SlideShare a Scribd company logo
1 of 51
ThS Tôn Thất Minh Đạt
BM VLTL-PHCN
Mục tiêu
 Trình bày được mục đích của vận động trị
liệu
 Trình bày đặc điểm, chỉ định, nguyên tắc, kỹ
thuật các bài tập vận động thường sử dụng
trong PHCN: tầm vận động, kháng trở, kéo
dãn, sức bền tim phổi, VĐTL chức năng.
 Liệt kê một số nguyên tắc chung của tập
luyện
1.1 Định nghĩa vận động trị liệu:
 Kích thích vận động là một trong những kích
thích quan trọng, đảm bảo sự phát sinh, phát
triển, tồn tại của cơ thể, ảnh hưởng đến mọi cơ
quan, bộ phận, quá trình sinh học trong cơ thể.
 VĐTL là thực hiện các vận động, các tư thế hoặc
các hoạt động thể lực của cơ thể một cách có hệ
thống và kế hoạch nhằm mục đích phòng bệnh,
chữa bệnh và PHCN
1.2. Mục đích của vận động trị liệu
 Duy trì và phục hồi TVĐ của khớp, tính mềm dẻo
của mô mềm, phòng ngừa các thương tật thứ cấp
do bất động.
 Làm tăng sức mạnh, sức bền và khả năng kiểm
soát vận động của cơ, cải thiện sự vững khớp.
 Cải thiện sức khỏe và sức bền tim mạch
 Cải thiện điều hợp thần kinh-cơ, cảm thụ bản thể,
thăng bằng
 Gia tăng khả năng hoạt động và các kỹ năng chức
năng
1.3. Một số chống chỉ định và cẩn
trọng của VĐTL
 Gãy xương chưa cố định tốt, chưa liền
xương tốt,
 Bỏng mới ghép da.
 Bệnh lý tim mạch nặng: Nhồi máu cơ tim
trong giai đoạn cấp, huyết áp không ổn
định.
 Bệnh lý cấp tính: sốt cao, viêm nhiễm…
II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG
CỦA TẬP VẬN ĐỘNG
 Mỗi bệnh nhân cần tập luyện cần có một chương
trình riêng biệt sau khi đã được thăm khám lượng
giá cẩn thận.
 Tập sớm, liên tục, tăng tiến, bài tập phù hợp với
bệnh trạng và sức khỏe chung.
 Tập luyện theo đúng quy trình ba giai đọan: khởi
động (làm nóng) - tập luyện- làm nguội.
 Giải thích kỹ thuật tập rõ ràng, gọn, đủ cho bệnh
nhân hiểu. Nếu cần có thể làm mẫu cho họ xem.
 Hãy đảm bảo rằng sự an toàn của người
bệnh tập đúng kỹ thuật và đúng mức.
 Luôn động viên, khuyến khích người bệnh
trong lúc tập luyện.
 Cần đánh giá lại định kỳ để có những thay
đổi cần thiết trong chương trình chế độ tập
luyện.
III. MỘT SỐ KỸ THUẬT VĐTL
 Tập theo tầm vận động khớp,
 Tập kéo dãn
 Tập kháng trở,
 Tập sức bền tim phổi,
 Tập vận động chức năng
 các bài tập cho các chuyên khoa (sản phụ
khoa, lồng ngực, tim mạch...).
1. Các bài tập theo tầm vận động:
 Tầm vận động (TVĐ) là tầm độ một khớp vận
động trong không gian.
 Các bài tập TVĐ là các bài tập thực hiện TVĐ của
khớp
 Mục đích: duy trì TVĐ khớp, phòng ngừa các biến
chứng của bất động và tạo thuận cảm giác bản thể,
giảm nguy cơ chấn thương.
 Có 3 loại tập theo TVĐ: thụ động, chủ động và chủ
động có trợ giúp.
Tập vận động thụ động
 Là động tác được thực hiện bởi người điều trị, dụng
cụ, hoặc chi lành không có sự co cơ của chi vận động
 Chỉ định: liệt hoàn toàn hoặc rất yếu, hoặc không thể
tự vận động vì đau, yếu sau phẫu thuật, bệnh nặng.
 Mục đích:
 Phòng ngừa kết dính khớp
 Duy trì độ dài cơ và phần mềm quanh khớp, ngăn ngừa
co rút
 Tăng cảm giác cảm thụ bản thể
 Phòng ngừa các biến chứng do bất động khác
 Nguyên tắc:
 Các động tác vận động phải
chậm, nhẹ nhàng và đều đặn.
 Tập từng khớp một theo một
trình tự và thời gian nhất
định, mỗi ngày tập hai lần,
mỗi động tác thực hiện 5 – 10
lần.
Tập vận động có trợ giúp
 Là động tác người bệnh tự thực hiện
nhưng có sự trợ giúp bên ngoài.
 Thường áp dụng cho yếu cơ vừa (người
bệnh không thể tự di chuyển chi thể hết
tầm), tập dưới nước, tập có dụng cụ trợ
giúp.
 Mục đích:
 Như tập vận động thụ
động
 Tăng tiến cơ lực
 Nguyên tắc:
 Trợ giúp vừa đủ,
 Giảm dần trợ giúp khi cơ
lực cải thiện
Tập tầm vận động chủ động
 Người bệnh tự hoàn tất không cần sự trợ giúp
bên ngoài. Áp dụng khi cơ lực bệnh nhân đủ
mạnh, có thể di chuyển chi thể hết TVĐ.
 Mục đích:
 Như chủ động trợ giúp
 Tăng tiến cơ lực, cải thiện chức năng
 Nguyên tắc:
 Động tác không quá dễ hoặc quá khó
 Phải kiểm sóat để tránh các cử động thay thế
 Dụng cụ tập TVĐ. Ví dụ: thang tường, ròng
rọc tập vai, gậy...
2.Bài tập có kháng trở
 Đó là những bài tập do người bệnh tự thực hiện
kháng lại sức cản hoặc kháng trở.
 Sức cản là một lực bên ngoài tác dụng theo
hướng ngược với vận động của đoạn chi thể tập
luyện. có thể là trọng lượng của chi thể hoặc bản
thân cơ thể, kháng trở của người tập, hoặc nguồn
lực khác, như tạ tay, dây đàn hồi…
 Mục đích: gia tăng sức mạnh cơ và/hoặc sức bền
cơ.
 Nguyên tắc: dựa trên nguyên lý quá tải
 Có thể quá tải bằng nhiều cách khác nhau
như tăng mức kháng trở, tăng số hiệp và số
lần lập lại, tăng tốc độ tập luyện, giảm thời
gian nghỉ ngơi, hoặc tăng thời gian tập
luyện.
 Có ba loại bài tập: bài tập đẳng trường, bài
tập đẳng trương và bài tập đẳng động.
Bài tập đẳng trường
(gồng cơ tĩnh):
 Là bài tập trong đó co cơ không tạo nên chuyển
động ở khớp, gắng sức chống lại một vật không
di chuyển, hoặc giữ một vật ở tư thế tĩnh.
 Thường được chỉ định trong trường hợp cần hạn
chế vận động khớp do bệnh lý/sau phẫu thuật
hoặc để làm mạnh các cơ bảo vệ khớp (viêm
khớp).
 Ví dụ: tập gồng cơ tứ đầu sau phẫu thuật tái tạo
dây chằng chéo
 Các ích lợi của bài tập đẳng trường là:
 Ít kích thích, gây đau khớp
 Hoạt động “bơm” cơ, làm giảm sưng nề và phù
 Giảm thiểu teo cơ
 Gia tăng lực cơ tĩnh, cải thiện sự vững khớp
 Bất lợi của các bài tập đẳng trường gồm:
 Không tạo công, không gia tăng lực cơ động
 Chỉ gia tăng sức mạnh ở góc khớp mà bệnh
nhân tập luyện
 Khó động viên bệnh nhân
Bài tập đẳng trương
Ngược với co cơ đẳng trường, co cơ đẳng trương
tạo nên vận động khớp.
Có hai loại bài tập đẳng trương: bài tập đồng tâm
và bài tập ly tâm
Các bài tập đồng tâm:
 Co cơ đồng tâm là co cơ làm ngắn cơ sử
dụng kháng trở không đổi với tốc độ co thay
đổi.
 Kháng trở có thể là trọng lượng của chi, tác
dụng của trọng lượng cơ thể lên phần chi
thể, kháng trở bằng tay của người tập hay
dụng cụ như tạ…
 Các thuận lợi của bài tập co cơ đồng tâm
là:
 Dễ áp dụng
 Khả năng thực hiện công qua suốt TVĐ
 Có thể tăng dần quá tải và ghi lại khách quan
 Có thể tăng sức mạnh cơ đáng kể
 Tái giáo dục cơ và giảm thiểu teo cơ
 Các bất lợi của bài tập đồng tâm là:
 Lực tải cao luôn ở điểm yếu nhất của TVĐ
 Đau cơ do phá hủy sợi cơ và thiếu máu mô
 Tốc độ bài tập thường chậm hơn tốc độ các
hoạt động chức năng
Các bài tập ly tâm
 Ngược với bài tập đồng tâm, bài tập ly tâm sử
dụng co cơ trong đó cơ bị kéo dài ra. Tốc độ bài
tập thay đổi, nhưng kháng trở cố định.
 Những thuận lợi của bài tập ly tâm:
 Ích lợi trong giai đoạn sớm và muộn của PHCN
 TVĐ đôi khi tăng bởi vì cơ được kéo dài
 Bất lợi: dễ gây đau cơ kéo dài
Bài tập đẳng động
 Là dạng bài tập đòi hỏi dụng cụ giới hạn
tốc độ phần cơ thể được tập.
 Thuật ngữ đẳng động hàm ý vận động xảy ra
với một tốc độ không đổi.
 Trong những bài tập này, tốc độ vận động
không đổi nhưng kháng trở với vận động
thay đổi do đó cơ chịu lực tải tối đa qua toàn
bộ TVĐ.
 Ích lợi của bài tập đẳng động:
 Cơ chịu lực tải tối đa suốt tầm vận động
 Kháng trở không vượt quá chịu đựng của BN
 Dụng cụ đẳng động thường được nối với máy
tính và có thể ghi và lưu các dữ liệu để so sánh
sau các buổi tập một cách khách quan.
 Bất lợi của bài tập đẳng động:
 Dụng cụ tập đẳng động thường lớn, phức tạp,
đắt tiền và do đó chỉ được sử dụng ở những
trung tâm PHCN lớn.
Một số bài tập kháng trở
 Dụng cụ tập luyện cơ lực. Ví dụ: tạ tay, băng
thun (dây đàn hồi), ròng rọc, bao cát... dùng để
tập chi trên; bao cát, ghế tập cơ lực, xe đạp tập
để tập chi dưới.
3.Bài tập kéo dãn
 Là những bài tập nhằm mục đích kéo dãn
các mô mềm (cơ, tổ chức liên kết, bao khớp
và da) bị co rút.
 Chỉ định: hạn chế TVĐ khớp do sự rút
ngắn mô mềm thường là hậu quả của bất
động (do nằm lâu, bó bột, phẫu thuật) hoặc
mất thăng bằng cơ, rối loạn trương lực cơ.
 Không kéo giãn khi mất TVĐ do di lệch
xương, khớp.
 Kỹ thuật:
 Các bài tập kéo dãn thường được thực hiện thụ
động. Cơ được đặt ở tư thế kéo căng, và vị trí
này được giữ một thời gian bằng một lực bên
ngoài.
 Lực kéo dãn có thể là bằng tay của người tập,
dụng cụ, hoặc bản thân người bệnh.
 Lực phải đủ để tạo sức căng lên các cấu trúc mô
mềm nhưng không quá mạnh làm đau hoặc chấn
thương các cấu trúc.
 Thời gian giữ kéo dãn 20 - 30 giây, sau đó thư giãn
rồi lập lại từ 10-20 lần/buổi tập.
 Nguyên tắc:
 Thư giãn cơ cần kéo dãn
 Không được thực hiện khi đau cấp
 Kéo dãn từng khớp một
 Không nên kéo dãn giật cục bởi vì không
hiệu quả và có thể gây tổn thương thêm.
Một số hình ảnh tập kéo dãn
4. Bài tập sức bền tim phổi
 Sức bền nghĩa là số lần một cơ có thể co ở
mức tối đa trước khi bị mỏi mệt.
 Có hai loại sức bền,
 Sức bền cơ
 Sức bền chung
 Tập sức bền tim phổi: các bài tập cường độ
thấp, lập lại nhiều lần ở các nhóm cơ lớn.
 Dạng bài tập sức bền tim mạch thường sử dụng là
tập nhịp điệu (aerobic).
 Các nhóm cơ lớn (tay và chân) được tập theo nhịp
điệu và liên tục để tăng dần sự tiêu thụ oxy.
 Các bài tập aerobic có thể bao gồm đạp xe, đi, bơi,
bài tập dưới nước.
 Tất cả các bài tập aerobic cần phải có kiểm soát và
tăng dần, có các giai đoạn khởi động và làm nguội.
 Cường độ tập aerobic được đo bởi nhịp tim hoặc
mức gắng sức mà người tập cảm nhận.
Các ích lợi của bài tập aerobic:
 Tăng sức bền
 Giảm nhịp tim lúc nghỉ và lúc gắng sức dưới tối đa,
 Giảm huyết áp
 Tăng lưu lượng máu đến chi và cơ quan, tăng lưu
lượng mạch vành
 Tăng nồng độ cortisol máu
 Tăng HDL lipoproteins và giảm LDL lipoproteins và TG
 Phòng ngừa đái tháo đường typ II
 Có thể giúp kiểm soát cân nặng
 Cường độ tập luyện của tập sức bền tốt nhất
là dựa vào nhịp tim đích.
 Mục tiêu: nhịp tim từ 60% đến 85% nhịp tim
tối đa.
 Có thể tính nhịp tim tối đa bằng cách lấy 220 trừ
tuổi của người bệnh.
 Những người khỏe mạnh có thể điều chỉnh
cường độ gắng sức đến nhịp có thể nói
được
Bài giảng VLTL-PHCN, Trường
ĐHYD, Huế 2010
5. Vận động trị liệu chức năng
 Nhằm cải thiện một chức năng hoặc kỹ
năng chuyên biệt.
 Chức năng vận động/chăm sóc bản thân
 Chức năng việc nhà
 Chức năng làm việc
 Chức năng vui chơi giải trí, thể thao…
Các bài tập theo mức độ chức năng:
 Tập ở tư thế nằm:
 Tập lăn nghiêng, trồi lên trụt xuống, chuyển tư
thế nằm sang ngồi.
 Tập ở tư thế ngồi:
 Tập thăng bằng ở tư thế ngồi, xoay thân, tập
đạp xe
 Tập ở tư thế đứng:
 Tập đứng ở thanh song: tăng sức chịu trọng
lượng cơ thể ở tư thế đứng, kiểm soát khung
chậu, thăng bằng
 Tập đi trong thanh song song, di chuyển có
hoặc không có dụng cụ, tập đi ở các địa hình
khác nhau như lên dốc, cầu thang…
 Dụng cụ tập thăng bằng- điều hợp. Ví dụ: ván
thăng bằng (bập bênh), bóng tập, cầu thăng
bằng, xích đu, ngựa gỗ, sân quay
 Dụng cụ tập vận động- di chuyển: Thanh song
song tập đi, khung tập đi, cầu thang tập...
 Hoạt động trị liệu:
 Tập phục hồi và phát triển trở lại tư duy, sự
khéo léo của bàn tay và tập cho người bệnh sử
dụng lại các dụng cụ tay chân giả, dụng cụ chỉnh
hình, hoặc dụng cụ trợ giúp nhằm đạt sự độc
lập tối đa của người bệnh.
 Dụng cụ tập chức năng bàn tay, họat động- sinh
họat. Ví dụ: bộ xếp hình, đất nặn, khung dệt, ...
 Các bài tập chuyên biệt theo nghề nghiệp
hoặc môn thể thao
 Được đưa vào các giai đoạn sau của quá trình
PHCN.
 Gồm các bài tập nhỏ giống các vận động hoặc kỹ
thuật của nghề nghiệp/môn thể thao mong
muốn của người bệnh để dần dần người bệnh
tham gia trở lại nghề nghiệp/môn thể thao đó.
Bài giảng VLTL-PHCN, Trường
ĐHYD, Huế 2010

More Related Content

What's hot

Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngSoM
 
GÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞGÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞSoM
 
trật khớp vai
trật khớp vaitrật khớp vai
trật khớp vaiSoM
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngMinh Dat Ton That
 
đO tầm vận động khớp
đO tầm vận động khớpđO tầm vận động khớp
đO tầm vận động khớpMinh Dat Ton That
 
gãy xương đòn
gãy xương đòngãy xương đòn
gãy xương đònSoM
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐISoM
 
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngPhục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngYhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpMinh Dat Ton That
 
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoPhục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoYhoccongdong.com
 
vết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tayvết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn taySoM
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYSoM
 
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trước
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trướcChuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trước
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trướcKhởi Quân
 
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶPGÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶPSoM
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSoM
 
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁCKỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁCSoM
 
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTSTiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTSNguyễn Bá Khánh Hòa
 
GÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓTGÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓTSoM
 
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colle
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colleGãy xương cẳng tay gãy pouteau – colle
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colleKhai Le Phuoc
 

What's hot (20)

Giáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năngGiáo trình phục hồi chức năng
Giáo trình phục hồi chức năng
 
GÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞGÃY XƯƠNG HỞ
GÃY XƯƠNG HỞ
 
trật khớp vai
trật khớp vaitrật khớp vai
trật khớp vai
 
Phục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xươngPhục hồi chức năng gãy xương
Phục hồi chức năng gãy xương
 
đO tầm vận động khớp
đO tầm vận động khớpđO tầm vận động khớp
đO tầm vận động khớp
 
gãy xương đòn
gãy xương đòngãy xương đòn
gãy xương đòn
 
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐITHOÁI HÓA KHỚP GỐI
THOÁI HÓA KHỚP GỐI
 
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngPhục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
 
Phục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớpPhục hồi chức năng bệnh khớp
Phục hồi chức năng bệnh khớp
 
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu nãoPhục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
Phục hồi chức năng sau tai biến mạch máu não
 
vết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tayvết thương gân gấp bàn tay
vết thương gân gấp bàn tay
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
 
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trước
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trướcChuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trước
Chuyên đề PHCN cho BN đứt dây chằng chéo trước
 
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶPGÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
GÃY XƯƠNG CHI TRÊN THƯỜNG GẶP
 
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNGSINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
SINH LÝ HỆ VẬN ĐỘNG
 
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁCKỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG  VÀ CẢM GIÁC
KỸ NĂNG KHÁM HỆ THẦN KINH VẬN ĐỘNG VÀ CẢM GIÁC
 
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTSTiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
Tiêu chuẩn quốc tế về phân loại thần kinh học TTTS
 
GÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓTGÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓT
 
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colle
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colleGãy xương cẳng tay gãy pouteau – colle
Gãy xương cẳng tay gãy pouteau – colle
 
Vẹo cột sống
Vẹo cột sốngVẹo cột sống
Vẹo cột sống
 

Similar to VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU

Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chấtCâu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chấtThoonLPhng
 
1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdfkimphngHong1
 
Khái niệm khí công (1)
Khái niệm khí công (1)Khái niệm khí công (1)
Khái niệm khí công (1)hlinh123456789
 
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)Thắng Phan
 
Bài thể dục
Bài thể dục Bài thể dục
Bài thể dục Lê Thắng
 
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)Châu Giang Nguyễn
 
Huan luyen the luc
Huan luyen the lucHuan luyen the luc
Huan luyen the lucAlo Phạm
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổideirdre457
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổistanley108
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổidamien113
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổialexander412
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổimax699
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổikyra251
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổisunni187
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổijesus189
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpjarrett831
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpbess779
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpevon647
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpabdul584
 

Similar to VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU (20)

Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chấtCâu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
Câu hỏi ôn tập môn giáo dục thể chất
 
1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf1 dai cuong LGCN.pdf
1 dai cuong LGCN.pdf
 
Khái niệm khí công (1)
Khái niệm khí công (1)Khái niệm khí công (1)
Khái niệm khí công (1)
 
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)
Chan thuong trong chay bo (Injuries with running)
 
Bài thể dục
Bài thể dục Bài thể dục
Bài thể dục
 
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
BÀI THU HOẠCH GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Vận động)
 
Huan luyen the luc
Huan luyen the lucHuan luyen the luc
Huan luyen the luc
 
Vận động
Vận động Vận động
Vận động
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổiBệnh xương khớp ở người cao tuổi
Bệnh xương khớp ở người cao tuổi
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
 
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớpNgười cao tuổi và bệnh xương khớp
Người cao tuổi và bệnh xương khớp
 

More from Minh Dat Ton That

More from Minh Dat Ton That (9)

Nẹp chỉnh hình cột sống
Nẹp chỉnh hình cột sốngNẹp chỉnh hình cột sống
Nẹp chỉnh hình cột sống
 
Phân Tích Dáng Đi
Phân Tích Dáng ĐiPhân Tích Dáng Đi
Phân Tích Dáng Đi
 
Nẹp cổ bàn chân AFO
Nẹp cổ bàn chân AFONẹp cổ bàn chân AFO
Nẹp cổ bàn chân AFO
 
Phan tich dang di
Phan tich dang diPhan tich dang di
Phan tich dang di
 
Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)
Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)
Loạn sản khớp háng đang phát triển (DDH)
 
Thăm Khám khớp háng
Thăm Khám khớp hángThăm Khám khớp háng
Thăm Khám khớp háng
 
Phcn bong
Phcn bongPhcn bong
Phcn bong
 
Đại cương Sinh cơ học
Đại cương Sinh cơ học Đại cương Sinh cơ học
Đại cương Sinh cơ học
 
Analysis Of Medical Data
Analysis Of Medical DataAnalysis Of Medical Data
Analysis Of Medical Data
 

Recently uploaded

Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 

Recently uploaded (20)

Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 

VẬN ĐỘNG TRỊ LIỆU

  • 1. ThS Tôn Thất Minh Đạt BM VLTL-PHCN
  • 2. Mục tiêu  Trình bày được mục đích của vận động trị liệu  Trình bày đặc điểm, chỉ định, nguyên tắc, kỹ thuật các bài tập vận động thường sử dụng trong PHCN: tầm vận động, kháng trở, kéo dãn, sức bền tim phổi, VĐTL chức năng.  Liệt kê một số nguyên tắc chung của tập luyện
  • 3. 1.1 Định nghĩa vận động trị liệu:  Kích thích vận động là một trong những kích thích quan trọng, đảm bảo sự phát sinh, phát triển, tồn tại của cơ thể, ảnh hưởng đến mọi cơ quan, bộ phận, quá trình sinh học trong cơ thể.  VĐTL là thực hiện các vận động, các tư thế hoặc các hoạt động thể lực của cơ thể một cách có hệ thống và kế hoạch nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh và PHCN
  • 4. 1.2. Mục đích của vận động trị liệu  Duy trì và phục hồi TVĐ của khớp, tính mềm dẻo của mô mềm, phòng ngừa các thương tật thứ cấp do bất động.  Làm tăng sức mạnh, sức bền và khả năng kiểm soát vận động của cơ, cải thiện sự vững khớp.  Cải thiện sức khỏe và sức bền tim mạch  Cải thiện điều hợp thần kinh-cơ, cảm thụ bản thể, thăng bằng  Gia tăng khả năng hoạt động và các kỹ năng chức năng
  • 5. 1.3. Một số chống chỉ định và cẩn trọng của VĐTL  Gãy xương chưa cố định tốt, chưa liền xương tốt,  Bỏng mới ghép da.  Bệnh lý tim mạch nặng: Nhồi máu cơ tim trong giai đoạn cấp, huyết áp không ổn định.  Bệnh lý cấp tính: sốt cao, viêm nhiễm…
  • 6. II. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA TẬP VẬN ĐỘNG  Mỗi bệnh nhân cần tập luyện cần có một chương trình riêng biệt sau khi đã được thăm khám lượng giá cẩn thận.  Tập sớm, liên tục, tăng tiến, bài tập phù hợp với bệnh trạng và sức khỏe chung.  Tập luyện theo đúng quy trình ba giai đọan: khởi động (làm nóng) - tập luyện- làm nguội.  Giải thích kỹ thuật tập rõ ràng, gọn, đủ cho bệnh nhân hiểu. Nếu cần có thể làm mẫu cho họ xem.
  • 7.  Hãy đảm bảo rằng sự an toàn của người bệnh tập đúng kỹ thuật và đúng mức.  Luôn động viên, khuyến khích người bệnh trong lúc tập luyện.  Cần đánh giá lại định kỳ để có những thay đổi cần thiết trong chương trình chế độ tập luyện.
  • 8. III. MỘT SỐ KỸ THUẬT VĐTL  Tập theo tầm vận động khớp,  Tập kéo dãn  Tập kháng trở,  Tập sức bền tim phổi,  Tập vận động chức năng  các bài tập cho các chuyên khoa (sản phụ khoa, lồng ngực, tim mạch...).
  • 9. 1. Các bài tập theo tầm vận động:  Tầm vận động (TVĐ) là tầm độ một khớp vận động trong không gian.  Các bài tập TVĐ là các bài tập thực hiện TVĐ của khớp  Mục đích: duy trì TVĐ khớp, phòng ngừa các biến chứng của bất động và tạo thuận cảm giác bản thể, giảm nguy cơ chấn thương.  Có 3 loại tập theo TVĐ: thụ động, chủ động và chủ động có trợ giúp.
  • 10. Tập vận động thụ động  Là động tác được thực hiện bởi người điều trị, dụng cụ, hoặc chi lành không có sự co cơ của chi vận động  Chỉ định: liệt hoàn toàn hoặc rất yếu, hoặc không thể tự vận động vì đau, yếu sau phẫu thuật, bệnh nặng.  Mục đích:  Phòng ngừa kết dính khớp  Duy trì độ dài cơ và phần mềm quanh khớp, ngăn ngừa co rút  Tăng cảm giác cảm thụ bản thể  Phòng ngừa các biến chứng do bất động khác
  • 11.  Nguyên tắc:  Các động tác vận động phải chậm, nhẹ nhàng và đều đặn.  Tập từng khớp một theo một trình tự và thời gian nhất định, mỗi ngày tập hai lần, mỗi động tác thực hiện 5 – 10 lần.
  • 12. Tập vận động có trợ giúp  Là động tác người bệnh tự thực hiện nhưng có sự trợ giúp bên ngoài.  Thường áp dụng cho yếu cơ vừa (người bệnh không thể tự di chuyển chi thể hết tầm), tập dưới nước, tập có dụng cụ trợ giúp.
  • 13.  Mục đích:  Như tập vận động thụ động  Tăng tiến cơ lực  Nguyên tắc:  Trợ giúp vừa đủ,  Giảm dần trợ giúp khi cơ lực cải thiện
  • 14. Tập tầm vận động chủ động  Người bệnh tự hoàn tất không cần sự trợ giúp bên ngoài. Áp dụng khi cơ lực bệnh nhân đủ mạnh, có thể di chuyển chi thể hết TVĐ.  Mục đích:  Như chủ động trợ giúp  Tăng tiến cơ lực, cải thiện chức năng  Nguyên tắc:  Động tác không quá dễ hoặc quá khó  Phải kiểm sóat để tránh các cử động thay thế
  • 15.  Dụng cụ tập TVĐ. Ví dụ: thang tường, ròng rọc tập vai, gậy...
  • 16.
  • 17. 2.Bài tập có kháng trở  Đó là những bài tập do người bệnh tự thực hiện kháng lại sức cản hoặc kháng trở.  Sức cản là một lực bên ngoài tác dụng theo hướng ngược với vận động của đoạn chi thể tập luyện. có thể là trọng lượng của chi thể hoặc bản thân cơ thể, kháng trở của người tập, hoặc nguồn lực khác, như tạ tay, dây đàn hồi…  Mục đích: gia tăng sức mạnh cơ và/hoặc sức bền cơ.
  • 18.  Nguyên tắc: dựa trên nguyên lý quá tải  Có thể quá tải bằng nhiều cách khác nhau như tăng mức kháng trở, tăng số hiệp và số lần lập lại, tăng tốc độ tập luyện, giảm thời gian nghỉ ngơi, hoặc tăng thời gian tập luyện.  Có ba loại bài tập: bài tập đẳng trường, bài tập đẳng trương và bài tập đẳng động.
  • 19. Bài tập đẳng trường (gồng cơ tĩnh):  Là bài tập trong đó co cơ không tạo nên chuyển động ở khớp, gắng sức chống lại một vật không di chuyển, hoặc giữ một vật ở tư thế tĩnh.  Thường được chỉ định trong trường hợp cần hạn chế vận động khớp do bệnh lý/sau phẫu thuật hoặc để làm mạnh các cơ bảo vệ khớp (viêm khớp).  Ví dụ: tập gồng cơ tứ đầu sau phẫu thuật tái tạo dây chằng chéo
  • 20.  Các ích lợi của bài tập đẳng trường là:  Ít kích thích, gây đau khớp  Hoạt động “bơm” cơ, làm giảm sưng nề và phù  Giảm thiểu teo cơ  Gia tăng lực cơ tĩnh, cải thiện sự vững khớp  Bất lợi của các bài tập đẳng trường gồm:  Không tạo công, không gia tăng lực cơ động  Chỉ gia tăng sức mạnh ở góc khớp mà bệnh nhân tập luyện  Khó động viên bệnh nhân
  • 21. Bài tập đẳng trương Ngược với co cơ đẳng trường, co cơ đẳng trương tạo nên vận động khớp. Có hai loại bài tập đẳng trương: bài tập đồng tâm và bài tập ly tâm
  • 22. Các bài tập đồng tâm:  Co cơ đồng tâm là co cơ làm ngắn cơ sử dụng kháng trở không đổi với tốc độ co thay đổi.  Kháng trở có thể là trọng lượng của chi, tác dụng của trọng lượng cơ thể lên phần chi thể, kháng trở bằng tay của người tập hay dụng cụ như tạ…
  • 23.  Các thuận lợi của bài tập co cơ đồng tâm là:  Dễ áp dụng  Khả năng thực hiện công qua suốt TVĐ  Có thể tăng dần quá tải và ghi lại khách quan  Có thể tăng sức mạnh cơ đáng kể  Tái giáo dục cơ và giảm thiểu teo cơ  Các bất lợi của bài tập đồng tâm là:  Lực tải cao luôn ở điểm yếu nhất của TVĐ  Đau cơ do phá hủy sợi cơ và thiếu máu mô  Tốc độ bài tập thường chậm hơn tốc độ các hoạt động chức năng
  • 24. Các bài tập ly tâm  Ngược với bài tập đồng tâm, bài tập ly tâm sử dụng co cơ trong đó cơ bị kéo dài ra. Tốc độ bài tập thay đổi, nhưng kháng trở cố định.  Những thuận lợi của bài tập ly tâm:  Ích lợi trong giai đoạn sớm và muộn của PHCN  TVĐ đôi khi tăng bởi vì cơ được kéo dài  Bất lợi: dễ gây đau cơ kéo dài
  • 25. Bài tập đẳng động  Là dạng bài tập đòi hỏi dụng cụ giới hạn tốc độ phần cơ thể được tập.  Thuật ngữ đẳng động hàm ý vận động xảy ra với một tốc độ không đổi.  Trong những bài tập này, tốc độ vận động không đổi nhưng kháng trở với vận động thay đổi do đó cơ chịu lực tải tối đa qua toàn bộ TVĐ.
  • 26.  Ích lợi của bài tập đẳng động:  Cơ chịu lực tải tối đa suốt tầm vận động  Kháng trở không vượt quá chịu đựng của BN  Dụng cụ đẳng động thường được nối với máy tính và có thể ghi và lưu các dữ liệu để so sánh sau các buổi tập một cách khách quan.  Bất lợi của bài tập đẳng động:  Dụng cụ tập đẳng động thường lớn, phức tạp, đắt tiền và do đó chỉ được sử dụng ở những trung tâm PHCN lớn.
  • 27. Một số bài tập kháng trở
  • 28.
  • 29.  Dụng cụ tập luyện cơ lực. Ví dụ: tạ tay, băng thun (dây đàn hồi), ròng rọc, bao cát... dùng để tập chi trên; bao cát, ghế tập cơ lực, xe đạp tập để tập chi dưới.
  • 30.
  • 31.
  • 32. 3.Bài tập kéo dãn  Là những bài tập nhằm mục đích kéo dãn các mô mềm (cơ, tổ chức liên kết, bao khớp và da) bị co rút.  Chỉ định: hạn chế TVĐ khớp do sự rút ngắn mô mềm thường là hậu quả của bất động (do nằm lâu, bó bột, phẫu thuật) hoặc mất thăng bằng cơ, rối loạn trương lực cơ.  Không kéo giãn khi mất TVĐ do di lệch xương, khớp.
  • 33.  Kỹ thuật:  Các bài tập kéo dãn thường được thực hiện thụ động. Cơ được đặt ở tư thế kéo căng, và vị trí này được giữ một thời gian bằng một lực bên ngoài.  Lực kéo dãn có thể là bằng tay của người tập, dụng cụ, hoặc bản thân người bệnh.  Lực phải đủ để tạo sức căng lên các cấu trúc mô mềm nhưng không quá mạnh làm đau hoặc chấn thương các cấu trúc.  Thời gian giữ kéo dãn 20 - 30 giây, sau đó thư giãn rồi lập lại từ 10-20 lần/buổi tập.
  • 34.  Nguyên tắc:  Thư giãn cơ cần kéo dãn  Không được thực hiện khi đau cấp  Kéo dãn từng khớp một  Không nên kéo dãn giật cục bởi vì không hiệu quả và có thể gây tổn thương thêm.
  • 35. Một số hình ảnh tập kéo dãn
  • 36.
  • 37.
  • 38. 4. Bài tập sức bền tim phổi  Sức bền nghĩa là số lần một cơ có thể co ở mức tối đa trước khi bị mỏi mệt.  Có hai loại sức bền,  Sức bền cơ  Sức bền chung  Tập sức bền tim phổi: các bài tập cường độ thấp, lập lại nhiều lần ở các nhóm cơ lớn.
  • 39.  Dạng bài tập sức bền tim mạch thường sử dụng là tập nhịp điệu (aerobic).  Các nhóm cơ lớn (tay và chân) được tập theo nhịp điệu và liên tục để tăng dần sự tiêu thụ oxy.  Các bài tập aerobic có thể bao gồm đạp xe, đi, bơi, bài tập dưới nước.  Tất cả các bài tập aerobic cần phải có kiểm soát và tăng dần, có các giai đoạn khởi động và làm nguội.  Cường độ tập aerobic được đo bởi nhịp tim hoặc mức gắng sức mà người tập cảm nhận.
  • 40. Các ích lợi của bài tập aerobic:  Tăng sức bền  Giảm nhịp tim lúc nghỉ và lúc gắng sức dưới tối đa,  Giảm huyết áp  Tăng lưu lượng máu đến chi và cơ quan, tăng lưu lượng mạch vành  Tăng nồng độ cortisol máu  Tăng HDL lipoproteins và giảm LDL lipoproteins và TG  Phòng ngừa đái tháo đường typ II  Có thể giúp kiểm soát cân nặng
  • 41.  Cường độ tập luyện của tập sức bền tốt nhất là dựa vào nhịp tim đích.  Mục tiêu: nhịp tim từ 60% đến 85% nhịp tim tối đa.  Có thể tính nhịp tim tối đa bằng cách lấy 220 trừ tuổi của người bệnh.  Những người khỏe mạnh có thể điều chỉnh cường độ gắng sức đến nhịp có thể nói được
  • 42. Bài giảng VLTL-PHCN, Trường ĐHYD, Huế 2010
  • 43. 5. Vận động trị liệu chức năng  Nhằm cải thiện một chức năng hoặc kỹ năng chuyên biệt.  Chức năng vận động/chăm sóc bản thân  Chức năng việc nhà  Chức năng làm việc  Chức năng vui chơi giải trí, thể thao…
  • 44. Các bài tập theo mức độ chức năng:  Tập ở tư thế nằm:  Tập lăn nghiêng, trồi lên trụt xuống, chuyển tư thế nằm sang ngồi.  Tập ở tư thế ngồi:  Tập thăng bằng ở tư thế ngồi, xoay thân, tập đạp xe
  • 45.  Tập ở tư thế đứng:  Tập đứng ở thanh song: tăng sức chịu trọng lượng cơ thể ở tư thế đứng, kiểm soát khung chậu, thăng bằng  Tập đi trong thanh song song, di chuyển có hoặc không có dụng cụ, tập đi ở các địa hình khác nhau như lên dốc, cầu thang…
  • 46.  Dụng cụ tập thăng bằng- điều hợp. Ví dụ: ván thăng bằng (bập bênh), bóng tập, cầu thăng bằng, xích đu, ngựa gỗ, sân quay
  • 47.  Dụng cụ tập vận động- di chuyển: Thanh song song tập đi, khung tập đi, cầu thang tập...
  • 48.  Hoạt động trị liệu:  Tập phục hồi và phát triển trở lại tư duy, sự khéo léo của bàn tay và tập cho người bệnh sử dụng lại các dụng cụ tay chân giả, dụng cụ chỉnh hình, hoặc dụng cụ trợ giúp nhằm đạt sự độc lập tối đa của người bệnh.
  • 49.  Dụng cụ tập chức năng bàn tay, họat động- sinh họat. Ví dụ: bộ xếp hình, đất nặn, khung dệt, ...
  • 50.  Các bài tập chuyên biệt theo nghề nghiệp hoặc môn thể thao  Được đưa vào các giai đoạn sau của quá trình PHCN.  Gồm các bài tập nhỏ giống các vận động hoặc kỹ thuật của nghề nghiệp/môn thể thao mong muốn của người bệnh để dần dần người bệnh tham gia trở lại nghề nghiệp/môn thể thao đó.
  • 51. Bài giảng VLTL-PHCN, Trường ĐHYD, Huế 2010