SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
Download to read offline
TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ Ở TRẺ EM
BIỂU HIỆN LÂM SÀNG &CHẨN
ĐOÁN
Author: Robert C Tasker, MBBS, MD
BS .NHỮ THU HÀ
1/5/2022 1
NGUYÊN NHÂN
• Tăng ICP ở trẻ em thường là biến chứng của chấn thương sọ não, não
úng thủy (hydrocephalus), u não, nhiễm trùng TKTW, bệnh não gan
hoặc suy giảm đường ra of hệ thống tĩnh mạch TKTW.
1/5/2022 2
CÁC NGUYÊN NHÂN TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ
Chấn thương sọ não/xuất huyết nội sọ
❑ Xuất huyết dưới dưới màng cứng, ngoài màng cứng, xuất huyết trong nhu mô
❑ Vỡ phình mạch
❑ Tổn thương trục lan tỏa
❑ Dị dạng động tĩnh mach hoặc các bất thường mạch khác
Nhiễm trùng hệ thống thần kinh trung ương (viêm màng não, viêm não, áp-xe)
Đột quỵ
Nguyên nhân ác tính
Viêm mạch máu
Não úng thủy
Bệnh não tăng huyết áp
Tăng áp lực nội sọ vô căn
1/5/2022 3
• Áp lực DNT bình thường ở trẻ em 10th -90th percentile tại thời điểm chọc dò TL
12-29 cm H2O (9-21 mmHg).
• ICP đo >20 mmHg (27 cmH2O) trên 5 phút kèm các dấu hiệu TALNS thường là
ngưỡng điều trị.
• Tăng áp lực thoáng qua sinh lý : hắt hơi, ho, Valsalva.
Các thành phần trong sọ :
❑Nhu mô não– 80 percent
❑Dịch não tủy (CSF) – 10 percent
❑Máu – 10 percent( ĐM+TM)
Nhu mô
não
80%
Dịch não
tủy
10%
Máu
10%
1/5/2022 4
• Áp lực nội sọ (ICP) là áp lực dịch não tủy
(CSF) bên trong các não thất (cerebral
ventricles), được xác định bởi lưu lượng máu
não (CBF) và tuần hoàn dịch não tủy (CSF).
Công thức Davson mô tả mối quan hệ này :
ICP = Pss + (Iformation x RCSF)
▪ Pss(P xoang dọc ): 5-8 mmHg
▪ Tốc độ hình thành CSF (I formation) : 0.3-
0.4 mL/phút
▪ Kháng trở dòng chảy ra DNT (R CSF): 6-
10mmHg/mL/phút
1/5/2022 5
Các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực nội sọ
• Phù nề nhu mô não
• Phù mạch & mô kẽ
• Thay đổi thể tích máu não (CBV)
• Hẹp đường ra DNT
• Thiếu hụt tưới máu não khu trú
• Các mức biến đổi CBF
• Phản ứng mạch não với CO2
• Viêm mạch máu não
1/5/2022 6
Bình
thường
ICP bình
thường còn
bù
Tăng ICP
mất bù
1/5/2022 7
❖Mối quan hệ giữa thể tích
nội sọ và áp lực không tuyến tính
(nonlinear)
1/5/2022 8
• Áp lực tưới máu não (Cerebral perfusion pressure ): thể hiện cho
sự tưới máu não đầy đủ.
CPP = MAP - ICP
• CPP bình thường ở người trưởng thành : 50-70 mmHg
• CPP bình thường ở trẻ <5 tuổi thấp hơn trẻ lớn , người trưởng thành vì
có huyết áp tâm thu thấp hơn nhưng giới hạn bình thường chưa được
xác định rõ ràng.
• ICP bình thường <20 mmHg và MAP >60-80 mmHg ( MAP=1.5x
tuổi +55 mmHg)=> CPP bình thường ở trẻ em có thể được tình toán
40-60 mmHg .
• Khi CPP xuống dưới mức này, hoặc hạ huyết áp hoặc tăng ICP đáng
kể=> não không được tưới mà đầy đủ và có thể nhồi máu não.
1/5/2022 9
Lưu lượng máu não (Cerebral blood flow) :
• Quản lý tăng ICP, mục tiêu chính là duy trì CBF.
• Ohm's law : CBF = (CAP - JVP) ÷ CVR
CAP áp lực động mạch cảnh
JVP áp lực tĩnh mạch cảnh
CVR kháng lực mạch não
1/5/2022 10
Các yếu tố tác động tới CBF: PaO2,PaCO2,
• Áp lực riêng phần oxy trong máu động mạch (PaO2) : 50 mmHg , gây giãn mạch
để duy trì cung cấp oxy cho não.
• Áp lực riêng phần CO2 trong máu động mạch (PaCO2) : tăng CO2 (hypercapnia)
gây giãn mạch máu não và tăng CBF, ngược lại giảm CO2 (hypocapnia) giảm
CBF. Vì đáp ứng với những thay đổi PaCO2 nhanh, tăng thông khí
(hyperventilation) là can thiệp cấp cứu như một pp tạm thời trước khi phẫu thuật
trong quản lý TALNS cấp tính biến chứng thoát vị não đang xảy ra.
• Cơ chế tự điều hòa (Autoregulation)
1/5/2022 11
1/5/2022 12
SINH LÝ HỌC:
• Phù não:
➢Dộc tế bào
➢Phù nguyên nhân mạch máu
➢Phù mô kẽ
• Chấn thương
• Hội chứng thoát vị não
1/5/2022 13
1/5/2022 14
PHÙ
MẠCH
MÁU
PHÙ
MẠCH
MÁU
PHÙ
KHOẢNG KẼ
PHÙ
KHOẢNG KẼ
PHÙ
ĐỘC TẾ
BÀO
PHÙ
ĐỘC TẾ
BÀO
Cerebral edema
1/5/2022 15
PHÙ NÃO
ĐỘC TẾ BÀO MẠCH MÁU KHOẢNG KẼ
Phù độc tế bào : thứ phát sau
tổn thương tế bào trực tiếp
như CTSN, tổn thương sợi
trục do chấn thương, hoặc tổn
thương thiếu oxy thiếu máu
cục bộ.
• Trong những tổn thương
này, tế bào não tổn thương
không hồi phục và điều trị
ít tác động lên outcome.
Phù cơ chế mạch máu : tăng tính thấm
của tế bào nội mô mao mạch => dịch
thoát bào khoảng trống gian bào.
Tế bào thần kinh không bị tổn thương
trực tiếp.
• Phù mạch gặp trong u não,
hematomas, nhồi máu, áp-xe, nhiễm
trùng TKTW
• Điều trị chống phù có thể ngăn ngừa
tổn thương thiếu máu thứ phát nhu
mô não xung quanh vì tb thần kinh
không bị tổn thương .
• Điều trị steroid có thể có lợi ích
trong phù mạch (xảy ra trong các tổn
thương mass)
Phù mô kẽ: tăng dịch
trong chất trắng xung
quanh não thất.Tăng áp
lực thủy tĩnh DNT , não
úng thủy là nguyên
nhân thường gặp nhất.
Phù mô kẽ đáp ứng với
các liệu pháp giảm áp
lực DNT.
1/5/2022 16
CHẤN THƯƠNG:
• Mất khả năng tự điều hòa => tăng CBF
• Tăng DNT do sung huyết não
• Tăng CO2, hoặc giảm O2 => giãn mạch => tăng CBF.
• Co mạch máu não => thiếu máu cục bộ và phù não vùng mạch máu cung cấp.
• Thoát vị, phù não, xuất huyết dưới nhện (SHA)=> cản trở lưu thông DNT
• Tụ máu ngoài màng cưới, dưới màng cứng, dập não, phù não=> tăng thể tích nhu
mô não=>giảm thể tích máu và DNT
❖Phối hợp của các thay đổi này có thể vượt quá giới hạn bù trừ của não, dẫn đến
tăng ICP và thoát vị não, thiếu máu cục bộ hoặc toàn bộ. Tăng ICP có thể biểu
hiện ngay tức thì nhưng thường xảy ra trong 48h đầu và đạt đỉnh vào ngày thừ 3-5
sau chấn thương.
1/5/2022 17
CÁC HỘI
CHỨNG THOÁT
VỊ NÃO
1/5/2022 18
Xuyên lều tiểu não
Lỗ lớn xương chẩm
Dưới liềm đại não
1/5/2022 19
Thoát vị xuyên lều tiểu não:
• Thoát vị xuyên lều (transtentorial herniation) : là type phổ biến nhất,
do sự di chuyển nhu mô não trên lều tiểu não và lều tiểu não , các tổn
thương mass trên lều, phù não lan tỏa, phù khu trú, não úng thủy cấp
tính.
• Thoát vị xuyên lều có thể chèn ép TK III , thân não trên, các cuống
não cũng như biến dạng hoặc kéo phần trên của đm nền(basilar artery)
và động mạch não sau(posterior cerebral arteries) => nhồi máu thùy
chẩm (occipital lobe).
• Hơn thế nữa, tăng áp lực thùy trán gây đẩy ra phía sau qua cánh nhỏ
xương bướm chèn ép đm cảnh kèm nhồi máu đm não trước và não
giữa.
1/5/2022 20
• Thoát vị dưới liềm đại não(Subfalcine herniation): xảy ra khi tăng áp lực trong
bán cầu đại não (hemisphere) đẩy lệch nhu mô não dưới liềm não (falx cerebri).
Thoát bị dưới liềm đại não có thể chèn ép đm não trước và nhồi máu rộng các thùy
đỉnh và trán.
• Thoát vị qua lỗ lớn xương chẩm (Foramen magnum herniation) xảy ra khi áp
lực đẩy hạch nhân tiểu não(cereballar tonsils) vào lỗ lớn xương chẩm, chèn ép
hành tủy (medulla oblongata) và tủy cổ trên .
1/5/2022 21
LÂM SÀNG:
• Trẻ nhũ nhi , tăng ALNS tiến triển mạn tính , đầu lớn
(macrocephaly) theo tuổi kèm thóp trước phồng (bulging anterior
fontanel) vì khớp sọ chưa đóng có thể điều chỉnh với tăng ICP mà
không ảnh hưởng nghiêm trọng tới trạng thái thần kinh. Trẻ nhũ nhi và
trẻ nhỏ có thể không nói rõ các triệu chứng (đau đầu), mà thường kích
thích, li bì (lethargy), giảm chú ý với xung quanh và bú kém.
• Buồn nôn và nôn là triệu chứng phổ biến gặp ở mọi lứa tuổi. Trẻ lớn
và thanh thiếu niên : đau đầu, rối loạn nhìn, dáng đi bất thường (gait),
phối hợp (coordination) kém và phù gai thị (palilledema)
1/5/2022 22
1/5/2022 23
• Các triệu chứng trong tăng áp lực nội sọ cấp tính ở trẻ em:
1.Đau đầu (headache): ở trẻ biết nói, là dấu hiệu sớm.
2.Nôn (vomiting)
3.Thay đổi ý thức (Altered mental status): đột ngột ( ở trẻ chấn thương đầu
nặng hoặc xuất huyết nội sọ) kèm ngủ gà (obtundation) hoặc hôn mê .
4.Phù gai thị (Papilledema): nếu có , xác định TALNS (tuy nhiên phù gai thị
không xuất hiện sớm ở bn TALNS cấp mà cần thời gian) => không phù gai
thị=> không loại trừ tăng ICP.
5.Tăng huyết áp kèm nhịp tim nhanh hoặc nhịp tim chậm (sử dụng nhịp tim,
HA tiêu chuẩn theo tuổi).
* THA + nhịp tim chậm+ RL nhịp thở => tam chứng Cushing dấu hiệu muộn
của thoát vị não đang xảy ra.
1/5/2022 24
6.Thoát vị não qua lều tiểu não (dạng phổ biến nhất) : thay đổi dấu hiệu sống (vital sign) , dấu hiệu ls
sớm nhất :
Đau đầu
Mức độ ý thức thay đổi
Thay đổi đồng tử kèm phản xạ nhãn cầu đầu và mắt tiền đình nguyên vẹn.
Kiểu thở bất thường (Cheyne Stokes)
Duy trì phản ứng định vị với các kích thích độc hại nếu liệt không biểu hiện.
** Thoát vị làm thay đổi kiểu thở , đồng tử chính giữa và không đáp ứng, vận động mất vỏ, mất
não, không đáp ứng, có thể liệt nửa người, hôn mê, tử vong do chèn ép động mạch não trước và giữa
( nếu tăng áp lực thùy trán)
7.Thoát vị qua lỗ chẩm lớn : rung giật nhãn cầu downbeat, nhịp tim chậm, nhịp thở chậm, THA, triệu
chứng xấu hơn nếu gập cổ và cải thiện khi cổ duỗi.
8.Thoát vị qua liềm đại não : yếu liệt nửa người hoặc toàn thân, mất kiểm soát bàng quang, hôn mê.
9.Tư thể gối-ngực, co giật, ecchymosis mí mắt trên tự phát, cơn đỏ bừng thoáng qua (5-15 phút) ở
ngực trên, mặt, cánh tay giai đoạn sau.
1/5/2022 25
1/5/2022 26
Phản xạ nhãn cầu-
đầu (oculocephalic
reflex testing)
Phản xạ mắt
tiền đình
1/5/2022 27
• Trắc nghiệm các phản xạ nhãn cầu là phương pháp tốt nhất để xác định tình
trạng của thân não. Hai phương pháp có thể được sử dụng : (1) trắc nghiệm phản
xạ nhãn cầu-đầu (oculocephalic reflex testing) (Doll’s eye) hay (2) trắc nghiệm
phản xạ nhãn cầu-tiền đình (oculovestibular testing) (cold calorics).
Trắc nghiệm phản xạ nhãn cầu-đầu (oculocephalic testing) đòi hỏi xoay nhanh cổ,
đây không phải là ý tưởng tốt ở bệnh nhân hôn mê bởi vì chấn thương ẩn đốt sống
cổ có thể hiện diện.
• Trắc nghiệm phản xạ nhãn cầu-tiền đình (oculovestibular reflex testing) dễ thực
hiện và có thể được thực hiện mà không phải cử động cổ. Ống tai được tưới với
50mL nước đá. Một bệnh nhân thức tỉnh bình thường có hai cử động nhãn cầu
tranh nhau : nhãn chấn nhanh (rapid nystagmus) khỏi tai bị tưới và slow tonic
deviation về phía kích thích lạnh. Hãy nhớ COWS (Cold Opposite,Warm Same)
để chỉ hướng của thành phần nhanh.
Một bệnh nhân với hôn mê do nguyên nhân tâm thần có các phản xạ bình thường
và có nhãn chấn nhanh. Một bệnh nhân hôn mê với thân não nguyên vẹn thiếu giai
đoạn nhãn chấn, và các nhãn cầu lệch chậm về phía tai được tưới nước lạnh.
1/5/2022 28
TƯ THẾ CO CỨNG MẤT VỎ NÃO
(DECORTICATE POSTURING)
DUỖI CỨNG MẤT NÃO
(DECEREBRATE POSTURING)
1/5/2022 29
TALNS BÁN CẤP HOẶC MẠN
• Đau đầu : 1 trong các t/c sớm nhất của TALNS ở trẻ lớn, trẻ nhũ nhi và trẻ
nhỏ biểu hiện kích thích (irritability).
• Nôn (vomiting) : thường nôn nhiều vào buổi sáng , bệnh nhân nằm nghiêng
hoặc dẫn lưu tĩnh mạch thì giảm đau.
• Các bất thường nhìn dọc chăm chú (vertical gaze): dấu mặt trời lặn, nhìn
chăm chú xuống, mất khả năng nhìn lên trẻ não úng thủy, u não, đột quỵ do
sự lớn của não thất III.
• Thay đổi nhìn : mất thị lực hoặc nhìn đôi (liệt TK sọ III, IV hoặc VI) gợi ý
bệnh lý thân não (brainsterm). Trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ có thể nheo mắt, che
mắt bằng tay, hoặc nghiêng đầu về 1 bên.
• Phù gai thị : một triệu chứng đặc hiệu của TALNS. Tuy nhiên soi đáy mắt
(funduscopic examination) thường khó khăn ở trẻ nhũ nhi hoặc trẻ nhỏ.
• Thần kinh : bất thường phối hợp và mất điều hòa kèm rối loạn dáng đi gợi
ý tổn thương hố sau (posterior fossa) thường liên quan tới TALNS.
1/5/2022 30
• Các triệu chứng của u não :
Bất thường tăng trưởng
Đau cổ hoặc cứng cổ
Thay đổi hành vi hoặc tính cách, trẻ lớn học hành kém.
Yếu tố nguy cơ đã biết cho bệnh lý não ( hội chứng thần kinh da, đầu to
hoặc bất thường hormon)
Yếu hoặc liệt khu trú
Mất điều hòa và dáng đi bất thường
1/5/2022 31
CHẨN ĐOÁN TALNS
LÂM SÀNG GỢI Ý + CLS
LÂM SÀNG :
• Đau đầu
• Nôn
• Thay đổi thị lực
• Thay đổi ý thức
• Các triệu chứng thoát vị
• Phù gai thị…
CẬN LÂM SÀNG :
PHƯƠNG PHÁP KHÔNG XÂM LẤN
-CT
-MRI
-Soi đáy mắt
-Siêu âm đo đường kính bao thần kinh thị
PHƯƠNG PHÁP XÂM LẤN
-Sử dụng bộ dẫn lưu não thất bên ngoài (external
ventricular drain)
-Theo dõi ICP trong nhu mô não
XN HỖ TRỢ
-XN máu
-Chọc dò thắt lưng ( LP)
-Điện não đồ ( EEG)
***Đo trực tiếp TALNS >20 mmHg (27 cm H2O) . Đo ICP
xâm nhập dành riêng cho trẻ nặng khi mà lợi ích lớn hơn các
nguy cơ chảy máu và nhiễm trùng (Glasgow coma score [GCS]
≤8 sau chấn thương đầu hoặc được chẩn đoán cần được điều
trị tích cực )
1/5/2022 32
Dấu hiệu phù hợp với TALNS trên CT scan đầu :
❖Đẩy lệch đường giữa
❖Xóa mờ bể đáy (basilar cisterns )
❖Xóa mờ rãnh não (sulci)
❖Dấu ngón cái( thumbprinting) mặt trong sọ ở bệnh nhân TALNS mạn
❖Người trưởng thành đường kính bao thần kinh thị tăng >6 mm ; tiêu chuẩn
cụ thể cho trẻ em vẫn chưa được xác định, tuy nhiên >6 mm được sử dụng.
❖CT có thể thấy các nguyên nhân gây TALNS như phù não, tổn thương
mass, xuất huyết
• Tuy nhiên dựa trên các nghiên cứu nhỏ ở trẻ em chấn thương đầu hoặc hôn
mê không chấn thương và kinh nghiệm từ người lớn có chấn thương đầu
nặng, bệnh nhân không có các dấu hiệu trên CT ban đầu có thể có TALNS
tới 15 % cases. Các bất thường có thể phát triển trong vài ngày đầu sau
chấn thương đầu kín tới 1/3 bệnh nhân.
1/5/2022 33
Copyrights apply
• MRI não chính xác hơn CT để xác định tăng ICP nhưng ít chính xác
hơn phương pháp đo ICP xâm lấn. Tuy nhiên MRI không sẵn có, mất
nhiều thời gian để thực hiện, đòi hỏi an thần ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ
hoặc trẻ không hợp tác. MRI phù hợp thay thể CT ở bệnh nhân có tình
trạng ý thức nguyên vẹn và thăm khám thần kinh nghi ngờ TALNS
mạn tính .
• Chỉ số đàn hồi (Elastance index)
• Lưu lượng máu não
• Tốc độ lưu lượng CSF qua cống não
• Đo đường kính bao thần kinh thị
Bằng chứng trên trẻ em
còn hạn chế
1/5/2022 35
• Phù gai thị: Phù gai thị khi soi đáy mắt có độ nhạy thấp trong TALNS. Phù gai thị
mất thời gian để phát triển và đặc biệt không hiện diện ở bệnh nhân TALNS do tổn
thương đầu cáp hoặc xuất huyết. Tuy nhiên nếu có, phù gai thị có thể là một thông
số đặc hiệu cho TALNS.
• Chụp ảnh đáy mắt (fundus photography) và CT ổ mắt là phương pháp thay thế xác
định TALNS sử dụng hình ảnh đĩa thị . OCT đã được sử dụng để theo dõi phù gai
thị ở trẻ em . Mặc dù khả năng tốt hơn soi đáy mắt trong xác định phù gai thị do
TALNS, các pp này đòi hỏi bệnh nhân hợp tác và có các hạn chế tương tự soi đáy
mắt trong xác định TALNS cấp tính.
1/5/2022 36
Siêu âm mắt : đường kính bao thần kinh thị có thể được đo bằng siêu
âm mắt.
• Dựa trên các dữ liệu tiến cứu từ 174 trẻ trải qua khảo sát, giá trị cutoff
tương quan với ICP ≥20 mmHg khác nhau theo tuổi
• Trẻ ≤1 tuổi hoặc thóp chưa đóng : 5.2 mm ( độ nhạy 80-85% và đặc
hiệu 75-76%)
• Trẻ >1 tuổi : 5.8 mm (độ nhạy 86 %, đặc hiệu 70%)
1/5/2022 37
• Đo ICP xâm lấn: xác định chắc chắn TALNS. Tuy nhiên vì các biến
chứng nhiễm trùng và chảy máu và cần thiết của bs phẫu thuật, pp xâm
lấn dành cho trẻ bệnh nặng nhất
• Theo dõi nội sọ với một dẫn lưu não thất bên ngoại hoặc theo dõi ICP
bên trong nhu mô nên được cân nhắc ở trẻ có GCS ≤8 sau chấn thương
đầu hoặc người được chẩn đoán có tình trạng cần điều trị phẫu thuật
hoặc nội khoa để quản lý ICP dựa trên dấu hiệu lâm sàng và kết quả
hình ảnh thần kinh .
• Các xn bổ trợ: để xác định các nguyên nhân cụ thể tăng ICP ( viêm
màng não, viêm não) các tình trạng phối hợp ở trẻ có chấn thương đầu
nặng và để phân biệt tăng ICP với các nguyên nhân khác gây thay đổi
ý thức (hạ đường máu, bệnh não chuyển hóa, độc chất, trạng thái động
kinh không co giật)
1/5/2022 38
• Trẻ có ý thức thay đổi nhưng không có bằng chứng chấn thương nên làm các xét nghiệm
nhanh tại giường: glucose máu và các xn cơ bản khác :
❑ĐGĐ, calcium, magnesium
❑BUN, creatinine
❑Khí máu động mạch hoặc pulse oximetry kèm đo khí máu tĩnh mạch
❑CTM
❑Trẻ nghi nhiễm trùng hệ TKTW ( trẻ có sốt)
+Cấy máu
+Phân tích nước tiểu
+Cấy nước tiểu
+Nếu chọc dò TL ( đếm TB DNT, glucose & protein DNT, nhuộm soi gram, cấy, PCR
DNT)
❑Trẻ nghi ngộ độc
+ Đo osmolatily huyết tương
+Nồng độ ethanol máu
+Sàng lọc thuốc trong nước tiểu
1/5/2022 39
Chọc dò thắt lưng :
❑ LP nếu cần thiết để chẩn đoán, nên được trì hoãn cho đến khi có hình
ảnh thần kinh ở bất kì trẻ nghi ngờ TALNS, đặc biệt ở trẻ có các dấu
hiệu của thoát vị đang diễn ra.
❑Hơn thế nữa, vì hình ảnh học không luôn luôn xác định TALNS ,
bệnh nhân có dấu hiệu thần kinh khu trú không nên trải qua LP thường
quy, bất chấp hình ảnh học.
❑Trẻ nghi ngờ nhiễm trùng thần kinh trung ương,trì hoãn chọc dò
không nên trì hoãn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm.
❑Khi thực hiên LP đánh giá trẻ có nghi ngờ TALNS, áp lực mở
(opening pressure) cần ghi nhận.
1/5/2022 40
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT:
• Bất cứ khi nào nghi ngờ, điều quan trong đầu tiên là confirm chẩn đoán TALNS,
ngăn ngừa sự mất bù thêm và điều trị nguyên nhân nền. Bác sĩ lâm sàng cũng cần
cảnh giác với các tình huống có thẻ giả tăng ICP cấp hoặc mạn :
➢Hạ glucose máu(Hypoglycemia)
➢Bệnh não chuyển hóa(Metabolic encephalopathies)
➢Ngộ độc thuốc (Acute drug intoxication )
➢Trạng thái động kinh không co giật(Nonconvulsive status epilepticus )
➢Đau nửa đầu migraine(Hemiplegic migraine headache )
1/5/2022 41
Copyrights apply
1/5/2022 43

More Related Content

What's hot

Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bs. Nhữ Thu Hà
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMSoM
 
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARREHỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRESoM
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNSoM
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚISoM
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCSoM
 
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGBÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGSoM
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNSoM
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
NHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃONHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃOSoM
 
THẤP TIM
THẤP TIMTHẤP TIM
THẤP TIMSoM
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔISoM
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙSoM
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤUSoM
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCSoM
 

What's hot (20)

Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
Bệnh mạch vành -Cơn đau thắt ngực
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARREHỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
HỘI CHỨNG GUILLAIN BARRE
 
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢNVIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
VIÊM TIỂU PHẾ QUẢN
 
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚINHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP DƯỚI
 
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌCCÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
CÁC XÉT NGHIỆM CƠ BẢN TRONG THẬN HỌC
 
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNGBÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
BÀI GIẢNG LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG
 
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠNĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
ĐIỀU TRỊ VIÊM ĐẠI TRÀNG MẠN
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
 
NHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃONHỒI MÁU NÃO
NHỒI MÁU NÃO
 
THẤP TIM
THẤP TIMTHẤP TIM
THẤP TIM
 
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạnBệnh thận mạn và suy thận mạn
Bệnh thận mạn và suy thận mạn
 
Khí máu động mạch
Khí máu động mạchKhí máu động mạch
Khí máu động mạch
 
Sốc phản vệ
Sốc phản vệSốc phản vệ
Sốc phản vệ
 
VIÊM PHỔI
VIÊM PHỔIVIÊM PHỔI
VIÊM PHỔI
 
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯCÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
CÁCH TIẾP CẬN PHÙ, HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙKHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
KHÁM VÀ CHẨN ĐOÁN PHÙ
 
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤUHÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG  ÁP LỰC THẨM THẤU
HÔN MÊ NHIỄM CETON ACID VÀ TĂNG ÁP LỰC THẨM THẤU
 
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨCTIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
TIẾP CẬN BỆNH NHI RỐI LOẠN Ý THỨC
 

Similar to Elevated intracranial pressure (icp) in children

điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngSỨC KHỎE VÀ CUỘC SỐNG
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMSoM
 
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -ssuser787e5c1
 
BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
 BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdfssuser787e5c1
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGSoM
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpThanh Liem Vo
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongMac Truong
 
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như UyênViêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như UyênPhiều Phơ Tơ Ráp
 
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ emXuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ emBs. Nhữ Thu Hà
 
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)Bs. Nhữ Thu Hà
 
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUE
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUEDIỄN TIẾN NHIỄM DENGUE
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUESoM
 

Similar to Elevated intracranial pressure (icp) in children (20)

điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ emđiều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
điều trị viêm não siêu vi ở trẻ em
 
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ emTăng áp lực nội sọ ở trẻ em
Tăng áp lực nội sọ ở trẻ em
 
CTSN.pptx
CTSN.pptxCTSN.pptx
CTSN.pptx
 
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đườngBiến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
Biến chứng thần kinh ngoại vi do Đái tháo đường
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
ĐAU HỌNG-YHGĐ
ĐAU HỌNG-YHGĐĐAU HỌNG-YHGĐ
ĐAU HỌNG-YHGĐ
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EMHỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM
 
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA -
 
đAu hong
đAu hongđAu hong
đAu hong
 
BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
 BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
BÁO CÁO CASE LÂM SÀNG VIÊM ĐỘNG MẠCH CHỦ LIÊN QUAN ĐẾN ANCA.pdf
 
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNGTẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
TẦM SOÁT -ĐÁNH GIÁ - THEO DÕI BIẾN CHỨNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
Suy tim
Suy timSuy tim
Suy tim
 
Viêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấpViêm cầu thận cấp
Viêm cầu thận cấp
 
Bai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duongBai giang dai thao duong
Bai giang dai thao duong
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như UyênViêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
Viêm Cầu Thận Cấp - Bs. Trần Nguyễn Như Uyên
 
đAu hong
đAu hongđAu hong
đAu hong
 
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ emXuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em
Xuất huyết tiêu hóa dưới ở trẻ em
 
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)
Viêm mạch máu ở trẻ em (Pediatric Vasculitis)
 
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUE
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUEDIỄN TIẾN NHIỄM DENGUE
DIỄN TIẾN NHIỄM DENGUE
 

More from Bs. Nhữ Thu Hà (20)

Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdfHo mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
Ho mạn tính - thuốc giảm ho final NTH .pdf
 
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdfTRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
TRÌNH CHUYÊN ĐỀ TẮC RUỘT SƠ SINH NTH.pdf
 
KST.pdf
KST.pdfKST.pdf
KST.pdf
 
VMDU.pdf
VMDU.pdfVMDU.pdf
VMDU.pdf
 
cấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdfcấp cứu ung thư ntha.pdf
cấp cứu ung thư ntha.pdf
 
THA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdfTHA cấp cứu.pdf
THA cấp cứu.pdf
 
hcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdfhcth KHÁNG COR.pdf
hcth KHÁNG COR.pdf
 
TBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdfTBS nặng sơ sinh.pdf
TBS nặng sơ sinh.pdf
 
tím.pdf
tím.pdftím.pdf
tím.pdf
 
SA.pdf
SA.pdfSA.pdf
SA.pdf
 
UTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdfUTI Pedi.pdf
UTI Pedi.pdf
 
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdfDÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
DÍNH MÔI SINH DỤC.pdf
 
montelukast.pdf
montelukast.pdfmontelukast.pdf
montelukast.pdf
 
TCM trình.pdf
TCM trình.pdfTCM trình.pdf
TCM trình.pdf
 
DPHEN.pdf
DPHEN.pdfDPHEN.pdf
DPHEN.pdf
 
Bệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdfBệnh án THA LT.pdf
Bệnh án THA LT.pdf
 
SJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdfSJS.TEN .pdf
SJS.TEN .pdf
 
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdfNGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG  HỢP.pdf
NGỘ ĐỘC CẤP AMPHETAMINE VÀ CATHINONE TỔNG HỢP.pdf
 
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdfITP ĐIỀU TRỊ.pdf
ITP ĐIỀU TRỊ.pdf
 
PAS.LN (1).pdf
PAS.LN  (1).pdfPAS.LN  (1).pdf
PAS.LN (1).pdf
 

Recently uploaded

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf hay nha các bạn
 
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nhaTiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
Tiêu hóa - ĐĐ giải phẫu, sinh lí.pdf rất hay nha
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ táo bón ở trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸTiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
Tiêu hóa - Đau bụng.pdf RẤT HAY CẦN CÁC BẠN PHẢI ĐỌC KỸ
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luônTiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
Tiêu hóa - Tiêu chảy kéo dài.pdf rất hay luôn
 
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khóTiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
Tiêu hóa - Tiêu chảy cấp.pdf rất hay và khó
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất haySGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 

Elevated intracranial pressure (icp) in children

  • 1. TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ Ở TRẺ EM BIỂU HIỆN LÂM SÀNG &CHẨN ĐOÁN Author: Robert C Tasker, MBBS, MD BS .NHỮ THU HÀ 1/5/2022 1
  • 2. NGUYÊN NHÂN • Tăng ICP ở trẻ em thường là biến chứng của chấn thương sọ não, não úng thủy (hydrocephalus), u não, nhiễm trùng TKTW, bệnh não gan hoặc suy giảm đường ra of hệ thống tĩnh mạch TKTW. 1/5/2022 2
  • 3. CÁC NGUYÊN NHÂN TĂNG ÁP LỰC NỘI SỌ Chấn thương sọ não/xuất huyết nội sọ ❑ Xuất huyết dưới dưới màng cứng, ngoài màng cứng, xuất huyết trong nhu mô ❑ Vỡ phình mạch ❑ Tổn thương trục lan tỏa ❑ Dị dạng động tĩnh mach hoặc các bất thường mạch khác Nhiễm trùng hệ thống thần kinh trung ương (viêm màng não, viêm não, áp-xe) Đột quỵ Nguyên nhân ác tính Viêm mạch máu Não úng thủy Bệnh não tăng huyết áp Tăng áp lực nội sọ vô căn 1/5/2022 3
  • 4. • Áp lực DNT bình thường ở trẻ em 10th -90th percentile tại thời điểm chọc dò TL 12-29 cm H2O (9-21 mmHg). • ICP đo >20 mmHg (27 cmH2O) trên 5 phút kèm các dấu hiệu TALNS thường là ngưỡng điều trị. • Tăng áp lực thoáng qua sinh lý : hắt hơi, ho, Valsalva. Các thành phần trong sọ : ❑Nhu mô não– 80 percent ❑Dịch não tủy (CSF) – 10 percent ❑Máu – 10 percent( ĐM+TM) Nhu mô não 80% Dịch não tủy 10% Máu 10% 1/5/2022 4
  • 5. • Áp lực nội sọ (ICP) là áp lực dịch não tủy (CSF) bên trong các não thất (cerebral ventricles), được xác định bởi lưu lượng máu não (CBF) và tuần hoàn dịch não tủy (CSF). Công thức Davson mô tả mối quan hệ này : ICP = Pss + (Iformation x RCSF) ▪ Pss(P xoang dọc ): 5-8 mmHg ▪ Tốc độ hình thành CSF (I formation) : 0.3- 0.4 mL/phút ▪ Kháng trở dòng chảy ra DNT (R CSF): 6- 10mmHg/mL/phút 1/5/2022 5
  • 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến áp lực nội sọ • Phù nề nhu mô não • Phù mạch & mô kẽ • Thay đổi thể tích máu não (CBV) • Hẹp đường ra DNT • Thiếu hụt tưới máu não khu trú • Các mức biến đổi CBF • Phản ứng mạch não với CO2 • Viêm mạch máu não 1/5/2022 6
  • 8. ❖Mối quan hệ giữa thể tích nội sọ và áp lực không tuyến tính (nonlinear) 1/5/2022 8
  • 9. • Áp lực tưới máu não (Cerebral perfusion pressure ): thể hiện cho sự tưới máu não đầy đủ. CPP = MAP - ICP • CPP bình thường ở người trưởng thành : 50-70 mmHg • CPP bình thường ở trẻ <5 tuổi thấp hơn trẻ lớn , người trưởng thành vì có huyết áp tâm thu thấp hơn nhưng giới hạn bình thường chưa được xác định rõ ràng. • ICP bình thường <20 mmHg và MAP >60-80 mmHg ( MAP=1.5x tuổi +55 mmHg)=> CPP bình thường ở trẻ em có thể được tình toán 40-60 mmHg . • Khi CPP xuống dưới mức này, hoặc hạ huyết áp hoặc tăng ICP đáng kể=> não không được tưới mà đầy đủ và có thể nhồi máu não. 1/5/2022 9
  • 10. Lưu lượng máu não (Cerebral blood flow) : • Quản lý tăng ICP, mục tiêu chính là duy trì CBF. • Ohm's law : CBF = (CAP - JVP) ÷ CVR CAP áp lực động mạch cảnh JVP áp lực tĩnh mạch cảnh CVR kháng lực mạch não 1/5/2022 10
  • 11. Các yếu tố tác động tới CBF: PaO2,PaCO2, • Áp lực riêng phần oxy trong máu động mạch (PaO2) : 50 mmHg , gây giãn mạch để duy trì cung cấp oxy cho não. • Áp lực riêng phần CO2 trong máu động mạch (PaCO2) : tăng CO2 (hypercapnia) gây giãn mạch máu não và tăng CBF, ngược lại giảm CO2 (hypocapnia) giảm CBF. Vì đáp ứng với những thay đổi PaCO2 nhanh, tăng thông khí (hyperventilation) là can thiệp cấp cứu như một pp tạm thời trước khi phẫu thuật trong quản lý TALNS cấp tính biến chứng thoát vị não đang xảy ra. • Cơ chế tự điều hòa (Autoregulation) 1/5/2022 11
  • 13. SINH LÝ HỌC: • Phù não: ➢Dộc tế bào ➢Phù nguyên nhân mạch máu ➢Phù mô kẽ • Chấn thương • Hội chứng thoát vị não 1/5/2022 13
  • 15. PHÙ MẠCH MÁU PHÙ MẠCH MÁU PHÙ KHOẢNG KẼ PHÙ KHOẢNG KẼ PHÙ ĐỘC TẾ BÀO PHÙ ĐỘC TẾ BÀO Cerebral edema 1/5/2022 15
  • 16. PHÙ NÃO ĐỘC TẾ BÀO MẠCH MÁU KHOẢNG KẼ Phù độc tế bào : thứ phát sau tổn thương tế bào trực tiếp như CTSN, tổn thương sợi trục do chấn thương, hoặc tổn thương thiếu oxy thiếu máu cục bộ. • Trong những tổn thương này, tế bào não tổn thương không hồi phục và điều trị ít tác động lên outcome. Phù cơ chế mạch máu : tăng tính thấm của tế bào nội mô mao mạch => dịch thoát bào khoảng trống gian bào. Tế bào thần kinh không bị tổn thương trực tiếp. • Phù mạch gặp trong u não, hematomas, nhồi máu, áp-xe, nhiễm trùng TKTW • Điều trị chống phù có thể ngăn ngừa tổn thương thiếu máu thứ phát nhu mô não xung quanh vì tb thần kinh không bị tổn thương . • Điều trị steroid có thể có lợi ích trong phù mạch (xảy ra trong các tổn thương mass) Phù mô kẽ: tăng dịch trong chất trắng xung quanh não thất.Tăng áp lực thủy tĩnh DNT , não úng thủy là nguyên nhân thường gặp nhất. Phù mô kẽ đáp ứng với các liệu pháp giảm áp lực DNT. 1/5/2022 16
  • 17. CHẤN THƯƠNG: • Mất khả năng tự điều hòa => tăng CBF • Tăng DNT do sung huyết não • Tăng CO2, hoặc giảm O2 => giãn mạch => tăng CBF. • Co mạch máu não => thiếu máu cục bộ và phù não vùng mạch máu cung cấp. • Thoát vị, phù não, xuất huyết dưới nhện (SHA)=> cản trở lưu thông DNT • Tụ máu ngoài màng cưới, dưới màng cứng, dập não, phù não=> tăng thể tích nhu mô não=>giảm thể tích máu và DNT ❖Phối hợp của các thay đổi này có thể vượt quá giới hạn bù trừ của não, dẫn đến tăng ICP và thoát vị não, thiếu máu cục bộ hoặc toàn bộ. Tăng ICP có thể biểu hiện ngay tức thì nhưng thường xảy ra trong 48h đầu và đạt đỉnh vào ngày thừ 3-5 sau chấn thương. 1/5/2022 17
  • 19. Xuyên lều tiểu não Lỗ lớn xương chẩm Dưới liềm đại não 1/5/2022 19
  • 20. Thoát vị xuyên lều tiểu não: • Thoát vị xuyên lều (transtentorial herniation) : là type phổ biến nhất, do sự di chuyển nhu mô não trên lều tiểu não và lều tiểu não , các tổn thương mass trên lều, phù não lan tỏa, phù khu trú, não úng thủy cấp tính. • Thoát vị xuyên lều có thể chèn ép TK III , thân não trên, các cuống não cũng như biến dạng hoặc kéo phần trên của đm nền(basilar artery) và động mạch não sau(posterior cerebral arteries) => nhồi máu thùy chẩm (occipital lobe). • Hơn thế nữa, tăng áp lực thùy trán gây đẩy ra phía sau qua cánh nhỏ xương bướm chèn ép đm cảnh kèm nhồi máu đm não trước và não giữa. 1/5/2022 20
  • 21. • Thoát vị dưới liềm đại não(Subfalcine herniation): xảy ra khi tăng áp lực trong bán cầu đại não (hemisphere) đẩy lệch nhu mô não dưới liềm não (falx cerebri). Thoát bị dưới liềm đại não có thể chèn ép đm não trước và nhồi máu rộng các thùy đỉnh và trán. • Thoát vị qua lỗ lớn xương chẩm (Foramen magnum herniation) xảy ra khi áp lực đẩy hạch nhân tiểu não(cereballar tonsils) vào lỗ lớn xương chẩm, chèn ép hành tủy (medulla oblongata) và tủy cổ trên . 1/5/2022 21
  • 22. LÂM SÀNG: • Trẻ nhũ nhi , tăng ALNS tiến triển mạn tính , đầu lớn (macrocephaly) theo tuổi kèm thóp trước phồng (bulging anterior fontanel) vì khớp sọ chưa đóng có thể điều chỉnh với tăng ICP mà không ảnh hưởng nghiêm trọng tới trạng thái thần kinh. Trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ có thể không nói rõ các triệu chứng (đau đầu), mà thường kích thích, li bì (lethargy), giảm chú ý với xung quanh và bú kém. • Buồn nôn và nôn là triệu chứng phổ biến gặp ở mọi lứa tuổi. Trẻ lớn và thanh thiếu niên : đau đầu, rối loạn nhìn, dáng đi bất thường (gait), phối hợp (coordination) kém và phù gai thị (palilledema) 1/5/2022 22
  • 24. • Các triệu chứng trong tăng áp lực nội sọ cấp tính ở trẻ em: 1.Đau đầu (headache): ở trẻ biết nói, là dấu hiệu sớm. 2.Nôn (vomiting) 3.Thay đổi ý thức (Altered mental status): đột ngột ( ở trẻ chấn thương đầu nặng hoặc xuất huyết nội sọ) kèm ngủ gà (obtundation) hoặc hôn mê . 4.Phù gai thị (Papilledema): nếu có , xác định TALNS (tuy nhiên phù gai thị không xuất hiện sớm ở bn TALNS cấp mà cần thời gian) => không phù gai thị=> không loại trừ tăng ICP. 5.Tăng huyết áp kèm nhịp tim nhanh hoặc nhịp tim chậm (sử dụng nhịp tim, HA tiêu chuẩn theo tuổi). * THA + nhịp tim chậm+ RL nhịp thở => tam chứng Cushing dấu hiệu muộn của thoát vị não đang xảy ra. 1/5/2022 24
  • 25. 6.Thoát vị não qua lều tiểu não (dạng phổ biến nhất) : thay đổi dấu hiệu sống (vital sign) , dấu hiệu ls sớm nhất : Đau đầu Mức độ ý thức thay đổi Thay đổi đồng tử kèm phản xạ nhãn cầu đầu và mắt tiền đình nguyên vẹn. Kiểu thở bất thường (Cheyne Stokes) Duy trì phản ứng định vị với các kích thích độc hại nếu liệt không biểu hiện. ** Thoát vị làm thay đổi kiểu thở , đồng tử chính giữa và không đáp ứng, vận động mất vỏ, mất não, không đáp ứng, có thể liệt nửa người, hôn mê, tử vong do chèn ép động mạch não trước và giữa ( nếu tăng áp lực thùy trán) 7.Thoát vị qua lỗ chẩm lớn : rung giật nhãn cầu downbeat, nhịp tim chậm, nhịp thở chậm, THA, triệu chứng xấu hơn nếu gập cổ và cải thiện khi cổ duỗi. 8.Thoát vị qua liềm đại não : yếu liệt nửa người hoặc toàn thân, mất kiểm soát bàng quang, hôn mê. 9.Tư thể gối-ngực, co giật, ecchymosis mí mắt trên tự phát, cơn đỏ bừng thoáng qua (5-15 phút) ở ngực trên, mặt, cánh tay giai đoạn sau. 1/5/2022 25
  • 27. Phản xạ nhãn cầu- đầu (oculocephalic reflex testing) Phản xạ mắt tiền đình 1/5/2022 27
  • 28. • Trắc nghiệm các phản xạ nhãn cầu là phương pháp tốt nhất để xác định tình trạng của thân não. Hai phương pháp có thể được sử dụng : (1) trắc nghiệm phản xạ nhãn cầu-đầu (oculocephalic reflex testing) (Doll’s eye) hay (2) trắc nghiệm phản xạ nhãn cầu-tiền đình (oculovestibular testing) (cold calorics). Trắc nghiệm phản xạ nhãn cầu-đầu (oculocephalic testing) đòi hỏi xoay nhanh cổ, đây không phải là ý tưởng tốt ở bệnh nhân hôn mê bởi vì chấn thương ẩn đốt sống cổ có thể hiện diện. • Trắc nghiệm phản xạ nhãn cầu-tiền đình (oculovestibular reflex testing) dễ thực hiện và có thể được thực hiện mà không phải cử động cổ. Ống tai được tưới với 50mL nước đá. Một bệnh nhân thức tỉnh bình thường có hai cử động nhãn cầu tranh nhau : nhãn chấn nhanh (rapid nystagmus) khỏi tai bị tưới và slow tonic deviation về phía kích thích lạnh. Hãy nhớ COWS (Cold Opposite,Warm Same) để chỉ hướng của thành phần nhanh. Một bệnh nhân với hôn mê do nguyên nhân tâm thần có các phản xạ bình thường và có nhãn chấn nhanh. Một bệnh nhân hôn mê với thân não nguyên vẹn thiếu giai đoạn nhãn chấn, và các nhãn cầu lệch chậm về phía tai được tưới nước lạnh. 1/5/2022 28
  • 29. TƯ THẾ CO CỨNG MẤT VỎ NÃO (DECORTICATE POSTURING) DUỖI CỨNG MẤT NÃO (DECEREBRATE POSTURING) 1/5/2022 29
  • 30. TALNS BÁN CẤP HOẶC MẠN • Đau đầu : 1 trong các t/c sớm nhất của TALNS ở trẻ lớn, trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ biểu hiện kích thích (irritability). • Nôn (vomiting) : thường nôn nhiều vào buổi sáng , bệnh nhân nằm nghiêng hoặc dẫn lưu tĩnh mạch thì giảm đau. • Các bất thường nhìn dọc chăm chú (vertical gaze): dấu mặt trời lặn, nhìn chăm chú xuống, mất khả năng nhìn lên trẻ não úng thủy, u não, đột quỵ do sự lớn của não thất III. • Thay đổi nhìn : mất thị lực hoặc nhìn đôi (liệt TK sọ III, IV hoặc VI) gợi ý bệnh lý thân não (brainsterm). Trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ có thể nheo mắt, che mắt bằng tay, hoặc nghiêng đầu về 1 bên. • Phù gai thị : một triệu chứng đặc hiệu của TALNS. Tuy nhiên soi đáy mắt (funduscopic examination) thường khó khăn ở trẻ nhũ nhi hoặc trẻ nhỏ. • Thần kinh : bất thường phối hợp và mất điều hòa kèm rối loạn dáng đi gợi ý tổn thương hố sau (posterior fossa) thường liên quan tới TALNS. 1/5/2022 30
  • 31. • Các triệu chứng của u não : Bất thường tăng trưởng Đau cổ hoặc cứng cổ Thay đổi hành vi hoặc tính cách, trẻ lớn học hành kém. Yếu tố nguy cơ đã biết cho bệnh lý não ( hội chứng thần kinh da, đầu to hoặc bất thường hormon) Yếu hoặc liệt khu trú Mất điều hòa và dáng đi bất thường 1/5/2022 31
  • 32. CHẨN ĐOÁN TALNS LÂM SÀNG GỢI Ý + CLS LÂM SÀNG : • Đau đầu • Nôn • Thay đổi thị lực • Thay đổi ý thức • Các triệu chứng thoát vị • Phù gai thị… CẬN LÂM SÀNG : PHƯƠNG PHÁP KHÔNG XÂM LẤN -CT -MRI -Soi đáy mắt -Siêu âm đo đường kính bao thần kinh thị PHƯƠNG PHÁP XÂM LẤN -Sử dụng bộ dẫn lưu não thất bên ngoài (external ventricular drain) -Theo dõi ICP trong nhu mô não XN HỖ TRỢ -XN máu -Chọc dò thắt lưng ( LP) -Điện não đồ ( EEG) ***Đo trực tiếp TALNS >20 mmHg (27 cm H2O) . Đo ICP xâm nhập dành riêng cho trẻ nặng khi mà lợi ích lớn hơn các nguy cơ chảy máu và nhiễm trùng (Glasgow coma score [GCS] ≤8 sau chấn thương đầu hoặc được chẩn đoán cần được điều trị tích cực ) 1/5/2022 32
  • 33. Dấu hiệu phù hợp với TALNS trên CT scan đầu : ❖Đẩy lệch đường giữa ❖Xóa mờ bể đáy (basilar cisterns ) ❖Xóa mờ rãnh não (sulci) ❖Dấu ngón cái( thumbprinting) mặt trong sọ ở bệnh nhân TALNS mạn ❖Người trưởng thành đường kính bao thần kinh thị tăng >6 mm ; tiêu chuẩn cụ thể cho trẻ em vẫn chưa được xác định, tuy nhiên >6 mm được sử dụng. ❖CT có thể thấy các nguyên nhân gây TALNS như phù não, tổn thương mass, xuất huyết • Tuy nhiên dựa trên các nghiên cứu nhỏ ở trẻ em chấn thương đầu hoặc hôn mê không chấn thương và kinh nghiệm từ người lớn có chấn thương đầu nặng, bệnh nhân không có các dấu hiệu trên CT ban đầu có thể có TALNS tới 15 % cases. Các bất thường có thể phát triển trong vài ngày đầu sau chấn thương đầu kín tới 1/3 bệnh nhân. 1/5/2022 33
  • 35. • MRI não chính xác hơn CT để xác định tăng ICP nhưng ít chính xác hơn phương pháp đo ICP xâm lấn. Tuy nhiên MRI không sẵn có, mất nhiều thời gian để thực hiện, đòi hỏi an thần ở trẻ nhũ nhi và trẻ nhỏ hoặc trẻ không hợp tác. MRI phù hợp thay thể CT ở bệnh nhân có tình trạng ý thức nguyên vẹn và thăm khám thần kinh nghi ngờ TALNS mạn tính . • Chỉ số đàn hồi (Elastance index) • Lưu lượng máu não • Tốc độ lưu lượng CSF qua cống não • Đo đường kính bao thần kinh thị Bằng chứng trên trẻ em còn hạn chế 1/5/2022 35
  • 36. • Phù gai thị: Phù gai thị khi soi đáy mắt có độ nhạy thấp trong TALNS. Phù gai thị mất thời gian để phát triển và đặc biệt không hiện diện ở bệnh nhân TALNS do tổn thương đầu cáp hoặc xuất huyết. Tuy nhiên nếu có, phù gai thị có thể là một thông số đặc hiệu cho TALNS. • Chụp ảnh đáy mắt (fundus photography) và CT ổ mắt là phương pháp thay thế xác định TALNS sử dụng hình ảnh đĩa thị . OCT đã được sử dụng để theo dõi phù gai thị ở trẻ em . Mặc dù khả năng tốt hơn soi đáy mắt trong xác định phù gai thị do TALNS, các pp này đòi hỏi bệnh nhân hợp tác và có các hạn chế tương tự soi đáy mắt trong xác định TALNS cấp tính. 1/5/2022 36
  • 37. Siêu âm mắt : đường kính bao thần kinh thị có thể được đo bằng siêu âm mắt. • Dựa trên các dữ liệu tiến cứu từ 174 trẻ trải qua khảo sát, giá trị cutoff tương quan với ICP ≥20 mmHg khác nhau theo tuổi • Trẻ ≤1 tuổi hoặc thóp chưa đóng : 5.2 mm ( độ nhạy 80-85% và đặc hiệu 75-76%) • Trẻ >1 tuổi : 5.8 mm (độ nhạy 86 %, đặc hiệu 70%) 1/5/2022 37
  • 38. • Đo ICP xâm lấn: xác định chắc chắn TALNS. Tuy nhiên vì các biến chứng nhiễm trùng và chảy máu và cần thiết của bs phẫu thuật, pp xâm lấn dành cho trẻ bệnh nặng nhất • Theo dõi nội sọ với một dẫn lưu não thất bên ngoại hoặc theo dõi ICP bên trong nhu mô nên được cân nhắc ở trẻ có GCS ≤8 sau chấn thương đầu hoặc người được chẩn đoán có tình trạng cần điều trị phẫu thuật hoặc nội khoa để quản lý ICP dựa trên dấu hiệu lâm sàng và kết quả hình ảnh thần kinh . • Các xn bổ trợ: để xác định các nguyên nhân cụ thể tăng ICP ( viêm màng não, viêm não) các tình trạng phối hợp ở trẻ có chấn thương đầu nặng và để phân biệt tăng ICP với các nguyên nhân khác gây thay đổi ý thức (hạ đường máu, bệnh não chuyển hóa, độc chất, trạng thái động kinh không co giật) 1/5/2022 38
  • 39. • Trẻ có ý thức thay đổi nhưng không có bằng chứng chấn thương nên làm các xét nghiệm nhanh tại giường: glucose máu và các xn cơ bản khác : ❑ĐGĐ, calcium, magnesium ❑BUN, creatinine ❑Khí máu động mạch hoặc pulse oximetry kèm đo khí máu tĩnh mạch ❑CTM ❑Trẻ nghi nhiễm trùng hệ TKTW ( trẻ có sốt) +Cấy máu +Phân tích nước tiểu +Cấy nước tiểu +Nếu chọc dò TL ( đếm TB DNT, glucose & protein DNT, nhuộm soi gram, cấy, PCR DNT) ❑Trẻ nghi ngộ độc + Đo osmolatily huyết tương +Nồng độ ethanol máu +Sàng lọc thuốc trong nước tiểu 1/5/2022 39
  • 40. Chọc dò thắt lưng : ❑ LP nếu cần thiết để chẩn đoán, nên được trì hoãn cho đến khi có hình ảnh thần kinh ở bất kì trẻ nghi ngờ TALNS, đặc biệt ở trẻ có các dấu hiệu của thoát vị đang diễn ra. ❑Hơn thế nữa, vì hình ảnh học không luôn luôn xác định TALNS , bệnh nhân có dấu hiệu thần kinh khu trú không nên trải qua LP thường quy, bất chấp hình ảnh học. ❑Trẻ nghi ngờ nhiễm trùng thần kinh trung ương,trì hoãn chọc dò không nên trì hoãn điều trị kháng sinh theo kinh nghiệm. ❑Khi thực hiên LP đánh giá trẻ có nghi ngờ TALNS, áp lực mở (opening pressure) cần ghi nhận. 1/5/2022 40
  • 41. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT: • Bất cứ khi nào nghi ngờ, điều quan trong đầu tiên là confirm chẩn đoán TALNS, ngăn ngừa sự mất bù thêm và điều trị nguyên nhân nền. Bác sĩ lâm sàng cũng cần cảnh giác với các tình huống có thẻ giả tăng ICP cấp hoặc mạn : ➢Hạ glucose máu(Hypoglycemia) ➢Bệnh não chuyển hóa(Metabolic encephalopathies) ➢Ngộ độc thuốc (Acute drug intoxication ) ➢Trạng thái động kinh không co giật(Nonconvulsive status epilepticus ) ➢Đau nửa đầu migraine(Hemiplegic migraine headache ) 1/5/2022 41