SlideShare a Scribd company logo
1 of 6
Download to read offline
1
LỴ TRỰC KHUẨN Ở TRẺ EM
Bs.Nhữ Thu Hà
1. Giới thiệu:
Lỵ tất cả trường hợp tiêu chảy phân có máu.Nguyên nhân đa phần do Shigella
(50%) ngoài ra có thể do vi trùng khác hoặc kí sinh trùng.
Shigella là nguyên nhân gây tiêu chảy nhiễm trùng phổ biến, đặc biệt ở các
quốc gia có nguồn tài nguyên hạn chế. Shigella có thể sống khi qua dạ dày vì ít
nhạy cảm với acid hơn vi khuẩn khác, do vậy 10-100 vi khuẩn có thể gây bệnh.
Vi khuẩn qua ruột non và nhân lên, lượng lớn vi khuẩn tới đại tràng và xâm
nhập vào tế bào đại tràng. Shigella có thể lây qua thức ăn ,nước chứa vi khuẩn
và trực tiếp từ người-người.
Lỵ shigella thường ở lứa tuổi 6-3 tuổi, ít khi trẻ <6 tháng tuổi.
***Các nguyên nhân chính gây xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em :
->Nhiễm trùng là nguyên nhân gặp ở tất cả các nhóm tuổi
2. Lâm sàng :
Biểu hiện chung : sốt cao, đau quặn bụng, tiêu chảy phân nhày-máu.
●Sốt : 30-40%
●Đau bụng : 70-93%
●Tiêu phân nhày : 70-85%
2
●Tiêu phân máu: 30- 40%
●Phân nước :30-40%
●Nôn :35%
-Ủ bệnh (incubation period) 1-3 ngày, trung bình 2 ngày. Bệnh khởi phát với
sốt, ăn kém (anorexia), mệt mỏi. Tiêu chảy phân nước, sau đó có thể có máu và
nhày. Mót rặn (tenesmus) thường gặp. Tiêu chảy 8-10 lần/ngày , mất nước nặng
không phổ biến ( trung bình ~ 30 mL/kg/ngày).
- Trẻ miễn dịch đầy đủ, bệnh thường tự giới hạn , kéo dài không quá 7 ngày nếu
không được điều trị .
Note: bệnh tự giới hạn vậy có cần điều trị kháng sinh ?
- Biểu hiện bệnh thay đổi phụ thuộc serogroup . Shigella sonnei gây bệnh nhẹ,
tự giới hạn với tiêu chảy phân nước ngược lại Shigella dysenteriae 1 hoặc
Shigella flexneri gây tiêu chảy phân máu.
-Phát hiện các biến chứng :
+ Triệu chứng thần kinh : co giật, mê sảng, cứng cổ, hôn mê
+Triệu chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc
+Rối loạn điện giải : li bì, co giật, giảm trương lực cơ, chướng bụng
+Toan chuyển hóa : thở nhanh sâu
+Hạ đường huyết
+Sa trực tràng
+Chướng bụng
+Suy thận
+suy dinh dưỡng
Các biến chứng có thể gặp :
Biến chứng Tỉ lệ (%)
Tại ruột
Viêm hậu môn (proctitis) hoặc sa trực tràng
(rectal prolapse)
*
Phình đại tràng nhiễm độc (Toxic megacolon) 3¶
Tắc ruột 2.5¶
Thủng đại tràng (Colonic perforation) 1¶
Toàn thân
Nhiễm khuẩn huyết (Bacteremia) 4
Mất nước trung bình-nặng 10 to 12¶
Hạ natri máu 29¶
Phản ứng dạng bệnh bạch cầu 3¶
Triệu chứng thần kinh 12 to 45
Viêm khớp phản ứng hoặc hội chứng reiter 1.4
3
HUS <1
* Không rõ.
¶ Tỉ lệ hiện mắc được báo cáo ở một nhóm nhỏ các cá thể viêm ruột do Shigella
và do vậy tỉ lệ báo cáo biểu hiện quá mức tỉ lệ mắc thật sự ở tất cả cá thể có
bệnh
-Xét nghiệm:
• CTM
• Soi phân : không rõ máu đại thể
• Cấy máu, cấy phân trường hợp nặng
• ĐGĐ: RL tri giác, triệu chứng thần kinh,chướng bụng, giảm trương lực
cơ
• Đường huyết : nghi hạ đường huyết
• X-quang bụng, siêu âm bụng khi có chướng bụng, cần loại trừ lồng ruột
• Phết máu, đếm tiểu cầu, chức năng thận khi nghi ngờ có hội chứng tán
huyết tăng ure máu.
3. Chẩn đoán:
Lâm sàng nghi ngờ : Shigella nên được nghi ngờ khi tiêu chảy phân máu, đau
quặn bụng, mót rặn, đi cầu nhiều lần nhưng thể tích phân ít, kèm sốt. Buôn nôn
và nôn thường không có ở hầu hết bệnh nhân. Soi phân thấy bạch cầu và hồng
cầu trong phân phù hợp với Shigella.
***Chẩn đoán khác : viêm ruột do Salmonella, Campylobacter, Yersinia,
enteroinvasive E. coli, hoặc Clostridioides difficile hoặc IBD không nhiễm
trùng.
Các xn chẩn đoán tác nhân:
-Cấy phân : Cấy phân là pp ưa dùng trong chẩn đoán Shigella ,vì cung cấp một
chủng được phân lập để làm kháng sinh đồ (lấy mẫu phân có nhầy sẽ cho kết
quả tốt hơn)
-XN phân tử : PCR có thể xác định các tác nhân đường ruột trong vài giờ,
nhưng không thể đánh giá tính nhạy cảm kháng sinh
-Kháng sinh đồ : xét nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh nên được thực hiện với
tất cả chủng Shigelle được phân lập để lựa chọn kháng sinh nếu cần điều trị.
4. Chẩn đoán phân biệt:
• Lồng ruột
• Tiêu máu do polyp trực tràng
• Lỵ amip ít gặp ở trẻ <5 tuổi
• Tiêu máu do thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh
5. Điều trị :
a) Điều trị hỗ trợ:
-Điều chỉnh điện giải và dịch mất quan trọng trong viêm dạ dày ruột cấp ở trẻ
em.Bù nước đường uống ưa dùng khi có thể, nhưng truyền dịch có thể cần thiết.
4
-Cho ăn sớm qua đường miệng, đặc biệt là protein ngăn ngừa suy dinh dưỡng
(malnutrition) đặc biệt ở các quốc gia có nguồn tài nguyên hạn chế.Hơn thế nữa
vitamin A hoặc zinc hoặc chuối xanh có thể giải quyết nhanh các triệu chứng
trên trẻ suy dinh dưỡng ở các quốc gia có nguồn tài nguyên hạn chế
-Các thuốc giảm nhu động ( paregoric, diphenoxylate, loperamide) nên tránh ở
trẻ nghi ngờ lị trực khuẩn. Những thuốc này kéo dài thời gian sốt, tiêu chảy và
loại bỏ vi khuẩn.
b) Điều trị kháng sinh đặc hiệu:
Cơ sở lý luận : các mục tiêu điều trị kháng sinh trong nhiễm Shigella bao gồm
cải thiện triệu chứng và đào thải vi khuẩn, làm giảm sự lây lan nhiễm trùng.
• Chỉ định (3):
-TH1: Trẻ nghi ngờ lỵ shigella (shigellosis) tiêu chảy phân nhầy /máu,
đau quặn bụng, sốt cao, soi phân có bạch cầu đa nhân trung tính và
(1) suy giảm miễn dịch hoặc (2) có các tiêu chuẩn lâm sàng gợi ý nhiễm
khuẩn huyết ( tăng bạch cầu, hạ thân nhiệt, nhiệt độ >39°C,trẻ đừ)
-TH2: Trẻ có triệu chứng kèm nuôi cấy Shigella (+) kèm (1) ghi nhận
nhiễm khuẩn huyết hoặc (2) đòi hỏi nhập viện hoặc (3) đi nhà trẻ hoặc (4)
sống trong các tổ chức hoặc (5) tham gia vào việc xử lý thực phẩm .
-TH3: Trẻ có triệu chứng kèm (1) nghi shigellosis theo dữ liệu dịch tễ
(đợt bùng dịch, cấy người cùng nhà dương tính /người tiếp xúc trong nhà
trẻ) hoặc (2) nghi shigellosis dựa trên triệu chứng lâm sàng (tiêu chảy
phân nhầy /máu, sốt cao)
-TH4 : Bệnh nhẹ hoặc hồi phục mới đây : không khuyến cáo điều trị
kháng sinh.
• Phác đồ điều trị theo kinh nghiệm dựa vào các yếu tố nguy cơ kí chủ,
mức độ nặng của bệnh, kiểu đề kháng tại địa phương và tiền sử du lịch tới
các vùng có sự đề kháng cao.Thay đổi dựa trên kết quả kháng sinh đồ
hoặc nếu bệnh nhân còn triệu chứng sau ≥2 ngày điều trị.
• Tại Việt Nam : Kháng sinh đầu tay lựa chọn là Ciprofloxacin. Không
dùng Acid Nalidicid.Cân nhắc dùng Cefixim, Cotrimmoxazole tùy vào
kinh nghiệm của địa phương.
• Nếu trẻ <2 tháng : Ceftriaxon 50-100mg/kg TTM 1 lần/ngày x 3-5 ngày.
• Trẻ 2 tháng-5 tuổi : bắt đầu điều trị bằng Ciprofloxacin liều 15 mg/kg x 2
lần/ngày ;nếu không uống được truyền Ciprofloxacin liều 20-30
mg/kg/ngày chia 2 lần x 5 ngày. Theo dõi 2 ngày nếu không đáp ứng đổi
kháng sinh:
+Có kết quả kháng sinh đồ cấy máu, cấy phân theo kháng sinh đồ
+Cấy âm tính: dùng Ceftriaxon
5
• Sau khi dùng hai loại kháng sinh liên tiếp không đáp ứng cần tìm chẩn
đoán khác
• Cả ceftriaxone và ciprofloxacin đạt nồng độ cao trong máu và phân và có
hoạt động chống lại Shigella và một số vi khuẩn khác gây tiêu chảy (
ceftriaxone : Salmonella; ciprofloxacin : Salmonella và Campylobacter)
Kháng sinh điều trị lỵ trực trùng (tham khảo uptodate)
Kháng sinh Phác đồ Liều tối đa Chú ý
Điều trị KS tiêm theo kinh nghiệm hoặc tác nhân
Ceftriaxone (ưa
dùng)
50 mg/kg TM hoặc TB 1
lần/ngày cho 5 ngày
1.5 g/ngày ▪ Điều trị 2 ngày có thể hiệu quả ở trẻ
miễn dịch đầy đủ không nhiễm khuẩn
huyết, cắt sốt sau hai ngày.
Ciprofloxacin 20mg/kg/ngày TM chia 2
lần , dùng 3-5 ngày
800 mg/ngày ▪ Trẻ <18 tuổi, chỉ sử dụng nếu không
có phương pháp thay thế an toàn và
hiệu quả nào khác, liều cần được hiệu
chỉnh khi GFR giảm.
Điều trị các thuốc đường uống theo kinh nghiệm hoặc tác nhân
Azithromycin
(ưa dùng)
N1: 12 mg/kg dùng 1
lần/ngày
N2-N4 : 6mg/kg dùng 1
lần/ngày ( dùng 3-5
ngày)
N1: 500 mg/ngày
Các ngày tiếp theo
250 mg/ngày
▪ Ưa dùng trừ khi mắc Shigella ở Nam
Á (Ấn độ, Pakistan,Bangladesh)
Cefixime 8 mg/kg/ngày , 1-2
lần/ngày cho 3-5 ngày
400 mg/ngày ▪ Ưa dùng khi mắc Shigella ở Nam Á
(Ấn độ, Pakistan,Bangladesh)
Ceftibuten (Thuốc
kháng sinh
Cephalosporin thế hệ
3)
9 mg/kg uống 1 lần/ngày
dùng 3-5 ngày
400 mg/ngày ▪ Ưa dùng khi mắc Shigella ở Nam Á
(Ấn độ, Pakistan,Bangladesh)
Ciprofloxacin 20 mg/kg/ngày uống chia
2 lần/ngày dùng 3-5 ngày
1.5 g/ngày ▪ Trẻ <18 tuổi, chỉ sử dụng nếu không
có phương pháp thay thế an toàn và
hiệu quả nào khác, liều cần được hiệu
chỉnh khi GFR giảm.
Norfloxacin 10-15 mg/kg/ngày uống
chia 2 lần/ngày dùng 3-5
ngày.
800 mg/ngày ▪ Trẻ <18 tuổi, chỉ sử dụng nếu không
có phương pháp thay thế an toàn và
hiệu quả nào khác, liều cần được hiệu
chỉnh khi GFR giảm.
6
Pivmecillinam 45-60mg/kg/ngày uống
chia 3-4 lần/ngày dùng 3-
5 ngày
900 mg/ngày
Các thuốc đường uống chủ yếu cho điều trị tác nhân đích
Ampicillin 100 mg/kg/ngày chia 4
lần, dùng 3-5 ngày
2 g/ngày ▪ Chỉ dùng nếu
▪ Chủng được phân lập nhạy cảm
hoặc
▪ Các dữ liệu vi sinh địa phương gợi
ý nhạy cảm
Nalidixic acid 55 mg/kg/ngày uống chia
4 lần dùng 3-5 ngày
4 g/ngày ▪ Trẻ <18 tuổi, chỉ sử dụng nếu không
có phương pháp thay thế an toàn và
hiệu quả nào khác
▪ Chỉ dùng nếu
▪ Chủng được phân lập nhạy hoặc
▪ Các dữ liệu vi sinh địa phương gợi
ý nhạy cảm
▪ Hiệu chỉnh liều khi GFR giảm
6. Theo dõi :
• Điều trị đáp ứng: Cải thiện (số lần đi cầu giảm, ít máu trong phân, sốt
giảm, trẻ ăn được) trong 1-2 ngày sau nhiễm Shigella được điều trị với
kháng sinh.
• Thất bại điều trị: sốt dai dẳng hoặc cao hơn, máu trong phân đại thể, số
lần đi cầu lỏng không thay đổi sau 3 ngày điều trị.Thất bại điều trị gợi ý
vi khẩn đề kháng (resistant) hoặc bệnh nguyên khác/kèm theo.Nên cấy
phân ở trẻ thất bại điều trị. Điều trị KS nên thay đổi phù hợp và dựa vào
cấy và kết quả nhạy cảm.Tỷ lệ mắc và tử vong tăng ở trẻ mà tác nhân
phân lập không nhạy cảm với kháng sinh ban đầu.

More Related Content

What's hot

CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPSoM
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)SoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔISoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUSoM
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDSoM
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnDucha254
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMSoM
 
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPSoM
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYSoM
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMSoM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxSoM
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxSoM
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 

What's hot (20)

CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶPCÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
CÁC HỘI CHỨNG HÔ HẤP THƯỜNG GẶP
 
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
HỘI CHỨNG NHIỄM ĐỘC GIÁP ( CƯỜNG GIÁP)
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔICHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
CHẨN ĐOÁN VIÊM PHỔI
 
Hội chứng khó thở
Hội chứng khó thởHội chứng khó thở
Hội chứng khó thở
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
KHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆUKHÁM HỆ NIỆU
KHÁM HỆ NIỆU
 
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPDBỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH _ COPD
 
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triểnBệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
Bệnh án Xơ gan/viêm gan B mạn tính tiến triển
 
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EMTIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
TIÊU CHẢY Ở TRẺ EM
 
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.pptnhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính _ ARI_full.ppt
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓATIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤPVIÊM RUỘT THỪA CẤP
VIÊM RUỘT THỪA CẤP
 
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢYKHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
KHÁM DẤU HIỆU MẤT NƯỚC TRÊN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EMTIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
TIẾP CẬN CO GIẬT TRẺ EM
 
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docxBệnh án Nhi Hen phế quản.docx
Bệnh án Nhi Hen phế quản.docx
 
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docxTIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
TIẾP CẬN CHẨN ĐOÁN THIẾU MÁU.docx
 
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞTIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
TIẾP CẬN TRẺ KHÓ THỞ
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 

Similar to Lỵ trực khuẩn ở trẻ em

Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ em
Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ emThiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ em
Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
TIẾP CẬN TIÊU CHẢY CẤP TẠI PHÒNG KHÁM
TIẾP CẬN TIÊU CHẢY CẤP TẠI PHÒNG KHÁMTIẾP CẬN TIÊU CHẢY CẤP TẠI PHÒNG KHÁM
TIẾP CẬN TIÊU CHẢY CẤP TẠI PHÒNG KHÁMSoM
 
Quản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn
Quản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớnQuản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn
Quản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớnBs. Nhữ Thu Hà
 
BỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉTBỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉTSoM
 
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP Vietnamese
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP VietnameseThuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP Vietnamese
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP VietnameseBác sĩ Trần Ngọc Anh
 
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năngChăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năngFizen Khanh
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emThanh Liem Vo
 
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợpPhác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợpjackjohn45
 
Điều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em
Điều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ emĐiều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em
Điều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt  y426 2011. thiếu máu thiếu sắt  y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4Trung Hiếu Nguyễn
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aTrần Huy
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duongebookedu
 
Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duongebookedu
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh HA VO THI
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngtrongnghia2692
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyvohaquangvinh
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chayVinh Quang
 
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmHA VO THI
 
thuoc gout colchicin cong dung cach dung va gia ban | ThuocLP Vietnamese
thuoc gout colchicin cong dung cach dung va gia ban | ThuocLP Vietnamesethuoc gout colchicin cong dung cach dung va gia ban | ThuocLP Vietnamese
thuoc gout colchicin cong dung cach dung va gia ban | ThuocLP VietnameseThuocLP Vietnamese Health
 

Similar to Lỵ trực khuẩn ở trẻ em (20)

Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ em
Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ emThiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ em
Thiếu hụt kẽm và bổ sung kẽm ở trẻ em
 
TIẾP CẬN TIÊU CHẢY CẤP TẠI PHÒNG KHÁM
TIẾP CẬN TIÊU CHẢY CẤP TẠI PHÒNG KHÁMTIẾP CẬN TIÊU CHẢY CẤP TẠI PHÒNG KHÁM
TIẾP CẬN TIÊU CHẢY CẤP TẠI PHÒNG KHÁM
 
Quản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn
Quản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớnQuản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn
Quản lý cấp cứu phản vệ ở trẻ nhũ nhi và trẻ lớn
 
BỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉTBỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉT
 
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP Vietnamese
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP VietnameseThuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP Vietnamese
Thuoc sandimmun neoral 25mg thuoc uc che mien dich | ThuocLP Vietnamese
 
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năngChăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
Chăm sóc sức khỏe chủ động bằng thực phẩm chức năng
 
Bai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre emBai 315 tieu chay tre em
Bai 315 tieu chay tre em
 
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợpPhác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
Phác đồ điều trị nội khoa tổng hợp
 
Điều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em
Điều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ emĐiều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em
Điều trị nhiễm trùng đường tiểu ở trẻ em
 
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt  y426 2011. thiếu máu thiếu sắt  y4
26 2011. thiếu máu thiếu sắt y4
 
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 aBệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
Bệnh gout tổ 6 nhóm i d4 a
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duong
 
Tieu duong
Tieu duongTieu duong
Tieu duong
 
CLS - Động kinh
CLS - Động kinh CLS - Động kinh
CLS - Động kinh
 
Bài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đườngBài giảng về đái tháo đường
Bài giảng về đái tháo đường
 
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảyTiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
Tiếp cận lâm sàng bn tiêu chảy
 
tiep can tieu chay
tiep can tieu chaytiep can tieu chay
tiep can tieu chay
 
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới EmBình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
Bình đơn thuốc Đái tháo đường_DS. Lê Mới Em
 
thuoc gout colchicin cong dung cach dung va gia ban | ThuocLP Vietnamese
thuoc gout colchicin cong dung cach dung va gia ban | ThuocLP Vietnamesethuoc gout colchicin cong dung cach dung va gia ban | ThuocLP Vietnamese
thuoc gout colchicin cong dung cach dung va gia ban | ThuocLP Vietnamese
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
 
PAS.LN (1).pdf
PAS.LN  (1).pdfPAS.LN  (1).pdf
PAS.LN (1).pdf
 

Recently uploaded

Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh TrangMinhTTrn14
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfMinhTTrn14
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdfTiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
Tiêu hóa - Nôn trớ, táo bón, biếng ăn rất hay nha.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
5.SIÊU ÂM KHỚP GỐI (SATQ2020).pdf- BS Nguyễn Thị Minh Trang
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdfBài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
Bài giảng Siêu âm chẩn đoán tử cung - BS Nguyễn Quang Trọng_1214682.pdf
 
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK mới táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 

Lỵ trực khuẩn ở trẻ em

  • 1. 1 LỴ TRỰC KHUẨN Ở TRẺ EM Bs.Nhữ Thu Hà 1. Giới thiệu: Lỵ tất cả trường hợp tiêu chảy phân có máu.Nguyên nhân đa phần do Shigella (50%) ngoài ra có thể do vi trùng khác hoặc kí sinh trùng. Shigella là nguyên nhân gây tiêu chảy nhiễm trùng phổ biến, đặc biệt ở các quốc gia có nguồn tài nguyên hạn chế. Shigella có thể sống khi qua dạ dày vì ít nhạy cảm với acid hơn vi khuẩn khác, do vậy 10-100 vi khuẩn có thể gây bệnh. Vi khuẩn qua ruột non và nhân lên, lượng lớn vi khuẩn tới đại tràng và xâm nhập vào tế bào đại tràng. Shigella có thể lây qua thức ăn ,nước chứa vi khuẩn và trực tiếp từ người-người. Lỵ shigella thường ở lứa tuổi 6-3 tuổi, ít khi trẻ <6 tháng tuổi. ***Các nguyên nhân chính gây xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em : ->Nhiễm trùng là nguyên nhân gặp ở tất cả các nhóm tuổi 2. Lâm sàng : Biểu hiện chung : sốt cao, đau quặn bụng, tiêu chảy phân nhày-máu. ●Sốt : 30-40% ●Đau bụng : 70-93% ●Tiêu phân nhày : 70-85%
  • 2. 2 ●Tiêu phân máu: 30- 40% ●Phân nước :30-40% ●Nôn :35% -Ủ bệnh (incubation period) 1-3 ngày, trung bình 2 ngày. Bệnh khởi phát với sốt, ăn kém (anorexia), mệt mỏi. Tiêu chảy phân nước, sau đó có thể có máu và nhày. Mót rặn (tenesmus) thường gặp. Tiêu chảy 8-10 lần/ngày , mất nước nặng không phổ biến ( trung bình ~ 30 mL/kg/ngày). - Trẻ miễn dịch đầy đủ, bệnh thường tự giới hạn , kéo dài không quá 7 ngày nếu không được điều trị . Note: bệnh tự giới hạn vậy có cần điều trị kháng sinh ? - Biểu hiện bệnh thay đổi phụ thuộc serogroup . Shigella sonnei gây bệnh nhẹ, tự giới hạn với tiêu chảy phân nước ngược lại Shigella dysenteriae 1 hoặc Shigella flexneri gây tiêu chảy phân máu. -Phát hiện các biến chứng : + Triệu chứng thần kinh : co giật, mê sảng, cứng cổ, hôn mê +Triệu chứng nhiễm khuẩn nhiễm độc +Rối loạn điện giải : li bì, co giật, giảm trương lực cơ, chướng bụng +Toan chuyển hóa : thở nhanh sâu +Hạ đường huyết +Sa trực tràng +Chướng bụng +Suy thận +suy dinh dưỡng Các biến chứng có thể gặp : Biến chứng Tỉ lệ (%) Tại ruột Viêm hậu môn (proctitis) hoặc sa trực tràng (rectal prolapse) * Phình đại tràng nhiễm độc (Toxic megacolon) 3¶ Tắc ruột 2.5¶ Thủng đại tràng (Colonic perforation) 1¶ Toàn thân Nhiễm khuẩn huyết (Bacteremia) 4 Mất nước trung bình-nặng 10 to 12¶ Hạ natri máu 29¶ Phản ứng dạng bệnh bạch cầu 3¶ Triệu chứng thần kinh 12 to 45 Viêm khớp phản ứng hoặc hội chứng reiter 1.4
  • 3. 3 HUS <1 * Không rõ. ¶ Tỉ lệ hiện mắc được báo cáo ở một nhóm nhỏ các cá thể viêm ruột do Shigella và do vậy tỉ lệ báo cáo biểu hiện quá mức tỉ lệ mắc thật sự ở tất cả cá thể có bệnh -Xét nghiệm: • CTM • Soi phân : không rõ máu đại thể • Cấy máu, cấy phân trường hợp nặng • ĐGĐ: RL tri giác, triệu chứng thần kinh,chướng bụng, giảm trương lực cơ • Đường huyết : nghi hạ đường huyết • X-quang bụng, siêu âm bụng khi có chướng bụng, cần loại trừ lồng ruột • Phết máu, đếm tiểu cầu, chức năng thận khi nghi ngờ có hội chứng tán huyết tăng ure máu. 3. Chẩn đoán: Lâm sàng nghi ngờ : Shigella nên được nghi ngờ khi tiêu chảy phân máu, đau quặn bụng, mót rặn, đi cầu nhiều lần nhưng thể tích phân ít, kèm sốt. Buôn nôn và nôn thường không có ở hầu hết bệnh nhân. Soi phân thấy bạch cầu và hồng cầu trong phân phù hợp với Shigella. ***Chẩn đoán khác : viêm ruột do Salmonella, Campylobacter, Yersinia, enteroinvasive E. coli, hoặc Clostridioides difficile hoặc IBD không nhiễm trùng. Các xn chẩn đoán tác nhân: -Cấy phân : Cấy phân là pp ưa dùng trong chẩn đoán Shigella ,vì cung cấp một chủng được phân lập để làm kháng sinh đồ (lấy mẫu phân có nhầy sẽ cho kết quả tốt hơn) -XN phân tử : PCR có thể xác định các tác nhân đường ruột trong vài giờ, nhưng không thể đánh giá tính nhạy cảm kháng sinh -Kháng sinh đồ : xét nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh nên được thực hiện với tất cả chủng Shigelle được phân lập để lựa chọn kháng sinh nếu cần điều trị. 4. Chẩn đoán phân biệt: • Lồng ruột • Tiêu máu do polyp trực tràng • Lỵ amip ít gặp ở trẻ <5 tuổi • Tiêu máu do thiếu vitamin K ở trẻ sơ sinh 5. Điều trị : a) Điều trị hỗ trợ: -Điều chỉnh điện giải và dịch mất quan trọng trong viêm dạ dày ruột cấp ở trẻ em.Bù nước đường uống ưa dùng khi có thể, nhưng truyền dịch có thể cần thiết.
  • 4. 4 -Cho ăn sớm qua đường miệng, đặc biệt là protein ngăn ngừa suy dinh dưỡng (malnutrition) đặc biệt ở các quốc gia có nguồn tài nguyên hạn chế.Hơn thế nữa vitamin A hoặc zinc hoặc chuối xanh có thể giải quyết nhanh các triệu chứng trên trẻ suy dinh dưỡng ở các quốc gia có nguồn tài nguyên hạn chế -Các thuốc giảm nhu động ( paregoric, diphenoxylate, loperamide) nên tránh ở trẻ nghi ngờ lị trực khuẩn. Những thuốc này kéo dài thời gian sốt, tiêu chảy và loại bỏ vi khuẩn. b) Điều trị kháng sinh đặc hiệu: Cơ sở lý luận : các mục tiêu điều trị kháng sinh trong nhiễm Shigella bao gồm cải thiện triệu chứng và đào thải vi khuẩn, làm giảm sự lây lan nhiễm trùng. • Chỉ định (3): -TH1: Trẻ nghi ngờ lỵ shigella (shigellosis) tiêu chảy phân nhầy /máu, đau quặn bụng, sốt cao, soi phân có bạch cầu đa nhân trung tính và (1) suy giảm miễn dịch hoặc (2) có các tiêu chuẩn lâm sàng gợi ý nhiễm khuẩn huyết ( tăng bạch cầu, hạ thân nhiệt, nhiệt độ >39°C,trẻ đừ) -TH2: Trẻ có triệu chứng kèm nuôi cấy Shigella (+) kèm (1) ghi nhận nhiễm khuẩn huyết hoặc (2) đòi hỏi nhập viện hoặc (3) đi nhà trẻ hoặc (4) sống trong các tổ chức hoặc (5) tham gia vào việc xử lý thực phẩm . -TH3: Trẻ có triệu chứng kèm (1) nghi shigellosis theo dữ liệu dịch tễ (đợt bùng dịch, cấy người cùng nhà dương tính /người tiếp xúc trong nhà trẻ) hoặc (2) nghi shigellosis dựa trên triệu chứng lâm sàng (tiêu chảy phân nhầy /máu, sốt cao) -TH4 : Bệnh nhẹ hoặc hồi phục mới đây : không khuyến cáo điều trị kháng sinh. • Phác đồ điều trị theo kinh nghiệm dựa vào các yếu tố nguy cơ kí chủ, mức độ nặng của bệnh, kiểu đề kháng tại địa phương và tiền sử du lịch tới các vùng có sự đề kháng cao.Thay đổi dựa trên kết quả kháng sinh đồ hoặc nếu bệnh nhân còn triệu chứng sau ≥2 ngày điều trị. • Tại Việt Nam : Kháng sinh đầu tay lựa chọn là Ciprofloxacin. Không dùng Acid Nalidicid.Cân nhắc dùng Cefixim, Cotrimmoxazole tùy vào kinh nghiệm của địa phương. • Nếu trẻ <2 tháng : Ceftriaxon 50-100mg/kg TTM 1 lần/ngày x 3-5 ngày. • Trẻ 2 tháng-5 tuổi : bắt đầu điều trị bằng Ciprofloxacin liều 15 mg/kg x 2 lần/ngày ;nếu không uống được truyền Ciprofloxacin liều 20-30 mg/kg/ngày chia 2 lần x 5 ngày. Theo dõi 2 ngày nếu không đáp ứng đổi kháng sinh: +Có kết quả kháng sinh đồ cấy máu, cấy phân theo kháng sinh đồ +Cấy âm tính: dùng Ceftriaxon
  • 5. 5 • Sau khi dùng hai loại kháng sinh liên tiếp không đáp ứng cần tìm chẩn đoán khác • Cả ceftriaxone và ciprofloxacin đạt nồng độ cao trong máu và phân và có hoạt động chống lại Shigella và một số vi khuẩn khác gây tiêu chảy ( ceftriaxone : Salmonella; ciprofloxacin : Salmonella và Campylobacter) Kháng sinh điều trị lỵ trực trùng (tham khảo uptodate) Kháng sinh Phác đồ Liều tối đa Chú ý Điều trị KS tiêm theo kinh nghiệm hoặc tác nhân Ceftriaxone (ưa dùng) 50 mg/kg TM hoặc TB 1 lần/ngày cho 5 ngày 1.5 g/ngày ▪ Điều trị 2 ngày có thể hiệu quả ở trẻ miễn dịch đầy đủ không nhiễm khuẩn huyết, cắt sốt sau hai ngày. Ciprofloxacin 20mg/kg/ngày TM chia 2 lần , dùng 3-5 ngày 800 mg/ngày ▪ Trẻ <18 tuổi, chỉ sử dụng nếu không có phương pháp thay thế an toàn và hiệu quả nào khác, liều cần được hiệu chỉnh khi GFR giảm. Điều trị các thuốc đường uống theo kinh nghiệm hoặc tác nhân Azithromycin (ưa dùng) N1: 12 mg/kg dùng 1 lần/ngày N2-N4 : 6mg/kg dùng 1 lần/ngày ( dùng 3-5 ngày) N1: 500 mg/ngày Các ngày tiếp theo 250 mg/ngày ▪ Ưa dùng trừ khi mắc Shigella ở Nam Á (Ấn độ, Pakistan,Bangladesh) Cefixime 8 mg/kg/ngày , 1-2 lần/ngày cho 3-5 ngày 400 mg/ngày ▪ Ưa dùng khi mắc Shigella ở Nam Á (Ấn độ, Pakistan,Bangladesh) Ceftibuten (Thuốc kháng sinh Cephalosporin thế hệ 3) 9 mg/kg uống 1 lần/ngày dùng 3-5 ngày 400 mg/ngày ▪ Ưa dùng khi mắc Shigella ở Nam Á (Ấn độ, Pakistan,Bangladesh) Ciprofloxacin 20 mg/kg/ngày uống chia 2 lần/ngày dùng 3-5 ngày 1.5 g/ngày ▪ Trẻ <18 tuổi, chỉ sử dụng nếu không có phương pháp thay thế an toàn và hiệu quả nào khác, liều cần được hiệu chỉnh khi GFR giảm. Norfloxacin 10-15 mg/kg/ngày uống chia 2 lần/ngày dùng 3-5 ngày. 800 mg/ngày ▪ Trẻ <18 tuổi, chỉ sử dụng nếu không có phương pháp thay thế an toàn và hiệu quả nào khác, liều cần được hiệu chỉnh khi GFR giảm.
  • 6. 6 Pivmecillinam 45-60mg/kg/ngày uống chia 3-4 lần/ngày dùng 3- 5 ngày 900 mg/ngày Các thuốc đường uống chủ yếu cho điều trị tác nhân đích Ampicillin 100 mg/kg/ngày chia 4 lần, dùng 3-5 ngày 2 g/ngày ▪ Chỉ dùng nếu ▪ Chủng được phân lập nhạy cảm hoặc ▪ Các dữ liệu vi sinh địa phương gợi ý nhạy cảm Nalidixic acid 55 mg/kg/ngày uống chia 4 lần dùng 3-5 ngày 4 g/ngày ▪ Trẻ <18 tuổi, chỉ sử dụng nếu không có phương pháp thay thế an toàn và hiệu quả nào khác ▪ Chỉ dùng nếu ▪ Chủng được phân lập nhạy hoặc ▪ Các dữ liệu vi sinh địa phương gợi ý nhạy cảm ▪ Hiệu chỉnh liều khi GFR giảm 6. Theo dõi : • Điều trị đáp ứng: Cải thiện (số lần đi cầu giảm, ít máu trong phân, sốt giảm, trẻ ăn được) trong 1-2 ngày sau nhiễm Shigella được điều trị với kháng sinh. • Thất bại điều trị: sốt dai dẳng hoặc cao hơn, máu trong phân đại thể, số lần đi cầu lỏng không thay đổi sau 3 ngày điều trị.Thất bại điều trị gợi ý vi khẩn đề kháng (resistant) hoặc bệnh nguyên khác/kèm theo.Nên cấy phân ở trẻ thất bại điều trị. Điều trị KS nên thay đổi phù hợp và dựa vào cấy và kết quả nhạy cảm.Tỷ lệ mắc và tử vong tăng ở trẻ mà tác nhân phân lập không nhạy cảm với kháng sinh ban đầu.