SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Cùng giải đáp: Thai nhi quay đầu sớm có
sao không?
Dấu hiệu thai nhi quay đầu sớm có đúng là mẹ sẽ sinh con thuận lợi chăng? Vậy
thai nhi quay đầu sớm là thời điểm nào của thai kỳ? Và thai nhi quay đầu sớm
phải làm sao?
>> Xem thêm: Cách massage bầu giúp giảm đau nhức hiệu quả!
Nguyên nhân gây thai nhi quay đầu sớm là gì?
Vị trí ngôi thai của thai nhi bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, và tư thế của em bé
có thể thay đổi nhiều lần trong suốt thời gian mẹ mang thai. Trước khi tìm hiểu
thai nhi quay đầu sớm có sao không, mẹ hãy cùng xem một số lý do vì sao thai
nhi quay đầu sớm:
Khi thai nhi phát triển và làm tử cung giãn rộng, không gian hoạt động sẽ bị ít
đi. Thai nhi sẽ bắt đầu ổn định vị trí quay đầu xuống dưới khi không gian di
chuyển đã bị hạn chế.
Thai nhi quay đầu là một phần tự nhiên và tư thế có thể thay đổi nhiều lần trong
ngày, đặc biệt là ở giai đoạn đầu và giữa thai kỳ.
Tư thế nằm của em bé có thể bị ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn, nhiều thai nhi sẽ tự
nhiên quay đầu xuống dưới do tác động của lực hấp dẫn.
Hình dạng và kích thước của tử cung cũng ảnh hưởng tới tư thế nằm của em bé,
và trong một số trường hợp thì hình dạng tử cung có thể khiến em bé quay đầu
sớm hơn bình thường.
Trường hợp mẹ mang song thai, đa thai thì có thể một em bé sẽ “chặn đường” và
khiến em bé khác giữ nguyên ở vị trí cụ thể. Về những tháng sau của thai kỳ, em
bé thường tự quay đầu xuống khi có không gian.
Một vài hoạt động của mẹ bầu cũng có thể làm cho thai nhi quay đầu, tuy nhiên
điều này chưa được công bố nghiên cứu chính xác.
>> Xem thêm: Bầu mấy tháng thì uống sắt được?
Đâu là dấu hiệu thai quay đầu?
Khi thai nhi đã quay đầu, mẹ có thể nhận thấy một số dấu hiệu và thay đổi ở cơ
thể như sau:
Thói quen thai máy thay đổi: Mẹ có thể nhận thấy các cú đã và vị trí cử động
thai nhi có thể thấp hơn bởi em bé đã quay đầu. Cảm nhận được ít áp lực ở
xương sườn và nhiều áp lực hơn ở xương chậu.
Dễ thở hơn: Đầu của thai nhi đi xuống và vào sâu trong xương chậu sẽ giúp mẹ
dễ thở hơn bởi áp lực lên xương sườn đã ít đi.
Áp lực vùng xương chậu tăng cao: Cảm giác khó chịu ở xương chậu gia tăng bởi
đầu của bé đã vào xâu xương chậu để chuẩn bị cho quá trình sinh.
Đi tiểu thường xuyên: Do phần đầu của thai nhi sẽ áp lên bàng quang của người
mẹ nên mẹ đi tiểu thường xuyên hơn lúc trước.
Bụng tụt: Đầu của em bé xuống sâu có thể dẫn tới sự thay đổi rõ rệt trong hình
dạng bụng của người mẹ và gây ra tụt bụng.
>> Xem thêm: Sắt và canxi uống cách nhau bao lâu?
Liệu thai nhi quay đầu sớm có sao không?
Nếu trước tuần thai 28 mẹ thấy có cảm giác con đạp ở bụng dưới thì rất có thể
em bé đã quay đầu sớm. Vậy hiện tượng thai nhi quay đầu sớm có sao không?
Mẹ không cần lo lắng bởi thai nhi quay đầu sớm là hiện tượng tự nhiên, trên thế
giới có tới 20% thai nhi quay đầu sớm hoặc muộn hơn khoảng thời gian lý
tưởng. Mặc dù động tác quay đầu là để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ, nhưng
trẻ quay đầu sớm chưa hẳn đã là sinh non.
Mẹ bầu nên để ý tới các phản ứng khác của cơ thể như phù nề, đau lưng, xuất ra
dịch hồng.. và thường xuyên đi khám thai để kịp thời phát hiện các biểu hiện của
thai nhi. Nếu em bé quay đầu trước tuần thai 35, mẹ nên tránh vận động nhiều
để bé không “tụt xuống” dưới khu vực xương chậu nhanh hơn dẫn tới sinh sớm.
Trong quá trình mang thai, các mẹ bầu cần chú ý giữ gìn sức khỏe tốt, ăn uống
đủ chất, điều độ, hoạt động đúng mực và kết hợp dùng thêm viên uống bổ sung
vi chất như viên sắt cho bà bầu, canxi cho bà bầu, vitamin tổng hợp cho bà bầu
không gây táo bón hàng ngày. Việc bổ sung viên uống thường xuyên sẽ giúp mẹ
khỏe mạnh hơn trong thai kỳ, đáp ứng nhu cầu của cơ thể và hỗ trợ sự phát triển
của bé yêu trong bụng mẹ.
Cuối cùng, chúc mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh hiệu quả!

More Related Content

Similar to Cùng giải đáp: Thai nhi quay đầu sớm có sao không?

THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
SoM
 
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢNBIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
SoM
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre
bigwalltt
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoan
mebehoanggia
 

Similar to Cùng giải đáp: Thai nhi quay đầu sớm có sao không? (20)

Nuôi con bằng sữa mẹ
Nuôi con bằng sữa mẹNuôi con bằng sữa mẹ
Nuôi con bằng sữa mẹ
 
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thaiThanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
Thanh Xuân Baby - Hướng dẫn mẹ bầu lúc mang thai
 
11 cách giúp mẹ bầu giảm đau lưng cực hiệu quả khi mang thai
11 cách giúp mẹ bầu giảm đau lưng cực hiệu quả khi mang thai11 cách giúp mẹ bầu giảm đau lưng cực hiệu quả khi mang thai
11 cách giúp mẹ bầu giảm đau lưng cực hiệu quả khi mang thai
 
Những điều cần tránh khi cho con bú.docx
Những điều cần tránh khi cho con bú.docxNhững điều cần tránh khi cho con bú.docx
Những điều cần tránh khi cho con bú.docx
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
Dinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ emDinh dưỡng ở trẻ em
Dinh dưỡng ở trẻ em
 
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ
300 câu hỏi thường gặp của các bố mẹ trẻ
 
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
Mẹ cần kiêng cữ như thế nào sau sinh non?
 
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữaBí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
Bí quyết gọi sữa về khi mẹ bị mất sữa
 
Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?
Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?
Cùng giải đáp: Sau sinh bao lâu thì được ăn ốc?
 
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶPTHỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
THỰC HÀNH BÚ MẸ ĐÚNG CÁCH VÀ CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP
 
Cẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thaiCẩm nang mang thai
Cẩm nang mang thai
 
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢNBIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
BIẾN CHỨNG Ở TUYẾN VÚ VÀ THỜI KỲ HẬU SẢN
 
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptxNuôi con bằng sữa mẹ.pptx
Nuôi con bằng sữa mẹ.pptx
 
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
Bầu tuần thứ 12 nên ăn gì?
 
300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre300 cau hoi cua bo me tre
300 cau hoi cua bo me tre
 
Mang thai tháng thứ 3
Mang thai tháng thứ 3Mang thai tháng thứ 3
Mang thai tháng thứ 3
 
Mebehoanggialammeantoan
MebehoanggialammeantoanMebehoanggialammeantoan
Mebehoanggialammeantoan
 
Sữa mẹ
Sữa mẹSữa mẹ
Sữa mẹ
 

More from ChelaFerrForteStdnhc

More from ChelaFerrForteStdnhc (14)

Cùng giải đáp: Mẹ sau sinh mổ bao lâu thì được ăn hến?
Cùng giải đáp: Mẹ sau sinh mổ bao lâu thì được ăn hến?Cùng giải đáp: Mẹ sau sinh mổ bao lâu thì được ăn hến?
Cùng giải đáp: Mẹ sau sinh mổ bao lâu thì được ăn hến?
 
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ bao lâu thì được ăn hến?
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ bao lâu thì được ăn hến?Cùng giải đáp: Sau sinh mổ bao lâu thì được ăn hến?
Cùng giải đáp: Sau sinh mổ bao lâu thì được ăn hến?
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn dưa lưới được không?
 
Thực hư mẹ sau sinh có ăn được hến không?
Thực hư mẹ sau sinh có ăn được hến không?Thực hư mẹ sau sinh có ăn được hến không?
Thực hư mẹ sau sinh có ăn được hến không?
 
Bỏ túi thực đơn sau sinh mổ nhanh chóng hồi phục sức khỏe
Bỏ túi thực đơn sau sinh mổ nhanh chóng hồi phục sức khỏeBỏ túi thực đơn sau sinh mổ nhanh chóng hồi phục sức khỏe
Bỏ túi thực đơn sau sinh mổ nhanh chóng hồi phục sức khỏe
 
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn quả gì để sữa về nhanh?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn quả gì để sữa về nhanh?Cùng giải đáp: Sau sinh ăn quả gì để sữa về nhanh?
Cùng giải đáp: Sau sinh ăn quả gì để sữa về nhanh?
 
Bật mí thực đơn giảm cân sau sinh 1 tháng hiệu quả
Bật mí thực đơn giảm cân sau sinh 1 tháng hiệu quảBật mí thực đơn giảm cân sau sinh 1 tháng hiệu quả
Bật mí thực đơn giảm cân sau sinh 1 tháng hiệu quả
 
Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?
Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?
Cùng giải đáp: Sau sinh có ăn được bắp cải không?
 
Cùng giải đáp: Ăn móng giò có lợi sữa thực sự không?
Cùng giải đáp: Ăn móng giò có lợi sữa thực sự không?Cùng giải đáp: Ăn móng giò có lợi sữa thực sự không?
Cùng giải đáp: Ăn móng giò có lợi sữa thực sự không?
 
Cùng giải đáp: Mẹ sau sinh khóc nhiều có sao không?
Cùng giải đáp: Mẹ sau sinh khóc nhiều có sao không?Cùng giải đáp: Mẹ sau sinh khóc nhiều có sao không?
Cùng giải đáp: Mẹ sau sinh khóc nhiều có sao không?
 
Bật mí thực đơn sau sinh 7 ngày cho mẹ nhiều sữa
Bật mí thực đơn sau sinh 7 ngày cho mẹ nhiều sữaBật mí thực đơn sau sinh 7 ngày cho mẹ nhiều sữa
Bật mí thực đơn sau sinh 7 ngày cho mẹ nhiều sữa
 
Bị tiểu đường thai kỳ nên ăn kiêng gì?
Bị tiểu đường thai kỳ nên ăn kiêng gì?Bị tiểu đường thai kỳ nên ăn kiêng gì?
Bị tiểu đường thai kỳ nên ăn kiêng gì?
 
Bật mí các dấu hiệu sắp sinh ở tuần 39
Bật mí các dấu hiệu sắp sinh ở tuần 39Bật mí các dấu hiệu sắp sinh ở tuần 39
Bật mí các dấu hiệu sắp sinh ở tuần 39
 
3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?
3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?
3 tháng đầu – Mẹ bầu nên kiêng ăn gì?
 

Cùng giải đáp: Thai nhi quay đầu sớm có sao không?

  • 1. Cùng giải đáp: Thai nhi quay đầu sớm có sao không? Dấu hiệu thai nhi quay đầu sớm có đúng là mẹ sẽ sinh con thuận lợi chăng? Vậy thai nhi quay đầu sớm là thời điểm nào của thai kỳ? Và thai nhi quay đầu sớm phải làm sao? >> Xem thêm: Cách massage bầu giúp giảm đau nhức hiệu quả! Nguyên nhân gây thai nhi quay đầu sớm là gì? Vị trí ngôi thai của thai nhi bị ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố, và tư thế của em bé có thể thay đổi nhiều lần trong suốt thời gian mẹ mang thai. Trước khi tìm hiểu thai nhi quay đầu sớm có sao không, mẹ hãy cùng xem một số lý do vì sao thai nhi quay đầu sớm:
  • 2. Khi thai nhi phát triển và làm tử cung giãn rộng, không gian hoạt động sẽ bị ít đi. Thai nhi sẽ bắt đầu ổn định vị trí quay đầu xuống dưới khi không gian di chuyển đã bị hạn chế. Thai nhi quay đầu là một phần tự nhiên và tư thế có thể thay đổi nhiều lần trong ngày, đặc biệt là ở giai đoạn đầu và giữa thai kỳ. Tư thế nằm của em bé có thể bị ảnh hưởng bởi lực hấp dẫn, nhiều thai nhi sẽ tự nhiên quay đầu xuống dưới do tác động của lực hấp dẫn. Hình dạng và kích thước của tử cung cũng ảnh hưởng tới tư thế nằm của em bé, và trong một số trường hợp thì hình dạng tử cung có thể khiến em bé quay đầu sớm hơn bình thường. Trường hợp mẹ mang song thai, đa thai thì có thể một em bé sẽ “chặn đường” và khiến em bé khác giữ nguyên ở vị trí cụ thể. Về những tháng sau của thai kỳ, em bé thường tự quay đầu xuống khi có không gian. Một vài hoạt động của mẹ bầu cũng có thể làm cho thai nhi quay đầu, tuy nhiên điều này chưa được công bố nghiên cứu chính xác. >> Xem thêm: Bầu mấy tháng thì uống sắt được? Đâu là dấu hiệu thai quay đầu? Khi thai nhi đã quay đầu, mẹ có thể nhận thấy một số dấu hiệu và thay đổi ở cơ thể như sau: Thói quen thai máy thay đổi: Mẹ có thể nhận thấy các cú đã và vị trí cử động thai nhi có thể thấp hơn bởi em bé đã quay đầu. Cảm nhận được ít áp lực ở xương sườn và nhiều áp lực hơn ở xương chậu.
  • 3. Dễ thở hơn: Đầu của thai nhi đi xuống và vào sâu trong xương chậu sẽ giúp mẹ dễ thở hơn bởi áp lực lên xương sườn đã ít đi. Áp lực vùng xương chậu tăng cao: Cảm giác khó chịu ở xương chậu gia tăng bởi đầu của bé đã vào xâu xương chậu để chuẩn bị cho quá trình sinh. Đi tiểu thường xuyên: Do phần đầu của thai nhi sẽ áp lên bàng quang của người mẹ nên mẹ đi tiểu thường xuyên hơn lúc trước. Bụng tụt: Đầu của em bé xuống sâu có thể dẫn tới sự thay đổi rõ rệt trong hình dạng bụng của người mẹ và gây ra tụt bụng. >> Xem thêm: Sắt và canxi uống cách nhau bao lâu? Liệu thai nhi quay đầu sớm có sao không? Nếu trước tuần thai 28 mẹ thấy có cảm giác con đạp ở bụng dưới thì rất có thể em bé đã quay đầu sớm. Vậy hiện tượng thai nhi quay đầu sớm có sao không? Mẹ không cần lo lắng bởi thai nhi quay đầu sớm là hiện tượng tự nhiên, trên thế giới có tới 20% thai nhi quay đầu sớm hoặc muộn hơn khoảng thời gian lý tưởng. Mặc dù động tác quay đầu là để chuẩn bị cho quá trình chuyển dạ, nhưng trẻ quay đầu sớm chưa hẳn đã là sinh non. Mẹ bầu nên để ý tới các phản ứng khác của cơ thể như phù nề, đau lưng, xuất ra dịch hồng.. và thường xuyên đi khám thai để kịp thời phát hiện các biểu hiện của thai nhi. Nếu em bé quay đầu trước tuần thai 35, mẹ nên tránh vận động nhiều để bé không “tụt xuống” dưới khu vực xương chậu nhanh hơn dẫn tới sinh sớm.
  • 4. Trong quá trình mang thai, các mẹ bầu cần chú ý giữ gìn sức khỏe tốt, ăn uống đủ chất, điều độ, hoạt động đúng mực và kết hợp dùng thêm viên uống bổ sung vi chất như viên sắt cho bà bầu, canxi cho bà bầu, vitamin tổng hợp cho bà bầu không gây táo bón hàng ngày. Việc bổ sung viên uống thường xuyên sẽ giúp mẹ khỏe mạnh hơn trong thai kỳ, đáp ứng nhu cầu của cơ thể và hỗ trợ sự phát triển của bé yêu trong bụng mẹ. Cuối cùng, chúc mẹ bầu có thai kỳ khỏe mạnh hiệu quả!