SlideShare a Scribd company logo
1 of 90
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Nguyễn Hà Linh
CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
Hà Nội - 2013
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Nguyễn Hà Linh
CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG, HÀ GIANG
Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng
Mã số: 60 44 03 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. Lƣu Đức Hải
Hà Nội – 2013
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lƣu Đức Hải giảng
viên khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tình hƣớng dẫn và
giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn.
Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Môi trƣờng, các thầy cô trong
bộ môn Quản lý Môi trƣờng đã cung cấp các kiến thức khoa học về môi trƣờng và
kiến thức các ngành khoa học khác. Những kiến thức đó sẽ tạo tiền đề cho em trong
quá trình học tập và công tác sau này.
Để hoàn thành khoá luận này em cũng xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của
đồng nghiệp, sự động viên và tạo mọi điều kiện của gia đình, bạn bè.
Hà Nội, tháng 12 năm 2013
Nguyễn Hà Linh
MỤC LỤC
MỤC LỤC...................................................................................................................4
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................6
DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................7
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................8
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN –
KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG.......................................................................3
1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu.............................................................................3
1.1.1. Khái quát về biến đổi khí hậu ...........................................................................3
1.1.2. Tác động của BĐKH.........................................................................................9
1.2. Điều kiện TN- KTXH huyện Bắc Quang...........................................................11
1.2.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................11
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................14
1.2.3. Tài nguyên thiên nhiên....................................................................................18
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ............................20
NGHIÊN CỨU..........................................................................................................20
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: .......................................................................................20
2.2. Mục tiêu nghiên cứu: .........................................................................................20
2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................20
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................20
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP ỨNG
PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HUYỆN TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ
GIANG......................................................................................................................23
3.1. Xu hƣớng biến đổi của các yếu tố khí hậu.........................................................25
3.1.1. Nhiệt độ...........................................................................................................25
3.1.2. Lƣợng mƣa và chỉ số khô hạn.........................................................................27
3.1.3. Các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng ................................................................34
3.2. Các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Quang ................37
3.2.1. Các ảnh hƣởng của BĐKH đến môi trƣờng tự nhiên; ....................................38
3.3.2. Các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến đời sống; ........................................41
3.3.3. Ảnh hƣởng của BĐKH đến kinh tế - hoạt động sản xuất ...............................48
3.3. Dự báo ảnh hƣởng của BĐKH trên địa bàn huyện Bắc Quang; ........................56
3.3.1. Xu thế diễn biến của biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Quang...........56
3.3.2. Dự báo ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên...................................................58
3.3.3. Dự báo ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến đời sống xã hội.........................60
3.3.4. Dự báo ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến kinh tế - hoạt động sản xuất.....63
3.3.5. Dự báo các tác động khác ...............................................................................65
3.4. Đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu........................................67
3.4.1. Các giải pháp chung........................................................................................67
3.4.2. Các giải pháp thích ứng với BĐKH đối với môi trƣờng tự nhiên ..................69
3.4.3. Các giải pháp thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực kinh tế ............................70
3.4.4. Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong đời sống xã hội ....................75
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................80
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lƣợng mƣa trong 50 năm qua ở các
vùng khí hậu của Việt Nam.........................................................................................6
Bảng 3.1. Xu hƣớng biến đổi nền nhiệt độ tại huyện Bắc Quang.............................25
Bảng 3.2. Số liệu tổng lƣợng mƣa từ năm 1991- 2012 tại huyện Bắc Quang ..........28
Bảng 3.3. Số liệu tổng hợp lƣợng mƣa ngày lớn nhất qua các năm .........................30
Bảng 3.4: Chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 đến năm 2012 ..........33
Bảng 3.5. Thống kê số trận lũ từ năm 2004 đến năm 2011 ......................................34
Bảng 3.6. Thống kê số điểm sạt, trƣợt, lở từ năm 2004 đến năm 2011....................35
Bảng 3.7. Một số trận lũ quét điển hình xảy ra trên địa bàn huyện Bắc Quang. ......36
Bảng 3.8 . Đặc trƣng lƣợng mƣa tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 - 2012 ...........39
Bảng 3.9. Chiều dài đƣờng bị thiệt hại do lũ ống, lũ quét, trƣợt, sạt lở trên địa bàn
nghiên cứu năm 2010 - 2012.....................................................................................45
Bảng 3.10. Sự thay đổi diện tích rừng trồng.............................................................53
Bảng 3.11. Tác động của BĐKH đến các tiểu khu vực tại huyện Bắc Quang .........54
Bảng 3.12. Mức tăng nhiệt độ trung bình (o
C) qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời
kỳ 1980 - 1999 trạm Bắc Quang ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2)...............56
Bảng 3.13. Chênh lệch nhiệt độ tối cao tại các mốc của thế kỷ 21 so với thời kỳ
1961-1990 của trạm Bắc Quang ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2)..........56
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Các kịch bản về sự gia tăng nồng độ CO2 trong khí quyển đến năm 2100 5
Hình 1.2. Nhiệt độ trung bình toàn cầu từ năm 1860 đến năm 2000..........................6
Hình 1.3. Nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến
năm 2010.....................................................................................................................8
Hình1.4. Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm 2010....8
Hình 1.5. Biến động lƣợng mƣa tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm 2010.......9
Hình 1.6. Địa giới hành chính huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang ............................12
Hình 3.1. Mô hình DPSIR về BĐKH tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. ...........24
Hình 3.2. Diễn biến xu hƣớng biến đổi nhiệt độ từ năm 1991 - 2012 .....................26
Hình 3.3. Diễn biến nền nhiệt độ trung bình từ năm 1991 – 2012 tại huyện Bắc
Quang ........................................................................................................................27
Hình 3.4. Xu hƣớng biến đổi lƣợng mƣa huyện Bắc Quang từ năm 1991 - 2012....30
Hình 3.5. Diễn biến lƣợng mƣa ngày lớn nhất từ năm 1991 – 2012 ........................32
tại huyện Bắc Quang .................................................................................................32
Hình 3.6. Diễn biến số ngày có mƣa từ năm 1991 – 2012........................................32
Hình 3.7. Diễn biến chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 – năm 2012
...................................................................................................................................34
Hình 3.8. Dân số các các dân tộc sinh sống tại huyện Bắc Quang ...........................41
Hình 3.9. Tỷ lệ cơ cấu các ngành kinh tế tại huyện Bắc Quang...............................48
Hình 3.10. Thay đổi dòng chảy năm với các kịch bản tính toán B2 tỉnh Hà Giang .58
Hình 3.11. Thay đổi dòng chảy mùa lũ với các kịch bản tính toán B2 tỉnh Hà Giang..59
Hình 3.12. Dự báo nguy cơ xảy ra khả năng xói mòn, rửa trôi đất năm 2020..........60
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKH Biến đối khí hậu
KNK Khí nhà kính
IPCC Uy ban Liên chính phủ về Biến đối Khí hậu
GIS Hệ thống thông tin địa lý
TNN Tài nguyên nƣớc
UBND Ủy ban nhân dân
TN Tài nguyên
KTXH Kinh tế xã hội
DPSIR Mô hình Động lực-Phát triển-Áp lực-Hiện
trạng- Tác động
BC Báo cáo
QĐ Quyết định
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 1
MỞ ĐẦU
BĐKH đã và đang tác động tới tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng tự nhiên
và các hoạt động kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, ảnh hƣởng lớn
đến chất lƣợng cuộc sống con ngƣời, đặc biệt là cộng đồng dân cƣ nghèo. Đánh giá
tác động của BĐKH và nghiên cứu đƣa ra các giải pháp ứng phó với BĐKH là một
trong những việc làm cấp bách cần thực hiện.
Việt Nam là một trong các nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề của biến đổi khí
hậu. Vốn là một nƣớc đang phát triển, tiềm năng về kinh tế và khoa học công nghệ
chƣa đủ mạnh để đối mặt với biến đổi khí hậu do vậy kịch bản biến đổi khí hậu
đƣợc xây dựng chủ yếu trên cơ sở thích nghi với biến đổi khí hậu.
Là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Hà Giang đã và đang chịu các tác
động do biến đổi khí hậu. Biểu hiện rõ rệt nhất của biến đổi khí hậu tại Hà Giang là
sự thay đổi nền nhiệt độ và gia tăng các thiên tai nhƣ lũ lụt, bão, mƣa đá,… Công
văn số 142/BC - UBND ngày 02/7/2010 của UBND tỉnh Hà Giang về việc Xây
dựng kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) và năm 2011 thực hiện Chƣơng trình Quốc gia
ứng phó với BĐKH đã cho thấy mức độ quan tâm của chính quyền về vấn đề
BĐKH tại địa phƣơng. Nhận thức đúng tầm quan trọng của biến đổi khí hậu để đƣa
ra những chính sách, kế hoạch thích ứng, nhằm giảm nhẹ các tác động bất lợi, sử
dụng những ƣu điểm của BĐKH để phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng là nhiệm vụ
cần thiết của tỉnh Hà Giang nói chung và của huyện Bắc Quang nói riêng.
Việc nghiên cứu các căn cứ cụ thể và các biểu hiện trên thực tế để có cơ sở
khoa học đƣa ra các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu là vô cùng cần thiết. Đề
tài “Cơ sở khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Quang,
Hà Giang” đƣợc thực hiện với mục tiêu đƣa ra cơ sở khoa học của các giải pháp
ứng phó với BĐKH mang tính thiết thực đối với các nhà quản lý tại địa phƣơng, hỗ
trợ việc ra quyết định. Đề tài cũng đƣa ra những đề xuất ban đầu làm tiền đề để ứng
dụng nghiên cứu trong các lĩnh vực, dự án, công trình nghiên cứu khác về BĐKH
tại địa phƣơng và cho các địa phƣơng khác trong cả nƣớc.
Các kết quả cụ thể của luận văn này có đƣợc nhờ quá trình điều tra thực tế,
thu thập số liệu và phân tích, đánh giá của chính tác giả tại địa bàn huyện Bắc
Quang, tỉnh Hà Giang.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 2
Cấu trúc của luận văn bao gồm:
Mở đầu: đƣa ra vấn đề nghiên cứu.
Chƣơng 1: Tổng quan về biến đổi khí hậu và các điều kiện kinh tế xã hội
huyện Bắc Quang.
Chƣơng 2: Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu.
Chƣơng 3: Phân tích cơ sở khoa học của các giải pháp ứng phó với biến đổi
khí hậu huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
Kết luận, kiến nghị.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG
1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu
1.1.1. Khái quát về biến đổi khí hậu
a) Định nghĩa:
Trái Đất của chúng ta đang nóng dần lên do chịu ảnh hƣởng của hiệu ứng
nhà kính. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do nồng độ các khí tự nhiên có
trong bầu khí quyển và các khí do các hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con ngƣời
thải vào khí quyển đang có xu hƣớng tăng lên.
Khác với xu thế biến đổi tự nhiên của hệ thống khí hậu và thời tiết trên Trái
Đất, hiện tƣợng nóng lên của Trái Đất do hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp của con
ngƣời gây ra thay đổi các thành phần trong khí quyển toàn cầu đƣợc gọi là BĐKH
Biến đổi khí hậu (BĐKH) đƣợc định nghĩa là sự biến đổi trạng thái của khí
hậu so với trung bình và hoặc giao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời
gian dài, thƣờng là vài thập kỷ hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá
trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con
ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển. Bao gồm cả khai thác trong sử dụng
đất [6].
b) Khái quát tình hình, xu thế, diễn biến của biến đổi khí hậu trên thế giới
và Việt Nam
BĐKH có hai nguyên nhân chính: do quá trình tự nhiên và do con ngƣời.
Nguyên nhân tự nhiên bao gồm sự biến động của cƣờng độ bức xạ mặt trời
chiếu xuống Trái đất, sự thay đổi góc nghiêng của trục trái đất, sự biến động của các
quá trình nội sinh nhƣ núi lửa phun trào, sự dịch chuyển của các lục địa…
Tuy nhiên phần lớn các nhà khoa học đều khẳng định rằng, hoạt động của
con ngƣời đã và đang làm BĐKH toàn cầu kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng
từ năm 1750), do con ngƣời đã sử dụng ngày càng nhiều năng lƣợng, chủ yếu xuất
phát từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào Khí
quyển ngày càng nhiều các chất khí gây hiệu ứng nhà kính nhƣ CO2, CH4, N2O,
CFCs, HCFCs. Sự tăng nồng độ các khí nhà kính trong Khí quyển dẫn đến tăng
hiệu ứng nhà kính.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 4
Vai trò của khí nhà kính đối với BĐKH và những đặc trƣng của chúng chỉ có
ý nghĩa khi xét trên qui mô toàn cầu. Vì vậy, những kết quả đo đạc thƣờng là những
đặc trƣng mang tính toàn cầu. Các kết quả đo đạc đƣợc cho thấy nhiều loại khí nhà
kính chiếm tỷ lệ thấp có xu thế tăng lên đáng kể trong những năm gần đây. Những
nghiên cứu chỉ rõ, có mối liên quan giữa sự tăng lên của nhiệt độ bề mặt trái đất với
sự tăng lên nồng độ của một số loại khí nhà kính trong Khí quyển nhƣ CO2 và CH4.
Những số liệu về hàm lƣợng khí CO2 trong Khí quyển đƣợc xác định từ các
lõi băng đƣợc khoan từ Greenland và Nam cực cho thấy, trong suốt chu kỳ băng hà
và gian băng (khoảng 18 nghìn năm trƣớc), hàm lƣợng khí CO2 trong Khí quyển chỉ
khoảng 180-200ppm (phần triệu), nghĩa là chỉ bằng khoảng 70% so với thời kỳ tiền
công nghiệp (280ppm). Từ khoảng năm 1800, hàm lƣợng khí CO2 bắt đầu tăng lên,
vƣợt con số 300ppm, và đạt 385ppm vào năm 2008 (vƣợt qua mức an toàn là
350ppm) nghĩa là tăng khoảng 38% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vƣợt xa mức
khí CO2 tự nhiên trong 650.000 năm qua. Ngày 9/5/2013, nồng độ CO2 ngƣng đọng
trong bầu khí quyển Trái đất đã đạt mức kỷ lục - 400 phần triệu (ppm). Mỗi năm
con ngƣời thải vào Khí quyển 30 tỷ tấn CO2 do đốt năng lƣợng hóa thạch, trong đó
việc đốt, phá rừng và sản xuất nông nghiệp đóng khoảng 3 đến 10 tỷ tấn.
Hàm lƣợng các khí nhà kính khác nhau nhƣ: Khí metan (CH4), oxit nito
(N2O) cũng tăng lần lƣợt từ 715 ppb (phần tỷ) và 270 ppb trong thời kỳ tiền công
nghiệp lên 1774 ppb (151%) và 319 ppb (17%) vào năm 2005. Riêng các chất khí
chlorofluoro cacbon (CFCs) vừa là khí nhà kính với tiềm năng làm nóng lên toàn
cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá hủy tầng ozôn bình lƣu, chỉ mới có
trong Khí quyển do con ngƣời sản xuất kể từ khi công nghiệp làm lạnh, hóa mỹ
phẩm phát triển.
Theo số liệu IPCC cho thấy, việc tiêu thụ năng lƣợng do đốt nhiên liệu hóa
thạch trong các ngành sản xuất năng lƣợng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây
dựng vv… đóng góp khoảng một nửa (46%) vào sự nóng lên toàn cầu, phá rừng
nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghiệp khoảng 9%, các ngành hóa
chất (CFCs, HCFCs) khoảng 24%, còn lại (3%) là các hoạt động khác [11].
c) Xu thế, diễn biến của biến đổi khí hậu trên Thế giới
Theo số liệu quan trắc khí hậu ở các nƣớc cho thấy, Trái Đất đang nóng lên
với sự gia tăng của nhiệt độ bình quân toàn cầu và nhiệt độ nƣớc biển; băng và tuyết
đã và đang tan trên phạm vi rộng làm cho diện tích băng ở Bắc Cực và Nam Cực
thu hẹp đáng kể, dẫn đến mực nƣớc biển dâng cao.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 5
Theo kết quả nghiên cứu của IPCC năm 2010, đến cuối thế kỷ XXI hàm
lƣợng CO2 trong khí quyển vào năm 2100 có khả năng đạt 540 – 970 ppm.
Nguồn: Kịch bản SRES của IPCC-2010
Hình 1.1. Các kịch bản về sự gia tăng nồng độ CO2 trong khí quyển đến năm 2100
Theo báo cáo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu, nhệt độ trung
bình toàn cầu và mực nƣớc biển tăng trong vòng 100 năm qua, đặc biệt trong 25
năm gần đây.[8].
Trong thế kỷ 20, trên khắp các châu lục và đại dƣơng, nhiệt độ có xu thể tăng
rõ rệt. Độ lệch chuẩn của nhiệt độ trung bình toàn cầu là 0,240
C, sai khác lớn nhất
giữa hai năm liên tiếp là 0,290
C (giữa năm 1976 và năm 1977), sự gia tăng nhiệt độ
thế kỷ 20 là 0,750
C, nhanh hơn bất kỳ thế kỷ nào trong lịch sử kể từ thế kỷ 11 đến
nay [6].
Vào 5 thập kỷ gần đây 1956 – 2005, nhiệt độ tăng 0,640C ± 0,130C, gấp đôi
mức tăng trung bình thế kỷ 20. Rõ ràng xu thế biến đổi nhiệt độ ngày càng rõ ràng
và nhanh hơn.
Giai đoạn 1995 – 2006 có 11 năm (trừ 1996) đƣợc xếp vào danh sách 12 năm
nhiệt độ cao nhất trong lịch sử quan trắc. [6].
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 6
Nguồn: Báo cáo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
Hình 1.2. Nhiệt độ trung bình toàn cầu từ năm 1860 đến năm 2000
Kết quả phân tích cho thấy, nói chung trong phạm vi 300
- 850
vĩ Bắc, mƣa
trên đất liền tăng trong thế kỷ 20, nhƣng trong phạm vi 100
vĩ Nam đến 300
vĩ Bắc
thì mƣa giảm đáng kể trong 40 năm qua. Trong phạm vi 100
- 30° vĩ Bắc, có dấu
hiệu mƣa tăng trong thời gian từ năm 1900 đến năm 1950, nhƣng giảm từ khoảng
sau năm 1970 [7]. Những trận mƣa lớn sẽ xuất hiện thƣờng xuyên hơn. Cƣờng độ
những trận mƣa cũng sẽ tăng lên, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới và vĩ độ cao, nơi
lƣợng mƣa bình quân tăng; nhƣng có xu thế khô hạn ở các khu vực giữa các lục địa,
dẫn đến nguy cơ hạn hán ở các khu vực này tăng lên. Trên phần lớn các khu vực
nhiệt đới và vĩ độ cao, mƣa dài ngày sẽ tăng nhiều hơn so với mƣa có số ngày trung
bình. [2].
d) Xu thế, diễn biến của biến đổi khí hậu tại Việt Nam
Tại Việt Nam, trong 50 năm qua nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5 –
0,70
C, mực nƣớc biển đã dâng khoảng 20cm. Hiện tƣợng El Nino, La Nina cùng lúc
tác động mạnh mẽ. Biến đổi khí hậu đã làm cho những thiên tai đặc biệt nhƣ bão, lũ
và hạn hán ngày càng trở nên khốc liệt đƣợc thể hiện tại bảng 1.1 [2].
Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lƣợng mƣa trong 50 năm qua ở các
vùng khí hậu của Việt Nam
Vùng khí hậu
Nhiệt độ (o
C) Lƣợng mƣa (%)
Tháng
I
Tháng
VII
Năm
Thời kỳ
XI-IV
Thời kỳ
V-X
Năm
Tây Bắc Bộ 1,4 0,5 0,5 6 -6 -2
Đông Bắc Bộ 1,5 0,3 0,6 0 -9 -7
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 7
Vùng khí hậu
Nhiệt độ (o
C) Lƣợng mƣa (%)
Tháng
I
Tháng
VII
Năm
Thời kỳ
XI-IV
Thời kỳ
V-X
Năm
Đồng bằng Bắc Bộ 1,4 0,5 0,6 0 -13 -11
Bắc Trung Bộ 1,3 0,5 0,5 4 -5 -3
Nam Trung Bộ 0,6 0,5 0,3 20 20 20
Tây Nguyên 0,9 0,4 0,6 19 9 11
Nam Bộ 0,8 0,4 0,6 27 6 9
Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, (VNCC10)
Nhiệt độ vào mùa đông tăng nhanh hơn so với vào mùa hè và nhiệt độ vùng
sâu trong đất liền tăng nhanh hơn nhiệt độ vùng ven biển và hải đảo. Vào mùa đông,
nhiệt độ tăng nhanh hơn cả là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc
Trung Bộ (khoảng 1,3 - 1,5 0
C/50 năm). Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ
có nhiệt độ tháng 1 tăng chậm hơn so với các vùng khí hậu phía Bắc (khoảng 0,6 -
0,9 0
C/50 năm). Tính trung bình cho cả nƣớc, nhiệt độ mùa đông ở nƣớc ta đã tăng
lên 1,2 0
C trong 50 năm qua. Nhiệt độ tháng 7 tăng khoảng 0,3 - 0,5 0
C/50 năm trên
tất cả các vùng khí hậu của nƣớc ta. Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5 - 0,6 0
C/50
năm ở Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và
Nam Bộ còn mức tăng nhiệt độ trung bình năm ở Nam Trung Bộ thấp hơn, chỉ vào
khoảng 0,3 0
C/50 năm [7].
Hạn hán, bao gồm hạn tháng và hạn mùa có xu thế tăng lên nhƣng với mức
độ không đồng đều giữa các vùng và giữa các trạm trong từng vùng khí hậu. Hiện
tƣợng nắng nóng có dấu hiệu gia tăng rõ rệt ở nhiều vùng trong cả nƣớc, đặc biệt là
ở Trung Bộ và Nam Bộ.
e) Xu thế, diễn biến của biến đổi khí hậu tại Hà Giang
Theo số liệu quan trắc trong vòng 20 năm qua tại Hà Giang cho thấy cả nhiệt
độ và lƣợng mƣa đều có biến đổi phức tạp. Nhiệt độ và tổng lƣợng mƣa trung bình
năm có xu hƣớng tăng. Dƣới đây là diễn biến và xu thế biến đổi nhiệt độ và lƣợng
mƣa trung bình năm giai đoạn 1990 - 2010 tại một số trạm khí tƣợng tỉnh Hà Giang.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 8
 Diễn biến của nhiệt độ tại tỉnh Hà Giang.
Tháng I
y = -0.0172x + 50.601
13.0
14.0
15.0
16.0
17.0
18.0
1990 1995 2000 2005 2010
Năm
T
Tháng VII
y =0.0185x -9.1579
26.0
26.5
27.0
27.5
28.0
28.5
29.0
1990 1995 2000 2005 2010
Năm
T
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang
Hình 1.3. Nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII tại trạm Hà Giang
từ năm 1991 đến năm 2010
Trung bình
(1991-2010) y = 0.0185x - 9.1579
27.00
27.50
28.00
28.50
29.00
1990 1995 2000 2005 2010
Năm
T
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang
Hình1.4. Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm
2010
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 9
 Diễn biến lƣợng mƣa tại tỉnh Hà Giang từ năm 1991-2010
Mùa khô
y = -3.1586x + 6687.7
100.0
200.0
300.0
400.0
500.0
600.0
1990 1995 2000 2005 2010
Năm
R
Mùa mƣa
y = 23.062x - 44070
1000.0
1500.0
2000.0
2500.0
1990 1995 2000 2005 2010
Năm
R
Tổng lƣợng mƣa
(1991-2010)
y = 19.904x - 37382
1000.0
1500.0
2000.0
2500.0
3000.0
1990 1995 2000 2005 2010
Năm
R
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang
Hình 1.5. Biến động lượng mưa tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm 2010
Xu thế, diễn biến của các yếu tố khí hậu và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan
ngày càng phức tạp. Dự báo trong thời gian tới BĐKH còn gây ra những hậu quả
nghiêm trọng và tác động đến tất cả các hoạt động kinh tế - xã hội. Các nƣớc đang
phát triển nhƣ Việt Nam là một trong những nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề của
BĐKH, không chỉ vùng ven biển mà cả các tỉnh miền núi cũng chịu ảnh hƣởng nhƣ
tỉnh Hà Giang.
1.1.2. Tác động của BĐKH
a) Trên Thế giới
Tác động của BĐKH là tác động mang tính chất toàn cầu, với diện tác động
lớn, quy mô rộng, có tầm ảnh hƣởng đến tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Trong
thời kỳ 1901 – 2005, xu thế biến đổi của lƣợng mƣa rất khác nhau giữa các khu vực
và giữa các tiểu khu trên từng khu vực. Ở Bắc Mỹ, mƣa tăng lên ở nhiều nơi, nhất là
ở Bắc Canada nhƣng lại giảm đi ở Tây Nam nƣớc Mỹ, Đông Bắc Mexico và bán
đảo Bafa với tốc độ giảm chừng 2% mỗi thập kỷ gây ra hạn hán trong nhiều năm
gần đây.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 10
Mặc dù Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu ra đời đã
đƣợc 20 năm, Nghị định thƣ Kyoto có hiệu lực đã đƣợc 7 năm, nhƣng kết quả đạt
đƣợc vẫn còn hạn chế, mục tiêu giảm 5,2% so với mức phát thải năm 1990 trong
giai đoạn 2008-2012 không những không đạt đƣợc mà theo đánh giá sơ bộ của Cơ
quan năng lƣợng quốc tế (IAEA) công bố tháng 5/2012, phát thải khí nhà kính đã
đạt mức cao kỷ lục lên đến 31,6 tỉ tấn trong năm 2011, gấp gần 1,5 lần so với năm
1990, tăng 3,2% so với năm 2010. Điều đó có nghĩa là biến đổi khí hậu sẽ diễn ra
mạnh hơn so với các cảnh báo trƣớc đây.
Từ năm 1970 đến nay có thể do tác động của biến đổi về nhiệt độ toàn cầu đã
gây nên một số biến đổi nhƣ sau:
Gia tăng và mở rộng các hồ băng, gia tăng phần đất nền trên các khu vực
băng vĩnh cửu và tuyết lở ở các vùng núi bên cạnh đó các sông, hồ nóng lên do đó
thay đổi cơ chế nhiệt và chất lƣợng nƣớc. Nồng độ CO2 trong Khí quyển tăng lên
dẫn đến độ axit hóa của đại dƣơng tăng lên, độ pH trung bình của nƣớc biển gần
giảm đi 0,1% đơn vị kể từ thời kỳ tiền công nghiệp.
Việc tăng nền nhiệt độ đã ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nông – lâm
nghiệp ở các vĩ độ cao và các vấn đề chăm sóc y tế ở tất cả các châu lục.
b) Tại Việt Nam
Việt Nam là một trong những quốc gia đƣợc đánh giá là chịu ảnh hƣởng
nặng nề nhất của BĐKH, trong đó Đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng
bằng trên Thế giới chịu tổn thƣơng nhất do nƣớc biển dâng, bên cạnh đồng bằng
sông Nile (Ai Cập) và đồng bằng sông Ganges (Bangladesh).
Biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lƣơng thực và phát triển
nông nghiệp: diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, đặc biệt là một phần đáng kể ở
đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và các vùng đất thấp đồng bằng
ven biển bị ngập mặn do nƣớc biển dâng, tác động lớn đến sinh trƣởng, năng suất
cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng; ảnh
hƣởng đến sinh sản, sinh trƣởng, tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc,
gia cầm. Gia tăng hiện tƣợng khô hạn, thiếu nƣớc ở các tỉnh miền núi, các hiện
tƣợng thời tiết cực đoan xuất hiện ngày càng nhiều với phạm vi và mức độ tác động
mạnh mẽ.
Trong những năm qua, dƣới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cƣờng
độ thiên tai ngày càng gia tăng, gây ra nhiều tổn thất to lớn về ngƣời, tài sản, các cơ
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 11
sở hạ tầng về kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trƣờng. Chỉ tính trong
15 năm trở lại đây, các loại thiên tai nhƣ: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn
hán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kể về ngƣời và tài
sản, làm chết và mất tích hơn 10.711 ngƣời, thiệt hại về tài sản ƣớc tính chiếm
khoảng 1,5% GDP/năm.
Theo các kịch bản biến đổi khí hậu vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình
năm ở nƣớc ta tăng khoảng 2-30
C, tổng lƣợng mƣa năm và lƣợng mƣa mùa tăng
trong khi lƣợng mƣa mùa khô lại giảm. Tác động của BĐKH đến nƣớc ta là rất
nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho các mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc
thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nƣớc [2].
c) Tại Hà Giang
Cũng nhƣ trên các địa bàn khác của vùng Tây Bắc, tỉnh Hà Giang nói chung
và huyện Bắc Quang nói riêng đã chịu những ảnh hƣởng chung do biến đổi khí hậu
gây ra.
Theo các số liệu thống kê trên địa bàn toàn tỉnh Hà Giang cho thấy trong
những năm gần đây các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng đang gia tăng về số lƣợng
cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng.
Với sự thay đổi bất thƣờng của các yếu tố khí hậu dịch bệnh, thiên tai xảy ra
nhiều hơn gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con ngƣời và sự phát
triển của xã hội.
1.2. Điều kiện TN- KTXH huyện Bắc Quang
1.2.1. Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Bắc Quang là huyện miền núi thấp, nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Hà
Giang có toạ độ địa lý từ 1040
43’
đến 1050
07’
kinh độ Đông và từ 220
10’
đến 220
36’
vĩ độ Bắc. Trung tâm huyện là thị trấn Việt Quang, cách thành phố Hà Giang
khoảng 60km. Huyện có địa giới hành chính đƣợc thể hiện tại hình 1.2.
- Phía Bắc giáp huyện Vị Xuyên.
- Phía Nam giáp tỉnh Yên Bái.
- Phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Tuyên Quang.
- Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Quang Bình và huyện Hoàng Su Phì.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 12
Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Bắc Quang
Hình 1.6. Địa giới hành chính huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang
Bắc Quang là huyện cửa ngõ phía Nam của tỉnh Hà Giang, tiếp giáp với tỉnh
Tuyên Quang và Yên Bái. Trên địa bàn huyện có quốc lộ 2 là tuyến giao thông
huyết mạch nằm trong trục trung chuyển giữa vùng kinh tế Tây Nam của Trung
Quốc và các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Đây chính là một trong các tiềm lực phát
triển to lớn, cần đƣợc phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế -
xã hội của huyện nói riêng và của tỉnh nói chung.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 13
b) Địa hình, địa mạo
Huyện Bắc Quang có địa hình tƣơng đối phức tạp, toàn huyện có thể chia
thành 3 dạng địa hình chính nhƣ sau:
- Địa hình núi cao trung bình: Tập chung nhiều ở các xã Tân Lập, Liên Hiệp,
Đức Xuân với độ cao từ 700 – 1500m. Phần lớn địa hình này có độ dốc trên 250
,
thành phần đá chủ yếu là đá granit, đá vôi và phiến thạch mica. Địa hình chia cắt
mạnh tạo ra các tiểu vùng với các điều kiện khí hậu khác nhau, thuận lợi cho việc
phát triển nông nghiệp đa canh.
- Địa hình núi thấp: Có độ cao thay đổi từ 100 – 700m, phân bố ở tất cả các
xã, kể cả các xã vùng cao nhƣ xã Tân Lập. Địa hình chủ yếu ở dạng đồi bát úp hoặc
lƣợn sóng thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả.
- Địa hình thung lũng: Gồm các loại đất bằng thoải hoặc lƣợn sóng ven sông
Lô, sông Con, sông Sảo và sông Bạc. Các loại đất trên địa hình này đƣợc hình thành
từ các sản phẩm bồi tụ (phù sa và dốc tụ). Do địa hình khá bằng phẳng, có điều kiện
giữ nƣớc và tƣới nƣớc nên hầu hết các đất đã đƣợc khai thác trồng lúa, các loại cây
hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày.
Với điều kiện địa hình phân hóa tƣơng đối phức tạp, huyện Bắc Quang cần
chú trọng những lợi thế để phát triển kinh tế xã hội đặc trƣng theo từng vùng trên
địa bàn huyện.
c) Khí hậu
Bắc Quang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hƣởng của
chế độ gió mùa, nhƣng do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hƣởng của mƣa bão trong
mùa hè, gió mùa Đông Bắc trong mùa đông kém hơn các nơi khác thuộc vùng Đông
Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. Một số đặc điểm chính về khí hậu, thời tiết của huyện
nhƣ sau:
Nhiệt độ bình quân hàng năm của huyện là 22,5 0
C. Nền nhiệt độ phân hóa
theo mùa khá rõ rệt, trong năm có 5 tháng nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 20 0
C (từ
tháng Mƣời hai đến tháng Tƣ năm sau). Tổng tích ôn đạt trên 8.200 0
C.
Bắc Quang là một trong những khu vực có lƣợng mƣa cao nhất ở nƣớc ta.
Lƣợng mƣa bình quân hàng năm là 4.665mm, nhƣng phân bố không đồng đều. Mùa
mƣa từ tháng V đến tháng XI hàng năm, chiếm khoảng 90% tổng lƣợng mƣa cả
năm, đặc biệt tập chung vào các tháng VII, VIII, IX nên thƣờng gây úng ngập cục
bộ ở các vùng thấp trũng.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 14
Lƣợng bốc hơi nƣớc bình quân của huyện bằng 63,8% lƣợng mƣa trung bình
hàng năm. Đặc biệt trong mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau lƣợng bốc hơi
nƣớc hàng tháng cao hơn lƣợng mƣa từ 2 - 4 lần, gây ra khô hạn cho vụ đông xuân.
Độ ẩm không khí bình quân cả năm khoảng 87%, tuy nhiên trong mùa khô
độ ẩm trung bình giảm khá mạnh chỉ còn khoảng 77%.
Sƣơng muối và mƣa đá chỉ xuất hiện đột xuất, ảnh hƣởng đến sản xuất và
sinh hoạt của nhân dân trong huyện.
1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
a) Hiện trạng phát triển kinh tế
Trong giai đoạn 2006 – 2012 kinh tế của huyện phát triển với tốc độ gia tăng
giá trị sản xuất bình quân 11,56 % năm. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch từ sản
xuất nông_lâm nghiệp sang phát triển thƣơng mại – dịch vụ. Sản xuất nông_lâm
nghiệp vẫn là lĩnh vực chính và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của huyện
Bắc Quang.
b) Hiện trạng phát triển xã hội
- Dân số:
Theo báo cáo của phòng thống kê huyện Bắc Quang, cho đến cuối năm 2011
đầu năm 2012 dân số của huyện có 105.828 ngƣời với tổng số hộ là 21.710 hộ, tuy
nhiên mật độ dân số phân bố không đồng đều trên địa bàn huyện; Toàn huyện Bắc
Quang có khoảng 19 dân tộc sinh sống, trong đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất là các dân
tộc Tày, Kinh, Dao, Mông, Nùng; các dân tộc khác có khoảng 3.890 ngƣời, chiếm
3,68 % dân số toàn huyện.
Dân số của huyện tập chung nhiều nhất ở thị trấn Việt Quang (11.459 ngƣời)
và các xã Hùng An (9.220 ngƣời), Quang Minh (8.886 ngƣời). Tốc độ tăng dân số
tự nhiên của Bắc Quang năm 2012 là 1,45 %, giảm 0,05 % so với năm 2011. Năm
2012 dân số nông thôn của huyện có 89.312 ngƣời, chiếm 84,39 % dân số toàn
huyện, cƣ trú ở 207 thôn, xóm và các điểm dân cƣ. Tỷ lệ phát triển dân số hàng năm
duy trì ở mức độ ổn định 1,35 %. Tỷ lệ dân cƣ nông thôn cao, dân trí của ngƣời dân
còn thấp, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên.
- Lao động và việc làm
Lao động trong độ tuổi của huyện năm 2010 là 46.758 ngƣời, chiếm 44,18 %
tổng dân số và khoảng 15 % tổng số lao động toàn tỉnh, trong đó lao động hoạt
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 15
động trong ngành kinh tế nông lâm nghiệp là 43.485 ngƣời, chiếm 93 % tổng số lao
động.
- Giao thông:
Hiện trạng một số tuyến giao thông chính của huyện nhƣ sau:
Quốc lộ 2 là tuyến giao thông huyết mạch, chạy dọc theo hƣớng Bắc – Nam
từ Tân Thành đến Vĩnh Tuy, đoạn đi qua huyện dài khoảng 45 km. Đƣờng mới
đƣợc nâng cấp, chất lƣợng vẫn còn tốt.
Quốc lộ 279 là tuyến đƣờng trục nối từ Tây sang Đông, chạy qua các xã
Liên Hiệp, Bằng Hành, Kim Ngọc, Quang Minh, Việt Vinh thị trấn Việt Quang
và sang huyện Quang Bình. Tuyến đƣờng này đã đƣợc nâng cấp giải nhựa.
Ngoài giao thông đƣờng bộ, huyện còn có thể khai thác giao thông đƣờng
thủy trên các sông nhƣ sông Lô, sông Con bằng phƣơng tiện vận tải thủy loại vừa
và nhỏ,...
- Thủy lợi:
Toàn huyện có gần 300 công trình trung và tiểu thủy nông đã đƣợc xây dựng
kiên cố và bán kiên cố, ngoài ra còn có một số công trình tạm. Các công trình do
xây dựng đã lâu nên bị hƣ hại nhiều, năng lực tƣới thấp so với thiết kế. Trong giai
đoạn từ 206 – 2010 huyện đã đầu tƣ xây dựng một số công trình thủy nông và cụm
thủy nông phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt, trong đó có 32 đập đá
xây, 6 đập đất, 1,9 km kênh đất và 47,97 km kênh kiên cố.
- Giáo dục - Đào tạo:
Đến nay huyện đã có 74 trƣờng học các cấp và 01 Trung tâm Giáo dục
thƣờng xuyên. Các loại hình đào tạo đa dạng và phong phú hơn bao gồm: quốc lập,
dân lập, bán công, dân tộc nội trú,... với 32.626 học sinh ở tất cả các cấp học. Việc
đầu tƣ cơ sở vật chất trƣờng học đƣợc tập chung chỉ đạo ở tát cả các xã, thị trấn.
Tình trạng lớp học 3 ca đã đƣợc xóa bỏ.
- Y tế:
Đội ngũ cán bộ y tế đƣợc tằng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng; toàn
huyện đạt 2,38 bác sỹ/vạn dân tăng 0,53 bác sỹ/vạn dân so với năm 2006; 65 %
trạm y tế có bác sỹ. Trung tâm y tế huyện tiếp tục đƣợc đầu tƣ nâng cấp cả về cơ sở
vật chất và trang thiết bị. Công tác dân số, gia đình và trẻ em đạt kết quả tích cực, tỷ
lệ phát triển dân số hàng năm duy trì ở mức độ ổn định 1,35 %.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 16
- Văn hóa – Thông tin:
Năm 2010, có 60 % số làng, thôn, bản, khu phố đƣợc công nhận làng văn
hóa, 78 % hộ gia đình đƣợc công nhận gia đình văn hóa. Đã khánh thành và đƣa vào
sử dụng 2 trạm phát lại truyền hình ở 2 xã Tân Lập và Đức Xuân, đƣa tỷ lệ phủ sóng
truyền hình trên địa bàn huyện lên 95 %.
- Định hƣớng quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Quang đến năm
2015 và đinh hƣớng đến năm 2020
Theo nghị quyết đã đƣợc thông qua tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà
Giang lần thứ XV họp từ ngày 02/10/2010 đến ngày 05/10/2010, 19 chỉ tiêu phát
triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 và định hƣớng đến năm 2020 của huyện
Bắc Quang đã đƣợc đại hội nhất trí thông qua. Bao gồm:
Giá trị tăng thêm của nền kinh tế đạt tốc độ tăng bình quân 14,6%. Trong đó:
các ngành dịch vụ tăng 17,5%; công nghiệp - xây dựng tăng 19,5%; nông - lâm
nghiệp tăng 5,5%.
Cơ cấu kinh tế: dịch vụ chiếm 39,5%; công nghiệp - xây dựng chiếm 34,1%;
nông - lâm nghiệp chiếm 26,4%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 15 triệu đồng
trở lên; trồng rừng: Độ che phủ rừng đạt 60%;
Giáo dục đào tạo: Trẻ 0-2 tuổi đi nhà trẻ đạt 50%; Trẻ 3-5 tuổi đi mẫu giáo
đạt 98%; Trẻ 6-14 tuổi đến trƣờng đạt trên 98%; Hạ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn
1,24%;
Tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá trên 60%; thôn, bản đạt tiêu chuẩn
văn hoá 70%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo 45%; giải quyết việc làm cho 15.000
ngƣời; Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm trên 5%; Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử
dụng điện đạt 92%; Tỷ lệ phủ sóng phát thanh 98%; tỷ lệ phủ sóng truyền hình
92%; Đến năm 2015, có 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới; quy tụ trên 300 hộ
dân sống rải rác trên các triền núi cao và vùng có nguy cơ sạt lở, lũ quét về sống tập
trung tại các thôn, bản; Đến năm 2015, 100% số hộ thành thị và 70% số hộ nông
thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh;
Để thực hiện đƣợc 19 chỉ tiêu đã đề ra, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh đã chỉ
rõ các nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu mà các cấp, ngành tại địa phƣơng cần phải thực
hiện nghiêm túc bao gồm:
 Tạo bƣớc phát triển mạnh, tích cực trong tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hƣớng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và bền vững.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 17
 Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật để phát triển mạnh, đồng bộ và
nâng cao chất lƣợng các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá
trị gia tăng cao, có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển.
 Phấn đấu tăng trƣởng nhóm ngành dịch vụ bình quân năm đạt 17,5%; tổng
mức lƣu chuyển hàng hóa và dịch vụ bán lẻ đạt 800 tỷ đồng; tổng dƣ nợ của các tổ
chức tín dụng tăng bình quân trên 20%/năm.
 Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, xuất - nhập khẩu tại Khu kinh tế cửa khẩu
Thanh Thủy, các chợ cửa khẩu và các cửa khẩu có điều kiện; phát triển và nâng cao
chất lƣợng hoạt động của các chợ đầu mối, chợ nông thôn, các khách sạn, nhà hàng,
siêu thị.
 Khuyến khích và tạo đột phá trong hoạt động du lịch. Xây dựng và phát triển
các tua, tuyến, điểm, khu du lịch đã đƣợc quy hoạch, xây dựng thƣơng hiệu, điểm
nhấn trong hoạt động du lịch, các làng văn hoá dân tộc, sản phẩm văn hoá dân tộc
đặc trƣng.
 Phấn đấu giá trị gia tăng ngành công nghiệp bình quân năm đạt trên 18%, giá
trị sản xuất công nghiệp năm 2015.
 Phát triển mạnh đàn gia súc, gia cầm, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc gắn
với thâm canh và chế biến; phấn đấu tốc độ tăng đàn trâu, bò đạt 6%/năm; đàn dê
10%/năm; đàn lợn 8%/năm.
 Mở rộng diện tích cây đậu tƣơng lên 5.000 ha, lạc 2.000 ha, trồng cỏ 6.000
ha vv... Tập trung trồng trên 9.000 ha rừng sản xuất tạo thành vùng nguyên liệu ổn
định cho công nghiệp chế biến. Thực hiện có hiệu quả dự án bảo vệ và phát triển
rừng ở 06 huyện vùng cao; nghiên cứu trồng rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn ở các
huyện phía Bắc bằng các loại cây bản địa đa mục đích. Bảo vệ và quản lý nghiêm
ngặt các khu vực rừng đầu nguồn nƣớc.
 Ƣu tiên đầu tƣ phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng nông thôn, giải quyết cơ
bản nƣớc sinh hoạt cho các huyện vùng cao núi đá. Quy tụ số hộ sống rải rác và
trong vùng có nguy cơ cao về sạt lở, lũ quét đến các khu vực ổn định hơn.
 Lồng ghép và thực hiện có hiệu quả các dự án theo Nghị quyết 30 của Chính
phủ, các chƣơng trình, dự án phát triển vùng dân tộc thiểu số, nông thôn miền núi
và xây dựng nông thôn mới... Phấn đấu 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới, xây
dựng thêm nhiều hồ chứa nƣớc ở 04 xã vùng cao và vùng có nguy cơ hạn hán.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 18
1.2.3. Tài nguyên thiên nhiên
a) Tài nguyên nƣớc
Nguồn nƣớc mặt của huyện chủ yếu đƣợc cung cấp bởi hệ thống sông Lô,
sông Con, sông Sảo, sông Bạc và nhiều hệ thống các suối nhỏ nằm ở các khe núi,
ao, hồ khác. Do nằm trên địa hình phức tạp, chia cắt mạnh và có độ dốc lớn nên
việc khai thác và sử dụng nguồn nƣớc mặt cũng có nhiều hạn chế.
Nhìn chung, tài nguyên nƣớc của huyện khá dồi dào nhƣng do địa hình dốc
nên việc khai thác phục vụ sinh hoạt và sản xuất khó khăn nhƣng khá thuận lợi cho
đầu tƣ khai thác thủy điện.
b) Tài nguyên đất
Đất đai của Bắc Quang đƣợc hình thành do hai nguồn gốc phát sinh gồm: đất
hình thành tại chỗ do phong hoá đá mẹ và đất hình thành do phù sa sông bồi tụ. Do
đó có thể chia đất của huyện thành 5 nhóm đất chính sau:
- Nhóm đất phù sa (Fluvisols): có diện tích chiếm khoảng 4% tổng diện tích tự
nhiên của huyện, phân bố ở hầu hết các xã dọc theo các sông suối. Lƣợng lân và
kali tổng số trung bình nhƣng dễ tiêu ở mức nghèo; thành phần cơ giới biến động
phức tạp, thay đổi từ nhẹ đến trung bình và nặng. Đây là nhóm đất thích hợp với các
cây trồng ngắn ngày, đặc biệt là các loại cây lƣơng thực.
- Nhóm đất Gley (Gleysols): có diện tích chiếm khoảng 2,4% diện tích tự
nhiên, phân bố ở khu vực các xã có địa hình thấp trũng, khó thoát nƣớc. Đất có
phản ứng chua đến rất chua; thành phần cơ giới biến động phức tạp, chủ yếu là
trung bình và nặng. Nhóm đất này chủ yếu là trồng lúa nƣớc, đất thƣờng chặt, bí,
quá trình khử mạnh hơn quá trình oxy hoá.
- Nhóm đất than bùn (Histosols): Nhóm đất này có diện tích không đáng kể (36
ha), tập trung ở xã Vô Điếm. Đất có phản ứng chua vừa, hàm lƣợng mùn, đạm và lân
tổng số rất cao. Nhóm đất này ít có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp.
- Nhóm đất xám (Acrisols): Nhóm đất này có diện tích khá lớn, chiếm đến
90,8% diện tích tự nhiên, phân bố rộng khắp trên địa bàn huyện. Đất có phản ứng
chua đến rất chua; thành phần cơ giới biến động từ nhẹ đến nặng. Vùng đất có địa
hình thấp thích hợp với các cây ngắn ngày, cây hoa màu; vùng địa hình cao phù hợp
trồng cây lâu năm.
- Nhóm đất đỏ (Ferralsols): Chiếm 0,3% diện tích tự nhiên, phân bố ở các xã
Vĩnh Phúc, Đồng Yên, Liên Hiệp. Đất có thành phần cơ giới nặng, phản ứng của
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 19
đất chua hoặc ít chua; hàm lƣợng mùn và đạm tổng số từ khá đến giàu. Đất đỏ nhìn
chung có hàm lƣợng dinh dƣỡng khá, thích hợp với nhiều loại cây trồng ngắn ngày
và dài ngày.
Nhìn chung tài nguyên đất tại huyện Bắc Quang tƣơng đối phù hợp đề phát
triển ngành nông_lâm nghiệp, nhóm đất ít có khả năng sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ.
c) Tài nguyên rừng
Là một huyện có tài nguyên rừng và thảm thực vật khá phong phú, đa dạng
chủng loại cây đƣợc phân bố đều trên địa bàn 23 xã, thị trấn, hiện nay còn tồn tại
một số loài cây quý hiếm nằm trong sách đỏ nhƣ: Pơ mu, Ngọc am...
Bắc Quang có tài nguyên rừng rất lớn, nếu tính cả diện tích đất đồi núi chƣa sử
dụng có khả năng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp thì huyện có khoảng 79.600 ha,
chiếm 72,5% diện tích tự nhiên. Diện tích rừng hiện có của huyện là 79.104,93 ha, trong
đó rừng sản xuất chiếm 52,48% tổng diện tích đất lâm nghiệp, chủ yếu là rừng trồng
nguyên liệu giấy.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 20
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Cơ sở khoa học của các biện pháp ứng phó với BĐKH trên địa bàn huyện
Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. Cụ thể xác lập đƣợc hiện trạng, xu hƣớng BĐKH đến
năm 2020 từ đó dự báo các tác động đến địa bàn và đề xuất các giải pháp giảm
thiểu.
2.2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Phân tích đƣợc diễn biến của các yếu tố khí tƣợng chính từ năm 1991 đến
năm 2012.
- Phân tích, đánh giá đƣợc ảnh hƣởng sự thay đổi của các yếu tố khí tƣợng đến
môi trƣờng tự nhiên và hoạt động sản xuất, kinh tế xã hội đặc trƣng tại địa phƣơng.
- Đƣa ra cơ sở giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện
đặc trƣng trên địa bàn huyện Bắc Quang đến năm 2020.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Diễn biến thay đổi của các yếu tố khí hậu, thời tiết trên địa bàn huyện Bắc
Quang trong 20 năm gần đây.
- Ảnh hƣởng thay đổi của các yếu tố khí hậu, thời tiết đến hoạt động kinh tế xã
hội của huyện đến năm 2020.
- Dự báo diễn biến thay đổi khí hậu, thời tiết và đánh giá các ảnh hƣởng đó
đến môi trƣờng tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện đến năm 2020.
- Đề xuất giải pháp thích ứng với các tác động BĐKH tại huyện Bắc Quang
đến năm 2020.
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
a) Phƣơng pháp mô hình DPSIR:
Phƣơng pháp luận: Mô hình DPSIR: Bằng cách áp dụng mô hình DPSIR mô
tả mối quan hệ tƣơng hỗ giữa Động lực – D (phát triển kinh tế - xã hội và biến đổi
khí hậu khu vực) – Áp lực – P (thay đổi khí hậu, điều kiện môi trƣờng, nguồn nƣớc)
– Hiện trạng – S (hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng) – Tác động – I (tác động của
BĐKH và ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 21
kinh tế - xã hội, môi trƣờng) – Đáp ứng – R (các giải pháp thích ứng với BĐKH,
bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững kinh tế xã hội).
b) Phƣơng pháp phỏng vấn
Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc tác giả sử dụng trong quá trình thực hiện luận
văn là phƣơng pháp phỏng vấn sâu.
Luận văn sử dụng loại câu hỏi kết hợp: Kết hợp giữa câu hỏi đóng và câu hỏi
mở. Đối tƣợng điểu tra bằng bảng hỏi là UBND xã, phƣờng thị trấn, ngƣời dân, và
các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Bắc Quang.
Các số liệu thu thập, khảo sát là cơ sở để đánh giá tác động của BĐKH và xây
dựng các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội tại địa
phƣơng.
c) Phƣơng pháp chọn lọc, kiểm định tài liệu, số liệu có liên quan
Các số liệu liên quan đến biến đối khí hậu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn ( tại
địa phƣơng và trung ƣơng), sau khi thu thập đƣợc phân loại để đánh giá sự thay đổi
môi trƣờng khí hậu, xu hƣớng, diễn biến khí hậu, thời tiết huyện Bắc Quang cũng
nhƣ phân tích mối quan hệ của chúng và các dạng thiên tai (nhƣ bão, lũ, xói sạt
trƣợt lở…) tại địa phƣơng.
d) Phƣơng pháp tổng hợp số liệu, kế thừa các nghiên cứu đã công bố
Các dữ liệu đƣợc sử dụng tổng hợp từ dự án dự án “Điều tra ảnh hƣởng của
BĐKH đến KT-XH tại địa bàn các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình và
thành phố Hà Giang” trong năm 2011 do Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Giang làm
cơ quan chủ quản. Ngoài ra các số liệu khác của luận văn đƣợc thu thập từ các sở
ban ngành cấp, huyện, xã, trạm khí tƣợng thủy văn tỉnh Hà Giang, Viện Khoa học
khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng .
e) Phƣơng pháp đánh giá tác động của BĐKH
Phƣơng pháp đánh giá tác động của BĐKH đƣợc thực theo hƣớng dẫn của
Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng [4], cụ thể quy trình đánh giá tác
động đã đƣợc chúng tôi tiến hành nhƣ sau:
Bƣớc 1 : Xác định các kịch bản BĐKH
Bƣớc 2: Xác định các kịch bản phát triển
Bƣớc 3 : Xác định các ngành và đối tƣợng ƣu tiên và phạm vi đánh giá
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 22
Bƣớc 4: Lựa chọn và phân tích các công cụ đánh giá tác động BĐKH
Bƣớc 5 : Đánh giá tác động do BĐKH
Đánh giá tác động đến môi trƣờng tự nhiên
Đánh giá tác động kinh tế - xã hội
Bƣớc 6: Đánh giá mức độ rủi ro thiệt hại do các tác động của BĐKH
Bƣớc 7 : Đánh giá khả năng thích ứng với các rủi ro và khả năng dễ bị tổn
thƣơng
Trong luận văn, phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để đánh giá tác động của
BĐKH đến môi trƣờng tự nhiên, đời sống xã hội và các hoạt động sản xuất của
ngƣời dân trên địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
Các bƣớc thực hiện bao gồm:
Bƣớc 1: Xác định các kịch bản BĐKH đối với tỉnh Hà Giang. Kịch bản
BĐKH tỉnh Hà Giang đƣợc xây dựng năm 2011. Đây là cơ sở, căn cứ khoa học cho
việc đánh giá tác động của BĐKH trên địa bàn nghiên cứu.
Bƣớc 2: Xác định kịch bản phát triển. Kịch bản phát triển kinh tế đƣợc sử
dụng là kịch bản phát thải trung bình B2.
Bƣớc 3 : Xác định các ngành và đối tƣợng ƣu tiên và phạm vi đánh giá. Đối
tƣợng ƣu tiên bao gồm: tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, sản xuất nông lâm nghiệp
đây là những đối tƣợng trực tiếp chịu tác động của BĐKH và ảnh hƣởng lớn nhất
đời sống xã hội ngƣời dân trên địa bàn nghiên cứu.
Bƣớc 4: Công cụ đƣợc sử dụng là mô hình DPSIR.
Bƣớc 5: Do kịch bản BĐKH tỉnh Hà Giang đƣợc tính theo kịch bản phát thải
trung bình B2 nên những đánh giá tác động trên địa bàn nghiên cứu cũng đƣợc thực
hiện theo kịch bản phát thải trung bình B2.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 23
CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP
ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HUYỆN TẠI HUYỆN BẮC QUANG,
TỈNH HÀ GIANG
Để phân tích, đƣa ra cơ sở khoa học của các giải pháp ứng phó với BĐKH
huyện Bắc Quang, đề tài sử dụng mô hình DPSIR.
Bằng cách áp dụng mô hình DPSIR mô tả mối quan hệ tƣơng hỗ giữa Động
lực – D (phát triển kinh tế - xã hội và biến đổi khí hậu khu vực) – Áp lực – P (thay
đổi khí hậu, điều kiện môi trƣờng, nguồn nƣớc) – Hiện trạng – S (hiện trạng chất
lƣợng môi trƣờng) – Tác động – I (tác động của BĐKH và ô nhiễm môi trƣờng đối
với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, môi trƣờng) – Đáp
ứng – R (các giải pháp thích ứng với BĐKH, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền
vững kinh tế xã hội).
Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp DPSIR do tổ chức môi trƣờng châu Âu EEA
xây dựng năm 1999.
g
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 24
Hình 3.1. Mô hình DPSIR về BĐKH tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
ĐỘNG LỰC
- Gia tăng dân số
- Phát triển kinh tế,
công, nông nghiệp
- Chặt phá rừng
- Gia tăng khí nhà
kính
ÁP LỰC
- Thay đổi các yếu tố
khí hậu nhƣ nhiệt độ,
lƣợng mƣa,...
- Gia tăng các hiện
tƣợng thời tiết cực đoan
và thiên tai nhƣ bão, lũ,
hạn hán, lốc xoáy,…
- Thay đổi các điều kiện
môi trƣờng
HIỆN TRẠNG
- Nhận diện đƣợc
mức độ phức tạp và
gia tăng về số lƣợng
của các hiện tƣợng
thời tiết bất thƣờng.
- Nhiệt độ có xu
hƣớng tăng trong
vòng 20 năm gần đây
- Chất lƣợng môi
trƣờng suy giảm
TÁC ĐỘNG
- Xói mòn, sạt lở tài
nguyên đất, ô nhiễm,
suy giảm tài nguyên
nƣớc
- Đời sống xã hội
ngƣời dân
- Phát triển kinh tế xã
hội tại đia phƣơng
ĐÁP ỨNG
- Các biện pháp thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH đối với từng lĩnh vực
- Giảm thiểu phát thải khí nhà kính
- Tăng cƣờng công tác quản lý, xây dựng chƣơng trình hành động và các kế hoạch ứng phó với BĐKH
Đ
Á
P
Ứ
N
G
- C
á
c
b
i
ệ
n
p
h
á
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 25
Cũng nhƣ các địa bàn khác trên cả nƣớc huyện Bắc Quang hiện đang chịu áp
lực do việc thay đổi các yếu tố khí hậu và gia tăng các hiện tƣợng thời tiết bất
thƣờng. Sự thay đổi nền nhiệt độ, lƣợng mƣa, các thiên tai nhƣ lũ lụt, mƣa đá, sạt lở
đất, suy giảm nguồn nƣớc là những biểu hiện cụ thể và rõ ràng nhất về hiện trạng
khí hậu, môi trƣờng tại địa phƣơng.
3.1. Xu hƣớng biến đổi của các yếu tố khí hậu
3.1.1. Nhiệt độ
Số liệu quan trắc đƣợc tại trạm khí tƣợng huyện Bắc Quang cho thấy sự thay
đổi và xu hƣớng biến đổi của nền nhiệt độ khu vực nghiên cứu.
Trong thời gian từ năm 1991 đến 2012 xu hƣớng biến đổi nhiệt độ tại huyện
Bắc Quang đƣợc thể hiện tại bảng 3.1.
Bảng 3.1. Xu hƣớng biến đổi nền nhiệt độ tại huyện Bắc Quang
Năm Tổng Trung bình Min Ngày Tháng Max Ngày Tháng
1991 8623,1 23,6 10,7 28 XII 36,6 24 V
1992 8340,1 22,8 6,9 2 XII 36,9 1 IX
1993 8382,5 23,0 4,1 28 XII 37,5 28 VI
1994 8489,6 23,3 8,2 1 I 40,4 3 V
1995 8306,7 22,8 4,2 31 XII 37,9 20 V
1996 8280,5 22,6 4,3 1 I 38,4 6 V
1997 8507,6 23,3 11,4 9 I 38,6 9 VI
1998 8669,8 23,8 8,9 18 XII 37,8 24 IV
1999 8476,4 23,2 2,9 25 XII 38,0 6 VI
2000 8494,6 23,2 8,5 31 I 37,9 23 VIII
2001 8556,4 23,4 5,1 25 XII 38,0 6 VII
2002 8446,8 23,1 8,8 6 I 37,7 21 V
2003 8514,6 23,4 8,4 22 XII 38,7 7 V
2004 8323,7 22,7 7,5 10 II 38,0 1 VII
2005 8427,0 23,1 5,6 3 I 37,6 13 V
2006 8730,8 24,0 7,6 24 XII 37,5 6 VI
2007 8516,1 23,3 7,1 29 I 38,2 24 V
2008 8238,5 22,5 6,8 3 I 37,3 30 VII
2009 8558,7 23,4 6,8 12 I 38,4 9 VIII
2010 8673,9 23,8 9,2 18 XII 38,3 18 VI
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 26
Năm Tổng Trung bình Min Ngày Tháng Max Ngày Tháng
2011 8,173,1 20,8 7,7 27 XII 36,8 1 IX
2012 8567,8 23,4 9,9 5 I 39,3 1 V
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh hà Giang
Trong giai đoạn 1991-2011 nhiệt độ trung bình năm tại huyện Bắc Quang có
sự biến đổi tăng nhẹ. Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng từ 20,8
0
C –
24,0
o
C, trong đó ngày có nhiệt độ thấp nhất là 2,9 o
C rơi vào ngày 25 tháng 12 năm
1999, nhiệt độ cao nhất trong khu vực đo đƣợc vào ngày 3 tháng 5 là 40,4 o
C. Biên
độ giao động nền nhiệt độ tại Bắc Quang có xu hƣớng tăng dần theo thời gian từ
năm 1991 đến năm 2012, đặc biệt các năm từ 2010 – 2012 có biên độ dao động lớn
nhất.
Nhiệt độ xuống thấp nhất rơi vào tháng 12 đến tháng 2 và giao động trong
khoảng từ 2,90
C đến 11,4 0
C, nhiệt độ lên cao nhất vào các tháng từ tháng 5 đến
tháng 9 và giao động trong khoảng từ 36,6 0
C đến 40,4 0
C. Giao lƣu giữa hai mùa
nóng lạnh là thời kỳ chuyển tiếp có xen kẽ các tiết mƣa, nắng, nóng, lạnh.
Diễn biến, xu hƣớng biến đổi nhiệt độ theo thời gian tại huyện Bắc Quang,
tỉnh Hà Giang đƣợc trình bày tại hình 3.2.
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh hà Giang
Hình 3.2. Diễn biến xu hướng biến đổi nhiệt độ từ năm 1991 - 2012
Qua biểu đồ hình 3.1 có thể thấy hiện nay tổng nhiệt độ tại huyện Bắc Quang
đang có sự biến động, tăng nhẹ theo thời gian. Trong đó theo số liệu thống kê thu
thập từ trung tâm khí tƣợng thủy văn huyện Bắc Quang cho thấy tổng tích ôn nhiệt
độ tại huyện Bắc Quang khoảng 8.280,5
o
C - 8730,8
o
C; số giờ nắng trung bình cả
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 27
năm là 1.312 giờ. Thời kỳ ít nắng là những tháng mùa đông, từ tháng 11 đến tháng
2 năm sau, số giờ nắng chỉ vào khoảng 100-130 giờ mỗi tháng. Thời kỳ nhiều nắng
từ tháng 5 đến tháng 9, số giờ nắng mỗi tháng từ 190-240 giờ.
Diễn biến nền nhiệt độ trung bình từ năm 1991 đến năm 2012 tại huyện Bắc
Quang, tỉnh Hà Giang đƣợc trình bày tại hình 3.3
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh hà Giang
Hình 3.3. Diễn biến nền nhiệt độ trung bình từ năm 1991 – 2012 tại huyện Bắc
Quang
Diễn biến nền nhiệt độ trung bình tại huyện Bắc Quang dao động mạnh trong
các khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2012, trong thời gian từ năm 2000 đến
năm 2004 nền nhiệt độ trung bình tại huyện Bắc Quang dao động ít và tƣơng đối ổn
định.
Sự thay đổi nhiệt độ là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá sự biến
đổi khí hậu. Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình của tháng 1 (Ttb_I:
tháng đặc trƣng cho mùa đông), tháng 7 (Ttb_VII : tháng đặc trƣng cho mùa hè) và
cả năm (Ttb_năm) giai đoạn 1991-2012 đã đƣợc xét đến để phân tích cho sự biến
đổi này, kết quả cho thấy, tại huyện Bắc Quang, xu thế của cả 3 trị số này đều tăng
nhẹ trong 21 năm qua.
3.1.2. Lượng mưa và chỉ số khô hạn
Bắc Quang là một huyện vùng núi thấp của tỉnh Hà Giang, thuộc vùng Đông
Bắc, do đó, xu thế diễn biến lƣợng mƣa của huyện Bắc Quang mang đầy đủ tính
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 28
chất, đặc điểm của xu thế diễn biến lƣợng mƣa vùng Đông Bắc theo kịch bản biến
đổi khí hậu của Việt Nam.
a) Chế độ mƣa
Tổng lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 2.158,2mm đến 6.184,7mm
và phân bố không đều theo thời gian: Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm
sau, lƣợng mƣa chỉ chiếm 10-15% lƣợng mƣa cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng
1, 2; Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, lƣợng mƣa tập trung chiếm 85-90% lƣợng
mƣa cả năm, tháng mƣa nhiều nhất là tháng 7, 8, 9 có lƣợng mƣa từ 188,9 -
427,0mm/tháng, số ngày mƣa 15-19 ngày/tháng, mùa này thƣờng kèm theo gió bão
và gây ngập cục bộ tại các vùng thấp trũng.
b) Lƣợng mƣa:
Theo số liệu thu thập lƣợng mƣa phân bố không đồng đều trên địa bàn toàn
tỉnh Hà Giang, huyện Bắc Quang là điểm rốn mƣa của vùng do vậy lƣợng mƣa
hàng năm luôn cao, chỉ số khô hạn thấp. Lƣợng mƣa trong vùng phụ thuộc nhiều
vào các yếu tố khí tƣợng nhƣ gió, độ bốc hơi, địa hình…. do vậy gây nên hiện
tƣợng phân bố không đồng đều ở các phân khu khác nhau trên địa bàn toàn huyện,
số liệu quan trắc thu thập đƣợc tổng hợp tại bảng 3.2.
Bảng 3.2. Số liệu tổng lƣợng mƣa từ năm 1991- 2012 tại huyện Bắc Quang
Trạm Bắc Quang
Năm Lƣợng mƣa (mm)
Lƣợng bốc hơi
(mm)
Chỉ số khô
hạn H
N1991 4802,5 900,2 0,19
N1992 4506,2 831,2 0,18
N1993 5961,0 682,4 0,11
N1994 3327,6 627,5 0,19
N1995 5374,0 643,1 0,12
N1996 4712,9 683,6 0,15
N1997 5978,6 558,0 0,09
N1998 5758,4 648,0 0,11
N1999 6184,7 595,2 0,10
N2000 4520,4 572,9 0,13
N2001 4243,8 541,2 0,13
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 29
Trạm Bắc Quang
Năm Lƣợng mƣa (mm)
Lƣợng bốc hơi
(mm)
Chỉ số khô
hạn H
N2002 5502,5 541,8 0,10
N2003 5275,3 602,2 0,11
N2004 3428,6 633,9 0,18
N2005 3672,1 666,3 0,18
N2006 5023,3 648,1 0,13
N2007 2722,5 690,8 0,25
N2008 4411,3 613,2 0,14
N2009 4218,0 701,4 0,17
N2010 3871,8 711,1 0,18
N2011 3.181,5 721,2 0,17
N2012 2.158,2 734,2 0,18
Nguồn. Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang
Các số liệu đo đạc tại huyện Bắc Quang đƣợc thống kê qua các năm tính từ
năm 1991 đến năm 2012 và đƣợc thể hiện qua biểu đồ hình 3.4:
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 30
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh hà Giang
Hình 3.4. Xu hướng biến đổi lượng mưa huyện Bắc Quang từ năm 1991 - 2012
Lƣợng mƣa tại huyện Bắc Quang luôn giao động ở mức cao từ 2.158,2mm tại
năm 2012 đến 6.184,7mm tại năm 2007. Sự chênh lệch về lƣợng mƣa theo mùa là
rất lớn, hiện nay 85-90% tổng lƣợng mƣa năm tập trung vào những tháng mùa mƣa,
trong khi 15-10% tổng lƣợng mƣa năm còn lại tập trung vào mùa khô, sự chênh
lệch này sẽ trở nên lớn hơn khi mùa khô trở nên khắc nghiệt hơn tạo nên sự mất cân
đối trong việc phân bổ nguồn nƣớc trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói chung và địa bàn
huyện Bắc Quang nói riêng. Xu thế diễn biến lƣợng mƣa trên địa bàn huyện Bắc
quang hiện đang giảm mạnh, đồng thời chỉ số khô hạn trên địa bàn hiện đang có xu
hƣớng tăng. Số liệu tổng hợp lƣợng mƣa ngày lớn nhất qua các năm đƣợc thể hiện
tại bảng 3.3.
Bảng 3.3. Số liệu tổng hợp lƣợng mƣa ngày lớn nhất qua các năm
Năm Tổng Số ngày mƣa Max Ngày Tháng
1991 4802,5 224 292,6 13 X
1992 4506,2 191 203,5 13 VI
1993 5961,0 225 232,5 15 VI
1994 3327,6 258 404,5 20 IX
1995 5374,0 237 235,0 6 VI
1996 4712,9 200 347,6 5 X
1997 5978,6 246 275,5 30 VI
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 31
Năm Tổng Số ngày mƣa Max Ngày Tháng
1998 5758,4 201 351,2 14 VII
1999 6184,7 214 427,0 29 VI
2000 4520,4 207 351,6 7 VI
2001 4243,8 202 246,6 8 X
2002 5502,5 217 375,5 19 VI
2003 5275,3 202 319,5 27 V
2004 3428,6 199 188,9 18 V
2005 3672,1 197 300,1 25 V
2006 5023,3 198 411,6 8 IX
2007 2722,5 178 253,0 1 VI
2008 4411,3 208 204,5 30 VIII
2009 4218,0 194 205,8 4 VII
2010 3871,8 203 218,5 21 VII
2011 3.181,5 216 244,8 6 VII
2012 2.158,2 168 271,9 23 VI
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang
Theo số liệu thống kê thu thập từ bảng 3.3, số ngày có mƣa và lƣợng mƣa
ngày lớn nhất qua các năm có xu hƣớng giảm tuy nhiên có thể thấy biên độ dao
động giữa lƣợng mƣa ngày lớn nhất qua các năm tƣơng đối lớn, lƣợng mƣa ngày
lớn nhất vào năm 2004 chỉ có 188,9 mm tuy nhiên lƣợng mƣa ngày lớn nhất vào
năm 1999 lên đến 427,0 mm. Lƣợng mƣa ngày lớn nhất là một trong những thông
số ghi lại các hiện tƣợng thời thiết cực đoan trong năm. Với lƣợng mƣa lớn tập
trung vào thời điểm ngắn dễ gây ngập úng, lũ và sạt lở tại địa phƣơng, ảnh hƣởng
đến đời sống của cộng đồng dân cƣ. Diễn biến lƣợng mƣa ngày lớn nhất qua các
năm đƣợc thể hiện tại hình 3.5.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 32
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang
Hình 3.5. Diễn biến lượng mưa ngày lớn nhất từ năm 1991 – 2012
tại huyện Bắc Quang
Diễn biến số ngày có mƣa trên địa bàn huyện Bắc Quang đƣợc thể hiện tại
biểu đồ hình 3.5 Số ngày có mƣa trong năm hiện đang có xu hƣớng giảm dần trong
20 năm trở lại đây. Số ngày có mƣa lớn nhất tập trung vào năm 1994, số ngày mƣa
ít nhất rơi vào 1992 với 191 ngày. Số ngày mƣa trong năm là một trong những yếu
tố quan trọng ảnh hƣởng đến mức khô hạn của địa phƣơng.
y = -1,8007x + 3812,5
R² = 0,3188
0
100
200
300
1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012
mm
Năm
Diễn biến số ngày có mƣa từ năm 1991 -
2012
Diễn biến số ngày
có mƣa qua các năm
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang
Hình 3.6. Diễn biến số ngày có mưa từ năm 1991 – 2012
f) Chỉ số khô hạn
Một trong những thông số chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ lƣợng mƣa trong năm
là chỉ số khô hạn. Chỉ số khô hạn thấp và ổn định sẽ tạo điều kiện để phát triển các
hoạt động nông lâm nghiệp, chỉ số khô hạn cao dễ dẫn đến các hiện tƣợng nhƣ hạn
hán, đất đai khô cằn, cháy rừng, thiếu nƣớc canh tác và sản xuất…
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 33
Chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang đƣợc tính theo công thức:
Trong đó: Kt: chỉ số khô hạn tháng (năm).
Pt: Lƣợng bốc hơi theo Piche tháng (năm).
Rt: Lƣợng mƣa tháng (năm).
Chỉ số khô hạn từ năm 1991 đến năm 2012 đƣợc tính toán theo công thức và
trình bày tại bảng 3.4.
Bảng 3.4: Chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 đến năm 2012
Năm Chỉ số khô hạn
1991 0,19
1992 0,18
1993 0,11
1994 0,19
1995 0,12
1996 0,15
1997 0,09
1998 0,11
1999 0,10
2000 0,13
2001 0,13
2002 0,10
2003 0,11
2004 0,18
2005 0,18
2006 0,13
2007 0,25
2008 0,14
2009 0,17
2010 0,18
2011 0,17
2012 0,18
Chỉ số khô hạn trên địa bàn huyện Bắc Quang có xu hƣớng tăng nhẹ, biên độ
giao động lớn trong khoảng từ năm 2006 – 2009. Tuy Bắc Quang là địa bàn có
lƣợng mƣa bình quân tƣơng đối lớn, hiện tƣợng khô hạn xảy ra ít hơn so với các
huyện lân cận nhƣng cũng cần đề phòng và có biện pháp thích nghi nhất là trong xu
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 34
thế biến đổi hiện nay. Diễn biến chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang đƣơc thể hiện
rõ tại hình 3.7.
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang
Hình 3.7. Diễn biến chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang
từ năm 1991 – năm 2012
3.1.3. Các hiện tượng thời tiết bất thường
Sự thay đổi các thông số khí hậu một cách bất bình thƣờng (cao hoặc thấp
hơn các thông số đo đƣợc tại khu vực) đƣợc gọi là các hiện tƣợng thời tiết bất
thƣờng. Các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng dễ dẫn đến các thiên tai nhƣ mƣa đá, lũ
lụt, lũ quét, lũ ống, sạt lở đất…. Tần xuất xảy ra thiên tai trên địa bàn huyện Bắc
Quang hiện có xu hƣớng gia tăng, thiệt hại hàng năm gây ảnh hƣởng mạnh mẽ đến
sự phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng.
Theo các số liệu thống kê đo đạc tại huyện Bắc Quang cho thấy trong những
năm gần đây các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng đang gia tăng về số lƣợng cũng nhƣ
mức độ ảnh hƣởng. Với sự thay đổi bất thƣờng của các yếu tố khí hậu dịch bệnh,
thiên tai xảy ra nhiều hơn gây ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân và sự phát triển
của xã hội. Ngƣời già, trẻ em, những ngƣời mắc bệnh tim mạch và đƣờng hô hấp là
những đối tƣợng chịu tác động lớn do các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng gây nên.
Cụ thể theo các tài liệu thu thập đƣợc trong nhiều năm gần đây ảnh hƣởng
của các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng trên địa bàn đƣơc ghi lại tại bảng 3.5 và
bàng 3.6:
Bảng 3.5. Thống kê số trận lũ từ năm 2004 đến năm 2011
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 35
TT Tên trận lũ Thôn Xã, phƣờng
Số trận
lũ
(Trận)
Trận lớn
nhất vào
năm
1 Lũ quét thôn Ngòi Cả Ngòi Cả
Thị trấn Vĩnh
Tuy
2 2011
2 Lũ quét thôn Tân Thành Tân Thành Đông Thành 2 2010
3 Lũ quét thôn Bƣa Bƣa Đồng Yên 4 2007
4 Lũ quét thôn Thống Nhất Thống Nhất Vĩnh Hảo 5 2011
5 Lũ quét thôn Vĩnh Bang Vĩnh Bang Vĩnh Phúc 5 2009
6 Lũ quét thôn Tân Thành Tân Thành Tân Quang 8 2008
7 Lũ quét thôn Xuân Thành Xuân Thành Đức Xuân 6 2008
8 Lũ quét thôn Tân Thành 2 Tân Thành 2 Liên Hiệp 2 2008
9 Lũ quét thôn Tân Tiến Tân Tiến Việt Vinh 2008
10 Lũ quét thôn Tân Tiến Tân Tiến Tân Thành 1 2004
11 Lũ quét thôn Minh Khai Minh Khai Kim Ngọc 1 2008
Nguồn: Ban phòng chống lụt bão huyện Bắc Quang
Bảng 3.6. Thống kê số điểm sạt, trƣợt, lở từ năm 2004 đến năm 2011
TT Điểm trƣợt, lở Thôn
Xã,
phƣờng
Số trận
trƣợt,
sạt lở
(Trận)
Trận lớn
nhất vào
năm
1 Điểm trƣợt lở Tổ 14
Thị trấn
Việt Quang
1 2008
2 Điểm trƣợt, lở thôn Tân Lập Tân Lập
Thị trấn
Vĩnh Tuy
4 2009
3 Điểm trƣợt, lở thôn Tân Thành Tân Thành Tân Quang 6 2009
4 Điểm trƣợt, lở thôn Xuân Minh Xuân Minh Đức Xuân 13 2008
5 Điểm trƣợt, lở thôn Ba Hồng Ba Hồng Liên Hiệp 2 2008
6 Điểm trƣợt, lở thôn Nâm Buông Nâm Buông Việt Vinh 3 2008
7 Điểm trƣợt, lở thôn Ngần Trung Ngần Trung Tân Thành 40 2008
8
Điểm trƣợt, lở thôn Khuổi
Thuối
Khuổi
Thuối
Đồng Tâm 1 2004
Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Bắc Quang
Trong vòng những năm trở lại đây, hiện tƣợng lũ ống, lũ quét và trƣợt sạt lở
đất diễn ra thƣờng xuyên và có nguy cơ tăng tiến về số lƣợng cũng nhƣ cƣờng độ tại
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 36
một số khu vực trọng điểm trên địa bàn huyện Bắc Quang. Lƣợng mƣa lớn và tập
trung vào mùa mƣa là nguyên nhân gây ra các trận lũ quét và trƣợt lở đất. Thống kê
một số trận lũ quét điển hình xảy ra trên địa bàn huyện Bắc Quang đƣợc thể hiện tại
bảng 3.7.
Bảng 3.7. Một số trận lũ quét điển hình xảy ra trên địa bàn huyện Bắc Quang.
TT
Thời gian
xuất hiện lũ
quét
Địa điểm xuất hiện
lũ quét Mức độ thiệt hại
Xã Huyện
1 12/7/1997 Đồng Yên Bắc Quang 235 triệu đồng
3 29/6/2006
- Yên
Minh, Yên
Thành (Bắc
Quang)
Bắc Quang
Thiệt hại 32,1 ha: trong đó 28,76
ha lúa, 3,34 ha hoa màu; thiệt hại
1430 kg giống mạ; 3 cồng trình
thủy lợi; 6000 m2
ao cá, sạt lở các
tuyến đƣờng Quốc lộ 279.
4 2 – 3/9/2007 Đồng Yên Bắc Quang
Ngập 39 nhà ở ven suối và hơn 40
ha lúa
5 23/10/2008
Bình, thôn
Tùng
Mừng – xã
Đồng Yên,
xã Đông
Thành –
huyện Bắc
Quang
Bắc Quang Cuốn trôi 2 ngôi nhà, 7 căn hộ tập
thể, ngập 120 ngôi nhà, cuốn trôi
11 tấn thóc, 56 ha lúa
Nguồn: Ban phòng chống lụt bão huyện Bắc Quang
Các khu vực bị ảnh hƣởng và thiệt hại lớn do lũ quét trên địa bàn là đoạn
Sông Lô đoạn chảy qua huyện Bắc Quang. Trong các khu vực trên, khu vực sản
xuất lúa hai bên dòng chảy sông Con và sông Lô là vùng chịu các ảnh hƣởng lớn do
lũ lụt hàng năm tại các vùng thấp, vùng trũng. Các khu vực chịu thiệt hại lớn bao
gồm xã Hùng An, xã Quang Minh, xã Việt Lâm và Nông Trƣờng Việt Lâm, xã Đạo
Đức. Các xã có diện tích cây lúa, hoa màu chịu ảnh hƣởng lớn do ngập lũ ở lƣu vực
này bao gồm:Yên Bình, Tân Bắc, Tân Trịnh, Tiên Kiều.
Ngoài các hiện tƣợng thiên tai nhƣ mƣa lũ, sạt trƣợt lở, trên địa bàn huyện
Bắc Quang còn xảy ra các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng nhƣ nắng nóng, mƣa đá.
Theo thống kê từ năm 2004-2012 nắng nóng bất thƣờng đã xảy ra tại các xã: Tiên
Kiều, Tân Quang, Liên Hiệp, Việt Vinh và thị trấn Việt Quang huyện Bắc Quang.
Mƣa đá xảy ra tại các xã Việt Hồng, Tân Quang, Đức Xuân và Liên Hiệp huyện
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 37
Bắc Quang. Các hiện tƣợng trên tuy xảy ra với cƣờng độ ít tuy nhiên cũng gây ảnh
hƣởng đến điều kiện sống, và sinh hoạt của ngƣời dân đia phƣơng.
3.2. Các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Quang
Một số tác động chính của BĐKH liên quan đến huyện Bắc Quang có thể
nêu ra nhƣ sau:
- Tác động của BĐKH đối với thiên tai, con ngƣời, cây trồng và vật nuôi, nhƣ
làm tăng tần số, cƣờng độ, tính biến động và tính cực đoan của các hiện tƣợng thời
tiết nguy hiểm nhƣ bão, tố, lốc... các thiên tai liên quan đến nhiệt độ và mƣa nhƣ
thời tiết khô nóng, rét đậm rét hại, lũ quét, hạn hán, các dịch bệnh trên ngƣời, trên
gia súc, gia cầm và trên cây trồng.
- Tác động của BĐKH đối với tài nguyên nƣớc, nhƣ chế độ mƣa thay đổi có
thể gây lũ quét, trƣợt sạt lở đất nghiêm trọng vào mùa mƣa và hạn hán vào mùa
khô, gây khó khăn cho việc cấp nƣớc.
- Tác động của BĐKH đối với nông nghiệp và an ninh lƣơng thực, nhƣ tác
động đến sinh trƣởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây
lan sâu bệnh hại cây trồng, ảnh hƣởng đến sinh sản, sinh trƣởng của gia súc, gia
cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc, gia cầm, gây nguy cơ
thu hẹp diện tích đất nông nghiệp.
- Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng cũng làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát
triển sâu bệnh, dịch bệnh...
- Tác động của BĐKH đối với giao thông vận tải nhƣ hiện tƣợng sạt lở đất làm
vùi lấp, xói lở các tuyến đƣờng giao thông, mƣa lũ lớn làm cuốn trôi các cầu cống
và công trình giao thông khác.
- Tác động của BĐKH đối với công nghiệp và xây dựng nhƣ phải đối mặt
nhiều hơn với nguy cơ ngập lụt và thách thức trong tiêu thoát nƣớc ở các đô thị. Đối
mặt với các nguy cơ mƣa lũ cuốn trôi các công trình xây dựng…
- Tác động của BĐKH đối với sức khỏe con ngƣời nhƣ nhiệt độ tăng, tác động
tiêu cực đối với sức khỏe con ngƣời, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi
già, ngƣời mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh; Làm tăng khả năng xảy ra một số
bệnh nhiệt đới nhƣ sốt rét, sốt xuất huyết, số lƣợng ngƣời bị bệnh nhiễm khuẩn dễ
lây lan. Làm tăng số ngƣời chết do thiên tai; Tăng nghèo đói do giảm thu nhập, mất
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 38
nhà cửa. Những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhất là những nông dân nghèo, các dân
tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, ngƣời già, trẻ em và phụ nữ.
- Tác động lớn đến đời sống dân cƣ, xã hội. Biến đổi khí hậu làm gia tăng các
trận lũ quét, sạt lở đất dẫn đến việc di dân khỏi vùng bị thiên tai theo đó cuộc sống
của ngƣời dân sẽ gặp nhiều xáo trộn.
3.2.1. Các ảnh hưởng của BĐKH đến môi trường tự nhiên;
Với đặc thù là một huyện miền núi phía Bắc tỉnh Hà Giang, địa hình phân
hóa không đồng đều, tổng lƣợng mƣa hàng năm lớn nhất trong toàn vùng, hai yếu tố
chính chịu ảnh hƣởng của các yếu tố khí hậu là môi trƣờng nƣớc và môi trƣờng đất.
a) Ảnh hƣởng của BĐKH liên quan đến tài nguyên đất
Là địa phƣơng mang tính đặc thù bởi các ngành kinh tế nông lâm nghiệp nhƣ
huyện Bắc Quang thì tài nguyên đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Biến đổi khí
hậu đã và đang gây ra những nguy cơ tác động lên môi trƣờng nói chung và tài
nguyên đất trên địa bàn nói riêng.
Theo số liệu thu thập cho thấy biên độ nhiệt trong các năm lớn dần, sự gia
tăng của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan qua các giai đoạn làm xuất hiện những
hiện tƣợng nhƣ khô héo, cháy rừng, sạt, trƣợt lở, xói mòn… Nắng nóng làm tăng
lƣợng bốc hơi nƣớc của đất đặc biệt là đất không có che phủ. Chất lƣợng đất bị suy
giảm sẽ kéo theo một phần diện tích không thể sản xuất đƣợc trở thành đất hoang
hóa. Trong hầu hết các loại đất nông nghiệp bị ảnh hƣởng, đất chuyên canh cây
lúa, đất trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây ăn quả là những đối tƣợng
bị mất diện tích đất nhiều nhất. Theo số liệu quan trắc thu thập cho thấy lƣợng mƣa
trên địa bàn hiện đang có xu hƣớng giảm tuy nhiên cƣờng độ và diễn biến phức tạp
của các trận mƣa lớn hiện đang gia tăng.
Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa lớn, lũ quét, lũ ống sẽ ảnh hƣởng
mạnh mẽ đến tài nguyên đất, gây xói mòn bề mặt đất, rửa trôi các chất dinh dƣỡng
có trong đất, làm thay đổi tính chất vật lý của đất, lớp đất bề mặt bị xói mòn sẽ làm
đất trở nên khô cằn, khả năng thấm hút và giữ nƣớc của đất kém làm mất môi
trƣờng sống của các sinh vật trong đất từ đó làm giảm độ tơi xốp của đất. Xói mòn
đất là kết quả tác động tổng hợp của nhiều nhân tố.
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 39
Với đặc thù là huyện miền núi, địa hình bị chia cắt mạnh và có nhiều diện
tích đất trống đồi núi trọc, nên tình trạng đất bị rửa trôi xói mòn xảy ra phổ biến trên
địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
b) Ảnh hƣởng của BĐKH liên quan đến tài nguyên nƣớc
Hiện nay ngoài những tác động trực tiếp do biến đổi khí hậu gây ra, sự tăng
trƣởng về dân số, sự phát triển kinh tế, canh tác và sản xuất nông lâm nghiệp cũng
nhƣ các vấn đề về môi trƣờng tạo nên áp lực lớn cho nguồn cung cấp nƣớc. Trong
mối quan hệ diễn phức tạp của các vấn đề môi trƣờng và xã hội, biến đổi khí hậu là
một tác nhân xúc tác làm vấn đề ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, ngoài việc
cân bằng giữa phát triển và tài nguyên thiên nhiên, con ngƣời phải chịu tác động
trực tiếp từ các hệ quả do biến đổi khí hậu gây nên. Nƣớc ngọt vốn là một trong
những tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất là đối với các địa bàn miền núi, vùng sâu
vùng xa hiện nay nguồn nƣớc ngọt cung cấp đang có nguy cơ bị ô nhiễm, cạn kiệt,
một số sông, suối bị thay đổi chế độ dòng chảy và chất lƣợng nƣớc dẫn đến nguy cơ
thiếu nƣớc đối với nhóm cộng đồng các dân tộc thiểu số. Nƣớc là một trong những
yếu tố cần thiết cho sự sống của con ngƣời và sinh vật, nguồn cung cấp nƣớc bị hạn
chế dẫn đến việc ngƣời dân phải di cƣ để tìm nguồn nƣớc mới, phục vụ cho cuộc
sống sinh hoạt hằng ngày của cộng đồng dân cƣ.
Trong 20 năm quan trắc số liệu, cho thấy: Tổng lƣợng mƣa hàng năm có xu
hƣớng giảm ở huyện Bắc Quang. Lƣợng mƣa lớn nhất trong 20 năm qua đo đƣợc tại
Bắc Quang vào năm 1999, có lƣợng mƣa lớn nhất là 6.184,7 mm (năm 1999). Số
ngày mƣa tại Bắc Quang lại có sự tăng lên và giảm xuống không đồng đều trong
giai đoạn 1991-2011. Số liệu đƣợc thể hiện tại bảng 3.8.
Bảng 3.8 . Đặc trƣng lƣợng mƣa tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 - 2012
Năm
Lƣợng mƣa
(mm)
Số ngày mƣa Max Ngày Tháng
N1991 4.802,5 224 292,6 13 X
N1992 4.506,2 191 203,5 13 VI
N1993 5.961,0 225 232,5 15 VI
N1994 3.327,6 258 404,5 20 IX
N1995 5.374,0 237 235,0 6 VI
N1996 4.712,9 200 347,6 5 X
N1997 5.978,6 246 275,5 30 VI
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 40
Năm
Lƣợng mƣa
(mm)
Số ngày mƣa Max Ngày Tháng
N1998 5.758,4 201 351,2 14 VII
N1999 6.184,7 214 427,0 29 VI
N2000 4.520,4 207 351,6 7 VI
N2001 4.243,8 202 246,6 8 X
N2002 5.502,5 217 375,5 19 VI
N2003 5.275,3 202 319,5 27 V
N2004 3.428,6 199 188,9 18 V
N2005 3.672,1 197 300,1 25 V
N2006 5.023,3 198 411,6 8 IX
N2007 2.722,5 178 253,0 1 VI
N2008 4.411,3 208 204,5 30 VIII
N2009 4.218,0 194 205,8 4 VII
N2010 3.871,8 203 218,5 21 VII
N2011 3.181,5 189 270,8 11 IX
N2012 2.158,2 168 271,9 23 VI
Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn huyện Bắc Quang
Với sự phân bố không đồng đều của lƣu lƣợng nƣớc, gia tăng các hiện tƣợng
thời tiết cực đoan làm ảnh hƣởng đến cả chất lƣợng và trữ lƣợng tài nguyên nƣớc
trên địa bàn.
Nhiệt độ tăng có thể làm thay đổi cƣờng độ hoạt động của quá trình tuần
hoàn Khí quyển, chu trình tuần hoàn nƣớc, chế độ thủy văn và các chu trình vật lý
khác ảnh hƣởng trực tiếp đến dòng chảy mặt và dòng chảy ngầm. Làm tăng nguy cơ
ô nhiễm nguồn nƣớc thông qua sự thay đổi tính chất của các lớp trầm tích, chất dinh
dƣỡng, sự thủy phân các bon hữu cơ tăng. Nguy cơ đầm lầy hóa các lƣu vực và phát
sinh các loại khí độc do tảo trong nƣớc tăng nhanh.
Sự thay đổi chế độ nƣớc gây ra lũ lụt và ảnh hƣởng nghiêm trọng ở nhiều địa
phƣơng trong vùng. Chất lƣợng nƣớc sau lũ là một trong số những vấn đề đáng
quan tâm. Với đặc thù tại địa phƣơng là sử dụng nƣớc tự nhiên, số hộ đƣợc sử dụng
nƣớc máy còn ít, chỉ tập trung tại trung tâm huyện, thị trấn nơi có kinh tế và chất
lƣợng cuộc sống phát triển tại khu vực, sau lũ lụt chất lƣợng nƣớc trên địa bàn bị ô
nhiễm nặng do rác thải, chất rắn lơ lửng, bùn đất và vi khuẩn. Việc khắc phục hậu
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT
Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 41
quả, xử lý chất lƣợng nƣớc sau lũ, đảm bảo chất lƣợng nƣớc cho ngƣời dân sử dụng
gặp rất nhiều khó khăn.
3.3.2. Các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đời sống;
a) Ảnh hƣởng của BĐKH đến đời sống sinh hoạt của ngƣời dân
Với đặc điểm vị trí địa lý là vùng núi cao, nơi tập trung đa dạng các dân tộc
thiểu số vùng núi phía Bắc đang sinh sống, Bắc Quang là một trong những huyện
mang nhiều nét văn hoá đặc sắc của các dân tộc thiểu số. Tỷ lệ các dân tộc hiện
đang sinh sống trên địa bàn huyện Bắc Quang đƣợc thể hiện tại hình 3.8.
Nguồn. Phòng thống kê huyện Bắc Quang
Hình 3.8. Dân số các các dân tộc sinh sống tại huyện Bắc Quang
Hiện nay dân tộc Kinh và dân tộc Tày trên địa bàn chiếm đa số, và phân bố
hầu hết tại trung tâm huyện thị. Các dân tộc ít ngƣời với tỷ lệ phân bố nhỏ, địa bàn
sinh sống chủ yếu tại các xã vùng sâu, tập tục sinh hoạt gắn liền với rừng, khai thác
và sử dụng tài nguyên từ rừng. Theo báo cáo của phòng thống kê huyện Bắc Quang,
cho đến cuối năm 2011 đầu năm 2012 dân số của huyện có 105.828 ngƣời. Toàn
huyện có khoảng 19 dân tộc sinh sống, trong đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất là các dân
tộc Tày, Kinh, Dao, Mông, Nùng; các dân tộc khác có khoảng 3.890 ngƣời, chiếm
3,68 % dân số toàn huyện.
Đối với tất cả các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta nói chung, ở địa bàn nghiên cứu
nói riêng, tự nhiên chính là nền tảng quan trọng nhất để hình thành nên không gian
văn hóa xã hội của tộc ngƣời. Mọi hoạt động kinh tế truyền thống của ngƣời dân
đều đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở của các đặc điểm môi trƣờng tự nhiên
nơi họ cƣ trú. Họ luôn cố gắng tìm hiểu để có giải pháp thích ứng, khai thác các
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang
Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang

More Related Content

What's hot

Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)
Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)
Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)Nguyễn Công Huy
 
Luận án: Vai trò NN trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lậ...
Luận án: Vai trò NN trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lậ...Luận án: Vai trò NN trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lậ...
Luận án: Vai trò NN trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lậ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfGiáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdfGiáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdfMan_Ebook
 
Luận văn: Huy động cấc nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt trở thành thành ...
Luận văn: Huy động cấc nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt trở thành thành ...Luận văn: Huy động cấc nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt trở thành thành ...
Luận văn: Huy động cấc nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt trở thành thành ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Huy động các nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt thành thành phố ...
Luận văn: Huy động các nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt thành thành phố ...Luận văn: Huy động các nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt thành thành phố ...
Luận văn: Huy động các nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt thành thành phố ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...Man_Ebook
 
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trường
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trườnggiải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trường
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trườngnataliej4
 
Luận văn: Đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nông n...
Luận văn: Đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nông n...Luận văn: Đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nông n...
Luận văn: Đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nông n...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Khảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdf
Khảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdfKhảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdf
Khảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdfMan_Ebook
 
Thực hiện đánh giá tác động môi trường dự án cụm công nghiệp cây bòng, xã la ...
Thực hiện đánh giá tác động môi trường dự án cụm công nghiệp cây bòng, xã la ...Thực hiện đánh giá tác động môi trường dự án cụm công nghiệp cây bòng, xã la ...
Thực hiện đánh giá tác động môi trường dự án cụm công nghiệp cây bòng, xã la ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

What's hot (17)

Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)
Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)
Luan van tien si kinh te quoc dan neu (5)
 
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếuLuận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
 
Đề tài: Đánh giá hiện trạng bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, HOT, 9đ
Đề tài: Đánh giá hiện trạng bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, HOT, 9đĐề tài: Đánh giá hiện trạng bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, HOT, 9đ
Đề tài: Đánh giá hiện trạng bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, HOT, 9đ
 
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cựcLuận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
Luận văn: Biện pháp Quản lý xây dựng tập thể sư phạm tích cực
 
Luận án: Vai trò NN trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lậ...
Luận án: Vai trò NN trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lậ...Luận án: Vai trò NN trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lậ...
Luận án: Vai trò NN trong mở rộng quyền tự chủ của các trường đại học công lậ...
 
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdfGiáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
Giáo trình đồ án môn học kết cấu Bê-Tông cốt thép theo TCVN 5574 2018.pdf
 
Luận án: Đặc trưng thủy động lực học của dòng nối tiếp, HAY
Luận án: Đặc trưng thủy động lực học của dòng nối tiếp, HAYLuận án: Đặc trưng thủy động lực học của dòng nối tiếp, HAY
Luận án: Đặc trưng thủy động lực học của dòng nối tiếp, HAY
 
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdfGiáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
Giáo trình thiết kế ô tô - Đặng Quý, Đỗ Văn Dũng, Dương Tuấn Tùng.pdf
 
Tính hợp lý về vị trí không gian của đối tượng quy hoạch đất, 9đ
Tính hợp lý về vị trí không gian của đối tượng quy hoạch đất, 9đTính hợp lý về vị trí không gian của đối tượng quy hoạch đất, 9đ
Tính hợp lý về vị trí không gian của đối tượng quy hoạch đất, 9đ
 
Luận văn: Huy động cấc nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt trở thành thành ...
Luận văn: Huy động cấc nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt trở thành thành ...Luận văn: Huy động cấc nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt trở thành thành ...
Luận văn: Huy động cấc nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt trở thành thành ...
 
Luận văn: Huy động các nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt thành thành phố ...
Luận văn: Huy động các nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt thành thành phố ...Luận văn: Huy động các nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt thành thành phố ...
Luận văn: Huy động các nguồn lực phát triển thành phố Đà Lạt thành thành phố ...
 
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
Giáo trình hệ thống máy tính điều khiển ô tô - Đỗ Văn Dũng, Nguyễn Văn Long G...
 
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trường
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trườnggiải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trường
giải pháp xây dựng KCN Mỹ Phước thành KCN thân thiện môi trường
 
Dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Mắt” trong lĩnh vực khoa học tự nhiên
Dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Mắt” trong lĩnh vực khoa học tự nhiênDạy học tích hợp liên môn chủ đề “Mắt” trong lĩnh vực khoa học tự nhiên
Dạy học tích hợp liên môn chủ đề “Mắt” trong lĩnh vực khoa học tự nhiên
 
Luận văn: Đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nông n...
Luận văn: Đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nông n...Luận văn: Đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nông n...
Luận văn: Đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nông n...
 
Khảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdf
Khảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdfKhảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdf
Khảo sát và thí nghiệm đất - Lê Phương Bình, Nguyễn Tổng, Phạm Đức Thiện.pdf
 
Thực hiện đánh giá tác động môi trường dự án cụm công nghiệp cây bòng, xã la ...
Thực hiện đánh giá tác động môi trường dự án cụm công nghiệp cây bòng, xã la ...Thực hiện đánh giá tác động môi trường dự án cụm công nghiệp cây bòng, xã la ...
Thực hiện đánh giá tác động môi trường dự án cụm công nghiệp cây bòng, xã la ...
 

Similar to Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang

đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...nataliej4
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minhluanvantrust
 
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...jackjohn45
 
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi gây hấn c...
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi gây hấn c...Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi gây hấn c...
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi gây hấn c...jackjohn45
 
Luận án: Dư luận xã hội về bảo vệ môi trường tại Hà Tĩnh, HAY - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dư luận xã hội về bảo vệ môi trường tại Hà Tĩnh, HAY - Gửi miễn phí ...Luận án: Dư luận xã hội về bảo vệ môi trường tại Hà Tĩnh, HAY - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dư luận xã hội về bảo vệ môi trường tại Hà Tĩnh, HAY - Gửi miễn phí ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang (20)

Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Hà Giang
Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Hà GiangTác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Hà Giang
Tác động của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước tỉnh Hà Giang
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
 
Luận văn: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam, HAY
Luận văn: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam, HAYLuận văn: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam, HAY
Luận văn: Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam, HAY
 
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí MinhQuản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh
 
Đề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu
Đề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậuĐề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu
Đề xuất mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu
 
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...
Luận văn: Nghiên cứu và đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng...
 
Đề tài: Xây dựng ba kịch bản ứng phó sự cố bức xạ, HAY, 9đ
Đề tài: Xây dựng ba kịch bản ứng phó sự cố bức xạ, HAY, 9đĐề tài: Xây dựng ba kịch bản ứng phó sự cố bức xạ, HAY, 9đ
Đề tài: Xây dựng ba kịch bản ứng phó sự cố bức xạ, HAY, 9đ
 
Luận văn: Nghiên cứu diễn biến bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu diễn biến bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, 9đLuận văn: Nghiên cứu diễn biến bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Nghiên cứu diễn biến bồi lắng lòng hồ Hòa Bình, 9đ
 
Luận văn trường đại học Khóa học tự nhiên Hà Nội, HAY, 9 ĐIỂM
Luận văn trường đại học Khóa học tự nhiên Hà Nội, HAY, 9 ĐIỂMLuận văn trường đại học Khóa học tự nhiên Hà Nội, HAY, 9 ĐIỂM
Luận văn trường đại học Khóa học tự nhiên Hà Nội, HAY, 9 ĐIỂM
 
Đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở ...
Đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở ...Đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở ...
Đề xuất một số mô hình sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu ở ...
 
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóaPhát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
Phát triển nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng trong thời kì công nghiệp hóa
 
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến cực trị dòng chảy
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến cực trị dòng chảyLuận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến cực trị dòng chảy
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến cực trị dòng chảy
 
Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên
Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên
Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu khu vực Tây Nguyên
 
Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu tại Tây Nguyên, HAY
Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu tại Tây Nguyên, HAYLuận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu tại Tây Nguyên, HAY
Luận văn: Nghiên cứu phân vùng khí hậu tại Tây Nguyên, HAY
 
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...
ứNg dụng mô hình sutton trong đánh giá ô nhiễm không khí do giao thông ở đại ...
 
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi gây hấn c...
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi gây hấn c...Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi gây hấn c...
Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi gây hấn c...
 
Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi...
Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi...Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi...
Luận văn: Vai trò của nhân viên Công tác xã hội trong việc giảm thiểu hành vi...
 
Dự án đầu tư nhà máy xay nghiền bột cá
Dự án đầu tư nhà máy xay nghiền bột cáDự án đầu tư nhà máy xay nghiền bột cá
Dự án đầu tư nhà máy xay nghiền bột cá
 
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAOĐề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
Đề tài đề ứng phó biến đổi khí hậu, ĐIỂM CAO
 
Luận án: Dư luận xã hội về bảo vệ môi trường tại Hà Tĩnh, HAY - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dư luận xã hội về bảo vệ môi trường tại Hà Tĩnh, HAY - Gửi miễn phí ...Luận án: Dư luận xã hội về bảo vệ môi trường tại Hà Tĩnh, HAY - Gửi miễn phí ...
Luận án: Dư luận xã hội về bảo vệ môi trường tại Hà Tĩnh, HAY - Gửi miễn phí ...
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfXem Số Mệnh
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfXem Số Mệnh
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnpmtiendhti14a5hn
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptPhamThiThuThuy1
 

Recently uploaded (20)

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 

Luận văn: Cơ sở khoa học ứng phó biến đổi khí hậu tỉnh Hà Giang

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Hà Linh CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Hà Linh CƠ SỞ KHOA HỌC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẮC QUANG, HÀ GIANG Chuyên ngành: Khoa học môi trƣờng Mã số: 60 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. Lƣu Đức Hải Hà Nội – 2013
  • 3. Lời cảm ơn Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lƣu Đức Hải giảng viên khoa Môi trƣờng trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình làm luận văn. Em xin cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Môi trƣờng, các thầy cô trong bộ môn Quản lý Môi trƣờng đã cung cấp các kiến thức khoa học về môi trƣờng và kiến thức các ngành khoa học khác. Những kiến thức đó sẽ tạo tiền đề cho em trong quá trình học tập và công tác sau này. Để hoàn thành khoá luận này em cũng xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của đồng nghiệp, sự động viên và tạo mọi điều kiện của gia đình, bạn bè. Hà Nội, tháng 12 năm 2013 Nguyễn Hà Linh
  • 4. MỤC LỤC MỤC LỤC...................................................................................................................4 DANH MỤC BẢNG...................................................................................................6 DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................7 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................8 MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG.......................................................................3 1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu.............................................................................3 1.1.1. Khái quát về biến đổi khí hậu ...........................................................................3 1.1.2. Tác động của BĐKH.........................................................................................9 1.2. Điều kiện TN- KTXH huyện Bắc Quang...........................................................11 1.2.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................11 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội................................................................................14 1.2.3. Tài nguyên thiên nhiên....................................................................................18 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP ............................20 NGHIÊN CỨU..........................................................................................................20 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: .......................................................................................20 2.2. Mục tiêu nghiên cứu: .........................................................................................20 2.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................20 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................20 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HUYỆN TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG......................................................................................................................23 3.1. Xu hƣớng biến đổi của các yếu tố khí hậu.........................................................25 3.1.1. Nhiệt độ...........................................................................................................25 3.1.2. Lƣợng mƣa và chỉ số khô hạn.........................................................................27 3.1.3. Các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng ................................................................34 3.2. Các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Quang ................37 3.2.1. Các ảnh hƣởng của BĐKH đến môi trƣờng tự nhiên; ....................................38 3.3.2. Các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến đời sống; ........................................41 3.3.3. Ảnh hƣởng của BĐKH đến kinh tế - hoạt động sản xuất ...............................48 3.3. Dự báo ảnh hƣởng của BĐKH trên địa bàn huyện Bắc Quang; ........................56 3.3.1. Xu thế diễn biến của biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Quang...........56 3.3.2. Dự báo ảnh hƣởng đến môi trƣờng tự nhiên...................................................58 3.3.3. Dự báo ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến đời sống xã hội.........................60 3.3.4. Dự báo ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến kinh tế - hoạt động sản xuất.....63 3.3.5. Dự báo các tác động khác ...............................................................................65 3.4. Đề xuất các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu........................................67 3.4.1. Các giải pháp chung........................................................................................67
  • 5. 3.4.2. Các giải pháp thích ứng với BĐKH đối với môi trƣờng tự nhiên ..................69 3.4.3. Các giải pháp thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực kinh tế ............................70 3.4.4. Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu trong đời sống xã hội ....................75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ...........................................................................79 TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................80
  • 6. DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lƣợng mƣa trong 50 năm qua ở các vùng khí hậu của Việt Nam.........................................................................................6 Bảng 3.1. Xu hƣớng biến đổi nền nhiệt độ tại huyện Bắc Quang.............................25 Bảng 3.2. Số liệu tổng lƣợng mƣa từ năm 1991- 2012 tại huyện Bắc Quang ..........28 Bảng 3.3. Số liệu tổng hợp lƣợng mƣa ngày lớn nhất qua các năm .........................30 Bảng 3.4: Chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 đến năm 2012 ..........33 Bảng 3.5. Thống kê số trận lũ từ năm 2004 đến năm 2011 ......................................34 Bảng 3.6. Thống kê số điểm sạt, trƣợt, lở từ năm 2004 đến năm 2011....................35 Bảng 3.7. Một số trận lũ quét điển hình xảy ra trên địa bàn huyện Bắc Quang. ......36 Bảng 3.8 . Đặc trƣng lƣợng mƣa tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 - 2012 ...........39 Bảng 3.9. Chiều dài đƣờng bị thiệt hại do lũ ống, lũ quét, trƣợt, sạt lở trên địa bàn nghiên cứu năm 2010 - 2012.....................................................................................45 Bảng 3.10. Sự thay đổi diện tích rừng trồng.............................................................53 Bảng 3.11. Tác động của BĐKH đến các tiểu khu vực tại huyện Bắc Quang .........54 Bảng 3.12. Mức tăng nhiệt độ trung bình (o C) qua các thập kỷ của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1980 - 1999 trạm Bắc Quang ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2)...............56 Bảng 3.13. Chênh lệch nhiệt độ tối cao tại các mốc của thế kỷ 21 so với thời kỳ 1961-1990 của trạm Bắc Quang ứng với kịch bản phát thải trung bình (B2)..........56
  • 7. DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Các kịch bản về sự gia tăng nồng độ CO2 trong khí quyển đến năm 2100 5 Hình 1.2. Nhiệt độ trung bình toàn cầu từ năm 1860 đến năm 2000..........................6 Hình 1.3. Nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm 2010.....................................................................................................................8 Hình1.4. Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm 2010....8 Hình 1.5. Biến động lƣợng mƣa tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm 2010.......9 Hình 1.6. Địa giới hành chính huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang ............................12 Hình 3.1. Mô hình DPSIR về BĐKH tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. ...........24 Hình 3.2. Diễn biến xu hƣớng biến đổi nhiệt độ từ năm 1991 - 2012 .....................26 Hình 3.3. Diễn biến nền nhiệt độ trung bình từ năm 1991 – 2012 tại huyện Bắc Quang ........................................................................................................................27 Hình 3.4. Xu hƣớng biến đổi lƣợng mƣa huyện Bắc Quang từ năm 1991 - 2012....30 Hình 3.5. Diễn biến lƣợng mƣa ngày lớn nhất từ năm 1991 – 2012 ........................32 tại huyện Bắc Quang .................................................................................................32 Hình 3.6. Diễn biến số ngày có mƣa từ năm 1991 – 2012........................................32 Hình 3.7. Diễn biến chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 – năm 2012 ...................................................................................................................................34 Hình 3.8. Dân số các các dân tộc sinh sống tại huyện Bắc Quang ...........................41 Hình 3.9. Tỷ lệ cơ cấu các ngành kinh tế tại huyện Bắc Quang...............................48 Hình 3.10. Thay đổi dòng chảy năm với các kịch bản tính toán B2 tỉnh Hà Giang .58 Hình 3.11. Thay đổi dòng chảy mùa lũ với các kịch bản tính toán B2 tỉnh Hà Giang..59 Hình 3.12. Dự báo nguy cơ xảy ra khả năng xói mòn, rửa trôi đất năm 2020..........60
  • 8. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đối khí hậu KNK Khí nhà kính IPCC Uy ban Liên chính phủ về Biến đối Khí hậu GIS Hệ thống thông tin địa lý TNN Tài nguyên nƣớc UBND Ủy ban nhân dân TN Tài nguyên KTXH Kinh tế xã hội DPSIR Mô hình Động lực-Phát triển-Áp lực-Hiện trạng- Tác động BC Báo cáo QĐ Quyết định
  • 9. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 1 MỞ ĐẦU BĐKH đã và đang tác động tới tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng tự nhiên và các hoạt động kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới, ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng cuộc sống con ngƣời, đặc biệt là cộng đồng dân cƣ nghèo. Đánh giá tác động của BĐKH và nghiên cứu đƣa ra các giải pháp ứng phó với BĐKH là một trong những việc làm cấp bách cần thực hiện. Việt Nam là một trong các nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Vốn là một nƣớc đang phát triển, tiềm năng về kinh tế và khoa học công nghệ chƣa đủ mạnh để đối mặt với biến đổi khí hậu do vậy kịch bản biến đổi khí hậu đƣợc xây dựng chủ yếu trên cơ sở thích nghi với biến đổi khí hậu. Là một tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, Hà Giang đã và đang chịu các tác động do biến đổi khí hậu. Biểu hiện rõ rệt nhất của biến đổi khí hậu tại Hà Giang là sự thay đổi nền nhiệt độ và gia tăng các thiên tai nhƣ lũ lụt, bão, mƣa đá,… Công văn số 142/BC - UBND ngày 02/7/2010 của UBND tỉnh Hà Giang về việc Xây dựng kế hoạch 5 năm (2011 - 2015) và năm 2011 thực hiện Chƣơng trình Quốc gia ứng phó với BĐKH đã cho thấy mức độ quan tâm của chính quyền về vấn đề BĐKH tại địa phƣơng. Nhận thức đúng tầm quan trọng của biến đổi khí hậu để đƣa ra những chính sách, kế hoạch thích ứng, nhằm giảm nhẹ các tác động bất lợi, sử dụng những ƣu điểm của BĐKH để phát triển kinh tế xã hội địa phƣơng là nhiệm vụ cần thiết của tỉnh Hà Giang nói chung và của huyện Bắc Quang nói riêng. Việc nghiên cứu các căn cứ cụ thể và các biểu hiện trên thực tế để có cơ sở khoa học đƣa ra các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu là vô cùng cần thiết. Đề tài “Cơ sở khoa học ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Quang, Hà Giang” đƣợc thực hiện với mục tiêu đƣa ra cơ sở khoa học của các giải pháp ứng phó với BĐKH mang tính thiết thực đối với các nhà quản lý tại địa phƣơng, hỗ trợ việc ra quyết định. Đề tài cũng đƣa ra những đề xuất ban đầu làm tiền đề để ứng dụng nghiên cứu trong các lĩnh vực, dự án, công trình nghiên cứu khác về BĐKH tại địa phƣơng và cho các địa phƣơng khác trong cả nƣớc. Các kết quả cụ thể của luận văn này có đƣợc nhờ quá trình điều tra thực tế, thu thập số liệu và phân tích, đánh giá của chính tác giả tại địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang.
  • 10. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 2 Cấu trúc của luận văn bao gồm: Mở đầu: đƣa ra vấn đề nghiên cứu. Chƣơng 1: Tổng quan về biến đổi khí hậu và các điều kiện kinh tế xã hội huyện Bắc Quang. Chƣơng 2: Đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu. Chƣơng 3: Phân tích cơ sở khoa học của các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. Kết luận, kiến nghị.
  • 11. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 3 Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH HÀ GIANG 1.1. Tổng quan về biến đổi khí hậu 1.1.1. Khái quát về biến đổi khí hậu a) Định nghĩa: Trái Đất của chúng ta đang nóng dần lên do chịu ảnh hƣởng của hiệu ứng nhà kính. Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính là do nồng độ các khí tự nhiên có trong bầu khí quyển và các khí do các hoạt động sinh hoạt, sản xuất của con ngƣời thải vào khí quyển đang có xu hƣớng tăng lên. Khác với xu thế biến đổi tự nhiên của hệ thống khí hậu và thời tiết trên Trái Đất, hiện tƣợng nóng lên của Trái Đất do hoạt động trực tiếp hoặc gián tiếp của con ngƣời gây ra thay đổi các thành phần trong khí quyển toàn cầu đƣợc gọi là BĐKH Biến đổi khí hậu (BĐKH) đƣợc định nghĩa là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và hoặc giao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng là vài thập kỷ hoặc dài hơn. Biến đổi khí hậu có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển. Bao gồm cả khai thác trong sử dụng đất [6]. b) Khái quát tình hình, xu thế, diễn biến của biến đổi khí hậu trên thế giới và Việt Nam BĐKH có hai nguyên nhân chính: do quá trình tự nhiên và do con ngƣời. Nguyên nhân tự nhiên bao gồm sự biến động của cƣờng độ bức xạ mặt trời chiếu xuống Trái đất, sự thay đổi góc nghiêng của trục trái đất, sự biến động của các quá trình nội sinh nhƣ núi lửa phun trào, sự dịch chuyển của các lục địa… Tuy nhiên phần lớn các nhà khoa học đều khẳng định rằng, hoạt động của con ngƣời đã và đang làm BĐKH toàn cầu kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng từ năm 1750), do con ngƣời đã sử dụng ngày càng nhiều năng lƣợng, chủ yếu xuất phát từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào Khí quyển ngày càng nhiều các chất khí gây hiệu ứng nhà kính nhƣ CO2, CH4, N2O, CFCs, HCFCs. Sự tăng nồng độ các khí nhà kính trong Khí quyển dẫn đến tăng hiệu ứng nhà kính.
  • 12. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 4 Vai trò của khí nhà kính đối với BĐKH và những đặc trƣng của chúng chỉ có ý nghĩa khi xét trên qui mô toàn cầu. Vì vậy, những kết quả đo đạc thƣờng là những đặc trƣng mang tính toàn cầu. Các kết quả đo đạc đƣợc cho thấy nhiều loại khí nhà kính chiếm tỷ lệ thấp có xu thế tăng lên đáng kể trong những năm gần đây. Những nghiên cứu chỉ rõ, có mối liên quan giữa sự tăng lên của nhiệt độ bề mặt trái đất với sự tăng lên nồng độ của một số loại khí nhà kính trong Khí quyển nhƣ CO2 và CH4. Những số liệu về hàm lƣợng khí CO2 trong Khí quyển đƣợc xác định từ các lõi băng đƣợc khoan từ Greenland và Nam cực cho thấy, trong suốt chu kỳ băng hà và gian băng (khoảng 18 nghìn năm trƣớc), hàm lƣợng khí CO2 trong Khí quyển chỉ khoảng 180-200ppm (phần triệu), nghĩa là chỉ bằng khoảng 70% so với thời kỳ tiền công nghiệp (280ppm). Từ khoảng năm 1800, hàm lƣợng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vƣợt con số 300ppm, và đạt 385ppm vào năm 2008 (vƣợt qua mức an toàn là 350ppm) nghĩa là tăng khoảng 38% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vƣợt xa mức khí CO2 tự nhiên trong 650.000 năm qua. Ngày 9/5/2013, nồng độ CO2 ngƣng đọng trong bầu khí quyển Trái đất đã đạt mức kỷ lục - 400 phần triệu (ppm). Mỗi năm con ngƣời thải vào Khí quyển 30 tỷ tấn CO2 do đốt năng lƣợng hóa thạch, trong đó việc đốt, phá rừng và sản xuất nông nghiệp đóng khoảng 3 đến 10 tỷ tấn. Hàm lƣợng các khí nhà kính khác nhau nhƣ: Khí metan (CH4), oxit nito (N2O) cũng tăng lần lƣợt từ 715 ppb (phần tỷ) và 270 ppb trong thời kỳ tiền công nghiệp lên 1774 ppb (151%) và 319 ppb (17%) vào năm 2005. Riêng các chất khí chlorofluoro cacbon (CFCs) vừa là khí nhà kính với tiềm năng làm nóng lên toàn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá hủy tầng ozôn bình lƣu, chỉ mới có trong Khí quyển do con ngƣời sản xuất kể từ khi công nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển. Theo số liệu IPCC cho thấy, việc tiêu thụ năng lƣợng do đốt nhiên liệu hóa thạch trong các ngành sản xuất năng lƣợng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng vv… đóng góp khoảng một nửa (46%) vào sự nóng lên toàn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp khoảng 18%, sản xuất nông nghiệp khoảng 9%, các ngành hóa chất (CFCs, HCFCs) khoảng 24%, còn lại (3%) là các hoạt động khác [11]. c) Xu thế, diễn biến của biến đổi khí hậu trên Thế giới Theo số liệu quan trắc khí hậu ở các nƣớc cho thấy, Trái Đất đang nóng lên với sự gia tăng của nhiệt độ bình quân toàn cầu và nhiệt độ nƣớc biển; băng và tuyết đã và đang tan trên phạm vi rộng làm cho diện tích băng ở Bắc Cực và Nam Cực thu hẹp đáng kể, dẫn đến mực nƣớc biển dâng cao.
  • 13. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 5 Theo kết quả nghiên cứu của IPCC năm 2010, đến cuối thế kỷ XXI hàm lƣợng CO2 trong khí quyển vào năm 2100 có khả năng đạt 540 – 970 ppm. Nguồn: Kịch bản SRES của IPCC-2010 Hình 1.1. Các kịch bản về sự gia tăng nồng độ CO2 trong khí quyển đến năm 2100 Theo báo cáo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu, nhệt độ trung bình toàn cầu và mực nƣớc biển tăng trong vòng 100 năm qua, đặc biệt trong 25 năm gần đây.[8]. Trong thế kỷ 20, trên khắp các châu lục và đại dƣơng, nhiệt độ có xu thể tăng rõ rệt. Độ lệch chuẩn của nhiệt độ trung bình toàn cầu là 0,240 C, sai khác lớn nhất giữa hai năm liên tiếp là 0,290 C (giữa năm 1976 và năm 1977), sự gia tăng nhiệt độ thế kỷ 20 là 0,750 C, nhanh hơn bất kỳ thế kỷ nào trong lịch sử kể từ thế kỷ 11 đến nay [6]. Vào 5 thập kỷ gần đây 1956 – 2005, nhiệt độ tăng 0,640C ± 0,130C, gấp đôi mức tăng trung bình thế kỷ 20. Rõ ràng xu thế biến đổi nhiệt độ ngày càng rõ ràng và nhanh hơn. Giai đoạn 1995 – 2006 có 11 năm (trừ 1996) đƣợc xếp vào danh sách 12 năm nhiệt độ cao nhất trong lịch sử quan trắc. [6].
  • 14. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 6 Nguồn: Báo cáo của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu Hình 1.2. Nhiệt độ trung bình toàn cầu từ năm 1860 đến năm 2000 Kết quả phân tích cho thấy, nói chung trong phạm vi 300 - 850 vĩ Bắc, mƣa trên đất liền tăng trong thế kỷ 20, nhƣng trong phạm vi 100 vĩ Nam đến 300 vĩ Bắc thì mƣa giảm đáng kể trong 40 năm qua. Trong phạm vi 100 - 30° vĩ Bắc, có dấu hiệu mƣa tăng trong thời gian từ năm 1900 đến năm 1950, nhƣng giảm từ khoảng sau năm 1970 [7]. Những trận mƣa lớn sẽ xuất hiện thƣờng xuyên hơn. Cƣờng độ những trận mƣa cũng sẽ tăng lên, đặc biệt là ở các vùng nhiệt đới và vĩ độ cao, nơi lƣợng mƣa bình quân tăng; nhƣng có xu thế khô hạn ở các khu vực giữa các lục địa, dẫn đến nguy cơ hạn hán ở các khu vực này tăng lên. Trên phần lớn các khu vực nhiệt đới và vĩ độ cao, mƣa dài ngày sẽ tăng nhiều hơn so với mƣa có số ngày trung bình. [2]. d) Xu thế, diễn biến của biến đổi khí hậu tại Việt Nam Tại Việt Nam, trong 50 năm qua nhiệt độ trung bình đã tăng khoảng 0,5 – 0,70 C, mực nƣớc biển đã dâng khoảng 20cm. Hiện tƣợng El Nino, La Nina cùng lúc tác động mạnh mẽ. Biến đổi khí hậu đã làm cho những thiên tai đặc biệt nhƣ bão, lũ và hạn hán ngày càng trở nên khốc liệt đƣợc thể hiện tại bảng 1.1 [2]. Bảng 1.1. Mức tăng nhiệt độ và mức thay đổi lƣợng mƣa trong 50 năm qua ở các vùng khí hậu của Việt Nam Vùng khí hậu Nhiệt độ (o C) Lƣợng mƣa (%) Tháng I Tháng VII Năm Thời kỳ XI-IV Thời kỳ V-X Năm Tây Bắc Bộ 1,4 0,5 0,5 6 -6 -2 Đông Bắc Bộ 1,5 0,3 0,6 0 -9 -7
  • 15. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 7 Vùng khí hậu Nhiệt độ (o C) Lƣợng mƣa (%) Tháng I Tháng VII Năm Thời kỳ XI-IV Thời kỳ V-X Năm Đồng bằng Bắc Bộ 1,4 0,5 0,6 0 -13 -11 Bắc Trung Bộ 1,3 0,5 0,5 4 -5 -3 Nam Trung Bộ 0,6 0,5 0,3 20 20 20 Tây Nguyên 0,9 0,4 0,6 19 9 11 Nam Bộ 0,8 0,4 0,6 27 6 9 Nguồn: Kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho Việt Nam, (VNCC10) Nhiệt độ vào mùa đông tăng nhanh hơn so với vào mùa hè và nhiệt độ vùng sâu trong đất liền tăng nhanh hơn nhiệt độ vùng ven biển và hải đảo. Vào mùa đông, nhiệt độ tăng nhanh hơn cả là Tây Bắc Bộ, Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ (khoảng 1,3 - 1,5 0 C/50 năm). Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có nhiệt độ tháng 1 tăng chậm hơn so với các vùng khí hậu phía Bắc (khoảng 0,6 - 0,9 0 C/50 năm). Tính trung bình cho cả nƣớc, nhiệt độ mùa đông ở nƣớc ta đã tăng lên 1,2 0 C trong 50 năm qua. Nhiệt độ tháng 7 tăng khoảng 0,3 - 0,5 0 C/50 năm trên tất cả các vùng khí hậu của nƣớc ta. Nhiệt độ trung bình năm tăng 0,5 - 0,6 0 C/50 năm ở Tây Bắc, Đông Bắc Bộ, Đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ còn mức tăng nhiệt độ trung bình năm ở Nam Trung Bộ thấp hơn, chỉ vào khoảng 0,3 0 C/50 năm [7]. Hạn hán, bao gồm hạn tháng và hạn mùa có xu thế tăng lên nhƣng với mức độ không đồng đều giữa các vùng và giữa các trạm trong từng vùng khí hậu. Hiện tƣợng nắng nóng có dấu hiệu gia tăng rõ rệt ở nhiều vùng trong cả nƣớc, đặc biệt là ở Trung Bộ và Nam Bộ. e) Xu thế, diễn biến của biến đổi khí hậu tại Hà Giang Theo số liệu quan trắc trong vòng 20 năm qua tại Hà Giang cho thấy cả nhiệt độ và lƣợng mƣa đều có biến đổi phức tạp. Nhiệt độ và tổng lƣợng mƣa trung bình năm có xu hƣớng tăng. Dƣới đây là diễn biến và xu thế biến đổi nhiệt độ và lƣợng mƣa trung bình năm giai đoạn 1990 - 2010 tại một số trạm khí tƣợng tỉnh Hà Giang.
  • 16. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 8  Diễn biến của nhiệt độ tại tỉnh Hà Giang. Tháng I y = -0.0172x + 50.601 13.0 14.0 15.0 16.0 17.0 18.0 1990 1995 2000 2005 2010 Năm T Tháng VII y =0.0185x -9.1579 26.0 26.5 27.0 27.5 28.0 28.5 29.0 1990 1995 2000 2005 2010 Năm T Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang Hình 1.3. Nhiệt độ trung bình tháng I, tháng VII tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm 2010 Trung bình (1991-2010) y = 0.0185x - 9.1579 27.00 27.50 28.00 28.50 29.00 1990 1995 2000 2005 2010 Năm T Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang Hình1.4. Nhiệt độ trung bình năm tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm 2010
  • 17. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 9  Diễn biến lƣợng mƣa tại tỉnh Hà Giang từ năm 1991-2010 Mùa khô y = -3.1586x + 6687.7 100.0 200.0 300.0 400.0 500.0 600.0 1990 1995 2000 2005 2010 Năm R Mùa mƣa y = 23.062x - 44070 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 1990 1995 2000 2005 2010 Năm R Tổng lƣợng mƣa (1991-2010) y = 19.904x - 37382 1000.0 1500.0 2000.0 2500.0 3000.0 1990 1995 2000 2005 2010 Năm R Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang Hình 1.5. Biến động lượng mưa tại trạm Hà Giang từ năm 1991 đến năm 2010 Xu thế, diễn biến của các yếu tố khí hậu và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan ngày càng phức tạp. Dự báo trong thời gian tới BĐKH còn gây ra những hậu quả nghiêm trọng và tác động đến tất cả các hoạt động kinh tế - xã hội. Các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam là một trong những nƣớc chịu ảnh hƣởng nặng nề của BĐKH, không chỉ vùng ven biển mà cả các tỉnh miền núi cũng chịu ảnh hƣởng nhƣ tỉnh Hà Giang. 1.1.2. Tác động của BĐKH a) Trên Thế giới Tác động của BĐKH là tác động mang tính chất toàn cầu, với diện tác động lớn, quy mô rộng, có tầm ảnh hƣởng đến tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội. Trong thời kỳ 1901 – 2005, xu thế biến đổi của lƣợng mƣa rất khác nhau giữa các khu vực và giữa các tiểu khu trên từng khu vực. Ở Bắc Mỹ, mƣa tăng lên ở nhiều nơi, nhất là ở Bắc Canada nhƣng lại giảm đi ở Tây Nam nƣớc Mỹ, Đông Bắc Mexico và bán đảo Bafa với tốc độ giảm chừng 2% mỗi thập kỷ gây ra hạn hán trong nhiều năm gần đây.
  • 18. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 10 Mặc dù Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu ra đời đã đƣợc 20 năm, Nghị định thƣ Kyoto có hiệu lực đã đƣợc 7 năm, nhƣng kết quả đạt đƣợc vẫn còn hạn chế, mục tiêu giảm 5,2% so với mức phát thải năm 1990 trong giai đoạn 2008-2012 không những không đạt đƣợc mà theo đánh giá sơ bộ của Cơ quan năng lƣợng quốc tế (IAEA) công bố tháng 5/2012, phát thải khí nhà kính đã đạt mức cao kỷ lục lên đến 31,6 tỉ tấn trong năm 2011, gấp gần 1,5 lần so với năm 1990, tăng 3,2% so với năm 2010. Điều đó có nghĩa là biến đổi khí hậu sẽ diễn ra mạnh hơn so với các cảnh báo trƣớc đây. Từ năm 1970 đến nay có thể do tác động của biến đổi về nhiệt độ toàn cầu đã gây nên một số biến đổi nhƣ sau: Gia tăng và mở rộng các hồ băng, gia tăng phần đất nền trên các khu vực băng vĩnh cửu và tuyết lở ở các vùng núi bên cạnh đó các sông, hồ nóng lên do đó thay đổi cơ chế nhiệt và chất lƣợng nƣớc. Nồng độ CO2 trong Khí quyển tăng lên dẫn đến độ axit hóa của đại dƣơng tăng lên, độ pH trung bình của nƣớc biển gần giảm đi 0,1% đơn vị kể từ thời kỳ tiền công nghiệp. Việc tăng nền nhiệt độ đã ảnh hƣởng đến hoạt động quản lý nông – lâm nghiệp ở các vĩ độ cao và các vấn đề chăm sóc y tế ở tất cả các châu lục. b) Tại Việt Nam Việt Nam là một trong những quốc gia đƣợc đánh giá là chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của BĐKH, trong đó Đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng trên Thế giới chịu tổn thƣơng nhất do nƣớc biển dâng, bên cạnh đồng bằng sông Nile (Ai Cập) và đồng bằng sông Ganges (Bangladesh). Biến đổi khí hậu đe dọa nghiêm trọng đến an ninh lƣơng thực và phát triển nông nghiệp: diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, đặc biệt là một phần đáng kể ở đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng sông Hồng và các vùng đất thấp đồng bằng ven biển bị ngập mặn do nƣớc biển dâng, tác động lớn đến sinh trƣởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng; ảnh hƣởng đến sinh sản, sinh trƣởng, tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc, gia cầm. Gia tăng hiện tƣợng khô hạn, thiếu nƣớc ở các tỉnh miền núi, các hiện tƣợng thời tiết cực đoan xuất hiện ngày càng nhiều với phạm vi và mức độ tác động mạnh mẽ. Trong những năm qua, dƣới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cƣờng độ thiên tai ngày càng gia tăng, gây ra nhiều tổn thất to lớn về ngƣời, tài sản, các cơ
  • 19. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 11 sở hạ tầng về kinh tế, văn hóa, xã hội, tác động xấu đến môi trƣờng. Chỉ tính trong 15 năm trở lại đây, các loại thiên tai nhƣ: bão, lũ, lũ quét, sạt lở đất, úng ngập, hạn hán, xâm nhập mặn và các thiên tai khác đã làm thiệt hại đáng kể về ngƣời và tài sản, làm chết và mất tích hơn 10.711 ngƣời, thiệt hại về tài sản ƣớc tính chiếm khoảng 1,5% GDP/năm. Theo các kịch bản biến đổi khí hậu vào cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm ở nƣớc ta tăng khoảng 2-30 C, tổng lƣợng mƣa năm và lƣợng mƣa mùa tăng trong khi lƣợng mƣa mùa khô lại giảm. Tác động của BĐKH đến nƣớc ta là rất nghiêm trọng, là nguy cơ hiện hữu cho các mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cho việc thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ và sự phát triển bền vững của đất nƣớc [2]. c) Tại Hà Giang Cũng nhƣ trên các địa bàn khác của vùng Tây Bắc, tỉnh Hà Giang nói chung và huyện Bắc Quang nói riêng đã chịu những ảnh hƣởng chung do biến đổi khí hậu gây ra. Theo các số liệu thống kê trên địa bàn toàn tỉnh Hà Giang cho thấy trong những năm gần đây các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng đang gia tăng về số lƣợng cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng. Với sự thay đổi bất thƣờng của các yếu tố khí hậu dịch bệnh, thiên tai xảy ra nhiều hơn gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con ngƣời và sự phát triển của xã hội. 1.2. Điều kiện TN- KTXH huyện Bắc Quang 1.2.1. Điều kiện tự nhiên a) Vị trí địa lý Bắc Quang là huyện miền núi thấp, nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Hà Giang có toạ độ địa lý từ 1040 43’ đến 1050 07’ kinh độ Đông và từ 220 10’ đến 220 36’ vĩ độ Bắc. Trung tâm huyện là thị trấn Việt Quang, cách thành phố Hà Giang khoảng 60km. Huyện có địa giới hành chính đƣợc thể hiện tại hình 1.2. - Phía Bắc giáp huyện Vị Xuyên. - Phía Nam giáp tỉnh Yên Bái. - Phía Đông và Đông Nam giáp tỉnh Tuyên Quang. - Phía Tây và Tây Bắc giáp huyện Quang Bình và huyện Hoàng Su Phì.
  • 20. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 12 Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Bắc Quang Hình 1.6. Địa giới hành chính huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Bắc Quang là huyện cửa ngõ phía Nam của tỉnh Hà Giang, tiếp giáp với tỉnh Tuyên Quang và Yên Bái. Trên địa bàn huyện có quốc lộ 2 là tuyến giao thông huyết mạch nằm trong trục trung chuyển giữa vùng kinh tế Tây Nam của Trung Quốc và các tỉnh miền Bắc Việt Nam. Đây chính là một trong các tiềm lực phát triển to lớn, cần đƣợc phát huy một cách triệt để nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của huyện nói riêng và của tỉnh nói chung.
  • 21. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 13 b) Địa hình, địa mạo Huyện Bắc Quang có địa hình tƣơng đối phức tạp, toàn huyện có thể chia thành 3 dạng địa hình chính nhƣ sau: - Địa hình núi cao trung bình: Tập chung nhiều ở các xã Tân Lập, Liên Hiệp, Đức Xuân với độ cao từ 700 – 1500m. Phần lớn địa hình này có độ dốc trên 250 , thành phần đá chủ yếu là đá granit, đá vôi và phiến thạch mica. Địa hình chia cắt mạnh tạo ra các tiểu vùng với các điều kiện khí hậu khác nhau, thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp đa canh. - Địa hình núi thấp: Có độ cao thay đổi từ 100 – 700m, phân bố ở tất cả các xã, kể cả các xã vùng cao nhƣ xã Tân Lập. Địa hình chủ yếu ở dạng đồi bát úp hoặc lƣợn sóng thuận lợi cho phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả. - Địa hình thung lũng: Gồm các loại đất bằng thoải hoặc lƣợn sóng ven sông Lô, sông Con, sông Sảo và sông Bạc. Các loại đất trên địa hình này đƣợc hình thành từ các sản phẩm bồi tụ (phù sa và dốc tụ). Do địa hình khá bằng phẳng, có điều kiện giữ nƣớc và tƣới nƣớc nên hầu hết các đất đã đƣợc khai thác trồng lúa, các loại cây hoa màu và cây công nghiệp ngắn ngày. Với điều kiện địa hình phân hóa tƣơng đối phức tạp, huyện Bắc Quang cần chú trọng những lợi thế để phát triển kinh tế xã hội đặc trƣng theo từng vùng trên địa bàn huyện. c) Khí hậu Bắc Quang nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hƣởng của chế độ gió mùa, nhƣng do nằm sâu trong lục địa nên ảnh hƣởng của mƣa bão trong mùa hè, gió mùa Đông Bắc trong mùa đông kém hơn các nơi khác thuộc vùng Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ. Một số đặc điểm chính về khí hậu, thời tiết của huyện nhƣ sau: Nhiệt độ bình quân hàng năm của huyện là 22,5 0 C. Nền nhiệt độ phân hóa theo mùa khá rõ rệt, trong năm có 5 tháng nhiệt độ trung bình nhỏ hơn 20 0 C (từ tháng Mƣời hai đến tháng Tƣ năm sau). Tổng tích ôn đạt trên 8.200 0 C. Bắc Quang là một trong những khu vực có lƣợng mƣa cao nhất ở nƣớc ta. Lƣợng mƣa bình quân hàng năm là 4.665mm, nhƣng phân bố không đồng đều. Mùa mƣa từ tháng V đến tháng XI hàng năm, chiếm khoảng 90% tổng lƣợng mƣa cả năm, đặc biệt tập chung vào các tháng VII, VIII, IX nên thƣờng gây úng ngập cục bộ ở các vùng thấp trũng.
  • 22. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 14 Lƣợng bốc hơi nƣớc bình quân của huyện bằng 63,8% lƣợng mƣa trung bình hàng năm. Đặc biệt trong mùa khô từ tháng XI đến tháng IV năm sau lƣợng bốc hơi nƣớc hàng tháng cao hơn lƣợng mƣa từ 2 - 4 lần, gây ra khô hạn cho vụ đông xuân. Độ ẩm không khí bình quân cả năm khoảng 87%, tuy nhiên trong mùa khô độ ẩm trung bình giảm khá mạnh chỉ còn khoảng 77%. Sƣơng muối và mƣa đá chỉ xuất hiện đột xuất, ảnh hƣởng đến sản xuất và sinh hoạt của nhân dân trong huyện. 1.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội a) Hiện trạng phát triển kinh tế Trong giai đoạn 2006 – 2012 kinh tế của huyện phát triển với tốc độ gia tăng giá trị sản xuất bình quân 11,56 % năm. Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch từ sản xuất nông_lâm nghiệp sang phát triển thƣơng mại – dịch vụ. Sản xuất nông_lâm nghiệp vẫn là lĩnh vực chính và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế của huyện Bắc Quang. b) Hiện trạng phát triển xã hội - Dân số: Theo báo cáo của phòng thống kê huyện Bắc Quang, cho đến cuối năm 2011 đầu năm 2012 dân số của huyện có 105.828 ngƣời với tổng số hộ là 21.710 hộ, tuy nhiên mật độ dân số phân bố không đồng đều trên địa bàn huyện; Toàn huyện Bắc Quang có khoảng 19 dân tộc sinh sống, trong đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất là các dân tộc Tày, Kinh, Dao, Mông, Nùng; các dân tộc khác có khoảng 3.890 ngƣời, chiếm 3,68 % dân số toàn huyện. Dân số của huyện tập chung nhiều nhất ở thị trấn Việt Quang (11.459 ngƣời) và các xã Hùng An (9.220 ngƣời), Quang Minh (8.886 ngƣời). Tốc độ tăng dân số tự nhiên của Bắc Quang năm 2012 là 1,45 %, giảm 0,05 % so với năm 2011. Năm 2012 dân số nông thôn của huyện có 89.312 ngƣời, chiếm 84,39 % dân số toàn huyện, cƣ trú ở 207 thôn, xóm và các điểm dân cƣ. Tỷ lệ phát triển dân số hàng năm duy trì ở mức độ ổn định 1,35 %. Tỷ lệ dân cƣ nông thôn cao, dân trí của ngƣời dân còn thấp, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên. - Lao động và việc làm Lao động trong độ tuổi của huyện năm 2010 là 46.758 ngƣời, chiếm 44,18 % tổng dân số và khoảng 15 % tổng số lao động toàn tỉnh, trong đó lao động hoạt
  • 23. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 15 động trong ngành kinh tế nông lâm nghiệp là 43.485 ngƣời, chiếm 93 % tổng số lao động. - Giao thông: Hiện trạng một số tuyến giao thông chính của huyện nhƣ sau: Quốc lộ 2 là tuyến giao thông huyết mạch, chạy dọc theo hƣớng Bắc – Nam từ Tân Thành đến Vĩnh Tuy, đoạn đi qua huyện dài khoảng 45 km. Đƣờng mới đƣợc nâng cấp, chất lƣợng vẫn còn tốt. Quốc lộ 279 là tuyến đƣờng trục nối từ Tây sang Đông, chạy qua các xã Liên Hiệp, Bằng Hành, Kim Ngọc, Quang Minh, Việt Vinh thị trấn Việt Quang và sang huyện Quang Bình. Tuyến đƣờng này đã đƣợc nâng cấp giải nhựa. Ngoài giao thông đƣờng bộ, huyện còn có thể khai thác giao thông đƣờng thủy trên các sông nhƣ sông Lô, sông Con bằng phƣơng tiện vận tải thủy loại vừa và nhỏ,... - Thủy lợi: Toàn huyện có gần 300 công trình trung và tiểu thủy nông đã đƣợc xây dựng kiên cố và bán kiên cố, ngoài ra còn có một số công trình tạm. Các công trình do xây dựng đã lâu nên bị hƣ hại nhiều, năng lực tƣới thấp so với thiết kế. Trong giai đoạn từ 206 – 2010 huyện đã đầu tƣ xây dựng một số công trình thủy nông và cụm thủy nông phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt, trong đó có 32 đập đá xây, 6 đập đất, 1,9 km kênh đất và 47,97 km kênh kiên cố. - Giáo dục - Đào tạo: Đến nay huyện đã có 74 trƣờng học các cấp và 01 Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên. Các loại hình đào tạo đa dạng và phong phú hơn bao gồm: quốc lập, dân lập, bán công, dân tộc nội trú,... với 32.626 học sinh ở tất cả các cấp học. Việc đầu tƣ cơ sở vật chất trƣờng học đƣợc tập chung chỉ đạo ở tát cả các xã, thị trấn. Tình trạng lớp học 3 ca đã đƣợc xóa bỏ. - Y tế: Đội ngũ cán bộ y tế đƣợc tằng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng; toàn huyện đạt 2,38 bác sỹ/vạn dân tăng 0,53 bác sỹ/vạn dân so với năm 2006; 65 % trạm y tế có bác sỹ. Trung tâm y tế huyện tiếp tục đƣợc đầu tƣ nâng cấp cả về cơ sở vật chất và trang thiết bị. Công tác dân số, gia đình và trẻ em đạt kết quả tích cực, tỷ lệ phát triển dân số hàng năm duy trì ở mức độ ổn định 1,35 %.
  • 24. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 16 - Văn hóa – Thông tin: Năm 2010, có 60 % số làng, thôn, bản, khu phố đƣợc công nhận làng văn hóa, 78 % hộ gia đình đƣợc công nhận gia đình văn hóa. Đã khánh thành và đƣa vào sử dụng 2 trạm phát lại truyền hình ở 2 xã Tân Lập và Đức Xuân, đƣa tỷ lệ phủ sóng truyền hình trên địa bàn huyện lên 95 %. - Định hƣớng quy hoạch, phát triển kinh tế - xã hội huyện Bắc Quang đến năm 2015 và đinh hƣớng đến năm 2020 Theo nghị quyết đã đƣợc thông qua tại Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XV họp từ ngày 02/10/2010 đến ngày 05/10/2010, 19 chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011-2015 và định hƣớng đến năm 2020 của huyện Bắc Quang đã đƣợc đại hội nhất trí thông qua. Bao gồm: Giá trị tăng thêm của nền kinh tế đạt tốc độ tăng bình quân 14,6%. Trong đó: các ngành dịch vụ tăng 17,5%; công nghiệp - xây dựng tăng 19,5%; nông - lâm nghiệp tăng 5,5%. Cơ cấu kinh tế: dịch vụ chiếm 39,5%; công nghiệp - xây dựng chiếm 34,1%; nông - lâm nghiệp chiếm 26,4%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt 15 triệu đồng trở lên; trồng rừng: Độ che phủ rừng đạt 60%; Giáo dục đào tạo: Trẻ 0-2 tuổi đi nhà trẻ đạt 50%; Trẻ 3-5 tuổi đi mẫu giáo đạt 98%; Trẻ 6-14 tuổi đến trƣờng đạt trên 98%; Hạ tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,24%; Tỷ lệ hộ gia đình đạt tiêu chuẩn văn hoá trên 60%; thôn, bản đạt tiêu chuẩn văn hoá 70%; Tỷ lệ lao động qua đào tạo 45%; giải quyết việc làm cho 15.000 ngƣời; Giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân mỗi năm trên 5%; Tỷ lệ hộ gia đình đƣợc sử dụng điện đạt 92%; Tỷ lệ phủ sóng phát thanh 98%; tỷ lệ phủ sóng truyền hình 92%; Đến năm 2015, có 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới; quy tụ trên 300 hộ dân sống rải rác trên các triền núi cao và vùng có nguy cơ sạt lở, lũ quét về sống tập trung tại các thôn, bản; Đến năm 2015, 100% số hộ thành thị và 70% số hộ nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc hợp vệ sinh; Để thực hiện đƣợc 19 chỉ tiêu đã đề ra, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh đã chỉ rõ các nhiệm vụ trọng tâm, chủ yếu mà các cấp, ngành tại địa phƣơng cần phải thực hiện nghiêm túc bao gồm:  Tạo bƣớc phát triển mạnh, tích cực trong tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và bền vững.
  • 25. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 17  Tăng cƣờng đầu tƣ xây dựng hạ tầng kỹ thuật để phát triển mạnh, đồng bộ và nâng cao chất lƣợng các hoạt động thƣơng mại, dịch vụ, nhất là các dịch vụ có giá trị gia tăng cao, có tác dụng thúc đẩy các ngành sản xuất phát triển.  Phấn đấu tăng trƣởng nhóm ngành dịch vụ bình quân năm đạt 17,5%; tổng mức lƣu chuyển hàng hóa và dịch vụ bán lẻ đạt 800 tỷ đồng; tổng dƣ nợ của các tổ chức tín dụng tăng bình quân trên 20%/năm.  Đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, xuất - nhập khẩu tại Khu kinh tế cửa khẩu Thanh Thủy, các chợ cửa khẩu và các cửa khẩu có điều kiện; phát triển và nâng cao chất lƣợng hoạt động của các chợ đầu mối, chợ nông thôn, các khách sạn, nhà hàng, siêu thị.  Khuyến khích và tạo đột phá trong hoạt động du lịch. Xây dựng và phát triển các tua, tuyến, điểm, khu du lịch đã đƣợc quy hoạch, xây dựng thƣơng hiệu, điểm nhấn trong hoạt động du lịch, các làng văn hoá dân tộc, sản phẩm văn hoá dân tộc đặc trƣng.  Phấn đấu giá trị gia tăng ngành công nghiệp bình quân năm đạt trên 18%, giá trị sản xuất công nghiệp năm 2015.  Phát triển mạnh đàn gia súc, gia cầm, đặc biệt là chăn nuôi đại gia súc gắn với thâm canh và chế biến; phấn đấu tốc độ tăng đàn trâu, bò đạt 6%/năm; đàn dê 10%/năm; đàn lợn 8%/năm.  Mở rộng diện tích cây đậu tƣơng lên 5.000 ha, lạc 2.000 ha, trồng cỏ 6.000 ha vv... Tập trung trồng trên 9.000 ha rừng sản xuất tạo thành vùng nguyên liệu ổn định cho công nghiệp chế biến. Thực hiện có hiệu quả dự án bảo vệ và phát triển rừng ở 06 huyện vùng cao; nghiên cứu trồng rừng phòng hộ, rừng đầu nguồn ở các huyện phía Bắc bằng các loại cây bản địa đa mục đích. Bảo vệ và quản lý nghiêm ngặt các khu vực rừng đầu nguồn nƣớc.  Ƣu tiên đầu tƣ phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng nông thôn, giải quyết cơ bản nƣớc sinh hoạt cho các huyện vùng cao núi đá. Quy tụ số hộ sống rải rác và trong vùng có nguy cơ cao về sạt lở, lũ quét đến các khu vực ổn định hơn.  Lồng ghép và thực hiện có hiệu quả các dự án theo Nghị quyết 30 của Chính phủ, các chƣơng trình, dự án phát triển vùng dân tộc thiểu số, nông thôn miền núi và xây dựng nông thôn mới... Phấn đấu 20% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới, xây dựng thêm nhiều hồ chứa nƣớc ở 04 xã vùng cao và vùng có nguy cơ hạn hán.
  • 26. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 18 1.2.3. Tài nguyên thiên nhiên a) Tài nguyên nƣớc Nguồn nƣớc mặt của huyện chủ yếu đƣợc cung cấp bởi hệ thống sông Lô, sông Con, sông Sảo, sông Bạc và nhiều hệ thống các suối nhỏ nằm ở các khe núi, ao, hồ khác. Do nằm trên địa hình phức tạp, chia cắt mạnh và có độ dốc lớn nên việc khai thác và sử dụng nguồn nƣớc mặt cũng có nhiều hạn chế. Nhìn chung, tài nguyên nƣớc của huyện khá dồi dào nhƣng do địa hình dốc nên việc khai thác phục vụ sinh hoạt và sản xuất khó khăn nhƣng khá thuận lợi cho đầu tƣ khai thác thủy điện. b) Tài nguyên đất Đất đai của Bắc Quang đƣợc hình thành do hai nguồn gốc phát sinh gồm: đất hình thành tại chỗ do phong hoá đá mẹ và đất hình thành do phù sa sông bồi tụ. Do đó có thể chia đất của huyện thành 5 nhóm đất chính sau: - Nhóm đất phù sa (Fluvisols): có diện tích chiếm khoảng 4% tổng diện tích tự nhiên của huyện, phân bố ở hầu hết các xã dọc theo các sông suối. Lƣợng lân và kali tổng số trung bình nhƣng dễ tiêu ở mức nghèo; thành phần cơ giới biến động phức tạp, thay đổi từ nhẹ đến trung bình và nặng. Đây là nhóm đất thích hợp với các cây trồng ngắn ngày, đặc biệt là các loại cây lƣơng thực. - Nhóm đất Gley (Gleysols): có diện tích chiếm khoảng 2,4% diện tích tự nhiên, phân bố ở khu vực các xã có địa hình thấp trũng, khó thoát nƣớc. Đất có phản ứng chua đến rất chua; thành phần cơ giới biến động phức tạp, chủ yếu là trung bình và nặng. Nhóm đất này chủ yếu là trồng lúa nƣớc, đất thƣờng chặt, bí, quá trình khử mạnh hơn quá trình oxy hoá. - Nhóm đất than bùn (Histosols): Nhóm đất này có diện tích không đáng kể (36 ha), tập trung ở xã Vô Điếm. Đất có phản ứng chua vừa, hàm lƣợng mùn, đạm và lân tổng số rất cao. Nhóm đất này ít có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp. - Nhóm đất xám (Acrisols): Nhóm đất này có diện tích khá lớn, chiếm đến 90,8% diện tích tự nhiên, phân bố rộng khắp trên địa bàn huyện. Đất có phản ứng chua đến rất chua; thành phần cơ giới biến động từ nhẹ đến nặng. Vùng đất có địa hình thấp thích hợp với các cây ngắn ngày, cây hoa màu; vùng địa hình cao phù hợp trồng cây lâu năm. - Nhóm đất đỏ (Ferralsols): Chiếm 0,3% diện tích tự nhiên, phân bố ở các xã Vĩnh Phúc, Đồng Yên, Liên Hiệp. Đất có thành phần cơ giới nặng, phản ứng của
  • 27. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 19 đất chua hoặc ít chua; hàm lƣợng mùn và đạm tổng số từ khá đến giàu. Đất đỏ nhìn chung có hàm lƣợng dinh dƣỡng khá, thích hợp với nhiều loại cây trồng ngắn ngày và dài ngày. Nhìn chung tài nguyên đất tại huyện Bắc Quang tƣơng đối phù hợp đề phát triển ngành nông_lâm nghiệp, nhóm đất ít có khả năng sử dụng chiếm tỷ lệ nhỏ. c) Tài nguyên rừng Là một huyện có tài nguyên rừng và thảm thực vật khá phong phú, đa dạng chủng loại cây đƣợc phân bố đều trên địa bàn 23 xã, thị trấn, hiện nay còn tồn tại một số loài cây quý hiếm nằm trong sách đỏ nhƣ: Pơ mu, Ngọc am... Bắc Quang có tài nguyên rừng rất lớn, nếu tính cả diện tích đất đồi núi chƣa sử dụng có khả năng sử dụng vào mục đích lâm nghiệp thì huyện có khoảng 79.600 ha, chiếm 72,5% diện tích tự nhiên. Diện tích rừng hiện có của huyện là 79.104,93 ha, trong đó rừng sản xuất chiếm 52,48% tổng diện tích đất lâm nghiệp, chủ yếu là rừng trồng nguyên liệu giấy.
  • 28. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 20 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Cơ sở khoa học của các biện pháp ứng phó với BĐKH trên địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. Cụ thể xác lập đƣợc hiện trạng, xu hƣớng BĐKH đến năm 2020 từ đó dự báo các tác động đến địa bàn và đề xuất các giải pháp giảm thiểu. 2.2. Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích đƣợc diễn biến của các yếu tố khí tƣợng chính từ năm 1991 đến năm 2012. - Phân tích, đánh giá đƣợc ảnh hƣởng sự thay đổi của các yếu tố khí tƣợng đến môi trƣờng tự nhiên và hoạt động sản xuất, kinh tế xã hội đặc trƣng tại địa phƣơng. - Đƣa ra cơ sở giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện đặc trƣng trên địa bàn huyện Bắc Quang đến năm 2020. 2.3. Nội dung nghiên cứu - Diễn biến thay đổi của các yếu tố khí hậu, thời tiết trên địa bàn huyện Bắc Quang trong 20 năm gần đây. - Ảnh hƣởng thay đổi của các yếu tố khí hậu, thời tiết đến hoạt động kinh tế xã hội của huyện đến năm 2020. - Dự báo diễn biến thay đổi khí hậu, thời tiết và đánh giá các ảnh hƣởng đó đến môi trƣờng tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện đến năm 2020. - Đề xuất giải pháp thích ứng với các tác động BĐKH tại huyện Bắc Quang đến năm 2020. 2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu a) Phƣơng pháp mô hình DPSIR: Phƣơng pháp luận: Mô hình DPSIR: Bằng cách áp dụng mô hình DPSIR mô tả mối quan hệ tƣơng hỗ giữa Động lực – D (phát triển kinh tế - xã hội và biến đổi khí hậu khu vực) – Áp lực – P (thay đổi khí hậu, điều kiện môi trƣờng, nguồn nƣớc) – Hiện trạng – S (hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng) – Tác động – I (tác động của BĐKH và ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển
  • 29. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 21 kinh tế - xã hội, môi trƣờng) – Đáp ứng – R (các giải pháp thích ứng với BĐKH, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững kinh tế xã hội). b) Phƣơng pháp phỏng vấn Phƣơng pháp phỏng vấn đƣợc tác giả sử dụng trong quá trình thực hiện luận văn là phƣơng pháp phỏng vấn sâu. Luận văn sử dụng loại câu hỏi kết hợp: Kết hợp giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở. Đối tƣợng điểu tra bằng bảng hỏi là UBND xã, phƣờng thị trấn, ngƣời dân, và các cơ sở y tế trên địa bàn huyện Bắc Quang. Các số liệu thu thập, khảo sát là cơ sở để đánh giá tác động của BĐKH và xây dựng các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu đến kinh tế - xã hội tại địa phƣơng. c) Phƣơng pháp chọn lọc, kiểm định tài liệu, số liệu có liên quan Các số liệu liên quan đến biến đối khí hậu đƣợc thu thập từ nhiều nguồn ( tại địa phƣơng và trung ƣơng), sau khi thu thập đƣợc phân loại để đánh giá sự thay đổi môi trƣờng khí hậu, xu hƣớng, diễn biến khí hậu, thời tiết huyện Bắc Quang cũng nhƣ phân tích mối quan hệ của chúng và các dạng thiên tai (nhƣ bão, lũ, xói sạt trƣợt lở…) tại địa phƣơng. d) Phƣơng pháp tổng hợp số liệu, kế thừa các nghiên cứu đã công bố Các dữ liệu đƣợc sử dụng tổng hợp từ dự án dự án “Điều tra ảnh hƣởng của BĐKH đến KT-XH tại địa bàn các huyện Vị Xuyên, Bắc Quang, Quang Bình và thành phố Hà Giang” trong năm 2011 do Sở Tài nguyên Môi trƣờng Hà Giang làm cơ quan chủ quản. Ngoài ra các số liệu khác của luận văn đƣợc thu thập từ các sở ban ngành cấp, huyện, xã, trạm khí tƣợng thủy văn tỉnh Hà Giang, Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng . e) Phƣơng pháp đánh giá tác động của BĐKH Phƣơng pháp đánh giá tác động của BĐKH đƣợc thực theo hƣớng dẫn của Viện Khoa học khí tƣợng thủy văn và môi trƣờng [4], cụ thể quy trình đánh giá tác động đã đƣợc chúng tôi tiến hành nhƣ sau: Bƣớc 1 : Xác định các kịch bản BĐKH Bƣớc 2: Xác định các kịch bản phát triển Bƣớc 3 : Xác định các ngành và đối tƣợng ƣu tiên và phạm vi đánh giá
  • 30. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 22 Bƣớc 4: Lựa chọn và phân tích các công cụ đánh giá tác động BĐKH Bƣớc 5 : Đánh giá tác động do BĐKH Đánh giá tác động đến môi trƣờng tự nhiên Đánh giá tác động kinh tế - xã hội Bƣớc 6: Đánh giá mức độ rủi ro thiệt hại do các tác động của BĐKH Bƣớc 7 : Đánh giá khả năng thích ứng với các rủi ro và khả năng dễ bị tổn thƣơng Trong luận văn, phƣơng pháp này đƣợc áp dụng để đánh giá tác động của BĐKH đến môi trƣờng tự nhiên, đời sống xã hội và các hoạt động sản xuất của ngƣời dân trên địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. Các bƣớc thực hiện bao gồm: Bƣớc 1: Xác định các kịch bản BĐKH đối với tỉnh Hà Giang. Kịch bản BĐKH tỉnh Hà Giang đƣợc xây dựng năm 2011. Đây là cơ sở, căn cứ khoa học cho việc đánh giá tác động của BĐKH trên địa bàn nghiên cứu. Bƣớc 2: Xác định kịch bản phát triển. Kịch bản phát triển kinh tế đƣợc sử dụng là kịch bản phát thải trung bình B2. Bƣớc 3 : Xác định các ngành và đối tƣợng ƣu tiên và phạm vi đánh giá. Đối tƣợng ƣu tiên bao gồm: tài nguyên đất, tài nguyên nƣớc, sản xuất nông lâm nghiệp đây là những đối tƣợng trực tiếp chịu tác động của BĐKH và ảnh hƣởng lớn nhất đời sống xã hội ngƣời dân trên địa bàn nghiên cứu. Bƣớc 4: Công cụ đƣợc sử dụng là mô hình DPSIR. Bƣớc 5: Do kịch bản BĐKH tỉnh Hà Giang đƣợc tính theo kịch bản phát thải trung bình B2 nên những đánh giá tác động trên địa bàn nghiên cứu cũng đƣợc thực hiện theo kịch bản phát thải trung bình B2.
  • 31. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 23 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢI PHÁP ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU HUYỆN TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG Để phân tích, đƣa ra cơ sở khoa học của các giải pháp ứng phó với BĐKH huyện Bắc Quang, đề tài sử dụng mô hình DPSIR. Bằng cách áp dụng mô hình DPSIR mô tả mối quan hệ tƣơng hỗ giữa Động lực – D (phát triển kinh tế - xã hội và biến đổi khí hậu khu vực) – Áp lực – P (thay đổi khí hậu, điều kiện môi trƣờng, nguồn nƣớc) – Hiện trạng – S (hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng) – Tác động – I (tác động của BĐKH và ô nhiễm môi trƣờng đối với sức khỏe cộng đồng, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội, môi trƣờng) – Đáp ứng – R (các giải pháp thích ứng với BĐKH, bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững kinh tế xã hội). Phƣơng pháp đánh giá tổng hợp DPSIR do tổ chức môi trƣờng châu Âu EEA xây dựng năm 1999. g
  • 32. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 24 Hình 3.1. Mô hình DPSIR về BĐKH tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. ĐỘNG LỰC - Gia tăng dân số - Phát triển kinh tế, công, nông nghiệp - Chặt phá rừng - Gia tăng khí nhà kính ÁP LỰC - Thay đổi các yếu tố khí hậu nhƣ nhiệt độ, lƣợng mƣa,... - Gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan và thiên tai nhƣ bão, lũ, hạn hán, lốc xoáy,… - Thay đổi các điều kiện môi trƣờng HIỆN TRẠNG - Nhận diện đƣợc mức độ phức tạp và gia tăng về số lƣợng của các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng. - Nhiệt độ có xu hƣớng tăng trong vòng 20 năm gần đây - Chất lƣợng môi trƣờng suy giảm TÁC ĐỘNG - Xói mòn, sạt lở tài nguyên đất, ô nhiễm, suy giảm tài nguyên nƣớc - Đời sống xã hội ngƣời dân - Phát triển kinh tế xã hội tại đia phƣơng ĐÁP ỨNG - Các biện pháp thích ứng và giảm thiểu tác động của BĐKH đối với từng lĩnh vực - Giảm thiểu phát thải khí nhà kính - Tăng cƣờng công tác quản lý, xây dựng chƣơng trình hành động và các kế hoạch ứng phó với BĐKH Đ Á P Ứ N G - C á c b i ệ n p h á
  • 33. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 25 Cũng nhƣ các địa bàn khác trên cả nƣớc huyện Bắc Quang hiện đang chịu áp lực do việc thay đổi các yếu tố khí hậu và gia tăng các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng. Sự thay đổi nền nhiệt độ, lƣợng mƣa, các thiên tai nhƣ lũ lụt, mƣa đá, sạt lở đất, suy giảm nguồn nƣớc là những biểu hiện cụ thể và rõ ràng nhất về hiện trạng khí hậu, môi trƣờng tại địa phƣơng. 3.1. Xu hƣớng biến đổi của các yếu tố khí hậu 3.1.1. Nhiệt độ Số liệu quan trắc đƣợc tại trạm khí tƣợng huyện Bắc Quang cho thấy sự thay đổi và xu hƣớng biến đổi của nền nhiệt độ khu vực nghiên cứu. Trong thời gian từ năm 1991 đến 2012 xu hƣớng biến đổi nhiệt độ tại huyện Bắc Quang đƣợc thể hiện tại bảng 3.1. Bảng 3.1. Xu hƣớng biến đổi nền nhiệt độ tại huyện Bắc Quang Năm Tổng Trung bình Min Ngày Tháng Max Ngày Tháng 1991 8623,1 23,6 10,7 28 XII 36,6 24 V 1992 8340,1 22,8 6,9 2 XII 36,9 1 IX 1993 8382,5 23,0 4,1 28 XII 37,5 28 VI 1994 8489,6 23,3 8,2 1 I 40,4 3 V 1995 8306,7 22,8 4,2 31 XII 37,9 20 V 1996 8280,5 22,6 4,3 1 I 38,4 6 V 1997 8507,6 23,3 11,4 9 I 38,6 9 VI 1998 8669,8 23,8 8,9 18 XII 37,8 24 IV 1999 8476,4 23,2 2,9 25 XII 38,0 6 VI 2000 8494,6 23,2 8,5 31 I 37,9 23 VIII 2001 8556,4 23,4 5,1 25 XII 38,0 6 VII 2002 8446,8 23,1 8,8 6 I 37,7 21 V 2003 8514,6 23,4 8,4 22 XII 38,7 7 V 2004 8323,7 22,7 7,5 10 II 38,0 1 VII 2005 8427,0 23,1 5,6 3 I 37,6 13 V 2006 8730,8 24,0 7,6 24 XII 37,5 6 VI 2007 8516,1 23,3 7,1 29 I 38,2 24 V 2008 8238,5 22,5 6,8 3 I 37,3 30 VII 2009 8558,7 23,4 6,8 12 I 38,4 9 VIII 2010 8673,9 23,8 9,2 18 XII 38,3 18 VI
  • 34. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 26 Năm Tổng Trung bình Min Ngày Tháng Max Ngày Tháng 2011 8,173,1 20,8 7,7 27 XII 36,8 1 IX 2012 8567,8 23,4 9,9 5 I 39,3 1 V Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh hà Giang Trong giai đoạn 1991-2011 nhiệt độ trung bình năm tại huyện Bắc Quang có sự biến đổi tăng nhẹ. Nhiệt độ trung bình năm dao động trong khoảng từ 20,8 0 C – 24,0 o C, trong đó ngày có nhiệt độ thấp nhất là 2,9 o C rơi vào ngày 25 tháng 12 năm 1999, nhiệt độ cao nhất trong khu vực đo đƣợc vào ngày 3 tháng 5 là 40,4 o C. Biên độ giao động nền nhiệt độ tại Bắc Quang có xu hƣớng tăng dần theo thời gian từ năm 1991 đến năm 2012, đặc biệt các năm từ 2010 – 2012 có biên độ dao động lớn nhất. Nhiệt độ xuống thấp nhất rơi vào tháng 12 đến tháng 2 và giao động trong khoảng từ 2,90 C đến 11,4 0 C, nhiệt độ lên cao nhất vào các tháng từ tháng 5 đến tháng 9 và giao động trong khoảng từ 36,6 0 C đến 40,4 0 C. Giao lƣu giữa hai mùa nóng lạnh là thời kỳ chuyển tiếp có xen kẽ các tiết mƣa, nắng, nóng, lạnh. Diễn biến, xu hƣớng biến đổi nhiệt độ theo thời gian tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang đƣợc trình bày tại hình 3.2. Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh hà Giang Hình 3.2. Diễn biến xu hướng biến đổi nhiệt độ từ năm 1991 - 2012 Qua biểu đồ hình 3.1 có thể thấy hiện nay tổng nhiệt độ tại huyện Bắc Quang đang có sự biến động, tăng nhẹ theo thời gian. Trong đó theo số liệu thống kê thu thập từ trung tâm khí tƣợng thủy văn huyện Bắc Quang cho thấy tổng tích ôn nhiệt độ tại huyện Bắc Quang khoảng 8.280,5 o C - 8730,8 o C; số giờ nắng trung bình cả
  • 35. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 27 năm là 1.312 giờ. Thời kỳ ít nắng là những tháng mùa đông, từ tháng 11 đến tháng 2 năm sau, số giờ nắng chỉ vào khoảng 100-130 giờ mỗi tháng. Thời kỳ nhiều nắng từ tháng 5 đến tháng 9, số giờ nắng mỗi tháng từ 190-240 giờ. Diễn biến nền nhiệt độ trung bình từ năm 1991 đến năm 2012 tại huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang đƣợc trình bày tại hình 3.3 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh hà Giang Hình 3.3. Diễn biến nền nhiệt độ trung bình từ năm 1991 – 2012 tại huyện Bắc Quang Diễn biến nền nhiệt độ trung bình tại huyện Bắc Quang dao động mạnh trong các khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2012, trong thời gian từ năm 2000 đến năm 2004 nền nhiệt độ trung bình tại huyện Bắc Quang dao động ít và tƣơng đối ổn định. Sự thay đổi nhiệt độ là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá sự biến đổi khí hậu. Xu thế diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình của tháng 1 (Ttb_I: tháng đặc trƣng cho mùa đông), tháng 7 (Ttb_VII : tháng đặc trƣng cho mùa hè) và cả năm (Ttb_năm) giai đoạn 1991-2012 đã đƣợc xét đến để phân tích cho sự biến đổi này, kết quả cho thấy, tại huyện Bắc Quang, xu thế của cả 3 trị số này đều tăng nhẹ trong 21 năm qua. 3.1.2. Lượng mưa và chỉ số khô hạn Bắc Quang là một huyện vùng núi thấp của tỉnh Hà Giang, thuộc vùng Đông Bắc, do đó, xu thế diễn biến lƣợng mƣa của huyện Bắc Quang mang đầy đủ tính
  • 36. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 28 chất, đặc điểm của xu thế diễn biến lƣợng mƣa vùng Đông Bắc theo kịch bản biến đổi khí hậu của Việt Nam. a) Chế độ mƣa Tổng lƣợng mƣa trung bình hàng năm khoảng 2.158,2mm đến 6.184,7mm và phân bố không đều theo thời gian: Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, lƣợng mƣa chỉ chiếm 10-15% lƣợng mƣa cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng 1, 2; Mùa mƣa từ tháng 5 đến tháng 11, lƣợng mƣa tập trung chiếm 85-90% lƣợng mƣa cả năm, tháng mƣa nhiều nhất là tháng 7, 8, 9 có lƣợng mƣa từ 188,9 - 427,0mm/tháng, số ngày mƣa 15-19 ngày/tháng, mùa này thƣờng kèm theo gió bão và gây ngập cục bộ tại các vùng thấp trũng. b) Lƣợng mƣa: Theo số liệu thu thập lƣợng mƣa phân bố không đồng đều trên địa bàn toàn tỉnh Hà Giang, huyện Bắc Quang là điểm rốn mƣa của vùng do vậy lƣợng mƣa hàng năm luôn cao, chỉ số khô hạn thấp. Lƣợng mƣa trong vùng phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khí tƣợng nhƣ gió, độ bốc hơi, địa hình…. do vậy gây nên hiện tƣợng phân bố không đồng đều ở các phân khu khác nhau trên địa bàn toàn huyện, số liệu quan trắc thu thập đƣợc tổng hợp tại bảng 3.2. Bảng 3.2. Số liệu tổng lƣợng mƣa từ năm 1991- 2012 tại huyện Bắc Quang Trạm Bắc Quang Năm Lƣợng mƣa (mm) Lƣợng bốc hơi (mm) Chỉ số khô hạn H N1991 4802,5 900,2 0,19 N1992 4506,2 831,2 0,18 N1993 5961,0 682,4 0,11 N1994 3327,6 627,5 0,19 N1995 5374,0 643,1 0,12 N1996 4712,9 683,6 0,15 N1997 5978,6 558,0 0,09 N1998 5758,4 648,0 0,11 N1999 6184,7 595,2 0,10 N2000 4520,4 572,9 0,13 N2001 4243,8 541,2 0,13
  • 37. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 29 Trạm Bắc Quang Năm Lƣợng mƣa (mm) Lƣợng bốc hơi (mm) Chỉ số khô hạn H N2002 5502,5 541,8 0,10 N2003 5275,3 602,2 0,11 N2004 3428,6 633,9 0,18 N2005 3672,1 666,3 0,18 N2006 5023,3 648,1 0,13 N2007 2722,5 690,8 0,25 N2008 4411,3 613,2 0,14 N2009 4218,0 701,4 0,17 N2010 3871,8 711,1 0,18 N2011 3.181,5 721,2 0,17 N2012 2.158,2 734,2 0,18 Nguồn. Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang Các số liệu đo đạc tại huyện Bắc Quang đƣợc thống kê qua các năm tính từ năm 1991 đến năm 2012 và đƣợc thể hiện qua biểu đồ hình 3.4:
  • 38. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 30 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh hà Giang Hình 3.4. Xu hướng biến đổi lượng mưa huyện Bắc Quang từ năm 1991 - 2012 Lƣợng mƣa tại huyện Bắc Quang luôn giao động ở mức cao từ 2.158,2mm tại năm 2012 đến 6.184,7mm tại năm 2007. Sự chênh lệch về lƣợng mƣa theo mùa là rất lớn, hiện nay 85-90% tổng lƣợng mƣa năm tập trung vào những tháng mùa mƣa, trong khi 15-10% tổng lƣợng mƣa năm còn lại tập trung vào mùa khô, sự chênh lệch này sẽ trở nên lớn hơn khi mùa khô trở nên khắc nghiệt hơn tạo nên sự mất cân đối trong việc phân bổ nguồn nƣớc trên địa bàn tỉnh Hà Giang nói chung và địa bàn huyện Bắc Quang nói riêng. Xu thế diễn biến lƣợng mƣa trên địa bàn huyện Bắc quang hiện đang giảm mạnh, đồng thời chỉ số khô hạn trên địa bàn hiện đang có xu hƣớng tăng. Số liệu tổng hợp lƣợng mƣa ngày lớn nhất qua các năm đƣợc thể hiện tại bảng 3.3. Bảng 3.3. Số liệu tổng hợp lƣợng mƣa ngày lớn nhất qua các năm Năm Tổng Số ngày mƣa Max Ngày Tháng 1991 4802,5 224 292,6 13 X 1992 4506,2 191 203,5 13 VI 1993 5961,0 225 232,5 15 VI 1994 3327,6 258 404,5 20 IX 1995 5374,0 237 235,0 6 VI 1996 4712,9 200 347,6 5 X 1997 5978,6 246 275,5 30 VI
  • 39. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 31 Năm Tổng Số ngày mƣa Max Ngày Tháng 1998 5758,4 201 351,2 14 VII 1999 6184,7 214 427,0 29 VI 2000 4520,4 207 351,6 7 VI 2001 4243,8 202 246,6 8 X 2002 5502,5 217 375,5 19 VI 2003 5275,3 202 319,5 27 V 2004 3428,6 199 188,9 18 V 2005 3672,1 197 300,1 25 V 2006 5023,3 198 411,6 8 IX 2007 2722,5 178 253,0 1 VI 2008 4411,3 208 204,5 30 VIII 2009 4218,0 194 205,8 4 VII 2010 3871,8 203 218,5 21 VII 2011 3.181,5 216 244,8 6 VII 2012 2.158,2 168 271,9 23 VI Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang Theo số liệu thống kê thu thập từ bảng 3.3, số ngày có mƣa và lƣợng mƣa ngày lớn nhất qua các năm có xu hƣớng giảm tuy nhiên có thể thấy biên độ dao động giữa lƣợng mƣa ngày lớn nhất qua các năm tƣơng đối lớn, lƣợng mƣa ngày lớn nhất vào năm 2004 chỉ có 188,9 mm tuy nhiên lƣợng mƣa ngày lớn nhất vào năm 1999 lên đến 427,0 mm. Lƣợng mƣa ngày lớn nhất là một trong những thông số ghi lại các hiện tƣợng thời thiết cực đoan trong năm. Với lƣợng mƣa lớn tập trung vào thời điểm ngắn dễ gây ngập úng, lũ và sạt lở tại địa phƣơng, ảnh hƣởng đến đời sống của cộng đồng dân cƣ. Diễn biến lƣợng mƣa ngày lớn nhất qua các năm đƣợc thể hiện tại hình 3.5.
  • 40. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 32 Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang Hình 3.5. Diễn biến lượng mưa ngày lớn nhất từ năm 1991 – 2012 tại huyện Bắc Quang Diễn biến số ngày có mƣa trên địa bàn huyện Bắc Quang đƣợc thể hiện tại biểu đồ hình 3.5 Số ngày có mƣa trong năm hiện đang có xu hƣớng giảm dần trong 20 năm trở lại đây. Số ngày có mƣa lớn nhất tập trung vào năm 1994, số ngày mƣa ít nhất rơi vào 1992 với 191 ngày. Số ngày mƣa trong năm là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến mức khô hạn của địa phƣơng. y = -1,8007x + 3812,5 R² = 0,3188 0 100 200 300 1991 1994 1997 2000 2003 2006 2009 2012 mm Năm Diễn biến số ngày có mƣa từ năm 1991 - 2012 Diễn biến số ngày có mƣa qua các năm Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang Hình 3.6. Diễn biến số ngày có mưa từ năm 1991 – 2012 f) Chỉ số khô hạn Một trong những thông số chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ lƣợng mƣa trong năm là chỉ số khô hạn. Chỉ số khô hạn thấp và ổn định sẽ tạo điều kiện để phát triển các hoạt động nông lâm nghiệp, chỉ số khô hạn cao dễ dẫn đến các hiện tƣợng nhƣ hạn hán, đất đai khô cằn, cháy rừng, thiếu nƣớc canh tác và sản xuất…
  • 41. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 33 Chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang đƣợc tính theo công thức: Trong đó: Kt: chỉ số khô hạn tháng (năm). Pt: Lƣợng bốc hơi theo Piche tháng (năm). Rt: Lƣợng mƣa tháng (năm). Chỉ số khô hạn từ năm 1991 đến năm 2012 đƣợc tính toán theo công thức và trình bày tại bảng 3.4. Bảng 3.4: Chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 đến năm 2012 Năm Chỉ số khô hạn 1991 0,19 1992 0,18 1993 0,11 1994 0,19 1995 0,12 1996 0,15 1997 0,09 1998 0,11 1999 0,10 2000 0,13 2001 0,13 2002 0,10 2003 0,11 2004 0,18 2005 0,18 2006 0,13 2007 0,25 2008 0,14 2009 0,17 2010 0,18 2011 0,17 2012 0,18 Chỉ số khô hạn trên địa bàn huyện Bắc Quang có xu hƣớng tăng nhẹ, biên độ giao động lớn trong khoảng từ năm 2006 – 2009. Tuy Bắc Quang là địa bàn có lƣợng mƣa bình quân tƣơng đối lớn, hiện tƣợng khô hạn xảy ra ít hơn so với các huyện lân cận nhƣng cũng cần đề phòng và có biện pháp thích nghi nhất là trong xu
  • 42. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 34 thế biến đổi hiện nay. Diễn biến chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang đƣơc thể hiện rõ tại hình 3.7. Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang Hình 3.7. Diễn biến chỉ số khô hạn tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 – năm 2012 3.1.3. Các hiện tượng thời tiết bất thường Sự thay đổi các thông số khí hậu một cách bất bình thƣờng (cao hoặc thấp hơn các thông số đo đƣợc tại khu vực) đƣợc gọi là các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng. Các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng dễ dẫn đến các thiên tai nhƣ mƣa đá, lũ lụt, lũ quét, lũ ống, sạt lở đất…. Tần xuất xảy ra thiên tai trên địa bàn huyện Bắc Quang hiện có xu hƣớng gia tăng, thiệt hại hàng năm gây ảnh hƣởng mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng. Theo các số liệu thống kê đo đạc tại huyện Bắc Quang cho thấy trong những năm gần đây các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng đang gia tăng về số lƣợng cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng. Với sự thay đổi bất thƣờng của các yếu tố khí hậu dịch bệnh, thiên tai xảy ra nhiều hơn gây ảnh hƣởng đến đời sống ngƣời dân và sự phát triển của xã hội. Ngƣời già, trẻ em, những ngƣời mắc bệnh tim mạch và đƣờng hô hấp là những đối tƣợng chịu tác động lớn do các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng gây nên. Cụ thể theo các tài liệu thu thập đƣợc trong nhiều năm gần đây ảnh hƣởng của các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng trên địa bàn đƣơc ghi lại tại bảng 3.5 và bàng 3.6: Bảng 3.5. Thống kê số trận lũ từ năm 2004 đến năm 2011
  • 43. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 35 TT Tên trận lũ Thôn Xã, phƣờng Số trận lũ (Trận) Trận lớn nhất vào năm 1 Lũ quét thôn Ngòi Cả Ngòi Cả Thị trấn Vĩnh Tuy 2 2011 2 Lũ quét thôn Tân Thành Tân Thành Đông Thành 2 2010 3 Lũ quét thôn Bƣa Bƣa Đồng Yên 4 2007 4 Lũ quét thôn Thống Nhất Thống Nhất Vĩnh Hảo 5 2011 5 Lũ quét thôn Vĩnh Bang Vĩnh Bang Vĩnh Phúc 5 2009 6 Lũ quét thôn Tân Thành Tân Thành Tân Quang 8 2008 7 Lũ quét thôn Xuân Thành Xuân Thành Đức Xuân 6 2008 8 Lũ quét thôn Tân Thành 2 Tân Thành 2 Liên Hiệp 2 2008 9 Lũ quét thôn Tân Tiến Tân Tiến Việt Vinh 2008 10 Lũ quét thôn Tân Tiến Tân Tiến Tân Thành 1 2004 11 Lũ quét thôn Minh Khai Minh Khai Kim Ngọc 1 2008 Nguồn: Ban phòng chống lụt bão huyện Bắc Quang Bảng 3.6. Thống kê số điểm sạt, trƣợt, lở từ năm 2004 đến năm 2011 TT Điểm trƣợt, lở Thôn Xã, phƣờng Số trận trƣợt, sạt lở (Trận) Trận lớn nhất vào năm 1 Điểm trƣợt lở Tổ 14 Thị trấn Việt Quang 1 2008 2 Điểm trƣợt, lở thôn Tân Lập Tân Lập Thị trấn Vĩnh Tuy 4 2009 3 Điểm trƣợt, lở thôn Tân Thành Tân Thành Tân Quang 6 2009 4 Điểm trƣợt, lở thôn Xuân Minh Xuân Minh Đức Xuân 13 2008 5 Điểm trƣợt, lở thôn Ba Hồng Ba Hồng Liên Hiệp 2 2008 6 Điểm trƣợt, lở thôn Nâm Buông Nâm Buông Việt Vinh 3 2008 7 Điểm trƣợt, lở thôn Ngần Trung Ngần Trung Tân Thành 40 2008 8 Điểm trƣợt, lở thôn Khuổi Thuối Khuổi Thuối Đồng Tâm 1 2004 Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Bắc Quang Trong vòng những năm trở lại đây, hiện tƣợng lũ ống, lũ quét và trƣợt sạt lở đất diễn ra thƣờng xuyên và có nguy cơ tăng tiến về số lƣợng cũng nhƣ cƣờng độ tại
  • 44. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 36 một số khu vực trọng điểm trên địa bàn huyện Bắc Quang. Lƣợng mƣa lớn và tập trung vào mùa mƣa là nguyên nhân gây ra các trận lũ quét và trƣợt lở đất. Thống kê một số trận lũ quét điển hình xảy ra trên địa bàn huyện Bắc Quang đƣợc thể hiện tại bảng 3.7. Bảng 3.7. Một số trận lũ quét điển hình xảy ra trên địa bàn huyện Bắc Quang. TT Thời gian xuất hiện lũ quét Địa điểm xuất hiện lũ quét Mức độ thiệt hại Xã Huyện 1 12/7/1997 Đồng Yên Bắc Quang 235 triệu đồng 3 29/6/2006 - Yên Minh, Yên Thành (Bắc Quang) Bắc Quang Thiệt hại 32,1 ha: trong đó 28,76 ha lúa, 3,34 ha hoa màu; thiệt hại 1430 kg giống mạ; 3 cồng trình thủy lợi; 6000 m2 ao cá, sạt lở các tuyến đƣờng Quốc lộ 279. 4 2 – 3/9/2007 Đồng Yên Bắc Quang Ngập 39 nhà ở ven suối và hơn 40 ha lúa 5 23/10/2008 Bình, thôn Tùng Mừng – xã Đồng Yên, xã Đông Thành – huyện Bắc Quang Bắc Quang Cuốn trôi 2 ngôi nhà, 7 căn hộ tập thể, ngập 120 ngôi nhà, cuốn trôi 11 tấn thóc, 56 ha lúa Nguồn: Ban phòng chống lụt bão huyện Bắc Quang Các khu vực bị ảnh hƣởng và thiệt hại lớn do lũ quét trên địa bàn là đoạn Sông Lô đoạn chảy qua huyện Bắc Quang. Trong các khu vực trên, khu vực sản xuất lúa hai bên dòng chảy sông Con và sông Lô là vùng chịu các ảnh hƣởng lớn do lũ lụt hàng năm tại các vùng thấp, vùng trũng. Các khu vực chịu thiệt hại lớn bao gồm xã Hùng An, xã Quang Minh, xã Việt Lâm và Nông Trƣờng Việt Lâm, xã Đạo Đức. Các xã có diện tích cây lúa, hoa màu chịu ảnh hƣởng lớn do ngập lũ ở lƣu vực này bao gồm:Yên Bình, Tân Bắc, Tân Trịnh, Tiên Kiều. Ngoài các hiện tƣợng thiên tai nhƣ mƣa lũ, sạt trƣợt lở, trên địa bàn huyện Bắc Quang còn xảy ra các hiện tƣợng thời tiết bất thƣờng nhƣ nắng nóng, mƣa đá. Theo thống kê từ năm 2004-2012 nắng nóng bất thƣờng đã xảy ra tại các xã: Tiên Kiều, Tân Quang, Liên Hiệp, Việt Vinh và thị trấn Việt Quang huyện Bắc Quang. Mƣa đá xảy ra tại các xã Việt Hồng, Tân Quang, Đức Xuân và Liên Hiệp huyện
  • 45. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 37 Bắc Quang. Các hiện tƣợng trên tuy xảy ra với cƣờng độ ít tuy nhiên cũng gây ảnh hƣởng đến điều kiện sống, và sinh hoạt của ngƣời dân đia phƣơng. 3.2. Các ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu trên địa bàn huyện Bắc Quang Một số tác động chính của BĐKH liên quan đến huyện Bắc Quang có thể nêu ra nhƣ sau: - Tác động của BĐKH đối với thiên tai, con ngƣời, cây trồng và vật nuôi, nhƣ làm tăng tần số, cƣờng độ, tính biến động và tính cực đoan của các hiện tƣợng thời tiết nguy hiểm nhƣ bão, tố, lốc... các thiên tai liên quan đến nhiệt độ và mƣa nhƣ thời tiết khô nóng, rét đậm rét hại, lũ quét, hạn hán, các dịch bệnh trên ngƣời, trên gia súc, gia cầm và trên cây trồng. - Tác động của BĐKH đối với tài nguyên nƣớc, nhƣ chế độ mƣa thay đổi có thể gây lũ quét, trƣợt sạt lở đất nghiêm trọng vào mùa mƣa và hạn hán vào mùa khô, gây khó khăn cho việc cấp nƣớc. - Tác động của BĐKH đối với nông nghiệp và an ninh lƣơng thực, nhƣ tác động đến sinh trƣởng, năng suất cây trồng, thời vụ gieo trồng, làm tăng nguy cơ lây lan sâu bệnh hại cây trồng, ảnh hƣởng đến sinh sản, sinh trƣởng của gia súc, gia cầm, làm tăng khả năng sinh bệnh, truyền dịch của gia súc, gia cầm, gây nguy cơ thu hẹp diện tích đất nông nghiệp. - Nhiệt độ và mức độ khô hạn gia tăng cũng làm tăng nguy cơ cháy rừng, phát triển sâu bệnh, dịch bệnh... - Tác động của BĐKH đối với giao thông vận tải nhƣ hiện tƣợng sạt lở đất làm vùi lấp, xói lở các tuyến đƣờng giao thông, mƣa lũ lớn làm cuốn trôi các cầu cống và công trình giao thông khác. - Tác động của BĐKH đối với công nghiệp và xây dựng nhƣ phải đối mặt nhiều hơn với nguy cơ ngập lụt và thách thức trong tiêu thoát nƣớc ở các đô thị. Đối mặt với các nguy cơ mƣa lũ cuốn trôi các công trình xây dựng… - Tác động của BĐKH đối với sức khỏe con ngƣời nhƣ nhiệt độ tăng, tác động tiêu cực đối với sức khỏe con ngƣời, dẫn đến gia tăng một số nguy cơ đối với tuổi già, ngƣời mắc bệnh tim mạch, bệnh thần kinh; Làm tăng khả năng xảy ra một số bệnh nhiệt đới nhƣ sốt rét, sốt xuất huyết, số lƣợng ngƣời bị bệnh nhiễm khuẩn dễ lây lan. Làm tăng số ngƣời chết do thiên tai; Tăng nghèo đói do giảm thu nhập, mất
  • 46. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 38 nhà cửa. Những đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhất là những nông dân nghèo, các dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa, ngƣời già, trẻ em và phụ nữ. - Tác động lớn đến đời sống dân cƣ, xã hội. Biến đổi khí hậu làm gia tăng các trận lũ quét, sạt lở đất dẫn đến việc di dân khỏi vùng bị thiên tai theo đó cuộc sống của ngƣời dân sẽ gặp nhiều xáo trộn. 3.2.1. Các ảnh hưởng của BĐKH đến môi trường tự nhiên; Với đặc thù là một huyện miền núi phía Bắc tỉnh Hà Giang, địa hình phân hóa không đồng đều, tổng lƣợng mƣa hàng năm lớn nhất trong toàn vùng, hai yếu tố chính chịu ảnh hƣởng của các yếu tố khí hậu là môi trƣờng nƣớc và môi trƣờng đất. a) Ảnh hƣởng của BĐKH liên quan đến tài nguyên đất Là địa phƣơng mang tính đặc thù bởi các ngành kinh tế nông lâm nghiệp nhƣ huyện Bắc Quang thì tài nguyên đất có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Biến đổi khí hậu đã và đang gây ra những nguy cơ tác động lên môi trƣờng nói chung và tài nguyên đất trên địa bàn nói riêng. Theo số liệu thu thập cho thấy biên độ nhiệt trong các năm lớn dần, sự gia tăng của các hiện tƣợng thời tiết cực đoan qua các giai đoạn làm xuất hiện những hiện tƣợng nhƣ khô héo, cháy rừng, sạt, trƣợt lở, xói mòn… Nắng nóng làm tăng lƣợng bốc hơi nƣớc của đất đặc biệt là đất không có che phủ. Chất lƣợng đất bị suy giảm sẽ kéo theo một phần diện tích không thể sản xuất đƣợc trở thành đất hoang hóa. Trong hầu hết các loại đất nông nghiệp bị ảnh hƣởng, đất chuyên canh cây lúa, đất trồng cây công nghiệp lâu năm và đất trồng cây ăn quả là những đối tƣợng bị mất diện tích đất nhiều nhất. Theo số liệu quan trắc thu thập cho thấy lƣợng mƣa trên địa bàn hiện đang có xu hƣớng giảm tuy nhiên cƣờng độ và diễn biến phức tạp của các trận mƣa lớn hiện đang gia tăng. Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan nhƣ mƣa lớn, lũ quét, lũ ống sẽ ảnh hƣởng mạnh mẽ đến tài nguyên đất, gây xói mòn bề mặt đất, rửa trôi các chất dinh dƣỡng có trong đất, làm thay đổi tính chất vật lý của đất, lớp đất bề mặt bị xói mòn sẽ làm đất trở nên khô cằn, khả năng thấm hút và giữ nƣớc của đất kém làm mất môi trƣờng sống của các sinh vật trong đất từ đó làm giảm độ tơi xốp của đất. Xói mòn đất là kết quả tác động tổng hợp của nhiều nhân tố.
  • 47. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 39 Với đặc thù là huyện miền núi, địa hình bị chia cắt mạnh và có nhiều diện tích đất trống đồi núi trọc, nên tình trạng đất bị rửa trôi xói mòn xảy ra phổ biến trên địa bàn huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang. b) Ảnh hƣởng của BĐKH liên quan đến tài nguyên nƣớc Hiện nay ngoài những tác động trực tiếp do biến đổi khí hậu gây ra, sự tăng trƣởng về dân số, sự phát triển kinh tế, canh tác và sản xuất nông lâm nghiệp cũng nhƣ các vấn đề về môi trƣờng tạo nên áp lực lớn cho nguồn cung cấp nƣớc. Trong mối quan hệ diễn phức tạp của các vấn đề môi trƣờng và xã hội, biến đổi khí hậu là một tác nhân xúc tác làm vấn đề ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn, ngoài việc cân bằng giữa phát triển và tài nguyên thiên nhiên, con ngƣời phải chịu tác động trực tiếp từ các hệ quả do biến đổi khí hậu gây nên. Nƣớc ngọt vốn là một trong những tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất là đối với các địa bàn miền núi, vùng sâu vùng xa hiện nay nguồn nƣớc ngọt cung cấp đang có nguy cơ bị ô nhiễm, cạn kiệt, một số sông, suối bị thay đổi chế độ dòng chảy và chất lƣợng nƣớc dẫn đến nguy cơ thiếu nƣớc đối với nhóm cộng đồng các dân tộc thiểu số. Nƣớc là một trong những yếu tố cần thiết cho sự sống của con ngƣời và sinh vật, nguồn cung cấp nƣớc bị hạn chế dẫn đến việc ngƣời dân phải di cƣ để tìm nguồn nƣớc mới, phục vụ cho cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của cộng đồng dân cƣ. Trong 20 năm quan trắc số liệu, cho thấy: Tổng lƣợng mƣa hàng năm có xu hƣớng giảm ở huyện Bắc Quang. Lƣợng mƣa lớn nhất trong 20 năm qua đo đƣợc tại Bắc Quang vào năm 1999, có lƣợng mƣa lớn nhất là 6.184,7 mm (năm 1999). Số ngày mƣa tại Bắc Quang lại có sự tăng lên và giảm xuống không đồng đều trong giai đoạn 1991-2011. Số liệu đƣợc thể hiện tại bảng 3.8. Bảng 3.8 . Đặc trƣng lƣợng mƣa tại huyện Bắc Quang từ năm 1991 - 2012 Năm Lƣợng mƣa (mm) Số ngày mƣa Max Ngày Tháng N1991 4.802,5 224 292,6 13 X N1992 4.506,2 191 203,5 13 VI N1993 5.961,0 225 232,5 15 VI N1994 3.327,6 258 404,5 20 IX N1995 5.374,0 237 235,0 6 VI N1996 4.712,9 200 347,6 5 X N1997 5.978,6 246 275,5 30 VI
  • 48. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 40 Năm Lƣợng mƣa (mm) Số ngày mƣa Max Ngày Tháng N1998 5.758,4 201 351,2 14 VII N1999 6.184,7 214 427,0 29 VI N2000 4.520,4 207 351,6 7 VI N2001 4.243,8 202 246,6 8 X N2002 5.502,5 217 375,5 19 VI N2003 5.275,3 202 319,5 27 V N2004 3.428,6 199 188,9 18 V N2005 3.672,1 197 300,1 25 V N2006 5.023,3 198 411,6 8 IX N2007 2.722,5 178 253,0 1 VI N2008 4.411,3 208 204,5 30 VIII N2009 4.218,0 194 205,8 4 VII N2010 3.871,8 203 218,5 21 VII N2011 3.181,5 189 270,8 11 IX N2012 2.158,2 168 271,9 23 VI Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn huyện Bắc Quang Với sự phân bố không đồng đều của lƣu lƣợng nƣớc, gia tăng các hiện tƣợng thời tiết cực đoan làm ảnh hƣởng đến cả chất lƣợng và trữ lƣợng tài nguyên nƣớc trên địa bàn. Nhiệt độ tăng có thể làm thay đổi cƣờng độ hoạt động của quá trình tuần hoàn Khí quyển, chu trình tuần hoàn nƣớc, chế độ thủy văn và các chu trình vật lý khác ảnh hƣởng trực tiếp đến dòng chảy mặt và dòng chảy ngầm. Làm tăng nguy cơ ô nhiễm nguồn nƣớc thông qua sự thay đổi tính chất của các lớp trầm tích, chất dinh dƣỡng, sự thủy phân các bon hữu cơ tăng. Nguy cơ đầm lầy hóa các lƣu vực và phát sinh các loại khí độc do tảo trong nƣớc tăng nhanh. Sự thay đổi chế độ nƣớc gây ra lũ lụt và ảnh hƣởng nghiêm trọng ở nhiều địa phƣơng trong vùng. Chất lƣợng nƣớc sau lũ là một trong số những vấn đề đáng quan tâm. Với đặc thù tại địa phƣơng là sử dụng nƣớc tự nhiên, số hộ đƣợc sử dụng nƣớc máy còn ít, chỉ tập trung tại trung tâm huyện, thị trấn nơi có kinh tế và chất lƣợng cuộc sống phát triển tại khu vực, sau lũ lụt chất lƣợng nƣớc trên địa bàn bị ô nhiễm nặng do rác thải, chất rắn lơ lửng, bùn đất và vi khuẩn. Việc khắc phục hậu
  • 49. Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Hà Linh_KHMT Khoa môi trường _Trường Đại học Khoa học Tự nhiên 41 quả, xử lý chất lƣợng nƣớc sau lũ, đảm bảo chất lƣợng nƣớc cho ngƣời dân sử dụng gặp rất nhiều khó khăn. 3.3.2. Các ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến đời sống; a) Ảnh hƣởng của BĐKH đến đời sống sinh hoạt của ngƣời dân Với đặc điểm vị trí địa lý là vùng núi cao, nơi tập trung đa dạng các dân tộc thiểu số vùng núi phía Bắc đang sinh sống, Bắc Quang là một trong những huyện mang nhiều nét văn hoá đặc sắc của các dân tộc thiểu số. Tỷ lệ các dân tộc hiện đang sinh sống trên địa bàn huyện Bắc Quang đƣợc thể hiện tại hình 3.8. Nguồn. Phòng thống kê huyện Bắc Quang Hình 3.8. Dân số các các dân tộc sinh sống tại huyện Bắc Quang Hiện nay dân tộc Kinh và dân tộc Tày trên địa bàn chiếm đa số, và phân bố hầu hết tại trung tâm huyện thị. Các dân tộc ít ngƣời với tỷ lệ phân bố nhỏ, địa bàn sinh sống chủ yếu tại các xã vùng sâu, tập tục sinh hoạt gắn liền với rừng, khai thác và sử dụng tài nguyên từ rừng. Theo báo cáo của phòng thống kê huyện Bắc Quang, cho đến cuối năm 2011 đầu năm 2012 dân số của huyện có 105.828 ngƣời. Toàn huyện có khoảng 19 dân tộc sinh sống, trong đó chiếm tỷ lệ nhiều nhất là các dân tộc Tày, Kinh, Dao, Mông, Nùng; các dân tộc khác có khoảng 3.890 ngƣời, chiếm 3,68 % dân số toàn huyện. Đối với tất cả các dân tộc thiểu số ở nƣớc ta nói chung, ở địa bàn nghiên cứu nói riêng, tự nhiên chính là nền tảng quan trọng nhất để hình thành nên không gian văn hóa xã hội của tộc ngƣời. Mọi hoạt động kinh tế truyền thống của ngƣời dân đều đƣợc hình thành và phát triển trên cơ sở của các đặc điểm môi trƣờng tự nhiên nơi họ cƣ trú. Họ luôn cố gắng tìm hiểu để có giải pháp thích ứng, khai thác các