SlideShare a Scribd company logo
1 of 42
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP
ĐỀ TÀI : PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ
CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG
THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
CHUYÊN NGÀNH : PHÁP LUẬT
TPHCM - 2022
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
APEC
CT Cạnh tranh
CQLCT Cục quản lý cạnh tranh
CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh
ĐĐKD Đạo đức kinh doanh
TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
LCT Luật cạnh tranh
XLVP Xử lý vi phạm
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
UBCT Ủy ban cạnh tranh
WTO Tên tiếng Anh là : World Trade
Organization, viết tắt WTO) hay còn
gọi là Tổ chức Thương mại Thế giới
Chương 1:
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH
1.1. Khái niệm và đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.1.1. Khái niệm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Cạnh tranh trong nền kinh tế được thừa nhận là yếu tố đảm bảo cho việc
duy trì tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế. Pháp luật và chính sách về
cạnh tranh là một trong các bộ phận quan trọng của nền tảng pháp lý cho việc
hình thành nền kinh tế thị trường, và đã nói đến nền kinh tế thị trường thì yếu tố
cạnh tranh là một nền tảng cơ bản, và nền kinh tế thị trường không thể vận hành
nếu không có cạnh tranh. Cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng đóng vai trò trụ
cột, đảm bảo sự vận hành hiệu quả của cơ chế thị trường. Pháp luật Việt Nam
bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh, và Việt Nam đang nỗ lực
tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế. Theo đó, Quốc
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
hội khóa XI, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Luật Cạnh tranh số
27/2004/QH11 vào ngày 03/12/2004 và luật này đã có hiệu lực thi hành
kể từ ngày 01/7/2005. Hiện nay, trước sự đổi mới và phát triển của nền kinh tế
thị trường hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai
lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường càng có nguy cơ mở rộng. Các hành
vi hạn chế cạnh tranh bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí
thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế.
Xét cho cùng, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được thực hiện giữa các doanh
nghiệp nên nó phải được hình thành trên nền tảng của nguyên tắc tự do khế ước.
Các doanh nghiệp có quyền tự do thể hiện ý chí của mình trong việc lựa chọn
đối tác để thiết lập quan hệ, liên kết, hợp tác và đồng thời các doanh nghiệp
cũng có quyền tự do lựa chọn nội dung thỏa thuận. Tuy nhiên sự “tự do” của các
doanh nghiệp chỉ được coi là hợp pháp khi sự thể hiện ý chí đó phù hợp với ý
chí của Nhà nước, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng. Trong kinh tế học,
hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được nhìn nhận là sự thống nhất hành
động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh
hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh.
Từ điển Chính sách thương mại quốc tế định nghĩa “Cartel” là một thỏa thuận
chính thức hoặc không chính thức để đạt được kết quả có lợi cho các mặt hàng
có liên quan nhưng có thể có hại cho các bên khác1
.
Thỏa thuận theo từ điển Tiếng Việt được định nghĩa là “hoạt động giữa hai
hay nhiều người với nhau bằng hành vi hoặc không bằng hành vi để nhằm đạt
được một cùng mục đích nhất định”2
. Dưới góc độ kinh tế học, thỏa thuận thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh được nhìn nhận là sự thống nhất cùng hành động của
nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn
chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh3
1
Từ điển Chính sách thương mại quốc tế(2012) Nhà xuất bản Bách khoa
2
từ điển Tiếng Việt (2010) Nhà xuất bản đà nẵng
3
TS. Nguyễn Thị Nhung, pháp luật điều chỉnh các thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện
nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012, Tr106
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 không đưa ra khái niệm mà sử dụng
phương pháp liệt kê các thỏa thuận bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bao
gồm: thỏa thuận ấn định hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp;
thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng
dịch vụ; thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất mua
bán, hàng hóa, dịch vụ; thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn
chế đầu tư; thỏa thuận áp đặt cho các doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp
đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp thuận các
nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; thỏa thuận ngăn
cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển
kinh doanh; thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải
là các bên của thỏa thuận; thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng
thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ4
.
Hiện nay, theo giải thích tại khoản 4 Điều 4 Luật cạnh tranh 2018 thì: Thỏa
thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới
mọi hình thức gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh. Hiện nay, Luật Cạnh tranh 2018 điều chỉnh chung về các quan hệ
cạnh tranh. Việc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, miễn trừ đối với thỏa thuận
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm và thông báo tập trung kinh tế phải áp
dụng quy định của Luật Cạnh tranh 20185
.
1.1.2. Đặc điểm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Trên cơ sở khái niệm thì có thể thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có
những đặc điểm sau:
Thứ nhất, về chủ thể tham gia thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là
các doanh nghiệp hoạt động độc lập. Theo Điều 4 Luật Cạnh tranh 2018 thì
Doanh nghiệp bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh. Các doanh nghiệp tham gia
4
Luật cạnh tranh 2004
5
khoản 4 Điều 4 Luật cạnh tranh 2018
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
thỏa thuận phải hoạt động độc lập với nhau và hoàn toàn không phụ thuộc với
nhau về tài chính.
Thứ hai, thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ được hình thành khi
có sự thống nhất ý chí của các bên tham gia thỏa thuận. Sự thống nhất cùng
hành động giữa các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận được thể hiện công khai
hoặc không công khai. Nội dung thỏa thuận thường là về việc ấn định giá, phân
chia thị trường tiêu thụ, hạn chế nguồn cung. Pháp luật Việt Nam chỉ ghi nhận
một thỏa thuận vi phạm một trong các hình thức vi phạm thỏa thuận thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh khi đã có đủ bằng chứng kết luận giữa họ đã tồn tại một hợp
đồng chính thức bằng văn bản (hợp đồng, bản ghi nhớ…); hoặc có thể bằng hình
thức không thành văn bản như: các cuộc gặp mặt, họp bàn… nhưng phải có sự
ghi nhận ở những tài liệu liên quan.
Thứ ba, hậu quả của thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là làm giảm
sức ép cạnh tranh, làm sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường. Thỏa
thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gây ra cho thị trường sự xóa bỏ cạnh tranh,
các đối thủ trên thị trường sẽ không còn cạnh tranh nữa. Hậu quả của nó có ảnh
hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng và gây thiệt hại cho các
doanh nghiệp không tham gia việc thỏa thuận.
1.1.3. Vai trò về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.2. Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Tại Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm
các hành vi sau đây:Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp
hoặc gián tiếp;Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ,
nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ;Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát
số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa
thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu
trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm,
không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh;
Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
tham gia thỏa thuận;Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế
đầu tư; Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng
hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh
nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của
hợp đồng;Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa
thuận;Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng
hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận.Thỏa thuận khác
gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh.
Các doanh nghiệp nhằm duy trì thị phần và lợi nhuận kinh doanh đã dàn
xếp và thỏa thuận với nhau dấn tới là sự độc quyền hóa thị trường, theo đó các
vấn đề quan trọng của thị trường như giá cả, sản lượng, khách hàng,…không
còn tuân thủ theo quy luật thị trường mà bị khống chế bởi một nhóm các doanh
nghiệp tham gia thỏa thuận. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể phân loại theo
hai dạng là thỏa thuận theo chiều ngang và thỏa thuận theo chiều dọc như sau:
1.2.1. Thỏa thuận theo chiều dọc
Thỏa thuận theo chiều dọc: là thỏa thuận giữa những doanh nghiệp ở các
công đoạn sản xuất khác nhau. Thoả thuận có thể được thực hiện ở 3 hình thức
như định giá, thương lượng giá và các thoả thuận license. Tuỳ theo từng mục
tiêu, mức độ, các thoả thuận này có tác động khác nhau, thậm chí một số thoả
thuận hoàn toàn có ý nghĩa tích cực cho nền kinh tế và cho xã hội.6
1.2.2. Thỏa thuận theo chiều ngang
Thỏa thuận theo chiều ngang: là những thỏa thuận giữa các chủ thể kinh
doanh trong cùng ngành hàng và cùng khâu của quá trình kinh doanh (ví dụ:
giữa những người bán buôn với nhau, giữa những người bán lẻ với nhau) để
khống chế giá, phân chia thị trường,… hoặc sự thoả thuận phối hợp hành động
nào đó trong một thời gian nhất định để cản trở cạnh tranh từ doanh nghiệp
khác7
.
6
Một số vấn đề lý luận về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. 98 http://www.vcad.gov.vn ngày 21 tháng 8 năm 2009
7
Một số vấn đề lý luận về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. 98 http://www.vcad.gov.vn ngày 21 tháng 8 năm 2009
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
1.3. Lịch sử hình thành pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
1.3.1 Trước khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Với mục tiêu kiểm soát các hành vi gây hạn chế cạnh tranh hoặc các hành
vi có thể dẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh; bảo vệ quyền kinh doanh chính
đáng của các doanh nghiệp, chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh;
tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình đẳng, Nhà nước ban hành
Luật Cạnh tranh trong đó quy định cụ thể về hành vi hạn chế cạnh tranh, việc
kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh,
cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh, điều tra xử lý vụ việc cạnh
tranh. Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được xếp trong nhóm các hành vi
hạn chế cạnh tranh được quy định của Luật cạnh tranh. Tuy nhiên, trước khi ban
hành Luật Cạnh Tranh thì các văn bản quy định về thỏa thuận về cạnh tranh
được tản mạn ở một số quy định của một văn bản QPPL, ví dụ:
Pháp lệnh số 40/2002/PL-UBTVQH10 của Ủy ban thường vụ Quốc hội
quy định về giá, trong đó hành vi liên kết độc quyền về giá đã bị cấm theo quy
định tại khoản 1 Điều 28 của Pháp lệnh. Đồng thời trong nội dung quản lý nhà
nước về giá và cơ quan quản lý nhà nước về giá có thể đình chỉ việc thực hiện
giá hàng hoá, dịch vụ do tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền về giá theo quy
định tại khoản 1 Điều 21...Nhìn chung trong giai đoạn này thì các quy định về
thỏa thuận HCCT chưa được thống nhất mà chỉ áp dụng qua các văn bản pháp
luật khác. Điều này gây khó khăn, vướng mắc trong quá trình thi hành trong
thực tế ở VIệt Nam.
1.3.2 Khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Pháp luật Việt Nam khi có các quy định của pháp luật cạnh tranh khi Luật
cạnh tranh 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có một định nghĩa cụ
thể về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà chỉ liệt kê các hành vi được coi là thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh tại Điều 8 Luật Canh tranh 2004: - Điều 8, Luật Cạnh
tranh quy định 8 hành vi, gồm: (1) thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một
cách trực tiếp hoặc gián tiếp; (2) phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
hàng hoá, cung ứng dịch vụ; (3) hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng
sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ; (4) hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ,
hạn chế đầu tư; (5) áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng
mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa
vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; (6) ngăn cản, kìm
hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh
doanh; (7) loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên
của thoả thuận; (8) thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thắng thầu
trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Trên cơ sở các quy định tại
Điều 8, Luật Cạnh tranh, Nghị định 116 (Điều 14 đến 21) đã liệt kê các hành vi
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cụ thể với mô tả chi tiết về nội dung, hình thức
của các loại thỏa thuận này. Do đó, phạm vi của quy định pháp luật điều chỉnh
thỏa thuận HCCT bị giới hạn bởi tám loại thỏa thuận HCCT được liệt kê tại
Điều 8 LCT.
Về quy định cấm, Luật Cạnh tranh cấm tuyệt đối và không cho phép miễn
trừ đối với các hành vi thỏa thuận quy định tại các khoản (6), (7) và (8) nêu trên.
Các thoả thuận cạnh tranh còn lại chỉ bị cấm khi các bên tham gia thoả thuận có
thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên. Đồng thời, các thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh dạng này được miễn trừ có thời hạn nếu đáp ứng một
trong các điều kiện sau đây nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: (1)
hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh;
(2) thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ;
(3) thúc đẩy việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ
thuật của chủng loại sản phẩm; (4) thống nhất các điều kiện kinh doanh, giao
hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các yếu tố của giá; (5) tăng
cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa; (6) tăng cường sức cạnh
tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.8
1.3.3 sửa đổi luật Cạnh tranh 2018
8
Luật Cạnh tranh 2004
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Từ ngày 01/7/2019, Luật Cạnh tranh 2018 bắt đầu có hiệu lực thi hành,
theo đó bổ sung nhiều trường hợp gọi là thỏa thuận cạnh tranh. Cụ thể, bổ sung
các thỏa thuận cạnh tranh sau đây:
(i) Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận.
(ii) Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp
hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận.
(iii) Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế
cạnh tranh.
Các thỏa thuận cạnh tranh này bị cấm nếu thuộc một trong những trường
hợp nêu sau:
- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị
trường liên quan khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động
hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường.
- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các
công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối
với một loại hàng hóa, dịch vụ khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng
gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường.9
Luật Cạnh Tranh 2018 đã loại bỏ ngưỡng thị phần kết hợp 30% quy định
trước đó trong việc xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Theo luật cũ, các
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nếu thị phần kết hợp của các bên tham gia thỏa
thuận là 30% trở lên sẽ bị cấm. Còn theo Luật Cạnh Tranh 2018, khi xác định
một thỏa thuận liệu có bị cấm hay không, cơ quan cạnh tranh sẽ áp dụng một số
tiêu chí đánh giá để xác định liệu thỏa thuận đó có gây ra hoặc có khả năng gây
ra tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể đối với thị trường hay không.10
Các thỏa thuận theo chiều ngang – bao gồm các thỏa thuận liên quan đến
việc sửa giá, phân bổ khách hàng, gian lận thầu, hạn chế đầu ra, ngăn chặn xâm
nhập thị trường và loại trừ tham gia thị trường đều bị xem là vi phạm. Các thỏa
9
Luật Cạnh Tranh 2018
10
http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
thuận ngang khác sẽ bị cấm nếu chúng gây ra hoặc có khả năng gây tác động
hạn chế cạnh tranh trên thị trường.11
Liên quan đến các thỏa thuận theo chiều
dọc, các thỏa thuận về gian lận thầu, ngăn chặn thị trường nhập cảnh và loại trừ
những người tham gia thị trường đều bị cấm. Các thỏa thuận dọc khác bị cấm
nếu chúng gây ra hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị
trường.12
Có thể nói, quy định của pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thiết lập một nền TM trong nước nói
riêng và tạo nên sự bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế thế giới
hiện nay. Việc xác định đặc điểm có liên quan đển thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc thiết lập các quy phạm pháp luật chặt
chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam. Đây
việc làm cần thiết cho nước ta khi các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng
nguồn ngoại tệ từ nước ngoài. Đồng thời, còn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động TM trong nước, trong khu vực và
trên thế giới.
11
http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/
12
http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Chương 2:
THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ
CẠNH TRANH
2.1. Nội dung pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
2.1.1. Thực trạng về Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa và dịch vụ một
cách trực tiếp hay gián tiếp
Thỏa thuận ấn định giá là một thỏa thuận bất kì giữa các đối thủ cạnh tranh
nhằm tăng, giảm hoặc duy trì giá sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. Về bản chất,
thỏa thuậnấnđịnh giá là thỏa thuận nhằm loại bỏ, triệt tiêu hoặc hạn chế cạnh
tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp. Thỏa thuận ấn định giá có thể bao gồm
các thỏa thuận (ngầm hoặc công khai) nhằm tăng, giảm, kìm giữ giá các sản
phẩm trên thị trường. Theo điều 14 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15
tháng 9 năm 2005 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Cạnh tranh 2004 (Nghị định số 116/2005/NĐ-CP) thoả thuận ấn định giá hàng
hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp là việc thống nhất cùng hành động.
Đồng thời, được quy định tại Khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018.
* Thỏa thuận ấn định giá trực tiếp: Thỏa thuận ấn định giá trực tiếp là các
thỏa thuận thống nhất hành động giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm loại bỏ cạnh
tranh về giá giữa các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận. Đặc trưng quan trọng
của các thỏa thuận này là thông qua thỏa thuận, các bên đã trực tiếp xác lập một
mức giá chung, qua đó loại bỏ khả năng lựa chọn giá của khách hàng, nhằm mục
đích gia tăng lợi nhuận.
*Thỏa thuận ấn định giá gián tiếp: Các thỏa thuận ấn định giá gián tiếp
được hiểu là các thỏa thuận thống nhất hành động của các doanh nghiệp cạnh
tranh trên cùng thị trường liên quan, liên quan đến các yếu tố bổ trợ của giá hàng
hóa dịch vụ, thông qua đó tác động đến mức giá áp dụng với khách hàng, nhà
phân phối, nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận. Các thỏa thuận ấn định giá gián
tiếp bao gồm các dạng như không chiết khấu giá hoặc áp dụng mức chiết khấu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
giá thống nhất, dành hạn mức tín dụng cho khách hang và không giảm giá nếu
không thông báo cho các thành viên khác của thoả thuận.
So với Luật Cạnh tranh 2004 thì Luật Cạnh tranh 2018 khi qui định về thoả
thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đã có sự
thay đổi trong cách tiếp cận. Theo đó, Luật Cạnh tranh 2018 có hai thay đổi
quan trọng. Thay đổi thứ nhất là các thoả thuận ấn định giá không chỉ là thoả
thuận giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên qua mà nó còn bao gồm
thoả thuận giữa các giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác
nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng
hóa, dịch vụ nhất định (Khoản 1, Khoản 4 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018). Thay
đổi thứ hai là đối với các thoả thuận ấn định giá hàng hoá dịch vụ một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp được tiến hành bởi các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên
quan, nhà làm luật đã xác định đây là thoả thuận vi phạm nghiêm trọng nên thoả
thuận này sẽ bị cấm tuyệt đối mà không xét đến các yếu tố thị phần như trong
Luật Cạnh tranh 2004. Luật Cạnh tranh 2018 đối với các thoả thuận sử dụng giá
nhằm mục đích củng cố vị trí trên thị trường liên quan cũng theo cách tiếp cận
tương tự. Theo đó, Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 cũng lần lượt qui định hai
dạng thoả thuận: thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác
tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh và thỏa thuận loại bỏ khỏi thị
trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận.13
2.1.2. Thực trạng về Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối
lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
Khoản 3 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018 và Điều 16 Nghị định số
116/2005/NĐ-CP phân chia thỏa thuận này thành 2 loại:
Một, thỏa thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá,
dịch vụ là việc thống nhất cắt giảm số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ so với trước đó
13
http://www.dankinhte.vn/
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Hai, thỏa thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất mua, bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ là việc thống nhất ấn định số lượng, khối lượng sản xuất,
mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ ở mức đủ để tạo khan hiếm trên thị
trường(Điều 16 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP.). Như vậy, cấu thành pháp lý
của thỏa thuận này bao gồm ba yếu tố cơ bản:
(1) có sự thống nhất ý chí của các doanh nghiệp tham gia;
(2) các doanh nghiệp ấn định lượng hàng hóa, dịch vụ mà mỗi doanh
nghiệp được sản xuất, mua, bán hoặc cung ứng;
(3) lượng hàng hóa, dịch vụ được ấn định ở mức đủ tạo khan hiếm trên thị
trường. 14
Thực tế cho thấy, có nhiều lý do dẫn đến việc các doanh nghiệp cắt giảm
hoặc ấn định lượng hàng hóa, dịch vụ được sản xuất, mua bán hoặc cung ứng
như nhu cầu của thị trường đang giảm; đang có khủng hoảng kinh tế; các doanh
nghiệp dự báo sai về tình hình phát triển hoặc suy thoái của thị trường; lượng
hàng hóa tồn kho lớn; sản xuất dư thừa hoặc khi các doanh nghiệp tham gia thỏa
thuận muốn tăng giá sản phẩm…. Do đó, khi xử lý vụ việc về loại thỏa thuận
này, cơ quan có thẩm quyền cần phân tích thêm tình hình thị trường, các yếu tố
khách quan, chủ quan tác động đến doanh nghiệp và phân tích thật chính xác
những tác động của hành vi đối với thị trường để có những quyết định đúng đắn.
Những hạn chế nhằm giảm đi sự dư thừa sản phẩm trên thị trường trong những
điều kiện khó khăn của nền kinh tế – xã hội sẽ là cần thiết. Ngược lại, các cơ
quan công quyền cần cấm đoán và nghiêm trị những chiến lược làm giảm cung
để tăng giá hòng bóc lột khách hàng.
2.1.3. Thực trạng về Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh
nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh
Theo quy định tại Khoản 5 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018, Khoản 1 Điều
19 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh thì khái niệm thỏa
14
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường
được quy định như sau:
Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị
trường là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia
thỏa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây:
- Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bán hàng hoá,
không sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận;
- Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham
gia thỏa thuận không thể tham gia thị trường liên quan.15
2.2. Các TTHCCT bị cấm tuyệt đối và các TTHCCT được hưởng miến
trừ.
2.2.1. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác
tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh
Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là sự thống
nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép
của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối
thủ cạnh tranh và được quy định tại Điều 11 Luật cạnh tranh 2018, ngoài ra, theo
quy định tại Điều 19 Nghị định số 116, thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không
cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh là:
- Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia
thỏa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây:
+ Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bán hàng hoá,
không sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận;
+ Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham
gia thỏa thuận không thể tham gia thị trường liên quan.
15
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
- Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triển
kinh doanh là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia
thỏa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây:
+ Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dịch
với mình phân biệt đối xử khi mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp không tham
gia thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa của doanh
nghiệp này;
+ Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham
gia thỏa thuận không thể mở rộng thêm quy mô kinh doanh.16
2.2.2. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không
phải là các bên của thỏa thuận
Khoản 6 Điều 11, khỏan 2 Điều 12, Điều 20 Nghị định số 116/2005/NĐ-
CP. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các
bên của thỏa thuận là việc thống nhất thực hiện những hành vi nhằm gây khó
khăn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận
để buộc các doanh nghiệp này phải rời khỏi thị trường liên quan.
Bao gồm các nội dung sau:
Thứ nhất, đối tượng bị tác động là các doanh nghiệp đang hoạt động trên
thị trường nhưng không tham gia thỏa thuận. Về đối tượng bị tác động, thỏa
thuận này giống với thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp
khác phát triển kinh doanh, tuy nhiên mục đích của hai thỏa thuận này lại khác
nhau.
Thứ hai, để thực hiện mục đích loại bỏ doanh nghiệp khác, các doanh
nghiệp không tham gia thỏa thuận thống nhất thực hiện đồng thời hai hành vi
sau:
– Thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa
thuận; và – Thống nhất thực hiện thêm một trong các hành vi :
16
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
+ Kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không giao dịch với doanh nghiệp
không tham gia thỏa thuận;
+ Yêu cầu, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dịch với
mình chấm dứt mua, bán hàng hoá, chấm dứt sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp
không tham gia thỏa thuận;
+ Bán hàng hóa với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa
thuận phải rút lui khỏi thị trường liên quan.
Nội dung của các hành vi trong thỏa thuận loại bỏ doanh nghiệp khác giống
với các hành vi trong thỏa thuận ngăn, cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham
gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, do mục đích khác nhau
nên mức độ của các hành vi trong thỏa thuận loại bỏ chắc chắn sẽ nghiêm trọng
hơn đến mức các doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận có thể phải chấm dứt
kinh doanh. Mức độ nghiêm trọng sẽ được xác định theo từng vụ việc cụ thể.
2.2.3. Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu
trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ.
Theo quy định tại Khoản 4 Điều 11, khoản 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh
2018, Điều 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh thì khái
niệm thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung
cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ được quy định như sau:
Thông đồng để một hoặc các bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá,
cung ứng dịch vụ là việc thống nhất cùng hành động trong đấu thầu dưới một
trong các hình thức sau đây:
- Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận rút khỏi việc dự thầu hoặc rút
đơn dự thầu được nộp trước đó để một hoặc các bên trong thoả thuận thắng thầu.
- Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận gây khó khăn cho các bên không
tham gia thoả thuận khi dự thầu bằng cách từ chối cung cấp nguyên liệu, không
ký hợp đồng thầu phụ hoặc các hình thức gây khó khăn khác.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
- Các bên tham gia thoả thuận thống nhất đưa ra những mức giá không có
tính cạnh tranh hoặc đặt mức giá cạnh tranh nhưng kèm theo những điều kiện
mà bên mời thầu không thể chấp nhận để xác định trước một hoặc nhiều bên sẽ
thắng thầu.
- Các bên tham gia thoả thuận xác định trước số lần mỗi bên được thắng
thầu trong một khoảng thời gian nhất định.
- Những hành vi khác bị pháp luật cấm.
2.3 Các biện pháp xử lý hành vi TTHCCT và trình tự thủ tục xử lý
TTHCCT theo pháp luật hiện hành
* Các biện pháp chế tài
Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực hiện theo quy định
của pháp luật cạnh tranh và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và xử lý hình
sự (Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định 75/2019/NĐ-CP
ngày 26/9/2019 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh) và pháp
luật hình sự
a) Đối với xử lý hành chính được quy định Luật xử lý vi phạm hành
chính năm 2012 và Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 về xử lý vi
phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh, theo đó, tại quy định tại Điều 6
và Điều 7,
(i) Điều 6. Hành vi thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh
nghiệp trên cùng thị trường liên quan
(ii) Điều 7. Hành vi thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các
doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản
xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định.
Về chế tài:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
- Phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu trên thị trường liên quan trong
năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng doanh
nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận đối với một trong các hành vi sau đây:
+ Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián
tiếp;
+ Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn
cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
+ Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua,
bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
+ Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi
tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ;
+ Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia
thị trường hoặc phát triển kinh doanh;
+ Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là
các bên tham gia thỏa thuận;
+ Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư khi
thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh
một cách đáng kể trên thị trường;
+ Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh
nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của
hợp đồng khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường;
+ Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận khi
thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường;
+ Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng
hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận khi thỏa thuận đó
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh một
cách đáng kể trên thị trường;
+ Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh.
- Hình thức xử phạt bổ sung:
Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm đối
với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa
thuận hoặc giao dịch kinh doanh.
- Mức phạt tiền tối đa đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi quy định
tại điểm đ, điểm e khoản 1 Điều này phải thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất
tương ứng được quy định trong Bộ luật Hình sự đối với tổ chức, cá nhân thực
hiện hành vi đó.
b) xử lý hình sự: Trong quá trình xử phạt hành vi vi phạm quy định tại
khoản 1 Điều này, khi phát hiện có dấu hiệu của tội phạm quy định tại Điều 217
Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Bộ luật Hình sự năm 2017), Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
có trách nhiệm chuyển một phần hoặc toàn bộ hồ sơ liên quan đến dấu hiệu của
tội phạm đến cơ quan tố tụng có thẩm quyền để truy cứu trách nhiệm hình sự
theo quy định của pháp luật17
- Các biện pháp quản lý
Ngoài các hình thức xử phạt theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều
này, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về cạnh tranh còn có thể bị áp dụng một
hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
- Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị
trí độc quyền;
17
Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
- Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa thuận hoặc
giao dịch kinh doanh;
- Chia, tách, bán lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp, tài sản của doanh
nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế;
- Chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá mua, giá
bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giao dịch khác trong hợp đồng của
doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế;
- Cải chính công khai;
- Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động của hành vi vi phạm.
* Cơ quan xử lý thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Hiện nay, theo quy định của Luật cạnh tranh năm 2018 quy định về cơ
quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, người tiến hành tố tụng cạnh tranh như sau18
Theo pháp luật cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý,
giải quyết các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh.19
Điều 60 LCT 2018
Như vậy, Uỷ ban cạnh tranh quốc gia có chức năng xử lý, giải quyết khiếu
nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh. Nhưng Uỷ ban cạnh tranh quốc gia chỉ xử lý, giải quyết các vụ việc cạnh
tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế
còn việc điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh lại thuộc về Cơ quan quản lý cạnh tranh, thuộc cơ cấu của Uỷ
ban cạnh tranh quốc gia. Tóm lại, các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chia làm hai giai đoạn, thuộc thẩm quyền giải
quyết của hai cơ quan khác nhau:
+ Giai đoạn tiếp nhận (hoặc phát hiện), điều tra vụ việc do cơ quan chuyên
trách thuộc Uỷ ban Cạnh tranh quản lý cạnh tranh thực hiện (cơ quan điều tra);
18
Xem Điều 58 Luật Cạnh tranh 2018
19
Xem Điều 60 Luật Cạnh tranh 2018
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
+ Giai đoạn giải quyết, xử lý vụ việc do Hội đồng xử lý vị việc cạnh tranh
thực hiện.
Ngoài ra, các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính về cạnh tranh do Cơ
quan quản lý cạnh tranh giải quyết.20
*Trình tự và thủ tục xử lý thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
- Điều kiện thụ lý vụ việc thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Ở nước ta hiện nay, quyền khiếu nại về hành vi vi phạm pháp luật cạnh
tranh của tổ chức, cá nhân được nghi nhận tại Điều 77 Luật Cạnh tranh 2018, cụ
thể 21
:
Một là, có hành vi vi phạm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho các doanh
nghiệp có liên quan
Hai là, có thiệt hại thực tế;
Ba là, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh và thiệt hại.
- Quy trình xử lý vụ việc thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Quy trình điều tra, xử lý một vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được
bắt đầu bằng việc Cục QLCT tiến hành điều tra sơ bộ vụ việc khi: (1) Hồ sơ
khiếu nại vụ việc cạnh tranh đã được Cục QLCT thụ lý; hoặc (2) Cục QLCT
phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh.22
[05]. Tổ chức, cá
nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi
phạm quy định của Luật Cạnh tranh thì có quyền khiếu nại đến Cơ quan quản lý
cạnh tranh.
Thời hiệu khiếu nại là 02 năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm
pháp luật về cạnh tranh được thực hiện.
(i) Nơi tiếp nhận Hồ sơ khiếu nại:
20
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
21
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
22
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Hồ sơ khiếu nại có thể được nộp trực tiếp hoặc qua mạng điện tử tới Cục
QLCT theo địa chỉ:
Văn phòng Cục Quản lý cạnh tranh (Nay Uỷ ban cạnh tranh quốc gia), Bộ
Công Thương
(ii) Hồ sơ khiếu nại gồm các tài liệu chủ yếu sau:
1. Đơn khiếu nại theo mẫu của Cơ quan quản lý cạnh tranh
Trường hợp bên khiếu nại là doanh nghiệp, đơn khiếu nại thực hiện theo
mẫu MĐ-1
Trường hợp bên khiếu nại là cá nhân, đơn khiếu nại thực hiện theo mẫu
MĐ-2
2. Chứng cứ về hành vi vi phạm: chứng cứ gửi kèm theo Đơn khiếu nại cho
thấy khiếu nại là có căn cứ. Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm về tính trung
thực của các chứng cứ đã cung cấp cho cơ quan quản lý cạnh tranh.
(iii) Quy trình thụ lý Hồ sơ khiếu nại:
Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ khiếu nại,
Cục QLCT tiến hành kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của Hồ sơ khiếu nại.
Trên cơ sở kết quả đánh giá hồ sơ khiếu nại, Cục QLCT có thể thực hiện một
trong các thủ tục sau:
Thông báo yêu cầu bên khiếu nại bổ sung hồ sơ khiếu nại trong trường hợp
hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh không có đủ các thông tin, chứng cứ theo quy
định.
(iv) Trả lại hồ sơ khiếu nại trong các trường hợp:
Hết thời hiệu khiếu nại;
Vụ việc không thuộc thẩm quyền điều tra của Cục QLCT;
Bên khiếu nại không sửa đổi, bổ sung Hồ sơ theo yêu cầu của Cục QLCT
trong thời hạn quy định.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Thụ lý hồ sơ khiếu nại nếu hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đáp ứng yêu
cầu về tính đầy đủ, hợp lệ.
Theo quy định hiện hành, để hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh được thụ
lý, trừ trường hợp được miễn, bên khiếu nại phải nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý
vụ việc cạnh tranh và gửi biên lai nộp tiền tạm ứng đến Cục QLCT. Mức tạm
ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh là 30 triệu/vụ việc.
Thông tin về quy trình tiếp nhận và thụ lý Hồ sơ khiếu nại vụ việc thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh chi tiết xin xem thêm Mục 1, Chương III, Nghị định số
116/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành một
số điều của Luật Cạnh tranh vì chưa có văn bản hướng dẫn thi hành23
.
- Thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
Cạnh tranh là một thuộc tính tất yếu của nền kinh tế thị trường và là yêu
cầu khách quan đối với các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế
trong quá trình hội nhập, phát triển. Vì vậy, tại khoản 2 Điều 51 Hiến pháp nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định:“Các thành phần kinh
tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể
thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật”
Cạnh tranh là một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và nâng cao
hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Song nếu không được kiểm
soát chặt chẽ bởi pháp luật thì hoạt động cạnh tranh cũng dễ biến tướng trở
thành vi phạm pháp luật.
Theo khoản 2 điều 35 luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định về
thẩm quyền thi hành án thì thẩm quyền ra quyết định thi hành án đối với Quyết
định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh là của Cơ
quan thi hành án dân sự cấp tỉnh. Điều 36 luật THADS sửa đổi, bổ sung năm
2014 cũng quy định rõ trường hợp thi hành Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
23
Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không thuộc diện chủ động ra quyết định
thi hành án 24
[
Tại Điều 115 Luật Cạnh tranh năm 2018 cũng có quy định về Thi hành
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. Tuy nhiên, ngoài các quy định trên Luật Thi
hành án Dân sự sửa đổi bổ sung năm 2014 và Nghị định 62/2015/NĐ-CP của
Chính phủ ngày 18/7/2015 hướng dẫn thi hành Luật không có quy định gì thêm
về thủ tục, quy trình thi hành án đối với Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của
Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh.
Có thể nói, quy định của pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh và xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là cơ sở pháp lý quan trọng trong
việc thiết lập một nền kinh tế trong nước nói riêng và tạo nên sự bình đẳng giữa
các quốc gia trong quan hệ kinh tế thế giới hiện nay. Việc xác định đặc điểm có
liên quan đển thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý vi phạm về cạnh tranh sẽ
hỗ trợ một phần lớn trong việc thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm
hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam. Đây việc làm
cần thiết cho nước ta khi các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng nguồn
ngoại tệ từ nước ngoài trong quá trình hội nhập và phát triển.
24
Luật thi hành án dân sự 2008, sửa đổi bổ sung 2014
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN
THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG
HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1. Thực tiễn về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
3.1.1. Thực tiễn về Thỏa thuận ấn định giá
Pháp luật về cạnh tranh nói chung và hành vi ấn định giá bán lại là doanh
nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền trên thị trường liên quan của
sản phẩm đó. Theo LCT, việc xác định vị trí thống lĩnh của doanh nghiệp được
thực hiện dựa vào thị phần của doanh nghiệp đó trên thị trường liên quan nói
riêng hiện nay rất được các cơ quan nhà nước quan tâm và thể hiện thông qua
hoạt động ban hành các văn bản Luật, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi
hành về nội dung về cạnh tranh. Hiện nay, ở nước ta đã có những cơ quan
chuyên trách thực hiện việc thực thi pháp luật về hạn chế cạnh tranh, pháp luật
về việc ấn định giá. Những con số về các vụ việc cạnh tranh được đưa ra điều tra
tăng mạnh mẽ đã thể hiện động thái tích cực rà soát, kiểm tra của cơ quan chức
năng nhằm thanh lọc thị trường, phát hiện sớm và xử lý, ngăn chặn kịp thời các
hành vi vi phạm và từ đó làm bài học cho các doanh nghiệp. Ở nước ta hiện nay
các cơ quan chức năng đã được mở rộng hơn như Cục quản lý cạnh tranh mở
văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, thành lập 28 hội
tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam trên 28 tỉnh thành trên cả nước
để có thể sát sao hơn trong việc điều tra, xử lý các vụ việc vi phạm25
. Động thái
tích cực này đã tạo niềm tin cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư về một thị
trường lành mạnh, nơi mà doanh nghiệp có thể cạnh tranh bình đẳng để thu về
lợi nhuận chính đáng.
Doanh nghiệp, họ chính là chủ thể kinh doanh trên thị trường nên trực tiếp
chịu sự tác động của pháp luật hạn chế cạnh tranh. Những vụ việc ấn định giá bị
phát hiện sẽ có tác dụng răn đe rất lớn. Bản thân doanh nghiệp Việt Nam dù
25
http://www.vinastas.org/tin-tuc/danh-ba-hoi-dia-phuong.aspx: Website hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu
dùng Việt Nam
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
nhận thức chưa thực sự cao nhưng cũng đã dần nhận ra được tầm quan trọng của
việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh về ấn định giá. Chỉ có doanh nghiệp mới có
thể bảo vệ tốt nhất cho chính bản thân mình bằng cách tôn trọng và tuân thủ
pháp luật cạnh tranh.
Sau 14 năm thực thi, Luật Cạnh tranh đã phát huy vai trò tích cực trong
việc giữ cho môi trường cạnh tranh lành mạnh, xử lý những hành vi làm sai
lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường. Theo thống kê của Cục Quản lí Cạnh
tranh, sau hơn 12 năm thực thi Luật Cạnh tranh (2005-2016), chúng ta đã đạt
được những kết quả khá tích cực. Cụ thể, đối với hành vi thỏa thuận và lạm
dụng, đã tổ chức điều tra tiền tố tụng đối với 78 vụ việc trên nhiều ngành, lĩnh
vực. Trong đó, tổ chức điều tra 8 vụ việc với trên 70 doanh nghiệp bị điều tra,
xử lí 5 vụ việc với số tiền phạt gần 5,5 tỉ đồng. Đối với hành vi tập trung kinh tế,
đã tham vấn 54 vụ việc, thông báo 23 vụ việc. Đối với hành vi cạnh tranh không
lành mạnh, đã tiếp nhận hơn 300 khiếu nại, ra quyết định điều tra đối với 137 vụ
việc và ra quyết định xử phạt 127 vụ việc26
.
Những năm qua các cơ quan này đã thực hiện điều tra, xử lý một số doanh
nghiệp vi phạm pháp luật về hạn chế cạnh tranh nhằm trục lợi trên thị trường
như:
* Vụ việc liên quan đến khiếu nại của Công ty Thương mại Dịch vụ Tân
Hiệp Phát (THP) khiếu nại Công ty Liên doanh Nhà máy bia Việt Nam (VBL)
ấn định giá trên thị trường bia cao cấp để ngăn cản việc tham gia thị trường của
đối thủ cạnh tranh mới diễn ra từ tháng 8/2007 đến 21/02/201127
.
* Vụ việc liên quan đến khiếu nại của một số doanh nghiệp kinh doanh
trong lĩnh vực điện ảnh khiếu nại Công ty cổ phần truyền thông Megastar (sau
này là công ty TNHH CJ CGV Việt Nam) đã ấn định giá trên thị trường phân
phối phim nhựa nhập khẩu. Tháng 5 năm 2010, Cục Quản lí cạnh tranh đã ra
26
Báo cáo tổng kết thi hành 12 năm Luật Cạnh tranh
27
http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=98: Hội đồng cạnh tranh Việt
Nam
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
quyết định điều tra sơ bộ vụ việc, đến tháng 6/2010 Cục Quản lý cạnh tranh ra
quyết định điều tra chính thức vụ việc. Vụ việc kéo dài đến ngày 14/5/2015 khi
Hội đồng cạnh tranh ban hành quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh củacông
ty cổ phần truyền thông Megastar vi phạm pháp luật cạnh tranh về lạm dụng vị
thế thống lĩnh trên thị trường cho thuê phim nhựa chiếu rạp28
.
Như vậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần theo định
hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay đã cho thấy xuất hiện nhiều hành vi
cạnh tranh nói chung và các hành vi hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp có vị
trí thống lĩnh thị trường nói riêng. Do đó, cần thiết xây dựng và áp dụng các quy
định của pháp luật vào thực tiễn một cách có hiệu quả hơn đồng thời đảm bảo
quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp khi tham gia sản xuất và kinh
doanh trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế nói chung.
3.1.2. Thực tiễn về Thỏa thuận rào cản không cho doanh nghiệp khác
tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh
Nền kinh tế thị trường nước ta mới phát triển, do đó, trong nhận thức cũng
như thực tiễn, một số hiện tượng của nền kinh tế thị trường còn được hiểu khác
nhau và thậm chí chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, trong đó có khái niệm độc
quyền. Trong đó, hành vi Thỏa thuận rào cản không cho doanh nghiệp khác
tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh đã phát triển một các quy định
trên đã tạo nền tảng quan trọng để áp dụng có hiệu quả trong thực tế.
Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền
kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường. Một số yếu tố bất hợp lý
của mô hình kinh tế trước đây vẫn còn tồn tại và đòi hỏi cần phải có những giải
pháp cụ thể để giải quyết trong thời gian tới. Một trong những vấn đề cần giải
quyết là tình trạng một hoặc một số doanh nghiệp đề ra các thỏa thuận là rào cản
không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh.
28
http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=102 Thông cáo báo chí của Hội
đồng cạnh tranh
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Thực tế ở Việt Nam hiện nay tình trạng các doanh nghiệp liên kết lại và
thỏa thuận là rào cản không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc
phát triển kinh doanh là điều không phải là hiếm. Tuy thế, như đã đề cập ở trên,
nền kinh tế thị trường Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, vì
vậy, cho đến nay chỉ có một vài trường hợp liên quan đến hoạt động này trong
thực tế cần được tăng cường kiểm soát và xử lý nhằm đảm bảo xây dựng và phát
triển một môi trường cạnh tranh lành mạnh ở nước ta tđáp ứng với yêu cầu hội
nhập và phát triển.
Nói tóm lại, viêc pháp luật quy định thỏa thuận là rào cản không cho doanh
nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh nhưng không có
hướng dẫn cụ thể để thay thế và sửa đổi bổ sung các quy định của Nghị định số
116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh là điều kiện
quan trọng nhằm bảo đảm cho sự phát triển cửa doanh nghiệp nói chung. Qua đó
cho thấy rằng: những quy định này là không phù hợp với các quy luật của nền
kinh tế thị trường và cần phải được thay đổi trong thời gian tới. Không những
thế, một số chính sách kinh tế thời gian qua cũng là nguyên nhân tạo ra độc
quyền trong nền kinh tế nước ta.
3.1.3. Thực tiễn về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc kiểm
soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
Tôi cho rằng việc ban hành và áp dụng về vấn đề này đã đạt được một số
kết quả như sau:
* Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã quan tâm trong việc hoàn thiện
về vấn đề xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nói chung được thể hiện
trong việc ban hành quy định về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc
kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
này trong thực tế. Quá trình xem xét các văn bản cũ và điều chỉnh mức xử phạt
hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực này là điều cần thiết nhằm đáp ứng
với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường dưới sự chỉ đạo quyết liệt của các cơ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
quan quản lý cạnh tranh – Bộ công thương. Việc xây dựng hệ thống văn bản
pháp luật dựa trên nền tảng là quy định của Hiến pháp và pháp luật là việc làm
cần thiết. Đây thực sự là sự cố gắng lớn của các cơ quan, đơn vị trong quá trình
áp dụng những quy định về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc
kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ
và áp dụng ở nước ta hiện nay trong những năm trở lại đây.
* Nhằm đáp ứng với sự thay đổi của nền kinh tế thì trong giai đoạn hiện
nay cùng với việc ban hành Bộ luật hình sự năm 2015 đã quan tâm đến việc hình
sự hóa quan hệ cạnh tranh khi quy định về tội vi phạm quy định về cạnh tranh,
khẳng định vai trò chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong quan hệ về
cạnh tranh. Bắt buộc các pháp nhân phải tuân thủ quy định về cạnh tranh lành
mạnh, công bằng, tuân thủ các quy định của pháp luật về QLCT trong thực tiễn
nền kinh tế Việt Nam. Khẳng định một điều là tất cả các hành vi vi phạm phải
được xử lý, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp ở nước ta
trong giai đoạn hội nhập và phát triển giai đoạn hiện nay29
.
Tuy vậy, trên thực tế chế tài phạt tiền còn nhiều bất cập, tuy đã được sửa
đổi trong Nghị định 71/2014/NĐ-CP nhưng quy định khung tiền phạt thường
nhanh chóng lạc hậu theo thời gian và không mang nhiều tính răn đe với các đối
tượng vi phạm bởi có thể thấy, trên thực tế, những hành vi cạnh tranh dựa vào vị
thế thống lĩnh thị trường chèn ép các đối thủ có thể mang lại lợi ích cho doanh
nghiệp nhiều hơn số tiền phạt họ phải gánh chịu. Bên cạnh đó, còn tồn tại sự
không thống nhất mức phạt giữa các quy định pháp luật đối với cùng hành vi vi
phạm. Tác giả cho rằng cùng với quy định của luật cạnh tranh hiện hành việc
xem xét các mức phạt tiền nói chung chưa được định khung để từ đó các doanh
nghiệp có thể vì mức phạt quá nặng mà không sử dụng vị thế thống lĩnh thị
trường thực hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh30
.
29
Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, Hồ sơ Dự án Luật Cạnh tranh
(sửa đổi)
30
Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, Hồ sơ Dự án Luật Cạnh tranh
(sửa đổi)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Mặt khác, những quy định về xử phạt đối với những hành vi cạnh tranh
không lành mạnh chưa đủ mạnh để răn đe. Vì vậy, một số doanh nghiệp sẵn
sàng bỏ ra số tiền chịu nộp phạt để bôi xấu doanh nghiệp đối thủ. Các doanh
nghiệp lớn có thể trả gấp đôi hoặc nhiều hơn khi cố tình vi phạm để đánh bại đối
thủ của họ, trong khi đó, mức phạt vi phạm ít hơn nhiều lần so với tiền mà các
doanh nghiệp chi cho quảng cáo, nhưng đổi lại tạo ra hiệu quả tức thì
Đồng thời, quy định rõ chế tài bồi thường thiệt hại do hành vi Thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất,
mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm thực hiện các hành vi vi phạm pháp
luật cạnh tranh gây ra, bởi quy định dẫn chiếu sang pháp luật dân sự như hiện
hành khiến cơ quan có thẩm quyền xử lý gặp khó khăn trong giải quyết, các chủ
thể có quyền cũng gặp khó khăn trong việc xác định chính xác lợi ích chính
đáng của mình bị thiệt hại.
3.2. Kiến nghị và phương hướng hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh trong hoạc động thương mại ở nước ta hiện nay
3.2.1 Phương hướng hoàn thiện áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về
thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Quá trình hoàn thiện pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần
được hoàn thiện trên nền tảng một số phương hướng sau:
Một là, các quy định của pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh
tranh của doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng phải được xây dựng trên quan
điểm, đường lối và chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước
về hoạt động cạnh tranh nói chung. Ở nước ta thì nền kinh tế thị trường theo
định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết phải đối mặt với nhiều hoạt động cạnh
tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nước ta cũng
chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường, nhưng có sự đặc thù là phát triển
theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, bên cạnh việc tuân theo các
nguyên tắc và quy luật vận động khách quan của kinh tế thị trường, khi nghiên
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
cứu xây dựng pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chúng ta
cũng phải dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước.
Hai là, pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của doanh
nghiệp phải phù hợp với nguyên tắc kinh doanh; với phong tục, tập quán, chuẩn
mực đạo đức kinh doanh; và quy luật vận động khách quan của nền kinh tế thị
trường. Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là một trong những công cụ
để nhà nước thực hiện quản lý cạnh tranh và điều tiết nền kinh tế. Vì vậy, việc
xây dựng và ban hành quy phạm này trong Luật cạnh tranh phải phù hợp với
nguyên tắc và quy luật vận động khách quan của nền kinh tế thị trường. Trước
hết các quy phạm phải tuân thủ nguyên tắc hàng đầu và cơ bản của nền kinh tế
thị trường là nguyên tắc tự do kinh doanh. Nguyên tắc này được hiểu là mọi chủ
thể đều có quyền đầu tư, sản xuất kinh doanh theo những hình thức luật định; có
quyền tự do ấn đính giá cả theo quy luật cung cầu và sự chỉ dẫn của nhà nước về
đăng ký, thương lượng và niêm yết giá; có quyền cạnh tranh bình đẳng, lành
mạnh trong môi trường kinh doanh được pháp luật quy định và bảo hộ.
Ba là, pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của doanh
nghiệp phải là cơ sở pháp lý vững chắc để bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, công
bằng giữa các chủ thể kinh doanh và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của
người tiêu dùng. Mặc dù quyền tự do kinh doanh cũng như sự bình đẳng giữa
các thành phần kinh tế đã được khẳng định trong Hiến Pháp và nhiều văn bản
pháp luật; song trên thực tế vẫn còn tồn tại những nội dung mang tính phân biệt
đối xử, không tạo ra cơ hội cạnh tranh thực sự cho các chủ thể kinh doanh của
mọi thành phần kinh tế. Khi không có sự bình đẳng thì sẽ không có nguyên tắc
bảo đảm cạnh tranh trung thực, công bằng, cơ chế cạnh tranh không thể vận
hành và mặt tích cực của kinh tế thị trường không thể phát huy được. Bởi vậy,
để khắc phục tình trạng cạnh tranh không có tổ chức như hiện nay, cần thiết phải
có pháp luật để chống lại các hoạt động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, đảm bảo
sự công bằng, tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả các chủ thể kinh doanh có tiềm
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
năng tham gia quá trình cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh thực sự trở thành động
lực phát triển nền kinh tế.
3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp
luật xử lý các hành vi về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
* Giải pháp hoàn thiện pháp luật
Hoàn thiện các quy định về xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của
doanh nghiệp:
Một là, xác định thỏa thuận cạnh tranh của doanh nghiệp, cần đưa ra một số
tiêu chí cụ thể và rõ ràng thông qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn đảm
bảo cho việc xác định một cách hiệu quả và đúng đắn;
Hai là, đối với việc nhận diện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của
các doanh nghiệp, tác giả cho rằng không nên quy quy định liệt kê cụ thể các
hành vi được coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để thực hiện có hiệu quả hơn.
* Về mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh
Trong thời gian tới Việt Nam cần nghiên cứu xây dựng mô hình một cơ
quan cạnh tranh độc lập trực thuộc Chính phủ trên cơ sở nhập Cục Quản lý cạnh
tranh và Hội đồng cạnh tranh hiện nay. Việc xây dựng một mô hình cơ quan
cạnh tranh theo hướng là Ủy ban cạnh tranh quốc gia do Chính phủ thành
lập,độc lập trong việc thực thi Luật cạnh tranh là phù hợp và mang tính khả thi
cao, vừa đảm bảo tính kế thừa, phát huy những mặt tích cực trong hơn mười
năm qua và cũng khắc phục được những bất cập để duy trì và đảm bảo môi
trường cạnh tranh, bảo vệ cạnh tranh trên thị trường, hướng tới một xã hội thịnh
vượng, công bằng, sáng tạo và đổi mới. Mô hình này được phần lớn các nước áp
dụng và mang lại hiệu quả như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, EU, Đức .
* Về quy trình xử lý vụ việc cạnh tranh
Cần phải đổi mới tư duy trong xây dựng, ban hành chính sách pháp luật
cũng như quản lý cạnh tranh để thúc đẩy cạnh tranh thật sự công bằng, bình
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
đẳng. Như vậy, nếu chỉ hoàn thiện thể chế, khuôn khổ pháp lý là chưa đủ để xóa
bỏ những hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất một số kiến nghị sau:
Thứ nhất: Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường
nhưng nước ta hiện vẫn chưa có một cơ quan riêng biệt chỉ thực hiện chức năng
quản lý, giám sát cạnh tranh. Thiếu một cơ quan giám sát cạnh tranh độc lập và
đủ năng lực sẽ đẩy doanh nghiệp trong nước vào thế bấp bênh, khi các doanh
nghiệp nước ngoài tràn vào, lợi dụng những kẽ hở trong quản lý thị trường, giám
sát cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường, đánh bật các doanh nghiệp trong nước
ngay trên “sân nhà”. Vì vậy, phải nâng cấp cơ quan quản lý cạnh tranh, phải tách
bạch thành cơ quan chỉ chuyên thực hiện nhiệm vụ giám sát cạnh tranh, không
đồng thời làm chính sách hay xúc tiến thương mại.
Thứ hai: Cơ quan chuyên môn giúp việc của các cấp chính quyền địa
phương, cần tăng cường nghiên cứu nắm vững hơn các quy định của pháp luật
về lĩnh vực chống cạnh tranh không lành mạnh, từ đó, là tham mưu cho lãnh đạo
địa phương đề ra chủ trương xử lý những tranh chấp phát sinh phải trên tinh thần
tuân thủ triệt để các quy định của pháp luật, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành
mạnh, công bằng, không dùng quyền lực hành chính nhà nước, can thiệp vào
quan hệ kinh tế thị trường, gây bức xúc cho nhiều doanh nghiệp trong thời gian
qua.
Thứ ba, thống nhất thẩm quyền và thủ tục xử lý hành vi TTHCCT trong
hoạt động ngân hàng theo thủ tục tố tụng cạnh tranh do Hội đồng Cạnh tranh
tiến hành, không nên quy định song song hai thủ tục xử lý hành vi TTHCCT
tương ứng với thẩm quyền của Cơ quan Thanh tra và Cục Quản lý Cạnh tranh.
Theo đó, Cơ quan Thanh tra có trách nhiệm phát hiện, chuyển giao và phối hợp
với Hội đồng Cạnh tranh trong việc điều tra, xử lý hành vi TTHCCT trong hoạt
động hoạt động thương mại. Thực hiện kiến nghị này sẽ bảo đảm tính thống nhất
của pháp luật trong việc điều tra, xử lý hành vi TTHCCT trong hoạt động
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
thương mại, bởi lẽ, Hội đồng Cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải quyết
khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh.
* Về các biện pháp xử lý
Đối với các chế tài thì chế tài xử lý vi phạm hành vi thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh hiện nay có nhiều cấp độ khác nhau, từ cảnh cáo, phạt tiền đến mức
độ rất cao là thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, tước quyền sử dụng
giấy phép, chứng chỉ hành nghề…; Biện pháp khắc phục hậu quả có thể là cơ
cấu lại doanh nghiệp, chia tách, bán lại vốn góp, tài sản của doanh nghiệp…
Thứ nhất, đối với chế tài hành chính, tôi cho rằng cần thiết phải nghiên cứu
và ban hành một mức theo hướng “khung” và có sự thay đổi theo hướng tăng
nặng trách nhiệm đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của doanh
nghiệp trong hoạt động cạnh tranh nói chung.
Thứ hai, các quy định của pháp luật đối với xử lý trách nhiệm của các
doanh nghiệp phải cân nhắc đến các nhóm hành vi, các ngành nghề, theo vai trò
của doanh nghiệp… để xác định biện pháp áp dụng và mức chế tài cụ thể. Các
chế tài phải tương xứng với hành vi vi phạm để từ đó răn đe các chủ thể không
được tái phạm, pháp luật cạnh tranh nên áp dụng mức tiền phạt lũy tiến đối với
mỗi lần vi phạm của doanh nghiệp.
Thứ ba, hiện nay theo quy định của dự thảo Luật cạnh tranh thì quy định
phạt tiền đối với hành vi vi phạm pháp luật về với hành vi vi phạm quy định lạm
dụng vị trí thống lĩnh thị trường là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp vi
phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm. Tôi cho rằng
phạt trên tổng doanh thu của doanh nghiệp là chưa hợp lý, bởi doanh nghiệp có
thể kinh doanh nhiều mặt hàng và chỉ có một hoặc một số mặt hàng là doanh
nghiệp có hành vi vi phạm Luật cạnh tranh. Do vậy, đề nghị nghiên cứu, tính
toán một tỷ lệ phạt hợp lý căn cứ trên tổng doanh thu loại hàng hóa mà doanh
nghiệp vi phạm thay vì tính trên tổng doanh thu của doanh nghiệp.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
* Về thi hành quyết định xử lý
Một là, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong việc xây
dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử
lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
- Chính phủ thống nhất và định hướng cho doanh nghiệp trong việc thực
hiện các quy định về hanh chế cạnh tranh trong nước và quốc tế. Thông qua
hiệp hội ngành hàng, Chính phủ có thể đưa ra các quyết định mang tính định
hướng cho các doanh nghiệp về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Nhằm bảo vệ
cho các doanh nghiệp, người tiêu dùng.
- Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên
chức là công tác phát hiện và chống lại hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và
xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, xây dựng các bộ máy đầy đủ về lực
lượng và cơ sở vật chất thực hiện nhiệm vụ. Thực hiện kiểm soát, kiểm toán nội
bộ nhằm phòng chống các biểu hiện tiêu cực trong quá trình hoạt động. Các cơ
quan quản lý Nhà nước cần thường xuyên theo sát diễn biến thị trường, tăng
cường kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm khắc các hành vi thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung và hành
vi thỏa thuận ấn định giá hang hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nói
riêng một cách thận trọng, khách quan.
- Đối với vấn đề kháng cáo về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý vi
phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần giao cho tòa án để đảm bảo tính nghiêm
minh. Mặc dù Luật Cạnh tranh là một lĩnh vực luật pháp chuyên ngành và khá
phức tạp mà nặng về kinh tế. Việc giao cho tòa án cần thiết đảm bảo đội ngũ
thẩm phán sẽ nghe điều trần các vụ việc có liên quan phải được hỗ trợ tài chính,
và các hình thức hỗ trợ khác để được tập huấn trong nước và/hoặc ở nước ngoài
về cách thức vận dụng các luật này – như tham gia các hội thảo tập huấn dành
cho thẩm phán của các quốc gia trên thế giới
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin cho doanh nghiệp những
quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh thế giới, Việt Nam và một số nước trên thế giới. Từ thực trạng về
công tác tuyên truyền, thông tin cho thấy kiến thức pháp lý về thỏa thuận hạn
chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đối với nhiều
doanh nghiệp còn quá xa lạ. Để khắc phục nhược điểm này, công tác thông tin,
tuyên truyền, giáo dục là một biện pháp hữu hiệu nhất. Tuy vậy, không thể tuyên
truyền một cách chung chung mà cần xác định rõ nội dung, hình thức và biện
pháp tuyên truyền cho phù hợp với từng đối tượng. Các cơ quan thẩm quyền
thực thi pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận
hạn chế cạnh tranh cần xây dựng kế hoạch tuyên truyền căn cứ trên tình hình áp
dụng thực tế pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giúp cho doanh
nghiệp Việt Nam bảo vệ được quyền lợi của mình khi tham gia vào hoạt động
thương mại quốc tế31
.
- Ba là , sớm nghiên cứu bổ sung những quy định về trình tự, thủ tục thi
hành QĐXLVVCT cũng như tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền pháp
luật về cạnh tranh để việc tổ chức thi hành đối với các loại vụ việc này có hiệu
quả trên thực tiễn đang là một trong những yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay.
Bốn là, ban hành và hướng dẫn những quy định về thi hành quyết định của
Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và quy định Tòa án nhân dân cấp tỉnh có
quyền giải quyết vụ án hành chính về cạnh tranh đã ảnh hưởng đến quá trình
thực thi Luật Cạnh tranh, quá trình sẽ góp phần vào việc duy trì cạnh tranh công
bằng, lành mạnh trên thị trường, tạo động lực cho sự phát triển. Trong công tác
này, các cơ quan cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan như
Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp… Thông qua nhiều hình thức, phương tiện
khác nhau như hệ thống Đài phát thanh, truyền hình, báo chí... tổ chức hội nghị,
31
Vụ pháp chế - Bộ công thương, Báo cáo tổng hợp hiện trạng 5 năm thực thi luật cạnh tranh 2005, Hà Nội 2011
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
tọa đàm chuyên đề hoặc lồng ghép vào nội dung của các hội nghị nhằm thực
hiện phổ biến kiến thức về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh32
.
Qua những kết quả vừa phân tích trên, có thể khẳng định các quy định về
hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại là một lĩnh
vực quan trọng trong hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam.Với mục tiêu là ngăn
chặn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động thương mại,
thì các quy định trên đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong hoạt
động kinh tế ở nước ta. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ
quan, pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động
thương mại ở nước ta còn rất nhiều tồn tại, thiếu sót như việc quy định chưa chi
tiết, quá trình áp dụng chưa đạt được kết quả cao đã làm cho thực tiễn áp dụng
pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại còn
thấp, vẫn còn xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật về vấn đề này. Vì vậy, thiết
nghĩ các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải xây dựng và ban hành hệ
thống văn bản quy định về vấn đề này chi tiết, hợp lý và có hiệu quả hơn, giúp
cho các quy định về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranhtrong hoạt động cạnh
tranh thực sự được phát huy hết chức năng của nó xứng đáng với vị trí, vai trò
và tầm quan trọng trong hoạt động kinh tế ở nước ta hiện tại và trong tương lai.
32
GS.TS Đào Trí Úc- Cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh hiện nay, tạp chí Nhà nước và pháp luật số 11 năm
201
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
KẾT LUẬN
Hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là đối
tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như kinh tế, khoa học pháp lý,…
Dưới góc độ pháp luật, hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh là tổng hợp những quy định của các nước trên thế giới nói chung và
quy định của Việt Nam nói riêng nhằm ngăn chặn những hành vi cạnh tranh
không lành mạnh diễn ra trong hoạt động thương mại. Với chức năng trên hạn
chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đã góp phần hình
thành nên môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong nền kinh tế thế giới
nói chung và nước ta nói riêng, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế giữa các quốc
gia với nhau trong xu hướng cùng phát triển.
Thực tiễn ban hành và thực thi pháp luật kiểm hạn chế cạnh tranh và xử lý
hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả,
điều đó đã góp phần hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật về kinh tế trong quá trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật, thì
quy định về hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở
nước ta còn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót. Công tác tổ chức thực hiện còn
vướng mắc đã làm cho pháp luật về hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh không được vận dụng và phát huy hết khả năng vốn có
ở nước ta hiện nay. . Hy vọng bằng những giải pháp tích cực sẽ tạo nên một
hành lang pháp lý vững chắc, thông suốt, phát huy tính tích cực, khắc phục
những hạn chế của các quy định về hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh. Mặt khác, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thực
hiện pháp luật hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
nói riêng và pháp luật kinh tế nói chung, đưa hoạt động thương mại vào quỹ đạo
thống nhất, tạo điều kiện cho Nhà nước bảo vệ các doanh nghiệp của mình khi
tham gia vào sân chơi trong khu vực và trên thế giới.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
TÀI LIỆU THAM KHẢO
VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung
2. Luật Cạnh tranh 2004
3. Luật Cạnh tranh 2018
4. Luật Thương mại năm 2005
5. Luật thi hành án dân sự 2008, sửa đổi bổ sung 2014
6. Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý
vi phạm pháp Luật trong lĩnh vực cạnh tranh
7. Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật
cạnh tranh
8. Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 3 năm 2020 quy định chi
tiết một số điều của Luật cạnh tranh
9. Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 về xử lý vi phạm hành chính
trong lĩnh vực cạnh tranh
10. Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính Trị ngày 24 tháng 05 năm
2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến
năm 2010, định hướng đến 2020
11. SÁCH, LUẬN VĂN THAM KHẢO
12. Nguyễn Mạnh Bách (1998). Nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt
Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.
13. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006). Từ điển Luật học,
Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp.
14. Bộ Tư pháp - Chuyên đề “Đánh giá cơ hội và thách thức khi gia
nhập Viện quốc tế về nhất thể hóa pháp luật tư (Phần 3
15. Corinne Renault-Brahinsky (2002). Đại cương về pháp luật hợp
đồng. Nxb Văn hóa – Thông tin.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
16. Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017). Bình luận khoa học Bộ luật
Dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an
nhân dân.
17. Ngô Huy Cương (2013). Giáo trình luật hợp đồng phần chung
(Phần chung). Nxb ĐHQGHN.
18. Đỗ Văn Đại (2014). Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận
bản án, Tập 2. Nxb Chính trị Quốc gia.
19. Nguyễn Thị Vân Anh, Một số bất cập trong pháp luật điều chỉnh
thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của Việt Nam, Tạp chí Luật học số
4/2011.
20. Báo cáo thường niên của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu
dùng năm 2017
21. Báo cáo thường niên của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu
dùng năm 2018
22. Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật
Cạnh tranh, Hồ sơ Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi)
23. Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật
Cạnh tranh, Hồ sơ Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi); Tr.8
24. Đại từ điển Trung Việt – Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt
Nam được Bộ Giáo dục và đào tạo phát hành vào năm 1999 Viện ngôn ngữ học.
NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2002;
25. Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo Tập trung kinh tế tại Việt Nam:
Hiện trạng và dự báo, Bộ Công Thương, 1/2009
26. Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.
30,31.
27. Đoàn Trung Kiên, Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị
trí độc quyền theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam, tạp chí Luật học số 1/2006
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM
28. TS. Nguyễn Thị Nhung, pháp luật điều chỉnh các thỏa thuận thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị - Hành chính,
Hà Nội, 2012, Tr106
29. Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Nhung năm 2011-Điều
chỉnh pháp luật đối với thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam
hiện nay
30. Báo cáo thường niên của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu
dùng năm 2018
31. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tờ trình Chính phủ về việc ban
hành Nghị định về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực ngân
hàng, tháng 6/2011.
32. Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Giáo
dục, Hà Nội, tr.132
33. Nguyễn Như Phát , Nguyễn Ngọc Sơn, Phân tích và luận giải các
quy định của LCT và hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, vị trí độc quyền để
thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
34. Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng
pháp luật cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt
Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 241.
35. Walter Goode, sđd, tr 47.).
36. PGS.TS Nguyễn Như phát – Th.S Bùi Nguyên Khánh làm chủ biên
- Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền
kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Công an nhân dân năm 2001

More Related Content

Similar to Phương Hướng Hoàn Thiện Pháp Luật Về Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Thương Mại Ở Nước Ta Hiện Nay

Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013Vũ Thắng
 
Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...
Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...
Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH  - TẢI FR...
HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH  - TẢI FR...HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH  - TẢI FR...
HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH  - TẢI FR...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019hanhha12
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...nataliej4
 
So sanh canh tranh 2004 va 2018 hanh vi han che canh tranh
So sanh canh tranh 2004 va 2018 hanh vi han che canh tranhSo sanh canh tranh 2004 va 2018 hanh vi han che canh tranh
So sanh canh tranh 2004 va 2018 hanh vi han che canh tranhMinh Duc Truong
 
- slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf
 - slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf - slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf
- slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdfHunhVnHuy1
 
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
Luận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bánLuận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
Luận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bánViết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 

Similar to Phương Hướng Hoàn Thiện Pháp Luật Về Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Thương Mại Ở Nước Ta Hiện Nay (20)

Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Thực Hiện Các Quy Định Pháp Luật Về Hợp Đồng T...
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Thực Hiện Các Quy Định Pháp Luật Về Hợp Đồng T...Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Thực Hiện Các Quy Định Pháp Luật Về Hợp Đồng T...
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Thực Hiện Các Quy Định Pháp Luật Về Hợp Đồng T...
 
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
Chuong 1 p luat canh tranh. 8 2013
 
Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...
Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...
Đề tài: Hợp đồng kinh tế và các phương pháp giải quyết tranh chấp từ hợp đồng...
 
HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH  - TẢI FR...
HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH  - TẢI FR...HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH  - TẢI FR...
HỢP ĐỒNG KINH TẾ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP PHÁT SINH  - TẢI FR...
 
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docxPháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại.docx
 
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019
BÁO CÁO RÀ SOÁT CÁC QUY ĐỊNH CỦA LUẬT CẠNH TRANH VIỆT NAM_10184512052019
 
Giao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất Nước
Giao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất NướcGiao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất Nước
Giao Kết Và Thực Hiện Hợp Đồng Mua Bán Hàng Hóa Tại Công Ty Tnhh Nhất Nước
 
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt NamCơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam
 
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hủy Phán Quyết Trọng Tài Thương Mại Theo Pháp Luật Việt Nam.
 
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranhLuận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Luận án: Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
 
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
Luận án: Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việ...
 
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam - Gửi miễn ph...
 
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
Thực hiện pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiệ...
 
So sanh canh tranh 2004 va 2018 hanh vi han che canh tranh
So sanh canh tranh 2004 va 2018 hanh vi han che canh tranhSo sanh canh tranh 2004 va 2018 hanh vi han che canh tranh
So sanh canh tranh 2004 va 2018 hanh vi han che canh tranh
 
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mạiPháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại
 
- slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf
 - slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf - slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf
- slide-bai-giang-luat-canh-tranh-2022.pdf
 
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong hoạt động nhượng quyền thương mại...
 
Chuyên Đề Thực Tập Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đồng Xuất Khẩu Tại Công Ty.
Chuyên Đề Thực Tập Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đồng Xuất Khẩu Tại Công Ty.Chuyên Đề Thực Tập Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đồng Xuất Khẩu Tại Công Ty.
Chuyên Đề Thực Tập Tổ Chức Thực Hiện Hợp Đồng Xuất Khẩu Tại Công Ty.
 
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại ở Việt NamLuận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
Luận án: Pháp luật hạn chế cạnh tranh trong nhượng quyền thương mại ở Việt Nam
 
Luận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
Luận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bánLuận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
Luận văn: chế tài phạt vi phạm và bồi thường thiệt hại trong hợp đồng mua bán
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149

Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận TảiCác Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận TảiNhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách SạnMột Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách SạnNhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 

More from Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149 (20)

Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận TảiCác Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
Các Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Bán Hàng Tại Công Ty Vận Tải
 
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công TyChuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
Chuyên Đề Thực Tập Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Công Ty
 
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường EuĐề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
Đề Án Môn Học Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam Sang Thị Trường Eu
 
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ ThốngĐề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
Đề Tài Chuyên Đề Thực Tập Phân Tích Và Thiết Kế Hệ Thống
 
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
Một Số Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Thanh Toán Không Dùng Tiền Mặt Tại Ngân Hàng.
 
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà RánPhân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Gà Rán
 
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
Giải Pháp Nâng Cao Chiến Lược Cạnh Tranh Tại Doanh Nghiệp.
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tài Chính Ngân Hàng VietinBank.
 
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
Đồ Án Kỹ Thuật Thực Phẩm Chưng Cất Benzen-Toluen.
 
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
Giải Pháp Mở Rộng Và Phát Triển Hoạt Động Dịch Vụ Thanh Toán Thẻ Tại Ngân Hàn...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
Hoàn Thiện Quy Trình Giao Nhận Hàng Hóa Nhập Khẩu Bằng Đường Biển Tại Công Ty.
 
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo MayĐề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
Đề Án Phân Tích Tình Hình Tài Chính Công Ty Quần Áo May
 
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
Xây Dựng Kế Hoạch Kinh Doanh Xưởng In Của Công Ty Kinh Doanh.
 
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
Chuyên Đề Thực Trạng Quyền Tự Do Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp Theo Pháp Luậ...
 
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách SạnMột Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
Một Số Ý Kiến Và Giải Pháp Nâng Cao Hoạt Động Của Bộ Phận Buồng Tại Khách Sạn
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ TịchChuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Công Tác Quản Lý Nhà Nước Về Hộ Tịch
 
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
Hướng Dẫn Viết Chuyên Đề Tốt Nghiệp - [Chuẩn Nhất]
 
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phân Tích Tình Hình Tài Chính Của Công Ty.
 
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân HàngGiải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
Giải Pháp Phát Triển Hoạt Động Bảo Lãnh Ngân Hàng Tại Ngân Hàng
 
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
Phân Tích Hoạt Động Quản Trị Nguồn Nhân Lực Tại Trung Tâm Cà Phê.
 

Recently uploaded

Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcK61PHMTHQUNHCHI
 
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxtiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxPhimngn
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfNghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfThoNguyn989738
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxtiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLSĐồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
Đồ án Công Nghệ Truyền Số Liệu L3VPN MPLS
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
Báo cáo tốt nghiệp Phát triển sản phẩm thẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần K...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfNghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
 

Phương Hướng Hoàn Thiện Pháp Luật Về Thỏa Thuận Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Thương Mại Ở Nước Ta Hiện Nay

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP ĐỀ TÀI : PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH : PHÁP LUẬT TPHCM - 2022
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á APEC CT Cạnh tranh CQLCT Cục quản lý cạnh tranh CTKLM Cạnh tranh không lành mạnh ĐĐKD Đạo đức kinh doanh TTHCCT Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh LCT Luật cạnh tranh XLVP Xử lý vi phạm
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM UBCT Ủy ban cạnh tranh WTO Tên tiếng Anh là : World Trade Organization, viết tắt WTO) hay còn gọi là Tổ chức Thương mại Thế giới Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 1.1. Khái niệm và đặc điểm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.1.1. Khái niệm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Cạnh tranh trong nền kinh tế được thừa nhận là yếu tố đảm bảo cho việc duy trì tính năng động và hiệu quả của nền kinh tế. Pháp luật và chính sách về cạnh tranh là một trong các bộ phận quan trọng của nền tảng pháp lý cho việc hình thành nền kinh tế thị trường, và đã nói đến nền kinh tế thị trường thì yếu tố cạnh tranh là một nền tảng cơ bản, và nền kinh tế thị trường không thể vận hành nếu không có cạnh tranh. Cạnh tranh lành mạnh và bình đẳng đóng vai trò trụ cột, đảm bảo sự vận hành hiệu quả của cơ chế thị trường. Pháp luật Việt Nam bảo hộ quyền cạnh tranh hợp pháp trong kinh doanh, và Việt Nam đang nỗ lực tạo lập môi trường kinh doanh thuận lợi cho phát triển kinh tế. Theo đó, Quốc
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM hội khóa XI, kỳ họp thứ 6 đã thông qua Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 vào ngày 03/12/2004 và luật này đã có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2005. Hiện nay, trước sự đổi mới và phát triển của nền kinh tế thị trường hành vi hạn chế cạnh tranh là hành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường càng có nguy cơ mở rộng. Các hành vi hạn chế cạnh tranh bao gồm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế. Xét cho cùng, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được thực hiện giữa các doanh nghiệp nên nó phải được hình thành trên nền tảng của nguyên tắc tự do khế ước. Các doanh nghiệp có quyền tự do thể hiện ý chí của mình trong việc lựa chọn đối tác để thiết lập quan hệ, liên kết, hợp tác và đồng thời các doanh nghiệp cũng có quyền tự do lựa chọn nội dung thỏa thuận. Tuy nhiên sự “tự do” của các doanh nghiệp chỉ được coi là hợp pháp khi sự thể hiện ý chí đó phù hợp với ý chí của Nhà nước, phù hợp với lợi ích chung của cộng đồng. Trong kinh tế học, hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được nhìn nhận là sự thống nhất hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh. Từ điển Chính sách thương mại quốc tế định nghĩa “Cartel” là một thỏa thuận chính thức hoặc không chính thức để đạt được kết quả có lợi cho các mặt hàng có liên quan nhưng có thể có hại cho các bên khác1 . Thỏa thuận theo từ điển Tiếng Việt được định nghĩa là “hoạt động giữa hai hay nhiều người với nhau bằng hành vi hoặc không bằng hành vi để nhằm đạt được một cùng mục đích nhất định”2 . Dưới góc độ kinh tế học, thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được nhìn nhận là sự thống nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh3 1 Từ điển Chính sách thương mại quốc tế(2012) Nhà xuất bản Bách khoa 2 từ điển Tiếng Việt (2010) Nhà xuất bản đà nẵng 3 TS. Nguyễn Thị Nhung, pháp luật điều chỉnh các thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012, Tr106
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Luật Cạnh tranh Việt Nam năm 2004 không đưa ra khái niệm mà sử dụng phương pháp liệt kê các thỏa thuận bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, bao gồm: thỏa thuận ấn định hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất mua bán, hàng hóa, dịch vụ; thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; thỏa thuận áp đặt cho các doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp thuận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận; thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ4 . Hiện nay, theo giải thích tại khoản 4 Điều 4 Luật cạnh tranh 2018 thì: Thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là hành vi thỏa thuận giữa các bên dưới mọi hình thức gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Hiện nay, Luật Cạnh tranh 2018 điều chỉnh chung về các quan hệ cạnh tranh. Việc điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, miễn trừ đối với thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm và thông báo tập trung kinh tế phải áp dụng quy định của Luật Cạnh tranh 20185 . 1.1.2. Đặc điểm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Trên cơ sở khái niệm thì có thể thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có những đặc điểm sau: Thứ nhất, về chủ thể tham gia thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là các doanh nghiệp hoạt động độc lập. Theo Điều 4 Luật Cạnh tranh 2018 thì Doanh nghiệp bao gồm tổ chức, cá nhân kinh doanh. Các doanh nghiệp tham gia 4 Luật cạnh tranh 2004 5 khoản 4 Điều 4 Luật cạnh tranh 2018
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM thỏa thuận phải hoạt động độc lập với nhau và hoàn toàn không phụ thuộc với nhau về tài chính. Thứ hai, thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chỉ được hình thành khi có sự thống nhất ý chí của các bên tham gia thỏa thuận. Sự thống nhất cùng hành động giữa các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận được thể hiện công khai hoặc không công khai. Nội dung thỏa thuận thường là về việc ấn định giá, phân chia thị trường tiêu thụ, hạn chế nguồn cung. Pháp luật Việt Nam chỉ ghi nhận một thỏa thuận vi phạm một trong các hình thức vi phạm thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh khi đã có đủ bằng chứng kết luận giữa họ đã tồn tại một hợp đồng chính thức bằng văn bản (hợp đồng, bản ghi nhớ…); hoặc có thể bằng hình thức không thành văn bản như: các cuộc gặp mặt, họp bàn… nhưng phải có sự ghi nhận ở những tài liệu liên quan. Thứ ba, hậu quả của thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là làm giảm sức ép cạnh tranh, làm sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường. Thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh gây ra cho thị trường sự xóa bỏ cạnh tranh, các đối thủ trên thị trường sẽ không còn cạnh tranh nữa. Hậu quả của nó có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của người tiêu dùng và gây thiệt hại cho các doanh nghiệp không tham gia việc thỏa thuận. 1.1.3. Vai trò về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.2. Các loại hình thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Tại Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bao gồm các hành vi sau đây:Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp;Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ;Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM tham gia thỏa thuận;Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng;Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận;Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận.Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. Các doanh nghiệp nhằm duy trì thị phần và lợi nhuận kinh doanh đã dàn xếp và thỏa thuận với nhau dấn tới là sự độc quyền hóa thị trường, theo đó các vấn đề quan trọng của thị trường như giá cả, sản lượng, khách hàng,…không còn tuân thủ theo quy luật thị trường mà bị khống chế bởi một nhóm các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận. Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có thể phân loại theo hai dạng là thỏa thuận theo chiều ngang và thỏa thuận theo chiều dọc như sau: 1.2.1. Thỏa thuận theo chiều dọc Thỏa thuận theo chiều dọc: là thỏa thuận giữa những doanh nghiệp ở các công đoạn sản xuất khác nhau. Thoả thuận có thể được thực hiện ở 3 hình thức như định giá, thương lượng giá và các thoả thuận license. Tuỳ theo từng mục tiêu, mức độ, các thoả thuận này có tác động khác nhau, thậm chí một số thoả thuận hoàn toàn có ý nghĩa tích cực cho nền kinh tế và cho xã hội.6 1.2.2. Thỏa thuận theo chiều ngang Thỏa thuận theo chiều ngang: là những thỏa thuận giữa các chủ thể kinh doanh trong cùng ngành hàng và cùng khâu của quá trình kinh doanh (ví dụ: giữa những người bán buôn với nhau, giữa những người bán lẻ với nhau) để khống chế giá, phân chia thị trường,… hoặc sự thoả thuận phối hợp hành động nào đó trong một thời gian nhất định để cản trở cạnh tranh từ doanh nghiệp khác7 . 6 Một số vấn đề lý luận về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. 98 http://www.vcad.gov.vn ngày 21 tháng 8 năm 2009 7 Một số vấn đề lý luận về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. 98 http://www.vcad.gov.vn ngày 21 tháng 8 năm 2009
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM 1.3. Lịch sử hình thành pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 1.3.1 Trước khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Với mục tiêu kiểm soát các hành vi gây hạn chế cạnh tranh hoặc các hành vi có thể dẫn đến việc gây hạn chế cạnh tranh; bảo vệ quyền kinh doanh chính đáng của các doanh nghiệp, chống lại các hành vi cạnh tranh không lành mạnh; tạo lập và duy trì một môi trường kinh doanh bình đẳng, Nhà nước ban hành Luật Cạnh tranh trong đó quy định cụ thể về hành vi hạn chế cạnh tranh, việc kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh, hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan quản lý cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh, điều tra xử lý vụ việc cạnh tranh. Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được xếp trong nhóm các hành vi hạn chế cạnh tranh được quy định của Luật cạnh tranh. Tuy nhiên, trước khi ban hành Luật Cạnh Tranh thì các văn bản quy định về thỏa thuận về cạnh tranh được tản mạn ở một số quy định của một văn bản QPPL, ví dụ: Pháp lệnh số 40/2002/PL-UBTVQH10 của Ủy ban thường vụ Quốc hội quy định về giá, trong đó hành vi liên kết độc quyền về giá đã bị cấm theo quy định tại khoản 1 Điều 28 của Pháp lệnh. Đồng thời trong nội dung quản lý nhà nước về giá và cơ quan quản lý nhà nước về giá có thể đình chỉ việc thực hiện giá hàng hoá, dịch vụ do tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền về giá theo quy định tại khoản 1 Điều 21...Nhìn chung trong giai đoạn này thì các quy định về thỏa thuận HCCT chưa được thống nhất mà chỉ áp dụng qua các văn bản pháp luật khác. Điều này gây khó khăn, vướng mắc trong quá trình thi hành trong thực tế ở VIệt Nam. 1.3.2 Khi có pháp luật thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Pháp luật Việt Nam khi có các quy định của pháp luật cạnh tranh khi Luật cạnh tranh 2004 và các văn bản hướng dẫn thi hành chưa có một định nghĩa cụ thể về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mà chỉ liệt kê các hành vi được coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại Điều 8 Luật Canh tranh 2004: - Điều 8, Luật Cạnh tranh quy định 8 hành vi, gồm: (1) thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; (2) phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM hàng hoá, cung ứng dịch vụ; (3) hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hoá, dịch vụ; (4) hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư; (5) áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; (6) ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; (7) loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thoả thuận; (8) thông đồng để một hoặc các bên của thoả thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ. Trên cơ sở các quy định tại Điều 8, Luật Cạnh tranh, Nghị định 116 (Điều 14 đến 21) đã liệt kê các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cụ thể với mô tả chi tiết về nội dung, hình thức của các loại thỏa thuận này. Do đó, phạm vi của quy định pháp luật điều chỉnh thỏa thuận HCCT bị giới hạn bởi tám loại thỏa thuận HCCT được liệt kê tại Điều 8 LCT. Về quy định cấm, Luật Cạnh tranh cấm tuyệt đối và không cho phép miễn trừ đối với các hành vi thỏa thuận quy định tại các khoản (6), (7) và (8) nêu trên. Các thoả thuận cạnh tranh còn lại chỉ bị cấm khi các bên tham gia thoả thuận có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan từ 30% trở lên. Đồng thời, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh dạng này được miễn trừ có thời hạn nếu đáp ứng một trong các điều kiện sau đây nhằm hạ giá thành, có lợi cho người tiêu dùng: (1) hợp lý hoá cơ cấu tổ chức, mô hình kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh; (2) thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, nâng cao chất lượng hàng hoá, dịch vụ; (3) thúc đẩy việc áp dụng thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, định mức kỹ thuật của chủng loại sản phẩm; (4) thống nhất các điều kiện kinh doanh, giao hàng, thanh toán nhưng không liên quan đến giá và các yếu tố của giá; (5) tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa; (6) tăng cường sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế.8 1.3.3 sửa đổi luật Cạnh tranh 2018 8 Luật Cạnh tranh 2004
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Từ ngày 01/7/2019, Luật Cạnh tranh 2018 bắt đầu có hiệu lực thi hành, theo đó bổ sung nhiều trường hợp gọi là thỏa thuận cạnh tranh. Cụ thể, bổ sung các thỏa thuận cạnh tranh sau đây: (i) Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận. (ii) Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận. (iii) Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh. Các thỏa thuận cạnh tranh này bị cấm nếu thuộc một trong những trường hợp nêu sau: - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường. - Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường.9 Luật Cạnh Tranh 2018 đã loại bỏ ngưỡng thị phần kết hợp 30% quy định trước đó trong việc xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Theo luật cũ, các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nếu thị phần kết hợp của các bên tham gia thỏa thuận là 30% trở lên sẽ bị cấm. Còn theo Luật Cạnh Tranh 2018, khi xác định một thỏa thuận liệu có bị cấm hay không, cơ quan cạnh tranh sẽ áp dụng một số tiêu chí đánh giá để xác định liệu thỏa thuận đó có gây ra hoặc có khả năng gây ra tác động hạn chế cạnh tranh đáng kể đối với thị trường hay không.10 Các thỏa thuận theo chiều ngang – bao gồm các thỏa thuận liên quan đến việc sửa giá, phân bổ khách hàng, gian lận thầu, hạn chế đầu ra, ngăn chặn xâm nhập thị trường và loại trừ tham gia thị trường đều bị xem là vi phạm. Các thỏa 9 Luật Cạnh Tranh 2018 10 http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM thuận ngang khác sẽ bị cấm nếu chúng gây ra hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường.11 Liên quan đến các thỏa thuận theo chiều dọc, các thỏa thuận về gian lận thầu, ngăn chặn thị trường nhập cảnh và loại trừ những người tham gia thị trường đều bị cấm. Các thỏa thuận dọc khác bị cấm nếu chúng gây ra hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh trên thị trường.12 Có thể nói, quy định của pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thiết lập một nền TM trong nước nói riêng và tạo nên sự bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế thế giới hiện nay. Việc xác định đặc điểm có liên quan đển thỏa thuận hạn chế cạnh tranh sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam. Đây việc làm cần thiết cho nước ta khi các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng nguồn ngoại tệ từ nước ngoài. Đồng thời, còn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các chủ thể khi tham gia vào hoạt động TM trong nước, trong khu vực và trên thế giới. 11 http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/ 12 http://www.vci-legal.com/vi/2018/10/mot-so-diem-moi-cua-luat-canh-tranh-2018/
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH 2.1. Nội dung pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 2.1.1. Thực trạng về Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa và dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp Thỏa thuận ấn định giá là một thỏa thuận bất kì giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm tăng, giảm hoặc duy trì giá sản phẩm, dịch vụ trên thị trường. Về bản chất, thỏa thuậnấnđịnh giá là thỏa thuận nhằm loại bỏ, triệt tiêu hoặc hạn chế cạnh tranh về giá cả giữa các doanh nghiệp. Thỏa thuận ấn định giá có thể bao gồm các thỏa thuận (ngầm hoặc công khai) nhằm tăng, giảm, kìm giữ giá các sản phẩm trên thị trường. Theo điều 14 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 9 năm 2005 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh 2004 (Nghị định số 116/2005/NĐ-CP) thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp là việc thống nhất cùng hành động. Đồng thời, được quy định tại Khoản 1 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018. * Thỏa thuận ấn định giá trực tiếp: Thỏa thuận ấn định giá trực tiếp là các thỏa thuận thống nhất hành động giữa các đối thủ cạnh tranh nhằm loại bỏ cạnh tranh về giá giữa các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận. Đặc trưng quan trọng của các thỏa thuận này là thông qua thỏa thuận, các bên đã trực tiếp xác lập một mức giá chung, qua đó loại bỏ khả năng lựa chọn giá của khách hàng, nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận. *Thỏa thuận ấn định giá gián tiếp: Các thỏa thuận ấn định giá gián tiếp được hiểu là các thỏa thuận thống nhất hành động của các doanh nghiệp cạnh tranh trên cùng thị trường liên quan, liên quan đến các yếu tố bổ trợ của giá hàng hóa dịch vụ, thông qua đó tác động đến mức giá áp dụng với khách hàng, nhà phân phối, nhằm mục đích gia tăng lợi nhuận. Các thỏa thuận ấn định giá gián tiếp bao gồm các dạng như không chiết khấu giá hoặc áp dụng mức chiết khấu
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM giá thống nhất, dành hạn mức tín dụng cho khách hang và không giảm giá nếu không thông báo cho các thành viên khác của thoả thuận. So với Luật Cạnh tranh 2004 thì Luật Cạnh tranh 2018 khi qui định về thoả thuận ấn định giá hàng hoá, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp đã có sự thay đổi trong cách tiếp cận. Theo đó, Luật Cạnh tranh 2018 có hai thay đổi quan trọng. Thay đổi thứ nhất là các thoả thuận ấn định giá không chỉ là thoả thuận giữa các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên qua mà nó còn bao gồm thoả thuận giữa các giữa các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định (Khoản 1, Khoản 4 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018). Thay đổi thứ hai là đối với các thoả thuận ấn định giá hàng hoá dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp được tiến hành bởi các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan, nhà làm luật đã xác định đây là thoả thuận vi phạm nghiêm trọng nên thoả thuận này sẽ bị cấm tuyệt đối mà không xét đến các yếu tố thị phần như trong Luật Cạnh tranh 2004. Luật Cạnh tranh 2018 đối với các thoả thuận sử dụng giá nhằm mục đích củng cố vị trí trên thị trường liên quan cũng theo cách tiếp cận tương tự. Theo đó, Điều 11 Luật Cạnh tranh 2018 cũng lần lượt qui định hai dạng thoả thuận: thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh và thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận.13 2.1.2. Thực trạng về Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Khoản 3 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018 và Điều 16 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP phân chia thỏa thuận này thành 2 loại: Một, thỏa thuận hạn chế số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ là việc thống nhất cắt giảm số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ so với trước đó 13 http://www.dankinhte.vn/
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Hai, thỏa thuận kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ là việc thống nhất ấn định số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ ở mức đủ để tạo khan hiếm trên thị trường(Điều 16 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP.). Như vậy, cấu thành pháp lý của thỏa thuận này bao gồm ba yếu tố cơ bản: (1) có sự thống nhất ý chí của các doanh nghiệp tham gia; (2) các doanh nghiệp ấn định lượng hàng hóa, dịch vụ mà mỗi doanh nghiệp được sản xuất, mua, bán hoặc cung ứng; (3) lượng hàng hóa, dịch vụ được ấn định ở mức đủ tạo khan hiếm trên thị trường. 14 Thực tế cho thấy, có nhiều lý do dẫn đến việc các doanh nghiệp cắt giảm hoặc ấn định lượng hàng hóa, dịch vụ được sản xuất, mua bán hoặc cung ứng như nhu cầu của thị trường đang giảm; đang có khủng hoảng kinh tế; các doanh nghiệp dự báo sai về tình hình phát triển hoặc suy thoái của thị trường; lượng hàng hóa tồn kho lớn; sản xuất dư thừa hoặc khi các doanh nghiệp tham gia thỏa thuận muốn tăng giá sản phẩm…. Do đó, khi xử lý vụ việc về loại thỏa thuận này, cơ quan có thẩm quyền cần phân tích thêm tình hình thị trường, các yếu tố khách quan, chủ quan tác động đến doanh nghiệp và phân tích thật chính xác những tác động của hành vi đối với thị trường để có những quyết định đúng đắn. Những hạn chế nhằm giảm đi sự dư thừa sản phẩm trên thị trường trong những điều kiện khó khăn của nền kinh tế – xã hội sẽ là cần thiết. Ngược lại, các cơ quan công quyền cần cấm đoán và nghiêm trị những chiến lược làm giảm cung để tăng giá hòng bóc lột khách hàng. 2.1.3. Thực trạng về Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh Theo quy định tại Khoản 5 Điều 11 Luật Cạnh Tranh 2018, Khoản 1 Điều 19 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh thì khái niệm thỏa 14 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường được quy định như sau: Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây: - Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bán hàng hoá, không sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; - Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận không thể tham gia thị trường liên quan.15 2.2. Các TTHCCT bị cấm tuyệt đối và các TTHCCT được hưởng miến trừ. 2.2.1. Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh: thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là sự thống nhất cùng hành động của nhiều doanh nghiệp nhằm giảm bớt hoặc loại bỏ sức ép của cạnh tranh hoặc hạn chế khả năng hành động một cách độc lập giữa các đối thủ cạnh tranh và được quy định tại Điều 11 Luật cạnh tranh 2018, ngoài ra, theo quy định tại Điều 19 Nghị định số 116, thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh là: - Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây: + Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không mua, bán hàng hoá, không sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; + Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận không thể tham gia thị trường liên quan. 15 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM - Thoả thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh là việc thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận hoặc cùng hành động dưới một trong các hình thức sau đây: + Yêu cầu, kêu gọi, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dịch với mình phân biệt đối xử khi mua, bán hàng hóa của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận theo hướng gây khó khăn cho việc tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp này; + Mua, bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận không thể mở rộng thêm quy mô kinh doanh.16 2.2.2. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận Khoản 6 Điều 11, khỏan 2 Điều 12, Điều 20 Nghị định số 116/2005/NĐ- CP. Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên của thỏa thuận là việc thống nhất thực hiện những hành vi nhằm gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận để buộc các doanh nghiệp này phải rời khỏi thị trường liên quan. Bao gồm các nội dung sau: Thứ nhất, đối tượng bị tác động là các doanh nghiệp đang hoạt động trên thị trường nhưng không tham gia thỏa thuận. Về đối tượng bị tác động, thỏa thuận này giống với thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm không cho doanh nghiệp khác phát triển kinh doanh, tuy nhiên mục đích của hai thỏa thuận này lại khác nhau. Thứ hai, để thực hiện mục đích loại bỏ doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận thống nhất thực hiện đồng thời hai hành vi sau: – Thống nhất không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; và – Thống nhất thực hiện thêm một trong các hành vi : 16 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM + Kêu gọi, dụ dỗ khách hàng của mình không giao dịch với doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; + Yêu cầu, dụ dỗ các nhà phân phối, các nhà bán lẻ đang giao dịch với mình chấm dứt mua, bán hàng hoá, chấm dứt sử dụng dịch vụ của doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận; + Bán hàng hóa với mức giá đủ để doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận phải rút lui khỏi thị trường liên quan. Nội dung của các hành vi trong thỏa thuận loại bỏ doanh nghiệp khác giống với các hành vi trong thỏa thuận ngăn, cản, kìm hãm doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh. Tuy nhiên, do mục đích khác nhau nên mức độ của các hành vi trong thỏa thuận loại bỏ chắc chắn sẽ nghiêm trọng hơn đến mức các doanh nghiệp không tham gia thỏa thuận có thể phải chấm dứt kinh doanh. Mức độ nghiêm trọng sẽ được xác định theo từng vụ việc cụ thể. 2.2.3. Thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ. Theo quy định tại Khoản 4 Điều 11, khoản 2 Điều 12 Luật Cạnh tranh 2018, Điều 21 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh thì khái niệm thông đồng để một hoặc các bên của thỏa thuận thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ được quy định như sau: Thông đồng để một hoặc các bên thắng thầu trong việc cung cấp hàng hoá, cung ứng dịch vụ là việc thống nhất cùng hành động trong đấu thầu dưới một trong các hình thức sau đây: - Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận rút khỏi việc dự thầu hoặc rút đơn dự thầu được nộp trước đó để một hoặc các bên trong thoả thuận thắng thầu. - Một hoặc nhiều bên tham gia thoả thuận gây khó khăn cho các bên không tham gia thoả thuận khi dự thầu bằng cách từ chối cung cấp nguyên liệu, không ký hợp đồng thầu phụ hoặc các hình thức gây khó khăn khác.
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM - Các bên tham gia thoả thuận thống nhất đưa ra những mức giá không có tính cạnh tranh hoặc đặt mức giá cạnh tranh nhưng kèm theo những điều kiện mà bên mời thầu không thể chấp nhận để xác định trước một hoặc nhiều bên sẽ thắng thầu. - Các bên tham gia thoả thuận xác định trước số lần mỗi bên được thắng thầu trong một khoảng thời gian nhất định. - Những hành vi khác bị pháp luật cấm. 2.3 Các biện pháp xử lý hành vi TTHCCT và trình tự thủ tục xử lý TTHCCT theo pháp luật hiện hành * Các biện pháp chế tài Việc giải quyết vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thực hiện theo quy định của pháp luật cạnh tranh và pháp luật về xử lý vi phạm hành chính và xử lý hình sự (Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh) và pháp luật hình sự a) Đối với xử lý hành chính được quy định Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 và Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh, theo đó, tại quy định tại Điều 6 và Điều 7, (i) Điều 6. Hành vi thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp trên cùng thị trường liên quan (ii) Điều 7. Hành vi thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp kinh doanh ở các công đoạn khác nhau trong cùng một chuỗi sản xuất, phân phối, cung ứng đối với một loại hàng hóa, dịch vụ nhất định. Về chế tài:
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM - Phạt tiền từ 01% đến 10% tổng doanh thu trên thị trường liên quan trong năm tài chính liền kề trước năm thực hiện hành vi vi phạm của từng doanh nghiệp là các bên tham gia thỏa thuận đối với một trong các hành vi sau đây: + Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp; + Thỏa thuận phân chia khách hàng, phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; + Thỏa thuận hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; + Thỏa thuận để một hoặc các bên tham gia thỏa thuận thắng thầu khi tham gia đấu thầu trong việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ; + Thỏa thuận ngăn cản, kìm hãm, không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh; + Thỏa thuận loại bỏ khỏi thị trường những doanh nghiệp không phải là các bên tham gia thỏa thuận; + Thỏa thuận hạn chế phát triển kỹ thuật, công nghệ, hạn chế đầu tư khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường; + Thỏa thuận áp đặt hoặc ấn định điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ cho doanh nghiệp khác hoặc thỏa thuận buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường; + Thỏa thuận không giao dịch với các bên không tham gia thỏa thuận khi thỏa thuận đó gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường; + Thỏa thuận hạn chế thị trường tiêu thụ sản phẩm, nguồn cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ của các bên không tham gia thỏa thuận khi thỏa thuận đó
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường; + Thỏa thuận khác gây tác động hoặc có khả năng gây tác động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. - Hình thức xử phạt bổ sung: Tịch thu khoản lợi nhuận thu được từ việc thực hiện hành vi vi phạm đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này. - Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc loại bỏ những điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao dịch kinh doanh. - Mức phạt tiền tối đa đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi quy định tại điểm đ, điểm e khoản 1 Điều này phải thấp hơn mức phạt tiền thấp nhất tương ứng được quy định trong Bộ luật Hình sự đối với tổ chức, cá nhân thực hiện hành vi đó. b) xử lý hình sự: Trong quá trình xử phạt hành vi vi phạm quy định tại khoản 1 Điều này, khi phát hiện có dấu hiệu của tội phạm quy định tại Điều 217 Bộ luật Hình sự năm 2015 (được sửa đổi, bổ sung bởi Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 2017), Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có trách nhiệm chuyển một phần hoặc toàn bộ hồ sơ liên quan đến dấu hiệu của tội phạm đến cơ quan tố tụng có thẩm quyền để truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật17 - Các biện pháp quản lý Ngoài các hình thức xử phạt theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này, tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật về cạnh tranh còn có thể bị áp dụng một hoặc một số biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: - Cơ cấu lại doanh nghiệp lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền; 17 Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM - Loại bỏ điều khoản vi phạm pháp luật ra khỏi hợp đồng, thỏa thuận hoặc giao dịch kinh doanh; - Chia, tách, bán lại một phần hoặc toàn bộ vốn góp, tài sản của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; - Chịu sự kiểm soát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ hoặc các điều kiện giao dịch khác trong hợp đồng của doanh nghiệp hình thành sau tập trung kinh tế; - Cải chính công khai; - Các biện pháp cần thiết khác để khắc phục tác động của hành vi vi phạm. * Cơ quan xử lý thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Hiện nay, theo quy định của Luật cạnh tranh năm 2018 quy định về cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh, người tiến hành tố tụng cạnh tranh như sau18 Theo pháp luật cạnh tranh, Hội đồng cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải quyết các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.19 Điều 60 LCT 2018 Như vậy, Uỷ ban cạnh tranh quốc gia có chức năng xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Nhưng Uỷ ban cạnh tranh quốc gia chỉ xử lý, giải quyết các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và tập trung kinh tế còn việc điều tra các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lại thuộc về Cơ quan quản lý cạnh tranh, thuộc cơ cấu của Uỷ ban cạnh tranh quốc gia. Tóm lại, các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chia làm hai giai đoạn, thuộc thẩm quyền giải quyết của hai cơ quan khác nhau: + Giai đoạn tiếp nhận (hoặc phát hiện), điều tra vụ việc do cơ quan chuyên trách thuộc Uỷ ban Cạnh tranh quản lý cạnh tranh thực hiện (cơ quan điều tra); 18 Xem Điều 58 Luật Cạnh tranh 2018 19 Xem Điều 60 Luật Cạnh tranh 2018
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM + Giai đoạn giải quyết, xử lý vụ việc do Hội đồng xử lý vị việc cạnh tranh thực hiện. Ngoài ra, các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính về cạnh tranh do Cơ quan quản lý cạnh tranh giải quyết.20 *Trình tự và thủ tục xử lý thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Điều kiện thụ lý vụ việc thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Ở nước ta hiện nay, quyền khiếu nại về hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh của tổ chức, cá nhân được nghi nhận tại Điều 77 Luật Cạnh tranh 2018, cụ thể 21 : Một là, có hành vi vi phạm về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cho các doanh nghiệp có liên quan Hai là, có thiệt hại thực tế; Ba là, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và thiệt hại. - Quy trình xử lý vụ việc thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Quy trình điều tra, xử lý một vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh được bắt đầu bằng việc Cục QLCT tiến hành điều tra sơ bộ vụ việc khi: (1) Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đã được Cục QLCT thụ lý; hoặc (2) Cục QLCT phát hiện có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh.22 [05]. Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh thì có quyền khiếu nại đến Cơ quan quản lý cạnh tranh. Thời hiệu khiếu nại là 02 năm, kể từ ngày hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh được thực hiện. (i) Nơi tiếp nhận Hồ sơ khiếu nại: 20 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh 21 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh 22 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Hồ sơ khiếu nại có thể được nộp trực tiếp hoặc qua mạng điện tử tới Cục QLCT theo địa chỉ: Văn phòng Cục Quản lý cạnh tranh (Nay Uỷ ban cạnh tranh quốc gia), Bộ Công Thương (ii) Hồ sơ khiếu nại gồm các tài liệu chủ yếu sau: 1. Đơn khiếu nại theo mẫu của Cơ quan quản lý cạnh tranh Trường hợp bên khiếu nại là doanh nghiệp, đơn khiếu nại thực hiện theo mẫu MĐ-1 Trường hợp bên khiếu nại là cá nhân, đơn khiếu nại thực hiện theo mẫu MĐ-2 2. Chứng cứ về hành vi vi phạm: chứng cứ gửi kèm theo Đơn khiếu nại cho thấy khiếu nại là có căn cứ. Bên khiếu nại phải chịu trách nhiệm về tính trung thực của các chứng cứ đã cung cấp cho cơ quan quản lý cạnh tranh. (iii) Quy trình thụ lý Hồ sơ khiếu nại: Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Hồ sơ khiếu nại, Cục QLCT tiến hành kiểm tra tính đầy đủ và hợp pháp của Hồ sơ khiếu nại. Trên cơ sở kết quả đánh giá hồ sơ khiếu nại, Cục QLCT có thể thực hiện một trong các thủ tục sau: Thông báo yêu cầu bên khiếu nại bổ sung hồ sơ khiếu nại trong trường hợp hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh không có đủ các thông tin, chứng cứ theo quy định. (iv) Trả lại hồ sơ khiếu nại trong các trường hợp: Hết thời hiệu khiếu nại; Vụ việc không thuộc thẩm quyền điều tra của Cục QLCT; Bên khiếu nại không sửa đổi, bổ sung Hồ sơ theo yêu cầu của Cục QLCT trong thời hạn quy định.
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Thụ lý hồ sơ khiếu nại nếu hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh đáp ứng yêu cầu về tính đầy đủ, hợp lệ. Theo quy định hiện hành, để hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh được thụ lý, trừ trường hợp được miễn, bên khiếu nại phải nộp tiền tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh và gửi biên lai nộp tiền tạm ứng đến Cục QLCT. Mức tạm ứng chi phí xử lý vụ việc cạnh tranh đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là 30 triệu/vụ việc. Thông tin về quy trình tiếp nhận và thụ lý Hồ sơ khiếu nại vụ việc thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chi tiết xin xem thêm Mục 1, Chương III, Nghị định số 116/2005/NĐ-CP của Chính phủ ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Cạnh tranh vì chưa có văn bản hướng dẫn thi hành23 . - Thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh Cạnh tranh là một thuộc tính tất yếu của nền kinh tế thị trường và là yêu cầu khách quan đối với các chủ thể kinh doanh thuộc mọi thành phần kinh tế trong quá trình hội nhập, phát triển. Vì vậy, tại khoản 2 Điều 51 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định:“Các thành phần kinh tế đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật” Cạnh tranh là một động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Song nếu không được kiểm soát chặt chẽ bởi pháp luật thì hoạt động cạnh tranh cũng dễ biến tướng trở thành vi phạm pháp luật. Theo khoản 2 điều 35 luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 quy định về thẩm quyền thi hành án thì thẩm quyền ra quyết định thi hành án đối với Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh là của Cơ quan thi hành án dân sự cấp tỉnh. Điều 36 luật THADS sửa đổi, bổ sung năm 2014 cũng quy định rõ trường hợp thi hành Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh 23 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh không thuộc diện chủ động ra quyết định thi hành án 24 [ Tại Điều 115 Luật Cạnh tranh năm 2018 cũng có quy định về Thi hành quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh. Tuy nhiên, ngoài các quy định trên Luật Thi hành án Dân sự sửa đổi bổ sung năm 2014 và Nghị định 62/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/7/2015 hướng dẫn thi hành Luật không có quy định gì thêm về thủ tục, quy trình thi hành án đối với Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh. Có thể nói, quy định của pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc thiết lập một nền kinh tế trong nước nói riêng và tạo nên sự bình đẳng giữa các quốc gia trong quan hệ kinh tế thế giới hiện nay. Việc xác định đặc điểm có liên quan đển thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý vi phạm về cạnh tranh sẽ hỗ trợ một phần lớn trong việc thiết lập các quy phạm pháp luật chặt chẽ nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật cạnh tranh tại Việt Nam. Đây việc làm cần thiết cho nước ta khi các doanh nghiệp mở rộng thị trường, tăng nguồn ngoại tệ từ nước ngoài trong quá trình hội nhập và phát triển. 24 Luật thi hành án dân sự 2008, sửa đổi bổ sung 2014
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 3.1. Thực tiễn về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh 3.1.1. Thực tiễn về Thỏa thuận ấn định giá Pháp luật về cạnh tranh nói chung và hành vi ấn định giá bán lại là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh hoặc vị trí độc quyền trên thị trường liên quan của sản phẩm đó. Theo LCT, việc xác định vị trí thống lĩnh của doanh nghiệp được thực hiện dựa vào thị phần của doanh nghiệp đó trên thị trường liên quan nói riêng hiện nay rất được các cơ quan nhà nước quan tâm và thể hiện thông qua hoạt động ban hành các văn bản Luật, các Nghị định, Thông tư hướng dẫn thi hành về nội dung về cạnh tranh. Hiện nay, ở nước ta đã có những cơ quan chuyên trách thực hiện việc thực thi pháp luật về hạn chế cạnh tranh, pháp luật về việc ấn định giá. Những con số về các vụ việc cạnh tranh được đưa ra điều tra tăng mạnh mẽ đã thể hiện động thái tích cực rà soát, kiểm tra của cơ quan chức năng nhằm thanh lọc thị trường, phát hiện sớm và xử lý, ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm và từ đó làm bài học cho các doanh nghiệp. Ở nước ta hiện nay các cơ quan chức năng đã được mở rộng hơn như Cục quản lý cạnh tranh mở văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, thành lập 28 hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam trên 28 tỉnh thành trên cả nước để có thể sát sao hơn trong việc điều tra, xử lý các vụ việc vi phạm25 . Động thái tích cực này đã tạo niềm tin cho các doanh nghiệp và các nhà đầu tư về một thị trường lành mạnh, nơi mà doanh nghiệp có thể cạnh tranh bình đẳng để thu về lợi nhuận chính đáng. Doanh nghiệp, họ chính là chủ thể kinh doanh trên thị trường nên trực tiếp chịu sự tác động của pháp luật hạn chế cạnh tranh. Những vụ việc ấn định giá bị phát hiện sẽ có tác dụng răn đe rất lớn. Bản thân doanh nghiệp Việt Nam dù 25 http://www.vinastas.org/tin-tuc/danh-ba-hoi-dia-phuong.aspx: Website hội tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM nhận thức chưa thực sự cao nhưng cũng đã dần nhận ra được tầm quan trọng của việc tuân thủ pháp luật cạnh tranh về ấn định giá. Chỉ có doanh nghiệp mới có thể bảo vệ tốt nhất cho chính bản thân mình bằng cách tôn trọng và tuân thủ pháp luật cạnh tranh. Sau 14 năm thực thi, Luật Cạnh tranh đã phát huy vai trò tích cực trong việc giữ cho môi trường cạnh tranh lành mạnh, xử lý những hành vi làm sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường. Theo thống kê của Cục Quản lí Cạnh tranh, sau hơn 12 năm thực thi Luật Cạnh tranh (2005-2016), chúng ta đã đạt được những kết quả khá tích cực. Cụ thể, đối với hành vi thỏa thuận và lạm dụng, đã tổ chức điều tra tiền tố tụng đối với 78 vụ việc trên nhiều ngành, lĩnh vực. Trong đó, tổ chức điều tra 8 vụ việc với trên 70 doanh nghiệp bị điều tra, xử lí 5 vụ việc với số tiền phạt gần 5,5 tỉ đồng. Đối với hành vi tập trung kinh tế, đã tham vấn 54 vụ việc, thông báo 23 vụ việc. Đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh, đã tiếp nhận hơn 300 khiếu nại, ra quyết định điều tra đối với 137 vụ việc và ra quyết định xử phạt 127 vụ việc26 . Những năm qua các cơ quan này đã thực hiện điều tra, xử lý một số doanh nghiệp vi phạm pháp luật về hạn chế cạnh tranh nhằm trục lợi trên thị trường như: * Vụ việc liên quan đến khiếu nại của Công ty Thương mại Dịch vụ Tân Hiệp Phát (THP) khiếu nại Công ty Liên doanh Nhà máy bia Việt Nam (VBL) ấn định giá trên thị trường bia cao cấp để ngăn cản việc tham gia thị trường của đối thủ cạnh tranh mới diễn ra từ tháng 8/2007 đến 21/02/201127 . * Vụ việc liên quan đến khiếu nại của một số doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực điện ảnh khiếu nại Công ty cổ phần truyền thông Megastar (sau này là công ty TNHH CJ CGV Việt Nam) đã ấn định giá trên thị trường phân phối phim nhựa nhập khẩu. Tháng 5 năm 2010, Cục Quản lí cạnh tranh đã ra 26 Báo cáo tổng kết thi hành 12 năm Luật Cạnh tranh 27 http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=98: Hội đồng cạnh tranh Việt Nam
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM quyết định điều tra sơ bộ vụ việc, đến tháng 6/2010 Cục Quản lý cạnh tranh ra quyết định điều tra chính thức vụ việc. Vụ việc kéo dài đến ngày 14/5/2015 khi Hội đồng cạnh tranh ban hành quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh củacông ty cổ phần truyền thông Megastar vi phạm pháp luật cạnh tranh về lạm dụng vị thế thống lĩnh trên thị trường cho thuê phim nhựa chiếu rạp28 . Như vậy, cùng với sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay đã cho thấy xuất hiện nhiều hành vi cạnh tranh nói chung và các hành vi hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường nói riêng. Do đó, cần thiết xây dựng và áp dụng các quy định của pháp luật vào thực tiễn một cách có hiệu quả hơn đồng thời đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của các doanh nghiệp khi tham gia sản xuất và kinh doanh trong tiến trình hội nhập và phát triển kinh tế nói chung. 3.1.2. Thực tiễn về Thỏa thuận rào cản không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh Nền kinh tế thị trường nước ta mới phát triển, do đó, trong nhận thức cũng như thực tiễn, một số hiện tượng của nền kinh tế thị trường còn được hiểu khác nhau và thậm chí chưa phù hợp với thông lệ quốc tế, trong đó có khái niệm độc quyền. Trong đó, hành vi Thỏa thuận rào cản không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh đã phát triển một các quy định trên đã tạo nền tảng quan trọng để áp dụng có hiệu quả trong thực tế. Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường. Một số yếu tố bất hợp lý của mô hình kinh tế trước đây vẫn còn tồn tại và đòi hỏi cần phải có những giải pháp cụ thể để giải quyết trong thời gian tới. Một trong những vấn đề cần giải quyết là tình trạng một hoặc một số doanh nghiệp đề ra các thỏa thuận là rào cản không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh. 28 http://www.hoidongcanhtranh.gov.vn/default.aspx?page=news&do=detail&id=102 Thông cáo báo chí của Hội đồng cạnh tranh
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Thực tế ở Việt Nam hiện nay tình trạng các doanh nghiệp liên kết lại và thỏa thuận là rào cản không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh là điều không phải là hiếm. Tuy thế, như đã đề cập ở trên, nền kinh tế thị trường Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển, vì vậy, cho đến nay chỉ có một vài trường hợp liên quan đến hoạt động này trong thực tế cần được tăng cường kiểm soát và xử lý nhằm đảm bảo xây dựng và phát triển một môi trường cạnh tranh lành mạnh ở nước ta tđáp ứng với yêu cầu hội nhập và phát triển. Nói tóm lại, viêc pháp luật quy định thỏa thuận là rào cản không cho doanh nghiệp khác tham gia thị trường hoặc phát triển kinh doanh nhưng không có hướng dẫn cụ thể để thay thế và sửa đổi bổ sung các quy định của Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh là điều kiện quan trọng nhằm bảo đảm cho sự phát triển cửa doanh nghiệp nói chung. Qua đó cho thấy rằng: những quy định này là không phù hợp với các quy luật của nền kinh tế thị trường và cần phải được thay đổi trong thời gian tới. Không những thế, một số chính sách kinh tế thời gian qua cũng là nguyên nhân tạo ra độc quyền trong nền kinh tế nước ta. 3.1.3. Thực tiễn về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ Tôi cho rằng việc ban hành và áp dụng về vấn đề này đã đạt được một số kết quả như sau: * Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã quan tâm trong việc hoàn thiện về vấn đề xử phạt hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh nói chung được thể hiện trong việc ban hành quy định về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ này trong thực tế. Quá trình xem xét các văn bản cũ và điều chỉnh mức xử phạt hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực này là điều cần thiết nhằm đáp ứng với sự thay đổi của nền kinh tế thị trường dưới sự chỉ đạo quyết liệt của các cơ
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM quan quản lý cạnh tranh – Bộ công thương. Việc xây dựng hệ thống văn bản pháp luật dựa trên nền tảng là quy định của Hiến pháp và pháp luật là việc làm cần thiết. Đây thực sự là sự cố gắng lớn của các cơ quan, đơn vị trong quá trình áp dụng những quy định về Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ và áp dụng ở nước ta hiện nay trong những năm trở lại đây. * Nhằm đáp ứng với sự thay đổi của nền kinh tế thì trong giai đoạn hiện nay cùng với việc ban hành Bộ luật hình sự năm 2015 đã quan tâm đến việc hình sự hóa quan hệ cạnh tranh khi quy định về tội vi phạm quy định về cạnh tranh, khẳng định vai trò chịu trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong quan hệ về cạnh tranh. Bắt buộc các pháp nhân phải tuân thủ quy định về cạnh tranh lành mạnh, công bằng, tuân thủ các quy định của pháp luật về QLCT trong thực tiễn nền kinh tế Việt Nam. Khẳng định một điều là tất cả các hành vi vi phạm phải được xử lý, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp ở nước ta trong giai đoạn hội nhập và phát triển giai đoạn hiện nay29 . Tuy vậy, trên thực tế chế tài phạt tiền còn nhiều bất cập, tuy đã được sửa đổi trong Nghị định 71/2014/NĐ-CP nhưng quy định khung tiền phạt thường nhanh chóng lạc hậu theo thời gian và không mang nhiều tính răn đe với các đối tượng vi phạm bởi có thể thấy, trên thực tế, những hành vi cạnh tranh dựa vào vị thế thống lĩnh thị trường chèn ép các đối thủ có thể mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nhiều hơn số tiền phạt họ phải gánh chịu. Bên cạnh đó, còn tồn tại sự không thống nhất mức phạt giữa các quy định pháp luật đối với cùng hành vi vi phạm. Tác giả cho rằng cùng với quy định của luật cạnh tranh hiện hành việc xem xét các mức phạt tiền nói chung chưa được định khung để từ đó các doanh nghiệp có thể vì mức phạt quá nặng mà không sử dụng vị thế thống lĩnh thị trường thực hiện các hành vi cạnh tranh không lành mạnh30 . 29 Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, Hồ sơ Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) 30 Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, Hồ sơ Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi)
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Mặt khác, những quy định về xử phạt đối với những hành vi cạnh tranh không lành mạnh chưa đủ mạnh để răn đe. Vì vậy, một số doanh nghiệp sẵn sàng bỏ ra số tiền chịu nộp phạt để bôi xấu doanh nghiệp đối thủ. Các doanh nghiệp lớn có thể trả gấp đôi hoặc nhiều hơn khi cố tình vi phạm để đánh bại đối thủ của họ, trong khi đó, mức phạt vi phạm ít hơn nhiều lần so với tiền mà các doanh nghiệp chi cho quảng cáo, nhưng đổi lại tạo ra hiệu quả tức thì Đồng thời, quy định rõ chế tài bồi thường thiệt hại do hành vi Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh về hạn chế hoặc kiểm soát số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ nhằm thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật cạnh tranh gây ra, bởi quy định dẫn chiếu sang pháp luật dân sự như hiện hành khiến cơ quan có thẩm quyền xử lý gặp khó khăn trong giải quyết, các chủ thể có quyền cũng gặp khó khăn trong việc xác định chính xác lợi ích chính đáng của mình bị thiệt hại. 3.2. Kiến nghị và phương hướng hoàn thiện pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạc động thương mại ở nước ta hiện nay 3.2.1 Phương hướng hoàn thiện áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Quá trình hoàn thiện pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần được hoàn thiện trên nền tảng một số phương hướng sau: Một là, các quy định của pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng phải được xây dựng trên quan điểm, đường lối và chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước về hoạt động cạnh tranh nói chung. Ở nước ta thì nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa cần thiết phải đối mặt với nhiều hoạt động cạnh tranh không lành mạnh của các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Nước ta cũng chủ trương phát triển nền kinh tế thị trường, nhưng có sự đặc thù là phát triển theo định hướng Xã hội chủ nghĩa. Chính vì vậy, bên cạnh việc tuân theo các nguyên tắc và quy luật vận động khách quan của kinh tế thị trường, khi nghiên
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM cứu xây dựng pháp luật cạnh tranh về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh chúng ta cũng phải dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước. Hai là, pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp phải phù hợp với nguyên tắc kinh doanh; với phong tục, tập quán, chuẩn mực đạo đức kinh doanh; và quy luật vận động khách quan của nền kinh tế thị trường. Pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là một trong những công cụ để nhà nước thực hiện quản lý cạnh tranh và điều tiết nền kinh tế. Vì vậy, việc xây dựng và ban hành quy phạm này trong Luật cạnh tranh phải phù hợp với nguyên tắc và quy luật vận động khách quan của nền kinh tế thị trường. Trước hết các quy phạm phải tuân thủ nguyên tắc hàng đầu và cơ bản của nền kinh tế thị trường là nguyên tắc tự do kinh doanh. Nguyên tắc này được hiểu là mọi chủ thể đều có quyền đầu tư, sản xuất kinh doanh theo những hình thức luật định; có quyền tự do ấn đính giá cả theo quy luật cung cầu và sự chỉ dẫn của nhà nước về đăng ký, thương lượng và niêm yết giá; có quyền cạnh tranh bình đẳng, lành mạnh trong môi trường kinh doanh được pháp luật quy định và bảo hộ. Ba là, pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp phải là cơ sở pháp lý vững chắc để bảo đảm cạnh tranh lành mạnh, công bằng giữa các chủ thể kinh doanh và đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng. Mặc dù quyền tự do kinh doanh cũng như sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế đã được khẳng định trong Hiến Pháp và nhiều văn bản pháp luật; song trên thực tế vẫn còn tồn tại những nội dung mang tính phân biệt đối xử, không tạo ra cơ hội cạnh tranh thực sự cho các chủ thể kinh doanh của mọi thành phần kinh tế. Khi không có sự bình đẳng thì sẽ không có nguyên tắc bảo đảm cạnh tranh trung thực, công bằng, cơ chế cạnh tranh không thể vận hành và mặt tích cực của kinh tế thị trường không thể phát huy được. Bởi vậy, để khắc phục tình trạng cạnh tranh không có tổ chức như hiện nay, cần thiết phải có pháp luật để chống lại các hoạt động thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, đảm bảo sự công bằng, tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả các chủ thể kinh doanh có tiềm
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM năng tham gia quá trình cạnh tranh, bảo đảm cạnh tranh thực sự trở thành động lực phát triển nền kinh tế. 3.2.2 Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật xử lý các hành vi về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh * Giải pháp hoàn thiện pháp luật Hoàn thiện các quy định về xác định thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp: Một là, xác định thỏa thuận cạnh tranh của doanh nghiệp, cần đưa ra một số tiêu chí cụ thể và rõ ràng thông qua việc ban hành các văn bản hướng dẫn đảm bảo cho việc xác định một cách hiệu quả và đúng đắn; Hai là, đối với việc nhận diện hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của các doanh nghiệp, tác giả cho rằng không nên quy quy định liệt kê cụ thể các hành vi được coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh để thực hiện có hiệu quả hơn. * Về mô hình cơ quan quản lý cạnh tranh Trong thời gian tới Việt Nam cần nghiên cứu xây dựng mô hình một cơ quan cạnh tranh độc lập trực thuộc Chính phủ trên cơ sở nhập Cục Quản lý cạnh tranh và Hội đồng cạnh tranh hiện nay. Việc xây dựng một mô hình cơ quan cạnh tranh theo hướng là Ủy ban cạnh tranh quốc gia do Chính phủ thành lập,độc lập trong việc thực thi Luật cạnh tranh là phù hợp và mang tính khả thi cao, vừa đảm bảo tính kế thừa, phát huy những mặt tích cực trong hơn mười năm qua và cũng khắc phục được những bất cập để duy trì và đảm bảo môi trường cạnh tranh, bảo vệ cạnh tranh trên thị trường, hướng tới một xã hội thịnh vượng, công bằng, sáng tạo và đổi mới. Mô hình này được phần lớn các nước áp dụng và mang lại hiệu quả như Nhật Bản, Hàn Quốc, Hà Lan, EU, Đức . * Về quy trình xử lý vụ việc cạnh tranh Cần phải đổi mới tư duy trong xây dựng, ban hành chính sách pháp luật cũng như quản lý cạnh tranh để thúc đẩy cạnh tranh thật sự công bằng, bình
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM đẳng. Như vậy, nếu chỉ hoàn thiện thể chế, khuôn khổ pháp lý là chưa đủ để xóa bỏ những hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất một số kiến nghị sau: Thứ nhất: Trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường nhưng nước ta hiện vẫn chưa có một cơ quan riêng biệt chỉ thực hiện chức năng quản lý, giám sát cạnh tranh. Thiếu một cơ quan giám sát cạnh tranh độc lập và đủ năng lực sẽ đẩy doanh nghiệp trong nước vào thế bấp bênh, khi các doanh nghiệp nước ngoài tràn vào, lợi dụng những kẽ hở trong quản lý thị trường, giám sát cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường, đánh bật các doanh nghiệp trong nước ngay trên “sân nhà”. Vì vậy, phải nâng cấp cơ quan quản lý cạnh tranh, phải tách bạch thành cơ quan chỉ chuyên thực hiện nhiệm vụ giám sát cạnh tranh, không đồng thời làm chính sách hay xúc tiến thương mại. Thứ hai: Cơ quan chuyên môn giúp việc của các cấp chính quyền địa phương, cần tăng cường nghiên cứu nắm vững hơn các quy định của pháp luật về lĩnh vực chống cạnh tranh không lành mạnh, từ đó, là tham mưu cho lãnh đạo địa phương đề ra chủ trương xử lý những tranh chấp phát sinh phải trên tinh thần tuân thủ triệt để các quy định của pháp luật, bảo đảm môi trường cạnh tranh lành mạnh, công bằng, không dùng quyền lực hành chính nhà nước, can thiệp vào quan hệ kinh tế thị trường, gây bức xúc cho nhiều doanh nghiệp trong thời gian qua. Thứ ba, thống nhất thẩm quyền và thủ tục xử lý hành vi TTHCCT trong hoạt động ngân hàng theo thủ tục tố tụng cạnh tranh do Hội đồng Cạnh tranh tiến hành, không nên quy định song song hai thủ tục xử lý hành vi TTHCCT tương ứng với thẩm quyền của Cơ quan Thanh tra và Cục Quản lý Cạnh tranh. Theo đó, Cơ quan Thanh tra có trách nhiệm phát hiện, chuyển giao và phối hợp với Hội đồng Cạnh tranh trong việc điều tra, xử lý hành vi TTHCCT trong hoạt động hoạt động thương mại. Thực hiện kiến nghị này sẽ bảo đảm tính thống nhất của pháp luật trong việc điều tra, xử lý hành vi TTHCCT trong hoạt động
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM thương mại, bởi lẽ, Hội đồng Cạnh tranh có nhiệm vụ tổ chức xử lý, giải quyết khiếu nại đối với các vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo quy định của Luật Cạnh tranh. * Về các biện pháp xử lý Đối với các chế tài thì chế tài xử lý vi phạm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hiện nay có nhiều cấp độ khác nhau, từ cảnh cáo, phạt tiền đến mức độ rất cao là thu hồi giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề…; Biện pháp khắc phục hậu quả có thể là cơ cấu lại doanh nghiệp, chia tách, bán lại vốn góp, tài sản của doanh nghiệp… Thứ nhất, đối với chế tài hành chính, tôi cho rằng cần thiết phải nghiên cứu và ban hành một mức theo hướng “khung” và có sự thay đổi theo hướng tăng nặng trách nhiệm đối với hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của doanh nghiệp trong hoạt động cạnh tranh nói chung. Thứ hai, các quy định của pháp luật đối với xử lý trách nhiệm của các doanh nghiệp phải cân nhắc đến các nhóm hành vi, các ngành nghề, theo vai trò của doanh nghiệp… để xác định biện pháp áp dụng và mức chế tài cụ thể. Các chế tài phải tương xứng với hành vi vi phạm để từ đó răn đe các chủ thể không được tái phạm, pháp luật cạnh tranh nên áp dụng mức tiền phạt lũy tiến đối với mỗi lần vi phạm của doanh nghiệp. Thứ ba, hiện nay theo quy định của dự thảo Luật cạnh tranh thì quy định phạt tiền đối với hành vi vi phạm pháp luật về với hành vi vi phạm quy định lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường là 10% tổng doanh thu của doanh nghiệp vi phạm trong năm tài chính trước năm thực hiện hành vi vi phạm. Tôi cho rằng phạt trên tổng doanh thu của doanh nghiệp là chưa hợp lý, bởi doanh nghiệp có thể kinh doanh nhiều mặt hàng và chỉ có một hoặc một số mặt hàng là doanh nghiệp có hành vi vi phạm Luật cạnh tranh. Do vậy, đề nghị nghiên cứu, tính toán một tỷ lệ phạt hợp lý căn cứ trên tổng doanh thu loại hàng hóa mà doanh nghiệp vi phạm thay vì tính trên tổng doanh thu của doanh nghiệp.
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM * Về thi hành quyết định xử lý Một là, nâng cao trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước trong việc xây dựng, hoàn thiện và thực thi pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh - Chính phủ thống nhất và định hướng cho doanh nghiệp trong việc thực hiện các quy định về hanh chế cạnh tranh trong nước và quốc tế. Thông qua hiệp hội ngành hàng, Chính phủ có thể đưa ra các quyết định mang tính định hướng cho các doanh nghiệp về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Nhằm bảo vệ cho các doanh nghiệp, người tiêu dùng. - Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, công chức, viên chức là công tác phát hiện và chống lại hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, xây dựng các bộ máy đầy đủ về lực lượng và cơ sở vật chất thực hiện nhiệm vụ. Thực hiện kiểm soát, kiểm toán nội bộ nhằm phòng chống các biểu hiện tiêu cực trong quá trình hoạt động. Các cơ quan quản lý Nhà nước cần thường xuyên theo sát diễn biến thị trường, tăng cường kiểm tra, phát hiện và xử lý nghiêm khắc các hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói chung và hành vi thỏa thuận ấn định giá hang hóa, dịch vụ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp nói riêng một cách thận trọng, khách quan. - Đối với vấn đề kháng cáo về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần giao cho tòa án để đảm bảo tính nghiêm minh. Mặc dù Luật Cạnh tranh là một lĩnh vực luật pháp chuyên ngành và khá phức tạp mà nặng về kinh tế. Việc giao cho tòa án cần thiết đảm bảo đội ngũ thẩm phán sẽ nghe điều trần các vụ việc có liên quan phải được hỗ trợ tài chính, và các hình thức hỗ trợ khác để được tập huấn trong nước và/hoặc ở nước ngoài về cách thức vận dụng các luật này – như tham gia các hội thảo tập huấn dành cho thẩm phán của các quốc gia trên thế giới
  • 37. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM Hai là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin cho doanh nghiệp những quy định về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh thế giới, Việt Nam và một số nước trên thế giới. Từ thực trạng về công tác tuyên truyền, thông tin cho thấy kiến thức pháp lý về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đối với nhiều doanh nghiệp còn quá xa lạ. Để khắc phục nhược điểm này, công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục là một biện pháp hữu hiệu nhất. Tuy vậy, không thể tuyên truyền một cách chung chung mà cần xác định rõ nội dung, hình thức và biện pháp tuyên truyền cho phù hợp với từng đối tượng. Các cơ quan thẩm quyền thực thi pháp luật về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cần xây dựng kế hoạch tuyên truyền căn cứ trên tình hình áp dụng thực tế pháp luật kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh giúp cho doanh nghiệp Việt Nam bảo vệ được quyền lợi của mình khi tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế31 . - Ba là , sớm nghiên cứu bổ sung những quy định về trình tự, thủ tục thi hành QĐXLVVCT cũng như tăng cường công tác tập huấn, tuyên truyền pháp luật về cạnh tranh để việc tổ chức thi hành đối với các loại vụ việc này có hiệu quả trên thực tiễn đang là một trong những yêu cầu cấp bách đặt ra hiện nay. Bốn là, ban hành và hướng dẫn những quy định về thi hành quyết định của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh và quy định Tòa án nhân dân cấp tỉnh có quyền giải quyết vụ án hành chính về cạnh tranh đã ảnh hưởng đến quá trình thực thi Luật Cạnh tranh, quá trình sẽ góp phần vào việc duy trì cạnh tranh công bằng, lành mạnh trên thị trường, tạo động lực cho sự phát triển. Trong công tác này, các cơ quan cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan như Hiệp hội ngành hàng, doanh nghiệp… Thông qua nhiều hình thức, phương tiện khác nhau như hệ thống Đài phát thanh, truyền hình, báo chí... tổ chức hội nghị, 31 Vụ pháp chế - Bộ công thương, Báo cáo tổng hợp hiện trạng 5 năm thực thi luật cạnh tranh 2005, Hà Nội 2011
  • 38. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM tọa đàm chuyên đề hoặc lồng ghép vào nội dung của các hội nghị nhằm thực hiện phổ biến kiến thức về thỏa thuận hạn chế cạnh tranh32 . Qua những kết quả vừa phân tích trên, có thể khẳng định các quy định về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại là một lĩnh vực quan trọng trong hệ thống pháp luật kinh tế Việt Nam.Với mục tiêu là ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động thương mại, thì các quy định trên đóng một vai trò quan trọng không thể thiếu trong hoạt động kinh tế ở nước ta. Tuy nhiên, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, pháp luật về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại ở nước ta còn rất nhiều tồn tại, thiếu sót như việc quy định chưa chi tiết, quá trình áp dụng chưa đạt được kết quả cao đã làm cho thực tiễn áp dụng pháp luật hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong hoạt động thương mại còn thấp, vẫn còn xảy ra tình trạng vi phạm pháp luật về vấn đề này. Vì vậy, thiết nghĩ các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cần phải xây dựng và ban hành hệ thống văn bản quy định về vấn đề này chi tiết, hợp lý và có hiệu quả hơn, giúp cho các quy định về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranhtrong hoạt động cạnh tranh thực sự được phát huy hết chức năng của nó xứng đáng với vị trí, vai trò và tầm quan trọng trong hoạt động kinh tế ở nước ta hiện tại và trong tương lai. 32 GS.TS Đào Trí Úc- Cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh hiện nay, tạp chí Nhà nước và pháp luật số 11 năm 201
  • 39. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM KẾT LUẬN Hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học như kinh tế, khoa học pháp lý,… Dưới góc độ pháp luật, hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh là tổng hợp những quy định của các nước trên thế giới nói chung và quy định của Việt Nam nói riêng nhằm ngăn chặn những hành vi cạnh tranh không lành mạnh diễn ra trong hoạt động thương mại. Với chức năng trên hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đã góp phần hình thành nên môi trường cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng trong nền kinh tế thế giới nói chung và nước ta nói riêng, thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế giữa các quốc gia với nhau trong xu hướng cùng phát triển. Thực tiễn ban hành và thực thi pháp luật kiểm hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh tại Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả, điều đó đã góp phần hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật về kinh tế trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật, thì quy định về hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở nước ta còn bộc lộ nhiều hạn chế, thiếu sót. Công tác tổ chức thực hiện còn vướng mắc đã làm cho pháp luật về hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh không được vận dụng và phát huy hết khả năng vốn có ở nước ta hiện nay. . Hy vọng bằng những giải pháp tích cực sẽ tạo nên một hành lang pháp lý vững chắc, thông suốt, phát huy tính tích cực, khắc phục những hạn chế của các quy định về hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. Mặt khác, nâng cao hiệu quả công tác tổ chức thực hiện pháp luật hạn chế cạnh tranh và xử lý hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh nói riêng và pháp luật kinh tế nói chung, đưa hoạt động thương mại vào quỹ đạo thống nhất, tạo điều kiện cho Nhà nước bảo vệ các doanh nghiệp của mình khi tham gia vào sân chơi trong khu vực và trên thế giới.
  • 40. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM TÀI LIỆU THAM KHẢO VĂN BẢN PHÁP LUẬT 1. Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung 2. Luật Cạnh tranh 2004 3. Luật Cạnh tranh 2018 4. Luật Thương mại năm 2005 5. Luật thi hành án dân sự 2008, sửa đổi bổ sung 2014 6. Nghị định số 71/2014/NĐ-CP quy định chi tiết luật cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp Luật trong lĩnh vực cạnh tranh 7. Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của luật cạnh tranh 8. Nghị định số 35/2020/NĐ-CP ngày 24 tháng 3 năm 2020 quy định chi tiết một số điều của Luật cạnh tranh 9. Nghị định 75/2019/NĐ-CP ngày 26/9/2019 về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực cạnh tranh 10. Nghị quyết số 48-NQ/TW của Bộ Chính Trị ngày 24 tháng 05 năm 2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến 2020 11. SÁCH, LUẬN VĂN THAM KHẢO 12. Nguyễn Mạnh Bách (1998). Nghĩa vụ dân sự trong luật dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia. 13. Bộ Tư pháp - Viện khoa học pháp lý (2006). Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp. 14. Bộ Tư pháp - Chuyên đề “Đánh giá cơ hội và thách thức khi gia nhập Viện quốc tế về nhất thể hóa pháp luật tư (Phần 3 15. Corinne Renault-Brahinsky (2002). Đại cương về pháp luật hợp đồng. Nxb Văn hóa – Thông tin.
  • 41. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM 16. Nguyễn Văn Cừ, Trần Thị Huệ (2017). Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Công an nhân dân. 17. Ngô Huy Cương (2013). Giáo trình luật hợp đồng phần chung (Phần chung). Nxb ĐHQGHN. 18. Đỗ Văn Đại (2014). Luật hợp đồng Việt Nam - Bản án và bình luận bản án, Tập 2. Nxb Chính trị Quốc gia. 19. Nguyễn Thị Vân Anh, Một số bất cập trong pháp luật điều chỉnh thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh của Việt Nam, Tạp chí Luật học số 4/2011. 20. Báo cáo thường niên của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng năm 2017 21. Báo cáo thường niên của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng năm 2018 22. Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, Hồ sơ Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) 23. Bộ Công Thương (2017), Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, Hồ sơ Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi); Tr.8 24. Đại từ điển Trung Việt – Trung tâm Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam được Bộ Giáo dục và đào tạo phát hành vào năm 1999 Viện ngôn ngữ học. NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2002; 25. Cục Quản lý cạnh tranh, Báo cáo Tập trung kinh tế tại Việt Nam: Hiện trạng và dự báo, Bộ Công Thương, 1/2009 26. Đặng Vũ Huân (2004), Pháp luật về kiểm soát độc quyền và thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr. 30,31. 27. Đoàn Trung Kiên, Nhận diện hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền theo pháp luật hiện hành ở Việt Nam, tạp chí Luật học số 1/2006
  • 42. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934 573 149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – HOTROTHUCTAP.COM 28. TS. Nguyễn Thị Nhung, pháp luật điều chỉnh các thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội, 2012, Tr106 29. Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Nhung năm 2011-Điều chỉnh pháp luật đối với thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam hiện nay 30. Báo cáo thường niên của Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng năm 2018 31. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Tờ trình Chính phủ về việc ban hành Nghị định về hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng, tháng 6/2011. 32. Tăng Văn Nghĩa (2009), Giáo trình Luật cạnh tranh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.132 33. Nguyễn Như Phát , Nguyễn Ngọc Sơn, Phân tích và luận giải các quy định của LCT và hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, vị trí độc quyền để thỏa thuận thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006. 34. Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2001), Tiến tới xây dựng pháp luật cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr. 241. 35. Walter Goode, sđd, tr 47.). 36. PGS.TS Nguyễn Như phát – Th.S Bùi Nguyên Khánh làm chủ biên - Tiến tới xây dựng pháp luật về cạnh tranh trong điều kiện chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, NXB Công an nhân dân năm 2001