SlideShare a Scribd company logo
1 of 76
NÔNG NGHIỆP TRONGNÔNG NGHIỆP TRONG
PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾPHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ
QUỐC DÂNQUỐC DÂN
TS. Trần Mạnh Tuyến
Viện Kinh tế - Học viện CTQG Hồ Chí Minh
Nội dung
I. Lý THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
NGHIỆP
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP
III. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT
NAM GIAI ĐOẠN 2001 -2010
IV. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
3
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trong nước:
1.Giáo trình Kinh tế học phát triển (hệ cao cấp lý luận chính trị,
NXB Chính trị hành chính)
2.Giáo trình kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân, NXB
Đại học KTQD
3.Nhà Xuất Bản Sự Thật (2001). Văn Kiện Đại Hội Đảng IX.
Nxb Sự Thật, Hà Nội.
4
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Nước ngoài:
1. Ghatak and Insergent (1984). Agriculture and economic
development. USA: Harvester Press.
2.Hwa Erh-Cheng (1983). The contribution of Agriculture to
Economic Growth. World Bank Staff Working Papers, No. 619.
3. Kuznets (1964). Economic Growth and the Contribution of
Agriculture. New York: McGraw-Hill.
4. A.P. Thirlwall, 1994. Growth and development with special
reference to developing economies. London: the Macmillan
Press LTD.
Tình huống 2: Chương trình xây dựng nông
thôn mới
 Đến cuối năm 2013, tỷ lệ các xã hoàn thành quy hoạch nông thôn mới đạt
93%;
 Có 7.995/9084 xã (chiếm 79,2%) phê duyệt xong đề án xây dựng nông
thôn mới.
 Nguồn vốn xã hội cho Chương trình được 41.365 tỷ đồng,
 Trong đó ngân sách trung ương hỗ 1.680 tỷ đồng, ngân sách địa phương là
12.594 tỷ đồng, vốn tín dụng là 15.152 tỷ đồng, vốn của doanh nghiệp và
cộng đồng là 11.939 tỷ đồng.
 13.000 công trình hạ tầng và trên 7.000 mô hình sản xuất, góp phần nâng
cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn.
 Bình quân mỗi xã đạt 7,87 tiêu chí, tăng 1,46 tiêu chí so với tháng 12 năm
2012.
I. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀI. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1. Mô hình Todaro (1990)
7
Theo Todaro, phát triển nông nghiệp trải qua 3 giai đoạn,
tuần tự từ thấp đến cao.
Gđ 1: Nền nông nghiệp tự cung tự cấp (độc canh)
Sản lượng nông nghiệp tăng chủ yếu là do mở rộng diện tích
và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên
Ví dụ: xã hội phong kiến
M. Todaro là nhà KTH người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu về
KTPT
Tác phẩm nổi tiếng “Kinh tế học cho thế giới thứ ba, giới thiệu những
nguyên tắc, vấn đề và chính sách về phát triển”
1. Mô hình Todaro (1990)
• Gđ 2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng
hóa.
– Sản lượng nông nghiệp gia tăng chủ yếu từ nâng cao sản lượng trên
một đơn vị diện tích đất nông nghiệp do áp dụng công nghệ sinh học.
• Gđ 3. Nông nghiệp hiện đại (Chuyên môn hóa, quy mô trang
trại)
– Vốn và công nghệ trở thành các yếu tố quyết định đối với việc tăng
sản lượng nông nghiệp.
– Ví dụ: Hquốc, HLan
Thảo luận
• Nhóm 1: Theo quan điểm của anh chị, nền
nông nghiệp nước ta đang ở vào giai đoạn nào
của sự phát triển ? Nêu một vài lý do cho lập
luận trên.
• Nhóm 2: Theo quan điểm của anh chị, nền
nông nghiệp của tỉnh đang ở vào giai đoạn nào
của sự phát triển ? Nêu một vài lý do cho lập
luận trên
2.Mô hình Park S.S (1992)
10
Quá trình phát triển NN trải qua 3 giai đoạn: sơ khai, đang phát
triển và phát triển.
Mỗi giai đoạn phát triển, sản lượng NN phụ thuộc vào các yếu tố
khác nhau và được mô tả dưới dạng hàm sản xuất.
Giai
đoạn 1
Sơ khai
Y = F(N,L) (1)
Y: Sản lượng nông nghiệp phụ thuộc
N: Yếu tố tự nhiên (Nature)
L: Lao động (Labour)
Quy luật năng suất biên giảm dần thể hiện trong
sản xuất.
11
Ảnh hưởng của yếu tố lao động và tự nhiên
L
F1
Y
O Lo L1 L2
Y
o
Y1
Y2
Khi L tăng, ∆Y giảm dần (Decreasing)
12
Sản lượng trên 1 ha đất nông nghiệp (năng suất đất)
tăng lên tương ứng với lượng phân bón và thuốc
hóa học sử dụng tăng lên.
Sản lượng nông nghiệp còn phụ thuộc vào các yếu tố
đầu vào được sản xuất từ khu vực công nghiệp (phân
bón, thuốc hóa học – Chemical inputs).
Y = F(N,L) + F(Ci) (2)
Ci: Đầu vào do công nghiệp cung cấp
Giai
đoạn 2
Đang phát triển
13
Ảnh hưởng của đầu vào công nghiệp
L
F1
Y
O Lo L1 L2
Yo
Y1
Y2
F2
14
Nền kinh tế đạt mức toàn dụng không còn tình trạng bán
thất nghiệp trong nông nghiệp.
Giai
đoạn 3
Phát
triển
Sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên, lao
động, hóa chất và công nghệ thâm dụng vốn (máy
móc) sử dụng trong nông nghiệp.
Y = F(N,L) + F(Ci) + F(K) (3)
K: Vốn sản xuất
• Sản lượng trên 1 lao động (năng suất lao động, y) tăng
lên tương ứng với lượng vốn sản xuất (K) sử dụng tăng
thêm
• Và thu nhập của 1 lao động (Income) cũng tăng lên
tương ứng.
16
3. Quan điểm về vai trò NN trong mô hình
Kuznets
Đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng
GDP giữ vai trò quyết định trong giai đọan đầu của quá
trình công nghiệp hóa, nhưng giảm dần trong dài hạn.
17
Bằng chứng các nước đang phát triển
Bối cảnh:
(i) Đóng góp quan trọng vào GDP
(ii) Nguồn ngọai tệ khan hiếm
Phát triển nhanh
công nghiệp
Sự dịch chuyển /
không dựa trên
tăng năng suất
LĐNN
Tổng sản
lượng NN
giảm
Cầu LTTP tăng nhanh do
thu nhập lao động các
ngành kinh tế tăng
Khan hiếm
LTTP
Giá
tăng
Lạm
Phát
Lương tăng
(dưới áp lực
CĐoàn)
Tích lũy
giảm
Đầu tư
giảm
Sản lượng khu vực
công nghiệp
giảm
Hệ quả
18
Quan điểm của Đảng về Nông nghiệp và tăng trưởng kinh tế qua các thời kỳ
Thôøi
kyø
ChieánLöôïc Heäquaû
76-80 “öu tieân phaùt trieån
coâng nghieäp naëng...”.
TNQD: 0.4%; Laïm
phaùt: 22%; TSPNN:
1.9%; TSPCN:
0,6%; XK: 338.6
trieäu USD; NK:
1314 trieäu USD;
Nhaäp khaåu LThực:
887.000taán; Daân Soá
(3.3%)
81-85 “Öu tieân phaùt trieån
noâng nghieäp, coi noâng
nghieäp laø maët traän
haøng ñaàu..”
TNQD: 6.4%;
TSPNN: 5.1%;
TSPCN:9.5%; XK:
698.5 trieäu USD;
NK: 1857 trieäu
USD; Nhaäp khaåu
19
Thôøi kyø ChieánLöôïc Heäquaû
1986-90 • “ thöïc söïcoi noâng nghieäp
laømaët traän haøng ñaàu..”
• Ñieàu chænh moâi tröôøng vó
moâ: (i) Caûi caùch taøi
chính; (ii) Choáng laïm
phaùt; (iii) Höôùng tôùi thò
tröôøng töïdo.
(laõi suaát cho vay trong daïng
thöïc aâm, caáu truùc laõi suaát
baát hôïp lyù– laõi suaát huy
ñoäng tieát kieäm haøng thaùng
(-26%) cao hôn laõi suaát cho
vay ( -30%) trong naêm
1986, laïm phaùt traàm troïng
(487% naêm 1986).
TNQD: 8%; TSPNN: 6.4%;
TSPCN:2.3%; XK: 1820 trieäu
USD; Ñoùng goùp NN trong XK:
46%; NK: 2443 trieäu USD;
20
Thôøikyø ChieánLöôïc Heäquaû
1991-
2000
“ Taêng tröôûng nhanh coâng
nghieäp vaødòch vuï gaén vôùi
phaùt trieån noâng nghieäp oån
ñònh...”
GDP: 6.4%; TSPNN: 5.4%;
TSPCN:12.9%; DV: 8.2%; XK:
9360 trieäu USD; Ñoùng goùp NN
trong XK: 36%; NK: 1857 trieäu
USD; Xuaát khaåu LT oån ñònh: 2
trieäu taán; Naêm 1999 xuaát 4 trieäu
taán, haïng 2 treân theágiôùi.
2001-
2010
“ Coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi
hoaù..” trong ñoùnhaán maïnh
ñeán “ coâng nghieäp hoùa vaø
hieän ñaïi hoùa noâng nghieäp
vaønoâng thoân...”
GDP: 7,5-8%; TSPNN: 4 – 4.5%;
Tyû phaàn cuûa NN trong GDP
(24.3% naêm 2000 xuoáng coøn 10%
naêm 2010); Tyûphaàn cuûa LÑNN
trong LÑXH (62% naêm 2000
xuoáng coøn 50% naêm 2010);
II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦAII. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA
NÔNG NGHIỆPNÔNG NGHIỆP
1. Đặc điểm
1) Đất đai là TLSX chủ yếu và đặc biệt
2) Đối tượng sản xuất là cơ thể sống
3) Sản xuất NN mang tính thời vụ
4) Chu kỳ sản xuất NN dài và khác biệt giữa cac
loại cây trồng, vật nuôi
(1) Đất đai là TLSX chủ yếu và đặc biệt
• Đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra
sản phẩm NN
• Hiệu quả SX NN phụ thuộc vào hiệu quả sử
dụng đất đai
• Phụ thuộc và mức độ đầu tư các TLSX (vật tư,
giống, thủy lợi)
• Phụ thuộc vào việc giải quyết mối quan hệ
giữa quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất
(2) Đối tượng sản xuất là cơ thể sống
• Chịu ảnh hưởng của các qui luật sinh học và
qui luật tự nhiên
• Con người không thể can thiệp thô bạo vào
quá trình phát triển của các sản phẩm nông
nghiệp (cây trồng, vật nuôi)
• NN mang bản chất là một hệ thống sinh vật –
kỹ thuật (là một ngành kinh tế phức tạp nhất)
(3) Sản xuất NN mang tính thời vụ
• Tính thời vụ thể hiện ở thời gian gieo trồng,
chăm sóc, thu hoạch của mỗi loại cây khác
nhau
• Việc cung cấp vật tư (giống, cây trồng, vật
nuôi), lao động, vốn, dịch vụ NN khác nhau
(4) Chu kỳ sản xuất NN dài và khác biệt giữa
cac loại cây trồng, vật nuôi
• SX NN phụ thuộc vào qui luật sinh trưởng,
phát triển của từng loại cây trồng, vật nuôi
(ngắn ngày: 2-3 tháng; dài ngày: 3-5 năm)
• Thời gian lao động không trùng khớp với thời
gian tạo ra sản phẩm
• Đòi hỏi phải có kế hoạch SXKD phù hợp với
đặc điểm của từng loại sản phẩm
2. Vai trò của nông nghiệp
1. Cung cấp lương thực, thực phẩm, cung cấp năng
lượng chủ yếu cho con người
2. Cung cấp đầu vào cho các ngành CN
3. Cung cấp lao động cho CN và DV
4. Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của CN và DV
5. Bảo vệ môi trường sinh thái
(1) Cung cấp LTTP, năng lượng chủ yếu cho
con người
• Gồm những vật phẩm không thể thay thế cho sự tồn
tại của con người
• K. Mark “Trước hết con người cần phải có ăn, uống,
ở và mặc trước khi lo chuyện làm chính trị, khoa học,
nghệ thuật và tôn giáo”
• Đảm bảo những điều kiện cho sự phát triển và tăng
trưởng kinh tế của quốc gia
(2) Cung cấp đầu vào cho các ngành công
nghiệp
• Cung cấp nguyên liệu cho các ngành: CN chế biến,
CN nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, CN nặng
• Sự phát triển của nhiều ngành CN phụ thuộc vào NN
• Sản phẩm NN khi qua chế biến sẽ được nâng cao chất
lượng, tăng thêm giá trị và giá trị sử dụng
(3) Cung cấp lao động cho CN và DV
• Sự tác động của KHCN đã khiến cho LĐ từ kv
NN chuyển dịch sang kv CN và DV (giảm cả
về tuyệt đối và tương đối)
(4) Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của công
nghiệp và dịch vụ
• Ngành CN cung cấp các sản phẩm như: Điện, máy
múc, phân bón, hoá chất ,xi măng, thép, Hàng tiêu
dùng
• Ngành dịch vụ: Chuyển giao công nghệ, tài chính vi
mô, ngân hàng, thương mại
(5) Bảo vệ môi trường sinh thái
• Với đối tượng là cây trồng, vật nuôi, NN góp
phần hoàn thiện hệ sinh thái, đảm bảo sự phát
triển cân bằng giữa các vùng
• Cần có một chiến lược phát triển NN đúng đắn
trên cơ sở tận dụng lợi thế của từng vùng,
tránh sử dụng các loại hóa chất
III. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾIII. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ
CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMCỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2001 -2010GIAI ĐOẠN 2001 -2010
1. Kết quả chung
• 2001-2010, SX NN, LN, TS tăng trưởng ổn
định, cung cấp nhiều sản phẩm với chất lượng
được nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
cầu của sản xuất, tiêu dùng trong nước và XK.
• Giá trị SX NN, LN, TS (theo giá so sánh 1994)
năm 2010 ước tính đạt 232,7 nghìn tỷ đồng,
tăng 66,4% so với năm 2000.
Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản BQ
mỗi năm trong gđ 2001-2010
Tổng
số
Chia ra
Nông
nghiệp
Lâm
nghiệp
Thủy
sản
Tính chung mười
năm 2001-2010
5,2 4,2 2,2 10,0
-Thời kỳ 2001-2005 5,4 4,1 1,4 12,2
-Thời kỳ 2006-2010 5,0 4,2 3,0 7,9
Cơ cấu NN, LN, TS chuyển dịch theo hướng giảm
dần tỷ trọng NN,LN tăng tỷ trọng TS
• Năm 2000, giá trị SXNN (theo giá thực tế)
chiếm 79% tổng giá trị SX NN, LN, TS; LN
chiếm 4,7% và TS chiếm 16,3%, đến năm
2010 các tỷ lệ này lần lượt là: 76,3%↓;
2,6%↓ và 21,1%↑.
Khối lượng và giá trị XK của hầu hết các loại nông
sản xuất khẩu chủ lực đều tăng
• Nông sản hàng hoá đã được XK đến 160 nước và
vùng lãnh thổ;
• gạo và café xuất khẩu duy trì vị trí thứ 2 trong số các
nước xuất khẩu lớn của thế giới; số 1 thế giới về xuất
khẩu điều và hồ tiêu; thứ 5 thế giới về xuất khẩu chè.
• Tổng kim ngạch XK hàng N,L,TS năm 2010 đạt mức
trên 19,1 tỷ USD (XK TS đạt gần 5,0 tỷ USD), vượt
xa mục tiêu đã đề ra trong Chiến lược phát triển kinh
tế-xã hội thời kỳ 2001-2010.
2. Kết quả sản xuất NN
• GTSX_ NN tăng bình quân mỗi năm 4,2%, trong đó trồng trọt
tăng 3,6%/năm; chăn nuôi tăng 6,8%/năm; dịch vụ nông
nghiệp tăng 2,8%.
• Tỷ trọng chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đã
tăng từ 19,3% năm 2000 lên 24,7% năm 2005 và gần 25%
năm 2010
• Sản lượng LT năm 2010 ước tính đạt gần 44,6 triệu tấn, vượt
4,6 triệu tấn so với mục tiêu đề ra trong CL PTKTXH 2001-
2010 và tăng trên 10 triệu tấn so với năm 2000 (lúa đạt gần 40
triệu tấn, tăng trên 7,4 triệu tấn; ngô 4,6 triệu tấn, tăng 2,6
triệu tấn…)
Thống kê sản lượng Lương thực
2001 -2010
Sản lượng lúa tăng do thâm canh và
giống mới
• 2000-2010 diện tích đất lúa giảm 30 vạn ha, chủ yếu do quá
trình ĐTH, xây dựng KCHT giao thông, thành lập các KCN và
sự chuyển đổi cây trồng vật nuôi trong NN.
• diện tích trồng lúa(2010) đạt 7513,7 nghìn ha, giảm 152,6
nghìn ha (so 2000)
• sản lượng lúa tăng là do tăng năng suất
• Năng suất lúa những năm gần đây đã đạt trên 50 tạ/ha (Năm
2008 đạt 52,3 tạ/ha; 2009 đạt 52,4 tạ/ha; năm 2010 đạt 53,2
tạ/ha), tăng trên 10 tạ/ha so với những năm 2000- 2001.
• Nguyên nhân: Do đẩy mạnh thâm canh, gieo trồng các giống
lúa mới
Sản lượng Ngô tăng lên do tăng diện tích
gieo trồng và năng suất
• hình thành một số vùng chuyên canh ngô có quy mô tương đối
lớn, được đầu tư thâm canh ở các tỉnh thuộc vùng núi phía
Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ.
• Diện tích trồng ngô đạt 730,2 nghìn ha (2000) tăng lên 1052,6
nghìn ha (2005) và 1126,9 nghìn ha (2010)
• Năng suất tăng từ 27,5 tạ/ha năm 2000 lên 36,0 tạ/ha năm
2005 và 40,9 tạ/ha năm 2010
Bình quân Lương thực /người giai đoạn
2001 -2010
Do tăng cường đầu tư thâm canh nên NS, sản lượng
và chất lượng sản phẩm của các loại cây lâu năm đã
tăng lên rõ rệt.
• 2010, sản lượng cao su mủ khô đạt 754,5 nghìn tấn, gấp gần
2,6 lần năm 2000, bình quân mỗi năm trong thời kỳ 2001-2010
tăng 10%;
• chè búp khô đạt 823,7nghìn tấn, gấp trên 2,6 lần và tăng
10,1%/năm;
• hồ tiêu 111,2 nghìn tấn, gấp 2,8 lần, tăng 11%/năm;
• cà phê 1105,7 nghìn tấn, tăng 38%, tăng 3,3%/năm;
• dừa 1179,5 nghìn tấn, tăng 33,3%, tăng 2,9%/năm.
Thực hiện năm 2010 Năm 2010 so với năm
2000 (Lần)
Diện tích
(Nghìn
ha)
Sản lượng
(Nghìn tấn)
Diện tích Sản lượng
Cao su 740,0 754,5 1,80 2,59
Chè 129,4 823,7 1,48 2,62
Hồ tiêu 51,3 111,2 1,84 2,84
Cà phê 548,2 1105,7 0,98 1,38
Dừa 140,2 1179,5 0,87 1,33
Chăn nuôi bước đầu phát triển theo
hướng SXHH
• 2010 cả nước có 23.558 trang trại chăn nuôi, tăng 42% so với
năm 2006, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng 10.227 trang
trại; Đông Nam Bộ 4.089 trang trại; đồng bằng sông Cửu Long
3.281 trang trại
• đã triển khai mạnh mẽ chương trình, dự án nghiên cứu và phát
triển bò sữa, cải tạo đàn bò thịt, nuôi lợn hướng nạc, gà công
nghiệp, vịt siêu trọng, siêu trứng.
• 2010, đàn trâu có 2,9 triệu con, tăng 15,2 nghìn con so với
năm 2000; đàn bò 5,9 triệu con, tăng 1788,5 nghìn con; đàn
lợn 27,3 triệu con, tăng 7,1 triệu con; đàn gia cầm 300 triệu
con, tăng 104 triệu con
Một số sản phẩm chăn nuôi bình quân đầu
người
Bình quân đầu người (Kg) Năm 2010 so với
2000 2010 năm 2000 (%)
Thịt hơi xuất chuồng 23,87 46,25 193,8
- Trâu 0,62 0,97 156,5
- Bò 1,21 3,21 265,3
- Lợn 18,27 34,92 191,1
Thịt gia cầm 3,77 7,15 189,7
Sữa bò tươi 0,66 3,39 513,6
3. Kết quả sản xuất lâm nghiệp
• Chuyển đổi dần từ khai thác sang tập trung gây dựng vốn rừng
• Đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài cho các hộ
gia đình
• 2001-2010, cả nước đã trồng được trên 2 triệu ha rừng tập
trung
• 31/12/2009, tổng diện tích rừng của cả nước đạt 13258,7 nghìn
ha tăng 2343,1nghìn ha so với năm 2000; nâng độ che phủ
rừng từ 33,2% (2000) lên 37,5% (2005) và 39,1% (2009).
• 2001-2010 cả nước đã khai thác được gần 31 triệu m3
gỗ các
loại
Hiện trạng rừng tại thời điểm 31/12/2009 phân theo
vùng
Tổng diện Chia ra
tích rừng (Nghìn
ha)
Rừng tự
nhiên (Nghìn
ha)
Rừng trồng
(Nghìn ha)
Tông diện tích
rừng so với năm
2000 (%)
Tổng số 13258,7 10338,9 2919,8 121,5
Đồng bằng sông Hồng 428,9 207,6 221,3 129,1
Trung du miền núi phía Bắc 4633,5 3565,8 1067,7 150,3
Bắc Trung Bộ và duyên hải
miền Trung
4592,0 3520,0 1072,0 120,9
Tây Nguyên 2925,2 2715,7 209,5 97,8
Đông Nam Bộ 402,8 269,3 133,5 92,0
Đồng bằng sông Cửu Long 276,4 60,5 215,9 102,2
4. Kết quả sản xuất thủy sản
• Phát triển tương đối toàn diện trên tất cả các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác,
chế biến và xuất khẩu
• Năm 2010, sản lượng thủy sản đạt 5124,6 nghìn tấn, gấp gần 2,3 lần
(2000), trong đó sản lượng nuôi trồng 2703,2 nghìn tấn, chiếm 52,8% tổng
sản lượng thủy sản, gấp 4,6 lần; khai thác 2420,8 nghìn tấn, chiếm 47,2%
và tăng 45,8% so với năm 2000.
• Cơ cấu sản lượng thủy sản có sự chuyển đổi rõ rệt theo hướng tăng dần tỷ
trọng sản lượng nuôi trồng và giảm dần tỷ trọng sản lượng khai thác
tự nhiên
• Khai thác thủy sản đã chuyển hướng mạnh sang đánh bắt hải sản xa bờ,
hạn chế đánh bắt nội địa nhằm bảo đảm nguồn thủy sản tự nhiên nội địa.
Diện tích mặt nước nuôi thủy sản thời kỳ 2001-2010
Sản lượng thủy sản thời kỳ 2001-2010
5. Hạn chế và yếu kém
1. Chất lượng sản phẩm còn thấp, giá trị gia tăng thấp;
2. Một số cây công nghiệp lâu năm có thế mạnh của
nước ta còn thiếu sức cạnh tranh, thiếu thương hiệu
trên thị trường quốc tế;
3. Lâm nghiệp phát triển chậm;
4. Sản xuất thủy sản phát triển nhanh, nhất là thủy sản
nuôi trồng, nhưng thiếu vững chắc do nuôi trồng tự
phát và thị trường tiêu thụ không ổn định
5. Đầu tư nước ngoài vào NN
• Thứ nhất,Cả nước hiện có 16.910 dự án đầu tư nước ngoài
(FDI) được cấp phép đầu tư với tổng vốn 243tỷ USD
• trong đó lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chỉ có 509 dự án với
tổng số vốn đăng ký đạt 3,39 tỷ USD,
• chỉ chiếm 3,03% tổng số dự án và 1,4% tổng vốn đăng ký.
Bình quân hàng năm, toàn nghành thu hút được khoảng 20 dự
án và 130 triệu USD mỗi năm.
• Cụ thể nếu như cách đây 15 năm, FDI vào nông lâm ngư
nghiệp chiếm 15% trong tổng vốn đầu tư FDI của cả nước thì
trong 3 năm gần đây chiếm chưa đến 0,5%.
• Thứ hai, chất lượng của các dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp
chưa cao, phần lớn là các dự án quy mô nhỏ.
• Thứ ba, phân bổ vốn FDI trong nông nghiệp cũng không đồng
đều. Các dự án FDI tập trung chủ yếu ở các dự án thu hồi vốn
nhanh như chăn nuôi, chế biến thức ăn chăn nuôi, trồng rừng,
chế biến gỗ và lâm sản, thủy sản.
• Thứ tư, các dự án FDI trong lĩnh vực nông nghiệp cũng chủ
yếu đến từ các nhà đầu tư của khu vực Châu Á có nền công
nghệ chưa thực sự phát triển cao như Thái Lan, Đài Loan,
Indonesia…
• Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế
hoạch và Đầu tư nhận định trên thực tế đầu tư vào lĩnh vực
nông, lâm, ngư nghiệp vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
• “Xét về lâu dài, muốn phát triển nông nghiệp toàn diện thì
nên dựa vào sức của chính mình, Việt Nam đã từng được
đánh giá là một quốc gia có tiềm lực trở thành một cường
quốc về nông nghiệp nhưng đến nay kết quả chưa được như
mong đợi.
6.Chất lượng sản phẩm còn thấp, giá trị
gia tăng thấp;
• Nếu tính theo giá so sánh năm 1994 thì 1 đồng giá trị tổng sản
lượng N,L,TS năm 2000 tạo ra 0,45 đồng giá trị tăng thêm,
đến năm 2005 giảm xuống còn 0,42 đồng và 2010 còn 0,39
đồng
• 2001-2010, bình quân mỗi năm tốc độ tăng giá trị gia tăng chỉ
đạt 3,58% (không đạt mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát
triển KTXH 2001-2010)
• Nguyên nhân: do pt theo chiều rộng tập trung khai thác tiềm
năng đất đai, tài nguyên và lao động; đầu tư về KHCN nuôi
trồng và chế biến chưa tương xứng nên chất lượng sp làm ra
chưa cao, chủ yếu là sản phẩm thô, giá trị tăng thêm không
lớn.
7. Một số cây CN lâu năm có thế mạnh còn thiếu sức
cạnh tranh, thương hiệu trên TTQTế
• sản xuất vẫn rất phân tán theo quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, năng
suất,
• chất lượng và tỷ suất hàng hóa thấp, sản phẩm bán ra thị
trường chủ yếu ở dạng sơ chế nên giá bán không cao và thiếu
sức cạnh tranh,
• ít sản phẩm xây dựng được thương hiệu trên thị trường quốc tế
• Công nghiệp dệt may phát triển mạnh, trên 20%/năm, nhưng
diện tích và sản lượng bông không nhiều (Dt 2010 chỉ đạt 9,1
nghìn ha, bằng 32,9% năm 2000)
8.Lâm nghiệp phát triển chậm;
• Giá trị TSLg lâm nghiệp (giá so sánh 1994) năm 2010 đạt
7365 tỷ đồng, tăng 24,8% so với năm 2000, BQ mỗi năm chỉ
tăng 2,2%.
• Hoạt động trồng và nuôi rừng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ, mới đạt
khoảng 14% GTSX lâm nghiệp theo giá trị thực tế
• 70% là rừng thứ cấp, rừng nguyên sinh chỉ chiếm 7%.
• Rừng trồng chủ yếu là thông, keo, bạch đàn; tỷ trọng lim,
đinh, sến, táu, de, dổi không nhiều nên giá trị kinh tế rừng
trồng thấp
9. Sản xuất Thủy sản phát triển nhanh nhưng thiếu
vững chắc
• Nuôi trồng tự phát và thị trường tiêu thụ không
ổn định nên diện tích giảm
• Việc khai thác hải sản xa bờ gặp nhiều khó
khăn do giá nhân công và giá nhiên liệu liên
tục tăng
Thảo luận …
• Qua phân tích tình huống cà phê buôn mê thuột (TQ), nước
mắm phú quốc – Thai Lan; gạo phượng hoàng – Thái lan:
Trách nhiệm không chỉ của người dân và doanh nghiệp trong
việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa.
=> Theo anh chị, những hàng hóa nông nghiệp nào của tỉnh, có
thể trở thành đặc sản ở tầm quốc gia và quốc tế??
… Tư duy, cơ sở thực hiện? Khả thi?? Vai trò của doanh nghiệp
là gì? Lãnh đạo tỉnh? Nông dân? Nhà khoa học?
• Làm cách nào để giúp nông dân xây dựng thương hiệu??
• Phân tích bài học của hàn quốc; Gà yên thế, nhãn hưng yên,
cam vinh…
3. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG YẾU KÉM
Điểm xuất phát thấp
Đất đai bình quân/đầu người thấp
Chất lượng nguồn nhân lực và trình độ KH-CN thấp
Những biến động thường xuyên của thị trường thế giới
Thiên tai, dịch bệnh xẩy ra thường xuyên với cường độ lớn
nhưng với khả năng phòng chống, giảm nhẹ thiên tai còn
thấp. (cúm gà, bò điên thường xuyên diễn ra => công tác
phòng dịch bệnh cần đầu tư thỏa đáng)
• Mối quan hệ giữa CN, NN & DV chưa có sự gắn kết và thúc
đẩy cho nông nghiệp theo hướng hiệu quả và nâng cao năng
lực cạnh tranh
• Một bộ phận nông dân vẫn còn bảo thủ, ý thức vươn lên còn
kém
3. nguyên nhân của những yếu kém
+ Chính sách đất đai gây nhiều thua thiệt cho nông
dân, làm lợi cho các chủ dự án bất động sản
+ Chính sách tạo việc làm cho nông dân: không ràng
buộc với các DN, không tạo đ/k để các cơ sở đào tạo
với DN...
+ Quản lý nhà nước đối với giá cả vật tư nông nghiệp
chất lượng nông sản còn nhiều khe hở
Thảo luận
Cơ sở nông thôn mới
Thảo luận về bản chất và vai trò của xây dựng
nông thôn mới
2. thách thức
Mức độ cạnh tranh của hàng NS sẽ ngày càng quyết liệt hơn
+ Cạnh tranh về giá: Năng suất thấp dẫn đến giá thành cao
+ Sản xuất manh mún, các hộ nông dân riêng lẻ nên vấn đề xây dựng tiêu chuẩn,
thương hiệu khó khăn.
+ Hệ thống phân phối: Việt Nam chưa có các kênh phân phối độc lập tại thị
trường nước ngoài, kể cả thâm nhập vào các siêu thị nội địa còn hạn chế.
Khả năng phòng ngừa, kiểm soát các rủi ro đặt ra nhiều thách thức mới trong khi:
+ Biến đổi khí hậu
+ Khả năng dự báo các thay đổi của thị trường ngày càng khó khăn hơn
+ Khó nắm bắt chính sách bảo hộ nông sản của PT
IV. GIÁP PHÁP
3. GIẢI PHÁP
1. Đổi mới chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn và nông
dân
2. Tăng cường khả năng tiếp cận của khu vực nông thôn đối với
các hình thức tín dụng với giá hợp lý
3. Tạo cơ chế gắn kết giữa 4 nhà và nâng cao vai trò của Hiệp
hội nông dân, HTX kiểu mới trong khu vực nông thôn
4. Tăng năng lực nghiên cứu cho các trường đại học, các trung
tâm, các viện nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp
5. Thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn đáp
ứng yêu cầu phát triển bền vững nông nghiệp
1) Đổi mới chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn và
nông dân
 Tăng cường đầu tư và đổi mới chính sách đầu tư công tương xứng với
vị trí, vai trò của NN
 Tiếp tục đầu tư mạnh mẽ hơn cho công tác khuyến nông, khuyến
công ở khu vực NT
 Kết hợp các chương trình đầu tư công cho khu vực NN, nông thôn,
nông dân, đặc biệt đối với cơ sở hạ tầng ở nông thôn và đào tạo NNL
 Có chính sách đãi ngộ thích đáng đối với cán bộ KH-CN, giáo viên
công tác tại nụng thụn, nhất là các vùng sâu, vùng xa.
 Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN, NT theo hướng
CNH,HĐH
 Đầu tư hệ thống thông tin truyền thông cho khu vực NT và tổ chức
các cụm điểm truy cập miễn phí thông tin về thị trường nông sản,
thông tin về KH-CN trong NN và thị trường lao động
2) Tăng cường khả năng tiếp cận của khu vực nông
thôn đối với các hình thức tín dụng với giá hợp lý
Đơn giản hoá các thủ tục vay vốn.
Kết hợp tín dụng với các chương trình, dự án nhất là
các chương trình chuyển giao KH-CN, đào tạo nghề
nghiệp, dự trữ, chế biến, bảo quản nông sản.
3) Tạo cơ chế gắn kết giữa 4 nhà và nâng cao vai
trò của Hiệp hội nông dân, HTX kiểu mới trong khu
vực nông thôn
Nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp – hiệp hội nông dân
Xúc tiến việc hình thành HTX kiểu mới ở nông thôn
Tăng năng lực nghiên cứu cho các trường đại học, các trung
tâm, các viện nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp
Nghiên cứu các giống mới đáp ứng yêu cầu tăng năng suất,
kháng bệnh, tránh được những biến đổi khí hậu (chịu mặn, chịu
nhiệt độ cao)
(4)Tăng năng lực nghiên cứu cho các trường đại học,
các trung tâm, các viện nghiên cứu trong lĩnh vực
nông nghiệp
 Xúc tiến việc hình thành HTX kiểu mới ở nông
thôn
Nghiên cứu các giống mới đáp ứng yêu cầu tăng
năng suất, kháng bệnh, tránh được những biến đổi
khí hậu (chịu mặn, chịu nhiệt độ cao)
(5) Nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển
bền vững nông nghiệp
Quy hoạch về đất đai để bảo đảm an ninh lương thực và bảo
vệ môi trường trong mối quan hệ với phát triển công nghiệp
và dịch vụ
Quy hoạch về trồng rừng: phòng hộ, rừng ngập mặn, rừng
đầu nguồn, rừng kinh tế
Quy hoạch về nuôi trồng thuỷ sản, sử dụng các nguồn nước
để bảo đảm phát triển bền vững
Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng bảo đảm phát triển kinh
tế, xã hội và bảo vệ môi trường ở nông thôn
Các giải pháp khác
• Nâng cao nhận thức, tập trung chỉ đạo xây dựng và
thực hiện quy hoạch phát triển ngành trong kinh tế thị
trường
• Phát triển thị trường và xúc tiến thương mại để thực
hiện các mục tiêu của quy hoạch
• Nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và đào
tạo nguồn nhân lực
• Phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển sản
xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản theo quy hoạch
(Giao thông, cơ giới hóa…)
• Tiếp tục đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản
xuất, dịch vụ ở nông thôn
76
GỢI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1. Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế Việt nam/ Đồng Bằng
Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương:
Mô hình lượng hóa và gợi ý chính sách.
2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp – nông thôn Việt nam/ Đồng
Bằng Sông hồng/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương.
3. Ứng dụng mô hình Harry T. Oshima để phân tích tăng trưởng nông nghiệp
Việt nam / Đồng Bằng Sông hồng/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc
một địa phương.
4. Tăng trưởng nông nghiệp Việt nam / Đồng Bằng Sông hồng/Miền Đông
Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương: Các yếu tố ảnh hưởng và gợi ý
chính sách.
5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất
lao động Việt nam/ Đồng Bằng Sông Hồng hoặc một địa phương: Mô hình
lượng hóa và gợi ý chính sách.
6. Năng suất lao động nông nghiệp Việt nam/ Đồng Bằng Sông hồng hoặc
một địa phương: Các yếu tố ảnh hưởng và gợi ý chính sách.
Kho Giáo trình: http://ebookfree247.blogspot.com

More Related Content

What's hot

Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDTiểu Hoa Đà
 
giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1Nguyen Phuong Thao
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệpBé Mỳ
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcLeonidas Hero
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Ác Quỷ Lộng Hành
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Gia Đình Ken
 
Kich ban bien doi khi hau, nuoc bien dang cho Viet Nam
Kich ban bien doi khi hau, nuoc bien dang cho Viet NamKich ban bien doi khi hau, nuoc bien dang cho Viet Nam
Kich ban bien doi khi hau, nuoc bien dang cho Viet NamNguyen Thanh Luan
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Cat Love
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệCác công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệNguyễn Minh
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếHyo Neul Shin
 
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậu
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậuThuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậu
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậuPhi Hoàng
 
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1cttnhh djgahskjg
 
nghiên cứu nội thất công trình giáo dục
nghiên cứu nội thất công trình giáo dụcnghiên cứu nội thất công trình giáo dục
nghiên cứu nội thất công trình giáo dụcVan Hoang Anh
 

What's hot (20)

Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTDHai phương pháp sản xuất ra GTTD
Hai phương pháp sản xuất ra GTTD
 
giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1giáo trình kế toán quản trị P1
giáo trình kế toán quản trị P1
 
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động  của BĐKH đối với lâm nghiệpTác động  của BĐKH đối với lâm nghiệp
Tác động của BĐKH đối với lâm nghiệp
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
ô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nướcô Nhiễm môi trường nước
ô Nhiễm môi trường nước
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
Bài tập trắc nghiệm nguyên lý kế toán có lời giải (đáp án)
 
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)Bai giang kinh te vĩ mo (2)
Bai giang kinh te vĩ mo (2)
 
Kich ban bien doi khi hau, nuoc bien dang cho Viet Nam
Kich ban bien doi khi hau, nuoc bien dang cho Viet NamKich ban bien doi khi hau, nuoc bien dang cho Viet Nam
Kich ban bien doi khi hau, nuoc bien dang cho Viet Nam
 
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
Kinh tế nhà nước và vai trò chủ đạo của nó trong nền kinh tế thị trường định ...
 
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hộiĐề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
Đề tài: Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội
 
Câu 2
Câu 2Câu 2
Câu 2
 
CHUONG 2.ppt
CHUONG 2.pptCHUONG 2.ppt
CHUONG 2.ppt
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
Các công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệCác công cụ của chính sách tiền tệ
Các công cụ của chính sách tiền tệ
 
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tếđề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
đề cương ôn thi lịch sử học thuyêt kinh tế
 
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậu
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậuThuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậu
Thuyết trình Khoa học Trái Đất - Biến đổi khí hậu
 
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1Thi truong canh tranh hoan hao  chuong v1
Thi truong canh tranh hoan hao chuong v1
 
Ch5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tienCh5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tien
 
nghiên cứu nội thất công trình giáo dục
nghiên cứu nội thất công trình giáo dụcnghiên cứu nội thất công trình giáo dục
nghiên cứu nội thất công trình giáo dục
 

Viewers also liked

Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông NghiệpKinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông NghiệpJendy Phạm
 
Hoạtđộng của quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam
Hoạtđộng của quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt namHoạtđộng của quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam
Hoạtđộng của quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt namThanh Hoa
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDDung Nguyen
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docNguyễn Công Huy
 
Chiến Lược Kỹ Thuật Số
Chiến Lược Kỹ Thuật SốChiến Lược Kỹ Thuật Số
Chiến Lược Kỹ Thuật SốTien Dat Vo
 
Thủy hải sản
Thủy hải sảnThủy hải sản
Thủy hải sảnNinh Hằng
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).docNguyễn Công Huy
 
Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"
Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"
Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"Nguyễn Công Huy
 
Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước taVai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước taVcoi Vit
 
Tinh yeu trong ca dao tuc ngu dan ca
Tinh yeu trong ca dao tuc ngu dan caTinh yeu trong ca dao tuc ngu dan ca
Tinh yeu trong ca dao tuc ngu dan canhatthai1969
 
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...Lap Dinh
 
đIểm tin mấy ngày qua số 64 (1) copy
đIểm tin mấy ngày qua số 64 (1) copyđIểm tin mấy ngày qua số 64 (1) copy
đIểm tin mấy ngày qua số 64 (1) copyDangnguyetanh1941
 
Giáo trình kinh tế việt nam (2)
Giáo trình kinh tế việt nam (2)Giáo trình kinh tế việt nam (2)
Giáo trình kinh tế việt nam (2)bookboomingslide
 
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt nam
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt namMarketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt nam
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt namNham Ngo
 
Bài giảng vsv nông nghiệp
Bài giảng vsv nông nghiệpBài giảng vsv nông nghiệp
Bài giảng vsv nông nghiệpChu Kien
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamHieu Nguyen
 
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt NamSản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt NamNgo Dung
 
thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế sử dụng đất phi nông nghiệpthuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế sử dụng đất phi nông nghiệple hue
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAdinhtrongtran39
 

Viewers also liked (20)

Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông NghiệpKinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
Kinh tế Việt Nam: Chương 10- Nông Nghiệp
 
Hoạtđộng của quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam
Hoạtđộng của quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt namHoạtđộng của quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam
Hoạtđộng của quỹ đầu tư chứng khoán trên thị trường chứng khoán việt nam
 
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQDBai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
Bai giang kinh te phat trien ĐH KTQD
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
 
Chiến Lược Kỹ Thuật Số
Chiến Lược Kỹ Thuật SốChiến Lược Kỹ Thuật Số
Chiến Lược Kỹ Thuật Số
 
Thủy hải sản
Thủy hải sảnThủy hải sản
Thủy hải sản
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (14).doc
 
Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"
Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"
Đề tài: “Hoàn thiện quyết định Marketing sản phẩm nông sản xuất khẩu"
 
Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước taVai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
Vai trò của nhà nước đối với quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá ở nước ta
 
Tinh yeu trong ca dao tuc ngu dan ca
Tinh yeu trong ca dao tuc ngu dan caTinh yeu trong ca dao tuc ngu dan ca
Tinh yeu trong ca dao tuc ngu dan ca
 
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...
ICAFIS - HIỆN TRẠNG THỰC HÀNH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI (CSR) TRONG CHUỖI CUNG ỨNG K...
 
đIểm tin mấy ngày qua số 64 (1) copy
đIểm tin mấy ngày qua số 64 (1) copyđIểm tin mấy ngày qua số 64 (1) copy
đIểm tin mấy ngày qua số 64 (1) copy
 
Giáo trình kinh tế việt nam (2)
Giáo trình kinh tế việt nam (2)Giáo trình kinh tế việt nam (2)
Giáo trình kinh tế việt nam (2)
 
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...
Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc...
 
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt nam
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt namMarketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt nam
Marketing trong con mắt của nhiều doanh nghiệp việt nam
 
Bài giảng vsv nông nghiệp
Bài giảng vsv nông nghiệpBài giảng vsv nông nghiệp
Bài giảng vsv nông nghiệp
 
Tài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt NamTài nguyên đất Việt Nam
Tài nguyên đất Việt Nam
 
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt NamSản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
Sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp, các vùng sản xuất hàng hóa ở Việt Nam
 
thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế sử dụng đất phi nông nghiệpthuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
thuế sử dụng đất nông nghiệp và thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
 
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓAĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
ĐƯỜNG LỐI CÔNG NGHIỆP HÓA
 

Similar to Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Kien Thuc
 
Bai 3 tang truong trong dai han
Bai 3   tang truong trong dai hanBai 3   tang truong trong dai han
Bai 3 tang truong trong dai hantuyenngon95
 
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptVi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptleducminh981
 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Kien Thuc
 
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnPhucNguyenPhiHoang
 
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếAnh Hà
 
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3Ái Dân
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môDigiword Ha Noi
 
Slide NLTK HVTC Chương 1.pdf
Slide NLTK HVTC Chương 1.pdfSlide NLTK HVTC Chương 1.pdf
Slide NLTK HVTC Chương 1.pdfssuser1c18651
 
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMthaoptneu
 
Kinh tế trước đổi mới
Kinh tế trước đổi mớiKinh tế trước đổi mới
Kinh tế trước đổi mớiTru Gia
 

Similar to Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến) (20)

Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Nguồn lực KHCN với phát triển kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 
Bai 3 tang truong trong dai han
Bai 3   tang truong trong dai hanBai 3   tang truong trong dai han
Bai 3 tang truong trong dai han
 
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).pptVi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
Vi_BG Macro 1_Chuong 4_ San xuat va Tang truong (4).ppt
 
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (TS. Trần Quang Phú)
 
CL&KHPT
CL&KHPTCL&KHPT
CL&KHPT
 
Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1Kinh tế vi mô_Chuong 1
Kinh tế vi mô_Chuong 1
 
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAYBài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
Bài mẫu Tiểu luận Mô hình phát triển toàn diện ở Hàn Quốc, HAY
 
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triểnGROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
GROUP PROJECT (1).pptx chủ đề 1 kinh tế học phát triển
 
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tếChương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
Chương 3-tăng-trưởng-kinh-tế
 
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
Đề cương ôn Địa 11a1 - An Nhơn 3
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại huyện Đại Lộc, Quảng Nam
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại huyện Đại Lộc, Quảng NamLuận văn: Phát triển nông nghiệp tại huyện Đại Lộc, Quảng Nam
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại huyện Đại Lộc, Quảng Nam
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Cơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docx
Cơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docxCơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docx
Cơ sơ lí luận và thực tiễn về phát triển nông nghiêp̣.docx
 
Slide NLTK HVTC Chương 1.pdf
Slide NLTK HVTC Chương 1.pdfSlide NLTK HVTC Chương 1.pdf
Slide NLTK HVTC Chương 1.pdf
 
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại tỉnh Xê Kong, Lào, 9đ
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại tỉnh Xê Kong, Lào, 9đLuận văn: Phát triển nông nghiệp tại tỉnh Xê Kong, Lào, 9đ
Luận văn: Phát triển nông nghiệp tại tỉnh Xê Kong, Lào, 9đ
 
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAMCÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ NGÀNH XÂY DỰNG DÂN DỤNG Ở VIỆT NAM
 
Ljnhljnh
LjnhljnhLjnhljnh
Ljnhljnh
 
Kinh tế trước đổi mới
Kinh tế trước đổi mớiKinh tế trước đổi mới
Kinh tế trước đổi mới
 
Bai thi phan 4
Bai thi phan 4Bai thi phan 4
Bai thi phan 4
 

More from Kien Thuc

Phật học vấn đáp
Phật học vấn đápPhật học vấn đáp
Phật học vấn đápKien Thuc
 
33 vị tổ Ấn - Hoa
33 vị tổ Ấn - Hoa33 vị tổ Ấn - Hoa
33 vị tổ Ấn - HoaKien Thuc
 
Phật giáo cố sự đại toàn
Phật giáo cố sự đại toànPhật giáo cố sự đại toàn
Phật giáo cố sự đại toànKien Thuc
 
nien giam thong ke tom tat 2014
nien giam thong ke tom tat 2014nien giam thong ke tom tat 2014
nien giam thong ke tom tat 2014Kien Thuc
 
Kỹ thuật đánh cầu lông
Kỹ thuật đánh cầu lôngKỹ thuật đánh cầu lông
Kỹ thuật đánh cầu lôngKien Thuc
 
Chương 5 - Giao tiếp kết cuối
Chương 5 - Giao tiếp kết cuốiChương 5 - Giao tiếp kết cuối
Chương 5 - Giao tiếp kết cuốiKien Thuc
 
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểu
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểuChương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểu
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểuKien Thuc
 
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di động
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di độngChương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di động
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di độngKien Thuc
 
Chương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di độngChương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di độngKien Thuc
 
Chương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di độngChương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di độngKien Thuc
 
[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di động[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di độngKien Thuc
 
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tinKien Thuc
 
850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng Anh850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng AnhKien Thuc
 
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet namThuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet namKien Thuc
 
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Kien Thuc
 
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...Kien Thuc
 
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...Kien Thuc
 
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Kien Thuc
 
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...Kien Thuc
 
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...Kien Thuc
 

More from Kien Thuc (20)

Phật học vấn đáp
Phật học vấn đápPhật học vấn đáp
Phật học vấn đáp
 
33 vị tổ Ấn - Hoa
33 vị tổ Ấn - Hoa33 vị tổ Ấn - Hoa
33 vị tổ Ấn - Hoa
 
Phật giáo cố sự đại toàn
Phật giáo cố sự đại toànPhật giáo cố sự đại toàn
Phật giáo cố sự đại toàn
 
nien giam thong ke tom tat 2014
nien giam thong ke tom tat 2014nien giam thong ke tom tat 2014
nien giam thong ke tom tat 2014
 
Kỹ thuật đánh cầu lông
Kỹ thuật đánh cầu lôngKỹ thuật đánh cầu lông
Kỹ thuật đánh cầu lông
 
Chương 5 - Giao tiếp kết cuối
Chương 5 - Giao tiếp kết cuốiChương 5 - Giao tiếp kết cuối
Chương 5 - Giao tiếp kết cuối
 
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểu
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểuChương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểu
Chương 4 - Các mạng vô tuyến di động tiêu biểu
 
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di động
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di độngChương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di động
Chương 3 - Các Kỹ thuật cơ bản trong thông tin vô tuyến di động
 
Chương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di độngChương 2 - Kênh vô tuyến di động
Chương 2 - Kênh vô tuyến di động
 
Chương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di độngChương 1 - Khái quát về thông tin di động
Chương 1 - Khái quát về thông tin di động
 
[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di động[Giáo án] Thông tin Di động
[Giáo án] Thông tin Di động
 
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tinGiáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
Giáo trình Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin
 
850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng Anh850 từ cơ bản trong tiếng Anh
850 từ cơ bản trong tiếng Anh
 
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet namThuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam
Thuc trang va giai phap ve phat trien nhan luc viet nam
 
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
Ảnh hưởng của dân số đến phát triển kinh tế ở tỉnh Kon Tum (Hồ Thị Hòa)
 
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp ngăn chặn bạo lực học đường cho học sinh...
 
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
Biện pháp phòng chống bạo lực, bắt nạt, lạm dụng chất cấm trong học đường của...
 
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
Hội thảo Khoa học: Tổ chức Bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp năm 2013 (5-2014)
 
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
Quyền sở hữu trí tuệ - một điều kiện cho phát triển kinh tế tri thức ở Việt N...
 
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
Đóng góp của ngành Công nghệ sinh học Việt Nam vào nền kinh tế tri thức: Thực...
 

Recently uploaded

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (20)

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Nông nghiệp trong phát triển nền Kinh tế Quốc dân (TS. Trần Mạnh Tuyến)

  • 1. NÔNG NGHIỆP TRONGNÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾPHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ QUỐC DÂNQUỐC DÂN TS. Trần Mạnh Tuyến Viện Kinh tế - Học viện CTQG Hồ Chí Minh
  • 2. Nội dung I. Lý THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP III. THÀNH TỰU, HẠN CHẾ CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 -2010 IV. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
  • 3. 3 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trong nước: 1.Giáo trình Kinh tế học phát triển (hệ cao cấp lý luận chính trị, NXB Chính trị hành chính) 2.Giáo trình kinh tế phát triển, Đại học kinh tế quốc dân, NXB Đại học KTQD 3.Nhà Xuất Bản Sự Thật (2001). Văn Kiện Đại Hội Đảng IX. Nxb Sự Thật, Hà Nội.
  • 4. 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nước ngoài: 1. Ghatak and Insergent (1984). Agriculture and economic development. USA: Harvester Press. 2.Hwa Erh-Cheng (1983). The contribution of Agriculture to Economic Growth. World Bank Staff Working Papers, No. 619. 3. Kuznets (1964). Economic Growth and the Contribution of Agriculture. New York: McGraw-Hill. 4. A.P. Thirlwall, 1994. Growth and development with special reference to developing economies. London: the Macmillan Press LTD.
  • 5. Tình huống 2: Chương trình xây dựng nông thôn mới  Đến cuối năm 2013, tỷ lệ các xã hoàn thành quy hoạch nông thôn mới đạt 93%;  Có 7.995/9084 xã (chiếm 79,2%) phê duyệt xong đề án xây dựng nông thôn mới.  Nguồn vốn xã hội cho Chương trình được 41.365 tỷ đồng,  Trong đó ngân sách trung ương hỗ 1.680 tỷ đồng, ngân sách địa phương là 12.594 tỷ đồng, vốn tín dụng là 15.152 tỷ đồng, vốn của doanh nghiệp và cộng đồng là 11.939 tỷ đồng.  13.000 công trình hạ tầng và trên 7.000 mô hình sản xuất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn.  Bình quân mỗi xã đạt 7,87 tiêu chí, tăng 1,46 tiêu chí so với tháng 12 năm 2012.
  • 6. I. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀI. LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆPPHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
  • 7. 1. Mô hình Todaro (1990) 7 Theo Todaro, phát triển nông nghiệp trải qua 3 giai đoạn, tuần tự từ thấp đến cao. Gđ 1: Nền nông nghiệp tự cung tự cấp (độc canh) Sản lượng nông nghiệp tăng chủ yếu là do mở rộng diện tích và phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Ví dụ: xã hội phong kiến M. Todaro là nhà KTH người Mỹ, người tiên phong nghiên cứu về KTPT Tác phẩm nổi tiếng “Kinh tế học cho thế giới thứ ba, giới thiệu những nguyên tắc, vấn đề và chính sách về phát triển”
  • 8. 1. Mô hình Todaro (1990) • Gđ 2. Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng đa dạng hóa. – Sản lượng nông nghiệp gia tăng chủ yếu từ nâng cao sản lượng trên một đơn vị diện tích đất nông nghiệp do áp dụng công nghệ sinh học. • Gđ 3. Nông nghiệp hiện đại (Chuyên môn hóa, quy mô trang trại) – Vốn và công nghệ trở thành các yếu tố quyết định đối với việc tăng sản lượng nông nghiệp. – Ví dụ: Hquốc, HLan
  • 9. Thảo luận • Nhóm 1: Theo quan điểm của anh chị, nền nông nghiệp nước ta đang ở vào giai đoạn nào của sự phát triển ? Nêu một vài lý do cho lập luận trên. • Nhóm 2: Theo quan điểm của anh chị, nền nông nghiệp của tỉnh đang ở vào giai đoạn nào của sự phát triển ? Nêu một vài lý do cho lập luận trên
  • 10. 2.Mô hình Park S.S (1992) 10 Quá trình phát triển NN trải qua 3 giai đoạn: sơ khai, đang phát triển và phát triển. Mỗi giai đoạn phát triển, sản lượng NN phụ thuộc vào các yếu tố khác nhau và được mô tả dưới dạng hàm sản xuất. Giai đoạn 1 Sơ khai Y = F(N,L) (1) Y: Sản lượng nông nghiệp phụ thuộc N: Yếu tố tự nhiên (Nature) L: Lao động (Labour) Quy luật năng suất biên giảm dần thể hiện trong sản xuất.
  • 11. 11 Ảnh hưởng của yếu tố lao động và tự nhiên L F1 Y O Lo L1 L2 Y o Y1 Y2 Khi L tăng, ∆Y giảm dần (Decreasing)
  • 12. 12 Sản lượng trên 1 ha đất nông nghiệp (năng suất đất) tăng lên tương ứng với lượng phân bón và thuốc hóa học sử dụng tăng lên. Sản lượng nông nghiệp còn phụ thuộc vào các yếu tố đầu vào được sản xuất từ khu vực công nghiệp (phân bón, thuốc hóa học – Chemical inputs). Y = F(N,L) + F(Ci) (2) Ci: Đầu vào do công nghiệp cung cấp Giai đoạn 2 Đang phát triển
  • 13. 13 Ảnh hưởng của đầu vào công nghiệp L F1 Y O Lo L1 L2 Yo Y1 Y2 F2
  • 14. 14 Nền kinh tế đạt mức toàn dụng không còn tình trạng bán thất nghiệp trong nông nghiệp. Giai đoạn 3 Phát triển Sản lượng nông nghiệp phụ thuộc vào tự nhiên, lao động, hóa chất và công nghệ thâm dụng vốn (máy móc) sử dụng trong nông nghiệp. Y = F(N,L) + F(Ci) + F(K) (3) K: Vốn sản xuất
  • 15. • Sản lượng trên 1 lao động (năng suất lao động, y) tăng lên tương ứng với lượng vốn sản xuất (K) sử dụng tăng thêm • Và thu nhập của 1 lao động (Income) cũng tăng lên tương ứng.
  • 16. 16 3. Quan điểm về vai trò NN trong mô hình Kuznets Đóng góp của nông nghiệp trong tốc độ tăng trưởng GDP giữ vai trò quyết định trong giai đọan đầu của quá trình công nghiệp hóa, nhưng giảm dần trong dài hạn.
  • 17. 17 Bằng chứng các nước đang phát triển Bối cảnh: (i) Đóng góp quan trọng vào GDP (ii) Nguồn ngọai tệ khan hiếm Phát triển nhanh công nghiệp Sự dịch chuyển / không dựa trên tăng năng suất LĐNN Tổng sản lượng NN giảm Cầu LTTP tăng nhanh do thu nhập lao động các ngành kinh tế tăng Khan hiếm LTTP Giá tăng Lạm Phát Lương tăng (dưới áp lực CĐoàn) Tích lũy giảm Đầu tư giảm Sản lượng khu vực công nghiệp giảm Hệ quả
  • 18. 18 Quan điểm của Đảng về Nông nghiệp và tăng trưởng kinh tế qua các thời kỳ Thôøi kyø ChieánLöôïc Heäquaû 76-80 “öu tieân phaùt trieån coâng nghieäp naëng...”. TNQD: 0.4%; Laïm phaùt: 22%; TSPNN: 1.9%; TSPCN: 0,6%; XK: 338.6 trieäu USD; NK: 1314 trieäu USD; Nhaäp khaåu LThực: 887.000taán; Daân Soá (3.3%) 81-85 “Öu tieân phaùt trieån noâng nghieäp, coi noâng nghieäp laø maët traän haøng ñaàu..” TNQD: 6.4%; TSPNN: 5.1%; TSPCN:9.5%; XK: 698.5 trieäu USD; NK: 1857 trieäu USD; Nhaäp khaåu
  • 19. 19 Thôøi kyø ChieánLöôïc Heäquaû 1986-90 • “ thöïc söïcoi noâng nghieäp laømaët traän haøng ñaàu..” • Ñieàu chænh moâi tröôøng vó moâ: (i) Caûi caùch taøi chính; (ii) Choáng laïm phaùt; (iii) Höôùng tôùi thò tröôøng töïdo. (laõi suaát cho vay trong daïng thöïc aâm, caáu truùc laõi suaát baát hôïp lyù– laõi suaát huy ñoäng tieát kieäm haøng thaùng (-26%) cao hôn laõi suaát cho vay ( -30%) trong naêm 1986, laïm phaùt traàm troïng (487% naêm 1986). TNQD: 8%; TSPNN: 6.4%; TSPCN:2.3%; XK: 1820 trieäu USD; Ñoùng goùp NN trong XK: 46%; NK: 2443 trieäu USD;
  • 20. 20 Thôøikyø ChieánLöôïc Heäquaû 1991- 2000 “ Taêng tröôûng nhanh coâng nghieäp vaødòch vuï gaén vôùi phaùt trieån noâng nghieäp oån ñònh...” GDP: 6.4%; TSPNN: 5.4%; TSPCN:12.9%; DV: 8.2%; XK: 9360 trieäu USD; Ñoùng goùp NN trong XK: 36%; NK: 1857 trieäu USD; Xuaát khaåu LT oån ñònh: 2 trieäu taán; Naêm 1999 xuaát 4 trieäu taán, haïng 2 treân theágiôùi. 2001- 2010 “ Coâng nghieäp hoùa, hieän ñaïi hoaù..” trong ñoùnhaán maïnh ñeán “ coâng nghieäp hoùa vaø hieän ñaïi hoùa noâng nghieäp vaønoâng thoân...” GDP: 7,5-8%; TSPNN: 4 – 4.5%; Tyû phaàn cuûa NN trong GDP (24.3% naêm 2000 xuoáng coøn 10% naêm 2010); Tyûphaàn cuûa LÑNN trong LÑXH (62% naêm 2000 xuoáng coøn 50% naêm 2010);
  • 21. II. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦAII. ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆPNÔNG NGHIỆP
  • 22. 1. Đặc điểm 1) Đất đai là TLSX chủ yếu và đặc biệt 2) Đối tượng sản xuất là cơ thể sống 3) Sản xuất NN mang tính thời vụ 4) Chu kỳ sản xuất NN dài và khác biệt giữa cac loại cây trồng, vật nuôi
  • 23. (1) Đất đai là TLSX chủ yếu và đặc biệt • Đất đai tham gia trực tiếp vào quá trình tạo ra sản phẩm NN • Hiệu quả SX NN phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng đất đai • Phụ thuộc và mức độ đầu tư các TLSX (vật tư, giống, thủy lợi) • Phụ thuộc vào việc giải quyết mối quan hệ giữa quyền sở hữu và sử dụng ruộng đất
  • 24. (2) Đối tượng sản xuất là cơ thể sống • Chịu ảnh hưởng của các qui luật sinh học và qui luật tự nhiên • Con người không thể can thiệp thô bạo vào quá trình phát triển của các sản phẩm nông nghiệp (cây trồng, vật nuôi) • NN mang bản chất là một hệ thống sinh vật – kỹ thuật (là một ngành kinh tế phức tạp nhất)
  • 25. (3) Sản xuất NN mang tính thời vụ • Tính thời vụ thể hiện ở thời gian gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch của mỗi loại cây khác nhau • Việc cung cấp vật tư (giống, cây trồng, vật nuôi), lao động, vốn, dịch vụ NN khác nhau
  • 26. (4) Chu kỳ sản xuất NN dài và khác biệt giữa cac loại cây trồng, vật nuôi • SX NN phụ thuộc vào qui luật sinh trưởng, phát triển của từng loại cây trồng, vật nuôi (ngắn ngày: 2-3 tháng; dài ngày: 3-5 năm) • Thời gian lao động không trùng khớp với thời gian tạo ra sản phẩm • Đòi hỏi phải có kế hoạch SXKD phù hợp với đặc điểm của từng loại sản phẩm
  • 27. 2. Vai trò của nông nghiệp 1. Cung cấp lương thực, thực phẩm, cung cấp năng lượng chủ yếu cho con người 2. Cung cấp đầu vào cho các ngành CN 3. Cung cấp lao động cho CN và DV 4. Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của CN và DV 5. Bảo vệ môi trường sinh thái
  • 28. (1) Cung cấp LTTP, năng lượng chủ yếu cho con người • Gồm những vật phẩm không thể thay thế cho sự tồn tại của con người • K. Mark “Trước hết con người cần phải có ăn, uống, ở và mặc trước khi lo chuyện làm chính trị, khoa học, nghệ thuật và tôn giáo” • Đảm bảo những điều kiện cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của quốc gia
  • 29. (2) Cung cấp đầu vào cho các ngành công nghiệp • Cung cấp nguyên liệu cho các ngành: CN chế biến, CN nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, CN nặng • Sự phát triển của nhiều ngành CN phụ thuộc vào NN • Sản phẩm NN khi qua chế biến sẽ được nâng cao chất lượng, tăng thêm giá trị và giá trị sử dụng
  • 30. (3) Cung cấp lao động cho CN và DV • Sự tác động của KHCN đã khiến cho LĐ từ kv NN chuyển dịch sang kv CN và DV (giảm cả về tuyệt đối và tương đối)
  • 31. (4) Thị trường tiêu thụ các sản phẩm của công nghiệp và dịch vụ • Ngành CN cung cấp các sản phẩm như: Điện, máy múc, phân bón, hoá chất ,xi măng, thép, Hàng tiêu dùng • Ngành dịch vụ: Chuyển giao công nghệ, tài chính vi mô, ngân hàng, thương mại
  • 32. (5) Bảo vệ môi trường sinh thái • Với đối tượng là cây trồng, vật nuôi, NN góp phần hoàn thiện hệ sinh thái, đảm bảo sự phát triển cân bằng giữa các vùng • Cần có một chiến lược phát triển NN đúng đắn trên cơ sở tận dụng lợi thế của từng vùng, tránh sử dụng các loại hóa chất
  • 33. III. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾIII. THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMCỦA NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001 -2010GIAI ĐOẠN 2001 -2010
  • 34. 1. Kết quả chung • 2001-2010, SX NN, LN, TS tăng trưởng ổn định, cung cấp nhiều sản phẩm với chất lượng được nâng cao, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất, tiêu dùng trong nước và XK. • Giá trị SX NN, LN, TS (theo giá so sánh 1994) năm 2010 ước tính đạt 232,7 nghìn tỷ đồng, tăng 66,4% so với năm 2000.
  • 35. Tốc độ tăng giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản BQ mỗi năm trong gđ 2001-2010 Tổng số Chia ra Nông nghiệp Lâm nghiệp Thủy sản Tính chung mười năm 2001-2010 5,2 4,2 2,2 10,0 -Thời kỳ 2001-2005 5,4 4,1 1,4 12,2 -Thời kỳ 2006-2010 5,0 4,2 3,0 7,9
  • 36. Cơ cấu NN, LN, TS chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng NN,LN tăng tỷ trọng TS • Năm 2000, giá trị SXNN (theo giá thực tế) chiếm 79% tổng giá trị SX NN, LN, TS; LN chiếm 4,7% và TS chiếm 16,3%, đến năm 2010 các tỷ lệ này lần lượt là: 76,3%↓; 2,6%↓ và 21,1%↑.
  • 37. Khối lượng và giá trị XK của hầu hết các loại nông sản xuất khẩu chủ lực đều tăng • Nông sản hàng hoá đã được XK đến 160 nước và vùng lãnh thổ; • gạo và café xuất khẩu duy trì vị trí thứ 2 trong số các nước xuất khẩu lớn của thế giới; số 1 thế giới về xuất khẩu điều và hồ tiêu; thứ 5 thế giới về xuất khẩu chè. • Tổng kim ngạch XK hàng N,L,TS năm 2010 đạt mức trên 19,1 tỷ USD (XK TS đạt gần 5,0 tỷ USD), vượt xa mục tiêu đã đề ra trong Chiến lược phát triển kinh tế-xã hội thời kỳ 2001-2010.
  • 38. 2. Kết quả sản xuất NN • GTSX_ NN tăng bình quân mỗi năm 4,2%, trong đó trồng trọt tăng 3,6%/năm; chăn nuôi tăng 6,8%/năm; dịch vụ nông nghiệp tăng 2,8%. • Tỷ trọng chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đã tăng từ 19,3% năm 2000 lên 24,7% năm 2005 và gần 25% năm 2010 • Sản lượng LT năm 2010 ước tính đạt gần 44,6 triệu tấn, vượt 4,6 triệu tấn so với mục tiêu đề ra trong CL PTKTXH 2001- 2010 và tăng trên 10 triệu tấn so với năm 2000 (lúa đạt gần 40 triệu tấn, tăng trên 7,4 triệu tấn; ngô 4,6 triệu tấn, tăng 2,6 triệu tấn…)
  • 39. Thống kê sản lượng Lương thực 2001 -2010
  • 40. Sản lượng lúa tăng do thâm canh và giống mới • 2000-2010 diện tích đất lúa giảm 30 vạn ha, chủ yếu do quá trình ĐTH, xây dựng KCHT giao thông, thành lập các KCN và sự chuyển đổi cây trồng vật nuôi trong NN. • diện tích trồng lúa(2010) đạt 7513,7 nghìn ha, giảm 152,6 nghìn ha (so 2000) • sản lượng lúa tăng là do tăng năng suất • Năng suất lúa những năm gần đây đã đạt trên 50 tạ/ha (Năm 2008 đạt 52,3 tạ/ha; 2009 đạt 52,4 tạ/ha; năm 2010 đạt 53,2 tạ/ha), tăng trên 10 tạ/ha so với những năm 2000- 2001. • Nguyên nhân: Do đẩy mạnh thâm canh, gieo trồng các giống lúa mới
  • 41. Sản lượng Ngô tăng lên do tăng diện tích gieo trồng và năng suất • hình thành một số vùng chuyên canh ngô có quy mô tương đối lớn, được đầu tư thâm canh ở các tỉnh thuộc vùng núi phía Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. • Diện tích trồng ngô đạt 730,2 nghìn ha (2000) tăng lên 1052,6 nghìn ha (2005) và 1126,9 nghìn ha (2010) • Năng suất tăng từ 27,5 tạ/ha năm 2000 lên 36,0 tạ/ha năm 2005 và 40,9 tạ/ha năm 2010
  • 42. Bình quân Lương thực /người giai đoạn 2001 -2010
  • 43. Do tăng cường đầu tư thâm canh nên NS, sản lượng và chất lượng sản phẩm của các loại cây lâu năm đã tăng lên rõ rệt. • 2010, sản lượng cao su mủ khô đạt 754,5 nghìn tấn, gấp gần 2,6 lần năm 2000, bình quân mỗi năm trong thời kỳ 2001-2010 tăng 10%; • chè búp khô đạt 823,7nghìn tấn, gấp trên 2,6 lần và tăng 10,1%/năm; • hồ tiêu 111,2 nghìn tấn, gấp 2,8 lần, tăng 11%/năm; • cà phê 1105,7 nghìn tấn, tăng 38%, tăng 3,3%/năm; • dừa 1179,5 nghìn tấn, tăng 33,3%, tăng 2,9%/năm.
  • 44. Thực hiện năm 2010 Năm 2010 so với năm 2000 (Lần) Diện tích (Nghìn ha) Sản lượng (Nghìn tấn) Diện tích Sản lượng Cao su 740,0 754,5 1,80 2,59 Chè 129,4 823,7 1,48 2,62 Hồ tiêu 51,3 111,2 1,84 2,84 Cà phê 548,2 1105,7 0,98 1,38 Dừa 140,2 1179,5 0,87 1,33
  • 45. Chăn nuôi bước đầu phát triển theo hướng SXHH • 2010 cả nước có 23.558 trang trại chăn nuôi, tăng 42% so với năm 2006, trong đó vùng đồng bằng sông Hồng 10.227 trang trại; Đông Nam Bộ 4.089 trang trại; đồng bằng sông Cửu Long 3.281 trang trại • đã triển khai mạnh mẽ chương trình, dự án nghiên cứu và phát triển bò sữa, cải tạo đàn bò thịt, nuôi lợn hướng nạc, gà công nghiệp, vịt siêu trọng, siêu trứng. • 2010, đàn trâu có 2,9 triệu con, tăng 15,2 nghìn con so với năm 2000; đàn bò 5,9 triệu con, tăng 1788,5 nghìn con; đàn lợn 27,3 triệu con, tăng 7,1 triệu con; đàn gia cầm 300 triệu con, tăng 104 triệu con
  • 46. Một số sản phẩm chăn nuôi bình quân đầu người Bình quân đầu người (Kg) Năm 2010 so với 2000 2010 năm 2000 (%) Thịt hơi xuất chuồng 23,87 46,25 193,8 - Trâu 0,62 0,97 156,5 - Bò 1,21 3,21 265,3 - Lợn 18,27 34,92 191,1 Thịt gia cầm 3,77 7,15 189,7 Sữa bò tươi 0,66 3,39 513,6
  • 47. 3. Kết quả sản xuất lâm nghiệp • Chuyển đổi dần từ khai thác sang tập trung gây dựng vốn rừng • Đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng ổn định lâu dài cho các hộ gia đình • 2001-2010, cả nước đã trồng được trên 2 triệu ha rừng tập trung • 31/12/2009, tổng diện tích rừng của cả nước đạt 13258,7 nghìn ha tăng 2343,1nghìn ha so với năm 2000; nâng độ che phủ rừng từ 33,2% (2000) lên 37,5% (2005) và 39,1% (2009). • 2001-2010 cả nước đã khai thác được gần 31 triệu m3 gỗ các loại
  • 48. Hiện trạng rừng tại thời điểm 31/12/2009 phân theo vùng Tổng diện Chia ra tích rừng (Nghìn ha) Rừng tự nhiên (Nghìn ha) Rừng trồng (Nghìn ha) Tông diện tích rừng so với năm 2000 (%) Tổng số 13258,7 10338,9 2919,8 121,5 Đồng bằng sông Hồng 428,9 207,6 221,3 129,1 Trung du miền núi phía Bắc 4633,5 3565,8 1067,7 150,3 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền Trung 4592,0 3520,0 1072,0 120,9 Tây Nguyên 2925,2 2715,7 209,5 97,8 Đông Nam Bộ 402,8 269,3 133,5 92,0 Đồng bằng sông Cửu Long 276,4 60,5 215,9 102,2
  • 49. 4. Kết quả sản xuất thủy sản • Phát triển tương đối toàn diện trên tất cả các lĩnh vực nuôi trồng, khai thác, chế biến và xuất khẩu • Năm 2010, sản lượng thủy sản đạt 5124,6 nghìn tấn, gấp gần 2,3 lần (2000), trong đó sản lượng nuôi trồng 2703,2 nghìn tấn, chiếm 52,8% tổng sản lượng thủy sản, gấp 4,6 lần; khai thác 2420,8 nghìn tấn, chiếm 47,2% và tăng 45,8% so với năm 2000. • Cơ cấu sản lượng thủy sản có sự chuyển đổi rõ rệt theo hướng tăng dần tỷ trọng sản lượng nuôi trồng và giảm dần tỷ trọng sản lượng khai thác tự nhiên • Khai thác thủy sản đã chuyển hướng mạnh sang đánh bắt hải sản xa bờ, hạn chế đánh bắt nội địa nhằm bảo đảm nguồn thủy sản tự nhiên nội địa.
  • 50. Diện tích mặt nước nuôi thủy sản thời kỳ 2001-2010
  • 51. Sản lượng thủy sản thời kỳ 2001-2010
  • 52. 5. Hạn chế và yếu kém 1. Chất lượng sản phẩm còn thấp, giá trị gia tăng thấp; 2. Một số cây công nghiệp lâu năm có thế mạnh của nước ta còn thiếu sức cạnh tranh, thiếu thương hiệu trên thị trường quốc tế; 3. Lâm nghiệp phát triển chậm; 4. Sản xuất thủy sản phát triển nhanh, nhất là thủy sản nuôi trồng, nhưng thiếu vững chắc do nuôi trồng tự phát và thị trường tiêu thụ không ổn định
  • 53. 5. Đầu tư nước ngoài vào NN • Thứ nhất,Cả nước hiện có 16.910 dự án đầu tư nước ngoài (FDI) được cấp phép đầu tư với tổng vốn 243tỷ USD • trong đó lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp chỉ có 509 dự án với tổng số vốn đăng ký đạt 3,39 tỷ USD, • chỉ chiếm 3,03% tổng số dự án và 1,4% tổng vốn đăng ký. Bình quân hàng năm, toàn nghành thu hút được khoảng 20 dự án và 130 triệu USD mỗi năm.
  • 54. • Cụ thể nếu như cách đây 15 năm, FDI vào nông lâm ngư nghiệp chiếm 15% trong tổng vốn đầu tư FDI của cả nước thì trong 3 năm gần đây chiếm chưa đến 0,5%. • Thứ hai, chất lượng của các dự án FDI lĩnh vực nông nghiệp chưa cao, phần lớn là các dự án quy mô nhỏ. • Thứ ba, phân bổ vốn FDI trong nông nghiệp cũng không đồng đều. Các dự án FDI tập trung chủ yếu ở các dự án thu hồi vốn nhanh như chăn nuôi, chế biến thức ăn chăn nuôi, trồng rừng, chế biến gỗ và lâm sản, thủy sản.
  • 55. • Thứ tư, các dự án FDI trong lĩnh vực nông nghiệp cũng chủ yếu đến từ các nhà đầu tư của khu vực Châu Á có nền công nghệ chưa thực sự phát triển cao như Thái Lan, Đài Loan, Indonesia… • Đỗ Nhất Hoàng, Cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư nhận định trên thực tế đầu tư vào lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro. • “Xét về lâu dài, muốn phát triển nông nghiệp toàn diện thì nên dựa vào sức của chính mình, Việt Nam đã từng được đánh giá là một quốc gia có tiềm lực trở thành một cường quốc về nông nghiệp nhưng đến nay kết quả chưa được như mong đợi.
  • 56.
  • 57.
  • 58. 6.Chất lượng sản phẩm còn thấp, giá trị gia tăng thấp; • Nếu tính theo giá so sánh năm 1994 thì 1 đồng giá trị tổng sản lượng N,L,TS năm 2000 tạo ra 0,45 đồng giá trị tăng thêm, đến năm 2005 giảm xuống còn 0,42 đồng và 2010 còn 0,39 đồng • 2001-2010, bình quân mỗi năm tốc độ tăng giá trị gia tăng chỉ đạt 3,58% (không đạt mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển KTXH 2001-2010) • Nguyên nhân: do pt theo chiều rộng tập trung khai thác tiềm năng đất đai, tài nguyên và lao động; đầu tư về KHCN nuôi trồng và chế biến chưa tương xứng nên chất lượng sp làm ra chưa cao, chủ yếu là sản phẩm thô, giá trị tăng thêm không lớn.
  • 59. 7. Một số cây CN lâu năm có thế mạnh còn thiếu sức cạnh tranh, thương hiệu trên TTQTế • sản xuất vẫn rất phân tán theo quy mô hộ gia đình nhỏ lẻ, năng suất, • chất lượng và tỷ suất hàng hóa thấp, sản phẩm bán ra thị trường chủ yếu ở dạng sơ chế nên giá bán không cao và thiếu sức cạnh tranh, • ít sản phẩm xây dựng được thương hiệu trên thị trường quốc tế • Công nghiệp dệt may phát triển mạnh, trên 20%/năm, nhưng diện tích và sản lượng bông không nhiều (Dt 2010 chỉ đạt 9,1 nghìn ha, bằng 32,9% năm 2000)
  • 60. 8.Lâm nghiệp phát triển chậm; • Giá trị TSLg lâm nghiệp (giá so sánh 1994) năm 2010 đạt 7365 tỷ đồng, tăng 24,8% so với năm 2000, BQ mỗi năm chỉ tăng 2,2%. • Hoạt động trồng và nuôi rừng vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ, mới đạt khoảng 14% GTSX lâm nghiệp theo giá trị thực tế • 70% là rừng thứ cấp, rừng nguyên sinh chỉ chiếm 7%. • Rừng trồng chủ yếu là thông, keo, bạch đàn; tỷ trọng lim, đinh, sến, táu, de, dổi không nhiều nên giá trị kinh tế rừng trồng thấp
  • 61. 9. Sản xuất Thủy sản phát triển nhanh nhưng thiếu vững chắc • Nuôi trồng tự phát và thị trường tiêu thụ không ổn định nên diện tích giảm • Việc khai thác hải sản xa bờ gặp nhiều khó khăn do giá nhân công và giá nhiên liệu liên tục tăng
  • 62. Thảo luận … • Qua phân tích tình huống cà phê buôn mê thuột (TQ), nước mắm phú quốc – Thai Lan; gạo phượng hoàng – Thái lan: Trách nhiệm không chỉ của người dân và doanh nghiệp trong việc đăng ký nhãn hiệu hàng hóa. => Theo anh chị, những hàng hóa nông nghiệp nào của tỉnh, có thể trở thành đặc sản ở tầm quốc gia và quốc tế?? … Tư duy, cơ sở thực hiện? Khả thi?? Vai trò của doanh nghiệp là gì? Lãnh đạo tỉnh? Nông dân? Nhà khoa học? • Làm cách nào để giúp nông dân xây dựng thương hiệu?? • Phân tích bài học của hàn quốc; Gà yên thế, nhãn hưng yên, cam vinh…
  • 63. 3. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG YẾU KÉM Điểm xuất phát thấp Đất đai bình quân/đầu người thấp Chất lượng nguồn nhân lực và trình độ KH-CN thấp Những biến động thường xuyên của thị trường thế giới Thiên tai, dịch bệnh xẩy ra thường xuyên với cường độ lớn nhưng với khả năng phòng chống, giảm nhẹ thiên tai còn thấp. (cúm gà, bò điên thường xuyên diễn ra => công tác phòng dịch bệnh cần đầu tư thỏa đáng)
  • 64. • Mối quan hệ giữa CN, NN & DV chưa có sự gắn kết và thúc đẩy cho nông nghiệp theo hướng hiệu quả và nâng cao năng lực cạnh tranh • Một bộ phận nông dân vẫn còn bảo thủ, ý thức vươn lên còn kém 3. nguyên nhân của những yếu kém
  • 65. + Chính sách đất đai gây nhiều thua thiệt cho nông dân, làm lợi cho các chủ dự án bất động sản + Chính sách tạo việc làm cho nông dân: không ràng buộc với các DN, không tạo đ/k để các cơ sở đào tạo với DN... + Quản lý nhà nước đối với giá cả vật tư nông nghiệp chất lượng nông sản còn nhiều khe hở
  • 66. Thảo luận Cơ sở nông thôn mới Thảo luận về bản chất và vai trò của xây dựng nông thôn mới
  • 67. 2. thách thức Mức độ cạnh tranh của hàng NS sẽ ngày càng quyết liệt hơn + Cạnh tranh về giá: Năng suất thấp dẫn đến giá thành cao + Sản xuất manh mún, các hộ nông dân riêng lẻ nên vấn đề xây dựng tiêu chuẩn, thương hiệu khó khăn. + Hệ thống phân phối: Việt Nam chưa có các kênh phân phối độc lập tại thị trường nước ngoài, kể cả thâm nhập vào các siêu thị nội địa còn hạn chế. Khả năng phòng ngừa, kiểm soát các rủi ro đặt ra nhiều thách thức mới trong khi: + Biến đổi khí hậu + Khả năng dự báo các thay đổi của thị trường ngày càng khó khăn hơn + Khó nắm bắt chính sách bảo hộ nông sản của PT
  • 69. 3. GIẢI PHÁP 1. Đổi mới chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân 2. Tăng cường khả năng tiếp cận của khu vực nông thôn đối với các hình thức tín dụng với giá hợp lý 3. Tạo cơ chế gắn kết giữa 4 nhà và nâng cao vai trò của Hiệp hội nông dân, HTX kiểu mới trong khu vực nông thôn 4. Tăng năng lực nghiên cứu cho các trường đại học, các trung tâm, các viện nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp 5. Thực hiện quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nông nghiệp
  • 70. 1) Đổi mới chính sách đối với nông nghiệp, nông thôn và nông dân  Tăng cường đầu tư và đổi mới chính sách đầu tư công tương xứng với vị trí, vai trò của NN  Tiếp tục đầu tư mạnh mẽ hơn cho công tác khuyến nông, khuyến công ở khu vực NT  Kết hợp các chương trình đầu tư công cho khu vực NN, nông thôn, nông dân, đặc biệt đối với cơ sở hạ tầng ở nông thôn và đào tạo NNL  Có chính sách đãi ngộ thích đáng đối với cán bộ KH-CN, giáo viên công tác tại nụng thụn, nhất là các vùng sâu, vùng xa.  Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế NN, NT theo hướng CNH,HĐH  Đầu tư hệ thống thông tin truyền thông cho khu vực NT và tổ chức các cụm điểm truy cập miễn phí thông tin về thị trường nông sản, thông tin về KH-CN trong NN và thị trường lao động
  • 71. 2) Tăng cường khả năng tiếp cận của khu vực nông thôn đối với các hình thức tín dụng với giá hợp lý Đơn giản hoá các thủ tục vay vốn. Kết hợp tín dụng với các chương trình, dự án nhất là các chương trình chuyển giao KH-CN, đào tạo nghề nghiệp, dự trữ, chế biến, bảo quản nông sản.
  • 72. 3) Tạo cơ chế gắn kết giữa 4 nhà và nâng cao vai trò của Hiệp hội nông dân, HTX kiểu mới trong khu vực nông thôn Nhà nông – nhà khoa học – doanh nghiệp – hiệp hội nông dân Xúc tiến việc hình thành HTX kiểu mới ở nông thôn Tăng năng lực nghiên cứu cho các trường đại học, các trung tâm, các viện nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp Nghiên cứu các giống mới đáp ứng yêu cầu tăng năng suất, kháng bệnh, tránh được những biến đổi khí hậu (chịu mặn, chịu nhiệt độ cao)
  • 73. (4)Tăng năng lực nghiên cứu cho các trường đại học, các trung tâm, các viện nghiên cứu trong lĩnh vực nông nghiệp  Xúc tiến việc hình thành HTX kiểu mới ở nông thôn Nghiên cứu các giống mới đáp ứng yêu cầu tăng năng suất, kháng bệnh, tránh được những biến đổi khí hậu (chịu mặn, chịu nhiệt độ cao)
  • 74. (5) Nông nghiệp, nông thôn đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững nông nghiệp Quy hoạch về đất đai để bảo đảm an ninh lương thực và bảo vệ môi trường trong mối quan hệ với phát triển công nghiệp và dịch vụ Quy hoạch về trồng rừng: phòng hộ, rừng ngập mặn, rừng đầu nguồn, rừng kinh tế Quy hoạch về nuôi trồng thuỷ sản, sử dụng các nguồn nước để bảo đảm phát triển bền vững Quy hoạch phát triển cơ sở hạ tầng bảo đảm phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường ở nông thôn
  • 75. Các giải pháp khác • Nâng cao nhận thức, tập trung chỉ đạo xây dựng và thực hiện quy hoạch phát triển ngành trong kinh tế thị trường • Phát triển thị trường và xúc tiến thương mại để thực hiện các mục tiêu của quy hoạch • Nghiên cứu, chuyển giao khoa học công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực • Phát triển cơ sở hạ tầng đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản theo quy hoạch (Giao thông, cơ giới hóa…) • Tiếp tục đổi mới và xây dựng các hình thức tổ chức sản xuất, dịch vụ ở nông thôn
  • 76. 76 GỢI Ý ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Vai trò của nông nghiệp đối với phát triển kinh tế Việt nam/ Đồng Bằng Sông Cửu Long/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương: Mô hình lượng hóa và gợi ý chính sách. 2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp – nông thôn Việt nam/ Đồng Bằng Sông hồng/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương. 3. Ứng dụng mô hình Harry T. Oshima để phân tích tăng trưởng nông nghiệp Việt nam / Đồng Bằng Sông hồng/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương. 4. Tăng trưởng nông nghiệp Việt nam / Đồng Bằng Sông hồng/Miền Đông Nam Bộ/Tây Nguyên hoặc một địa phương: Các yếu tố ảnh hưởng và gợi ý chính sách. 5. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng nâng cao năng suất lao động Việt nam/ Đồng Bằng Sông Hồng hoặc một địa phương: Mô hình lượng hóa và gợi ý chính sách. 6. Năng suất lao động nông nghiệp Việt nam/ Đồng Bằng Sông hồng hoặc một địa phương: Các yếu tố ảnh hưởng và gợi ý chính sách. Kho Giáo trình: http://ebookfree247.blogspot.com