SlideShare a Scribd company logo
1 of 124
®¹i häc th¸i nguyªn
tr•êng ®¹i häc kinh tÕ vµ qu¶n trÞ kinh doanh
-
TRẦN LÊ DUY
Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc
thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
Thái Nguyên, năm 2022
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
-
TRẦN LÊ DUY
Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc
thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã số: 60 - 31 - 10
Luận văn Thạc sĩ kinh tế
(Kinh tế nông nghiệp)
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học
PGS.TS. Trần Chí Thiện
Thái Nguyên, năm 2022
2
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dƣới sự
hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Chí Thiện, số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa sử dụng để
bảo vệ một công trình khoa học nào, các thông tin, tài liệu trích dẫn
trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn
thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm.
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009
Tác giả
TRẦN LÊ DUY
3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa
học này tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể.
Nhân dịp đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến:
Tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế trƣờng Đại học KT & QTKD
– ĐH Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho chúng tôi những kiến
thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trƣờng.
Các cán bộ UBND cũng nhƣ các cán bộ trong phòng NN và PTNT huyện
Mù Căng Chải đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi và
các đồng nghiệp thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất của mình tới
thầy giáo TS. Trần Chí Thiện đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt
quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Bên cạnh đó tôi xin
bày tỏ lòng cám ơn tới Th.S Nguyễn Quang Hợp đã tận tình chỉ bảo và hƣớng
dẫn chúng tôi hoàn thiện đề tài này.
Và cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã ủng hộ
động viên tôi để hoàn thành khóa học này đề tài.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009
HỌC VIÊN
Trần Lê Duy
4
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa
1 MCC Mù Căng Chải
2 ATLT An toàn lƣơng thực
3 FAO Tổ chức nông lƣơng thế giới
4 MCC Mù căng chải
5 RBT Ruộng bậc thang
6 GO Giá trị sản xuất
7 IC Chi phí trung gian
8 VA Giá trị gia tăng
9 CSHT Cơ sở hạ tầng
10 KTXH Kinh tế xã hội
11 UBND Uỷ ban nhân dân
12 GDP Tổng sản phẩm quốc nội
13 BQ Bình quân
14 TB Trung bình
15 DTBQ Diện tích bình quân
16 TNBQ Thu nhập bình quân
17 TT Trồng trọt
18 CN Chăn nuôi
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC BẢNG BIỂU
BẢNG TÊN BẢNG TRANG
2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp qua 3 năm 56
2.2. Khí tƣợng thủy văn của huyện 59
2.3. Tình hình biến động dân số của huyện qua 3 năm 62
2.4. Tình hình sử dụng lao động năm 2006 -2008 63
2.5. Lƣơng thực quy thóc bình quân của huyện 71
2.6. Quan hệ giữa độ che phủ và xói mòn 73
2.7. Đặc điểm chung của các hộ nghiên cứu 76
2.8. Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ đƣợc điều tra 77
2.9. Tình hình đất đai của nhóm hộ nghiên cứu 78
2.10. Nguồn vốn của nhóm hộ nghiên cứu 79
2.11. Tình hình sản xuất lúa trên RBT trên nhóm hộ điều tra 81
2.12. Thu nhập bình quân của các nhóm hộ nghiên cứu 82
2.13. Các giống lúa nông hộ sử dụng trên ruộng bậc thang 84
2.14. Chi phí sản xuất của cây trồng lúa nƣớc trên ruộng bậc thang 84
2.15. Hiệu quả kinh tế trên RBT của nhóm hộ phân theo thu nhập 85
2.16.
Hiệu quả kinh tế trên RBT của nhóm hộ phân theo diện tích
canh tác 86
2.17. Kết quả phân tích hồi quy 89
2.18. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của nhóm hộ 92
3.1. Bố trí sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 97
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC SƠ ĐỒ
SƠ
ĐỒ
NÔI DUNG TRANG
1.1. Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối 25
1.2. Phản ánh sự mất bình đẳng trong phân phối sử dụng đất giữa
các hộ
33
1.3. Mô hình VAC 46
2.1. Cơ cấu của các nhóm đất chính 56
2.2. Mật độ tăng dân số và tốc độ tăng dân số của huyện 62
2.3. Cơ cấu nguồn lao động của huyện qua 03 năm 64
2.4. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của huyện 64
2.5. Cơ cấu sử dụng vốn của nhóm hộ nghiên cứu 80
2.6. Cơ cấu thu nhập của nhóm hộ nghiên cứu 82
2.7. Tác động hiệu quả môi trƣờng 96
7
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................. 9
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 9
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 10
2.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 10
2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 10
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu........................................... 11
4. Ý ghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 11
5. Bố cục của luận văn................................................................................... 11
CHƢƠNG I....................................................................................................... 12
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 12
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................... 12
1.1.1. Cơ sở lý luận......................................................................................... 12
1.1.1.1. Khái quát canh tác trên đất dốc.................................................. 12
1.1.1.2. Khái niệm ruộng bậc thang......................................................... 25
1.1.1.3. Các tiêu chí hiệu quả .................................................................. 26
1.1.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................... 42
1.1.2.1. Kinh nghiệm canh tác trên ruộng bậc thang tại các quốc gia trên
thế giới và Việt Nam.................................................................................... 42
1.1.2.2. Tình hình canh tác trên đất dốc ở Việt Nam.................................. 45
1.1.2.3. Một số mô hình về canh tác trên ruộng bậc thang tại hhuyện Mù
Cang Chải – tỉnh Yên Bái)(MCC)............................................................... 49
1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 54
1.2.1. Câu hỏi đặt ra....................................................................................... 54
1.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể......................................................... 54
1.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 54
1.2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................. 57
1.2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ...................................................... 57
1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.............................................................. 59
1.3 1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất tính trên 1 đơn vị diện tích đất59
1.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của vốn đầu tư............................. 59
1.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng sức lao động .................. 59
1.3.4. Nhóm các nhân tố so sánh khác.......................................................... 59
1.3.4.1. Một số chỉ tiêu về hiệu quả xã hội ................................................. 59
1.3.4.2. Một số chỉ tiêu về hiệu quả môi trường ......................................... 59
CHƢƠNG II ..................................................................................................... 54
THỰC TRẠNG CANH TÁC TRÊN RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN
MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI............................................................... 54
2.1 Đặc điểm huyện Mù Cang Chải................................................................. 54
2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................ 54
2.1.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 54
2.1.1.2. Điều kiện đất đai, địa hình............................................................. 54
2.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ........................................................................... 58
2.1.1.4. Đặc điểm tài nguyên rừng.............................................................. 60
8
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội ...................................................................... 61
2.1.2.1. Dân số ............................................................................................ 61
2.1.2.2. Đặc điểm về lao động..................................................................... 63
2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội của Huyện....................................... 66
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Mù Cang Chải qua 03 năm
(2006- 2008).................................................................................................... 67
2.1.4. Những thuận lợi – khó khăn của huyện Mù Cang Chải ................... 68
2.1.4.1.Thuận lợi......................................................................................... 68
2.1.4.2.Khó khăn ......................................................................................... 69
2.2. Thực trạng các phƣơng thức canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện
Mù Cang Chải.................................................................................................... 69
2.2.1 Khái quát về ruộng bậc thang ở Huyện Mù Cang Chải...................... 69
2.2.1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ..................................................... 69
2.2.1.2. Tình hình phát triển trong những năm qua.................................... 71
2.2.2. Những thách thức đối với canh tác trên ruộng bậc thang................. 72
2.2.3. Tình hình cơ bản và đặc điểm của các hộ điều tra............................. 74
2.2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm hộ nghiên cứu..................................... 74
2.2.3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động .................................................. 77
2.2.3.3. Tình hình sử dụng đất đai .............................................................. 77
2.2.3.4. Tình hình sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra..................... 79
2.2.4. Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang (RBT)................. 85
2.2.4.1. Hiệu quả về kinh tế......................................................................... 85
2.2.4.2. Hiệu quả về xã hội ......................................................................... 91
2.2.4.3. Hiệu quả về môi trường ................................................................. 94
CHƢƠNG III.................................................................................................... 97
NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN
RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI97
3.1. Các quan điểm và định hƣớng trong nâng cao hiệu quả canh tác trên
ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải – tỉnhYên Bái............................ 97
3.1.1. Các quan điểm nâng cao hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang
của huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái..................................................... 97
3.1.2. Định hướng phát triển ngành trồng trọt của huyện Mù Cang Chải.98
3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại
huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái ............................................................... 99
3.2.1. Các giải pháp nhằm tăng năng suất sản phẩm .................................. 99
3.2.2. Hoàn thiện các chính sánh khuyến khích phát triển, mở rộng quy
mô sản xuất lúa trên ruộng bậc thang .......................................................... 99
3.2.3. Đào tạo nguồn lực.............................................................................. 100
3.2.4. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn.................................... 101
3.2.5. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn................... 102
3.2.6.Quy hoạch và hoàn thiện vùng chuyên canh trên ruộng bậc thang102
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................. 103
9
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đồi núi chiếm ¾ diện tích đất tự nhiên của Việt Nam. Nhìn chung đây là
những loại đất khó khai thác sử dụng và kém hiệu quả, đặc biệt khi đất đã mất
thảm thực vật che phủ. Trong những năm 40 của thế kỷ XX, diện tích che phủ
rừng nƣớc ta khoảng 45%, đến những năm 80 chỉ còn 25%. Hiện nay diện tích
che phủ rừng ở nƣớc ta tăng lên khoảng 32%, tuy nhiên diện tích đất trống, đồi
trọc còn khoảng 10 triệu ha. Đất dốc phân bố tất cả 9 vùng sinh thái củaViệt nam
nhƣng chủ yếu tập trung ở vùng núi phía Bắc, Tây Trung bộ và Tây Nguyên.
Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải canh tác trên đất có độ
dốc lớn chịu xói mòn rất mạnh và thời gian canh tác bị rút ngắn, thƣờng chỉ trồng
đƣợc 2 đến 3 vụ cây lƣơng thực ngắn ngày, sau đó trồng sắn và bỏ hoang hóa. Dân
số tăng dẫn đến bình quân diện tích đất trên đầu ngƣời bị giảm, thời gian bỏ hóa cũng
rút ngắn xuống. Vì vậy khả năng tái tạo chất đất và độ phì của nó bị ảnh hƣởng rất
nhiều, hiệu quả canh tác ngàycàng thấp. Kết quả là mức sống của những ngƣời nông
dânở miền đất dốc gặp rất nhiều khó khăn, luẩn quẩn trong vòng đói nghèo.
Trên thực tế, một số địa phƣơng trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc đã c
ó
cách canh tác thích ứng với điều kiện đất dốc, điển hình là hình thức “ruộng
bậc thang” và đã đem lại những hiệu quả cao trong canh tác.
Theo dữ liệu năm 2005 Dự án Dân số thế giới của Liên hợp quốc, thì hiện
nay tổng diện tích đất trên toàn thế giới là 134.682.000km2
, với số dân gần 7 tỷ
ngƣời và mật độ dân số là 48 ngƣời/km2
. Diện tích đất đƣa vào sản xuất trồng
trọt vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên. Tuy vậy trong
nhiều thập kỷ qua đất vẫn phải tạo ra một khối lƣợng sản phẩm lớn đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng của gần 7 tỷ ngƣời. Và hàng năm một tỷ lệ dân số lớn khoảng
10% vẫn đang trong tình trạng thiếu ăn hoặc bị nạn đói đe dọa, nhất là ở các
quốc gia đang phát triển ở Châu Phi và Châu Á.
Việt Nam với diện tích tự nhiên là 331.689 km2
xếp thứ 55 trong tổng số hơn
200 nƣớc trên thế giới, nhƣng với dân số lớn khoảng 87 triệu ngƣời (thứ 12) v
à
mật độ dân số đông 254 ngƣời/km2
(thứ 46) nên bình quân đất tự nhiên theo đầu
ngƣời thấp, chỉ khoảng 0,48ha/ngƣời, bằng 1/6 mức bình quân thế giới.
10
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Theo Nghị quyết số: 57/2006/NQ-QH11 ban hành ngày 29 tháng 06 năm
2006 của Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam về “Kế hoạch sử dụng đất 5 năm
2006 - 2010 của cả nƣớc”, Nghị quyết đã thông qua kế hoạch sử dụng đất 5
năm 2006 - 2010 của cả nƣớc với các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 nhƣ sau:
Đất nông nghiệp 26.219.950 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 9.239.930
ha, đất lâm nghiệp 16.243.670 ha; đất phi nông nghiệp 4.021.380 ha: trong đó
đất ở 1.035.380 ha đất chuyên dùng 1.702.810 ha; Đất làm nghĩa trang, nghĩa
địa: 92.290 ha; Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 13.080 ha.
Mặc dù nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong xuất khẩu gạo, nhƣng
một số vùng của cả nƣớc nhiều ngƣời dân vẫn phải sống trong cảnh thiếu đói,
họ đang phải vật lộn với cuộc sống để lo từng miếng cơm manh áo. Một trong
những vùng đó là vùng núi phía Bắc của tổ quốc. Trong điều kiện đô thị hoá,
công nghiệp hoá diễn ra mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp có xu hƣớng ngày
càng giảm, để đảm bảo việc cung cấp lƣơng thực cho khu vực miền núi phía
Bắc, đòi hỏi khu vực này phải phát triển sản xuất lƣơng thực ngày càng cao.
Vì vậy nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc
thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái” là vấn đề có ý nghĩa lý luận
và thực tiễn cho mục tiêu phát triển kinh tế các vùng đất dốc nói chung, phát
triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù
Cang Chải - tỉnh Yên Bái sẽ đƣa ra những nhận định, giải pháp phát triển hình
thức canh tác ruộng bậc trên các địa phƣơng có nhiều đất nông nghiệp là đất
dốc, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đa dạng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Các vấn đề lý luận chung về ruộng bậc thang: Khái niệm, đặc điểm,
phƣơng thức canh tác, những yếu tố ảnh hƣởng và vai trò của ruộng bậc thang.
- Đánh giá thực trạng và hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện
Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái để thấy đƣợc những ƣu điểm, nhƣợc điểmcũng
nhƣ thuận lợi và khó khăn của phƣơng pháp canh tácnày.
11
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả canh tác trên đất dốc
dƣới hình thức ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái và đƣa
ra các mô hình phù hợp áp dụng cho các địa phƣơng tƣơng tự.
3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
* Đối tƣợng nghiên cứu:
Các hộ nông dân canh tác trên ruộng bậc thang, các phƣơng thức canh tác
và hiệu quả canh tác của họ.
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: tiến hành nghiên cứu về các hộ có sử dụng ruộng bậc thang
và đánh giá hiệu quả của việc canh tác này.
- Về không gian: Tiến hành điều tra, đánh giá hiệu quả tại huyện Mù Cang
Chải - tỉnh Yên Bái. Trên địa bàn Huyện có 13 xã đều có canh tác trên đất dốc
nhƣng do đặc thù chung của địa phƣơng nên chỉ chọn 2 xã làm trọng điểm điều
tra, đó là xã Chế Cu Nha và La Pán Tẩn.
- Về thời gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến trong trong thời gian từ 10/2007
đến 10/2009.
4. Ý ghĩa khoa học của luận văn
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận về canh tác trên ruộng bậc thang nhằm
tìm ra đƣợc những yếu tố tác động đến hiệu quả canh tác trên RBT, qua đó đƣa
ra các biện pháp nâng cao đời sống kinh tế, xã hội, môi trƣờng của địa phƣơng.
- Đánh giá hiệuquảcủa việc canh tác trênđất dốc dƣới hình thức ruộngbậc thang,
từ đó sẽ đƣa ra nhữngkiến nghị giúp bà con huyện MCC nói riêngvà nhƣng nơi có địa
hìnhtƣơngtựtrongcảnƣớcđểápdụngphƣơngthứccanhtácnàyhiệuquảhơn.
5. Bố cục của luận văn
Bố cục luận văn gồm 3 phần chính:
Phần 1: Tổng quan về tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu.
Phần 2: Thực trạng canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang
Chải - tỉnh Yên Bái.
Phần 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả canh tác.
12
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1.1. Khái quát canh tác trên đất dốc
a) Khái quát về đất dốc
* Thực trạng đất dốc Việt Nam
Việt Nam là nƣớc nằm trong vành đai nhiệt đới, địa ô gió mùa Châu Á
Thái Bình Dƣơng nên có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mƣa nhiều, lƣợng m
ƣa
lớn tập trung vào mùa hè. Do đó, môi trƣờng đất ở Việt Nam mà đặc biệt là đất
dốc thƣờng chịu tác động của các hiện tƣợng xói mòn rửa trôi, dấn đến sự thoái
hoá đất, làm đất nghèo kiệt về dinh dƣỡng, về cấu trúc, giảm độ pH, tăng hàm
lƣợng các chất gây độc hại cho đất và làm cho đất bị chết về sinh học. Dƣới tác
động của mƣa lớn, hàng năm một lƣợng đất hàng trăm triệu tấn có chứa phần
lớn hàm lƣợng mùn và các chất dinh dƣỡng khác đã bị bào mòn cuốn trôi ra
sông biển.[16].
Đất dốc là hợp phần rất quan trọng trong qũi đất của Việt Nam, chiếm trên
3/4 diện tích đất tự nhiên và đƣợc phân bố tập trung ở Bắc Bộ (8,923 triệu ha),
Trung Bộ (4,935 triệu ha) và Tây Nguyên (5,509 triệu ha). Đây là những vùng
đất rất giàu tiềm năng để phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh chính trị và xã
hội của nƣớc ta. Tuy nhiên, do địa hình phân cắt mạnh, môi trƣờng sinh thái rất
nhạy cảm, lớp thực bì bị xâm hại nhiều nên xói mòn rửa trôi diễn ra nghiêm
trọng. Hầu hết diện tích đất dốc bị thoái hoá và bị chua, nhiều diện tích bị bỏ
hoang hoá vì mất khả năng sản xuất nông lâm nghiệp. Đây thực sự là điều khó
khăn để tạo ra một nền nông nghiệp bền vững trên đất dốc[17].
Đất dốc ở Việt Nam rất đa dạng, ngay trên một diện tích hẹp đã có sự sai
khác lớn về độ dốc, bề dày tầng canh tác, độ phì nhiêu tiềm tàng cũng nhƣ độ
phì nhiêu thực tế. Trong tổng số 25,265 triệu ha đất dốc với 614 đơn vị đất đai
ở 7 vùng sinh thái thì:
- Về độ dốc:
13
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
+ Đất có độ dốc < 150
chiếm 21,9% diện tích;
+ Đất có độ dốc từ 15-250
chiếm 16,4% diện tích;
+ Đất có độ dốc > 250
chiếm 61,7% diện tích;
Toàn bộ diện tích đất có độ dốc < 250
đã đƣợc khai phá hết để sử dụng cho
nông nghiệp và nông – lâm kết hợp.
- Về tầng dày:
+ Đất có tầng dày > 100cm chiếm 30,4% diện tích;
+ Đất có tầng dày 50 - 100cm chiếm 31,9% diện tích;
+ Đất có tầng dày < 50cm chiếm 37,7% diện tích;
- Về độ phì nhiêu:
+ Đất có độ phì nhiêu khá (cấp 2) chiếm 3,336 triệu ha với 105 đơn vị
đất đai, khoảng 13,42% tổng diện tích đất dốc;
+ Đất có độ phì nhiêu trung bình (cấp 3) có diện tích 1,608 triệu ha với
98 đơn vị đất đai, khoảng 6,47% tổng diện tích;
+ Đất có độ phì nhiêu kém do tầng đất mỏng (cấp 4) có diện tích 909,0
ngàn ha với 47 đơn vị đất đai, chiếm 3,66% tổng diện tích;
+ Đất có độ phì nhiêu kém do độ dốc cao, nguy cơ xói mòn lớn (cấp 5)
chiếm 2,077 triệu ha với 112 đơn vị đất đai, chiếm 8,33% tổng diện tích;
+ Đất có độ phì nhiêu kém (cấp 6) do độ dốc và nguy cơ xói mòn rất lớn,
tầng đất rất mỏng và nhiều yếu tố hạn chế khác chiếm diện tích lớn nhất:
16,938 triệu ha với 252 đơn vị đất đai, chiếm 68,13% tổng diện tích đất dốc
của 7 vùng sinh thái [18].
Diện tích đất dốc có vấn đề chiếm trên một nửa diện tích đất dốc với 13
triệu ha, bao gồm đất suy thoái: 10 triệu ha, đất xám bạc màu: 2,5 triệu ha, đất
trơ sỏi đá: 0,5 triệu ha. Miền núi phía Bắc là nơi khó khăn nhất, có tới 51%
diện tích đất dốc mạnh (>250
) và 38,4% đất có tầng mỏng dƣới 50cm [17].
Điểm nổi bật nhất và cũng là xu thế của nhiều vùng đất dốc chính là sự
thoái hoá đất. Nhìn chung, sự thoái hoá đất xảy ra là do ảnh hƣởng của các quá
trình sau:
- Sự giảm các chất dinh dƣỡng nói chung và giảm hàm lƣợng hữu cơ trong
đất nói riêng do khoáng hoá mạnh, xói mòn đất và rửa trôi;
- Sự thoái hoá cấu tƣợng đất, đất bị nén chặt, trơ, cứng, không thấm nƣớc.
Đây là những điều kiện vật lý không thuận lợi cho cây trồng.
14
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Vì những hiện tƣợng trên mà vùng đất dốc đầy tiềm năng của Việt Nam và
là địa bàn cƣ trú của hơn 25 triệu ngƣời từ 54 dân tộc kể cả ngƣời Kinh vẫn l
à
vùng chậm phát triển, đời sống nông dân còn rất nhiều khó khăn, kinh tế nghèo
nàn, văn hoá thấp và hệ sinh thái mỏng manh rất dễ bị tổn thƣơng đang bị đe dọa.
* Các yếu tố hạn chế của đất dốc đối với cây trồng
Đất dốc nhiệt đới ở Đông Nam Á nói chung có độ phì nhiêu thấp và thƣờng
chứa một tổ hợp các yếu tố hạn chế nhƣ: độc nhôm, sắt, thiếu lân, canxi, kali,
magiê [19]. Ngoài sự thiếu hụt các yếu tố dinh dƣỡng, sức sản xuất của nhiều
loại đất chua thấp do các yếu tố vật lý bất thuận nhƣ: sức giữ nƣớc kém, dễ
đóng váng, dễ bị rửa trôi và bị nén chặt.
Đất dốc Việt Nam có những mặt hạn chế sau:
Về điều kiện tự nhiên:
- Xói mòn và rửa trôi: Đây là mối đe dọa thƣờng xuyên đối với đất dốc
vùng nhiệt đới ẩm, làm mất các chất dinh dƣỡng và độ phì tầng đất mặt, là
nguyên nhân gây axít hoá đất. Tác động này càng nặng nề nếu đất dốc không
đƣợc che phủ thƣờng xuyên, hoặc đất bị xới xáo gieo trồng ngay trƣớc mùa
mƣa. Trên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ ở Tây Phi, sau phát nƣơng
làm rẫy nếu đất không đƣợc che phủ thì lƣợng đất mất đến 115tấn/ha/năm
(Fournier F.,1967) [20].
- Đội phì thấp, đất bị thoái hoá: Ở nhiều nơi, do rừng bị phá và bị chặt đốt để
trồng cây hàng năm làm lƣơng thực mà không đƣợc quan tâm bảo vệ nên đất
dốc ở những vùng này bị thoái hoá nghiêmtrọng.
Có nhiều nguyên nhân làm cho sản xuất trên đất dốc bị hạn chế và kém ổn
định nhƣng nguyên nhân cơ bản nhất là sự thoái hoá nhanh của đất. Sự thoái hoá
đó bao gồm nhiều mặt nhƣ lý, hoá tính, sinh học đất…Uekull H.R and Mutert E.
(1995) [22] ] đã chỉ ra những biểu hiện chính của đất thoái hoá nhƣ sau:
+ Độ pH thấp (đất chua),
+ Dung tích hấp thu thấp,
+ Nghèo các chất dinh dƣỡng cả tổng số và dễ tiêu,
+ Độ no bazơ thấp,
15
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
+ Độc tố nhôm, sắt nhiều,
+ Mức cố định lân cao,
+ Hoạt động sinh vật và vi sinh vật thấp,
+ Thành phần sét chứa nhiều các khoáng chất kém hoạt động bề mặt,
+ Đất chai cứng và bị nén chặt,
+ Khả năng giữ nƣớc và chất dinh dƣỡng kém.
- Bị hạn trong mùa khô: Luôn có những đợt hạn hán nghiêm trọng vào mùa
khô ở hầu hết các vùng đất dốc. Một số vùng còn không đủ nƣớc cho con
ngƣời cũng nhƣ động vật sinh sống. Do đó, việc giữ nƣớc trên đất dốc để canh
tác là một vấn đề thực sự khó khăn và phải phụ thuộc nhiều vào lƣợng mƣa.
Nếu mƣa chỉ đến muộn một tháng so với dự tính thì rủi ro mất mùa là điềukhó
tránh khỏi. Hạn hán trong mùa khô là hậu quả của mất rừng và quá trình canh
tác trên đất dốc bừa bãi không có kiểm soát. Ngoài ra, đất bị bóc trần không có
lớp che phủ bề mặt là nguyên nhân của sự bốc hơi bề mặt dẫn đến cây trồng bị
hạn ở giai đoạn đầu vụ.
- Độ che phủ giảm: Hậu quả của việc chặt phá rừng và các phƣơng pháp
canh tác lạc hậu là nhiều vùng đất rộng lớn đã bị thoái hoá đất thành đất trống
đồi núi trọc. Khi rừng bị chặt phá để trồng cây lƣơng thực thì phần lớn đất dốc ở
Châu Á bị chua hoá và bị cỏ tranh xâm lấn. Chỉ sau vài năm trồng cây lƣơng
thực nông dân lại bỏ hoá những khu đất này để sang chặt phá rừng nơi khác làm
nƣơng mới. Cứ nhƣ thế chế độ che phủ chung của toàn vùng bị suy giảm, đất bị
thoái hoá và gây ảnh hƣởng rất xấu đến môi trƣờng sinh thái nhƣ hạn hán, lũ lụt
và lũ quét ở vùng cao.
* Tiềm năng của đất dốc
Tuy có nhiều khó khăn và hạn chế nhƣng theo Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn
Bộ, Hà Đình Tuấn (2005) [23] thì đất dốc cũng có rất nhiều tiềm năng nhƣ:
- Mở rộng đất canh tác
Đất dốc là một bộ phận quan trọng trong sản xuất nông nghiệp chiếm 973
triệu ha (66%) trong 1.500 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới. Ở
Việt Nam, đất dốc chiếm khoảng 76% diện tích đất tự nhiên. Trong diện tích
9,4 triệu ha đất nông nghiệp chỉ có 4,06 triệu ha là đất lúa, còn trên 5 triệu ha là
16
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
đất dốc, trong đó đất nƣơng rẫy trồng lúa khoảng 640 ngàn ha, diện tích còn lại
là đất rừng và đất chƣa sử dụng. Do đất bằng đƣợc sử dụng khá triệt để nên đất
dốc là nơi duy nhất có tiềm năng mở rộng đất canh tác.
- Sản xuất hàng hoá và đa dạng sản phẩm: Cơ cấu cây trồng ở miền núi rất
đa dạng, trong khi hầu hết đất bằng ở miền xuôi phải dành cho sản xuất lƣơng
thực thì miền núi là nơi có đủ điều kiện và tiềm năng đất đai để trồng cây ăn
quả, cây công nghiệp có giá trị cao, cây đặc sản và rau quả ôn đới.
- Phát triển chăn nuôi: Chỉ có miền núi mới có đủ điều kiện về đất đai và
không gian để đáp ứng những yêu cầu về chuồng trại, khu chăn thả và đồng cỏ
để phát triển chăn nuôi quy mô lớn mà không gây ô nhiễm môi trƣờng, không
gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời. Đây là một thế mạnh mà ở miền
xuôi không thể nào có đƣợc. Muốn đƣa chăn nuôi thành nghành sản xuất chính
thì phải khai thác tiềm năng đất đai và cây thức ăn gia súc ở miền núi.
- Phát triển lâm nghiệp: Rừng có nhiều nguồn lợi tự nhiên vô cùng quý giá
về kinh tế, xã hội và đóng vai trò rất quan trọng trong bảo vệ sản xuất và môi
trƣờng, lƣu giữ nguồn nƣớc sinh hoạt và nƣớc sản xuất nông công nghiệp,cung
cấp ôxi và điều hoà khí hậu. Ở Việt Nam rừng chỉ tồn tại nhiều trên đất dốc và
chỉ có miền núi mới có tiềm năng phát triển lâm nghiệp và các sản phẩm liên
quan trực tiếp hay giántiếp.
- Phát triển nguồn điện:
Do có địa hình cao và nguồn nƣớc dồi dào, miền núi là nơi có tiềm năng
thuỷ điện rất lớn. Các hồ chứa nƣớc vừa phục vụ thuỷ điện vừa là nguồn cung
cấp nƣớc tƣới quan trọng trong mùa khô và điều hoà lũ lụt trong mùa mƣa.
Theo Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997) [24] thì đất dốc cũng có một số
mặt mạnh nhƣ:
- Đất rộng và tƣơng đối tốt (đất bazan, đất nâu đỏ trên đá vôi, đất đen dốc
tụ…),
- Khí hậu mát và ẩm, có thể gieo trồng cây đặc sản vùng ôn đới,
- Nông dân vùng núi có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc,
- Ít bị bão gió, ít dịch bệnh lan tràn, nguồn phân hữu cơ dồi dào.
17
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Tóm lại, tuy còn nhiều khó khăn trở ngại song miền núi vẫn là nơi có
nhiều tiềm năng để phát triển về nông nghiệp, có nhiều lợi thế về tài nguyên
mà miền xuôi không có đƣợc nhƣ: diện tích đất rộng lớn, khí hậu mát và ẩm…
Vì vậy cần quan tâm nhiều để thúc đẩy sản xuất đáp ứng nhu cầu lƣơng thực
của nông dân miền núi, vừa phải bảo vệ môi trƣờng vì sự tồn tại và phát triển
lâu dài của cả dân tộc.
b) Canh tác trên đất dốc
* Cơ sở lý luận
Đất dốc là hệ sinh thái vô cùng đa dạng về địa hình, khí hậu, tài nguyên và
các yếu tố xã hội khác nhƣng rất nhạy cảm và dễ bị tổn thƣơng, đất càng dốc
hệ sinh thái càng có nguy cơ dễ bị phá vỡ [25].
Đất dốc là nơi cƣ trú ngày càng đông của con ngƣời và là tƣ liệu sản xuất
chính trong tƣơng lai. Trên thế giới có tới 767 triệu ngƣời hiện đang sống ở
miền núi, dân số ngày càng tăng song đất canh tác đang bị thu hẹp dần do bị
xói mòn rửa trôi, thoái hoá và mất sức sản xuất; thời gian bỏ hoá ngày càng rút
ngắn không còn tác dụng phục hồi đất, năng suất cây trồng thấp và thời gian có
thể canh tác trên đất đó cũng bị rút ngắn, không ít trƣờng hợp chỉ đƣợc 1 năm.
Nông dân miền núi ít quan tâm áp dụng đến những khuyến cáo về bảo vệ
đất dốc do năng lực tƣ duy hạn chế, thiếu cơ hội tiếp cận, thiếu nguồn, thiếu
kiến thức và thiếu cả hỗ trợ về kỹ thuật, tài chính.
Những sai lầm trong quản lý đất dốc trƣớc đây đang tiềm ẩn nhiều hậu quả
xấu và thiệt hại sẽ còn nặng nề hơn, trên phạm vi rộng hơn.
Do đó, cần có một cái nhìn khác và đổi mới quan niệm sử dụng và quản lý
đất dốc: đất dốc cần đƣợc quan tâm chăm sóc nhiều hơn nữa, đặc biệt là chống
thoái hoá đất, tăng độ phì và dung tích hấp thu bằng các biện pháp sinh học
(nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bảo tồn). Các giải pháp duy trì và bảo vệ
độ phì của đất phải đa dạng và mang tính hệ thống, phải kết hợp đồng bộ giữa
trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp.
* Các giải pháp chủ yếu:
Nhiều nhà khoa học, nhiều quốc gia và tổ chức trên thế giới đã và đang rất
quan tâm nghiên cứu để tìm ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử
18
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
dụng đất dốc, chống xói mòn, rửa trôi, cải tạo và bảo vệ đất. Một số giải pháp
trƣớc đây đã đƣợc áp dụng nhƣ:
- Kiến thiết ruộng bậc thang, nếu có đủ nƣớc thì trồng lúa nƣớc, nếu thiếu
nƣớc thì trồng các cây trồng cạn;
- Thiết kế băng cây xanh chống xói mòn và canh tác theo đƣờng đồng
mức;
- Làm rào cản cơ giới, xếp tƣờng đá làm hàng rào bảo vệ, đào hào giữđất,
giữ nƣớc hoặc dẫn nƣớc tránh khỏi khu vực canhtác;
- Trồng cây che phủ, sử dụng phân xanh, xen canh, luân vụ;
Tuy đã đƣợc áp dụng nhiều năm song các giải pháp trên không đạt đƣợc
những thành tựu về ổn định năng suất, điều đó chứng tỏ cần phải thay đổi cách
làm cũ thì mới không tiếp tục bị sa lầy trong thảm họa thoái hoá đất mặc dùđầu
tƣ ngày càng cao. Có nghĩa là những cách làm truyền thống không còn đủ hiệu
quả để ổn định năng suất trên đất dốc trong điều kiện kinh tế, xã hội và môi
trƣờng ngày nay. Tính ổn định về năng suất đó chỉ có thể đạt đƣợc nhờ các kỹ
thuật tái tạo các điều kiện sinh thái đất dốc giống nhƣ hệ sinh thái rừng càng
nhiều càng tốt. Hƣớng quản lý tiến bộ nhất là phải phát triển các kỹ thuật tối đa
hoá sinh khối, tạo độ che phủ mặt đất và tính liên tục của lớp phủ, tăng cƣờng
hoạt tính sinh học để tăng cƣờng các quá trình tái tạo dinh dƣỡng, tái tạo các tính
chất cơ bản của đất nhƣ: cấu tƣợng đất, hàm lƣợng hữu cơ, độ xốp, hoạt tính
sinh học, độ pH, độ độc nhôm sắt… Song song với quá trình che phủ là phải
giảm thiểu các hoạt động gây xáo trộn đất nhƣ cày bừa, xới xáo…đẩy mạnh các
kỹ thuật làm đất tối thiểu hoặc không làm đất; đảm bảo không đốt mà phải sử
dụng triệt để tàn dƣ cây trồng, cỏ dại để trả lại chất hữu cơ cho đất, bảo vệ và cải
tạo đất thông qua che phủ. Có nhƣ vậy mới đảm bảo sức sản xuất của đất một
cách bền vững (Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn, 2005) [23].
Sự thoái hoá của đất thƣờng kéo theo sự mất nƣớc và thiếu hụt dinh
dƣỡng, theo nghiên cứu của Mutert E. và Fairhurst T. (1997) [19] thì các yếu tố
dinh dƣỡng mà đất dốc thƣờng thiếu nhất là đạm, lân, kali, canxi và magiê.
Ngoài ra khi đất bị thoái hoá thƣờng có biểu hiện bị chua, độ pH thấp của
nhiều loại đất dốc có liên quan đến độ độc nhôm và sắt làm giảm hiệu lực của
phân bón. Do vậy việc hiệu chỉnh sự thiếu hụt các yếu tố dinh dƣỡng chủ yếu
19
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
(N, P, K, Ca, Mg) nhờ bón phân hợp lý và đặc biệt là phải có các giải pháp
quản lý tổng hợp thì mới phát huy đƣợc thế mạnh của đất dốc vùng nhiệt đới
nóng ẩm. Bên cạnh đó sức sản xuất của nhiều loại đất dốc cũng bị ảnh hƣởng
bởi yếu tố vật lý nhƣ: khả năng giữ nƣớc kém, đất bị đóng váng, rửa trôi và đặc
biệt là bị nén chặt. Các tác giả cho rằng muốn quản lý sử dụng hiệu quả đất dốc
nhiệt đới ẩm thì con đƣờng duy nhất là phải xây dựng một nền nông nghiệp bền
vững dựa trên cơ sở chống xói mòn, rửa trôi, cải tạo độ phì của đất và bố trí hệ
thống cây trồng hợp lý.
Theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) [17] muốn sử dụng hiệu quả đất
đồi núi trên cơ sở sinh thái bền vững thì phải có các biện pháp tổng hợp nhƣ:
- Giữ đất, giữ nƣớc bằng nhóm các biện pháp khác nhau: nhóm các biện
pháp công trình, các biện pháp sinh học, các biện pháp canh tác;
- Đa dạng hoá hệ canh tác trên đất dốc: bố trí các hệ thống canh tác phù
hợp với điều kiện tự nhiên, đa dạng hoá các hệ canh tác kết hợp với những hệ
thống truyền thống;
- Lựa chọn bộ giống phù hợp: chọn lọc để đƣa vào hệ thống canh tác những
giống mới có triển vọng và những giống bản địa thích hợp với vùng đồi núi.
Uexkull H.R. và Mutert E. (1995) [22] cũng cho rằng có thể cải tạo độ phì
của đất, làm cho tầng đất mặt dày lên, giàu dinh dƣỡng hơn và tăng sức sản
xuất của đất dốc bằng cách trồng các loại cây họ đậu và che phủ đất để làm
giàu hoạt động sinh học, làm giàu dinh dƣỡng của tầng đất mặt, ngăn chặn sự
xói mòn, đóng váng, nén chặt đất. Đây là một trong những bƣớc đầu tiên rất
quan trọng.
c) Canh tác bền vững trên đất dốc
* Tính bền vững trong quản lý sử dụng đất dốc
Từ lâu những ngƣời làm nông nghiệp đã hiểu rằng môi trƣờng sống lâu dài
của con ngƣời tuỳ thuộc rất nhiều vào việc giữ gìn, quản lý đất, nƣớc và dinh
dƣỡng địa quyển vì nó rất có hạn. Thật vậy, đất bị xói mòn, diện tích canh tác
ngày càng thu hẹp do qúa trình công nghiệp hoá, chất lƣợng đất (độ phì nhiêu)
giảm dần không chỉ tƣớc mất cơ hội kiếm sống của ngƣời nông dân mà còn đe
doạ cuộc sống của toàn xã hội về lƣơng thực và thực phẩm.
20
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Xét về sức sản xuất của đất (bao gồm độ phì thiên nhiên và độ phì thực tế)
thì một hệ thống sử dụng đất không bền vững sẽ làm cho đất xấu đi, không cho
kết quả mong đợi ở một chu trình sản xuất trong tƣơng lại hoặc là phải trả giá
đắt cho sự cải tạo nó.
Tác động phụ thuộc qua lại của môi trƣờng tự nhiên và xã hội chi phối
quản lý sử dụng đất bền vững. Khái niệm tính bền vững của một hệ thống quản
lý sử dụng đất rộng lớn hơn là bền vững về độ phì nhiêu, nó bao gồm 3 phƣơng
diện: bền vững về kinh tế, sự chấp nhận của xã hội và bền vững về môitrƣờng.
Quản lý đất, nƣớc và dinh dƣỡng tốt sẽ tăng năng suất cây trồng, lƣơng thực v
à
cải thiện môi trƣờng. Song đáng tiếc là lợi ích lâu dài đó chƣa đƣợc rõ ràng đối
với nông dân và cả nhà kinh doanh. Trong khoa học nông nghiệp những nghiên
cứu để đạt đƣợc cân bằng động bền vững của hệ thống nông nghiệp còn quá ít.
Trong lịch sử canh tác đất đã từng có 3 hệ thống đƣợc công nhận có sức
sản xuất ổn định tuy mức hiệu quả có khác nhau, đó là:
Hệ luân phiên cây trồng bỏ hóa một vụ
Hệ chăn thả gia súc luân phiên
Hệ canh tác lúa nƣớc.
Các hệ thống này tồn tại khá lâu và đƣợc xem nhƣ là một mô hình sản
xuất trong điều kiện đòi hỏi mức đầu tƣ thấp, hƣởng lợi thấp và điều kiện tự
nhiên (đất, nƣớc…) còn dồi dào.
Nhƣng ngày nay với những biến đổi lớn lao trên toàn cầu, khu vực, mỗi
quốc gia thậm chí từng địa phƣơng thì các hệ canh tác đó không thể tồn tạibền
vững ở khắp nơi nhƣ xƣa nữa. Trƣớc tiên có thể thấy điều kiện tự nhiên (đất
nƣớc và cả khí hậu) cũng không dồi dào nhƣ trƣớc nữa, dân số tăng lên làm á
p
lực, nhu cầu sử dụng đất không thể có nhiều đất để thực hiện bỏ hoá theo chu
kỳ, nếu trồng lúa không sinh lời thoả đáng thì tất yếu đất lúa bị xâm lấn bởi cây
trồng khác trong khi giá vật tƣ, năng lƣợng…tăng lên. Các giống cao sản đòi
hỏi phân bón cao thì không thể duy trì với mức đầu tƣ thấp. Nhu cầu về đời
sống tăng lên thì ngƣời sử dụng đất không thể tự bằng lòng với mức hƣởnglợi
thấp đƣợc. Các hệ đƣợc coi là bền vững cao nhƣng khả năng đáp ứng nhu cầu
thấp cũng chỉ có thể tồn tại ở vùng sâu, vùng xa, ít có giao lƣu với bên ngoài
nếu nó có sự chấp nhận của xã hội với một hệ nhƣ vậy chẳng qua là tình thế
21
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
bắt buộc mà thôi. Ở các vùng núi cao, nếu chỉ xét đơn thuần về mặt kinh tế trên
đơn vị diện tích thì không có hệ thống cây trồng nào sinh lợi bằng trồng cây
thuốc phiện. Nhƣng ngày nay hiệu quả kinh tế cao không thôi rõ ràng không
thể tồn tại đƣợc trƣớc áp lực xã hội đòi hỏi loại khử căn nguyên làm huỷ hoại
sức khỏe con ngƣời.
Từ đó ta có thể thấy rằng tính bền vững của sử dụng đất phải đƣợc xem
xét đồng bộ các mặt kinh tế - xã hội và môi trƣờng.
Ở cấp thực địa đồng ruộng thì “một hệ thống canh tác đƣợc coi là bền
vững” khi nó không ngừng thoả mãn các nhu cầu của ngƣời dân mà khônglàm
thoái hoá nền dự trữ cơ bản của họ.
Để đánh giá sử dụng đất dốc, một khung đánh giá quản lý đất dốc bền
vững đã đƣợc các nhà khoa học đề xuất từ năm 1991 trong đó 5 thuộc tính của
khái niệm bền vững đƣợc xem xét là:
Tính sản xuất hiệu quả
Tính an toàn
Tính bảo vệ
Tính lâu bền
Tính chấp nhận.
Rõ ràng quản lý bền vững đất đai phải bao gồm một tổ hợp (vì các giới
hạn của dự trữ nguồn lực, tác động đến môi trƣờng, tính kinh tế đa dạng sinh
học và tính hợp pháp), bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt động
nhằm phù hợp các nguyên lý kinh tế - xã hội với các quan điểm môi trƣờng để
đồng thời duy trì và nâng cao đƣợc sản lƣợng (hiệu quả sản xuất), giảm đƣợc
rủi ro (an toàn) bảo vệ đƣợc tiềm năng nguồn lực tự nhiên, ngăn ngừa thoái hóa
đất và môi trƣờng nƣớc (bảo vệ). Hiệu quả là lợi ích lâu dài (lâu bền) đƣợc x
ã
hội chấp nhận phù hợp với lợi ích của các bên tham gia quản lý, lợi ích quốc
gia và lợi ích cộng đồng. Các thuộc tính của khái niệm bền vững nêu trên có
mối quan hệ với nhau, sử dụng đất đƣợc coi là bền vững khi quá trình sử dụng
đó duy trì đƣợc sự cân bằng động và sự bảo toàn lâu dài theo thời gian.
Bền vững là một khái niệm động, bền vững ở nơi này có thể không bền
vững ở nơi khác, bền vững ở thời điểm này, có thể không bền vững ở thời điểm
22
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
khác. Đo lƣờng trực tiếp tính bền vững là một khó khăn nhƣng sự đánh giá đó
có thể thực hiện đƣợc dựa vào những biểu hiện và chiều hƣớng của các quá trình
chi phối đến chức năng một hệ canh tác nhất định, ở một địa phƣơng cụ thể.
* Những tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản để đánh giá tính bền vững đối với sử
dụng đất dốc ở Việt Nam
Có tiêu chí chung để đánh giá sử dụng đất bền vững, các tiêu chí này đã
đƣợc các nhà khoa học nông nghiệp Việt Nam trong Hội thảo quản lý sinh
trƣởng và nƣớc cho cây trồng trên đất dốc miền Nam đƣa ra và đƣợc đa số các
nhà khoa học nhất trí, coi đó là tiêu chí và chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá hệ
thống sử dụng bền vững đất đồi núi Việt Nam. Trong phạm vi nghiên cứu đề
tài chúng tôi sử dụng những tiêu chí mà các nhà khoa học đã xác định để đánh
giá kết quả sử dụng đất dốc của huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái. Những
tiêu chí đó là:
1. Bền vững về kinh tế
2. Chấp nhận xã hội
3. Bền vững sinh thái
- Những tiêu chí để đánh giá bền vững về kinh tế đƣợc sử dụng là năng
suất trên mức bình quân vùng, năng suất tăng dần, đạt tiêu chuẩn sản phẩm tiêu
thụ tại địa phƣơng và xuất khẩu; giá trị sản xuất trên chi phí đạt trên 1,5; ít mất
trắng do hạn hán và sâu bệnh, có thị trƣờng ổn định, dễ bảo quản và vận chuyển.
- Chấp nhận xã hội với 6 tiêu chí:
+ Đáp ứng nhu cầu của hộ về lƣơng thực, thực phẩm, về tiền mặt và nhu
cầu khác.
+ Phù hợp với năng lực nông hộ về đất đai, lao động, vốn và kỹ năng sản xuất.
+ Ngƣời lao động tự quyết công việc đồng áng, không áp đặt và đƣợc
hƣởng lợi ích thoả đáng.
+ Giảm nặng nhọc cho phụ nữ, không làm trẻ em mất cơ hội học hành.
+ Phù hợp luật pháp hiện hành (Luật Đất đai và Luật Bảo vệ rừng, mặt
nƣớc).
+ Đƣợc cộng đồng nông thôn công nhận phù hợp tập quán, văn hoá dân tộc.
23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Bền vững về sinh thái có 4 tiêu chí:
+ Giảm thiểu xói mòn, thoái hoá đất dƣới mức cho phép, tăng độ phì nhiêu
cho đất hoặc ít ra cũng duy trì, bảo toàn độ phì nhiêu.
+ Tăng độ che phủ (che phủ trên 35% quanh năm).
+ Bảo vệ nguồn nƣớc: Duy trì và tăng nguồn sinh thuỷ, không gây ô
nhiễm nguồn nƣớc.
+ Nâng cao, đa dạng hoá sinh học của hệ sinh thái, tỷ lệ cây dài ngày cao
nhất có thể đƣợc, khai thác tối đa các loài bản địa, bảo toàn và làm phong phú
quỹ gien.
* Những nguyên tắc đánh giá tính bền vững
Nhƣ đã phân tích ở trên, bền vững là một khái niệm động, bền vững ở nơi
này có thể không bền vững ở nơi kia, bền vững ở thời điểm này có thể không
bền vững ở thời điểm khác. Vì vậy tính bền vững có thể đƣợc coi là tính thích
hợp đƣợc duy trì lâu dài với thời gian trên một địa bàn cụ thể; các yếu tố môi
trƣờng của sự biến đổi trong khi tính bền vững là sự cân bằng giữa những biến
đổi tích cực và tiêu cực. Một hệ canh tác nếu tận dụng đƣợc nhiều loài bản địa
vốn đã đƣợc chọn lọc lâu đời thích nghi với điều kiện địa phƣơng, lại đƣợc b
ổ
sung những giống mới sẽ đƣợc đánh giá cao hơn về tính bền vững sinh thái.
Những nguyên tắc chung là:
+ Tính bền vững đƣợc đánh giá cho một kiểu sử dụng đất nhất định, một
mô hình sản xuất nhất định, cho một đơn vị lập địa cụ thể, cho một hoạt động
điều hành, cho một thời hạn xác định.
+ Dựa trên quy trình và dữ liệu khoa học những chỉ số và tiêu chuẩn phản
ánh nguyên nhân và kết quả, các tiêu chí và chỉ tiêu phải phản ánh hết đƣợc các
mặt bền vững và không bền vững của một hệ thống sử dụng đất. Nếu thoả mãn
hết các chỉ tiêu thì tính bền vững của một hệ thống đạt mức tối đa song trong
thực tế không có đƣợc một hệ thống lý tƣởng nhƣ vậy, mỗi một hệ thốngchỉ đạt
đƣợc một số mặt nào đó ở một mức độ nhất định tuỳ theo từng mục tiêu của
mỗi kiểu sử dụng đất, các tiêu chí và chỉ tiêu cũng có ý nghĩa khác nhau, cấp
độ quan trọng khác nhau và nhận đƣợc sự đánh giá khác nhau khi xem xét cho
từng trƣờng hợp [39].
24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
d) Kỹ thuật canh tác bền vững trên đất dốc
Dựa vào quan niệm lâu đời của nông dân vùng cao và quan điểm đổi mới
trong sử dụng và quản lý đất dốc. Những tiến bộ mới trong canh tác và bảo vệ
đất dốc đã tự khẳng định tính ƣu việt của nó và đƣợc đông đảo bà con các dân
tộc vùng cao chấp nhận, nhân rộng với tốc độ nhanh.
- Tái sinh các loại đất đã bị thoái hoá không canh tác đƣợc là dùng các loài
cây hoang dại, ngắn ngày, chống chịu tốt, đa chức năng, có triển vọng áp dụngđể
cải tạo đất và làm thức ăn chăn nuôi nhƣ: đại mạch, cao lƣơng, đậu tƣơng lông.
Các loại cỏ tín hiệu, cỏ lông ẩm, cỏ lông Ruzi có bộ rễ phát triển mạnh, có khả
năng phá vỡ lớp đất rắn bề mặt và khi phân huỷ làm cho đất tơi xốp hơn, khả
năng chịu lạnh khá tốt, vì vậy sẽ là nguồn thức ăn quý cho gia súc trong mùa khô.
- Dùng tàn dƣ thực vật che phủ bề mặt
Phủ đất là biện pháp hữu hiệu chống xói mòn đất thông qua việc tránh tiếp
xúc trực tiếp của hạt mƣa với mặt đất và hạn chế dòng chảy bề mặt. Ngoài ra
còn làm tăng hàm lƣợng hữu cơ cho đất qua sự phân huỷ lớp vật liệu phủ đất.
Độ xốp của đất đƣợc cải thiện nhanh từ đó làm tăng khả năng hấp thụ và giữ
nƣớc của đất, tăng cƣờng hoạt tính sinh học của đất, tạo điều kiện cho bộ rễ cây
trồng phát triển tốt. Che phủ đất cũng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân
bón thông qua việc chống xói mòn rửa trôi đất, tăng dung tích hấp thụ của đất.
Một tác dụng quan trọng nữa là hạn chế gần nhƣ tuyệt đối cỏ dại cạnh tranh với
cây trồng, giảm công lao động làm cỏ và góp phần tăng năng suất cây trồng.
Vật liệu dùng để che phủ rất đơn giản và dễ kiếm: Sản phẩm phụ sau thu
hoạch (rơm, rạ, thân cây…), các loại cỏ, cây hoang dại, ƣu tiên các loại cây
hoang dại, bán hoang dại và các loại cây đã thích nghi cao.
Từ thực nghiệm quay mô nhỏ, kỹ thuật che phủ đất dốc bằng tàn dƣ thực
vật đã và đang đƣợc phổ biến rộng rãi, đƣợc bà con các dân tộc miền núi phía
Bắc áp dụng có hiệu quả.
- Tạo lớp che phủ đất bằng lớp thực vật sống
Cây lạc dại là cây họ đậu sinh trƣởng vô hại, có tác dụng che phủ chống
xói mòn đất dốc, cho sinh khối lớn, làm thức ăn gia súc và làm chất hữu cơ
giàu đạm cải tạo đất, rễ có nốt sần có khả năng cố định đạm cho đất.
25
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Lạc dại sinh trƣởng quanh năm, nhờ thảm lạc dại che phủ mà hạn chế
đƣợc xói mòn đất, khả năng giữ độ ẩm và độ phì đất đƣợc cải thiện rõ rệt, năng
suất tăng 25% so với đối chứng (đối với cây mận đƣợc che phủ ở Mộc Châu,
Sơn La), đặc biệt quả to hơn và sáng hơn. Ngoài ra, còn thu hoạch đƣợc 100
tấn xơ/ha/năm làm thức ăn chăn nuôi là chất hữu cơ cải tạo đất.
Một số cây họ đậu khác nhƣ đậu mèo, đậu gạo…cũng đƣợc dùng để che
phủ đất dốc nhằm cải thiện cấu trúc lý tính của đất, hoạt hoá hệ sinh vật và vi
sinh vật trong đất và làm tăng năng suất cây trồng. Tuy nhiên, cần dựa vào mùa
vụ và loài cây trồng để bố trí trồng cho thích hợp, giảm cạnh tranh và phát huy
đƣợc tiềm năng của chúng.
- Kiến thiết tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất và làm đất tối thiểu
Kinh nghiệm làm ruộng bậc thang ở miền núi đã có từ lâu, nhƣng chỉ áp
dụng đƣợc ở nơi có tầng đất dày và độ dốc thấp cộng với đầu tƣ công lao động
lớn. Đối với những sƣờn núi có độ dốc cao, tầng đất mỏng thì tạo tiểu bậc
thang kết hợp che phủ đất và chọc lỗ gieo thẳng mà không làm đất là một kỹ
thuật rất có hiệu quả, nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ và tăng độ phì cho
đất. Tiểu bậc thang đƣợc kiến tạo bề mặt từ 30-40cm và nên trồng các loại cây
thích hợp để bảo vệ bờ bậc thang, có thể kết hợp trồng cỏ để làm thức ăn gia
súc, trồng cây họ đậu qua đông để bảo vệ và cải tạo đất.
- Trồng xen cây họ đậu vào nƣơng sắn
Lạc hoặc đậu tƣơng đƣợc trồng 1-2 hàng vào giữa 2 hàng sắn và đƣợc trồng
cùng với sắn, thƣờng vào tháng 2 hàng năm. Lạc và đậu tƣơng sẽ thu hoạch vào
tháng 6, còn sắn thu hoạch vào cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12. Trồng xen nhƣ
vậy có rất nhiều tác dụng: sau trồng lạc và đậu tƣơng phát triển nhanh, cùng với
cây sắn non tạo thành lớp thực vật che phủ dày đặc trên bề mặt đất, chống đƣợc
xói mòn trong đầu mùa mƣa. Cây họ đậu cũng cạnh tranh và hạn chế đƣợc cỏ
dại. Khi thu hoạch lạc, đậu tƣơng, toàn bộ thân lá, rễ phủ lại bề mặt nƣơng sắn
vừa có tác dụng che phủ chống xói mòn, vừa là nguồn hữu cơ giàu đạm cải tạo
đất. Ngoài ra, nông dân lại có thêm một vụ thu hoạch vào giữa năm.[10]
1.1.1.2. Khái niệm ruộng bậc thang
Ruộng bậc thang là phương thức canh tác xây dựng đồng ruộng trồng lúa
nước vùng đồi núi, đất ở sườn đồi, núi được san ủi thành các vạt đất có cùng độ
26
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
dốc theo đường đồng mức, tiếp nối nhau từ trên xuống theo kiểu bậc thang. Mỗi
ruộng bậc thang có bờ giữ nước và chắn đất khỏi bị xói mòn, bờ giữ làm bằng
đất, xếp bằng đá hộc hoặc trồng bằng cây cỏ. Ruộng bậc thang thường được
làm để trồng lúa vì khả năng giữ nước của ruộng khá tốt.[32]
Ở các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, ruộng bậc thang thƣờng đƣợc xây
dựng ở chân đồi núi với độ dốc < 10o
, tuy nhiên ở vùng đồi núi cao, ngƣời Mông
làm ruộng bậc thang trồng lúa trên cả sƣờn núi cao dốc > 25o
và trên độ cao
1.500 m. Đồng thời với việc khai ruộng là làm mƣơng để “dẫn thuỷ nhập điền”.
Hầu hết các dân tộc ở miền núi đều biết khai phá và làm ruộng bậc thang. Đặc
biệt có những dân tộc nhƣ Hà Nhì, một số nhóm Nùng và Mông... có truyền
thống khai phá và làm ruộng bậc thang rất giỏi trong những điều kiện địa hình
cực kì khó khăn.[32]
1.1.1.3. Các tiêu chí hiệu quả
* Hiệu quả kinh tế
- Quan điểm về hiệu quả kinh tế: Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu
quả kinh tế dựa trên những góc độ khác nhau.
+ Hiệu quả theo quan điểm của C.Mác đó là việc: tiết kiệm và phân phối
một cách hợp lý thời gian lao động sống và lao động vật hóa giữa các ngành [1]
và đó chính là quy luật „tiết kiệm và tăng năng suất lao động‟[1] hay là hiệu quả.
C.Mác cũng cho rằng „nâng cao năng suất lao động là cơ sở của hết thảy mọi xã
hội‟ [2] và sự tăng lên của sức sản xuất hay mức lao động, chúng ta hiểu nói
chung là sự thay đổi bằng cách thức lao động một sự thay đổi làm rút ngắn thời
gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất một hàng hóa sao cho số lƣợng lao
động ít hơn mà lại có đƣợc một sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn.
+ Hiệu quả theo quan điểm của các nhà kinh tế học thị trƣờng, David
Begg lại cho rằng "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng một
loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lượng của một hàng hóa khác. Một nền
kinh tế có hiệu quả, một doannh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm lựa
chọn đều nằm trên một đường giới hạn khả năng sản xuất của nó" [3] Ông còn
khẳng định hiệu quả là không lãng phí [3].
27
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
+ Một số nhà kinh tế khác, với đại diện là Prokto cho rằng "Hiệu quả của
nền sản xuất xã hội là tăng năng suất lao động"[4]. Quan điểm này đồng nhất
hiệu quả nền sản xuất xã hội với các biểu hiện cụ thể của nó.
+ Các nhà kinh tế học ngƣời Đức lại đƣa ra quan điểm "Hiệu quả kinh tếlà
mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả hữu ích đạt được"[5]. Quan điểm
này xuất phát từ việc giải quyết mâu thuẫn giữa giới hạn khả năng sản xuất và
nhu cầu ngày càng tăng của con ngƣời, do vậy họ quan tâm đến mối quan hệ
giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu đƣợc trên giác độ xã hội cũng nhƣ doanh
nghiệp. Tuy nhiên quan điểm này chỉ đi sâu vào bản chất chứ không phải là
khái niệm về hiệu quả, đồng thời chƣa nói rõ cách ƣớc lƣợng hiệu quả.
+ Quan điểm khác lại khẳng định « Hiệu quả kinh tế đƣợc biểu hiện là mối
quan hệ tƣơng quan so sánh giữa kết quả sản xuất đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để
đạt đƣợc kết quả đó »[6]. Mối quan hệ so sánh này đƣợc xem xét cả về hai mặt
số tƣơng đối và số tuyệt đối. Khi phân tích quan điểm này ta thấy rằng :
> Hiệu quả trƣớc hết đƣợc đo bằng hiệu số giữa kết quả sản xuất đạt đƣợc v
à
lƣợng chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Với khía cạnh này, quan điểm chỉ rõ
quy mô của hiệu quả chứ chƣa phản ánh đầy đủ và đúng mức hiệu quả, vì mục
tiêu của các đơn vị kinh tế là tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện bị giới hạn các
nguồn lực chứ không phải đạt đƣợc kết quả sản xuất ở bất kỳ mức chi phí nào.
> Hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi sự so sánh tƣơng đối (phép chia)
giữa kết quả đạt đƣợc với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Cách đánh giá
này đã chỉ rõ đƣợc mức độ hiệu quả các nguồn lực sản xuất, từ đó có thể so
sánh hiệu quả kinh tế của các quy mô sản xuất khác nhau. Mặc dù vậy, quan
điểm này vẫn chƣa thể hiện đƣợc quy mô sản xuất nóichung.
+ Theo ý kiến nhận xét của các nhà Kinh tế khác thì những quan điểm về
hiệu quả kinh tế nêu trên chỉ mới nhìn nhận ở những góc độ và khía cạnh trực
tiếp và chƣa toàn diện. Khi đánh giá hiệu quả kinh tế phải đặt trên tổng thể
kinh tế- xã hội, tức là phải quan tâm đến những mục tiêu phát triển xã hội nhƣ
nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện học tập, làm việc… Quan điểm này là
toàn diện vì nó đã thể hiện đƣợc mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và vĩ mô, phù
hợp với xu hƣớng phát triển của nền kinh tế thế giới.
28
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
+ Ở nƣớc ta, hiệu quả kinh tế không chỉ đơn thuần là thu đƣợc lợi nhuận tối
đa mà còn phải phù hợp với yêu cầu của xã hội và đáp ứng đƣợc đƣờng lối chính
sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nƣớc. Đảng ta khẳng định rõ
« Hiệu quả kinh tế- xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển ».[7]
Nhƣ vậy, hiệu quả là một phạm trù kinh tế xã hội phản ánh mặt chất lƣợng
của hoạt động kinh tế và là đặc trƣng của mọi hình thái kinh tế xã hội. Bởi thế,
để có một quan điểm hoàn chỉnh về hiệu quả kinh tế, chúng tôi xuất phát từ
luận điểm kinh tế học của Các Mác «Quy luật tiết kiệm thời gian trong khi sử
dụng các nguồn lực xã hội »[1] và những luận điểm của lý thuyết hệ thống cho
rằng nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật
chất hình thành giữa con ngƣời và con ngƣời trong quá trình sản xuất.
- Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế - xã hội phản ánh mặt chất của
các hoạt động sản xuất kinh doanh và là đặc trƣng cho mọi hình thái xã hội.
Bản chất của hiệu quả kinh tế có thể đƣợc hiểu nhƣ sau :
+ Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan nhƣng nó không
phải là mục đích cuối cùng của sản xuất. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ VIII đã chỉ rõ "Nền kinh tế đa thành phần nước ta (gồm thành phần
kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế hợp tác, thành phần kinh tế cá thể, dân
chủ) hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa". Điều này cho phép và
khuyến khích các doanh nghiệp, các hộ gia đình ở mọi thành phần kinh tế cùng
tham gia sản xuất. Mục đích yêu cầu đặt ra đối với quá trình sản xuấtcũng nhƣ
các mục tiêu của mọi thành phần kinh tế là khác nhau nên tiêu chí để đánh giá
hiệu quả kinh tế cũng hết sức đa dạng.
+ Hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh, đo lƣờng cụ thể quá trình sử dụng
các yếu tố sản xuất (đất đai, vốn, lao động, khoa học kỹ thuật, tiến bộ quản
lý…) để tạo ra khối lƣợng sản phẩm lớn hơn với chất lƣợng cao hơn.[4]
+ Hiệu quả kinh tế phải đƣợc gắn liền với kết quả của những hoạt động
sản xuất cụ thể trong các doanh nghiệp, nông hộ và nền sản xuất xã hội ở
những điều kiện xác định về thời gian và hoàn cảnh kinh tế xã hội.[4]
+ Hiệu quả kinh tế phải lƣợng hóa đƣợc cụ thể việc sử dụng các yếu tố đầu
vào (chi phí) và các yếu tố đầu ra (kết quả) trong quá trình sản xuất ở từng đơn
29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
vị, ngành, nền sản xuất xã hội trong từng thời kỳ nhất định. Các doanh nghiệp
với mục đích là tiết kiệm lợi nhuận tối đa trên cơ sở khối lƣợng sản phẩm hàng
hóa nhiều nhất với các chi phí tài nguyên và lao động thấp nhất. Do đó hiệu
quả kinh tế liên quan trực tiếp đến yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của quá
trình sản xuất. Tuy nhiên việc lƣợng hóa cụ thể các yếu tố này để xác định hiệu
quả kinh tế là vấn đề gặp nhiều khó khăn (đặc biệt là trong sản xuất nông lâm
nghiệp) ; những khó khăn đó biểu hiện ở :
Đối với yếu tố đầu vào
Trong sản xuất nông lâm nghiệp, các tƣ liệu sản xuất là tài sản cố định
đƣợc sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất, trong nhiều năm nhƣng mức độ sử
dụng không đều theo thời gian. Hơn nữa có loại rất khó xác định giá trị đào
thải và chi phí sửa chữa lớn, do vậy việc tính khấu hao và phân bổ chi phí để
tính đúng hiệu quả chỉ mang tính chất tƣơng đối.
Một số chi phí rất quan trọng nhƣ chi phí đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng,
chi phí tuyên truyền giáo dục đào tạo, khuyến cáo kỹ thuật… cần phải hạch
toán vào để tính toán chi phí nhƣng thực tế khó tính đƣợc cụ thể chính xác.
Tình trạng quản lý việc sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản
xuất không tốt là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho ta chƣa
tính đƣợc chính xác chi phí đầu vào.
Đối với các yếu tố đầu ra
Trong kết quả sản xuất thì chỉ có thể lƣợng hóa và so sánh đƣợc với những
kết quả vật chất cụ thể. Đối với những kết quả khác nhƣ vấn đề bảo vệ môi
trƣờng sinh thái, tạo ra công ăn việc làm, nâng cao độ phì của đất, khả năng
cạnh tranh trên thị trƣờng, tái tạo sản xuất mở rộng…thì không thể lƣợng hóa
đƣợc và chỉ biểu lộ hiệu quả sau một thời gian dài nên việc xác định các yếu tố
đầu ra cũng gặp những trở ngại, khó khăn, phức tạp.
Tóm lại, bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế sử dụng đất là với một
diện tích đất đai nhất định và cần đƣợc sử dụng một cách tốt nhất để sản xuất
ra khối lƣợng sản phẩm nhiều nhất với lƣợng đầu tƣ chi phí và lao động thấp
nhất, thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của xã hội.
- Phân loại hiệu quả kinh tế
30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Mọi hoạt động sản xuất của con ngƣời và quá trình ứng dụng kỹ thuật tiến
bộ vào sản xuất đều có mục đích chủ yếu là kinh tế. Tuy nhiên, kết quả của các
hoạt động đó không chỉ duy nhất đạt đƣợc về mặt kinh tế mà đồng thời tạo ra
nhiều kết quả liên quan tới đời sống kinh tế- xã hội của con ngƣời. Những kết
quả đó là: cải thiện điều kiện sống, cải tạo môi trƣờng, môi sinh, nâng cao đời
sống tinh thần và văn hóa cho nhân dân, tức là đạt đƣợc hiệu quả xã hội.[5]
Mặt khác trên phạm vi cá biệt, một hoạt động kinh tế hay một tiến bộ kỹ
thuật có thể mang lại hiệu quả cho một cá nhân, một đơn vị nhƣng xét trên
phạm vi xã hội thì nó lại ảnh hƣởng xấu đến lợi ích và hiệu quả chung. Chính
vì vậy khi đánh giá hiệu quả cần phân loại và làm rõ mối liên hệ giữa chúng để
có nhận xét chính xác.
+ Căn cứ vào yêu cầu tổ chức và quản lý kinh tế các cấp, các ngành…[5]
hiệu quả phân chia thành :
> Hiệu quả kinh tế quốc dân.
> Hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ.
> Hiệu quả kinh tế của khu vực sản xuất và vật chất, chi phí vật chất.
> Hiệu quả kinh tế xí nghiệp, doanh nghiệp.
+ Nếu căn cứ theo các yếu tố cơ bản của sản xuất và phƣơng hƣớng tác
động vào sản xuất thì hiệu quả kinh tế bao gồm:
> Hiệu quả sử dụng lao động và các yếu tố tài nguyên nhƣ đất đai, năng
lƣợng…
> Hiệu quả sử dụng vốn, máy móc thiết bị.
> Hiệu quả của các biện pháp khoa học kỹ thuật và quản lý.
+ Nếu căn cứ vào hiệu quả sản xuất và sử dụng sản phẩm xã hội. Hiệu
quả đƣợc chia làm 03 loại.[8]
> Hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất
> Hiệu quả kinh tế của khâu lƣu thông sản phẩm
> Hiệu quả kinh tế sử dụng sản phẩm cuối cùng.
Ngoài ra hiệu quả còn đƣợc xem xét cả về mặt không gian và thời gian[5].
Về mặt thời gian hiệu quả đạt đƣợc phải đảm bảo lợi ích trƣớc mắt và lâu dài.
Tức là hiệu quả đạt đƣợc ở từng thời kỳ, từng giai đoạn không đƣợc ảnh hƣởng
đến hiệu quả ở các thời kỳ, các giai đoạn tiếp theo. Về mặt không gian, hiệu
31
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
quả chỉ có thể coi đạt đƣợc một cách toàn diện khi hoạt động của các ngành,
đơn vị, bộ phận đều mang lại hiệu quả và không làm ảnh hƣởng đến hiệu quả
của nền kinh tế quốc dân và xí nghiệp.
Nhƣ vậy việc đánh giá hiệu quả phải đƣợc xem xét một cách toàn diện, cả
về mặt thời gian và không gian trong mối liên hệ giữa hiệu quả chung của nền
kinh tế quốc dân với hiệu quả của từng bộ phận của các đơn vị, xí nghiệp; hiệu
quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và có quan hệ mật thiết
với nhau nhƣ một thể thống nhất không tách rời nhau. Gắn chặt hiệu quả của
các đơn vị kinh tế với hiệu quả toàn xã hội là đặc trƣng riêng thể hiện tính ƣu
việt của nền kinh tế thị trƣờng dƣớiCNXH[5].
- Mối liên hệ giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân
phối trong sản xuất kinh doanh của hộ nông dân
Khi đề cập đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất và mục đích tối
đa hoá thu nhập các tác giả nhƣ Sechutz (1964), Rizzo (1970), Favvall (1957)
đều đi tới thống nhất là cần phải làm rõ 3 khái niệm cơ bản của hiệu quả[9], đó
là: hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế tốiƣu.
+ Hiệu quả kỹ thuật thể hiện một mức sản lƣợng cao hơn đối với một mức
vật tƣ nhất định. Tức là mức sản lƣợng tối đa có thể đạt đƣợc ở một mức chiphí
nguồn lực nhất định trong điều kiện có nhiều công nghệ. Thông thƣờng ta xem
xét mối quan hệ giữa các mức đầu vào đó mà vẫn sản xuất ra đƣợc một lƣợng
đầu ra nhƣ cũ.
+ Ngƣợc lại hiệu quả phân bổ (phân phối) chỉ đề cập đến sự điều chỉnh các
chi phí nguồn lực và sản lƣợng để phản ánh các giá cả có liên quan và kỹthuật
sản xuất đã đƣợc chọn. Các điều chỉnh này là điều kiện giới hạn thƣờng dùng
đối với việc tối đa hoá lợi nhuận, tức là giá trị sản phẩm hiện vật cận biên
(VMP) phải bằng chi phí cận biên của yếu tố đầu vào (MC).
Để cụ thể hoá các mối liên hệ này ta xem xét hàm sản xuất đƣợc thể hiện
trong Đồ thị 1.1. Sơ đồ này là các hàm miêu tả mối quan hệ giữa sản lƣợng đầu
ra (sản lƣợng ngô) và một biến đơn lẻ (số công lao động). Đồ thị TPP1 biểu thị
sản lƣợng ngô cao hơn cho tất cả các mức tuyệt đối của sử dụng vật tƣ so với
đồ thị thấp hơn là TPP2. Đồ thị TPP1 rõ ràng là có hiệu quả kỹ thuật cao hơn
TPP2. Một hộ nông dân hoạt động tại một điểm bất ký trên TPP1, ví dụ nhƣ
32
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
TPP1
A
TPP2
B
*
C
*
D
LĐ* Lao động
điểm B sẽ có hiệu quả kỹ thuật cao hơn so với một hộ nông dân hoạt động tại
một điểm bất kỳ trên TPP2.
SL ngô (tấn)
(công)
Sơ đồ 1.1 : Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ
Sự phân biệt hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ nảy sinh 4 phƣơng án
có thể mô tả những kết quả tƣơng đối của ngƣời nông dân trong việc đặt hiệu
quả vào các phƣơng án đó :
> Thứ nhất: hộ nông dân không đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân
bổ, ví dụ nhƣ điểm D trên TPP2.
> Thứ hai: Hộ nông dân có thể đạt hiệu quả phân bổ nhƣng không đạt hiệu
quả kỹ thuật nhƣ điểm C trên TPP2.
> Thứ ba: Hộ nông dân có thể đạt hiệu quả kỹ thuật nhƣng không có hiệu
quả phân bổ, ví dụ điểm B trên TPP1.
> Thứ tƣ: Hộ nông dân đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ, biểu
thị bẳng điểm A trên TPP1.
Nhƣ vậy, thuật ngữ hiệu quả kinh tế chỉ đƣợc áp dụng trong trƣờng hợpthứ
tƣ tức là khi hộ nông dân đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Vìvậy
việc đặt 1 trong 2 hiệu quả chỉ là điều kiện cần mà chƣa đủ để đảm bảo có hiệu
quả kinh tế và hiệu quả kinh tế ở đây còn gọi là hiệu quả tốiƣu.[9]
33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
* Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội phản ánh mối quan hệ giữa kết quả hữu ích về mặt xã hội
và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Nó đánh giá chủ yếu về mặt xã hộicủa
hoạt động sản xuất. Các loại hiệu quả có liên quan chặt chẽ với hiệu quả kinh
tế và biểu hiện mục tiêu hoạt động của con ngƣời.
* Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trƣờng là hiệu quả của việc làm thay đổi môi trƣờng do hoạt
động sản xuất gây ra nhƣ: xói mòn, ô nhiễm đất, không khí, bệnh tật…Việc xác
định hiệu quả môi trƣờng là tƣơng đối khó. Trong ba loại hiệu quả trên thìhiệu
quả kinh tế đóng vai trò quyết định và nó đƣợc đánh giá đầy đủ khi kết hợp với
hiệu quả xã hội và môi trƣờng.
* Hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang
+ Đặc điểm đánh giá hiệu quả sản xuất trên ruộng bậc thang
Để đánh giá hiệu quả kinh tế toàn diện và đầy đủ, ta căn cứ vào mối quan
hệ giữa lƣợng sản phẩm đầu ra tính bình quân trên mỗi đơn vị diện tích canh
tác hoặc gieo trồng với các mức chi phí đầu vào khác nhau. Đất nông lâm
nghiệp chủ yếu là thuộc quyền sử dụng của các hộ nông dân mà mỗi hộ nông
dân có điều kiện sản xuất khác nhau, nên cần phân tích và đánh giá hiệu quả sử
dụng theo từng loại hình hộ. Hiệu quả kinh tế của việc canh tác trên ruộng bậc
thang phụ thuộc vào năng suất cây lúa đƣợc canh tác trên đất ruộng và các
công thức luân canh hay phƣơng thức sản xuất trên phần diện tích đó.
+ Một số nhân tố chung nhất ảnh hưởng tới hiệu quả canh tác trên ruộng
bậc thang
- Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên :
> Đặc điểm lý hoá tính của đất: đó là thành phần cấu tạo nên đất, có trong
đất. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng củađất.
> Nguồn nƣớc và chế độ nƣớc: đây là điều kiện quan trọng cho câytrồng
vật nuôi sinh sống, sinh trƣởng và phát triển. Đảm bảo đƣợc nguồn nƣớc v
à
điều hoà chế độ phù hợp với từng loại đất, cây trồng thì sẽ làm tăng hiệu quả
sử dụng đất.
> Địa hình và thổ nhƣỡng
34
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Nhân tố thuộc điều kiện kinh tế- xã hội
> Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp: trong đó giao thông vận
tải là yếu tố rất quan trọng, nó thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp phát triển cả
về chiều rộng và chiều sâu. Các yếu tố khác không kém phần quan trọng nhƣ:
thuỷ lợi, điện lƣới, thông tin…trong đó thuỷ lợi là điều kiện không thể thiếu
trong sản xuất, giúp cho việc sử dụng đất theo chiều rộng và thâmcanh.
> Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm: Thị trƣờng là công cụ hữu hiệu để giải
quyết nhiều vấn đề trong lĩnh vực xã hội, là cầu nối giữa ngƣời sản xuất và
ngƣời tiêu dùng. Đây chính là nhân tố quan trọng để giúp cho quá trình sản
xuất tái sản xuất mở rộng, điều này đòi hỏi Nhà nƣớc cần có những chính sách
để định hƣớng phát triển thị trƣờng.
> Các quan hệ về sở hữu và sử dụng đất nông lâm nghiệp. Theo luật đất
đai đã sửa đồi thì ngƣời sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo, bồi dƣỡng,
sử dụng hợp lý có hiệu quả và đƣợc chuyển quyền sở dụng đất theo quy định
của pháp luật.
> Trình độ và tập quán sản xuất của chủ sở hữu đất
> Sự phát triển của các ngành kinh tế khác vì giữa các ngành kinh tế đó
có mối quan hệ hai chiều vừa tạo điều kiện vừa thúc đẩy nhau phát triển.
> Môi trƣờng chính sách khuyến khích nông lâm nghiệp pháttriển.
> Phân vùng quy hoạch và bố trí sản xuất nông lâm nghiệp giúp cho việc
khai thác sản xuất một cách triệt để, hiệu quả tài nguyên đất theo hƣớng CNH-
HĐH nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Phân vùng có tính đến lợi thế so
sánh, đây là cơ sở khoa học để quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc về sản xuất nông
lâm nghiệp.
> Ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất nông lâm nghiệp. Ngày
nay khoa học kỹ thuật có vai trò ngày càng quan trọng trong việc nâng cao hiệu
quả của sản xuất nông lâm nghiệp. Nó giúp giảm bớt chi phí về lao động trên một
đơn vị diện tích, giảm dần sự phụ thuộc của sản xuất nông nghiệp vào tự nhiên.
+ Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang
Có 03 nhóm quan điểm khác nhau về tiêu chuẩn này:
35
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
- Nhóm 1: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội là một mức nào
đó về hiệu quả (H0) để dựa vào đó kết luận là sản xuất có hiệu quả hay không.
Ví dụ nếu H >H0 là sản xuất có hiệu quả, nếu H <H0 kết luận là sản xuất
không có hiệu quả. Tiêu chuẩn này đƣợc hiểu nhƣ vậy thƣờng đƣợc dùng đ
ể
đánh giá, so sánh, lựa chọn các phƣơng án.
- Nhóm 2: Coi tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là mức hiệu
quả tối đa có thể đạt đƣợc trong những điều kiện nhất định. Theo quan điểm
này nếu H <H0, nếu H càng gần H0 thì sản xuất càng hiệu quả.
- Nhóm 3: Đƣợc đại diện bởi một số nhà kinh tế (A. Xecteer, M.Bo…) cho
rằng tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là do các quy luật
kinh tế cơ bản quyết định.
Ngoài ra có một số nhà kinh tế khác nhƣ (A.Proxto…) cho rằng tiêu chuẩn
hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là tăng năng suất lao động. Nhóm này
đồng nhất hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội với các biểu hiện cụ thể của nó.
Quan điểm này cũng cho phép gắn hiệu quả kinh tế với lợi ích kinh tế tức là
với động lực của sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế, không thể tách rời vấn đề
tăng trƣởng và phát triển với vấn đề hiệu quả.
Xã hội quan tâm đến giá trị sản xuất (GO) và tổng sản phẩm quốc nội
(GDP) vì vậy tăng GO và GDP là cơ sở để xây dựng hiệu quả theo quan điểm
xã hội.
Các doanh nghiệp quan tâm đến lợi nhuận vì vậy tăng lợi nhuận là cơ sở
xác định hiệu quả theo quan điểm của doanh nghiệp.
Nhƣ vậy, tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế phải đƣợc xem xét với sự ứng dụng
lý thuyết sản xuất cơ bản theo nguyên tắc tối ƣu hoá có ràng buộc. Trong điều
kiện sản xuất nhất định thì hiệu quả canh tác là phải cố gắng tối thiểu hoá chi
phí đầu vào để tối đa hoá lƣợng sản phẩm tạo ra với sự ràng buộc về diện tích
canh tác và các yếu tố sản xuất khác.
+ Nội dung các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế
Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đƣợc tính toán dựa vào bản chất của hiệu quả.
Đó chính là quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra hay giữa chi phí và kết
quả từ chi phí đó. Hiện nay có nhiều cách tính toán về hiệu quả kinh tế nhƣ sau :
36
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Cách 1 : Hiệu quả = Kết quả thu đƣợc – Chi phí bỏ ra
H = Q- C
Trong đó : H là hiệu quả
Q là kết quả thu đƣợc.
C là chi phí sản xuất (chi phí bỏ ra).
- Kết quả thu đƣợc (Q) là khối lƣợng sản phẩm hay giá trị sản phẩm phản
ánh kết quả trực tiếp hữu ích cho lao động xã hội tạo ra trong thời kỳ nhất định,
thƣờng là 1 năm. Với quan niệm đó kết quả sản xuất có thể biểu hiện bằng tổng
giá trị sản xuất (GO) hay lãi gộp (GM), thu nhập hỗn hợp…
Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ
đƣợc tạo ra trong thời gian nhất định, thƣờng là 1 năm. Trong sản xuất của
nông hộ, giá trị sản xuất là giá trị các loại sản phẩm chính, phụ sản xuất ra
trong 1 vụ hay 1 năm.
Lãi gộp (GM): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đƣợc tạo ra
trong thời gian nhất định sau khi đã trừ đi các chi phí vật chất và dịch vụ mua
ngoài (không tính chi phí vật chất và công lao động của gia đình) cho quá trình
sản xuất.
- Chi phí sản xuất (C): Các chi phí sản xuất bao gồm chi phí về vật chất và
lao động nhƣ: chi phí đất đai, khấu hao TSCĐ, nguyên nhiên vật liệu, phân bón,
thuốc BVTV…Các chỉ tiêu phản ánh từng bộ phận của chi phí sản xuất gồm :
Chi phí trung gian (IC) là toàn bộ các khoản chi phí vật chất và dịch vụ
đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm ở một thời kỳ nhất định.
Đối với sản xuất nông nghiệp, chi phí trung gian gồm chi phí về giống, phân
bón, thuốc BVTV, dịch vụ làm đất, vận chuyển, dịch vụ thu hoạch…
Chi phí vật chất (CPVC) là toàn bộ giá trị chi phí vật chất gồm: chi phí
trung gian, khấu hao TSCĐ, thuế sản xuất, chi phí tài chính khác bỏ ra trong
quá trình tạo ra sản phẩm.
Chi phí về lao động
Khấu hao TSCĐ
Vốn đầu tƣ
37
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Cách 2
Hiệu quả =
Kết quả thuđƣợc
Chi phí sản xuất
Hay :
Max (1)
Trong đó : H là hiệu quả
Qlà lƣợngkết quảthuđƣợc
C là lƣợng chi phí sản xuất
Từ dạng tổng quát (1) chúng ta xem xét nhiều khía cạnh khác nhau của
hiệu quả nhƣ :
+ Hiệu số (Q- C) Max là trị số tuyệt đối của hiệu quả
+ Tỷ số (Q-C)/C  Max là trị số tƣơng đối của hiệu quả
+ Tỷ số C/Q  Min, biểu thị tỷ trọng chi phí cần thiết để có đƣợc một
đơn vị kết quả, hay còn gọi là suất tiêu hao, suất chi phí và đƣợc sử dụng rộng
rãi trong thực tế.
Cách 3
Hiệu quả =
Chênh lệch kết quả thu đƣợc
Chênh lệch chi phí sản xuất
Hay :
Max (2)
Trong đó :
Qt, Q0 là lƣợng kết quả ở hai thời kỳ hay có nội dung kinh tế khác nhau
Ct, C0 là lƣợng chi phí ở hai thời kỳ hay có nội dung kinh tế khác nhau
 Q là mức gia tăng về kết quả
 C là mức gia tăng chi phí để tạo ra mức gia tăng về kết quả Q
Q
H =
C
H =
Qt- Q0
=
 Q
Ct- C0  C
38
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Dạng thứ 2 này có nội dung rất quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế
của hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là với hộ nông dân sản xuất nông lâm
nghiệp. Và nó đƣợc dùng để đánh giá hiệu quả đầu tƣ theo chiều sâu trên cơ sở
ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
+Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế
Giá trị gia tăng = Giá trị sản xuất - Chi phí trung gian
VA = GO - IC
Thu nhập hỗn hợp = Giá trị sản xuất - Tổng chi phí vật chất
MI = GO - CPVC
Lãi gộp = Giá trị sản xuất- Chi phí vật chất và lao động thuê/mua ngoài
GM = GO - BC
Ở đây BC là toàn bộ chi phí tăng thêm cùng với sự gia tăng số sản phẩm
đƣợc sản xuất ra, cụ thể ở đây BC chính là toàn bộ chi phí bằng tiền của hộ
nông dân bỏ ra trong quá trình sản xuất nông lâm nghiệp.
Lợi nhuận = Giá trị sản xuất - Tổng chi phí sản xuất
Pr = GO - TC
Trong đó tổng chi phí sản xuất (TC) là toàn bộ chi phí sản xuất bao gồm
chi phí vật chất và chi phí lao động bỏ ra trong quá trình sản xuất.
Giá trị sản xuất/ ha canh tác (gieo trồng)) = Năng suất đất đai
Giá trị sản xuất/1 đơn vị chi phí trung gian
Giá trị sản xuất/1 ngày lao động
Lãi gộp (GM)/1 ha canh tác
Lãi gộp (GM)/1 đơn vị chi phí trung gian
Lãi gộp (GM)/1 ngày lao động
+ Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất thông qua phƣơng thức
sản xuất
Hệ số sử dụng ruộng đất (R)
R= Tổng diện tích gieo trồng/tổng diện tích đất canh tác (lần)
39
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Công thức này tính hệ số vòng quay của đất, hệ số sử dụng ruộng đất lớn
thì năng suất đất đai sẽ cao.
Hệ số canh tác F: Theo Bùi Huy Hiển và Lê Văn Tiềm (1996): Hệ số
canh tác đất (F) là tỷ lệ phần trăm giữa số năm canh tác và tổng chu kỳ. Tổng
chu kỳ là tổng số năm canh tác và số năm bỏ hoá.[12]
F =
Số năm canh tác
* 100
Số năm canh tác+ Số năm bỏ hoá
Hệ số này cho biết tỷ suất sử dụng diện tích đất nông lâm nghiệp có triệt để
hay không.
- Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội
+ Số lao động đƣợc giải quyết việc làm trong mỗi mùa vụ, mỗi năm.
+ Giảm thời gian nhàn rỗi (số tháng) và giảm sức căng mùa vụ trong sản
xuất nông nghiệp.
+ Số lần đƣợc tập huấn kỹ thuật tăng lên so với trƣớc
+ Hệ số bất bình đẳng (hệ số Gini G1) trong phân phối sử dụng ruộng đất.
Hệ số này dùng để đo lƣờng sự chênh lệch trong quỹ đất dốc của vùng. Nó
đƣợc phản ánh thông qua đƣờng cong Lorenz (đồ thị 1.2 trang 41).
Nếu ta gọi A là phần diện tích giới hạn bởi đƣờng cong ON (đƣờng cong
Lorenz) với đƣờng phân giác OY và B là diện tích phần còn lại của tam giác
OMN thì có công thức sau :
Hệ số G1 
A
A B
Hệ số G1 càng tiến gần tới 1 0  G1  1 thì sự bất công bằng trong việc
phân phối và sử dụng đất càng lớn, sẽ dẫn tới tình trạng sử dụng đất lãng phí và
không hiệu quả. Điều này đƣợc hiểu dễ dàng là: Các hộ nông dân vùng đấtdốc
có mức thu nhập thấp, việc đầu tƣ thâm canh sẽ hạn chế.
Nhìn trên đồ thị 1.2, đƣờng phân giác OY biểu hiện sự công bằng tuyệt
đối, nếu đƣờng cong Lorenz càng xa đƣờng phân giác thì càng bất công bằng.
Cách tính cụ thể nhƣ sau [13]
40
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn
Hệ số G  1
P1(Q  Q1 )
1
100N
Pi = Tỷ trọng số hộ, có mức sử dụng ruộng bậc thang (%)
Q = Diện tích đất dốc cộng dồn đến nhóm tính toán
Q-1 = Diện tích đất dốc cộng dồn đến nhóm trên của nhóm tính toán
N = Tổng số hộ có đất dốc trong điều tra mẫu
% Sử dụ
đất
Đồ thị 1.2. Phản ánh sự mất bình đẳng trong phân phối sử dụng đất giữa các hộ
+ Hệ số bất công bằng (hệ số Gini), trong phân phối thu nhập từ ruộng bậc
thang của các hộ nông dân (G2). Hệ số này dùng để đo lƣờng chênh lệch trong
thu nhập từ ruộng bậc thang của các hộ nông dân trong vùng và đƣợc tính bằng
công thức sau:
Hệ số G  1
P1(Q  Q1 )
2
100N
Pi = Tỷ trọng số hộ, có mức thu nhập từ ruộng bậc thang (%)
Q = Thu nhập từ ruộng bậc thang cộng dồn đến nhóm tính toán
Q-1 = Thu nhậptừ ruộngbậc thangcộngdồnđếnnhómtrêncủa nhómtínhtoán
N = Tổng số hộ có ruộng bậc thang trong điều tra mẫu
ng Y Đƣờng
N
phân giác
100
Đƣờng cong
Lorenz
A
B
M
0 100 % nhóm hộ
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái
Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái

More Related Content

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái

Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Trần Đức Anh
 
luan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfluan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfNguyễn Công Huy
 
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuyPhương Thảo Vũ
 
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
luan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdfluan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdfNguyễn Công Huy
 
Luận văn: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (Kaempferia...
Luận văn: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (Kaempferia...Luận văn: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (Kaempferia...
Luận văn: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (Kaempferia...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Th s31 041_nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội the...
Th s31 041_nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội the...Th s31 041_nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội the...
Th s31 041_nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội the...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfNguyễn Công Huy
 

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái (20)

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vật tư Nông nghiệp
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vật tư Nông nghiệpGiải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vật tư Nông nghiệp
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Vật tư Nông nghiệp
 
Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoáLuận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
Luận Văn Nghiên Cứu Giải Pháp Nhằm Phát Triển Nông Nghiệp Theo Hướng Sản Xuất...
 
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...Tailieu.vncty.com   tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
Tailieu.vncty.com tac dong cua du an duy tri va phat ben vung den sinh ke c...
 
luan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdfluan van thac si kinh te (34).pdf
luan van thac si kinh te (34).pdf
 
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
Đề tài luận văn 2024 Hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cấp huyện ở tỉnh T...
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy
 
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...
Th s01.087 thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển ứng dụng công nghệ...
 
Luận Văn Đánh Gía Hiệu Qủa Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Tại Huyện Lệ Thủy
Luận Văn Đánh Gía Hiệu Qủa Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Tại Huyện Lệ ThủyLuận Văn Đánh Gía Hiệu Qủa Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Tại Huyện Lệ Thủy
Luận Văn Đánh Gía Hiệu Qủa Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Tại Huyện Lệ Thủy
 
luan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdfluan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdf
 
Luan van thac si kinh te (23)
Luan van thac si kinh te (23)Luan van thac si kinh te (23)
Luan van thac si kinh te (23)
 
Luận văn: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (Kaempferia...
Luận văn: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (Kaempferia...Luận văn: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (Kaempferia...
Luận văn: Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật trồng cây địa liền (Kaempferia...
 
Th s31 041_nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội the...
Th s31 041_nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội the...Th s31 041_nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội the...
Th s31 041_nghiên cứu cập nhật hệ thống chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội the...
 
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
Luận văn: Thực trạng sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nôn...
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Hiệp Hòa...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Hiệp Hòa...Luận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Hiệp Hòa...
Luận văn: Nâng cao hiệu quả đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Hiệp Hòa...
 
Đề tài: Xây dựng Website quản lý điểm trường Phổ thông, 9đ
Đề tài: Xây dựng Website quản lý điểm trường Phổ thông, 9đĐề tài: Xây dựng Website quản lý điểm trường Phổ thông, 9đ
Đề tài: Xây dựng Website quản lý điểm trường Phổ thông, 9đ
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAYLuận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
 
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...
Luận văn: Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện đảo Cô Tô, tỉn...
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdf
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 

Khoá Luận Tốt Nghiệp Đánh Giá Hiệu Quả Canh Tác Trên Ruộng Bậc Thang Tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái

  • 1. ®¹i häc th¸i nguyªn tr•êng ®¹i häc kinh tÕ vµ qu¶n trÞ kinh doanh - TRẦN LÊ DUY Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM Thái Nguyên, năm 2022
  • 2. 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - TRẦN LÊ DUY Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải, Tỉnh Yên Bái Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 Luận văn Thạc sĩ kinh tế (Kinh tế nông nghiệp) Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS. Trần Chí Thiện Thái Nguyên, năm 2022
  • 3. 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của PGS.TS Trần Chí Thiện, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực và chƣa sử dụng để bảo vệ một công trình khoa học nào, các thông tin, tài liệu trích dẫn trong luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn. Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009 Tác giả TRẦN LÊ DUY
  • 4. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này tôi đã nhận đƣợc sự quan tâm và giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể. Nhân dịp đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tập thể các thầy, cô giáo trong khoa Kinh tế trƣờng Đại học KT & QTKD – ĐH Thái Nguyên đã tận tình chỉ bảo, truyền đạt cho chúng tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại trƣờng. Các cán bộ UBND cũng nhƣ các cán bộ trong phòng NN và PTNT huyện Mù Căng Chải đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi và các đồng nghiệp thu thập số liệu để hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và chân thành nhất của mình tới thầy giáo TS. Trần Chí Thiện đã trực tiếp hƣớng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học của mình. Bên cạnh đó tôi xin bày tỏ lòng cám ơn tới Th.S Nguyễn Quang Hợp đã tận tình chỉ bảo và hƣớng dẫn chúng tôi hoàn thiện đề tài này. Và cuối cùng tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp đã ủng hộ động viên tôi để hoàn thành khóa học này đề tài. Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 01 tháng 10 năm 2009 HỌC VIÊN Trần Lê Duy
  • 5. 4 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Nghĩa 1 MCC Mù Căng Chải 2 ATLT An toàn lƣơng thực 3 FAO Tổ chức nông lƣơng thế giới 4 MCC Mù căng chải 5 RBT Ruộng bậc thang 6 GO Giá trị sản xuất 7 IC Chi phí trung gian 8 VA Giá trị gia tăng 9 CSHT Cơ sở hạ tầng 10 KTXH Kinh tế xã hội 11 UBND Uỷ ban nhân dân 12 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 13 BQ Bình quân 14 TB Trung bình 15 DTBQ Diện tích bình quân 16 TNBQ Thu nhập bình quân 17 TT Trồng trọt 18 CN Chăn nuôi
  • 6. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC BẢNG BIỂU BẢNG TÊN BẢNG TRANG 2.1. Tình hình sử dụng đất nông nghiệp qua 3 năm 56 2.2. Khí tƣợng thủy văn của huyện 59 2.3. Tình hình biến động dân số của huyện qua 3 năm 62 2.4. Tình hình sử dụng lao động năm 2006 -2008 63 2.5. Lƣơng thực quy thóc bình quân của huyện 71 2.6. Quan hệ giữa độ che phủ và xói mòn 73 2.7. Đặc điểm chung của các hộ nghiên cứu 76 2.8. Tình hình nhân khẩu, lao động của các hộ đƣợc điều tra 77 2.9. Tình hình đất đai của nhóm hộ nghiên cứu 78 2.10. Nguồn vốn của nhóm hộ nghiên cứu 79 2.11. Tình hình sản xuất lúa trên RBT trên nhóm hộ điều tra 81 2.12. Thu nhập bình quân của các nhóm hộ nghiên cứu 82 2.13. Các giống lúa nông hộ sử dụng trên ruộng bậc thang 84 2.14. Chi phí sản xuất của cây trồng lúa nƣớc trên ruộng bậc thang 84 2.15. Hiệu quả kinh tế trên RBT của nhóm hộ phân theo thu nhập 85 2.16. Hiệu quả kinh tế trên RBT của nhóm hộ phân theo diện tích canh tác 86 2.17. Kết quả phân tích hồi quy 89 2.18. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội của nhóm hộ 92 3.1. Bố trí sử dụng đất nông nghiệp năm 2010 97
  • 7. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ NÔI DUNG TRANG 1.1. Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối 25 1.2. Phản ánh sự mất bình đẳng trong phân phối sử dụng đất giữa các hộ 33 1.3. Mô hình VAC 46 2.1. Cơ cấu của các nhóm đất chính 56 2.2. Mật độ tăng dân số và tốc độ tăng dân số của huyện 62 2.3. Cơ cấu nguồn lao động của huyện qua 03 năm 64 2.4. Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế của huyện 64 2.5. Cơ cấu sử dụng vốn của nhóm hộ nghiên cứu 80 2.6. Cơ cấu thu nhập của nhóm hộ nghiên cứu 82 2.7. Tác động hiệu quả môi trƣờng 96
  • 8. 7 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU.................................................................................................. 9 1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................. 9 2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................... 10 2.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 10 2.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 10 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu........................................... 11 4. Ý ghĩa khoa học của luận văn ..................................................................... 11 5. Bố cục của luận văn................................................................................... 11 CHƢƠNG I....................................................................................................... 12 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 12 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu................................................................... 12 1.1.1. Cơ sở lý luận......................................................................................... 12 1.1.1.1. Khái quát canh tác trên đất dốc.................................................. 12 1.1.1.2. Khái niệm ruộng bậc thang......................................................... 25 1.1.1.3. Các tiêu chí hiệu quả .................................................................. 26 1.1.2. Cơ sở thực tiễn...................................................................................... 42 1.1.2.1. Kinh nghiệm canh tác trên ruộng bậc thang tại các quốc gia trên thế giới và Việt Nam.................................................................................... 42 1.1.2.2. Tình hình canh tác trên đất dốc ở Việt Nam.................................. 45 1.1.2.3. Một số mô hình về canh tác trên ruộng bậc thang tại hhuyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái)(MCC)............................................................... 49 1.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .......................................................................... 54 1.2.1. Câu hỏi đặt ra....................................................................................... 54 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể......................................................... 54 1.2.2.1. Phương pháp thu thập thông tin .................................................... 54 1.2.2.2. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................. 57 1.2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ...................................................... 57 1.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu.............................................................. 59 1.3 1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sản xuất tính trên 1 đơn vị diện tích đất59 1.3.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của vốn đầu tư............................. 59 1.3.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng sức lao động .................. 59 1.3.4. Nhóm các nhân tố so sánh khác.......................................................... 59 1.3.4.1. Một số chỉ tiêu về hiệu quả xã hội ................................................. 59 1.3.4.2. Một số chỉ tiêu về hiệu quả môi trường ......................................... 59 CHƢƠNG II ..................................................................................................... 54 THỰC TRẠNG CANH TÁC TRÊN RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI............................................................... 54 2.1 Đặc điểm huyện Mù Cang Chải................................................................. 54 2.1.1. Điều kiện tự nhiên................................................................................ 54 2.1.1.1. Vị trí địa lý ..................................................................................... 54 2.1.1.2. Điều kiện đất đai, địa hình............................................................. 54 2.1.1.3. Khí hậu, thủy văn ........................................................................... 58 2.1.1.4. Đặc điểm tài nguyên rừng.............................................................. 60
  • 9. 8 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn 2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội ...................................................................... 61 2.1.2.1. Dân số ............................................................................................ 61 2.1.2.2. Đặc điểm về lao động..................................................................... 63 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội của Huyện....................................... 66 2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế của huyện Mù Cang Chải qua 03 năm (2006- 2008).................................................................................................... 67 2.1.4. Những thuận lợi – khó khăn của huyện Mù Cang Chải ................... 68 2.1.4.1.Thuận lợi......................................................................................... 68 2.1.4.2.Khó khăn ......................................................................................... 69 2.2. Thực trạng các phƣơng thức canh tác trên ruộng bậc thang tại Huyện Mù Cang Chải.................................................................................................... 69 2.2.1 Khái quát về ruộng bậc thang ở Huyện Mù Cang Chải...................... 69 2.2.1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng ..................................................... 69 2.2.1.2. Tình hình phát triển trong những năm qua.................................... 71 2.2.2. Những thách thức đối với canh tác trên ruộng bậc thang................. 72 2.2.3. Tình hình cơ bản và đặc điểm của các hộ điều tra............................. 74 2.2.3.1. Đặc điểm chung của nhóm hộ nghiên cứu..................................... 74 2.2.3.2. Tình hình nhân khẩu và lao động .................................................. 77 2.2.3.3. Tình hình sử dụng đất đai .............................................................. 77 2.2.3.4. Tình hình sản xuất nông nghiệp của các hộ điều tra..................... 79 2.2.4. Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang (RBT)................. 85 2.2.4.1. Hiệu quả về kinh tế......................................................................... 85 2.2.4.2. Hiệu quả về xã hội ......................................................................... 91 2.2.4.3. Hiệu quả về môi trường ................................................................. 94 CHƢƠNG III.................................................................................................... 97 NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CANH TÁC TRÊN RUỘNG BẬC THANG TẠI HUYỆN MÙ CANG CHẢI - TỈNH YÊN BÁI97 3.1. Các quan điểm và định hƣớng trong nâng cao hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải – tỉnhYên Bái............................ 97 3.1.1. Các quan điểm nâng cao hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang của huyện Mù Cang Chải – tỉnh Yên Bái..................................................... 97 3.1.2. Định hướng phát triển ngành trồng trọt của huyện Mù Cang Chải.98 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái ............................................................... 99 3.2.1. Các giải pháp nhằm tăng năng suất sản phẩm .................................. 99 3.2.2. Hoàn thiện các chính sánh khuyến khích phát triển, mở rộng quy mô sản xuất lúa trên ruộng bậc thang .......................................................... 99 3.2.3. Đào tạo nguồn lực.............................................................................. 100 3.2.4. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp nông thôn.................................... 101 3.2.5. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn................... 102 3.2.6.Quy hoạch và hoàn thiện vùng chuyên canh trên ruộng bậc thang102 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ............................................................................. 103
  • 10. 9 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đồi núi chiếm ¾ diện tích đất tự nhiên của Việt Nam. Nhìn chung đây là những loại đất khó khai thác sử dụng và kém hiệu quả, đặc biệt khi đất đã mất thảm thực vật che phủ. Trong những năm 40 của thế kỷ XX, diện tích che phủ rừng nƣớc ta khoảng 45%, đến những năm 80 chỉ còn 25%. Hiện nay diện tích che phủ rừng ở nƣớc ta tăng lên khoảng 32%, tuy nhiên diện tích đất trống, đồi trọc còn khoảng 10 triệu ha. Đất dốc phân bố tất cả 9 vùng sinh thái củaViệt nam nhƣng chủ yếu tập trung ở vùng núi phía Bắc, Tây Trung bộ và Tây Nguyên. Do thiếu đất sản xuất nên nông dân miền núi vẫn phải canh tác trên đất có độ dốc lớn chịu xói mòn rất mạnh và thời gian canh tác bị rút ngắn, thƣờng chỉ trồng đƣợc 2 đến 3 vụ cây lƣơng thực ngắn ngày, sau đó trồng sắn và bỏ hoang hóa. Dân số tăng dẫn đến bình quân diện tích đất trên đầu ngƣời bị giảm, thời gian bỏ hóa cũng rút ngắn xuống. Vì vậy khả năng tái tạo chất đất và độ phì của nó bị ảnh hƣởng rất nhiều, hiệu quả canh tác ngàycàng thấp. Kết quả là mức sống của những ngƣời nông dânở miền đất dốc gặp rất nhiều khó khăn, luẩn quẩn trong vòng đói nghèo. Trên thực tế, một số địa phƣơng trong nƣớc cũng nhƣ ngoài nƣớc đã c ó cách canh tác thích ứng với điều kiện đất dốc, điển hình là hình thức “ruộng bậc thang” và đã đem lại những hiệu quả cao trong canh tác. Theo dữ liệu năm 2005 Dự án Dân số thế giới của Liên hợp quốc, thì hiện nay tổng diện tích đất trên toàn thế giới là 134.682.000km2 , với số dân gần 7 tỷ ngƣời và mật độ dân số là 48 ngƣời/km2 . Diện tích đất đƣa vào sản xuất trồng trọt vẫn chiếm một tỷ lệ nhỏ trong tổng diện tích đất tự nhiên. Tuy vậy trong nhiều thập kỷ qua đất vẫn phải tạo ra một khối lƣợng sản phẩm lớn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của gần 7 tỷ ngƣời. Và hàng năm một tỷ lệ dân số lớn khoảng 10% vẫn đang trong tình trạng thiếu ăn hoặc bị nạn đói đe dọa, nhất là ở các quốc gia đang phát triển ở Châu Phi và Châu Á. Việt Nam với diện tích tự nhiên là 331.689 km2 xếp thứ 55 trong tổng số hơn 200 nƣớc trên thế giới, nhƣng với dân số lớn khoảng 87 triệu ngƣời (thứ 12) v à mật độ dân số đông 254 ngƣời/km2 (thứ 46) nên bình quân đất tự nhiên theo đầu ngƣời thấp, chỉ khoảng 0,48ha/ngƣời, bằng 1/6 mức bình quân thế giới.
  • 11. 10 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Theo Nghị quyết số: 57/2006/NQ-QH11 ban hành ngày 29 tháng 06 năm 2006 của Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam về “Kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2006 - 2010 của cả nƣớc”, Nghị quyết đã thông qua kế hoạch sử dụng đất 5 năm 2006 - 2010 của cả nƣớc với các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010 nhƣ sau: Đất nông nghiệp 26.219.950 ha, trong đó đất sản xuất nông nghiệp 9.239.930 ha, đất lâm nghiệp 16.243.670 ha; đất phi nông nghiệp 4.021.380 ha: trong đó đất ở 1.035.380 ha đất chuyên dùng 1.702.810 ha; Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa: 92.290 ha; Đất tôn giáo, tín ngƣỡng 13.080 ha. Mặc dù nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tựu trong xuất khẩu gạo, nhƣng một số vùng của cả nƣớc nhiều ngƣời dân vẫn phải sống trong cảnh thiếu đói, họ đang phải vật lộn với cuộc sống để lo từng miếng cơm manh áo. Một trong những vùng đó là vùng núi phía Bắc của tổ quốc. Trong điều kiện đô thị hoá, công nghiệp hoá diễn ra mạnh mẽ, diện tích đất nông nghiệp có xu hƣớng ngày càng giảm, để đảm bảo việc cung cấp lƣơng thực cho khu vực miền núi phía Bắc, đòi hỏi khu vực này phải phát triển sản xuất lƣơng thực ngày càng cao. Vì vậy nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái” là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cho mục tiêu phát triển kinh tế các vùng đất dốc nói chung, phát triển nông nghiệp nông thôn trên cơ sở phát huy lợi thế của vùng nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái sẽ đƣa ra những nhận định, giải pháp phát triển hình thức canh tác ruộng bậc trên các địa phƣơng có nhiều đất nông nghiệp là đất dốc, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đa dạng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Các vấn đề lý luận chung về ruộng bậc thang: Khái niệm, đặc điểm, phƣơng thức canh tác, những yếu tố ảnh hƣởng và vai trò của ruộng bậc thang. - Đánh giá thực trạng và hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái để thấy đƣợc những ƣu điểm, nhƣợc điểmcũng nhƣ thuận lợi và khó khăn của phƣơng pháp canh tácnày.
  • 12. 11 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Kiến nghị một số giải pháp nhằm thúc đẩy hiệu quả canh tác trên đất dốc dƣới hình thức ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái và đƣa ra các mô hình phù hợp áp dụng cho các địa phƣơng tƣơng tự. 3. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu: Các hộ nông dân canh tác trên ruộng bậc thang, các phƣơng thức canh tác và hiệu quả canh tác của họ. * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: tiến hành nghiên cứu về các hộ có sử dụng ruộng bậc thang và đánh giá hiệu quả của việc canh tác này. - Về không gian: Tiến hành điều tra, đánh giá hiệu quả tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái. Trên địa bàn Huyện có 13 xã đều có canh tác trên đất dốc nhƣng do đặc thù chung của địa phƣơng nên chỉ chọn 2 xã làm trọng điểm điều tra, đó là xã Chế Cu Nha và La Pán Tẩn. - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu đƣợc tiến trong trong thời gian từ 10/2007 đến 10/2009. 4. Ý ghĩa khoa học của luận văn - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về canh tác trên ruộng bậc thang nhằm tìm ra đƣợc những yếu tố tác động đến hiệu quả canh tác trên RBT, qua đó đƣa ra các biện pháp nâng cao đời sống kinh tế, xã hội, môi trƣờng của địa phƣơng. - Đánh giá hiệuquảcủa việc canh tác trênđất dốc dƣới hình thức ruộngbậc thang, từ đó sẽ đƣa ra nhữngkiến nghị giúp bà con huyện MCC nói riêngvà nhƣng nơi có địa hìnhtƣơngtựtrongcảnƣớcđểápdụngphƣơngthứccanhtácnàyhiệuquảhơn. 5. Bố cục của luận văn Bố cục luận văn gồm 3 phần chính: Phần 1: Tổng quan về tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu. Phần 2: Thực trạng canh tác trên ruộng bậc thang tại huyện Mù Cang Chải - tỉnh Yên Bái. Phần 3: Những giải pháp nâng cao hiệu quả canh tác.
  • 13. 12 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 1.1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1.1. Khái quát canh tác trên đất dốc a) Khái quát về đất dốc * Thực trạng đất dốc Việt Nam Việt Nam là nƣớc nằm trong vành đai nhiệt đới, địa ô gió mùa Châu Á Thái Bình Dƣơng nên có khí hậu nhiệt đới, nóng ẩm, mƣa nhiều, lƣợng m ƣa lớn tập trung vào mùa hè. Do đó, môi trƣờng đất ở Việt Nam mà đặc biệt là đất dốc thƣờng chịu tác động của các hiện tƣợng xói mòn rửa trôi, dấn đến sự thoái hoá đất, làm đất nghèo kiệt về dinh dƣỡng, về cấu trúc, giảm độ pH, tăng hàm lƣợng các chất gây độc hại cho đất và làm cho đất bị chết về sinh học. Dƣới tác động của mƣa lớn, hàng năm một lƣợng đất hàng trăm triệu tấn có chứa phần lớn hàm lƣợng mùn và các chất dinh dƣỡng khác đã bị bào mòn cuốn trôi ra sông biển.[16]. Đất dốc là hợp phần rất quan trọng trong qũi đất của Việt Nam, chiếm trên 3/4 diện tích đất tự nhiên và đƣợc phân bố tập trung ở Bắc Bộ (8,923 triệu ha), Trung Bộ (4,935 triệu ha) và Tây Nguyên (5,509 triệu ha). Đây là những vùng đất rất giàu tiềm năng để phát triển kinh tế và đảm bảo an ninh chính trị và xã hội của nƣớc ta. Tuy nhiên, do địa hình phân cắt mạnh, môi trƣờng sinh thái rất nhạy cảm, lớp thực bì bị xâm hại nhiều nên xói mòn rửa trôi diễn ra nghiêm trọng. Hầu hết diện tích đất dốc bị thoái hoá và bị chua, nhiều diện tích bị bỏ hoang hoá vì mất khả năng sản xuất nông lâm nghiệp. Đây thực sự là điều khó khăn để tạo ra một nền nông nghiệp bền vững trên đất dốc[17]. Đất dốc ở Việt Nam rất đa dạng, ngay trên một diện tích hẹp đã có sự sai khác lớn về độ dốc, bề dày tầng canh tác, độ phì nhiêu tiềm tàng cũng nhƣ độ phì nhiêu thực tế. Trong tổng số 25,265 triệu ha đất dốc với 614 đơn vị đất đai ở 7 vùng sinh thái thì: - Về độ dốc:
  • 14. 13 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn + Đất có độ dốc < 150 chiếm 21,9% diện tích; + Đất có độ dốc từ 15-250 chiếm 16,4% diện tích; + Đất có độ dốc > 250 chiếm 61,7% diện tích; Toàn bộ diện tích đất có độ dốc < 250 đã đƣợc khai phá hết để sử dụng cho nông nghiệp và nông – lâm kết hợp. - Về tầng dày: + Đất có tầng dày > 100cm chiếm 30,4% diện tích; + Đất có tầng dày 50 - 100cm chiếm 31,9% diện tích; + Đất có tầng dày < 50cm chiếm 37,7% diện tích; - Về độ phì nhiêu: + Đất có độ phì nhiêu khá (cấp 2) chiếm 3,336 triệu ha với 105 đơn vị đất đai, khoảng 13,42% tổng diện tích đất dốc; + Đất có độ phì nhiêu trung bình (cấp 3) có diện tích 1,608 triệu ha với 98 đơn vị đất đai, khoảng 6,47% tổng diện tích; + Đất có độ phì nhiêu kém do tầng đất mỏng (cấp 4) có diện tích 909,0 ngàn ha với 47 đơn vị đất đai, chiếm 3,66% tổng diện tích; + Đất có độ phì nhiêu kém do độ dốc cao, nguy cơ xói mòn lớn (cấp 5) chiếm 2,077 triệu ha với 112 đơn vị đất đai, chiếm 8,33% tổng diện tích; + Đất có độ phì nhiêu kém (cấp 6) do độ dốc và nguy cơ xói mòn rất lớn, tầng đất rất mỏng và nhiều yếu tố hạn chế khác chiếm diện tích lớn nhất: 16,938 triệu ha với 252 đơn vị đất đai, chiếm 68,13% tổng diện tích đất dốc của 7 vùng sinh thái [18]. Diện tích đất dốc có vấn đề chiếm trên một nửa diện tích đất dốc với 13 triệu ha, bao gồm đất suy thoái: 10 triệu ha, đất xám bạc màu: 2,5 triệu ha, đất trơ sỏi đá: 0,5 triệu ha. Miền núi phía Bắc là nơi khó khăn nhất, có tới 51% diện tích đất dốc mạnh (>250 ) và 38,4% đất có tầng mỏng dƣới 50cm [17]. Điểm nổi bật nhất và cũng là xu thế của nhiều vùng đất dốc chính là sự thoái hoá đất. Nhìn chung, sự thoái hoá đất xảy ra là do ảnh hƣởng của các quá trình sau: - Sự giảm các chất dinh dƣỡng nói chung và giảm hàm lƣợng hữu cơ trong đất nói riêng do khoáng hoá mạnh, xói mòn đất và rửa trôi; - Sự thoái hoá cấu tƣợng đất, đất bị nén chặt, trơ, cứng, không thấm nƣớc. Đây là những điều kiện vật lý không thuận lợi cho cây trồng.
  • 15. 14 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Vì những hiện tƣợng trên mà vùng đất dốc đầy tiềm năng của Việt Nam và là địa bàn cƣ trú của hơn 25 triệu ngƣời từ 54 dân tộc kể cả ngƣời Kinh vẫn l à vùng chậm phát triển, đời sống nông dân còn rất nhiều khó khăn, kinh tế nghèo nàn, văn hoá thấp và hệ sinh thái mỏng manh rất dễ bị tổn thƣơng đang bị đe dọa. * Các yếu tố hạn chế của đất dốc đối với cây trồng Đất dốc nhiệt đới ở Đông Nam Á nói chung có độ phì nhiêu thấp và thƣờng chứa một tổ hợp các yếu tố hạn chế nhƣ: độc nhôm, sắt, thiếu lân, canxi, kali, magiê [19]. Ngoài sự thiếu hụt các yếu tố dinh dƣỡng, sức sản xuất của nhiều loại đất chua thấp do các yếu tố vật lý bất thuận nhƣ: sức giữ nƣớc kém, dễ đóng váng, dễ bị rửa trôi và bị nén chặt. Đất dốc Việt Nam có những mặt hạn chế sau: Về điều kiện tự nhiên: - Xói mòn và rửa trôi: Đây là mối đe dọa thƣờng xuyên đối với đất dốc vùng nhiệt đới ẩm, làm mất các chất dinh dƣỡng và độ phì tầng đất mặt, là nguyên nhân gây axít hoá đất. Tác động này càng nặng nề nếu đất dốc không đƣợc che phủ thƣờng xuyên, hoặc đất bị xới xáo gieo trồng ngay trƣớc mùa mƣa. Trên các loại đất có thành phần cơ giới nhẹ ở Tây Phi, sau phát nƣơng làm rẫy nếu đất không đƣợc che phủ thì lƣợng đất mất đến 115tấn/ha/năm (Fournier F.,1967) [20]. - Đội phì thấp, đất bị thoái hoá: Ở nhiều nơi, do rừng bị phá và bị chặt đốt để trồng cây hàng năm làm lƣơng thực mà không đƣợc quan tâm bảo vệ nên đất dốc ở những vùng này bị thoái hoá nghiêmtrọng. Có nhiều nguyên nhân làm cho sản xuất trên đất dốc bị hạn chế và kém ổn định nhƣng nguyên nhân cơ bản nhất là sự thoái hoá nhanh của đất. Sự thoái hoá đó bao gồm nhiều mặt nhƣ lý, hoá tính, sinh học đất…Uekull H.R and Mutert E. (1995) [22] ] đã chỉ ra những biểu hiện chính của đất thoái hoá nhƣ sau: + Độ pH thấp (đất chua), + Dung tích hấp thu thấp, + Nghèo các chất dinh dƣỡng cả tổng số và dễ tiêu, + Độ no bazơ thấp,
  • 16. 15 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn + Độc tố nhôm, sắt nhiều, + Mức cố định lân cao, + Hoạt động sinh vật và vi sinh vật thấp, + Thành phần sét chứa nhiều các khoáng chất kém hoạt động bề mặt, + Đất chai cứng và bị nén chặt, + Khả năng giữ nƣớc và chất dinh dƣỡng kém. - Bị hạn trong mùa khô: Luôn có những đợt hạn hán nghiêm trọng vào mùa khô ở hầu hết các vùng đất dốc. Một số vùng còn không đủ nƣớc cho con ngƣời cũng nhƣ động vật sinh sống. Do đó, việc giữ nƣớc trên đất dốc để canh tác là một vấn đề thực sự khó khăn và phải phụ thuộc nhiều vào lƣợng mƣa. Nếu mƣa chỉ đến muộn một tháng so với dự tính thì rủi ro mất mùa là điềukhó tránh khỏi. Hạn hán trong mùa khô là hậu quả của mất rừng và quá trình canh tác trên đất dốc bừa bãi không có kiểm soát. Ngoài ra, đất bị bóc trần không có lớp che phủ bề mặt là nguyên nhân của sự bốc hơi bề mặt dẫn đến cây trồng bị hạn ở giai đoạn đầu vụ. - Độ che phủ giảm: Hậu quả của việc chặt phá rừng và các phƣơng pháp canh tác lạc hậu là nhiều vùng đất rộng lớn đã bị thoái hoá đất thành đất trống đồi núi trọc. Khi rừng bị chặt phá để trồng cây lƣơng thực thì phần lớn đất dốc ở Châu Á bị chua hoá và bị cỏ tranh xâm lấn. Chỉ sau vài năm trồng cây lƣơng thực nông dân lại bỏ hoá những khu đất này để sang chặt phá rừng nơi khác làm nƣơng mới. Cứ nhƣ thế chế độ che phủ chung của toàn vùng bị suy giảm, đất bị thoái hoá và gây ảnh hƣởng rất xấu đến môi trƣờng sinh thái nhƣ hạn hán, lũ lụt và lũ quét ở vùng cao. * Tiềm năng của đất dốc Tuy có nhiều khó khăn và hạn chế nhƣng theo Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn (2005) [23] thì đất dốc cũng có rất nhiều tiềm năng nhƣ: - Mở rộng đất canh tác Đất dốc là một bộ phận quan trọng trong sản xuất nông nghiệp chiếm 973 triệu ha (66%) trong 1.500 triệu ha đất sản xuất nông nghiệp trên thế giới. Ở Việt Nam, đất dốc chiếm khoảng 76% diện tích đất tự nhiên. Trong diện tích 9,4 triệu ha đất nông nghiệp chỉ có 4,06 triệu ha là đất lúa, còn trên 5 triệu ha là
  • 17. 16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn đất dốc, trong đó đất nƣơng rẫy trồng lúa khoảng 640 ngàn ha, diện tích còn lại là đất rừng và đất chƣa sử dụng. Do đất bằng đƣợc sử dụng khá triệt để nên đất dốc là nơi duy nhất có tiềm năng mở rộng đất canh tác. - Sản xuất hàng hoá và đa dạng sản phẩm: Cơ cấu cây trồng ở miền núi rất đa dạng, trong khi hầu hết đất bằng ở miền xuôi phải dành cho sản xuất lƣơng thực thì miền núi là nơi có đủ điều kiện và tiềm năng đất đai để trồng cây ăn quả, cây công nghiệp có giá trị cao, cây đặc sản và rau quả ôn đới. - Phát triển chăn nuôi: Chỉ có miền núi mới có đủ điều kiện về đất đai và không gian để đáp ứng những yêu cầu về chuồng trại, khu chăn thả và đồng cỏ để phát triển chăn nuôi quy mô lớn mà không gây ô nhiễm môi trƣờng, không gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe con ngƣời. Đây là một thế mạnh mà ở miền xuôi không thể nào có đƣợc. Muốn đƣa chăn nuôi thành nghành sản xuất chính thì phải khai thác tiềm năng đất đai và cây thức ăn gia súc ở miền núi. - Phát triển lâm nghiệp: Rừng có nhiều nguồn lợi tự nhiên vô cùng quý giá về kinh tế, xã hội và đóng vai trò rất quan trọng trong bảo vệ sản xuất và môi trƣờng, lƣu giữ nguồn nƣớc sinh hoạt và nƣớc sản xuất nông công nghiệp,cung cấp ôxi và điều hoà khí hậu. Ở Việt Nam rừng chỉ tồn tại nhiều trên đất dốc và chỉ có miền núi mới có tiềm năng phát triển lâm nghiệp và các sản phẩm liên quan trực tiếp hay giántiếp. - Phát triển nguồn điện: Do có địa hình cao và nguồn nƣớc dồi dào, miền núi là nơi có tiềm năng thuỷ điện rất lớn. Các hồ chứa nƣớc vừa phục vụ thuỷ điện vừa là nguồn cung cấp nƣớc tƣới quan trọng trong mùa khô và điều hoà lũ lụt trong mùa mƣa. Theo Lê Văn Khoa, Trần Thị Lành (1997) [24] thì đất dốc cũng có một số mặt mạnh nhƣ: - Đất rộng và tƣơng đối tốt (đất bazan, đất nâu đỏ trên đá vôi, đất đen dốc tụ…), - Khí hậu mát và ẩm, có thể gieo trồng cây đặc sản vùng ôn đới, - Nông dân vùng núi có kinh nghiệm canh tác trên đất dốc, - Ít bị bão gió, ít dịch bệnh lan tràn, nguồn phân hữu cơ dồi dào.
  • 18. 17 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Tóm lại, tuy còn nhiều khó khăn trở ngại song miền núi vẫn là nơi có nhiều tiềm năng để phát triển về nông nghiệp, có nhiều lợi thế về tài nguyên mà miền xuôi không có đƣợc nhƣ: diện tích đất rộng lớn, khí hậu mát và ẩm… Vì vậy cần quan tâm nhiều để thúc đẩy sản xuất đáp ứng nhu cầu lƣơng thực của nông dân miền núi, vừa phải bảo vệ môi trƣờng vì sự tồn tại và phát triển lâu dài của cả dân tộc. b) Canh tác trên đất dốc * Cơ sở lý luận Đất dốc là hệ sinh thái vô cùng đa dạng về địa hình, khí hậu, tài nguyên và các yếu tố xã hội khác nhƣng rất nhạy cảm và dễ bị tổn thƣơng, đất càng dốc hệ sinh thái càng có nguy cơ dễ bị phá vỡ [25]. Đất dốc là nơi cƣ trú ngày càng đông của con ngƣời và là tƣ liệu sản xuất chính trong tƣơng lai. Trên thế giới có tới 767 triệu ngƣời hiện đang sống ở miền núi, dân số ngày càng tăng song đất canh tác đang bị thu hẹp dần do bị xói mòn rửa trôi, thoái hoá và mất sức sản xuất; thời gian bỏ hoá ngày càng rút ngắn không còn tác dụng phục hồi đất, năng suất cây trồng thấp và thời gian có thể canh tác trên đất đó cũng bị rút ngắn, không ít trƣờng hợp chỉ đƣợc 1 năm. Nông dân miền núi ít quan tâm áp dụng đến những khuyến cáo về bảo vệ đất dốc do năng lực tƣ duy hạn chế, thiếu cơ hội tiếp cận, thiếu nguồn, thiếu kiến thức và thiếu cả hỗ trợ về kỹ thuật, tài chính. Những sai lầm trong quản lý đất dốc trƣớc đây đang tiềm ẩn nhiều hậu quả xấu và thiệt hại sẽ còn nặng nề hơn, trên phạm vi rộng hơn. Do đó, cần có một cái nhìn khác và đổi mới quan niệm sử dụng và quản lý đất dốc: đất dốc cần đƣợc quan tâm chăm sóc nhiều hơn nữa, đặc biệt là chống thoái hoá đất, tăng độ phì và dung tích hấp thu bằng các biện pháp sinh học (nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp bảo tồn). Các giải pháp duy trì và bảo vệ độ phì của đất phải đa dạng và mang tính hệ thống, phải kết hợp đồng bộ giữa trồng trọt, chăn nuôi và lâm nghiệp. * Các giải pháp chủ yếu: Nhiều nhà khoa học, nhiều quốc gia và tổ chức trên thế giới đã và đang rất quan tâm nghiên cứu để tìm ra các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử
  • 19. 18 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn dụng đất dốc, chống xói mòn, rửa trôi, cải tạo và bảo vệ đất. Một số giải pháp trƣớc đây đã đƣợc áp dụng nhƣ: - Kiến thiết ruộng bậc thang, nếu có đủ nƣớc thì trồng lúa nƣớc, nếu thiếu nƣớc thì trồng các cây trồng cạn; - Thiết kế băng cây xanh chống xói mòn và canh tác theo đƣờng đồng mức; - Làm rào cản cơ giới, xếp tƣờng đá làm hàng rào bảo vệ, đào hào giữđất, giữ nƣớc hoặc dẫn nƣớc tránh khỏi khu vực canhtác; - Trồng cây che phủ, sử dụng phân xanh, xen canh, luân vụ; Tuy đã đƣợc áp dụng nhiều năm song các giải pháp trên không đạt đƣợc những thành tựu về ổn định năng suất, điều đó chứng tỏ cần phải thay đổi cách làm cũ thì mới không tiếp tục bị sa lầy trong thảm họa thoái hoá đất mặc dùđầu tƣ ngày càng cao. Có nghĩa là những cách làm truyền thống không còn đủ hiệu quả để ổn định năng suất trên đất dốc trong điều kiện kinh tế, xã hội và môi trƣờng ngày nay. Tính ổn định về năng suất đó chỉ có thể đạt đƣợc nhờ các kỹ thuật tái tạo các điều kiện sinh thái đất dốc giống nhƣ hệ sinh thái rừng càng nhiều càng tốt. Hƣớng quản lý tiến bộ nhất là phải phát triển các kỹ thuật tối đa hoá sinh khối, tạo độ che phủ mặt đất và tính liên tục của lớp phủ, tăng cƣờng hoạt tính sinh học để tăng cƣờng các quá trình tái tạo dinh dƣỡng, tái tạo các tính chất cơ bản của đất nhƣ: cấu tƣợng đất, hàm lƣợng hữu cơ, độ xốp, hoạt tính sinh học, độ pH, độ độc nhôm sắt… Song song với quá trình che phủ là phải giảm thiểu các hoạt động gây xáo trộn đất nhƣ cày bừa, xới xáo…đẩy mạnh các kỹ thuật làm đất tối thiểu hoặc không làm đất; đảm bảo không đốt mà phải sử dụng triệt để tàn dƣ cây trồng, cỏ dại để trả lại chất hữu cơ cho đất, bảo vệ và cải tạo đất thông qua che phủ. Có nhƣ vậy mới đảm bảo sức sản xuất của đất một cách bền vững (Lê Quốc Doanh, Nguyễn Văn Bộ, Hà Đình Tuấn, 2005) [23]. Sự thoái hoá của đất thƣờng kéo theo sự mất nƣớc và thiếu hụt dinh dƣỡng, theo nghiên cứu của Mutert E. và Fairhurst T. (1997) [19] thì các yếu tố dinh dƣỡng mà đất dốc thƣờng thiếu nhất là đạm, lân, kali, canxi và magiê. Ngoài ra khi đất bị thoái hoá thƣờng có biểu hiện bị chua, độ pH thấp của nhiều loại đất dốc có liên quan đến độ độc nhôm và sắt làm giảm hiệu lực của phân bón. Do vậy việc hiệu chỉnh sự thiếu hụt các yếu tố dinh dƣỡng chủ yếu
  • 20. 19 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn (N, P, K, Ca, Mg) nhờ bón phân hợp lý và đặc biệt là phải có các giải pháp quản lý tổng hợp thì mới phát huy đƣợc thế mạnh của đất dốc vùng nhiệt đới nóng ẩm. Bên cạnh đó sức sản xuất của nhiều loại đất dốc cũng bị ảnh hƣởng bởi yếu tố vật lý nhƣ: khả năng giữ nƣớc kém, đất bị đóng váng, rửa trôi và đặc biệt là bị nén chặt. Các tác giả cho rằng muốn quản lý sử dụng hiệu quả đất dốc nhiệt đới ẩm thì con đƣờng duy nhất là phải xây dựng một nền nông nghiệp bền vững dựa trên cơ sở chống xói mòn, rửa trôi, cải tạo độ phì của đất và bố trí hệ thống cây trồng hợp lý. Theo Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên (1999) [17] muốn sử dụng hiệu quả đất đồi núi trên cơ sở sinh thái bền vững thì phải có các biện pháp tổng hợp nhƣ: - Giữ đất, giữ nƣớc bằng nhóm các biện pháp khác nhau: nhóm các biện pháp công trình, các biện pháp sinh học, các biện pháp canh tác; - Đa dạng hoá hệ canh tác trên đất dốc: bố trí các hệ thống canh tác phù hợp với điều kiện tự nhiên, đa dạng hoá các hệ canh tác kết hợp với những hệ thống truyền thống; - Lựa chọn bộ giống phù hợp: chọn lọc để đƣa vào hệ thống canh tác những giống mới có triển vọng và những giống bản địa thích hợp với vùng đồi núi. Uexkull H.R. và Mutert E. (1995) [22] cũng cho rằng có thể cải tạo độ phì của đất, làm cho tầng đất mặt dày lên, giàu dinh dƣỡng hơn và tăng sức sản xuất của đất dốc bằng cách trồng các loại cây họ đậu và che phủ đất để làm giàu hoạt động sinh học, làm giàu dinh dƣỡng của tầng đất mặt, ngăn chặn sự xói mòn, đóng váng, nén chặt đất. Đây là một trong những bƣớc đầu tiên rất quan trọng. c) Canh tác bền vững trên đất dốc * Tính bền vững trong quản lý sử dụng đất dốc Từ lâu những ngƣời làm nông nghiệp đã hiểu rằng môi trƣờng sống lâu dài của con ngƣời tuỳ thuộc rất nhiều vào việc giữ gìn, quản lý đất, nƣớc và dinh dƣỡng địa quyển vì nó rất có hạn. Thật vậy, đất bị xói mòn, diện tích canh tác ngày càng thu hẹp do qúa trình công nghiệp hoá, chất lƣợng đất (độ phì nhiêu) giảm dần không chỉ tƣớc mất cơ hội kiếm sống của ngƣời nông dân mà còn đe doạ cuộc sống của toàn xã hội về lƣơng thực và thực phẩm.
  • 21. 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Xét về sức sản xuất của đất (bao gồm độ phì thiên nhiên và độ phì thực tế) thì một hệ thống sử dụng đất không bền vững sẽ làm cho đất xấu đi, không cho kết quả mong đợi ở một chu trình sản xuất trong tƣơng lại hoặc là phải trả giá đắt cho sự cải tạo nó. Tác động phụ thuộc qua lại của môi trƣờng tự nhiên và xã hội chi phối quản lý sử dụng đất bền vững. Khái niệm tính bền vững của một hệ thống quản lý sử dụng đất rộng lớn hơn là bền vững về độ phì nhiêu, nó bao gồm 3 phƣơng diện: bền vững về kinh tế, sự chấp nhận của xã hội và bền vững về môitrƣờng. Quản lý đất, nƣớc và dinh dƣỡng tốt sẽ tăng năng suất cây trồng, lƣơng thực v à cải thiện môi trƣờng. Song đáng tiếc là lợi ích lâu dài đó chƣa đƣợc rõ ràng đối với nông dân và cả nhà kinh doanh. Trong khoa học nông nghiệp những nghiên cứu để đạt đƣợc cân bằng động bền vững của hệ thống nông nghiệp còn quá ít. Trong lịch sử canh tác đất đã từng có 3 hệ thống đƣợc công nhận có sức sản xuất ổn định tuy mức hiệu quả có khác nhau, đó là: Hệ luân phiên cây trồng bỏ hóa một vụ Hệ chăn thả gia súc luân phiên Hệ canh tác lúa nƣớc. Các hệ thống này tồn tại khá lâu và đƣợc xem nhƣ là một mô hình sản xuất trong điều kiện đòi hỏi mức đầu tƣ thấp, hƣởng lợi thấp và điều kiện tự nhiên (đất, nƣớc…) còn dồi dào. Nhƣng ngày nay với những biến đổi lớn lao trên toàn cầu, khu vực, mỗi quốc gia thậm chí từng địa phƣơng thì các hệ canh tác đó không thể tồn tạibền vững ở khắp nơi nhƣ xƣa nữa. Trƣớc tiên có thể thấy điều kiện tự nhiên (đất nƣớc và cả khí hậu) cũng không dồi dào nhƣ trƣớc nữa, dân số tăng lên làm á p lực, nhu cầu sử dụng đất không thể có nhiều đất để thực hiện bỏ hoá theo chu kỳ, nếu trồng lúa không sinh lời thoả đáng thì tất yếu đất lúa bị xâm lấn bởi cây trồng khác trong khi giá vật tƣ, năng lƣợng…tăng lên. Các giống cao sản đòi hỏi phân bón cao thì không thể duy trì với mức đầu tƣ thấp. Nhu cầu về đời sống tăng lên thì ngƣời sử dụng đất không thể tự bằng lòng với mức hƣởnglợi thấp đƣợc. Các hệ đƣợc coi là bền vững cao nhƣng khả năng đáp ứng nhu cầu thấp cũng chỉ có thể tồn tại ở vùng sâu, vùng xa, ít có giao lƣu với bên ngoài nếu nó có sự chấp nhận của xã hội với một hệ nhƣ vậy chẳng qua là tình thế
  • 22. 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn bắt buộc mà thôi. Ở các vùng núi cao, nếu chỉ xét đơn thuần về mặt kinh tế trên đơn vị diện tích thì không có hệ thống cây trồng nào sinh lợi bằng trồng cây thuốc phiện. Nhƣng ngày nay hiệu quả kinh tế cao không thôi rõ ràng không thể tồn tại đƣợc trƣớc áp lực xã hội đòi hỏi loại khử căn nguyên làm huỷ hoại sức khỏe con ngƣời. Từ đó ta có thể thấy rằng tính bền vững của sử dụng đất phải đƣợc xem xét đồng bộ các mặt kinh tế - xã hội và môi trƣờng. Ở cấp thực địa đồng ruộng thì “một hệ thống canh tác đƣợc coi là bền vững” khi nó không ngừng thoả mãn các nhu cầu của ngƣời dân mà khônglàm thoái hoá nền dự trữ cơ bản của họ. Để đánh giá sử dụng đất dốc, một khung đánh giá quản lý đất dốc bền vững đã đƣợc các nhà khoa học đề xuất từ năm 1991 trong đó 5 thuộc tính của khái niệm bền vững đƣợc xem xét là: Tính sản xuất hiệu quả Tính an toàn Tính bảo vệ Tính lâu bền Tính chấp nhận. Rõ ràng quản lý bền vững đất đai phải bao gồm một tổ hợp (vì các giới hạn của dự trữ nguồn lực, tác động đến môi trƣờng, tính kinh tế đa dạng sinh học và tính hợp pháp), bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách và hoạt động nhằm phù hợp các nguyên lý kinh tế - xã hội với các quan điểm môi trƣờng để đồng thời duy trì và nâng cao đƣợc sản lƣợng (hiệu quả sản xuất), giảm đƣợc rủi ro (an toàn) bảo vệ đƣợc tiềm năng nguồn lực tự nhiên, ngăn ngừa thoái hóa đất và môi trƣờng nƣớc (bảo vệ). Hiệu quả là lợi ích lâu dài (lâu bền) đƣợc x ã hội chấp nhận phù hợp với lợi ích của các bên tham gia quản lý, lợi ích quốc gia và lợi ích cộng đồng. Các thuộc tính của khái niệm bền vững nêu trên có mối quan hệ với nhau, sử dụng đất đƣợc coi là bền vững khi quá trình sử dụng đó duy trì đƣợc sự cân bằng động và sự bảo toàn lâu dài theo thời gian. Bền vững là một khái niệm động, bền vững ở nơi này có thể không bền vững ở nơi khác, bền vững ở thời điểm này, có thể không bền vững ở thời điểm
  • 23. 22 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn khác. Đo lƣờng trực tiếp tính bền vững là một khó khăn nhƣng sự đánh giá đó có thể thực hiện đƣợc dựa vào những biểu hiện và chiều hƣớng của các quá trình chi phối đến chức năng một hệ canh tác nhất định, ở một địa phƣơng cụ thể. * Những tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản để đánh giá tính bền vững đối với sử dụng đất dốc ở Việt Nam Có tiêu chí chung để đánh giá sử dụng đất bền vững, các tiêu chí này đã đƣợc các nhà khoa học nông nghiệp Việt Nam trong Hội thảo quản lý sinh trƣởng và nƣớc cho cây trồng trên đất dốc miền Nam đƣa ra và đƣợc đa số các nhà khoa học nhất trí, coi đó là tiêu chí và chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá hệ thống sử dụng bền vững đất đồi núi Việt Nam. Trong phạm vi nghiên cứu đề tài chúng tôi sử dụng những tiêu chí mà các nhà khoa học đã xác định để đánh giá kết quả sử dụng đất dốc của huyện Mù Cang Chải- tỉnh Yên Bái. Những tiêu chí đó là: 1. Bền vững về kinh tế 2. Chấp nhận xã hội 3. Bền vững sinh thái - Những tiêu chí để đánh giá bền vững về kinh tế đƣợc sử dụng là năng suất trên mức bình quân vùng, năng suất tăng dần, đạt tiêu chuẩn sản phẩm tiêu thụ tại địa phƣơng và xuất khẩu; giá trị sản xuất trên chi phí đạt trên 1,5; ít mất trắng do hạn hán và sâu bệnh, có thị trƣờng ổn định, dễ bảo quản và vận chuyển. - Chấp nhận xã hội với 6 tiêu chí: + Đáp ứng nhu cầu của hộ về lƣơng thực, thực phẩm, về tiền mặt và nhu cầu khác. + Phù hợp với năng lực nông hộ về đất đai, lao động, vốn và kỹ năng sản xuất. + Ngƣời lao động tự quyết công việc đồng áng, không áp đặt và đƣợc hƣởng lợi ích thoả đáng. + Giảm nặng nhọc cho phụ nữ, không làm trẻ em mất cơ hội học hành. + Phù hợp luật pháp hiện hành (Luật Đất đai và Luật Bảo vệ rừng, mặt nƣớc). + Đƣợc cộng đồng nông thôn công nhận phù hợp tập quán, văn hoá dân tộc.
  • 24. 23 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Bền vững về sinh thái có 4 tiêu chí: + Giảm thiểu xói mòn, thoái hoá đất dƣới mức cho phép, tăng độ phì nhiêu cho đất hoặc ít ra cũng duy trì, bảo toàn độ phì nhiêu. + Tăng độ che phủ (che phủ trên 35% quanh năm). + Bảo vệ nguồn nƣớc: Duy trì và tăng nguồn sinh thuỷ, không gây ô nhiễm nguồn nƣớc. + Nâng cao, đa dạng hoá sinh học của hệ sinh thái, tỷ lệ cây dài ngày cao nhất có thể đƣợc, khai thác tối đa các loài bản địa, bảo toàn và làm phong phú quỹ gien. * Những nguyên tắc đánh giá tính bền vững Nhƣ đã phân tích ở trên, bền vững là một khái niệm động, bền vững ở nơi này có thể không bền vững ở nơi kia, bền vững ở thời điểm này có thể không bền vững ở thời điểm khác. Vì vậy tính bền vững có thể đƣợc coi là tính thích hợp đƣợc duy trì lâu dài với thời gian trên một địa bàn cụ thể; các yếu tố môi trƣờng của sự biến đổi trong khi tính bền vững là sự cân bằng giữa những biến đổi tích cực và tiêu cực. Một hệ canh tác nếu tận dụng đƣợc nhiều loài bản địa vốn đã đƣợc chọn lọc lâu đời thích nghi với điều kiện địa phƣơng, lại đƣợc b ổ sung những giống mới sẽ đƣợc đánh giá cao hơn về tính bền vững sinh thái. Những nguyên tắc chung là: + Tính bền vững đƣợc đánh giá cho một kiểu sử dụng đất nhất định, một mô hình sản xuất nhất định, cho một đơn vị lập địa cụ thể, cho một hoạt động điều hành, cho một thời hạn xác định. + Dựa trên quy trình và dữ liệu khoa học những chỉ số và tiêu chuẩn phản ánh nguyên nhân và kết quả, các tiêu chí và chỉ tiêu phải phản ánh hết đƣợc các mặt bền vững và không bền vững của một hệ thống sử dụng đất. Nếu thoả mãn hết các chỉ tiêu thì tính bền vững của một hệ thống đạt mức tối đa song trong thực tế không có đƣợc một hệ thống lý tƣởng nhƣ vậy, mỗi một hệ thốngchỉ đạt đƣợc một số mặt nào đó ở một mức độ nhất định tuỳ theo từng mục tiêu của mỗi kiểu sử dụng đất, các tiêu chí và chỉ tiêu cũng có ý nghĩa khác nhau, cấp độ quan trọng khác nhau và nhận đƣợc sự đánh giá khác nhau khi xem xét cho từng trƣờng hợp [39].
  • 25. 24 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn d) Kỹ thuật canh tác bền vững trên đất dốc Dựa vào quan niệm lâu đời của nông dân vùng cao và quan điểm đổi mới trong sử dụng và quản lý đất dốc. Những tiến bộ mới trong canh tác và bảo vệ đất dốc đã tự khẳng định tính ƣu việt của nó và đƣợc đông đảo bà con các dân tộc vùng cao chấp nhận, nhân rộng với tốc độ nhanh. - Tái sinh các loại đất đã bị thoái hoá không canh tác đƣợc là dùng các loài cây hoang dại, ngắn ngày, chống chịu tốt, đa chức năng, có triển vọng áp dụngđể cải tạo đất và làm thức ăn chăn nuôi nhƣ: đại mạch, cao lƣơng, đậu tƣơng lông. Các loại cỏ tín hiệu, cỏ lông ẩm, cỏ lông Ruzi có bộ rễ phát triển mạnh, có khả năng phá vỡ lớp đất rắn bề mặt và khi phân huỷ làm cho đất tơi xốp hơn, khả năng chịu lạnh khá tốt, vì vậy sẽ là nguồn thức ăn quý cho gia súc trong mùa khô. - Dùng tàn dƣ thực vật che phủ bề mặt Phủ đất là biện pháp hữu hiệu chống xói mòn đất thông qua việc tránh tiếp xúc trực tiếp của hạt mƣa với mặt đất và hạn chế dòng chảy bề mặt. Ngoài ra còn làm tăng hàm lƣợng hữu cơ cho đất qua sự phân huỷ lớp vật liệu phủ đất. Độ xốp của đất đƣợc cải thiện nhanh từ đó làm tăng khả năng hấp thụ và giữ nƣớc của đất, tăng cƣờng hoạt tính sinh học của đất, tạo điều kiện cho bộ rễ cây trồng phát triển tốt. Che phủ đất cũng góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón thông qua việc chống xói mòn rửa trôi đất, tăng dung tích hấp thụ của đất. Một tác dụng quan trọng nữa là hạn chế gần nhƣ tuyệt đối cỏ dại cạnh tranh với cây trồng, giảm công lao động làm cỏ và góp phần tăng năng suất cây trồng. Vật liệu dùng để che phủ rất đơn giản và dễ kiếm: Sản phẩm phụ sau thu hoạch (rơm, rạ, thân cây…), các loại cỏ, cây hoang dại, ƣu tiên các loại cây hoang dại, bán hoang dại và các loại cây đã thích nghi cao. Từ thực nghiệm quay mô nhỏ, kỹ thuật che phủ đất dốc bằng tàn dƣ thực vật đã và đang đƣợc phổ biến rộng rãi, đƣợc bà con các dân tộc miền núi phía Bắc áp dụng có hiệu quả. - Tạo lớp che phủ đất bằng lớp thực vật sống Cây lạc dại là cây họ đậu sinh trƣởng vô hại, có tác dụng che phủ chống xói mòn đất dốc, cho sinh khối lớn, làm thức ăn gia súc và làm chất hữu cơ giàu đạm cải tạo đất, rễ có nốt sần có khả năng cố định đạm cho đất.
  • 26. 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Lạc dại sinh trƣởng quanh năm, nhờ thảm lạc dại che phủ mà hạn chế đƣợc xói mòn đất, khả năng giữ độ ẩm và độ phì đất đƣợc cải thiện rõ rệt, năng suất tăng 25% so với đối chứng (đối với cây mận đƣợc che phủ ở Mộc Châu, Sơn La), đặc biệt quả to hơn và sáng hơn. Ngoài ra, còn thu hoạch đƣợc 100 tấn xơ/ha/năm làm thức ăn chăn nuôi là chất hữu cơ cải tạo đất. Một số cây họ đậu khác nhƣ đậu mèo, đậu gạo…cũng đƣợc dùng để che phủ đất dốc nhằm cải thiện cấu trúc lý tính của đất, hoạt hoá hệ sinh vật và vi sinh vật trong đất và làm tăng năng suất cây trồng. Tuy nhiên, cần dựa vào mùa vụ và loài cây trồng để bố trí trồng cho thích hợp, giảm cạnh tranh và phát huy đƣợc tiềm năng của chúng. - Kiến thiết tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất và làm đất tối thiểu Kinh nghiệm làm ruộng bậc thang ở miền núi đã có từ lâu, nhƣng chỉ áp dụng đƣợc ở nơi có tầng đất dày và độ dốc thấp cộng với đầu tƣ công lao động lớn. Đối với những sƣờn núi có độ dốc cao, tầng đất mỏng thì tạo tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất và chọc lỗ gieo thẳng mà không làm đất là một kỹ thuật rất có hiệu quả, nâng cao năng suất cây trồng, bảo vệ và tăng độ phì cho đất. Tiểu bậc thang đƣợc kiến tạo bề mặt từ 30-40cm và nên trồng các loại cây thích hợp để bảo vệ bờ bậc thang, có thể kết hợp trồng cỏ để làm thức ăn gia súc, trồng cây họ đậu qua đông để bảo vệ và cải tạo đất. - Trồng xen cây họ đậu vào nƣơng sắn Lạc hoặc đậu tƣơng đƣợc trồng 1-2 hàng vào giữa 2 hàng sắn và đƣợc trồng cùng với sắn, thƣờng vào tháng 2 hàng năm. Lạc và đậu tƣơng sẽ thu hoạch vào tháng 6, còn sắn thu hoạch vào cuối tháng 11 hoặc đầu tháng 12. Trồng xen nhƣ vậy có rất nhiều tác dụng: sau trồng lạc và đậu tƣơng phát triển nhanh, cùng với cây sắn non tạo thành lớp thực vật che phủ dày đặc trên bề mặt đất, chống đƣợc xói mòn trong đầu mùa mƣa. Cây họ đậu cũng cạnh tranh và hạn chế đƣợc cỏ dại. Khi thu hoạch lạc, đậu tƣơng, toàn bộ thân lá, rễ phủ lại bề mặt nƣơng sắn vừa có tác dụng che phủ chống xói mòn, vừa là nguồn hữu cơ giàu đạm cải tạo đất. Ngoài ra, nông dân lại có thêm một vụ thu hoạch vào giữa năm.[10] 1.1.1.2. Khái niệm ruộng bậc thang Ruộng bậc thang là phương thức canh tác xây dựng đồng ruộng trồng lúa nước vùng đồi núi, đất ở sườn đồi, núi được san ủi thành các vạt đất có cùng độ
  • 27. 26 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn dốc theo đường đồng mức, tiếp nối nhau từ trên xuống theo kiểu bậc thang. Mỗi ruộng bậc thang có bờ giữ nước và chắn đất khỏi bị xói mòn, bờ giữ làm bằng đất, xếp bằng đá hộc hoặc trồng bằng cây cỏ. Ruộng bậc thang thường được làm để trồng lúa vì khả năng giữ nước của ruộng khá tốt.[32] Ở các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, ruộng bậc thang thƣờng đƣợc xây dựng ở chân đồi núi với độ dốc < 10o , tuy nhiên ở vùng đồi núi cao, ngƣời Mông làm ruộng bậc thang trồng lúa trên cả sƣờn núi cao dốc > 25o và trên độ cao 1.500 m. Đồng thời với việc khai ruộng là làm mƣơng để “dẫn thuỷ nhập điền”. Hầu hết các dân tộc ở miền núi đều biết khai phá và làm ruộng bậc thang. Đặc biệt có những dân tộc nhƣ Hà Nhì, một số nhóm Nùng và Mông... có truyền thống khai phá và làm ruộng bậc thang rất giỏi trong những điều kiện địa hình cực kì khó khăn.[32] 1.1.1.3. Các tiêu chí hiệu quả * Hiệu quả kinh tế - Quan điểm về hiệu quả kinh tế: Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế dựa trên những góc độ khác nhau. + Hiệu quả theo quan điểm của C.Mác đó là việc: tiết kiệm và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động sống và lao động vật hóa giữa các ngành [1] và đó chính là quy luật „tiết kiệm và tăng năng suất lao động‟[1] hay là hiệu quả. C.Mác cũng cho rằng „nâng cao năng suất lao động là cơ sở của hết thảy mọi xã hội‟ [2] và sự tăng lên của sức sản xuất hay mức lao động, chúng ta hiểu nói chung là sự thay đổi bằng cách thức lao động một sự thay đổi làm rút ngắn thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất một hàng hóa sao cho số lƣợng lao động ít hơn mà lại có đƣợc một sức sản xuất ra nhiều giá trị sử dụng hơn. + Hiệu quả theo quan điểm của các nhà kinh tế học thị trƣờng, David Begg lại cho rằng "Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng một loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lượng của một hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu quả, một doannh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điểm lựa chọn đều nằm trên một đường giới hạn khả năng sản xuất của nó" [3] Ông còn khẳng định hiệu quả là không lãng phí [3].
  • 28. 27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn + Một số nhà kinh tế khác, với đại diện là Prokto cho rằng "Hiệu quả của nền sản xuất xã hội là tăng năng suất lao động"[4]. Quan điểm này đồng nhất hiệu quả nền sản xuất xã hội với các biểu hiện cụ thể của nó. + Các nhà kinh tế học ngƣời Đức lại đƣa ra quan điểm "Hiệu quả kinh tếlà mức độ tiết kiệm chi phí và mức tăng kết quả hữu ích đạt được"[5]. Quan điểm này xuất phát từ việc giải quyết mâu thuẫn giữa giới hạn khả năng sản xuất và nhu cầu ngày càng tăng của con ngƣời, do vậy họ quan tâm đến mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra và kết quả thu đƣợc trên giác độ xã hội cũng nhƣ doanh nghiệp. Tuy nhiên quan điểm này chỉ đi sâu vào bản chất chứ không phải là khái niệm về hiệu quả, đồng thời chƣa nói rõ cách ƣớc lƣợng hiệu quả. + Quan điểm khác lại khẳng định « Hiệu quả kinh tế đƣợc biểu hiện là mối quan hệ tƣơng quan so sánh giữa kết quả sản xuất đạt đƣợc và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó »[6]. Mối quan hệ so sánh này đƣợc xem xét cả về hai mặt số tƣơng đối và số tuyệt đối. Khi phân tích quan điểm này ta thấy rằng : > Hiệu quả trƣớc hết đƣợc đo bằng hiệu số giữa kết quả sản xuất đạt đƣợc v à lƣợng chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Với khía cạnh này, quan điểm chỉ rõ quy mô của hiệu quả chứ chƣa phản ánh đầy đủ và đúng mức hiệu quả, vì mục tiêu của các đơn vị kinh tế là tối đa hóa lợi nhuận trong điều kiện bị giới hạn các nguồn lực chứ không phải đạt đƣợc kết quả sản xuất ở bất kỳ mức chi phí nào. > Hiệu quả kinh tế đƣợc xác định bởi sự so sánh tƣơng đối (phép chia) giữa kết quả đạt đƣợc với chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Cách đánh giá này đã chỉ rõ đƣợc mức độ hiệu quả các nguồn lực sản xuất, từ đó có thể so sánh hiệu quả kinh tế của các quy mô sản xuất khác nhau. Mặc dù vậy, quan điểm này vẫn chƣa thể hiện đƣợc quy mô sản xuất nóichung. + Theo ý kiến nhận xét của các nhà Kinh tế khác thì những quan điểm về hiệu quả kinh tế nêu trên chỉ mới nhìn nhận ở những góc độ và khía cạnh trực tiếp và chƣa toàn diện. Khi đánh giá hiệu quả kinh tế phải đặt trên tổng thể kinh tế- xã hội, tức là phải quan tâm đến những mục tiêu phát triển xã hội nhƣ nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện học tập, làm việc… Quan điểm này là toàn diện vì nó đã thể hiện đƣợc mối quan hệ giữa kinh tế vi mô và vĩ mô, phù hợp với xu hƣớng phát triển của nền kinh tế thế giới.
  • 29. 28 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn + Ở nƣớc ta, hiệu quả kinh tế không chỉ đơn thuần là thu đƣợc lợi nhuận tối đa mà còn phải phù hợp với yêu cầu của xã hội và đáp ứng đƣợc đƣờng lối chính sách phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nƣớc. Đảng ta khẳng định rõ « Hiệu quả kinh tế- xã hội là tiêu chuẩn quan trọng nhất của sự phát triển ».[7] Nhƣ vậy, hiệu quả là một phạm trù kinh tế xã hội phản ánh mặt chất lƣợng của hoạt động kinh tế và là đặc trƣng của mọi hình thái kinh tế xã hội. Bởi thế, để có một quan điểm hoàn chỉnh về hiệu quả kinh tế, chúng tôi xuất phát từ luận điểm kinh tế học của Các Mác «Quy luật tiết kiệm thời gian trong khi sử dụng các nguồn lực xã hội »[1] và những luận điểm của lý thuyết hệ thống cho rằng nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con ngƣời và con ngƣời trong quá trình sản xuất. - Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế - xã hội phản ánh mặt chất của các hoạt động sản xuất kinh doanh và là đặc trƣng cho mọi hình thái xã hội. Bản chất của hiệu quả kinh tế có thể đƣợc hiểu nhƣ sau : + Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan nhƣng nó không phải là mục đích cuối cùng của sản xuất. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đã chỉ rõ "Nền kinh tế đa thành phần nước ta (gồm thành phần kinh tế Nhà nước, thành phần kinh tế hợp tác, thành phần kinh tế cá thể, dân chủ) hoạt động theo định hướng xã hội chủ nghĩa". Điều này cho phép và khuyến khích các doanh nghiệp, các hộ gia đình ở mọi thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất. Mục đích yêu cầu đặt ra đối với quá trình sản xuấtcũng nhƣ các mục tiêu của mọi thành phần kinh tế là khác nhau nên tiêu chí để đánh giá hiệu quả kinh tế cũng hết sức đa dạng. + Hiệu quả kinh tế là quan hệ so sánh, đo lƣờng cụ thể quá trình sử dụng các yếu tố sản xuất (đất đai, vốn, lao động, khoa học kỹ thuật, tiến bộ quản lý…) để tạo ra khối lƣợng sản phẩm lớn hơn với chất lƣợng cao hơn.[4] + Hiệu quả kinh tế phải đƣợc gắn liền với kết quả của những hoạt động sản xuất cụ thể trong các doanh nghiệp, nông hộ và nền sản xuất xã hội ở những điều kiện xác định về thời gian và hoàn cảnh kinh tế xã hội.[4] + Hiệu quả kinh tế phải lƣợng hóa đƣợc cụ thể việc sử dụng các yếu tố đầu vào (chi phí) và các yếu tố đầu ra (kết quả) trong quá trình sản xuất ở từng đơn
  • 30. 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn vị, ngành, nền sản xuất xã hội trong từng thời kỳ nhất định. Các doanh nghiệp với mục đích là tiết kiệm lợi nhuận tối đa trên cơ sở khối lƣợng sản phẩm hàng hóa nhiều nhất với các chi phí tài nguyên và lao động thấp nhất. Do đó hiệu quả kinh tế liên quan trực tiếp đến yếu tố đầu vào và yếu tố đầu ra của quá trình sản xuất. Tuy nhiên việc lƣợng hóa cụ thể các yếu tố này để xác định hiệu quả kinh tế là vấn đề gặp nhiều khó khăn (đặc biệt là trong sản xuất nông lâm nghiệp) ; những khó khăn đó biểu hiện ở : Đối với yếu tố đầu vào Trong sản xuất nông lâm nghiệp, các tƣ liệu sản xuất là tài sản cố định đƣợc sử dụng trong nhiều chu kỳ sản xuất, trong nhiều năm nhƣng mức độ sử dụng không đều theo thời gian. Hơn nữa có loại rất khó xác định giá trị đào thải và chi phí sửa chữa lớn, do vậy việc tính khấu hao và phân bổ chi phí để tính đúng hiệu quả chỉ mang tính chất tƣơng đối. Một số chi phí rất quan trọng nhƣ chi phí đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, chi phí tuyên truyền giáo dục đào tạo, khuyến cáo kỹ thuật… cần phải hạch toán vào để tính toán chi phí nhƣng thực tế khó tính đƣợc cụ thể chính xác. Tình trạng quản lý việc sử dụng các yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất không tốt là một trong những nguyên nhân quan trọng làm cho ta chƣa tính đƣợc chính xác chi phí đầu vào. Đối với các yếu tố đầu ra Trong kết quả sản xuất thì chỉ có thể lƣợng hóa và so sánh đƣợc với những kết quả vật chất cụ thể. Đối với những kết quả khác nhƣ vấn đề bảo vệ môi trƣờng sinh thái, tạo ra công ăn việc làm, nâng cao độ phì của đất, khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, tái tạo sản xuất mở rộng…thì không thể lƣợng hóa đƣợc và chỉ biểu lộ hiệu quả sau một thời gian dài nên việc xác định các yếu tố đầu ra cũng gặp những trở ngại, khó khăn, phức tạp. Tóm lại, bản chất của phạm trù hiệu quả kinh tế sử dụng đất là với một diện tích đất đai nhất định và cần đƣợc sử dụng một cách tốt nhất để sản xuất ra khối lƣợng sản phẩm nhiều nhất với lƣợng đầu tƣ chi phí và lao động thấp nhất, thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần ngày càng tăng của xã hội. - Phân loại hiệu quả kinh tế
  • 31. 30 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Mọi hoạt động sản xuất của con ngƣời và quá trình ứng dụng kỹ thuật tiến bộ vào sản xuất đều có mục đích chủ yếu là kinh tế. Tuy nhiên, kết quả của các hoạt động đó không chỉ duy nhất đạt đƣợc về mặt kinh tế mà đồng thời tạo ra nhiều kết quả liên quan tới đời sống kinh tế- xã hội của con ngƣời. Những kết quả đó là: cải thiện điều kiện sống, cải tạo môi trƣờng, môi sinh, nâng cao đời sống tinh thần và văn hóa cho nhân dân, tức là đạt đƣợc hiệu quả xã hội.[5] Mặt khác trên phạm vi cá biệt, một hoạt động kinh tế hay một tiến bộ kỹ thuật có thể mang lại hiệu quả cho một cá nhân, một đơn vị nhƣng xét trên phạm vi xã hội thì nó lại ảnh hƣởng xấu đến lợi ích và hiệu quả chung. Chính vì vậy khi đánh giá hiệu quả cần phân loại và làm rõ mối liên hệ giữa chúng để có nhận xét chính xác. + Căn cứ vào yêu cầu tổ chức và quản lý kinh tế các cấp, các ngành…[5] hiệu quả phân chia thành : > Hiệu quả kinh tế quốc dân. > Hiệu quả kinh tế vùng lãnh thổ. > Hiệu quả kinh tế của khu vực sản xuất và vật chất, chi phí vật chất. > Hiệu quả kinh tế xí nghiệp, doanh nghiệp. + Nếu căn cứ theo các yếu tố cơ bản của sản xuất và phƣơng hƣớng tác động vào sản xuất thì hiệu quả kinh tế bao gồm: > Hiệu quả sử dụng lao động và các yếu tố tài nguyên nhƣ đất đai, năng lƣợng… > Hiệu quả sử dụng vốn, máy móc thiết bị. > Hiệu quả của các biện pháp khoa học kỹ thuật và quản lý. + Nếu căn cứ vào hiệu quả sản xuất và sử dụng sản phẩm xã hội. Hiệu quả đƣợc chia làm 03 loại.[8] > Hiệu quả kinh tế của quá trình sản xuất > Hiệu quả kinh tế của khâu lƣu thông sản phẩm > Hiệu quả kinh tế sử dụng sản phẩm cuối cùng. Ngoài ra hiệu quả còn đƣợc xem xét cả về mặt không gian và thời gian[5]. Về mặt thời gian hiệu quả đạt đƣợc phải đảm bảo lợi ích trƣớc mắt và lâu dài. Tức là hiệu quả đạt đƣợc ở từng thời kỳ, từng giai đoạn không đƣợc ảnh hƣởng đến hiệu quả ở các thời kỳ, các giai đoạn tiếp theo. Về mặt không gian, hiệu
  • 32. 31 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn quả chỉ có thể coi đạt đƣợc một cách toàn diện khi hoạt động của các ngành, đơn vị, bộ phận đều mang lại hiệu quả và không làm ảnh hƣởng đến hiệu quả của nền kinh tế quốc dân và xí nghiệp. Nhƣ vậy việc đánh giá hiệu quả phải đƣợc xem xét một cách toàn diện, cả về mặt thời gian và không gian trong mối liên hệ giữa hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân với hiệu quả của từng bộ phận của các đơn vị, xí nghiệp; hiệu quả đó bao gồm cả hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và có quan hệ mật thiết với nhau nhƣ một thể thống nhất không tách rời nhau. Gắn chặt hiệu quả của các đơn vị kinh tế với hiệu quả toàn xã hội là đặc trƣng riêng thể hiện tính ƣu việt của nền kinh tế thị trƣờng dƣớiCNXH[5]. - Mối liên hệ giữa hiệu quả kinh tế, hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân phối trong sản xuất kinh doanh của hộ nông dân Khi đề cập đến hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất và mục đích tối đa hoá thu nhập các tác giả nhƣ Sechutz (1964), Rizzo (1970), Favvall (1957) đều đi tới thống nhất là cần phải làm rõ 3 khái niệm cơ bản của hiệu quả[9], đó là: hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế tốiƣu. + Hiệu quả kỹ thuật thể hiện một mức sản lƣợng cao hơn đối với một mức vật tƣ nhất định. Tức là mức sản lƣợng tối đa có thể đạt đƣợc ở một mức chiphí nguồn lực nhất định trong điều kiện có nhiều công nghệ. Thông thƣờng ta xem xét mối quan hệ giữa các mức đầu vào đó mà vẫn sản xuất ra đƣợc một lƣợng đầu ra nhƣ cũ. + Ngƣợc lại hiệu quả phân bổ (phân phối) chỉ đề cập đến sự điều chỉnh các chi phí nguồn lực và sản lƣợng để phản ánh các giá cả có liên quan và kỹthuật sản xuất đã đƣợc chọn. Các điều chỉnh này là điều kiện giới hạn thƣờng dùng đối với việc tối đa hoá lợi nhuận, tức là giá trị sản phẩm hiện vật cận biên (VMP) phải bằng chi phí cận biên của yếu tố đầu vào (MC). Để cụ thể hoá các mối liên hệ này ta xem xét hàm sản xuất đƣợc thể hiện trong Đồ thị 1.1. Sơ đồ này là các hàm miêu tả mối quan hệ giữa sản lƣợng đầu ra (sản lƣợng ngô) và một biến đơn lẻ (số công lao động). Đồ thị TPP1 biểu thị sản lƣợng ngô cao hơn cho tất cả các mức tuyệt đối của sử dụng vật tƣ so với đồ thị thấp hơn là TPP2. Đồ thị TPP1 rõ ràng là có hiệu quả kỹ thuật cao hơn TPP2. Một hộ nông dân hoạt động tại một điểm bất ký trên TPP1, ví dụ nhƣ
  • 33. 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn TPP1 A TPP2 B * C * D LĐ* Lao động điểm B sẽ có hiệu quả kỹ thuật cao hơn so với một hộ nông dân hoạt động tại một điểm bất kỳ trên TPP2. SL ngô (tấn) (công) Sơ đồ 1.1 : Hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ Sự phân biệt hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ nảy sinh 4 phƣơng án có thể mô tả những kết quả tƣơng đối của ngƣời nông dân trong việc đặt hiệu quả vào các phƣơng án đó : > Thứ nhất: hộ nông dân không đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ, ví dụ nhƣ điểm D trên TPP2. > Thứ hai: Hộ nông dân có thể đạt hiệu quả phân bổ nhƣng không đạt hiệu quả kỹ thuật nhƣ điểm C trên TPP2. > Thứ ba: Hộ nông dân có thể đạt hiệu quả kỹ thuật nhƣng không có hiệu quả phân bổ, ví dụ điểm B trên TPP1. > Thứ tƣ: Hộ nông dân đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ, biểu thị bẳng điểm A trên TPP1. Nhƣ vậy, thuật ngữ hiệu quả kinh tế chỉ đƣợc áp dụng trong trƣờng hợpthứ tƣ tức là khi hộ nông dân đạt cả hiệu quả kỹ thuật và hiệu quả phân bổ. Vìvậy việc đặt 1 trong 2 hiệu quả chỉ là điều kiện cần mà chƣa đủ để đảm bảo có hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế ở đây còn gọi là hiệu quả tốiƣu.[9]
  • 34. 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn * Hiệu quả xã hội Hiệu quả xã hội phản ánh mối quan hệ giữa kết quả hữu ích về mặt xã hội và chi phí bỏ ra để đạt đƣợc kết quả đó. Nó đánh giá chủ yếu về mặt xã hộicủa hoạt động sản xuất. Các loại hiệu quả có liên quan chặt chẽ với hiệu quả kinh tế và biểu hiện mục tiêu hoạt động của con ngƣời. * Hiệu quả môi trường Hiệu quả môi trƣờng là hiệu quả của việc làm thay đổi môi trƣờng do hoạt động sản xuất gây ra nhƣ: xói mòn, ô nhiễm đất, không khí, bệnh tật…Việc xác định hiệu quả môi trƣờng là tƣơng đối khó. Trong ba loại hiệu quả trên thìhiệu quả kinh tế đóng vai trò quyết định và nó đƣợc đánh giá đầy đủ khi kết hợp với hiệu quả xã hội và môi trƣờng. * Hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang + Đặc điểm đánh giá hiệu quả sản xuất trên ruộng bậc thang Để đánh giá hiệu quả kinh tế toàn diện và đầy đủ, ta căn cứ vào mối quan hệ giữa lƣợng sản phẩm đầu ra tính bình quân trên mỗi đơn vị diện tích canh tác hoặc gieo trồng với các mức chi phí đầu vào khác nhau. Đất nông lâm nghiệp chủ yếu là thuộc quyền sử dụng của các hộ nông dân mà mỗi hộ nông dân có điều kiện sản xuất khác nhau, nên cần phân tích và đánh giá hiệu quả sử dụng theo từng loại hình hộ. Hiệu quả kinh tế của việc canh tác trên ruộng bậc thang phụ thuộc vào năng suất cây lúa đƣợc canh tác trên đất ruộng và các công thức luân canh hay phƣơng thức sản xuất trên phần diện tích đó. + Một số nhân tố chung nhất ảnh hưởng tới hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang - Nhân tố thuộc điều kiện tự nhiên : > Đặc điểm lý hoá tính của đất: đó là thành phần cấu tạo nên đất, có trong đất. Điều này ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng củađất. > Nguồn nƣớc và chế độ nƣớc: đây là điều kiện quan trọng cho câytrồng vật nuôi sinh sống, sinh trƣởng và phát triển. Đảm bảo đƣợc nguồn nƣớc v à điều hoà chế độ phù hợp với từng loại đất, cây trồng thì sẽ làm tăng hiệu quả sử dụng đất. > Địa hình và thổ nhƣỡng
  • 35. 34 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Nhân tố thuộc điều kiện kinh tế- xã hội > Cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp: trong đó giao thông vận tải là yếu tố rất quan trọng, nó thúc đẩy sản xuất nông lâm nghiệp phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu. Các yếu tố khác không kém phần quan trọng nhƣ: thuỷ lợi, điện lƣới, thông tin…trong đó thuỷ lợi là điều kiện không thể thiếu trong sản xuất, giúp cho việc sử dụng đất theo chiều rộng và thâmcanh. > Thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm: Thị trƣờng là công cụ hữu hiệu để giải quyết nhiều vấn đề trong lĩnh vực xã hội, là cầu nối giữa ngƣời sản xuất và ngƣời tiêu dùng. Đây chính là nhân tố quan trọng để giúp cho quá trình sản xuất tái sản xuất mở rộng, điều này đòi hỏi Nhà nƣớc cần có những chính sách để định hƣớng phát triển thị trƣờng. > Các quan hệ về sở hữu và sử dụng đất nông lâm nghiệp. Theo luật đất đai đã sửa đồi thì ngƣời sử dụng đất có trách nhiệm bảo vệ, cải tạo, bồi dƣỡng, sử dụng hợp lý có hiệu quả và đƣợc chuyển quyền sở dụng đất theo quy định của pháp luật. > Trình độ và tập quán sản xuất của chủ sở hữu đất > Sự phát triển của các ngành kinh tế khác vì giữa các ngành kinh tế đó có mối quan hệ hai chiều vừa tạo điều kiện vừa thúc đẩy nhau phát triển. > Môi trƣờng chính sách khuyến khích nông lâm nghiệp pháttriển. > Phân vùng quy hoạch và bố trí sản xuất nông lâm nghiệp giúp cho việc khai thác sản xuất một cách triệt để, hiệu quả tài nguyên đất theo hƣớng CNH- HĐH nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất. Phân vùng có tính đến lợi thế so sánh, đây là cơ sở khoa học để quản lý vĩ mô của Nhà nƣớc về sản xuất nông lâm nghiệp. > Ứng dụng khoa học công nghệ mới vào sản xuất nông lâm nghiệp. Ngày nay khoa học kỹ thuật có vai trò ngày càng quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của sản xuất nông lâm nghiệp. Nó giúp giảm bớt chi phí về lao động trên một đơn vị diện tích, giảm dần sự phụ thuộc của sản xuất nông nghiệp vào tự nhiên. + Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả canh tác trên ruộng bậc thang Có 03 nhóm quan điểm khác nhau về tiêu chuẩn này:
  • 36. 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn - Nhóm 1: Coi tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội là một mức nào đó về hiệu quả (H0) để dựa vào đó kết luận là sản xuất có hiệu quả hay không. Ví dụ nếu H >H0 là sản xuất có hiệu quả, nếu H <H0 kết luận là sản xuất không có hiệu quả. Tiêu chuẩn này đƣợc hiểu nhƣ vậy thƣờng đƣợc dùng đ ể đánh giá, so sánh, lựa chọn các phƣơng án. - Nhóm 2: Coi tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là mức hiệu quả tối đa có thể đạt đƣợc trong những điều kiện nhất định. Theo quan điểm này nếu H <H0, nếu H càng gần H0 thì sản xuất càng hiệu quả. - Nhóm 3: Đƣợc đại diện bởi một số nhà kinh tế (A. Xecteer, M.Bo…) cho rằng tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là do các quy luật kinh tế cơ bản quyết định. Ngoài ra có một số nhà kinh tế khác nhƣ (A.Proxto…) cho rằng tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là tăng năng suất lao động. Nhóm này đồng nhất hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội với các biểu hiện cụ thể của nó. Quan điểm này cũng cho phép gắn hiệu quả kinh tế với lợi ích kinh tế tức là với động lực của sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế, không thể tách rời vấn đề tăng trƣởng và phát triển với vấn đề hiệu quả. Xã hội quan tâm đến giá trị sản xuất (GO) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vì vậy tăng GO và GDP là cơ sở để xây dựng hiệu quả theo quan điểm xã hội. Các doanh nghiệp quan tâm đến lợi nhuận vì vậy tăng lợi nhuận là cơ sở xác định hiệu quả theo quan điểm của doanh nghiệp. Nhƣ vậy, tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế phải đƣợc xem xét với sự ứng dụng lý thuyết sản xuất cơ bản theo nguyên tắc tối ƣu hoá có ràng buộc. Trong điều kiện sản xuất nhất định thì hiệu quả canh tác là phải cố gắng tối thiểu hoá chi phí đầu vào để tối đa hoá lƣợng sản phẩm tạo ra với sự ràng buộc về diện tích canh tác và các yếu tố sản xuất khác. + Nội dung các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế đƣợc tính toán dựa vào bản chất của hiệu quả. Đó chính là quan hệ giữa các yếu tố đầu vào và đầu ra hay giữa chi phí và kết quả từ chi phí đó. Hiện nay có nhiều cách tính toán về hiệu quả kinh tế nhƣ sau :
  • 37. 36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Cách 1 : Hiệu quả = Kết quả thu đƣợc – Chi phí bỏ ra H = Q- C Trong đó : H là hiệu quả Q là kết quả thu đƣợc. C là chi phí sản xuất (chi phí bỏ ra). - Kết quả thu đƣợc (Q) là khối lƣợng sản phẩm hay giá trị sản phẩm phản ánh kết quả trực tiếp hữu ích cho lao động xã hội tạo ra trong thời kỳ nhất định, thƣờng là 1 năm. Với quan niệm đó kết quả sản xuất có thể biểu hiện bằng tổng giá trị sản xuất (GO) hay lãi gộp (GM), thu nhập hỗn hợp… Giá trị sản xuất (GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đƣợc tạo ra trong thời gian nhất định, thƣờng là 1 năm. Trong sản xuất của nông hộ, giá trị sản xuất là giá trị các loại sản phẩm chính, phụ sản xuất ra trong 1 vụ hay 1 năm. Lãi gộp (GM): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ đƣợc tạo ra trong thời gian nhất định sau khi đã trừ đi các chi phí vật chất và dịch vụ mua ngoài (không tính chi phí vật chất và công lao động của gia đình) cho quá trình sản xuất. - Chi phí sản xuất (C): Các chi phí sản xuất bao gồm chi phí về vật chất và lao động nhƣ: chi phí đất đai, khấu hao TSCĐ, nguyên nhiên vật liệu, phân bón, thuốc BVTV…Các chỉ tiêu phản ánh từng bộ phận của chi phí sản xuất gồm : Chi phí trung gian (IC) là toàn bộ các khoản chi phí vật chất và dịch vụ đƣợc sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm ở một thời kỳ nhất định. Đối với sản xuất nông nghiệp, chi phí trung gian gồm chi phí về giống, phân bón, thuốc BVTV, dịch vụ làm đất, vận chuyển, dịch vụ thu hoạch… Chi phí vật chất (CPVC) là toàn bộ giá trị chi phí vật chất gồm: chi phí trung gian, khấu hao TSCĐ, thuế sản xuất, chi phí tài chính khác bỏ ra trong quá trình tạo ra sản phẩm. Chi phí về lao động Khấu hao TSCĐ Vốn đầu tƣ
  • 38. 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Cách 2 Hiệu quả = Kết quả thuđƣợc Chi phí sản xuất Hay : Max (1) Trong đó : H là hiệu quả Qlà lƣợngkết quảthuđƣợc C là lƣợng chi phí sản xuất Từ dạng tổng quát (1) chúng ta xem xét nhiều khía cạnh khác nhau của hiệu quả nhƣ : + Hiệu số (Q- C) Max là trị số tuyệt đối của hiệu quả + Tỷ số (Q-C)/C  Max là trị số tƣơng đối của hiệu quả + Tỷ số C/Q  Min, biểu thị tỷ trọng chi phí cần thiết để có đƣợc một đơn vị kết quả, hay còn gọi là suất tiêu hao, suất chi phí và đƣợc sử dụng rộng rãi trong thực tế. Cách 3 Hiệu quả = Chênh lệch kết quả thu đƣợc Chênh lệch chi phí sản xuất Hay : Max (2) Trong đó : Qt, Q0 là lƣợng kết quả ở hai thời kỳ hay có nội dung kinh tế khác nhau Ct, C0 là lƣợng chi phí ở hai thời kỳ hay có nội dung kinh tế khác nhau  Q là mức gia tăng về kết quả  C là mức gia tăng chi phí để tạo ra mức gia tăng về kết quả Q Q H = C H = Qt- Q0 =  Q Ct- C0  C
  • 39. 38 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Dạng thứ 2 này có nội dung rất quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là với hộ nông dân sản xuất nông lâm nghiệp. Và nó đƣợc dùng để đánh giá hiệu quả đầu tƣ theo chiều sâu trên cơ sở ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. - Hệ thống các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả +Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế Giá trị gia tăng = Giá trị sản xuất - Chi phí trung gian VA = GO - IC Thu nhập hỗn hợp = Giá trị sản xuất - Tổng chi phí vật chất MI = GO - CPVC Lãi gộp = Giá trị sản xuất- Chi phí vật chất và lao động thuê/mua ngoài GM = GO - BC Ở đây BC là toàn bộ chi phí tăng thêm cùng với sự gia tăng số sản phẩm đƣợc sản xuất ra, cụ thể ở đây BC chính là toàn bộ chi phí bằng tiền của hộ nông dân bỏ ra trong quá trình sản xuất nông lâm nghiệp. Lợi nhuận = Giá trị sản xuất - Tổng chi phí sản xuất Pr = GO - TC Trong đó tổng chi phí sản xuất (TC) là toàn bộ chi phí sản xuất bao gồm chi phí vật chất và chi phí lao động bỏ ra trong quá trình sản xuất. Giá trị sản xuất/ ha canh tác (gieo trồng)) = Năng suất đất đai Giá trị sản xuất/1 đơn vị chi phí trung gian Giá trị sản xuất/1 ngày lao động Lãi gộp (GM)/1 ha canh tác Lãi gộp (GM)/1 đơn vị chi phí trung gian Lãi gộp (GM)/1 ngày lao động + Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế sử dụng đất thông qua phƣơng thức sản xuất Hệ số sử dụng ruộng đất (R) R= Tổng diện tích gieo trồng/tổng diện tích đất canh tác (lần)
  • 40. 39 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Công thức này tính hệ số vòng quay của đất, hệ số sử dụng ruộng đất lớn thì năng suất đất đai sẽ cao. Hệ số canh tác F: Theo Bùi Huy Hiển và Lê Văn Tiềm (1996): Hệ số canh tác đất (F) là tỷ lệ phần trăm giữa số năm canh tác và tổng chu kỳ. Tổng chu kỳ là tổng số năm canh tác và số năm bỏ hoá.[12] F = Số năm canh tác * 100 Số năm canh tác+ Số năm bỏ hoá Hệ số này cho biết tỷ suất sử dụng diện tích đất nông lâm nghiệp có triệt để hay không. - Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả xã hội + Số lao động đƣợc giải quyết việc làm trong mỗi mùa vụ, mỗi năm. + Giảm thời gian nhàn rỗi (số tháng) và giảm sức căng mùa vụ trong sản xuất nông nghiệp. + Số lần đƣợc tập huấn kỹ thuật tăng lên so với trƣớc + Hệ số bất bình đẳng (hệ số Gini G1) trong phân phối sử dụng ruộng đất. Hệ số này dùng để đo lƣờng sự chênh lệch trong quỹ đất dốc của vùng. Nó đƣợc phản ánh thông qua đƣờng cong Lorenz (đồ thị 1.2 trang 41). Nếu ta gọi A là phần diện tích giới hạn bởi đƣờng cong ON (đƣờng cong Lorenz) với đƣờng phân giác OY và B là diện tích phần còn lại của tam giác OMN thì có công thức sau : Hệ số G1  A A B Hệ số G1 càng tiến gần tới 1 0  G1  1 thì sự bất công bằng trong việc phân phối và sử dụng đất càng lớn, sẽ dẫn tới tình trạng sử dụng đất lãng phí và không hiệu quả. Điều này đƣợc hiểu dễ dàng là: Các hộ nông dân vùng đấtdốc có mức thu nhập thấp, việc đầu tƣ thâm canh sẽ hạn chế. Nhìn trên đồ thị 1.2, đƣờng phân giác OY biểu hiện sự công bằng tuyệt đối, nếu đƣờng cong Lorenz càng xa đƣờng phân giác thì càng bất công bằng. Cách tính cụ thể nhƣ sau [13]
  • 41. 40 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.Lrc-tnu.edu.vn Hệ số G  1 P1(Q  Q1 ) 1 100N Pi = Tỷ trọng số hộ, có mức sử dụng ruộng bậc thang (%) Q = Diện tích đất dốc cộng dồn đến nhóm tính toán Q-1 = Diện tích đất dốc cộng dồn đến nhóm trên của nhóm tính toán N = Tổng số hộ có đất dốc trong điều tra mẫu % Sử dụ đất Đồ thị 1.2. Phản ánh sự mất bình đẳng trong phân phối sử dụng đất giữa các hộ + Hệ số bất công bằng (hệ số Gini), trong phân phối thu nhập từ ruộng bậc thang của các hộ nông dân (G2). Hệ số này dùng để đo lƣờng chênh lệch trong thu nhập từ ruộng bậc thang của các hộ nông dân trong vùng và đƣợc tính bằng công thức sau: Hệ số G  1 P1(Q  Q1 ) 2 100N Pi = Tỷ trọng số hộ, có mức thu nhập từ ruộng bậc thang (%) Q = Thu nhập từ ruộng bậc thang cộng dồn đến nhóm tính toán Q-1 = Thu nhậptừ ruộngbậc thangcộngdồnđếnnhómtrêncủa nhómtínhtoán N = Tổng số hộ có ruộng bậc thang trong điều tra mẫu ng Y Đƣờng N phân giác 100 Đƣờng cong Lorenz A B M 0 100 % nhóm hộ