SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
TUẦN 08
LỊCH BÁO GIẢNG
Người soạn chương trình: BAN GIÁM HIỆU DUYỆT:
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 1
THỨ/
NGÀY BUỔI
TT
TIẾT
LỚP MÔN TCT
TÊN BÀI DẠY CHỮ
KÝ
THỨ HAI
14/10
2013
SÁNG
1 3B CHÀO CỜ 8
2 3B
TẬP ĐỌC 22
Các em nhỏ và cụ già.
3 3D
4 3B TẬP ĐỌC-
KC
23
CHIỀU
3 3D
4 3B
TIẾNG
VIỆT (TC)
22 Luyện đọc tuần 8.
THỨ TƯ
16/10
2013
SÁNG
1 3B CHÍNH TẢ 15
Nghe-viết: Các em nhỏ và
cụ già.
CHIỀU
3 3B ĐẠO ĐỨC 8
Quan tâm, chăm sóc ông
bà, cha mẹ, anh chị
em(t2).
4 3B TẬP VIẾT 8 Ôn chữ hoa G .
THỨ
NĂM
17/10
2013
SÁNG
1 3B
TẬP ĐỌC 24 Tiếng ru.
2 3D
4 3D TẬP VIẾT 8 Ôn chữ hoa G.
CHIỀU
1 3D LT&CÂU 8
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn
tập câu Ai làm gì?
2 3B
TIẾNG
VIỆT (TC)
23
Luyện viết chữ hoa, chữ
thường, sáng tạo: G.
3 3B LT&CÂU 8
Từ ngữ về cộng đồng. Ôn
tập câu Ai làm gì?
4 3B CHÍNH TẢ 16 Nhớ-viết: Tiếng ru.
THỨ SÁU
18/10
2013
SÁNG
2 3D
TẬP LÀM
VĂN
8 Kể về người hàng xóm.
3 3D
TIẾNG
VIỆT (TC)
22 Luyện đọc tuần 8.
4 3B
TẬP LÀM
VĂN
8 Kể về người hàng xóm.
CHIỀU
1 3B
TIẾNG
VIỆT (TC) 24
Ôn tập: Ôn tập câu Ai làm
gì? Kể về người hàng
xóm.3 3D
4 3B
SINH HOẠT
LỚP
8 Tuần 08
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
TUẦN 08
Ngày soạn:11/10/2013
Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013
Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết 22-23: Bài: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
I. MỤC TIÊU:
A.Tập đọc:
- Bước đầu đọc đúng kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các
nhận vật.
- Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời được các
câu hỏi 1,2,3,4).
.B. Kể chuyện:
- Kể chuyện: kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Dành cho HS khá, giỏi: HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo
lời của một bạn nhỏ.
*GDKNS:
- Xác định giá trị.
- Thể hiện sự cảm thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa SGK/62,63.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS: SGK, bút chì.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Tiết 1
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: (5 phút)
*Ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ: 2 hs tiếp nối nhau đọc bài Bận.Sau đó trả lời hỏi và nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài TĐ-KC và ghi đầu bài lên bảng: Dùng tranh minh họa SGK/63.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc: (16 phút)
a) GV đọc diễn cảm toàn bài :
- Đọc nối tiếp câu: Mỗi HS đọc 1câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn 5 (2 lượt).
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: đàn sếu, đám trẻ, lễ phép,
nghẹn ngào, xe buýt, Xu- khôm-lin-xki.
- Đọc từng đoạn trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
+ Luyện ngắt giọng các câu dài( nếu có).
- HS tìm hiểu nghĩa từ mới trong SGK/64.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 2
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc đồng thanh nhóm trước lớp.
- Yêu cầu 1HS đọc cả bài.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (13 phút)
- Cho học sinh đọc đoạn 1,2 . Gv nêu câu hỏi :
- Các bạn nhỏ đi đâu?
- Điều gì khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
* Gv nhận xét bổ sung .
- Cho học sinh đọc đoạn 3 ,4 . Gv nêu câu hỏi :
- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
- Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
- Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
- HS trao đổi nhóm chọn 1 tên khác cho chuyện.
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
* Nêu nội dung bài : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau.
*Lồng ghép RKNS :- Liên hệ với bản thân học sinh .Khi gặp tình huống như vậy em
phải làm gì?
Tiết 2
Hoạt động 4: Luyện đọc lại:
- Bốn HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Một tốp HS tiếp (6 em) thi đọc truyện theo vai.
- Cả lớp bình chọn cá nhân đọc tốt.
- GV và HS nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể câu chuyện:(18 phút)
Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ:
- Chọn 1 HS kể mẩu 1 đoạn.
- Trước khi kể em cần nói rõ em đóng vai bạn nào?
- Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật.
- Một vài HS thi kể trước lớp.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu vài nhóm tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất.
Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò:
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- GD học sinh long nhân hậu, biết quan tâm, giúp đỡ mọi người.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Tiếng ru.
- Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 3
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 4
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
Môn: TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
Tiết 23: Bài: LUYỆN ĐỌC TUẦN 8
I. MỤC TIÊU:
-Củng cố lại kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy các bài tập đọc ở tuần 8.
-Hiểu và thuộc nghĩa các từ mới.
-Củng cố nội dung các bài tập đọc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị chung.
-Tranh minh họa 3 bài tập đọc sgk.
-Bảng phụ viết hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài tập đọc tuần 7 và trả lời câu hỏi về nội dung đã học.
-GV nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Luyện đọc :Làm việc cả lớp:
- GV cho HS ôn lần lượt từng bài đã đọc.
+Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa.
+Đọc đoạn trong nhóm.
*Củng cố nội dung bài tập đọc.
- GV yêu cầu HS nói lại nội dung các bài tập đọc đã học.
- Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi sgk.
- GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài.
Hoạt động 3 : Luyện đọc lại: Làm việc theo cặp:
- Gọi HS thi đọc diễn cảm theo nhóm trước lớp.
- 3-4 Hs khá, giỏi thi đọc diễn cảm cả bài.
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò:
-Dặn HS chuẩn bị bài tuần 9.
- GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:11/10/2013
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2013
Phân môn: CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP)
Tiết 15: Bài: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 5
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng bài tập (2) a/b.
- GD ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- VBT, bảng con.
- Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
* Ổn định tổ chức :
* Kiểm tra bài cũ :
- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp các do GV đọc .
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả:
a- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Giáo viên đọc đoạn chính tả: GV đọc 1 lần đoạn văn. 2 HS đọc lại .
+ Đoạn văn nói lên điều gì?
+ Đoạn văn trên có mấy câu?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
+ Các tên riêng ấy được viết như thế nào?
+ Còn có những chữ nào trong đoạn phải viết hoa?
+ Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn?
- HS luyện viết chữ khó trên bảng con, bảng lớp và phân tích chữ: ngừng lại, nghẹn
ngào, xe buýt, dẫu, không biết gì, lòng tốt.
b- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở:
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết….
c- Chấm, chữa bài:
- GV chấm từ 10 – 15 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày.
- Cho học sinh tự chữa lỗi ở bảng con, bảng lớp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Bài 2/b: Gọi HS đọc yêu cầu BT:
- Cho lớp làm vào VBT.
- 6 nhóm HS thi làm bài trên bảng phụ.
- Đại diện các ban đọc bài làm của mình.
- Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT:
- Cho lớp làm vào VBT theo nhóm.
- HS nối tiếp thi điền nhanh lên bảng phụ.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Đọc cá nhân, đồng thanh lại lời giải.
Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò:
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 6
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài vào vở nháp ở nhà cho đúng.
- Chuẩn bị bài sau: Nhớ-viết: Tiếng ru.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 8: Bài: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ,
ANH CHỊ EM ( Tiết 2 )
I.MỤC TIÊU :
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người
thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia
đình.
* GDKNS:
- Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân .
- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ , cảm xúc của người thân .
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sách BT Đạo đức 3/ 12-16.
- Bảng nhóm ( hoạt động 3).
- Mặt cười, mặt mếu( HĐ 4).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
*Ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS trả lời nội dung và tự liên hệ bài Tự làm lấy việc của mình.
- GV nhận xét, ghi điểm.
* Giới thiệu bài, ghi đề bài:
2.Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm: Xử lí tình huống và đóng vai: BT4/14.
-Nêu tình huống.
a.Lan ngồi học, thấy em bé chơi nguy hiểm (trèo cây …) Nếu là Lan em sẽ làm gì?
b.Ông của Huy có thói quen đọc sách báo. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mặt không
đọc được. Nếu em là Huy em sẽ là gì?
-HS thảo luận theo nhóm.
- Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên đóng vai trình bày kết quả, cả lớp nhận xét.
-Nhận xét cách đóng vai.
* Chú ý cách xưng hô khi bạn hỏi.
- Nhận xét, tuyên dương, kết luận.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 7
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
-KL: Cách xử lý tình huống : Lan khuyên em không được nghịch dại; Huy dành thời
gian đọc báo cho ông nghe.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: BT6/15:
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 6.
- Chủ tịch HĐTQ điều khiển cho các bạn làm việc theo yêu cầu bài tập.
- HS lần lượt trình bày trước lớp.
- GV và HS cùng nhận xét, tuyên dương.
*KL: Mỗi người phải luôn thương yêu,chăm sóc, quan tâm đến mọi người trong gia
đình mình để cuộc sống gia đình ngày càng gắn bó, hạnh phúc hơn.
Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm: BT 7/15 SGK:
- Hs trưng bày theo nhóm và tổ chức thi trình bày, giới thiệu, kể theo nhóm.
- Nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm chăm chỉ sưu tầm, thể hiện tốt.
Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò.
- GV hướng dẫn HS kể chuyện thực tế, kết luận và nêu bài học giáo dục.
- Dặn HS luôn thương yêu,chăm sóc… gia đình mình và quan tâm, chia sẻ với người
bất hạnh hơn mình,
- Chuẩn bị bài học tuần 9: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1).
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập, kết quả của HS.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Môn: TẬP VIẾT
Tiết 8: Bài: ÔN CHỮ HOA G.
I. MỤC TIÊU:* Giúp HS :
-Viết đúng chữ hoa E, Ê (1 dòng) ..
- Viết đúng tên riêng (Ê-đê) (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hoà..... có phúc
(1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Giáo dục cho HS tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết hoa.
-Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn:
- Tên riêng Ê-đê và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
- Vở tập viết, bảng con, phấn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét bài viết tiết trước.
- Kiểm tra việc viết bài ở nhà tiết trước của HS.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 8
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
*Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp: Tìm hiểu yêu cầu và nội dung phần bài viết:
- Giáo viên nêu nội dung bài học.
- Giáo viên giới thiệu bài viết, chữ viết
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: Học sinh tìm hiểu nghĩa từ và luyện viết bảng con:
* Gv giới thiệu: Ê đê là một dân tộc thiểu số , có trên 270 000 người sống chủ yếu ở
các tỉnh Đắc Lắc , Phú Yên và Khánh Hòa.
- Hs nhắc lại nghĩa từ.
- Gv hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: viết đúng độ cao, đúng nét, khoảng cách.
- Học sinh viết chữ hoa, tiếng, từ vào bảng con, bảng lớp: E, Ê, Ê-đê.
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân: Tìm hiểu câu ứng dụng ( bảng phụ, bảng lớp):
- HS đọc câu ứng dụng: Anh thuận em hoà.là nhà có phúc.
- GV giúp HS hiểu câu TN. Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn
của gia đình.
- HS viết từ: Anh ( bảng con).
Hoạt động 5: Làm việc cá nhân: HS viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu: +Viết chữ E: 1 dòng.
+ Viết chữ Ê: 1 dòng.
+ Viết tên riêng: 1 dòng.
+ Viết câu ứng dụng: 1 lần.
- Giáo viên chú ý nhắc nhở cách ngồi viết,cách để vở,cách cầm bút.
+ Học sinh thực hành viết chữ hoa hai dòng cỡ nhỏ, từ ứng dụng, hai tên riêng 2 dòng
cỡ nhỏ, câu ứng dụng 4 dòng cỡ nhỏ.
- HS viết bài vào vở, GV theo dõi cụ thể, hướng dẫn thêm.
Hoạt động 7: Làm việc cả lớp: Chấm, chữa bài:
- Giáo viên chấm 10-15 bài.
- Nhận xét, chữa lỗi chữ viết, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 7: Làm việc cả lớp: Củng cố - Dặn dò.
- GV tổ chức cho HS đọc lại nội dung bài tập viết.
-Dặn học bài và chuẩn bị bài sau: Tiết 8: Ôn chữ hoa G.
-Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Ngày soạn:14/10/2013
Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013
Môn: TẬP ĐỌC
Tiết 24: Bài: TIẾNG RU
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 9
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài .
- Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em, bạn bè,
đồng chí (trả lời được các câu hỏi tronh SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài).
- Dành cho HS khá,giỏi: HS khá ,giỏi thuộc cả bài thơ.
*GDKNS:
-Tự nhận thức
-Lắng nghe tích cực .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/ 65.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già. Sau đó trả lời câu hỏi về
nội dung bài.
- Nhận xét và ghi điểm .
*Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: HS quan sát và phân tích tranh minh hoạ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc:
a) GV đọc diễn cảm toàn bài thơ : Giọng vui, khẩn trương.
- Đọc nối tiếp câu: Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết khổ thơ
thứ 3. Đọc 2- 3 lượt.
- Hướng dẫn luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:
- Chia bài thơ thành 3 khổ.
- Đọc từng khổ trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng khổ lần 1.
+ GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc với giọng thích hợp.
+ Luyện ngắt giọng đúng nhịp các dòng thơ:
- Đọc từng khổ trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng khổ lần 2.
- HS tìm hiểu nghĩa từ mới : SGK.
- Đọc từng khổ trong nhóm:
+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc đồng thanh nhóm trước lớp.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh 1 khổ thơ.
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài :
*GV tổ chức cho HS đọc và thảo luận trả lời các câu hỏi và rút ra nội dung chính của
bài:
+ Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
+ Hãy nêu cách tìm hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2?
+ Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ?
+ Câu lục bát nào nói lên ý chính cả bài thơ?
- GV nêu:
+ Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 10
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
- Cả lớp thảo luận phát biểu.
* Nhận xét, rút ra nội dung, ý nghĩa của bài Bài thơ khuyên con ngời sống giữa cộng
đồng phải yêu thương anh em, bạn bè. đồng chí
-HS đọc lại cá nhân, đồng thanh.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ.
- GV chọn và gọi 1 HSG đọc lại bài thơ.
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thuộc lòng cả bài thơ.
- Luyện đọc cá nhân, nhóm.
- HS đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ theo đoạn, cả bài.
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay, tuyên dương.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (5 phút)
- Một, hai HS nhắc lại ý nghĩa của bài.
- Nhắc các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng ý nghĩa và bài thơ.
- Đọc bài cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài sau: Các em nhỏ và cụ già. SGK TV3 tập 1/62.
- Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 8: Bài: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG.
ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1).
- Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3).
- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4).
* HS khá, giỏi làm được BT2.
- Giáo dục HS yêu quý sự giàu đẹp của tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu BT3.
- HS : VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:( 6 phút)
1 . Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS trả lời : So sánh là gì ? Đặt một câu có sự so sánh.
- Kiểm tra 1 số VBT.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 11
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
- Nhận xét, ghi điểm.
3 .Giới thiệu bài mới và ghi bảng đầu bài (1’
)
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 ( SGK TV3 tập 1): Làm việc theo nhóm :Tìm hiểu nghĩa và xếp từ vào đúng
nhóm:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1- Cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của BT.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ.
+ Cộng đồng có nghĩa là gì ?( Cộng đồng là những người cùng sống trong một tập thể
hoặc một khu vực cùng gắn bó với nhau).
+ Vậy chúng ta xắp xếp từ cộng đồng vào cột nào ?
+ Cộng tác có nghĩa là gì?
+ Xếp từ cộng tác vào cột nào ?
- HS thảo luận theo nhóm, làm vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét, bổ sung. – GV nhận xét.
- Các nhóm tổ chức trình bày.
- Hs và Gv nhận xét.
+Những người trong cộng đồng cần có thái độ ứng sử như thế nào?
-KL: Cần yêu thương giúp đỡ chia sẻ lúc gặp khó khăn.
Bài tập 2 (8-10’): Làm việc theo nhóm: Nêu ý kiến về thành ngữ, tục ngữ:
-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm:
- Xác định yêu cầu.
-Yêu cầu HS suy nghĩ nêu nội dung từng câu tục ngữ trong bài.
- HS làm việc theo nhóm với mặt mếu, mặt cười.
- HS trình bày, HS, GV nhận xét, bổ sung:
+Tìm thành ngữ, tục ngữ khác nói về cách ứng sử trong cộng đồng ?
- HS làm miệng. Gv nhận xét.
Bài tập 3: ( SGK TV3 tập 1): (5-6’): Làm việc cả lớp: Ôn tập mẫu câu : Ai là gì ?
- HS đọc yêu cầu bài và câu.
- Gv hỏi và cho HS trả lời để xác định mẫu câu, các phần trong câu a.
- HS làm phiếu bài tập câu b, c.
- HS trình bày - Nhận xét.
- GV nhận xét, thu và chữa, chấm bài.
* Lưu ý: Câu b : Xác định thành phần câu sau dấu phẩy.
Bài tập 4: ( SGK TV3 tập 1): (5-6’): Làm việc theo cặp: Ôn tập mẫu câu : Ai là gì ?
- HS đọc yêu cầu bài và câu.
- Gv hỏi và cho HS trả lời để xác định mẫu câu, các phần trong câu.
- HS làm phiếu bài tập.
- HS trình bày - Nhận xét.
- GV nhận xét, thu và chữa, chấm bài.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:( 3p):Củng cố, dặn dò :
- Dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm về các từ ngữ về cộng đồng, câu theo mẫu Ai làm
gì?
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 12
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì 1.
- Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Môn: TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG
Tiết 23: Bài: LUYỆN VIẾT CHỮHOA, CHỮ THƯỜNG, CHỮ SÁNG
TẠO G.
I. MỤC TIÊU:
- HS luyện viết chữ hoa, chữ thường chữ sáng tạo G. Mỗi cỡ chữ, kiểu chữ một dòng
(1 cỡ nhỏ, 1dòng cỡ vừa).
- Luyện viết từ ứng dụng Hồng Gấm ( 1 dòng cỡ nhỡ).
- Nghe – viết Những chiếc chuông reo ( đoạn 1, 1 lần, sáng tạo, cỡ nhỏ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ viết chữ d, đ theo mẫu các kiểu, cỡ cần viết.
- Bảng con, vở nháp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng viết chữ G theo mẫu và sáng tạo.
-Nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện viết chữ:
* Giới thiệu mẫu chữ và cách viết:
-Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết các kiểu chữ theo cỡ nhỡ và cỡ nhỏ trên bảng
phụ có dòng kẻ.
- HS luyện viết bảng con, bảng lớp.
- Nhận xét, sửa lỗi.
Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập chép:
- Giáo viên đọc bài 1 lần và nêu một số câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết, đoạn viết.
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết…
- Hướng dẫn HS trình bày chữ viết sáng tạo.
- HS nghe đọc và viết bài vào vở nháp.
Hoạt động 4: Thi tìm và chữa lại lỗi sai của bạn theo cặp.
- HS đổi vở, tìm và chữa lỗi cho bạn ra bảng con theo cặp, trưng bày, tự kiểm tra, tổ
nào chữa được đúng nhất thì thắng.
- Nhận xét, chấm, chữa lại một số bài.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
-Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài sau.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 13
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
-Nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Phân môn: CHÍNH TẢ ( NHỚ -VIẾT)
Tiết 16: Bài: TIẾNG RU
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát.
- Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.
- GD ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ.
- VBT, bảng con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ.
- VBT, bảng con, vở, thẻ từ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở của những HS về nhà viết lại bài chính tả trong tiết học trước.
- HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ Gv đọc.
- Nhận xét, ghi điểm.
*Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả :
- Giáo viên đọc đoạn chính tả: GV đọc 1 lần 2 khổ thơ. 2 HS đọc lại .
+ Đoạn thơ nói lên nội dung gì?
+ Đoạn thơ viết theo thể thơ nào?
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn thơ, tìm và phân tích từ khó : yêu trời, nhân gian, sống
chăng, lửa tàn...
-Yêu cầu viết từ khó.
+ HS phân tích tiếng luyện viết chữ khó trên bảng con, bảng lớp:
- Nhận xét, sửa sai.
b- Giáo viên đọc cho học sinh viết:
- Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết…
- Gv cho Hs nhớ lại và viết bài vào vở.
- Hs soát lỗi theo cặp.
c- Chấm, chữa bài:
- GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày.
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 14
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
- Cho học sinh tự chữa lỗi ở bảng con, bảng lớp.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả:
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT: Xác định yêu cầu bài.
- Cho lớp làm vào VBT.
- 6 nhóm HS thi làm bài trên thẻ từ, gắn bảng phụ.
- Đại diện các nhóm đọc bài làm của mình.
- Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen
rỉ, hèn nhát.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT:
- Xác định yêu cầu bài.
- HS làm bài theo nhóm, thi điền nhanh lên bảng nhóm.
- Các đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Đọc cá nhân, đồng thanh lại lời giải.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài vào vở nháp cho đúng.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì 1.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Ngày soạn:15/10/2013
Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013
Môn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 8: Bài: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU:
- Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1).
- Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng lớp ghi đề bài:
- Bảng phụ ghi gợi ý về nội dung bài kể (theo sgk).
- VBT, vở viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp:
*Ổn định tổ chức:
*Kiểm tra bài cũ :
- 3 HS kể lại truyện Không nỡ nhìn.
* Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập:
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 15
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
Bài 1 : Kể về người hàng xóm mà em yêu quý.
* GV gọi HS đọc yêu cầu BT: 1HS đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
* Gv giúp hs xác định yêu cầu của bài tập.
- 1HS kể mẫu.
* Cho từng nhóm làm việc: Gv cho nhóm tổ chức thi kể dưới sự điều khiển của nhóm
trưởng: HS tập kể trong nhóm đôi.
-Từng nhóm tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- 3- 4 HS thi kể lại chuyện.
- HS nhận xét sau đó GV giúp HS sữa lỗi .
* GV và lớp nhận xét, bình chọn nhóm có nhiều bạn kể tốt nhất.
- GV hỏi:
- HS trao đổi trong nhóm và phát biểu, nhận xét.
- GV chốt lại tính khôi hài của truyện.
Bài 2 : Viết điều vừa kể thành một đoạn văn:
- HS đọc đề- Xác định yêu cầu:
- Đọc lại gợi ý SGK.
- Viết bài vào vở.
- Gv theo dõi, giúp đỡ.
- Đọc bài trước lớp.
- Cả lớp cùng GV nhận xét, góp ý, chỉnh sửa bài cho HS.
- Bình chọn người viết hay nhất.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm .
*Chốt: BT 2 rèn kĩ năng viết những điều đã kể thành đoạn văn.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì 1.
- GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Môn: LUYỆN TIẾNG VIỆT
Tiết 24: Bài: LUYỆN TẬP KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM
I. MỤC TIÊU:
- Hoàn thành thêm bài tập TV tuần 8.
-Tiếp tục luyện tập kể và viết lại những điều vừa kể về người hàng xóm thành một
đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ.
- Vở nháp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút)
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:( 2 phút)
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 16
TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014
1 . Ổn định tổ chức:
2 . Kiểm tra bài cũ :
3 .Giới thiệu bài mới và ghi bảng đầu bài.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập Tiếng Việt tuần 8 vào vở bài tập TV tập
1: (10p).
Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập thêm: (30p)
Bài tập: Thực hành kể và viết đoạn văn.
- GV gọi HS đọc yêu cầu BT:2 Hs đọc yêu cầu và gợi ý. Cả lớp đọc thầm.
*Gv giúp hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Các nhóm tiến hành kể trước lớp, cho những em chưa được kể ở tiết trước tiếp tục kể.
- Viết lại đoạn văn, chú ý sửa những chỗ chưa hay, đọc trước lớp.
- Đại diện một số nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, chỉnh sửa bài cho HS.
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: ( 3 phút)
- Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm các nội dung đã học.
-Chuẩn bị bài sau T25.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 17

More Related Content

What's hot (20)

giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgiáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
 
Tuần 9- GA lop 3
Tuần 9- GA lop 3Tuần 9- GA lop 3
Tuần 9- GA lop 3
 
Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3
 
Tuan 14
Tuan 14Tuan 14
Tuan 14
 
Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3
 
Tuần 2- GA lop 3
Tuần 2- GA lop 3Tuần 2- GA lop 3
Tuần 2- GA lop 3
 
Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3
 
Tuần 7- GA lop 3
Tuần 7- GA lop 3Tuần 7- GA lop 3
Tuần 7- GA lop 3
 
Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
 
Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3
 
Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3
 
Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3
 
Tuan 2
Tuan 2Tuan 2
Tuan 2
 
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
 
Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4
 

Similar to Tuần 8- GA lop 3 (12)

Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3
 
Tuần 3- GA lop 3
Tuần 3- GA lop 3Tuần 3- GA lop 3
Tuần 3- GA lop 3
 
Tuần 22-GA lop 3
Tuần 22-GA lop 3Tuần 22-GA lop 3
Tuần 22-GA lop 3
 
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhấtgiáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
 
Tuần 33-GA lop 3
Tuần 33-GA lop 3Tuần 33-GA lop 3
Tuần 33-GA lop 3
 
Tuần 30-GA lop 3
Tuần 30-GA lop 3Tuần 30-GA lop 3
Tuần 30-GA lop 3
 
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
 
Tuan 3 2012
Tuan 3 2012Tuan 3 2012
Tuan 3 2012
 
Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3
 
Tuan 1
Tuan 1Tuan 1
Tuan 1
 
Tuần 34-GA lop 3
Tuần 34-GA lop 3Tuần 34-GA lop 3
Tuần 34-GA lop 3
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
 

More from Tùy Duyên Cõi Sống (19)

GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 28
 
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
GIÁO ÁN THỦ CÔNG 2 Tuan 27
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 24
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 23
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 22
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
 
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
 
Bang nhan chia tieu hoc vn
Bang nhan chia tieu hoc vnBang nhan chia tieu hoc vn
Bang nhan chia tieu hoc vn
 
Tuần 35-GA lop 3
Tuần 35-GA lop 3Tuần 35-GA lop 3
Tuần 35-GA lop 3
 
Tuan 33 -GA lop 3
Tuan 33 -GA lop 3Tuan 33 -GA lop 3
Tuan 33 -GA lop 3
 
Tuần 29-GA lop 3
Tuần 29-GA lop 3Tuần 29-GA lop 3
Tuần 29-GA lop 3
 
Tuần 27-GA lop 3
Tuần 27-GA lop 3Tuần 27-GA lop 3
Tuần 27-GA lop 3
 
Tuần 26-GA lop 3
Tuần 26-GA lop 3Tuần 26-GA lop 3
Tuần 26-GA lop 3
 
Tuần 25-GA lop 3
Tuần 25-GA lop 3Tuần 25-GA lop 3
Tuần 25-GA lop 3
 
Tuần 23-GA lop 3
Tuần 23-GA lop 3Tuần 23-GA lop 3
Tuần 23-GA lop 3
 
Tuần 18-GA lop 3
Tuần 18-GA lop 3Tuần 18-GA lop 3
Tuần 18-GA lop 3
 

Recently uploaded

CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfOrient Homes
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfOrient Homes
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfThanhH487859
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngMay Ong Vang
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideKiuTrang523831
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfOrient Homes
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfOrient Homes
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfOrient Homes
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfOrient Homes
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdfOrient Homes
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfOrient Homes
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfOrient Homes
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfOrient Homes
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfOrient Homes
 

Recently uploaded (15)

CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdfCATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
CATALOGUE ART-DNA 2023-2024-Orient Homes.pdf
 
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdfDây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
Dây cáp điện Trần Phú Eco - Catalogue 2023.pdf
 
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdfCatalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
Catalogue Cadisun CÁP HẠ THẾ (26-09-2020).pdf
 
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdfCNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
CNXHKH-Chương-2.-Sứ-mệnh-lịch-sử-của-giai-cấp-công-nhân.pdf
 
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướngTạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
Tạp dề là gì? Tổng hợp các kiểu dáng tạp dề xu hướng
 
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slideChương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
Chương 7 Chủ nghĩa xã hội khoa học neu slide
 
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdfCATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
CATALOG Đèn, thiết bị điện ASIA LIGHTING 2023.pdf
 
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdfCatalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
Catalogue-thiet-bi-chieu-sang-DUHAL-2023.pdf
 
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdfCATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
CATALOG cáp cadivi_1.3.2024_compressed.pdf
 
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdfcatalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
catalogue-cap-trung-va-ha-the-ls-vina.pdf
 
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
2020.Catalogue CÁP TR131321313UNG THẾ.pdf
 
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdfCatalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
Catalogue cáp điện GOLDCUP 2023(kỹ thuật).pdf
 
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdfCATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
CATALOGUE Cáp điện Taya (FR, FPR) 2023.pdf
 
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdfCatalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
Catalog ống nước Europipe upvc-ppr2022.pdf
 
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdfCatalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
Catalog Dây cáp điện CADIVI ky thuat.pdf
 

Tuần 8- GA lop 3

  • 1. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 TUẦN 08 LỊCH BÁO GIẢNG Người soạn chương trình: BAN GIÁM HIỆU DUYỆT: Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 1 THỨ/ NGÀY BUỔI TT TIẾT LỚP MÔN TCT TÊN BÀI DẠY CHỮ KÝ THỨ HAI 14/10 2013 SÁNG 1 3B CHÀO CỜ 8 2 3B TẬP ĐỌC 22 Các em nhỏ và cụ già. 3 3D 4 3B TẬP ĐỌC- KC 23 CHIỀU 3 3D 4 3B TIẾNG VIỆT (TC) 22 Luyện đọc tuần 8. THỨ TƯ 16/10 2013 SÁNG 1 3B CHÍNH TẢ 15 Nghe-viết: Các em nhỏ và cụ già. CHIỀU 3 3B ĐẠO ĐỨC 8 Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em(t2). 4 3B TẬP VIẾT 8 Ôn chữ hoa G . THỨ NĂM 17/10 2013 SÁNG 1 3B TẬP ĐỌC 24 Tiếng ru. 2 3D 4 3D TẬP VIẾT 8 Ôn chữ hoa G. CHIỀU 1 3D LT&CÂU 8 Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì? 2 3B TIẾNG VIỆT (TC) 23 Luyện viết chữ hoa, chữ thường, sáng tạo: G. 3 3B LT&CÂU 8 Từ ngữ về cộng đồng. Ôn tập câu Ai làm gì? 4 3B CHÍNH TẢ 16 Nhớ-viết: Tiếng ru. THỨ SÁU 18/10 2013 SÁNG 2 3D TẬP LÀM VĂN 8 Kể về người hàng xóm. 3 3D TIẾNG VIỆT (TC) 22 Luyện đọc tuần 8. 4 3B TẬP LÀM VĂN 8 Kể về người hàng xóm. CHIỀU 1 3B TIẾNG VIỆT (TC) 24 Ôn tập: Ôn tập câu Ai làm gì? Kể về người hàng xóm.3 3D 4 3B SINH HOẠT LỚP 8 Tuần 08
  • 2. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 TUẦN 08 Ngày soạn:11/10/2013 Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 Môn: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Tiết 22-23: Bài: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. I. MỤC TIÊU: A.Tập đọc: - Bước đầu đọc đúng kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhận vật. - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4). .B. Kể chuyện: - Kể chuyện: kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - Dành cho HS khá, giỏi: HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn hoặc cả câu chuyện theo lời của một bạn nhỏ. *GDKNS: - Xác định giá trị. - Thể hiện sự cảm thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK/62,63. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, bút chì. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Tiết 1 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: (5 phút) *Ổn định tổ chức: *Kiểm tra bài cũ: 2 hs tiếp nối nhau đọc bài Bận.Sau đó trả lời hỏi và nội dung bài. - Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài TĐ-KC và ghi đầu bài lên bảng: Dùng tranh minh họa SGK/63. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc: (16 phút) a) GV đọc diễn cảm toàn bài : - Đọc nối tiếp câu: Mỗi HS đọc 1câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết đoạn 5 (2 lượt). - Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: đàn sếu, đám trẻ, lễ phép, nghẹn ngào, xe buýt, Xu- khôm-lin-xki. - Đọc từng đoạn trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. + GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp. + Luyện ngắt giọng các câu dài( nếu có). - HS tìm hiểu nghĩa từ mới trong SGK/64. - Đọc từng đoạn trong nhóm: Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 2
  • 3. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 +Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc đồng thanh nhóm trước lớp. - Yêu cầu 1HS đọc cả bài. Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: (13 phút) - Cho học sinh đọc đoạn 1,2 . Gv nêu câu hỏi : - Các bạn nhỏ đi đâu? - Điều gì khiến các bạn nhỏ phải dừng lại? * Gv nhận xét bổ sung . - Cho học sinh đọc đoạn 3 ,4 . Gv nêu câu hỏi : - Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy? - Ông cụ gặp chuyện gì buồn? - Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn? - HS trao đổi nhóm chọn 1 tên khác cho chuyện. - Câu chuyện muốn nói với em điều gì? * Nêu nội dung bài : Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. *Lồng ghép RKNS :- Liên hệ với bản thân học sinh .Khi gặp tình huống như vậy em phải làm gì? Tiết 2 Hoạt động 4: Luyện đọc lại: - Bốn HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3, 4, 5. - Một tốp HS tiếp (6 em) thi đọc truyện theo vai. - Cả lớp bình chọn cá nhân đọc tốt. - GV và HS nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS kể câu chuyện:(18 phút) Hướng dẫn HS kể lại câu chuyện theo lời 1 bạn nhỏ: - Chọn 1 HS kể mẩu 1 đoạn. - Trước khi kể em cần nói rõ em đóng vai bạn nào? - Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật. - Một vài HS thi kể trước lớp. - Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu vài nhóm tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét, bình chọn nhóm kể tốt nhất. Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà các em kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - GD học sinh long nhân hậu, biết quan tâm, giúp đỡ mọi người. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Tiếng ru. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 3
  • 4. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 4
  • 5. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 Môn: TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG Tiết 23: Bài: LUYỆN ĐỌC TUẦN 8 I. MỤC TIÊU: -Củng cố lại kĩ năng đọc thành tiếng, đọc trôi chảy các bài tập đọc ở tuần 8. -Hiểu và thuộc nghĩa các từ mới. -Củng cố nội dung các bài tập đọc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Chuẩn bị chung. -Tranh minh họa 3 bài tập đọc sgk. -Bảng phụ viết hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài tập đọc tuần 7 và trả lời câu hỏi về nội dung đã học. -GV nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Luyện đọc :Làm việc cả lớp: - GV cho HS ôn lần lượt từng bài đã đọc. +Đọc đoạn trước lớp và giải nghĩa. +Đọc đoạn trong nhóm. *Củng cố nội dung bài tập đọc. - GV yêu cầu HS nói lại nội dung các bài tập đọc đã học. - Yêu cầu HS trả lời lại các câu hỏi sgk. - GV nhận xét và nhắc lại nội dung bài. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại: Làm việc theo cặp: - Gọi HS thi đọc diễn cảm theo nhóm trước lớp. - 3-4 Hs khá, giỏi thi đọc diễn cảm cả bài. - GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò: -Dặn HS chuẩn bị bài tuần 9. - GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:11/10/2013 Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2013 Phân môn: CHÍNH TẢ ( TẬP CHÉP) Tiết 15: Bài: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 5
  • 6. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . - Làm đúng bài tập (2) a/b. - GD ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - VBT, bảng con. - Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: * Ổn định tổ chức : * Kiểm tra bài cũ : - HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp các do GV đọc . - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài mới: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chính tả: a- Hướng dẫn học sinh chuẩn bị: - Giáo viên đọc đoạn chính tả: GV đọc 1 lần đoạn văn. 2 HS đọc lại . + Đoạn văn nói lên điều gì? + Đoạn văn trên có mấy câu? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả? + Các tên riêng ấy được viết như thế nào? + Còn có những chữ nào trong đoạn phải viết hoa? + Những dấu câu nào được dùng trong đoạn văn? - HS luyện viết chữ khó trên bảng con, bảng lớp và phân tích chữ: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, dẫu, không biết gì, lòng tốt. b- Giáo viên đọc cho học sinh viết bài vào vở: - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết…. c- Chấm, chữa bài: - GV chấm từ 10 – 15 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày. - Cho học sinh tự chữa lỗi ở bảng con, bảng lớp. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài 2/b: Gọi HS đọc yêu cầu BT: - Cho lớp làm vào VBT. - 6 nhóm HS thi làm bài trên bảng phụ. - Đại diện các ban đọc bài làm của mình. - Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT: - Cho lớp làm vào VBT theo nhóm. - HS nối tiếp thi điền nhanh lên bảng phụ. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đọc cá nhân, đồng thanh lại lời giải. Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò: Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 6
  • 7. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài vào vở nháp ở nhà cho đúng. - Chuẩn bị bài sau: Nhớ-viết: Tiếng ru. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 8: Bài: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM ( Tiết 2 ) I.MỤC TIÊU : - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm , chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà , cha mẹ , anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. * GDKNS: - Kĩ năng lắng nghe ý kiến của người thân . - Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước suy nghĩ , cảm xúc của người thân . - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm chăm sóc người thân trong những việc vừa sức . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sách BT Đạo đức 3/ 12-16. - Bảng nhóm ( hoạt động 3). - Mặt cười, mặt mếu( HĐ 4). III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) 1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: *Ổn định tổ chức: *Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS trả lời nội dung và tự liên hệ bài Tự làm lấy việc của mình. - GV nhận xét, ghi điểm. * Giới thiệu bài, ghi đề bài: 2.Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm: Xử lí tình huống và đóng vai: BT4/14. -Nêu tình huống. a.Lan ngồi học, thấy em bé chơi nguy hiểm (trèo cây …) Nếu là Lan em sẽ làm gì? b.Ông của Huy có thói quen đọc sách báo. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mặt không đọc được. Nếu em là Huy em sẽ là gì? -HS thảo luận theo nhóm. - Sau 3 phút, đại diện các nhóm lên đóng vai trình bày kết quả, cả lớp nhận xét. -Nhận xét cách đóng vai. * Chú ý cách xưng hô khi bạn hỏi. - Nhận xét, tuyên dương, kết luận. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 7
  • 8. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 -KL: Cách xử lý tình huống : Lan khuyên em không được nghịch dại; Huy dành thời gian đọc báo cho ông nghe. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: BT6/15: - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 6. - Chủ tịch HĐTQ điều khiển cho các bạn làm việc theo yêu cầu bài tập. - HS lần lượt trình bày trước lớp. - GV và HS cùng nhận xét, tuyên dương. *KL: Mỗi người phải luôn thương yêu,chăm sóc, quan tâm đến mọi người trong gia đình mình để cuộc sống gia đình ngày càng gắn bó, hạnh phúc hơn. Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm: BT 7/15 SGK: - Hs trưng bày theo nhóm và tổ chức thi trình bày, giới thiệu, kể theo nhóm. - Nhận xét, kết luận, tuyên dương nhóm chăm chỉ sưu tầm, thể hiện tốt. Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - GV hướng dẫn HS kể chuyện thực tế, kết luận và nêu bài học giáo dục. - Dặn HS luôn thương yêu,chăm sóc… gia đình mình và quan tâm, chia sẻ với người bất hạnh hơn mình, - Chuẩn bị bài học tuần 9: Chia sẻ vui buồn cùng bạn (Tiết 1). - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập, kết quả của HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: TẬP VIẾT Tiết 8: Bài: ÔN CHỮ HOA G. I. MỤC TIÊU:* Giúp HS : -Viết đúng chữ hoa E, Ê (1 dòng) .. - Viết đúng tên riêng (Ê-đê) (1 dòng) và câu ứng dụng : Em thuận anh hoà..... có phúc (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục cho HS tính cẩn thận. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết hoa. -Bảng lớp hoặc bảng phụ viết sẵn: - Tên riêng Ê-đê và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. - Vở tập viết, bảng con, phấn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài viết tiết trước. - Kiểm tra việc viết bài ở nhà tiết trước của HS. - GV nhận xét, ghi điểm. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 8
  • 9. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 *Giới thiệu bài:Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp: Tìm hiểu yêu cầu và nội dung phần bài viết: - Giáo viên nêu nội dung bài học. - Giáo viên giới thiệu bài viết, chữ viết Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: Học sinh tìm hiểu nghĩa từ và luyện viết bảng con: * Gv giới thiệu: Ê đê là một dân tộc thiểu số , có trên 270 000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc , Phú Yên và Khánh Hòa. - Hs nhắc lại nghĩa từ. - Gv hướng dẫn học sinh viết chữ hoa: viết đúng độ cao, đúng nét, khoảng cách. - Học sinh viết chữ hoa, tiếng, từ vào bảng con, bảng lớp: E, Ê, Ê-đê. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân: Tìm hiểu câu ứng dụng ( bảng phụ, bảng lớp): - HS đọc câu ứng dụng: Anh thuận em hoà.là nhà có phúc. - GV giúp HS hiểu câu TN. Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình. - HS viết từ: Anh ( bảng con). Hoạt động 5: Làm việc cá nhân: HS viết vào vở: - GV nêu yêu cầu: +Viết chữ E: 1 dòng. + Viết chữ Ê: 1 dòng. + Viết tên riêng: 1 dòng. + Viết câu ứng dụng: 1 lần. - Giáo viên chú ý nhắc nhở cách ngồi viết,cách để vở,cách cầm bút. + Học sinh thực hành viết chữ hoa hai dòng cỡ nhỏ, từ ứng dụng, hai tên riêng 2 dòng cỡ nhỏ, câu ứng dụng 4 dòng cỡ nhỏ. - HS viết bài vào vở, GV theo dõi cụ thể, hướng dẫn thêm. Hoạt động 7: Làm việc cả lớp: Chấm, chữa bài: - Giáo viên chấm 10-15 bài. - Nhận xét, chữa lỗi chữ viết, rút kinh nghiệm. Hoạt động 7: Làm việc cả lớp: Củng cố - Dặn dò. - GV tổ chức cho HS đọc lại nội dung bài tập viết. -Dặn học bài và chuẩn bị bài sau: Tiết 8: Ôn chữ hoa G. -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn:14/10/2013 Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 Môn: TẬP ĐỌC Tiết 24: Bài: TIẾNG RU I. MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hợp lí. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 9
  • 10. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 - Hiểu nghĩa các từ khó trong bài . - Hiểu ý nghĩa : Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em, bạn bè, đồng chí (trả lời được các câu hỏi tronh SGK, thuộc 2 khổ thơ trong bài). - Dành cho HS khá,giỏi: HS khá ,giỏi thuộc cả bài thơ. *GDKNS: -Tự nhận thức -Lắng nghe tích cực . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK/ 65. - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: *Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và ghi điểm . *Giới thiệu bài mới và ghi đầu bài lên bảng: HS quan sát và phân tích tranh minh hoạ. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm toàn bài thơ : Giọng vui, khẩn trương. - Đọc nối tiếp câu: Mỗi HS đọc 2 dòng thơ, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết khổ thơ thứ 3. Đọc 2- 3 lượt. - Hướng dẫn luyện phát âm từ khó, dễ lẫn: - Chia bài thơ thành 3 khổ. - Đọc từng khổ trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng khổ lần 1. + GV hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng, đọc với giọng thích hợp. + Luyện ngắt giọng đúng nhịp các dòng thơ: - Đọc từng khổ trước lớp : HS tiếp nối nhau đọc từng khổ lần 2. - HS tìm hiểu nghĩa từ mới : SGK. - Đọc từng khổ trong nhóm: +Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm, thi đọc đồng thanh nhóm trước lớp. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh 1 khổ thơ. - Gọi 1 HS đọc cả bài. Hoạt động 3 : Hướng dẫn tìm hiểu bài : *GV tổ chức cho HS đọc và thảo luận trả lời các câu hỏi và rút ra nội dung chính của bài: + Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? + Hãy nêu cách tìm hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ thơ 2? + Vì sao núi không chê đất thấp, biển không chê sông nhỏ? + Câu lục bát nào nói lên ý chính cả bài thơ? - GV nêu: + Bài thơ muốn nói với chúng ta điều gì? Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 10
  • 11. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 - Cả lớp thảo luận phát biểu. * Nhận xét, rút ra nội dung, ý nghĩa của bài Bài thơ khuyên con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thương anh em, bạn bè. đồng chí -HS đọc lại cá nhân, đồng thanh. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ. - GV chọn và gọi 1 HSG đọc lại bài thơ. - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và thuộc lòng cả bài thơ. - Luyện đọc cá nhân, nhóm. - HS đọc thuộc lòng bài thơ. - HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng bài thơ theo đoạn, cả bài. - GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay, tuyên dương. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò: (5 phút) - Một, hai HS nhắc lại ý nghĩa của bài. - Nhắc các em về nhà tiếp tục học thuộc lòng ý nghĩa và bài thơ. - Đọc bài cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Các em nhỏ và cụ già. SGK TV3 tập 1/62. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 8: Bài: TỪ NGỮ VỀ CỘNG ĐỒNG. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ? I. MỤC TIÊU: - Hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng (BT1). - Biết tìm các bộ phận của câu trả lời câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)? Làm gì? (BT3). - Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu đã xác định (BT4). * HS khá, giỏi làm được BT2. - Giáo dục HS yêu quý sự giàu đẹp của tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ, bảng nhóm, phiếu BT3. - HS : VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:( 6 phút) 1 . Ổn định tổ chức: 2 . Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS trả lời : So sánh là gì ? Đặt một câu có sự so sánh. - Kiểm tra 1 số VBT. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 11
  • 12. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 - Nhận xét, ghi điểm. 3 .Giới thiệu bài mới và ghi bảng đầu bài (1’ ) Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài tập 1 ( SGK TV3 tập 1): Làm việc theo nhóm :Tìm hiểu nghĩa và xếp từ vào đúng nhóm: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT1- Cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS xác định yêu cầu trọng tâm của BT. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ. + Cộng đồng có nghĩa là gì ?( Cộng đồng là những người cùng sống trong một tập thể hoặc một khu vực cùng gắn bó với nhau). + Vậy chúng ta xắp xếp từ cộng đồng vào cột nào ? + Cộng tác có nghĩa là gì? + Xếp từ cộng tác vào cột nào ? - HS thảo luận theo nhóm, làm vào vở bài tập. - Lớp nhận xét, bổ sung. – GV nhận xét. - Các nhóm tổ chức trình bày. - Hs và Gv nhận xét. +Những người trong cộng đồng cần có thái độ ứng sử như thế nào? -KL: Cần yêu thương giúp đỡ chia sẻ lúc gặp khó khăn. Bài tập 2 (8-10’): Làm việc theo nhóm: Nêu ý kiến về thành ngữ, tục ngữ: -2 HS đọc, cả lớp đọc thầm: - Xác định yêu cầu. -Yêu cầu HS suy nghĩ nêu nội dung từng câu tục ngữ trong bài. - HS làm việc theo nhóm với mặt mếu, mặt cười. - HS trình bày, HS, GV nhận xét, bổ sung: +Tìm thành ngữ, tục ngữ khác nói về cách ứng sử trong cộng đồng ? - HS làm miệng. Gv nhận xét. Bài tập 3: ( SGK TV3 tập 1): (5-6’): Làm việc cả lớp: Ôn tập mẫu câu : Ai là gì ? - HS đọc yêu cầu bài và câu. - Gv hỏi và cho HS trả lời để xác định mẫu câu, các phần trong câu a. - HS làm phiếu bài tập câu b, c. - HS trình bày - Nhận xét. - GV nhận xét, thu và chữa, chấm bài. * Lưu ý: Câu b : Xác định thành phần câu sau dấu phẩy. Bài tập 4: ( SGK TV3 tập 1): (5-6’): Làm việc theo cặp: Ôn tập mẫu câu : Ai là gì ? - HS đọc yêu cầu bài và câu. - Gv hỏi và cho HS trả lời để xác định mẫu câu, các phần trong câu. - HS làm phiếu bài tập. - HS trình bày - Nhận xét. - GV nhận xét, thu và chữa, chấm bài. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp:( 3p):Củng cố, dặn dò : - Dặn dò HS về nhà tìm hiểu thêm về các từ ngữ về cộng đồng, câu theo mẫu Ai làm gì? Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 12
  • 13. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì 1. - Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG Tiết 23: Bài: LUYỆN VIẾT CHỮHOA, CHỮ THƯỜNG, CHỮ SÁNG TẠO G. I. MỤC TIÊU: - HS luyện viết chữ hoa, chữ thường chữ sáng tạo G. Mỗi cỡ chữ, kiểu chữ một dòng (1 cỡ nhỏ, 1dòng cỡ vừa). - Luyện viết từ ứng dụng Hồng Gấm ( 1 dòng cỡ nhỡ). - Nghe – viết Những chiếc chuông reo ( đoạn 1, 1 lần, sáng tạo, cỡ nhỏ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu chữ viết chữ d, đ theo mẫu các kiểu, cỡ cần viết. - Bảng con, vở nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng viết chữ G theo mẫu và sáng tạo. -Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện viết chữ: * Giới thiệu mẫu chữ và cách viết: -Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết các kiểu chữ theo cỡ nhỡ và cỡ nhỏ trên bảng phụ có dòng kẻ. - HS luyện viết bảng con, bảng lớp. - Nhận xét, sửa lỗi. Hoạt động 3:Hướng dẫn luyện tập chép: - Giáo viên đọc bài 1 lần và nêu một số câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết, đoạn viết. - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết… - Hướng dẫn HS trình bày chữ viết sáng tạo. - HS nghe đọc và viết bài vào vở nháp. Hoạt động 4: Thi tìm và chữa lại lỗi sai của bạn theo cặp. - HS đổi vở, tìm và chữa lỗi cho bạn ra bảng con theo cặp, trưng bày, tự kiểm tra, tổ nào chữa được đúng nhất thì thắng. - Nhận xét, chấm, chữa lại một số bài. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: -Tổng kết giờ học, dặn dò học sinh về nhà luyện viết thêm và chuẩn bị bài sau. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 13
  • 14. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 -Nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Phân môn: CHÍNH TẢ ( NHỚ -VIẾT) Tiết 16: Bài: TIẾNG RU I. MỤC TIÊU: - Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ lục bát. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn. - GD ý thức rèn chữ giữ vở sạch đẹp. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ. - VBT, bảng con. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 3 chép sẵn trên bảng phụ. - VBT, bảng con, vở, thẻ từ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) 1.Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: * Ổn định tổ chức: * Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vở của những HS về nhà viết lại bài chính tả trong tiết học trước. - HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ Gv đọc. - Nhận xét, ghi điểm. *Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chính tả : - Giáo viên đọc đoạn chính tả: GV đọc 1 lần 2 khổ thơ. 2 HS đọc lại . + Đoạn thơ nói lên nội dung gì? + Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn thơ, tìm và phân tích từ khó : yêu trời, nhân gian, sống chăng, lửa tàn... -Yêu cầu viết từ khó. + HS phân tích tiếng luyện viết chữ khó trên bảng con, bảng lớp: - Nhận xét, sửa sai. b- Giáo viên đọc cho học sinh viết: - Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày bài chính tả, tư thế ngồi viết… - Gv cho Hs nhớ lại và viết bài vào vở. - Hs soát lỗi theo cặp. c- Chấm, chữa bài: - GV chấm từ 5 – 7 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày. Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 14
  • 15. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 - Cho học sinh tự chữa lỗi ở bảng con, bảng lớp. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả: Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT: Xác định yêu cầu bài. - Cho lớp làm vào VBT. - 6 nhóm HS thi làm bài trên thẻ từ, gắn bảng phụ. - Đại diện các nhóm đọc bài làm của mình. - Gv và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cười, sắt hoen rỉ, hèn nhát. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu BT: - Xác định yêu cầu bài. - HS làm bài theo nhóm, thi điền nhanh lên bảng nhóm. - Các đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Đọc cá nhân, đồng thanh lại lời giải. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài vào vở nháp cho đúng. - Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì 1. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn:15/10/2013 Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết 8: Bài: KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU: - Biết kể về một người hàng xóm theo gợi ý (BT1). - Viết lại những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp ghi đề bài: - Bảng phụ ghi gợi ý về nội dung bài kể (theo sgk). - VBT, vở viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1 :Làm việc cả lớp: *Ổn định tổ chức: *Kiểm tra bài cũ : - 3 HS kể lại truyện Không nỡ nhìn. * Giới thiệu bài : Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập: Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 15
  • 16. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 Bài 1 : Kể về người hàng xóm mà em yêu quý. * GV gọi HS đọc yêu cầu BT: 1HS đọc toàn văn yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm. * Gv giúp hs xác định yêu cầu của bài tập. - 1HS kể mẫu. * Cho từng nhóm làm việc: Gv cho nhóm tổ chức thi kể dưới sự điều khiển của nhóm trưởng: HS tập kể trong nhóm đôi. -Từng nhóm tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - 3- 4 HS thi kể lại chuyện. - HS nhận xét sau đó GV giúp HS sữa lỗi . * GV và lớp nhận xét, bình chọn nhóm có nhiều bạn kể tốt nhất. - GV hỏi: - HS trao đổi trong nhóm và phát biểu, nhận xét. - GV chốt lại tính khôi hài của truyện. Bài 2 : Viết điều vừa kể thành một đoạn văn: - HS đọc đề- Xác định yêu cầu: - Đọc lại gợi ý SGK. - Viết bài vào vở. - Gv theo dõi, giúp đỡ. - Đọc bài trước lớp. - Cả lớp cùng GV nhận xét, góp ý, chỉnh sửa bài cho HS. - Bình chọn người viết hay nhất. - Nhận xét, rút kinh nghiệm . *Chốt: BT 2 rèn kĩ năng viết những điều đã kể thành đoạn văn. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: - Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì 1. - GV nhận xét tiết học. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Môn: LUYỆN TIẾNG VIỆT Tiết 24: Bài: LUYỆN TẬP KỂ VỀ NGƯỜI HÀNG XÓM I. MỤC TIÊU: - Hoàn thành thêm bài tập TV tuần 8. -Tiếp tục luyện tập kể và viết lại những điều vừa kể về người hàng xóm thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ. - Vở nháp. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: ( Thời gian dạy học: 40 phút) Hoạt động 1: Làm việc cả lớp:( 2 phút) Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 16
  • 17. TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ THỊ HỒNG GẤM GIÁO ÁN TUẦN 08 NĂM HỌC 2013 – 2014 1 . Ổn định tổ chức: 2 . Kiểm tra bài cũ : 3 .Giới thiệu bài mới và ghi bảng đầu bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm các bài tập Tiếng Việt tuần 8 vào vở bài tập TV tập 1: (10p). Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS làm bài tập thêm: (30p) Bài tập: Thực hành kể và viết đoạn văn. - GV gọi HS đọc yêu cầu BT:2 Hs đọc yêu cầu và gợi ý. Cả lớp đọc thầm. *Gv giúp hs xác định yêu cầu của bài tập. - Các nhóm tiến hành kể trước lớp, cho những em chưa được kể ở tiết trước tiếp tục kể. - Viết lại đoạn văn, chú ý sửa những chỗ chưa hay, đọc trước lớp. - Đại diện một số nhóm nhận xét. - GV nhận xét, chỉnh sửa bài cho HS. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò: ( 3 phút) - Dặn dò HS về nhà luyện tập thêm các nội dung đã học. -Chuẩn bị bài sau T25. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên: Lê Thị Xuân Sang 17