huấn luyện37 : (i) Nhóm 1, nhóm 4: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 16 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra.(ii) Nhóm 2: Tổng thời gian huấn luyện “34 Điều13 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động” “35 Điều 14 - Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày 25/6/2015 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành Luật An toàn, vệ sinh lao động” “36 Điều 18 – Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao dộng và quan trắc môi trường lao động” “37 Điều 19 – Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật an toàn, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao dộng và quan trắc môi trường lao động”
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ít nhất là 48 giờ, bao gồm cả thời gian huấn luyện lý thuyết, thực hành và kiểm tra.(iii) Nhóm 3: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 24 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra.(iv) Nhóm 5: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 56 giờ, bao gồm cả thời gian kiểm tra. (v) Nhóm 6: Tổng thời gian huấn luyện ít nhất là 4 giờ ngoài nội dung đã được huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động. * Huấn luyện, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao động và huấn luyện định kỳ. Theo quy định tại Khoản 1 Điều 14 Luật an toàn, vệ sinh lao độnghuấn luyện cập nhật kiến thức, kỹ năng về an toàn, vệ sinh lao động. Định kỳ huấn luyện theo quy định tại Khoản 4 Điều 14 Luật an toàn, vệ sinh lao động. Khi có sự thay đổi về công việc; thay đổi về thiết bị, công nghệ và huấn luyện sau thời gian nghỉ làm việc. * Cấp giấy chứng nhận huấn luyện, thẻ an toàn và chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động. Sau khi huấn luyện ATVSLĐ, kiểm tra đạt yêu cầu, các nhóm 1, 2, 3, 4, 5, 6 được cấp Giấy chứng nhận huấn luyện (nhóm 1, 2, 5, 6), Thẻ an toànlao động (nhóm 3), và Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động (nhóm 5) theo Điều 24, Nghị định 44/2016/NĐ-CP. Riêng nhóm 4, sau khi huấn luyện, kiểm tra đạt yêu cầu, NSDLĐ ghi kết quả huấn luyện vào Sổ theo dõi công tác huấn luyện tại cơ sở sản xuất, kinh doanh. Giấy chứng nhận huấn luyện, Thẻ an toàn lao động có thời hạn 02 năm. Chứng chỉ chứng nhận chuyên môn về y tế lao động có thời hạn 05 năm. 1.2.3. Nhận xét một số khó khăn trong quá trình áp dụng quy định pháp luật về ATVSLĐ Qua nghiên cứu, nhận xét về tình hình áp dụng chính sách về an toàn, vệ sinh lao động cũng gặp một số khó khăn, vướng mắc, điển hình như: - Còn phức tạp trong công tác quản lý hoạt động kiểm định, quy định điều kiện tự tổ chức huấn luyệnATVSLĐ của cơ sở, doanh nghiệp. - Việc triển khai phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật xuống cơ sở để doanh nghiệp, người sử dụng lao động, người lao động nắm được còn rất hạn chế, nhất là NLĐ, người làm công tác an toàn. - Công tác thanh tra, kiểm tra còn ít do kinh phí thực hiện rất hạn chế và lực lượng thanh tra còn quá mỏng chưa đáp ứng được yêu cầu thanh tra, kiểm tra so với yêu cầu thực tế số lượng doanh nghiệp đang ngày càng tăng lên.
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Công tác thông tin, tuyên truyền chưa sâu rộng và thường xuyên, mới chủ yếu tập trung vào Tháng hành động về an toàn, vệ sinh lao động; nội dung hình thức tuyên truyền còn nặng về chuyên môn, kỹ thuật mà chưa có sự phân loại cho phù hợp với các đối tượng cụ thể. - Có một số quy định phạm trù rất chung chung gây khó khăn trong công tác tiềm kiếm, thực thi. - Một số quy định pháp luật về ATVSLĐ ảnh hưởng đến công tác của cơ sở như: tiêu chuẩn cho đơn vị tổ chức huấn luyện ATVSLĐ còn cao, quy định huấn luyện và cấp thẻ an toàn lao động còn chồng chéo đối với nhóm 3 tại Nghị định 44/2016/NĐ-CP và Thông tư 31/2014/TT-BCT; một số quy định chưa được cập nhật mới như Thông tư 25/2013/TT-BLĐTBXH, Nghị định 95/2013/NĐ-CP, Nghị định 88/2015/NĐ-CP… so với Luật, Nghị định.