SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Download to read offline
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ………………..
TRƯỜNG THCS TT ………………..
Mã số: ................................
SÁNG KIẾN
“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HOẠT
ĐỘNG NHÓM CÓ HIỆU QUẢ TRONG
TIẾT MĨ THUẬT”
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THẢO
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn: Mỹ Thuật 
- Lĩnh vực khác: .......................................................
Có đính kèm:
 Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác
Năm học: 2018 -2019
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
THÔNG
MỤC LỤC
ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN …………..
TRƯỜNG THCS TT …………………..
Mã số: ................................
SÁNG KIẾN
“MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HOẠT
ĐỘNG NHÓM CÓ HIỆU QUẢ TRONG
TIẾT MĨ THUẬT”
Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THẢO
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn: Mỹ Thuật 
- Lĩnh vực khác: ...................................................... 
Năm học: 2018 -2019
MỤC LỤC
Stt Nội dung Trang
1 Phần mở đầu 5
2 Phần nội dung 7
3 Phần kết luận 13
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
1/ SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm
2/ THCS: Trung học cơ sở
3/ HS: Học sinh
4/ ĐDHT: Đồ dùng học tập
5/ KT: kiểm tra
6/ GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến: “ Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả
trong tiết mỹ thuật”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: HS khối trung học cơ sở
3. Tác giả|
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thảo Nữ
- Ngày tháng năm sinh: ……
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học
- Chức vụ: Giáo viên; Đơn vị công tác: Trường THCSTT ……….
- Điện thoại: 0914231085 ; E-mail: themnha.cohoa.hv @gmail.com
- Tỷ lệ đóng góp sáng kiến: 100%
4. Đồng tác giả: không có
TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HOẠT ĐỘNG NHÓM CÓ
HIỆU QUẢ TRONG TIẾT MỸ THUẬT”
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Bối cảnh của giải pháp
Mĩ thuật là một trong những môn học rèn luyện kỹ năng sáng tạo của mỗi cá
nhận, đặc trưng của môn học là không nhằm đào tạo hoạ sĩ tương lai hay tạo ra những
người chuyên làm về công tác mĩ thuật mà nhằm trang bị cho học sinh những kiến
thức cơ bản của cái đẹp để các em tiếp xúc và làm quen với cái đẹp, cảm thụ cái đẹp,
biết vận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày.
Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đào tạo con
người biết nhận thức, cảm thụ và tạo ra cái đẹp ngày càng quan trọng. Những năm
qua giáo dục thẩm mĩ đã trở thành môn học trong chương trình giáo dục phổ thông, là
một môn học độc lập, môn Mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách
hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đào tạo, kết quả học tập của
học sinh được theo dõi và kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm túc.
2. Lý do chọn đề tài
Với phương pháp học mới là chú trọng các hoạt động nhóm và lấy người học
làm trung tâm, thì vấn đề đặc ra với cả GV và HS là làm sao để vừa hoàn thành được
mục tiêu của chủ đề vừa có thể giúp tất cả các học sinh tích cực tham gia vào quá
trình hoàn thành sản phẩm chung. “ Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có
hiệu quả trong tiết mĩ thuật” một phần nào giải quyết được vấn đề trên, các em chủ
động tự tin hơn trong trình bày ý tưởng cũng như suy nghĩ của mình một cách tốt nhất
trong các tiết học
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Qua nghiên cứu trên tôi nhận thấy “Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm
có hiệu quả trong tiết mỹ thuật” có thể áp dụng được cho học sinh các khối 6,7,8,9
của trường cũng như trong phạm vi cả huyện. Bởi vấn đề tôi nghiên cứu và thực hiện
không quá khó, giáo viên nào cũng có thể thực hiện được trong quá trình soạn giảng
và lên lớp.
4. Mục đích nghiên cứu
*Về mặt lý luận
Năm học 2017-2018, thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo Dục và Đào tạo trong công
văn 2070/BGDĐT-GDTH ngày 12/5/2016 về việc dạy học mĩ thuật theo phương pháp
mới SAEPS của Đan Mạch. Tức là phương pháp dạy lấy người học làm trung tâm,
chú trọng cho các em phát triển về kỹ năng hoạt động nhóm và hoạt động phát triển
năng lực của bản thân bao gồm năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết
vấn đề.
Có thể nói, đây quả thực là một khó khăn để dạy một tiết học có hiệu quả đạt được
mục tiêu khi tiếp cận phương pháp mới cho giáo viên và học sinh. Vì vậy, trong quá
trình giảng dạy, tôi đã tích luỹ và nghiên cứu: “ Một số phương pháp giúp hoạt động
nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ thuật” nhằm tổ chức cho học sinh có một tiết học tập
thoải mái, nhẹ nhàng nhưng đạt kết quả.
*Về mặt thực tiễn
Trong thời gian vừa qua tôi được phân công giảng dạy bộ môn mĩ thuật tại
trường THCS Long Thành. Trên cơ sở tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát triển năng lực của người học với các hình thức tổ chức đa dạng, phong
phú và linh hoạt các hoạt động học tập, tăng cường các hoạt động theo nhóm để giúp
học sinh trao đổi, học hỏi lẫn nhau, thông qua đó giúp các em cùng giải quyết có hiệu
quả một nhiệm vụ đề ra. Tôi thấy hầu hết các em đều thích học mĩ thuật, đặc biệt với
phương pháp học mới, các em được thoải mái trao đổi và làm việc cùng nhau. Tuy
nhiên điều làm các em lúng túng là chưa quen với việc phối hợp cùng nhau. Một số
học sinh còn ỷ lại vào bạn và không trực tiếp tham gia tạo sản phẩm khi thực hành, sự
chuẩn bị ở nhà còn chưa chu đáo hoặc không chuẩn bị… Mặt khác vì trường chưa có
phòng chức năng riêng nên việc phối hợp hoặc làm bài tập nhóm của các em còn
nhiều trở ngại. Các em còn quen với cách học cũ nên khi phối hợp nhóm thường bất
đồng quan điểm giữa các thành viên và chưa tạo được mối liên kết cùng nhau hoặc
thảo luận sôi nổi quá lại tạo thành không khí ồn ào nhốn nháo trong phòng học dễ gây
ảnh hưởng đến các lớp học bên cạnh.
HS cũng quen với cách học cũ là thường làm việc đơn lẻ, không có sự chia sẻ ít
thể hiện được mình, việc diễn đạt bị hạn chế, việc hoạt động nhóm và phát huy vai trò
của nhóm chưa được chú trọng và chưa khơi dậy được tiềm năng sáng tạo. Các em từ
trải nghiệm vừa phải tìm hiểu tiếp thu làm quen với cái đẹp trong thiên nhiên, tạo ra
cái đẹp bằng khả năng cảm nhận, vận dụng những khả năng hiểu biết về phục vụ
trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày vừa rèn luyện kỷ năng sống thông qua môn học.
Điều này đòi hỏi rất nhiều công sức và nổ lực của người giáo viên chuyên biệt.
Vì vậy để các em chủ động tự tin hơn trong trình bày ý tưởng cũng như suy nghĩ của
mình một cách tốt nhất trong các tiết học, tôi nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ PHƯƠNG
PHÁP GIÚP HOẠT ĐỘNG NHÓM CÓ HIỆU QUẢ TRONG TIẾT MỸ THUẬT” để
góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của môn mỹ thuât trong chương trình mới .
Trong quá trình nghiên cứu, vì phương pháp mới được áp dụng một thời gian
ngắn, cả cô trò còn nhiều bỡ ngõ nên không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong được sự
góp ý, nhận xét của Hội đồng khoa học, của các đồng nghiệp.
PHẦN NỘI DUNG
I. Thực trạng của giải pháp
Lấy minh chứng cho các tiết học ở lớp 8/4 và một số lớp 8, khối 6.
Trước khi bắt đầu các giải pháp, tôi nhận thấy:
- 70% các em lúng túng với việc thảo luận nhóm, đa số đã xếp nhóm với nhau
nhưng tự tìm hiểu nội dung một mình, chưa có sự trao đổi.
- 20% không tập trung và thảo luận về một nội dung khác ngoài bài học.
- 10% còn lại “ mặc kệ” các bạn và không hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức
chung.
Tôi đã bắt đầu với một vài thử nghiệm nhỏ, và cảm thấy có sự thay đổi ở các chủ đề
bài học sau này.
Thuận lợi:
- Hầu hết học sinh đều có sách giáo khoa. Sách giáo khoa rõ, đẹp có đầy đủ hình ảnh
minh họa.
- Đa số học sinh đều được gia đình quan tâm và có điều kiện chuẩn bị ĐDHT tương
đối đầy đủ.
- Mỗi lớp đều có số học sinh ham học, tự giác làm bài tập, tích cực phát biểu xây
dựng bài trong giờ học là nguồn động viên lớn trong quá trình giảng dạy của tôi.
- Được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban Giám Hiệu và tổ chức đoàn thể trong
nhà trường. Sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng nghiệp đã giúp cho quá trình nghiên
cứu của tôi thuận lợi hơn.
Khó khăn:
- Trường chưa có phòng học chức năng phù hợp với chương trình học mới, chưa có
nơi lưu lữ sản phẩm thực hành của HS.
- Một số học sinh còn chưa tự giác trong học tập và chuẩn bị dụng cụ thực hành. HS
còn quen với các phương pháp truyền thống, ngại thảo luận, không tự tin trình bày
trước tập thể.
- Phương pháp học nhóm tạo không khí nhộn nhịp, ồn ào dễ gây ảnh hưởng các lớp
bên cạnh.
II. Nội dung sáng kiến
Thực tế, học sinh của chúng ta có những tài năng riêng. Nhiệm vụ của mỗi giáo
viên là giúp chúng nhận ra tài năng của nó và phát triển một cách đầy đủ hơn. Mỗi cá nhân
đều có một tiềm năng: thông minh, năng lực, sự say sưa và sáng tạo. Nếu được khơi gợi
đúng lúc đúng chỗ chúng sẽ tự tin với những gì mình có và hào hứng phát triển nó.
Như vậy điều giáo viên cần trong các tiết dạy là giúp học sinh hiểu được thế mạnh của
mình để sử dụng tốt nhất các hoạt động trí tuệ nhằm góp phần vào sự thành công của
nhóm, lớp và của chính bản thân mình sau này trong các hoạt động tập thể. Điều này cũng
đòi hỏi giáo viên có những đầu tư về kỹ năng của bản thân, linh hoạt hơn trong xử lý tính
huống qua các chủ đề.
1. Các quy trình thực hiện giải pháp
- Cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học để luôn luôn tạo được không
khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, tránh giờ học tẻ nhạt, khô
cứng.
- Có thể đưa các trò chơi hổ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết, phù hợp.
- Tạo mọi điều kiện để tất cả học sinh chủ động, tích cực tham gia và tham gia có
hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các học sinh nhút nhát, chưa tích cực
hoạt động.
- Tuỳ theo nội dung của từng chủ đề, giáo viên điều chỉnh thời gian thực hành của
học sinh cho phù hợp, không thực hiện máy móc cho tất cả các bài.
- Trong quá trình thực hiện các tiết dạy, giáo viên cần lưu ý học sinh hiểu biết cái
đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, không nên đi sâu rèn luyện kĩ năng vẽ.
- Không áp đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh. Nên lấy động viên, khích lệ là
chính, cố gắng tìm những ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng học sinh để kịp thời động viên,
khen ngợi.
- Luôn tôn trọng gần gũi học sinh.
- Việc quan trọng yêu cầu của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ
dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát.
- Thường xuyên trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp.
- Ứng dụng thông tin phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật như qua
đĩa, băng hình, ... có như vậy chất lượng học tập mới đạt kết quả cao.
Lấy minh chứng cho các tiết học ở lớp 8/4 và một số lớp 8, khối 6.
Trước khi bắt đầu các giải pháp, tôi nhận thấy:
- 70% các em lúng túng với việc thảo luận nhóm, đa số đã xếp nhóm với nhau
nhưng tự tìm hiểu nội dung một mình, chưa có sự trao đổi.
- 20% không tập trung và thảo luận về một nội dung khác ngoài bài học.
- 10% còn lại “ mặc kệ” các bạn và không hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức
chung.
Tôi đã bắt đầu với một vài thử nghiệm nhỏ, và cảm thấy có sự thay đổi ở các chủ đề
bài học sau này:
Ví dụ minh họa bằng chủ đề 2 : TẾT TRUNG THU ( lớp 8)
Mục tiêu chủ đề này là :
- Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù
hợp với bối cảnh tết Trung Thu
- Tạo được sản phẩm về đề tài Tết Trung Thu
- Hiểu thêm ý nghĩa và các hoạt động của Tết trung Thu
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm.
Thời lượng: 4 tiết
Tiết 1: Kí họa
Tiết 2: tạo hình
Tiết 3: Tạo hoạt cảnh – xây dựng câu chuyện.
Tiết 4: trưng bày , giới thiệu sản phẩm.
Như vậy HS sẽ thực hiện quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo mô hình.
Ở chủ đề này, sau khi giới thiệu tên chủ đề, nội dụng chủ đề và các quy trình
hoàn thành chủ đề, giáo viên sẽ thực hiện phân nhóm và chọn tổ trưởng ( hoặc để các
nhóm tự chọn tổ trưởng). Thời gian phân nhóm và chọn tổ trưởng trong khoản 3-5’.
Hoạt động nhóm của tiết 1: Học sinh hoàn thành nhiệm vụ tạo dáng và ký họa
các dáng người phù hợp cho không khí của lễ hội cụ thể là tết trung thu.
Để các nhóm hoàn thành được nhiệm vụ, giáo viên cần gợi ý cho nhóm trưởng phân
công các thành viên ký họa các dáng người cụ thể ( vafbawts buộc mỗi thành viên có
ít nhất 1 dáng người): ví dụ như: dáng rước đèn, đánh trống, múa lân….Như vậy các
thành viên sẽ tập trung vào thế mạnh và nhiệm vụ chính của mình mà không bị lúng
túng hay có nhiều dáng người trùng nhau hoặc tranh cãi nhau…
Hoạt động nhóm của tiết 2: Các nhóm bắt đầu lên ý tưởng cho câu chuyện và tạo
mô hình dáng người từ ngân hàng hình ảnh ký họa của tiết trước.
Trong tiết này, thực tế học sinh rất sôi nổi trong thảo luận và làm việc cùng nhau, vì
vậy giáo viên cần hướng dẫn một số cách tạo hình cụ thể và gợi ý để các nhóm có thể
thảo luận và tìm được cách tạo hình phù hợp với khả năng sáng tạo của nhóm mình.
Lưu ý giúp đỡ và gợi ý cho những em còn chậm và ít hợp tác với cả nhóm.
Như vậy các nhóm sẽ tránh được sự tranh cãi hay lúng túng và mất thời gian khi sắp
xếp hoạt cảnh và cũng hạn chế được sự lơ là của một số thành viên.
Hoạt động nhóm của tiết 3: Tạo hoạt cảnh và xây dựng câu chuyện. Trong hoạt
động này đòi hỏi sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên trong nhóm. Các em cần xây
dựng một câu chuyện với các nhân vật đã tạo hình ở hai tiết trước và tạo thêm các
Tải bản FULL (22 trang): https://bit.ly/3AxRSxK
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
không gian phụ. Như vậy, việc giáo viên cần nhắc nhở đó là các quy tắc hoạt động
nhóm cần được các nhóm tuân thủ và thực hiện. Thực tế, trong lúc làm việc cùng
nhau các nhóm thường “ quên” việc trao đổi nhỏ mà quen với việc nói thoải mái lớn
tiếng với nhau. Vì vậy giáo viên nhất thiết cần áp dụng các “luật” nhỏ để các nhómcó
ý thức hơn về việc giữ trật tự chung. Bên cạnh đó cần nhắc nhở các nhóm về vấn đề
giữ về sinh trong các hoạt động tạo hình.
Hoạt động nhóm của tiết 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. Đây là sự kết hợp
làm việc nhóm cuối cùng của chủ đề. Và mục tiêu của chủ đề này là sự đánh giá của
chính bản thân các em về kết quả hoạt động của nhóm mình.
Trong hoạt động này, giaó viên sẽ khen ngợi và đánh quá quá trình hợp tác của các
nhóm và thái độ của các thành viên trong nhóm. Điều này đòi hỏi sự quan tâm sâu
sát đến quá trình làm việc giữa các tiết học của giáo viên, mục đích là để học sinh
nhận ra sự đóng góp và phối hợp của mình có tầm quan trọng như thế nào với những
thành quả nhóm đã đạt được.
Bên cạnh đó, trong hoạt động này, tôi cũng thử chọn một số em nhút nhát trong
nhóm nói về chủ đề của nhóm mình, dù không thể hiện được nhiều nhưng các em
cũng đã tập làm quen với việc trình bày trước tập thể.
Đây cũng là một trong những điểm mấu chốt để hoạt động nhóm có hiệu quả
trong các chủ đề tiếp theo, các thành viên sẽ ý thức hơn về nhiệm vụ được giao của
mình và cótrách nhiệm hơn trong việc chuẩn bị đồ dùng ở nhà ( các hoạt động ngoài
lớp học).
Sau khi trải qua với nhau 3 tiết phối hợp làm việc chung, các nhóm đã dần hình
thành được sự hợp tác lẫn nhau và cũng dần học được cách tôn trọng ý kiến của
người khác. Sự tranh cãi và bất hợp tác dần được cải thiện.
Lưu ý:
Đối với một số bài dạy tìm hiểu về lịch sử mĩ thuật, giáo viên cần linh hoạt thay
đổi phương thức hoạt động nhóm như: nhóm 2,3,4 và cho các em nhiều cách chọn
lựa sinh hoạt nhóm thay vì chỉ sinh hoạt với một nhóm bạn (điều này sẽ hạn chế việc
tiếp xúc và làm việc với nhiều tính cách và cá tính khác nhau của mỗi cá nhân). Giáo
viên đề các nhóm thảo luận đề tìm ra nội dung bài học và để các nhóm có thể đặc câu
hỏi lẫn nhau điều này giúp học sinh nhớ được lâu hơn kiến thức mình tìm hiểu.
2. Và kết quả đạt được:
1) Một số hình ảnh về các mô hình của bài tâp nhóm:
Tải bản FULL (22 trang): https://bit.ly/3AxRSxK
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Hoặc một số hình ảnh thực hành làm bài tập nhóm của khối 6
Múa rối đêm
trăng, nhóm 1
lớp 8.4
Hội chợ trung
thu nhóm 2, lớp
8.4
Làm mô hình
khối hộp của
nhóm 3, lớp 6/5
6080801

More Related Content

Similar to Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ thuật”

Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhSkkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhnguyenduy4121
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...lemaidkt
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...lemaidkt
 
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinhDay hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinhlemaidkt
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhnguyenduy4121
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...HanaTiti
 
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen nataliej4
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS nataliej4
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Luong Phan
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS nataliej4
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3Kenny Fox
 

Similar to Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ thuật” (20)

Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinhSkkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
Skkn Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
 
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
Sáng kiến kinh nghiệm Dạy học phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học...
 
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinhDay hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
Day hoc phat huy tinh tich cuc, tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinhskkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
skkn Day hoc phat huy tinh tich cuc tu giac hoc tap cua hoc sinh
 
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
Tạo hứng thú và phát triển năng lựchọc sinh thông qua các phương pháp và kỹ t...
 
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
Một Số Biện Pháp Xây Dựng Nề Nếp Lớp Chủ Nhiệm Theo Mô Hình Trường Học Mới Vnen
 
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
Modunl 6 Xây Dựng Môi Trường Học Tập Cho Học Sinh THCS
 
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
ĐỀ TÀI: Một số biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung cho trẻ 4-5 tuổi, HAY!
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ 4-5 tuổi!
 
Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02Tap chicongnghegiaoduc so02
Tap chicongnghegiaoduc so02
 
Câu 1
Câu 1Câu 1
Câu 1
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
 
Phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo
Phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạoPhương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo
Phương pháp dạy học tích cực nhằm giúp học sinh phát huy tính sáng tạo
 
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbonDạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
Dạy học tích cực và lồng ghép tích hợp trong bài Hợp chất của cacbon
 
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
Sử Dụng Bản Đồ Tư Duy Trong Dạy Tiết Ôn Tập Môn Ngữ Văn Lớp 8 - 9 Ở Trường THCS
 
Chủ đề 2
Chủ đề 2 Chủ đề 2
Chủ đề 2
 
Assignment02 group3
Assignment02 group3Assignment02 group3
Assignment02 group3
 
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinhĐề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
Đề tài: Đổi mới soạn giảng theo định hướng phát triển năng lực học sinh
 

More from jackjohn45

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfjackjohn45
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfjackjohn45
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...jackjohn45
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...jackjohn45
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...jackjohn45
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfjackjohn45
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfjackjohn45
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfjackjohn45
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...jackjohn45
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...jackjohn45
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...jackjohn45
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdfjackjohn45
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfjackjohn45
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfjackjohn45
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfjackjohn45
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...jackjohn45
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...jackjohn45
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...jackjohn45
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...jackjohn45
 

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Sáng kiến “một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ thuật”

  • 1. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ……………….. TRƯỜNG THCS TT ……………….. Mã số: ................................ SÁNG KIẾN “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HOẠT ĐỘNG NHÓM CÓ HIỆU QUẢ TRONG TIẾT MĨ THUẬT” Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THẢO Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Mỹ Thuật  - Lĩnh vực khác: ....................................................... Có đính kèm:  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác Năm học: 2018 -2019
  • 2. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC THÔNG MỤC LỤC ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ………….. TRƯỜNG THCS TT ………………….. Mã số: ................................ SÁNG KIẾN “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HOẠT ĐỘNG NHÓM CÓ HIỆU QUẢ TRONG TIẾT MĨ THUẬT” Người thực hiện: NGUYỄN THỊ THẢO Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Mỹ Thuật  - Lĩnh vực khác: ......................................................  Năm học: 2018 -2019
  • 3. MỤC LỤC Stt Nội dung Trang 1 Phần mở đầu 5 2 Phần nội dung 7 3 Phần kết luận 13
  • 4. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 1/ SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm 2/ THCS: Trung học cơ sở 3/ HS: Học sinh 4/ ĐDHT: Đồ dùng học tập 5/ KT: kiểm tra 6/ GD&ĐT: Giáo dục và đào tạo
  • 5. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “ Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mỹ thuật” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: HS khối trung học cơ sở 3. Tác giả| - Họ và tên: Nguyễn Thị Thảo Nữ - Ngày tháng năm sinh: …… - Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: Đại học - Chức vụ: Giáo viên; Đơn vị công tác: Trường THCSTT ………. - Điện thoại: 0914231085 ; E-mail: themnha.cohoa.hv @gmail.com - Tỷ lệ đóng góp sáng kiến: 100% 4. Đồng tác giả: không có
  • 6. TÊN SÁNG KIẾN: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HOẠT ĐỘNG NHÓM CÓ HIỆU QUẢ TRONG TIẾT MỸ THUẬT” PHẦN MỞ ĐẦU 1.Bối cảnh của giải pháp Mĩ thuật là một trong những môn học rèn luyện kỹ năng sáng tạo của mỗi cá nhận, đặc trưng của môn học là không nhằm đào tạo hoạ sĩ tương lai hay tạo ra những người chuyên làm về công tác mĩ thuật mà nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản của cái đẹp để các em tiếp xúc và làm quen với cái đẹp, cảm thụ cái đẹp, biết vận dụng vào trong cuộc sống hàng ngày. Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày càng cao, do vậy việc đào tạo con người biết nhận thức, cảm thụ và tạo ra cái đẹp ngày càng quan trọng. Những năm qua giáo dục thẩm mĩ đã trở thành môn học trong chương trình giáo dục phổ thông, là một môn học độc lập, môn Mĩ thuật có mục tiêu chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy và học, giáo viên được đào tạo, kết quả học tập của học sinh được theo dõi và kiểm tra, đánh giá một cách nghiêm túc. 2. Lý do chọn đề tài Với phương pháp học mới là chú trọng các hoạt động nhóm và lấy người học làm trung tâm, thì vấn đề đặc ra với cả GV và HS là làm sao để vừa hoàn thành được mục tiêu của chủ đề vừa có thể giúp tất cả các học sinh tích cực tham gia vào quá trình hoàn thành sản phẩm chung. “ Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ thuật” một phần nào giải quyết được vấn đề trên, các em chủ động tự tin hơn trong trình bày ý tưởng cũng như suy nghĩ của mình một cách tốt nhất trong các tiết học 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu Qua nghiên cứu trên tôi nhận thấy “Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mỹ thuật” có thể áp dụng được cho học sinh các khối 6,7,8,9 của trường cũng như trong phạm vi cả huyện. Bởi vấn đề tôi nghiên cứu và thực hiện không quá khó, giáo viên nào cũng có thể thực hiện được trong quá trình soạn giảng và lên lớp. 4. Mục đích nghiên cứu *Về mặt lý luận Năm học 2017-2018, thực hiện chỉ đạo của Bộ Giáo Dục và Đào tạo trong công văn 2070/BGDĐT-GDTH ngày 12/5/2016 về việc dạy học mĩ thuật theo phương pháp mới SAEPS của Đan Mạch. Tức là phương pháp dạy lấy người học làm trung tâm,
  • 7. chú trọng cho các em phát triển về kỹ năng hoạt động nhóm và hoạt động phát triển năng lực của bản thân bao gồm năng lực tư duy, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề. Có thể nói, đây quả thực là một khó khăn để dạy một tiết học có hiệu quả đạt được mục tiêu khi tiếp cận phương pháp mới cho giáo viên và học sinh. Vì vậy, trong quá trình giảng dạy, tôi đã tích luỹ và nghiên cứu: “ Một số phương pháp giúp hoạt động nhóm có hiệu quả trong tiết mĩ thuật” nhằm tổ chức cho học sinh có một tiết học tập thoải mái, nhẹ nhàng nhưng đạt kết quả. *Về mặt thực tiễn Trong thời gian vừa qua tôi được phân công giảng dạy bộ môn mĩ thuật tại trường THCS Long Thành. Trên cơ sở tích cực đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực của người học với các hình thức tổ chức đa dạng, phong phú và linh hoạt các hoạt động học tập, tăng cường các hoạt động theo nhóm để giúp học sinh trao đổi, học hỏi lẫn nhau, thông qua đó giúp các em cùng giải quyết có hiệu quả một nhiệm vụ đề ra. Tôi thấy hầu hết các em đều thích học mĩ thuật, đặc biệt với phương pháp học mới, các em được thoải mái trao đổi và làm việc cùng nhau. Tuy nhiên điều làm các em lúng túng là chưa quen với việc phối hợp cùng nhau. Một số học sinh còn ỷ lại vào bạn và không trực tiếp tham gia tạo sản phẩm khi thực hành, sự chuẩn bị ở nhà còn chưa chu đáo hoặc không chuẩn bị… Mặt khác vì trường chưa có phòng chức năng riêng nên việc phối hợp hoặc làm bài tập nhóm của các em còn nhiều trở ngại. Các em còn quen với cách học cũ nên khi phối hợp nhóm thường bất đồng quan điểm giữa các thành viên và chưa tạo được mối liên kết cùng nhau hoặc thảo luận sôi nổi quá lại tạo thành không khí ồn ào nhốn nháo trong phòng học dễ gây ảnh hưởng đến các lớp học bên cạnh. HS cũng quen với cách học cũ là thường làm việc đơn lẻ, không có sự chia sẻ ít thể hiện được mình, việc diễn đạt bị hạn chế, việc hoạt động nhóm và phát huy vai trò của nhóm chưa được chú trọng và chưa khơi dậy được tiềm năng sáng tạo. Các em từ trải nghiệm vừa phải tìm hiểu tiếp thu làm quen với cái đẹp trong thiên nhiên, tạo ra cái đẹp bằng khả năng cảm nhận, vận dụng những khả năng hiểu biết về phục vụ trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày vừa rèn luyện kỷ năng sống thông qua môn học. Điều này đòi hỏi rất nhiều công sức và nổ lực của người giáo viên chuyên biệt. Vì vậy để các em chủ động tự tin hơn trong trình bày ý tưởng cũng như suy nghĩ của mình một cách tốt nhất trong các tiết học, tôi nghiên cứu đề tài “MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIÚP HOẠT ĐỘNG NHÓM CÓ HIỆU QUẢ TRONG TIẾT MỸ THUẬT” để góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của môn mỹ thuât trong chương trình mới .
  • 8. Trong quá trình nghiên cứu, vì phương pháp mới được áp dụng một thời gian ngắn, cả cô trò còn nhiều bỡ ngõ nên không tránh khỏi thiếu sót, tôi mong được sự góp ý, nhận xét của Hội đồng khoa học, của các đồng nghiệp. PHẦN NỘI DUNG I. Thực trạng của giải pháp Lấy minh chứng cho các tiết học ở lớp 8/4 và một số lớp 8, khối 6. Trước khi bắt đầu các giải pháp, tôi nhận thấy: - 70% các em lúng túng với việc thảo luận nhóm, đa số đã xếp nhóm với nhau nhưng tự tìm hiểu nội dung một mình, chưa có sự trao đổi. - 20% không tập trung và thảo luận về một nội dung khác ngoài bài học. - 10% còn lại “ mặc kệ” các bạn và không hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức chung. Tôi đã bắt đầu với một vài thử nghiệm nhỏ, và cảm thấy có sự thay đổi ở các chủ đề bài học sau này. Thuận lợi: - Hầu hết học sinh đều có sách giáo khoa. Sách giáo khoa rõ, đẹp có đầy đủ hình ảnh minh họa. - Đa số học sinh đều được gia đình quan tâm và có điều kiện chuẩn bị ĐDHT tương đối đầy đủ. - Mỗi lớp đều có số học sinh ham học, tự giác làm bài tập, tích cực phát biểu xây dựng bài trong giờ học là nguồn động viên lớn trong quá trình giảng dạy của tôi. - Được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình của Ban Giám Hiệu và tổ chức đoàn thể trong nhà trường. Sự ủng hộ nhiệt tình của các đồng nghiệp đã giúp cho quá trình nghiên cứu của tôi thuận lợi hơn. Khó khăn: - Trường chưa có phòng học chức năng phù hợp với chương trình học mới, chưa có nơi lưu lữ sản phẩm thực hành của HS. - Một số học sinh còn chưa tự giác trong học tập và chuẩn bị dụng cụ thực hành. HS còn quen với các phương pháp truyền thống, ngại thảo luận, không tự tin trình bày trước tập thể. - Phương pháp học nhóm tạo không khí nhộn nhịp, ồn ào dễ gây ảnh hưởng các lớp bên cạnh. II. Nội dung sáng kiến Thực tế, học sinh của chúng ta có những tài năng riêng. Nhiệm vụ của mỗi giáo viên là giúp chúng nhận ra tài năng của nó và phát triển một cách đầy đủ hơn. Mỗi cá nhân
  • 9. đều có một tiềm năng: thông minh, năng lực, sự say sưa và sáng tạo. Nếu được khơi gợi đúng lúc đúng chỗ chúng sẽ tự tin với những gì mình có và hào hứng phát triển nó. Như vậy điều giáo viên cần trong các tiết dạy là giúp học sinh hiểu được thế mạnh của mình để sử dụng tốt nhất các hoạt động trí tuệ nhằm góp phần vào sự thành công của nhóm, lớp và của chính bản thân mình sau này trong các hoạt động tập thể. Điều này cũng đòi hỏi giáo viên có những đầu tư về kỹ năng của bản thân, linh hoạt hơn trong xử lý tính huống qua các chủ đề. 1. Các quy trình thực hiện giải pháp - Cần lựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học để luôn luôn tạo được không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh, tránh giờ học tẻ nhạt, khô cứng. - Có thể đưa các trò chơi hổ trợ cho nội dung bài học khi thấy cần thiết, phù hợp. - Tạo mọi điều kiện để tất cả học sinh chủ động, tích cực tham gia và tham gia có hiệu quả các hoạt động, quan tâm nhiều hơn đến các học sinh nhút nhát, chưa tích cực hoạt động. - Tuỳ theo nội dung của từng chủ đề, giáo viên điều chỉnh thời gian thực hành của học sinh cho phù hợp, không thực hiện máy móc cho tất cả các bài. - Trong quá trình thực hiện các tiết dạy, giáo viên cần lưu ý học sinh hiểu biết cái đẹp, cảm nhận cái đẹp làm trọng tâm, không nên đi sâu rèn luyện kĩ năng vẽ. - Không áp đặt đòi hỏi quá cao đối với học sinh. Nên lấy động viên, khích lệ là chính, cố gắng tìm những ưu điểm dù nhỏ nhất ở từng học sinh để kịp thời động viên, khen ngợi. - Luôn tôn trọng gần gũi học sinh. - Việc quan trọng yêu cầu của mỗi tiết học là giáo viên phải chuẩn bị đầy đủ đồ dùng trực quan, trực quan phải đẹp, hấp dẫn để học sinh quan sát. - Thường xuyên trao đổi để tìm ra phương pháp dạy học thích hợp. - Ứng dụng thông tin phần mềm công nghệ thông tin vào môn Mĩ thuật như qua đĩa, băng hình, ... có như vậy chất lượng học tập mới đạt kết quả cao. Lấy minh chứng cho các tiết học ở lớp 8/4 và một số lớp 8, khối 6. Trước khi bắt đầu các giải pháp, tôi nhận thấy: - 70% các em lúng túng với việc thảo luận nhóm, đa số đã xếp nhóm với nhau nhưng tự tìm hiểu nội dung một mình, chưa có sự trao đổi. - 20% không tập trung và thảo luận về một nội dung khác ngoài bài học. - 10% còn lại “ mặc kệ” các bạn và không hứng thú với việc tìm hiểu kiến thức chung.
  • 10. Tôi đã bắt đầu với một vài thử nghiệm nhỏ, và cảm thấy có sự thay đổi ở các chủ đề bài học sau này: Ví dụ minh họa bằng chủ đề 2 : TẾT TRUNG THU ( lớp 8) Mục tiêu chủ đề này là : - Biết cách kí họa dáng người, tạo hình được dáng người phù hợp với bối cảnh tết Trung Thu - Tạo được sản phẩm về đề tài Tết Trung Thu - Hiểu thêm ý nghĩa và các hoạt động của Tết trung Thu - Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm. Thời lượng: 4 tiết Tiết 1: Kí họa Tiết 2: tạo hình Tiết 3: Tạo hoạt cảnh – xây dựng câu chuyện. Tiết 4: trưng bày , giới thiệu sản phẩm. Như vậy HS sẽ thực hiện quy trình vẽ cùng nhau và sáng tạo mô hình. Ở chủ đề này, sau khi giới thiệu tên chủ đề, nội dụng chủ đề và các quy trình hoàn thành chủ đề, giáo viên sẽ thực hiện phân nhóm và chọn tổ trưởng ( hoặc để các nhóm tự chọn tổ trưởng). Thời gian phân nhóm và chọn tổ trưởng trong khoản 3-5’. Hoạt động nhóm của tiết 1: Học sinh hoàn thành nhiệm vụ tạo dáng và ký họa các dáng người phù hợp cho không khí của lễ hội cụ thể là tết trung thu. Để các nhóm hoàn thành được nhiệm vụ, giáo viên cần gợi ý cho nhóm trưởng phân công các thành viên ký họa các dáng người cụ thể ( vafbawts buộc mỗi thành viên có ít nhất 1 dáng người): ví dụ như: dáng rước đèn, đánh trống, múa lân….Như vậy các thành viên sẽ tập trung vào thế mạnh và nhiệm vụ chính của mình mà không bị lúng túng hay có nhiều dáng người trùng nhau hoặc tranh cãi nhau… Hoạt động nhóm của tiết 2: Các nhóm bắt đầu lên ý tưởng cho câu chuyện và tạo mô hình dáng người từ ngân hàng hình ảnh ký họa của tiết trước. Trong tiết này, thực tế học sinh rất sôi nổi trong thảo luận và làm việc cùng nhau, vì vậy giáo viên cần hướng dẫn một số cách tạo hình cụ thể và gợi ý để các nhóm có thể thảo luận và tìm được cách tạo hình phù hợp với khả năng sáng tạo của nhóm mình. Lưu ý giúp đỡ và gợi ý cho những em còn chậm và ít hợp tác với cả nhóm. Như vậy các nhóm sẽ tránh được sự tranh cãi hay lúng túng và mất thời gian khi sắp xếp hoạt cảnh và cũng hạn chế được sự lơ là của một số thành viên. Hoạt động nhóm của tiết 3: Tạo hoạt cảnh và xây dựng câu chuyện. Trong hoạt động này đòi hỏi sự phối hợp ăn ý giữa các thành viên trong nhóm. Các em cần xây dựng một câu chuyện với các nhân vật đã tạo hình ở hai tiết trước và tạo thêm các Tải bản FULL (22 trang): https://bit.ly/3AxRSxK Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 11. không gian phụ. Như vậy, việc giáo viên cần nhắc nhở đó là các quy tắc hoạt động nhóm cần được các nhóm tuân thủ và thực hiện. Thực tế, trong lúc làm việc cùng nhau các nhóm thường “ quên” việc trao đổi nhỏ mà quen với việc nói thoải mái lớn tiếng với nhau. Vì vậy giáo viên nhất thiết cần áp dụng các “luật” nhỏ để các nhómcó ý thức hơn về việc giữ trật tự chung. Bên cạnh đó cần nhắc nhở các nhóm về vấn đề giữ về sinh trong các hoạt động tạo hình. Hoạt động nhóm của tiết 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm. Đây là sự kết hợp làm việc nhóm cuối cùng của chủ đề. Và mục tiêu của chủ đề này là sự đánh giá của chính bản thân các em về kết quả hoạt động của nhóm mình. Trong hoạt động này, giaó viên sẽ khen ngợi và đánh quá quá trình hợp tác của các nhóm và thái độ của các thành viên trong nhóm. Điều này đòi hỏi sự quan tâm sâu sát đến quá trình làm việc giữa các tiết học của giáo viên, mục đích là để học sinh nhận ra sự đóng góp và phối hợp của mình có tầm quan trọng như thế nào với những thành quả nhóm đã đạt được. Bên cạnh đó, trong hoạt động này, tôi cũng thử chọn một số em nhút nhát trong nhóm nói về chủ đề của nhóm mình, dù không thể hiện được nhiều nhưng các em cũng đã tập làm quen với việc trình bày trước tập thể. Đây cũng là một trong những điểm mấu chốt để hoạt động nhóm có hiệu quả trong các chủ đề tiếp theo, các thành viên sẽ ý thức hơn về nhiệm vụ được giao của mình và cótrách nhiệm hơn trong việc chuẩn bị đồ dùng ở nhà ( các hoạt động ngoài lớp học). Sau khi trải qua với nhau 3 tiết phối hợp làm việc chung, các nhóm đã dần hình thành được sự hợp tác lẫn nhau và cũng dần học được cách tôn trọng ý kiến của người khác. Sự tranh cãi và bất hợp tác dần được cải thiện. Lưu ý: Đối với một số bài dạy tìm hiểu về lịch sử mĩ thuật, giáo viên cần linh hoạt thay đổi phương thức hoạt động nhóm như: nhóm 2,3,4 và cho các em nhiều cách chọn lựa sinh hoạt nhóm thay vì chỉ sinh hoạt với một nhóm bạn (điều này sẽ hạn chế việc tiếp xúc và làm việc với nhiều tính cách và cá tính khác nhau của mỗi cá nhân). Giáo viên đề các nhóm thảo luận đề tìm ra nội dung bài học và để các nhóm có thể đặc câu hỏi lẫn nhau điều này giúp học sinh nhớ được lâu hơn kiến thức mình tìm hiểu. 2. Và kết quả đạt được: 1) Một số hình ảnh về các mô hình của bài tâp nhóm: Tải bản FULL (22 trang): https://bit.ly/3AxRSxK Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 12. Hoặc một số hình ảnh thực hành làm bài tập nhóm của khối 6 Múa rối đêm trăng, nhóm 1 lớp 8.4 Hội chợ trung thu nhóm 2, lớp 8.4 Làm mô hình khối hộp của nhóm 3, lớp 6/5 6080801