SlideShare a Scribd company logo
1 of 147
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
NGUYỄN TRUNG DŨNG
NGHIÊN CỨU KẾTQUẢ THỰC HIỆN CỦA CÁC CHƢƠNG
TRÌNH, DỰ ÁN PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN TỚI XÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60 31 10
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ĐÌNH TUẤN
THÁI NGUYÊN - 2011
i
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
LỜ I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằ ng, số liệ u và kế t quả nghiên cứ u trong lu ận văn nà y
là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụ ng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sự giú p đỡ cho việ c thự c hiệ n luậ n văn nà y
đã đượ c cả mơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đượ c chỉ rõ nguồ n gố c.
Tác giả luận văn
Nguyễ n Trung Dũ ng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu,
Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị
kinh doanh, Đạ i họ c Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho
tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS. Trần Đình Tuấn, ngườ i đã trực tiếp
hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyệ n ,
phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Thống kê, phòng Giáo dục, Phòng Lao
động Thương binh và Xã hội, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản lý
các dự án huyện, lãnh đạo, cán bộ và nhân dân các xã Cúc Đường, Dân Tiến,
Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ
cho tôi khi điều tra thu thậ p số liệ u nghiên cứ u đề tà i luận văn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng
nghiệp đã tạ o điề u kiệ n và động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, ngày........ tháng .......năm 2011
Tác giả luận văn
Nguyễ n Trung Dũ ng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
MỤC LỤC
Lời cam đoan....................................................................................................................... i
Lời cảm ơn...........................................................................................................................ii
Mục lục ................................................................................................................................iii
Danh mục chữ viết tắt ......................................................................................................vi
Danh mục bảng số liệu....................................................................................................vii
Danh mục biểu đồ.............................................................................................................ix
MỞ ĐẦU............................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của nghiên cứ u đề tài........................................................................1
2. Mục tiên nghiên cứu của đề tài..................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung .................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 2
3. Đốitượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.........................................................3
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài............................................................ 3
3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 3
4. Kết cấu của luận văn....................................................................................................3
Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌ C VỀ CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ
ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚIXÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI....................................................4
1.1. Cơ sở khoa học về nghè o đó i và các chương trình , dự án phát triển
nông thôn............................................................................................ 4
1.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo đói.............................................. 4
1.1.2. Công tác xoá đóigiảm nghèo tại Việt Nam ........................................31
1.1.3. Một số vấn đề về chương trình, dự án phát triển nông thôn.................33
1.1.5. Phương pháp đánh giá dự án.............................................................40
1.1.6. Đánh giá tác động các chương trình dự án..........................................41
1.1.7. Một số tác động của chương trình, dự án phát triển nông thôn.............44
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
1.2. Một số chương trình, dự án phát triển nông thôn ở nước ta....................47
1.2.1. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn II từ năm
2006 - 2010 ........................................................................................... 47
1.2.2. Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn
vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn II (2006-2010) ..............48
1.2.3. Chương trình 5 triệu ha rừng.............................................................50
1.3. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá ...................................................52
1.3.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết...................................................52
1.3.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................52
1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của các chương trình, dự án
phát triển nông thôn đến xóa đói, giảm nghèo ....................................55
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦACÁC CHƢƠNG
TRÌNH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚIXÓA ĐÓI
GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN..........................56
2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...............................................................56
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................56
2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..................................................................60
2.2. Thực trạng của các chương trình, dự án ở huyện Võ Nhai - tỉnh
Thái Nguyên......................................................................................69
2.2.1. Mục tiêu thực hiện các chương trình, dự án trên địa bàn huyện
Võ Nhai ............................................................................................69
2.2.2.Tìnhhình vốnđầutưtheocác chươngtrình, dự án ở huyện Võ Nhai..........72
2.2.3. Kết quả thực hiện các chương trình, dự án ở huyện Võ Nhai...............77
2.2.4. Đánh giá tình hình giải ngân, nợ đọng vốn của các chương trình,
dự án .................................................................................................99
2.3. Đánh giá tác động của các chương trình, dự án phát triển nông thôn
đến xóa đói giảm nghèo ở huyện Võ Nhai........................................100
5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.3.1. Tác động về kinh tế và xóa đói giảm nghèo......................................100
2.3.2. Tác động về văn hóa - xã hội...........................................................109
2.3.3. Tác động về môi trường..................................................................112
2.3.4. Những hạn chế trong việc tổ chức, thực hiện chương trình, dự án
đến kết quả và tác động của chương trình, dự án ............................113
Chƣơng 3. MỘT SỐGIẢIPHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁ T TRIỂ N
NÔNG THÔN GẮN VỚIGIẢM NGHÈO Ở HUYỆNVÕ NHAI,
THÁINGUYÊN......................................................................................116
3.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu..................................................116
3.1.1. Quan điểm, phương hướng gắn với mục tiêu xoá đói, giảm nghèo.....116
3.1.2. Mục tiêu của chương trình ..............................................................116
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các chươngtrình,
dự án gắn với giảm nghèo ở huyện Võ Nhai........................................118
3.2.1. Những giải pháp chung....................................................................118
3.2.2. Một số giảipháp nhằmnầngcao hiệu quảcủacác chươngtrình,dự án......119
3.2.3. Một số giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu tư trong phát triển
kinh tế, xoá đói, giảm nghèo của huyện Võ Nhai đến năm 2015..........120
3.2.4. Một số giải pháp, kiến nghị cụ thể về tổ chức quản lý, thực hiện
các chương trình dự án .....................................................................121
KẾT LUẬN............................................................................................125
1. Kết luận...............................................................................................125
2. Kiến nghị.............................................................................................126
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................128
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA.......................................................................131
6
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nguyên nghĩ a
BQL Ban quản lý
CN Công nghiệp
CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá
CSHT Cơ sở hạ tầng
CSMT Vệ sinh môi trường
DA Dự án
ĐBKK Đặc biệt khó khăn
GĐ Giai đoạn
HĐND Hội đồngnhân dân
ILO Tổ chức lao động quốc tế
KHKT Khoa học kỹ thuật
MTTQ Mặt trận tổ quốc
PTNT Phát triển nông thôn
SXKD Sản xuất kinh doanh
TTCN Tiểu thủ côngnghiệp
UBND Uỷ ban nhân dân
WB Ngân hàng thế giới
XĐGN Xoá đóigiảm nghèo
XKLĐ Xuất khẩu lao động
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
vii
DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Võ Nhai giai đoạn
2008 - 2010..............................................................................59
Bảng 2.2: Dân số và lao động huyện Võ Nhai giai đoạn 2008 - 2010 ............61
Bảng 2.3: Số lượng và cơ cấu thành phần dân tộc của huyện giai đoạn
2008 -2010 ...............................................................................62
Bảng 2.4: Lao động huyện Võ Nhai chia theo giới tính và khu vực giai
đoạn 2008 -2010.......................................................................64
Bảng 2.5: Kết quả sản xuất các ngành kinh tế của huyện Võ Nhai giai
đoạn 2008 -2010.......................................................................67
Bảng 2.6: Phân loại hộ theo tiêu chuẩn và mức sống dân cư trong giai
đoạn 2008 - 2010......................................................................68
Bảng 2.7: Tổng hợp các chương trình dự án đầu tư trên địa bàn huyện
Võ Nhai trong các giai đoạn......................................................74
Bảng 2.8: Tổng hợp vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn I .......................78
Bảng 2.9: Tổng hợp phân bổ vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn II .........81
Bảng 2.10: Công trình đường giao thông được đầu tư trong giai đoạn II........82
Bảng 2.11: Các mô hình phát triển kinh tế được dự án đầu tư trong giai
đoạn II theo chương trình 135....................................................83
Bảng 2.12: Cơ cấu vốn vay ưu đãi tronggiai đoạnII theo chươngtrình135
của Chínhphủ...........................................................................85
Bảng 2.13: Kết quả đầu tư thuộc chương trình 134 của Chính phủ................87
Bảng 2.14: Kết quả đầu tư thuộc chương trình 134 của Chính phủ................89
Bảng 2.15: Kết quả thực hiện dự án 661 của Chính phủ...............................92
Bảng 2.16: Kết quả thực hiện Nghị quyết 30a của Chính phủ.......................95
Bảng 2.17: Kết quả thực hiện các dự án từ nguồn ngân sách địa phương.......97
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
Bảng 2.18: Tổng hợp tình hình giải ngân vốn cho các chương trình, dự
án phát triển tại huyện Võ Nhai tính đến hết năm 2010..............100
Bảng 2.19: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại huyện Võ
Nhai giai đoạn2005-2010........................................................102
Bảng 2.20:Thốngkêtỷlệ hộ nghèo tạihuyện Võ Nhai giai đoạn2001-2010.. 104
Bảng 2.21: So sá nh mộ t số chỉ tiêu giữ a hộ hưở ng dự á n và hộ không
đượ c hưở ng dự á n...................................................................107
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất đai của huyện Võ Nhai năm 2010..............58
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thành phần dân tộc huyện Võ Nhai năm 2010...............63
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn I.......................75
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn I.......................77
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn II .....................80
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 134 của Chính phủ................86
Biểu đồ 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư dự án 661 của Chính phủ...........................91
Biểu đồ 2.8: Cơ cấu giá trị các ngành kinh tế huyện Võ Nhai.....................103
Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ hộ nghèo qua các năm .................................................105
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấpthiết của nghiên cƣ́ uđề tài
Vấn đề chống nghèo đói được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm kể
từ năm 1992. Công tác xóa đói, giảm nghèo đã được triển khai mạnh mẽ ở
hầu hết các vùng và các địa phương nghèo; từ tỉnh, huyện đến xã, thu hút
được nhiều nguồn lực hỗ trợ và đạt được kết quả đáng khích lệ. Đời sống
dân cư ở nhiều vùng trong cả nước được cải thiện rõ rệt, đặc biệt là ở các
các tỉnh miền núi phía Bắc. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược
phát triển toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo” ngày
21/5/2002. Đây là chiến lược toàn diện, đầy đủ, chi tiết phù hợp với mục
tiêu phát triển thiên nhiên kỷ của Liên hiệp quốc. Trong quá trình xây dựng
chiến lược có sự tham gia của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam như UNDP,
WB, WWF,… tổng hợp thành chương trình mục tiêu quốc gia và được cụ
thể hóa bằng các chương trình, dự án đã và đang được thực hiện.
Trong thời kỳ phát triển nền kinh tế hội nhập, Việt Nam đã có những
bước cải thiện rõ rệt, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Đồng thời
với những thành tựu đó là khoảng cách chênh lệch giàu nghèo trong cộng
đồng dân cư, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị cũng tăng lên,…
Nhằm giải quyết những vấn đề đó, trong những năm qua Đảng và
Chính phủ đã thực hiện nhiều chương trình, dự án đầu tư trọng điểm nhằm
phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn, đẩy nhanh mục tiêu xóa đói,
giảm nghèo. Các đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn mới của Chính
Phủ được triển khai trong những năm qua càng thể hiện quyết tâm của
Đảng, nhà nước ta đang nỗ lực thu hẹp khoảng cách giàu, nghèo giữa khu
vực thành thị và nông thôn.
Huyện Võ Nhai là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, là
huyện có tỷ lệ hộ và xã nghèo đói cao nhất tỉnh Thái Nguyên (gần 40% hộ
2
nghèo và hơn 30% xã nghèo). Do đó, huyện là đối tượng đầu tư của nhiều
chương trình, dự án phát triển của Chính phủ, của UBND tỉnh Thái Nguyên
và các tổ chức nước ngoài trong những năm qua. Mặc dù có nhiều dự án
đầu tư, nhưng kết quả và hiệu quả đầu tư thường chỉ được đánh giá một
cách riêng biệt, còn những đánh giá chung thì hầu như chưa được các cơ
quan chức năng quan tâm nghiên cứu đánh giá. Để trả lời các câu hỏi đặt
ra: Các chương trình, dự án đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn
được triển khai tại huyện Võ Nhai như thế nào? Kết quả và hiệu quả của
các dự án đó ra sao? Tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế, văn
hoá, xã hội và xóa đói, giảm nghèo ở địa phương? Cần có các giải pháp gì
để thực hiện và quản lý có hiệu quả các chương trình, dự án đầu tư trên và
ở các giai đoạn tiếp theo? Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài:
"Nghiên cứu kết quả thực hiện của các chương trình, dự án phát triển nông
thôn tới xóa đói giảm nghèoở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” nhằm tìm
ra những giải pháp góp phần giải quyết các hạn chế nêu trên.
2. Mục tiên nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các chương trình, dự án phát triển nông
nghiệp, nông thôn đến công tác xóa đói, giảm nghèo trên cơ sở đó đề xuất cá c
giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động và hiệu quả của các chương
trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn tới xóa đói, giảm nghèo ở
huyện Võ Nhai.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về đói nghèo và các
chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm góp phần nâng
cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo cho người dân.
- Đánh giá kết quả thực hiện và ảnh hưởng của các chương trình, dự án
phát triển nông thôn đã triển khai đến xóa đói, giảm nghèo tại huyện Võ Nhai,
tỉnh Thái Nguyên.
3
- Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động
và hiệu quả của các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn tới
xóa đói, giảm nghèo ở huyện Võ Nhai.
3. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chương trình, dự án đầu tư phát
triển nông nghiệp - nông thôn, người dân nằm trong khu vực dự án triển khai
tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2010, tậ p tr ung trong
giai đoạ n 2008-2010.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Về nội dung: Tình hình triển khai và kết quả thực hiện các chương
trình, dự án phát triển nông thôn ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2001 - 2010 và ảnh hưởng của các chương trình, dự án đó đến công tác
xóa đói, giảm nghèo tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
* Về không gian: Thực hiện tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
* Về thời gian: Các chương trình, dự án được phân tích thông qua các số
liệu trong những năm gần đây, chủ yếu là ở giai đoạn 2008-2010. Số liệu điều
tra hộ nông dân là số liệu hộ thực hiện trong năm 2009. Dự báo nhu cầu phát
triển trong lĩnh vực này ở tỉnh Thái Nguyên từ nay đến 2015 và 2020.
4. Kết cấucủa luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn
gồm có 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sở khoa họ c về chương trình , dự án phát triển nông thôn
tới xóa đói giảm nghèo và phương pháp nghiên cứu đề tài
Chương 2: Thự c trạ ng ả nh hưởng của các chương trình dự án phát triển
nông thôn tới xóa đói giảm nghèo tại huyện Võ Nhai, Thái Nguyên
Chương3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các chương
trình, dự án phát triển nông thôn gắn với giảm nghèo ở huyện Võ Nhai, tỉnh
Thái Nguyên
4
Chƣơng1
CƠ SỞ KHOA HỌ C VỀ CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1.1. Cơ sở khoa học về nghè o đó ivà các chƣơng trình , dự án phát triển
nông thôn
1.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo đói
1.1.1.1. Cáckhái niệm về nghèođói
Hiệ n nay có r ất nhiều định nghĩa về nghèo và đói tuy nhiên có thể hiểu
về nghè o đó i dướ i cá c khí a cạ nh khá c nhau.
Ngân hàng phát triển Châu Á đưa ra định nghĩa về nghèo đóinhư sau:
Nghèo đói đó là tình trạng thiếu những tài sản cơ bản và cơ hội mà mỗi
con người có quyền được hưởng. Mọi người cần phải được tiếp cận với giáo
dục cơ sở và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản. Các hộ nghèo có quyền
duy trì cuộc sống bằng chính lao động của họ và được trả công một cách hợp
lý, cũng như được sự bảo trợ khi có những biến động bên ngoài.
Có 2 phương pháp để đo mức nghèo đói:
- Xác định về mặt lượng nghèo đóicó thể đo trực tiếp bằng cách đánh giá
xem hộ gia đìnhcó được hưởngcác tiêu chuẩn như: được sửdụngnước sạch, có
đủ thức ăn, có điều kiện đikhám bệnh, học hành và những tiêu chuẩn khác.
- Xác định gián tiếp bằng cách xem hộ gia đình có đủ nguồn tài chính để
mua hàng hoá và những dịch vụ cần thiết (chính là số lượng thu nhập hoặc chi
tiêu được xác định của một hộ).
Thứ nhất “nghè o” là tì nh trạ ng củ a mộ t bộ phậ ndân cư chỉ có cá c điề u
kiệ n vậ t chấ t và tinh thầ n để duy trì cuộ c số nggia đì nh họ ở mứ c số ng tố i
thiể u trong điề u kiệ n chung củ a cộ ng đồ ng. Thứ hai “đó i” là mộ t bộ phậ ncủ a
nhữ ng hộ nghè o mà cá c điề u kiệ n số ng củ a họ chưa đạ t mứ c tố i thiể u.
5
Mứ c số ng tố i thiể u là mứ c số ng trong đó nhữ ng nhu cầ u tự nhiên , nhu
cầ u tố i thiể u thuầ n tú y về mặ t vậ t chấ t như ăn , mặ t, ở,… phải đảm bảo nuôi
số ng con ngườ i. Mứ c số ng tố i thiể u ở mỗ i vù ng , mỗ i ngườ i sẽ khá c nhau tù y
thuộ c và o điề u kiệ n tự nhiên, điề u kiệ n xã hộ i củ a vù ng đó .
Tuy nhiên trong việ c xá c đị nh mộ t hộ có nghè o hoặ c đó i hay không cầ n
phải quan tâm thêm đến cái khác ngoài vật chấ t vì theo như mộ t đị nh nghĩ a
của WorldBank thì “nghèo đói” đó là m ột sự thiếu đi những tài sản cần thiết
hay những cơ hội mà lẽ ra ở mỗi người đều có quyền được hưởng. Một người
nào đó có thể nghĩ nghèo là không có tiền thì vẫn đúng nhưng không đầy đủ.
Nghèo vì không có tiền chỉ là một dạng để đo lường nghèo đói. Nghèo còndo
thiếu sức khoẻ, dinh dưỡng, học vấn, sự an toàn, sự tự tin trong cuộc sống,
mối quan hệ xã hội, và quyền bình đẳng, hay thiếu mất cơ hội để phát triển,
dễ bị tồn thương và bất lực trước những thay đổi xung quanh. Hay nó khác
hơn, người nghèo là người có tình trạng sức khoẻ và hạnh phúc ở mức thấp.
Có hai dạng nghèo:
Nghèo tuyệt đối: là tình trạng không có khả năng thỏa mãn các nhu cầu
tối thiểu để duy trì cuộc sống. Khái niệm nghèo tuyệt đối có xu hướng đề cập
đến những người đang bị thiếu ăn (đói) còn nghèo tương đối đề cập đến
những người nghèo nhất về phân phối thu nhập ở một nước nhất định.
Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dướ i
mức trung bình của cộng đồng tại địa phương.
Ranh giới của nghèo đói: Là ranh giới phân biệt tình trạng nghèo đói của
một cá nhân, tổ chức hoặc quốc gia nào đó thông qua các chỉ tiêu về mức
sống, thu nhập, trình độ học vấn, chỉ số HDI,… Ở nước ta ranh giới nghèo đói
được xác định bằng chuẩn nghèo đói, do Sở Lao động Thương binh và Xã hội
ban hành dựa trên thu nhập bình quân và mức chi tiêu của hộ gia đình.
6
Theo tiêu chuẩn nghèo mới của Việt Nam cho giai đoạn 2006 - 2010 đối
với khu vực nông thôn là 180.000 đồng/người/tháng và khu vực thành thị là
260.000 đồng/người/tháng.
Ngân hàng thế giới đã lấy chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc gia (GNP) tính
theo đầu người làm thước đo ranh ngườ i nghèo khổ giữa các quốc gia. Thước
đo này được xác định theo 2 mức: 275 USD và 370 USD. Nếu ranh giới
GNP/người/năm bằng 275 USD thì số người nghèo chiếm 11% ở các nước
đang phát triển.
Nếu ranh giới GNP/người/năm bằng 370 USD thì số người nghèo chiếm
1/3 dân số tại các nước này. Với chuẩn mực này thì hiện nay trên thế giới có
khoảng 1,5 tỷ người sống trong tình trạng nghèo đói.
Theo liên hợp quốc thì: Nước nghèo nhất là nước có thu nhập bình quân
đầu người ít hơn 200 USD/năm (tính theo thu nhập quốc dân). Nước nghèo là
nước có thu nhập bình quân đầu người ít hơn 500 USD/năm (tính theo thu
nhập quốc dân).
Những quan niệm nghèo đói cho thấy khái niệm nghèo đói chỉ mang tính
chất tương đối. Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia khác nhau về mức độ, số
lượng tùy theo chấtlượng cuộc sốngcủaquốc giađó. Nó thay đổi theo từng thời
kỳ tùy theo đặc điểm kinh tế xã hộicủa mỗiquốc gia. Người nghèo của quốc gia
này có thể có mức sống cao hơn mức sống trung bình của quốc gia khác.
Nguyên nhân của nghèo đói:
Nguyên nhân của sự nghèo đói: Rất khác nhau giữa các nước, các nền
kinh tế, các nhóm xã hội và các nhân tố dùng để đo sự nghèo đói cũng rất
khác nhau, nhưng chủ yếu tập trung vào các yếu tố sau:
- Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Cộng đồng dân cư đa số là người dân
tộc thiểu số sinh sống trong vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa bị cô lập về cơ
sở hạ tầng và các dịch vụ xã hội, điều kiện đi lại và giao thương khó khăn,
7
khó tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến, thiếu các thông tin cần thiết cho các hoạt
động sản xuất - kinh doanh và đáp ứng cho nhu cầu của cuộc sống… là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo đói.
- Dân trí, trình độ văn hoá, chuyên môn thấp cũng là nguyên nhân chủ
yếu dẫn đến nghèo đó. Trình độ văn hoá, chuyên môn thấp không có cơ hội
kiếm được công việc tốt, ổn định với thu nhập cao. Trình độ học vấn thấp
ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến sinh đẻ, giáo dục, nuôi
dưỡng con cái… có ảnh hưởng không những đến thế hệ hiện tại mà cả thế
hệ trong tương lai.
- Nguyên nhân về nhân khẩu học, mà ở đây là quy mô hộ gia đình cũng
là yếu tố tác động đến đói nghèo. Người nghèo không có kiến thức cũng như
điều kiện tiếp cận với các biện pháp chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Đông con
vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghèo đói.
- Các dịch vụ công cộng của Chính phủ chưa được cung cấp công bằng
giữa các vùng và các tầng lớp dân cư cũng là nguyên nhân của nghèo đói.
+ Nguồn lực nghèo nàn, do nghèo đói nên hộ không có khả năng đầu tư
vào nguồn nhân lực, nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở hộ thoát nghèo.
+ Sức khoẻ cũng là yếu tố quan trọng, sức khoẻ kém là nhân tố chính
đẩy con người vào nghèo đói. Họ nghèo do hai nguyên nhân gây ra từ sức
khoẻ kém: Thứ nhất mất đi thu nhập từ lao động do sức khoẻ yếu không làm
được; Thứ hai phải chi phí cao để chữa bệnh đã làm ảnh hưởng đến các khả
năng chi tiêu khác của hộ gia đình.
+ Người nghèo dễ bị tổn thương bởi những khó khăn, những biến động
bất thường xảy ra. Họ có thu nhập thấp nên họ ít có khả năng chống chọi với
những biến cố xảy ra trong cuộc sống khiến cho họ đã nghèo đói lại càng trở
nên nghèo đói hơn: Lạm phát, chi phí học hành của con cái, giá cả tiêu dùng
tăng cao,...
8
+ Nghèo đói trong chừng mực nhất định có liên quan đến sự bất bình
đẳng xã hội, như chênh lệch về thu nhập và phúc lợi xã hội giữa các cá nhân,
giữa các hộ gia đình. Đó là tác động của các chính sách cải cách kinh tế - xã
hội trong quá trình phát triển của đất nước.
Theo Bộ LĐTB & XH,thực trạng nghèo đói ở ĐBSCL có mấy nguyên
nhân chính: do lũ lụt; hộ nghèo từ nơi khác chuyển đến; thiếu đất sản xuất,
trình độ năng lực sản xuất hạn chế, giá nông thuỷ sản chưa ổn định, nên công
tác xoá đói - giảm nghèo sắp tới không dễ dàng.
Từ những nguyên nhân trên, chúng ta cần làm cho c ộng đồng thông cảm
và chia sẽ với người nghèo, cần có sự trợ giúp của cộng đồng về kinh nghiệm
làm ăn, về vốn đối với người nghèo, xã hội hóa công tác xóa đói giả m nghèo ,
đồng thời dành một phần phúc lợi xã hội để giúp cho người nghèo giảm bớt
các khó khăn về nhu cầu vật chất, tinh thần, tạo ra các cơ hội về công ăn việc
làm, tiếp cận được với những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, tiếp cận
được với các nguồn vốn để phát triển sản xuất, giúp họ thoát nghèo.
1.1.1.2. Chuẩnmực(tiêu chí xác định) nghèođói
* Tiêu chí của thế giới
Quan điểm của ngân hàng thế giới (WB) năm 1998
- Trong việc lựa chọn tiêu thức đánh giá WB đã lựa chọn tiêu thức phúc
lợi với những chỉ tiêu về bình quân đầu người bao gồm cả ăn uống, học hành,
mặc, thuốc men, dịch vụ y tế, nhà ở và giá trị hàng hoá lâu bền. Tuy nhiên,
báo cáo về những số liệu này về thu nhập ở Việt Nam sẽ thiếu chính xác bởi
phần lớn người lao động tự hành nghề.
- WB đưa ra hai ngưỡng nghèo:
+ Ngưỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một số lương thực
gọi là ngưỡng nghèo lương thực.
9
Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm mà WB đưa ra theo cuộc điều
tra mức sống 1998 là lượng lương thực, thực phẩm tiêu thụ phải đáp ứng nhu
cầu dinh dưỡng với năng lượng 2000-2200 kcal mỗi người mỗi ngày. Người
dưới ngưỡng đó thì là nghèo về lương thực. Dựa trên giá cả thị trường để tính
chi phí cho rổ lương thực đó. Và theo tính toán của WB chi phí để mua rổ
lương thực là 1.286.833 đồng/người/năm.
+ Ngưỡng nghèo thứ hai là bao gồm cả chi tiêu cho sản phẩm phi lương
thực, gọi là ngưỡng nghèo chung.
Cách xác định ngưỡng nghèo chung:
Ngưỡng nghèo chung = (ngưỡng nghèo lương thực) + (ngưỡng nghèo
phi lương thực).
Ngưỡng nghèo được tính toán về phần phi lương thực năm 1998 là
503.38 đồng/người/năm từ đó ta có ngưỡng nghèo chung là 1.789.871
đồng/người/năm.
- Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (International Labour
Organization viết tắt là ILO) về chuẩn nghèo đói:
+ Về chuẩn nghèo đói ILO cho rằng để xây dựng “rổ” hàng hoá cho
người nghèo cơ sở xác định là lương thực thực phẩm. Rổ lương thực phải phù
hợp với chế độ ăn uống sở tại và cơ cấu bữa ăn thích hợp nhất cho những
nhóm người nghèo. Theo ILO thì có thể thu được nhiều kcalo từ bất kỳ một
sự kết hợp thực phẩm mà xét về chi phí thì có sự khác nhau rất lớn. Với người
nghèo thì phải thoả mãn nhu cầu thực phẩm từ các nguồn kcalo rẻ nhất .
+ ILO cũng thống nhất với ngân hàng thế giới về mức ngưỡng nghèo
lương thực thực phẩm 2100 kcalo, tuy nhiên ở đây ILO tính toán tỷ lệ lương
thực trong rổ lương thực cho người nghèo với 75% kcalo từ gạo và 25% kcalo
có được từ các hàng hoá khác được gọi là các gia vị. Từ đó mức chuẩn nghèo
hợp lý là 511.000 đồng/người/năm.
10
* Tiêu chí của Việt Nam
- Quan điểm của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 1998.
Tiêu chuẩn nghèo theo Tổng cục Thống kê Việt Nam được xác định
bằng mức thu nhập tính theo thời giá vừa đủ để mua một rổ hàng hoá lương
thực thực phẩm cần thiết duy trì với nhiệt lượng 2100 kcalo/ngày/người.
Những người có mức thu nhập bình quân dưới ngưỡng trên được xếp vào
diện nghèo.
- Quan điểm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội năm 1998.
Quan điểm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho rằng nghèo là
bộ tình trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn nhu cầu
cơ bản củaconngười mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo
trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng khu vực.
+ Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã đưa ra chuẩn nghèo đói dựa
những số liệu thu thập về hộ gia đình như sau:
+ Hộ đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người trong một tháng
quy ra gạo được 13 kg.
+ Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập tuỳ theo vùng.
Vùng nôngthôn, miền núi hải đảo là những hộ có thu nhập dưới15 kg gạo.
Vùng nông thôn đồng bằng trung du dưới 20 kg gạo.
Vùng thành thị dưới 25 kg gạo.
Bên cạnh những khái niệm về đói nghèo đã trình bày ở trên, tuỳ thuộc
vào những giai đoạn, những hoàn cảnh khác nhau cũng như những mục tiêu
nghiên cứu khác nhau mà người ta có những cách tiếp cận khác nhau về
nghèo đói. Hiện nay, có thể tiếp cận nghèo đói theo các hướng sau:
- Người nghèo là những người dễ bị tổn thương. Người nghèo bị tổn
thương bởi những rủi ro trong sản xuất và đời sống. Khả năng hồi phục sau
những rủi ro của người nghèo là hạn chế hơn rất nhiều so với những người
khá giả.
11
Mức chuẩn nghèo được Việt Nam áp dụng trong giai đoạn 2001-2009 là
80.000 đồng/người/tháng tại vùng nông thôn miền núi và hải đảo, 100.000
đồng/người/tháng tại vùng nông thôn đồng bằng và 150.000 đồng/người/tháng
tại vùng thành thị.
Chuẩn nghèo giai đoạn 1998-2000: Thu nhập bình quân đầu người/tháng
trong hộ dưới: 15 kg gạo (tương đương 55.000 đồng) ở khu vực nông thôn
miền núi; 20 kg gạo (70.000 đồng) ở khu vực nông thôn đồng bằng và dưới
25 kg gạo (90.000 đồng) ở khu vực thành thị.
Chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2009: Thu nhập bình quân đầu người/tháng
trong hộ: 80.000 đồng ở khu vực nông thôn miền núi; 100.000 đồng ở khu
vực nông thôn đồng bằng và 150.000 đồng ở khu vực thành thị.
Theo Quyết định số 170/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8
tháng 7 năm 2009 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006-
2010. Chuẩn nghèo giai đoạn này được xây dựng trên cơ sở quan trọng nhất
là “mức chi tiêu của hộ gia đình”. Trong đó, chi tiêu cho lương thực thực
phẩm đảm bảo năng lượng bình quân 2.100 Kcalo/ngày/người được xem là
vấn đề cốt lõi. Giá của khối lượng hàng hoá lương thực thực phẩm để đảm
bảo 2.100 Kcalo được tính trên cơ sở giá trung bình của khoảng 40 mặt hàng
lương thực thực phẩm thiết yếu ở từng khu vực (thành thị và nông thôn). Cơ
cấu chi tiêu cho lương thực thực phẩm được xác định chiếm 60% trong tổng
chi tiêu, còn lại 40% thuộc về chi tiêu phi lương thực thực phẩm. Ngoài ra,
cùng với kết quả dự báo về mức thu nhập của nhóm hộ có thu nhập thấp và
yếu tố trượt giá (7-8%/năm), tốc độ tăng GDP (7,5-8%), mức tăng của tiền
lương (10-20%) và các yêu cầu ưu tiên đầu tư, xoá đói giảm nghèo cho khu
vực nông thôn miền núi. Từ năm 2006-2010, chuẩn nghèo áp dụng cho khu
vực nông thôn là 200.000 đồng/người/tháng và khu vực thành thị là 260.000
đồng/người/tháng. Theo chuẩn nghèo mới, cả nước có khoảng 3,9 triệu hộ
12
nghèo, chiếm 22% số hộ toàn quốc; tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là vùng Tây bắc
(42%) và Tây Nguyên (38%), thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ (9%)…
Mức chuẩn nghèo mới cao hơn mức cũ 2 lần, kéo theo số hộ được xếp
vào diện nghèo cũng tăng lên 3 lần.
Trên đây là một số khái niệm về nghèo đói cũng như một số hướng tiếp
cận nghèo đói. Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ nghiên cứu cũng như phương
hướng nghiên cứu khác nhau mà có cách tiếp cận cho phù hợp. Trong đề tài
này, tác giả công nhận khái niệm nghèo đói của Việt Nam, đồng thời hướng
tiếp cận nghèo đói đối với người dân là tiếp cận về khía cạnh kinh tế, có nghĩa
là tiếp cận về thu nhập của người dân.
Phương án chuẩn nghèo này được đánh giá phù hợp với mức sống và thu
nhập của dân cư nói chung, cũng như thu nhập của 20% nhóm nghèo nhất;
phù hợp với tốc độ tăng của chuẩn nghèo trong cả quá trình từ năm 1996-
2009; đảm bảo được khả năng huy động nguồn lực thực hiện mục tiêu dự kiến
và đáp ứng được yêu cầu từng bước tiếp cận và hội nhập quốc tế.
1.1.1.3. Thựctrạng đói nghèovà công tác xóa đói giảm nghèo
* Trên thế giới
Theo số liệu của Ngân hàng Thế Giới thì trong năm 2001 trên toàn thế
giới có 1,1 tỷ người (tương ứng với 21% dân số thế giới) có ít hơn 1 đô la Mỹ
tính theo sức mua địa phương và vì thế được xem là rất nghèo. (Năm 1981 là
1,5 tỷ người, vào thời gian đó là 40% dân số thế giới, năm 1987 là 1,227 tỷ
người tương ứng 30% và năm 1993 là 1,314 tỷ người tương đương với 29%).
Phần lớn những người này sống tại châu Á, thế nhưng thành phần những
người nghèo trong dân cư tại châu Phi lại còn cao hơn nữa. Các thành viên
của Liên Hiệp Quốc trong cuộc họp thượng đỉnh thiên niên kỷ năm 2000 đã
nhất trí với mục tiêu cho đến năm 2015 giảm một nửa số những người có ít
hơn 1 đô la Mỹ. (Điểm 1 của những mục đích phát triển thiên niên kỷ). Theo
thông tin của Ngân hàng Thế Giới vào tháng 4 năm 2008 thì có thể đạt được
13
mục đích này nhưng không phải ở tất cả các nước. Trong khi nhờ vào tăng
trưởng kinh tế tại nhiều vùng của châu Á, tỷ lệ người nghèo giảm xuống rõ rệt
(từ 58% xuống còn 16% tại Đông Á) thì con số những người nghèo nhất lại
tăng lên ở châu Phi (gần gấp đôi từ 1981 đến 2001 phía Nam sa mạc Sahara).
Tại Đông Âu và Trung Á con số những người nghèo nhất đã tăng lên đến 6%
dân số. Nếu như đặt ranh giới nghèo là 2 đô la Mỹ mỗi ngày thì có tổng cộng
là 2,7 tỷ người nghèo, gần một nửa dân số thế giới. Nếu xếp theo thu nhập
bình quân đầu người thì các nước sau có tỷ lệ người nghèo cao nhất: Malawi,
Tanzania, Guiné-Bissau, Burundi và Yemen.
Trong giai đoạn vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị
xã hội, công cuộc xoá đói giảm nghèo trên thế giới cũng đã mang lại được rất
nhiều thành công. Tỷ lệ người dân sống dưới mức nghèo khổ giảm đáng kể,
đặc biệt ở các khu vực Châu Á và Châu Phi. Thành tựu của xoá đói giảm
nghèo đạt được do các nguyên nhân: xung đột vũ trang giảm đáng kể cũng
như sự quan tâm của toàn thế giới đối với việc xoá đói giảm nghèo. Tuy
nhiên, hiện nay trên thế giới vẫn còn khoảng 1,2 tỷ người sống mức dưới
1USD/ngày hiện đang bị đói kinh niên, tập trung chính vẫn là ở Châu Á và
Châu Phi, bên cạnh đó một số nơi do xung đột vũ trang dẫn đến tình trạng
nghèo đói như khu vực Aganistan, khu vực Trung đông và một số nơi khác
trên thế giới.
1,2 tỷ người sống ở mức nghèo đói, trong đó chủ yếu dân châu Phi và Nam Á
14
Ngạc nhiên hơn, trong khi thế giới ngày càng đô thị hoá, số người nghèo
đói vẫn chủ yếu nằm ở các vùng nông thôn. Trong số 1,2 tỷ người trên thế
giới sống với chưa đầy 1 USD/ngày, đại đa số (700 triệu người) là nông dân
sản xuất nhỏ, những người lao động trên đồng ruộng và gia đình của họ ở
châu Phi hạ Sahara (phần châu Phi nằm phía Nam sa mạc Sahara) và Nam Á,
những người không thể nuôi sống bản thân, chưa kể đến số dân thành thị đang
tăng lên, do sản lượng nông nghiệp giảm sút trong nhiều thập kỷ qua.
Hầu hết những người bị đói là phụ nữ và trẻ em. Phụ nữ chiếm 80%
nông dân ở châu Phi, nhưng họ chỉ tiếp cận được 5% đất nông nghiệp, tín
dụng và các dịch vụ được mở rộng ở châu lục này. Châu Phi hạ Sahara chiếm
55% tỷ lệ chênh lệch về dinh dưỡng toàn cầu với những tác động tàn phá đối
với sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ em. ½ trong toàn bộ trẻ em
Nam Á, hầu hết ở nông thôn, bị nhẹ cân so với tuổi.
Do đó, sự ủng hộ quốc tế và những khoản đầu tư của các nước đang phát
triển vào nông nghiệp bị giảm mạnh trong những năm 1980 - 1990. Giai đoạn
1980 - 2009, viện trợ nước ngoài cho các nước có thu nhập thấp để phát triển
nông nghiệp giảm từ 17% trong tổng số viện trợ xuống còn 3%. Trong những
năm 1990, tỷ lệ tăng trưởng chi phí công cộng toàn cầu về nghiên cứu nông
nghiệp đã giảm ½.
Nhu cầu lương thực toàn cầu đang tăng lên do dân số tăng và chế độ ăn
uống thay đổi, và mức tăng này đã bỏ xa tốc độ gia tăng sản lượng các mùa
vụ. Ví dụ, sản lượng ngô tính theo đầu người ở châu Phi đã giảm 14% kể từ
năm 1980. Đến năm 2050, để đáp ứng dân số dự kiến tăng lên của châu Phi,
sản lượng lương thực của châu lục này cần phải tăng gấp đôi.
Ở mức độ nào đó, sự chênh lệch giữa cung và cầu lương thực đã được
đáp ứng bằng việc nhập khẩu. Nhập khẩu ngũ cốc thương mại của các nước
đang phát triển tăng gần gấp 3 lần trong giai đoạn 1990 - 2008. Nhưng sự phụ
15
thuộc ngày càng tăng lên về nhập khẩu lương thực cho thấy các nền kinh tế
này, đặc biệt những công nhân nghèo nhất, phụ thuộc nhiều vào giá cả thị
trường thế giới. Chỉ trong nửa đầu năm 2008, giá ngũ cốc đã tăng gấp đôi,
hoặc gấp 3 ở một số nước. Kể từ đó, giá lương thực đã giảm xuống 50 - 70%
ở nhiều nước, nhưng vẫn cao hơn mức trung bình 10 năm trước đây, khiến
cho hàng ngũ những người cực nghèo (những người phải chi 50 - 70% thu
nhập cho lương thực) tăng lên ít nhất 100 triệu người.
Sản lượng lương thực tăng sẽ trở thành một thách thức trong thập kỷ tới.
Nguồn cung đất trồng trọt đang dần biến mất ở hầu hết các nước đang phát
triển. Sự khan hiếm nước cũng là một nguyên nhân kìm hãm sản lượng lương
thực ở các vùng nhiệt đới bán khô cằn ở châu Phi hạ Sahara và Nam Á, nơi
sức ép nhu cầu về đất lên cao. Theo các dự báo của Uỷ ban liên chính phủ về
biến đổi khí hậu, tình trạng thiên tai, trong đó có nạn hạn hán nghiêm trọng,
có thể trở nên thường xuyên hơn ở các khu vực này. Khi thế giới phục hồi từ
cuộc suy thoái, tốc độ tăng thu nhập và những thay đổi về chế độ ăn uống một
lần nữa sẽ gây sức ép về nhu cầu đối với nguồn cung lương thực của thế
giới... Trong khi đó tại Châu Á công tác xoá đói giảm nghèo đã gặt hái được
nhiều thành công ấn tượng trong vòng 10 năm qua. Theo thống kê của Liên
hợp quốc số người sống dưới 1USD/ ngày ở Châu Á đã giảm từ 900 triệu
người năm 1990 xuống còn 650 triệu người năm 2007. Tuy nhiên, Châu Á
cũng đứng trước nhiều thách thức dẫn đến tình trạng đói nghèo như chiến
tranh, sự bất ổn về mặt chính trị ở một số nước cũng như thảm họa thiên tai.
Bên cạnh đó, thành tựu xoá đói giảm nghèo của Châu Á phụ thuộc rất nhiều
vào Trung Quốc, Việt Nam, đây là những quốc gia đã rất thành công trong
chương trình xoá đói giảm nghèo của mình. Cụ thể Việt Nam năm 1996 tỷ lệ
nghèo đói là 56,3% đã giảm xuống còn 22,6% năm 2006, như vậy trong vòng
10 năm Việt Nam đã giảm gần 50% số hộ nghèo[10].
16
1.1.2.2. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèocủa Trung Quốc
Trung Quốc là một nước láng giềng với Việt Nam, có những điều kiện
kinh tế - xã hội tương đồng với Việt Nam. Trong những năm vừa qua, Trung
Quốc đã thu được những thành công vượt bậc trong phát triển kinh tế và xoá
đói giảm nghèo, đặc biệt trong chương trình xoá đói giảm nghèo đã đạt được
những thành tựu to lớn. Là quốc gia có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất, từ 240
triệu hộ nghèo năm 1980 đến năm 2009 còn 25 triệu hộ, đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân nói chung và của đồng bào dân tộc thiểu số đã được
cải thiện rõ nét.
Giải pháp xoáđói, giảmnghèo mà TrungQuốc đưararấtthiếtthực, cụthể:
- Thực hiện theo hình thức cuốn chiếu, chẳng hạn giai đoạn đầu chọn
500 thôn nghèo nhất. Nhà nước tập trung đầu tư cho hai năm với nguồn lực
đủ mạnh để giải quyết những công trình bức xúc liên quan đến sản xuất, đời
sống dân sinh. Sau hai năm lại chuyển đầu tư cho các thôn tiếp theo.
- Đối với gia đình nghèo, trước hết giúp cho họ cách thức làm ăn, đi vào
phát triển sản xuất để đảm bảo cuộc sống, sức khoẻ, sau đó mới hỗ trợ đầu tư,
cho vay vốn để phát triển mạnh sản xuất để thoát nghèo bền vững, nhiều vùng
hướng mạnh vào chăn nuôi bò sữa.
- Thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đối với gia đình nghèo, địa phương
nghèo, có cơ chế động viên toàn xã hội tham gia vào chương trình giảm
nghèo, động viên các tổ chức phi chính phủ, các nhà máy, xí nghiệp tham gia
đầu tư vào các vùng nghèo, đẩy mạnh hợp tác quốc tế với nhiều hình thức
thích hợp như liên doanh đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sữa quy mô lớn ở
các khu tự trị, tỉnh nghèo để thúc đẩy chăn nuôi bò sữa, tạo nhiều việc làm
tăng thu nhập cho nông dân để thoát nghèo bền vững.
- Coi trọng công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ về kỹ
năng sản xuất, tạo việc làm cho nông dân, quan tâm đào tạo nghề cho con em
17
nông dân để hướng tới mỗi gia đình có một người vào làm việc ở thành phố
góp phần giảm nghèo nhanh.
- Thực hiện cho gia đình nghèo vay vốn ưu đãi, phân công trách nhiệm
giúp đỡ các địa phương nghèo cho các cơ quan, ban ngành, tổ chức đoàn thể,
các địa phương giàu giúp đỡ địa phương nghèo cả về kinh nghiệm, vốn đầu
tư, cán bộ.
1.1.2.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèocủa Malaysia
Chính sách xoá đói giảm nghèo của Malaysia chính thức được hình
thành từ năm 1971 gắn liền với việc ban hành chính sách kinh tế mới của
Chính phủ. Kể từ đó, nó luôn được bổ sung, sửa đổi để phù hợp với nội dung
của các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước, như chính sách
kinh tế mới (1970 - 1990), chính sách phát triển mới (1990 - 2000) và tầm
nhìn 2020.
Mục tiêu tổng thể của Chính sách xoá đói giảm nghèo của Malaysia là
xoá bỏ hoàn toàn nghèo đói trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong quá trình thực
hiện, mục tiêu giảm tỷ lệ nghèo đói được đặt ra theo từng thời kỳ nhất định, từ
49,3% năm 1970 xuống còn 16,7% năm 1990 và 7,2% năm 2000.
Để đạt được những mục tiêu trên, Chính phủ Malaysia đã lựa chọn các
chiến lược nhằm tạo cơ hội cho người nghèo tham gia tự tạo việc làm và các
hoạt động có thu nhập cao hơn. Do đa số người nghèo sinh sống ở vùng nông
thôn, nên Chính phủ dành nhiều ưu tiên thực hiện các chương trình và dự án
nhằm tạo điều kiện cho người dân nông thôn hiện đại hoá phương thức canh
tác, chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm để nâng cao thu nhập.
- Chương trình tái định cư nhằm đưa những người không có ruộng đất
hoặc những người có ruộng đất nhưng sản xuất không có hiệu quả đến những
vùng đất mới, ở đó họ có thể làm việc trong các đồn điền cao su hoặc sản xuất
dầu cọ. Tại nơi ở mới, những người định cư được cung cấp nhà ở với kết cấu
hạ tầng tốt về điện, nước.
18
- Chương trình cải tạo đất nông nghiệp thông qua việc dồn điền đổi thửa,
chuyển đổi cơ cấu cây trồng và áp dụng các kỹ thuật canh tác hiện đại. Ở một
số nơi, chương trình này cũng được thực hiện theo mô hình hợp tác xã để đạt
được những lợi ích sản xuất trên quy mô lớn.
- Chương trình kết hợp phát triển nông nghiệp và nông thôn với những
hoạt động chế biến nông sản, khuyến khích phát triển mạnh công nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp và kinh doanh ở nông thôn để tạo thêm nguồn thu nhập.
- Chương trình sản xuất tăng vụ, liên canh và xen canh cây trồng trên
cùng một thửa đất để nâng cao hiệu quả và năng suất canh tác.
- Dự án thành lập các chợ của nông thôn ở các trung tâm đô thị để họ
bán trực tiếp sản phẩm của mình thay vì qua các trung gian.
- Chương trình hỗ trợ về đào tạo, tín dụng, khoa học kỹ thuật, tiếp thị...
cho người dân nông thôn để họ có thể tìm được những việc làm phi nông
nghiệp hoặc thành lập các cơ sở sản xuất kinh doanh của riêng mình ở các
vùng nông thôn hoặc các thành thị.
Bên cạnh các chương trình và dự án nhằm nâng cao thu nhập, Chính phủ
cũng thực hiện nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của
người nghèo, chẳng hạn như thông qua việc cung cấp kết cấu hạ tầng và các
dịch vụ xã hội. Đối với các vùng nông thôn, Chính phủ đã xây dựng đường
điện, điện thoại, ống nước, đường giao thông, cung cấp các dịch vụ y tế, xây
dựng trường học, bao gồm cả nhà ở nội trú cho học sinh,...
Ngoài ra các tổ chức phi chính phủ và khu vực tư nhân cũng tự nguyện
tham gia tích cực vào công tác xoá đói giảm nghèo. Những hoạt động chính
của các chủ thể này bao gồm: hỗ trợ về tín dụng, đào tạo nghề và tìm kiếm
việc làm cho người nghèo, ngoài ra họ còn có các biện pháp hỗ trợ về điều
kiện nhà ở và việc học tập của con cái những người nghèo.
19
Thành tựu xoá đói của Malaysia: nhờ những nỗ lực nêu trên, trong vài
thập kỷ qua tỷ lệ người nghèo của Malaysia đã giảm từ mức gần 50% năm
1970 xuống còn 15% năm 1990 và trên 4% năm 2002, vượt mục tiêu đề ra.
Cụ thể hơn, năm 1990, tỷ lệ người nghèo ở các vùng nông thôn và các vùng
thành thị đã giảm xuống tương ứng còn 19,3% và 7,3% (từ các mức tương
ứng 58,7% và 21,9% của năm 1970); các con số tương ứng của năm 2002 là
7% và gần 2%. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, với tốc độ như trong
thời gian vừa qua, chỉ trong một vài năm nữa ở Malaysia sẽ không còn ai phải
sống dưới mức nghèo khổ với thu nhập dưới 2 USD mỗi ngày.
* Ở Việt Nam
Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển. Kết quả đợt tổng điều tra
dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy: Dân số Việt Nam đạt 85,8 triệu người,
đứng thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á và thứ 14 trong số những nước đông dân
nhất thế giới [6]. Trong những năm vừa qua cùng với sự nỗ lực của Đảng,
Chính phủ, các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân, công cuộc xoá đói
giảm nghèo đã thu được những thành công to lớn.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đều đạt tỷ lệ cao, đời sống của
người dân không ngừng được tăng lên, số hộ nghèo đói đã giảm xuống. Tình
hình nghèo đói của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2008 được thể hiện thông qua
bảng số 1.1.
Qua số liệu bảng 1.1 ta thấy năm 2008 khi Việt Nam áp dụng chuẩn
nghèo mới, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm đi đáng kể từ 15,16% (đầu năm 2008)
xuống còn 13,5% năm 2008. Tuy đạt được nhiều thành công, song Việt Nam
vẫn còn một số tồn tại trong xoá đói giảm nghèo như: thứ nhất, chuẩn nghèo
của Việt Nam còn cách quá xa so với chuẩn nghèo của Thế giới
(1USD/người/ngày); thứ hai, kết quả xoá đói giảm nghèo không mang tính
bền vững, tỷ lệ hộ dân có thu nhập xấp xỉ mức chuẩn nghèo còn cao do đó khi
có sự biến động về chuẩn nghèo hoặc những tác động của các yếu tố ngoại
20
cảnh rất dễ dẫn đến tình trạng tái nghèo; thứ ba, hầu hết số người nghèo đói
của Việt Nam đều tập trung ở khu vực nông thôn, nơi có khó khăn về điều
kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Chính điều này lại gây những cản trở cho công
tác xoá đói giảm nghèo. Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, cả nước
Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số. Tuy nhiên,
trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rất nhiều đại biểu cho rằng tỷ lệ hộ nghèo
giảm không phản ánh thực chất vì số người nghèo trong xã hội không giảm,
thậm chí còn tăng do tác động của lạm phát (khoảng 40% kể từ khi ban hành
chuẩn nghèo đến nay) và do là suy giảm kinh tế[1]. Chuẩn nghèo quốc gia của
Việt Nam hiện nay là gồm những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000
đến 260.000 đồng/người/tháng. Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình vừa thoát
nghèo vẫn rất dễ rớt trở lại vào cảnh nghèo đói.
Bảng 1.1:Tìnhhình nghèo đói theo vùng ở Việt Nam, giai đoạn 2007 - 2009
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu
Tỷlệ ngƣờinghèo So sánh
2009/20082007 2008 2009
Chungcảnƣớc 14,8 13,5 11 81,48
1.TâyBắc 23,6 21,96 18,45 84,02
2.ĐôngBắc 13,75 11,39 10,87 95,43
3.Đồngbằng SôngHồng 7,35 6,50 6,20 95,38
4.BắcTrungbộ 18,99 17,05 15,72 92,20
5.Duyên hải Miền trung 11,06 12,69 10,86 85,58
6.TâyNguyên 12,93 14,92 12,85 86,13
7.ĐôngNam Bộ 5,78 4,68 4,87 104,06
8.TâyNam bộ 12,48 10,16 10,12 99,61
Nguồn: Số liệu chuẩn nghèo quốcgia 2007 - 2009
21
Bên cạnh tỷ lệ nghèo còn 4,67% của vùng Đông Nam Bộ thấp nhất trong
cả nước thì tỷ lệ nghèo thì tỷ lệ nghèo ở các khu vực khác còn khá cao. Cụ thể
tỷ lệ nghèo còn 6,2% của vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Tây Bắc vẫn còn
tới 18,45%, vùng Bắc Trung Bộ và vùng Tây Nguyên tuy có giảm nhưng vẫn
còn ở tỷ lệ cao; vùng Đông Bắc vẫn còn 10,87%; vùng Duyên hải miền Trung
Bộ vẫn còn 10,86%; ngay cả vùng ĐBSCL một vựa lúa của cả nước cũng vẫn
còn 15,3% [13].
* Kinh nghiệmxoá đóigiảmnghèocủaHuyệnNaHang-TuyênQuang
Năm 2006, Huyện Na Hang (Tuyên Quang) đã đặt ra mục tiêu giảm tỷ
lệ hộ nghèo của huyện từ 5,45% xuống còn 5,2%. Nhìn lại công tác xoá đói
giảm nghèo năm 2009 cho thấy, ngay từ đầu năm cấp uỷ, chính quyền huyện
đã chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp cùng với các xã tiến hành điều
tra phân loại mức sống và thu nhập của nhân dân. Đây cũng là việc làm
thường xuyên của các năm trước trong quá trình thực hiện xoá đói giảm
nghèo. Qua việc xác định còn 1.915 hộ có mức sống thuộc diện nghèo,
chiếm 9,10% số hộ trong huyện. Nguyên nhân chính dẫn đến nghèo là do
thiếu kinh nghiệm và thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất, số còn lại là do nhiều
nguyên nhân khác như: thiếu lao động, già yếu, bệnh tật và một số lười lao
động, mắc các tệ nạn xã hội[7].
Xác định rõ nguyên nhân và nắm chắc điều kiện hoàn cảnh từng hộ
nghèo, các cấp chính quyền từ huyện tới xã đã phối hợp với các đoàn thể tổ
chức tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên tích cực tham gia chương
trình xoá đói giảm nghèo. Phân công cán bộ và thành viên ban chỉ đạo xoá đói
giảm nghèo phụ trách xã, thôn và các hộ nghèo để có biện pháp giúp đỡ thiết
thực. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng đã vận động xây dựng
“Quỹ vì người nghèo” được 156 triệu đồng, bước đầu đã hỗ trợ hơn 40 triệu
22
đồng giúp 40 hộ nghèo có khó khăn về nhà ở sửa chữa và làm nhà mới. Phòng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với hệ thống khuyến nông tổ chức
362 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn xây dựng kế
hoạch, cách tổ chức sản xuất, chăn nuôi, kỹ thuật canh tác... cho 1.176 lượt hộ
nghèo. Đảm bảo nhu cầu về vốn, Ngân hàng phục vụ người nghèo huyện
khẩn trương thẩm định, giải ngân vốn vay phục vụ phát triển sản xuất. Trong
năm có 1.278 hộ được vay 4 tỷ 928 triệu đồng. Với tinh thần tương thân,
tương ái không chỉ giúp các hộ nghèo về kinh nghiệm, nhiều hộ gia đình còn
giúp công, giống và cả cho vay vốn không tính lãi. Mọi nguồn lực được khơi
dậy và phát huy đã tạo thành phong trào giúp nhau dần thoát nghèo. Trong
năm 2009, toàn huyện đã có 565 hộ vươn lên có mức sống trung bình và đặc
biệt không có hộ gia đình chính sách nghèo. Các chính sách ưu đãi đối với hộ
nghèo cũng được thực hiện đầy đủ, 402 em học sinh của các hộ gia đình
nghèo được miễn giảm học phí, tiền xây dựng trường; 972 lượt người nghèo
được khám chữa bệnh miễn phí. Huyện đã hỗ trợ, hướng dẫn và đưa 40 con
em các gia đình nghèo đi khám chữa các bệnh về mắt, sứt môi, hở hàm ếch...
Từ kinh nghiệm thực hiện xoá đói giảm nghèo những năm qua, nhất là
năm 2009, để đạt được mục tiêu giảm hộ nghèo xuống dưới 5,2 vào cuối năm
2006, huyện tập trung củng cố kiện toàn Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ
huyện tới cơ sở và phân công thành viên phụ trách đến từng xã, thị trấn và thôn
bản. Bổ sung, điều chỉnh chính xác đủ số liệu vào sổ theo dõi xoá đói giảm
nghèo, rà soát nguyên nhân của các hộ nghèo để có biện pháp chỉ đạo và tổ
chức thực hiện.
- Với những hộ thiếu vốn, xác định nguồn vốn cần vay, hướng dẫn để các
đoànthể tín chấp vay vốn, thẩm định và giải ngân kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn
của họ.
23
- Những hộ thiếu kinh nghiệm tổ chức sản xuất, để cán bộ khuyến nông
tập huấn và hướng dẫn kỹ thuật sản xuất thâm canh.
Kết hợp chặtchẽ với các tổ chức quầnchúng làm tốt côngtác tuyên truyền,
giáo dục, đẩymạnh xã hội hoá côngtác xoá đói giảm nghèo, thu hút mọi người,
mọi nhà tích cực tham gia giảm đói nghèo. Thực hiện có hiệu quả chương trình
lồng ghép để huy động nguồn lực tham gia giảm nghèo, nâng cao mức sống của
nhân dân.
Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể vận động xây dựng
“Quỹvì người nghèo” để có kinh phí hỗ trợ thêm cho các hộ sửa chữa, làm mới
nhà cửa; giúp giống, vốn, dụng cụ sản xuất. Củng cố, nâng cao năng lực hoạt
động của hệ thống khuyến nông. Đồng thời sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện
chương trình xoá đói giảm nghèo để kịp thời đúc rút kinh nghiệm, có biện pháp
lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết những vướng mắc phát sinh. Kịp thời khen thưởng,
động viên những tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp trong phong trào xoá đói
giảm nghèo.
* Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèocủa tỉnh Lạng Sơn
Xoá đói giảm nghèo là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, là một chủ
trương hợp lòng dân nhằm thực hiện quan điểm Phát triển kinh tế đi đôi với
tiến bộ và công bằng xã hội. Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết HĐND tỉnh
khoá XIII về thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo toàn
tỉnh Lạng Sơn đã giảm từ 17,06% năm 2001 xuống còn 7,07% năm 2009
(theo chuẩn cũ), trong đó có 20 xã, phường thị trấn có tỷ lệ hộ nghèo dưới 3%
(đạt chuẩn cơ bản xoá xong hộ nghèo); hơn 95% số hộ có công với cách mạng
có đời sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình ở cộng đồng dân cư nơi
họ cư trú. Cơ sở hạ tầng thiết yếu như điện, đường, trường, trạm, nước sạch,
chợ, hệ thống thuỷ lợi nhỏ… ở các xã đặc biệt khó khăn được cải thiện đáng
kể giúp cho tốc độ giảm nghèo tại đây giảm nhanh hơn toàn tỉnh (bình quân
24
mỗi năm giảm trên 3%). Đời sốngnhân dân nhất là hộ nghèo đã được cải thiện
rõ rệt,ngườinghèo đã được tiếp cận và hưởng nhiều hơn các dịchvụ xã hội [6].
Tuy nhiên so với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH và tiềm năng của
tỉnh, kết quả xoá đói giảm nghèo chưa bền vững, chưa đồng đều giữa các
huyện, một số xã vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ
nghèo vẫn còn cao. Những khó khăn đang hạn chế đến quá trình giảm nghèo,
đó là: trình độ nhận thức, trình độ học vấn, tay nghề của người nghèo cònhạn
chế; nguồn lực đầu tư hạn hẹp việc lồng ghép thực hiện giảm nghèo hiệu quả
chưa cao, công tác tuyên truyền vận động giáo dục chưa thường xuyên, chưa
quyết liệt, hộ nghèo, xã nghèo còn tư tưởng ỷ lại, công tác chỉ đạo ở một số
địa phương chưa cụ thể, sâu sát,… Bước sang giai đoạn 2006-2010, Đảng và
Nhà nước tiếp tục xác định xoá đói giảm nghèo là một trong các nhiệm vụ
trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ bài học
kinh nghiệm của chương trình xoá đói giảm nghèo qua các giai đoạn, xuất
phát từ hiện trạng nghèo đã xác định, tỉnh Lạng Sơn tiếp tục tập trung huy
động mọi nguồn lực, tranh thủ sự đầu tư của Chính phủ thông qua các chương
trình mục tiêu, các dự án để xây dựng và thực hiện Chương trình xoá đóigiảm
nghèo giai đoạn 2006 - 2010 của địa phương. Nhiệm vụ được đề ra trong giai
đoạn này là tạo môi trường thuận lợi cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ sản
xuất, tự lực vượt qua nghèo vươn lên khá giả và làm giàu; đẩy nhanh tốc độ
tăng thu nhập, mức sống của hộ nghèo; Tạo cơ chế cho người nghèo tiếp cận
với các dịch vụ xã hội một cách bình đẳng và hưởng thụ các thành quả của
công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Theo đó, mục
tiêu đặt ra cho Lạng Sơn là phải phấn đấu mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo 2-3%
để đến cuối năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 17%, thu nhập của nhóm hộ
nghèo tăng lên 1,6 lần; xóa xong nhà ở tạm, dột nát cho hộ nghèo diện chính
sách người có côngvới cách mạng vào năm 2007; cơ bản xoá xong nhà ở dột
25
nát cho hộ nghèo vào năm 2008[6]; Đảm bảo 100% người nghèo được hưởng
thụ đầy đủ các chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với hộ nghèo, xã
nghèo, như chính sách vay vốn tín dụng, giáo dục, y tế, khuyến nông, khuyến
lâm… Để đạt được những mục tiêu trên, Chương trình XĐGN tỉnh Lạng Sơn
cũng đã đề ra một số quan điểm chỉ đạo bao gồm:
- Tập trung mọi nguồn lực, tranh thủ sự đầu tư của Chính phủ thông qua
các chươngtrìnhmục tiêu, các dựán, tiếp tục dành ngân sáchcủatỉnh đầu tư các
cơ sở hạ tầng, tăng nguồn vốn cho vay giảm nghèo, tiếp tục thực hiện các chính
sách trợ giúp ngườinghèo về y tế, giáo dục, đào tạo nghề, trợ cước trợ giá.
- Trong công tác chỉ đạo điều hành, cần dựa trên cơ sở kết quả điều tra
hộ nghèo theo chuẩn mới, lựa chọn điểm, xây dựng mô hình, có biện pháp tập
trung nguồn lực cho những xã, thôn, bản nghèo, những xã đặc biệt khó khăn
có tỷ lệ hộ nghèo cao từ 55% trở lên để giảm nhanh hộ nghèo đồng thời bảo
đảm sự công bằng trong việc thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo.
- Tăng cường sự phân công trách nhiệm cụ thể cho các ngành, các cấp,
các tổ chức chính trị xã hội, coi trọng việc huy động nguồn lực tại chỗ, tăng
cường đào tạo cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo ở các cấp, nhất là cán
bộ thôn, bản, khối phố, xã, phường, thị trấn.
- Cần thiết lập hệ thống theo dõi đánh giá công tác xoá đói giảm nghèo
cụ thể cho từng cấp; xây dựng Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo xoá đói
giảm nghèo các cấp. Cụ thể hoá những quan điểm chỉ đạo trên, một số giải
pháp cụ thể đã được đề ra như sau: Giải pháp về tuyên truyền, vận động
- Tăng cường phát hiện nêu gương người tốt việc tốt, tổ chức tham quan
tại chỗ, giới thiệu các mô hình, cách làm hay để học tập nhân rộng điển hình.
Kịp thời làm tốt công tác thi đua khen thưởng để động viên khích lệ cá nhân,
hộ gia đình, địa phương đi đầu, xuất sắc.
26
- Tuyên truyền về các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, sự hỗ
trợ của cộng đồng nhằm làm chuyển biến nhận thức để mỗi người dân trong
diện hộ nghèo tự giác suy nghĩ tìm tòi cách làm ăn để thoát nghèo.
* Ở tỉnh TháiNguyên
Thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện mục
tiêu chiến lược quốc gia về xoá nhà dột nát, xoá đói giảm nghèo trên phạm vi
cả nước. Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã nỗ lực không ngừng để
giảm tỷ lệ số hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia. Kết quả xoá đói giảm
nghèo của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2007- 2009 được thể hiện qua
bảng số liệu sau:
Bảng 1.2:Thực trạng nghèo đói của tỉnh Thái Nguyên
TT Tiêu chí
2007 2008 2009
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
Số hộ
(hộ)
Tỷ lệ
(%)
I. Tỉnh Thái Nguyên 54.931 20,69 48.390 17,44 39.471 13,99
1 Định Hoá 7.268 32,74 6.536 30,56 5.640 26,37
2 Võ Nhai 5.825 41,09 4.845 31,18 4.052 25,20
3 Sông Công 1940 17,18 1216 9,51 931 6,35
4 Phú Lương 7303 28,96 6262 23,55 5272 19,60
5 Đồng Hỷ 6473 23,65 5516 20,47 4525 15,99
6 Đại Từ 11081 28,00 9182 22,26 7690 17,59
7 Phú Bình 9228 28,12 7391 22,34 6317 19,80
8 Phổ Yên 6785 21,14 5155 15,32 3441 10,23
II. Số hộ thoát nghèo 1.376 3,05 1.211 2,95 8.919 3,45
III. Số hộ tái nghèo 432 365 289
Nguồn: CụcThống kê tỉnh TháiNguyên
Ghi chú: Chuẩn nghèo của Chính phủ giai đoạn 2006-2010 trong đó
thành thị260 ngànđồng/người/tháng, nôngthôn 200 ngànđồng/người/tháng.
27
Qua bảng số liệu cho thấy năm 2007 tỉnh Thái Nguyên có 54.931 hộ
nghèo chiếm 20,69%. Năm 2008 tổng số hộ nghèo của toàn tỉnh Thái Nguyên
giảm xuống còn 48.390 hộ, chiếm tỷ lệ 17,44%, giảm đáng kể so với năm
2007. Số hộ thoát nghèo năm 2008 là 1.211 hộ chiếm 2,95%; số hộ thoát
nghèo năm 2007 là 1.376 hộ đạt 3,05%. Năm 2009 là một năm gặt gái được
nhiều thành công nhất trong việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về
xoá đói giảm nghèo. Toàn tỉnh giảm được 8.919 hộ tương đương với 3,45%.
Với kết quả đó, tỉnh Thái Nguyên hiện còn 39.471 hộ nghèo tập chung chủ
yếu ở các huyện miền núi như Định Hoá, Võ Nhai, Phú Bình,... Kết quả xoá
đói giảm nghèo của tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những thành công nhất
định. Nhưng bên cạnh đó, tính bền vững của kết quả không thật sự cao, thể
hiện qua số hộ tái nghèo, năm 2007 huyện có 432 hộ tái nghèo, năm 2008 có
365 hộ tái nghèo và năm 2009 có 289 hộ tái nghèo. Vì vậy, tỉnh Thái Nguyên
cần làm tốt hơn nữa công tác xoá đói giảm nghèo, nhất là phải tìm ra những
giải pháp hữu hiệu để giúp đỡ những hộ nghèo có điều kiện phát triển kinh tế,
tăng thu nhập và bảo vệ môi trường và thoát nghèo.
Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở ViệtNam
Có thểnóicó rấtnhiều nhữngnguyênnhân gây ra đóinghèo cho đồngbào, ở
đây chỉ xin đưa ra một số nhóm những nguyên nhân cơ bản nhất:
a. Nguồn lực hạn chế
Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn
quẩn của nghèo đói và thiếu nguồn lực. Người nghèo có khả năng tiếp tục
nghèo vì họ không thể đầu tư vào nguồn vốn nhân lực của họ. Ngược lại,
nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói.
Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất đang có xu
hướng tăng lên. Thiếu đất đai ảnh hưởng tới việc đảm bảo an ninh lương thực
của người nghèo, cũng như khả năng đa dạng hoá sản xuất, để hướng tới sản
28
xuất các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao hơn. Đa số người nghèo
lựa chọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp là chính. Họ vẫn sử dụng những
phương thức sản xuất truyền thống, sử dụng những phương thức này dẫn đến
giá trị sản phẩm không cao, năng suất các loại cây trồng, vật nuôi thấp nên
thiếu tính cạnh tranh trên thị trường và vì vậy đưa họ vào vòng luẩn quẩn của
nghèo đói.
Bên cạnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với các
dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Nhiều những hạn chế về yếu
tố đầu vào sản xuất như đất đai, lao động, giống, phân bón,... là những nguyên
nhân chính kìm hãm sự phát triển của sản xuất nông nghiệp.
Người nghèo cũng thiếu khả năng tiếp cậncác nguồn tín dụng. Sự hạn chế
của nguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản
xuất, áp dụng khoa học công nghệ mới. Mặc dù trong chương trình xoá đói
giảm nghèo Quốc gia, khả năng tiếp cận tín dụng đã được tăng lên rất nhiều,
songvẫn còn khá nhiều người nghèo không có khả năng tiếp cận tín dụng. Một
mặt họ không có tài sản để thế chấp, mặt khác họ không có kế hoạch sản xuất
cụ thể, hoặc sử dụng đồng vốn không đúng mục đích, do vậy họ khó có điều
kiện tiếp cận nguồn vốn và cuối cùng càng làm cho họ nghèo hơn.
b. Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định
Người nghèo là những người có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm
được việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của họ hầu như chỉ đảm bảo nhu
cầu dinh dưỡng tối thiểu và do đó không có điều kiện để nâng cao trình độ
của mình trong tương lai để thoát khỏi đói nghèo. Bên cạch đó, trình độ học
vấn thấp có ảnh hưởng tới các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ,
nuôi dưỡng con cái... đến không những thế hệ hiện tại mà cả thế hệ trong
tương lai.
Trình độ học vấn hạn chế cũng ảnh hưởng tới khả năng tìm kiếm việc
làm trong những khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, những công
việc mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn.
29
c. Người nghèo ít có cơ hội tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo vệ
quyền lợi và lợi ích hợp pháp
Người nghèo, đồng bào dân tộc ít người và các đối tượng đặc biệt
thường có trình độ học vấn thấp nên không có khả năng tự giải quyết các vấn
đề vướng mắc có liên quan tới pháp luật. Nhiều văn bản pháp luật có cơ chế
thực hiện phức tạp, người nghèo khó nắm bắt. Mạng lưới các dịch vụ pháp lý,
số lượng các luật gia, luật sư... hạn chế, phân bố không đều, chủ yếu tập trung
ở các thành phố, thị xã... chi phí dịch vụ pháp lý còn cao.
d. Các nguyên nhânvề nhân khẩuhọc
Quy mô gia đình là “mẫu số” quan trọng có ảnh hưởng đến mức thu
nhập bình quân của các thành viên trong hộ. Đông con vừa là nguyên nhân
vừa là hệ quả của nghèo đói. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rất
cao. Đông con, ít lao động là một trong những đặc điểm của các gia đình
nghèo. Quy mô gia đình lớn, tỷ lệ người ăn theo cao.
e. Nguycơ dễbịtổn thương doảnhhưởngcủathiêntaivà cácrủiro khác
Các hộ gia đìnhnghèo rất dễ bị tổn thương bởi những khó khăn hàng ngày
và những biến độngbất thường xảy ra đốivới cá nhân, gia đình hay cộng đồng.
Nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ kém nên họ khó
có khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống như (thiên
tai, mất mùa, mất việc làm, mất sức khoẻ, tai nạn...). Với khả năng kinh tế
mong manh của các hộ gia đình trong nông thôn, những đột biến này sẽ tạo ra
những bất ổn lớn trong cuộc sống của gia đình họ và gây ra tình trạng nghèo
đói cho hộ.
Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh cũng rất cao đối với người
nghèo, do họ không có trình độ tay nghề và thiếu kinh nghiệm làm ăn. Khả
năng đối phó và khắc phục rủi ro của người nghèo cũng rất kém do nguồn
thu nhập hạn hẹp làm cho hộ gia đình mất khả năng phục hồi rủi ro và có
thể còn gặp rủi ro hơn nữa.
30
f. Bệnh tật và sức khoẻ yếu cũng là yếu tố đẩy con người vào tình trạng
nghèo đói trầm trọng
Vấn đề bệnh tật và sức khoẻ kém ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập và chi
tiêu của người nghèo, làm họ rơi vào vòng luẩn quẩn của đói nghèo. Họ phải
gánh chịu hai gánh nặng: Một là mất đi thu nhập từ lao động, hai là gánh chịu
chi phí khám chữa bệnh, kể cả chi phí trực tiếp và gián tiếp.
g. Những tác động của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách (tự do
hoá thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước) đến nghèo đói.
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong thời gian qua là một
trong những nhân tố ảnh hưởng tới mức giảm nghèo. Việt Nam đã đạt được
những thành tích giảm nghèo rất đa dạng và trên diện rộng. Tuy nhiên quá
trình phát triển và mở cửa nền kinh tế cũng có những tác động tiêu cực đến
người nghèo. Chênh lệch về thu nhập và quá trình phân hoá giàu - nghèo ngày
một rõ ràng.
- Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý: Tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn
còn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thuỷ lợi, các trục công nghiệp chính, chú
trọng nhiều vào đầu tư sản xuất các mặt hàng để thay thế hàng nhập khẩu,
chưa chú trọng đầu tư cho những ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động,
các ngành công nghiệp phụ trợ...
- Cải cách các doanh nghiệp Nhà nước và các khó khăn về tài chính của
các doanh nghiệp Nhà nước đã dẫn đến việc mất đi nhiều việc làm trong giai
đoạn đầu cải cách. Nhiều công nhân mất việc làm đã gặp rất nhiều khó khăn
trong việc tìm việc làm mới và bị rơi vào nghèo đói. Phần lớn số người này là
phụ nữ, người có trình độ thấp và người lớn tuổi.
- Chínhsách cải cách kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tự do
hóa thương mại đã tạo ra những độnglực tốt cho nền kinh tế, khuyến khích các
doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên một số ngành công nghiệp thu hút nhiều lao
31
động chưa được chú trọng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tạo việc
làm chưa được quan tâm và tạo cơ hội phát triển. Tình trạng thiếu thông tin,
trang thiết bị sản xuất, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp... dẫn đến nhiều
doanhnghiệp bịphásản và đẩy công nhân vào thất nghiệp và dẫn đến nghèo đói.
- Tăng trưởng kinh tế giúp xoá đói giảm nghèo trên diện rộng, song việc
cải thiện tình trạng của người nghèo (về thu nhập, khả năng tiếp cận, phát
triển các nguồn lực) lại phụ thuộc vào loại hình tăng trưởng kinh tế. Việc
phân phối lợi ích tăng trưởng giữa các tầng lớp dân cư không bình đẳng, điều
này dẫn đến khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ngày càng tăng lên.
- Kết cấu hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đói nghèo
vừa thiếu vừa yếu. Việc tiếp cận các vùng này còn hết sức khó khăn. Vốn đầu
tư của Nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu, đóng góp nguồn lực của toàn
dân còn hạn chế, chủ yếu bằng lao động.
Trên đây là một số những nguyên nhân và ảnh hưởng tới tình hình nghèo
đói trong dân cư. Tuy nhiên, đối với những địa phương khác nhau thì có thể
có những nguyên nhân khác nhau. Ngay trong bản thân các hộ nông dân cũng
có thể có một hay một số những nguyên nhân tác động gây ra tình trạng
nghèo đói, có những nguyên nhân chủ quan những cũng có những nguyên
nhân khách quan. Điều mấu chốt trong nghiên cứu đói nghèo là phải tìm ra
được những nguyên nhân tác động tới hộ cũng như đâu là nguyên nhân cơ
bản nhất?
1.1.2. Công tác xoá đói giảm nghèo tại Việt Nam
Tại Việt Nam, đói nghèo vẫn đang là vấn đề kinh tế xã - hội bức xúc.
Xoá đói giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn được Đảng, Nhà nước ta hết
sức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát
triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
32
Trong hơn 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách phù hợp
với thực tiễn nước ta, công cuộc xoá đói giảm nghèo đã đạt được những thành
tựu đáng kể, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc
phòng, phát huy bản chất tốt đẹp của dân tộc và góp phần quan trọng vào sự
nghiệp phát triển đất nước bền vững. Với quan điểm xoá đói giảm nghèo một
cách toàn diện là hệ thống tác động cộng hưởng đồng hướng đích bao gồm
Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng mà hành vi cuối cùng là bản thân
người nghèo, hộ nghèo vươn lên hoà nhập với cộng đồng cùng phát triển, đủ
năng lực trí tuệ, nguồn lực và truyền thống độc lập tự chủ xoá đói giảm nghèo
trong hiện tại, làm giàu nền vững trong tương lai. Với các chỉ tiêu chủ yếu
trong giai đoạn 2006 - 2010 là:
- Thu nhập của nhóm nghèo tăng 1,45 lần so với 2009.
- Các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu.
- 6 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi.
- 4,2 triệu lượt hộ nghèo được tập huấn về khuyến nông, lâm ,ngư.
- 1,5 triệu người được miễn giảm học phí đào tạo nghề.
- 15 triệu người được khám chữa bệnh miến phí khi ốm đau.
- 19 triệu lượt học sinh nghèo được miễn, giám học phí, tiền xây dựng
trường học.
- 500 nghìn hộ nghèo được hỗ trợ xoá nhà tạm.
(Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội: Chương trình mục tiêu
Quốc gia về xóa đói giảm nghèo 2006 - 2010)
Để công tác xoá đói giảm nghèo có hiệu quả và bền vững, việc đưa ra
các hoạt động, biện pháp đúng đắn, hợp lý có vai trò quan trọng. Từ đó có thể
triển khai thực hiện có hiệu quả. Qua nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân của
đói nghèo (đưa ra cây vấn đề), từ việc tìm ra nguyên nhân đó đưa ra các biện
33
pháp giải quyết tương ứng với từng nguyên nhân. Bằng việc đưa ra các chính
sách hợp lý, trong suốt những năn thực hiện, công tác xoá đói giảm nghèo của
Việt Nam ngày càng có hiệu quả, tỷ lệ hộ nghèo đói ngày càng giảm, đời sống
của các hộ dân nghèo ngày càng được cải thiện và ồn định.
Các chính sách phù hợp đó được thể hiện chính bằng các trương tình, dự
án được đầu tư vào trong khu vực nông nghiệp và nông thôn như: Chương
trình mục tiêu về xoá đói giảm nghèo và việc làm (với các dự án xây dựng cơ
sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất và phát triền ngành nghề, hướng dẫn cho người
nghèo cách làm ăn, khuyến nông - lâm - ngư, định canh định cư và dự án ổn
định dân di cư xây dựng vùng kinh tế mới tại các xã nhèo); chương trình phát
triển kinh tế xã hội ở 2.235 xã đặc biệt khó khăn (135: với các dự án Quy
hoạch ổn định dân cư và ổn định, phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp gắn
với chế biến và tiêu thụ sản phẩm).
1.1.3. Một số vấn đề về chương trình, dự án phát triển nông thôn
1.1.3.1. Khái niệm chương trình, dự án phát triển nông thôn
* Chương trình: Là tổ hợp các dự án, chuỗi các hoạt động được quản lý
một cách chặt chẽ, phối hợp trong một thời gian nhất định nhằm đạt được các
mục đích đã định trước. Các chương trình có tính chất định hướng các công
việc chính cần phải thực hiện để đạt được các mục tiêu của kế hoạch. Mỗi
một chương trình thường đề ra một số mục tiêu, tiêu chuẩn chung [14].
* Dự án: Theo từ điển bách khoa toàn thư, “dự án” được định nghĩa là
“điều người ta có ý định làm”, hay “đặt kế hoạch cho một ý định, một quá
trình hành động”. Có thể thấy trong khái niệm “dự án” bao gồm hai ý: vừa là
ý tưởng, ý định, ý muốn vừa có ý định hành động.
Hiện nay, thuật ngữ “dự án” được sử dụng rất phổ biến. Dự án có thể
thực hiện trên quy mô lớn do Chính phủ hoặc do các tổ chức quốc tế tiến hành
34
trên phạm vi toàn lãnh thổ hay cho một địa phương. Nhỏ hơn, dự án có thể
được thực hiện bởi các tổ chức, xã hội khác, các tập thể, cá nhân để thực hiện
một kế hoạch cụ thể như: phát triển trang trại, phát triển chăn nuôi quy mô gia
đình... Tựu chung lại, dự án có thể được hiểu như một kế hoạch can thiệp để
giúp một tổ chức, một cộng đồng hoặc một cá nhân nhằm thay đổi cái hiện tại
đến một cái mới tốt đẹp hơn. Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về dự
án, cụ thể như:
“Dự án là một chuỗicác hoạt độngliên kết được tạo ra nhằm đạt được kết
quả nhất định trong phạm vingân sách và thờigian xác định” (David,1995).
“Dự án là tập hợp những hoạt động khác nhau có liên quan với nhau theo
một lôgíc nhằm vào những mục tiêu xác định, được thực hiện bằng những
nguồn lực và trong một khoảng thời gian đã được định trước” (Stanley,1997).
“Dự án là sự can thiệp một cách có kế hoạch nhằm đạt được một hay
một số mục tiêu cũng như hoàn thành những công việc đã được định trước tại
một địa bàn trong một khoảng thời gian nhất định, với những tiêu phí về tài
chính và tài nguyên đã được định trước” (Nguyễn Thị Oanh, 1995).
Tóm lại, dự án là một hệ thống các hoạt động có liên kết được thực hiện
nhằm đạt tới những mục tiêu cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định với
tiêu phí về tài chính và tài nguyên đã được định trước.
1.1.3.2. Dự án phát triển nông thôn
Dự án phát triển nông thôn: là một loại dự án để giải quyết một hay một
số vấn đề của cộng đồng nông thôn với sự tham gia tích cực của nhiều lực
lượng xã hội (bên trong, bên ngoài) nhằm mục đích tạo ra những chuyển
biến xã hội theo hướng tích cực tại cộng đồng, thể hiện bằng một chương
trình hành động với những tiêu phí về tài chính và tài nguyên đã được dự
định trước [14].
35
1.1.4. Đánhgiá dựán phát triển nông thôn
1.1.4.1. Kháiniệm về đánh giá dựán
Đánh giá dự án là một hoạt động của công tác quản lý nhằm tìm ra kết
quả và nguyên nhân nào dẫn đến việc hoàn thành hay không hoàn thành một
dự án. Đánh giá dự án bao gồm đánh giá tiến độ, đánh giá giữa kỳ và đánh giá
sau khi kết thúc dự án [12].
Đánh giá dự án là một hoạt động quan trọng của quá trình thực hiện các
dự án phát triển. Đây là quá trình khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả và ảnh
hưởng của dự án đối với mục tiêu dự án có thể thực hiện ở nhiều giai đoạn
khác nhau của chu trình thực hiện dự án.
Đánh giá tính khả thi của dự án để chấp nhận đầu tư cần phải đánh giá
toàn diện tất cả các nội dung của dự án theo giác độ các lợi ích khác nhau và
theo những điều kiện ràng buộc, khống chế khác nhau.
Theo quan điểm của chủ đầu tư: Khi đánh giá dự án đầu tư chủ đầu tư dĩ
nhiên phải xuất phát trước hết từ lợi ích mang lại trực tiếp cho họ, tuy nhiên các
lợi ích này phải tôn trọng khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia, tôn trọng luật
pháp, chính sách, các khía cạnh bảo vệ môitrường, an ninh quốc phòng…
Theo quan điểm của nhà nước:
- Phải xuất phát từ lợi íchtổng thể của quốc gia, cộng độngxã hội.
- Phải kết hợp hài hòa giữa lợi ích nhà nước, xã hội và doanh nghiệp. Kết
hợp tốt giữa lợi ích nhà nước, xã hội và doanh nghiệp.
- Phải đảm bảo tăng cường vị thế của quốc gia và dân tộc trên trường
quốc tế.
- Phải đảm xuất phát dựa trên quan điểm vĩ mô toàn diện về kinh tế, kỹ
thuật, chính trị, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng.
Như vậy, đánh giá dự án là khâu cuối cùng trong chu trình dự án. Đánh
giá là xem xét một cách có hệ thống để xác định tính hiệu quả, mức độ thành
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo

More Related Content

What's hot

Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tuyen chon xay_dung_he_thong_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_nang_cao_nham_ren_luyen_n...
Tuyen chon xay_dung_he_thong_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_nang_cao_nham_ren_luyen_n...Tuyen chon xay_dung_he_thong_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_nang_cao_nham_ren_luyen_n...
Tuyen chon xay_dung_he_thong_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_nang_cao_nham_ren_luyen_n...Garment Space Blog0
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuyPhương Thảo Vũ
 

What's hot (15)

Phát triển môi trường học ngoại ngữ cho sinh viên chuyên ngành
Phát triển môi trường học ngoại ngữ cho sinh viên chuyên ngànhPhát triển môi trường học ngoại ngữ cho sinh viên chuyên ngành
Phát triển môi trường học ngoại ngữ cho sinh viên chuyên ngành
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nướcLuận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
Luận văn: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại Kho bạc Nhà nước
 
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
 
Luận án: Nghiên cứu đánh giá tai biến môi trường liên quan đến hoạt động kh...
Luận án:  Nghiên cứu đánh giá tai biến môi trường liên quan đến hoạt động kh...Luận án:  Nghiên cứu đánh giá tai biến môi trường liên quan đến hoạt động kh...
Luận án: Nghiên cứu đánh giá tai biến môi trường liên quan đến hoạt động kh...
 
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch tại huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch tại huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa BìnhĐề tài: Điều kiện phát triển du lịch tại huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch tại huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa Bình
 
Luận văn: Phát triển Du lịch sinh thái ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Phát triển Du lịch sinh thái ở các huyện miền núi tỉnh Quảng NgãiLuận văn: Phát triển Du lịch sinh thái ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi
Luận văn: Phát triển Du lịch sinh thái ở các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi
 
Luận văn: Quản lý dạy học 2 buổi/ngày ở các trường tiểu học TP Đông Hà
Luận văn: Quản lý dạy học 2 buổi/ngày ở các trường tiểu học TP Đông HàLuận văn: Quản lý dạy học 2 buổi/ngày ở các trường tiểu học TP Đông Hà
Luận văn: Quản lý dạy học 2 buổi/ngày ở các trường tiểu học TP Đông Hà
 
Đề tài: Thông tin địa lý để quản lý cơ sở hạ tầng tỉnh Lào Cai, HAY
Đề tài: Thông tin địa lý để quản lý cơ sở hạ tầng tỉnh Lào Cai, HAYĐề tài: Thông tin địa lý để quản lý cơ sở hạ tầng tỉnh Lào Cai, HAY
Đề tài: Thông tin địa lý để quản lý cơ sở hạ tầng tỉnh Lào Cai, HAY
 
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy họcLuận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học
 
Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên
Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp tỉnh Thái NguyênNhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên
Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp tỉnh Thái Nguyên
 
Tuyen chon xay_dung_he_thong_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_nang_cao_nham_ren_luyen_n...
Tuyen chon xay_dung_he_thong_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_nang_cao_nham_ren_luyen_n...Tuyen chon xay_dung_he_thong_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_nang_cao_nham_ren_luyen_n...
Tuyen chon xay_dung_he_thong_bai_tap_hoa_hoc_lop_10_nang_cao_nham_ren_luyen_n...
 
Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)Luan van thac si kinh te (25)
Luan van thac si kinh te (25)
 
Luan van thac si kinh te (23)
Luan van thac si kinh te (23)Luan van thac si kinh te (23)
Luan van thac si kinh te (23)
 
Luan van thac si kinh te (6)
Luan van thac si kinh te (6)Luan van thac si kinh te (6)
Luan van thac si kinh te (6)
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy
 

Similar to Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo

luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfNguyễn Công Huy
 
luan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdfluan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdfNguyễn Công Huy
 
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, tỉ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, tỉ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, tỉ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, tỉ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Cải tiến và phát triển môi trƣờng học ngoại ngữ thông qua phƣơng pháp tích hợ...
Cải tiến và phát triển môi trƣờng học ngoại ngữ thông qua phƣơng pháp tích hợ...Cải tiến và phát triển môi trƣờng học ngoại ngữ thông qua phƣơng pháp tích hợ...
Cải tiến và phát triển môi trƣờng học ngoại ngữ thông qua phƣơng pháp tích hợ...jackjohn45
 
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước suối bằng màng lọc uf(utr...
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước suối bằng màng lọc uf(utr...Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước suối bằng màng lọc uf(utr...
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước suối bằng màng lọc uf(utr...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Th s31 011_thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườ...
Th s31 011_thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườ...Th s31 011_thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườ...
Th s31 011_thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo (20)

luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdf
 
luan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdfluan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdf
 
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...
Luận văn: Xây dựng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học phần Sinh...
 
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAYLuận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
Luận án: Cấu trúc và chức năng cảnh quan lưu vực sông Mã, HAY
 
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ YênLuận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
 
Luan van thac si kinh te (28)
Luan van thac si kinh te (28)Luan van thac si kinh te (28)
Luan van thac si kinh te (28)
 
Luận văn: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, Quảng Bình
Luận văn: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, Quảng BìnhLuận văn: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, Quảng Bình
Luận văn: Giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, Quảng Bình
 
Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, tỉ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, tỉ...Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, tỉ...
Luận văn: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực huyện Lệ Thủy, tỉ...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Sản Phẩm Hạt Nhựa...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Sản Phẩm Hạt Nhựa...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Sản Phẩm Hạt Nhựa...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Sản Phẩm Hạt Nhựa...
 
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...
Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉn...
 
Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn mạng di động của khách hàng
Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn mạng di động của khách hàngNhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn mạng di động của khách hàng
Nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn mạng di động của khách hàng
 
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
 
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn trong chăn nuôi gà thịt và ...
 
Cải tiến và phát triển môi trƣờng học ngoại ngữ thông qua phƣơng pháp tích hợ...
Cải tiến và phát triển môi trƣờng học ngoại ngữ thông qua phƣơng pháp tích hợ...Cải tiến và phát triển môi trƣờng học ngoại ngữ thông qua phƣơng pháp tích hợ...
Cải tiến và phát triển môi trƣờng học ngoại ngữ thông qua phƣơng pháp tích hợ...
 
Luan van thac si kinh te (9)
Luan van thac si kinh te (9)Luan van thac si kinh te (9)
Luan van thac si kinh te (9)
 
Luận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAY
Luận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAYLuận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAY
Luận văn: Tổ chức kế toán tại bệnh viện lão khoa trung ương, HAY
 
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước suối bằng màng lọc uf(utr...
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước suối bằng màng lọc uf(utr...Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước suối bằng màng lọc uf(utr...
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước suối bằng màng lọc uf(utr...
 
Th s31 011_thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườ...
Th s31 011_thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườ...Th s31 011_thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườ...
Th s31 011_thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trườ...
 
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng NinhLuận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
Luận văn: Quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp môi trường tỉnh Quảng Ninh
 
Luan van thac si kinh te (27)
Luan van thac si kinh te (27)Luan van thac si kinh te (27)
Luan van thac si kinh te (27)
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 

Recently uploaded (20)

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 

Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo

  • 1. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN TRUNG DŨNG NGHIÊN CỨU KẾTQUẢ THỰC HIỆN CỦA CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁTTRIỂN NÔNG THÔN TỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở HUYỆN VÕ NHAI, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60 31 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN ĐÌNH TUẤN THÁI NGUYÊN - 2011
  • 2. i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜ I CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằ ng, số liệ u và kế t quả nghiên cứ u trong lu ận văn nà y là hoàn toàn trung thực và chưa được sử dụ ng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằ ng mọ i sự giú p đỡ cho việ c thự c hiệ n luậ n văn nà y đã đượ c cả mơn và mọ i thông tin trong luậ n văn đã đượ c chỉ rõ nguồ n gố c. Tác giả luận văn Nguyễ n Trung Dũ ng
  • 3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau Đại học, cùng các thầy, cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đạ i họ c Thái Nguyên đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS. Trần Đình Tuấn, ngườ i đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tận tình và đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyệ n , phòng Nông nghiệp & PTNT, phòng Thống kê, phòng Giáo dục, Phòng Lao động Thương binh và Xã hội, Phòng Tài nguyên và Môi trường, Ban Quản lý các dự án huyện, lãnh đạo, cán bộ và nhân dân các xã Cúc Đường, Dân Tiến, Lâu Thượng, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi khi điều tra thu thậ p số liệ u nghiên cứ u đề tà i luận văn. Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã tạ o điề u kiệ n và động viên, giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, ngày........ tháng .......năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễ n Trung Dũ ng
  • 4. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 MỤC LỤC Lời cam đoan....................................................................................................................... i Lời cảm ơn...........................................................................................................................ii Mục lục ................................................................................................................................iii Danh mục chữ viết tắt ......................................................................................................vi Danh mục bảng số liệu....................................................................................................vii Danh mục biểu đồ.............................................................................................................ix MỞ ĐẦU............................................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của nghiên cứ u đề tài........................................................................1 2. Mục tiên nghiên cứu của đề tài..................................................................................2 2.1. Mục tiêu chung .................................................................................... 2 2.2. Mục tiêu cụ thể .................................................................................... 2 3. Đốitượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.........................................................3 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài............................................................ 3 3.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................. 3 4. Kết cấu của luận văn....................................................................................................3 Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌ C VỀ CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚIXÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI....................................................4 1.1. Cơ sở khoa học về nghè o đó i và các chương trình , dự án phát triển nông thôn............................................................................................ 4 1.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo đói.............................................. 4 1.1.2. Công tác xoá đóigiảm nghèo tại Việt Nam ........................................31 1.1.3. Một số vấn đề về chương trình, dự án phát triển nông thôn.................33 1.1.5. Phương pháp đánh giá dự án.............................................................40 1.1.6. Đánh giá tác động các chương trình dự án..........................................41 1.1.7. Một số tác động của chương trình, dự án phát triển nông thôn.............44
  • 5. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 1.2. Một số chương trình, dự án phát triển nông thôn ở nước ta....................47 1.2.1. Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn II từ năm 2006 - 2010 ........................................................................................... 47 1.2.2. Chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn II (2006-2010) ..............48 1.2.3. Chương trình 5 triệu ha rừng.............................................................50 1.3. Phương pháp nghiên cứu và đánh giá ...................................................52 1.3.1. Các vấn đề mà đề tài cần giải quyết...................................................52 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................52 1.3.3. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tác động của các chương trình, dự án phát triển nông thôn đến xóa đói, giảm nghèo ....................................55 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG TÁC ĐỘNG CỦACÁC CHƢƠNG TRÌNH DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚIXÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI HUYỆN VÕ NHAI, THÁI NGUYÊN..........................56 2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu...............................................................56 2.1.1. Điều kiện tự nhiên ............................................................................56 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..................................................................60 2.2. Thực trạng của các chương trình, dự án ở huyện Võ Nhai - tỉnh Thái Nguyên......................................................................................69 2.2.1. Mục tiêu thực hiện các chương trình, dự án trên địa bàn huyện Võ Nhai ............................................................................................69 2.2.2.Tìnhhình vốnđầutưtheocác chươngtrình, dự án ở huyện Võ Nhai..........72 2.2.3. Kết quả thực hiện các chương trình, dự án ở huyện Võ Nhai...............77 2.2.4. Đánh giá tình hình giải ngân, nợ đọng vốn của các chương trình, dự án .................................................................................................99 2.3. Đánh giá tác động của các chương trình, dự án phát triển nông thôn đến xóa đói giảm nghèo ở huyện Võ Nhai........................................100
  • 6. 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3.1. Tác động về kinh tế và xóa đói giảm nghèo......................................100 2.3.2. Tác động về văn hóa - xã hội...........................................................109 2.3.3. Tác động về môi trường..................................................................112 2.3.4. Những hạn chế trong việc tổ chức, thực hiện chương trình, dự án đến kết quả và tác động của chương trình, dự án ............................113 Chƣơng 3. MỘT SỐGIẢIPHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁ T TRIỂ N NÔNG THÔN GẮN VỚIGIẢM NGHÈO Ở HUYỆNVÕ NHAI, THÁINGUYÊN......................................................................................116 3.1. Quan điểm, phương hướng, mục tiêu..................................................116 3.1.1. Quan điểm, phương hướng gắn với mục tiêu xoá đói, giảm nghèo.....116 3.1.2. Mục tiêu của chương trình ..............................................................116 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các chươngtrình, dự án gắn với giảm nghèo ở huyện Võ Nhai........................................118 3.2.1. Những giải pháp chung....................................................................118 3.2.2. Một số giảipháp nhằmnầngcao hiệu quảcủacác chươngtrình,dự án......119 3.2.3. Một số giải pháp huy động, sử dụng vốn đầu tư trong phát triển kinh tế, xoá đói, giảm nghèo của huyện Võ Nhai đến năm 2015..........120 3.2.4. Một số giải pháp, kiến nghị cụ thể về tổ chức quản lý, thực hiện các chương trình dự án .....................................................................121 KẾT LUẬN............................................................................................125 1. Kết luận...............................................................................................125 2. Kiến nghị.............................................................................................126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................128 MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA.......................................................................131
  • 7. 6 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nguyên nghĩ a BQL Ban quản lý CN Công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CSHT Cơ sở hạ tầng CSMT Vệ sinh môi trường DA Dự án ĐBKK Đặc biệt khó khăn GĐ Giai đoạn HĐND Hội đồngnhân dân ILO Tổ chức lao động quốc tế KHKT Khoa học kỹ thuật MTTQ Mặt trận tổ quốc PTNT Phát triển nông thôn SXKD Sản xuất kinh doanh TTCN Tiểu thủ côngnghiệp UBND Uỷ ban nhân dân WB Ngân hàng thế giới XĐGN Xoá đóigiảm nghèo XKLĐ Xuất khẩu lao động
  • 8. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1: Hiện trạng sử dụng đất đai của huyện Võ Nhai giai đoạn 2008 - 2010..............................................................................59 Bảng 2.2: Dân số và lao động huyện Võ Nhai giai đoạn 2008 - 2010 ............61 Bảng 2.3: Số lượng và cơ cấu thành phần dân tộc của huyện giai đoạn 2008 -2010 ...............................................................................62 Bảng 2.4: Lao động huyện Võ Nhai chia theo giới tính và khu vực giai đoạn 2008 -2010.......................................................................64 Bảng 2.5: Kết quả sản xuất các ngành kinh tế của huyện Võ Nhai giai đoạn 2008 -2010.......................................................................67 Bảng 2.6: Phân loại hộ theo tiêu chuẩn và mức sống dân cư trong giai đoạn 2008 - 2010......................................................................68 Bảng 2.7: Tổng hợp các chương trình dự án đầu tư trên địa bàn huyện Võ Nhai trong các giai đoạn......................................................74 Bảng 2.8: Tổng hợp vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn I .......................78 Bảng 2.9: Tổng hợp phân bổ vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn II .........81 Bảng 2.10: Công trình đường giao thông được đầu tư trong giai đoạn II........82 Bảng 2.11: Các mô hình phát triển kinh tế được dự án đầu tư trong giai đoạn II theo chương trình 135....................................................83 Bảng 2.12: Cơ cấu vốn vay ưu đãi tronggiai đoạnII theo chươngtrình135 của Chínhphủ...........................................................................85 Bảng 2.13: Kết quả đầu tư thuộc chương trình 134 của Chính phủ................87 Bảng 2.14: Kết quả đầu tư thuộc chương trình 134 của Chính phủ................89 Bảng 2.15: Kết quả thực hiện dự án 661 của Chính phủ...............................92 Bảng 2.16: Kết quả thực hiện Nghị quyết 30a của Chính phủ.......................95 Bảng 2.17: Kết quả thực hiện các dự án từ nguồn ngân sách địa phương.......97
  • 9. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 Bảng 2.18: Tổng hợp tình hình giải ngân vốn cho các chương trình, dự án phát triển tại huyện Võ Nhai tính đến hết năm 2010..............100 Bảng 2.19: Tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế tại huyện Võ Nhai giai đoạn2005-2010........................................................102 Bảng 2.20:Thốngkêtỷlệ hộ nghèo tạihuyện Võ Nhai giai đoạn2001-2010.. 104 Bảng 2.21: So sá nh mộ t số chỉ tiêu giữ a hộ hưở ng dự á n và hộ không đượ c hưở ng dự á n...................................................................107
  • 10. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất đai của huyện Võ Nhai năm 2010..............58 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu thành phần dân tộc huyện Võ Nhai năm 2010...............63 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn I.......................75 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn I.......................77 Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 135 giai đoạn II .....................80 Biểu đồ 2.6: Cơ cấu vốn đầu tư chương trình 134 của Chính phủ................86 Biểu đồ 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư dự án 661 của Chính phủ...........................91 Biểu đồ 2.8: Cơ cấu giá trị các ngành kinh tế huyện Võ Nhai.....................103 Biểu đồ 2.9: Tỷ lệ hộ nghèo qua các năm .................................................105
  • 11. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấpthiết của nghiên cƣ́ uđề tài Vấn đề chống nghèo đói được Đảng và Nhà nước đặc biệt quan tâm kể từ năm 1992. Công tác xóa đói, giảm nghèo đã được triển khai mạnh mẽ ở hầu hết các vùng và các địa phương nghèo; từ tỉnh, huyện đến xã, thu hút được nhiều nguồn lực hỗ trợ và đạt được kết quả đáng khích lệ. Đời sống dân cư ở nhiều vùng trong cả nước được cải thiện rõ rệt, đặc biệt là ở các các tỉnh miền núi phía Bắc. Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược phát triển toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo” ngày 21/5/2002. Đây là chiến lược toàn diện, đầy đủ, chi tiết phù hợp với mục tiêu phát triển thiên nhiên kỷ của Liên hiệp quốc. Trong quá trình xây dựng chiến lược có sự tham gia của các tổ chức quốc tế tại Việt Nam như UNDP, WB, WWF,… tổng hợp thành chương trình mục tiêu quốc gia và được cụ thể hóa bằng các chương trình, dự án đã và đang được thực hiện. Trong thời kỳ phát triển nền kinh tế hội nhập, Việt Nam đã có những bước cải thiện rõ rệt, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định. Đồng thời với những thành tựu đó là khoảng cách chênh lệch giàu nghèo trong cộng đồng dân cư, chênh lệch giữa nông thôn và thành thị cũng tăng lên,… Nhằm giải quyết những vấn đề đó, trong những năm qua Đảng và Chính phủ đã thực hiện nhiều chương trình, dự án đầu tư trọng điểm nhằm phát triển toàn diện nông nghiệp, nông thôn, đẩy nhanh mục tiêu xóa đói, giảm nghèo. Các đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn mới của Chính Phủ được triển khai trong những năm qua càng thể hiện quyết tâm của Đảng, nhà nước ta đang nỗ lực thu hẹp khoảng cách giàu, nghèo giữa khu vực thành thị và nông thôn. Huyện Võ Nhai là một huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên, là huyện có tỷ lệ hộ và xã nghèo đói cao nhất tỉnh Thái Nguyên (gần 40% hộ
  • 12. 2 nghèo và hơn 30% xã nghèo). Do đó, huyện là đối tượng đầu tư của nhiều chương trình, dự án phát triển của Chính phủ, của UBND tỉnh Thái Nguyên và các tổ chức nước ngoài trong những năm qua. Mặc dù có nhiều dự án đầu tư, nhưng kết quả và hiệu quả đầu tư thường chỉ được đánh giá một cách riêng biệt, còn những đánh giá chung thì hầu như chưa được các cơ quan chức năng quan tâm nghiên cứu đánh giá. Để trả lời các câu hỏi đặt ra: Các chương trình, dự án đầu tư vào khu vực nông nghiệp, nông thôn được triển khai tại huyện Võ Nhai như thế nào? Kết quả và hiệu quả của các dự án đó ra sao? Tác động như thế nào đến sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và xóa đói, giảm nghèo ở địa phương? Cần có các giải pháp gì để thực hiện và quản lý có hiệu quả các chương trình, dự án đầu tư trên và ở các giai đoạn tiếp theo? Xuất phát từ những vấn đề trên, tôi chọn đề tài: "Nghiên cứu kết quả thực hiện của các chương trình, dự án phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèoở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” nhằm tìm ra những giải pháp góp phần giải quyết các hạn chế nêu trên. 2. Mục tiên nghiên cứu của đề tài 2.1. Mục tiêu chung Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn đến công tác xóa đói, giảm nghèo trên cơ sở đó đề xuất cá c giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động và hiệu quả của các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn tới xóa đói, giảm nghèo ở huyện Võ Nhai. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn đề lý luận và thực tiễn về đói nghèo và các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn nhằm góp phần nâng cao thu nhập, xóa đói, giảm nghèo cho người dân. - Đánh giá kết quả thực hiện và ảnh hưởng của các chương trình, dự án phát triển nông thôn đã triển khai đến xóa đói, giảm nghèo tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.
  • 13. 3 - Đề xuất phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh hoạt động và hiệu quả của các chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn tới xóa đói, giảm nghèo ở huyện Võ Nhai. 3. Đốitƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các chương trình, dự án đầu tư phát triển nông nghiệp - nông thôn, người dân nằm trong khu vực dự án triển khai tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001-2010, tậ p tr ung trong giai đoạ n 2008-2010. 3.2. Phạm vi nghiên cứu * Về nội dung: Tình hình triển khai và kết quả thực hiện các chương trình, dự án phát triển nông thôn ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2001 - 2010 và ảnh hưởng của các chương trình, dự án đó đến công tác xóa đói, giảm nghèo tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. * Về không gian: Thực hiện tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên. * Về thời gian: Các chương trình, dự án được phân tích thông qua các số liệu trong những năm gần đây, chủ yếu là ở giai đoạn 2008-2010. Số liệu điều tra hộ nông dân là số liệu hộ thực hiện trong năm 2009. Dự báo nhu cầu phát triển trong lĩnh vực này ở tỉnh Thái Nguyên từ nay đến 2015 và 2020. 4. Kết cấucủa luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở khoa họ c về chương trình , dự án phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo và phương pháp nghiên cứu đề tài Chương 2: Thự c trạ ng ả nh hưởng của các chương trình dự án phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo tại huyện Võ Nhai, Thái Nguyên Chương3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện các chương trình, dự án phát triển nông thôn gắn với giảm nghèo ở huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên
  • 14. 4 Chƣơng1 CƠ SỞ KHOA HỌ C VỀ CÁC CHƢƠNG TRÌNH, DỰ ÁN PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỚI XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1. Cơ sở khoa học về nghè o đó ivà các chƣơng trình , dự án phát triển nông thôn 1.1.1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về nghèo đói 1.1.1.1. Cáckhái niệm về nghèođói Hiệ n nay có r ất nhiều định nghĩa về nghèo và đói tuy nhiên có thể hiểu về nghè o đó i dướ i cá c khí a cạ nh khá c nhau. Ngân hàng phát triển Châu Á đưa ra định nghĩa về nghèo đóinhư sau: Nghèo đói đó là tình trạng thiếu những tài sản cơ bản và cơ hội mà mỗi con người có quyền được hưởng. Mọi người cần phải được tiếp cận với giáo dục cơ sở và các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cơ bản. Các hộ nghèo có quyền duy trì cuộc sống bằng chính lao động của họ và được trả công một cách hợp lý, cũng như được sự bảo trợ khi có những biến động bên ngoài. Có 2 phương pháp để đo mức nghèo đói: - Xác định về mặt lượng nghèo đóicó thể đo trực tiếp bằng cách đánh giá xem hộ gia đìnhcó được hưởngcác tiêu chuẩn như: được sửdụngnước sạch, có đủ thức ăn, có điều kiện đikhám bệnh, học hành và những tiêu chuẩn khác. - Xác định gián tiếp bằng cách xem hộ gia đình có đủ nguồn tài chính để mua hàng hoá và những dịch vụ cần thiết (chính là số lượng thu nhập hoặc chi tiêu được xác định của một hộ). Thứ nhất “nghè o” là tì nh trạ ng củ a mộ t bộ phậ ndân cư chỉ có cá c điề u kiệ n vậ t chấ t và tinh thầ n để duy trì cuộ c số nggia đì nh họ ở mứ c số ng tố i thiể u trong điề u kiệ n chung củ a cộ ng đồ ng. Thứ hai “đó i” là mộ t bộ phậ ncủ a nhữ ng hộ nghè o mà cá c điề u kiệ n số ng củ a họ chưa đạ t mứ c tố i thiể u.
  • 15. 5 Mứ c số ng tố i thiể u là mứ c số ng trong đó nhữ ng nhu cầ u tự nhiên , nhu cầ u tố i thiể u thuầ n tú y về mặ t vậ t chấ t như ăn , mặ t, ở,… phải đảm bảo nuôi số ng con ngườ i. Mứ c số ng tố i thiể u ở mỗ i vù ng , mỗ i ngườ i sẽ khá c nhau tù y thuộ c và o điề u kiệ n tự nhiên, điề u kiệ n xã hộ i củ a vù ng đó . Tuy nhiên trong việ c xá c đị nh mộ t hộ có nghè o hoặ c đó i hay không cầ n phải quan tâm thêm đến cái khác ngoài vật chấ t vì theo như mộ t đị nh nghĩ a của WorldBank thì “nghèo đói” đó là m ột sự thiếu đi những tài sản cần thiết hay những cơ hội mà lẽ ra ở mỗi người đều có quyền được hưởng. Một người nào đó có thể nghĩ nghèo là không có tiền thì vẫn đúng nhưng không đầy đủ. Nghèo vì không có tiền chỉ là một dạng để đo lường nghèo đói. Nghèo còndo thiếu sức khoẻ, dinh dưỡng, học vấn, sự an toàn, sự tự tin trong cuộc sống, mối quan hệ xã hội, và quyền bình đẳng, hay thiếu mất cơ hội để phát triển, dễ bị tồn thương và bất lực trước những thay đổi xung quanh. Hay nó khác hơn, người nghèo là người có tình trạng sức khoẻ và hạnh phúc ở mức thấp. Có hai dạng nghèo: Nghèo tuyệt đối: là tình trạng không có khả năng thỏa mãn các nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống. Khái niệm nghèo tuyệt đối có xu hướng đề cập đến những người đang bị thiếu ăn (đói) còn nghèo tương đối đề cập đến những người nghèo nhất về phân phối thu nhập ở một nước nhất định. Nghèo tương đối: là tình trạng một bộ phận dân cư có mức sống dướ i mức trung bình của cộng đồng tại địa phương. Ranh giới của nghèo đói: Là ranh giới phân biệt tình trạng nghèo đói của một cá nhân, tổ chức hoặc quốc gia nào đó thông qua các chỉ tiêu về mức sống, thu nhập, trình độ học vấn, chỉ số HDI,… Ở nước ta ranh giới nghèo đói được xác định bằng chuẩn nghèo đói, do Sở Lao động Thương binh và Xã hội ban hành dựa trên thu nhập bình quân và mức chi tiêu của hộ gia đình.
  • 16. 6 Theo tiêu chuẩn nghèo mới của Việt Nam cho giai đoạn 2006 - 2010 đối với khu vực nông thôn là 180.000 đồng/người/tháng và khu vực thành thị là 260.000 đồng/người/tháng. Ngân hàng thế giới đã lấy chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc gia (GNP) tính theo đầu người làm thước đo ranh ngườ i nghèo khổ giữa các quốc gia. Thước đo này được xác định theo 2 mức: 275 USD và 370 USD. Nếu ranh giới GNP/người/năm bằng 275 USD thì số người nghèo chiếm 11% ở các nước đang phát triển. Nếu ranh giới GNP/người/năm bằng 370 USD thì số người nghèo chiếm 1/3 dân số tại các nước này. Với chuẩn mực này thì hiện nay trên thế giới có khoảng 1,5 tỷ người sống trong tình trạng nghèo đói. Theo liên hợp quốc thì: Nước nghèo nhất là nước có thu nhập bình quân đầu người ít hơn 200 USD/năm (tính theo thu nhập quốc dân). Nước nghèo là nước có thu nhập bình quân đầu người ít hơn 500 USD/năm (tính theo thu nhập quốc dân). Những quan niệm nghèo đói cho thấy khái niệm nghèo đói chỉ mang tính chất tương đối. Tình trạng đói nghèo ở mỗi quốc gia khác nhau về mức độ, số lượng tùy theo chấtlượng cuộc sốngcủaquốc giađó. Nó thay đổi theo từng thời kỳ tùy theo đặc điểm kinh tế xã hộicủa mỗiquốc gia. Người nghèo của quốc gia này có thể có mức sống cao hơn mức sống trung bình của quốc gia khác. Nguyên nhân của nghèo đói: Nguyên nhân của sự nghèo đói: Rất khác nhau giữa các nước, các nền kinh tế, các nhóm xã hội và các nhân tố dùng để đo sự nghèo đói cũng rất khác nhau, nhưng chủ yếu tập trung vào các yếu tố sau: - Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên: Cộng đồng dân cư đa số là người dân tộc thiểu số sinh sống trong vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa bị cô lập về cơ sở hạ tầng và các dịch vụ xã hội, điều kiện đi lại và giao thương khó khăn,
  • 17. 7 khó tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến, thiếu các thông tin cần thiết cho các hoạt động sản xuất - kinh doanh và đáp ứng cho nhu cầu của cuộc sống… là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo đói. - Dân trí, trình độ văn hoá, chuyên môn thấp cũng là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến nghèo đó. Trình độ văn hoá, chuyên môn thấp không có cơ hội kiếm được công việc tốt, ổn định với thu nhập cao. Trình độ học vấn thấp ảnh hưởng đến các quyết định có liên quan đến sinh đẻ, giáo dục, nuôi dưỡng con cái… có ảnh hưởng không những đến thế hệ hiện tại mà cả thế hệ trong tương lai. - Nguyên nhân về nhân khẩu học, mà ở đây là quy mô hộ gia đình cũng là yếu tố tác động đến đói nghèo. Người nghèo không có kiến thức cũng như điều kiện tiếp cận với các biện pháp chăm sóc sức khoẻ sinh sản. Đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghèo đói. - Các dịch vụ công cộng của Chính phủ chưa được cung cấp công bằng giữa các vùng và các tầng lớp dân cư cũng là nguyên nhân của nghèo đói. + Nguồn lực nghèo nàn, do nghèo đói nên hộ không có khả năng đầu tư vào nguồn nhân lực, nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở hộ thoát nghèo. + Sức khoẻ cũng là yếu tố quan trọng, sức khoẻ kém là nhân tố chính đẩy con người vào nghèo đói. Họ nghèo do hai nguyên nhân gây ra từ sức khoẻ kém: Thứ nhất mất đi thu nhập từ lao động do sức khoẻ yếu không làm được; Thứ hai phải chi phí cao để chữa bệnh đã làm ảnh hưởng đến các khả năng chi tiêu khác của hộ gia đình. + Người nghèo dễ bị tổn thương bởi những khó khăn, những biến động bất thường xảy ra. Họ có thu nhập thấp nên họ ít có khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống khiến cho họ đã nghèo đói lại càng trở nên nghèo đói hơn: Lạm phát, chi phí học hành của con cái, giá cả tiêu dùng tăng cao,...
  • 18. 8 + Nghèo đói trong chừng mực nhất định có liên quan đến sự bất bình đẳng xã hội, như chênh lệch về thu nhập và phúc lợi xã hội giữa các cá nhân, giữa các hộ gia đình. Đó là tác động của các chính sách cải cách kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển của đất nước. Theo Bộ LĐTB & XH,thực trạng nghèo đói ở ĐBSCL có mấy nguyên nhân chính: do lũ lụt; hộ nghèo từ nơi khác chuyển đến; thiếu đất sản xuất, trình độ năng lực sản xuất hạn chế, giá nông thuỷ sản chưa ổn định, nên công tác xoá đói - giảm nghèo sắp tới không dễ dàng. Từ những nguyên nhân trên, chúng ta cần làm cho c ộng đồng thông cảm và chia sẽ với người nghèo, cần có sự trợ giúp của cộng đồng về kinh nghiệm làm ăn, về vốn đối với người nghèo, xã hội hóa công tác xóa đói giả m nghèo , đồng thời dành một phần phúc lợi xã hội để giúp cho người nghèo giảm bớt các khó khăn về nhu cầu vật chất, tinh thần, tạo ra các cơ hội về công ăn việc làm, tiếp cận được với những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến, tiếp cận được với các nguồn vốn để phát triển sản xuất, giúp họ thoát nghèo. 1.1.1.2. Chuẩnmực(tiêu chí xác định) nghèođói * Tiêu chí của thế giới Quan điểm của ngân hàng thế giới (WB) năm 1998 - Trong việc lựa chọn tiêu thức đánh giá WB đã lựa chọn tiêu thức phúc lợi với những chỉ tiêu về bình quân đầu người bao gồm cả ăn uống, học hành, mặc, thuốc men, dịch vụ y tế, nhà ở và giá trị hàng hoá lâu bền. Tuy nhiên, báo cáo về những số liệu này về thu nhập ở Việt Nam sẽ thiếu chính xác bởi phần lớn người lao động tự hành nghề. - WB đưa ra hai ngưỡng nghèo: + Ngưỡng nghèo thứ nhất là số tiền cần thiết để mua một số lương thực gọi là ngưỡng nghèo lương thực.
  • 19. 9 Ngưỡng nghèo lương thực, thực phẩm mà WB đưa ra theo cuộc điều tra mức sống 1998 là lượng lương thực, thực phẩm tiêu thụ phải đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng với năng lượng 2000-2200 kcal mỗi người mỗi ngày. Người dưới ngưỡng đó thì là nghèo về lương thực. Dựa trên giá cả thị trường để tính chi phí cho rổ lương thực đó. Và theo tính toán của WB chi phí để mua rổ lương thực là 1.286.833 đồng/người/năm. + Ngưỡng nghèo thứ hai là bao gồm cả chi tiêu cho sản phẩm phi lương thực, gọi là ngưỡng nghèo chung. Cách xác định ngưỡng nghèo chung: Ngưỡng nghèo chung = (ngưỡng nghèo lương thực) + (ngưỡng nghèo phi lương thực). Ngưỡng nghèo được tính toán về phần phi lương thực năm 1998 là 503.38 đồng/người/năm từ đó ta có ngưỡng nghèo chung là 1.789.871 đồng/người/năm. - Quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (International Labour Organization viết tắt là ILO) về chuẩn nghèo đói: + Về chuẩn nghèo đói ILO cho rằng để xây dựng “rổ” hàng hoá cho người nghèo cơ sở xác định là lương thực thực phẩm. Rổ lương thực phải phù hợp với chế độ ăn uống sở tại và cơ cấu bữa ăn thích hợp nhất cho những nhóm người nghèo. Theo ILO thì có thể thu được nhiều kcalo từ bất kỳ một sự kết hợp thực phẩm mà xét về chi phí thì có sự khác nhau rất lớn. Với người nghèo thì phải thoả mãn nhu cầu thực phẩm từ các nguồn kcalo rẻ nhất . + ILO cũng thống nhất với ngân hàng thế giới về mức ngưỡng nghèo lương thực thực phẩm 2100 kcalo, tuy nhiên ở đây ILO tính toán tỷ lệ lương thực trong rổ lương thực cho người nghèo với 75% kcalo từ gạo và 25% kcalo có được từ các hàng hoá khác được gọi là các gia vị. Từ đó mức chuẩn nghèo hợp lý là 511.000 đồng/người/năm.
  • 20. 10 * Tiêu chí của Việt Nam - Quan điểm của Tổng cục Thống kê Việt Nam năm 1998. Tiêu chuẩn nghèo theo Tổng cục Thống kê Việt Nam được xác định bằng mức thu nhập tính theo thời giá vừa đủ để mua một rổ hàng hoá lương thực thực phẩm cần thiết duy trì với nhiệt lượng 2100 kcalo/ngày/người. Những người có mức thu nhập bình quân dưới ngưỡng trên được xếp vào diện nghèo. - Quan điểm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội năm 1998. Quan điểm của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội cho rằng nghèo là bộ tình trạng của một bộ phận dân cư không được hưởng và thoả mãn nhu cầu cơ bản củaconngười mà những nhu cầu này đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế xã hội và phong tục tập quán của từng khu vực. + Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã đưa ra chuẩn nghèo đói dựa những số liệu thu thập về hộ gia đình như sau: + Hộ đói là hộ có mức thu nhập bình quân đầu người trong một tháng quy ra gạo được 13 kg. + Hộ nghèo là hộ có mức thu nhập tuỳ theo vùng. Vùng nôngthôn, miền núi hải đảo là những hộ có thu nhập dưới15 kg gạo. Vùng nông thôn đồng bằng trung du dưới 20 kg gạo. Vùng thành thị dưới 25 kg gạo. Bên cạnh những khái niệm về đói nghèo đã trình bày ở trên, tuỳ thuộc vào những giai đoạn, những hoàn cảnh khác nhau cũng như những mục tiêu nghiên cứu khác nhau mà người ta có những cách tiếp cận khác nhau về nghèo đói. Hiện nay, có thể tiếp cận nghèo đói theo các hướng sau: - Người nghèo là những người dễ bị tổn thương. Người nghèo bị tổn thương bởi những rủi ro trong sản xuất và đời sống. Khả năng hồi phục sau những rủi ro của người nghèo là hạn chế hơn rất nhiều so với những người khá giả.
  • 21. 11 Mức chuẩn nghèo được Việt Nam áp dụng trong giai đoạn 2001-2009 là 80.000 đồng/người/tháng tại vùng nông thôn miền núi và hải đảo, 100.000 đồng/người/tháng tại vùng nông thôn đồng bằng và 150.000 đồng/người/tháng tại vùng thành thị. Chuẩn nghèo giai đoạn 1998-2000: Thu nhập bình quân đầu người/tháng trong hộ dưới: 15 kg gạo (tương đương 55.000 đồng) ở khu vực nông thôn miền núi; 20 kg gạo (70.000 đồng) ở khu vực nông thôn đồng bằng và dưới 25 kg gạo (90.000 đồng) ở khu vực thành thị. Chuẩn nghèo giai đoạn 2001-2009: Thu nhập bình quân đầu người/tháng trong hộ: 80.000 đồng ở khu vực nông thôn miền núi; 100.000 đồng ở khu vực nông thôn đồng bằng và 150.000 đồng ở khu vực thành thị. Theo Quyết định số 170/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 8 tháng 7 năm 2009 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006- 2010. Chuẩn nghèo giai đoạn này được xây dựng trên cơ sở quan trọng nhất là “mức chi tiêu của hộ gia đình”. Trong đó, chi tiêu cho lương thực thực phẩm đảm bảo năng lượng bình quân 2.100 Kcalo/ngày/người được xem là vấn đề cốt lõi. Giá của khối lượng hàng hoá lương thực thực phẩm để đảm bảo 2.100 Kcalo được tính trên cơ sở giá trung bình của khoảng 40 mặt hàng lương thực thực phẩm thiết yếu ở từng khu vực (thành thị và nông thôn). Cơ cấu chi tiêu cho lương thực thực phẩm được xác định chiếm 60% trong tổng chi tiêu, còn lại 40% thuộc về chi tiêu phi lương thực thực phẩm. Ngoài ra, cùng với kết quả dự báo về mức thu nhập của nhóm hộ có thu nhập thấp và yếu tố trượt giá (7-8%/năm), tốc độ tăng GDP (7,5-8%), mức tăng của tiền lương (10-20%) và các yêu cầu ưu tiên đầu tư, xoá đói giảm nghèo cho khu vực nông thôn miền núi. Từ năm 2006-2010, chuẩn nghèo áp dụng cho khu vực nông thôn là 200.000 đồng/người/tháng và khu vực thành thị là 260.000 đồng/người/tháng. Theo chuẩn nghèo mới, cả nước có khoảng 3,9 triệu hộ
  • 22. 12 nghèo, chiếm 22% số hộ toàn quốc; tỷ lệ hộ nghèo cao nhất là vùng Tây bắc (42%) và Tây Nguyên (38%), thấp nhất là vùng Đông Nam Bộ (9%)… Mức chuẩn nghèo mới cao hơn mức cũ 2 lần, kéo theo số hộ được xếp vào diện nghèo cũng tăng lên 3 lần. Trên đây là một số khái niệm về nghèo đói cũng như một số hướng tiếp cận nghèo đói. Tuỳ thuộc vào từng thời kỳ nghiên cứu cũng như phương hướng nghiên cứu khác nhau mà có cách tiếp cận cho phù hợp. Trong đề tài này, tác giả công nhận khái niệm nghèo đói của Việt Nam, đồng thời hướng tiếp cận nghèo đói đối với người dân là tiếp cận về khía cạnh kinh tế, có nghĩa là tiếp cận về thu nhập của người dân. Phương án chuẩn nghèo này được đánh giá phù hợp với mức sống và thu nhập của dân cư nói chung, cũng như thu nhập của 20% nhóm nghèo nhất; phù hợp với tốc độ tăng của chuẩn nghèo trong cả quá trình từ năm 1996- 2009; đảm bảo được khả năng huy động nguồn lực thực hiện mục tiêu dự kiến và đáp ứng được yêu cầu từng bước tiếp cận và hội nhập quốc tế. 1.1.1.3. Thựctrạng đói nghèovà công tác xóa đói giảm nghèo * Trên thế giới Theo số liệu của Ngân hàng Thế Giới thì trong năm 2001 trên toàn thế giới có 1,1 tỷ người (tương ứng với 21% dân số thế giới) có ít hơn 1 đô la Mỹ tính theo sức mua địa phương và vì thế được xem là rất nghèo. (Năm 1981 là 1,5 tỷ người, vào thời gian đó là 40% dân số thế giới, năm 1987 là 1,227 tỷ người tương ứng 30% và năm 1993 là 1,314 tỷ người tương đương với 29%). Phần lớn những người này sống tại châu Á, thế nhưng thành phần những người nghèo trong dân cư tại châu Phi lại còn cao hơn nữa. Các thành viên của Liên Hiệp Quốc trong cuộc họp thượng đỉnh thiên niên kỷ năm 2000 đã nhất trí với mục tiêu cho đến năm 2015 giảm một nửa số những người có ít hơn 1 đô la Mỹ. (Điểm 1 của những mục đích phát triển thiên niên kỷ). Theo thông tin của Ngân hàng Thế Giới vào tháng 4 năm 2008 thì có thể đạt được
  • 23. 13 mục đích này nhưng không phải ở tất cả các nước. Trong khi nhờ vào tăng trưởng kinh tế tại nhiều vùng của châu Á, tỷ lệ người nghèo giảm xuống rõ rệt (từ 58% xuống còn 16% tại Đông Á) thì con số những người nghèo nhất lại tăng lên ở châu Phi (gần gấp đôi từ 1981 đến 2001 phía Nam sa mạc Sahara). Tại Đông Âu và Trung Á con số những người nghèo nhất đã tăng lên đến 6% dân số. Nếu như đặt ranh giới nghèo là 2 đô la Mỹ mỗi ngày thì có tổng cộng là 2,7 tỷ người nghèo, gần một nửa dân số thế giới. Nếu xếp theo thu nhập bình quân đầu người thì các nước sau có tỷ lệ người nghèo cao nhất: Malawi, Tanzania, Guiné-Bissau, Burundi và Yemen. Trong giai đoạn vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế, ổn định chính trị xã hội, công cuộc xoá đói giảm nghèo trên thế giới cũng đã mang lại được rất nhiều thành công. Tỷ lệ người dân sống dưới mức nghèo khổ giảm đáng kể, đặc biệt ở các khu vực Châu Á và Châu Phi. Thành tựu của xoá đói giảm nghèo đạt được do các nguyên nhân: xung đột vũ trang giảm đáng kể cũng như sự quan tâm của toàn thế giới đối với việc xoá đói giảm nghèo. Tuy nhiên, hiện nay trên thế giới vẫn còn khoảng 1,2 tỷ người sống mức dưới 1USD/ngày hiện đang bị đói kinh niên, tập trung chính vẫn là ở Châu Á và Châu Phi, bên cạnh đó một số nơi do xung đột vũ trang dẫn đến tình trạng nghèo đói như khu vực Aganistan, khu vực Trung đông và một số nơi khác trên thế giới. 1,2 tỷ người sống ở mức nghèo đói, trong đó chủ yếu dân châu Phi và Nam Á
  • 24. 14 Ngạc nhiên hơn, trong khi thế giới ngày càng đô thị hoá, số người nghèo đói vẫn chủ yếu nằm ở các vùng nông thôn. Trong số 1,2 tỷ người trên thế giới sống với chưa đầy 1 USD/ngày, đại đa số (700 triệu người) là nông dân sản xuất nhỏ, những người lao động trên đồng ruộng và gia đình của họ ở châu Phi hạ Sahara (phần châu Phi nằm phía Nam sa mạc Sahara) và Nam Á, những người không thể nuôi sống bản thân, chưa kể đến số dân thành thị đang tăng lên, do sản lượng nông nghiệp giảm sút trong nhiều thập kỷ qua. Hầu hết những người bị đói là phụ nữ và trẻ em. Phụ nữ chiếm 80% nông dân ở châu Phi, nhưng họ chỉ tiếp cận được 5% đất nông nghiệp, tín dụng và các dịch vụ được mở rộng ở châu lục này. Châu Phi hạ Sahara chiếm 55% tỷ lệ chênh lệch về dinh dưỡng toàn cầu với những tác động tàn phá đối với sự phát triển về thể chất và tinh thần của trẻ em. ½ trong toàn bộ trẻ em Nam Á, hầu hết ở nông thôn, bị nhẹ cân so với tuổi. Do đó, sự ủng hộ quốc tế và những khoản đầu tư của các nước đang phát triển vào nông nghiệp bị giảm mạnh trong những năm 1980 - 1990. Giai đoạn 1980 - 2009, viện trợ nước ngoài cho các nước có thu nhập thấp để phát triển nông nghiệp giảm từ 17% trong tổng số viện trợ xuống còn 3%. Trong những năm 1990, tỷ lệ tăng trưởng chi phí công cộng toàn cầu về nghiên cứu nông nghiệp đã giảm ½. Nhu cầu lương thực toàn cầu đang tăng lên do dân số tăng và chế độ ăn uống thay đổi, và mức tăng này đã bỏ xa tốc độ gia tăng sản lượng các mùa vụ. Ví dụ, sản lượng ngô tính theo đầu người ở châu Phi đã giảm 14% kể từ năm 1980. Đến năm 2050, để đáp ứng dân số dự kiến tăng lên của châu Phi, sản lượng lương thực của châu lục này cần phải tăng gấp đôi. Ở mức độ nào đó, sự chênh lệch giữa cung và cầu lương thực đã được đáp ứng bằng việc nhập khẩu. Nhập khẩu ngũ cốc thương mại của các nước đang phát triển tăng gần gấp 3 lần trong giai đoạn 1990 - 2008. Nhưng sự phụ
  • 25. 15 thuộc ngày càng tăng lên về nhập khẩu lương thực cho thấy các nền kinh tế này, đặc biệt những công nhân nghèo nhất, phụ thuộc nhiều vào giá cả thị trường thế giới. Chỉ trong nửa đầu năm 2008, giá ngũ cốc đã tăng gấp đôi, hoặc gấp 3 ở một số nước. Kể từ đó, giá lương thực đã giảm xuống 50 - 70% ở nhiều nước, nhưng vẫn cao hơn mức trung bình 10 năm trước đây, khiến cho hàng ngũ những người cực nghèo (những người phải chi 50 - 70% thu nhập cho lương thực) tăng lên ít nhất 100 triệu người. Sản lượng lương thực tăng sẽ trở thành một thách thức trong thập kỷ tới. Nguồn cung đất trồng trọt đang dần biến mất ở hầu hết các nước đang phát triển. Sự khan hiếm nước cũng là một nguyên nhân kìm hãm sản lượng lương thực ở các vùng nhiệt đới bán khô cằn ở châu Phi hạ Sahara và Nam Á, nơi sức ép nhu cầu về đất lên cao. Theo các dự báo của Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu, tình trạng thiên tai, trong đó có nạn hạn hán nghiêm trọng, có thể trở nên thường xuyên hơn ở các khu vực này. Khi thế giới phục hồi từ cuộc suy thoái, tốc độ tăng thu nhập và những thay đổi về chế độ ăn uống một lần nữa sẽ gây sức ép về nhu cầu đối với nguồn cung lương thực của thế giới... Trong khi đó tại Châu Á công tác xoá đói giảm nghèo đã gặt hái được nhiều thành công ấn tượng trong vòng 10 năm qua. Theo thống kê của Liên hợp quốc số người sống dưới 1USD/ ngày ở Châu Á đã giảm từ 900 triệu người năm 1990 xuống còn 650 triệu người năm 2007. Tuy nhiên, Châu Á cũng đứng trước nhiều thách thức dẫn đến tình trạng đói nghèo như chiến tranh, sự bất ổn về mặt chính trị ở một số nước cũng như thảm họa thiên tai. Bên cạnh đó, thành tựu xoá đói giảm nghèo của Châu Á phụ thuộc rất nhiều vào Trung Quốc, Việt Nam, đây là những quốc gia đã rất thành công trong chương trình xoá đói giảm nghèo của mình. Cụ thể Việt Nam năm 1996 tỷ lệ nghèo đói là 56,3% đã giảm xuống còn 22,6% năm 2006, như vậy trong vòng 10 năm Việt Nam đã giảm gần 50% số hộ nghèo[10].
  • 26. 16 1.1.2.2. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèocủa Trung Quốc Trung Quốc là một nước láng giềng với Việt Nam, có những điều kiện kinh tế - xã hội tương đồng với Việt Nam. Trong những năm vừa qua, Trung Quốc đã thu được những thành công vượt bậc trong phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo, đặc biệt trong chương trình xoá đói giảm nghèo đã đạt được những thành tựu to lớn. Là quốc gia có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất, từ 240 triệu hộ nghèo năm 1980 đến năm 2009 còn 25 triệu hộ, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân nói chung và của đồng bào dân tộc thiểu số đã được cải thiện rõ nét. Giải pháp xoáđói, giảmnghèo mà TrungQuốc đưararấtthiếtthực, cụthể: - Thực hiện theo hình thức cuốn chiếu, chẳng hạn giai đoạn đầu chọn 500 thôn nghèo nhất. Nhà nước tập trung đầu tư cho hai năm với nguồn lực đủ mạnh để giải quyết những công trình bức xúc liên quan đến sản xuất, đời sống dân sinh. Sau hai năm lại chuyển đầu tư cho các thôn tiếp theo. - Đối với gia đình nghèo, trước hết giúp cho họ cách thức làm ăn, đi vào phát triển sản xuất để đảm bảo cuộc sống, sức khoẻ, sau đó mới hỗ trợ đầu tư, cho vay vốn để phát triển mạnh sản xuất để thoát nghèo bền vững, nhiều vùng hướng mạnh vào chăn nuôi bò sữa. - Thực hiện nhiều chính sách ưu đãi đối với gia đình nghèo, địa phương nghèo, có cơ chế động viên toàn xã hội tham gia vào chương trình giảm nghèo, động viên các tổ chức phi chính phủ, các nhà máy, xí nghiệp tham gia đầu tư vào các vùng nghèo, đẩy mạnh hợp tác quốc tế với nhiều hình thức thích hợp như liên doanh đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất sữa quy mô lớn ở các khu tự trị, tỉnh nghèo để thúc đẩy chăn nuôi bò sữa, tạo nhiều việc làm tăng thu nhập cho nông dân để thoát nghèo bền vững. - Coi trọng công tác tập huấn, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ về kỹ năng sản xuất, tạo việc làm cho nông dân, quan tâm đào tạo nghề cho con em
  • 27. 17 nông dân để hướng tới mỗi gia đình có một người vào làm việc ở thành phố góp phần giảm nghèo nhanh. - Thực hiện cho gia đình nghèo vay vốn ưu đãi, phân công trách nhiệm giúp đỡ các địa phương nghèo cho các cơ quan, ban ngành, tổ chức đoàn thể, các địa phương giàu giúp đỡ địa phương nghèo cả về kinh nghiệm, vốn đầu tư, cán bộ. 1.1.2.3. Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèocủa Malaysia Chính sách xoá đói giảm nghèo của Malaysia chính thức được hình thành từ năm 1971 gắn liền với việc ban hành chính sách kinh tế mới của Chính phủ. Kể từ đó, nó luôn được bổ sung, sửa đổi để phù hợp với nội dung của các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đất nước, như chính sách kinh tế mới (1970 - 1990), chính sách phát triển mới (1990 - 2000) và tầm nhìn 2020. Mục tiêu tổng thể của Chính sách xoá đói giảm nghèo của Malaysia là xoá bỏ hoàn toàn nghèo đói trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, mục tiêu giảm tỷ lệ nghèo đói được đặt ra theo từng thời kỳ nhất định, từ 49,3% năm 1970 xuống còn 16,7% năm 1990 và 7,2% năm 2000. Để đạt được những mục tiêu trên, Chính phủ Malaysia đã lựa chọn các chiến lược nhằm tạo cơ hội cho người nghèo tham gia tự tạo việc làm và các hoạt động có thu nhập cao hơn. Do đa số người nghèo sinh sống ở vùng nông thôn, nên Chính phủ dành nhiều ưu tiên thực hiện các chương trình và dự án nhằm tạo điều kiện cho người dân nông thôn hiện đại hoá phương thức canh tác, chuyển dịch cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm để nâng cao thu nhập. - Chương trình tái định cư nhằm đưa những người không có ruộng đất hoặc những người có ruộng đất nhưng sản xuất không có hiệu quả đến những vùng đất mới, ở đó họ có thể làm việc trong các đồn điền cao su hoặc sản xuất dầu cọ. Tại nơi ở mới, những người định cư được cung cấp nhà ở với kết cấu hạ tầng tốt về điện, nước.
  • 28. 18 - Chương trình cải tạo đất nông nghiệp thông qua việc dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng và áp dụng các kỹ thuật canh tác hiện đại. Ở một số nơi, chương trình này cũng được thực hiện theo mô hình hợp tác xã để đạt được những lợi ích sản xuất trên quy mô lớn. - Chương trình kết hợp phát triển nông nghiệp và nông thôn với những hoạt động chế biến nông sản, khuyến khích phát triển mạnh công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và kinh doanh ở nông thôn để tạo thêm nguồn thu nhập. - Chương trình sản xuất tăng vụ, liên canh và xen canh cây trồng trên cùng một thửa đất để nâng cao hiệu quả và năng suất canh tác. - Dự án thành lập các chợ của nông thôn ở các trung tâm đô thị để họ bán trực tiếp sản phẩm của mình thay vì qua các trung gian. - Chương trình hỗ trợ về đào tạo, tín dụng, khoa học kỹ thuật, tiếp thị... cho người dân nông thôn để họ có thể tìm được những việc làm phi nông nghiệp hoặc thành lập các cơ sở sản xuất kinh doanh của riêng mình ở các vùng nông thôn hoặc các thành thị. Bên cạnh các chương trình và dự án nhằm nâng cao thu nhập, Chính phủ cũng thực hiện nhiều biện pháp nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của người nghèo, chẳng hạn như thông qua việc cung cấp kết cấu hạ tầng và các dịch vụ xã hội. Đối với các vùng nông thôn, Chính phủ đã xây dựng đường điện, điện thoại, ống nước, đường giao thông, cung cấp các dịch vụ y tế, xây dựng trường học, bao gồm cả nhà ở nội trú cho học sinh,... Ngoài ra các tổ chức phi chính phủ và khu vực tư nhân cũng tự nguyện tham gia tích cực vào công tác xoá đói giảm nghèo. Những hoạt động chính của các chủ thể này bao gồm: hỗ trợ về tín dụng, đào tạo nghề và tìm kiếm việc làm cho người nghèo, ngoài ra họ còn có các biện pháp hỗ trợ về điều kiện nhà ở và việc học tập của con cái những người nghèo.
  • 29. 19 Thành tựu xoá đói của Malaysia: nhờ những nỗ lực nêu trên, trong vài thập kỷ qua tỷ lệ người nghèo của Malaysia đã giảm từ mức gần 50% năm 1970 xuống còn 15% năm 1990 và trên 4% năm 2002, vượt mục tiêu đề ra. Cụ thể hơn, năm 1990, tỷ lệ người nghèo ở các vùng nông thôn và các vùng thành thị đã giảm xuống tương ứng còn 19,3% và 7,3% (từ các mức tương ứng 58,7% và 21,9% của năm 1970); các con số tương ứng của năm 2002 là 7% và gần 2%. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, với tốc độ như trong thời gian vừa qua, chỉ trong một vài năm nữa ở Malaysia sẽ không còn ai phải sống dưới mức nghèo khổ với thu nhập dưới 2 USD mỗi ngày. * Ở Việt Nam Việt Nam là một nước đang trên đà phát triển. Kết quả đợt tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009 cho thấy: Dân số Việt Nam đạt 85,8 triệu người, đứng thứ 3 ở khu vực Đông Nam Á và thứ 14 trong số những nước đông dân nhất thế giới [6]. Trong những năm vừa qua cùng với sự nỗ lực của Đảng, Chính phủ, các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân, công cuộc xoá đói giảm nghèo đã thu được những thành công to lớn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đều đạt tỷ lệ cao, đời sống của người dân không ngừng được tăng lên, số hộ nghèo đói đã giảm xuống. Tình hình nghèo đói của Việt Nam giai đoạn 2008 - 2008 được thể hiện thông qua bảng số 1.1. Qua số liệu bảng 1.1 ta thấy năm 2008 khi Việt Nam áp dụng chuẩn nghèo mới, tỷ lệ hộ nghèo đã giảm đi đáng kể từ 15,16% (đầu năm 2008) xuống còn 13,5% năm 2008. Tuy đạt được nhiều thành công, song Việt Nam vẫn còn một số tồn tại trong xoá đói giảm nghèo như: thứ nhất, chuẩn nghèo của Việt Nam còn cách quá xa so với chuẩn nghèo của Thế giới (1USD/người/ngày); thứ hai, kết quả xoá đói giảm nghèo không mang tính bền vững, tỷ lệ hộ dân có thu nhập xấp xỉ mức chuẩn nghèo còn cao do đó khi có sự biến động về chuẩn nghèo hoặc những tác động của các yếu tố ngoại
  • 30. 20 cảnh rất dễ dẫn đến tình trạng tái nghèo; thứ ba, hầu hết số người nghèo đói của Việt Nam đều tập trung ở khu vực nông thôn, nơi có khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Chính điều này lại gây những cản trở cho công tác xoá đói giảm nghèo. Cho đến năm 2009, theo chuẩn nghèo trên, cả nước Việt Nam hiện có khoảng 2 triệu hộ nghèo, đạt tỷ lệ 11% dân số. Tuy nhiên, trên diễn đàn Quốc hội Việt Nam, rất nhiều đại biểu cho rằng tỷ lệ hộ nghèo giảm không phản ánh thực chất vì số người nghèo trong xã hội không giảm, thậm chí còn tăng do tác động của lạm phát (khoảng 40% kể từ khi ban hành chuẩn nghèo đến nay) và do là suy giảm kinh tế[1]. Chuẩn nghèo quốc gia của Việt Nam hiện nay là gồm những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đến 260.000 đồng/người/tháng. Mặc dù vậy, nhiều hộ gia đình vừa thoát nghèo vẫn rất dễ rớt trở lại vào cảnh nghèo đói. Bảng 1.1:Tìnhhình nghèo đói theo vùng ở Việt Nam, giai đoạn 2007 - 2009 Đơn vị tính: % Chỉ tiêu Tỷlệ ngƣờinghèo So sánh 2009/20082007 2008 2009 Chungcảnƣớc 14,8 13,5 11 81,48 1.TâyBắc 23,6 21,96 18,45 84,02 2.ĐôngBắc 13,75 11,39 10,87 95,43 3.Đồngbằng SôngHồng 7,35 6,50 6,20 95,38 4.BắcTrungbộ 18,99 17,05 15,72 92,20 5.Duyên hải Miền trung 11,06 12,69 10,86 85,58 6.TâyNguyên 12,93 14,92 12,85 86,13 7.ĐôngNam Bộ 5,78 4,68 4,87 104,06 8.TâyNam bộ 12,48 10,16 10,12 99,61 Nguồn: Số liệu chuẩn nghèo quốcgia 2007 - 2009
  • 31. 21 Bên cạnh tỷ lệ nghèo còn 4,67% của vùng Đông Nam Bộ thấp nhất trong cả nước thì tỷ lệ nghèo thì tỷ lệ nghèo ở các khu vực khác còn khá cao. Cụ thể tỷ lệ nghèo còn 6,2% của vùng đồng bằng sông Hồng, vùng Tây Bắc vẫn còn tới 18,45%, vùng Bắc Trung Bộ và vùng Tây Nguyên tuy có giảm nhưng vẫn còn ở tỷ lệ cao; vùng Đông Bắc vẫn còn 10,87%; vùng Duyên hải miền Trung Bộ vẫn còn 10,86%; ngay cả vùng ĐBSCL một vựa lúa của cả nước cũng vẫn còn 15,3% [13]. * Kinh nghiệmxoá đóigiảmnghèocủaHuyệnNaHang-TuyênQuang Năm 2006, Huyện Na Hang (Tuyên Quang) đã đặt ra mục tiêu giảm tỷ lệ hộ nghèo của huyện từ 5,45% xuống còn 5,2%. Nhìn lại công tác xoá đói giảm nghèo năm 2009 cho thấy, ngay từ đầu năm cấp uỷ, chính quyền huyện đã chỉ đạo các cơ quan chức năng phối hợp cùng với các xã tiến hành điều tra phân loại mức sống và thu nhập của nhân dân. Đây cũng là việc làm thường xuyên của các năm trước trong quá trình thực hiện xoá đói giảm nghèo. Qua việc xác định còn 1.915 hộ có mức sống thuộc diện nghèo, chiếm 9,10% số hộ trong huyện. Nguyên nhân chính dẫn đến nghèo là do thiếu kinh nghiệm và thiếu vốn để đầu tư cho sản xuất, số còn lại là do nhiều nguyên nhân khác như: thiếu lao động, già yếu, bệnh tật và một số lười lao động, mắc các tệ nạn xã hội[7]. Xác định rõ nguyên nhân và nắm chắc điều kiện hoàn cảnh từng hộ nghèo, các cấp chính quyền từ huyện tới xã đã phối hợp với các đoàn thể tổ chức tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên tích cực tham gia chương trình xoá đói giảm nghèo. Phân công cán bộ và thành viên ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo phụ trách xã, thôn và các hộ nghèo để có biện pháp giúp đỡ thiết thực. Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng đã vận động xây dựng “Quỹ vì người nghèo” được 156 triệu đồng, bước đầu đã hỗ trợ hơn 40 triệu
  • 32. 22 đồng giúp 40 hộ nghèo có khó khăn về nhà ở sửa chữa và làm nhà mới. Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn cùng với hệ thống khuyến nông tổ chức 362 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, hướng dẫn xây dựng kế hoạch, cách tổ chức sản xuất, chăn nuôi, kỹ thuật canh tác... cho 1.176 lượt hộ nghèo. Đảm bảo nhu cầu về vốn, Ngân hàng phục vụ người nghèo huyện khẩn trương thẩm định, giải ngân vốn vay phục vụ phát triển sản xuất. Trong năm có 1.278 hộ được vay 4 tỷ 928 triệu đồng. Với tinh thần tương thân, tương ái không chỉ giúp các hộ nghèo về kinh nghiệm, nhiều hộ gia đình còn giúp công, giống và cả cho vay vốn không tính lãi. Mọi nguồn lực được khơi dậy và phát huy đã tạo thành phong trào giúp nhau dần thoát nghèo. Trong năm 2009, toàn huyện đã có 565 hộ vươn lên có mức sống trung bình và đặc biệt không có hộ gia đình chính sách nghèo. Các chính sách ưu đãi đối với hộ nghèo cũng được thực hiện đầy đủ, 402 em học sinh của các hộ gia đình nghèo được miễn giảm học phí, tiền xây dựng trường; 972 lượt người nghèo được khám chữa bệnh miễn phí. Huyện đã hỗ trợ, hướng dẫn và đưa 40 con em các gia đình nghèo đi khám chữa các bệnh về mắt, sứt môi, hở hàm ếch... Từ kinh nghiệm thực hiện xoá đói giảm nghèo những năm qua, nhất là năm 2009, để đạt được mục tiêu giảm hộ nghèo xuống dưới 5,2 vào cuối năm 2006, huyện tập trung củng cố kiện toàn Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo từ huyện tới cơ sở và phân công thành viên phụ trách đến từng xã, thị trấn và thôn bản. Bổ sung, điều chỉnh chính xác đủ số liệu vào sổ theo dõi xoá đói giảm nghèo, rà soát nguyên nhân của các hộ nghèo để có biện pháp chỉ đạo và tổ chức thực hiện. - Với những hộ thiếu vốn, xác định nguồn vốn cần vay, hướng dẫn để các đoànthể tín chấp vay vốn, thẩm định và giải ngân kịp thời, đáp ứng nhu cầu vốn của họ.
  • 33. 23 - Những hộ thiếu kinh nghiệm tổ chức sản xuất, để cán bộ khuyến nông tập huấn và hướng dẫn kỹ thuật sản xuất thâm canh. Kết hợp chặtchẽ với các tổ chức quầnchúng làm tốt côngtác tuyên truyền, giáo dục, đẩymạnh xã hội hoá côngtác xoá đói giảm nghèo, thu hút mọi người, mọi nhà tích cực tham gia giảm đói nghèo. Thực hiện có hiệu quả chương trình lồng ghép để huy động nguồn lực tham gia giảm nghèo, nâng cao mức sống của nhân dân. Phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể vận động xây dựng “Quỹvì người nghèo” để có kinh phí hỗ trợ thêm cho các hộ sửa chữa, làm mới nhà cửa; giúp giống, vốn, dụng cụ sản xuất. Củng cố, nâng cao năng lực hoạt động của hệ thống khuyến nông. Đồng thời sơ kết, đánh giá kết quả thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo để kịp thời đúc rút kinh nghiệm, có biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết những vướng mắc phát sinh. Kịp thời khen thưởng, động viên những tập thể, cá nhân có nhiều đóng góp trong phong trào xoá đói giảm nghèo. * Kinh nghiệm xoá đói giảm nghèocủa tỉnh Lạng Sơn Xoá đói giảm nghèo là chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, là một chủ trương hợp lòng dân nhằm thực hiện quan điểm Phát triển kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội. Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết HĐND tỉnh khoá XIII về thực hiện chương trình xoá đói giảm nghèo, tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Lạng Sơn đã giảm từ 17,06% năm 2001 xuống còn 7,07% năm 2009 (theo chuẩn cũ), trong đó có 20 xã, phường thị trấn có tỷ lệ hộ nghèo dưới 3% (đạt chuẩn cơ bản xoá xong hộ nghèo); hơn 95% số hộ có công với cách mạng có đời sống bằng hoặc cao hơn mức sống trung bình ở cộng đồng dân cư nơi họ cư trú. Cơ sở hạ tầng thiết yếu như điện, đường, trường, trạm, nước sạch, chợ, hệ thống thuỷ lợi nhỏ… ở các xã đặc biệt khó khăn được cải thiện đáng kể giúp cho tốc độ giảm nghèo tại đây giảm nhanh hơn toàn tỉnh (bình quân
  • 34. 24 mỗi năm giảm trên 3%). Đời sốngnhân dân nhất là hộ nghèo đã được cải thiện rõ rệt,ngườinghèo đã được tiếp cận và hưởng nhiều hơn các dịchvụ xã hội [6]. Tuy nhiên so với yêu cầu của sự nghiệp CNH-HĐH và tiềm năng của tỉnh, kết quả xoá đói giảm nghèo chưa bền vững, chưa đồng đều giữa các huyện, một số xã vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tỷ lệ hộ nghèo vẫn còn cao. Những khó khăn đang hạn chế đến quá trình giảm nghèo, đó là: trình độ nhận thức, trình độ học vấn, tay nghề của người nghèo cònhạn chế; nguồn lực đầu tư hạn hẹp việc lồng ghép thực hiện giảm nghèo hiệu quả chưa cao, công tác tuyên truyền vận động giáo dục chưa thường xuyên, chưa quyết liệt, hộ nghèo, xã nghèo còn tư tưởng ỷ lại, công tác chỉ đạo ở một số địa phương chưa cụ thể, sâu sát,… Bước sang giai đoạn 2006-2010, Đảng và Nhà nước tiếp tục xác định xoá đói giảm nghèo là một trong các nhiệm vụ trọng tâm trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Từ bài học kinh nghiệm của chương trình xoá đói giảm nghèo qua các giai đoạn, xuất phát từ hiện trạng nghèo đã xác định, tỉnh Lạng Sơn tiếp tục tập trung huy động mọi nguồn lực, tranh thủ sự đầu tư của Chính phủ thông qua các chương trình mục tiêu, các dự án để xây dựng và thực hiện Chương trình xoá đóigiảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 của địa phương. Nhiệm vụ được đề ra trong giai đoạn này là tạo môi trường thuận lợi cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ sản xuất, tự lực vượt qua nghèo vươn lên khá giả và làm giàu; đẩy nhanh tốc độ tăng thu nhập, mức sống của hộ nghèo; Tạo cơ chế cho người nghèo tiếp cận với các dịch vụ xã hội một cách bình đẳng và hưởng thụ các thành quả của công cuộc đổi mới và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Theo đó, mục tiêu đặt ra cho Lạng Sơn là phải phấn đấu mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo 2-3% để đến cuối năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo còn khoảng 17%, thu nhập của nhóm hộ nghèo tăng lên 1,6 lần; xóa xong nhà ở tạm, dột nát cho hộ nghèo diện chính sách người có côngvới cách mạng vào năm 2007; cơ bản xoá xong nhà ở dột
  • 35. 25 nát cho hộ nghèo vào năm 2008[6]; Đảm bảo 100% người nghèo được hưởng thụ đầy đủ các chế độ, chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với hộ nghèo, xã nghèo, như chính sách vay vốn tín dụng, giáo dục, y tế, khuyến nông, khuyến lâm… Để đạt được những mục tiêu trên, Chương trình XĐGN tỉnh Lạng Sơn cũng đã đề ra một số quan điểm chỉ đạo bao gồm: - Tập trung mọi nguồn lực, tranh thủ sự đầu tư của Chính phủ thông qua các chươngtrìnhmục tiêu, các dựán, tiếp tục dành ngân sáchcủatỉnh đầu tư các cơ sở hạ tầng, tăng nguồn vốn cho vay giảm nghèo, tiếp tục thực hiện các chính sách trợ giúp ngườinghèo về y tế, giáo dục, đào tạo nghề, trợ cước trợ giá. - Trong công tác chỉ đạo điều hành, cần dựa trên cơ sở kết quả điều tra hộ nghèo theo chuẩn mới, lựa chọn điểm, xây dựng mô hình, có biện pháp tập trung nguồn lực cho những xã, thôn, bản nghèo, những xã đặc biệt khó khăn có tỷ lệ hộ nghèo cao từ 55% trở lên để giảm nhanh hộ nghèo đồng thời bảo đảm sự công bằng trong việc thực hiện chính sách xoá đói giảm nghèo. - Tăng cường sự phân công trách nhiệm cụ thể cho các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị xã hội, coi trọng việc huy động nguồn lực tại chỗ, tăng cường đào tạo cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo ở các cấp, nhất là cán bộ thôn, bản, khối phố, xã, phường, thị trấn. - Cần thiết lập hệ thống theo dõi đánh giá công tác xoá đói giảm nghèo cụ thể cho từng cấp; xây dựng Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo xoá đói giảm nghèo các cấp. Cụ thể hoá những quan điểm chỉ đạo trên, một số giải pháp cụ thể đã được đề ra như sau: Giải pháp về tuyên truyền, vận động - Tăng cường phát hiện nêu gương người tốt việc tốt, tổ chức tham quan tại chỗ, giới thiệu các mô hình, cách làm hay để học tập nhân rộng điển hình. Kịp thời làm tốt công tác thi đua khen thưởng để động viên khích lệ cá nhân, hộ gia đình, địa phương đi đầu, xuất sắc.
  • 36. 26 - Tuyên truyền về các chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước, sự hỗ trợ của cộng đồng nhằm làm chuyển biến nhận thức để mỗi người dân trong diện hộ nghèo tự giác suy nghĩ tìm tòi cách làm ăn để thoát nghèo. * Ở tỉnh TháiNguyên Thực hiện đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong việc thực hiện mục tiêu chiến lược quốc gia về xoá nhà dột nát, xoá đói giảm nghèo trên phạm vi cả nước. Đảng bộ và nhân dân tỉnh Thái Nguyên đã nỗ lực không ngừng để giảm tỷ lệ số hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia. Kết quả xoá đói giảm nghèo của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn 2007- 2009 được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 1.2:Thực trạng nghèo đói của tỉnh Thái Nguyên TT Tiêu chí 2007 2008 2009 Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) I. Tỉnh Thái Nguyên 54.931 20,69 48.390 17,44 39.471 13,99 1 Định Hoá 7.268 32,74 6.536 30,56 5.640 26,37 2 Võ Nhai 5.825 41,09 4.845 31,18 4.052 25,20 3 Sông Công 1940 17,18 1216 9,51 931 6,35 4 Phú Lương 7303 28,96 6262 23,55 5272 19,60 5 Đồng Hỷ 6473 23,65 5516 20,47 4525 15,99 6 Đại Từ 11081 28,00 9182 22,26 7690 17,59 7 Phú Bình 9228 28,12 7391 22,34 6317 19,80 8 Phổ Yên 6785 21,14 5155 15,32 3441 10,23 II. Số hộ thoát nghèo 1.376 3,05 1.211 2,95 8.919 3,45 III. Số hộ tái nghèo 432 365 289 Nguồn: CụcThống kê tỉnh TháiNguyên Ghi chú: Chuẩn nghèo của Chính phủ giai đoạn 2006-2010 trong đó thành thị260 ngànđồng/người/tháng, nôngthôn 200 ngànđồng/người/tháng.
  • 37. 27 Qua bảng số liệu cho thấy năm 2007 tỉnh Thái Nguyên có 54.931 hộ nghèo chiếm 20,69%. Năm 2008 tổng số hộ nghèo của toàn tỉnh Thái Nguyên giảm xuống còn 48.390 hộ, chiếm tỷ lệ 17,44%, giảm đáng kể so với năm 2007. Số hộ thoát nghèo năm 2008 là 1.211 hộ chiếm 2,95%; số hộ thoát nghèo năm 2007 là 1.376 hộ đạt 3,05%. Năm 2009 là một năm gặt gái được nhiều thành công nhất trong việc thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về xoá đói giảm nghèo. Toàn tỉnh giảm được 8.919 hộ tương đương với 3,45%. Với kết quả đó, tỉnh Thái Nguyên hiện còn 39.471 hộ nghèo tập chung chủ yếu ở các huyện miền núi như Định Hoá, Võ Nhai, Phú Bình,... Kết quả xoá đói giảm nghèo của tỉnh Thái Nguyên đã đạt được những thành công nhất định. Nhưng bên cạnh đó, tính bền vững của kết quả không thật sự cao, thể hiện qua số hộ tái nghèo, năm 2007 huyện có 432 hộ tái nghèo, năm 2008 có 365 hộ tái nghèo và năm 2009 có 289 hộ tái nghèo. Vì vậy, tỉnh Thái Nguyên cần làm tốt hơn nữa công tác xoá đói giảm nghèo, nhất là phải tìm ra những giải pháp hữu hiệu để giúp đỡ những hộ nghèo có điều kiện phát triển kinh tế, tăng thu nhập và bảo vệ môi trường và thoát nghèo. Nguyên nhân dẫn đến đói nghèo ở ViệtNam Có thểnóicó rấtnhiều nhữngnguyênnhân gây ra đóinghèo cho đồngbào, ở đây chỉ xin đưa ra một số nhóm những nguyên nhân cơ bản nhất: a. Nguồn lực hạn chế Người nghèo thường thiếu nhiều nguồn lực, họ bị rơi vào vòng luẩn quẩn của nghèo đói và thiếu nguồn lực. Người nghèo có khả năng tiếp tục nghèo vì họ không thể đầu tư vào nguồn vốn nhân lực của họ. Ngược lại, nguồn vốn nhân lực thấp lại cản trở họ thoát khỏi nghèo đói. Các hộ nghèo có rất ít đất đai và tình trạng không có đất đang có xu hướng tăng lên. Thiếu đất đai ảnh hưởng tới việc đảm bảo an ninh lương thực của người nghèo, cũng như khả năng đa dạng hoá sản xuất, để hướng tới sản
  • 38. 28 xuất các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao hơn. Đa số người nghèo lựa chọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp là chính. Họ vẫn sử dụng những phương thức sản xuất truyền thống, sử dụng những phương thức này dẫn đến giá trị sản phẩm không cao, năng suất các loại cây trồng, vật nuôi thấp nên thiếu tính cạnh tranh trên thị trường và vì vậy đưa họ vào vòng luẩn quẩn của nghèo đói. Bên cạnh đó, đa số người nghèo chưa có nhiều cơ hội tiếp cận với các dịch vụ khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư. Nhiều những hạn chế về yếu tố đầu vào sản xuất như đất đai, lao động, giống, phân bón,... là những nguyên nhân chính kìm hãm sự phát triển của sản xuất nông nghiệp. Người nghèo cũng thiếu khả năng tiếp cậncác nguồn tín dụng. Sự hạn chế của nguồn vốn là một trong những nguyên nhân trì hoãn khả năng đổi mới sản xuất, áp dụng khoa học công nghệ mới. Mặc dù trong chương trình xoá đói giảm nghèo Quốc gia, khả năng tiếp cận tín dụng đã được tăng lên rất nhiều, songvẫn còn khá nhiều người nghèo không có khả năng tiếp cận tín dụng. Một mặt họ không có tài sản để thế chấp, mặt khác họ không có kế hoạch sản xuất cụ thể, hoặc sử dụng đồng vốn không đúng mục đích, do vậy họ khó có điều kiện tiếp cận nguồn vốn và cuối cùng càng làm cho họ nghèo hơn. b. Trình độ học vấn thấp, việc làm thiếu và không ổn định Người nghèo là những người có trình độ học vấn thấp, ít có cơ hội kiếm được việc làm tốt, ổn định. Mức thu nhập của họ hầu như chỉ đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng tối thiểu và do đó không có điều kiện để nâng cao trình độ của mình trong tương lai để thoát khỏi đói nghèo. Bên cạch đó, trình độ học vấn thấp có ảnh hưởng tới các quyết định có liên quan đến giáo dục, sinh đẻ, nuôi dưỡng con cái... đến không những thế hệ hiện tại mà cả thế hệ trong tương lai. Trình độ học vấn hạn chế cũng ảnh hưởng tới khả năng tìm kiếm việc làm trong những khu vực khác, trong các ngành phi nông nghiệp, những công việc mang lại thu nhập cao hơn và ổn định hơn.
  • 39. 29 c. Người nghèo ít có cơ hội tiếp cận với pháp luật, chưa được bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp Người nghèo, đồng bào dân tộc ít người và các đối tượng đặc biệt thường có trình độ học vấn thấp nên không có khả năng tự giải quyết các vấn đề vướng mắc có liên quan tới pháp luật. Nhiều văn bản pháp luật có cơ chế thực hiện phức tạp, người nghèo khó nắm bắt. Mạng lưới các dịch vụ pháp lý, số lượng các luật gia, luật sư... hạn chế, phân bố không đều, chủ yếu tập trung ở các thành phố, thị xã... chi phí dịch vụ pháp lý còn cao. d. Các nguyên nhânvề nhân khẩuhọc Quy mô gia đình là “mẫu số” quan trọng có ảnh hưởng đến mức thu nhập bình quân của các thành viên trong hộ. Đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghèo đói. Tỷ lệ sinh trong các hộ gia đình nghèo còn rất cao. Đông con, ít lao động là một trong những đặc điểm của các gia đình nghèo. Quy mô gia đình lớn, tỷ lệ người ăn theo cao. e. Nguycơ dễbịtổn thương doảnhhưởngcủathiêntaivà cácrủiro khác Các hộ gia đìnhnghèo rất dễ bị tổn thương bởi những khó khăn hàng ngày và những biến độngbất thường xảy ra đốivới cá nhân, gia đình hay cộng đồng. Nguồn thu nhập của họ rất thấp, bấp bênh, khả năng tích luỹ kém nên họ khó có khả năng chống chọi với những biến cố xảy ra trong cuộc sống như (thiên tai, mất mùa, mất việc làm, mất sức khoẻ, tai nạn...). Với khả năng kinh tế mong manh của các hộ gia đình trong nông thôn, những đột biến này sẽ tạo ra những bất ổn lớn trong cuộc sống của gia đình họ và gây ra tình trạng nghèo đói cho hộ. Các rủi ro trong sản xuất kinh doanh cũng rất cao đối với người nghèo, do họ không có trình độ tay nghề và thiếu kinh nghiệm làm ăn. Khả năng đối phó và khắc phục rủi ro của người nghèo cũng rất kém do nguồn thu nhập hạn hẹp làm cho hộ gia đình mất khả năng phục hồi rủi ro và có thể còn gặp rủi ro hơn nữa.
  • 40. 30 f. Bệnh tật và sức khoẻ yếu cũng là yếu tố đẩy con người vào tình trạng nghèo đói trầm trọng Vấn đề bệnh tật và sức khoẻ kém ảnh hưởng trực tiếp tới thu nhập và chi tiêu của người nghèo, làm họ rơi vào vòng luẩn quẩn của đói nghèo. Họ phải gánh chịu hai gánh nặng: Một là mất đi thu nhập từ lao động, hai là gánh chịu chi phí khám chữa bệnh, kể cả chi phí trực tiếp và gián tiếp. g. Những tác động của chính sách vĩ mô và chính sách cải cách (tự do hoá thương mại, cải cách doanh nghiệp nhà nước) đến nghèo đói. Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định trong thời gian qua là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới mức giảm nghèo. Việt Nam đã đạt được những thành tích giảm nghèo rất đa dạng và trên diện rộng. Tuy nhiên quá trình phát triển và mở cửa nền kinh tế cũng có những tác động tiêu cực đến người nghèo. Chênh lệch về thu nhập và quá trình phân hoá giàu - nghèo ngày một rõ ràng. - Cơ cấu đầu tư chưa hợp lý: Tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp và nông thôn còn thấp, chủ yếu mới tập trung cho thuỷ lợi, các trục công nghiệp chính, chú trọng nhiều vào đầu tư sản xuất các mặt hàng để thay thế hàng nhập khẩu, chưa chú trọng đầu tư cho những ngành công nghiệp thu hút nhiều lao động, các ngành công nghiệp phụ trợ... - Cải cách các doanh nghiệp Nhà nước và các khó khăn về tài chính của các doanh nghiệp Nhà nước đã dẫn đến việc mất đi nhiều việc làm trong giai đoạn đầu cải cách. Nhiều công nhân mất việc làm đã gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm việc làm mới và bị rơi vào nghèo đói. Phần lớn số người này là phụ nữ, người có trình độ thấp và người lớn tuổi. - Chínhsách cải cách kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, tự do hóa thương mại đã tạo ra những độnglực tốt cho nền kinh tế, khuyến khích các doanh nghiệp phát triển. Tuy nhiên một số ngành công nghiệp thu hút nhiều lao
  • 41. 31 động chưa được chú trọng, các doanh nghiệp vừa và nhỏ có khả năng tạo việc làm chưa được quan tâm và tạo cơ hội phát triển. Tình trạng thiếu thông tin, trang thiết bị sản xuất, khả năng cạnh tranh của sản phẩm thấp... dẫn đến nhiều doanhnghiệp bịphásản và đẩy công nhân vào thất nghiệp và dẫn đến nghèo đói. - Tăng trưởng kinh tế giúp xoá đói giảm nghèo trên diện rộng, song việc cải thiện tình trạng của người nghèo (về thu nhập, khả năng tiếp cận, phát triển các nguồn lực) lại phụ thuộc vào loại hình tăng trưởng kinh tế. Việc phân phối lợi ích tăng trưởng giữa các tầng lớp dân cư không bình đẳng, điều này dẫn đến khoảng cách giàu nghèo trong xã hội ngày càng tăng lên. - Kết cấu hạ tầng giao thông đến các vùng sâu, vùng xa, vùng đói nghèo vừa thiếu vừa yếu. Việc tiếp cận các vùng này còn hết sức khó khăn. Vốn đầu tư của Nhà nước chưa đáp ứng được yêu cầu, đóng góp nguồn lực của toàn dân còn hạn chế, chủ yếu bằng lao động. Trên đây là một số những nguyên nhân và ảnh hưởng tới tình hình nghèo đói trong dân cư. Tuy nhiên, đối với những địa phương khác nhau thì có thể có những nguyên nhân khác nhau. Ngay trong bản thân các hộ nông dân cũng có thể có một hay một số những nguyên nhân tác động gây ra tình trạng nghèo đói, có những nguyên nhân chủ quan những cũng có những nguyên nhân khách quan. Điều mấu chốt trong nghiên cứu đói nghèo là phải tìm ra được những nguyên nhân tác động tới hộ cũng như đâu là nguyên nhân cơ bản nhất? 1.1.2. Công tác xoá đói giảm nghèo tại Việt Nam Tại Việt Nam, đói nghèo vẫn đang là vấn đề kinh tế xã - hội bức xúc. Xoá đói giảm nghèo toàn diện, bền vững luôn được Đảng, Nhà nước ta hết sức quan tâm và xác định là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và là một trong những nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
  • 42. 32 Trong hơn 20 năm đổi mới, nhờ thực hiện cơ chế, chính sách phù hợp với thực tiễn nước ta, công cuộc xoá đói giảm nghèo đã đạt được những thành tựu đáng kể, có ý nghĩa to lớn cả về kinh tế, chính trị, xã hội và an ninh quốc phòng, phát huy bản chất tốt đẹp của dân tộc và góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển đất nước bền vững. Với quan điểm xoá đói giảm nghèo một cách toàn diện là hệ thống tác động cộng hưởng đồng hướng đích bao gồm Nhà nước, doanh nghiệp và cộng đồng mà hành vi cuối cùng là bản thân người nghèo, hộ nghèo vươn lên hoà nhập với cộng đồng cùng phát triển, đủ năng lực trí tuệ, nguồn lực và truyền thống độc lập tự chủ xoá đói giảm nghèo trong hiện tại, làm giàu nền vững trong tương lai. Với các chỉ tiêu chủ yếu trong giai đoạn 2006 - 2010 là: - Thu nhập của nhóm nghèo tăng 1,45 lần so với 2009. - Các xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu. - 6 triệu lượt hộ nghèo được vay vốn tín dụng ưu đãi. - 4,2 triệu lượt hộ nghèo được tập huấn về khuyến nông, lâm ,ngư. - 1,5 triệu người được miễn giảm học phí đào tạo nghề. - 15 triệu người được khám chữa bệnh miến phí khi ốm đau. - 19 triệu lượt học sinh nghèo được miễn, giám học phí, tiền xây dựng trường học. - 500 nghìn hộ nghèo được hỗ trợ xoá nhà tạm. (Nguồn: Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội: Chương trình mục tiêu Quốc gia về xóa đói giảm nghèo 2006 - 2010) Để công tác xoá đói giảm nghèo có hiệu quả và bền vững, việc đưa ra các hoạt động, biện pháp đúng đắn, hợp lý có vai trò quan trọng. Từ đó có thể triển khai thực hiện có hiệu quả. Qua nghiên cứu tìm hiểu nguyên nhân của đói nghèo (đưa ra cây vấn đề), từ việc tìm ra nguyên nhân đó đưa ra các biện
  • 43. 33 pháp giải quyết tương ứng với từng nguyên nhân. Bằng việc đưa ra các chính sách hợp lý, trong suốt những năn thực hiện, công tác xoá đói giảm nghèo của Việt Nam ngày càng có hiệu quả, tỷ lệ hộ nghèo đói ngày càng giảm, đời sống của các hộ dân nghèo ngày càng được cải thiện và ồn định. Các chính sách phù hợp đó được thể hiện chính bằng các trương tình, dự án được đầu tư vào trong khu vực nông nghiệp và nông thôn như: Chương trình mục tiêu về xoá đói giảm nghèo và việc làm (với các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ sản xuất và phát triền ngành nghề, hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn, khuyến nông - lâm - ngư, định canh định cư và dự án ổn định dân di cư xây dựng vùng kinh tế mới tại các xã nhèo); chương trình phát triển kinh tế xã hội ở 2.235 xã đặc biệt khó khăn (135: với các dự án Quy hoạch ổn định dân cư và ổn định, phát triển sản xuất nông - lâm nghiệp gắn với chế biến và tiêu thụ sản phẩm). 1.1.3. Một số vấn đề về chương trình, dự án phát triển nông thôn 1.1.3.1. Khái niệm chương trình, dự án phát triển nông thôn * Chương trình: Là tổ hợp các dự án, chuỗi các hoạt động được quản lý một cách chặt chẽ, phối hợp trong một thời gian nhất định nhằm đạt được các mục đích đã định trước. Các chương trình có tính chất định hướng các công việc chính cần phải thực hiện để đạt được các mục tiêu của kế hoạch. Mỗi một chương trình thường đề ra một số mục tiêu, tiêu chuẩn chung [14]. * Dự án: Theo từ điển bách khoa toàn thư, “dự án” được định nghĩa là “điều người ta có ý định làm”, hay “đặt kế hoạch cho một ý định, một quá trình hành động”. Có thể thấy trong khái niệm “dự án” bao gồm hai ý: vừa là ý tưởng, ý định, ý muốn vừa có ý định hành động. Hiện nay, thuật ngữ “dự án” được sử dụng rất phổ biến. Dự án có thể thực hiện trên quy mô lớn do Chính phủ hoặc do các tổ chức quốc tế tiến hành
  • 44. 34 trên phạm vi toàn lãnh thổ hay cho một địa phương. Nhỏ hơn, dự án có thể được thực hiện bởi các tổ chức, xã hội khác, các tập thể, cá nhân để thực hiện một kế hoạch cụ thể như: phát triển trang trại, phát triển chăn nuôi quy mô gia đình... Tựu chung lại, dự án có thể được hiểu như một kế hoạch can thiệp để giúp một tổ chức, một cộng đồng hoặc một cá nhân nhằm thay đổi cái hiện tại đến một cái mới tốt đẹp hơn. Hiện nay, có nhiều quan niệm khác nhau về dự án, cụ thể như: “Dự án là một chuỗicác hoạt độngliên kết được tạo ra nhằm đạt được kết quả nhất định trong phạm vingân sách và thờigian xác định” (David,1995). “Dự án là tập hợp những hoạt động khác nhau có liên quan với nhau theo một lôgíc nhằm vào những mục tiêu xác định, được thực hiện bằng những nguồn lực và trong một khoảng thời gian đã được định trước” (Stanley,1997). “Dự án là sự can thiệp một cách có kế hoạch nhằm đạt được một hay một số mục tiêu cũng như hoàn thành những công việc đã được định trước tại một địa bàn trong một khoảng thời gian nhất định, với những tiêu phí về tài chính và tài nguyên đã được định trước” (Nguyễn Thị Oanh, 1995). Tóm lại, dự án là một hệ thống các hoạt động có liên kết được thực hiện nhằm đạt tới những mục tiêu cụ thể trong một khoảng thời gian nhất định với tiêu phí về tài chính và tài nguyên đã được định trước. 1.1.3.2. Dự án phát triển nông thôn Dự án phát triển nông thôn: là một loại dự án để giải quyết một hay một số vấn đề của cộng đồng nông thôn với sự tham gia tích cực của nhiều lực lượng xã hội (bên trong, bên ngoài) nhằm mục đích tạo ra những chuyển biến xã hội theo hướng tích cực tại cộng đồng, thể hiện bằng một chương trình hành động với những tiêu phí về tài chính và tài nguyên đã được dự định trước [14].
  • 45. 35 1.1.4. Đánhgiá dựán phát triển nông thôn 1.1.4.1. Kháiniệm về đánh giá dựán Đánh giá dự án là một hoạt động của công tác quản lý nhằm tìm ra kết quả và nguyên nhân nào dẫn đến việc hoàn thành hay không hoàn thành một dự án. Đánh giá dự án bao gồm đánh giá tiến độ, đánh giá giữa kỳ và đánh giá sau khi kết thúc dự án [12]. Đánh giá dự án là một hoạt động quan trọng của quá trình thực hiện các dự án phát triển. Đây là quá trình khẳng định tính đúng đắn, hiệu quả và ảnh hưởng của dự án đối với mục tiêu dự án có thể thực hiện ở nhiều giai đoạn khác nhau của chu trình thực hiện dự án. Đánh giá tính khả thi của dự án để chấp nhận đầu tư cần phải đánh giá toàn diện tất cả các nội dung của dự án theo giác độ các lợi ích khác nhau và theo những điều kiện ràng buộc, khống chế khác nhau. Theo quan điểm của chủ đầu tư: Khi đánh giá dự án đầu tư chủ đầu tư dĩ nhiên phải xuất phát trước hết từ lợi ích mang lại trực tiếp cho họ, tuy nhiên các lợi ích này phải tôn trọng khuôn khổ lợi ích chung của quốc gia, tôn trọng luật pháp, chính sách, các khía cạnh bảo vệ môitrường, an ninh quốc phòng… Theo quan điểm của nhà nước: - Phải xuất phát từ lợi íchtổng thể của quốc gia, cộng độngxã hội. - Phải kết hợp hài hòa giữa lợi ích nhà nước, xã hội và doanh nghiệp. Kết hợp tốt giữa lợi ích nhà nước, xã hội và doanh nghiệp. - Phải đảm bảo tăng cường vị thế của quốc gia và dân tộc trên trường quốc tế. - Phải đảm xuất phát dựa trên quan điểm vĩ mô toàn diện về kinh tế, kỹ thuật, chính trị, văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường và an ninh quốc phòng. Như vậy, đánh giá dự án là khâu cuối cùng trong chu trình dự án. Đánh giá là xem xét một cách có hệ thống để xác định tính hiệu quả, mức độ thành