SlideShare a Scribd company logo
1 of 52
Rehabilitation Dept, Hue Col of Med & Phar.
BỎNG VÀ PHCN BỎNG
ThS TÔN THẤT MINH ĐẠT
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Giải phẫu da
 Da là cơ quan lớn nhất cơ thể
 Da gồm 3 lớp:
 Thượng bì (Epidermis)
 Hàng rào bvệ không có mạch máu.
Chống mất nước, tia cực tím
 Bì (Dermis)
 Gồm 2 lớp
 Các đầu tận cùng thần kinh, các
mạch máu, các tuyến mồ hôi, bã
nhờn, nang lông và các sợi cảm giác
 Mô dưới da
 mô mỡ, các mạch máu lớn và dây
thần kinh
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Các chức năng của da
 Duy trì nhiệt độ da
 Sản xuất Vitamin D
 Hàng rào nhằm
 Phòng ngừa mất nước bốc hơi
 Bảo vệ vi khuẩn
 Bảo vệ với môi trường ngoài
 Cảm giác sờ, đau, nhiệt
 Cơ quan bài tiết
 Thẩm mỹ
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Một số đặc điểm về tuổi cần lưu ý
 Trẻ em
 Da mỏng, dễ bị tổn thương nặng hơn
 Tỉ lệ Diện tích cơ thể/cân nặng lớn hơn
 Mất nước do bốc hơi nhiều hơn → giảm thể tích
máu
 Mất nhiệt nhanh hơn → giảm nhiệt độ cơ thể
 Đáp ứng miễn dịch chưa trưởng thành → shock
nhiễm khuẩn
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
 Người cao tuổi
 Da mỏng hơn, dễ bị tổn thương nặng
 Giảm vận động, thời gian phản ứng, thị giác,
thính giác, cảm giác ở bàn tay và bàn chân.
 Có thể có các bệnh lý kèm theo (bệnh tim, đái
tháo đường…), dễ bị các biến chứng hơn.
 Đáp ứng miễn dịch kém → nhiễm khuẩn
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Bỏng: Nguyên nhân
 Nhiệt nóng: thường gặp nhất: nước sôi, hơi nước, tiếp
xúc với vật nóng (bàn là…), ga, lửa
 Điện: dây điện hở, chạm điện hoặc sét đánh
 Hóa chất: kiềm, acid mạnh
 Bức xạ: tia cực tím mặt trời, do nghề nghiệp liên quan
đến phóng xạ (y tế hoặc không)
 Do hít: thường gặp là ngộ độc carbon monoxide
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Đánh giá mức độ trầm trọng của
tổn thương bỏng
 Phụ thuộc vào:
 Độ sâu của tổn thương
 Tổng diện tích bỏng
 Vị trí
 Tất cả bỏng ở vung mặt, bàn tay, bàn chân, vùng sinh dục
được xem là nặng
 Tuổi bệnh nhân
 Kèm theo bệnh lý nội khoa hoặc chấn thương
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Phân loại bỏng
 Theo độ sâu
 Bỏng nông (độ I)
 Bỏng một phần (độ II)
 nông
 sâu
 Bỏng toàn bộ (bỏng độ III)
 Bỏng toàn bộ, sâu (bỏng độ IV)
 Theo diện tích
Tổng diện tích bị bỏng
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Bỏng độ I
 ảnh hưởng đến lớp thượng bì
 Dấu hiệu tại chỗ
 Da đỏ, hồng
 Phù nhẹ
 Khô, không nổi nốt phỏng
 Đau, tăng nhạy cảm khi sờ (vd bỏng nắng)
 Bong vảy da chết xảy ra sau bỏng 2-3 ngày
 Lành vết thương:
 Sau 3-5 ngày
 Không tạo sẹo/các biến chứng khác
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Bỏng độ II, nông
 ảnh hưởng đến 1/3 lớp bì
 Biểu hiện:
 Da đỏ đến hồng
 Vết thương ẩm
 Các nốt phỏng thành mỏng, chứa đầy dịch
 Phù nhẹ đến vừa
 Rất đau
 Lành vết thương:
 2 tuần
 Ít sẹo, có thể thay đổi màu da nhẹ
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Bỏng độ II, sâu
 ảnh hưởng một phần lớn lớp bì (không hoàn toàn)
 Biểu hiện:
 Lốm đốm: đỏ, hồng, hoặc vùng trắng
 ẩm, Không có nốt phỏng
 Phù mức vừa
 Đau, thường ít trầm trọng,
 Lành vết thương:
 Có thể tự lành 2-6 tuần
 Sẹo lồi/ hình thành co rút
 Xử lý vết thương:
 Điều trị chọn lựa: cắt lọc và ghép da
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Bỏng độ III
 ảnh hưởng toàn bộ lớp thượng bì và bì
 Biểu hiện:
 Da khô, cứng như da thuộc
 + Eschar (cứng và không đàn hồi)
 Đỏ, trăng, vàng, nâu hoăc đen
 Phù nhiều
 Không Đau và mất cảm giác khi sờ
 Lành vết thương:
 Không tự lành;
mất vài tuần đến vài tháng với ghép da
 Xử trí vết thương:
 Cắt lọc và ghép da
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Bỏng độ IV
 Lan quá da đến cơ, gân, xương.
 Biểu hiện:
 đen (khô, cứng như than)
 Eschar cứng, không đàn hồi
 Không có phù nề
 Không đau và không cảm giác khi sờ
 Lành vết thương:
 Không tự lành;
mất vài tuần đến vài tháng với ghép da
 Xử trí vết thương:
 Cắt lọc và ghép da
 Thường đòi hỏi cắt cụt với chi
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Phân loại bỏng
 Phân loại theo diện tích bỏng
 Phương pháp bàn tay
 Đánh giá nhanh bỏng khu trú hoặc nhiều vị trí
 Lòng bàn tay của bệnh nhân = 1 % tổng DTCT
 Quy luật số 9
 Đánh giá nhanh diện tích bỏng
 Phương pháp Lund-Browder
 Chính xác nhất; dựa theo tuổi
 Có thể dùng cho cả người lớn và trẻ em
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Quy luật số 9
184.5
9
1
9
4.5
18
4.5
4.5
9 9
4.5
9 9
4.5
7
4.5
7
18 18
1
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Phương
pháp
Lund-
Browder
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Xử trí các tổn thương bỏng
 Ba giai đoạn của chăm sóc bỏng
 Hồi sức
 Cấp tính
 Phục hồi chức năng
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
1. Giai đoạn hồi sức
 24-48 giờ đầu sau bỏng.
 Đặc trưng bởi:
 Nguy cơ các rối loạn đường thở
 Rối loạn tim phổi
 Hạ thể tích máu
 Trường hợp nặng có thể dẫn đến shock
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
1. Giai đoạn hồi sức
 Mục đích:
 Duy trì chức năng và tưới máu các cơ quan quan
trọng  ABC (đường dẫn khí, thở, tuần hoàn)
 Thái độ:
 Bồi phụ dịch và theo dõi bồi phụ dịch
 Theo dõi tình trạng bệnh nhân và các biến chứng
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
1. Giai đoạn hồi sức
 Bồi phụ dịch:
 Dung dịch chọn lựa
 Lactated Ringer (LR)
 Công thức Parkland:
 Bồi phụ dịch trong 24 giờ đầu
 4 ml (LR) x % diện tích bỏng x cân nặng (Kg)
 Nửa đầu cho trong 8 giờ đầu
 Nửa còn lại cho tiếp 16 giờ sau
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
1. Giai đoạn hồi sức
 Lượng giá bồi phụ dịch
 Theo dõi
 Lưu lượng nước tiểu
 Người lớn: > 30 ml /giờ
 Cân nặng hàng ngày
 Các dấu hiệu sinh tồn
 Nhịp tim, HA
 CVP
 Mức độ tỉnh táo
 Các xét nghiệm
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
1. Giai đoạn hồi sức
 Theo dõi các biến chứng
 Vết thương bỏng
 Nguy cơ nhiễm khuẩn
 là một đe dọa cho đến khi bỏng lành
 Cần theo dõi sát các dấu hiệu của nhiễm khuẩn
 Thay đổi điều hòa nhiệt
 Mất dịch và nhiệt qua vết thương bỏng
 Cần duy trì nhiệt độ cơ thể
 Hạn chế mất nhiệt qua vết thương bằng bao bọc, che chắn
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
1. Giai đoạn hồi sức
 Mất thăng bằng điện giải
 Tăng Kali máu (do phá hủy tế bào)
 Hạ natri máu (do chuyển dịch vào mô kẽ)
 Mất thăng bằng kiềm-toan
 Toan chuyển hóa (thiếu bicarbonate do mất dịch ra
khoảng kẽ)
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
1. Giai đoạn hồi sức
 Thận
 Giảm lưu lượng máu thận  giảm độ lọc cầu thận
 Tổn thương mô và phá hủy hồng cầu
 Myoglobin và hemoglobin niệu
= cả hai có thể dẫn đến suy thận cấp
 Tiêu hóa
 Liệt ruột ( Đặt sond dạ dày)
 Loét ( Cho thuốc kháng histamin H2, ức chế bơm
proton)
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
1. Giai đoạn hồi sức
 Giảm tuần hoàn ngoại biên
 Ba yếu tố chính:
 Eschar, phù do bỏng & bỏng khoanh
= hậu quả là hạn chế dòng máu đến đầu chi, có thể dẫn đến thiếu
máu và hoại tử (chèn ép khoang..).
 Cần đánh giá:
 Mạch, màu sắc da, đổ đầy m/mạch, c/giác và v/động
 Đánh giá siêu âm doppler mạch
 Xử trí
 Rạch Eschar: để phục hồi tuần hoàn chi.
 Nhiều khi cần phải rạch các cân mạc
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
2. Giai đoạn cấp
 Bắt đầu khi bệnh nhân tiểu được và kết thúc khi
vùng bỏng được che phủ hoàn toàn hoặc vết
thương lành.
 Ưu tiên hàng đầu là chăm sóc xử trí vết thương
bỏng.
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Chăm sóc vết thương bỏng
 Rửa vết thương
 Giảm đau trước khi chăm sóc vết thương
 Thủy trị liệu: Natri clorua 9%
 Phun vòi hoa sen hoặc ngâm thủy trị liệu
 Giữ nhiệt độ nước và phòng hợp lý
 Thời gian 20-30 phút
 Không làm vỡ các nốt phỏng (cần hút dịch bằng kim)
 Lau khô bằng khăn
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Chăm sóc vết thương bỏng
 Kháng sinh tại chỗ
 Silvadene
 Sulfamylon
 Betadine
 Tác dụng làm khô có thể làm dễ lấy eschar
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Chăm sóc vết thương bỏng
 Che vết thương với băng vô trùng
 Che vết thương bằng vài lớp băng.
 Một số chú ý:
 Băng nhẹ lên vùng khớp để cho phép vận động
 Các vết thương ở mặt, bộ phận SD có thể để hở
 Phải giữ ẩm, tránh chuyển thành vết thương sâu
 Bỏng khoanh: băng từ xa đến gần
 Tất cả các ngón phải được băng riêng biệt
 Giữ tư thế chức năng (bằng nẹp nếu cần), dù
người bệnh khó chịu
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Chăm sóc vết thương bỏng
 Lấy tổ chức chết (eschar)
 Tại giường hay khi phẫu thuật.
 Các phương pháp:
 Tự nhiên
 Các men của cơ thể và vi khuẩn làm tan eschar; mất nhiều thời
gian
 Cơ học
 Cắt lọc, băng ẩm đến khô, dùng các men
 Phẫu thuật
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Xử trí ngoại khoa
 Ghép da
 Lành vết thương tự phát có thể mất hàng tháng ngay cả
một bỏng độ II nhỏ
 Eschar là nơi vi khuẩn dễ phát triển
 Các vết thương cần che phủ để phòng nhiễm trùng, mất
nhiệt, dịch và các chất điện giải
 Do đó, tốt nhất là ghép da với hầu hết các bỏng độ III, IV (nếu
tiên liệu lành quá 3 tuần).
 Sau 72 giờ ghép da mới được thay băng lần đầu
 Cần bất động vùng da ghép
 5-7 ngày (những vùng không chịu trọng lượng),
 10-15 ngày (những vùng chịu trọng lượng, khớp).
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Dinh dưỡng
 Các vết thương bỏng tiêu tốn một lượng lớn
năng lượng:
 Đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng, năng lượng để giảm
dị hóa và thúc đẩy lành vết thương.
 Vai trò của một số loại thức ăn
 Vitamin C, A, kẽm, đồng
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
3. Giai đoạn PHCN
 Bắt đầu từ ngày đầu tiên và có thể kéo dài đến
vài năm
 Mục đích:
 Trợ giúp tâm lý xã hội
 Giúp đỡ lành vết thương
 Duy trì tầm vận động và phòng ngừa hình thành co
rút, sẹo phì đại
 Tăng tiến cơ lực, sức bền và chức năng
 Thúc đẩy tối đa độc lập chức năng
chương trình PHCN bỏng
 Lượng giá toàn diện về thể chất
 Lượng giá và can thiệp tâm lý
 Chăm sóc vết thương và thay băng
 Đặt tư thế đúng
 Các bài tập tầm vận động khớp
 Sử dụng băng ép/áo ép sớm để kiểm soát sẹo lồi, phì
đại.
 tập luyện làm mạnh cơ, sức bền tim phổi
 đảm bảo độc lập chức năng
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Phòng ngừa co rút
 Sẹo sẽ phát triển và co rút cho đến khi trưởng
thành (1,5 năm) hoặc đến khi gặp lực đối kháng.
Sự co rút có thể gây ảnh hưởng nhiều đến chức
năng khớp
 Đặt tư thế: duỗi, dạng
 Nâng cao chi để giảm phù nề
 Phòng ngừa tổn thương mô
 Giữ mô mềm ở tư thế kéo dài
 Nẹp
 Tập tầm vận động sớm
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Các vùng đặc biệt lưu ý
phòng co rút
 Cổ
 Nách
 Bàn tay
 Cổ chân
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Bỏng vùng trước cổ
 Đầu không kê gối gây gập
cổ
 Tập tầm vận động cổ
 Nẹp cổ mềm
 Nếu chịu đựng được: duỗi
quá bằng kê gối dưới vai
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Nách
 Đặt tư thế
 Dạng 90 độ (có thể sử
dụng một cái ghế đặt bên
khi nằm)
 Máng nẹp dạng vai
 Tập tầm vận động
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Bỏng mu tay
 Nẹp
 Gân bị hở được bất động ở
tư thế chùng để phòng đứt
và biến dạng
 Tập tầm vận động- gập từng
khớp (không nắm chặt) cho
đến khi lành hay ghép da
 Nâng cao bàn tay để giảm
phù nề
 Hoạt động trị liệu
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Tư thế tối ưu cho bỏng mu tay
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Biến dạng Boutonniere
Đứt gân duỗi
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Chỉ định dùng máng nẹp
 Phòng ngừa co rút
 Bảo vệ khớp, gân
 Bất động sau ghép da
 Duy trì tầm vận động đạt được trong buổi tập
hoặc sau phẫu thuật
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Tập luyện
 tầm vận động chủ động
 Kéo dãn chậm da co rút
 Có thể sử dụng nhiệt nông nhẹ trước khi kéo dãn
 Kéo dãn bằng tay
 Kéo dãn bằng trọng lượng, máy
 Tập sức bền tim mạch
 Tập chức năng, hoạt động trị liệu
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Sẹo phì đại (sẹo lồi)
 Sự tạo sẹo quá mức, nhô
lên mặt da
 Gặp ở cơ địa đặc biệt, bỏng
sâu
 Yếu tố nguy cơ
 Tuổi- tuổi trẻ dễ tạo sẹo do
yếu tố tăng trưởng
 Độ sâu của bỏng- ảnh
hưởng đến lớp bì
 Thời gian lành vết thương
(>21 ngày)
 Cơ địa
 Thức ăn???
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Sẹo phì đại và băng ép
 Xử trí: băng ép, áo ép
 Băng, tất, áo đàn hồi được đo
vừa theo bệnh nhân (lực ép tối
thiểu 25 mmHg)
 Giữ ép liên tục lên vết thương
 Khuyến cáo người bệnh:
 Phải mang 23 giờ/ngày
 Cần phải mang đến 1-2 năm
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Các biện pháp khác để kiểm soát
sẹo phì đại và phòng co rút
 Thuốc? Contractubex…
 Gel Silastic gicos thể giảm phì đại tuy nhiên
cơ chế chưa rõ
 tiêm corticoid để giảm sẹo lồi
 Laser
 Chăm sóc về tâm lý:
 Cần chú ý đến các nhu cầu tâm lý/cảm xúc
của bệnh nhân tổn thương bỏng. Các vấn đề
tâm lý được xác định trong khi nhập viện cấp
cần được chú ý phù hợp. Các vấn này có thể
có ý nghĩa lớn hơn khi bệnh xuất viện, khi
bệnh nhân bắt đầu quá trình tái hội nhập
cộng đồng.
 Tập luyện thư giãn và hồi tác sinh học có thể
hỗ trợ cho các vấn đề liên quan đến giấc
ngủ, đau, hoặc stress.
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Với da đã lành vết thương
 Phòng ngừa chấn thương mới do các kích thích cơ
học (da lúc này rất nhạy cảm)
 Bôi kem làm mềm da vài lần mỗi ngày, xoa bóp da
nhẹ nhàng
 Uống thuốc kháng histamin và băng ép để giảm
ngứa, phù, sẹo phì đại, làm nhanh lành
 Bảo vệ ánh nắng mặt trời, nhiệt nóng (tránh ngâm
lâu trong nước, đặc biệt là nước nóng)
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
Kết luận
Chăm sóc bỏng:
 Phòng chống shock và các biến chứng hệ
thống
 Chăm sóc tốt vết thương bỏng +/- ghép da
 Phòng ngừa tốt co rút và sẹo phì đại
 Tái tập luyện chức năng sau giai đoạn cấp
 Trợ giúp tâm lý-xã hội.
BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
 Thanks!
 Question?

More Related Content

What's hot

GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙIGÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙISoM
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUSoM
 
Gãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùiGãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùiLe Minh
 
Gãy xương chậu và ổ cối
Gãy xương chậu và ổ cốiGãy xương chậu và ổ cối
Gãy xương chậu và ổ cốiKhai Le Phuoc
 
BỎNG
BỎNGBỎNG
BỎNGSoM
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙISoM
 
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNG
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNGTÂY Y- KHÁM CỘT SỐNG
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNGGreat Doctor
 
gãy trật monteggia
gãy trật monteggiagãy trật monteggia
gãy trật monteggiaSoM
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔSoM
 
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙIGÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙISoM
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmHoàng Endo
 
KHÁM VÀ ĐO KHỚP
KHÁM VÀ ĐO KHỚPKHÁM VÀ ĐO KHỚP
KHÁM VÀ ĐO KHỚPSoM
 
GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CÁNH TAYGÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CÁNH TAYSoM
 
Gãy mắt cá chân
Gãy mắt cá chânGãy mắt cá chân
Gãy mắt cá chânlenhan68
 
BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨBỆNH TRĨ
BỆNH TRĨSoM
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙISoM
 
gãy đầu dưới xương quay
gãy đầu dưới xương quaygãy đầu dưới xương quay
gãy đầu dưới xương quaySoM
 
vết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tayvết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn taySoM
 
Bệnh trĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh trĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh trĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh trĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐI
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐIGÃY XƯƠNG VÙNG GỐI
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐISoM
 

What's hot (20)

GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙIGÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
GÃY CỔ XƯƠNG ĐÙI
 
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆUCÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
CÁC PHƯƠNG THỨC VẬT LÝ TRỊ LIỆU
 
Gãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùiGãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùi
 
Gãy xương chậu và ổ cối
Gãy xương chậu và ổ cốiGãy xương chậu và ổ cối
Gãy xương chậu và ổ cối
 
BỎNG
BỎNGBỎNG
BỎNG
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
 
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNG
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNGTÂY Y- KHÁM CỘT SỐNG
TÂY Y- KHÁM CỘT SỐNG
 
gãy trật monteggia
gãy trật monteggiagãy trật monteggia
gãy trật monteggia
 
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔTHOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CỘT SỐNG CỔ
 
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙIGÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN XƯƠNG ĐÙI
 
Thoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệmThoát vị đĩa đệm
Thoát vị đĩa đệm
 
KHÁM VÀ ĐO KHỚP
KHÁM VÀ ĐO KHỚPKHÁM VÀ ĐO KHỚP
KHÁM VÀ ĐO KHỚP
 
GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CÁNH TAYGÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY ĐẦU DƯỚI XƯƠNG CÁNH TAY
 
Gãy mắt cá chân
Gãy mắt cá chânGãy mắt cá chân
Gãy mắt cá chân
 
BỆNH TRĨ
BỆNH TRĨBỆNH TRĨ
BỆNH TRĨ
 
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙIGÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI
 
gãy đầu dưới xương quay
gãy đầu dưới xương quaygãy đầu dưới xương quay
gãy đầu dưới xương quay
 
vết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tayvết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tay
 
Bệnh trĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh trĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh trĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh trĩ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐI
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐIGÃY XƯƠNG VÙNG GỐI
GÃY XƯƠNG VÙNG GỐI
 

Similar to Phcn bong

5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM
5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM
5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂMDngThThu
 
Phục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏngPhục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏngYhoccongdong.com
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdfOnlyonePhanTan
 
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docxTÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docxQuoc An
 
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng name06031990
 
Giới thiệu bệnh bách biến, cách điều trị chi tiết
Giới thiệu bệnh bách biến, cách điều trị chi tiếtGiới thiệu bệnh bách biến, cách điều trị chi tiết
Giới thiệu bệnh bách biến, cách điều trị chi tiếtMinh Phạm
 
KHÁM BỎNG
KHÁM BỎNGKHÁM BỎNG
KHÁM BỎNGSoM
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊSoM
 
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏngchăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏngSoM
 
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdfOnlyonePhanTan
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
A06. cham soc dieu duong nguoi benh mv
A06. cham soc dieu duong nguoi benh mvA06. cham soc dieu duong nguoi benh mv
A06. cham soc dieu duong nguoi benh mvNguyen Thuan
 
A06. Cham soc dieu duong nguoi benh MV.pdf
A06. Cham soc dieu duong nguoi benh MV.pdfA06. Cham soc dieu duong nguoi benh MV.pdf
A06. Cham soc dieu duong nguoi benh MV.pdf575028
 
Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnSoM
 
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCMMề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
BỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝBỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝSoM
 
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxBÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxThanhHiPhm10
 

Similar to Phcn bong (20)

18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong18 phcn sau_bong
18 phcn sau_bong
 
5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM
5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM
5.-ĐẠI-CƯƠNG-VỀ-BỎNG NGOẠI CƠ SỞ NĂM
 
Phục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏngPhục hồi chức năng sau bỏng
Phục hồi chức năng sau bỏng
 
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf2- CSNB HoaTri_2021.pdf
2- CSNB HoaTri_2021.pdf
 
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docxTÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
TÁI TẠO TỔN THƯƠNG NÔNG VÀ SÂU DO BỎNG.docx
 
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
Những quan điểm mới trong điều trị bỏng
 
Giới thiệu bệnh bách biến, cách điều trị chi tiết
Giới thiệu bệnh bách biến, cách điều trị chi tiếtGiới thiệu bệnh bách biến, cách điều trị chi tiết
Giới thiệu bệnh bách biến, cách điều trị chi tiết
 
KHÁM BỎNG
KHÁM BỎNGKHÁM BỎNG
KHÁM BỎNG
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
 
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏngchăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
 
Hội chứng cai TCS
Hội chứng cai TCSHội chứng cai TCS
Hội chứng cai TCS
 
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
A06. cham soc dieu duong nguoi benh mv
A06. cham soc dieu duong nguoi benh mvA06. cham soc dieu duong nguoi benh mv
A06. cham soc dieu duong nguoi benh mv
 
A06. Cham soc dieu duong nguoi benh MV.pdf
A06. Cham soc dieu duong nguoi benh MV.pdfA06. Cham soc dieu duong nguoi benh MV.pdf
A06. Cham soc dieu duong nguoi benh MV.pdf
 
B27 k
B27 kB27 k
B27 k
 
Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sản
 
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCMMề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Mề đay - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
BỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝBỎNG BỆNH LÝ
BỎNG BỆNH LÝ
 
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptxBÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
BÀI GIẢNG CẢM CÚM.pptx
 

More from Minh Dat Ton That

Nẹp chỉnh hình cột sống
Nẹp chỉnh hình cột sốngNẹp chỉnh hình cột sống
Nẹp chỉnh hình cột sốngMinh Dat Ton That
 
Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)
Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)
Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)Minh Dat Ton That
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngMinh Dat Ton That
 
Đại cương Sinh cơ học
Đại cương Sinh cơ học Đại cương Sinh cơ học
Đại cương Sinh cơ học Minh Dat Ton That
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpMinh Dat Ton That
 
Lượng giá chức năng cơ bằng tay
Lượng giá chức năng cơ bằng tayLượng giá chức năng cơ bằng tay
Lượng giá chức năng cơ bằng tayMinh Dat Ton That
 
đO tầm vận động khớp
đO tầm vận động khớpđO tầm vận động khớp
đO tầm vận động khớpMinh Dat Ton That
 

More from Minh Dat Ton That (14)

Nẹp chỉnh hình cột sống
Nẹp chỉnh hình cột sốngNẹp chỉnh hình cột sống
Nẹp chỉnh hình cột sống
 
Phân Tích Dáng Đi
Phân Tích Dáng ĐiPhân Tích Dáng Đi
Phân Tích Dáng Đi
 
Nẹp cổ bàn chân AFO
Nẹp cổ bàn chân AFONẹp cổ bàn chân AFO
Nẹp cổ bàn chân AFO
 
Phan tich dang di
Phan tich dang diPhan tich dang di
Phan tich dang di
 
Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)
Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)
Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)
 
Vẹo cột sống
Vẹo cột sốngVẹo cột sống
Vẹo cột sống
 
Thăm Khám khớp háng
Thăm Khám khớp hángThăm Khám khớp háng
Thăm Khám khớp háng
 
VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU
VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆUVẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU
VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xương
 
Đại cương Sinh cơ học
Đại cương Sinh cơ học Đại cương Sinh cơ học
Đại cương Sinh cơ học
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớp
 
Lượng giá chức năng cơ bằng tay
Lượng giá chức năng cơ bằng tayLượng giá chức năng cơ bằng tay
Lượng giá chức năng cơ bằng tay
 
đO tầm vận động khớp
đO tầm vận động khớpđO tầm vận động khớp
đO tầm vận động khớp
 
Analysis Of Medical Data
Analysis Of Medical DataAnalysis Of Medical Data
Analysis Of Medical Data
 

Recently uploaded

SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK cũ sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 

Phcn bong

  • 1. Rehabilitation Dept, Hue Col of Med & Phar. BỎNG VÀ PHCN BỎNG ThS TÔN THẤT MINH ĐẠT
  • 2. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Giải phẫu da  Da là cơ quan lớn nhất cơ thể  Da gồm 3 lớp:  Thượng bì (Epidermis)  Hàng rào bvệ không có mạch máu. Chống mất nước, tia cực tím  Bì (Dermis)  Gồm 2 lớp  Các đầu tận cùng thần kinh, các mạch máu, các tuyến mồ hôi, bã nhờn, nang lông và các sợi cảm giác  Mô dưới da  mô mỡ, các mạch máu lớn và dây thần kinh
  • 3. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Các chức năng của da  Duy trì nhiệt độ da  Sản xuất Vitamin D  Hàng rào nhằm  Phòng ngừa mất nước bốc hơi  Bảo vệ vi khuẩn  Bảo vệ với môi trường ngoài  Cảm giác sờ, đau, nhiệt  Cơ quan bài tiết  Thẩm mỹ
  • 4. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Một số đặc điểm về tuổi cần lưu ý  Trẻ em  Da mỏng, dễ bị tổn thương nặng hơn  Tỉ lệ Diện tích cơ thể/cân nặng lớn hơn  Mất nước do bốc hơi nhiều hơn → giảm thể tích máu  Mất nhiệt nhanh hơn → giảm nhiệt độ cơ thể  Đáp ứng miễn dịch chưa trưởng thành → shock nhiễm khuẩn
  • 5. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế  Người cao tuổi  Da mỏng hơn, dễ bị tổn thương nặng  Giảm vận động, thời gian phản ứng, thị giác, thính giác, cảm giác ở bàn tay và bàn chân.  Có thể có các bệnh lý kèm theo (bệnh tim, đái tháo đường…), dễ bị các biến chứng hơn.  Đáp ứng miễn dịch kém → nhiễm khuẩn
  • 6. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Bỏng: Nguyên nhân  Nhiệt nóng: thường gặp nhất: nước sôi, hơi nước, tiếp xúc với vật nóng (bàn là…), ga, lửa  Điện: dây điện hở, chạm điện hoặc sét đánh  Hóa chất: kiềm, acid mạnh  Bức xạ: tia cực tím mặt trời, do nghề nghiệp liên quan đến phóng xạ (y tế hoặc không)  Do hít: thường gặp là ngộ độc carbon monoxide
  • 7. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Đánh giá mức độ trầm trọng của tổn thương bỏng  Phụ thuộc vào:  Độ sâu của tổn thương  Tổng diện tích bỏng  Vị trí  Tất cả bỏng ở vung mặt, bàn tay, bàn chân, vùng sinh dục được xem là nặng  Tuổi bệnh nhân  Kèm theo bệnh lý nội khoa hoặc chấn thương
  • 8. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Phân loại bỏng  Theo độ sâu  Bỏng nông (độ I)  Bỏng một phần (độ II)  nông  sâu  Bỏng toàn bộ (bỏng độ III)  Bỏng toàn bộ, sâu (bỏng độ IV)  Theo diện tích Tổng diện tích bị bỏng
  • 9. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
  • 10. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Bỏng độ I  ảnh hưởng đến lớp thượng bì  Dấu hiệu tại chỗ  Da đỏ, hồng  Phù nhẹ  Khô, không nổi nốt phỏng  Đau, tăng nhạy cảm khi sờ (vd bỏng nắng)  Bong vảy da chết xảy ra sau bỏng 2-3 ngày  Lành vết thương:  Sau 3-5 ngày  Không tạo sẹo/các biến chứng khác
  • 11. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Bỏng độ II, nông  ảnh hưởng đến 1/3 lớp bì  Biểu hiện:  Da đỏ đến hồng  Vết thương ẩm  Các nốt phỏng thành mỏng, chứa đầy dịch  Phù nhẹ đến vừa  Rất đau  Lành vết thương:  2 tuần  Ít sẹo, có thể thay đổi màu da nhẹ
  • 12. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Bỏng độ II, sâu  ảnh hưởng một phần lớn lớp bì (không hoàn toàn)  Biểu hiện:  Lốm đốm: đỏ, hồng, hoặc vùng trắng  ẩm, Không có nốt phỏng  Phù mức vừa  Đau, thường ít trầm trọng,  Lành vết thương:  Có thể tự lành 2-6 tuần  Sẹo lồi/ hình thành co rút  Xử lý vết thương:  Điều trị chọn lựa: cắt lọc và ghép da
  • 13. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Bỏng độ III  ảnh hưởng toàn bộ lớp thượng bì và bì  Biểu hiện:  Da khô, cứng như da thuộc  + Eschar (cứng và không đàn hồi)  Đỏ, trăng, vàng, nâu hoăc đen  Phù nhiều  Không Đau và mất cảm giác khi sờ  Lành vết thương:  Không tự lành; mất vài tuần đến vài tháng với ghép da  Xử trí vết thương:  Cắt lọc và ghép da
  • 14. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Bỏng độ IV  Lan quá da đến cơ, gân, xương.  Biểu hiện:  đen (khô, cứng như than)  Eschar cứng, không đàn hồi  Không có phù nề  Không đau và không cảm giác khi sờ  Lành vết thương:  Không tự lành; mất vài tuần đến vài tháng với ghép da  Xử trí vết thương:  Cắt lọc và ghép da  Thường đòi hỏi cắt cụt với chi
  • 15. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Phân loại bỏng  Phân loại theo diện tích bỏng  Phương pháp bàn tay  Đánh giá nhanh bỏng khu trú hoặc nhiều vị trí  Lòng bàn tay của bệnh nhân = 1 % tổng DTCT  Quy luật số 9  Đánh giá nhanh diện tích bỏng  Phương pháp Lund-Browder  Chính xác nhất; dựa theo tuổi  Có thể dùng cho cả người lớn và trẻ em
  • 16. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Quy luật số 9 184.5 9 1 9 4.5 18 4.5 4.5 9 9 4.5 9 9 4.5 7 4.5 7 18 18 1
  • 17. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Phương pháp Lund- Browder
  • 18. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Xử trí các tổn thương bỏng  Ba giai đoạn của chăm sóc bỏng  Hồi sức  Cấp tính  Phục hồi chức năng
  • 19. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế 1. Giai đoạn hồi sức  24-48 giờ đầu sau bỏng.  Đặc trưng bởi:  Nguy cơ các rối loạn đường thở  Rối loạn tim phổi  Hạ thể tích máu  Trường hợp nặng có thể dẫn đến shock
  • 20. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế 1. Giai đoạn hồi sức  Mục đích:  Duy trì chức năng và tưới máu các cơ quan quan trọng  ABC (đường dẫn khí, thở, tuần hoàn)  Thái độ:  Bồi phụ dịch và theo dõi bồi phụ dịch  Theo dõi tình trạng bệnh nhân và các biến chứng
  • 21. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế 1. Giai đoạn hồi sức  Bồi phụ dịch:  Dung dịch chọn lựa  Lactated Ringer (LR)  Công thức Parkland:  Bồi phụ dịch trong 24 giờ đầu  4 ml (LR) x % diện tích bỏng x cân nặng (Kg)  Nửa đầu cho trong 8 giờ đầu  Nửa còn lại cho tiếp 16 giờ sau
  • 22. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế 1. Giai đoạn hồi sức  Lượng giá bồi phụ dịch  Theo dõi  Lưu lượng nước tiểu  Người lớn: > 30 ml /giờ  Cân nặng hàng ngày  Các dấu hiệu sinh tồn  Nhịp tim, HA  CVP  Mức độ tỉnh táo  Các xét nghiệm
  • 23. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế 1. Giai đoạn hồi sức  Theo dõi các biến chứng  Vết thương bỏng  Nguy cơ nhiễm khuẩn  là một đe dọa cho đến khi bỏng lành  Cần theo dõi sát các dấu hiệu của nhiễm khuẩn  Thay đổi điều hòa nhiệt  Mất dịch và nhiệt qua vết thương bỏng  Cần duy trì nhiệt độ cơ thể  Hạn chế mất nhiệt qua vết thương bằng bao bọc, che chắn
  • 24. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế 1. Giai đoạn hồi sức  Mất thăng bằng điện giải  Tăng Kali máu (do phá hủy tế bào)  Hạ natri máu (do chuyển dịch vào mô kẽ)  Mất thăng bằng kiềm-toan  Toan chuyển hóa (thiếu bicarbonate do mất dịch ra khoảng kẽ)
  • 25. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế 1. Giai đoạn hồi sức  Thận  Giảm lưu lượng máu thận  giảm độ lọc cầu thận  Tổn thương mô và phá hủy hồng cầu  Myoglobin và hemoglobin niệu = cả hai có thể dẫn đến suy thận cấp  Tiêu hóa  Liệt ruột ( Đặt sond dạ dày)  Loét ( Cho thuốc kháng histamin H2, ức chế bơm proton)
  • 26. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế 1. Giai đoạn hồi sức  Giảm tuần hoàn ngoại biên  Ba yếu tố chính:  Eschar, phù do bỏng & bỏng khoanh = hậu quả là hạn chế dòng máu đến đầu chi, có thể dẫn đến thiếu máu và hoại tử (chèn ép khoang..).  Cần đánh giá:  Mạch, màu sắc da, đổ đầy m/mạch, c/giác và v/động  Đánh giá siêu âm doppler mạch  Xử trí  Rạch Eschar: để phục hồi tuần hoàn chi.  Nhiều khi cần phải rạch các cân mạc
  • 27. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế 2. Giai đoạn cấp  Bắt đầu khi bệnh nhân tiểu được và kết thúc khi vùng bỏng được che phủ hoàn toàn hoặc vết thương lành.  Ưu tiên hàng đầu là chăm sóc xử trí vết thương bỏng.
  • 28. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Chăm sóc vết thương bỏng  Rửa vết thương  Giảm đau trước khi chăm sóc vết thương  Thủy trị liệu: Natri clorua 9%  Phun vòi hoa sen hoặc ngâm thủy trị liệu  Giữ nhiệt độ nước và phòng hợp lý  Thời gian 20-30 phút  Không làm vỡ các nốt phỏng (cần hút dịch bằng kim)  Lau khô bằng khăn
  • 29. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Chăm sóc vết thương bỏng  Kháng sinh tại chỗ  Silvadene  Sulfamylon  Betadine  Tác dụng làm khô có thể làm dễ lấy eschar
  • 30. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Chăm sóc vết thương bỏng  Che vết thương với băng vô trùng  Che vết thương bằng vài lớp băng.  Một số chú ý:  Băng nhẹ lên vùng khớp để cho phép vận động  Các vết thương ở mặt, bộ phận SD có thể để hở  Phải giữ ẩm, tránh chuyển thành vết thương sâu  Bỏng khoanh: băng từ xa đến gần  Tất cả các ngón phải được băng riêng biệt  Giữ tư thế chức năng (bằng nẹp nếu cần), dù người bệnh khó chịu
  • 31. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Chăm sóc vết thương bỏng  Lấy tổ chức chết (eschar)  Tại giường hay khi phẫu thuật.  Các phương pháp:  Tự nhiên  Các men của cơ thể và vi khuẩn làm tan eschar; mất nhiều thời gian  Cơ học  Cắt lọc, băng ẩm đến khô, dùng các men  Phẫu thuật
  • 32. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Xử trí ngoại khoa  Ghép da  Lành vết thương tự phát có thể mất hàng tháng ngay cả một bỏng độ II nhỏ  Eschar là nơi vi khuẩn dễ phát triển  Các vết thương cần che phủ để phòng nhiễm trùng, mất nhiệt, dịch và các chất điện giải  Do đó, tốt nhất là ghép da với hầu hết các bỏng độ III, IV (nếu tiên liệu lành quá 3 tuần).  Sau 72 giờ ghép da mới được thay băng lần đầu  Cần bất động vùng da ghép  5-7 ngày (những vùng không chịu trọng lượng),  10-15 ngày (những vùng chịu trọng lượng, khớp).
  • 33. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Dinh dưỡng  Các vết thương bỏng tiêu tốn một lượng lớn năng lượng:  Đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng, năng lượng để giảm dị hóa và thúc đẩy lành vết thương.  Vai trò của một số loại thức ăn  Vitamin C, A, kẽm, đồng
  • 34. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế 3. Giai đoạn PHCN  Bắt đầu từ ngày đầu tiên và có thể kéo dài đến vài năm  Mục đích:  Trợ giúp tâm lý xã hội  Giúp đỡ lành vết thương  Duy trì tầm vận động và phòng ngừa hình thành co rút, sẹo phì đại  Tăng tiến cơ lực, sức bền và chức năng  Thúc đẩy tối đa độc lập chức năng
  • 35. chương trình PHCN bỏng  Lượng giá toàn diện về thể chất  Lượng giá và can thiệp tâm lý  Chăm sóc vết thương và thay băng  Đặt tư thế đúng  Các bài tập tầm vận động khớp  Sử dụng băng ép/áo ép sớm để kiểm soát sẹo lồi, phì đại.  tập luyện làm mạnh cơ, sức bền tim phổi  đảm bảo độc lập chức năng BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
  • 36. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Phòng ngừa co rút  Sẹo sẽ phát triển và co rút cho đến khi trưởng thành (1,5 năm) hoặc đến khi gặp lực đối kháng. Sự co rút có thể gây ảnh hưởng nhiều đến chức năng khớp  Đặt tư thế: duỗi, dạng  Nâng cao chi để giảm phù nề  Phòng ngừa tổn thương mô  Giữ mô mềm ở tư thế kéo dài  Nẹp  Tập tầm vận động sớm
  • 37. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Các vùng đặc biệt lưu ý phòng co rút  Cổ  Nách  Bàn tay  Cổ chân
  • 38. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Bỏng vùng trước cổ  Đầu không kê gối gây gập cổ  Tập tầm vận động cổ  Nẹp cổ mềm  Nếu chịu đựng được: duỗi quá bằng kê gối dưới vai
  • 39. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Nách  Đặt tư thế  Dạng 90 độ (có thể sử dụng một cái ghế đặt bên khi nằm)  Máng nẹp dạng vai  Tập tầm vận động
  • 40. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Bỏng mu tay  Nẹp  Gân bị hở được bất động ở tư thế chùng để phòng đứt và biến dạng  Tập tầm vận động- gập từng khớp (không nắm chặt) cho đến khi lành hay ghép da  Nâng cao bàn tay để giảm phù nề  Hoạt động trị liệu
  • 41. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Tư thế tối ưu cho bỏng mu tay
  • 42. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Biến dạng Boutonniere Đứt gân duỗi
  • 43. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Chỉ định dùng máng nẹp  Phòng ngừa co rút  Bảo vệ khớp, gân  Bất động sau ghép da  Duy trì tầm vận động đạt được trong buổi tập hoặc sau phẫu thuật
  • 44. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Tập luyện  tầm vận động chủ động  Kéo dãn chậm da co rút  Có thể sử dụng nhiệt nông nhẹ trước khi kéo dãn  Kéo dãn bằng tay  Kéo dãn bằng trọng lượng, máy  Tập sức bền tim mạch  Tập chức năng, hoạt động trị liệu
  • 45. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Sẹo phì đại (sẹo lồi)  Sự tạo sẹo quá mức, nhô lên mặt da  Gặp ở cơ địa đặc biệt, bỏng sâu  Yếu tố nguy cơ  Tuổi- tuổi trẻ dễ tạo sẹo do yếu tố tăng trưởng  Độ sâu của bỏng- ảnh hưởng đến lớp bì  Thời gian lành vết thương (>21 ngày)  Cơ địa  Thức ăn???
  • 46. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Sẹo phì đại và băng ép  Xử trí: băng ép, áo ép  Băng, tất, áo đàn hồi được đo vừa theo bệnh nhân (lực ép tối thiểu 25 mmHg)  Giữ ép liên tục lên vết thương  Khuyến cáo người bệnh:  Phải mang 23 giờ/ngày  Cần phải mang đến 1-2 năm
  • 47. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
  • 48. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Các biện pháp khác để kiểm soát sẹo phì đại và phòng co rút  Thuốc? Contractubex…  Gel Silastic gicos thể giảm phì đại tuy nhiên cơ chế chưa rõ  tiêm corticoid để giảm sẹo lồi  Laser
  • 49.  Chăm sóc về tâm lý:  Cần chú ý đến các nhu cầu tâm lý/cảm xúc của bệnh nhân tổn thương bỏng. Các vấn đề tâm lý được xác định trong khi nhập viện cấp cần được chú ý phù hợp. Các vấn này có thể có ý nghĩa lớn hơn khi bệnh xuất viện, khi bệnh nhân bắt đầu quá trình tái hội nhập cộng đồng.  Tập luyện thư giãn và hồi tác sinh học có thể hỗ trợ cho các vấn đề liên quan đến giấc ngủ, đau, hoặc stress. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế
  • 50. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Với da đã lành vết thương  Phòng ngừa chấn thương mới do các kích thích cơ học (da lúc này rất nhạy cảm)  Bôi kem làm mềm da vài lần mỗi ngày, xoa bóp da nhẹ nhàng  Uống thuốc kháng histamin và băng ép để giảm ngứa, phù, sẹo phì đại, làm nhanh lành  Bảo vệ ánh nắng mặt trời, nhiệt nóng (tránh ngâm lâu trong nước, đặc biệt là nước nóng)
  • 51. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế Kết luận Chăm sóc bỏng:  Phòng chống shock và các biến chứng hệ thống  Chăm sóc tốt vết thương bỏng +/- ghép da  Phòng ngừa tốt co rút và sẹo phì đại  Tái tập luyện chức năng sau giai đoạn cấp  Trợ giúp tâm lý-xã hội.
  • 52. BM VLTL-PHCN, Trường DH Y Dược Huế  Thanks!  Question?