SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Download to read offline
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM
BS. Hoàng Quốc Tưởng
MỤC TIÊU
1. Hiểu về vaccine trong ứng dụng lâm sàng
2. Tiêm chủng ở trẻ em: lịch tiêm chủng, nguyên tắc, những suy
nghĩ sai lầm
VACCINE LÀ GÌ?
Vaccine: là thuốc chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả năng
đáp ứng miễn dịch với mục đích phòng bệnh, chữa bệnh. (Luật
dược số 105/2016/QH13)
Tiêm chủng: là việc đưa vaccine vào cơ thể con người với mục
đích tạo đáp ứng miễn dịch để dự phòng bệnh (Thông tư số 12/2014/TT-
BYT)
MIỄN DỊCH
Miễn dịch bẩm sinh (miễn dịch không đặc hiệu)
Miễn dịch thu được (miễn dịch đặc hiệu)
• Miễn dịch chủ động
v Tự nhiên: do tiếp xúc với kháng nguyên một cách tự nhiên
v Nhân tạo: trong tiêm chủng vaccine
• Miễn dịch thụ động
v Tự nhiên: kháng thể được chuyển một cách tự nhiên từ cơ thể này sang
cơ thể khác: mẹ truyền sang con trong bào thai hoặc qua sữa mẹ.
v Có chủ ý: khi kháng thể được chủ động đưa vào cơ thể: dung huyết
thanh điều trị, tiêm kháng huyết thanh.
MIỄN DỊCH
• Vaccine hoạt động dựa
trên 2 đặc điểm cơ bản của
đáp ứng miễn dịch chủ
động đó là tính đặc hiệu và
trí nhớ miễn dịch.
• Kháng thể đóng vai trò
quan trong trong cơ chế
hoạt động của vaccine
MIỄN DỊCH
ĐẶC TÍNH CỦA VACCINE
Tính
• sinh miễn dịch
Tính
• kháng nguyên hay tính sinh kháng thể
Tính
• an toàn
v Vô khuẩn: Vacxin không được nhiễm các vi sinh vật khác, nhất là các vi sinh
vật gây bệnh
v Thuần khiết: Ngoài kháng nguyên đưa vào để kích thích cơ thể đáp ứng
miễn dịch chống vi sinh vật gây bệnh, không được lẫn các thành phần kháng
nguyên khác có thể gây ra các phản ứng phụ bất lợi
v Không độc: Liều sử dụng phải thấp hơn rất nhiều so với liều gây độc
Tính
• hiệu lực:
Vacxin c
v ó hiệu lực lớn là vacxin gây được miễn dịch ở mức độ cao và tồn tại
trong một thời gian dài. Hiệu lực gây miễn dịch của vacxin trước hết được
đánh giá trên động vật thí nghiệm, sau đó trên thực địa.
HIỆU LỰC CỦA VACCINE
• Bản chất và liều lượng của vaccine
• Chất phụ gia miễn dịch
• Tình trạng dinh dưỡng
• Kháng thể do mẹ truyền
THÀNH PHẦN VACCINE
Thành phần sinh miễn dịch: kháng nguyên để tạo ra đáp ứng
miễn dịch
Thành phần không sinh miễn dịch:
v Tá dược hay môi trường: duy trì chất lượng
v Chất bổ trợ
v Chất bảo quản
PHÂN LOẠI VACCINE
Vaccine sống
Nguyên độc
•
Vô độc
•
Nhược độc hoá
•
Xoá gen độc
v
Nhạy cảm nhiệt độ
v
Thích ứng nhiệt độ thấp
v
Qua vật chủ trung gian không cảm
v
thu
Tái tổ hợp gen
v
Vaccine vector dẫn truyên
ü
Vaccine ADN
ü
Vaccin bất hoạt
Vaccine nguyên vẹn
•
Vaccine dưới đơn vị
•
Vaccine ăn được
v
Vaccine chứa protein
v
tổng hợp bằng công
nghệ gen
Tinh chế bằng kỷ thuật
v
gen
Tinh chế bằng nguồn
v
SV chủ trong tự nhiên
PHÂN LOẠI VACCINE
BẢO QUẢN VACCINE
BẢO QUẢN VACCINE
• Theo dõi vaccine phơi nhiễm với nhiệt độ cao bằng chỉ thị nhiệt
độ (VVM – vaccine vial monitor)
BẢO QUẢN VACCINE
Cách
• đọc chỉ thị đông băng điện tử
BẢO QUẢN VACCINE
Nghiệm
• pháp lắc
VÌ SAO TRẺ CẦN ĐƯỢC TIÊM CHỦNG ?
Trẻ
• dưới 5 tuổi hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh
Trẻ
• tiếp xúc không chọn lọc
Một
• số bệnh lý có khuynh hướng ngày càng gia tăng
Một
• số bệnh khả năng giải quyết của y học hiện đại còn rất hạn
chế
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BỆNH CẦN
CHỦNG NGỪA CHO TRẺ
• Bệnh có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng và tạo thành dịch
• Bệnh có thời gian bệnh kéo dài
• Bệnh nguy hiểm: gây tử vong hay di chứng
• Khi trẻ bệnh chi phí y tế cao
• Có thể điều chế được vaccine
LỊCH TIÊM CHỦNG
mage
with
onship
d4 was
ound in
ile.
CHỐNG CHỈ ĐỊNH TIÊM NGỪA
CÁC TÌNH HUỐNG KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ
CHỐNG CHỈ ĐỊNH ?
Các
• bệnh nhẹ hoặc đang giai đoạn hồi phục
Sanh
• non
Bú
• sữa mẹ
Điều
• trị kháng sinh
Suy
• dinh dưỡng
Bệnh
• TBS
Mới
• tiếp xúc với bệnh nhiễm
Tiền
• căn dị ứng không đặc hiệu
Trong
• gia đình có người liên quan đến co giật do vaccine
Gia
• đình có trẻ đột tử nghi liên quan đến DPT
Sưng
• đỏ nơi tiêm, sốt cao < 40 độ sau chích ngừa
SƠ SINH
Lao (BCG)
• Vaccine sống giảm độc lực
• TDD
SƠ SINH
Viêm gan B:
h,ps://www.cdc.gov/
vaccines/hcp/clinical-
resources/downloads/
2018-Pediatric-
HepaBBs-B-Vaccine-
Supply-Update-and-
Guidance-Table.pdf
2,3,4/2,4,6 THÁNG
DTaP,
•
Hib,
•
VG B
•
Rota virus
•
PVC13
•
2,3,4/2,4,6 THÁNG
DTaP,
•
Hib,
•
VG B
•
Rota virus
•
PVC13
•
2,3,4/2,4,6 THÁNG
DTaP,
Hib,
VG B
Rota virus
PVC13
6 THÁNG
Cúm
v6-36 tháng: Đối với trẻ tiêm vaccine cúm lần đầu, tiêm 2 lần cách nhau 1 tháng. Chỉ 1
liều nếu trẻ nhiễm cúm hoặc đã tiêm ngừa trước đây. Liều 0,25 ml, lặp lại mỗi năm.
v > 3 tuổi: 1 liều 0,5 lặp lại mỗi năm
KHÔNG NÊN CHÍCH CÚM
Trẻ
• em dưới 6 tháng tuổi
Những người nhạy cảm nhiều với các thành phần đặc trưng của
•
vaccine. Những người nhạy cảm với trứng rõ ràng
Người có đáp
• ứng miễn dịch kém: Bị suy giảm miễn dịch hoặc
đang dùng các thuốc ức chế miễn dịch.
Rối loạn đông máu hay dễ
• bị bầm tím.
Và bất cứ
• ai có tiền sử bị hội chứng Guillain-Barré cần phải tham
khảo ý kiến của bác sĩ trước khi tiêm ngừa.
Bệnh nhân sốt cao hay đang có sốt, hoặc đang bị
• bệnh thì phải
hoãn việc chủng ngừa cúm cho đến khi khỏi bệnh
6 THÁNG
Viêm màng não BC
Vaccine
• VMNBC được chỉ định nhằm tạo miễn dịch chủ
động trong việc phòng ngừa bệnh viêm màng não do mô
cầu Meningococcal nhóm huyết thanh B và C.
Là
• một phức hợp gồm màng ngoài tinh khiết nhóm huyết
thanh B và polysaccharide vỏ nhóm huyết thanh C của vi
khuẩn não mô cầu, hấp phụ hydroxit nhôm.
Dành
• cho trẻ từ 6 tháng trở lên đến người 45 tuổi. Gồm
hai mũi tiêm; mũi 2 cách mũi 1 khoảng 6-8 tuần.
9 THÁNG
Sởi đơn
• Nên chích lúc 9 tháng
• Trong TCMR
• Sản xuất ở VN
• Nhắc lại MMR lúc 15 tháng
12 THÁNG
MMR
•
v TDD
v Nhắc lại lúc 4 -6 tuổi
Thuỷ
• đậu
Viêm
• não Nhật Bản B
Viêm
• gan A
12 THÁNG
MMR
•
Thuỷ
• đậu
v TDD
Theo
v khuyến cáo nhà SX
v Varivax < 12 tuổi: 1 liều đơn,
> 12 tuổi 2 lieu cách nhau ít nhất
1 tháng
Viêm
• não Nhật Bản B
Viêm
• gan A
12 THÁNG
MMR
•
Thuỷ
• đậu
Viêm
• não Nhật Bản B
Vaccine
v bất hoạt
TDD
v
v liều 0,5 ml dưới 3 tuổi
Mũi
v 2 cách mũi 1 1 -2 tuần, mũi
3 cách mũi 1 1 năm. Mỗi 3 năm
nhắc lại
Viêm
• gan A
12 THÁNG
• MMR
• Thuỷ đậu
• Viêm não Nhật Bản B
• Viêm gan A
vVaccine bất hoạt
vTB
vTrẻ em từ 12 tháng tuổi đến 15 tuổi: Tiêm 2 mũi cơ bản dạng bào
chế 0,5ml Avaxim 80U. Mũi 2 cách mũi 1 từ 6 đến 18 tháng.
vNgười lớn và thanh thiếu niên từ 16 tuổi trở lên: Tiêm 2 mũi cơ
bản dạng bào chế 0,5ml Avaxim 160U. Mũi 2 cách mũi 1 từ 6 -12
tháng.
CÂU HỎI SÀNG LỌC
KẾT LUẬN
• Nên chủng ngừa cho trẻ để có thể phòng ngừa được những bệnh lý nguy hiểm.
• Chọn các loại vaccine được sản xuất tốt
• Bảo quản vaccine đúng kỹ thuật, chú ý nhiệt độ + 2 à + 8 độ C
• Vaccine sống chích cách nhau 1 tháng. Ngoài ra có thể chích cùng lúc nhiều mũi
nếu không có CCĐ
• Trẻ có cơ địa dị ứng nên chích thử với liều thấp 0.05 ml. vài giờ sau 0,1 ml vaccine
pha loãng 1/10, sau đó chích như quy định.
• Theo dõi phản ứng sau chích ngừa tại cơ quan y tế 30 phút sau chích ngừa và tại
nhà.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Vaccines.
• Roitt ’s Essential Immunolgy –Wiley –Blackwell page
373- 396
Nghị
• định 104/2016/NĐ – CP ngày 01/07/2016 của chính phủ quy
định về hoạt động tiêm chủng
Thông
• tư 12/2014/TT- BYT ngày 20/03/2014 hướng dẫn việc quản
lý vaccine trong tiêm chủng
https://www.cdc.gov/vaccines/index.html
•
http://www.who.int/topics/immunization/en/
•
TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf

More Related Content

Similar to TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf

Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfBai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfDungTran760961
 
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjgtruyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjgHuynTrn739532
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIVNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIVSoM
 
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxCHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxLaboCovid1
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptSoM
 
Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B
Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B
Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B Yhoccongdong.com
 
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdfOnlyonePhanTan
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Yhoccongdong.com
 
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.Yhoccongdong.com
 
Làm gì khi mắc viêm gan b
Làm gì khi mắc viêm gan bLàm gì khi mắc viêm gan b
Làm gì khi mắc viêm gan bSơn Nhật
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emThanh Liem Vo
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnameseNguyen Phong Trung
 
Nhung nguyen nhan viem gan c khong ngo
Nhung nguyen nhan viem gan c khong ngoNhung nguyen nhan viem gan c khong ngo
Nhung nguyen nhan viem gan c khong ngoBác sĩ gan
 
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdf
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdfTai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdf
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdfMinh Nguyen
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPSoM
 

Similar to TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf (20)

Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdfBai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
Bai 6_Quan ly_Du phong lao_TS.Tuan.pdf
 
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjgtruyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
truyen nhiem trong chăm sóc người bệnh ffdjg
 
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIVNUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ TRONG TRƯỜNG HỢP MẸ BỊ VIÊM GAN SIÊU VI B, HIV
 
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxCHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
 
Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B
Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B
Globulin Miễn Dịch Viêm Gan B
 
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
1. Tong quan ve vac xin_FINAL 2022.pdf
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
 
Globulin miễn dịch
Globulin miễn dịchGlobulin miễn dịch
Globulin miễn dịch
 
Globulin miễn dịch
Globulin miễn dịchGlobulin miễn dịch
Globulin miễn dịch
 
Globulin Miễn Dịch
Globulin Miễn DịchGlobulin Miễn Dịch
Globulin Miễn Dịch
 
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.
Chủng Ngừa cho Học Sinh Lớp 6 tại B.C.
 
Làm gì khi mắc viêm gan b
Làm gì khi mắc viêm gan bLàm gì khi mắc viêm gan b
Làm gì khi mắc viêm gan b
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
 
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
6. p. 229 to 278 lab work module vietnamese
 
Nhung nguyen nhan viem gan c khong ngo
Nhung nguyen nhan viem gan c khong ngoNhung nguyen nhan viem gan c khong ngo
Nhung nguyen nhan viem gan c khong ngo
 
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdf
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdfTai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdf
Tai lieu tap huan ky thuat tiem chung va phong benh cho gia suc.pdf
 
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤPVIÊM GAN SIÊU VI CẤP
VIÊM GAN SIÊU VI CẤP
 
Hiv
HivHiv
Hiv
 

Recently uploaded

SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ 19BiPhng
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydkPhongNguyn363945
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfPhngKhmaKhoaTnBnh495
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hayHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm tụy cấp Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
Sự chuyển vị trong hóa học hữu cơ
 
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạSGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
SGK cũ hậu sản thường.pdf rất hay các bạn ạ
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydklý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
lý thuyết thực hành đông cầm máu lớp ydk
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdfTin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
Tin tức Phòng Khám Đa Khoa Tân Bình lừa đảo có đúng không_.pdf
 
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nhaTim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
Tim mạch - Suy tim.pdf ở trẻ em rất hay nha
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất haySGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
SGK XHTH do loét dạ dày tá tràng Y6.pdf rất hay
 

TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM.pdf

  • 1. TIÊM CHỦNG Ở TRẺ EM BS. Hoàng Quốc Tưởng
  • 2. MỤC TIÊU 1. Hiểu về vaccine trong ứng dụng lâm sàng 2. Tiêm chủng ở trẻ em: lịch tiêm chủng, nguyên tắc, những suy nghĩ sai lầm
  • 3. VACCINE LÀ GÌ? Vaccine: là thuốc chứa kháng nguyên tạo cho cơ thể khả năng đáp ứng miễn dịch với mục đích phòng bệnh, chữa bệnh. (Luật dược số 105/2016/QH13) Tiêm chủng: là việc đưa vaccine vào cơ thể con người với mục đích tạo đáp ứng miễn dịch để dự phòng bệnh (Thông tư số 12/2014/TT- BYT)
  • 4.
  • 5.
  • 6. MIỄN DỊCH Miễn dịch bẩm sinh (miễn dịch không đặc hiệu) Miễn dịch thu được (miễn dịch đặc hiệu) • Miễn dịch chủ động v Tự nhiên: do tiếp xúc với kháng nguyên một cách tự nhiên v Nhân tạo: trong tiêm chủng vaccine • Miễn dịch thụ động v Tự nhiên: kháng thể được chuyển một cách tự nhiên từ cơ thể này sang cơ thể khác: mẹ truyền sang con trong bào thai hoặc qua sữa mẹ. v Có chủ ý: khi kháng thể được chủ động đưa vào cơ thể: dung huyết thanh điều trị, tiêm kháng huyết thanh.
  • 7. MIỄN DỊCH • Vaccine hoạt động dựa trên 2 đặc điểm cơ bản của đáp ứng miễn dịch chủ động đó là tính đặc hiệu và trí nhớ miễn dịch. • Kháng thể đóng vai trò quan trong trong cơ chế hoạt động của vaccine
  • 9. ĐẶC TÍNH CỦA VACCINE Tính • sinh miễn dịch Tính • kháng nguyên hay tính sinh kháng thể Tính • an toàn v Vô khuẩn: Vacxin không được nhiễm các vi sinh vật khác, nhất là các vi sinh vật gây bệnh v Thuần khiết: Ngoài kháng nguyên đưa vào để kích thích cơ thể đáp ứng miễn dịch chống vi sinh vật gây bệnh, không được lẫn các thành phần kháng nguyên khác có thể gây ra các phản ứng phụ bất lợi v Không độc: Liều sử dụng phải thấp hơn rất nhiều so với liều gây độc Tính • hiệu lực: Vacxin c v ó hiệu lực lớn là vacxin gây được miễn dịch ở mức độ cao và tồn tại trong một thời gian dài. Hiệu lực gây miễn dịch của vacxin trước hết được đánh giá trên động vật thí nghiệm, sau đó trên thực địa.
  • 10. HIỆU LỰC CỦA VACCINE • Bản chất và liều lượng của vaccine • Chất phụ gia miễn dịch • Tình trạng dinh dưỡng • Kháng thể do mẹ truyền
  • 11. THÀNH PHẦN VACCINE Thành phần sinh miễn dịch: kháng nguyên để tạo ra đáp ứng miễn dịch Thành phần không sinh miễn dịch: v Tá dược hay môi trường: duy trì chất lượng v Chất bổ trợ v Chất bảo quản
  • 12. PHÂN LOẠI VACCINE Vaccine sống Nguyên độc • Vô độc • Nhược độc hoá • Xoá gen độc v Nhạy cảm nhiệt độ v Thích ứng nhiệt độ thấp v Qua vật chủ trung gian không cảm v thu Tái tổ hợp gen v Vaccine vector dẫn truyên ü Vaccine ADN ü Vaccin bất hoạt Vaccine nguyên vẹn • Vaccine dưới đơn vị • Vaccine ăn được v Vaccine chứa protein v tổng hợp bằng công nghệ gen Tinh chế bằng kỷ thuật v gen Tinh chế bằng nguồn v SV chủ trong tự nhiên
  • 15. BẢO QUẢN VACCINE • Theo dõi vaccine phơi nhiễm với nhiệt độ cao bằng chỉ thị nhiệt độ (VVM – vaccine vial monitor)
  • 16. BẢO QUẢN VACCINE Cách • đọc chỉ thị đông băng điện tử
  • 18. VÌ SAO TRẺ CẦN ĐƯỢC TIÊM CHỦNG ? Trẻ • dưới 5 tuổi hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh Trẻ • tiếp xúc không chọn lọc Một • số bệnh lý có khuynh hướng ngày càng gia tăng Một • số bệnh khả năng giải quyết của y học hiện đại còn rất hạn chế
  • 19. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BỆNH CẦN CHỦNG NGỪA CHO TRẺ • Bệnh có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng và tạo thành dịch • Bệnh có thời gian bệnh kéo dài • Bệnh nguy hiểm: gây tử vong hay di chứng • Khi trẻ bệnh chi phí y tế cao • Có thể điều chế được vaccine
  • 21.
  • 22. CHỐNG CHỈ ĐỊNH TIÊM NGỪA
  • 23. CÁC TÌNH HUỐNG KHÔNG ĐƯỢC XEM LÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH ? Các • bệnh nhẹ hoặc đang giai đoạn hồi phục Sanh • non Bú • sữa mẹ Điều • trị kháng sinh Suy • dinh dưỡng Bệnh • TBS Mới • tiếp xúc với bệnh nhiễm Tiền • căn dị ứng không đặc hiệu Trong • gia đình có người liên quan đến co giật do vaccine Gia • đình có trẻ đột tử nghi liên quan đến DPT Sưng • đỏ nơi tiêm, sốt cao < 40 độ sau chích ngừa
  • 24. SƠ SINH Lao (BCG) • Vaccine sống giảm độc lực • TDD
  • 25. SƠ SINH Viêm gan B: h,ps://www.cdc.gov/ vaccines/hcp/clinical- resources/downloads/ 2018-Pediatric- HepaBBs-B-Vaccine- Supply-Update-and- Guidance-Table.pdf
  • 29. 6 THÁNG Cúm v6-36 tháng: Đối với trẻ tiêm vaccine cúm lần đầu, tiêm 2 lần cách nhau 1 tháng. Chỉ 1 liều nếu trẻ nhiễm cúm hoặc đã tiêm ngừa trước đây. Liều 0,25 ml, lặp lại mỗi năm. v > 3 tuổi: 1 liều 0,5 lặp lại mỗi năm
  • 30. KHÔNG NÊN CHÍCH CÚM Trẻ • em dưới 6 tháng tuổi Những người nhạy cảm nhiều với các thành phần đặc trưng của • vaccine. Những người nhạy cảm với trứng rõ ràng Người có đáp • ứng miễn dịch kém: Bị suy giảm miễn dịch hoặc đang dùng các thuốc ức chế miễn dịch. Rối loạn đông máu hay dễ • bị bầm tím. Và bất cứ • ai có tiền sử bị hội chứng Guillain-Barré cần phải tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi tiêm ngừa. Bệnh nhân sốt cao hay đang có sốt, hoặc đang bị • bệnh thì phải hoãn việc chủng ngừa cúm cho đến khi khỏi bệnh
  • 31. 6 THÁNG Viêm màng não BC Vaccine • VMNBC được chỉ định nhằm tạo miễn dịch chủ động trong việc phòng ngừa bệnh viêm màng não do mô cầu Meningococcal nhóm huyết thanh B và C. Là • một phức hợp gồm màng ngoài tinh khiết nhóm huyết thanh B và polysaccharide vỏ nhóm huyết thanh C của vi khuẩn não mô cầu, hấp phụ hydroxit nhôm. Dành • cho trẻ từ 6 tháng trở lên đến người 45 tuổi. Gồm hai mũi tiêm; mũi 2 cách mũi 1 khoảng 6-8 tuần.
  • 32. 9 THÁNG Sởi đơn • Nên chích lúc 9 tháng • Trong TCMR • Sản xuất ở VN • Nhắc lại MMR lúc 15 tháng
  • 33. 12 THÁNG MMR • v TDD v Nhắc lại lúc 4 -6 tuổi Thuỷ • đậu Viêm • não Nhật Bản B Viêm • gan A
  • 34. 12 THÁNG MMR • Thuỷ • đậu v TDD Theo v khuyến cáo nhà SX v Varivax < 12 tuổi: 1 liều đơn, > 12 tuổi 2 lieu cách nhau ít nhất 1 tháng Viêm • não Nhật Bản B Viêm • gan A
  • 35. 12 THÁNG MMR • Thuỷ • đậu Viêm • não Nhật Bản B Vaccine v bất hoạt TDD v v liều 0,5 ml dưới 3 tuổi Mũi v 2 cách mũi 1 1 -2 tuần, mũi 3 cách mũi 1 1 năm. Mỗi 3 năm nhắc lại Viêm • gan A
  • 36. 12 THÁNG • MMR • Thuỷ đậu • Viêm não Nhật Bản B • Viêm gan A vVaccine bất hoạt vTB vTrẻ em từ 12 tháng tuổi đến 15 tuổi: Tiêm 2 mũi cơ bản dạng bào chế 0,5ml Avaxim 80U. Mũi 2 cách mũi 1 từ 6 đến 18 tháng. vNgười lớn và thanh thiếu niên từ 16 tuổi trở lên: Tiêm 2 mũi cơ bản dạng bào chế 0,5ml Avaxim 160U. Mũi 2 cách mũi 1 từ 6 -12 tháng.
  • 38. KẾT LUẬN • Nên chủng ngừa cho trẻ để có thể phòng ngừa được những bệnh lý nguy hiểm. • Chọn các loại vaccine được sản xuất tốt • Bảo quản vaccine đúng kỹ thuật, chú ý nhiệt độ + 2 à + 8 độ C • Vaccine sống chích cách nhau 1 tháng. Ngoài ra có thể chích cùng lúc nhiều mũi nếu không có CCĐ • Trẻ có cơ địa dị ứng nên chích thử với liều thấp 0.05 ml. vài giờ sau 0,1 ml vaccine pha loãng 1/10, sau đó chích như quy định. • Theo dõi phản ứng sau chích ngừa tại cơ quan y tế 30 phút sau chích ngừa và tại nhà.
  • 39. TÀI LIỆU THAM KHẢO Vaccines. • Roitt ’s Essential Immunolgy –Wiley –Blackwell page 373- 396 Nghị • định 104/2016/NĐ – CP ngày 01/07/2016 của chính phủ quy định về hoạt động tiêm chủng Thông • tư 12/2014/TT- BYT ngày 20/03/2014 hướng dẫn việc quản lý vaccine trong tiêm chủng https://www.cdc.gov/vaccines/index.html • http://www.who.int/topics/immunization/en/ •