SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“ Tìm hiểu nội dung và phương pháp
dạy học phép nhân, phép chia các số tự
nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3”.
2
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1. Trọng tâm và hạt nhân của chương trình toán ở Tiểu học là nội
dung Số học. Trong đó phép nhân, phép chia các số tự nhiên là nội dung cơ
bản, quan trọng trong nội dung số học. Bởi vì, nhiệm vụ trọng yếu của môn
toán Tiểu học là hình thành cho học sinh kĩ năng tính toán – một kĩ năng rất
cần thiết trong cuộc sống, lao động và học tập của học sinh. Vì vậy giáo viên
cần tìm hiểu, nghiên cứu để dạy tốt cho học sinh bộ môn này.
2. Để dạy tốt nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên: trước
hết giáo viên cần nắm được bản chất Toán học của những kiến thức này. Tuy
nhiên, thực tế cho thấy có không ít giáo viên Tiểu học không nắm vững bản
chất Toán học của phép nhân, phép chia các số tự nhiên. Như chúng ta đã
biết: “ có kiến thức toán học cơ bản của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
về kiến thức đối với giáo viên. Cụ thể, giáo viên Tiểu học phải: Hiểu đúng
đắn các khái niệm, định ngyhĩa Toán học; có khả năng chứng minh các quy
tắc, công thức, tính chất Toán học được dạy ở Tiểu học dự tren Yóan học hiện
đại; có khả năng giải bài tập toán ở Tiểu học tốt ( thể hiện ở khả năng phân
tích tìm tòi lời giải, khả năng trình bày bài một cách logic, chặt chẽ và có khả
năng khai thác bài toán sau khi giải)…
Do vậy cần giúp giáo viên Tiểu học nắm được bản chất toán học
của phép nhân, phép chia các số tự nhiên.
3. Hơn nữa hiện nay chương trình sách giáo khoa mới ở Tiểu học
đang được đưa vào sử dụng trong toàn quốc. Sách giáo khoa Toán ở Tiểu học
có rất nhiều đổi mới về cấu trúc nội dung, cách thể hiện nội dung nhằm đổi
mới phương pháp dạy học. Rất nhiều giáo viên tiểu học vẫn chưa cập nhật
3
vấn đề này, dẫn đến việc dạy học Toán ở Tiểu học nói chung, việc dạy nội
dung phép nhân phép chia các số tự nhiên nói riêng vẫn chưa đáp ứng được
yêu cầu cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học.
Vì vậy, cần giúp hiáo viên nắm được cấu trúc nội dung của phép
nhân, phép chia các số tự nhiên trong chương trình Toán tiểu học, nội dung
và cách thể hiện nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên. Bên cạnh đó
giáo viên cũng nắm được phương pháp dạy học các nội dung này theo hướng
đổi mới về phương pháp dạy học Toán. Điều này giúp cho việc dạy học phép
nhân, phép chia các số tự nhiên đạt chất lượng cao hơn.
4. Vì những lý do trên, đồng thời để nâng cao trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ sư phạm cho bản thân mình, tôi đã chọn đề tài:
“ Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép
chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia
các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3.
4
A.NỘI DUNG
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẪN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
Để giúp giáo viên Tiểu học hiểu rõ hơn cơ sở của việc lựa chọn và sắp
sếp các nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên, đồng thời giúp giáo
viên biết được định hướng của việc lựa chọn và tận dụng các phương pháp
dạy học đối với các nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên tôi xin
trình bày tóm tắt các vẫn đề sau:
- Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học
- Một số vấn đề về phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học
I. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học:
1. Tri giác:
- Tri giác mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và tri giác mang
tính không chủ định.
- Khi tri giác, sự phân tích một cách có tổ chức và sâu sắc ở học
sinh lớp đầu còn yếu.
- Ở đầu cấp, tri giác của trẻ thường gắn với hành động, hoạt động
thực tiễn của trẻ.
- Tính xúc giác thể hiện rõ khi tri giác: những gì trực quan, rực rỡ,
sinh động thường dễ gây được ấn tượng tích cực cho trẻ và được trẻ tri giác
tốt hơn.
5
2. Chú ý:
Chú ý có chủ định còn yếu, chú ý không chủ định phát triển. Những
gì mang tính mới mẻ, rực rỡ, bất ngờ, khác thường dễ dàng lôi cuốn sự chú ý
của học sinh.
3. Trí nhớ:
- Trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ -
lôgic.
- Ghi nhớ máy móc chiếm ưu thế
- Học sinh không xác định được mục đích ghi nhớ, không biết tổ
chức việc ghi nhớ có ý nghĩa.
- Những thông tin mà học sinh được tiếp xúc từ nhiều giác quan sẽ
giúp các em ghi nhớ nhanh hơn và nhớ lâu hơn.
4. Tư duy:
- Tư duy cụ thể mang tính chất hình thức, dựa vào đặc điểm của đồ
dùng trực quan
- Học sinh thường dự vào những đặc điểm bề ngoài của sự vật, hiện
tượng để khái quát hoá.
- Hoạt động phân tích – tổng hợp còn sơ đẳng, chủ yếu được tiến
hành khi tri giác trực tiếp các đối tượng trực quan.
* Kết luận
6
Từ những đặc điểm trên của học sinh Tiểu học về quá trình nhận
thức, khi dạy học Tiểu học nói chung và dạy học Toán nói riêng, giáo viên
cần:
- Quan tâm đến việc sử dụng đồ dùng trực quan khi dạy hình thành
kiến thức cho trẻ. Vì hình dạng, kiểu cách, màu sắc… của đồ dùng trực quan
dễ gây sự chú ý cho trẻ, giúp trẻ tri giác tốt, dễ nhớ và nhớ lâu.
Tuy nhiên những đặc điểm trên của học sinh tiểu học cũng lưuu ý
giáo viên không nên quá lạm dụng đồ dùng trực quan. Vì hình ảnh, màu sắc
loà loẹt của nó dễ lôi cuốn học sinh làm các em quên nhiệm vụ học tập của
mình. Hơn nữa, sử dụng trực quan quá nhiều sẽ không phát triển được trí
tưởng tượng, khả năng liên tưởng khái quát của học sinh.
- Tổ chức cho trẻ hoạt động. Vì khi tham gia hoạt động trẻ có điều
kiện tri giác bằng nhiều giác quan: mắt – nhìn, tai – nghe, miệng – nói, tay –
thao tác… Đây là cơ sở để tưu duy và ghi nhớ kiến thức.
- Giáo viên phải tạo cho học sinh tâm thế để ghi nhớ, hướng dẫn thủ
thuật ghi nhớ, chỉ ra những điểm quan trọng, có ý nghĩa để học sinh ghi nhớ.
- Việc trẻ ghi nhớ máy móc tốt là điều kiện để giáo viên dạy học
sinh học thuộc các bẳng nhân, chia. Đây là cơ sở để giáo viên tổ chức cho học
sinh học thuộc các bảng tính bằng cách đọc nhiều lần.
II. Một số vấn đề về phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học
1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở Tiểu học
7
“ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp
học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng
kiến thức vàp thựuc tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh.”
2. Yêu cầu cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học là:
“ Dạy học dựa trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập của học
sinh. Thông qua hoạt động học tập này, học sinh được phát huy tính tích cực,
chủ động trong học tập, tự trải nghiệm khám phá, phát hiện vấn đề và tự
chiếm lĩnh kiến thức.”
3. Thực hiện định hướng trên trong việc dạy bài mới và dạy thực
hành luyện tập, giáo viên cần:
Trong dạy bài mới: Giúp học sinh:
- Tự phát hiện và giải quyết các vấn đề của bài học.
- Tự chiếm lĩnh tri thức mới
- Hướng dẫn học sinh cách thức phát hiện, chiếm lĩnh tri thức.
- Thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã
học.
- Thực hành, rèn luyện cách diễn đạt thông tin bằng lời, bằng ký
hiệu.
Trong dạy bài thực hành luyện tập: Giáo viên cần tổ chức và động viên
mọi học sinh tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập.
8
- Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới học và quy trình vân dụng
các kiến thức đó trong các dạng bài tập khác nhau.
- Giúp học sinh thực hành, luyện tập theo khả năng của mình. Chấp
nhận thực tế: có những học sinh làm ít hơn hay nhiều hơn số lượng bài tập
đưa ra.
- Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các đối tượng hợc sinh
- Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành luyện tập
- Tập cho học sinh thói quen không thoả mãn với bài làm của mình,
với các cách giải mã đã có.
Tóm lại, cần thông qua các hoạt động thực hành, luyện tập làm cho các
em thấy học không chỉ để biết, để thuộc mà còn để làm, để vận dụng.
4. Giới thiệu một số phương pháp dạy học thường được sử dụng
trong dạy học Toán ở Tiểu học:
Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học, đặc điểm
ccá kiến thức Toán học và phương pháp nhận thức Toán học, các phương
pháp dạy học thường được sử dụng trong dạy học Toán ở Tiểu học gồm:
phương pháp trực quan, phương pháp thực hành – luyện tập, phương pháp gợi
mở – vấn đáp, phương pháp giảng giải – minh hoạ.
Bên canh đó, để thực hiện định hướng đổi mới phương pháp dạy
học Toán ở Tiểu học, hiện nay người ta chú trọng sử dụng các phương pháp
dạy học theo phương hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của người
học (các phương pháp này gọi chung bằng thuật nhữ “phương pháp tích
cực”.)
9
CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÉP
NHÂN, PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN TRONG SÁCH GIÁO
KHOA TOÁN LỚP 3
I. Mục tiêu dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3
Giúp học sinh:
- Học thuộc các bảng tính nhân 6, 7, 8, 9; bảng chia 6, 7, 8, 9.
- Hoàn thiện bảng nhân, bảng chia.
- Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính hoặc trong các trường
hợp đơn giản, thường gặp về nhân, chia.
- Biết thực hiện phép nhân số có 2, 3, 4, 5 chứ số có 1 chữ số; phép
chia số có 2, 3, 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết hoặc chia có dư)
- Biết tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính (hoặc
không có dấu ngoặc).
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép tính.
* Thông qua việc dạy học phép nhân, phép chia ở lớp 3 giúp học sinh:
- Phát triển khả năng tư duy: so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp,
trìu tượng hoá, khái quát hoá.
- Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng thông tin.
- Tập phát hiện, tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới.
10
- Chăm chỉ, cẩn then, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành
toán.
II. Nội dung dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong
chương trình toán lớp 3
Phép tính Biểu
thức
Bài
tập
- Củng cố các bảng nhân với 2, 3, 4,
5 (tích không quá 50).
- Lập các bảng nhân với 6, 7, 8, 9
(tích không quá 100) và các bảng chia cho
6, 7, 8, 9 (số bị chia không quá 100)
- Hoàn thiện các bảng nhân và các
bảng chia.
- Nhân, chia ngoài bảng:
+ Nhân số có 2, 3, 4, 5 chữ số với số
có 1 chữ số (có nhớ không quá 2 lần liên
tiếp và tích không quá 100 000).
+ Chia số có 2, 3, 4, 5 chữ số cho số
có 1 chữ số ( chia hết và chia có dư)
- Thực hành tính nhẩm, chủ yếu
trong phạm vi các bảng tính: nhân số tròn
nghìn với số có 1 chữ số (không nhớ); chia
- Tính
giá trị của các
biểu thức số có
hai dấu phép
tính, có hoặ
không có dấu
ngoặc
- Giải
các bài tập
dạng
“ Tìm
x, biết a : x =
b (với a, b là
các số trong
phạm vi đã
học)
11
số tròn nghìn, tròn chục nghìn cho số có 1
chữ số và chia hết.
Như vậy: Các biện pháp nhân, chia ngoài bảng được xây dựng trên
cơ sở những kiến thức và kỹ năng về: cấu tạo thập phân của số; tính chất phân
phối của phép nhân và chia đối với phép cọng; các bảng nhân, chia; quan hệ
giữa nhân và chia. Do đó mỗi khi học mỗi biện pháp tính nên ôn lại các tính
chất liên quan để xây dựng nó.
Yêu cầu cơ bản để dạy các biện phép nhân, phép chia ngoài bảng
và chủ yếu là nắm được thuật tính và thực hành tính thông thạo. Vì vậy
phương pháp chung được sử dụng là giáo viên hướng dẫn và thực hiện trực
tiếp trên ví dụ cụ thể. Từ đó khái quát thành các bước thực hiện.
III. Một số lưu ý về phương pháp dạy học các nội dung về phép
nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3
Qua việc tìm hiểu nội dung , phương pháp dạy học các nội dung về
phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3, tôi thấy: Để dạy tốt các nội
dung này, giáo viên cần lưu ý những điều sau:
1. Về việc dạy giai đoạn chuẩn bị:
Trước khi học phép tính mới (phép nhân, phép chia) học sinh đều
có giai đoạn chuẩn bị. Đây là cơ sở cho việc hình thành kiến thức mới, cầu
nối giữa kiến thức đã học và kiến thức sẽ học. Vì vậy, khi dạy học các bài học
trong giai đoạn này, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức cho học sinh để làm
cơ sở vững chắc cho các em học những kiến thức mới tiếp theo. Cụ thể là:
12
- Học sinh được học bài “Tổng của nhiều số” trước khi học bài
“Phép nhân”. ở đây học sinh được tính tổng các số hạng bằng nhau. Giáo
viên phải lưu ý để nhận ra các tổng này đều có các số hạng bằng nhau để giúp
học sinh học bài phép nhân, tính kết quả của các phép nhân trong các bẳng
nhân (nhất là các bảng nhân đầu tiên).
- Học sinh được học bài “Phép nhân” và các bài về Bảng nhân
trước khi học bài “Phép chia” và các bài về Bảng chia. Giáo viên lưu ý học
sinh phải thuộc bảng nhân để làm cơ sở học các bảng chia, vì các bảng chia
đều được xây dựng từ các bảng nhân tương ứng.
- Việc nhân chia trong bảng thành thạo cũng là cơ sở để học sinh
học tốt nhân, chia ngoài bảng.
2. Về việc sử dụng đồ dùng trực quan trong từng giai đoạn lập
bảng nhân, bảng chia:
Kĩ thuật chung của nhân, chia trong bảng là: Học sinh thao tác trên
các tấm bìa có các chấm tròn. Vì vậy, sử dụng đồ dùng trực quan ở đây là rất
quan trọng. Tuy nhiên mức độ trực quan không giống nhau ở mỗi giai đoạn:
- Ở lớp 3 (học kỳ I): học sinh tiếp tục học các bảng nhân, bảng chia
6, 7, 8, 9. Lúc này các em đã có kinh nghiệm sử dụng đồ dùng học tập (các
miếng bìa với số chấm tròn như nhau), đã quen và thành thạo với cách xây
dựng phép nhân từ những miếng bìa đó. Hơn nữa, lên lớp 3 trình độ nhận
thức của học sinh phát triển hơn trước (khi học lớp 2) nên khi hướng dẫn học
sinh lập các bảng nhân hoặc bảng chia, giáo viên vẫn yêu cầu học sinh sử
dụng các đồ dùng học tập nhưng ở một mức độ nhất định, phải tăng dần mức
độ khái quát để kích thích trí tưởng tượng, phát triển tư duy cho học sinh.
Chẳng hạn:
13
Giáo viên không cùng học sinh lập các phép tính như ở lớp 2 mà
chỉ nêu lệnh để học sinh thao tác trên tấm bìa với các chấm tròn để lập 3, 4
phép tính trong bảng, các phép tính còn lại học sinh phải tự lập dựa vào phép
đếm thêm hoặc dựa vào các bảng nhân đã học.
VD: Khi hướng dẫn học sinh tự lập Bảng nhân 6, giáo viên yêu cầu
học sinh sử dụng các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn để lập các phép
tính:
6 x 1 = 6
6 x 2 = 12
6 x 3 = 18
Sau đó cho học sinh nhận xét để từ 6 x 2 = 12 suy ra được 6 x 3 =
18. Cụ thể là: Với 3 tấm bìa
Học sinh nêu : “6 được lấy 3 lần, ta có 6 x 3”
Mặt khác cũng từ 3 tấm bìa này ta thấy 6 x 3 chính là 6 x 2 + 6
Vậy 6 x 3 = 6 x 2 + 6 = 18
Bằng cách như vậy, học sinh có thể không dùng tấm bìa mà vẫn tự tìm
được kết quả của phép tính:
6 x 4 = 6 x 3 + 6 = 24
6 x 5 = 6 x 4 + 6 …
Hoặc dựa trên bảng nhân đã học:
6 x 4 = 4 x 6 = 24
14
6 x 5 = 5 x 6 …
Như vậy, giáo viên cần lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý,
đúng mức để không chỉ giúp học sinh nắm được kiến thức mà còn phát triển
tư duy.
3. Về phương pháp nhân, chia ngoài bảng:
Phương pháp chủ yếu được sử dụng là làm mẫu trên các ví dụ cụ
thể. Từ đó phương pháp hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính. Đối với
những trường hợp cần lưu ý như: phép chia có chữ số 0 ở thương, ước lượng
thương chưa hết, nhớ khi nhân chưa đúng … giáo viên thường đưa ra các bài
tập dưới dạng Test để lưu ý học sinh cách làm đúng.
Tóm lại: Với nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở
lớp 3, để hình thành kiến thức mới cho học sinh thì phương pháp chủ yếu là
trực quan kết hợp làm mẫu; để rèn kỹ năng thì phương pháp chủ yếu là thực
hành – luyện tập. Tuy nhiên, trong quá trình học sinh thực hành luyện tập,
giáo viên phải tăng dần mức độ, yêu cầu, độ khó của bài tập; tạo điều kiện
cho học sinh tự huy động kiến thức sẵn có để làm bài; đồng thời rèn cho học
sinh khả năng tự kiểm tra, đánh giái mình và đánh giá lẫn nhau.
Như vậy, khi sử dụng phương pháp dạy học phép nhân, phép chia
số tự nhiên ở lớp 3 người ta đã quan tâm đến đặc điểm nhận thức của học sinh
(tư duy cụ thể phát triển hơn tư duy trừu tượng, tri giác bằng nhiều giác
quan…) và đã có sử dụng các phương pháp dạy học kích thích tư duy trừu
tượng, khả năng so sánh, khái quát hoá, tổng hợp hoá … cho học sinh.
CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÉP NHÂN, PHÉP
CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ở LỚP 3
15
Qua thực tế tìm hiểu tình hình dạy học phép nhân, phép chia cho
học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học tôi rút ra một số nhận xét sau:
I. Vấn đề giảng dạy của giáo viên
Quan điểm của giáo viên về cấu trúc nội dung chương trình để rèn
luyện kĩ năng thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên cho học sinh là rất
phù hợp. Các bài học về phép nhân, phép chia được sắp xếp liền mạch, bài nọ
là cơ sở cho bài kia, phù hợp cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình
luyện tập.
Nhiều giáo viên cho rằng:
- Nội dung rèn luyện kỹ năng thực hiện tính nhẩm phép nhân, chia
trong bảng là rất quan trọng vì nó không chỉ giúp củng cố kiến thức mới mà
còn rất thuận lợ cho quá trình dạy nhân, chia ngoài bảng. Thiếu kỹ năng nhân
nhẩm tốt thì học sinh sẽ rất khó khăn trong việc học phép chia đặc biệt là chia
ngoài bảng (chia viết). Chính vì vậy họ cho rằng: nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm
của việc dạy phép nhân, chia ở lớp 3 là giúp học sinh có kỹ năng thực hiện tốt
nhân, chia trong bảng. Phép nhân, phép chia là dạng phép tính mới, khó đối
với học sinh cho nên phải coi trọng công tác hình thành khái niệm phép tính,
cách thực hiện phép tính.
- Hệ thống bài tập để rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân, phép
chia như vậy là cần thiết. Tuy nhiên, các dạng bài tập còn chưa phong phú về
nội dung cũng như hình thức. Vì vậy một số giáo viên cho rằng nên cho thêm
dạng bài tập tính nhanh.
Tất cả những giáo viên được hỏi đều trao đổi với chúng tôi đầy đủ
về những lý do, thắc mắc cũng như tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ
năng thực hiện phép nhân, phép chia.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50276
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu họcThiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Chau Phan
 

What's hot (20)

Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chư...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chư...Luận văn: Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chư...
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học chư...
 
Luận văn: Phát triển năng lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu...
Luận văn: Phát triển năng lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu...Luận văn: Phát triển năng lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu...
Luận văn: Phát triển năng lực viết sáng tạo cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu...
 
Luận văn: Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng phương ...
Luận văn: Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng phương ...Luận văn: Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng phương ...
Luận văn: Hình thành năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh bằng phương ...
 
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
Phát Triển Năng Lực Tư Duy Toán Học Cho Học Sinh Thông Qua Phương Pháp Sử Dụn...
 
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
 
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAYĐề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
Đề tài: Dạy các yếu tố hình học trong môn toán lớp 2, HAY
 
Đề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hát
Đề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hátĐề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hát
Đề tài: Thực trạng hứng thú của trẻ mẫu giáo với hoạt động ca hát
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
 
Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm Thực Nghiệm Sư Phạm
Thực Nghiệm Sư Phạm
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đLuận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5, 9đ
 
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
Đề tài: Sử dụng bộ công cụ đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực - Gửi miễn p...
 
Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng...
Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng...Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng...
Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh thông qua dạy học môn Tiếng...
 
Luận văn: Ứng dụng Microsoft Excel trong nghiên cứu và xây dựng chương trình ...
Luận văn: Ứng dụng Microsoft Excel trong nghiên cứu và xây dựng chương trình ...Luận văn: Ứng dụng Microsoft Excel trong nghiên cứu và xây dựng chương trình ...
Luận văn: Ứng dụng Microsoft Excel trong nghiên cứu và xây dựng chương trình ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thôngLuận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
Luận văn: Phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông
 
Luận văn thạc sĩ Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu học.doc
Luận văn thạc sĩ Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu học.docLuận văn thạc sĩ Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu học.doc
Luận văn thạc sĩ Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu học.doc
 
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu họcThiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
Thiết kế tình huống dạy học hiệu quả trong môn Toán tiểu học
 
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
Luận văn, Đề tài: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự...
 
Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...
Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...
Luận văn sư phạm thực trạng giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 5 6 tuổi thông qua ...
 
350+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học – Điểm Cao Tuyệt...
350+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học – Điểm Cao Tuyệt...350+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học – Điểm Cao Tuyệt...
350+ Đề Tài Báo Cáo Tốt Nghiệp Giáo Dục Tiểu Học – Điểm Cao Tuyệt...
 

Similar to Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3

Nghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nopNghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nop
tranthikimngan
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cảnh
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
Hoai Bao
 
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhocPhuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
Hjemanebula Ttn
 

Similar to Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3 (20)

Skkn co ly nam hoc 2014 2015
Skkn co ly nam hoc 2014 2015Skkn co ly nam hoc 2014 2015
Skkn co ly nam hoc 2014 2015
 
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docx
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docxmẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docx
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docx
 
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
SKKN Một số biện pháp giúp học sinh lớp 2 giải bài toán có lời văn theo mô hì...
 
Nội dung và phương pháp dạy học hình thành một số biểu tượng hình Hình học ch...
Nội dung và phương pháp dạy học hình thành một số biểu tượng hình Hình học ch...Nội dung và phương pháp dạy học hình thành một số biểu tượng hình Hình học ch...
Nội dung và phương pháp dạy học hình thành một số biểu tượng hình Hình học ch...
 
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnenChuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2   vnen
Chuyên đề nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 2 vnen
 
Nghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nopNghien cuu khoa hoc nop
Nghien cuu khoa hoc nop
 
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giảiCđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
Cđ một số dạng pt vô tỷ và cách giải
 
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8   9 ở trườ...
Skkn sử dụng bản đồ tư duy trong dạy tiết ôn tập môn ngữ văn lớp 8 9 ở trườ...
 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ MỸ HỘI THI GVDG CẤP HUYỆN 2021 BIỆN PHÁP TÍCH H...
 
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...
Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh phương pháp giải bài tập di truyền môn sinh họ...
 
Noi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuuNoi dungtunghiencuu
Noi dungtunghiencuu
 
PP Giải VL
PP Giải VLPP Giải VL
PP Giải VL
 
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ t...
 
Bt1 on tap
Bt1 on tapBt1 on tap
Bt1 on tap
 
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhocPhuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
 
PhuongPhapDayHocToanTieuHoc_eadef4d3e2.pdf
PhuongPhapDayHocToanTieuHoc_eadef4d3e2.pdfPhuongPhapDayHocToanTieuHoc_eadef4d3e2.pdf
PhuongPhapDayHocToanTieuHoc_eadef4d3e2.pdf
 
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
 
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
Tâm lý học sư phạm, giao tiếp trong sư phạm.
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
Hoàn thiện hoạt động kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp tại...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH KINH DOANH CHO CÔNG TY KHÁCH SẠN SÀI GÒN CENTER ĐẾN NĂM 2025
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng HàLuận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
Luận văn 2024 Tuyển dụng nhân lực tại Công ty cổ phần in Hồng Hà
 
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCTIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 

Đề tài: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3

  • 1. 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “ Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3”.
  • 2. 2 A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Trọng tâm và hạt nhân của chương trình toán ở Tiểu học là nội dung Số học. Trong đó phép nhân, phép chia các số tự nhiên là nội dung cơ bản, quan trọng trong nội dung số học. Bởi vì, nhiệm vụ trọng yếu của môn toán Tiểu học là hình thành cho học sinh kĩ năng tính toán – một kĩ năng rất cần thiết trong cuộc sống, lao động và học tập của học sinh. Vì vậy giáo viên cần tìm hiểu, nghiên cứu để dạy tốt cho học sinh bộ môn này. 2. Để dạy tốt nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên: trước hết giáo viên cần nắm được bản chất Toán học của những kiến thức này. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có không ít giáo viên Tiểu học không nắm vững bản chất Toán học của phép nhân, phép chia các số tự nhiên. Như chúng ta đã biết: “ có kiến thức toán học cơ bản của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học về kiến thức đối với giáo viên. Cụ thể, giáo viên Tiểu học phải: Hiểu đúng đắn các khái niệm, định ngyhĩa Toán học; có khả năng chứng minh các quy tắc, công thức, tính chất Toán học được dạy ở Tiểu học dự tren Yóan học hiện đại; có khả năng giải bài tập toán ở Tiểu học tốt ( thể hiện ở khả năng phân tích tìm tòi lời giải, khả năng trình bày bài một cách logic, chặt chẽ và có khả năng khai thác bài toán sau khi giải)… Do vậy cần giúp giáo viên Tiểu học nắm được bản chất toán học của phép nhân, phép chia các số tự nhiên. 3. Hơn nữa hiện nay chương trình sách giáo khoa mới ở Tiểu học đang được đưa vào sử dụng trong toàn quốc. Sách giáo khoa Toán ở Tiểu học có rất nhiều đổi mới về cấu trúc nội dung, cách thể hiện nội dung nhằm đổi mới phương pháp dạy học. Rất nhiều giáo viên tiểu học vẫn chưa cập nhật
  • 3. 3 vấn đề này, dẫn đến việc dạy học Toán ở Tiểu học nói chung, việc dạy nội dung phép nhân phép chia các số tự nhiên nói riêng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học. Vì vậy, cần giúp hiáo viên nắm được cấu trúc nội dung của phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong chương trình Toán tiểu học, nội dung và cách thể hiện nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên. Bên cạnh đó giáo viên cũng nắm được phương pháp dạy học các nội dung này theo hướng đổi mới về phương pháp dạy học Toán. Điều này giúp cho việc dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên đạt chất lượng cao hơn. 4. Vì những lý do trên, đồng thời để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm cho bản thân mình, tôi đã chọn đề tài: “ Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Tìm hiểu nội dung và phương pháp dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên theo sách giáo khoa Toán lớp 3.
  • 4. 4 A.NỘI DUNG CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẪN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Để giúp giáo viên Tiểu học hiểu rõ hơn cơ sở của việc lựa chọn và sắp sếp các nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên, đồng thời giúp giáo viên biết được định hướng của việc lựa chọn và tận dụng các phương pháp dạy học đối với các nội dung phép nhân, phép chia các số tự nhiên tôi xin trình bày tóm tắt các vẫn đề sau: - Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học - Một số vấn đề về phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học I. Đặc điểm nhận thức của học sinh tiểu học: 1. Tri giác: - Tri giác mang tính đại thể, ít đi sâu vào chi tiết và tri giác mang tính không chủ định. - Khi tri giác, sự phân tích một cách có tổ chức và sâu sắc ở học sinh lớp đầu còn yếu. - Ở đầu cấp, tri giác của trẻ thường gắn với hành động, hoạt động thực tiễn của trẻ. - Tính xúc giác thể hiện rõ khi tri giác: những gì trực quan, rực rỡ, sinh động thường dễ gây được ấn tượng tích cực cho trẻ và được trẻ tri giác tốt hơn.
  • 5. 5 2. Chú ý: Chú ý có chủ định còn yếu, chú ý không chủ định phát triển. Những gì mang tính mới mẻ, rực rỡ, bất ngờ, khác thường dễ dàng lôi cuốn sự chú ý của học sinh. 3. Trí nhớ: - Trí nhớ trực quan – hình tượng phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - lôgic. - Ghi nhớ máy móc chiếm ưu thế - Học sinh không xác định được mục đích ghi nhớ, không biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa. - Những thông tin mà học sinh được tiếp xúc từ nhiều giác quan sẽ giúp các em ghi nhớ nhanh hơn và nhớ lâu hơn. 4. Tư duy: - Tư duy cụ thể mang tính chất hình thức, dựa vào đặc điểm của đồ dùng trực quan - Học sinh thường dự vào những đặc điểm bề ngoài của sự vật, hiện tượng để khái quát hoá. - Hoạt động phân tích – tổng hợp còn sơ đẳng, chủ yếu được tiến hành khi tri giác trực tiếp các đối tượng trực quan. * Kết luận
  • 6. 6 Từ những đặc điểm trên của học sinh Tiểu học về quá trình nhận thức, khi dạy học Tiểu học nói chung và dạy học Toán nói riêng, giáo viên cần: - Quan tâm đến việc sử dụng đồ dùng trực quan khi dạy hình thành kiến thức cho trẻ. Vì hình dạng, kiểu cách, màu sắc… của đồ dùng trực quan dễ gây sự chú ý cho trẻ, giúp trẻ tri giác tốt, dễ nhớ và nhớ lâu. Tuy nhiên những đặc điểm trên của học sinh tiểu học cũng lưuu ý giáo viên không nên quá lạm dụng đồ dùng trực quan. Vì hình ảnh, màu sắc loà loẹt của nó dễ lôi cuốn học sinh làm các em quên nhiệm vụ học tập của mình. Hơn nữa, sử dụng trực quan quá nhiều sẽ không phát triển được trí tưởng tượng, khả năng liên tưởng khái quát của học sinh. - Tổ chức cho trẻ hoạt động. Vì khi tham gia hoạt động trẻ có điều kiện tri giác bằng nhiều giác quan: mắt – nhìn, tai – nghe, miệng – nói, tay – thao tác… Đây là cơ sở để tưu duy và ghi nhớ kiến thức. - Giáo viên phải tạo cho học sinh tâm thế để ghi nhớ, hướng dẫn thủ thuật ghi nhớ, chỉ ra những điểm quan trọng, có ý nghĩa để học sinh ghi nhớ. - Việc trẻ ghi nhớ máy móc tốt là điều kiện để giáo viên dạy học sinh học thuộc các bẳng nhân, chia. Đây là cơ sở để giáo viên tổ chức cho học sinh học thuộc các bảng tính bằng cách đọc nhiều lần. II. Một số vấn đề về phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học 1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở Tiểu học
  • 7. 7 “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vàp thựuc tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” 2. Yêu cầu cơ bản của đổi mới phương pháp dạy học ở Tiểu học là: “ Dạy học dựa trên cơ sở tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Thông qua hoạt động học tập này, học sinh được phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập, tự trải nghiệm khám phá, phát hiện vấn đề và tự chiếm lĩnh kiến thức.” 3. Thực hiện định hướng trên trong việc dạy bài mới và dạy thực hành luyện tập, giáo viên cần: Trong dạy bài mới: Giúp học sinh: - Tự phát hiện và giải quyết các vấn đề của bài học. - Tự chiếm lĩnh tri thức mới - Hướng dẫn học sinh cách thức phát hiện, chiếm lĩnh tri thức. - Thiết lập được mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức đã học. - Thực hành, rèn luyện cách diễn đạt thông tin bằng lời, bằng ký hiệu. Trong dạy bài thực hành luyện tập: Giáo viên cần tổ chức và động viên mọi học sinh tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập.
  • 8. 8 - Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới học và quy trình vân dụng các kiến thức đó trong các dạng bài tập khác nhau. - Giúp học sinh thực hành, luyện tập theo khả năng của mình. Chấp nhận thực tế: có những học sinh làm ít hơn hay nhiều hơn số lượng bài tập đưa ra. - Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ nhau giữa các đối tượng hợc sinh - Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành luyện tập - Tập cho học sinh thói quen không thoả mãn với bài làm của mình, với các cách giải mã đã có. Tóm lại, cần thông qua các hoạt động thực hành, luyện tập làm cho các em thấy học không chỉ để biết, để thuộc mà còn để làm, để vận dụng. 4. Giới thiệu một số phương pháp dạy học thường được sử dụng trong dạy học Toán ở Tiểu học: Căn cứ vào đặc điểm nhận thức của học sinh Tiểu học, đặc điểm ccá kiến thức Toán học và phương pháp nhận thức Toán học, các phương pháp dạy học thường được sử dụng trong dạy học Toán ở Tiểu học gồm: phương pháp trực quan, phương pháp thực hành – luyện tập, phương pháp gợi mở – vấn đáp, phương pháp giảng giải – minh hoạ. Bên canh đó, để thực hiện định hướng đổi mới phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, hiện nay người ta chú trọng sử dụng các phương pháp dạy học theo phương hướng phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo của người học (các phương pháp này gọi chung bằng thuật nhữ “phương pháp tích cực”.)
  • 9. 9 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN LỚP 3 I. Mục tiêu dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3 Giúp học sinh: - Học thuộc các bảng tính nhân 6, 7, 8, 9; bảng chia 6, 7, 8, 9. - Hoàn thiện bảng nhân, bảng chia. - Biết tính nhẩm trong phạm vi các bảng tính hoặc trong các trường hợp đơn giản, thường gặp về nhân, chia. - Biết thực hiện phép nhân số có 2, 3, 4, 5 chứ số có 1 chữ số; phép chia số có 2, 3, 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết hoặc chia có dư) - Biết tính giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính (hoặc không có dấu ngoặc). - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép tính. * Thông qua việc dạy học phép nhân, phép chia ở lớp 3 giúp học sinh: - Phát triển khả năng tư duy: so sánh, lựa chọn, phân tích, tổng hợp, trìu tượng hoá, khái quát hoá. - Diễn đạt ngắn gọn, rõ ràng thông tin. - Tập phát hiện, tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới.
  • 10. 10 - Chăm chỉ, cẩn then, tự tin, hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Nội dung dạy học phép nhân, phép chia các số tự nhiên trong chương trình toán lớp 3 Phép tính Biểu thức Bài tập - Củng cố các bảng nhân với 2, 3, 4, 5 (tích không quá 50). - Lập các bảng nhân với 6, 7, 8, 9 (tích không quá 100) và các bảng chia cho 6, 7, 8, 9 (số bị chia không quá 100) - Hoàn thiện các bảng nhân và các bảng chia. - Nhân, chia ngoài bảng: + Nhân số có 2, 3, 4, 5 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ không quá 2 lần liên tiếp và tích không quá 100 000). + Chia số có 2, 3, 4, 5 chữ số cho số có 1 chữ số ( chia hết và chia có dư) - Thực hành tính nhẩm, chủ yếu trong phạm vi các bảng tính: nhân số tròn nghìn với số có 1 chữ số (không nhớ); chia - Tính giá trị của các biểu thức số có hai dấu phép tính, có hoặ không có dấu ngoặc - Giải các bài tập dạng “ Tìm x, biết a : x = b (với a, b là các số trong phạm vi đã học)
  • 11. 11 số tròn nghìn, tròn chục nghìn cho số có 1 chữ số và chia hết. Như vậy: Các biện pháp nhân, chia ngoài bảng được xây dựng trên cơ sở những kiến thức và kỹ năng về: cấu tạo thập phân của số; tính chất phân phối của phép nhân và chia đối với phép cọng; các bảng nhân, chia; quan hệ giữa nhân và chia. Do đó mỗi khi học mỗi biện pháp tính nên ôn lại các tính chất liên quan để xây dựng nó. Yêu cầu cơ bản để dạy các biện phép nhân, phép chia ngoài bảng và chủ yếu là nắm được thuật tính và thực hành tính thông thạo. Vì vậy phương pháp chung được sử dụng là giáo viên hướng dẫn và thực hiện trực tiếp trên ví dụ cụ thể. Từ đó khái quát thành các bước thực hiện. III. Một số lưu ý về phương pháp dạy học các nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3 Qua việc tìm hiểu nội dung , phương pháp dạy học các nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3, tôi thấy: Để dạy tốt các nội dung này, giáo viên cần lưu ý những điều sau: 1. Về việc dạy giai đoạn chuẩn bị: Trước khi học phép tính mới (phép nhân, phép chia) học sinh đều có giai đoạn chuẩn bị. Đây là cơ sở cho việc hình thành kiến thức mới, cầu nối giữa kiến thức đã học và kiến thức sẽ học. Vì vậy, khi dạy học các bài học trong giai đoạn này, giáo viên cần chuẩn bị tốt kiến thức cho học sinh để làm cơ sở vững chắc cho các em học những kiến thức mới tiếp theo. Cụ thể là:
  • 12. 12 - Học sinh được học bài “Tổng của nhiều số” trước khi học bài “Phép nhân”. ở đây học sinh được tính tổng các số hạng bằng nhau. Giáo viên phải lưu ý để nhận ra các tổng này đều có các số hạng bằng nhau để giúp học sinh học bài phép nhân, tính kết quả của các phép nhân trong các bẳng nhân (nhất là các bảng nhân đầu tiên). - Học sinh được học bài “Phép nhân” và các bài về Bảng nhân trước khi học bài “Phép chia” và các bài về Bảng chia. Giáo viên lưu ý học sinh phải thuộc bảng nhân để làm cơ sở học các bảng chia, vì các bảng chia đều được xây dựng từ các bảng nhân tương ứng. - Việc nhân chia trong bảng thành thạo cũng là cơ sở để học sinh học tốt nhân, chia ngoài bảng. 2. Về việc sử dụng đồ dùng trực quan trong từng giai đoạn lập bảng nhân, bảng chia: Kĩ thuật chung của nhân, chia trong bảng là: Học sinh thao tác trên các tấm bìa có các chấm tròn. Vì vậy, sử dụng đồ dùng trực quan ở đây là rất quan trọng. Tuy nhiên mức độ trực quan không giống nhau ở mỗi giai đoạn: - Ở lớp 3 (học kỳ I): học sinh tiếp tục học các bảng nhân, bảng chia 6, 7, 8, 9. Lúc này các em đã có kinh nghiệm sử dụng đồ dùng học tập (các miếng bìa với số chấm tròn như nhau), đã quen và thành thạo với cách xây dựng phép nhân từ những miếng bìa đó. Hơn nữa, lên lớp 3 trình độ nhận thức của học sinh phát triển hơn trước (khi học lớp 2) nên khi hướng dẫn học sinh lập các bảng nhân hoặc bảng chia, giáo viên vẫn yêu cầu học sinh sử dụng các đồ dùng học tập nhưng ở một mức độ nhất định, phải tăng dần mức độ khái quát để kích thích trí tưởng tượng, phát triển tư duy cho học sinh. Chẳng hạn:
  • 13. 13 Giáo viên không cùng học sinh lập các phép tính như ở lớp 2 mà chỉ nêu lệnh để học sinh thao tác trên tấm bìa với các chấm tròn để lập 3, 4 phép tính trong bảng, các phép tính còn lại học sinh phải tự lập dựa vào phép đếm thêm hoặc dựa vào các bảng nhân đã học. VD: Khi hướng dẫn học sinh tự lập Bảng nhân 6, giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn để lập các phép tính: 6 x 1 = 6 6 x 2 = 12 6 x 3 = 18 Sau đó cho học sinh nhận xét để từ 6 x 2 = 12 suy ra được 6 x 3 = 18. Cụ thể là: Với 3 tấm bìa Học sinh nêu : “6 được lấy 3 lần, ta có 6 x 3” Mặt khác cũng từ 3 tấm bìa này ta thấy 6 x 3 chính là 6 x 2 + 6 Vậy 6 x 3 = 6 x 2 + 6 = 18 Bằng cách như vậy, học sinh có thể không dùng tấm bìa mà vẫn tự tìm được kết quả của phép tính: 6 x 4 = 6 x 3 + 6 = 24 6 x 5 = 6 x 4 + 6 … Hoặc dựa trên bảng nhân đã học: 6 x 4 = 4 x 6 = 24
  • 14. 14 6 x 5 = 5 x 6 … Như vậy, giáo viên cần lưu ý sử dụng đồ dùng trực quan hợp lý, đúng mức để không chỉ giúp học sinh nắm được kiến thức mà còn phát triển tư duy. 3. Về phương pháp nhân, chia ngoài bảng: Phương pháp chủ yếu được sử dụng là làm mẫu trên các ví dụ cụ thể. Từ đó phương pháp hướng dẫn học sinh cách đặt tính và tính. Đối với những trường hợp cần lưu ý như: phép chia có chữ số 0 ở thương, ước lượng thương chưa hết, nhớ khi nhân chưa đúng … giáo viên thường đưa ra các bài tập dưới dạng Test để lưu ý học sinh cách làm đúng. Tóm lại: Với nội dung về phép nhân, phép chia các số tự nhiên ở lớp 3, để hình thành kiến thức mới cho học sinh thì phương pháp chủ yếu là trực quan kết hợp làm mẫu; để rèn kỹ năng thì phương pháp chủ yếu là thực hành – luyện tập. Tuy nhiên, trong quá trình học sinh thực hành luyện tập, giáo viên phải tăng dần mức độ, yêu cầu, độ khó của bài tập; tạo điều kiện cho học sinh tự huy động kiến thức sẵn có để làm bài; đồng thời rèn cho học sinh khả năng tự kiểm tra, đánh giái mình và đánh giá lẫn nhau. Như vậy, khi sử dụng phương pháp dạy học phép nhân, phép chia số tự nhiên ở lớp 3 người ta đã quan tâm đến đặc điểm nhận thức của học sinh (tư duy cụ thể phát triển hơn tư duy trừu tượng, tri giác bằng nhiều giác quan…) và đã có sử dụng các phương pháp dạy học kích thích tư duy trừu tượng, khả năng so sánh, khái quát hoá, tổng hợp hoá … cho học sinh. CHƯƠNG III: THỰC TRẠNG DẠY HỌC PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN Ở LỚP 3
  • 15. 15 Qua thực tế tìm hiểu tình hình dạy học phép nhân, phép chia cho học sinh lớp 3 ở trường Tiểu học tôi rút ra một số nhận xét sau: I. Vấn đề giảng dạy của giáo viên Quan điểm của giáo viên về cấu trúc nội dung chương trình để rèn luyện kĩ năng thực hiện phép nhân, chia các số tự nhiên cho học sinh là rất phù hợp. Các bài học về phép nhân, phép chia được sắp xếp liền mạch, bài nọ là cơ sở cho bài kia, phù hợp cho cả giáo viên và học sinh trong quá trình luyện tập. Nhiều giáo viên cho rằng: - Nội dung rèn luyện kỹ năng thực hiện tính nhẩm phép nhân, chia trong bảng là rất quan trọng vì nó không chỉ giúp củng cố kiến thức mới mà còn rất thuận lợ cho quá trình dạy nhân, chia ngoài bảng. Thiếu kỹ năng nhân nhẩm tốt thì học sinh sẽ rất khó khăn trong việc học phép chia đặc biệt là chia ngoài bảng (chia viết). Chính vì vậy họ cho rằng: nhiệm vụ cơ bản, trọng tâm của việc dạy phép nhân, chia ở lớp 3 là giúp học sinh có kỹ năng thực hiện tốt nhân, chia trong bảng. Phép nhân, phép chia là dạng phép tính mới, khó đối với học sinh cho nên phải coi trọng công tác hình thành khái niệm phép tính, cách thực hiện phép tính. - Hệ thống bài tập để rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân, phép chia như vậy là cần thiết. Tuy nhiên, các dạng bài tập còn chưa phong phú về nội dung cũng như hình thức. Vì vậy một số giáo viên cho rằng nên cho thêm dạng bài tập tính nhanh. Tất cả những giáo viên được hỏi đều trao đổi với chúng tôi đầy đủ về những lý do, thắc mắc cũng như tầm quan trọng của việc rèn luyện kỹ năng thực hiện phép nhân, phép chia.
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50276 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562