SlideShare a Scribd company logo
1 of 78
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI
------------------------
BÙI THỊ THANH MAY
NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO
TỪ RÁC Ở HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI
Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com
Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo
Khoá Luận, Luận Văn
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội – Năm 2022
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI
------------------------
BÙI THỊ THANH MAY
NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO
TỪ RÁC Ở HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI
Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng
Mã số: 608502
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải
Hà Nội – Năm 2022
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG.....................................................................................................
DANH MỤC HÌNH ......................................................................................................
MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .............................................................................................3
1.1. Khái quát chung............................................................................................................3
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng tái tạo trên thế giới........................4
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam ..................... 13
1.4. Công nghệ tận thu năng lƣợng từ rác..................................................................... 16
1.4.1. Biến đổi sinh hóa........................................................................................... 17
1.4.2. Biến đổi nhiệt hóa.......................................................................................... 18
1.4.3. Thu hồi khí mêtan (CH4) từ các bãi rác cũ................................................. 26
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 28
2.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 28
2.1.1. Vị trí địa lý...................................................................................................... 28
2.1.2. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 28
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 29
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp ................ 29
2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa.................................................... 30
2.2.3.Phƣơng pháp phỏng vấn qua phiếu câu hỏi ................................................ 30
2.2.4. Phƣơng pháp dự báo ..................................................................................... 31
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 32
3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn ........................................................................... 32
3.1.1. Rác thải sinh hoạt .......................................................................................... 32
3.1.2. Rác thải công nghiệp..................................................................................... 37
3.1.3. Rác thải nông nghiệp..................................................................................... 38
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
3.2. Thành phần các loại rác trên địa bàn........................................................................48
3.3. Tiềm năng năng lƣợng từ rác....................................................................................49
3.3.1. Đánh giá phƣơng án tận thu năng lƣợng xử lý rác thải..............................49
3.3.2. Ƣớc tính khả năng cung cấp điện từ rác thải trên địa bàn huyện Thanh
Oai 54
3.4. Dự báo tiềm năng năng lƣợng từ rác đến năm 2015 .............................................58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................60
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................62
PHỤ LỤC......................................................................................................................
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Phân tích chính sách năng lƣợng tái tạo........................................................10
của các quốc gia trên thế giới [7].....................................................................................10
Bảng 3.4. Tổng thành phần lƣợng rác thải sinh hoạt trên địa bàn...............................36
Bảng 3.5. Lƣợng thải đầu ra của chăn đệm....................................................................36
Bảng 3.6. Thành phần rác thải công nghiệp phát sinh trên địa bàn.............................38
Bảng 3.7. Số liệu về diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa qua các năm từ 2006-
2011 [15] ...................................................................................................................39
Bảng 3.8. Diện tích gieo trồng cả năm một số loại rau màu trên toàn huyện [15]....40
Bảng 3.9. Sản lƣợng cả năm một số loại rau màu trên toàn huyện [15].....................40
Bảng 3.10. Tỷ lệ các phụ phẩm so với chính phẩm từ canh tác lúa, ngô [22] ...........44
Bảng 3.11. Khối lƣợng các phụ phẩm sinh khối từ canh tác lúa, ngô diễn biến qua
các năm (*).........................................................................................................................45
Bảng 3.12. Số lƣợng và sản lƣợng gia súc, gia cầm qua các năm [15].......................46
Bảng 3.13. Số lƣợng phân trong ngày của gia súc, gia cầm.........................................46
Bảng 3.14. Giá trị trung bình của nƣớc thải sau bể biogas truyền thống....................47
Bảng 3.15. Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn.................................................48
Bảng 3.16. Thành phần rác thải công nghiệp trên địa bàn............................................48
Bảng 3.17. Thành phần chất thải nông nghiệp phát sinh trên địa bàn.........................49
Bảng 3.18. Tổng nhiệt trị khi đốt chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt..................54
Bảng 3.19. Tiềm năng điện năng từ các phụ phẩm sinh khối từ canh tác lúa, ngô
trên địa bàn huyện Thanh Oai ..........................................................................................55
Bảng 3.20. Sản lƣợng khí sinh học phát sinh trên địa bàn............................................56
Bảng 3.21. Tiềm năng điện năng từ rác thải trên địa bàn huyện Thanh Oai..............56
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Bảng 3.22. Dự báo nhiệt trị sinh ra trong 1 ngày của rác thải sinh hoạt và công
nghiệp qua các năm .......................................................................................................... 58
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Quy trình xử lý chất thải hữu cơ bằng phƣơng pháp hầm ủ sinh học......18
Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống đốt rác thải thu hồi năng lƣợng [19]....................................20
Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ MBT-CD08 [3]...................................................................22
Hình 1.4. Dòng vật chất trong RDF [3]...........................................................................23
Hình 1.5. Nhiệt trị trong sản phẩm RDF (CD-08) và một số nhiên liệu khác [3]......23
Hình 1.6. Hệ thống khí hóa sinh khối công nghệ Nexterra [32]..................................25
Hình 3.1. Các nguồn phát sinh chất thải tại huyện Thanh Oai.....................................33
Hình 3.2. Phụ phẩm cây lúa sau thu hoạch lúa...............................................................41
Hình 3.3. Các phụ phẩm cây ngô sau thu hoạch............................................................44
Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống lò đốt tầng sôi đồng phát nhiệt – điện [20].........................53
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
NLTT: Năng lƣợng tái tạo
CTR: Chất thải rắn
WTE: Chất thải rắn thành năng lƣợng
RDF: Nhiên liệu rắn (Refuse Derived Fuel)
ERF: Nhiên liệu giàu năng lƣợng (Energy Rich Fuel)
MSW: Chất thải rắn đô thị
EPA: Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ
1
MỞ ĐẦU
Hiện nay khủng hoảng năng lƣợng không còn mang tính chất quốc gia mà lan
rộng toàn cầu. Cùng với quá trình đô thị hóa, việc sử dụng năng lƣợng đang tăng
mạnh trong thời gian qua, trong đó có Việt Nam. Trong khi đó các nguồn năng lƣợng
truyền thống (than đá, dầu mỏ, thủy điện...) lại ngày càng khan hiếm. Việc gia tăng
nhu cầu sử dụng năng lƣợng và sự phụ thuộc quá nhiều vào năng lƣợng hóa thạch dẫn
đến nảy sinh nhƣng vấn đề sau đây:
Nguy cơ cạn kiệt nguồn nguyên liệu hóa thạch;
Gia tăng sự phát thải các khí nhà kính từ việc khai thác, sử dụng các nguyên
liệu hóa thạch trong các hoạt động phát triển, ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng
sống;
Gây bất ổn về an ninh năng lƣợng, ảnh hƣớng đến đời sống cũng nhƣ sự phát
triển bền vững;
Những tiến bộ của khoa học và công nghệ của nhân loại đang đặt ra cho các
nƣớc trên thế giới phải quan tâm đến việc sản xuất và sử dụng các nguồn năng lƣợng
tái tạo (NLTT) và quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng.
Chất thải nói chung và chất thải rắn nói riêng đã và đang là mối lo ngại của rất
nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ vấn đề về không đủ diện tích chôn lấp, chất thải không
đƣợc xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng
Do đó, việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng năng lƣợng từ rác, tìm hiểu phƣơng
án hợp lý để tận dụng các nguồn nhiên liệu tái tạo, tận thu năng lƣợng từ rác thải, chất
thải nông nghiệp góp phần không những giải quyết đƣợc vấn đề môi trƣờng đang bức
xúc mà còn thu đƣợc một lƣợng năng lƣợng để phục cho các nhu cầu sinh hoạt và sản
xuất của ngƣời dân.
Thanh Oai là một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, thuận lợi cho việc
phát triển kinh tế, đang trong quá trình đô thị hóa mạnh. Vì vậy lƣợng rác thải phát
sinh hàng ngày khá lớn. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có một công trình nghiên
2
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
cứu nào đánh giá một cách cụ thể về số lƣợng, thành phần, đặc biệt là những tiềm
năng năng lƣợng từ rác này để có phƣơng án đầu tƣ và sử dụng chúng một cách hợp
lý, hiệu quả và giảm gây ô nhiễm môi trƣờng
Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tiềm năng khai
thác năng lượng tái tạo từ rác ở huyện Thanh Oai, Hà Nội” nhằm đánh giá hiện
trạng phát sinh rác thải và tiềm năng năng lƣợng từ rác thải trên địa bàn huyện Thanh
Oai trên cơ sở các phƣơng án công nghệ sử dụng hiệu quả nguồn năng lƣợng này.
Nội dung nghiên cứu
- Xác định hiện trạng, thành phần, đặc điểm và tính khối lƣợng CTR (rác thải
sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, rác thải công nghiệp) trên địa bàn huyện Thanh Oai.
- Xác định nhiệt trị của một số chất thải rắn đặc trƣng tại huyện Thanh Oai.
- Đánh giá và dự báo tiềm năng khai thác năng lƣợng tái tạo từ rác ở huyện
Thanh Oai
3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Khái quát chung
Trong mọi hoạt động của xã hội loài ngƣời (lao động, sản xuất, sinh hoạt...)
đều phát sinh các chất thải.
Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 2005 đã định nghĩa
- Chất thải: là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh
doanh dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác.
- Chất thải rắn: là chất thải ở thế rắn, đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh dịch
vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông
thƣờng và chất thải rắn nguy hại.
Chất thải rắn thải ra từ sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng đƣợc gọi
chung là chất thải rắn sinh hoạt;
Chất thải rắn từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề hoặc các hoạt động
khác đƣợc gọi chung là CTR công nghiệp.
- Rác thải hay còn gọi là chất thải rắn (CTR) là một vật nào đó mà nhiều ngƣời
cho rằng nó không còn lợi ích và giá trị sử dụng. Khi chúng bị vứt bỏ, nếu không
đƣợc thu gom, vận chuyển và xử lý thích hợp thì chúng có thể gây ô nhiễm môi
trƣờng, gây mất mỹ quan đô thị và ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng [12].
Theo Luật Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả:
- Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu đƣợc trực tiếp
hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lƣợng không tái tạo và tái tạo.
- Tài nguyên năng lượng không tái tạo gồm than đá, khí than, dầu mỏ, khí
thiên nhiên, quặng urani và các tài nguyên năng lƣợng khác không có khả năng tái
tạo.
- Tài nguyên năng lượng tái tạo gồm sức nƣớc, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa
nhiệt, nhiên liệu sinh học và các tài nguyên năng lƣợng khác có khả năng tái tạo [13].
4
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
- Nhiên liệu là các dạng vật chất đƣợc sử dụng trực tiếp hoặc qua chế biến để
làm chất đốt.
Rác thải có thể đƣợc coi là nguồn tài nguyên quý giá nếu chúng ta biết cách tái
sử dụng lại chúng, chúng là rác thải đối với ngƣời này nhƣng lại là nguồn tài nguyên
đối với ngƣời khác. Việc này có thể làm giảm đi mối lo ngại về nơi chôn lấp, vấn đề ô
nhiễm môi trƣờng. Rác thải là nguồn năng lƣợng tái tạo góp phần rất lớn vào việc
giảm thiểu khủng hoảng năng lƣợng hiện nay nhờ vào các công nghệ tận thu nguồn
năng lƣợng này.
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng tái tạo trên thế giới
Do sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ điện năng làm cạn kiệt dần các nguồn năng
lƣợng nhƣ than, dầu mỏ... hầu hết các nƣớc trên thế giới đều quan tâm đến các nguồn
NLTT. Khai thác nguồn NLTT nói chung để từng bƣớc thay thế các nguồn năng
lƣợng truyền thống đang ngày càng cạn kiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, hiệu
ứng nhà kính là chiến lƣợc về năng lƣợng của các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các
nƣớc có nền công nghiệp phát triển.
Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển các nguồn NLTT là nguồn
vốn đầu tƣ và giá thành điện năng cao [6].
* Năng lượng mặt trời: có thể biến đổi trực tiếp thành năng lƣợng nhờ tế bào
quang điện hoặc gián tiếp qua các môi trƣờng trung gian khác nhƣ nƣớc.
Năng lƣợng mặt trời có thể đƣợc khai thác dƣới dạng nhiệt và dƣới dạng điện. Vì
chỉ có những áp dụng nhỏ hay cực nhỏ, năng lƣợng mặt trời không đặt ra nhiều vấn đề kỹ
thuật hay kinh tế.
* Địa nhiệt: Ở một số nƣớc, nguồn tài nguyên năng lƣợng địa nhiệt khá phong
phú. Inđônesia có khoảng 500 núi lửa, trong đó có 130 núi lửa đang hoạt động. Chính
nhờ đó mà nƣớc này có nguồn năng lƣợng địa nhiệt khá phong phú. Khu vực sản xuất
điện địa nhiệt lớn nhất Indonesia là Gunung Salak, với công suất lắp đặt là 330MW.
Chính phủ Indonesia đang công bố kế hoạch tăng sản lƣợng công suất điện địa nhiệt
nhanh chóng, với mục tiêu đạt 3.000MW vào năm 2015 và 6.000MW vào năm 2020.
5
Hơi nƣớc và nƣớc nóng từ địa nhiệt cũng đƣợc sử dụng trực tiếp để nấu ăn và dùng
cho tắm giặt [43].
Tƣơng tự, ở Philippine, năng lƣợng địa nhiệt sẽ là nguồn năng lƣợng mới đƣợc
thay thế cho nguồn năng lƣợng hóa thạch. Các điểm khai thác địa nhiệt có thể tìm
thấy trên khắp lãnh thổ Philippines, 17% năng lƣợng đƣợc sản xuất từ Philippines là
địa nhiệt. Theo số liệu năm 2009, thì tổng sản lƣợng điện sản xuất từ địa nhiệt tại
quốc gia này là khoảng 2 GW. Phát triển địa nhiệt đƣợc coi là trọng tâm trong chính
sách phát triển ngành năng lƣợng tái tạo tại quốc gia này [41].
Mỹ đang là quốc gia đi đầu trong việc sản xuất địa nhiệt trong số các quốc gia
trên thế giới có phát triển địa nhiệt. Công suất điện địa nhiệt của Mỹ hiện chiếm 32%
công suất địa nhiệt của các nhà máy trên thế giới.Trong thời gian tới nƣớc Mỹ có thể
sản xuất tới 100.000 MW điện địa nhiệt đủ cung cấp điện cho 25 triệu hộ cƣ dân trong
50 năm (chi phí khoảng 40 triệu USD/năm) trong khi chi phí ban đầu chỉ vào khoảng
0,8-1 tỷ USD [42].
* Năng lượng gió: Tổng công suất điện gió toàn cầu đạt tới 24927MW vào
cuối năm 2001, trong đó công suất điện gió của 10 nƣớc: Đức, Tây Ban Nha, Mỹ, Đan
Mạch, Ấn Độ, Hà Lan, Anh, Ý, Trung Quốc và Hy Lạp chiếm 92,08%. Ở Đức, riêng
năm 2001 đạt mức tăng trƣởng công suất điện gió kỷ lục 2627MW, đƣa tổng công
suất điện gió lên tới 8734MW (gấp đôi Mỹ), đạt 3,3% năng lƣợng nhu cầu và sẽ đƣa
tỷ trọng đó lên 5% vào năm 2003. Đan Mạch đứng hàng đầu thế giới về tỷ trọng điện
gió trong tổng điện năng là 18%. Cả Đan Mạch và Tây Ban Nha sẽ tiếp tục phát triển
điện gió với tốc độ nhƣ của Đức. Ở Mỹ, năm 2001 cũng đạt mức tăng trƣởng kỷ lục
công suất điện gió là 1635MW, đƣa tổng công suất điện gió lên hàng thứ hai thế giới
[35].
* Năng lượng thủy triều: Năng lƣợng thủy triều hay điện thủy triều là lƣợng
điện thu đƣợc từ năng lƣợng chứa trong khối nƣớc chuyển động do thủy triều. Hiện
nay một số nơi trên thế giới đã triển khai hệ thống máy phát điện sử dụng năng lƣợng
thuỷ triều [36].
6
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Để thu đƣợc năng lƣợng từ sóng, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp dao động cột
nƣớc. Sóng chảy vào bờ biển, đẩy mực nƣớc lên trong một phòng rộng đƣợc xây dựng
bên trong dải đất ven bờ biển, một phần bị chìm dƣới mặt nƣớc biển. Khi nƣớc dâng,
không khí bên trong phòng bị đẩy ra theo một lỗ trống vào một tua bin. Khi sóng rút
đi, mực nƣớc hạ xuống bên trong phòng hút không khí đi qua tua bin theo hƣớng
ngƣợc lại. Tua bin xoay tròn làm quay một máy phát để sản xuất điện.
Trong lịch sử, các nhà máy điện thủy triều đã đƣợc sử dụng cả ở châu Âu và
trên bờ biển Đại Tây Dƣơng của Bắc Mỹ.
Nhà máy điện thủy triều đầu tiên là nhà máy điện thủy triều Rance đƣợc xây
dựng trong khoảng thời gian 6 năm từ 1960 đến 1996 ở La Rance, Pháp có công suất
cài đặt 240 MW [36, 37].
Nhà máy điện thủy triều hồ Sihwa với công suất cài đặt 254MW đƣợc hoàn
thành vào năm 2011 là nhà máy điện thủy triều lớn nhất thất giới
Chính phủ Scotland đã thông qua kế hoạch cho một mảng của các máy phát
điện dòng thủy triều gần Islay , Scotland 10MW , chi phí 40 triệu bảng, và bao gồm
10 tua bin đủ cung cấp điện cho hơn 5.000 ngôi nhà. Các tuốc bin đầu tiên đƣợc dự
kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2013 [36].
* Thủy điện: Tiềm năng thủy điện của thế giới ƣớc tính vào khoảng 2214000
MW, riêng Việt Nam 30.970 MW chiếm 1,4% tổng trữ lƣợng thế giới. Hiện nay thế
giới đã khai thác đƣợc trung bình 17% tiềm năng. Thủy điện đƣợc xếp vào loại năng lƣợng
sạch không thải ra chất ô nhiễm. Tuy nhiên việc xây dựng các hồ chứa nƣớc lớn và đập
chắn có thể tạo ra các tác động lớn tới môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên khu vực nhƣ
động đất kích thích, thay đổi khí hậu thời tiết khu vực, mất đất canh tác, tạo ra lƣợng
CH4 do phân huỷ chất hữu cơ lòng hồ, tạo ra các biến đổi thuỷ văn hạ lƣu, tăng độ
mặn nƣớc sông, ảnh hƣởng đến sự phát triển của các quần thể cá trên sông, tiềm ẩn tai
biến môi trƣờng [6].
7
Thuỷ điện đã đƣợc phát triển mạnh ở các nƣớc châu Âu, Bắc Mỹ trong các
năm 1950 - 1980, ở châu Á (Nhật Bản), châu Phi phát triển chậm hơn, nhƣng từ sau
1975-1980 trở lại đây đã đƣợc phát triển nhanh, đặc biệt là Trung Quốc.
Một số nƣớc có nguồn thuỷ năng khá dồi dào đã phát triển thuỷ điện đạt tỷ lệ
trên 99% trong tổng sản lƣợng của hệ thống điện ở nƣớc họ nhƣ Na Uy đạt 99%,
nhiều nƣớc châu Phi cũng đạt tỷ lệ cao nhƣ: Nambia (99%), Conggo (99%), Cộng hoà
Trung Phi (99%), Cộng hoà Congo (99,9%), Uganda (99,9%), thậm chí đạt tới 100%
nhƣ Burundi [35].
* Năng lượng sinh khối: Nhiên liệu để sản xuất năng lƣợng sinh khối bao gồm:
- Nhiên liệu có nguồn gốc từ động vật: Phân gia súc, gia cầm ( trâu, bò, lợn, gà,
vịt …) , phân ngƣời vv…;
- Nhiên liệu có nguồn gốc từ thực vật: Phụ phẩm nông nghiệp: rơm, ra, thân,
lõi và lá ngô, hạt cải, vỏ dừa, bã mía, mùn cƣa, vỏ trấu, rác thải sinh hoạt, rau Bina hạt
cây Jatropha, cây Khuynh diệp, cây Cọ dầu, cây Lục bình (bèo Tây) vv..
- Ngoài những nhiên liệu trên, ngƣời ta còn dùng một số nhiên liệu: cồn
ethanol để chạy động cơ. Sử dụng mỡ cá Ba sa, cá Tra, dầu thực vật đã qua sử dụng
và một số loại cây vv…chế biến nhiên liệu này [6,9,10].
Hiện nay, nhiều nƣớc trên thế giới đã nghiên cứu, áp dụng kĩ thuật, công nghệ
sử dụng nguồn nhiên liệu sinh khối đa dạng, phong phú.
Trung Quốc và Mỹ đã tập trung nghiên cứu sản xuất thử nhiên liệu sạch thế hệ
thứ hai. Theo họ năng lƣợng sạch tƣơng lai sẽ đƣợc sản xuất từ các loại cây trồng trên
các vùng đất xấu nhƣ cây Khuynh diệp, hoặc các thứ phẩm nông nghiệp nhƣ lõi ngô,
bã mía, rơm, rạ … loại nhiên liệu này giá thành rẻ nhƣng khả năng giảm thiểu khí nhà
kính lại cao.
Malaysia vào tháng 2 năm 2004 đã đƣa vào sử dụng trạm phát điện nhỏ, nhiên
liệu là khí rác thải tại khu rác Java gần thủ đô Kualalumpur. Đây là công trình đầu tiên
của Malaysia sử dụng rác thải để sản xuất điện và là bƣớc tiến quan trọng trong nỗ lực
8
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
sử dụng năng lƣợng tái sinh. Công trình này đã thu hút sự chú ý của nhiều quốc gia và
là mẫu hình triển khai ở các nƣớc Đông Nam châu Á. Trạm phát điện này có công
suất 2MW, bao gồm 2 tổ máy chạy bằng khí đốt.
Thái Lan đã khuyến khích xây dựng các nhà máy sản xuất dầu diesel sinh học
cỡ nhỏ tại các địa phƣơng trong cả nƣớc. Cũng nhƣ các nƣớc của khu vực Đông Nam
Á, Thái Lan có nguồn dầu có dồi dào, cung cấp nhiên liệu cho việc sản xuất điện
bằng năng lƣợng sinh khối. Trong kế hoạch phát triển năng lƣợng sạch, Chính phủ
Thái Lan dành 725 triệu USD xây dựng 85 nhà máy sản xuất dầu Diezel sinh học vào
năm 2012 [34, 35].
Thụy Điển đã sản xuất con tàu đầu tiên trên thế giới chạy bằng khí sinh học
(Biogas) từ chất thải hữu cơ, tàu thân thiện với môi trƣờng. Con tàu nối thành phố
Linkoping miền Nam Thụy Điển với thành phố Vaestervik dài 80 km. Tàu có một toa
duy nhất với 45 chỗ ngồi. Trên tàu đƣợc trang bị 11 bình khí, đủ chạy 600 km với vận
tốc 130km/h. Chi phí để chế tạo con tàu là 1,3 triệu USD. Ngoài ra, Thụy Điển hiện
có 779 xe buýt chạy bằng khí sinh học và 4500 xe hơi chạy bằng hỗn hợpxăng – khí
sinh học [34].
Ở California có nhà máy điện Biomass, công suất 50MW. Nhà máy này sử
dụng phụ phẩm gỗ của nhà máy cƣa để làm nhiên liệu. Các nƣớc Úc và Mỹ đầu tƣ
vào công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học thế hệ thứ hai để sản xuất Ethanol (Hiện 2
nƣớc này đang sản xuất ethanol gốc bắp). Mỹ đã đầu tƣ 600 triệu USD, dự kiến sẽ
tăng 2 lần sơ với ethanol gốc bắp; Úc đầu tƣ 15 triệu đô la Úc để sản xuất nhiên liệu
tƣơng tự [11].
* Năng lượng từ rác thải: Trong những năm đầu thế kỷ 20, một số thành phố
của Mỹ bắt đầu tạo ra điện hoặc hơi nƣớc từ đốt chất thải. Những năm 1920, Atlanta
bán hơi nƣớc từ lò đốt của Công ty Ánh sáng Gas và Công ty Điện lực Georgia
Atlanta [39].
Tuy nhiên, châu Âu phát triển công nghệ đốt chất thải thành năng lƣợng triệt
để hơn, một phần bởi vì những quốc gia có ít đất cho các bãi chôn lấp.
9
Trong giai đoạn 2001 - 2007, các dự án Biến CTR thành năng lƣợng (Waste to
Enerergy, WTE) xử lý đƣợc khoảng 4.000.000 tấn mỗi năm. Ở Trung Quốc có
khoảng 50 nhà máy WTE [39]. Trong năm 2007 có hơn 600 nhà máy ở 35 quốc gia
khác nhau. Các thiết bị này xử lý 170 triệu tấn chất thải đô thị. Đó là nguồn năng
lƣợng tƣơng đƣơng với 220 triệu thùng dầu. Năng lƣợng đƣợc sản xuất từ 400 lò đốt
chất thải ở châu Âu cung cấp điện cho 27 triệu dân. Thị trƣờng đốt chất thải ở châu
Âu ƣớc tính trị giá 9 tỷ USD. Các bãi chôn lấp hiện đại nhất cho phép sản xuất khí
biogas thông qua việc lên men chất thải, có thể tái sử dụng dƣới dạng điện năng. Ở
Hoa Kỳ có 340 trong số 2975 bãi chôn lấp thu hồi khí biogas và xử lý chất thải có liên
quan đến vấn đề giảm các khí nhà kính [32,44].
Một số nhà máy đốt rác thải WTE trên thế giới [39]:
- Cơ sở phục hồi tài nguyên Montgomery, Dickerson, Maryland , Mỹ
(1995)
- Spittelau (1971), và Flötzersteig (1963), Vienna, Áo
- SYSAV ở Malmö (2003 và 2008), Thụy Điển
- Nhà máy Teesside EfW, Middlesbrough, Anh (1998)
- Cơ sở đốt chất thải thành năng lƣợng, Metro Vancouver , Canada (1988).
Ngoài ra, tiềm năng thu khí từ rác thải ở các nƣớc Đông nam Á là rất phong
phú. Tuy nhiên, các bãi rác này lại không đƣợc quản lý chặt chẽ và chƣa có các biện
pháp nhằm tái sử dụng chúng. Chính vì vậy, rác thải đang bị lãng phí và gây tác hại
đến sức khỏe cho con ngƣời và môi trƣờng.
Các quốc gia đang có xu hƣớng nghiên cứu các nguồn năng lƣợng tái tạo nhằm
tận dụng giảm bớt áp lực tới nguồn tài nguyên không tái tạo đang dần cạn kiệt. Nội
dung quan trọng của chính sách năng lƣợng tái tạo của các quốc gia này chính là: lựa
chọn nguồn năng lƣợng và mục tiêu phát triển, chính sách hỗ trợ tài chính phát triển
nguồn năng lƣợng, sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý, chính sách tiêu dùng
10
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Bảng 1.1. Phân tíchchính sách năng lƣợng tái tạo
của các quốc gia trên thế giới [7]
Quốc gia Nguồn năng
lƣợng và mục tiêu
phát triển năng
lƣợng tái tạo
Chính sách
hỗ trợ tài
chính phát
triển nguồn
năng lƣợng
Sử dụng công cụ
kinh tế trong
quản lý
Chính sách
tiêu dùng
Thụy Điển Năng lƣợng sinh
học, đạt 15,3%
tổng năng lƣợng sử
dụng năm 2001
Trợ cấp đầu
tƣ các nhà
máy đốt than
bùn và sinh
khối 4000
Sek/KW
Đánh thuế cacbon
đối với nhiên liệu
hóa thạch, miễn
thuế nhiên liệu
sinh học
Đánh thuế
tiêu thụ
điện, miễn
thuế sản
xuất điện
Anh Năng lƣợng gió,
mặt trời, sóng và
thủy triều; đạt 15%
tổng sản lƣợng
điện từ nguồn NL
tái tạo vào năm
2020
Hồ trợ tài
chính thông
qua các
chƣơng trình
khoa học công
nghệ phát
triển nguồn
năng lƣợng tái
tạo
Ban hành quy
định cung cấp
điện từ nguồn
năng lƣợng tái
tạo, ban hành
quota điện tái tạo,
miễn thuế cacbon
cho cơ sở sử dụng
năng lƣợng tái tạo
Ngƣời tiêu
dùng phải
chịu giá
mua điệnsản
xuất từ
nguồn năng
lƣợng tái
tạo cao hơn
chi phí sản
xuất
Phần Lan Năng lƣợng sinh
học, đạt mức
19,4% nguồn năng
lƣợng tái tao vào
năm 2001
Hỗ trợ đầu tƣ
nhà mắy sử
dụng than bùn
và sinh khối
Áp dụng thuế
cacbon đối nhiên
liệu than đá, dầu
Đánh thuế
tiêu thụ điện
sinh hoạtcao
hơn tiêu thụ
điện
công nghiệp
Hà Lan Năng lƣợng gió và
mặt trời, đạt mức
9% điện từ năng
lƣợng tái tạo vào
năm 2010
Đan Mạch Năng lƣợng gió Nhà nƣớc đầu
tƣ sản xuất
tuabin gió và
mua điện gió
với mức 85%
giá của nhà
sản xuất
Trợ cấp 30% vốn
đầu tƣ, miễn thuế
cá nhân sản xuất
đạt 7.000KWh;
thƣởng tiền môi
trƣờng 0,013
euro/1kwh từ
2001
11
Đức Thủy điện, sinh
khối, địa nhiệt, gió,
quang điện
Cho vay lãi
suất thấp với
dự án năng
lƣợng gió, hỗ
trợ đầu tƣ dự
án năng lƣợng
mặt trời hộ
gia đình
Đánh thuế nhiên
liệu hóa thạch,
đƣa ra thuế sinh
thái bồi thƣờng
cho cơ sở sản
xuất năng lƣợng
tái tạo
Đánh thuế
tiêu thụ điện
Tây Ban
Nha
Tuabin gió, quang
điện, sinh khối,
thủy điện, đạt 30%
điện sản xuất từ
nguồn năng lƣợng
tái tạo vào năn
2010
Nhà nƣớc hỗ
trợ mua điện
từ nguồn năng
lƣợng tái tạo
bằng 80-90%
giá bán điện
tiêu dùng
Hỗ trợ và giảm
thuế cho ngƣời
sản xuất điện từ
nguồn năng lƣợng
tái tạo
Hy Lạp Nhiệt mặt trời,
tuabin gió, địa
nhiệt, sinh khối;
đạt 30% điện từ
nguồn năng lƣợng
tái tạo năm 2010
Izơlan Thủy điện, tuabin
gió, hiện 5% điện
đƣợc sản xuất từ
năng lƣợng tái tạo
Tiệp Khắc Năng lƣợng sinh
khối, phế thải nông
nghiệp, đạt 3-6%
điện sản xuất từ
nguồn năng lƣợng
tái tạo vào năm
2010
Đầu tƣ kinh
phí nhà nƣớc
khoảng 7,6 tỷ
USD để sản
xuất điện từ
nguồn năng
lƣợng tái tạo
Ban hành
chính sách
tiết kiệm
năng lƣợng
và điện
Mỹ Nhiên liệu sinh
học, năng lƣợng
mặt trời
Hỗ trợ tài chính
cho hoạt động
phân phối năng
lƣợng tái tạo
Ban hành
chƣơng
trình
Marketing
xanh cho
năng lƣợng
tái tạo
Brazin Thủy điện, nhiên
liệu sinh học
(Etanol và dầu cọ),
trên 90% điện sản
Đầu tƣ nhà
nƣớc cho
chƣơng trình
sản xuất
12
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
xuất từ năng lƣợng
tái tạo
Etanol (18 tỷ
USD)
Nhật Bản Quang điện, năng
lƣợng gió, sinh
khối, thủy điện
nhỏ, đạt 1,35%
điện sản xuất từ
nguồn năng lƣợng
tái tạo vào 2010
Hỗ trợ đầu tƣ
nghiên cứu
khoa học về
năng lƣợng tái
tạo
Ban hành quota
dƣới dạng chứng
chỉ điện sản xuất
từ nguồn năng
lƣợng tái tạo
Trung
Quốc
Tuabin gió, năng
lƣợng mặt trời,
thủy điện nhỏ, thu
khí metan từ mỏ
than, chất thải
nông nghiệp,
biogaz; đạt 10%
điện sản xuất từ
nguồn năng lƣợng
tái tạo vào năm
2010
Nhà nƣớc đầu
tƣ phát triển
nguồn năng
lƣợng tái tạo
Tài trợ cho điện
sản xuất từ khí
than và các dạng
năng lƣợng tái tạo
khác, ban hành
thuế cacbon
Bangladesh Quang điện, tuabin
gió và khí biogaz
Miễn thuế 15
năm nhà máy
sản xuất điện
từ năng lƣợng
tái tạo, miễn
thuế xuất
nhập khẩu
thiết bị sản
xuất năng
lƣợng tái tạo
Nam Phi Mục tiêu đạt 15%
điện sản xuất từ
nguồn năng lƣợng
tái tạo vào năm
2020
New
Zealand
Hệ thống đun nƣớc
nóng bằng năng
lƣợng mặt trời
Các quốc
gia vùng
vịnh
Năng lƣợng mặt
trời
13
Theo Bảng 1.1, mỗi quốc gia tùy vào tiềm năng về nguồn năng lƣợng tái tạo và
trình độ phát triển để lựa chọn phƣơng án nguồn năng lƣợng tái tạo ƣu tiên, với tỷ
trọng năng lƣợng tái tạo trong tổng sản lƣợng năng lƣợng quốc gia liên tục gia tăng
theo thời gian. Với các quốc gia trình độ phát triển thấp thƣờng lựa chọn các loại
nguồn có suất đầu tƣ nhỏ, công nghệ ít phức tạp, giá thành sản xuất ở mức tƣơng
đƣơng với giá năng lƣợng hóa thạch, nhƣ: thủy điện nhỏ, sử dụng nhiệt bức xạ mặt
trời (đun nƣớc nóng bằng mặt trời, bếp đun và thiết bị sấy bằng ánh sáng mặt trời,
v.v.), năng lƣợng sinh khối, biogas, dầu thực vật, v.v. Khi trình độ kinh tế kỹ thuật ở
mức tƣơng đối cao, các quốc gia lựa chọn các phƣơng án có suất đầu tƣ cao, trang
thiết bị đòi hoiử phải vận hành và bảo dƣỡng phức tạp, nhƣ: tuabin gió, quang điện,
nhiên liệu sinh học (Etanol, Metanol, v.v.), điện địa nhiệt, điện thủy triều, điện sóng
biển, v.v.
1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam
Với điều kiện thiên nhiên và thổ nhƣỡng, Việt Nam đƣợc đánh giá là quốc gia
không chỉ phong phú về nguồn năng lƣợng hóa thạch mà còn rất tiềm năng nguồn
năng lƣợng tái tạo (NLTT). Thậm chí, theo đánh giá của ông Roman Ritter, một
chuyên gia về năng lƣợng tái tạo, Việt Nam có thể đảm bảo 100% điện từ NLTT. [35]
Hiện nay, Việt Nam có đến 7 dạng NLTT có tiềm năng khai thác. Năng lƣợng
gió: tiềm năng 8% diện tích toàn lãnh thổ, đã đo xác định 1800MW, hiện khai thác
1.25MW; Năng lƣợng mặt trời: tiềm năng 4-5kWh/m2, hiện khai thác 1.2KW; Thủy
điện nhỏ: hiện khai thác 300MW/4000MW tiềm năng; Năng lƣợng sinh khối: hiện
khai thác 150MW/800MW tiềm năng; Rác thải: hiện khai thác 2.4MW/350MW tiềm
năng; Khí sinh học: hiện khai thác 2MW/150MW tiềm năng; Năng lƣợng địa nhiệt:
hiện khai thác 0MW/340MW tiềm năng [2].
Theo đó có thể thấy năng lƣợng gió và năng lƣợng mặt trời là hai nguồn NLTT
có tiềm năng lớn nhất. Tuy nhiên, đây lại là 2 nguồn NLTT đƣợc khai thác ít nhất cả
về công suất và hiệu quả. Có rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân về mặt
kinh tế (chi phí đầu tƣ ban đầu quá cao, quy mô đầu tƣ lớn, giá thành sản phẩm không
14
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
cạnh tranh) và các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc đang là rào cản lớn đối với việc
phát triển nguồn năng lƣợng này [35].
Thủy điện nhỏ hiện đang đƣợc khai thác với công suất lớn nhất (hơn 300MW).
Tổng công suất của các trạm đang còn hoạt động chỉ vào khoảng 3% tiềm năng và chỉ
đạt khoảng 50 đến 70% công suất thiết kế [35]. Nguyên nhân là do: năng suất không
ổn định do những bất ổn của thời tiết và biến đổi khí hậu; và thủy điện nhỏ chƣa đƣợc
đầu tƣ đúng mức. Vùng núi phía Bắc, Miền Trung và Tây Nguyên là địa bàn thích
hợp để phát triển thủy điện nhỏ, giá rẻ nhờ đƣợc trợ giá bằng cơ chế phát triển sạch.
Nếu kết hợp việc phát triển năng lƣợng thủy điện nhỏ với dự trữ nguồn nƣớc thì hiệu
quả kinh tế môi trƣờng của các dự án thủy điện nhỏ càng đƣợc phát huy.
Năng lƣợng sinh khối ở Việt Nam hiện nay vẫn chƣa phát triển, quá trình
thƣơng mại hóa vẫn còn hạn chế. Cho đến nay, chỉ có 33 trên tổng số 43 nhà máy mía
đƣờng của Việt Nam sử dụng hệ thống đồng phát nhiệt điện bằng bã mía với tổng
công suất lắp đặt 130MW. Ngoài ra, sinh khối đƣợc sử dụng ở vùng nông thôn nhƣ
nguồn nguyên liệu phục vụ đun nấu với quy mô nhỏ và chƣa có công nghệ thích hợp
nên hiệu suất thấp [11].
Năng lƣợng sinh khối dƣới dạng phế thải nông nghiệp có thể chuyển đổi thành
nhiên liệu rắn làm chất đốt sinh hoạt và lấy nhiệt ở các vùng đồng bằng và trung du
nƣớc ta.
Nhiên liệu sinh học dƣới dạng Etanol hiện đang đƣợc phát triển dựa trên
nguyên liệu tinh bột sắn và chất thải của nhà máy đƣờng, có thể bổ sung thêm một số
phụ phẩm nông nghiệp khác (khoai, cây ngô, đậu, v.v.). Hiện ở nƣớc ta đã có 3 nhà
máy sản xuất Bio-Etanol với công suất 320 triệu lít/năm, trong đó nhà máy của công
ty Cổ phần Đồng Xanh có công suất 120 triệu lít / năm đã đi vào sản xuất. Tuy nhiên,
tiềm năng phát triển nhiên liệu sinh học ở nƣớc ta có giới hạn vì quỹ đất canh tác nông
nghiệp của nƣớc ta còn không nhiều, đang bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa, công
nghiệp hóa và biến đổi khí hậu. Phƣơng hƣớng sản xuất dầu thực vật dựa trên các loại
cây trồng (dừa, cọ, Jatropha, v.v.) cũng rất hạn chế vì quỹ đất trồng các loại cây này
15
còn lại không nhiều, hơn nữa bị khống chế bởi các nhu cầu sử dụng đất khác, kể cả
nhu cầu sử dụng cho các dự án năng lƣợng tái tạo đã nêu [10].
Năng lƣợng địa nhiệt chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều, hiện mới xác định đƣợc 5
địa điểm có nguồn nƣớc nóng nhiệt độ cao, có thể xây dựng nhà máy điện địa nhiệt
quy mô 40-50MW [44]; các điểm nƣớc nóng khác có nhiệt thấp và trung bình, chỉ có
thể sử dụng cho nhu cầu chữa bệnh và sấy nông sản.
Có thể thấy hơn 10 năm trở lại đây, các nhà khoa học và các nhà đầu tƣ trong
và ngoài nƣớc đã bắt đầu quan tâm phát triển các nguồn NLTT. Một loạt các dự án
phát triển các nguồn NLTT đã đƣợc lên kế hoạch và bƣớc đầu triển khai. Đã có đƣợc
những thành công bƣớc đầu ở các nguồn nhƣ biogas, phong điện và năng lƣợng mặt
trời.
Dự án thử nghiệm “Chƣơng trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi ở Việt
Nam” (giai đoạn 1 từ 2003-2006) do Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn thực hiện cùng hợp tác với Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV). Mục tiêu của
Chƣơng trình là áp dụng hiệu quả công nghệ khí sinh học trong nƣớc, phát triển thị
trƣờng khí sinh học, phát triển và bảo vệ môi trƣờng nông thôn thông qua việc cung
cấp nguồn năng lƣợng sạch cho các hộ gia đình nông thôn, cải thiện điều kiện vệ sinh
cộng đồng và sức khoẻ ngƣời dân nông thôn, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân
nông thôn và giảm sự phát thải khí nhà kính [10, 24].
Dự án phong điện Bình Thuận, dự án đƣợc đặt tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình
Thuận, do Liên doanh giữa Công ty Năng lƣợng Gió Fuhrlaender AG của Đức và
Công ty cổ phần NLTT Việt Nam làm chủ đầu tƣ. Nhà máy có tổng công suất là 120
MW với 80 tuabin dự kiến hoàn thành vào năm 2011, đƣợc thực hiện theo nhiều giai
đoạn [44]. Ngày 21/8/2009, tuabin điện gió đầu tiên công suất 1,5MW tại xã Bình
Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận đã khởi động an toàn và phát điện. Dự
kiến nhà máy đi vào hoạt động ổn định, ngành công nghiệp năng lƣợng Việt Nam sẽ
tăng thêm một sản lƣợng điện khoảng 100 triệu KWh/năm, mặc dù không lớn song có
16
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
ý nghĩa, mở đầu cho ngành công nghiệp điện gió Việt Nam góp phần nâng dần tỷ lệ
của NLTT trong cơ cấu năng lƣợng quốc gia.
Mặc dù đƣợc đánh giá là có tiềm năng rất đáng kể về năng lƣợng mặt trời,
nhƣng do nhiều nguyên nhân khác nhau, tỉ trọng của năng lƣợng mặt trời trong cán
cân năng lƣợng chung của toàn đất nƣớc vẫn còn rất bé.
Bên cạnh các phƣơng thức khai thác truyền thống, đơn giản, mang tính dân gian
nhƣ phơi lúa và sấy khô các loại thủy hải sản, các hoạt động nghiên cứu và sử dụng
năng lƣợng mặt trời ở Việt Nam cho đến hiện nay thƣờng tập trung vào các lĩnh vực
nhƣ cung cấp nƣớc nóng dùng trong sinh hoạt và phát điện ở qui mô nhỏ
Nhằm mục đích đẩy mạnh việc sử dụng nƣớc nóng mặt trời, ở một số tỉnh thành
đã thực hiện chƣơng trình “Hỗ trợ sản xuất và tiêu dùng máy nƣớc nóng năng lƣợng
mặt trời”, theo đó, khi mua một sản phẩm nƣớc nóng mặt trời ngƣời dân sẽ đƣợc hỗ
trợ một triệu đồng đối với các tổ chức, đoàn thể [1].
Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, đã xuất hiện một vài công ty chuyên kinh
doanh về pin mặt trời, đã có một số dự án thành lập các nhà máy sản xuất pin mặt trời,
và trong thực tế đã và đang xây dựng nhà máy sản xuất pin mặt trời. Có thể xem
SELCO-Vietnam là công ty chuyên kinh doanh về pin mặt trời đầu tiên ở Việt Nam,
đây là công ty 100% vốn nƣớc ngoài, đƣợc thành lập vào năm 1997. Nhà máy pin mặt
trời thuộc Công ty cổ phần Năng lƣợng Mặt trời đỏ đƣợc xem là nhà máy đầu tiên ở
Việt Nam trong lĩnh vực này, nhà máy đƣợc khởi công vào ngày 20.3.2008 tại huyện
Đức Hòa, tỉnh Long An, công suất dự kiến của giai đoạn 1 là 3MWp/năm và của giai
đoạn 2 là 5MWp/năm.
1.4. Công nghệ tận thu năng lƣợng từ rác
WTE đƣợc thực hiện bằng 2 phƣơng pháp:
- Biến đổi sinh hóa (Bio-chemical conversion) đƣợc thực hiện với các chất
thải hữu cơ có thể phân hủy sinh học qua quá trình thủy phân, lên men kỵ khí sinh khí
methane. Sau đó đốt khí methane tạo nhiệt, phát điện.
17
- Biến đổi nhiệt hóa (Thermo-chemical conversion) bằng các giải pháp đốt
(Incineration), nhiệt phân (pyrolysic), khí hóa (gasification). Trong đó giải pháp đốt
sinh nhiệt để phát điện đƣợc áp dụng phổ biến hơn. Có 2 cách đốt đƣợc thực hiện:
+ Đốt trực tiếp khối rác (Mass - burn);
+ Tạo dạng nhiên liệu giàu năng lƣợng (Energy Rich Fuel, ERF) để gia tăng
nhiệt trị, sau đó đốt tạo nhiệt và phát điện.
Ngoài ra, nhằm tận dụng lƣợng khí mêtan từ các bãi rác cũ, hiện nay công nghệ
thu hồi khí mêtan từ các bãi rác cũ cũng đang đƣợc triển khai [13].
1.4.1. Biến đổi sinh hóa
Phƣơng pháp nổi trội trong quá trình biến đổi sinh hóa đƣợc sử dụng để xử lý
chất thải là sử dụng biogas.
Biogas hay khí sinh học là hỗn hợp khí methane (CH4) và một số khí khác phát
sinh từ sự phân huỷ các vật chất hữu cơ. Methane cũng là một khí tạo ra hiệu ứng nhà
kính gấp 21 lần hơn khí carbonic (CO2). Thành phần chính của Biogas là CH4
(50¸60%) và CO2 (>30%) còn lại là các chất khác nhƣ hơi nƣớc N2, O2, H2S, CO …
đƣợc thuỷ phân trong môi trƣờng yếm khí, xúc tác nhờ nhiệt độ từ 20 - 40oC. Nhiệt trị
thấp của CH4 là 1012 Btu/ft3 do đó có thể sử dụng biogas làm nhiên liệu cho động cơ
đốt trong. Tuy nhiên, để sử dụng biogas làm nhiên liệu thì phải xử lý biogas trƣớc khi
sử dụng. Vì khí H2S có thể ăn mòn các chi tiết trong động cơ, sản phẩm của nó là SOx
cũng là một khí rất độc. Hơi nƣớc có hàm lƣợng nhỏ nhƣng ảnh hƣởng đáng kế đến
nhiệt độ ngọn lửa, giới hạn cháy, nhiệt trị thấp và tỷ lệ không khí/nhiên liệu của
Biogas [15, 19].
* Cơ chế tạo thành khí sinh học
Các chất hữu cơ dƣới tác dụng của vi sinh vật yếm khí sẽ bị phân hủy thành các
chất hòa tan và các chất khí. Các phản ứng trong đó phần lớn là carbon, hydro, oxy bị
chuyển hóa chủ yếu thành methane và khí carbonic. Một phần nhỏ các nguyên tố
canxi, phospho, nitơ cũng bị thất thoát khi qua sự phân hủy trong hầm biogas.
18
Phát điện
Nhiên
liệu
Nhiệt và thắp
sáng
Chạy động cơ
Phân gia súc,
phân ngƣời
Chế phẩm từ cây trồng,
chất thải sinh hoạt
Hầm ủ
biogas
Đạm và các chất
dinh dƣỡng khác
đƣợc hoàn trả lại
cho đất, bùn góp
phần cải tạo đất
Chất
thải của
hầm ủ
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Sự phân hủy protein, tinh bột, lipid để tạo thành acid amin, glyceryl, acid béo,
acid béo bay hơi, rƣợu, methylamine… cùng các chất độc hại nhƣ: tomain (độc tố thịt
thối), sản phẩm bốc mùi nhƣ indol, scatol.
Lƣợng CO2 sinh ra 1 phần sẽ bị giữ lại bởi các ion K+, Ca2+, Na+, NH3
+… Do đó
hỗn hợp khí sinh ra có từ 60 – 70% CH4.
Ở giai đoạn đầu các chất phân hủy nhanh nhƣ tinh bột, protein, đƣờng, 1 phần
cellulose bị phân hủy trƣớc tạo nhiều acid hữu cơ sẽ làm chậm quá trình phân hủy.
Ngƣợc lại các chất xơ phân hủy từ từ nên gas sinh ra một cách liên tục.
Hình 1.1. Quy trình xử lý chất thải hữu cơ bằng phƣơng pháp hầm ủ sinh học
Theo ƣớc tính của Bộ Năng lƣợng Hoa Kỳ, nếu sử dụng tất cả nguồn nguyên
liệu có thể tạo ra khí sinh học để dùng trong vận chuyển thì lƣợng năng lƣợng này có
thể làm giảm 500 triệu tấn khí cácbonic hàng năm, tƣơng đƣơng với với số lƣợng 90
triệu xe dùng trong một năm.
1.4.2. Biến đổi nhiệt hóa
1.4.2.1. Phương pháp đốt trực tiếp khối rác
Có 2 phƣơng pháp đốt trực tiếp khối rác nhằm tận dụng năng lƣợng.
19
Một là: Đốt trực tiếp để đun nấu hoặc sƣởi ấm... theo cách cổ truyền, không có
các biện pháp xử lý khí thải, không có hệ thống thu hồi năng lƣợng, khối chất thải nhƣ
rơm, rạ, thân cây... đƣợc đốt và nhiệt sử dụng trực tiếp.
Hai là: Đốt rác qua hệ thống lò đốt hiện đại. Tại đây, nhiệt đƣợc thu hồi nhằm
để phát điện hoặc làm nóng các nồi hơi. Có hệ thống kiểm soát ô nhiễm, kiểm soát
lƣợng tro bay. Một số đặc điểm của nhà máy đốt rác thải WTE sinh nhiệt phát điện:
Nhiệt tạo ra biến thành hơi nƣớc có thể đƣợc sử dụng trong hệ thống sƣởi ấm.
Hơi nƣớc áp suất cao quay các cánh quạt của tuabin phát điện để sản xuất điện.
Tro sau khi đốt có thể chứa nồng độ cao các kim loại khác nhau và các hóa
chất độc hại trong chất thải ban đầu [14].
Nguyên lý cơ bản của quá trình đốt
Nguyên lý chung của toàn bộ quá trình đốt là oxi hóa chất thải ở nhiệt độ cao
với sự có mặt của oxy. Để hạn chế tới mức tối đa sự ô nhiễm bầu không khí, đảm bảo
cháy hết, giảm tối đa các chất khí đặc biệt là Dioxin, Fural và HCl, các chất không
cháy, tro, xỉ thì nhiệt độ trong lò đốt chất thải đạt 1100-1200oC đối với chất thải nguy
hại và phải đạt ≥ 900oC đối với chất thải sinh hoạt.
Để đạt đƣợc hiệu quả cao, quá trình cháy phải tuân thủ nguyên tắc 3T: Nhiệt độ
- Độ xáo trộn - Thời gian lƣu cháy (Temperature - Turbulence - Time)
Nhiệt độ: Phải đảm bảo đủ cao để phản ứng xảy ra nhanh và hoàn toàn, không
tạo khí dioxin, đạt hiệu quả xử lý tối đa [14].
Độ xáo trộn: Để tăng cƣờng hiệu quả tiếp xúc giữa CTR cần đốt và chất oxi
hóa.
Thời gian: Thời gian lƣu cháy đủ lâu để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
20
Nhà máy điện
Nồi hơi
Ống khói
Trạm cân
Hố chứa
Buồng đốt
Tro đƣa đi
chôn lấp
Rửa khí Lọc tay áo Quạt
Cần trục
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống đốt rác thải thu hồi năng lƣợng [19]
1.4.2.2. Tạo dạng nhiên liệu giàu năng lượng
Một xu hƣớng xử lý chất thải rắn đang đƣợc quan tâm tại Việt Nam là tạo
thành một dạng nhiên liệu rắn (refuse derived fuel - RDF) từ các thành phần có thể
đốt đƣợc trong chất thải rắn nhƣ giấy, plastic, gỗ, vải... RDF chứa năng lƣợng trong
một đơn vị thể tích cao hơn so với chất thải bình thƣờng, có thể đƣợc vận chuyển và
tồn trữ dễ dàng; có thể đƣợc đốt trực tiếp hoặc đốt cùng than trong các ứng dụng công
nghiệp; và có giá thành tƣơng đối thấp với nhiệt trị tƣơng đối cao. Với những tính
năng này, RDF có tiềm năng lớn lao trong thay thế than đá, là một loại nhiên liệu hóa
thạch đang dần cạn kiệt và gây ô nhiễm môi trƣờng. Hiện tại, ở Việt Nam đang chế
tạo RDF - biomass, ngoài ra Công ty TNHH Thủy lực máy còn chế tạo RDF từ rác
thải và hiện tại đang triển khai tại huyện Duy Tiên - Hà Nam và Sông Công - Thái
Nguyên. Đó là công nghệ MBT-CD 08
Một số đặc điểm của công nghệ MBT-CD08 [3]:
21
- Chất cháy đƣợc tái chế thành viên nhiên liệu (Bao gồm tất cả các vật chất cháy
đƣợc. Không còn xà bần).
- Chất vô cơ đƣợc tái chế thành gạch xỉ (bao gồm tất cả các vật chất không cháy
đƣợc . Không còn thủy tinh sành sứ hay đất cát).
- Tách loại tự động tới 98 % nylon ra khỏi rác hỗn hợp (bán tái chế nhựa). Tách
loại tự động 100% kim loại ra khỏi rác hỗn hợp (bán tái chế kim loại )
- Một số lƣợng rất rất ít rác độc hại nhƣ pin cũng đƣợc tách từ tự động, đóng rắn
thành khối cùng với kim loại sẽ đƣợc tiêu hủy trong lò nấu thép.
- Sử dụng rất ít công nhân tiếp xúc trực tiếp với rác trong dây chuyền : 4- 6
ngƣời/dây chuyền phân loại.
- Xử lý & tái chế triệt để 100% rác đầu vào. Không chôn lấp.
- Nƣớc rác đƣợc thu vào bể xử lý và đƣợc dùng để hồi ẩm cho tháp sử lý sinh
học nên không có nƣớc rỉ rác
- Khí thải đƣợc hút thu tự động trên toàn dây chuyền xử lý, đƣợc xử lý hóa học –
Không phát tán ra ngoài
- Một số lƣợng nhỏ lốp cao su, giày da đƣợc nghiền nhỏ & tái chế thành các tấm
cao su trải sàn công nghiệp.(hoặc đốt tận dụng nhiệt sấy khô viên nhiên liệu) Tất cả
các vật chất có trong rác thải đƣợc xử lý và tái chế 100% thành các sản phẩm hữu ích.
(không còn % nào phải chôn lấp)
- Mỗi viên nhiên liệu khi đốt có thể sinh lƣợng nhiệt khoảng 4000 kcal/kg
22
Thành phần không cháy
(gạch, đá, thủy tinh
Gạch các loại
- Nghiền
- Bổ sung phụ gia
- Máy ép thủy lực
Sản xuất gạch
- Máy cắt 2 trục
- Bổ sung phụ gia (dẫn cháy,
chất khử khô).
- Máy ép thủy lực
- Sấy giảm ẩm
KHU
XỬ LÝ
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Thành phần có thể cháy
(giấy, da, nhựa...)
Chất hữu cơ
< 40 mm
Nguyên liệu tái chế
(kim loại, nylon)
Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ MBT-CD08 [3]
TÁI
CHẾ
Xử lý cơ học
Sản xuất nhiên liệu
Kết hợp (MRF và composting)
- Bổ sung hợp lý các thành phần
(ẩm độ, C/N, độ rỗng)
- Tạo mùn ổn định về mặt sinh
học
Xử lý sinh học
Khu tiếp nhận
- Xé bao
- Tách lọc thủ công
- Giảm kích cỡ, sàng
- Tuyển từ
Tiền xử lý cơ học
SẢN
PHẨM
- Năng lƣợng tái tạo
(>4000 Kcal/kg)
- Ít khí, khói thải
Sản xuất nhiên liệu
- Giá thấp cung cấp
xây dựng dân dụng
tại chỗ
23
Theo ghi nhận từ các viên nhiên liệu tại sản xuất từ rác thải huyện Duy Tiên -
tỉnh Hà Nam, dòng vật chất trong sản phẩm RDF
Hình 1.4. Dòng vật chất trong RDF [3]
Hình 1.5. Nhiệt trị trong sản phẩm RDF (CD-08) và một số nhiên liệu khác [3]
1.4.2.3. Khí hóa
Một cách tổng quát, quá trình khí hóa là quá trình đốt CTR trong điều kiện
thiếu oxy. Mặc dù phƣơng pháp này đã đƣợc phát hiện vào thế kỷ 19 nhƣng việc áp
dụng để xử lý CTR chỉ đƣợc thực hiện trong thời gian gian gần đây.
Khí hóa là một kỹ thuật đốt có hiệu quả về mặt năng lƣợng, đƣợc áp dụng với
mục đích giảm thể tích chất thải và thu hồi năng lƣợng. Quá trình khí hoá là quá trình
Kcal/kg
24
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
đốt CTR chứa hàm lƣợng cacbon cao nhằm tạo ra nhiên liệu đốt giàu cacbon
monoxide, hydrogen, và một vài hydrocacbon no (chủ yếu là CH4). Nhiên liệu đốt
này có thể sử dụng cho động cơ đốt trong, tua bin chạy bằng khí, nồi hơi…
Quá trình khí hóa gồm 5 phản ứng cơ bản sau:
C + O2 = CO2 (tỏa nhiệt)
C + H2O = CO + H2 (thu nhiệt)
C + CO2 = 2CO (thu nhiệt)
C + 2H2 = CH4 (tỏa nhiệt)
CO + H2O = CO2 + H2 (tỏa nhiệt)
Nhiệt để duy trì quá trình lấy từ các phản ứng toả nhiệt, trong khi các thành
phần dễ cháy đƣợc tạo ra bởi phản ứng thu nhiệt. [38]
Khi hệ thống đƣợc vận hành ở áp suất khí quyển với không khí đƣợc dùng làm
chất oxy hoá, thì sản phẩm cuối cùng của hệ thống khí hoá là hỗn hợp khí cháy có
nhiệt trị thấp bao gồm H2, CH4, CO2, CO và khí hidrocacbon, trong đó: 10% CO2,
20% CO, 15% H2 , 2% CH4 theo thể tích, còn lại là khí N2.
Tuy nhiên, một thách thức lớn cho công nghệ khí hóa chất thải là để đạt đƣợc
hiệu quả tích cực cho sản xuất điện. Hiệu suất chuyển đổi khí tổng hợp sang năng
lƣợng điện bị hạn chế bởi việc tiêu thụ điện năng đáng kể trong tiền xử lý chất thải,
tiêu thụ một lƣợng lớn oxy tinh khiết và làm sạch khí.
Một số quá trình khí hóa chất thải đã đƣợc nghiên cứu nhƣng vẫn chƣa đƣợc
xây dựng và thử nghiệm, chỉ có một số ít đã đƣợc thực hiện nhƣ các nhà máy chế biến
chất thải thực sự và hầu hết thời gian kết hợp với nhiên liệu hóa thạch.
Một nhà máy ở Chiba, Nhật Bản xử lý chất thải công nghiệp từ năm 2000 bằng
cách sử dụng quá trình Thermoselect nhƣng chƣa có tài liệu nào chứng minh sản xuất
năng lƣợng từ quá trình này [33].
25
Hình 1.6. Hệ thống khí hóa sinh khối công nghệ Nexterra [32]
Tại Mỹ, một nhà máy khí hóa sinh khối đã đƣợc phê duyệt tại DeKalb Country,
Georgia vào ngày 14 tháng 6 năm 2011 và ở Green Bay Wisconsin sẽ cung cấp điện
cho hơn 4.000 ngôi nhà [40].
1.4.2.4. Nhiệt phân
Nhiệt phân là quá trình phân hủy hay biến đổi hóa học CTR bằng cách nung
trong điều kiện không có oxy và tạo ra sản phẩm cuối cùng của quá trình biến đổi chất
thải rắn là các chất ở dạng rắn, lỏng và khí. Nó là một lựa chọn đang đƣợc thử nghiệm
cho công nghệ WTE [14]. Nguyên lý vận hành của quá trình nhiệt phân gồm 2 giai
đoạn:
Giai đoạn 1 là quá trình khí hóa, chất thải đƣợc gia nhiệt để tách các thành
phần dễ bay hơi nhƣ khí cháy, hơi nƣớc... ra khỏi thành phần cháy không hóa hơi và
tro.
Giai đoạn 2 là quá trình đốt các thành phần bay hơi ở điều kiện phù hợp để tiêu
hủy hết các cấu tử nguy hại.
26
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Nhiệt phân bằng hồ quang - plasma: thực hiện quá trình đốt ở nhiệt độ cao (có
thể đến 10.000oC) để tiêu hủy chất thải có tính độc cực mạnh. Sản phẩm là khí H2 và
CO, khí axit và tro.
1.4.3. Thu hồi khí mêtan (CH4) từ các bãi rác cũ
Bãi chôn lấp với hệ thống thu gom có thể khoan giếng nhỏ và cài đặt máy nén
khí và đƣờng ống để loại bỏ các khí. Khí thu thập trong các đƣờng ống và sẽ đƣợc
chuyển đến một điểm thu gom trung tâm, nơi nó có thể đƣợc xử lý để loại bỏ các chất
gây ô nhiễm và độ ẩm. Sau đó nó có thể đƣợc vận chuyển bằng đƣờng ống dẫn hoặc
sử dụng tại chỗ để tạo ra nhiệt hoặc điện, hoặc chuyển hóa thành khí sạch hơn và
truyền qua các đƣờng ống [19, 29].
Khí mê-tan đƣợc tạo ra ngay sau khi chất thải rắn đƣợc đặt trong một bãi rác.
Cao điểm sản xuất bắt đầu khoảng một năm sau khi đặt cọc, nhƣng khí có thể đƣợc
tạo ra cho 20 năm hoặc hơn, tùy thuộc vào đặc điểm bãi chôn lấp. Độ ẩm, các thành
phần của vật liệu trong bãi chôn lấp, loại đất, nhiệt độ không khí và các yếu tố khác
thành phần và số lƣợng khí.
Khí từ bãi chôn lấp có thể tạo ra điện, nhiệt nƣớc thành hơi nƣớc, đƣợc chuyển
đổi để cung cấp nhiên liệu cho xe, hoặc tinh khiết đƣợc sử dụng trong các đƣờng ống
dẫn khí tự nhiên.
Cách đơn giản nhất và rẻ nhất để sử dụng khí bãi rác là đƣờng ống khí đốt trực
tiếp đến khách hàng, ngƣời sử dụng khí đốt nồi hơi của nhiên liệu hoặc thiết bị đốt.
Nó có thể đƣợc sử dụng thƣơng mại cho các lò công nghiệp, máy sấy nhiệt (đƣợc sử
dụng trong hoạt động quản lý chất thải), và các nhà máy xi măng và nhựa đƣờng [29].
Nếu không đƣợc thu giữ, khí mêtan tại các bãi chôn lấp chất thải sẽ trở thành
khí nhà kính nhiều gấp 20 lần CO2 khi nó gia tăng trong khí quyển. Các bãi chôn lấp
chất thải chiếm 25% tổng lƣợng khí mêtan phát thải có liên quan đến hoạt động của
con ngƣời. Do đó, thu giữ khí mêtan tại các bãi chôn lấp cũ và đang hoạt động mang
lại lợi ích toàn cầu, đồng thời là nguồn năng lƣợng tái tạo quan trọng. Ở Bang New
York (Mỹ), điện năng đƣợc sản xuất từ khí mêtan tại bãi chôn lấp cao hơn nhiều so
27
với điện năng từ năng lƣợng mặt trời. Ở Bang New Jersey (Mỹ), điện năng sản xuất từ
khí mêtan ở các bãi chôn lấp nhiều hơn cả điện mặt trời và phong điện. Hơn 51 dự án
về khí mêtan tại các bãi chôn lấp chất thải đang đƣợc thực hiện ở 3 bang, 7 dự án đang
đƣợc xây dựng và 23 dự án đã kết thúc [19, 31].
Dự án tại bãi chôn lấp East Windsor có sức chứa 837.000 tấn ở Broad Brook
đã bắt đầu hoạt động vào năm 2007, đang sản xuất 3,2 MW. Dự án trƣớc đó tại bãi
chôn lấp Hartford với sức chứa 2,2 triệu tấn đã sản xuất 2,9 MW điện [31].
28
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu
Chất thải rắn (rác thải sinh hoạt, rác thải trong nông nghiệp, rác thải công
nghiệp) trên địa bàn huyện Thanh Oai.
2.1.1. Vị trí địa lý
Thanh Oai là một trong những huyện đồng bằng Hà Nội, có vị trí địa lý liền kề
với Quận Hà Đông, là cửa ngõ trực tiếp để vào quận Hà Đông theo Quốc lộ 6 và Quốc
lộ 21B có trung tâm kinh tế - chính trị là thị trấn Kim Bài cách quận Hà Đông khoảng
10km về phía Tây Nam [16].
Thanh Oai có vị trí địa lý:
- Phía Đông giáp huyện Thƣờng Tín, huyện Thanh Trì;
- Phía Nam giáp huyện Ứng Hòa và huyện Phú Xuyên;
- Phía Tây giáp huyện Chƣơng Mỹ;
- Phía Bắc giáp quận Hà Đông.
Tổng diện tích đất tự nhiên là 12.381,5 ha.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên
Thanh Oai Thanh Oai là huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nằm ở phía
nam của quận Hà Đông, huyện đƣợc bao bọc bởi hai dòng sông: sông Nhuệ và sông
Đáy, tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 12.381,5 ha, trong đó diện tích đất sản
xuất nông nghiệp là 8.633,56 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là 170,54
ha [16].
Địa hình là đồng bằng tƣơng đối bằng phẳng với hai vùng rõ rệt là vùng đồng
bằng sông Nhuệ và vùng bãi sông Đáy, theo đó có độ dốc sang Đông từ phía Bắc đến
phía Nam của huyện. Điểm cao nhất là xã Thanh Mai với độ cao 7,5 m so với mặt
nƣớc biển và điểm thấp nhất ở xã Liên Châu có độ cao 1,5 m so với mặt nƣớc biển.
29
Với đặc điểm địa hình rất thuận lợi cho phát triển sản xuất đa dạng hóa cây
trồng vật nuôi, có khả năng cho thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật
nuôi.
Thanh Oai nằm trong vùng khí hậu miền Bắc, nét nổi bật là chế độ mƣa ẩm gió
mùa. Khí hậu ở đây mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu miền: mùa đông chỉ có
thời kỳ đầu tƣơng đối khô còn nửa cuối ẩm ƣớt, mƣa nhiều.
Hệ thống thủy văn của huyện gồm hai sông lớn là sông Đáy, sông Nhuệ và hệ
thống hồ, đầm lớn tập trung ở các xã nhƣ Thanh Cao, Cao Viên, Cao Dƣơng...
Sông Đáy chảy dọc theo phía Tây của huyện, qua địa bàn 10 xã có chiều dài
20,5km với độ rộng trung bình 100-125m.
Sông Nhuệ ở phía Đông của huyện có chiều dài 14,5km lấy nƣớc từ sông Hồng
để cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống của nhân dân các xã ở ven
sông từ xã Cự Khê đến Liên Châu.
Sông Vân Đình chạy ngang phía Nam huyện, có đập Hòa Mỹ điều tiết nƣớc
bơm tiêu cho lƣu vực sông Nhuệ về hệ thống trạm bơm tiêu Vân Đình khi có mƣa lớn.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp
Tài liệu thứ cấp là những tài liệu có sẵn hoặc các số liệu thống kê của địa
phƣơng về các vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Các tài liệu thứ cấp đƣợc
thu thập từ các nguồn sau đây:
Các báo cáo tổng kết, quy hoạch phát triển, niên giám thống kế, các số liệu thu
thập đƣợc từ phòng Tài nguyên và Môi trƣờng và phòng Kinh; Từ đó thu thập đƣợc
các số liệu về dân số, diện tích, năng suất, sản lƣợng các loại cây trồng...
Từ các nguồn tài liệu nghiên cứu khác liên quan: báo chí, tài liệu hội nghị, hội
thảo, sách, tạp chí, internet... nhằm nghiên cứu về hiện trạng sử dụng năng lƣợng và
công nghệ biến chất thải thành năng lƣợng hiện nay.
30
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa
Phƣơng pháp này nhằm xác định khối lƣợng của từng loại chất thải phát sinh
trên địa bàn.
Tiến hành theo dõi việc tập kết rác thải tại các điểm tập kết rác thải của từng
xã, thị trấn để đếm số xe đẩy tay chứa rác trong một ngày, tuần và trong tháng. Các xe
đẩy tay đƣợc chở đến điểm tập kết vào đúng giờ quy định và cho lên xe chở rác
chuyên dùng của công ty môi trƣờng đô thị. Với phƣơng pháp đếm số xe và cân để
xác định thành phần, tỷ lệ rác thải sẽ giúp biết đƣợc khối lƣợng rác thải phát sinh hàng
ngày. Do lƣợng rác thải thƣờng là ổn định từ các nguồn thải, rất ít bị biến động. Nên
tiến hành xác định khối lƣợng và sau đó tính trung bình.
Tác giả phân dân cƣ trong huyện thành 3 nhóm thu nhập: khá, trung bình, thấp.
Tƣơng đƣơng với các mức thu nhập:
Thấp: dƣới 12 triệu/ngƣời/năm,
Trung bình: từ 12 đến 14 triệu/ngƣời/năm;
Khá: trên 14 triệu/ngƣời/năm.
Ứng với mỗi nhóm tác giả tiến hành:
- Trộn đều đống rác và chia thành 4 phần bằng nhau, lấy 2 phần đối diện và
tiến hành nhƣ vậy để giảm khối lƣợng rác.
- Phân thành nhiều loại và cân khối lƣợng theo khoảng nhiệt trị của chúng.
Công tác phân loại đƣợc tiến hành tại điểm trung chuyển rác thải của huyện, rác
từ các nhóm đƣợc chia thành các khu vực riêng và phân loại 2 lần/tháng, tiến hành
trong 3 tháng.
2.2.3.Phương pháp phỏng vấn qua phiếu câu hỏi
Đây là phƣơng pháp quan trọng nhất nhằm kiểm tra các thông tin đã thu thập
đƣợc qua tài liệu và thu thập những thông tin từ thực tế để củng cố giả định nghiên
cứu. Trong thời gian làm luận văn, tác giả đã tới địa phƣơng để thu thập tất cả những
31
thông tin cần thiết liên quan nhƣ mức sống của dân cƣ, lƣợng phát sinh rác thải hàng
ngày, phƣơng pháp chủ yếu
Phiếu phỏng vấn này gồm các câu hỏi đƣợc chia làm 3 phần:
- Thông tin về kinh tế xã hội
- Tình hình phát sinh rác thải
- Tình hình thu gom và sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp.
Ngoài ra có tiến hành phỏng vấn không chính thức lãnh đạo địa phƣơng, chủ
doanh nghiệp về mức sống, tình hình phát sinh, thu gom và vận chuyển rác thải; canh
tác và sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp trên địa bàn từ đó giúp cho việc đánh giá sơ
bộ về hiện trạng canh tác, thu gom và tận dụng, tái sử dụng rác thải.
2.2.4. Phương pháp dự báo
Phƣơng pháp 1: Phƣơng pháp dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trên cơ
sở phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng đƣợc dựa trên các yếu tố sau:
- Dân số và tốc độ tăng dân số.
- Các điều kiện kinh tế - xã hội, tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế và mức tăng trƣởng
tổng sản phẩm quốc nội tại từng vùng kinh tế.
- Phong tục tập quán trong việc sử dụng hàng hoá.
Phƣơng pháp 2: Hồi cứu quá khứ - dự báo tƣơng lai là phƣơng pháp hồi cứu
các số liệu về trạng thái, số lƣợng và thành phần chất thải rắn và xu thế diễn biến môi
trƣờng của giai đoạn quá khứ trên cơ sở của số liệu đã thu gom từ nhiều năm liên tục.
- Tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh (tấn /năm).
- Lƣợng chất thải rắn có khả năng đốt cháy và sinh ra năng lƣợng và giá trị năng
lƣợng đƣợc tạo ra sau khi đốt chất thải rắn.
Theo Nguyễn Ngọc Nông [17], tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt hàng năm là
10%. Vậy ta có công thức dự báo lƣợng chất thải sinh hoạt năm thứ n:
An = An-1 + 0,1 x An-1
An : Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh năm thứ n
An-1 : Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh năm thứ n-1
32
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn
Trong những năm qua, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện có những bƣớc
phát triển khá toàn diện, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân đã đƣợc nâng lên đáng kể, hạ tầng cơ sở tƣơng đối phát triển nhƣ
giao thông, thuỷ lợi, trƣờng học, bệnh viện, trạm xá và các công trình văn hoá phúc
lợi, sức khở và trình độ dân trí không ngừng đƣợc nâng lên.
Dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, sự quyết tâm phấn đấu thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ kinh tế chính trị của UBND huyện, cơ cấu kinh tế huyện đã có những
bƣớc chuyển biến mạnh, tốc độ phát triển khá nhanh và bền vững, nhiều doanh nghiệp
và các thành phần kinh tế đầu tƣ vào địa bàn, ngành nghề, dịch vụ phát triển, tạo công
ăn việc làm cho hàng nghìn lao động. Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm 2011 ƣớc
đạt 9,17 triệu đồng/ngƣời/năm
Bảng 3.1. Dân số trung bình huyện Thanh Oai giai đoạn 2006 – 2011
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Dân số (ngƣời)
(% tăng trƣởng
170.620
-
170.784
0,09
171.052
0,16
173.252
1,29
179.145
3,4
182.752
2,01
Lao động
(ngƣời)
(% tăng trƣởng)
108386
-
110163
1,6
111750
1,4
113678
1,7
116895
2,8
126742
8,4
Ghi chú: Năm 2006 chuyển 2 xã Đồng Mai và Biên Giang thuộc huyện Thanh Oai về thị xã Hà
Đông, vì vậy có sự biến động lớn từ năm 2005 đến năm 2006.
Cùng với phát triển kinh tế, nâng cao mức sống và gia tăng dân số nên lƣợng rác
thải phát sinh trên địa bàn khá lớn:
3.1.1. Rác thải sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động hàng ngày của con ngƣời. Rác
thải sinh hoạt thải ra ở mọi nơi trong khu dân cƣ, từ các hộ gia đình, khu thƣơng mại,
33
Các quá
trình phi sản
xuất
Các hoạt
động quản lý
Các
động
hoạt
giao
tiếp và đối
ngoại
Hình 3.1. Các nguồn phát sinh chất thải tại huyện Thanh Oai
Thanh Oai có tổng diện tích đất tự nhiên là 12.381,5 ha. Toàn huyện có 21 xã,
CHẤT THẢI
Hoạt động
sống và tái
sản sinh con
ngƣời
Các hoạt động kinh tế xã hội trong huyện
chợ và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí,
trƣờng học, các cơ quan nhà nƣớc...
Cuộc cách mạng về công nghiệp, quá trình đô thị hóa diễn ra mau lẹ đã mang
lại nhiều lợi ích cho con ngƣời nhƣ nâng cao mức sống, công tác phục vụ ngày càng
tốt hơn, nhƣng đồng thời cũng sinh ra một lƣợng chất thải rắn khá lớn.
thị trấn với 46.750 hộ, có 182.752 ngƣời (trong đó khoảng 10.000 đi làm ăn xa ở nơi
khác). 163 thôn, xóm, cụm dân cƣ. Có 17 chợ lớn họp theo phiên và nhiều chợ tạm ở
các thôn, xóm.
Với tình hình phát triển kinh tế nhƣ hiện nay, rác thải sinh hoạt chiếm tỷ trọng
lớn nhất, hàng ngày lƣợng rác thải phát sinh vào khoảng 69 tấn/ngày đêm (lƣợng phát
thải bình quân hàng ngày là 0,4 kg/ngƣời/ngày). Do mật độ dân số giữa các xã, thị
34
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
trấn trong huyện là không đồng đều nên khối lƣợng và thành phần rác thải ở mỗi xã,
thị trấn cũng khác nhau.
Từ năm 2009 tới nay, tại các điểm dân cƣ đã có đội thu gom rác thải. Đơn vị
duy trì vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn huyện thƣờng xuyên thu gom và vận chuyển
lên nhà máy Sepharin Sơn Tây để xử lý. Tuy nhiên, do lƣợng chất thải đƣợc vận
chuyển đi xử lý bị hạn chế về số lƣợng và còn một số lƣợng rác tồn lớn trong khu dân
cƣ phát sinh từ nhiều năm về trƣớc chƣa đƣợc xử lý triệt để.
Tại nhiều khu vực các điểm đổ thải đƣợc đặt xa khu dân cƣ cũng đã giảm thiểu
các tác động tới sức khoẻ cộng đồng. Tuy nhiên các biện pháp xử lý còn thiếu an toàn,
cụ thể nhƣ:
+ Các bãi đổ rác không đƣợc xây dựng hợp vệ sinh mà đơn thuần chỉ đổ rác
vào khu vực đồng trũng, nƣớc rỉ rác sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc.
+ Rác thải đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp đốt cháy cùng với dầu diezen, tuy sẽ
giảm thiểu khối lƣợng rác cần chôn lấp nhƣng lại gây ô nhiễm môi trƣờng không khí
do khí thải phát sinh từ quá trình đốt...
Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị
xử lý, công nghệ xử lý cũng nhƣ hoạch định các chƣơng trình quản lý đối với hệ
thống kỹ thuật quản lý CTR.
Địa bàn nghiên cứu là một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, một phần
đang trong quá trình đô thị hóa. Vì vậy, mức sống của một vài nơi có chênh lệch
nhiều, điển hình nhƣ xã Cự Khê, Bình Minh. Qua điều tra khảo sát bằng bảng hỏi và
phóng vấn trực tiếp, tác giả chia các xã trên địa bàn thành 3 nhóm với 3 mức thang:
thấp, trung bình, khá.
Mức sống tỷ lệ thuận với mức tiêu thụ tài nguyên và xả thải. Vì vậy, với mỗi
nhóm, lấy điển hình 1 xã tiến hành khảo sát thành phần rác thải.
Nhóm 1: gồm các xã: Thanh Mai, Kim An, Kim Thƣ, Đỗ Động, Xuân Dƣơng.
35
phần rác thải phát sinh trên địa bàn trong.
Bảng 3.2. Lƣợng rác thải phát sinh của các nhóm dân cƣ
Bảng 3.3. Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn (đơn vị
Nhóm 2: gồm các xã: Cao Viên, Thanh Cao, Tam Hƣng, Mỹ Hƣng, Thanh
Văn, Cao Dƣơng, Hồng Dƣơng, Tân Ƣớc, Liên Châu, TT Kim Bài.
Nhóm 3: gồm các xã: Bích Hòa, Bình Minh, Thanh Thùy, Phƣơng Trung, Dân
Hòa.
Nhƣ vậy, ta có đƣợc lƣợng phát thải phát sinh đối với từng nhóm dân cƣ và
thành phần rác thải đối với từng loại trên địa bàn nghiên cứu. Sau đó tiến hành phân
loại rác thải tại mỗi nhóm, cân và tính phần trăm trọng lƣợng rác thải để tính đƣợc
thành
Số dân Lƣợng rác thải phát sinh
(Kg/ngày)
Nhóm 1 26.069 10.427,6
Nhóm 2 89.501 35.800
Nhóm 3 57.682 23.073
: %)
Chất
thải
thực
phẩm
Giấy
catton
Nhựa
Nilon
Vải vụn
Lá
cây
cỏ
Gỗ
mùn
cƣa
Cao su
Khác
Thành
phần
không
cháy
Nhóm 1 13,5 3,7 11,76 4,9 2,3 5,6 1,43 31,69 25,12
Nhóm 2 12,93 3,28 10,8 4,16 1,65 2,4 0,98 32,05 31,75
Nhóm 3 16,81 3,45 8,93 3,61 2 3,7 1,75 25,08 34,67
36
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Từ bảng 3.2 và bảng 3.3 ta có đƣợc thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh từ
các cụm dân cƣ
Bảng 3.4. Tổng thành phần lƣợng rác thải sinh hoạt trên địa bàn (tấn/ngày)
Chất
thải
thực
phẩm
Giấy
catton
Nhựa
Nilon
Vải
vụn
Lá
cây
cỏ
Gỗ
mùn
cƣa
Cao
su
Khác
Thành
phần
không
cháy
Nhóm 1
1,41 0,39 1,23 0,51 0,24 0,58 0,15 3,3 2,62
Nhóm 2 4,63 1,17 3,87 1,49 0,59 0,86 0,35 11,47 11,37
Nhóm 3 3,88 0,80 2,06 0,83 0,46 0,85 0,40 5,79 8
Tổng 9,92 2,36 7,15 2,83 1,29 2,30 0,90 20,56 21,99
Ngoài ra, còn một lƣợng rác đáng kể đƣợc ngƣời dân thải ra, đó là chăn, đệm
và quần áo cũ.
Nếu tính trung bình mỗi hộ gia đình có khoảng 4 chiếc chăn và bình quân mỗi
chiếc chăn, đệm nặng khoảng 5kg và tuổi thọ của mỗi chiếc chăn, đệm khoảng 10
năm.
Bảng 3.5. Lƣợng thải đầu ra của chăn đệm (kg/ngày)
Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Số hộ 42099 42217 44174 46177 46750 49798
Số chăn đệm 168.396 168.868 176.696 184.708 187.000 199.192
Khối lƣợng 841.980 844.340 883.480 923.540 935.000 995.960
Khối lƣợng
rác/ngày 230,68 231,33 242 253 256,16 272,86
37
3.1.2. Rác thải công nghiệp
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2011 vẫn đƣợc duy trì giữ
nhịp độ tăng trƣởng cao, giá trị xuất khẩu tăng mạnh. Năm 2010 đã tiếp nhận 40 dự án
vào đầu tƣ. Trong đó, 19 dự án của các công ty, doanh nghiệp vào đầu tƣ tại cụm công
nghiệp Thanh Oai, 21 dự án hộ đầu tƣ ở xã Bích Hòa, Phƣơng Trung, Dân Hòa và
điểm công nghiệp làng nghề Thanh Thùy.
Tổng số làng nghề của huyện là 51 làng nghề, việc duy trì hoạt động của các
làng nghề truyền thống đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng của các ngành công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
Làng nghề dệt: Hiện nay Thanh Oai có 1 làng nghề dệt đƣợc công nhận
Làng nghề thêu ren: Nghề thêu ren chủ yếu đƣợc phát triển ở các hộ gia đình,
phát triển cùng với văn hóa làng, văn hóa dân tộc. Công nghệ sản xuất của các làng
nghề thêu ren chủ yếu là thủ công có kết hợp với cơ giới hóa, sản xuất ra nhiều sản
phẩm thêu, ren vừa phục vụ tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu ra nƣớc ngoài.
Làng nghề may, giày da bóng da: Hiện nay Thanh Oai có 2 làng nghề may và 2
làng nghề dày da bóng da. Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là hàng chợ, có một số gia
đình là vệ tinh cho doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu.
Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm: Hiện nay Thanh Oai có 5 làng nghề
chế biến nông sản thực phẩm: Kỳ Thủy, Thanh Lƣơng, Hoàng Trung, Ƣớc Lễ, Cự Đà
Làng nghề cơ kim khí, rèn: Hiện nay các làng làm nghề cơ kim khí, rèn đƣợc
trên công nhận nhƣ: làng Rùa Thƣợng, Rùa Hạ, Từ Am, Gia Vĩnh. Sản phẩm sản xuất
ra là những công cụ, dụng cụ cầm tay, phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp
nhƣ dao, kéo các loại, máy tuốt lúa, mài, cuốc, xẻng, xe cải tiến, cày, bừa, chân chống
xe đạp, phụ tùng xe đạp, xe máy, các thiết bị chế biến...
Toàn huyện có khoảng gần 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch
vụ (chƣa tính đến các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ tại các làng nghề). Trong đó, nhóm ngành
sản xuất thuốc, bóng đá và giết mổ phát sinh nhiều rác hơn cả nhƣng số lƣợng các cơ
38
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
sở này không nhiều. Trên địa bàn có làng nghề sản xuất nón Chuông, làng nghề sản
xuất lồng chim ở Vác, tăm hƣơng ở Hồng Dƣơng. Tuy nhiên, số lao động tại các
doanh nghiệp, cơ sở này chủ yếu là ngƣời dân địa phƣơng nên lƣợng rác thải sinh hoạt
phát sinh tại các cơ sở này đƣợc tính vào lƣợng rác thải sinh hoạt trung bình trên toàn
huyện.
bàn.
Đề tài chƣa tính đến lƣợng rác thải nguy hại, rác thải y tế phát sinh trên địa
Theo số liệu do phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện cung cấp, lƣợng rác
thải công nghiệp trên địa bàn vào khoảng 7 tấn/ngày đêm. Trong đó lƣợng rác thải
hữu cơ đƣợc một số doanh nghiệp lớn nhƣ Công ty đông dƣợc Phúc Hƣng (chất thải
chủ yếu là bã dƣợc liệu), Công ty cổ phần bia HàNội – Kim Bài (bã bia, loại này đƣợc
tái sử dụng làm thức ăn gia súc, gia cầm, vì vậy tác giả không đề cập tới lƣợng chất
thải này).
Bảng 3.6. Thành phần rác thải công nghiệp phát sinh trên địa bàn
Bã
dƣợc
phẩm
Giấy
catton
Nhựa
Nilon
Vải vụn
Da
vụn
Gỗ
mùn
cƣa
Tre,
nứa,
lá
Lƣợng rác (kg/ngày 1500 300 50 2500 100 1000 1000
Do địa bàn nghiên cứu chủ yếu là các làng nghề, các hộ gia đình tự sản xuất, vì
vậy khi ƣớc tính khối lƣợng chất thải phát sinh của các hộ gia đình có độ sai số cao.
Tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra thực tế, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp các
lãnh đạo địa phƣơng để đƣa ra các số liệu về lƣợng phát thải trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh của các làng nghề này.
3.1.3. Rác thải nông nghiệp
Tính đến năm 2011 tổng đàn trâu 616 con, đàn bò 5014 con, đàn lợn 97109
con, đàn gia cầm 1.021.000 con. Sản lƣợng lợn hơi xuất chuồng 32.387 tấn, sản lƣợng
thuỷ sản 4856,7 tấn.
39
Tình hình chăn nuôi tiếp tục ổn định và phát triển, công tác phòng, chống dịch
bệnh đƣợc tăng cƣờng chỉ đạo, tăng cƣờng công tác kiểm soát vận chuyển, giết mổ gia
súc, gia cầm, tổ chức tiêm phòng dịch gia súc, gia cầm đƣợc 800.000 con, tiêm phòng
dại cho đàn chó đƣợc 20.000 con, khống chế không để dịch bệnh xảy ra trên địa bàn,
là huyện của tỉnh không bị dịch tái phát. Từng bƣớc đƣa chăn nuôi phát triển theo
hƣớng sản xuất hàng hoá tập trung.
Cơ cấu ngành kinh tế: ngành nông nghiệp – nuôi trồng thuỷ sản đạt 47,3%,
ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản đạt 25,3%, ngành dịch vụ
- thƣơng mại - du lịch đạt 27.4%.
3.1.3.1. Hiện trạng một số cây nông nghiệp chính của huyện
Trong cơ cấu cây trồng của huyện thì cây lúa vẫn là cây chiếm tỷ trọng cao
nhất, chiếm 87,8% tổng diện tích các cây trồng hàng năm của huyện.
* Lúa
Với đặc điểm thời tiết khí hậu 4 mùa (xuân, hạ, thu, đồng), địa hình bằng
phẳng, nông dân sở hữu ruộng đất manh mún, khó khăn quản lý nƣớc nên tập quán
canh tác chủ yếu là lúa nƣớc và gieo trồng theo phƣơng pháp gieo mạ rồi cấy là chính.
Có 2 vụ lúa là lúa đông xuân và lúa mùa.
Do tốc độ phát triển công nghiệp hóa và đô thị hóa tăng nhanh nên quỹ đất
dành cho nông nghiệp ngày càng bị giảm đi, từ 14.130,7 ha (năm 2006) xuống còn
13.569,7 ha (năm 2011).
Bảng 3.7. Số liệu về diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa qua các năm từ 2006-
2011 [16]
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Diện tích 14.130,7 14.054,7 13.994,1 13.881,4 13.620 13.569,7
Năng suất
(tạ/ha)
59,8 58,1 60,7 62,1 61,7 62
Sản lƣợng
(tấn)
84.434 81.614,1 85.374,8 86.174,3 83.995,3 84.191
40
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
* Các loại cây hoa màu khác
Thanh Oai có 2 con sông chạy qua, phía đông là sông Nhuệ với chiều dài đê
là14,5 km chạy dọc từ bắc xuống nam qua các xã: Cự Khê, Mỹ Hƣng, Tân Ƣớc, Liên
Châu; phía tây là sông Đáy chiều dài đê là 17 km chạy qua các xã, thị trấn: Cao Viên,
Thanh Cao, Thanh Mai, TT Kim Bài, Kim An, Kim Thƣ, Phƣơng Trung, Cao Dƣơng,
Xuân Dƣơng. Các xã dọc sông Đáy do có phù sa bồi đắp nên có điện kiện thuận lợi để
phát triển các cây hoa màu nhƣ ngô, khoai lang, đậu tƣơng và một số loại rau...
Bảng 3.8. Diện tích gieo trồng cả năm một số loại rau màu trên toàn huyện
(ĐVT.Ha) [16]
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Ngô 325,2 345,3 385,2 157,9 306,4 266,9
Đậu tƣơng 1267,2 1259,4 1500,4 20 1379,1 1512,6
Khoai lang 570 610 500 198,3 412,6 364
Rau 2376 2156 2290 1333,7 1487 1475
Bảng 3.9. Sản lƣợng cả năm một số loại rau màu trên toàn huyện (ĐVT. Tấn)[16]
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Ngô 1214 1499,2 1710,5 791 1540,8 1361
Đậu tƣơng 1813,2 1796,8 1872,1 - 2049,7 1512,6
Khoai lang 6111 6469 5343 2141 4613,9 4794,2
Rau 30422 27286 30390 17172 21228 2118
Trên toàn huyện, ngô đƣợc gieo trồng vào 3 vụ: Đông, Xuân và Mùa. Vụ Đông
từ tháng 10 và thu hoạch vào tháng 1 năm sau, vụ Hè từ tháng 6 và thu hoạch vào
tháng 9, vụ Xuân từ tháng 2 và thu hoạch vào tháng 5. Hiện tại, do hiệu quả kinh tế
nên giống ngô nếp và giống ngô ngọt đƣợc trồng thay thế phần lớn các giống ngô lai
trƣớc, diện tích ngô lai còn lại không nhiều.
41
3.1.3.2. Hiện trạng thu gom và sử dụng các phụ phẩm sau thu hoạch
Hiện nay trên địa bàn toàn huyện canh tác nhiều loại cây trồng nông nghiệp và
rau màu khác nhau. Tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu
một số cây trồng nhƣ lúa, ngô. Khoai lang chủ yếu đƣợc ngƣời dân tận thu sử dụng
làm thức ăn cho gia súc.
* Lúa
- Các phụ phẩm cây lúa sau khi thu hoạch là: rơm, rạ, trấu
Hình 3.2. Phụ phẩm cây lúa sau thu hoạch lúa
Một số hình thức sử dụng rơm, rạ trên địa bàn
- Khi gặt lúa, bà con nông dân thu hoạch bông lúa và một phần còn lại
của cây lúa đƣợc để lại ruộng là rạ.
- Sau đó bông lúa đƣợc tuốt thành hai phần là thóc và rơm.
- Khi thóc đã đƣợc phơi khô đem xay xát sẽ tạo ra gạo và trấu.
Lúa
Rạ Bông lúa
Hạt thóc Rơm
Trấu Gạo
42
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
 Sử dụng để đốt
Trƣớc đây rơm rạ thƣờng làm nguyên liệu để đun nấu. Nhƣng hiện nay, do
ngƣời dân sử dụng nhiều chất đốt khác nhƣ gas, than nên rơm rạ sau khi thu hoạch
một phần đƣợc đem đốt lấy tro làm phân bón hay vứt bỏ. Một phần thì đƣợc thu gom
đánh đống sau khi tuốt lúa và sử dụng cho đun nấu, tro để bón ruộng. Tuy nhiên, cách
sử dụng rơm rạ nhƣ trên có những bất cập lớn ảnh hƣởng tới môi trƣờng, an toàn và
sức khỏe của ngƣời dân: khi đốt tạo ra lƣợng lớn khói và bụi, từ đó gây ra nhiều tác
hại khác cho sức khỏe con ngƣời và tác động đến an toàn cho ngƣời tham gia giao
thông trên đƣờng; ảnh hƣởng đến các loại thực vật khác; còn khi cày úp sẽ tạo ra
lƣợng khí CH4 ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí.
 Làm thức ăn cho gia súc
Đã từ lâu rơm đƣợc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc, rơm là nguồn
thức ăn không thể thiếu của trâu bò. Theo số liệu năm 2011, trong toàn huyện có 550
con trâu và 5014 con bò. Vì thế, lƣợng rơm rạ này cũng đóng góp một phần không
nhỏ làm thức ăn cho gia súc này.
 Làm nấm
Trƣớc kia, việc làm nấm trên địa bàn chỉ tập trung ở một số trang trại lớn, tuy
nhiên số lƣợng này không nhiều. Hiện nay, do lƣợng rơm rạ phát sinh lớn, đầu ra cho
cây nấm gặp thuận lợi nên các cơ sở nhỏ lẻ, các hộ gia đình làm nấm ngày càng nhiều
nhằm giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân, mặt khác tận thu đƣợc nguồn rơm
dƣ thừa sau khi thu hoạch lúa. Khi sản xuất nấm sẽ sử dụng một phần nguyên liệu từ
rơm rạ, nguyên liệu trồng nấm mỡ cho năng suất khoảng 400 - 450kg/1 tấn rơm rạ.
Các loại nấm đang đƣợc sản xuất chủ yếu là: nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò. Tuy nhiên
mô hình trồng nấm cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng.
Thuận lợi:
- Nguồn nguyên liệu rơm rạ dồi dào;
- Tận dụng đƣợc nguồn lao động địa phƣơng nhàn dỗi;
43
- Thị trƣờng tiêu thụ lớn;
- Tăng thêm thu nhập cho ngƣời nông dân.
Khó khăn: Thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu mặt bằng sản xuất...
 Sử dụng vào một số mục đích khác
Rơm còn đƣợc sử dụng để trộn với phân gia súc làm phân hữu cơ bón cho
ruộng
Một số xã, ngƣời dân còn dùng rơm rạ để phủ lên đất khi trồng các loại rau
nhằm mục đích tránh nhiệt độ quá cao hay mƣa lớn, giữ ẩm cho đất, chống xói món
rửa trôi đất,..
Sử dụng trấu
Trấu thu đƣợc từ các cơ sở xay xát thóc. Phần lớn ngƣời dân xay xát để lấy gạo
phục vụ cho nhu cầu của gia đình mình, trong các gia đình trên địa bàn nghiên cứu đa
phần đều có tăng gia sản xuất thêm gà, ngan để cung cấp thực phẩm cho gia đình nên
lƣợng trấu này đều đƣợc ngƣời dân đem về lót chuồng cho gia cầm. Một phần không
nhiều trong số đó đƣợc bán cho ngƣời dân để đun nấu, lót chuồng trại.... Vì vậy,
lƣợng trấu phát sinh trên địa bàn nghiên cứu đƣợc tận dụng tƣơng đối triệt để.
* Ngô
Phụ phẩm từ cây ngô bao gồm: thân, lá, bẹ và lõi ngô.
Thân và lá ngô
Do hiện nay ngƣời dân trồng ngô ngọt và ngô nếp là chủ yếu nên khi thu
hoạch, ngƣời dân chặt cả thân cây, không để lại trên ruộng (ngoại trừ đối với một số
gia đình trồng ngô lai). Thân và lá khô đƣợc dùng cho mục đích đun nấu.
Ngoài ra, thân, lá ngô đƣợc dùng làm thức ăn xanh cho gia súc là rất tốt vì thân
ngô hàm lƣợng xơ chiếm 31,5%, protein thô chiếm 7,6%, hàm lƣợng đƣờng tinh bột
cao hơn so với rơm.
44
Thân lá
Cây ngô Lõi và bẹ
Bắp ngô
Hạt ngô
K
K
Ke
e
et
t
t-
-
-n
n
no
o
oi
ii.
.
.c
c
co
o
om
m
m k
k
kh
h
ho
o
o t
t
ta
a
ai
ii l
lli
iie
e
eu
u
u m
m
mi
iie
e
en
n
n p
p
ph
h
hi
ii
Lõi và bẹ ngô
Bắp ngô sau khi thu hoạch về, lá bẹ đƣợc bóc ra. Khi còn tƣơi bẹ dùng một
phần làm thức ăn cho gia súc còn phần lớn đƣợc phơi khô để đun nấu.
Bắp ngô sau khi tách hạt còn lại lõi ngô. Lõi ngô đƣợc phơi khô và dùng cho
đun nấu hoặc vứt bỏ.
Hình 3.3. Các phụ phẩm cây ngô sau thu hoạch
3.1.3.3. Ước tính khối lượng sinh khối các phụ phẩm nông nghiệp (lúa, ngô)
sau thu hoạch
Để xác định khối lƣợng phụ phẩm rơm rạ, trấu từ canh tác lúa và thân, lá, lõi,
bắp từ canh tác ngô tác giả chủ yếu nghiên cứu tài liệu thứ cấp nhằm xác định tỷ lệ
phụ phẩm/chính phẩm nhằm tính toán khối lƣợng sinh khối tổng số.
Bảng 3.10. Tỷ lệ các phụ phẩm so với chính phẩm từ canh tác lúa, ngô [22,23]
Cây canh tác Các loại phụ phẩm Tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm
Lúa Rơm, rạ 1/1
Trấu 1/5
Ngô Thân, lá, lõi ngô 4/1
45
Từ số liệu Bảng 3.8 và các số liệu bảng 3.9 về sản lƣợng lúa, ngô, lạc đã trình
bày và số liệu bảng 3.10 có thể tính toán lƣợng các phụ phẩm sinh khối từ canh tác
lúa, ngô diễn biến qua các năm. Các kết quả đƣợc đƣa ra trong bảng 3.11
Bảng 3.11. Khối lƣợng các phụ phẩm sinh khối từ canh tác lúa, ngô diễn biến
qua các năm (*)
Năm
Khối lƣợng phụ phẩm (tấn)
Lúa Ngô Tổng phụ
phẩm
Rơm, rạ Trấu Thân, lá, lõi
2006 84.434,0 16.886,8 4.856,0 106.176,8
2007 81.614,1 16.322,8 5.996,8 103.933,7
2008 85.374,8 17.075,0 6.842,0 109.291,8
2009 86.174,3 17.234,9 3.164,0 106.573,2
2010 83.995,3 16.799,1 6.163,2 106.957,6
2011 84.191,3 16.838,26 5.444 106.473,56
(*) : Khối lượng sinh khối = (Sản lượng cây trồng) x (tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm)
Theo bảng trên, khối lƣợng các phụ phẩm từ các tác lúa, ngô trên địa bàn
không có sự thay đổi lớn.
3.1.3.4. Hiện trạng chăn nuôi và sử dụng phân gia súc, gia cầm
Trong năm 2011, từ đầu năm đến nay trên địa bàn huyện không xảy ra dịch
bệnh gia súc, gia cầm nên sản xuất chăn nuôi giữ đƣợc ổn định và phát triển khá. Ƣớc
tính đến thời điểm 01/10/2011: Đàn trâu 550 con; đàn bò 5014 con; đàn lợn 97109
con; đàn gia cầm 1021 ngàn con.
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội
Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội

More Related Content

Similar to Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội

đáNh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật tại xã tức...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật tại xã tức...đáNh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật tại xã tức...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật tại xã tức...https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu đặc điểm chất lượng nước hồ bán nguyệt tại thành phố hưng yên
Nghiên cứu đặc điểm chất lượng nước hồ bán nguyệt tại thành phố hưng yênNghiên cứu đặc điểm chất lượng nước hồ bán nguyệt tại thành phố hưng yên
Nghiên cứu đặc điểm chất lượng nước hồ bán nguyệt tại thành phố hưng yênhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã cù vân, hu...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã cù vân, hu...đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã cù vân, hu...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã cù vân, hu...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...
đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...
đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...jackjohn45
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similar to Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội (20)

Luận văn: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam, HAY
Luận văn: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam, HAYLuận văn: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam, HAY
Luận văn: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam, HAY
 
đáNh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật tại xã tức...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật tại xã tức...đáNh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật tại xã tức...
đáNh giá công tác quản lý và xử lý bao bì hóa chất bảo vệ thực vật tại xã tức...
 
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu, HOT
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu, HOTLuận văn: Cơ sở khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu, HOT
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu, HOT
 
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà GiangLuận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
 
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
 
Luận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOT
Luận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOTLuận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOT
Luận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOT
 
Nghiên cứu đặc điểm chất lượng nước hồ bán nguyệt tại thành phố hưng yên
Nghiên cứu đặc điểm chất lượng nước hồ bán nguyệt tại thành phố hưng yênNghiên cứu đặc điểm chất lượng nước hồ bán nguyệt tại thành phố hưng yên
Nghiên cứu đặc điểm chất lượng nước hồ bán nguyệt tại thành phố hưng yên
 
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã thanh hưng...
 
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
 
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
ứNg dụng hệ thống thông tin địa lý (gis) vào công tác quản lý, thu gom, vận c...
 
Công nghệ cacbon hoá chất thải cháy trong rác thành than nhiên liệu
Công nghệ cacbon hoá chất thải cháy trong rác thành than nhiên liệuCông nghệ cacbon hoá chất thải cháy trong rác thành than nhiên liệu
Công nghệ cacbon hoá chất thải cháy trong rác thành than nhiên liệu
 
Luận văn: Công nghệ cacbon hoá các chất thải cháy được, HAY
Luận văn: Công nghệ cacbon hoá các chất thải cháy được, HAYLuận văn: Công nghệ cacbon hoá các chất thải cháy được, HAY
Luận văn: Công nghệ cacbon hoá các chất thải cháy được, HAY
 
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...
 
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã cù vân, hu...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã cù vân, hu...đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã cù vân, hu...
đáNh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã cù vân, hu...
 
đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...
đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...
đáNh giá hiện trạng nước thải làng nghề sản xuất miến dong làng so xã tân hòa...
 
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Crom Trong Nước Bằng Cây Cỏ Voi.doc
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Crom Trong Nước Bằng Cây Cỏ Voi.docNghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Crom Trong Nước Bằng Cây Cỏ Voi.doc
Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Crom Trong Nước Bằng Cây Cỏ Voi.doc
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản lý công nghiệp, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản lý công nghiệp, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản lý công nghiệp, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ quản lý công nghiệp, HAY, 9 ĐIỂM
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
 
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...
Xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý – sinh học - Gửi miễn...
 
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...
Luận án: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến cao su bằng phương pháp hóa lý –...
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562 (20)

Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Bền Vững Cho Tỉnh Bình Thuận.
 
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
Luận Văn Quản Lý Nhân Lực Hành Chính Xã Phường Tại Thành Phố Thái ...
 
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
Tổng Kết 200+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Ngôn Ngữ Học – Điểm Cao Nhất!.
 
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...Tổng Hợp 320+  Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
Tổng Hợp 320+ Đề Tài Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Đô Thị Và Công Trình – Xuấ...
 
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương MạiLuận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
Luận Văn Pháp Luật Hạn Chế Cạnh Tranh Trong Hoạt Động Nhượng Quyền Thương Mại
 
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
Luận Văn Phân Tích Hoạt Động Giao Nhận Hàng Hóa Xuất Nhập Khẩu Miễn Thuế.
 
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
Luận Văn Phân Tích Tình Hình Thanh Khoản Tại Ngân Hàng Đông Á Bank.
 
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
Luận Văn Tác Động Của Quản Trị Vốn Lưu Động Đến Khả Năng Sinh Lợi Của Các Doa...
 
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công TyLuận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
Luận Văn Phân Tích Thực Trạng Nhập Khẩu Hàng Hoá Tại Công Ty
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Của Học Sinh Ở Các Trường Tru...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn HóaLuận Văn Thạc Sĩ  Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa
 
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
Luận Văn Quản Lý Di Tích Lịch Sử Khu Lăng Mộ Và Đền Thờ Các Vị Vua Triều Lý.
 
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
Luận Văn Nghiên Cứu Các Nhân Tố Tác Động Đến Hiệu Quả Hoạt Động Thanh Tra Thu...
 
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
Luận Văn Nghiên Cứu Thực Trạng Và Đề Xuất Giải Pháp Giảm Nghèo Bền Vững.
 
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
Luận Văn Tác Động Của Chính Sách Vốn Lưu Động Đến Hiệu Quả Tài Chính Của Các ...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Sli, Lượn Trong Giờ Ngoại Khóa Cho Sinh Viên
 
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
Luận Văn Quản Lý Nhà Nước Của Ủy Ban Nhân Dân Về Di Sản Văn Hóa Vật Thể.
 
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
Luận Văn Quyền Tự Do Tôn Giáo Của Cá Nhân Tại Việt Nam.
 
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
Luận Văn Quản Lý Hoạt Động Của Trung Tâm Văn Hóa - Thể Thao.
 

Recently uploaded

NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...songtoan982017
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfchimloncamsungdinhti
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh Anlamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcK61PHMTHQUNHCHI
 

Recently uploaded (20)

NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
Quản lý dạy học phân hóa môn Toán tại các trường trung học cơ sở huyện Tam D...
 
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
Vận dụng thi pháp học vào phân tích truyện ngắn Chiếc thuyền ...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdfTiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
Tiểu luận triết học_Nguyễn Gia Nghi_QHCCCLC_11230120.pdf
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh AnPhân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
Phân tích báo cáo tài chính tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Thịnh An
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 

Luận Văn Tiềm Năng Khai Thác Năng Lựợng Tái Tạo Từ Rác Ở Huyện Thanh Oai, Hà Nội

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI ------------------------ BÙI THỊ THANH MAY NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TỪ RÁC Ở HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI Tham khảo thêm tài liệu tại Luanvanpanda.com Dịch Vụ Hỗ Trợ Viết Thuê Tiểu Luận,Báo Cáo Khoá Luận, Luận Văn ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ 0932.091.562 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2022
  • 2. K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HÀ NỘI ------------------------ BÙI THỊ THANH MAY NGHIÊN CỨU TIỀM NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG TÁI TẠO TỪ RÁC Ở HUYỆN THANH OAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Mã số: 608502 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. Nguyễn Mạnh Khải Hà Nội – Năm 2022
  • 3. MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG..................................................................................................... DANH MỤC HÌNH ...................................................................................................... MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN .............................................................................................3 1.1. Khái quát chung............................................................................................................3 1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng tái tạo trên thế giới........................4 1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam ..................... 13 1.4. Công nghệ tận thu năng lƣợng từ rác..................................................................... 16 1.4.1. Biến đổi sinh hóa........................................................................................... 17 1.4.2. Biến đổi nhiệt hóa.......................................................................................... 18 1.4.3. Thu hồi khí mêtan (CH4) từ các bãi rác cũ................................................. 26 CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 28 2.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu ......................................................................... 28 2.1.1. Vị trí địa lý...................................................................................................... 28 2.1.2. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 28 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................... 29 2.2.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp ................ 29 2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ngoài thực địa.................................................... 30 2.2.3.Phƣơng pháp phỏng vấn qua phiếu câu hỏi ................................................ 30 2.2.4. Phƣơng pháp dự báo ..................................................................................... 31 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................................... 32 3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn ........................................................................... 32 3.1.1. Rác thải sinh hoạt .......................................................................................... 32 3.1.2. Rác thải công nghiệp..................................................................................... 37 3.1.3. Rác thải nông nghiệp..................................................................................... 38
  • 4. K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii 3.2. Thành phần các loại rác trên địa bàn........................................................................48 3.3. Tiềm năng năng lƣợng từ rác....................................................................................49 3.3.1. Đánh giá phƣơng án tận thu năng lƣợng xử lý rác thải..............................49 3.3.2. Ƣớc tính khả năng cung cấp điện từ rác thải trên địa bàn huyện Thanh Oai 54 3.4. Dự báo tiềm năng năng lƣợng từ rác đến năm 2015 .............................................58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................................60 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................................62 PHỤ LỤC......................................................................................................................
  • 5. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Phân tích chính sách năng lƣợng tái tạo........................................................10 của các quốc gia trên thế giới [7].....................................................................................10 Bảng 3.4. Tổng thành phần lƣợng rác thải sinh hoạt trên địa bàn...............................36 Bảng 3.5. Lƣợng thải đầu ra của chăn đệm....................................................................36 Bảng 3.6. Thành phần rác thải công nghiệp phát sinh trên địa bàn.............................38 Bảng 3.7. Số liệu về diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa qua các năm từ 2006- 2011 [15] ...................................................................................................................39 Bảng 3.8. Diện tích gieo trồng cả năm một số loại rau màu trên toàn huyện [15]....40 Bảng 3.9. Sản lƣợng cả năm một số loại rau màu trên toàn huyện [15].....................40 Bảng 3.10. Tỷ lệ các phụ phẩm so với chính phẩm từ canh tác lúa, ngô [22] ...........44 Bảng 3.11. Khối lƣợng các phụ phẩm sinh khối từ canh tác lúa, ngô diễn biến qua các năm (*).........................................................................................................................45 Bảng 3.12. Số lƣợng và sản lƣợng gia súc, gia cầm qua các năm [15].......................46 Bảng 3.13. Số lƣợng phân trong ngày của gia súc, gia cầm.........................................46 Bảng 3.14. Giá trị trung bình của nƣớc thải sau bể biogas truyền thống....................47 Bảng 3.15. Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn.................................................48 Bảng 3.16. Thành phần rác thải công nghiệp trên địa bàn............................................48 Bảng 3.17. Thành phần chất thải nông nghiệp phát sinh trên địa bàn.........................49 Bảng 3.18. Tổng nhiệt trị khi đốt chất thải rắn công nghiệp và sinh hoạt..................54 Bảng 3.19. Tiềm năng điện năng từ các phụ phẩm sinh khối từ canh tác lúa, ngô trên địa bàn huyện Thanh Oai ..........................................................................................55 Bảng 3.20. Sản lƣợng khí sinh học phát sinh trên địa bàn............................................56 Bảng 3.21. Tiềm năng điện năng từ rác thải trên địa bàn huyện Thanh Oai..............56
  • 6. K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Bảng 3.22. Dự báo nhiệt trị sinh ra trong 1 ngày của rác thải sinh hoạt và công nghiệp qua các năm .......................................................................................................... 58
  • 7. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Quy trình xử lý chất thải hữu cơ bằng phƣơng pháp hầm ủ sinh học......18 Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống đốt rác thải thu hồi năng lƣợng [19]....................................20 Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ MBT-CD08 [3]...................................................................22 Hình 1.4. Dòng vật chất trong RDF [3]...........................................................................23 Hình 1.5. Nhiệt trị trong sản phẩm RDF (CD-08) và một số nhiên liệu khác [3]......23 Hình 1.6. Hệ thống khí hóa sinh khối công nghệ Nexterra [32]..................................25 Hình 3.1. Các nguồn phát sinh chất thải tại huyện Thanh Oai.....................................33 Hình 3.2. Phụ phẩm cây lúa sau thu hoạch lúa...............................................................41 Hình 3.3. Các phụ phẩm cây ngô sau thu hoạch............................................................44 Hình 3.4. Sơ đồ hệ thống lò đốt tầng sôi đồng phát nhiệt – điện [20].........................53
  • 8. K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NLTT: Năng lƣợng tái tạo CTR: Chất thải rắn WTE: Chất thải rắn thành năng lƣợng RDF: Nhiên liệu rắn (Refuse Derived Fuel) ERF: Nhiên liệu giàu năng lƣợng (Energy Rich Fuel) MSW: Chất thải rắn đô thị EPA: Cơ quan bảo vệ môi trƣờng Mỹ
  • 9. 1 MỞ ĐẦU Hiện nay khủng hoảng năng lƣợng không còn mang tính chất quốc gia mà lan rộng toàn cầu. Cùng với quá trình đô thị hóa, việc sử dụng năng lƣợng đang tăng mạnh trong thời gian qua, trong đó có Việt Nam. Trong khi đó các nguồn năng lƣợng truyền thống (than đá, dầu mỏ, thủy điện...) lại ngày càng khan hiếm. Việc gia tăng nhu cầu sử dụng năng lƣợng và sự phụ thuộc quá nhiều vào năng lƣợng hóa thạch dẫn đến nảy sinh nhƣng vấn đề sau đây: Nguy cơ cạn kiệt nguồn nguyên liệu hóa thạch; Gia tăng sự phát thải các khí nhà kính từ việc khai thác, sử dụng các nguyên liệu hóa thạch trong các hoạt động phát triển, ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng sống; Gây bất ổn về an ninh năng lƣợng, ảnh hƣớng đến đời sống cũng nhƣ sự phát triển bền vững; Những tiến bộ của khoa học và công nghệ của nhân loại đang đặt ra cho các nƣớc trên thế giới phải quan tâm đến việc sản xuất và sử dụng các nguồn năng lƣợng tái tạo (NLTT) và quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng. Chất thải nói chung và chất thải rắn nói riêng đã và đang là mối lo ngại của rất nhiều nƣớc trên thế giới nhƣ vấn đề về không đủ diện tích chôn lấp, chất thải không đƣợc xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng Do đó, việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng năng lƣợng từ rác, tìm hiểu phƣơng án hợp lý để tận dụng các nguồn nhiên liệu tái tạo, tận thu năng lƣợng từ rác thải, chất thải nông nghiệp góp phần không những giải quyết đƣợc vấn đề môi trƣờng đang bức xúc mà còn thu đƣợc một lƣợng năng lƣợng để phục cho các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân. Thanh Oai là một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, đang trong quá trình đô thị hóa mạnh. Vì vậy lƣợng rác thải phát sinh hàng ngày khá lớn. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chƣa có một công trình nghiên
  • 10. 2 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii cứu nào đánh giá một cách cụ thể về số lƣợng, thành phần, đặc biệt là những tiềm năng năng lƣợng từ rác này để có phƣơng án đầu tƣ và sử dụng chúng một cách hợp lý, hiệu quả và giảm gây ô nhiễm môi trƣờng Xuất phát từ lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo từ rác ở huyện Thanh Oai, Hà Nội” nhằm đánh giá hiện trạng phát sinh rác thải và tiềm năng năng lƣợng từ rác thải trên địa bàn huyện Thanh Oai trên cơ sở các phƣơng án công nghệ sử dụng hiệu quả nguồn năng lƣợng này. Nội dung nghiên cứu - Xác định hiện trạng, thành phần, đặc điểm và tính khối lƣợng CTR (rác thải sinh hoạt, rác thải nông nghiệp, rác thải công nghiệp) trên địa bàn huyện Thanh Oai. - Xác định nhiệt trị của một số chất thải rắn đặc trƣng tại huyện Thanh Oai. - Đánh giá và dự báo tiềm năng khai thác năng lƣợng tái tạo từ rác ở huyện Thanh Oai
  • 11. 3 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Khái quát chung Trong mọi hoạt động của xã hội loài ngƣời (lao động, sản xuất, sinh hoạt...) đều phát sinh các chất thải. Luật Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam 2005 đã định nghĩa - Chất thải: là vật chất ở thể rắn, lỏng và khí đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác. - Chất thải rắn: là chất thải ở thế rắn, đƣợc thải ra từ sản xuất, kinh doanh dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác. Chất thải rắn bao gồm chất thải rắn thông thƣờng và chất thải rắn nguy hại. Chất thải rắn thải ra từ sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi công cộng đƣợc gọi chung là chất thải rắn sinh hoạt; Chất thải rắn từ hoạt động sản xuất công nghiệp, làng nghề hoặc các hoạt động khác đƣợc gọi chung là CTR công nghiệp. - Rác thải hay còn gọi là chất thải rắn (CTR) là một vật nào đó mà nhiều ngƣời cho rằng nó không còn lợi ích và giá trị sử dụng. Khi chúng bị vứt bỏ, nếu không đƣợc thu gom, vận chuyển và xử lý thích hợp thì chúng có thể gây ô nhiễm môi trƣờng, gây mất mỹ quan đô thị và ảnh hƣởng đến sức khỏe cộng đồng [12]. Theo Luật Sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả: - Năng lượng bao gồm nhiên liệu, điện năng, nhiệt năng thu đƣợc trực tiếp hoặc thông qua chế biến từ các nguồn tài nguyên năng lƣợng không tái tạo và tái tạo. - Tài nguyên năng lượng không tái tạo gồm than đá, khí than, dầu mỏ, khí thiên nhiên, quặng urani và các tài nguyên năng lƣợng khác không có khả năng tái tạo. - Tài nguyên năng lượng tái tạo gồm sức nƣớc, sức gió, ánh sáng mặt trời, địa nhiệt, nhiên liệu sinh học và các tài nguyên năng lƣợng khác có khả năng tái tạo [13].
  • 12. 4 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii - Nhiên liệu là các dạng vật chất đƣợc sử dụng trực tiếp hoặc qua chế biến để làm chất đốt. Rác thải có thể đƣợc coi là nguồn tài nguyên quý giá nếu chúng ta biết cách tái sử dụng lại chúng, chúng là rác thải đối với ngƣời này nhƣng lại là nguồn tài nguyên đối với ngƣời khác. Việc này có thể làm giảm đi mối lo ngại về nơi chôn lấp, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng. Rác thải là nguồn năng lƣợng tái tạo góp phần rất lớn vào việc giảm thiểu khủng hoảng năng lƣợng hiện nay nhờ vào các công nghệ tận thu nguồn năng lƣợng này. 1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng tái tạo trên thế giới Do sự gia tăng nhu cầu tiêu thụ điện năng làm cạn kiệt dần các nguồn năng lƣợng nhƣ than, dầu mỏ... hầu hết các nƣớc trên thế giới đều quan tâm đến các nguồn NLTT. Khai thác nguồn NLTT nói chung để từng bƣớc thay thế các nguồn năng lƣợng truyền thống đang ngày càng cạn kiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, hiệu ứng nhà kính là chiến lƣợc về năng lƣợng của các nƣớc trên thế giới, đặc biệt là các nƣớc có nền công nghiệp phát triển. Tuy nhiên, khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển các nguồn NLTT là nguồn vốn đầu tƣ và giá thành điện năng cao [6]. * Năng lượng mặt trời: có thể biến đổi trực tiếp thành năng lƣợng nhờ tế bào quang điện hoặc gián tiếp qua các môi trƣờng trung gian khác nhƣ nƣớc. Năng lƣợng mặt trời có thể đƣợc khai thác dƣới dạng nhiệt và dƣới dạng điện. Vì chỉ có những áp dụng nhỏ hay cực nhỏ, năng lƣợng mặt trời không đặt ra nhiều vấn đề kỹ thuật hay kinh tế. * Địa nhiệt: Ở một số nƣớc, nguồn tài nguyên năng lƣợng địa nhiệt khá phong phú. Inđônesia có khoảng 500 núi lửa, trong đó có 130 núi lửa đang hoạt động. Chính nhờ đó mà nƣớc này có nguồn năng lƣợng địa nhiệt khá phong phú. Khu vực sản xuất điện địa nhiệt lớn nhất Indonesia là Gunung Salak, với công suất lắp đặt là 330MW. Chính phủ Indonesia đang công bố kế hoạch tăng sản lƣợng công suất điện địa nhiệt nhanh chóng, với mục tiêu đạt 3.000MW vào năm 2015 và 6.000MW vào năm 2020.
  • 13. 5 Hơi nƣớc và nƣớc nóng từ địa nhiệt cũng đƣợc sử dụng trực tiếp để nấu ăn và dùng cho tắm giặt [43]. Tƣơng tự, ở Philippine, năng lƣợng địa nhiệt sẽ là nguồn năng lƣợng mới đƣợc thay thế cho nguồn năng lƣợng hóa thạch. Các điểm khai thác địa nhiệt có thể tìm thấy trên khắp lãnh thổ Philippines, 17% năng lƣợng đƣợc sản xuất từ Philippines là địa nhiệt. Theo số liệu năm 2009, thì tổng sản lƣợng điện sản xuất từ địa nhiệt tại quốc gia này là khoảng 2 GW. Phát triển địa nhiệt đƣợc coi là trọng tâm trong chính sách phát triển ngành năng lƣợng tái tạo tại quốc gia này [41]. Mỹ đang là quốc gia đi đầu trong việc sản xuất địa nhiệt trong số các quốc gia trên thế giới có phát triển địa nhiệt. Công suất điện địa nhiệt của Mỹ hiện chiếm 32% công suất địa nhiệt của các nhà máy trên thế giới.Trong thời gian tới nƣớc Mỹ có thể sản xuất tới 100.000 MW điện địa nhiệt đủ cung cấp điện cho 25 triệu hộ cƣ dân trong 50 năm (chi phí khoảng 40 triệu USD/năm) trong khi chi phí ban đầu chỉ vào khoảng 0,8-1 tỷ USD [42]. * Năng lượng gió: Tổng công suất điện gió toàn cầu đạt tới 24927MW vào cuối năm 2001, trong đó công suất điện gió của 10 nƣớc: Đức, Tây Ban Nha, Mỹ, Đan Mạch, Ấn Độ, Hà Lan, Anh, Ý, Trung Quốc và Hy Lạp chiếm 92,08%. Ở Đức, riêng năm 2001 đạt mức tăng trƣởng công suất điện gió kỷ lục 2627MW, đƣa tổng công suất điện gió lên tới 8734MW (gấp đôi Mỹ), đạt 3,3% năng lƣợng nhu cầu và sẽ đƣa tỷ trọng đó lên 5% vào năm 2003. Đan Mạch đứng hàng đầu thế giới về tỷ trọng điện gió trong tổng điện năng là 18%. Cả Đan Mạch và Tây Ban Nha sẽ tiếp tục phát triển điện gió với tốc độ nhƣ của Đức. Ở Mỹ, năm 2001 cũng đạt mức tăng trƣởng kỷ lục công suất điện gió là 1635MW, đƣa tổng công suất điện gió lên hàng thứ hai thế giới [35]. * Năng lượng thủy triều: Năng lƣợng thủy triều hay điện thủy triều là lƣợng điện thu đƣợc từ năng lƣợng chứa trong khối nƣớc chuyển động do thủy triều. Hiện nay một số nơi trên thế giới đã triển khai hệ thống máy phát điện sử dụng năng lƣợng thuỷ triều [36].
  • 14. 6 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Để thu đƣợc năng lƣợng từ sóng, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp dao động cột nƣớc. Sóng chảy vào bờ biển, đẩy mực nƣớc lên trong một phòng rộng đƣợc xây dựng bên trong dải đất ven bờ biển, một phần bị chìm dƣới mặt nƣớc biển. Khi nƣớc dâng, không khí bên trong phòng bị đẩy ra theo một lỗ trống vào một tua bin. Khi sóng rút đi, mực nƣớc hạ xuống bên trong phòng hút không khí đi qua tua bin theo hƣớng ngƣợc lại. Tua bin xoay tròn làm quay một máy phát để sản xuất điện. Trong lịch sử, các nhà máy điện thủy triều đã đƣợc sử dụng cả ở châu Âu và trên bờ biển Đại Tây Dƣơng của Bắc Mỹ. Nhà máy điện thủy triều đầu tiên là nhà máy điện thủy triều Rance đƣợc xây dựng trong khoảng thời gian 6 năm từ 1960 đến 1996 ở La Rance, Pháp có công suất cài đặt 240 MW [36, 37]. Nhà máy điện thủy triều hồ Sihwa với công suất cài đặt 254MW đƣợc hoàn thành vào năm 2011 là nhà máy điện thủy triều lớn nhất thất giới Chính phủ Scotland đã thông qua kế hoạch cho một mảng của các máy phát điện dòng thủy triều gần Islay , Scotland 10MW , chi phí 40 triệu bảng, và bao gồm 10 tua bin đủ cung cấp điện cho hơn 5.000 ngôi nhà. Các tuốc bin đầu tiên đƣợc dự kiến sẽ đi vào hoạt động vào năm 2013 [36]. * Thủy điện: Tiềm năng thủy điện của thế giới ƣớc tính vào khoảng 2214000 MW, riêng Việt Nam 30.970 MW chiếm 1,4% tổng trữ lƣợng thế giới. Hiện nay thế giới đã khai thác đƣợc trung bình 17% tiềm năng. Thủy điện đƣợc xếp vào loại năng lƣợng sạch không thải ra chất ô nhiễm. Tuy nhiên việc xây dựng các hồ chứa nƣớc lớn và đập chắn có thể tạo ra các tác động lớn tới môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên khu vực nhƣ động đất kích thích, thay đổi khí hậu thời tiết khu vực, mất đất canh tác, tạo ra lƣợng CH4 do phân huỷ chất hữu cơ lòng hồ, tạo ra các biến đổi thuỷ văn hạ lƣu, tăng độ mặn nƣớc sông, ảnh hƣởng đến sự phát triển của các quần thể cá trên sông, tiềm ẩn tai biến môi trƣờng [6].
  • 15. 7 Thuỷ điện đã đƣợc phát triển mạnh ở các nƣớc châu Âu, Bắc Mỹ trong các năm 1950 - 1980, ở châu Á (Nhật Bản), châu Phi phát triển chậm hơn, nhƣng từ sau 1975-1980 trở lại đây đã đƣợc phát triển nhanh, đặc biệt là Trung Quốc. Một số nƣớc có nguồn thuỷ năng khá dồi dào đã phát triển thuỷ điện đạt tỷ lệ trên 99% trong tổng sản lƣợng của hệ thống điện ở nƣớc họ nhƣ Na Uy đạt 99%, nhiều nƣớc châu Phi cũng đạt tỷ lệ cao nhƣ: Nambia (99%), Conggo (99%), Cộng hoà Trung Phi (99%), Cộng hoà Congo (99,9%), Uganda (99,9%), thậm chí đạt tới 100% nhƣ Burundi [35]. * Năng lượng sinh khối: Nhiên liệu để sản xuất năng lƣợng sinh khối bao gồm: - Nhiên liệu có nguồn gốc từ động vật: Phân gia súc, gia cầm ( trâu, bò, lợn, gà, vịt …) , phân ngƣời vv…; - Nhiên liệu có nguồn gốc từ thực vật: Phụ phẩm nông nghiệp: rơm, ra, thân, lõi và lá ngô, hạt cải, vỏ dừa, bã mía, mùn cƣa, vỏ trấu, rác thải sinh hoạt, rau Bina hạt cây Jatropha, cây Khuynh diệp, cây Cọ dầu, cây Lục bình (bèo Tây) vv.. - Ngoài những nhiên liệu trên, ngƣời ta còn dùng một số nhiên liệu: cồn ethanol để chạy động cơ. Sử dụng mỡ cá Ba sa, cá Tra, dầu thực vật đã qua sử dụng và một số loại cây vv…chế biến nhiên liệu này [6,9,10]. Hiện nay, nhiều nƣớc trên thế giới đã nghiên cứu, áp dụng kĩ thuật, công nghệ sử dụng nguồn nhiên liệu sinh khối đa dạng, phong phú. Trung Quốc và Mỹ đã tập trung nghiên cứu sản xuất thử nhiên liệu sạch thế hệ thứ hai. Theo họ năng lƣợng sạch tƣơng lai sẽ đƣợc sản xuất từ các loại cây trồng trên các vùng đất xấu nhƣ cây Khuynh diệp, hoặc các thứ phẩm nông nghiệp nhƣ lõi ngô, bã mía, rơm, rạ … loại nhiên liệu này giá thành rẻ nhƣng khả năng giảm thiểu khí nhà kính lại cao. Malaysia vào tháng 2 năm 2004 đã đƣa vào sử dụng trạm phát điện nhỏ, nhiên liệu là khí rác thải tại khu rác Java gần thủ đô Kualalumpur. Đây là công trình đầu tiên của Malaysia sử dụng rác thải để sản xuất điện và là bƣớc tiến quan trọng trong nỗ lực
  • 16. 8 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii sử dụng năng lƣợng tái sinh. Công trình này đã thu hút sự chú ý của nhiều quốc gia và là mẫu hình triển khai ở các nƣớc Đông Nam châu Á. Trạm phát điện này có công suất 2MW, bao gồm 2 tổ máy chạy bằng khí đốt. Thái Lan đã khuyến khích xây dựng các nhà máy sản xuất dầu diesel sinh học cỡ nhỏ tại các địa phƣơng trong cả nƣớc. Cũng nhƣ các nƣớc của khu vực Đông Nam Á, Thái Lan có nguồn dầu có dồi dào, cung cấp nhiên liệu cho việc sản xuất điện bằng năng lƣợng sinh khối. Trong kế hoạch phát triển năng lƣợng sạch, Chính phủ Thái Lan dành 725 triệu USD xây dựng 85 nhà máy sản xuất dầu Diezel sinh học vào năm 2012 [34, 35]. Thụy Điển đã sản xuất con tàu đầu tiên trên thế giới chạy bằng khí sinh học (Biogas) từ chất thải hữu cơ, tàu thân thiện với môi trƣờng. Con tàu nối thành phố Linkoping miền Nam Thụy Điển với thành phố Vaestervik dài 80 km. Tàu có một toa duy nhất với 45 chỗ ngồi. Trên tàu đƣợc trang bị 11 bình khí, đủ chạy 600 km với vận tốc 130km/h. Chi phí để chế tạo con tàu là 1,3 triệu USD. Ngoài ra, Thụy Điển hiện có 779 xe buýt chạy bằng khí sinh học và 4500 xe hơi chạy bằng hỗn hợpxăng – khí sinh học [34]. Ở California có nhà máy điện Biomass, công suất 50MW. Nhà máy này sử dụng phụ phẩm gỗ của nhà máy cƣa để làm nhiên liệu. Các nƣớc Úc và Mỹ đầu tƣ vào công nghệ sản xuất nhiên liệu sinh học thế hệ thứ hai để sản xuất Ethanol (Hiện 2 nƣớc này đang sản xuất ethanol gốc bắp). Mỹ đã đầu tƣ 600 triệu USD, dự kiến sẽ tăng 2 lần sơ với ethanol gốc bắp; Úc đầu tƣ 15 triệu đô la Úc để sản xuất nhiên liệu tƣơng tự [11]. * Năng lượng từ rác thải: Trong những năm đầu thế kỷ 20, một số thành phố của Mỹ bắt đầu tạo ra điện hoặc hơi nƣớc từ đốt chất thải. Những năm 1920, Atlanta bán hơi nƣớc từ lò đốt của Công ty Ánh sáng Gas và Công ty Điện lực Georgia Atlanta [39]. Tuy nhiên, châu Âu phát triển công nghệ đốt chất thải thành năng lƣợng triệt để hơn, một phần bởi vì những quốc gia có ít đất cho các bãi chôn lấp.
  • 17. 9 Trong giai đoạn 2001 - 2007, các dự án Biến CTR thành năng lƣợng (Waste to Enerergy, WTE) xử lý đƣợc khoảng 4.000.000 tấn mỗi năm. Ở Trung Quốc có khoảng 50 nhà máy WTE [39]. Trong năm 2007 có hơn 600 nhà máy ở 35 quốc gia khác nhau. Các thiết bị này xử lý 170 triệu tấn chất thải đô thị. Đó là nguồn năng lƣợng tƣơng đƣơng với 220 triệu thùng dầu. Năng lƣợng đƣợc sản xuất từ 400 lò đốt chất thải ở châu Âu cung cấp điện cho 27 triệu dân. Thị trƣờng đốt chất thải ở châu Âu ƣớc tính trị giá 9 tỷ USD. Các bãi chôn lấp hiện đại nhất cho phép sản xuất khí biogas thông qua việc lên men chất thải, có thể tái sử dụng dƣới dạng điện năng. Ở Hoa Kỳ có 340 trong số 2975 bãi chôn lấp thu hồi khí biogas và xử lý chất thải có liên quan đến vấn đề giảm các khí nhà kính [32,44]. Một số nhà máy đốt rác thải WTE trên thế giới [39]: - Cơ sở phục hồi tài nguyên Montgomery, Dickerson, Maryland , Mỹ (1995) - Spittelau (1971), và Flötzersteig (1963), Vienna, Áo - SYSAV ở Malmö (2003 và 2008), Thụy Điển - Nhà máy Teesside EfW, Middlesbrough, Anh (1998) - Cơ sở đốt chất thải thành năng lƣợng, Metro Vancouver , Canada (1988). Ngoài ra, tiềm năng thu khí từ rác thải ở các nƣớc Đông nam Á là rất phong phú. Tuy nhiên, các bãi rác này lại không đƣợc quản lý chặt chẽ và chƣa có các biện pháp nhằm tái sử dụng chúng. Chính vì vậy, rác thải đang bị lãng phí và gây tác hại đến sức khỏe cho con ngƣời và môi trƣờng. Các quốc gia đang có xu hƣớng nghiên cứu các nguồn năng lƣợng tái tạo nhằm tận dụng giảm bớt áp lực tới nguồn tài nguyên không tái tạo đang dần cạn kiệt. Nội dung quan trọng của chính sách năng lƣợng tái tạo của các quốc gia này chính là: lựa chọn nguồn năng lƣợng và mục tiêu phát triển, chính sách hỗ trợ tài chính phát triển nguồn năng lƣợng, sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý, chính sách tiêu dùng
  • 18. 10 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Bảng 1.1. Phân tíchchính sách năng lƣợng tái tạo của các quốc gia trên thế giới [7] Quốc gia Nguồn năng lƣợng và mục tiêu phát triển năng lƣợng tái tạo Chính sách hỗ trợ tài chính phát triển nguồn năng lƣợng Sử dụng công cụ kinh tế trong quản lý Chính sách tiêu dùng Thụy Điển Năng lƣợng sinh học, đạt 15,3% tổng năng lƣợng sử dụng năm 2001 Trợ cấp đầu tƣ các nhà máy đốt than bùn và sinh khối 4000 Sek/KW Đánh thuế cacbon đối với nhiên liệu hóa thạch, miễn thuế nhiên liệu sinh học Đánh thuế tiêu thụ điện, miễn thuế sản xuất điện Anh Năng lƣợng gió, mặt trời, sóng và thủy triều; đạt 15% tổng sản lƣợng điện từ nguồn NL tái tạo vào năm 2020 Hồ trợ tài chính thông qua các chƣơng trình khoa học công nghệ phát triển nguồn năng lƣợng tái tạo Ban hành quy định cung cấp điện từ nguồn năng lƣợng tái tạo, ban hành quota điện tái tạo, miễn thuế cacbon cho cơ sở sử dụng năng lƣợng tái tạo Ngƣời tiêu dùng phải chịu giá mua điệnsản xuất từ nguồn năng lƣợng tái tạo cao hơn chi phí sản xuất Phần Lan Năng lƣợng sinh học, đạt mức 19,4% nguồn năng lƣợng tái tao vào năm 2001 Hỗ trợ đầu tƣ nhà mắy sử dụng than bùn và sinh khối Áp dụng thuế cacbon đối nhiên liệu than đá, dầu Đánh thuế tiêu thụ điện sinh hoạtcao hơn tiêu thụ điện công nghiệp Hà Lan Năng lƣợng gió và mặt trời, đạt mức 9% điện từ năng lƣợng tái tạo vào năm 2010 Đan Mạch Năng lƣợng gió Nhà nƣớc đầu tƣ sản xuất tuabin gió và mua điện gió với mức 85% giá của nhà sản xuất Trợ cấp 30% vốn đầu tƣ, miễn thuế cá nhân sản xuất đạt 7.000KWh; thƣởng tiền môi trƣờng 0,013 euro/1kwh từ 2001
  • 19. 11 Đức Thủy điện, sinh khối, địa nhiệt, gió, quang điện Cho vay lãi suất thấp với dự án năng lƣợng gió, hỗ trợ đầu tƣ dự án năng lƣợng mặt trời hộ gia đình Đánh thuế nhiên liệu hóa thạch, đƣa ra thuế sinh thái bồi thƣờng cho cơ sở sản xuất năng lƣợng tái tạo Đánh thuế tiêu thụ điện Tây Ban Nha Tuabin gió, quang điện, sinh khối, thủy điện, đạt 30% điện sản xuất từ nguồn năng lƣợng tái tạo vào năn 2010 Nhà nƣớc hỗ trợ mua điện từ nguồn năng lƣợng tái tạo bằng 80-90% giá bán điện tiêu dùng Hỗ trợ và giảm thuế cho ngƣời sản xuất điện từ nguồn năng lƣợng tái tạo Hy Lạp Nhiệt mặt trời, tuabin gió, địa nhiệt, sinh khối; đạt 30% điện từ nguồn năng lƣợng tái tạo năm 2010 Izơlan Thủy điện, tuabin gió, hiện 5% điện đƣợc sản xuất từ năng lƣợng tái tạo Tiệp Khắc Năng lƣợng sinh khối, phế thải nông nghiệp, đạt 3-6% điện sản xuất từ nguồn năng lƣợng tái tạo vào năm 2010 Đầu tƣ kinh phí nhà nƣớc khoảng 7,6 tỷ USD để sản xuất điện từ nguồn năng lƣợng tái tạo Ban hành chính sách tiết kiệm năng lƣợng và điện Mỹ Nhiên liệu sinh học, năng lƣợng mặt trời Hỗ trợ tài chính cho hoạt động phân phối năng lƣợng tái tạo Ban hành chƣơng trình Marketing xanh cho năng lƣợng tái tạo Brazin Thủy điện, nhiên liệu sinh học (Etanol và dầu cọ), trên 90% điện sản Đầu tƣ nhà nƣớc cho chƣơng trình sản xuất
  • 20. 12 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii xuất từ năng lƣợng tái tạo Etanol (18 tỷ USD) Nhật Bản Quang điện, năng lƣợng gió, sinh khối, thủy điện nhỏ, đạt 1,35% điện sản xuất từ nguồn năng lƣợng tái tạo vào 2010 Hỗ trợ đầu tƣ nghiên cứu khoa học về năng lƣợng tái tạo Ban hành quota dƣới dạng chứng chỉ điện sản xuất từ nguồn năng lƣợng tái tạo Trung Quốc Tuabin gió, năng lƣợng mặt trời, thủy điện nhỏ, thu khí metan từ mỏ than, chất thải nông nghiệp, biogaz; đạt 10% điện sản xuất từ nguồn năng lƣợng tái tạo vào năm 2010 Nhà nƣớc đầu tƣ phát triển nguồn năng lƣợng tái tạo Tài trợ cho điện sản xuất từ khí than và các dạng năng lƣợng tái tạo khác, ban hành thuế cacbon Bangladesh Quang điện, tuabin gió và khí biogaz Miễn thuế 15 năm nhà máy sản xuất điện từ năng lƣợng tái tạo, miễn thuế xuất nhập khẩu thiết bị sản xuất năng lƣợng tái tạo Nam Phi Mục tiêu đạt 15% điện sản xuất từ nguồn năng lƣợng tái tạo vào năm 2020 New Zealand Hệ thống đun nƣớc nóng bằng năng lƣợng mặt trời Các quốc gia vùng vịnh Năng lƣợng mặt trời
  • 21. 13 Theo Bảng 1.1, mỗi quốc gia tùy vào tiềm năng về nguồn năng lƣợng tái tạo và trình độ phát triển để lựa chọn phƣơng án nguồn năng lƣợng tái tạo ƣu tiên, với tỷ trọng năng lƣợng tái tạo trong tổng sản lƣợng năng lƣợng quốc gia liên tục gia tăng theo thời gian. Với các quốc gia trình độ phát triển thấp thƣờng lựa chọn các loại nguồn có suất đầu tƣ nhỏ, công nghệ ít phức tạp, giá thành sản xuất ở mức tƣơng đƣơng với giá năng lƣợng hóa thạch, nhƣ: thủy điện nhỏ, sử dụng nhiệt bức xạ mặt trời (đun nƣớc nóng bằng mặt trời, bếp đun và thiết bị sấy bằng ánh sáng mặt trời, v.v.), năng lƣợng sinh khối, biogas, dầu thực vật, v.v. Khi trình độ kinh tế kỹ thuật ở mức tƣơng đối cao, các quốc gia lựa chọn các phƣơng án có suất đầu tƣ cao, trang thiết bị đòi hoiử phải vận hành và bảo dƣỡng phức tạp, nhƣ: tuabin gió, quang điện, nhiên liệu sinh học (Etanol, Metanol, v.v.), điện địa nhiệt, điện thủy triều, điện sóng biển, v.v. 1.3. Tình hình nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng tái tạo ở Việt Nam Với điều kiện thiên nhiên và thổ nhƣỡng, Việt Nam đƣợc đánh giá là quốc gia không chỉ phong phú về nguồn năng lƣợng hóa thạch mà còn rất tiềm năng nguồn năng lƣợng tái tạo (NLTT). Thậm chí, theo đánh giá của ông Roman Ritter, một chuyên gia về năng lƣợng tái tạo, Việt Nam có thể đảm bảo 100% điện từ NLTT. [35] Hiện nay, Việt Nam có đến 7 dạng NLTT có tiềm năng khai thác. Năng lƣợng gió: tiềm năng 8% diện tích toàn lãnh thổ, đã đo xác định 1800MW, hiện khai thác 1.25MW; Năng lƣợng mặt trời: tiềm năng 4-5kWh/m2, hiện khai thác 1.2KW; Thủy điện nhỏ: hiện khai thác 300MW/4000MW tiềm năng; Năng lƣợng sinh khối: hiện khai thác 150MW/800MW tiềm năng; Rác thải: hiện khai thác 2.4MW/350MW tiềm năng; Khí sinh học: hiện khai thác 2MW/150MW tiềm năng; Năng lƣợng địa nhiệt: hiện khai thác 0MW/340MW tiềm năng [2]. Theo đó có thể thấy năng lƣợng gió và năng lƣợng mặt trời là hai nguồn NLTT có tiềm năng lớn nhất. Tuy nhiên, đây lại là 2 nguồn NLTT đƣợc khai thác ít nhất cả về công suất và hiệu quả. Có rất nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân về mặt kinh tế (chi phí đầu tƣ ban đầu quá cao, quy mô đầu tƣ lớn, giá thành sản phẩm không
  • 22. 14 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii cạnh tranh) và các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc đang là rào cản lớn đối với việc phát triển nguồn năng lƣợng này [35]. Thủy điện nhỏ hiện đang đƣợc khai thác với công suất lớn nhất (hơn 300MW). Tổng công suất của các trạm đang còn hoạt động chỉ vào khoảng 3% tiềm năng và chỉ đạt khoảng 50 đến 70% công suất thiết kế [35]. Nguyên nhân là do: năng suất không ổn định do những bất ổn của thời tiết và biến đổi khí hậu; và thủy điện nhỏ chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức. Vùng núi phía Bắc, Miền Trung và Tây Nguyên là địa bàn thích hợp để phát triển thủy điện nhỏ, giá rẻ nhờ đƣợc trợ giá bằng cơ chế phát triển sạch. Nếu kết hợp việc phát triển năng lƣợng thủy điện nhỏ với dự trữ nguồn nƣớc thì hiệu quả kinh tế môi trƣờng của các dự án thủy điện nhỏ càng đƣợc phát huy. Năng lƣợng sinh khối ở Việt Nam hiện nay vẫn chƣa phát triển, quá trình thƣơng mại hóa vẫn còn hạn chế. Cho đến nay, chỉ có 33 trên tổng số 43 nhà máy mía đƣờng của Việt Nam sử dụng hệ thống đồng phát nhiệt điện bằng bã mía với tổng công suất lắp đặt 130MW. Ngoài ra, sinh khối đƣợc sử dụng ở vùng nông thôn nhƣ nguồn nguyên liệu phục vụ đun nấu với quy mô nhỏ và chƣa có công nghệ thích hợp nên hiệu suất thấp [11]. Năng lƣợng sinh khối dƣới dạng phế thải nông nghiệp có thể chuyển đổi thành nhiên liệu rắn làm chất đốt sinh hoạt và lấy nhiệt ở các vùng đồng bằng và trung du nƣớc ta. Nhiên liệu sinh học dƣới dạng Etanol hiện đang đƣợc phát triển dựa trên nguyên liệu tinh bột sắn và chất thải của nhà máy đƣờng, có thể bổ sung thêm một số phụ phẩm nông nghiệp khác (khoai, cây ngô, đậu, v.v.). Hiện ở nƣớc ta đã có 3 nhà máy sản xuất Bio-Etanol với công suất 320 triệu lít/năm, trong đó nhà máy của công ty Cổ phần Đồng Xanh có công suất 120 triệu lít / năm đã đi vào sản xuất. Tuy nhiên, tiềm năng phát triển nhiên liệu sinh học ở nƣớc ta có giới hạn vì quỹ đất canh tác nông nghiệp của nƣớc ta còn không nhiều, đang bị thu hẹp do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và biến đổi khí hậu. Phƣơng hƣớng sản xuất dầu thực vật dựa trên các loại cây trồng (dừa, cọ, Jatropha, v.v.) cũng rất hạn chế vì quỹ đất trồng các loại cây này
  • 23. 15 còn lại không nhiều, hơn nữa bị khống chế bởi các nhu cầu sử dụng đất khác, kể cả nhu cầu sử dụng cho các dự án năng lƣợng tái tạo đã nêu [10]. Năng lƣợng địa nhiệt chƣa đƣợc nghiên cứu nhiều, hiện mới xác định đƣợc 5 địa điểm có nguồn nƣớc nóng nhiệt độ cao, có thể xây dựng nhà máy điện địa nhiệt quy mô 40-50MW [44]; các điểm nƣớc nóng khác có nhiệt thấp và trung bình, chỉ có thể sử dụng cho nhu cầu chữa bệnh và sấy nông sản. Có thể thấy hơn 10 năm trở lại đây, các nhà khoa học và các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đã bắt đầu quan tâm phát triển các nguồn NLTT. Một loạt các dự án phát triển các nguồn NLTT đã đƣợc lên kế hoạch và bƣớc đầu triển khai. Đã có đƣợc những thành công bƣớc đầu ở các nguồn nhƣ biogas, phong điện và năng lƣợng mặt trời. Dự án thử nghiệm “Chƣơng trình khí sinh học cho ngành chăn nuôi ở Việt Nam” (giai đoạn 1 từ 2003-2006) do Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện cùng hợp tác với Tổ chức phát triển Hà Lan (SNV). Mục tiêu của Chƣơng trình là áp dụng hiệu quả công nghệ khí sinh học trong nƣớc, phát triển thị trƣờng khí sinh học, phát triển và bảo vệ môi trƣờng nông thôn thông qua việc cung cấp nguồn năng lƣợng sạch cho các hộ gia đình nông thôn, cải thiện điều kiện vệ sinh cộng đồng và sức khoẻ ngƣời dân nông thôn, tạo công ăn việc làm cho ngƣời dân nông thôn và giảm sự phát thải khí nhà kính [10, 24]. Dự án phong điện Bình Thuận, dự án đƣợc đặt tại huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, do Liên doanh giữa Công ty Năng lƣợng Gió Fuhrlaender AG của Đức và Công ty cổ phần NLTT Việt Nam làm chủ đầu tƣ. Nhà máy có tổng công suất là 120 MW với 80 tuabin dự kiến hoàn thành vào năm 2011, đƣợc thực hiện theo nhiều giai đoạn [44]. Ngày 21/8/2009, tuabin điện gió đầu tiên công suất 1,5MW tại xã Bình Thạnh, huyện Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận đã khởi động an toàn và phát điện. Dự kiến nhà máy đi vào hoạt động ổn định, ngành công nghiệp năng lƣợng Việt Nam sẽ tăng thêm một sản lƣợng điện khoảng 100 triệu KWh/năm, mặc dù không lớn song có
  • 24. 16 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii ý nghĩa, mở đầu cho ngành công nghiệp điện gió Việt Nam góp phần nâng dần tỷ lệ của NLTT trong cơ cấu năng lƣợng quốc gia. Mặc dù đƣợc đánh giá là có tiềm năng rất đáng kể về năng lƣợng mặt trời, nhƣng do nhiều nguyên nhân khác nhau, tỉ trọng của năng lƣợng mặt trời trong cán cân năng lƣợng chung của toàn đất nƣớc vẫn còn rất bé. Bên cạnh các phƣơng thức khai thác truyền thống, đơn giản, mang tính dân gian nhƣ phơi lúa và sấy khô các loại thủy hải sản, các hoạt động nghiên cứu và sử dụng năng lƣợng mặt trời ở Việt Nam cho đến hiện nay thƣờng tập trung vào các lĩnh vực nhƣ cung cấp nƣớc nóng dùng trong sinh hoạt và phát điện ở qui mô nhỏ Nhằm mục đích đẩy mạnh việc sử dụng nƣớc nóng mặt trời, ở một số tỉnh thành đã thực hiện chƣơng trình “Hỗ trợ sản xuất và tiêu dùng máy nƣớc nóng năng lƣợng mặt trời”, theo đó, khi mua một sản phẩm nƣớc nóng mặt trời ngƣời dân sẽ đƣợc hỗ trợ một triệu đồng đối với các tổ chức, đoàn thể [1]. Trong khoảng hơn 10 năm trở lại đây, đã xuất hiện một vài công ty chuyên kinh doanh về pin mặt trời, đã có một số dự án thành lập các nhà máy sản xuất pin mặt trời, và trong thực tế đã và đang xây dựng nhà máy sản xuất pin mặt trời. Có thể xem SELCO-Vietnam là công ty chuyên kinh doanh về pin mặt trời đầu tiên ở Việt Nam, đây là công ty 100% vốn nƣớc ngoài, đƣợc thành lập vào năm 1997. Nhà máy pin mặt trời thuộc Công ty cổ phần Năng lƣợng Mặt trời đỏ đƣợc xem là nhà máy đầu tiên ở Việt Nam trong lĩnh vực này, nhà máy đƣợc khởi công vào ngày 20.3.2008 tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, công suất dự kiến của giai đoạn 1 là 3MWp/năm và của giai đoạn 2 là 5MWp/năm. 1.4. Công nghệ tận thu năng lƣợng từ rác WTE đƣợc thực hiện bằng 2 phƣơng pháp: - Biến đổi sinh hóa (Bio-chemical conversion) đƣợc thực hiện với các chất thải hữu cơ có thể phân hủy sinh học qua quá trình thủy phân, lên men kỵ khí sinh khí methane. Sau đó đốt khí methane tạo nhiệt, phát điện.
  • 25. 17 - Biến đổi nhiệt hóa (Thermo-chemical conversion) bằng các giải pháp đốt (Incineration), nhiệt phân (pyrolysic), khí hóa (gasification). Trong đó giải pháp đốt sinh nhiệt để phát điện đƣợc áp dụng phổ biến hơn. Có 2 cách đốt đƣợc thực hiện: + Đốt trực tiếp khối rác (Mass - burn); + Tạo dạng nhiên liệu giàu năng lƣợng (Energy Rich Fuel, ERF) để gia tăng nhiệt trị, sau đó đốt tạo nhiệt và phát điện. Ngoài ra, nhằm tận dụng lƣợng khí mêtan từ các bãi rác cũ, hiện nay công nghệ thu hồi khí mêtan từ các bãi rác cũ cũng đang đƣợc triển khai [13]. 1.4.1. Biến đổi sinh hóa Phƣơng pháp nổi trội trong quá trình biến đổi sinh hóa đƣợc sử dụng để xử lý chất thải là sử dụng biogas. Biogas hay khí sinh học là hỗn hợp khí methane (CH4) và một số khí khác phát sinh từ sự phân huỷ các vật chất hữu cơ. Methane cũng là một khí tạo ra hiệu ứng nhà kính gấp 21 lần hơn khí carbonic (CO2). Thành phần chính của Biogas là CH4 (50¸60%) và CO2 (>30%) còn lại là các chất khác nhƣ hơi nƣớc N2, O2, H2S, CO … đƣợc thuỷ phân trong môi trƣờng yếm khí, xúc tác nhờ nhiệt độ từ 20 - 40oC. Nhiệt trị thấp của CH4 là 1012 Btu/ft3 do đó có thể sử dụng biogas làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong. Tuy nhiên, để sử dụng biogas làm nhiên liệu thì phải xử lý biogas trƣớc khi sử dụng. Vì khí H2S có thể ăn mòn các chi tiết trong động cơ, sản phẩm của nó là SOx cũng là một khí rất độc. Hơi nƣớc có hàm lƣợng nhỏ nhƣng ảnh hƣởng đáng kế đến nhiệt độ ngọn lửa, giới hạn cháy, nhiệt trị thấp và tỷ lệ không khí/nhiên liệu của Biogas [15, 19]. * Cơ chế tạo thành khí sinh học Các chất hữu cơ dƣới tác dụng của vi sinh vật yếm khí sẽ bị phân hủy thành các chất hòa tan và các chất khí. Các phản ứng trong đó phần lớn là carbon, hydro, oxy bị chuyển hóa chủ yếu thành methane và khí carbonic. Một phần nhỏ các nguyên tố canxi, phospho, nitơ cũng bị thất thoát khi qua sự phân hủy trong hầm biogas.
  • 26. 18 Phát điện Nhiên liệu Nhiệt và thắp sáng Chạy động cơ Phân gia súc, phân ngƣời Chế phẩm từ cây trồng, chất thải sinh hoạt Hầm ủ biogas Đạm và các chất dinh dƣỡng khác đƣợc hoàn trả lại cho đất, bùn góp phần cải tạo đất Chất thải của hầm ủ K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Sự phân hủy protein, tinh bột, lipid để tạo thành acid amin, glyceryl, acid béo, acid béo bay hơi, rƣợu, methylamine… cùng các chất độc hại nhƣ: tomain (độc tố thịt thối), sản phẩm bốc mùi nhƣ indol, scatol. Lƣợng CO2 sinh ra 1 phần sẽ bị giữ lại bởi các ion K+, Ca2+, Na+, NH3 +… Do đó hỗn hợp khí sinh ra có từ 60 – 70% CH4. Ở giai đoạn đầu các chất phân hủy nhanh nhƣ tinh bột, protein, đƣờng, 1 phần cellulose bị phân hủy trƣớc tạo nhiều acid hữu cơ sẽ làm chậm quá trình phân hủy. Ngƣợc lại các chất xơ phân hủy từ từ nên gas sinh ra một cách liên tục. Hình 1.1. Quy trình xử lý chất thải hữu cơ bằng phƣơng pháp hầm ủ sinh học Theo ƣớc tính của Bộ Năng lƣợng Hoa Kỳ, nếu sử dụng tất cả nguồn nguyên liệu có thể tạo ra khí sinh học để dùng trong vận chuyển thì lƣợng năng lƣợng này có thể làm giảm 500 triệu tấn khí cácbonic hàng năm, tƣơng đƣơng với với số lƣợng 90 triệu xe dùng trong một năm. 1.4.2. Biến đổi nhiệt hóa 1.4.2.1. Phương pháp đốt trực tiếp khối rác Có 2 phƣơng pháp đốt trực tiếp khối rác nhằm tận dụng năng lƣợng.
  • 27. 19 Một là: Đốt trực tiếp để đun nấu hoặc sƣởi ấm... theo cách cổ truyền, không có các biện pháp xử lý khí thải, không có hệ thống thu hồi năng lƣợng, khối chất thải nhƣ rơm, rạ, thân cây... đƣợc đốt và nhiệt sử dụng trực tiếp. Hai là: Đốt rác qua hệ thống lò đốt hiện đại. Tại đây, nhiệt đƣợc thu hồi nhằm để phát điện hoặc làm nóng các nồi hơi. Có hệ thống kiểm soát ô nhiễm, kiểm soát lƣợng tro bay. Một số đặc điểm của nhà máy đốt rác thải WTE sinh nhiệt phát điện: Nhiệt tạo ra biến thành hơi nƣớc có thể đƣợc sử dụng trong hệ thống sƣởi ấm. Hơi nƣớc áp suất cao quay các cánh quạt của tuabin phát điện để sản xuất điện. Tro sau khi đốt có thể chứa nồng độ cao các kim loại khác nhau và các hóa chất độc hại trong chất thải ban đầu [14]. Nguyên lý cơ bản của quá trình đốt Nguyên lý chung của toàn bộ quá trình đốt là oxi hóa chất thải ở nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy. Để hạn chế tới mức tối đa sự ô nhiễm bầu không khí, đảm bảo cháy hết, giảm tối đa các chất khí đặc biệt là Dioxin, Fural và HCl, các chất không cháy, tro, xỉ thì nhiệt độ trong lò đốt chất thải đạt 1100-1200oC đối với chất thải nguy hại và phải đạt ≥ 900oC đối với chất thải sinh hoạt. Để đạt đƣợc hiệu quả cao, quá trình cháy phải tuân thủ nguyên tắc 3T: Nhiệt độ - Độ xáo trộn - Thời gian lƣu cháy (Temperature - Turbulence - Time) Nhiệt độ: Phải đảm bảo đủ cao để phản ứng xảy ra nhanh và hoàn toàn, không tạo khí dioxin, đạt hiệu quả xử lý tối đa [14]. Độ xáo trộn: Để tăng cƣờng hiệu quả tiếp xúc giữa CTR cần đốt và chất oxi hóa. Thời gian: Thời gian lƣu cháy đủ lâu để phản ứng xảy ra hoàn toàn.
  • 28. 20 Nhà máy điện Nồi hơi Ống khói Trạm cân Hố chứa Buồng đốt Tro đƣa đi chôn lấp Rửa khí Lọc tay áo Quạt Cần trục K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống đốt rác thải thu hồi năng lƣợng [19] 1.4.2.2. Tạo dạng nhiên liệu giàu năng lượng Một xu hƣớng xử lý chất thải rắn đang đƣợc quan tâm tại Việt Nam là tạo thành một dạng nhiên liệu rắn (refuse derived fuel - RDF) từ các thành phần có thể đốt đƣợc trong chất thải rắn nhƣ giấy, plastic, gỗ, vải... RDF chứa năng lƣợng trong một đơn vị thể tích cao hơn so với chất thải bình thƣờng, có thể đƣợc vận chuyển và tồn trữ dễ dàng; có thể đƣợc đốt trực tiếp hoặc đốt cùng than trong các ứng dụng công nghiệp; và có giá thành tƣơng đối thấp với nhiệt trị tƣơng đối cao. Với những tính năng này, RDF có tiềm năng lớn lao trong thay thế than đá, là một loại nhiên liệu hóa thạch đang dần cạn kiệt và gây ô nhiễm môi trƣờng. Hiện tại, ở Việt Nam đang chế tạo RDF - biomass, ngoài ra Công ty TNHH Thủy lực máy còn chế tạo RDF từ rác thải và hiện tại đang triển khai tại huyện Duy Tiên - Hà Nam và Sông Công - Thái Nguyên. Đó là công nghệ MBT-CD 08 Một số đặc điểm của công nghệ MBT-CD08 [3]:
  • 29. 21 - Chất cháy đƣợc tái chế thành viên nhiên liệu (Bao gồm tất cả các vật chất cháy đƣợc. Không còn xà bần). - Chất vô cơ đƣợc tái chế thành gạch xỉ (bao gồm tất cả các vật chất không cháy đƣợc . Không còn thủy tinh sành sứ hay đất cát). - Tách loại tự động tới 98 % nylon ra khỏi rác hỗn hợp (bán tái chế nhựa). Tách loại tự động 100% kim loại ra khỏi rác hỗn hợp (bán tái chế kim loại ) - Một số lƣợng rất rất ít rác độc hại nhƣ pin cũng đƣợc tách từ tự động, đóng rắn thành khối cùng với kim loại sẽ đƣợc tiêu hủy trong lò nấu thép. - Sử dụng rất ít công nhân tiếp xúc trực tiếp với rác trong dây chuyền : 4- 6 ngƣời/dây chuyền phân loại. - Xử lý & tái chế triệt để 100% rác đầu vào. Không chôn lấp. - Nƣớc rác đƣợc thu vào bể xử lý và đƣợc dùng để hồi ẩm cho tháp sử lý sinh học nên không có nƣớc rỉ rác - Khí thải đƣợc hút thu tự động trên toàn dây chuyền xử lý, đƣợc xử lý hóa học – Không phát tán ra ngoài - Một số lƣợng nhỏ lốp cao su, giày da đƣợc nghiền nhỏ & tái chế thành các tấm cao su trải sàn công nghiệp.(hoặc đốt tận dụng nhiệt sấy khô viên nhiên liệu) Tất cả các vật chất có trong rác thải đƣợc xử lý và tái chế 100% thành các sản phẩm hữu ích. (không còn % nào phải chôn lấp) - Mỗi viên nhiên liệu khi đốt có thể sinh lƣợng nhiệt khoảng 4000 kcal/kg
  • 30. 22 Thành phần không cháy (gạch, đá, thủy tinh Gạch các loại - Nghiền - Bổ sung phụ gia - Máy ép thủy lực Sản xuất gạch - Máy cắt 2 trục - Bổ sung phụ gia (dẫn cháy, chất khử khô). - Máy ép thủy lực - Sấy giảm ẩm KHU XỬ LÝ K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Thành phần có thể cháy (giấy, da, nhựa...) Chất hữu cơ < 40 mm Nguyên liệu tái chế (kim loại, nylon) Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ MBT-CD08 [3] TÁI CHẾ Xử lý cơ học Sản xuất nhiên liệu Kết hợp (MRF và composting) - Bổ sung hợp lý các thành phần (ẩm độ, C/N, độ rỗng) - Tạo mùn ổn định về mặt sinh học Xử lý sinh học Khu tiếp nhận - Xé bao - Tách lọc thủ công - Giảm kích cỡ, sàng - Tuyển từ Tiền xử lý cơ học SẢN PHẨM - Năng lƣợng tái tạo (>4000 Kcal/kg) - Ít khí, khói thải Sản xuất nhiên liệu - Giá thấp cung cấp xây dựng dân dụng tại chỗ
  • 31. 23 Theo ghi nhận từ các viên nhiên liệu tại sản xuất từ rác thải huyện Duy Tiên - tỉnh Hà Nam, dòng vật chất trong sản phẩm RDF Hình 1.4. Dòng vật chất trong RDF [3] Hình 1.5. Nhiệt trị trong sản phẩm RDF (CD-08) và một số nhiên liệu khác [3] 1.4.2.3. Khí hóa Một cách tổng quát, quá trình khí hóa là quá trình đốt CTR trong điều kiện thiếu oxy. Mặc dù phƣơng pháp này đã đƣợc phát hiện vào thế kỷ 19 nhƣng việc áp dụng để xử lý CTR chỉ đƣợc thực hiện trong thời gian gian gần đây. Khí hóa là một kỹ thuật đốt có hiệu quả về mặt năng lƣợng, đƣợc áp dụng với mục đích giảm thể tích chất thải và thu hồi năng lƣợng. Quá trình khí hoá là quá trình Kcal/kg
  • 32. 24 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii đốt CTR chứa hàm lƣợng cacbon cao nhằm tạo ra nhiên liệu đốt giàu cacbon monoxide, hydrogen, và một vài hydrocacbon no (chủ yếu là CH4). Nhiên liệu đốt này có thể sử dụng cho động cơ đốt trong, tua bin chạy bằng khí, nồi hơi… Quá trình khí hóa gồm 5 phản ứng cơ bản sau: C + O2 = CO2 (tỏa nhiệt) C + H2O = CO + H2 (thu nhiệt) C + CO2 = 2CO (thu nhiệt) C + 2H2 = CH4 (tỏa nhiệt) CO + H2O = CO2 + H2 (tỏa nhiệt) Nhiệt để duy trì quá trình lấy từ các phản ứng toả nhiệt, trong khi các thành phần dễ cháy đƣợc tạo ra bởi phản ứng thu nhiệt. [38] Khi hệ thống đƣợc vận hành ở áp suất khí quyển với không khí đƣợc dùng làm chất oxy hoá, thì sản phẩm cuối cùng của hệ thống khí hoá là hỗn hợp khí cháy có nhiệt trị thấp bao gồm H2, CH4, CO2, CO và khí hidrocacbon, trong đó: 10% CO2, 20% CO, 15% H2 , 2% CH4 theo thể tích, còn lại là khí N2. Tuy nhiên, một thách thức lớn cho công nghệ khí hóa chất thải là để đạt đƣợc hiệu quả tích cực cho sản xuất điện. Hiệu suất chuyển đổi khí tổng hợp sang năng lƣợng điện bị hạn chế bởi việc tiêu thụ điện năng đáng kể trong tiền xử lý chất thải, tiêu thụ một lƣợng lớn oxy tinh khiết và làm sạch khí. Một số quá trình khí hóa chất thải đã đƣợc nghiên cứu nhƣng vẫn chƣa đƣợc xây dựng và thử nghiệm, chỉ có một số ít đã đƣợc thực hiện nhƣ các nhà máy chế biến chất thải thực sự và hầu hết thời gian kết hợp với nhiên liệu hóa thạch. Một nhà máy ở Chiba, Nhật Bản xử lý chất thải công nghiệp từ năm 2000 bằng cách sử dụng quá trình Thermoselect nhƣng chƣa có tài liệu nào chứng minh sản xuất năng lƣợng từ quá trình này [33].
  • 33. 25 Hình 1.6. Hệ thống khí hóa sinh khối công nghệ Nexterra [32] Tại Mỹ, một nhà máy khí hóa sinh khối đã đƣợc phê duyệt tại DeKalb Country, Georgia vào ngày 14 tháng 6 năm 2011 và ở Green Bay Wisconsin sẽ cung cấp điện cho hơn 4.000 ngôi nhà [40]. 1.4.2.4. Nhiệt phân Nhiệt phân là quá trình phân hủy hay biến đổi hóa học CTR bằng cách nung trong điều kiện không có oxy và tạo ra sản phẩm cuối cùng của quá trình biến đổi chất thải rắn là các chất ở dạng rắn, lỏng và khí. Nó là một lựa chọn đang đƣợc thử nghiệm cho công nghệ WTE [14]. Nguyên lý vận hành của quá trình nhiệt phân gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn 1 là quá trình khí hóa, chất thải đƣợc gia nhiệt để tách các thành phần dễ bay hơi nhƣ khí cháy, hơi nƣớc... ra khỏi thành phần cháy không hóa hơi và tro. Giai đoạn 2 là quá trình đốt các thành phần bay hơi ở điều kiện phù hợp để tiêu hủy hết các cấu tử nguy hại.
  • 34. 26 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Nhiệt phân bằng hồ quang - plasma: thực hiện quá trình đốt ở nhiệt độ cao (có thể đến 10.000oC) để tiêu hủy chất thải có tính độc cực mạnh. Sản phẩm là khí H2 và CO, khí axit và tro. 1.4.3. Thu hồi khí mêtan (CH4) từ các bãi rác cũ Bãi chôn lấp với hệ thống thu gom có thể khoan giếng nhỏ và cài đặt máy nén khí và đƣờng ống để loại bỏ các khí. Khí thu thập trong các đƣờng ống và sẽ đƣợc chuyển đến một điểm thu gom trung tâm, nơi nó có thể đƣợc xử lý để loại bỏ các chất gây ô nhiễm và độ ẩm. Sau đó nó có thể đƣợc vận chuyển bằng đƣờng ống dẫn hoặc sử dụng tại chỗ để tạo ra nhiệt hoặc điện, hoặc chuyển hóa thành khí sạch hơn và truyền qua các đƣờng ống [19, 29]. Khí mê-tan đƣợc tạo ra ngay sau khi chất thải rắn đƣợc đặt trong một bãi rác. Cao điểm sản xuất bắt đầu khoảng một năm sau khi đặt cọc, nhƣng khí có thể đƣợc tạo ra cho 20 năm hoặc hơn, tùy thuộc vào đặc điểm bãi chôn lấp. Độ ẩm, các thành phần của vật liệu trong bãi chôn lấp, loại đất, nhiệt độ không khí và các yếu tố khác thành phần và số lƣợng khí. Khí từ bãi chôn lấp có thể tạo ra điện, nhiệt nƣớc thành hơi nƣớc, đƣợc chuyển đổi để cung cấp nhiên liệu cho xe, hoặc tinh khiết đƣợc sử dụng trong các đƣờng ống dẫn khí tự nhiên. Cách đơn giản nhất và rẻ nhất để sử dụng khí bãi rác là đƣờng ống khí đốt trực tiếp đến khách hàng, ngƣời sử dụng khí đốt nồi hơi của nhiên liệu hoặc thiết bị đốt. Nó có thể đƣợc sử dụng thƣơng mại cho các lò công nghiệp, máy sấy nhiệt (đƣợc sử dụng trong hoạt động quản lý chất thải), và các nhà máy xi măng và nhựa đƣờng [29]. Nếu không đƣợc thu giữ, khí mêtan tại các bãi chôn lấp chất thải sẽ trở thành khí nhà kính nhiều gấp 20 lần CO2 khi nó gia tăng trong khí quyển. Các bãi chôn lấp chất thải chiếm 25% tổng lƣợng khí mêtan phát thải có liên quan đến hoạt động của con ngƣời. Do đó, thu giữ khí mêtan tại các bãi chôn lấp cũ và đang hoạt động mang lại lợi ích toàn cầu, đồng thời là nguồn năng lƣợng tái tạo quan trọng. Ở Bang New York (Mỹ), điện năng đƣợc sản xuất từ khí mêtan tại bãi chôn lấp cao hơn nhiều so
  • 35. 27 với điện năng từ năng lƣợng mặt trời. Ở Bang New Jersey (Mỹ), điện năng sản xuất từ khí mêtan ở các bãi chôn lấp nhiều hơn cả điện mặt trời và phong điện. Hơn 51 dự án về khí mêtan tại các bãi chôn lấp chất thải đang đƣợc thực hiện ở 3 bang, 7 dự án đang đƣợc xây dựng và 23 dự án đã kết thúc [19, 31]. Dự án tại bãi chôn lấp East Windsor có sức chứa 837.000 tấn ở Broad Brook đã bắt đầu hoạt động vào năm 2007, đang sản xuất 3,2 MW. Dự án trƣớc đó tại bãi chôn lấp Hartford với sức chứa 2,2 triệu tấn đã sản xuất 2,9 MW điện [31].
  • 36. 28 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii CHƢƠNG II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và địa điểm nghiên cứu Chất thải rắn (rác thải sinh hoạt, rác thải trong nông nghiệp, rác thải công nghiệp) trên địa bàn huyện Thanh Oai. 2.1.1. Vị trí địa lý Thanh Oai là một trong những huyện đồng bằng Hà Nội, có vị trí địa lý liền kề với Quận Hà Đông, là cửa ngõ trực tiếp để vào quận Hà Đông theo Quốc lộ 6 và Quốc lộ 21B có trung tâm kinh tế - chính trị là thị trấn Kim Bài cách quận Hà Đông khoảng 10km về phía Tây Nam [16]. Thanh Oai có vị trí địa lý: - Phía Đông giáp huyện Thƣờng Tín, huyện Thanh Trì; - Phía Nam giáp huyện Ứng Hòa và huyện Phú Xuyên; - Phía Tây giáp huyện Chƣơng Mỹ; - Phía Bắc giáp quận Hà Đông. Tổng diện tích đất tự nhiên là 12.381,5 ha. 2.1.2. Điều kiện tự nhiên Thanh Oai Thanh Oai là huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, nằm ở phía nam của quận Hà Đông, huyện đƣợc bao bọc bởi hai dòng sông: sông Nhuệ và sông Đáy, tổng diện tích đất tự nhiên toàn huyện là 12.381,5 ha, trong đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 8.633,56 ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp là 170,54 ha [16]. Địa hình là đồng bằng tƣơng đối bằng phẳng với hai vùng rõ rệt là vùng đồng bằng sông Nhuệ và vùng bãi sông Đáy, theo đó có độ dốc sang Đông từ phía Bắc đến phía Nam của huyện. Điểm cao nhất là xã Thanh Mai với độ cao 7,5 m so với mặt nƣớc biển và điểm thấp nhất ở xã Liên Châu có độ cao 1,5 m so với mặt nƣớc biển.
  • 37. 29 Với đặc điểm địa hình rất thuận lợi cho phát triển sản xuất đa dạng hóa cây trồng vật nuôi, có khả năng cho thâm canh tăng vụ, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi. Thanh Oai nằm trong vùng khí hậu miền Bắc, nét nổi bật là chế độ mƣa ẩm gió mùa. Khí hậu ở đây mang đầy đủ những đặc điểm của khí hậu miền: mùa đông chỉ có thời kỳ đầu tƣơng đối khô còn nửa cuối ẩm ƣớt, mƣa nhiều. Hệ thống thủy văn của huyện gồm hai sông lớn là sông Đáy, sông Nhuệ và hệ thống hồ, đầm lớn tập trung ở các xã nhƣ Thanh Cao, Cao Viên, Cao Dƣơng... Sông Đáy chảy dọc theo phía Tây của huyện, qua địa bàn 10 xã có chiều dài 20,5km với độ rộng trung bình 100-125m. Sông Nhuệ ở phía Đông của huyện có chiều dài 14,5km lấy nƣớc từ sông Hồng để cung cấp cho sản xuất nông nghiệp và phục vụ đời sống của nhân dân các xã ở ven sông từ xã Cự Khê đến Liên Châu. Sông Vân Đình chạy ngang phía Nam huyện, có đập Hòa Mỹ điều tiết nƣớc bơm tiêu cho lƣu vực sông Nhuệ về hệ thống trạm bơm tiêu Vân Đình khi có mƣa lớn. 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp thu thập, phân tích và tổng hợp tài liệu thứ cấp Tài liệu thứ cấp là những tài liệu có sẵn hoặc các số liệu thống kê của địa phƣơng về các vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu. Các tài liệu thứ cấp đƣợc thu thập từ các nguồn sau đây: Các báo cáo tổng kết, quy hoạch phát triển, niên giám thống kế, các số liệu thu thập đƣợc từ phòng Tài nguyên và Môi trƣờng và phòng Kinh; Từ đó thu thập đƣợc các số liệu về dân số, diện tích, năng suất, sản lƣợng các loại cây trồng... Từ các nguồn tài liệu nghiên cứu khác liên quan: báo chí, tài liệu hội nghị, hội thảo, sách, tạp chí, internet... nhằm nghiên cứu về hiện trạng sử dụng năng lƣợng và công nghệ biến chất thải thành năng lƣợng hiện nay.
  • 38. 30 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii 2.2.2. Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa Phƣơng pháp này nhằm xác định khối lƣợng của từng loại chất thải phát sinh trên địa bàn. Tiến hành theo dõi việc tập kết rác thải tại các điểm tập kết rác thải của từng xã, thị trấn để đếm số xe đẩy tay chứa rác trong một ngày, tuần và trong tháng. Các xe đẩy tay đƣợc chở đến điểm tập kết vào đúng giờ quy định và cho lên xe chở rác chuyên dùng của công ty môi trƣờng đô thị. Với phƣơng pháp đếm số xe và cân để xác định thành phần, tỷ lệ rác thải sẽ giúp biết đƣợc khối lƣợng rác thải phát sinh hàng ngày. Do lƣợng rác thải thƣờng là ổn định từ các nguồn thải, rất ít bị biến động. Nên tiến hành xác định khối lƣợng và sau đó tính trung bình. Tác giả phân dân cƣ trong huyện thành 3 nhóm thu nhập: khá, trung bình, thấp. Tƣơng đƣơng với các mức thu nhập: Thấp: dƣới 12 triệu/ngƣời/năm, Trung bình: từ 12 đến 14 triệu/ngƣời/năm; Khá: trên 14 triệu/ngƣời/năm. Ứng với mỗi nhóm tác giả tiến hành: - Trộn đều đống rác và chia thành 4 phần bằng nhau, lấy 2 phần đối diện và tiến hành nhƣ vậy để giảm khối lƣợng rác. - Phân thành nhiều loại và cân khối lƣợng theo khoảng nhiệt trị của chúng. Công tác phân loại đƣợc tiến hành tại điểm trung chuyển rác thải của huyện, rác từ các nhóm đƣợc chia thành các khu vực riêng và phân loại 2 lần/tháng, tiến hành trong 3 tháng. 2.2.3.Phương pháp phỏng vấn qua phiếu câu hỏi Đây là phƣơng pháp quan trọng nhất nhằm kiểm tra các thông tin đã thu thập đƣợc qua tài liệu và thu thập những thông tin từ thực tế để củng cố giả định nghiên cứu. Trong thời gian làm luận văn, tác giả đã tới địa phƣơng để thu thập tất cả những
  • 39. 31 thông tin cần thiết liên quan nhƣ mức sống của dân cƣ, lƣợng phát sinh rác thải hàng ngày, phƣơng pháp chủ yếu Phiếu phỏng vấn này gồm các câu hỏi đƣợc chia làm 3 phần: - Thông tin về kinh tế xã hội - Tình hình phát sinh rác thải - Tình hình thu gom và sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp. Ngoài ra có tiến hành phỏng vấn không chính thức lãnh đạo địa phƣơng, chủ doanh nghiệp về mức sống, tình hình phát sinh, thu gom và vận chuyển rác thải; canh tác và sử dụng các phụ phẩm nông nghiệp trên địa bàn từ đó giúp cho việc đánh giá sơ bộ về hiện trạng canh tác, thu gom và tận dụng, tái sử dụng rác thải. 2.2.4. Phương pháp dự báo Phƣơng pháp 1: Phƣơng pháp dự báo khối lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội của từng vùng đƣợc dựa trên các yếu tố sau: - Dân số và tốc độ tăng dân số. - Các điều kiện kinh tế - xã hội, tỷ lệ tăng trƣởng kinh tế và mức tăng trƣởng tổng sản phẩm quốc nội tại từng vùng kinh tế. - Phong tục tập quán trong việc sử dụng hàng hoá. Phƣơng pháp 2: Hồi cứu quá khứ - dự báo tƣơng lai là phƣơng pháp hồi cứu các số liệu về trạng thái, số lƣợng và thành phần chất thải rắn và xu thế diễn biến môi trƣờng của giai đoạn quá khứ trên cơ sở của số liệu đã thu gom từ nhiều năm liên tục. - Tổng lƣợng chất thải rắn phát sinh (tấn /năm). - Lƣợng chất thải rắn có khả năng đốt cháy và sinh ra năng lƣợng và giá trị năng lƣợng đƣợc tạo ra sau khi đốt chất thải rắn. Theo Nguyễn Ngọc Nông [17], tỷ lệ phát sinh rác thải sinh hoạt hàng năm là 10%. Vậy ta có công thức dự báo lƣợng chất thải sinh hoạt năm thứ n: An = An-1 + 0,1 x An-1 An : Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh năm thứ n An-1 : Lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh năm thứ n-1
  • 40. 32 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn Trong những năm qua, điều kiện kinh tế - xã hội của huyện có những bƣớc phát triển khá toàn diện, đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đã đƣợc nâng lên đáng kể, hạ tầng cơ sở tƣơng đối phát triển nhƣ giao thông, thuỷ lợi, trƣờng học, bệnh viện, trạm xá và các công trình văn hoá phúc lợi, sức khở và trình độ dân trí không ngừng đƣợc nâng lên. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện, sự quyết tâm phấn đấu thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế chính trị của UBND huyện, cơ cấu kinh tế huyện đã có những bƣớc chuyển biến mạnh, tốc độ phát triển khá nhanh và bền vững, nhiều doanh nghiệp và các thành phần kinh tế đầu tƣ vào địa bàn, ngành nghề, dịch vụ phát triển, tạo công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động. Thu nhập bình quân đầu ngƣời/năm 2011 ƣớc đạt 9,17 triệu đồng/ngƣời/năm Bảng 3.1. Dân số trung bình huyện Thanh Oai giai đoạn 2006 – 2011 Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Dân số (ngƣời) (% tăng trƣởng 170.620 - 170.784 0,09 171.052 0,16 173.252 1,29 179.145 3,4 182.752 2,01 Lao động (ngƣời) (% tăng trƣởng) 108386 - 110163 1,6 111750 1,4 113678 1,7 116895 2,8 126742 8,4 Ghi chú: Năm 2006 chuyển 2 xã Đồng Mai và Biên Giang thuộc huyện Thanh Oai về thị xã Hà Đông, vì vậy có sự biến động lớn từ năm 2005 đến năm 2006. Cùng với phát triển kinh tế, nâng cao mức sống và gia tăng dân số nên lƣợng rác thải phát sinh trên địa bàn khá lớn: 3.1.1. Rác thải sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động hàng ngày của con ngƣời. Rác thải sinh hoạt thải ra ở mọi nơi trong khu dân cƣ, từ các hộ gia đình, khu thƣơng mại,
  • 41. 33 Các quá trình phi sản xuất Các hoạt động quản lý Các động hoạt giao tiếp và đối ngoại Hình 3.1. Các nguồn phát sinh chất thải tại huyện Thanh Oai Thanh Oai có tổng diện tích đất tự nhiên là 12.381,5 ha. Toàn huyện có 21 xã, CHẤT THẢI Hoạt động sống và tái sản sinh con ngƣời Các hoạt động kinh tế xã hội trong huyện chợ và các tụ điểm buôn bán, nhà hàng, khách sạn, công viên, khu vui chơi giải trí, trƣờng học, các cơ quan nhà nƣớc... Cuộc cách mạng về công nghiệp, quá trình đô thị hóa diễn ra mau lẹ đã mang lại nhiều lợi ích cho con ngƣời nhƣ nâng cao mức sống, công tác phục vụ ngày càng tốt hơn, nhƣng đồng thời cũng sinh ra một lƣợng chất thải rắn khá lớn. thị trấn với 46.750 hộ, có 182.752 ngƣời (trong đó khoảng 10.000 đi làm ăn xa ở nơi khác). 163 thôn, xóm, cụm dân cƣ. Có 17 chợ lớn họp theo phiên và nhiều chợ tạm ở các thôn, xóm. Với tình hình phát triển kinh tế nhƣ hiện nay, rác thải sinh hoạt chiếm tỷ trọng lớn nhất, hàng ngày lƣợng rác thải phát sinh vào khoảng 69 tấn/ngày đêm (lƣợng phát thải bình quân hàng ngày là 0,4 kg/ngƣời/ngày). Do mật độ dân số giữa các xã, thị
  • 42. 34 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii trấn trong huyện là không đồng đều nên khối lƣợng và thành phần rác thải ở mỗi xã, thị trấn cũng khác nhau. Từ năm 2009 tới nay, tại các điểm dân cƣ đã có đội thu gom rác thải. Đơn vị duy trì vệ sinh môi trƣờng trên địa bàn huyện thƣờng xuyên thu gom và vận chuyển lên nhà máy Sepharin Sơn Tây để xử lý. Tuy nhiên, do lƣợng chất thải đƣợc vận chuyển đi xử lý bị hạn chế về số lƣợng và còn một số lƣợng rác tồn lớn trong khu dân cƣ phát sinh từ nhiều năm về trƣớc chƣa đƣợc xử lý triệt để. Tại nhiều khu vực các điểm đổ thải đƣợc đặt xa khu dân cƣ cũng đã giảm thiểu các tác động tới sức khoẻ cộng đồng. Tuy nhiên các biện pháp xử lý còn thiếu an toàn, cụ thể nhƣ: + Các bãi đổ rác không đƣợc xây dựng hợp vệ sinh mà đơn thuần chỉ đổ rác vào khu vực đồng trũng, nƣớc rỉ rác sẽ là tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc. + Rác thải đƣợc xử lý bằng phƣơng pháp đốt cháy cùng với dầu diezen, tuy sẽ giảm thiểu khối lƣợng rác cần chôn lấp nhƣng lại gây ô nhiễm môi trƣờng không khí do khí thải phát sinh từ quá trình đốt... Thành phần rác thải có ý nghĩa rất quan trọng trong việc lựa chọn các thiết bị xử lý, công nghệ xử lý cũng nhƣ hoạch định các chƣơng trình quản lý đối với hệ thống kỹ thuật quản lý CTR. Địa bàn nghiên cứu là một huyện ngoại thành của thành phố Hà Nội, một phần đang trong quá trình đô thị hóa. Vì vậy, mức sống của một vài nơi có chênh lệch nhiều, điển hình nhƣ xã Cự Khê, Bình Minh. Qua điều tra khảo sát bằng bảng hỏi và phóng vấn trực tiếp, tác giả chia các xã trên địa bàn thành 3 nhóm với 3 mức thang: thấp, trung bình, khá. Mức sống tỷ lệ thuận với mức tiêu thụ tài nguyên và xả thải. Vì vậy, với mỗi nhóm, lấy điển hình 1 xã tiến hành khảo sát thành phần rác thải. Nhóm 1: gồm các xã: Thanh Mai, Kim An, Kim Thƣ, Đỗ Động, Xuân Dƣơng.
  • 43. 35 phần rác thải phát sinh trên địa bàn trong. Bảng 3.2. Lƣợng rác thải phát sinh của các nhóm dân cƣ Bảng 3.3. Thành phần rác thải sinh hoạt trên địa bàn (đơn vị Nhóm 2: gồm các xã: Cao Viên, Thanh Cao, Tam Hƣng, Mỹ Hƣng, Thanh Văn, Cao Dƣơng, Hồng Dƣơng, Tân Ƣớc, Liên Châu, TT Kim Bài. Nhóm 3: gồm các xã: Bích Hòa, Bình Minh, Thanh Thùy, Phƣơng Trung, Dân Hòa. Nhƣ vậy, ta có đƣợc lƣợng phát thải phát sinh đối với từng nhóm dân cƣ và thành phần rác thải đối với từng loại trên địa bàn nghiên cứu. Sau đó tiến hành phân loại rác thải tại mỗi nhóm, cân và tính phần trăm trọng lƣợng rác thải để tính đƣợc thành Số dân Lƣợng rác thải phát sinh (Kg/ngày) Nhóm 1 26.069 10.427,6 Nhóm 2 89.501 35.800 Nhóm 3 57.682 23.073 : %) Chất thải thực phẩm Giấy catton Nhựa Nilon Vải vụn Lá cây cỏ Gỗ mùn cƣa Cao su Khác Thành phần không cháy Nhóm 1 13,5 3,7 11,76 4,9 2,3 5,6 1,43 31,69 25,12 Nhóm 2 12,93 3,28 10,8 4,16 1,65 2,4 0,98 32,05 31,75 Nhóm 3 16,81 3,45 8,93 3,61 2 3,7 1,75 25,08 34,67
  • 44. 36 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Từ bảng 3.2 và bảng 3.3 ta có đƣợc thành phần rác thải sinh hoạt phát sinh từ các cụm dân cƣ Bảng 3.4. Tổng thành phần lƣợng rác thải sinh hoạt trên địa bàn (tấn/ngày) Chất thải thực phẩm Giấy catton Nhựa Nilon Vải vụn Lá cây cỏ Gỗ mùn cƣa Cao su Khác Thành phần không cháy Nhóm 1 1,41 0,39 1,23 0,51 0,24 0,58 0,15 3,3 2,62 Nhóm 2 4,63 1,17 3,87 1,49 0,59 0,86 0,35 11,47 11,37 Nhóm 3 3,88 0,80 2,06 0,83 0,46 0,85 0,40 5,79 8 Tổng 9,92 2,36 7,15 2,83 1,29 2,30 0,90 20,56 21,99 Ngoài ra, còn một lƣợng rác đáng kể đƣợc ngƣời dân thải ra, đó là chăn, đệm và quần áo cũ. Nếu tính trung bình mỗi hộ gia đình có khoảng 4 chiếc chăn và bình quân mỗi chiếc chăn, đệm nặng khoảng 5kg và tuổi thọ của mỗi chiếc chăn, đệm khoảng 10 năm. Bảng 3.5. Lƣợng thải đầu ra của chăn đệm (kg/ngày) Năm 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Số hộ 42099 42217 44174 46177 46750 49798 Số chăn đệm 168.396 168.868 176.696 184.708 187.000 199.192 Khối lƣợng 841.980 844.340 883.480 923.540 935.000 995.960 Khối lƣợng rác/ngày 230,68 231,33 242 253 256,16 272,86
  • 45. 37 3.1.2. Rác thải công nghiệp Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp năm 2011 vẫn đƣợc duy trì giữ nhịp độ tăng trƣởng cao, giá trị xuất khẩu tăng mạnh. Năm 2010 đã tiếp nhận 40 dự án vào đầu tƣ. Trong đó, 19 dự án của các công ty, doanh nghiệp vào đầu tƣ tại cụm công nghiệp Thanh Oai, 21 dự án hộ đầu tƣ ở xã Bích Hòa, Phƣơng Trung, Dân Hòa và điểm công nghiệp làng nghề Thanh Thùy. Tổng số làng nghề của huyện là 51 làng nghề, việc duy trì hoạt động của các làng nghề truyền thống đã góp phần thúc đẩy tốc độ tăng trƣởng của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Làng nghề dệt: Hiện nay Thanh Oai có 1 làng nghề dệt đƣợc công nhận Làng nghề thêu ren: Nghề thêu ren chủ yếu đƣợc phát triển ở các hộ gia đình, phát triển cùng với văn hóa làng, văn hóa dân tộc. Công nghệ sản xuất của các làng nghề thêu ren chủ yếu là thủ công có kết hợp với cơ giới hóa, sản xuất ra nhiều sản phẩm thêu, ren vừa phục vụ tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu ra nƣớc ngoài. Làng nghề may, giày da bóng da: Hiện nay Thanh Oai có 2 làng nghề may và 2 làng nghề dày da bóng da. Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là hàng chợ, có một số gia đình là vệ tinh cho doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu. Làng nghề chế biến nông sản thực phẩm: Hiện nay Thanh Oai có 5 làng nghề chế biến nông sản thực phẩm: Kỳ Thủy, Thanh Lƣơng, Hoàng Trung, Ƣớc Lễ, Cự Đà Làng nghề cơ kim khí, rèn: Hiện nay các làng làm nghề cơ kim khí, rèn đƣợc trên công nhận nhƣ: làng Rùa Thƣợng, Rùa Hạ, Từ Am, Gia Vĩnh. Sản phẩm sản xuất ra là những công cụ, dụng cụ cầm tay, phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhƣ dao, kéo các loại, máy tuốt lúa, mài, cuốc, xẻng, xe cải tiến, cày, bừa, chân chống xe đạp, phụ tùng xe đạp, xe máy, các thiết bị chế biến... Toàn huyện có khoảng gần 200 doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ (chƣa tính đến các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ tại các làng nghề). Trong đó, nhóm ngành sản xuất thuốc, bóng đá và giết mổ phát sinh nhiều rác hơn cả nhƣng số lƣợng các cơ
  • 46. 38 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii sở này không nhiều. Trên địa bàn có làng nghề sản xuất nón Chuông, làng nghề sản xuất lồng chim ở Vác, tăm hƣơng ở Hồng Dƣơng. Tuy nhiên, số lao động tại các doanh nghiệp, cơ sở này chủ yếu là ngƣời dân địa phƣơng nên lƣợng rác thải sinh hoạt phát sinh tại các cơ sở này đƣợc tính vào lƣợng rác thải sinh hoạt trung bình trên toàn huyện. bàn. Đề tài chƣa tính đến lƣợng rác thải nguy hại, rác thải y tế phát sinh trên địa Theo số liệu do phòng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện cung cấp, lƣợng rác thải công nghiệp trên địa bàn vào khoảng 7 tấn/ngày đêm. Trong đó lƣợng rác thải hữu cơ đƣợc một số doanh nghiệp lớn nhƣ Công ty đông dƣợc Phúc Hƣng (chất thải chủ yếu là bã dƣợc liệu), Công ty cổ phần bia HàNội – Kim Bài (bã bia, loại này đƣợc tái sử dụng làm thức ăn gia súc, gia cầm, vì vậy tác giả không đề cập tới lƣợng chất thải này). Bảng 3.6. Thành phần rác thải công nghiệp phát sinh trên địa bàn Bã dƣợc phẩm Giấy catton Nhựa Nilon Vải vụn Da vụn Gỗ mùn cƣa Tre, nứa, lá Lƣợng rác (kg/ngày 1500 300 50 2500 100 1000 1000 Do địa bàn nghiên cứu chủ yếu là các làng nghề, các hộ gia đình tự sản xuất, vì vậy khi ƣớc tính khối lƣợng chất thải phát sinh của các hộ gia đình có độ sai số cao. Tác giả sử dụng phƣơng pháp điều tra thực tế, kết hợp với phỏng vấn trực tiếp các lãnh đạo địa phƣơng để đƣa ra các số liệu về lƣợng phát thải trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các làng nghề này. 3.1.3. Rác thải nông nghiệp Tính đến năm 2011 tổng đàn trâu 616 con, đàn bò 5014 con, đàn lợn 97109 con, đàn gia cầm 1.021.000 con. Sản lƣợng lợn hơi xuất chuồng 32.387 tấn, sản lƣợng thuỷ sản 4856,7 tấn.
  • 47. 39 Tình hình chăn nuôi tiếp tục ổn định và phát triển, công tác phòng, chống dịch bệnh đƣợc tăng cƣờng chỉ đạo, tăng cƣờng công tác kiểm soát vận chuyển, giết mổ gia súc, gia cầm, tổ chức tiêm phòng dịch gia súc, gia cầm đƣợc 800.000 con, tiêm phòng dại cho đàn chó đƣợc 20.000 con, khống chế không để dịch bệnh xảy ra trên địa bàn, là huyện của tỉnh không bị dịch tái phát. Từng bƣớc đƣa chăn nuôi phát triển theo hƣớng sản xuất hàng hoá tập trung. Cơ cấu ngành kinh tế: ngành nông nghiệp – nuôi trồng thuỷ sản đạt 47,3%, ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản đạt 25,3%, ngành dịch vụ - thƣơng mại - du lịch đạt 27.4%. 3.1.3.1. Hiện trạng một số cây nông nghiệp chính của huyện Trong cơ cấu cây trồng của huyện thì cây lúa vẫn là cây chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm 87,8% tổng diện tích các cây trồng hàng năm của huyện. * Lúa Với đặc điểm thời tiết khí hậu 4 mùa (xuân, hạ, thu, đồng), địa hình bằng phẳng, nông dân sở hữu ruộng đất manh mún, khó khăn quản lý nƣớc nên tập quán canh tác chủ yếu là lúa nƣớc và gieo trồng theo phƣơng pháp gieo mạ rồi cấy là chính. Có 2 vụ lúa là lúa đông xuân và lúa mùa. Do tốc độ phát triển công nghiệp hóa và đô thị hóa tăng nhanh nên quỹ đất dành cho nông nghiệp ngày càng bị giảm đi, từ 14.130,7 ha (năm 2006) xuống còn 13.569,7 ha (năm 2011). Bảng 3.7. Số liệu về diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa qua các năm từ 2006- 2011 [16] 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích 14.130,7 14.054,7 13.994,1 13.881,4 13.620 13.569,7 Năng suất (tạ/ha) 59,8 58,1 60,7 62,1 61,7 62 Sản lƣợng (tấn) 84.434 81.614,1 85.374,8 86.174,3 83.995,3 84.191
  • 48. 40 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii * Các loại cây hoa màu khác Thanh Oai có 2 con sông chạy qua, phía đông là sông Nhuệ với chiều dài đê là14,5 km chạy dọc từ bắc xuống nam qua các xã: Cự Khê, Mỹ Hƣng, Tân Ƣớc, Liên Châu; phía tây là sông Đáy chiều dài đê là 17 km chạy qua các xã, thị trấn: Cao Viên, Thanh Cao, Thanh Mai, TT Kim Bài, Kim An, Kim Thƣ, Phƣơng Trung, Cao Dƣơng, Xuân Dƣơng. Các xã dọc sông Đáy do có phù sa bồi đắp nên có điện kiện thuận lợi để phát triển các cây hoa màu nhƣ ngô, khoai lang, đậu tƣơng và một số loại rau... Bảng 3.8. Diện tích gieo trồng cả năm một số loại rau màu trên toàn huyện (ĐVT.Ha) [16] 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Ngô 325,2 345,3 385,2 157,9 306,4 266,9 Đậu tƣơng 1267,2 1259,4 1500,4 20 1379,1 1512,6 Khoai lang 570 610 500 198,3 412,6 364 Rau 2376 2156 2290 1333,7 1487 1475 Bảng 3.9. Sản lƣợng cả năm một số loại rau màu trên toàn huyện (ĐVT. Tấn)[16] 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Ngô 1214 1499,2 1710,5 791 1540,8 1361 Đậu tƣơng 1813,2 1796,8 1872,1 - 2049,7 1512,6 Khoai lang 6111 6469 5343 2141 4613,9 4794,2 Rau 30422 27286 30390 17172 21228 2118 Trên toàn huyện, ngô đƣợc gieo trồng vào 3 vụ: Đông, Xuân và Mùa. Vụ Đông từ tháng 10 và thu hoạch vào tháng 1 năm sau, vụ Hè từ tháng 6 và thu hoạch vào tháng 9, vụ Xuân từ tháng 2 và thu hoạch vào tháng 5. Hiện tại, do hiệu quả kinh tế nên giống ngô nếp và giống ngô ngọt đƣợc trồng thay thế phần lớn các giống ngô lai trƣớc, diện tích ngô lai còn lại không nhiều.
  • 49. 41 3.1.3.2. Hiện trạng thu gom và sử dụng các phụ phẩm sau thu hoạch Hiện nay trên địa bàn toàn huyện canh tác nhiều loại cây trồng nông nghiệp và rau màu khác nhau. Tuy nhiên trong khuôn khổ đề tài, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số cây trồng nhƣ lúa, ngô. Khoai lang chủ yếu đƣợc ngƣời dân tận thu sử dụng làm thức ăn cho gia súc. * Lúa - Các phụ phẩm cây lúa sau khi thu hoạch là: rơm, rạ, trấu Hình 3.2. Phụ phẩm cây lúa sau thu hoạch lúa Một số hình thức sử dụng rơm, rạ trên địa bàn - Khi gặt lúa, bà con nông dân thu hoạch bông lúa và một phần còn lại của cây lúa đƣợc để lại ruộng là rạ. - Sau đó bông lúa đƣợc tuốt thành hai phần là thóc và rơm. - Khi thóc đã đƣợc phơi khô đem xay xát sẽ tạo ra gạo và trấu. Lúa Rạ Bông lúa Hạt thóc Rơm Trấu Gạo
  • 50. 42 K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii  Sử dụng để đốt Trƣớc đây rơm rạ thƣờng làm nguyên liệu để đun nấu. Nhƣng hiện nay, do ngƣời dân sử dụng nhiều chất đốt khác nhƣ gas, than nên rơm rạ sau khi thu hoạch một phần đƣợc đem đốt lấy tro làm phân bón hay vứt bỏ. Một phần thì đƣợc thu gom đánh đống sau khi tuốt lúa và sử dụng cho đun nấu, tro để bón ruộng. Tuy nhiên, cách sử dụng rơm rạ nhƣ trên có những bất cập lớn ảnh hƣởng tới môi trƣờng, an toàn và sức khỏe của ngƣời dân: khi đốt tạo ra lƣợng lớn khói và bụi, từ đó gây ra nhiều tác hại khác cho sức khỏe con ngƣời và tác động đến an toàn cho ngƣời tham gia giao thông trên đƣờng; ảnh hƣởng đến các loại thực vật khác; còn khi cày úp sẽ tạo ra lƣợng khí CH4 ảnh hƣởng đến môi trƣờng không khí.  Làm thức ăn cho gia súc Đã từ lâu rơm đƣợc sử dụng làm thức ăn chăn nuôi cho gia súc, rơm là nguồn thức ăn không thể thiếu của trâu bò. Theo số liệu năm 2011, trong toàn huyện có 550 con trâu và 5014 con bò. Vì thế, lƣợng rơm rạ này cũng đóng góp một phần không nhỏ làm thức ăn cho gia súc này.  Làm nấm Trƣớc kia, việc làm nấm trên địa bàn chỉ tập trung ở một số trang trại lớn, tuy nhiên số lƣợng này không nhiều. Hiện nay, do lƣợng rơm rạ phát sinh lớn, đầu ra cho cây nấm gặp thuận lợi nên các cơ sở nhỏ lẻ, các hộ gia đình làm nấm ngày càng nhiều nhằm giải quyết công ăn việc làm cho ngƣời dân, mặt khác tận thu đƣợc nguồn rơm dƣ thừa sau khi thu hoạch lúa. Khi sản xuất nấm sẽ sử dụng một phần nguyên liệu từ rơm rạ, nguyên liệu trồng nấm mỡ cho năng suất khoảng 400 - 450kg/1 tấn rơm rạ. Các loại nấm đang đƣợc sản xuất chủ yếu là: nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò. Tuy nhiên mô hình trồng nấm cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng. Thuận lợi: - Nguồn nguyên liệu rơm rạ dồi dào; - Tận dụng đƣợc nguồn lao động địa phƣơng nhàn dỗi;
  • 51. 43 - Thị trƣờng tiêu thụ lớn; - Tăng thêm thu nhập cho ngƣời nông dân. Khó khăn: Thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, thiếu mặt bằng sản xuất...  Sử dụng vào một số mục đích khác Rơm còn đƣợc sử dụng để trộn với phân gia súc làm phân hữu cơ bón cho ruộng Một số xã, ngƣời dân còn dùng rơm rạ để phủ lên đất khi trồng các loại rau nhằm mục đích tránh nhiệt độ quá cao hay mƣa lớn, giữ ẩm cho đất, chống xói món rửa trôi đất,.. Sử dụng trấu Trấu thu đƣợc từ các cơ sở xay xát thóc. Phần lớn ngƣời dân xay xát để lấy gạo phục vụ cho nhu cầu của gia đình mình, trong các gia đình trên địa bàn nghiên cứu đa phần đều có tăng gia sản xuất thêm gà, ngan để cung cấp thực phẩm cho gia đình nên lƣợng trấu này đều đƣợc ngƣời dân đem về lót chuồng cho gia cầm. Một phần không nhiều trong số đó đƣợc bán cho ngƣời dân để đun nấu, lót chuồng trại.... Vì vậy, lƣợng trấu phát sinh trên địa bàn nghiên cứu đƣợc tận dụng tƣơng đối triệt để. * Ngô Phụ phẩm từ cây ngô bao gồm: thân, lá, bẹ và lõi ngô. Thân và lá ngô Do hiện nay ngƣời dân trồng ngô ngọt và ngô nếp là chủ yếu nên khi thu hoạch, ngƣời dân chặt cả thân cây, không để lại trên ruộng (ngoại trừ đối với một số gia đình trồng ngô lai). Thân và lá khô đƣợc dùng cho mục đích đun nấu. Ngoài ra, thân, lá ngô đƣợc dùng làm thức ăn xanh cho gia súc là rất tốt vì thân ngô hàm lƣợng xơ chiếm 31,5%, protein thô chiếm 7,6%, hàm lƣợng đƣờng tinh bột cao hơn so với rơm.
  • 52. 44 Thân lá Cây ngô Lõi và bẹ Bắp ngô Hạt ngô K K Ke e et t t- - -n n no o oi ii. . .c c co o om m m k k kh h ho o o t t ta a ai ii l lli iie e eu u u m m mi iie e en n n p p ph h hi ii Lõi và bẹ ngô Bắp ngô sau khi thu hoạch về, lá bẹ đƣợc bóc ra. Khi còn tƣơi bẹ dùng một phần làm thức ăn cho gia súc còn phần lớn đƣợc phơi khô để đun nấu. Bắp ngô sau khi tách hạt còn lại lõi ngô. Lõi ngô đƣợc phơi khô và dùng cho đun nấu hoặc vứt bỏ. Hình 3.3. Các phụ phẩm cây ngô sau thu hoạch 3.1.3.3. Ước tính khối lượng sinh khối các phụ phẩm nông nghiệp (lúa, ngô) sau thu hoạch Để xác định khối lƣợng phụ phẩm rơm rạ, trấu từ canh tác lúa và thân, lá, lõi, bắp từ canh tác ngô tác giả chủ yếu nghiên cứu tài liệu thứ cấp nhằm xác định tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm nhằm tính toán khối lƣợng sinh khối tổng số. Bảng 3.10. Tỷ lệ các phụ phẩm so với chính phẩm từ canh tác lúa, ngô [22,23] Cây canh tác Các loại phụ phẩm Tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm Lúa Rơm, rạ 1/1 Trấu 1/5 Ngô Thân, lá, lõi ngô 4/1
  • 53. 45 Từ số liệu Bảng 3.8 và các số liệu bảng 3.9 về sản lƣợng lúa, ngô, lạc đã trình bày và số liệu bảng 3.10 có thể tính toán lƣợng các phụ phẩm sinh khối từ canh tác lúa, ngô diễn biến qua các năm. Các kết quả đƣợc đƣa ra trong bảng 3.11 Bảng 3.11. Khối lƣợng các phụ phẩm sinh khối từ canh tác lúa, ngô diễn biến qua các năm (*) Năm Khối lƣợng phụ phẩm (tấn) Lúa Ngô Tổng phụ phẩm Rơm, rạ Trấu Thân, lá, lõi 2006 84.434,0 16.886,8 4.856,0 106.176,8 2007 81.614,1 16.322,8 5.996,8 103.933,7 2008 85.374,8 17.075,0 6.842,0 109.291,8 2009 86.174,3 17.234,9 3.164,0 106.573,2 2010 83.995,3 16.799,1 6.163,2 106.957,6 2011 84.191,3 16.838,26 5.444 106.473,56 (*) : Khối lượng sinh khối = (Sản lượng cây trồng) x (tỷ lệ phụ phẩm/chính phẩm) Theo bảng trên, khối lƣợng các phụ phẩm từ các tác lúa, ngô trên địa bàn không có sự thay đổi lớn. 3.1.3.4. Hiện trạng chăn nuôi và sử dụng phân gia súc, gia cầm Trong năm 2011, từ đầu năm đến nay trên địa bàn huyện không xảy ra dịch bệnh gia súc, gia cầm nên sản xuất chăn nuôi giữ đƣợc ổn định và phát triển khá. Ƣớc tính đến thời điểm 01/10/2011: Đàn trâu 550 con; đàn bò 5014 con; đàn lợn 97109 con; đàn gia cầm 1021 ngàn con.