SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
KHOA HÓA HỌC
Năm học: 2018 – 2019
Học kì: 2
Họ và tên người soạn: Nguyễn Bá Du
MSSV: 42.01.201.010
Điện thoại liên hệ: 035 323 9988 Email: cqtbk11badu@gmail.com
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tên bài soạn: Bài 44 : ANĐEHIT- XETON (Tiết 1)
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Học sinh biết định nghĩa, biết phân loại và danh pháp các anđehit.
- Học sinh trình bày được đặc điểm cấu tạo của nhóm chức –CHO.
- Học sinh nêu được tính chất vật lí của anđehit.
2. Kĩ năng
- Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng đẳng anđehit.
- Quan sát mô hình phân tử và rút ra nhận xét về cấu tạo của andehit.
- Dự đoán được tính chất hoá học thông qua công thức cấu tạo.
3. Thái độ
- Rèn luyện tính tích cực, chủ động trong học tập.
- Có tinh thần hợp tác, đóng góp trong bài học.
- Có niềm yêu thích môn hóa học.
- Thấy được tính gần gũi cuộc sống của hóa học, chủ động sử dụng an toàn thực phẩm.
II. Trọng tâm
- Khái niệm, phân loại.
- Đặc điểm cấu trúc phân tử và các tên gọi của andehit.
- Tính chất vật lí của anđehit.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bài trình chiếu.
- Giáo án, SGK.
2. Học sinh
SGK, vở ghi bài.
IV. Phương pháp – Phương tiện
1. Phương pháp: Dạy học đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học bằng phương tiện
trực quan.
2. Phương tiện: Bảng tương tác, bài trình chiếu, SGK.
V. Tổ chức hoạt động dạy học
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
Hoạt động 1. Giới thiệu bài
1
Bài 50: Glucozơ – Hóa lớp 9
=> Có nhóm chức của
anđehit –CH=O gây nên
phản ứng tráng gương.
Giới Thiệu về Anđehit
- Formol là dung dịch của formaldehyde trong nước.
- Formaldehyde là một hợp chất hữu cơ thuộc anđehit.
- GV nhắc lại phản ứng tráng gương
các em đã từng học, do trong phân tử
glucozo có nhóm chức anđehit.
- GV trích dẫn “Liên tục trong tháng 1
và 2/2007, các cơ quan chức năng đã
phát hiện hàng chục vụ sử dụng bánh
phở có formol tại Hà Nội, TPHCM,
Vĩnh Phúc, Hà Tây... Việc lạm dụng
formol trong thực phẩm đã tới mức
báo động. Vậy formol là gì và nó huỷ
hoại sức khoẻ con người ra sao ? ”
+ Formaldehyde là một hợp chất hữu
cơ thuộc anđehit
Vậy anđehit là gì ? Có cấu tạo ra sao ?
Hôm nay chúng ta cùng đi vào bài học
để tìm ra câu trả lời nhé !
- Lần lượt nhấp
chuột để nội
dung slide hiện
ra.
Hoạt động 2. Định nghĩa, phân loại và danh pháp
2
1) Định nghĩa
H–CH=O
CH3–CH=O
C6H5–CH=O
O=CH–CH=O
=> Andehit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm
–CHO liên kết trực tiếp i nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử
hidro.
I. Định nghĩa, phân loại và danh pháp
Các Anđehit là :
C2H5OH
C3H7-O-C3H7
CH2=CH-O-CHOC2H5-CO-CH3
(CH3)2CHCH2-CHO HOC-C6H4-CHO
CH2=CH-CHO
1) Định nghĩa
H–CH=O
CH3–CH=O
C6H5–CH=O
O=CH–CH=O
=> Andehit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm
–CHO liên kết trực tiếp i nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử
hidro.
I. Định nghĩa, phân loại và danh pháp
H-CHO
1) Định nghĩa
- GV cho HS quan sát một số ví dụ về
anđehit: H-CHO , CH3–CH=O, C6H5–
CH=O, O=CH-CH=O, ...GV chỉ ra đặc
điểm của các anđehit là có nhóm –
CH=O liên kết với H hoặc C, từ đó yêu
cầu học sinh phát biểu định nghĩa.
- Một số HS rút ra định nghĩa về
andehit : Andehit là những hợp chất
hữu cơ trong phân tử có nhóm –CHO
liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon
hoặc nguyên tử hidro.
- Từ đặc điểm của các andehit đã xem
và định nghĩa về andehit, GV đưa thêm
một số công thức hóa học và yêu cầu
HS xác định đâu là hợp chất anđehit.
- GV yêu cầu HS giải thích câu trả lời,
tại sao lại là anđehit và tại sao lại
không phải là andehit, GV nhận xét và
chốt lại câu trả lời.
- Nhấp chuột để
phần các CT
andehit có bôi đỏ
hiện ra trước.
- Với phần xác
định đâu là
andehit lần lượt
nhấp chuột cho
hiện từng công
thức một, sau đó
gọi HS trả lời.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
R-(CHO)n
2) Phân loại
R
CHO
CT Tổng Quát :
R-(CHO)n
a) Theo cấu tạo gốc R :
+ Anđehit no
+ Anđehit không no
+ Anđehit thơm
b) Theo số nhóm –CHO :
+ Anđehit đơn chức
+ Anđehit đa chức
2) Phân loại
R
CHO
CT Tổng Quát :
VD : Phân loại các andehit sau : OCH-CHO, C6H5-CHO, CH2=CH-
CH2-CHO, C3H7-CHO.
Lưu ý : Andehit no, đơn chức, mạch hở CnH2n +1 CHO (n ≥ 0) hoặc
CnH2nO (n ≥ 1)
: C3H7-CHO
: CH2=CH-CH2-CHO
: C6H5-CHO
: C3H7-CHO, C6H5-CHO, CH2=CH-CH2-CHO
: OCH-CHO
3) Danh pháp
3-metylbutanal
3,3-đimetylpentanal
Tên mạch C no ứng i mạch chính + al.
+ Chọn mạch chính là mạch C dài nhất chứa nhóm –CHO.
+ Đánh số thứ tự bắt đầu từ nhóm –CHO.
4 3 2 1
CH3
CH3-CH2-C-CH2-CHO
CH3
5 4 3 2 1
a) Tên thay thế
2) Phân loại
- GV trình chiếu công thức cấu tạo
tổng quát : R-(CHO)n . GV phân tích
các andehit sẽ có gốc R và nhóm chức
–CHO trong phân tử, nhắc lại đặc điểm
các gốc R như no, không no…vậy thì
các andehit sẽ khác nhau như thế nào ?
Được phân loại ra sao ?
=> Yêu cầu HS từ công thức cấu tạo
tổng quát suy ra các cách phân loại
anđehit.
- HS trả lời :
a) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc
hiđrocacbon R :
+ Anđehit no
+ Anđehit không no
+ Anđehit thơm
b) Theo số nhóm –CHO trong phân tử
anđehit :
+ Anđehit đơn chức
+ Anđehit đa chức
- GV: Đưa ra một số ví dụ, yêu cầu HS
phân loại : CH3-CH=O, C3H7-CH=O,
O=CH-CH=O, CH2=CH-CH2-CH=O,
C6-H5-CH=O…
- GV chú ý : Công thức tổng quát của
anđehit no, mạch hở, đơn chức bởi vì
các andehit này thường gặp trong các
bài toán cũng như trong thực tiễn :
CnH2n +1 CHO (n ≥ 0) hoặc CnH2nO (n
≥ 1)
3) Danh pháp
- GV: Nêu cách đọc tên anđehit no,
đơn chức, mạch hở theo tên thay thế và
tên thông thường.
a) Tên thay thế : Tên mạch C no ứng
với chính + al.
+ Chọn mạch chính là mạch C dài nhất
- Nhấp chuột để
hiện CTTQ
trước, sau đó
phân tích cho
học sinh.
- Khi học sinh
phân loại xong
thì click để hiện
nội dung phân
loại theo gốc R,
theo số nhóm
–CHO.
- Yêu cầu học
sinh lần lượt
chọn các andehit
no, không no,
thơm…như đã
phân loại. Nhấp
chuột khi học
sinh chọn đúng
để hiển thị đáp
án.
- Nhấp chuột để
hiện nội dung
cách gọi tên.
- Sau đó nhấp
chuột tiếp để
hiển thị các công
thức CT của
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
CH3
CH3-CH-CH-CH-CHO :
CH3
CH3
CH3-CH-CH(CH3)-CH2-CHO :
CH2-CH3
2,3,4-trimetylpentanal
3,4-đimetylhexanal
CH3-CH-CH2-CH2-C-CH2-CHO :
CH2-CH3
CH3
CH2-CH3
3-etyl-3,6-đimetyloctanal
b) Cách gọi tên thông thường :
Anđehit + tên axit tương ứng.
chứa nhóm –CHO.
+ Đánh số thứ tự bắt đầu từ nhóm –
CHO.
- GV cho và đọc tên một số andehit
mẫu.
- GV cho thêm một số ví dụ về đọc tên
ở mức độ khó hơn, dễ sai. Yêu cầu học
sinh tự đánh số và đọc tên trong vở.
- GV hướng dẫn, gọi một số HS trả lời
cách gọi tên của mình.
b) Cách gọi tên thông thường : anđehit
+ tên axit tương ứng.
- GV : Đưa ra bảng một số anđehit
thường gặp, yêu cầu HS đọc theo tên
thay thế.
- GV giới thiệu tên thông thường.
andehit và hướng
dẫn HS cách đọc
tên, click chuột
để hiện tên.
Hoạt động 3 : Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý
1) Đặc điểm cấu tạo
II. Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý
R-C
O
H
-C=C-
Mô hình phân tử HCHO
Dạng rỗng Dạng đặc
Gồm 1 liên kết pi bền và 1
liên kết xích ma kém bền
Gồm 1 liên kết pi bền và 1
liên kết xích ma kém bền
1) Đặc điểm cấu tạo
- GV liên hệ bài học cũ và mời HS trả
lời : Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo liên
kết C=C trong anken.
- HS trả lời: liên kết C=C gồm 1 liên
kết 𝜎 bền và 1 liên kết 𝜋 kém bền.
- GV trình chiếu công thức cấu tạo
nhóm -CHO và thông tin: Cấu tạo
nhóm -CHO trong anđehit có liên kết
C=O cũng gồm 1 liên kết 𝜎 bền và 1
liên kết 𝜋 kém bền tương tự anken.
=> GV yêu cầu học sinh dự đoán tính
chất của andehit như thế nào so với
anken.
2) Tính chất vật lí
- GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK,
hình và rút ra nhận xét về các tính
chất vật lí của anđehit :
+ Trạng thái.
+ Tính tan.
+ Nhiệt độ sôi.
- Từ hai cấu tạo
của gốc anken và
gốc andehit. HS
nêu đặc điểm,
sau đó click để
hiện nội dung.
- Tiếp tục click
để hiện mô
phỏng cấu trúc
HCHO.
- HS thảo luận
và trả lời, sau đó
lần lượt click để
hiện nội dung
tương ứng.
Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động
GV và HS
Lưu ý kĩ thuật
2) Tính chất vật lí
+ Nhiệt độ sôi: HCHO: -19 oC, CH3CHO: 21oC.
Dung dịch nư c của anđehit fomic
gọi là fomon.
Trạng thái: Anđehit đầu dãy đồng đẳng là chất khí, các
anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn.
Tính tan: Anđehit đầu dãy đồng đẳng tan rất tốt trong nư c,
các anđehit tiếp theo độ tan giảm dần.
- HS xem ảnh và nghiên cứu SGK
(trang 199), sau đó thảo luận theo
nhóm 3 người, sau 3 phút, HS trả lời
câu hỏi của GV theo trình chiếu :
+ Trạng thái: Ở điều kiện thường các
anđehit đầu dãy đồng đẳng là chất khí,
các anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc
rắn.
+ Tính tan: Các anđehit đầu dãy đồng
đẳng tan rất tốt trong nước, các anđehit
tiếp theo độ tan giảm dần theo chiều
tăng phân tử khối.
+ Nhiệt độ sôi: HCHO: -19oC,
CH3CHO: 21oC.
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời và
thông tin thêm: Dung dịch nước của
anđehit fomic fomon, dung dịch bão
hòa (37-40%) của anđehit fomic gọi là
fomalin.
Hoạt động 4 : Tổng kết bài học và tìm hiểu về anđehit trong cuộc sống
Độc lực i cơ thể của anđehit
https://vi.wikipedia.org/wiki/Aldehyde
Thực trạng sử dụng Formol trong chế biến bánh
phở, bún…
https://www.youtube.com/watch?v=-
2GET2tm_Z4
Em có biết ???
- GV tổng kết bài học, nhấn mạnh các
kiến thức trọng tâm.
- GV cho học sinh xem thêm về tính
độc hại của các andehit với sức khỏe
con người. Thực trạng việc sử dụng
bừa bãi dung dịch fomol trong thực
phẩm, tác hại, từ đó nâng cao cảnh
giác, biết cách phòng tránh thực phẩm
độc hại.
- GV chiếu lại
các slide và nhắc
lại toàn bài.
- Cho học sinh
xem thêm các
nội dung ở các
trang web đã có
sẵn đường link.
- Kết thúc bài
học.

More Related Content

What's hot

Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedBai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedQuang Trần
 
47.hóa học thắm- thpt.bh1
47.hóa học  thắm- thpt.bh147.hóa học  thắm- thpt.bh1
47.hóa học thắm- thpt.bh1hanhtvq
 
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoakinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoaHà Hải
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiHuyenngth
 
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong hohanhtvq
 
41.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai141.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai1hanhtvq
 
(Updated 17.04.2012)tuyen tap bai toan hoa hay (box math.vn)
(Updated 17.04.2012)tuyen tap bai toan hoa hay (box math.vn)(Updated 17.04.2012)tuyen tap bai toan hoa hay (box math.vn)
(Updated 17.04.2012)tuyen tap bai toan hoa hay (box math.vn)Rock Rock
 
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12Đan Bình
 
Anken&ankadien
Anken&ankadienAnken&ankadien
Anken&ankadienNgọc Lan
 
Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3Jung_yuki
 

What's hot (20)

GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9GIÁO ÁN HÓA 9
GIÁO ÁN HÓA 9
 
Giao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca namGiao an hoa 8 ca nam
Giao an hoa 8 ca nam
 
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_mergedBai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
Bai 1. bai_tap_pp_co_ban_de_giai_hoa_huu_co_v1_merged
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
47.hóa học thắm- thpt.bh1
47.hóa học  thắm- thpt.bh147.hóa học  thắm- thpt.bh1
47.hóa học thắm- thpt.bh1
 
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoakinh nghiệm ôn  học - luyện đề thi mon hoa
kinh nghiệm ôn học - luyện đề thi mon hoa
 
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thiTrac nghiem bang hinh ve va do thi
Trac nghiem bang hinh ve va do thi
 
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho77. ho thpt   l gia vn - thpt lng c bng hong ho
77. ho thpt l gia vn - thpt lng c bng hong ho
 
41.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai141.skkn phung minh thai1
41.skkn phung minh thai1
 
Tiết 47 48
Tiết 47   48Tiết 47   48
Tiết 47 48
 
Nh3
Nh3Nh3
Nh3
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 
Khdh ancol
Khdh ancolKhdh ancol
Khdh ancol
 
(Updated 17.04.2012)tuyen tap bai toan hoa hay (box math.vn)
(Updated 17.04.2012)tuyen tap bai toan hoa hay (box math.vn)(Updated 17.04.2012)tuyen tap bai toan hoa hay (box math.vn)
(Updated 17.04.2012)tuyen tap bai toan hoa hay (box math.vn)
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12
Dạy học theo chuyên đề: Chương Polime THPT lớp 12
 
Tiết 41
Tiết 41Tiết 41
Tiết 41
 
Anken&ankadien
Anken&ankadienAnken&ankadien
Anken&ankadien
 
Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3
 
Oxi ozon
Oxi ozonOxi ozon
Oxi ozon
 

Similar to KHBD (20)

Anken
AnkenAnken
Anken
 
Anken2
Anken2Anken2
Anken2
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd.
Khbd.Khbd.
Khbd.
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Kế hoạch bài dạy anken
Kế hoạch bài dạy ankenKế hoạch bài dạy anken
Kế hoạch bài dạy anken
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bài trình chiếu andehit
Bài trình chiếu andehitBài trình chiếu andehit
Bài trình chiếu andehit
 
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
 
Khbd anken
Khbd ankenKhbd anken
Khbd anken
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bảng KHBD-NT
Bảng KHBD-NTBảng KHBD-NT
Bảng KHBD-NT
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 

KHBD

  • 1. KHOA HÓA HỌC Năm học: 2018 – 2019 Học kì: 2 Họ và tên người soạn: Nguyễn Bá Du MSSV: 42.01.201.010 Điện thoại liên hệ: 035 323 9988 Email: cqtbk11badu@gmail.com KẾ HOẠCH BÀI DẠY Tên bài soạn: Bài 44 : ANĐEHIT- XETON (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Học sinh biết định nghĩa, biết phân loại và danh pháp các anđehit. - Học sinh trình bày được đặc điểm cấu tạo của nhóm chức –CHO. - Học sinh nêu được tính chất vật lí của anđehit. 2. Kĩ năng - Viết công thức cấu tạo, gọi tên các đồng đẳng anđehit. - Quan sát mô hình phân tử và rút ra nhận xét về cấu tạo của andehit. - Dự đoán được tính chất hoá học thông qua công thức cấu tạo. 3. Thái độ - Rèn luyện tính tích cực, chủ động trong học tập. - Có tinh thần hợp tác, đóng góp trong bài học. - Có niềm yêu thích môn hóa học. - Thấy được tính gần gũi cuộc sống của hóa học, chủ động sử dụng an toàn thực phẩm. II. Trọng tâm - Khái niệm, phân loại. - Đặc điểm cấu trúc phân tử và các tên gọi của andehit. - Tính chất vật lí của anđehit. III. Chuẩn bị 1. Giáo viên - Chuẩn bị bài trình chiếu. - Giáo án, SGK. 2. Học sinh SGK, vở ghi bài. IV. Phương pháp – Phương tiện 1. Phương pháp: Dạy học đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề, dạy học bằng phương tiện trực quan. 2. Phương tiện: Bảng tương tác, bài trình chiếu, SGK.
  • 2. V. Tổ chức hoạt động dạy học Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật Hoạt động 1. Giới thiệu bài 1 Bài 50: Glucozơ – Hóa lớp 9 => Có nhóm chức của anđehit –CH=O gây nên phản ứng tráng gương. Giới Thiệu về Anđehit - Formol là dung dịch của formaldehyde trong nước. - Formaldehyde là một hợp chất hữu cơ thuộc anđehit. - GV nhắc lại phản ứng tráng gương các em đã từng học, do trong phân tử glucozo có nhóm chức anđehit. - GV trích dẫn “Liên tục trong tháng 1 và 2/2007, các cơ quan chức năng đã phát hiện hàng chục vụ sử dụng bánh phở có formol tại Hà Nội, TPHCM, Vĩnh Phúc, Hà Tây... Việc lạm dụng formol trong thực phẩm đã tới mức báo động. Vậy formol là gì và nó huỷ hoại sức khoẻ con người ra sao ? ” + Formaldehyde là một hợp chất hữu cơ thuộc anđehit Vậy anđehit là gì ? Có cấu tạo ra sao ? Hôm nay chúng ta cùng đi vào bài học để tìm ra câu trả lời nhé ! - Lần lượt nhấp chuột để nội dung slide hiện ra. Hoạt động 2. Định nghĩa, phân loại và danh pháp 2 1) Định nghĩa H–CH=O CH3–CH=O C6H5–CH=O O=CH–CH=O => Andehit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –CHO liên kết trực tiếp i nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro. I. Định nghĩa, phân loại và danh pháp Các Anđehit là : C2H5OH C3H7-O-C3H7 CH2=CH-O-CHOC2H5-CO-CH3 (CH3)2CHCH2-CHO HOC-C6H4-CHO CH2=CH-CHO 1) Định nghĩa H–CH=O CH3–CH=O C6H5–CH=O O=CH–CH=O => Andehit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –CHO liên kết trực tiếp i nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro. I. Định nghĩa, phân loại và danh pháp H-CHO 1) Định nghĩa - GV cho HS quan sát một số ví dụ về anđehit: H-CHO , CH3–CH=O, C6H5– CH=O, O=CH-CH=O, ...GV chỉ ra đặc điểm của các anđehit là có nhóm – CH=O liên kết với H hoặc C, từ đó yêu cầu học sinh phát biểu định nghĩa. - Một số HS rút ra định nghĩa về andehit : Andehit là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm –CHO liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hidro. - Từ đặc điểm của các andehit đã xem và định nghĩa về andehit, GV đưa thêm một số công thức hóa học và yêu cầu HS xác định đâu là hợp chất anđehit. - GV yêu cầu HS giải thích câu trả lời, tại sao lại là anđehit và tại sao lại không phải là andehit, GV nhận xét và chốt lại câu trả lời. - Nhấp chuột để phần các CT andehit có bôi đỏ hiện ra trước. - Với phần xác định đâu là andehit lần lượt nhấp chuột cho hiện từng công thức một, sau đó gọi HS trả lời.
  • 3. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật R-(CHO)n 2) Phân loại R CHO CT Tổng Quát : R-(CHO)n a) Theo cấu tạo gốc R : + Anđehit no + Anđehit không no + Anđehit thơm b) Theo số nhóm –CHO : + Anđehit đơn chức + Anđehit đa chức 2) Phân loại R CHO CT Tổng Quát : VD : Phân loại các andehit sau : OCH-CHO, C6H5-CHO, CH2=CH- CH2-CHO, C3H7-CHO. Lưu ý : Andehit no, đơn chức, mạch hở CnH2n +1 CHO (n ≥ 0) hoặc CnH2nO (n ≥ 1) : C3H7-CHO : CH2=CH-CH2-CHO : C6H5-CHO : C3H7-CHO, C6H5-CHO, CH2=CH-CH2-CHO : OCH-CHO 3) Danh pháp 3-metylbutanal 3,3-đimetylpentanal Tên mạch C no ứng i mạch chính + al. + Chọn mạch chính là mạch C dài nhất chứa nhóm –CHO. + Đánh số thứ tự bắt đầu từ nhóm –CHO. 4 3 2 1 CH3 CH3-CH2-C-CH2-CHO CH3 5 4 3 2 1 a) Tên thay thế 2) Phân loại - GV trình chiếu công thức cấu tạo tổng quát : R-(CHO)n . GV phân tích các andehit sẽ có gốc R và nhóm chức –CHO trong phân tử, nhắc lại đặc điểm các gốc R như no, không no…vậy thì các andehit sẽ khác nhau như thế nào ? Được phân loại ra sao ? => Yêu cầu HS từ công thức cấu tạo tổng quát suy ra các cách phân loại anđehit. - HS trả lời : a) Theo đặc điểm cấu tạo của gốc hiđrocacbon R : + Anđehit no + Anđehit không no + Anđehit thơm b) Theo số nhóm –CHO trong phân tử anđehit : + Anđehit đơn chức + Anđehit đa chức - GV: Đưa ra một số ví dụ, yêu cầu HS phân loại : CH3-CH=O, C3H7-CH=O, O=CH-CH=O, CH2=CH-CH2-CH=O, C6-H5-CH=O… - GV chú ý : Công thức tổng quát của anđehit no, mạch hở, đơn chức bởi vì các andehit này thường gặp trong các bài toán cũng như trong thực tiễn : CnH2n +1 CHO (n ≥ 0) hoặc CnH2nO (n ≥ 1) 3) Danh pháp - GV: Nêu cách đọc tên anđehit no, đơn chức, mạch hở theo tên thay thế và tên thông thường. a) Tên thay thế : Tên mạch C no ứng với chính + al. + Chọn mạch chính là mạch C dài nhất - Nhấp chuột để hiện CTTQ trước, sau đó phân tích cho học sinh. - Khi học sinh phân loại xong thì click để hiện nội dung phân loại theo gốc R, theo số nhóm –CHO. - Yêu cầu học sinh lần lượt chọn các andehit no, không no, thơm…như đã phân loại. Nhấp chuột khi học sinh chọn đúng để hiển thị đáp án. - Nhấp chuột để hiện nội dung cách gọi tên. - Sau đó nhấp chuột tiếp để hiển thị các công thức CT của
  • 4. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật CH3 CH3-CH-CH-CH-CHO : CH3 CH3 CH3-CH-CH(CH3)-CH2-CHO : CH2-CH3 2,3,4-trimetylpentanal 3,4-đimetylhexanal CH3-CH-CH2-CH2-C-CH2-CHO : CH2-CH3 CH3 CH2-CH3 3-etyl-3,6-đimetyloctanal b) Cách gọi tên thông thường : Anđehit + tên axit tương ứng. chứa nhóm –CHO. + Đánh số thứ tự bắt đầu từ nhóm – CHO. - GV cho và đọc tên một số andehit mẫu. - GV cho thêm một số ví dụ về đọc tên ở mức độ khó hơn, dễ sai. Yêu cầu học sinh tự đánh số và đọc tên trong vở. - GV hướng dẫn, gọi một số HS trả lời cách gọi tên của mình. b) Cách gọi tên thông thường : anđehit + tên axit tương ứng. - GV : Đưa ra bảng một số anđehit thường gặp, yêu cầu HS đọc theo tên thay thế. - GV giới thiệu tên thông thường. andehit và hướng dẫn HS cách đọc tên, click chuột để hiện tên. Hoạt động 3 : Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý 1) Đặc điểm cấu tạo II. Đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý R-C O H -C=C- Mô hình phân tử HCHO Dạng rỗng Dạng đặc Gồm 1 liên kết pi bền và 1 liên kết xích ma kém bền Gồm 1 liên kết pi bền và 1 liên kết xích ma kém bền 1) Đặc điểm cấu tạo - GV liên hệ bài học cũ và mời HS trả lời : Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo liên kết C=C trong anken. - HS trả lời: liên kết C=C gồm 1 liên kết 𝜎 bền và 1 liên kết 𝜋 kém bền. - GV trình chiếu công thức cấu tạo nhóm -CHO và thông tin: Cấu tạo nhóm -CHO trong anđehit có liên kết C=O cũng gồm 1 liên kết 𝜎 bền và 1 liên kết 𝜋 kém bền tương tự anken. => GV yêu cầu học sinh dự đoán tính chất của andehit như thế nào so với anken. 2) Tính chất vật lí - GV hướng dẫn HS nghiên cứu SGK, hình và rút ra nhận xét về các tính chất vật lí của anđehit : + Trạng thái. + Tính tan. + Nhiệt độ sôi. - Từ hai cấu tạo của gốc anken và gốc andehit. HS nêu đặc điểm, sau đó click để hiện nội dung. - Tiếp tục click để hiện mô phỏng cấu trúc HCHO. - HS thảo luận và trả lời, sau đó lần lượt click để hiện nội dung tương ứng.
  • 5. Hình ảnh slide Gợi ý hoạt động GV và HS Lưu ý kĩ thuật 2) Tính chất vật lí + Nhiệt độ sôi: HCHO: -19 oC, CH3CHO: 21oC. Dung dịch nư c của anđehit fomic gọi là fomon. Trạng thái: Anđehit đầu dãy đồng đẳng là chất khí, các anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn. Tính tan: Anđehit đầu dãy đồng đẳng tan rất tốt trong nư c, các anđehit tiếp theo độ tan giảm dần. - HS xem ảnh và nghiên cứu SGK (trang 199), sau đó thảo luận theo nhóm 3 người, sau 3 phút, HS trả lời câu hỏi của GV theo trình chiếu : + Trạng thái: Ở điều kiện thường các anđehit đầu dãy đồng đẳng là chất khí, các anđehit tiếp theo là chất lỏng hoặc rắn. + Tính tan: Các anđehit đầu dãy đồng đẳng tan rất tốt trong nước, các anđehit tiếp theo độ tan giảm dần theo chiều tăng phân tử khối. + Nhiệt độ sôi: HCHO: -19oC, CH3CHO: 21oC. - GV nhận xét, chốt lại câu trả lời và thông tin thêm: Dung dịch nước của anđehit fomic fomon, dung dịch bão hòa (37-40%) của anđehit fomic gọi là fomalin. Hoạt động 4 : Tổng kết bài học và tìm hiểu về anđehit trong cuộc sống Độc lực i cơ thể của anđehit https://vi.wikipedia.org/wiki/Aldehyde Thực trạng sử dụng Formol trong chế biến bánh phở, bún… https://www.youtube.com/watch?v=- 2GET2tm_Z4 Em có biết ??? - GV tổng kết bài học, nhấn mạnh các kiến thức trọng tâm. - GV cho học sinh xem thêm về tính độc hại của các andehit với sức khỏe con người. Thực trạng việc sử dụng bừa bãi dung dịch fomol trong thực phẩm, tác hại, từ đó nâng cao cảnh giác, biết cách phòng tránh thực phẩm độc hại. - GV chiếu lại các slide và nhắc lại toàn bài. - Cho học sinh xem thêm các nội dung ở các trang web đã có sẵn đường link. - Kết thúc bài học.