SlideShare a Scribd company logo
1 of 30
Download to read offline
Hepatitis B virus immunization in
infants, children, and adolescents
Author: Jan E Drutz, MD
BS.NHỮ THU HÀ
11/6/2021 1
Copyrights apply
Nguy cơ thành người mang HBV mạn (HBV carier)
PHÂN LOẠI:
• Vắc-xin kháng nguyên đơn :
✓Engerix B: sinh-17 tuổi
✓Recombivax HB : sinh-17 tuổi hoặc 11-15 tuổi
• Vắc-xin phối hợp :
✓Pediarix : DTaP+HeB+IPV
✓Vaxelis : DTaP+IPV+Hib+HepB
Ghi chú:
*DTaP: Diphtheria - tetanus toxoids -acellular pertussis (DTaP) : Bạch hầu +
uốn ván+ho gà
*HepB (Engerix-B 10 mcg/mL),
* Inactivated poliovirus vaccine (IPV)
11/6/2021 3
Copyrights apply
Thời điểm tiêm HepB vaccine và hepatitis B immune
globulin (HBIG) dựa vào đâu ?
• Tình trạng HBsAg bà mẹ ?
• Tuổi thai của trẻ ?
• Cân nặng?
=> Khuyến cáo test HBsAg cho tất cả phụ nữ mang thai ở lần khám
tiền sản đầu tiên (first prenatal visit)
11/6/2021 5
Mẹ có HBsAg (+) hoặc có bằng chứng nhiễm HBV
• Bằng chứng nhiễm HBV : HBV DNA, HBeAg (+), đã biết mắc VGB mạn.
• Thời điểm chích : càng sớm càng tốt, trong vòng 12h sau sinh
• Phác đồ : HepB TB (vắc-xin đơn)+ HBIG 0.5 ml TB ( tiêm ở hai vị trí
khác nhau )
❖Không kể cân nặng lúc sinh và bà mẹ có tải lượng virus (viral loads) cao
trong thai kì đã điều trị kháng virus.
❖Trẻ sơ sinh đã nhận “miễn dịch dự phòng” có thể cho bú sữa mẹ ngay sau
sinh
❖Nguy cơ lây giai đoạn chu sinh (perinatal) ở trẻ sinh ra từ mẹ có HBsAg(+)
90% nếu không được miễn dịch dự phòng (immunoprophylaxis).
11/6/2021 6
Các mũi tiếp theo phụ thuộc vào CNLS
• Cân nặng ≥2 kg (4.4 pounds) : Mũi 2 và Mũi 3 chích khi trẻ 1 và 6 tháng.
• Cân nặng <2 kg (4.4 pounds) : 3 mũi bổ sung chích lúc trẻ 1 tháng, 2-3
tháng, 6 tháng hoặc 2 tháng, 4 tháng, 6 tháng
• Xét nghiệm HBsAg và anti HBV nên được làm lúc trẻ được 9-12 tháng
tuổi.
• Trong 1 phân tích tổng hợp (meta-analysis) 3 thử nghiệm ngẫu nhiên : “ so
sánh giả dược/không can thiệp với phối hợp HepB vaccine và HBIG giảm
nhiễm HBV cho trẻ sinh ra từ bà mẹ có HbsAg (+) là 4 vs 57 % (RR
0.08,98% CI 0.03-0.17)
• Trong một phân tích tổng hợp 10 thử nghiệm ngẫu nhiên phối hợp HepB
vaccine và HBIG cao hơn chỉ chích HepB vaccine trong giảm nhiễm HBV
chu sinh (13 vs 24 %, RR 0.54,95% CI 0.41-0.73)
(UpToDate 2021)
11/6/2021 7
Mẹ HBsAg (-), CNLS ≥2 kg
• Mũi 1 : Trong thời gian trẻ nằm viện , trong vòng 24 h sau sinh
• Mũi 2 : Lúc trẻ được 1-2 tháng tuổi
• Mũi 3 : Lúc trẻ 6-18 tháng tuổi ( >=24 tuần )
• Lưu ý:
*HepB vaccine kháng nguyên đơn có thể dùng lúc sinh
*HepB vaccine KN đơn hoặc phối hợp có thể sử dụng cho mũi 2, 3 nếu trẻ >=6 tuần
*Vaccine phối hợp DTaP-HepB-IPV chủng ngừa cho trẻ lúc 2 tháng,4 tháng,6 tháng
*Tuổi tối thiểu cho mũi HepB vaccine cuối (3 hoặc 4 ) là 24 tuần
*Khoảng cách(interval) tối thiểu giữa liều 2-3 (3 liều) hoặc liều 3-4 ( 4 liều ) là 8
tuần
*Khoảng cách dài hơn giữa hai mũi cuối có thể làm nồng độ kháng thể (antibody)
cao hơn hoặc giai đoạn bảo vệ của kháng thể dài hơn nhưng tăng nguy cơ mắc HBV
ở người có đáp ứng chậm với chủng ngừa.
*Trẻ sinh non có cân nặng >=2 kg tạo đáp ứng miễn dịch HepB vaccine giống với
(comparable to ) trẻ đủ tháng.
11/6/2021 8
Mẹ HBsAg (-), CNLS <2 kg
• Mẹ HBsAg (-)
• CNLS <2 kg (4.4 pounds)
• Trẻ ổn định
• Chủng ngừa khi trẻ được
1 tháng
• Lúc xuất viện (nếu thời
điểm đó trẻ <1 tháng)
11/6/2021 9
Mẹ HBsAg không biết , CNLS >=2kg
• Mẹ HBsAg không rõ
• Không có bằng chứng gợi ý VGB mạn
• CNLS >=2 kh
Mũi 1 HepB vaccine
KN đơn trong 12h +
xn HBsAg mẹ
HBsAg (+) HBsAg không rõ
HBIG 0.5mL (lúc
trẻ 1 tuần tuổi)
HBIG 0.5 mL lúc
xuất viện / trong 7
ngày
11/6/2021 10
Mẹ HBsAg không biết , CNLS <2 kg
• Mẹ HBsAg không biết
• CNLS <2kg
HepB vaccine KN
đơn + HBIG 0.5
mL trong vòng 12h
11/6/2021 11
Copyrights apply
(UpToDate 2021)
HBV: hepatitis B virus; HBsAg: hepatitis B surface antigen; HBIG: hepatitis B
immune globulin; anti-HBs: antibody to HBsAg.
* Vắc-xin kháng nguyên đơn (ie, Recombivax HB or Engerix-B) sử dụng lúc sinh .
Vắc-xin phối hợp (eg, Pediarix) không sử dụng lúc trẻ mởi sinh hoặc <6 tuần tuổi .
¶ Trẻ sinh ra từ bà mẹ có HbsAg (+) nên nhận miễn dịch dự phòng cho dù mẹ có
nhận liệu pháp kháng virus trong quý III hay không.
Δ HBIG (0.5 mL) tiêm bắp tại một vị trí khác với vắc-xin
◊ Mũi cuối không nên chích trước 24 tuần (164 ngày)
§ Trẻ xn anti-HBs và HbsAg vào lúc 9-12 tháng tuổi hoặc 1-2 tháng sau mũi vắc-xin
VGB cuối. XN không nên thực hiện trước 9 tháng tuổi và cũng như trong 4 tuần
mũi vắc-xin cuối
¥ Mẹ nên lấy máu và xn HbsAg sớm nhất có thể sau khi nhập viện sinh. Nếu mẹ có
HbsAg (+) trẻ nên nhận HBIG sớm nhất có thể nhưng không muộn hơn 7 ngày tuổi.
11/6/2021 13
Copyrights apply
Copyrights apply
(UpToDate 2021)
Copyrights apply
CATCH-UP IMMUNIZATION
• Tất cả trẻ em và thanh thiếu niên <19 T chưa được chủng ngừa hoặc
chủng ngừa HBV không đầy đủ (incompletely).
• Trẻ em và thanh thiếu niên không biết hoặc không chắc chắn tình trạng
chủng ngừa.
• Trẻ em và thanh thiếu niên nhận các liều HepB vaccine không phù
hợp, trừ khi xn huyết thanh học (serologic) (nếu thực hiện) cho thấy
đáp ứng đủ
11/6/2021 17
Chủng ngừa không phù hợp bao gồm:
• Khoảng cách (intervals) quá ngắn (<4w giữa M1 và M2;<8w giữa M2
và M3 hoặc <16w giữa M1 và M3), các liều được chích <=4 ngày
khoảng cách được cân nhắc có thể chấp nhận.
• Nhận mũi cuối tại thời điểm <24w tuổi, các mũi được chích ít hơn 24 w
<=4 ngày (>=164 ngày) được xem xét có thể chấp nhận
• Quản lý ngoài đường TB
• Quản lý tại vị trí khác trước bên đùi hoặc cơ delta.
11/6/2021 18
Có cần xn huyết thanh học trước khi chủng ngừa ?
• Không cần xn huyết thanh trước chủng ngừa vì tác dụng phụ không
tăng ở trẻ có miễn dịch HBV do đã từng nhiễm hoặc do chủng ngừa.
• Tuy nhiên, bn có nguy cơ cao nhiễm HBV , xn có thể khẳng định
VGB cấp, mạn hoặc miễn dịch với HBV để tránh chủng ngừa không
cần thiết.
• HBsAg(+) thoáng qua <21 ngày đã được báo cáo sau chủng ngừa
HBV.
11/6/2021 19
Chống chỉ định và thận trọng ?
UpToDate 2021
11/6/2021 20
UpToDate 2021
11/6/2021 21
Các phản ứng sau tiêm chủng
• HepB vaccine an toàn, các tác dụng phụ (side effects) được báo cáo
nhất là đau tại vị trí tiêm (3-29%), ban đỏ 3% và sốt >37.7°C (99°F)
1-6%.
• Quản lý liều đầu trong giai đoạn sinh tại bệnh viện không liên quan tới
tang tỉ lệ NTSS (sepsis).
• Trong một nhóm thuần tập lớn nguy cơ phản vệ (anaphylaxis) sau
chủng ngừa vắc-xin HBV 1/1.1 triệu liều (95% CI 0.1-3.9)
11/6/2021 22
Huyết thanh học sau chủng ngừa?
• XN huyết thanh để đánh giá kháng thể sau chủng ngừa HBV và
thường không cần thiết ở trẻ và thanh thiếu niên mà khả năng đáp ứng
miễn dịch bình thường (immunocompetence).
• Tuy nhiên nên xn ở các đối tượng đặc biệt dưới đây:
1. Sinh ra từ bà mẹ có HBsAg(+)
2. Các kết quả HBsAg chu sinh không có sẵn tại thời điểm sinh
(delivery) nhưng có bằng chứng gợi ya VGB ( HBV DNA,
HBeAg(+), VGB mạn đã biết)
3. Sinh ra từ bà mẹ mà tình trạng HBsAg không thể xác định ( trẻ bị bỏ
rơi)
11/6/2021 23
Xét nghiệm huyết thanh sau chủng ngừa cần làm ?
• HBsAg+ antiHBs
• Xn sau khi đã chích >=3 mũi HepB vaccine
• Thường lúc 9-12 tháng tuổi hoặc 1-2 tháng sau mũi cuối nếu chủng
ngừa bị chậm.
• Không nên thực hiện trước 9 tháng tuổi vì HBIG có thể vẫn tồn tại
• Không nên thực hiện sớm hơn 4w sau mũi cuối vì khả năng HBsAg
(+) thoáng qua (<21 ngày) sau chích vắc-xin.
11/6/2021 24
Trẻ nhũ nhi HBsAg (+)
• Trẻ nhũ nhi HBsAg(+) tại bất kì thời điểm nào trong lúc xn sau chủng
ngừa nên được đánh giá bệnh gan mạn.
11/6/2021 25
Trẻ nhũ nhi HBsAg (-) => nồng độ anti-HBs?
• Anti-HBs ≥10 milli-international units (mIU)/mL : miễn dịch với HBV
• Anti-HBs <10 mIU/mL vẫn còn nhạy cảm với HBV.
*Phác đồ ưa thích :
❖Chích 1 mũi HepB vaccine sau khi định lượng anti-HBs và HBsAg 1-2
tháng sau đó.( các nghiên cứu quan sát >94% trẻ sinh ra từ bà mẹ có
HBsAg(+) đạt anti-HBs >=10 mIU/mL với 1 liều bổ sung)
❖Nếu trẻ có anti-HBs vẫn <10 mIU/mL sau liều bổ sung đầu tiên nên nhận 2
mũi nữa, cách nhau ít nhất 8 tuần .(trong 1 nghiên cứu thuần tập tất cả 45 trẻ
nhạy cảm HBV không đáp ứng với miễn dịch HepB chu sinh đáp ứng với
liệu trình thứ 2 và >70% có hiệu giá bảo vệ 4 năm sau đó)
11/6/2021 26
• Phác đồ thay thế : 3 liều ( 0, 1-2,6 tháng) sau khi định lượng anti-HBs
và HBsAg 1-2 tháng ,phụ thuộc vào tình huống lâm sàng và sự ưa
thích của người chăm sóc trẻ.
• HBsAg (-) kèm anti-HBs <10 mIU/mL sau hai đợt HepB vaccine đầy
đủ thì cân nhắc “ người không đáp ứng”“nonresponders” và nhạy cảm
với HBV. Các dữ liệu có sẵn không có lợi với các liều bổ sung.
11/6/2021 27
Trẻ lớn và thanh thiếu niên?
• Bệnh nhân lọc máu:
➢Bn lọc máu có thể giảm đáp ứng với HepB vaccine.
➢Xn huyết thanh (anti-HBs) 1-2 tháng sau chích mũi cuối cùng (trong
chuỗi HepB vaccine đầu tiên) thì được khuyến cáo để xác định có cần
chủng ngừa lại hay không .
➢Xn huyết thanh (anti-HBs) cho bệnh nhân lọc máu hàng năng và chích
1 mũi tăng cường( booster dose) khi anti-HBs<10 mIU/mL
11/6/2021 28
• Bệnh nhân suy giảm miễn dịch
Xét nghiệm anti-HBs hàng năm và chích 1 mũi tăng cường khi anti-HBs
<10 mIU/mL.
• Bạn tình có HBsAg (+):
➢Nồng độ anti-HBs >=10 mIU/mL miễn dịch với HBV .
➢Nồng độ anti-HBs <10 mIU/mL nên chủng ngừa lại theo kế hoạch
phù hợp với tuổi và định lượng lại anti-HBs 1-2 tháng sau khi hoàn
thành. Người không đáp ứng với 2 đợt vaccine nên xn HBsAg.
+HBsAg(+)-> đánh giá bệnh gan mạn. Chủng ngừa cho những người
sống cùng nhà.
+HBsAg (-) xem xét nhạy cảm với HBV. Họ nên nhận thông tin về việc
cẩn trọng để ngăn ngừa nhiễm HBV và nên nhận dự phòng sau phơi
nhiễm thích hợp nếu học bị phơi nhiễm.
11/6/2021 29
• Thank!!!
11/6/2021 30

More Related Content

What's hot

Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-bBo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-bbanbientap
 
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Đông máu nội mạch lan toả ở trẻ em
Đông máu nội mạch lan toả ở trẻ emĐông máu nội mạch lan toả ở trẻ em
Đông máu nội mạch lan toả ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
BỆNH LÝ GAN
BỆNH LÝ GANBỆNH LÝ GAN
BỆNH LÝ GANSoM
 
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emLỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Elevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in childrenElevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in childrenBs. Nhữ Thu Hà
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNSoM
 
Viêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emViêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuThanh Liem Vo
 
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ít
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ítChẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ít
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ítBs. Nhữ Thu Hà
 
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017banbientap
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN CỦA VIÊM GAN CẤP Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN CỦA VIÊM GAN CẤP Ở T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN CỦA VIÊM GAN CẤP Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN CỦA VIÊM GAN CẤP Ở T...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CChẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CThanh Liem Vo
 
Viem gan man
Viem gan manViem gan man
Viem gan manHospital
 
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...Bs. Nhữ Thu Hà
 
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 

What's hot (20)

Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-bBo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
Bo y-te-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-viem-gan-b
 
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG BỆNH DO CYTOMEGALOVIRUS Ở TRẺ EM TẠI BỆNH V...
 
Đông máu nội mạch lan toả ở trẻ em
Đông máu nội mạch lan toả ở trẻ emĐông máu nội mạch lan toả ở trẻ em
Đông máu nội mạch lan toả ở trẻ em
 
BỆNH LÝ GAN
BỆNH LÝ GANBỆNH LÝ GAN
BỆNH LÝ GAN
 
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emLỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
 
Elevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in childrenElevated intracranial pressure (icp) in children
Elevated intracranial pressure (icp) in children
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
 
Viêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ emViêm màng não mủ ở trẻ em
Viêm màng não mủ ở trẻ em
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT & VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG HUYẾT & VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ SƠ SINHNHIỄM TRÙNG HUYẾT & VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG HUYẾT & VIÊM MÀNG NÃO Ở TRẺ SƠ SINH
 
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ít
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ítChẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ít
Chẩn đoán phân biệt bệnh nhi xuất huyết trực tràng lượng ít
 
DẬY THÌ SỚM Ở TRẺ EM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 DẬY THÌ SỚM Ở TRẺ EM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ  DẬY THÌ SỚM Ở TRẺ EM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
DẬY THÌ SỚM Ở TRẺ EM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ
 
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
Cap-nhat-dieu-tri-viem-gan-virus-c-man-tinh-nam-2017
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN CỦA VIÊM GAN CẤP Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN CỦA VIÊM GAN CẤP Ở T...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN CỦA VIÊM GAN CẤP Ở T...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ CĂN NGUYÊN CỦA VIÊM GAN CẤP Ở T...
 
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan CChẩn đoán và điều trị viêm gan C
Chẩn đoán và điều trị viêm gan C
 
Henoch schönlein purpura
Henoch schönlein purpuraHenoch schönlein purpura
Henoch schönlein purpura
 
Viem gan man
Viem gan manViem gan man
Viem gan man
 
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...
Đánh giá vàng da do tăng bilirubin máu gián tiếp ở trẻ em (evaluation...
 
Bệnh học Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
Bệnh học  Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)Bệnh học  Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
Bệnh học Viêm gan B (Viêm gan siêu vi B)
 
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh viêm gan siêu vi cấp - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 

Similar to Hepatitis b virus immunization in infants, children

Marker & Lưu đồ chẩn đoán Viêm gan siêu vi B&C
Marker & Lưu đồ chẩn đoán Viêm gan siêu vi B&CMarker & Lưu đồ chẩn đoán Viêm gan siêu vi B&C
Marker & Lưu đồ chẩn đoán Viêm gan siêu vi B&CUpdate Y học
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIVNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIVSoM
 
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thưVirus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thưTRAN Bach
 
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdfTIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdfLinh Phương Mỹ
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BSauDaiHocYHGD
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT BHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT BSoM
 
2. bs tran bao nhu h bs-ag vgsv b
2. bs tran bao nhu   h bs-ag vgsv b2. bs tran bao nhu   h bs-ag vgsv b
2. bs tran bao nhu h bs-ag vgsv bVân Thanh
 
Thai kỳ với mẹ rhesus âm
Thai kỳ với mẹ rhesus âmThai kỳ với mẹ rhesus âm
Thai kỳ với mẹ rhesus âmSoM
 
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sảnQuản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sảnMedical English
 
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
THỦ THUẬT CHẨN ĐOÁN TIỀN SẢN.pdf
THỦ THUẬT CHẨN ĐOÁN TIỀN SẢN.pdfTHỦ THUẬT CHẨN ĐOÁN TIỀN SẢN.pdf
THỦ THUẬT CHẨN ĐOÁN TIỀN SẢN.pdfNguynV934721
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Update Y học
 
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)SoM
 
2021-09 IB vaccination.pptx
2021-09 IB vaccination.pptx2021-09 IB vaccination.pptx
2021-09 IB vaccination.pptxMnhHoPhm
 
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)SoM
 
21 rubella y5
21 rubella y521 rubella y5
21 rubella y5daoyen103
 

Similar to Hepatitis b virus immunization in infants, children (20)

Marker & Lưu đồ chẩn đoán Viêm gan siêu vi B&C
Marker & Lưu đồ chẩn đoán Viêm gan siêu vi B&CMarker & Lưu đồ chẩn đoán Viêm gan siêu vi B&C
Marker & Lưu đồ chẩn đoán Viêm gan siêu vi B&C
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIVNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
 
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thưVirus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
Virus Viêm gan B tái hoạt động trong thời gian điều trị hoá chất bệnh ung thư
 
Tiemchung
TiemchungTiemchung
Tiemchung
 
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdfTIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf
 
1. Viem gan VR 2022.pdf
1. Viem gan VR 2022.pdf1. Viem gan VR 2022.pdf
1. Viem gan VR 2022.pdf
 
Cập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan BCập nhật điều trị viêm gan B
Cập nhật điều trị viêm gan B
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT BHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN VIRUT B
 
Giao ban 3_7.pptx
Giao ban 3_7.pptxGiao ban 3_7.pptx
Giao ban 3_7.pptx
 
2. bs tran bao nhu h bs-ag vgsv b
2. bs tran bao nhu   h bs-ag vgsv b2. bs tran bao nhu   h bs-ag vgsv b
2. bs tran bao nhu h bs-ag vgsv b
 
Thai kỳ với mẹ rhesus âm
Thai kỳ với mẹ rhesus âmThai kỳ với mẹ rhesus âm
Thai kỳ với mẹ rhesus âm
 
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sảnQuản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
Quản lý thai nghén - Chăm sóc tiền sản
 
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
GHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CẬN LÂM SÀNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ TRÍ TRONG CHUY...
 
THỦ THUẬT CHẨN ĐOÁN TIỀN SẢN.pdf
THỦ THUẬT CHẨN ĐOÁN TIỀN SẢN.pdfTHỦ THUẬT CHẨN ĐOÁN TIỀN SẢN.pdf
THỦ THUẬT CHẨN ĐOÁN TIỀN SẢN.pdf
 
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4
 
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
TRẮC NGHIỆM XUẤT HUYẾT TỬ CUNG BẤT THƯỜNG TRONG 3 THÁNG ĐẦU THAI KỲ (1)
 
Vaccin phòng bệnh
Vaccin phòng bệnhVaccin phòng bệnh
Vaccin phòng bệnh
 
2021-09 IB vaccination.pptx
2021-09 IB vaccination.pptx2021-09 IB vaccination.pptx
2021-09 IB vaccination.pptx
 
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
THAI KỲ VÀ NHIỄM SIÊU VI (HIV, VIÊM GAN SIÊU VI, RUBELLA, CYTOMEGALOVIRUS)
 
21 rubella y5
21 rubella y521 rubella y5
21 rubella y5
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Tổng quan giả tắc ruột ở trẻ em (PIPO) -NTN.pdf
Tổng quan giả tắc ruột ở trẻ em (PIPO) -NTN.pdfTổng quan giả tắc ruột ở trẻ em (PIPO) -NTN.pdf
Tổng quan giả tắc ruột ở trẻ em (PIPO) -NTN.pdf
 
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdfTổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
Tổng quan về Melanonychia ở trẻ em NTH .pdf
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 

Recently uploaded

SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Ung thư dạ dày Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hayDac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
Dac diem he tuan hoan tre em sv.pdf rất hay
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 

Hepatitis b virus immunization in infants, children

  • 1. Hepatitis B virus immunization in infants, children, and adolescents Author: Jan E Drutz, MD BS.NHỮ THU HÀ 11/6/2021 1
  • 2. Copyrights apply Nguy cơ thành người mang HBV mạn (HBV carier)
  • 3. PHÂN LOẠI: • Vắc-xin kháng nguyên đơn : ✓Engerix B: sinh-17 tuổi ✓Recombivax HB : sinh-17 tuổi hoặc 11-15 tuổi • Vắc-xin phối hợp : ✓Pediarix : DTaP+HeB+IPV ✓Vaxelis : DTaP+IPV+Hib+HepB Ghi chú: *DTaP: Diphtheria - tetanus toxoids -acellular pertussis (DTaP) : Bạch hầu + uốn ván+ho gà *HepB (Engerix-B 10 mcg/mL), * Inactivated poliovirus vaccine (IPV) 11/6/2021 3
  • 5. Thời điểm tiêm HepB vaccine và hepatitis B immune globulin (HBIG) dựa vào đâu ? • Tình trạng HBsAg bà mẹ ? • Tuổi thai của trẻ ? • Cân nặng? => Khuyến cáo test HBsAg cho tất cả phụ nữ mang thai ở lần khám tiền sản đầu tiên (first prenatal visit) 11/6/2021 5
  • 6. Mẹ có HBsAg (+) hoặc có bằng chứng nhiễm HBV • Bằng chứng nhiễm HBV : HBV DNA, HBeAg (+), đã biết mắc VGB mạn. • Thời điểm chích : càng sớm càng tốt, trong vòng 12h sau sinh • Phác đồ : HepB TB (vắc-xin đơn)+ HBIG 0.5 ml TB ( tiêm ở hai vị trí khác nhau ) ❖Không kể cân nặng lúc sinh và bà mẹ có tải lượng virus (viral loads) cao trong thai kì đã điều trị kháng virus. ❖Trẻ sơ sinh đã nhận “miễn dịch dự phòng” có thể cho bú sữa mẹ ngay sau sinh ❖Nguy cơ lây giai đoạn chu sinh (perinatal) ở trẻ sinh ra từ mẹ có HBsAg(+) 90% nếu không được miễn dịch dự phòng (immunoprophylaxis). 11/6/2021 6
  • 7. Các mũi tiếp theo phụ thuộc vào CNLS • Cân nặng ≥2 kg (4.4 pounds) : Mũi 2 và Mũi 3 chích khi trẻ 1 và 6 tháng. • Cân nặng <2 kg (4.4 pounds) : 3 mũi bổ sung chích lúc trẻ 1 tháng, 2-3 tháng, 6 tháng hoặc 2 tháng, 4 tháng, 6 tháng • Xét nghiệm HBsAg và anti HBV nên được làm lúc trẻ được 9-12 tháng tuổi. • Trong 1 phân tích tổng hợp (meta-analysis) 3 thử nghiệm ngẫu nhiên : “ so sánh giả dược/không can thiệp với phối hợp HepB vaccine và HBIG giảm nhiễm HBV cho trẻ sinh ra từ bà mẹ có HbsAg (+) là 4 vs 57 % (RR 0.08,98% CI 0.03-0.17) • Trong một phân tích tổng hợp 10 thử nghiệm ngẫu nhiên phối hợp HepB vaccine và HBIG cao hơn chỉ chích HepB vaccine trong giảm nhiễm HBV chu sinh (13 vs 24 %, RR 0.54,95% CI 0.41-0.73) (UpToDate 2021) 11/6/2021 7
  • 8. Mẹ HBsAg (-), CNLS ≥2 kg • Mũi 1 : Trong thời gian trẻ nằm viện , trong vòng 24 h sau sinh • Mũi 2 : Lúc trẻ được 1-2 tháng tuổi • Mũi 3 : Lúc trẻ 6-18 tháng tuổi ( >=24 tuần ) • Lưu ý: *HepB vaccine kháng nguyên đơn có thể dùng lúc sinh *HepB vaccine KN đơn hoặc phối hợp có thể sử dụng cho mũi 2, 3 nếu trẻ >=6 tuần *Vaccine phối hợp DTaP-HepB-IPV chủng ngừa cho trẻ lúc 2 tháng,4 tháng,6 tháng *Tuổi tối thiểu cho mũi HepB vaccine cuối (3 hoặc 4 ) là 24 tuần *Khoảng cách(interval) tối thiểu giữa liều 2-3 (3 liều) hoặc liều 3-4 ( 4 liều ) là 8 tuần *Khoảng cách dài hơn giữa hai mũi cuối có thể làm nồng độ kháng thể (antibody) cao hơn hoặc giai đoạn bảo vệ của kháng thể dài hơn nhưng tăng nguy cơ mắc HBV ở người có đáp ứng chậm với chủng ngừa. *Trẻ sinh non có cân nặng >=2 kg tạo đáp ứng miễn dịch HepB vaccine giống với (comparable to ) trẻ đủ tháng. 11/6/2021 8
  • 9. Mẹ HBsAg (-), CNLS <2 kg • Mẹ HBsAg (-) • CNLS <2 kg (4.4 pounds) • Trẻ ổn định • Chủng ngừa khi trẻ được 1 tháng • Lúc xuất viện (nếu thời điểm đó trẻ <1 tháng) 11/6/2021 9
  • 10. Mẹ HBsAg không biết , CNLS >=2kg • Mẹ HBsAg không rõ • Không có bằng chứng gợi ý VGB mạn • CNLS >=2 kh Mũi 1 HepB vaccine KN đơn trong 12h + xn HBsAg mẹ HBsAg (+) HBsAg không rõ HBIG 0.5mL (lúc trẻ 1 tuần tuổi) HBIG 0.5 mL lúc xuất viện / trong 7 ngày 11/6/2021 10
  • 11. Mẹ HBsAg không biết , CNLS <2 kg • Mẹ HBsAg không biết • CNLS <2kg HepB vaccine KN đơn + HBIG 0.5 mL trong vòng 12h 11/6/2021 11
  • 13. HBV: hepatitis B virus; HBsAg: hepatitis B surface antigen; HBIG: hepatitis B immune globulin; anti-HBs: antibody to HBsAg. * Vắc-xin kháng nguyên đơn (ie, Recombivax HB or Engerix-B) sử dụng lúc sinh . Vắc-xin phối hợp (eg, Pediarix) không sử dụng lúc trẻ mởi sinh hoặc <6 tuần tuổi . ¶ Trẻ sinh ra từ bà mẹ có HbsAg (+) nên nhận miễn dịch dự phòng cho dù mẹ có nhận liệu pháp kháng virus trong quý III hay không. Δ HBIG (0.5 mL) tiêm bắp tại một vị trí khác với vắc-xin ◊ Mũi cuối không nên chích trước 24 tuần (164 ngày) § Trẻ xn anti-HBs và HbsAg vào lúc 9-12 tháng tuổi hoặc 1-2 tháng sau mũi vắc-xin VGB cuối. XN không nên thực hiện trước 9 tháng tuổi và cũng như trong 4 tuần mũi vắc-xin cuối ¥ Mẹ nên lấy máu và xn HbsAg sớm nhất có thể sau khi nhập viện sinh. Nếu mẹ có HbsAg (+) trẻ nên nhận HBIG sớm nhất có thể nhưng không muộn hơn 7 ngày tuổi. 11/6/2021 13
  • 17. CATCH-UP IMMUNIZATION • Tất cả trẻ em và thanh thiếu niên <19 T chưa được chủng ngừa hoặc chủng ngừa HBV không đầy đủ (incompletely). • Trẻ em và thanh thiếu niên không biết hoặc không chắc chắn tình trạng chủng ngừa. • Trẻ em và thanh thiếu niên nhận các liều HepB vaccine không phù hợp, trừ khi xn huyết thanh học (serologic) (nếu thực hiện) cho thấy đáp ứng đủ 11/6/2021 17
  • 18. Chủng ngừa không phù hợp bao gồm: • Khoảng cách (intervals) quá ngắn (<4w giữa M1 và M2;<8w giữa M2 và M3 hoặc <16w giữa M1 và M3), các liều được chích <=4 ngày khoảng cách được cân nhắc có thể chấp nhận. • Nhận mũi cuối tại thời điểm <24w tuổi, các mũi được chích ít hơn 24 w <=4 ngày (>=164 ngày) được xem xét có thể chấp nhận • Quản lý ngoài đường TB • Quản lý tại vị trí khác trước bên đùi hoặc cơ delta. 11/6/2021 18
  • 19. Có cần xn huyết thanh học trước khi chủng ngừa ? • Không cần xn huyết thanh trước chủng ngừa vì tác dụng phụ không tăng ở trẻ có miễn dịch HBV do đã từng nhiễm hoặc do chủng ngừa. • Tuy nhiên, bn có nguy cơ cao nhiễm HBV , xn có thể khẳng định VGB cấp, mạn hoặc miễn dịch với HBV để tránh chủng ngừa không cần thiết. • HBsAg(+) thoáng qua <21 ngày đã được báo cáo sau chủng ngừa HBV. 11/6/2021 19
  • 20. Chống chỉ định và thận trọng ? UpToDate 2021 11/6/2021 20
  • 22. Các phản ứng sau tiêm chủng • HepB vaccine an toàn, các tác dụng phụ (side effects) được báo cáo nhất là đau tại vị trí tiêm (3-29%), ban đỏ 3% và sốt >37.7°C (99°F) 1-6%. • Quản lý liều đầu trong giai đoạn sinh tại bệnh viện không liên quan tới tang tỉ lệ NTSS (sepsis). • Trong một nhóm thuần tập lớn nguy cơ phản vệ (anaphylaxis) sau chủng ngừa vắc-xin HBV 1/1.1 triệu liều (95% CI 0.1-3.9) 11/6/2021 22
  • 23. Huyết thanh học sau chủng ngừa? • XN huyết thanh để đánh giá kháng thể sau chủng ngừa HBV và thường không cần thiết ở trẻ và thanh thiếu niên mà khả năng đáp ứng miễn dịch bình thường (immunocompetence). • Tuy nhiên nên xn ở các đối tượng đặc biệt dưới đây: 1. Sinh ra từ bà mẹ có HBsAg(+) 2. Các kết quả HBsAg chu sinh không có sẵn tại thời điểm sinh (delivery) nhưng có bằng chứng gợi ya VGB ( HBV DNA, HBeAg(+), VGB mạn đã biết) 3. Sinh ra từ bà mẹ mà tình trạng HBsAg không thể xác định ( trẻ bị bỏ rơi) 11/6/2021 23
  • 24. Xét nghiệm huyết thanh sau chủng ngừa cần làm ? • HBsAg+ antiHBs • Xn sau khi đã chích >=3 mũi HepB vaccine • Thường lúc 9-12 tháng tuổi hoặc 1-2 tháng sau mũi cuối nếu chủng ngừa bị chậm. • Không nên thực hiện trước 9 tháng tuổi vì HBIG có thể vẫn tồn tại • Không nên thực hiện sớm hơn 4w sau mũi cuối vì khả năng HBsAg (+) thoáng qua (<21 ngày) sau chích vắc-xin. 11/6/2021 24
  • 25. Trẻ nhũ nhi HBsAg (+) • Trẻ nhũ nhi HBsAg(+) tại bất kì thời điểm nào trong lúc xn sau chủng ngừa nên được đánh giá bệnh gan mạn. 11/6/2021 25
  • 26. Trẻ nhũ nhi HBsAg (-) => nồng độ anti-HBs? • Anti-HBs ≥10 milli-international units (mIU)/mL : miễn dịch với HBV • Anti-HBs <10 mIU/mL vẫn còn nhạy cảm với HBV. *Phác đồ ưa thích : ❖Chích 1 mũi HepB vaccine sau khi định lượng anti-HBs và HBsAg 1-2 tháng sau đó.( các nghiên cứu quan sát >94% trẻ sinh ra từ bà mẹ có HBsAg(+) đạt anti-HBs >=10 mIU/mL với 1 liều bổ sung) ❖Nếu trẻ có anti-HBs vẫn <10 mIU/mL sau liều bổ sung đầu tiên nên nhận 2 mũi nữa, cách nhau ít nhất 8 tuần .(trong 1 nghiên cứu thuần tập tất cả 45 trẻ nhạy cảm HBV không đáp ứng với miễn dịch HepB chu sinh đáp ứng với liệu trình thứ 2 và >70% có hiệu giá bảo vệ 4 năm sau đó) 11/6/2021 26
  • 27. • Phác đồ thay thế : 3 liều ( 0, 1-2,6 tháng) sau khi định lượng anti-HBs và HBsAg 1-2 tháng ,phụ thuộc vào tình huống lâm sàng và sự ưa thích của người chăm sóc trẻ. • HBsAg (-) kèm anti-HBs <10 mIU/mL sau hai đợt HepB vaccine đầy đủ thì cân nhắc “ người không đáp ứng”“nonresponders” và nhạy cảm với HBV. Các dữ liệu có sẵn không có lợi với các liều bổ sung. 11/6/2021 27
  • 28. Trẻ lớn và thanh thiếu niên? • Bệnh nhân lọc máu: ➢Bn lọc máu có thể giảm đáp ứng với HepB vaccine. ➢Xn huyết thanh (anti-HBs) 1-2 tháng sau chích mũi cuối cùng (trong chuỗi HepB vaccine đầu tiên) thì được khuyến cáo để xác định có cần chủng ngừa lại hay không . ➢Xn huyết thanh (anti-HBs) cho bệnh nhân lọc máu hàng năng và chích 1 mũi tăng cường( booster dose) khi anti-HBs<10 mIU/mL 11/6/2021 28
  • 29. • Bệnh nhân suy giảm miễn dịch Xét nghiệm anti-HBs hàng năm và chích 1 mũi tăng cường khi anti-HBs <10 mIU/mL. • Bạn tình có HBsAg (+): ➢Nồng độ anti-HBs >=10 mIU/mL miễn dịch với HBV . ➢Nồng độ anti-HBs <10 mIU/mL nên chủng ngừa lại theo kế hoạch phù hợp với tuổi và định lượng lại anti-HBs 1-2 tháng sau khi hoàn thành. Người không đáp ứng với 2 đợt vaccine nên xn HBsAg. +HBsAg(+)-> đánh giá bệnh gan mạn. Chủng ngừa cho những người sống cùng nhà. +HBsAg (-) xem xét nhạy cảm với HBV. Họ nên nhận thông tin về việc cẩn trọng để ngăn ngừa nhiễm HBV và nên nhận dự phòng sau phơi nhiễm thích hợp nếu học bị phơi nhiễm. 11/6/2021 29