SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
TUẦN 31
TẬP ĐỌC:
Ngưỡng cửa
Tiết 301 + 302
I. Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- Hiểu: Các từ ngữ trong bài:
- Hiểu: ND bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên , rồi lớn
lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.
2/Kĩ năng:
-Đọc trơn, rõ ràng cả bài thơ Ngưỡng cửa. Đọc đúng từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi
này, dắt vòng, đi men, cũng quen
-Ôn các vần ăt, ăc, tìm được tiếng trong bài có vần ăt.
- Hằng ngày, từ ngưỡng của nhà mình em đi tới đâu ?.
Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
3/Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý nơi mình sinh ra và lớn lên
+ Điều chỉnh : HSKK -Chỉ tìm tiếng trong bài, đọc đúng các chữ trong bài có
vần ăt .
- Giảm nói câu có tiếng chứa vần ăt, ăc.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung để hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách
giáo khoa, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa,bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động 1: khởi động:
*Mục tiêu: HS đọc bài “Người bạn tốt”, trả lời câu hỏi
*Cáchtiến hành:
GV gọi 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong SGK )
-GV NX chung
- Gv dẫn dắt giới thiệu bài mới: Ngưỡng cửa
-HS nhắc lại
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
* Mục tiêu: HS đọc trơn các từ ngữ khó, đọc câu. Biết ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu
câu
*Cách tiến hành:
Luyện đọc:
-Gv đọc mẫu lần 1:
- Hs xác định dòng thơ, gv đánh số đầu mỗi dòng thơ theo thứ tự
- Hd ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm
a/ Hd Hs luyện đọc tiếng, từ khó:
- Gv chia lớp 4 nhóm
+ Nhóm 1: Tìm từ có vần ưa.
+ Nhóm 2: Tìm từ có vần ong.
+ Nhóm 3 :Tìm từ có vần en.
+ Nhóm 4: Tìm từ có vần ao?
-Hs tìm và nêu miệng tiếng , từ khó
-Gv gạch chân những từ khó. Hs đọc trơn
Chú ý phátâm (Đối tượng nói ngọng)
-Hs đọc tiếng, kết hợp, phân tích tiếng
b/ Luyện đọc câu (dòng thơ): theo nhóm
- Hs đọc từng dòng thơ đọc nối tiếp dòng thơ
-Luyện đọc dòng thơ theo thứ tự, không thứ tự
c/ Luyện đọc đoạn: ( khổ thơ )
GV – HS chia đoạn
+Hs luyện đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm 2. ĐD các nhóm báo cáo kết quả
đọc trong nhóm.
Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1
- Gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp: HS – GV Nhận xét sửa sai (nếu có)- GV kết hợp
giải nghĩa từ trong chú giải và từ ngoài chú giải
- Đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc nối tiếp khổ thơ 1 lần.
- Nhận xét: HS – GV
-GV nhận xét chung
*Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3 : Luyện tập ,thực hành : (Luyện đọc toàn bài)
*Mục tiêu: HS đọc đúng, đọc lưu loát đựơc cả bài : Ngưỡng cửa
*Cáchtiến hành:
GV chỉ định HS :
+ Đọc theo thứ tự không theo thứ tự
+ Học sinh thi đọc toàn bài giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Đại diện một số nhóm đọc trước lớp
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm
Hoạt động 4: Vận dụng : Ôn các vần ăt, ăc
*Mục tiêu: HS Tìm tiếng trong bài có vần ăt .
*Cáchtiến hành:
a/Tìm tiếng trong bài có vần ăt .
-HS nói theo nhóm đôi
- Đại diện một số nhóm trình bày – NX tuyên dương
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng .
+Mục tiêu: Rèn KN luyện nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc
+Cách tiến hành:
b/ Thi nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt
-HS nhìn tranh nói theo nhóm đôi
- Đại diện một số nhóm trình bày – NX tuyên dương
Rút kinh
nghiệm:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…
Tiết 2
Hoạt động 1 : Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
*Cáchtiến hành:
- Cho HS hát bài: " Bà ơi bà".
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức ( Tìm hiểu bài)
*Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài.
*Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặpđôi -> Chia sẻ trước lớp
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
2 .Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
- Cho đại diện nhóm trả lời.
*Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3:Luyện tập thực hành (10 phút)
+Mục tiêu: HS nhớ và HTL bài thơ
+Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> nhóm -> Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Gv cho Hs đọc toàn bài thơ theo hình thức xóa bảng dần, đt
-HS luyện đọc thuộc lòng trong nhóm
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- HS đại diện trong nhóm đọc trước lớp
-Hs đọc từng dòng của khổ thơ
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất.
-Đọc đúng:M1, M2
- Đọc hay: M3, M4
Hoạt động 4 :Vận dụng
*Mục tiêu:- Hằng ngày, từ ngưỡng của nhà mình em đi tới đâu .Rèn KN luyện
nói, mạnh dạn khi giao tiếp
*Cách tiến hành: Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- GV treo tranh và yêu cầu HS nói :Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi
những đâu ?
+ Em đi đến trường
+ Em ra gặp các bạn
+ Em đi chơi đá bóng
-Đại diện nhóm lên trình bày. Hs, Gv nhận xét
- Qua bài này giúp em hiểu điều gì?
Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng .
*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập, cuộc sống.
*Cáchtiến hành:
GV chuyển ý để rút ra câu hỏi
-Từ ngưỡng cửa nhà mình em đi tới đâu ?
-HS suy nghĩ cá nhân - Chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, GDKNSHS
*GDKNS:Ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến
lớn.
Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đi đến trường và rồi lớn lên đi xa hơn
nữa.
*Hoạtđộng tiếp nối:
- Liên hệ thực tiễn:
- Nhận xét tiết học ( hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm,...)
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và kể với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã
ngoan thế nào ?
-Chuẩn bị bài Kể cho bé nghe
Rút kinh
nghiệm:………………………………………………………………….........
……………………………………………………………………………………
.........
TOÁN :
Luyện tập
Tiết 121
I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về:
1. Kiến thức: Thực hiện được các phép cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi
100.
- Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng, phép trừ.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực
hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3.
- HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Khởi động Hát
-GV kiểm tra kiếnthức bài cũ:
-GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập:
- Đặt tính rồi tính :
36 + 12 65 + 22
48 – 12 87 – 22
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Thực hiện được các phép cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100.
- Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng, phép trừ.
*Cách tiến hành:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài toán.
+ Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
Ở bài này các em lưu ý viết các phép tính thế nào?
- 2 HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính
- Hướng dẫn HS làm bài.
* Chú ý: viết các số thẳng cột
- HS làm bài vào bảng con
-Gọi 3 HS lên bảng mỗi em làm 1cột
- Chữa bài, nhận xét.
-Cho học sinh so sánh các số để bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của
phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2
*Mục tiêu: Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ
Bài 2 : Viết phép tính thích hợp
- GV yêu cầu HS đọc đề.
- Cho cả lớp làm vào SGK và nêu kết quả.
+Cho các em nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ.
Học sinh lập được các phép tính:
34 + 42 = 76 42 + 34 = 76 76 – 42 = 34 76 – 34 = 42
- 4 HS lần lượt nêu kết quả.
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3 : Điền >, <, = ?
-Gọi nêu yêu cầu của bài:
+HS nêu lại cách thực hiện phép tính ở từng vế rồi điền dấu để so sánh:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”.
- Chữa bài, nhận xét các số trong hai vế:
30 + 6 = 6 + 30
- Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3 + 45 55 > 50 + 4
- Nhận xét, tuyên dương.
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
Đúng ghi đ, sai ghi s ( theo mẫu):
*Trò chơi
Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s ( theo mẫu)
-Gọi nêu yêu cầu của bài
-Tổ chức cho các em thi đua theo 4 nhóm tiếp sức, mỗi nhóm đại diện 3 học
sinh.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng để làm một số bài tập nâng cao.
*Cách tiến hành:
-GV treo bảng có ghi nội dung bài:
-Tính nhẩm:
12 + 15 + 40 = ... 59 – 19 – 10 = ……
30 – 10 – 20= 5 – 4 + 15 =
12 + 6 + 10= 14 – 10 + 5=
-Hs làm bài theo nhóm bàn
-Đại diện nhóm nêu kết quả
IV. Nhận xét, dặn dò.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau: Đồng hồ. Thời gian
Rút kinh
nghiệm:……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
ĐẠO ĐỨC :
Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (Tiết 2)
Tiết 31
I. Mục tiêu: :
1. Kiến thức: - Nêu được một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết thực hiện để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
- Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên.
15 +
2
6 +
12
31 +
10
21 + 2
2
47 17 19 42
Đ
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công
cộng k/*hác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
*GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo
vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải -
minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ minh họa bài tập 3.
- HS : Vở bài tập Đạo đức . Bài hát “ Ra chơi vườn hoa ” ( Văn Tấn )
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Khởi động
+GV kiểm tra kiến thức đã học
* Mục tiêu: Nhắc lại kiếnthức đã học và dẫn dắt vào bài mới.
* Cáchtiến hành:
- GV kiểm tra 2 HS.
+ Theo em trồng cây và hoa có íchlợi gì?
+ Chúng ta cần làm gì để những nơi công cộng mát mẽ, đẹp hơn?
-HS, GV nhận xét
- GV giới thiệu bài
- HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động 2: Thực hành:
.* Mục tiêu: - Nêu được một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
*Cáchtiến hành:
1: Bài tập 3/47:
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS thảo luận theo các nội dung BT3:
+ Em hãy nối mỗi tranh dưới đây với từng “khuôn mặt” cho phù hợp.
+ Tô màu vào những tranh chỉ việc góp phần làm cho môi trường trong lành.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi :
a. Tranh 1, 2, 3, 4 nốivới “khuôn mặt” cười. Tranh 5, 6 nối với “khuôn mặt” mếu.
b. Tô màu vào tranh 1, 2, 3, 4.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Gv hỏi: Em có trèo cây và dẫm lên cỏ như các bạn không ? Vì sao ?
-HS trả lời
- Nhận xét
*Nghỉ giữa tiết
2: Bài tập 4/48:
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS làm BT4 : Đánh dấu + vào ô trống trước cách
ứng xử em sẽ chọn khi thấy bạn hái hoa, phá cây nơi công cộng :
+ Mặc bạn, không quan tâm. 
+ Cùng hái hoa, phá cây với bạn. 
+ Khuyên ngăn bạn. 
+ Mách người lớn. 
- Gọi hS chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
* Kết luận : Em cần khuyên ngăn các bạn hoặc mách người lớn khi không cản
được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện
quyền được sống trong môi trường trong lành. Môi trường trong lành giúp các
em khỏe mạnh và phát triển.
- Gọi HS trình bày.
- Cả lớp làm vào VBT/48.
- Thảo luận nhóm 4 và chia sẻ trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
+Giáo dục bảo vệ môi trường: Các em cần phải biết bảo vệ cây và hoa ở vườn
trường em, nơi công cộng để các em được học tập và vui chơi trong môi trường
trong lành.
* 3: Trò chơi ( Bài tập 5/48):
- GV cho HS hát bài : Ra chơi vườn hoa
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3: Vận dụng
*Mục tiêu: HS tự liên hệ bản thân để tự điều chỉnh các hành vi của mình.
*Cáchtiến hành:
- GV nêu các nội dung sau :
+ Môi trường trong lành có íchlợi gì?
-Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển.
- Muốn bảo vệ môi trường trong lành ta phải làm gì ?
- Chúng ta cần có các hành động bảo vệ cho môi trường trong sạch trồng cây và
chăm sóc
cây, hoa.
* GV kếtluận: Các em cần phải có hành động,bảo vệ chăm sóc cây và hoa.
Nếu phá hoại cây, hoa sẽ mất đi không khí trong lành, thiếu bóng mát.
+ BVMT: - Muốn cho môi trường trong sạch em cần phải làm gì?
- Cần phải bảo vệ và chăm sóc các cây và hoa nơi công cộng .
- GV cho HS đọc bài thơ trong vở bài tập.
- HS đọc:
“Cây xanh cho bóng mát
Hoa cho sắc, cho hương
Xanh, sạch, đẹp môi trường
Ta cùng nhau gìn giữ.”
IV: Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn HS về xem lại bài và chuản bị bài sau: Dành cho địa phương.
Rút kinh
nghiệm:…………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………
……
CHÍNH TẢ: ( tập chép)
Ngưỡng cửa
Tiết 303
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng
cửa 20 chữ trong khoảng 8-10 phút
-Điền đúng vần uôc hay uôt; chữ c, k vào chỗ trống. BT 2,3(SGK)
2. Kỹ năng:
-HS chép đúng đoạn văn, độ cao các chữ, khoảng cách các chữ.
-Điền vần ăt hoặc ăc, chữ g hoặc gh vào chỗ trống
-Làm bài tập 2,3
3.Thái độ : Có tính cẩn thận , tỉ mỉ khi viết. Có ý thức rèn chữ giữ vở.
II.Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm,
phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả và bài tập .
- Học sinh: Vở Chính tả, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 Tập II.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động 1:Khởi động:
+Mục tiêu: Thông qua trò chơi HS viết một số từ khó ở tiết trước
+Cáchtiến hành:
-Hs viết 1 số từ sai tiết trước,KT vở
-GV dẫn dắt câu hỏi GT Bài mới: Ngưỡng cửa .
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
*Mục tiêu:
-HS chép chính xác đoạn văn, không mắc lỗi
- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả.
*Cáchtiến hành: Hoạt động cả lớp
a. Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết
- Gv treo bảng phụ bài tập chép. Hs đọc
- 3 Hs đọc và TLCH
-Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi tới đâu ?
http://giasuminhtri.vn/
b.Luyện viết từ khó:
-Gv gạch chân những tiếng, từ Hs hay viết sai: đường, xa tắp, vẫn
-Hs nhẩm, viết bảng con
Quan sát, nhắc nhở, khuyến khích học sinh trả lời: M1
*Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
a.Viết bài chính tả. (15 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh nhìn viết lại chính xác một đoạn văn trong bài:
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí.
-Hoàn thành bài tập điền đúng vần uôt hoặc uôc, điền chữ c hay k vào chỗ
trống.BT 2,3 (SGK )
*Cáchtiến hành: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa
trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc
nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết
đúng qui định.
- Cho học sinh nhìn bảng viết bài (viết từng câu theo hiệu lệnh của giáo viên)
*Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bútvà tốc độ viết của các đối tượng M1.
b. Chấm và nhận xét bài.
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài.
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
c.Hướng dẫn HS làm bài tập:
a) Điền vần ăt hoặc ăc.?
-Họ bắt tay chào nhau
-Bé treo áo lên mắc
b) Điền chữ g hay gh ?
-Gv treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập.
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài tập – trao đổinhóm đôithống nhất kết quả
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét
- Gv chốt đáp án đúng
Hoạt động 4 :Vận dụng (5 phút)
Mục tiêu: HS rèn quy tắc chính tả g/gh
+Cáchtiến hành:
- Tổ chức cho đại diện của mỗi tổ 2 học sinh lên bảng thi tìm và viết đúng 2 chữ
bắt đầu bằng g, 2 chữ bắt đầu bằng gh. Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng cuộc.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
IV. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10 lần).
Xem trước bài chính tả sau.
Rút kinh
nghiệm:…………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
http://giasuminhtri.vn/trung-tam-gia-su-tphcm-neu-3-dieu-khac-biet-
tao-nen-chat-luong.html
TẬP VIẾT:
Tô chữ hoa: Q -R
Tiết 304
I. Mục tiêu: Giúp HS :
1.Kiến thức :
-Hs biết tô chữ hoa: Q,R .
-Viết đúng các vần, từ ngữ: ăt, ăc, ươt,ươc và các từ ngữ : thanh sắt, màu sắc,
mượt mà , ước ao kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Giúp em viết chữ đẹp
Tập 2.
2. Kỹ năng: Viết chữ thường cỡ chữ vừa, đúng mẫu, đều nét, chữ viết liền mạch,
đặt bút đúng quy định, khoảng cách đều giữa các con chữ
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp
-GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
II.Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương
phápgiảng giải, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp thảo luận
nhóm.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: chữ mẫu chữ hoa: Q, R, ăt, ăc, ươt,ươc ,thanh sắt, màu sắc, mượt
mà , ước ao
- Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho HS thi viết:
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cáchchơi: GV cho HS thi viết.
- Cho HS thi viết:
- HS viết bảng lớp các từ ở bài tuần trước
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài
- HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới :
* Mục tiêu : HS nhận dạng ,đặc điểm chữ hoa . Viết đúng các vần, từ ngữ
http://giasuminhtri.vn/gia-su-tphcm-gioi-thieu-3-mo-hinh-day-kem-
pho-bien-nhat-hien-nay.html
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp
1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
+Nhận diện đặc điểm và cách viết: chữ hoa Q, R
-GV giới thiệu chữ mẫu HS quan sát và nhận xét.
+ Chữ Q hoa gồm mấy nét ?
+ Chữ R hoa cao mấy dòng kẻ? ( Cao 2,5 đơn vị ứng với 5 ô li)
- GV nhận xét và vừa viết vừa nêu quy trình viết.
- GV gắn chữ Q, R và cho HS quan sát, nhận xét
- GV vừa viết mãu vừa nêu quy trình viết tương tự như chữ hoa Q
2: Hướng dẫn viết
+ Hd Hs tô chữ hoa
-Hs quan sát chữ hoa ở bảng , vở tập viết
-GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét sau đó nêu quy trình viết (vừa nói vừa
tô chữ trong khung chữ)
- Hs tập đồ chữ trên bàn
3: Hướng dẫn viết vần ,từ câu ứng dụng
- Phân tích chữ, dòng chữ : ăt, ăc, ươt,ươc,thanh sắt, màu sắc, mượt mà , ước ao
-Lần lượt hd Hs viết các từ : thanh sắt, màu sắc, mượt mà , ước ao.
- Hs viết bảng con
* Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng
con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại .
*Nghỉgiữa tiết
Hoạt động 3: thực hành viết trong vở: (15 phút)
*Mục tiêu::
-HS tô chữ hoa và viết vần, từ đúng theo mẫu vở tập viết
- Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết.
*Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân
1/ Hướng dẫn viết vào vở.
- Giáo viên nêu yêu cầu viết:
http://giasuminhtri.vn/gia-su-luyen-thi-dai-hoc-tphcm-3-cach-tim-
hieu-qua-nhat.html
- Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết.
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm
đặt bút
2/Viết bài:
- Hs tập tô chữ hoa Q, R viết các vần, từ ngữ
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên.
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm
3/ Chấm bài:
- Giáo viên chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt.
- Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo.
Hoạt động 4:Vận dụng:
+Mục tiêu: HS biết vận dụng viết tên mình ,bạn hoặc ngươi thân có mang chữ
Q, R hoa
+Cách tiến hành:
- HS viết chữ hoa tên mình ,bạn hoặc người thân có mang chữ Q, R hoa
- HS viết bảng con sau đó chia sẻ với các bạn –NX tuyên dương
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp
IV. Nhận xét, dặn dò.
- Nhận xét và tuyên dương
-GV khen những HS tô, viết đẹp, đúng , đều
- Chuẩn bị ở nhà: Luyện viết phần b ở nhà
Rút kinh
nghiệm:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…
TOÁN:
Đồng hồ - Thời gian
Tiết 122
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban
đầu về thời gian.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng,
có biểu tượng ban đầu về thời gian.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
II.. Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
http://giasuminhtri.vn/gia-su-tieng-anh-tai-nha-tphcm-3-cach-tim-tot-
nhat.html
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực
hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: - Tranh phóng to trong SGK trang 164.
- Mô hình đồng hồ.
- Học sinh: Bảng con, vở ô li Toán. Mô hình đồng hồ.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: Khởi động Hát
-GV kiểm tra kiếnthức bài cũ:
-GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập
-Đặt tính rồi tính:
34 + 42 , 76 – 42
42 + 34 , 76 – 34
+Lớp làm bảng con
+ Gọi 2 HS làm bảng lớp
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới:
* Mục tiêu: : Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban
đầu về thời gian.
*Cách tiến hành:
+Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ :
- GV cho HS quan sát đồng hồ rồi thảo luận nhóm đôitrả lời các câu hỏi và chia
sẻ trước lớp
+ Trên mặt đồng hồ có những gì ?
- HS thảo luận nhóm đôi. Chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách xem
- GV giới thiệu : Cả hai kim đều quay và quay theo chiều từ bé đến lớn. Khi kim
dài chỉ vào đúng số 12, kim ngắn chỉ đúng vào một số nào đó thì số đó chính là
chỉ giờ.
* Ví dụ : Kim ngắn chỉ số 9 là 9 giờ; kim ngắn chỉ số 3 là 3 giờ.
- GV cho HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau.
*Nghỉgiữa tiết
Hoạt động 3: Thực hành
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu
tượng ban đầu về thời gian.
*Cách tiến hành:
http://giasuminhtri.vn/day-kem-tieng-anh-tai-nha-tphcm-4-noi-uy-
tin-de-ban-chon-gia-su.html
*Giáoviên hướng dẫn họcsinh thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng
mặt đồng hồ.
-Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ:
+Đồng hồ chỉ 8 giờ là A
+Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, ….
-Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ đúng trên các đồng hồ còn lại.
+10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ.
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng để làm một số bài tập nâng cao.
*Cách tiến hành:
-GV nêu câu hỏi:
-7 giờ sáng từ thứ hai đến thứ sáu hằng tuần trong năm học em đi đâu?
- ( Em đi học ở trường).
- 11 giờ trưa em đang ở đâu?
- 11 giờ trưa em đang ở nhà ăn cơm trưa....
IV. Nhận xét, dặn dò.
+Hỏi tên bài.
+Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay
kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ đúng và hỏi học sinh là mấy giờ?
+Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc.
-Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ.
+Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh
nghiệm:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI:
Thực hành: Quan sát bầu trời
Tiết 31
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp HS biết :
- Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng,mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa.
* HS nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của trời nắng, mưa đối với đời sống
con người.
2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa.
*Ghi chú: Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay
những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bảo lớn.
II.Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực
hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV : + Tranh minh họa, giấy A4, bút dạ, thẻ chữ.
+ Phiếu thảo luận nhóm khổ to, băng dính.
- HS : bút màu, giấy vẽ.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động:
-Cho HS hát
-Kiểm tra kiến thức cũ: Trời nắng, trời mưa
* Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức củ và dẫn dắt vào bài mới
*Cách thực hiện:
+1 HS lên điều khiển theo câuhỏi:
-Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng?
-Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa?
-HS và GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết:
nắng,mưa.
- Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa.
- HS nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của trời nắng, mưa đối với đời sống
con người.
*Cáchtiến hành:
- Giáo viên định hướng quan sát.
*Quan sát bầu trời:
+ Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không?
+ Trời hôm nay nhiều hay ít mây?
+ Các đám mây có màu gì ? Chúng đứng yên hay chuyển động?
* Quan sát cảnh vật xung quanh:
+ Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật…
- GV chia nhóm và tổ chức cho HS đi quan sát.
- Cho học sinh vào lớp, gọi một số em nói lại những điều mình quan sát được và
thảo luận các câu hỏi sau đây theo nhóm.
- HS quan sát theo nhóm và ghi những nhận xét lại để vào lớp nêu lại cho các bạn
cùng nghe.
- Học sinh vào lớp và trao đổi thảo luận.
+ Những đám mâytrên bầu trời cho ta biết những điều gì về thời tiết hôm nay?
+ Lúc nàybầu trời như thế nào?
- Nói theo thực tế bầu trời được quan sát.
* Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc
đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn.
-Gọi đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Giáo viên kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu
hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm mát hay sắp mưa và kết
luận lúc này trời như thế nào
*Cho HS chơi trò chơi: "Ai thông minh":
- GV chia HS thành 2 đội, mỗi đội5 HS, yêu cầu mỗi HS nói 1 câu về bầu trời
và cảnh vật xung quanh.
+ Đội A : Khi trời nắng
+ Đội B : Khi trời mưa
- Cho các đội chơi.
- HS xếp thành 2 đội, lần lượt mỗi HS nói 1 câu về bầu trời và cảnh vật xung
quanh. Đội nào nói đúng được nhiều câu thì thắng.
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu: Học sinh biết dùng hình ảnh để biểu đạt quan sát bầu trời và cảnh
vật xung
quanh. Cảm thụ được vẽ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng.
*Cáchtiến hành:
+Vẽ bầu trời và cảnh vật
- GV cho HS vẽ vào giấy A4 và trưng bày SP
-Học sinh nhận giấy A4 tại giáo viên và nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ.
-Học sinh vẽ bầutrời vcảnh vật xung quanh theo quan sáthoặc tưởng tượng được.
+HS vẽ vào giấy A4
+Trưng bày SP
IV. Nhận xét, dặn dò.
- Bài sau: Gió
- Nhận xét tiết học
Rút kinh
nghiệm:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…
ÂM NHẠC:
Học hát bài: Đường và chân
Tiết 31
Nhạc : Hoàng Long
Lời : Xuân Thu
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức : Học hát Đường và chân .
2. Kĩ năng :
Biết hát theo giai điệu và lời ca .
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Biết gõ đệm theo nhịp , theo phách .
3. Thái độ: Giáo dục HS Yêu thích môn âm nhạc
II. Chuẩn bị :
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
-Phương pháp thực hành, luyện tập, trực quan
2. Đồ dùng dạy học:
GV: nhạc cụ
- Tranh ảnh các quả có trong lời ca bài hát.
HS : nhạc cụ
- Sách giáo khoa âm nhạc lớp 1
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động 1: Khởi động
* Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
* Cách tiến hành:
- Gv cho Hs khởi động giọng:
Ma . . . . .
- Gv cho Hs nghe lại giai điệu của bài hát cũ.
+HS nghe lại giai điệu bài hát cũ
- Gv cho Hs hát lại bài cũ .
- Học sinh thi hát theo nhóm.
- Gv cho Hs xung phong trình bày bài hát .
- 1-2 nhóm xung phong hát lại bài Đi tới trường .
- Gv nhận xét đánh giá .
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
* Mục tiêu: HS hát đúng lời, giai điệu bài hát.
* Cáchtiến hành
- Cho HS nghe GV hát .
- Hướng dẫn HS tập đọc lời ca đồng thanh theo tiết tấu .
- Đọc lời ca theo tiết tấu .
- Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài .
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV .
- Tập xong cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc đúng giai điệu , tiết tấu bài hát .
GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát .
Luyện hát : đồng thanh , từng dãy ( tổ ) hoặc hát nối tiếp . Hát thể hiện tính vui
tươi sôi nổi , phát âm rõ lời , gọn tiếng
- Nhận xét .
Hoạt động 3 :luyện tập, thực hành.
*Mục tiêu: HS biết hát kếthợp gõ đệm
* Cáchtiến hành
- Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp , phách mạnh đầu tiên vào tiếng mình
.( GV làm mẫu )
-HS hát và gõ đệm theo nhịp .
- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca .
Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca .
- Hướng dẫn HS hát nhấn mạnh vào các phách mạnh của nhịp 2 và gõ đệm đúng
yêu cầu .
- Nhận xét .
Hoạt động tiếp nối:
* Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức vừa học.
*Cáchtiến hành
- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát trước khi kết thúc tiết học
- Gv nhận xét đánh giá.
IV. Nhận xét, dặn dò
+ GV nhận xét tiết học, khen ngợi những em , nhóm hoàn thành tốt mục tiêu
của tiết học.
+ GV nhận xét tiết học, khen ngợi những em , nhóm hoàn thành tốt mục tiêu
của tiết học , đồng thời nhắc nhở các em chưa tích cực trong giờ học này cần tập
trung và cố gắng trong tiết học sau để đạt kết quả tốt hơn.
- Xem và đọc thuộc lời ca bài hát
Rút kinh
nghiệm:………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……
TẬP ĐỌC:
Kể cho bé
Tiết 305 + 306
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- HS biết đọc nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ.
- Hiểu: Các từ ngữ trong bài: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu
cơm.
- Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật , đồ vật trong nhà
ngoài đồng.
- Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK).
2/ Kĩ năng:
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay
tròn, nấu cơm..bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ
-Ôn các vần ươc, ươt.tìm được tiếng có vần ươc, ươt.
- Đọc, biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ
Biết hỏi đáp về những convật em biết.
Biết ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu câu
- Học thuộc lòng bài thơ.
3/Thái độ: Giáo dục HS biết yêu các con vật, đồ vật trong nhà mình, tự tin,
mạnh dạn trong giao tiếp
+ Điều chỉnh : HSKK : -Chỉ tìm tiếng trong bài, đọc đúng các chữ trong bài có
vần ươc
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung để hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách
giáo khoa, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa,bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động 1: khởi động:
*Mục tiêu: HS đọc bài “Ngưỡng cửa”, trả lời câu hỏi:
*Cáchtiến hành:
-GV gọi 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong SGK )
-GV NX chung
- Gv dẫn dắt giới thiệu bài mới: Mèo conđi học
-HS nhắc lại
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức
* Mục tiêu: HS đọc trơn các từ ngữ khó, đọc câu. Biết ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu
câu
*Cách tiến hành:
Luyện đọc:
-Gv đọc mẫu lần 1:
- Hs xác định dòng thơ, gv đánh số đầu mỗi dòng thơ theo thứ tự
- Hd ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm
a/ Hd Hs luyện đọc tiếng, từ khó:
- Gv chia lớp 4 nhóm
+ Nhóm 1: Tìm từ có vần ên
+ Nhóm 2: Tìm từ có vần ay.
+ Nhóm 3 :Tìm từ có vần un.
+ Nhóm 4: Tìm từ có vần ơm
-Hs tìm và nêu miệng tiếng có vần trên
-Gv gạch chân những từ khó. Hs đọc trơn
Chú ý phátâm (Đối tượng nói ngọng)
-Hs đọc tiếng, kết hợp, phân tích tiếng
b/ Luyện đọc câu (dòng thơ): theo nhóm
- Hs đọc từng dòng thơ đọc nối tiếp dòng thơ
-Luyện đọc dòng thơ theo thứ tự, không thứ tự
c/ Luyện đọc đoạn: ( khổ thơ )
GV – HS chia đoạn
+Hs luyện đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm 2. ĐD các nhóm báo cáo kết quả
đọc trong nhóm.
Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1
- Gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp: HS – GV Nhận xét sửa sai (nếu có)- GV kết hợp
giải nghĩa từ trong chú giải và từ ngoài chú giải
- Đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc nối tiếp khổ thơ 1 lần.
- Nhận xét: HS – GV
-GV nhận xét chung
*Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3 : Luyện tập ,thực hành : (Luyện đọc toàn bài)
*Mục tiêu: HS đọc đúng, đọc lưu loát đựơc cả bài : Kể cho bé nghe
*Cáchtiến hành:
GV chỉ định HS :
+ Đọc theo thứ tự không theo thứ tự
+ Học sinh thi đọc toàn bài giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Đại diện một số nhóm đọc trước lớp
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm
Hoạt động 4: Vận dụng : Ôn các vần ươc, ươt.
*Mục tiêu: HS Tìm tiếng trong ( ngoài ) bài có vần ươc, ươt.
*Cáchtiến hành:
a/Tìm tiếng trong bài có vần ươc
b/Tìmtiếng ngoài bài có vần ươc, ươt
-HS nói theo nhóm đôi
- Đại diện một số nhóm trình bày – NX tuyên dương
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng .
+Mục tiêu: Rèn KN luyện nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt
+Cách tiến hành:
c/ Thi nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt
-HS nói theo nhóm đôi
- Đại diện một số nhóm trình bày – NX tuyên dương
Rút kinh
nghiệm:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…
Tiết 2
Hoạt động 1 : Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
*Cáchtiến hành:
- Cho HS hát
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức ( Tìm hiểu bài)
*Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài.
*Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặpđôi -> Chia sẻ trước lớp
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi:
1.Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhưng ngườita dùng sắt
để chế tạo nên gọi là trâu sắt.
- Cho đại diện nhóm trả lời.
*Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3:Luyện tập thực hành (10 phút)
+Mục tiêu: HS nhớ và HTL bài thơ
+Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> nhóm -> Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Gv cho Hs đọc toàn bài thơ theo hình thức xóa bảng dần, đt
-HS luyện đọc thuộc lòng trong nhóm
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- HS đại diện trong nhóm đọc trước lớp
-Hs đọc từng dòngcủa khổ thơ theo phân vai (người dẫn chuyên, mèo và cừu…..)
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất.
-Đọc đúng:M1, M2
- Đọc hay: M3, M4
Hoạt động 4 :Vận dụng (5 phút)
*Mục tiêu: Học sinh biết đáp về những convật em biết. Rèn KN luyện nói,
mạnh dạn khi giao tiếp
*Cách tiến hành: Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- GV treo tranh và yêu cầu HS nói theo mẫu :
- Cho từng cặp HS đóng vai.
-Đại diện nhóm lên trình bày. Hs, Gv nhận xét
- Qua bài này giúp em hiểu điều gì?
Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng .
*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập, cuộc sống.
*Cáchtiến hành:
GV chuyển ý để rút ra câu hỏi
+Hãy kể tên một số convật mà em biết ?
+Em thích những con vật nào nhất?
-HS suy nghĩ cá nhân - Chia sẻ trước lớp
- GV nhận xét, GDKNSHS
*GDKNS:Xung quanh các em có nhiều convật, đồ vật. Chúng đều đáng yêu
và ngộ nghĩnh
nên chúngta cầnyêu quý và bảo vệ chúng.
*Hoạtđộng tiếp nối:
- Liên hệ thực tiễn: Tìmthêm một số con vật và đồ vật giống nội dung câu
chuyện trong bài thơ.
- Nhận xét tiết học ( hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm,...)
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài
-Chuẩn bị bài Người bạn tốt
Rút kinh
nghiệm:…………………………………………………………………..........
……………………………………………………………………………………
.........
TOÁN:
Thực hành
Tiết 123
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ
trong ngày.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán.
II. Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực
hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
* GV:
- Tranh phóng to trong SGK bài 1, 2, 3, 4.
- Mô hình đồng hồ to.
- Phiếu học tập của HS bài tập 2, 4
* HS:
- Mô hình đồng hồ .
- Bảng con, vở ô li toán, sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Khởi động Hát
-GV kiểm tra kiếnthức bài cũ:
+Giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ và hỏi học sinh về một số giờ đúng: 12
giờ, 9 giờ, … .-Học sinh trả lời theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ.
- GV nhận xét
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài:Thực hành
- HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động 2: Thực hành
* Mục tiêu: Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
*Cáchtiến hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được:Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy? Kim ngắn
chỉ số mấy? và ghi theo mẫu bài tập 1
+Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắn chỉ số 12, … và ghi “ 3 giờ”, … .
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp.
+HS làm vào sách Toán (vẽ các kim chỉ giờ)
+1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim ngắn chỉ số 2; …
*Nghỉgiữa tiết
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
-Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nối các tranh vẽ từng hoạt động với mặt đồng
hồ chỉ thời điểm tương ứng.
+Học sinh nối tranh “buổi sáng học ở trường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ, “buổi
trưa ăm cơm” với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ, “buổichiều học nhóm” với mặt đồng
hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối nghỉ ở nhà” với mặt đồng hồ chỉ 10 giờ.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
-Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ giờ thích
hợp vào đồng hồ )
+Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay 8 giờ (có mặt trời mọc)
+Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay 12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi).
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu: HS biết vận dụng để làm một số bài tập nâng cao.
*Cách tiến hành:
-GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập:
-Gọi HS đọc đề bài: Em đi học từ 2 giờ và về nhà lúc 5 giờ. Hỏi em đã đến
trường mấy giờ?
-Thảo luận nhóm đôi
-Đại diện nhóm nêu cáchlàm
-Nhận xét
- Trò chơi: “Ai đúng, ai nhanh!”
- GV gọi 2 HS lên quay kim đồng hồ
-Gv nhận xét
IV. Nhận xét, dặn dò.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò:Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Rút kinh
nghiệm:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…
THỂ DỤC:
Trò chơi vận động
Tiết 31
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh
-Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ).
-Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi (có kết hợp vần điệu).
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết thực hiện các động tác chơi trò chơi thành thạo,
nhanh.
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực
hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Địa điểm sân trường , 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi trên sân trường, đảm bảo
vệ sinh sân tập, tranh thể dục.
- HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ
học.
- Địa điểm: Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện: Cầu, còi, vợt và bảng con...
III/ Nộidung và phương pháp:
Nội dung Định
lượng
Phương pháp tổ chức
Hoạt động 1: Khởi động
-GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe
học sinh.
-Phổ biến nộidung yêu cầu giờ học ngắn
gọn, dể hiểu cho hs nắm.
+Khởi động
Ôn bài thể dục phát triển chung
Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp
Hoạt động 2: Thực hành:
a. Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
6-10’
18-22’
- Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số cho
giáo viên.
-Đội hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * *
GV
-Từ đội hình trên các HS di chuyển sole
nhau và khởi động.
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
-Đội hình
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS
chơi
Nhận xét:
b. Chuyền cầu theo nhóm 2 người
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS
chuyền cầu
Nhận xét
Hoạt động tiếp nối:
- Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và
hát .
-Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết
học.
-Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân
theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau.
Xuống lớp.
4-6’
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
-Đội hình tập luyện
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
* * * * * * *
GV
-GV quan sát sửa sai, nhắc nhở hs đảm bảo
an toàn.
-Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng
các cơ .
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
CHÍNH TẢ:
Kể cho bé nghe
Tiết 307
I . Mục tiêu:
1.Kiến thức : Nghe - viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong
khoảng 10 – 15 phút
2.Kĩ năng: -HS chép đúng đoạn văn, độ cao các chữ, khoảng cách các chữ
- Điền vần ươt hoặc ươc, chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống.
-Làm bài tập 2,3
-Rèn cho học sinh quy tắc chính tả ng / ngh
3.Thái độ : Có tính cẩn thận , tỉ mỉ khi viết. Có ý thức rèn chữ giữ vở
II.Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm,
phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não.
- Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả và bài tập .
- Học sinh: Vở Chính tả, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 Tập II.
III.Các hoạt động dạy – học :
Hoạt động 1:khởi động:
+Mục tiêu: Thông qua trò chơi HS viết một số từ khó ở tiết trước
+Cáchtiến hành:
-Hs viết 1 số từ sai tiết trước,KT vở
-GV dẫn dắt câu hỏi GT bài mới : Kể cho bé nghe
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
+Mục tiêu:
-HS chép chính xác 8 dòng thơ, không mắc lỗi
- Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả.
+Cáchtiến hành:
a. Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết
- Gv treo bảng phụ bài tập chép. Hs đọc
- 3 Hs đọc và TLCH
-Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh?
a) Luyện viết từ khó:
-Gv gạch chân những tiếng, từ Hs hay viết sai: vịt bầu, dây điện quay tròn.
- Hs nhẩm, viết bảng con
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
*Mục tiêu:
- Học sinh nhìn viết lại chính xác 8 dòng thơ trong bài:
- Viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, ghi dấu câu đúng vị trí.
-Hoàn thành bài tập.
+Cáchtiến hành:
a.Viết bài chính tả.
- Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa
trang vở. Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa và lùi vào 3ô, quan sát kĩ từng chữ trên
bảng, đọc nhẩm từng dòng để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế,
cầm viết đúng qui định.
- Cho học sinh nhìn bảng viết bài (viết từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên)
Lưu ý:
- Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1.
b. Chấm và nhận xét bài. (3 phút)
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài.
- Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem.
- Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh.
c.Làm bài tập:
+ Hướng dẫn Hs làm bài tập:
Bài tập 2: Điền vần ươc hay ươt ?.
- Cho HS đọc yêu cầu.
-Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh?
-Các em làm bài vào bảng phụ và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm
khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 6 học sinh
-HS làm việc trong nhóm –các nhóm trình bày –NX
Hoạt động 4: Vận dụng
*Mục tiêu: GV hình thành cho học sinh đức tính yêu quý các con vật
*Cáchtiến hành:
+Các em có thích các convật trong bài không ?
-GDTC : Các con vật và đồ vật rất gần gũi với chúng ta, vì vậy cần biết yêu quý
và bảo vệ chúng.
- Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10 lần).
Xem trước bài chính tả sau.
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…
TOÁN:
Luyện tập
Tiết 124
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết xem giờ đúng; xác đúng và quay kim đồng hồ đúng vị trí ứng
với giờ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết xem giờ đúng; xác đúng và quay kim đồng hồ
đúng vị trí ứng với giờ, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày
3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán. Biết quý trọng thời
gian để vui chơi và học tập hợp lí, khoa học...
II. Chuẩn bị
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực
hành luyện tập, phương pháp trò chơi.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh phóng to trong SGK bài 1, 3.
- Mô hình đồng hồ.
- Phiếu học tập bài 1.
- Học sinh: Bảng con, vở ô li Toán. Mô hình đồng hồ.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động 1: Khởi động Hát
-GV kiểm tra kiếnthức bài cũ:
-Gọi học sinh lên bảng quay kim đồng hồ và nêu các giờ tương ứng.
+5 học sinh quay kim đồng hồ và nêu các giờ tương ứng
HS và Gv nhận xét
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
- HS nhắc lại đầu bài
Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành
* Mục tiêu: : Biết xem giờ đúng; xác đúng và quay kim đồng hồ đúng vị trí ứng
với giờ.
- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.
*Cách tiến hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành.
Học sinh nối theo mô hình trong Sách Toán bằng bút chì và nêu kết quả.
9 giờ, 6 giờ, 3 giờ, 10 giờ, 2 giờ.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ và nêu các giờ tương ứng.
Học sinh quay kim đồng hồ và nêu các giờ đúng: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7
giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ,
*Nghỉgiữa tiết
Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học thực hành Sách Toán và chữa bài trên bảng lớp.
Học sinh nối và nêu:
Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng.
Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ, …
Hoạt động 3: Vận dụng
*Mục tiêu: Từ bài học HS biết vận dụng bài học để làm một số bài tập nâng
cao.
*Cáchtiến hành:
Vẽ kim ngắn và kim dài vào đồng hồ để được giờ đúng:
4 giờ 6 giờ 9 giờ 12 giờ
-Gv phát bảng phụ có ghi nội dung bài tập cho các nhóm thảo luận theo nhóm 6
và vẽ theo yêu cầu.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ nhanh và đúng
IV. Nhận xét, dặn dò.
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các hoạt động trong ngày của em ứng với các giờ tương ứng trong ngày.
Nhận xét, tuyên dương.
Thực hành ở nhà.
- Bài sau : Luyện tập chung
Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…
TẬP ĐỌC:
Hai chị em
I.Mục tiêu:
1/Kiến thức:
- Hiểu: Các từ ngữ trong bài
- Hiểu: ND bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy
buồn chán vì
không có người cùng chơi..
+Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK.
2/Kĩ năng:
-Hs đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ khó: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót,
buồn.
-Ôn các vần et, oet tìm tiếng, điền vần et , oet
Biết nói được “Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì” ?
Biết ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu câu
3/Thái độ: Giáo dục HS không nên ích kỷ.
+ Điều chỉnh : HSKK: -Chỉ tìm tiếng trong bài, đọc đúng các chữ trong bài et ,
oet
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung để hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách
giáo khoa, tranh minh họa trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa,bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động 1:Khởi động:
*Mục tiêu: HS đọc bài TĐ:“Kể cho bé nghe”, trả lời câu hỏi
*Cách tiến hành:
-GV gọi 2 em đọc và trả lời câu hỏi trong SGK )
-GV NX chung
-GV giới thiệu vào bài mới
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức:
*Mục tiêu: HS đọc trơn các từ ngữ khó, đọc câu. Biết ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu
câu
*Cách tiến hành:
Luyện đọc:
+ Gv đọc mẫu lần 1:
-Hs xác định câu, gv đánh số đầu mỗi câu theo thứ tự. Gvchia đoạnvà gạch nhịp.
a/ Hd Hs luyện đọc tiếng, từ khó:
- Gv chia lớp 4 nhóm
- GV treo bảng phụ giao việc cho nhóm :
+ Nhóm 1: Tìm từ có vần ui.
+ Nhóm 2: Tìm từ có vần ot.
+ Nhóm 3 :Tìm từ có vần at.
+ Nhóm 4: Tìm từ có vần uôn .
-Hs tìm và nêu miệng tiếng có vần trên
-Gv gạch chân những từ khó. Hs đọc trơn
Chú ý phátâm (Đối tượng nói ngọng)
-Hs đọc tiếng, kết hợp, phân tích tiếng
b/ Luyện đọc câu theo nhóm
-Hs đọc từng câu, đọc nối tiếp câu
-Luyện đọc câu theo thứ tự, không thứ tự
c/ Luyện đọc đoạn:
* Luyện đọc câu dài
- GV đưa câu dài- Gọi 1 HS đọc-HS- GV nhận xét về cách ngắt nghỉ.
- GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ.
- Gọi 1-2 HS đọc => Nhận xét: HS – GV
+Hs luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 2=> ĐD các nhóm báo cáo kết quả đọc
trong nhóm.
Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1
- Gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp: HS – GV Nhận xét sửa sai (nếu có)-> GV kết
hợp giải nghĩa từ trong chú giải và từ ngoài chú giải
- Đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc nối tiếp đoạn 1 lần. => Nhận xét: HS – GV
=> GV nhận xét chung
Hoạt động 3 : Luyện tập ,thực hành : ( Luyện đọc toàn bài)
*Mục tiêu: HS đọc đúng, đọc lưu loát đọc cả bài : Hai chị em
*Cáchtiến hành:
-GV chỉ định HS :
+ Đọc theo thứ tự không theo thứ tự
+ Học sinh thi đọc toàn bài giữa các nhóm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Đại diện một số nhóm đọc trước lớp
- Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm
Hoạt động 4: Vận dụng : Ôn các vần et, oet:
*Mục tiêu: HS Tìm tiếng trong bài(ngoài ) vần et, oet:
*Cách tiến hành:
a/Tìm tiếng trong (ngoài) bài có vần et, oet (TLM)
Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng .
+Mục tiêu: Rèn KN luyện nói câu chứa tiếng có vần et, oet:
+Cách tiến hành:
b/ Thi nói câu chứa tiếng có vần et, oet:
-Nhìn tranh, điền vần et hay oet vào chỗ trống và nói câu.
-HS nói theo nhóm đôi
- Đại diện một số nhóm trình bày – NX tuyên dương
Rút kinh
nghiệm:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…
Tiết 2
Hoạt động1 : Khởi động
*Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài..
- Cho HS đọc thơ: " Làm anh”
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức (Tìm hiểu bài)
*Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài.
*Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặpđôi -> Chia sẻ trước lớp
- Đọc cả bài , trả lời câu hỏi
1.Cậu em làm gì:
+Khi chị đụng vào con Gấu bông?
+Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
2.Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình?
- Cho đại diện nhóm trả lời.
- GDTTTC : Chị em trong gia đình cần phải biết yêu thương và nhường nhịn
nhau.
- GV giảng thêm: Chị em khi chơi với nhau phải biết chia sẻ những đồ chơi vói
nhau. Làm em phải biết nghe lời anh chị.
Hoạt động 3:Luyện tập thực hành
*Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những
từ ngữ cần thiết.
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> nhóm -> Chia sẻ trước lớp
- Giáo viên đọc mẫu lần hai.
- Hướng dẫn học sinh cách đọc.
- Cho các nhóm tự đọc bài.
- Yêu cầu học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất.
-Đọc đúng:M1, M2
- Đọc hay: M3, M4
Hoạt động 4 :Vận dụng
*Mục tiêu: HS biết nói Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì ? .
Rèn KN luyện nói, mạnh dạn khi giao tiếp
*Cách tiến hành: Hoạt động nhóm đôi - cả lớp
- Hs thảo luận đôibạn hỏi –nói theo ND tranh
-Đại diện nhóm lên trình bày. Hs, Gv nhận xét
- Qua bài này giúp em hiểu điều gì?
- Giáo dục tư tưởng, tình cảm.
*GDKNS:Cần phải biết thưong yêu và giúp đỡ bạn trong lúc khó khăn như
vậy mới là
*GDKNS:Cần phải biếtthưong yêu và giúp đỡbạn trong lúckhó khăn như
vậy mới là chị em trong gia đình.
Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng .
*Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn
đề mới trong học tập, cuộc sống.
*Cáchtiến hành:
GV chuyển ý để rút ra câu hỏi
-Cần làm gì khi anh, chị hoặc em bé hỏi mượn đồ chơi của mình ?
-Em có thích anh, chị hoặc em bé chơi cùng không ?
- GV nhận xét, GDKNSHS
*GDKNS:HS có ý thức giúp đỡ bạn khi khó khăn
*Hoạt động tiếp nối:
- Liên hệ thực tiễn
- Giáo dục học sinh: Phải cư xử tốt, giúp đỡ , thưong yêu anh chị em trong gia
đình.
- Nhận xét tiết học ( hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm,...)
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài Hồ Gươm
Rút kinh
nghiệm:…………………………………………………………………..............
……………………………………………………………………………………
...............
KỂ CHUYỆN
Dê con nghe lời mẹ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức :
-Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc
mưu Sói.Sóibị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi.
2. Kỹ năng: Nghe, nhớ ND từng tranh kể được từng đoạn câu chuyện
- HS M3, M4 kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh.
3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Kể chuyện
*GDKNS:Giáo dục HS biết nghe lời mẹ dặn ,thông minh sẽ giúp mình thoát
nạn
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Tranh minh họa từng đoạn câu chuyện.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Hoạt động 1 :khởi động:
*Mục tiêu: HS nhớ ND câu chuyện tiết trước kể lại
*Cáchtiến hành:
-Hs kể câu chuyện: Sói và Sóc.
NX chung tiết kể chuyện trước
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng . Bài mới: Dê con nghe lời mẹ
Hoạt động 2 :Hình thành kiến thức
*Mục tiêu: HS nghe, nhớ, kể lại được từng đoạn câu chuyện
*Cách tiến hành:
1:Kể từng đoạncâuchuyện theo tranh Làm việc cá nhân- theo nhóm – Chia
sẻ trước lớp
- Gv kể: Lần1: Tóm tắt nội dung
Lần 2,3: Kể kết hợp tranh minh hoạ
-Hd Hs kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý từng tranh:
- Tranh 1: Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào ? Chuyện gì đã xảy ra sau đó ?
- Tranh 2: Sói đang làm gì ?
- Tranh 3: Vì sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi ?
- Tranh 4: Dê mẹ khen các con thế nào ?
2: Kể nối tiếp tranh Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp
- Bài tập yêu cầu gì?
- Gợi ý học sinh kể chuyện theo đoạn.
- Cho học sinh suy nghĩ, kể trong nhóm.
- Cho đại diện các nhóm kể trước lớp.
- Kể toàn bộ câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh có cách kể hay.
*Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
*Mục tiêu: HS biết kể chuyện theo vai.
*Cách tiến hành:
-Kể theo vai toàn bộ câu chuyện.
- HS biết kể đổi giọng để phân biệt vai : người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con, Sói.
-HS, GV nhận xét
Lưu ý:
- Kể theo từng tranh : Đối tượng M1, M2
- Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4
Hoạt động 4:Vận dụng (5 phút)
*Mục tiêu: Hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện
*Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> Thảo luận trong cặp-> Chia sẻ trước
lớp
-Hd tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:TLCH
+ Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
+ Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?
*Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn.
IV. Nhận xét, dặn dò.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Bài sau : ConRồng cháu tiên
Rút kinh
nghiệm:…………………………………………………………………..........
……………………………………………………………………………………
…........
THỦ CÔNG
Cắt, dán hàng rào đơn giản (Tiết 2)
Tiết 31
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cáchkẻ , cắt dán nan giấy; cắt được các nan giấy trên giấy màu
tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng.
- HS M3, M4: kẻ và cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy
thành hàng rào ngay ngắn cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình hàng rào đơn giản
trên giấy màu thành thạo, nhanh.
3.Thái độ:Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Rèn đôitay khéo léo cho
HS.
II.Chuẩn bị:
1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
- Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực
hành luyện tập.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút.
- Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.
2. Đồ dùng dạy học:
+ GV :
- Chuẩn bị 1 hình hàng rào đơn giản dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô.
- 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn.
+ HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động 1: khởi động : Hát
-Gv kiểm tra kiến thức cũ:
+Hàng rào có mấy nan giấy?
+Mấy nan đứng? Mấy nan ngang? .
+Khoảng cách của mỗi nan đứng mấy ô?
+Giữa các nan ngang mấy ô?
+Nan đứng dài?
+Nan ngang dài?
-HS và Gv nhận xét
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.
Hoạt động 2 : Thực hành.
* Mục tiêu: HS cắt, dán được các nan giấy trên giấy màu. Các nan giấy tương
đối đều nhau. Đường cắt tương đốithẳng.
*Cách tiến hành:
a. GV cho HS xem lại bài mẫu và giới thiệu bài.
b. HS nêu lại quy trình cắt, dán hình các nan giấy .
- GV cho lớp thảo luận nhóm đôi nêu lại cáchvẽ , cắt hình các nan giấy.
+ Ta cắt tất cả mấy nan dọc, mấy nan ngang ?
+ Mỗi nan dọc dài mấy ô, rộng mấy ô ?
+ Mỗi nan ngang dài mấy ô, rộng mấy ô ?
- 2 HS nhắc lại quy trình.
+ 4 nan dọc, 2 nan ngang
+ Mỗi nan dọc dài 6 ô, rộng 1 ô.
+ Mỗi nan ngang dài 9 ô, rộng 1 ô.
- GV nhận xét.
*Nghỉgiữa tiết
c. Hướng dẫn cách dán hàng rào :
- GV hướng dẫn HS dán theo trình tự sau :
+ Kẻ một đường thẳng.
+ Dán 4 nan đứng, mỗi nan cách nhau 1 ô.
+ Dán 2 nan ngang, mỗi nan cách nhau 2 ô và cách đầu mỗi nan dọc là 1 ô.
- GV gọi HS nhắc lại quy trình.
d. HS kẻ, cắt, dán các nan giấy trên giấy màu vào vở thủ công:
+ HS kẻ một đường thẳng.
+ Dán 4 nan đứng, mỗi nan cách nhau 1 ô.
+ Dán 2 nan ngang, mỗi nan cách nhau 2 ô và cách đầu mỗi nan dọc là 1 ô.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS.
- Yêu cầu các em xếp hình cho cân đối trước khi dán.
* Lưu ý: HS M1, M2 có thể cắt dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn
giản.
Hàng rào có thể chưa cân đối.
- HS M3, M4: kẻ và cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy
thành hàng rào ngay ngắn cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
4. Hoạt động tiếp nối:
*Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học
*Cách tiến hành:
- 2 Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hàng rào đơn giản.
IV. Nhận xét, dặn dò.
-Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng..
Chuẩn bị bài học sau: Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ
dán.
Rút kinh
nghiệm:……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…
TIẾT: SINH HOẠT CUỐI TUẦN
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá được tình hình nề nếp học tập rèn luyện, của lớp trong tuần.
-Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt tồn tại.
- Tham gia các hoạt động( trò chơi , văn nghệ…)
- Xây dựng kế hoạch cho tuần tới.
- Động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể trong lớp đạt thành tích.
GDKNS:Qua tiết sinh hoạt GD học sinh các kĩ năng như: Kĩ năng đánh giá, KN
báo cáo,KN hợp tác, thương lượng giải quyết vấn đề…
II/ Chuẩn bị:
*GV: Nội dung buổi sinh hoạt.
1)Nề nếp: Ưu điểm – Khuyết điểm
- Vệ sinh lớp học, trường học.
- Đồng phục quy định.
- Đạo đức tác phong, quan hệ bạn bè, thầy cô, gia đình, cộng đồng.
- Xếp hàng ra vào lớp.
- Truy bài đầu giờ.
- Múa hát sân trường.
- Sách vở , đồ dùng học tập soạn đúng thời khóa biểu.
- Trang trí lớp, chăm sóc cây xanh.
- Tham gia phong trào.
2)Học tập: Ưu điểm – Khuyết điểm
- Làm bài, học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới.
- Tíchcực xây dựng bài.
- Hợp tác khi thảo luận nhóm.
- Rèn vở sạchchữ đẹp.
*HS: Tổ trưởng, lớp trưởng, cá nhân chuẩn bị nội dung báo cáo.
III/Các hoạt động sinh hoạt
Hoạt động 1: Giới thiệu buổi sinh hoạt
- GV nêu những yêu cầu lớp cần thực hiện trong buổi sinh hoạt.
Hoạt động 2: Đánh giá tình hình nề nếp học tập trong tuần.
* Tổ chức: GVCN
* Điều hành: Lớp trưởng
1) Các tổ báo cáo nề nếp học tập và các hoạt động khác ( ưu điểm- khuyết
điểm)
2) Giáo viên tổng hợp chung:
* Ưu điểm:
- Đi học đều, đúng giờ, đồng phục gọn gàng, sạch sẽ.
- Tham gia tốt các hoạt động.
- Có ý thức xây dựng bài.
*Tồn tại:
-Vẫn còn một vài học sinh đồng phục chưa gọn gàng.
-Xếp hàng ra vào lớp chưa nghiêm túc
-Còn một số em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả, viết sai lỗi chính tả nhiều:
Đạt, An, Tiến, Vĩnh Phúc, Phụng.
*Phát huy mặt mạnh:
-Tiếp tục duy trì và phát huy các mặt nề nếp đã thực hiện tốt trong tuần.
* Khắc phục mặt tồn tại:
-Nhắc nhở, theo dõi những học sinh đồng phục chưa gọn gàng, xếp hàng ra vào
lớp chưa nghiêm túc.
3.Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục củng cố và duy trì tốt nề nếp lớp.
- Chấn chỉnh xếp hàng ra vào lớp
- Rèn đọc, viết thêm bài ở nhà. Ôn lại các dạng toán đã học.
- Học bài và làm bài đầy đủ, tích cực xây dựng bài
- Chuẩn bị sáchvở, đồ dùng học tập trước khi đến lớp
- Tham gia các hoạt động của Đội đề ra.
- Rèn chữ giữ vở sạch đẹp.
- Thực hiện theo chủ điểm tuần
Hoạt động 3: -Văn nghệ hoặc trò chơi dân gian.
-Thông qua kế hoạch tuần tới.
Hoạt động 4: Tổng kết buổi sinh hoạt
*Tuyên dương, khen thưởng.
-Quỳnh, Ngọc, Yến, Bảo, Trâm, Diện,Ngân, Khang, Thy

More Related Content

What's hot

Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatgia su minh tri
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgia su minh tri
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-dugia su minh tri
 
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 11st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1tieuhocvn .info
 
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18tieuhocvn .info
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatgia su minh tri
 
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiLê Hữu Bảo
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoPixwaresVitNam
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoPixwaresVitNam
 
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngLê Hữu Bảo
 
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 

What's hot (18)

Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhatGiao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
Giao an-tuan-3-lop-1-hay-nhat
 
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
 
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhấtgiáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
giáo án tuần 2 lớp 1 mới nhất
 
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂMGIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
GIÁO ÁN TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TOÁN 2 CẢ NĂM
 
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-duGiao an-lop-1-tuan-5-day-du
Giao an-lop-1-tuan-5-day-du
 
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 11st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1  - Phần 1
1st Grade Lesson Plans for All Subjects - Giáo án Tổng hợp Lớp 1 - Phần 1
 
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 1 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Hình học 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảoGiáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
Giáo án môn Đạo Đức lớp 4 CNGD tham khảo
 
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 4 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
 
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhatGiao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
Giao an-lop-1-tuan-4-tot-nhat
 
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mớiGiáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
Giáo án hình học 8 cả năm ( 2 cột ) soạn theo 5 hoạt động trường học mới
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Tuan 14
Tuan 14Tuan 14
Tuan 14
 
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt độngGiáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
Giáo án Đại Số 7 Học kì I soạn theo tập huấn mới 5 hoạt động
 
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 

Similar to giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất

giao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhat
giao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhatgiao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhat
giao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhatgia su minh tri
 
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhấtgiáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhấtgia su minh tri
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...Kareem Stark
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6tieuhocvn .info
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson PlanGiáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plantieuhocvn .info
 
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)Kareem Stark
 
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnGiáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-duGiao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-dugia su minh tri
 
T34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lopT34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lopLê Tiếng
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similar to giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất (20)

giao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhat
giao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhatgiao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhat
giao-an-lop-1-tuan-35-hay-nhat
 
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhấtgiáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
giáo án lớp 1 tuần 33 hay nhất
 
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
Giáo án Hoạt động trải nghiệm Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Chương trình cả năm ...
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 1 - Tuần 6
 
Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3
 
Tuần 1- GA lop 3
Tuần 1- GA lop 3Tuần 1- GA lop 3
Tuần 1- GA lop 3
 
Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3Tuần 8- GA lop 3
Tuần 8- GA lop 3
 
Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3
 
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson PlanGiáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
Giáo án Thực hành Kĩ năng sống Lớp 5 | 5th Grade Life skills Lesson Plan
 
Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3
 
Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3
 
Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3
 
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
Giáo án Toán học Lớp 1 (Kết nối tri thức) - Học kỳ 2 (Chi tiết)
 
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩnGiáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
Giáo án đạo đức lớp 4 cả năm tích hợp kĩ năng sống theo chuẩn
 
Tuần 22
Tuần 22Tuần 22
Tuần 22
 
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-duGiao an-lop-1-tuan-32-day-du
Giao an-lop-1-tuan-32-day-du
 
Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4
 
Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3
 
T34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lopT34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lop
 
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
GIÁO ÁN TOÁN 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CHÂN TRỜI SÁNG TẠO - CÁNH DIỀU - CẢ NĂM THE...
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất

  • 1. TUẦN 31 TẬP ĐỌC: Ngưỡng cửa Tiết 301 + 302 I. Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Hiểu: Các từ ngữ trong bài: - Hiểu: ND bài: Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên , rồi lớn lên đi xa hơn nữa. - Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. 2/Kĩ năng: -Đọc trơn, rõ ràng cả bài thơ Ngưỡng cửa. Đọc đúng từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, dắt vòng, đi men, cũng quen -Ôn các vần ăt, ăc, tìm được tiếng trong bài có vần ăt. - Hằng ngày, từ ngưỡng của nhà mình em đi tới đâu ?. Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. 3/Thái độ: Giáo dục HS biết yêu quý nơi mình sinh ra và lớn lên + Điều chỉnh : HSKK -Chỉ tìm tiếng trong bài, đọc đúng các chữ trong bài có vần ăt . - Giảm nói câu có tiếng chứa vần ăt, ăc. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung để hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách giáo khoa, tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa,bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động 1: khởi động: *Mục tiêu: HS đọc bài “Người bạn tốt”, trả lời câu hỏi *Cáchtiến hành: GV gọi 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong SGK ) -GV NX chung - Gv dẫn dắt giới thiệu bài mới: Ngưỡng cửa -HS nhắc lại Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS đọc trơn các từ ngữ khó, đọc câu. Biết ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu câu *Cách tiến hành: Luyện đọc: -Gv đọc mẫu lần 1: - Hs xác định dòng thơ, gv đánh số đầu mỗi dòng thơ theo thứ tự - Hd ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm a/ Hd Hs luyện đọc tiếng, từ khó: - Gv chia lớp 4 nhóm
  • 2. + Nhóm 1: Tìm từ có vần ưa. + Nhóm 2: Tìm từ có vần ong. + Nhóm 3 :Tìm từ có vần en. + Nhóm 4: Tìm từ có vần ao? -Hs tìm và nêu miệng tiếng , từ khó -Gv gạch chân những từ khó. Hs đọc trơn Chú ý phátâm (Đối tượng nói ngọng) -Hs đọc tiếng, kết hợp, phân tích tiếng b/ Luyện đọc câu (dòng thơ): theo nhóm - Hs đọc từng dòng thơ đọc nối tiếp dòng thơ -Luyện đọc dòng thơ theo thứ tự, không thứ tự c/ Luyện đọc đoạn: ( khổ thơ ) GV – HS chia đoạn +Hs luyện đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm 2. ĐD các nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1 - Gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp: HS – GV Nhận xét sửa sai (nếu có)- GV kết hợp giải nghĩa từ trong chú giải và từ ngoài chú giải - Đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc nối tiếp khổ thơ 1 lần. - Nhận xét: HS – GV -GV nhận xét chung *Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 : Luyện tập ,thực hành : (Luyện đọc toàn bài) *Mục tiêu: HS đọc đúng, đọc lưu loát đựơc cả bài : Ngưỡng cửa *Cáchtiến hành: GV chỉ định HS : + Đọc theo thứ tự không theo thứ tự + Học sinh thi đọc toàn bài giữa các nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Đại diện một số nhóm đọc trước lớp - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm Hoạt động 4: Vận dụng : Ôn các vần ăt, ăc *Mục tiêu: HS Tìm tiếng trong bài có vần ăt . *Cáchtiến hành: a/Tìm tiếng trong bài có vần ăt . -HS nói theo nhóm đôi - Đại diện một số nhóm trình bày – NX tuyên dương Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng . +Mục tiêu: Rèn KN luyện nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc +Cách tiến hành: b/ Thi nói câu chứa tiếng có vần uôc, uôt -HS nhìn tranh nói theo nhóm đôi
  • 3. - Đại diện một số nhóm trình bày – NX tuyên dương Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … Tiết 2 Hoạt động 1 : Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. *Cáchtiến hành: - Cho HS hát bài: " Bà ơi bà". Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức ( Tìm hiểu bài) *Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài. *Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặpđôi -> Chia sẻ trước lớp - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi: 1. Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa? 2 .Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? - Cho đại diện nhóm trả lời. *Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3:Luyện tập thực hành (10 phút) +Mục tiêu: HS nhớ và HTL bài thơ +Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> nhóm -> Chia sẻ trước lớp - Giáo viên đọc mẫu lần hai. - Gv cho Hs đọc toàn bài thơ theo hình thức xóa bảng dần, đt -HS luyện đọc thuộc lòng trong nhóm - Yêu cầu học sinh nhận xét. - HS đại diện trong nhóm đọc trước lớp -Hs đọc từng dòng của khổ thơ - Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất. -Đọc đúng:M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 Hoạt động 4 :Vận dụng *Mục tiêu:- Hằng ngày, từ ngưỡng của nhà mình em đi tới đâu .Rèn KN luyện nói, mạnh dạn khi giao tiếp *Cách tiến hành: Hoạt động nhóm đôi - cả lớp - GV treo tranh và yêu cầu HS nói :Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu ? + Em đi đến trường + Em ra gặp các bạn + Em đi chơi đá bóng -Đại diện nhóm lên trình bày. Hs, Gv nhận xét - Qua bài này giúp em hiểu điều gì? Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng .
  • 4. *Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề mới trong học tập, cuộc sống. *Cáchtiến hành: GV chuyển ý để rút ra câu hỏi -Từ ngưỡng cửa nhà mình em đi tới đâu ? -HS suy nghĩ cá nhân - Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, GDKNSHS *GDKNS:Ngưỡng cửa rất thân quen với mọi người trong gia đình từ bé đến lớn. Ngưỡng cửa là nơi từ đó đứa trẻ bắt đầu đi đến trường và rồi lớn lên đi xa hơn nữa. *Hoạtđộng tiếp nối: - Liên hệ thực tiễn: - Nhận xét tiết học ( hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm,...) - Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và kể với cha mẹ, hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào ? -Chuẩn bị bài Kể cho bé nghe Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………......... …………………………………………………………………………………… ......... TOÁN : Luyện tập Tiết 121 I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về: 1. Kiến thức: Thực hiện được các phép cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. - Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng, phép trừ. 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng tính cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép bài tập 1, 2, 3. - HS: Vở ô li toán, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Khởi động Hát
  • 5. -GV kiểm tra kiếnthức bài cũ: -GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập: - Đặt tính rồi tính : 36 + 12 65 + 22 48 – 12 87 – 22 - 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con - GV nhận xét - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS nhắc lại đầu bài Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Thực hiện được các phép cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 100. - Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng, phép trừ. *Cách tiến hành: Bài 1 : Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu bài toán. + Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính. Ở bài này các em lưu ý viết các phép tính thế nào? - 2 HS nhắc lại cách đặt tính, cách tính - Hướng dẫn HS làm bài. * Chú ý: viết các số thẳng cột - HS làm bài vào bảng con -Gọi 3 HS lên bảng mỗi em làm 1cột - Chữa bài, nhận xét. -Cho học sinh so sánh các số để bước đầu nhận biết về tính chất giao hoán của phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và trừ. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 *Mục tiêu: Bước đầu nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ Bài 2 : Viết phép tính thích hợp - GV yêu cầu HS đọc đề. - Cho cả lớp làm vào SGK và nêu kết quả. +Cho các em nêu mối quan hệ giữa phép cộng và trừ. Học sinh lập được các phép tính: 34 + 42 = 76 42 + 34 = 76 76 – 42 = 34 76 – 34 = 42 - 4 HS lần lượt nêu kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : Điền >, <, = ? -Gọi nêu yêu cầu của bài: +HS nêu lại cách thực hiện phép tính ở từng vế rồi điền dấu để so sánh: -Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán. - GV cho HS chơi trò chơi: “ Điền đúng, điền nhanh”. - Chữa bài, nhận xét các số trong hai vế: 30 + 6 = 6 + 30 - Chốt: Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.
  • 6. 30 + 6 = 6 + 30 45 + 2 < 3 + 45 55 > 50 + 4 - Nhận xét, tuyên dương. Bài 4: Gọi HS đọc đề bài. Đúng ghi đ, sai ghi s ( theo mẫu): *Trò chơi Bài 4: Đúng ghi đ, sai ghi s ( theo mẫu) -Gọi nêu yêu cầu của bài -Tổ chức cho các em thi đua theo 4 nhóm tiếp sức, mỗi nhóm đại diện 3 học sinh. -Tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 4: Vận dụng *Mục tiêu: HS biết vận dụng để làm một số bài tập nâng cao. *Cách tiến hành: -GV treo bảng có ghi nội dung bài: -Tính nhẩm: 12 + 15 + 40 = ... 59 – 19 – 10 = …… 30 – 10 – 20= 5 – 4 + 15 = 12 + 6 + 10= 14 – 10 + 5= -Hs làm bài theo nhóm bàn -Đại diện nhóm nêu kết quả IV. Nhận xét, dặn dò. -Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau: Đồng hồ. Thời gian Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐẠO ĐỨC : Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (Tiết 2) Tiết 31 I. Mục tiêu: : 1. Kiến thức: - Nêu được một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết thực hiện để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. - Yêu thiên nhiên, thích gần gũi với thiên nhiên. 15 + 2 6 + 12 31 + 10 21 + 2 2 47 17 19 42 Đ
  • 7. - Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm và những nơi công cộng k/*hác; Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện. *GDKNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. - Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng. II. Chuẩn bị: 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ minh họa bài tập 3. - HS : Vở bài tập Đạo đức . Bài hát “ Ra chơi vườn hoa ” ( Văn Tấn ) III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Khởi động +GV kiểm tra kiến thức đã học * Mục tiêu: Nhắc lại kiếnthức đã học và dẫn dắt vào bài mới. * Cáchtiến hành: - GV kiểm tra 2 HS. + Theo em trồng cây và hoa có íchlợi gì? + Chúng ta cần làm gì để những nơi công cộng mát mẽ, đẹp hơn? -HS, GV nhận xét - GV giới thiệu bài - HS nhắc lại đầu bài Hoạt động 2: Thực hành: .* Mục tiêu: - Nêu được một vài việc làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. *Cáchtiến hành: 1: Bài tập 3/47: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS thảo luận theo các nội dung BT3: + Em hãy nối mỗi tranh dưới đây với từng “khuôn mặt” cho phù hợp. + Tô màu vào những tranh chỉ việc góp phần làm cho môi trường trong lành. - Gọi các nhóm lên trình bày. - HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi : a. Tranh 1, 2, 3, 4 nốivới “khuôn mặt” cười. Tranh 5, 6 nối với “khuôn mặt” mếu. b. Tô màu vào tranh 1, 2, 3, 4. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. - Gv hỏi: Em có trèo cây và dẫm lên cỏ như các bạn không ? Vì sao ? -HS trả lời - Nhận xét *Nghỉ giữa tiết 2: Bài tập 4/48:
  • 8. - GV treo bảng phụ hướng dẫn HS làm BT4 : Đánh dấu + vào ô trống trước cách ứng xử em sẽ chọn khi thấy bạn hái hoa, phá cây nơi công cộng : + Mặc bạn, không quan tâm.  + Cùng hái hoa, phá cây với bạn.  + Khuyên ngăn bạn.  + Mách người lớn.  - Gọi hS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. * Kết luận : Em cần khuyên ngăn các bạn hoặc mách người lớn khi không cản được bạn. Làm như vậy là góp phần bảo vệ môi trường trong lành, là thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành. Môi trường trong lành giúp các em khỏe mạnh và phát triển. - Gọi HS trình bày. - Cả lớp làm vào VBT/48. - Thảo luận nhóm 4 và chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. +Giáo dục bảo vệ môi trường: Các em cần phải biết bảo vệ cây và hoa ở vườn trường em, nơi công cộng để các em được học tập và vui chơi trong môi trường trong lành. * 3: Trò chơi ( Bài tập 5/48): - GV cho HS hát bài : Ra chơi vườn hoa - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 3: Vận dụng *Mục tiêu: HS tự liên hệ bản thân để tự điều chỉnh các hành vi của mình. *Cáchtiến hành: - GV nêu các nội dung sau : + Môi trường trong lành có íchlợi gì? -Môi trường trong lành giúp các em khoẻ mạnh và phát triển. - Muốn bảo vệ môi trường trong lành ta phải làm gì ? - Chúng ta cần có các hành động bảo vệ cho môi trường trong sạch trồng cây và chăm sóc cây, hoa. * GV kếtluận: Các em cần phải có hành động,bảo vệ chăm sóc cây và hoa. Nếu phá hoại cây, hoa sẽ mất đi không khí trong lành, thiếu bóng mát. + BVMT: - Muốn cho môi trường trong sạch em cần phải làm gì? - Cần phải bảo vệ và chăm sóc các cây và hoa nơi công cộng . - GV cho HS đọc bài thơ trong vở bài tập. - HS đọc: “Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc, cho hương Xanh, sạch, đẹp môi trường Ta cùng nhau gìn giữ.” IV: Nhận xét – dặn dò
  • 9. - GV nhận xét tiết học. - GV dặn HS về xem lại bài và chuản bị bài sau: Dành cho địa phương. Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …… CHÍNH TẢ: ( tập chép) Ngưỡng cửa Tiết 303 I.Mục tiêu : 1.Kiến thức : HS chép lại chính xác, trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa 20 chữ trong khoảng 8-10 phút -Điền đúng vần uôc hay uôt; chữ c, k vào chỗ trống. BT 2,3(SGK) 2. Kỹ năng: -HS chép đúng đoạn văn, độ cao các chữ, khoảng cách các chữ. -Điền vần ăt hoặc ăc, chữ g hoặc gh vào chỗ trống -Làm bài tập 2,3 3.Thái độ : Có tính cẩn thận , tỉ mỉ khi viết. Có ý thức rèn chữ giữ vở. II.Chuẩn bị: 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả và bài tập . - Học sinh: Vở Chính tả, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 Tập II. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động 1:Khởi động: +Mục tiêu: Thông qua trò chơi HS viết một số từ khó ở tiết trước +Cáchtiến hành: -Hs viết 1 số từ sai tiết trước,KT vở -GV dẫn dắt câu hỏi GT Bài mới: Ngưỡng cửa . Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: *Mục tiêu: -HS chép chính xác đoạn văn, không mắc lỗi - Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả. *Cáchtiến hành: Hoạt động cả lớp a. Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết - Gv treo bảng phụ bài tập chép. Hs đọc - 3 Hs đọc và TLCH -Bạn nhỏ đi qua ngưỡng cửa để đi tới đâu ?
  • 10. http://giasuminhtri.vn/ b.Luyện viết từ khó: -Gv gạch chân những tiếng, từ Hs hay viết sai: đường, xa tắp, vẫn -Hs nhẩm, viết bảng con Quan sát, nhắc nhở, khuyến khích học sinh trả lời: M1 *Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Luyện tập thực hành a.Viết bài chính tả. (15 phút) *Mục tiêu: - Học sinh nhìn viết lại chính xác một đoạn văn trong bài: - Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu đúng vị trí. -Hoàn thành bài tập điền đúng vần uôt hoặc uôc, điền chữ c hay k vào chỗ trống.BT 2,3 (SGK ) *Cáchtiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu câu viết hoa lùi vào 1 ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh nhìn bảng viết bài (viết từng câu theo hiệu lệnh của giáo viên) *Lưu ý: Tư thế ngồi, cách cầm bútvà tốc độ viết của các đối tượng M1. b. Chấm và nhận xét bài. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài. - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. c.Hướng dẫn HS làm bài tập: a) Điền vần ăt hoặc ăc.? -Họ bắt tay chào nhau -Bé treo áo lên mắc b) Điền chữ g hay gh ? -Gv treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập. - HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài tập – trao đổinhóm đôithống nhất kết quả - Đại diện nhóm báo cáo kết quả - nhóm khác nhận xét - Gv chốt đáp án đúng Hoạt động 4 :Vận dụng (5 phút) Mục tiêu: HS rèn quy tắc chính tả g/gh +Cáchtiến hành: - Tổ chức cho đại diện của mỗi tổ 2 học sinh lên bảng thi tìm và viết đúng 2 chữ bắt đầu bằng g, 2 chữ bắt đầu bằng gh. Đội nào nhanh và đúng sẽ thắng cuộc. - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học. IV. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét tiết học.
  • 11. - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10 lần). Xem trước bài chính tả sau. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… http://giasuminhtri.vn/trung-tam-gia-su-tphcm-neu-3-dieu-khac-biet- tao-nen-chat-luong.html TẬP VIẾT: Tô chữ hoa: Q -R Tiết 304 I. Mục tiêu: Giúp HS : 1.Kiến thức : -Hs biết tô chữ hoa: Q,R . -Viết đúng các vần, từ ngữ: ăt, ăc, ươt,ươc và các từ ngữ : thanh sắt, màu sắc, mượt mà , ước ao kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Giúp em viết chữ đẹp Tập 2. 2. Kỹ năng: Viết chữ thường cỡ chữ vừa, đúng mẫu, đều nét, chữ viết liền mạch, đặt bút đúng quy định, khoảng cách đều giữa các con chữ 3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác. Yêu thích luyện chữ đẹp -GD HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp II.Chuẩn bị: 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp trò chơi, phương phápgiảng giải, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp thảo luận nhóm. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: chữ mẫu chữ hoa: Q, R, ăt, ăc, ươt,ươc ,thanh sắt, màu sắc, mượt mà , ước ao - Học sinh: Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động 1: Khởi động - Cho HS thi viết: * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cáchchơi: GV cho HS thi viết. - Cho HS thi viết: - HS viết bảng lớp các từ ở bài tuần trước - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài - HS nhắc lại đầu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới : * Mục tiêu : HS nhận dạng ,đặc điểm chữ hoa . Viết đúng các vần, từ ngữ
  • 12. http://giasuminhtri.vn/gia-su-tphcm-gioi-thieu-3-mo-hinh-day-kem- pho-bien-nhat-hien-nay.html *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét: +Nhận diện đặc điểm và cách viết: chữ hoa Q, R -GV giới thiệu chữ mẫu HS quan sát và nhận xét. + Chữ Q hoa gồm mấy nét ? + Chữ R hoa cao mấy dòng kẻ? ( Cao 2,5 đơn vị ứng với 5 ô li) - GV nhận xét và vừa viết vừa nêu quy trình viết. - GV gắn chữ Q, R và cho HS quan sát, nhận xét - GV vừa viết mãu vừa nêu quy trình viết tương tự như chữ hoa Q 2: Hướng dẫn viết + Hd Hs tô chữ hoa -Hs quan sát chữ hoa ở bảng , vở tập viết -GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét sau đó nêu quy trình viết (vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ) - Hs tập đồ chữ trên bàn 3: Hướng dẫn viết vần ,từ câu ứng dụng - Phân tích chữ, dòng chữ : ăt, ăc, ươt,ươc,thanh sắt, màu sắc, mượt mà , ước ao -Lần lượt hd Hs viết các từ : thanh sắt, màu sắc, mượt mà , ước ao. - Hs viết bảng con * Lưu ý: HS M1, M2 viết dấu thanh đúng vị trí, viết khoảng cách các chữ bằng con chữ o. HS M3, M4 viết đẹp, nét chữ mềm mại . *Nghỉgiữa tiết Hoạt động 3: thực hành viết trong vở: (15 phút) *Mục tiêu:: -HS tô chữ hoa và viết vần, từ đúng theo mẫu vở tập viết - Học sinh trình bày đúng và đẹp nội dung trong vở tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp - cá nhân 1/ Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết:
  • 13. http://giasuminhtri.vn/gia-su-luyen-thi-dai-hoc-tphcm-3-cach-tim- hieu-qua-nhat.html - Nhắc nhở học sinh tư thế khi ngồi viết và các lưu ý cần thiết. - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ của vở là điểm đặt bút 2/Viết bài: - Hs tập tô chữ hoa Q, R viết các vần, từ ngữ - Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên. - Theo dõi, giúp đỡ học sinh viết chậm 3/ Chấm bài: - Giáo viên chấm một số bài. - Nhận xét, tuyên dương những học sinh viết tốt. - Trưng bày một số bài đẹp cho cả lớp lên tham khảo. Hoạt động 4:Vận dụng: +Mục tiêu: HS biết vận dụng viết tên mình ,bạn hoặc ngươi thân có mang chữ Q, R hoa +Cách tiến hành: - HS viết chữ hoa tên mình ,bạn hoặc người thân có mang chữ Q, R hoa - HS viết bảng con sau đó chia sẻ với các bạn –NX tuyên dương - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung bài học, những điểm cần ghi nhớ. - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu học sinh về hoàn thành nốt bài viết và tự luyện viết thêm cho đẹp IV. Nhận xét, dặn dò. - Nhận xét và tuyên dương -GV khen những HS tô, viết đẹp, đúng , đều - Chuẩn bị ở nhà: Luyện viết phần b ở nhà Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … TOÁN: Đồng hồ - Thời gian Tiết 122 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán. II.. Chuẩn bị: 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức:
  • 14. http://giasuminhtri.vn/gia-su-tieng-anh-tai-nha-tphcm-3-cach-tim-tot- nhat.html - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - GV: - Tranh phóng to trong SGK trang 164. - Mô hình đồng hồ. - Học sinh: Bảng con, vở ô li Toán. Mô hình đồng hồ. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: Khởi động Hát -GV kiểm tra kiếnthức bài cũ: -GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập -Đặt tính rồi tính: 34 + 42 , 76 – 42 42 + 34 , 76 – 34 +Lớp làm bảng con + Gọi 2 HS làm bảng lớp - GV nhận xét - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS nhắc lại đầu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới: * Mục tiêu: : Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. *Cách tiến hành: +Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ : - GV cho HS quan sát đồng hồ rồi thảo luận nhóm đôitrả lời các câu hỏi và chia sẻ trước lớp + Trên mặt đồng hồ có những gì ? - HS thảo luận nhóm đôi. Chia sẻ trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại cách xem - GV giới thiệu : Cả hai kim đều quay và quay theo chiều từ bé đến lớn. Khi kim dài chỉ vào đúng số 12, kim ngắn chỉ đúng vào một số nào đó thì số đó chính là chỉ giờ. * Ví dụ : Kim ngắn chỉ số 9 là 9 giờ; kim ngắn chỉ số 3 là 3 giờ. - GV cho HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau. *Nghỉgiữa tiết Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: Rèn kĩ năng làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. *Cách tiến hành:
  • 15. http://giasuminhtri.vn/day-kem-tieng-anh-tai-nha-tphcm-4-noi-uy- tin-de-ban-chon-gia-su.html *Giáoviên hướng dẫn họcsinh thực hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với từng mặt đồng hồ. -Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ: +Đồng hồ chỉ 8 giờ là A +Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, …. -Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ đúng trên các đồng hồ còn lại. +10 giờ, 11 giờ, 12 giờ, 1 giờ, 2 giờ, 3 giờ, 4 giờ. Hoạt động 4: Vận dụng *Mục tiêu: HS biết vận dụng để làm một số bài tập nâng cao. *Cách tiến hành: -GV nêu câu hỏi: -7 giờ sáng từ thứ hai đến thứ sáu hằng tuần trong năm học em đi đâu? - ( Em đi học ở trường). - 11 giờ trưa em đang ở đâu? - 11 giờ trưa em đang ở nhà ăn cơm trưa.... IV. Nhận xét, dặn dò. +Hỏi tên bài. +Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ đúng và hỏi học sinh là mấy giờ? +Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc. -Học sinh thực hành theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ. +Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Thực hành: Quan sát bầu trời Tiết 31 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp HS biết : - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng,mưa. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa. * HS nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của trời nắng, mưa đối với đời sống con người. 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa. 3.Thái độ: Có ý thức bảo vệ sức khỏe khi đi dưới trời nắng, trời mưa. *Ghi chú: Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bảo lớn. II.Chuẩn bị:
  • 16. 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - GV : + Tranh minh họa, giấy A4, bút dạ, thẻ chữ. + Phiếu thảo luận nhóm khổ to, băng dính. - HS : bút màu, giấy vẽ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động: -Cho HS hát -Kiểm tra kiến thức cũ: Trời nắng, trời mưa * Mục tiêu: HS ôn lại kiến thức củ và dẫn dắt vào bài mới *Cách thực hiện: +1 HS lên điều khiển theo câuhỏi: -Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời nắng? -Hãy nêu các dấu hiệu để nhận biết trời mưa? -HS và GV nhận xét. Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: - Nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng,mưa. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày nắng, mưa. - HS nêu được một số ích lợi hoặc tác hại của trời nắng, mưa đối với đời sống con người. *Cáchtiến hành: - Giáo viên định hướng quan sát. *Quan sát bầu trời: + Có thấy mặt trời và các khoảng trời xanh không? + Trời hôm nay nhiều hay ít mây? + Các đám mây có màu gì ? Chúng đứng yên hay chuyển động? * Quan sát cảnh vật xung quanh: + Quan sát sân trường, cây cối, mọi vật… - GV chia nhóm và tổ chức cho HS đi quan sát. - Cho học sinh vào lớp, gọi một số em nói lại những điều mình quan sát được và thảo luận các câu hỏi sau đây theo nhóm. - HS quan sát theo nhóm và ghi những nhận xét lại để vào lớp nêu lại cho các bạn cùng nghe. - Học sinh vào lớp và trao đổi thảo luận. + Những đám mâytrên bầu trời cho ta biết những điều gì về thời tiết hôm nay? + Lúc nàybầu trời như thế nào? - Nói theo thực tế bầu trời được quan sát.
  • 17. * Nêu được một số nhận xét về bầu trời vào buổi sáng, trưa, tối hay những lúc đặc biệt như khi có cầu vồng, ngày có mưa bão lớn. -Gọi đại diện một số nhóm trả lời các câu hỏi: + Giáo viên kết luận: Quan sát những đám mây trên bầu trời và một số dấu hiệu khác cho ta biết trời đang nắng, đang mưa, râm mát hay sắp mưa và kết luận lúc này trời như thế nào *Cho HS chơi trò chơi: "Ai thông minh": - GV chia HS thành 2 đội, mỗi đội5 HS, yêu cầu mỗi HS nói 1 câu về bầu trời và cảnh vật xung quanh. + Đội A : Khi trời nắng + Đội B : Khi trời mưa - Cho các đội chơi. - HS xếp thành 2 đội, lần lượt mỗi HS nói 1 câu về bầu trời và cảnh vật xung quanh. Đội nào nói đúng được nhiều câu thì thắng. - Nhận xét, tuyên dương. Hoạt động 4: Vận dụng *Mục tiêu: Học sinh biết dùng hình ảnh để biểu đạt quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. Cảm thụ được vẽ đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng. *Cáchtiến hành: +Vẽ bầu trời và cảnh vật - GV cho HS vẽ vào giấy A4 và trưng bày SP -Học sinh nhận giấy A4 tại giáo viên và nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ. -Học sinh vẽ bầutrời vcảnh vật xung quanh theo quan sáthoặc tưởng tượng được. +HS vẽ vào giấy A4 +Trưng bày SP IV. Nhận xét, dặn dò. - Bài sau: Gió - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … ÂM NHẠC: Học hát bài: Đường và chân Tiết 31 Nhạc : Hoàng Long Lời : Xuân Thu I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức : Học hát Đường và chân . 2. Kĩ năng :
  • 18. Biết hát theo giai điệu và lời ca . - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Biết gõ đệm theo nhịp , theo phách . 3. Thái độ: Giáo dục HS Yêu thích môn âm nhạc II. Chuẩn bị : 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: -Phương pháp thực hành, luyện tập, trực quan 2. Đồ dùng dạy học: GV: nhạc cụ - Tranh ảnh các quả có trong lời ca bài hát. HS : nhạc cụ - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 1 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động 1: Khởi động * Mục tiêu: - Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. * Cách tiến hành: - Gv cho Hs khởi động giọng: Ma . . . . . - Gv cho Hs nghe lại giai điệu của bài hát cũ. +HS nghe lại giai điệu bài hát cũ - Gv cho Hs hát lại bài cũ . - Học sinh thi hát theo nhóm. - Gv cho Hs xung phong trình bày bài hát . - 1-2 nhóm xung phong hát lại bài Đi tới trường . - Gv nhận xét đánh giá . - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS nhắc lại đầu bài Hoạt động 2: Hình thành kiến thức. * Mục tiêu: HS hát đúng lời, giai điệu bài hát. * Cáchtiến hành - Cho HS nghe GV hát . - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca đồng thanh theo tiết tấu . - Đọc lời ca theo tiết tấu . - Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài . - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV . - Tập xong cho HS ôn hát lại nhiều lần để thuộc đúng giai điệu , tiết tấu bài hát . GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát . Luyện hát : đồng thanh , từng dãy ( tổ ) hoặc hát nối tiếp . Hát thể hiện tính vui tươi sôi nổi , phát âm rõ lời , gọn tiếng - Nhận xét . Hoạt động 3 :luyện tập, thực hành.
  • 19. *Mục tiêu: HS biết hát kếthợp gõ đệm * Cáchtiến hành - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo nhịp , phách mạnh đầu tiên vào tiếng mình .( GV làm mẫu ) -HS hát và gõ đệm theo nhịp . - Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca . Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca . - Hướng dẫn HS hát nhấn mạnh vào các phách mạnh của nhịp 2 và gõ đệm đúng yêu cầu . - Nhận xét . Hoạt động tiếp nối: * Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức vừa học. *Cáchtiến hành - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát trước khi kết thúc tiết học - Gv nhận xét đánh giá. IV. Nhận xét, dặn dò + GV nhận xét tiết học, khen ngợi những em , nhóm hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học. + GV nhận xét tiết học, khen ngợi những em , nhóm hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học , đồng thời nhắc nhở các em chưa tích cực trong giờ học này cần tập trung và cố gắng trong tiết học sau để đạt kết quả tốt hơn. - Xem và đọc thuộc lời ca bài hát Rút kinh nghiệm:……………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …… TẬP ĐỌC: Kể cho bé Tiết 305 + 306 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết đọc nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ. - Hiểu: Các từ ngữ trong bài: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. - Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật , đồ vật trong nhà ngoài đồng. - Trả lời được câu hỏi 1, 2 (SGK). 2/ Kĩ năng: - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm..bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ -Ôn các vần ươc, ươt.tìm được tiếng có vần ươc, ươt. - Đọc, biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ Biết hỏi đáp về những convật em biết.
  • 20. Biết ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu câu - Học thuộc lòng bài thơ. 3/Thái độ: Giáo dục HS biết yêu các con vật, đồ vật trong nhà mình, tự tin, mạnh dạn trong giao tiếp + Điều chỉnh : HSKK : -Chỉ tìm tiếng trong bài, đọc đúng các chữ trong bài có vần ươc II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung để hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách giáo khoa, tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa,bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động 1: khởi động: *Mục tiêu: HS đọc bài “Ngưỡng cửa”, trả lời câu hỏi: *Cáchtiến hành: -GV gọi 3 em đọc và trả lời câu hỏi trong SGK ) -GV NX chung - Gv dẫn dắt giới thiệu bài mới: Mèo conđi học -HS nhắc lại Hoạt động 2: Hình thành kiến thức * Mục tiêu: HS đọc trơn các từ ngữ khó, đọc câu. Biết ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu câu *Cách tiến hành: Luyện đọc: -Gv đọc mẫu lần 1: - Hs xác định dòng thơ, gv đánh số đầu mỗi dòng thơ theo thứ tự - Hd ngắt nghỉ dấu phẩy, dấu chấm a/ Hd Hs luyện đọc tiếng, từ khó: - Gv chia lớp 4 nhóm + Nhóm 1: Tìm từ có vần ên + Nhóm 2: Tìm từ có vần ay. + Nhóm 3 :Tìm từ có vần un. + Nhóm 4: Tìm từ có vần ơm -Hs tìm và nêu miệng tiếng có vần trên -Gv gạch chân những từ khó. Hs đọc trơn Chú ý phátâm (Đối tượng nói ngọng) -Hs đọc tiếng, kết hợp, phân tích tiếng b/ Luyện đọc câu (dòng thơ): theo nhóm - Hs đọc từng dòng thơ đọc nối tiếp dòng thơ -Luyện đọc dòng thơ theo thứ tự, không thứ tự c/ Luyện đọc đoạn: ( khổ thơ ) GV – HS chia đoạn
  • 21. +Hs luyện đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm 2. ĐD các nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1 - Gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp: HS – GV Nhận xét sửa sai (nếu có)- GV kết hợp giải nghĩa từ trong chú giải và từ ngoài chú giải - Đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc nối tiếp khổ thơ 1 lần. - Nhận xét: HS – GV -GV nhận xét chung *Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3 : Luyện tập ,thực hành : (Luyện đọc toàn bài) *Mục tiêu: HS đọc đúng, đọc lưu loát đựơc cả bài : Kể cho bé nghe *Cáchtiến hành: GV chỉ định HS : + Đọc theo thứ tự không theo thứ tự + Học sinh thi đọc toàn bài giữa các nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Đại diện một số nhóm đọc trước lớp - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm Hoạt động 4: Vận dụng : Ôn các vần ươc, ươt. *Mục tiêu: HS Tìm tiếng trong ( ngoài ) bài có vần ươc, ươt. *Cáchtiến hành: a/Tìm tiếng trong bài có vần ươc b/Tìmtiếng ngoài bài có vần ươc, ươt -HS nói theo nhóm đôi - Đại diện một số nhóm trình bày – NX tuyên dương Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng . +Mục tiêu: Rèn KN luyện nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt +Cách tiến hành: c/ Thi nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt -HS nói theo nhóm đôi - Đại diện một số nhóm trình bày – NX tuyên dương Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … Tiết 2 Hoạt động 1 : Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. *Cáchtiến hành: - Cho HS hát Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức ( Tìm hiểu bài) *Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài.
  • 22. *Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặpđôi -> Chia sẻ trước lớp - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi: 1.Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì? Con trâu sắt là cái máy cày. Nó làm thay việc con trâu nhưng ngườita dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt. - Cho đại diện nhóm trả lời. *Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3:Luyện tập thực hành (10 phút) +Mục tiêu: HS nhớ và HTL bài thơ +Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> nhóm -> Chia sẻ trước lớp - Giáo viên đọc mẫu lần hai. - Gv cho Hs đọc toàn bài thơ theo hình thức xóa bảng dần, đt -HS luyện đọc thuộc lòng trong nhóm - Yêu cầu học sinh nhận xét. - HS đại diện trong nhóm đọc trước lớp -Hs đọc từng dòngcủa khổ thơ theo phân vai (người dẫn chuyên, mèo và cừu…..) - Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất. -Đọc đúng:M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 Hoạt động 4 :Vận dụng (5 phút) *Mục tiêu: Học sinh biết đáp về những convật em biết. Rèn KN luyện nói, mạnh dạn khi giao tiếp *Cách tiến hành: Hoạt động nhóm đôi - cả lớp - GV treo tranh và yêu cầu HS nói theo mẫu : - Cho từng cặp HS đóng vai. -Đại diện nhóm lên trình bày. Hs, Gv nhận xét - Qua bài này giúp em hiểu điều gì? Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng . *Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề mới trong học tập, cuộc sống. *Cáchtiến hành: GV chuyển ý để rút ra câu hỏi +Hãy kể tên một số convật mà em biết ? +Em thích những con vật nào nhất? -HS suy nghĩ cá nhân - Chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, GDKNSHS *GDKNS:Xung quanh các em có nhiều convật, đồ vật. Chúng đều đáng yêu và ngộ nghĩnh nên chúngta cầnyêu quý và bảo vệ chúng. *Hoạtđộng tiếp nối:
  • 23. - Liên hệ thực tiễn: Tìmthêm một số con vật và đồ vật giống nội dung câu chuyện trong bài thơ. - Nhận xét tiết học ( hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm,...) - Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài -Chuẩn bị bài Người bạn tốt Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………….......... …………………………………………………………………………………… ......... TOÁN: Thực hành Tiết 123 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán. II. Chuẩn bị: 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: * GV: - Tranh phóng to trong SGK bài 1, 2, 3, 4. - Mô hình đồng hồ to. - Phiếu học tập của HS bài tập 2, 4 * HS: - Mô hình đồng hồ . - Bảng con, vở ô li toán, sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Khởi động Hát -GV kiểm tra kiếnthức bài cũ: +Giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ và hỏi học sinh về một số giờ đúng: 12 giờ, 9 giờ, … .-Học sinh trả lời theo hướng dẫn của giáo viên trên mặt đồng hồ. - GV nhận xét - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài:Thực hành - HS nhắc lại đầu bài Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. *Cáchtiến hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
  • 24. Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được:Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy? Kim ngắn chỉ số mấy? và ghi theo mẫu bài tập 1 +Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắn chỉ số 12, … và ghi “ 3 giờ”, … . Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài rồi chữa bài trên bảng lớp. +HS làm vào sách Toán (vẽ các kim chỉ giờ) +1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim ngắn chỉ số 2; … *Nghỉgiữa tiết Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: -Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nối các tranh vẽ từng hoạt động với mặt đồng hồ chỉ thời điểm tương ứng. +Học sinh nối tranh “buổi sáng học ở trường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ, “buổi trưa ăm cơm” với mặt đồng hồ chỉ 11 giờ, “buổichiều học nhóm” với mặt đồng hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối nghỉ ở nhà” với mặt đồng hồ chỉ 10 giờ. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: -Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ giờ thích hợp vào đồng hồ ) +Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay 8 giờ (có mặt trời mọc) +Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay 12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi). Hoạt động 4: Vận dụng *Mục tiêu: HS biết vận dụng để làm một số bài tập nâng cao. *Cách tiến hành: -GV treo bảng phụ có ghi nội dung bài tập: -Gọi HS đọc đề bài: Em đi học từ 2 giờ và về nhà lúc 5 giờ. Hỏi em đã đến trường mấy giờ? -Thảo luận nhóm đôi -Đại diện nhóm nêu cáchlàm -Nhận xét - Trò chơi: “Ai đúng, ai nhanh!” - GV gọi 2 HS lên quay kim đồng hồ -Gv nhận xét IV. Nhận xét, dặn dò. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò:Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … THỂ DỤC: Trò chơi vận động Tiết 31 I/ Mục tiêu:
  • 25. 1. Kiến thức: Giúp học sinh -Biết cách chuyền cầu theo nhóm 2 người (bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ). -Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi (có kết hợp vần điệu). 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết thực hiện các động tác chơi trò chơi thành thạo, nhanh. 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - GV: Địa điểm sân trường , 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi trên sân trường, đảm bảo vệ sinh sân tập, tranh thể dục. - HS: Trang phục gọn gàng, nghiêm túc trong giờ học, đảm bảo an toàn trong giờ học. - Địa điểm: Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập. - Phương tiện: Cầu, còi, vợt và bảng con... III/ Nộidung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Hoạt động 1: Khởi động -GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số sức khỏe học sinh. -Phổ biến nộidung yêu cầu giờ học ngắn gọn, dể hiểu cho hs nắm. +Khởi động Ôn bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2 x 8 nhịp Hoạt động 2: Thực hành: a. Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ 6-10’ 18-22’ - Lớp trưởng tập trung lớp, báo cáo sĩ số cho giáo viên. -Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -Từ đội hình trên các HS di chuyển sole nhau và khởi động. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -Đội hình * * * * * * * * * * * * * * * * * *
  • 26. Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi Nhận xét: b. Chuyền cầu theo nhóm 2 người Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu Nhận xét Hoạt động tiếp nối: - Thả lỏng: HS đi thường theo nhịp và hát . -Nhận xét: Nêu ưu – khuyết điểm tiết học. -Dặn dò HS: Về nhà tập giậm chân theo nhịp, và chuẩn bị tiết học sau. Xuống lớp. 4-6’ * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -Đội hình tập luyện * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV -GV quan sát sửa sai, nhắc nhở hs đảm bảo an toàn. -Lớp tập trung 2 -4 hàng ngang, thả lỏng các cơ . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV CHÍNH TẢ: Kể cho bé nghe Tiết 307 I . Mục tiêu: 1.Kiến thức : Nghe - viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ Kể cho bé nghe trong khoảng 10 – 15 phút 2.Kĩ năng: -HS chép đúng đoạn văn, độ cao các chữ, khoảng cách các chữ - Điền vần ươt hoặc ươc, chữ ng hoặc ngh vào chỗ trống. -Làm bài tập 2,3 -Rèn cho học sinh quy tắc chính tả ng / ngh 3.Thái độ : Có tính cẩn thận , tỉ mỉ khi viết. Có ý thức rèn chữ giữ vở II.Chuẩn bị: 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp hỏi đáp, phương pháp động não, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não. - Hình thức dạy hoạt động cả lớp, cá nhân.
  • 27. 2. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: - Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả và bài tập . - Học sinh: Vở Chính tả, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 1 Tập II. III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động 1:khởi động: +Mục tiêu: Thông qua trò chơi HS viết một số từ khó ở tiết trước +Cáchtiến hành: -Hs viết 1 số từ sai tiết trước,KT vở -GV dẫn dắt câu hỏi GT bài mới : Kể cho bé nghe Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: +Mục tiêu: -HS chép chính xác 8 dòng thơ, không mắc lỗi - Nắm được nội dung bài chép để viết cho đúng chính tả. +Cáchtiến hành: a. Hướng dẫn học sinh nắm nội dung bài viết - Gv treo bảng phụ bài tập chép. Hs đọc - 3 Hs đọc và TLCH -Con chó, cái cối xay lúa có đặc điểm gì ngộ nghĩnh? a) Luyện viết từ khó: -Gv gạch chân những tiếng, từ Hs hay viết sai: vịt bầu, dây điện quay tròn. - Hs nhẩm, viết bảng con - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành *Mục tiêu: - Học sinh nhìn viết lại chính xác 8 dòng thơ trong bài: - Viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, ghi dấu câu đúng vị trí. -Hoàn thành bài tập. +Cáchtiến hành: a.Viết bài chính tả. - Giáo viên nhắc học sinh những vấn đề cần thiết: Viết tên bài chính tả vào giữa trang vở. Chữ đầu mỗi dòng thơ viết hoa và lùi vào 3ô, quan sát kĩ từng chữ trên bảng, đọc nhẩm từng dòng để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết đúng tư thế, cầm viết đúng qui định. - Cho học sinh nhìn bảng viết bài (viết từng dòng theo hiệu lệnh của giáo viên) Lưu ý: - Tư thế ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết của các đối tượng M1. b. Chấm và nhận xét bài. (3 phút) - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm nhanh 5 - 7 bài. - Chọn một số vở học sinh viết chữ sạch, đẹp, không mắc lỗi cho cả lớp xem. - Nhận xét nhanh về bài làm của học sinh. c.Làm bài tập: + Hướng dẫn Hs làm bài tập:
  • 28. Bài tập 2: Điền vần ươc hay ươt ?. - Cho HS đọc yêu cầu. -Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. -Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. Bài tập 3: Điền chữ ng hay ngh? -Các em làm bài vào bảng phụ và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 6 học sinh -HS làm việc trong nhóm –các nhóm trình bày –NX Hoạt động 4: Vận dụng *Mục tiêu: GV hình thành cho học sinh đức tính yêu quý các con vật *Cáchtiến hành: +Các em có thích các convật trong bài không ? -GDTC : Các con vật và đồ vật rất gần gũi với chúng ta, vì vậy cần biết yêu quý và bảo vệ chúng. - Giáo viên chốt lại những phần chính trong tiết học. - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở học sinh mắc lỗi chính tả về nhà viết lại các từ đã viết sai (10 lần). Xem trước bài chính tả sau. Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … TOÁN: Luyện tập Tiết 124 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết xem giờ đúng; xác đúng và quay kim đồng hồ đúng vị trí ứng với giờ. - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. 2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng biết xem giờ đúng; xác đúng và quay kim đồng hồ đúng vị trí ứng với giờ, nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Toán. Biết quý trọng thời gian để vui chơi và học tập hợp lí, khoa học... II. Chuẩn bị 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trò chơi. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh phóng to trong SGK bài 1, 3. - Mô hình đồng hồ.
  • 29. - Phiếu học tập bài 1. - Học sinh: Bảng con, vở ô li Toán. Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Khởi động Hát -GV kiểm tra kiếnthức bài cũ: -Gọi học sinh lên bảng quay kim đồng hồ và nêu các giờ tương ứng. +5 học sinh quay kim đồng hồ và nêu các giờ tương ứng HS và Gv nhận xét - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. - HS nhắc lại đầu bài Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành * Mục tiêu: : Biết xem giờ đúng; xác đúng và quay kim đồng hồ đúng vị trí ứng với giờ. - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày. *Cách tiến hành: Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi thực hành. Học sinh nối theo mô hình trong Sách Toán bằng bút chì và nêu kết quả. 9 giờ, 6 giờ, 3 giờ, 10 giờ, 2 giờ. Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ và nêu các giờ tương ứng. Học sinh quay kim đồng hồ và nêu các giờ đúng: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ, *Nghỉgiữa tiết Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài: Cho học thực hành Sách Toán và chữa bài trên bảng lớp. Học sinh nối và nêu: Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ chỉ 6 giờ sáng. Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ, … Hoạt động 3: Vận dụng *Mục tiêu: Từ bài học HS biết vận dụng bài học để làm một số bài tập nâng cao. *Cáchtiến hành: Vẽ kim ngắn và kim dài vào đồng hồ để được giờ đúng: 4 giờ 6 giờ 9 giờ 12 giờ -Gv phát bảng phụ có ghi nội dung bài tập cho các nhóm thảo luận theo nhóm 6 và vẽ theo yêu cầu. -Nhận xét, tuyên dương nhóm vẽ nhanh và đúng IV. Nhận xét, dặn dò.
  • 30. Nhắc lại tên bài học. Nêu lại các hoạt động trong ngày của em ứng với các giờ tương ứng trong ngày. Nhận xét, tuyên dương. Thực hành ở nhà. - Bài sau : Luyện tập chung Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … TẬP ĐỌC: Hai chị em I.Mục tiêu: 1/Kiến thức: - Hiểu: Các từ ngữ trong bài - Hiểu: ND bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vì không có người cùng chơi.. +Trả lời được câu hỏi 1,2 SGK. 2/Kĩ năng: -Hs đọc trơn cả bài, đọc đúng các từ ngữ khó: vui vẻ, một lát, hét lên, dây cót, buồn. -Ôn các vần et, oet tìm tiếng, điền vần et , oet Biết nói được “Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì” ? Biết ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu câu 3/Thái độ: Giáo dục HS không nên ích kỷ. + Điều chỉnh : HSKK: -Chỉ tìm tiếng trong bài, đọc đúng các chữ trong bài et , oet II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung để hướng dẫn học sinh luyện đọc, sách giáo khoa, tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa,bảng con. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Tiết 1 Hoạt động 1:Khởi động: *Mục tiêu: HS đọc bài TĐ:“Kể cho bé nghe”, trả lời câu hỏi *Cách tiến hành: -GV gọi 2 em đọc và trả lời câu hỏi trong SGK ) -GV NX chung -GV giới thiệu vào bài mới Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: *Mục tiêu: HS đọc trơn các từ ngữ khó, đọc câu. Biết ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu câu
  • 31. *Cách tiến hành: Luyện đọc: + Gv đọc mẫu lần 1: -Hs xác định câu, gv đánh số đầu mỗi câu theo thứ tự. Gvchia đoạnvà gạch nhịp. a/ Hd Hs luyện đọc tiếng, từ khó: - Gv chia lớp 4 nhóm - GV treo bảng phụ giao việc cho nhóm : + Nhóm 1: Tìm từ có vần ui. + Nhóm 2: Tìm từ có vần ot. + Nhóm 3 :Tìm từ có vần at. + Nhóm 4: Tìm từ có vần uôn . -Hs tìm và nêu miệng tiếng có vần trên -Gv gạch chân những từ khó. Hs đọc trơn Chú ý phátâm (Đối tượng nói ngọng) -Hs đọc tiếng, kết hợp, phân tích tiếng b/ Luyện đọc câu theo nhóm -Hs đọc từng câu, đọc nối tiếp câu -Luyện đọc câu theo thứ tự, không thứ tự c/ Luyện đọc đoạn: * Luyện đọc câu dài - GV đưa câu dài- Gọi 1 HS đọc-HS- GV nhận xét về cách ngắt nghỉ. - GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ. - Gọi 1-2 HS đọc => Nhận xét: HS – GV +Hs luyện đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 2=> ĐD các nhóm báo cáo kết quả đọc trong nhóm. Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1 - Gọi 1-2 nhóm đọc trước lớp: HS – GV Nhận xét sửa sai (nếu có)-> GV kết hợp giải nghĩa từ trong chú giải và từ ngoài chú giải - Đại diện mỗi nhóm 1 HS đọc nối tiếp đoạn 1 lần. => Nhận xét: HS – GV => GV nhận xét chung Hoạt động 3 : Luyện tập ,thực hành : ( Luyện đọc toàn bài) *Mục tiêu: HS đọc đúng, đọc lưu loát đọc cả bài : Hai chị em *Cáchtiến hành: -GV chỉ định HS : + Đọc theo thứ tự không theo thứ tự + Học sinh thi đọc toàn bài giữa các nhóm. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Đại diện một số nhóm đọc trước lớp - Giáo viên nhận xét chung và tuyên dương các nhóm Hoạt động 4: Vận dụng : Ôn các vần et, oet: *Mục tiêu: HS Tìm tiếng trong bài(ngoài ) vần et, oet: *Cách tiến hành:
  • 32. a/Tìm tiếng trong (ngoài) bài có vần et, oet (TLM) Hoạt động 5: Tìm tòi, mở rộng . +Mục tiêu: Rèn KN luyện nói câu chứa tiếng có vần et, oet: +Cách tiến hành: b/ Thi nói câu chứa tiếng có vần et, oet: -Nhìn tranh, điền vần et hay oet vào chỗ trống và nói câu. -HS nói theo nhóm đôi - Đại diện một số nhóm trình bày – NX tuyên dương Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … Tiết 2 Hoạt động1 : Khởi động *Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trước khi vào bài mới và kết nối bài.. - Cho HS đọc thơ: " Làm anh” Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức (Tìm hiểu bài) *Mục tiêu: HS nắm được nội dung bài. *Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặpđôi -> Chia sẻ trước lớp - Đọc cả bài , trả lời câu hỏi 1.Cậu em làm gì: +Khi chị đụng vào con Gấu bông? +Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ? 2.Vì sao cậu em thấy buồn chán khi ngồi chơi một mình? - Cho đại diện nhóm trả lời. - GDTTTC : Chị em trong gia đình cần phải biết yêu thương và nhường nhịn nhau. - GV giảng thêm: Chị em khi chơi với nhau phải biết chia sẻ những đồ chơi vói nhau. Làm em phải biết nghe lời anh chị. Hoạt động 3:Luyện tập thực hành *Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ ngữ cần thiết. *Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -> nhóm -> Chia sẻ trước lớp - Giáo viên đọc mẫu lần hai. - Hướng dẫn học sinh cách đọc. - Cho các nhóm tự đọc bài. - Yêu cầu học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét chung và cùng lớp bình chọn học sinh đọc tốt nhất. -Đọc đúng:M1, M2 - Đọc hay: M3, M4 Hoạt động 4 :Vận dụng *Mục tiêu: HS biết nói Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì ? . Rèn KN luyện nói, mạnh dạn khi giao tiếp
  • 33. *Cách tiến hành: Hoạt động nhóm đôi - cả lớp - Hs thảo luận đôibạn hỏi –nói theo ND tranh -Đại diện nhóm lên trình bày. Hs, Gv nhận xét - Qua bài này giúp em hiểu điều gì? - Giáo dục tư tưởng, tình cảm. *GDKNS:Cần phải biết thưong yêu và giúp đỡ bạn trong lúc khó khăn như vậy mới là *GDKNS:Cần phải biếtthưong yêu và giúp đỡbạn trong lúckhó khăn như vậy mới là chị em trong gia đình. Hoạt động 5 : Tìm tòi, mở rộng . *Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết những vấn đề mới trong học tập, cuộc sống. *Cáchtiến hành: GV chuyển ý để rút ra câu hỏi -Cần làm gì khi anh, chị hoặc em bé hỏi mượn đồ chơi của mình ? -Em có thích anh, chị hoặc em bé chơi cùng không ? - GV nhận xét, GDKNSHS *GDKNS:HS có ý thức giúp đỡ bạn khi khó khăn *Hoạt động tiếp nối: - Liên hệ thực tiễn - Giáo dục học sinh: Phải cư xử tốt, giúp đỡ , thưong yêu anh chị em trong gia đình. - Nhận xét tiết học ( hoạt động cá nhân, hợp tác nhóm,...) - Dặn học sinh về nhà luyện đọc bài và chuẩn bị bài Hồ Gươm Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………….............. …………………………………………………………………………………… ............... KỂ CHUYỆN Dê con nghe lời mẹ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức : -Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện : Dê con do biết nghe lời mẹ nên đã không mắc mưu Sói.Sóibị thất bại, tiu nghỉu bỏ đi. 2. Kỹ năng: Nghe, nhớ ND từng tranh kể được từng đoạn câu chuyện - HS M3, M4 kể được toàn bộ câu chuyện theo tranh. 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn Kể chuyện *GDKNS:Giáo dục HS biết nghe lời mẹ dặn ,thông minh sẽ giúp mình thoát nạn II. Chuẩn bị:
  • 34. - Giáo viên: Tranh minh họa từng đoạn câu chuyện. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động 1 :khởi động: *Mục tiêu: HS nhớ ND câu chuyện tiết trước kể lại *Cáchtiến hành: -Hs kể câu chuyện: Sói và Sóc. NX chung tiết kể chuyện trước - Giới thiệu bài - Ghi đầu bài lên bảng . Bài mới: Dê con nghe lời mẹ Hoạt động 2 :Hình thành kiến thức *Mục tiêu: HS nghe, nhớ, kể lại được từng đoạn câu chuyện *Cách tiến hành: 1:Kể từng đoạncâuchuyện theo tranh Làm việc cá nhân- theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - Gv kể: Lần1: Tóm tắt nội dung Lần 2,3: Kể kết hợp tranh minh hoạ -Hd Hs kể từng đoạn câu chuyện theo gợi ý từng tranh: - Tranh 1: Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào ? Chuyện gì đã xảy ra sau đó ? - Tranh 2: Sói đang làm gì ? - Tranh 3: Vì sao Sói lại tiu nghỉu bỏ đi ? - Tranh 4: Dê mẹ khen các con thế nào ? 2: Kể nối tiếp tranh Làm việc theo nhóm – Chia sẻ trước lớp - Bài tập yêu cầu gì? - Gợi ý học sinh kể chuyện theo đoạn. - Cho học sinh suy nghĩ, kể trong nhóm. - Cho đại diện các nhóm kể trước lớp. - Kể toàn bộ câu chuyện. - Giáo viên nhận xét chung, tuyên dương học sinh có cách kể hay. *Nghỉ giữa tiết Hoạt động 3: Luyện tập thực hành *Mục tiêu: HS biết kể chuyện theo vai. *Cách tiến hành: -Kể theo vai toàn bộ câu chuyện. - HS biết kể đổi giọng để phân biệt vai : người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê con, Sói. -HS, GV nhận xét Lưu ý: - Kể theo từng tranh : Đối tượng M1, M2 - Kể theo lời kể của bản thân: M3, M4 Hoạt động 4:Vận dụng (5 phút) *Mục tiêu: Hiểu, nêu được ý nghĩa câu chuyện *Cáchtiến hành: Làm việc cá nhân -> Thảo luận trong cặp-> Chia sẻ trước lớp -Hd tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:TLCH
  • 35. + Câu chuyện này cho em biết điều gì ? + Em thích nhất nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ? *Ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện khuyên ta phải biết nghe lời người lớn. IV. Nhận xét, dặn dò. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau : ConRồng cháu tiên Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………….......... …………………………………………………………………………………… …........ THỦ CÔNG Cắt, dán hàng rào đơn giản (Tiết 2) Tiết 31 I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cáchkẻ , cắt dán nan giấy; cắt được các nan giấy trên giấy màu tương đối đều nhau. Đường cắt tương đối thẳng. - HS M3, M4: kẻ và cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện KN sử dụng kẻ, cắt, dán được hình hàng rào đơn giản trên giấy màu thành thạo, nhanh. 3.Thái độ:Giáo dục HS lòng say mê yêu thích môn học. Rèn đôitay khéo léo cho HS. II.Chuẩn bị: 1. Phương pháp dạy học và hình thức tổ chức: - Phương pháp quan sát, phương pháp giảng giải - minh họa, phương pháp thực hành luyện tập. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút. - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân. 2. Đồ dùng dạy học: + GV : - Chuẩn bị 1 hình hàng rào đơn giản dán trên nền tờ giấy trắng có kẻ ô. - 1 tờ giấy kẻ có kích thước lớn. + HS : Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, kéo III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1: khởi động : Hát -Gv kiểm tra kiến thức cũ: +Hàng rào có mấy nan giấy? +Mấy nan đứng? Mấy nan ngang? .
  • 36. +Khoảng cách của mỗi nan đứng mấy ô? +Giữa các nan ngang mấy ô? +Nan đứng dài? +Nan ngang dài? -HS và Gv nhận xét - GV giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 2 : Thực hành. * Mục tiêu: HS cắt, dán được các nan giấy trên giấy màu. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường cắt tương đốithẳng. *Cách tiến hành: a. GV cho HS xem lại bài mẫu và giới thiệu bài. b. HS nêu lại quy trình cắt, dán hình các nan giấy . - GV cho lớp thảo luận nhóm đôi nêu lại cáchvẽ , cắt hình các nan giấy. + Ta cắt tất cả mấy nan dọc, mấy nan ngang ? + Mỗi nan dọc dài mấy ô, rộng mấy ô ? + Mỗi nan ngang dài mấy ô, rộng mấy ô ? - 2 HS nhắc lại quy trình. + 4 nan dọc, 2 nan ngang + Mỗi nan dọc dài 6 ô, rộng 1 ô. + Mỗi nan ngang dài 9 ô, rộng 1 ô. - GV nhận xét. *Nghỉgiữa tiết c. Hướng dẫn cách dán hàng rào : - GV hướng dẫn HS dán theo trình tự sau : + Kẻ một đường thẳng. + Dán 4 nan đứng, mỗi nan cách nhau 1 ô. + Dán 2 nan ngang, mỗi nan cách nhau 2 ô và cách đầu mỗi nan dọc là 1 ô. - GV gọi HS nhắc lại quy trình. d. HS kẻ, cắt, dán các nan giấy trên giấy màu vào vở thủ công: + HS kẻ một đường thẳng. + Dán 4 nan đứng, mỗi nan cách nhau 1 ô. + Dán 2 nan ngang, mỗi nan cách nhau 2 ô và cách đầu mỗi nan dọc là 1 ô. - GV theo dõi, hướng dẫn HS. - Yêu cầu các em xếp hình cho cân đối trước khi dán. * Lưu ý: HS M1, M2 có thể cắt dán được các nan giấy thành hình hàng rào đơn giản. Hàng rào có thể chưa cân đối. - HS M3, M4: kẻ và cắt được các nan giấy đều nhau. Dán được các nan giấy thành hàng rào ngay ngắn cân đối. Có thể kết hợp vẽ trang trí hàng rào.
  • 37. 4. Hoạt động tiếp nối: *Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học *Cách tiến hành: - 2 Học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán hàng rào đơn giản. IV. Nhận xét, dặn dò. -Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và cắt dán đẹp, phẳng.. Chuẩn bị bài học sau: Mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy màu có kẻ ô li, hồ dán. Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … TIẾT: SINH HOẠT CUỐI TUẦN I/ Mục tiêu: - Đánh giá được tình hình nề nếp học tập rèn luyện, của lớp trong tuần. -Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt tồn tại. - Tham gia các hoạt động( trò chơi , văn nghệ…) - Xây dựng kế hoạch cho tuần tới. - Động viên, khen thưởng cá nhân, tập thể trong lớp đạt thành tích. GDKNS:Qua tiết sinh hoạt GD học sinh các kĩ năng như: Kĩ năng đánh giá, KN báo cáo,KN hợp tác, thương lượng giải quyết vấn đề… II/ Chuẩn bị: *GV: Nội dung buổi sinh hoạt. 1)Nề nếp: Ưu điểm – Khuyết điểm - Vệ sinh lớp học, trường học. - Đồng phục quy định. - Đạo đức tác phong, quan hệ bạn bè, thầy cô, gia đình, cộng đồng. - Xếp hàng ra vào lớp. - Truy bài đầu giờ. - Múa hát sân trường. - Sách vở , đồ dùng học tập soạn đúng thời khóa biểu. - Trang trí lớp, chăm sóc cây xanh. - Tham gia phong trào. 2)Học tập: Ưu điểm – Khuyết điểm - Làm bài, học bài cũ. - Chuẩn bị bài mới. - Tíchcực xây dựng bài. - Hợp tác khi thảo luận nhóm. - Rèn vở sạchchữ đẹp.
  • 38. *HS: Tổ trưởng, lớp trưởng, cá nhân chuẩn bị nội dung báo cáo. III/Các hoạt động sinh hoạt Hoạt động 1: Giới thiệu buổi sinh hoạt - GV nêu những yêu cầu lớp cần thực hiện trong buổi sinh hoạt. Hoạt động 2: Đánh giá tình hình nề nếp học tập trong tuần. * Tổ chức: GVCN * Điều hành: Lớp trưởng 1) Các tổ báo cáo nề nếp học tập và các hoạt động khác ( ưu điểm- khuyết điểm) 2) Giáo viên tổng hợp chung: * Ưu điểm: - Đi học đều, đúng giờ, đồng phục gọn gàng, sạch sẽ. - Tham gia tốt các hoạt động. - Có ý thức xây dựng bài. *Tồn tại: -Vẫn còn một vài học sinh đồng phục chưa gọn gàng. -Xếp hàng ra vào lớp chưa nghiêm túc -Còn một số em chữ viết còn xấu, trình bày cẩu thả, viết sai lỗi chính tả nhiều: Đạt, An, Tiến, Vĩnh Phúc, Phụng. *Phát huy mặt mạnh: -Tiếp tục duy trì và phát huy các mặt nề nếp đã thực hiện tốt trong tuần. * Khắc phục mặt tồn tại: -Nhắc nhở, theo dõi những học sinh đồng phục chưa gọn gàng, xếp hàng ra vào lớp chưa nghiêm túc. 3.Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục củng cố và duy trì tốt nề nếp lớp. - Chấn chỉnh xếp hàng ra vào lớp - Rèn đọc, viết thêm bài ở nhà. Ôn lại các dạng toán đã học. - Học bài và làm bài đầy đủ, tích cực xây dựng bài - Chuẩn bị sáchvở, đồ dùng học tập trước khi đến lớp - Tham gia các hoạt động của Đội đề ra. - Rèn chữ giữ vở sạch đẹp. - Thực hiện theo chủ điểm tuần Hoạt động 3: -Văn nghệ hoặc trò chơi dân gian. -Thông qua kế hoạch tuần tới. Hoạt động 4: Tổng kết buổi sinh hoạt *Tuyên dương, khen thưởng. -Quỳnh, Ngọc, Yến, Bảo, Trâm, Diện,Ngân, Khang, Thy