SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠIHỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHU MINH THU
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO
TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã ngành: 60.31.10
_Thái Nguyên,năm 2011_
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠIHỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHU MINH THU
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO
TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mã ngành: 60.31.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đại Nghĩa
Thái Nguyên, năm 2011
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi.
Những đoạn trích dẫn có trong đề tài đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và đã đƣợc
cảm ơn đầy đủ. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những thông tin có
trong đề tài và xin khẳng định đề tài là kết quả của một quá trình nghiên cứu
khoa học nghiêm túc.
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2011.
TÁC GIẢ
Chu MinhThu
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Cuộc đời của mỗi ngƣời là quá trình vận động vƣơn lên đầy nỗ lực trên
con đƣờng trang bị cho mình những hành trang cho cuộc sống; tìm kiếm,
khẳng định bản thân và hoàn thiện chính mình. Có thể nói luận văn mà tôi đã
thực hiện cũng để đạt mục tiêu này, bổ sung cho mình những tri thức của
nhân loại và nâng cao những hiểu biết của mình về cuộc sống.
Ngày hôm nay, có thể nói tôi đã hoàn thành luận văn của mình. Trong
hành trình đến với tri thức của tôi không thể thiếu sự động viên, ủng hộ, giúp
đỡ của gia đình, các thầy cô giáo và bè bạn... Để có đƣợc kết quả này, tôi xin
chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD - Đại
học Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Sau đại học đã tận tình
chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu.
Tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn chính
của mình: TS. Trần Đại Nghĩa. Cảm ơn thầy vì đã gợi ý cho em một đề tài
hay, chỉ cho em phƣơng pháp làm việc khoa học, giúp đỡ em trong quá trình
làm việc tại địa phƣơng và tận tình chỉ bảo cho em những vƣớng mắc trong
suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn các anh chị đang công tác tại Hiệp hội Thụy Sỹ Vì Sự
Hợp tác Quốc tế (Helvetas) ở Cao Bằng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời
gian tôi thực hiện đề tài cũng nhƣ đã cung cấp cho tôinhững số liệu quý giá.
Tôi xin cảm ơn bà con các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình - nơi tôi thực
hiện đề tài. Đây thực là những ngƣời giàu tình nghĩa đã giúp tôi hiểu thêm về
cuộc sống khốn khó của nhà nông, cho tôi những tình cảm yêu quý chân
thành, là động lực để tôi thêm yêu quý ngành mình lựa chọn và vƣợt qua
những khó khăn của quá trình thực hiện đề tài.
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
Tôi cũng xin cảm ơn các bạn cộng tác viên đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất
nhiều trong quá trình điều tra, thu thập số liệu. Tôi sẽ khó lòng hoàn thành đề
tài nếu không có sự giúp đỡ tuyệt vời của các bạn.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, góp ý của các bạn học viên
trong tập thể lớp Cao học Kinh tế K5 đã nhiệt tình giúp đỡ, cho ý kiến và ủng
hộ tôi trong suốt quá trình học.
Xin chân thành cảm ơn vì tất cả!
Thái Nguyên, tháng 6 năm 2011.
Chu MinhThu
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
MỤC LỤC
Nộidung Trang
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ix
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x
MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................... 4
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................ 4
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ......................................................... 5
5. Bố cục của luận văn ...................................................................... 5
Chƣơng1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC .................................................................... 6
1.1.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu quả ........................................ 6
1.1.1.1. Quan điểm về hiệu quả .......................................................... 6
1.1.1.2. Tiêu chuẩn đánh giá ............................................................... 10
1.1.1.3. Phân loại hiệu quả .................................................................. 11
1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá .......................... 13
1.1.2. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong xoá đói giảm
nghèo .................................................................................................. 17
1.1.3. Thành tích xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam ......................... 19
1.1.4. Cơ sở thực tiễn về phát triển cây trúc sào ............................ 21
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
1.1.4.1. Hiện trạng tài nguyên tre trúc trên thế giới và ở Việt Nam ... 21
1.1.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ tre trúc trên
thế giới và tại Việt Nam ...................................................................... 22
1.1.4.3. Một số sản phẩm đƣợc làm từ trúc sào .................................. 24
1.1.4.4. Một số đặc điểm của cây trúc sào Cao Bằng ......................... 25
1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 26
1.2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết ................................ 26
1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................... 27
1.2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................... 27
1.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp .......................................................... 28
1.2.2.3. Thu thập số liệu thứ cấp ......................................................... 30
1.2.2.4. Phân tích dữ liệu .................................................................... 30
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................... 32
Chƣơng2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO
TRONG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG 33
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...................................... 33
2.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình .......................................... 33
2.1.2. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, đất đai, thổ nhƣỡng ................ 34
2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Cao Bằng ...... 36
2.1.3.1. Tình hình kinh tế .................................................................... 36
2.1.3.2. Tình hình chính trị, văn hoá, xã hội ....................................... 38
2.1.4. Vai trò của cây trúc sào trong chƣơng trình xoá đói giảm
nghèo tại Cao Bằng ........................................................................... 40
2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TRÚC SÀO TỪ NĂM 2001-2010 40
2.2.1. Thực trạng kinh tế vùng trồng trúc ...................................... 40
2.2.2. Tình hình sản xuất, kinh doanh trúc sào tại Cao Bằng ....... 42
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
2.2.2.1. Trƣớc năm 2003 ..................................................................... 43
2.2.2.2. Trong thời gian 2003-2008 .................................................... 43
2.2.2.3. Sau năm 2008 ......................................................................... 45
2.2.3. Các tiềm năng phát triển cây trúc sào .................................. 46
2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO TRONG
XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CAO BẰNG .................................... 48
2.3.1. Hiệu quả kinh tế ...................................................................... 49
2.3.1.1. Đặc điểm chung của các hộ trồng trúc sào tại tỉnh Cao Bằng 49
2.3.1.2. Mức độ đầu tƣ thâm canh của hộ trồng trúc .......................... 52
2.3.1.3. Hiệu quả kinh tế của cây trúc sào ………………….............. 52
2.3.2. Hiệu quả xã hội ........................................................................ 57
2.3.3. Hiệu quả môi trƣờng .............................................................. 61
2.3.4. Những vấn đề rút ra từ thực trạng sản xuất kinh doanh
trúc sào tại Cao Bằng ........................................................................ 66
2.3.4.1. Những kết quả chủ yếu .......................................................... 66
2.3.4.2. Những vấn đề cần quan tâm trong phát triển trúc sào tại Cao
Bằng .................................................................................................... 66
Chƣơng3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO
TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG 71
3.1. ĐỐIVỚI CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN TRÚC TRONG TỈNH ........ 74
3.2. ĐỐIVỚI CÁC HỘ GIA ĐÌNH ................................................... 75
3.3. ĐỐIVỚI CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ........................................ 76
3.3.1. Quy hoạch, phát triển và ổn định vùng nguyên liệu ............ 76
3.3.2. Vận dụng tốt các chính sáchcủa Đảng và Nhà nƣớc trong
phát triển sản xuất kinh doanh ........................................................ 77
3.3.3. Làm tốt công tác quản lý, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại ........ 79
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
3.4. ĐỐIVỚI CÁC NHÀ KHOA HỌC ............................................. 82
3.5. ĐỐIVỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI KHÁC ............................... 84
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 86
1. Kết luận .......................................................................................... 86
2. Kiến nghị ........................................................................................ 90
PHỤ LỤC
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt
CPCBTTXK Cổ phần Chế biến Trúc Tre Xuất khẩu
CPI(Consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng
GDP (Gross Domestic Product) Tổngsản phẩm quốc nội
KHKT Khoa học kỹ thuật
TT Thị trấn
UBND Ủy ban nhân dân
USD Đô la Mỹ
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
9
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu Tên bảng biểu Trang
Biểu 1.1
Diện tíchvà số hộ trồng trúc sào tại Cao Bằng
(tính đến ngày 31/12/2007)
27
Biểu 1.2 Kết quả ma trận lựa chọn xã và thôn nghiên cứu 28
Biểu 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của vùng nghiên cứu 42
Biểu 2.2 Một số đặc điểm của các hộ trồng trúc đƣợc điều tra 50
Biểu 2.3
Một số chỉ tiêu về hiệu quả trồng trúc tính bình quân
cho mỗi ha trúc thu hoạchtrong năm
54
Biểu 2.4 Đặc trƣng của các hộ trồng trúc sào 58
Biểu 2.5
Ảnh hƣởng của việc giảm giá trúc nguyên liệu đến các
nhóm dân tộc thiểu số (nam và nữ)
60
Biểu 2.6
So sánh hiệu quả môi trƣờng của mô hình sửdụng đất
trồng cây lƣơng thực (câyngô) và đất trồng trúc sào
62
Biểu 2.7
Ảnh hƣởng của những biến độngvề giá trúc nguyên
liệu đến thói quen thu hoạch và quản lý rừng trúc sào
64
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
0
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu Tên hình vẽ Trang
Biểu đồ 1 Tỷ lệ diện tíchtrồng trúc tại Cao Bằng [14] 2
Biểu đồ 2
Giá trúc sào loại 1 trong và ngoài tỉnh giai đoạn
2006-2008
44
Biểu đồ 3
Diễn biến giá bán trúc sào tại Cao Bằng (từ năm
2006 đến tháng 10/2008)
45
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam, tre trúc luôn là một hình ảnh thân thƣơng, gần gũi với
cuộc sống ngƣời dân. Trên thế giới có khoảng 1500 loài tre trúc thì Việt Nam
đã có tới 1/3 tổng số loài với rất nhiều tên gọi: bƣơng, luồng, lồ ô, tre, nứa,
trúc đen, trúc xanh, trúc vàng, trúc vuông... phân bố tại nhiều khu vực khác
nhau, trải dài từ Nam ra Bắc. Tuy nhiên, loài cây này chƣa thực sự phát huy
đƣợc hết giá trị của nó trong phát triển kinh tế của ngƣời dân, nhất là ở khu
vực các tỉnh miền núi phía Bắc.
Vùng miền núi trung du Bắc Bộ bao gồm 16 tỉnh, phân bố ở ba vùng
sinh thái lâm nghiệp là Đông Bắc, Tây Bắc và Trung tâm Bắc Bộ. Đây là
vùng có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng đối với vấn đề an ninh quốc
phòng và tiềm năng phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc cũng nhƣ phòng hộ
môi trƣờng. Nhƣng đây cũng có thể coi là vùng chậm phát triển của nƣớc ta
với cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập, địa hình phức tạp với đồi núi cao và rất
dốc. Bên cạnh đó, yếu tố kinh tế - xã hội cũng là trở ngại cho vùng.
Nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của vùng miền núi phía Bắc,
trong thời gian qua, Chính phủ đã liên tục triển khai nhiều chính sách đầu tƣ,
thực hiện nhiều chƣơng trình, dự án, áp dụng nhiều giải pháp, trong đó đáng
chú ý là Chƣơng trình 327 và Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Tuy nhiên,
d•êng nh• chúng ta tập trung sự quan tâm khá nhiều tới rừng phòng
hộ và rừng đặc dụng mà quên mất vai trò của rừng sản xuất, chƣa chú ý tới
đời sống của những ngƣờitham gia trồng rừng sản xuất.
Cao Bằng là tỉnh miền núi rộng lớn của vùng §ông Bắc nƣớc ta. Với
đƣờng biên giới tiếp giáp Trung Quốc dài 311 km, trình độ dân trí thấp, nông
nghiệp giữ vai trò quan trọng trong đời sống ngƣời dân các huyện miền núi,
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
Biểuđồ 1: Tỷ lệ diện tích trúc trồng tại Cao Bằng [14]
Cao Bằng hiện là một trong những tỉnh đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt
quan tâm đến phát triển kinh tế cũng nhƣ an ninh, văn hóa, xã hội. Đảm bảo
các lợi ích kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng kết hợp với phát triển văn hóa,
thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng là một trong những
điều kiện đảm bảo an ninh biên giới cũng nhƣ sự ổn định cần thiết cho sự phát
triển của toàn vùng Đông Bắc nói chung và tỉnh Cao Bằng nói riêng. Do đó,
lựa chọn loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng và
mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân, đặc biệt là các hộ dân ở các huyện
vùng sâu vùng xa là một vấn đề không đơn giản.
Trúc sào đƣợc xác định là một trong những cây trồng mũi nhọn của
tỉnh Cao Bằng. Cây trúc sào đã tạo ra nhiều mặt hàng thủ công có giá trị, giúp
giải quyết việc làm và tạo thu nhập ổn định cho hàng trăm lao động tại các cơ
sở chế biến; góp phần quan trọng trong việc nâng cao thu nhập của các hộ
trồng trúc; là nguồn cung cấp nguyên liệu dồidào và giá trị cho các cơ sở chế
biến trong
và ngoài
tỉnh, đóng
góp tích
cực vào
tăng trƣởng
kinh tế của
địaphƣơng.
Cao
Bằng hiện
có khoảng 5.000 ha rừng trồng tre trúc các loại, trong đó chủ yếu là trúc sào
và trúc cần câu. Với diện tích 4.000 ha, chiếm khoảng 17% tổng diện
tích rừng sản xuất vµ 0,5% tổng diÖn tÝch đất rừng của tỉnh [15], trúc
sào mang lại
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ dân, đặc biệt là cƣ dân vùng sâu vùng
xa của bốn huyện Hòa An, Thông Nông, Bảo Lạc và Nguyên Bình. §©y
đƣợc xem là loại cây rất quan trọng trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm
nghèo tại tỉnh Cao Bằng. Tuy nhiên, so với tiềm năng của địa phƣơng, việc
sản xuất, chế biến kinh doanh trúc sào còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém.
Trong những năm qua, UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành nhiều chính
sách để tăng cƣờng sức sản xuất của loại cây này. Trong đó, đáng chú ý là
lệnh cấm bán trúc sào chƣa chế biến ra ngoài tỉnh (Chỉ thị 17/2003/CT-
UBND của UBND tỉnh Cao Bằng ngày 02/6/2003 về việc thực hiện Quyết
định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách khuyến
khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng để đầu tƣ và thu mua
trúc nguyên liệu tại Cao Bằng) và quyết định dỡ bỏ lệnh cấm (Quyết định
1050/2008/QĐ-UBND của UBND tỉnh Cao Bằng ban hành ngày 02/7/2008).
Đây là những chính sách có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất và kinh
doanh trúc sào cũng nhƣ thu nhập của những ngƣờitrồng trúc tại Cao Bằng.
Cho đến nay, đã có nhiều bài báo đánh giá về hiệu quả kinh tế của cây
trúc sào, nhiều dự án phát triển vùng trồng trúc nguyên liệu đƣợc triển khai,
nhiều công trình nghiên cứu về kỹ thuật trồng trúc sào của các viện nghiên
cứu, các trƣờng đại học nhƣng chƣa có một đề tài nào đánh giá đầy đủ và toàn
vẹn nhất về hiệu quả của loại cây này đối với đời sống của ngƣời dân địa
phƣơng trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo. Vì vậy, câu hỏi đặt ra là cây trúc
sào có vai trò nhƣ thế nào trong phát triển kinh tế cũng nhƣ đóng góp vào thu
nhập của ngƣời dân các huyện trồng trúc nói chung và xóa đói giảm nghèo
nói riêng của địa phƣơng? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế của sản
xuất trúc sào để nâng cao thu nhập cho ngƣời trồng trúc?… Để trả lời những
câu hỏi trên, tôi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa
đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng” để nghiên cứu.
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
2. Mục tiêu nghiêncứu của đề tài
2.1. Mụctiêu chung
Từ việc đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo
tại các huyện trồng trúc, đề ra các khuyến nghị trong phát triển sản xuất, kinh
doanh, chế biến, góp phần xóa đói giảm nghèo một cách ổn định tại các huyện
trồng trúc của tỉnh Cao Bằng.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất trúc sào cũng nhƣ
xóa đói giảm nghèo.
- Phân tích tiềm năng phát triển của cây trúc sào và các yếu tố có thể
ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất trúc sào tại Cao Bằng.
- Đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu quả và ảnh hƣởng của cây trúc sào
đến xóa đóigiảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng.
- Khuyến nghị các giải pháp phát triển sản xuất trúc sào tại địa phƣơng
nhằm cải thiện đời sống cho ngƣời dân, nhất là nhóm dân tộc thiểu số
H’mông và Dao đỏ tại các vùng trồng trúc của tỉnh Cao Bằng.
3. Đốitƣợng và phạmvi nghiêncứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quá trình sản xuất và kinh
doanh trúc sào trên địa bàn tỉnh Cao Bằng.
3.2. Phạm vi nghiêncứu
3.2.1. Phạm vi nội dung
Nghiên cứu vấn đề hiệu quả kinh tế của cây trúc sào và vai trò của sản
xuất kinh doanh trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại Cao Bằng.
3.2.2. Phạm vi không gian
Nghiên cứutại địa bàn huyện Bảo Lạc và huyện Nguyên Bình.
3.2.3. Phạm vi thời gian
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
Thời gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 11/2009 đến
tháng 6/2011 với số liệu nghiên cứu của 10 năm (2001-2010).
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
Kết luận của đề tài là cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển sản
xuất trúc sào theo hƣớng hiệu quả, ổn định, phục vụ công tác xóa đói giảm
nghèo cho các huyện miền núi của tỉnh Cao Bằng.
5. Bố cục của luận văn
Nội dung luận văn gồm các phần sau:
Mở đầu
Chương 1: Tổngquan tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chương 2: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm
nghèo tại tỉnh Cao Bằng
Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói
giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng
Kết luận và kiếnnghị
Danh mụctài liệu tham khảo
Phụ lục
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
6
Chƣơng1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC
1.1.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu quả
1.1.1.1.Quan điểm vềhiệu quả
Khi nghiên cứu một mô hình, để đánh giá mức độ thành công hay thất
bại của nó, ngƣời ta dùng khái niệm “hiệu quả”. Hiệu quả là quan hệ so sánh
tối ƣu giữa đầu vào và đầu ra, là lợiích lớn nhất thu đƣợc với một chi phí nhất
định hoặc một kết quả nhất định với chi phí là nhỏ nhất.
Trƣớc đây, ngƣời ta thƣờng đồng nghĩa “hiệu quả” với “hiệu quả kinh
tế”. Và hiệu quả kinh tế là mục tiêu, là cái đích cuối cùng mà nhiều mô hình
kinh tế muốn đạt đến. Đó là một quan điểm không đúng. Mặc dù hiệu quả
kinh tế là biểu hiện rõ ràng nhất về tính hiệu quả của một mô hình (thể hiện
qua sản lƣợng đầu ra trên mỗi đơn vị đầu vào) nhƣng nó chỉ thể hiện một
phần của hiệu quả.
Cùng với thời gian, quan điểm của các nhà kinh tế dần thay đổi. Ngày
nay, để đánh giá sự thành công của một mô hình, ngƣời ta đánh giá chúng
trong mối quan hệ biện chứng, trong sự tƣơng tác giữa các sự vật. Hiệu quả
kinh tế là mục tiêu phấn đấu nhƣng không đánh đổi bằng mọi giá. Khái niệm
“hiệu quả” đƣợc mở rộng và ngoài mục tiêu hiệu quả kinh tế, ngƣời ta còn
chú ý đến hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả môi trƣờng mà
mô hình ấy mang lại và coi đây là một phần quan trọng để đánh giá mô hình
kinh tế trong một chỉnh thể hoàn chỉnh. Tùy vào từng lĩnh vực và so sánh mức
độ đánh đổi mà hiệu quả môi trƣờng, hiệu quả kinh tế hay hiệu quả xã hội
đƣợc đềcao.
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
7
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất của các hoạt động
kinh tế, quá trình tăng cƣờng và lợi dụng những nguồn lực sẵn có phục vụ cho
lợi ích con ngƣời, có nghĩa là nâng cao chất lƣợng của các hoạt động kinh tế.
Nâng cao hiệu quả kinh tế là đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội
xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng của xã hội loài ngƣời. Yêu cầu của công
tác quản lý kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lƣợng của các hoạt động kinh
tế, do đó xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế.
Xuất phát từ các góc độ xem xét, các nhà kinh tế đã đƣa ra nhiều quan
điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế.
* Quan điểm thứ nhất: Trƣớc đây, ngƣời ta coi hiệu quả kinh tế là kết
quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh tế. Ngày nay, quan điểm này không còn
phù hợp, bởi nếu cùng một kết quả sản xuất nhƣng hai mức chi phí khác nhau
thì theo quan điểm này chúng có cùng một hiệu quả.
* Quan điểm thứ hai: Hiệu quả đạt đƣợc xác định bằng nhịp độ tăng
trƣởng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân, hiệu quả sẽ cao khi nhịp độ
tăng của các chỉ tiêu đó cao. Nhƣng nếu chi phí hoặc nguồn lực tăng nhanh thì
sao? Hơn nữa, điều kiện sản xuất mỗi năm một khác, các yếu tố bên trong và
bên ngoài của nền kinh tế có những ảnh hƣởng cũng khác nhau. Do đó, quan
điểm này chƣa thoả đáng.
* Quan điểm thứ ba: Hiệu quả là mức độ hữu ích của sản phẩm đƣợc
sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng chứ không phải là giá trị. Quan điểm này
cũng chƣa thỏa đáng bởi giá trị sử dụng là mục tiêu hƣớng đến của ngƣời tiêu
dùng còn giá trị là mục tiêu của nhà sản xuất. Tùy từng bối cảnh mà giá trị sử
dụng đƣợc đánh giá khác nhau.
* Quan điểm thứ tư: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết
kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
8
trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội và của nền kinh
tế quốc dân.
Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lƣợng một loại
hàng hoá này mà không cắt sản lƣợng một loại hàng hoá khác. Một nền kinh
tế có hiệu quả nằm trên đƣờng giới hạn khả năng sản xuất của nó. Giới hạn
khả năng sản xuất đƣợc đặc trƣng bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân tiềm
năng (Potential Gross National Product) là tổng sản phẩm quốc dân cao nhất
có thể đạt đƣợc. Đó là mức sản lƣợng tƣơng ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự
nhiên.
Tỷ lệ giữa tổng sản phẩm quốc dân thực tế và tổng sản phẩm quốc dân
tiềm năng là chỉ tiêu hiệu quả. Chỉ tiêu chênh lệch tuyệt đối giữa sản lƣợng
tiềm năng và sản lƣợng thực tế là phần sản lƣợng tiềm năng mà xã hội không
sử dụng đƣợc (phần lãng phí). Tuy nhiên, khái niệm tiềm năng phụ thuộc vào
lao động tiềm năng. Lao động tiềm năng là lao động ứng với tỷ lệ thất nghiệp
tự nhiên. Sản lƣợng tiềm năng cũng phải ứng với tỷ lệ huy động tài sản cố
định nào đó mới hợp lý.
Nhƣ vậy, có rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tế, cho nên, xác định
khái niệm hiệu quả kinh tế cần phải xuất phát từ quan điểm triết học Mác xít
và những luận điểm của lý thuyết hệ thống để có cách nhìn nhận và đánh giá
đúng đắn.
Một là, theo quan điểm triết học Mác xít, bản chất hiệu quả kinh tế là
sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử
dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là
quy luật có tầm quan trọng đặc biệt, tồn tại trong nhiều phƣơng thức sản xuất.
Mọi hoạt động của con ngƣời đều quan tâm đến quy luật này, nó quy định
động lực phát triển của lực lƣợng sản xuất, tạo điều kiện phát minh, phát triển
xã hội và nâng cao đời sống của con ngƣờiqua mọi thờiđại.
Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 51803
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đánh Giá Hoạt Động Của Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất Thành Phố Thái Ngu...
Đánh Giá Hoạt Động Của Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất Thành Phố Thái Ngu...Đánh Giá Hoạt Động Của Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất Thành Phố Thái Ngu...
Đánh Giá Hoạt Động Của Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất Thành Phố Thái Ngu...nataliej4
 
Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...
Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...
Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
luan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdfluan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdfNguyễn Công Huy
 

What's hot (20)

Khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên
Khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú YênKhai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên
Khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch tỉnh Phú Yên
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAYĐề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
Đề tài: Nâng cao chất lượng cán bộ công chức quận Hải An, HAY
 
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
Tìm hiểu mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh tại trang trại chăn...
 
Đánh Giá Hoạt Động Của Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất Thành Phố Thái Ngu...
Đánh Giá Hoạt Động Của Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất Thành Phố Thái Ngu...Đánh Giá Hoạt Động Của Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất Thành Phố Thái Ngu...
Đánh Giá Hoạt Động Của Văn Phòng Đăng Ký Quyền Sử Dụng Đất Thành Phố Thái Ngu...
 
Đề tài: Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở Yên Bái, HOT
Đề tài: Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở Yên Bái, HOTĐề tài: Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở Yên Bái, HOT
Đề tài: Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp ở Yên Bái, HOT
 
Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...
Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...
Nghiên cứu cơ sở khoa học lập quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tại ban quả...
 
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAYĐề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
 
Đề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOT
Đề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOTĐề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOT
Đề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOT
 
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAYBón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
 
Luận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đLuận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đ
 
Luận văn: Tác động của việc bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân
Luận văn: Tác động của việc bảo vệ rừng đến sinh kế của người dânLuận văn: Tác động của việc bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân
Luận văn: Tác động của việc bảo vệ rừng đến sinh kế của người dân
 
Đề tài: Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn TP Hưng Yên, HAY
Đề tài: Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn TP Hưng Yên, HAYĐề tài: Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn TP Hưng Yên, HAY
Đề tài: Đánh giá tài nguyên du lịch nhân văn TP Hưng Yên, HAY
 
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...
Bước đầu hình thành kỹ năng tạo lập văn bản đa phương thức bằng megastory cho...
 
Luận văn: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn, HOT
Luận văn: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn, HOTLuận văn: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn, HOT
Luận văn: Quy hoạch khu du lịch nghỉ dưỡng Đồ Sơn, HOT
 
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Na Hang, HAY
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Na Hang, HAYĐề tài: Điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Na Hang, HAY
Đề tài: Điều kiện phát triển du lịch sinh thái ở Na Hang, HAY
 
Luận án: Xây dựng bài toán tối ưu vận hành trữ nước tưới, HAY
Luận án: Xây dựng bài toán tối ưu vận hành trữ nước tưới, HAYLuận án: Xây dựng bài toán tối ưu vận hành trữ nước tưới, HAY
Luận án: Xây dựng bài toán tối ưu vận hành trữ nước tưới, HAY
 
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...
Luận án: Tuyên truyền giá trị văn hóa của tín ngưỡng thờ mẫu, HAY - Gửi miễn ...
 
luan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdfluan van thac si kinh te (39).pdf
luan van thac si kinh te (39).pdf
 
Luan van thac si kinh te (27)
Luan van thac si kinh te (27)Luan van thac si kinh te (27)
Luan van thac si kinh te (27)
 
Luận văn: Sự hài lòng của du khách đến với Vườn quốc gia, 9đ
Luận văn: Sự hài lòng của du khách đến với Vườn quốc gia, 9đLuận văn: Sự hài lòng của du khách đến với Vườn quốc gia, 9đ
Luận văn: Sự hài lòng của du khách đến với Vườn quốc gia, 9đ
 

Similar to Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng

luan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdfluan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdfNguyễn Công Huy
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuyPhương Thảo Vũ
 
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfNguyễn Công Huy
 
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận án: Nghiên cứu chiến lược sinh kế của người dân ven biển tỉnh Thái Bình ...
Luận án: Nghiên cứu chiến lược sinh kế của người dân ven biển tỉnh Thái Bình ...Luận án: Nghiên cứu chiến lược sinh kế của người dân ven biển tỉnh Thái Bình ...
Luận án: Nghiên cứu chiến lược sinh kế của người dân ven biển tỉnh Thái Bình ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
luan van thac si kinh te (4).pdf
luan van thac si kinh te (4).pdfluan van thac si kinh te (4).pdf
luan van thac si kinh te (4).pdfNguyễn Công Huy
 
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu HọcKhóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu HọcDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdfNuioKila
 
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèoKết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèoDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu
Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩuLuận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu
Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩuNguyễn Công Huy
 

Similar to Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng (20)

luan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdfluan van thac si kinh te (23).pdf
luan van thac si kinh te (23).pdf
 
Luan van thac si kinh te (23)
Luan van thac si kinh te (23)Luan van thac si kinh te (23)
Luan van thac si kinh te (23)
 
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ YênLuận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
Luận văn: Vai trò trong phát triển kinh tế cây ăn quả ở huyện Phổ Yên
 
38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy38608 228201383714nguyenxuanthuy
38608 228201383714nguyenxuanthuy
 
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
Tổng quan về các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tạo hạt nhân tạo lan hồ điệp ...
 
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
Luận văn: Kinh tế cây ăn quả và vai trò trong phát triển kinh tế đối với ngườ...
 
luan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdfluan van thac si kinh te (33).pdf
luan van thac si kinh te (33).pdf
 
Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoáLuận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
Luận văn: Giải pháp phát triển nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá
 
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc BruQuản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học dân tộc Bru
 
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
Luận văn: Biên pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu...
 
Luận án: Nghiên cứu chiến lược sinh kế của người dân ven biển tỉnh Thái Bình ...
Luận án: Nghiên cứu chiến lược sinh kế của người dân ven biển tỉnh Thái Bình ...Luận án: Nghiên cứu chiến lược sinh kế của người dân ven biển tỉnh Thái Bình ...
Luận án: Nghiên cứu chiến lược sinh kế của người dân ven biển tỉnh Thái Bình ...
 
luan van thac si kinh te (4).pdf
luan van thac si kinh te (4).pdfluan van thac si kinh te (4).pdf
luan van thac si kinh te (4).pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu HọcKhóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
Khóa luận tốt nghiệp Thiết Kế Một Số Dự Án Học Tập Môn Khoa Học 4 Ở Tiểu Học
 
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
Luận án: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh vùng ...
 
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
[123doc] - quan-ly-du-an-oda-cho-dao-tao-doi-ngu-bac-sy-da-khoa-o-viet-nam.pdf
 
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèoKết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
Kết quả thực hiện của chương trình phát triển nông thôn tới xóa đói giảm nghèo
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAYLuận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
Luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá, HAY
 
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
Đề tài: Phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Phú Lương trong tiến trình hội...
 
Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu
Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩuLuận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu
Luận văn tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm chè xuất khẩu
 
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
Đánh Giá Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Đối Với Chất Lượng Dịch Vụ Tại Chi Cục Hả...
 

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562

More from Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562 (20)

Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên GiỏiTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Cơ Điện Tử, Từ Sinh Viên Giỏi
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Tác Xã Hội, Điểm Cao
 
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm CaoTrọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
Trọn Bộ 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Công Nghệ Thực Phẩm, Điểm Cao
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại sở tư pháp, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
210 đề tài báo cáo thực tập tại công ty thực phẩm, HAY
 
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
210 đề tài báo cáo thực tập quản trị văn phòng tại Ủy Ban Nhân Dân
 
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
210 đề tài báo cáo thực tập ở quầy thuốc, ĐIỂM CAO
 
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
200 đề tài luật thuế giá trị gia tăng. HAY
 
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
-200 đề tài luật phòng.docxNgân-200 đề tài luật phòng.
 
200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY200 đề tài luật kế toán, HAY
200 đề tài luật kế toán, HAY
 
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
200 đề tài luật doanh nghiệp nhà nước, HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
200 đề tài luận văn về ngành dịch vụ. HAY
 
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
200 đề tài luận văn về ngành báo chí, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ toán ứng dụng, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính quốc tế, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính doanh nghiệp, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
200 đề tài luận văn thạc sĩ sinh học, CHỌN LỌC
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
200 đề tài luận văn thạc sĩ quan hệ lao động, HAY
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
200 đề tài luận văn thạc sĩ nhân khẩu học
 
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
200 đề tài luận văn thạc sĩ ngành thủy sản
 

Recently uploaded

Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayLcTh15
 
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfCH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfSuperJudy1
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfHngNguyn271079
 
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxBáo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxhoangvubaongoc112011
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaKhiNguynCngtyTNHH
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx7E26NguynThThyLinh
 

Recently uploaded (17)

Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
 
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hayGiáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
Giáo trình xã hội học Thể dục Thể thao hay
 
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdfCH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
CH glucid university of Pham Ngoc Thach- v7.pdf
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
 
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptxBáo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
Báo cáo thực hành Quản lý kinh tế dược.pptx
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 

Luận văn: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng

  • 1. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠIHỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHU MINH THU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 60.31.10 _Thái Nguyên,năm 2011_
  • 2. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠIHỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHU MINH THU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã ngành: 60.31.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đại Nghĩa Thái Nguyên, năm 2011
  • 3. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng đề tài này là kết quả nghiên cứu của cá nhân tôi. Những đoạn trích dẫn có trong đề tài đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và đã đƣợc cảm ơn đầy đủ. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về những thông tin có trong đề tài và xin khẳng định đề tài là kết quả của một quá trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc. Thái Nguyên, tháng 6 năm 2011. TÁC GIẢ Chu MinhThu
  • 4. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Cuộc đời của mỗi ngƣời là quá trình vận động vƣơn lên đầy nỗ lực trên con đƣờng trang bị cho mình những hành trang cho cuộc sống; tìm kiếm, khẳng định bản thân và hoàn thiện chính mình. Có thể nói luận văn mà tôi đã thực hiện cũng để đạt mục tiêu này, bổ sung cho mình những tri thức của nhân loại và nâng cao những hiểu biết của mình về cuộc sống. Ngày hôm nay, có thể nói tôi đã hoàn thành luận văn của mình. Trong hành trình đến với tri thức của tôi không thể thiếu sự động viên, ủng hộ, giúp đỡ của gia đình, các thầy cô giáo và bè bạn... Để có đƣợc kết quả này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD - Đại học Thái Nguyên, đặc biệt là các thầy cô giáo Khoa Sau đại học đã tận tình chỉ bảo tôi trong suốt quá trình học tập cũng nhƣ nghiên cứu. Tôi đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hƣớng dẫn chính của mình: TS. Trần Đại Nghĩa. Cảm ơn thầy vì đã gợi ý cho em một đề tài hay, chỉ cho em phƣơng pháp làm việc khoa học, giúp đỡ em trong quá trình làm việc tại địa phƣơng và tận tình chỉ bảo cho em những vƣớng mắc trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn các anh chị đang công tác tại Hiệp hội Thụy Sỹ Vì Sự Hợp tác Quốc tế (Helvetas) ở Cao Bằng đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian tôi thực hiện đề tài cũng nhƣ đã cung cấp cho tôinhững số liệu quý giá. Tôi xin cảm ơn bà con các huyện Bảo Lạc, Nguyên Bình - nơi tôi thực hiện đề tài. Đây thực là những ngƣời giàu tình nghĩa đã giúp tôi hiểu thêm về cuộc sống khốn khó của nhà nông, cho tôi những tình cảm yêu quý chân thành, là động lực để tôi thêm yêu quý ngành mình lựa chọn và vƣợt qua những khó khăn của quá trình thực hiện đề tài.
  • 5. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 Tôi cũng xin cảm ơn các bạn cộng tác viên đã hỗ trợ, giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình điều tra, thu thập số liệu. Tôi sẽ khó lòng hoàn thành đề tài nếu không có sự giúp đỡ tuyệt vời của các bạn. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, góp ý của các bạn học viên trong tập thể lớp Cao học Kinh tế K5 đã nhiệt tình giúp đỡ, cho ý kiến và ủng hộ tôi trong suốt quá trình học. Xin chân thành cảm ơn vì tất cả! Thái Nguyên, tháng 6 năm 2011. Chu MinhThu
  • 6. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 MỤC LỤC Nộidung Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ x MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài .................................................... 4 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................ 4 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài ......................................................... 5 5. Bố cục của luận văn ...................................................................... 5 Chƣơng1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC .................................................................... 6 1.1.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu quả ........................................ 6 1.1.1.1. Quan điểm về hiệu quả .......................................................... 6 1.1.1.2. Tiêu chuẩn đánh giá ............................................................... 10 1.1.1.3. Phân loại hiệu quả .................................................................. 11 1.1.1.4. Hệ thống chỉ tiêu và phƣơng pháp đánh giá .......................... 13 1.1.2. Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc trong xoá đói giảm nghèo .................................................................................................. 17 1.1.3. Thành tích xoá đói giảm nghèo ở Việt Nam ......................... 19 1.1.4. Cơ sở thực tiễn về phát triển cây trúc sào ............................ 21
  • 7. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 1.1.4.1. Hiện trạng tài nguyên tre trúc trên thế giới và ở Việt Nam ... 21 1.1.4.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm từ tre trúc trên thế giới và tại Việt Nam ...................................................................... 22 1.1.4.3. Một số sản phẩm đƣợc làm từ trúc sào .................................. 24 1.1.4.4. Một số đặc điểm của cây trúc sào Cao Bằng ......................... 25 1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................... 26 1.2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết ................................ 26 1.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................... 27 1.2.2.1. Chọn điểm nghiên cứu ........................................................... 27 1.2.2.2. Thu thập số liệu sơ cấp .......................................................... 28 1.2.2.3. Thu thập số liệu thứ cấp ......................................................... 30 1.2.2.4. Phân tích dữ liệu .................................................................... 30 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ........................................... 32 Chƣơng2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO TRONG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG 33 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ...................................... 33 2.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm địa hình .......................................... 33 2.1.2. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn, đất đai, thổ nhƣỡng ................ 34 2.1.3. Tình hình phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Cao Bằng ...... 36 2.1.3.1. Tình hình kinh tế .................................................................... 36 2.1.3.2. Tình hình chính trị, văn hoá, xã hội ....................................... 38 2.1.4. Vai trò của cây trúc sào trong chƣơng trình xoá đói giảm nghèo tại Cao Bằng ........................................................................... 40 2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TRÚC SÀO TỪ NĂM 2001-2010 40 2.2.1. Thực trạng kinh tế vùng trồng trúc ...................................... 40 2.2.2. Tình hình sản xuất, kinh doanh trúc sào tại Cao Bằng ....... 42
  • 8. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 2.2.2.1. Trƣớc năm 2003 ..................................................................... 43 2.2.2.2. Trong thời gian 2003-2008 .................................................... 43 2.2.2.3. Sau năm 2008 ......................................................................... 45 2.2.3. Các tiềm năng phát triển cây trúc sào .................................. 46 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO TRONG XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI CAO BẰNG .................................... 48 2.3.1. Hiệu quả kinh tế ...................................................................... 49 2.3.1.1. Đặc điểm chung của các hộ trồng trúc sào tại tỉnh Cao Bằng 49 2.3.1.2. Mức độ đầu tƣ thâm canh của hộ trồng trúc .......................... 52 2.3.1.3. Hiệu quả kinh tế của cây trúc sào ………………….............. 52 2.3.2. Hiệu quả xã hội ........................................................................ 57 2.3.3. Hiệu quả môi trƣờng .............................................................. 61 2.3.4. Những vấn đề rút ra từ thực trạng sản xuất kinh doanh trúc sào tại Cao Bằng ........................................................................ 66 2.3.4.1. Những kết quả chủ yếu .......................................................... 66 2.3.4.2. Những vấn đề cần quan tâm trong phát triển trúc sào tại Cao Bằng .................................................................................................... 66 Chƣơng3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÂY TRÚC SÀO TRONG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TẠI TỈNH CAO BẰNG 71 3.1. ĐỐIVỚI CÁC CƠ SỞ CHẾ BIẾN TRÚC TRONG TỈNH ........ 74 3.2. ĐỐIVỚI CÁC HỘ GIA ĐÌNH ................................................... 75 3.3. ĐỐIVỚI CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ........................................ 76 3.3.1. Quy hoạch, phát triển và ổn định vùng nguyên liệu ............ 76 3.3.2. Vận dụng tốt các chính sáchcủa Đảng và Nhà nƣớc trong phát triển sản xuất kinh doanh ........................................................ 77 3.3.3. Làm tốt công tác quản lý, hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại ........ 79
  • 9. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 3.4. ĐỐIVỚI CÁC NHÀ KHOA HỌC ............................................. 82 3.5. ĐỐIVỚI CÁC TỔ CHỨC XÃ HỘI KHÁC ............................... 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 86 1. Kết luận .......................................................................................... 86 2. Kiến nghị ........................................................................................ 90 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
  • 10. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt CPCBTTXK Cổ phần Chế biến Trúc Tre Xuất khẩu CPI(Consumer Price Index) Chỉ số giá tiêu dùng GDP (Gross Domestic Product) Tổngsản phẩm quốc nội KHKT Khoa học kỹ thuật TT Thị trấn UBND Ủy ban nhân dân USD Đô la Mỹ
  • 11. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 9 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng biểu Trang Biểu 1.1 Diện tíchvà số hộ trồng trúc sào tại Cao Bằng (tính đến ngày 31/12/2007) 27 Biểu 1.2 Kết quả ma trận lựa chọn xã và thôn nghiên cứu 28 Biểu 2.1 Một số chỉ tiêu kinh tế của vùng nghiên cứu 42 Biểu 2.2 Một số đặc điểm của các hộ trồng trúc đƣợc điều tra 50 Biểu 2.3 Một số chỉ tiêu về hiệu quả trồng trúc tính bình quân cho mỗi ha trúc thu hoạchtrong năm 54 Biểu 2.4 Đặc trƣng của các hộ trồng trúc sào 58 Biểu 2.5 Ảnh hƣởng của việc giảm giá trúc nguyên liệu đến các nhóm dân tộc thiểu số (nam và nữ) 60 Biểu 2.6 So sánh hiệu quả môi trƣờng của mô hình sửdụng đất trồng cây lƣơng thực (câyngô) và đất trồng trúc sào 62 Biểu 2.7 Ảnh hƣởng của những biến độngvề giá trúc nguyên liệu đến thói quen thu hoạch và quản lý rừng trúc sào 64
  • 12. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 0 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình vẽ Trang Biểu đồ 1 Tỷ lệ diện tíchtrồng trúc tại Cao Bằng [14] 2 Biểu đồ 2 Giá trúc sào loại 1 trong và ngoài tỉnh giai đoạn 2006-2008 44 Biểu đồ 3 Diễn biến giá bán trúc sào tại Cao Bằng (từ năm 2006 đến tháng 10/2008) 45
  • 13. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ở Việt Nam, tre trúc luôn là một hình ảnh thân thƣơng, gần gũi với cuộc sống ngƣời dân. Trên thế giới có khoảng 1500 loài tre trúc thì Việt Nam đã có tới 1/3 tổng số loài với rất nhiều tên gọi: bƣơng, luồng, lồ ô, tre, nứa, trúc đen, trúc xanh, trúc vàng, trúc vuông... phân bố tại nhiều khu vực khác nhau, trải dài từ Nam ra Bắc. Tuy nhiên, loài cây này chƣa thực sự phát huy đƣợc hết giá trị của nó trong phát triển kinh tế của ngƣời dân, nhất là ở khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc. Vùng miền núi trung du Bắc Bộ bao gồm 16 tỉnh, phân bố ở ba vùng sinh thái lâm nghiệp là Đông Bắc, Tây Bắc và Trung tâm Bắc Bộ. Đây là vùng có vị trí chiến lƣợc hết sức quan trọng đối với vấn đề an ninh quốc phòng và tiềm năng phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc cũng nhƣ phòng hộ môi trƣờng. Nhƣng đây cũng có thể coi là vùng chậm phát triển của nƣớc ta với cơ sở hạ tầng còn nhiều bất cập, địa hình phức tạp với đồi núi cao và rất dốc. Bên cạnh đó, yếu tố kinh tế - xã hội cũng là trở ngại cho vùng. Nhằm đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế của vùng miền núi phía Bắc, trong thời gian qua, Chính phủ đã liên tục triển khai nhiều chính sách đầu tƣ, thực hiện nhiều chƣơng trình, dự án, áp dụng nhiều giải pháp, trong đó đáng chú ý là Chƣơng trình 327 và Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng. Tuy nhiên, d•êng nh• chúng ta tập trung sự quan tâm khá nhiều tới rừng phòng hộ và rừng đặc dụng mà quên mất vai trò của rừng sản xuất, chƣa chú ý tới đời sống của những ngƣờitham gia trồng rừng sản xuất. Cao Bằng là tỉnh miền núi rộng lớn của vùng §ông Bắc nƣớc ta. Với đƣờng biên giới tiếp giáp Trung Quốc dài 311 km, trình độ dân trí thấp, nông nghiệp giữ vai trò quan trọng trong đời sống ngƣời dân các huyện miền núi,
  • 14. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Biểuđồ 1: Tỷ lệ diện tích trúc trồng tại Cao Bằng [14] Cao Bằng hiện là một trong những tỉnh đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm đến phát triển kinh tế cũng nhƣ an ninh, văn hóa, xã hội. Đảm bảo các lợi ích kinh tế cho ngƣời dân địa phƣơng kết hợp với phát triển văn hóa, thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng là một trong những điều kiện đảm bảo an ninh biên giới cũng nhƣ sự ổn định cần thiết cho sự phát triển của toàn vùng Đông Bắc nói chung và tỉnh Cao Bằng nói riêng. Do đó, lựa chọn loại cây trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng và mang lại hiệu quả kinh tế cho nông dân, đặc biệt là các hộ dân ở các huyện vùng sâu vùng xa là một vấn đề không đơn giản. Trúc sào đƣợc xác định là một trong những cây trồng mũi nhọn của tỉnh Cao Bằng. Cây trúc sào đã tạo ra nhiều mặt hàng thủ công có giá trị, giúp giải quyết việc làm và tạo thu nhập ổn định cho hàng trăm lao động tại các cơ sở chế biến; góp phần quan trọng trong việc nâng cao thu nhập của các hộ trồng trúc; là nguồn cung cấp nguyên liệu dồidào và giá trị cho các cơ sở chế biến trong và ngoài tỉnh, đóng góp tích cực vào tăng trƣởng kinh tế của địaphƣơng. Cao Bằng hiện có khoảng 5.000 ha rừng trồng tre trúc các loại, trong đó chủ yếu là trúc sào và trúc cần câu. Với diện tích 4.000 ha, chiếm khoảng 17% tổng diện tích rừng sản xuất vµ 0,5% tổng diÖn tÝch đất rừng của tỉnh [15], trúc sào mang lại
  • 15. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 nguồn thu nhập đáng kể cho nhiều hộ dân, đặc biệt là cƣ dân vùng sâu vùng xa của bốn huyện Hòa An, Thông Nông, Bảo Lạc và Nguyên Bình. §©y đƣợc xem là loại cây rất quan trọng trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng. Tuy nhiên, so với tiềm năng của địa phƣơng, việc sản xuất, chế biến kinh doanh trúc sào còn bộc lộ nhiều tồn tại, yếu kém. Trong những năm qua, UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành nhiều chính sách để tăng cƣờng sức sản xuất của loại cây này. Trong đó, đáng chú ý là lệnh cấm bán trúc sào chƣa chế biến ra ngoài tỉnh (Chỉ thị 17/2003/CT- UBND của UBND tỉnh Cao Bằng ngày 02/6/2003 về việc thực hiện Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá thông qua hợp đồng để đầu tƣ và thu mua trúc nguyên liệu tại Cao Bằng) và quyết định dỡ bỏ lệnh cấm (Quyết định 1050/2008/QĐ-UBND của UBND tỉnh Cao Bằng ban hành ngày 02/7/2008). Đây là những chính sách có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động sản xuất và kinh doanh trúc sào cũng nhƣ thu nhập của những ngƣờitrồng trúc tại Cao Bằng. Cho đến nay, đã có nhiều bài báo đánh giá về hiệu quả kinh tế của cây trúc sào, nhiều dự án phát triển vùng trồng trúc nguyên liệu đƣợc triển khai, nhiều công trình nghiên cứu về kỹ thuật trồng trúc sào của các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học nhƣng chƣa có một đề tài nào đánh giá đầy đủ và toàn vẹn nhất về hiệu quả của loại cây này đối với đời sống của ngƣời dân địa phƣơng trong lĩnh vực xóa đói giảm nghèo. Vì vậy, câu hỏi đặt ra là cây trúc sào có vai trò nhƣ thế nào trong phát triển kinh tế cũng nhƣ đóng góp vào thu nhập của ngƣời dân các huyện trồng trúc nói chung và xóa đói giảm nghèo nói riêng của địa phƣơng? Làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất trúc sào để nâng cao thu nhập cho ngƣời trồng trúc?… Để trả lời những câu hỏi trên, tôi chọn đề tài “Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng” để nghiên cứu.
  • 16. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 2. Mục tiêu nghiêncứu của đề tài 2.1. Mụctiêu chung Từ việc đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại các huyện trồng trúc, đề ra các khuyến nghị trong phát triển sản xuất, kinh doanh, chế biến, góp phần xóa đói giảm nghèo một cách ổn định tại các huyện trồng trúc của tỉnh Cao Bằng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn về sản xuất trúc sào cũng nhƣ xóa đói giảm nghèo. - Phân tích tiềm năng phát triển của cây trúc sào và các yếu tố có thể ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất trúc sào tại Cao Bằng. - Đánh giá thực trạng sản xuất, hiệu quả và ảnh hƣởng của cây trúc sào đến xóa đóigiảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng. - Khuyến nghị các giải pháp phát triển sản xuất trúc sào tại địa phƣơng nhằm cải thiện đời sống cho ngƣời dân, nhất là nhóm dân tộc thiểu số H’mông và Dao đỏ tại các vùng trồng trúc của tỉnh Cao Bằng. 3. Đốitƣợng và phạmvi nghiêncứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu các vấn đề liên quan đến quá trình sản xuất và kinh doanh trúc sào trên địa bàn tỉnh Cao Bằng. 3.2. Phạm vi nghiêncứu 3.2.1. Phạm vi nội dung Nghiên cứu vấn đề hiệu quả kinh tế của cây trúc sào và vai trò của sản xuất kinh doanh trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại Cao Bằng. 3.2.2. Phạm vi không gian Nghiên cứutại địa bàn huyện Bảo Lạc và huyện Nguyên Bình. 3.2.3. Phạm vi thời gian
  • 17. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 Thời gian nghiên cứu: Đề tài đƣợc thực hiện từ tháng 11/2009 đến tháng 6/2011 với số liệu nghiên cứu của 10 năm (2001-2010). 4. Ý nghĩa khoa học của đề tài Kết luận của đề tài là cơ sở khoa học cho định hƣớng phát triển sản xuất trúc sào theo hƣớng hiệu quả, ổn định, phục vụ công tác xóa đói giảm nghèo cho các huyện miền núi của tỉnh Cao Bằng. 5. Bố cục của luận văn Nội dung luận văn gồm các phần sau: Mở đầu Chương 1: Tổngquan tài liệu và phƣơng pháp nghiên cứu Chương 2: Đánh giá hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả của cây trúc sào trong xóa đói giảm nghèo tại tỉnh Cao Bằng Kết luận và kiếnnghị Danh mụctài liệu tham khảo Phụ lục
  • 18. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 Chƣơng1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1.1. Cơ sở lý luận nghiên cứu hiệu quả 1.1.1.1.Quan điểm vềhiệu quả Khi nghiên cứu một mô hình, để đánh giá mức độ thành công hay thất bại của nó, ngƣời ta dùng khái niệm “hiệu quả”. Hiệu quả là quan hệ so sánh tối ƣu giữa đầu vào và đầu ra, là lợiích lớn nhất thu đƣợc với một chi phí nhất định hoặc một kết quả nhất định với chi phí là nhỏ nhất. Trƣớc đây, ngƣời ta thƣờng đồng nghĩa “hiệu quả” với “hiệu quả kinh tế”. Và hiệu quả kinh tế là mục tiêu, là cái đích cuối cùng mà nhiều mô hình kinh tế muốn đạt đến. Đó là một quan điểm không đúng. Mặc dù hiệu quả kinh tế là biểu hiện rõ ràng nhất về tính hiệu quả của một mô hình (thể hiện qua sản lƣợng đầu ra trên mỗi đơn vị đầu vào) nhƣng nó chỉ thể hiện một phần của hiệu quả. Cùng với thời gian, quan điểm của các nhà kinh tế dần thay đổi. Ngày nay, để đánh giá sự thành công của một mô hình, ngƣời ta đánh giá chúng trong mối quan hệ biện chứng, trong sự tƣơng tác giữa các sự vật. Hiệu quả kinh tế là mục tiêu phấn đấu nhƣng không đánh đổi bằng mọi giá. Khái niệm “hiệu quả” đƣợc mở rộng và ngoài mục tiêu hiệu quả kinh tế, ngƣời ta còn chú ý đến hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh doanh và hiệu quả môi trƣờng mà mô hình ấy mang lại và coi đây là một phần quan trọng để đánh giá mô hình kinh tế trong một chỉnh thể hoàn chỉnh. Tùy vào từng lĩnh vực và so sánh mức độ đánh đổi mà hiệu quả môi trƣờng, hiệu quả kinh tế hay hiệu quả xã hội đƣợc đềcao.
  • 19. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất của các hoạt động kinh tế, quá trình tăng cƣờng và lợi dụng những nguồn lực sẵn có phục vụ cho lợi ích con ngƣời, có nghĩa là nâng cao chất lƣợng của các hoạt động kinh tế. Nâng cao hiệu quả kinh tế là đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội xuất phát từ nhu cầu ngày càng tăng của xã hội loài ngƣời. Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế đòi hỏi phải nâng cao chất lƣợng của các hoạt động kinh tế, do đó xuất hiện phạm trù hiệu quả kinh tế. Xuất phát từ các góc độ xem xét, các nhà kinh tế đã đƣa ra nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. * Quan điểm thứ nhất: Trƣớc đây, ngƣời ta coi hiệu quả kinh tế là kết quả đạt đƣợc trong hoạt động kinh tế. Ngày nay, quan điểm này không còn phù hợp, bởi nếu cùng một kết quả sản xuất nhƣng hai mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng có cùng một hiệu quả. * Quan điểm thứ hai: Hiệu quả đạt đƣợc xác định bằng nhịp độ tăng trƣởng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân, hiệu quả sẽ cao khi nhịp độ tăng của các chỉ tiêu đó cao. Nhƣng nếu chi phí hoặc nguồn lực tăng nhanh thì sao? Hơn nữa, điều kiện sản xuất mỗi năm một khác, các yếu tố bên trong và bên ngoài của nền kinh tế có những ảnh hƣởng cũng khác nhau. Do đó, quan điểm này chƣa thoả đáng. * Quan điểm thứ ba: Hiệu quả là mức độ hữu ích của sản phẩm đƣợc sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng chứ không phải là giá trị. Quan điểm này cũng chƣa thỏa đáng bởi giá trị sử dụng là mục tiêu hƣớng đến của ngƣời tiêu dùng còn giá trị là mục tiêu của nhà sản xuất. Tùy từng bối cảnh mà giá trị sử dụng đƣợc đánh giá khác nhau. * Quan điểm thứ tư: Hiệu quả kinh tế là chỉ tiêu so sánh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất
  • 20. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 8 trong một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội và của nền kinh tế quốc dân. Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lƣợng một loại hàng hoá này mà không cắt sản lƣợng một loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trên đƣờng giới hạn khả năng sản xuất của nó. Giới hạn khả năng sản xuất đƣợc đặc trƣng bằng chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân tiềm năng (Potential Gross National Product) là tổng sản phẩm quốc dân cao nhất có thể đạt đƣợc. Đó là mức sản lƣợng tƣơng ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Tỷ lệ giữa tổng sản phẩm quốc dân thực tế và tổng sản phẩm quốc dân tiềm năng là chỉ tiêu hiệu quả. Chỉ tiêu chênh lệch tuyệt đối giữa sản lƣợng tiềm năng và sản lƣợng thực tế là phần sản lƣợng tiềm năng mà xã hội không sử dụng đƣợc (phần lãng phí). Tuy nhiên, khái niệm tiềm năng phụ thuộc vào lao động tiềm năng. Lao động tiềm năng là lao động ứng với tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Sản lƣợng tiềm năng cũng phải ứng với tỷ lệ huy động tài sản cố định nào đó mới hợp lý. Nhƣ vậy, có rất nhiều quan điểm về hiệu quả kinh tế, cho nên, xác định khái niệm hiệu quả kinh tế cần phải xuất phát từ quan điểm triết học Mác xít và những luận điểm của lý thuyết hệ thống để có cách nhìn nhận và đánh giá đúng đắn. Một là, theo quan điểm triết học Mác xít, bản chất hiệu quả kinh tế là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình độ sử dụng nguồn lực của xã hội. Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt, tồn tại trong nhiều phƣơng thức sản xuất. Mọi hoạt động của con ngƣời đều quan tâm đến quy luật này, nó quy định động lực phát triển của lực lƣợng sản xuất, tạo điều kiện phát minh, phát triển xã hội và nâng cao đời sống của con ngƣờiqua mọi thờiđại.
  • 21. Số hóa bởi trung tâmHọc Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 51803 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562