SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Download to read offline
VIÊM MŨI DỊ ỨNG (Allergic rhinitis)
BS.Nhữ Thu Hà
1. Giới thiệu (introduction) :
- AR ( allergic rhinitis) là bệnh mạn tính thường gặp ở trẻ em & người lớn.
- Ngứa mũi ( Nasal pruritus) , nghẹt mũi ( nasal congestion) , chảy mũi ( rhinorrhea)
và hắt xì ( sneezing) +/- viêm : VIÊM MŨI ( Rhinitis).
- AR là đáp ứng dị ứng của niêm mạc mũi qua trung gian IgE với dị nguyên đường
không khí (aeroallergens).
- Phấn hoa, lông thú cưng, nấm mốc, mạt nhà là triggers thường gặp nhất.
- AR ảnh hưởng tới chất lượng sống ( QoL)
- Chẩn đoán AR dựa vào bệnh sử, khám lâm sàng, XN di nguyên không khí ( test da,
IgE máu đặc hiệu)
- Quản lý & điều trị AR nhằm mục đích giảm nhẹ triệu chứng , giảm bệnh đồng mắc,
cải thiện kết cục sức khỏe và QoL.
2. Phân loại viêm mũi :
Phân loại theo nguyên nhân viêm mũi :
Phân loại theo nguyên nhân Đặc điểm
Qua trung gian IgE ( dị ứng) + Viêm niêm mạc mũi qua trung gian IgE, do sự thâm
nhiễm của Th2 và eosinophil ở niêm mạc mũi
 VPDU gián đoạn & dai dẳng
Autonomic + VM vận mạch ( vasomotor)
+VM do thuốc ( rhinitis medicamentosa)
+VM giảm năng tuyến giáp
+VM do thay đổi hormon
+ Hội chứng viêm mũi không dị ứng có tăng bạch cầu
ái toan (NARES)
Nhiễm trùng + Virus ( thường gặp ), vi khuẩn, nấm
Vô căn +Không thể xác định được căn nguyên
3. Phân loại VMDƯ : theo tần xuất và mức độ nặng ?
4. Bệnh đồng mắc ? ( Comorbidities)
- Cuộc diễu hành dị ứng “ atopic march” minh họa cho diễn tiến của bệnh dị ứng ở
trẻ em .
-Dị ứng thức ăn & viêm da cơ địa thường gặp ở nhũ nhi , AR và hen gặp ở trẻ đi học .
- AR là 1 yếu tố nguy cơ HPQ ( 15%-38% trẻ AR có mắc HPQ phối hợp), AR hiện
diện ở 75 % trẻ hen và gần 100 % trong hen dị ứng. Trẻ kiểm soát AR kém làm hen
nặng hơn và khởi phát sớm hơn và khó kiểm soát hen.
-Viêm kết mạc mắt dị ứng ( Allergic conjunctivitis (AC)) : # 80% Bn có AR và AC →
Viêm mũi kết mạc mắt dị ứng (allergic rhinoconjunctivitis), # 10% có AR không kèm
AC, #10% có AC không kèm AR.
- Viêm xoang cấp và mạn : # 70% trẻ AR có bất thường xoang trên hình ảnh học.
-Viêm đường thở trên + phù nề niêm mạch mũi => nguy cơ ngưng thở khi ngủ do tắc
nghẽn (OSA)
-Hội chứng dị ứng đường miệng (oral allergy syndrome): hội chứng dị ứng thức ăn
phấn hoa, mô tả các phản ứng thức ăn ở những bệnh nhân nhạy cảm vs dị nguyên
không khí do phản ứng chéo.
Q1 : nếu làm XN máu thấy tăng IgE của 1 tác nhân hít , thì có cần tránh những
thức ăn có dị ứng chéo vs kháng nguyên hít không ?
5. Sinh lý bệnh (Pathophysiology) ?
- Sensitization to allergens
- Early and late reactions
- Neurogenic inflammation
- Non-specifc hyperresponsiveness
- Relationship between AR and asthma - “One airway, one disease”
Q2 : Giải thích mối quan hệ giữa AR và Hen , giả thuyết “ 1 đường thở, 1 bệnh “ ?
* Dị nguyên (Allergens) kích thích biệt hóa Th2 → B cells : IgE ( hiện diện ở đường tiêu hóa,
thở, niêm mạc mắt ) và đóng 1 vài trò quan trọng trong bệnh cơ địa (atopic disease).
Khi dị nguyên liên kết các phân tử IgE trên bề mặt tế bào mast → hoạt hóa & thoái hóa các hạt
bào tương (chứa đựng histamine) → giải phóng histamin : tăng tính thấm thành mạch , co cơ
trơn→phản ứng dị ứng pha sớm, tức thì (kéo dài 2-3 giờ).
Tổng hợp và giải phóng prostaglandins, leukotriens, cytokines, chemokines → phản ứng
phase muộn : co thắt phế quản, co mạch và viêm → sung huyết nghẹt mũi.
Tiếp xúc với dị nguyên liên tục có thể diễn tiến bệnh mạn tính.
*Nguyên nhân của bệnh dị ứng phức tạp và đa yếu tố : genes và epigenetic alteration, yếu tố
môi trường, tiếp xúc dị nguyên, ô nhiễm môi trường, thay đổi khí hậu, nhiễm trùng, tiếp xúc vs
khói thuốc lá và chế độ ăn, giả thuyết về vệ sinh ….
Q3 : Từ cơ chế bệnh sinh suy ra nguyên tắc điều trị theo sơ đồ ?
6. Những dị nguyên gây AR ? có thể chia thành 2 nhóm , liên quan đến dị ứng dai dẳng
và dị ứng gián đoạn ?
-Phấn hoa (pollens)
-Nấm mốc ( Molds)
-Mạt nhà ( Dust mites)
-Lông chó mèo
7. Chẩn đoán phân biệt ?
8. Biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán ?
Bệnh sử
Thời gian & độ nặng của triệu chứng
Tiền sử của gia đình
Khám lâm sàng
Gương mặt dị ứng: miệng mở , thiểu sản mặt giữa
Nếp gấp ngang ở nửa dưới sống mũi (transverse nasal crease)
Viêm kết mạc & chảy nước mắt
Nếp nhăn dưới mi mắt dưới (đường Dennis – Morgan)
Quầng thâm đen dưới mắt ( infraorbital darkening from venous stasis)
Nốt đá cuội ở thành họng sau (cobble stone)
Niêm mạc mũi đổi màu tím – Giảm khứu giác và vị giác
Phì đại amidan – Tật răng so le
Cận lâm sàng : XN dị nguyên không khí ( aeroallergen testing ) : XN lẩy da hoặc kháng nguyên
IgE đặc hiệu trong máu ( khuyến cáo bởi “the Joint Task Force on Practice Parameters for
rhinitis” để confirm AR )
***So sánh xn lẩy da với xn kháng thể IgE đặc hiệu trong máu ?
-XN IgE có thể thực hiên khi bệnh nhân đang trong đợt eczema cấp hoặc nếu bệnh nhân không
thể dừng antihistamine .
-XN lẩy da thường đk cân nhắc vì có độ nhạy cao hơn và giá thành rẻ hơn xn IgE và có kết quả
nhanh hơn .
***Skin-prick testing
***Định lượng IgE đặc hiệu kháng nguyên
Chú ý : CCD marker dương tính → dương tính giả các khánh nguyên ở trên → yêu cầu phòng xn
khử CCD trong huyết thanh và làm lại xét nghiệm mới cho kết quả chính xác .
Q4: Chỉ định xn cận lâm sàng trong AR ? và mục đích của XN CLS?
9. Quản lý & điều trị ?
-Tránh tiếp xúc vs dị nguyên ( từng dị nguyên khác nhau sẽ có các phương pháp riêng
)
-Điều trị nội khoa : “The American Academy of Allergy, Asthma, and Immunology
and the American College of Allergy, Asthma, and Immunology” khuyến cáo điều trị
đơn độc thuốc td tại chỗ hoặc phối hợp với kháng histamine uống thế hệ 2 ( oral
antihistamine -OAH ) như là khuyến cáo first-line cho hầu hết bệnh nhi VMDU.
(1) những thuộc nội khoa hiện nay trong điều trị viêm mũi dị ứng
*OAHs thế hệ 1 ( diphenhydramine, hydroxyzine, chlorpheniramine ) qua hàng rào
máu não ( blood-brain barrier) và gây buồn ngủ (sendation), giảm thêm khả năng hoạt
động và QoL ở trẻ AR.
** OAHs phải dùng nhiều lần, ngược lại OAHs thế hệ 2 uống 1 -2 lần/ngày , thế hệ 2
chọn lọc thụ thể H1 hơn và không qua hàng rào máu não → giảm tác dụng không
mông muốn ( adverse effects)  được khuyến cáo mạnh hơn OAHs thế hệ 1 
VMDU.
-Kháng histamines xịt mũi ( Intranasal antihistamines (INAHs)): là  first-line AR
gián đoạn (intermittent AR) và ≥ OAHs với khởi phát hoạt động nhanh hơn. OAHs
cũng đk cân nhắc lựa chọn first-line cho AR gián đoạn.
Đối vs AR gián đoạn điều trị khi cần. INAHs cải thiện triệu chứng và QoL. Cả OAHs
và INAHs phải dừng trước khi xn lẩy da vì chúng ức chế đáp ứng histaminergic.
-Intranasal corticosteroids (INCSs) là  first-line và đơn trị liệu hiệu quả nhất cho
AR dai dẳng ( persistent) để  nasal mucosal và viêm kết mạc mắt .
Ngẹt mũi, ngứa mũi ( pruritis), hắt xì và hội chứng chảy mũi sau ( postnasal drip ) cải
thiện hơn khi điều trị INCSs hơn OAHs và không cải thiện đáng kể khi phối hợp INCS
+ OAH hơn INCS đơn trị liệu. Tuy nhiên do những hạn chế về tuổi và hành vi, trẻ
nhỏ có nhiều khả năng dung nạp vs OAH hơn.
-INCSs không có sự khác biệt đáng kể về hiệu quả và đk xem xét an toàn và khi sử
dụng phù hợp không có tác dụng phụ hệ thống đáng kể .
-Những tác dụng không mong muốn tại chỗ : khô mũi, đau (sting) và chảy máu mũi (
epistaxis) → không tuần thủ  ( nonadlerence)
-BN nên đk hướng dẫn về cách sử dụng khi chỉ định INCS để  tác dụng phụ tại chỗ .
-Nghiêng đầu nhẹ xuống ngăn thuốc xịt chảy ra sau họng , và tránh xịt vào vách mũi
để giảm khả năng khô mũi và chảy máu mũi.
-Trẻ sử dụng INCSs kéo dài có thể ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng ngắn hạn nhưng
không ảnh hưởng dài hạn lên tốc độ tăng trưởng ( growth velocity ) hoặc ức chế trục
hạ đồi -tuyến yên-tuyến thượng thận (hypothalamic-pituitary-adrenal axis)
-INCSs đạt hiệu quả tối đa sau nhiều ngày -vài tuần và sử dụng thường quy hơn là khi
cần.
-Cromolyn mắt và mũi hiệu quả nhất khi tiếp xúc vs dị nguyên từng đợt và dự phòng
ngắn hạn ( như khi trẻ biết dị ứng vs thú cưng và tới chơi nhà có nuôi thú cưng).
INCSs hiệu quả giảm nhẹ triệu chứng hơn cromolyns xịt mũi , nhưng cromolyn khởi
phát tác dụng nhanh hơn. Ipratropium brimide hoạt động tốt trong điều trị chảy mũi
không kèm nghẹt mũi. Xịt NS và làm thoáng đường thở giảm nghẹt mũi
-Montelukast kháng thụ thể leukotriene ức chế tác dụng viêm của leukotriens , hạn chế
đáp ứng dị ứng. Montelukast không đk khuyến cáo điều trị đầu tay AR do thiếu bằng
chứng về hiệu quả và những tác dụng phụ hiếm về tâm thần kinh (neuropsychiatric
events) và đk FDA dãn nhãn cảnh báo hộp đen
-Kháng thụ thể Leukitriene (Leukotriene receptor antagonists) ít hiệu quản hơn INCSs
và OAHs điều trị triệu chứng AR. Tuy nhiên montelukast có thể thử phối hợp vs
những thuộc khác cho AR kháng trị (refractory) hoặc ở những bệnh nhân đồng mắc
hen và ở những trẻ không thể dung nạp vs các phương pháp thay thế.
Sử dụng montelukast trong AR nên chia sẻ quyết định sử dụng với cha mẹ hoặc người
chăm sóc trẻ.
-AR kháng trị , nặng hoặc viêm mũi mắt dị ứng (allergic rhinoconjunctivitis), 1 đợt
corticosteroids uống ngắn ngày (5-7 ngày) có thể đk cân nhắc, nhưng lặp lại đợt
corticosteroids uống không đk khuyến cáo.Corticosteroids tiêm làm tăng nguy cơ ức
chế tuyến thượng thận và không được khuyến cáo.
Thuốc chống sung huyết đường uống và xịt mũi (decongestants) dùng ngắn ngày có
thể giảm nhẹ triệu chứng sung huyết mũi nhưng không có tác dụng giảm tr/c ngứa
mũi, chảy mũi hoặc hắt xì .
Sử dụng thuốc chống sung huyết quá nhiều có thể dẫn đến sưng nề niêm mạc rebound,
gây viêm mũi do thuốc và nghẹt mũi kịch phát.
Chống sung huyết chống chỉ định ở những trẻ <4 tuổi và ở những trẻ THA hoặc
rối loạn nhịp .
Phương pháp miễn dịch dị ứng :
Điều trị thuốc kiểm soát triệu chứng, ngược lại pp miễn dịch thay đổi tiến trình của
VMDU và những bệnh đồng mắc, có lợi ích lâu dài và cải thiện chất lượng sống.
Liệu pháp miễn dịch dưới da và dưới lưỡi có sẵn ở US và khi điều trị miễn dịch
thường đk chỉ định tới 1 chuyên gia miễn dịch.
Omalizumab, mepolizumab, dupilumab, benralizumab,và tezepelumab là kháng thể
đơn dòng được chỉ định cho hen suyễn hoặc bệnh dị ứng . Các liệu pháp sinh học làm
giảm các triệu chứng AR khi được chỉ định sử dụng cho một bệnh đi kèm và các thử
nghiệm đang được tiến hành để xác định tác động trực tiếp trên AR.
Tài liệu tham khảo :
1) https://doi.org/10.1542/pir.2022-005618
2) Small, P., Keith, P.K. & Kim, H. Allergic rhinitis. Allergy Asthma Clin Immunol 14
(Suppl 2), 51 (2018). https://doi.org/10.1186/s13223-018-0280-7
3) Min YG. The pathophysiology, diagnosis and treatment of allergic rhinitis. Allergy
Asthma Immunol Res. 2010 Apr;2(2):65-76. doi: 10.4168/aair.2010.2.2.65. Epub 2010
Mar 24. PMID: 20358020; PMCID: PMC2846743.
4) Hình ảnh minh họa được tham khảo trên internet

More Related Content

Similar to VMDU.pdf

Trẻ thường bệnh
Trẻ thường bệnhTrẻ thường bệnh
Trẻ thường bệnhSauDaiHocYHGD
 
201812 lua chon va su dung khang sinh hop ly tai nha thuoc gsk 12 2018
201812 lua chon va su dung khang sinh hop  ly tai nha thuoc gsk 12 2018201812 lua chon va su dung khang sinh hop  ly tai nha thuoc gsk 12 2018
201812 lua chon va su dung khang sinh hop ly tai nha thuoc gsk 12 2018Son Nguyen
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt onlineHop nguyen ba
 
Một số bệnh thường gặp ở trẻ em.pdf
Một số bệnh thường gặp ở trẻ em.pdfMột số bệnh thường gặp ở trẻ em.pdf
Một số bệnh thường gặp ở trẻ em.pdfBs. Nhữ Thu Hà
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
sốc phản vệ
sốc phản vệsốc phản vệ
sốc phản vệSoM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMSoM
 
2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ung2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ungOPEXL
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxHoangAiLeMD
 
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfSỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfDat Mai
 
5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dung5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dungKhai Le Phuoc
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMSoM
 
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMSoM
 

Similar to VMDU.pdf (20)

Ho online
Ho  onlineHo  online
Ho online
 
Phân loại bệnh kết mạc dị ứng
Phân loại bệnh kết mạc dị ứngPhân loại bệnh kết mạc dị ứng
Phân loại bệnh kết mạc dị ứng
 
Trẻ thường bệnh
Trẻ thường bệnhTrẻ thường bệnh
Trẻ thường bệnh
 
201812 lua chon va su dung khang sinh hop ly tai nha thuoc gsk 12 2018
201812 lua chon va su dung khang sinh hop  ly tai nha thuoc gsk 12 2018201812 lua chon va su dung khang sinh hop  ly tai nha thuoc gsk 12 2018
201812 lua chon va su dung khang sinh hop ly tai nha thuoc gsk 12 2018
 
Ho đhyhgđpnt online
Ho  đhyhgđpnt onlineHo  đhyhgđpnt online
Ho đhyhgđpnt online
 
Một số bệnh thường gặp ở trẻ em.pdf
Một số bệnh thường gặp ở trẻ em.pdfMột số bệnh thường gặp ở trẻ em.pdf
Một số bệnh thường gặp ở trẻ em.pdf
 
Khangsinh
KhangsinhKhangsinh
Khangsinh
 
Khangsinh
KhangsinhKhangsinh
Khangsinh
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễnHướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
Hướng dẫn kiểm soát dị ứng cho người hen suyễn
 
sốc phản vệ
sốc phản vệsốc phản vệ
sốc phản vệ
 
Hướng dẫn EAACI về liệu pháp miễn dịch dị ứng: Hen phế quản dị ứng HDM
Hướng dẫn EAACI về liệu pháp miễn dịch dị ứng: Hen phế quản dị ứng HDMHướng dẫn EAACI về liệu pháp miễn dịch dị ứng: Hen phế quản dị ứng HDM
Hướng dẫn EAACI về liệu pháp miễn dịch dị ứng: Hen phế quản dị ứng HDM
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ HEN TRẺ EM
 
2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ung2 di ung va thuoc khang di ung
2 di ung va thuoc khang di ung
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN GÂY MÀY ĐAY ...
 
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptxCắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
Cắt cơn Hen 2021 - Bs Tuấn.pptx
 
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdfSỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
SỐC PHẢN VỆ Update 5-2018.pdf
 
5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dung5 thuoc-khang-lao-thong-dung
5 thuoc-khang-lao-thong-dung
 
HEN TRẺ EM
HEN TRẺ EMHEN TRẺ EM
HEN TRẺ EM
 
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EMCẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
CẬP NHẬT SUYỄN TRẺ EM
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
 
PAS.LN (1).pdf
PAS.LN  (1).pdfPAS.LN  (1).pdf
PAS.LN (1).pdf
 
vntnbs.ha.pdf
vntnbs.ha.pdfvntnbs.ha.pdf
vntnbs.ha.pdf
 

Recently uploaded

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 

VMDU.pdf

  • 1. VIÊM MŨI DỊ ỨNG (Allergic rhinitis) BS.Nhữ Thu Hà 1. Giới thiệu (introduction) : - AR ( allergic rhinitis) là bệnh mạn tính thường gặp ở trẻ em & người lớn. - Ngứa mũi ( Nasal pruritus) , nghẹt mũi ( nasal congestion) , chảy mũi ( rhinorrhea) và hắt xì ( sneezing) +/- viêm : VIÊM MŨI ( Rhinitis). - AR là đáp ứng dị ứng của niêm mạc mũi qua trung gian IgE với dị nguyên đường không khí (aeroallergens). - Phấn hoa, lông thú cưng, nấm mốc, mạt nhà là triggers thường gặp nhất. - AR ảnh hưởng tới chất lượng sống ( QoL) - Chẩn đoán AR dựa vào bệnh sử, khám lâm sàng, XN di nguyên không khí ( test da, IgE máu đặc hiệu) - Quản lý & điều trị AR nhằm mục đích giảm nhẹ triệu chứng , giảm bệnh đồng mắc, cải thiện kết cục sức khỏe và QoL. 2. Phân loại viêm mũi : Phân loại theo nguyên nhân viêm mũi : Phân loại theo nguyên nhân Đặc điểm Qua trung gian IgE ( dị ứng) + Viêm niêm mạc mũi qua trung gian IgE, do sự thâm nhiễm của Th2 và eosinophil ở niêm mạc mũi  VPDU gián đoạn & dai dẳng Autonomic + VM vận mạch ( vasomotor) +VM do thuốc ( rhinitis medicamentosa) +VM giảm năng tuyến giáp +VM do thay đổi hormon + Hội chứng viêm mũi không dị ứng có tăng bạch cầu ái toan (NARES) Nhiễm trùng + Virus ( thường gặp ), vi khuẩn, nấm Vô căn +Không thể xác định được căn nguyên 3. Phân loại VMDƯ : theo tần xuất và mức độ nặng ?
  • 2. 4. Bệnh đồng mắc ? ( Comorbidities) - Cuộc diễu hành dị ứng “ atopic march” minh họa cho diễn tiến của bệnh dị ứng ở trẻ em . -Dị ứng thức ăn & viêm da cơ địa thường gặp ở nhũ nhi , AR và hen gặp ở trẻ đi học . - AR là 1 yếu tố nguy cơ HPQ ( 15%-38% trẻ AR có mắc HPQ phối hợp), AR hiện diện ở 75 % trẻ hen và gần 100 % trong hen dị ứng. Trẻ kiểm soát AR kém làm hen nặng hơn và khởi phát sớm hơn và khó kiểm soát hen. -Viêm kết mạc mắt dị ứng ( Allergic conjunctivitis (AC)) : # 80% Bn có AR và AC → Viêm mũi kết mạc mắt dị ứng (allergic rhinoconjunctivitis), # 10% có AR không kèm AC, #10% có AC không kèm AR. - Viêm xoang cấp và mạn : # 70% trẻ AR có bất thường xoang trên hình ảnh học. -Viêm đường thở trên + phù nề niêm mạch mũi => nguy cơ ngưng thở khi ngủ do tắc nghẽn (OSA)
  • 3. -Hội chứng dị ứng đường miệng (oral allergy syndrome): hội chứng dị ứng thức ăn phấn hoa, mô tả các phản ứng thức ăn ở những bệnh nhân nhạy cảm vs dị nguyên không khí do phản ứng chéo. Q1 : nếu làm XN máu thấy tăng IgE của 1 tác nhân hít , thì có cần tránh những thức ăn có dị ứng chéo vs kháng nguyên hít không ? 5. Sinh lý bệnh (Pathophysiology) ? - Sensitization to allergens - Early and late reactions - Neurogenic inflammation - Non-specifc hyperresponsiveness - Relationship between AR and asthma - “One airway, one disease” Q2 : Giải thích mối quan hệ giữa AR và Hen , giả thuyết “ 1 đường thở, 1 bệnh “ ? * Dị nguyên (Allergens) kích thích biệt hóa Th2 → B cells : IgE ( hiện diện ở đường tiêu hóa, thở, niêm mạc mắt ) và đóng 1 vài trò quan trọng trong bệnh cơ địa (atopic disease). Khi dị nguyên liên kết các phân tử IgE trên bề mặt tế bào mast → hoạt hóa & thoái hóa các hạt bào tương (chứa đựng histamine) → giải phóng histamin : tăng tính thấm thành mạch , co cơ trơn→phản ứng dị ứng pha sớm, tức thì (kéo dài 2-3 giờ). Tổng hợp và giải phóng prostaglandins, leukotriens, cytokines, chemokines → phản ứng phase muộn : co thắt phế quản, co mạch và viêm → sung huyết nghẹt mũi.
  • 4. Tiếp xúc với dị nguyên liên tục có thể diễn tiến bệnh mạn tính. *Nguyên nhân của bệnh dị ứng phức tạp và đa yếu tố : genes và epigenetic alteration, yếu tố môi trường, tiếp xúc dị nguyên, ô nhiễm môi trường, thay đổi khí hậu, nhiễm trùng, tiếp xúc vs khói thuốc lá và chế độ ăn, giả thuyết về vệ sinh …. Q3 : Từ cơ chế bệnh sinh suy ra nguyên tắc điều trị theo sơ đồ ? 6. Những dị nguyên gây AR ? có thể chia thành 2 nhóm , liên quan đến dị ứng dai dẳng và dị ứng gián đoạn ? -Phấn hoa (pollens) -Nấm mốc ( Molds) -Mạt nhà ( Dust mites) -Lông chó mèo 7. Chẩn đoán phân biệt ? 8. Biểu hiện lâm sàng và chẩn đoán ? Bệnh sử Thời gian & độ nặng của triệu chứng Tiền sử của gia đình Khám lâm sàng Gương mặt dị ứng: miệng mở , thiểu sản mặt giữa Nếp gấp ngang ở nửa dưới sống mũi (transverse nasal crease) Viêm kết mạc & chảy nước mắt Nếp nhăn dưới mi mắt dưới (đường Dennis – Morgan) Quầng thâm đen dưới mắt ( infraorbital darkening from venous stasis) Nốt đá cuội ở thành họng sau (cobble stone) Niêm mạc mũi đổi màu tím – Giảm khứu giác và vị giác Phì đại amidan – Tật răng so le
  • 5. Cận lâm sàng : XN dị nguyên không khí ( aeroallergen testing ) : XN lẩy da hoặc kháng nguyên IgE đặc hiệu trong máu ( khuyến cáo bởi “the Joint Task Force on Practice Parameters for rhinitis” để confirm AR ) ***So sánh xn lẩy da với xn kháng thể IgE đặc hiệu trong máu ? -XN IgE có thể thực hiên khi bệnh nhân đang trong đợt eczema cấp hoặc nếu bệnh nhân không thể dừng antihistamine . -XN lẩy da thường đk cân nhắc vì có độ nhạy cao hơn và giá thành rẻ hơn xn IgE và có kết quả nhanh hơn . ***Skin-prick testing
  • 6. ***Định lượng IgE đặc hiệu kháng nguyên Chú ý : CCD marker dương tính → dương tính giả các khánh nguyên ở trên → yêu cầu phòng xn khử CCD trong huyết thanh và làm lại xét nghiệm mới cho kết quả chính xác .
  • 7.
  • 8. Q4: Chỉ định xn cận lâm sàng trong AR ? và mục đích của XN CLS?
  • 9. 9. Quản lý & điều trị ?
  • 10. -Tránh tiếp xúc vs dị nguyên ( từng dị nguyên khác nhau sẽ có các phương pháp riêng ) -Điều trị nội khoa : “The American Academy of Allergy, Asthma, and Immunology and the American College of Allergy, Asthma, and Immunology” khuyến cáo điều trị đơn độc thuốc td tại chỗ hoặc phối hợp với kháng histamine uống thế hệ 2 ( oral antihistamine -OAH ) như là khuyến cáo first-line cho hầu hết bệnh nhi VMDU. (1) những thuộc nội khoa hiện nay trong điều trị viêm mũi dị ứng *OAHs thế hệ 1 ( diphenhydramine, hydroxyzine, chlorpheniramine ) qua hàng rào máu não ( blood-brain barrier) và gây buồn ngủ (sendation), giảm thêm khả năng hoạt động và QoL ở trẻ AR. ** OAHs phải dùng nhiều lần, ngược lại OAHs thế hệ 2 uống 1 -2 lần/ngày , thế hệ 2 chọn lọc thụ thể H1 hơn và không qua hàng rào máu não → giảm tác dụng không mông muốn ( adverse effects)  được khuyến cáo mạnh hơn OAHs thế hệ 1  VMDU. -Kháng histamines xịt mũi ( Intranasal antihistamines (INAHs)): là  first-line AR gián đoạn (intermittent AR) và ≥ OAHs với khởi phát hoạt động nhanh hơn. OAHs cũng đk cân nhắc lựa chọn first-line cho AR gián đoạn. Đối vs AR gián đoạn điều trị khi cần. INAHs cải thiện triệu chứng và QoL. Cả OAHs và INAHs phải dừng trước khi xn lẩy da vì chúng ức chế đáp ứng histaminergic. -Intranasal corticosteroids (INCSs) là  first-line và đơn trị liệu hiệu quả nhất cho AR dai dẳng ( persistent) để  nasal mucosal và viêm kết mạc mắt . Ngẹt mũi, ngứa mũi ( pruritis), hắt xì và hội chứng chảy mũi sau ( postnasal drip ) cải thiện hơn khi điều trị INCSs hơn OAHs và không cải thiện đáng kể khi phối hợp INCS + OAH hơn INCS đơn trị liệu. Tuy nhiên do những hạn chế về tuổi và hành vi, trẻ nhỏ có nhiều khả năng dung nạp vs OAH hơn. -INCSs không có sự khác biệt đáng kể về hiệu quả và đk xem xét an toàn và khi sử dụng phù hợp không có tác dụng phụ hệ thống đáng kể . -Những tác dụng không mong muốn tại chỗ : khô mũi, đau (sting) và chảy máu mũi ( epistaxis) → không tuần thủ  ( nonadlerence)
  • 11. -BN nên đk hướng dẫn về cách sử dụng khi chỉ định INCS để  tác dụng phụ tại chỗ . -Nghiêng đầu nhẹ xuống ngăn thuốc xịt chảy ra sau họng , và tránh xịt vào vách mũi để giảm khả năng khô mũi và chảy máu mũi. -Trẻ sử dụng INCSs kéo dài có thể ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng ngắn hạn nhưng không ảnh hưởng dài hạn lên tốc độ tăng trưởng ( growth velocity ) hoặc ức chế trục hạ đồi -tuyến yên-tuyến thượng thận (hypothalamic-pituitary-adrenal axis) -INCSs đạt hiệu quả tối đa sau nhiều ngày -vài tuần và sử dụng thường quy hơn là khi cần. -Cromolyn mắt và mũi hiệu quả nhất khi tiếp xúc vs dị nguyên từng đợt và dự phòng ngắn hạn ( như khi trẻ biết dị ứng vs thú cưng và tới chơi nhà có nuôi thú cưng). INCSs hiệu quả giảm nhẹ triệu chứng hơn cromolyns xịt mũi , nhưng cromolyn khởi phát tác dụng nhanh hơn. Ipratropium brimide hoạt động tốt trong điều trị chảy mũi không kèm nghẹt mũi. Xịt NS và làm thoáng đường thở giảm nghẹt mũi -Montelukast kháng thụ thể leukotriene ức chế tác dụng viêm của leukotriens , hạn chế đáp ứng dị ứng. Montelukast không đk khuyến cáo điều trị đầu tay AR do thiếu bằng chứng về hiệu quả và những tác dụng phụ hiếm về tâm thần kinh (neuropsychiatric events) và đk FDA dãn nhãn cảnh báo hộp đen -Kháng thụ thể Leukitriene (Leukotriene receptor antagonists) ít hiệu quản hơn INCSs và OAHs điều trị triệu chứng AR. Tuy nhiên montelukast có thể thử phối hợp vs những thuộc khác cho AR kháng trị (refractory) hoặc ở những bệnh nhân đồng mắc hen và ở những trẻ không thể dung nạp vs các phương pháp thay thế. Sử dụng montelukast trong AR nên chia sẻ quyết định sử dụng với cha mẹ hoặc người chăm sóc trẻ. -AR kháng trị , nặng hoặc viêm mũi mắt dị ứng (allergic rhinoconjunctivitis), 1 đợt corticosteroids uống ngắn ngày (5-7 ngày) có thể đk cân nhắc, nhưng lặp lại đợt corticosteroids uống không đk khuyến cáo.Corticosteroids tiêm làm tăng nguy cơ ức chế tuyến thượng thận và không được khuyến cáo.
  • 12. Thuốc chống sung huyết đường uống và xịt mũi (decongestants) dùng ngắn ngày có thể giảm nhẹ triệu chứng sung huyết mũi nhưng không có tác dụng giảm tr/c ngứa mũi, chảy mũi hoặc hắt xì . Sử dụng thuốc chống sung huyết quá nhiều có thể dẫn đến sưng nề niêm mạc rebound, gây viêm mũi do thuốc và nghẹt mũi kịch phát. Chống sung huyết chống chỉ định ở những trẻ <4 tuổi và ở những trẻ THA hoặc rối loạn nhịp . Phương pháp miễn dịch dị ứng : Điều trị thuốc kiểm soát triệu chứng, ngược lại pp miễn dịch thay đổi tiến trình của VMDU và những bệnh đồng mắc, có lợi ích lâu dài và cải thiện chất lượng sống. Liệu pháp miễn dịch dưới da và dưới lưỡi có sẵn ở US và khi điều trị miễn dịch thường đk chỉ định tới 1 chuyên gia miễn dịch. Omalizumab, mepolizumab, dupilumab, benralizumab,và tezepelumab là kháng thể đơn dòng được chỉ định cho hen suyễn hoặc bệnh dị ứng . Các liệu pháp sinh học làm giảm các triệu chứng AR khi được chỉ định sử dụng cho một bệnh đi kèm và các thử nghiệm đang được tiến hành để xác định tác động trực tiếp trên AR.
  • 13.
  • 14. Tài liệu tham khảo : 1) https://doi.org/10.1542/pir.2022-005618 2) Small, P., Keith, P.K. & Kim, H. Allergic rhinitis. Allergy Asthma Clin Immunol 14 (Suppl 2), 51 (2018). https://doi.org/10.1186/s13223-018-0280-7 3) Min YG. The pathophysiology, diagnosis and treatment of allergic rhinitis. Allergy Asthma Immunol Res. 2010 Apr;2(2):65-76. doi: 10.4168/aair.2010.2.2.65. Epub 2010 Mar 24. PMID: 20358020; PMCID: PMC2846743. 4) Hình ảnh minh họa được tham khảo trên internet