SlideShare a Scribd company logo
1 of 95
CHĂM SÓC
NGƯỜI BỆNH HÓA TRỊ
TRONG UNG THƯ
1
TỪ NGỮ - VIẾT TẮT
CSGN: Chăm sóc giảm nhẹ
BC: Bạch cầu
NB: Người bệnh
ĐD: Điều dưỡng
HA: Huyết áp
HT: Hóa trị (chemotheraphy)
TB: Tế bào
TM: Tĩnh mạch
UT: Ung thư
NVYT: Nhân viên Y tế
2
NỘI DUNG
Mục đích của hóa trị
Các yếu tố trong hóa trị
Tiêu chí chọn người bệnh
Đường sử dụng thuốc
Tác dụng không mong muốn (độc tính)
Đánh giá & xử trí các tác dụng không mong
muốn của hóa trị
Vai trò CSGN trong hóa trị
3
4
CHĂM SÓC CHO
NGƯỜI BỆNH HOÁ TRỊ LIỆU
HÓA TRỊ LÀ GÌ?
HT là sử dụng các hóa chất để
diệt TB bướu bằng cách can
thiệp vào chức năng và sự sinh
sản của TB
HT là phương pháp điều trị toàn
thân khác với điều trị tại chỗ
như: phẫu trị & xạ trị
5
HÓA TRỊ LÀ GÌ?
 Các loại HT:
HT tân hỗ trợ
HT hỗ trợ
Hóa xạ đồng thời
HT triệu chứng
6
MỤC ĐÍCH CỦA HÓA TRỊ
Mục đích chính của HT là ngăn ngừa TB ung thư
tăng sinh, xâm lấn các mô xung quanh và di căn xa
HT nhằm tiêu diệt tất cả các TB.UT nhưng không phá
hủy quá mức các TB bình thường
7
8
Khỏi bệnh: Khối UT biến
mất hoàn toàn và không tái
phát.
Kiểm soát bệnh: Khối UT
ngưng phát triển và di căn.
Chăm sóc nâng đỡ: Chăm
sóc nâng đỡ giúp giảm các
triệu chứng do UT(đau, chảy
máu …) nhằm nâng chất
lượng cuộc sống của NB.
MỤC ĐÍCH CỦA HÓA TRỊ
ĐÁP
ỨNG
VỚI
HÓA
TRỊ
9
Khỏi bệnh: Khối ung thư biến mất
hoàn toàn và không tái phát.
Đáp ứng hoàn toàn
Đáp ứng một phần
Bệnh ổn định hoặc tiến triển.
Thông thường, việc chữa khỏi có
nghĩa là một người khỏi bệnh sau
5 năm.
TIÊU CHÍ CHỌN
NGƯỜI BỆNH HÓA TRỊ
Loại UT
Giai đoạn UT (phân loại TNM)
Tuổi
Tình trạng sức khỏe tổng quát
(bệnh lý kèm theo: tim mạch, cao huyết áp…)
Chức năng gan, thận
Quá trình điều trị UT trước đây
10
CÁC ĐƯỜNG DÙNG THUỐC
Uống
Truyền tĩnh mạch (IV)
Tiêm bắp (IM)
Tiêm dưới da (SC)
Truyền thuốc vào động mạch
Truyền thuốc vào dịch não tủy
Truyền thuốc vào các màng cơ thể
(bụng, phổi, bàng quang …)
Dạng kem bôi (Ut da dạng TB đáy)
11
CÁCH CHĂM SÓC
NGƯỜI BỆNH HÓA TRỊ
12
CHUẨN BỊ TRƯỚC HÓA TRỊ
13
NGƯỜI BỆNH
Thể chất: Ăn uống bình thường trước HT, buổi tối ngủ sớm,
sáng ngày HT nên ăn nhẹ
Tâm lý: Lo lắng, hoang mang; những vấn đề, tác dụng phụ
có thể gặp như rụng tóc, nôn ói, hội chứng cúm, giảm BC, vô
sinh …
Tinh thần: Động viên NB, nên có người thân đi cùng đặc biệt
là chu kỳ đầu…
Xã hội: NB có BHYT? Những loại thuốc nào được BHYT chi
trả kinh tế người bệnh; giao tiếp xã hội; …
HỒ SƠ: tiền sử, các XN: CTM, CN gan, thận
CHĂM SÓC
TRONG
VÀ SAU
HÓA TRỊ
14
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
15
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
Phản vệ: là một phản ứng dị ứng có thể
xuất hiện ngay lập tức hoặc từ vài
giây, vài phút đến vài giờ sau khi cơ
thể tiếp xúc với hóa chất.
Mức độ phản ứng dị ứng:
 Có nhiều mức phản ứng dị ứng
 Sốc phản vệ là mức độ nặng nhất .
16
PHẢN ỨNG DỊ ỨNG
17
Biểu hiện
1. Nổi sẩn, mề đay, hồng ban trên da; ngứa; phù nề tại
chỗ; đỏ toàn thân.
2. Sốt.
3. Sổ mũi, khó thở, thở khò khè
4. Chảy nước mắt.
5. Sốc phản vệ:
 Co thắt đường thở và cổ họng, gây khó thở
 Buồn nôn hoặc quặn bụng
 Nôn hoặc tiêu chảy
 Bồn chồn, hoảng hốt
 Mạch nhanh nhỏ khó bắt
 Hạ huyết áp
 Mất ý thức
XỬ TRÍ
Thông báo cho NVYT khi:
o Ngứa, nổi mề day, đỏ bừng mặt
o Hoa mắt, chóng mặt, sây sẩm
o Cảm giác mặt nặng, mệt mỏi, khó thở
18
Xử trí chung
o
 Ngừng đường truyền hoặc truyền lại chậm do
truyền quá nhanh. NB có ngứa  NGƯNG TRUYỀN
 Đặt NB nằm ngửa, đầu thấp, chân cao.
 Nếu bị buồn nôn hoặc ói  nằm nghiêng một bên
 Không nên để người bệnh một mình
 Thực hiện thuốc theo chỉ định
Sốc phản vệ
Tình huống cấp cứu đe dọa đến tính mạng
Chẩn đoán sốc phản vệ khi có 3 tiêu chí:
 Khởi phát đột ngột và tiến triển nhanh các triệu
chứng
 Có vấn đề về đường thở, hô hấp, tuần hoàn
(mạch nhanh/ HA kẹp) đe dọa đến tính mạng
 Thay đổi da và/hoặc niêm mạc (đỏ bừng, nổi mề
đay, phù mặt-cổ)
19
Sốc phản vệ
 Cấp cứu ngay lập tức
Ngưng truyền hóa chất ngay
Duy trì đường truyền TM
Đánh giá: đường thở, hô hấp,
tuần hoàn, tri giác
Báo bác sĩ
Lấy sinh hiệu, đo spO2
Thở oxy
Thuốc chống sốc theo y lệnh
Theo dõi tình trạng NB
PHÒNG NGỪA SỐC PHẢN VỆ
Hỏi NB có tiền căn dị ứng thuốc, thức ăn?
Tuân thủ dùng thuốc chống dị ứng, corticoid
trước khi truyền thuốc hóa chất có nguy cơ
cao (paclitaxel)
Bắt đầu truyền chậm, tăng dần đến tốc độ
yêu cầu
Theo dõi sát khi truyền thuốc
21
THOÁT
MẠCH
22
THOÁT MẠCH
Thoát mạch do HT: Thoát mạch là một tai nạn/ sự cố
rò rỉ dịch truyền từ mạch máu ra mô xung quanh.
Mức độ tổn thương do thoát mạch có thể ngứa đau
viêm đỏ tại chỗ, nặng hơn có thể gây phồng, rộp da,
hoại tử tùy thuộc vào loại hóa chất, độ cô đặc, vị trí
thoát mạch và thời gian thuốc ngấm vào mô xung
quanh
23
Phương pháp điều trị tốt nhất:
phòng ngừa thoát mạch do hóa trị
THOÁT
MẠCH
24
NB bị
thoát
mạch do
hóa trị
THOÁT MẠCH
Nhận biết qua các dấu hiệu:
NB than: có cảm giác bỏng rát, đau nhức hoặc cảm
giác thay đổi tức thì chỗ tiêm. Điều quan trọng phải
lắng nghe NB than phiền
Dấu hiệu chỗ thoát mạch: đau, đỏ, sưng phồng
hoặc rỉ dịch tại chỗ tiêm
Tốc độ dịch truyền chậm lại, hoặc ngừng truyền
Cảm giác nặng tay khi bơm ống tiêm
25
QUẢN LÝ THOÁT MẠCH
Để hiểu cách quản lý thoát mạch, trước hết chúng ta
phải hiểu các loại hóa chất khác nhau
KHÔNG KÍCH ỨNG ĐỎ DA
KÍCH ỨNG ĐỎ DA
PHỒNG RỘP
Trong TẤT CẢ các trường hợp thoát mạch, phải
ngừng truyền ngay lập tức và báo bác sĩ.
Chỉ bắt đầu truyền lại khi thiết lập đường truyền mới
Không kích ứng đỏ da
Những hóa chất không làm tổn thương khi rò rỉ ra mô
xung quanh. (Mặc dù nó có thể gây sưng tấy ở nơi
tiêm)
Nếu những chất tác nhân này bị thoát mạch thì phải
ngưng truyền ngay.
Thiết lập đường truyền tĩnh mạch mới
Theo dõi vị trí mô viêm, đau, sưng đỏ hoặc bất kỳ dấu
hiệu viêm tĩnh mạch nào
Không xử trí gì thêm.
Kích ứng đỏ da
Những hóa chất gây kích ứng
đỏ đối với tĩnh mạch và các mô
xung quanh.
Đau hoặc kích ứng thường
ngắn, nhưng vẫn cần được
theo dõi
Trong tất cả các trường hợp
thoát mạch, chườm lạnh vào
ngay sẽ giúp NB dễ chịu hơn.
Chườm lạnh làm mạch máu co
lại, giảm thiểu tối đa vị trí ảnh
hưởng thuốc hóa chất, giảm
đau đớn cho NB.
Phồng rộp da
Hóa chất gây phồng rộp là một
loại thuốc gây tổn thương mô và
hoại tử mô khi bị rò rỉ ra các mô
xung quanh.
Có thể được xem là trường hợp
cấp cứu
Phải ngừng ngay truyền dịch.
Cố gắng rút bớt dịch/ hóa chất
từ nơi tiêm. Không đè ép lên chỗ
thoát mạch; Sau đó mới rút kim
luồn ra
Khoanh vùng thoát mạch: vẽ
đường viền ranh giới để theo dõi
đường kính, màu sắc tính chất
Xử trí dựa vào
loại gây thoát mạch phòng rộp da
Xử trí dựa vào loại hóa chất gây phồng rộp da
Có hai loại chính .
CÓ SỰ LIÊN KẾT DNA
KHÔNG CÓ LIÊN KẾT DNA
Nhóm có liên kết DNA
KS kháng UT (Daunorubicin, doxorubicin, Bleomycin, Dactinomycin
Kháng chuyển hóa (Methotrexat, Capecitabine,6 – mercaptopurin
thioguanine,Azathioprin).
Nhóm Alkyl hóa (Cyclophosphamide, ifosfamide, mechlorethamine,
Carboplatin, Carmustine, Chlorambucil, Cisplatin.
DNA (deoxyribonucleic acid) liên kết với chất làm sưng
tấy dính vào DNA khỏe mạnh trong các mô xung quanh.
Hóa chất gắn vào mô gây hoại tử lan tràn trong TB
DNA. Vì vậy cực kỳ khó khăn để giảm thiểu tối đa do
hóa chất tiếp tục tấn công tế bào còn sống
Nó có thể tồn tại trong các mô trong nhiều tuần, thậm
chí đến vài tháng - điều này có nghĩa là hậu quả thường
nặng hơn so với những loại khác
Xử trí
Để kiểm soát
trường hợp thoát
mạch do hóa chất
gây phồng rộp da,
áp dụng chườm
lạnh.
Bạn muốn GIỚI
HẠN vị trí hóa trị
càng nhiều càng
tốt.
Chườm lạnh giúp
mạch máu co lại
ngăn chặn hóa
chất lan rộng vào
mô xung quanh
Chườm 4 lần/
ngày, mỗi lần 20
phút trong vòng 1-
2 ngày
Kê tay cao 
Hạn chế phù nề
Thực hiện y lệnh
thuốc, theo dõi
tình trạng
Cảnh báo! Những hình ảnh sau
đây là minh họa!
Thoát mạch gia đoạn sớm
1-4 ngày, đau, sưng đỏ
tiến triển
Bóng nước xuất hiện
trong vòng 1 tuần
Da bắt đầu bong tróc
và hoại tử trong 1 – 2
tuần
Hoại tử cần cắt lọc mô
Sau phẫu thuật cắt lọc
Chất không gắn kết DNA
(Vinca Alkaloids: Navelbine, etoposid. Paclitaxel).
Hóa chất không gắn kết DNA; gắn kết không đặc hiệu
TB chúng liên kết.
Điều này có nghĩa là khi bị thoát mạch thường gây tổn
thương và phá hủy tế bào. Mức độ phá hủy không nặng
các chất gắn kết DNA
Để giảm thiểu tổn thương, áp dụng chườm nóng lên
vùng tổn thương. Điều này sẽ gây giãn mạch.
Điều này sẽ làm lan tỏa dịch càng nhiều càng tốt, có
nghĩa là chỉ còn một lượng thuốc càng ít càng tốt tiếp
xúc trong mô
Chất không gắn kết DNA
(Vinca Alkaloids: Navelbine, etoposid. Paclitaxel).
Hậu quả của
thoát mạch
Trong mọi trường hợp, điều
quan trọng là hành động
nhanh và hiệu quả nhất có thể.
Khi sự hoại tử xảy ra, phẫu
thuật cắt lọc thường cần thiết.
Trong trường hợp xấu nhất,
thoát mạch có thể dẫn đến
đoạn chi hay thậm chí tử vong
do nhiễm trùng huyết
PHÒNG NGỪA THOÁT MẠCH
NHƯ THẾ NÀO?
Phát hiện yếu tố nguy cơ:
1. Người bệnh
2. Thuốc
3. Nhân viên y tế.
Yếu tố nguy cơ
Người già
Các tĩnh mạch yếu, bao gồm tĩnh mạch nhỏ,
cứng hoặc xơ cứng, tĩnh mạch sử dụng nhiều
Béo phì
Phù
Người bệnh
Thuốc gây phồng rộp
Dòng chảy / áp suất cao, ví dụ như bơm truyền
Ống thông cũ, kim luồn cũ dán băng kém hay cố định kém
hoặc CVAD, hoặc ống thông quá lớn hoặc quá nhỏ.
Yếu tố nguy cơ
Thuốc
Kiến thức là chìa khóa để ngăn ngừa thoát mạch.
Biết được thuốc nào là thuốc gây phồng rộp, và cách
điều trị trong trường hợp thoát mạch là rất quan trọng.
Nhưng trước tiên, bạn nên biết làm thế nào để ngăn
chặn điều này xảy ra.
Yếu tố nguy cơ
Nhân viên y tế
PHÒNG NGỪA THOÁT MẠCH
Luôn sử dụng kim luồn mới, to nhất có thể với tĩnh mạch đã chọn,
không dùng kim bướm:
Lựa chọn vị trí tiêm phù hợp, có vùng vận động tối thiểu ví dụ:
cố gắng tránh hố khuỷu, vùng cổ tay/bàn tay; tránh đặt kim ở
vùng phù bạch huyết.
Tránh tiêm truyền ở tay đã phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch
Thiết lập đường tiêm TM và cho phép dòng máu chảy tự do -
thường là đường truyền sẽ không chảy tự do nếu kim luồn
không vào trong tĩnh mạch.
Dùng băng keo trong để cố định kim truyền
Đảm bảo kim nằm đúng trong lòng mạch.
SỬ DỤNG CÁC ĐƯỜNG TIÊM TM TRUNG TÂM CVAD
Các dạng CVADs
Central Venous Access Device
PICC – catheter tĩnh mạch trung tâm từ tĩnh mạch
ngoại vi
Catheter tĩnh mạch trung tâm ngắn hạn (đặt vào tĩnh
mạch trung tâm)
Catheter tĩnh mạch trung tâm dài hạn – đặt dưới da
(hickmans hay broviac)
Catheter tĩnh mạch trung tâm được đặt dưới da và
kết nối thiết bị y tế dẫn truyền vào tĩnh mạch trung
tâm(portacath)
46
Phòng ngừa thoát mạch
Kiểm tra, theo dõi thường xuyên
Khi bắt đầu truyền thuốc, đánh giá dòng máu qua kim
luồn  Bằng cách nhẹ nhàng rút ngược từ kim
luồn hoặc TM trung tâm (CVAD) và nhìn thấy dòng
máu
Trong suốt thời gian truyền hóa chất – kiểm tra kim
luồn còn trong TM bằng cách hạ thấp chuôi của kim
luồn, hoặc nếu bơm thuốc qua xi-lanh, bạn có thể nhẹ
nhàng rút lại. Cũng đánh giá lượng máu chảy vào cuối
thời điểm truyền.
Luôn luôn tráng kim luồn hoặc CVAD với dung dịch
thích hợp trước và sau truyền hóa chất
Phòng ngừa thoát mạch
Hướng dẫn cho NB nếu có dấu hiệu: nóng,
đau, nhức buốt, sưng phồng khó chịu chỗ
tiêm truyền  Báo ngay cho NVYT
49
Phòng ngừa
thoát mạch
dễ hay khó?
1. Đúng kỹ thuật
tiêm truyền
2. Cẩn thận
trong thao tác
3. Theo dõi
NB thường
xuyên
4. Biết
cách xử
trí phù
hợp
nguyên
nhân
TÀI LiỆU THAM KHẢO
www.eviq.org.au (đây là trang web về chăm sóc bệnh
ung thư - nó có các hướng điều trị cho tất cả các hóa trị
liệu cũng như liên kết tuyệt vời với giáo dục NB, các bài
viết, nghiên cứu …
www.rch.org.au
https://hemonc.org
ĐỘC TÍNH CỦA HÓA TRỊ
51
ĐỘC TÍNH CỦA HÓA TRỊ
Tùy thuộc loại thuốc, liều
thuốc, đường tiêm và cách
ảnh hưởng của thuốc lên
từng cá thể.
Hầu hết các độc tính này
mang tính nhất thời
52
Thường gặp Không thường gặp
Cấp tính: vài giờ
đến vài ngày
Tăng acid uric, Tăng cảm,
Hoại tử vùng tiêm, Mẩn da
Buồn nôn, nôn
Viêm tĩnh mạch, Suy thận
Sốt/ớn lạnh
Viêm bọng đái xuất huyết
Tăng viêm do xạ
Sớm: vài ngày –
vài tuần
Rụng tóc
Táo bón, Tiêu chảy
Giảm bạch cầu, Giảm tiểu
cầu
Viêm niêm mạc
Thất điều tiểu não, DIC
Hội chứng cúm, Giữ nước
Liệt ruột, Rối loạn tâm lý
Viêm tụy, Viêm phổi
Muộn: vài tuần
đến vài tháng
Hội chứng Cushing, Thiếu
máu
Vô tinh trùng
Tăng sắc tố da, Dị cảm thần
kinh
Xơ phổi
Hội chứng Addison
Vàng da tắc mật
Hoại tử tim
SIADH
Trễ: vài tháng –
vài năm
Suy sinh dục
Vô sinh
Ung thư
Ung thư bọng đái
Bệnh não
Xơ gan
Tác dụng phụ của hóa trị
Cơ quan Độc tính Những thuốc liên quan
Tuỷ
xương
- Giảm BC, HC, TC
Hầu hết trừ steroid
Bleomycin, L-
Asparaginase
- Viêm miệng Adriamycin, Bleomycin,
Methotretxat, Atinomycin
Tiêu hoá
- Tiêu chảy Methotretxat, 5FU
- Liệt ruột Vincristin
- Sạm da Bleomycin, Busulfan
Da - Rụng tóc
Adriamycin,
Cyclophosphami,
Actinomycin D
- Dị cảm, bệnh TK ngoại vi Nhóm Oncovin, Cis- platium
Thần kinh - Điếc L- Asparaginase
ĐỘC TÍNH CỦA HOÁ TRỊ
54
ĐỘC TÍNH CỦA HOÁ TRỊ
Tim - Suy tim
Nhóm Adriamycin (Doxorubicin,
Farmorubicin…)
Phổi - Viêm, xơ
Bleomycin, Busulfan,
Methotretxat, Cyclophosphamid
Tuỵ - Viêm tuỵ L- Asparaginase
Tử
cung - Chảy máu tử cung Estrogen
Bàng
quang - Viêm bàng quang Cyclophosphamid
Gan
- Giảm chức năng
gan
Hầu hết các hoá chất, đặc biệt là
Cyclophosphamid
Thận
- Giảm chức năng
thận Cis- platium, Methotretxat
55
ĐỘC TÍNH
TRÊN
HUYẾT HỌC
56
Giới thiệu
Tủy xương sản xuất
hồng cầu, bạch cầu, tiểu
cần hằng ngày
Khi các tế bào này trong
tủy xương bị phá hủy sẽ
không thể tái tạo lại và
trở thành một dạng tế
bào máu khác
Giới thiệu
Sự suy giảm sản xuất các tế bào:
 Hồng cầu: thiếu máu
 Bạch cầu: suy giảm miễn dịch
 Tiểu cầu: giảm tiểu cầu
Sự suy giảm tùy thuộc vào các loại thuốc hóa trị và
liều dùng
Triệu chứng ức chế tủy xương
Dấu hiệu:
Tùy thuộc loại tế bào máu
bị suy giảm
Sự thiếu hụt các tế bào
máu dẫn đến mệt mỏi và
suy mòn
Xử trí:
Ngưng hóa trị tạm thời hay giảm liều để có thể tái tạo tủy
xương  NB sẽ không được điều trị hoàn toàn theo
phác đồ
Thiếu máu (giảm số lượng hồng cầu)
• Mệt mỏi
• Da niêm nhợt nhạt
• Tăng nhip tim
• Chóng mặt
• Khó thở
• Hạ huyết áp, tăng nhịp
tim hoặc nhịp thở…
BT: 3.8M-4.2M/ml
Giảm bạch cầu trung tính
(Low white blood cell –neutrophil count)
Giảm BC trung tính tăng nguy cơ nhiễm trùng ở NB. Là
độc tính nặng cần xử trí kịp thời để tránh tử vong
Nếu NB số > 38 độ C  cần nhập viện
Dấu hiệu:
• Sốt và ớn lạnh
• Lở miệng
• Tiểu rát, tiểu buốt
• Sưng
• Đỏ
WBC leukocytes: 4,000-11,000 mm3
Giảm tiểu cầu (reduced platelet numbers)
Khi số lượng tiểu cầu < 100.000/mL
Dấu hiệu nhận biết:
• Dễ bầm tím
• Chảy máu bất thường:
chảy máu cam, nướu,
miệng.
• Đốm xuất huyết
• Tiểu ra máu
• Tiêu phân đen
BT: 150.000 đến 400.000 tiểu
cầu/μl máu (1 μl = 1 mm3),
Xử trí trong trường hợp thiếu máu
Hồng cầu có thể bổ sung nhờ truyền
máu nếu hemoglobin dưới 8g/dl; hay
nếu NB có triệu chứng + hemoglopin
dưới 10g/dl
NB cần nghỉ ngơi tại giường, hạn chế đi lại
Cung cấp oxy theo y lệnh
Thay đổi tư thế từ từ, nhẹ nhàng tránh hạ huyết áp tư thế
Xử trí theo y lệnh: Tiêm Erythropoietin, truyền máu..
Hormon erythropoietin ngoại sinh
 Kích thích sản xuất hồng cầu
 Giảm nhu cầu truyền máu và cải thiện chất lượng cuộc
sống
Tuy nhiên:
 Tăng nguy cơ gây huyết khối, bệnh tim mạch
 Tác động tiêu cực đến việc kiểm soát bệnh UT
Xử trí trong trường hợp thiếu máu
Xử trí trong trường hợp
giảm bạch cầu trung tính
Giảmnguycơnhiễmtrùng
Tránh
 Nơi đông người
 Tiếp xúc người có dấu hiệu nhiễm khuẩn tiến triển (cảm
cúm, sởi, thủy đậu…)
Nên
 Dinh dưỡng cân bằng, tránh ăn thức ăn sống
 Chế độ sinh hoạt nghĩ ngơi thích hợp
 Duy trì vệ sinh cá nhân sạch sẽ
 Tuân thủ rửa tay
 Tiêm phòng
 Kháng sinh dự phòng
Điều trị khi bị nhiễm khuẩn:
• Kháng sinh phổ rộng
Xử trí trong trường hợp
giảm bạch cầu trung tính
Xử trí trong trường hợp
giảm bạch cầu trung tính
NB có nguy cơ nhiễm trùng thấp khi:
 Bạch cầu trung tính > 500
 Không bị co giật
 Không rối loại chức năng gan thận
Có thể ngoại trú và dùng kháng sinh
đường uống
Xử trí trong trường hợp
giảm bạch cầu trung tính
NB có nguy cơ nhiễm trùng cao:
Bạch cầu < 500/ml (> 7 ngày)
Sốt (do giảm bạch cầu)
 Rối loạn chức năng gan thận
 Nhập viện nội trú theo dõi
Các thuốc kích thích tái tạo bạch cầu (yếu tố kích thích
quần thể bạch cầu hạt)
Đại khuẩn bào giúp:
Tái tạo nhanh bạch cầu
Rút ngắn giai đoạn giảm bạch cầu
Tác dụng phụ: đau xương, sốt, phát ban, đau cơ, buồn nôn.
Xử trí trong trường hợp
giảm bạch cầu trung tính
Xử trí trong
trường hợp giảm tiểu cầu
 Triệu chứng ở da (xuất huyết dưới da)
o Dễ thâm tím, bầm ở da
o Xuất huyết dưới dạng
những đốm nhỏ
 Dễ chảy máu:
o Chảy máu nướu răng
hoặc chảy máu mũi
o Xuất huyết nội tạng
o Đi phân đen/ ói ra màu
71
o Rong huyết
o Tiểu máu
Hoãn hóa trị đến khi tiểu cầu tái tạo > 80.000-
100.000
Truyền tiểu cầu nếu:
 Chảy máu liên tục
 Tiểu cầu: < 10.000
 Sốt kèm theo tiều cầu < 20.000
Xử trí trong
trường hợp giảm tiểu cầu
HÌNH ẢNH NB GIẢM TC
73
v
a
ĐD cần làm gì khi NB giảm TC:
Cẩn thận khi sử dụng dao cạo, kim…, tránh
chạm, cọ xát (áo quần, đi lại…)
Tránh Aspirin và NSAID’s
Tránh tiêm bắp, tiêm dưới da
Sử dụng bàn chải răng mềm
Hướng dẫn NB phát hiện các dấu xuất huyết
Đè chặt các vị trí tiêm/truyền, rút dịch, sinh
thiết 4-5 phút sau thủ thuật
Có thể sử dụng thuốc ngừa thai tạm thời
để ngăn ngừa/hoãn kinh nguyệt
Hạn chế vận động hoặc nằm nghĩ ngơi tại chỗ
74
Xử trí trong
trường hợp giảm tiểu cầu
Xử trí:
Các biện pháp thay thế: bổ sungdinh
dưỡng giúp bổ sung sắt và vitamim
Tập thể dục nhẹ,
giải trí, thư giãn
giúp giảm mệt mỏi
Tránh vận động
mạnh
76
NB vào hóa trị
giảm 3 dòng TB
máu
ĐỘC TÍNH
NGOÀI
HUYẾT
HỌC
77
Buồn nôn- Nôn
 Buồn nôn: Cảm giác khó chịu do nhu động dạ dày và
phía sau họng, những triệu chứng khác: vã mồ hôi,
choáng, chóng mặt, tăng tiết nước bọt.
 Nôn: Quá trình được kiểm soát bởi trung tâm nôn làm cho
những chất chứa bên trong dạ dày bị tống ra khỏi miệng.
Nôn có thể xuất hiện khi đang hóa trị hoặc sau đó.
78
Chăm sóc ĐD:
Dùng chống nôn theo chỉ định
Nếu tình trạng nôn xảy ra trong suốt quá trình
hóa trị, NB cần tránh ăn trước khi hóa trị 2 giờ
Ăn uống chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày,
tránh ăn nhanh, nhai kỹ cho dễ tiêu.
Dùng thức ăn khô, ít có mùi, tránh chiên xào
Không ăn quá no
Gừng rất tốt để chống nôn: Trà gừng, nước
gừng mật ong, gừng tươi…
Giúp giảm cảm giác nôn: Kẹo chua, kẹo bạc hà.
79 Buồn nôn- Nôn
Viêm
niêm mạc miệng
80
Là phản ứng viêm của màng
niêm mạc trong quá trình HT gây
viêm và loét trong miệng.
Viêm loét niêm mạc miệng là một
trong những tác phụ thường gặp
do HT
Gây đau, hạn chế nuốt, ảnh
hưởng đến ăn uống  ảnh
hưởng chất lượng cuộc sống và
duy trì điều trị đặc hiệu của NB
81
Hình ảnh NB
viêm niêm mạc
miệng
Chăm sóc ĐD:
Đánh giá/xem xét toàn bộ niệm
mạc miệng, má
Tránh những thức ăn gây kích
thích đồ uống cay, nóng, chua
Không sử dụng đồ uống có cồn
như: rượu bia
Không dùng nước xúc miệng có
cồn, nước muối tự pha…
82
Viêm niêm mạc miệng
Đây là tác dụng không mong muốn (không thể tránh
được) gặp ở một số thuốc HT
Tốc độ tăng trưởng TB tạo nang tóc nhạy cảm với
thuốc HT
Khoảng 14- 21 ngày sau HT tóc sẽ mỏng đi, bắt đầu
rụng (không vĩnh viễn)
Tóc có thể đổi màu hoặc thô ráp.
83
Rụng tóc
84
Chăm sóc tóc khi hóa trị:
Không nhuộm tóc
Không dùng ống cuốn tóc
Dùng dầu gội loại dịu, nhẹ
Tránh sấy tóc
Dùng lược có khoảng cách răng lớn
Tâm lý: NB lo sợ về vấn đề thẩm mỹ
 chuẩn bị sẵn tóc giả
85
Rụng tóc
Ngứa như kiến bò; cảm giác nóng bỏng
Tê bàn tay/chân
Yếu cơ, đau nhức, mệt mỏi, đi lại khó khăn
Mất thăng bằng, run chi
Vấn đề thị giác; thính giác (nghe khó khăn)
 Những triệu chứng này thường được cải thiện khi các
liều hóa trị giảm hoặc ngừng điều trị
 Tuy nhiên, trong một số trường hợp tổn thương vĩnh
viễn.
86 Tổn thương hệ thần kinh
87
Hệ sinh dục
Vấn đề về sinh sản và tình dục có thể xuất hiện sau
khi NB được HT, phụ thuộc vào độ tuổi, liều lượng
và thời gian điều trị, loại thuốc HT
Khả năng cương và sự ham muốn tình dục thường
giảm sau khi được HT, thường sẽ phục hồi trong
1- 2 tuần.
Giảm khả năng sinh sản và ham muốn tình dục ở
nữ giới
Mong muốn có con sau khi hóa trị ?
Gặp ở các thuốc: Erlotinib,
Gefitinib, Cetuximab,
Panitumumab, Lapatinib…
Ngứa
Phát ban
Nổi mụn đỏ
Da xạm đen, móng khô, viêm xung quanh móng
(ngón tay, chân cái), bong móng, nứt đầu ngón tay
Các triệu chứng hiếm khi nghiêm trọng nhưng
thường gây khó chịu cho NB
88 Phản ứng trên da
Làm giảm các triệu chứng:
Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nên sử dụng
kem chống nắng (SPF >15), đội nón, kem dưỡng ẩm
Tắm nước ấm
Tránh dùng kem trị mụn trứng cá
Hướng dẫn thực hiện thuốc theo y lệnh
89 Phản ứng trên da
LÀM GÌ ĐỂ HẠN CHẾ ĐỘC TÍNH
Ngoài việc dùng thuốc theo chỉ dẫn của BS bạn nên:
Nghỉ ngơi, thể dục nhẹ nhàng phù hợp sức khỏe
Vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân
Chế độ dinh dưỡng hợp lý
Không uống rượu bia
Không hút thuốc
Không tự ý uống thuốc khi chưa có chỉ định của BS
90
Các nguyên lý chung
Đáp ứng, làm giảm sự chịu đựng:
 Thực thể
 Tâm lý
 Xã hội
 Tâm linh
CHĂM SÓC GIẢM NHẸ TRÊN
NGƯỜI BỆNH CÓ HÓA TRỊ LÀ GÌ?
KẾT LUẬN
HT là phương pháp điều trị ảnh hưởng đến TB.UT và các
TB bình thường. Các TB bình thường bị tổn thương sẽ tạo
ra độc tính.
Độc tính phần lớn được kiểm soát. Tuy nhiên, có những độc
tính làm tổn thương vĩnh viễn những cơ quan quan trọng.
Kiểm soát độc tính kịp thời, giảm sự lo lắng của NB 
góp phần đạt hiệu quả HT tốt.
CSGN là một hoạt động đặc biệt giúp cải thiện chất
lượng cuộc sống cho người bệnh trong tất cả các giai
đoạn của bệnh lý
 Vai trò của điều dưỡng là rất quan trọng và cần thiết
92
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Connie Henke, Debra Wujcik, Barbara Holmes Gobel,
“Cancer symptom management 4th“.
2. European Oncology Nursing Society (EONS), “Extravasation
Guidelines 2007”.
3. Goldina ikezuagu erowele, Uche Ndefo, “Oral
mucositis: Update on prevention
anadu
and management
strategies”. Us pharm 2009;(1) (Oncology suppl):10
4. Mader I, Furst- Weger P
, Mader R et al, “Extravasatino of
Cytotoxic Agents”.
5. WOSCAN cancer Nursing and Pharmacy Group,
“Chemotherapy Extravasation Guideline 2009”
6. Up to date (www.uptodate.com)
93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
7. Up to date (www.uptodate.com)
8.El Camino Hospital library website
(https://www.elcaminohospital.org/library/bone-marrow-
suppression-and-chemotherapy)
9.Encyclopedia.com
(http://www.encyclopedia.com/medicine/drugs/pharmacology/my
elosuppression)
10. Đại cương Chăm sóc giảm nhẹ dành cho Điều dưỡng, NXB
Y học, 2020.
94
Chân Thành
Cảm Ơn
95

More Related Content

Similar to 2- CSNB HoaTri_2021.pdf

TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTSoM
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxSoM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUSổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUTBFTTH
 
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016youngunoistalented1995
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊOnTimeVitThu
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁUTÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁUGreat Doctor
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆSoM
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNGSUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNGha dang van
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUSSoM
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timThuy Linh
 
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầuFirst aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầuTrongsaysin
 
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏngchăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏngSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 

Similar to 2- CSNB HoaTri_2021.pdf (20)

B24 apxe nong
B24 apxe nongB24 apxe nong
B24 apxe nong
 
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾTTIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
TIẾP CẬN HỘI CHỨNG XUẤT HUYẾT
 
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docxXUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
XUẤT HUYẾT GIẢM TIỂU CẦU.docx
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMUSổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
Sổ Tay Lâm Sàng Nội Khoa - ĐH Y Khoa Vinh VMU
 
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
Cập nhật xử trí cấp cứu sốc phản vệ 2016
 
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊGIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
GIÁO TRÌNH LÀM BÁO CÁO THỰC TẬP NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG VỀ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÔN MÊ
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁUTÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
TÂY Y - KHÁM CHẤN THƯƠNG VÀ TỔN THƯƠNG MẠCH MÁU
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆCHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
CHẨN ĐOÁN VÀ XỬ TRÍ SỐC PHẢN VỆ
 
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNGKHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
KHÁM BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNGSUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
 
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy AnĐề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
Đề tài: Điều trị tăng huyết áp tại khoa nội bệnh viện đa khoa Tuy An
 
LUPUS
LUPUSLUPUS
LUPUS
 
Choang 2011
Choang 2011Choang 2011
Choang 2011
 
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ timChăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
Chăm sóc người bệnh nhồi máu cơ tim
 
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầuFirst aid - Sơ cấp cứu ban đầu
First aid - Sơ cấp cứu ban đầu
 
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏngchăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
chăm sóc cơ bản trong chẩn thương và bỏng
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 

More from OnlyonePhanTan

1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdfOnlyonePhanTan
 
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdfOnlyonePhanTan
 
BẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdfBẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdfOnlyonePhanTan
 
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfCHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfOnlyonePhanTan
 
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdfOnlyonePhanTan
 
3- CSNB Xatri_2021.pdf
3- CSNB Xatri_2021.pdf3- CSNB Xatri_2021.pdf
3- CSNB Xatri_2021.pdfOnlyonePhanTan
 
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdfOnlyonePhanTan
 

More from OnlyonePhanTan (7)

1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
 
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
02_cac_tinh_nang_may_tho_pb_840_-_2015-04_263201910.pdf
 
BẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdfBẢNG KIỂM DDCS2.pdf
BẢNG KIỂM DDCS2.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdfCHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
CHUYÊN ĐỀ 8 - TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BUỔI TT-GDSK.pdf
 
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
4. - CSNB PhauThuatUT_2021.pdf
 
3- CSNB Xatri_2021.pdf
3- CSNB Xatri_2021.pdf3- CSNB Xatri_2021.pdf
3- CSNB Xatri_2021.pdf
 
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
5- DINH DƯƠNG CHO NB UT GÓC NHÌN ĐĐ 2020 (1).pdf
 

2- CSNB HoaTri_2021.pdf

  • 1. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÓA TRỊ TRONG UNG THƯ 1
  • 2. TỪ NGỮ - VIẾT TẮT CSGN: Chăm sóc giảm nhẹ BC: Bạch cầu NB: Người bệnh ĐD: Điều dưỡng HA: Huyết áp HT: Hóa trị (chemotheraphy) TB: Tế bào TM: Tĩnh mạch UT: Ung thư NVYT: Nhân viên Y tế 2
  • 3. NỘI DUNG Mục đích của hóa trị Các yếu tố trong hóa trị Tiêu chí chọn người bệnh Đường sử dụng thuốc Tác dụng không mong muốn (độc tính) Đánh giá & xử trí các tác dụng không mong muốn của hóa trị Vai trò CSGN trong hóa trị 3
  • 4. 4 CHĂM SÓC CHO NGƯỜI BỆNH HOÁ TRỊ LIỆU
  • 5. HÓA TRỊ LÀ GÌ? HT là sử dụng các hóa chất để diệt TB bướu bằng cách can thiệp vào chức năng và sự sinh sản của TB HT là phương pháp điều trị toàn thân khác với điều trị tại chỗ như: phẫu trị & xạ trị 5
  • 6. HÓA TRỊ LÀ GÌ?  Các loại HT: HT tân hỗ trợ HT hỗ trợ Hóa xạ đồng thời HT triệu chứng 6
  • 7. MỤC ĐÍCH CỦA HÓA TRỊ Mục đích chính của HT là ngăn ngừa TB ung thư tăng sinh, xâm lấn các mô xung quanh và di căn xa HT nhằm tiêu diệt tất cả các TB.UT nhưng không phá hủy quá mức các TB bình thường 7
  • 8. 8 Khỏi bệnh: Khối UT biến mất hoàn toàn và không tái phát. Kiểm soát bệnh: Khối UT ngưng phát triển và di căn. Chăm sóc nâng đỡ: Chăm sóc nâng đỡ giúp giảm các triệu chứng do UT(đau, chảy máu …) nhằm nâng chất lượng cuộc sống của NB. MỤC ĐÍCH CỦA HÓA TRỊ
  • 9. ĐÁP ỨNG VỚI HÓA TRỊ 9 Khỏi bệnh: Khối ung thư biến mất hoàn toàn và không tái phát. Đáp ứng hoàn toàn Đáp ứng một phần Bệnh ổn định hoặc tiến triển. Thông thường, việc chữa khỏi có nghĩa là một người khỏi bệnh sau 5 năm.
  • 10. TIÊU CHÍ CHỌN NGƯỜI BỆNH HÓA TRỊ Loại UT Giai đoạn UT (phân loại TNM) Tuổi Tình trạng sức khỏe tổng quát (bệnh lý kèm theo: tim mạch, cao huyết áp…) Chức năng gan, thận Quá trình điều trị UT trước đây 10
  • 11. CÁC ĐƯỜNG DÙNG THUỐC Uống Truyền tĩnh mạch (IV) Tiêm bắp (IM) Tiêm dưới da (SC) Truyền thuốc vào động mạch Truyền thuốc vào dịch não tủy Truyền thuốc vào các màng cơ thể (bụng, phổi, bàng quang …) Dạng kem bôi (Ut da dạng TB đáy) 11
  • 12. CÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HÓA TRỊ 12
  • 13. CHUẨN BỊ TRƯỚC HÓA TRỊ 13 NGƯỜI BỆNH Thể chất: Ăn uống bình thường trước HT, buổi tối ngủ sớm, sáng ngày HT nên ăn nhẹ Tâm lý: Lo lắng, hoang mang; những vấn đề, tác dụng phụ có thể gặp như rụng tóc, nôn ói, hội chứng cúm, giảm BC, vô sinh … Tinh thần: Động viên NB, nên có người thân đi cùng đặc biệt là chu kỳ đầu… Xã hội: NB có BHYT? Những loại thuốc nào được BHYT chi trả kinh tế người bệnh; giao tiếp xã hội; … HỒ SƠ: tiền sử, các XN: CTM, CN gan, thận
  • 15. PHẢN ỨNG DỊ ỨNG 15
  • 16. PHẢN ỨNG DỊ ỨNG Phản vệ: là một phản ứng dị ứng có thể xuất hiện ngay lập tức hoặc từ vài giây, vài phút đến vài giờ sau khi cơ thể tiếp xúc với hóa chất. Mức độ phản ứng dị ứng:  Có nhiều mức phản ứng dị ứng  Sốc phản vệ là mức độ nặng nhất . 16
  • 17. PHẢN ỨNG DỊ ỨNG 17 Biểu hiện 1. Nổi sẩn, mề đay, hồng ban trên da; ngứa; phù nề tại chỗ; đỏ toàn thân. 2. Sốt. 3. Sổ mũi, khó thở, thở khò khè 4. Chảy nước mắt. 5. Sốc phản vệ:  Co thắt đường thở và cổ họng, gây khó thở  Buồn nôn hoặc quặn bụng  Nôn hoặc tiêu chảy  Bồn chồn, hoảng hốt  Mạch nhanh nhỏ khó bắt  Hạ huyết áp  Mất ý thức
  • 18. XỬ TRÍ Thông báo cho NVYT khi: o Ngứa, nổi mề day, đỏ bừng mặt o Hoa mắt, chóng mặt, sây sẩm o Cảm giác mặt nặng, mệt mỏi, khó thở 18 Xử trí chung o  Ngừng đường truyền hoặc truyền lại chậm do truyền quá nhanh. NB có ngứa  NGƯNG TRUYỀN  Đặt NB nằm ngửa, đầu thấp, chân cao.  Nếu bị buồn nôn hoặc ói  nằm nghiêng một bên  Không nên để người bệnh một mình  Thực hiện thuốc theo chỉ định
  • 19. Sốc phản vệ Tình huống cấp cứu đe dọa đến tính mạng Chẩn đoán sốc phản vệ khi có 3 tiêu chí:  Khởi phát đột ngột và tiến triển nhanh các triệu chứng  Có vấn đề về đường thở, hô hấp, tuần hoàn (mạch nhanh/ HA kẹp) đe dọa đến tính mạng  Thay đổi da và/hoặc niêm mạc (đỏ bừng, nổi mề đay, phù mặt-cổ) 19
  • 20. Sốc phản vệ  Cấp cứu ngay lập tức Ngưng truyền hóa chất ngay Duy trì đường truyền TM Đánh giá: đường thở, hô hấp, tuần hoàn, tri giác Báo bác sĩ Lấy sinh hiệu, đo spO2 Thở oxy Thuốc chống sốc theo y lệnh Theo dõi tình trạng NB
  • 21. PHÒNG NGỪA SỐC PHẢN VỆ Hỏi NB có tiền căn dị ứng thuốc, thức ăn? Tuân thủ dùng thuốc chống dị ứng, corticoid trước khi truyền thuốc hóa chất có nguy cơ cao (paclitaxel) Bắt đầu truyền chậm, tăng dần đến tốc độ yêu cầu Theo dõi sát khi truyền thuốc 21
  • 23. THOÁT MẠCH Thoát mạch do HT: Thoát mạch là một tai nạn/ sự cố rò rỉ dịch truyền từ mạch máu ra mô xung quanh. Mức độ tổn thương do thoát mạch có thể ngứa đau viêm đỏ tại chỗ, nặng hơn có thể gây phồng, rộp da, hoại tử tùy thuộc vào loại hóa chất, độ cô đặc, vị trí thoát mạch và thời gian thuốc ngấm vào mô xung quanh 23 Phương pháp điều trị tốt nhất: phòng ngừa thoát mạch do hóa trị
  • 25. THOÁT MẠCH Nhận biết qua các dấu hiệu: NB than: có cảm giác bỏng rát, đau nhức hoặc cảm giác thay đổi tức thì chỗ tiêm. Điều quan trọng phải lắng nghe NB than phiền Dấu hiệu chỗ thoát mạch: đau, đỏ, sưng phồng hoặc rỉ dịch tại chỗ tiêm Tốc độ dịch truyền chậm lại, hoặc ngừng truyền Cảm giác nặng tay khi bơm ống tiêm 25
  • 26. QUẢN LÝ THOÁT MẠCH Để hiểu cách quản lý thoát mạch, trước hết chúng ta phải hiểu các loại hóa chất khác nhau KHÔNG KÍCH ỨNG ĐỎ DA KÍCH ỨNG ĐỎ DA PHỒNG RỘP Trong TẤT CẢ các trường hợp thoát mạch, phải ngừng truyền ngay lập tức và báo bác sĩ. Chỉ bắt đầu truyền lại khi thiết lập đường truyền mới
  • 27. Không kích ứng đỏ da Những hóa chất không làm tổn thương khi rò rỉ ra mô xung quanh. (Mặc dù nó có thể gây sưng tấy ở nơi tiêm) Nếu những chất tác nhân này bị thoát mạch thì phải ngưng truyền ngay. Thiết lập đường truyền tĩnh mạch mới Theo dõi vị trí mô viêm, đau, sưng đỏ hoặc bất kỳ dấu hiệu viêm tĩnh mạch nào Không xử trí gì thêm.
  • 28. Kích ứng đỏ da Những hóa chất gây kích ứng đỏ đối với tĩnh mạch và các mô xung quanh. Đau hoặc kích ứng thường ngắn, nhưng vẫn cần được theo dõi Trong tất cả các trường hợp thoát mạch, chườm lạnh vào ngay sẽ giúp NB dễ chịu hơn. Chườm lạnh làm mạch máu co lại, giảm thiểu tối đa vị trí ảnh hưởng thuốc hóa chất, giảm đau đớn cho NB.
  • 29. Phồng rộp da Hóa chất gây phồng rộp là một loại thuốc gây tổn thương mô và hoại tử mô khi bị rò rỉ ra các mô xung quanh. Có thể được xem là trường hợp cấp cứu Phải ngừng ngay truyền dịch. Cố gắng rút bớt dịch/ hóa chất từ nơi tiêm. Không đè ép lên chỗ thoát mạch; Sau đó mới rút kim luồn ra Khoanh vùng thoát mạch: vẽ đường viền ranh giới để theo dõi đường kính, màu sắc tính chất
  • 30. Xử trí dựa vào loại gây thoát mạch phòng rộp da Xử trí dựa vào loại hóa chất gây phồng rộp da Có hai loại chính . CÓ SỰ LIÊN KẾT DNA KHÔNG CÓ LIÊN KẾT DNA
  • 31. Nhóm có liên kết DNA KS kháng UT (Daunorubicin, doxorubicin, Bleomycin, Dactinomycin Kháng chuyển hóa (Methotrexat, Capecitabine,6 – mercaptopurin thioguanine,Azathioprin). Nhóm Alkyl hóa (Cyclophosphamide, ifosfamide, mechlorethamine, Carboplatin, Carmustine, Chlorambucil, Cisplatin. DNA (deoxyribonucleic acid) liên kết với chất làm sưng tấy dính vào DNA khỏe mạnh trong các mô xung quanh. Hóa chất gắn vào mô gây hoại tử lan tràn trong TB DNA. Vì vậy cực kỳ khó khăn để giảm thiểu tối đa do hóa chất tiếp tục tấn công tế bào còn sống Nó có thể tồn tại trong các mô trong nhiều tuần, thậm chí đến vài tháng - điều này có nghĩa là hậu quả thường nặng hơn so với những loại khác
  • 32. Xử trí Để kiểm soát trường hợp thoát mạch do hóa chất gây phồng rộp da, áp dụng chườm lạnh. Bạn muốn GIỚI HẠN vị trí hóa trị càng nhiều càng tốt. Chườm lạnh giúp mạch máu co lại ngăn chặn hóa chất lan rộng vào mô xung quanh Chườm 4 lần/ ngày, mỗi lần 20 phút trong vòng 1- 2 ngày Kê tay cao  Hạn chế phù nề Thực hiện y lệnh thuốc, theo dõi tình trạng
  • 33. Cảnh báo! Những hình ảnh sau đây là minh họa!
  • 34. Thoát mạch gia đoạn sớm 1-4 ngày, đau, sưng đỏ tiến triển Bóng nước xuất hiện trong vòng 1 tuần
  • 35. Da bắt đầu bong tróc và hoại tử trong 1 – 2 tuần
  • 36. Hoại tử cần cắt lọc mô Sau phẫu thuật cắt lọc
  • 37. Chất không gắn kết DNA (Vinca Alkaloids: Navelbine, etoposid. Paclitaxel). Hóa chất không gắn kết DNA; gắn kết không đặc hiệu TB chúng liên kết. Điều này có nghĩa là khi bị thoát mạch thường gây tổn thương và phá hủy tế bào. Mức độ phá hủy không nặng các chất gắn kết DNA
  • 38. Để giảm thiểu tổn thương, áp dụng chườm nóng lên vùng tổn thương. Điều này sẽ gây giãn mạch. Điều này sẽ làm lan tỏa dịch càng nhiều càng tốt, có nghĩa là chỉ còn một lượng thuốc càng ít càng tốt tiếp xúc trong mô Chất không gắn kết DNA (Vinca Alkaloids: Navelbine, etoposid. Paclitaxel).
  • 39. Hậu quả của thoát mạch Trong mọi trường hợp, điều quan trọng là hành động nhanh và hiệu quả nhất có thể. Khi sự hoại tử xảy ra, phẫu thuật cắt lọc thường cần thiết. Trong trường hợp xấu nhất, thoát mạch có thể dẫn đến đoạn chi hay thậm chí tử vong do nhiễm trùng huyết
  • 40. PHÒNG NGỪA THOÁT MẠCH NHƯ THẾ NÀO? Phát hiện yếu tố nguy cơ: 1. Người bệnh 2. Thuốc 3. Nhân viên y tế.
  • 41. Yếu tố nguy cơ Người già Các tĩnh mạch yếu, bao gồm tĩnh mạch nhỏ, cứng hoặc xơ cứng, tĩnh mạch sử dụng nhiều Béo phì Phù Người bệnh
  • 42. Thuốc gây phồng rộp Dòng chảy / áp suất cao, ví dụ như bơm truyền Ống thông cũ, kim luồn cũ dán băng kém hay cố định kém hoặc CVAD, hoặc ống thông quá lớn hoặc quá nhỏ. Yếu tố nguy cơ Thuốc
  • 43. Kiến thức là chìa khóa để ngăn ngừa thoát mạch. Biết được thuốc nào là thuốc gây phồng rộp, và cách điều trị trong trường hợp thoát mạch là rất quan trọng. Nhưng trước tiên, bạn nên biết làm thế nào để ngăn chặn điều này xảy ra. Yếu tố nguy cơ Nhân viên y tế
  • 44. PHÒNG NGỪA THOÁT MẠCH Luôn sử dụng kim luồn mới, to nhất có thể với tĩnh mạch đã chọn, không dùng kim bướm: Lựa chọn vị trí tiêm phù hợp, có vùng vận động tối thiểu ví dụ: cố gắng tránh hố khuỷu, vùng cổ tay/bàn tay; tránh đặt kim ở vùng phù bạch huyết. Tránh tiêm truyền ở tay đã phẫu thuật đoạn nhũ nạo hạch Thiết lập đường tiêm TM và cho phép dòng máu chảy tự do - thường là đường truyền sẽ không chảy tự do nếu kim luồn không vào trong tĩnh mạch. Dùng băng keo trong để cố định kim truyền Đảm bảo kim nằm đúng trong lòng mạch. SỬ DỤNG CÁC ĐƯỜNG TIÊM TM TRUNG TÂM CVAD
  • 45. Các dạng CVADs Central Venous Access Device PICC – catheter tĩnh mạch trung tâm từ tĩnh mạch ngoại vi Catheter tĩnh mạch trung tâm ngắn hạn (đặt vào tĩnh mạch trung tâm) Catheter tĩnh mạch trung tâm dài hạn – đặt dưới da (hickmans hay broviac) Catheter tĩnh mạch trung tâm được đặt dưới da và kết nối thiết bị y tế dẫn truyền vào tĩnh mạch trung tâm(portacath)
  • 46. 46
  • 47. Phòng ngừa thoát mạch Kiểm tra, theo dõi thường xuyên Khi bắt đầu truyền thuốc, đánh giá dòng máu qua kim luồn  Bằng cách nhẹ nhàng rút ngược từ kim luồn hoặc TM trung tâm (CVAD) và nhìn thấy dòng máu Trong suốt thời gian truyền hóa chất – kiểm tra kim luồn còn trong TM bằng cách hạ thấp chuôi của kim luồn, hoặc nếu bơm thuốc qua xi-lanh, bạn có thể nhẹ nhàng rút lại. Cũng đánh giá lượng máu chảy vào cuối thời điểm truyền. Luôn luôn tráng kim luồn hoặc CVAD với dung dịch thích hợp trước và sau truyền hóa chất
  • 48. Phòng ngừa thoát mạch Hướng dẫn cho NB nếu có dấu hiệu: nóng, đau, nhức buốt, sưng phồng khó chịu chỗ tiêm truyền  Báo ngay cho NVYT
  • 49. 49 Phòng ngừa thoát mạch dễ hay khó? 1. Đúng kỹ thuật tiêm truyền 2. Cẩn thận trong thao tác 3. Theo dõi NB thường xuyên 4. Biết cách xử trí phù hợp nguyên nhân
  • 50. TÀI LiỆU THAM KHẢO www.eviq.org.au (đây là trang web về chăm sóc bệnh ung thư - nó có các hướng điều trị cho tất cả các hóa trị liệu cũng như liên kết tuyệt vời với giáo dục NB, các bài viết, nghiên cứu … www.rch.org.au https://hemonc.org
  • 51. ĐỘC TÍNH CỦA HÓA TRỊ 51
  • 52. ĐỘC TÍNH CỦA HÓA TRỊ Tùy thuộc loại thuốc, liều thuốc, đường tiêm và cách ảnh hưởng của thuốc lên từng cá thể. Hầu hết các độc tính này mang tính nhất thời 52
  • 53. Thường gặp Không thường gặp Cấp tính: vài giờ đến vài ngày Tăng acid uric, Tăng cảm, Hoại tử vùng tiêm, Mẩn da Buồn nôn, nôn Viêm tĩnh mạch, Suy thận Sốt/ớn lạnh Viêm bọng đái xuất huyết Tăng viêm do xạ Sớm: vài ngày – vài tuần Rụng tóc Táo bón, Tiêu chảy Giảm bạch cầu, Giảm tiểu cầu Viêm niêm mạc Thất điều tiểu não, DIC Hội chứng cúm, Giữ nước Liệt ruột, Rối loạn tâm lý Viêm tụy, Viêm phổi Muộn: vài tuần đến vài tháng Hội chứng Cushing, Thiếu máu Vô tinh trùng Tăng sắc tố da, Dị cảm thần kinh Xơ phổi Hội chứng Addison Vàng da tắc mật Hoại tử tim SIADH Trễ: vài tháng – vài năm Suy sinh dục Vô sinh Ung thư Ung thư bọng đái Bệnh não Xơ gan Tác dụng phụ của hóa trị
  • 54. Cơ quan Độc tính Những thuốc liên quan Tuỷ xương - Giảm BC, HC, TC Hầu hết trừ steroid Bleomycin, L- Asparaginase - Viêm miệng Adriamycin, Bleomycin, Methotretxat, Atinomycin Tiêu hoá - Tiêu chảy Methotretxat, 5FU - Liệt ruột Vincristin - Sạm da Bleomycin, Busulfan Da - Rụng tóc Adriamycin, Cyclophosphami, Actinomycin D - Dị cảm, bệnh TK ngoại vi Nhóm Oncovin, Cis- platium Thần kinh - Điếc L- Asparaginase ĐỘC TÍNH CỦA HOÁ TRỊ 54
  • 55. ĐỘC TÍNH CỦA HOÁ TRỊ Tim - Suy tim Nhóm Adriamycin (Doxorubicin, Farmorubicin…) Phổi - Viêm, xơ Bleomycin, Busulfan, Methotretxat, Cyclophosphamid Tuỵ - Viêm tuỵ L- Asparaginase Tử cung - Chảy máu tử cung Estrogen Bàng quang - Viêm bàng quang Cyclophosphamid Gan - Giảm chức năng gan Hầu hết các hoá chất, đặc biệt là Cyclophosphamid Thận - Giảm chức năng thận Cis- platium, Methotretxat 55
  • 57. Giới thiệu Tủy xương sản xuất hồng cầu, bạch cầu, tiểu cần hằng ngày Khi các tế bào này trong tủy xương bị phá hủy sẽ không thể tái tạo lại và trở thành một dạng tế bào máu khác
  • 58. Giới thiệu Sự suy giảm sản xuất các tế bào:  Hồng cầu: thiếu máu  Bạch cầu: suy giảm miễn dịch  Tiểu cầu: giảm tiểu cầu Sự suy giảm tùy thuộc vào các loại thuốc hóa trị và liều dùng
  • 59. Triệu chứng ức chế tủy xương Dấu hiệu: Tùy thuộc loại tế bào máu bị suy giảm Sự thiếu hụt các tế bào máu dẫn đến mệt mỏi và suy mòn
  • 60. Xử trí: Ngưng hóa trị tạm thời hay giảm liều để có thể tái tạo tủy xương  NB sẽ không được điều trị hoàn toàn theo phác đồ
  • 61. Thiếu máu (giảm số lượng hồng cầu) • Mệt mỏi • Da niêm nhợt nhạt • Tăng nhip tim • Chóng mặt • Khó thở • Hạ huyết áp, tăng nhịp tim hoặc nhịp thở… BT: 3.8M-4.2M/ml
  • 62. Giảm bạch cầu trung tính (Low white blood cell –neutrophil count) Giảm BC trung tính tăng nguy cơ nhiễm trùng ở NB. Là độc tính nặng cần xử trí kịp thời để tránh tử vong Nếu NB số > 38 độ C  cần nhập viện Dấu hiệu: • Sốt và ớn lạnh • Lở miệng • Tiểu rát, tiểu buốt • Sưng • Đỏ WBC leukocytes: 4,000-11,000 mm3
  • 63. Giảm tiểu cầu (reduced platelet numbers) Khi số lượng tiểu cầu < 100.000/mL Dấu hiệu nhận biết: • Dễ bầm tím • Chảy máu bất thường: chảy máu cam, nướu, miệng. • Đốm xuất huyết • Tiểu ra máu • Tiêu phân đen BT: 150.000 đến 400.000 tiểu cầu/μl máu (1 μl = 1 mm3),
  • 64. Xử trí trong trường hợp thiếu máu Hồng cầu có thể bổ sung nhờ truyền máu nếu hemoglobin dưới 8g/dl; hay nếu NB có triệu chứng + hemoglopin dưới 10g/dl NB cần nghỉ ngơi tại giường, hạn chế đi lại Cung cấp oxy theo y lệnh Thay đổi tư thế từ từ, nhẹ nhàng tránh hạ huyết áp tư thế Xử trí theo y lệnh: Tiêm Erythropoietin, truyền máu..
  • 65. Hormon erythropoietin ngoại sinh  Kích thích sản xuất hồng cầu  Giảm nhu cầu truyền máu và cải thiện chất lượng cuộc sống Tuy nhiên:  Tăng nguy cơ gây huyết khối, bệnh tim mạch  Tác động tiêu cực đến việc kiểm soát bệnh UT Xử trí trong trường hợp thiếu máu
  • 66. Xử trí trong trường hợp giảm bạch cầu trung tính Giảmnguycơnhiễmtrùng Tránh  Nơi đông người  Tiếp xúc người có dấu hiệu nhiễm khuẩn tiến triển (cảm cúm, sởi, thủy đậu…) Nên  Dinh dưỡng cân bằng, tránh ăn thức ăn sống  Chế độ sinh hoạt nghĩ ngơi thích hợp  Duy trì vệ sinh cá nhân sạch sẽ  Tuân thủ rửa tay  Tiêm phòng  Kháng sinh dự phòng
  • 67. Điều trị khi bị nhiễm khuẩn: • Kháng sinh phổ rộng Xử trí trong trường hợp giảm bạch cầu trung tính
  • 68. Xử trí trong trường hợp giảm bạch cầu trung tính NB có nguy cơ nhiễm trùng thấp khi:  Bạch cầu trung tính > 500  Không bị co giật  Không rối loại chức năng gan thận Có thể ngoại trú và dùng kháng sinh đường uống
  • 69. Xử trí trong trường hợp giảm bạch cầu trung tính NB có nguy cơ nhiễm trùng cao: Bạch cầu < 500/ml (> 7 ngày) Sốt (do giảm bạch cầu)  Rối loạn chức năng gan thận  Nhập viện nội trú theo dõi
  • 70. Các thuốc kích thích tái tạo bạch cầu (yếu tố kích thích quần thể bạch cầu hạt) Đại khuẩn bào giúp: Tái tạo nhanh bạch cầu Rút ngắn giai đoạn giảm bạch cầu Tác dụng phụ: đau xương, sốt, phát ban, đau cơ, buồn nôn. Xử trí trong trường hợp giảm bạch cầu trung tính
  • 71. Xử trí trong trường hợp giảm tiểu cầu  Triệu chứng ở da (xuất huyết dưới da) o Dễ thâm tím, bầm ở da o Xuất huyết dưới dạng những đốm nhỏ  Dễ chảy máu: o Chảy máu nướu răng hoặc chảy máu mũi o Xuất huyết nội tạng o Đi phân đen/ ói ra màu 71 o Rong huyết o Tiểu máu
  • 72. Hoãn hóa trị đến khi tiểu cầu tái tạo > 80.000- 100.000 Truyền tiểu cầu nếu:  Chảy máu liên tục  Tiểu cầu: < 10.000  Sốt kèm theo tiều cầu < 20.000 Xử trí trong trường hợp giảm tiểu cầu
  • 73. HÌNH ẢNH NB GIẢM TC 73
  • 74. v a ĐD cần làm gì khi NB giảm TC: Cẩn thận khi sử dụng dao cạo, kim…, tránh chạm, cọ xát (áo quần, đi lại…) Tránh Aspirin và NSAID’s Tránh tiêm bắp, tiêm dưới da Sử dụng bàn chải răng mềm Hướng dẫn NB phát hiện các dấu xuất huyết Đè chặt các vị trí tiêm/truyền, rút dịch, sinh thiết 4-5 phút sau thủ thuật Có thể sử dụng thuốc ngừa thai tạm thời để ngăn ngừa/hoãn kinh nguyệt Hạn chế vận động hoặc nằm nghĩ ngơi tại chỗ 74 Xử trí trong trường hợp giảm tiểu cầu
  • 75. Xử trí: Các biện pháp thay thế: bổ sungdinh dưỡng giúp bổ sung sắt và vitamim Tập thể dục nhẹ, giải trí, thư giãn giúp giảm mệt mỏi Tránh vận động mạnh
  • 76. 76 NB vào hóa trị giảm 3 dòng TB máu
  • 78. Buồn nôn- Nôn  Buồn nôn: Cảm giác khó chịu do nhu động dạ dày và phía sau họng, những triệu chứng khác: vã mồ hôi, choáng, chóng mặt, tăng tiết nước bọt.  Nôn: Quá trình được kiểm soát bởi trung tâm nôn làm cho những chất chứa bên trong dạ dày bị tống ra khỏi miệng. Nôn có thể xuất hiện khi đang hóa trị hoặc sau đó. 78
  • 79. Chăm sóc ĐD: Dùng chống nôn theo chỉ định Nếu tình trạng nôn xảy ra trong suốt quá trình hóa trị, NB cần tránh ăn trước khi hóa trị 2 giờ Ăn uống chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, tránh ăn nhanh, nhai kỹ cho dễ tiêu. Dùng thức ăn khô, ít có mùi, tránh chiên xào Không ăn quá no Gừng rất tốt để chống nôn: Trà gừng, nước gừng mật ong, gừng tươi… Giúp giảm cảm giác nôn: Kẹo chua, kẹo bạc hà. 79 Buồn nôn- Nôn
  • 80. Viêm niêm mạc miệng 80 Là phản ứng viêm của màng niêm mạc trong quá trình HT gây viêm và loét trong miệng. Viêm loét niêm mạc miệng là một trong những tác phụ thường gặp do HT Gây đau, hạn chế nuốt, ảnh hưởng đến ăn uống  ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và duy trì điều trị đặc hiệu của NB
  • 81. 81 Hình ảnh NB viêm niêm mạc miệng
  • 82. Chăm sóc ĐD: Đánh giá/xem xét toàn bộ niệm mạc miệng, má Tránh những thức ăn gây kích thích đồ uống cay, nóng, chua Không sử dụng đồ uống có cồn như: rượu bia Không dùng nước xúc miệng có cồn, nước muối tự pha… 82 Viêm niêm mạc miệng
  • 83. Đây là tác dụng không mong muốn (không thể tránh được) gặp ở một số thuốc HT Tốc độ tăng trưởng TB tạo nang tóc nhạy cảm với thuốc HT Khoảng 14- 21 ngày sau HT tóc sẽ mỏng đi, bắt đầu rụng (không vĩnh viễn) Tóc có thể đổi màu hoặc thô ráp. 83 Rụng tóc
  • 84. 84
  • 85. Chăm sóc tóc khi hóa trị: Không nhuộm tóc Không dùng ống cuốn tóc Dùng dầu gội loại dịu, nhẹ Tránh sấy tóc Dùng lược có khoảng cách răng lớn Tâm lý: NB lo sợ về vấn đề thẩm mỹ  chuẩn bị sẵn tóc giả 85 Rụng tóc
  • 86. Ngứa như kiến bò; cảm giác nóng bỏng Tê bàn tay/chân Yếu cơ, đau nhức, mệt mỏi, đi lại khó khăn Mất thăng bằng, run chi Vấn đề thị giác; thính giác (nghe khó khăn)  Những triệu chứng này thường được cải thiện khi các liều hóa trị giảm hoặc ngừng điều trị  Tuy nhiên, trong một số trường hợp tổn thương vĩnh viễn. 86 Tổn thương hệ thần kinh
  • 87. 87 Hệ sinh dục Vấn đề về sinh sản và tình dục có thể xuất hiện sau khi NB được HT, phụ thuộc vào độ tuổi, liều lượng và thời gian điều trị, loại thuốc HT Khả năng cương và sự ham muốn tình dục thường giảm sau khi được HT, thường sẽ phục hồi trong 1- 2 tuần. Giảm khả năng sinh sản và ham muốn tình dục ở nữ giới Mong muốn có con sau khi hóa trị ?
  • 88. Gặp ở các thuốc: Erlotinib, Gefitinib, Cetuximab, Panitumumab, Lapatinib… Ngứa Phát ban Nổi mụn đỏ Da xạm đen, móng khô, viêm xung quanh móng (ngón tay, chân cái), bong móng, nứt đầu ngón tay Các triệu chứng hiếm khi nghiêm trọng nhưng thường gây khó chịu cho NB 88 Phản ứng trên da
  • 89. Làm giảm các triệu chứng: Tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời, nên sử dụng kem chống nắng (SPF >15), đội nón, kem dưỡng ẩm Tắm nước ấm Tránh dùng kem trị mụn trứng cá Hướng dẫn thực hiện thuốc theo y lệnh 89 Phản ứng trên da
  • 90. LÀM GÌ ĐỂ HẠN CHẾ ĐỘC TÍNH Ngoài việc dùng thuốc theo chỉ dẫn của BS bạn nên: Nghỉ ngơi, thể dục nhẹ nhàng phù hợp sức khỏe Vệ sinh ăn uống, vệ sinh cá nhân Chế độ dinh dưỡng hợp lý Không uống rượu bia Không hút thuốc Không tự ý uống thuốc khi chưa có chỉ định của BS 90
  • 91. Các nguyên lý chung Đáp ứng, làm giảm sự chịu đựng:  Thực thể  Tâm lý  Xã hội  Tâm linh CHĂM SÓC GIẢM NHẸ TRÊN NGƯỜI BỆNH CÓ HÓA TRỊ LÀ GÌ?
  • 92. KẾT LUẬN HT là phương pháp điều trị ảnh hưởng đến TB.UT và các TB bình thường. Các TB bình thường bị tổn thương sẽ tạo ra độc tính. Độc tính phần lớn được kiểm soát. Tuy nhiên, có những độc tính làm tổn thương vĩnh viễn những cơ quan quan trọng. Kiểm soát độc tính kịp thời, giảm sự lo lắng của NB  góp phần đạt hiệu quả HT tốt. CSGN là một hoạt động đặc biệt giúp cải thiện chất lượng cuộc sống cho người bệnh trong tất cả các giai đoạn của bệnh lý  Vai trò của điều dưỡng là rất quan trọng và cần thiết 92
  • 93. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Connie Henke, Debra Wujcik, Barbara Holmes Gobel, “Cancer symptom management 4th“. 2. European Oncology Nursing Society (EONS), “Extravasation Guidelines 2007”. 3. Goldina ikezuagu erowele, Uche Ndefo, “Oral mucositis: Update on prevention anadu and management strategies”. Us pharm 2009;(1) (Oncology suppl):10 4. Mader I, Furst- Weger P , Mader R et al, “Extravasatino of Cytotoxic Agents”. 5. WOSCAN cancer Nursing and Pharmacy Group, “Chemotherapy Extravasation Guideline 2009” 6. Up to date (www.uptodate.com) 93
  • 94. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Up to date (www.uptodate.com) 8.El Camino Hospital library website (https://www.elcaminohospital.org/library/bone-marrow- suppression-and-chemotherapy) 9.Encyclopedia.com (http://www.encyclopedia.com/medicine/drugs/pharmacology/my elosuppression) 10. Đại cương Chăm sóc giảm nhẹ dành cho Điều dưỡng, NXB Y học, 2020. 94