SlideShare a Scribd company logo
1 of 129
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG
ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN IFRS 10 &
IFRS 12 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG
ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN IFRS 10 &
IFRS 12 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM XUÂN THÀNH
Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là luận văn thạc sĩ do chính tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn của người hướng dẫn khoa học.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa tửng
được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác.
Tất cả những nội dung được thừa kế, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đều
được tác giả trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham
khảo.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Kim Phụng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ
PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2
a. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................................2
b. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................3
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................................................................................4
6. Bố cục luận văn...................................................................................................................................4
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................5
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƢỚC NGOÀI............................................5
1.1.1. Nội dung các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài luận văn ..................5
1.1.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu trƣớc đã thực hiện ở nƣớc ngoài . 10
1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC........................................ 10
1.2.1. Nội dung các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài luận văn ............... 10
1.2.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu trƣớc đã thực hiện ở trong nƣớc . 12
1.3. KHE HỔNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG
ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN IFRS 10 & IFRS 12
TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG
KHOÁN CỦA CÁC TÁC GIẢ TRONG/NGOÀI NƢỚC & CÁC VẤN ĐỀ
TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN TRONG LUẬN VĂN..................... 20
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................................... 23
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1. CHUẨN MỰC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS)................... 23
2.1.1. Giới thiệu chung về IFRS................................................................................................... 23
2.1.1.1. Khái niệm.................................................................................................................................. 23
2.1.1.2. Sự ra đời của chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế IFRS.......................... 23
2.1.1.3. Đặc điểm của IFRS............................................................................................................... 24
2.1.1.4. Lợi ích của việc áp dụng IFRS......................................................................................... 25
2.2. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC TRONG VIỆC ÁP DỤNG IFRS VÀ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG
IFRS TẠI VIỆT NAM....................................................................................................................... 26
2.2.1. Kinh nghiệm ở nƣớc Indonesia và Malaysia........................................................... 26
2.2.2. Kinh nghiệm ở nƣớc Jamaica ......................................................................................... 27
2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho việc áp dụng IFRS tại Việt Nam ............................. 27
2.2.4. Một số giải pháp cho việc áp dụng IFRS tại Việt Nam...................................... 29
2.3. GIỚI THIỆU VỀ IFRS 10 VÀ IFRS 12......................................................................... 30
2.3.1. Lý do ban hành IFRS 10 và IFRS 12........................................................................... 30
2.3.2. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế theo IFRS 10 ........................................... 30
2.3.2.1. Giới thiệu về IFRS 10 .......................................................................................................... 30
2.3.2.2. Quy định trong IFRS 10...................................................................................................... 31
2.3.2.3. Tính kỷ luật trong IFRS 10................................................................................................ 32
2.3.3. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế theo IFRS 12 ........................................... 34
2.3.3.1. Giới thiệu về IFRS 12 .......................................................................................................... 34
2.3.3.2. Quy định trong IFRS 12...................................................................................................... 35
2.3.3.3. Tính trừng phạt đối với việc công bố thông tin yêu cầu trong IFRS 12........ 35
2.3.4. Các ví dụ minh họa về IFRS 10 và IFRS 12............................................................. 37
2.3.4.1. Kiểm soát mà không có phần lớn quyền bỏ phiếu................................................... 37
2.3.4.2. Mối quan hệ đại lý ................................................................................................................ 41
2.3.4.3. Quyền bầu cử tiềm ẩn.......................................................................................................... 43
2.4. MỘT SỐ LÝ THUYẾT NỀN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH KỶ LUẬT VÀ
TÍNH TRỪNG PHẠT TRONG VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTCHN........... 44
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.4.1. Lý thuyết thông tin hữu ích............................................................................................... 44
2.4.1.1. Nội dung lý thuyết.................................................................................................................. 44
2.4.1.2. Áp dụng lý thuyết này cho vấn đề liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng
phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY .................................................. 45
2.4.2. Lý thuyết đại diện (Agency theory) .............................................................................. 46
2.4.2.1. Nội dung lý thuyết đại diện ............................................................................................... 46
2.4.2.2. Áp dụng lý thuyết này cho vấn đề liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng
phạt trong việc trình bày và công bố thông tin của các CTNY.......................................... 47
2.4.3. Lý thuyết thông tin bất cân xứng................................................................................... 48
2.4.3.1. Nội dung lý thuyết.................................................................................................................. 48
2.4.3.2. Áp dụng lý thuyết này cho vấn đề liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng
phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY .................................................. 49
2.4.4. Lý thuyết tiết kiệm chi phí thông tin............................................................................ 50
2.4.4.1. Nội dung lý thuyết.................................................................................................................. 50
2.4.4.2. Áp dụng lý thuyết này cho vấn đề liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng
phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY .................................................. 50
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................................... 52
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 53
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 53
3.1.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................................... 53
3.1.1.1. Nghiên cứu sơ bộ................................................................................................................... 53
3.1.1.2. Nghiên cứu chính thức ........................................................................................................ 54
3.1.2. Mô hình đánh giá việc áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp niêm yết trên
SGDCK TP. HCM............................................................................................................................... 54
3.1.3. Thang đo nghiên cứu............................................................................................................. 56
3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... 58
3.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu...................................................................................................... 58
3.2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu................................................................................................ 58
3.2.3. Các kiểm định trong mô hình hồi quy......................................................................... 60
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2.3.1. Kiểm chứng các giả định của mô hình hồi quy........................................................ 60
3.2.3.2. Kiểm định độ phù hợp và ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình ...... 63
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................................... 65
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ........................................................................................ 66
4.1. THÔNG TIN MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU .............................................................. 66
4.2. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO........................................................................................................ 67
4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số cronbach’alpha.................... 67
4.2.1.1. Thang đo nhu cầu cung cấp thông tin .......................................................................... 67
4.2.1.2. Thang đo tính bắt buộc ....................................................................................................... 68
4.2.1.3. Thang đo mức độ phức tạp................................................................................................ 69
4.2.1.4. Thang đo lợi ích áp dụng ................................................................................................... 70
4.2.1.5. Thang đo tính minh bạch.................................................................................................... 71
4.2.1.6. Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12........................................... 72
4.2.1.7. Khả năng áp dụng IFRS 10 & IFRS 12....................................................................... 73
4.2.2. Phân tích nhân tố EFA......................................................................................................... 75
4.2.2.1. Phân tích nhân tố EFA đối với biến độc lập ............................................................. 75
4.2.2.2. Phân tích nhân tố với thang đo khả năng áp dụng................................................. 77
4.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU........................... 79
4.3.1. Kiểm định các giả định của mô hình hồi quy.......................................................... 79
4.3.1.1. Giả định không có hiện tượng đa cộng tuyến ........................................................... 80
4.3.1.2. Giả định phương sai và phần dư không đổi............................................................... 81
4.3.1.3. Giả định về phân phối chuẩn của phần dư ................................................................ 82
4.3.1.4. Giả định về tính độc lập của phần dư .......................................................................... 83
4.3.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy............................................................ 84
4.3.3. Kết quả phân tích hồi quy.................................................................................................. 85
4.4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ....................................................................................................... 88
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................................................................................... 90
5.1. KẾT LUẬN CHUNG................................................................................................................ 92
5.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................................... 94
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5.2.1. Đối với doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP.HCM .................................... 94
5.2.2. Đối với Bộ Tài chính.............................................................................................................. 95
5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP
THEO ......................................................................................................................................................... 96
5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu ...................................................................................................... 96
5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo............................................................................................. 96
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nội dung
BCTC Báo cáo tài chính
BCTCHN Báo cáo tài chính hợp nhất
CMKT Chuẩn mực kế toán
CMKTQT Chuẩn mực kế toán quốc tế
CTKT Công ty kiểm toán
CTNY Công ty niêm yết
DISCL Financial disclosures – Công bố thông tin tài chính
DN Doanh nghiệp
FASB Hội đồng chuẩn mức Kế toán tài chính Mỹ
IASB Hội đồng chuẩn mực Kế toán quốc tế
IFC Tổ chức Tài chính Quốc tế
IFRS International Financial Reporting Standards (Chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế)
MBTT Minh bạch thông tin
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
TTCK Thị trường chứng khoán
TTTC Thông tin tài chính
SGDCK Sở giao dịch chứng khoán
UBCK Ủy ban chứng khoán
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng Tên gọi Trang
Bảng 1.1
Bảng tóm tắt các nghiên cứu trước trong và ngoài nước có
13
liên quan đến luận văn
Bảng 3.1 Thang đo nghiên cứu 56
Bảng 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 66
Bảng 4.2 Độ tin cậy thang đo nhu cầu cung cấp thông tin 67
Bảng 4.3 Độ tin cậy thang đo tính bắt buộc 68
Bảng 4.4 Độ tin cậy thang đo mức độ phức tạp 69
Bảng 4.5 Độ tin cậy thang đo lợi ích áp dụng 70
Bảng 4.6 Độ tin cậy thang đo tính minh bạch 71
Bảng 4.7
Độ tin cậy thang đo kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 &
72
IFRS 12
Bảng 4.8 Độ tin cậy thang đo khả năng áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 73
Bảng 4.9 Tóm tắt biến sau đánh giá độ tin cậy thang đo 74
Bảng 4.10 Phân tích EFA biến độc lập 75
Bảng 4.11 Phân tích EFA biến phụ thuộc AD 77
Bảng 4.12 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 81
Bảng 4.13 Bảng kết quả hồi quy kiểm định mô hình 84
Bảng 4.14 Kiểm định sự phù hợp của mô hình tổng thể 84
Bảng 4.15 Bảng kết quả kiểm định mô hình 86
Bảng 4.16 Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết 87
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình Tên gọi
Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Hình 4.1 Đồ thị phân tán
Hình 4.2 Biểu đồ tần số với phần dư chuẩn hóa
Trang
55
82
83
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việc lập báo cáo tài chính theo IFRS là một điều còn khá mới mẻ ở Việt Nam.
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn lập báo cáo theo các chuẩn mực
Việt Nam (VAS/VFRS). Tuy nhiên, trước xu thế toàn cầu hoá và hội nhập khu vực,
việc duy trì VAS/VFRS cho các báo cáo tài chính của doanh nghiệp được xem là
một trong những rào cản để thu hút đầu tư từ nước ngoài, thu hút vốn ngoại có giá
thấp trên các thị trường vốn quốc tế. Vì vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp nâng tầm cạnh
tranh quốc tế cũng để Việt Nam có thể nhanh chóng hội nhập, nhu cầu phải áp dụng
IAS/IFRS Việt Nam hiện nay đang cấp bách hơn bao giờ hết.
Tại hội thảo “IFRS – Định hướng và lộ trình áp dụng tại Việt Nam” do Bộ
Tài Chính, phối hợp cùng Hiệp hội kế toán công chứng Anh Quốc ACCA tổ chức
vào ngày 21/12/2016 (tại TP.HCM) và ngày 23/12/2016 (tại Hà Nội), Bộ Tài Chính
đã lấy ý kiến của các đại biểu, những chuyên gia kinh nghiệm trong nghề , các
giảng viên đại học về tính cấp thiết của việc chuyển đổi hệ thống chuẩn mực báo
cáo tài chính, cũng như hình thức, và các phương án áp dụng chuẩn mực báo cáo
quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm định hướng ứng dụng chuẩn mực kế toán
IFRS đồng bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp được niêm
yết trên thị trường chứng khoán.
Việc công bố theo IFRS 10 và IFRS 12 là một trong những phát triển gần đây
nhất trong IFRS, nó đã đưa ra các quy định cụ thể nhằm đối phó với một cuộc
khủng hoảng tài chính toàn cầu và xem xét làm thế nào mô típ quyền lực có thể tác
động tạo ra những thay đổi trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp để kiểm soát
và xử lý những hoạt động tinh vi và những trường hợp không tuân thủ IFRS 10 và
IFRS 12 của các tổ chức nhằm khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức tuân thủ
theo quy định mới về kế toán và đảm bảo tính minh bạch và thống nhất trong hệ
thống tài chính.
Việc triển khai chuẩn mực IFRS 10 và IFRS 12 sẽ giúp cho việc lập báo cáo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
tài chính ở các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp được niêm yết trên thị
trường chứng khoán Việt Nam nói riêng được đồng bộ, chuẩn xác và minh bạch.
Tuy nhiên việc ứng dụng chuẩn mực IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp này
còn nhiều khó khăn và chưa phổ biến rộng rãi. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm tìm
hiểu những nội dung, quy định, phạm vi áp dụng của chuẩn mực kế toán quốc tế
theo tiêu chuẩn IFRS 10 và IFRS 12, bên cạnh đó sẽ nghiên cứu tính kỷ luật và
trừng phạt trong hai tiêu chuẩn này để làm cơ sở ra quyết định cho các doanh nghiệp
đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đó là lý do tác giả chọn đề
tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán
IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng
khoán TP.HCM” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn thực hiện xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân
tố đến khả năng áp dụng CMKTQT IFRS 10 và IFRS 12 tại các CTNY ở Việt Nam.
Từ việc nhận diện các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của chúng,
luận văn sẽ đề xuất một số nội dung nhằm tăng cường khả năng áp dụng CMKTQT
IFRS 10 và IFRS 12 tại các CTNY ở Việt Nam.
Để đạt được mục tiêu trên, có 2 câu hỏi nghiên cứu được đề ra như sau:
(1) Thực trạng khả năng áp dụng CMKTQT IFRS 10 và IFRS 12 tại các CTNY
ở Việt Nam trong thời gian qua?
(2) Những nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng áp dụng CMKTQT IFRS 10 và
IFRS 12 tại các CTNY ở Việt Nam, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và mối
tương quan giữa chúng với nhau?
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn
mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch
chứng khoán TP.HCM và những vấn đề liên quan đến chuẩn mực kế toán IFRS 10
và IFRS 12.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
Đối tượng khảo sát: Để xem xét khả năng áp dụng CMKTQT IFRS 10 và
IFRS 12 luận văn khảo sát những người trực tiếp thực hiện lập và trình bày công bố
BCTC theo Chuẩn mực kế toán quốc tế tại một số doanh nghiệp niêm yết đang sử
dụng IFRS, các Công ty kiểm toán độc lập như: Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính
Kế toán và Kiểm toán (AASC), CTKT Deloitte Việt Nam; CTKT và Tư vấn Sài
Gòn (A&C), CTKT PricewaterhouseCoopers (PWC) …
b. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về khả năng áp dụng chuẩn
mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp đang niêm yết trên sở giao
dịch chứng khoán TP.HCM. Dữ liệu thứ cấp được thu thập tại các doanh nghiệp
trong khoảng thời gian 2014-2017.
Phạm vi khảo sát:
- Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp đang niêm yết trên sở giao dịch
chứng khoán TP.HCM.
- Phạm vi thời gian: Quá trình khảo sát được thực hiện từ tháng 01/2018-
03/2018.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước chính: Nghiên
cứu tổng thể để khám phá bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu
kiểm định bằng phương pháp nghiên cứu định lượng.
(1) Nghiên cứu tổng thể: thực hiện lượt khảo các kết quả nghiên cứu trước
trên thế giới và ở Việt Nam để tìm hiểu sâu về nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp
dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở
giao dịch chứng khoán TP.HCM. Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu định tính bằng
cách thảo luận và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia về chứng khoán, tài chính, kế
toán, các tổ chức đầu tư và các công ty có hoạt động đầu tư (phương pháp chuyên
gia).
(2) Nghiên cứu kiểm định: thông qua phương pháp định lượng, thực hiện đo
lường các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán để xây dựng mô
hình hồi quy phản ánh mối tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp
dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở
giao dịch chứng khoán TP.HCM.
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Luận văn góp phần làm rõ một số vấn đề sau:
 Phân tích và đánh giá thực trạng khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS
10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán
 Mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn
mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch
chứng khoán TP.HCM.

 Thông qua kết quả nghiên cứu, các đề xuất đưa ra có cơ sở thực tiễn hơn
nhằm có thể áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp
niêm yết phù hợp với bối cảnh của các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch
chứng khoán TP.HCM.

6. Bố cục luận văn
Ngoài phần mở đầu, luận văn được chia làm 5 chương
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Phân tích kết quả
Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN
ĐỀ NGHIÊN CỨU
Có khá nhiều nghiên cứu được thực hiện trên thế giới về việc áp dụng
IAS/IFRS tại các quốc gia, đặc biệt tập trung nhiều vào các nước đang phát triển,
bởi việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế khá quan trọng đối với các quốc gia
này nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài.
1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƢỚC NGOÀI
1.1.1. Nội dung các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài luận văn
a) Các nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng áp
dụng CMKT quốc tế
Leuz và Verrechia (2000) đã xem xét các lựa chọn kế toán của các công ty
Đức niêm yết trên sàn DAX năm 1998 trong nghiên cứu của mình. Bằng phân tích
hồi quy, các tác giả chỉ ra được các nhân tố như quy mô doanh nghiệp, nhu cầu tài
chính và hiệu quả tài chính giải thích đáng kể quyết định áp dụng chuẩn mực quốc
tế. Sau đó, Affes và Callimaci (2007) cũng tập trung nghiên cứu các động lực dẫn
đến việc áp dụng sớm IFRS của các công ty niêm yết tại Đức và Áo. Dựa vào mẫu
106 công ty, kết quả cho thấy quy mô doanh nghiệp tác động cùng chiều với xu
hướng sớm vận dụng IFRS.
Trong thời kỳ số lượng các nghiên cứu về các nước đang phát triển còn khan
hiếm, Zeghal và Mhedhbi (2006) đã tiến hành nghiên cứu các nhân tố quyết định
đến việc áp dụng IFRS tại các quốc gia này. Nghiên cứu đã tiến hành lấy mẫu trên
32 quốc gia đang phát triển đã áp dụng IAS và 32 quốc gia đang phát triển chưa áp
dụng, cuối cùng đưa ra kết luận rằng, các nước đang phát triển có thị trường vốn,
trình độ giáo dục tiên tiến và tăng trưởng kinh tế cao có nhiều xu hướng áp dụng
IFRS.
Nghiên cứu của Kolsi và Zehri (2008) đã tiến hành trên mẫu 74 các nước mới
nổi, nhằm xác định các biến kinh tế vi mô và vĩ mô ảnh hưởng đến quyết định áp
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
dụng IFRS tại các quốc gia này. Kết quả chỉ rằng, các quốc gia phần lớn áp dụng
IFRS có nền văn hóa Anglo-Saxon, tỷ lệ tăng trưởng cao, hệ thống giáo dục tốt và
hệ thống pháp lý theo thông luật. Các nhân tố không ảnh hưởng đến quyết định áp
dụng IFRS trong nghiên cứu bao gồm hệ số đòn bẩy, hệ thống chính trị, thị trường
tài chính, hoạt động nước ngoài và tình trạng niêm yết quốc tế.
Nghiên cứu của Kossentini và Othman (2011) đã khám phá những giả định cơ
bản của lý thuyết mạng lưới thể chế và kinh tế có thể hỗ trợ hoặc hạn chế các quyết
định chấp nhận IFRS của các nền kinh tế mới nổi. Nhóm tác giả điều tra các tác
động ở cấp độ quốc gia của các thay đổi đẳng cấu của áp lực thể chế cũng như áp
lực mạng lưới kinh tế đến phạm vi áp dụng IFRS. Nghiên cứu phân tích thực
nghiệm, dựa trên các kỹ thuật hồi quy cho 50 nền kinh tế mới nổi trong giai đoạn
2001 – 2011. Đặc biệt, nhóm tác giả còn xem xét một vài đặc điểm của các tác động
ngẫu nhiên. Kết quả cho thấy đẳng cấu cưỡng chế (coercive) và mô phỏng (mimet-
ic) có tác động mạnh mẽ và tích cực lên mức độ áp dụng IFRS. Tuy nhiên, đẳng cấu
tuân thủ quy chuẩn (normative) lại có tác động ngược chiều và đáng kể lên phạm vi
áp dụng IFRS tại các nền kinh tế mới nổi. Hơn thế, áp lực kinh tế là nhân tố dự báo
mạnh cho việc áp dụng IFRS tại các quốc gia này.
Nghiên cứu của Tarca (2012) đã thực hiện tổng quan các nghiên cứu về các
trường hợp áp dụng IFRS và kết luận rằng, IFRS giúp cải thiện tính hiệu quả hoạt
động của thị trường vốn và đầu tư xuyên biên giới, lợi ích của IFRS có nhiều khả
năng được nhận ra khi việc áp dụng IFRS được hỗ trợ bởi một khuôn khổ bao gồm
sự bảo vệ pháp lý, các chuyên gia có năng lực và được giám sát, thực thi đầy đủ.
Zehri và Chouaibi (2013) thực hiện nghiên cứu dựa trên mẫu 74 các nước đang
phát triển, với mục tiêu xác định các nhân tố giải thích cho sự lựa chọn áp dụng IFRS
của các nước này tính đến năm 2008. Các nhân tố mà nghiên cứu đưa ra bao gồm: (1)
Văn hóa, (2) Tăng trưởng kinh tế, (3) Mức độ sẵn có của thị trường vốn, (4) Trình độ
giáo dục (5) Mở cửa với thế giới bên ngoài, (6) Hệ thống pháp lý và (7) Chính trị. Kết
quả chỉ ra rằng, phần lớn các nước đang phát triển có xu hướng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
áp dụng IFRS thường có mức tăng trưởng kinh tế cao, cùng với hệ thống pháp lý
dựa trên thông luật (common law) và trình độ giáo dục tiên tiến.
Stainbank (2014) trong nghiên cứu đã sử dụng các nhân tố bao gồm tăng
trưởng kinh tế, trình độ giáo dục, mở cửa kinh tế, văn hóa, quy mô thị trường vốn
dựa trên mẫu 32 quốc gia châu Phi. Tác giả cho thấy, các quốc gia có tỷ lệ tăng
trưởng nhanh, mức độ vốn hóa thị trường cao có nhiều khả năng áp dụng IFRS. Bên
cạnh đó, văn hóa là biến giải thích có ý nghĩa nhất, cho rằng các quốc gia châu Phi
với nền văn hóa gần với Anh thì khả năng áp dụng IFRS lớn hơn.
Nghiên cứu của cf Hopper & Macintosh, 2002; Mennicken & Miller , 2012,
Maroun & Atkins, (2014), cho thấy IFRS là cơ sở hợp pháp để lập báo cáo tài
chính, nghiên cứu cũng đưa ra nhận định các công nghệ về quyền lực và kiểm soát
kỷ luật được huy động thành công để thúc đẩy việc tuân thủ IFRS tại các doanh
nghiệp.
b) Các nghiên cứu liên quan đến tính kỷ luật và tính xử phạt trong việc lập
và công bố báo cáo tài chính
Năm 1977, Michel Foucault đã tiến hành nghiên cứu “Discipline and Punish:
Birth of the Prison”, Vintage Books, ông đã đề cập đến phân phối quyền lực dựa
trên vai trò của các tổ chức và sự ảnh hưởng của nó đến xã hội. Ông đã tiến hành
kiểm tra hệ thống nhà tù để cung cấp triết lý của mình đằng sau sự phát triển ban
đầu của hình phạt và sự hình thành của nó từ việc thực hiện công khai vào hệ thống
đã được áp dụng hiện nay. Ông cũng thể hiện sự tiến hóa như thế nào đến một hệ
thống mà đã tìm cách mang lại sự phục hồi chức năng là sai lầm. Đầu tiên, ông đã
định nghĩa về quyền lực, ông cho rằng quyền lực là cái gì đó không ảnh hưởng đến
thể xác của người nhưng sẽ tác đông đến hành động của người khác bằng cách sử
dụng quyền lực của mình. Tiếp đó, ông kiểm tra cách mà quyền lực có thể tấn công
vào linh hồn của con người mà không phải vào cơ thể con người và cách thức xử lý
trước đó. Đó chính là hình thức bằng hình phạt. Sự tra tấn tinh thần để trấn áp bọn
tội phạm, sử dụng phán quyết không bạo lực, không mang tính đối đầu nhằm mục
đích làm cho tội phạm khai báo những việc làm sai trái của họ. Đối với những tội
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
phạm mang tính chất nghiêm trọng, Foucault đã mô tả cách tra tấn khác được sử
dụng như một phương tiện để kết thúc. Foucault tập trung vào cái mà ông gọi là
"nghi thức chính trị và tư pháp", và tuyên bố rằng việc sử dụng quyền lực được hiển
thị bởi cơ thể của hình sự, ông tin là sự bắt đầu của công lý là một hình thức trừng
phạt. Ông đưa ra 3 phương pháp để xây dựng mục đích kiểm soát gồm: thiết lập
nhịp điệu, áp đặt những nghề nghiệp cụ thể, điều chỉnh các chu kỳ (kỷ luật và trừng
phạt, 149). Ông nhận thấy 3 yếu tố được xem là phương tiện để kiểm soát là: hệ
thống quan sát, kiểm tra và một bộ các định mức để đưa ra phán quyết. Ngoài ra,
Foucault mô tả cách thức sử dụng giám sát các quan chức và tài liệu hướng dẫn
chuyển những tài liệu dưới sự kiểm soát thành "trường hợp". Một chính sách mà
Foucault đưa ra là "kỷ luật hóa nhà nước", nghĩa là sự tập trung của nhà nước là
quan tâm đến kỹ thuật kỷ luật chủ yếu trên tổ chức đội ngũ nhân viên và bộ máy.
Kết luận của ông về tính kỷ và hình thức xử phạt cho rằng: sự ra đời của nhà tù là
một điều cần thiết về quyền lực, thể chế và sự năng động của việc hình thành cấu
trúc trong suốt lịch sử của Nhà nước.
c) Các nghiên cứu liên quan đến CMKT quốc tế IFRS 10 & IFRS 12
Năm 2013, EY đã đưa ra bài nghiên cứu về việc áp dụng IFRS 10 – Báo cáo
tài chính hợp nhất, “Challenges in adopting and applying IFRS 10”. Bài nghiên cứu
đã đưa ra kết luận của mình về việc công bố thông tin theo IFRS 12 sẽ giúp người
sử dụng BCTC đánh giá tính chất và rủi ro liên quan đến lợi ích của các bên liên
quan, các ảnh hưởng của lợi tức, kết quả hoạt động và dòng tiền lưu chuyển. Bài
nghiên cứu đã đưa ra những quy định hướng dẫn và những ví dụ cụ thể để có thể áp
dụng cho từng tình huống thực tế.
Năm 2015, Maroun, W., & van Zijl, W. đã tiến hành nghiên cứu “Isomor-
phism and resistance in implementing IFRS 10 and IFRS 12”, The British Account-
ing Review (in press), dựa trên quan điểm của các nhà báo cáo tài chính, kiểm toán
viên và người chuẩn bị tại các tổ chức đa quốc gia để cung cấp một hướng dẫn chi
tiết về việc giải thích và áp dụng IFRS 10 và IFRS 12. Nghiên cứu góp phần vào sự
cần thiết phải khám phá ra tính mới các quy định và được giải thích, chứng minh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
làm thế nào để thúc đẩy sự minh bạch và trách nhiệm giải trình của công ty nhằm
giảm bớt các chống đối hợp lý. Nghiên cứu giúp giải quyết gián tiếp trong lĩnh vực
phát triển kế toán hợp nhất, cung cấp một cái nhìn mới về điều này tương đối kỹ
thuật và giúp người thực hiện báo cáo có thể hiểu được các kỹ thuật kế toán. Bằng
cách sử dụng phương pháp nghiên cứu tiếp cận định tính với cỡ mẫu là 23 người
được hỏi bao gồm người chuẩn bị từ các công ty niêm yết tham gia vào việc lập các
báo cáo tài chính hợp nhất, các đối tác kiểm toán có kinh nghiệm về kiểm toán
nhóm lớn và các nhà phân tích đầu tư của đất nước. Câu hỏi phỏng vấn chủ yếu
xung quanh 3 chủ đề chính: liệu các tiêu chuẩn mới có đạt được ý nghĩa về sự Minh
bạch và trách nhiệm giải trình; khả năng các quy định của IFRS 10 và IFRS 12 có bị
phá vỡ như là trường hợp với SIC 12 hay không, lý do cho việc đưa ra các tiêu
chuẩn, áp lực tuân thủ, tính minh bạch của công ty và trách nhiệm giải trình, phục
vụ nhu cầu thông tin của các bên liên quan. Kết quả cuộc phỏng vấn cho thấy: các
yêu cầu pháp lý là lý do chính để tuân thủ IFRS 10 và IFRS 12. Tất cả những người
chuẩn bị đã xác nhận rằng có khuynh hướng cung cấp tiết lộ bổ sung tăng lên nhằm
đảm bảo rằng hợp nhất các thực thể có cấu trúc để phù hợp với kỳ vọng của xã hội.
Đối với nhiều người chuẩn bị và kiểm toán viên trả lời cảm thấy bắt buộc tuân thủ
nhằm làm giảm sự mơ hồ trong chuẩn mực kế toán. IFRS 10 sẽ cho thấy đầy đủ các
ví dụ và cụ thể quy tắc nhiều so với SIC 12 và IAS 27. IFRS 10 và IFRS 12 được
ban hành nhằm nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của công ty và
phục vụ lợi ích của người sử dụng. Việc tuân thủ IFRS 10 và IFRS 12 cũng là một
cách quan trọng nhằm thể hiện báo cáo tài chính của một tổ chức phù hợp với các
lợi ích xã hội, phù hợp với cơ cấu hợp lý của các tiêu chuẩn kế toán; hỗ trợ pháp lý
trong một số trường hợp.
Năm 2016, Wayne van Zijl, Warren Maroun đã tiến hành nghiên cứu “Disci-
pline and punish: Exploring the application of IFRS 10 and IFRS 12”, University of
the Witwatersrand, School of Accountancy, 1 Jan Smuts Avenue, Braamfontein,
Johannesburg, South, tác giả đã sử dụng IFRS 10 và IFRS 12 để nghiên cứu điển
hình để chứng minh ý nghĩa bao vây, phân chia, giám sát theo phân cấp và chuẩn bị
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
xử phạt được sử dụng để khuyến khích tuân thủ các quy định mới về kế toán. Bằng
cách phỏng vấn chi tiết các chuyên gia quản trị doanh nghiệp và các nhà đầu tư tổ
chức, nghiên cứu tìm hiểu về các yêu cầu kế toán kỹ thuật và tập trung vào ba chủ
đề chính: (1) liệu các tiêu chuẩn mới có đạt được tính minh bạch và trách nhiệm giải
trình của công ty hay không ; (2) mức độ mà IFRS xác định và các nguyên tắc hợp
nhất hoá; (3) khả năng áp dụng các quy định của IFRS 10 và IFRS 12, như trường
hợp của SIC 12. Kết quả nghiên cứu cho thấy Các quy định về tiêu chuẩn của IFRS
10 và IFRS 12 là hợp lý để mô tả một thực tế kinh tế cụ thể dẫn đến việc tuân thủ
các quy định cơ bản của kế toán. Đồng thời, các ví dụ minh họa, hướng dẫn áp dụng
sẽ giúp báo cáo tài chính hợp nhất được minh bạch hơn. Việc giám sát theo chiều
dọc, kiểm tra và bình thường hóa hình phạt là một phần không thể tách rời của
nghiên cứu về năng lực tri thức.
1.1.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu trƣớc đã thực hiện ở nƣớc ngoài
Theo thời gian các nghiên cứu trên thế giới, nhờ kế thừa các nghiên cứu trước
nên ngày càng hoàn thiện hơn về mặt nội dung và ý nghĩa, các kết luận đưa ra có giá
trị và cơ sở chứng minh hơn. Nhìn chung, các nghiên cứu trước và sau ở nước ngoài
có những đặc điểm sau:
Các nghiên cứu đã đưa ra có rất nhiều nhân tố tác động đến việc áp dụng
CMKT quốc tế ở nhiều quốc gia, lợi ích của việc áp dụng CMKT quốc tế và việc áp
dụng CMKT quốc tế này là cơ sở hợp pháp để lập báo cáo tài chính.
Các nghiên cứu về việc áp dụng CMKT quốc tế IFRS 10 và IFRS 12 đều cho
rằng nó rất phù hợp trong bối cảnh thực tế và có tác động tích cực nhằm giúp cho
BCTC được minh bạch hơn, với những hướng dẫn và ví dụ cụ thể.
1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC
1.2.1. Nội dung các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài luận văn
Nghiên cứu của Vũ Hữu Đức .(1999). "Phân tích các nhân tố tác động đến hệ
thống kế toán tại các quốc gia để xác định phương hướng hòa nhập với các thông lệ kế
toán quốc tế của Việt Nam". Chuyên đề Tiến sĩ. Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh.
Trong chuyên đề, tác giả đã đưa ra 3 nhóm nhân tố chính có thể sẽ ảnh hưởng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
đến sự khác biệt về hệ thống kế toán tại các quốc gia gồm: môi trường văn hóa, môi
trường pháp lý và chính trị, môi trường kinh doanh. Bằng phương pháp phân tích
từng yếu tố trong từng nhóm nhân tố và sự tác động của từng nhóm tố đến hệ thống
kế toán Việt Nam, tác giả đã đưa ra nhận xét trong 3 nhóm nhân tố thì nhân tố môi
trường kinh doanh có tác động trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển hệ
thống kế toán tại các quốc gia. Bên cạnh đó, tác giả đã đưa ra một số phương hướng
nhằm giúp Việt Nam hòa nhập với thông lệ kế toán quốc tế, cụ thể là: "không thể
nhập khẩu lập tức và toàn bộ chuẩn mực quốc tế về kế toán; quá trình hòa nhập với
các thông lệ kế toán quốc tế của Việt Nam gắn với quá trình phát triển nền kinh tế
thị trường của Việt Nam và cần có những bước đi thích hợp trong quá trình hòa
nhập với thông lệ kế toán quốc tế".
Nghiên cứu của Đặng Ngọc Hùng (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả
năng áp dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp Việt Nam thông qua mô
hình SEM”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 4
(2017) 55-63. Trong bài nghiên cứu, tác giả đã xây dựng các nhân tố ảnh hưởng đến
việc áp dụng CMKT trong các doanh nghiệp Việt Nam. Bằng phương pháp sử dụng
mô hình phương trình cấu trúc (SEM) sau khi tiến hành kiểm định thang đo Cro-
bach Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), đồng thời kiểm định mối liên hệ
giữa mức độ áp dụng chuẩn mực kế toán và lợi ích áp dụng chuẩn mực kế toán. Kết
quả nghiên cứu chỉ ra, có 3 nhân tố là đặc điểm của doanh nghiệp, hệ thống văn bản
pháp luật, tổ chức tư vấn nghề nghiệp có quan hệ thuận chiều đến việc áp dụng
chuẩn mực kế toán, phù hợp với mô hình dự kiến ban đầu. Đồng thời, kết quả kiểm
định cho thấy mức độ áp dụng chuẩn mực kế toán có quan hệ thuận chiều với lợi ích
áp dụng chuẩn mực kế toán của doanh nghiệp.
Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hiệp (2018), “Chuyển đổi báo cáo tài chính từ
chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế - Nghiên
cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp Việt Nam”, luận án tiến sĩ. Trường Đại học
Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Trong bài nghiên cứu, tác giả đã đưa ra các định
hướng xây dựng khung chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS và xác lập và đo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
lường các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển BCTC từ VAS sang IFRS gồm: 2 nhóm
nhân tố là bên ngoài (hội nhập kinh tế, hệ thống pháp luật, môi trường văn hóa) và
bên trong (hỗ trợ của nhà quản trị, trình độ chuyên môn người làm kế toán). Bằng
phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, tác giả đã đưa ra kết quả nghiên cứu như sau: có
5 nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS bao gồm ba nhân tố
bên ngoài là Hội nhập kinh tế, Hệ thống pháp luật, Môi trường văn hoá và hai nhân
tố bên trong doanh nghiệp là Hỗ trợ của nhà quản trị và Trình độ chuyên môn người
làm kế toán. Trong đó: Nhân tố bên ngoài là hội nhập kinh tế có ảnh hưởng mạnh
nhất. Nhân tố bên trong trình độ chuyên môn người làm kế toán có ảnh hưởng thứ
hai. Nhân tố hệ thống pháp luật có ảnh hưởng cao thứ ba, tiếp đến là hỗ trợ của
nhà quản trị và cuối cùng là nhân tố môi trường văn hóa.
1.2.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu trƣớc đã thực hiện ở trong nƣớc
Các nghiên cứu đã đưa ra có rất nhiều nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến việc
áp dụng CMKT quốc tế như: môi trường văn hóa, môi trường pháp lý và chính trị,
môi trường kinh doanh, hội nhập kinh tế, hệ thống pháp luật, đặc điểm của do-anh
nghiệp, tổ chức tư vấn nghề nghiệp, trình độ chuyên môn người làm kế toán, lợi ích
áp dụng...
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
Bảng 1.1: Bảng tóm tắt các nghiên cứu trước trong và ngoài nước
có liên quan đến luận văn
STT Tác giả Tên đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu
1 Michel Discipline and Nghiên cứu xem xét về phân Tác giả kiểm tra hệ thống nhà Tác giả đưa ra 3 phương
Foucault Punish: Birth of the phối quyền lực dựa trên vai tù để cung cấp triết lý của pháp để xây dựng mục đích
(1977) Prison. trò của các tổ chức, và sự tác mình đằng sau sự phát triển kiểm soát, và nhận thấy 3
động của nó ảnh hưởng đến ban đầu của hình phạt và sự yếu tố được xem là phương
xã hội hình thành của nó, kiểm tra tiện để kiểm soát là: hệ
cách mà quyền lực có thể tấn thống quan sát, kiểm tra và
công vào linh hồn của con một bộ các định mức để đưa
người mà không phải vào cơ ra phán quyết.
thể con người và cách thức
xử lý trước đó.
2 Leuz và The economic Xem xét các lựa chọn kế Sử dụng phương pháp phân Nghiên cứu chỉ ra được các
Verrechia consequences of toán của các công ty Đức tích hồi quy nhân tố như quy mô doanh
(2000) increased disclosure niêm yết trên sàn DAX năm nghiệp, nhu cầu tài chính và
1998 hiệu quả tài chính giải thích
đáng kể quyết định áp dụng
chuẩn mực quốc tế IFSR
3 Kolsi và The determinants of Xác định biến kinh tế vi mô Phân tích định lượng với dữ Kết quả chỉ rằng, các quốc
Zehri (2008) IAS/IFRS adoption và vĩ mô ảnh hưởng đến liệu của 74 các nước mới nổi gia phần lớn áp dụng IFRS
by emergent quyết định áp dụng IFRS tại có nền văn hóa Anglo-
countries. các quốc gia mới nổi Saxon, tỷ lệ tăng trưởng
cao, hệ thống giáo dục tốt
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
và hệ thống pháp lý theo
thông luật. Các nhân tố
không ảnh hưởng đến quyết
định áp dụng IFRS trong
nghiên cứu bao gồm hệ số
đòn bẩy, hệ thống chính trị,
thị trường tài chính, hoạt
động nước ngoài và tình
trạng niêm yết quốc tế..
4 Kossentini và A study of the insti- Xác định các yếu tố ảnh Nhóm tác giả điều tra các tác Kết quả cho thấy đẳng cấu
Othman tutional and eco- hưởng áp dụng IFRS tại các động ở cấp độ quốc gia của cưỡng chế (coercive) và mô
(2011) nomic determinants nền kinh tế mới nổi các thay đổi đẳng cấu của áp phỏng (mimetic) có tác
of IFRS adoption in lực thể chế cũng như áp lực động mạnh mẽ và tích cực
emerging econom- mạng lưới kinh tế đến phạm lên mức độ áp dụng IFRS.
ics. vi áp dụng IFRS. Nghiên cứu Hơn thế, áp lực kinh tế là
phân tích thực nghiệm, dựa nhân tố dự báo mạnh cho
trên các kỹ thuật hồi quy cho việc áp dụng IFRS tại các
50 nền kinh tế mới nổi trong quốc gia này.
giai đoạn 2001 – 2011
5 Tarca (2012) The Case for Global Thực hiện tổng quan các Sử dụng các bài kiểm tra về Có nhiều khả năng được
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
Accounting nghiên cứu về các trường quyền lực, trách nhiệm. nhận ra khi việc áp dụng
Standards hợp áp dụng IFRS IFRS được hỗ trợ bởi một
Arguments and khuôn khổ bao gồm sự bảo
Evidence vệ pháp lý, các chuyên gia
có năng lực và được giám
sát, thực thi đầy đủ
6 Zehri và Adoption determi- Mục tiêu xác định các nhân Phân tích định lượng với dữ Kết quả chỉ ra rằng, phần
Chouaibi nants of the Interna- tố giải thích cho sự lựa chọn liệu 74 nước đang phát triển lớn các nước đang phát triển
(2013) tional Accounting áp dụng IFRS của các nước có xu hướng áp dụng IFRS
Standard IAS/IFRS đang phát triển tính đến năm thường có mức tăng trưởng
by the developing 2008 kinh tế cao, cùng với hệ
countries thống pháp lý dựa trên
thông luật (common law) và
trình độ giáo dục tiên tiến.
7 Stainbank, L. Factors influencing Xác định các yếu tố ảnh Nghiên cứu định lượng với Các quốc gia có tỷ lệ tăng
(2014) the adoption of In- hưởng đến việc áp dụng các dữ liệu 32 nước châu Phi trưởng nhanh, mức độ vốn
ternational Financial tiêu chuẩn báo cáo tài chính hóa thị trường cao có nhiều
Reporting Standards quốc tế của các nước châu khả năng áp dụng IFRS
by African Countries Phi
8 Maroun, W., Isomorphism and Các nguyên tắc và chủ đề Dựa trên quan điểm của các Sự công bố nghiên cứu gần
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
& van Zijl, W resistance in imple- nổi lên từ phân tích nói nhà báo báo cáo tài chính, đây của ông về IFRS 10 và
(2015) menting IFRS 10 chung có thể áp dụng để kiểm toán viên và người IFRS 12 là một trong những
and IFRS 12. chứng minh sự liên quan của chuẩn bị tại các tổ chức đa bài nghiên cứu đầu tiên giải
tính hợp pháp và sự đề quốc gia để cung cấp một tài quyết gián tiếp với sự phát
kháng đối với thực tiễn báo khoản chi tiết về việc giải triển gần đây nhất trong lĩnh
cáo tài chính. Khám phá ra thích và áp dụng IFRS 10 và vực kế toán hợp nhất, cung
tính mới các quy định được IFRS 12. cấp một cái nhìn mới về
giải thích và hành động bởi điều này tương đối kỹ thuật
các đối tượng của quy định và giúp người thực hiện báo
chứng minh làm thế nào để cáo có thể hiểu được các kỹ
thúc đẩy sự minh bạch và thuật kế toán.
trách nhiệm giải trình của
công ty.
9 Wayne van Discipline and pun- sử dụng IFRS 10 và IFRS 12 Bằng cách phỏng vấn chi tiết Kết quả nghiên cứu cho
Zijl, Warren ish: Exploring the để nghiên cứu điển hình các chuyên gia quản trị doanh thấy các quy định về tiêu
Maroun application of IFRS chứng minh ý nghĩa bao nghiệp và các nhà đầu tư tổ chuẩn của IFRS 10 và IFRS
(2016) 10 and IFRS 12 vây, phân chia, giám sát theo chức, nghiên cứu tìm hiểu về 12 là hợp lý, các ví dụ minh
phân cấp và chuẩn bị xử các yêu cầu kế toán kỹ thuật họa, hướng dẫn áp dụng sẽ
phạt được sử dụng để và tập trung vào ba chủ đề giúp báo cáo tài chính hợp
khuyến khích tuân thủ các chính: (1) liệu các tiêu chuẩn nhất được minh bạch hơn,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
quy định mới về kế toán. mới có đạt được tính minh Việc giám sát theo chiều
bạch và trách nhiệm giải trình dọc, kiểm tra và bình
của công ty hay không ; (2) thường hóa hình phạt là một
mức độ mà IFRS xác định và phần không thể tách rời của
các nguyên tắc hợp nhất hoá; nghiên cứu về năng lực tri
(3) khả năng áp dụng các quy thức.
định của IFRS 10 và IFRS
12, như trường hợp của SIC
12.
10 Vũ Hữu Đức Phân tích các nhân Xác định các nhân tố ảnh Phân tích từng yếu tố trong Kết quả phân tích tác giả đã
.(1999) tố tác động đến hệ hưởng đến sự khác biệt về từng nhóm nhân tố và sự tác đưa ra nhận xét trong 3
thống kế toán tại các hệ thống kế toán tại các động của từng nhóm tố đến nhóm nhân tố thì nhân tố
quốc gia để xác định quốc gia. hệ thống kế toán Việt Nam. môi trường kinh doanh có
phương hướng hòa tác động trực tiếp đến quá
nhập với các thông trình hình thành và phát
lệ kế toán quốc tế triển hệ thống kế toán tại
của Việt Nam các quốc gia.
11 Đặng Ngọc Các nhân tố ảnh Xây dựng các nhân tố ảnh Bằng phương pháp sử dụng Kết quả nghiên cứu chỉ ra,
Hùng (2017) hưởng đến khả năng hưởng đến việc áp dụng mô hình phương trình cấu có 3 nhân tố là đặc điểm của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
áp dụng chuẩn mực CMKT trong các doanh trúc (SEM) sau khi tiến hành doanh nghiệp, hệ thống văn
kế toán trong các nghiệp Việt Nam. kiểm định thang đo Crobach bản pháp luật, tổ chức tư
doanh nghiệp Việt Alpha và phân tích nhân tố vấn nghề nghiệp có quan hệ
Nam thông qua mô khám phá (EFA), đồng thời thuận chiều đến việc áp
hình SEM. kiểm định mối liên hệ giữa dụng chuẩn mực kế toán,
mức độ áp dụng chuẩn mực phù hợp với mô hình dự
kế toán và lợi ích áp dụng kiến ban đầu. Đồng thời, kết
chuẩn mực kế toán. quả kiểm định cho thấy mức
độ áp dụng chuẩn mực kế
toán có quan hệ thuận chiều
với lợi ích áp dụng chuẩn
mực kế toán của doanh
nghiệp.
12 Nguyễn Ngọc Chuyển đổi báo cáo Tác giả đã đưa ra các định Bằng phương pháp nghiên Tác giả đã đưa ra kết quả
Hiệp (2018) tài chính từ chuẩn hướng xây dựng khung cứu hỗn hợp. nghiên cứu như sau: Nhân
mực kế toán Việt chuyển đổi BCTC từ VAS tố bên ngoài là hội nhập
Nam sang chuẩn sang IFRS và xác lập và đo kinh tế có ảnh hưởng mạnh
mực báo cáo tài lường các nhân tố ảnh nhất. Nhân tố bên trong
chính quốc tế - hưởng đến chuyển BCTC từ trình độ chuyên môn người
Nghiên cứu thực VAS sang IFRS gồm: 2 làm kế toán có ảnh hưởng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
nghiệm tại các do-
anh nghiệp Việt
Nam.
nhóm nhân tố là bên ngoài
(hội nhập kinh tế, hệ thống
pháp luật, môi trường văn
hóa) và bên trong (hỗ trợ của
nhà quản trị, trình độ chuyên
môn người làm kế toán).
thứ hai. Nhân tố hệ thống
pháp luật có ảnh hưởng cao
thứ ba, tiếp đến là hỗ trợ
của nhà quản trị và cuối
cùng là nhân tố môi trường
văn hóa.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
1.3. KHE HỔNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN IFRS 10 &
IFRS 12 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG
CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC TÁC GIẢ TRONG/NGOÀI NƢỚC & CÁC
VẤN ĐỀ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN TRONG LUẬN VĂN
1.3.1. Khe hổng trong nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng áp
dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 & IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết
trên thị trƣờng chứng khoán của các tác giả trong/ngoài nƣớc
Như vậy sau khi xem xét một số nghiên cứu đã được công bố trong nước cũng
như trên thế giới liên quan đến đến bài nghiên cứu luận văn dự kiến thực hiện, tác
giả nhận thấy còn những khe hổng mà căn cứ vào đó để tiến hành nghiên cứu, cụ
thể như sau:
Đối với các nghiên cứu đã được công bố trên thế giới và Việt Nam, việc tổng
quát hóa các kết quả nghiên cứu và các nhân tố tác động đến khả năng áp dụng
chuẩn mực kế toán nói chung và IFRS 10 & IFRS 12 nói riêng tại các doanh nghiệp
niêm yết trên thị trường chứng khoán, các nhân tố đó phải được xem xét từ nghiều
góc độ khác nhau, từ nhiều quốc gia khác nhau, những nền kinh tế khác nhau. Đặc
biệt là những nghiên cứu ở các nước đang phát triển.
1.3.2. Các vấn đề tiếp tục nghiên cứu và thực hiện trong luận văn
Bên cạnh những kết quả đã đạt được của các nghiên cứu trước đây. Một số vấn
đề cần được tiếp tục nghiên cứu, nhất là trong điều kiện cụ thể của từng quốc gia,
đặc biệt là ở các nước phát triển. Đó chính là khả năng áp dụng CMKT QT là một
thách thức bởi chi phí áp dụng IFRS là không hề nhỏ và một số lỗ hỏng còn tồn tại
trong CMKT Việt Nam dẫn đến việc lập, trình bày và công bố thông tin trong báo
cáo tài chính thiếu sự thống nhất và minh bạch.
Từ những nhận xét nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu với nội dung
“Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và
IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM”
với mục tiêu tìm hiểu về tính kỷ luật và tính trừng phạt của chuẩn mực lập báo cáo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
tài chính quốc tế IFRS 10 và IFRS 12 và xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng
đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp
niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, từ đó đưa ra một số đề xuất có cơ
sở thực tiễn hơn nhằm có thể áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại
các doanh nghiệp niêm yết phù hợp với bối cảnh trên thị trường chứng khoán Việt
Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Trong chương này, luận văn đã trình bày tổng quan về các nghiên cứu liên
quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng CMKT quốc tế, tính kỷ luật
và xử phạt trong việc lập và công bố báo cáo tài chính đã thực hiện trên thế giới.
Thông qua các nghiên cứu đã thực hiện trong nước, luận văn rút kinh nghiệm
cũng như kế thừa các kết quả nghiên cứu đó, khắc phục những tồn tại của các
nghiên cứu đã thực hiện trong nước để kết quả nghiên cứu mang tính khác biệt hơn.
Từ đó, luận văn sẽ đưa ra các kết quả nghiên cứu có phát hiện mới có thể giúp hệ
thống lập và trình bày công bố báo cáo tài chính ngày càng hoàn thiện hơn.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Nội dung của chương 2, luận văn đã giới thiệu về chuẩn mực lập BCTC quốc
tế (IFRS), lịch sử ra đời của IFRS, lợi ích của việc áp dụng IFRS, kinh nghiệm của
các nước trong việc áp dụng IFRS, bài học kinh nghiệm và một số giải pháp áp
dụng IFRS cho Việt Nam . Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày sự ra đời của IFRS
10 và IFRS 12, giới thiệu về cụ thể về mục tiêu, các quy định cũng như tính kỷ luật
được quy định trong IFRS 10 và mục tiêu, các quy định cũng như quy định xử phạt
được quy định trong IFRS 12 đối với hành vi không tuân thủ trong việc lập và trình
bày BCTC theo IFRS 10 và IFRS 12, một số bài tập ví dụ về IFRS10 & IFRS 12 và
một số lý thuyết nền trong việc áp dụng tính kỷ luật và tính trừng phạt trong IFRS
10 và IFRS 12.
2.1. CHUẨN MỰC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS)
2.1.1. Giới thiệu chung về IFRS
2.1.1.1. Khái niệm
Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo tài chính công khai của doanh nghiệp,
cung cấp thông tin toàn diện, trung thực về thực trạng tài chính và kết quả hoạt động
kinh doanh của các doanh nghiệp, phục vụ và đáp ứng nhu cầu thông tin của nhiều
đối tượng trong nền kinh tế. IFRS do Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB)
và Hội đồng giải thích lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRIC) biên soạn theo định
hướng thị trường vốn và hệ thống lập báo cáo tài chính.
Chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) là điều kiện để đảm bảo các
doanh nghiệp và tổ chức trên toàn thế giới áp dụng các nguyên tắc kế toán một cách
thống nhất trong công tác lập báo cáo tài chính. Việc áp dụng IFRS nhằm cải thiện
chất lượng thông tin kế toán và do HĐ chuẩn mực kế toán quốc tế thuận tiện cho
các nghiệp vụ tài chính trên thế giới.
2.1.1.2. Sự ra đời của chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế IFRS
Bộ IAS (IAS -International Accounting Standards) được Uỷ ban IAS (IASC)
xây dựng và phát triển từ những năm đầu của thập kỷ 70 cho đến năm 2000. Năm
2001, Ban IAS (IASB) được thành lập, dựa trên nền tảng của Ủy ban IAS IASC,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
nhưng với một cơ cấu tổ chức chặt chẽ và độc lập hơn. Mục tiêu của IASB là hình
thành một hệ thống chuẩn mực kế toán (CMKT) phục vụ cho lợi ích chung, chất
lượng cao, dễ hiểu và có thể áp dụng trên toàn thế giới và yêu cầu thông tin trên
BCTC (BCTC) phải rõ ràng, có thể so sánh, nhằm giúp những người tham gia vào
các thị trường vốn khác nhau trên thế giới cũng như các đối tượng sử dụng thông tin
khác ra quyết định kinh tế. Với mục tiêu đó, IASB đã xây dựng bộ chuẩn mực
BCTC quốc tế (IFRS-International Financial Reporting Standards) với mục đích là
để từng bước thay thế các IAS cho phù hợp với những thay đổi mới, theo kịp với
tình hình mới khi môi trường kinh tế tài chính, cũng như hoạt động của DN có
những biến đổi và phát sinh nhiều hoạt động mới.
Từ năm 2003, Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) được gọi là Chuẩn mực quốc
tế về báo cáo tài chính (IFRS) (Các chuẩn mực IAS được ban hành trước đó vẫn
mang tên cũ). Bộ chuẩn mực mới được hoàn thiện dần dần cho đến năm 2005, khi
Nghị viện khối Liên minh Châu Âu chỉ định IFRS là CMKT cho các công ty cổ
phần trong các nước khối Liên minh Châu Âu và đã được chấp nhận trên toàn thế
giới. Tính đến thời điểm hiện nay, ISAB đã xây dựng 43 IAS/IFRS (bao gồm cả
IFRS cho các DNvừa và nhỏ) trong đó có 27 IAS và 16 IFRS.
2.1.1.3. Đặc điểm của IFRS
Đặc điểm cơ bản của IFRS thông qua các chuẩn mực đó là nguyên tắc giá trị
hợp lý được đề cập nhiều hơn. Danh sách các chuẩn mực sử dụng giá trị hợp lý sẽ
nhiều thêm qua thời gian.
Theo kế hoạch của IASB, trong thời gian tới IASB sẽ tập trung vào những
vấn đề liên quan đến IFRS. Vấn đề lập báo cáo (hiện được đổi tên là trình bày báo
cáo tài chính) là công việc ưu tiên phải làm. Đầu tiên là giải quyết những gì những
gì được trình bày trên báo cáo tài chính, dẫn đến việc sửa đổi dự án ghi nhận doanh
thu thông qua việc phân tích tài sản, nợ phải trả thay vì phương pháp hiện nay tập
trung vào các nghiệp vụ đã hoàn thành và doanh thu đã thu được tiền. Phương pháp
này có ảnh hưởng lớn về thời gian ghi nhận lợi nhuận, do đó dẫn đến việc ghi nhận
doanh thu theo các giai đoạn thông qua chu trình nghiệp vụ. IASB cũng tiếp tục
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
xem xét lại chuẩn mực hợp nhất kinh doanh, cũng như nỗ lực hợp nhất giữa IFRS
và GAAP của Mỹ...
Có thể nói rằng việc áp dụng IFRS đã mở ra một thời kỳ mới làm thay đổi
cách thức ghi nhận, đo lường và trình bày các chỉ tiêu và khoản mục trên báo cáo tài
chính. IFRS được chấp nhận như chuẩn mực chuẩn mực lập báo cáo tài chính cho
các công ty tìm kiếm sự thừa nhận trên thị trường chứng khoán thế giới. Việc áp
dụng IFRS sẽ tăng khả năng so sánh của các thông tin tài chính và tăng chất lượng
thông tin cung cấp cho các nhà đầu tư, giảm sự bất định trong đầu tư, giảm rủi ro
đầu tư, tăng hiệu quả của thị trường và giảm thiểu chi phí vốn. Hơn nữa, thông qua
việc áp dụng IFRS sẽ giảm ngăn cách buôn bán chứng khoán bằng việc đảm bảo
báo cáo tài chính minh bạch hơn. Báo cáo tài chính được lập theo IFRS dễ hiểu và
có thể so sánh sẽ cải thiện và tạo lập mối quan hệ với người sử dụng báo cáo tài
chính.
Tuy nhiên, việc áp dụng IFRS cũng không hoàn toàn dễ dàng đối với các
doanh nghiệp. Một trong những thách thức đó là phải có đội ngũ nhân viên kế toán
và tài chính có năng lực. Điều này không phải là vấn đề đơn giản vì IFRS được coi
là rất phức tạp ngay cả đối với các nước phát triển. Theo đó, phương pháp hạch toán
các giao dịch theo IFRS dựa trên bản chất các giao dịch và dựa trên nhiều xét đoán
và đánh giá phân tích của các nhà quản lý, những người sẽ tư vấn cho kế toán viên
lập báo cáo tài chính. Hơn nữa, để áp dụng IFRS đơn vị phải bỏ ra chi phí ban đầu
lớn, xây dựng lại hệ thống thu thập, xử lý và trình bày các thông tin tài chính.
2.1.1.4. Lợi ích của việc áp dụng IFRS
Áp dụng IFRS là một sự kiện đáng nhớ cho cả Hội đồng Chuẩn mực Kế toán
Quốc tế (IASB) và cả các quốc gia trên toàn thế giới. Thông báo áp dụng năm 2002,
Cộng đồng Châu Âu mô tả động cơ áp dụng: “… yêu cầu các công ty niêm yết, bao
gồm cả ngân hàng, công ty bảo hiểm, lập báo cáo tài chính (BCTC) hợp nhất theo
chuẩn mực kế toán (CMKT) quốc tế từ năm 2002 trở đi … sẽ giúp loại bỏ rào cản
thương mại xuyên quốc gia thông qua BCTC tin cậy hơn, minh bạch hơn và dễ so
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
sánh hơn. áp dụng IFRS sẽ làm tăng tính hiệu quả của thị trường, giảm chi phí huy
động vốn và tăng tính cạnh tranh và duy trì tăng trưởng…”.
Hay Hội đồng CMKT Úc (AASB) năm 1998 cho rằng: “… mục tiêu cơ bản
của việc ban hành CMKT tại úc là tạo ra các CMKT có chất lượng cao, thúc đẩy
kinh doanh, giảm chi phí vốn; cho phép các DN cạnh tranh bình đẳng và tạo niềm
tin của nhà đầu tư… tuân thủ CMKT… làm cho CMKT úc được thừa nhận quốc tế
và để cho thị trường vốn của Úc tương đồng với thị trường vốn quốc tế…”.
Quyết định áp dụng IFRS là tín hiệu tốt, tập trung vào các lợi ích tiềm năng
và dựa trên niềm tin về việc lợi ích có được từ việc áp dụng chuẩn mực này cao hơn
nhiều so với chi phí bỏ ra khi áp dụng.
IFRS được áp dụng sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư. Cụ
thể, báo cáo tài chính cung cấp thông tin toàn diện, đúng đắn, kịp thời và do đó nhà
đầu tư có nhiều thông tin về thị trường vốn giảm được rủi ro trong việc đưa ra quyết
định kinh tế. Báo cáo tài chính được định dạng theo biểu mẫu thống nhất và loại trừ
sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán, các thông tin trên báo cáo tài chính có tính so
sánh qua đó sẽ giúp cho các nhà đầu tư giảm chi phí trong việc xử lý thông tin kế
toán, giảm sự khác biệt khác biệt quốc tế trong chuẩn mực kế toán. Ngoài ra, chất
lượng thông tin cao hơn, tính minh bạch rõ ràng sẽ làm giảm rủi ro cho các nhà đầu
tư.
2.2. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC TRONG VIỆC ÁP DỤNG IFRS VÀ
BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG
IFRS TẠI VIỆT NAM
2.2.1. Kinh nghiệm ở nƣớc Indonesia và Malaysia
Indonesia và Malaysia chính thức vận dụng IFRS từ năm 2012. Lộ trình thực
hiện IFRS đã tạo ra không ít khó khăn cho các cơ quan ban hành chính sách và các đơn
vị áp dụng, đặc biệt là nguyên tắc “Giá trị hợp lý”. Nguyên tắc này yêu cầu sự đánh giá
chặt chẽ của các chuyên gia. Nhiều ý kiến cho rằng, IFRS đã được giới thiệu mà không
quan tâm đến đặc điểm về văn hóa, xã hội cũng như tín ngưỡng của từng quốc gia.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Tại Indonesia, những người được phỏng vấn cho rằng, Hội đồng chuẩn mực
kế toán tài chính của nước này (Deven Standar Akuntansi Keuangan-DASK) đã bị
phân chia thành hai nhóm ý kiến trái chiều nhau, về việc IFRS và chuẩn mực Sharia
có hòa hợp với nhau hay không?
Tại Malaysia, lộ trình triển khai IFRS đã tạo ra khó khăn cho những người
làm chính sách và đơn vị áp dụng chuẩn mực liên quan đến các chuẩn mực về công
cụ tài chính, bất động sản và nông nghiệp. Trong khi, chuẩn mực liên quan đến bất
động sản và nông nghiệp có thể được hoãn thực hiện, bởi ảnh hưởng của nguyên tắc
giá trị hợp lý thì sự phức tạp trong cách tiếp cận của nguyên tắc làm ảnh hưởng đến
tính tin cậy của chuẩn mực về công cụ tài chính. Đồng thời, còn có nhiều quan ngại
của nước này về đào tạo IFRS cũng như số lượng kế toán viên còn thấp (Yapa và
các cộng sự, 2012).
2.2.2. Kinh nghiệm ở nƣớc Jamaica
Vận dụng IFRS từ năm 2002, Jamaica đã đúc kết được một số vấn đề chủ
yếu Practical implementation of IFRS: lessons learned, United Nation Confer-
ence on Trade and Development, 2008. Đưa ra 5 yêu cầu. Cụ thể như sau:
 Thứ nhất, cần xây dựng lộ trình áp dụng với hệ thống quản lý chặt chẽ.

 Thứ hai, công tác truyền thông cần hiệu quả và mang tính phản hồi cho những
người sử dụng báo cáo tài chính về sự thay đổi trong báo cáo này.

 Thứ ba, cần có các đơn vị tư vấn để giải đáp, phản hồi các thắc mắc của người sử
dụng và cung cấp các khóa đào tạo cho họ nếu cần.

 Thứ tư, nhiều chuẩn mực rất phức tạp và việc công bố chi tiết chỉ có thể thực
hiện được đối với các DN lớn như công ty đa quốc gia. Tuy nhiên, đa số các DN
ở nước này là nhỏ và vừa, nên cần có các tùy chọn phù hợp với nhu cầu của họ.

 Thứ năm, cần có các khóa đào tạo về IFRS có sẵn cho kiểm toán viên, nhà phân
tích và các đối tượng khác.

2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho việc áp dụng IFRS tại Việt Nam

Trong điều kiện của Việt Nam, dưới cái nhìn của nhiều đối tượng trong đó
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
có kế toán viên, kiểm toán viên, các nhà đầu tư,… việc áp dụng IFRS ở Việt
Nam là rất cần thiết, nhằm nâng cao tính so sánh và tính minh bạch của thông tin
công bố, không những thế cần áp dụng ngay trước khi thế giới đi quá xa. Dưới
con mắt của các nhà làm chính sách và hiệp hội nghề nghiệp thì cần phải ban
hành khung pháp lý đầy đủ về kế toán phù hợp với thông lệ phổ biến của quốc tế,
IFRS có thể được áp dụng nguyên vẹn ở Việt Nam hoặc có sửa đổi cho phù hợp
với điều kiện của Việt Nam. Khi áp dụng IFRS ở Việt Nam sẽ đạt được những
hiệu quả sau:
Khi áp dụng IFRS, DN Việt Nam có các BCTC được tạo ra dựa trên
chuẩn mực phạm vi mang tính toàn cầu và đáng tin cậy, tạo bước đột phá về sự
minh bạch thông tin, nâng cao trách nhiệm giải trình thông tin đồng thời thông
tin mang tính so sánh cao, thể hiện trách nhiệm của các nhà quản trị trong việc
phản ánh trung thực thực trạng tài chính của DN;
 Áp dụng lập và công bố BCTC theo IFRS, các DN Việt Nam đã thấy lợi
ích từ việc hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể về việc huy động nguồn vốn, duy trì
năng lực cạnh tranh và phát triển một cách bền vững;

IFRS là một ngôn ngữ chung cho các con số trên BCTC của tất cả các
DN tham gia hoạt động tại thị trường kinh tế toàn cầu. Vì vậy, DN Việt Nam
cũng sẽ trở thành một thành viên tham gia trong hệ thống này khi được các nhà
đầu tư quốc tế công nhận, đồng thời là con đường thuận lợi để tiếp cận nguồn
vốn quốc tế;
Tuy nhiên, việc áp dụng ngay IFRS không phải thực sự dễ dàng cho tất cả
các DN. Một số hạn chế cho các DN Việt Nam là: Các chính sách cho việc áp
dụng IFRS ở Việt Nam chưa hoàn thiện; Hệ thống kết nối thông tin và phần
mềm kế toán của các DN chưa đủ nền tảng hiện đại, để có thể cập nhật thông tin
nhanh chóng và kịp thời; Trình độ năng lực chuyên môn và ngôn ngữ của nhân
viên kế toán nhiều DN và cán bộ cơ quan thuế chưa thể đáp ứng để áp dụng
ngay IFRS; Việc đào tạo IFRS chưa được thực hiện một cách chính thống ở các
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
cơ sở đào tạo nghề nghiệp; Nhà đầu tư Việt Nam cũng chưa chuẩn bị đầy đủ kiến
thức IFRS, để đọc và hiểu được các BCTC lập theo các chuẩn mực này.
2.2.4. Một số giải pháp cho việc áp dụng IFRS tại Việt Nam
Với các hạn chế tại Việt Nam hiện nay, thì việc áp dụng IFRS có thể theo lộ
trình áp dụng từng phần có chuyển đổi, chưa thực hiện áp dụng toàn bộ. Việc
này nhằm đáp ứng sự chuẩn bị và thay đổi từng bước về các vấn đề trình độ,
năng lực chuyên môn, năng lực ngôn ngữ của lực lượng kế toán viên, kiểm toán
viên cũng như các nhà đầu tư trong nước, có thời gian tiếp cận dần với BCTC
được lập theo IFRS. Trước hết, có thể bắt buộc áp dụng đối với các công ty niêm
yết, công ty đại chúng, khối các tổ chức ngành tài chính tín dụng, bảo hiểm, các
tập đoàn và tổng công ty lớn của Nhà nước;
Cơ quan ban hành chính sách, các quy định pháp luật liên quan đến kế
toán, kiểm toán cần khẩn trương ban hành hệ thống chính sách hướng dẫn công
tác lập BCTC theo IFRS;
Nâng cao vai trò của các Hiệp hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán trong
việc đào tạo, giảng dạy, tập huấn, phổ biến kiến thức của IFRS cho đội ngũ nhân
lực trong ngành, hỗ trợ kỹ thuật cho các DN áp dụng. Các cơ quan ban ngành
như Bộ Tài chính, Hiệp hội nghề nghiệp, các tổ chức quốc tế hỗ trợ tư vấn cho
các DN khi áp dụng IFRS;
IFRS cần được đưa vào chương trình giảng dạy tại hệ thống các cơ cở
đào tạo nghề nghiệp, ít nhất trong các trường đào tạo chuyên ngành kế toán,
kiểm toán khối Đại học. Công tác này, cần được chuẩn bị bài bản từ các khâu
viết giáo trình, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, môn học giảng dạy trong
chương trình đào tạo chuyên ngành. Ngoài ra, tổ chức các cuộc hội thảo chuyên
môn, nhằm thực hiện các trao đổi kiến thức, nâng cao kinh nghiệm giảng dạy
IFRS cho các giảng viên đảm bảo công tác đào tạo IFRS có chất lượng cao. Việc
chuẩn bị từ các cơ sở đào tạo này, nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực kế cận có kiến
thức chuyên môn sâu về IFRS, để tham gia làm việc tại các DN trong tương
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
lai, trong điều kiện hội nhập.
2.3. GIỚI THIỆU VỀ IFRS 10 VÀ IFRS 12
2.3.1. Lý do ban hành IFRS 10 và IFRS 12
Cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009 đã làm rõ sự thiếu minh bạch của các
công ty. Do đó, IASB đã bổ sung một dự án hợp nhất vào chương trình nghị sự để
giải quyết các nguyên tắc hợp nhất không nhất quán, đặc biệt là "một xung đột được
nhấn mạnh giữa IAS 27 và SIC 12”.
IFRS 10 dựa trên các khái niệm trong IAS 27 và SIC-12 và kết hợp chúng
thành một mô hình hợp nhất dựa trên nguyên tắc kiểm soát. Việc sử dụng một mô
hình hợp nhất để áp dụng cho tất cả các thực thể sẽ giúp loại bỏ việc áp dụng khác
nhau giữa các báo cáo cho các thực thể khác nhau. Mô hình hợp nhất trong IFRS 10
chỉ ngắn gọn được nêu trong IAS 27 và SIC-12 và cung cấp một số các hướng dẫn
áp dụng bổ sung.
IFRS 12 chứa các yêu cầu công bố thông tin tăng cường về lợi ích của một tổ
chức báo cáo trong các công ty con, các thỏa thuận chung và các cộng sự cũng như
yêu cầu mới về công bố thông tin về hợp nhất các thực thể có cấu trúc. Những yêu
cầu tiết lộ này là dự kiến cung cấp cho người dùng thông tin tốt hơn để giúp họ xác
định những tổn thất hoặc mất mát và luồng tiền mặt có sẵn cho một báo cáo và qua
đó có thể để đánh giá giá trị của một đầu tư hiện tại hoặc tương lai trong thực thể
đó.
2.3.2. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế theo IFRS 10
2.3.2.1. Giới thiệu về IFRS 10
IFRS 10 đã được ban hành vào tháng 5 năm 2011 thay thế cho IAS 27 - Báo
cáo tài chính hợp nhất và riêng biệt ("IAS 27") và Hợp nhất SIC-12 - Các Đối tượng
Mục đích Đặc biệt ("SIC-12") và được áp dụng bắt đầu từ ngày 01/01/2013.
Mục tiêu của IFRS 10 thiết lập các nguyên tắc trình bày và lập các báo cáo tài
chính hợp nhất khi một thực thể kiểm soát một hoặc nhiều thực thể khác.
Khái niệm về kiểm soát: Một nhà đầu tư kiểm soát một công ty đầu tư khi nhà
đầu tư được quyền trình bày và có các quyền đối với những thay đổi lợi nhuận từ sự
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
liên quan của nhà đầu tư đó đối với bên nhận đầu tư và có khả năng ảnh hưởng đến
lợi nhuận đó thông qua quyền của bên đầu tư.
Một nhà đầu tư kiểm soát một công ty đầu tư nếu và chỉ nếu nhà đầu tư có tất
cả các yếu tố sau:
 Quyền của người đầu tư, tức là nhà đầu tư có các quyền hiện có cho phép nó
có thể chỉ đạo các hoạt động liên quan (các hoạt động có ảnh hưởng đáng kể tới lợi
tức của người đầu tư).

 Các quyền đối với lợi nhuận thay đổi từ sự tham gia của nó với người đầu tư

có.

 Khả năng sử dụng quyền lực của bên nhận đầu tư để tác động đến lợi nhuận
của nhà đầu tư.

IFRS 10 cung cấp hướng dẫn áp dụng bổ sung cho các tình huống trong đó
đánh giá kiểm soát bao gồm:

- Quyền lực không có đa số quyền bỏ phiếu (nghĩa là quyền lực thực tế);
- Quyền bầu cử tiềm ẩn (do chủ đầu tư hoặc người khác giữ);
- Quan hệ đại lý;
- Mối quan hệ với các thực thể được thiết kế sao cho quyền bầu cử không
phải là yếu tố chính trong việc đánh giá sự kiểm soát;
2.3.2.2. Quy định trong IFRS 10
Thứ nhất, đối với chính sách kế toán và kỳ kế toán: Quy định IFRS 10 bắt
buộc thống nhất về chính sách kế toán và kỳ kế toán cho toàn bộ Tập đoàn khi lập
BCTC hợp nhất, trong trường hợp không thống nhất chính sách kế toán và kỳ kế
toán trên BCTC riêng công ty mẹ và công ty con trong phạm vi hợp nhất phải có sự
điều chỉnh và được giải trình trên thuyết minh BCTC hợp nhất.
Thứ hai, tiêu chuẩn xác định công ty con: Về phương diện lý luận, tiêu chuẩn
xác định công ty con có thể là quyền kiểm soát hoặc tỷ lệ biểu quyết. IFRS 10 căn
cứ quyền kiểm soát để xác định công ty con.
Thứ ba, quyền kiểm soát: Theo IFRS 10 việc nắm giữ quyền biểu quyết dưới
50% nhưng vẫn nắm giữ số lượng đáng kể quyền biểu quyết vẫn mang lại quyền
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
kiểm soát. IFRS 10 tiếp cận quyền kiểm soát dựa trên mô hình quyền kiểm soát
thực tế.
Thứ tư, phương pháp xác định lợi ích cổ đông không kiểm soát: Quy định
chuẩn mực kế toán theo IFRS 10 được xác định dựa trên giá trị ghi sổ và tỷ lệ lợi
ích kinh tế của cổ đông không kiểm soát trong công ty con.
2.3.2.3. Tính kỷ luật trong IFRS 10
Tính kỷ luật trong IFRS 10 được đặt ra là buộc các doanh nghiệp khi áp dụng
phải tuân theo mô hình kiểm soát mới trong chuẩn mực IFRS 10 dựa trên sự tồn tại
của ba yếu tố kiểm soát. Khi tất cả ba yếu tố kiểm soát được trình bày thì một nhà
đầu tư được xem là kiểm soát một công ty đầu tư và yêu cầu hợp nhất. Khi một hoặc
nhiều yếu tố không có mặt, một nhà đầu tư sẽ không củng cố mà thay vào đó cần
phải xác định bản chất của mối quan hệ với bên nhận đầu tư (như ảnh hưởng đáng
kể, kiểm soát chung) và kế toán thích hợp theo yêu cầu IFRS. Ba yếu tố kiểm soát là
cơ sở để hợp nhất theo IFRS 10 được mô tả dưới đây:
Để áp dụng mô hình kiểm soát, các doanh nghiệp phải thực hiện các bước sau:
 Xác định đơn vị đầu tư:
Việc đánh giá kiểm soát được thực hiện ở mức của mỗi bên được đầu tư. Tuy
nhiên, trong một số trường hợp, đánh giá được thực hiện cho một phần của một thực
thể. Đó là trường hợp nếu, và chỉ khi nào, tất cả các tài sản, nợ và vốn chủ sở
 Hiểu được mục đích và thiết kế của bên nhận đầu tư:
Nhằm xác định các hoạt động liên quan của bên nhận đầu tư là gì, hiểu rõ các
quyết định về các hoạt động liên quan; xác định ai có khả năng trực tiếp chỉ đạo
những hoạt động đó; Và xác định ai nhận được lợi tức từ các hoạt động.
 Xác định các hoạt động liên quan của người được đầu tư và các quyết
định về các hoạt động liên quan này được thực hiện như thế nào:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
33
Các hoạt động liên quan là các hoạt động của bên nhận đầu tư có ảnh hưởng
đáng kể đến lợi nhuận của bên nhận đầu tư. Ví dụ về các hoạt động mà, tùy thuộc
vào hoàn cảnh, có thể là các hoạt động liên quan bao gồm:
- Mua bán hàng hoá, dịch vụ;
- Quản lý tài sản tài chính trong suốt cuộc đời (kể cả khi vỡ nợ);
- Lựa chọn, mua hoặc bán tài sản;
- Nghiên cứu và phát triển sản phẩm hoặc quy trình mới;
- Xác định cấu trúc tài trợ hoặc nhận được tài trợ;
Ví dụ về các quyết định được đưa ra về các hoạt động liên quan bao gồm:
- Thiết lập ngân sách hoạt động và vốn;
- Chỉ định, trả công và chấm dứt việc quản lý chủ chốt của người đầu tư (ví dụ:
CEO, COO, CFO) hoặc các nhà cung cấp dịch vụ;
 Xác định những gì tạo thành các hoạt động liên quan của bên nhận đầu tư
đòi hỏi phải có phán quyết.
Trong một số trường hợp, hai hoặc nhiều nhà đầu tư hơn đều có quyền đơn
phương chỉ đạo các hoạt động liên quan khác nhau. Trong những trường hợp như
vậy, các nhà đầu tư được yêu cầu xác định những hoạt động nào ảnh hưởng đáng kể
đến lợi nhuận của bên nhận đầu tư và nhà đầu tư có khả năng chỉ đạo những hoạt
động đó. Trong các tình huống khác, các hoạt động liên quan có thể không xảy ra
cho đến khi một sự kiện hoặc tình huống cụ thể xảy ra. Ví dụ: công ty đầu tư quản
lý danh mục đầu tư các khoản phải thu chất lượng cao cung cấp mức dự báo sự trở
lại từ các nhà đầu tư có thể có như là hoạt động có liên quan của nó đến quyền quản
lý những khoản phải thu trong trường hợp vỡ nợ.
Đối với mô hình kiểm soát trong IFRS 10 buộc các doanh nghiệp khi áp dụng
phải tuân thủ các yêu cầu đã đưa ra. Việc tuân thủ trong IFRS 10 nhằm đảm bảo
tính thống nhất, đồng bộ và minh bạch trong việc lập báo cáo tài chính tại các doanh
nghiệp.

Về quyền kiểm soát được quy định trong IFRS 10 như sau:

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc

More Related Content

Similar to Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc

Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍 Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864
 

Similar to Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc (20)

Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Quản Trị Lợi Nhuận Đến Quyết Định Của Nhà Đầu Tư.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Kiểm Toán Ước Tính Kế Toán Của Các Công ...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Áp Dụng Kế Toán Quản Trị Trong Các Do...
 
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.docLuận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Tác Động Đến Thu Hút Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài.doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Khởi Nghiệp Của Sinh Viên Tại Các Trường Đại ...
 
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại doanh ...
 
Giải Pháp Cải Thiện Cơ Cấu Nhập Khẩu Linh Kiện, Phụ Tùng Xe Ô Tô Của Công Ty ...
Giải Pháp Cải Thiện Cơ Cấu Nhập Khẩu Linh Kiện, Phụ Tùng Xe Ô Tô Của Công Ty ...Giải Pháp Cải Thiện Cơ Cấu Nhập Khẩu Linh Kiện, Phụ Tùng Xe Ô Tô Của Công Ty ...
Giải Pháp Cải Thiện Cơ Cấu Nhập Khẩu Linh Kiện, Phụ Tùng Xe Ô Tô Của Công Ty ...
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty xăng dầu HFC.doc
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty xăng dầu HFC.docNâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty xăng dầu HFC.doc
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty xăng dầu HFC.doc
 
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xăng dầu HFC.doc
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xăng dầu HFC.docNâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xăng dầu HFC.doc
Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần xăng dầu HFC.doc
 
Luận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.docLuận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
Luận Văn Mức Độ Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam.doc
 
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
Phát triển cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thô...
 
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
 
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
Tác Động Của Nguyên Tắc Thận Trọng Đến Giá Trị Hợp Lý Của Các Công Ty Niêm Yế...
 
Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...
Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...
Luận văn Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo, Sự Không Rõ Ràng Trong Công Việc Đ...
 
Xác Định Các Yếu Tố Rủi Ro Trọng Yếu Trong Hợp Tác Công Tư Ngành Y Tế Tại Tp ...
Xác Định Các Yếu Tố Rủi Ro Trọng Yếu Trong Hợp Tác Công Tư Ngành Y Tế Tại Tp ...Xác Định Các Yếu Tố Rủi Ro Trọng Yếu Trong Hợp Tác Công Tư Ngành Y Tế Tại Tp ...
Xác Định Các Yếu Tố Rủi Ro Trọng Yếu Trong Hợp Tác Công Tư Ngành Y Tế Tại Tp ...
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...
Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...
Khóa luận Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn công ty xây dựng và thương mại ...
 
Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...
Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...
Phân tích tình hình nhập khẩu nguyên vật liệu tại Công ty đầu tư và thương mạ...
 
Ứng dụng mô hình kinh tế nền tảng vào công ty cổ phần Hachium.doc
Ứng dụng mô hình kinh tế nền tảng vào công ty cổ phần Hachium.docỨng dụng mô hình kinh tế nền tảng vào công ty cổ phần Hachium.doc
Ứng dụng mô hình kinh tế nền tảng vào công ty cổ phần Hachium.doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Mua Trang Phục Qua Mạng Của Giới Trẻ.doc
 

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.docLuận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
Luận Văn Unproductive Project Management Process In ITC.doc
 
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.docPháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
Pháp Luật Về Điều Kiện Hành Nghề Khám Chữa Bệnh Của Cá Nhân.doc
 
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.docNâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành logistics cảng biển tại tỉnh Bà Rịa.doc
 
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
Tác Động Của Chính Sách Tài Khóa Và Chính Sách Tiền Tệ Đến Các Biến Kinh Tế V...
 
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
The Impact Of Alternative Wetting And Drying Technique Adoption On Technical ...
 
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.docMối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
Mối Quan Hệ Giữa Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng.doc
 
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.docLuận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
Luận Văn The Solution To Enhance Time Management Skill At Expeditors Vietnam.doc
 
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.docIneffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
Ineffective Leadership Style In Sale Department At Cadivi Company.doc
 
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.docGiải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
Giải Pháp Hoàn Thiện Hoạt Động Marketing Tại Công Ty Kfc.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Tỷ Lệ Thu Nhập Lãi Thuần Của Các Ngân Hàng.doc
 
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
Luận Văn Bảo Vệ Quyền Lợi Người Tiêu Dùng Trong Kinh Doanh Thực Phẩm Thủy Hải...
 
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.docEconomics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
Economics and Environmental Implications of Carbon Taxation in Malaysia.doc
 
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.docẢnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
Ảnh Hưởng Phát Triển Tài Chính Đến Giảm Nghèo Ở Các Nước Đang Phát Triển.doc
 
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.docLuận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
Luận Văn Tự chủ tài chính ở các đơn vị Y tế công lập tỉnh Phú Yên.doc
 
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
Shadow Economy In The Relationship With Fdi, Institutional Quality, And Incom...
 
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
Ảnh Hưởng Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ Và Công Nghệ Thông Tin Đến Hiệu Quả Q...
 
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.docCác Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
Các Giải Pháp Phát Triển Năng Lực Động Công Ty Baiksan Việt Nam Đến Năm 2022.doc
 
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.docLuận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
Luận Văn Tác Động Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Hoạt Động Trao Quyền.doc
 
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
Giải Pháp Nâng Cao Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Tại Công Ty Cổ Phần Bao Bì...
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.docLuận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Đến Chia Sẻ Tri Thức Của Nhân Viên.doc
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Khả Năng Áp Dụng Chuẩn Mực Kế Toán Ifrs 10 Ifrs 12.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN IFRS 10 & IFRS 12 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ KIM PHỤNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN IFRS 10 & IFRS 12 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM XUÂN THÀNH Tp. Hồ Chí Minh – Năm 2018
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là luận văn thạc sĩ do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa tửng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào khác. Tất cả những nội dung được thừa kế, tham khảo từ nguồn tài liệu khác đều được tác giả trích dẫn đầy đủ và ghi nguồn cụ thể trong danh mục các tài liệu tham khảo. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Kim Phụng
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục các bảng biểu Danh mục các hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................................2 a. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................................................2 b. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................................................3 4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................................3 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................................................................................4 6. Bố cục luận văn...................................................................................................................................4 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................5 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƢỚC NGOÀI............................................5 1.1.1. Nội dung các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài luận văn ..................5 1.1.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu trƣớc đã thực hiện ở nƣớc ngoài . 10 1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC........................................ 10 1.2.1. Nội dung các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài luận văn ............... 10 1.2.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu trƣớc đã thực hiện ở trong nƣớc . 12 1.3. KHE HỔNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN IFRS 10 & IFRS 12 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC TÁC GIẢ TRONG/NGOÀI NƢỚC & CÁC VẤN ĐỀ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN TRONG LUẬN VĂN..................... 20 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................................... 23
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1. CHUẨN MỰC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS)................... 23 2.1.1. Giới thiệu chung về IFRS................................................................................................... 23 2.1.1.1. Khái niệm.................................................................................................................................. 23 2.1.1.2. Sự ra đời của chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế IFRS.......................... 23 2.1.1.3. Đặc điểm của IFRS............................................................................................................... 24 2.1.1.4. Lợi ích của việc áp dụng IFRS......................................................................................... 25 2.2. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC TRONG VIỆC ÁP DỤNG IFRS VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG IFRS TẠI VIỆT NAM....................................................................................................................... 26 2.2.1. Kinh nghiệm ở nƣớc Indonesia và Malaysia........................................................... 26 2.2.2. Kinh nghiệm ở nƣớc Jamaica ......................................................................................... 27 2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho việc áp dụng IFRS tại Việt Nam ............................. 27 2.2.4. Một số giải pháp cho việc áp dụng IFRS tại Việt Nam...................................... 29 2.3. GIỚI THIỆU VỀ IFRS 10 VÀ IFRS 12......................................................................... 30 2.3.1. Lý do ban hành IFRS 10 và IFRS 12........................................................................... 30 2.3.2. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế theo IFRS 10 ........................................... 30 2.3.2.1. Giới thiệu về IFRS 10 .......................................................................................................... 30 2.3.2.2. Quy định trong IFRS 10...................................................................................................... 31 2.3.2.3. Tính kỷ luật trong IFRS 10................................................................................................ 32 2.3.3. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế theo IFRS 12 ........................................... 34 2.3.3.1. Giới thiệu về IFRS 12 .......................................................................................................... 34 2.3.3.2. Quy định trong IFRS 12...................................................................................................... 35 2.3.3.3. Tính trừng phạt đối với việc công bố thông tin yêu cầu trong IFRS 12........ 35 2.3.4. Các ví dụ minh họa về IFRS 10 và IFRS 12............................................................. 37 2.3.4.1. Kiểm soát mà không có phần lớn quyền bỏ phiếu................................................... 37 2.3.4.2. Mối quan hệ đại lý ................................................................................................................ 41 2.3.4.3. Quyền bầu cử tiềm ẩn.......................................................................................................... 43 2.4. MỘT SỐ LÝ THUYẾT NỀN LIÊN QUAN ĐẾN TÍNH KỶ LUẬT VÀ TÍNH TRỪNG PHẠT TRONG VIỆC LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTCHN........... 44
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.4.1. Lý thuyết thông tin hữu ích............................................................................................... 44 2.4.1.1. Nội dung lý thuyết.................................................................................................................. 44 2.4.1.2. Áp dụng lý thuyết này cho vấn đề liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY .................................................. 45 2.4.2. Lý thuyết đại diện (Agency theory) .............................................................................. 46 2.4.2.1. Nội dung lý thuyết đại diện ............................................................................................... 46 2.4.2.2. Áp dụng lý thuyết này cho vấn đề liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng phạt trong việc trình bày và công bố thông tin của các CTNY.......................................... 47 2.4.3. Lý thuyết thông tin bất cân xứng................................................................................... 48 2.4.3.1. Nội dung lý thuyết.................................................................................................................. 48 2.4.3.2. Áp dụng lý thuyết này cho vấn đề liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY .................................................. 49 2.4.4. Lý thuyết tiết kiệm chi phí thông tin............................................................................ 50 2.4.4.1. Nội dung lý thuyết.................................................................................................................. 50 2.4.4.2. Áp dụng lý thuyết này cho vấn đề liên quan đến tính kỷ luật và tính trừng phạt trong việc lập và trình bày BCTCHN của các CTNY .................................................. 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................................... 52 Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................... 53 3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 53 3.1.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................................................... 53 3.1.1.1. Nghiên cứu sơ bộ................................................................................................................... 53 3.1.1.2. Nghiên cứu chính thức ........................................................................................................ 54 3.1.2. Mô hình đánh giá việc áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP. HCM............................................................................................................................... 54 3.1.3. Thang đo nghiên cứu............................................................................................................. 56 3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................................... 58 3.2.1. Phƣơng pháp chọn mẫu...................................................................................................... 58 3.2.2. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu................................................................................................ 58 3.2.3. Các kiểm định trong mô hình hồi quy......................................................................... 60
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2.3.1. Kiểm chứng các giả định của mô hình hồi quy........................................................ 60 3.2.3.2. Kiểm định độ phù hợp và ý nghĩa của các hệ số hồi quy trong mô hình ...... 63 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................................... 65 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ........................................................................................ 66 4.1. THÔNG TIN MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU .............................................................. 66 4.2. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO........................................................................................................ 67 4.2.1. Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số cronbach’alpha.................... 67 4.2.1.1. Thang đo nhu cầu cung cấp thông tin .......................................................................... 67 4.2.1.2. Thang đo tính bắt buộc ....................................................................................................... 68 4.2.1.3. Thang đo mức độ phức tạp................................................................................................ 69 4.2.1.4. Thang đo lợi ích áp dụng ................................................................................................... 70 4.2.1.5. Thang đo tính minh bạch.................................................................................................... 71 4.2.1.6. Tính kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & IFRS 12........................................... 72 4.2.1.7. Khả năng áp dụng IFRS 10 & IFRS 12....................................................................... 73 4.2.2. Phân tích nhân tố EFA......................................................................................................... 75 4.2.2.1. Phân tích nhân tố EFA đối với biến độc lập ............................................................. 75 4.2.2.2. Phân tích nhân tố với thang đo khả năng áp dụng................................................. 77 4.3. KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU........................... 79 4.3.1. Kiểm định các giả định của mô hình hồi quy.......................................................... 79 4.3.1.1. Giả định không có hiện tượng đa cộng tuyến ........................................................... 80 4.3.1.2. Giả định phương sai và phần dư không đổi............................................................... 81 4.3.1.3. Giả định về phân phối chuẩn của phần dư ................................................................ 82 4.3.1.4. Giả định về tính độc lập của phần dư .......................................................................... 83 4.3.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy............................................................ 84 4.3.3. Kết quả phân tích hồi quy.................................................................................................. 85 4.4. THẢO LUẬN KẾT QUẢ....................................................................................................... 88 KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................................................................................... 90 5.1. KẾT LUẬN CHUNG................................................................................................................ 92 5.2. KIẾN NGHỊ................................................................................................................................... 94
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5.2.1. Đối với doanh nghiệp niêm yết trên SGDCK TP.HCM .................................... 94 5.2.2. Đối với Bộ Tài chính.............................................................................................................. 95 5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ HƢỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ......................................................................................................................................................... 96 5.3.1. Hạn chế của nghiên cứu ...................................................................................................... 96 5.3.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo............................................................................................. 96 Tài liệu tham khảo Phụ lục
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung BCTC Báo cáo tài chính BCTCHN Báo cáo tài chính hợp nhất CMKT Chuẩn mực kế toán CMKTQT Chuẩn mực kế toán quốc tế CTKT Công ty kiểm toán CTNY Công ty niêm yết DISCL Financial disclosures – Công bố thông tin tài chính DN Doanh nghiệp FASB Hội đồng chuẩn mức Kế toán tài chính Mỹ IASB Hội đồng chuẩn mực Kế toán quốc tế IFC Tổ chức Tài chính Quốc tế IFRS International Financial Reporting Standards (Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế) MBTT Minh bạch thông tin TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTCK Thị trường chứng khoán TTTC Thông tin tài chính SGDCK Sở giao dịch chứng khoán UBCK Ủy ban chứng khoán
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Tên gọi Trang Bảng 1.1 Bảng tóm tắt các nghiên cứu trước trong và ngoài nước có 13 liên quan đến luận văn Bảng 3.1 Thang đo nghiên cứu 56 Bảng 4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu 66 Bảng 4.2 Độ tin cậy thang đo nhu cầu cung cấp thông tin 67 Bảng 4.3 Độ tin cậy thang đo tính bắt buộc 68 Bảng 4.4 Độ tin cậy thang đo mức độ phức tạp 69 Bảng 4.5 Độ tin cậy thang đo lợi ích áp dụng 70 Bảng 4.6 Độ tin cậy thang đo tính minh bạch 71 Bảng 4.7 Độ tin cậy thang đo kỷ luật và trừng phạt trong IFRS 10 & 72 IFRS 12 Bảng 4.8 Độ tin cậy thang đo khả năng áp dụng IFRS 10 & IFRS 12 73 Bảng 4.9 Tóm tắt biến sau đánh giá độ tin cậy thang đo 74 Bảng 4.10 Phân tích EFA biến độc lập 75 Bảng 4.11 Phân tích EFA biến phụ thuộc AD 77 Bảng 4.12 Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến 81 Bảng 4.13 Bảng kết quả hồi quy kiểm định mô hình 84 Bảng 4.14 Kiểm định sự phù hợp của mô hình tổng thể 84 Bảng 4.15 Bảng kết quả kiểm định mô hình 86 Bảng 4.16 Bảng tổng hợp kết quả kiểm định giả thuyết 87
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Tên gọi Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất Hình 4.1 Đồ thị phân tán Hình 4.2 Biểu đồ tần số với phần dư chuẩn hóa Trang 55 82 83
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việc lập báo cáo tài chính theo IFRS là một điều còn khá mới mẻ ở Việt Nam. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam vẫn lập báo cáo theo các chuẩn mực Việt Nam (VAS/VFRS). Tuy nhiên, trước xu thế toàn cầu hoá và hội nhập khu vực, việc duy trì VAS/VFRS cho các báo cáo tài chính của doanh nghiệp được xem là một trong những rào cản để thu hút đầu tư từ nước ngoài, thu hút vốn ngoại có giá thấp trên các thị trường vốn quốc tế. Vì vậy, để hỗ trợ doanh nghiệp nâng tầm cạnh tranh quốc tế cũng để Việt Nam có thể nhanh chóng hội nhập, nhu cầu phải áp dụng IAS/IFRS Việt Nam hiện nay đang cấp bách hơn bao giờ hết. Tại hội thảo “IFRS – Định hướng và lộ trình áp dụng tại Việt Nam” do Bộ Tài Chính, phối hợp cùng Hiệp hội kế toán công chứng Anh Quốc ACCA tổ chức vào ngày 21/12/2016 (tại TP.HCM) và ngày 23/12/2016 (tại Hà Nội), Bộ Tài Chính đã lấy ý kiến của các đại biểu, những chuyên gia kinh nghiệm trong nghề , các giảng viên đại học về tính cấp thiết của việc chuyển đổi hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính, cũng như hình thức, và các phương án áp dụng chuẩn mực báo cáo quốc tế cho doanh nghiệp Việt Nam nhằm định hướng ứng dụng chuẩn mực kế toán IFRS đồng bộ tại các doanh nghiệp Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Việc công bố theo IFRS 10 và IFRS 12 là một trong những phát triển gần đây nhất trong IFRS, nó đã đưa ra các quy định cụ thể nhằm đối phó với một cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu và xem xét làm thế nào mô típ quyền lực có thể tác động tạo ra những thay đổi trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp để kiểm soát và xử lý những hoạt động tinh vi và những trường hợp không tuân thủ IFRS 10 và IFRS 12 của các tổ chức nhằm khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức tuân thủ theo quy định mới về kế toán và đảm bảo tính minh bạch và thống nhất trong hệ thống tài chính. Việc triển khai chuẩn mực IFRS 10 và IFRS 12 sẽ giúp cho việc lập báo cáo
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 tài chính ở các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp được niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam nói riêng được đồng bộ, chuẩn xác và minh bạch. Tuy nhiên việc ứng dụng chuẩn mực IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp này còn nhiều khó khăn và chưa phổ biến rộng rãi. Vì vậy, nghiên cứu này nhằm tìm hiểu những nội dung, quy định, phạm vi áp dụng của chuẩn mực kế toán quốc tế theo tiêu chuẩn IFRS 10 và IFRS 12, bên cạnh đó sẽ nghiên cứu tính kỷ luật và trừng phạt trong hai tiêu chuẩn này để làm cơ sở ra quyết định cho các doanh nghiệp đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Đó là lý do tác giả chọn đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu Luận văn thực hiện xác định các nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng áp dụng CMKTQT IFRS 10 và IFRS 12 tại các CTNY ở Việt Nam. Từ việc nhận diện các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của chúng, luận văn sẽ đề xuất một số nội dung nhằm tăng cường khả năng áp dụng CMKTQT IFRS 10 và IFRS 12 tại các CTNY ở Việt Nam. Để đạt được mục tiêu trên, có 2 câu hỏi nghiên cứu được đề ra như sau: (1) Thực trạng khả năng áp dụng CMKTQT IFRS 10 và IFRS 12 tại các CTNY ở Việt Nam trong thời gian qua? (2) Những nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng áp dụng CMKTQT IFRS 10 và IFRS 12 tại các CTNY ở Việt Nam, mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố và mối tương quan giữa chúng với nhau? 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM và những vấn đề liên quan đến chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12.
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 Đối tượng khảo sát: Để xem xét khả năng áp dụng CMKTQT IFRS 10 và IFRS 12 luận văn khảo sát những người trực tiếp thực hiện lập và trình bày công bố BCTC theo Chuẩn mực kế toán quốc tế tại một số doanh nghiệp niêm yết đang sử dụng IFRS, các Công ty kiểm toán độc lập như: Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC), CTKT Deloitte Việt Nam; CTKT và Tư vấn Sài Gòn (A&C), CTKT PricewaterhouseCoopers (PWC) … b. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp đang niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Dữ liệu thứ cấp được thu thập tại các doanh nghiệp trong khoảng thời gian 2014-2017. Phạm vi khảo sát: - Phạm vi không gian: Các doanh nghiệp đang niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. - Phạm vi thời gian: Quá trình khảo sát được thực hiện từ tháng 01/2018- 03/2018. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được thực hiện thông qua hai bước chính: Nghiên cứu tổng thể để khám phá bằng phương pháp nghiên cứu định tính và nghiên cứu kiểm định bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. (1) Nghiên cứu tổng thể: thực hiện lượt khảo các kết quả nghiên cứu trước trên thế giới và ở Việt Nam để tìm hiểu sâu về nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. Đồng thời, tiếp tục nghiên cứu định tính bằng cách thảo luận và trao đổi trực tiếp với các chuyên gia về chứng khoán, tài chính, kế toán, các tổ chức đầu tư và các công ty có hoạt động đầu tư (phương pháp chuyên gia). (2) Nghiên cứu kiểm định: thông qua phương pháp định lượng, thực hiện đo lường các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán để xây dựng mô hình hồi quy phản ánh mối tương quan giữa các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM. 5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Luận văn góp phần làm rõ một số vấn đề sau:  Phân tích và đánh giá thực trạng khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán  Mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM.   Thông qua kết quả nghiên cứu, các đề xuất đưa ra có cơ sở thực tiễn hơn nhằm có thể áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết phù hợp với bối cảnh của các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM.  6. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, luận văn được chia làm 5 chương Chương 1: Giới thiệu tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Phân tích kết quả Chương 5: Kết luận và kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 Chƣơng 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Có khá nhiều nghiên cứu được thực hiện trên thế giới về việc áp dụng IAS/IFRS tại các quốc gia, đặc biệt tập trung nhiều vào các nước đang phát triển, bởi việc áp dụng chuẩn mực kế toán quốc tế khá quan trọng đối với các quốc gia này nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1.1. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NƢỚC NGOÀI 1.1.1. Nội dung các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài luận văn a) Các nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng áp dụng CMKT quốc tế Leuz và Verrechia (2000) đã xem xét các lựa chọn kế toán của các công ty Đức niêm yết trên sàn DAX năm 1998 trong nghiên cứu của mình. Bằng phân tích hồi quy, các tác giả chỉ ra được các nhân tố như quy mô doanh nghiệp, nhu cầu tài chính và hiệu quả tài chính giải thích đáng kể quyết định áp dụng chuẩn mực quốc tế. Sau đó, Affes và Callimaci (2007) cũng tập trung nghiên cứu các động lực dẫn đến việc áp dụng sớm IFRS của các công ty niêm yết tại Đức và Áo. Dựa vào mẫu 106 công ty, kết quả cho thấy quy mô doanh nghiệp tác động cùng chiều với xu hướng sớm vận dụng IFRS. Trong thời kỳ số lượng các nghiên cứu về các nước đang phát triển còn khan hiếm, Zeghal và Mhedhbi (2006) đã tiến hành nghiên cứu các nhân tố quyết định đến việc áp dụng IFRS tại các quốc gia này. Nghiên cứu đã tiến hành lấy mẫu trên 32 quốc gia đang phát triển đã áp dụng IAS và 32 quốc gia đang phát triển chưa áp dụng, cuối cùng đưa ra kết luận rằng, các nước đang phát triển có thị trường vốn, trình độ giáo dục tiên tiến và tăng trưởng kinh tế cao có nhiều xu hướng áp dụng IFRS. Nghiên cứu của Kolsi và Zehri (2008) đã tiến hành trên mẫu 74 các nước mới nổi, nhằm xác định các biến kinh tế vi mô và vĩ mô ảnh hưởng đến quyết định áp
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 dụng IFRS tại các quốc gia này. Kết quả chỉ rằng, các quốc gia phần lớn áp dụng IFRS có nền văn hóa Anglo-Saxon, tỷ lệ tăng trưởng cao, hệ thống giáo dục tốt và hệ thống pháp lý theo thông luật. Các nhân tố không ảnh hưởng đến quyết định áp dụng IFRS trong nghiên cứu bao gồm hệ số đòn bẩy, hệ thống chính trị, thị trường tài chính, hoạt động nước ngoài và tình trạng niêm yết quốc tế. Nghiên cứu của Kossentini và Othman (2011) đã khám phá những giả định cơ bản của lý thuyết mạng lưới thể chế và kinh tế có thể hỗ trợ hoặc hạn chế các quyết định chấp nhận IFRS của các nền kinh tế mới nổi. Nhóm tác giả điều tra các tác động ở cấp độ quốc gia của các thay đổi đẳng cấu của áp lực thể chế cũng như áp lực mạng lưới kinh tế đến phạm vi áp dụng IFRS. Nghiên cứu phân tích thực nghiệm, dựa trên các kỹ thuật hồi quy cho 50 nền kinh tế mới nổi trong giai đoạn 2001 – 2011. Đặc biệt, nhóm tác giả còn xem xét một vài đặc điểm của các tác động ngẫu nhiên. Kết quả cho thấy đẳng cấu cưỡng chế (coercive) và mô phỏng (mimet- ic) có tác động mạnh mẽ và tích cực lên mức độ áp dụng IFRS. Tuy nhiên, đẳng cấu tuân thủ quy chuẩn (normative) lại có tác động ngược chiều và đáng kể lên phạm vi áp dụng IFRS tại các nền kinh tế mới nổi. Hơn thế, áp lực kinh tế là nhân tố dự báo mạnh cho việc áp dụng IFRS tại các quốc gia này. Nghiên cứu của Tarca (2012) đã thực hiện tổng quan các nghiên cứu về các trường hợp áp dụng IFRS và kết luận rằng, IFRS giúp cải thiện tính hiệu quả hoạt động của thị trường vốn và đầu tư xuyên biên giới, lợi ích của IFRS có nhiều khả năng được nhận ra khi việc áp dụng IFRS được hỗ trợ bởi một khuôn khổ bao gồm sự bảo vệ pháp lý, các chuyên gia có năng lực và được giám sát, thực thi đầy đủ. Zehri và Chouaibi (2013) thực hiện nghiên cứu dựa trên mẫu 74 các nước đang phát triển, với mục tiêu xác định các nhân tố giải thích cho sự lựa chọn áp dụng IFRS của các nước này tính đến năm 2008. Các nhân tố mà nghiên cứu đưa ra bao gồm: (1) Văn hóa, (2) Tăng trưởng kinh tế, (3) Mức độ sẵn có của thị trường vốn, (4) Trình độ giáo dục (5) Mở cửa với thế giới bên ngoài, (6) Hệ thống pháp lý và (7) Chính trị. Kết quả chỉ ra rằng, phần lớn các nước đang phát triển có xu hướng
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 áp dụng IFRS thường có mức tăng trưởng kinh tế cao, cùng với hệ thống pháp lý dựa trên thông luật (common law) và trình độ giáo dục tiên tiến. Stainbank (2014) trong nghiên cứu đã sử dụng các nhân tố bao gồm tăng trưởng kinh tế, trình độ giáo dục, mở cửa kinh tế, văn hóa, quy mô thị trường vốn dựa trên mẫu 32 quốc gia châu Phi. Tác giả cho thấy, các quốc gia có tỷ lệ tăng trưởng nhanh, mức độ vốn hóa thị trường cao có nhiều khả năng áp dụng IFRS. Bên cạnh đó, văn hóa là biến giải thích có ý nghĩa nhất, cho rằng các quốc gia châu Phi với nền văn hóa gần với Anh thì khả năng áp dụng IFRS lớn hơn. Nghiên cứu của cf Hopper & Macintosh, 2002; Mennicken & Miller , 2012, Maroun & Atkins, (2014), cho thấy IFRS là cơ sở hợp pháp để lập báo cáo tài chính, nghiên cứu cũng đưa ra nhận định các công nghệ về quyền lực và kiểm soát kỷ luật được huy động thành công để thúc đẩy việc tuân thủ IFRS tại các doanh nghiệp. b) Các nghiên cứu liên quan đến tính kỷ luật và tính xử phạt trong việc lập và công bố báo cáo tài chính Năm 1977, Michel Foucault đã tiến hành nghiên cứu “Discipline and Punish: Birth of the Prison”, Vintage Books, ông đã đề cập đến phân phối quyền lực dựa trên vai trò của các tổ chức và sự ảnh hưởng của nó đến xã hội. Ông đã tiến hành kiểm tra hệ thống nhà tù để cung cấp triết lý của mình đằng sau sự phát triển ban đầu của hình phạt và sự hình thành của nó từ việc thực hiện công khai vào hệ thống đã được áp dụng hiện nay. Ông cũng thể hiện sự tiến hóa như thế nào đến một hệ thống mà đã tìm cách mang lại sự phục hồi chức năng là sai lầm. Đầu tiên, ông đã định nghĩa về quyền lực, ông cho rằng quyền lực là cái gì đó không ảnh hưởng đến thể xác của người nhưng sẽ tác đông đến hành động của người khác bằng cách sử dụng quyền lực của mình. Tiếp đó, ông kiểm tra cách mà quyền lực có thể tấn công vào linh hồn của con người mà không phải vào cơ thể con người và cách thức xử lý trước đó. Đó chính là hình thức bằng hình phạt. Sự tra tấn tinh thần để trấn áp bọn tội phạm, sử dụng phán quyết không bạo lực, không mang tính đối đầu nhằm mục đích làm cho tội phạm khai báo những việc làm sai trái của họ. Đối với những tội
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 phạm mang tính chất nghiêm trọng, Foucault đã mô tả cách tra tấn khác được sử dụng như một phương tiện để kết thúc. Foucault tập trung vào cái mà ông gọi là "nghi thức chính trị và tư pháp", và tuyên bố rằng việc sử dụng quyền lực được hiển thị bởi cơ thể của hình sự, ông tin là sự bắt đầu của công lý là một hình thức trừng phạt. Ông đưa ra 3 phương pháp để xây dựng mục đích kiểm soát gồm: thiết lập nhịp điệu, áp đặt những nghề nghiệp cụ thể, điều chỉnh các chu kỳ (kỷ luật và trừng phạt, 149). Ông nhận thấy 3 yếu tố được xem là phương tiện để kiểm soát là: hệ thống quan sát, kiểm tra và một bộ các định mức để đưa ra phán quyết. Ngoài ra, Foucault mô tả cách thức sử dụng giám sát các quan chức và tài liệu hướng dẫn chuyển những tài liệu dưới sự kiểm soát thành "trường hợp". Một chính sách mà Foucault đưa ra là "kỷ luật hóa nhà nước", nghĩa là sự tập trung của nhà nước là quan tâm đến kỹ thuật kỷ luật chủ yếu trên tổ chức đội ngũ nhân viên và bộ máy. Kết luận của ông về tính kỷ và hình thức xử phạt cho rằng: sự ra đời của nhà tù là một điều cần thiết về quyền lực, thể chế và sự năng động của việc hình thành cấu trúc trong suốt lịch sử của Nhà nước. c) Các nghiên cứu liên quan đến CMKT quốc tế IFRS 10 & IFRS 12 Năm 2013, EY đã đưa ra bài nghiên cứu về việc áp dụng IFRS 10 – Báo cáo tài chính hợp nhất, “Challenges in adopting and applying IFRS 10”. Bài nghiên cứu đã đưa ra kết luận của mình về việc công bố thông tin theo IFRS 12 sẽ giúp người sử dụng BCTC đánh giá tính chất và rủi ro liên quan đến lợi ích của các bên liên quan, các ảnh hưởng của lợi tức, kết quả hoạt động và dòng tiền lưu chuyển. Bài nghiên cứu đã đưa ra những quy định hướng dẫn và những ví dụ cụ thể để có thể áp dụng cho từng tình huống thực tế. Năm 2015, Maroun, W., & van Zijl, W. đã tiến hành nghiên cứu “Isomor- phism and resistance in implementing IFRS 10 and IFRS 12”, The British Account- ing Review (in press), dựa trên quan điểm của các nhà báo cáo tài chính, kiểm toán viên và người chuẩn bị tại các tổ chức đa quốc gia để cung cấp một hướng dẫn chi tiết về việc giải thích và áp dụng IFRS 10 và IFRS 12. Nghiên cứu góp phần vào sự cần thiết phải khám phá ra tính mới các quy định và được giải thích, chứng minh
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 làm thế nào để thúc đẩy sự minh bạch và trách nhiệm giải trình của công ty nhằm giảm bớt các chống đối hợp lý. Nghiên cứu giúp giải quyết gián tiếp trong lĩnh vực phát triển kế toán hợp nhất, cung cấp một cái nhìn mới về điều này tương đối kỹ thuật và giúp người thực hiện báo cáo có thể hiểu được các kỹ thuật kế toán. Bằng cách sử dụng phương pháp nghiên cứu tiếp cận định tính với cỡ mẫu là 23 người được hỏi bao gồm người chuẩn bị từ các công ty niêm yết tham gia vào việc lập các báo cáo tài chính hợp nhất, các đối tác kiểm toán có kinh nghiệm về kiểm toán nhóm lớn và các nhà phân tích đầu tư của đất nước. Câu hỏi phỏng vấn chủ yếu xung quanh 3 chủ đề chính: liệu các tiêu chuẩn mới có đạt được ý nghĩa về sự Minh bạch và trách nhiệm giải trình; khả năng các quy định của IFRS 10 và IFRS 12 có bị phá vỡ như là trường hợp với SIC 12 hay không, lý do cho việc đưa ra các tiêu chuẩn, áp lực tuân thủ, tính minh bạch của công ty và trách nhiệm giải trình, phục vụ nhu cầu thông tin của các bên liên quan. Kết quả cuộc phỏng vấn cho thấy: các yêu cầu pháp lý là lý do chính để tuân thủ IFRS 10 và IFRS 12. Tất cả những người chuẩn bị đã xác nhận rằng có khuynh hướng cung cấp tiết lộ bổ sung tăng lên nhằm đảm bảo rằng hợp nhất các thực thể có cấu trúc để phù hợp với kỳ vọng của xã hội. Đối với nhiều người chuẩn bị và kiểm toán viên trả lời cảm thấy bắt buộc tuân thủ nhằm làm giảm sự mơ hồ trong chuẩn mực kế toán. IFRS 10 sẽ cho thấy đầy đủ các ví dụ và cụ thể quy tắc nhiều so với SIC 12 và IAS 27. IFRS 10 và IFRS 12 được ban hành nhằm nâng cao tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của công ty và phục vụ lợi ích của người sử dụng. Việc tuân thủ IFRS 10 và IFRS 12 cũng là một cách quan trọng nhằm thể hiện báo cáo tài chính của một tổ chức phù hợp với các lợi ích xã hội, phù hợp với cơ cấu hợp lý của các tiêu chuẩn kế toán; hỗ trợ pháp lý trong một số trường hợp. Năm 2016, Wayne van Zijl, Warren Maroun đã tiến hành nghiên cứu “Disci- pline and punish: Exploring the application of IFRS 10 and IFRS 12”, University of the Witwatersrand, School of Accountancy, 1 Jan Smuts Avenue, Braamfontein, Johannesburg, South, tác giả đã sử dụng IFRS 10 và IFRS 12 để nghiên cứu điển hình để chứng minh ý nghĩa bao vây, phân chia, giám sát theo phân cấp và chuẩn bị
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 xử phạt được sử dụng để khuyến khích tuân thủ các quy định mới về kế toán. Bằng cách phỏng vấn chi tiết các chuyên gia quản trị doanh nghiệp và các nhà đầu tư tổ chức, nghiên cứu tìm hiểu về các yêu cầu kế toán kỹ thuật và tập trung vào ba chủ đề chính: (1) liệu các tiêu chuẩn mới có đạt được tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của công ty hay không ; (2) mức độ mà IFRS xác định và các nguyên tắc hợp nhất hoá; (3) khả năng áp dụng các quy định của IFRS 10 và IFRS 12, như trường hợp của SIC 12. Kết quả nghiên cứu cho thấy Các quy định về tiêu chuẩn của IFRS 10 và IFRS 12 là hợp lý để mô tả một thực tế kinh tế cụ thể dẫn đến việc tuân thủ các quy định cơ bản của kế toán. Đồng thời, các ví dụ minh họa, hướng dẫn áp dụng sẽ giúp báo cáo tài chính hợp nhất được minh bạch hơn. Việc giám sát theo chiều dọc, kiểm tra và bình thường hóa hình phạt là một phần không thể tách rời của nghiên cứu về năng lực tri thức. 1.1.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu trƣớc đã thực hiện ở nƣớc ngoài Theo thời gian các nghiên cứu trên thế giới, nhờ kế thừa các nghiên cứu trước nên ngày càng hoàn thiện hơn về mặt nội dung và ý nghĩa, các kết luận đưa ra có giá trị và cơ sở chứng minh hơn. Nhìn chung, các nghiên cứu trước và sau ở nước ngoài có những đặc điểm sau: Các nghiên cứu đã đưa ra có rất nhiều nhân tố tác động đến việc áp dụng CMKT quốc tế ở nhiều quốc gia, lợi ích của việc áp dụng CMKT quốc tế và việc áp dụng CMKT quốc tế này là cơ sở hợp pháp để lập báo cáo tài chính. Các nghiên cứu về việc áp dụng CMKT quốc tế IFRS 10 và IFRS 12 đều cho rằng nó rất phù hợp trong bối cảnh thực tế và có tác động tích cực nhằm giúp cho BCTC được minh bạch hơn, với những hướng dẫn và ví dụ cụ thể. 1.2. CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC 1.2.1. Nội dung các nghiên cứu trƣớc có liên quan đến đề tài luận văn Nghiên cứu của Vũ Hữu Đức .(1999). "Phân tích các nhân tố tác động đến hệ thống kế toán tại các quốc gia để xác định phương hướng hòa nhập với các thông lệ kế toán quốc tế của Việt Nam". Chuyên đề Tiến sĩ. Đại học kinh tế Tp. Hồ Chí Minh. Trong chuyên đề, tác giả đã đưa ra 3 nhóm nhân tố chính có thể sẽ ảnh hưởng
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 đến sự khác biệt về hệ thống kế toán tại các quốc gia gồm: môi trường văn hóa, môi trường pháp lý và chính trị, môi trường kinh doanh. Bằng phương pháp phân tích từng yếu tố trong từng nhóm nhân tố và sự tác động của từng nhóm tố đến hệ thống kế toán Việt Nam, tác giả đã đưa ra nhận xét trong 3 nhóm nhân tố thì nhân tố môi trường kinh doanh có tác động trực tiếp đến quá trình hình thành và phát triển hệ thống kế toán tại các quốc gia. Bên cạnh đó, tác giả đã đưa ra một số phương hướng nhằm giúp Việt Nam hòa nhập với thông lệ kế toán quốc tế, cụ thể là: "không thể nhập khẩu lập tức và toàn bộ chuẩn mực quốc tế về kế toán; quá trình hòa nhập với các thông lệ kế toán quốc tế của Việt Nam gắn với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường của Việt Nam và cần có những bước đi thích hợp trong quá trình hòa nhập với thông lệ kế toán quốc tế". Nghiên cứu của Đặng Ngọc Hùng (2017), “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán trong các doanh nghiệp Việt Nam thông qua mô hình SEM”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 4 (2017) 55-63. Trong bài nghiên cứu, tác giả đã xây dựng các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng CMKT trong các doanh nghiệp Việt Nam. Bằng phương pháp sử dụng mô hình phương trình cấu trúc (SEM) sau khi tiến hành kiểm định thang đo Cro- bach Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA), đồng thời kiểm định mối liên hệ giữa mức độ áp dụng chuẩn mực kế toán và lợi ích áp dụng chuẩn mực kế toán. Kết quả nghiên cứu chỉ ra, có 3 nhân tố là đặc điểm của doanh nghiệp, hệ thống văn bản pháp luật, tổ chức tư vấn nghề nghiệp có quan hệ thuận chiều đến việc áp dụng chuẩn mực kế toán, phù hợp với mô hình dự kiến ban đầu. Đồng thời, kết quả kiểm định cho thấy mức độ áp dụng chuẩn mực kế toán có quan hệ thuận chiều với lợi ích áp dụng chuẩn mực kế toán của doanh nghiệp. Nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Hiệp (2018), “Chuyển đổi báo cáo tài chính từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế - Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp Việt Nam”, luận án tiến sĩ. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. Trong bài nghiên cứu, tác giả đã đưa ra các định hướng xây dựng khung chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS và xác lập và đo
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 lường các nhân tố ảnh hưởng đến chuyển BCTC từ VAS sang IFRS gồm: 2 nhóm nhân tố là bên ngoài (hội nhập kinh tế, hệ thống pháp luật, môi trường văn hóa) và bên trong (hỗ trợ của nhà quản trị, trình độ chuyên môn người làm kế toán). Bằng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp, tác giả đã đưa ra kết quả nghiên cứu như sau: có 5 nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS bao gồm ba nhân tố bên ngoài là Hội nhập kinh tế, Hệ thống pháp luật, Môi trường văn hoá và hai nhân tố bên trong doanh nghiệp là Hỗ trợ của nhà quản trị và Trình độ chuyên môn người làm kế toán. Trong đó: Nhân tố bên ngoài là hội nhập kinh tế có ảnh hưởng mạnh nhất. Nhân tố bên trong trình độ chuyên môn người làm kế toán có ảnh hưởng thứ hai. Nhân tố hệ thống pháp luật có ảnh hưởng cao thứ ba, tiếp đến là hỗ trợ của nhà quản trị và cuối cùng là nhân tố môi trường văn hóa. 1.2.2. Đánh giá chung về những nghiên cứu trƣớc đã thực hiện ở trong nƣớc Các nghiên cứu đã đưa ra có rất nhiều nhân tố có khả năng ảnh hưởng đến việc áp dụng CMKT quốc tế như: môi trường văn hóa, môi trường pháp lý và chính trị, môi trường kinh doanh, hội nhập kinh tế, hệ thống pháp luật, đặc điểm của do-anh nghiệp, tổ chức tư vấn nghề nghiệp, trình độ chuyên môn người làm kế toán, lợi ích áp dụng...
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 Bảng 1.1: Bảng tóm tắt các nghiên cứu trước trong và ngoài nước có liên quan đến luận văn STT Tác giả Tên đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết quả nghiên cứu 1 Michel Discipline and Nghiên cứu xem xét về phân Tác giả kiểm tra hệ thống nhà Tác giả đưa ra 3 phương Foucault Punish: Birth of the phối quyền lực dựa trên vai tù để cung cấp triết lý của pháp để xây dựng mục đích (1977) Prison. trò của các tổ chức, và sự tác mình đằng sau sự phát triển kiểm soát, và nhận thấy 3 động của nó ảnh hưởng đến ban đầu của hình phạt và sự yếu tố được xem là phương xã hội hình thành của nó, kiểm tra tiện để kiểm soát là: hệ cách mà quyền lực có thể tấn thống quan sát, kiểm tra và công vào linh hồn của con một bộ các định mức để đưa người mà không phải vào cơ ra phán quyết. thể con người và cách thức xử lý trước đó. 2 Leuz và The economic Xem xét các lựa chọn kế Sử dụng phương pháp phân Nghiên cứu chỉ ra được các Verrechia consequences of toán của các công ty Đức tích hồi quy nhân tố như quy mô doanh (2000) increased disclosure niêm yết trên sàn DAX năm nghiệp, nhu cầu tài chính và 1998 hiệu quả tài chính giải thích đáng kể quyết định áp dụng chuẩn mực quốc tế IFSR 3 Kolsi và The determinants of Xác định biến kinh tế vi mô Phân tích định lượng với dữ Kết quả chỉ rằng, các quốc Zehri (2008) IAS/IFRS adoption và vĩ mô ảnh hưởng đến liệu của 74 các nước mới nổi gia phần lớn áp dụng IFRS by emergent quyết định áp dụng IFRS tại có nền văn hóa Anglo- countries. các quốc gia mới nổi Saxon, tỷ lệ tăng trưởng cao, hệ thống giáo dục tốt
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 và hệ thống pháp lý theo thông luật. Các nhân tố không ảnh hưởng đến quyết định áp dụng IFRS trong nghiên cứu bao gồm hệ số đòn bẩy, hệ thống chính trị, thị trường tài chính, hoạt động nước ngoài và tình trạng niêm yết quốc tế.. 4 Kossentini và A study of the insti- Xác định các yếu tố ảnh Nhóm tác giả điều tra các tác Kết quả cho thấy đẳng cấu Othman tutional and eco- hưởng áp dụng IFRS tại các động ở cấp độ quốc gia của cưỡng chế (coercive) và mô (2011) nomic determinants nền kinh tế mới nổi các thay đổi đẳng cấu của áp phỏng (mimetic) có tác of IFRS adoption in lực thể chế cũng như áp lực động mạnh mẽ và tích cực emerging econom- mạng lưới kinh tế đến phạm lên mức độ áp dụng IFRS. ics. vi áp dụng IFRS. Nghiên cứu Hơn thế, áp lực kinh tế là phân tích thực nghiệm, dựa nhân tố dự báo mạnh cho trên các kỹ thuật hồi quy cho việc áp dụng IFRS tại các 50 nền kinh tế mới nổi trong quốc gia này. giai đoạn 2001 – 2011 5 Tarca (2012) The Case for Global Thực hiện tổng quan các Sử dụng các bài kiểm tra về Có nhiều khả năng được
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 Accounting nghiên cứu về các trường quyền lực, trách nhiệm. nhận ra khi việc áp dụng Standards hợp áp dụng IFRS IFRS được hỗ trợ bởi một Arguments and khuôn khổ bao gồm sự bảo Evidence vệ pháp lý, các chuyên gia có năng lực và được giám sát, thực thi đầy đủ 6 Zehri và Adoption determi- Mục tiêu xác định các nhân Phân tích định lượng với dữ Kết quả chỉ ra rằng, phần Chouaibi nants of the Interna- tố giải thích cho sự lựa chọn liệu 74 nước đang phát triển lớn các nước đang phát triển (2013) tional Accounting áp dụng IFRS của các nước có xu hướng áp dụng IFRS Standard IAS/IFRS đang phát triển tính đến năm thường có mức tăng trưởng by the developing 2008 kinh tế cao, cùng với hệ countries thống pháp lý dựa trên thông luật (common law) và trình độ giáo dục tiên tiến. 7 Stainbank, L. Factors influencing Xác định các yếu tố ảnh Nghiên cứu định lượng với Các quốc gia có tỷ lệ tăng (2014) the adoption of In- hưởng đến việc áp dụng các dữ liệu 32 nước châu Phi trưởng nhanh, mức độ vốn ternational Financial tiêu chuẩn báo cáo tài chính hóa thị trường cao có nhiều Reporting Standards quốc tế của các nước châu khả năng áp dụng IFRS by African Countries Phi 8 Maroun, W., Isomorphism and Các nguyên tắc và chủ đề Dựa trên quan điểm của các Sự công bố nghiên cứu gần
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 & van Zijl, W resistance in imple- nổi lên từ phân tích nói nhà báo báo cáo tài chính, đây của ông về IFRS 10 và (2015) menting IFRS 10 chung có thể áp dụng để kiểm toán viên và người IFRS 12 là một trong những and IFRS 12. chứng minh sự liên quan của chuẩn bị tại các tổ chức đa bài nghiên cứu đầu tiên giải tính hợp pháp và sự đề quốc gia để cung cấp một tài quyết gián tiếp với sự phát kháng đối với thực tiễn báo khoản chi tiết về việc giải triển gần đây nhất trong lĩnh cáo tài chính. Khám phá ra thích và áp dụng IFRS 10 và vực kế toán hợp nhất, cung tính mới các quy định được IFRS 12. cấp một cái nhìn mới về giải thích và hành động bởi điều này tương đối kỹ thuật các đối tượng của quy định và giúp người thực hiện báo chứng minh làm thế nào để cáo có thể hiểu được các kỹ thúc đẩy sự minh bạch và thuật kế toán. trách nhiệm giải trình của công ty. 9 Wayne van Discipline and pun- sử dụng IFRS 10 và IFRS 12 Bằng cách phỏng vấn chi tiết Kết quả nghiên cứu cho Zijl, Warren ish: Exploring the để nghiên cứu điển hình các chuyên gia quản trị doanh thấy các quy định về tiêu Maroun application of IFRS chứng minh ý nghĩa bao nghiệp và các nhà đầu tư tổ chuẩn của IFRS 10 và IFRS (2016) 10 and IFRS 12 vây, phân chia, giám sát theo chức, nghiên cứu tìm hiểu về 12 là hợp lý, các ví dụ minh phân cấp và chuẩn bị xử các yêu cầu kế toán kỹ thuật họa, hướng dẫn áp dụng sẽ phạt được sử dụng để và tập trung vào ba chủ đề giúp báo cáo tài chính hợp khuyến khích tuân thủ các chính: (1) liệu các tiêu chuẩn nhất được minh bạch hơn,
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 quy định mới về kế toán. mới có đạt được tính minh Việc giám sát theo chiều bạch và trách nhiệm giải trình dọc, kiểm tra và bình của công ty hay không ; (2) thường hóa hình phạt là một mức độ mà IFRS xác định và phần không thể tách rời của các nguyên tắc hợp nhất hoá; nghiên cứu về năng lực tri (3) khả năng áp dụng các quy thức. định của IFRS 10 và IFRS 12, như trường hợp của SIC 12. 10 Vũ Hữu Đức Phân tích các nhân Xác định các nhân tố ảnh Phân tích từng yếu tố trong Kết quả phân tích tác giả đã .(1999) tố tác động đến hệ hưởng đến sự khác biệt về từng nhóm nhân tố và sự tác đưa ra nhận xét trong 3 thống kế toán tại các hệ thống kế toán tại các động của từng nhóm tố đến nhóm nhân tố thì nhân tố quốc gia để xác định quốc gia. hệ thống kế toán Việt Nam. môi trường kinh doanh có phương hướng hòa tác động trực tiếp đến quá nhập với các thông trình hình thành và phát lệ kế toán quốc tế triển hệ thống kế toán tại của Việt Nam các quốc gia. 11 Đặng Ngọc Các nhân tố ảnh Xây dựng các nhân tố ảnh Bằng phương pháp sử dụng Kết quả nghiên cứu chỉ ra, Hùng (2017) hưởng đến khả năng hưởng đến việc áp dụng mô hình phương trình cấu có 3 nhân tố là đặc điểm của
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 áp dụng chuẩn mực CMKT trong các doanh trúc (SEM) sau khi tiến hành doanh nghiệp, hệ thống văn kế toán trong các nghiệp Việt Nam. kiểm định thang đo Crobach bản pháp luật, tổ chức tư doanh nghiệp Việt Alpha và phân tích nhân tố vấn nghề nghiệp có quan hệ Nam thông qua mô khám phá (EFA), đồng thời thuận chiều đến việc áp hình SEM. kiểm định mối liên hệ giữa dụng chuẩn mực kế toán, mức độ áp dụng chuẩn mực phù hợp với mô hình dự kế toán và lợi ích áp dụng kiến ban đầu. Đồng thời, kết chuẩn mực kế toán. quả kiểm định cho thấy mức độ áp dụng chuẩn mực kế toán có quan hệ thuận chiều với lợi ích áp dụng chuẩn mực kế toán của doanh nghiệp. 12 Nguyễn Ngọc Chuyển đổi báo cáo Tác giả đã đưa ra các định Bằng phương pháp nghiên Tác giả đã đưa ra kết quả Hiệp (2018) tài chính từ chuẩn hướng xây dựng khung cứu hỗn hợp. nghiên cứu như sau: Nhân mực kế toán Việt chuyển đổi BCTC từ VAS tố bên ngoài là hội nhập Nam sang chuẩn sang IFRS và xác lập và đo kinh tế có ảnh hưởng mạnh mực báo cáo tài lường các nhân tố ảnh nhất. Nhân tố bên trong chính quốc tế - hưởng đến chuyển BCTC từ trình độ chuyên môn người Nghiên cứu thực VAS sang IFRS gồm: 2 làm kế toán có ảnh hưởng
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 nghiệm tại các do- anh nghiệp Việt Nam. nhóm nhân tố là bên ngoài (hội nhập kinh tế, hệ thống pháp luật, môi trường văn hóa) và bên trong (hỗ trợ của nhà quản trị, trình độ chuyên môn người làm kế toán). thứ hai. Nhân tố hệ thống pháp luật có ảnh hưởng cao thứ ba, tiếp đến là hỗ trợ của nhà quản trị và cuối cùng là nhân tố môi trường văn hóa.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 1.3. KHE HỔNG TRONG NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN IFRS 10 & IFRS 12 TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƢỜNG CHỨNG KHOÁN CỦA CÁC TÁC GIẢ TRONG/NGOÀI NƢỚC & CÁC VẤN ĐỀ TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU VÀ THỰC HIỆN TRONG LUẬN VĂN 1.3.1. Khe hổng trong nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 & IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán của các tác giả trong/ngoài nƣớc Như vậy sau khi xem xét một số nghiên cứu đã được công bố trong nước cũng như trên thế giới liên quan đến đến bài nghiên cứu luận văn dự kiến thực hiện, tác giả nhận thấy còn những khe hổng mà căn cứ vào đó để tiến hành nghiên cứu, cụ thể như sau: Đối với các nghiên cứu đã được công bố trên thế giới và Việt Nam, việc tổng quát hóa các kết quả nghiên cứu và các nhân tố tác động đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán nói chung và IFRS 10 & IFRS 12 nói riêng tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán, các nhân tố đó phải được xem xét từ nghiều góc độ khác nhau, từ nhiều quốc gia khác nhau, những nền kinh tế khác nhau. Đặc biệt là những nghiên cứu ở các nước đang phát triển. 1.3.2. Các vấn đề tiếp tục nghiên cứu và thực hiện trong luận văn Bên cạnh những kết quả đã đạt được của các nghiên cứu trước đây. Một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, nhất là trong điều kiện cụ thể của từng quốc gia, đặc biệt là ở các nước phát triển. Đó chính là khả năng áp dụng CMKT QT là một thách thức bởi chi phí áp dụng IFRS là không hề nhỏ và một số lỗ hỏng còn tồn tại trong CMKT Việt Nam dẫn đến việc lập, trình bày và công bố thông tin trong báo cáo tài chính thiếu sự thống nhất và minh bạch. Từ những nhận xét nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài nghiên cứu với nội dung “Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán TP.HCM” với mục tiêu tìm hiểu về tính kỷ luật và tính trừng phạt của chuẩn mực lập báo cáo
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 tài chính quốc tế IFRS 10 và IFRS 12 và xây dựng mô hình các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, từ đó đưa ra một số đề xuất có cơ sở thực tiễn hơn nhằm có thể áp dụng chuẩn mực kế toán IFRS 10 và IFRS 12 tại các doanh nghiệp niêm yết phù hợp với bối cảnh trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Trong chương này, luận văn đã trình bày tổng quan về các nghiên cứu liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng áp dụng CMKT quốc tế, tính kỷ luật và xử phạt trong việc lập và công bố báo cáo tài chính đã thực hiện trên thế giới. Thông qua các nghiên cứu đã thực hiện trong nước, luận văn rút kinh nghiệm cũng như kế thừa các kết quả nghiên cứu đó, khắc phục những tồn tại của các nghiên cứu đã thực hiện trong nước để kết quả nghiên cứu mang tính khác biệt hơn. Từ đó, luận văn sẽ đưa ra các kết quả nghiên cứu có phát hiện mới có thể giúp hệ thống lập và trình bày công bố báo cáo tài chính ngày càng hoàn thiện hơn.
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Nội dung của chương 2, luận văn đã giới thiệu về chuẩn mực lập BCTC quốc tế (IFRS), lịch sử ra đời của IFRS, lợi ích của việc áp dụng IFRS, kinh nghiệm của các nước trong việc áp dụng IFRS, bài học kinh nghiệm và một số giải pháp áp dụng IFRS cho Việt Nam . Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày sự ra đời của IFRS 10 và IFRS 12, giới thiệu về cụ thể về mục tiêu, các quy định cũng như tính kỷ luật được quy định trong IFRS 10 và mục tiêu, các quy định cũng như quy định xử phạt được quy định trong IFRS 12 đối với hành vi không tuân thủ trong việc lập và trình bày BCTC theo IFRS 10 và IFRS 12, một số bài tập ví dụ về IFRS10 & IFRS 12 và một số lý thuyết nền trong việc áp dụng tính kỷ luật và tính trừng phạt trong IFRS 10 và IFRS 12. 2.1. CHUẨN MỰC LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ (IFRS) 2.1.1. Giới thiệu chung về IFRS 2.1.1.1. Khái niệm Báo cáo tài chính hợp nhất là báo cáo tài chính công khai của doanh nghiệp, cung cấp thông tin toàn diện, trung thực về thực trạng tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, phục vụ và đáp ứng nhu cầu thông tin của nhiều đối tượng trong nền kinh tế. IFRS do Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) và Hội đồng giải thích lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRIC) biên soạn theo định hướng thị trường vốn và hệ thống lập báo cáo tài chính. Chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) là điều kiện để đảm bảo các doanh nghiệp và tổ chức trên toàn thế giới áp dụng các nguyên tắc kế toán một cách thống nhất trong công tác lập báo cáo tài chính. Việc áp dụng IFRS nhằm cải thiện chất lượng thông tin kế toán và do HĐ chuẩn mực kế toán quốc tế thuận tiện cho các nghiệp vụ tài chính trên thế giới. 2.1.1.2. Sự ra đời của chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế IFRS Bộ IAS (IAS -International Accounting Standards) được Uỷ ban IAS (IASC) xây dựng và phát triển từ những năm đầu của thập kỷ 70 cho đến năm 2000. Năm 2001, Ban IAS (IASB) được thành lập, dựa trên nền tảng của Ủy ban IAS IASC,
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 nhưng với một cơ cấu tổ chức chặt chẽ và độc lập hơn. Mục tiêu của IASB là hình thành một hệ thống chuẩn mực kế toán (CMKT) phục vụ cho lợi ích chung, chất lượng cao, dễ hiểu và có thể áp dụng trên toàn thế giới và yêu cầu thông tin trên BCTC (BCTC) phải rõ ràng, có thể so sánh, nhằm giúp những người tham gia vào các thị trường vốn khác nhau trên thế giới cũng như các đối tượng sử dụng thông tin khác ra quyết định kinh tế. Với mục tiêu đó, IASB đã xây dựng bộ chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS-International Financial Reporting Standards) với mục đích là để từng bước thay thế các IAS cho phù hợp với những thay đổi mới, theo kịp với tình hình mới khi môi trường kinh tế tài chính, cũng như hoạt động của DN có những biến đổi và phát sinh nhiều hoạt động mới. Từ năm 2003, Chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) được gọi là Chuẩn mực quốc tế về báo cáo tài chính (IFRS) (Các chuẩn mực IAS được ban hành trước đó vẫn mang tên cũ). Bộ chuẩn mực mới được hoàn thiện dần dần cho đến năm 2005, khi Nghị viện khối Liên minh Châu Âu chỉ định IFRS là CMKT cho các công ty cổ phần trong các nước khối Liên minh Châu Âu và đã được chấp nhận trên toàn thế giới. Tính đến thời điểm hiện nay, ISAB đã xây dựng 43 IAS/IFRS (bao gồm cả IFRS cho các DNvừa và nhỏ) trong đó có 27 IAS và 16 IFRS. 2.1.1.3. Đặc điểm của IFRS Đặc điểm cơ bản của IFRS thông qua các chuẩn mực đó là nguyên tắc giá trị hợp lý được đề cập nhiều hơn. Danh sách các chuẩn mực sử dụng giá trị hợp lý sẽ nhiều thêm qua thời gian. Theo kế hoạch của IASB, trong thời gian tới IASB sẽ tập trung vào những vấn đề liên quan đến IFRS. Vấn đề lập báo cáo (hiện được đổi tên là trình bày báo cáo tài chính) là công việc ưu tiên phải làm. Đầu tiên là giải quyết những gì những gì được trình bày trên báo cáo tài chính, dẫn đến việc sửa đổi dự án ghi nhận doanh thu thông qua việc phân tích tài sản, nợ phải trả thay vì phương pháp hiện nay tập trung vào các nghiệp vụ đã hoàn thành và doanh thu đã thu được tiền. Phương pháp này có ảnh hưởng lớn về thời gian ghi nhận lợi nhuận, do đó dẫn đến việc ghi nhận doanh thu theo các giai đoạn thông qua chu trình nghiệp vụ. IASB cũng tiếp tục
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 xem xét lại chuẩn mực hợp nhất kinh doanh, cũng như nỗ lực hợp nhất giữa IFRS và GAAP của Mỹ... Có thể nói rằng việc áp dụng IFRS đã mở ra một thời kỳ mới làm thay đổi cách thức ghi nhận, đo lường và trình bày các chỉ tiêu và khoản mục trên báo cáo tài chính. IFRS được chấp nhận như chuẩn mực chuẩn mực lập báo cáo tài chính cho các công ty tìm kiếm sự thừa nhận trên thị trường chứng khoán thế giới. Việc áp dụng IFRS sẽ tăng khả năng so sánh của các thông tin tài chính và tăng chất lượng thông tin cung cấp cho các nhà đầu tư, giảm sự bất định trong đầu tư, giảm rủi ro đầu tư, tăng hiệu quả của thị trường và giảm thiểu chi phí vốn. Hơn nữa, thông qua việc áp dụng IFRS sẽ giảm ngăn cách buôn bán chứng khoán bằng việc đảm bảo báo cáo tài chính minh bạch hơn. Báo cáo tài chính được lập theo IFRS dễ hiểu và có thể so sánh sẽ cải thiện và tạo lập mối quan hệ với người sử dụng báo cáo tài chính. Tuy nhiên, việc áp dụng IFRS cũng không hoàn toàn dễ dàng đối với các doanh nghiệp. Một trong những thách thức đó là phải có đội ngũ nhân viên kế toán và tài chính có năng lực. Điều này không phải là vấn đề đơn giản vì IFRS được coi là rất phức tạp ngay cả đối với các nước phát triển. Theo đó, phương pháp hạch toán các giao dịch theo IFRS dựa trên bản chất các giao dịch và dựa trên nhiều xét đoán và đánh giá phân tích của các nhà quản lý, những người sẽ tư vấn cho kế toán viên lập báo cáo tài chính. Hơn nữa, để áp dụng IFRS đơn vị phải bỏ ra chi phí ban đầu lớn, xây dựng lại hệ thống thu thập, xử lý và trình bày các thông tin tài chính. 2.1.1.4. Lợi ích của việc áp dụng IFRS Áp dụng IFRS là một sự kiện đáng nhớ cho cả Hội đồng Chuẩn mực Kế toán Quốc tế (IASB) và cả các quốc gia trên toàn thế giới. Thông báo áp dụng năm 2002, Cộng đồng Châu Âu mô tả động cơ áp dụng: “… yêu cầu các công ty niêm yết, bao gồm cả ngân hàng, công ty bảo hiểm, lập báo cáo tài chính (BCTC) hợp nhất theo chuẩn mực kế toán (CMKT) quốc tế từ năm 2002 trở đi … sẽ giúp loại bỏ rào cản thương mại xuyên quốc gia thông qua BCTC tin cậy hơn, minh bạch hơn và dễ so
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 sánh hơn. áp dụng IFRS sẽ làm tăng tính hiệu quả của thị trường, giảm chi phí huy động vốn và tăng tính cạnh tranh và duy trì tăng trưởng…”. Hay Hội đồng CMKT Úc (AASB) năm 1998 cho rằng: “… mục tiêu cơ bản của việc ban hành CMKT tại úc là tạo ra các CMKT có chất lượng cao, thúc đẩy kinh doanh, giảm chi phí vốn; cho phép các DN cạnh tranh bình đẳng và tạo niềm tin của nhà đầu tư… tuân thủ CMKT… làm cho CMKT úc được thừa nhận quốc tế và để cho thị trường vốn của Úc tương đồng với thị trường vốn quốc tế…”. Quyết định áp dụng IFRS là tín hiệu tốt, tập trung vào các lợi ích tiềm năng và dựa trên niềm tin về việc lợi ích có được từ việc áp dụng chuẩn mực này cao hơn nhiều so với chi phí bỏ ra khi áp dụng. IFRS được áp dụng sẽ tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư. Cụ thể, báo cáo tài chính cung cấp thông tin toàn diện, đúng đắn, kịp thời và do đó nhà đầu tư có nhiều thông tin về thị trường vốn giảm được rủi ro trong việc đưa ra quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính được định dạng theo biểu mẫu thống nhất và loại trừ sự khác biệt trong chuẩn mực kế toán, các thông tin trên báo cáo tài chính có tính so sánh qua đó sẽ giúp cho các nhà đầu tư giảm chi phí trong việc xử lý thông tin kế toán, giảm sự khác biệt khác biệt quốc tế trong chuẩn mực kế toán. Ngoài ra, chất lượng thông tin cao hơn, tính minh bạch rõ ràng sẽ làm giảm rủi ro cho các nhà đầu tư. 2.2. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƢỚC TRONG VIỆC ÁP DỤNG IFRS VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO VIỆC ÁP DỤNG IFRS TẠI VIỆT NAM 2.2.1. Kinh nghiệm ở nƣớc Indonesia và Malaysia Indonesia và Malaysia chính thức vận dụng IFRS từ năm 2012. Lộ trình thực hiện IFRS đã tạo ra không ít khó khăn cho các cơ quan ban hành chính sách và các đơn vị áp dụng, đặc biệt là nguyên tắc “Giá trị hợp lý”. Nguyên tắc này yêu cầu sự đánh giá chặt chẽ của các chuyên gia. Nhiều ý kiến cho rằng, IFRS đã được giới thiệu mà không quan tâm đến đặc điểm về văn hóa, xã hội cũng như tín ngưỡng của từng quốc gia.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Tại Indonesia, những người được phỏng vấn cho rằng, Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính của nước này (Deven Standar Akuntansi Keuangan-DASK) đã bị phân chia thành hai nhóm ý kiến trái chiều nhau, về việc IFRS và chuẩn mực Sharia có hòa hợp với nhau hay không? Tại Malaysia, lộ trình triển khai IFRS đã tạo ra khó khăn cho những người làm chính sách và đơn vị áp dụng chuẩn mực liên quan đến các chuẩn mực về công cụ tài chính, bất động sản và nông nghiệp. Trong khi, chuẩn mực liên quan đến bất động sản và nông nghiệp có thể được hoãn thực hiện, bởi ảnh hưởng của nguyên tắc giá trị hợp lý thì sự phức tạp trong cách tiếp cận của nguyên tắc làm ảnh hưởng đến tính tin cậy của chuẩn mực về công cụ tài chính. Đồng thời, còn có nhiều quan ngại của nước này về đào tạo IFRS cũng như số lượng kế toán viên còn thấp (Yapa và các cộng sự, 2012). 2.2.2. Kinh nghiệm ở nƣớc Jamaica Vận dụng IFRS từ năm 2002, Jamaica đã đúc kết được một số vấn đề chủ yếu Practical implementation of IFRS: lessons learned, United Nation Confer- ence on Trade and Development, 2008. Đưa ra 5 yêu cầu. Cụ thể như sau:  Thứ nhất, cần xây dựng lộ trình áp dụng với hệ thống quản lý chặt chẽ.   Thứ hai, công tác truyền thông cần hiệu quả và mang tính phản hồi cho những người sử dụng báo cáo tài chính về sự thay đổi trong báo cáo này.   Thứ ba, cần có các đơn vị tư vấn để giải đáp, phản hồi các thắc mắc của người sử dụng và cung cấp các khóa đào tạo cho họ nếu cần.   Thứ tư, nhiều chuẩn mực rất phức tạp và việc công bố chi tiết chỉ có thể thực hiện được đối với các DN lớn như công ty đa quốc gia. Tuy nhiên, đa số các DN ở nước này là nhỏ và vừa, nên cần có các tùy chọn phù hợp với nhu cầu của họ.   Thứ năm, cần có các khóa đào tạo về IFRS có sẵn cho kiểm toán viên, nhà phân tích và các đối tượng khác.  2.2.3. Bài học kinh nghiệm cho việc áp dụng IFRS tại Việt Nam  Trong điều kiện của Việt Nam, dưới cái nhìn của nhiều đối tượng trong đó
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 có kế toán viên, kiểm toán viên, các nhà đầu tư,… việc áp dụng IFRS ở Việt Nam là rất cần thiết, nhằm nâng cao tính so sánh và tính minh bạch của thông tin công bố, không những thế cần áp dụng ngay trước khi thế giới đi quá xa. Dưới con mắt của các nhà làm chính sách và hiệp hội nghề nghiệp thì cần phải ban hành khung pháp lý đầy đủ về kế toán phù hợp với thông lệ phổ biến của quốc tế, IFRS có thể được áp dụng nguyên vẹn ở Việt Nam hoặc có sửa đổi cho phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Khi áp dụng IFRS ở Việt Nam sẽ đạt được những hiệu quả sau: Khi áp dụng IFRS, DN Việt Nam có các BCTC được tạo ra dựa trên chuẩn mực phạm vi mang tính toàn cầu và đáng tin cậy, tạo bước đột phá về sự minh bạch thông tin, nâng cao trách nhiệm giải trình thông tin đồng thời thông tin mang tính so sánh cao, thể hiện trách nhiệm của các nhà quản trị trong việc phản ánh trung thực thực trạng tài chính của DN;  Áp dụng lập và công bố BCTC theo IFRS, các DN Việt Nam đã thấy lợi ích từ việc hội nhập kinh tế quốc tế, cụ thể về việc huy động nguồn vốn, duy trì năng lực cạnh tranh và phát triển một cách bền vững;  IFRS là một ngôn ngữ chung cho các con số trên BCTC của tất cả các DN tham gia hoạt động tại thị trường kinh tế toàn cầu. Vì vậy, DN Việt Nam cũng sẽ trở thành một thành viên tham gia trong hệ thống này khi được các nhà đầu tư quốc tế công nhận, đồng thời là con đường thuận lợi để tiếp cận nguồn vốn quốc tế; Tuy nhiên, việc áp dụng ngay IFRS không phải thực sự dễ dàng cho tất cả các DN. Một số hạn chế cho các DN Việt Nam là: Các chính sách cho việc áp dụng IFRS ở Việt Nam chưa hoàn thiện; Hệ thống kết nối thông tin và phần mềm kế toán của các DN chưa đủ nền tảng hiện đại, để có thể cập nhật thông tin nhanh chóng và kịp thời; Trình độ năng lực chuyên môn và ngôn ngữ của nhân viên kế toán nhiều DN và cán bộ cơ quan thuế chưa thể đáp ứng để áp dụng ngay IFRS; Việc đào tạo IFRS chưa được thực hiện một cách chính thống ở các
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 cơ sở đào tạo nghề nghiệp; Nhà đầu tư Việt Nam cũng chưa chuẩn bị đầy đủ kiến thức IFRS, để đọc và hiểu được các BCTC lập theo các chuẩn mực này. 2.2.4. Một số giải pháp cho việc áp dụng IFRS tại Việt Nam Với các hạn chế tại Việt Nam hiện nay, thì việc áp dụng IFRS có thể theo lộ trình áp dụng từng phần có chuyển đổi, chưa thực hiện áp dụng toàn bộ. Việc này nhằm đáp ứng sự chuẩn bị và thay đổi từng bước về các vấn đề trình độ, năng lực chuyên môn, năng lực ngôn ngữ của lực lượng kế toán viên, kiểm toán viên cũng như các nhà đầu tư trong nước, có thời gian tiếp cận dần với BCTC được lập theo IFRS. Trước hết, có thể bắt buộc áp dụng đối với các công ty niêm yết, công ty đại chúng, khối các tổ chức ngành tài chính tín dụng, bảo hiểm, các tập đoàn và tổng công ty lớn của Nhà nước; Cơ quan ban hành chính sách, các quy định pháp luật liên quan đến kế toán, kiểm toán cần khẩn trương ban hành hệ thống chính sách hướng dẫn công tác lập BCTC theo IFRS; Nâng cao vai trò của các Hiệp hội nghề nghiệp kế toán, kiểm toán trong việc đào tạo, giảng dạy, tập huấn, phổ biến kiến thức của IFRS cho đội ngũ nhân lực trong ngành, hỗ trợ kỹ thuật cho các DN áp dụng. Các cơ quan ban ngành như Bộ Tài chính, Hiệp hội nghề nghiệp, các tổ chức quốc tế hỗ trợ tư vấn cho các DN khi áp dụng IFRS; IFRS cần được đưa vào chương trình giảng dạy tại hệ thống các cơ cở đào tạo nghề nghiệp, ít nhất trong các trường đào tạo chuyên ngành kế toán, kiểm toán khối Đại học. Công tác này, cần được chuẩn bị bài bản từ các khâu viết giáo trình, tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, môn học giảng dạy trong chương trình đào tạo chuyên ngành. Ngoài ra, tổ chức các cuộc hội thảo chuyên môn, nhằm thực hiện các trao đổi kiến thức, nâng cao kinh nghiệm giảng dạy IFRS cho các giảng viên đảm bảo công tác đào tạo IFRS có chất lượng cao. Việc chuẩn bị từ các cơ sở đào tạo này, nhằm chuẩn bị nguồn nhân lực kế cận có kiến thức chuyên môn sâu về IFRS, để tham gia làm việc tại các DN trong tương
  • 44. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 lai, trong điều kiện hội nhập. 2.3. GIỚI THIỆU VỀ IFRS 10 VÀ IFRS 12 2.3.1. Lý do ban hành IFRS 10 và IFRS 12 Cuộc khủng hoảng tài chính 2007-2009 đã làm rõ sự thiếu minh bạch của các công ty. Do đó, IASB đã bổ sung một dự án hợp nhất vào chương trình nghị sự để giải quyết các nguyên tắc hợp nhất không nhất quán, đặc biệt là "một xung đột được nhấn mạnh giữa IAS 27 và SIC 12”. IFRS 10 dựa trên các khái niệm trong IAS 27 và SIC-12 và kết hợp chúng thành một mô hình hợp nhất dựa trên nguyên tắc kiểm soát. Việc sử dụng một mô hình hợp nhất để áp dụng cho tất cả các thực thể sẽ giúp loại bỏ việc áp dụng khác nhau giữa các báo cáo cho các thực thể khác nhau. Mô hình hợp nhất trong IFRS 10 chỉ ngắn gọn được nêu trong IAS 27 và SIC-12 và cung cấp một số các hướng dẫn áp dụng bổ sung. IFRS 12 chứa các yêu cầu công bố thông tin tăng cường về lợi ích của một tổ chức báo cáo trong các công ty con, các thỏa thuận chung và các cộng sự cũng như yêu cầu mới về công bố thông tin về hợp nhất các thực thể có cấu trúc. Những yêu cầu tiết lộ này là dự kiến cung cấp cho người dùng thông tin tốt hơn để giúp họ xác định những tổn thất hoặc mất mát và luồng tiền mặt có sẵn cho một báo cáo và qua đó có thể để đánh giá giá trị của một đầu tư hiện tại hoặc tương lai trong thực thể đó. 2.3.2. Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế theo IFRS 10 2.3.2.1. Giới thiệu về IFRS 10 IFRS 10 đã được ban hành vào tháng 5 năm 2011 thay thế cho IAS 27 - Báo cáo tài chính hợp nhất và riêng biệt ("IAS 27") và Hợp nhất SIC-12 - Các Đối tượng Mục đích Đặc biệt ("SIC-12") và được áp dụng bắt đầu từ ngày 01/01/2013. Mục tiêu của IFRS 10 thiết lập các nguyên tắc trình bày và lập các báo cáo tài chính hợp nhất khi một thực thể kiểm soát một hoặc nhiều thực thể khác. Khái niệm về kiểm soát: Một nhà đầu tư kiểm soát một công ty đầu tư khi nhà đầu tư được quyền trình bày và có các quyền đối với những thay đổi lợi nhuận từ sự
  • 45. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 liên quan của nhà đầu tư đó đối với bên nhận đầu tư và có khả năng ảnh hưởng đến lợi nhuận đó thông qua quyền của bên đầu tư. Một nhà đầu tư kiểm soát một công ty đầu tư nếu và chỉ nếu nhà đầu tư có tất cả các yếu tố sau:  Quyền của người đầu tư, tức là nhà đầu tư có các quyền hiện có cho phép nó có thể chỉ đạo các hoạt động liên quan (các hoạt động có ảnh hưởng đáng kể tới lợi tức của người đầu tư).   Các quyền đối với lợi nhuận thay đổi từ sự tham gia của nó với người đầu tư  có.   Khả năng sử dụng quyền lực của bên nhận đầu tư để tác động đến lợi nhuận của nhà đầu tư.  IFRS 10 cung cấp hướng dẫn áp dụng bổ sung cho các tình huống trong đó đánh giá kiểm soát bao gồm:  - Quyền lực không có đa số quyền bỏ phiếu (nghĩa là quyền lực thực tế); - Quyền bầu cử tiềm ẩn (do chủ đầu tư hoặc người khác giữ); - Quan hệ đại lý; - Mối quan hệ với các thực thể được thiết kế sao cho quyền bầu cử không phải là yếu tố chính trong việc đánh giá sự kiểm soát; 2.3.2.2. Quy định trong IFRS 10 Thứ nhất, đối với chính sách kế toán và kỳ kế toán: Quy định IFRS 10 bắt buộc thống nhất về chính sách kế toán và kỳ kế toán cho toàn bộ Tập đoàn khi lập BCTC hợp nhất, trong trường hợp không thống nhất chính sách kế toán và kỳ kế toán trên BCTC riêng công ty mẹ và công ty con trong phạm vi hợp nhất phải có sự điều chỉnh và được giải trình trên thuyết minh BCTC hợp nhất. Thứ hai, tiêu chuẩn xác định công ty con: Về phương diện lý luận, tiêu chuẩn xác định công ty con có thể là quyền kiểm soát hoặc tỷ lệ biểu quyết. IFRS 10 căn cứ quyền kiểm soát để xác định công ty con. Thứ ba, quyền kiểm soát: Theo IFRS 10 việc nắm giữ quyền biểu quyết dưới 50% nhưng vẫn nắm giữ số lượng đáng kể quyền biểu quyết vẫn mang lại quyền
  • 46. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 kiểm soát. IFRS 10 tiếp cận quyền kiểm soát dựa trên mô hình quyền kiểm soát thực tế. Thứ tư, phương pháp xác định lợi ích cổ đông không kiểm soát: Quy định chuẩn mực kế toán theo IFRS 10 được xác định dựa trên giá trị ghi sổ và tỷ lệ lợi ích kinh tế của cổ đông không kiểm soát trong công ty con. 2.3.2.3. Tính kỷ luật trong IFRS 10 Tính kỷ luật trong IFRS 10 được đặt ra là buộc các doanh nghiệp khi áp dụng phải tuân theo mô hình kiểm soát mới trong chuẩn mực IFRS 10 dựa trên sự tồn tại của ba yếu tố kiểm soát. Khi tất cả ba yếu tố kiểm soát được trình bày thì một nhà đầu tư được xem là kiểm soát một công ty đầu tư và yêu cầu hợp nhất. Khi một hoặc nhiều yếu tố không có mặt, một nhà đầu tư sẽ không củng cố mà thay vào đó cần phải xác định bản chất của mối quan hệ với bên nhận đầu tư (như ảnh hưởng đáng kể, kiểm soát chung) và kế toán thích hợp theo yêu cầu IFRS. Ba yếu tố kiểm soát là cơ sở để hợp nhất theo IFRS 10 được mô tả dưới đây: Để áp dụng mô hình kiểm soát, các doanh nghiệp phải thực hiện các bước sau:  Xác định đơn vị đầu tư: Việc đánh giá kiểm soát được thực hiện ở mức của mỗi bên được đầu tư. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đánh giá được thực hiện cho một phần của một thực thể. Đó là trường hợp nếu, và chỉ khi nào, tất cả các tài sản, nợ và vốn chủ sở  Hiểu được mục đích và thiết kế của bên nhận đầu tư: Nhằm xác định các hoạt động liên quan của bên nhận đầu tư là gì, hiểu rõ các quyết định về các hoạt động liên quan; xác định ai có khả năng trực tiếp chỉ đạo những hoạt động đó; Và xác định ai nhận được lợi tức từ các hoạt động.  Xác định các hoạt động liên quan của người được đầu tư và các quyết định về các hoạt động liên quan này được thực hiện như thế nào:
  • 47. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 33 Các hoạt động liên quan là các hoạt động của bên nhận đầu tư có ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận của bên nhận đầu tư. Ví dụ về các hoạt động mà, tùy thuộc vào hoàn cảnh, có thể là các hoạt động liên quan bao gồm: - Mua bán hàng hoá, dịch vụ; - Quản lý tài sản tài chính trong suốt cuộc đời (kể cả khi vỡ nợ); - Lựa chọn, mua hoặc bán tài sản; - Nghiên cứu và phát triển sản phẩm hoặc quy trình mới; - Xác định cấu trúc tài trợ hoặc nhận được tài trợ; Ví dụ về các quyết định được đưa ra về các hoạt động liên quan bao gồm: - Thiết lập ngân sách hoạt động và vốn; - Chỉ định, trả công và chấm dứt việc quản lý chủ chốt của người đầu tư (ví dụ: CEO, COO, CFO) hoặc các nhà cung cấp dịch vụ;  Xác định những gì tạo thành các hoạt động liên quan của bên nhận đầu tư đòi hỏi phải có phán quyết. Trong một số trường hợp, hai hoặc nhiều nhà đầu tư hơn đều có quyền đơn phương chỉ đạo các hoạt động liên quan khác nhau. Trong những trường hợp như vậy, các nhà đầu tư được yêu cầu xác định những hoạt động nào ảnh hưởng đáng kể đến lợi nhuận của bên nhận đầu tư và nhà đầu tư có khả năng chỉ đạo những hoạt động đó. Trong các tình huống khác, các hoạt động liên quan có thể không xảy ra cho đến khi một sự kiện hoặc tình huống cụ thể xảy ra. Ví dụ: công ty đầu tư quản lý danh mục đầu tư các khoản phải thu chất lượng cao cung cấp mức dự báo sự trở lại từ các nhà đầu tư có thể có như là hoạt động có liên quan của nó đến quyền quản lý những khoản phải thu trong trường hợp vỡ nợ. Đối với mô hình kiểm soát trong IFRS 10 buộc các doanh nghiệp khi áp dụng phải tuân thủ các yêu cầu đã đưa ra. Việc tuân thủ trong IFRS 10 nhằm đảm bảo tính thống nhất, đồng bộ và minh bạch trong việc lập báo cáo tài chính tại các doanh nghiệp.  Về quyền kiểm soát được quy định trong IFRS 10 như sau: 