SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
LÊ HOÀNG PHƯƠNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ BÁNH PHỒNG HUYỆN
CÁI BÈ - TỈNH TIỀN GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên Lê Hoàng Phương, là học viên lớp Thạc sĩ khóa 1 chuyên ngành
Thống kê kinh tế của trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng
nghề BánhLÊPhồngHOÀNGhuyệnCáiPHƯƠNGBè,tỉnhTiền Giang” là kết quả của
quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu trong luận văn
được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực,
khách quan và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác.
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN
CỦA LÀNG NGHỀ BÁNH PHỒNGHọcviênthựcHUYỆNhiệnluận CÁIvăn BÈ -
TỈNH TIỀN GIANG
Chuyên ngành:
Lê
Thống
Hoàng
kê
Phươ
kinh
g
tế
Mã số: 8310107
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. MAI THANH LOAN
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................... 1
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................1
1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........................................................................2
1.3. MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.........................................................3
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................3
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................3
1.4. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................4
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................4
1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................5
1.7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI....................................................................................5
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT7
2.1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ....................................7
2.1.1. Lý thuyết chung về phát triển ...........................................................7
2.1.2. Khái quát về làng nghề ......................................................................8
2.1.2.1. Khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống..............................8
2.1.2.2. Phân biệt làng nghề mới, làng có nghề và làng nghề truyền thống
9
2.1.2.3. Đặc điểm của làng nghề ............................................................... 11
2.1.2.4. Vai trò của làng nghề ................................................................... 12
2.1.3. Lý thuyết chung về phát triển làng nghề....................................... 14
2.1.3.1. Khái niệm về phát triển làng nghề........................................... 14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.3.2. Một số quan điểm về phát triển làng nghề.............................. 15
2.2. THỰC TRẠNG, ĐẶC THÙ CỦA SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG.............. 17
2.3. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ...................................................... 19
2.3.1. Các nghiên cứu có liên quan........................................................... 19
2.3.2. Đánh giá tài liệu lược khảo............................................................. 23
2.3.2.1. Tổng hợp tài liệu lược khảo...................................................... 23
2.3.2.2. Điểm kế thừa và khe hở nghiên cứu cho đề tài....................... 24
2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ........................................................ 25
2.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................... 25
2.4.2. Mô tả biến trong mô hình ............................................................... 26
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 28
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU....................................................................... 28
3.1.1. Nghiên cứu định tính....................................................................... 28
3.1.2. Nghiên cứu định lượng.................................................................... 29
3.2.CHỌN MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT........................................ 29
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu và tính đại diện của tổng thể mẫu khảo sát
29
3.2.2. Địa bàn, đối tượng và phương pháp khảo sát............................... 31
3.3. Xử lý dữ liệu................................................................................................... 32
3.3.1. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố..................................... 32
3.3.2. Ma trận tương quan........................................................................ 33
3.3.3. Phân tích hồi qui.............................................................................. 34
3.3.4. Kiểm định mô hình.......................................................................... 35
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 37
4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN ... 37
4.1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát................................................................... 37
4.1.2. Thống kê mô tả các biến ................................................................. 38
4.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO, PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ........ 40
4.2.1. Kiểm định thang đo......................................................................... 40
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)............................................... 42
4.2.3. Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố............................. 45
4.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY................................................................................ 45
4.3.1. Ma trận tương quan 45
4.3.2. Phân tích mô hình hồi quy.............................................................. 47
4.4. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GIỮA
CÁC NHÓM CƠ SỞ KINH DOANH CÓ ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU.......... 53
4.4.1. Sự khác biệt phát triển giữa các cơ sở có qui mô lao động khác
nhau ....................................................................................................................... 53
4.4.2. Sự khác biệt phát triển giữa các cơ sở có vốn đầu tư khác nhau. 55
4.5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 58
4.5.1. So với các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trước đây................ 58
4.5.2. So với thực tiển quản lý .................................................................. 58
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN LÝ................................. 60
5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................... 60
5.1.1. Kết luận từ mô hình thực tiển nghiên cứu .................................... 60
5.1.2. Kết luận từ ANOVA........................................................................ 61
5.2. CÁC HÀM Ý QUẢN LÝ .............................................................................. 62
5.2.1. Về khả năng hiểu biết của các nông hộ ......................................... 62
5.2.2. Về cơ sở hạ tầng............................................................................... 64
5.2.3. Về điều kiện sản xuất các nông hộ................................................. 65
5.2.4. Về khả năng tài chính của các nông hộ ......................................... 66
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
THEO .................................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
ANOVA Analysis of Variance
AVE Average Variance Extracted
Cronbach’s alpha Hệ số Cronbach’s alpha
CFA Confirmatory Factor Analysis
KMO Hệ số Kaiser-Mayer-Olkin
EFA Explaratory Factor Analysis
R Tham số ước lượng tương quan
Sig. Mức ý nghĩa quan sát
SPSS Statistical Package for thế Social Sciences – Phần mềm
thống kê cho nghiên cứu khoa học xã hội
VIF Variance Inflation Factor - Hệ số phóng đại phương sai
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
BẢNG 2.1: SO SÁNH CÁC TIỀU CHÍ CÔNG NHẬN LÀNG NGHỀ…..…….10
BẢNG 2.2: TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC………………..……….23
BẢNG 3.1: CƠ CẤU CÁC CƠ SỞ LÀNG NGHỀ CỦA TỔNG THỂ CHUNG VÀ
TỔNG THỂ MẪU ………………………………………………….…….…….…31
BẢNG 3.2: MỨC ĐỘ TƯƠNG QUAN…………………………………….….….34
BẢNG 4.1: THÔNG TIN MẪU KHẢO SÁT………………………………….....37
BẢNG 4.2: ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH CỦA CHỦ CƠ SỞ KINH
DOANH…………………………………………………………………………....38
BẢNG 4.3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA..…41
BẢNG 4.4: KIỂM ĐỊNH KMO VÀ BARTLET (KMO AND BARTLETT'S
TEST).……………………………………………………………………………...42
BẢNG 4.5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)………..…43
BẢNG 4.6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH KMO VÀ BARTLETT'S TEST CHO NHÂN
TỐ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ…………………………………….…44
BẢNG 4.7: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CỦA THANG ĐO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
LÀNG NGHỀ……………………………………………………………………...44
BẢNG 4.8: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN…………………………………………..…46
BẢNG 4.9: HỆ SỐ HỒI QUY CỦA MÔ HÌNH………………………………....47
BẢNG 4.10: KIỂM ĐỊNH F VỂ ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH…….………..49
BẢNG 4.11: KẾT QUẢ HỆ SỐ HIỆU CHỈNH……………………………….50
BẢNG 4.12: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT…………………….50
BẢNG 4.13: KIỂM TRA HOMOGENEITY CỦA CÁC BIẾN………………....53
BẢNG 4.14: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH POST HOC……………………………..54
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BẢNG 4.15: KIỂM TRA HOMOGENEITY CỦA CÁC BIẾN…………………..55
BẢNG 4.16: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH POST HOC……………………………….56
BẢNG 5.1: THỐNG KÊ KHẢ NĂNG HIỂU BIẾT CỦA CÁC NÔNG HỘ….…63
BẢNG 5.2: THỐNG KÊ CƠ SỞ HẠ TẦNG………………………………….…..65
BẢNG 5.3: THỐNG KÊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CÁC NÔNG HỘ…………...66
BẢNG 5.4: THỐNG KÊ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC NÔNG HỘ……67
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
HÌNH 2.1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG
NGHỀ ……………………………………………………………………………...19
HÌNH 2.2: MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG
NGHỀ Ở HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI ……………………. 20
HÌNH 2.3: MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG
NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ
……………………………………………..……………………...……………….21
HÌNH 2.4: MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH,
PHÁT TRIỂN HOẶC SUY THOÁI CÁC LÀNG NGHỀ ……………………….22
HÌNH 2.5: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KẾT
HỢP DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ……….………………….23
HÌNH 2.6: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT …………………………….…25
HÌNH 3.1: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ………………………………………....28
HÌNH 4.1: MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAU EFA …………………..………….....45
HÌNH 4.2: MÔ HÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ PHÁT
TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ BÁNH PHỒNG CÁI BÈ, TIỀN GIANG ……….…48
HÌNH 4.3: BIỂU ĐỒ SCATTER CHO PHẦN DƯ CHUẨN HÓA ……………..51
HÌNH 4.4: BIỂU ĐỒ HISTOGRAM CỦA PHẦN DƯ CHUẨN HÓA ………....52
HÌNH 4.5: SỰ KHÁC BIỆT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GIỮA CÁC
NHÓM CƠ SỞ KINH DOANH THEO SỐ LAO ĐỘNG THAM GIA ……….…55
HÌNH 4.6: SỰ KHÁC BIỆT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GIỮA CÁC
NHÓM CƠ SỞ KINH DOANH THEO VỐN ĐẦU TƯ ………………………...57
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Xây dựng và phát triển nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt
quan tâm. Với vai trò, tầm quan trọng của nông thôn trong phát triển kinh tế - xã
hội, an ninh quốc phòng và thực tiễn phát triển nông thôn trong giai đoạn hiện nay,
năm 2009 Chính phủ đã ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng
nông thôn mới. Một trong những mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới
hướng tới là: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước
hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp
với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo
quy hoạch. Chính vì vậy, việc phát triển làng nghề hiện nay là khâu quan trọng
nhằm phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng, giảm dần khoảng cách thu nhập giữa
thành thị và nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn, khai
thác các tiềm năng sẵn có nhằm ổn định và phát triển các làng nghề, ngành nghề
tiểu thủ công nghiệp theo cơ chế thị trường, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, từng
bước nâng cao bộ mặt kinh tế vùng nông thôn.
Làng nghề là một đặc trưng độc đáo của nông thôn Việt Nam. Làng nghề có
vai trò quan trọng trong xã hội nông thôn trong việc phát triển kinh tế và góp phần
vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển làng nghề góp phần xóa đói
giảm nghèo và xoá đói ở nông thôn, cung cấp việc làm trong thời gian rảnh rỗi, cải
thiện thu nhập và chất lượng cuộc sống. Mặc dù có lịch sử lâu đời, các làng nghề
của Việt Nam vẫn còn ở quy mô nhỏ. Bên cạnh đó, quy trình sản xuất tại làng nghề
chủ yếu sử dụng thiết bị điều khiển bằng tay và công nghệ lạc hậu. Tuy nhiên, sự
phát triển của làng nghề vẫn chưa được bền vững và quan tâm từ chính các hộ sản
xuất kinh doanh và chính quyền địa phương.
Huyện Cái Bè đã và đang triển khai mục tiêu xây dựng 50% số xã đạt chuẩn
nông thôn mới vào năm 2020. Tốc độ tăng trưởng chung về giá trị sản xuất luôn đạt
và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tuy nhiên ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ công
nghiệp còn phát triển chậm, hoạt động làng nghề, nghề truyền thống còn nhiều mặt
hạn chế. Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong nông thôn ở huyện đã dẫn đến những
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
hệ quả tất yếu về sự phát triển của làng nghề truyền thống, làng nghề đang đứng
trước nguy cơ mai một, làng nghề bánh phồng huyện Cái Bè cũng không nằm ngoài
hệ lụy đó.
Nghề làm bánh phồng ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã có từ năm 1940,
chủ yếu sản xuất để tiêu thụ trong những dịp lễ Tết. Về sau nghề làm bánh phồng
ngày càng phát triển về quy mô cũng như về thị trường tiêu thụ. Số lượng hộ chuyên
làm bánh phồng là khoảng hơn 400 hộ trong đó có các thương hiệu từ lâu đã được
sự tin dùng của khách hang. Những hộ, cơ sở trong làng nghể đang có cơ hội và
thách thức mới, làm thế nào để làng nghề bánh phồng Cái Bè tồn tại và phát triển
trong cơ chế cạnh tranh của thị trường mà vẫn giữ được những nét văn hóa truyền
thông lâu đời.
Việc bảo tồn và phát triển làng nghề là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược
phát triển kinh tế huyện Cái Bè; đồng thời duy trì, bảo tồn, phát triển các giá trị văn
hóa của địa phương; xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập làm thay đổi bộ mặt nông
thôn và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, xây dựng nông thôn mới - đó là định hướng phát triển làng nghề bánh phồng
trên địa bàn huyện trong thời gian tới.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu và thực hiện
đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng
huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang" làm đề tài luận án Thạc sĩ.
1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Cơ sở lý thuyết cho mô hình nghiên cứu đề xuất là lý thuyết về phát triển
làng nghề.
Cơ sở thực tiễn cho mô hình nghiên cứu đề xuất, đặc biệt là cơ sở cho nội
dung của các biến quan sát là đặc điểm của sự phát triển của Làng nghề Bánh
Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang.
Cơ sở thực nghiệm cho mô hình nghiên cứu đề xuất là 05 nghiên cứu trước
đây có liên quan. Trong đó, bài nghiên cứu gốc cho đề tài là Mai Văn Nam (2013).
Đồng thời, là 04 bài nghiên cứu trong và ngoài nước : Đặng Kim Chi và các cộng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
sự, 2005; Kiều Mai Hương, 2010; Vũ Ngọc Hoàng, 2016) và 01 bài nghiên cứu
nước ngoài (Naoto Suzuki, 2006).
Từ 05 bài nghiên cứu này, tác giả đã đúc kết được các nhân tố có ý nghĩa
phổ biến trong các bài nghiên cứu và một số hạn chế của các đề tài để đề xuất mô
hình nghiên cứu và phần nào giảm thiểu hạn chế trong nghiên cứu cho đề tài.
1.3. MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu tổng quát:
Mục tiêu chung của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát
triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang.
Mục tiêu cụ thể:
Để đạt được mục tiêu chung, đề tài đạt được các mục tiêu cụ thể sau:
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh
Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang.
- Đo lường tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng
nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang.
- Từ kết quả phân tích được, đề xuất một số gợi ý nhằm giúp hộ dân làng
nghề, cùng nhà đầu tư và chính quyền địa phương trong việc phát triển làng nghề
bền vững, giải quyết hài hòa lợi ích giữa hộ dân làng nghề, nhà đầu tư và chính
quyền địa phương.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
Trên những mục tiêu này, câu hỏi nghiên cứu cho đề tài là:
- Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự sự phát triển của Làng nghề Bánh
Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang?
- Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự phát triển của Làng nghề Bánh
Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang?
- Những hàm ý quản lý nào nhằm giúp hộ dân làng nghề, cùng nhà đầu tư và
chính quyền địa phương phát triển làng nghề bền vững, giải quyết hài hòa lợi ích
giữa các bên có liên quan?
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
1.4. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển
của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang.
Cụ thể, luận văn kiểm định 4 nhân tố: (1) Khả năng tài chính của các nông
hộ, (2) Cơ sở hạ tầng, (3) Điều kiện sản xuất các nông hộ, (4) Khả năng hiểu biết
của các nông hộ.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian nghiên cứu của đề tài là trên địa bàn tỉnh Tiền Giang
Trên không gian nghiên cứu này, phạm vi khảo sát là hộ sản xuất, kinh
doanh Bánh Phồng ở huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang
Mặt khác, phạm vi thời gian khảo sát là từ ngày 01/8/2017 đến ngày
31/10/2017.
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn là bài nghiên cứu định lượng có vận dụng kết hợp với nghiên cứu
định tính.
Nghiên cứu định tính nhằm:
- Đề xuất mô hình nghiên cứu: trên cơ sở lý thuyết, cơ sở thực nghiệm và đặc
thù của Làng nghề Bánh Phồng; tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu. Sau đó, tham
khảo ý kiến chuyên gia để điểu chỉnh mô hình, đề xuất mô hình nghiên cứu chính
thức.
- Xây dựng thang đo: trên cơ sở nội dung các biến độc lập, biến phụ thuộc và
tham khảo thang đo từ các nghiên cứu trước; tác giả thiết kế thang đo, tham khảo ý
kiến chuyên gia, phỏng vấn thử, kiểm định thang đo.
- Thảo luận kết quả nghiên cứu.
- Đề xuất các hàm ý chính sách.
Nghiên cứu định lượng, sử dụng phần mềm SPSS để:
- Kiểm tra độ tin cậy thang đo thông qua phân tích Cronbach’Alpha.
- Phân tích yếu tố khám phá EFA: kiểm định Bartlet, hệ số KMO để xem xét
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
độ thích hợp của EFA.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
- Phân tích mối tương quan giữa các biến.
- Phân tích hồi quy để xác định mô hình hồi quy tuyến tính qua đó xác định
mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh
Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang.
- Thực hiện các kiểm định.
1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài đem lại những ý nghĩa về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn cho các
doanh nghiệp, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực liên quan.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp hộ dân làng nghề,
cùng nhà đầu tư và chính quyền địa phương trong việc phát triển làng nghề bền
vững, giải quyết hài hòa lợi ích giữa hộ dân làng nghề, nhà đầu tư và chính quyền
địa phương.
1.7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI
Đề tài được chia làm 5 chương như sau:
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Nêu tổng quan về nghiên cứu, lý do hình thành đề tài, trình bày mục tiêu,
phạm vi và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn và bố cục của đề tài.
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ
XUẤT
Giới thiệu các khái niệm liên quan đến động lực làm việc của nhân viên.
Tổng kết các nghiên cứu có liên quan nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự
phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. Phát triển
các giả thuyết nghiên cứu, thang đo và đề xuất mô hình nghiên cứu.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trình bày quá trình thu thập dữ liệu và kết quả nghiên cứu sơ bộ. Phân tích
dữ liệu khảo sát: mô tả mẫu, kiểm đinh thang đo và phân tích yếu tố khám phá.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trình bày phương pháp phân tích thông tin và thảo luận kết quả nghiên cứu.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN LÝ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
Gợi ý chính sách, tóm tắt các kết quả chính của nghiên cứu, những đóng góp,
gợi ý hướng sử dụng kết quả nghiên cứu cũng như những hạn chế để định hướng
cho nghiên cứu tiếp theo.
TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Tác giả đã trình bày lý do chọn tên đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền
Giang”. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và câu hỏi
nghiên cứu của đề tài cần đạt được. Tác giả cũng xác định được phương pháp
nghiên cứu, xác định phạm vi, đối tượng cùng ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Bố cục
của nghiên cứu gồm 5 chương sẽ thực hiện.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN
CỨU ĐỀ XUẤT
Giới thiệu cơ sở lý thuyết, mô hình tham khảo và các nghiên cứu đã được
thực hiện trước đây trong nước và nước ngoài liên quan đến sự phát triển của Làng
nghề. Từ đó, chương này sẽ làm nền tảng cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu đề
xuất trong chương 3, về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề
Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang.
2.1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ
2.1.1. Lý thuyết chung về phát triển
Theo Harrison thuật ngữ sự phát triển bao gồm nhiều ý nghĩa như tăng
trưởng kinh tế, thay đổi cơ cấu, công nghiệp hóa, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã
hội, tự hiện thực hoá và sự tự do cá nhân, quốc gia, khu vực và văn hoá.
Sự phát triển được Goldsworthy; Ingham mở rộng hơn, bên cạnh ý nghĩa về
tăng trưởng kinh tế thì còn phải kết hợp với xã hội, đạo đức và các cân nhắc về môi
trường. Mục đích cuối cùng của sự phát triển nhằm cải thiện và hoàn thiện cho cuộc
sống con người thông qua việc lựa chọn các giải pháp.
Còn theo Todaro thì đưa ra ba giá trị cốt lõi và ba mục tiêu hàng đầu của sự
phát triển. Giá trị cốt lõi của sự phát triển là nuôi dưỡng, lòng tự trọng và tự do. Ba
mục tiêu của sự phát triển bao gồm:
(1) Đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người;
(2) Nâng cao thu nhập, giáo dục tốt hơn, đảm bảo việc làm và quan tâm đến
các giá trị văn hoá và nhân bản, lòng tự trọng của dân tộc;
(3) Lựa chọn hình thức kinh tế và xã hội để cá nhân được tự do, quốc gia
không phụ thuộc vào quốc gia khác.
Redclift đã mở rộng thêm cho thuật ngữ sự phát triển, sự phát triển còn được
đề cập đến vấn đề phát triển bền vững. Theo WCED (Ủy ban Thế giới về Môi
trường và Phát triển), sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không ảnh
hưởng đến khả năng chi phí để đáp ứng nhu cầu riêng của họ.
Cách thức đo lường sự phát triển cũng đã thay đổi theo thời gian. Các quan
niệm truyền thống về sự phát triển như chất lượng cuộc sống, thu nhập bình quân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
đầu người hoặc GNP dần được bổ sung các chỉ số khác như: Chỉ số phát triển con
người (kinh tế xã hội), Chỉ số phúc lợi xã hội bền vững, và Chỉ số tự do chính trị và
dân sự.
Hettne đưa ra kết luận, tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà thuật ngữ sự phát triển
sẽ có cách hiểu và đo lường khác nhau. Như vậy sự phát triển bao gồm việc chuyển
đổi cơ cấu bao hàm các thay đổi chính trị, văn hoá, xã hội và kinh tế.
2.1.2. Khái quát về làng nghề
2.1.2.1. Khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống
Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với các thôn làng và các làng nghề.
Chúng là đặc trưng kinh tế cho truyền thống kinh tế, văn hóa của xã hội nông thôn.
Các làng nghề là cầu nối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa nông thôn và thành
thị, giữa truyền thống và hiện tại, là nấc thang quan trọng trong quá trình công
nghiệp hóa ở nông thôn nước ta.
Theo Trần Thị Thùy Linh nói đến làng nghề chúng ta cần chú ý 2 yếu tố cấu
thành đó là làng và nghề. Làng là một khu vực địa lí, một không gian lãnh thổ nhất
định, ở đó tập hợp những người dân cùng sinh sống, cùng sản xuất. Các làng nghề
gắn bó với các ngành nghề phi công nghiệp, các ngành nghề thủ công ở các thôn
làng.
Năm 2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số
116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nội dung và các tiêu chí
công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống. Theo đó, Làng nghề là một hoặc
nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư
tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản
xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau.
Theo Vũ Ngọc Hoàng: làng nghề được hiểu theo nghĩa rộng có thể là cụm
các làng nghề, không bó hẹp trong phạm vi hành chính của một làng mà gồm một
hoặc một số làng cùng một tiểu vùng, cùng địa lí kinh tế, cùng sản xuất một chủng
loại hàng hóa truyền thống hoặc cùng kinh doanh liên quan đến một nghề phi nông
nghiệp và có quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế - xã hội.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Tóm lại: có thể hiểu làng nghề là một cộng đồng dân cư sống tập trung trên
cùng một địa bàn ở nông thôn. Trong làng đó có một bộ phận dân cư tách ra cùng
nhau sinh sống bằng việc sản xuất một hoặc một số loại hàng hoá, dịch vụ trong đó
có ít nhất một loại hàng hoá dịch vụ đặc trưng thu hút đông đảo lao động hoặc hộ
gia đình trong làng tham gia, đem lại nguồn thu nhập chính và chiếm tỷ trọng lớn so
với thu nhập dân cư được tạo ra trên địa bàn làng hoặc cộng đồng dân cư đó.
Truyền thống là thuật ngữ dùng để chỉ các giá trị, yếu tố, quan niệm của một
cộng đồng người hay của xã hội lưu giữ trong một thời gian dài từ thế hệ này qua
thế hệ khác. Truyền thống thể hiện tính kế thừa là chủ yếu, tuy nhiên cũng có sự
phát triển theo lịch sử. Truyền thống được biểu hiện ở hình thức như truyền thống
học tập, lễ hội truyền thống, truyền thống dòng họ, nghề truyền thống (Vũ Ngọc
Hoàng, 2016).
Thông tư số 116/2006/TT-BNN, nghề truyền thống là nghề đã được hình
thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền
và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền.
Như vậy có thể hiểu về làng nghề truyền thống là loại hình làng nghề đã hình
thành, tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, trong đó hoạt động kinh tế chủ yếu
gồm có một hoặc nhiều nghề thủ công truyền thống, là nơi hội tụ các nghệ nhân và
đội ngũ thợ lành nghề, là nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu
đời, giữa họ có sự liên kết, hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
2.1.2.2. Phân biệt làng nghề mới, làng có nghề và làng nghề truyền
thống
Căn cứ thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông
Nghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số
66/2006/NĐ-CP của chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, tiêu chí công
nhận nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
Bảng 2.1: So sánh các tiều chí công nhận làng nghề
Làng Làng Làng
Làng nghề
Các tiêu chí công nhận truyền
có nghề nghề nghề mới
thống
Tỉ lệ số hộ trên địa bàn tham gia
các hoạt động ngành nghề nông  10  30  30  30
thôn (%)
Số năm hoạt động sản xuất kinh Ít nhất có
doanh ổn định tính đến thời  2  2 2-<50 một nghề
điểm đề nghị công nhận (năm) trên 50 năm
Chấp hành chính sách, pháp luật
Tốt Tốt Tốt Tốt
của nhà nước
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ thông tư số 116/2006/TT-BNN)
Làng nghề được công nhận phải đạt 3 tiêu chí sau: (1) Có tối thiểu 30% tổng
số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn, (2) Hoạt động sản
xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận, (3)
Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.
Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất 1 nghề
truyền thống: (1) Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính từ thời điểm
đề nghị công nhận, (2) Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc,
(3) Nghề gắn với nhiều tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng
nghề.
Làng nghề mới là những làng có ngành nghề phát triển trong những năm gần
đây, chủ yếu do sự lan tỏa từ làng nghề truyền thống hoặc do sự du nhập trong quá
trình hội nhập giữa các vùng và giữa các nước. Ngay các làng nghề truyền thống
cũng có sự đan xen giữa nghề mới và nghề truyền thống.
Làng có nghề là làng được hình thành cùng với sự phát triển nền kinh tế chủ
yếu là do sự lan tỏa của làng nghề truyền thống, có những điều kiện nhất định để
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
hình thành và phát triển. Trong đó làng có số hộ, số lao động sản xuất công nghiệp
tiểu thủ công nghiệp ít nhất từ 10% trở lên.
2.1.2.3. Đặc điểm của làng nghề
Theo Trần Thị Thùy Linh (2012), làng nghề có 7 đặc điểm cơ bản sau:
Một là; các làng nghề là tồn tại ở nông thôn là đặc điểm nổi bật nhất, gắn bó
chặt chẽ với nông nghiệp.
Các làng nghề xuất hiện trong từng làng - xã ở nông thôn sau đó các ngành
nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông
nghiệp và sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn
nhau. Người thợ thủ công trước hết và đồng thời là người nông dân.
Hai là; công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt
là các làng nghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công
là chủ yếu.
Ba là; đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ.
Hầu hết các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có
của nguồn nguyên liệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phương. Cũng có thể có một
số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác hoặc từ nước ngoài như một số loại chỉ thêu,
thuốc nhuộm... song không nhiều.
Bốn là; phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công.
Lao động này nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc
thẩm mỹ và sáng tạo của người thợ, của các nghệ nhân. Việc dạy nghề trước đây
chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong các gia đình. Sau hoà bình lập lại,
nhiều cơ sở quốc doanh và hợp tác xã làm nghề thủ công truyền thống ra đời, làm
cho phương thức truyền nghề và dạy nghề đã có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng
và phong phú hơn.
Năm là; sản phẩm làng nghề thường mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật
cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc.
Sáu là; thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính địa
phương, tại chỗ và nhỏ hẹp.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
Bởi sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống, là
xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của các địa phương.
Cho đến nay, thị trường làng nghề về cơ bản vẫn là các thị trường địa phương, là
tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu.
Bảy là; hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ở quy mô
hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp tư
nhân.
2.1.2.4. Vai trò của làng nghề
* Góp phần khai thác và phát huy những nguồn lực sẵn có của đất nước,
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
Theo Vũ Ngọc Hoàng (2016), Làng nghề với tư cách là hình thức tổ chức
kinh tế ở lâu đời nông thôn, hoạt động của các làng nghề truyền thống chủ yếu dựa
trên cơ sở những nguồn vốn, công nghệ và nhân lực sẵn có, do đó duy trì và phát
triển làng nghề truyền thống trong hội nhập quốc tế có vai trò to lớn trong khai thác,
phát huy những nguồn lực sẵn có đó phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn
nói riêng và cả nước nói chung.
* Làng nghề truyền thống góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Trong quá trình phát triển, các làng nghề truyền thống đã có vai trò tích cực
góp phần tăng tỷ trọng nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, chuyển lao
động từ sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có
thu nhập cao hơn. Khi nghề thủ công hình thành và phát triển thì kinh tế nông thôn
không chỉ có kinh tế nông nghiệp thuần nhất mà bên cạnh là các ngành thủ công
nghiệp, thương mại và dịch vụ cùng tồn tại và phát triển (Vũ Ngọc Hoàng, 2016).
Giá trị những sản phẩm tạo ra từ làng nghề cao hơn so với sản xuất nông
nghiệp. Các sản phẩm từ làng nghề được thị trường trong nước và thế giới đánh giá
cao và được ưu chuộng. Đồng thời, một số dịch vụ kèm theo làng nghề được phát
triển thêm như dịch vụ cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ du lịch sinh thái làng
nghề, dịch vụ vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm từ làng nghề.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
* Làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng
nông thôn
Theo Vũ Ngọc Hoàng (2016), hệ thống giao thông và kết cấu hạ tầng vừa là
tiền đề, vừa là hệ quả của phát triển làng nghề truyền thống. Đầu tiên làng nghề
được hình thành ở những vùng có giao thông thuận lợi, đồng thời làng nghề phát
triển sẽ làm nảy sinh nhu cầu xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng. Bên cạnh đó, phát
triển làng nghề truyền thống cùng với việc tăng thu nhập của người dân đã tạo một
nguồn tích luỹ khá lớn và ổn định ngân sách địa phương cũng như các hộ gia đình.
Vì vậy, có điều kiện đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng như đường giao thông, trạm
biến thế điện, hệ thống thông tin liên lạc và các yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng phục
vụ sinh hoạt, nâng cao dân trí và sức khoẻ của người dân như trường học, trạm y tế,
vệ sinh môi trường.
* Làng nghề truyền góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người
lao động ở nông thôn
Theo Vũ Ngọc Hoàng (2016), Việt Nam với hơn 90 triệu người và có tốc độ
tăng lao động tương đối cao. Vì vậy, sự phát triển của làng nghề truyền thống đã tác
động tích cực không chỉ về mặt kinh tế mà cả về mặt xã hội trên phương diện việc
làm và tăng thu nhập cho người lao động. Thực tế cho thấy hiện nay lao động nông
nghiệp chiếm trên 50% lao động xã hội, trong khi diện tích đất canh tác ngày càng
thu hẹp, thời gian lao động dư thừa trong nông thôn còn khoảng 1/3 chưa sử dụng
nên tình trạng thất nghiệp càng có nguy cơ gia tăng. Trong khi đó kinh tế nông
nghiệp vẫn lạc hậu là chủ yếu, năng suất lao động thấp, nên bản thân sản xuất nông
nghiệp không có khả năng giải quyết lao động dư thừa trong nông thôn hiện nay.
Theo Bộ Công Thương (2011), bình quân mỗi cơ sở chuyên làm nghề tạo
việc làm ổn định cho khoảng 30 lao động thường xuyên và 10 - 15 lao động thời vụ,
mỗi hộ chuyên làm nghề tạo việc làm cho 5 - 7 lao động thường xuyên và 3 - 5 lao
động thời vụ. Đặc biệt ở nghề dệt, thêu ren, mây tre đan, mỗi cơ sở có thể thu hút
250 - 300 lao động. Nhiều làng nghề thu hút trên 60% lao động tham gia vào các
hoạt động ngành nghề.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
Như vậy, việc phát triển làng nghề truyền thống là một giải pháp quan trọng
nhằm khai thác các nguồn lực ở nông thôn tạo điều kiện cho những người có khả
năng làm những nghề mà họ có ưu thế hơn. Mặt khác, các ngành nghề ở nông thôn
phát triển đã kéo theo nhiều nghề dịch vụ có liên quan, thu hút và tạo thêm nhiều
việc làm mới.
* Làng nghề truyền thống vừa góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc,
vừa thúc đẩy xuất khẩu và phát triển du lịch
Giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống thể hiện qua sản phẩm, cơ cấu của
làng, lối sống, phong tục tập quán của cộng đồng. Những sản phẩm thủ công truyền
thống hầu hết là những sản phẩm hàng hóa mang tính nghệ thuật, nó là sản phẩm
văn hóa vật thể vừa chứa đựng những giá trị văn hóa phi vật thể.
Mỗi làng nghề thực sự là một địa chỉ văn hóa, phản ánh nét văn hóa độc đáo
của từng địa phương, từng vùng. Làng nghề truyền thống từ lâu đã trở thành một bộ
phận hữu cơ không thể thiếu của văn hóa dân gian. Những giá trị văn hóa chứa
đựng trong các làng nghề truyền thống đã tạo nên những nét riêng độc đáo đa dạng
nhưng cũng mang bản sắc chung của văn hóa dân tộc Việt Nam. Làng nghề là cả
một môi trường kinh tế, văn hoá xã hội. Làng nghề là nơi cộng đồng dân cư có lối
sống văn hóa: sống yêu lao động; sống cần cù, giản dị, tiết kiệm; sống đùm bọc,
giúp nhau cùng rèn luyện tay nghề. Làng nghề là nơi không có đất để văn hóa phẩm
độc hại, các tệ nạn: ma túy, cờ bạc, rượu chè, đua xe... nẩy nở. Phải chăng chính vì
lẽ đó mà nảy sinh nhận thức: làng nghề thủ công truyền thống chắc chắn sẽ đóng
góp tích cực, thiết thực vào việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.
2.1.3. Lý thuyết chung về phát triển làng nghề
2.1.3.1. Khái niệm về phát triển làng nghề
Theo Eversole (2006), các dự án phát triển làng nghề thường tập trung vào
cải thiện về chất lượng sản phẩm, kiểm soát nguồn đầu vào, tăng số lượng sản xuất
và đảm bảo được nguồn cung ứng đều đặn. Phát triển làng nghề đối với các nhà sản
xuất quy mô nhỏ thường gặp khó khăn, do đó, các nhà sản xuất nhỏ thường hợp tác
với nhau để thành lập các hợp tác xã hoặc các hiệp hội làng nghề. Phát triển kinh tế
thông qua phát triển làng nghề sẽ đem lại nguồn thu nhập cho các cá nhân và gia
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
đình, có thể giúp người dân nâng cao đời sống. Tập trung vào phát triển làng nghề
là một công cụ phát triển kinh tế mang lại cho cơ hội lợi nhuận, để kết hợp kỹ năng
tay nghề địa phương và nhu cầu thị trường bên ngoài. Đây là cơ hội quan trọng để
phân bổ các nguồn lực kinh tế từ các nơi khác vào các vùng khó khăn về kinh tế.
Còn theo Stevenson và Scobie (2007), các nghệ nhân làng nghề phát triển
nghề của họ trong suốt cuộc đời, thiết lập một cách làm việc liên quan đến tìm kiếm
và nghiên cứu để cố gắng giải quyết các vấn đề kỹ thuật, vật chất và tài chính trong
sản xuất công việc để tồn tại trong nền kinh tế (trích Follett, 2013). Trong thời kỳ
hậu hiện đại hóa công nghiệp ngày nay, người thợ thủ công phải cạnh tranh không
chỉ trong nước mà cả nước ngoài, cạnh tranh cả với các sản phẩm thủ công mặc dù
chúng thường được sản xuất hàng loạt bằng các quy trình công nghệ tiên tiến. Các
tài liệu gần đây cho thấy nghề thủ công được coi là một phần của các ngành công
nghiệp văn hoá và đầy sáng tạo (Hartley, 2005; Hesmondhalgh, 2007; trích Follett,
2013).
2.1.3.2. Một số quan điểm về phát triển làng nghề
Theo Scrase; Các nguồn lực văn hoá được sử dụng đặc biệt như một tài sản
để phát triển làng nghề.
Các sản phẩm có nguồn gốc từ những truyền thống văn hoá mạnh mẽ, đặc
biệt và được bán như một loại đặc quyền để người tiêu dùng có thể sở hữu một giá
trị truyền thống và kinh nghiệm đích thực (Scrase, 2003).
Hiệp hội các chuyên gia Senor de Mayo: cần phát triển làng nghề một cách
linh hoạt được thay đổi, để đáp ứng thị trường (Scrase, 2003).
Các sản phẩm thủ công được thay đổi cũng như thiết kế sao cho phù hợp với
nhu cầu thực tế của từng thị trường. Điều này, đòi hỏi các nghệ nhân phải gắn sản
xuất với nhu cầu ngày càng thay đổi của thị trường, đồng thời mỗi thị trường mà
sản phẩm cung cấp phải đa dạng hóa, phù hợp với từng đối tượng cụ thể.
Stephen (1991) mô tả các nhà thủ công địa phương là "các doanh nhân vi
mô" có ý nghĩa cụ thể đối với các dự án phát triển làng nghề. Để phát triển làng
nghề, Stephen đúc kết một số kinh nghiệm:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
- Tài trợ vốn cho các hoạt động kinh doanh của các nghệ nhân, khuyến khích
nghệ nhân thành các "các doanh nhân vi mô", mang tính kinh doanh hơn.
- Khuyến khích các nghệ nhân học các kỹ thuật mới và mua máy móc, do đó
theo đuổi các tiêu chuẩn chất lượng hiện đại và hiệu quả cao hơn trong quá trình sản
xuất.
- Đào tạo thợ thủ công, bao gồm cả đào tạo kỹ thuật để nâng cao chất lượng
sản phẩm và đào tạo về quản lý kinh doanh hiệu quả.
Và theo Eversole (2006), sản phẩm thủ công là mục tiêu của nhiều chương
trình phát triển kinh tế địa phương, bởi vì:
- Các sản phẩm thủ công thường sử dụng các kỹ năng cơ bản, không cần qua
đào tạo. Do đó, phát triển thủ công làng nghề được sự quan tâm của các cơ quan
chính quyền nhằm tận dụng nguồn nhân lực trình độ thấp, nhàn rỗi tại địa phương.
- Công nghệ liên quan đến việc sản xuất các sản phẩm thủ công có tính khả
thi và chi phí thấp và nó thường liên quan đến các vật liệu địa phương. Do đó được
hiểu là công nghệ thích hợp cho các khu vực vùng sâu, vùng xa và khu vực có kinh
tế đang khó khăn.
- Người thợ thủ công thường sản xuất ra những thứ bằng tay, những thứ này
có thể mang lại cho họ một số mặt hàng độc nhất vô nhị và hấp dẫn thị trường - đặc
biệt khi họ thể hiện các đặc trưng văn hóa bản địa hoặc truyền thống độc đáo.
- Partridge và Uquillas (1996) lưu ý rằng việc sản xuất các sản phẩm thủ
công phục vụ hai mục đích cho địa phương bản địa: nó đem lại thu nhập và nó cũng
củng cố bản sắc và văn hoá sắc tộc.
Mặt khác, Eversole (2006) cho rằng phát triển làng nghề rất tiềm năng cho
việc phát triển kinh tế địa phương, xóa đói giảm nghèo cho người dân. Ngoài ra, có
thể tạo ra các lợi ích khác như quảng bá văn hóa địa phương với các khách hàng, du
khách trong nước và nước ngoài, thể hiện tôn trọng bản sắc văn hóa truyền thống
của địa phương, quốc gia. Tuy nhiên, khi phát triển làng nghề sẽ gặp rất nhiều bất
lợi khi thị trường ngày càng phát triển hiện đại. Đặc trưng công việc của thợ thủ
công trong làng nghề là công việc khó khăn, mức lương thấp, tiềm năng trong tương
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
lai bị hạn chế. Mâu thuẫn giữa thị trường và làng nghề, khi thị trường ngày càng
hiện đại, sản phẩm được sản xuất tự động hóa bằng máy móc, nhanh chóng và sản
xuất hàng loạt, trong khi đó người thợ thủ công truyền thống sản xuất sản phẩm
bằng tay.
Trong khi đó, Cohen (1998) cho rằng những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát
triển của làng nghề bao gồm kiến thức của người sản xuất, thông tin thị trường mà
người sản xuất tiếp cận và cấu trúc thị trường. Còn theo Scrase (2003), thị trường
đang trong xu hướng toàn cầu hóa và thay đổi nhanh chóng, tính cạnh tranh ngày
càng khắc nghiệt, sức ép từ thị trường có thể tạo nhiều bất lợi hơn là cơ hội cho các
làng nghề.
Một số dự án phát triển làng nghề đã thành công và Stephen (1991) cho rằng
sản xuất thủ công vẫn là một chiến lược phát triển kinh tế được ưa chuộng cho
những người muốn thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.
Trên đây cũng chính là cơ sở lý thuyết cho mối quan hệ giữa Phát triển làng
nghể với các biến độc lập là các nhân tố ảnh hưởng.
2.2. THỰC TRẠNG, ĐẶC THÙ CỦA SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG
Làng nghề bánh phồng Cái Bè nằm về hướng Đông Bắc của thị trấn Cái Bè;
tập trung khu vực ấp An Hiệp - xã Đông Hòa Hiệp và khu 4 - thị trấn Cái Bè. Tổng
diện tích là 342,1 ha, trong đó Khu 4 thị trấn Cái Bè là 113,54 ha chiếm 33,19%
diện tích làng nghề. Nằm trãi dài khoảng 4,2 Km cặp theo sông Cái Bè, khu vực dân
cư sống chủ yếu ngành nông nghiệp, trồng cây ăn quả chủ yếu, với các loại cây như:
Bưởi, mận, chanh…v..v...
Nghề làm bánh phồng ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã có từ năm 1940,
chủ yếu sản xuất để tiêu thụ trong những dịp lễ Tết. Về sau nghề làm bánh phồng
ngày càng phát triển về quy mô cũng như về thị trường tiêu thụ. Số lượng hộ
chuyên làm bánh phồng là khoảng hơn 400 hộ trong đó có các thương hiệu từ lâu đã
được sự tin dùng của khách hàng như: Ông Mập, Hải Ký, Ba Mập, Thanh Tuyền.
Hiện nay, huyện Cái Bè có 8 đại lý bán bánh, đại lý lấy bánh ở lò, phân
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
phối cho các cửa hàng, các tiệm dọc theo quốc lộ 1 hoặc đưa lên thành phố qua các
tỉnh bạn để bán, và mua nguyên liệu về cung cấp lại cho người sản xuất.
Trước tình hình ngày càng phát triển của làng nghề, giải quyết được việc làm
trong nhân dân, tạo thu nhập, nâng cao đời sống ở nông thôn, UBND huyện Cái Bè
giao Phòng kinh tế huyện lập dự án phát triển và đề nghị UBND tỉnh công nhận
làng nghề. Ngày 01/09/2003 UBND tỉnh Tiền Giang có Quyết định số 3370/QĐ-UB
công nhận làng nghề bánh phồng thị trấn Cái Bè, Đông Hòa Hiệp.Từ khi có quyết
định thành lập đến nay làng nghề được lãnh đạo các ngành các cấp quan tâm. Đặc
biệt đã đầu tư trên 10 tỷ đồng cho hạ tầng cơ sở của làng nghề, chủ yếu trãi nhựa
trục đường chính của làng nghề dài trên 3 km. Hàng năm làng nghề bánh phồng sản
xuất ra được khoản 1.444 tấn bánh, đóng góp vào giá trị sản xuất của ngành tiểu thủ
công nghiệp của huyện ước khoản 13 tỷ đồng (theo giá so sánh).
Bánh phồng là một trong những thực phẩm truyền thống của nước ta và một
món ăn không thể thiếu trong những gia đình Nam bộ vào ngày Tết, trong đó bánh
phồng, bánh phồng tôm, phồng cua, phồng mực là những bánh phồng thường gặp
nhất. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, bánh phồng vẫn được sử dụng rộng rãi,
đặc biệt vào những ngày Tết và có những dạng mới hấp dẫn hơn ra đời. Bánh phồng
là đặc sản của vùng đất huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang.
Nguyên liệu chế biến bánh phồng là bột sắn hoặc gạo nếp, đường, nước dừa,
sữa và gia vị trộn đều với tỷ lệ phù hợp. Quy trình làm bánh phồng rất đơn giản
nhưng tốn nhiều công sức. Sắn được nấu chín và quết nhuyễn với gia vị sau đó cán
thành bánh và phơi nắng, sau đó đem vào nhúng nước đường và phơi lại lần nữa cho
khô mới đóng gói. Công đoạn quết sắn với nguyên liệu khác được thực hiện bằng
thủ công nên mất rất nhiều công sức. Hiện nay, một số cơ sở đã sử dụng máy quết,
máy cán bánh phồng bằng điện để vừa tăng năng suất vừa giảm công lao động.
Để bánh phồng ngon và đạt chất lượng, một số yếu tố được trong quá trình
chế biến ảnh hưởng rất nhiều. Thứ nhất, là nguyên liệu bột từ sắn hoặc từ gạo nếp
phải chất lượng tạo nên hương vị riêng, độ thơm, béo và ngọt của bánh. Thứ hai,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
đặc trưng của bánh phồng là nguyên liệu nước cốt dừa khô và đặc biệt là một số loại
trái cây đặc sản pha trộn để tạo hương vị. Thứ ba, cách phối trộn nguyên liệu và gia
vị riêng cũng tạo nên hương vị đặc trưng khác nhau. Thứ tư, việc nặn bột cũng phải
do người có kinh nghiệm, nếu không bột chia không đều sẽ ảnh hưởng đến kích
thước của chiếc bánh. Thứ năm là nhiệt độ vừa phải khi phơi bằng ngoài ánh sáng
mặt trời, một số cơ sở dùng máy sấy nhiệt, tuy nhiên, độ nóng ảnh hưởng đến độ
dẻo, độ thơm cũng như bánh khô hay dễ vỡ.
2.3. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN
2.3.1. Các nghiên cứu có liên quan
Đề tài về phát triển làng nghề truyền thống trên thế giới, phải kể đến tác giả
Naoto Suzuki (2006) với đề tài "Xây dựng chiến lược phát triển nghề thủ công mỹ
nghệ truyền thống":
(1) Suzuki (2005), Development strategy formulation for artisan craft
promotion: The effective promotion for regional development in developing
countries (tạm dịch: Xây dựng chiến lược phát triển nghề thủ công: Thúc đẩy phát
triển có hiệu quả cho vùng các nước đang phát triển), tạp chí Japanese Society for
the Science of Design.
Chiến lược phát triển làng nghề
Dịch vụ hỗ trợ
Mặt hàng thủ công
Sự phát
triển làng
nghề
Nguồn nhân lực
Hình 2.1: Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Làng Nghề
Nguồn: Naoto Suzuki (2006)
Bài nghiên cứu cũng cung cấp mô hình các nhân tố tác động đến phát triển
làng nghề: với phương pháp chuyên gia, tác giả đưa ra mô hình phát triển làng nghề
dựa trên bốn yếu tố tác động, bao gồm:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
- Chiến lược phát triển làng nghề: Chính sách và tính linh hoạt cần thiết của
một kế hoạch tổng thể phát triển làng nghề;
- Dịch vụ hỗ trợ: chức năng khác nhau của các tổ chức hỗ trợ như sức mạnh
và khả năng của các cơ quan nhà nước, địa phương trong việc tập hợp và quản lí
những dịch vụ cung cấp;
- Mặt hàng thủ công: Cải tiến chất lượng và thiết kế của các mặt hàng thủ
công để xuất khẩu sang các thị trường khác;
-Nguồn nhân lực: Hợp tác phát triển nguồn nhân lực cho các làng nghề.
(2) Kiều Mai Hương (2010), “Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành
phố Hà Nội”, luận văn Thạc sĩ , Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tác giả đã kiểm định mô hình với 7 nhân tố như sau:
Cơ sở hạ tầng
Chính sách đầu tư, tín dụng
Nguồn nhân lực
Sự biến đổi của nhu cầu thị trường
Trình độ kỹ thuật công nghệ
Yếu tố truyền thống
Nguyên vật liệu sản xuất
Phát triển làng
nghề ở huyện
Thạch Thất
thành phố Hà
Nội
Hình 2.2: Mô Hình Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Phát Triển Làng Nghề
Ở Huyện Thạch Thất Thành Phố Hà Nội
Nguồn: Kiều Mai Hương (2010)
(3) Vũ Ngọc Hoàng (2016), “Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong
hội nhập quốc tế”, luận án Tiến sĩ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tác giả Vũ Ngọc Hoàng cho rằng với tư
cách là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, làng nghề truyền thống cũng là một
trong những chủ thể tham gia hội nhập quốc tế, do đó sự tồn tại và phát triển của
làng nghề truyền thống chịu tác động từ hai nhóm nhân tố chủ yếu, bao gồm các
nhân tố trong nước và quốc tế.
Từ đó, tác giả đã kiểm định mô hình với 8 nhân tố như sau:
Khả năng tiếp cận thông tin thị trường
Công nghệ sản xuất
Sức cạnh tranh của hàng hóa
Chất lượng nguồn lao động
Ô nhiễm môi trường
Thị trường nước ngoài
Thương mại điện tử
Sự phát triển
làng nghề
truyền thống ở
tỉnh Nam
Định trong hội
nhập quốc tế
Áp dụng khoa học, công nghệ
Hình 2.3: Mô Hình Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Phát Triển Làng Nghề
Truyền Thống Ở Tỉnh Nam Định Trong Hội Nhập Quốc Tế
Nguồn: Vũ Ngọc Hoàng (2016)
(4) Đặng Kim Chi (2005), “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc
xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ờ các làng nghề
Việt Nam" mã số KC.08.09, chương trình Khoa học Công nghệ Bảo vệ Môi trường
và Phòng chống thiên tai KC.08.
Tác giả đã kiểm định mô hình với 9 nhân tố như sau:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
Các yếu tố bên trong
Người đứng đầu doanh nghiệp
Trang thiết bị và cơ sở, kỹ thuật
Vật liệu, nhiên liệu
Đặc điểm văn hóa
Vốn và năng lực thương mại
Chính sách của nhà nước
Hội nhập quốc tế
Yếu tố xã hội
Yếu tố môi trường
Sự hình thành,
phát triển hoặc
suy thoái các
làng nghề
Hình 2.4: Mô Hình Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Hình Thành, Phát Triển
Hoặc Suy Thoái Các Làng Nghề
Nguồn: Đặng Kim Chi và các cộng sự (2005)
(5) Mai Văn Nam (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết
hợp du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long; Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế.
Tác giả dựa cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng
đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu
được tiến hành ở địa bàn hai tỉnh Bạc Liêu và Hậu Giang, đồng bằng sông cửu
Long. Tác giả đưa 9 biến vào mô hình ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề, bao
gồm: (1) Quy mô sản xuất hộ, (2) Nguồn lao động, (3) Tài chính, (4)Trình độ, (5)
Vốn vay, (6) Cơ sở hạ tầng tại làng nghề, (7) Nguyên liệu, (8) Thông tin thị trường,
(9) Hỗ trợ của địa phương. Bằng phương pháp phân tích nhân tố, tác giả xây dựng
mô hình các nhân tố tác động đến sự phát triển làng nghề Đồng bằng sông Cửu
Long gồm bốn yếu tố chính là: (1) Khả năng tài chính của các nông hộ, (2) Cơ sở hạ
tầng, (3) Điều kiện sản xuất các nông hộ, (4) Khả năng hiểu biết của các nông hộ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Khả năng tài chính của các nông hộ
Cơ sở hạ tầng
Điều kiện sản xuất các nông hộ
Khả năng hiểu biết của các nông hộ
Sự phát triển
làng nghề ở
Đồng bằng
sông Cửu
Long
Hình 2.5: Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Phát Triển Làng Nghề Kết Hợp Du
Lịch Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Nguồn: Mai Văn Nam (2013)
2.3.2. Đánh giá tài liệu lược khảo
2.3.2.1. Tổng hợp tài liệu lược khảo
Tổng hợp các nghiên cứu trước có liện quan với biến phụ thuộc là Phát triển
làng nghề và các biến độc lập tương ứng như sau:
Bảng 2.2: Tổng hợp các nghiên cứu trước
Tác giả Tên đề tài Các nhân tố ảnh hưởng
Development strategy
(1) Chiến lược phát triển làng nghề
Naoto formulation for artisan
(2) Dịch vụ hỗ trợ
Suzuki craft promotion
(3) Mặt hàng thủ công
(2006) (Xây dựng chiến lược
(4) Nguồn nhân lực
phát triển nghề thủ công)
(1) Cơ sở hạ tầng
Kiều Mai Phát triển làng nghề ở
(2) Chính sách đầu tư, tín dụng
(3) Nguồn nhân lực
Hương huyện Thạch Thất thành (4) Sự biến đổi của nhu cầu thị trường
(2010) phố Hà Nội (5) Trình độ kỹ thuật công nghệ
(6) Yếu tố truyền thống
(7) Nguyên vật liệu sản xuất của làng nghề
Vũ Ngọc Làng nghề truyền thống ở (1) Khả năng tiếp cận thông tin thị trường
Hoàng tỉnh Nam Định trong hội (2) Công nghệ sản xuất
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
Tác giả Tên đề tài Các nhân tố ảnh hưởng
(2016) nhập quốc tế (3) Sức cạnh tranh của hàng hóa
(4) Chất lượng nguồn lao động
(5) Ô nhiễm môi trường
(6) Thị trường nước ngoài
(7) Thương mại điện tử
(8) Áp dụng khoa học, công nghệ
Đặng
Nghiên cứu cơ sở khoa
(1) Các yếu tố bên trong
học và thực tiễn cho việc
Kim Chi (2) Chính sách của Nhà nước
xây dựng các chính sách
và các (3) Hội nhập quốc tế
và biện pháp giải quyết
cộng sự (4) Các yếu tố xã hội
vấn đề môi trường ờ các
(2005) (5) Các yếu tố môi trường
làng nghề Việt Nam
Mai Văn
Các yếu tố ảnh hưởng đến (1) Khả năng tài chính của các nông hộ
phát triển làng nghề kết (2) Cơ sở hạ tầng
Nam
hợp du lịch ở Đồng bằng (3) Điều kiện sản xuất các nông hộ
(2013)
sông Cửu Long (4) Khả năng hiểu biết của các nông hộ
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu trước)
2.3.2.2. Điểm kế thừa và khe hở nghiên cứu cho đề tài
Như vậy, các nghiên cứu trước đây ở trong và ngoài nước đã góp phần căn
bản trong việc xây dựng các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề,
song kết quả lại hoàn toàn không thống nhất giữa các quốc gia, khu vực do khác
biệt về môi trường văn hóa, kinh tế, pháp lý…Tuy nhiên, một số nhân tố sau đây
xuất hiện ở nhiều nghiên cứu, cũng như nghiên cứu của Mai Văn Nam (2013) là gần
sát với nghiên cứu của tác giả nghiên cứu tại Cái Bè, Tiền Giang cũng trong khu
vực Đồng bằng sông Cửu Long:
- Khả năng tài chính của các nông hộ
- Cơ sở hạ tầng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Điều kiện sản xuất các nông hộ
- Khả năng hiểu biết của các nông hộ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Đây chính là cơ sở thực nghiệm cho mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả. Mặt
khác, từ các nghiên cứu trước, các tác giả chưa đi sâu nghiên cứu trên làng nghề
bánh phồng. Đồng thời, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, chưa có nghiên cứu
trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng.
Đây chính là khe hở nghiên cứu cho đề tài.
2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT
2.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất
Mô hình nghiên cứu của tác giả căn cứ chính trên kết quả mô hình nhân tố
ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề trong bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng
đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí
nghiên cứu Kinh tế, số 422, trang 62-69, tháng 7/2013 của Mai Văn Nam với 4 biến
phụ thuộc có ý nghĩa thống kê. Từ đó, mô hình đề xuất của tác giả giữ nguyên mô
hình của Mai Văn Nam (2013) với 4 biến độc lập là: (1) Khả năng tài chính của các
nông hộ, (2) Cơ sở hạ tầng, (3) Điều kiện sản xuất các nông hộ và (4) Khả năng
hiểu biết của các nông hộ.
Bước kế tiếp, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp 06 đại diện hộ làng nghề
Bánh Phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang để góp ý các nhân tố tác động. Kết quả
cuối cùng, mô hình nghiên cứu chính thức giữ nguyên 4 biến độc lập như tác giả đề
xuất.
Khả năng tài chính của các nông hộ
Cơ sở hạ tầng
Điều kiện sản xuất các nông hộ
Khả năng hiểu biết của các nông hộ
(+) H1
(+) H2
(+) H3
(+) H4
Sự phát triển làng
nghề Bánh Phồng
tỉnh Tiền Giang
Hình 2.6: Mô Hình Nghiên Cứu Đề Xuất
Nguồn: Tác giả đề xuất, 2017
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Các giả thuyết nghiên cứu:
H1: Khả năng tài chính của nông hộ có tác động cùng chiều đến sự phát triển
của làng nghề Bánh Phồng tỉnh Tiền Giang.
H2: Cơ sở hạ tầng có tác động cùng chiều đến sự phát triển của làng nghề.
H3: Điều kiện sản xuất các nông hộ có tác động cùng chiều đến sự phát triển
của làng nghề.
H4: Khả năng hiểu biết của các nông hộ có tác động cùng chiều đến sự phát
triển của làng nghề
2.4.2. Mô tả biến trong mô hình
Nội dung các biến trong mô hình đề xuất của tác giả được hiểu như sau:

Biến phụ thuộc: Sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng

Từ cơ sở lý thuyết ở mục 2.1, có thể tóm tắt:
Sự phát triển làng nghề là chương trình phát triển kinh tế địa phương nhằm
cải thiện về chất lượng sản phẩm, kiểm soát nguồn đầu vào, tăng số lượng sản xuất
và đảm bảo được nguồn cung ứng đều đặn; đem lại nguồn thu nhập cho các cá nhân
và gia đình, có thể giúp người dân nâng cao đời sống; tiềm năng cho việc phát triển
kinh tế địa phương, xóa đói giảm nghèo cho người dân.

Biến độc lập: 04 biến

(1) Khả năng tài chính của các nông hộ
Khả năng tài chính của các hộ làng nghề là số vốn tự có và số vốn vay của
các hộ làng nghề để đầu tư vào nguồn vật liệu, nguyên liệu, máy móc và trang thiết
bị, lao động,… để phát triển làng nghề.
(2) Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng tại các làng nghề là đường xá vận chuyển, hệ thống cung cấp
điện, nước….
(3) Điều kiện sản xuất các nông hộ
Điều kiện sản xuất các nông hộ thể hiện số lượng nguồn nhân lực và nguồn
nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất cùng với chính sách của địa phương góp
phần giải quyết những khó khăn trong sản xuất cho các người nông dân.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
(4) Khả năng hiểu biết của các nông hộ
Khả năng hiểu biết của các nông hộ là trình độ học vấn, khả năng nhận biết
cơ hội cho hoạt động sản xuất từ các thông tin thị trường về nguyên liệu, thành
phẩm,... giúp các người nông dân có thể có kế hoạch sản xuất phù hợp hơn nhằm
đạt thu nhập cao nhất.
TÓM TẮT CHƯƠNG 2
Trong chương này, tác giả luận văn đã đưa ra cơ sở lý thuyết về các khái
niệm đã được làm rõ: khái niệm về Sự phát triển, làng nghề, phân biệt và đặc điểm,
vai trò của làng nghề. Đồng thời, tác giả đưa ra các thuyết về Lý thuyết về sự phát
triển, sự phát triển làng nghề. Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài về các
nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề. Qua những cơ sở lý thuyết và
mô hình của các nghiên cứu trước, tác giả đã đưa ra các giả thuyết và đề xuất mô
hình nghiên cứu cho đề tài.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu này được thực hiện qua hai bước chính là: nghiên cứu sơ bộ
bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu chính thức bằng phương
pháp nghiên cứu định lượng.
Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết
Thang do chính thức
Nghiên cứu định lượng
chính thức
Thống kê mô tả
Đánh giá thang đo
Kiểm định mô hình
Kết luận và kiến nghị
Thang đo sơ bộ
Mô hình và thang
đo phù hợp
Phỏng vấn chuyên gia
Hiệu chỉnh thang đo
Hình 3.1: Quy Trình Nghiên Cứu
Nguồn: Tác giả nghiên cứu, 2017
3.1.1. Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính để đề xuất mô hình nghiên cứu và xây dựng - điều
chỉnh các biến quan sát. Đồng thời, nghiên cứu định tính là nội dung cuối cùng của
bài nghiên cứu là đúc kết các hàm ý chính sách từ kết quả nghiên cứu.
Để đề xuất mô hình nghiên cứu, tác giả thực hiện các bước sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về sự phát triển của Làng nghề và các các nhân tố
ảnh hưởng .
- Nghiên cứu, phân tích các mô hình liên quan, tìm hiểu thực tiễn tại Làng
nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang để xây dựng mô hình đề xuất hợp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
lý.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
- Phỏng vấn trực tiếp 6 chuyên gia để điều chỉnh mô hình.
Để xây dựng bản hỏi chính thức, tác giả thực hiện các bước sau:
- Từ đặc thù của làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang và
căn cứ thang đo của các nghiên cứu trước, tác giả thiết kế bản hỏi sơ bộ.
- Phỏng vấn trực tiếp 6 chuyên gia để điều chỉnh bản hỏi.
- Khảo sát thử 5 đáp viên để kiểm tra sự dễ hiểu, dễ trả lời của bản hỏi.
- Kiểm định thang đo từ dữ liệu của 30 phiếu khảo sát, điều chỉnh lần cuối;
hình thành thang đo chính thức.
Để đề xuất hàm ý chính sách, tác giả dựa trên các kết quả nghiên cứu sau:
- Kết quả mô hình hồi qui: biến có ý nghĩa thống kê, độ lớn và dấu của các
hệ số β.
- Kết quả thống kê mô tả các biến.
- Kết quả phân tích phương sai (ANOVA).
- Thảo luận kết quả nghiên cứu: sự phù hợp so với thực tiễn, so với kết quả
các nghiên cứu trước.
3.1.2. Nghiên cứu định lượng
Kết quả nghiên cứu định tính là bản câu hỏi khảo sát chính thức cho bài
nghiên cứu .
Sau khi thu thập được dữ liệu về mẫu nghiên cứu, tác giả tiến hành xử lý với
phần mềm SPSS 23.0 bao gồm: đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha, phân tích
nhân tố khám phá, phân tích hồi qui, kiểm định mô hình, kiểm định sự khác biệt về
số người tham gia lao động khác nhau; số vốn đầu từ khác nhau giữa các nhóm cơ
sở kinh doanh
3.2.CHỌN MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT
3.2.1. Phương pháp chọn mẫu và tính đại diện của tổng thể mẫu khảo sát
Luận văn được thực hiện với phương pháp lấy mẫu phân tầng.
Về qui mô tổng thể mẫu:
Theo Hair et Al (1998), để phân tích nhân tố thì tốt nhất là 5 mẫu trên một
biến quan sát. Bên cạnh đó, Tabachnick & Fidel (1996) cho rằng để phân tích hồi
quy tốt nhất thì cỡ mẫu phải bảo đảm theo công thức:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
n>= 8m + 50
Trong đó: n: Cỡ mẫu
m: Số biến độc lập của mô hình Bản
hỏi có 23 biến quan sát và 4 biến độc lập thì:

Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu nhân tố là : 23 x5 = 115 phiếu

Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu hồi quy là : 4 x 8+50 = 82 phiếu
Như vậy, qui mô mẫu theo lý thuyết cần có là n = 197 phiếu.

Qui mô mẫu thực tế :
Số phiếu điều tra là 195 phiếu, số phiếu thu lại được 189 phiếu trả lời, tỷ lệ
hồi đáp đạt 96,92%.
Sau đó, số phiếu thu thập được sàng lọc và kiểm tra tính hợp lệ cũng như phù
hợp với tiêu chuẩn phạm vi nghiên cứu thì số lượng phiếu còn lại được đưa vào xử
lý là 185 phiếu (chiếm 97,88% mẫu thu thập được).
Vì vậy, kích thước mẫu cuối cùng dùng để xử lý n=185.
Về tính đại diện của tổng thể mẫu được chọn theo phương pháp phân
tầng:
Cách chọn mẫu phân tầng được thực hiện như sau: huyện Cái Bè có 25
xã/phường, thị trấn, trong đó chọn ra thị trấn Cái Bè và xã Đông Hoà Hiệp tập trung
khoảng 90% hộ sản xuất bánh phồng tương ướng 300 hộ.
Tương tự, phân tầng theo khu/ấp ở thị trấn Cái Bè xã Đông Hòa Hiệp chọn
theo tỷ lệ hộ như sau:
- Thị trấn Cái Bè chọn: Khu 1: 41 hộ và khu 4: 83 hộ
- Xã Đông Hoà Hiệp chọn: ấp An Hiệp 46 hộ và ấp An Lợi 25 hộ,
Sau khi chọn khu/ấp tiến hành lập danh hộ theo tiêu chí “số lao động” của
hộ, áp dụng công thức chọn mẫu k = N/n (N: Số hộ của khu/ấp, n: số hộ được chọn
của khu/ấp)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
Bảng 3.1: Cơ cấu các cơ sở làng nghề của tổng thể chung và tổng thể mẫu
Thông tin của cơ sở kinh doanh Số cơ sở kinh Tỉ lệ thực tế Tỷ lệ của
doanh thực tế (%) mẫu khảo
sát (%)
Qui mô lao động (người)
< 5 118 63 63.78
5-10 91 27.83 27.57
> 10 30 9,17 8.65
Vốn đầu tư kinh doanh phồng (triệu đ)
< 100 275 84.1 85.41
100 – 900 45 13,76 11.89
> 900 7 2.14 2.70
Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả luận văn
Qua bảng trên ta thấy:
Thứ nhất, hiện nay huyện Cái Bè có tổng số cơ sở kinh doanh Bánh phồng là
327 cơ sở, qui mô mẫu khảo sát là 195 cơ sở. Như vậy, tổng thể mẫu chiếm tỉ lệ
59,63% tổng thể chung. Xét về khía cạnh mẫu đủ lớn để đạt tính đại diện cho tổng
thể chung thì đây là mẫu đủ lớn.
Thứ hai, về chọn mẫu phân tầng theo tỉ lệ qui mô lao động thì tổng thể mẫu
đạt cơ cấu mẫu phù hợp rất cao theo cơ cấu tổng thể chung.
Thứ ba, về chọn mẫu phân tầng theo tỉ lệ qui mô lao động thì tổng thể mẫu
đạt cơ cấu mẫu phù hợp cao theo cơ cấu tổng thể chung.
Tóm lại, có thể kết luận tổng thể mẫu thu thập hoàn toàn có thể đại diện cho
tổng thể chung các cơ sở kinh doanh bánh phồng tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang
để tiến hành phân tích thống kê.
3.2.2. Địa bàn, đối tượng và phương pháp khảo sát
- Cuộc khảo sát được tiến hành trên địa bàn huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang;
- Đối tượng được khảo sát là hộ sản xuất, kinh doanh bánh phồng;
- Phương pháp khảo sát là phỏng vấn trực tiếp hộ;
Thời gian tiến hành khảo sát từ tháng 08/2017 đến 10/2017.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Thang đo: Các thang đo diễn đạt các khái niệm trong mô hình là thang đo đa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
biến. Các biến quan sát được đo lường trên thang đo Likert 5 mức độ thay đổi từ: 1
= hoàn toàn không đồng ý đến 5 = hoàn toàn đồng ý.
3.3. Xử lý dữ liệu
3.3.1. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố
Kiểm định thang đo
Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.
Các biến chỉ được chấp nhận khi hệ số Alpha > hệ số tương quan tổng biến
phù hợp.
Điều kiện thỏa mãn yêu cầu trong kiểm định thang đo:
+ Hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6
+ và Hệ số tương quan biến tổng (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) > 0.3.
Thông thường, thang đo có Cronbach's Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được
và thang đó có độ tin cậy từ 0,8 đến gần 1 là thang đo tốt.
Phân tích nhân tố
Sau kiểm định thang đo, tiến hành phân tích nhân tố.
Khái niệm:
Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ
yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phân tích nhân tố là một kỹ thuật phụ thuộc
lẫn nhau.
Trong nghiên cứu, chúng ta có thể thu thập được một số lượng biến khá lớn,
hầu hết các biến này có liên hệ với nhau và số lượng của chúng phải được giảm bớt
xuống đến một số lượng mà chúng ta có thể sử dụng được.
Mô hình nhân tố:
Mỗi biến trong phân tích nhân tố được biểu diễn như là một kết hợp tuyến
tính của các nhân tố cơ bản. Lượng biến thiên của một biến được giải thích bởi
những nhân tố chung trong phân tích được gọi là communality. Biến thiên chung
của các biến được mô tả bằng một số ít các nhân tố chung cộng với một nhân tố đặc
trưng cho mỗi biến. Những nhân tố này không bộc lộ rõ ràng.
Nếu các biến được chuẩn hóa thì mô hình nhân tố thể hiện bằng phương
trình:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
Xi = Ai1F1 + Ai2F2 + Ai3F3 + … + AinFn + ViUi
Trong đó:
Xi : Biến thứ i chuẩn hoá.
Aij : Hệ số hồi quy bội chuẩn hóa của nhân tố j đối với biến i.
F : Các nhân tố chung.
Vi : Hệ số hồi quy chuẩn hóa của nhân tố đặc trưng i đối với biến i
Ui : Nhân tố đặc trưng của biến i.
n : Số nhân tố chung.
Các nhân tố đặc trưng có tương quan với nhau và với các nhân tố chung. Bản
thân các nhân tố chung cũng có thể được diễn tả như những kết hợp tuyến tính của
các biến quan sát:
Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + … + WikXk
Trong đó: Fi : Ước lượng trị số của nhân tố thứ i.
Wi: Quyền số hay trọng số nhân tố.
k: Số biến.
Điều kiện thỏa mãn yêu cầu trong phân tích nhân tố:
- Thứ nhất: Hệ số KMO phải có giá trị lớn (giữa 0.5 và 1) và mức ý nghĩa
của kiểm định Bartlett ≤ 0.05.
- Thứ hai: Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0.5.
- Thứ ba: Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và
Eigenvalues có giá trị lớn hơn 1.
3.3.2. Ma trận tương quan
Nội dung: Ma trận tương quan với các Hệ số tương quan phản ảnh mức độ
tương quan giữa các biến.
Hệ số tương quan:
- Hệ số tương quan nhận giá trị trong khoảng (-1, +1)
- Hệ số tương quan > 0 : tương quan thuận
- Hệ số tương quan < 0 : tương quan nghịch
- Hệ số tương quan tiến đến: +1 hoặc -1: tương quan càng chặt chẽ.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
34
Bảng 3.2: Mức độ tương quan
R (lần) r2
(lần) Mức độ tương quan
0,00 – 0,19 0 – 0.04 Tương quan rất yếu
0,20 – 0,39 0,04– 0,16 Tương quan yếu
0,40 – 0,59 0,16– 0,36 Tương quan đáng kể
0,60 – 0,79 0,36– 0,64 Tương quan khá mạnh
0,80 – 1 064 – 1 Tương quan mạnh
Nguồn: Evan, J. D. (1996)
Kiểm định Hệ số tương quan:
H0: không tồn tại mối tương quan giữa 2 biến
H1: tồn tại mối tương quan giữa 2 biến
Với Mức ý nghĩa kiểm định là 5%: + Sig ≤ 0,05: Bác bỏ Ho
+ Sig > 0,05: Chưa có cơ sở Bác bỏ Ho
3.3.3. Phân tích hồi qui
Mô hình hồi quy có dạng như sau:
Yi =0 +1X1i +2X2i + … +pXni +i
Trong đó:
Yi : Biến phụ thuộc .
0 : Hệ số chặn.
i : Hệ số hồi quy thứ i (i = 1, n ).
Xi : Sai số biến độc lập thứ i.
i : Biến độc lập ngẫu nhiên.
Kiểm định độ phù hợp của mô hình
Kiểm định F trong bảng phân tích phương sai là phép kiểm định về độ phù
hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem xét biến phụ thuộc có liên hệ
tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập hay không.
Giả thiết nghiên cứu:
Ho: Không có mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
35
H1: Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Nguyên tắc chấp nhận giả thiết:
Với mức ý nghĩa kiểm định là 5% :
Nếu Sig ≤ 0,05: Bác bỏ Ho.
Nếu Sig > 0,05: Chưa có cơ sở bác bỏ Ho.
3.3.4. Kiểm định mô hình
Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến được xây dựng trên 5 tiền đề sau:
- GT trung bình của Phần dư (residuals) =0
- Phương sai của các Phần dư không đổi.
- Không có hiện tượng tự tương quan giữa các Phần dư.
- Không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập xi
- Phần dư có phân phối chuẩn.
Từ đó, bài nghiên cứu hồi qui đa biến thường được thực hiện các kiểm định
sau:
Kiểm định đa cộng tuyến
Nội dung: Cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan
chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tượng đa cộng tuyến là chúng cung cấp cho mô
hình những thông tin rất giống nhau và rất khó tách rời ảnh hưởng của từng biến
một đến biến phụ thuộc. Hiệu ứng khác của sự tương quan khá chặt giữa các biến
độc lập là nó làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm giá trị thống
kê của kết quả kiểm định ý nghĩa của chúng.
Các dấu hiệu nhận biết hiện tượng đa cộng tuyến:
- Hệ số phóng đại phương sai (VIF) vượt quá 10.
- Hệ số tương quan giữa các biến độc lập cao ( > 0,8)
- Dấu của hệ số hồi quy khác với dấu kỳ vọng.
- Độ chấp nhận của biến (Tolerance) < (1- R2
).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
36
Kiểm định vi phạm giả thiết Phương sai của các phần dư không đổi, vi
phạm giả thiết Phần dư có phân phối chuẩn.
Để kiểm định mô hình có vi phạm giả định phương sai của các phần dư
khộng đổi, có thể dùng đồ thị Scatter Plot để giải thích.
Kiểm định sự vi phạm giả thuyết các phần dư có phân phối chuẩn, nghiên
cứu thực hiện khảo sát phân phối của phần dư bằng cách xây dựng biểu đồ tần số
Histogram và biểu đồ P-P plot.
Kiểm định sự khác biệt của biến phụ thuộc theo các biến kiểm
soát (ANOVA).
Để thực hiện được điều này, các bài nghiên cứu tiến hành phân tích phương
sai (ANOVA).
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Nội dung chương 3, trình bày quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Quá
trình nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và nghiên
cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng nghiên cứu định tính thông
qua tham khảo ý kiến chuyên gia. Nghiên cứu chính thức sẽ được thực hiện bằng
nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát của 195 hộ làng nghề Bánh
Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. Trong chương này, tác giả cũng trình bày
các tiêu chí đánh giá thang đo, các phương pháp phân tích dữ liệu: phân tích độ tin
cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi
quy tuyến tính, phương pháp kiểm định giả thuyết.
Chương 4 tiếp theo sẽ trình bày kết quả phân tích: mô tả mẫu, kiểm định độ
tin cậy thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
37
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Trong chương 3 đã đề xuất giả thuyết và mô hình nghiên cứu cùng hệ thống
phương pháp thu thập và đo lường. Chương 4 này sẽ trình bày kết quả đánh giá độ
tin cậy, giá trị các thang đo và kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cũng như các
giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra.
4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC
BIẾN
4.1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Tổng số bản câu hỏi được phát ra để thu thập chủ cơ sở kinh doanh bánh
phồng là 195 phiếu. Tác giả khảo sát phân tầng dựa theo số lao động trong cơ sở
kinh doanh và số vốn đầu tư kinh doanh.
Bảng 4.1: Thông tin mẫu khảo sát
Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ (%) % tích lũy
Qui mô lao động (người)
< 5 118 63.78 63.78
5-10 51 27.57 91.35
> 10 16 8.65 100.00
Vốn đầu tư kinh doanh phồng (triệu đ)
< 100 158 85.41 85.41
100 – 900 22 11.89 97.30
> 900 5 2.70 100.00
Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả luận văn
Nhận xét: Tuy nhiên số lượng bảng câu hỏi thu về là 189, tỷ lệ hồi đáp đạt
96,92%. Sau đó, bảng câu hỏi thu thập được sàng lọc và kiểm tra tính hợp lệ cũng
như phù hợp với tiêu chuẩn phạm vi nghiên cứu thì số lượng bảng câu hỏi còn lại
được đưa vào xử lý là 185 bảng (chiếm 97,88% mẫu thu thập được). Vì vậy, kích
thước mẫu cuối cùng dùng để xử lý n=185. Đặc điểm hộ kinh doanh bánh phồng
được khảo sát theo số lượng lao động trong hộ tham gia, số vốn đầu tư kinh doanh
phồng được trình bày tại bảng 4.1.
Số cơ sở kinh doanh có dưới 5 lao động tham gia là 118 cơ sở (chiếm
63,78%), số cơ sở kinh doanh có từ 5 lao động đến 10 lao động tham gia là 51 cơ sở
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc

More Related Content

What's hot

What's hot (20)

Du lich van mieu quoc tu giam ha noi
Du lich van mieu quoc tu giam ha noiDu lich van mieu quoc tu giam ha noi
Du lich van mieu quoc tu giam ha noi
 
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...
 
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOTLuận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
Luận văn: Phát triển tuyến du lịch sinh thái tỉnh Nghệ An, HOT
 
Thuyết minh Dự án Đầu tư Nhà hàng Khách sạn tại tỉnh Sóc Trăng 0903034381
Thuyết minh Dự án Đầu tư Nhà hàng Khách sạn tại tỉnh Sóc Trăng 0903034381	Thuyết minh Dự án Đầu tư Nhà hàng Khách sạn tại tỉnh Sóc Trăng 0903034381
Thuyết minh Dự án Đầu tư Nhà hàng Khách sạn tại tỉnh Sóc Trăng 0903034381
 
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đLuận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch tỉnh Quảng Ngãi, HAY, 9đ
 
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đLuận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
 
Thuyết minh dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái Vườn Chim Bạc Liêu | Dịch vụ l...
Thuyết minh dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái Vườn Chim Bạc Liêu | Dịch vụ l...Thuyết minh dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái Vườn Chim Bạc Liêu | Dịch vụ l...
Thuyết minh dự án đầu tư Khu du lịch sinh thái Vườn Chim Bạc Liêu | Dịch vụ l...
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
 
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm tại Đà Lạt, HAY
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm tại Đà Lạt, HAYĐề tài: Điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm tại Đà Lạt, HAY
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch mạo hiểm tại Đà Lạt, HAY
 
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đLuận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại khách sạn InterContinental Danang Sun Peninsu...
 
Xây dựng chiến lược định vị sản phẩm du lịch teambuilding trên thị trường nội...
Xây dựng chiến lược định vị sản phẩm du lịch teambuilding trên thị trường nội...Xây dựng chiến lược định vị sản phẩm du lịch teambuilding trên thị trường nội...
Xây dựng chiến lược định vị sản phẩm du lịch teambuilding trên thị trường nội...
 
Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...
Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...
Đề tài Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa tại khu du lịch đặng thùy trâm – ...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Bến Tre, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Bến Tre, HAYLuận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Bến Tre, HAY
Luận văn: Quản lý nhà nước về du lịch tỉnh Bến Tre, HAY
 
Luận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long
Luận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ LongLuận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long
Luận văn: Quản lý hoạt động truyền thông về di sản vịnh Hạ Long
 
Đề tài phát triển du lịch Thừa Thiên Huế rất hay 2018
Đề tài  phát triển du lịch Thừa Thiên Huế rất hay 2018Đề tài  phát triển du lịch Thừa Thiên Huế rất hay 2018
Đề tài phát triển du lịch Thừa Thiên Huế rất hay 2018
 
Thuyết minh dự án bungalow homestay nghỉ dưỡng
Thuyết minh dự án bungalow homestay nghỉ dưỡngThuyết minh dự án bungalow homestay nghỉ dưỡng
Thuyết minh dự án bungalow homestay nghỉ dưỡng
 
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY! Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
 
Luận văn: Tổ chức du lịch An Giang theo hướng phát triền bên vững
Luận văn: Tổ chức du lịch An Giang theo hướng phát triền bên vữngLuận văn: Tổ chức du lịch An Giang theo hướng phát triền bên vững
Luận văn: Tổ chức du lịch An Giang theo hướng phát triền bên vững
 
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCHTỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
TỔ CHỨC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH DU LỊCH
 

Similar to Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc

Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.docCác Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 

Similar to Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc (20)

Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.docCác Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Thuộc Về đặc Trưng Văn Hóa Đến Thực Hành Kế Toán Tại Việt Nam.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân ...
Luận Văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân ...Luận Văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân ...
Luận Văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Đến Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân ...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phối Hợp Và Hiệu Quả Công Việc Tại Ủy Ba...
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Sáng Tạo Trong Công Việc Của Người Lao Động.doc
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên đại học chính quy Trư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên đại học chính quy Trư...Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên đại học chính quy Trư...
Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực học tập của sinh viên đại học chính quy Trư...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.docPháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
 
Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng Thươn...
Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng Thươn...Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng Thươn...
Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Thẻ Tại Ngân Hàng Thươn...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Lòng Trung Thành Của Khách Hàng Khi Mua Trực Tuyến ...
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
 
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
Các Nhân Tố Vĩ Mô Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Na...
 
Luận Văn Tác Động Của Fdi Đến Việc Làm Tại Các Địa Phương Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Fdi Đến Việc Làm Tại Các Địa Phương Ở Việt Nam.docLuận Văn Tác Động Của Fdi Đến Việc Làm Tại Các Địa Phương Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Fdi Đến Việc Làm Tại Các Địa Phương Ở Việt Nam.doc
 
Luận Văn Thạc Sĩ GẮN KẾT CÔNG VIỆC.doc
Luận Văn Thạc Sĩ GẮN KẾT CÔNG VIỆC.docLuận Văn Thạc Sĩ GẮN KẾT CÔNG VIỆC.doc
Luận Văn Thạc Sĩ GẮN KẾT CÔNG VIỆC.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.docLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Chất Lượng Thông Tin Báo Cáo Tài Chính.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
 
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
Giải Pháp Nâng Cao Sự Thỏa Mãn Công Việc Của Nhân Viên Tại Công Ty Tnhh Cosco...
 

Recently uploaded

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Của Làng Nghề Bánh Phồng Huyện Cái Bè.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LÊ HOÀNG PHƯƠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ BÁNH PHỒNG HUYỆN CÁI BÈ - TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Hoàng Phương, là học viên lớp Thạc sĩ khóa 1 chuyên ngành Thống kê kinh tế của trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh. Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề BánhLÊPhồngHOÀNGhuyệnCáiPHƯƠNGBè,tỉnhTiền Giang” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, được xử lý trung thực, khách quan và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào khác. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ BÁNH PHỒNGHọcviênthựcHUYỆNhiệnluận CÁIvăn BÈ - TỈNH TIỀN GIANG Chuyên ngành: Lê Thống Hoàng kê Phươ kinh g tế Mã số: 8310107 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. MAI THANH LOAN
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................... 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..................................................................1 1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU........................................................................2 1.3. MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.........................................................3 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................................3 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu.............................................................................3 1.4. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .....................................................4 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................................4 1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................5 1.7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI....................................................................................5 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT7 2.1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ....................................7 2.1.1. Lý thuyết chung về phát triển ...........................................................7 2.1.2. Khái quát về làng nghề ......................................................................8 2.1.2.1. Khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống..............................8 2.1.2.2. Phân biệt làng nghề mới, làng có nghề và làng nghề truyền thống 9 2.1.2.3. Đặc điểm của làng nghề ............................................................... 11 2.1.2.4. Vai trò của làng nghề ................................................................... 12 2.1.3. Lý thuyết chung về phát triển làng nghề....................................... 14 2.1.3.1. Khái niệm về phát triển làng nghề........................................... 14
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.3.2. Một số quan điểm về phát triển làng nghề.............................. 15 2.2. THỰC TRẠNG, ĐẶC THÙ CỦA SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG.............. 17 2.3. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ...................................................... 19 2.3.1. Các nghiên cứu có liên quan........................................................... 19 2.3.2. Đánh giá tài liệu lược khảo............................................................. 23 2.3.2.1. Tổng hợp tài liệu lược khảo...................................................... 23 2.3.2.2. Điểm kế thừa và khe hở nghiên cứu cho đề tài....................... 24 2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ........................................................ 25 2.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................... 25 2.4.2. Mô tả biến trong mô hình ............................................................... 26 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 28 3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU....................................................................... 28 3.1.1. Nghiên cứu định tính....................................................................... 28 3.1.2. Nghiên cứu định lượng.................................................................... 29 3.2.CHỌN MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT........................................ 29 3.2.1. Phương pháp chọn mẫu và tính đại diện của tổng thể mẫu khảo sát 29 3.2.2. Địa bàn, đối tượng và phương pháp khảo sát............................... 31 3.3. Xử lý dữ liệu................................................................................................... 32 3.3.1. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố..................................... 32 3.3.2. Ma trận tương quan........................................................................ 33 3.3.3. Phân tích hồi qui.............................................................................. 34 3.3.4. Kiểm định mô hình.......................................................................... 35 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................... 37 4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN ... 37 4.1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát................................................................... 37 4.1.2. Thống kê mô tả các biến ................................................................. 38 4.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO, PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ........ 40 4.2.1. Kiểm định thang đo......................................................................... 40
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)............................................... 42 4.2.3. Mô hình hiệu chỉnh sau khi phân tích nhân tố............................. 45 4.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY................................................................................ 45 4.3.1. Ma trận tương quan 45 4.3.2. Phân tích mô hình hồi quy.............................................................. 47 4.4. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GIỮA CÁC NHÓM CƠ SỞ KINH DOANH CÓ ĐẶC ĐIỂM KHÁC NHAU.......... 53 4.4.1. Sự khác biệt phát triển giữa các cơ sở có qui mô lao động khác nhau ....................................................................................................................... 53 4.4.2. Sự khác biệt phát triển giữa các cơ sở có vốn đầu tư khác nhau. 55 4.5. THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................. 58 4.5.1. So với các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trước đây................ 58 4.5.2. So với thực tiển quản lý .................................................................. 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN LÝ................................. 60 5.1. KẾT LUẬN .................................................................................................... 60 5.1.1. Kết luận từ mô hình thực tiển nghiên cứu .................................... 60 5.1.2. Kết luận từ ANOVA........................................................................ 61 5.2. CÁC HÀM Ý QUẢN LÝ .............................................................................. 62 5.2.1. Về khả năng hiểu biết của các nông hộ ......................................... 62 5.2.2. Về cơ sở hạ tầng............................................................................... 64 5.2.3. Về điều kiện sản xuất các nông hộ................................................. 65 5.2.4. Về khả năng tài chính của các nông hộ ......................................... 66 5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO .................................................................................................................... 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ANOVA Analysis of Variance AVE Average Variance Extracted Cronbach’s alpha Hệ số Cronbach’s alpha CFA Confirmatory Factor Analysis KMO Hệ số Kaiser-Mayer-Olkin EFA Explaratory Factor Analysis R Tham số ước lượng tương quan Sig. Mức ý nghĩa quan sát SPSS Statistical Package for thế Social Sciences – Phần mềm thống kê cho nghiên cứu khoa học xã hội VIF Variance Inflation Factor - Hệ số phóng đại phương sai
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG 2.1: SO SÁNH CÁC TIỀU CHÍ CÔNG NHẬN LÀNG NGHỀ…..…….10 BẢNG 2.2: TỔNG HỢP CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC………………..……….23 BẢNG 3.1: CƠ CẤU CÁC CƠ SỞ LÀNG NGHỀ CỦA TỔNG THỂ CHUNG VÀ TỔNG THỂ MẪU ………………………………………………….…….…….…31 BẢNG 3.2: MỨC ĐỘ TƯƠNG QUAN…………………………………….….….34 BẢNG 4.1: THÔNG TIN MẪU KHẢO SÁT………………………………….....37 BẢNG 4.2: ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRUNG BÌNH CỦA CHỦ CƠ SỞ KINH DOANH…………………………………………………………………………....38 BẢNG 4.3: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY CRONBACH’S ALPHA..…41 BẢNG 4.4: KIỂM ĐỊNH KMO VÀ BARTLET (KMO AND BARTLETT'S TEST).……………………………………………………………………………...42 BẢNG 4.5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)………..…43 BẢNG 4.6: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH KMO VÀ BARTLETT'S TEST CHO NHÂN TỐ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ…………………………………….…44 BẢNG 4.7: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CỦA THANG ĐO SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ……………………………………………………………………...44 BẢNG 4.8: HỆ SỐ TƯƠNG QUAN…………………………………………..…46 BẢNG 4.9: HỆ SỐ HỒI QUY CỦA MÔ HÌNH………………………………....47 BẢNG 4.10: KIỂM ĐỊNH F VỂ ĐỘ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH…….………..49 BẢNG 4.11: KẾT QUẢ HỆ SỐ HIỆU CHỈNH……………………………….50 BẢNG 4.12: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ THUYẾT…………………….50 BẢNG 4.13: KIỂM TRA HOMOGENEITY CỦA CÁC BIẾN………………....53 BẢNG 4.14: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH POST HOC……………………………..54
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BẢNG 4.15: KIỂM TRA HOMOGENEITY CỦA CÁC BIẾN…………………..55 BẢNG 4.16: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH POST HOC……………………………….56 BẢNG 5.1: THỐNG KÊ KHẢ NĂNG HIỂU BIẾT CỦA CÁC NÔNG HỘ….…63 BẢNG 5.2: THỐNG KÊ CƠ SỞ HẠ TẦNG………………………………….…..65 BẢNG 5.3: THỐNG KÊ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT CÁC NÔNG HỘ…………...66 BẢNG 5.4: THỐNG KÊ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC NÔNG HỘ……67
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ HÌNH 2.1: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ……………………………………………………………………………...19 HÌNH 2.2: MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ Ở HUYỆN THẠCH THẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI ……………………. 20 HÌNH 2.3: MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở TỈNH NAM ĐỊNH TRONG HỘI NHẬP QUỐC TẾ ……………………………………………..……………………...……………….21 HÌNH 2.4: MÔ HÌNH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN HOẶC SUY THOÁI CÁC LÀNG NGHỀ ……………………….22 HÌNH 2.5: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ KẾT HỢP DU LỊCH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ……….………………….23 HÌNH 2.6: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT …………………………….…25 HÌNH 3.1: QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ………………………………………....28 HÌNH 4.1: MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAU EFA …………………..………….....45 HÌNH 4.2: MÔ HÌNH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LÀNG NGHỀ BÁNH PHỒNG CÁI BÈ, TIỀN GIANG ……….…48 HÌNH 4.3: BIỂU ĐỒ SCATTER CHO PHẦN DƯ CHUẨN HÓA ……………..51 HÌNH 4.4: BIỂU ĐỒ HISTOGRAM CỦA PHẦN DƯ CHUẨN HÓA ………....52 HÌNH 4.5: SỰ KHÁC BIỆT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GIỮA CÁC NHÓM CƠ SỞ KINH DOANH THEO SỐ LAO ĐỘNG THAM GIA ……….…55 HÌNH 4.6: SỰ KHÁC BIỆT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ GIỮA CÁC NHÓM CƠ SỞ KINH DOANH THEO VỐN ĐẦU TƯ ………………………...57
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Xây dựng và phát triển nông thôn luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Với vai trò, tầm quan trọng của nông thôn trong phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng và thực tiễn phát triển nông thôn trong giai đoạn hiện nay, năm 2009 Chính phủ đã ban hành Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Một trong những mục tiêu chương trình xây dựng nông thôn mới hướng tới là: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội từng bước hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch. Chính vì vậy, việc phát triển làng nghề hiện nay là khâu quan trọng nhằm phát huy lợi thế so sánh của mỗi vùng, giảm dần khoảng cách thu nhập giữa thành thị và nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn, khai thác các tiềm năng sẵn có nhằm ổn định và phát triển các làng nghề, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp theo cơ chế thị trường, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, từng bước nâng cao bộ mặt kinh tế vùng nông thôn. Làng nghề là một đặc trưng độc đáo của nông thôn Việt Nam. Làng nghề có vai trò quan trọng trong xã hội nông thôn trong việc phát triển kinh tế và góp phần vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phát triển làng nghề góp phần xóa đói giảm nghèo và xoá đói ở nông thôn, cung cấp việc làm trong thời gian rảnh rỗi, cải thiện thu nhập và chất lượng cuộc sống. Mặc dù có lịch sử lâu đời, các làng nghề của Việt Nam vẫn còn ở quy mô nhỏ. Bên cạnh đó, quy trình sản xuất tại làng nghề chủ yếu sử dụng thiết bị điều khiển bằng tay và công nghệ lạc hậu. Tuy nhiên, sự phát triển của làng nghề vẫn chưa được bền vững và quan tâm từ chính các hộ sản xuất kinh doanh và chính quyền địa phương. Huyện Cái Bè đã và đang triển khai mục tiêu xây dựng 50% số xã đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2020. Tốc độ tăng trưởng chung về giá trị sản xuất luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra, tuy nhiên ngành nghề công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp còn phát triển chậm, hoạt động làng nghề, nghề truyền thống còn nhiều mặt hạn chế. Quá trình chuyển dịch cơ cấu trong nông thôn ở huyện đã dẫn đến những
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 hệ quả tất yếu về sự phát triển của làng nghề truyền thống, làng nghề đang đứng trước nguy cơ mai một, làng nghề bánh phồng huyện Cái Bè cũng không nằm ngoài hệ lụy đó. Nghề làm bánh phồng ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã có từ năm 1940, chủ yếu sản xuất để tiêu thụ trong những dịp lễ Tết. Về sau nghề làm bánh phồng ngày càng phát triển về quy mô cũng như về thị trường tiêu thụ. Số lượng hộ chuyên làm bánh phồng là khoảng hơn 400 hộ trong đó có các thương hiệu từ lâu đã được sự tin dùng của khách hang. Những hộ, cơ sở trong làng nghể đang có cơ hội và thách thức mới, làm thế nào để làng nghề bánh phồng Cái Bè tồn tại và phát triển trong cơ chế cạnh tranh của thị trường mà vẫn giữ được những nét văn hóa truyền thông lâu đời. Việc bảo tồn và phát triển làng nghề là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế huyện Cái Bè; đồng thời duy trì, bảo tồn, phát triển các giá trị văn hóa của địa phương; xóa đói, giảm nghèo, tăng thu nhập làm thay đổi bộ mặt nông thôn và góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nông thôn mới - đó là định hướng phát triển làng nghề bánh phồng trên địa bàn huyện trong thời gian tới. Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu và thực hiện đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang" làm đề tài luận án Thạc sĩ. 1.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết cho mô hình nghiên cứu đề xuất là lý thuyết về phát triển làng nghề. Cơ sở thực tiễn cho mô hình nghiên cứu đề xuất, đặc biệt là cơ sở cho nội dung của các biến quan sát là đặc điểm của sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. Cơ sở thực nghiệm cho mô hình nghiên cứu đề xuất là 05 nghiên cứu trước đây có liên quan. Trong đó, bài nghiên cứu gốc cho đề tài là Mai Văn Nam (2013). Đồng thời, là 04 bài nghiên cứu trong và ngoài nước : Đặng Kim Chi và các cộng
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 sự, 2005; Kiều Mai Hương, 2010; Vũ Ngọc Hoàng, 2016) và 01 bài nghiên cứu nước ngoài (Naoto Suzuki, 2006). Từ 05 bài nghiên cứu này, tác giả đã đúc kết được các nhân tố có ý nghĩa phổ biến trong các bài nghiên cứu và một số hạn chế của các đề tài để đề xuất mô hình nghiên cứu và phần nào giảm thiểu hạn chế trong nghiên cứu cho đề tài. 1.3. MỤC TIÊU, CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.3.1. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu chung của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục tiêu chung, đề tài đạt được các mục tiêu cụ thể sau: - Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. - Đo lường tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. - Từ kết quả phân tích được, đề xuất một số gợi ý nhằm giúp hộ dân làng nghề, cùng nhà đầu tư và chính quyền địa phương trong việc phát triển làng nghề bền vững, giải quyết hài hòa lợi ích giữa hộ dân làng nghề, nhà đầu tư và chính quyền địa phương. 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu Trên những mục tiêu này, câu hỏi nghiên cứu cho đề tài là: - Những nhân tố nào ảnh hưởng đến sự sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang? - Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang? - Những hàm ý quản lý nào nhằm giúp hộ dân làng nghề, cùng nhà đầu tư và chính quyền địa phương phát triển làng nghề bền vững, giải quyết hài hòa lợi ích giữa các bên có liên quan?
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 1.4. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. Cụ thể, luận văn kiểm định 4 nhân tố: (1) Khả năng tài chính của các nông hộ, (2) Cơ sở hạ tầng, (3) Điều kiện sản xuất các nông hộ, (4) Khả năng hiểu biết của các nông hộ. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian nghiên cứu của đề tài là trên địa bàn tỉnh Tiền Giang Trên không gian nghiên cứu này, phạm vi khảo sát là hộ sản xuất, kinh doanh Bánh Phồng ở huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang Mặt khác, phạm vi thời gian khảo sát là từ ngày 01/8/2017 đến ngày 31/10/2017. 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn là bài nghiên cứu định lượng có vận dụng kết hợp với nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định tính nhằm: - Đề xuất mô hình nghiên cứu: trên cơ sở lý thuyết, cơ sở thực nghiệm và đặc thù của Làng nghề Bánh Phồng; tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu. Sau đó, tham khảo ý kiến chuyên gia để điểu chỉnh mô hình, đề xuất mô hình nghiên cứu chính thức. - Xây dựng thang đo: trên cơ sở nội dung các biến độc lập, biến phụ thuộc và tham khảo thang đo từ các nghiên cứu trước; tác giả thiết kế thang đo, tham khảo ý kiến chuyên gia, phỏng vấn thử, kiểm định thang đo. - Thảo luận kết quả nghiên cứu. - Đề xuất các hàm ý chính sách. Nghiên cứu định lượng, sử dụng phần mềm SPSS để: - Kiểm tra độ tin cậy thang đo thông qua phân tích Cronbach’Alpha. - Phân tích yếu tố khám phá EFA: kiểm định Bartlet, hệ số KMO để xem xét
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 độ thích hợp của EFA.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 - Phân tích mối tương quan giữa các biến. - Phân tích hồi quy để xác định mô hình hồi quy tuyến tính qua đó xác định mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. - Thực hiện các kiểm định. 1.6. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Đề tài đem lại những ý nghĩa về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn cho các doanh nghiệp, nhà nghiên cứu trong lĩnh vực liên quan. Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp hộ dân làng nghề, cùng nhà đầu tư và chính quyền địa phương trong việc phát triển làng nghề bền vững, giải quyết hài hòa lợi ích giữa hộ dân làng nghề, nhà đầu tư và chính quyền địa phương. 1.7. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI Đề tài được chia làm 5 chương như sau: CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Nêu tổng quan về nghiên cứu, lý do hình thành đề tài, trình bày mục tiêu, phạm vi và phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn và bố cục của đề tài. CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT Giới thiệu các khái niệm liên quan đến động lực làm việc của nhân viên. Tổng kết các nghiên cứu có liên quan nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. Phát triển các giả thuyết nghiên cứu, thang đo và đề xuất mô hình nghiên cứu. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trình bày quá trình thu thập dữ liệu và kết quả nghiên cứu sơ bộ. Phân tích dữ liệu khảo sát: mô tả mẫu, kiểm đinh thang đo và phân tích yếu tố khám phá. CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trình bày phương pháp phân tích thông tin và thảo luận kết quả nghiên cứu. CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC HÀM Ý QUẢN LÝ
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 Gợi ý chính sách, tóm tắt các kết quả chính của nghiên cứu, những đóng góp, gợi ý hướng sử dụng kết quả nghiên cứu cũng như những hạn chế để định hướng cho nghiên cứu tiếp theo. TÓM TẮT CHƯƠNG 1 Tác giả đã trình bày lý do chọn tên đề tài nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang”. Đồng thời, tác giả cũng đưa ra mục tiêu chung, mục tiêu cụ thể và câu hỏi nghiên cứu của đề tài cần đạt được. Tác giả cũng xác định được phương pháp nghiên cứu, xác định phạm vi, đối tượng cùng ý nghĩa thực tiễn của đề tài. Bố cục của nghiên cứu gồm 5 chương sẽ thực hiện.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT Giới thiệu cơ sở lý thuyết, mô hình tham khảo và các nghiên cứu đã được thực hiện trước đây trong nước và nước ngoài liên quan đến sự phát triển của Làng nghề. Từ đó, chương này sẽ làm nền tảng cho việc xây dựng mô hình nghiên cứu đề xuất trong chương 3, về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. 2.1. LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ 2.1.1. Lý thuyết chung về phát triển Theo Harrison thuật ngữ sự phát triển bao gồm nhiều ý nghĩa như tăng trưởng kinh tế, thay đổi cơ cấu, công nghiệp hóa, chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, tự hiện thực hoá và sự tự do cá nhân, quốc gia, khu vực và văn hoá. Sự phát triển được Goldsworthy; Ingham mở rộng hơn, bên cạnh ý nghĩa về tăng trưởng kinh tế thì còn phải kết hợp với xã hội, đạo đức và các cân nhắc về môi trường. Mục đích cuối cùng của sự phát triển nhằm cải thiện và hoàn thiện cho cuộc sống con người thông qua việc lựa chọn các giải pháp. Còn theo Todaro thì đưa ra ba giá trị cốt lõi và ba mục tiêu hàng đầu của sự phát triển. Giá trị cốt lõi của sự phát triển là nuôi dưỡng, lòng tự trọng và tự do. Ba mục tiêu của sự phát triển bao gồm: (1) Đáp ứng nhu cầu cơ bản của con người; (2) Nâng cao thu nhập, giáo dục tốt hơn, đảm bảo việc làm và quan tâm đến các giá trị văn hoá và nhân bản, lòng tự trọng của dân tộc; (3) Lựa chọn hình thức kinh tế và xã hội để cá nhân được tự do, quốc gia không phụ thuộc vào quốc gia khác. Redclift đã mở rộng thêm cho thuật ngữ sự phát triển, sự phát triển còn được đề cập đến vấn đề phát triển bền vững. Theo WCED (Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển), sự phát triển đáp ứng được nhu cầu của hiện tại mà không ảnh hưởng đến khả năng chi phí để đáp ứng nhu cầu riêng của họ. Cách thức đo lường sự phát triển cũng đã thay đổi theo thời gian. Các quan niệm truyền thống về sự phát triển như chất lượng cuộc sống, thu nhập bình quân
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 đầu người hoặc GNP dần được bổ sung các chỉ số khác như: Chỉ số phát triển con người (kinh tế xã hội), Chỉ số phúc lợi xã hội bền vững, và Chỉ số tự do chính trị và dân sự. Hettne đưa ra kết luận, tùy theo hoàn cảnh cụ thể mà thuật ngữ sự phát triển sẽ có cách hiểu và đo lường khác nhau. Như vậy sự phát triển bao gồm việc chuyển đổi cơ cấu bao hàm các thay đổi chính trị, văn hoá, xã hội và kinh tế. 2.1.2. Khái quát về làng nghề 2.1.2.1. Khái niệm làng nghề, làng nghề truyền thống Lịch sử nông thôn Việt Nam gắn liền với các thôn làng và các làng nghề. Chúng là đặc trưng kinh tế cho truyền thống kinh tế, văn hóa của xã hội nông thôn. Các làng nghề là cầu nối giữa công nghiệp và nông nghiệp, giữa nông thôn và thành thị, giữa truyền thống và hiện tại, là nấc thang quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa ở nông thôn nước ta. Theo Trần Thị Thùy Linh nói đến làng nghề chúng ta cần chú ý 2 yếu tố cấu thành đó là làng và nghề. Làng là một khu vực địa lí, một không gian lãnh thổ nhất định, ở đó tập hợp những người dân cùng sinh sống, cùng sản xuất. Các làng nghề gắn bó với các ngành nghề phi công nghiệp, các ngành nghề thủ công ở các thôn làng. Năm 2006, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 quy định nội dung và các tiêu chí công nhận làng nghề, làng nghề truyền thống. Theo đó, Làng nghề là một hoặc nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phum, sóc hoặc các điểm dân cư tương tự trên địa bàn một xã, thị trấn, có các hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất ra một hoặc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Theo Vũ Ngọc Hoàng: làng nghề được hiểu theo nghĩa rộng có thể là cụm các làng nghề, không bó hẹp trong phạm vi hành chính của một làng mà gồm một hoặc một số làng cùng một tiểu vùng, cùng địa lí kinh tế, cùng sản xuất một chủng loại hàng hóa truyền thống hoặc cùng kinh doanh liên quan đến một nghề phi nông nghiệp và có quan hệ mật thiết với nhau về kinh tế - xã hội.
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Tóm lại: có thể hiểu làng nghề là một cộng đồng dân cư sống tập trung trên cùng một địa bàn ở nông thôn. Trong làng đó có một bộ phận dân cư tách ra cùng nhau sinh sống bằng việc sản xuất một hoặc một số loại hàng hoá, dịch vụ trong đó có ít nhất một loại hàng hoá dịch vụ đặc trưng thu hút đông đảo lao động hoặc hộ gia đình trong làng tham gia, đem lại nguồn thu nhập chính và chiếm tỷ trọng lớn so với thu nhập dân cư được tạo ra trên địa bàn làng hoặc cộng đồng dân cư đó. Truyền thống là thuật ngữ dùng để chỉ các giá trị, yếu tố, quan niệm của một cộng đồng người hay của xã hội lưu giữ trong một thời gian dài từ thế hệ này qua thế hệ khác. Truyền thống thể hiện tính kế thừa là chủ yếu, tuy nhiên cũng có sự phát triển theo lịch sử. Truyền thống được biểu hiện ở hình thức như truyền thống học tập, lễ hội truyền thống, truyền thống dòng họ, nghề truyền thống (Vũ Ngọc Hoàng, 2016). Thông tư số 116/2006/TT-BNN, nghề truyền thống là nghề đã được hình thành từ lâu đời, tạo ra những sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, được lưu truyền và phát triển đến ngày nay hoặc có nguy cơ bị mai một, thất truyền. Như vậy có thể hiểu về làng nghề truyền thống là loại hình làng nghề đã hình thành, tồn tại và phát triển lâu đời trong lịch sử, trong đó hoạt động kinh tế chủ yếu gồm có một hoặc nhiều nghề thủ công truyền thống, là nơi hội tụ các nghệ nhân và đội ngũ thợ lành nghề, là nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề truyền thống lâu đời, giữa họ có sự liên kết, hỗ trợ nhau trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 2.1.2.2. Phân biệt làng nghề mới, làng có nghề và làng nghề truyền thống Căn cứ thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐ-CP của chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn, tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề và làng nghề truyền thống.
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 Bảng 2.1: So sánh các tiều chí công nhận làng nghề Làng Làng Làng Làng nghề Các tiêu chí công nhận truyền có nghề nghề nghề mới thống Tỉ lệ số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông  10  30  30  30 thôn (%) Số năm hoạt động sản xuất kinh Ít nhất có doanh ổn định tính đến thời  2  2 2-<50 một nghề điểm đề nghị công nhận (năm) trên 50 năm Chấp hành chính sách, pháp luật Tốt Tốt Tốt Tốt của nhà nước (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ thông tư số 116/2006/TT-BNN) Làng nghề được công nhận phải đạt 3 tiêu chí sau: (1) Có tối thiểu 30% tổng số hộ trên địa bàn tham gia các hoạt động ngành nghề nông thôn, (2) Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu 2 năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận, (3) Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của nhà nước. Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề và có ít nhất 1 nghề truyền thống: (1) Nghề đã xuất hiện tại địa phương từ trên 50 năm tính từ thời điểm đề nghị công nhận, (2) Nghề tạo ra những sản phẩm mang bản sắc văn hóa dân tộc, (3) Nghề gắn với nhiều tên tuổi của một hay nhiều nghệ nhân hoặc tên tuổi của làng nghề. Làng nghề mới là những làng có ngành nghề phát triển trong những năm gần đây, chủ yếu do sự lan tỏa từ làng nghề truyền thống hoặc do sự du nhập trong quá trình hội nhập giữa các vùng và giữa các nước. Ngay các làng nghề truyền thống cũng có sự đan xen giữa nghề mới và nghề truyền thống. Làng có nghề là làng được hình thành cùng với sự phát triển nền kinh tế chủ yếu là do sự lan tỏa của làng nghề truyền thống, có những điều kiện nhất định để
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 hình thành và phát triển. Trong đó làng có số hộ, số lao động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp ít nhất từ 10% trở lên. 2.1.2.3. Đặc điểm của làng nghề Theo Trần Thị Thùy Linh (2012), làng nghề có 7 đặc điểm cơ bản sau: Một là; các làng nghề là tồn tại ở nông thôn là đặc điểm nổi bật nhất, gắn bó chặt chẽ với nông nghiệp. Các làng nghề xuất hiện trong từng làng - xã ở nông thôn sau đó các ngành nghề thủ công nghiệp được tách dần nhưng không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp và sản xuất kinh doanh thủ công nghiệp trong các làng nghề đan xen lẫn nhau. Người thợ thủ công trước hết và đồng thời là người nông dân. Hai là; công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm trong các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống thường rất thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công là chủ yếu. Ba là; đại bộ phận nguyên vật liệu của các làng nghề thường là tại chỗ. Hầu hết các làng nghề truyền thống được hình thành xuất phát từ sự sẵn có của nguồn nguyên liệu sẵn có tại chỗ, trên địa bàn địa phương. Cũng có thể có một số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác hoặc từ nước ngoài như một số loại chỉ thêu, thuốc nhuộm... song không nhiều. Bốn là; phần đông lao động trong các làng nghề là lao động thủ công. Lao động này nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo của đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ và sáng tạo của người thợ, của các nghệ nhân. Việc dạy nghề trước đây chủ yếu theo phương thức truyền nghề trong các gia đình. Sau hoà bình lập lại, nhiều cơ sở quốc doanh và hợp tác xã làm nghề thủ công truyền thống ra đời, làm cho phương thức truyền nghề và dạy nghề đã có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng và phong phú hơn. Năm là; sản phẩm làng nghề thường mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc. Sáu là; thị trường tiêu thụ sản phẩm của các làng nghề hầu hết mang tính địa phương, tại chỗ và nhỏ hẹp.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 Bởi sự ra đời của các làng nghề, đặc biệt là các làng nghề truyền thống, là xuất phát từ việc đáp ứng nhu cầu về hàng tiêu dùng tại chỗ của các địa phương. Cho đến nay, thị trường làng nghề về cơ bản vẫn là các thị trường địa phương, là tỉnh hay liên tỉnh và một phần cho xuất khẩu. Bảy là; hình thức tổ chức sản xuất trong các làng nghề chủ yếu là ở quy mô hộ gia đình, một số đã có sự phát triển thành tổ chức hợp tác và doanh nghiệp tư nhân. 2.1.2.4. Vai trò của làng nghề * Góp phần khai thác và phát huy những nguồn lực sẵn có của đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Theo Vũ Ngọc Hoàng (2016), Làng nghề với tư cách là hình thức tổ chức kinh tế ở lâu đời nông thôn, hoạt động của các làng nghề truyền thống chủ yếu dựa trên cơ sở những nguồn vốn, công nghệ và nhân lực sẵn có, do đó duy trì và phát triển làng nghề truyền thống trong hội nhập quốc tế có vai trò to lớn trong khai thác, phát huy những nguồn lực sẵn có đó phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn nói riêng và cả nước nói chung. * Làng nghề truyền thống góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Trong quá trình phát triển, các làng nghề truyền thống đã có vai trò tích cực góp phần tăng tỷ trọng nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ, chuyển lao động từ sản xuất nông nghiệp có thu nhập thấp sang ngành nghề phi nông nghiệp có thu nhập cao hơn. Khi nghề thủ công hình thành và phát triển thì kinh tế nông thôn không chỉ có kinh tế nông nghiệp thuần nhất mà bên cạnh là các ngành thủ công nghiệp, thương mại và dịch vụ cùng tồn tại và phát triển (Vũ Ngọc Hoàng, 2016). Giá trị những sản phẩm tạo ra từ làng nghề cao hơn so với sản xuất nông nghiệp. Các sản phẩm từ làng nghề được thị trường trong nước và thế giới đánh giá cao và được ưu chuộng. Đồng thời, một số dịch vụ kèm theo làng nghề được phát triển thêm như dịch vụ cung ứng nguyên vật liệu, dịch vụ du lịch sinh thái làng nghề, dịch vụ vận chuyển và tiêu thụ sản phẩm từ làng nghề.
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 * Làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn Theo Vũ Ngọc Hoàng (2016), hệ thống giao thông và kết cấu hạ tầng vừa là tiền đề, vừa là hệ quả của phát triển làng nghề truyền thống. Đầu tiên làng nghề được hình thành ở những vùng có giao thông thuận lợi, đồng thời làng nghề phát triển sẽ làm nảy sinh nhu cầu xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng. Bên cạnh đó, phát triển làng nghề truyền thống cùng với việc tăng thu nhập của người dân đã tạo một nguồn tích luỹ khá lớn và ổn định ngân sách địa phương cũng như các hộ gia đình. Vì vậy, có điều kiện đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng như đường giao thông, trạm biến thế điện, hệ thống thông tin liên lạc và các yếu tố thuộc kết cấu hạ tầng phục vụ sinh hoạt, nâng cao dân trí và sức khoẻ của người dân như trường học, trạm y tế, vệ sinh môi trường. * Làng nghề truyền góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn Theo Vũ Ngọc Hoàng (2016), Việt Nam với hơn 90 triệu người và có tốc độ tăng lao động tương đối cao. Vì vậy, sự phát triển của làng nghề truyền thống đã tác động tích cực không chỉ về mặt kinh tế mà cả về mặt xã hội trên phương diện việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Thực tế cho thấy hiện nay lao động nông nghiệp chiếm trên 50% lao động xã hội, trong khi diện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp, thời gian lao động dư thừa trong nông thôn còn khoảng 1/3 chưa sử dụng nên tình trạng thất nghiệp càng có nguy cơ gia tăng. Trong khi đó kinh tế nông nghiệp vẫn lạc hậu là chủ yếu, năng suất lao động thấp, nên bản thân sản xuất nông nghiệp không có khả năng giải quyết lao động dư thừa trong nông thôn hiện nay. Theo Bộ Công Thương (2011), bình quân mỗi cơ sở chuyên làm nghề tạo việc làm ổn định cho khoảng 30 lao động thường xuyên và 10 - 15 lao động thời vụ, mỗi hộ chuyên làm nghề tạo việc làm cho 5 - 7 lao động thường xuyên và 3 - 5 lao động thời vụ. Đặc biệt ở nghề dệt, thêu ren, mây tre đan, mỗi cơ sở có thể thu hút 250 - 300 lao động. Nhiều làng nghề thu hút trên 60% lao động tham gia vào các hoạt động ngành nghề.
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 Như vậy, việc phát triển làng nghề truyền thống là một giải pháp quan trọng nhằm khai thác các nguồn lực ở nông thôn tạo điều kiện cho những người có khả năng làm những nghề mà họ có ưu thế hơn. Mặt khác, các ngành nghề ở nông thôn phát triển đã kéo theo nhiều nghề dịch vụ có liên quan, thu hút và tạo thêm nhiều việc làm mới. * Làng nghề truyền thống vừa góp phần giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, vừa thúc đẩy xuất khẩu và phát triển du lịch Giá trị văn hóa của làng nghề truyền thống thể hiện qua sản phẩm, cơ cấu của làng, lối sống, phong tục tập quán của cộng đồng. Những sản phẩm thủ công truyền thống hầu hết là những sản phẩm hàng hóa mang tính nghệ thuật, nó là sản phẩm văn hóa vật thể vừa chứa đựng những giá trị văn hóa phi vật thể. Mỗi làng nghề thực sự là một địa chỉ văn hóa, phản ánh nét văn hóa độc đáo của từng địa phương, từng vùng. Làng nghề truyền thống từ lâu đã trở thành một bộ phận hữu cơ không thể thiếu của văn hóa dân gian. Những giá trị văn hóa chứa đựng trong các làng nghề truyền thống đã tạo nên những nét riêng độc đáo đa dạng nhưng cũng mang bản sắc chung của văn hóa dân tộc Việt Nam. Làng nghề là cả một môi trường kinh tế, văn hoá xã hội. Làng nghề là nơi cộng đồng dân cư có lối sống văn hóa: sống yêu lao động; sống cần cù, giản dị, tiết kiệm; sống đùm bọc, giúp nhau cùng rèn luyện tay nghề. Làng nghề là nơi không có đất để văn hóa phẩm độc hại, các tệ nạn: ma túy, cờ bạc, rượu chè, đua xe... nẩy nở. Phải chăng chính vì lẽ đó mà nảy sinh nhận thức: làng nghề thủ công truyền thống chắc chắn sẽ đóng góp tích cực, thiết thực vào việc xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở. 2.1.3. Lý thuyết chung về phát triển làng nghề 2.1.3.1. Khái niệm về phát triển làng nghề Theo Eversole (2006), các dự án phát triển làng nghề thường tập trung vào cải thiện về chất lượng sản phẩm, kiểm soát nguồn đầu vào, tăng số lượng sản xuất và đảm bảo được nguồn cung ứng đều đặn. Phát triển làng nghề đối với các nhà sản xuất quy mô nhỏ thường gặp khó khăn, do đó, các nhà sản xuất nhỏ thường hợp tác với nhau để thành lập các hợp tác xã hoặc các hiệp hội làng nghề. Phát triển kinh tế thông qua phát triển làng nghề sẽ đem lại nguồn thu nhập cho các cá nhân và gia
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 đình, có thể giúp người dân nâng cao đời sống. Tập trung vào phát triển làng nghề là một công cụ phát triển kinh tế mang lại cho cơ hội lợi nhuận, để kết hợp kỹ năng tay nghề địa phương và nhu cầu thị trường bên ngoài. Đây là cơ hội quan trọng để phân bổ các nguồn lực kinh tế từ các nơi khác vào các vùng khó khăn về kinh tế. Còn theo Stevenson và Scobie (2007), các nghệ nhân làng nghề phát triển nghề của họ trong suốt cuộc đời, thiết lập một cách làm việc liên quan đến tìm kiếm và nghiên cứu để cố gắng giải quyết các vấn đề kỹ thuật, vật chất và tài chính trong sản xuất công việc để tồn tại trong nền kinh tế (trích Follett, 2013). Trong thời kỳ hậu hiện đại hóa công nghiệp ngày nay, người thợ thủ công phải cạnh tranh không chỉ trong nước mà cả nước ngoài, cạnh tranh cả với các sản phẩm thủ công mặc dù chúng thường được sản xuất hàng loạt bằng các quy trình công nghệ tiên tiến. Các tài liệu gần đây cho thấy nghề thủ công được coi là một phần của các ngành công nghiệp văn hoá và đầy sáng tạo (Hartley, 2005; Hesmondhalgh, 2007; trích Follett, 2013). 2.1.3.2. Một số quan điểm về phát triển làng nghề Theo Scrase; Các nguồn lực văn hoá được sử dụng đặc biệt như một tài sản để phát triển làng nghề. Các sản phẩm có nguồn gốc từ những truyền thống văn hoá mạnh mẽ, đặc biệt và được bán như một loại đặc quyền để người tiêu dùng có thể sở hữu một giá trị truyền thống và kinh nghiệm đích thực (Scrase, 2003). Hiệp hội các chuyên gia Senor de Mayo: cần phát triển làng nghề một cách linh hoạt được thay đổi, để đáp ứng thị trường (Scrase, 2003). Các sản phẩm thủ công được thay đổi cũng như thiết kế sao cho phù hợp với nhu cầu thực tế của từng thị trường. Điều này, đòi hỏi các nghệ nhân phải gắn sản xuất với nhu cầu ngày càng thay đổi của thị trường, đồng thời mỗi thị trường mà sản phẩm cung cấp phải đa dạng hóa, phù hợp với từng đối tượng cụ thể. Stephen (1991) mô tả các nhà thủ công địa phương là "các doanh nhân vi mô" có ý nghĩa cụ thể đối với các dự án phát triển làng nghề. Để phát triển làng nghề, Stephen đúc kết một số kinh nghiệm:
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 - Tài trợ vốn cho các hoạt động kinh doanh của các nghệ nhân, khuyến khích nghệ nhân thành các "các doanh nhân vi mô", mang tính kinh doanh hơn. - Khuyến khích các nghệ nhân học các kỹ thuật mới và mua máy móc, do đó theo đuổi các tiêu chuẩn chất lượng hiện đại và hiệu quả cao hơn trong quá trình sản xuất. - Đào tạo thợ thủ công, bao gồm cả đào tạo kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm và đào tạo về quản lý kinh doanh hiệu quả. Và theo Eversole (2006), sản phẩm thủ công là mục tiêu của nhiều chương trình phát triển kinh tế địa phương, bởi vì: - Các sản phẩm thủ công thường sử dụng các kỹ năng cơ bản, không cần qua đào tạo. Do đó, phát triển thủ công làng nghề được sự quan tâm của các cơ quan chính quyền nhằm tận dụng nguồn nhân lực trình độ thấp, nhàn rỗi tại địa phương. - Công nghệ liên quan đến việc sản xuất các sản phẩm thủ công có tính khả thi và chi phí thấp và nó thường liên quan đến các vật liệu địa phương. Do đó được hiểu là công nghệ thích hợp cho các khu vực vùng sâu, vùng xa và khu vực có kinh tế đang khó khăn. - Người thợ thủ công thường sản xuất ra những thứ bằng tay, những thứ này có thể mang lại cho họ một số mặt hàng độc nhất vô nhị và hấp dẫn thị trường - đặc biệt khi họ thể hiện các đặc trưng văn hóa bản địa hoặc truyền thống độc đáo. - Partridge và Uquillas (1996) lưu ý rằng việc sản xuất các sản phẩm thủ công phục vụ hai mục đích cho địa phương bản địa: nó đem lại thu nhập và nó cũng củng cố bản sắc và văn hoá sắc tộc. Mặt khác, Eversole (2006) cho rằng phát triển làng nghề rất tiềm năng cho việc phát triển kinh tế địa phương, xóa đói giảm nghèo cho người dân. Ngoài ra, có thể tạo ra các lợi ích khác như quảng bá văn hóa địa phương với các khách hàng, du khách trong nước và nước ngoài, thể hiện tôn trọng bản sắc văn hóa truyền thống của địa phương, quốc gia. Tuy nhiên, khi phát triển làng nghề sẽ gặp rất nhiều bất lợi khi thị trường ngày càng phát triển hiện đại. Đặc trưng công việc của thợ thủ công trong làng nghề là công việc khó khăn, mức lương thấp, tiềm năng trong tương
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 lai bị hạn chế. Mâu thuẫn giữa thị trường và làng nghề, khi thị trường ngày càng hiện đại, sản phẩm được sản xuất tự động hóa bằng máy móc, nhanh chóng và sản xuất hàng loạt, trong khi đó người thợ thủ công truyền thống sản xuất sản phẩm bằng tay. Trong khi đó, Cohen (1998) cho rằng những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bao gồm kiến thức của người sản xuất, thông tin thị trường mà người sản xuất tiếp cận và cấu trúc thị trường. Còn theo Scrase (2003), thị trường đang trong xu hướng toàn cầu hóa và thay đổi nhanh chóng, tính cạnh tranh ngày càng khắc nghiệt, sức ép từ thị trường có thể tạo nhiều bất lợi hơn là cơ hội cho các làng nghề. Một số dự án phát triển làng nghề đã thành công và Stephen (1991) cho rằng sản xuất thủ công vẫn là một chiến lược phát triển kinh tế được ưa chuộng cho những người muốn thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương. Trên đây cũng chính là cơ sở lý thuyết cho mối quan hệ giữa Phát triển làng nghể với các biến độc lập là các nhân tố ảnh hưởng. 2.2. THỰC TRẠNG, ĐẶC THÙ CỦA SẢN XUẤT BÁNH PHỒNG Làng nghề bánh phồng Cái Bè nằm về hướng Đông Bắc của thị trấn Cái Bè; tập trung khu vực ấp An Hiệp - xã Đông Hòa Hiệp và khu 4 - thị trấn Cái Bè. Tổng diện tích là 342,1 ha, trong đó Khu 4 thị trấn Cái Bè là 113,54 ha chiếm 33,19% diện tích làng nghề. Nằm trãi dài khoảng 4,2 Km cặp theo sông Cái Bè, khu vực dân cư sống chủ yếu ngành nông nghiệp, trồng cây ăn quả chủ yếu, với các loại cây như: Bưởi, mận, chanh…v..v... Nghề làm bánh phồng ở huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã có từ năm 1940, chủ yếu sản xuất để tiêu thụ trong những dịp lễ Tết. Về sau nghề làm bánh phồng ngày càng phát triển về quy mô cũng như về thị trường tiêu thụ. Số lượng hộ chuyên làm bánh phồng là khoảng hơn 400 hộ trong đó có các thương hiệu từ lâu đã được sự tin dùng của khách hàng như: Ông Mập, Hải Ký, Ba Mập, Thanh Tuyền. Hiện nay, huyện Cái Bè có 8 đại lý bán bánh, đại lý lấy bánh ở lò, phân
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 phối cho các cửa hàng, các tiệm dọc theo quốc lộ 1 hoặc đưa lên thành phố qua các tỉnh bạn để bán, và mua nguyên liệu về cung cấp lại cho người sản xuất. Trước tình hình ngày càng phát triển của làng nghề, giải quyết được việc làm trong nhân dân, tạo thu nhập, nâng cao đời sống ở nông thôn, UBND huyện Cái Bè giao Phòng kinh tế huyện lập dự án phát triển và đề nghị UBND tỉnh công nhận làng nghề. Ngày 01/09/2003 UBND tỉnh Tiền Giang có Quyết định số 3370/QĐ-UB công nhận làng nghề bánh phồng thị trấn Cái Bè, Đông Hòa Hiệp.Từ khi có quyết định thành lập đến nay làng nghề được lãnh đạo các ngành các cấp quan tâm. Đặc biệt đã đầu tư trên 10 tỷ đồng cho hạ tầng cơ sở của làng nghề, chủ yếu trãi nhựa trục đường chính của làng nghề dài trên 3 km. Hàng năm làng nghề bánh phồng sản xuất ra được khoản 1.444 tấn bánh, đóng góp vào giá trị sản xuất của ngành tiểu thủ công nghiệp của huyện ước khoản 13 tỷ đồng (theo giá so sánh). Bánh phồng là một trong những thực phẩm truyền thống của nước ta và một món ăn không thể thiếu trong những gia đình Nam bộ vào ngày Tết, trong đó bánh phồng, bánh phồng tôm, phồng cua, phồng mực là những bánh phồng thường gặp nhất. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, bánh phồng vẫn được sử dụng rộng rãi, đặc biệt vào những ngày Tết và có những dạng mới hấp dẫn hơn ra đời. Bánh phồng là đặc sản của vùng đất huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Nguyên liệu chế biến bánh phồng là bột sắn hoặc gạo nếp, đường, nước dừa, sữa và gia vị trộn đều với tỷ lệ phù hợp. Quy trình làm bánh phồng rất đơn giản nhưng tốn nhiều công sức. Sắn được nấu chín và quết nhuyễn với gia vị sau đó cán thành bánh và phơi nắng, sau đó đem vào nhúng nước đường và phơi lại lần nữa cho khô mới đóng gói. Công đoạn quết sắn với nguyên liệu khác được thực hiện bằng thủ công nên mất rất nhiều công sức. Hiện nay, một số cơ sở đã sử dụng máy quết, máy cán bánh phồng bằng điện để vừa tăng năng suất vừa giảm công lao động. Để bánh phồng ngon và đạt chất lượng, một số yếu tố được trong quá trình chế biến ảnh hưởng rất nhiều. Thứ nhất, là nguyên liệu bột từ sắn hoặc từ gạo nếp phải chất lượng tạo nên hương vị riêng, độ thơm, béo và ngọt của bánh. Thứ hai,
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 đặc trưng của bánh phồng là nguyên liệu nước cốt dừa khô và đặc biệt là một số loại trái cây đặc sản pha trộn để tạo hương vị. Thứ ba, cách phối trộn nguyên liệu và gia vị riêng cũng tạo nên hương vị đặc trưng khác nhau. Thứ tư, việc nặn bột cũng phải do người có kinh nghiệm, nếu không bột chia không đều sẽ ảnh hưởng đến kích thước của chiếc bánh. Thứ năm là nhiệt độ vừa phải khi phơi bằng ngoài ánh sáng mặt trời, một số cơ sở dùng máy sấy nhiệt, tuy nhiên, độ nóng ảnh hưởng đến độ dẻo, độ thơm cũng như bánh khô hay dễ vỡ. 2.3. CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN 2.3.1. Các nghiên cứu có liên quan Đề tài về phát triển làng nghề truyền thống trên thế giới, phải kể đến tác giả Naoto Suzuki (2006) với đề tài "Xây dựng chiến lược phát triển nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống": (1) Suzuki (2005), Development strategy formulation for artisan craft promotion: The effective promotion for regional development in developing countries (tạm dịch: Xây dựng chiến lược phát triển nghề thủ công: Thúc đẩy phát triển có hiệu quả cho vùng các nước đang phát triển), tạp chí Japanese Society for the Science of Design. Chiến lược phát triển làng nghề Dịch vụ hỗ trợ Mặt hàng thủ công Sự phát triển làng nghề Nguồn nhân lực Hình 2.1: Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Phát Triển Làng Nghề Nguồn: Naoto Suzuki (2006) Bài nghiên cứu cũng cung cấp mô hình các nhân tố tác động đến phát triển làng nghề: với phương pháp chuyên gia, tác giả đưa ra mô hình phát triển làng nghề dựa trên bốn yếu tố tác động, bao gồm:
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 - Chiến lược phát triển làng nghề: Chính sách và tính linh hoạt cần thiết của một kế hoạch tổng thể phát triển làng nghề; - Dịch vụ hỗ trợ: chức năng khác nhau của các tổ chức hỗ trợ như sức mạnh và khả năng của các cơ quan nhà nước, địa phương trong việc tập hợp và quản lí những dịch vụ cung cấp; - Mặt hàng thủ công: Cải tiến chất lượng và thiết kế của các mặt hàng thủ công để xuất khẩu sang các thị trường khác; -Nguồn nhân lực: Hợp tác phát triển nguồn nhân lực cho các làng nghề. (2) Kiều Mai Hương (2010), “Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội”, luận văn Thạc sĩ , Đại học Quốc gia Hà Nội. Tác giả đã kiểm định mô hình với 7 nhân tố như sau: Cơ sở hạ tầng Chính sách đầu tư, tín dụng Nguồn nhân lực Sự biến đổi của nhu cầu thị trường Trình độ kỹ thuật công nghệ Yếu tố truyền thống Nguyên vật liệu sản xuất Phát triển làng nghề ở huyện Thạch Thất thành phố Hà Nội Hình 2.2: Mô Hình Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Phát Triển Làng Nghề Ở Huyện Thạch Thất Thành Phố Hà Nội Nguồn: Kiều Mai Hương (2010) (3) Vũ Ngọc Hoàng (2016), “Làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhập quốc tế”, luận án Tiến sĩ.
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tác giả Vũ Ngọc Hoàng cho rằng với tư cách là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, làng nghề truyền thống cũng là một trong những chủ thể tham gia hội nhập quốc tế, do đó sự tồn tại và phát triển của làng nghề truyền thống chịu tác động từ hai nhóm nhân tố chủ yếu, bao gồm các nhân tố trong nước và quốc tế. Từ đó, tác giả đã kiểm định mô hình với 8 nhân tố như sau: Khả năng tiếp cận thông tin thị trường Công nghệ sản xuất Sức cạnh tranh của hàng hóa Chất lượng nguồn lao động Ô nhiễm môi trường Thị trường nước ngoài Thương mại điện tử Sự phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Nam Định trong hội nhập quốc tế Áp dụng khoa học, công nghệ Hình 2.3: Mô Hình Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Phát Triển Làng Nghề Truyền Thống Ở Tỉnh Nam Định Trong Hội Nhập Quốc Tế Nguồn: Vũ Ngọc Hoàng (2016) (4) Đặng Kim Chi (2005), “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ờ các làng nghề Việt Nam" mã số KC.08.09, chương trình Khoa học Công nghệ Bảo vệ Môi trường và Phòng chống thiên tai KC.08. Tác giả đã kiểm định mô hình với 9 nhân tố như sau:
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 Các yếu tố bên trong Người đứng đầu doanh nghiệp Trang thiết bị và cơ sở, kỹ thuật Vật liệu, nhiên liệu Đặc điểm văn hóa Vốn và năng lực thương mại Chính sách của nhà nước Hội nhập quốc tế Yếu tố xã hội Yếu tố môi trường Sự hình thành, phát triển hoặc suy thoái các làng nghề Hình 2.4: Mô Hình Các Yếu Tố Tác Động Đến Sự Hình Thành, Phát Triển Hoặc Suy Thoái Các Làng Nghề Nguồn: Đặng Kim Chi và các cộng sự (2005) (5) Mai Văn Nam (2013), Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long; Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế. Tác giả dựa cơ sở nghiên cứu đánh giá thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu được tiến hành ở địa bàn hai tỉnh Bạc Liêu và Hậu Giang, đồng bằng sông cửu Long. Tác giả đưa 9 biến vào mô hình ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề, bao gồm: (1) Quy mô sản xuất hộ, (2) Nguồn lao động, (3) Tài chính, (4)Trình độ, (5) Vốn vay, (6) Cơ sở hạ tầng tại làng nghề, (7) Nguyên liệu, (8) Thông tin thị trường, (9) Hỗ trợ của địa phương. Bằng phương pháp phân tích nhân tố, tác giả xây dựng mô hình các nhân tố tác động đến sự phát triển làng nghề Đồng bằng sông Cửu Long gồm bốn yếu tố chính là: (1) Khả năng tài chính của các nông hộ, (2) Cơ sở hạ tầng, (3) Điều kiện sản xuất các nông hộ, (4) Khả năng hiểu biết của các nông hộ.
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Khả năng tài chính của các nông hộ Cơ sở hạ tầng Điều kiện sản xuất các nông hộ Khả năng hiểu biết của các nông hộ Sự phát triển làng nghề ở Đồng bằng sông Cửu Long Hình 2.5: Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Phát Triển Làng Nghề Kết Hợp Du Lịch Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long Nguồn: Mai Văn Nam (2013) 2.3.2. Đánh giá tài liệu lược khảo 2.3.2.1. Tổng hợp tài liệu lược khảo Tổng hợp các nghiên cứu trước có liện quan với biến phụ thuộc là Phát triển làng nghề và các biến độc lập tương ứng như sau: Bảng 2.2: Tổng hợp các nghiên cứu trước Tác giả Tên đề tài Các nhân tố ảnh hưởng Development strategy (1) Chiến lược phát triển làng nghề Naoto formulation for artisan (2) Dịch vụ hỗ trợ Suzuki craft promotion (3) Mặt hàng thủ công (2006) (Xây dựng chiến lược (4) Nguồn nhân lực phát triển nghề thủ công) (1) Cơ sở hạ tầng Kiều Mai Phát triển làng nghề ở (2) Chính sách đầu tư, tín dụng (3) Nguồn nhân lực Hương huyện Thạch Thất thành (4) Sự biến đổi của nhu cầu thị trường (2010) phố Hà Nội (5) Trình độ kỹ thuật công nghệ (6) Yếu tố truyền thống (7) Nguyên vật liệu sản xuất của làng nghề Vũ Ngọc Làng nghề truyền thống ở (1) Khả năng tiếp cận thông tin thị trường Hoàng tỉnh Nam Định trong hội (2) Công nghệ sản xuất
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 Tác giả Tên đề tài Các nhân tố ảnh hưởng (2016) nhập quốc tế (3) Sức cạnh tranh của hàng hóa (4) Chất lượng nguồn lao động (5) Ô nhiễm môi trường (6) Thị trường nước ngoài (7) Thương mại điện tử (8) Áp dụng khoa học, công nghệ Đặng Nghiên cứu cơ sở khoa (1) Các yếu tố bên trong học và thực tiễn cho việc Kim Chi (2) Chính sách của Nhà nước xây dựng các chính sách và các (3) Hội nhập quốc tế và biện pháp giải quyết cộng sự (4) Các yếu tố xã hội vấn đề môi trường ờ các (2005) (5) Các yếu tố môi trường làng nghề Việt Nam Mai Văn Các yếu tố ảnh hưởng đến (1) Khả năng tài chính của các nông hộ phát triển làng nghề kết (2) Cơ sở hạ tầng Nam hợp du lịch ở Đồng bằng (3) Điều kiện sản xuất các nông hộ (2013) sông Cửu Long (4) Khả năng hiểu biết của các nông hộ (Nguồn: Tác giả tổng hợp từ các nghiên cứu trước) 2.3.2.2. Điểm kế thừa và khe hở nghiên cứu cho đề tài Như vậy, các nghiên cứu trước đây ở trong và ngoài nước đã góp phần căn bản trong việc xây dựng các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề, song kết quả lại hoàn toàn không thống nhất giữa các quốc gia, khu vực do khác biệt về môi trường văn hóa, kinh tế, pháp lý…Tuy nhiên, một số nhân tố sau đây xuất hiện ở nhiều nghiên cứu, cũng như nghiên cứu của Mai Văn Nam (2013) là gần sát với nghiên cứu của tác giả nghiên cứu tại Cái Bè, Tiền Giang cũng trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long: - Khả năng tài chính của các nông hộ - Cơ sở hạ tầng
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Điều kiện sản xuất các nông hộ - Khả năng hiểu biết của các nông hộ
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Đây chính là cơ sở thực nghiệm cho mô hình nghiên cứu đề xuất của tác giả. Mặt khác, từ các nghiên cứu trước, các tác giả chưa đi sâu nghiên cứu trên làng nghề bánh phồng. Đồng thời, trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, chưa có nghiên cứu trước đây về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của làng nghề bánh phồng. Đây chính là khe hở nghiên cứu cho đề tài. 2.4. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 2.4.1. Mô hình nghiên cứu đề xuất Mô hình nghiên cứu của tác giả căn cứ chính trên kết quả mô hình nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề trong bài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch ở Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí nghiên cứu Kinh tế, số 422, trang 62-69, tháng 7/2013 của Mai Văn Nam với 4 biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê. Từ đó, mô hình đề xuất của tác giả giữ nguyên mô hình của Mai Văn Nam (2013) với 4 biến độc lập là: (1) Khả năng tài chính của các nông hộ, (2) Cơ sở hạ tầng, (3) Điều kiện sản xuất các nông hộ và (4) Khả năng hiểu biết của các nông hộ. Bước kế tiếp, tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp 06 đại diện hộ làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang để góp ý các nhân tố tác động. Kết quả cuối cùng, mô hình nghiên cứu chính thức giữ nguyên 4 biến độc lập như tác giả đề xuất. Khả năng tài chính của các nông hộ Cơ sở hạ tầng Điều kiện sản xuất các nông hộ Khả năng hiểu biết của các nông hộ (+) H1 (+) H2 (+) H3 (+) H4 Sự phát triển làng nghề Bánh Phồng tỉnh Tiền Giang Hình 2.6: Mô Hình Nghiên Cứu Đề Xuất Nguồn: Tác giả đề xuất, 2017
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Các giả thuyết nghiên cứu: H1: Khả năng tài chính của nông hộ có tác động cùng chiều đến sự phát triển của làng nghề Bánh Phồng tỉnh Tiền Giang. H2: Cơ sở hạ tầng có tác động cùng chiều đến sự phát triển của làng nghề. H3: Điều kiện sản xuất các nông hộ có tác động cùng chiều đến sự phát triển của làng nghề. H4: Khả năng hiểu biết của các nông hộ có tác động cùng chiều đến sự phát triển của làng nghề 2.4.2. Mô tả biến trong mô hình Nội dung các biến trong mô hình đề xuất của tác giả được hiểu như sau:  Biến phụ thuộc: Sự phát triển của Làng nghề Bánh Phồng  Từ cơ sở lý thuyết ở mục 2.1, có thể tóm tắt: Sự phát triển làng nghề là chương trình phát triển kinh tế địa phương nhằm cải thiện về chất lượng sản phẩm, kiểm soát nguồn đầu vào, tăng số lượng sản xuất và đảm bảo được nguồn cung ứng đều đặn; đem lại nguồn thu nhập cho các cá nhân và gia đình, có thể giúp người dân nâng cao đời sống; tiềm năng cho việc phát triển kinh tế địa phương, xóa đói giảm nghèo cho người dân.  Biến độc lập: 04 biến  (1) Khả năng tài chính của các nông hộ Khả năng tài chính của các hộ làng nghề là số vốn tự có và số vốn vay của các hộ làng nghề để đầu tư vào nguồn vật liệu, nguyên liệu, máy móc và trang thiết bị, lao động,… để phát triển làng nghề. (2) Cơ sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tại các làng nghề là đường xá vận chuyển, hệ thống cung cấp điện, nước…. (3) Điều kiện sản xuất các nông hộ Điều kiện sản xuất các nông hộ thể hiện số lượng nguồn nhân lực và nguồn nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất cùng với chính sách của địa phương góp phần giải quyết những khó khăn trong sản xuất cho các người nông dân.
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 (4) Khả năng hiểu biết của các nông hộ Khả năng hiểu biết của các nông hộ là trình độ học vấn, khả năng nhận biết cơ hội cho hoạt động sản xuất từ các thông tin thị trường về nguyên liệu, thành phẩm,... giúp các người nông dân có thể có kế hoạch sản xuất phù hợp hơn nhằm đạt thu nhập cao nhất. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Trong chương này, tác giả luận văn đã đưa ra cơ sở lý thuyết về các khái niệm đã được làm rõ: khái niệm về Sự phát triển, làng nghề, phân biệt và đặc điểm, vai trò của làng nghề. Đồng thời, tác giả đưa ra các thuyết về Lý thuyết về sự phát triển, sự phát triển làng nghề. Các nghiên cứu trong nước và nước ngoài về các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của Làng nghề. Qua những cơ sở lý thuyết và mô hình của các nghiên cứu trước, tác giả đã đưa ra các giả thuyết và đề xuất mô hình nghiên cứu cho đề tài.
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu này được thực hiện qua hai bước chính là: nghiên cứu sơ bộ bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu chính thức bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Mục tiêu nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Thang do chính thức Nghiên cứu định lượng chính thức Thống kê mô tả Đánh giá thang đo Kiểm định mô hình Kết luận và kiến nghị Thang đo sơ bộ Mô hình và thang đo phù hợp Phỏng vấn chuyên gia Hiệu chỉnh thang đo Hình 3.1: Quy Trình Nghiên Cứu Nguồn: Tác giả nghiên cứu, 2017 3.1.1. Nghiên cứu định tính Nghiên cứu định tính để đề xuất mô hình nghiên cứu và xây dựng - điều chỉnh các biến quan sát. Đồng thời, nghiên cứu định tính là nội dung cuối cùng của bài nghiên cứu là đúc kết các hàm ý chính sách từ kết quả nghiên cứu. Để đề xuất mô hình nghiên cứu, tác giả thực hiện các bước sau: - Nghiên cứu cơ sở lý luận về sự phát triển của Làng nghề và các các nhân tố ảnh hưởng . - Nghiên cứu, phân tích các mô hình liên quan, tìm hiểu thực tiễn tại Làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang để xây dựng mô hình đề xuất hợp
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 lý.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 - Phỏng vấn trực tiếp 6 chuyên gia để điều chỉnh mô hình. Để xây dựng bản hỏi chính thức, tác giả thực hiện các bước sau: - Từ đặc thù của làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang và căn cứ thang đo của các nghiên cứu trước, tác giả thiết kế bản hỏi sơ bộ. - Phỏng vấn trực tiếp 6 chuyên gia để điều chỉnh bản hỏi. - Khảo sát thử 5 đáp viên để kiểm tra sự dễ hiểu, dễ trả lời của bản hỏi. - Kiểm định thang đo từ dữ liệu của 30 phiếu khảo sát, điều chỉnh lần cuối; hình thành thang đo chính thức. Để đề xuất hàm ý chính sách, tác giả dựa trên các kết quả nghiên cứu sau: - Kết quả mô hình hồi qui: biến có ý nghĩa thống kê, độ lớn và dấu của các hệ số β. - Kết quả thống kê mô tả các biến. - Kết quả phân tích phương sai (ANOVA). - Thảo luận kết quả nghiên cứu: sự phù hợp so với thực tiễn, so với kết quả các nghiên cứu trước. 3.1.2. Nghiên cứu định lượng Kết quả nghiên cứu định tính là bản câu hỏi khảo sát chính thức cho bài nghiên cứu . Sau khi thu thập được dữ liệu về mẫu nghiên cứu, tác giả tiến hành xử lý với phần mềm SPSS 23.0 bao gồm: đánh giá độ tin cậy Cronbach’ Alpha, phân tích nhân tố khám phá, phân tích hồi qui, kiểm định mô hình, kiểm định sự khác biệt về số người tham gia lao động khác nhau; số vốn đầu từ khác nhau giữa các nhóm cơ sở kinh doanh 3.2.CHỌN MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 3.2.1. Phương pháp chọn mẫu và tính đại diện của tổng thể mẫu khảo sát Luận văn được thực hiện với phương pháp lấy mẫu phân tầng. Về qui mô tổng thể mẫu: Theo Hair et Al (1998), để phân tích nhân tố thì tốt nhất là 5 mẫu trên một biến quan sát. Bên cạnh đó, Tabachnick & Fidel (1996) cho rằng để phân tích hồi quy tốt nhất thì cỡ mẫu phải bảo đảm theo công thức:
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 n>= 8m + 50 Trong đó: n: Cỡ mẫu m: Số biến độc lập của mô hình Bản hỏi có 23 biến quan sát và 4 biến độc lập thì:  Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu nhân tố là : 23 x5 = 115 phiếu  Cỡ mẫu cần cho nghiên cứu hồi quy là : 4 x 8+50 = 82 phiếu Như vậy, qui mô mẫu theo lý thuyết cần có là n = 197 phiếu.  Qui mô mẫu thực tế : Số phiếu điều tra là 195 phiếu, số phiếu thu lại được 189 phiếu trả lời, tỷ lệ hồi đáp đạt 96,92%. Sau đó, số phiếu thu thập được sàng lọc và kiểm tra tính hợp lệ cũng như phù hợp với tiêu chuẩn phạm vi nghiên cứu thì số lượng phiếu còn lại được đưa vào xử lý là 185 phiếu (chiếm 97,88% mẫu thu thập được). Vì vậy, kích thước mẫu cuối cùng dùng để xử lý n=185. Về tính đại diện của tổng thể mẫu được chọn theo phương pháp phân tầng: Cách chọn mẫu phân tầng được thực hiện như sau: huyện Cái Bè có 25 xã/phường, thị trấn, trong đó chọn ra thị trấn Cái Bè và xã Đông Hoà Hiệp tập trung khoảng 90% hộ sản xuất bánh phồng tương ướng 300 hộ. Tương tự, phân tầng theo khu/ấp ở thị trấn Cái Bè xã Đông Hòa Hiệp chọn theo tỷ lệ hộ như sau: - Thị trấn Cái Bè chọn: Khu 1: 41 hộ và khu 4: 83 hộ - Xã Đông Hoà Hiệp chọn: ấp An Hiệp 46 hộ và ấp An Lợi 25 hộ, Sau khi chọn khu/ấp tiến hành lập danh hộ theo tiêu chí “số lao động” của hộ, áp dụng công thức chọn mẫu k = N/n (N: Số hộ của khu/ấp, n: số hộ được chọn của khu/ấp)
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 Bảng 3.1: Cơ cấu các cơ sở làng nghề của tổng thể chung và tổng thể mẫu Thông tin của cơ sở kinh doanh Số cơ sở kinh Tỉ lệ thực tế Tỷ lệ của doanh thực tế (%) mẫu khảo sát (%) Qui mô lao động (người) < 5 118 63 63.78 5-10 91 27.83 27.57 > 10 30 9,17 8.65 Vốn đầu tư kinh doanh phồng (triệu đ) < 100 275 84.1 85.41 100 – 900 45 13,76 11.89 > 900 7 2.14 2.70 Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả luận văn Qua bảng trên ta thấy: Thứ nhất, hiện nay huyện Cái Bè có tổng số cơ sở kinh doanh Bánh phồng là 327 cơ sở, qui mô mẫu khảo sát là 195 cơ sở. Như vậy, tổng thể mẫu chiếm tỉ lệ 59,63% tổng thể chung. Xét về khía cạnh mẫu đủ lớn để đạt tính đại diện cho tổng thể chung thì đây là mẫu đủ lớn. Thứ hai, về chọn mẫu phân tầng theo tỉ lệ qui mô lao động thì tổng thể mẫu đạt cơ cấu mẫu phù hợp rất cao theo cơ cấu tổng thể chung. Thứ ba, về chọn mẫu phân tầng theo tỉ lệ qui mô lao động thì tổng thể mẫu đạt cơ cấu mẫu phù hợp cao theo cơ cấu tổng thể chung. Tóm lại, có thể kết luận tổng thể mẫu thu thập hoàn toàn có thể đại diện cho tổng thể chung các cơ sở kinh doanh bánh phồng tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang để tiến hành phân tích thống kê. 3.2.2. Địa bàn, đối tượng và phương pháp khảo sát - Cuộc khảo sát được tiến hành trên địa bàn huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang; - Đối tượng được khảo sát là hộ sản xuất, kinh doanh bánh phồng; - Phương pháp khảo sát là phỏng vấn trực tiếp hộ; Thời gian tiến hành khảo sát từ tháng 08/2017 đến 10/2017.
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Thang đo: Các thang đo diễn đạt các khái niệm trong mô hình là thang đo đa
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 biến. Các biến quan sát được đo lường trên thang đo Likert 5 mức độ thay đổi từ: 1 = hoàn toàn không đồng ý đến 5 = hoàn toàn đồng ý. 3.3. Xử lý dữ liệu 3.3.1. Kiểm định thang đo và phân tích nhân tố Kiểm định thang đo Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Các biến chỉ được chấp nhận khi hệ số Alpha > hệ số tương quan tổng biến phù hợp. Điều kiện thỏa mãn yêu cầu trong kiểm định thang đo: + Hệ số Cronbach’s Alpha > 0.6 + và Hệ số tương quan biến tổng (Cronbach’s Alpha if Item Deleted) > 0.3. Thông thường, thang đo có Cronbach's Alpha từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được và thang đó có độ tin cậy từ 0,8 đến gần 1 là thang đo tốt. Phân tích nhân tố Sau kiểm định thang đo, tiến hành phân tích nhân tố. Khái niệm: Phân tích nhân tố là tên chung của một nhóm các thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt các dữ liệu. Phân tích nhân tố là một kỹ thuật phụ thuộc lẫn nhau. Trong nghiên cứu, chúng ta có thể thu thập được một số lượng biến khá lớn, hầu hết các biến này có liên hệ với nhau và số lượng của chúng phải được giảm bớt xuống đến một số lượng mà chúng ta có thể sử dụng được. Mô hình nhân tố: Mỗi biến trong phân tích nhân tố được biểu diễn như là một kết hợp tuyến tính của các nhân tố cơ bản. Lượng biến thiên của một biến được giải thích bởi những nhân tố chung trong phân tích được gọi là communality. Biến thiên chung của các biến được mô tả bằng một số ít các nhân tố chung cộng với một nhân tố đặc trưng cho mỗi biến. Những nhân tố này không bộc lộ rõ ràng. Nếu các biến được chuẩn hóa thì mô hình nhân tố thể hiện bằng phương trình:
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 Xi = Ai1F1 + Ai2F2 + Ai3F3 + … + AinFn + ViUi Trong đó: Xi : Biến thứ i chuẩn hoá. Aij : Hệ số hồi quy bội chuẩn hóa của nhân tố j đối với biến i. F : Các nhân tố chung. Vi : Hệ số hồi quy chuẩn hóa của nhân tố đặc trưng i đối với biến i Ui : Nhân tố đặc trưng của biến i. n : Số nhân tố chung. Các nhân tố đặc trưng có tương quan với nhau và với các nhân tố chung. Bản thân các nhân tố chung cũng có thể được diễn tả như những kết hợp tuyến tính của các biến quan sát: Fi = Wi1X1 + Wi2X2 + Wi3X3 + … + WikXk Trong đó: Fi : Ước lượng trị số của nhân tố thứ i. Wi: Quyền số hay trọng số nhân tố. k: Số biến. Điều kiện thỏa mãn yêu cầu trong phân tích nhân tố: - Thứ nhất: Hệ số KMO phải có giá trị lớn (giữa 0.5 và 1) và mức ý nghĩa của kiểm định Bartlett ≤ 0.05. - Thứ hai: Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0.5. - Thứ ba: Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50% và Eigenvalues có giá trị lớn hơn 1. 3.3.2. Ma trận tương quan Nội dung: Ma trận tương quan với các Hệ số tương quan phản ảnh mức độ tương quan giữa các biến. Hệ số tương quan: - Hệ số tương quan nhận giá trị trong khoảng (-1, +1) - Hệ số tương quan > 0 : tương quan thuận - Hệ số tương quan < 0 : tương quan nghịch - Hệ số tương quan tiến đến: +1 hoặc -1: tương quan càng chặt chẽ.
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 34 Bảng 3.2: Mức độ tương quan R (lần) r2 (lần) Mức độ tương quan 0,00 – 0,19 0 – 0.04 Tương quan rất yếu 0,20 – 0,39 0,04– 0,16 Tương quan yếu 0,40 – 0,59 0,16– 0,36 Tương quan đáng kể 0,60 – 0,79 0,36– 0,64 Tương quan khá mạnh 0,80 – 1 064 – 1 Tương quan mạnh Nguồn: Evan, J. D. (1996) Kiểm định Hệ số tương quan: H0: không tồn tại mối tương quan giữa 2 biến H1: tồn tại mối tương quan giữa 2 biến Với Mức ý nghĩa kiểm định là 5%: + Sig ≤ 0,05: Bác bỏ Ho + Sig > 0,05: Chưa có cơ sở Bác bỏ Ho 3.3.3. Phân tích hồi qui Mô hình hồi quy có dạng như sau: Yi =0 +1X1i +2X2i + … +pXni +i Trong đó: Yi : Biến phụ thuộc . 0 : Hệ số chặn. i : Hệ số hồi quy thứ i (i = 1, n ). Xi : Sai số biến độc lập thứ i. i : Biến độc lập ngẫu nhiên. Kiểm định độ phù hợp của mô hình Kiểm định F trong bảng phân tích phương sai là phép kiểm định về độ phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể, xem xét biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp các biến độc lập hay không. Giả thiết nghiên cứu: Ho: Không có mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
  • 48. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 35 H1: Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nguyên tắc chấp nhận giả thiết: Với mức ý nghĩa kiểm định là 5% : Nếu Sig ≤ 0,05: Bác bỏ Ho. Nếu Sig > 0,05: Chưa có cơ sở bác bỏ Ho. 3.3.4. Kiểm định mô hình Mô hình hồi qui tuyến tính đa biến được xây dựng trên 5 tiền đề sau: - GT trung bình của Phần dư (residuals) =0 - Phương sai của các Phần dư không đổi. - Không có hiện tượng tự tương quan giữa các Phần dư. - Không có hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập xi - Phần dư có phân phối chuẩn. Từ đó, bài nghiên cứu hồi qui đa biến thường được thực hiện các kiểm định sau: Kiểm định đa cộng tuyến Nội dung: Cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau. Vấn đề của hiện tượng đa cộng tuyến là chúng cung cấp cho mô hình những thông tin rất giống nhau và rất khó tách rời ảnh hưởng của từng biến một đến biến phụ thuộc. Hiệu ứng khác của sự tương quan khá chặt giữa các biến độc lập là nó làm tăng độ lệch chuẩn của các hệ số hồi quy và làm giảm giá trị thống kê của kết quả kiểm định ý nghĩa của chúng. Các dấu hiệu nhận biết hiện tượng đa cộng tuyến: - Hệ số phóng đại phương sai (VIF) vượt quá 10. - Hệ số tương quan giữa các biến độc lập cao ( > 0,8) - Dấu của hệ số hồi quy khác với dấu kỳ vọng. - Độ chấp nhận của biến (Tolerance) < (1- R2 ).
  • 49. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 36 Kiểm định vi phạm giả thiết Phương sai của các phần dư không đổi, vi phạm giả thiết Phần dư có phân phối chuẩn. Để kiểm định mô hình có vi phạm giả định phương sai của các phần dư khộng đổi, có thể dùng đồ thị Scatter Plot để giải thích. Kiểm định sự vi phạm giả thuyết các phần dư có phân phối chuẩn, nghiên cứu thực hiện khảo sát phân phối của phần dư bằng cách xây dựng biểu đồ tần số Histogram và biểu đồ P-P plot. Kiểm định sự khác biệt của biến phụ thuộc theo các biến kiểm soát (ANOVA). Để thực hiện được điều này, các bài nghiên cứu tiến hành phân tích phương sai (ANOVA). TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Nội dung chương 3, trình bày quy trình thực hiện đề tài nghiên cứu. Quá trình nghiên cứu được thực hiện thông qua 2 giai đoạn nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng nghiên cứu định tính thông qua tham khảo ý kiến chuyên gia. Nghiên cứu chính thức sẽ được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng thông qua bảng câu hỏi khảo sát của 195 hộ làng nghề Bánh Phồng huyện Cái Bè - tỉnh Tiền Giang. Trong chương này, tác giả cũng trình bày các tiêu chí đánh giá thang đo, các phương pháp phân tích dữ liệu: phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy tuyến tính, phương pháp kiểm định giả thuyết. Chương 4 tiếp theo sẽ trình bày kết quả phân tích: mô tả mẫu, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố, phân tích hồi quy và kiểm định giả thuyết.
  • 50. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 37 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Trong chương 3 đã đề xuất giả thuyết và mô hình nghiên cứu cùng hệ thống phương pháp thu thập và đo lường. Chương 4 này sẽ trình bày kết quả đánh giá độ tin cậy, giá trị các thang đo và kết quả kiểm định mô hình lý thuyết cũng như các giả thuyết nghiên cứu đã đưa ra. 4.1. ĐẶC ĐIỂM MẪU KHẢO SÁT VÀ THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN 4.1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát Tổng số bản câu hỏi được phát ra để thu thập chủ cơ sở kinh doanh bánh phồng là 195 phiếu. Tác giả khảo sát phân tầng dựa theo số lao động trong cơ sở kinh doanh và số vốn đầu tư kinh doanh. Bảng 4.1: Thông tin mẫu khảo sát Thông tin mẫu Tần số Tỷ lệ (%) % tích lũy Qui mô lao động (người) < 5 118 63.78 63.78 5-10 51 27.57 91.35 > 10 16 8.65 100.00 Vốn đầu tư kinh doanh phồng (triệu đ) < 100 158 85.41 85.41 100 – 900 22 11.89 97.30 > 900 5 2.70 100.00 Nguồn: Số liệu khảo sát của tác giả luận văn Nhận xét: Tuy nhiên số lượng bảng câu hỏi thu về là 189, tỷ lệ hồi đáp đạt 96,92%. Sau đó, bảng câu hỏi thu thập được sàng lọc và kiểm tra tính hợp lệ cũng như phù hợp với tiêu chuẩn phạm vi nghiên cứu thì số lượng bảng câu hỏi còn lại được đưa vào xử lý là 185 bảng (chiếm 97,88% mẫu thu thập được). Vì vậy, kích thước mẫu cuối cùng dùng để xử lý n=185. Đặc điểm hộ kinh doanh bánh phồng được khảo sát theo số lượng lao động trong hộ tham gia, số vốn đầu tư kinh doanh phồng được trình bày tại bảng 4.1. Số cơ sở kinh doanh có dưới 5 lao động tham gia là 118 cơ sở (chiếm 63,78%), số cơ sở kinh doanh có từ 5 lao động đến 10 lao động tham gia là 51 cơ sở