SlideShare a Scribd company logo
1 of 111
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
NGUYỄN LÊ VÂN KHANH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TỰ
NGUYỆN ÁP DỤNG IFRS TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
NGUYỄN LÊ VÂN KHANH
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TỰ NGUYỆN ÁP
DỤNG IFRS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kế toán
Mã số: 8340301
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN THỊ KIM CÚC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện
áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam” là công trình nghiên cứu của bản
thân tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tài liệu tham khảo và kế thừa
đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ rõ ràng.
TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 9 năm 2018
Học viên thực hiện
Nguyễn Lê Vân Khanh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC HÌNH VẼ
DANH MỤC SƠ ĐỒ
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung:.................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................................2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................2
4.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................2
4.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2
5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................2
6. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của luận văn .................................................3
7. Kết cấu luận văn..........................................................................................................3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC....................................4
1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới...................................................................4
1.2 Các nghiên cứu trong nước .......................................................................................6
1.3 Nhận xét và xác định vấn đề nghiên cứu ..................................................................7
1.3.1 Nhận xét các nghiên cứu .................................................................................7
1.3.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu đề tài ....................8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................10
2.1 Tổng quan về IFRS .................................................................................................10
2.1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển IFRS ..................................................10
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.2 Thực trạng áp dụng IFRS trên thế giới .......................................................... 13
2.1.3 Lợi ích và thách thức khi áp dụng IFRS tại Việt Nam .................................. 10
2.2 Lý thuyết nền về việc nghiên cứu ........................................................................... 18
2.2.1 Thuyết hành vi dự định (TPB) ...................................................................... 18
2.2.2 Thuyết định chế ............................................................................................. 20
2.3 Lý thuyết kế toán về sự hội tụ kế toán quốc tế IFRS .............................................. 22
2.3.1 Lý thuyết kế toán thông tin hữu ích cho việc ra quyết định .......................... 22
2.3.2 Lý thuyết xây dựng về sự đa dạng kế toán quốc gia ..................................... 23
2.4 Các nhân tố có ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. ............ 22
2.4.1 Thương mại quốc tế: ..................................................................................... 26
2.4.2 Hình thức sở hữu: .......................................................................................... 27
2.4. 3 Nguồn tài chính: ........................................................................................... 28
2.4. 4 Ngành: .......................................................................................................... 28
2.4. 5 Quy mô doanh nghiệp: ................................................................................. 29
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 30
3.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................. 30
3.1.1 Khung hình nghiên cứu ................................................................................. 30
3.1.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 31
3.1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 32
3.1.4 Xác định thang đo .......................................................................................... 35
3.2 Quy trình nghiên cứu định lượng ............................................................................ 38
3.2.1 Xác định cỡ mẫu ............................................................................................ 38
3.2.2 Thu thập dữ liệu............................................................................................. 39
3.2.3 Phương pháp kiểm định mô hình .................................................................. 39
3.2.3.1 Phân tích Chi-square. ................................................................................. 39
3.2.3.2 Phân tích Fisher exact test. ......................................................................... 40
3.2.3.3 Phân tích hồi quy. ....................................................................................... 40
CHƯƠNG 4: KẾT QUẨ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................... 42
4.1 Kết quả nghiên cứu định lượng ............................................................................... 42
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4.1.1 Thống kê mô tả mẫu......................................................................................42
4.1.2 Phân tích từng nhân tố đối với hai đối tượng doanh nghiệp lớn và doanh
nghiệp nhỏ và vừa. .................................................................................................43
4.1.2.1 Thương mại quốc tế:...................................................................................43
a/Doanh nghiệp lớn: ...............................................................................................43
b/Doanh nghiệp nhỏ và vừa:...................................................................................49
4.1.2.2 Hình thức sở hữu ........................................................................................56
a/Doanh nghiệp lớn: ...............................................................................................56
b/Doanh nghiệp nhỏ và vừa:...................................................................................62
4.1.2.3 Nguồn tài chính ..........................................................................................67
a/Doanh nghiệp lớn: ...............................................................................................68
b/ Doanh nghiệp nhỏ và vừa:..................................................................................73
4.1.2.4 Ngành .........................................................................................................80
a/ Doanh nghiệp lớn: ..............................................................................................80
b/ Doanh nghiệp nhỏ và vừa:..................................................................................82
4.1.2.5 Quy mô doanh nghiệp ................................................................................83
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................94
5.1 Kết luận ...................................................................................................................94
5.2 Kiến nghị.................................................................................................................95
5.2.1 Nhân tố nguồn tài chính: ...............................................................................95
5.2.3 Nhân tố Hình thức sở hữu: ............................................................................96
5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo: ................................................97
5.3.1 Hạn chế của đề tài: ........................................................................................97
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo:.........................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
TIẾNG VIỆT
STT Viết tắt Tên đầy đủ
1 BCTC Báo cáo tài chính
2 CMKT Chuẩn mực kế toán
4 DN Doanh nghiệp
5 EU Liên minh châu Âu
6 VAS Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam
TIẾNG ANH
STT Viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt
1 FASB
Financial Accounting Hội đồng chuẩn mực kế
Standards Board toán tài chính Hoa Kỳ
2 GAAP
General accepted accounting Các nguyên tắc kế toán chấp
principles nhận chung
3 IASB
International Accounting Hội đồng chuẩn mực kế
Standards Board toán quốc tế
4 IASC
International Accounting Ủy ban chuẩn mực kế toán
Standards Committee quốc tế
International Accounting Chuẩn mực kế toán quốc tế/
5 IAS/IFRS Standards/ International Chuẩn mực báo cáo tài
Financial Reporting Standards chính quốc tế
IFRS for
International Financial Chuẩn mực báo cáo tài chính
6 Reporting Standards for Small quốc tế cho doanh nghiệp
SMEs
and medium sized entities nhỏ và vừa
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Bảng tổng hợp những nhân tố tác động................................................... 34
Bảng 3.2: Mã hóa thang đo và biến quan sát ........................................................... 37
Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu theo Giới tính ............................................ 42
Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả mẫu theo vị trí việc làm..................................... 42
Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả mẫu theo thâm niên công tác............................. 43
Bảng 4.4: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu)..... 44
Bảng 4.5: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu)... 44
Bảng 4.6: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu)..... 45
Bảng 4.7: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch nhập khẩu) .. 46
Bảng 4.8: Phân tích Crosstabs Ảnh huởng của nhu cầu thông tin đối tác quốc tế... 47
Bảng 4.9: Phân tích Chi-square ảnh huởng của nhu cầu thông tin của đối tác quốc tế
47
Bảng 4.10: Phân tích logistic thương mại quốc tế ................................................... 49
Bảng 4.11: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu)... 50
Bảng 4.12: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu) .. 51
Bảng 4.13: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu)... 52
Bảng 4.14: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch nhập khẩu) . 53
Bảng 4.15: Phân tích Crosstabs Ảnh huởng của nhu cầu thông tin đối tác quốc tế.. 54
Bảng 4.16: Phân tích Chi-square ảnh huởng của nhu cầu thông tin của đối tác quốc
tế............................................................................................................................... 55
Bảng 4.17: Phân tích logistic thương mại quốc tế ................................................... 56
Bảng 4.18: Phân tích Crosstabs chủ sở hữu đa số.................................................... 57
Bảng 4.19: Phân tích Chi-square chủ sở hữu đa số.................................................. 57
Bảng 4.20: Phân tích Crosstabs quyền biểu quyết thuộc về cổ đông nước ngoài.... 58
Bảng 4.21: Phân tích Chi-square quyền biểu quyết thuộc về cổ đông nước ngoài. . 59
Bảng 4.22: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin chủ sở hữu ................................ 60
Bảng 4.23: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin chủ sở hữu ................................ 61
Bảng 4.24: Phân tích Logistic nhị phân chủ sở hữu................................................. 62
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 4.25: Phân tích Crosstabs chủ sở hữu đa số.................................................... 62
Bảng 4.26: Phân tích Chi-square chủ sở hữu đa số.................................................. 63
Bảng 4.27: Phân tích Crosstabs quyền biểu quyết thuộc về cổ đông nước ngoài.... 63
Bảng 4.28: Phân tích Chi-square quyền biểu quyết thuộc về cổ đông nước ngoài. . 64
Bảng 4.29: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin chủ sở hữu ................................ 65
Bảng 4.30: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin chủ sở hữu................................ 66
Bảng 4.31: Phân tích Logistic nhị phân chủ sở hữu................................................. 67
Bảng 4.32: Phân tích Crosstabs nguồn tài chính...................................................... 69
Bảng 4.33: Phân tích Chi-square nguồn tài chính.................................................... 69
Bảng 4.34: Phân tích Crosstabs tài chính quốc tế.................................................... 70
Bảng 4.35: Phân tích Chi-square tài chính quốc tế.................................................. 71
Bảng 4.36: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin của nhà tài chính ...................... 71
Bảng 4.37: Phân tích Chi-square nhu cầu thông tin của nhà tài chính .................... 72
Bảng 4.38: Phân tích Logistic nhị phân nguồn tài chính ......................................... 73
Bảng 4.39: Phân tích Crosstabs nguồn tài chính...................................................... 74
Bảng 4.40: Phân tích Chi-square nguồn tài chính.................................................... 74
Bảng 4.41: Phân tích Crosstabs tài chính quốc tế.................................................... 75
Bảng 4.42: Phân tích Chi-square tài chính quốc tế.................................................. 75
Bảng 4.43: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin của nhà tài chính ...................... 76
Bảng 4.44: Phân tích Chi-square nhu cầu thông tin của nhà tài chính .................... 78
Bảng 4.45: Phân tích Logistic nhị phân nguồn tài chính ......................................... 79
Bảng 4.46: Phân tích Crosstabs ngành nghề lĩnh vực kinh doanh........................... 81
Bảng 4.47: Phân tích Chi –square ngành nghề lĩnh vực kinh doanh ....................... 81
Bảng 4.48: Phân tích Crosstabs ngành nghề lĩnh vực kinh doanh........................... 82
Bảng 4.49: Phân tích Chi –square ngành nghề lĩnh vực kinh doanh ....................... 83
Bảng 4.50: Phân tích crosstabs số lượng nhân viên................................................. 84
Bảng 4.51: Phân tích chi-square số lượng nhân viên............................................... 85
Bảng 4.52: Phân tích crosstabs tổng tài sản. ............................................................ 86
Bảng 4.53: Phân tích chi-square tổng tài sản........................................................... 86
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Bảng 4.54: Phân tích crosstabs doanh thu................................................................ 87
Bảng 4.55: Phân tích chi-square doanh thu.............................................................. 88
Bảng 4.56: Phân tích Logistic quy mô doanh nghiệp. ............................................. 88
Bảng 4.57: Bảng tổng hợp giả thuyết sau kiểm định. .............................................. 90
Bảng 4.58: Bảng tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố............................... 92
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 3.1: Khung hình nghiên cứu............................................................................ 30
Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu ................................................................................. 33
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Thuyết hành động hợp lý TRA ............................................................... 18
Sơ đồ 2.2: Thuyết hành vi dự định TPB .................................................................. 19
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC PHỤ LỤC
STT Tên hình vẽ
Phụ lục 1 Bảng tóm lược các nghiên cứu liên quan
Phụ lục 2 IAS và IFRS
Phụ lục 3 Bảng câu hỏi khảo sát
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (gọi tắt là IFRS) được Hội đồng chuẩn
mực kế toán quốc tế (IASB) soạn thảo và ban hành để hướng dẫn việc lập và trình
bày báo cáo tài chính (BCTC) có tính thống nhất cao, có thể so sánh và sử dụng
rộng rãi trên toàn thế giới. Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, việc
lập và sử dụng BCTC theo IFRS đang được áp dụng rộng rãi ở các quốc gia trên thế
giới và vùng lãnh thổ nhằm nâng cao tính công khai, minh bạch thông tin trong
BCTC của các Doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp niêm yết đáp ứng yêu cầu
hội nhập quốc tế và thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài.
Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Do
đó, việc áp dụng IFRS không chỉ gói gọn ở những công ty con của các tập đoàn đa
quốc gia mà đã bắt đầu ảnh hưởng đến những công ty ở Việt Nam. Thông qua áp
dụng IFRS nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói
riêng có thể hưởng lợi từ hội nhập kinh tế, qua đó tăng khả năng tiếp cận nguồn
vốn, duy trì năng lực cạnh tranh và phát triển một cách bền vững hơn.
Tuy nhiên, hiện nay chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) vẫn chưa hoàn toàn
hòa hợp với chuẩn mực kế toán Quốc tế. Những khác biệt này ảnh hưởng đến sự hội
nhập quốc tế về kế toán. Để áp dụng IFRS tại Việt Nam là một sự lâu dài, phức tạp,
đòi hỏi nhiều chi phí và trình độ về nguồn nhân lực và cần có lộ trình cụ thể. Do
vậy, Bộ Tài chính đang xây dựng đề án đưa IFRS vào Việt Nam và cập nhật, ban
hành mới VAS/VFRS với lộ trình đến năm 2025 tuyên bố tuân thủ hoàn toàn IFRS
đối với một số doanh nghiệp tại Việt Nam. Với lộ trình như trên thì hiện nay Bộ Tài
chính đang trong giai đoạn hoạt động nghiên cứu, lấy ý kiến từ các chuyên gia cũng
như thực hiện các khảo sát về sự sẵn sàng áp dụng IFRS của các đơn vị có lợi ích
công chúng.
Trong bối cảnh giao thời hiện tại giữa áp dụng chuẩn mực kế toán quốc gia và
IFRS thì tự nguyện áp dụng IFRS tại các Doanh nghiệp Việt Nam rất đáng được
quan tâm. Các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận và phát triển
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
bền vững, vì thế quyết định có áp dụng IFRS trước thời điểm bắt buộc hay không
phụ thuộc rất nhiều vào sự cân đối lợi ích mà IFRS mang lại và chi phí phải bỏ ra.
Đồng thời, tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố khác. Do vậy, nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên cứu: “Các nhân
tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung:
Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự
nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh
nghiệp Việt Nam.
Đo lường mức độ tác động của từng nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện
áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam.
3. Câu hỏi nghiên cứu
Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh
nghiệp Việt Nam?
Mức độ tác động của từng nhóm nhân tố đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các
doanh nghiệp Việt Nam như thế nào?
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp
Việt Nam .
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam (bao gồm doanh
nghiệp niêm yết, chưa niêm yết; doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tự nguyện hoặc chưa
áp dụng IFRS trong xử lý giao dịch, lập trình bày BCTC riêng).
- Thời gian: Quý 2 năm 2018
5. Phương pháp nghiên cứu
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, kiểm định giả thuyết thông
qua bảng câu hỏi khảo sát để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất. Sau đó, sử
dụng phần mềm thống kê SPSS để phân tích Crosstabs, Chi-squares và Fisher exact
test để đánh giá mối liên hệ giữa các nhân tố với biến phụ thuộc, phân tích logictis
nhị phân để kiểm định giả thuyết mô hình và đánh giá mức độ tác động của từng
nhân tố đối với biến phụ thuộc để xác định câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ
hai.
6. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của luận văn
Đóng góp về mặt khoa học: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện
áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó làm cơ sở nền tảng cho nghiên
cứu sâu hơn về tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam với các đơn vị khác.
Về mặt thực tiễn: Bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm. Từ đó, đề xuất các
biện pháp thúc đẩy nhanh hơn sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt
Nam.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, đề tài bao gồm 05 chương:
- Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu trước
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận
- Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC
Trong chương này sẽ giới thiệu tổng quan về các nghiên cứu trước đó có liên
quan đến đề tài qua đó tác giả sẽ tổng hợp đưa ra nhận định nhằm xác định khe
hổng nghiên cứu để tiến hành thực hiện đề tài.
1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến việc
tự nguyện áp dụng IFRS. Tiêu biểu tác giả đề cập tới những nghiên cứu sau để phân
tích các nhân tố đã được xác định ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS từ
nghiên cứu truớc.
Nghiên cứu của Gassen và cộng sự, (2006): “Applying IFRS in Germany:
Determinants and consequences, working paper, Humboldt University of Berlin,
WHU Otto Beisheim School of Management” về việc tự nguyện áp dụng IFRS tại
Đức dựa trên số liệu của các công ty niêm yết tại Đức trong giai đoạn 1998-2004 đã
đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS tự nguyện bao gồm: quy mô
công ty, mức độ quốc tế hóa, thành phần sở hữu, và mới phát hành cổ phiếu lần đầu
ra công chúng. Từ kết quả của nghiên cứu này có thể thấy những nhân tố ảnh hưởng
đến sự tự nguyện áp dụng IFRS là những nhân tố nội tại doanh nghiệp.
Nghiên cứu của André và cộng sự (2012): “Voluntary Adoption of IFRS: A
Study of Determinants for UK Unlisted Firms” về tình hình áp dụng IFRS tự
nguyện tại các doanh nghiệp niêm yết ở Vương quốc Anh. Nghiên cứu này đã thu
thập số liệu thứ cấp của 8.397 công ty, trong đó có 267 công ty áp dụng IFRS (tỷ lệ
3%) và 8.130 công ty không áp dụng IFRS (97%) tại Vương quốc Anh và sử dụng
mô hình hồi quy bội để phân tích. Tỷ lệ áp dụng cho thấy việc áp dụng IFRS một
cách tự nguyện là rất ít. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 4 nhân tố quan trọng
ảnh hưởng đến việc tự nguyện áp dụng IFRS bao gồm: mức độ quốc tế hóa, đòn bẩy
tài chính, quy mô, danh tiếng của kiểm toán viên và 6 nhân tố không đóng vai trò
quyết định. Trong đó đặc biệt là các công ty mới vừa sáp nhập lại càng có xu hướng
áp dụng IFRS.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
5
Nghiên cứu của Bassemir (2012): “Voluntary adoption of IFRS in German” về
những nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Đức. Tác giả nghiên
cứu 3365 doanh nghiệp từ năm 1998 đến 2009 để xác định những nhân tố ảnh
hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS. Kết quả nghiên cứu xác định những nhân tố
có ảnh hưởng bao gồm: đòn bẩy tài chính, cơ hội tăng trưởng, nguồn tài chính bên
ngoài, quy mô doanh nghiệp và công ty kiểm toán.
Nghiên cứu của Matonti and Iuliano (2012): “Voluntary adoption of IFRS in
Italian”. Tác giả tiến hành nghiên cứu 206 doanh nghiệp năm 2009 nhằm xác định
những nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Ý. Kết quả nghiên cứu
khẳng định những nhân tố tác động đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Ý bao gồm:
quyền sở hữu phân tán, cổ đông nước ngoài, đòn bẩy tài chính, công ty với cơ cấu
mẹ-con.
Nghiên cứu của Johansson & Karlsson (2013): “Choice between RR 1-29 and
K4 in Swedish”. Tác giả đã nghiên cứu 214 doanh nghiệp tại Thuỵ Điển năm 2011
để xác định nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn RR1-29 và chuẩn mực kế toán quốc
tế K4. Kết quả của nghiên cứu xác định 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn gồm:
tiền thưởng CEO liên kết với lợi nhuận, sở hữu nước ngoài, doanh thu và kiểm toán
danh tiếng.
Nghiên cứu của Şenyiğit (2014): “Determinants of voluntary IFRS adoption in
an emerging market: Evidence from Turkey” về các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự
nguyện áp dụng IFRS tại Thổ Nhĩ Kỳ trên cơ sở khảo sát số liệu của giai đoạn
2003-2004 trên tổng số 206 doanh nghiệp. Nghiên cứu này đã xác định 3 nhân tố
ảnh hưởng đến tính sự tự nguyện trong việc áp dụng IFRS tại Thổ Nhĩ Kỳ bao gồm
quy mô, nhu cầu mở rộng quan hệ quốc tế, và chất lượng công ty kiểm toán.
Qua các nghiên cứu trên có thể thấy nghiên cứu sự tự nguyện áp dụng IFRS
được tiến hành ở từng quốc gia cụ thể và khá ít ỏi những nghiên cứu được tiến hành
tại Việt Nam. Thông qua phân tích tổng hợp thì những nhân tố tác động đến sự tự
nguyện áp dụng IFRS đã được xác định từ nghiên cứu trước bao gồm: nguồn tài
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
6
chính, hình thức sở hữu, quy mô doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính và chất lượng
công ty kiểm toán.
1.2 Các nghiên cứu trong nước
Trong nước hiện nay có các dòng nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc áp
dụng IFRS và nghiên cứu về nhận thức trong việc áp dụng IFRS tại Việt Nam.
Về dòng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng IFRS tại Việt Nam có các
nghiên cứu sau:
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Phương (2014): “Đánh giá các nhân tố ảnh
hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS tại Việt Nam”.
Đây là nghiên cứu định lượng tác giả dựa trên những nghiên cứu trước suy diễn mô
hình nghiên cứu và kiểm định bằng cách tiến hành khảo sát thu thập ý kiến từ các
chuyên gia trong ngành tại Việt Nam. Dữ liệu của nghiên cứu này được khảo sát từ
quý 2 năm 2014 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với tổng số 150 đối tượng
được khảo sát. Tác giả lấy thông tin về các nhân tố: văn hóa, tăng trưởng kinh tế, thị
trường vốn, trình độ học vấn, hội nhập kinh tế thế giới, hệ thống pháp luật, chính trị.
Nghiên cứu đã sử dụng phân tích tương quan để kiểm định mức độ liên hệ của các
nhân tố và phân tích hồi quy đa biến để xác định quan hệ giữa những nhân tố bị tác
động. Kết quả phân tích cho thấy những nhân tố tác động đến áp dụng IFRS tại Việt
Nam bao gồm: tăng trưởng kinh tế, thị trường vốn, trình độ học vấn và hệ thống
pháp luật.
Những phát hiện của nghiên cứu này có thể bổ sung thêm cơ sở cho các cuộc
tranh luận về lý do các nước đang phát triển nên áp dụng IFRS một cách có chọn
lọc, phù hợp với từng quốc gia.
Nghiên cứu của Nguyễn Trà Giang (2017): “Các nhân tố thể chế tác động đến
áp dụng IFRS tại Việt Nam”. Đây là nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng, dữ
liệu thu thập từ tháng 5/2017 đến tháng 7/2017 với 170 bảng câu hỏi được gởi đi và
thu về 158 bảng câu hỏi hợp lệ. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô
tả, hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan
và phân tích hồi quy đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy ba thành phần chính của
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
7
thể chế là: Cưỡng chế (sức ép của các tổ chức cho vay và tín dụng quốc tế, sức ép
của chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước), mô phỏng (áp lực từ các đối tác
thương mại, các tập đoàn đa quốc gia), và quy phạm (áp lực từ các cơ quan chuyên
môn, hội nghề nghiệp) có ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng IFRS tại Việt Nam
và tính chính thống không có tác động đáng kể đến quyết định áp dụng IFRS tại
Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu này có thể cung cấp thêm một số thông tin có giá
trị cho lộ trình áp dụng IFRS của Việt Nam sắp tới.
Nghiên cứu về nhận thức trong việc áp dụng IFRS tại Việt Nam , tiêu biểu có
nghiên cứu sau:
Nghiên cứu của Duc Hong Thi Phan, Bruno Mascitelli và Meropy Barut
(2014): “Perceptions towards international financial reporting standards (IFRS):
The case of VietNam”. Nghiên cứu này xem xét nhận thức của kế toán Việt Nam về
những thuận lợi, bất lợi, chi phí và thách thức của việc thực hiện IFRS tại Việt Nam.
Nghiên cứu thực hiện khảo sát trên ba nhóm là kế toán viên, kiểm toán viên và giới
học thuật.
Kết quả của nghiên cứu cho thấy: áp dụng IFRS sẽ làm tăng tính minh bạch của
các công ty tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường vốn quốc tế.
Khía cạnh chi phí; hội tụ IFRS tránh được chi phí báo cáo kép được coi là lợi thế
tiết kiệm chi phí lớn nhất, đa số người được hỏi cho thấy họ sẵn lòng áp dụng IFRS
để đạt được những kết quả tích cực từ báo cáo IFRS.
1.3 Nhận xét và xác định vấn đề nghiên cứu
1.3.1 Nhận xét các nghiên cứu
Theo quy luật phát triển thì nền kinh tế vận động không ngừng và đưa đến vấn
đề BCTC ở các quốc gia khác nhau trên thế giới cần đảm bảo tính so sánh và nhất
quán theo một chuẩn mực chung nhất. Qua đó, thu hút được nguồn vốn từ nước
ngoài, và mở rộng kinh doanh toàn cầu hóa cho các Doanh nghiệp. Để giải quyết
được vấn đề đó cần có sự hội tụ chuẩn mực kế toán Quốc gia và chuẩn mực kế toán
Quốc tế .
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
8
Tự nguyện áp dụng IFRS nhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học với
các nước phát triển như: Đức, Thuỵ Điển, Ý… Các công trình nghiên cứu tiêu biểu
của Gassen và cộng sự, (2006); André và cộng sự (2012); Bassemir (2012); Matonti
and Iuliano (2012); Johansson & Karlsson (2013); Şenyiğit (2014). Từ những
nghiên cứu này có thể nhận thấy các nhân tố quan trọng thúc đẩy việc tự nguyện áp
dụng IFRS gồm: quy mô doanh nghiệp; mức độ quốc tế hóa của doanh nghiệp; danh
tiếng của công ty kiểm toán; nguồn tài chính; hình thức sở hữu; đòn bẩy tài chính.
Tuy nhiên trên thế giới lại chưa có công trình nghiên cứu về sự tự nguyện áp dụng
IFRS tại quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
Hơn nữa trong nước hiện nay các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào
lợi ích, thách thức cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng IFRS mà chưa
đào sâu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS.
1.3.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu đề tài
Với các nghiên cứu nước ngoài tuy đầy đủ, tuy nhiên nền kinh tế thị trường ở
nước ngoài có sự khác biệt so với nền kinh tế Việt Nam, hiện tại Việt Nam vẫn chưa
hoàn toàn yêu cầu áp dụng IFRS một cách bắt buộc cũng như mức độ nhận thức của
các chuyên gia kế toán và kiểm toán tại Việt Nam cũng khác biệt so với thế giới.
Trong nước có rất ít nghiên cứu về áp dụng IFRS, tuy nhiên các nghiên cứu
trong nước chỉ tập trung nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS
trên tầm vĩ mô, nghiên cứu của Duc Hong Thi Phan, Bruno Mascitelli và Meropy
Barut (2014) nghiên cứu về thuận lợi, bất lợi, chi phí và thách thức khi thực hiện
IFRS tại Việt Nam.
Một khe hổng nghiên cứu đặc biệt là trong nước hiện nay chưa có nghiên cứu
về các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS dưới góc nhìn Doanh
nghiệp. Cụ thể, nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới
sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
9
Điểm mới của nghiên cứu này là có sự liên kết và đo lường mức độ tác động
của các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại doanh nghiệp Việt
Nam.
Kết luận chương 1: chương 1 tác giả giới thiệu tổng quan về các nghiên cứu
trên thế giới và trong nước có liên quan đến đề tài. Từ đó làm cơ sở cho sự nghiên
cứu định lượng tiếp theo. Tổng hợp kết quả của những nghiên cứu trước tác giả tiến
hành đánh giá nghiên cứu và xây dựng hướng nghiên cứu cho luận văn. Đồng thời,
kết quả của những nghiên cứu trước đó cũng hỗ trợ cho tác giả trong sự xây dựng
giả thuyết nghiên cứu của đề tài.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Từ những nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài được trình bày ở chương 1,
tác giả xác định những lý thuyết học thuật có liên quan để giải thích sâu hơn về vấn
đề cần nghiên cứu và trình bày trong chương này.
2.1 Tổng quan về IFRS
2.1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển IFRS
Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS được biết đến như là một phương pháp,
nguyên tắc kế toán dành cho doanh nghiệp được nhiều quốc gia trên thế giới áp
dụng, áp dụng để xây dựng chuẩn mực kế toán quốc gia. Trong quá trình hội nhập
kinh tế và toàn cầu hóa như hiện nay thì không thể thiếu Chuẩn mực kế toán quốc
tế. Chuẩn mực kế toán quốc tế bao gồm: 17 Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
(IFRS) và 41 chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) do Hội đồng chuẩn mực kế toán
quốc tế (IASB) tiền thân là Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) ban hành.
Quá trình xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế gắn liền với lịch sử hình thành
và phát triển của tổ chức ban hành. Trải qua 2 giai đoạn: trước 2001 và sau 2001.

Giai đoạn 1973-2000: Đây là giai đoạn đòi hỏi cần có một tổ chức kế toán quốc
tế.

Ngày 26/06/1973, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) được thành lập
thành một tổ chức độc lập có trụ sở tại Luân Đôn, bởi tổ chức kế toán của 10 quốc
gia: Úc, Canada, Pháp, Tây Đức, Nhật, Mexico, Hà Lan, Anh, Ireland và Mỹ. IASC
soạn thảo chuẩn mực đầu tiên trên thế giới, thực hiện phê duyệt nội dung và ban
hành các quy định, thủ tục kế toán dưới dạng chuẩn mực kế toán. Trong hoạt động
của IASC thì Hội đồng cố vấn có nhiệm vụ tư vấn trong việc soạn thảo các chuẩn
mực kế toán quốc tế (IAS), trong khi đó Hội đồng quản trị lại có trách nhiệm trong
quá trình xây dựng các chuẩn mực.
Hệ thống chuẩn mực IASC ban hành gồm ba phần chính:
Khuôn mẫu lý thuyết (IAS framework): quy định khuôn mẫu lý thuyết cho việc
lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế (IFRS framework) ban hành lần đầu vào
tháng 4/1989 bởi IASC.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
11
Các chuẩn mực kế toán cụ thể (IAS): trong giai đoạn này, IASC đã ban hành
các chuẩn mực kế toán quốc tế từ 1 đến 41 (một số chuẩn mực kế toán quốc tế bị
thay thế hay loại bỏ nhưng IASC không đánh số lại). Các chuẩn mực này được chấp
nhận và làm cơ sở xây dựng chuẩn mực kế toán tại nhiều quốc gia.
Từ điển thuật ngữ: đây là các hướng dẫn, giải thích bổ sung những nội dung
chưa đề cập trong chuẩn mực. Các hướng dẫn trước đó ban hành bởi SIC.
Năm 1997, IASC nhận thấy để thực hiện vai trò của mình một cách hiệu quả
hơn, phải tìm ra cách đem lại sự hội tụ giữa chuẩn mực kế toán quốc gia và thông
lệ, chuẩn mực kế toán toàn cầu với chất lượng cao hơn. Vì vậy, IASC đã thành lập
ban công tác chiến lược đế sắp xếp lại cơ cấu và xây dựng chiến lược của mình.
Giai đoạn này kết thúc năm 2000.

Giai đoạn từ 2001-nay:

Tháng 3/2001, Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) được thành lập
thay thế cho IASC. Theo cơ cấu này, IASB có 14 thành viên với ít nhất 12 thành
viên làm việc toàn thời gian và đại diện cho các châu lục.
Mục tiêu hoạt động của IASB so với IASC có thay đổi đáng kể. IASB hoạt
động với mục đích hình thành một tập hợp các chuẩn mực báo cáo tài chính trên
toàn thế giới, dịch vụ kế toán chất lượng cao cho nhà đầu tư và các bên liên quan
trên thị trường vốn; đồng thời thúc đẩy quá trình hội tụ chuẩn mực kế toán quốc gia
và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IASC Foundation, 2010).
IASB duy trì các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) có hiệu lực đồng thời đánh
giá và chỉnh sửa lại, ban hành với tên chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS).
Bên cạnh đó, IASB ban hành chuẩn mực mới với tên gọi chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế (IFRS). Trong hơn mười năm, 20 chuẩn mực báo cáo tài chính quốc
tế ban hành và sửa đổi bổ sung.
Ngày 09/07/2009, chuẩn mực báo cáo tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
(IFRS for SMEs) đã được ban hành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đây là bộ yêu
cầu kế toán quốc tế đầu tiên được phát triển đặc biệt cho các doanh nghiệp nhỏ và
vừa (SMEs). Nó đã được chuẩn bị trên nền tảng IFRS nhưng là một sản phẩm độc
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
12
lập tách biệt với toàn bộ các tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế (IFRS). IFRS cho
các doanh nghiệp nhỏ và vừa đơn giản phản ánh nhu cầu của người sử dụng các báo
cáo tài chính của SME và các cân nhắc về lợi ích về chi phí. So với IFRS đầy đủ,
nó ít phức tạp hơn.
IFRS Framework chính thức thông qua tháng 09/2010. IFRS Framework cung
cấp các khái niệm cơ bản trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính cho người sử
dụng; hướng dẫn IASB trong việc xây dựng và phát triển chuẩn mực báo cáo tài
chính quốc tế trong tương lai; hướng dẫn giải quyết các nội dung chuẩn mực đã ban
hành và các vấn đề không được đề cập trong IFRS. Năm 2002, Hiệp định Norwork
được ký kết, đây là thỏa thuận giữa IASB và Chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ
(FASB) để thúc đẩy phát triển các chuẩn mực kế toán chất lượng cao và trình bày
báo cáo tài chính trong nước và quốc tế. Nhiều dự án hội tụ báo cáo tài chính được
tiến hành và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế được chấp nhận nhiều hơn tại thị
trường vốn trên thế giới.
Điểm cơ bản IFRS là nguyên tắc giá trị hợp lý được đề cập nhiều hơn. Chuẩn
mực lập báo cáo tài chính hiện tại (IAS và IFRS) bao gồm: xem phụ lục 2
IASB sẽ tập trung vào các vấn đề của IFRS đầu tiên là giải quyết vấn đề trình
bày trên báo cáo tài chính dẫn đến việc sửa đổi ghi nhận doanh thu thông qua việc
phân tích tài sản, nợ phải trả thay vì phương pháp như hiện nay tập trung vào các
nghiệp vụ hoàn thành và doanh thu đã thu được tiền. Phương pháp này có ảnh
hưởng lớn đến thời gian ghi nhận lợi nhuận dẫn đến việc ghi nhận doanh thu theo
các giai đoạn trong chu trình nghiệp vụ. IASB xem xét chuẩn mực hợp nhất kinh
doanh, hợp nhất IFRS và GAAP Mỹ.
Áp dụng IFRS đã mở ra một thời kỳ mới do làm thay đổi cách thưc ghi nhận, đo
lường, trình bày các khoản mục trên báo cáo tài chính. Thị trường chứng khoán thế
giới chấp nhận IFRS là chuẩn mực lập báo cáo tài chính cho các công ty niêm yết.
Do đó, có thể thấy việc áp dụng IFRS không chỉ làm tăng khả năng so sánh thông
tin cũng như chất lượng thông tin cung cấp cho giới đầu tư mà còn giảm thiểu được
rủi ro đầu tư, giảm thiểu chi phí vốn đồng thời tăng hiệu quả của thị
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
13
trường. Báo cáo tài chính được lập theo IFRS sẽ minh bạch hơn và mang tính so
sánh và dễ hiểu hơn cho người sử dụng báo cáo tài chính.
2.1.2 Thực trạng áp dụng IFRS trên thế giới
Việc áp dụng tiêu chuẩn chung về kế toán trong phạm vi toàn cầu là một thách
thức vô cùng to lớn bởi sự hoạt động của các doanh nghiệp trong những môi trường
chính trị, kinh tế, văn hóa có nhiều khoảng cách. Vì điều này mà việc áp dụng IFRS
ở những quốc gia khác nhau có những cách khác nhau. Hiện nay các quốc gia trên
thế giới áp dụng IFRS theo một trong bốn mô hình sau:
(1) Áp dụng 100% IAS/IFRS, không sửa đổi và bổ sung, nếu có chuẩn mực nào
không thể áp dụng thì quốc gia sẽ xây dựng chuẩn mực riêng (Nam Phi, Thụy
Sỹ, Mông Cổ,…);
(2) Áp dụng 100% IAS/IFRS, nhưng có thể có phần phụ lục để có thể thêm
hoặc bớt vào mỗi chuẩn mực một số phần liên quan muốn sửa đổi (Singapore,
Malayxia,…);
(3) Áp dụng có chọn lọc các nội dung của CMKT, có sửa đổi, bổ sung một số
điểm cho phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế quốc gia đồng thời ban hành
thêm hệ thống CMKT quốc gia (Pháp, Đức, Bỉ, Anh,…);
(4) Không áp dụng CMKT quốc tế (Thái Lan, Trung Quốc, Bolivia,…).
Kinh nghiệm áp dụng IFRS được mô tả theo các nhóm:
Nhóm 1: Áp dụng IFRS 100%
Các quốc gia nhóm này, yêu cầu các DN thực hiện lập BCTC tuân thủ hoàn
toàn theo IFRS và không thực hiện sửa đổi IFRS. Các tiêu chuẩn mới của IFRS do
IASB ban hành tự động có thẩm quyền theo pháp luật. Tại Thụy Sĩ, các công ty
niêm yết và tổ chức tài chính có thể sử dụng IFRS, bộ các nguyên tắc kế toán
GAAP của Thụy Sĩ, của Mỹ hoặc các tiêu chuẩn của ngân hàng.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
14
Nhóm 2: Áp dụng 100% IFRS, nhưng có thể có phần phụ lục để có thể thêm
hoặc bớt vào mỗi chuẩn mực một số phần liên quan muốn sửa đổi.
Tất cả các công ty đại chúng Malaysia, bao gồm các tổ chức tài chính và công
ty niêm yết, ngoại trừ các công ty thuộc lĩnh vực nông nghiệp và bất động sản nhất
định. Từ kỳ kế toán bắt đầu từ 1/1/2012, đều bắt buộc phải áp dụng Khung tiêu
chuẩn BCTC Malaysia (MFRS), bộ tiêu chuẩn này tương thích với IFRS. Các công
ty nông nghiệp và bất động sản được lựa chọn, tuân thủ toàn bộ MFRS hoặc tiếp
tục sử dụng bộ tiêu chuẩn cũ của Malaysia cho đến hết niên độ 2016, từ 2017 buộc
phải tuân thủ MFRS. Lý do là, các tiêu chuẩn về nông nghiệp và tài sản sinh học
mới được IASB hoàn thành trong năm 2013, Malaysia cũng đã đưa vào tiêu chuẩn
quốc gia như là một phần của MFRS. Báo cáo kiểm toán đối với các DN ở
Malaysia thực hiện xem xét phù hợp với khuôn khổ của MFRS, không bị ràng buộc
bởi IFRS.
Singapore cũng yêu cầu các DN tuân thủ tiêu chuẩn kế toán quốc gia Singapore
(SFRS) ngoại trừ hai trường hợp:
Thứ nhất là, các công ty được niêm yết được sử dụng IFRS cho BCTC hợp nhất
với sự chấp thuận của Cơ quan quản lý và điều tiết Kế toán Singapore (ACRA);
Thứ hai là, các công ty Singapore được niêm yết trên thị trường chứng khoán
Singapore hoặc nước ngoài được lập BCTC hợp nhất theo IFRS nếu được yêu cầu
bởi Sở giao dịch chứng khoán nước ngoài.
Các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Singapore (SGX) được
tuyên bố rằng, sẽ áp dụng một khuôn khổ BCTC mới giống với IFRS bắt đầu từ
năm 2018. SFRS chủ yếu được chuyển đổi từ IFRS nhưng có một số sửa đổi như:
(1) IFRS 10 và IAS 28 được điều chỉnh để miễn trừ việc trình bày BCTC hợp nhất
và áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu đối với các khoản đầu tư vào công ty liên
kết và liên doanh; (2) Ban hành thêm tài liệu hướng dẫn cho SFRS tương đương
với IFRS 15 để hướng dẫn một loại hình hạch toán cụ thể tại Singapore.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
15
Nhóm 3: Áp dụng có chọn lọc các nội dung của IFRS, có sửa đổi, bổ sung
một số điểm cho phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế quốc gia, đồng thời ban
hành thêm hệ thống CMKT quốc gia
Các nước nhóm này thường có một cơ quan của Nhà nước có trách nhiệm, xây
dựng và thiết lập các quy định pháp lý về kế toán. Mỗi tiêu chuẩn mới của IFRS đều
được các cơ quan này xem xét và thông qua, để đưa vào áp dụng cho DN.
Tại Ba Lan, Bộ Tài chính thành lập ủy ban CMKT (KSR). Bộ Tài chính xây
dựng Luật Kế toán, KSR ban hành hệ thống CMKT quốc gia có hướng dẫn bổ sung
cho Luật Kế toán.
Tại Bỉ, cơ quan thiết lập tiêu chuẩn chính thức cho pháp luật của Bỉ về kế toán
và BCTC là Ban CMKT Bỉ (CNC-CBN).
Ở các nước châu Âu, quy định pháp lý về kế toán quốc gia thường tuân theo
quy chế về IAS được thông qua bởi EU vào năm 2002, như ở Ba Lan, quy định về
kế toán yêu cầu các DN áp dụng IFRS khi lập và trình bày các BCTC hợp nhất và
BCTC riêng của các DN niêm yết trên các thị trường chứng khoán được chỉ định,
như thị trường chứng khoán Warsaw, Bondspot. Các công ty được thành lập tại các
nước ngoài EU có chứng khoán niêm yết tại một trong các thị trường trên của Ba
Lan, cũng được yêu cầu bắt buộc BCTC phải được lập theo IFRS.
Các công ty tại Pakistan được yêu cầu lập BCTC tuân thủ theo IFRS đã được
thông qua tại nước này. IFRS đã được sửa đổi một số điểm như: (1) Không sử dụng
IFRS 1, IFRIC 4, IFRIC 12; (2) Ngân hàng Nhà nước Pakistan (SBP) đưa ra các
tiêu chuẩn riêng, để công nhận và đo lường công cụ tài chính cho hầu hết các ngân
hàng và tổ chức tài chính của nước này mà không sử dụng IAS 39, IAS 40 và IFRS
7, các chuẩn mực này chỉ áp dụng với các tổ chức tài chính không được quy định
bởi SBP. Các tiêu chuẩn mới của IFRS được giới thiệu bởi Viện Kế toán viên
Pakistan (ICAP) và được thông qua bởi ủy ban Chứng khoán Pakistan (SECP), các
tiêu chuẩn này có hiệu lực pháp luật kể từ khi được đăng công báo.
Nhóm 4: Không áp dụng IFRS
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
16
Đối với các quốc gia nhóm này, tiêu chuẩn về kế toán dành cho DN là hệ thống
CMKT quốc gia, tuy nhiên hướng đến hội tụ với IFRS.
Điển hình của nhóm này là Trung Quốc. Trung Quốc chưa cho phép áp dụng
trực tiếp các IFRS để lập BCTC.
Tại Trung Quốc, các DN áp dụng CMKT quốc gia dành cho DN (ASBE) và
không điều chỉnh theo IFRS. ASBE đã có sự hội tụ đáng kể với IFRS. Khoảng 250
công ty Trung Quốc có chứng khoán giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán
Hongkong, thực hiện lập BCTC theo IFRS để phát hành tại Hongkong. Tuy nhiên,
BCTC của các công ty này đều đã được lập theo ABSE, khi phát hành tại Trung
Quốc đại lục.
Tại Bolivia, tất cả các công ty trong nước hay nước ngoài có trụ sở tại lãnh thổ
nước này, đều phải tuân thủ lập BCTC và cung cấp thông tin kế toán theo CMKT
Bolivia theo luật định. Đối với các công ty nước ngoài và các công ty của Bolivia
có công ty mẹ ở nước ngoài sẽ lập BCTC bổ sung sử dụng IFRS để hợp nhất, nếu
trụ sở chính của họ yêu cầu. Hội đồng Kiểm toán viên và Kế toán quốc gia Bolivia
(CTNAC) phê duyệt kế hoạch, yêu cầu thực hiện IFRS (bao gồm cả IFRS dành cho
các DN nhỏ và vừa) đối với: Các công ty có trách nhiệm giải trình công khai BCTC
từ năm 2015, các DN vừa từ năm 2016 và DN siêu nhỏ từ năm 2017.
2.1.3 Lợi ích và thách thức khi áp dụng IFRS tại Việt Nam
Theo nghiên cứu “Thay thế chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) bằng chuẩn
mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS): Liệu Việt Nam có sẵn sàng?” của Phan Thị
Hồng Đức, Nguyễn Thanh Hà và Nguyễn Thị Phước, nghiên cứu đã gởi 3000 câu
hỏi khảo sát cho ba nhóm đối tượng là kế toán viên, kiểm toán viên và giới học
thuật thu lại 728 phiếu trả lời hợp lệ. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra những lợi ích và
khó khăn của Việt Nam khi áp dụng IFRS vào chuẩn mực quốc gia như sau:
Lợi ích:
Lợi ích nổi bật nhất khi áp dụng IFRS mà khảo sát tìm ra là cung cấp thông tin
đáng tin cậy cho các bên liên quan và khả năng so sánh báo cáo tài chính; từ đó tạo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
17
niềm tin cho nhà đầu tư tiềm ẩn, tăng niềm tin của cổ đông, tiếp nhận nguồn vốn
bên ngoài dễ dàng hơn.
Bên cạnh đó, một lợi ích không thể phủ nhận khi áp dụng IFRS là chất lượng
báo cáo cao hơn so với lập theo VAS.
Ngoài ra, áp dụng IFRS còn mang lại những lợi ích tích cực sau:
Tiếp nhận IFRS tạo cơ hội mang tính quốc tế để các doanh nghiệp Việt Nam
tăng khả năng tiếp cận thì trường tài chính quốc tế, đây là một điều rất khó khăn khi
áp dụng VAS, đồng thời cũng giúp làm cho thị trường Việt Nam trở nên đáng tin
cậy hơn trong hình ảnh quốc tế.
Cả ba nhóm đối tượng khảo sát đều có suy nghĩ lạc quan về lợi ích mà IFRS
mang lại cho Việt Nam.
Thách thức, khó khăn:
Thách thức, khó khăn mà nhiều người thừa nhận chính là sự phức tạp IFRS cho
các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Hơn nữa, IFRS lại quá phức tạp so với
chuẩn mực Việt Nam do đó rất khó hiểu nội dụng IFRS.
Mức độ tập trung và định hướng khác biệt giữa hai bộ tiêu chuẩn (VAS, IFRS)
được xem là yếu tố không mong muốn. IFRS hướng tới nhà đầu tư nhiều hơn, trong
khi đó quy định về kế toán Việt Nam hiện hành lại tập trung vào thuế nhiều hơn
chính điều này dẫn đến sự khác biệt lớn trong ghi nhận cũng như yêu cầu công bố
thông tin của hai bộ tiêu chuẩn. IFRS chỉ đưa ra các xét đoán nghề nghiệp và các
khái niệm trên nguyên tắc chung do đó gây khó khăn cho phần lớn kế toán viên ở
Việt Nam bởi vì Chuẩn mực kế toán Việt Nam xây dựng dựa trên quy định cụ thể.
Vì thế, khi áp dụng IFRS, buộc kế toán viên phải học kỹ năng giải quyết linh hoạt
dựa trên nguyên tắc chung và đây là một thách thức đối với họ.
Tiếp nhận IFRS ở Việt Nam còn gặp phải những thách thức sau: thách thức về
quy trình, thách thức về đào tạo và thách thức về chuyển giao.
Nhìn chung thách thức lớn nhất khi tiếp nhận IFRS là đào tạo nguồn nhân lực
có năng lực và trình độ. Rào cản ngôn ngữ khi IFRS được soạn thảo bằng tiếng anh,
muốn tiếp nhận ở Việt Nam phải dịch ra tiếng Việt, chuyển tải ngôn ngữ không là
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
18
điều dễ dàng. Do vậy, các nguyên tắc của IFRS có nguy cơ được giải thích không
giống nhau tại mỗi đơn vị, có thể làm sự triển khai IFRS không nhất quán giữa các
doanh nghiệp và một số nội dung có thể không được tuân thủ.
Mặc dù, có nhiều thách thức và khó khăn song kết quả nghiên cứu cho thấy ba
nhóm đối tượng được khảo sát lạc quan về lợi ích lâu dài mà IFRS mang lại.
2.2 Lý thuyết nền về việc nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết là nền tảng nhằm đảm bảo tính logic và giải thích các nhân tố
tác động đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. Luận văn trình bày các lý
thuyết chủ yếu sau:
2.2.1 Thuyết hành vi dự định (TPB)
Thuyết hành vi dự định (Ajzen,1991) là sự phát triển và cải tiến thuyết hành
động hợp lý (TRA, Ajzen & Fishbein, 1975). Đây là một thuyết tương đối phổ biến
trong nghiên cứu hàn lâm; giả định rằng một hành vi có thể dự báo hoặc giải thích
bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu hướng hành vi được giả
sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hướng đến hành vi, và được định nghĩa là
mức độ nổ lực mà mọi người cố gắng để thực hiện hành vi đó.
Hai nhân tố trong thuyết hành động hợp lý (TRA) là thái độ và chuẩn chủ quan.
Trong đó, thái độ của một cá nhân được đo lường bằng niềm tin và sự đánh giá với
kết quả của hành vi đó (Ajzen, 1991, tr.188); định nghĩa chuẩn chủ quan là nhận
thức của những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng cá nhân đó nên thực hiện hay không
nên thực hiện hành vi. Khái quát thuyết hành động theo sơ đồ sau:
Niềm tin đối với những thuộc tính sản phẩm
Thái
Đo lường niềm tin đối với những thuộc tính sản độ
phẩm
Niềm tin về những người ảnh hưởng sẽ nghĩ
Chuẩn
rằng tôi nên thực hiện hay không thực hiện
hành vi
chủ
Sự thúc đẩy làm theo ý muốn của những người quan
ảnh hưởng
Sơ đồ 2.1. Thuyết hành động hợp lý TRA
Ý định
(Nguồn: Davis, Bagozzi và Warshaw, 1989)
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
19
Theo Ajzen (1991), sự ra đời của thuyết hành vi dự định TPB xuất phát từ giới
hạn hành vi con người có ít sự kiểm soát. Nhân tố thứ ba mà Ajzen cho là có ảnh
hưởng đến ý định con người là yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi. Nhận thức kiểm
soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và việc thực
hiện hành vi đó có bị kiểm soát hay hạn chế hay không phụ thuộc vào sự sẳn có của
các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi (Ajzen, 1991, tr.183).
Thuyết hành động hợp lý (TRA) bị giới hạn khi dự đoán việc thực hiện hành vi
của người tiêu dùng mà họ không kiểm soát được, yếu tố về thái độ đối với hành vi
và chuẩn chủ quan không đủ để giải thích cho hành động của người tiêu dùng. Khái
quát về thuyết hành vi dự định sơ đồ 2.2:
Thái độ
Chuẩn chủ
quan
Nhận thức
kiểm soát
hành vi
Xu hướng
hành vi
Hành vi thực
sự
Sơ đồ 2.2: Thuyết hành vi dự định TPB
(Nguồn: website của Ajen:
http://www.people.umass.edu/aizen/tpb.diag.html)
Trong thực tế mô hình TPB được sử dụng trong dự báo và giải thích hành vi của
con người đối với các quyết định cụ thể. Nhận thức kiểm soát hành vi và thái độ có
xu hướng quan hệ chặc chẽ nhất với hành vi và ý định ủng hộ môi trường, chuẩn
chủ quan có mức độ ít hơn (Armitage & Conner, 2001).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
20
Áp dụng mô hình nghiên cứu, ba yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định thực hiện
hành vi là thái độ cá nhân, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi. Lý
thuyết này góp phần giải thích các nhân tố vi mô nội tại doanh nghiệp ảnh hưởng
đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam.
2.2.2 Thuyết định chế
Thuyết định chế cổ điển (còn được gọi là Kinh tế học thể chế hay Kinh tế chính
trị thể chế) được hình thành tại Hoa Kỳ vào đầu thế kỷ 20 bởi Thorstein Veblen.
Dùng những phương pháp và cách tiếp cận của các khoa học liên ngành, các nhà
nghiên cứu kế tục thuyết định chế cố gắng mở rộng phạm vi phân tích kinh tế. Theo
thuyết định chế, hành vi của cá thể kinh tế biểu hiện chủ yếu bởi sự chi phối của
những thông lệ, quy định, luật định xã hội hay tập thể.
Khái niệm định chế được hiểu là: quy tắc, tiêu chuẩn, thông lệ của hành vi cá
thể trong các hình thái xã hội hợp thành. Ở mức độ xã hội hoàn chỉnh đó chính là
luật định, pháp luật. Trong giao tiếp văn hóa đó là ngôn ngữ. Tổ chức, cơ quan là
hình thức xã hội, trong đó các định chế riêng ràng buộc và chi phối hành vi cá thể
như một luật chơi. Tổ chức xã hội không đồng nghĩa với định chế. Tổ chức xã hội
chỉ là dạng thức cụ thể, là khuôn khổ hoạt động của các định chế. Định chế quy định
tính chất, đặc điểm của quan hệ xã hội.
Thuyết định chế hướng đến phân tích các phạm trù kinh tế và các sự kinh tế
không chỉ trong dạng thuần chất kinh tế mà còn đề cập các yếu tố ngoại vi như xã
hội, tâm lý, sinh học, tôn giáo.
Các luận điểm căn bản:
Không thay đổi các phạm trù quen thuộc của kinh tế học cổ điển như giá cả, lợi
nhuận, nguyên lý cung - cầu, nhưng xem xét chúng trong phạm vi rộng hơn của các
mối quan hệ.
Thuyết định chế nghiên cứu các vấn đề kinh tế không phải trong dạng thuần
nhất, mà xem kinh tế là thành phần không thể tách rời của xã hội.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
21
Kinh tế chính trị cổ điển cho rằng kinh tế là cơ sở hạ tầng của khoa học, văn
hóa, chính trị. Thuyết định chế cho rằng tất cả các lĩnh vực trên ngang bằng nhau và
liên quan mật thiết với nhau.
Thuyết định chế bác bỏ "nguyên tắc tối ưu" của kinh tế học hiện đại, cho rằng
các chủ thể kinh tế hành động không phải để đạt mục đích chức năng cao nhất, mà
là theo những thói quen được định hình bởi các quy định hay các tiêu chuẩn xã hội.
Theo thuyết định chế, nhu cầu xã hội là tiên quyết. Hành động của những cá thể
tiêu biểu hầu như được quyết định bởi tình huống trong nền kinh tế nói chung, chứ
không phải ngược lại. Mục đích và phương hướng của các cá thể được xác định bởi
xã hội.
Thuyết định chế xem nền kinh tế như một hệ thống có khả năng tiến hóa, được
điều khiển bởi những sự mang tính chất tích lũy. Những nhà định chế học phát triển
học thuyết này dựa trên nguyên tắc "nguyên nhân mang tính tích lũy" mà Veblen đề
ra. Phát triển kinh tế được xem là nguyên nhân của sự tác động qua lại của các hiện
tượng kinh tế có khả năng tăng cường lẫn nhau.
Ủng hộ sự can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường.
Phủ nhận quan điểm "con người duy lý", nghĩa là phủ nhận con người có khả
năng tối ưu hóa cho mình các ích dụng vật chất. Thuyết này cho rằng hành vi của cá
thể khó có thể được định trước bởi vì không thể tính được hết sự chi phối của các
yếu tố kinh tế và phi kinh tế lên hành vi.
Cho rằng giá cả không dao động nhiều như các nhà kinh tế học cổ điển đã
khẳng định, tuy chi phí sản xuất, cầu hàng hóa hay tình thế thị trường thay đổi rất
lớn.
Các nhà định chế học xem nhiệm vụ của khoa học kinh tế không chỉ gồm dự
đoán kinh tế, giải thích hệ thống của các mối liên quan, mà còn phải đưa ra những
hướng dẫn, công thức phù hợp với những thay đổi trong đời sống chính trị hay nhận
thức của xã hội.
Theo Lê Hồng Hiệp và Đào Minh Hồng (2013), thể chế là tập hợp những quy
tắc chính thức, các quy định không chính thức hay những nhận thức chung có tác
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
22
động kìm hãm, định hướng hoặc chi phối sự tương tác của các chủ thể chính trị với
nhau trong những lĩnh vực nhất định. Các thể chế được tạo ra và đảm bảo thực hiện
bởi cả nhà nước và các tác nhân phi nhà nước (như các tổ chức nghề nghiệp hoặc
các cơ quan kiểm định). Đối với một quốc gia các thể chế bao gồm: Chính phủ,
Quốc hội, và các cơ quan tư pháp. Mối quan hệ giữa những thể chế này được thể
hiện bởi Hiến pháp. Trong quan hệ quốc tế, các thể chế quốc tế chính là các tổ chức
quốc tế liên chính phủ được thiết lập nhằm quản lý và điều phối sự tương tác qua lại
giữa các quốc gia trong những lĩnh vực nhất định.Các thể chế quốc tế mang lại một
số lợi ích quan trọng cho các quốc gia: cung cấp thông tin cho các bên tham gia
trong việc ra quyết định đúng đắn nhất có lợi cho tất cả các bên, làm giảm các chi
phí giao dịch trong sự giải quyết các vấn đề chung nhờ chia sẻ các nguồn lực và
phối hợp hành động giữa các quốc gia, tạo ra khuôn khổ pháp lý để điều chỉnh hành
vi của các tác nhân tham gia hệ thống chính trị quốc tế.
Do vậy, áp dụng lý thuyết thể chế vào nghiên cứu để giải thích các nhân tố
thương mại quốc tế, nguồn tài chính ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại
Việt Nam.
2.3 Lý thuyết kế toán về sự hội tụ kế toán quốc tế IFRS
2.3.1 Lý thuyết kế toán thông tin hữu ích cho việc ra quyết định
Lý thuyết thông tin hữu ích là lý thuyết kế toán chuẩn tắc được sử dụng như
một cơ sở lý luận để xây dựng khuôn mẫu lý thuyết kế toán hiện hành của chuẩn
mực báo cáo tài chính và các tiêu chuẩn quốc tế của nhiều kế toán quốc gia. Lý
thuyết này nhấn mạnh các nhiệm vụ cơ bản của báo cáo tài chính là cung cấp thông
tin hữu ích và phù hợp cho người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế.
Lý thuyết thông tin hữu ích cũng đề cập đến các khái niệm về cân bằng lợi ích - chi
phí, là một khía cạnh quan trọng cần xem xét khi thiết lập các tiêu chuẩn (Godfrey
et al, 2003).
Áp dụng trong lĩnh vực hội tụ kế toán quốc tế, lý thuyết này giải thích mục tiêu
của sự hội tụ kế toán quốc tế là xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng cao giúp nhà
đầu tư và các đối tượng khác sử dụng thông tin kế toán để ra quyết định một
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
23
cách chính xác hơn. Đồng thời cũng cần xem xét việc xây dựng các khía cạnh chi
phí của quá trình hội tụ như chi phí chuyển đổi và lợi ích nhận được.
Mục tiêu của quá trình tự nguyện áp dụng IFRS để tạo ra chất lượng thông tin
trên BCTC trung thực và minh bạch hơn thông qua đó, thu hút đầu tư và tạo môi
trường tài chính vững mạnh. Lý thuyết thông tin hữu ích góp phần giải thích các
nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam.
2.3.2 Lý thuyết xây dựng về sự đa dạng kế toán quốc gia
Các lý thuyết về sự đa dạng của kế toán quốc gia để giải thích sự khác biệt trong
kế toán giữa các quốc gia xuất phát từ những đặc điểm cá nhân của mỗi nước.
Vấn đề này đang nhận được sự quan tâm nhiều hơn từ các nghiên cứu. Theo
thời gian, nhiều hơn và nhiều hơn nữa các yếu tố được xác định và đi sâu vào phân
tích. Trình bày dưới đây tóm tắt các yếu tố dưới bốn loại chính bao gồm cả kinh tế,
pháp lý, văn hóa và chính trị.
Nhóm các yếu tố kinh tế: bao gồm các yếu tố liên quan đến đặc điểm kinh tế và
kinh doanh của nền kinh tế quốc gia.
Sự phát triển của nền kinh tế có liên quan đến kế toán. Một nền kinh tế đang
phát triển cần một công cụ kế toán hiệu quả để xây dựng sự tự tin cho các giao dịch
cũng như hiệu quả sử dụng vốn (Enthoven, 1965).
Xây dựng hệ thống kế toán theo định hướng phù hợp với xu thế phát triển của
nền kinh tế quốc gia. Ví dụ về các hệ thống kế toán Úc quan hệ trước đó gần với
Anh bởi quá khứ thuộc địa nhưng ngày càng bị cô lập do gia tăng thương mại với
các nước Mỹ Australia và Đông Nam Á (Robert et al, 1998).
Lạm phát ảnh hưởng đến hệ thống kế toán quốc gia thông qua các phương pháp
phát triển hoặc kế toán để đối phó với những thay đổi lớn trong chỉ số CPI
(Tweedie & Whittington, 1984).
Nguồn tài chính ảnh hưởng đến cách và mức độ cung cấp thông tin kế toán.
Ở những nước có tài trợ cho các doanh nghiệp chủ yếu từ các thị trường vốn, hệ
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
24
thống kế toán theo hướng công khai hơn, kiểm toán và trình bày hợp lý (Nobes &
Parker, 1995).
Cấu trúc doanh nghiệp cũng được xem là một yếu tố có ảnh hưởng đến kế toán.
Khi kinh doanh quy mô và độ phức tạp của sự gia tăng hoạt động kinh doanh, hệ
thống kế toán đòi hỏi sự phát triển của các công cụ tương ứng (Robert et al, 1998).
Áp dụng lý thuyết sự đa dạng kế toán quốc gia với nhóm các yếu tố kinh tế
trong nghiên cứu này để giải thích sự tác động của các nhân tố: hình thức sở hữu;
quy mô doanh nghiệp; ngành đến quá trình tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam.
Nhóm các yếu tố pháp lý: có ảnh hưởng đến hệ thống kế toán quốc gia
Hệ thống pháp luật được coi là một nhân tố chính tác động đến hệ thống kế
toán. Các quốc gia thuộc các nhóm phổ biến pháp luật (luật chung) thì ít ban hành
quy định chi tiết về kế toán hơn các nước trong hệ thống pháp luật cổ điển (luật
code) (Nobes & Parker, 1995).
Các hệ thống thuế cũng như các mối quan hệ giữa thuế và kế toán là một yếu tố
quan trọng tác động đến hệ thống kế toán. Robert et al (1998) phân chia đất nước
thành ba nhóm: nhóm hệ thống kế toán và hệ thống thuế là hoàn toàn độc lập như
Hoa Kỳ, Vương quốc Anh; hệ thống kế toán và hệ thống thuế là một hệ thống trong
đó các hệ thống thuế quy định chi tiết và kế toán được thực hiện theo quy định của
cơ quan thuế, như Pháp, Đức và nhóm một hệ thống thuế đơn giản, dựa trên thông
tin từ các hệ thống kế toán theo các các quốc gia trong Khối thịnh vượng chung
đang phát triển.
Nhóm các yếu tố văn hóa:
Lý thuyết màu xám được dựa trên nghiên cứu của Hofstede (1984) về các xu
hướng văn hóa. Trong nghiên cứu này, Hofstede đã xác định được bốn xu hướng
của các nền văn hóa quốc gia ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, cụ thể là: chủ
nghĩa cá nhân / khoảng cách sức mạnh tập thể, tránh / không né tránh sự không
chắc chắn và các vấn đề nam tính / nữ tính.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
25
Trên cơ sở đó, Gray đã phát triển và hình thành nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến
giá trị kế toán bao gồm: phát triển chuyên nghiệp / kiểm soát theo luật định, thống
nhất / linh hoạt, thận trọng / lạc quan và bảo mật / công khai.
Nhóm các yếu tố chính trị:
Các yếu tố chính trị liên quan đến vai trò của Nhà nước. Một số tác giả đề cập
đến yếu tố này là các tổ chức chính trị, trong đó Nhà nước can thiệp nhiều hơn hoặc
ít hơn cho nền kinh tế (Robert et al, 1998).
Trong những năm gần đây, các yếu tố chính trị được đề cập trong các hình thức
của chính sách quốc gia trong quá trình hội tụ quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích quốc
gia. Zeff (2007) đã phân tích mối quan hệ giữa các chính trị gia EU, Mỹ và IASB
trong việc đưa ra các quyết định về hội tụ kế toán. Ramanna (2011) phân tích như
thế nào ba nước Canada, Trung Quốc và Ấn Độ trong việc lựa chọn cách tiếp cận
chiến lược và nhấn mạnh chiến lược này phụ thuộc vào các quan hệ quyền lực giữa
các quốc gia với IASB.
Các lý thuyết về sự đa dạng kế toán quốc gia là cơ sở cho việc xem xét đặc
điểm của từng nước như thế nào để tác động đến hệ thống kế toán của quốc gia đó.
Trong thời gian hội tụ, lý thuyết được sử dụng để kiểm tra sự lựa chọn chế độ hội tụ
kế toán quốc tế của từng quốc gia.
2.4 Các nhân tố có ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt
Nam.
Trọng tâm của đề tài là tập trung nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự
tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam. Do vậy,
trước khi thực hiện nghiên cứu cần làm rõ các tiêu chí sau:

Áp dụng IFRS trong phạm vi nghiên cứu:

Với định hướng của Bộ Tài chính trong tương lai tuân thủ hoàn toàn IFRS vào
năm 2025 đối với đơn vị có lợi ích công chúng bắt buộc thì phạm vi nghiên cứu của
đề tài gắn với áp dụng IFRS là sử dụng IFRS trong việc xử lý giao dịch kinh tế phát
sinh và thực hiện lập; trình bày BCTC theo tiêu chuẩn của Chuẩn mực kế toán quốc
tế IFRS.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
26
Tự nguyện áp dụng IFRS là các doanh nghiệp chủ động áp dụng IFRS trước
thời gian bắt buộc của Bộ Tài chính; với các đối tượng bắt buộc, và các đối tượng
chưa bắt buộc chủ động áp dụng IFRS cho việc xử lý giao dịch kinh tế phát sinh
cũng như lập và trình bày BCTC.
Do vậy, đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: các doanh nghiệp (doanh
nghiệp lớn; doanh nghiệp nhỏ và vừa) chưa áp dụng hoặc đã tự nguyện áp dụng
IFRS trong xử lý giao dịch, lập và trình bày BCTC; các doanh nghiệp có lợi ích
công chúng theo lộ trình bắt buộc áp dụng IFRS của Bộ Tài chính.

Phân biệt sự khác nhau bởi các nhân tố áp dụng IFRS và tự

nguyện áp dụng IFRS.
Đa số các nghiên cứu về áp dụng IFRS đã được thực hiện tại Việt Nam dựa trên
góc độ của một quốc gia, nghiên cứu về các nhân tố mang tính vĩ mô tác động đến
việc áp dụng IFRS như: văn hóa, pháp lý, chính trị, xã hội…
Tự nguyện áp dụng IFRS là việc các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng IFRS một
cách tự nguyện không phải bị bắt buộc. Do đó, các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự
nguyện áp dụng IFRS sẽ tập trung ở những nhân tố vi mô nội tại doanh nghiệp hơn
là những nhân tố vĩ mô mang tính quốc gia.

Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt

Nam.
Căn cứ vào các khái niệm có liên quan được trình bày ở trên và cơ sở lý thuyết
nền cũng như kết hợp với tổng quan nghiên cứu trước. Tác giả đưa ra các nhân tố
ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS như sau:
2.4.1 Thương mại quốc tế:
Thương mại quốc tế có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam dựa trên
số liệu thực tế trong năm 2017, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam
dự kiến đạt gần 424,87 tỷ USD, tăng 20,9% so với năm 2016. Trong đó, tổng trị giá
xuất khẩu ước đạt 213,77 tỷ USD, tăng 21,1% và tổng trị giá nhập khẩu ước đạt
211,1 tỷ USD, tăng 20,8%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
27
Xu hướng chung của nền kinh tế là mức độ quốc tế hóa ngày càng tăng và trao
đổi kinh tế đã trở thành một vấn đề khi cần so sánh thông tin tài chính từ các quốc
gia khác nhau (Marton et al.,2012). Thương mại quốc tế phát triển mạnh kéo theo
nhu cầu so sánh thông tin kế toán giữa các quốc gia càng tăng. Việt Nam cũng
không nằm ngoài quy luật chung đó, khi doanh nghiệp có hoạt động thương mại
quốc tế diễn ra thì khả năng tự nguyện áp dụng IFRS để nâng cao tính minh bạch và
chất lượng thông tin trên BCTC cũng được doanh nghiệp cân nhắc.
Do vậy, doanh nghiệp có hoạt động thương mại quốc tế sẽ ảnh hưởng đến sự tự
nguyện áp dụng IFRS đặt ra hợp lý và có cơ sở khoa học.
2.4.2 Hình thức sở hữu:
Trong nghiên cứu trước đây, cơ cấu sở hữu đã được kết luận như một yếu tố
ảnh hưởng trong việc lựa chọn khung kế toán (Matonti & Iuliano, 2012; Johansson
& Karlsson, 2013), và sự phân chia của các nhà quản lý và chủ sở hữu đã bị ảnh
hưởng đến lựa chọn kế toán (Dhaliwal et al., 1982). Sự bất cân xứng thông tin xảy
ra khi tách người quản lý và chủ sở hữu (Deegan, 2013) và sự bất cân xứng có thể
được giảm thông qua thông tin do nhóm cung cấp (Watts & Zimmerman, 1978).
Theo Dhaliwal, Salamon và Smith (1982) lựa chọn kế toán phụ thuộc vào việc
các chủ sở hữu và người quản lý được tách ra hay cùng một người. Cơ cấu sở hữu
được chia thành hai nhóm: tập trung biểu hiện bởi các nhóm kiểm soát và tiêu chuẩn
công bố minh bạch thấp hơn; phân tán biểu hiện bởi tiêu chuẩn minh bạch và công
khai (Coffee, 2005). Các nhóm khác nhau của chủ sở hữu có thể được xem như là
bên trong hoặc bên ngoài (Nobes & Parker, 2012), bên trong liên quan đến quyền sở
hữu tập trung và bên ngoài với quyền sở hữu phân tán. Một số đặc điểm của bên
trong là họ có quyền truy cập vào thông tin nội bộ (Cormier, Magnan & Van
Velthoven, 2005), tham gia vào việc quản lý hàng ngày, và am hiểu về các hoạt
động (Nagar, Petroni & Wolfenzon , 2011).
Cơ cấu sở hữu tại các doanh nghiệp Việt Nam bao gồm cả bên trong và bên
ngoài. Bên trong khi chủ sở hữu đồng thời là người quản lý doanh nghiệp, bên
ngoài khi chủ sở hữu và người quản lý không đồng thời là một. Mục đích khác nhau
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
28
nên hai nhóm này có sự khác biệt tiềm năng về nhu cầu thông tin. Do vậy, hình thức
sở hữu là một trong những nhân tố tác động đến sự lựa chọn tự nguyện áp dụng
IFRS tại doanh nghiệp.
2.4. 3 Nguồn tài chính:
Tất cả các công ty trên thế giới có các nhà cung cấp vốn khác nhau như chủ sở
hữu, ngân hàng, nhà đầu tư nước ngoài mà trong đó nguồn vố từ ngân hàng được
xem là quan trọng nhất. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài quy
luật đó, nơi mà ngân hàng được xem như một nhà cung cấp vốn quan trọng. Do vậy,
thông tin BCTC từ các doanh nghiệp là rất quan trọng với việc ra quyết định của
nhà cấp vốn. Theo Hill (2014) điều quan trọng là chỉ ra rằng thông tin kế toán là
ngôn ngữ mà công ty liên lạc với nhà cấp vốn của mình. Nhu cầu tiết lộ thông tin
khác nhau giữa các nhóm nhà cung cấp vốn có ảnh hưởng đến lựa chọn chuẩn mực
kế toán. Các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào nợ ngân hàng thường tiết lộ ít hơn
so với các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào vốn chủ sở hữu (Perotti & Von
Thadden, 2005).
Hơn nữa, trong môi trường cạnh tranh quốc tế như hiện nay việc tự nguyện áp
dụng IFRS còn phụ thuộc vào nguồn tài chính trong nước hay ngoài nước. Các
nghiên cứu trước đây đã phát hiện ra IFRS cung cấp lợi thế cho việc tiếp cận dễ
dàng với nguồn vốn nước ngoài hơn (Ball, 2006; Seay, 2014). Các nhà đầu tư quốc
tế tìm kiếm sự thống nhất trong báo cáo tài chính để có thể đưa ra quyết định sáng
suốt hơn. Như vậy, nguồn tài chính trong doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng đến sự
tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam.
2.4. 4 Ngành:
Các công ty trong cùng một ngành công nghiệp cạnh tranh với nhau làm giảm
nguy cơ mất tính hợp pháp liên quan đến các đối thủ cạnh tranh trong ngành
(Unermen & Bennett, 2004). Senyigit (2014) và Matonti & Iuliano (2012) đã sử
dụng biến ngành để tìm hiểu xem ngành sản xuất có áp dụng IFRS cao hơn các
ngành khác không. Mặt khác, Broberg et al (2010) cho kết quả là các công ty niêm
yết công khai ở Thụy Điển trong ngành sản xuất tiết lộ nhiều thông tin tự nguyện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
29
hơn các công ty trong ngành y tế và viễn thông. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này
chú trọng vào xu hướng tự nguyện áp dụng IFRS ở các doanh nghiệp liệu có khác
nhau giữa các nhóm ngành.
2.4. 5 Quy mô doanh nghiệp:
Quy mô đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển chiến lược của doanh
nghiệp. Quy mô doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ
và vừa, doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp rất lớn: dựa trên số lao động, tổng tài sản
và doanh thu hằng năm…Những doanh nghiệp lớn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn
bên ngoài và thường nâng cao chất lượng thông tin BCTC, do vậy có xu hướng tự
nguyện áp dụng IFRS hơn.
Trong các nghiên cứu trước đây quy mô doanh nghiệp là yếu tố ảnh hưởng đến
việc lựa chọn tự nguyện áp dụng IFRS (Senyigit, 2014; Bassemir, 2012; Lilja và
cộng sự, 2006; Gassen và Sellhorn, 2006)
Kết luận chương 2: Chương này trình bày tổng quan cơ sở lý thuyết về IFRS
và các lý thuyết cơ sở nền có liên quan. Theo đó, đã trình bày sơ lược về lịch sử ra
đời và hoàn thiện IFRS qua từng giai đoạn, cũng như thực trạng áp dụng IFRS tại
một số quốc gia trên thế giới và các lý thuyết nền cơ sở có liên quan để giải thích
những nhân tố tác động đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. Sau khi kế
thừa các nghiên cứu trước tác giả tổng kết được 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự tự
nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam: Thương mại quốc tế, hình thức sở hữu, nguồn
tài chính, ngành và quy mô doanh nghiệp. Các nhân tố này được đưa vào mô hình
kiểm định để đưa ra kết qủa nghiên cứu và bàn luận nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên
cứu đề ra.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
30
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Từ những cơ sở lý luận và nghiên cứu có liên quan đã được trình bày trong hai
chương trước. Chương này tập trung giới thiệu về phương pháp nghiên cứu được
chọn để thực hiện đề tài này. Xác định thang đo cho từng nhân tố cụ thể cũng như
cách thức xử lý dữ liệu được mô tả cụ thể trong chương này.
3.1 Thiết kế nghiên cứu
3.1.1 Khung hình nghiên cứu
Xác định vấn đề nghiên cứu
(Nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam)
Câu hỏi nghiên cứu
Nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS
tại Việt Nam?
Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đó như thế nào?
Phương pháp NC: Định lượng
Hồi quy logistic nhị phân.
Phân tích Chi-square, Fisher exact
test, Crosstab.
an
Kết quả nghiên cứu và bàn luận
Kết luận và kiến nghị
Hình 3.1: Khung hình nghiên cứu
Nguồn: tác giả xây dựng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
31
3.1.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
Trên cơ sở lý thuyết đã được trình bày trong chương 2, tác giả tổng hợp và xây
dựng giả thuyết nghiên cứu như sau:
Thương mại quốc tế
Thương mại quốc tế của doanh nghiệp theo những nghiên cứu trước đây của
(Dumontier và Raffournier 1998; Gassen và Sellhorn 2006; Wu và Zhang 2009)
hoạt động quốc tế đóng vai trò quan trọng có ảnh hưởng tới tiêu chuẩn lựa chọn kế
toán.
Từ cơ sở nhận định trên của các nhà nghiên cứu tác giả xây dựng giả thuyết sau:
Giả thuyết H1: Thương mại quốc tế của doanh nghiệp càng cao thì mức độ tự
nguyện áp dụng IFRS càng cao.
Hình thức sở hữu:
Cơ cấu sở hữu đã được kết luận như một yếu tố ảnh hưởng trong việc lựa chọn
khung kế toán (Matonti & Iuliano, 2012; Johansson & Karlsson, 2013). Theo
Dhaliwal, Salamon và Smith (1982) lựa chọn kế toán phụ thuộc vào việc các chủ sở
hữu và người quản lý được tách ra hay cùng một người. Nhà quản lý có xu hướng
hành động vì lợi ích của chủ sở hữu thông qua việc tiết lộ thông tin được báo cáo
(Broberg, Tageson & Collin, 2010). Từ nhận định của các nghiên cứu trên tác giả
xây dựng giả thuyết sau:
Giả thuyết H2: Nhóm chủ sở hữu bên ngoài sẽ tự nguyện áp dụng IFRS hơn.
Nguồn tài chính:
Các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào nợ ngân hàng thường tiết lộ ít hơn so
với các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào vốn chủ sở hữu (Perotti & Von Thadden,
2005). Do đó giả thuyết sau được xây dựng:
Giả thuyết H3a: Doanh nghiệp có nguồn tài chính từ chủ sở hữu sẽ tự nguyện áp
dụng IFRS hơn.
IFRS cung cấp lợi thế cho việc tiếp cận dễ dàng hơn với vốn nước ngoài vì mức
độ tiết lộ và so sánh cao làm tăng tính minh bạch (Ball, 2006; Seay, 2014). Theo
những phát hiện của Tyrrall, Woodward và Rakhimbekova (2007) một lợi thế lớn
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
32
của việc áp dụng IFRS là tiếp cận với nguồn tài trợ quốc tế, và IFRS có thể là lý do
tại sao trong hai thập kỷ qua đã trở thành một nguồn tài chính xuyên quốc gia (Hill,
2014). Giả thuyết H3b được xây dựng:
Giả thuyết H3b: Doanh nghiệp có nguồn vốn nước ngoài tự nguyện áp dụng
IFRS hơn.
Ngành nghề kinh doanh:
Theo tính đẳng hình tương tự như mô tả của DiMaggio và Powell (1983) ngành
công nghiệp liên kết có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn khi các tổ chức tìm cách
thực hành thể chế của các tổ chức khác. Do vậy, giả thuyết được nêu ra để xem xét
liệu nhân tố ngành có liên quan đến việc lựa chọn tự nguyện áp dụng IFRS tại các
doanh nghiệp ở Việt Nam hay không.
Giả thuyết H4: Ngành kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến tự nguyện áp dụng IFRS.
Quy mô doanh nghiệp:
Quy mô doanh nghiệp là yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn tự nguyện áp
dụng IFRS (Senyigit, 2014; Bassemir, 2012; Lilja và cộng sự, 2006; Gassen và
Sellhorn, 2006). Quy mô doanh nghiệp được kết luận như là một yếu tố ảnh hưởng
trong việc lựa chọn khung kế toán (Aleksander Saga and Gustav Svensson, 2015).
Broberg et al. (2010) cũng có một lập luận tương tự và chỉ ra quy mô doanh
nghiệp, các công ty lớn hơn có nhu cầu cao hơn về thông tin và tiết lộ từ các bên
liên quan của họ nói chung so với các công ty nhỏ hơn.
Giả thuyết H5: Quy mô doanh nghiệp càng lớn thì mức độ tự nguyện áp dụng
IFRS càng cao
3.1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất
Dựa trên những nghiên cứu có liên quan được thực hiện trước đây, cụ thể là
nghiên cứu của André và cộng sự (2012); nghiên cứu Aleksander Saga and Gustav
Svensson (2015), khung hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu được xây dựng,
tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu sau:
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc

More Related Content

Similar to Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc

Similar to Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc (20)

Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đếntính Hữu Hiệu Của Hệ Thống Kiểm Soát Nội Bộ...
 
Luận Văn Tác Động Của Fdi Đến Việc Làm Tại Các Địa Phương Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Fdi Đến Việc Làm Tại Các Địa Phương Ở Việt Nam.docLuận Văn Tác Động Của Fdi Đến Việc Làm Tại Các Địa Phương Ở Việt Nam.doc
Luận Văn Tác Động Của Fdi Đến Việc Làm Tại Các Địa Phương Ở Việt Nam.doc
 
Luận văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.docx
Luận văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.docxLuận văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.docx
Luận văn Phát Triển Nguồn Nhân Lực Tại Trường Đại Học Nội Vụ Hà Nội.docx
 
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Và Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế To...
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Và Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế To...Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Và Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế To...
Luận Văn Ảnh Hưởng Của Văn Hóa Tổ Chức Và Chất Lượng Hệ Thống Thông Tin Kế To...
 
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
Quản Lý Thu Thuế Thông Qua Mối Quan Hệ Giữa Kế Toán Tài Chính Và Kế Toán Thuế...
 
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.docLuận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
Luận văn Tạo Động Lực Làm Việc Cho Nhân Viên Văn Phòng.doc
 
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.docLuận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
Luận Văn Phát Triển Chuỗi Cung Ứng Xanh Tại Công Ty Sợi Mekong.doc
 
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.docNâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Trong Lĩnh Vực Chuyển Phát Hàng Không.doc
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Chất Lượng Báo Cáo Tài Chính Của Doanh Nghiệp Nhỏ V...
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Công Nhân Với Hoạt Động Công Đoàn Trong Doanh Nghiệp...
 
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.docPháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
Pháp luật đánh giá tác động môi trường tại các khu công nghiệp ở Việt Nam.doc
 
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Độc Lập Của Kiểm Toán Viên.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Độc Lập Của Kiểm Toán Viên.docLuận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Độc Lập Của Kiểm Toán Viên.doc
Luận Văn Các Nhân Tố Tác Động Đến Tính Độc Lập Của Kiểm Toán Viên.doc
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý chuỗi cung ứng Trường Đại học Kinh Tế TpHCM.doc
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý chuỗi cung ứng Trường Đại học Kinh Tế TpHCM.docKhóa luận tốt nghiệp Quản lý chuỗi cung ứng Trường Đại học Kinh Tế TpHCM.doc
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý chuỗi cung ứng Trường Đại học Kinh Tế TpHCM.doc
 
Giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại công ty sao nam việt.docx
Giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại công ty sao nam việt.docxGiải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại công ty sao nam việt.docx
Giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính tại công ty sao nam việt.docx
 
Luận Văn Khuôn Khổ Pháp Lý Triển Khai Chính Quyền Điện Tử.doc
Luận Văn Khuôn Khổ Pháp Lý Triển Khai Chính Quyền Điện Tử.docLuận Văn Khuôn Khổ Pháp Lý Triển Khai Chính Quyền Điện Tử.doc
Luận Văn Khuôn Khổ Pháp Lý Triển Khai Chính Quyền Điện Tử.doc
 
Luận Văn Giải Pháp Gia Tăng Nguồn Vốn Huy Động Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Gia Tăng Nguồn Vốn Huy Động Tại Ngân Hàng.docLuận Văn Giải Pháp Gia Tăng Nguồn Vốn Huy Động Tại Ngân Hàng.doc
Luận Văn Giải Pháp Gia Tăng Nguồn Vốn Huy Động Tại Ngân Hàng.doc
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Tăng Trưởng Tín Dụng Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.docCác Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.doc
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Sử Dụng Ví Điện Tử.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.docLuận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Giải Quyết Việc Làm Từ Thực Tiển Ngành Thủy Sản.doc
 
Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Các Website Thương Mại Điện Tử.docx
Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Các Website Thương Mại Điện Tử.docxSự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Các Website Thương Mại Điện Tử.docx
Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Các Website Thương Mại Điện Tử.docx
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 (20)

Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Thái Độ Của Nhân Viên Đối Với Sự Thay Đổi Của Tổ Chứ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Việc Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện .doc
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.docCác Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hành Vi Tránh Thuế Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết.doc
 
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.docBài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
Bài Thu Hoạch Nghiên Cứu Thực Tế Phát Triển Du Lịch Ninh Thuận.doc
 
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.docTác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
Tác Động Của Tăng Trưởng Doanh Thu Đến Thành Quả Hoạt Động Của Doanh Nghiệp.doc
 
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.docSự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
Sự Ảnh Hưởng Của Công Bằng Trong Tổ Chức Đến Hành Vi Công Dân Của Nhân Viên.doc
 
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
Cấu Trúc Tài Chính Có Ảnh Hưởng Mối Tương Quan Giữa Tỷ Giá Và Giá Chứng Khoán...
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Khám Chữa Bệnh Ở Bệ...
 
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
Các Yếu Tố Tác Động Đến Tỷ Lệ Đóng Thuế Của Các Công Ty Niêm Yết Tại Sở Giao ...
 
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.docHoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
Hoạt Động Tư Vấn Đầu Tư Thông Qua Mua Bán Sáp Nhập Doanh Nghiệp.doc
 
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
Quyền Của Người Khuyết Tật Trong Việc Thành Lập Doanh Nghiệp Xã Hội Theo Pháp...
 
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
Tác Động Của Chi Chính Phủ Trong Lĩnh Vực Y Tế Và Giáo Dục Đến Chỉ Số HDI Ở C...
 
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
Giải pháp phát triển kênh phân phối cho sản phẩm đèn led nội thất đối với khá...
 
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
Luận Văn Tác Động Của Vốn Xã Hội Đến Đa Dạng Hóa Thu Nhập Hộ Gia Đình Nông Th...
 
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
Chất Lượng Thể Chế, Chìa Khóa Cho Sự Phát Triển Kinh Tế Của Các Quốc Gia Châu...
 
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
Tác Động Của Thu Nhập Ngoài Lãi Đến Lợi Nhuận Của Ngân Hàng Thương Mại V...
 
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
Một số giải pháp hoàn thiện chiến lược marketing mix xuất khẩu hàng dệt may c...
 
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
Mối Quan Hệ Giữa Vốn Tự Có Và Rủi Ro Của Các Ngân Hàng Thương Mại Tại Việt Na...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Hoạt Động Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ P...
 
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
Các Nhân Tố Tác Động Đến Dự Định Duy Trì Tham Gia Hệ Thống Nhượng Quyền Thươn...
 

Recently uploaded

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Tự Nguyện Áp Dụng IFRS Tại Các Doanh Nghiệp Việt Nam.doc

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN LÊ VÂN KHANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TỰ NGUYỆN ÁP DỤNG IFRS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM NGUYỄN LÊ VÂN KHANH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TỰ NGUYỆN ÁP DỤNG IFRS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Kế toán Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ KIM CÚC
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi. Các số liệu và tài liệu trong luận văn là trung thực và chưa được công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu nào. Tất cả những tài liệu tham khảo và kế thừa đều được trích dẫn và tham chiếu đầy đủ rõ ràng. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 9 năm 2018 Học viên thực hiện Nguyễn Lê Vân Khanh
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung:.................................................................................................2 2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................2 3. Câu hỏi nghiên cứu .....................................................................................................2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...............................................................................2 4.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................................2 4.2. Phạm vi nghiên cứu...........................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................................2 6. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của luận văn .................................................3 7. Kết cấu luận văn..........................................................................................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC....................................4 1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới...................................................................4 1.2 Các nghiên cứu trong nước .......................................................................................6 1.3 Nhận xét và xác định vấn đề nghiên cứu ..................................................................7 1.3.1 Nhận xét các nghiên cứu .................................................................................7 1.3.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu đề tài ....................8 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ..........................................................................10 2.1 Tổng quan về IFRS .................................................................................................10 2.1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển IFRS ..................................................10
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.2 Thực trạng áp dụng IFRS trên thế giới .......................................................... 13 2.1.3 Lợi ích và thách thức khi áp dụng IFRS tại Việt Nam .................................. 10 2.2 Lý thuyết nền về việc nghiên cứu ........................................................................... 18 2.2.1 Thuyết hành vi dự định (TPB) ...................................................................... 18 2.2.2 Thuyết định chế ............................................................................................. 20 2.3 Lý thuyết kế toán về sự hội tụ kế toán quốc tế IFRS .............................................. 22 2.3.1 Lý thuyết kế toán thông tin hữu ích cho việc ra quyết định .......................... 22 2.3.2 Lý thuyết xây dựng về sự đa dạng kế toán quốc gia ..................................... 23 2.4 Các nhân tố có ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. ............ 22 2.4.1 Thương mại quốc tế: ..................................................................................... 26 2.4.2 Hình thức sở hữu: .......................................................................................... 27 2.4. 3 Nguồn tài chính: ........................................................................................... 28 2.4. 4 Ngành: .......................................................................................................... 28 2.4. 5 Quy mô doanh nghiệp: ................................................................................. 29 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 30 3.1 Thiết kế nghiên cứu ................................................................................................. 30 3.1.1 Khung hình nghiên cứu ................................................................................. 30 3.1.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 31 3.1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất .......................................................................... 32 3.1.4 Xác định thang đo .......................................................................................... 35 3.2 Quy trình nghiên cứu định lượng ............................................................................ 38 3.2.1 Xác định cỡ mẫu ............................................................................................ 38 3.2.2 Thu thập dữ liệu............................................................................................. 39 3.2.3 Phương pháp kiểm định mô hình .................................................................. 39 3.2.3.1 Phân tích Chi-square. ................................................................................. 39 3.2.3.2 Phân tích Fisher exact test. ......................................................................... 40 3.2.3.3 Phân tích hồi quy. ....................................................................................... 40 CHƯƠNG 4: KẾT QUẨ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ..................................... 42 4.1 Kết quả nghiên cứu định lượng ............................................................................... 42
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4.1.1 Thống kê mô tả mẫu......................................................................................42 4.1.2 Phân tích từng nhân tố đối với hai đối tượng doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp nhỏ và vừa. .................................................................................................43 4.1.2.1 Thương mại quốc tế:...................................................................................43 a/Doanh nghiệp lớn: ...............................................................................................43 b/Doanh nghiệp nhỏ và vừa:...................................................................................49 4.1.2.2 Hình thức sở hữu ........................................................................................56 a/Doanh nghiệp lớn: ...............................................................................................56 b/Doanh nghiệp nhỏ và vừa:...................................................................................62 4.1.2.3 Nguồn tài chính ..........................................................................................67 a/Doanh nghiệp lớn: ...............................................................................................68 b/ Doanh nghiệp nhỏ và vừa:..................................................................................73 4.1.2.4 Ngành .........................................................................................................80 a/ Doanh nghiệp lớn: ..............................................................................................80 b/ Doanh nghiệp nhỏ và vừa:..................................................................................82 4.1.2.5 Quy mô doanh nghiệp ................................................................................83 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................94 5.1 Kết luận ...................................................................................................................94 5.2 Kiến nghị.................................................................................................................95 5.2.1 Nhân tố nguồn tài chính: ...............................................................................95 5.2.3 Nhân tố Hình thức sở hữu: ............................................................................96 5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo: ................................................97 5.3.1 Hạn chế của đề tài: ........................................................................................97 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo:.........................................................................98 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT Viết tắt Tên đầy đủ 1 BCTC Báo cáo tài chính 2 CMKT Chuẩn mực kế toán 4 DN Doanh nghiệp 5 EU Liên minh châu Âu 6 VAS Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam TIẾNG ANH STT Viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt 1 FASB Financial Accounting Hội đồng chuẩn mực kế Standards Board toán tài chính Hoa Kỳ 2 GAAP General accepted accounting Các nguyên tắc kế toán chấp principles nhận chung 3 IASB International Accounting Hội đồng chuẩn mực kế Standards Board toán quốc tế 4 IASC International Accounting Ủy ban chuẩn mực kế toán Standards Committee quốc tế International Accounting Chuẩn mực kế toán quốc tế/ 5 IAS/IFRS Standards/ International Chuẩn mực báo cáo tài Financial Reporting Standards chính quốc tế IFRS for International Financial Chuẩn mực báo cáo tài chính 6 Reporting Standards for Small quốc tế cho doanh nghiệp SMEs and medium sized entities nhỏ và vừa
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Bảng tổng hợp những nhân tố tác động................................................... 34 Bảng 3.2: Mã hóa thang đo và biến quan sát ........................................................... 37 Bảng 4.1: Kết quả thống kê mô tả mẫu theo Giới tính ............................................ 42 Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả mẫu theo vị trí việc làm..................................... 42 Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả mẫu theo thâm niên công tác............................. 43 Bảng 4.4: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu)..... 44 Bảng 4.5: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu)... 44 Bảng 4.6: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu)..... 45 Bảng 4.7: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch nhập khẩu) .. 46 Bảng 4.8: Phân tích Crosstabs Ảnh huởng của nhu cầu thông tin đối tác quốc tế... 47 Bảng 4.9: Phân tích Chi-square ảnh huởng của nhu cầu thông tin của đối tác quốc tế 47 Bảng 4.10: Phân tích logistic thương mại quốc tế ................................................... 49 Bảng 4.11: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu)... 50 Bảng 4.12: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu) .. 51 Bảng 4.13: Phân tích Crosstabs Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch xuất khẩu)... 52 Bảng 4.14: Phân tích Chi-square Thương mại quốc tế (tỷ lệ giao dịch nhập khẩu) . 53 Bảng 4.15: Phân tích Crosstabs Ảnh huởng của nhu cầu thông tin đối tác quốc tế.. 54 Bảng 4.16: Phân tích Chi-square ảnh huởng của nhu cầu thông tin của đối tác quốc tế............................................................................................................................... 55 Bảng 4.17: Phân tích logistic thương mại quốc tế ................................................... 56 Bảng 4.18: Phân tích Crosstabs chủ sở hữu đa số.................................................... 57 Bảng 4.19: Phân tích Chi-square chủ sở hữu đa số.................................................. 57 Bảng 4.20: Phân tích Crosstabs quyền biểu quyết thuộc về cổ đông nước ngoài.... 58 Bảng 4.21: Phân tích Chi-square quyền biểu quyết thuộc về cổ đông nước ngoài. . 59 Bảng 4.22: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin chủ sở hữu ................................ 60 Bảng 4.23: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin chủ sở hữu ................................ 61 Bảng 4.24: Phân tích Logistic nhị phân chủ sở hữu................................................. 62
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 4.25: Phân tích Crosstabs chủ sở hữu đa số.................................................... 62 Bảng 4.26: Phân tích Chi-square chủ sở hữu đa số.................................................. 63 Bảng 4.27: Phân tích Crosstabs quyền biểu quyết thuộc về cổ đông nước ngoài.... 63 Bảng 4.28: Phân tích Chi-square quyền biểu quyết thuộc về cổ đông nước ngoài. . 64 Bảng 4.29: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin chủ sở hữu ................................ 65 Bảng 4.30: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin chủ sở hữu................................ 66 Bảng 4.31: Phân tích Logistic nhị phân chủ sở hữu................................................. 67 Bảng 4.32: Phân tích Crosstabs nguồn tài chính...................................................... 69 Bảng 4.33: Phân tích Chi-square nguồn tài chính.................................................... 69 Bảng 4.34: Phân tích Crosstabs tài chính quốc tế.................................................... 70 Bảng 4.35: Phân tích Chi-square tài chính quốc tế.................................................. 71 Bảng 4.36: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin của nhà tài chính ...................... 71 Bảng 4.37: Phân tích Chi-square nhu cầu thông tin của nhà tài chính .................... 72 Bảng 4.38: Phân tích Logistic nhị phân nguồn tài chính ......................................... 73 Bảng 4.39: Phân tích Crosstabs nguồn tài chính...................................................... 74 Bảng 4.40: Phân tích Chi-square nguồn tài chính.................................................... 74 Bảng 4.41: Phân tích Crosstabs tài chính quốc tế.................................................... 75 Bảng 4.42: Phân tích Chi-square tài chính quốc tế.................................................. 75 Bảng 4.43: Phân tích Crosstabs nhu cầu thông tin của nhà tài chính ...................... 76 Bảng 4.44: Phân tích Chi-square nhu cầu thông tin của nhà tài chính .................... 78 Bảng 4.45: Phân tích Logistic nhị phân nguồn tài chính ......................................... 79 Bảng 4.46: Phân tích Crosstabs ngành nghề lĩnh vực kinh doanh........................... 81 Bảng 4.47: Phân tích Chi –square ngành nghề lĩnh vực kinh doanh ....................... 81 Bảng 4.48: Phân tích Crosstabs ngành nghề lĩnh vực kinh doanh........................... 82 Bảng 4.49: Phân tích Chi –square ngành nghề lĩnh vực kinh doanh ....................... 83 Bảng 4.50: Phân tích crosstabs số lượng nhân viên................................................. 84 Bảng 4.51: Phân tích chi-square số lượng nhân viên............................................... 85 Bảng 4.52: Phân tích crosstabs tổng tài sản. ............................................................ 86 Bảng 4.53: Phân tích chi-square tổng tài sản........................................................... 86
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Bảng 4.54: Phân tích crosstabs doanh thu................................................................ 87 Bảng 4.55: Phân tích chi-square doanh thu.............................................................. 88 Bảng 4.56: Phân tích Logistic quy mô doanh nghiệp. ............................................. 88 Bảng 4.57: Bảng tổng hợp giả thuyết sau kiểm định. .............................................. 90 Bảng 4.58: Bảng tổng hợp mức độ ảnh hưởng của các nhân tố............................... 92 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Khung hình nghiên cứu............................................................................ 30 Hình 3.2: Mô hình nghiên cứu ................................................................................. 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1. Thuyết hành động hợp lý TRA ............................................................... 18 Sơ đồ 2.2: Thuyết hành vi dự định TPB .................................................................. 19
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC PHỤ LỤC STT Tên hình vẽ Phụ lục 1 Bảng tóm lược các nghiên cứu liên quan Phụ lục 2 IAS và IFRS Phụ lục 3 Bảng câu hỏi khảo sát
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (gọi tắt là IFRS) được Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) soạn thảo và ban hành để hướng dẫn việc lập và trình bày báo cáo tài chính (BCTC) có tính thống nhất cao, có thể so sánh và sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới. Ngày nay, trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, việc lập và sử dụng BCTC theo IFRS đang được áp dụng rộng rãi ở các quốc gia trên thế giới và vùng lãnh thổ nhằm nâng cao tính công khai, minh bạch thông tin trong BCTC của các Doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp niêm yết đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế và thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Nền kinh tế Việt Nam đang hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Do đó, việc áp dụng IFRS không chỉ gói gọn ở những công ty con của các tập đoàn đa quốc gia mà đã bắt đầu ảnh hưởng đến những công ty ở Việt Nam. Thông qua áp dụng IFRS nền kinh tế Việt Nam nói chung và các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng có thể hưởng lợi từ hội nhập kinh tế, qua đó tăng khả năng tiếp cận nguồn vốn, duy trì năng lực cạnh tranh và phát triển một cách bền vững hơn. Tuy nhiên, hiện nay chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) vẫn chưa hoàn toàn hòa hợp với chuẩn mực kế toán Quốc tế. Những khác biệt này ảnh hưởng đến sự hội nhập quốc tế về kế toán. Để áp dụng IFRS tại Việt Nam là một sự lâu dài, phức tạp, đòi hỏi nhiều chi phí và trình độ về nguồn nhân lực và cần có lộ trình cụ thể. Do vậy, Bộ Tài chính đang xây dựng đề án đưa IFRS vào Việt Nam và cập nhật, ban hành mới VAS/VFRS với lộ trình đến năm 2025 tuyên bố tuân thủ hoàn toàn IFRS đối với một số doanh nghiệp tại Việt Nam. Với lộ trình như trên thì hiện nay Bộ Tài chính đang trong giai đoạn hoạt động nghiên cứu, lấy ý kiến từ các chuyên gia cũng như thực hiện các khảo sát về sự sẵn sàng áp dụng IFRS của các đơn vị có lợi ích công chúng. Trong bối cảnh giao thời hiện tại giữa áp dụng chuẩn mực kế toán quốc gia và IFRS thì tự nguyện áp dụng IFRS tại các Doanh nghiệp Việt Nam rất đáng được quan tâm. Các doanh nghiệp hoạt động chủ yếu vì mục tiêu lợi nhuận và phát triển
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 bền vững, vì thế quyết định có áp dụng IFRS trước thời điểm bắt buộc hay không phụ thuộc rất nhiều vào sự cân đối lợi ích mà IFRS mang lại và chi phí phải bỏ ra. Đồng thời, tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác. Do vậy, nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung: Mục tiêu chung của đề tài là nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam. 2.2. Mục tiêu cụ thể Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam. Đo lường mức độ tác động của từng nhóm nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam. 3. Câu hỏi nghiên cứu Các nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam? Mức độ tác động của từng nhóm nhân tố đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam như thế nào? 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam . 4.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Các doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp niêm yết, chưa niêm yết; doanh nghiệp nhỏ và vừa đã tự nguyện hoặc chưa áp dụng IFRS trong xử lý giao dịch, lập trình bày BCTC riêng). - Thời gian: Quý 2 năm 2018 5. Phương pháp nghiên cứu
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3 Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, kiểm định giả thuyết thông qua bảng câu hỏi khảo sát để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ nhất. Sau đó, sử dụng phần mềm thống kê SPSS để phân tích Crosstabs, Chi-squares và Fisher exact test để đánh giá mối liên hệ giữa các nhân tố với biến phụ thuộc, phân tích logictis nhị phân để kiểm định giả thuyết mô hình và đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố đối với biến phụ thuộc để xác định câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai. 6. Những đóng góp khoa học và thực tiễn của luận văn Đóng góp về mặt khoa học: Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam. Từ đó làm cơ sở nền tảng cho nghiên cứu sâu hơn về tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam với các đơn vị khác. Về mặt thực tiễn: Bổ sung thêm bằng chứng thực nghiệm. Từ đó, đề xuất các biện pháp thúc đẩy nhanh hơn sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, đề tài bao gồm 05 chương: - Chương 1: Tổng quan các nghiên cứu trước - Chương 2: Cơ sở lý thuyết - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Kết quả nghiên cứu và bàn luận - Chương 5: Kết luận và kiến nghị
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Trong chương này sẽ giới thiệu tổng quan về các nghiên cứu trước đó có liên quan đến đề tài qua đó tác giả sẽ tổng hợp đưa ra nhận định nhằm xác định khe hổng nghiên cứu để tiến hành thực hiện đề tài. 1.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới Trên thế giới có rất nhiều nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng đến việc tự nguyện áp dụng IFRS. Tiêu biểu tác giả đề cập tới những nghiên cứu sau để phân tích các nhân tố đã được xác định ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS từ nghiên cứu truớc. Nghiên cứu của Gassen và cộng sự, (2006): “Applying IFRS in Germany: Determinants and consequences, working paper, Humboldt University of Berlin, WHU Otto Beisheim School of Management” về việc tự nguyện áp dụng IFRS tại Đức dựa trên số liệu của các công ty niêm yết tại Đức trong giai đoạn 1998-2004 đã đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS tự nguyện bao gồm: quy mô công ty, mức độ quốc tế hóa, thành phần sở hữu, và mới phát hành cổ phiếu lần đầu ra công chúng. Từ kết quả của nghiên cứu này có thể thấy những nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS là những nhân tố nội tại doanh nghiệp. Nghiên cứu của André và cộng sự (2012): “Voluntary Adoption of IFRS: A Study of Determinants for UK Unlisted Firms” về tình hình áp dụng IFRS tự nguyện tại các doanh nghiệp niêm yết ở Vương quốc Anh. Nghiên cứu này đã thu thập số liệu thứ cấp của 8.397 công ty, trong đó có 267 công ty áp dụng IFRS (tỷ lệ 3%) và 8.130 công ty không áp dụng IFRS (97%) tại Vương quốc Anh và sử dụng mô hình hồi quy bội để phân tích. Tỷ lệ áp dụng cho thấy việc áp dụng IFRS một cách tự nguyện là rất ít. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 4 nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến việc tự nguyện áp dụng IFRS bao gồm: mức độ quốc tế hóa, đòn bẩy tài chính, quy mô, danh tiếng của kiểm toán viên và 6 nhân tố không đóng vai trò quyết định. Trong đó đặc biệt là các công ty mới vừa sáp nhập lại càng có xu hướng áp dụng IFRS.
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 5 Nghiên cứu của Bassemir (2012): “Voluntary adoption of IFRS in German” về những nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Đức. Tác giả nghiên cứu 3365 doanh nghiệp từ năm 1998 đến 2009 để xác định những nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS. Kết quả nghiên cứu xác định những nhân tố có ảnh hưởng bao gồm: đòn bẩy tài chính, cơ hội tăng trưởng, nguồn tài chính bên ngoài, quy mô doanh nghiệp và công ty kiểm toán. Nghiên cứu của Matonti and Iuliano (2012): “Voluntary adoption of IFRS in Italian”. Tác giả tiến hành nghiên cứu 206 doanh nghiệp năm 2009 nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Ý. Kết quả nghiên cứu khẳng định những nhân tố tác động đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Ý bao gồm: quyền sở hữu phân tán, cổ đông nước ngoài, đòn bẩy tài chính, công ty với cơ cấu mẹ-con. Nghiên cứu của Johansson & Karlsson (2013): “Choice between RR 1-29 and K4 in Swedish”. Tác giả đã nghiên cứu 214 doanh nghiệp tại Thuỵ Điển năm 2011 để xác định nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn RR1-29 và chuẩn mực kế toán quốc tế K4. Kết quả của nghiên cứu xác định 4 nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn gồm: tiền thưởng CEO liên kết với lợi nhuận, sở hữu nước ngoài, doanh thu và kiểm toán danh tiếng. Nghiên cứu của Şenyiğit (2014): “Determinants of voluntary IFRS adoption in an emerging market: Evidence from Turkey” về các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự nguyện áp dụng IFRS tại Thổ Nhĩ Kỳ trên cơ sở khảo sát số liệu của giai đoạn 2003-2004 trên tổng số 206 doanh nghiệp. Nghiên cứu này đã xác định 3 nhân tố ảnh hưởng đến tính sự tự nguyện trong việc áp dụng IFRS tại Thổ Nhĩ Kỳ bao gồm quy mô, nhu cầu mở rộng quan hệ quốc tế, và chất lượng công ty kiểm toán. Qua các nghiên cứu trên có thể thấy nghiên cứu sự tự nguyện áp dụng IFRS được tiến hành ở từng quốc gia cụ thể và khá ít ỏi những nghiên cứu được tiến hành tại Việt Nam. Thông qua phân tích tổng hợp thì những nhân tố tác động đến sự tự nguyện áp dụng IFRS đã được xác định từ nghiên cứu trước bao gồm: nguồn tài
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 6 chính, hình thức sở hữu, quy mô doanh nghiệp, đòn bẩy tài chính và chất lượng công ty kiểm toán. 1.2 Các nghiên cứu trong nước Trong nước hiện nay có các dòng nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS và nghiên cứu về nhận thức trong việc áp dụng IFRS tại Việt Nam. Về dòng nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng IFRS tại Việt Nam có các nghiên cứu sau: Nghiên cứu của Nguyễn Thị Thu Phương (2014): “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IFRS tại Việt Nam”. Đây là nghiên cứu định lượng tác giả dựa trên những nghiên cứu trước suy diễn mô hình nghiên cứu và kiểm định bằng cách tiến hành khảo sát thu thập ý kiến từ các chuyên gia trong ngành tại Việt Nam. Dữ liệu của nghiên cứu này được khảo sát từ quý 2 năm 2014 trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh với tổng số 150 đối tượng được khảo sát. Tác giả lấy thông tin về các nhân tố: văn hóa, tăng trưởng kinh tế, thị trường vốn, trình độ học vấn, hội nhập kinh tế thế giới, hệ thống pháp luật, chính trị. Nghiên cứu đã sử dụng phân tích tương quan để kiểm định mức độ liên hệ của các nhân tố và phân tích hồi quy đa biến để xác định quan hệ giữa những nhân tố bị tác động. Kết quả phân tích cho thấy những nhân tố tác động đến áp dụng IFRS tại Việt Nam bao gồm: tăng trưởng kinh tế, thị trường vốn, trình độ học vấn và hệ thống pháp luật. Những phát hiện của nghiên cứu này có thể bổ sung thêm cơ sở cho các cuộc tranh luận về lý do các nước đang phát triển nên áp dụng IFRS một cách có chọn lọc, phù hợp với từng quốc gia. Nghiên cứu của Nguyễn Trà Giang (2017): “Các nhân tố thể chế tác động đến áp dụng IFRS tại Việt Nam”. Đây là nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng, dữ liệu thu thập từ tháng 5/2017 đến tháng 7/2017 với 170 bảng câu hỏi được gởi đi và thu về 158 bảng câu hỏi hợp lệ. Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp thống kê mô tả, hệ số Cronbach’s alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy đa biến. Kết quả nghiên cứu cho thấy ba thành phần chính của
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 7 thể chế là: Cưỡng chế (sức ép của các tổ chức cho vay và tín dụng quốc tế, sức ép của chính phủ, các cơ quan quản lý nhà nước), mô phỏng (áp lực từ các đối tác thương mại, các tập đoàn đa quốc gia), và quy phạm (áp lực từ các cơ quan chuyên môn, hội nghề nghiệp) có ảnh hưởng tích cực đến việc áp dụng IFRS tại Việt Nam và tính chính thống không có tác động đáng kể đến quyết định áp dụng IFRS tại Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu này có thể cung cấp thêm một số thông tin có giá trị cho lộ trình áp dụng IFRS của Việt Nam sắp tới. Nghiên cứu về nhận thức trong việc áp dụng IFRS tại Việt Nam , tiêu biểu có nghiên cứu sau: Nghiên cứu của Duc Hong Thi Phan, Bruno Mascitelli và Meropy Barut (2014): “Perceptions towards international financial reporting standards (IFRS): The case of VietNam”. Nghiên cứu này xem xét nhận thức của kế toán Việt Nam về những thuận lợi, bất lợi, chi phí và thách thức của việc thực hiện IFRS tại Việt Nam. Nghiên cứu thực hiện khảo sát trên ba nhóm là kế toán viên, kiểm toán viên và giới học thuật. Kết quả của nghiên cứu cho thấy: áp dụng IFRS sẽ làm tăng tính minh bạch của các công ty tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận thị trường vốn quốc tế. Khía cạnh chi phí; hội tụ IFRS tránh được chi phí báo cáo kép được coi là lợi thế tiết kiệm chi phí lớn nhất, đa số người được hỏi cho thấy họ sẵn lòng áp dụng IFRS để đạt được những kết quả tích cực từ báo cáo IFRS. 1.3 Nhận xét và xác định vấn đề nghiên cứu 1.3.1 Nhận xét các nghiên cứu Theo quy luật phát triển thì nền kinh tế vận động không ngừng và đưa đến vấn đề BCTC ở các quốc gia khác nhau trên thế giới cần đảm bảo tính so sánh và nhất quán theo một chuẩn mực chung nhất. Qua đó, thu hút được nguồn vốn từ nước ngoài, và mở rộng kinh doanh toàn cầu hóa cho các Doanh nghiệp. Để giải quyết được vấn đề đó cần có sự hội tụ chuẩn mực kế toán Quốc gia và chuẩn mực kế toán Quốc tế .
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 8 Tự nguyện áp dụng IFRS nhận được sự quan tâm của nhiều nhà khoa học với các nước phát triển như: Đức, Thuỵ Điển, Ý… Các công trình nghiên cứu tiêu biểu của Gassen và cộng sự, (2006); André và cộng sự (2012); Bassemir (2012); Matonti and Iuliano (2012); Johansson & Karlsson (2013); Şenyiğit (2014). Từ những nghiên cứu này có thể nhận thấy các nhân tố quan trọng thúc đẩy việc tự nguyện áp dụng IFRS gồm: quy mô doanh nghiệp; mức độ quốc tế hóa của doanh nghiệp; danh tiếng của công ty kiểm toán; nguồn tài chính; hình thức sở hữu; đòn bẩy tài chính. Tuy nhiên trên thế giới lại chưa có công trình nghiên cứu về sự tự nguyện áp dụng IFRS tại quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Hơn nữa trong nước hiện nay các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung vào lợi ích, thách thức cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến áp dụng IFRS mà chưa đào sâu nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS. 1.3.2 Xác định khoảng trống nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu đề tài Với các nghiên cứu nước ngoài tuy đầy đủ, tuy nhiên nền kinh tế thị trường ở nước ngoài có sự khác biệt so với nền kinh tế Việt Nam, hiện tại Việt Nam vẫn chưa hoàn toàn yêu cầu áp dụng IFRS một cách bắt buộc cũng như mức độ nhận thức của các chuyên gia kế toán và kiểm toán tại Việt Nam cũng khác biệt so với thế giới. Trong nước có rất ít nghiên cứu về áp dụng IFRS, tuy nhiên các nghiên cứu trong nước chỉ tập trung nghiên cứu về nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng IFRS trên tầm vĩ mô, nghiên cứu của Duc Hong Thi Phan, Bruno Mascitelli và Meropy Barut (2014) nghiên cứu về thuận lợi, bất lợi, chi phí và thách thức khi thực hiện IFRS tại Việt Nam. Một khe hổng nghiên cứu đặc biệt là trong nước hiện nay chưa có nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS dưới góc nhìn Doanh nghiệp. Cụ thể, nghiên cứu này sẽ tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp Việt Nam.
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 9 Điểm mới của nghiên cứu này là có sự liên kết và đo lường mức độ tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại doanh nghiệp Việt Nam. Kết luận chương 1: chương 1 tác giả giới thiệu tổng quan về các nghiên cứu trên thế giới và trong nước có liên quan đến đề tài. Từ đó làm cơ sở cho sự nghiên cứu định lượng tiếp theo. Tổng hợp kết quả của những nghiên cứu trước tác giả tiến hành đánh giá nghiên cứu và xây dựng hướng nghiên cứu cho luận văn. Đồng thời, kết quả của những nghiên cứu trước đó cũng hỗ trợ cho tác giả trong sự xây dựng giả thuyết nghiên cứu của đề tài.
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Từ những nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài được trình bày ở chương 1, tác giả xác định những lý thuyết học thuật có liên quan để giải thích sâu hơn về vấn đề cần nghiên cứu và trình bày trong chương này. 2.1 Tổng quan về IFRS 2.1.1 Khái quát sự hình thành và phát triển IFRS Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS được biết đến như là một phương pháp, nguyên tắc kế toán dành cho doanh nghiệp được nhiều quốc gia trên thế giới áp dụng, áp dụng để xây dựng chuẩn mực kế toán quốc gia. Trong quá trình hội nhập kinh tế và toàn cầu hóa như hiện nay thì không thể thiếu Chuẩn mực kế toán quốc tế. Chuẩn mực kế toán quốc tế bao gồm: 17 Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) và 41 chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) do Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) tiền thân là Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) ban hành. Quá trình xây dựng chuẩn mực kế toán quốc tế gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của tổ chức ban hành. Trải qua 2 giai đoạn: trước 2001 và sau 2001.  Giai đoạn 1973-2000: Đây là giai đoạn đòi hỏi cần có một tổ chức kế toán quốc tế.  Ngày 26/06/1973, Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) được thành lập thành một tổ chức độc lập có trụ sở tại Luân Đôn, bởi tổ chức kế toán của 10 quốc gia: Úc, Canada, Pháp, Tây Đức, Nhật, Mexico, Hà Lan, Anh, Ireland và Mỹ. IASC soạn thảo chuẩn mực đầu tiên trên thế giới, thực hiện phê duyệt nội dung và ban hành các quy định, thủ tục kế toán dưới dạng chuẩn mực kế toán. Trong hoạt động của IASC thì Hội đồng cố vấn có nhiệm vụ tư vấn trong việc soạn thảo các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS), trong khi đó Hội đồng quản trị lại có trách nhiệm trong quá trình xây dựng các chuẩn mực. Hệ thống chuẩn mực IASC ban hành gồm ba phần chính: Khuôn mẫu lý thuyết (IAS framework): quy định khuôn mẫu lý thuyết cho việc lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế (IFRS framework) ban hành lần đầu vào tháng 4/1989 bởi IASC.
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 11 Các chuẩn mực kế toán cụ thể (IAS): trong giai đoạn này, IASC đã ban hành các chuẩn mực kế toán quốc tế từ 1 đến 41 (một số chuẩn mực kế toán quốc tế bị thay thế hay loại bỏ nhưng IASC không đánh số lại). Các chuẩn mực này được chấp nhận và làm cơ sở xây dựng chuẩn mực kế toán tại nhiều quốc gia. Từ điển thuật ngữ: đây là các hướng dẫn, giải thích bổ sung những nội dung chưa đề cập trong chuẩn mực. Các hướng dẫn trước đó ban hành bởi SIC. Năm 1997, IASC nhận thấy để thực hiện vai trò của mình một cách hiệu quả hơn, phải tìm ra cách đem lại sự hội tụ giữa chuẩn mực kế toán quốc gia và thông lệ, chuẩn mực kế toán toàn cầu với chất lượng cao hơn. Vì vậy, IASC đã thành lập ban công tác chiến lược đế sắp xếp lại cơ cấu và xây dựng chiến lược của mình. Giai đoạn này kết thúc năm 2000.  Giai đoạn từ 2001-nay:  Tháng 3/2001, Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) được thành lập thay thế cho IASC. Theo cơ cấu này, IASB có 14 thành viên với ít nhất 12 thành viên làm việc toàn thời gian và đại diện cho các châu lục. Mục tiêu hoạt động của IASB so với IASC có thay đổi đáng kể. IASB hoạt động với mục đích hình thành một tập hợp các chuẩn mực báo cáo tài chính trên toàn thế giới, dịch vụ kế toán chất lượng cao cho nhà đầu tư và các bên liên quan trên thị trường vốn; đồng thời thúc đẩy quá trình hội tụ chuẩn mực kế toán quốc gia và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IASC Foundation, 2010). IASB duy trì các chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) có hiệu lực đồng thời đánh giá và chỉnh sửa lại, ban hành với tên chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS). Bên cạnh đó, IASB ban hành chuẩn mực mới với tên gọi chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS). Trong hơn mười năm, 20 chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế ban hành và sửa đổi bổ sung. Ngày 09/07/2009, chuẩn mực báo cáo tài chính cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (IFRS for SMEs) đã được ban hành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đây là bộ yêu cầu kế toán quốc tế đầu tiên được phát triển đặc biệt cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs). Nó đã được chuẩn bị trên nền tảng IFRS nhưng là một sản phẩm độc
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 12 lập tách biệt với toàn bộ các tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế (IFRS). IFRS cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa đơn giản phản ánh nhu cầu của người sử dụng các báo cáo tài chính của SME và các cân nhắc về lợi ích về chi phí. So với IFRS đầy đủ, nó ít phức tạp hơn. IFRS Framework chính thức thông qua tháng 09/2010. IFRS Framework cung cấp các khái niệm cơ bản trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính cho người sử dụng; hướng dẫn IASB trong việc xây dựng và phát triển chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế trong tương lai; hướng dẫn giải quyết các nội dung chuẩn mực đã ban hành và các vấn đề không được đề cập trong IFRS. Năm 2002, Hiệp định Norwork được ký kết, đây là thỏa thuận giữa IASB và Chuẩn mực kế toán tài chính Mỹ (FASB) để thúc đẩy phát triển các chuẩn mực kế toán chất lượng cao và trình bày báo cáo tài chính trong nước và quốc tế. Nhiều dự án hội tụ báo cáo tài chính được tiến hành và chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế được chấp nhận nhiều hơn tại thị trường vốn trên thế giới. Điểm cơ bản IFRS là nguyên tắc giá trị hợp lý được đề cập nhiều hơn. Chuẩn mực lập báo cáo tài chính hiện tại (IAS và IFRS) bao gồm: xem phụ lục 2 IASB sẽ tập trung vào các vấn đề của IFRS đầu tiên là giải quyết vấn đề trình bày trên báo cáo tài chính dẫn đến việc sửa đổi ghi nhận doanh thu thông qua việc phân tích tài sản, nợ phải trả thay vì phương pháp như hiện nay tập trung vào các nghiệp vụ hoàn thành và doanh thu đã thu được tiền. Phương pháp này có ảnh hưởng lớn đến thời gian ghi nhận lợi nhuận dẫn đến việc ghi nhận doanh thu theo các giai đoạn trong chu trình nghiệp vụ. IASB xem xét chuẩn mực hợp nhất kinh doanh, hợp nhất IFRS và GAAP Mỹ. Áp dụng IFRS đã mở ra một thời kỳ mới do làm thay đổi cách thưc ghi nhận, đo lường, trình bày các khoản mục trên báo cáo tài chính. Thị trường chứng khoán thế giới chấp nhận IFRS là chuẩn mực lập báo cáo tài chính cho các công ty niêm yết. Do đó, có thể thấy việc áp dụng IFRS không chỉ làm tăng khả năng so sánh thông tin cũng như chất lượng thông tin cung cấp cho giới đầu tư mà còn giảm thiểu được rủi ro đầu tư, giảm thiểu chi phí vốn đồng thời tăng hiệu quả của thị
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 13 trường. Báo cáo tài chính được lập theo IFRS sẽ minh bạch hơn và mang tính so sánh và dễ hiểu hơn cho người sử dụng báo cáo tài chính. 2.1.2 Thực trạng áp dụng IFRS trên thế giới Việc áp dụng tiêu chuẩn chung về kế toán trong phạm vi toàn cầu là một thách thức vô cùng to lớn bởi sự hoạt động của các doanh nghiệp trong những môi trường chính trị, kinh tế, văn hóa có nhiều khoảng cách. Vì điều này mà việc áp dụng IFRS ở những quốc gia khác nhau có những cách khác nhau. Hiện nay các quốc gia trên thế giới áp dụng IFRS theo một trong bốn mô hình sau: (1) Áp dụng 100% IAS/IFRS, không sửa đổi và bổ sung, nếu có chuẩn mực nào không thể áp dụng thì quốc gia sẽ xây dựng chuẩn mực riêng (Nam Phi, Thụy Sỹ, Mông Cổ,…); (2) Áp dụng 100% IAS/IFRS, nhưng có thể có phần phụ lục để có thể thêm hoặc bớt vào mỗi chuẩn mực một số phần liên quan muốn sửa đổi (Singapore, Malayxia,…); (3) Áp dụng có chọn lọc các nội dung của CMKT, có sửa đổi, bổ sung một số điểm cho phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế quốc gia đồng thời ban hành thêm hệ thống CMKT quốc gia (Pháp, Đức, Bỉ, Anh,…); (4) Không áp dụng CMKT quốc tế (Thái Lan, Trung Quốc, Bolivia,…). Kinh nghiệm áp dụng IFRS được mô tả theo các nhóm: Nhóm 1: Áp dụng IFRS 100% Các quốc gia nhóm này, yêu cầu các DN thực hiện lập BCTC tuân thủ hoàn toàn theo IFRS và không thực hiện sửa đổi IFRS. Các tiêu chuẩn mới của IFRS do IASB ban hành tự động có thẩm quyền theo pháp luật. Tại Thụy Sĩ, các công ty niêm yết và tổ chức tài chính có thể sử dụng IFRS, bộ các nguyên tắc kế toán GAAP của Thụy Sĩ, của Mỹ hoặc các tiêu chuẩn của ngân hàng.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 14 Nhóm 2: Áp dụng 100% IFRS, nhưng có thể có phần phụ lục để có thể thêm hoặc bớt vào mỗi chuẩn mực một số phần liên quan muốn sửa đổi. Tất cả các công ty đại chúng Malaysia, bao gồm các tổ chức tài chính và công ty niêm yết, ngoại trừ các công ty thuộc lĩnh vực nông nghiệp và bất động sản nhất định. Từ kỳ kế toán bắt đầu từ 1/1/2012, đều bắt buộc phải áp dụng Khung tiêu chuẩn BCTC Malaysia (MFRS), bộ tiêu chuẩn này tương thích với IFRS. Các công ty nông nghiệp và bất động sản được lựa chọn, tuân thủ toàn bộ MFRS hoặc tiếp tục sử dụng bộ tiêu chuẩn cũ của Malaysia cho đến hết niên độ 2016, từ 2017 buộc phải tuân thủ MFRS. Lý do là, các tiêu chuẩn về nông nghiệp và tài sản sinh học mới được IASB hoàn thành trong năm 2013, Malaysia cũng đã đưa vào tiêu chuẩn quốc gia như là một phần của MFRS. Báo cáo kiểm toán đối với các DN ở Malaysia thực hiện xem xét phù hợp với khuôn khổ của MFRS, không bị ràng buộc bởi IFRS. Singapore cũng yêu cầu các DN tuân thủ tiêu chuẩn kế toán quốc gia Singapore (SFRS) ngoại trừ hai trường hợp: Thứ nhất là, các công ty được niêm yết được sử dụng IFRS cho BCTC hợp nhất với sự chấp thuận của Cơ quan quản lý và điều tiết Kế toán Singapore (ACRA); Thứ hai là, các công ty Singapore được niêm yết trên thị trường chứng khoán Singapore hoặc nước ngoài được lập BCTC hợp nhất theo IFRS nếu được yêu cầu bởi Sở giao dịch chứng khoán nước ngoài. Các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Singapore (SGX) được tuyên bố rằng, sẽ áp dụng một khuôn khổ BCTC mới giống với IFRS bắt đầu từ năm 2018. SFRS chủ yếu được chuyển đổi từ IFRS nhưng có một số sửa đổi như: (1) IFRS 10 và IAS 28 được điều chỉnh để miễn trừ việc trình bày BCTC hợp nhất và áp dụng phương pháp vốn chủ sở hữu đối với các khoản đầu tư vào công ty liên kết và liên doanh; (2) Ban hành thêm tài liệu hướng dẫn cho SFRS tương đương với IFRS 15 để hướng dẫn một loại hình hạch toán cụ thể tại Singapore.
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 15 Nhóm 3: Áp dụng có chọn lọc các nội dung của IFRS, có sửa đổi, bổ sung một số điểm cho phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế quốc gia, đồng thời ban hành thêm hệ thống CMKT quốc gia Các nước nhóm này thường có một cơ quan của Nhà nước có trách nhiệm, xây dựng và thiết lập các quy định pháp lý về kế toán. Mỗi tiêu chuẩn mới của IFRS đều được các cơ quan này xem xét và thông qua, để đưa vào áp dụng cho DN. Tại Ba Lan, Bộ Tài chính thành lập ủy ban CMKT (KSR). Bộ Tài chính xây dựng Luật Kế toán, KSR ban hành hệ thống CMKT quốc gia có hướng dẫn bổ sung cho Luật Kế toán. Tại Bỉ, cơ quan thiết lập tiêu chuẩn chính thức cho pháp luật của Bỉ về kế toán và BCTC là Ban CMKT Bỉ (CNC-CBN). Ở các nước châu Âu, quy định pháp lý về kế toán quốc gia thường tuân theo quy chế về IAS được thông qua bởi EU vào năm 2002, như ở Ba Lan, quy định về kế toán yêu cầu các DN áp dụng IFRS khi lập và trình bày các BCTC hợp nhất và BCTC riêng của các DN niêm yết trên các thị trường chứng khoán được chỉ định, như thị trường chứng khoán Warsaw, Bondspot. Các công ty được thành lập tại các nước ngoài EU có chứng khoán niêm yết tại một trong các thị trường trên của Ba Lan, cũng được yêu cầu bắt buộc BCTC phải được lập theo IFRS. Các công ty tại Pakistan được yêu cầu lập BCTC tuân thủ theo IFRS đã được thông qua tại nước này. IFRS đã được sửa đổi một số điểm như: (1) Không sử dụng IFRS 1, IFRIC 4, IFRIC 12; (2) Ngân hàng Nhà nước Pakistan (SBP) đưa ra các tiêu chuẩn riêng, để công nhận và đo lường công cụ tài chính cho hầu hết các ngân hàng và tổ chức tài chính của nước này mà không sử dụng IAS 39, IAS 40 và IFRS 7, các chuẩn mực này chỉ áp dụng với các tổ chức tài chính không được quy định bởi SBP. Các tiêu chuẩn mới của IFRS được giới thiệu bởi Viện Kế toán viên Pakistan (ICAP) và được thông qua bởi ủy ban Chứng khoán Pakistan (SECP), các tiêu chuẩn này có hiệu lực pháp luật kể từ khi được đăng công báo. Nhóm 4: Không áp dụng IFRS
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 16 Đối với các quốc gia nhóm này, tiêu chuẩn về kế toán dành cho DN là hệ thống CMKT quốc gia, tuy nhiên hướng đến hội tụ với IFRS. Điển hình của nhóm này là Trung Quốc. Trung Quốc chưa cho phép áp dụng trực tiếp các IFRS để lập BCTC. Tại Trung Quốc, các DN áp dụng CMKT quốc gia dành cho DN (ASBE) và không điều chỉnh theo IFRS. ASBE đã có sự hội tụ đáng kể với IFRS. Khoảng 250 công ty Trung Quốc có chứng khoán giao dịch trên Sở giao dịch chứng khoán Hongkong, thực hiện lập BCTC theo IFRS để phát hành tại Hongkong. Tuy nhiên, BCTC của các công ty này đều đã được lập theo ABSE, khi phát hành tại Trung Quốc đại lục. Tại Bolivia, tất cả các công ty trong nước hay nước ngoài có trụ sở tại lãnh thổ nước này, đều phải tuân thủ lập BCTC và cung cấp thông tin kế toán theo CMKT Bolivia theo luật định. Đối với các công ty nước ngoài và các công ty của Bolivia có công ty mẹ ở nước ngoài sẽ lập BCTC bổ sung sử dụng IFRS để hợp nhất, nếu trụ sở chính của họ yêu cầu. Hội đồng Kiểm toán viên và Kế toán quốc gia Bolivia (CTNAC) phê duyệt kế hoạch, yêu cầu thực hiện IFRS (bao gồm cả IFRS dành cho các DN nhỏ và vừa) đối với: Các công ty có trách nhiệm giải trình công khai BCTC từ năm 2015, các DN vừa từ năm 2016 và DN siêu nhỏ từ năm 2017. 2.1.3 Lợi ích và thách thức khi áp dụng IFRS tại Việt Nam Theo nghiên cứu “Thay thế chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) bằng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS): Liệu Việt Nam có sẵn sàng?” của Phan Thị Hồng Đức, Nguyễn Thanh Hà và Nguyễn Thị Phước, nghiên cứu đã gởi 3000 câu hỏi khảo sát cho ba nhóm đối tượng là kế toán viên, kiểm toán viên và giới học thuật thu lại 728 phiếu trả lời hợp lệ. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra những lợi ích và khó khăn của Việt Nam khi áp dụng IFRS vào chuẩn mực quốc gia như sau: Lợi ích: Lợi ích nổi bật nhất khi áp dụng IFRS mà khảo sát tìm ra là cung cấp thông tin đáng tin cậy cho các bên liên quan và khả năng so sánh báo cáo tài chính; từ đó tạo
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 17 niềm tin cho nhà đầu tư tiềm ẩn, tăng niềm tin của cổ đông, tiếp nhận nguồn vốn bên ngoài dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, một lợi ích không thể phủ nhận khi áp dụng IFRS là chất lượng báo cáo cao hơn so với lập theo VAS. Ngoài ra, áp dụng IFRS còn mang lại những lợi ích tích cực sau: Tiếp nhận IFRS tạo cơ hội mang tính quốc tế để các doanh nghiệp Việt Nam tăng khả năng tiếp cận thì trường tài chính quốc tế, đây là một điều rất khó khăn khi áp dụng VAS, đồng thời cũng giúp làm cho thị trường Việt Nam trở nên đáng tin cậy hơn trong hình ảnh quốc tế. Cả ba nhóm đối tượng khảo sát đều có suy nghĩ lạc quan về lợi ích mà IFRS mang lại cho Việt Nam. Thách thức, khó khăn: Thách thức, khó khăn mà nhiều người thừa nhận chính là sự phức tạp IFRS cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Hơn nữa, IFRS lại quá phức tạp so với chuẩn mực Việt Nam do đó rất khó hiểu nội dụng IFRS. Mức độ tập trung và định hướng khác biệt giữa hai bộ tiêu chuẩn (VAS, IFRS) được xem là yếu tố không mong muốn. IFRS hướng tới nhà đầu tư nhiều hơn, trong khi đó quy định về kế toán Việt Nam hiện hành lại tập trung vào thuế nhiều hơn chính điều này dẫn đến sự khác biệt lớn trong ghi nhận cũng như yêu cầu công bố thông tin của hai bộ tiêu chuẩn. IFRS chỉ đưa ra các xét đoán nghề nghiệp và các khái niệm trên nguyên tắc chung do đó gây khó khăn cho phần lớn kế toán viên ở Việt Nam bởi vì Chuẩn mực kế toán Việt Nam xây dựng dựa trên quy định cụ thể. Vì thế, khi áp dụng IFRS, buộc kế toán viên phải học kỹ năng giải quyết linh hoạt dựa trên nguyên tắc chung và đây là một thách thức đối với họ. Tiếp nhận IFRS ở Việt Nam còn gặp phải những thách thức sau: thách thức về quy trình, thách thức về đào tạo và thách thức về chuyển giao. Nhìn chung thách thức lớn nhất khi tiếp nhận IFRS là đào tạo nguồn nhân lực có năng lực và trình độ. Rào cản ngôn ngữ khi IFRS được soạn thảo bằng tiếng anh, muốn tiếp nhận ở Việt Nam phải dịch ra tiếng Việt, chuyển tải ngôn ngữ không là
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 18 điều dễ dàng. Do vậy, các nguyên tắc của IFRS có nguy cơ được giải thích không giống nhau tại mỗi đơn vị, có thể làm sự triển khai IFRS không nhất quán giữa các doanh nghiệp và một số nội dung có thể không được tuân thủ. Mặc dù, có nhiều thách thức và khó khăn song kết quả nghiên cứu cho thấy ba nhóm đối tượng được khảo sát lạc quan về lợi ích lâu dài mà IFRS mang lại. 2.2 Lý thuyết nền về việc nghiên cứu Cơ sở lý thuyết là nền tảng nhằm đảm bảo tính logic và giải thích các nhân tố tác động đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. Luận văn trình bày các lý thuyết chủ yếu sau: 2.2.1 Thuyết hành vi dự định (TPB) Thuyết hành vi dự định (Ajzen,1991) là sự phát triển và cải tiến thuyết hành động hợp lý (TRA, Ajzen & Fishbein, 1975). Đây là một thuyết tương đối phổ biến trong nghiên cứu hàn lâm; giả định rằng một hành vi có thể dự báo hoặc giải thích bởi các xu hướng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các xu hướng hành vi được giả sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hướng đến hành vi, và được định nghĩa là mức độ nổ lực mà mọi người cố gắng để thực hiện hành vi đó. Hai nhân tố trong thuyết hành động hợp lý (TRA) là thái độ và chuẩn chủ quan. Trong đó, thái độ của một cá nhân được đo lường bằng niềm tin và sự đánh giá với kết quả của hành vi đó (Ajzen, 1991, tr.188); định nghĩa chuẩn chủ quan là nhận thức của những người ảnh hưởng sẽ nghĩ rằng cá nhân đó nên thực hiện hay không nên thực hiện hành vi. Khái quát thuyết hành động theo sơ đồ sau: Niềm tin đối với những thuộc tính sản phẩm Thái Đo lường niềm tin đối với những thuộc tính sản độ phẩm Niềm tin về những người ảnh hưởng sẽ nghĩ Chuẩn rằng tôi nên thực hiện hay không thực hiện hành vi chủ Sự thúc đẩy làm theo ý muốn của những người quan ảnh hưởng Sơ đồ 2.1. Thuyết hành động hợp lý TRA Ý định (Nguồn: Davis, Bagozzi và Warshaw, 1989)
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 19 Theo Ajzen (1991), sự ra đời của thuyết hành vi dự định TPB xuất phát từ giới hạn hành vi con người có ít sự kiểm soát. Nhân tố thứ ba mà Ajzen cho là có ảnh hưởng đến ý định con người là yếu tố nhận thức kiểm soát hành vi. Nhận thức kiểm soát hành vi phản ánh việc dễ dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi và việc thực hiện hành vi đó có bị kiểm soát hay hạn chế hay không phụ thuộc vào sự sẳn có của các nguồn lực và các cơ hội để thực hiện hành vi (Ajzen, 1991, tr.183). Thuyết hành động hợp lý (TRA) bị giới hạn khi dự đoán việc thực hiện hành vi của người tiêu dùng mà họ không kiểm soát được, yếu tố về thái độ đối với hành vi và chuẩn chủ quan không đủ để giải thích cho hành động của người tiêu dùng. Khái quát về thuyết hành vi dự định sơ đồ 2.2: Thái độ Chuẩn chủ quan Nhận thức kiểm soát hành vi Xu hướng hành vi Hành vi thực sự Sơ đồ 2.2: Thuyết hành vi dự định TPB (Nguồn: website của Ajen: http://www.people.umass.edu/aizen/tpb.diag.html) Trong thực tế mô hình TPB được sử dụng trong dự báo và giải thích hành vi của con người đối với các quyết định cụ thể. Nhận thức kiểm soát hành vi và thái độ có xu hướng quan hệ chặc chẽ nhất với hành vi và ý định ủng hộ môi trường, chuẩn chủ quan có mức độ ít hơn (Armitage & Conner, 2001).
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 20 Áp dụng mô hình nghiên cứu, ba yếu tố chính ảnh hưởng đến ý định thực hiện hành vi là thái độ cá nhân, chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi. Lý thuyết này góp phần giải thích các nhân tố vi mô nội tại doanh nghiệp ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. 2.2.2 Thuyết định chế Thuyết định chế cổ điển (còn được gọi là Kinh tế học thể chế hay Kinh tế chính trị thể chế) được hình thành tại Hoa Kỳ vào đầu thế kỷ 20 bởi Thorstein Veblen. Dùng những phương pháp và cách tiếp cận của các khoa học liên ngành, các nhà nghiên cứu kế tục thuyết định chế cố gắng mở rộng phạm vi phân tích kinh tế. Theo thuyết định chế, hành vi của cá thể kinh tế biểu hiện chủ yếu bởi sự chi phối của những thông lệ, quy định, luật định xã hội hay tập thể. Khái niệm định chế được hiểu là: quy tắc, tiêu chuẩn, thông lệ của hành vi cá thể trong các hình thái xã hội hợp thành. Ở mức độ xã hội hoàn chỉnh đó chính là luật định, pháp luật. Trong giao tiếp văn hóa đó là ngôn ngữ. Tổ chức, cơ quan là hình thức xã hội, trong đó các định chế riêng ràng buộc và chi phối hành vi cá thể như một luật chơi. Tổ chức xã hội không đồng nghĩa với định chế. Tổ chức xã hội chỉ là dạng thức cụ thể, là khuôn khổ hoạt động của các định chế. Định chế quy định tính chất, đặc điểm của quan hệ xã hội. Thuyết định chế hướng đến phân tích các phạm trù kinh tế và các sự kinh tế không chỉ trong dạng thuần chất kinh tế mà còn đề cập các yếu tố ngoại vi như xã hội, tâm lý, sinh học, tôn giáo. Các luận điểm căn bản: Không thay đổi các phạm trù quen thuộc của kinh tế học cổ điển như giá cả, lợi nhuận, nguyên lý cung - cầu, nhưng xem xét chúng trong phạm vi rộng hơn của các mối quan hệ. Thuyết định chế nghiên cứu các vấn đề kinh tế không phải trong dạng thuần nhất, mà xem kinh tế là thành phần không thể tách rời của xã hội.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 21 Kinh tế chính trị cổ điển cho rằng kinh tế là cơ sở hạ tầng của khoa học, văn hóa, chính trị. Thuyết định chế cho rằng tất cả các lĩnh vực trên ngang bằng nhau và liên quan mật thiết với nhau. Thuyết định chế bác bỏ "nguyên tắc tối ưu" của kinh tế học hiện đại, cho rằng các chủ thể kinh tế hành động không phải để đạt mục đích chức năng cao nhất, mà là theo những thói quen được định hình bởi các quy định hay các tiêu chuẩn xã hội. Theo thuyết định chế, nhu cầu xã hội là tiên quyết. Hành động của những cá thể tiêu biểu hầu như được quyết định bởi tình huống trong nền kinh tế nói chung, chứ không phải ngược lại. Mục đích và phương hướng của các cá thể được xác định bởi xã hội. Thuyết định chế xem nền kinh tế như một hệ thống có khả năng tiến hóa, được điều khiển bởi những sự mang tính chất tích lũy. Những nhà định chế học phát triển học thuyết này dựa trên nguyên tắc "nguyên nhân mang tính tích lũy" mà Veblen đề ra. Phát triển kinh tế được xem là nguyên nhân của sự tác động qua lại của các hiện tượng kinh tế có khả năng tăng cường lẫn nhau. Ủng hộ sự can thiệp nhà nước vào kinh tế thị trường. Phủ nhận quan điểm "con người duy lý", nghĩa là phủ nhận con người có khả năng tối ưu hóa cho mình các ích dụng vật chất. Thuyết này cho rằng hành vi của cá thể khó có thể được định trước bởi vì không thể tính được hết sự chi phối của các yếu tố kinh tế và phi kinh tế lên hành vi. Cho rằng giá cả không dao động nhiều như các nhà kinh tế học cổ điển đã khẳng định, tuy chi phí sản xuất, cầu hàng hóa hay tình thế thị trường thay đổi rất lớn. Các nhà định chế học xem nhiệm vụ của khoa học kinh tế không chỉ gồm dự đoán kinh tế, giải thích hệ thống của các mối liên quan, mà còn phải đưa ra những hướng dẫn, công thức phù hợp với những thay đổi trong đời sống chính trị hay nhận thức của xã hội. Theo Lê Hồng Hiệp và Đào Minh Hồng (2013), thể chế là tập hợp những quy tắc chính thức, các quy định không chính thức hay những nhận thức chung có tác
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 22 động kìm hãm, định hướng hoặc chi phối sự tương tác của các chủ thể chính trị với nhau trong những lĩnh vực nhất định. Các thể chế được tạo ra và đảm bảo thực hiện bởi cả nhà nước và các tác nhân phi nhà nước (như các tổ chức nghề nghiệp hoặc các cơ quan kiểm định). Đối với một quốc gia các thể chế bao gồm: Chính phủ, Quốc hội, và các cơ quan tư pháp. Mối quan hệ giữa những thể chế này được thể hiện bởi Hiến pháp. Trong quan hệ quốc tế, các thể chế quốc tế chính là các tổ chức quốc tế liên chính phủ được thiết lập nhằm quản lý và điều phối sự tương tác qua lại giữa các quốc gia trong những lĩnh vực nhất định.Các thể chế quốc tế mang lại một số lợi ích quan trọng cho các quốc gia: cung cấp thông tin cho các bên tham gia trong việc ra quyết định đúng đắn nhất có lợi cho tất cả các bên, làm giảm các chi phí giao dịch trong sự giải quyết các vấn đề chung nhờ chia sẻ các nguồn lực và phối hợp hành động giữa các quốc gia, tạo ra khuôn khổ pháp lý để điều chỉnh hành vi của các tác nhân tham gia hệ thống chính trị quốc tế. Do vậy, áp dụng lý thuyết thể chế vào nghiên cứu để giải thích các nhân tố thương mại quốc tế, nguồn tài chính ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. 2.3 Lý thuyết kế toán về sự hội tụ kế toán quốc tế IFRS 2.3.1 Lý thuyết kế toán thông tin hữu ích cho việc ra quyết định Lý thuyết thông tin hữu ích là lý thuyết kế toán chuẩn tắc được sử dụng như một cơ sở lý luận để xây dựng khuôn mẫu lý thuyết kế toán hiện hành của chuẩn mực báo cáo tài chính và các tiêu chuẩn quốc tế của nhiều kế toán quốc gia. Lý thuyết này nhấn mạnh các nhiệm vụ cơ bản của báo cáo tài chính là cung cấp thông tin hữu ích và phù hợp cho người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Lý thuyết thông tin hữu ích cũng đề cập đến các khái niệm về cân bằng lợi ích - chi phí, là một khía cạnh quan trọng cần xem xét khi thiết lập các tiêu chuẩn (Godfrey et al, 2003). Áp dụng trong lĩnh vực hội tụ kế toán quốc tế, lý thuyết này giải thích mục tiêu của sự hội tụ kế toán quốc tế là xây dựng các tiêu chuẩn chất lượng cao giúp nhà đầu tư và các đối tượng khác sử dụng thông tin kế toán để ra quyết định một
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 23 cách chính xác hơn. Đồng thời cũng cần xem xét việc xây dựng các khía cạnh chi phí của quá trình hội tụ như chi phí chuyển đổi và lợi ích nhận được. Mục tiêu của quá trình tự nguyện áp dụng IFRS để tạo ra chất lượng thông tin trên BCTC trung thực và minh bạch hơn thông qua đó, thu hút đầu tư và tạo môi trường tài chính vững mạnh. Lý thuyết thông tin hữu ích góp phần giải thích các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. 2.3.2 Lý thuyết xây dựng về sự đa dạng kế toán quốc gia Các lý thuyết về sự đa dạng của kế toán quốc gia để giải thích sự khác biệt trong kế toán giữa các quốc gia xuất phát từ những đặc điểm cá nhân của mỗi nước. Vấn đề này đang nhận được sự quan tâm nhiều hơn từ các nghiên cứu. Theo thời gian, nhiều hơn và nhiều hơn nữa các yếu tố được xác định và đi sâu vào phân tích. Trình bày dưới đây tóm tắt các yếu tố dưới bốn loại chính bao gồm cả kinh tế, pháp lý, văn hóa và chính trị. Nhóm các yếu tố kinh tế: bao gồm các yếu tố liên quan đến đặc điểm kinh tế và kinh doanh của nền kinh tế quốc gia. Sự phát triển của nền kinh tế có liên quan đến kế toán. Một nền kinh tế đang phát triển cần một công cụ kế toán hiệu quả để xây dựng sự tự tin cho các giao dịch cũng như hiệu quả sử dụng vốn (Enthoven, 1965). Xây dựng hệ thống kế toán theo định hướng phù hợp với xu thế phát triển của nền kinh tế quốc gia. Ví dụ về các hệ thống kế toán Úc quan hệ trước đó gần với Anh bởi quá khứ thuộc địa nhưng ngày càng bị cô lập do gia tăng thương mại với các nước Mỹ Australia và Đông Nam Á (Robert et al, 1998). Lạm phát ảnh hưởng đến hệ thống kế toán quốc gia thông qua các phương pháp phát triển hoặc kế toán để đối phó với những thay đổi lớn trong chỉ số CPI (Tweedie & Whittington, 1984). Nguồn tài chính ảnh hưởng đến cách và mức độ cung cấp thông tin kế toán. Ở những nước có tài trợ cho các doanh nghiệp chủ yếu từ các thị trường vốn, hệ
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 24 thống kế toán theo hướng công khai hơn, kiểm toán và trình bày hợp lý (Nobes & Parker, 1995). Cấu trúc doanh nghiệp cũng được xem là một yếu tố có ảnh hưởng đến kế toán. Khi kinh doanh quy mô và độ phức tạp của sự gia tăng hoạt động kinh doanh, hệ thống kế toán đòi hỏi sự phát triển của các công cụ tương ứng (Robert et al, 1998). Áp dụng lý thuyết sự đa dạng kế toán quốc gia với nhóm các yếu tố kinh tế trong nghiên cứu này để giải thích sự tác động của các nhân tố: hình thức sở hữu; quy mô doanh nghiệp; ngành đến quá trình tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. Nhóm các yếu tố pháp lý: có ảnh hưởng đến hệ thống kế toán quốc gia Hệ thống pháp luật được coi là một nhân tố chính tác động đến hệ thống kế toán. Các quốc gia thuộc các nhóm phổ biến pháp luật (luật chung) thì ít ban hành quy định chi tiết về kế toán hơn các nước trong hệ thống pháp luật cổ điển (luật code) (Nobes & Parker, 1995). Các hệ thống thuế cũng như các mối quan hệ giữa thuế và kế toán là một yếu tố quan trọng tác động đến hệ thống kế toán. Robert et al (1998) phân chia đất nước thành ba nhóm: nhóm hệ thống kế toán và hệ thống thuế là hoàn toàn độc lập như Hoa Kỳ, Vương quốc Anh; hệ thống kế toán và hệ thống thuế là một hệ thống trong đó các hệ thống thuế quy định chi tiết và kế toán được thực hiện theo quy định của cơ quan thuế, như Pháp, Đức và nhóm một hệ thống thuế đơn giản, dựa trên thông tin từ các hệ thống kế toán theo các các quốc gia trong Khối thịnh vượng chung đang phát triển. Nhóm các yếu tố văn hóa: Lý thuyết màu xám được dựa trên nghiên cứu của Hofstede (1984) về các xu hướng văn hóa. Trong nghiên cứu này, Hofstede đã xác định được bốn xu hướng của các nền văn hóa quốc gia ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, cụ thể là: chủ nghĩa cá nhân / khoảng cách sức mạnh tập thể, tránh / không né tránh sự không chắc chắn và các vấn đề nam tính / nữ tính.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 25 Trên cơ sở đó, Gray đã phát triển và hình thành nhóm các yếu tố ảnh hưởng đến giá trị kế toán bao gồm: phát triển chuyên nghiệp / kiểm soát theo luật định, thống nhất / linh hoạt, thận trọng / lạc quan và bảo mật / công khai. Nhóm các yếu tố chính trị: Các yếu tố chính trị liên quan đến vai trò của Nhà nước. Một số tác giả đề cập đến yếu tố này là các tổ chức chính trị, trong đó Nhà nước can thiệp nhiều hơn hoặc ít hơn cho nền kinh tế (Robert et al, 1998). Trong những năm gần đây, các yếu tố chính trị được đề cập trong các hình thức của chính sách quốc gia trong quá trình hội tụ quốc tế nhằm đảm bảo lợi ích quốc gia. Zeff (2007) đã phân tích mối quan hệ giữa các chính trị gia EU, Mỹ và IASB trong việc đưa ra các quyết định về hội tụ kế toán. Ramanna (2011) phân tích như thế nào ba nước Canada, Trung Quốc và Ấn Độ trong việc lựa chọn cách tiếp cận chiến lược và nhấn mạnh chiến lược này phụ thuộc vào các quan hệ quyền lực giữa các quốc gia với IASB. Các lý thuyết về sự đa dạng kế toán quốc gia là cơ sở cho việc xem xét đặc điểm của từng nước như thế nào để tác động đến hệ thống kế toán của quốc gia đó. Trong thời gian hội tụ, lý thuyết được sử dụng để kiểm tra sự lựa chọn chế độ hội tụ kế toán quốc tế của từng quốc gia. 2.4 Các nhân tố có ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. Trọng tâm của đề tài là tập trung nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam. Do vậy, trước khi thực hiện nghiên cứu cần làm rõ các tiêu chí sau:  Áp dụng IFRS trong phạm vi nghiên cứu:  Với định hướng của Bộ Tài chính trong tương lai tuân thủ hoàn toàn IFRS vào năm 2025 đối với đơn vị có lợi ích công chúng bắt buộc thì phạm vi nghiên cứu của đề tài gắn với áp dụng IFRS là sử dụng IFRS trong việc xử lý giao dịch kinh tế phát sinh và thực hiện lập; trình bày BCTC theo tiêu chuẩn của Chuẩn mực kế toán quốc tế IFRS.
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 26 Tự nguyện áp dụng IFRS là các doanh nghiệp chủ động áp dụng IFRS trước thời gian bắt buộc của Bộ Tài chính; với các đối tượng bắt buộc, và các đối tượng chưa bắt buộc chủ động áp dụng IFRS cho việc xử lý giao dịch kinh tế phát sinh cũng như lập và trình bày BCTC. Do vậy, đối tượng nghiên cứu của đề tài bao gồm: các doanh nghiệp (doanh nghiệp lớn; doanh nghiệp nhỏ và vừa) chưa áp dụng hoặc đã tự nguyện áp dụng IFRS trong xử lý giao dịch, lập và trình bày BCTC; các doanh nghiệp có lợi ích công chúng theo lộ trình bắt buộc áp dụng IFRS của Bộ Tài chính.  Phân biệt sự khác nhau bởi các nhân tố áp dụng IFRS và tự  nguyện áp dụng IFRS. Đa số các nghiên cứu về áp dụng IFRS đã được thực hiện tại Việt Nam dựa trên góc độ của một quốc gia, nghiên cứu về các nhân tố mang tính vĩ mô tác động đến việc áp dụng IFRS như: văn hóa, pháp lý, chính trị, xã hội… Tự nguyện áp dụng IFRS là việc các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng IFRS một cách tự nguyện không phải bị bắt buộc. Do đó, các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS sẽ tập trung ở những nhân tố vi mô nội tại doanh nghiệp hơn là những nhân tố vĩ mô mang tính quốc gia.  Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt  Nam. Căn cứ vào các khái niệm có liên quan được trình bày ở trên và cơ sở lý thuyết nền cũng như kết hợp với tổng quan nghiên cứu trước. Tác giả đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS như sau: 2.4.1 Thương mại quốc tế: Thương mại quốc tế có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam dựa trên số liệu thực tế trong năm 2017, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam dự kiến đạt gần 424,87 tỷ USD, tăng 20,9% so với năm 2016. Trong đó, tổng trị giá xuất khẩu ước đạt 213,77 tỷ USD, tăng 21,1% và tổng trị giá nhập khẩu ước đạt 211,1 tỷ USD, tăng 20,8%.
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 27 Xu hướng chung của nền kinh tế là mức độ quốc tế hóa ngày càng tăng và trao đổi kinh tế đã trở thành một vấn đề khi cần so sánh thông tin tài chính từ các quốc gia khác nhau (Marton et al.,2012). Thương mại quốc tế phát triển mạnh kéo theo nhu cầu so sánh thông tin kế toán giữa các quốc gia càng tăng. Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật chung đó, khi doanh nghiệp có hoạt động thương mại quốc tế diễn ra thì khả năng tự nguyện áp dụng IFRS để nâng cao tính minh bạch và chất lượng thông tin trên BCTC cũng được doanh nghiệp cân nhắc. Do vậy, doanh nghiệp có hoạt động thương mại quốc tế sẽ ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS đặt ra hợp lý và có cơ sở khoa học. 2.4.2 Hình thức sở hữu: Trong nghiên cứu trước đây, cơ cấu sở hữu đã được kết luận như một yếu tố ảnh hưởng trong việc lựa chọn khung kế toán (Matonti & Iuliano, 2012; Johansson & Karlsson, 2013), và sự phân chia của các nhà quản lý và chủ sở hữu đã bị ảnh hưởng đến lựa chọn kế toán (Dhaliwal et al., 1982). Sự bất cân xứng thông tin xảy ra khi tách người quản lý và chủ sở hữu (Deegan, 2013) và sự bất cân xứng có thể được giảm thông qua thông tin do nhóm cung cấp (Watts & Zimmerman, 1978). Theo Dhaliwal, Salamon và Smith (1982) lựa chọn kế toán phụ thuộc vào việc các chủ sở hữu và người quản lý được tách ra hay cùng một người. Cơ cấu sở hữu được chia thành hai nhóm: tập trung biểu hiện bởi các nhóm kiểm soát và tiêu chuẩn công bố minh bạch thấp hơn; phân tán biểu hiện bởi tiêu chuẩn minh bạch và công khai (Coffee, 2005). Các nhóm khác nhau của chủ sở hữu có thể được xem như là bên trong hoặc bên ngoài (Nobes & Parker, 2012), bên trong liên quan đến quyền sở hữu tập trung và bên ngoài với quyền sở hữu phân tán. Một số đặc điểm của bên trong là họ có quyền truy cập vào thông tin nội bộ (Cormier, Magnan & Van Velthoven, 2005), tham gia vào việc quản lý hàng ngày, và am hiểu về các hoạt động (Nagar, Petroni & Wolfenzon , 2011). Cơ cấu sở hữu tại các doanh nghiệp Việt Nam bao gồm cả bên trong và bên ngoài. Bên trong khi chủ sở hữu đồng thời là người quản lý doanh nghiệp, bên ngoài khi chủ sở hữu và người quản lý không đồng thời là một. Mục đích khác nhau
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 28 nên hai nhóm này có sự khác biệt tiềm năng về nhu cầu thông tin. Do vậy, hình thức sở hữu là một trong những nhân tố tác động đến sự lựa chọn tự nguyện áp dụng IFRS tại doanh nghiệp. 2.4. 3 Nguồn tài chính: Tất cả các công ty trên thế giới có các nhà cung cấp vốn khác nhau như chủ sở hữu, ngân hàng, nhà đầu tư nước ngoài mà trong đó nguồn vố từ ngân hàng được xem là quan trọng nhất. Các doanh nghiệp Việt Nam cũng không nằm ngoài quy luật đó, nơi mà ngân hàng được xem như một nhà cung cấp vốn quan trọng. Do vậy, thông tin BCTC từ các doanh nghiệp là rất quan trọng với việc ra quyết định của nhà cấp vốn. Theo Hill (2014) điều quan trọng là chỉ ra rằng thông tin kế toán là ngôn ngữ mà công ty liên lạc với nhà cấp vốn của mình. Nhu cầu tiết lộ thông tin khác nhau giữa các nhóm nhà cung cấp vốn có ảnh hưởng đến lựa chọn chuẩn mực kế toán. Các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào nợ ngân hàng thường tiết lộ ít hơn so với các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào vốn chủ sở hữu (Perotti & Von Thadden, 2005). Hơn nữa, trong môi trường cạnh tranh quốc tế như hiện nay việc tự nguyện áp dụng IFRS còn phụ thuộc vào nguồn tài chính trong nước hay ngoài nước. Các nghiên cứu trước đây đã phát hiện ra IFRS cung cấp lợi thế cho việc tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn nước ngoài hơn (Ball, 2006; Seay, 2014). Các nhà đầu tư quốc tế tìm kiếm sự thống nhất trong báo cáo tài chính để có thể đưa ra quyết định sáng suốt hơn. Như vậy, nguồn tài chính trong doanh nghiệp cũng có ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. 2.4. 4 Ngành: Các công ty trong cùng một ngành công nghiệp cạnh tranh với nhau làm giảm nguy cơ mất tính hợp pháp liên quan đến các đối thủ cạnh tranh trong ngành (Unermen & Bennett, 2004). Senyigit (2014) và Matonti & Iuliano (2012) đã sử dụng biến ngành để tìm hiểu xem ngành sản xuất có áp dụng IFRS cao hơn các ngành khác không. Mặt khác, Broberg et al (2010) cho kết quả là các công ty niêm yết công khai ở Thụy Điển trong ngành sản xuất tiết lộ nhiều thông tin tự nguyện
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 29 hơn các công ty trong ngành y tế và viễn thông. Tuy nhiên, trong nghiên cứu này chú trọng vào xu hướng tự nguyện áp dụng IFRS ở các doanh nghiệp liệu có khác nhau giữa các nhóm ngành. 2.4. 5 Quy mô doanh nghiệp: Quy mô đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển chiến lược của doanh nghiệp. Quy mô doanh nghiệp bao gồm: doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh nghiệp nhỏ và vừa, doanh nghiệp lớn và doanh nghiệp rất lớn: dựa trên số lao động, tổng tài sản và doanh thu hằng năm…Những doanh nghiệp lớn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn bên ngoài và thường nâng cao chất lượng thông tin BCTC, do vậy có xu hướng tự nguyện áp dụng IFRS hơn. Trong các nghiên cứu trước đây quy mô doanh nghiệp là yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn tự nguyện áp dụng IFRS (Senyigit, 2014; Bassemir, 2012; Lilja và cộng sự, 2006; Gassen và Sellhorn, 2006) Kết luận chương 2: Chương này trình bày tổng quan cơ sở lý thuyết về IFRS và các lý thuyết cơ sở nền có liên quan. Theo đó, đã trình bày sơ lược về lịch sử ra đời và hoàn thiện IFRS qua từng giai đoạn, cũng như thực trạng áp dụng IFRS tại một số quốc gia trên thế giới và các lý thuyết nền cơ sở có liên quan để giải thích những nhân tố tác động đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam. Sau khi kế thừa các nghiên cứu trước tác giả tổng kết được 5 nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam: Thương mại quốc tế, hình thức sở hữu, nguồn tài chính, ngành và quy mô doanh nghiệp. Các nhân tố này được đưa vào mô hình kiểm định để đưa ra kết qủa nghiên cứu và bàn luận nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề ra.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 30 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Từ những cơ sở lý luận và nghiên cứu có liên quan đã được trình bày trong hai chương trước. Chương này tập trung giới thiệu về phương pháp nghiên cứu được chọn để thực hiện đề tài này. Xác định thang đo cho từng nhân tố cụ thể cũng như cách thức xử lý dữ liệu được mô tả cụ thể trong chương này. 3.1 Thiết kế nghiên cứu 3.1.1 Khung hình nghiên cứu Xác định vấn đề nghiên cứu (Nhân tố ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam) Câu hỏi nghiên cứu Nhân tố nào ảnh hưởng đến sự tự nguyện áp dụng IFRS tại Việt Nam? Mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đó như thế nào? Phương pháp NC: Định lượng Hồi quy logistic nhị phân. Phân tích Chi-square, Fisher exact test, Crosstab. an Kết quả nghiên cứu và bàn luận Kết luận và kiến nghị Hình 3.1: Khung hình nghiên cứu Nguồn: tác giả xây dựng
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 31 3.1.2 Xây dựng giả thuyết nghiên cứu Trên cơ sở lý thuyết đã được trình bày trong chương 2, tác giả tổng hợp và xây dựng giả thuyết nghiên cứu như sau: Thương mại quốc tế Thương mại quốc tế của doanh nghiệp theo những nghiên cứu trước đây của (Dumontier và Raffournier 1998; Gassen và Sellhorn 2006; Wu và Zhang 2009) hoạt động quốc tế đóng vai trò quan trọng có ảnh hưởng tới tiêu chuẩn lựa chọn kế toán. Từ cơ sở nhận định trên của các nhà nghiên cứu tác giả xây dựng giả thuyết sau: Giả thuyết H1: Thương mại quốc tế của doanh nghiệp càng cao thì mức độ tự nguyện áp dụng IFRS càng cao. Hình thức sở hữu: Cơ cấu sở hữu đã được kết luận như một yếu tố ảnh hưởng trong việc lựa chọn khung kế toán (Matonti & Iuliano, 2012; Johansson & Karlsson, 2013). Theo Dhaliwal, Salamon và Smith (1982) lựa chọn kế toán phụ thuộc vào việc các chủ sở hữu và người quản lý được tách ra hay cùng một người. Nhà quản lý có xu hướng hành động vì lợi ích của chủ sở hữu thông qua việc tiết lộ thông tin được báo cáo (Broberg, Tageson & Collin, 2010). Từ nhận định của các nghiên cứu trên tác giả xây dựng giả thuyết sau: Giả thuyết H2: Nhóm chủ sở hữu bên ngoài sẽ tự nguyện áp dụng IFRS hơn. Nguồn tài chính: Các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào nợ ngân hàng thường tiết lộ ít hơn so với các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào vốn chủ sở hữu (Perotti & Von Thadden, 2005). Do đó giả thuyết sau được xây dựng: Giả thuyết H3a: Doanh nghiệp có nguồn tài chính từ chủ sở hữu sẽ tự nguyện áp dụng IFRS hơn. IFRS cung cấp lợi thế cho việc tiếp cận dễ dàng hơn với vốn nước ngoài vì mức độ tiết lộ và so sánh cao làm tăng tính minh bạch (Ball, 2006; Seay, 2014). Theo những phát hiện của Tyrrall, Woodward và Rakhimbekova (2007) một lợi thế lớn
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Kham thảo miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 32 của việc áp dụng IFRS là tiếp cận với nguồn tài trợ quốc tế, và IFRS có thể là lý do tại sao trong hai thập kỷ qua đã trở thành một nguồn tài chính xuyên quốc gia (Hill, 2014). Giả thuyết H3b được xây dựng: Giả thuyết H3b: Doanh nghiệp có nguồn vốn nước ngoài tự nguyện áp dụng IFRS hơn. Ngành nghề kinh doanh: Theo tính đẳng hình tương tự như mô tả của DiMaggio và Powell (1983) ngành công nghiệp liên kết có thể ảnh hưởng đến sự lựa chọn khi các tổ chức tìm cách thực hành thể chế của các tổ chức khác. Do vậy, giả thuyết được nêu ra để xem xét liệu nhân tố ngành có liên quan đến việc lựa chọn tự nguyện áp dụng IFRS tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hay không. Giả thuyết H4: Ngành kinh doanh sẽ ảnh hưởng đến tự nguyện áp dụng IFRS. Quy mô doanh nghiệp: Quy mô doanh nghiệp là yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn tự nguyện áp dụng IFRS (Senyigit, 2014; Bassemir, 2012; Lilja và cộng sự, 2006; Gassen và Sellhorn, 2006). Quy mô doanh nghiệp được kết luận như là một yếu tố ảnh hưởng trong việc lựa chọn khung kế toán (Aleksander Saga and Gustav Svensson, 2015). Broberg et al. (2010) cũng có một lập luận tương tự và chỉ ra quy mô doanh nghiệp, các công ty lớn hơn có nhu cầu cao hơn về thông tin và tiết lộ từ các bên liên quan của họ nói chung so với các công ty nhỏ hơn. Giả thuyết H5: Quy mô doanh nghiệp càng lớn thì mức độ tự nguyện áp dụng IFRS càng cao 3.1.3 Mô hình nghiên cứu đề xuất Dựa trên những nghiên cứu có liên quan được thực hiện trước đây, cụ thể là nghiên cứu của André và cộng sự (2012); nghiên cứu Aleksander Saga and Gustav Svensson (2015), khung hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu được xây dựng, tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu sau: