SlideShare a Scribd company logo
1 of 50
Download to read offline
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
----------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
“ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG
CỦA NGƯỜI DÂNTẠI HUYỆN HOẰNG HÓA,
TỈNH THANH HÓA”
Người thực hiện : Nguyễn Thị Quý
Lớp : MTB
Khóa : 57
Chuyên ngành : Môi trường
Giáo viên hướng dẫn : TS. Đinh Thị Hải Vân
HÀ NỘI - 2015
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA MÔI TRƯỜNG
----------
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
“ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG
CỦA NGƯỜI DÂNTẠI HUYỆN HOẰNG HÓA,
TỈNH THANH HÓA”
Người thực hiên : Nguyễn Thị Quý
Lớp : MTB
Khóa : 57
Chuyên ngành : Môi trường
Giáo viên hướng dẫn : TS. Đinh Thị Hải Vân
Địa điểm thực tập : Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
HÀ NỘI - 2015
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài : “Đánh giá ảnh hưởng
của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại
huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh hóa ” là công trình nghiên cứu của bản thân.
Những số liệu sử dụng trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham
khảo. Các số liệu và kết quả trình bày trong khóa luận hoàn toàn trung thực, nếu
sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm.
Hà Nội , ngày 14 tháng 1 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Quý
i
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại trường Học viện nông nghiệp Việt Nam, Em
chân thành cảm ơn sự dạy dỗ và quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo,
cô giáo, ban Giám đốc Học viện, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường
Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, để hoàn thành được khóa luận tốt
nghiệp này, ngoài sự nổ lực của bản thân em , ngoài ra em còn nhận được sự dạy
dỗ, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài
trường.
Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, cùng toàn thể các thầy cô
giáo trong khoa môi trường, đã trang bị cho em những kiến thức, tạo điều kiện
cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy
cô giáo trong bộ môn Quản lý môi trường. Đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo tận
tình của cô giáo TS. Đinh Thị Hải Vân trong suốt quá trình em thực hiện khóa
luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của của cán bộ Phòng
Nông nghiệp và PTNT huyện Hoằng Hóa, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh
Thanh Hóa, UBND xã Hoằng Phụ và xã Hoằng Đông, huyện Hoằng Hóa đã tạo
điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã hết
lòng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ và luôn ở bên em trong suốt quá trình học
tập và rèn luyện.
Do kiến thức và thời gian có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý
kiến của các thầy giáo, cô giáo cùng các bạn sinh viên.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 14 tháng 1 năm 2016
Sinh viên
Nguyễn Thị Quý
ii
MỤC LỤC
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................1
2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu ...................................................................................................4
2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu.................................................................................................4
2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.............................................................................................5
2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu...................................................................................6
2.1.3.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên.................................................................6
2.1.3.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do con người...............................................................7
2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam...............................................................10
2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới.................................................................................10
2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.............17
2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới..........................17
2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam............................20
2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
..........................................................................................................................................................25
2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................25
2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới .........26
2.4.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam...........29
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................34
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................34
3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................34
3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................34
3.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................34
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..................................................................................34
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................................35
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................................36
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa...............................................36
4.1.2. Điều kiện xã hội..................................................................................................................39
4.2. Diễn biến biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa............................................40
4.2.1. Diễn biến biến đổi về nhiệt độ...............................................................................................40
4.2.2. Diễn biến biến đổi về lượng mưa.......................................................................................43
iii
4.2.4. Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt và rét đậm, rét hại ....................................46
4.2.5. Diễn biến biến đổi về bão...................................................................................................49
4.3. Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.................................................51
4.4.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.........53
4.7. Đề xuất các biện pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu tại huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa..............................................................................................................75
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................................77
5.1. Kết luận......................................................................................................................................77
10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn và môi trường (2011).Biến
đổi khí hậu toàn cầu. ...................................................................................................................79
BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG....................81
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................1
2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu ...................................................................................................4
2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu.................................................................................................4
2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.............................................................................................5
2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu...................................................................................6
2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam...............................................................10
2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới.................................................................................10
2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.............17
2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới..........................17
2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam............................20
2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
..........................................................................................................................................................25
2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................25
2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới .........26
2.4.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam...........29
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................34
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................34
3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................34
3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................34
3.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................34
iv
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..................................................................................34
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................................35
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................................36
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa...............................................36
4.1.2. Điều kiện xã hội..................................................................................................................39
4.2. Diễn biến biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa............................................40
4.2.1. Diễn biến biến đổi về nhiệt độ...............................................................................................40
4.2.2. Diễn biến biến đổi về lượng mưa.......................................................................................43
4.2.4. Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt và rét đậm, rét hại ....................................46
4.2.5. Diễn biến biến đổi về bão...................................................................................................49
4.3. Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.................................................51
4.4.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.........53
4.7. Đề xuất các biện pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu tại huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa..............................................................................................................75
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................................77
5.1. Kết luận......................................................................................................................................77
10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn và môi trường (2011).Biến
đổi khí hậu toàn cầu. ...................................................................................................................79
BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG....................81
v
DANH MỤC BẢNG
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................1
2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu ...................................................................................................4
2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu.................................................................................................4
2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.............................................................................................5
2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu...................................................................................6
2.1.3.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên.................................................................6
2.1.3.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do con người...............................................................7
2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam...............................................................10
2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới.................................................................................10
2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.............17
2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới..........................17
2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam............................20
2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
..........................................................................................................................................................25
2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................25
2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới .........26
2.4.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam...........29
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................34
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................34
3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................34
3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................34
3.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................34
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..................................................................................34
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................................35
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................................36
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa...............................................36
4.1.2. Điều kiện xã hội..................................................................................................................39
4.2. Diễn biến biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa............................................40
4.2.1. Diễn biến biến đổi về nhiệt độ...............................................................................................40
4.2.2. Diễn biến biến đổi về lượng mưa.......................................................................................43
vi
4.2.4. Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt và rét đậm, rét hại ....................................46
4.2.5. Diễn biến biến đổi về bão...................................................................................................49
4.3. Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.................................................51
4.4.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.........53
4.7. Đề xuất các biện pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu tại huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa..............................................................................................................75
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................................77
5.1. Kết luận......................................................................................................................................77
10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn và môi trường (2011).Biến
đổi khí hậu toàn cầu. ...................................................................................................................79
BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG....................81
vii
DANH MỤC HÌNH
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................1
2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu ...................................................................................................4
2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu.................................................................................................4
2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.............................................................................................5
2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu...................................................................................6
2.1.3.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên.................................................................6
2.1.3.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do con người...............................................................7
2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam...............................................................10
2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới.................................................................................10
2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.............17
2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới..........................17
2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam............................20
2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
..........................................................................................................................................................25
2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................25
2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới .........26
2.4.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam...........29
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................34
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................34
3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................34
3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................34
3.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................34
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..................................................................................34
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................................35
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................................36
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa...............................................36
4.1.2. Điều kiện xã hội..................................................................................................................39
4.2. Diễn biến biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa............................................40
4.2.1. Diễn biến biến đổi về nhiệt độ...............................................................................................40
4.2.2. Diễn biến biến đổi về lượng mưa.......................................................................................43
viii
4.2.4. Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt và rét đậm, rét hại ....................................46
4.2.5. Diễn biến biến đổi về bão...................................................................................................49
4.3. Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.................................................51
4.4.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.........53
4.7. Đề xuất các biện pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu tại huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa..............................................................................................................75
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................................77
5.1. Kết luận......................................................................................................................................77
10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn và môi trường (2011).Biến
đổi khí hậu toàn cầu. ...................................................................................................................79
BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG....................81
ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................1
2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu ...................................................................................................4
2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu.................................................................................................4
2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.............................................................................................5
2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu...................................................................................6
2.1.3.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên.................................................................6
2.1.3.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do con người...............................................................7
2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam...............................................................10
2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới.................................................................................10
2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.............17
2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới..........................17
2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam............................20
2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
..........................................................................................................................................................25
2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................25
2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới .........26
2.4.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam...........29
Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................34
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................34
3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................34
3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................34
3.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................34
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..................................................................................34
3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................................35
Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................................36
4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa...............................................36
4.1.2. Điều kiện xã hội..................................................................................................................39
4.2. Diễn biến biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa............................................40
4.2.1. Diễn biến biến đổi về nhiệt độ...............................................................................................40
4.2.2. Diễn biến biến đổi về lượng mưa.......................................................................................43
x
4.2.4. Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt và rét đậm, rét hại ....................................46
4.2.5. Diễn biến biến đổi về bão...................................................................................................49
4.3. Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.................................................51
4.4.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.........53
4.7. Đề xuất các biện pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu tại huyện
Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa..............................................................................................................75
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................................77
5.1. Kết luận......................................................................................................................................77
10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn và môi trường (2011).Biến
đổi khí hậu toàn cầu. ...................................................................................................................79
BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG....................81
xi
Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng
nghiêm trọng. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của trái đất, băng tan, nước biển
dâng cao; và các hiện tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn
hán và giá rét kéo dài. Theo báo cáo của Ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu
của Liên hiệp quốc (IPCC) 2007, nhiệt độ trái đất đang tăng lên 0,7 độ C kể từ
thời kì tiền công nghiệp và hiện tại đang tăng với tốc độ ngày càng cao, gia tăng
mực nước biển băng hà lùi về hai cực. Nếu khoảng thời gian 40 năm (1962 –
2003) lượng nước biển trung bình toàn cầu tăng 1,8mm/năm thì riêng 10 năm
cuối từ 1993 - 2003 mức tăng là 3,1mm/năm. Tổng cộng, trong 100 năm qua,
mực nước biển đã tăng 0,31m. Theo quan sát từ vệ tinh, diện tích các lớp băng ở
Bắc cực, Nam cực, băng ở Greenland và một số núi băng ở Trung Quốc đang
dần bị thu hẹp. Chính sự tan chảy của các lớp băng cùng với sự nóng lên của khí
hậu các đại dương toàn cầu (tới độ sâu 3.000m) đã góp phần làm cho mực nước
biển dâng cao.
Việt Nam là quốc gia đầu tiên hứng chịu khá nhiều tác động khi biến đổi khí
hậu. Ngân hàng Thế giới xếp Việt Nam là một trong năm quốc gia hàng đầu trên
thế giới có nguy cơ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu mang lại.
Ngân Hàng Thế Giới nhận định rằng đất nước này sẽ gánh chịu những hậu quả
của biến đổi khí hậu như là “thảm họa tiềm tàng”. Mối đe dọa lớn nhất đối với
Việt Nam là mực nước biển dâng. Trong một cuộc khảo sát trên 84 quốc gia
đang phát triển nhằm đánh giá về những rủi ro từ mực nước biển dâng thì Việt
Nam đều đứng nhất nhì trên tất cả các yếu tố được xem xét. Hơn một nửa dân số
Việt Nam (55%) sống ở vùng đất thấp ven biển (những vùng đất cao từ 0 – 10m
so với mực nước biển). Theo tính toán của các chuyên gia nghiên cứu BĐKH,
1
đến năm 2100 nhiệt độ trung bình của việt Nam có thể tăng lên 300
C và mực
nước biển có thể tăng lên 1m. Theo đó, khoảng 40 nghìn km2
đồng bằng ven
biển Việt Nam sẽ bị ngập. Theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới (WB),khi
mực nước biển dâng cao 0,2- 0,6 m sẽ có 100.000 đến 200.000 ha đất bị ngập và
làm thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp. Ước tính Việt Nam sẽ mất đi khoảng 2
triệu ha đất trồng lúa trong tổng số 4 triệu ha hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến
an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân.
Ở nước ta, dân số trên 80 triệu và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo
làm lương thực chính. Lúa gạo đóng vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp
của bà con nôngdân trên khắp cả nước, ngành sản xuất lúa gạo chiếm vị trí quan
trọng trong nền kinh tế xã hội của quốc gia, là chỗ dựa cho các ngành khác phát
triển và là nguồn dự trữ cho chính sách xã hội của nhà nước. Chính vì vậy, sản
xuất lúa cần được quan tâm trước thực trạng biến đổi khí hậu hiện nay.
Huyện Hoằng Hóa là một huyện đồng bằng ven biển với đa số dân cư
sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Là một trong các huyện trọng điểm
sản xuất lúa của tỉnh Thanh Hóa. Lúa được coi là cây lương thực chủ đạo; không
những thế huyện còn có vùng trồng lúa chất lượng tiêu biểu với giống lúa mới
cho chất lượng cao như: F1, F2, Bắc Ưu 903.... Theo số liệu thóng kê của huyện
Hoằng Hóa năm 2015,diện tích lúa cả năm là 14.300 ha, năng suất lúa bình quân cả
năm: 62 tạ/ha, sản lượng: 88.550 tấn.Tuy nhiên, Hoằng hóa được đánh giá là một
trong những huyện đồng bằng ven biển sẽ bị ảnh hưởng nặng nề khi nước biển
dâng. Trong những năm gần đây, mùa bão, lũ thường bắt đầu muộn và kết thúc
sớm, hướng di chuyển của các cơn bão bất thường, số lượng các xoáy thuận
nhiệt đới không thể hiện thành xu thế. Nền nhiệt trong các đợt rét đậm, rét hại và
các đợt nắng nóng có biến động theo chiều hướng xấu về mức độ và thời gian.
Mặt khác, hoạt động sản xuất lúa còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khi nhiệt
độ tăng, tính biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng ảnh hưởng rất
lớn tới sản xuất nông nghiệp.
2
Trong bối cảnh của biến đổi khí hậuhiện nay, biện pháp thích ứng của
người dân là rất quan trọng trong khi nhà nước lại chưa có nhưng chính sách
thực sự phù hợp. Xuất phát từ thực tiễn trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “
Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản suất lúa và khả năng thích
ứng của người dân ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Đánh giá được diễn biến khí hậu của giai đoạn năm 1984 – 2014 tại
huyện Hoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa trong vòng 30 năm trở lại đây.
- Tìm hiểu được hiện trạng sản xuất lúa của huyện Hoằng Hóa- tỉnh
Thanh Hóa trong vòng 15 năm trở lại đây.
- Đánh giá được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa của
huyện Hoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa.
- Tìm hiểu được các biện pháp thích ứng trong sản xuất lúa tại huyện
Hoằng Hóa – Thanh Hóa.
- Đề xuất các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất
nông nghiệp, tại điểm nghiên cứu.
3
Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu
2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu
Thời tiết là “trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định
bằng tổ hợp các yếu tố như nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,…”. Khí
hậu là “trạng thái trung bình theo thời gian (thường là 30 năm) của thời tiết” (Bộ
Tài nguyên và Môi trường, 2008).
Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó, như
một tỉnh, một châu lục họa toàn cầu trên cơ sở chuỗi số liệu dài (thường từ nhiều
tháng đến hàng triệu năm, trước đây thời gian dùng để đánh giá là 30 năm- Theo
tổ chức khí tượng thế giới – WMO). Khi ta nói “ Khí hậu Việt Nam là khí hậu
nóng ẩm”. Điều đó có nghĩa là nước ta thường xuyên có nhiệt độ trung bình năm
cao và lượng mưa trung bình hằng năm lớn. So với thời tiết, khí hậu thường ổn
định hơn.
Có rất nhiều khái niệm và định nghĩa về biến đổi khí hậu (BĐKH) được
trên thế giới và ở Việt Nam sử dụng:
Theo Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH của UNFCCC: Biến
đổi khí hậu là sự biến đổi cơ bản của khí hậu được quy trực tiếp hoặc gián tiếp
do hoạt động của con người, làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu; sự
thay đổi này cộng thêm khả năng biến động tự nhiên của khí hậu quan sát được
trong các thời kì có thể so sánh được.
Chương trình Môi trường Quốc gia về Ứng phó với BĐKH đưa ra định
nghĩa: “ Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình
hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài
thập kỷ hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể do quá trình tự nhiên bên trong
hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi
thành phần khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất”.
4
Như vậy, từ các định nghĩa trên có thể hiểu một cách đơn giản: “BĐKH là
sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc là dao động của khí hậu
duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn”.
2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu
Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung. Theo IPCC (2007),
nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu trong thế kỷ XX đã tăng lên 0,740
C và
nhiệt độ trung bình bề mặt toàn cầu sẽ tăng 2,0 – 4,50
C vào năm 2100 (so với
thời kỳ 1980 – 1999) tương ứng với mức tăng nhiệt độ nói trên, mức nước biển
trung bình toàn cầu sẽ tăng 0,18 – 0,59 m vào thời kỳ 2090 – 2099 (so với thời
kỳ 1980 – 1999).
Sự nâng cao mực nước biển do băng tan dẫn tới sự ngập úng ở các vùng
đất thấp, các đảo nhỏ ven biển. Trong thế kỷ XX, nước biển đã dâng cao trung
bình 0,17 m (từ 0,12 m đến 0,22 m). Nguyên nhân của hiện tượng này có thể
giải thích bằng việc cả khối nước biển dãn nở khi nhiệt độ tăng và việc này làm
các chóp băng ở hai cực tan dần (Nguyễn Thọ Nhân, 2009). Theo IPCC (2007),
băng giá trên mặt đất giảm dần diện tích, nhiều tảng băng đã tan từ cuối thế kỷ
19. Ở Nam cực, chiều dày của các tấm băng đã giảm đi và vào cuối năm 2002,
thềm băng Larsen B đã bị vỡ ra. Và ở Bắc Bán cầu diện tích băng giảm 7% từ
năm 1990.
Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường
sống của con người và các sinh vật trên trái đất.
Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu
trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác.
Sự dịch chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng
khác nhau của trái đất dẫn tói nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các
hệ sinh thái và hoạt động của con người.
Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành
phần của thủy quyển, sinh quyển, địa quyển. (Trần Thọ Đạt, 2012).
5
Tuy nhiên, sự gia tăng nhiệt độ trung bình và mực nước biển dâng thường
được coi là hai biểu hiện chính của BĐKH.
2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu
BĐKH là hiện tượng đã xuất hiện từ lâu trên trái đất, bắt đầu ngay từ thời
đại địa chất qua thời đại lịch sử đến thời đại hiện nay. Nếu như trong thời đại địa
chất và thời đại lịch sử BĐKH diễn ra phù hợp với các quá trình vận động tự
nhiên để duy trì sự tồn tại và phát triển của trái đất thì trong thời đại hiện nay
với hàng loạt hoạt động của con người cùng hàm lượng cao các khí nhà kính
trong đó đặc biệt là sự xuất hiện của khí CFCs, BĐKH lại trở thành một hiện
tượng đáng lo ngại, được cả thế giới quan tâm vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến
cuộc sống, sự tồn tại và phát triển của tất cả các sinh vật sống trên trái đất.
Có 2 nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu đó là do tự nhiên và do
con người.
2.1.3.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên
Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng
của Mặt trời, xuất hiện các điểm đen Mặt trời (Sunspots), các hoạt động núi lửa,
thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay của trái đất. Với sự xuất hiện các
Sunspots làm cho cường độ tia bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi,
nghĩa là năng lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt
trái đất. Sự thay đổi cường độ sáng của Mặt trời cũng gây ra sự thay đổi năng
lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất. Cụ thể
là từ khi tạo thành Mặt trời đến nay gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng của Mặt trời
đã tăng lên hơn 30%. Như vậy, có thể thấy khoảng thời gian khá dài như vậy thì
sự thay đổi cường độ sáng mặt trời là không ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH.
Núi lửa phun trào - Khi một ngọn núi lửa phun trào sẽ phát thải vào khí
quyển một lượng cực kỳ lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), hơi nước, bụi và
tro vào bầu khí quyển. Khối lượng lớn khí và tro có thể ảnh hưởng đến khí hậu
trong nhiều năm. Các hạt nhỏ được gọi là các sol khí được phun ra bởi núi lửa,
6
các sol khí phản chiếu lại bức xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào không gian vì
vậy chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất.
Các đại dương là một thành phần chính của hệ thống khí hậu. Dòng hải
lưu di chuyển một lượng lớn nhiệt trên khắp hành tinh. Thay đổi trong lưu thông
đại dương có thể ảnh hưởng đến khí hậu thông qua sự chuyển động của CO2 vào
trong khí quyển.
Thay đổi quỹ đạo quay của Trái Đất - Trái đất quay quanh Mặt trời với
một quỹ đạo. Trục quay có góc nghiêng 23,5°. Thay đổi độ nghiêng của quỹ đạo
quay trái đất có thể dẫn đến những thay đổi nhỏ. Tốc độ thay đổi cực kỳ nhỏ có
thể tính đến thời gian hàng tỷ năm, vì vậy có thể nói không ảnh hưởng lớn đến
BĐKH.
Tóm lại, có thể thấy rằng các nguyên nhân gây ra BĐKH do các yếu tố tự
nhiên đóng góp một phần rất nhỏ vào sự BĐKH và có tính chu kỳ kể từ quá khứ đến
hiện nay. Theo các kết quả nghiên cứu và công bố từ Ủy Ban Liên Chính Phủ về
biến đổi khí hậu (IPCC) thì nguyên nhân gây ra BĐKH chủ yếu là do các hoạt động
của con người.
2.1.3.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do con người
Có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên
nhanh chóng hơn nửa thế kỷ qua chủ yếu là do hoạt động của con người. Chẳng
hạn như việc đốt các nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) phục vụ các hoạt
động công nghiệp, giao thông vận tải, phá rừng làm mất cân bằng sinh thái, sản
xuất hóa chất và thay đổi mục đích sử dụng đất bao gồm thay đổi trong nông
nghiệp, công nghiệp, nhà ở... Ngoài ra còn một số hoạt động khác như đốt sinh
khối, sản phẩm sau thu hoạch. Nhu cầu năng lượng của nhân loại ngày càng
nhiều, trong đó năng lượng hóa thạch chiếm phần lớn. Mặc dù, năng lượng hạt
nhân hoặc một số dạng năng lượng sạch khác có xu hướng tăng lên nhưng vẫn
chỉ chiếm một phần nhỏ so với nhu cầu năng lượng nói chung. Sử dụng năng
7
lượng hóa thạch là nguyên nhân làm tăng đáng kể nồng độ khí CO2 trong khí
quyển, trong đó các nước phát triển đóng góp phần lớn.
Theo Báo cáo đánh giá lần thứ 4 của IPCC (2007), hàm lượng khí CO2
trong khí quyển năm 2005 đã vượt xa mức tự nhiên trong khoảng 650.000 năm
qua (180 – 280 ppm) và đạt 379 ppm (tăng ~ 35%). Lượng phát thải khí CO2 từ
sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã tăng trung bình từ 6,4 tỷ tấn cacbon (23,5 tỷ tấn
CO2) mỗi năm trong những năm 1990 đến 7,2 tỷ tấn cacbon (45,9 tỷ tấn CO2) mỗi
năm trong thời kỳ 2000 – 2005. Lượng phát thải khí CO2 từ việc thay đổi sử dụng
đất ước tính bằng 1,6 tỷ tấn cacbon (5,9 tỷ tấn CO2) trong những năm 1990.
Hàm lượng khí CH4 trong khí quyển đã tăng từ 715 ppb trong thời kỳ tiền
công nghiệp lên 1.732 ppb trong những năm đầu thập kỷ 90 và đạt 1.774 ppb
năm 2005 (tăng ~148%). Hàm lượng khí ôxit nitơ (N2O) trong khí quyển đã tăng
từ 270 ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên 319 ppb vào năm 2005 (tăng
khoảng 18%). Các khí metan và nito ôxit tăng chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp,
đốt nhiên liệu hóa thạch, chôn lấp rác thải,… (Theo IPCC, 2007).
Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch phát thải 70 - 90% lượng CO2 vào khí
quyển. Năng lượng hóa thạch được sử dụng trong giao thông vận tải, chế tạo các
thiết bị điện: tủ lạnh, hệ thống điều hòa nóng lạnh và các ứng dụng khác. Lượng
CO2 còn do hoạt động trong nông nghiệp và khai thác rừng (kể cả cháy rừng),
khai hoang và công nghiệp. Do đó, việc tiêu thụ năng lượng hóa thạch đóng góp
khoảng một nửa (46%) vào tiềm năng nóng lên toàn cầu. Phá rừng nhiệt đới
đóng góp khoảng 18% và hoạt động nông nghiệp tạo ra khoảng 9% tổng số các
khí gây ra lượng bức xạ cưỡng bức làm nóng lên toàn cầu. Các sản phẩm hóa
học (CFC, Halocacbon,…) là 24% và các nguồn khác như rác chôn dưới đất,
nhà máy xi măng,…là 3% (Lê Văn Khoa và cộng sự, 2012).
Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của loài người đang làm cho
nồng độ khí CO2 của khí quyển tăng lên. Sự gia tăng khí CO2 và các khí nhà
kính khác trong khí quyển trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên. Theo báo cáo
8
của IPCC(2007) nếu nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi thì nhiệt độ bề
mặt trái đất tăng khoảng 30
C. Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất
đã tăng 0,50
C trong khoảng thời gian từ năm 1885 đến năm 1940 do thay đổi của
nồng độ CO2 trong khí quyển từ 0,027% đến 0,035%. Dự báo nếu không có biện
pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính thì nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên 1,5 đến 4,50
C
vào năm 2050 (Theo IPCC, 2007).
Hình 2.1: Cơ chế hình thành hiệu ứng nhà kính
Nguồn: Tài liệu internet
Nhờ hiệu ứng nhà kính này mà nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất theo
quan trắc là 15o
C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính này xảy ra thì theo tính toán
nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất sẽ là -18 o
C.
Như vậy KNK không phải là khí hoàn toàn có hại cho chúng ta, chúng giúp
duy trì sự sống trên trái đất. Vì hoạt động của con người làm phát thải khí nhà
kính tăng, dẫn đến xuất hiện hiệu ứng nhà kính tăng cường. Điều này sẽ gây có
hại cho chúng ta, cụ thể là nhiệt độ bề mặt trái đất tăng, gây nên biến đổi khí
hậu. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra ở đây là với nồng độ KNK bao nhiêu thì sẽ có lợi
9
cho sự sống của chúng ta? Và nếu nồng độ KNK trong khí quyển tăng lên thì sẽ
gây ra hiên tượng gì?
Như vậy, BĐKH hiện nay có cả nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo, song sự
nóng lên toàn cầu được khẳng định là do hoạt động của con người làm tăng hàm
lượng các khí nhà kính trong khí quyển gây ra một lượng bức xạ cưỡng bức dương.
2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam
2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới
Từ giữa thế kỷ XIX cho đến nay, những số liệu có được cho thấy xu thế
chung nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng lên đáng kể. Theo kết quả đo đạc và
nghiên cứu hiện nay cho thấy, nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu trong thế
kỷ XX đã tăng lên 0,740
C, đặc biệt là vào thập kỷ 1990 là thập kỷ nóng nhất
trong thiên niên kỷ vừa qua (IPCC, 2007).
Từ những năm đầu thế kỷ XXI, nhiệt độ Trái Đất tiếp tục tăng. Nhiệt độ
trung bình toàn cầu năm 2003 tăng 0,460
C so với trung bình thời kỳ 1971 –
2000, là năm ấm thứ ba kể từ năm 1861. Trong đó, nhiệt độ bán cầu Bắc là +
0,590
C và bán cầu Nam là + 0,320
C. Kể từ năm 1850 – 2006, trong số 12 năm
nóng nhất thì đã có 11 năm nằm trong 12 năm gần đây (1995 – 2006). Hiện tượng
thời tiết ấm lên ở Alaska trong những năm gần đây cũng là một minh chứng rõ rệt
nhất. Tại đây, nhiệt độ đã tăng lên 1,50
C so với trung bình nhiều năm, lớp băng
vĩnh cửu giảm 40% và hàng năm lớp băng thường dày 1,2 m chỉ còn khoảng 0,3 m
(mỏng hơn 4 lần so với trung bình nhiều năm). (Theo IPCC, 2007).
Theo đánh giá của WMO: Năm 2010 là một trong ba năm nóng nhất
(2005, 1998, 2010) kể từ khi có số liệu quan trắc bằng máy (1850), trong đó
thập kỉ 2001-2010 là thập kỉ nóng nhất. Có 6 tháng đầu năm 2010 là một chuỗi
tháng liên tục có nhiệt độ trung bình cao nhất chưa từng có (trong đó tháng 6 là
tháng nóng kỷ lục kể từ năm 1880). Năm 2010 đã vượt qua năm 1998 (Elnino)
về số tháng phá kỷ lục nhiệt độ cao nhất theo lịch năm.
10
Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình
1,8mm/năm trong thời kỳ 1961 - 2003 và với tỷ lệ 3,1mm/năm trong thời kỳ 10
năm 1993 - 2003. Tổng cộng, mực nước biển dâng quan trắc được là 0,31m
(±0,07)/100 năm gần đây. Diện tích băng biển trung bình năm ở Bắc cực đã thu
hẹp với tỷ lệ trung bình 2,7%/1 thập kỷ. Riêng trong mùa hè là 7,4%/1 thập kỷ.
Diện tích cực đại của lớp phủ băng theo mùa ở bán cầu Bắc đã giảm 7% kể từ
1990, riêng trong mùa xuân giảm tới 15%. Ở Bắc cực, khối băng có độ dày
khoảng 3km đang mỏng dần và đã mỏng đi 66cm. Ở Nam cực, băng cũng đang
tan với tốc độ chậm hơn và những núi băng ở Tây Nam cực đổ sụp. Ở
Greenland, những lớp băng vĩnh cửu tan chảy. Ở Alaska (Bắc Mỹ), nhiệt độ
trung bình những năm gần đây đã tăng 1,50C so với trung bình nhiều năm, làm
tan băng và diện tích lớp băng vĩnh cửu giảm 40%, lớp băng hàng năm thường
dày 1,2m nay chỉ còn 0,3m.
Các báo cáo tại Hội nghị Quốc tế về BĐKH họp ở Brucxen (Bỉ) vừa qua
cho biết, trung bình mỗi năm, các núi băng trên cao nguyên Thanh Hải (Trung
Quốc) bị giảm 7% khối lượng và 50 - 60m độ cao, uy hiếp nguồn nước của các
sông lớn ở Trung Quốc. Trong 30 năm qua, trung bình mỗi năm diện tích lớp
băng trên cao nguyên Tây Tạng bị tan chảy khoảng 131km2
, chu vi vùng băng
tuyết bên sườn cao nguyên mỗi năm giảm 100 - 150m, có nơi tới 350m. Tất cả
đang làm cạn kiệt hồ nước Thanh Hải – một hồ lớn nhất Trung Quốc - đe dọa sẽ
bị biến mất trong vòng 200 năm tới. Nếu nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng, khối
lượng băng tuyết ở khu vực cao nguyên sẽ giảm 1/3 vào năm 2050 và chỉ còn
một nửa vào năm 2090, đe dọa hệ thống đường sắt trên cao nguyên.
Những dữ liệu thu được qua vệ tinh từng năm cho thấy, số lượng các trận
bão không thay đổi, nhưng số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn đã
tăng lên, đặc biệt ở Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, bắc Đại
Tây Dương. Số lượng các trận bão lớn, lốc xoáy cường độ mạnh tăng gấp đôi,
trùng hợp với nhiệt độ bề mặt đại dương tăng lên. Trận sóng thần ở Ấn Độ
11
Dương (2004) cướp đi sinh mạng 225.000 người thuộc 11 quốc gia, hay cơn bão
Katrina đổ bộ vào nước Mỹ (2005) gây thương vong lên đến hàng ngàn người
và thiệt hại kinh tế ước tính 25 tỷ USD. Gần đây nhất “siêu bão” Nargis tại
Myanmar (2008) là thảm họa thiên nhiên tàn khốc nhất năm qua tính theo số
lượng người thiệt mạng. Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy sẽ có
ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, do tình trạng ấm
lên của Trái đất.
Như vậy, BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại.
Vấn đề BĐKH đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát
triển và an ninh toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm,
ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại.
2.2.2. Tình hình biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Theo số liệu quan trắc, biến đổi của các yếu tố khí hậu ở Việt Nam có
những điểm đáng lưu ý sau:
Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm
ở Việt Nam đã tăng lên 0,70
C. Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây
(1961 - 2000) cao hơn trung bình năm của 3 thập kỷ trước đó (1931- 1960). Nhiệt
độ trung bình năm của thập kỷ 1991 - 2000 ở Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí
Minh đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931 - 1940 lần lượt là 0,8; 0,4 và 0,60
C.
Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm ở cả 3 nơi trên đều cao hơn trung bình của thập
kỷ 1931 - 1940 là 0,8 - 1,30
C và cao hơn thập kỷ 1991 - 2000: 0,4 - 0,50
C.
Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa trung
bình năm trong 9 thập kỷ vừa qua (1911- 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và
trên các vùng khác nhau: có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống.
Lượng mưa năm giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng ở các vùng khí hậu
phía Nam.Tính trung bình trong cả nước, lượng mưa năm trong 50 năm qua
(1958-2007) đã giảm khoảng 2% (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với
biến đổi khí hậu, Bộ TNMT, 2008) .
12
Bảng 2.1. Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa
của Việt Nam trong 50 năm qua
Vùng khí hậu
Số
Nhiệt độ (t0
C) Lượng mưa (%)
Tháng
1
Tháng
7
TB
năm
Tháng
9-11
Tháng
5-10
Tổng
lượng
năm
Tây Bắc 19 1,4 0,3 0,5 6 -6 -2
Đông Bắc Bộ 33 1,5 0,5 0,6 0 -9 -7
Đồng bằng Bắc Bộ 42 1,4 0,5 0,6 0 -13 -11
Bắc Trung Bộ 26 1,3 0,5 0,5 4 -5 -3
Nam Trung Bộ 11 0,6 0,4 0,3 20 20 20
Tây Nguyên 12 0,9 0,4 0,6 19 9 11
Nam Bộ 18 0,8 0,4 0,6 27 6 9
Trung bình cả nước 161 1,2 0,4 0,56 7 -5 -2
Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2011
Ở nước ta, hạn hán xảy ra trong tất cả các mùa vụ, tùy từng vùng và từng
năm mức độ nặng nhẹ khác nhau nhưng hạn hán ở Trung Bộ, nhất là Nam Trung
Bộ và Tây Nguyên thường nặng nề nhất. Các kịch bản về biến đổi lượng mưa
trong thế kỷ XXI cho thấy, lượng mưa mùa mưa ở phần lớn các vùng, nhất là
Trung Bộ sẽ tăng 5 – 10%, trong khi lượng mưa mùa khô giảm 0 – 5%. Như
vậy, hạn hán trong mùa khô có thể nghiêm trọng hơn (Bộ TN&MT, 2012).
Mực nước biển: Theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ở các
trạm Cửa Ông và Hòn Dấu, mực nước biển trung bình đã tăng lên khoảng 20
cm, phù hợp với xu thế chung của toàn cầu.
Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai
thập kỷ gần đây (cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI). Năm 1994 và năm 2007 chỉ
có 15-16 đợt không khí lạnh bằng 56% trung bình nhiều năm. 6/7 trường hợp có
số đợt không khí lạnh trong mỗi tháng mùa đông (XI - III) thấp dị thường (0-1
đợt) cũng rơi vào 2 thập kỷ gần đây (3/1990, 1/1993, 2/1994, 12/1994, 2/1997,
11/1997). Một biểu hiện dị thường gần đây nhất về khí hậu trong bối cảnh
13
BĐKH toàn cầu là đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong
tháng 1 và tháng 2 năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp.
Số giờ nắng: Trong thời gian 1961-1990, số giờ nắng trung bình hàng
năm ở Việt Nam biến đổi nhiều. Số giờ nắng trung bình hàng năm giảm 20 giờ ở
Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương; giảm 10 giờ ở Nam Định. Ở miền Nam gia tăng
20 giờ nắng ở Nha Trang; tăng 18 số giờ nắng ở Pleiku; tăng 10 giờ nắng ở Ban
Mê Thuột; giảm 20 giờ nắng ở Cần Thơ và Bạc Liêu.
Bão: Vào những năm gần đây, số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn,
quỹ đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía nam và mùa bão kết thúc muộn
hơn, nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thường hơn.
Số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà Nội giảm dần trong thập kỷ 1981
- 1990 và chỉ còn gần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây.
Như vậy, biến đổi khí hậu đã gây nên những hiện tượng thời tiết khắc
nghiệt, cực đoan các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt, xảy
ra bất thường với sự gia tăng tần suất xuất hiện và cường độ.
Kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam:
Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng của Việt Nam được Phó
Thủ tướng Hoàng Trung Hải đồng ý để Bộ Tài nguyên và Môi trường dùng làm
cơ sở ban đầu để xây dựng các giải pháp ứng phó với BĐKH tại Việt Nam. Theo
các chuyên gia, kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng được xây dựng,
tính toán dựa trên kịch bản phát thải khí nhà kính. Theo đó, có ba kịch bản biến
đổi khí hậu tại Việt Nam được xây dựng dựa trên ba kịch bản phát thải, đó là
phát thải thấp, phát thải trung bình và phát thải cao.
Tuy nhiên, theo phân tích của các nhà khoa học, do tính phức tạp của biến
đổi khí hậu và những hiểu biết chưa thật đầy đủ về biến đổi khí hậu của Việt
Nam cũng như trên thế giới, cùng với yếu tố tâm lý, kinh tế, xã hội, tính chưa
chắc chắn về các kịch bản phát thải khí nhà kính, tính chưa chắc chắn của kết
quả mô hình tính toán xây dựng kịch bản nên kịch bản hài hòa nhất là kịch bản
14
Trung bình. Kịch bản này được khuyến nghị cho các Bộ, ngành và địa phương
làm định hướng ban đầu để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biển
dâng và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu. Theo đó có
thể tóm tắt như sau:
Về nhiệt độ :Vào cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên
2,6 0
C ở Tây Bắc, 2,50
C ở Đông Bắc, 2,40
C ở đồng bằng Bắc Bộ, 2,80
C ở Bắc
Trung Bộ, 1,90
C ở Nam Trung Bộ, 1,60
C ở Tây Nguyên và 2,00
C ở Nam Bộ so
với trung bình thời kỳ 1980-1999.
Bảng 2.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (o
C) so với thời kỳ1980 – 1999
theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 21
202
0
203
0
204
0
205
0
206
0
207
0
208
0
209
0
2100
Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6
Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5
Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4
Bắc Trung Bộ 0,5 0,8 1,1 1,5 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8
Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9
Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6
Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0
(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009)
Về lượng mưa: Vào cuối thế kỷ 21, lượng mưa năm có thể tăng khoảng 7
- 8% ở Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và từ 2 - 3% ở
Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999.
Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 4 - 7% ở Tây Bắc, Đông
Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ, khoảng 10% ở Bắc Trung Bộ, lượng mưa vào giữa
mùa khô ở các vùng khí hậu phía Nam có thể giảm tới 10-15% so với thời kỳ
1980 - 1999. Lượng mưa các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 10 đến
15% ở cả bốn vùng khí hậu phía Bắc và Nam Trung Bộ, còn ở Tây Nguyên và
Nam Bộ chỉ tăng trên dưới 1%.
15
Bảng 2.3 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980÷1999
theo kịch bản phát thải trung bình (B2)
TT
Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
1 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,6 5,4 6,1 6,7 7,4
2 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3
3 Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 4,1 5,0 5,9 6,6 7,3 7,9
4 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,4 7,1 7,7
5 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2
6 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,0 1,2 1,3 1,4
7 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5
Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Viện Khoa học khí tượng
Thủy văn và Môi trường
Mực nước biển dâng: Báo cáo lần thứ tư của IPCC ước tính mực nước
biển dâng khoảng 26-59 cm vào năm 2100, tuy nhiên không loại trừ khả năng
tốc độ cao hơn.
Nhiều nhà khoa học đã đánh giá rằng các tính toán của IPCC về thay đổi
nhiệt độ toàn cầu là tương đối phù hợp với số liệu nhiệt độ thực đo. Tuy nhiên,
tính toán của IPCC về NBD là thiên thấp so với số liệu thực đo tại các trạm và
bằng vệ tinh. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thiên thấp này là do các mô hình
tính toán mà IPCC sử dụng để phân tích đã chưa đánh giá đầy đủ các quá trình
tan băng.
Một số nghiên cứu gần đây cho rằng mực nước biển toàn cầu có thể tăng
50 - 140cm vào năm 2100.
Các kịch bản NBD cho Việt Nam được tính toán theo kịch bản phát thải thấp
nhất (B1), kịch bản phát thải trung bình (B2) và kịch bản phát thải cao nhất (A1FI).
Kết quả tính toán theo các kịch bản phát thải thấp, trung bình và cao cho
thấy vào giữa thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm 28 đến 33cm và đến
cuối thế kỷ 21 mực NBD thêm từ 65 đến 100cm so với thời kỳ 1980 - 1999.
Bảng 2.4: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999
16
TT Kịch bản Các mốc thời gian của thế kỷ 21
2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100
1 Thấp (B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65
2
Trung bình
(B2)
12 17 23 30 37 46 54 64 74
3 Cao (A1FI) 12 17 24 33 44 57 71 86 100
Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Viện Khoa học khí
tượng Thủy văn và Môi trường
Theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì vào giữa thế kỷ XXI,
mực nước biển có thể dâng khoảng 28cm đến 33cm và đến cuối thế kỷ XXI có
thể dâng thêm 65cm đến 100cm so với thời kỳ 1980 - 1999. Vùng duyên hải
Việt Nam có độ cao 1m trên mặt nước biển, chiếm một diện tích rất lớn theo
hơn 3.000 km bờ biển sẽ bị đe dọa trầm trọng. Nhiều nơi trong số đó có thành
phố Sài Gòn chỉ cao hơn mặt biển 3m, nếu mực nước biển dâng cao hơn hiện
nay 100cm, sẽ khoảng 40.000 km² đất trên lãnh thổ Việt Nam, chiếm 21,1%
diện tích toàn quốc bị nhấn chìm trong biển nước.
2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới
và Việt Nam
2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới
Trong tất cả các lĩnh vực, nông nghiệp nói chung và hoạt động sản xuất
lúa nói riêng là đối tượng phải chịu tác động trực tiếp của BĐKH. Bởi đối với
sản xuất nông nghiệp, khí hậu là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, trong đó
năng lượng bức xạ, nhiệt độ và nước là những yếu tố không thể thiếu trong việc
tạo thành năng suất, sản lượng cây trồng. Thông qua quá trình quang hợp, bức
xạ mặt trời quyết định đến quá trình sinh trưởng, phát triển cũng như năng suất
của cây trồng. Năng suất tiềm năng của cây trồng là hàm đồng biến với bức xạ
mặt trời. Trong sản xuất nông nghiệp, trên từng đối tượng khác nhau, các giai
đoạn khác nhau thì chịu những tác động của BĐKH ở các mức ảnh hưởng khác
nhau. Những thiên tai như bão, lốc, tố, mưa lớn gây ngập úng, hạn hán,rét đậm
17
rét hại…chỉ tồn tại trong thời gian ngắn nhưng gây ra thảm họa đối với sản xuất
nông nghiệp, không chỉ là quá trình sinh trưởng, năng suất mà cả sản phẩm sau
thu hoạch.
Ngoài các biểu hiện của BĐKH gây ra ảnh hưởng xấu đến các ngành
nông, lâm, ngư nghiệp như bão lụt, hạn hán, mực nước biển dâng cao,…thì các
nhân tố sơ cấp gây biến đổi khí hậu như nhiệt độ trái đất, lượng mưa, nồng độ
CO2,... lại tác động trên năng suất, sự sinh sản,..của các loại cây trồng, vật nuôi.
Ngoài ra, ngành nông nghiệp mà cụ thể là hiện diện của cây trồng hay các thảm
thực vật đều có đóng góp vào việc phát tán hay hấp thụ CO2 và các khí thải nhà
kính khác.
Nhiệt độ trên mặt đất và trong không khí tăng dần dưới ảnh hưởng của
các chất khí thải nhà kính. Trong trường hợp xuất hiện các hiện tượng cực đoan
như nóng và lạnh quá mức thì nông nghiệp là lĩnh vực kinh tế bị tác động nhiều
nhất. Thực vật và động vật đều rất nhạy cảm với những thay đổi, dù rất nhỏ, của
nhiệt độ trung bình trong môi trường sống. Quá một mức nhiệt độ nào đó, tốc độ
phát triển của chúng sẽ trở nên suy tính, rồi đến một mức khác cao hơn, sự phát
triển sẽ giảm đi trông thấy. Khi có đủ nước trong đất thì hạt lúa giống chỉ nảy
mầm nếu nhiệt độ đất ở một ngưỡng thích hợp. Cây mạ non cũng phát triển
nhanh hay chậm tùy theo nhiệt độ. Nếu bất ngờ bị rét đậm thì cây mạ có thể bị
thối rễ. Ở các nước nhiệt đới mà phần lớn thuộc thành phần các quốc gia đang
phát triển, nhiệt độ không khí đã ở mức ngưỡng của sinh trưởng cao nên khi
nhiệt độ tăng lên thì năng suất cây trồng sẽ không tăng mà còn giảm đi. Phần lớn
các nước này đều nghèo, ít có khả năng ứng phó, hơn nữa nông nghiệp lại
thường là hoạt động kinh tế chính, cho nên việc giảm năng suất cây trồng sẽ gây
tác hại lớn cho nền kinh tế quốc dân. Người ta tính rằng, với việc trái đất ấm dần
lên, năng suất nông nghiệp ở các nước đang phát triển sẽ giảm đi từ 9% đến
21%, trong khi ở các nước công nghiệp phát triển năng suất này còn giảm ít hơn
18
6%. Theo báo cáo Stern năm 2009, các ảnh hưởng trên nông nghiệp của hiện
tượng trái đất ấm dần lên sẽ như sau:
Bảng 2.5. Trái đất ấm lên ảnh hưởng đến nông nghiệp
Nếu trái đất ấm lên Ảnh hưởng trên sản xuất lương thực thế giới
10
C Năng suất ngũ cốc ở các vùng ôn đới có thể tăng ít nhiều
20
C
Năng suất cây lương thực ở vùng nhiệt đới bị giảm đi
(giảm 5% - 10% ở châu Phi)
30
C
Năng suất cây lương thực ở các vĩ độ cao đạt đến đỉnh cao
nhất, 100 triệu – 550 triệu người có thể bị thiếu đói ở các
vùng năng suất thấp
40
C
Năng suất nông nghiệp ở châu Phi giảm đi từ 15% đến
35%. Nhiều vùng khô cằn như ở châu Úc sẽ không còn
khả năng sản xuất nông nghiệp
50
C
Độ axit của nước biển lên cao, tác động đến hệ sinh thái
biển. Nhiều loại cá không sinh trưởng được nữa.
Nguồn: Stephen N.Ngigi, 2009
Ngoài ra, độ ẩm của không khí cũng là một yếu tố quan trọng trong nông
nghiệp. Nếu độ ẩm này giảm đi thì hiện tượng bốc hơi và thoát hơi nước tăng
lên, do đó, muốn duy trì sự tăng trưởng tối ưu của thực vật, người ta cần phải bổ
sung nước tưới. Trong mùa thu hoạch, độ ẩm không khí cũng có tác động không
nhỏ đến hiện tượng chín của hạt. Độ ẩm cao còn làm tăng khả năng mắc bệnh
của cây trồng. Nhiệt độ không khí lên cao cũng như việc kéo dài chu kỳ sinh
trưởng trong trồng trọt có thể đẩy mạnh việc phát triển của sâu bệnh. Ở các xứ
lạnh, nếu mùa đông có nhiệt độ cao thì các ấu trùng sâu bệnh có thể tồn tại đến
mùa gieo trồng sau khi nhiệt độ lên cao hơn.
Theo báo cáo AR4 của IPCC, một số các tác hại của biến đổi khí hậu đến
nông nghiệp sẽ tăng dần trong thế kỷ 21. Mặc dù, trên các vĩ độ cao và trung
bình, hiện tượng ấm dần lên của trái đất (từ 1 đến 30
C) đi đôi với sự gia tăng
nồng độ CO2 trong khí quyển có thể ít nhiều tăng năng suất cây trồng, nhưng ở
các vĩ độ thấp vùng nhiệt đới, chỉ cần một sự gia tăng nhỏ của nhiệt độ (từ 1đến
19
20
C) cũng đủ làm giảm năng suất các cây lương thực chính. Ở châu Á, năng suất
cây lương thực sẽ bị giảm đi từ 2,5 đến 10% vào năm 2020 và sẽ giảm từ 5 –
30% vào năm 2050 so với năm 1990. Lúa, ngô, lúa mì đã bị giảm năng suất từ
nhiều thập kỷ nay ở những vùng bị hạn hán đe dọa. Theo nghiên cứu của Viện
Lúa Quốc Tế (IRRI), năng suất lúa sẽ giảm đi 10% nếu nhiệt độ tối thiểu trong
mùa gieo trồng tăng thêm 10
C. Trong thế kỷ 20, sản lượng lúa ở châu Á đã giảm
đi 3,8% do nhiều lý do, trong đó có biến đổi khí hậu. Khi nhiệt độ tăng lên 20
C,
năng suất lúa nước ở Trung Quốc giảm từ 5 đến 12%, còn năng suất lúa mì ở Ấn
Độ giảm đi 0,45 tấn một hecta nếu nhiệt độ mùa đông tăng 0,50
C. Các hiện
tương thời tiết cực đoan có khả năng tăng cường và tần suất cũng gây nguy hại
cho nông, lâm, ngư nghiệp. Hạn hán, lũ lụt, nắng nóng cũng như dịch bệnh, côn
trùng, cháy rừng có nguy cơ tăng lên sẽ làm cho sản lượng lương thực, cây có
sợi,..bị hao hụt đi rất nhiều. Trong đợt nắng nóng vào mùa hè 2003 (nhiệt độ cao
hơn bình thường đến 60
C), sản lượng ngô ở Pháp giảm đi 20% so với năm 2002,
sản lượng hoa quả giảm 25%, sản lượng rượu nho thấp nhất trong một thập kỷ và
thiệt hại tổng cộng của nước Pháp lên đến 4 tỷ euro (Nguyễn Thọ Nhân, 2009).
2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam
Việt Nam là một nước nông nghiệp với 73% dân số sống bằng nghề
nông và 70% lãnh thổ là nông thôn với cuộc sống người dân còn phụ thuộc
nhiều vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Sản xuất nông
nghiệp hiện nay vẫn chủ yếu dựa trên các hộ cá thể, quy mô nhỏ, trình độ
khoa học kỹ thuật chưa cao, phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Đây là một
thách thức lớn dưới tác động của BĐKH. Nhiệt độ, tính biến động và dị
thường của thời tiết và khí hậu tăng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông
nghiệp, nhất là trồng trọt. Sự gia tăng của thiên tai và các hiện tượng thời
tiết, khí hậu cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán, giá rét sẽ ảnh hưởng trực tiếp
và mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp. Một số nghiên cứu khoa học đã chỉ
những tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam như: Ảnh
hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nông nghiệp, mất diện tích do
20
nước biển dâng. Sự giảm dần cường độ lạnh trong mùa đông, tăng cường
thời gian nắng nóng dẫn đến tình trạng mất dần hoặc triệt tiêu tính phù hợp
giữa các tập đoàn cây, con trên vùng sinh thái, BĐKH làm mất đi một số đặc
điểm quan trọng của các vùng nông nghiệp phía Bắc.
Theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới (WB), Việt Nam có đường bờ
biến dài và hai vùng đồng bằng lớn, khi mực nước biển dâng cao từ 0,2 - 0,6m
sẽ có từ 100.000 đến 200.000ha đất bị ngập và làm thu hẹp diện tích đất sản xuất
nông nghiệp. Nước biển dâng lên 1m sẽ làm ngập khoảng 0,3 - 0,5 triệu ha tại
Đồng bắng sông Hồng (ĐBSH) và những năm lũ lớn khoảng 90% diện tích của
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập từ 4 - 5 tháng, vào mùa khô
khoảng trên 70% diện tích bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn hơn 4g/l. Theo ước
tính Việt Nam sẽ mất đi khoảng 2 triệu ha đất trồng lúa trong tổng số 4 triệu ha
hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực Quốc gia và ảnh hưởng
đến hàng chục triệu người dân. Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sinh
sống của các loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài và ngược
lại làm xuất hiện nguy cơ gia tăng các loài “thiên địch”. Trong thời gian 2 năm
trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở ĐBSCL diễn ra ngày càng phức
tạp ảnh hưởng đến khả năng thâm canh tăng vụ và làm giảm sản lượng lúa. ở
miền Bắc trong vụ Đông Xuân vừa qua sâu quấn lá nhỏ cũng đã phát sinh thành
dịch, thời cao điểm diện tích lúa bị hại đã lên đến 400.000ha, gây thiệt hại đáng
kể đến năng suất và làm tăng chi phí sản xuất.
Biến đổi khí hậu có thể tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa,
quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng; làm suy
thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về số lượng và chất
lượng do ngập nước và do khô hạn, tăng thêm nguy cơ diệt củng của động vật,
làm biến mất các nguồn gen quý hiếm. Một số loài nuôi có thể bị tác động làm
giảm sức đề kháng do biên độ dao động của nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ngoại
cảnh khác tăng lên. Sự thay đổi các yếu tố khí hậu và thời tiết có thể làm nảy
21
sinh một số bệnh mới đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm và phát triển
thành dịch hay đại dịch.
Đồng thời các hệ quả của BĐKH như bão, tố, lốc, các thiên tai liên quan
đến nhiệt độ và mưa như thời tiết khô nóng, lũ lụt, ngập úng hay hạn hán, rét
hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh đang ngày càng ảnh hưởng nghiêm trọng hơn đến
sản xuất nông nghiệp, làm giảm sản lượng sinh học bao gồm cả các cây trồng
nông, công và lâm nghiệp, và sự diệt vong của nhiều loài động thực vật bản địa
gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nước nhà.
Thiên tai, hạn hán, lũ lụt là một trong những hậu quả của BĐKH. Việt
Nam được đánh giá là nước nằm trong trung tâm của vùng bão nhiệt đới. Kết
hợp với các thiên tai khác, hàng năm ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế
nói chung chịu thiệt hại nặng nề do hậu quả của bão và hiện tượng thời tiết cực
đoan (bảng 2.3).
22
Bảng 2.6 Thiệt hại do thiên tai đối với nông nghiệp
tại Việt Nam (1995 – 2007)
Năm
Lĩnh vực nông nghiệp Tất cả các lĩnh vực
Tỷ lệ%
Triệu VNĐ Triệu USD Triệu VNĐ Triệu USD
1995 58.369,0 4,2 1.129.434,0 82,1 5,2
1996 2.463.861,0 178,5 7.798.410,0 565,1 31,6
1997 1.729.283,0 124,4 7.730.047,0 556,1 22,4
1998 285.216,0 20,4 1.797.249,0 128,4 15,9
1999 564.119,0 40,3 5.427.139,0 387,4 10,4
2000 468.239,0 32,2 5.098.371,0 350,2 9,2
2001 79.485,0 5,5 3.370.222,0 231,5 2,4
2002
954.690,0 61,2
18.565.661,
0
1.190,1 5,1
2003 432.615,0 27,7 11.513.916,0 738,1 3,8
Thiệt hại
TB/năm
781.764,11 54,9 6.936.716,6 469,9 11,6
Cơ cấu thiệt hại
trong GDP (%)
0,67 1,24
Nguồn: Bộ NN&PTNN, 2011
Qua số liệu của bảng 2.3 cho thấy, thiệt hại do thiên tai của ngành nông
nghiệp nước ta trung bình năm (trong giai đoạn 1995 – 2007) là 781.764 tỷ đồng
(tương đương 54,9 triệu USD). Thiệt hại do thiên tai trung bình năm đối với sản
suất nông nghiệp chiếm 0,67% giá rị GDP ngành. Trong khi tổng thiệt hại của
tất cả các ngành chiếm 1,24%. Kết qủa này cho thấy cơ cấu thiệt hại do thiên tai
trong giá trị ngành nông nghiệp thấp hơn so với cơ cấu tổng thiệt hại trong GDP.
Tuy nhiên do giá trị nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong GDP và lại là nguồn
sống của trên 71.41% dân số, do vậy bất cứ thiệt hại nào do thiên tai đối với
nông nghiệp sẽ mang tổn thương nhiều hơn tới nông dân nghèo và khả năng
phục hồi sẽ khó khăn vì cần có thời gian dài hơn.
Lũ năm 2008 do bão Kammuri (tháng 8) làm thiệt hại lớn về người (162
người chết) và tài sản cho các tỉnh miền núi phía Bắc. Hạn hán năm 2009, kéo
dài đến 2010 trên hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc làm thiệt hại rất lớn đến
23
sản xuất nông lâm nghiệp, bao gồm cả việc gia tăng nguy cơ cháy rừng, điển
hình là cháy rừng ở Vườn Quốc Gia Hoàng Liên vào tháng 1/2010 thiêu chụi
hơn 1.000 héc ta rừng. Đợt rét hại kỷ lục kéo dài 33 ngày (năm 2007 – 2008) là
một minh chứng cụ thể cho vấn đề đó. Theo số liệu thống kê, có 33.000 con trâu
bò, 34.000 ha lúa Xuân đã cấy, hàng chục ngàn ha mạ non, nhiều đầm cá tôm ở
tất cả các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ bị chết, thiệt hại lên tới hàng ngàn tỷ
đồng (trong đó chưa tính tới các cây, con hoang dã ở các vùng núi cao bị băng
giá trong nhiều ngày liền) (Bộ NN&PTNN, 2011).
(a) (b)
Hình 2.2: Rét đậm, rét hại năm 2008
Nguồn: internet
Năm 2011, thời tiết thủy văn đã có những diễn biến phức tạp, khó lường,
trong năm có hàng chục cơn bão và đợt áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển
Đông, nhiều đợt gió mùa Đông Bắc và không khí lạnh tăng cường. Mưa lớn kéo
dài gây lũ, lụt ở nhiều địa phương của miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ, đặc
biệt là đợt lũ tháng 9 và tháng 10 tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng
Ngãi và ĐBSCL đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhà nước và nhân
dân. Theo thống kê, trong năm 2011, thiệt hại do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt,
bão gây ra đã làm 239.676 ha lúa bị ngập, trong đó có 15.740 ha bị mất trắng và
nhiều thiệt hại khác về nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản,…
24
2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp
trên thế giới và Việt Nam
2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu
Thích ứng với biến đổi khí hậu từ trước đến nay vẫn được coi là mối quan
tâm thứ yếu của các chương trình quốc tế về xóa đói giảm nghèo, bởi vì giảm
nhẹ biến đổi khí hậu mới được coi là yêu cầu bắt buộc và cấp bách vì nó quyết
định triển vọng tránh được các hiểm họa của biến đổi khí hậu trong tương lai để
hướng tới một xã hội ít các bon. Tuy nhiên, đối với các cộng đồng dễ bị tổn
thương trước biến đổi khí hậu thì thích ứng lại là một nhiệm vụ cấp thiết (IUCN,
SEI, và IISD, 2003). Hơn nữa, “không được phép phó mặc cho người nghèo và
những người dễ bị tổn thương trên thế giới bị chìm hay tự bơi chỉ với năng lực
yếu ớt của mình” (UNDP, 2008, tr. 6). Điều đó có nghĩa là người nghèo và
những người dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu cũng cần
được hỗ trợ để tăng cường năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu.
Thích ứng là một khái niệm rất rộng, khi áp dụng vào lĩnh vực BĐKH nó
được dùng trong rất nhiều trường hợp. Thích ứng với BĐKH là một quá trình,
trong đó những giải pháp được triển khai và thực hiện nhằm giảm nhẹ hoặc đối
phó với tác động của các sự kiện bất lợi của khí hậu và lợi dụng những mặt
thuận lợi của chúng (IPCC, 2007).
Thích ứng với biến đổi khí hậu là “sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc
con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi nhằm mục đích giảm khả
năng bị tổn thương do dao động hoặc biến đổi khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng
và tận dụng các cơ hội do nó mang lại” (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008, tr.
6). Như vậy, thích ứng bao gồm những hoạt động điều chỉnh trong các hệ thống
tự nhiên và con người để đối phó với những tác động có thể có của biến đổi khí
hậu, làm giảm bớt sự nguy hại hoặc khai thác những cơ hội có lợi từ biến đổi khí
hậu. Các hoạt động thích ứng được thực hiện nhằm giảm thiểu khả năng bị tổn
thương và tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu. Như vậy, trong
25
công tác ứng phó với BĐKH trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng,
thích ứng với BĐKH được coi trọng và là nhiệm vụ của tất cả các ngành, các
khu vực và cộng đồng.
2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp
trên thế giới
Chính quyền ở các nước phát triển đều đang đưa ra những chiến lược cho
quá trình thích ứng với mục tiêu chung là bảo vệ con người, cơ sở vật chất và hạ
tầng kinh tế trước những rủi ro của BĐKH. Sự quan tâm của công chúng ngày
càng lớn tới BĐKH là một nhân tố tác động lên chương trình nghị sự của công
tác thích ứng. Công tác thích ứng ở các nước phát triển đang diễn ra dưới nhiều
hình thức trên tất cả các lĩnh vực nhưng các lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp
thì được ưu tiên hoạch định chiến lược ứng phó.
Biện pháp đầu tiên là việc chọn giống, lai tạo hay biến đổi gen để tạo ra
các giống mới thích ứng với các điều kiện khí hậu biến đổi. Ví dụ như việc tìm
ra các giống phù hợp với mùa vụ gieo trồng hoặc ngắn hoặc dài hơn trước hay
phù hợp với nhiệt độ trung bình trong ngày đã thay đổi. Cũng có thể sử dụng các
giống cây thích ứng với những điều kiện khí hậu ở một vùng khác trên thế giới
và đồng thời không ngừng nghiên cứu tìm ra các biện pháp lai tạo để tìm ra các
giống mới có khả năng chịu được sâu bệnh, điều kiện nước và đáp ứng các thay
đổi về chu kỳ ánh sáng. Ở Zambia, các giống ngô, kê truyền thống có thời gian
sinh trưởng khoảng 5 tháng nhưng vào mùa mưa thường ngắn hơn. Hiện nay,
người ta đã tìm ra giống ngô, kê và đậu đũa mới có khả năng chịu hạn và ngắn
ngày cải thiện (sinh trưởng khoảng 3 – 4 tháng). Ở Nam Phi, người nông dân sử
dụng rộng rãi giống korog (lúa mì đen), Korog cho năng suất cao, chất lượng
sản phẩm tốt, có khả năng chống chịu với sâu bệnh và môi trường (bao gồm cả
điều kiện đất đai) ( Theo Stephen N.Ngigi, 2009).
Bên cạnh việc cải tạo giống cho phù hợp với điều kiện BĐKH là việc thay
đổi phương thức sản xuất. Theo FAO (2007), để thích ứng với BĐKH, các vùng
khác nhau phải có cách bảo tồn trong nông nghiệp, chất hữu cơ trong đất và đối
26
phó với rủi ro trong sản xuất. Vì vậy, phương thức sản xuất như kết hợp chặt chẽ
trong việc luân canh cây trồng, nông lâm kết hợp, liên kết giữa trồng trọt và
chăn nuôi, hệ thống cá – cây, hệ thống cây trồng theo ruộng bậc thang và hệ
thống canh tác kết hợp khác đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều vùng. Ở
Bangladseh, người nông dân thực hiện những mô hình nông nghiệp nhằm để
thích ứng với thời tiết như: nuôi cá – lúa, lúa – nuôi cá – trồng rau, (Hassan,
2010). Ngoài ra, ở Malawi người dân ở đây đã áp dụng trồng xen canh ngô với
quy mô nhỏ vào giữa cánh đồng trè rộng lớn. Và tiếp tục trồng xen canh ngô với
các cây họ đậu: đậu hà lan, đậu đũa, đậu tương, bí ngô, sắn, kê,…Đồng thời, các
đường ranh giới bao quanh được trồng lạc, khoai tây ngọt và họ cũng không
trồng độc canh nữa mà luân phiên cây trồng để tận dụng được độ ẩm trong các
tầng đất khác nhau (Theo Oxfam, 2011).
Theo Báo cáo của AR4 – 2007 của IPCC có nêu ra một số chính sách ứng
phó trong nông nghiệp. Thứ nhất, ứng phó tự phát hay thích ứng đối phó (dựa
trên những kinh nghiệm và kỹ thuật đã có sẵn để đối phó với các biến đổi khí
hậu đã xảy ra), thay đổi các loài và giống cây trồng cho phù hợp với các điều
kiện khí hậu như các giống chịu nóng, chịu hạn. Thay đổi liều lượng phân bón
để bảo tồn chất lượng sản phẩm, thay đổi phương pháp tưới tiêu, thay đổi thời
vụ và vùng canh tác. Tăng cường công tác phòng chống sâu bệnh, cỏ dại. Sử
dụng các giống cây có sức đề kháng cao trước sâu bệnh, cách ly và dự phòng tốt
hơn. Dự báo thời tiết và mùa vụ tốt hơn để giảm các nguy cơ có thể đến với sản
xuất nông nghiệp. Thứ hai, ứng phó có quy hoạch hay thích ứng đón đầu (qua
việc cải thiện công tác quy hoạch và xây dựng tiềm lực quy hoạch). Thay đổi
phương thức quản lý, làm cho người quản lý hiểu rằng biến đổi khí hậu là có
thật và sẽ tiếp diễn. Có các chính sách theo dõi các diễn biến của khí hậu và có
chủ trương tuyên truyền rộng rãi đến bà con nông dân. Có chính sách đón đầu
dịch bệnh và các tác hại khác của biến đổi khí hậu. Làm cho bà con nông dân
thấy được hiệu quả của các thay đổi. Có chính sách hỗ trợ nghiên cứu, phân tích
27
hệ thống, quảng bá thông tin, phát triển khuyến nông. Đầu tư vào các kỹ thuật
và phương thức quản lý mới, sử dụng các kỹ thuật sinh học hiện đại, làm sống
lại các kỹ thuật cũ trước tình hình mới. Liên tục theo dõi các biện pháp ứng phó
trong nông nghiệp, giá thành và lợi nhuận để có thể nhanh chóng điều chỉnh và
cải tiến các biện pháp ứng phó khi biết rõ những gì hoạt động tốt, những gì chưa
tốt, các vướng mắc do nguyên nhân nào. Những biện pháp ứng phó trong nông
nghiệp không phải luôn luôn dễ dàng trong thực hiện vì chúng có thể gây ra
nhiều vấn đề kinh tế và xã hội. Nếu việc thay đổi giống cây trồng hay chuyển
vùng canh tác có thể thực hiện dễ dàng thì những đầu tư cho hệ thống tưới tiêu
lại đòi hỏi một nỗ lực tài chính quan trọng. Đầu tư cho nghiên cứu nông nghiệp
để phục vụ các giải pháp ứng phó cũng không phải là nhỏ. Người nông dân
không dễ dàng thay đổi loại cây trồng hay vật nuôi mà họ đã quen từ rất lâu,
nhất là khi các chủng loại mới đem đến cho họ những lợi nhuận thấp hơn trước.
Vấn đề quản lý nước và duy trì mức cân bằng trong phân phối nước giữa nông
nghiệp và các lĩnh vực kinh tế khác thường rất khó giải quyết. Tóm lại, muốn
việc ứng phó trong nông nghiệp trước các biến đổi khí hậu mang lại kết quả
mong muốn thì người ta phải xác định rõ là cần những thay đổi gì và ở đâu, các
đầu tư cho các biện pháp phải thận trọng, đúng nơi, đúng lúc.
Theo Báo cáo Phát triển Thế giới năm 2010, BĐKH sẽ đòi hỏi phải ứng
dụng nhanh hơn nữa công nghệ và các phương thức tăng năng suất để đối phó
với sự thay đổi khí hậu và giảm khí thải. Đánh giá lồng ghép về kiến thức, khoa
học, công nghệ nông nghiệp trong bối cảnh BĐKH đòi hỏi phải kết hợp cả
phương thức cũ và phương thức mới. Thứ nhất, các nước cần phát huy vốn kiến
thức truyền thống của nông dân. Những kiến thức là một kho tàng tri thức các
phương án thích ứng và đối phó với rủi ro theo từng địa phương cụ thể được ứng
dụng rộng rãi. Thứ hai, các chính sách thay đổi mức giá tương đối của người
nông dân có nhiều tiềm năng trong khuyến khích những tập quán giúp thế giới
thích nghi với BĐKH (bằng cách tăng năng suất) và giảm thiểu tác hại (nhờ
28
đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa
đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

More Related Content

What's hot

đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kếTài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kếLap Dinh
 
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy thép Việt - Pháp 0903034381
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy thép Việt - Pháp 0903034381Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy thép Việt - Pháp 0903034381
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy thép Việt - Pháp 0903034381CTY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ THẢO NGUYÊN XANH
 
MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ÂM THANH TDA2030A File Word (Kèm File PROTEUS)
MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ÂM THANH TDA2030A File Word (Kèm File PROTEUS)MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ÂM THANH TDA2030A File Word (Kèm File PROTEUS)
MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ÂM THANH TDA2030A File Word (Kèm File PROTEUS)nataliej4
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH METI-LIS ĐỂ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯ...
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH METI-LIS ĐỂ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯ...ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH METI-LIS ĐỂ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯ...
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH METI-LIS ĐỂ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯ...nataliej4
 

What's hot (20)

Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấy
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấyLuận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấy
Luận văn: Giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý nước thải Công ty giấy
 
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đLuận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
 
Luận văn: Giải pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Nam Định
Luận văn: Giải pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Nam ĐịnhLuận văn: Giải pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Nam Định
Luận văn: Giải pháp xử lý chất thải rắn công nghiệp tỉnh Nam Định
 
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đLuận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại Hà Nội, HAY, 9đ
 
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sảnVi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
Vi sinh vật tạo chế phẩm nhằm xử lý nước thải nuôi trồng thủy sản
 
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
đáNh giá hiện trạng công tác quản lý rác thải sinh hoạt và nhận thức của ngườ...
 
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biểnĐề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
Đề tài: Hiện tượng xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu khu ven biển
 
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc MườngLuận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
 
Luận văn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ
Luận văn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ Luận văn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ
Luận văn: Chiến lược phát triển kinh tế xã hội huyện Bạch Long Vĩ
 
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kếTài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
Tài liệu hướng dẫn thực hành sinh kế
 
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...
Đề tài: Tính toán thiết kế bãi chôn lấp chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh cho h...
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang họcLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy phần Quang học
 
Đề tài: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại Quảng Nam, HOT
Đề tài: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại Quảng Nam, HOTĐề tài: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại Quảng Nam, HOT
Đề tài: Quản lý nhà nước về nông nghiệp tại Quảng Nam, HOT
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOTLuận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
Luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững dựa vào cộng đồng, HOT
 
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy thép Việt - Pháp 0903034381
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy thép Việt - Pháp 0903034381Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy thép Việt - Pháp 0903034381
Báo cáo đánh giá tác động môi trường Nhà máy thép Việt - Pháp 0903034381
 
MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ÂM THANH TDA2030A File Word (Kèm File PROTEUS)
MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ÂM THANH TDA2030A File Word (Kèm File PROTEUS)MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ÂM THANH TDA2030A File Word (Kèm File PROTEUS)
MẠCH KHUẾCH ĐẠI CÔNG SUẤT ÂM THANH TDA2030A File Word (Kèm File PROTEUS)
 
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt NamLuận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
Luận văn thạc sĩ Thỏa thuận thi hành án dân sự theo pháp luật Việt Nam
 
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!
Luận văn: Phát triển làng nghề truyền thống huyện Triệu Phong, HAY!
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt trên địa bàn xã cao sơn, huyện ...
 
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH METI-LIS ĐỂ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯ...
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH METI-LIS ĐỂ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯ...ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH METI-LIS ĐỂ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯ...
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH METI-LIS ĐỂ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MÔI TRƯ...
 

Similar to đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chuyên đề tốt nghiệp kinh tế quản lí tài nguyên và môi trường
Chuyên đề tốt nghiệp kinh tế quản lí tài nguyên và môi trườngChuyên đề tốt nghiệp kinh tế quản lí tài nguyên và môi trường
Chuyên đề tốt nghiệp kinh tế quản lí tài nguyên và môi trườngLuanvantot.com 0934.573.149
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏngLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏngDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.ssuser499fca
 
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của gạo mầm từ gạo lứt nương đỏ ...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của gạo mầm từ gạo lứt nương đỏ ...Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của gạo mầm từ gạo lứt nương đỏ ...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của gạo mầm từ gạo lứt nương đỏ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ở Trường Đại học...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ở Trường Đại học...Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ở Trường Đại học...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ở Trường Đại học...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

Similar to đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa (20)

đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
đáNh giá hiện trạng môi trường làng nghề tại khu vực thành phố hà giang, tỉnh...
 
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
 
Chuyên đề tốt nghiệp kinh tế quản lí tài nguyên và môi trường
Chuyên đề tốt nghiệp kinh tế quản lí tài nguyên và môi trườngChuyên đề tốt nghiệp kinh tế quản lí tài nguyên và môi trường
Chuyên đề tốt nghiệp kinh tế quản lí tài nguyên và môi trường
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏngLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
 
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
Luận văn thạc sĩ vật lí khảo sát phông nền và tối ưu hóa hiệu suất cho hệ phổ...
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
Luận văn: Đánh giá hiện trạng và nghiên cứu sử dụng bèo tây xử lý nước thải c...
 
BÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận quản lý chất lượng, HAY, 9 ĐIỂM
 
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của gạo mầm từ gạo lứt nương đỏ ...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của gạo mầm từ gạo lứt nương đỏ ...Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của gạo mầm từ gạo lứt nương đỏ ...
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của gạo mầm từ gạo lứt nương đỏ ...
 
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...
Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ thuật trồng cây bìm bìm (pha...
 
Đề tài công tác bồi thường giải phóng mặt bằng,
Đề tài công tác bồi thường giải phóng mặt bằng,Đề tài công tác bồi thường giải phóng mặt bằng,
Đề tài công tác bồi thường giải phóng mặt bằng,
 
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPTLuận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT
 
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAYLuận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAY
Luận văn: Dạy học tích hợp trong môn Địa Lí 10 THPT, HAY
 
Hành vi lệch chuẩn của vị thành niên tại Trung tâm cai nghiện, 9đ
Hành vi lệch chuẩn của vị thành niên tại Trung tâm cai nghiện, 9đHành vi lệch chuẩn của vị thành niên tại Trung tâm cai nghiện, 9đ
Hành vi lệch chuẩn của vị thành niên tại Trung tâm cai nghiện, 9đ
 
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy họcTiếng Việt cho sinh viên ĐH
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy họcTiếng Việt cho sinh viên ĐHLuận văn: Quản lý hoạt động dạy họcTiếng Việt cho sinh viên ĐH
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy họcTiếng Việt cho sinh viên ĐH
 
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ở Trường Đại học...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ở Trường Đại học...Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ở Trường Đại học...
Luận văn: Quản lý hoạt động dạy học Tiếng Việt cho sinh viên ở Trường Đại học...
 
Luận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đ
Luận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đLuận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đ
Luận văn: Hệ thống bài tập phần Cơ sở lý thuyết cấu tạo chất, 9đ
 
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...
Luạn văn: Điều kiện an toàn thực phẩm và một số yếu tố liên quan đến kiến thứ...
 
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAYĐề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
Đề tài: Quy trình sản xuất nước uống lên men từ trái Sơ ri, HAY
 

More from nataliej4

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155nataliej4
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...nataliej4
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279nataliej4
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gianataliej4
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngnataliej4
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcnataliej4
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin họcnataliej4
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngnataliej4
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnnataliej4
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877nataliej4
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree towernataliej4
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...nataliej4
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtnataliej4
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864nataliej4
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...nataliej4
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngnataliej4
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhnataliej4
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intronataliej4
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcnataliej4
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)nataliej4
 

More from nataliej4 (20)

đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
đồ áN xây dựng website bán laptop 1129155
 
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
Nghệ thuật chiến tranh nhân dân việt nam trong công cuộc xây dựng và bảo vệ t...
 
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
Quản lý dịch vụ ô tô toyota 724279
 
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc giaTừ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
Từ vựng tiếng anh luyện thi thpt quốc gia
 
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vươngCông tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
Công tác dược lâm sàng tại bv cấp cứu trưng vương
 
Bài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốcBài giảng nghề giám đốc
Bài giảng nghề giám đốc
 
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin họcđề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán   tin học
đề Cương chương trình đào tạo trình độ trung cấp kế toán tin học
 
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao độngGiáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
Giáo trình kỹ thuật an toàn và bảo hộ lao động
 
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắnLựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
Lựa chọn trong điều kiện không chắc chắn
 
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
Thực trạng phân bố và khai thác khoáng sét ở đồng bằng sông cửu long 4857877
 
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree towerSổ tay hướng dẫn khách thuê   tòa nhà ree tower
Sổ tay hướng dẫn khách thuê tòa nhà ree tower
 
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
Phân tích tác động của thiên lệch hành vi đến quyết định của nhà đầu tư cá nh...
 
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tậtBài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
Bài giảng giáo dục hoà nhập trẻ khuyết tật
 
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
đồ áN thiết kế quần âu nam 6838864
 
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
Tài liệu hội thảo chuyên đề công tác tuyển sinh – thực trạng và giải pháp 717...
 
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùngBài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
Bài giảng dịch tễ học bệnh nhiễm trùng
 
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanhBài giảng môn khởi sự kinh doanh
Bài giảng môn khởi sự kinh doanh
 
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning introGiới thiệu học máy – mô hình naïve bayes   learning intro
Giới thiệu học máy – mô hình naïve bayes learning intro
 
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắcLý thuyết thuế chuẩn tắc
Lý thuyết thuế chuẩn tắc
 
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
Bài giảng thuế thu nhập (cá nhân, doanh nghiệp)
 

Recently uploaded

Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

đáNh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện hoằng hóa, tỉnh thanh hóa

  • 1. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG ---------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂNTẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA” Người thực hiện : Nguyễn Thị Quý Lớp : MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : Môi trường Giáo viên hướng dẫn : TS. Đinh Thị Hải Vân HÀ NỘI - 2015
  • 2. HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG ---------- KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: “ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN SẢN XUẤT LÚA VÀ KHẢ NĂNG THÍCH ỨNG CỦA NGƯỜI DÂNTẠI HUYỆN HOẰNG HÓA, TỈNH THANH HÓA” Người thực hiên : Nguyễn Thị Quý Lớp : MTB Khóa : 57 Chuyên ngành : Môi trường Giáo viên hướng dẫn : TS. Đinh Thị Hải Vân Địa điểm thực tập : Huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa HÀ NỘI - 2015
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài : “Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa và khả năng thích ứng của người dân tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh hóa ” là công trình nghiên cứu của bản thân. Những số liệu sử dụng trong khóa luận đã được nêu rõ trong phần tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả trình bày trong khóa luận hoàn toàn trung thực, nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Hà Nội , ngày 14 tháng 1 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Quý i
  • 4. LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học tập tại trường Học viện nông nghiệp Việt Nam, Em chân thành cảm ơn sự dạy dỗ và quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo, ban Giám đốc Học viện, ban chủ nhiệm khoa Môi Trường Sau thời gian thực tập tốt nghiệp, để hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nổ lực của bản thân em , ngoài ra em còn nhận được sự dạy dỗ, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của nhiều tập thể, cá nhân trong và ngoài trường. Em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa, cùng toàn thể các thầy cô giáo trong khoa môi trường, đã trang bị cho em những kiến thức, tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong bộ môn Quản lý môi trường. Đặc biệt là sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo TS. Đinh Thị Hải Vân trong suốt quá trình em thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của của cán bộ Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Hoằng Hóa, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Thanh Hóa, UBND xã Hoằng Phụ và xã Hoằng Đông, huyện Hoằng Hóa đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập tốt nghiệp. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè đã hết lòng tạo điều kiện, động viên, giúp đỡ và luôn ở bên em trong suốt quá trình học tập và rèn luyện. Do kiến thức và thời gian có hạn nên đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận được sự quan tâm đóng góp ý kiến của các thầy giáo, cô giáo cùng các bạn sinh viên. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 14 tháng 1 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Quý ii
  • 5. MỤC LỤC Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................1 2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu ...................................................................................................4 2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu.................................................................................................4 2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.............................................................................................5 2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu...................................................................................6 2.1.3.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên.................................................................6 2.1.3.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do con người...............................................................7 2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam...............................................................10 2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới.................................................................................10 2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.............17 2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới..........................17 2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam............................20 2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam ..........................................................................................................................................................25 2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................25 2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới .........26 2.4.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam...........29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................34 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................34 3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................34 3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................34 3.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................34 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..................................................................................34 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................................35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................................36 4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa...............................................36 4.1.2. Điều kiện xã hội..................................................................................................................39 4.2. Diễn biến biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa............................................40 4.2.1. Diễn biến biến đổi về nhiệt độ...............................................................................................40 4.2.2. Diễn biến biến đổi về lượng mưa.......................................................................................43 iii
  • 6. 4.2.4. Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt và rét đậm, rét hại ....................................46 4.2.5. Diễn biến biến đổi về bão...................................................................................................49 4.3. Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.................................................51 4.4.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.........53 4.7. Đề xuất các biện pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa..............................................................................................................75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................................77 5.1. Kết luận......................................................................................................................................77 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn và môi trường (2011).Biến đổi khí hậu toàn cầu. ...................................................................................................................79 BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG....................81 Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................1 2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu ...................................................................................................4 2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu.................................................................................................4 2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.............................................................................................5 2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu...................................................................................6 2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam...............................................................10 2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới.................................................................................10 2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.............17 2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới..........................17 2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam............................20 2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam ..........................................................................................................................................................25 2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................25 2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới .........26 2.4.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam...........29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................34 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................34 3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................34 3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................34 3.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................34 iv
  • 7. 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..................................................................................34 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................................35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................................36 4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa...............................................36 4.1.2. Điều kiện xã hội..................................................................................................................39 4.2. Diễn biến biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa............................................40 4.2.1. Diễn biến biến đổi về nhiệt độ...............................................................................................40 4.2.2. Diễn biến biến đổi về lượng mưa.......................................................................................43 4.2.4. Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt và rét đậm, rét hại ....................................46 4.2.5. Diễn biến biến đổi về bão...................................................................................................49 4.3. Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.................................................51 4.4.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.........53 4.7. Đề xuất các biện pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa..............................................................................................................75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................................77 5.1. Kết luận......................................................................................................................................77 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn và môi trường (2011).Biến đổi khí hậu toàn cầu. ...................................................................................................................79 BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG....................81 v
  • 8. DANH MỤC BẢNG Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................1 2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu ...................................................................................................4 2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu.................................................................................................4 2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.............................................................................................5 2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu...................................................................................6 2.1.3.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên.................................................................6 2.1.3.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do con người...............................................................7 2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam...............................................................10 2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới.................................................................................10 2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.............17 2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới..........................17 2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam............................20 2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam ..........................................................................................................................................................25 2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................25 2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới .........26 2.4.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam...........29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................34 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................34 3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................34 3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................34 3.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................34 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..................................................................................34 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................................35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................................36 4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa...............................................36 4.1.2. Điều kiện xã hội..................................................................................................................39 4.2. Diễn biến biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa............................................40 4.2.1. Diễn biến biến đổi về nhiệt độ...............................................................................................40 4.2.2. Diễn biến biến đổi về lượng mưa.......................................................................................43 vi
  • 9. 4.2.4. Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt và rét đậm, rét hại ....................................46 4.2.5. Diễn biến biến đổi về bão...................................................................................................49 4.3. Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.................................................51 4.4.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.........53 4.7. Đề xuất các biện pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa..............................................................................................................75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................................77 5.1. Kết luận......................................................................................................................................77 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn và môi trường (2011).Biến đổi khí hậu toàn cầu. ...................................................................................................................79 BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG....................81 vii
  • 10. DANH MỤC HÌNH Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................1 2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu ...................................................................................................4 2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu.................................................................................................4 2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.............................................................................................5 2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu...................................................................................6 2.1.3.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên.................................................................6 2.1.3.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do con người...............................................................7 2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam...............................................................10 2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới.................................................................................10 2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.............17 2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới..........................17 2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam............................20 2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam ..........................................................................................................................................................25 2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................25 2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới .........26 2.4.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam...........29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................34 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................34 3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................34 3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................34 3.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................34 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..................................................................................34 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................................35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................................36 4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa...............................................36 4.1.2. Điều kiện xã hội..................................................................................................................39 4.2. Diễn biến biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa............................................40 4.2.1. Diễn biến biến đổi về nhiệt độ...............................................................................................40 4.2.2. Diễn biến biến đổi về lượng mưa.......................................................................................43 viii
  • 11. 4.2.4. Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt và rét đậm, rét hại ....................................46 4.2.5. Diễn biến biến đổi về bão...................................................................................................49 4.3. Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.................................................51 4.4.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.........53 4.7. Đề xuất các biện pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa..............................................................................................................75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................................77 5.1. Kết luận......................................................................................................................................77 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn và môi trường (2011).Biến đổi khí hậu toàn cầu. ...................................................................................................................79 BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG....................81 ix
  • 12. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.............................................................................................................1 2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu ...................................................................................................4 2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu.................................................................................................4 2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.............................................................................................5 2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu...................................................................................6 2.1.3.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên.................................................................6 2.1.3.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do con người...............................................................7 2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam...............................................................10 2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới.................................................................................10 2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam.............17 2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới..........................17 2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam............................20 2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam ..........................................................................................................................................................25 2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................25 2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới .........26 2.4.3. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam...........29 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................34 3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................................34 3.2. Phạm vi nghiên cứu..................................................................................................................34 3.3. Nội dung nghiên cứu..................................................................................................................34 3.4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................................34 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp..................................................................................34 3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................................35 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU............................................................................................................36 4.1. Điều kiện tự nhiên – kinh tế huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa...............................................36 4.1.2. Điều kiện xã hội..................................................................................................................39 4.2. Diễn biến biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa............................................40 4.2.1. Diễn biến biến đổi về nhiệt độ...............................................................................................40 4.2.2. Diễn biến biến đổi về lượng mưa.......................................................................................43 x
  • 13. 4.2.4. Diễn biến số ngày nắng nóng, nắng nóng gay gắt và rét đậm, rét hại ....................................46 4.2.5. Diễn biến biến đổi về bão...................................................................................................49 4.3. Hiện trạng sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.................................................51 4.4.Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa.........53 4.7. Đề xuất các biện pháp thích ứng trong sản xuất nông nghiệp với biến đổi khí hậu tại huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa..............................................................................................................75 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................................77 5.1. Kết luận......................................................................................................................................77 10.GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ - Trung tâm KHCN khí tượng thủy văn và môi trường (2011).Biến đổi khí hậu toàn cầu. ...................................................................................................................79 BẢNG ANOVA TRA GIÁ TRỊ XU HƯỚNG VÀ MỨC Ý NGHĨA CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG....................81 xi
  • 14. Phần 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm gần đây, biến đổi khí hậu toàn cầu đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Biểu hiện rõ nhất là sự nóng lên của trái đất, băng tan, nước biển dâng cao; và các hiện tượng thời tiết bất thường, bão lũ, sóng thần, động đất, hạn hán và giá rét kéo dài. Theo báo cáo của Ban liên Chính phủ về biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc (IPCC) 2007, nhiệt độ trái đất đang tăng lên 0,7 độ C kể từ thời kì tiền công nghiệp và hiện tại đang tăng với tốc độ ngày càng cao, gia tăng mực nước biển băng hà lùi về hai cực. Nếu khoảng thời gian 40 năm (1962 – 2003) lượng nước biển trung bình toàn cầu tăng 1,8mm/năm thì riêng 10 năm cuối từ 1993 - 2003 mức tăng là 3,1mm/năm. Tổng cộng, trong 100 năm qua, mực nước biển đã tăng 0,31m. Theo quan sát từ vệ tinh, diện tích các lớp băng ở Bắc cực, Nam cực, băng ở Greenland và một số núi băng ở Trung Quốc đang dần bị thu hẹp. Chính sự tan chảy của các lớp băng cùng với sự nóng lên của khí hậu các đại dương toàn cầu (tới độ sâu 3.000m) đã góp phần làm cho mực nước biển dâng cao. Việt Nam là quốc gia đầu tiên hứng chịu khá nhiều tác động khi biến đổi khí hậu. Ngân hàng Thế giới xếp Việt Nam là một trong năm quốc gia hàng đầu trên thế giới có nguy cơ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất do biến đổi khí hậu mang lại. Ngân Hàng Thế Giới nhận định rằng đất nước này sẽ gánh chịu những hậu quả của biến đổi khí hậu như là “thảm họa tiềm tàng”. Mối đe dọa lớn nhất đối với Việt Nam là mực nước biển dâng. Trong một cuộc khảo sát trên 84 quốc gia đang phát triển nhằm đánh giá về những rủi ro từ mực nước biển dâng thì Việt Nam đều đứng nhất nhì trên tất cả các yếu tố được xem xét. Hơn một nửa dân số Việt Nam (55%) sống ở vùng đất thấp ven biển (những vùng đất cao từ 0 – 10m so với mực nước biển). Theo tính toán của các chuyên gia nghiên cứu BĐKH, 1
  • 15. đến năm 2100 nhiệt độ trung bình của việt Nam có thể tăng lên 300 C và mực nước biển có thể tăng lên 1m. Theo đó, khoảng 40 nghìn km2 đồng bằng ven biển Việt Nam sẽ bị ngập. Theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới (WB),khi mực nước biển dâng cao 0,2- 0,6 m sẽ có 100.000 đến 200.000 ha đất bị ngập và làm thu hẹp đất sản xuất nông nghiệp. Ước tính Việt Nam sẽ mất đi khoảng 2 triệu ha đất trồng lúa trong tổng số 4 triệu ha hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân. Ở nước ta, dân số trên 80 triệu và 100% người Việt Nam sử dụng lúa gạo làm lương thực chính. Lúa gạo đóng vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp của bà con nôngdân trên khắp cả nước, ngành sản xuất lúa gạo chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế xã hội của quốc gia, là chỗ dựa cho các ngành khác phát triển và là nguồn dự trữ cho chính sách xã hội của nhà nước. Chính vì vậy, sản xuất lúa cần được quan tâm trước thực trạng biến đổi khí hậu hiện nay. Huyện Hoằng Hóa là một huyện đồng bằng ven biển với đa số dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Là một trong các huyện trọng điểm sản xuất lúa của tỉnh Thanh Hóa. Lúa được coi là cây lương thực chủ đạo; không những thế huyện còn có vùng trồng lúa chất lượng tiêu biểu với giống lúa mới cho chất lượng cao như: F1, F2, Bắc Ưu 903.... Theo số liệu thóng kê của huyện Hoằng Hóa năm 2015,diện tích lúa cả năm là 14.300 ha, năng suất lúa bình quân cả năm: 62 tạ/ha, sản lượng: 88.550 tấn.Tuy nhiên, Hoằng hóa được đánh giá là một trong những huyện đồng bằng ven biển sẽ bị ảnh hưởng nặng nề khi nước biển dâng. Trong những năm gần đây, mùa bão, lũ thường bắt đầu muộn và kết thúc sớm, hướng di chuyển của các cơn bão bất thường, số lượng các xoáy thuận nhiệt đới không thể hiện thành xu thế. Nền nhiệt trong các đợt rét đậm, rét hại và các đợt nắng nóng có biến động theo chiều hướng xấu về mức độ và thời gian. Mặt khác, hoạt động sản xuất lúa còn phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết, khi nhiệt độ tăng, tính biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp. 2
  • 16. Trong bối cảnh của biến đổi khí hậuhiện nay, biện pháp thích ứng của người dân là rất quan trọng trong khi nhà nước lại chưa có nhưng chính sách thực sự phù hợp. Xuất phát từ thực tiễn trên em tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản suất lúa và khả năng thích ứng của người dân ở huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá được diễn biến khí hậu của giai đoạn năm 1984 – 2014 tại huyện Hoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa trong vòng 30 năm trở lại đây. - Tìm hiểu được hiện trạng sản xuất lúa của huyện Hoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa trong vòng 15 năm trở lại đây. - Đánh giá được ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến năng suất lúa của huyện Hoằng Hóa- tỉnh Thanh Hóa. - Tìm hiểu được các biện pháp thích ứng trong sản xuất lúa tại huyện Hoằng Hóa – Thanh Hóa. - Đề xuất các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp, tại điểm nghiên cứu. 3
  • 17. Phần 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu 2.1.1. Quan điểm về biến đổi khí hậu Thời tiết là “trạng thái khí quyển tại một địa điểm nhất định được xác định bằng tổ hợp các yếu tố như nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, tốc độ gió, mưa,…”. Khí hậu là “trạng thái trung bình theo thời gian (thường là 30 năm) của thời tiết” (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008). Khí hậu là trạng thái trung bình của thời tiết tại một khu vực nào đó, như một tỉnh, một châu lục họa toàn cầu trên cơ sở chuỗi số liệu dài (thường từ nhiều tháng đến hàng triệu năm, trước đây thời gian dùng để đánh giá là 30 năm- Theo tổ chức khí tượng thế giới – WMO). Khi ta nói “ Khí hậu Việt Nam là khí hậu nóng ẩm”. Điều đó có nghĩa là nước ta thường xuyên có nhiệt độ trung bình năm cao và lượng mưa trung bình hằng năm lớn. So với thời tiết, khí hậu thường ổn định hơn. Có rất nhiều khái niệm và định nghĩa về biến đổi khí hậu (BĐKH) được trên thế giới và ở Việt Nam sử dụng: Theo Công ước khung của Liên hợp quốc về BĐKH của UNFCCC: Biến đổi khí hậu là sự biến đổi cơ bản của khí hậu được quy trực tiếp hoặc gián tiếp do hoạt động của con người, làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu; sự thay đổi này cộng thêm khả năng biến động tự nhiên của khí hậu quan sát được trong các thời kì có thể so sánh được. Chương trình Môi trường Quốc gia về Ứng phó với BĐKH đưa ra định nghĩa: “ Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể do quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất”. 4
  • 18. Như vậy, từ các định nghĩa trên có thể hiểu một cách đơn giản: “BĐKH là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc là dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thường là vài thập kỷ hoặc dài hơn”. 2.1.2. Biểu hiện của biến đổi khí hậu Sự nóng lên của khí quyển và trái đất nói chung. Theo IPCC (2007), nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu trong thế kỷ XX đã tăng lên 0,740 C và nhiệt độ trung bình bề mặt toàn cầu sẽ tăng 2,0 – 4,50 C vào năm 2100 (so với thời kỳ 1980 – 1999) tương ứng với mức tăng nhiệt độ nói trên, mức nước biển trung bình toàn cầu sẽ tăng 0,18 – 0,59 m vào thời kỳ 2090 – 2099 (so với thời kỳ 1980 – 1999). Sự nâng cao mực nước biển do băng tan dẫn tới sự ngập úng ở các vùng đất thấp, các đảo nhỏ ven biển. Trong thế kỷ XX, nước biển đã dâng cao trung bình 0,17 m (từ 0,12 m đến 0,22 m). Nguyên nhân của hiện tượng này có thể giải thích bằng việc cả khối nước biển dãn nở khi nhiệt độ tăng và việc này làm các chóp băng ở hai cực tan dần (Nguyễn Thọ Nhân, 2009). Theo IPCC (2007), băng giá trên mặt đất giảm dần diện tích, nhiều tảng băng đã tan từ cuối thế kỷ 19. Ở Nam cực, chiều dày của các tấm băng đã giảm đi và vào cuối năm 2002, thềm băng Larsen B đã bị vỡ ra. Và ở Bắc Bán cầu diện tích băng giảm 7% từ năm 1990. Sự thay đổi thành phần và chất lượng khí quyển có hại cho môi trường sống của con người và các sinh vật trên trái đất. Sự thay đổi cường độ hoạt động của quá trình hoàn lưu khí quyển, chu trình tuần hoàn nước trong tự nhiên và các chu trình sinh địa hóa khác. Sự dịch chuyển của các đới khí hậu tồn tại hàng nghìn năm trên các vùng khác nhau của trái đất dẫn tói nguy cơ đe dọa sự sống của các loài sinh vật, các hệ sinh thái và hoạt động của con người. Sự thay đổi năng suất sinh học của các hệ sinh thái, chất lượng và thành phần của thủy quyển, sinh quyển, địa quyển. (Trần Thọ Đạt, 2012). 5
  • 19. Tuy nhiên, sự gia tăng nhiệt độ trung bình và mực nước biển dâng thường được coi là hai biểu hiện chính của BĐKH. 2.1.3. Nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu BĐKH là hiện tượng đã xuất hiện từ lâu trên trái đất, bắt đầu ngay từ thời đại địa chất qua thời đại lịch sử đến thời đại hiện nay. Nếu như trong thời đại địa chất và thời đại lịch sử BĐKH diễn ra phù hợp với các quá trình vận động tự nhiên để duy trì sự tồn tại và phát triển của trái đất thì trong thời đại hiện nay với hàng loạt hoạt động của con người cùng hàm lượng cao các khí nhà kính trong đó đặc biệt là sự xuất hiện của khí CFCs, BĐKH lại trở thành một hiện tượng đáng lo ngại, được cả thế giới quan tâm vì nó có ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, sự tồn tại và phát triển của tất cả các sinh vật sống trên trái đất. Có 2 nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu đó là do tự nhiên và do con người. 2.1.3.1. Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên Nguyên nhân gây ra BĐKH do tự nhiên bao gồm thay đổi cường độ sáng của Mặt trời, xuất hiện các điểm đen Mặt trời (Sunspots), các hoạt động núi lửa, thay đổi đại dương, thay đổi quỹ đạo quay của trái đất. Với sự xuất hiện các Sunspots làm cho cường độ tia bức xạ mặt trời chiếu xuống trái đất thay đổi, nghĩa là năng lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất. Sự thay đổi cường độ sáng của Mặt trời cũng gây ra sự thay đổi năng lượng chiếu xuống mặt đất thay đổi làm thay đổi nhiệt độ bề mặt trái đất. Cụ thể là từ khi tạo thành Mặt trời đến nay gần 4,5 tỷ năm cường độ sáng của Mặt trời đã tăng lên hơn 30%. Như vậy, có thể thấy khoảng thời gian khá dài như vậy thì sự thay đổi cường độ sáng mặt trời là không ảnh hưởng đáng kể đến BĐKH. Núi lửa phun trào - Khi một ngọn núi lửa phun trào sẽ phát thải vào khí quyển một lượng cực kỳ lớn khối lượng sulfur dioxide (SO2), hơi nước, bụi và tro vào bầu khí quyển. Khối lượng lớn khí và tro có thể ảnh hưởng đến khí hậu trong nhiều năm. Các hạt nhỏ được gọi là các sol khí được phun ra bởi núi lửa, 6
  • 20. các sol khí phản chiếu lại bức xạ (năng lượng) mặt trời trở lại vào không gian vì vậy chúng có tác dụng làm giảm nhiệt độ lớp bề mặt trái đất. Các đại dương là một thành phần chính của hệ thống khí hậu. Dòng hải lưu di chuyển một lượng lớn nhiệt trên khắp hành tinh. Thay đổi trong lưu thông đại dương có thể ảnh hưởng đến khí hậu thông qua sự chuyển động của CO2 vào trong khí quyển. Thay đổi quỹ đạo quay của Trái Đất - Trái đất quay quanh Mặt trời với một quỹ đạo. Trục quay có góc nghiêng 23,5°. Thay đổi độ nghiêng của quỹ đạo quay trái đất có thể dẫn đến những thay đổi nhỏ. Tốc độ thay đổi cực kỳ nhỏ có thể tính đến thời gian hàng tỷ năm, vì vậy có thể nói không ảnh hưởng lớn đến BĐKH. Tóm lại, có thể thấy rằng các nguyên nhân gây ra BĐKH do các yếu tố tự nhiên đóng góp một phần rất nhỏ vào sự BĐKH và có tính chu kỳ kể từ quá khứ đến hiện nay. Theo các kết quả nghiên cứu và công bố từ Ủy Ban Liên Chính Phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) thì nguyên nhân gây ra BĐKH chủ yếu là do các hoạt động của con người. 2.1.3.2. Nguyên nhân gây ra BĐKH do con người Có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên nhanh chóng hơn nửa thế kỷ qua chủ yếu là do hoạt động của con người. Chẳng hạn như việc đốt các nhiên liệu hóa thạch (than đá, dầu mỏ…) phục vụ các hoạt động công nghiệp, giao thông vận tải, phá rừng làm mất cân bằng sinh thái, sản xuất hóa chất và thay đổi mục đích sử dụng đất bao gồm thay đổi trong nông nghiệp, công nghiệp, nhà ở... Ngoài ra còn một số hoạt động khác như đốt sinh khối, sản phẩm sau thu hoạch. Nhu cầu năng lượng của nhân loại ngày càng nhiều, trong đó năng lượng hóa thạch chiếm phần lớn. Mặc dù, năng lượng hạt nhân hoặc một số dạng năng lượng sạch khác có xu hướng tăng lên nhưng vẫn chỉ chiếm một phần nhỏ so với nhu cầu năng lượng nói chung. Sử dụng năng 7
  • 21. lượng hóa thạch là nguyên nhân làm tăng đáng kể nồng độ khí CO2 trong khí quyển, trong đó các nước phát triển đóng góp phần lớn. Theo Báo cáo đánh giá lần thứ 4 của IPCC (2007), hàm lượng khí CO2 trong khí quyển năm 2005 đã vượt xa mức tự nhiên trong khoảng 650.000 năm qua (180 – 280 ppm) và đạt 379 ppm (tăng ~ 35%). Lượng phát thải khí CO2 từ sử dụng nhiên liệu hóa thạch đã tăng trung bình từ 6,4 tỷ tấn cacbon (23,5 tỷ tấn CO2) mỗi năm trong những năm 1990 đến 7,2 tỷ tấn cacbon (45,9 tỷ tấn CO2) mỗi năm trong thời kỳ 2000 – 2005. Lượng phát thải khí CO2 từ việc thay đổi sử dụng đất ước tính bằng 1,6 tỷ tấn cacbon (5,9 tỷ tấn CO2) trong những năm 1990. Hàm lượng khí CH4 trong khí quyển đã tăng từ 715 ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên 1.732 ppb trong những năm đầu thập kỷ 90 và đạt 1.774 ppb năm 2005 (tăng ~148%). Hàm lượng khí ôxit nitơ (N2O) trong khí quyển đã tăng từ 270 ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên 319 ppb vào năm 2005 (tăng khoảng 18%). Các khí metan và nito ôxit tăng chủ yếu từ sản xuất nông nghiệp, đốt nhiên liệu hóa thạch, chôn lấp rác thải,… (Theo IPCC, 2007). Việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch phát thải 70 - 90% lượng CO2 vào khí quyển. Năng lượng hóa thạch được sử dụng trong giao thông vận tải, chế tạo các thiết bị điện: tủ lạnh, hệ thống điều hòa nóng lạnh và các ứng dụng khác. Lượng CO2 còn do hoạt động trong nông nghiệp và khai thác rừng (kể cả cháy rừng), khai hoang và công nghiệp. Do đó, việc tiêu thụ năng lượng hóa thạch đóng góp khoảng một nửa (46%) vào tiềm năng nóng lên toàn cầu. Phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18% và hoạt động nông nghiệp tạo ra khoảng 9% tổng số các khí gây ra lượng bức xạ cưỡng bức làm nóng lên toàn cầu. Các sản phẩm hóa học (CFC, Halocacbon,…) là 24% và các nguồn khác như rác chôn dưới đất, nhà máy xi măng,…là 3% (Lê Văn Khoa và cộng sự, 2012). Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch của loài người đang làm cho nồng độ khí CO2 của khí quyển tăng lên. Sự gia tăng khí CO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên. Theo báo cáo 8
  • 22. của IPCC(2007) nếu nồng độ CO2 trong khí quyển tăng gấp đôi thì nhiệt độ bề mặt trái đất tăng khoảng 30 C. Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất đã tăng 0,50 C trong khoảng thời gian từ năm 1885 đến năm 1940 do thay đổi của nồng độ CO2 trong khí quyển từ 0,027% đến 0,035%. Dự báo nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính thì nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên 1,5 đến 4,50 C vào năm 2050 (Theo IPCC, 2007). Hình 2.1: Cơ chế hình thành hiệu ứng nhà kính Nguồn: Tài liệu internet Nhờ hiệu ứng nhà kính này mà nhiệt độ trung bình của bề mặt trái đất theo quan trắc là 15o C. Nếu không có hiệu ứng nhà kính này xảy ra thì theo tính toán nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất sẽ là -18 o C. Như vậy KNK không phải là khí hoàn toàn có hại cho chúng ta, chúng giúp duy trì sự sống trên trái đất. Vì hoạt động của con người làm phát thải khí nhà kính tăng, dẫn đến xuất hiện hiệu ứng nhà kính tăng cường. Điều này sẽ gây có hại cho chúng ta, cụ thể là nhiệt độ bề mặt trái đất tăng, gây nên biến đổi khí hậu. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra ở đây là với nồng độ KNK bao nhiêu thì sẽ có lợi 9
  • 23. cho sự sống của chúng ta? Và nếu nồng độ KNK trong khí quyển tăng lên thì sẽ gây ra hiên tượng gì? Như vậy, BĐKH hiện nay có cả nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo, song sự nóng lên toàn cầu được khẳng định là do hoạt động của con người làm tăng hàm lượng các khí nhà kính trong khí quyển gây ra một lượng bức xạ cưỡng bức dương. 2.2. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam 2.2.1. Tình hình biến đổi khí hậu trên thế giới Từ giữa thế kỷ XIX cho đến nay, những số liệu có được cho thấy xu thế chung nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng lên đáng kể. Theo kết quả đo đạc và nghiên cứu hiện nay cho thấy, nhiệt độ không khí trung bình toàn cầu trong thế kỷ XX đã tăng lên 0,740 C, đặc biệt là vào thập kỷ 1990 là thập kỷ nóng nhất trong thiên niên kỷ vừa qua (IPCC, 2007). Từ những năm đầu thế kỷ XXI, nhiệt độ Trái Đất tiếp tục tăng. Nhiệt độ trung bình toàn cầu năm 2003 tăng 0,460 C so với trung bình thời kỳ 1971 – 2000, là năm ấm thứ ba kể từ năm 1861. Trong đó, nhiệt độ bán cầu Bắc là + 0,590 C và bán cầu Nam là + 0,320 C. Kể từ năm 1850 – 2006, trong số 12 năm nóng nhất thì đã có 11 năm nằm trong 12 năm gần đây (1995 – 2006). Hiện tượng thời tiết ấm lên ở Alaska trong những năm gần đây cũng là một minh chứng rõ rệt nhất. Tại đây, nhiệt độ đã tăng lên 1,50 C so với trung bình nhiều năm, lớp băng vĩnh cửu giảm 40% và hàng năm lớp băng thường dày 1,2 m chỉ còn khoảng 0,3 m (mỏng hơn 4 lần so với trung bình nhiều năm). (Theo IPCC, 2007). Theo đánh giá của WMO: Năm 2010 là một trong ba năm nóng nhất (2005, 1998, 2010) kể từ khi có số liệu quan trắc bằng máy (1850), trong đó thập kỉ 2001-2010 là thập kỉ nóng nhất. Có 6 tháng đầu năm 2010 là một chuỗi tháng liên tục có nhiệt độ trung bình cao nhất chưa từng có (trong đó tháng 6 là tháng nóng kỷ lục kể từ năm 1880). Năm 2010 đã vượt qua năm 1998 (Elnino) về số tháng phá kỷ lục nhiệt độ cao nhất theo lịch năm. 10
  • 24. Mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng với tỷ lệ trung bình 1,8mm/năm trong thời kỳ 1961 - 2003 và với tỷ lệ 3,1mm/năm trong thời kỳ 10 năm 1993 - 2003. Tổng cộng, mực nước biển dâng quan trắc được là 0,31m (±0,07)/100 năm gần đây. Diện tích băng biển trung bình năm ở Bắc cực đã thu hẹp với tỷ lệ trung bình 2,7%/1 thập kỷ. Riêng trong mùa hè là 7,4%/1 thập kỷ. Diện tích cực đại của lớp phủ băng theo mùa ở bán cầu Bắc đã giảm 7% kể từ 1990, riêng trong mùa xuân giảm tới 15%. Ở Bắc cực, khối băng có độ dày khoảng 3km đang mỏng dần và đã mỏng đi 66cm. Ở Nam cực, băng cũng đang tan với tốc độ chậm hơn và những núi băng ở Tây Nam cực đổ sụp. Ở Greenland, những lớp băng vĩnh cửu tan chảy. Ở Alaska (Bắc Mỹ), nhiệt độ trung bình những năm gần đây đã tăng 1,50C so với trung bình nhiều năm, làm tan băng và diện tích lớp băng vĩnh cửu giảm 40%, lớp băng hàng năm thường dày 1,2m nay chỉ còn 0,3m. Các báo cáo tại Hội nghị Quốc tế về BĐKH họp ở Brucxen (Bỉ) vừa qua cho biết, trung bình mỗi năm, các núi băng trên cao nguyên Thanh Hải (Trung Quốc) bị giảm 7% khối lượng và 50 - 60m độ cao, uy hiếp nguồn nước của các sông lớn ở Trung Quốc. Trong 30 năm qua, trung bình mỗi năm diện tích lớp băng trên cao nguyên Tây Tạng bị tan chảy khoảng 131km2 , chu vi vùng băng tuyết bên sườn cao nguyên mỗi năm giảm 100 - 150m, có nơi tới 350m. Tất cả đang làm cạn kiệt hồ nước Thanh Hải – một hồ lớn nhất Trung Quốc - đe dọa sẽ bị biến mất trong vòng 200 năm tới. Nếu nhiệt độ trái đất tiếp tục tăng, khối lượng băng tuyết ở khu vực cao nguyên sẽ giảm 1/3 vào năm 2050 và chỉ còn một nửa vào năm 2090, đe dọa hệ thống đường sắt trên cao nguyên. Những dữ liệu thu được qua vệ tinh từng năm cho thấy, số lượng các trận bão không thay đổi, nhưng số trận bão, lốc cường độ mạnh, sức tàn phá lớn đã tăng lên, đặc biệt ở Bắc Mỹ, tây nam Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, bắc Đại Tây Dương. Số lượng các trận bão lớn, lốc xoáy cường độ mạnh tăng gấp đôi, trùng hợp với nhiệt độ bề mặt đại dương tăng lên. Trận sóng thần ở Ấn Độ 11
  • 25. Dương (2004) cướp đi sinh mạng 225.000 người thuộc 11 quốc gia, hay cơn bão Katrina đổ bộ vào nước Mỹ (2005) gây thương vong lên đến hàng ngàn người và thiệt hại kinh tế ước tính 25 tỷ USD. Gần đây nhất “siêu bão” Nargis tại Myanmar (2008) là thảm họa thiên nhiên tàn khốc nhất năm qua tính theo số lượng người thiệt mạng. Một nghiên cứu với xác suất lên tới 90% cho thấy sẽ có ít nhất 3 tỷ người rơi vào cảnh thiếu lương thực vào năm 2100, do tình trạng ấm lên của Trái đất. Như vậy, BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại. Vấn đề BĐKH đã, đang và sẽ làm thay đổi toàn diện và sâu sắc quá trình phát triển và an ninh toàn cầu như năng lượng, nước, lương thực, xã hội, việc làm, ngoại giao, văn hóa, kinh tế, thương mại. 2.2.2. Tình hình biến đổi khí hậu ở Việt Nam Theo số liệu quan trắc, biến đổi của các yếu tố khí hậu ở Việt Nam có những điểm đáng lưu ý sau: Nhiệt độ: Trong khoảng 50 năm qua (1951 - 2000), nhiệt độ trung bình năm ở Việt Nam đã tăng lên 0,70 C. Nhiệt độ trung bình năm của 4 thập kỷ gần đây (1961 - 2000) cao hơn trung bình năm của 3 thập kỷ trước đó (1931- 1960). Nhiệt độ trung bình năm của thập kỷ 1991 - 2000 ở Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931 - 1940 lần lượt là 0,8; 0,4 và 0,60 C. Năm 2007, nhiệt độ trung bình năm ở cả 3 nơi trên đều cao hơn trung bình của thập kỷ 1931 - 1940 là 0,8 - 1,30 C và cao hơn thập kỷ 1991 - 2000: 0,4 - 0,50 C. Lượng mưa: Trên từng địa điểm, xu thế biến đổi của lượng mưa trung bình năm trong 9 thập kỷ vừa qua (1911- 2000) không rõ rệt theo các thời kỳ và trên các vùng khác nhau: có giai đoạn tăng lên và có giai đoạn giảm xuống. Lượng mưa năm giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc và tăng ở các vùng khí hậu phía Nam.Tính trung bình trong cả nước, lượng mưa năm trong 50 năm qua (1958-2007) đã giảm khoảng 2% (Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu, Bộ TNMT, 2008) . 12
  • 26. Bảng 2.1. Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lượng mưa của Việt Nam trong 50 năm qua Vùng khí hậu Số Nhiệt độ (t0 C) Lượng mưa (%) Tháng 1 Tháng 7 TB năm Tháng 9-11 Tháng 5-10 Tổng lượng năm Tây Bắc 19 1,4 0,3 0,5 6 -6 -2 Đông Bắc Bộ 33 1,5 0,5 0,6 0 -9 -7 Đồng bằng Bắc Bộ 42 1,4 0,5 0,6 0 -13 -11 Bắc Trung Bộ 26 1,3 0,5 0,5 4 -5 -3 Nam Trung Bộ 11 0,6 0,4 0,3 20 20 20 Tây Nguyên 12 0,9 0,4 0,6 19 9 11 Nam Bộ 18 0,8 0,4 0,6 27 6 9 Trung bình cả nước 161 1,2 0,4 0,56 7 -5 -2 Nguồn: Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, 2011 Ở nước ta, hạn hán xảy ra trong tất cả các mùa vụ, tùy từng vùng và từng năm mức độ nặng nhẹ khác nhau nhưng hạn hán ở Trung Bộ, nhất là Nam Trung Bộ và Tây Nguyên thường nặng nề nhất. Các kịch bản về biến đổi lượng mưa trong thế kỷ XXI cho thấy, lượng mưa mùa mưa ở phần lớn các vùng, nhất là Trung Bộ sẽ tăng 5 – 10%, trong khi lượng mưa mùa khô giảm 0 – 5%. Như vậy, hạn hán trong mùa khô có thể nghiêm trọng hơn (Bộ TN&MT, 2012). Mực nước biển: Theo số liệu quan trắc trong khoảng 50 năm qua ở các trạm Cửa Ông và Hòn Dấu, mực nước biển trung bình đã tăng lên khoảng 20 cm, phù hợp với xu thế chung của toàn cầu. Số đợt không khí lạnh ảnh hưởng tới Việt Nam giảm đi rõ rệt trong hai thập kỷ gần đây (cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI). Năm 1994 và năm 2007 chỉ có 15-16 đợt không khí lạnh bằng 56% trung bình nhiều năm. 6/7 trường hợp có số đợt không khí lạnh trong mỗi tháng mùa đông (XI - III) thấp dị thường (0-1 đợt) cũng rơi vào 2 thập kỷ gần đây (3/1990, 1/1993, 2/1994, 12/1994, 2/1997, 11/1997). Một biểu hiện dị thường gần đây nhất về khí hậu trong bối cảnh 13
  • 27. BĐKH toàn cầu là đợt không khí lạnh gây rét đậm, rét hại kéo dài 38 ngày trong tháng 1 và tháng 2 năm 2008 gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp. Số giờ nắng: Trong thời gian 1961-1990, số giờ nắng trung bình hàng năm ở Việt Nam biến đổi nhiều. Số giờ nắng trung bình hàng năm giảm 20 giờ ở Bắc Giang, Hà Nội, Hải Dương; giảm 10 giờ ở Nam Định. Ở miền Nam gia tăng 20 giờ nắng ở Nha Trang; tăng 18 số giờ nắng ở Pleiku; tăng 10 giờ nắng ở Ban Mê Thuột; giảm 20 giờ nắng ở Cần Thơ và Bạc Liêu. Bão: Vào những năm gần đây, số cơn bão có cường độ mạnh nhiều hơn, quỹ đạo bão dịch chuyển dần về các vĩ độ phía nam và mùa bão kết thúc muộn hơn, nhiều cơn bão có quỹ đạo di chuyển dị thường hơn. Số ngày mưa phùn trung bình năm ở Hà Nội giảm dần trong thập kỷ 1981 - 1990 và chỉ còn gần một nửa (15 ngày/năm) trong 10 năm gần đây. Như vậy, biến đổi khí hậu đã gây nên những hiện tượng thời tiết khắc nghiệt, cực đoan các thiên tai, đặc biệt là bão, lũ, hạn hán ngày càng ác liệt, xảy ra bất thường với sự gia tăng tần suất xuất hiện và cường độ. Kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng của Việt Nam được Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải đồng ý để Bộ Tài nguyên và Môi trường dùng làm cơ sở ban đầu để xây dựng các giải pháp ứng phó với BĐKH tại Việt Nam. Theo các chuyên gia, kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng được xây dựng, tính toán dựa trên kịch bản phát thải khí nhà kính. Theo đó, có ba kịch bản biến đổi khí hậu tại Việt Nam được xây dựng dựa trên ba kịch bản phát thải, đó là phát thải thấp, phát thải trung bình và phát thải cao. Tuy nhiên, theo phân tích của các nhà khoa học, do tính phức tạp của biến đổi khí hậu và những hiểu biết chưa thật đầy đủ về biến đổi khí hậu của Việt Nam cũng như trên thế giới, cùng với yếu tố tâm lý, kinh tế, xã hội, tính chưa chắc chắn về các kịch bản phát thải khí nhà kính, tính chưa chắc chắn của kết quả mô hình tính toán xây dựng kịch bản nên kịch bản hài hòa nhất là kịch bản 14
  • 28. Trung bình. Kịch bản này được khuyến nghị cho các Bộ, ngành và địa phương làm định hướng ban đầu để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu, nước biển dâng và xây dựng kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu. Theo đó có thể tóm tắt như sau: Về nhiệt độ :Vào cuối thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình năm có thể tăng lên 2,6 0 C ở Tây Bắc, 2,50 C ở Đông Bắc, 2,40 C ở đồng bằng Bắc Bộ, 2,80 C ở Bắc Trung Bộ, 1,90 C ở Nam Trung Bộ, 1,60 C ở Tây Nguyên và 2,00 C ở Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980-1999. Bảng 2.2 Mức tăng nhiệt độ trung bình năm (o C) so với thời kỳ1980 – 1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 21 202 0 203 0 204 0 205 0 206 0 207 0 208 0 209 0 2100 Tây Bắc 0,5 0,7 1,0 1,3 1,6 1,9 2,1 2,4 2,6 Đông Bắc 0,5 0,7 1,0 1,2 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 Đồng bằng Bắc Bộ 0,5 0,7 0,9 1,2 1,5 1,8 2,0 2,2 2,4 Bắc Trung Bộ 0,5 0,8 1,1 1,5 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8 Nam Trung Bộ 0,4 0,5 0,7 0,9 1,2 1,4 1,6 1,8 1,9 Tây Nguyên 0,3 0,5 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 1,5 1,6 Nam Bộ 0,4 0,6 0,8 1,0 1,3 1,6 1,8 1,9 2,0 (Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2009) Về lượng mưa: Vào cuối thế kỷ 21, lượng mưa năm có thể tăng khoảng 7 - 8% ở Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và từ 2 - 3% ở Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Nam Bộ so với trung bình thời kỳ 1980 – 1999. Lượng mưa thời kỳ từ tháng III đến tháng V sẽ giảm từ 4 - 7% ở Tây Bắc, Đông Bắc và Đồng bằng Bắc Bộ, khoảng 10% ở Bắc Trung Bộ, lượng mưa vào giữa mùa khô ở các vùng khí hậu phía Nam có thể giảm tới 10-15% so với thời kỳ 1980 - 1999. Lượng mưa các tháng cao điểm của mùa mưa sẽ tăng từ 10 đến 15% ở cả bốn vùng khí hậu phía Bắc và Nam Trung Bộ, còn ở Tây Nguyên và Nam Bộ chỉ tăng trên dưới 1%. 15
  • 29. Bảng 2.3 Mức thay đổi lượng mưa (%) so với thời kỳ 1980÷1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) TT Vùng Các mốc thời gian của thế kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 1 Tây Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,6 5,4 6,1 6,7 7,4 2 Đông Bắc 1,4 2,1 3,0 3,8 4,7 5,4 6,1 6,8 7,3 3 Đồng bằng Bắc Bộ 1,6 2,3 3,2 4,1 5,0 5,9 6,6 7,3 7,9 4 Bắc Trung Bộ 1,5 2,2 3,1 4,0 4,9 5,7 6,4 7,1 7,7 5 Nam Trung Bộ 0,7 1,0 1,3 1,7 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2 6 Tây Nguyên 0,3 0,4 0,5 0,7 0,9 1,0 1,2 1,3 1,4 7 Nam Bộ 0,3 0,4 0,6 0,8 1,0 1,1 1,2 1,4 1,5 Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Viện Khoa học khí tượng Thủy văn và Môi trường Mực nước biển dâng: Báo cáo lần thứ tư của IPCC ước tính mực nước biển dâng khoảng 26-59 cm vào năm 2100, tuy nhiên không loại trừ khả năng tốc độ cao hơn. Nhiều nhà khoa học đã đánh giá rằng các tính toán của IPCC về thay đổi nhiệt độ toàn cầu là tương đối phù hợp với số liệu nhiệt độ thực đo. Tuy nhiên, tính toán của IPCC về NBD là thiên thấp so với số liệu thực đo tại các trạm và bằng vệ tinh. Nguyên nhân chính dẫn đến sự thiên thấp này là do các mô hình tính toán mà IPCC sử dụng để phân tích đã chưa đánh giá đầy đủ các quá trình tan băng. Một số nghiên cứu gần đây cho rằng mực nước biển toàn cầu có thể tăng 50 - 140cm vào năm 2100. Các kịch bản NBD cho Việt Nam được tính toán theo kịch bản phát thải thấp nhất (B1), kịch bản phát thải trung bình (B2) và kịch bản phát thải cao nhất (A1FI). Kết quả tính toán theo các kịch bản phát thải thấp, trung bình và cao cho thấy vào giữa thế kỷ 21 mực nước biển có thể dâng thêm 28 đến 33cm và đến cuối thế kỷ 21 mực NBD thêm từ 65 đến 100cm so với thời kỳ 1980 - 1999. Bảng 2.4: Mực nước biển dâng (cm) so với thời kỳ 1980 - 1999 16
  • 30. TT Kịch bản Các mốc thời gian của thế kỷ 21 2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 1 Thấp (B1) 11 17 23 28 35 42 50 57 65 2 Trung bình (B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 74 3 Cao (A1FI) 12 17 24 33 44 57 71 86 100 Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng - Viện Khoa học khí tượng Thủy văn và Môi trường Theo kịch bản của Bộ Tài nguyên và Môi trường thì vào giữa thế kỷ XXI, mực nước biển có thể dâng khoảng 28cm đến 33cm và đến cuối thế kỷ XXI có thể dâng thêm 65cm đến 100cm so với thời kỳ 1980 - 1999. Vùng duyên hải Việt Nam có độ cao 1m trên mặt nước biển, chiếm một diện tích rất lớn theo hơn 3.000 km bờ biển sẽ bị đe dọa trầm trọng. Nhiều nơi trong số đó có thành phố Sài Gòn chỉ cao hơn mặt biển 3m, nếu mực nước biển dâng cao hơn hiện nay 100cm, sẽ khoảng 40.000 km² đất trên lãnh thổ Việt Nam, chiếm 21,1% diện tích toàn quốc bị nhấn chìm trong biển nước. 2.3. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 2.3.1. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trên thế giới Trong tất cả các lĩnh vực, nông nghiệp nói chung và hoạt động sản xuất lúa nói riêng là đối tượng phải chịu tác động trực tiếp của BĐKH. Bởi đối với sản xuất nông nghiệp, khí hậu là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, trong đó năng lượng bức xạ, nhiệt độ và nước là những yếu tố không thể thiếu trong việc tạo thành năng suất, sản lượng cây trồng. Thông qua quá trình quang hợp, bức xạ mặt trời quyết định đến quá trình sinh trưởng, phát triển cũng như năng suất của cây trồng. Năng suất tiềm năng của cây trồng là hàm đồng biến với bức xạ mặt trời. Trong sản xuất nông nghiệp, trên từng đối tượng khác nhau, các giai đoạn khác nhau thì chịu những tác động của BĐKH ở các mức ảnh hưởng khác nhau. Những thiên tai như bão, lốc, tố, mưa lớn gây ngập úng, hạn hán,rét đậm 17
  • 31. rét hại…chỉ tồn tại trong thời gian ngắn nhưng gây ra thảm họa đối với sản xuất nông nghiệp, không chỉ là quá trình sinh trưởng, năng suất mà cả sản phẩm sau thu hoạch. Ngoài các biểu hiện của BĐKH gây ra ảnh hưởng xấu đến các ngành nông, lâm, ngư nghiệp như bão lụt, hạn hán, mực nước biển dâng cao,…thì các nhân tố sơ cấp gây biến đổi khí hậu như nhiệt độ trái đất, lượng mưa, nồng độ CO2,... lại tác động trên năng suất, sự sinh sản,..của các loại cây trồng, vật nuôi. Ngoài ra, ngành nông nghiệp mà cụ thể là hiện diện của cây trồng hay các thảm thực vật đều có đóng góp vào việc phát tán hay hấp thụ CO2 và các khí thải nhà kính khác. Nhiệt độ trên mặt đất và trong không khí tăng dần dưới ảnh hưởng của các chất khí thải nhà kính. Trong trường hợp xuất hiện các hiện tượng cực đoan như nóng và lạnh quá mức thì nông nghiệp là lĩnh vực kinh tế bị tác động nhiều nhất. Thực vật và động vật đều rất nhạy cảm với những thay đổi, dù rất nhỏ, của nhiệt độ trung bình trong môi trường sống. Quá một mức nhiệt độ nào đó, tốc độ phát triển của chúng sẽ trở nên suy tính, rồi đến một mức khác cao hơn, sự phát triển sẽ giảm đi trông thấy. Khi có đủ nước trong đất thì hạt lúa giống chỉ nảy mầm nếu nhiệt độ đất ở một ngưỡng thích hợp. Cây mạ non cũng phát triển nhanh hay chậm tùy theo nhiệt độ. Nếu bất ngờ bị rét đậm thì cây mạ có thể bị thối rễ. Ở các nước nhiệt đới mà phần lớn thuộc thành phần các quốc gia đang phát triển, nhiệt độ không khí đã ở mức ngưỡng của sinh trưởng cao nên khi nhiệt độ tăng lên thì năng suất cây trồng sẽ không tăng mà còn giảm đi. Phần lớn các nước này đều nghèo, ít có khả năng ứng phó, hơn nữa nông nghiệp lại thường là hoạt động kinh tế chính, cho nên việc giảm năng suất cây trồng sẽ gây tác hại lớn cho nền kinh tế quốc dân. Người ta tính rằng, với việc trái đất ấm dần lên, năng suất nông nghiệp ở các nước đang phát triển sẽ giảm đi từ 9% đến 21%, trong khi ở các nước công nghiệp phát triển năng suất này còn giảm ít hơn 18
  • 32. 6%. Theo báo cáo Stern năm 2009, các ảnh hưởng trên nông nghiệp của hiện tượng trái đất ấm dần lên sẽ như sau: Bảng 2.5. Trái đất ấm lên ảnh hưởng đến nông nghiệp Nếu trái đất ấm lên Ảnh hưởng trên sản xuất lương thực thế giới 10 C Năng suất ngũ cốc ở các vùng ôn đới có thể tăng ít nhiều 20 C Năng suất cây lương thực ở vùng nhiệt đới bị giảm đi (giảm 5% - 10% ở châu Phi) 30 C Năng suất cây lương thực ở các vĩ độ cao đạt đến đỉnh cao nhất, 100 triệu – 550 triệu người có thể bị thiếu đói ở các vùng năng suất thấp 40 C Năng suất nông nghiệp ở châu Phi giảm đi từ 15% đến 35%. Nhiều vùng khô cằn như ở châu Úc sẽ không còn khả năng sản xuất nông nghiệp 50 C Độ axit của nước biển lên cao, tác động đến hệ sinh thái biển. Nhiều loại cá không sinh trưởng được nữa. Nguồn: Stephen N.Ngigi, 2009 Ngoài ra, độ ẩm của không khí cũng là một yếu tố quan trọng trong nông nghiệp. Nếu độ ẩm này giảm đi thì hiện tượng bốc hơi và thoát hơi nước tăng lên, do đó, muốn duy trì sự tăng trưởng tối ưu của thực vật, người ta cần phải bổ sung nước tưới. Trong mùa thu hoạch, độ ẩm không khí cũng có tác động không nhỏ đến hiện tượng chín của hạt. Độ ẩm cao còn làm tăng khả năng mắc bệnh của cây trồng. Nhiệt độ không khí lên cao cũng như việc kéo dài chu kỳ sinh trưởng trong trồng trọt có thể đẩy mạnh việc phát triển của sâu bệnh. Ở các xứ lạnh, nếu mùa đông có nhiệt độ cao thì các ấu trùng sâu bệnh có thể tồn tại đến mùa gieo trồng sau khi nhiệt độ lên cao hơn. Theo báo cáo AR4 của IPCC, một số các tác hại của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp sẽ tăng dần trong thế kỷ 21. Mặc dù, trên các vĩ độ cao và trung bình, hiện tượng ấm dần lên của trái đất (từ 1 đến 30 C) đi đôi với sự gia tăng nồng độ CO2 trong khí quyển có thể ít nhiều tăng năng suất cây trồng, nhưng ở các vĩ độ thấp vùng nhiệt đới, chỉ cần một sự gia tăng nhỏ của nhiệt độ (từ 1đến 19
  • 33. 20 C) cũng đủ làm giảm năng suất các cây lương thực chính. Ở châu Á, năng suất cây lương thực sẽ bị giảm đi từ 2,5 đến 10% vào năm 2020 và sẽ giảm từ 5 – 30% vào năm 2050 so với năm 1990. Lúa, ngô, lúa mì đã bị giảm năng suất từ nhiều thập kỷ nay ở những vùng bị hạn hán đe dọa. Theo nghiên cứu của Viện Lúa Quốc Tế (IRRI), năng suất lúa sẽ giảm đi 10% nếu nhiệt độ tối thiểu trong mùa gieo trồng tăng thêm 10 C. Trong thế kỷ 20, sản lượng lúa ở châu Á đã giảm đi 3,8% do nhiều lý do, trong đó có biến đổi khí hậu. Khi nhiệt độ tăng lên 20 C, năng suất lúa nước ở Trung Quốc giảm từ 5 đến 12%, còn năng suất lúa mì ở Ấn Độ giảm đi 0,45 tấn một hecta nếu nhiệt độ mùa đông tăng 0,50 C. Các hiện tương thời tiết cực đoan có khả năng tăng cường và tần suất cũng gây nguy hại cho nông, lâm, ngư nghiệp. Hạn hán, lũ lụt, nắng nóng cũng như dịch bệnh, côn trùng, cháy rừng có nguy cơ tăng lên sẽ làm cho sản lượng lương thực, cây có sợi,..bị hao hụt đi rất nhiều. Trong đợt nắng nóng vào mùa hè 2003 (nhiệt độ cao hơn bình thường đến 60 C), sản lượng ngô ở Pháp giảm đi 20% so với năm 2002, sản lượng hoa quả giảm 25%, sản lượng rượu nho thấp nhất trong một thập kỷ và thiệt hại tổng cộng của nước Pháp lên đến 4 tỷ euro (Nguyễn Thọ Nhân, 2009). 2.3.2. Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam Việt Nam là một nước nông nghiệp với 73% dân số sống bằng nghề nông và 70% lãnh thổ là nông thôn với cuộc sống người dân còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. Sản xuất nông nghiệp hiện nay vẫn chủ yếu dựa trên các hộ cá thể, quy mô nhỏ, trình độ khoa học kỹ thuật chưa cao, phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết. Đây là một thách thức lớn dưới tác động của BĐKH. Nhiệt độ, tính biến động và dị thường của thời tiết và khí hậu tăng sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sản xuất nông nghiệp, nhất là trồng trọt. Sự gia tăng của thiên tai và các hiện tượng thời tiết, khí hậu cực đoan như bão, lũ lụt, hạn hán, giá rét sẽ ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới sản xuất nông nghiệp. Một số nghiên cứu khoa học đã chỉ những tác động của BĐKH đến sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam như: Ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất sử dụng cho nông nghiệp, mất diện tích do 20
  • 34. nước biển dâng. Sự giảm dần cường độ lạnh trong mùa đông, tăng cường thời gian nắng nóng dẫn đến tình trạng mất dần hoặc triệt tiêu tính phù hợp giữa các tập đoàn cây, con trên vùng sinh thái, BĐKH làm mất đi một số đặc điểm quan trọng của các vùng nông nghiệp phía Bắc. Theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới (WB), Việt Nam có đường bờ biến dài và hai vùng đồng bằng lớn, khi mực nước biển dâng cao từ 0,2 - 0,6m sẽ có từ 100.000 đến 200.000ha đất bị ngập và làm thu hẹp diện tích đất sản xuất nông nghiệp. Nước biển dâng lên 1m sẽ làm ngập khoảng 0,3 - 0,5 triệu ha tại Đồng bắng sông Hồng (ĐBSH) và những năm lũ lớn khoảng 90% diện tích của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) bị ngập từ 4 - 5 tháng, vào mùa khô khoảng trên 70% diện tích bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn hơn 4g/l. Theo ước tính Việt Nam sẽ mất đi khoảng 2 triệu ha đất trồng lúa trong tổng số 4 triệu ha hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lương thực Quốc gia và ảnh hưởng đến hàng chục triệu người dân. Biến đổi khí hậu làm thay đổi điều kiện sinh sống của các loài sinh vật, dẫn đến tình trạng biến mất của một số loài và ngược lại làm xuất hiện nguy cơ gia tăng các loài “thiên địch”. Trong thời gian 2 năm trở lại đây, dịch rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá ở ĐBSCL diễn ra ngày càng phức tạp ảnh hưởng đến khả năng thâm canh tăng vụ và làm giảm sản lượng lúa. ở miền Bắc trong vụ Đông Xuân vừa qua sâu quấn lá nhỏ cũng đã phát sinh thành dịch, thời cao điểm diện tích lúa bị hại đã lên đến 400.000ha, gây thiệt hại đáng kể đến năng suất và làm tăng chi phí sản xuất. Biến đổi khí hậu có thể tác động đến thời vụ, làm thay đổi cấu trúc mùa, quy hoạch vùng, kỹ thuật tưới tiêu, sâu bệnh, năng suất, sản lượng; làm suy thoái tài nguyên đất, đa dạng sinh học bị đe dọa, suy giảm về số lượng và chất lượng do ngập nước và do khô hạn, tăng thêm nguy cơ diệt củng của động vật, làm biến mất các nguồn gen quý hiếm. Một số loài nuôi có thể bị tác động làm giảm sức đề kháng do biên độ dao động của nhiệt độ, độ ẩm và các yếu tố ngoại cảnh khác tăng lên. Sự thay đổi các yếu tố khí hậu và thời tiết có thể làm nảy 21
  • 35. sinh một số bệnh mới đối với chăn nuôi gia súc, gia cầm, thủy cầm và phát triển thành dịch hay đại dịch. Đồng thời các hệ quả của BĐKH như bão, tố, lốc, các thiên tai liên quan đến nhiệt độ và mưa như thời tiết khô nóng, lũ lụt, ngập úng hay hạn hán, rét hại, xâm nhập mặn, sâu bệnh đang ngày càng ảnh hưởng nghiêm trọng hơn đến sản xuất nông nghiệp, làm giảm sản lượng sinh học bao gồm cả các cây trồng nông, công và lâm nghiệp, và sự diệt vong của nhiều loài động thực vật bản địa gây hậu quả nghiêm trọng cho nền kinh tế nước nhà. Thiên tai, hạn hán, lũ lụt là một trong những hậu quả của BĐKH. Việt Nam được đánh giá là nước nằm trong trung tâm của vùng bão nhiệt đới. Kết hợp với các thiên tai khác, hàng năm ngành nông nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung chịu thiệt hại nặng nề do hậu quả của bão và hiện tượng thời tiết cực đoan (bảng 2.3). 22
  • 36. Bảng 2.6 Thiệt hại do thiên tai đối với nông nghiệp tại Việt Nam (1995 – 2007) Năm Lĩnh vực nông nghiệp Tất cả các lĩnh vực Tỷ lệ% Triệu VNĐ Triệu USD Triệu VNĐ Triệu USD 1995 58.369,0 4,2 1.129.434,0 82,1 5,2 1996 2.463.861,0 178,5 7.798.410,0 565,1 31,6 1997 1.729.283,0 124,4 7.730.047,0 556,1 22,4 1998 285.216,0 20,4 1.797.249,0 128,4 15,9 1999 564.119,0 40,3 5.427.139,0 387,4 10,4 2000 468.239,0 32,2 5.098.371,0 350,2 9,2 2001 79.485,0 5,5 3.370.222,0 231,5 2,4 2002 954.690,0 61,2 18.565.661, 0 1.190,1 5,1 2003 432.615,0 27,7 11.513.916,0 738,1 3,8 Thiệt hại TB/năm 781.764,11 54,9 6.936.716,6 469,9 11,6 Cơ cấu thiệt hại trong GDP (%) 0,67 1,24 Nguồn: Bộ NN&PTNN, 2011 Qua số liệu của bảng 2.3 cho thấy, thiệt hại do thiên tai của ngành nông nghiệp nước ta trung bình năm (trong giai đoạn 1995 – 2007) là 781.764 tỷ đồng (tương đương 54,9 triệu USD). Thiệt hại do thiên tai trung bình năm đối với sản suất nông nghiệp chiếm 0,67% giá rị GDP ngành. Trong khi tổng thiệt hại của tất cả các ngành chiếm 1,24%. Kết qủa này cho thấy cơ cấu thiệt hại do thiên tai trong giá trị ngành nông nghiệp thấp hơn so với cơ cấu tổng thiệt hại trong GDP. Tuy nhiên do giá trị nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp trong GDP và lại là nguồn sống của trên 71.41% dân số, do vậy bất cứ thiệt hại nào do thiên tai đối với nông nghiệp sẽ mang tổn thương nhiều hơn tới nông dân nghèo và khả năng phục hồi sẽ khó khăn vì cần có thời gian dài hơn. Lũ năm 2008 do bão Kammuri (tháng 8) làm thiệt hại lớn về người (162 người chết) và tài sản cho các tỉnh miền núi phía Bắc. Hạn hán năm 2009, kéo dài đến 2010 trên hầu hết các tỉnh miền núi phía Bắc làm thiệt hại rất lớn đến 23
  • 37. sản xuất nông lâm nghiệp, bao gồm cả việc gia tăng nguy cơ cháy rừng, điển hình là cháy rừng ở Vườn Quốc Gia Hoàng Liên vào tháng 1/2010 thiêu chụi hơn 1.000 héc ta rừng. Đợt rét hại kỷ lục kéo dài 33 ngày (năm 2007 – 2008) là một minh chứng cụ thể cho vấn đề đó. Theo số liệu thống kê, có 33.000 con trâu bò, 34.000 ha lúa Xuân đã cấy, hàng chục ngàn ha mạ non, nhiều đầm cá tôm ở tất cả các tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ bị chết, thiệt hại lên tới hàng ngàn tỷ đồng (trong đó chưa tính tới các cây, con hoang dã ở các vùng núi cao bị băng giá trong nhiều ngày liền) (Bộ NN&PTNN, 2011). (a) (b) Hình 2.2: Rét đậm, rét hại năm 2008 Nguồn: internet Năm 2011, thời tiết thủy văn đã có những diễn biến phức tạp, khó lường, trong năm có hàng chục cơn bão và đợt áp thấp nhiệt đới hoạt động trên biển Đông, nhiều đợt gió mùa Đông Bắc và không khí lạnh tăng cường. Mưa lớn kéo dài gây lũ, lụt ở nhiều địa phương của miền Trung, Tây Nguyên và Nam Bộ, đặc biệt là đợt lũ tháng 9 và tháng 10 tại các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Ngãi và ĐBSCL đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản của nhà nước và nhân dân. Theo thống kê, trong năm 2011, thiệt hại do ảnh hưởng của thiên tai, lũ lụt, bão gây ra đã làm 239.676 ha lúa bị ngập, trong đó có 15.740 ha bị mất trắng và nhiều thiệt hại khác về nông nghiệp, thủy lợi, thủy sản,… 24
  • 38. 2.4. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam 2.4.1. Khái niệm về thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng với biến đổi khí hậu từ trước đến nay vẫn được coi là mối quan tâm thứ yếu của các chương trình quốc tế về xóa đói giảm nghèo, bởi vì giảm nhẹ biến đổi khí hậu mới được coi là yêu cầu bắt buộc và cấp bách vì nó quyết định triển vọng tránh được các hiểm họa của biến đổi khí hậu trong tương lai để hướng tới một xã hội ít các bon. Tuy nhiên, đối với các cộng đồng dễ bị tổn thương trước biến đổi khí hậu thì thích ứng lại là một nhiệm vụ cấp thiết (IUCN, SEI, và IISD, 2003). Hơn nữa, “không được phép phó mặc cho người nghèo và những người dễ bị tổn thương trên thế giới bị chìm hay tự bơi chỉ với năng lực yếu ớt của mình” (UNDP, 2008, tr. 6). Điều đó có nghĩa là người nghèo và những người dễ bị tổn thương trước tác động của biến đổi khí hậu cũng cần được hỗ trợ để tăng cường năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu. Thích ứng là một khái niệm rất rộng, khi áp dụng vào lĩnh vực BĐKH nó được dùng trong rất nhiều trường hợp. Thích ứng với BĐKH là một quá trình, trong đó những giải pháp được triển khai và thực hiện nhằm giảm nhẹ hoặc đối phó với tác động của các sự kiện bất lợi của khí hậu và lợi dụng những mặt thuận lợi của chúng (IPCC, 2007). Thích ứng với biến đổi khí hậu là “sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thương do dao động hoặc biến đổi khí hậu hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại” (Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2008, tr. 6). Như vậy, thích ứng bao gồm những hoạt động điều chỉnh trong các hệ thống tự nhiên và con người để đối phó với những tác động có thể có của biến đổi khí hậu, làm giảm bớt sự nguy hại hoặc khai thác những cơ hội có lợi từ biến đổi khí hậu. Các hoạt động thích ứng được thực hiện nhằm giảm thiểu khả năng bị tổn thương và tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu. Như vậy, trong 25
  • 39. công tác ứng phó với BĐKH trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng, thích ứng với BĐKH được coi trọng và là nhiệm vụ của tất cả các ngành, các khu vực và cộng đồng. 2.4.2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong sản xuất nông nghiệp trên thế giới Chính quyền ở các nước phát triển đều đang đưa ra những chiến lược cho quá trình thích ứng với mục tiêu chung là bảo vệ con người, cơ sở vật chất và hạ tầng kinh tế trước những rủi ro của BĐKH. Sự quan tâm của công chúng ngày càng lớn tới BĐKH là một nhân tố tác động lên chương trình nghị sự của công tác thích ứng. Công tác thích ứng ở các nước phát triển đang diễn ra dưới nhiều hình thức trên tất cả các lĩnh vực nhưng các lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp thì được ưu tiên hoạch định chiến lược ứng phó. Biện pháp đầu tiên là việc chọn giống, lai tạo hay biến đổi gen để tạo ra các giống mới thích ứng với các điều kiện khí hậu biến đổi. Ví dụ như việc tìm ra các giống phù hợp với mùa vụ gieo trồng hoặc ngắn hoặc dài hơn trước hay phù hợp với nhiệt độ trung bình trong ngày đã thay đổi. Cũng có thể sử dụng các giống cây thích ứng với những điều kiện khí hậu ở một vùng khác trên thế giới và đồng thời không ngừng nghiên cứu tìm ra các biện pháp lai tạo để tìm ra các giống mới có khả năng chịu được sâu bệnh, điều kiện nước và đáp ứng các thay đổi về chu kỳ ánh sáng. Ở Zambia, các giống ngô, kê truyền thống có thời gian sinh trưởng khoảng 5 tháng nhưng vào mùa mưa thường ngắn hơn. Hiện nay, người ta đã tìm ra giống ngô, kê và đậu đũa mới có khả năng chịu hạn và ngắn ngày cải thiện (sinh trưởng khoảng 3 – 4 tháng). Ở Nam Phi, người nông dân sử dụng rộng rãi giống korog (lúa mì đen), Korog cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm tốt, có khả năng chống chịu với sâu bệnh và môi trường (bao gồm cả điều kiện đất đai) ( Theo Stephen N.Ngigi, 2009). Bên cạnh việc cải tạo giống cho phù hợp với điều kiện BĐKH là việc thay đổi phương thức sản xuất. Theo FAO (2007), để thích ứng với BĐKH, các vùng khác nhau phải có cách bảo tồn trong nông nghiệp, chất hữu cơ trong đất và đối 26
  • 40. phó với rủi ro trong sản xuất. Vì vậy, phương thức sản xuất như kết hợp chặt chẽ trong việc luân canh cây trồng, nông lâm kết hợp, liên kết giữa trồng trọt và chăn nuôi, hệ thống cá – cây, hệ thống cây trồng theo ruộng bậc thang và hệ thống canh tác kết hợp khác đã được áp dụng rộng rãi tại nhiều vùng. Ở Bangladseh, người nông dân thực hiện những mô hình nông nghiệp nhằm để thích ứng với thời tiết như: nuôi cá – lúa, lúa – nuôi cá – trồng rau, (Hassan, 2010). Ngoài ra, ở Malawi người dân ở đây đã áp dụng trồng xen canh ngô với quy mô nhỏ vào giữa cánh đồng trè rộng lớn. Và tiếp tục trồng xen canh ngô với các cây họ đậu: đậu hà lan, đậu đũa, đậu tương, bí ngô, sắn, kê,…Đồng thời, các đường ranh giới bao quanh được trồng lạc, khoai tây ngọt và họ cũng không trồng độc canh nữa mà luân phiên cây trồng để tận dụng được độ ẩm trong các tầng đất khác nhau (Theo Oxfam, 2011). Theo Báo cáo của AR4 – 2007 của IPCC có nêu ra một số chính sách ứng phó trong nông nghiệp. Thứ nhất, ứng phó tự phát hay thích ứng đối phó (dựa trên những kinh nghiệm và kỹ thuật đã có sẵn để đối phó với các biến đổi khí hậu đã xảy ra), thay đổi các loài và giống cây trồng cho phù hợp với các điều kiện khí hậu như các giống chịu nóng, chịu hạn. Thay đổi liều lượng phân bón để bảo tồn chất lượng sản phẩm, thay đổi phương pháp tưới tiêu, thay đổi thời vụ và vùng canh tác. Tăng cường công tác phòng chống sâu bệnh, cỏ dại. Sử dụng các giống cây có sức đề kháng cao trước sâu bệnh, cách ly và dự phòng tốt hơn. Dự báo thời tiết và mùa vụ tốt hơn để giảm các nguy cơ có thể đến với sản xuất nông nghiệp. Thứ hai, ứng phó có quy hoạch hay thích ứng đón đầu (qua việc cải thiện công tác quy hoạch và xây dựng tiềm lực quy hoạch). Thay đổi phương thức quản lý, làm cho người quản lý hiểu rằng biến đổi khí hậu là có thật và sẽ tiếp diễn. Có các chính sách theo dõi các diễn biến của khí hậu và có chủ trương tuyên truyền rộng rãi đến bà con nông dân. Có chính sách đón đầu dịch bệnh và các tác hại khác của biến đổi khí hậu. Làm cho bà con nông dân thấy được hiệu quả của các thay đổi. Có chính sách hỗ trợ nghiên cứu, phân tích 27
  • 41. hệ thống, quảng bá thông tin, phát triển khuyến nông. Đầu tư vào các kỹ thuật và phương thức quản lý mới, sử dụng các kỹ thuật sinh học hiện đại, làm sống lại các kỹ thuật cũ trước tình hình mới. Liên tục theo dõi các biện pháp ứng phó trong nông nghiệp, giá thành và lợi nhuận để có thể nhanh chóng điều chỉnh và cải tiến các biện pháp ứng phó khi biết rõ những gì hoạt động tốt, những gì chưa tốt, các vướng mắc do nguyên nhân nào. Những biện pháp ứng phó trong nông nghiệp không phải luôn luôn dễ dàng trong thực hiện vì chúng có thể gây ra nhiều vấn đề kinh tế và xã hội. Nếu việc thay đổi giống cây trồng hay chuyển vùng canh tác có thể thực hiện dễ dàng thì những đầu tư cho hệ thống tưới tiêu lại đòi hỏi một nỗ lực tài chính quan trọng. Đầu tư cho nghiên cứu nông nghiệp để phục vụ các giải pháp ứng phó cũng không phải là nhỏ. Người nông dân không dễ dàng thay đổi loại cây trồng hay vật nuôi mà họ đã quen từ rất lâu, nhất là khi các chủng loại mới đem đến cho họ những lợi nhuận thấp hơn trước. Vấn đề quản lý nước và duy trì mức cân bằng trong phân phối nước giữa nông nghiệp và các lĩnh vực kinh tế khác thường rất khó giải quyết. Tóm lại, muốn việc ứng phó trong nông nghiệp trước các biến đổi khí hậu mang lại kết quả mong muốn thì người ta phải xác định rõ là cần những thay đổi gì và ở đâu, các đầu tư cho các biện pháp phải thận trọng, đúng nơi, đúng lúc. Theo Báo cáo Phát triển Thế giới năm 2010, BĐKH sẽ đòi hỏi phải ứng dụng nhanh hơn nữa công nghệ và các phương thức tăng năng suất để đối phó với sự thay đổi khí hậu và giảm khí thải. Đánh giá lồng ghép về kiến thức, khoa học, công nghệ nông nghiệp trong bối cảnh BĐKH đòi hỏi phải kết hợp cả phương thức cũ và phương thức mới. Thứ nhất, các nước cần phát huy vốn kiến thức truyền thống của nông dân. Những kiến thức là một kho tàng tri thức các phương án thích ứng và đối phó với rủi ro theo từng địa phương cụ thể được ứng dụng rộng rãi. Thứ hai, các chính sách thay đổi mức giá tương đối của người nông dân có nhiều tiềm năng trong khuyến khích những tập quán giúp thế giới thích nghi với BĐKH (bằng cách tăng năng suất) và giảm thiểu tác hại (nhờ 28