SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
=====o0o=====
TRẦN QUỲNH TRANG
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP
TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, 5
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
ThS. VŨ THỊ TUYẾT
HÀ NỘI, 2018
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện khóa luận tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các
thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học - trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2,
đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình và quan tâm của cô giáo ThS. Vũ Thị Tuyết.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô và cô giáo hƣớng dẫn trực
tiếp đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Trong quá trình nghiên cứu khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót,
rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 5 năm 2018
Sinh viên
Trần Quỳnh Trang
DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Dịch nghĩa
LTVC Luyện từ và câu
TCHT Trò chơi học tập
SGK Sách giáo khoa
GV Giáo viên
HS Học sinh
KTDH Kĩ thuật dạy học
VD Ví dụ
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề............................................................................................ 3
3. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 6
4. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 6
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 6
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 7
7. Cấu trúc đề tài ............................................................................................ 7
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ
DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, 5....................................................................... 8
1.1 Cơ sở lí luận............................................................................................. 8
1.1.1 Đặc điểm của học sinh lớp 4,5 .......................................................... 8
1.1.2 Lí thuyết về từ và câu.......................................................................11
1.1.3 Khái quát về trò chơi .......................................................................16
1.2 Cơ sở thực tiễn.......................................................................................21
1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu..............................21
1.2.2 Nội dung dạy học phân môn Luyện từ và câu .................................23
1.2.3 Định hướng trong việc tổ chức dạy học LTVC................................27
1.2.4 Các kiểu bài tập trong phân môn Luyện từ và câu..........................29
1.2.5 Các kiểu bài học trong phân môn LTVC .........................................29
1.2.6 Quy trình dạy học LTVC..................................................................30
1.2.7 Thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn
LTVC lớp 4, 5............................................................................................33
Chƣơng 2. THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, 5.....................................................................39
2.1 Nguyên tắc lựa chọn và thiết kế trò chơi học tập ..................................39
2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi học tập..............................................39
2.1.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập................................................39
2.2. Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập ....................................41
2.3. Cấu trúc của trò chơi học tập ................................................................43
2.4. Yêu cầu chung khi tổ chức trò chơi học tập .........................................43
2.4.1. Đối với giáo viên.............................................................................43
2.4.2. Đối với học sinh..............................................................................44
2.5. Lƣu ý khi tổ chức trò chơi học tập........................................................44
2.6. Thiết kế trò chơi học tập trong phân môn LTVC lớp 4, 5....................45
2.6.1 Trò chơi “Phân biệt nhanh”............................................................46
2.6.2 Trò chơi “Xếp trật tự”.....................................................................47
2.6.3 Trò chơi “Đoán từ”.........................................................................48
2.6.4 Trò chơi “Hái hoa đố chữ” .............................................................48
2.6.5 Trò chơi “Mật mã”..........................................................................49
2.6.6 Trò chơi “Bức tranh diệu kì” ..........................................................51
2.6.7 Trò chơi “Câu cá vàng”..................................................................52
2.6.8 Trò chơi “Phóng viên”....................................................................54
2.6.9 Trò chơi “Đấu trường 45” ..............................................................55
2.6.10 Trò chơi “Bông hoa đẹp nhất”......................................................57
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........................................................59
3.1 Mục đích thực nghiệm ...........................................................................59
3.2 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm ............................................................59
3.3 Nội dung thực nghiệm............................................................................60
3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm .....................................................................61
3.5 Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm..................................................61
3.6 Kết quả thực nghiệm..............................................................................62
3.7 Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm ...........................................64
3.7.1 Khả năng hoàn thành bài tập của học sinh.....................................64
3.7.2 Hứng thú học tập của học sinh trong tiết học và trong trò chơi.....65
3.7.3 Mức độ chú ý của học sinh ..............................................................67
3.8 Giáo án thực nghiệm..............................................................................68
KẾT LUẬN.....................................................................................................78
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................80
PHỤ LỤC
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Bậc tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục phổ thông. Học
sinh tiểu học là những mầm non tƣơng lai của đất nƣớc, các em sẽ là những
ngƣời quyết định việc đất nƣớc ta sánh vai cùng các cƣờng quốc trên thế giới.
Vì vậy trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, đòi hỏi giáo
dục đào tạo nói chung và trƣờng tiểu học nói riêng phải xác định rõ những
mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc.
Trƣờng tiểu học là nơi đánh dấu bƣớc ngoặt trong đời sống của trẻ, nó
mở ra cánh cửa diệu kỳ đầy bí ẩn, đƣa các em đến thăm một thế giới mới lạ
với biết bao tri thức mới. Có nhiều môn học mà HS phải làm quen trong đó có
môn Tiếng Việt với các phân môn nhƣ: Chính tả, Tập đọc, Kể chuyện, Tập
làm văn, Luyện từ và câu…. Môn Tiếng Việt có nhiệm vụ giúp học sinh
chiếm lĩnh một công cụ mới để sử dụng trong học tập và giao tiếp.
Luyện từ và câu là một phân môn trong chƣơng trình Tiếng Việt tiểu
học. Đây là một phân môn có vị trí đặc biệt trong chƣơng trình, nó đảm nhiệm
việc rèn luyện và phát triển cho học sinh kĩ năng giao tiếp thông qua việc phát
triển vốn từ; rèn luyện kĩ năng sử dụng từ chính xác, tinh tế để đặt câu; rèn
luyện kĩ năng tạo lập câu và sử dụng câu phù hợp với tình huống giao tiếp _
một trong những kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu tiên
trong chƣơng trình phổ thông. Phân môn học này đóng vai trò quan trọng
trong việc rèn luyện tƣ duy, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh.
Phƣơng pháp tổ chức trò chơi học tập đƣợc coi là một trong những phƣơng
pháp dạy học tích cực. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khá phổ biến, để tổ chức
cho học sinh học tập có hiệu quả ở nhiều môn học trong chƣơng trình tiểu học
nhƣ môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Đạo đức… Sử dụng trò chơi trong
dạy học là một trong những xu hƣớng của dạy học hiện đại.
2
Khổng Tử đã từng dạy học trò rằng: “Biết mà học, không bằng thích mà
học, thích mà học không bằng vui say mà học”. Vì vậy một trong những giải
pháp đảm bảo sự thành công trong dạy học cho học sinh Tiểu học là tạo đƣợc
sự hứng thú nhận thức cho các em. Trò chơi với tính hấp dẫn tự thân của
mình có một tiềm năng lớn để trở thành một phƣơng tiện dạy học hiệu quả,
kích thích sự hứng thú nhận thức, niềm say mê học tập và tích cực sáng tạo ở
học sinh.
Trong thực tế, phân môn Luyện từ và câu ngày càng đƣợc quan tâm,
chú ý. Nhiều chƣơng trình mới đƣợc xây dựng, nhiều phƣơng pháp và hình
thức dạy học mới đƣợc nghiên cứu và ứng dụng đã mang lại những hiệu quả
giáo dục đáng trân trọng. Tuy nhiên, ngƣời giáo viên Tiểu học phần lớn mới
chỉ chú ý đến việc bằng mọi cách cung cấp hết kiến thức trong sách giáo
khoa mà ít quan tâm đến thái độ cảm xúc của trẻ. Chính vì vậy nhiều tiết học
đã trở nên nặng nề, mệt mỏi đối với học sinh. Nhất là trong giai đoạn hiện
nay, khi áp lực do đòi hỏi từ phía xã hội, gia đình, nhà trƣờng nên đứa trẻ
càng lớn thì ngày càng xuất hiện những học sinh sợ mà học chứ không phải
thích mà học. Để khắc phục nhƣợc điểm này, cũng có một số giáo viên đã
đƣa trò chơi vào trong dạy học và giáo dục. Tuy nhiên, do các trò chơi thiếu
tính hấp dẫn và chƣa có tổ chức thích hợp nên đã không có đƣợc hiệu quả
dạy học nhƣ mong muốn.
Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi đã quyết định lựa chọn đề tài:
“Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4,
5”. Mục đích của đề tài là ứng dụng trò chơi vào trong dạy học phân môn
Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 bậc Tiểu học; nhằm giúp cho học sinh
lĩnh hội các kiến thức về từ và câu, đảm bảo nguyên tắc “học mà chơi, chơi
mà học”.
3
2. Lịch sử vấn đề
Việc tìm ra phƣơng pháp dạy học hiệu quả nhất là vấn đề đã đƣợc nhiều
nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục quan tâm. Từ thập kỉ 60 của thế kỉ XX, ở
nƣớc ta việc nghiên cứu giảng dạy theo hoạt động trò chơi trong các phân
môn đƣợc đặt ra nhƣng nó mới chỉ trên cơ sở lí luận. Có thể khái quát các kết
quả nghiên cứu trò chơi học tập theo các hƣớng sau đây:
Hướng thứ nhất: Nghiên cứu các trò chơi học tập nói chung
Trò chơi học tập không phải là vấn đề mới. Vào những năm 40 của thế kỉ
XX, một số nhà khoa học giáo dục Nga nhƣ P.A.Bexonova, OP Senima,
E.A.Pokrovxki đã đánh giá cao vai trò của giáo dục, đặc biệt là tính hấp dẫn
của trò chơi dân gian Nga đối với trẻ mẫu giáo. E.A.Pokrovxki trong lời đề
tựa cho tuyển tập “Trò chơi của trẻ em Nga” đã chỉ ra nguồn gốc, giá trị đặc
biệt và tính hấp dẫn của trò chơi dân gian Nga. Bên cạnh kho tàng trò chơi
học tập, trong dân gian còn có một số hệ thống trò chơi học tập khác do các
nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng.
Đại diện cho khuynh hƣớng sử dụng trò chơi học tập làm phƣơng tiện
phát triển toàn diện cho trẻ phải kể đến nhà sƣ phạm nổi tiếng ngƣời Tiệp
Khắc I.A.Komenxki (1592 - 1670). Ông coi trò chơi là hình thức hoạt động
cần thiết phù hợp với bản chất và khuynh hƣớng của trẻ. Trò chơi học tập là
một dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, là nơi mọi khả năng của trẻ em đƣợc
phát triển, mở rộng hơn vốn hiểu biết. Với quan điểm trò chơi là niềm vui
sƣớng của tuổi thơ là phƣơng tiện phát triển toàn diện cho trẻ. I.A.Konenxki
đã khuyên ngƣời lớn phải chú ý đến trò chơi dạy học cho trẻ và phải hƣớng
dẫn, chỉ đạo cho trẻ.
Trong nền giáo dục cổ điển, ý tƣởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy
học đƣợc thể hiện đầy đủ trong hệ thống giáo dục của nhà sƣ phạm ngƣời
Đức Ph.Phroebel (1782 - 1852). Ông là ngƣời đã khởi xƣớng và đề xuất ý
4
tƣởng kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ. Quan điểm của ông về trò chơi, trẻ
nhận thức đƣợc cái khởi đầu do thƣợng đế sinh ra tồn tại ở khắp mọi nơi,
nhận thức đƣợc những quy luật tạo ra thế giới, tạo ra ngay chính bản thân
mình. Vì thế ông phủ nhận tính sáng tạo và tích cực của trẻ trong khi chơi.
Ph.Phroebel cho rằng, nhà giáo dục chỉ cần phát triển cái vốn có của trẻ, ông
đề cao vai trò giáo dục của trò chơi trong quá trình phát triển thể chất, làm
giàu vốn ngôn ngữ cũng nhƣ phát triển trí tƣ duy, tƣởng tƣợng của trẻ.
I.B.Bazedow cho rằng trò chơi là phƣơng tiện dạy học. Theo ông, nếu
trên triết học giáo viên sử dụng các phƣơng pháp, biện pháp chơi hoặc tiến
hành triết học dƣới hình thức chơi thì sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học
và tất nhiên hiệu quả giờ học sẽ cao hơn. Ông đã đƣa ra hệ thống trò chơi học
tập dùng lời nhƣ: trò chơi gọi tên, trò chơi phát triển kĩ năng, trò chơi đoán từ
trái nghĩa, điền những từ còn thiếu,…Theo ông những trò chơi này mang lại
cho ngƣời học niềm vui và phát triển năng lực trí tuệ của chúng.
Vào những năm 30 - 40 - 60 của thế kỉ XX, vấn đề sử dụng trò chơi học
tập trên “tiết học” đƣợc phản ánh trong công trình của R.I.Giucvoxikaia,
VR.Bexpalona, E.I.Udalsova,… R.I.Giucvoxikaia đã nâng cao vị thế dạy học
bằng trò chơi. Bà chỉ ra những tiềm năng và lợi thế của những “tiết học” dƣới
hình thức trò chơi học tập, coi trò chơi học tập nhƣ là một hình thức dạy học,
giúp ngƣời học lĩnh hội những tri thức mới. Từ những ý tƣởng đó bà đã soạn
ra một số “tiết học - trò chơi” và đƣa ra một số yêu cầu khi xây dựng chúng.
Trong quá trình đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học có rất nhiều
nhà giáo dục trong nƣớc nghiên cứu, tìm tòi, thiết kế nên các trò chơi nhằm
hoàn thiện hứng thú học tập cho các em, có thể kể đến cuốn: “Trò chơi ở tiểu
học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho HS” của Hà Nhật Thăng (chủ
biên) hay cuốn “150 trò chơi thiếu nhi” của Bùi Sỹ Tụng và Trần Quang Đức
(đồng chủ biên). Ở các tài liệu này tác giả đã đề cập rất rõ vai trò cũng nhƣ tác
5
dụng của trò chơi và đƣa ra những hoạt động vui chơi chung chung nhƣng
chƣa đi sâu vào ứng dụng và tổ chức trò chơi trong môn học cụ thể.
Hướng thứ 2: Nghiên cứu các trò chơi học tập trong phân môn Luyện
từ và câu
Nhiều nhà nghiên cứu trong nƣớc đã có những công trình nghiên cứu và
nhiều ý kiến xung quanh trò chơi học tập và sử dụng trò chơi học tập trong
quá trình dạy học phân môn Luyện từ và câu:
Theo Nguyễn Trí, dạy học ở bậc tiểu học nhất là các lớp 1, 2, 3 nếu biết
sử dụng đúng lúc đúng chỗ các trò chơi học tập thì sẽ có tác dụng rất tích cực,
kích thích hứng thú học tập và tạo chất lƣợng cao cho bài học Tiếng Việt.
Công trình nghiên cứu của tác giả Vũ Khắc Tuân (tác giả cuộc thi viết
sách bài tập và sách tham khảo) của Nhà xuất bản Giáo dục đã nêu ra những
vấn đề cơ bản:
- Đƣa trò chơi vào lớp học nhằm mục đích gì?
- Trò chơi nào có thể đƣa vào lớp học?
- Trò chơi đƣợc sử dụng vào lúc nào?
- Tổ chức trò chơi trong giờ học nhƣ thế nào?
Tác giả Trần Mạnh Hƣởng (chủ biên) khi biên soạn tài liệu sử dụng trò
chơi học tập trong phân môn Tiếng Việt lớp 2, 3 đã chú ý tới trò chơi cụ thể
phù hợp với từng phân môn, tuy nhiên các tác giả không đi sâu vào từng địa
bàn, từng đối tƣợng HS để có gợi ý sử dụng trò chơi hợp lí.
Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu về việc sử dụng trò chơi
học tập nhƣ luận văn thạc sĩ “Tổ chức trò chơi học tập trong giờ học Tiếng
việt cho học sinh lớp 2” của Trần Thị Tâm, luận văn thạc sĩ “Tổ chức trò chơi
cho học sinh trong dạy học môn Tập đọc ở tường Tiểu học” của Phạm Thị
Vui; khóa luận tốt nghiệp đại học “Thiết kế trò chơi học tập trong dạy học
phân môn Luyện từ và câu lớp 3” của bạn Trƣơng Thị Mỹ Hoa…..
6
Điểm qua các công trình nghiên cứu về trò chơi học tập nói chung và
trong phân môn Luyện từ và câu nói riêng, chúng tôi thấy chủ yếu các công
trình đi vào diện rộng quan tâm giới thiệu các trò chơi và một số ví dụ về cách
tổ chức. Việc xem xét các biện pháp cụ thể để tổ chức các trò chơi trong giờ
học phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 vẫn chƣa có công trình
nào đi sâu xem xét. Đây chính là khoảng trống dành cho đề tài của chúng tôi
đi tiếp.
3. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế các trò chơi học tập sử dụng trong phân môn Luyện từ và câu
lớp 4, 5 nhằm giúp HS chiếm lĩnh các kiến thức tiếng Việt một cách tự nhiên,
từ đó góp phần nâng cao năng lực giao tiếp cho các em.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
Để đạt đƣợc mục đích trên, khóa luận phải thực hiện những nhiệm vụ cơ
bản sau:
- Tổng hợp vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài
- Thiết kế các trò chơi học tập đƣợc sử dụng trong phân môn LTVC ở
lớp 4 và lớp 5
- Thiết kế một số giáo án LTVC cho học sinh lớp 4, 5 trong đó có sử
dụng trò chơi học tập
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5.1 Đối tượng nghiên cứu
Các trò chơi học tập trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5.
5.2 Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ khóa luận, phạm vi nghiên cứu đề tài này chỉ xin
dừng lại ở việc sử dụng các trò chơi học tập trong phân môn Luyện từ và
câu lớp 4, 5.
7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu sau:
- Phƣơng pháp thống kê, phân loại
- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát
- Phƣơng pháp phân tích
- Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu
- Phƣơng pháp thực nghiệm
7. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo; Nội dung
của khóa luận đƣợc chia thành 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng trò chơi học
tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5
Chƣơng 2: Thiết kế trò chơi học tập trong phân môn Luyện từ và câu
lớp 4, 5
Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
8
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC
SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN
LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, 5
1.1 Cơ sở lí luận
1.1.1 Đặc điểm của học sinh lớp 4,5
1.1.1.1 Đặc điểm nhận thức
a. Chú ý của HS tiểu học
Chú ý là một trạng thái tâm lí của HS giúp các em tập trung vào một
hay một nhóm đối tƣợng nào đó để phản ánh các đối tƣợng này một cách
tốt nhất. Lứa tuổi tiểu học có hai loại chú ý: chú ý không chủ định và chú ý
có chủ định
Đặc điểm chú ý của HS lớp 4, 5: ở cuối bậc tiểu học trẻ dần hình thành
kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Chú ý có chủ định phát triển dần
và chiếm ƣu thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập nhƣ
học thuộc một bài thơ, một công thức toán hay một bài hát dài. Trong sự chú
ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lƣợng
đƣợc khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng hoàn
thành công việc trong khoảng thời gian quy định.
b. Trí nhớ của HS tiểu học
Trí nhớ là quá trình tâm lí giúp HS ghi lại, giữ lại những tri thức cũng
nhƣ cách thức tiến hành hoạt động mà các em tiếp thu đƣợc khi cần có thể
nhớ lại, nhận lại. Có hai loại trí nhớ: trí nhớ có chủ định và trí nhớ không có
chủ định.
Đặc điểm trí nhớ của HS lớp 4, 5: giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ của học sinh
có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ đƣợc tăng cƣờng. Ghi nhớ có chủ định đã phát
triển. Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào
nhiều yếu tố nhƣ mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn
của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lí tình cảm hay hứng thú của các em...
9
c. Tƣởng tƣợng của HS tiểu học
Tƣởng tƣợng của HS là một quá trình tâm lí nhằm tạo ra các hình ảnh
mới dựa vào các hình ảnh đã biết. Ở học sinh tiểu học có hai loại tƣởng
tƣợng: tƣởng tƣởng tái tạo và tƣởng tƣởng sáng tạo.
Ở giai đoạn lớp 4, 5 tính có mục đích, có chủ định trong tƣởng tƣợng của
HS tăng lên rất nhiều so với trƣớc 6 tuổi. Do yêu cầu của hoạt động học, HS
muốn tiếp thu tri thức mới thì phải tạo cho mình các hình ảnh tƣởng tƣợng.
d. Tƣ duy của HS tiểu học
Tƣ duy của học sinh tiểu học là quá trình mà các em hiểu đƣợc, phản ánh
đƣợc bản chất của đối tƣợng, của các sự vật hiện tƣợng đƣợc xem xét nghiên
cứu trong quá trình học tập của học sinh. Có hai loại tƣ duy: tƣ duy cụ thể và
tƣ duy trừu tƣợng.
Ở cuối bậc tiểu học, tƣ duy trừu tƣợng của HS bắt đầu chiếm ƣu thế so
với tƣ duy cụ thể, nghĩa là học sinh tiếp thu tri thức của các môn học bằng
cách tiến hành các thao tác tƣ duy với ngôn ngữ, với các loại kí hiệu quy tắc.
1.1.1.2 Đặc điểm tâm, sinh lí
Muốn sử dụng phƣơng pháp trò chơi có hiệu quả, đạt đƣợc mục đích đề
ra ngoài việc nắm vững mục tiêu giáo dục cần hiểu một số đặc điểm tâm sinh
lí của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4, 5 nói riêng. Vì đây chính
là cơ sở khoa học của việc xác định mục tiêu, nội dung, đồng thời là điều kiện
lựa chọn phƣơng pháp và hình thức tổ chức trò chơi cho học sinh. Theo giáo
trình Tâm lí học Tiểu học của tác giả Bùi Văn Huệ, đặc điểm tâm sinh lí của
HS Tiểu học nói chung và của học sinh lớp 4, 5 nói riêng có một số đặc điểm
nhƣ sau:
- Tính thiếu kiên trì, thiếu bền bỉ. Do cơ thể các em chƣa hoàn thiện vì
các chức năng sinh lí (hệ thần kinh, hệ xƣơng) vì vậy các em dễ bị mỏi
xƣơng, mỏi cơ trong quá trình học tập, hoạt động.
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50503
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdfLuận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Man_Ebook
 

What's hot (20)

Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu họcLuận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
Luận văn: Xây dựng dự án học tập chủ đề động vật cho học sinh tiểu học
 
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy họ...
 
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...
Luận văn: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh qua bài tập tình...
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành giáo dục tiểu học, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duyLuận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy
Luận văn: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của Sơ đồ tư duy
 
Luận văn: Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học
Luận văn: Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu họcLuận văn: Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học
Luận văn: Phát triển năng lực cảm xúc – xã hội cho học sinh tiểu học
 
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdfLuận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
Luận văn Lồng ghép trò chơi trong dạy học ngữ văn ở trung học phổ thông.pdf
 
Luận văn: Giải toán có lời văn của học sinh lớp 4 tại TPHCM
Luận văn: Giải toán có lời văn của học sinh lớp 4 tại TPHCMLuận văn: Giải toán có lời văn của học sinh lớp 4 tại TPHCM
Luận văn: Giải toán có lời văn của học sinh lớp 4 tại TPHCM
 
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhómLuận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm
Luận văn: Phát triển năng lực hợp tác cho học sinh qua dạy học nhóm
 
Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...
Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...
Nâng cao hiệu quả thực hành về văn kể chuyện trong phân môn Tập làm văn cho H...
 
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa lớp 11, 9đ
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa lớp 11, 9đLuận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa lớp 11, 9đ
Luận văn: Phương pháp dạy học dự án trong dạy hóa lớp 11, 9đ
 
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
 
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinhLuận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
Luận văn: Sử dụng sơ đồ tư duy để phát triển năng lực tự học của học sinh
 
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
Luận văn: Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong các trườn...
 
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu họcLuận văn: Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực dạy học môn Toán cho giáo viên tiểu học
 
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu họcLuận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
Luận văn: Vận dụng quy trình mô hình hoá vào dạy học số tự nhiên ở tiểu học
 
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học VầnNghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
Nghiên Cứu Xây Dựng Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Lớp 1 Trong Dạy Học Vần
 
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học môn Tự nhiên v...
 
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
Luận văn: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh t...
 
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...
Luận văn: Phát triển năng lực đọc hiểu cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4, 5...
 

Similar to Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5

Similar to Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5 (20)

BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAYBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành sư phạm toán, HAY
 
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOTĐề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
Đề tài: Tiến trình dạy - tự học phần Quang hình - Vật lý 11, HOT
 
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...Xây dựng tiến trình dạy   tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
Xây dựng tiến trình dạy tự học một số kiến thức trong phần “quang hình” vật...
 
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
Sáng kiến kinh nghiệm một số trò chơi giúp học sinh tiểu học học tốt môn tiến...
 
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đLuận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
Luận văn: Sử dụng câu hỏi cốt lõi để dạy học phần Tiến hóa, 9đ
 
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
SÁNG KIẾN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN 10 ĐÁP ỨNG CHƯƠNG T...
 
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...Tailieu.vncty.com   day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
Tailieu.vncty.com day hoc-gioi_han_o_lop_11_thpt_theo_huong_phat_huy_tinh_t...
 
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài toán thực tiễn trong dạy học chủ đề Tổ hợp - Xá...
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài toán thực tiễn trong dạy học chủ đề Tổ hợp - Xá...Đề tài: Xây dựng hệ thống bài toán thực tiễn trong dạy học chủ đề Tổ hợp - Xá...
Đề tài: Xây dựng hệ thống bài toán thực tiễn trong dạy học chủ đề Tổ hợp - Xá...
 
Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.Khóa luận giáo dục tiểu học.
Khóa luận giáo dục tiểu học.
 
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdfBiên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
Biên soạn và sử dụng bài tập lịch sử ở lớp 8 Trung học cơ sở.pdf
 
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toánLuận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh THCS trong học toán
 
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
Luận văn: Phát triển năng lực liên tưởng cho học sinh Trung học cơ sở trong d...
 
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5
Luận văn: Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 4, 5
 
Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5
Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5
Xây dựng và tổ chức hoạt động trải nghiệm trong môn toán ở các lớp 4, 5
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần Quang Hình Học Vật Lý 11
 
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
Luận văn: Tổ chức dạy học khám phá phần " Quang Hình Học" Vật Lý 11 với sự hỗ...
 
SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO DẠY CÁC BÀI HỌC MÔN TIN HỌC 10 tr...
SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO DẠY CÁC BÀI HỌC MÔN TIN HỌC 10 tr...SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO DẠY CÁC BÀI HỌC MÔN TIN HỌC 10 tr...
SÁNG KIẾN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI VÀO DẠY CÁC BÀI HỌC MÔN TIN HỌC 10 tr...
 
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua các hoạt động trả...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua các hoạt động trả...Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua các hoạt động trả...
Luận văn: Phát triển năng lực tự học cho học sinh thông qua các hoạt động trả...
 
Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...
Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...
Tìm hiểu vẻ đẹp và giá trị triết lý trong dạy học bài thơ Nhàn của Nguyễn Bỉn...
 
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm cho sinh viên khoa tiếng Hàn Quốc
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm cho sinh viên khoa tiếng Hàn QuốcLuận văn: Hoạt động trải nghiệm cho sinh viên khoa tiếng Hàn Quốc
Luận văn: Hoạt động trải nghiệm cho sinh viên khoa tiếng Hàn Quốc
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
levanthu03031984
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CA TRÙ (CỔ ĐẠM – NGHI XUÂN, HÀ ...
 
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdfĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
ĐỀ SỐ 1 Của sở giáo dục đào tạo tỉnh NA.pdf
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TOÁN 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯỜNG...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 11 - CÁN...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 

Đề tài: Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5

  • 1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC =====o0o===== TRẦN QUỲNH TRANG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt ở Tiểu học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS. VŨ THỊ TUYẾT HÀ NỘI, 2018
  • 2. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện khóa luận tôi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ của các thầy cô trong khoa Giáo dục Tiểu học - trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2, đặc biệt là sự hƣớng dẫn tận tình và quan tâm của cô giáo ThS. Vũ Thị Tuyết. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô và cô giáo hƣớng dẫn trực tiếp đã giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này. Trong quá trình nghiên cứu khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 5 năm 2018 Sinh viên Trần Quỳnh Trang
  • 3. DANH MỤC NHỮNG TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa LTVC Luyện từ và câu TCHT Trò chơi học tập SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học VD Ví dụ
  • 4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài......................................................................................... 1 2. Lịch sử vấn đề............................................................................................ 3 3. Mục đích nghiên cứu.................................................................................. 6 4. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 6 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 6 6. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................... 7 7. Cấu trúc đề tài ............................................................................................ 7 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, 5....................................................................... 8 1.1 Cơ sở lí luận............................................................................................. 8 1.1.1 Đặc điểm của học sinh lớp 4,5 .......................................................... 8 1.1.2 Lí thuyết về từ và câu.......................................................................11 1.1.3 Khái quát về trò chơi .......................................................................16 1.2 Cơ sở thực tiễn.......................................................................................21 1.2.1 Vị trí, nhiệm vụ của phân môn Luyện từ và câu..............................21 1.2.2 Nội dung dạy học phân môn Luyện từ và câu .................................23 1.2.3 Định hướng trong việc tổ chức dạy học LTVC................................27 1.2.4 Các kiểu bài tập trong phân môn Luyện từ và câu..........................29 1.2.5 Các kiểu bài học trong phân môn LTVC .........................................29 1.2.6 Quy trình dạy học LTVC..................................................................30 1.2.7 Thực tiễn việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn LTVC lớp 4, 5............................................................................................33
  • 5. Chƣơng 2. THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, 5.....................................................................39 2.1 Nguyên tắc lựa chọn và thiết kế trò chơi học tập ..................................39 2.1.1 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi học tập..............................................39 2.1.2 Nguyên tắc thiết kế trò chơi học tập................................................39 2.2. Quy trình lựa chọn và tổ chức trò chơi học tập ....................................41 2.3. Cấu trúc của trò chơi học tập ................................................................43 2.4. Yêu cầu chung khi tổ chức trò chơi học tập .........................................43 2.4.1. Đối với giáo viên.............................................................................43 2.4.2. Đối với học sinh..............................................................................44 2.5. Lƣu ý khi tổ chức trò chơi học tập........................................................44 2.6. Thiết kế trò chơi học tập trong phân môn LTVC lớp 4, 5....................45 2.6.1 Trò chơi “Phân biệt nhanh”............................................................46 2.6.2 Trò chơi “Xếp trật tự”.....................................................................47 2.6.3 Trò chơi “Đoán từ”.........................................................................48 2.6.4 Trò chơi “Hái hoa đố chữ” .............................................................48 2.6.5 Trò chơi “Mật mã”..........................................................................49 2.6.6 Trò chơi “Bức tranh diệu kì” ..........................................................51 2.6.7 Trò chơi “Câu cá vàng”..................................................................52 2.6.8 Trò chơi “Phóng viên”....................................................................54 2.6.9 Trò chơi “Đấu trường 45” ..............................................................55 2.6.10 Trò chơi “Bông hoa đẹp nhất”......................................................57 Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM........................................................59 3.1 Mục đích thực nghiệm ...........................................................................59 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thực nghiệm ............................................................59 3.3 Nội dung thực nghiệm............................................................................60 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm .....................................................................61
  • 6. 3.5 Tiêu chí đánh giá kết quả thực nghiệm..................................................61 3.6 Kết quả thực nghiệm..............................................................................62 3.7 Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm ...........................................64 3.7.1 Khả năng hoàn thành bài tập của học sinh.....................................64 3.7.2 Hứng thú học tập của học sinh trong tiết học và trong trò chơi.....65 3.7.3 Mức độ chú ý của học sinh ..............................................................67 3.8 Giáo án thực nghiệm..............................................................................68 KẾT LUẬN.....................................................................................................78 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................80 PHỤ LỤC
  • 7. 1 MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Bậc tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục phổ thông. Học sinh tiểu học là những mầm non tƣơng lai của đất nƣớc, các em sẽ là những ngƣời quyết định việc đất nƣớc ta sánh vai cùng các cƣờng quốc trên thế giới. Vì vậy trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, đòi hỏi giáo dục đào tạo nói chung và trƣờng tiểu học nói riêng phải xác định rõ những mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ phù hợp với xu thế phát triển của đất nƣớc. Trƣờng tiểu học là nơi đánh dấu bƣớc ngoặt trong đời sống của trẻ, nó mở ra cánh cửa diệu kỳ đầy bí ẩn, đƣa các em đến thăm một thế giới mới lạ với biết bao tri thức mới. Có nhiều môn học mà HS phải làm quen trong đó có môn Tiếng Việt với các phân môn nhƣ: Chính tả, Tập đọc, Kể chuyện, Tập làm văn, Luyện từ và câu…. Môn Tiếng Việt có nhiệm vụ giúp học sinh chiếm lĩnh một công cụ mới để sử dụng trong học tập và giao tiếp. Luyện từ và câu là một phân môn trong chƣơng trình Tiếng Việt tiểu học. Đây là một phân môn có vị trí đặc biệt trong chƣơng trình, nó đảm nhiệm việc rèn luyện và phát triển cho học sinh kĩ năng giao tiếp thông qua việc phát triển vốn từ; rèn luyện kĩ năng sử dụng từ chính xác, tinh tế để đặt câu; rèn luyện kĩ năng tạo lập câu và sử dụng câu phù hợp với tình huống giao tiếp _ một trong những kĩ năng quan trọng hàng đầu của học sinh ở bậc học đầu tiên trong chƣơng trình phổ thông. Phân môn học này đóng vai trò quan trọng trong việc rèn luyện tƣ duy, giáo dục thẩm mĩ cho học sinh. Phƣơng pháp tổ chức trò chơi học tập đƣợc coi là một trong những phƣơng pháp dạy học tích cực. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng khá phổ biến, để tổ chức cho học sinh học tập có hiệu quả ở nhiều môn học trong chƣơng trình tiểu học nhƣ môn Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên xã hội, Đạo đức… Sử dụng trò chơi trong dạy học là một trong những xu hƣớng của dạy học hiện đại.
  • 8. 2 Khổng Tử đã từng dạy học trò rằng: “Biết mà học, không bằng thích mà học, thích mà học không bằng vui say mà học”. Vì vậy một trong những giải pháp đảm bảo sự thành công trong dạy học cho học sinh Tiểu học là tạo đƣợc sự hứng thú nhận thức cho các em. Trò chơi với tính hấp dẫn tự thân của mình có một tiềm năng lớn để trở thành một phƣơng tiện dạy học hiệu quả, kích thích sự hứng thú nhận thức, niềm say mê học tập và tích cực sáng tạo ở học sinh. Trong thực tế, phân môn Luyện từ và câu ngày càng đƣợc quan tâm, chú ý. Nhiều chƣơng trình mới đƣợc xây dựng, nhiều phƣơng pháp và hình thức dạy học mới đƣợc nghiên cứu và ứng dụng đã mang lại những hiệu quả giáo dục đáng trân trọng. Tuy nhiên, ngƣời giáo viên Tiểu học phần lớn mới chỉ chú ý đến việc bằng mọi cách cung cấp hết kiến thức trong sách giáo khoa mà ít quan tâm đến thái độ cảm xúc của trẻ. Chính vì vậy nhiều tiết học đã trở nên nặng nề, mệt mỏi đối với học sinh. Nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi áp lực do đòi hỏi từ phía xã hội, gia đình, nhà trƣờng nên đứa trẻ càng lớn thì ngày càng xuất hiện những học sinh sợ mà học chứ không phải thích mà học. Để khắc phục nhƣợc điểm này, cũng có một số giáo viên đã đƣa trò chơi vào trong dạy học và giáo dục. Tuy nhiên, do các trò chơi thiếu tính hấp dẫn và chƣa có tổ chức thích hợp nên đã không có đƣợc hiệu quả dạy học nhƣ mong muốn. Xuất phát từ những lí do trên chúng tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5”. Mục đích của đề tài là ứng dụng trò chơi vào trong dạy học phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 bậc Tiểu học; nhằm giúp cho học sinh lĩnh hội các kiến thức về từ và câu, đảm bảo nguyên tắc “học mà chơi, chơi mà học”.
  • 9. 3 2. Lịch sử vấn đề Việc tìm ra phƣơng pháp dạy học hiệu quả nhất là vấn đề đã đƣợc nhiều nhà khoa học, nhà cải cách giáo dục quan tâm. Từ thập kỉ 60 của thế kỉ XX, ở nƣớc ta việc nghiên cứu giảng dạy theo hoạt động trò chơi trong các phân môn đƣợc đặt ra nhƣng nó mới chỉ trên cơ sở lí luận. Có thể khái quát các kết quả nghiên cứu trò chơi học tập theo các hƣớng sau đây: Hướng thứ nhất: Nghiên cứu các trò chơi học tập nói chung Trò chơi học tập không phải là vấn đề mới. Vào những năm 40 của thế kỉ XX, một số nhà khoa học giáo dục Nga nhƣ P.A.Bexonova, OP Senima, E.A.Pokrovxki đã đánh giá cao vai trò của giáo dục, đặc biệt là tính hấp dẫn của trò chơi dân gian Nga đối với trẻ mẫu giáo. E.A.Pokrovxki trong lời đề tựa cho tuyển tập “Trò chơi của trẻ em Nga” đã chỉ ra nguồn gốc, giá trị đặc biệt và tính hấp dẫn của trò chơi dân gian Nga. Bên cạnh kho tàng trò chơi học tập, trong dân gian còn có một số hệ thống trò chơi học tập khác do các nhà giáo dục có tên tuổi xây dựng. Đại diện cho khuynh hƣớng sử dụng trò chơi học tập làm phƣơng tiện phát triển toàn diện cho trẻ phải kể đến nhà sƣ phạm nổi tiếng ngƣời Tiệp Khắc I.A.Komenxki (1592 - 1670). Ông coi trò chơi là hình thức hoạt động cần thiết phù hợp với bản chất và khuynh hƣớng của trẻ. Trò chơi học tập là một dạng hoạt động trí tuệ nghiêm túc, là nơi mọi khả năng của trẻ em đƣợc phát triển, mở rộng hơn vốn hiểu biết. Với quan điểm trò chơi là niềm vui sƣớng của tuổi thơ là phƣơng tiện phát triển toàn diện cho trẻ. I.A.Konenxki đã khuyên ngƣời lớn phải chú ý đến trò chơi dạy học cho trẻ và phải hƣớng dẫn, chỉ đạo cho trẻ. Trong nền giáo dục cổ điển, ý tƣởng sử dụng trò chơi với mục đích dạy học đƣợc thể hiện đầy đủ trong hệ thống giáo dục của nhà sƣ phạm ngƣời Đức Ph.Phroebel (1782 - 1852). Ông là ngƣời đã khởi xƣớng và đề xuất ý
  • 10. 4 tƣởng kết hợp dạy học với trò chơi cho trẻ. Quan điểm của ông về trò chơi, trẻ nhận thức đƣợc cái khởi đầu do thƣợng đế sinh ra tồn tại ở khắp mọi nơi, nhận thức đƣợc những quy luật tạo ra thế giới, tạo ra ngay chính bản thân mình. Vì thế ông phủ nhận tính sáng tạo và tích cực của trẻ trong khi chơi. Ph.Phroebel cho rằng, nhà giáo dục chỉ cần phát triển cái vốn có của trẻ, ông đề cao vai trò giáo dục của trò chơi trong quá trình phát triển thể chất, làm giàu vốn ngôn ngữ cũng nhƣ phát triển trí tƣ duy, tƣởng tƣợng của trẻ. I.B.Bazedow cho rằng trò chơi là phƣơng tiện dạy học. Theo ông, nếu trên triết học giáo viên sử dụng các phƣơng pháp, biện pháp chơi hoặc tiến hành triết học dƣới hình thức chơi thì sẽ đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học và tất nhiên hiệu quả giờ học sẽ cao hơn. Ông đã đƣa ra hệ thống trò chơi học tập dùng lời nhƣ: trò chơi gọi tên, trò chơi phát triển kĩ năng, trò chơi đoán từ trái nghĩa, điền những từ còn thiếu,…Theo ông những trò chơi này mang lại cho ngƣời học niềm vui và phát triển năng lực trí tuệ của chúng. Vào những năm 30 - 40 - 60 của thế kỉ XX, vấn đề sử dụng trò chơi học tập trên “tiết học” đƣợc phản ánh trong công trình của R.I.Giucvoxikaia, VR.Bexpalona, E.I.Udalsova,… R.I.Giucvoxikaia đã nâng cao vị thế dạy học bằng trò chơi. Bà chỉ ra những tiềm năng và lợi thế của những “tiết học” dƣới hình thức trò chơi học tập, coi trò chơi học tập nhƣ là một hình thức dạy học, giúp ngƣời học lĩnh hội những tri thức mới. Từ những ý tƣởng đó bà đã soạn ra một số “tiết học - trò chơi” và đƣa ra một số yêu cầu khi xây dựng chúng. Trong quá trình đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học có rất nhiều nhà giáo dục trong nƣớc nghiên cứu, tìm tòi, thiết kế nên các trò chơi nhằm hoàn thiện hứng thú học tập cho các em, có thể kể đến cuốn: “Trò chơi ở tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ, thể lực cho HS” của Hà Nhật Thăng (chủ biên) hay cuốn “150 trò chơi thiếu nhi” của Bùi Sỹ Tụng và Trần Quang Đức (đồng chủ biên). Ở các tài liệu này tác giả đã đề cập rất rõ vai trò cũng nhƣ tác
  • 11. 5 dụng của trò chơi và đƣa ra những hoạt động vui chơi chung chung nhƣng chƣa đi sâu vào ứng dụng và tổ chức trò chơi trong môn học cụ thể. Hướng thứ 2: Nghiên cứu các trò chơi học tập trong phân môn Luyện từ và câu Nhiều nhà nghiên cứu trong nƣớc đã có những công trình nghiên cứu và nhiều ý kiến xung quanh trò chơi học tập và sử dụng trò chơi học tập trong quá trình dạy học phân môn Luyện từ và câu: Theo Nguyễn Trí, dạy học ở bậc tiểu học nhất là các lớp 1, 2, 3 nếu biết sử dụng đúng lúc đúng chỗ các trò chơi học tập thì sẽ có tác dụng rất tích cực, kích thích hứng thú học tập và tạo chất lƣợng cao cho bài học Tiếng Việt. Công trình nghiên cứu của tác giả Vũ Khắc Tuân (tác giả cuộc thi viết sách bài tập và sách tham khảo) của Nhà xuất bản Giáo dục đã nêu ra những vấn đề cơ bản: - Đƣa trò chơi vào lớp học nhằm mục đích gì? - Trò chơi nào có thể đƣa vào lớp học? - Trò chơi đƣợc sử dụng vào lúc nào? - Tổ chức trò chơi trong giờ học nhƣ thế nào? Tác giả Trần Mạnh Hƣởng (chủ biên) khi biên soạn tài liệu sử dụng trò chơi học tập trong phân môn Tiếng Việt lớp 2, 3 đã chú ý tới trò chơi cụ thể phù hợp với từng phân môn, tuy nhiên các tác giả không đi sâu vào từng địa bàn, từng đối tƣợng HS để có gợi ý sử dụng trò chơi hợp lí. Ngoài ra còn có nhiều công trình nghiên cứu về việc sử dụng trò chơi học tập nhƣ luận văn thạc sĩ “Tổ chức trò chơi học tập trong giờ học Tiếng việt cho học sinh lớp 2” của Trần Thị Tâm, luận văn thạc sĩ “Tổ chức trò chơi cho học sinh trong dạy học môn Tập đọc ở tường Tiểu học” của Phạm Thị Vui; khóa luận tốt nghiệp đại học “Thiết kế trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 3” của bạn Trƣơng Thị Mỹ Hoa…..
  • 12. 6 Điểm qua các công trình nghiên cứu về trò chơi học tập nói chung và trong phân môn Luyện từ và câu nói riêng, chúng tôi thấy chủ yếu các công trình đi vào diện rộng quan tâm giới thiệu các trò chơi và một số ví dụ về cách tổ chức. Việc xem xét các biện pháp cụ thể để tổ chức các trò chơi trong giờ học phân môn Luyện từ và câu cho học sinh lớp 4, 5 vẫn chƣa có công trình nào đi sâu xem xét. Đây chính là khoảng trống dành cho đề tài của chúng tôi đi tiếp. 3. Mục đích nghiên cứu Thiết kế các trò chơi học tập sử dụng trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5 nhằm giúp HS chiếm lĩnh các kiến thức tiếng Việt một cách tự nhiên, từ đó góp phần nâng cao năng lực giao tiếp cho các em. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích trên, khóa luận phải thực hiện những nhiệm vụ cơ bản sau: - Tổng hợp vấn đề lí luận và thực tiễn có liên quan đến đề tài - Thiết kế các trò chơi học tập đƣợc sử dụng trong phân môn LTVC ở lớp 4 và lớp 5 - Thiết kế một số giáo án LTVC cho học sinh lớp 4, 5 trong đó có sử dụng trò chơi học tập 5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Các trò chơi học tập trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5. 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ khóa luận, phạm vi nghiên cứu đề tài này chỉ xin dừng lại ở việc sử dụng các trò chơi học tập trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5.
  • 13. 7 6. Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp thống kê, phân loại - Phƣơng pháp điều tra, khảo sát - Phƣơng pháp phân tích - Phƣơng pháp so sánh, đối chiếu - Phƣơng pháp thực nghiệm 7. Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và Tài liệu tham khảo; Nội dung của khóa luận đƣợc chia thành 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc sử dụng trò chơi học tập trong dạy học phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5 Chƣơng 2: Thiết kế trò chơi học tập trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4, 5 Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm
  • 14. 8 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LỚP 4, 5 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Đặc điểm của học sinh lớp 4,5 1.1.1.1 Đặc điểm nhận thức a. Chú ý của HS tiểu học Chú ý là một trạng thái tâm lí của HS giúp các em tập trung vào một hay một nhóm đối tƣợng nào đó để phản ánh các đối tƣợng này một cách tốt nhất. Lứa tuổi tiểu học có hai loại chú ý: chú ý không chủ định và chú ý có chủ định Đặc điểm chú ý của HS lớp 4, 5: ở cuối bậc tiểu học trẻ dần hình thành kĩ năng tổ chức, điều chỉnh chú ý của mình. Chú ý có chủ định phát triển dần và chiếm ƣu thế, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí trong hoạt động học tập nhƣ học thuộc một bài thơ, một công thức toán hay một bài hát dài. Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian, trẻ đã định lƣợng đƣợc khoảng thời gian cho phép để làm một việc nào đó và cố gắng hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định. b. Trí nhớ của HS tiểu học Trí nhớ là quá trình tâm lí giúp HS ghi lại, giữ lại những tri thức cũng nhƣ cách thức tiến hành hoạt động mà các em tiếp thu đƣợc khi cần có thể nhớ lại, nhận lại. Có hai loại trí nhớ: trí nhớ có chủ định và trí nhớ không có chủ định. Đặc điểm trí nhớ của HS lớp 4, 5: giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ của học sinh có ý nghĩa và ghi nhớ từ ngữ đƣợc tăng cƣờng. Ghi nhớ có chủ định đã phát triển. Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em, sức hấp dẫn của nội dung tài liệu, yếu tố tâm lí tình cảm hay hứng thú của các em...
  • 15. 9 c. Tƣởng tƣợng của HS tiểu học Tƣởng tƣợng của HS là một quá trình tâm lí nhằm tạo ra các hình ảnh mới dựa vào các hình ảnh đã biết. Ở học sinh tiểu học có hai loại tƣởng tƣợng: tƣởng tƣởng tái tạo và tƣởng tƣởng sáng tạo. Ở giai đoạn lớp 4, 5 tính có mục đích, có chủ định trong tƣởng tƣợng của HS tăng lên rất nhiều so với trƣớc 6 tuổi. Do yêu cầu của hoạt động học, HS muốn tiếp thu tri thức mới thì phải tạo cho mình các hình ảnh tƣởng tƣợng. d. Tƣ duy của HS tiểu học Tƣ duy của học sinh tiểu học là quá trình mà các em hiểu đƣợc, phản ánh đƣợc bản chất của đối tƣợng, của các sự vật hiện tƣợng đƣợc xem xét nghiên cứu trong quá trình học tập của học sinh. Có hai loại tƣ duy: tƣ duy cụ thể và tƣ duy trừu tƣợng. Ở cuối bậc tiểu học, tƣ duy trừu tƣợng của HS bắt đầu chiếm ƣu thế so với tƣ duy cụ thể, nghĩa là học sinh tiếp thu tri thức của các môn học bằng cách tiến hành các thao tác tƣ duy với ngôn ngữ, với các loại kí hiệu quy tắc. 1.1.1.2 Đặc điểm tâm, sinh lí Muốn sử dụng phƣơng pháp trò chơi có hiệu quả, đạt đƣợc mục đích đề ra ngoài việc nắm vững mục tiêu giáo dục cần hiểu một số đặc điểm tâm sinh lí của học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4, 5 nói riêng. Vì đây chính là cơ sở khoa học của việc xác định mục tiêu, nội dung, đồng thời là điều kiện lựa chọn phƣơng pháp và hình thức tổ chức trò chơi cho học sinh. Theo giáo trình Tâm lí học Tiểu học của tác giả Bùi Văn Huệ, đặc điểm tâm sinh lí của HS Tiểu học nói chung và của học sinh lớp 4, 5 nói riêng có một số đặc điểm nhƣ sau: - Tính thiếu kiên trì, thiếu bền bỉ. Do cơ thể các em chƣa hoàn thiện vì các chức năng sinh lí (hệ thần kinh, hệ xƣơng) vì vậy các em dễ bị mỏi xƣơng, mỏi cơ trong quá trình học tập, hoạt động.
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50503 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562