SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN NGỌC LONG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SINH
MỘT SỐ MÔ HÌNH LÀM GIÀU RỪNG TẠI TRẠM THỰC
HÀNH THỰC NGHIỆM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM
ĐÔNG BẮC
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
NGUYỄN NGỌC LONG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SINH
MỘT SỐ MÔ HÌNH LÀM GIÀU RỪNG TẠI TRẠM THỰC
HÀNH THỰC NGHIỆM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM
ĐÔNG BẮC
Chuyên ngành: LÂM HỌC
Mã số: 60.62.0201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG KIM VUI
THÁI NGUYÊN - 2012
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất cứ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Ngọc Long
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Kim Vui người
thầy đã tận tình chu đáo và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu
và hoàn thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học, Khoa Lâm
Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài.
Cùng với sự biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn Ban Giám
hiệu, Trạm thực hành thực nghiệm, Khoa Khoa học cơ bản Trường Cao
Đẳng Nông Lâm Đông Bắc - Phường Minh Thành Thị xã Quảng Yên và
bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ và động viên em trong quá trình học tập
và nghiên cứu của mình.
Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Ngọc long
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
Do
Hvn
N/ha
D1.3
Hdc
Dt
ÔTC
ÔDB
CTTT
TT
STT
KTLS
TTHTN
Đường kính gốc (cm)
Chiều cao vút ngọn (m)
Số lượng cây/1ha
Đường kính thân cây ở vị trí 1,3m
(cm)
Chiều cao dưới cành (m)
Đường kính tán cây (m)
Ô tiêu chuẩn
Ô dạng bản
Công thức tổ thành
Thứ tự
Số thứ tự
Kỹ thuật lâm sinh
Trạm thực hành thực nghiệm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
Nội dung
LỜI NÓI ĐẦU……………………………………………
Chƣơng I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU………………
1.1. Trên thế giới………………………………………………………
1.2. Những nghiên cứu trong nước……………………………………
Chƣơng II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………..
2.1. Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………
2.1.1. Mục tiêu chung………………………………………………….
2.1.2. Mục tiêu cụ thể………………………………………………….
2.2. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………….
2.3. Nội dung nghiên cứu……………………………………………..
2.3.1. Phân tích, đánh giá kết quả các hoạt động phục hồi rừng tự
nhiên nghèo kiệt khu rừng thực hành thực nghiệm trường Cao đẳng
Nông Lâm Đông Bắc………………………………………………….
2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sinh rừng làm giàu, khu thực
hành thực nghiệm của trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc………
2.3.3. Những ý kiến đánh giá chung…………………………………..
2.4. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………
2.4.1. Quan điểm và phương pháp luận……………………………….
2.4.2. Phương pháp cụ thể…………………………………………….
Chƣơng III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC NGHIÊN CỨU…………………………………………………
3.1. Điều kiện tự nhiên………………………………………………..
3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội………………………………………..
Chƣơng IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……
Trang
01
02
10
11
11
11
11
11
12
12
12
12
12
12
17
18
18
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4.1. Các hoạt động phục hồi rừng tự nhiên nghèo kiệt……………….
4.1.1. Những nét chính về làm giàu rừng khu thực hành thực nghiệm
trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc……………………………….
4.1.2. Đánh giá thực trạng các mô hình làm giàu rừng năm 2012 khu
thực hành thực nghiệm trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc……...
4.1.2.1. Mô hình làm giàu theo rạch…………………………………..
4.1.2.2. Mô hình làm giàu theo đám…………………………………..
4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sinh rừng làm giàu, khu thực
hành thực nghiệm của trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc………
4.2.1. Quy luật tương quan D - H rừng tự nhiên làm giàu khu thực
hành thực nghiệm trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc……………
4.2.2. Quy luật phân bố cây theo cỡ kính…………………………….
4.2.3. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng làm giàu………………….
4.2.4. Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh ở rừng làm giàu………………..
4.2.4.1. Mật độ tái sinh………………………………………………..
4.2.4.2. Chất lượng tái sinh……………………………………………
4.2.4.3. Quy luật phân bố tái sinh theo cấp chiều cao…………………
4.2.4.4. Đánh giá triển vọng tái sinh………………………………….
4.2.4.5. Công thức tổ thành và chỉ số ưu thế tầng tái sinh……………
4.2.4.6. Tính đa dạng loài……………………………………………..
4.2.4.7. Phân bố cây tái sinh trên mặt đất…………………………….
4.2.5. Các chỉ tiêu thuyết minh đặc điểm lâm sinh rừng làm giàu bằng
các loài cây bản địa khu thực hành thực nghiệm trường Cao đẳng
Nông Lâm đông Bắc. …………………………………………………
4.3. Những ý kiến đánh giá chung…………………………………….
Chƣơng V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ…………….
5.1. Kết luận……………………………………………………………
21
22
24
32
49
49
52
55
58
58
59
60
63
63
64
65
67
68
70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5.2. Tồn tại……………………………………………………………..
5.3. Kiến nghị………………………………………………………….
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………
Phụ bảng 01 – phụ bảng 19……………………………………………
72
76
77
80 - 101
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜI NÓI ĐẦU
Với sự hiểu biết của mình, tôi nhận thấy rằng trong nhiều năm vừa qua
ngành Lâm nghiệp Việt Nam đã có những chiến lược cụ thể nhằm bảo vệ và
phát triển tài nguyên rừng. Bằng nhiều nỗ lực của toàn ngành và sự giúp đỡ
của các tổ chức Quốc tế, Nhà nước đã quan tâm đầu tư khá lớn tiền của để
trồng rừng, phục hồi rừng tự nhiên và quản lý bảo vệ tài nguyên rừng thông
qua các Chương trình mục tiêu quốc gia như Chương trình 327, Dự án Trồng
mới 5 triệu ha rừng và nhiều Chương trình, Dự án khác trên phạm vi cả nước.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng để nâng cao độ che phủ của rừng, diện tích
trồng rừng được mở rộng, song chất lượng và năng suất của rừng vẫn chưa
được cải thiện nhiều để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước trong công
cuộc Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đất nước cũng như phát triển nông
thôn mới.
Về mặt lý luận và thực tế, ai cũng biết rằng rừng tự nhiên đóng vai trò
hết sức quan trọng. Tuy vậy trong một thời gian khá dài tốc độ khai thác lợi
dụng rừng quá mạnh cộng với nạn phá rừng và sử dụng rừng sai mục đích đã
làm cho rừng tự nhiên giảm sút nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng.
Vì vậy, hiện nay toàn ngành nói chung đã và đang quan tâm nhiều đến
việc nghiên cứu và chọn lựa nhóm cây bản địa ưu thế để trồng rừng và làm
giàu rừng tự nhiên.
Từ những hiểu biết và suy nghĩ như vậy, bản thân chọn đề tài:
“ Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại
Trạm thực hành thực nghiệm trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc”
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng I
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Trên thế giới:
Nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên bằng giải pháp làm giàu rừng đã
được nhiều tác giả trên thế giới quan tâm từ rất sớm. Từ những năm 1932 tại
Cốt-đi voa, theo đề xuất của giáo sư Aubreville, người ta đã thí nghiệm làm
giàu rừng trên quy mô 13.000ha bằng cách trồng cây theo rạch. Ngay thời
gian này, các nhà khoa học đã nhận thức rằng mở rạch trồng cây phải tạo ra
điều kiện tốt nhất để cây trồng trên rạch nhận được ánh sáng trực tiếp từ mặt
trời, phần còn lại được che chở trong hoàn cảnh ẩm mát của rừng. Không nên
phá bỏ toàn bộ rừng để xây dựng mới hoàn toàn vì việc làm này tốn kém, chỉ
cần tuyển chọn vài trăm cây trồng bổ sung sẽ tạo ra một trữ lượng gỗ tập
trung theo mục đích kinh tế.
Ở Đông Dương, theo tác giả P.Maurand, vào những năm 1920 người ta
đã thực hiện giải pháp làm giàu rừng bằng việc trồng dặm hoặc gieo hạt thẳng
các loài cây giá trị kinh tế. Song kết quả không theo mong muốn vì tỷ lệ cây
sống thấp lại phải cạnh tranh với dây leo cây bụi. (tài liệu tham khảo của
Nguyễn sơn Tùng về làm giàu rừng trên tạp chí lâm nghiệp số 7 năm 1987)
H.C.Dawkins một chuyên gia lâm nghiệp nhiệt đới đã tổng kết phương
pháp và xây dựng một bảng tiêu chuẩn kỹ thuật làm giàu rừng. Bảng tiêu
chuẩn kỹ thuật này đã được FAO chấp nhận và ấn hành trên nhiều sách kỹ
thuật lâm nghiệp nhiệt đới.
Nghiên cứu về đối tượng làm giàu rừng, tác giả J.Wyatt-Smit (1995) cho
rằng làm giàu rừng là trồng bổ sung những loài cây có giá trị kinh tế vào
những nơi thiếu hụt những cây có giá trị kinh tế ở rừng sau khai thác đã phục
hồi lớp cây che phủ thứ sinh.
Appanah, S. và Weiland, G (1993) trong cuốn sách “Planting quality
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
timber trees in Peninsular Malaysia-a review” đã tổng quan những kinh
nghiêm trồng rừng gỗ lớn ở bán đảo Malaysia, tiến trình lịch sử và cuộc tranh
luận lớn về quản lý rừng tự nhiên và rừng trồng, bao gồm cả những sai lầm về
cơn sốt cây nhập nội mọc nhanh; các tác giả đã thảo luận về các nguyên tắc sử
dụng các loài cây tiềm năng cho trồng rừng; trong cuốn sách này, hơn 40 loài
cây đã được hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng lấy gỗ. Mayhew, J.E. và Newton,
AQ.C. (1998) trong cuốn sách “The silviculture of Mahogany” đã trình bày
các tiến bộ KTLS trong kinh doanh cây gỗ thương mại nỗi tiếng được gọi là
Mahogany (Swietenia macrophylla). Những khó khăn trong việc trồng rừng
gỗ lớn mọc nhanh, đặc biệt đối với cây bản địa đã được các tác giả nêu lên từ
rất sớm. Trong đó những khó khăn chủ yếu thường là: việc lựa chọn loài cây
thích hợp cho vùng lập địa, vấn đề cung cấp và bảo quản hạt giống, vấn đề
cây con đem trồng (đa số cây trồng nhiệt đới không sống được bằng stump
(trong khi đó một trong những nguyên nhân thành công của việc trồng Teak
chính là khả năng trồng stump của loài này); KTLS đặc biệt là kỹ thuật tạo
môi trường và điều khiển ánh sáng.
Năng suất sinh khối của rừng phụ thuộc vào mật độ lâm phần, tức là số
cây cá thể sinh trưởng trên một đơn vị diện tích. Mật độ tối ưu là sô cây trên
đơn vị diện tích sản xuất được lượng sinh khối cao nhất, chính là khi mà mỗi
cây cá thể có một không gian sinh trưởng hợp lý nhất để khai thác tối đa các
điều kiện lập địa (ánh sáng, dinh dưỡng, nước,...). Nếu mật độ quá cao, một số
cây cá thể sẽ thiếu không gian sinh trưởng, chúng phải cạnh tranh với các cây
xung quanh và làm giảm sinh trưởng dẫn đến năng suất sinh khối của lâm
phần cũng giảm theo. Ngược lại, nếu mật độ quá thấp, các cây cá thể sinh
trưởng cao nhưng do số lượng cây trong lâm phần thấp nên năng suất sinh
khối trên đơn vị diện tích giảm. Do đó, xác định mật độ tối ưu cho rừng trồng
là nhiệm vụ quan trọng của người trồng rừng. Nhiều tác giả đã xác định mật
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
độ tối ưu bằng tổng diện tích tán trên mặt bằng diện tích. Những nghiên cứu
về mật độ đã được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm từ rất sớm. Các thí
nghiệm xác định mật độ thích hợp trồng rừng cũng đã được tiến hành. Ví dụ
Evans, J. (1992), đã bố trí 4 công thức mật độ trồng rừng khác nhau (2985,
1680, 1075, 750cây/ha) cho Bạch đàn (E. deglupta) ở Papua New Guinea sau
5 năm trồng cho thấy đường kính bình quân của các công thức thí nghiệm
tăng theo chiều giảm của mật độ, nhưng tổng trữ lượng cây gỗ đứng của rừng
vẫn nhỏ hơn các công thức mật độ cao. Khi nghiên cứu về Thông (P.
caribeae) ở Qeensland (Australia) thí nghiệm với 5 công thức mật độ khác
nhau (2200, 1680, 1330, 750 cây/ha), sau 9 năm trồng cũng đã thu được kết
quả tương tự.
2.2. Những nghiên cứu trong nƣớc:
Ở Việt nam, ngay từ những năm đầu của thập niên 60, vấn đề khoanh
nuôi phục hồi rừng đã được quan tâm chỉ đạo với quan điểm khoanh núi nuôi
rừng. Tuy nhiên còn ít chú ý về giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong phục hồi
rừng nên hiệu quả còn rất hạn chế.
Năm 1960, Cục Điều tra quy hoạch rừng áp dụng cách phân loại các
loại hình rừng của Loschau để đề xuất các biện pháp lâm sinh. Rừng được
chia làm 4 loại hình:
- Loại I: gồm những đất hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, loại này
cần gây trồng rừng.
- Loại II: gồm những rừng non, cần khoanh nuôi hay làm giàu rừng.
- Loại III: gồm những loại rừng bị khai thác mạnh trở nên nghèo kiệt,
cần nuôi dưỡng, làm giàu rừng.
- Loại IV: những rừng còn bị ít tác động hay chưa bị tác động.
Giai đoạn 1980-1985 đã tập trung các nghiên cứu về các giải pháp kỹ
thuật kinh doanh rừng tự nhiên trên cơ sở nghiên cứu về cấu trúc rừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nguyễn Văn Trương (1984) với các công trình “Một số biện pháp lâm sinh
trong thiết kế kinh doanh rừng tự nhiên hỗn giao lá rộng”, “Nghiên cứu về
trúc phục vụ công tác khai thác nuôi dưỡng” đã đề suất các mô hình cấu trúc
chuẩn làm căn cứ cho khai thác và nuôi dưỡng rừng. Vũ Đình Phương (1988)
“Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể phù hợp cho từng đối tượng và mục
tiêu điều chế” đã nêu lên quan điểm là phải tìm trong thiên nhiên các cấu trúc
mẫu có năng suất cao đáp ứng mục tiêu kinh tế cho từng khu vực và hướng
rừng theo các mẫu chuẩn đó. Bảo Huy (1993) đã vận dụng lý thuyết mẫu
chuẩn tự nhiên để lựa chọn thiết lập các mô hình cấu trúc N/D1,3 chuẩn cho
các đơn vị phân loại của rừng bằng lăng Tây Nguyên và đề xuất điều chỉnh
cấu trúc N/D1,3 theo cấu trúc chuẩn.
Nuôi dưỡng rừng sau khai thác cũng đã được đặt ra khá lâu nhưng chỉ
sau năm 1975 và thập kỷ 80 mới có các nghiên cứu sâu về cấu trúc của rừng
làm nền tảng cho các biện pháp lâm sinh trong đó có kỹ thuật nuôi dưỡng và
làm giàu rừng.
Về nghiên cứu phân loại rừng ở Việt nam đã được nhiều tác giả ngoài
nước quan tâm từ rất sớm. Thái Văn Trừng (1978) [25] công bố hệ thống
phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam. Đây là công trình phân loại rừng
hoàn chỉnh và có nhiều căn cứ xác đáng. Ông đã phân loại thảm thực vật rừng
Việt Nam và chia thành 14 kiểu thảm thực vật. Trong 14 kiểu rừng, kiểu rừng
kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới là kiểu phong phú nhất.
Về các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng tự nhiên ở nước
ta, rất nhiều phương thức đã được nghiên cứu từ khoanh nuôi đơn giản chỉ
tiến hành bảo vệ tới các phương thức có tác động tích cực hơn tra dặm thêm
hạt giống, trồng bổ sung... Thời gian này cũng là thời gian thử nghiệm nhiều
phương thức cải tạo rừng mà sau này gọi là làm giầu rừng. Một số loài cây
kinh tế của rừng tự nhiên đã được nghiên cứu kỹ thuật gây trồng và đưa vào
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
các mô hình làm giầu theo băng, rạch. Các thử nghiệm cũng đã được tiến
hành với qui mô khá lớn nhưng kết quả còn nhiều hạn chế do chưa có các
nghiên cứu cơ bản về đặc tính lâm học của loài. Quan hệ tương tác giữa các
loài trong các nhóm sinh thái cũng chưa được biết đến do vậy một số loài
được trồng chỉ sinh trưởng trong giai đoạn đầu sau đó không phát triển được.
Tuy vậy cũng đã có một vài mô hình có triển vọng với chế độ chăm sóc và
mở tán kịp thời cho cây trồng làm giầu rừng.
Trong chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước 1990-1995 về
“Khôi phục rừng và phát triển lâm nghiệp” gồm 14 đề tài trong đó một số đề
tài đã đi sâu giải quyết các vấn đề cơ bản như đánh giá tiềm năng đất lâm
nghiệp đã nêu lên các nguyên tắc phân chia và sử dụng đất (Đỗ Đinh Sâm).
Nghiên cứu xác định cơ sở khoa học thâm canh rừng cây gỗ lớn (Vũ Biệt
Linh) với việc xác định các nhóm loài sinh thái trong rừng tự nhiên ở một số
vùng. Công tác phục hồi rừng tự nhiên với kỹ thuật nuôi dưỡng và làm giầu
rừng đã có cơ sở và được thí nghiệm ở một số vùng trọng điểm trong đó có
mô hình tại Câù Hai rất có triển vọng.
Với mục tiêu phát triển rừng và nghề rừng bền vững, các nhà lâm nghiệp
Việt nam đã quan tâm nhiều đến các giải pháp lâm sinh thông qua các hoạt
động nghiên cứu, thực nghiệm. Năm 1992 Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn) đã tổng kết và ban hành quy phạm kỹ thuật
lâm sinh áp dụng cho rừng gỗ và tre nứa.
Từ các kết quả nghiên cứu và tổng kết thực tế đã khẳng định những giải
pháp kỹ thuật lâm sinh đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt và dễ áp dụng, vì
vậy năm 1998 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quy
phạm về khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung để làm giàu
rừng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Để khai thác và phục hồi rừng tự nhiên có định hướng, các nghiên cứu
liên quan đến làm giàu rừng tập trung vào việc nghiên cứu cấu trúc rừng trước
và sau khai thác nhằm mục tiêu xây dựng cấu trúc rừng chuẩn như nghiên cứu
của Thái văn Trừng (1978), Trần ngũ Phương (1970)[17]về cấu trúc sinh thái.
Nguyễn văn Trương (1983) nghiên cứu về cấu trúc rừng hỗn loài… Tuy vậy
những nghiên cứu trên thường thiên về mô hình hóa quy luật cấu trúc, ít đề
cập đến các nhân tố tác động trực tiếp đến cây trồng.
Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt nam, Thái Văn Trừng (1978)
[25] đã nhấn mạnh vai trò và ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai
đoạn phát triển cây tái sinh, đặc biệt là nhân tố ánh sáng.
Nhìn chung khi nghiên cứu về tái sinh rừng tự nhiên, các tác giả đều
nhận định rằng thảm cỏ và lớp cây bụi ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng cây
tái sinh của các loài cây thân gỗ. Những lâm phần qua khai thác, thảm cỏ và
cây bụi có điều kiện phát triển mạnh là nhân tố ảnh hưởng xấu đến tái sinh
rừng.
Tác giả Nguyễn văn Trương (1985) nghiên cứu phương pháp làm giàu
rừng theo rạch đã đưa ra những cơ sở khoa học về trồng cây theo rạch như
việc xử lý chiều cao tầng rừng, phát quang các rạch trồng cây, phương pháp
chăm sóc cây trồng trong 3 năm đầu.
Nguyễn sơn Tùng (1987) đã ứng dụng những kỹ thuật làm giàu rừng của
FAO và nhấn mạnh 2 nguyên tắc cơ bản trong làm giàu là: kỹ thuật xử lý
rừng cũ trước khi trồng và việc chọn loài cây làm giàu.
Giai đoạn 1990 – 1995 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam đã tiến
hành nghiên cứu thâm canh rừng tự nhiên vào đối tượng rừng tự nhiên nghèo
kiệt ở Phú thọ và Tây nguyên. Nghiên cứu đã chú ý đến vấn đề chọn loài cây
có giá trị kinh tế và khả năng sinh trưởng của chúng, vấn đề hạ thấp tầng cây
cao ở băng chừa và bề rộng băng trồng cây. Sau 5 năm nghiên cứu, các tác giả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đã rút ra nhận xét như sau: Một trong những khâu quan trọng nhất của kỹ
thuật làm giàu rừng là kỹ thuật xử lý thảm thực vật và thời điểm xử lý.
Hồ đức Soa (1997 – 2000) nghiên cứu về phục hồi nuôi dưỡng rừng tự
nhiên lá rộng vùng Bắc Tây nguyên bằng giải pháp ken chặt 40% - 70% cây
không có giá trị kinh tế và thí nghiệm làm giàu theo băng chặt 7m và 8m bằng
các loài Giổi nhung, Sao đen…với mật độ 300 cây/ha. Kết quả đã phục hồi
rừng nghèo cả về chất lượng và trữ lượng gỗ.
Kết quả nghiên cứu của trường Trung học Lâm nghiệp I TW từ những
năm 1995 về giải pháp làm giàu rừng theo lỗ trống trong rừng tự nhiên nghèo
kiệt ở khu rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa học của trường bằng những loài
lim xẹt, dẻ bốp, ràng ràng mít đã cho kết quả sinh trưởng của 3 loài cây này
đều phù hợp với điều kiện lập địa ở Quảng ninh.
Giai đoạn 2001 – 2005 Nguyễn quang Khải và các cộng sự của tác giả đã
nghiên cứu phục hồi hệ sinh thái rừng thoái hóa bằng biện pháp kỹ thuật lâm
sinh làm giàu rừng theo băng 10m, theo đám và theo lỗ trống bằng nhiều loài
cây bản địa ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Dự án kết hợp mô hình nông lâm
bước đầu đã thu được kết quả tốt. Mô hình có tỷ lệ sống cao.
Trong lĩnh vực cải thiện giống, nổi bật là công trình nghiên cứu của Lê
Đình Khả và các cộng sự (2003) đã chọn lọc cây trội, xây dựng vườn giống,
nghiên cứu cải thiện giống các loài Bạch đàn, Thông caribê, Thông ba lá,
Thông nhựa, Thông đuôi ngựa,… Đặc biệt là đã chọn được các dòng Keo lai
sinh trưởng nhanh, được sử dụng rộng rãi trong sản xuất trên phạm vi cả
nước. Gần đây Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng đã nghiên cứu lai giống
nhân tạo cho các loài keo, bạch đàn và thông, tạo ra được một số tổ hợp lai rất
có triển vọng. Đó chính là cơ sở tiền đề để tiến hành công việc chọn giống
tiếp theo. Tuy nhiên, các nghiên cứu về cải thiện giống cây bản địa vẫn còn
rất ít.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Sản xuất cây con là một công đoạn quan trọng góp phần quyết định sự
thành công của trồng rừng và làm giàu rừng. Số lượng và chất lượng cây con
phụ thuộc rất nhiều vào nguồn giống, chất lượng hạt giống và phương pháp
tạo cây con. Do đó, các kỹ thuật thu hái, bảo quản, xử lý cũng như các kỹ
thuật vườn ươm là các vấn đề mà các nhà lâm học phải quan tâm. Đối với các
loài cây nhập nội mọc nhanh như Keo, Bạch đàn … công nghệ nhân giống
bằng hom và nuôi cấy mô đã tạo ra những tiến bộ vượt bậc. Không kể các
vườn ươm công nghệ cao qui mô nhỏ, có công suất hàng triệu cây con /năm
trên các vùng Bắc, Trung, Nam.
Nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật
tác động đến sinh trưởng và năng suất cây trồng còn nhiều vấn đề cần giải
quyết và làm rõ hơn đối với các loại cây trồng trên từng điều kiện lập địa.
Trồng cây là giải pháp được sử dụng để tạo rừng mới và /hoặc trồng bổ sung
làm giàu rừng. Trước hết, nói về phương thức trồng rừng: có nhiều phương
thức khác nhau: (i) Trồng rừng thuần loài đồng tuổi: đây là phương thức trồng
độc canh một loài duy nhất trên một diện tích nhất định, phương thức này
thường áp dụng cho rừng công nghiệp với các loài mọc nhanh (Thông, Bạch
đàn, Keo, Mỡ …). Ưu điểm của phương thức này là cho năng suất cao, hiệu
quả kinh tế, dễ quản lý … Nhưng nhược điểm của phương thức này là kém
bền vững về sinh thái, rất dễ bị sâu bệnh và các rủi ro khác; (ii) Trồng rừng
hỗn loài đồng tuổi: đây là phương thức trồng cùng một lúc từ hai đến nhiều
loài trên cùng một diện tích. Phương pháp hỗn giao có thể theo hàng, theo
đám, theo băng … Ưu điểm của phương thức này là bền vững về mặt sinh
thái, tránh được dịch bệnh và các rủi ro, nhược điểm là khó thiết lập và quản
lý; (iii) Phương thức trồng rừng dưới tán: đây là phương thức tạo ra rừng
nhiều tầng, khác tuổi bằng cách trồng một loài hoặc nhiều loài vào các thời
điểm khác nhau. Ưu điểm là tạo ra rừng bền vững gần tự nhiên nhưng kỹ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
thuật phức tạp và tốn kém hơn. Các thành tựu trong nghiên cứu và ứng dụng
về phương thức trồng rừng trong những năm qua là rất khả quan. Đặc biệt là
những tiến bộ trong phương thức tạo rừng hỗn loài bằng cây bản địa. Các kỹ
thuật tạo áo, điều chỉnh ánh sáng đã được phát triển và áp dụng thành công
cho nhiều loài như Trám, Giổi, Sao đen, các loài họ Dầu …Các kỹ thuật trồng
rừng cũng có nhiều thành tựu và tiến bộ trong nghiên cứu và thực tiễn, đặc
biệt là các thành tựu trong kỹ thuật trồng rừng thâm canh với suất đầu tư cao
để nâng cao năng suất và chất lượng rừng.
Có thể đánh giá một cách tổng quan vấn đề phục hồi rừng tự nhiên
nghèo kiệt bằng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh như: Nuôi dưỡng và thâm
canh rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, làm giàu rừng ở Việt nam
đã được toàn ngành quan tâm chỉ đạo từ rất nhiều năm nay. Trong giải pháp
làm giàu rừng đã thực hiện các nội dung cụ thể như làm giàu rừng theo đám,
theo băng, theo rạch…Loài cây làm giàu rừng cũng rất phong phú. Đối tượng
làm giàu rừng chủ yếu là rừng nghèo kiệt sau khai thác. Vùng thực hiện nhiều
nhất là các tỉnh miền trung và Tây nguyên.
Mặc dù đã đạt nhiều thành công nhất định song trong kỹ thuật làm giàu
rừng vẫn còn nhiều vấn đề phức tạp và hạn chế khi áp dụng trong thực tiễn
nhất là khâu xử lý thảm thực bì trước khi trồng cây, vấn đề chọn loài cây làm
giàu và tổng kết kinh nghiệm từ thực tế để bổ sung hoàn thiện và nhân rộng
mô hình.
Một mô hình làm giàu rừng có hiệu quả về mặt kinh tế và kỹ thuật đòi
hỏi phải có thời gian cần thiết để theo dõi, phát hiện vấn đề và bổ sung kịp
thời để tổng kết đánh giá. Vấn đề này chưa được chú ý nhiều nhất là công tác
quản lý bảo vệ mô hình sau khi thời gian nghiên cứu kết thúc.
Những kết quả nghiên cứu trong nước và trên thế giới về phục hồi rừng
tự nhiên trong đó có nhấn mạnh giải pháp kỹ thuật làm giàu rừng nêu trên là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
cơ sở khoa học để xem xét, phân tích, và tổng kết những mô hình làm giàu
rừng của Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc trên diện tích gần 1000ha
rừng và đất rừng nhà trường quản lý từ nhiều năm nay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Chƣơng II
MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu.
2.1.1. Mục tiêu chung.
Góp phần vào nghiên cứu cơ bản về đặc điểm lâm sinh của rừng làm
giàu, qua đó làm sáng tỏ cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của giải pháp
khoanh nuôi, phục hồi và làm giàu rừng tự nhiên sau nương rẫy và khai thác
kiệt.
2.1.2. Mục tiêu cụ thể.
+ Đánh giá được những đặc điểm lâm sinh của rừng làm giàu thông qua
sự tác động của con người bằng giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm giàu rừng
bằng các loài cây bản địa trên cơ sở khoa học về cấu trúc rừng.
+ Kết quả nghiên cứu và đánh giá từ thực tiễn là cơ sở khoa học để bổ
sung, đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể tác động vào đối tượng
rừng tự nhiên nghèo kiệt nhằm phục hồi lại những khu rừng đang bị tác động
do con người và thiên nhiên gây ra.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu.
Là rừng tự nhiên đã qua tác động của con người trong công tác khoanh
nuôi và làm giàu rừng bằng những loài cây bản địa.
Do thời gian có hạn, đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu ở 01 địa bàn là khu
rừng thực hành thực nghiệm của trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc tại
phường Bắc Sơn, thành phố Uông Bí với diện tích gần 1000ha rừng và đất
rừng.
2.3. Nội dung nghiên cứu:
Đề tài sẽ tập trung vào những vấn đề chính sau đây:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50877
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kếTài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Lap Dinh
 
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
Học Tập Long An
 

What's hot (20)

Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt họcLuận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
Luận văn: Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học Nhiệt học
 
Chuong 3: Mô hình dữ liệu không gian GIS
Chuong 3: Mô hình dữ liệu không gian GISChuong 3: Mô hình dữ liệu không gian GIS
Chuong 3: Mô hình dữ liệu không gian GIS
 
Bài tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học   học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học   học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học học viện công nghệ b...
 
Luận văn: Hiện trạng và biến động sử dụng đất Huyện Bình Chánh
Luận văn: Hiện trạng và biến động sử dụng đất Huyện Bình ChánhLuận văn: Hiện trạng và biến động sử dụng đất Huyện Bình Chánh
Luận văn: Hiện trạng và biến động sử dụng đất Huyện Bình Chánh
 
Vận dụng phương pháp montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ 3 ...
Vận dụng phương pháp montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ 3 ...Vận dụng phương pháp montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ 3 ...
Vận dụng phương pháp montessori vào quá trình phát triển giác quan cho trẻ 3 ...
 
Luận văn: Giải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa
Luận văn: Giải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Nga Sơn tỉnh Thanh HóaLuận văn: Giải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa
Luận văn: Giải pháp xây dựng nông thôn mới của huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa
 
Luận Văn Hỗ Trợ Công Tác Xã Hội hỗ trợ Học Sinh Dùng Facebook
Luận Văn Hỗ Trợ Công Tác Xã Hội hỗ trợ Học Sinh Dùng FacebookLuận Văn Hỗ Trợ Công Tác Xã Hội hỗ trợ Học Sinh Dùng Facebook
Luận Văn Hỗ Trợ Công Tác Xã Hội hỗ trợ Học Sinh Dùng Facebook
 
Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại Vi...
Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại Vi...Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại Vi...
Nghiên cứu việc xây dựng và phát triển mô hình hệ thống thông tin y tế tại Vi...
 
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdfGiáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
Giáo Trình Nhập Môn Công Tác Xã Hội.pdf
 
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kếTài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
 
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trườngKhoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
Khoá luận công tác quản lý môi trường tại công ty môi trường
 
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...
Nghiên cứu tuyển chọn cây đầu dòng và một số biện pháp kỹ thuật nhân giống, t...
 
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ ThủyLuận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
Luận văn: đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Lệ Thủy
 
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM "HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG THCS"
 
Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay.pdf
Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay.pdfStress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay.pdf
Stress trong công việc của giáo viên mầm non hiện nay.pdf
 
Luận văn: Hỗ trợ hòa nhập cộng đồng đối với trẻ em mồ côi, HAY
Luận văn: Hỗ trợ hòa nhập cộng đồng đối với trẻ em mồ côi, HAYLuận văn: Hỗ trợ hòa nhập cộng đồng đối với trẻ em mồ côi, HAY
Luận văn: Hỗ trợ hòa nhập cộng đồng đối với trẻ em mồ côi, HAY
 
Dự án Công trình xanh - Trung tâm Lưu ký Chứng khoán VN - LOTUS Bạc
Dự án Công trình xanh - Trung tâm Lưu ký Chứng khoán VN - LOTUS BạcDự án Công trình xanh - Trung tâm Lưu ký Chứng khoán VN - LOTUS Bạc
Dự án Công trình xanh - Trung tâm Lưu ký Chứng khoán VN - LOTUS Bạc
 
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua môn GDCD
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua môn GDCDĐề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua môn GDCD
Đề tài: Giáo dục đạo đức cho học sinh THPT thông qua môn GDCD
 
Luận án: Phát triển nông nghiệp bền vững tại ĐB sông Cửu Long
Luận án: Phát triển nông nghiệp bền vững tại ĐB sông Cửu LongLuận án: Phát triển nông nghiệp bền vững tại ĐB sông Cửu Long
Luận án: Phát triển nông nghiệp bền vững tại ĐB sông Cửu Long
 
Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất, HOT
Đề tài  nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất,  HOTĐề tài  nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất,  HOT
Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất, HOT
 

Similar to Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại trạm thực hành thực nghiệm trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc

luan van thac si kinh te (4).pdf
luan van thac si kinh te (4).pdfluan van thac si kinh te (4).pdf
luan van thac si kinh te (4).pdf
Nguyễn Công Huy
 
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh bắc kạn
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh bắc kạnNghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh bắc kạn
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh bắc kạn
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Th s16.09 đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ...
Th s16.09 đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ...Th s16.09 đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ...
Th s16.09 đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
luan van thac si kinh te (3).pdf
luan van thac si kinh te (3).pdfluan van thac si kinh te (3).pdf
luan van thac si kinh te (3).pdf
Nguyễn Công Huy
 

Similar to Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại trạm thực hành thực nghiệm trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc (20)

Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...
Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...
Nghiên cứu kiến thức bản địa về khai thác và sử dụng một số cây dược liệu tại...
 
Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...
Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...
Luận văn: Nghiên cứu một số giải pháp xúc tiến tái sinh các trạng thái rừng p...
 
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
đA dạng và bảo tồn loài chi lan hoàng thảo (dendrobium) tại khu bảo tồn loài ...
 
Ảnh hưởng của du lịch tới môi trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Ảnh hưởng của du lịch tới môi trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi CốcẢnh hưởng của du lịch tới môi trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc
Ảnh hưởng của du lịch tới môi trường nước khu vực ven bờ Bắc Hồ Núi Cốc
 
Luận án: Hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc trắng
Luận án: Hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc trắngLuận án: Hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc trắng
Luận án: Hệ thống nhân giống vi thủy canh cây hoa cúc trắng
 
Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây nghiến gân ...
Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây nghiến gân ...Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây nghiến gân ...
Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây nghiến gân ...
 
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyệ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyệ...Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyệ...
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyệ...
 
luan van thac si kinh te (4).pdf
luan van thac si kinh te (4).pdfluan van thac si kinh te (4).pdf
luan van thac si kinh te (4).pdf
 
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
Mối quan hệ giữa tiếp cận nguồn nước, chiến lược sản xuất và thu nhập của hộ ...
 
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂMKhóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Nghiên cứu kinh nghiệm sử dụng tài nguyên cây thuốc, 9 ĐIỂM
 
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev...
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev...Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev...
Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học loài lim xẹt (peltophorum tonkinensis a.chev...
 
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây nghiến gân ba excentrodendron t...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây nghiến gân ba   excentrodendron t...Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây nghiến gân ba   excentrodendron t...
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây nghiến gân ba excentrodendron t...
 
Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)
Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)
Nghiên cứu bảo tồn loài xá xị (cinnamomum parthenoxylon(jack) meisn)
 
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
 
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh bắc kạn
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh bắc kạnNghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh bắc kạn
Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật trồng đậu tương xuân trên đất dốc ở tỉnh bắc kạn
 
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.docTìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
 
Nghiên Cứu Tri Thức Bản Địa Về Khai Thác Và Sử Dụng Tài Nguyên Cây Thuốc Của ...
Nghiên Cứu Tri Thức Bản Địa Về Khai Thác Và Sử Dụng Tài Nguyên Cây Thuốc Của ...Nghiên Cứu Tri Thức Bản Địa Về Khai Thác Và Sử Dụng Tài Nguyên Cây Thuốc Của ...
Nghiên Cứu Tri Thức Bản Địa Về Khai Thác Và Sử Dụng Tài Nguyên Cây Thuốc Của ...
 
Th s16.09 đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ...
Th s16.09 đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ...Th s16.09 đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ...
Th s16.09 đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ...
 
luan van thac si kinh te (3).pdf
luan van thac si kinh te (3).pdfluan van thac si kinh te (3).pdf
luan van thac si kinh te (3).pdf
 
Chọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớn
Chọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớnChọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớn
Chọn giống và kỹ thuật trồng cây Kháo vàng để trồng rừng gỗ lớn
 

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149

More from Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149 (20)

Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới NhấtTrọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
Trọn Gói 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Đạo Đức Kinh Doanh, Mới Nhất
 
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại HọcTrọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
Trọn Bộ Hơn 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sinh Học Tổng Hợp Từ Nhiều Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
Trọn Bộ Hơn 199 Đề Tài Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Chuyên Viên Chính Từ Khóa T...
 
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm CaoTrọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
Trọn Bộ Gồm 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Dự Án Đầu Tư, Làm Điểm Cao
 
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất SắcTrọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
Trọn Bộ Gần 250 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Hóa Dân Gian Từ Sinh Viên Xuất Sắc
 
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ Gần 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Quan Hệ Quốc Tế Từ Nhiều Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại HọcTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Môn Pháp Luật Đại Cương Từ Các Trường Đại Học
 
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới NhấtTrọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
Trọn Bộ Các Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Quản Lý Nhà Nước, Điểm 9, 10 Mới Nhất
 
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa TrướcTrọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
Trọn Bộ 311 Đề Tài Tiểu Luận Môn Xã Hội Học Pháp Luật, Từ Sinh Viên Khóa Trước
 
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 211 Đề Tài Tiểu Luận Môn Cơ Sở Tự Nhiên và Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý CôngTrọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
Trọn Bộ 210 Đề Tài Tiểu Luận Môn Chính Trị Học Trong Quản Lý Công
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Nhập Môn Quản Trị Kinh Doanh, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh ViênTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Văn Học Anh Mỹ Từ Sinh Viên
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Tâm Lý Học Đại Cương Làm Đạt 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Sử Dụng Trang Thiết Bị Văn Phòng, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh DoanhTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 ĐiểmTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Phương Pháp Điều Tra Xã Hội Học, 9 Điểm
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Lý Thuyết Truyền Thông Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Luật Thương Mại Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Logistics Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 

Recently uploaded

Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
K61PHMTHQUNHCHI
 

Recently uploaded (20)

Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌCLuận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
Luận Văn: HOÀNG TỬ BÉ TỪ GÓC NHÌN CẢI BIÊN HỌC
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt NamGiải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm ở Công ty TNHH Sơn Alex Việt Nam
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT HÓA HỌC 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 

Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại trạm thực hành thực nghiệm trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc

  • 1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC LONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SINH MỘT SỐ MÔ HÌNH LÀM GIÀU RỪNG TẠI TRẠM THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN NGỌC LONG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SINH MỘT SỐ MÔ HÌNH LÀM GIÀU RỪNG TẠI TRẠM THỰC HÀNH THỰC NGHIỆM TRƢỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM ĐÔNG BẮC Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 60.62.0201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐẶNG KIM VUI THÁI NGUYÊN - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Nguyễn Ngọc Long Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 4. LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Kim Vui người thầy đã tận tình chu đáo và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa sau Đại học, Khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Cùng với sự biết ơn sâu sắc em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Trạm thực hành thực nghiệm, Khoa Khoa học cơ bản Trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc - Phường Minh Thành Thị xã Quảng Yên và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ và động viên em trong quá trình học tập và nghiên cứu của mình. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2012 Tác giả Nguyễn Ngọc long Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 5. MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Do Hvn N/ha D1.3 Hdc Dt ÔTC ÔDB CTTT TT STT KTLS TTHTN Đường kính gốc (cm) Chiều cao vút ngọn (m) Số lượng cây/1ha Đường kính thân cây ở vị trí 1,3m (cm) Chiều cao dưới cành (m) Đường kính tán cây (m) Ô tiêu chuẩn Ô dạng bản Công thức tổ thành Thứ tự Số thứ tự Kỹ thuật lâm sinh Trạm thực hành thực nghiệm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 6. MỤC LỤC Nội dung LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………… Chƣơng I. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………… 1.1. Trên thế giới……………………………………………………… 1.2. Những nghiên cứu trong nước…………………………………… Chƣơng II. MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………….. 2.1. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………… 2.1.1. Mục tiêu chung…………………………………………………. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể…………………………………………………. 2.2. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………. 2.3. Nội dung nghiên cứu…………………………………………….. 2.3.1. Phân tích, đánh giá kết quả các hoạt động phục hồi rừng tự nhiên nghèo kiệt khu rừng thực hành thực nghiệm trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc…………………………………………………. 2.3.2. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sinh rừng làm giàu, khu thực hành thực nghiệm của trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc……… 2.3.3. Những ý kiến đánh giá chung………………………………….. 2.4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………… 2.4.1. Quan điểm và phương pháp luận………………………………. 2.4.2. Phương pháp cụ thể……………………………………………. Chƣơng III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU………………………………………………… 3.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………….. 3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội……………………………………….. Chƣơng IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN…… Trang 01 02 10 11 11 11 11 11 12 12 12 12 12 12 17 18 18 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 7. 4.1. Các hoạt động phục hồi rừng tự nhiên nghèo kiệt………………. 4.1.1. Những nét chính về làm giàu rừng khu thực hành thực nghiệm trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc………………………………. 4.1.2. Đánh giá thực trạng các mô hình làm giàu rừng năm 2012 khu thực hành thực nghiệm trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc……... 4.1.2.1. Mô hình làm giàu theo rạch………………………………….. 4.1.2.2. Mô hình làm giàu theo đám………………………………….. 4.2. Nghiên cứu một số đặc điểm lâm sinh rừng làm giàu, khu thực hành thực nghiệm của trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc……… 4.2.1. Quy luật tương quan D - H rừng tự nhiên làm giàu khu thực hành thực nghiệm trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc…………… 4.2.2. Quy luật phân bố cây theo cỡ kính……………………………. 4.2.3. Cấu trúc tổ thành tầng cây cao rừng làm giàu…………………. 4.2.4. Cấu trúc tổ thành tầng tái sinh ở rừng làm giàu……………….. 4.2.4.1. Mật độ tái sinh……………………………………………….. 4.2.4.2. Chất lượng tái sinh…………………………………………… 4.2.4.3. Quy luật phân bố tái sinh theo cấp chiều cao………………… 4.2.4.4. Đánh giá triển vọng tái sinh…………………………………. 4.2.4.5. Công thức tổ thành và chỉ số ưu thế tầng tái sinh…………… 4.2.4.6. Tính đa dạng loài…………………………………………….. 4.2.4.7. Phân bố cây tái sinh trên mặt đất……………………………. 4.2.5. Các chỉ tiêu thuyết minh đặc điểm lâm sinh rừng làm giàu bằng các loài cây bản địa khu thực hành thực nghiệm trường Cao đẳng Nông Lâm đông Bắc. ………………………………………………… 4.3. Những ý kiến đánh giá chung……………………………………. Chƣơng V. KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ……………. 5.1. Kết luận…………………………………………………………… 21 22 24 32 49 49 52 55 58 58 59 60 63 63 64 65 67 68 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 8. 5.2. Tồn tại…………………………………………………………….. 5.3. Kiến nghị…………………………………………………………. TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… Phụ bảng 01 – phụ bảng 19…………………………………………… 72 76 77 80 - 101 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 9. LỜI NÓI ĐẦU Với sự hiểu biết của mình, tôi nhận thấy rằng trong nhiều năm vừa qua ngành Lâm nghiệp Việt Nam đã có những chiến lược cụ thể nhằm bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. Bằng nhiều nỗ lực của toàn ngành và sự giúp đỡ của các tổ chức Quốc tế, Nhà nước đã quan tâm đầu tư khá lớn tiền của để trồng rừng, phục hồi rừng tự nhiên và quản lý bảo vệ tài nguyên rừng thông qua các Chương trình mục tiêu quốc gia như Chương trình 327, Dự án Trồng mới 5 triệu ha rừng và nhiều Chương trình, Dự án khác trên phạm vi cả nước. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để nâng cao độ che phủ của rừng, diện tích trồng rừng được mở rộng, song chất lượng và năng suất của rừng vẫn chưa được cải thiện nhiều để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước trong công cuộc Công nghiệp hóa và Hiện đại hóa đất nước cũng như phát triển nông thôn mới. Về mặt lý luận và thực tế, ai cũng biết rằng rừng tự nhiên đóng vai trò hết sức quan trọng. Tuy vậy trong một thời gian khá dài tốc độ khai thác lợi dụng rừng quá mạnh cộng với nạn phá rừng và sử dụng rừng sai mục đích đã làm cho rừng tự nhiên giảm sút nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, hiện nay toàn ngành nói chung đã và đang quan tâm nhiều đến việc nghiên cứu và chọn lựa nhóm cây bản địa ưu thế để trồng rừng và làm giàu rừng tự nhiên. Từ những hiểu biết và suy nghĩ như vậy, bản thân chọn đề tài: “ Nghiên cứu đặc điểm lâm sinh một số mô hình làm giàu rừng tại Trạm thực hành thực nghiệm trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc” Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 10. Chƣơng I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Trên thế giới: Nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên bằng giải pháp làm giàu rừng đã được nhiều tác giả trên thế giới quan tâm từ rất sớm. Từ những năm 1932 tại Cốt-đi voa, theo đề xuất của giáo sư Aubreville, người ta đã thí nghiệm làm giàu rừng trên quy mô 13.000ha bằng cách trồng cây theo rạch. Ngay thời gian này, các nhà khoa học đã nhận thức rằng mở rạch trồng cây phải tạo ra điều kiện tốt nhất để cây trồng trên rạch nhận được ánh sáng trực tiếp từ mặt trời, phần còn lại được che chở trong hoàn cảnh ẩm mát của rừng. Không nên phá bỏ toàn bộ rừng để xây dựng mới hoàn toàn vì việc làm này tốn kém, chỉ cần tuyển chọn vài trăm cây trồng bổ sung sẽ tạo ra một trữ lượng gỗ tập trung theo mục đích kinh tế. Ở Đông Dương, theo tác giả P.Maurand, vào những năm 1920 người ta đã thực hiện giải pháp làm giàu rừng bằng việc trồng dặm hoặc gieo hạt thẳng các loài cây giá trị kinh tế. Song kết quả không theo mong muốn vì tỷ lệ cây sống thấp lại phải cạnh tranh với dây leo cây bụi. (tài liệu tham khảo của Nguyễn sơn Tùng về làm giàu rừng trên tạp chí lâm nghiệp số 7 năm 1987) H.C.Dawkins một chuyên gia lâm nghiệp nhiệt đới đã tổng kết phương pháp và xây dựng một bảng tiêu chuẩn kỹ thuật làm giàu rừng. Bảng tiêu chuẩn kỹ thuật này đã được FAO chấp nhận và ấn hành trên nhiều sách kỹ thuật lâm nghiệp nhiệt đới. Nghiên cứu về đối tượng làm giàu rừng, tác giả J.Wyatt-Smit (1995) cho rằng làm giàu rừng là trồng bổ sung những loài cây có giá trị kinh tế vào những nơi thiếu hụt những cây có giá trị kinh tế ở rừng sau khai thác đã phục hồi lớp cây che phủ thứ sinh. Appanah, S. và Weiland, G (1993) trong cuốn sách “Planting quality Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 11. timber trees in Peninsular Malaysia-a review” đã tổng quan những kinh nghiêm trồng rừng gỗ lớn ở bán đảo Malaysia, tiến trình lịch sử và cuộc tranh luận lớn về quản lý rừng tự nhiên và rừng trồng, bao gồm cả những sai lầm về cơn sốt cây nhập nội mọc nhanh; các tác giả đã thảo luận về các nguyên tắc sử dụng các loài cây tiềm năng cho trồng rừng; trong cuốn sách này, hơn 40 loài cây đã được hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng lấy gỗ. Mayhew, J.E. và Newton, AQ.C. (1998) trong cuốn sách “The silviculture of Mahogany” đã trình bày các tiến bộ KTLS trong kinh doanh cây gỗ thương mại nỗi tiếng được gọi là Mahogany (Swietenia macrophylla). Những khó khăn trong việc trồng rừng gỗ lớn mọc nhanh, đặc biệt đối với cây bản địa đã được các tác giả nêu lên từ rất sớm. Trong đó những khó khăn chủ yếu thường là: việc lựa chọn loài cây thích hợp cho vùng lập địa, vấn đề cung cấp và bảo quản hạt giống, vấn đề cây con đem trồng (đa số cây trồng nhiệt đới không sống được bằng stump (trong khi đó một trong những nguyên nhân thành công của việc trồng Teak chính là khả năng trồng stump của loài này); KTLS đặc biệt là kỹ thuật tạo môi trường và điều khiển ánh sáng. Năng suất sinh khối của rừng phụ thuộc vào mật độ lâm phần, tức là số cây cá thể sinh trưởng trên một đơn vị diện tích. Mật độ tối ưu là sô cây trên đơn vị diện tích sản xuất được lượng sinh khối cao nhất, chính là khi mà mỗi cây cá thể có một không gian sinh trưởng hợp lý nhất để khai thác tối đa các điều kiện lập địa (ánh sáng, dinh dưỡng, nước,...). Nếu mật độ quá cao, một số cây cá thể sẽ thiếu không gian sinh trưởng, chúng phải cạnh tranh với các cây xung quanh và làm giảm sinh trưởng dẫn đến năng suất sinh khối của lâm phần cũng giảm theo. Ngược lại, nếu mật độ quá thấp, các cây cá thể sinh trưởng cao nhưng do số lượng cây trong lâm phần thấp nên năng suất sinh khối trên đơn vị diện tích giảm. Do đó, xác định mật độ tối ưu cho rừng trồng là nhiệm vụ quan trọng của người trồng rừng. Nhiều tác giả đã xác định mật Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 12. độ tối ưu bằng tổng diện tích tán trên mặt bằng diện tích. Những nghiên cứu về mật độ đã được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm từ rất sớm. Các thí nghiệm xác định mật độ thích hợp trồng rừng cũng đã được tiến hành. Ví dụ Evans, J. (1992), đã bố trí 4 công thức mật độ trồng rừng khác nhau (2985, 1680, 1075, 750cây/ha) cho Bạch đàn (E. deglupta) ở Papua New Guinea sau 5 năm trồng cho thấy đường kính bình quân của các công thức thí nghiệm tăng theo chiều giảm của mật độ, nhưng tổng trữ lượng cây gỗ đứng của rừng vẫn nhỏ hơn các công thức mật độ cao. Khi nghiên cứu về Thông (P. caribeae) ở Qeensland (Australia) thí nghiệm với 5 công thức mật độ khác nhau (2200, 1680, 1330, 750 cây/ha), sau 9 năm trồng cũng đã thu được kết quả tương tự. 2.2. Những nghiên cứu trong nƣớc: Ở Việt nam, ngay từ những năm đầu của thập niên 60, vấn đề khoanh nuôi phục hồi rừng đã được quan tâm chỉ đạo với quan điểm khoanh núi nuôi rừng. Tuy nhiên còn ít chú ý về giải pháp kỹ thuật lâm sinh trong phục hồi rừng nên hiệu quả còn rất hạn chế. Năm 1960, Cục Điều tra quy hoạch rừng áp dụng cách phân loại các loại hình rừng của Loschau để đề xuất các biện pháp lâm sinh. Rừng được chia làm 4 loại hình: - Loại I: gồm những đất hoang trọc, những trảng cỏ và cây bụi, loại này cần gây trồng rừng. - Loại II: gồm những rừng non, cần khoanh nuôi hay làm giàu rừng. - Loại III: gồm những loại rừng bị khai thác mạnh trở nên nghèo kiệt, cần nuôi dưỡng, làm giàu rừng. - Loại IV: những rừng còn bị ít tác động hay chưa bị tác động. Giai đoạn 1980-1985 đã tập trung các nghiên cứu về các giải pháp kỹ thuật kinh doanh rừng tự nhiên trên cơ sở nghiên cứu về cấu trúc rừng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 13. Nguyễn Văn Trương (1984) với các công trình “Một số biện pháp lâm sinh trong thiết kế kinh doanh rừng tự nhiên hỗn giao lá rộng”, “Nghiên cứu về trúc phục vụ công tác khai thác nuôi dưỡng” đã đề suất các mô hình cấu trúc chuẩn làm căn cứ cho khai thác và nuôi dưỡng rừng. Vũ Đình Phương (1988) “Nghiên cứu xác định cấu trúc quần thể phù hợp cho từng đối tượng và mục tiêu điều chế” đã nêu lên quan điểm là phải tìm trong thiên nhiên các cấu trúc mẫu có năng suất cao đáp ứng mục tiêu kinh tế cho từng khu vực và hướng rừng theo các mẫu chuẩn đó. Bảo Huy (1993) đã vận dụng lý thuyết mẫu chuẩn tự nhiên để lựa chọn thiết lập các mô hình cấu trúc N/D1,3 chuẩn cho các đơn vị phân loại của rừng bằng lăng Tây Nguyên và đề xuất điều chỉnh cấu trúc N/D1,3 theo cấu trúc chuẩn. Nuôi dưỡng rừng sau khai thác cũng đã được đặt ra khá lâu nhưng chỉ sau năm 1975 và thập kỷ 80 mới có các nghiên cứu sâu về cấu trúc của rừng làm nền tảng cho các biện pháp lâm sinh trong đó có kỹ thuật nuôi dưỡng và làm giàu rừng. Về nghiên cứu phân loại rừng ở Việt nam đã được nhiều tác giả ngoài nước quan tâm từ rất sớm. Thái Văn Trừng (1978) [25] công bố hệ thống phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam. Đây là công trình phân loại rừng hoàn chỉnh và có nhiều căn cứ xác đáng. Ông đã phân loại thảm thực vật rừng Việt Nam và chia thành 14 kiểu thảm thực vật. Trong 14 kiểu rừng, kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới là kiểu phong phú nhất. Về các biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng tự nhiên ở nước ta, rất nhiều phương thức đã được nghiên cứu từ khoanh nuôi đơn giản chỉ tiến hành bảo vệ tới các phương thức có tác động tích cực hơn tra dặm thêm hạt giống, trồng bổ sung... Thời gian này cũng là thời gian thử nghiệm nhiều phương thức cải tạo rừng mà sau này gọi là làm giầu rừng. Một số loài cây kinh tế của rừng tự nhiên đã được nghiên cứu kỹ thuật gây trồng và đưa vào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 14. các mô hình làm giầu theo băng, rạch. Các thử nghiệm cũng đã được tiến hành với qui mô khá lớn nhưng kết quả còn nhiều hạn chế do chưa có các nghiên cứu cơ bản về đặc tính lâm học của loài. Quan hệ tương tác giữa các loài trong các nhóm sinh thái cũng chưa được biết đến do vậy một số loài được trồng chỉ sinh trưởng trong giai đoạn đầu sau đó không phát triển được. Tuy vậy cũng đã có một vài mô hình có triển vọng với chế độ chăm sóc và mở tán kịp thời cho cây trồng làm giầu rừng. Trong chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước 1990-1995 về “Khôi phục rừng và phát triển lâm nghiệp” gồm 14 đề tài trong đó một số đề tài đã đi sâu giải quyết các vấn đề cơ bản như đánh giá tiềm năng đất lâm nghiệp đã nêu lên các nguyên tắc phân chia và sử dụng đất (Đỗ Đinh Sâm). Nghiên cứu xác định cơ sở khoa học thâm canh rừng cây gỗ lớn (Vũ Biệt Linh) với việc xác định các nhóm loài sinh thái trong rừng tự nhiên ở một số vùng. Công tác phục hồi rừng tự nhiên với kỹ thuật nuôi dưỡng và làm giầu rừng đã có cơ sở và được thí nghiệm ở một số vùng trọng điểm trong đó có mô hình tại Câù Hai rất có triển vọng. Với mục tiêu phát triển rừng và nghề rừng bền vững, các nhà lâm nghiệp Việt nam đã quan tâm nhiều đến các giải pháp lâm sinh thông qua các hoạt động nghiên cứu, thực nghiệm. Năm 1992 Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) đã tổng kết và ban hành quy phạm kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng gỗ và tre nứa. Từ các kết quả nghiên cứu và tổng kết thực tế đã khẳng định những giải pháp kỹ thuật lâm sinh đã mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt và dễ áp dụng, vì vậy năm 1998 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quy phạm về khoanh nuôi xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung để làm giàu rừng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 15. Để khai thác và phục hồi rừng tự nhiên có định hướng, các nghiên cứu liên quan đến làm giàu rừng tập trung vào việc nghiên cứu cấu trúc rừng trước và sau khai thác nhằm mục tiêu xây dựng cấu trúc rừng chuẩn như nghiên cứu của Thái văn Trừng (1978), Trần ngũ Phương (1970)[17]về cấu trúc sinh thái. Nguyễn văn Trương (1983) nghiên cứu về cấu trúc rừng hỗn loài… Tuy vậy những nghiên cứu trên thường thiên về mô hình hóa quy luật cấu trúc, ít đề cập đến các nhân tố tác động trực tiếp đến cây trồng. Khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt nam, Thái Văn Trừng (1978) [25] đã nhấn mạnh vai trò và ý nghĩa của điều kiện ngoại cảnh đến các giai đoạn phát triển cây tái sinh, đặc biệt là nhân tố ánh sáng. Nhìn chung khi nghiên cứu về tái sinh rừng tự nhiên, các tác giả đều nhận định rằng thảm cỏ và lớp cây bụi ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng cây tái sinh của các loài cây thân gỗ. Những lâm phần qua khai thác, thảm cỏ và cây bụi có điều kiện phát triển mạnh là nhân tố ảnh hưởng xấu đến tái sinh rừng. Tác giả Nguyễn văn Trương (1985) nghiên cứu phương pháp làm giàu rừng theo rạch đã đưa ra những cơ sở khoa học về trồng cây theo rạch như việc xử lý chiều cao tầng rừng, phát quang các rạch trồng cây, phương pháp chăm sóc cây trồng trong 3 năm đầu. Nguyễn sơn Tùng (1987) đã ứng dụng những kỹ thuật làm giàu rừng của FAO và nhấn mạnh 2 nguyên tắc cơ bản trong làm giàu là: kỹ thuật xử lý rừng cũ trước khi trồng và việc chọn loài cây làm giàu. Giai đoạn 1990 – 1995 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt nam đã tiến hành nghiên cứu thâm canh rừng tự nhiên vào đối tượng rừng tự nhiên nghèo kiệt ở Phú thọ và Tây nguyên. Nghiên cứu đã chú ý đến vấn đề chọn loài cây có giá trị kinh tế và khả năng sinh trưởng của chúng, vấn đề hạ thấp tầng cây cao ở băng chừa và bề rộng băng trồng cây. Sau 5 năm nghiên cứu, các tác giả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 16. đã rút ra nhận xét như sau: Một trong những khâu quan trọng nhất của kỹ thuật làm giàu rừng là kỹ thuật xử lý thảm thực vật và thời điểm xử lý. Hồ đức Soa (1997 – 2000) nghiên cứu về phục hồi nuôi dưỡng rừng tự nhiên lá rộng vùng Bắc Tây nguyên bằng giải pháp ken chặt 40% - 70% cây không có giá trị kinh tế và thí nghiệm làm giàu theo băng chặt 7m và 8m bằng các loài Giổi nhung, Sao đen…với mật độ 300 cây/ha. Kết quả đã phục hồi rừng nghèo cả về chất lượng và trữ lượng gỗ. Kết quả nghiên cứu của trường Trung học Lâm nghiệp I TW từ những năm 1995 về giải pháp làm giàu rừng theo lỗ trống trong rừng tự nhiên nghèo kiệt ở khu rừng thực nghiệm nghiên cứu khoa học của trường bằng những loài lim xẹt, dẻ bốp, ràng ràng mít đã cho kết quả sinh trưởng của 3 loài cây này đều phù hợp với điều kiện lập địa ở Quảng ninh. Giai đoạn 2001 – 2005 Nguyễn quang Khải và các cộng sự của tác giả đã nghiên cứu phục hồi hệ sinh thái rừng thoái hóa bằng biện pháp kỹ thuật lâm sinh làm giàu rừng theo băng 10m, theo đám và theo lỗ trống bằng nhiều loài cây bản địa ở vùng núi phía Bắc Việt Nam. Dự án kết hợp mô hình nông lâm bước đầu đã thu được kết quả tốt. Mô hình có tỷ lệ sống cao. Trong lĩnh vực cải thiện giống, nổi bật là công trình nghiên cứu của Lê Đình Khả và các cộng sự (2003) đã chọn lọc cây trội, xây dựng vườn giống, nghiên cứu cải thiện giống các loài Bạch đàn, Thông caribê, Thông ba lá, Thông nhựa, Thông đuôi ngựa,… Đặc biệt là đã chọn được các dòng Keo lai sinh trưởng nhanh, được sử dụng rộng rãi trong sản xuất trên phạm vi cả nước. Gần đây Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng đã nghiên cứu lai giống nhân tạo cho các loài keo, bạch đàn và thông, tạo ra được một số tổ hợp lai rất có triển vọng. Đó chính là cơ sở tiền đề để tiến hành công việc chọn giống tiếp theo. Tuy nhiên, các nghiên cứu về cải thiện giống cây bản địa vẫn còn rất ít. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 17. Sản xuất cây con là một công đoạn quan trọng góp phần quyết định sự thành công của trồng rừng và làm giàu rừng. Số lượng và chất lượng cây con phụ thuộc rất nhiều vào nguồn giống, chất lượng hạt giống và phương pháp tạo cây con. Do đó, các kỹ thuật thu hái, bảo quản, xử lý cũng như các kỹ thuật vườn ươm là các vấn đề mà các nhà lâm học phải quan tâm. Đối với các loài cây nhập nội mọc nhanh như Keo, Bạch đàn … công nghệ nhân giống bằng hom và nuôi cấy mô đã tạo ra những tiến bộ vượt bậc. Không kể các vườn ươm công nghệ cao qui mô nhỏ, có công suất hàng triệu cây con /năm trên các vùng Bắc, Trung, Nam. Nghiên cứu xác định các nhân tố ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật tác động đến sinh trưởng và năng suất cây trồng còn nhiều vấn đề cần giải quyết và làm rõ hơn đối với các loại cây trồng trên từng điều kiện lập địa. Trồng cây là giải pháp được sử dụng để tạo rừng mới và /hoặc trồng bổ sung làm giàu rừng. Trước hết, nói về phương thức trồng rừng: có nhiều phương thức khác nhau: (i) Trồng rừng thuần loài đồng tuổi: đây là phương thức trồng độc canh một loài duy nhất trên một diện tích nhất định, phương thức này thường áp dụng cho rừng công nghiệp với các loài mọc nhanh (Thông, Bạch đàn, Keo, Mỡ …). Ưu điểm của phương thức này là cho năng suất cao, hiệu quả kinh tế, dễ quản lý … Nhưng nhược điểm của phương thức này là kém bền vững về sinh thái, rất dễ bị sâu bệnh và các rủi ro khác; (ii) Trồng rừng hỗn loài đồng tuổi: đây là phương thức trồng cùng một lúc từ hai đến nhiều loài trên cùng một diện tích. Phương pháp hỗn giao có thể theo hàng, theo đám, theo băng … Ưu điểm của phương thức này là bền vững về mặt sinh thái, tránh được dịch bệnh và các rủi ro, nhược điểm là khó thiết lập và quản lý; (iii) Phương thức trồng rừng dưới tán: đây là phương thức tạo ra rừng nhiều tầng, khác tuổi bằng cách trồng một loài hoặc nhiều loài vào các thời điểm khác nhau. Ưu điểm là tạo ra rừng bền vững gần tự nhiên nhưng kỹ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 18. thuật phức tạp và tốn kém hơn. Các thành tựu trong nghiên cứu và ứng dụng về phương thức trồng rừng trong những năm qua là rất khả quan. Đặc biệt là những tiến bộ trong phương thức tạo rừng hỗn loài bằng cây bản địa. Các kỹ thuật tạo áo, điều chỉnh ánh sáng đã được phát triển và áp dụng thành công cho nhiều loài như Trám, Giổi, Sao đen, các loài họ Dầu …Các kỹ thuật trồng rừng cũng có nhiều thành tựu và tiến bộ trong nghiên cứu và thực tiễn, đặc biệt là các thành tựu trong kỹ thuật trồng rừng thâm canh với suất đầu tư cao để nâng cao năng suất và chất lượng rừng. Có thể đánh giá một cách tổng quan vấn đề phục hồi rừng tự nhiên nghèo kiệt bằng các giải pháp kỹ thuật lâm sinh như: Nuôi dưỡng và thâm canh rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh tự nhiên, làm giàu rừng ở Việt nam đã được toàn ngành quan tâm chỉ đạo từ rất nhiều năm nay. Trong giải pháp làm giàu rừng đã thực hiện các nội dung cụ thể như làm giàu rừng theo đám, theo băng, theo rạch…Loài cây làm giàu rừng cũng rất phong phú. Đối tượng làm giàu rừng chủ yếu là rừng nghèo kiệt sau khai thác. Vùng thực hiện nhiều nhất là các tỉnh miền trung và Tây nguyên. Mặc dù đã đạt nhiều thành công nhất định song trong kỹ thuật làm giàu rừng vẫn còn nhiều vấn đề phức tạp và hạn chế khi áp dụng trong thực tiễn nhất là khâu xử lý thảm thực bì trước khi trồng cây, vấn đề chọn loài cây làm giàu và tổng kết kinh nghiệm từ thực tế để bổ sung hoàn thiện và nhân rộng mô hình. Một mô hình làm giàu rừng có hiệu quả về mặt kinh tế và kỹ thuật đòi hỏi phải có thời gian cần thiết để theo dõi, phát hiện vấn đề và bổ sung kịp thời để tổng kết đánh giá. Vấn đề này chưa được chú ý nhiều nhất là công tác quản lý bảo vệ mô hình sau khi thời gian nghiên cứu kết thúc. Những kết quả nghiên cứu trong nước và trên thế giới về phục hồi rừng tự nhiên trong đó có nhấn mạnh giải pháp kỹ thuật làm giàu rừng nêu trên là Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 19. cơ sở khoa học để xem xét, phân tích, và tổng kết những mô hình làm giàu rừng của Trường Cao đẳng Nông Lâm Đông Bắc trên diện tích gần 1000ha rừng và đất rừng nhà trường quản lý từ nhiều năm nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 20. Chƣơng II MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Mục tiêu nghiên cứu. 2.1.1. Mục tiêu chung. Góp phần vào nghiên cứu cơ bản về đặc điểm lâm sinh của rừng làm giàu, qua đó làm sáng tỏ cơ sở khoa học và ý nghĩa thực tiễn của giải pháp khoanh nuôi, phục hồi và làm giàu rừng tự nhiên sau nương rẫy và khai thác kiệt. 2.1.2. Mục tiêu cụ thể. + Đánh giá được những đặc điểm lâm sinh của rừng làm giàu thông qua sự tác động của con người bằng giải pháp kỹ thuật lâm sinh làm giàu rừng bằng các loài cây bản địa trên cơ sở khoa học về cấu trúc rừng. + Kết quả nghiên cứu và đánh giá từ thực tiễn là cơ sở khoa học để bổ sung, đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh cụ thể tác động vào đối tượng rừng tự nhiên nghèo kiệt nhằm phục hồi lại những khu rừng đang bị tác động do con người và thiên nhiên gây ra. 2.2. Đối tƣợng nghiên cứu. Là rừng tự nhiên đã qua tác động của con người trong công tác khoanh nuôi và làm giàu rừng bằng những loài cây bản địa. Do thời gian có hạn, đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu ở 01 địa bàn là khu rừng thực hành thực nghiệm của trường Cao Đẳng Nông Lâm Đông Bắc tại phường Bắc Sơn, thành phố Uông Bí với diện tích gần 1000ha rừng và đất rừng. 2.3. Nội dung nghiên cứu: Đề tài sẽ tập trung vào những vấn đề chính sau đây: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50877 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562