SlideShare a Scribd company logo
1 of 29
LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN
TÍCH DỰ BÁO
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ HỌC
CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN
CỨU THỐNG KÊ
CHƯƠNG 3: PHÂN TỔ THỐNG KÊ
CHƯƠNG 4: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ – XÃ HỘI
CHƯƠNG 5: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (đọc GT)
CHƯƠNG 6: HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN
CHƯƠNG 7: DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN
CHƯƠNG 8: CHỈ SỐ
CHƯƠNG 9: DỰ BÁO THỐNG KÊ
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ THỐNG
KÊ HỌC
TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ HỌC
1. Quá trình ra đời và phát triển của Thống
kê học
2. Đối tượng nghiên cứu của Thống kê học
3. Cơ sở lý luận của Thống kê học
4. Cơ sở phương pháp luận của Thống kê học
5. Một số khái niệm thường dùng trong
Thống kê học
1. Quá trình ra đời và phát triển của
môn học
1.1. Thời kỳ cổ đại
1.2. Thời kỳ chiếm hữu nô lệ
1.3. Thời kỳ phong kiến
1.4. Thời kỳ chủ nghĩa tư bản
1.5. Ngày nay
1. Quá trình ra đời và phát triển của môn học
1.1. Thời kỳ cổ đại:
- Khi chưa có sản xuất và tư hữu, thống kê đã xuất hiện (tư tưởng
hạch toán). Đó là những tính toán về mặt số lượng các vật phẩm
thu lượm được từ thiên nhiên, nhằm duy trì cuộc sống loài người.
1.2. Thời kỳ chiếm hữu nô lệ:
TK được dùng để ghi chép, tính toán, quản lý số liệu về tài sản,
sản phẩm trồng trọt, số lượng gia súc, gia cầm, ruộng đất và nô
lệ… Các chủ nô coi TK là công cụ quản lý trong phạm vi nhỏ hẹp
(lãnh địa của họ).
1.3. Thời kỳ phong kiến:
Công việc thống kê đã phát triển trong phạm vi rộng lớn (lãnh thổ
quốc gia) như: Đăng ký nhân khẩu, kê khai ruộng đất và các tài
sản khác.
1. Quá trình ra đời và phát triển của môn học
1.4. Thời kỳ chủ nghĩa tư bản:
Hoạt động KT-XH phát triển, phân hóa giai cấp sâu sắc… làm
cho TK trở thành công cụ quản lý đắc lực về mọi mặt đời sống
kinh tế, chính trị, văn hóa, vã hội … của giai cấp thống trị.
TK được nghiên cứu lý luận và phương pháp thu thập tính toán
số liệu và trở thành môn khoa học xã hội
(1682 cuốn Số học chính trị của U-li-am Petty được xuất bản,
đây là người sáng lập ra môn Thống kê học)
1.5. Ngày nay:
Mác, Ăng-ghen, Lenin tiếp tục nghiên cứu, phát triển lý luận và
phương pháp luận nghiên cứu TK và vận dụng TK vào việc
phân tích KT-XH.
Hiện nay, TK phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện, trở thành công
cụ để nhận thức và cải tạo xã hội.
2. Đối tượng nghiên cứu của Thống kê học
Khái niệm:
 Thống kê là Hệ thống các phương pháp
dùng để THU THẬP, XỬ LÝ VÀ PHÂN
TÍCH các con số (Mặt lượng) của những
hiện tượng số lớn để tìm hiểu BẢN CHẤT
VÀ TÍNH QUY LUẬT vốn có của chúng
(Mặt chất) trong điều kiện thời gian và
không gian cụ thể.
 VD: các số liệu thông kê như sau
VD về Số liệu Thống Kê:
Tăng trưởng GDP của VN năm 2020 đạt 2,91 %.
Về chất lượng tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động của toàn nền
kinh tế theo giá hiện hành năm 2020 ước đạt 117,9 triệu đồng/lao
động, tương đương 5.081 USD/lao động, tăng 290 USD (tương
đương tăng 5,4%) so với năm 2019.
Điều này cho thấy năng suất lao động của người Việt đang được cải
thiện theo hướng tích cực, tay nghề lao động được nâng lên.
Trong năm 2020, cả nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký
thành lập mới, giảm 2,3% so với năm trước nhưng có số vốn đăng
ký bình quân một doanh nghiệp đạt 16,6 tỉ đồng, tăng 32,3%.
Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp lạc quan về
tình hình sản xuất kinh doanh.
So với quý 4-2020, có 42,8% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng sẽ
tốt lên trong quý 1-2021, 19% số doanh nghiệp dự báo khó khăn
hơn và 38,2% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh
doanh sẽ ổn định.
Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 đạt 3,8 triệu lượt
người, giảm 78,7% so với năm trước.
2. Đối tượng nghiên cứu của Thống kê học
Thống kê học là Khoa học nghiên cứu
về MẶT LƯỢNG trong mối quan hệ
mật thiết với MẶT CHẤT của HIỆN
TƯỢNG KT – XH SỐ LỚN, trong
điều kiện THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM cụ
thể.
2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
Đối tượng nghiên cứu của TKH là:
MẶT LƯỢNG trong mối liên hệ mật thiết
với MẶT CHẤT của HIỆN TƯỢNG KT-
XH SỐ LỚN, trong điều kiện THỜI GIAN
VÀ ĐỊA ĐIỂM cụ thể.
2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
2.1 MẶT LƯỢNG trong mối quan hệ mật thiết với
MẶT CHẤT
2.2 HIỆN TƯỢNG KT-XH
2.3 Hiện tượng SỐ LỚN
2.4 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM cụ thể
2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
2.1 MẶT LƯỢNG trong mqh với MẶT CHẤT
- Lượng: Là những biểu hiện bằng các con số (để
nêu quy mô, khối lượng, tỉ lệ, tốc độ phát triển, trình
độ phổ biến… của hiện tượng)
- Chất: Là nội dung KT-XH mà chỉ tiêu
thống kê phản ánh (thành phần cấu tạo nên chỉ tiêu đó)
- Mối quan hệ biện chứng giữa Lượng – Chất:
+Lượng cụ thể - Chất nhất định.
+Khi Lượng tích lũy đến NGƯỠNG nào đó, thì có sự
NHẢY VỌT về Chất.
2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
2.2 Các hiện tượng KINH TẾ - XÃ HỘI
 Hiện tượng về SẢN XUẤT sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và
sự phân phối sản phẩm xã hội.
 Hiện tượng về DÂN SỐ (sự phân bố, biến động dân cư...)
 Hiện tượng về ĐỜI SỐNG vật chất, tinh thần (thu nhập,
chi tiêu, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch...)
 Hiện tượng về CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI (cơ quan đoàn thể,
mitting, biểu tình...)
 Ngoài ra, còn nghiên cứu Ảnh hưởng của ht TN- KT
đến ht KT – XH (thiên tai, dịch bệnh, phát minh... ảnh
hưởng đến đời sống.)
VD con số thống kê về ảnh hưởng của thiên tai năm 2020
 Lũ đặc biệt lớn trên sông Kiến Giang (Lệ Thủy -
Quảng Bình) vượt mức lũ lịch sử năm 1979. Thêm
nhiều người chết, mất tích do lũ.
 Theo báo cáo nhanh của Ban chỉ đạo Trung ương về
phòng chống thiên tai, mưa lũ từ ngày 6 đến hết ngày
18/10 tại các tỉnh miền Trung cướp đi 84 sinh mạng, 38
người mất tích, khoảng 52.933 nhà bị ngập và 461.627
con gia súc, gia cầm bị chết, cuốn trôi.
 Theo Ủy ban Quốc gia về ứng phó thiên tai và tìm kiếm
cứu nạn, vụ sạt lở đất tại Đoàn kinh tế quốc phòng 337
(Quân khu 4) ở Quảng Trị đã vùi lấp 22 chiến sĩ. Tính
đến sáng 19/10, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy 16 thi thể.
TÌNH HÌNH THIÊN TAI VÀ THIỆT HẠI TỪ ĐẦU NĂM 2020 đến ngày 29/6/2020
Từ đầu năm đến nay, đã xảy ra 186 trận dông, lốc, mưa lớn trên 40
tỉnh/TP, trong đó 09 đợt trên diện rộng tại 21 tỉnh, TP Bắc Bộ và Trung
Bộ; 02 trận lũ quét, sạt lở đất; hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng tại
đồng bằng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, sạt lở bờ
sông, bờ biển, sụt lún đê biển tại đồng bằng sông Cửu Long,… Đặc biệt,
mưa lớn kèm theo lốc xoáy vào chiều tối 10/6 tại huyện Bình Xuyên, tỉnh
Vĩnh Phúc đã gây sập 01 nhà xưởng, làm 03 người chết và 18 người bị
thương.
Tính đến ngày 29/6/2020, thiên tai đã làm:
- 47 người chết, 01 người mất tích, 130 người bị thương;
- 1.765 nhà sập, 59.961 nhà bị hư hại, tốc mái;
- 108.458 ha lúa và hoa màu bị thiệt hại (trong đó: 54.793 ha thiệt hại do
hạn mặn ĐBSCL; 16.956 ha bị thiệt hại do hạn hán tại Nam Trung Bộ;
36.643 ha bị thiệt hại do mưa lớn, dông lốc); 7.955 con gia súc, gia cầm
chết.
- Ước tính thiệt hại về kinh tế là 3.380 tỷ đồng, trong đó do dông lốc, mưa
đá khoảng 879 tỷ đồng; do hạn hán, xâm nhập mặn khoảng 2.500 tỷ
đồng; thiên tai khác 01 tỷ đồng.
2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
2.3. TKH nghiên cứu hiện tượng kinh tế- xã hội
SỐ LỚN
 Số lớn là gì? Là tổng thể các hiện tượng cá biệt
 Lý do TKH nghiên cứu hiện tượng số lớn? Vì thông qua
nghiên cứu số lớn hiện tượng, bản chất và tính quy luật của hiện
tượng mới được thể hiện rõ rệt (do tác động của các nhân tố ngẫu
nhiên trên từng đơn vị cá biệt đã được bù trừ và triệt tiêu).
 TKH không bỏ qua hoàn toàn các hiện tượng cá biệt:
Vì trong tổng thể có các đơn vị cá biệt đặc biệt (tích cực hoặc
tiêu cực), có ảnh hưởng nhất định đến toàn bộ tổng thể, việc
nghiên cứu này giúp cho việc nhận thức các hiện tượng toàn diện
và sâu sắc.
2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học
2.4. Các ht KT – XH trong điều kiện THỜI
GIAN, ĐỊA ĐIỂM cụ thể
- Số liệu thống kê là con số cụ thể, gắn với hiện
tượng cụ thể, xảy ra ở đâu, khi nào, nên việc
nghiên cứu ht KT- XH phải có thời gian, địa điểm
cụ thể.
- Trong những điều kiện khác nhau, hiện tượng
có đặc điểm về chất và biểu hiện về lượng khác
nhau nên cần có tính cụ thể, chính xác của số
liệu TK.
3. Cơ sở lý luận của TKH
Là nền tảng khoa học để xây dựng môn học và vận
dụng môn học vào thực tiễn.
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin:
. Kinh tế chính trị (cung cấp các kn, phạm trù, quy
luật… của các hiện tượng kinh tế)
. Chủ nghĩa duy vật lịch sử (cung cấp các kn, phạm
trù, quy luật… của các hiện tượng XH)
+ Lý thuyết kinh tế: Kinh tế học, Kinh tế ngành
(cung cấp kn về các ngành, chuyên ngành hẹp)
+ Đường lối chính sách của Đảng và nhà nước (phù
hợp với từng thời kỳ, từng địa phương)
4. Cơ sở phương pháp luận của TKH
Là cơ sở khoa học để xây dựng tổng hợp về lý luận các
phương pháp nghiên cứu của thống kê.
Dựa vào Chủ nghĩa duy vật biện chứng để xây dựng các
phương pháp nghiên cứu thống kê.
(*Hai yêu cầu của phép DUY VẬT BIỆN CHỨNG là:
+ Xem xét hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc
+ Xem xét hiện tượng trong trạng thái biến động và phát triển.
*Hai nguyên lý: về sự phát triển, về sự phổ biến.
*Ba quy luật: mâu thuẫn, lượng – chất, phủ định
*Sáu cặp phạm trù: chung–riêng, bản chất – hiện tượng, nội
dung – hình thức, tất nhiên – ngẫu nhiên, nguyên nhân – kết
quả, khả năng – hiện thực)
4. Cơ sở phương pháp luận của TKH
* Phương pháp chuyên môn của thống kê: gồm
+ Điều tra thống kê: các loại điều tra, các hình thức
tổ chức điều tra
+ Tổng hợp thống kê: phương pháp phân tổ TK
+ Phân tích và dự báo thống kê: PP hồi quy tương
quan, PP dãy số biến động, PP chỉ số…
TK học dựa vào CNDVBC để xây dựng các
phương pháp nghiên cứu của TK (quán triệt 2 yêu
cầu đã nêu để xây dựng pp như phân tổ, DSBĐ, chỉ
số…)
5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH
5.1 Tổng thể thống kê
5.2 Đơn vị tổng thể
5.3 Tiêu thức thống kê
5.4 Chỉ tiêu thống kê
5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH
5.1. Tổng thể thống kê
- Khái niệm: Là tập hợp các đơn vị (phần tử) thuộc
hiện tượng kinh tế- xã hội số lớn, cần quan sát và
phân tích mặt lượng của chúng theo một (một số)
tiêu thức nào đó.
VD: Tổng số công nhân trong một doanh nghiệp, trong
một ngành; tổng số dân trong cả nước…
5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH
5.1. Tổng thể thống kê:
- Tổng thể bộc lộ - Tổng thể tiềm ẩn:
- Tổng thể đồng chất: Là tổng thể trong đó bao gồm
các đơn vị giống nhau ở một hay một số đặc điểm
chủ yếu có liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên
cứu
- Tổng thể không đồng chất: là tổng thể trong đó
bao gồm các đơn vị không giống nhau về đặc điểm
chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu
5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH
5.2. Đơn vị tổng thể
- Khái niệm: Là một phần tử hay đơn vị cấu thành
tổng thể thống kê
VD: Từng SV là đơn vị tổng thể thuộc tổng thể sinh
viên của một trường ĐH, hay SV của một ngành học
nào đó, từng nhân khẩu thường trú là đv tổng thể của
tổng thể dân số…
5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH
5.3. Tiêu thức thống kê
Là khái niệm chỉ đặc điểm của đơn vị tổng thể
- Tiêu thức thuộc tính: Biểu hiện tính chất của đơn
vị tổng thể và không được biểu hiện bằng các con số
cụ thể. (VD: giới tính, nghề nghiệp, dân tộc…)
- Tiêu thức số lượng: Là những tiêu thức được biểu
hiện bằng con số cụ thể. (VD: tuổi, mức lương…
Biểu hiện là lượng biến, có 2 loại LB rời rạc và LB
liên tục)
- Tiêu thức thay phiên: có 2 biểu hiện, nhưng chỉ có 1
biểu hiện không trùng nhau trên 1 đơn vị tổng thể.
5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH
5.4. Chỉ tiêu thống kê
Là phạm trù biểu hiện đặc điểm về mặt lượng trong
sự thống nhất với mặt chất của tổng thể hiện tượng
nghiên cứu trong điều kiện thời gian và không gian
cụ thể.
- Chỉ tiêu chất lượng: Biểu hiện tính chất, trình độ
phổ biến, trình độ phát triển của tổng thể nghiên
cứu. (NSLĐ, mức lương, giá thành…)
- Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô, khối lượng
của tổng thể nghiên cứu. (số công nhân, số sản
phẩm…)
Ký hiệu
Chỉ tiêu chất lượng
Chỉ tiêu số
lượng
Chỉ tiêu tổng lượng biến
1: kỳ báo cáo
P: Giá cả
q : lượng
hàng hóa tiêu
thụ
M: Mức tiêu thụ (Doanh thu)
M = p.q
0: kỳ gốc
q : khối lượng
sản phẩm sản
xuất
G: Giá trị sản xuất G = p.q
Z: Giá thành đơn vị sản phẩm
C:Tổng giá thành: C= Z.q
KH: kỳ kế hoạch
m : mức tiêu hao nguyên vật liệu cho
1đvsp
C:tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu
C = m.q
i: chỉ số cá thể
t :thời gian hao phí lao động để sx 1sp
T: tổng thời gian dùng vào sản xuất
T = t.q
X:mức chi phí tiền lương tính cho 1
đvsp
F: tổng chi phí tiền lương
T= X.q
I: chỉ số chung X: Mức lương 1 công nhân
T: số công
nhân
F: Tổng tiền lương F= X.T
Q: tổng khối lượng sp: Q= W.T
(với W tính bằng hiện vật)
G: Giá trị sản xuất G = W. T
(với W tính bằng tiền)
W: mức năng suất lao động (tính bằng
hiện vật hoặc bằng tiền/ người)
N: năng suất thu hoạch
D: Diện tích
gieo trồng
Q: Sản lượng thu hoạch: Q= N.D

More Related Content

Similar to Slide NLTK HVTC Chương 1.pdf

Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdfBiTYnNhii
 
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdfHuynMai68
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếLyLy Tran
 
Chuong 1 Doi tuong, phuong phap nghien cuu va chuc nang cua KTCT Mac-Lenin.pdf
Chuong 1 Doi tuong, phuong phap nghien cuu va chuc nang cua KTCT Mac-Lenin.pdfChuong 1 Doi tuong, phuong phap nghien cuu va chuc nang cua KTCT Mac-Lenin.pdf
Chuong 1 Doi tuong, phuong phap nghien cuu va chuc nang cua KTCT Mac-Lenin.pdfQuy LE VIET
 
Giới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môGiới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môntzthanh
 
Thuat ngu thong ke nam 2011
Thuat ngu thong ke nam 2011Thuat ngu thong ke nam 2011
Thuat ngu thong ke nam 2011huongquynh
 
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdf
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdfchuong 1- Tổng quan chung_SV.pdf
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdfAnNhin734740
 
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960Jeannie Pham
 
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Slide NLTK HVTC Chương 1.pdf (20)

Luận án: Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội Việt Nam
Luận án: Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội Việt NamLuận án: Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội Việt Nam
Luận án: Vai trò của an sinh xã hội đối với tiến bộ xã hội Việt Nam
 
chương 1.pptx
chương 1.pptxchương 1.pptx
chương 1.pptx
 
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1.pdf
 
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdfBài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
Bài giảng Kinh tế vi mô 1 (1).pdf
 
Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tếTăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế
 
Chuong 1 Doi tuong, phuong phap nghien cuu va chuc nang cua KTCT Mac-Lenin.pdf
Chuong 1 Doi tuong, phuong phap nghien cuu va chuc nang cua KTCT Mac-Lenin.pdfChuong 1 Doi tuong, phuong phap nghien cuu va chuc nang cua KTCT Mac-Lenin.pdf
Chuong 1 Doi tuong, phuong phap nghien cuu va chuc nang cua KTCT Mac-Lenin.pdf
 
Luận án: Phát triển các nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía nam
Luận án: Phát triển các nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía namLuận án: Phát triển các nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía nam
Luận án: Phát triển các nguồn lực vùng kinh tế trọng điểm phía nam
 
Luận án: Thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên, HAY
Luận án: Thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên, HAYLuận án: Thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên, HAY
Luận án: Thị trường lao động ở tỉnh Thái Nguyên, HAY
 
Luận văn: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp tại quận Hà Đông
Luận văn: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp tại quận Hà ĐôngLuận văn: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp tại quận Hà Đông
Luận văn: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp tại quận Hà Đông
 
Giới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ môGiới và kinh tế học vĩ mô
Giới và kinh tế học vĩ mô
 
Báo Cáo Thực Tập Nâng Cao Hiệu Quả Quản Sử Dụng Excel Trong Công Tác Thốn...
Báo Cáo Thực Tập Nâng Cao Hiệu Quả Quản Sử Dụng Excel Trong Công Tác Thốn...Báo Cáo Thực Tập Nâng Cao Hiệu Quả Quản Sử Dụng Excel Trong Công Tác Thốn...
Báo Cáo Thực Tập Nâng Cao Hiệu Quả Quản Sử Dụng Excel Trong Công Tác Thốn...
 
Thuat ngu thong ke nam 2011
Thuat ngu thong ke nam 2011Thuat ngu thong ke nam 2011
Thuat ngu thong ke nam 2011
 
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ  TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình ĐịnhNghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
Nghiên cứu mô hình tăng trưởng kinh tế tỉnh Bình Định
 
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdf
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdfchuong 1- Tổng quan chung_SV.pdf
chuong 1- Tổng quan chung_SV.pdf
 
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960
 
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp - Gửi miễn phí...
 
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...
Luận án: Đảm bảo lợi ích kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp của hộ nông dâ...
 
Luận văn: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp tại Hà Nội, HAYLuận văn: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp tại Hà Nội, HAY
Luận văn: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp tại Hà Nội, HAY
 
Luận văn HAY, HOT: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp trên địa bàn quận Hà...
Luận văn HAY, HOT: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp trên địa bàn quận Hà...Luận văn HAY, HOT: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp trên địa bàn quận Hà...
Luận văn HAY, HOT: Phát triển kinh tế hộ phi nông nghiệp trên địa bàn quận Hà...
 

Slide NLTK HVTC Chương 1.pdf

  • 1. LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH DỰ BÁO CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ HỌC CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CÁC GIAI ĐOẠN CỦA QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ CHƯƠNG 3: PHÂN TỔ THỐNG KÊ CHƯƠNG 4: CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ – XÃ HỘI CHƯƠNG 5: ĐIỀU TRA CHỌN MẪU (đọc GT) CHƯƠNG 6: HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN CHƯƠNG 7: DÃY SỐ BIẾN ĐỘNG THEO THỜI GIAN CHƯƠNG 8: CHỈ SỐ CHƯƠNG 9: DỰ BÁO THỐNG KÊ
  • 2. CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ HỌC
  • 3. TỔNG QUAN VỀ THỐNG KÊ HỌC 1. Quá trình ra đời và phát triển của Thống kê học 2. Đối tượng nghiên cứu của Thống kê học 3. Cơ sở lý luận của Thống kê học 4. Cơ sở phương pháp luận của Thống kê học 5. Một số khái niệm thường dùng trong Thống kê học
  • 4. 1. Quá trình ra đời và phát triển của môn học 1.1. Thời kỳ cổ đại 1.2. Thời kỳ chiếm hữu nô lệ 1.3. Thời kỳ phong kiến 1.4. Thời kỳ chủ nghĩa tư bản 1.5. Ngày nay
  • 5. 1. Quá trình ra đời và phát triển của môn học 1.1. Thời kỳ cổ đại: - Khi chưa có sản xuất và tư hữu, thống kê đã xuất hiện (tư tưởng hạch toán). Đó là những tính toán về mặt số lượng các vật phẩm thu lượm được từ thiên nhiên, nhằm duy trì cuộc sống loài người. 1.2. Thời kỳ chiếm hữu nô lệ: TK được dùng để ghi chép, tính toán, quản lý số liệu về tài sản, sản phẩm trồng trọt, số lượng gia súc, gia cầm, ruộng đất và nô lệ… Các chủ nô coi TK là công cụ quản lý trong phạm vi nhỏ hẹp (lãnh địa của họ). 1.3. Thời kỳ phong kiến: Công việc thống kê đã phát triển trong phạm vi rộng lớn (lãnh thổ quốc gia) như: Đăng ký nhân khẩu, kê khai ruộng đất và các tài sản khác.
  • 6. 1. Quá trình ra đời và phát triển của môn học 1.4. Thời kỳ chủ nghĩa tư bản: Hoạt động KT-XH phát triển, phân hóa giai cấp sâu sắc… làm cho TK trở thành công cụ quản lý đắc lực về mọi mặt đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, vã hội … của giai cấp thống trị. TK được nghiên cứu lý luận và phương pháp thu thập tính toán số liệu và trở thành môn khoa học xã hội (1682 cuốn Số học chính trị của U-li-am Petty được xuất bản, đây là người sáng lập ra môn Thống kê học) 1.5. Ngày nay: Mác, Ăng-ghen, Lenin tiếp tục nghiên cứu, phát triển lý luận và phương pháp luận nghiên cứu TK và vận dụng TK vào việc phân tích KT-XH. Hiện nay, TK phát triển mạnh mẽ và hoàn thiện, trở thành công cụ để nhận thức và cải tạo xã hội.
  • 7. 2. Đối tượng nghiên cứu của Thống kê học Khái niệm:  Thống kê là Hệ thống các phương pháp dùng để THU THẬP, XỬ LÝ VÀ PHÂN TÍCH các con số (Mặt lượng) của những hiện tượng số lớn để tìm hiểu BẢN CHẤT VÀ TÍNH QUY LUẬT vốn có của chúng (Mặt chất) trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể.  VD: các số liệu thông kê như sau
  • 8.
  • 9.
  • 10. VD về Số liệu Thống Kê: Tăng trưởng GDP của VN năm 2020 đạt 2,91 %. Về chất lượng tăng trưởng kinh tế, năng suất lao động của toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2020 ước đạt 117,9 triệu đồng/lao động, tương đương 5.081 USD/lao động, tăng 290 USD (tương đương tăng 5,4%) so với năm 2019. Điều này cho thấy năng suất lao động của người Việt đang được cải thiện theo hướng tích cực, tay nghề lao động được nâng lên. Trong năm 2020, cả nước có 134,9 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, giảm 2,3% so với năm trước nhưng có số vốn đăng ký bình quân một doanh nghiệp đạt 16,6 tỉ đồng, tăng 32,3%. Kết quả điều tra xu hướng kinh doanh của các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, chế tạo cho thấy doanh nghiệp lạc quan về tình hình sản xuất kinh doanh. So với quý 4-2020, có 42,8% số doanh nghiệp đánh giá xu hướng sẽ tốt lên trong quý 1-2021, 19% số doanh nghiệp dự báo khó khăn hơn và 38,2% số doanh nghiệp cho rằng tình hình sản xuất kinh doanh sẽ ổn định. Số lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2020 đạt 3,8 triệu lượt người, giảm 78,7% so với năm trước.
  • 11. 2. Đối tượng nghiên cứu của Thống kê học Thống kê học là Khoa học nghiên cứu về MẶT LƯỢNG trong mối quan hệ mật thiết với MẶT CHẤT của HIỆN TƯỢNG KT – XH SỐ LỚN, trong điều kiện THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM cụ thể.
  • 12. 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học Đối tượng nghiên cứu của TKH là: MẶT LƯỢNG trong mối liên hệ mật thiết với MẶT CHẤT của HIỆN TƯỢNG KT- XH SỐ LỚN, trong điều kiện THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM cụ thể.
  • 13. 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 2.1 MẶT LƯỢNG trong mối quan hệ mật thiết với MẶT CHẤT 2.2 HIỆN TƯỢNG KT-XH 2.3 Hiện tượng SỐ LỚN 2.4 THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM cụ thể
  • 14. 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 2.1 MẶT LƯỢNG trong mqh với MẶT CHẤT - Lượng: Là những biểu hiện bằng các con số (để nêu quy mô, khối lượng, tỉ lệ, tốc độ phát triển, trình độ phổ biến… của hiện tượng) - Chất: Là nội dung KT-XH mà chỉ tiêu thống kê phản ánh (thành phần cấu tạo nên chỉ tiêu đó) - Mối quan hệ biện chứng giữa Lượng – Chất: +Lượng cụ thể - Chất nhất định. +Khi Lượng tích lũy đến NGƯỠNG nào đó, thì có sự NHẢY VỌT về Chất.
  • 15. 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 2.2 Các hiện tượng KINH TẾ - XÃ HỘI  Hiện tượng về SẢN XUẤT sản phẩm hàng hóa, dịch vụ và sự phân phối sản phẩm xã hội.  Hiện tượng về DÂN SỐ (sự phân bố, biến động dân cư...)  Hiện tượng về ĐỜI SỐNG vật chất, tinh thần (thu nhập, chi tiêu, giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, du lịch...)  Hiện tượng về CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI (cơ quan đoàn thể, mitting, biểu tình...)  Ngoài ra, còn nghiên cứu Ảnh hưởng của ht TN- KT đến ht KT – XH (thiên tai, dịch bệnh, phát minh... ảnh hưởng đến đời sống.)
  • 16. VD con số thống kê về ảnh hưởng của thiên tai năm 2020  Lũ đặc biệt lớn trên sông Kiến Giang (Lệ Thủy - Quảng Bình) vượt mức lũ lịch sử năm 1979. Thêm nhiều người chết, mất tích do lũ.  Theo báo cáo nhanh của Ban chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai, mưa lũ từ ngày 6 đến hết ngày 18/10 tại các tỉnh miền Trung cướp đi 84 sinh mạng, 38 người mất tích, khoảng 52.933 nhà bị ngập và 461.627 con gia súc, gia cầm bị chết, cuốn trôi.  Theo Ủy ban Quốc gia về ứng phó thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, vụ sạt lở đất tại Đoàn kinh tế quốc phòng 337 (Quân khu 4) ở Quảng Trị đã vùi lấp 22 chiến sĩ. Tính đến sáng 19/10, lực lượng cứu hộ đã tìm thấy 16 thi thể.
  • 17. TÌNH HÌNH THIÊN TAI VÀ THIỆT HẠI TỪ ĐẦU NĂM 2020 đến ngày 29/6/2020 Từ đầu năm đến nay, đã xảy ra 186 trận dông, lốc, mưa lớn trên 40 tỉnh/TP, trong đó 09 đợt trên diện rộng tại 21 tỉnh, TP Bắc Bộ và Trung Bộ; 02 trận lũ quét, sạt lở đất; hạn hán, xâm nhập mặn nghiêm trọng tại đồng bằng sông Cửu Long, Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, sạt lở bờ sông, bờ biển, sụt lún đê biển tại đồng bằng sông Cửu Long,… Đặc biệt, mưa lớn kèm theo lốc xoáy vào chiều tối 10/6 tại huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh Phúc đã gây sập 01 nhà xưởng, làm 03 người chết và 18 người bị thương. Tính đến ngày 29/6/2020, thiên tai đã làm: - 47 người chết, 01 người mất tích, 130 người bị thương; - 1.765 nhà sập, 59.961 nhà bị hư hại, tốc mái; - 108.458 ha lúa và hoa màu bị thiệt hại (trong đó: 54.793 ha thiệt hại do hạn mặn ĐBSCL; 16.956 ha bị thiệt hại do hạn hán tại Nam Trung Bộ; 36.643 ha bị thiệt hại do mưa lớn, dông lốc); 7.955 con gia súc, gia cầm chết. - Ước tính thiệt hại về kinh tế là 3.380 tỷ đồng, trong đó do dông lốc, mưa đá khoảng 879 tỷ đồng; do hạn hán, xâm nhập mặn khoảng 2.500 tỷ đồng; thiên tai khác 01 tỷ đồng.
  • 18. 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 2.3. TKH nghiên cứu hiện tượng kinh tế- xã hội SỐ LỚN  Số lớn là gì? Là tổng thể các hiện tượng cá biệt  Lý do TKH nghiên cứu hiện tượng số lớn? Vì thông qua nghiên cứu số lớn hiện tượng, bản chất và tính quy luật của hiện tượng mới được thể hiện rõ rệt (do tác động của các nhân tố ngẫu nhiên trên từng đơn vị cá biệt đã được bù trừ và triệt tiêu).  TKH không bỏ qua hoàn toàn các hiện tượng cá biệt: Vì trong tổng thể có các đơn vị cá biệt đặc biệt (tích cực hoặc tiêu cực), có ảnh hưởng nhất định đến toàn bộ tổng thể, việc nghiên cứu này giúp cho việc nhận thức các hiện tượng toàn diện và sâu sắc.
  • 19. 2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 2.4. Các ht KT – XH trong điều kiện THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM cụ thể - Số liệu thống kê là con số cụ thể, gắn với hiện tượng cụ thể, xảy ra ở đâu, khi nào, nên việc nghiên cứu ht KT- XH phải có thời gian, địa điểm cụ thể. - Trong những điều kiện khác nhau, hiện tượng có đặc điểm về chất và biểu hiện về lượng khác nhau nên cần có tính cụ thể, chính xác của số liệu TK.
  • 20. 3. Cơ sở lý luận của TKH Là nền tảng khoa học để xây dựng môn học và vận dụng môn học vào thực tiễn. + Chủ nghĩa Mác – Lênin: . Kinh tế chính trị (cung cấp các kn, phạm trù, quy luật… của các hiện tượng kinh tế) . Chủ nghĩa duy vật lịch sử (cung cấp các kn, phạm trù, quy luật… của các hiện tượng XH) + Lý thuyết kinh tế: Kinh tế học, Kinh tế ngành (cung cấp kn về các ngành, chuyên ngành hẹp) + Đường lối chính sách của Đảng và nhà nước (phù hợp với từng thời kỳ, từng địa phương)
  • 21. 4. Cơ sở phương pháp luận của TKH Là cơ sở khoa học để xây dựng tổng hợp về lý luận các phương pháp nghiên cứu của thống kê. Dựa vào Chủ nghĩa duy vật biện chứng để xây dựng các phương pháp nghiên cứu thống kê. (*Hai yêu cầu của phép DUY VẬT BIỆN CHỨNG là: + Xem xét hiện tượng trong mối liên hệ ràng buộc + Xem xét hiện tượng trong trạng thái biến động và phát triển. *Hai nguyên lý: về sự phát triển, về sự phổ biến. *Ba quy luật: mâu thuẫn, lượng – chất, phủ định *Sáu cặp phạm trù: chung–riêng, bản chất – hiện tượng, nội dung – hình thức, tất nhiên – ngẫu nhiên, nguyên nhân – kết quả, khả năng – hiện thực)
  • 22. 4. Cơ sở phương pháp luận của TKH * Phương pháp chuyên môn của thống kê: gồm + Điều tra thống kê: các loại điều tra, các hình thức tổ chức điều tra + Tổng hợp thống kê: phương pháp phân tổ TK + Phân tích và dự báo thống kê: PP hồi quy tương quan, PP dãy số biến động, PP chỉ số… TK học dựa vào CNDVBC để xây dựng các phương pháp nghiên cứu của TK (quán triệt 2 yêu cầu đã nêu để xây dựng pp như phân tổ, DSBĐ, chỉ số…)
  • 23. 5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH 5.1 Tổng thể thống kê 5.2 Đơn vị tổng thể 5.3 Tiêu thức thống kê 5.4 Chỉ tiêu thống kê
  • 24. 5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH 5.1. Tổng thể thống kê - Khái niệm: Là tập hợp các đơn vị (phần tử) thuộc hiện tượng kinh tế- xã hội số lớn, cần quan sát và phân tích mặt lượng của chúng theo một (một số) tiêu thức nào đó. VD: Tổng số công nhân trong một doanh nghiệp, trong một ngành; tổng số dân trong cả nước…
  • 25. 5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH 5.1. Tổng thể thống kê: - Tổng thể bộc lộ - Tổng thể tiềm ẩn: - Tổng thể đồng chất: Là tổng thể trong đó bao gồm các đơn vị giống nhau ở một hay một số đặc điểm chủ yếu có liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu - Tổng thể không đồng chất: là tổng thể trong đó bao gồm các đơn vị không giống nhau về đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu
  • 26. 5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH 5.2. Đơn vị tổng thể - Khái niệm: Là một phần tử hay đơn vị cấu thành tổng thể thống kê VD: Từng SV là đơn vị tổng thể thuộc tổng thể sinh viên của một trường ĐH, hay SV của một ngành học nào đó, từng nhân khẩu thường trú là đv tổng thể của tổng thể dân số…
  • 27. 5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH 5.3. Tiêu thức thống kê Là khái niệm chỉ đặc điểm của đơn vị tổng thể - Tiêu thức thuộc tính: Biểu hiện tính chất của đơn vị tổng thể và không được biểu hiện bằng các con số cụ thể. (VD: giới tính, nghề nghiệp, dân tộc…) - Tiêu thức số lượng: Là những tiêu thức được biểu hiện bằng con số cụ thể. (VD: tuổi, mức lương… Biểu hiện là lượng biến, có 2 loại LB rời rạc và LB liên tục) - Tiêu thức thay phiên: có 2 biểu hiện, nhưng chỉ có 1 biểu hiện không trùng nhau trên 1 đơn vị tổng thể.
  • 28. 5. Một số khái niệm thường dùng trong TKH 5.4. Chỉ tiêu thống kê Là phạm trù biểu hiện đặc điểm về mặt lượng trong sự thống nhất với mặt chất của tổng thể hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. - Chỉ tiêu chất lượng: Biểu hiện tính chất, trình độ phổ biến, trình độ phát triển của tổng thể nghiên cứu. (NSLĐ, mức lương, giá thành…) - Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô, khối lượng của tổng thể nghiên cứu. (số công nhân, số sản phẩm…)
  • 29. Ký hiệu Chỉ tiêu chất lượng Chỉ tiêu số lượng Chỉ tiêu tổng lượng biến 1: kỳ báo cáo P: Giá cả q : lượng hàng hóa tiêu thụ M: Mức tiêu thụ (Doanh thu) M = p.q 0: kỳ gốc q : khối lượng sản phẩm sản xuất G: Giá trị sản xuất G = p.q Z: Giá thành đơn vị sản phẩm C:Tổng giá thành: C= Z.q KH: kỳ kế hoạch m : mức tiêu hao nguyên vật liệu cho 1đvsp C:tổng mức tiêu hao nguyên vật liệu C = m.q i: chỉ số cá thể t :thời gian hao phí lao động để sx 1sp T: tổng thời gian dùng vào sản xuất T = t.q X:mức chi phí tiền lương tính cho 1 đvsp F: tổng chi phí tiền lương T= X.q I: chỉ số chung X: Mức lương 1 công nhân T: số công nhân F: Tổng tiền lương F= X.T Q: tổng khối lượng sp: Q= W.T (với W tính bằng hiện vật) G: Giá trị sản xuất G = W. T (với W tính bằng tiền) W: mức năng suất lao động (tính bằng hiện vật hoặc bằng tiền/ người) N: năng suất thu hoạch D: Diện tích gieo trồng Q: Sản lượng thu hoạch: Q= N.D