SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Giải đáp thắc mắc: Bà bầu mấy tháng
không được nằm ngửa?
Thông thường đối với các bà mẹ tương lai, tình trạng rối loạn giấc ngủ có
khuynh hướng tăng dần theo các tháng tuổi của thai. Với vòng bụng ngày càng
nặng nề, càng gây khó khăn cho các mẹ bầu để có một tư thế nằm ngủ thật thoải
mái. Vậy, bà bầu mấy tháng không được nằm ngửa? Các mẹ cùng tìm hiểu để
chăm sóc bầu tốt hơn nhé.
Giấc ngủ có ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe của
mẹ bầu?
Giấc ngủ là thời gian để cơ thể bổ sung năng lượng, sửa chữa các tổn thương ở
mô cơ thể. Đồng thời đây cũng là thời điểm để hệ thần kinh tái tạo, xử lý thông
tin và đưa một số thông tin ở bộ nhớ ngắn hạn dang bộ nhớ dài hạn. Bạn có giấc
ngủ ngon khi ngủ đủ giấc và ngủ sâu, lúc thức dậy có cảm giác minh mẫn, sảng
khoái, tràn đầy năng lượng.
Bà bầu cần ngủ khoảng 7 – 10h/ngày, trong đó có ít nhất 7 – 8h ngủ vào ban
đêm, buổi trưa nên ngủ 1 giấc ngắn khoảng 15 – 30p để bổ sung năng lượng cho
buổi chiều. Khi mang thai bà bầu có xu hướng ngủ nhiều hơn bình thường. Tuy
nhiên, tùy thuộc vào chế độ sinh hoạt của mỗi bà bầu mà nhu cầu ngủ cũng khác
nhau.
Bà bầu ngủ quá nhiều, ít vận động có nguy cơ bị tăng đường huyết và có thể dẫn
tới tiểu đường thai kỳ, cứng cơ và dễ bị gãy xương. Thậm chí bà bầu ngủ quá
nhiều còn có nguy cơ bị thuyên tắc phổi vì khi nằm nhiều các cục máu đông
trong tĩnh mạch sâu dưới chân có thể di chuyển lên trên và bị tắc nghẽn trong
các tính mạch đến phổi, tim,..
Mẹ bầu ngủ ít sẽ bị mệt mỏi, thiếu tỉnh táo, trí nhớ và khả năng tập trung kém,
khả năng miễn dịch suy giảm, thường xuyên cảm thấy căng thẳng và tăng nguy
cơ bị trầm cảm. Ngoài ra mẹ bầu thiếu ngủ kéo dài còn tiềm ẩn nguy cơ thiếu
máu ở thai nhi do quá trình tuần hoàn máu bị ảnh hưởng và không cung cấp đủ
dưỡng chất cho thai nhi.
Vì thế bà bầu nên ngủ vừa phải nhưng cần có giấc ngủ ngon, đúng giờ là yếu tố
quan trọng đối với sức khỏe thai kỳ. Cùng với đó, bà bầu cần bổ sung đủ dinh
dưỡng bằng thực đơn khoa học, uống viên sắt cho bà bầu và canxi cho bà bầu
theo chỉ định của bác sĩ và rèn luyện thân thể phù hợp để có sức khỏe thai kỳ tốt
nhất, thai nhi có điều kiện phát triển toàn diện.
Mẹ bầu mấy tháng không được nằm ngửa?
3 tháng đầu thai kỳ kích thước tử cung không có sự thay đổi nhiều nên mẹ bầu
có thể nằm ở mọi tư thế, miễn sao thấy thoải mái và có giấc ngủ ngon. Tuy
nhiên, khi kích thước tử cung tăng cao, bà bầu nằm ngửa, đặc biệt là nằm ngửa
khi ngủ thường kéo dài khoảng một vài giờ, sẽ khiến tử cung chèn ép lên cột
sống, cơ bắp, hệ tiêu hóa và các tĩnh mạch máu lớn khiến sức khỏe bà bầu và
thai nhi bị ảnh hưởng. Vậy bà bầu mấy tháng không được nằm ngửa?
Các chuyên gia khuyến cáo từ tháng thứ 4 của thai kỳ bà bầu không nên nằm
ngửa. Đây là giai đoạn thai nhi có tốc độ phát triển rất nhanh khiến kích thước tử
cung người mẹ cũng nhanh chóng tăng cao, bà bầu nằm ngửa trong một thời
gian dài có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ.
Từ tháng thứ 4 của thai kỳ bà bầu không nên nằm ngửa do kích thước tử cung
tăng cao, chèn ép mạch máu, cột sống, hệ tiêu hóa,… ảnh hưởng tiêu cực đến
sức khỏe thai kỳ
Lý do bà bầu từ tháng thứ 4 không được nằm ngửa gồm có:
Tư thế nằm ngửa lúc này sẽ khiến toàn bộ trọng lượng của tử cung sẽ chèn ép
lên cột sống, cơ lưng khiến bà bầu thường xuyên cảm thấy đau lưng, đau cơ, vận
động khó khăn và tần suất mệt mỏi cũng tăng lên.
Nằm ngửa khiến các mạch máu lớn cũng bị tử cung chèn ép khiến tuần hoàn
máu bị suy giảm, bà bầu bị tụt huyết áp, chóng mặt, khó thở và có thể mắc hội
chứng ngừng thở khi đang ngủ.
Đường ruột, hệ tiêu hóa của bà bầu cũng bị tử cung chèn áp khiến hoạt động tiêu
hóa, bài tiết cũng bị cản trở. Bà bầu không hấp thụ được đủ dinh dưỡng cần thiết
và tăng nguy cơ bị trĩ khi mang thai.
Mặc dù bà bầu có ngủ ngon hay không hầu như không gây ảnh hưởng cho giấc
ngủ của thai nhi. Tuy nhiên mẹ bầu từ tháng thứ 4 trở đi thường xuyên nằm
ngửa sẽ khiến bà bầu cảm thấy khó chịu, mất ngủ. Đồng thời tử cung cũng chèn
ép tĩnh mạch chủ dưới gây ra tình trạng hạ huyết áp, giảm lưu lượng máu đến
tim. Mẹ bầu từ tháng thứ 4 nằm ngửa quá lâu còn khiến lưu lượng máu cung cấp
cho thai nhi qua nhau thai bị giảm sút khiến nhịp tim chậm lại và thai nhi cũng
không được cung cấp đầy đủ oxy, dưỡng chất để phát triển.
>> Xem thêm: Cách massage bầu giảm đau nhức hiệu quả!
Bà bầu nên nằm thế nào tốt?
Từ tháng thứ 4 của thai kỳ bà bầu nên nằm nghiêng bên trái để tĩnh mạch chủ
dưới và các mạch máu lớn không bị chèn ép, giúp dễ thở hơn, cung cấp nhiều
oxy và dưỡng chất cho thai nhi hơn. Tử cung cũng không chèn ép lên gan,
đường ruột, cơ lưng và cột sống. Nhờ đó chức năng gan được duy trì đầy đủ,
hoạt động tiêu hóa và bài tiết cũng dễ dàng hơn, bà bầu hấp thụ được nhiều dinh
dưỡng hơn, giảm nguy cơ bị trĩ, trào ngược thực quản, ngáy ngủ và ít bị đau
lưng, mỏi cơ hơn.
Khi ngủ bà bầu cũng nên sử dụng gối ngủ dành riêng cho bà bầu để kê đầu cao
một góc 20 độ, kê chân cao 30 độ so với mặt giường, lưng cũng được gối mềm
nâng đỡ. Tư thế ngủ với gối ngủ này giúp mẹ bầu có cảm giác thư giãn, dễ chịu
khi ngủ, giảm nguy cơ bị chuột rút, phù chân sinh lý, đặc biệt là trong giai đoạn
cuối của thai kỳ.
Bên cạnh bầu mấy tháng không được nằm ngửa thì nằm sấp cũng được chuyên
gia khuyến cáo không thực hiện từ tháng thứ 4 của thai kỳ. Có lối sống lành
mạnh, khoa học, có bầu mấy tháng uống sắt cho bà bầu và canxi cho bà bầu
theo chỉ dẫn của bác sĩ, ngủ đúng tư thế – chất lượng giấc ngủ tốt là những yếu
tố quan trọng quyết định sức khỏe thai kỳ.
Cuối cùng, chúc mẹ bầu luôn có một thai kỳ khỏe mạnh nhé!

More Related Content

Similar to Giải đáp thắc mắc: Bà bầu mấy tháng không được nằm ngửa?

Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữaBí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữacanxisatvaacidfolicc
 
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thaiY4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thaiLcPhmHunh
 
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thaithay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thaiLcPhmHunh
 
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?canxisatvaacidfolicc
 
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!canxisatvaacidfolicc
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn được rau cải cúc không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn được rau cải cúc không?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn được rau cải cúc không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn được rau cải cúc không?canxisatvaacidfolicc
 
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?Chmsc1
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAISoM
 
Mấy tuần có tim thai vậy mẹ ơi.pdf
Mấy tuần có tim thai vậy mẹ ơi.pdfMấy tuần có tim thai vậy mẹ ơi.pdf
Mấy tuần có tim thai vậy mẹ ơi.pdfcollagenchonglaohoad
 
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữMất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữlionel125
 
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủ
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủNguy hiểm khôn lường của việc mất ngủ
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủspencer503
 
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnh
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnhKhi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnh
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnhval228
 
5 thực phẩm mẹ bầu nên tránh trong 3 tháng giữa thai kỳ
5 thực phẩm mẹ bầu nên tránh trong 3 tháng giữa thai kỳ5 thực phẩm mẹ bầu nên tránh trong 3 tháng giữa thai kỳ
5 thực phẩm mẹ bầu nên tránh trong 3 tháng giữa thai kỳcanxisatvaacidfolicc
 
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?canxisatvaacidfolicc
 
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxBÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxPhngBim
 
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?canxisatvaacidfolicc
 
Bỏ túi thực đơn tốt cho bà bầu sắp sinh
Bỏ túi thực đơn tốt cho bà bầu sắp sinhBỏ túi thực đơn tốt cho bà bầu sắp sinh
Bỏ túi thực đơn tốt cho bà bầu sắp sinhcanxisatvaacidfolicc
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?ChelaFerrForteStdnhc
 
Mẹ bầu bị đau đầu khi nào nên gặp bác sĩ?
Mẹ bầu bị đau đầu khi nào nên gặp bác sĩ?Mẹ bầu bị đau đầu khi nào nên gặp bác sĩ?
Mẹ bầu bị đau đầu khi nào nên gặp bác sĩ?canxisatvaacidfolicc
 

Similar to Giải đáp thắc mắc: Bà bầu mấy tháng không được nằm ngửa? (20)

Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữaBí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
 
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thaiY4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
Y4 dr toàn thay doi gp slkhi mang thai
 
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thaithay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
thay đổi giải phẩu và sinh lý trong thời kỳ mang thai
 
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
Phụ nữ sau sinh bị đau bụng phải làm sao?
 
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
3 giai đoạn phục hồi sau sinh – Mẹ nên biết!
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn được rau cải cúc không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn được rau cải cúc không?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn được rau cải cúc không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn được rau cải cúc không?
 
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
Cùng giải đáp thắc mắc: Kiêng cữ sau sinh nên ăn gì và không nên ăn gì?
 
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAITHAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
THAY ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ NGƯỜI MẸ TRONG LÚC MANG THAI
 
Mấy tuần có tim thai vậy mẹ ơi.pdf
Mấy tuần có tim thai vậy mẹ ơi.pdfMấy tuần có tim thai vậy mẹ ơi.pdf
Mấy tuần có tim thai vậy mẹ ơi.pdf
 
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữMất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ
Mất ngủ ảnh hưởng đến sức khỏe của chị em phụ nữ
 
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủ
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủNguy hiểm khôn lường của việc mất ngủ
Nguy hiểm khôn lường của việc mất ngủ
 
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnh
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnhKhi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnh
Khi mất ngủ sẽ dễ bị mắc nhiều chứng bệnh
 
5 thực phẩm mẹ bầu nên tránh trong 3 tháng giữa thai kỳ
5 thực phẩm mẹ bầu nên tránh trong 3 tháng giữa thai kỳ5 thực phẩm mẹ bầu nên tránh trong 3 tháng giữa thai kỳ
5 thực phẩm mẹ bầu nên tránh trong 3 tháng giữa thai kỳ
 
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?
Không có sữa sau sinh – Mẹ phải làm sao?
 
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptxBÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
BÀI 8. CHĂM SÓC BÀ MẸ SAU SINH.pptx
 
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?
Tình trạng cảm lạnh sau sinh phải làm sao?
 
Bỏ túi thực đơn tốt cho bà bầu sắp sinh
Bỏ túi thực đơn tốt cho bà bầu sắp sinhBỏ túi thực đơn tốt cho bà bầu sắp sinh
Bỏ túi thực đơn tốt cho bà bầu sắp sinh
 
Dichvutambesosinh com
Dichvutambesosinh comDichvutambesosinh com
Dichvutambesosinh com
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?
 
Mẹ bầu bị đau đầu khi nào nên gặp bác sĩ?
Mẹ bầu bị đau đầu khi nào nên gặp bác sĩ?Mẹ bầu bị đau đầu khi nào nên gặp bác sĩ?
Mẹ bầu bị đau đầu khi nào nên gặp bác sĩ?
 

More from canxisatvaacidfolicc

Cùng giải đáp: Phụ nữ sau sinh ăn hến được không?
Cùng giải đáp: Phụ nữ sau sinh ăn hến được không?Cùng giải đáp: Phụ nữ sau sinh ăn hến được không?
Cùng giải đáp: Phụ nữ sau sinh ăn hến được không?canxisatvaacidfolicc
 
Hướng dẫn cách nấu cháo đậu đỏ tốt cho mẹ sau sinh
Hướng dẫn cách nấu cháo đậu đỏ tốt cho mẹ sau sinhHướng dẫn cách nấu cháo đậu đỏ tốt cho mẹ sau sinh
Hướng dẫn cách nấu cháo đậu đỏ tốt cho mẹ sau sinhcanxisatvaacidfolicc
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn cá khô không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn cá khô không?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn cá khô không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn cá khô không?canxisatvaacidfolicc
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn nấm mối được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn nấm mối được không?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn nấm mối được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn nấm mối được không?canxisatvaacidfolicc
 
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ ăn được bánh bao không?
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ ăn được bánh bao không?Cùng giải đáp: Sau sinh mổ ăn được bánh bao không?
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ ăn được bánh bao không?canxisatvaacidfolicc
 
Sản phụ sau sinh ăn được rau cần không?
Sản phụ sau sinh ăn được rau cần không?Sản phụ sau sinh ăn được rau cần không?
Sản phụ sau sinh ăn được rau cần không?canxisatvaacidfolicc
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn rau sống được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn rau sống được không?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn rau sống được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn rau sống được không?canxisatvaacidfolicc
 
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quảHướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quảcanxisatvaacidfolicc
 
Bổ sung canxi cho mẹ sau sinh đúng cách
Bổ sung canxi cho mẹ sau sinh đúng cáchBổ sung canxi cho mẹ sau sinh đúng cách
Bổ sung canxi cho mẹ sau sinh đúng cáchcanxisatvaacidfolicc
 
Bật mí thực đơn dinh dưỡng cho mẹ sau sinh hiệu quả
Bật mí thực đơn dinh dưỡng cho mẹ sau sinh hiệu quảBật mí thực đơn dinh dưỡng cho mẹ sau sinh hiệu quả
Bật mí thực đơn dinh dưỡng cho mẹ sau sinh hiệu quảcanxisatvaacidfolicc
 
Chia sẻ bữa ăn dinh dưỡng tốt cho mẹ sau sinh
Chia sẻ bữa ăn dinh dưỡng tốt cho mẹ sau sinhChia sẻ bữa ăn dinh dưỡng tốt cho mẹ sau sinh
Chia sẻ bữa ăn dinh dưỡng tốt cho mẹ sau sinhcanxisatvaacidfolicc
 
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh nên uống vitamin tổng hợp không?
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh nên uống vitamin tổng hợp không?Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh nên uống vitamin tổng hợp không?
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh nên uống vitamin tổng hợp không?canxisatvaacidfolicc
 
Gợi ý 3 món canh tốt cho mẹ sau sinh
Gợi ý 3 món canh tốt cho mẹ sau sinhGợi ý 3 món canh tốt cho mẹ sau sinh
Gợi ý 3 món canh tốt cho mẹ sau sinhcanxisatvaacidfolicc
 
Bật mí những món ăn tốt cho mẹ sau sinh mổ
Bật mí những món ăn tốt cho mẹ sau sinh mổBật mí những món ăn tốt cho mẹ sau sinh mổ
Bật mí những món ăn tốt cho mẹ sau sinh mổcanxisatvaacidfolicc
 
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh có nên ăn thịt gà không?
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh có nên ăn thịt gà không?Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh có nên ăn thịt gà không?
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh có nên ăn thịt gà không?canxisatvaacidfolicc
 
Mẹ bỉm sau sinh bao lâu thì được ăn hải sản?
Mẹ bỉm sau sinh bao lâu thì được ăn hải sản?Mẹ bỉm sau sinh bao lâu thì được ăn hải sản?
Mẹ bỉm sau sinh bao lâu thì được ăn hải sản?canxisatvaacidfolicc
 
Top 5 món ăn dinh dưỡng gọi sữa về hiệu quả
Top 5 món ăn dinh dưỡng gọi sữa về hiệu quảTop 5 món ăn dinh dưỡng gọi sữa về hiệu quả
Top 5 món ăn dinh dưỡng gọi sữa về hiệu quảcanxisatvaacidfolicc
 
Cách trị nám da cho bà bầu hiệu quả
Cách trị nám da cho bà bầu hiệu quảCách trị nám da cho bà bầu hiệu quả
Cách trị nám da cho bà bầu hiệu quảcanxisatvaacidfolicc
 
Gợi ý thực đơn cho bà bầu giữ dáng đủ chất hiệu quả
Gợi ý thực đơn cho bà bầu giữ dáng đủ chất hiệu quảGợi ý thực đơn cho bà bầu giữ dáng đủ chất hiệu quả
Gợi ý thực đơn cho bà bầu giữ dáng đủ chất hiệu quảcanxisatvaacidfolicc
 
Bật mí thực đơn cho bà bầu đủ chất hiệu quả
Bật mí thực đơn cho bà bầu đủ chất hiệu quảBật mí thực đơn cho bà bầu đủ chất hiệu quả
Bật mí thực đơn cho bà bầu đủ chất hiệu quảcanxisatvaacidfolicc
 

More from canxisatvaacidfolicc (20)

Cùng giải đáp: Phụ nữ sau sinh ăn hến được không?
Cùng giải đáp: Phụ nữ sau sinh ăn hến được không?Cùng giải đáp: Phụ nữ sau sinh ăn hến được không?
Cùng giải đáp: Phụ nữ sau sinh ăn hến được không?
 
Hướng dẫn cách nấu cháo đậu đỏ tốt cho mẹ sau sinh
Hướng dẫn cách nấu cháo đậu đỏ tốt cho mẹ sau sinhHướng dẫn cách nấu cháo đậu đỏ tốt cho mẹ sau sinh
Hướng dẫn cách nấu cháo đậu đỏ tốt cho mẹ sau sinh
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn cá khô không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn cá khô không?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn cá khô không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn cá khô không?
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn nấm mối được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn nấm mối được không?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn nấm mối được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn nấm mối được không?
 
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ ăn được bánh bao không?
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ ăn được bánh bao không?Cùng giải đáp: Sau sinh mổ ăn được bánh bao không?
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ ăn được bánh bao không?
 
Sản phụ sau sinh ăn được rau cần không?
Sản phụ sau sinh ăn được rau cần không?Sản phụ sau sinh ăn được rau cần không?
Sản phụ sau sinh ăn được rau cần không?
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn rau sống được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn rau sống được không?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn rau sống được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn rau sống được không?
 
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quảHướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
Hướng dẫn cách cho bé đúng cách hiệu quả
 
Bổ sung canxi cho mẹ sau sinh đúng cách
Bổ sung canxi cho mẹ sau sinh đúng cáchBổ sung canxi cho mẹ sau sinh đúng cách
Bổ sung canxi cho mẹ sau sinh đúng cách
 
Bật mí thực đơn dinh dưỡng cho mẹ sau sinh hiệu quả
Bật mí thực đơn dinh dưỡng cho mẹ sau sinh hiệu quảBật mí thực đơn dinh dưỡng cho mẹ sau sinh hiệu quả
Bật mí thực đơn dinh dưỡng cho mẹ sau sinh hiệu quả
 
Chia sẻ bữa ăn dinh dưỡng tốt cho mẹ sau sinh
Chia sẻ bữa ăn dinh dưỡng tốt cho mẹ sau sinhChia sẻ bữa ăn dinh dưỡng tốt cho mẹ sau sinh
Chia sẻ bữa ăn dinh dưỡng tốt cho mẹ sau sinh
 
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh nên uống vitamin tổng hợp không?
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh nên uống vitamin tổng hợp không?Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh nên uống vitamin tổng hợp không?
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh nên uống vitamin tổng hợp không?
 
Gợi ý 3 món canh tốt cho mẹ sau sinh
Gợi ý 3 món canh tốt cho mẹ sau sinhGợi ý 3 món canh tốt cho mẹ sau sinh
Gợi ý 3 món canh tốt cho mẹ sau sinh
 
Bật mí những món ăn tốt cho mẹ sau sinh mổ
Bật mí những món ăn tốt cho mẹ sau sinh mổBật mí những món ăn tốt cho mẹ sau sinh mổ
Bật mí những món ăn tốt cho mẹ sau sinh mổ
 
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh có nên ăn thịt gà không?
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh có nên ăn thịt gà không?Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh có nên ăn thịt gà không?
Cùng giải đáp thắc mắc: Mẹ sau sinh có nên ăn thịt gà không?
 
Mẹ bỉm sau sinh bao lâu thì được ăn hải sản?
Mẹ bỉm sau sinh bao lâu thì được ăn hải sản?Mẹ bỉm sau sinh bao lâu thì được ăn hải sản?
Mẹ bỉm sau sinh bao lâu thì được ăn hải sản?
 
Top 5 món ăn dinh dưỡng gọi sữa về hiệu quả
Top 5 món ăn dinh dưỡng gọi sữa về hiệu quảTop 5 món ăn dinh dưỡng gọi sữa về hiệu quả
Top 5 món ăn dinh dưỡng gọi sữa về hiệu quả
 
Cách trị nám da cho bà bầu hiệu quả
Cách trị nám da cho bà bầu hiệu quảCách trị nám da cho bà bầu hiệu quả
Cách trị nám da cho bà bầu hiệu quả
 
Gợi ý thực đơn cho bà bầu giữ dáng đủ chất hiệu quả
Gợi ý thực đơn cho bà bầu giữ dáng đủ chất hiệu quảGợi ý thực đơn cho bà bầu giữ dáng đủ chất hiệu quả
Gợi ý thực đơn cho bà bầu giữ dáng đủ chất hiệu quả
 
Bật mí thực đơn cho bà bầu đủ chất hiệu quả
Bật mí thực đơn cho bà bầu đủ chất hiệu quảBật mí thực đơn cho bà bầu đủ chất hiệu quả
Bật mí thực đơn cho bà bầu đủ chất hiệu quả
 

Giải đáp thắc mắc: Bà bầu mấy tháng không được nằm ngửa?

  • 1. Giải đáp thắc mắc: Bà bầu mấy tháng không được nằm ngửa? Thông thường đối với các bà mẹ tương lai, tình trạng rối loạn giấc ngủ có khuynh hướng tăng dần theo các tháng tuổi của thai. Với vòng bụng ngày càng nặng nề, càng gây khó khăn cho các mẹ bầu để có một tư thế nằm ngủ thật thoải mái. Vậy, bà bầu mấy tháng không được nằm ngửa? Các mẹ cùng tìm hiểu để chăm sóc bầu tốt hơn nhé. Giấc ngủ có ảnh hưởng như thế nào tới sức khỏe của mẹ bầu? Giấc ngủ là thời gian để cơ thể bổ sung năng lượng, sửa chữa các tổn thương ở mô cơ thể. Đồng thời đây cũng là thời điểm để hệ thần kinh tái tạo, xử lý thông tin và đưa một số thông tin ở bộ nhớ ngắn hạn dang bộ nhớ dài hạn. Bạn có giấc ngủ ngon khi ngủ đủ giấc và ngủ sâu, lúc thức dậy có cảm giác minh mẫn, sảng khoái, tràn đầy năng lượng. Bà bầu cần ngủ khoảng 7 – 10h/ngày, trong đó có ít nhất 7 – 8h ngủ vào ban đêm, buổi trưa nên ngủ 1 giấc ngắn khoảng 15 – 30p để bổ sung năng lượng cho buổi chiều. Khi mang thai bà bầu có xu hướng ngủ nhiều hơn bình thường. Tuy nhiên, tùy thuộc vào chế độ sinh hoạt của mỗi bà bầu mà nhu cầu ngủ cũng khác nhau.
  • 2. Bà bầu ngủ quá nhiều, ít vận động có nguy cơ bị tăng đường huyết và có thể dẫn tới tiểu đường thai kỳ, cứng cơ và dễ bị gãy xương. Thậm chí bà bầu ngủ quá nhiều còn có nguy cơ bị thuyên tắc phổi vì khi nằm nhiều các cục máu đông trong tĩnh mạch sâu dưới chân có thể di chuyển lên trên và bị tắc nghẽn trong các tính mạch đến phổi, tim,.. Mẹ bầu ngủ ít sẽ bị mệt mỏi, thiếu tỉnh táo, trí nhớ và khả năng tập trung kém, khả năng miễn dịch suy giảm, thường xuyên cảm thấy căng thẳng và tăng nguy cơ bị trầm cảm. Ngoài ra mẹ bầu thiếu ngủ kéo dài còn tiềm ẩn nguy cơ thiếu máu ở thai nhi do quá trình tuần hoàn máu bị ảnh hưởng và không cung cấp đủ dưỡng chất cho thai nhi. Vì thế bà bầu nên ngủ vừa phải nhưng cần có giấc ngủ ngon, đúng giờ là yếu tố quan trọng đối với sức khỏe thai kỳ. Cùng với đó, bà bầu cần bổ sung đủ dinh dưỡng bằng thực đơn khoa học, uống viên sắt cho bà bầu và canxi cho bà bầu theo chỉ định của bác sĩ và rèn luyện thân thể phù hợp để có sức khỏe thai kỳ tốt nhất, thai nhi có điều kiện phát triển toàn diện.
  • 3. Mẹ bầu mấy tháng không được nằm ngửa? 3 tháng đầu thai kỳ kích thước tử cung không có sự thay đổi nhiều nên mẹ bầu có thể nằm ở mọi tư thế, miễn sao thấy thoải mái và có giấc ngủ ngon. Tuy nhiên, khi kích thước tử cung tăng cao, bà bầu nằm ngửa, đặc biệt là nằm ngửa khi ngủ thường kéo dài khoảng một vài giờ, sẽ khiến tử cung chèn ép lên cột sống, cơ bắp, hệ tiêu hóa và các tĩnh mạch máu lớn khiến sức khỏe bà bầu và thai nhi bị ảnh hưởng. Vậy bà bầu mấy tháng không được nằm ngửa? Các chuyên gia khuyến cáo từ tháng thứ 4 của thai kỳ bà bầu không nên nằm ngửa. Đây là giai đoạn thai nhi có tốc độ phát triển rất nhanh khiến kích thước tử cung người mẹ cũng nhanh chóng tăng cao, bà bầu nằm ngửa trong một thời gian dài có thể gây ảnh hưởng đến sức khỏe thai kỳ.
  • 4. Từ tháng thứ 4 của thai kỳ bà bầu không nên nằm ngửa do kích thước tử cung tăng cao, chèn ép mạch máu, cột sống, hệ tiêu hóa,… ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thai kỳ Lý do bà bầu từ tháng thứ 4 không được nằm ngửa gồm có: Tư thế nằm ngửa lúc này sẽ khiến toàn bộ trọng lượng của tử cung sẽ chèn ép lên cột sống, cơ lưng khiến bà bầu thường xuyên cảm thấy đau lưng, đau cơ, vận động khó khăn và tần suất mệt mỏi cũng tăng lên. Nằm ngửa khiến các mạch máu lớn cũng bị tử cung chèn ép khiến tuần hoàn máu bị suy giảm, bà bầu bị tụt huyết áp, chóng mặt, khó thở và có thể mắc hội chứng ngừng thở khi đang ngủ. Đường ruột, hệ tiêu hóa của bà bầu cũng bị tử cung chèn áp khiến hoạt động tiêu hóa, bài tiết cũng bị cản trở. Bà bầu không hấp thụ được đủ dinh dưỡng cần thiết và tăng nguy cơ bị trĩ khi mang thai. Mặc dù bà bầu có ngủ ngon hay không hầu như không gây ảnh hưởng cho giấc ngủ của thai nhi. Tuy nhiên mẹ bầu từ tháng thứ 4 trở đi thường xuyên nằm ngửa sẽ khiến bà bầu cảm thấy khó chịu, mất ngủ. Đồng thời tử cung cũng chèn ép tĩnh mạch chủ dưới gây ra tình trạng hạ huyết áp, giảm lưu lượng máu đến tim. Mẹ bầu từ tháng thứ 4 nằm ngửa quá lâu còn khiến lưu lượng máu cung cấp cho thai nhi qua nhau thai bị giảm sút khiến nhịp tim chậm lại và thai nhi cũng không được cung cấp đầy đủ oxy, dưỡng chất để phát triển. >> Xem thêm: Cách massage bầu giảm đau nhức hiệu quả! Bà bầu nên nằm thế nào tốt? Từ tháng thứ 4 của thai kỳ bà bầu nên nằm nghiêng bên trái để tĩnh mạch chủ dưới và các mạch máu lớn không bị chèn ép, giúp dễ thở hơn, cung cấp nhiều oxy và dưỡng chất cho thai nhi hơn. Tử cung cũng không chèn ép lên gan, đường ruột, cơ lưng và cột sống. Nhờ đó chức năng gan được duy trì đầy đủ, hoạt động tiêu hóa và bài tiết cũng dễ dàng hơn, bà bầu hấp thụ được nhiều dinh dưỡng hơn, giảm nguy cơ bị trĩ, trào ngược thực quản, ngáy ngủ và ít bị đau lưng, mỏi cơ hơn. Khi ngủ bà bầu cũng nên sử dụng gối ngủ dành riêng cho bà bầu để kê đầu cao một góc 20 độ, kê chân cao 30 độ so với mặt giường, lưng cũng được gối mềm nâng đỡ. Tư thế ngủ với gối ngủ này giúp mẹ bầu có cảm giác thư giãn, dễ chịu khi ngủ, giảm nguy cơ bị chuột rút, phù chân sinh lý, đặc biệt là trong giai đoạn cuối của thai kỳ.
  • 5. Bên cạnh bầu mấy tháng không được nằm ngửa thì nằm sấp cũng được chuyên gia khuyến cáo không thực hiện từ tháng thứ 4 của thai kỳ. Có lối sống lành mạnh, khoa học, có bầu mấy tháng uống sắt cho bà bầu và canxi cho bà bầu theo chỉ dẫn của bác sĩ, ngủ đúng tư thế – chất lượng giấc ngủ tốt là những yếu tố quan trọng quyết định sức khỏe thai kỳ. Cuối cùng, chúc mẹ bầu luôn có một thai kỳ khỏe mạnh nhé!