SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
1
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
I) CÁCH KHÁM MỘT TRẺ LÀNH MẠNH:
1. Nội dung khám
 Khám tổng quát
 Khám tai mắt, răng
 Khám răng (răng sữa)
 6-12m: mọc 8 răng cửa: hàm trên 4, hàm dưới 4
 12-18m : mọc 4 răng tiền hàm
 18-24m: mọc 4 răng nanh
 24-30m: mọc 4 răng hàm lớn, hàm trên 2, dưới 2
 Chủng ngừa
 Đánh giá phát triểu tâm thần, vận động, dinh dưỡng
 Hỏi tiền căn gia đình, bản thân trẻ
 GDSK
2. Lịch khám định kỳ
 Năm 1: 2w, 1m,2m,4m,6m,9m,12m
 Năm 2: 15m, 18m, 24m,30m
 Năm 3-6: mỗi năm 1 lần
 Năm 6-20: mỗi 2 năm 1 lần
3. XN tầm soát ở trẻ em
 Định lượng TSH tầm soát suy giá bẩm sinh ở trẻ so sinh
 Định lượng Fe/HT ở trẻ 4 tháng và HGB lúc 12,18,24 tháng
 Test IDR nếu
 Trẻ có sẹo lao lành ko tốt sau 6 tháng
 Tiền căn bố mẹ, người thân nhiễm lao hay test IDR +
 Bị HIV
II) CHỦNG NGỪA:
1. 8 câu hỏi sàng lọc trước tiêm:
 Hôm nay trẻ có bị bệnh gì không?
 Trẻ có dị ứng với thuốc, thức ăn hay vaccine không
 Trẻ có phản ứng nặng sau những lần tiêm ngừa trước đây không
 Trẻ có bị động kinh,co giật hay yếu tay chân không
 Trẻ có bị ung thư, bệnh BC, HIV, RL MD hệ thống không?
 Trong vòng 3 tháng qua, trẻ có được điều trị Corticoid kéo dài, hay thuốc điều trị ung
thư, điều trị tia X không?
 Trong vòng 1 năm qua, trẻ có được truyền máu hay các chế phẩm từ máu hoặc globulin
miễn dịch không
 Trẻ có được tiêm vaccine trong 4 tuần vừa qua hay không?
2
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
2. CCĐ của chủng ngừa:
 Trẻ có tiền sử sốc hoặc phản ứng nặng sau tiêm chủng vaccine lần trước : sốt cao > 39oC
kèm co giật hoặc dấu hiệu não/màng não, tím tái, khó thở
 Trẻ có tình trang suy CN các cơ quan : SHH, STH,Suy tim, suy gan, suy thận
 Trẻ SGMD ( HIV/AIDS, SGMD bẩm sinh) CCĐ tiêm vaccine sống
 Các trường hợp CCĐ khác theo hướng dẫn của nhà SX:
 Lao :
 trẻ mới sinh có CN <2000g (mới), sanh non
 SGMD, đặc biệt là SGMD TB
 BH,HG,UV
 Bệnh lý não trong vòng 7 ngày sau chủng liều BH_HG_UV trước đó
 Thận trọng
 Sốt≥40.5, trong vòng 48h sau chủng liều BH_HG_UV trước đó
 Tình trang suy sụp hay giống sốc ( đợt giảm đáp ứng hay giảm trương lực)
trong vòng 48h sau chủng liều BH_HG_UV trước đó
 Co giật trong vòng 3 ngày sau chủng liều BH_HG_UV trước đó
 Khóc dai dẳng,không dỗ được kéo dài hơn 3 giờ trong vòng 48h sau chủng
liều BH_HG_UV trước đó
 HC Guillain barre trong vòng 6 tuần sau chủng ngừa
 Bại liệt dạng uống OPV:
 Nhiễm HIV hay tiếp xúc thông thường trong gia đình với người nhiễm HIV
 SGMD
 Tiếp xúc thông thường với người SGMD
 Thận trọng : có thai
 Bại liêt dạng tiêm IPV:
 Phản ứng phản vệt với Neomycin hay streptomycin
 Thân trọng : có thai
 MMR
 Phản ứng phản vệ vs Neomycin hay gelatin
 Thai kỳ
 SGMD
 Thận trong
 Trong vòng 3-11 tháng có sử dụng Ig
 Giảm tiểu cầu hay bệnh sử có XHGTC
 Lưu ý ; MMR không có CCĐ đối với trường hợp vừa là test IDR, nếu IDR
không cùng ngày vs tiêm MMR, hãy hoãn IDR 4-6 tuần sau tiêm MMR
 VGSV B : phản ứng phản vệ với men bánh mì
 Trái rạ
 Phản ứng Phản vệ vs neomycin, gelatin
3
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 …(STH/38)
 Cúm
 Dị ứng vs trứng
 Rota
 Dị ứng vs trứng
 Thận trọng :
 Bệnh cấp tính vừa và nặng
 VDD ruột, RLDDR mạn tính vừa đến nặng
 Tiền sử lồng ruột
 Dại, thương hàn, VGSVA : dị ứng vs neomycin
3. Các trường hợp tạm hoãn
 Trẻ mắc các bệnh cấp tính, đặc biệt là nhiễm trùng
 Trẻ sốt ≥ 37.5 hoặc hạ thân nhiệt ≤35.5 (Tại nách)
 Trẻ mới dùng các sản phẩm globulin miễn dịch trong vòng 3 tháng trừ trường hợp trẻ
đang sử dụng globulin miễn dịch điều trị VG B
 Trẻ đang hoặc mới kết thúc liều điều trị corticoid ( uống tiêm) trong vòng 14 ngày
 Trẻ sơ sinh có CN dưới 2000g ( ko chích lao, VGB)
 Có trường hợp tạm hoãn khác theo hướng dẫn của nhà SX
4. 13 trường hợp không phải CCĐ của chủng ngừa
 Các bệnh nhẹ: viêm HH trên hay VMDU
 Sốt không phải là CCĐ tiêm chủng , tuy nhiên nếu sốt kèm triệu khác liên quan đến 1
bệnh nền nặng  nên trì hoãn viêm tiêm chủng
 Tiêu chảy
 Điều trị kháng sinh hay giai đoạn phục hồi bệnh
 Sanh non
 Bú sữa mẹ
 SDD
 Mới tiếp xúc với bệnh nhiễm
 Tiền căn dị ứng không đặc hiệu
 Dị ứng với Penicillin hay kS khác ( trừ Neomycin hay Streptomycin)
 Trong gia đình có người liên quan đến co giật do vaccine hay sởi
 Gia đình có trẻ đột tử nghi liên quan DPT
 Sưng đỏ nơi tiêm, sốt < 40.5 sau chích DPT
4
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
5. VACCINE:
 Các loại:
 Virus sống giảm độc lực: sởi- quai bị- rubella, thủy đậu, Rota, bại liệt (u), cúm
 Vi khuẩn sống giảm độc lực: lao
 Polysaccharide: Hib, não mô cầu AC, thương hàn
 Vị trí tiêm tương ứng cách tiêm:
 Tiêm trong da (lao) phía trên ngoài cánh tay T
 Tiêm dưới da: phía trên ngoài tay
 Tiêm bắp: mặt ngoài giữa đùi
Vaccine Bệnh Cách dùng Note
BCG Lao TTD TCMR
Euvax B10
70K
Engerix B10
55K
VGB
Trẻ 10U
>16t: 20U
TB TCMR. Nhiều phác đồ:
Có nguồn lây: 0,1,2,12m
Không nguồn lây: đủ ba liều khi <6m,
thường dùng 0,2,3 có thể tiêm nhắc lại
lúc 18m. LS thường tiêm lúc 2,3,4.
Quinvaxem 5/1: BH-HG-UV,
Hib, VGB
TB TCMR. Chỉ dùng cho trẻ <1t theo quy
định. Có thể tiêm nhắc lại sau liều cuối
12m (ko nằm trong TCMR)
Polyvac/Sabin Bại liệt Uống TCMR. Không dùng chung Rota, nên
cách 2w
Rouvax Sởi đơn TDD TCMR. L1 lúc 9m, L2 lúc 18m.Nếu tiêm
trễ, có thể tiêm mũi 2 cách 6 tháng
DPT BH-HG-UV TB TCMR. Tiêm lúc 18m
Pentaxim
662K
5/1:BH-HG-UV,
Hib, bại liệt
TB Có thể dùng cho trẻ <2y. Có thể dùng
thay thế giữa Quinvaxem và Pentaxim
Tetraxim
340K
4/1: BH-HG-UV,
bại liệt
TB
Infanrix
655K
6/1: BH-HG-UV,
Hib,VGB, bại liệt
TB
Rotarix
736K
Rota (RV1: 1 nhóm
KN từ virus sống)
Uống 2 liều: L1≥6w,
L2 cách L1 ≥ 4w và không quá 6m
Rotateq
526K
Rota (RV5: 5 dạng
KN tổng hợp từ
người và bò)
Uống 3 liều:
L1<15w
L3<8m
Synflorix
815K
Phế cầu cộng hợp
(Phế cầu + pro D từ
Haemophilus chứa
10-13 type KN tạo
miễn dịch tốt hơn)
TB Căn cứ và tuổi tiêm lần đầu
.6w-6m: 4 liều 0.5ml cách 1m, liều cuối
cách ≥ 6m.
.7-11m: 3 liều 0.5ml cách 1m, liều cuối
nhắc lại lúc năm thứ 2, cách L2 ≥ 2m
.12m-5y: 2 liều 0.5ml cách ≥2m
<2y: tiêm đùi, >2y: tiêm cánh tay
5
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
Vaxigrip 0.25
150K /0.5
195K
Influvac
0.25/0.5 200K
Cúm (H1N1,
H3N2,..)
TB <3y: 2 liều 0.25ml cách 1m. Chỉ tiêm 1
liều nếu đã từng nhiễm cúm hoặc tiêm
ngừa trước đây. Nhắc lại mỗi năm
3y-9y: 2 liều 0.5ml, cách 1m nhắc lại
mỗi năm
>9y: 1 liều 0.5ml nhắc lại mỗi năm
MMRII
140K
Sởi- quai bị-
Rubella
TDD 2 liều cách 3-6y, L1≥12m, có thể tiêm lúc
15m sau mũi sởi đơn lúc 9m. Chỉ tiêm
nhắc lại sau 3m khi có dịch
ROR
(Trimovax)
Sởi- quai bị-
Rubella
TDD 2 liều cách 3-6y
Varivax 615K
Varilrix
Varicella
Okavax (ko
sản xuất nữa)
Thủy đậu (trái rạ) TDD 12m-13y: l liều 0.5ml
>13y: 2 liều 0.5ml cách 4-8w
Tiêm nhắc lại sau 3 năm, nếu có dịch
thì sau 2-3m
JEV 0.5/1
60K
Viêm não nhật bản TDD 3 liều, L1≥12m, L2 cách 1-2w, L3 cách
1y. Tiêm nhắc lại mỗi 3 năm
<3y: 0.5ml
>3y: 1ml
Avaxim
80/160 320K
VGA TB 2 liều, L1≥12m, L2 cách 6-18m
Trẻ nhỏ 80U, trẻ lớn 160U
Meningo BC Viêm não mô cầu
BC
TB Do Cuba sản xuất, có thể tiêm cho trẻ ≥
3m nhưng bộ Y Tế khuyến cáo 2 liều
cách 3m, L1 ≥6m
Meningo AC
140K
Viêm não mô cầu
AC
TB Tiêm ở cơ delta/ ngoài trên tay
L1≥24m, nhắc lại mỗi 3 năm
Typhim VI
130k
Thương hàn TB Tiêm ở cơ delta/ ngoài giữa đùi
L1≥24m, nhắc lại mỗi 3 năm
Pneumo 23
325K
Phế cầu (23 typ) TB Tiêm ở cơ delta/ ngoài giữa đùi
L1≥24m, nhắc lại mỗi 3 năm
*Nếu đã tiêm Synflorix, ko cần tiêm lại
trừ khi có dịch
Ceravix
Gardasil
Ung thư CTC TB Tiêm ở cơ delta/ ngoài giữa đùi ở bé gái
9-25y
Ceravix 2 type 16,18
Gardasil 4 type 6,11,16,18 ngừa được
cả TSD
Act-Hib
Hiberix 255K
Hib TB
Verorab 185K Dại TB
6
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
24h sau
sinh
• Lao (BCG)
• VGB (Euvax B10/ Engerix B10) + Hepabig (IgG, nếu mẹ có NC cao
lây HBV)
6w
• Rota (Rotateq/Rotarix)
• Phế cầu (Synflorix)
2-3-4m
• 3 lựa chọn ngừa 6 bệnh: (1) Quinvaxem + Sabin/Polyvac
(2) Pentaxim + Euvax B10/ Engerix B10 (3) DPT + Hiberix + Engerix
+ Polyvac (4) Infanrix
6m
• Cúm (Vaxigrip/Influvac)
• Viêm não mô cầu BC (Meningo BC)
9m
• Sởi (Influvac)
12m
• Viêm não BN (JEV 0.5), mũi 2 sau 1-2w
• VGA (Avaxim 80u)
• Thủy đậu (Varivax/Varilrix/Varicella/Okavax)
• Quai bị-Rubella (MMRII/ROR)
18m
• Nhắc sởi (Rouvax) hoặc tiêm MMR II lúc 15m
• Nhắc BH-HG-UV (DPT)
• Có thể nhắc bại liệt (Sabin/Polyvac) và Hib (Act-hib), VGB +/-
• Bao gồm trong Pentaxim/Infanrix hoặc Tetraxim + Hiberix/Act-Hib
24m
• Não mô cầu AC (Meningo AC)
• Thương hàn (Typhim VI)
• Phế cầu (Pneumo23), nếu
• Nhắc Viêm não NB (JEV 0.5)
7
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Vaccin giảm độc lực tiêm dưới da TRỪ LAO TIÊM TRONG DA
 Vaccine sống không tiêm chung với nhau ( trừ MMR), nên chích cách xa nhau 1 tháng
 Có thể chích nhiều loại vaccine chung với nhau ( cơ thể có thể đáp ứng với nhiều KN
khác nhau cùng 1 lúc
 Chỉ có CCĐ do sử dụng Immuno globulin, khi tiêm vaccin sống, giảm độc lực… ko ảnh
hưởng vaccine chết
 Dị ứng trứng  không tiêm cúm, dị ứng bánh mì  không tiêm VGB
 Tại sao 1 số người không có phản ứng sau tiêm VGB
 Do cơ thể không có phản ứng với kháng nguyên bề mặt của HBV hoặc tiêm không
đúng/ thuốc ko có tác dụng.
 Vaccine có nhiều thế hệ
 Thế hệ I: bản chất là kháng nguyên bề mặt của HBV, nhiều tác dụng phụ 
hiện ko dùng
 Thế hệ II: kháng nguyên bề mặt được tổng hợp nhờ tái tổ hợp, nếu dị ứng với
men bánh mì  ko dc tiêm
 Thế hệ III: các loại kháng nguyên còn lại, nếu cơ thể không có thụ thể tiếp
nhận  không gắn kết được với KN. Phải thay đổi vị trí gắn để có đáp ứng
 Nếu không tạo KT sau tiêm vaccine VGB -> tiêm lại -> thử lại -> nếu ko đáp ứng, tiêm
thế hệ III
 Polysaccharide khả năng gây MD kém  cần tiêm lại nhiều lần
1. Dặn dò sau chủng ngừa
 ở lại ít nhất 30 phút sau tiêm vaccine để theo dõi phản ứng sau tiêm nếu có
 Theo dõi tình trạng sức khoẻ ít nhất 2 ngày sau tiêm vaccine. Nếu có các biểu hiểu sau
 Sốt cao > 39
 Co giật
 Khóc thét
 Khóc dai dẳng không dứt
 Khò khè, khó thở
 Tím tái
 Nổi mẫn đỏ
 Sưng to nơi tiêm
 Hãy đưa ngay đến BV gần nhất
 Thông báo cho cơ sở đã tiêm vaccine
Các dấu hiệu cần theo dõi sau tiêm (13 ý)
8
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Ăn bú, tiêu tiểu, sốt
 Ói nhiều
 Bỏ bú
 Sốt > 39oC
 Phát ban
 Lơ mơ/li bì
 Yếu liêt
 Co giât
 Quấy/khóc >3h
 Khó thở, thở nhanh
 Tím
 Sung đau lan rộng
 Tay chân lạnh
2. Các biến chứng của vaccine
a. Biến chứng do dịch vụ y tế
 Áp xe chỗ chích do vô khuẩn kém
 Viêm hạch do chích BCG quá liều
 Áp xe lạnh tại chỗ chích do chất bảo quản ( Hydroxyde nhôm) tụ lại nơi chích vì
không lắc đều cho tan thuốc trước khi chích
b. BC do vaccine
 Liệt do uống OPV : rất hiếm
 Sốt, co giật do yếu tố ho gà trogn DPT : tỷ lệ rất thấp
3. Những điều lưu ý khi chủng ngừa
 Khử trùng kỹ dụng cụ + vùng da nơi chích để tránh ap1xe và nhiễm trùng
 Chọn các loại vaccine được SX tốt
 Bảo quản VACCIn đúng kỹ thuât 2-8 độC
 Khám sức khoẻ mếu cần làm XN để tìm các trường hợp có bệnh CCĐ chủng ngừa
 Vaccine có Aluminium hydroxide , dầu khoáng chất nên chích sâu ( chích cạn gây
đau, áp xe vô trùng
 Ko chủng 2 vaccin sống cùng lức
 Trẻ có cơ địa dị ứng nên chích thử với liều nhỏ 0.05ml vài giờ sau 0.1ml vaccine pha
loãng 1/10, sau đó mởi chủng như quy định
 Khi tái chủng ,phải hỏi lần trước có phản ứng gì ko
4. Tầm quan trọng của chủng ngừa
 Trẻ cần được tiêm chủng vì :
 Trẻ dưới 5 tuổi hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh
 Trẻ tiếp xúc không chọn lọc
 1 số bệnh có khuynh hướng gia tăng
9
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 1 số bệnh khả năng giải quyết của y học còn hạn chế
 Đặc điểm các bệnh cần chủng ngừa cho trẻ
 Bệnh có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng và tạo dịch
 Thời gian bệnh kéo dài
 Bệnh nguy hiểm, gây tử vong hay di chứng
 Khi trẻ bệnh chi phí y tế cao
 Có thể điều chế được vaccin
5. Các bước tham vấn ( thi !)
a. Chào hỏi
b. 8 câu hỏi sàng lọc
c. Khám tổng quát
 XĐ định trẻ có chống chỉ định không
d. Kiểm tra lịch chủng ngừa .Tư vấn các mũi tiêm đang thiếu
e. Giải thích lý do phải tiêm từng loại
 Bệnh có thường gặp không?
 Bệnh có nguy hiểm không?
 Điều trị tốn kém, ảnh hưởng cơ thể bé như thế nào
 Biến chứng, di chứng lâu dài?
f. Hỏi lại mẹ muốn tiêm gì hôm nay
g. Tư vấn cụ thể vaccine- tên thương mai giá tiền-phản ứng thường gặp sau tiêm
h. Tai biến nặng cần theo dõi sau tiêm 30 phút
i. Theo dõi tại nhà 2 ngày
j. Hẹn quay lại
k. Tư vấn-hỏi lại mẹ
A. Phát triển tâm vận
1. Sự phát triển tâm thần vận động theo lứa tuổi
- Sự PT tâm vận là
o Chỉ số để đánh giá hoạt động não bộ
o Chỉ sồ để đánh giá sự trưởng thành CN não bộ
o Giúp CĐ sớm các bệnh lý, tiên lượng các di chứng não bộ
- Nguyên lý sự phát triển tâm vận
o Trung tâm ngoại biện
o Đầu  ngón chân
o Thô sơ  tinh tế
o Ngón tay út  ngón tay cái
o Nhu cầu cá nhân/XH thúc đẩy sự vận động
10
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
Giai
đoạn
Vận động Cường
cơ
Phối hợp Lời
nói
Quan
hệ
TỔng kết
Sơ
sinh
Có cử 5 PX
NP
-bú(7th)
nắm tay
(8th)Moro8.
5th, đứng 9th
Giảm
trương
lực cơ
trục
Tăng
trương
lực co
chi
Kém
4 chi tư
thế khác
nhau khi
nằm ngửa
Ko Ngủ
suốt
Giác
quan :
nghe ,
nếm,
ngửi
 5PX NP,cử động tay cân
ngẫu nhiên,ngậm bắt vú
tốt
 Nhận ra giọng ba mẹ
 Bắt đầu mim cười, đáp
ứng với HĐ xoa dịu
 Có thể ngóc đầu thoáng
quá khi nằm sấp
2
tháng
nt Cường
cơ cổ
tăng
nằm
sấp giữ
đầu
trong
chốc
lát.
Ngủ 2
chi
dưới
duỗi
nt ko Nhìn
vật
trước
mặt
Cười
mỉm
khi
vui
thích
 Khi đặt nằm sấp: trẻ
nâng đầu, nhướn người
trong chốc lát
 Trẻ có những lúc thức và
chơi, bắt đầu làm quen MT
xq
 Có thái độ rõ hơn khi cần :
ăn, ngủ, chơi, vỗ về
 Biết miểm cười thể hiện sự
vui thích, nhận ra mẹ
 Có thể tự an ủi, hài long(
chặp 2 bàn tay lại, bú tay)
3
tháng
Mất 1 số
PX NP:
nắm, tự
động bước,
thì thứ 2
PX moro
Cường
cơ đầu
tốt:
nằm
sấp-
giữa
đầu,
vai
thẳng
Cường
cơ
lưng
yếu
Đón lấy
những gì
người ta
đưa
Ríu
rít
nhữ
ng
tiến
g sơ
khởi
Cười
ra
tiếng
 Khi đặt nằm sấp, trẻ chống
được 2 tay, giữ được đầu
và vai thẳng
 Mất 1 số PXNP
 Có thể nhìn theo 1 vật di
động theo mọi hường
 Biến nhìn chăm chú vào
vật đang nắm trong tay và
đưa lên miệng ( có thể cầm
lấy đồ người ta đưa nhu chi
sữa đưa lên miệng bú
 Thỏ thẻ, rít rít những tiếng
sơ khởi
 Đáp lại tiếng nói quen
thuộc của mẹ bằng cách
cười ra tiếng
6 th Chỉ còn
PX nắm ở
chân
CS khá
vững ,
có thể
Nhặt hòn
bi bằng 5
ngón
nt Pb ng
quen,
lạ
 Trẻ có thể tự ngóc đầu, giữ
thẳng ở mọi phía, có thể
ngồi dựa với sự trợ giúp.
Khi đặt nằm sấp, trẻ xoay
11
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
ngồi
tựa
Cường
cơ chi
giảm
dần, có
thể
đứng
trong
chốc
lát
tròn, trườn lật. mất hết PX
NP, trừ nắm ở chân. Đung
đưa về sau, ra trước,
thường bò lui trước khi bò
tới
 Đưa vật gì, trẻ chụp lấy rất
nhanh, giữ trong tay khá
lâu, chuyền từ tay này sang
tay kia chính xác. Đưa đồ
vật lên miệng
 Hướng về phía âm thanh,
lắng nghe âm thanh , nói
được 1 chuỗi nguyên âm
 PB được người quen, lạ,
gắn bó với mẹ
9th Lẫy. trườn
bò giỏi
Có thể vịn
bàn đứng
lên
Tự
ngồi
ko cần
tự
Nhặt hòn
bi bằng 2
ngón.
Đập 2 vật
vào nhau
ra tiếng
động
Đơn
âm
Vẫy
tay,
chào,
hoan
thô,
tham
gia
cút
bắt
 Đã tự ngồi được , không
cần tựa, lẫy, trườn bò
nhanh. Có thể tự vịn tay
vào ghế, đứng dậy hoặc tự
đi
 Nhặt hòn bi bằng 2 ngón
tay ( trỏ, cái) nếu cầm vật
gì trongtay, biết đập vào
nhau gây tiếng động. hoặc
bỏ để lấy 1 cái thứ 3
 Tập nhai thức ăn, bắt đầu
tự ăn
 Phát đơn âm ; ba, má, bà
 Biết bắt chước: vẫy tay
chào, vỗ tay hoan hô, cút
bắt
12th Tập đi
CS co chiều
cong thắt
lưng
Tập đi chồng 2
khối gỗ
vuông lên
nhau
thành
hình
thápbiết
nhặt
nhiều hòn
bi, cho
vào tách
Phát
2
âm
Nhắ
c lại
nhữ
ng
âm
ng
lớn
dạy
PB lời
khen,
lời
cấm
đoán
 Bắt đầu tập đi lần theo ghế,
hoặc dc dắt 1 tay. Đứng
chựng
 Biết chồng 2 khối gỗ
vuông lên nhau thành hình
tháp, do có KN về không
gian 3 chiều, biết nhặt
nhiều hòn bi, cho vào tách
 Uống nước bằng ly
 Phát 2 âm : bà ơi…, nhắc
dc 1 số âm do ngườn lớn
dạy
12
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
 Phân biêt được lời khen,
lời cấm đoán,hiểu được chỉ
dẫn đơn giản. biết chỉ tay
vào các đồ vật ưa thích,
thích đập đồ chơi vài bàn
tay, ném xuống.
15th Đi vững, bò
lên cầu
thang
nt Chồng 3
khối
vuông
thành
hình tháp
nt Thích
chơi
tập
thể.
Ganh
tỵ, tò
mò
 Đi vững nhưng chạy còn
vấp ngã. Bò được lên cầu
thang, trèo lên ghế, bước
lùi
 Chồng 3 khối vuông gỗ
thành hình tháp. Bỏ những
hạt nhỏ vào tách. Uống
bằng tách
 Nói được 2-3 từ có nghĩa
 Thích chơi tập thể, thích
bạn bè,biết ganh tị, giành
đồ chơi, tò mò, thích khám
phá
 Hiểu, làm theo vài thành
động đơn giản, viết
nguệch ngoạc
18th Đi nhanh,
chạy
Lên
cầu
thang
nếu dắt
1 tay
Lật ngửa
bi, lấy bi
bên
trong.
Nói
câu
ngắ
n
Biết
gọi đi
tiểu
tiện
 Đi nhanh, chạy vững, lên
được cầu thang nếu dắt 1
tay. Ngồi xổm để chơi
 Chồng được nhiều khối
vuông gỗ thành hình tháp.
Biết lật ngửa ly lấy bi bên
trong. Chỉ được mắt, mũi
tai của mình
 Tự cầm chén cơm ăn, xúc
cơm bằng muỗng
 Nói được câu ngắn.
 Nhận được súc vật trên
hình vẽ, quen dần vs quy
định XH, biết gọi khi đi
tiểu, có động tác giao tiếp
 Cười đáp với trẻ khác, tự
chơi với bạn nhưng cha mẹ
gần đó
24th Lên xuống
cầu thang 1
mình
Nhảy
trên 1
chân
Đa banh,
vẽ hình
tròn
Nói
nhiề
u,
Tự
mặc
 Lên, xuống cầu thang 1
mình, nhảy được 1 chân.
Đá được bóng
13
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
học
hát
câu
ngắ
n
quần
áo
 Vẽ được hình tròn, đường
tròn, đường thẳng
 Nói nhiều, học hát cái bài
hát ngắn
 Biết tự mặc quần áp, đánh
răng, rửa tay
3 tuổi Tay chân
bớt vụng về
Động tác
khéo léo
PT
lời
nói
Sống
tập
thể
 l Lên, xuống cầu thang 1
mình, nhảy được 1 chân.
Đá được bóng
 tay chân bớt vụng về, các
động tác khéo léo hon.xâu
hạt, cầm viết, vẽ hình tròn,
chữ thập
 PT lời nói đáng kể. đặt
nhiều câu hỏi đơn giản,
lắng nghe kể chuyện
 Có thể sống tập thể
3-6
tuổi
Tuổi mẫu
giáo
 Tuổi mẫu giáo. Thích chơi
1 mình.
 Vẽ được hình người có đầu
và 4 chi, tập bàn đàn đơn
giản
 PT lời nói đáng kể, tập kể
chuyện, tập đếm
 Sống tập thể, đi thăm hang
xóm. Giữa VS ban đêm
2. Các dấu hiệu nặng giúp đánh giá nhanh trẻ có chậm PT về vận động
- 10w: không mỉm cười
- 4 tháng : không giữa được đầu ở tư thế ngồi
- 6 tháng: còn PX NP, ít chú ý mọi người, đồ chơi, tiếng động
- 10-12 tháng: không tự ngồi được, không kẹp được 2 ngón, không nhai
- 18 tháng : không tự đi được
3. Các dấu hiệu chỉ định trẻ cànđược đánh giá PT tâm vận ngay
- Không biết bập bệ lúc 12 tháng
- Không biết chỉ hay ra dấu hiệu nào khác lúc 12 tháng
- Không nói được đơn âm lúc 16 tháng
- Không nói đượic cụm từ 2 âm lúc 24 tháng
- 2.5 tuổi không nói câu 2-3 từ, không đáp ứng mệnh lệnh 1 từ
- Mất bất kỳ khả năng nào về ngôn ngữ hay giao tiếp ở bất kỳ lứa tuổi nào
14
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
B. Phát triển thể chất
1. Yếu tố ảnh hưởng thể chất
- Ăn ở, vệ sinh, điều kiện sống
- Săn sóc y tế, tầm vóc, sức khoẻ cha mẹ
- Mức kinh tế gia đình
- Khoảng cách giữa các con
- Sự cân bằng giữa các sinh hoạt ngủ thức chơi
2. Sự tăng cân
- Sơ sinh : 3000-3500gdài 48-50cm, VĐ 34-35, thóp trước 2-3cm
- 3th đầu : 25gx90
- 3-6 tháng: 20 x 90, ước chừng gấp 2 lúc sanh # 5 tháng
- 7-9th 15x 90
- 10-12th : 10x 90 : ước chừng gấp 3 lúc sanh # 12 tháng
- 24 tháng : gấp 4 lúc sanh
- Sau 2 tuổi: trung bình 2kg/ năm 6 tuổi # 20kg
3. Đánh giá cânnặng – chiều cao
Bào thai Sơ sinh Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4
48-50cm 75cm 85-87cm 94 100cm
2.5-4kg 10kg 12kg 14kg 16kg
4. Sự phát triển của não
- Sơ sinh : VĐ 35cn
- 1 tuổi VĐ=45cm
- Năm 2: tăng 2-3cm
- 6 tuổi 54-55cm  bằng người lớn
- Lúc sinh : não nặng 350g, 1 tuổi: 900g, 6 tuổi, 1300g
5. Sự phát triển của rang
- răng mọc đầu tiên là 2 răng cửa , hàm dưới
- 6-12m: mọc 8 răng cửa: hàm trên 4, hàm dưới 4
- 12-18m : mọc 4 răng tiền hàm
- 18-24m: mọc 4 răng nanh
- 24-30m: mọc 4 răng hàm lớn, hàm trên 2, dưới 2
-
C. Chế độ dinh dưỡng
D.Tự kỉ-tăng động kém tập trung
1. Tự kỉ
- Ở tuổi 18 tháng, trẻ có biết :
o Nhìn bố mẹ và lấy tay để chỉ cho xem vật gì mà trẻ đang chú ý không
o Nhìn theo khi bố mẹ chỉ cho bé 1 vật gì không
o Chơi tưởng tượng giả bộ không
15
LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC
Y13D-19
o Nếu không  có thể mắc tự kỉ, báo BS ngay
- Những dấu hiệu tự kỷ qua các hành vi
o Giao tiếp xã hội
 Không thích chơi với trẻ khác, đối xử dữ với an hem
 Ngồi gào khóc 1 mình thay vì gọi mẹ
 Không thích trò chơi tương tác
 Phản ứng mạnh, không thích được ôm bồng, không biết giơ tay đòi bế ra khỏi
nôikhi có người
o Truyền thông
 Không nhận biết MT xung quanh
 Tránh giao tiếp bằng mắt
 Cầm tay dắt người khác đến vật trẻ muốn
o Hành vi kì lạ, lặp đi, lặp lại
 Nhìn lien tục vào quạt trần nhà đang quay
 Tự quay vòng không biết chóng mặt
 Xếp đồ chơi thành đường dài, hay không quan tâm đến đồ chơi mà thích 1 cái máy
và bám chặt lấy nó
 Thích bắt các hạt bụi bat trong ánh nắng, lắc lư, đong đưa, tắt đèn liên tục
 Nhai đồ vật. , thích búng tay trước mặt, chui xuống dưới gần vậ nặng
o Vận động cơ thể
 Khiếm khuyết về VĐ tinh
 Không biết điều hợp các động tác
 Đi nhón gót,
 giữ được thăng bằng bất thường
 vụng về, hay nhiễu nước miếng
o Xúc giác quá mẫn cảm
 Rất khó chịu khi phải cắt tóc, buộc dây an toàn,
 Không chịu tắm
o Xúc giác bất thường
 Dễ ói mửa khi thấy mùi lại, không chịu được tiếng nhạc
o Tự gây thương thương tích
o q
2. HC tăng động kém tập trung

More Related Content

What's hot

HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGSoM
 
Bài giảng bệnh sởi rubella
Bài giảng bệnh sởi   rubellaBài giảng bệnh sởi   rubella
Bài giảng bệnh sởi rubellajackjohn45
 
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHSoM
 
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emLỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONGSoM
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHSoM
 
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ emXuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬT
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬTHÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬT
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬTLe_Huan
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptxNgộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptxSoM
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxSoM
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinkaka chan
 
Beta thalassemia
Beta thalassemiaBeta thalassemia
Beta thalassemiaMartin Dr
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒSoM
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxSoM
 
UỐN VÁN
UỐN VÁNUỐN VÁN
UỐN VÁNSoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 

What's hot (20)

CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢICHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
CHUYỂN HÓA NƯỚC - ĐIỆN GIẢI
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Bài giảng bệnh sởi rubella
Bài giảng bệnh sởi   rubellaBài giảng bệnh sởi   rubella
Bài giảng bệnh sởi rubella
 
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh thủy đậu - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINHNHIỄM TRÙNG SƠ SINH
NHIỄM TRÙNG SƠ SINH
 
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ emLỵ trực khuẩn ở trẻ em
Lỵ trực khuẩn ở trẻ em
 
BỆNH PHONG
BỆNH PHONGBỆNH PHONG
BỆNH PHONG
 
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCHHỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
HỘI CHỨNG RUỘT KÍCH THÍCH
 
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ emXuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em
 
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬT
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬTHÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬT
HÓA SINH LÂM SÀNG BỆNH GAN MẬT
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptxNgộ độc Phospho hữu cơ.pptx
Ngộ độc Phospho hữu cơ.pptx
 
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docxTHIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
THIẾU MÁU THIẾU SẮT.docx
 
chuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobinchuyển hóa hemoglobin
chuyển hóa hemoglobin
 
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoaCâu hỏi ôn tập nhi khoa
Câu hỏi ôn tập nhi khoa
 
Beta thalassemia
Beta thalassemiaBeta thalassemia
Beta thalassemia
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 
VÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docxVÀNG DA SƠ SINH.docx
VÀNG DA SƠ SINH.docx
 
UỐN VÁN
UỐN VÁNUỐN VÁN
UỐN VÁN
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 

Similar to Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4

ĐẶC ĐIỂM BÌNH THƯỜNG TRẺ EM.docx
ĐẶC ĐIỂM BÌNH THƯỜNG TRẺ EM.docxĐẶC ĐIỂM BÌNH THƯỜNG TRẺ EM.docx
ĐẶC ĐIỂM BÌNH THƯỜNG TRẺ EM.docxSoM
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptThi Hien Uyen Mai
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptSoM
 
Du an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfDu an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfNguynKhim28
 
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...jackjohn45
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNSoM
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMSoM
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNSoM
 
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxCHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxLaboCovid1
 
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptxSoM
 
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017SoM
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Yhoccongdong.com
 
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre emMichel Phuong
 
Vaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhVaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhLam Nguyen
 
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdfTIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuSauDaiHocYHGD
 

Similar to Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4 (20)

ĐẶC ĐIỂM BÌNH THƯỜNG TRẺ EM.docx
ĐẶC ĐIỂM BÌNH THƯỜNG TRẺ EM.docxĐẶC ĐIỂM BÌNH THƯỜNG TRẺ EM.docx
ĐẶC ĐIỂM BÌNH THƯỜNG TRẺ EM.docx
 
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.pptTiêm chủng ở trẻ em.ppt
Tiêm chủng ở trẻ em.ppt
 
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.pptCHỦNG NGỪA 2016.ppt
CHỦNG NGỪA 2016.ppt
 
Du an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdfDu an Tiem chung mo rong.pdf
Du an Tiem chung mo rong.pdf
 
Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)Chungngua luan (nx power-lite)
Chungngua luan (nx power-lite)
 
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...
Hướng dẫn sử dụng vắc xin phối hợp dpt vgb-hib trong tiêm chủng mở rộng (tài ...
 
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊNTHỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
THỰC HÀNH TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIÊN
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EMTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TRẺ EM
 
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆNTHỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
THỰC HIỆN TIÊM CHỦNG TẠI BỆNH VIỆN
 
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptxCHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
CHƯƠNG TRÌNH TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG.pptx
 
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx
3. Bs Cap_MỘT SỐ VẤN ĐỀ LƯU Ý CÚM.pptx
 
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017Ly thuyet tiem chung tre em cap  nhat 2017
Ly thuyet tiem chung tre em cap nhat 2017
 
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
Thuốc chủng ngừa bệnh thủy đậu
 
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễnTiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
Tiêm phòng ở bệnh nhân tự miễn
 
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
11. pgs khoan. su dung an toan thuoc doi quang cho tre em
 
Vaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanhVaccine, huyết thanh
Vaccine, huyết thanh
 
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdfTIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
TIẾP CẬN VIÊM PHỔI TÁI DIỄN Ở TRẺ.pdf
 
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầuChẩn đoán - điều trị lậu cầu
Chẩn đoán - điều trị lậu cầu
 
Globulin miễn dịch
Globulin miễn dịchGlobulin miễn dịch
Globulin miễn dịch
 
Globulin miễn dịch
Globulin miễn dịchGlobulin miễn dịch
Globulin miễn dịch
 

More from Update Y học

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Update Y học
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxUpdate Y học
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfUpdate Y học
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxUpdate Y học
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpUpdate Y học
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhUpdate Y học
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtUpdate Y học
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hưUpdate Y học
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngUpdate Y học
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emUpdate Y học
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiUpdate Y học
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnUpdate Y học
 

More from Update Y học (20)

Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
Cập nhật chẩn đoán và điều trị Suy tim cấp 2023
 
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptxChuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
Chuyên đề Hạ Natri máu - Cập nhật 2023.pptx
 
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdfKiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
Kiểm soát Đường huyết - Bệnh thận mạn.pdf
 
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptxSuy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
Suy tim mạn - Hà Công Thái Sơn.pptx
 
Hemophilia
HemophiliaHemophilia
Hemophilia
 
Viêm màng não
Viêm màng nãoViêm màng não
Viêm màng não
 
Viêm phổi
Viêm phổiViêm phổi
Viêm phổi
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Nhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinhNhiễm trùng sơ sinh
Nhiễm trùng sơ sinh
 
Thiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu SắtThiếu máu thiếu Sắt
Thiếu máu thiếu Sắt
 
Nhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểuNhiễm trùng tiểu
Nhiễm trùng tiểu
 
Hội chứng thận hư
Hội chứng thận hưHội chứng thận hư
Hội chứng thận hư
 
Lupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thốngLupus ban đỏ hệ thống
Lupus ban đỏ hệ thống
 
Hen trẻ em
Hen trẻ emHen trẻ em
Hen trẻ em
 
Thalassemia
ThalassemiaThalassemia
Thalassemia
 
Henoch schonlein
Henoch schonleinHenoch schonlein
Henoch schonlein
 
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ emXuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
Xuất huyết giảm tiểu cầu trẻ em
 
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - NhiY lệnh - Tim mạch - Nhi
Y lệnh - Tim mạch - Nhi
 
Viêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quảnViêm tiểu phế quản
Viêm tiểu phế quản
 
Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4Tim mạch - Nhi Y4
Tim mạch - Nhi Y4
 

Recently uploaded

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK mới Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdfSGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
SGK mới Cơ chế đẻ và chẩn đoán ngôi thế kiểu thể.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nhaSGK mới  chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
SGK mới chuyển hóa acid amin.pdf rất hay nha
 

Trẻ em lành mạnh - Nhi Y4

  • 1. 1 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 I) CÁCH KHÁM MỘT TRẺ LÀNH MẠNH: 1. Nội dung khám  Khám tổng quát  Khám tai mắt, răng  Khám răng (răng sữa)  6-12m: mọc 8 răng cửa: hàm trên 4, hàm dưới 4  12-18m : mọc 4 răng tiền hàm  18-24m: mọc 4 răng nanh  24-30m: mọc 4 răng hàm lớn, hàm trên 2, dưới 2  Chủng ngừa  Đánh giá phát triểu tâm thần, vận động, dinh dưỡng  Hỏi tiền căn gia đình, bản thân trẻ  GDSK 2. Lịch khám định kỳ  Năm 1: 2w, 1m,2m,4m,6m,9m,12m  Năm 2: 15m, 18m, 24m,30m  Năm 3-6: mỗi năm 1 lần  Năm 6-20: mỗi 2 năm 1 lần 3. XN tầm soát ở trẻ em  Định lượng TSH tầm soát suy giá bẩm sinh ở trẻ so sinh  Định lượng Fe/HT ở trẻ 4 tháng và HGB lúc 12,18,24 tháng  Test IDR nếu  Trẻ có sẹo lao lành ko tốt sau 6 tháng  Tiền căn bố mẹ, người thân nhiễm lao hay test IDR +  Bị HIV II) CHỦNG NGỪA: 1. 8 câu hỏi sàng lọc trước tiêm:  Hôm nay trẻ có bị bệnh gì không?  Trẻ có dị ứng với thuốc, thức ăn hay vaccine không  Trẻ có phản ứng nặng sau những lần tiêm ngừa trước đây không  Trẻ có bị động kinh,co giật hay yếu tay chân không  Trẻ có bị ung thư, bệnh BC, HIV, RL MD hệ thống không?  Trong vòng 3 tháng qua, trẻ có được điều trị Corticoid kéo dài, hay thuốc điều trị ung thư, điều trị tia X không?  Trong vòng 1 năm qua, trẻ có được truyền máu hay các chế phẩm từ máu hoặc globulin miễn dịch không  Trẻ có được tiêm vaccine trong 4 tuần vừa qua hay không?
  • 2. 2 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 2. CCĐ của chủng ngừa:  Trẻ có tiền sử sốc hoặc phản ứng nặng sau tiêm chủng vaccine lần trước : sốt cao > 39oC kèm co giật hoặc dấu hiệu não/màng não, tím tái, khó thở  Trẻ có tình trang suy CN các cơ quan : SHH, STH,Suy tim, suy gan, suy thận  Trẻ SGMD ( HIV/AIDS, SGMD bẩm sinh) CCĐ tiêm vaccine sống  Các trường hợp CCĐ khác theo hướng dẫn của nhà SX:  Lao :  trẻ mới sinh có CN <2000g (mới), sanh non  SGMD, đặc biệt là SGMD TB  BH,HG,UV  Bệnh lý não trong vòng 7 ngày sau chủng liều BH_HG_UV trước đó  Thận trọng  Sốt≥40.5, trong vòng 48h sau chủng liều BH_HG_UV trước đó  Tình trang suy sụp hay giống sốc ( đợt giảm đáp ứng hay giảm trương lực) trong vòng 48h sau chủng liều BH_HG_UV trước đó  Co giật trong vòng 3 ngày sau chủng liều BH_HG_UV trước đó  Khóc dai dẳng,không dỗ được kéo dài hơn 3 giờ trong vòng 48h sau chủng liều BH_HG_UV trước đó  HC Guillain barre trong vòng 6 tuần sau chủng ngừa  Bại liệt dạng uống OPV:  Nhiễm HIV hay tiếp xúc thông thường trong gia đình với người nhiễm HIV  SGMD  Tiếp xúc thông thường với người SGMD  Thận trọng : có thai  Bại liêt dạng tiêm IPV:  Phản ứng phản vệt với Neomycin hay streptomycin  Thân trọng : có thai  MMR  Phản ứng phản vệ vs Neomycin hay gelatin  Thai kỳ  SGMD  Thận trong  Trong vòng 3-11 tháng có sử dụng Ig  Giảm tiểu cầu hay bệnh sử có XHGTC  Lưu ý ; MMR không có CCĐ đối với trường hợp vừa là test IDR, nếu IDR không cùng ngày vs tiêm MMR, hãy hoãn IDR 4-6 tuần sau tiêm MMR  VGSV B : phản ứng phản vệ với men bánh mì  Trái rạ  Phản ứng Phản vệ vs neomycin, gelatin
  • 3. 3 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  …(STH/38)  Cúm  Dị ứng vs trứng  Rota  Dị ứng vs trứng  Thận trọng :  Bệnh cấp tính vừa và nặng  VDD ruột, RLDDR mạn tính vừa đến nặng  Tiền sử lồng ruột  Dại, thương hàn, VGSVA : dị ứng vs neomycin 3. Các trường hợp tạm hoãn  Trẻ mắc các bệnh cấp tính, đặc biệt là nhiễm trùng  Trẻ sốt ≥ 37.5 hoặc hạ thân nhiệt ≤35.5 (Tại nách)  Trẻ mới dùng các sản phẩm globulin miễn dịch trong vòng 3 tháng trừ trường hợp trẻ đang sử dụng globulin miễn dịch điều trị VG B  Trẻ đang hoặc mới kết thúc liều điều trị corticoid ( uống tiêm) trong vòng 14 ngày  Trẻ sơ sinh có CN dưới 2000g ( ko chích lao, VGB)  Có trường hợp tạm hoãn khác theo hướng dẫn của nhà SX 4. 13 trường hợp không phải CCĐ của chủng ngừa  Các bệnh nhẹ: viêm HH trên hay VMDU  Sốt không phải là CCĐ tiêm chủng , tuy nhiên nếu sốt kèm triệu khác liên quan đến 1 bệnh nền nặng  nên trì hoãn viêm tiêm chủng  Tiêu chảy  Điều trị kháng sinh hay giai đoạn phục hồi bệnh  Sanh non  Bú sữa mẹ  SDD  Mới tiếp xúc với bệnh nhiễm  Tiền căn dị ứng không đặc hiệu  Dị ứng với Penicillin hay kS khác ( trừ Neomycin hay Streptomycin)  Trong gia đình có người liên quan đến co giật do vaccine hay sởi  Gia đình có trẻ đột tử nghi liên quan DPT  Sưng đỏ nơi tiêm, sốt < 40.5 sau chích DPT
  • 4. 4 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 5. VACCINE:  Các loại:  Virus sống giảm độc lực: sởi- quai bị- rubella, thủy đậu, Rota, bại liệt (u), cúm  Vi khuẩn sống giảm độc lực: lao  Polysaccharide: Hib, não mô cầu AC, thương hàn  Vị trí tiêm tương ứng cách tiêm:  Tiêm trong da (lao) phía trên ngoài cánh tay T  Tiêm dưới da: phía trên ngoài tay  Tiêm bắp: mặt ngoài giữa đùi Vaccine Bệnh Cách dùng Note BCG Lao TTD TCMR Euvax B10 70K Engerix B10 55K VGB Trẻ 10U >16t: 20U TB TCMR. Nhiều phác đồ: Có nguồn lây: 0,1,2,12m Không nguồn lây: đủ ba liều khi <6m, thường dùng 0,2,3 có thể tiêm nhắc lại lúc 18m. LS thường tiêm lúc 2,3,4. Quinvaxem 5/1: BH-HG-UV, Hib, VGB TB TCMR. Chỉ dùng cho trẻ <1t theo quy định. Có thể tiêm nhắc lại sau liều cuối 12m (ko nằm trong TCMR) Polyvac/Sabin Bại liệt Uống TCMR. Không dùng chung Rota, nên cách 2w Rouvax Sởi đơn TDD TCMR. L1 lúc 9m, L2 lúc 18m.Nếu tiêm trễ, có thể tiêm mũi 2 cách 6 tháng DPT BH-HG-UV TB TCMR. Tiêm lúc 18m Pentaxim 662K 5/1:BH-HG-UV, Hib, bại liệt TB Có thể dùng cho trẻ <2y. Có thể dùng thay thế giữa Quinvaxem và Pentaxim Tetraxim 340K 4/1: BH-HG-UV, bại liệt TB Infanrix 655K 6/1: BH-HG-UV, Hib,VGB, bại liệt TB Rotarix 736K Rota (RV1: 1 nhóm KN từ virus sống) Uống 2 liều: L1≥6w, L2 cách L1 ≥ 4w và không quá 6m Rotateq 526K Rota (RV5: 5 dạng KN tổng hợp từ người và bò) Uống 3 liều: L1<15w L3<8m Synflorix 815K Phế cầu cộng hợp (Phế cầu + pro D từ Haemophilus chứa 10-13 type KN tạo miễn dịch tốt hơn) TB Căn cứ và tuổi tiêm lần đầu .6w-6m: 4 liều 0.5ml cách 1m, liều cuối cách ≥ 6m. .7-11m: 3 liều 0.5ml cách 1m, liều cuối nhắc lại lúc năm thứ 2, cách L2 ≥ 2m .12m-5y: 2 liều 0.5ml cách ≥2m <2y: tiêm đùi, >2y: tiêm cánh tay
  • 5. 5 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 Vaxigrip 0.25 150K /0.5 195K Influvac 0.25/0.5 200K Cúm (H1N1, H3N2,..) TB <3y: 2 liều 0.25ml cách 1m. Chỉ tiêm 1 liều nếu đã từng nhiễm cúm hoặc tiêm ngừa trước đây. Nhắc lại mỗi năm 3y-9y: 2 liều 0.5ml, cách 1m nhắc lại mỗi năm >9y: 1 liều 0.5ml nhắc lại mỗi năm MMRII 140K Sởi- quai bị- Rubella TDD 2 liều cách 3-6y, L1≥12m, có thể tiêm lúc 15m sau mũi sởi đơn lúc 9m. Chỉ tiêm nhắc lại sau 3m khi có dịch ROR (Trimovax) Sởi- quai bị- Rubella TDD 2 liều cách 3-6y Varivax 615K Varilrix Varicella Okavax (ko sản xuất nữa) Thủy đậu (trái rạ) TDD 12m-13y: l liều 0.5ml >13y: 2 liều 0.5ml cách 4-8w Tiêm nhắc lại sau 3 năm, nếu có dịch thì sau 2-3m JEV 0.5/1 60K Viêm não nhật bản TDD 3 liều, L1≥12m, L2 cách 1-2w, L3 cách 1y. Tiêm nhắc lại mỗi 3 năm <3y: 0.5ml >3y: 1ml Avaxim 80/160 320K VGA TB 2 liều, L1≥12m, L2 cách 6-18m Trẻ nhỏ 80U, trẻ lớn 160U Meningo BC Viêm não mô cầu BC TB Do Cuba sản xuất, có thể tiêm cho trẻ ≥ 3m nhưng bộ Y Tế khuyến cáo 2 liều cách 3m, L1 ≥6m Meningo AC 140K Viêm não mô cầu AC TB Tiêm ở cơ delta/ ngoài trên tay L1≥24m, nhắc lại mỗi 3 năm Typhim VI 130k Thương hàn TB Tiêm ở cơ delta/ ngoài giữa đùi L1≥24m, nhắc lại mỗi 3 năm Pneumo 23 325K Phế cầu (23 typ) TB Tiêm ở cơ delta/ ngoài giữa đùi L1≥24m, nhắc lại mỗi 3 năm *Nếu đã tiêm Synflorix, ko cần tiêm lại trừ khi có dịch Ceravix Gardasil Ung thư CTC TB Tiêm ở cơ delta/ ngoài giữa đùi ở bé gái 9-25y Ceravix 2 type 16,18 Gardasil 4 type 6,11,16,18 ngừa được cả TSD Act-Hib Hiberix 255K Hib TB Verorab 185K Dại TB
  • 6. 6 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 24h sau sinh • Lao (BCG) • VGB (Euvax B10/ Engerix B10) + Hepabig (IgG, nếu mẹ có NC cao lây HBV) 6w • Rota (Rotateq/Rotarix) • Phế cầu (Synflorix) 2-3-4m • 3 lựa chọn ngừa 6 bệnh: (1) Quinvaxem + Sabin/Polyvac (2) Pentaxim + Euvax B10/ Engerix B10 (3) DPT + Hiberix + Engerix + Polyvac (4) Infanrix 6m • Cúm (Vaxigrip/Influvac) • Viêm não mô cầu BC (Meningo BC) 9m • Sởi (Influvac) 12m • Viêm não BN (JEV 0.5), mũi 2 sau 1-2w • VGA (Avaxim 80u) • Thủy đậu (Varivax/Varilrix/Varicella/Okavax) • Quai bị-Rubella (MMRII/ROR) 18m • Nhắc sởi (Rouvax) hoặc tiêm MMR II lúc 15m • Nhắc BH-HG-UV (DPT) • Có thể nhắc bại liệt (Sabin/Polyvac) và Hib (Act-hib), VGB +/- • Bao gồm trong Pentaxim/Infanrix hoặc Tetraxim + Hiberix/Act-Hib 24m • Não mô cầu AC (Meningo AC) • Thương hàn (Typhim VI) • Phế cầu (Pneumo23), nếu • Nhắc Viêm não NB (JEV 0.5)
  • 7. 7 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Vaccin giảm độc lực tiêm dưới da TRỪ LAO TIÊM TRONG DA  Vaccine sống không tiêm chung với nhau ( trừ MMR), nên chích cách xa nhau 1 tháng  Có thể chích nhiều loại vaccine chung với nhau ( cơ thể có thể đáp ứng với nhiều KN khác nhau cùng 1 lúc  Chỉ có CCĐ do sử dụng Immuno globulin, khi tiêm vaccin sống, giảm độc lực… ko ảnh hưởng vaccine chết  Dị ứng trứng  không tiêm cúm, dị ứng bánh mì  không tiêm VGB  Tại sao 1 số người không có phản ứng sau tiêm VGB  Do cơ thể không có phản ứng với kháng nguyên bề mặt của HBV hoặc tiêm không đúng/ thuốc ko có tác dụng.  Vaccine có nhiều thế hệ  Thế hệ I: bản chất là kháng nguyên bề mặt của HBV, nhiều tác dụng phụ  hiện ko dùng  Thế hệ II: kháng nguyên bề mặt được tổng hợp nhờ tái tổ hợp, nếu dị ứng với men bánh mì  ko dc tiêm  Thế hệ III: các loại kháng nguyên còn lại, nếu cơ thể không có thụ thể tiếp nhận  không gắn kết được với KN. Phải thay đổi vị trí gắn để có đáp ứng  Nếu không tạo KT sau tiêm vaccine VGB -> tiêm lại -> thử lại -> nếu ko đáp ứng, tiêm thế hệ III  Polysaccharide khả năng gây MD kém  cần tiêm lại nhiều lần 1. Dặn dò sau chủng ngừa  ở lại ít nhất 30 phút sau tiêm vaccine để theo dõi phản ứng sau tiêm nếu có  Theo dõi tình trạng sức khoẻ ít nhất 2 ngày sau tiêm vaccine. Nếu có các biểu hiểu sau  Sốt cao > 39  Co giật  Khóc thét  Khóc dai dẳng không dứt  Khò khè, khó thở  Tím tái  Nổi mẫn đỏ  Sưng to nơi tiêm  Hãy đưa ngay đến BV gần nhất  Thông báo cho cơ sở đã tiêm vaccine Các dấu hiệu cần theo dõi sau tiêm (13 ý)
  • 8. 8 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Ăn bú, tiêu tiểu, sốt  Ói nhiều  Bỏ bú  Sốt > 39oC  Phát ban  Lơ mơ/li bì  Yếu liêt  Co giât  Quấy/khóc >3h  Khó thở, thở nhanh  Tím  Sung đau lan rộng  Tay chân lạnh 2. Các biến chứng của vaccine a. Biến chứng do dịch vụ y tế  Áp xe chỗ chích do vô khuẩn kém  Viêm hạch do chích BCG quá liều  Áp xe lạnh tại chỗ chích do chất bảo quản ( Hydroxyde nhôm) tụ lại nơi chích vì không lắc đều cho tan thuốc trước khi chích b. BC do vaccine  Liệt do uống OPV : rất hiếm  Sốt, co giật do yếu tố ho gà trogn DPT : tỷ lệ rất thấp 3. Những điều lưu ý khi chủng ngừa  Khử trùng kỹ dụng cụ + vùng da nơi chích để tránh ap1xe và nhiễm trùng  Chọn các loại vaccine được SX tốt  Bảo quản VACCIn đúng kỹ thuât 2-8 độC  Khám sức khoẻ mếu cần làm XN để tìm các trường hợp có bệnh CCĐ chủng ngừa  Vaccine có Aluminium hydroxide , dầu khoáng chất nên chích sâu ( chích cạn gây đau, áp xe vô trùng  Ko chủng 2 vaccin sống cùng lức  Trẻ có cơ địa dị ứng nên chích thử với liều nhỏ 0.05ml vài giờ sau 0.1ml vaccine pha loãng 1/10, sau đó mởi chủng như quy định  Khi tái chủng ,phải hỏi lần trước có phản ứng gì ko 4. Tầm quan trọng của chủng ngừa  Trẻ cần được tiêm chủng vì :  Trẻ dưới 5 tuổi hệ thống miễn dịch chưa hoàn chỉnh  Trẻ tiếp xúc không chọn lọc  1 số bệnh có khuynh hướng gia tăng
  • 9. 9 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  1 số bệnh khả năng giải quyết của y học còn hạn chế  Đặc điểm các bệnh cần chủng ngừa cho trẻ  Bệnh có khả năng lây lan nhanh trong cộng đồng và tạo dịch  Thời gian bệnh kéo dài  Bệnh nguy hiểm, gây tử vong hay di chứng  Khi trẻ bệnh chi phí y tế cao  Có thể điều chế được vaccin 5. Các bước tham vấn ( thi !) a. Chào hỏi b. 8 câu hỏi sàng lọc c. Khám tổng quát  XĐ định trẻ có chống chỉ định không d. Kiểm tra lịch chủng ngừa .Tư vấn các mũi tiêm đang thiếu e. Giải thích lý do phải tiêm từng loại  Bệnh có thường gặp không?  Bệnh có nguy hiểm không?  Điều trị tốn kém, ảnh hưởng cơ thể bé như thế nào  Biến chứng, di chứng lâu dài? f. Hỏi lại mẹ muốn tiêm gì hôm nay g. Tư vấn cụ thể vaccine- tên thương mai giá tiền-phản ứng thường gặp sau tiêm h. Tai biến nặng cần theo dõi sau tiêm 30 phút i. Theo dõi tại nhà 2 ngày j. Hẹn quay lại k. Tư vấn-hỏi lại mẹ A. Phát triển tâm vận 1. Sự phát triển tâm thần vận động theo lứa tuổi - Sự PT tâm vận là o Chỉ số để đánh giá hoạt động não bộ o Chỉ sồ để đánh giá sự trưởng thành CN não bộ o Giúp CĐ sớm các bệnh lý, tiên lượng các di chứng não bộ - Nguyên lý sự phát triển tâm vận o Trung tâm ngoại biện o Đầu  ngón chân o Thô sơ  tinh tế o Ngón tay út  ngón tay cái o Nhu cầu cá nhân/XH thúc đẩy sự vận động
  • 10. 10 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 Giai đoạn Vận động Cường cơ Phối hợp Lời nói Quan hệ TỔng kết Sơ sinh Có cử 5 PX NP -bú(7th) nắm tay (8th)Moro8. 5th, đứng 9th Giảm trương lực cơ trục Tăng trương lực co chi Kém 4 chi tư thế khác nhau khi nằm ngửa Ko Ngủ suốt Giác quan : nghe , nếm, ngửi  5PX NP,cử động tay cân ngẫu nhiên,ngậm bắt vú tốt  Nhận ra giọng ba mẹ  Bắt đầu mim cười, đáp ứng với HĐ xoa dịu  Có thể ngóc đầu thoáng quá khi nằm sấp 2 tháng nt Cường cơ cổ tăng nằm sấp giữ đầu trong chốc lát. Ngủ 2 chi dưới duỗi nt ko Nhìn vật trước mặt Cười mỉm khi vui thích  Khi đặt nằm sấp: trẻ nâng đầu, nhướn người trong chốc lát  Trẻ có những lúc thức và chơi, bắt đầu làm quen MT xq  Có thái độ rõ hơn khi cần : ăn, ngủ, chơi, vỗ về  Biết miểm cười thể hiện sự vui thích, nhận ra mẹ  Có thể tự an ủi, hài long( chặp 2 bàn tay lại, bú tay) 3 tháng Mất 1 số PX NP: nắm, tự động bước, thì thứ 2 PX moro Cường cơ đầu tốt: nằm sấp- giữa đầu, vai thẳng Cường cơ lưng yếu Đón lấy những gì người ta đưa Ríu rít nhữ ng tiến g sơ khởi Cười ra tiếng  Khi đặt nằm sấp, trẻ chống được 2 tay, giữ được đầu và vai thẳng  Mất 1 số PXNP  Có thể nhìn theo 1 vật di động theo mọi hường  Biến nhìn chăm chú vào vật đang nắm trong tay và đưa lên miệng ( có thể cầm lấy đồ người ta đưa nhu chi sữa đưa lên miệng bú  Thỏ thẻ, rít rít những tiếng sơ khởi  Đáp lại tiếng nói quen thuộc của mẹ bằng cách cười ra tiếng 6 th Chỉ còn PX nắm ở chân CS khá vững , có thể Nhặt hòn bi bằng 5 ngón nt Pb ng quen, lạ  Trẻ có thể tự ngóc đầu, giữ thẳng ở mọi phía, có thể ngồi dựa với sự trợ giúp. Khi đặt nằm sấp, trẻ xoay
  • 11. 11 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 ngồi tựa Cường cơ chi giảm dần, có thể đứng trong chốc lát tròn, trườn lật. mất hết PX NP, trừ nắm ở chân. Đung đưa về sau, ra trước, thường bò lui trước khi bò tới  Đưa vật gì, trẻ chụp lấy rất nhanh, giữ trong tay khá lâu, chuyền từ tay này sang tay kia chính xác. Đưa đồ vật lên miệng  Hướng về phía âm thanh, lắng nghe âm thanh , nói được 1 chuỗi nguyên âm  PB được người quen, lạ, gắn bó với mẹ 9th Lẫy. trườn bò giỏi Có thể vịn bàn đứng lên Tự ngồi ko cần tự Nhặt hòn bi bằng 2 ngón. Đập 2 vật vào nhau ra tiếng động Đơn âm Vẫy tay, chào, hoan thô, tham gia cút bắt  Đã tự ngồi được , không cần tựa, lẫy, trườn bò nhanh. Có thể tự vịn tay vào ghế, đứng dậy hoặc tự đi  Nhặt hòn bi bằng 2 ngón tay ( trỏ, cái) nếu cầm vật gì trongtay, biết đập vào nhau gây tiếng động. hoặc bỏ để lấy 1 cái thứ 3  Tập nhai thức ăn, bắt đầu tự ăn  Phát đơn âm ; ba, má, bà  Biết bắt chước: vẫy tay chào, vỗ tay hoan hô, cút bắt 12th Tập đi CS co chiều cong thắt lưng Tập đi chồng 2 khối gỗ vuông lên nhau thành hình thápbiết nhặt nhiều hòn bi, cho vào tách Phát 2 âm Nhắ c lại nhữ ng âm ng lớn dạy PB lời khen, lời cấm đoán  Bắt đầu tập đi lần theo ghế, hoặc dc dắt 1 tay. Đứng chựng  Biết chồng 2 khối gỗ vuông lên nhau thành hình tháp, do có KN về không gian 3 chiều, biết nhặt nhiều hòn bi, cho vào tách  Uống nước bằng ly  Phát 2 âm : bà ơi…, nhắc dc 1 số âm do ngườn lớn dạy
  • 12. 12 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19  Phân biêt được lời khen, lời cấm đoán,hiểu được chỉ dẫn đơn giản. biết chỉ tay vào các đồ vật ưa thích, thích đập đồ chơi vài bàn tay, ném xuống. 15th Đi vững, bò lên cầu thang nt Chồng 3 khối vuông thành hình tháp nt Thích chơi tập thể. Ganh tỵ, tò mò  Đi vững nhưng chạy còn vấp ngã. Bò được lên cầu thang, trèo lên ghế, bước lùi  Chồng 3 khối vuông gỗ thành hình tháp. Bỏ những hạt nhỏ vào tách. Uống bằng tách  Nói được 2-3 từ có nghĩa  Thích chơi tập thể, thích bạn bè,biết ganh tị, giành đồ chơi, tò mò, thích khám phá  Hiểu, làm theo vài thành động đơn giản, viết nguệch ngoạc 18th Đi nhanh, chạy Lên cầu thang nếu dắt 1 tay Lật ngửa bi, lấy bi bên trong. Nói câu ngắ n Biết gọi đi tiểu tiện  Đi nhanh, chạy vững, lên được cầu thang nếu dắt 1 tay. Ngồi xổm để chơi  Chồng được nhiều khối vuông gỗ thành hình tháp. Biết lật ngửa ly lấy bi bên trong. Chỉ được mắt, mũi tai của mình  Tự cầm chén cơm ăn, xúc cơm bằng muỗng  Nói được câu ngắn.  Nhận được súc vật trên hình vẽ, quen dần vs quy định XH, biết gọi khi đi tiểu, có động tác giao tiếp  Cười đáp với trẻ khác, tự chơi với bạn nhưng cha mẹ gần đó 24th Lên xuống cầu thang 1 mình Nhảy trên 1 chân Đa banh, vẽ hình tròn Nói nhiề u, Tự mặc  Lên, xuống cầu thang 1 mình, nhảy được 1 chân. Đá được bóng
  • 13. 13 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 học hát câu ngắ n quần áo  Vẽ được hình tròn, đường tròn, đường thẳng  Nói nhiều, học hát cái bài hát ngắn  Biết tự mặc quần áp, đánh răng, rửa tay 3 tuổi Tay chân bớt vụng về Động tác khéo léo PT lời nói Sống tập thể  l Lên, xuống cầu thang 1 mình, nhảy được 1 chân. Đá được bóng  tay chân bớt vụng về, các động tác khéo léo hon.xâu hạt, cầm viết, vẽ hình tròn, chữ thập  PT lời nói đáng kể. đặt nhiều câu hỏi đơn giản, lắng nghe kể chuyện  Có thể sống tập thể 3-6 tuổi Tuổi mẫu giáo  Tuổi mẫu giáo. Thích chơi 1 mình.  Vẽ được hình người có đầu và 4 chi, tập bàn đàn đơn giản  PT lời nói đáng kể, tập kể chuyện, tập đếm  Sống tập thể, đi thăm hang xóm. Giữa VS ban đêm 2. Các dấu hiệu nặng giúp đánh giá nhanh trẻ có chậm PT về vận động - 10w: không mỉm cười - 4 tháng : không giữa được đầu ở tư thế ngồi - 6 tháng: còn PX NP, ít chú ý mọi người, đồ chơi, tiếng động - 10-12 tháng: không tự ngồi được, không kẹp được 2 ngón, không nhai - 18 tháng : không tự đi được 3. Các dấu hiệu chỉ định trẻ cànđược đánh giá PT tâm vận ngay - Không biết bập bệ lúc 12 tháng - Không biết chỉ hay ra dấu hiệu nào khác lúc 12 tháng - Không nói được đơn âm lúc 16 tháng - Không nói đượic cụm từ 2 âm lúc 24 tháng - 2.5 tuổi không nói câu 2-3 từ, không đáp ứng mệnh lệnh 1 từ - Mất bất kỳ khả năng nào về ngôn ngữ hay giao tiếp ở bất kỳ lứa tuổi nào
  • 14. 14 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 B. Phát triển thể chất 1. Yếu tố ảnh hưởng thể chất - Ăn ở, vệ sinh, điều kiện sống - Săn sóc y tế, tầm vóc, sức khoẻ cha mẹ - Mức kinh tế gia đình - Khoảng cách giữa các con - Sự cân bằng giữa các sinh hoạt ngủ thức chơi 2. Sự tăng cân - Sơ sinh : 3000-3500gdài 48-50cm, VĐ 34-35, thóp trước 2-3cm - 3th đầu : 25gx90 - 3-6 tháng: 20 x 90, ước chừng gấp 2 lúc sanh # 5 tháng - 7-9th 15x 90 - 10-12th : 10x 90 : ước chừng gấp 3 lúc sanh # 12 tháng - 24 tháng : gấp 4 lúc sanh - Sau 2 tuổi: trung bình 2kg/ năm 6 tuổi # 20kg 3. Đánh giá cânnặng – chiều cao Bào thai Sơ sinh Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 48-50cm 75cm 85-87cm 94 100cm 2.5-4kg 10kg 12kg 14kg 16kg 4. Sự phát triển của não - Sơ sinh : VĐ 35cn - 1 tuổi VĐ=45cm - Năm 2: tăng 2-3cm - 6 tuổi 54-55cm  bằng người lớn - Lúc sinh : não nặng 350g, 1 tuổi: 900g, 6 tuổi, 1300g 5. Sự phát triển của rang - răng mọc đầu tiên là 2 răng cửa , hàm dưới - 6-12m: mọc 8 răng cửa: hàm trên 4, hàm dưới 4 - 12-18m : mọc 4 răng tiền hàm - 18-24m: mọc 4 răng nanh - 24-30m: mọc 4 răng hàm lớn, hàm trên 2, dưới 2 - C. Chế độ dinh dưỡng D.Tự kỉ-tăng động kém tập trung 1. Tự kỉ - Ở tuổi 18 tháng, trẻ có biết : o Nhìn bố mẹ và lấy tay để chỉ cho xem vật gì mà trẻ đang chú ý không o Nhìn theo khi bố mẹ chỉ cho bé 1 vật gì không o Chơi tưởng tượng giả bộ không
  • 15. 15 LÊ TẤN NGUYÊN PHÚC Y13D-19 o Nếu không  có thể mắc tự kỉ, báo BS ngay - Những dấu hiệu tự kỷ qua các hành vi o Giao tiếp xã hội  Không thích chơi với trẻ khác, đối xử dữ với an hem  Ngồi gào khóc 1 mình thay vì gọi mẹ  Không thích trò chơi tương tác  Phản ứng mạnh, không thích được ôm bồng, không biết giơ tay đòi bế ra khỏi nôikhi có người o Truyền thông  Không nhận biết MT xung quanh  Tránh giao tiếp bằng mắt  Cầm tay dắt người khác đến vật trẻ muốn o Hành vi kì lạ, lặp đi, lặp lại  Nhìn lien tục vào quạt trần nhà đang quay  Tự quay vòng không biết chóng mặt  Xếp đồ chơi thành đường dài, hay không quan tâm đến đồ chơi mà thích 1 cái máy và bám chặt lấy nó  Thích bắt các hạt bụi bat trong ánh nắng, lắc lư, đong đưa, tắt đèn liên tục  Nhai đồ vật. , thích búng tay trước mặt, chui xuống dưới gần vậ nặng o Vận động cơ thể  Khiếm khuyết về VĐ tinh  Không biết điều hợp các động tác  Đi nhón gót,  giữ được thăng bằng bất thường  vụng về, hay nhiễu nước miếng o Xúc giác quá mẫn cảm  Rất khó chịu khi phải cắt tóc, buộc dây an toàn,  Không chịu tắm o Xúc giác bất thường  Dễ ói mửa khi thấy mùi lại, không chịu được tiếng nhạc o Tự gây thương thương tích o q 2. HC tăng động kém tập trung