SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
phục hồi chức năng sau bỏng
Tài liệu số 18
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Trưởng ban
	 TS. NguyễnThị Xuyên	 Thứ trưởng BộY tế
Phó trưởng ban
	 PGS.TSTrầnTrọng Hải	 Vụ trưởngVụ hợp tác Quốc tế, BộY tế
	 TS.Trần QúyTường	 Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, BộY tế
Các ủy viên
	 PGS.TS. Cao Minh Châu	 Chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY Hà Nội
	 TS.TrầnVăn Chương	 Giám đốcTrung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai
	 TS.PhạmThịNhuyên	 ChủnhiệmBộmônPHCNTrườngĐạihọckỹthuậtYtếHảiDương
	 BSCK. IITrần Quốc Khánh	 Trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN, Bệnh việnTrung ương Huế
	 ThS. NguyễnThịThanh Bình	 Trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng
	 PGS.TSVũThị Bích Hạnh	 Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY Hà Nội
	 TS.TrầnThịThu Hà	 Phó trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện NhiTrung ương
	 TS. NguyễnThị MinhThuỷ	 Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY tế công cộng
	 ThS. Nguyễn QuốcThới	 Hiệu trưởngTrườngTrung họcY tế tỉnh BếnTre
	 ThS. Phạm Dũng	 Điều phối viên chương trình Uỷ banY tế Hà Lan -Việt Nam
	 ThS.Trần Ngọc Nghị	 Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - BộY tế
Với sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
	 TS. MayaThomas	 Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ
	 ThS. Anneke Maarse	 Cố vấn chương trình Uỷ banY tế Hà Lan -Việt Nam
Ban biên soạn bộtài liệu Phục hổi chức năng dựavào cộng đồng
(Theoquyếtđịnhsố1149/QĐ–BYTngày01tháng4năm2008)
Phục hồi chức năng sau bỏng 3
LỜI GIỚITHIỆU
Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở Việt
Nam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công
tác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thương
binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũng
như sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổ
chức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành được
một số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địa
phương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp người
khuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao
chất lượng cuộc sống.Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh viện
Điều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoaVật lý trị liệu – PHCN với nhiều
thày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiện
kỹ thuật PHCN ở các địa phương.
Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướng
dẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sự
giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chia
sẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm
2006, BộY tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thống
nhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xin
ý kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộ
tài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệu
này bao gồm:
n	 Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản
lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ.
n	 Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về
PHCNDVCĐ.
n	 Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”.
n	 Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”.
n	 20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp.
Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phục
hồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thực
tế tại Việt Nam.
4 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 18
Cuốn “Phục hồi chức năng sau bỏng” này là một trong 20 cuốn hướng dẫn thực
hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên. Đối tượng sử dụng
của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên PHCNDVCĐ, gia đình
người khuyết tật. Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về
khái niệm, triệu chứng, cách phát hiện và các biện pháp PHCN cho người có biến
chứng sau bỏng . Ngoài ra, tài liệu cũng cung cấp một số thông tin cơ bản về
những nơi có thể cung cấp dịch vụ cần thiết mà người khuyết tật và gia đình có
thể tham khảo.
Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả
là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung
ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó PGS.TS Cao Minh Châu là
tác giả chính biên tập nội dung.
Trong quá trình soạn thảo bộ tài liệu, Cục quản lý khám chữa bệnh đã nhận được
sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam (MCNV), trong
khuôn khổ chương trình hợp tác với Bộ Y tế về tăng cường năng lực PHCNDVCĐ
giai đoạn 2004-2007. Một lần nữa, chúng tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý
báu này của MCNV. Ban biên soạn trân trọng cảm ơn những góp ý rất giá trị của
các chuyên gia PHCN trong nước và các chuyên gia nước ngoài về nội dung, hình
thức cuốn tài liệu.
Trong lần đầu tiên xuất bản, mặc dù nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng
chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong bạn đọc gửi những nhận xét, phản hồi
cho chúng tôi về bộ tài liệu này, để lần tái bản sau, tài liệu được hoàn chỉnh hơn.
Mọi thông tin xin gửi về: Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ,
Ba Đình, Hà Nội.
Trân trọng cảm ơn.
TM. BAN BIÊN SOẠN
TRƯỞNG BAN
TS. Nguyễn Thị Xuyên
Thứ trưởng Bộ Y tế
Phục hồi chức năng sau bỏng 5
1.	 giới thiệu
	 Bỏng là gì
Bỏng là tổn thương da và tổ chức dưới da do nhiệt độ, hoá chất và các tác
nhân vật lý khác.
	 Tỷ lệ bỏng
ở Việt Nam chưa có thống kê chính xác nhưng tỷ lệ rất cao do bỏng thường
gặp trong đời sống hàng ngày của nhân dân.
	 Các vấn đề thường xảy ra mà người bị bỏng phải đối mặt
n	 Đau: da là nơi chứa nhiều thần kinh cảm giác nên khi da bị tổn thương thì
rất đau. Người bị bỏng cần được giảm đau bằng nhiều biện pháp.
n	 Nhiễm trùng: khi mới bị vết bỏng vô khuẩn, sau đó trong quá trình sơ cứu,
vận chuyển làm cho vết bỏng bị nhiễm khuẩn. Do vậy cần đề phòng nhiễm
trùng khi sơ cứu và vận chuyển.
n	 Choáng (sốc): nếu bỏng nặng, bỏng sâu thì dễ bị tử vong ngay trong 48
giờ đầu do huyết tương thoát ra ngoài mạch máu mang theo chất điện giải,
protein dẫn đến vùng bỏng bị sưng nề và gây sốc.
n	 Các vấn đề về da: bỏng lâu lành làm cho da bị nhiễm trùng. Nhiễm trùng
kéo dài có thể biến thành ung thư, sẹo dính, sẹo xấu, co rúm da.
n	 Biến dạng khớp, hạn chế vận động: sẹo bỏng làm co rút các khớp dẫn đến
biến dạng khớp và hạn chế vận động.
n	 Các rối loạn tâm lý do sẹo xấu, đặc biệt các vùng da hở, vùng thẩm mĩ như
mặt, cổ, ngực...
2.	 nguyên nhân gây bỏng và phòng ngừa
2.1.	 Nguyên nhân
n	 Do sức nóng ướt: nước sôi, hơi nước..
n	 Do sức nóng khô: lửa xăng, dầu hoả, bom cháy, nhà cháy...
n	 Do hoá chất: acid, kiềm, vôi.
n	 Do điện giật.
phục hồi chức năng sau bỏng
6 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 18
n	 Do lạnh.
n	 ở các nước tiên tiến còn do bức xạ nguyên tử. ở Việt Nam hiện nay chưa
có nguyên nhân này nhưng nguyên nhân do vật nổ vẫn còn xảy ra.
2.2.	 Phòng ngừa
Tuyên truyền giáo dục tại cộng đồng phòng ngừa các tai nạn trong sinh
hoạt, có ý thức bảo vệ an toàn tránh các nguy cơ như nước sôi, hơi nóng,
hoá chất, an toàn sử dụng điện...
3.	 phát hiện bỏng và các mức độ
3.1.	 Phát hiện bỏng
Người bị bỏng nếu khỏi được phải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có
nhiều triệu chứng bệnh lý nổi bật:
n	 Giai đoạn sốc: người bệnh có thể bị tử vong trong vòng 48 giờ đầu do
choáng (sốc). Tại vùng bỏng, huyết tương thoát ra ngoài mạch máu mang
theo nước, chất điện giải và protein dẫn đến vùng bỏng bị sưng phù nề.
Trong hệ tuần hoàn giảm số lượng dịch. Các triệu chứng bao gồm:
–	 Người vã mồ hôi, chân tay lạnh, khát nước, vật vã, hoảng sợ.
–	 Mạch nhanh, nhỏ, huyết áp giảm.
n	 Giai đoạn nhiễm độc: giai đoạn này bắt đầu từ ngày thứ 3 trở đi, biểu hiện:
tiểu ít hoặc không đi tiểu, sốt cao 39 - 40°, nôn ói, tiêu chảy.
n	 Giai đoạn nhiễm khuẩn: do sơ cứu không đảm bảo vô trùng hoặc do quá
trình vận chuyển làm nhiễm trùng. Người bị bỏng sốt cao, vùng da bỏng có
mủ, mùi hôi, thậm chí hoại tử.
n	 Giai đoạn suy nhược: do mất nhiều nước, các chất điện giải, mất đạm, mất
Vitamin nên cơ thể người bệnh bị suy kiệt, mệt mỏi, không ăn đuợc.
3.2.	 Các mức độ bỏng
Phân chia theo độ sâu: 3 độ (theo Boyer).
n	 Bỏng độ 1: không có tổn thương giải phẫu, chỗ bỏng sưng đỏ, đau rát.
Những vết sưng đỏ sẽ mất hẳn không để lại vết tích.
n	 Bỏng độ 2: lớp biểu bì bị tổn thương, trên da có những nốt phồng nước to
hay nhỏ, lớp tế bào da vẫn còn nguyên vẹn. Các vết phồng nước sẽ vỡ ra
sau đó.
Phục hồi chức năng sau bỏng 7
n	 Bỏng độ 3: tổn thương lớp sâu, khi lành sẹo sẽ dúm dó.
Diện tích bỏng là quan trọng. Bỏng càng rộng thì tỷ lệ tử vong càng cao.
Bỏng trên 15% ở người lớn, bỏng 8% ở trẻ em coi như là nghiêm trọng.
4.	 can thiệp phục hồi chức năng
4.1.	 Can thiệp y học, phục hồi chức năng
n	 Xử trí đầu tiên khi bị bỏng
–	 Nhanh chóng loại bỏ nguyên nhân bỏng hoặc tránh xa vùng đang cháy
hoặc hoá chất.
–	 Cởi áo quần nếu là bỏng do hoá chất. Chú ý người giúp cẩn thận để
không bị dính hoá chất.
–	 Rửa vết bỏng bằng nước lạnh. Sau đó để hở không đắp bất cứ vật gì lên
vết bỏng.
–	 Đưa người bị bỏng đi khám bác sỹ hoặc đến bệnh viện ngay.
n	 Đưa người bỏng đến cơ sở y tế gần nhất
–	 Nếu nhẹ đến trạm y tế.
–	 Nếu nặng đến bệnh viện gần nhất.
–	 Rất nặng đến bệnh viện chuyên khoa, có khoa bỏng hoặc khoa ngoại.
n	 Điều trị trong bệnh viện, chăm sóc điều dưỡng
–	 Chống sốc: truyền dịch, truyền máu.
–	 Chống tăng đạm huyết: uống hoặc truyền Natribicarbonat.
–	 Chống đau bằng các thuốc giảm đau.
–	 Chống nhiễm khuẩn: kháng sinh, chống uốn ván.
–	 Các thuốc trợ tim, thuốc bổ.
–	 Chế độ ăn lỏng những ngày đầu sau đó ăn bình thường.
–	 Điều trị vết bỏng: rửa sạch vết bỏng, thay hàng ngày, phun kháng sinh,
Panthenol... Nếu có hoại tử cắt lọc loại bỏ tổ chức hoại tử.
–	 Nếu có ghép da: chăm sóc sau ghép da cẩn thận để mảnh ghép da sống
và không bị nhiễm trùng.
n	 Vật lý trị liệu
–	 Mục đích: ngăn ngừa biến chứng hô hấp, co rút khớp các hoạt động
phục hồi chức năng giúp gia tăng tuần hoàn và phục hồi các chức năng
sinh hoạt hàng ngày.
8 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 18
–	 Phương pháp:
1)	 Với người bỏng độ 1, 2 trên diện tích không rộng lớn, biện pháp phục hồi
chức năng chủ yếu là tập vận động chủ động để duy trì lực cơ và tầm
vận động khớp vùng bị bỏng.
2)	 Với người bỏng nặng, tình trạng toàn thân kém phải nằm ở giường, trong
vòng 48 giờ đầu cần đặt tư thế đúng, thở sâu và ho có hiệu quả, nếu có
nhiều đờm dãi phải vỗ rung lồng ngực nhưng tránh vùng bị bỏng.
3)	 Sau 48 giờ khuyến khích người bệnh ngồi dậy ngày 3 lần để tập thở và ho,
vận động chủ động, nhẹ nhàng, chuẩn bị tập đi.
4)	 Nếu người bệnh được điều trị theo phương pháp băng kín, dùng nước ấm
để làm bong các mô chết, làm mềm da.
5)	 Khi vết bỏng lành hoàn toàn, để tránh sẹo xấu, sẹo dính cần kết hợp vận
động với siêu âm, phá sẹo dính.
6)	 Vật lý trị liệu sau ghép da: sau ghép da để miếng da ghép sống và dính
với mô hạt. Muốn vậy phải bất động 5 - 7 ngày đối với vùng không chịu
trọng lực, 10 - 15 ngày đối với vùng chịu trọng lực hoặc vùng khớp.
n	 Trong thời gian bất động, tập gồng cơ vùng bất động, tập chủ động những
phần còn lại.
n	 Sau thời gian bất động cho người bệnh vận động tích cực sớm.
–	 Hoạt động trị liệu: các bài tập liên quan đến hoạt động chức năng, tập
khéo léo bàn tay.
–	 Phục hồi các chức năng sinh hoạt hàng ngày: người bị bỏng cần luyện
tập phục hồi các chức năng sinh hoạt như ăn uống, tắm rửa, vệ sinh cá
nhân và các hoạt động khác trong gia đình. Những chức năng này rất
cần thiết cho cuộc sống.
–	 Phẫu thuật: khi khớp bị hạn chế vận động do sẹo bỏng, phẫu thuật
chỉnh hình có thể cần thiết. Thông thường, người ta lấy da từ phần khác
của cơ thể để nối vào phần da thiếu ở khớp bị bỏng. Một số ca bỏng
nặng làm hỏng các ngón tay. Phẫu thuật ngón cái, chuyển ngón tay có
thể mang lại chức năng cho bàn tay.
–	 Nẹp chỉnh hình: để đề phòng co rút biến dạng cần phải sử dụng để các
khớp ở tư thế tốt.
–	 Đềphòngcácbiếndạngthứphát bằng cách đặt tư thế người bệnh đúng,
tuỳ theo vị trí để đặt:
Phục hồi chức năng sau bỏng 9
1)	 ở cổ: cần giữ cổ ở tư thế duỗi quá bằng cách kê gối dưới vai để tránh
biến dạng gập cổ.
2)	 ở cột sống: ngăn ngừa biến dạng cong vẹo cột sống
cho người bệnh bỏng một bên lưng hay một bên
ngực, phòng biến dạng gù lưng cho người bệnh nếu
bị bỏng ở ngực hoặc ở bụng, phòng ưỡn lưng cho
người bệnh bị bỏng vùng thắt lưng.
3)	 Nách: nếu cử động dang vai giới hạn, phải để vai dang
90° trong tư thế nằm bằng cách dùng máng nâng đỡ
hoặc treo tay.
4)	 Nếu bị bỏng ở khớp khuỷu và khớp gối: duỗi
hoàn toàn để tránh (phòng ngừa) hình thành
sẹo co rút trong tư thế gập.
5)	 Bị vùng khớp háng: ngăn ngừa biến dạng
gập - áp bằng cách duy trì tư thế duỗi thẳng
và dang 60°.
6)	 Cổ chân và bàn chân: để vuông góc 90°.
7)	 Cổ tay, bàn tay: kê cao bàn tay để giảm phù nề, các ngón tay để tư thế
duỗi tối đa.
8)	 Bị bỏng ở ngực làm giảm khả năng giãn nở và ảnh hưởng đến hô hấp,
nên để người bệnh tập thở sâu, duy trì vai ở tư thế dạng.
9)	 Bị ở mặt: cho người bệnh thường xuyên tập cơ mặt.
10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 18
n	 Thuốc điều trị bỏng: Khi mới bị bỏng sử dụng các thuốc chống sốc, chống
đau, chống nhiễm khuẩn, chống tăng đạm huyết. Sau này cần 1 số thuốc
dạng keo xịt hoặc mỡ kháng sinh.
4.2.	 Tư vấn cho gia đình
n	 Cách sơ cứu ban đầu, đặt tư thế đúng, chuyển người bệnh đi đến cơ sở y tế
nơi gần nhất như phần trên,
n	 Tư vấn tâm lý trong một số trường hợp bị ảnh hưởng tâm lý (do sẹo bỏng)
sau khi điều trị
4.3.	 Giáo dục người bệnh và gia đình
Cách phòng ngừa bỏng là quan trọng. Không để trẻ chơi ở gần bếp lửa, nơi
có bếp lửa phải có người lớn canh chừng. Không để trẻ chơi gần các vật dễ
cháy, gần bếp ga, gần nơi thức ăn nóng...
4.4.	 Hoà nhập xã hội
Người bị bỏng sau điều trị phục hồi chức năng có thể trở lại với công việc
cũ của mình.
4.5.	 Giáo dục
Trẻ em cần phải tiếp tục đến trường sau khi bỏng đã điều trị và phục hồi
chức năng.
4.6.	 Hướng nghiệp
n	 Có thể trở lại nghề cũ.
n	 Có thể học nghề mới.
Phục hồi chức năng sau bỏng 11
5.	 các câu hỏi mà gia đình thường hỏi
	 Làm thế nào để điều trị sẹo bỏng?
Nếu sẹo bỏng diện tích nhỏ, phẳng, không ảnh hưởng đến các chức năng
hoạt động hàng ngày thì chỉ đi khám định kỳ để được tư vấn. Nếu sẹo xấu
ảnh hưởng đến chức năng, có thể khám chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ
hoặc chỉnh hình để cân nhắc phẫu thuật. Một người có cơ địa sẹo lồi thì
điều trị rất khó, phải kết hợp giữa phẫu thuật, thuốc hoá chất và vật lý trị
liệu. Nên đưa người đó đến khám ở các tuyến cao hơn để được tư vấn.
	 Những vùng bị bỏng không thoát mồ hôi được thì giải quyết
như thế nào?
Đây là vấn đề khó cần đến chuyên khoa tuyến cao hơn để được tư vấn.
Mồ hôi thường thoát ra ở các lỗ chân lông, nếu da bị bỏng sẽ lấp hết các
lỗ chân lông đó vì vậy cần theo dõi, chăm sóc sạch sẽ vùng đó nếu có hiện
tượng bất thường, gửi đi khám chuyên khoa da liễu, chuyên khoa bỏng.
Tài liệutham khảo
n	 Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000.
n	 Bách khoa thư bệnh học. NXB Y học, 2003.
n	 Ma. Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers,
C&E Publishing Inc.
Sản phẩm chương trình hợp tác
“Tăng cường năng lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng”
giữa Bộ Y tế Việt Nam và Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam
SÁCH KHÔNG BÁN
Danh mục bộ tài liệu Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
	 Hướngdẫnquảnlývàthựchiệnphụchồichứcnăngdựavàocộngđồng
	 Đàotạonhânlựcphụchồichứcnăngdựavàocộngđồng
	 HướngdẫncánbộPHCNCĐvàcộngtácviênvềPhụchồichứcnăngdựavàocộngđồng
	 HướngdẫnngườikhuyếttậtvàgiađìnhvềPhụchồichứcnăngdựavàocộngđồng
20Tài liệu kỹ thuật về PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm:
1.	 Phụchồichứcnăngsautaibiếnmạchmáunão
2.	 Phụchồichứcnăngtổnthươngtuỷsống
3.	 Chămsócmỏmcụt
4.	 Phụchồichứcnăngtrongbệnhviêmkhớpdạngthấp
5.	 Phòngngừathươngtậtthứphát
6.	 Dụngcụphụchồichứcnăngtựlàmtạicộngđồng
7.	 Phụchồichứcnăngtrẻtrậtkhớphángbẩmsinh
8.	 Phụchồichứcnăngchotrẻcongvẹocộtsống
9.	 Phụchồichứcnăngbànchânkhoèobẩmsinh
10.	 Phụchồichứcnăngchotrẻbạinão
11.	 Phụchồichứcnăngkhókhănvềnhìn
12.	 Phụchồichứcnăngnóingọng,nóilắpvàthấtngôn
13.	 Phụchồichứcnăngtrẻgiảmthínhlực(khiếmthính)
14.	 Phụchồichứcnăngtrẻchậmpháttriểntrítuệ
15.	 Phụchồichứcnăngtrẻtựkỷ
16.	 Phụchồichứcnăngngườicóbệnhtâmthần
17.	 Độngkinhởtrẻem
18.	 Phụchồichứcnăngsaubỏng
19.	 Phụchồichứcnăngbệnhphổimạntính
20.	 Thểthao,vănhoávàgiảitríchongườikhuyếttật

More Related Content

What's hot

Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìnPhục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìnYhoccongdong.com
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngYhoccongdong.com
 
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tậtThể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tậtYhoccongdong.com
 
Quyển 1: Giới thiệu chung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 1: Giới thiệu chung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 1: Giới thiệu chung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 1: Giới thiệu chung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngYhoccongdong.com
 
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầuY tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầuThanh Liem Vo
 
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nướcChăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nướcKimnh11
 
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnPhục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnYhoccongdong.com
 
Sổ tay dự phòng và điều trị COVID-19
Sổ tay dự phòng và điều trị COVID-19Sổ tay dự phòng và điều trị COVID-19
Sổ tay dự phòng và điều trị COVID-19Yhoccongdong.com
 
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngYhoccongdong.com
 
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồngDụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồngYhoccongdong.com
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Yhoccongdong.com
 
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngPhục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngYhoccongdong.com
 
Phòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phátPhòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phátYhoccongdong.com
 
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênQuản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênTS DUOC
 

What's hot (16)

Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìnPhục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
Phục hồi chức năng cho người khuyết tật/giảm chức năng nhìn
 
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trườngSơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
Sơ cứu tâm lý: Hướng dẫn dành cho người cứu hộ tại hiện trường
 
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tậtThể thao và văn hoá cho người khuyết tật
Thể thao và văn hoá cho người khuyết tật
 
Quyển 1: Giới thiệu chung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 1: Giới thiệu chung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 1: Giới thiệu chung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 1: Giới thiệu chung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
 
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầuY tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
Y tế tuyến cơ sở và chương trình quốc gia chăm sóc sức khỏe tuyến ban đầu
 
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nướcChăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
Chăm sóc hỗ trợ tự lập - Bắt đầu từ nước và kết thúc cũng bằng nước
 
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thầnPhục hồi chức năng bệnh tâm thần
Phục hồi chức năng bệnh tâm thần
 
Sổ tay dự phòng và điều trị COVID-19
Sổ tay dự phòng và điều trị COVID-19Sổ tay dự phòng và điều trị COVID-19
Sổ tay dự phòng và điều trị COVID-19
 
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồngQuyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
Quyển 7: Tài liệu bổ xung - Hướng dẫn Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
 
Dich te hoc
Dich te hocDich te hoc
Dich te hoc
 
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồngDụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
Dụng cụ phục hồi chức năng tự làm tại cộng đồng
 
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
Covid Reference 4 - Phiên bản Tiếng Việt
 
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sốngPhục hồi chức năng tổn thương tủy sống
Phục hồi chức năng tổn thương tủy sống
 
07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem07 trat khophangtreem
07 trat khophangtreem
 
Phòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phátPhòng ngừa thương tật thứ phát
Phòng ngừa thương tật thứ phát
 
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái NguyênQuản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
Quản lý và tổ chức y tế - Thái Nguyên
 

Similar to 18 phcn sau_bong

phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongNgô Định
 
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp0201phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02Lê Huy
 
Phác đồ nhiễm nấm xâm lấn
Phác đồ nhiễm nấm xâm lấnPhác đồ nhiễm nấm xâm lấn
Phác đồ nhiễm nấm xâm lấnSoM
 
cẩm nang điều trị sốt xuất huyết bộ y tế
cẩm nang điều trị sốt xuất huyết bộ y tếcẩm nang điều trị sốt xuất huyết bộ y tế
cẩm nang điều trị sốt xuất huyết bộ y tếSoM
 
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628Que Huong Foundation
 
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628bientap2
 
Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Flower Phan
 
Gioi thieu ve dieu duong
Gioi thieu ve dieu duongGioi thieu ve dieu duong
Gioi thieu ve dieu duongtienhai
 
Thuốc Trị Bệnh Bốc Hỏa Nhanh Nhất
Thuốc Trị Bệnh Bốc Hỏa Nhanh NhấtThuốc Trị Bệnh Bốc Hỏa Nhanh Nhất
Thuốc Trị Bệnh Bốc Hỏa Nhanh Nhấtjohnnie722
 

Similar to 18 phcn sau_bong (20)

19 phcn phoi_mantinh
19 phcn phoi_mantinh19 phcn phoi_mantinh
19 phcn phoi_mantinh
 
02 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_202 phcn tuy_song_2
02 phcn tuy_song_2
 
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dongphuc hoi chuc nang dua vao cong dong
phuc hoi chuc nang dua vao cong dong
 
4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap4 phcn benh_khop_dang_thap
4 phcn benh_khop_dang_thap
 
17 dong kinhtreem
17 dong kinhtreem17 dong kinhtreem
17 dong kinhtreem
 
1 phcn taibienmachmaunao
1 phcn taibienmachmaunao1 phcn taibienmachmaunao
1 phcn taibienmachmaunao
 
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp0201phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
01phuchoichucnangsautaibienmachmaunao 140101213550-phpapp02
 
05 cac thuongtatthuphat
05 cac thuongtatthuphat05 cac thuongtatthuphat
05 cac thuongtatthuphat
 
Phác đồ nhiễm nấm xâm lấn
Phác đồ nhiễm nấm xâm lấnPhác đồ nhiễm nấm xâm lấn
Phác đồ nhiễm nấm xâm lấn
 
16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan16 phcn benh_tamthan
16 phcn benh_tamthan
 
09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem09 phcn chan_kheotreem
09 phcn chan_kheotreem
 
03 phcn mom_cut
03 phcn mom_cut03 phcn mom_cut
03 phcn mom_cut
 
I02 1
I02 1I02 1
I02 1
 
cẩm nang điều trị sốt xuất huyết bộ y tế
cẩm nang điều trị sốt xuất huyết bộ y tếcẩm nang điều trị sốt xuất huyết bộ y tế
cẩm nang điều trị sốt xuất huyết bộ y tế
 
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4t_co_bia_425299628
 
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628
123 phong chong_va_dieu_tri_benh_theo_phuong_phap_4_t_co_bia_425299628
 
Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1Bai giang pp yersin 1
Bai giang pp yersin 1
 
06 dung cuphuchoichucnang
06 dung cuphuchoichucnang06 dung cuphuchoichucnang
06 dung cuphuchoichucnang
 
Gioi thieu ve dieu duong
Gioi thieu ve dieu duongGioi thieu ve dieu duong
Gioi thieu ve dieu duong
 
Thuốc Trị Bệnh Bốc Hỏa Nhanh Nhất
Thuốc Trị Bệnh Bốc Hỏa Nhanh NhấtThuốc Trị Bệnh Bốc Hỏa Nhanh Nhất
Thuốc Trị Bệnh Bốc Hỏa Nhanh Nhất
 

More from Nguyễn Bá Khánh Hòa

More from Nguyễn Bá Khánh Hòa (20)

Biện chứng Trúng phong
Biện chứng Trúng phongBiện chứng Trúng phong
Biện chứng Trúng phong
 
Hình ảnh học Thoát vị đĩa đệm
Hình ảnh học Thoát vị đĩa đệmHình ảnh học Thoát vị đĩa đệm
Hình ảnh học Thoát vị đĩa đệm
 
Viêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấpViêm khớp dạng thấp
Viêm khớp dạng thấp
 
Vận động trị liệu
Vận động trị liệuVận động trị liệu
Vận động trị liệu
 
PHCN Vẹo CS
PHCN Vẹo CSPHCN Vẹo CS
PHCN Vẹo CS
 
Các thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấpCác thương tật thứ cấp
Các thương tật thứ cấp
 
Phcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bienPhcn tk ngoai bien
Phcn tk ngoai bien
 
Phcn tự kỷ (can thiệp)
Phcn tự kỷ (can thiệp)Phcn tự kỷ (can thiệp)
Phcn tự kỷ (can thiệp)
 
Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)
Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)
Phcn tự kỷ (phát hiện sớm)
 
Phcn tự kỷ
Phcn tự kỷPhcn tự kỷ
Phcn tự kỷ
 
Phcn nghe kém
Phcn nghe kémPhcn nghe kém
Phcn nghe kém
 
Phcn mom cut
Phcn mom cutPhcn mom cut
Phcn mom cut
 
Phcn hn 10 2010 - keo cot song
Phcn hn 10 2010 - keo cot songPhcn hn 10 2010 - keo cot song
Phcn hn 10 2010 - keo cot song
 
Phcn gay xuong
Phcn gay xuongPhcn gay xuong
Phcn gay xuong
 
Phcn đau dây tk toa
Phcn đau dây tk toaPhcn đau dây tk toa
Phcn đau dây tk toa
 
Mục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sống
Mục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sốngMục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sống
Mục tiêu về chức năng sau Tổn thương tủy sống
 
Mẫu co cứng
Mẫu co cứng Mẫu co cứng
Mẫu co cứng
 
Dung cu chinh hinh (pgs minh)
Dung cu chinh hinh (pgs minh)Dung cu chinh hinh (pgs minh)
Dung cu chinh hinh (pgs minh)
 
đIều trị đau
đIều trị đauđIều trị đau
đIều trị đau
 
PHCN CTSN
PHCN CTSNPHCN CTSN
PHCN CTSN
 

18 phcn sau_bong

  • 1. phục hồi chức năng sau bỏng Tài liệu số 18 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng
  • 2. Trưởng ban TS. NguyễnThị Xuyên Thứ trưởng BộY tế Phó trưởng ban PGS.TSTrầnTrọng Hải Vụ trưởngVụ hợp tác Quốc tế, BộY tế TS.Trần QúyTường Phó cục trưởng Cục Quản lý khám chữa bệnh, BộY tế Các ủy viên PGS.TS. Cao Minh Châu Chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY Hà Nội TS.TrầnVăn Chương Giám đốcTrung tâm PHCN, Bệnh viện Bạch Mai TS.PhạmThịNhuyên ChủnhiệmBộmônPHCNTrườngĐạihọckỹthuậtYtếHảiDương BSCK. IITrần Quốc Khánh Trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN, Bệnh việnTrung ương Huế ThS. NguyễnThịThanh Bình Trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN, Bệnh viện C Đà Nẵng PGS.TSVũThị Bích Hạnh Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY Hà Nội TS.TrầnThịThu Hà Phó trưởng khoaVật lý trị liệu - PHCN Bệnh viện NhiTrung ương TS. NguyễnThị MinhThuỷ Phó chủ nhiệm Bộ môn PHCNTrường Đại họcY tế công cộng ThS. Nguyễn QuốcThới Hiệu trưởngTrườngTrung họcY tế tỉnh BếnTre ThS. Phạm Dũng Điều phối viên chương trình Uỷ banY tế Hà Lan -Việt Nam ThS.Trần Ngọc Nghị Chuyên viên Cục Quản lý khám, chữa bệnh - BộY tế Với sự tham gia của chuyên gia quốc tế về phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng TS. MayaThomas Chuyên gia tư vấn về PHCNDVCĐ ThS. Anneke Maarse Cố vấn chương trình Uỷ banY tế Hà Lan -Việt Nam Ban biên soạn bộtài liệu Phục hổi chức năng dựavào cộng đồng (Theoquyếtđịnhsố1149/QĐ–BYTngày01tháng4năm2008)
  • 3. Phục hồi chức năng sau bỏng 3 LỜI GIỚITHIỆU Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng (PHCNDVCĐ) đã được triển khai ở Việt Nam từ năm 1987. Bộ Y tế đã rất quan tâm chỉ đạo và hướng dẫn thực hiện công tác PHCNDVCĐ ở các địa phương. Được sự phối hợp của Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội, Bộ Giáo dục & Đào tạo và các Bộ, Ngành liên quan khác, cũng như sự chỉ đạo, đầu tư của chính quyền các cấp, sự giúp đỡ có hiệu của các tổ chức quốc tế, công tác PHCNDVCĐ ở nước ta trong thời gian qua đã giành được một số kết quả bước đầu rất đáng khích lệ. Nhiều cấp lãnh đạo Bộ, Ngành, địa phương đã thấy rõ tầm quan trọng của PHCNDVCĐ đối với việc trợ giúp người khuyết tật nhằm giảm tỷ lệ tàn tật, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, nâng cao chất lượng cuộc sống.Về tổ chức, đến nay đã hình thành mạng lưới các bệnh viện Điều dưỡng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoaVật lý trị liệu – PHCN với nhiều thày thuốc được đào tạo chuyên khoa sâu về PHCN, tham gia triển khai thực hiện kỹ thuật PHCN ở các địa phương. Nhằm đẩy mạnh chương trình PHCNDVCĐ ở Việt Nam, yêu cầu về tài liệu hướng dẫn PHCNDVCĐ để sử dụng trong toàn quốc là rất cấp thiết và hữu ích. Với sự giúp đỡ kỹ thuật của chuyên gia của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), sự tài trợ, chia sẻ kinh nghiệm có hiệu quả của Ủy ban Y tế Hà Lan – Việt Nam (MCNV), từ năm 2006, BộY tế đã bắt đầu tiến hành tổ chức biên soạn bộ tài liệu để sử dụng thống nhất trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quốc. Sau nhiều lần Hội thảo, xin ý kiến đóng góp của các chuyên gia Y học trong nước và nước ngoài, đến nay, Bộ tài liệu về PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã được Bộ Y tế phê duyệt. Bộ tài liệu này bao gồm: n Tài liệu “Hướng dẫn quản lý và thực hiện PHCNDVCĐ” dành cho cán bộ quản lý và lập kế hoạch hoạt động PHCNVCĐ. n Tài liệu “Đào tạo nhân lực PHCNDVCĐ” dành cho các tập huấn viên về PHCNDVCĐ. n Tài liệu “Hướng dẫn cán bộ PHCN cộng đồng và Cộng tác viên về PHCNDVCĐ”. n Tài liệu “Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về PHCNDVCĐ”. n 20 cuốn tài liệu hướng dẫn thực hành về PHCN theo các dạng tật thường gặp. Nội dung của bộ tài liệu được xây dựng dựa trên những tài liệu sẵn có về phục hồi chức năng và PHNCDVCĐ của WHO và được điều chỉnh cho phù hợp với thực tế tại Việt Nam.
  • 4. 4 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 18 Cuốn “Phục hồi chức năng sau bỏng” này là một trong 20 cuốn hướng dẫn thực hành về phục hồi chức năng các dạng tật thường gặp nói trên. Đối tượng sử dụng của tài liệu này là cán bộ PHCN cộng đồng, cộng tác viên PHCNDVCĐ, gia đình người khuyết tật. Nội dung cuốn sách bao gồm những kiến thức cơ bản nhất về khái niệm, triệu chứng, cách phát hiện và các biện pháp PHCN cho người có biến chứng sau bỏng . Ngoài ra, tài liệu cũng cung cấp một số thông tin cơ bản về những nơi có thể cung cấp dịch vụ cần thiết mà người khuyết tật và gia đình có thể tham khảo. Tài liệu hướng dẫn này đã được soạn thảo công phu của một nhóm các tác giả là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ của Bộ Y tế, các bệnh viện trực thuộc trung ương, các trường Đại học Y và Y tế công cộng, trong đó PGS.TS Cao Minh Châu là tác giả chính biên tập nội dung. Trong quá trình soạn thảo bộ tài liệu, Cục quản lý khám chữa bệnh đã nhận được sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính của Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam (MCNV), trong khuôn khổ chương trình hợp tác với Bộ Y tế về tăng cường năng lực PHCNDVCĐ giai đoạn 2004-2007. Một lần nữa, chúng tôi trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ quý báu này của MCNV. Ban biên soạn trân trọng cảm ơn những góp ý rất giá trị của các chuyên gia PHCN trong nước và các chuyên gia nước ngoài về nội dung, hình thức cuốn tài liệu. Trong lần đầu tiên xuất bản, mặc dù nhóm biên soạn đã hết sức cố gắng nhưng chắc chắn vẫn còn nhiều thiếu sót. Mong bạn đọc gửi những nhận xét, phản hồi cho chúng tôi về bộ tài liệu này, để lần tái bản sau, tài liệu được hoàn chỉnh hơn. Mọi thông tin xin gửi về: Cục Quản lý khám chữa bệnh, Bộ Y tế, 138A Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội. Trân trọng cảm ơn. TM. BAN BIÊN SOẠN TRƯỞNG BAN TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế
  • 5. Phục hồi chức năng sau bỏng 5 1. giới thiệu Bỏng là gì Bỏng là tổn thương da và tổ chức dưới da do nhiệt độ, hoá chất và các tác nhân vật lý khác. Tỷ lệ bỏng ở Việt Nam chưa có thống kê chính xác nhưng tỷ lệ rất cao do bỏng thường gặp trong đời sống hàng ngày của nhân dân. Các vấn đề thường xảy ra mà người bị bỏng phải đối mặt n Đau: da là nơi chứa nhiều thần kinh cảm giác nên khi da bị tổn thương thì rất đau. Người bị bỏng cần được giảm đau bằng nhiều biện pháp. n Nhiễm trùng: khi mới bị vết bỏng vô khuẩn, sau đó trong quá trình sơ cứu, vận chuyển làm cho vết bỏng bị nhiễm khuẩn. Do vậy cần đề phòng nhiễm trùng khi sơ cứu và vận chuyển. n Choáng (sốc): nếu bỏng nặng, bỏng sâu thì dễ bị tử vong ngay trong 48 giờ đầu do huyết tương thoát ra ngoài mạch máu mang theo chất điện giải, protein dẫn đến vùng bỏng bị sưng nề và gây sốc. n Các vấn đề về da: bỏng lâu lành làm cho da bị nhiễm trùng. Nhiễm trùng kéo dài có thể biến thành ung thư, sẹo dính, sẹo xấu, co rúm da. n Biến dạng khớp, hạn chế vận động: sẹo bỏng làm co rút các khớp dẫn đến biến dạng khớp và hạn chế vận động. n Các rối loạn tâm lý do sẹo xấu, đặc biệt các vùng da hở, vùng thẩm mĩ như mặt, cổ, ngực... 2. nguyên nhân gây bỏng và phòng ngừa 2.1. Nguyên nhân n Do sức nóng ướt: nước sôi, hơi nước.. n Do sức nóng khô: lửa xăng, dầu hoả, bom cháy, nhà cháy... n Do hoá chất: acid, kiềm, vôi. n Do điện giật. phục hồi chức năng sau bỏng
  • 6. 6 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 18 n Do lạnh. n ở các nước tiên tiến còn do bức xạ nguyên tử. ở Việt Nam hiện nay chưa có nguyên nhân này nhưng nguyên nhân do vật nổ vẫn còn xảy ra. 2.2. Phòng ngừa Tuyên truyền giáo dục tại cộng đồng phòng ngừa các tai nạn trong sinh hoạt, có ý thức bảo vệ an toàn tránh các nguy cơ như nước sôi, hơi nóng, hoá chất, an toàn sử dụng điện... 3. phát hiện bỏng và các mức độ 3.1. Phát hiện bỏng Người bị bỏng nếu khỏi được phải qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn có nhiều triệu chứng bệnh lý nổi bật: n Giai đoạn sốc: người bệnh có thể bị tử vong trong vòng 48 giờ đầu do choáng (sốc). Tại vùng bỏng, huyết tương thoát ra ngoài mạch máu mang theo nước, chất điện giải và protein dẫn đến vùng bỏng bị sưng phù nề. Trong hệ tuần hoàn giảm số lượng dịch. Các triệu chứng bao gồm: – Người vã mồ hôi, chân tay lạnh, khát nước, vật vã, hoảng sợ. – Mạch nhanh, nhỏ, huyết áp giảm. n Giai đoạn nhiễm độc: giai đoạn này bắt đầu từ ngày thứ 3 trở đi, biểu hiện: tiểu ít hoặc không đi tiểu, sốt cao 39 - 40°, nôn ói, tiêu chảy. n Giai đoạn nhiễm khuẩn: do sơ cứu không đảm bảo vô trùng hoặc do quá trình vận chuyển làm nhiễm trùng. Người bị bỏng sốt cao, vùng da bỏng có mủ, mùi hôi, thậm chí hoại tử. n Giai đoạn suy nhược: do mất nhiều nước, các chất điện giải, mất đạm, mất Vitamin nên cơ thể người bệnh bị suy kiệt, mệt mỏi, không ăn đuợc. 3.2. Các mức độ bỏng Phân chia theo độ sâu: 3 độ (theo Boyer). n Bỏng độ 1: không có tổn thương giải phẫu, chỗ bỏng sưng đỏ, đau rát. Những vết sưng đỏ sẽ mất hẳn không để lại vết tích. n Bỏng độ 2: lớp biểu bì bị tổn thương, trên da có những nốt phồng nước to hay nhỏ, lớp tế bào da vẫn còn nguyên vẹn. Các vết phồng nước sẽ vỡ ra sau đó.
  • 7. Phục hồi chức năng sau bỏng 7 n Bỏng độ 3: tổn thương lớp sâu, khi lành sẹo sẽ dúm dó. Diện tích bỏng là quan trọng. Bỏng càng rộng thì tỷ lệ tử vong càng cao. Bỏng trên 15% ở người lớn, bỏng 8% ở trẻ em coi như là nghiêm trọng. 4. can thiệp phục hồi chức năng 4.1. Can thiệp y học, phục hồi chức năng n Xử trí đầu tiên khi bị bỏng – Nhanh chóng loại bỏ nguyên nhân bỏng hoặc tránh xa vùng đang cháy hoặc hoá chất. – Cởi áo quần nếu là bỏng do hoá chất. Chú ý người giúp cẩn thận để không bị dính hoá chất. – Rửa vết bỏng bằng nước lạnh. Sau đó để hở không đắp bất cứ vật gì lên vết bỏng. – Đưa người bị bỏng đi khám bác sỹ hoặc đến bệnh viện ngay. n Đưa người bỏng đến cơ sở y tế gần nhất – Nếu nhẹ đến trạm y tế. – Nếu nặng đến bệnh viện gần nhất. – Rất nặng đến bệnh viện chuyên khoa, có khoa bỏng hoặc khoa ngoại. n Điều trị trong bệnh viện, chăm sóc điều dưỡng – Chống sốc: truyền dịch, truyền máu. – Chống tăng đạm huyết: uống hoặc truyền Natribicarbonat. – Chống đau bằng các thuốc giảm đau. – Chống nhiễm khuẩn: kháng sinh, chống uốn ván. – Các thuốc trợ tim, thuốc bổ. – Chế độ ăn lỏng những ngày đầu sau đó ăn bình thường. – Điều trị vết bỏng: rửa sạch vết bỏng, thay hàng ngày, phun kháng sinh, Panthenol... Nếu có hoại tử cắt lọc loại bỏ tổ chức hoại tử. – Nếu có ghép da: chăm sóc sau ghép da cẩn thận để mảnh ghép da sống và không bị nhiễm trùng. n Vật lý trị liệu – Mục đích: ngăn ngừa biến chứng hô hấp, co rút khớp các hoạt động phục hồi chức năng giúp gia tăng tuần hoàn và phục hồi các chức năng sinh hoạt hàng ngày.
  • 8. 8 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 18 – Phương pháp: 1) Với người bỏng độ 1, 2 trên diện tích không rộng lớn, biện pháp phục hồi chức năng chủ yếu là tập vận động chủ động để duy trì lực cơ và tầm vận động khớp vùng bị bỏng. 2) Với người bỏng nặng, tình trạng toàn thân kém phải nằm ở giường, trong vòng 48 giờ đầu cần đặt tư thế đúng, thở sâu và ho có hiệu quả, nếu có nhiều đờm dãi phải vỗ rung lồng ngực nhưng tránh vùng bị bỏng. 3) Sau 48 giờ khuyến khích người bệnh ngồi dậy ngày 3 lần để tập thở và ho, vận động chủ động, nhẹ nhàng, chuẩn bị tập đi. 4) Nếu người bệnh được điều trị theo phương pháp băng kín, dùng nước ấm để làm bong các mô chết, làm mềm da. 5) Khi vết bỏng lành hoàn toàn, để tránh sẹo xấu, sẹo dính cần kết hợp vận động với siêu âm, phá sẹo dính. 6) Vật lý trị liệu sau ghép da: sau ghép da để miếng da ghép sống và dính với mô hạt. Muốn vậy phải bất động 5 - 7 ngày đối với vùng không chịu trọng lực, 10 - 15 ngày đối với vùng chịu trọng lực hoặc vùng khớp. n Trong thời gian bất động, tập gồng cơ vùng bất động, tập chủ động những phần còn lại. n Sau thời gian bất động cho người bệnh vận động tích cực sớm. – Hoạt động trị liệu: các bài tập liên quan đến hoạt động chức năng, tập khéo léo bàn tay. – Phục hồi các chức năng sinh hoạt hàng ngày: người bị bỏng cần luyện tập phục hồi các chức năng sinh hoạt như ăn uống, tắm rửa, vệ sinh cá nhân và các hoạt động khác trong gia đình. Những chức năng này rất cần thiết cho cuộc sống. – Phẫu thuật: khi khớp bị hạn chế vận động do sẹo bỏng, phẫu thuật chỉnh hình có thể cần thiết. Thông thường, người ta lấy da từ phần khác của cơ thể để nối vào phần da thiếu ở khớp bị bỏng. Một số ca bỏng nặng làm hỏng các ngón tay. Phẫu thuật ngón cái, chuyển ngón tay có thể mang lại chức năng cho bàn tay. – Nẹp chỉnh hình: để đề phòng co rút biến dạng cần phải sử dụng để các khớp ở tư thế tốt. – Đềphòngcácbiếndạngthứphát bằng cách đặt tư thế người bệnh đúng, tuỳ theo vị trí để đặt:
  • 9. Phục hồi chức năng sau bỏng 9 1) ở cổ: cần giữ cổ ở tư thế duỗi quá bằng cách kê gối dưới vai để tránh biến dạng gập cổ. 2) ở cột sống: ngăn ngừa biến dạng cong vẹo cột sống cho người bệnh bỏng một bên lưng hay một bên ngực, phòng biến dạng gù lưng cho người bệnh nếu bị bỏng ở ngực hoặc ở bụng, phòng ưỡn lưng cho người bệnh bị bỏng vùng thắt lưng. 3) Nách: nếu cử động dang vai giới hạn, phải để vai dang 90° trong tư thế nằm bằng cách dùng máng nâng đỡ hoặc treo tay. 4) Nếu bị bỏng ở khớp khuỷu và khớp gối: duỗi hoàn toàn để tránh (phòng ngừa) hình thành sẹo co rút trong tư thế gập. 5) Bị vùng khớp háng: ngăn ngừa biến dạng gập - áp bằng cách duy trì tư thế duỗi thẳng và dang 60°. 6) Cổ chân và bàn chân: để vuông góc 90°. 7) Cổ tay, bàn tay: kê cao bàn tay để giảm phù nề, các ngón tay để tư thế duỗi tối đa. 8) Bị bỏng ở ngực làm giảm khả năng giãn nở và ảnh hưởng đến hô hấp, nên để người bệnh tập thở sâu, duy trì vai ở tư thế dạng. 9) Bị ở mặt: cho người bệnh thường xuyên tập cơ mặt.
  • 10. 10 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng / Tài liệu số 18 n Thuốc điều trị bỏng: Khi mới bị bỏng sử dụng các thuốc chống sốc, chống đau, chống nhiễm khuẩn, chống tăng đạm huyết. Sau này cần 1 số thuốc dạng keo xịt hoặc mỡ kháng sinh. 4.2. Tư vấn cho gia đình n Cách sơ cứu ban đầu, đặt tư thế đúng, chuyển người bệnh đi đến cơ sở y tế nơi gần nhất như phần trên, n Tư vấn tâm lý trong một số trường hợp bị ảnh hưởng tâm lý (do sẹo bỏng) sau khi điều trị 4.3. Giáo dục người bệnh và gia đình Cách phòng ngừa bỏng là quan trọng. Không để trẻ chơi ở gần bếp lửa, nơi có bếp lửa phải có người lớn canh chừng. Không để trẻ chơi gần các vật dễ cháy, gần bếp ga, gần nơi thức ăn nóng... 4.4. Hoà nhập xã hội Người bị bỏng sau điều trị phục hồi chức năng có thể trở lại với công việc cũ của mình. 4.5. Giáo dục Trẻ em cần phải tiếp tục đến trường sau khi bỏng đã điều trị và phục hồi chức năng. 4.6. Hướng nghiệp n Có thể trở lại nghề cũ. n Có thể học nghề mới.
  • 11. Phục hồi chức năng sau bỏng 11 5. các câu hỏi mà gia đình thường hỏi Làm thế nào để điều trị sẹo bỏng? Nếu sẹo bỏng diện tích nhỏ, phẳng, không ảnh hưởng đến các chức năng hoạt động hàng ngày thì chỉ đi khám định kỳ để được tư vấn. Nếu sẹo xấu ảnh hưởng đến chức năng, có thể khám chuyên khoa phẫu thuật thẩm mỹ hoặc chỉnh hình để cân nhắc phẫu thuật. Một người có cơ địa sẹo lồi thì điều trị rất khó, phải kết hợp giữa phẫu thuật, thuốc hoá chất và vật lý trị liệu. Nên đưa người đó đến khám ở các tuyến cao hơn để được tư vấn. Những vùng bị bỏng không thoát mồ hôi được thì giải quyết như thế nào? Đây là vấn đề khó cần đến chuyên khoa tuyến cao hơn để được tư vấn. Mồ hôi thường thoát ra ở các lỗ chân lông, nếu da bị bỏng sẽ lấp hết các lỗ chân lông đó vì vậy cần theo dõi, chăm sóc sạch sẽ vùng đó nếu có hiện tượng bất thường, gửi đi khám chuyên khoa da liễu, chuyên khoa bỏng.
  • 12. Tài liệutham khảo n Giáo trình Vật lý trị liệu Phục hồi chức năng, NXB Y học, 2000. n Bách khoa thư bệnh học. NXB Y học, 2003. n Ma. Lucia Mirasol Magallona, 2005, Manual for CBR workers and Caregivers, C&E Publishing Inc.
  • 13.
  • 14. Sản phẩm chương trình hợp tác “Tăng cường năng lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng” giữa Bộ Y tế Việt Nam và Uỷ ban Y tế Hà Lan Việt Nam SÁCH KHÔNG BÁN Danh mục bộ tài liệu Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng  Hướngdẫnquảnlývàthựchiệnphụchồichứcnăngdựavàocộngđồng  Đàotạonhânlựcphụchồichứcnăngdựavàocộngđồng  HướngdẫncánbộPHCNCĐvàcộngtácviênvềPhụchồichứcnăngdựavàocộngđồng  HướngdẫnngườikhuyếttậtvàgiađìnhvềPhụchồichứcnăngdựavàocộngđồng 20Tài liệu kỹ thuật về PHCN cho tuyến cộng đồng sử dụng, bao gồm: 1. Phụchồichứcnăngsautaibiếnmạchmáunão 2. Phụchồichứcnăngtổnthươngtuỷsống 3. Chămsócmỏmcụt 4. Phụchồichứcnăngtrongbệnhviêmkhớpdạngthấp 5. Phòngngừathươngtậtthứphát 6. Dụngcụphụchồichứcnăngtựlàmtạicộngđồng 7. Phụchồichứcnăngtrẻtrậtkhớphángbẩmsinh 8. Phụchồichứcnăngchotrẻcongvẹocộtsống 9. Phụchồichứcnăngbànchânkhoèobẩmsinh 10. Phụchồichứcnăngchotrẻbạinão 11. Phụchồichứcnăngkhókhănvềnhìn 12. Phụchồichứcnăngnóingọng,nóilắpvàthấtngôn 13. Phụchồichứcnăngtrẻgiảmthínhlực(khiếmthính) 14. Phụchồichứcnăngtrẻchậmpháttriểntrítuệ 15. Phụchồichứcnăngtrẻtựkỷ 16. Phụchồichứcnăngngườicóbệnhtâmthần 17. Độngkinhởtrẻem 18. Phụchồichứcnăngsaubỏng 19. Phụchồichứcnăngbệnhphổimạntính 20. Thểthao,vănhoávàgiảitríchongườikhuyếttật