SlideShare a Scribd company logo
1 of 126
i
Khoá Luận Tốt Nghiệp
GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QLNN
ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ
KARAOKE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN
NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN
ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học
của TS. Trần Quốc Hưng. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong khoá luận là
trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.
ii
Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn
tài liệu tham khảo đúng quy định.
Tác giả khoá luận
Hoàng Thị Vân
iii
LỜI CÁM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về
hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”, tôi đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo cùng đội ngũ giảng viên trường Đại
học Thủy lợi; Lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn, tập thể phòng
Quản lý Văn hóa - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn. Tôi xin bày tỏ lòng
cảm ơn chân thành về những sự hỗ trợ này.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Quốc Hưng, người đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo tôi hoàn thành khoá luận này; xin cảm ơn các thầy, cô tại khoa
Quản lý Kinh tế đã đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo khoá luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình luôn động viên khích lệ,
tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khoá luận.
iv
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................i
LỜI CÁM ƠN................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.....................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. viii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE..................................6
1.1 Khái quát chung về Karaoke .................................................................................6
1.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Karaoke................................................6
1.1.2 Vai trò của Karaoke ...................................................................................7
1.2 QLNN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke............................................7
1.2.1 Khái niệm về QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke .......7
1.2.2 Vai trò của QLNN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke............10
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động karaoke trên địa bàn tỉnh
...................................................................................................................................11
1.3.1 Các nhân tố khách quan...........................................................................11
1.3.2 Các nhân tố chủ quan...............................................................................12
1.4 Nội dung quản lý nhà nước thuộc cấp tỉnh đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ
karaoke ......................................................................................................................12
1.4.1 Triển khai thực hiện các văn bản quản lý ................................................13
1.4.2 Xây dựng nguồn lực cho Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
...........................................................................................................................15
1.4.3 Tổ chức thực hiện quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke .........16
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh
dịch vụ karaoke .........................................................................................................17
1.5.1 Công tác xây dựng và triển khai văn bản quy phạm pháp luật; ban hành
văn bản quản lý về hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng năm...........................17
1.5.2 Công tác cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ karaoke ..............................18
1.5.3 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke ......18
v
1.Cơ sở thực ti n quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke .......19
1..1 Kinh nghiệm một số địa phương...............................................................19
1. .2 Những bài học rút ra cho Lạng Sơn về công tác quản lý hoạt động kinh
doanh dịch vụ karaoke......................................................................................23
1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài............................24
Kết luận Chương 1 ........................................................................................................26
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH DỊCH VỤ KARAOKE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN......................27
2.1 Khái quát chung về đặc điểm kinh tế xã hội.......................................................27
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên....................................................................27
2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội .........................................................30
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.33
2.2.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng địa điểm kinh doanh dịch vụ karaoke .............33
2.2.2 Mức độ thu hút khách..............................................................................35
2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng
Sơn 40
2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch
vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn .....................................................................43
2.3.1 Nhân tố khách quan .................................................................................43
2.3.2 Nhân tố chủ quan.....................................................................................44
2.4 Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên
địa bàn tỉnh Lạng Sơn ...............................................................................................45
2.4.1 Công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa
bàn tỉnh Lạng Sơn.............................................................................................45
2.4.2 Thực trạng mức độ QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
tại tỉnh Lạng Sơn...............................................................................................60
2.5 Đánh giá chung về công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ
karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ..........................................................................71
2.5.1 Kết quả đạt được......................................................................................71
2.5.2 Hạn chế, bất cập.......................................................................................72
2.5.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập.................................................................73
vi
Kết luận Chương 2.........................................................................................................74
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN
.......................................................................................................................................75
3.1 Quan điểm và định hướng phát triển về thực hiện QLNN về văn hóa đến năm
2020, tầm nhìn 2030..................................................................................................75
3.1.1 Quan điểm phát triển................................................................................75
3.1.2 Định hướng phát triển văn hóa của Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn
đến năm 2030....................................................................................................76
3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN về hoạt động kinh
doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn...................................................82
3.2.1 Giải pháp về hoàn thiện và thể chế hóa hệ thống văn bản pháp quy về
hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke .............................................................82
3.2.2 Tiêu chuẩn hóa cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và đội ngũ nhân viên
phục vụ..............................................................................................................85
3.2.3 Giải pháp về thanh tra, kiểm tra...............................................................88
3.2.4 Giải pháp về đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động kinh doanh dịch
vụ karaoke.........................................................................................................91
3.2.5 Phối hợp quản lý giữa cơ quan quản lý văn hóa với chính quyền cơ sở và
người dân ..........................................................................................................93
3.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật và trách
nhiệm xã hội của chủ các cơ sở hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke và
người sử dụng dịch vụ.......................................................................................95
Kết luận Chương 3.........................................................................................................97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................98
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................101
PHỤ LỤC ....................................................................................................................103
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
Hình 2.1 Đối tượng sử dụng dịch vụ karaoke ...............................................................36
Hình 2.2 Độ tuổi sử dụng dịch vụ karaoke tại các nhà hàng.........................................36
Hình 2.3 Giới tính của khách hàng................................................................................37
Hình 2.4 Mức thu nhập của khách hàng........................................................................37
Hình 2.5 Mức phí sử dụng dịch vụ karaoke ..................................................................39
Hình 2. Mức độ thích hát karaoke đối với người dân..................................................42
Hình 2. Mức độ sử dụng dịch vụ karaoke của người dân............................................42
Hình 2.8 Mục đích đi hát karaoke .................................................................................43
Hình 2.9 Cơ cấu tổ chức Sở VHTT&DL Lạng Sơn......................................................52
Hình 2.10 Cơ cấu tổ chức Phòng Quản lý Văn hóa ......................................................53
Hình 2.11 Cơ cấu tổ chức Phòng VH&TT cấp huyện ..................................................54
Hình 2.12 Số cơ sở kinh doanh vi phạm không có giấy phép.......................................65
viii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Thống kê tình hình phát triển cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn
các huyện, thành phố tỉnh Lạng Sơn đến tháng 12 năm 2018.......................................33
Bảng 2.2 Kinh phí đầu tư xây dựng 01 phòng karaoke diện tích 25m2.........................34
Bảng 2.3 Hình thức kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh.59
Bảng 2.4 Thống kê số lượng Giấy phép kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
từ năm 2014 đến năm 2018 ...........................................................................................64
Bảng 2.5 Tỷ lệ khảo sát về tính lành mạnh của nhà hàng karaoke................................68
Bảng 2. Đánh giá của khách hàng về tình hình tệ nạn xã hội ở quán karaoke............69
Bảng 2. Khảo sát nhà hàng hoạt động vượt quá thời gian quy định..........................70
Bảng 2.8 Tổng hợp số lượt kiểm tra và kinh phí nộp ngân sách nhà nước ...................70
ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa và giải thích thuật ngữ
CNH Công nghiệp hóa
HĐH Hiện đại hóa
NXB Nhà xuất bản
QLNN Quản lý nhà nước
TTHC Thủ tục hành chính
UBND Ủy ban nhân dân
VH&TT Văn hóa và Thông tin
VHTT&DL Văn hóa, thể thao và du lịch
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Nghị quyết số 33-NQ T ngày 09 2014 của Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành
Trung ương Đảng (khóa XI) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam
đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” đã nhấn mạnh vai trò to lớn của văn
hóa “là sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ vững
chắc Tổ quốc”, cùng quan điểm chỉ đạo “văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh
tế, chính trị, xã hội”. Như vậy cùng với các nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên,
quốc phòng - an ninh,… văn hóa với hạt nhân cơ bản là phẩm chất, trí tuệ và những
giá trị sáng tạo của con người cũng là một nguồn lực nội sinh, ngày càng đóng vai trò
quan trọng, chi phối, ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững của
đất nước.
Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, việc coi trọng chính sách đầu tư văn hóa,
đầu tư cho con người; khuyến khích và tạo điều kiện để nhân dân tham gia sáng tạo
văn hóa, hưởng thụ văn hóa ngày càng nhiều. Thực hiện Nghị định số 53 200 NĐ-CP
ngày 25 5 200 , Nghị định số 9 2008 NĐ-CP ngày 08 5 2008, Nghị quyết số
05/2015/NQ-CP ngày 18 4 2015 và các văn bản liên quan khác1
, cùng với các địa
phương trong cả nước, ngày 23 5 2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn ban hành
Chỉ thị số 23-CT TU về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục - đào tạo, dạy
nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020,
chủ trương này đã mở đường cho cơ hội phát huy nguồn nội lực trong nhân dân cùng
tham gia phát triển văn hóa theo mô hình xã hội hóa.
1
Nghị định số 53 200 NĐ-CP ngày 25 5 200 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở
cung ứng dịch vụ ngoài công lập; Nghị định số 9 2008 NĐ-CP ngày 08 5 2008 của Chính phủ về chính sách
khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi
trường; Nghị quyết số 05 2015/NQ-CP ngày 18 4 2015 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động
giáo dục, y tế, văn hóa và Thể dục thể thao; Quyết định số 14 QĐ-TTg ngày 10 10 2008 của Thủ tướng Chính
phủ về danh mục chi tiết các loại hình, tiêu chí, quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh
vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Thông tư số 91 200 TT-BTC ngày
02 10 200 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện nghị định số 53 200 NĐ-CP của Chính phủ; Thông tư số
135/2008/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 9 2008 NĐ-CP ngày 08/5/2008 ngày
của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y
tế, văn hóa, thể thao môi trường;
2
Thực hiện chủ trương xã hội hóa đó, tỉnh Lạng Sơn đã có bước phát triển rõ rệt của
khu vực ngoài công lập; bước đầu huy động được tiềm năng và nguồn lực xã hội; mở
rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình, tăng cường cơ sở vật chất, góp phần nâng cao
chất lượng dịch vụ. Trên địa bàn toàn tỉnh đã phát triển nhiều mô hình hoạt động văn
hóa như: Các câu lạc bộ, đội nhóm văn hóa văn nghệ, cửa hàng kinh doanh nhạc cụ, tụ
điểm hát cho nhau nghe, sân khấu ca nhạc ngoài trời, tụ điểm vui chơi giải trí dành cho
thiếu nhi, chiếu phim, siêu thị sách… do tư nhân bỏ vốn đầu tư, hoạt động. Đặc biệt,
loại hình kinh doanh dịch vụ karaoke phát triển khá mạnh do các chủ doanh nghiệp,
chủ cơ sở đầu tư ở mức độ vừa và nhỏ; đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế
xã hội của địa phương và góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần và
đáp ứng nhu cầu giải trí của nhân dân.
Tuy nhiên, cũng như các địa phương trong cả nước, hoạt động kinh doanh dịch vụ
karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có sự phát triển khá nhanh và mạnh, cùng với mặt
trái của cơ chế thị trường, hoạt động dịch vụ này tiềm ẩn những di n biến phức tạp, d
gây mất ổn định an ninh trật tự xã hội như: một số tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ
karaoke không có giấy phép kinh doanh, kinh doanh vượt quá số phòng trong giấy
phép, không có giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự; hoạt động quá giờ, âm
thanh vượt quá quy định, kinh doanh không lành mạnh, sử dụng nhân viên trong
phòng hát vượt quá số lượng cho phép, trang phục hở hang phản cảm, để khách sử
dụng rượu bia quá mức, có hành vi quá khích, gây mất trật tự công cộng, ảnh hưởng
đến cộng đồng dân cư; một số cơ sở chưa thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng
chống cháy nổ, đảm bảo an toàn cho khách. Có hiện tượng một số cơ sở hoạt động
biến tướng trong hình thức kinh doanh dịch vụ karaoke sang hình thức khiêu vũ tại chỗ
- hoạt động vũ trường trá hình.
Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên là do công tác QLNN về hoạt động karaoke
của các cấp chưa được chú trọng, các cấp ủy đảng, chính quyền chưa thực sự quan
tâm, chỉ đạo để có những giải pháp quản lý hữu hiệu; công tác tuyên truyền, phổ biến
pháp luật chưa thường xuyên, chưa được quan tâm đúng mức; Đội ngũ cán bộ cơ sở
mỏng, còn hạn chế về kinh nghiệm và năng lực quản lý; Các lực lượng kiểm tra, kiểm
soát chưa phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng bộ thường xuyên và xử lý chưa nghiêm
3
đối với hành vi vi phạm; Các chủ kinh doanh chưa có nhận thức đầy đủ, thiếu hiểu biết
pháp luật, vì lợi nhuận làm trái quy định của pháp luật, để xảy ra những tệ nạn, ảnh
hưởng đến trật tự kỷ cương, an toàn xã hội.
Công tác quản lý hoạt động karaoke hiện nay đang trở thành vấn đề cấp bách, nan giải,
tránh nhiệm không phải của cá nhân, tổ chức mà là của toàn xã hội. Qua những thực tế
và sự cấp thiết trên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác
QLNN về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn” để
nghiên cứu trên phương diện lý luận và thực ti n.
2. Mục tiêu của Đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Khoá luận nghiên cứu lý luận, thực ti n và phân tích thực trạng QLNN đối với hoạt
động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường
QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke nhằm thúc đẩy du lịch và phát
triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu lý luận QLNN đối với hoạt động dịch vụ và thực ti n QLNN hoạt động
kinh doanh karaoke.
- Phân tích thực trạng QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke tại tỉnh
Lạng Sơn.
- Đề xuất một số giải pháp góp phần tăng cường QLNN đối với hoạt động kinh doanh
dịch vụ karaoke góp phần thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng
Sơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác QLNN về hoạt động kinh doanh dịch vụ
karaoke và những nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
4
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Công tác QLNN cấp tỉnh về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Về thời gian: Sử dụng số liệu từ 2014 đến 2018.
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận
a) Tiếp cận hệ thống: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực ti n về hoạt động
karaoke và công tác QLNN cấp tỉnh về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa
bàn tỉnh Lạng Sơn.
b) Tiếp cận kế thừa: trên cơ sở tổng hợp, đánh giá nhận xét của các chương trình
nghiên cứu đã có bao gồm: đề tài, dự án, bài báo...
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra: phát phiếu khảo sát đối với đối tượng: người sử dụng dịch vụ,
nhân viên tại cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, hộ liền kề cơ sở kinh doanh dịch vụ
karaoke.
- Phương pháp tổng hợp phân tích
- Phương pháp so sánh
- Phương pháp chuyên gia
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài
5.1. Ý nghĩa khoa học
Với cách tiếp cận hệ thống, đề tài sẽ góp phần phân tích tổng quan các nội dung, vấn
đề, lý thuyết liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh dịch vụ
karaoke.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
5
Kết quả thực ti n của đề tài góp phần đánh giá được những mặt tích cực và hạn chế
trong công tác quản lý kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, để từ
đó kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước.
Khoá luận cũng có thể cung cấp tư liệu cho các cơ quan chức năng có liên quan đến
việc thực hành công tác quản lý kinh doanh dịch vụ karaoke nói chung, tỉnh Lạng Sơn
nói riêng. Là tài liệu tham khảo cho các cán bộ quản lý văn hóa và sinh viên nghiên
cứu vấn đề Quản lý văn hóa.
6. Kết quả nghiên cứu đạt được
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực ti n cơ bản trong công tác quản lý nhà
nước về kinh doanh dịch vụ karaoke như:
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ
karaoke trên địa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2018.
- Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động
kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2019 - 2023.
7. Cấu trúc của Khoá luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận được
kết cấu bởi 3 chương nội dung chính sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận và thực ti n về QLNN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ
karaoke
Chương 2. Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Chương 3. Giải pháp tăng cường công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch
vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE
1.1 Khái quát chung về Karaoke
1.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Karaoke
Karaoke (カラオケ ) là một hình thức giải trí bằng cách đệm nhạc theo lời bài hát trên
màn hình. Từ karaoke có gốc từ chữ: KARA ( 空 nghĩa là không - cũng như trong môn
võ karate - môn võ tay không) và OKE (オーケストラ viết tắt của chữ Okesutora nghĩa
là "dàn nhạc", có gốc từ tiếng Anh orchestra) trong tiếng Nhật.
Video Karaoke cấu tạo bởi hai phần: phần nhạc nền được ghi âm trước được phối
đồng bộ với phần chữ (lời bài hát); Phần xướng âm dành cho người biểu di n, cầm
microphone hát theo những dòng chữ lời bài hát hiện trên màn hình trên nền nhạc giai
điệu của bài hát.
Karaoke do ông Inoue Daisuke người Nhật phát minh vào năm 19 1, khi ông 31 tuổi,
là một người chơi keyboard trong một câu lạc bộ; đến năm 2004, Inoue được trao giải
Ig Nobel về hòa bình do phát minh này. Nguồn gốc của karaoke ở Nhật Bản không thể
tách rời khỏi các quán bar chơi piano và guitar truyền thống vốn là địa điểm giải trí
chủ yếu của các doanh nhân Nhật từ nhiều năm về trước. Karaoke lần đầu tiên được
biết đến tại một quầy bar ở thành phố Kobe của Nhật Bản, là hình thức giải trí chủ yếu
cho người kinh doanh.
Sau một thời gian, karaoke phát triển ở nhiều quán bar trên toàn quốc, nhờ sự phát
triển công nghệ, và kinh doanh, họ đã phát triển thành “hộp karaoke”; Từ hình thức
băng đệm một bài hát nổi tiếng, karaoke đã được phát triển thành các đĩa nhỏ gọn, có
thể xác định vị trí bắt đầu của một bài hát ngay lập tức, tăng cường các hình ảnh trong
video để tạo ra một bầu không khí thích hợp cho mỗi bài hát và được hiển thị trên một
màn hình tivi cùng với các từ - lời bài hát. Sau đó, Karaoke dần đổi mới công nghệ
hiện đại như đĩa video, đĩa laser, và đồ họa CD; Karaoke đã phát triển thành một
ngành công nghiệp giải trí lớn tại Nhật Bản. Các gia đình sử dụng karaoke cũng đã trở
nên phổ biến.
7
Tuy nhiên, vì hầu hết các ngôi nhà Nhật Bản được xây dựng sát nhau, chất liệu bằng
gỗ, cách âm kém, hoạt động karaoke gây ồn ào, khó chịu cho những người hàng xóm
vào ban đêm. Do vậy, các doanh nghiệp tạo ra các “hộp karaoke”, lắp đặt bên trong
một cơ sở, có cửa đóng, cách âm. Hộp karaoke đầu tiên xuất hiện vào năm 1984 tại
một cánh đồng lúa ở vùng nông thôn của tỉnh Okayama, phía Tây của khu vực Kansai
(nay là Kinki), Nhật Bản. Nó được xây dựng cải tiến từ một chiếc xe vận tải hàng hóa.
Kể từ đó, các hộp karaoke được dựng khắp đất nước Nhật Bản; trong khu vực đô thị,
phòng karaoke được xây dựng chia thành nhiều khoang, cách âm trong một tòa nhà
riêng biệt. Karaoke trở thành dịch vụ giải trí phổ biến rộng rãi trong tất cả các tầng lớp
xã hội [1].
1.1.2 Vai trò của Karaoke
Về góc độ kinh tế: hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke mang lại việc làm và thu
nhập cho hàng chục ngàn lao động mà chủ yếu là lao động phổ thông; kinh doanh dịch
vụ karaoke đóng góp những khoản nhất định vào nguồn thu thuế hàng năm của Chính
phủ, góp phần phân phối thu nhập trong xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ tới ngành du lịch.
Về góc độ văn hóa: Xu hướng phát triển nhanh của xã hội hiện đại làm cho con người
càng phải chịu ngày càng nhiều áp lực trong công việc, Karaoke là hoạt động văn hóa
lành mạnh, giúp con người thư giãn, giải tỏa những căng thẳng, tăng chất lượng cuộc
sống, tái tạo sức lao động và sáng tạo.
1.2 QLNN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
1.2.1 Khái niệm về QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
Quản lý là một phạm trù đã xuất hiện từ trước khi có Nhà nước. Quản lý ở khía cạnh
quản lý xã hội là sự tác động có ý thức để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình
xã hội và hành vi hoạt động của con người để đạt được mục đích, ý chí của người quản
lý và phù hợp với quy luật khách quan. Quản lý là một dạng hoạt động có mục đích
của chủ thể quản lý tác động lên đối tượng nhằm thực hiện mục tiêu nhất định thông
qua cac nguyên tắc, các hình thức, các phương pháp quản lý phù hợp. Quản lý bao giờ
cũng mang tính mục đích, tính tổ chức và tính hiệu quả. Quản lý ở tầm vĩ mô chính là
QLNN. Như vậy, QLNN là hoạt động có mục tiêu rõ ràng, có chiến lược và có kế
8
hoạch để thực hiện mục tiêu. Đặc điểm này đòi hỏi các cơ quan nhà nước phải xác
định mục tiêu, xây dựng chiến lược và kế hoạch hoạt động của mình nhằm đạt các mục
tiêu đã xác định trên cơ sở chiến lược, kế hoạch của cấp trên và đường lối, chính sách
của Đảng. QLNN là hoạt động dựa trên những quy định chặt chẽ của pháp luật, đồng
thời là hoạt động có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong thực ti n diều hành,
quản lý. Trên cơ sở những quy định của pháp luật và mục tiêu, định hướng, kế hoạch
của cấp trên và đường lối, chính sách của Đảng.
QLNN được thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nước và sự tham gia của nhân dân
hoặc tổ chức xã hội được nhà nước giao quyền thực hiện chức năng nhà nước. QLNN
được hiểu là sự quản lý có tính chất nhà nước, do nhà nước thực hiện thông qua bộ
máy nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước. QLNN khác
với dạng quản lý của các chủ thể khác. Các dạng quản lý của các chủ thể khác như
Công đoàn, Đoàn thanh niên… chỉ dùng phương thức giáo dục vận động quần chúng
chứ không dùng quyền lực pháp luật của nhà nước để điều chỉnh các quan hệ quản lý.
Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà
nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ở Việt Nam,
quyền lập pháp thuộc cơ quan Quốc hội, quyền hành pháp thuộc cơ quan Chính phủ,
quyền tư pháp thuộc hệ thống cơ quan Tòa án. QLNN được thể hiện ở quyền hành
pháp, bộ máy hành pháp chứ không phải của toàn bộ máy nhà nước.
Quyền hành pháp là quyền thi hành pháp luật, thuộc cơ quan Chính phủ, bao gồm hai
quyền là quyền lập quy và quyền hành chính. Quyền lập quy là quyền ban hành các văn
bản pháp quy (các văn bản dưới luật) nhằm cụ thể hóa luật và hướng dẫn thực hiện luật.
Các văn bản pháp quy có giá trị pháp lý nhằm điều chỉnh những mối quan hệ kinh tế xã
hội thuộc phạm vi quyền hành pháp. Quyền hành chính là quyền tổ chức bộ máy quản lý
các công việc hằng ngày, điều hành các hoạt động kinh tế xã hội, đưa pháp luật vào cuộc
sống, nhằm giữ trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợi ích cộng đồng và công dân, sử dụng
có hiệu quả nguồn tài chính và tài sản công để phát triển đất nước có hiệu quả.
Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2013) quy định rõ: Chính phủ là cơ quan
chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
9
nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp tối cao của Nhà nước, thực hiện chức
năng QLNN trên mọi lĩnh vực. QLNN là sự kết hợp đồng bộ giữa ngành, lãnh thổ
trong phạm vi cả nước. Các bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ, có chức
năng QLNN đối với một số ngành, lĩnh vực nhất định theo quy định của pháp luật và
sự phân công của Chính phủ, trong phạm vi cả nước. Các tỉnh, thành phố thuộc Trung
ương có chức năng QLNN đối với mọi lĩnh vực hoạt động trên phạm vi địa bàn của
mình quản lý theo sự chỉ đạo của các cơ quan Trung ương. Vì vậy, hành chính nhà
nước với nghĩa QLNN chỉ bao gồm hoạt động của bộ máy hành pháp chứ không phải
toàn bộ bộ máy nhà nước.
QLNN là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, định hướng của chủ thể quản lý trên
cơ sở pháp luật, được thực hiện thông qua bộ máy hành chính nhà nước. Đó là sự tác
động, điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước trong quá trình vận hành xã hội và hành vi
của công dân nhằm duy trì trật tự an ninh và phát triển kinh tế xã hội theo mục đích đề
ra. Điều này đòi hỏi chủ thể quản lý phải lựa chọn cách thức, công cụ quản lý phù hợp.
Có thể nói, chủ thể quản lý là thành tố rất quan trọng trong QLNN. QLNN có những
đặc điểm là: mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao, có mục tiêu chiến lược,
chương trình và kế hoạch thực hiện mục tiêu; có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt
trong điều hành, phối hợp và phát huy mọi lực lượng; có tính liên tục và thống nhất.
Để có được điều đó, bộ máy nhà nước phải ổn định, thống nhất từ Trung ương đến địa
phương, hệ thống pháp luật phải đồng bộ và hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu thực ti n
khách quan.
Như vậy, QLNN là sự tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích của Nhà nước bằng hệ
thống luật pháp và bộ máy của mình, nhằm điều chỉnh các hoạt động của mọi cơ quan,
tổ chức, cá nhân trong xã hội, mọi hành vi của công dân với mục đích duy trì và phát
triển xã hội, bảo toàn và củng cố quyền lực của nhà nước.
Trên cơ sở khái niệm về “QLNN” ta có thể hiểu: Quản lý hoạt động kinh doanh dịch
vụ karaoke là sự tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích của Nhà nước bằng hệ
thống luật pháp và bộ máy của mình, nhằm điều chỉnh các hoạt động của mọi cơ quan,
tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke nhằm: Định
hướng, tạo điều kiện, tổ chức điều hành, giám sát, kiểm tra, làm cho karaoke phát triển
10
theo hướng hài hòa và nhịp nhàng, thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần cho công
chúng, giúp xã hội không ngừng phát triển.
Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke mang tính quyền lực Nhà nước, tính tổ
chức chặt chẽ thông qua các cơ quan luật pháp, hiến pháp, tư pháp và bộ máy hành
chính. Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke thực chất là sự khẳng định
quyền lực chính trị cũng như trách nhiệm của nhà nước đối với việc xây dựng và phát
triển nền văn hóa dân tộc.
1.2.2 Vai trò của QLNN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
1.2.2.1 Định hướng, hướng dẫn hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
Nhà nước xây dựng các chiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch và huy động các
nguồn lực để định hướng, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động
karaoke theo các mục tiêu chung của nền kinh tế thị trường.
Nhà nước cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động karaoke,
bao gồm: thông tin về thị trường, thông tin về chính sách của Nhà nước, thông tin về
xu hướng biến động trong các ngành, lĩnh vực liên quan.
Giúp tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động karaoke có được cái nhìn khái quát, đầy
đủ về tổng thể nền kinh tế quốc dân, về chiến lược phát triển kinh tế chung của đất
nước, về xu hướng vận động của nền kinh tế, của thị trường… để từ đó chủ động
hoạch định cho hoạt động của riêng mình, tránh thua lỗ, thất bại, đổ vỡ, gây thiệt hại
chung cho nền kinh tế.
1.2.2.2 Tạo lập môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ
karaoke
Nhà nước xây dựng môi trường chính trị ổn định; Xây dựng hệ thống pháp luật ổn
định, thuận lợi, phù hợp với sự phát triển của hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
trong nền kinh tế thị trường; Xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng góp phần cho
hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke phát triển thuận lợi, bao gồm: hệ thống giao
thông, điện nước, kết cấu hạ tầng văn hóa, xã hội, hạ tầng thông tin…; Xây dựng môi
trường văn hóa, xã hội phù hợp; Bảo đảm môi trường an ninh trật tự, kỷ luật, kỷ
cương, pháp luật được thực thi pháp nghiêm minh; Nhà nước bảo vệ các tổ chức, cá
11
nhân kinh doanh hoạt động karaoke đúng luật pháp và cung cấp thông tin tin cậy cho
các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ karaoke thường xuyên, kịp thời và chính xác.
1.2.2.3 Tổ chức điều hành, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
Nhà nước thực hiện các hoạt động cụ thể, trực tiếp đối với hoạt động kinh doanh dịch
vụ karaoke nhằm tạo lập một hệ thống quản lý quy củ, đồng bộ, hợp lý, đảm bảo hoạt
động này phát triển ổn định, đồng đều, tương xứng với các hoạt động kinh doanh khác.
Cụ thể hóa các chủ trương, chiến lược, xây dựng các chính sách, kế hoạch giám sát
thường xuyên hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke, đổi mới cơ chế, giảm bớt TTHC;
Hoàn thiện bộ máy QLNN lĩnh vực này từ trung ương đến cơ sở, thường xuyên phát
hiện và hướng dẫn kịp thời các cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ karaoke hoạt
động đúng phát luật; Can thiệp kịp thời vào hoạt động kinh doanh dịch vụ này khi có
những biểu hiện sai phạm, lệch lạc, tiêu cực.
1.2.2.4 Kiểm tra, kiểm soát và xử lý các vi phạm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ
karaoke
Nhà nước thực hiện các hoạt động kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động của các cá
nhân, tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke nhằm phát hiện và ngăn
ngừa các hiện tượng vi phạm pháp luật, đảm bảo sự nghiêm minh của luật pháp. Trong
đó, Nhà nước thực hiện kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm trong hoạt động kinh
doanh dịch vụ karaoke trong việc thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà
nước về kinh tế, văn hóa. Ngoài ra, Nhà nước tiến hành kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi
phạm trong hoạt động của chính các cơ quan và cán bộ, công chức quản lý hoạt động
này.
1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động karaoke trên địa bàn
tỉnh
1.3.1 Các nhân tố khách quan
Mặt trái của cơ chế thị trường và toàn cầu hóa ảnh hưởng tiêu cực đến ý thức tư tưởng,
đạo đức, lối sống của một bộ phận dân chúng, nhất là lớp trẻ - đối tượng sử dụng dịch
vụ karaoke nhiều nhất.
Sự xuống cấp về đạo đức, lối sống của một bộ phận xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến
12
hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke lành mạnh. Nhà hàng karaoke mở tràn lan, chạy
theo lợi nhuận đơn thuần, hoạt động biến tướng, trá hình, có nhiều biểu hiện tiêu cực,
ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục dân tộc, d xảy ra tình
trạng mất an ninh trật tự.
Ý thức chấp hành pháp luật của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke còn kém, có
hiện tượng lách luật, coi thường pháp luật.
1.3.2 Các nhân tố chủ quan
Các văn bản pháp luật về quản lý hoạt động karaoke còn khá bất cập, còn có sự chênh
lệch giữa chế định và chế tài, văn bản quản lý chưa theo kịp sự phát triển của thực ti n;
Chậm ban hành hoặc sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật quản lý lĩnh vực này.
Chưa dự báo được hết tính phức tạp và những tác động của mặt trái kinh tế thị trường
đối với đời sống văn hóa. Các giải pháp thường bị động, mang tính tình thế; có biểu
hiện buông lỏng, áp đặt chủ quan; thiếu tầm nhìn xa.
Đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm bớt các điều kiện kinh doanh đối với dịch vụ
karaoke, đồng nghĩa với việc tăng cường công tác hậu kiểm. Mặt khác, lực lượng
thanh tra về văn hóa mỏng, chịu ảnh hưởng của chủ trương tinh giảm biên chế, phương
tiện kỹ thuật hiện đại còn thiếu, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý.s
Một số cấp, ngành, trong một bộ phận cán bộ lãnh đạo chưa nhận thức rõ mối quan hệ
gắn bó giữa kinh tế, văn hóa và chính trị; chưa quan tâm đến công tác quản lý hoạt
động văn hóa, thiếu cơ chế phối hợp trong quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động
karaoke.
Cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở luôn biến động, còn nhiều hạn chế về chuyên môn,
nghiệp vụ, chưa đáp ứng yêu cầu công tác đối với việc quản lý loại hình phức tạp và
nhạy cảm này.
1.4 Nội dung quản lý nhà nước thuộc cấp tỉnh đối với hoạt động kinh doanh dịch
vụ karaoke
UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ và Bộ chủ quản – Bộ VHTT&DL
về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh; Sở VHTT&DL là cơ quan
chuyên môn tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện công tác QLNN về hoạt động kinh
13
doanh dịch vụ văn hóa, trong đó có dịch vụ karaoke.
UBND cấp huyện là cơ quan chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh dịch vụ
karaoke trên địa bàn. Phòng VH&TT cấp huyện thực hiện tham mưu cho UBND cấp
huyện thực hiện QLNN chuyên ngành về lĩnh vực này.
1.4.1 Triển khai thực hiện các văn bản quản lý
Nhà nước ta đã ban hành nhiều Luật, các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của các
Bộ quy định về quản lý trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ karaoke. Những văn bản
này nhằm mục đích tạo ra hành lang pháp lý, công cụ cho hoạt động này hình thành và
phát triển; cụ thể:
* Lĩnh vực kinh doanh:
- Luật doanh nghiệp 2014, Nghị định 8 2015 NĐ-CP ngày 14 9 2015 của Chính phủ
về đăng ký doanh nghiệp;
- Luật quản lý Thuế năm 2012, Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2013, Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp năm 2013, Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008 và các Luật sửa đổi,
bổ sung;
* Lĩnh vực chuyên ngành:
- Các Nghị định:
+ Nghị định số 103 2009 NĐ-CP ngày 0 11 2009 của Chính phủ ban hành Quy chế
hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng;
+ Nghị định số 01 2012 NĐ-CP ngày 04 01 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung, thay
thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định có liên quan đến TTHC thuộc phạm vi chức năng
quản lý của Bộ VHTT&DL;
+ Nghị định số 9 201 NĐ-CP ngày 01 201 của Chính phủ quy định điều kiện về
an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện;
+ Nghị định số 158 2013 NĐ-CP ngày 12 11 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo;
14
+ Nghị định số 28 201 NĐ-CP, ngày 20 3 201 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một
số điều của nghị định số 131 2013 NĐ-CP ngày 1 10 2013 của Thủ tướng Chính phủ
quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định
số 158 2013 NĐ-CP ngày 12 11 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo;
+ Nghị định số 9 201 NĐ-CP ngày 18 8 201 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị
định số 81 2013 NĐ-CP ngày 19 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính;
+ Nghị định số 142 2018 NĐ-CP ngày 09 10 2018 của Chính phủ sửa đổi một số quy
định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi QLNN của Bộ Văn hoá, Thể thao
và Du lịch;
+ Nghị định số 54 2019 NĐ-CP ngày 19 2019 quy định về kinh doanh dịch vụ
karaoke, dịch vụ vũ trường, có hiệu lực thi hành ngày 01 9 2019 (thay thế các nội dung
quy định về hoạt động karaoke, vũ trường tại Nghị định số 103 2009 NĐ-CP ngày
0 11 2009, Nghị định số 01 2012 NĐ-CP ngày 04/01/2012);
- Các Thông tư:
+ Thông tư số 04 2009 TT-BVHTTDL ngày 1 12 2009 của Bộ VHTT&DL quy định
chi tiết thi hành một số quy định tại Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ
văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103 2009 NĐ-CP ngày
0 11 2009 của Chính phủ;
+ Thông tư số 0 2011 TT-BVHTTDL ngày 0 2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao, Du
lịch về sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định có liên quan đến
TTHC thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ VHTT&DL;
+ Thông tư số 05 2012 TT-BVHTTDL ngày 02 5 2012 của Bộ VHTT&DL về sửa đổi,
bổ sung một số điều của Thông tư số 04 2009 TT-BVHTTDL Thông tư số
07/2011/TT-BVHTTDL Quyết định số 55 1999 QĐ-BVHTT;
15
+ Thông tư 212 201 TT-BTC ngày 10 11 201 của Bộ tài chính quy định mức thu,
chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ
karaoke, vũ trường.
Căn cứ theo các văn bản trên, UBND tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo các cơ quan, ban ngành
triển khai đồng bộ công tác quản lý, thường xuyên ban hành các văn bản quản lý theo
lĩnh vực chuyên ngành, đảm bảo các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke nằm trong sự
quản lý của pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp kinh doanh
lĩnh vực này phát triển. Việc triển khai thực hiện các văn bản quản lý, đảm bảo mối
quan hệ hài hòa giữa phát triển kinh tế, văn hóa gắn với nhiệm vụ QLNN đối với hoạt
động karaoke lành mạnh.
1.4.2 Xây dựng nguồn lực cho Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
1.4.2.1 Nguồn lực tài chính
Cũng như xu thế của các nước trong khu vực và toàn thế giới, xu hướng tăng cường
đầu tư cho văn hóa đang được đẩy mạnh. Nguồn lực này được xây dựng từ ngân sách
nhà nước: có hai nguồn là ngân sách Trung ương (do Bộ VHTT&DL quản lý) và ngân
sách địa phương (do Sở VHTT&DL quản lý). Trên cơ sở chính sách văn hóa, chương
trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, cơ quan quản lý sẽ phân bố nguồn ngân sách
cho các hoạt động văn hóa khác nhau, trên cơ sở nguồn lực kinh tế của từng địa
phương và theo quy định của pháp luật.
1.4.2.2 Nguồn nhân lực
Luôn được coi là vấn đề trung tâm của sự phát triển. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
IX của Đảng khẳng định “nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội,
tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, “con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết
định sự phát triển đất nước trong thời kỳ CNH-HĐH” [2]. Nguồn nhân lực của ngành
văn hóa bao gồm lực lượng cán bộ, công chức, viên chức và cả những nhân viên hợp
đồng làm việc trong các cơ quan QLNN về văn hóa, các đơn vị sự nghiệp văn hóa các
cấp. Nguồn lực con người là điểm cốt yếu nhất của nguồn nội lực, do đó bằng mọi
cách phải phát huy yếu tố con người và nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực. Nguồn
nhân lực ngành văn hóa nói chung và nguồn nhân lực trong Quản lý dịch vụ karaoke
16
nói riêng là nhân tố quyết định sự nghiệp gìn giữ và phát triển nền văn hóa Việt Nam
tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
1.4.3 Tổ chức thực hiện quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
1.4.3.1 Xây dựng quy hoạch địa điểm karaoke tại địa phương
Từ khi Nghị định 103 2009 NĐ-CP ngày 0 11 2009 của Chính phủ ban hành Quy chế
hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng có hiệu lực thi hành; Các
địa phương trong cả nước, trong đó có tỉnh Lạng Sơn triển khai xây dựng quy hoạch
địa điểm kinh doanh dịch vụ karaoke. Việc xây dựng và thực hiện quy hoạch đã góp
phần nâng cao hiệu lực QLNN, đưa hoạt động karaoke từng bước đi vào nề nếp, đảm
bảo quyền lợi hợp pháp của người kinh doanh và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa
tinh thần của nhân dân.
Tuy nhiên, ngày 09 10 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số
142 2018 NĐ-CP sửa đổi một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm
vi QLNN của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; trong đó, Điều quy định bãi bỏ
khoản Điều 30 Nghị định 103 2009 NĐ-CP ngày 06/11/2009 (Phù hợp với quy
hoạch về karaoke được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt); Do đó, từ ngày 09 10 2018
- ngày Nghị định 142 2018 NĐ-CP có hiệu lực thi hành, thì Quy hoạch địa điểm kinh
doanh dịch vụ karaoke tại địa phương đã không còn giá trị áp dụng.
1.4.3.2 Công tác cải cách hành chính
Triển khai Đề án cải cách hành chính, các tỉnh chú trọng triển khai thực hiện cải cách
TTHC trong thủ tục cấp phép kinh doanh dịch vụ karaoke: đảm bảo việc thẩm định
cấp phép đăng ký kinh doanh, đăng ký ngành nghề đúng tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục
tránh gây phiền hà cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ này. Chủ động phân
công, phân cấp quản lý theo địa bàn cấp phép kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn
mình, nâng cao hiệu quả trong công tác QLNN, tạo sự thống nhất quản lý giữa các cấp
đối với dịch vụ nhạy cảm này.
17
1.4.3.3 Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm
Hoạt động thanh tra, kiểm tra chính là quá trình xem xét, đánh giá, kết luận việc thực
hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ và các quy định của cơ quan QLNN theo một
trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Đây là hình thức tác động có tính hướng đích
nhằm điều chỉnh những sai lệch so với yêu cầu đề ra, từ đó tìm ra các nguyên nhân
khách quan - chủ quan, đưa ra các giải pháp phù hợp; trên cơ sở đó có kiến nghị và xử
lý các cá nhân, đơn vị sai phạm.
Công tác thanh tra còn có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa. Qua việc thanh
tra, kiểm tra, có thể dự báo được hành vi vi phạm có thể xảy ra nếu không có sự chấn
chỉnh, điều chỉnh kịp thời, có tác dụng khắc phục các kẽ hở của chính sách, pháp luật,
ngăn ngừa hành vi vi phạm có thể xảy ra. Vai trò phòng ngừa của công tác này là
phòng ngừa mang tính chủ động, ngăn chặn.
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh
doanh dịch vụ karaoke
1.5.1 Công tác xây dựng và triển khai văn bản quy phạm pháp luật; ban hành văn
bản quản lý về hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng năm
Căn cứ điều kiện thực ti n, đảm bảo phục vụ tốt công tác QLNN, các bộ, ngành Trung
ương tham mưu cho Chính phủ, các sở, ngành tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng
các văn bản quy phạm pháp luật quản lý lĩnh vực; theo dõi, đôn đốc việc soạn thảo văn
bản đảm bảo đúng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015. Tổ chức rà
soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan, đề xuất sửa đổi, bổ sung
những quy định không phù hợp.
Công tác triển khai các văn bản pháp quy phải được thực hiện đồng bộ, các bộ, ngành
Trung ương, sở, ban, ngành địa phương tổ chức triển khai các văn bản pháp quy, các
chế tài theo đúng các quy định pháp luật đề ra; Phân công cơ quan chủ trì soạn thảo
văn bản quy định chi tiết triển khai chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các văn
bản pháp quy.
Công tác xây dựng và ban hành văn bản quản lý đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ
karaoke đảm bảo tính kịp thời, chất lượng, gắn với việc phổ biến quy định mới, rà
soát, đánh giá quy định bất cập, hạn chế; đề xuất bãi bỏ hoặc sửa đổi, bổ sung các quy
18
định trong các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan nhằm kịp thời loại bỏ những
quy định lạc hậu, mâu thuẫn, chồng chéo, không đúng thẩm quyền, không minh bạch,
bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, từng bước quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh
dịch vụ karaoke.
1.5.2 Công tác cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ karaoke
Cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ karaoke là một TTHC nằm trong hệ thống dịch vụ
công lĩnh vực văn hóa; gồm các quy trình: Tiếp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ, thẩm định
trực tiếp địa điểm kinh doanh, duyệt hồ sơ, trả kết quả; Thời hạn giải quyết: 0 ngày
làm việc. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC này là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
Có thể phân cấp cho UBND cấp huyện thực hiện.
Cơ quan nhà nước thực hiện cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ karaoke phải đảm bảo
theo các quy định của pháp luật, chấp hành thời hạn giải quyết TTHC, tổ thẩm định
được thành lập đúng thẩm quyền, các thành viên phù hợp với chức năng nhiệm vụ; quá
trình thẩm định trực tiếp được lập thành biên bản;
Cơ sở kinh doanh đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tại Nghị định số 103 2009 NĐ-CP quy
định về điều kiện kinh doanh dịch vụ karaoke; có giấy chứng nhận đủ điều kiện về an
ninh trật tự, giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy, chữa cháy; Sau khi có giấy
phép thực hiện nộp lệ phí theo quy định.
1.5.3 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
Hàng năm, các cơ quan, đơn vị lập kế hoạch và triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra
hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke đối với các hộ kinh doanh, doanh nghiệp, cơ sở
lưu trú, nhà hàng, khách sạn có hoạt động kinh doanh dịch vụ này đảm bảo kiểm tra,
thanh tra 01 lần 01 cơ sở 01 năm, theo các nội dung:
- Kiểm tra giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- Kiểm tra giấy phép kinh doanh karaoke;
- Kiểm tra giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự;
- Kiểm tra giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy, chữa cháy;
19
- Kiểm tra các điều kiện hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke theo các quy định tại
Nghị định 103 2009 NĐ-CP ngày 0 11 2009 của Chính phủ.
Đồng thời, tiến hành xử lý vi phạm đối với các trường hợp vi phạm các quy định về
lĩnh vực kinh doanh đảm bảo đúng quy trình theo quy định của pháp luật.
1.6 Cơ ở thực tiễn quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
1.6.1 Kinh nghiệm một số địa phương
1.6.1.1 Tỉnh Yên Bái
Tính đến hết năm 201 , toàn tỉnh Yên Bái có 255 điểm kinh doanh dịch vụ karaoke
với tổng số phòng. Các điểm kinh doanh dịch vụ karaoke phân bố đều ở các
huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Quy mô hoạt động của các điểm kinh doanh
karaoke trên địa bàn tỉnh Yên Bái phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ, mang tính kinh
doanh thuộc hộ gia đình, cá thể là chủ yếu.
- Công tác cấp giấy phép: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phân cấp cho Phòng
VH&TT các huyện, thị xã, thành phố trong việc thẩm định các tiêu chuẩn, điều kiện
trước khi được Sở cấp phép hoạt động.
- Công tác thanh tra, kiểm tra: được tổ chức thường xuyên nhằm đảm bảo môi trường
văn hóa lành mạnh. Tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở kinh doanh karaoke hoạt động tại
các địa phương chưa chấp hành tốt trong công tác phòng cháy, chữa cháy.
- Công tác quy hoạch: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tham mưu cho Ủy ban
nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 321 QĐ-UBND ngày 11/12/2017 về việc phê
duyệt điều chỉnh “Quy hoạch hoạt động karaoke, vũ trường tỉnh Yên Bái giai đoạn
2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030”
- Khó khăn, vướng mắc: các điểm kinh doanh dịch vụ karaoke hoạt động đã vượt quá
số lượng không theo đúng quy hoạch. [3]
1.6.1.2 Tỉnh Quảng Ninh
Tỉnh Quảng Ninh hiện có 4 3 cơ sở kinh doanh karaoke đã được cấp phép, phần lớn,
các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh đã có ý thức trong việc
20
thực hiện quy định của pháp luật. Nhiều cơ sở kinh doanh karaoke cơ bản được đầu tư
xây dựng khang trang, phòng hát rộng rãi, đảm bảo các điều kiện kinh doanh, đủ các
thủ tục giấy tờ quy định về an ninh trật tự, hồ sơ phương án quản lý theo dõi phòng
cháy, chữa cháy.
- Công tác cấp giấy phép: phân cấp cho các địa phương thực hiện, không thuộc thẩm
quyền của Sở Văn hóa – Thể thao tỉnh Quảng Ninh.
- Công tác thanh tra, kiểm tra: Phần lớn các cơ sở vi phạm hành chính về công tác
phòng cháy, chữa cháy, sai phạm về điều kiện kinh doanh, vi phạm về biển hiệu quảng
cáo, không bảo dưỡng thường xuyên thiết bị phòng cháy, chữa cháy, hệ thống báo
cháy tại các cơ sở kinh doanh quy mô lớn, điều kiện phòng hát không đảm bảo. Một
vài cơ sở kinh doanh không có giấy phép, địa điểm kinh doanh không đủ diện tích, hệ
thống thiết bị âm thanh, ánh sáng chưa đảm bảo, thiếu cam kết an ninh trật tự, hoạt
động quá giờ, tiếng ồn vượt quá quy định ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân, hầu
hết các cơ sở kinh doanh vẫn còn bán rượu, bia cho khách uống trong phòng hát... dẫn
đến mất an ninh trật tự xã hội trên địa bàn.
- Công tác quy hoạch:
Đến nay chỉ có 3 địa phương là thành phố Cẩm Phả, Uông Bí và huyện Vân Đồn là có
số lượng cơ sở kinh doanh karaoke được cấp phép ít hơn so với số lượng quy hoạch đã
được phê duyệt. Còn lại các địa phương khác đều có số lượng cơ sở kinh doanh
karaoke được cấp phép vượt quá so với số lượng trong quy hoạch. Điển hình là thị xã
Đông Triều với 48 cơ sở được cấp phép, trong khi quy hoạch đến năm 2020 là 3 cơ
sở. Huyện Tiên Yên, Cô Tô, Ba Chẽ cũng trong tình trạng tương tự.
Sở Văn hóa - Thể thao đã xây dựng đề cương dự án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch
karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm
2030”. Qua đó, triển khai rà soát tổng thể loại hình kinh doanh này trên địa bàn tỉnh,
củng cố các cơ sở karaoke đủ điều kiện hoạt động theo quy định, khuyến khích các cơ
sở kinh doanh karaoke đầu tư quy mô lớn, trang thiết bị hiện đại, đặc biệt tại các khu
vực phát triển kinh tế du lịch - dịch vụ của tỉnh. Đồng thời, loại bỏ dần các cơ sở kinh
doanh có cơ sở vật chất cũ kỹ, lạc hậu, thiếu an toàn, không đảm bảo chất lượng phục
21
vụ theo quy định hiện hành, cũng như phân bố lại các điểm karaoke, vũ trường theo
các quy định đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, PCCC...
Ngoài ra, để tăng cường công tác quản lý, kiểm tra đối với hoạt động kinh doanh
karaoke Sở Văn hóa – Thể thao cần tăng cường sự phối hợp giữa các ngành trong công
tác cấp phép, quản lý và khâu hậu kiểm. Đồng thời, thực hiện thu hồi giấy phép đối
với các cơ sở ngừng kinh doanh trong tháng, chuyển cấp phép cho các cơ sở có nhu
cầu kinh doanh. Cùng với đó, tăng cường chế tài xử phạt, cho thu giữ tang vật vi phạm
để tăng tính răn đe đối với các hành vi vi phạm
- Khó khăn, vướng mắc:
Giấy phép kinh doanh dịch vụ này đang cho phép các cơ sở kinh doanh chỉ cần làm
giấy phép một lần với thời hạn vĩnh vi n là một điều bất cập, khó khăn cho công tác
quản lý; dẫn đến tình trạng có cơ sở không còn kinh doanh karaoke nhưng vẫn có giấy
phép; trong khi các cơ sở mới, nếu cấp phép sẽ vượt quá quy hoạch mà không cấp
phép thì cơ sở đó sẽ vi phạm và không được phép hoạt động.
Phòng Văn hoá - Thông tin các huyện, thị, thành phố của Quảng Ninh khó khăn trong
vấn đền kinh phí để tiến hành kiểm tra hoạt động dịch vụ này (30% số kinh phí thẩm
định để cấp phép hoạt động karaoke được trích lại về Phòng Văn hoá - Thông tin để tổ
chức thẩm định, kiểm tra hàng năm, tuy nhiên do giấy phép cấp một lần nên nguồn
kinh phí hạn chế). Do vậy, xảy ra tình trạng buông lỏng quản lý, trong khi, hoạt động
karaoke vẫn mang tính nhạy cảm cao.
Có tình trạng cơ sở kinh doanh cà phê giải khát có hoạt động karaoke không giấy
phép; có cơ sở kinh doanh hoạt động không công khai hoặc không treo biển hiệu, việc
kinh doanh thường gắn với bán cà phê giải khát, thu tiền hát không có hoá đơn chứng
từ nên gây khó khăn cho việc kiểm tra, xử lý vi phạm [4].
1.6.1.3 Tỉnh Khánh Hòa
Tỉnh Khánh Hòa có 233 cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke được cấp phép, 15 cơ sở
kinh doanh dịch vụ lưu trú có hoạt động kinh doanh karaoke; Hầu hết, các cơ sở kinh
doanh karaoke được đầu tư cơ sở vật chất tương đối hiện đại.
22
- Công tác cấp giấy phép: Sở Văn hóa - Thể thao đã tham mưu UBND tỉnh ban hành
quyết định phân cấp việc cấp giấy phép kinh doanh karaoke cho UBND các huyện, thị
xã, thành phố thuộc tỉnh. Sở cũng đã đăng ký với UBND tỉnh giảm thời gian thực hiện
thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke từ ngày xuống còn 5 ngày
- Công thanh tranh tra, kiểm tra: Thanh tra Sở và UBND các huyện, thị xã, thành phố
đã tổ chức 240 lượt kiểm tra hoạt động các cơ sở kinh doanh karaoke, xử phạt 10
trường hợp với số tiền 108,5 triệu đồng. Các sai phạm chủ yếu của các cơ sở là kinh
doanh karaoke không phép, hoạt động quá giờ quy định, cơ sở vật chất không đảm
bảo.
- Về công tác quy hoạch: UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành quy hoạch karaoke, vũ
trường trên địa bàn tỉnh vào năm 2014.
- Khó khăn, vướng mắc:
Việc cấp giấy phép karaoke chỉ cấp 1 lần không có cấp đổi, không quy định thời gian
gia hạn nên gây khó khăn cho cơ quan chức năng trong công tác quản lý cấp phép, thu
phí, kiểm tra hoạt động kinh doanh;
Các cơ sở lưu trú du lịch đã được xếp hạng sao hoặc hạng cao cấp khi kinh doanh
karaoke sẽ không phải xin giấy phép kinh doanh nên việc quản lý cũng có những khó
khăn, bởi thực tế có những phòng không đủ điều kiện nhưng các cơ sở này vẫn sử
dụng để kinh doanh karaoke.
Nhân lực thanh tra mỏng cũng khiến việc kiểm tra, quản lý hoạt động kinh doanh
karaoke gặp khó khăn. Lực lượng thanh tra sở chỉ có 4 người nhưng lĩnh vực quản lý
rộng nên kiểm tra dịch vụ này chưa thường xuyên. Những đợt ngành tổ chức kiểm tra,
các cơ sở kinh doanh karaoke vẫn thường liên lạc với nhau để báo tin, cắt cử người
canh cửa để báo động; những cơ sở kinh doanh không phép khi biết có đoàn kiểm tra
thường đối phó bằng cách khóa cửa ngoài không cho đoàn vào kiểm tra [5].
23
1.6.2 Những bài học rút ra cho Lạng Sơn về công tác quản lý hoạt động kinh
doanh dịch vụ karaoke
1.6.2.1 Công tác cấp giấy phép hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
Sở VHTT&DL tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quyết định quy phạm pháp luật
phân cấp cho UBND cấp huyện trực tiếp thực hiện TTHC cấp giấy phép kinh doanh
karaoke cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn.
Sở VHTT&DL cần hướng dẫn về quy trình xử lý hồ sơ, thành lập tổ thẩm định, ban
hành quyết định nhận hồ sơ, trả kết quả qua bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp
huyện; Tiến hành tập huấn chi tiết công tác thẩm định, sử dụng các loại máy đo ánh
sáng, máy đo âm thanh cho thành viên tổ thẩm định cấp huyện để tránh lúng túng
trong quá trình triển khai thực hiện.
Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra chuyên môn đảm bảo công tác cấp giấy phép
đúng các quy định của pháp luật; yêu cầu đơn vị được phân cấp báo cáo thường xuyên
số hồ sơ biến động, thường trực xử lý kịp thời các trường hợp cấp giấy phép gặp
vướng mắc, hằng năm đánh giá thuận lợi, khó khăn trong công tác phân cấp, tìm ra
hướng giải quyết hiệu quả nhất.
1.6.2.2 Công tác thanh tra, kiểm tra
Tăng cường công tác kiểm tra, kế hoạch hoạt động theo chế độ định kỳ, bất thường,
thường xuyên, liên tục. Quy định trách nhiệm từng thành viên trong công tác thanh tra,
kiểm tra, xử lý vi phạm, đồng thời phát huy tính dân chủ và cùng giám sát công việc.
Kế hoạch tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất phải bảo mật, không thông báo trước
nhằm đảm bảo yếu tố nghiêm túc, trong sạch, bất ngờ.
Xây dựng quy chế phối hợp giữa các lực lượng thanh tra, kiểm tra trên địa bàn, đề ra
phương án kiểm tra chéo giữa các địa bàn xã, phường, nhằm phát huy tính tích cực và
nâng cao hiệu quả trong công tác thanh tra, kiểm tra.
Nghiêm cấm, có hình thức xử lý đối với những cán bộ kiểm tra có mối quan hệ móc
nối bất chính, bao che đối với các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke.
24
1.6.2.3 Công tác giáo dục, tuyên truyền, định hướng nhận thức trong xã hội đối với
hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke
Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, các
văn bản chỉ đạo của tỉnh về những quy định trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh dịch
vụ karaoke đến các tổ chức, cá nhân và nhân dân để toàn xã hội nhận thức đúng, đầy
đủ nhằm thực hiện có hiệu quả chủ trương lành mạnh hóa trong hoạt động karaoke.
Mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày nhằm thông báo các quy định, điều kiện,
tiêu chuẩn cho phép hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke, những quy định cấm và
hình thức xử phạt hành chính trong lĩnh vực này đến các chủ cơ sở để họ nắm bắt và
kinh doanh đúng pháp luật.
Tổ chức thường xuyên các buổi họp mặt với các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ
karaoke, khách sạn có hoạt động dịch vụ karaoke, nêu gương những điển hình tiêu
biểu; nhắc nhở, hướng dẫn các cơ sở chưa chấp hành đúng các quy định trong tổ chức
hoạt động kinh doanh, xây dựng và nhân rộng các điển hình đối với cơ sở tổ chức hoạt
động kinh doanh lành mạnh.
1.7 T ng quan các công tr nh nghiên cứu c liên quan đến đề tài
Trong những năm qua có một số công trình nghiên cứu Luận án tiến sỹ, Khoá luận
thạc sỹ, Đề tài khoa học đề cập đến vấn đề quản lý văn hóa, thị trường văn hóa, dịch
vụ karaoke. Các công trình nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm về karaoke, khái niệm
về văn hóa, quản lý dịch vụ văn hóa, nghiên cứu sự hình thành và phát triển của loại
hình dịch vụ, từ thực tế đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dịch
vụ này.
Nguy n Đức Bình (2014), QLNN về văn hóa ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang,
Khoá luận thạc sỹ Đại học Văn hóa Hà Nội. Khoá luận nghiên cứu thực trạng của công
tác QLNN về văn hóa tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên quang giai đoạn 2011 - 2013,
qua đó tác giả đưa ra giải pháp tập chung nâng cao năng lực QLNN của cơ quan
QLNN đồng thời hoàn thiện bộ máy quản lý, chính sách pháp luật trong lĩnh vực văn
hóa [6].
Vũ Thị Phương Hậu (2008), QLNN trên lĩnh vực văn hóa những vấn đề lý luận và thực
25
tiễn, đề tài cấp cơ sở Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Đề tài nghiên cứu
những vấn đề lý luận chung về QLNN về văn hóa và đặc điểm, nội dung, nguyên tắc
của quản lý văn hóa trong giai đoạn hiện nay, từ đó tác giả đưa ra những giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN về văn hóa thời gian tới [7].
Bùi Mạnh Thắng (201 ), Quản lý dịch vụ karaoke, vũ trường ở thành phố Uông Bí,
tỉnh Quảng Ninh; Khoá luận thạc sỹ Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương. Tác giả
tập chung nghiên cứu thực trạng hoạt động và công tác quản lý dịch vụ karaoke, vũ
trường ở thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý dịch vụ karaoke, vũ trường trong thời gian tới [8].
Lê Huy Hà (2010), QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke tại thành phố
Hồ Chí Minh, Khoá luận thạc sỹ Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh. Đề tài tập chung vào
thực trạng các di n biến phức tạp trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke và công
tác QLNN về loại hình kinh doanh này trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ thực
trạng đó tác giả đưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm nâng cao công tác QLNN đối với hoạt
động kinh doanh dịch vụ karaoke tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 - 2020 [9].
Nguy n Cao Cương (2014), Quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn quận
Đống Đa, thành phố Hà Nội, Khoá luận thạc sỹ Đại học Văn hóa Hà Nội. Khoá luận
phân tích thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn quận Đống
Đa, đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế trong công tác quản lý. Đề xuất một
số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa
vàn quận Đống Đa [10].
Lâm Quang Huyên (2001), Hội nhập kinh tế khu vực và văn hóa kinh doanh, Nxb Lao
động, Hà Nội. Tác phẩm đưa ra góc nhìn thay đổi về kinh tế và văn hóa trong thời kỳ
hội nhập quốc tế, qua đó tác giả đưa ra những nhận định trong công tác QLNN để phù
hợp với những thay đổi sắp tới đối với đất nước [11].
Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình CNH HĐH, Nxb
Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Tác phẩm đưa ra những quan điểm về phát triển kinh tế tri
thức. Trong đó, những quan điểm mới trong tư duy về chiến lược CNH HĐH được nêu
26
ra là sự tiếp nối những quan điểm phát triển cụ thể hóa hiệu quả nhiệm vụ cụ thể trong
tình hình mới [12].
Ngoài ra, còn một số đề án, dự án, quy hoạch, các bài viết trên báo, tạp chí khoa học,
cổng thông tin điện tử liên quan đến vấn đề quản lý văn hóa, dịch vụ văn hóa, dịch vụ
karaoke, xong chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến quản lý hoạt động kinh
doanh dịch vụ karaoke ở tỉnh Lạng Sơn. Trong khoá luận này, tác giả tiếp thu và kế
thừa các nội dung của một số công trình nghiên cứu trước, từ đó vận dụng làm cơ sở lý
luận, áp dụng vào thực ti n để giải quyết vấn đề đặt ra cho đề tài.
Kết luận Chương 1
Công tác Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke thực chất là quá trình tác
động liên tục, điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước thông qua pháp luật, đòi hỏi những
nội dung, phương pháp, chính sách đồng bộ, ứng dụng linh hoạt vào từng điều kiện cụ
thế của các hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke đang di n ra trên địa bàn.
Hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh di n ra hết sức đa dạng và
phức tạp, công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke có những thuận lợi
và khó khăn nhất định. Trong xu thế hội nhập toàn cầu, sự xâm nhập của các sản phẩm
văn hóa độc hại, sự lai căng văn hóa, lối sống thực dụng và những tiêu cực khác của
nền kinh tế thị trường... đã và đang ảnh hưởng tới những giá trị văn hóa truyền thống
địa phương, đời sống văn hóa của nhân dân, cần phải có sự tăng cường công tác Quản
lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke, nhằm nâng cao hiệu lực, chất lượng hoạt
động của loại hình kinh doanh này, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa ngày
càng cao của nhân dân.
Trên cơ sở lý luận ở chương 1, khoá luận sẽ khảo sát, đánh giá thực trạng công tác
Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ đó đưa ra
một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác này trong thời gian tới.
27
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG
KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN
2.1 Khái quát chung về đặc điểm kinh tế xã hội
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý
Lạng Sơn là tỉnh biên giới thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, có vị trí địa lý
được xác định theo chiều bắc - nam 22°27' - 21°19' vĩ Bắc, chiều đông - tây 106°06' -
10 °21' kinh Đông; Phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía đông bắc giáp tỉnh Quảng Tây,
Trung Quốc, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh,
phía tây giáp tỉnh Bắc Kạn, phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên. Tỉnh Lạng Sơn có
diện tích tự nhiên 8.310,09 km2
, dân số 8, nghìn người.
Lạng Sơn nằm ở vị trí có các tuyến đường bộ quan trọng Quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 31,
2 9, có đường sắt liên vận quốc tế đi qua, là điểm nút của sự giao lưu kinh tế giữa các
tỉnh vùng núi Đông Bắc, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với Thủ đô Hà Nội, các tỉnh
khu vực đồng bằng và duyên hải Bắc Bộ.
2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên
* Về địa hình:
Lạng Sơn là tỉnh miền núi nhưng có địa thế tương đối thấp. Độ cao trung bình so với
mực nước biển khoảng 252 m. Dạng địa hình của Lạng Sơn chủ yếu núi thấp và đồi, ít
núi trung bình và không có núi cao. Độ cao dưới 00 m chiếm tới 9 ,2 % diện tích
toàn tỉnh, trong đó dưới 300 m chiếm 2 ,12%, từ 300 – 00 m chiếm 9,15%, trên 700
m chiếm 3, 3%. Nơi thấp nhất ở phía Nam huyện Hữu Lũng là 20 m, cao nhất là đỉnh
Phia Mè thuộc núi Mẫu Sơn 1.541m.
Địa hình tỉnh Lạng Sơn ngoài những vùng núi đá vôi cao nhất cũng chỉ 80 m, còn
phổ biến là núi thấp với đỉnh vòm và sườn tương đối thoải, cùng với các vùng đồi dạng
bát úp, không có núi cao với sườn dốc và các đỉnh nhọn hình răng cưa. Hướng địa hình
Lạng Sơn rất phức tạp. Nửa phía Đông địa hình thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc
28
(theo hướng chảy của sông Kỳ Cùng), nửa phía Tây hướng dốc của địa hình là Tây
Bắc - Đông Nam.
Địa hình được chia thành 3 vùng với những đặc trưng khác nhau:
- Vùng núi đá vôi cánh cung Bắc Sơn, chiếm khoảng 25% diện tích lãnh thổ, được
chia thành hai tiểu vùng: tiểu vùng Bắc Sơn, Bình Gia, Chi Lăng, Văn Quan và tiểu
vùng Hữu Lũng.
- Vùng đồi núi tả ngạn sông Kỳ Cùng và dọc thung lũng sông Thương, chiếm 40%
diện tích lãnh thổ tỉnh, gồm 4 tiểu vùng: tiểu vùng đồi núi huyện Bình Gia và phía Tây
các huyện Tràng Định, Bắc Sơn; tiểu vùng đồi núi phía Đông huyện Chi Lăng và phía
Nam các huyện Cao Lộc, Lộc Bình và Đình Lập; tiểu vùng đồi núi huyện Văn Quan;
tiểu vùng đồi núi dọc thung lũng sông Thương.
- Vùng máng trũng Thất Khê - Lộc Bình và đồi núi dọc biên giới Việt - Trung, chiếm
khoảng 35% diện tích lãnh thổ, gồm 8 tiểu vùng: tiểu vùng bồn địa Thất Khê; tiểu
vùng bồn địa Na Dương - Lộc Bình; tiểu vùng bồn địa Bản Ngà - TP.Lạng Sơn; tiểu
vùng núi Mẫu Sơn; tiểu vùng thượng nguồn sông Kỳ Cùng; tiểu vùng núi Khau Phạ,
Khau Puồng; tiểu vùng Tri Phương, Quốc Khánh; và tiểu vùng đồi núi dọc biên giới
Việt - Trung...
* Về khí hậu:
Khí hậu tỉnh Lạng Sơn tuy nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa nhưng có nét đặc thù của
khí hậu á nhiệt đới, nền nhiệt không quá cao, có mùa đông tương đối dài và khá lạnh.
Nhiệt độ trung bình từ 21 - 220C, lượng mưa từ 90 - 132 mm, độ ẩm từ 83 - 85%.
Lạng Sơn là vùng chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc, trung bình mỗi có
20 - 25 đợt gió mùa Đông Bắc. Ngoài ra vùng cũng là vùng chịu ảnh hưởng của bão,
tập trung từ tháng đến tháng 9. Những ngày bị ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và
bão thời tiết chuyển xấu, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch, hàng năm thường
xảy ra các hiện tượng thời tiết đặc biệt: sương muối, sương mù, mưa phùn, tuyết.
* Về thủy văn:
29
MậtđộsôngsuốicủaLạngSơnthuộcloạitrungbình,trênđịaphậntỉnhcócác sông
chính chảy qua là: Sông Kỳ Cùng, sông Ba Thín, sông Bắc Giang, sông Bắc Khê, sông
Thương, sông Hoá, sông Trung. Tổng lượng dòng chảy năm trung bình là ,0 3 km3
tươngđương192m3
s.ThôngthườngởLạngSơncókhoảng3-5trậnlũ,cónămlên
đến - 8trận.
Chất lượng nước mặt còn khá tốt, đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt và sản
xuất. Ở Lạng Sơn còn có một số hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo, diện tích nhỏ
phục vụ thủy lợi cục bộ như các hồ Phai Gianh (Bình Gia), Cái Hiển, Chiến Thắng
(Hữu Lũng), Bản Chành, Nà Cáy (Lộc Bình), Pác Làng (Đình Lập), hồ Nà Tâm (TP.
Lạng Sơn).
* Về tài nguyên thiên nhiên
- Tài nguyên đất: Với tổng diện tích tự nhiên là 8.310,09 km2
có 13,40% là đất sản
xuất nông nghiệp, 9,13% là đất lâm nghiệp, 3,4 % đất chuyên dụng, 0,98% đất ở.
Hiện còn 94.513 ha đất chưa sử dụng, chủ yếu là núi đá chưa có rừng. Đất Lạng Sơn
có ba loại chính: đất feralit của các miền đồi và núi thấp (dưới 00m), đất feralit mùn
trên cao (700m - 1.500m), đất phù sa.
- Tài nguyên rừng: Có diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 512.559 ha, chiếm 1, %
diện tích đất tự nhiên.
- Tài nguyên khoáng sản: Lạng Sơn có nhiều loại khoáng sản, như: Than nâu, Thạch
anh, quặng photphorit, Đá cacbonat, đá sét, cát, sỏi...Tài nguyên khoáng sản không
nhiều, trữ lượng các mỏ nhỏ, chủ yếu là mỏ đá vôi với khoảng 40 mỏ đang khai thác
có tổng trữ lượng 405 triệu m3­­ để làm vật liệu xây dựng.
- Tài nguyên sinh vật: Lạng Sơn có loài bản địa đặc hữu của khu hệ động vật đông
bắc (cá anh vũ, cá chép gốc, ếch gai...), những loài thân thuộc với khu vực Hoa Nam
(cáo, lửng chó, sóc bụng đỏ..), và khu hệ Ấn Độ - Miến Điện (hổ, báo lửa, dê núi, tê tê,
tắc kè..)
- Tài nguyên du lịch: Lạng Sơn có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, nhiều danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa, có tiềm năng phát triển du lịch như: khu danh
30
thắng Nhị Tam Thanh - Thành nhà Mạc, Núi Mẫu Sơn, ... Các L hội phong phú, được
công nhận danh mục di sản phi vật thể cấp quốc gia: L hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, L
hội Bủng Kham, L hội Trò Ngô, L hội Ná nhèm...; Hệ thống đền chùa phong phú:
Đền Bắc Lệ, Đền Mẫu Đồng Đăng, Đền Chầu Bát, Đền Chầu Mười, chùa Thành, chùa
Tân Thanh...từ lâu tỉnh Lạng Sơn được nhân dân trong cả nước coi đây là một trung
tâm các tuyến tham quan, du lịch tính ngưỡng, được nhân dân trong cả nước biết đến.
* Đặc điểm dân cư
Dân số đến hết năm 201 là 8,4 nghìn người, chủ yếu sinh sống ở khu vực nông
thôn (chiếm 80,24%); mật độ dân số bình quân 92,5 người km2, cao nhất là thành phố
Lạng Sơn 1.21 ,1 người km2, thấp nhất là huyện Đình Lập 23,04 người km2. Người
trong độ tuổi lao động là 514,3 nghìn người, chiếm ,1% dân số.
Tỉnh Lạng Sơn có dân tộc chủ yếu là: Nùng chiếm 42,8%, Tày 35,4%, Kinh 1 ,11%,
Dao 3,5%, Sán chay 0,6%, Hoa 0,3%, Mông 0,17%, các dân tộc khác chiếm 0,12%.
Toàn tỉnh có 10 huyện và 1 thành phố loại III, với 22 đơn vị hành chính cấp xã (20
xã, 5 phường, 14 thị trấn), có 2.314 thôn, khối phố (2.152 thôn, 1 2 khối phố); có 5
huyện, 20 xã và 1 thị trấn biên giới. Trong đó có 38 xã khu vực I, 3 xã khu vực II,
125 xã khu vực III; có 133 xã đặc biệt khó khăn, an toàn khu, biên giới và 121 thôn
đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II trong diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn
2017 - 2020.
2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội
2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm giai đoạn 2011 - 201 đạt 8 - 9%,
trong đó ngành nông, lâm nghiệp tăng 3 - 4%; công nghiệp - xây dựng tăng 9 - 11%;
dịch vụ tăng 10 - 12%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành
nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Nông lâm
nghiệp chiếm 20,30%, công nghiệp - xây dựng 19, 8%, dịch vụ 49, 8%, thuế sản
phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,24%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 đạt 38,4
triệu đồng.
31
Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh xác định 5 chương trình trọng tâm trong nhiệm kỳ 2015 -
2020, trong đó có 3 chương trình kinh tế trọng tâm là: Phát triển Khu kinh tế cửa khẩu
Đồng Đăng - Lạng Sơn; tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn
mới; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng tâm là kết cấu hạ tầng giao thông.
Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn được Thủ tướng Chính phủ thành lập từ
tháng 10 2008 với diện tích 394 km2. Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã tập
trung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu trở thành vùng kinh tế động lực của tỉnh. Tổng
kim ngạch xuất nhập khẩu năm 201 đạt 5,25 tỷ USD. Hiện đang đầu tư hoàn thiện
các khu chức năng, đã phê duyệt chủ trương và triển khai thực hiện dự án đầu tư Khu
trung chuyển hàng hóa, dự án đầu tư Hạ tầng Khu chế xuất 1. Đang rà soát để trình
Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh phạm vi, ranh giới Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng
- Lạng Sơn để nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò động lực trong phát triển
kinh tế của Khu kinh tế cửa khẩu.
Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng
phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung đối với các sản phẩm chủ lực của tỉnh
đã được quy hoạch, gắn với đổi mới hình thức tổ chức sản xuất theo hướng liên kết
theo chuỗi giá trị. Tổng sản lượng lương thực bình quân đạt trên 300 nghìn tấn năm,
bình quân lương thực đầu người 385 kg, đảm bảo an ninh lương thực.
Đã quy hoạch phát triển chuỗi giá trị các ngành hàng sản phẩm nông lâm sản chủ lực
sau: Lâm nghiệp có cây Hồi 34.000 ha, cây Thông 12 .200 ha, keo và bạch đàn 25.000
- 30.000 ha; chăn nuôi có đàn trâu 124,3 nghìn con, đàn bò 3 ,9 nghìn con, đàn lợn
305, nghìn con; nông sản có cây Na khoảng 2.500 ha, Rau gần 3.000 ha, Thuốc lá
khoảng .500 ha. Ngoài ra, còn quy hoạch phát triển các sản phẩm chủ lực cấp huyện
sau: Lúa chất lượng cao, Thạch đen, Ngô, Lạc, Quýt, Hồng, Chè, tre, mai, vầu, nứa,
cây dược liệu, phát triển đàn gia cầm, dê.
Về xây dựng nông thôn mới, hết năm 2018 bình quân toàn tỉnh đạt 9, tiêu chí xã, có
48 xã đạt chuẩn, không còn xã dưới 5 tiêu chí, thành phố Lạng Sơn được công nhận
hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
32
Hết năm 2018 tỷ lệ cứng hóa đường ô tô đến trung tâm xã đạt ,2%, tỷ lệ diện tích
bảo đảm tưới tiêu 3, %, tỷ lệ dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh 91%; tỷ
lệ dân cư thành thị sử dụng nước sạch 99%; tỷ lệ thôn có điện đạt 98,3% (còn 3 thôn
chưa có điện).
Sản xuất công nghiệp chủ yếu là các cơ sở quy mô nhỏ, giá trị sản xuất công nghiệp
đạt khoảng 5. 50 tỷ đồng. Một số lĩnh vực lợi thế của tỉnh là: Sản xuất xi măng, vật
liệu xây dựng, khoáng sản, nhiệt điện, chế biến gỗ... Hiện đang tập trung xây dưng một
số cụm công nghiệp: Hợp Thành 1, Hợp Thành 2, Quảng Lạc. Hoạt động du lịch phát
triển cả về lượng khách, loại hình dịch vụ, doanh thu và chất lượng phục vụ; lượng
khách tăng bình quân 5% năm, năm 2018 đã thu hút được 2,8 triệu lượt khách du lịch.
Toàn tỉnh có 2. 0 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, với tổng số vốn 22,1 nghìn tỷ
đồng, có 40 chi nhánh, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp đăng ký hoạt động.
Có 223 hợp tác xã, nhiều mô hình hợp tác xã kiểu mới gắn với chuỗi liên kết phát huy
hiệu quả. Số doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ chiếm 8%, công
nghiệp - xây dựng 29%, nông lâm nghiệp 13%; nhóm doanh nghiệp hoạt động trong
lĩnh vực thương mại - dịch vụ và công nghiệp - xây dựng phát triển khá.
Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng bình quân 13 - 15% năm, năm 2018 đạt 1 .250 tỷ
đồng. Tổng thu ngân sách trên địa bàn giai đoạn 2011 - 2015 tăng bình quân hằng năm
17,53%. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2018 là 5.488, tỷ đồng. Các
năm 201 , 201 , 2018 giảm so với năm 2015 do giảm thu từ hoạt động xuất nhập khẩu
(nguyên nhân là do nhiều mặt hàng tiêu dùng giảm thuế xuất nhập khẩu về mức 0%
theo lộ trình thực hiện các hiệp định thương mại; các mặt hàng nhập khẩu có tỷ trọng
thuế suất cao giảm mạnh, nhất là ô tô, linh kiện ô tô). Thu nội địa vẫn tăng qua các
năm, tăng bình quân từ 1 - 18% năm, năm 201 lần đầu tiên đạt trên 2.000 tỷ đồng
(2.380 tỷ đồng), năm 2018 thu 2. 80,8 tỷ đồng.
2.1.2.2 Đặc điểm văn hóa xã hội
Tỷ lệ thôn, khối phố có nhà văn hóa đến năm 2018 đạt 9 %.
Số trường đạt chuẩn quốc gia đến năm 2018 là 192 trường trên tổng số 94 trường.
33
Đến hết năm 2018, tổng số xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế là 114 xã, chiếm 50,4%
số xã. Có 10,5 bác sỹ vạn dân, 28,3 giường bệnh vạn dân, Tỷ lệ người dân tham gia
bảo hiểm y tế đạt 95,5%.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2018 đạt 50%, lao động được giải quyết việc làm hàng
năm trên 14. 00 người.
Giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm đều giảm trên 3%, năm 201 giảm 3,3%, năm 2018 giảm
3,24%. Hiện còn 30.583 hộ nghèo, chiếm 15,83%; 21.2 hộ cận nghèo, chiếm 11,01%.
2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng
Sơn
2.2.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng địa điểm kinh doanh dịch vụ karaoke
Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, hiện nay cùng với xu thế hội nhập, hoạt động karaoke
phát triển rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh từ trung tâm thành phố đến trung tâm thị
trấn, các thôn, xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Tính đến hết năm 2018, tỉnh Lạng
Sơn có 295 cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, 1.007 phòng karaoke. Tất cả cơ sở kinh
doanh này đều đạt chất lượng, đủ yêu cầu phục vụ nhu cầu khách hàng, đều được cơ
quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định.
Bảng 2.1 Thống kê tình hình phát triển cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn
các huyện, thành phố tỉnh Lạng Sơn đến tháng 12 năm 2018
STT Huyện/Thành phố Số cơ ở Số lượng phòng
1 Thành phố Lạng Sơn 37 148
2 Huyện Hữu Lũng 52 208
3 Huyện Chi Lăng 27 81
4 Huyện Cao Lộc 23 69
5 Huyện Lộc Bình 33 132
6 Huyện Đình Lập 12 36
7 Huyện Văn Lãng 25 75
8 Huyện Tràng Định 21 63
9 Huyện Văn Quan 20 60
10 Huyện Bình Gia 17 51
11 Huyện Bắc Sơn 28 84
T ng 295 1.007
(Nguồn: Phòng Quản lý văn hóa- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch )
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn
Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn

More Related Content

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn

Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tưNâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tưhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tưNâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tưhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài  xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018Đề tài  xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp
Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệpLuận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp
Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệpDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...jackjohn45
 
PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - NGHIÊN CỨU...
PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - NGHIÊN CỨU...PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - NGHIÊN CỨU...
PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - NGHIÊN CỨU...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội
Quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội
Quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nộiluanvantrust
 
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản thtHoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản thtNOT
 
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản thtHoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản ththttps://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn (20)

Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tưNâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
 
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tưNâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
 
Đề tài chất lượng phân tích tài chính công ty TNHH, ĐIỂM 8,
Đề tài chất lượng phân tích tài chính công ty TNHH, ĐIỂM 8,Đề tài chất lượng phân tích tài chính công ty TNHH, ĐIỂM 8,
Đề tài chất lượng phân tích tài chính công ty TNHH, ĐIỂM 8,
 
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật với sự tham gia của cộng đồng
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật với sự tham gia của cộng đồngLuận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật với sự tham gia của cộng đồng
Luận văn: Quản lý hạ tầng kỹ thuật với sự tham gia của cộng đồng
 
Luận văn:Tạo nguồn đội ngũ cán bộ chủ chốt cho chính quyền, HOT
Luận văn:Tạo nguồn đội ngũ cán bộ chủ chốt cho chính quyền, HOTLuận văn:Tạo nguồn đội ngũ cán bộ chủ chốt cho chính quyền, HOT
Luận văn:Tạo nguồn đội ngũ cán bộ chủ chốt cho chính quyền, HOT
 
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chínhLuận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính
 
Đề tài xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài  xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018Đề tài  xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018
Đề tài xây dựng mô hình mức tín nhiệm các ngân hàng thương mại, ĐIỂM CAO 2018
 
Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp
Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệpLuận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp
Luận văn Thạc sĩ Quản lý nhà nước đối với các khu công nghiệp
 
Đề tài: Tuyển dụng công chức cơ quan chuyên môn tỉnh Quảng Bình
Đề tài: Tuyển dụng công chức cơ quan chuyên môn tỉnh Quảng BìnhĐề tài: Tuyển dụng công chức cơ quan chuyên môn tỉnh Quảng Bình
Đề tài: Tuyển dụng công chức cơ quan chuyên môn tỉnh Quảng Bình
 
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý thu, chi ngân sách, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý thu, chi ngân sách, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn: Quản lý thu, chi ngân sách, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý thu, chi ngân sách, 9 ĐIỂM
 
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thôngĐề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hoá
Luận văn: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh HoáLuận văn: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hoá
Luận văn: Quản lý nhà nước về kinh tế nông nghiệp ở tỉnh Thanh Hoá
 
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản...
 
Bài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAY
Bài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAYBài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAY
Bài mẫu Luận văn quản lý nhà nước về khu chế xuất, HAY
 
PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - NGHIÊN CỨU...
PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - NGHIÊN CỨU...PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI  NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - NGHIÊN CỨU...
PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI - NGHIÊN CỨU...
 
Quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội
Quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà NộiQuản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội
Quản lý nhà nước về doanh nghiệp văn hóa trên địa bàn thành phố Hà Nội
 
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOTĐề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
Đề tài: Quản lý về công tác thanh niên tỉnh Thừa Thiên Huế, HOT
 
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản thtHoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
 
Đề tài công tác định giá bất động sản ,ĐIỂM CAO
Đề tài  công tác định giá bất động sản ,ĐIỂM CAOĐề tài  công tác định giá bất động sản ,ĐIỂM CAO
Đề tài công tác định giá bất động sản ,ĐIỂM CAO
 
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản thtHoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
Hoàn thiện công tác định giá bất động sản tại sàn giao dịch bất động sản tht
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháplamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcK61PHMTHQUNHCHI
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfNghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfThoNguyn989738
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxtiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxPhimngn
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Recently uploaded (20)

Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Xây dựng mô hình ...
 
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápHệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích thực trạng hoạt động bán hàng tại Công ...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá thực trạng an toàn vệ sinh lao động và rủi ro lao...
 
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...
Bài tập nhóm môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh do...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường ô nhiễm hữu cơ trong nước thải ...
 
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdfNghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
Nghe Tay Trai Hai Ra Tien - Chris Guillebeau (1).pdf
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 21-30)...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docxtiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
tiểu luận THỰC HÀNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 1.docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Phân tích hiệu quả hoạt động huy động và cho vay ...
 

Khoá Luận Tốt Nghiệp Giải Pháp Tăng Cường Công Tác Qlnn Đối Với Hoạt Động Kinh Doanh Dịch Vụ Karaoke Trên Địa Bàn Tỉnh Lạng Sơn

  • 1. i Khoá Luận Tốt Nghiệp GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN NHẬN VIẾT THUÊ KHOÁ LUẬN ZALO/TELEGRAM HỖ TRỢ : 0917.193.864 WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Trần Quốc Hưng. Các kết quả nghiên cứu và các kết luận trong khoá luận là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nào và dưới bất kỳ hình thức nào.
  • 2. ii Việc tham khảo các nguồn tài liệu (nếu có) đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định. Tác giả khoá luận Hoàng Thị Vân
  • 3. iii LỜI CÁM ƠN Trong quá trình thực hiện đề tài “Giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn”, tôi đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban lãnh đạo cùng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thủy lợi; Lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Lạng Sơn, tập thể phòng Quản lý Văn hóa - Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Lạng Sơn. Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về những sự hỗ trợ này. Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Quốc Hưng, người đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi hoàn thành khoá luận này; xin cảm ơn các thầy, cô tại khoa Quản lý Kinh tế đã đóng góp ý kiến cho việc soạn thảo khoá luận. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình luôn động viên khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành khoá luận.
  • 4. iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................................i LỜI CÁM ƠN................................................................................................................. ii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH.....................................................................................vi DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................... vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................. viii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE..................................6 1.1 Khái quát chung về Karaoke .................................................................................6 1.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Karaoke................................................6 1.1.2 Vai trò của Karaoke ...................................................................................7 1.2 QLNN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke............................................7 1.2.1 Khái niệm về QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke .......7 1.2.2 Vai trò của QLNN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke............10 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động karaoke trên địa bàn tỉnh ...................................................................................................................................11 1.3.1 Các nhân tố khách quan...........................................................................11 1.3.2 Các nhân tố chủ quan...............................................................................12 1.4 Nội dung quản lý nhà nước thuộc cấp tỉnh đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke ......................................................................................................................12 1.4.1 Triển khai thực hiện các văn bản quản lý ................................................13 1.4.2 Xây dựng nguồn lực cho Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke ...........................................................................................................................15 1.4.3 Tổ chức thực hiện quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke .........16 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke .........................................................................................................17 1.5.1 Công tác xây dựng và triển khai văn bản quy phạm pháp luật; ban hành văn bản quản lý về hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng năm...........................17 1.5.2 Công tác cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ karaoke ..............................18 1.5.3 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke ......18
  • 5. v 1.Cơ sở thực ti n quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke .......19 1..1 Kinh nghiệm một số địa phương...............................................................19 1. .2 Những bài học rút ra cho Lạng Sơn về công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke......................................................................................23 1. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài............................24 Kết luận Chương 1 ........................................................................................................26 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN......................27 2.1 Khái quát chung về đặc điểm kinh tế xã hội.......................................................27 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên....................................................................27 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội .........................................................30 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.33 2.2.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng địa điểm kinh doanh dịch vụ karaoke .............33 2.2.2 Mức độ thu hút khách..............................................................................35 2.2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 40 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn .....................................................................43 2.3.1 Nhân tố khách quan .................................................................................43 2.3.2 Nhân tố chủ quan.....................................................................................44 2.4 Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ...............................................................................................45 2.4.1 Công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.............................................................................................45 2.4.2 Thực trạng mức độ QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke tại tỉnh Lạng Sơn...............................................................................................60 2.5 Đánh giá chung về công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ..........................................................................71 2.5.1 Kết quả đạt được......................................................................................71 2.5.2 Hạn chế, bất cập.......................................................................................72 2.5.3 Nguyên nhân hạn chế, bất cập.................................................................73
  • 6. vi Kết luận Chương 2.........................................................................................................74 CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN .......................................................................................................................................75 3.1 Quan điểm và định hướng phát triển về thực hiện QLNN về văn hóa đến năm 2020, tầm nhìn 2030..................................................................................................75 3.1.1 Quan điểm phát triển................................................................................75 3.1.2 Định hướng phát triển văn hóa của Lạng Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030....................................................................................................76 3.2 Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường công tác QLNN về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn...................................................82 3.2.1 Giải pháp về hoàn thiện và thể chế hóa hệ thống văn bản pháp quy về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke .............................................................82 3.2.2 Tiêu chuẩn hóa cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật và đội ngũ nhân viên phục vụ..............................................................................................................85 3.2.3 Giải pháp về thanh tra, kiểm tra...............................................................88 3.2.4 Giải pháp về đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke.........................................................................................................91 3.2.5 Phối hợp quản lý giữa cơ quan quản lý văn hóa với chính quyền cơ sở và người dân ..........................................................................................................93 3.2. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức pháp luật và trách nhiệm xã hội của chủ các cơ sở hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke và người sử dụng dịch vụ.......................................................................................95 Kết luận Chương 3.........................................................................................................97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................................98 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................101 PHỤ LỤC ....................................................................................................................103
  • 7. vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Đối tượng sử dụng dịch vụ karaoke ...............................................................36 Hình 2.2 Độ tuổi sử dụng dịch vụ karaoke tại các nhà hàng.........................................36 Hình 2.3 Giới tính của khách hàng................................................................................37 Hình 2.4 Mức thu nhập của khách hàng........................................................................37 Hình 2.5 Mức phí sử dụng dịch vụ karaoke ..................................................................39 Hình 2. Mức độ thích hát karaoke đối với người dân..................................................42 Hình 2. Mức độ sử dụng dịch vụ karaoke của người dân............................................42 Hình 2.8 Mục đích đi hát karaoke .................................................................................43 Hình 2.9 Cơ cấu tổ chức Sở VHTT&DL Lạng Sơn......................................................52 Hình 2.10 Cơ cấu tổ chức Phòng Quản lý Văn hóa ......................................................53 Hình 2.11 Cơ cấu tổ chức Phòng VH&TT cấp huyện ..................................................54 Hình 2.12 Số cơ sở kinh doanh vi phạm không có giấy phép.......................................65
  • 8. viii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Thống kê tình hình phát triển cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn các huyện, thành phố tỉnh Lạng Sơn đến tháng 12 năm 2018.......................................33 Bảng 2.2 Kinh phí đầu tư xây dựng 01 phòng karaoke diện tích 25m2.........................34 Bảng 2.3 Hình thức kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh.59 Bảng 2.4 Thống kê số lượng Giấy phép kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ năm 2014 đến năm 2018 ...........................................................................................64 Bảng 2.5 Tỷ lệ khảo sát về tính lành mạnh của nhà hàng karaoke................................68 Bảng 2. Đánh giá của khách hàng về tình hình tệ nạn xã hội ở quán karaoke............69 Bảng 2. Khảo sát nhà hàng hoạt động vượt quá thời gian quy định..........................70 Bảng 2.8 Tổng hợp số lượt kiểm tra và kinh phí nộp ngân sách nhà nước ...................70
  • 9. ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa và giải thích thuật ngữ CNH Công nghiệp hóa HĐH Hiện đại hóa NXB Nhà xuất bản QLNN Quản lý nhà nước TTHC Thủ tục hành chính UBND Ủy ban nhân dân VH&TT Văn hóa và Thông tin VHTT&DL Văn hóa, thể thao và du lịch
  • 10.
  • 11. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của Đề tài Nghị quyết số 33-NQ T ngày 09 2014 của Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” đã nhấn mạnh vai trò to lớn của văn hóa “là sức mạnh nội sinh quan trọng đảm bảo sự phát triển bền vững và bảo vệ vững chắc Tổ quốc”, cùng quan điểm chỉ đạo “văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội”. Như vậy cùng với các nguồn lực kinh tế, tài nguyên thiên nhiên, quốc phòng - an ninh,… văn hóa với hạt nhân cơ bản là phẩm chất, trí tuệ và những giá trị sáng tạo của con người cũng là một nguồn lực nội sinh, ngày càng đóng vai trò quan trọng, chi phối, ảnh hưởng và tác động trực tiếp đến sự phát triển bền vững của đất nước. Trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, việc coi trọng chính sách đầu tư văn hóa, đầu tư cho con người; khuyến khích và tạo điều kiện để nhân dân tham gia sáng tạo văn hóa, hưởng thụ văn hóa ngày càng nhiều. Thực hiện Nghị định số 53 200 NĐ-CP ngày 25 5 200 , Nghị định số 9 2008 NĐ-CP ngày 08 5 2008, Nghị quyết số 05/2015/NQ-CP ngày 18 4 2015 và các văn bản liên quan khác1 , cùng với các địa phương trong cả nước, ngày 23 5 2013 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Lạng Sơn ban hành Chỉ thị số 23-CT TU về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến năm 2020, chủ trương này đã mở đường cho cơ hội phát huy nguồn nội lực trong nhân dân cùng tham gia phát triển văn hóa theo mô hình xã hội hóa. 1 Nghị định số 53 200 NĐ-CP ngày 25 5 200 của Chính phủ về chính sách khuyến khích phát triển các cơ sở cung ứng dịch vụ ngoài công lập; Nghị định số 9 2008 NĐ-CP ngày 08 5 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Nghị quyết số 05 2015/NQ-CP ngày 18 4 2015 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và Thể dục thể thao; Quyết định số 14 QĐ-TTg ngày 10 10 2008 của Thủ tướng Chính phủ về danh mục chi tiết các loại hình, tiêu chí, quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Thông tư số 91 200 TT-BTC ngày 02 10 200 của Bộ Tài chính về hướng dẫn thực hiện nghị định số 53 200 NĐ-CP của Chính phủ; Thông tư số 135/2008/TT-BTC của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 9 2008 NĐ-CP ngày 08/5/2008 ngày của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao môi trường;
  • 12. 2 Thực hiện chủ trương xã hội hóa đó, tỉnh Lạng Sơn đã có bước phát triển rõ rệt của khu vực ngoài công lập; bước đầu huy động được tiềm năng và nguồn lực xã hội; mở rộng quy mô, đa dạng hóa các loại hình, tăng cường cơ sở vật chất, góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ. Trên địa bàn toàn tỉnh đã phát triển nhiều mô hình hoạt động văn hóa như: Các câu lạc bộ, đội nhóm văn hóa văn nghệ, cửa hàng kinh doanh nhạc cụ, tụ điểm hát cho nhau nghe, sân khấu ca nhạc ngoài trời, tụ điểm vui chơi giải trí dành cho thiếu nhi, chiếu phim, siêu thị sách… do tư nhân bỏ vốn đầu tư, hoạt động. Đặc biệt, loại hình kinh doanh dịch vụ karaoke phát triển khá mạnh do các chủ doanh nghiệp, chủ cơ sở đầu tư ở mức độ vừa và nhỏ; đóng góp không nhỏ vào sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương và góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần và đáp ứng nhu cầu giải trí của nhân dân. Tuy nhiên, cũng như các địa phương trong cả nước, hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn có sự phát triển khá nhanh và mạnh, cùng với mặt trái của cơ chế thị trường, hoạt động dịch vụ này tiềm ẩn những di n biến phức tạp, d gây mất ổn định an ninh trật tự xã hội như: một số tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ karaoke không có giấy phép kinh doanh, kinh doanh vượt quá số phòng trong giấy phép, không có giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự; hoạt động quá giờ, âm thanh vượt quá quy định, kinh doanh không lành mạnh, sử dụng nhân viên trong phòng hát vượt quá số lượng cho phép, trang phục hở hang phản cảm, để khách sử dụng rượu bia quá mức, có hành vi quá khích, gây mất trật tự công cộng, ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư; một số cơ sở chưa thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng chống cháy nổ, đảm bảo an toàn cho khách. Có hiện tượng một số cơ sở hoạt động biến tướng trong hình thức kinh doanh dịch vụ karaoke sang hình thức khiêu vũ tại chỗ - hoạt động vũ trường trá hình. Nguyên nhân của những tồn tại nêu trên là do công tác QLNN về hoạt động karaoke của các cấp chưa được chú trọng, các cấp ủy đảng, chính quyền chưa thực sự quan tâm, chỉ đạo để có những giải pháp quản lý hữu hiệu; công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật chưa thường xuyên, chưa được quan tâm đúng mức; Đội ngũ cán bộ cơ sở mỏng, còn hạn chế về kinh nghiệm và năng lực quản lý; Các lực lượng kiểm tra, kiểm soát chưa phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng bộ thường xuyên và xử lý chưa nghiêm
  • 13. 3 đối với hành vi vi phạm; Các chủ kinh doanh chưa có nhận thức đầy đủ, thiếu hiểu biết pháp luật, vì lợi nhuận làm trái quy định của pháp luật, để xảy ra những tệ nạn, ảnh hưởng đến trật tự kỷ cương, an toàn xã hội. Công tác quản lý hoạt động karaoke hiện nay đang trở thành vấn đề cấp bách, nan giải, tránh nhiệm không phải của cá nhân, tổ chức mà là của toàn xã hội. Qua những thực tế và sự cấp thiết trên tôi quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp tăng cường công tác QLNN về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn” để nghiên cứu trên phương diện lý luận và thực ti n. 2. Mục tiêu của Đề tài 2.1. Mục tiêu tổng quát Khoá luận nghiên cứu lý luận, thực ti n và phân tích thực trạng QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn, từ đó đề xuất các giải pháp tăng cường QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke nhằm thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu lý luận QLNN đối với hoạt động dịch vụ và thực ti n QLNN hoạt động kinh doanh karaoke. - Phân tích thực trạng QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke tại tỉnh Lạng Sơn. - Đề xuất một số giải pháp góp phần tăng cường QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke góp phần thúc đẩy du lịch và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lạng Sơn. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác QLNN về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke và những nhân tố ảnh hưởng đến công tác QLNN trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
  • 14. 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Công tác QLNN cấp tỉnh về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Về thời gian: Sử dụng số liệu từ 2014 đến 2018. 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận a) Tiếp cận hệ thống: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực ti n về hoạt động karaoke và công tác QLNN cấp tỉnh về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. b) Tiếp cận kế thừa: trên cơ sở tổng hợp, đánh giá nhận xét của các chương trình nghiên cứu đã có bao gồm: đề tài, dự án, bài báo... 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra: phát phiếu khảo sát đối với đối tượng: người sử dụng dịch vụ, nhân viên tại cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, hộ liền kề cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke. - Phương pháp tổng hợp phân tích - Phương pháp so sánh - Phương pháp chuyên gia 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Đề tài 5.1. Ý nghĩa khoa học Với cách tiếp cận hệ thống, đề tài sẽ góp phần phân tích tổng quan các nội dung, vấn đề, lý thuyết liên quan đến công tác quản lý nhà nước lĩnh vực kinh doanh dịch vụ karaoke. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn
  • 15. 5 Kết quả thực ti n của đề tài góp phần đánh giá được những mặt tích cực và hạn chế trong công tác quản lý kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, để từ đó kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước. Khoá luận cũng có thể cung cấp tư liệu cho các cơ quan chức năng có liên quan đến việc thực hành công tác quản lý kinh doanh dịch vụ karaoke nói chung, tỉnh Lạng Sơn nói riêng. Là tài liệu tham khảo cho các cán bộ quản lý văn hóa và sinh viên nghiên cứu vấn đề Quản lý văn hóa. 6. Kết quả nghiên cứu đạt được - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực ti n cơ bản trong công tác quản lý nhà nước về kinh doanh dịch vụ karaoke như: - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2014 - 2018. - Đề xuất một số giải pháp tăng cường công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa tỉnh Lạng Sơn giai đoạn 2019 - 2023. 7. Cấu trúc của Khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo, khoá luận được kết cấu bởi 3 chương nội dung chính sau: Chương 1. Cơ sở lý luận và thực ti n về QLNN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Chương 2. Thực trạng công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn Chương 3. Giải pháp tăng cường công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
  • 16. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE 1.1 Khái quát chung về Karaoke 1.1.1 Quá trình ra đời và phát triển của Karaoke Karaoke (カラオケ ) là một hình thức giải trí bằng cách đệm nhạc theo lời bài hát trên màn hình. Từ karaoke có gốc từ chữ: KARA ( 空 nghĩa là không - cũng như trong môn võ karate - môn võ tay không) và OKE (オーケストラ viết tắt của chữ Okesutora nghĩa là "dàn nhạc", có gốc từ tiếng Anh orchestra) trong tiếng Nhật. Video Karaoke cấu tạo bởi hai phần: phần nhạc nền được ghi âm trước được phối đồng bộ với phần chữ (lời bài hát); Phần xướng âm dành cho người biểu di n, cầm microphone hát theo những dòng chữ lời bài hát hiện trên màn hình trên nền nhạc giai điệu của bài hát. Karaoke do ông Inoue Daisuke người Nhật phát minh vào năm 19 1, khi ông 31 tuổi, là một người chơi keyboard trong một câu lạc bộ; đến năm 2004, Inoue được trao giải Ig Nobel về hòa bình do phát minh này. Nguồn gốc của karaoke ở Nhật Bản không thể tách rời khỏi các quán bar chơi piano và guitar truyền thống vốn là địa điểm giải trí chủ yếu của các doanh nhân Nhật từ nhiều năm về trước. Karaoke lần đầu tiên được biết đến tại một quầy bar ở thành phố Kobe của Nhật Bản, là hình thức giải trí chủ yếu cho người kinh doanh. Sau một thời gian, karaoke phát triển ở nhiều quán bar trên toàn quốc, nhờ sự phát triển công nghệ, và kinh doanh, họ đã phát triển thành “hộp karaoke”; Từ hình thức băng đệm một bài hát nổi tiếng, karaoke đã được phát triển thành các đĩa nhỏ gọn, có thể xác định vị trí bắt đầu của một bài hát ngay lập tức, tăng cường các hình ảnh trong video để tạo ra một bầu không khí thích hợp cho mỗi bài hát và được hiển thị trên một màn hình tivi cùng với các từ - lời bài hát. Sau đó, Karaoke dần đổi mới công nghệ hiện đại như đĩa video, đĩa laser, và đồ họa CD; Karaoke đã phát triển thành một ngành công nghiệp giải trí lớn tại Nhật Bản. Các gia đình sử dụng karaoke cũng đã trở nên phổ biến.
  • 17. 7 Tuy nhiên, vì hầu hết các ngôi nhà Nhật Bản được xây dựng sát nhau, chất liệu bằng gỗ, cách âm kém, hoạt động karaoke gây ồn ào, khó chịu cho những người hàng xóm vào ban đêm. Do vậy, các doanh nghiệp tạo ra các “hộp karaoke”, lắp đặt bên trong một cơ sở, có cửa đóng, cách âm. Hộp karaoke đầu tiên xuất hiện vào năm 1984 tại một cánh đồng lúa ở vùng nông thôn của tỉnh Okayama, phía Tây của khu vực Kansai (nay là Kinki), Nhật Bản. Nó được xây dựng cải tiến từ một chiếc xe vận tải hàng hóa. Kể từ đó, các hộp karaoke được dựng khắp đất nước Nhật Bản; trong khu vực đô thị, phòng karaoke được xây dựng chia thành nhiều khoang, cách âm trong một tòa nhà riêng biệt. Karaoke trở thành dịch vụ giải trí phổ biến rộng rãi trong tất cả các tầng lớp xã hội [1]. 1.1.2 Vai trò của Karaoke Về góc độ kinh tế: hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke mang lại việc làm và thu nhập cho hàng chục ngàn lao động mà chủ yếu là lao động phổ thông; kinh doanh dịch vụ karaoke đóng góp những khoản nhất định vào nguồn thu thuế hàng năm của Chính phủ, góp phần phân phối thu nhập trong xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ tới ngành du lịch. Về góc độ văn hóa: Xu hướng phát triển nhanh của xã hội hiện đại làm cho con người càng phải chịu ngày càng nhiều áp lực trong công việc, Karaoke là hoạt động văn hóa lành mạnh, giúp con người thư giãn, giải tỏa những căng thẳng, tăng chất lượng cuộc sống, tái tạo sức lao động và sáng tạo. 1.2 QLNN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 1.2.1 Khái niệm về QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Quản lý là một phạm trù đã xuất hiện từ trước khi có Nhà nước. Quản lý ở khía cạnh quản lý xã hội là sự tác động có ý thức để chỉ huy, điều khiển, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để đạt được mục đích, ý chí của người quản lý và phù hợp với quy luật khách quan. Quản lý là một dạng hoạt động có mục đích của chủ thể quản lý tác động lên đối tượng nhằm thực hiện mục tiêu nhất định thông qua cac nguyên tắc, các hình thức, các phương pháp quản lý phù hợp. Quản lý bao giờ cũng mang tính mục đích, tính tổ chức và tính hiệu quả. Quản lý ở tầm vĩ mô chính là QLNN. Như vậy, QLNN là hoạt động có mục tiêu rõ ràng, có chiến lược và có kế
  • 18. 8 hoạch để thực hiện mục tiêu. Đặc điểm này đòi hỏi các cơ quan nhà nước phải xác định mục tiêu, xây dựng chiến lược và kế hoạch hoạt động của mình nhằm đạt các mục tiêu đã xác định trên cơ sở chiến lược, kế hoạch của cấp trên và đường lối, chính sách của Đảng. QLNN là hoạt động dựa trên những quy định chặt chẽ của pháp luật, đồng thời là hoạt động có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong thực ti n diều hành, quản lý. Trên cơ sở những quy định của pháp luật và mục tiêu, định hướng, kế hoạch của cấp trên và đường lối, chính sách của Đảng. QLNN được thực hiện bởi tất cả các cơ quan nhà nước và sự tham gia của nhân dân hoặc tổ chức xã hội được nhà nước giao quyền thực hiện chức năng nhà nước. QLNN được hiểu là sự quản lý có tính chất nhà nước, do nhà nước thực hiện thông qua bộ máy nhà nước, nhằm thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước. QLNN khác với dạng quản lý của các chủ thể khác. Các dạng quản lý của các chủ thể khác như Công đoàn, Đoàn thanh niên… chỉ dùng phương thức giáo dục vận động quần chúng chứ không dùng quyền lực pháp luật của nhà nước để điều chỉnh các quan hệ quản lý. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Ở Việt Nam, quyền lập pháp thuộc cơ quan Quốc hội, quyền hành pháp thuộc cơ quan Chính phủ, quyền tư pháp thuộc hệ thống cơ quan Tòa án. QLNN được thể hiện ở quyền hành pháp, bộ máy hành pháp chứ không phải của toàn bộ máy nhà nước. Quyền hành pháp là quyền thi hành pháp luật, thuộc cơ quan Chính phủ, bao gồm hai quyền là quyền lập quy và quyền hành chính. Quyền lập quy là quyền ban hành các văn bản pháp quy (các văn bản dưới luật) nhằm cụ thể hóa luật và hướng dẫn thực hiện luật. Các văn bản pháp quy có giá trị pháp lý nhằm điều chỉnh những mối quan hệ kinh tế xã hội thuộc phạm vi quyền hành pháp. Quyền hành chính là quyền tổ chức bộ máy quản lý các công việc hằng ngày, điều hành các hoạt động kinh tế xã hội, đưa pháp luật vào cuộc sống, nhằm giữ trật tự an ninh xã hội, phục vụ lợi ích cộng đồng và công dân, sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính và tài sản công để phát triển đất nước có hiệu quả. Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi bổ sung năm 2013) quy định rõ: Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ
  • 19. 9 nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp tối cao của Nhà nước, thực hiện chức năng QLNN trên mọi lĩnh vực. QLNN là sự kết hợp đồng bộ giữa ngành, lãnh thổ trong phạm vi cả nước. Các bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ, có chức năng QLNN đối với một số ngành, lĩnh vực nhất định theo quy định của pháp luật và sự phân công của Chính phủ, trong phạm vi cả nước. Các tỉnh, thành phố thuộc Trung ương có chức năng QLNN đối với mọi lĩnh vực hoạt động trên phạm vi địa bàn của mình quản lý theo sự chỉ đạo của các cơ quan Trung ương. Vì vậy, hành chính nhà nước với nghĩa QLNN chỉ bao gồm hoạt động của bộ máy hành pháp chứ không phải toàn bộ bộ máy nhà nước. QLNN là quá trình tác động liên tục, có tổ chức, định hướng của chủ thể quản lý trên cơ sở pháp luật, được thực hiện thông qua bộ máy hành chính nhà nước. Đó là sự tác động, điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước trong quá trình vận hành xã hội và hành vi của công dân nhằm duy trì trật tự an ninh và phát triển kinh tế xã hội theo mục đích đề ra. Điều này đòi hỏi chủ thể quản lý phải lựa chọn cách thức, công cụ quản lý phù hợp. Có thể nói, chủ thể quản lý là thành tố rất quan trọng trong QLNN. QLNN có những đặc điểm là: mang tính quyền lực đặc biệt, tính tổ chức cao, có mục tiêu chiến lược, chương trình và kế hoạch thực hiện mục tiêu; có tính chủ động, sáng tạo và linh hoạt trong điều hành, phối hợp và phát huy mọi lực lượng; có tính liên tục và thống nhất. Để có được điều đó, bộ máy nhà nước phải ổn định, thống nhất từ Trung ương đến địa phương, hệ thống pháp luật phải đồng bộ và hoàn thiện, phù hợp với yêu cầu thực ti n khách quan. Như vậy, QLNN là sự tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích của Nhà nước bằng hệ thống luật pháp và bộ máy của mình, nhằm điều chỉnh các hoạt động của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân trong xã hội, mọi hành vi của công dân với mục đích duy trì và phát triển xã hội, bảo toàn và củng cố quyền lực của nhà nước. Trên cơ sở khái niệm về “QLNN” ta có thể hiểu: Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke là sự tác động liên tục, có tổ chức, có chủ đích của Nhà nước bằng hệ thống luật pháp và bộ máy của mình, nhằm điều chỉnh các hoạt động của mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke nhằm: Định hướng, tạo điều kiện, tổ chức điều hành, giám sát, kiểm tra, làm cho karaoke phát triển
  • 20. 10 theo hướng hài hòa và nhịp nhàng, thỏa mãn nhu cầu văn hóa tinh thần cho công chúng, giúp xã hội không ngừng phát triển. Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke mang tính quyền lực Nhà nước, tính tổ chức chặt chẽ thông qua các cơ quan luật pháp, hiến pháp, tư pháp và bộ máy hành chính. Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke thực chất là sự khẳng định quyền lực chính trị cũng như trách nhiệm của nhà nước đối với việc xây dựng và phát triển nền văn hóa dân tộc. 1.2.2 Vai trò của QLNN trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 1.2.2.1 Định hướng, hướng dẫn hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Nhà nước xây dựng các chiến lược, quy hoạch, chính sách, kế hoạch và huy động các nguồn lực để định hướng, hướng dẫn các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động karaoke theo các mục tiêu chung của nền kinh tế thị trường. Nhà nước cung cấp thông tin cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động karaoke, bao gồm: thông tin về thị trường, thông tin về chính sách của Nhà nước, thông tin về xu hướng biến động trong các ngành, lĩnh vực liên quan. Giúp tổ chức, cá nhân kinh doanh hoạt động karaoke có được cái nhìn khái quát, đầy đủ về tổng thể nền kinh tế quốc dân, về chiến lược phát triển kinh tế chung của đất nước, về xu hướng vận động của nền kinh tế, của thị trường… để từ đó chủ động hoạch định cho hoạt động của riêng mình, tránh thua lỗ, thất bại, đổ vỡ, gây thiệt hại chung cho nền kinh tế. 1.2.2.2 Tạo lập môi trường và điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Nhà nước xây dựng môi trường chính trị ổn định; Xây dựng hệ thống pháp luật ổn định, thuận lợi, phù hợp với sự phát triển của hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trong nền kinh tế thị trường; Xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng góp phần cho hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke phát triển thuận lợi, bao gồm: hệ thống giao thông, điện nước, kết cấu hạ tầng văn hóa, xã hội, hạ tầng thông tin…; Xây dựng môi trường văn hóa, xã hội phù hợp; Bảo đảm môi trường an ninh trật tự, kỷ luật, kỷ cương, pháp luật được thực thi pháp nghiêm minh; Nhà nước bảo vệ các tổ chức, cá
  • 21. 11 nhân kinh doanh hoạt động karaoke đúng luật pháp và cung cấp thông tin tin cậy cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ karaoke thường xuyên, kịp thời và chính xác. 1.2.2.3 Tổ chức điều hành, giám sát hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Nhà nước thực hiện các hoạt động cụ thể, trực tiếp đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke nhằm tạo lập một hệ thống quản lý quy củ, đồng bộ, hợp lý, đảm bảo hoạt động này phát triển ổn định, đồng đều, tương xứng với các hoạt động kinh doanh khác. Cụ thể hóa các chủ trương, chiến lược, xây dựng các chính sách, kế hoạch giám sát thường xuyên hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke, đổi mới cơ chế, giảm bớt TTHC; Hoàn thiện bộ máy QLNN lĩnh vực này từ trung ương đến cơ sở, thường xuyên phát hiện và hướng dẫn kịp thời các cá nhân, tổ chức kinh doanh dịch vụ karaoke hoạt động đúng phát luật; Can thiệp kịp thời vào hoạt động kinh doanh dịch vụ này khi có những biểu hiện sai phạm, lệch lạc, tiêu cực. 1.2.2.4 Kiểm tra, kiểm soát và xử lý các vi phạm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Nhà nước thực hiện các hoạt động kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động của các cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke nhằm phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng vi phạm pháp luật, đảm bảo sự nghiêm minh của luật pháp. Trong đó, Nhà nước thực hiện kiểm tra, kiểm soát và xử lý vi phạm trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trong việc thực hiện chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước về kinh tế, văn hóa. Ngoài ra, Nhà nước tiến hành kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm trong hoạt động của chính các cơ quan và cán bộ, công chức quản lý hoạt động này. 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động karaoke trên địa bàn tỉnh 1.3.1 Các nhân tố khách quan Mặt trái của cơ chế thị trường và toàn cầu hóa ảnh hưởng tiêu cực đến ý thức tư tưởng, đạo đức, lối sống của một bộ phận dân chúng, nhất là lớp trẻ - đối tượng sử dụng dịch vụ karaoke nhiều nhất. Sự xuống cấp về đạo đức, lối sống của một bộ phận xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến
  • 22. 12 hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke lành mạnh. Nhà hàng karaoke mở tràn lan, chạy theo lợi nhuận đơn thuần, hoạt động biến tướng, trá hình, có nhiều biểu hiện tiêu cực, ảnh hưởng xấu đến truyền thống văn hóa, thuần phong mỹ tục dân tộc, d xảy ra tình trạng mất an ninh trật tự. Ý thức chấp hành pháp luật của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke còn kém, có hiện tượng lách luật, coi thường pháp luật. 1.3.2 Các nhân tố chủ quan Các văn bản pháp luật về quản lý hoạt động karaoke còn khá bất cập, còn có sự chênh lệch giữa chế định và chế tài, văn bản quản lý chưa theo kịp sự phát triển của thực ti n; Chậm ban hành hoặc sửa đổi các văn bản quy phạm pháp luật quản lý lĩnh vực này. Chưa dự báo được hết tính phức tạp và những tác động của mặt trái kinh tế thị trường đối với đời sống văn hóa. Các giải pháp thường bị động, mang tính tình thế; có biểu hiện buông lỏng, áp đặt chủ quan; thiếu tầm nhìn xa. Đẩy mạnh cải cách hành chính, giảm bớt các điều kiện kinh doanh đối với dịch vụ karaoke, đồng nghĩa với việc tăng cường công tác hậu kiểm. Mặt khác, lực lượng thanh tra về văn hóa mỏng, chịu ảnh hưởng của chủ trương tinh giảm biên chế, phương tiện kỹ thuật hiện đại còn thiếu, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý.s Một số cấp, ngành, trong một bộ phận cán bộ lãnh đạo chưa nhận thức rõ mối quan hệ gắn bó giữa kinh tế, văn hóa và chính trị; chưa quan tâm đến công tác quản lý hoạt động văn hóa, thiếu cơ chế phối hợp trong quản lý hoạt động kinh doanh hoạt động karaoke. Cán bộ quản lý văn hóa cấp cơ sở luôn biến động, còn nhiều hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ, chưa đáp ứng yêu cầu công tác đối với việc quản lý loại hình phức tạp và nhạy cảm này. 1.4 Nội dung quản lý nhà nước thuộc cấp tỉnh đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm trước Chính phủ và Bộ chủ quản – Bộ VHTT&DL về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh; Sở VHTT&DL là cơ quan chuyên môn tham mưu cho UBND tỉnh thực hiện công tác QLNN về hoạt động kinh
  • 23. 13 doanh dịch vụ văn hóa, trong đó có dịch vụ karaoke. UBND cấp huyện là cơ quan chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn. Phòng VH&TT cấp huyện thực hiện tham mưu cho UBND cấp huyện thực hiện QLNN chuyên ngành về lĩnh vực này. 1.4.1 Triển khai thực hiện các văn bản quản lý Nhà nước ta đã ban hành nhiều Luật, các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của các Bộ quy định về quản lý trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ karaoke. Những văn bản này nhằm mục đích tạo ra hành lang pháp lý, công cụ cho hoạt động này hình thành và phát triển; cụ thể: * Lĩnh vực kinh doanh: - Luật doanh nghiệp 2014, Nghị định 8 2015 NĐ-CP ngày 14 9 2015 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp; - Luật quản lý Thuế năm 2012, Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2013, Luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2013, Luật thuế giá trị gia tăng năm 2008 và các Luật sửa đổi, bổ sung; * Lĩnh vực chuyên ngành: - Các Nghị định: + Nghị định số 103 2009 NĐ-CP ngày 0 11 2009 của Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng; + Nghị định số 01 2012 NĐ-CP ngày 04 01 2012 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định có liên quan đến TTHC thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ VHTT&DL; + Nghị định số 9 201 NĐ-CP ngày 01 201 của Chính phủ quy định điều kiện về an ninh, trật tự đối với một số ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện; + Nghị định số 158 2013 NĐ-CP ngày 12 11 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo;
  • 24. 14 + Nghị định số 28 201 NĐ-CP, ngày 20 3 201 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 131 2013 NĐ-CP ngày 1 10 2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định số 158 2013 NĐ-CP ngày 12 11 2013 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo; + Nghị định số 9 201 NĐ-CP ngày 18 8 201 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 81 2013 NĐ-CP ngày 19 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; + Nghị định số 142 2018 NĐ-CP ngày 09 10 2018 của Chính phủ sửa đổi một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi QLNN của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; + Nghị định số 54 2019 NĐ-CP ngày 19 2019 quy định về kinh doanh dịch vụ karaoke, dịch vụ vũ trường, có hiệu lực thi hành ngày 01 9 2019 (thay thế các nội dung quy định về hoạt động karaoke, vũ trường tại Nghị định số 103 2009 NĐ-CP ngày 0 11 2009, Nghị định số 01 2012 NĐ-CP ngày 04/01/2012); - Các Thông tư: + Thông tư số 04 2009 TT-BVHTTDL ngày 1 12 2009 của Bộ VHTT&DL quy định chi tiết thi hành một số quy định tại Quy chế hoạt động văn hóa và kinh doanh dịch vụ văn hóa công cộng ban hành kèm theo Nghị định số 103 2009 NĐ-CP ngày 0 11 2009 của Chính phủ; + Thông tư số 0 2011 TT-BVHTTDL ngày 0 2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao, Du lịch về sửa đổi, bổ sung, thay thế hoặc bãi bỏ, hủy bỏ các quy định có liên quan đến TTHC thuộc phạm vi chức năng quản lý của Bộ VHTT&DL; + Thông tư số 05 2012 TT-BVHTTDL ngày 02 5 2012 của Bộ VHTT&DL về sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 04 2009 TT-BVHTTDL Thông tư số 07/2011/TT-BVHTTDL Quyết định số 55 1999 QĐ-BVHTT;
  • 25. 15 + Thông tư 212 201 TT-BTC ngày 10 11 201 của Bộ tài chính quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ karaoke, vũ trường. Căn cứ theo các văn bản trên, UBND tỉnh Lạng Sơn chỉ đạo các cơ quan, ban ngành triển khai đồng bộ công tác quản lý, thường xuyên ban hành các văn bản quản lý theo lĩnh vực chuyên ngành, đảm bảo các cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke nằm trong sự quản lý của pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho các doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực này phát triển. Việc triển khai thực hiện các văn bản quản lý, đảm bảo mối quan hệ hài hòa giữa phát triển kinh tế, văn hóa gắn với nhiệm vụ QLNN đối với hoạt động karaoke lành mạnh. 1.4.2 Xây dựng nguồn lực cho Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 1.4.2.1 Nguồn lực tài chính Cũng như xu thế của các nước trong khu vực và toàn thế giới, xu hướng tăng cường đầu tư cho văn hóa đang được đẩy mạnh. Nguồn lực này được xây dựng từ ngân sách nhà nước: có hai nguồn là ngân sách Trung ương (do Bộ VHTT&DL quản lý) và ngân sách địa phương (do Sở VHTT&DL quản lý). Trên cơ sở chính sách văn hóa, chương trình, mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, cơ quan quản lý sẽ phân bố nguồn ngân sách cho các hoạt động văn hóa khác nhau, trên cơ sở nguồn lực kinh tế của từng địa phương và theo quy định của pháp luật. 1.4.2.2 Nguồn nhân lực Luôn được coi là vấn đề trung tâm của sự phát triển. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng khẳng định “nguồn lực con người - yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”, “con người và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nước trong thời kỳ CNH-HĐH” [2]. Nguồn nhân lực của ngành văn hóa bao gồm lực lượng cán bộ, công chức, viên chức và cả những nhân viên hợp đồng làm việc trong các cơ quan QLNN về văn hóa, các đơn vị sự nghiệp văn hóa các cấp. Nguồn lực con người là điểm cốt yếu nhất của nguồn nội lực, do đó bằng mọi cách phải phát huy yếu tố con người và nâng cấp chất lượng nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực ngành văn hóa nói chung và nguồn nhân lực trong Quản lý dịch vụ karaoke
  • 26. 16 nói riêng là nhân tố quyết định sự nghiệp gìn giữ và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. 1.4.3 Tổ chức thực hiện quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 1.4.3.1 Xây dựng quy hoạch địa điểm karaoke tại địa phương Từ khi Nghị định 103 2009 NĐ-CP ngày 0 11 2009 của Chính phủ ban hành Quy chế hoạt động văn hoá và kinh doanh dịch vụ văn hoá công cộng có hiệu lực thi hành; Các địa phương trong cả nước, trong đó có tỉnh Lạng Sơn triển khai xây dựng quy hoạch địa điểm kinh doanh dịch vụ karaoke. Việc xây dựng và thực hiện quy hoạch đã góp phần nâng cao hiệu lực QLNN, đưa hoạt động karaoke từng bước đi vào nề nếp, đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người kinh doanh và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tinh thần của nhân dân. Tuy nhiên, ngày 09 10 2018, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định số 142 2018 NĐ-CP sửa đổi một số quy định về điều kiện đầu tư kinh doanh thuộc phạm vi QLNN của Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch; trong đó, Điều quy định bãi bỏ khoản Điều 30 Nghị định 103 2009 NĐ-CP ngày 06/11/2009 (Phù hợp với quy hoạch về karaoke được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt); Do đó, từ ngày 09 10 2018 - ngày Nghị định 142 2018 NĐ-CP có hiệu lực thi hành, thì Quy hoạch địa điểm kinh doanh dịch vụ karaoke tại địa phương đã không còn giá trị áp dụng. 1.4.3.2 Công tác cải cách hành chính Triển khai Đề án cải cách hành chính, các tỉnh chú trọng triển khai thực hiện cải cách TTHC trong thủ tục cấp phép kinh doanh dịch vụ karaoke: đảm bảo việc thẩm định cấp phép đăng ký kinh doanh, đăng ký ngành nghề đúng tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục tránh gây phiền hà cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ này. Chủ động phân công, phân cấp quản lý theo địa bàn cấp phép kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn mình, nâng cao hiệu quả trong công tác QLNN, tạo sự thống nhất quản lý giữa các cấp đối với dịch vụ nhạy cảm này.
  • 27. 17 1.4.3.3 Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm Hoạt động thanh tra, kiểm tra chính là quá trình xem xét, đánh giá, kết luận việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ và các quy định của cơ quan QLNN theo một trình tự, thủ tục do pháp luật quy định. Đây là hình thức tác động có tính hướng đích nhằm điều chỉnh những sai lệch so với yêu cầu đề ra, từ đó tìm ra các nguyên nhân khách quan - chủ quan, đưa ra các giải pháp phù hợp; trên cơ sở đó có kiến nghị và xử lý các cá nhân, đơn vị sai phạm. Công tác thanh tra còn có vai trò quan trọng trong việc phòng ngừa. Qua việc thanh tra, kiểm tra, có thể dự báo được hành vi vi phạm có thể xảy ra nếu không có sự chấn chỉnh, điều chỉnh kịp thời, có tác dụng khắc phục các kẽ hở của chính sách, pháp luật, ngăn ngừa hành vi vi phạm có thể xảy ra. Vai trò phòng ngừa của công tác này là phòng ngừa mang tính chủ động, ngăn chặn. 1.5 Các chỉ tiêu đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 1.5.1 Công tác xây dựng và triển khai văn bản quy phạm pháp luật; ban hành văn bản quản lý về hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng năm Căn cứ điều kiện thực ti n, đảm bảo phục vụ tốt công tác QLNN, các bộ, ngành Trung ương tham mưu cho Chính phủ, các sở, ngành tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật quản lý lĩnh vực; theo dõi, đôn đốc việc soạn thảo văn bản đảm bảo đúng Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015. Tổ chức rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan, đề xuất sửa đổi, bổ sung những quy định không phù hợp. Công tác triển khai các văn bản pháp quy phải được thực hiện đồng bộ, các bộ, ngành Trung ương, sở, ban, ngành địa phương tổ chức triển khai các văn bản pháp quy, các chế tài theo đúng các quy định pháp luật đề ra; Phân công cơ quan chủ trì soạn thảo văn bản quy định chi tiết triển khai chi tiết một số điều và biện pháp thi hành các văn bản pháp quy. Công tác xây dựng và ban hành văn bản quản lý đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke đảm bảo tính kịp thời, chất lượng, gắn với việc phổ biến quy định mới, rà soát, đánh giá quy định bất cập, hạn chế; đề xuất bãi bỏ hoặc sửa đổi, bổ sung các quy
  • 28. 18 định trong các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan nhằm kịp thời loại bỏ những quy định lạc hậu, mâu thuẫn, chồng chéo, không đúng thẩm quyền, không minh bạch, bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ, từng bước quản lý hiệu quả hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke. 1.5.2 Công tác cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ karaoke Cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ karaoke là một TTHC nằm trong hệ thống dịch vụ công lĩnh vực văn hóa; gồm các quy trình: Tiếp nhận hồ sơ, xử lý hồ sơ, thẩm định trực tiếp địa điểm kinh doanh, duyệt hồ sơ, trả kết quả; Thời hạn giải quyết: 0 ngày làm việc. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC này là Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Có thể phân cấp cho UBND cấp huyện thực hiện. Cơ quan nhà nước thực hiện cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ karaoke phải đảm bảo theo các quy định của pháp luật, chấp hành thời hạn giải quyết TTHC, tổ thẩm định được thành lập đúng thẩm quyền, các thành viên phù hợp với chức năng nhiệm vụ; quá trình thẩm định trực tiếp được lập thành biên bản; Cơ sở kinh doanh đáp ứng đầy đủ các yêu cầu tại Nghị định số 103 2009 NĐ-CP quy định về điều kiện kinh doanh dịch vụ karaoke; có giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự, giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy, chữa cháy; Sau khi có giấy phép thực hiện nộp lệ phí theo quy định. 1.5.3 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Hàng năm, các cơ quan, đơn vị lập kế hoạch và triển khai hoạt động thanh tra, kiểm tra hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke đối với các hộ kinh doanh, doanh nghiệp, cơ sở lưu trú, nhà hàng, khách sạn có hoạt động kinh doanh dịch vụ này đảm bảo kiểm tra, thanh tra 01 lần 01 cơ sở 01 năm, theo các nội dung: - Kiểm tra giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; - Kiểm tra giấy phép kinh doanh karaoke; - Kiểm tra giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự; - Kiểm tra giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy, chữa cháy;
  • 29. 19 - Kiểm tra các điều kiện hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke theo các quy định tại Nghị định 103 2009 NĐ-CP ngày 0 11 2009 của Chính phủ. Đồng thời, tiến hành xử lý vi phạm đối với các trường hợp vi phạm các quy định về lĩnh vực kinh doanh đảm bảo đúng quy trình theo quy định của pháp luật. 1.6 Cơ ở thực tiễn quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 1.6.1 Kinh nghiệm một số địa phương 1.6.1.1 Tỉnh Yên Bái Tính đến hết năm 201 , toàn tỉnh Yên Bái có 255 điểm kinh doanh dịch vụ karaoke với tổng số phòng. Các điểm kinh doanh dịch vụ karaoke phân bố đều ở các huyện, thị xã, thành phố trong tỉnh. Quy mô hoạt động của các điểm kinh doanh karaoke trên địa bàn tỉnh Yên Bái phần lớn thuộc loại vừa và nhỏ, mang tính kinh doanh thuộc hộ gia đình, cá thể là chủ yếu. - Công tác cấp giấy phép: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phân cấp cho Phòng VH&TT các huyện, thị xã, thành phố trong việc thẩm định các tiêu chuẩn, điều kiện trước khi được Sở cấp phép hoạt động. - Công tác thanh tra, kiểm tra: được tổ chức thường xuyên nhằm đảm bảo môi trường văn hóa lành mạnh. Tuy nhiên vẫn còn một số cơ sở kinh doanh karaoke hoạt động tại các địa phương chưa chấp hành tốt trong công tác phòng cháy, chữa cháy. - Công tác quy hoạch: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã tham mưu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Quyết định số 321 QĐ-UBND ngày 11/12/2017 về việc phê duyệt điều chỉnh “Quy hoạch hoạt động karaoke, vũ trường tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030” - Khó khăn, vướng mắc: các điểm kinh doanh dịch vụ karaoke hoạt động đã vượt quá số lượng không theo đúng quy hoạch. [3] 1.6.1.2 Tỉnh Quảng Ninh Tỉnh Quảng Ninh hiện có 4 3 cơ sở kinh doanh karaoke đã được cấp phép, phần lớn, các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh đã có ý thức trong việc
  • 30. 20 thực hiện quy định của pháp luật. Nhiều cơ sở kinh doanh karaoke cơ bản được đầu tư xây dựng khang trang, phòng hát rộng rãi, đảm bảo các điều kiện kinh doanh, đủ các thủ tục giấy tờ quy định về an ninh trật tự, hồ sơ phương án quản lý theo dõi phòng cháy, chữa cháy. - Công tác cấp giấy phép: phân cấp cho các địa phương thực hiện, không thuộc thẩm quyền của Sở Văn hóa – Thể thao tỉnh Quảng Ninh. - Công tác thanh tra, kiểm tra: Phần lớn các cơ sở vi phạm hành chính về công tác phòng cháy, chữa cháy, sai phạm về điều kiện kinh doanh, vi phạm về biển hiệu quảng cáo, không bảo dưỡng thường xuyên thiết bị phòng cháy, chữa cháy, hệ thống báo cháy tại các cơ sở kinh doanh quy mô lớn, điều kiện phòng hát không đảm bảo. Một vài cơ sở kinh doanh không có giấy phép, địa điểm kinh doanh không đủ diện tích, hệ thống thiết bị âm thanh, ánh sáng chưa đảm bảo, thiếu cam kết an ninh trật tự, hoạt động quá giờ, tiếng ồn vượt quá quy định ảnh hưởng đến sinh hoạt của người dân, hầu hết các cơ sở kinh doanh vẫn còn bán rượu, bia cho khách uống trong phòng hát... dẫn đến mất an ninh trật tự xã hội trên địa bàn. - Công tác quy hoạch: Đến nay chỉ có 3 địa phương là thành phố Cẩm Phả, Uông Bí và huyện Vân Đồn là có số lượng cơ sở kinh doanh karaoke được cấp phép ít hơn so với số lượng quy hoạch đã được phê duyệt. Còn lại các địa phương khác đều có số lượng cơ sở kinh doanh karaoke được cấp phép vượt quá so với số lượng trong quy hoạch. Điển hình là thị xã Đông Triều với 48 cơ sở được cấp phép, trong khi quy hoạch đến năm 2020 là 3 cơ sở. Huyện Tiên Yên, Cô Tô, Ba Chẽ cũng trong tình trạng tương tự. Sở Văn hóa - Thể thao đã xây dựng đề cương dự án “Rà soát, điều chỉnh quy hoạch karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Qua đó, triển khai rà soát tổng thể loại hình kinh doanh này trên địa bàn tỉnh, củng cố các cơ sở karaoke đủ điều kiện hoạt động theo quy định, khuyến khích các cơ sở kinh doanh karaoke đầu tư quy mô lớn, trang thiết bị hiện đại, đặc biệt tại các khu vực phát triển kinh tế du lịch - dịch vụ của tỉnh. Đồng thời, loại bỏ dần các cơ sở kinh doanh có cơ sở vật chất cũ kỹ, lạc hậu, thiếu an toàn, không đảm bảo chất lượng phục
  • 31. 21 vụ theo quy định hiện hành, cũng như phân bố lại các điểm karaoke, vũ trường theo các quy định đảm bảo an ninh, trật tự, an toàn xã hội, PCCC... Ngoài ra, để tăng cường công tác quản lý, kiểm tra đối với hoạt động kinh doanh karaoke Sở Văn hóa – Thể thao cần tăng cường sự phối hợp giữa các ngành trong công tác cấp phép, quản lý và khâu hậu kiểm. Đồng thời, thực hiện thu hồi giấy phép đối với các cơ sở ngừng kinh doanh trong tháng, chuyển cấp phép cho các cơ sở có nhu cầu kinh doanh. Cùng với đó, tăng cường chế tài xử phạt, cho thu giữ tang vật vi phạm để tăng tính răn đe đối với các hành vi vi phạm - Khó khăn, vướng mắc: Giấy phép kinh doanh dịch vụ này đang cho phép các cơ sở kinh doanh chỉ cần làm giấy phép một lần với thời hạn vĩnh vi n là một điều bất cập, khó khăn cho công tác quản lý; dẫn đến tình trạng có cơ sở không còn kinh doanh karaoke nhưng vẫn có giấy phép; trong khi các cơ sở mới, nếu cấp phép sẽ vượt quá quy hoạch mà không cấp phép thì cơ sở đó sẽ vi phạm và không được phép hoạt động. Phòng Văn hoá - Thông tin các huyện, thị, thành phố của Quảng Ninh khó khăn trong vấn đền kinh phí để tiến hành kiểm tra hoạt động dịch vụ này (30% số kinh phí thẩm định để cấp phép hoạt động karaoke được trích lại về Phòng Văn hoá - Thông tin để tổ chức thẩm định, kiểm tra hàng năm, tuy nhiên do giấy phép cấp một lần nên nguồn kinh phí hạn chế). Do vậy, xảy ra tình trạng buông lỏng quản lý, trong khi, hoạt động karaoke vẫn mang tính nhạy cảm cao. Có tình trạng cơ sở kinh doanh cà phê giải khát có hoạt động karaoke không giấy phép; có cơ sở kinh doanh hoạt động không công khai hoặc không treo biển hiệu, việc kinh doanh thường gắn với bán cà phê giải khát, thu tiền hát không có hoá đơn chứng từ nên gây khó khăn cho việc kiểm tra, xử lý vi phạm [4]. 1.6.1.3 Tỉnh Khánh Hòa Tỉnh Khánh Hòa có 233 cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke được cấp phép, 15 cơ sở kinh doanh dịch vụ lưu trú có hoạt động kinh doanh karaoke; Hầu hết, các cơ sở kinh doanh karaoke được đầu tư cơ sở vật chất tương đối hiện đại.
  • 32. 22 - Công tác cấp giấy phép: Sở Văn hóa - Thể thao đã tham mưu UBND tỉnh ban hành quyết định phân cấp việc cấp giấy phép kinh doanh karaoke cho UBND các huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. Sở cũng đã đăng ký với UBND tỉnh giảm thời gian thực hiện thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke từ ngày xuống còn 5 ngày - Công thanh tranh tra, kiểm tra: Thanh tra Sở và UBND các huyện, thị xã, thành phố đã tổ chức 240 lượt kiểm tra hoạt động các cơ sở kinh doanh karaoke, xử phạt 10 trường hợp với số tiền 108,5 triệu đồng. Các sai phạm chủ yếu của các cơ sở là kinh doanh karaoke không phép, hoạt động quá giờ quy định, cơ sở vật chất không đảm bảo. - Về công tác quy hoạch: UBND tỉnh Khánh Hòa ban hành quy hoạch karaoke, vũ trường trên địa bàn tỉnh vào năm 2014. - Khó khăn, vướng mắc: Việc cấp giấy phép karaoke chỉ cấp 1 lần không có cấp đổi, không quy định thời gian gia hạn nên gây khó khăn cho cơ quan chức năng trong công tác quản lý cấp phép, thu phí, kiểm tra hoạt động kinh doanh; Các cơ sở lưu trú du lịch đã được xếp hạng sao hoặc hạng cao cấp khi kinh doanh karaoke sẽ không phải xin giấy phép kinh doanh nên việc quản lý cũng có những khó khăn, bởi thực tế có những phòng không đủ điều kiện nhưng các cơ sở này vẫn sử dụng để kinh doanh karaoke. Nhân lực thanh tra mỏng cũng khiến việc kiểm tra, quản lý hoạt động kinh doanh karaoke gặp khó khăn. Lực lượng thanh tra sở chỉ có 4 người nhưng lĩnh vực quản lý rộng nên kiểm tra dịch vụ này chưa thường xuyên. Những đợt ngành tổ chức kiểm tra, các cơ sở kinh doanh karaoke vẫn thường liên lạc với nhau để báo tin, cắt cử người canh cửa để báo động; những cơ sở kinh doanh không phép khi biết có đoàn kiểm tra thường đối phó bằng cách khóa cửa ngoài không cho đoàn vào kiểm tra [5].
  • 33. 23 1.6.2 Những bài học rút ra cho Lạng Sơn về công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke 1.6.2.1 Công tác cấp giấy phép hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Sở VHTT&DL tham mưu cho UBND tỉnh ban hành Quyết định quy phạm pháp luật phân cấp cho UBND cấp huyện trực tiếp thực hiện TTHC cấp giấy phép kinh doanh karaoke cho các tổ chức, cá nhân trên địa bàn. Sở VHTT&DL cần hướng dẫn về quy trình xử lý hồ sơ, thành lập tổ thẩm định, ban hành quyết định nhận hồ sơ, trả kết quả qua bộ phận tiếp nhận và trả kết quả cấp huyện; Tiến hành tập huấn chi tiết công tác thẩm định, sử dụng các loại máy đo ánh sáng, máy đo âm thanh cho thành viên tổ thẩm định cấp huyện để tránh lúng túng trong quá trình triển khai thực hiện. Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra chuyên môn đảm bảo công tác cấp giấy phép đúng các quy định của pháp luật; yêu cầu đơn vị được phân cấp báo cáo thường xuyên số hồ sơ biến động, thường trực xử lý kịp thời các trường hợp cấp giấy phép gặp vướng mắc, hằng năm đánh giá thuận lợi, khó khăn trong công tác phân cấp, tìm ra hướng giải quyết hiệu quả nhất. 1.6.2.2 Công tác thanh tra, kiểm tra Tăng cường công tác kiểm tra, kế hoạch hoạt động theo chế độ định kỳ, bất thường, thường xuyên, liên tục. Quy định trách nhiệm từng thành viên trong công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, đồng thời phát huy tính dân chủ và cùng giám sát công việc. Kế hoạch tổ chức thanh tra, kiểm tra đột xuất phải bảo mật, không thông báo trước nhằm đảm bảo yếu tố nghiêm túc, trong sạch, bất ngờ. Xây dựng quy chế phối hợp giữa các lực lượng thanh tra, kiểm tra trên địa bàn, đề ra phương án kiểm tra chéo giữa các địa bàn xã, phường, nhằm phát huy tính tích cực và nâng cao hiệu quả trong công tác thanh tra, kiểm tra. Nghiêm cấm, có hình thức xử lý đối với những cán bộ kiểm tra có mối quan hệ móc nối bất chính, bao che đối với các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke.
  • 34. 24 1.6.2.3 Công tác giáo dục, tuyên truyền, định hướng nhận thức trong xã hội đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke Tuyên truyền sâu rộng chủ trương, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước, các văn bản chỉ đạo của tỉnh về những quy định trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke đến các tổ chức, cá nhân và nhân dân để toàn xã hội nhận thức đúng, đầy đủ nhằm thực hiện có hiệu quả chủ trương lành mạnh hóa trong hoạt động karaoke. Mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn ngày nhằm thông báo các quy định, điều kiện, tiêu chuẩn cho phép hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke, những quy định cấm và hình thức xử phạt hành chính trong lĩnh vực này đến các chủ cơ sở để họ nắm bắt và kinh doanh đúng pháp luật. Tổ chức thường xuyên các buổi họp mặt với các chủ cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, khách sạn có hoạt động dịch vụ karaoke, nêu gương những điển hình tiêu biểu; nhắc nhở, hướng dẫn các cơ sở chưa chấp hành đúng các quy định trong tổ chức hoạt động kinh doanh, xây dựng và nhân rộng các điển hình đối với cơ sở tổ chức hoạt động kinh doanh lành mạnh. 1.7 T ng quan các công tr nh nghiên cứu c liên quan đến đề tài Trong những năm qua có một số công trình nghiên cứu Luận án tiến sỹ, Khoá luận thạc sỹ, Đề tài khoa học đề cập đến vấn đề quản lý văn hóa, thị trường văn hóa, dịch vụ karaoke. Các công trình nghiên cứu đã đưa ra các khái niệm về karaoke, khái niệm về văn hóa, quản lý dịch vụ văn hóa, nghiên cứu sự hình thành và phát triển của loại hình dịch vụ, từ thực tế đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dịch vụ này. Nguy n Đức Bình (2014), QLNN về văn hóa ở huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, Khoá luận thạc sỹ Đại học Văn hóa Hà Nội. Khoá luận nghiên cứu thực trạng của công tác QLNN về văn hóa tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên quang giai đoạn 2011 - 2013, qua đó tác giả đưa ra giải pháp tập chung nâng cao năng lực QLNN của cơ quan QLNN đồng thời hoàn thiện bộ máy quản lý, chính sách pháp luật trong lĩnh vực văn hóa [6]. Vũ Thị Phương Hậu (2008), QLNN trên lĩnh vực văn hóa những vấn đề lý luận và thực
  • 35. 25 tiễn, đề tài cấp cơ sở Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Đề tài nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về QLNN về văn hóa và đặc điểm, nội dung, nguyên tắc của quản lý văn hóa trong giai đoạn hiện nay, từ đó tác giả đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác QLNN về văn hóa thời gian tới [7]. Bùi Mạnh Thắng (201 ), Quản lý dịch vụ karaoke, vũ trường ở thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh; Khoá luận thạc sỹ Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương. Tác giả tập chung nghiên cứu thực trạng hoạt động và công tác quản lý dịch vụ karaoke, vũ trường ở thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dịch vụ karaoke, vũ trường trong thời gian tới [8]. Lê Huy Hà (2010), QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke tại thành phố Hồ Chí Minh, Khoá luận thạc sỹ Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh. Đề tài tập chung vào thực trạng các di n biến phức tạp trong hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke và công tác QLNN về loại hình kinh doanh này trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, từ thực trạng đó tác giả đưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm nâng cao công tác QLNN đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke tại thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 - 2020 [9]. Nguy n Cao Cương (2014), Quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn quận Đống Đa, thành phố Hà Nội, Khoá luận thạc sỹ Đại học Văn hóa Hà Nội. Khoá luận phân tích thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa bàn quận Đống Đa, đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế trong công tác quản lý. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động kinh doanh karaoke trên địa vàn quận Đống Đa [10]. Lâm Quang Huyên (2001), Hội nhập kinh tế khu vực và văn hóa kinh doanh, Nxb Lao động, Hà Nội. Tác phẩm đưa ra góc nhìn thay đổi về kinh tế và văn hóa trong thời kỳ hội nhập quốc tế, qua đó tác giả đưa ra những nhận định trong công tác QLNN để phù hợp với những thay đổi sắp tới đối với đất nước [11]. Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn quá trình CNH HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Tác phẩm đưa ra những quan điểm về phát triển kinh tế tri thức. Trong đó, những quan điểm mới trong tư duy về chiến lược CNH HĐH được nêu
  • 36. 26 ra là sự tiếp nối những quan điểm phát triển cụ thể hóa hiệu quả nhiệm vụ cụ thể trong tình hình mới [12]. Ngoài ra, còn một số đề án, dự án, quy hoạch, các bài viết trên báo, tạp chí khoa học, cổng thông tin điện tử liên quan đến vấn đề quản lý văn hóa, dịch vụ văn hóa, dịch vụ karaoke, xong chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke ở tỉnh Lạng Sơn. Trong khoá luận này, tác giả tiếp thu và kế thừa các nội dung của một số công trình nghiên cứu trước, từ đó vận dụng làm cơ sở lý luận, áp dụng vào thực ti n để giải quyết vấn đề đặt ra cho đề tài. Kết luận Chương 1 Công tác Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke thực chất là quá trình tác động liên tục, điều chỉnh bằng quyền lực Nhà nước thông qua pháp luật, đòi hỏi những nội dung, phương pháp, chính sách đồng bộ, ứng dụng linh hoạt vào từng điều kiện cụ thế của các hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke đang di n ra trên địa bàn. Hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh di n ra hết sức đa dạng và phức tạp, công tác quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke có những thuận lợi và khó khăn nhất định. Trong xu thế hội nhập toàn cầu, sự xâm nhập của các sản phẩm văn hóa độc hại, sự lai căng văn hóa, lối sống thực dụng và những tiêu cực khác của nền kinh tế thị trường... đã và đang ảnh hưởng tới những giá trị văn hóa truyền thống địa phương, đời sống văn hóa của nhân dân, cần phải có sự tăng cường công tác Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke, nhằm nâng cao hiệu lực, chất lượng hoạt động của loại hình kinh doanh này, đáp ứng nhu cầu sáng tạo, hưởng thụ văn hóa ngày càng cao của nhân dân. Trên cơ sở lý luận ở chương 1, khoá luận sẽ khảo sát, đánh giá thực trạng công tác Quản lý hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của công tác này trong thời gian tới.
  • 37. 27 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QLNN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ KARAOKE TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái quát chung về đặc điểm kinh tế xã hội 2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý Lạng Sơn là tỉnh biên giới thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, có vị trí địa lý được xác định theo chiều bắc - nam 22°27' - 21°19' vĩ Bắc, chiều đông - tây 106°06' - 10 °21' kinh Đông; Phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía đông bắc giáp tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía tây giáp tỉnh Bắc Kạn, phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên. Tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên 8.310,09 km2 , dân số 8, nghìn người. Lạng Sơn nằm ở vị trí có các tuyến đường bộ quan trọng Quốc lộ 1A, 1B, 4A, 4B, 31, 2 9, có đường sắt liên vận quốc tế đi qua, là điểm nút của sự giao lưu kinh tế giữa các tỉnh vùng núi Đông Bắc, vùng Trung du miền núi Bắc Bộ với Thủ đô Hà Nội, các tỉnh khu vực đồng bằng và duyên hải Bắc Bộ. 2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên * Về địa hình: Lạng Sơn là tỉnh miền núi nhưng có địa thế tương đối thấp. Độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 252 m. Dạng địa hình của Lạng Sơn chủ yếu núi thấp và đồi, ít núi trung bình và không có núi cao. Độ cao dưới 00 m chiếm tới 9 ,2 % diện tích toàn tỉnh, trong đó dưới 300 m chiếm 2 ,12%, từ 300 – 00 m chiếm 9,15%, trên 700 m chiếm 3, 3%. Nơi thấp nhất ở phía Nam huyện Hữu Lũng là 20 m, cao nhất là đỉnh Phia Mè thuộc núi Mẫu Sơn 1.541m. Địa hình tỉnh Lạng Sơn ngoài những vùng núi đá vôi cao nhất cũng chỉ 80 m, còn phổ biến là núi thấp với đỉnh vòm và sườn tương đối thoải, cùng với các vùng đồi dạng bát úp, không có núi cao với sườn dốc và các đỉnh nhọn hình răng cưa. Hướng địa hình Lạng Sơn rất phức tạp. Nửa phía Đông địa hình thấp dần từ Đông Nam sang Tây Bắc
  • 38. 28 (theo hướng chảy của sông Kỳ Cùng), nửa phía Tây hướng dốc của địa hình là Tây Bắc - Đông Nam. Địa hình được chia thành 3 vùng với những đặc trưng khác nhau: - Vùng núi đá vôi cánh cung Bắc Sơn, chiếm khoảng 25% diện tích lãnh thổ, được chia thành hai tiểu vùng: tiểu vùng Bắc Sơn, Bình Gia, Chi Lăng, Văn Quan và tiểu vùng Hữu Lũng. - Vùng đồi núi tả ngạn sông Kỳ Cùng và dọc thung lũng sông Thương, chiếm 40% diện tích lãnh thổ tỉnh, gồm 4 tiểu vùng: tiểu vùng đồi núi huyện Bình Gia và phía Tây các huyện Tràng Định, Bắc Sơn; tiểu vùng đồi núi phía Đông huyện Chi Lăng và phía Nam các huyện Cao Lộc, Lộc Bình và Đình Lập; tiểu vùng đồi núi huyện Văn Quan; tiểu vùng đồi núi dọc thung lũng sông Thương. - Vùng máng trũng Thất Khê - Lộc Bình và đồi núi dọc biên giới Việt - Trung, chiếm khoảng 35% diện tích lãnh thổ, gồm 8 tiểu vùng: tiểu vùng bồn địa Thất Khê; tiểu vùng bồn địa Na Dương - Lộc Bình; tiểu vùng bồn địa Bản Ngà - TP.Lạng Sơn; tiểu vùng núi Mẫu Sơn; tiểu vùng thượng nguồn sông Kỳ Cùng; tiểu vùng núi Khau Phạ, Khau Puồng; tiểu vùng Tri Phương, Quốc Khánh; và tiểu vùng đồi núi dọc biên giới Việt - Trung... * Về khí hậu: Khí hậu tỉnh Lạng Sơn tuy nằm ở khu vực nhiệt đới gió mùa nhưng có nét đặc thù của khí hậu á nhiệt đới, nền nhiệt không quá cao, có mùa đông tương đối dài và khá lạnh. Nhiệt độ trung bình từ 21 - 220C, lượng mưa từ 90 - 132 mm, độ ẩm từ 83 - 85%. Lạng Sơn là vùng chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa Đông Bắc, trung bình mỗi có 20 - 25 đợt gió mùa Đông Bắc. Ngoài ra vùng cũng là vùng chịu ảnh hưởng của bão, tập trung từ tháng đến tháng 9. Những ngày bị ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc và bão thời tiết chuyển xấu, có ảnh hưởng lớn đến hoạt động du lịch, hàng năm thường xảy ra các hiện tượng thời tiết đặc biệt: sương muối, sương mù, mưa phùn, tuyết. * Về thủy văn:
  • 39. 29 MậtđộsôngsuốicủaLạngSơnthuộcloạitrungbình,trênđịaphậntỉnhcócác sông chính chảy qua là: Sông Kỳ Cùng, sông Ba Thín, sông Bắc Giang, sông Bắc Khê, sông Thương, sông Hoá, sông Trung. Tổng lượng dòng chảy năm trung bình là ,0 3 km3 tươngđương192m3 s.ThôngthườngởLạngSơncókhoảng3-5trậnlũ,cónămlên đến - 8trận. Chất lượng nước mặt còn khá tốt, đảm bảo tiêu chuẩn cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất. Ở Lạng Sơn còn có một số hồ chứa nước tự nhiên và nhân tạo, diện tích nhỏ phục vụ thủy lợi cục bộ như các hồ Phai Gianh (Bình Gia), Cái Hiển, Chiến Thắng (Hữu Lũng), Bản Chành, Nà Cáy (Lộc Bình), Pác Làng (Đình Lập), hồ Nà Tâm (TP. Lạng Sơn). * Về tài nguyên thiên nhiên - Tài nguyên đất: Với tổng diện tích tự nhiên là 8.310,09 km2 có 13,40% là đất sản xuất nông nghiệp, 9,13% là đất lâm nghiệp, 3,4 % đất chuyên dụng, 0,98% đất ở. Hiện còn 94.513 ha đất chưa sử dụng, chủ yếu là núi đá chưa có rừng. Đất Lạng Sơn có ba loại chính: đất feralit của các miền đồi và núi thấp (dưới 00m), đất feralit mùn trên cao (700m - 1.500m), đất phù sa. - Tài nguyên rừng: Có diện tích đất lâm nghiệp có rừng là 512.559 ha, chiếm 1, % diện tích đất tự nhiên. - Tài nguyên khoáng sản: Lạng Sơn có nhiều loại khoáng sản, như: Than nâu, Thạch anh, quặng photphorit, Đá cacbonat, đá sét, cát, sỏi...Tài nguyên khoáng sản không nhiều, trữ lượng các mỏ nhỏ, chủ yếu là mỏ đá vôi với khoảng 40 mỏ đang khai thác có tổng trữ lượng 405 triệu m3­­ để làm vật liệu xây dựng. - Tài nguyên sinh vật: Lạng Sơn có loài bản địa đặc hữu của khu hệ động vật đông bắc (cá anh vũ, cá chép gốc, ếch gai...), những loài thân thuộc với khu vực Hoa Nam (cáo, lửng chó, sóc bụng đỏ..), và khu hệ Ấn Độ - Miến Điện (hổ, báo lửa, dê núi, tê tê, tắc kè..) - Tài nguyên du lịch: Lạng Sơn có cảnh quan thiên nhiên kỳ thú, nhiều danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử - văn hóa, có tiềm năng phát triển du lịch như: khu danh
  • 40. 30 thắng Nhị Tam Thanh - Thành nhà Mạc, Núi Mẫu Sơn, ... Các L hội phong phú, được công nhận danh mục di sản phi vật thể cấp quốc gia: L hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ, L hội Bủng Kham, L hội Trò Ngô, L hội Ná nhèm...; Hệ thống đền chùa phong phú: Đền Bắc Lệ, Đền Mẫu Đồng Đăng, Đền Chầu Bát, Đền Chầu Mười, chùa Thành, chùa Tân Thanh...từ lâu tỉnh Lạng Sơn được nhân dân trong cả nước coi đây là một trung tâm các tuyến tham quan, du lịch tính ngưỡng, được nhân dân trong cả nước biết đến. * Đặc điểm dân cư Dân số đến hết năm 201 là 8,4 nghìn người, chủ yếu sinh sống ở khu vực nông thôn (chiếm 80,24%); mật độ dân số bình quân 92,5 người km2, cao nhất là thành phố Lạng Sơn 1.21 ,1 người km2, thấp nhất là huyện Đình Lập 23,04 người km2. Người trong độ tuổi lao động là 514,3 nghìn người, chiếm ,1% dân số. Tỉnh Lạng Sơn có dân tộc chủ yếu là: Nùng chiếm 42,8%, Tày 35,4%, Kinh 1 ,11%, Dao 3,5%, Sán chay 0,6%, Hoa 0,3%, Mông 0,17%, các dân tộc khác chiếm 0,12%. Toàn tỉnh có 10 huyện và 1 thành phố loại III, với 22 đơn vị hành chính cấp xã (20 xã, 5 phường, 14 thị trấn), có 2.314 thôn, khối phố (2.152 thôn, 1 2 khối phố); có 5 huyện, 20 xã và 1 thị trấn biên giới. Trong đó có 38 xã khu vực I, 3 xã khu vực II, 125 xã khu vực III; có 133 xã đặc biệt khó khăn, an toàn khu, biên giới và 121 thôn đặc biệt khó khăn thuộc xã khu vực II trong diện đầu tư Chương trình 135 giai đoạn 2017 - 2020. 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa – xã hội 2.1.2.1 Đặc điểm kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hằng năm giai đoạn 2011 - 201 đạt 8 - 9%, trong đó ngành nông, lâm nghiệp tăng 3 - 4%; công nghiệp - xây dựng tăng 9 - 11%; dịch vụ tăng 10 - 12%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông lâm nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Nông lâm nghiệp chiếm 20,30%, công nghiệp - xây dựng 19, 8%, dịch vụ 49, 8%, thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm 10,24%. Thu nhập bình quân đầu người năm 2018 đạt 38,4 triệu đồng.
  • 41. 31 Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh xác định 5 chương trình trọng tâm trong nhiệm kỳ 2015 - 2020, trong đó có 3 chương trình kinh tế trọng tâm là: Phát triển Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn; tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới; phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, trọng tâm là kết cấu hạ tầng giao thông. Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn được Thủ tướng Chính phủ thành lập từ tháng 10 2008 với diện tích 394 km2. Trong những năm qua, tỉnh Lạng Sơn đã tập trung xây dựng Khu kinh tế cửa khẩu trở thành vùng kinh tế động lực của tỉnh. Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 201 đạt 5,25 tỷ USD. Hiện đang đầu tư hoàn thiện các khu chức năng, đã phê duyệt chủ trương và triển khai thực hiện dự án đầu tư Khu trung chuyển hàng hóa, dự án đầu tư Hạ tầng Khu chế xuất 1. Đang rà soát để trình Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh phạm vi, ranh giới Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng - Lạng Sơn để nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò động lực trong phát triển kinh tế của Khu kinh tế cửa khẩu. Thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới theo hướng phát triển các vùng sản xuất hàng hóa tập trung đối với các sản phẩm chủ lực của tỉnh đã được quy hoạch, gắn với đổi mới hình thức tổ chức sản xuất theo hướng liên kết theo chuỗi giá trị. Tổng sản lượng lương thực bình quân đạt trên 300 nghìn tấn năm, bình quân lương thực đầu người 385 kg, đảm bảo an ninh lương thực. Đã quy hoạch phát triển chuỗi giá trị các ngành hàng sản phẩm nông lâm sản chủ lực sau: Lâm nghiệp có cây Hồi 34.000 ha, cây Thông 12 .200 ha, keo và bạch đàn 25.000 - 30.000 ha; chăn nuôi có đàn trâu 124,3 nghìn con, đàn bò 3 ,9 nghìn con, đàn lợn 305, nghìn con; nông sản có cây Na khoảng 2.500 ha, Rau gần 3.000 ha, Thuốc lá khoảng .500 ha. Ngoài ra, còn quy hoạch phát triển các sản phẩm chủ lực cấp huyện sau: Lúa chất lượng cao, Thạch đen, Ngô, Lạc, Quýt, Hồng, Chè, tre, mai, vầu, nứa, cây dược liệu, phát triển đàn gia cầm, dê. Về xây dựng nông thôn mới, hết năm 2018 bình quân toàn tỉnh đạt 9, tiêu chí xã, có 48 xã đạt chuẩn, không còn xã dưới 5 tiêu chí, thành phố Lạng Sơn được công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới.
  • 42. 32 Hết năm 2018 tỷ lệ cứng hóa đường ô tô đến trung tâm xã đạt ,2%, tỷ lệ diện tích bảo đảm tưới tiêu 3, %, tỷ lệ dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh 91%; tỷ lệ dân cư thành thị sử dụng nước sạch 99%; tỷ lệ thôn có điện đạt 98,3% (còn 3 thôn chưa có điện). Sản xuất công nghiệp chủ yếu là các cơ sở quy mô nhỏ, giá trị sản xuất công nghiệp đạt khoảng 5. 50 tỷ đồng. Một số lĩnh vực lợi thế của tỉnh là: Sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, khoáng sản, nhiệt điện, chế biến gỗ... Hiện đang tập trung xây dưng một số cụm công nghiệp: Hợp Thành 1, Hợp Thành 2, Quảng Lạc. Hoạt động du lịch phát triển cả về lượng khách, loại hình dịch vụ, doanh thu và chất lượng phục vụ; lượng khách tăng bình quân 5% năm, năm 2018 đã thu hút được 2,8 triệu lượt khách du lịch. Toàn tỉnh có 2. 0 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, với tổng số vốn 22,1 nghìn tỷ đồng, có 40 chi nhánh, văn phòng đại diện của các doanh nghiệp đăng ký hoạt động. Có 223 hợp tác xã, nhiều mô hình hợp tác xã kiểu mới gắn với chuỗi liên kết phát huy hiệu quả. Số doanh nghiệp trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ chiếm 8%, công nghiệp - xây dựng 29%, nông lâm nghiệp 13%; nhóm doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại - dịch vụ và công nghiệp - xây dựng phát triển khá. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tăng bình quân 13 - 15% năm, năm 2018 đạt 1 .250 tỷ đồng. Tổng thu ngân sách trên địa bàn giai đoạn 2011 - 2015 tăng bình quân hằng năm 17,53%. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn năm 2018 là 5.488, tỷ đồng. Các năm 201 , 201 , 2018 giảm so với năm 2015 do giảm thu từ hoạt động xuất nhập khẩu (nguyên nhân là do nhiều mặt hàng tiêu dùng giảm thuế xuất nhập khẩu về mức 0% theo lộ trình thực hiện các hiệp định thương mại; các mặt hàng nhập khẩu có tỷ trọng thuế suất cao giảm mạnh, nhất là ô tô, linh kiện ô tô). Thu nội địa vẫn tăng qua các năm, tăng bình quân từ 1 - 18% năm, năm 201 lần đầu tiên đạt trên 2.000 tỷ đồng (2.380 tỷ đồng), năm 2018 thu 2. 80,8 tỷ đồng. 2.1.2.2 Đặc điểm văn hóa xã hội Tỷ lệ thôn, khối phố có nhà văn hóa đến năm 2018 đạt 9 %. Số trường đạt chuẩn quốc gia đến năm 2018 là 192 trường trên tổng số 94 trường.
  • 43. 33 Đến hết năm 2018, tổng số xã đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế là 114 xã, chiếm 50,4% số xã. Có 10,5 bác sỹ vạn dân, 28,3 giường bệnh vạn dân, Tỷ lệ người dân tham gia bảo hiểm y tế đạt 95,5%. Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2018 đạt 50%, lao động được giải quyết việc làm hàng năm trên 14. 00 người. Giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm đều giảm trên 3%, năm 201 giảm 3,3%, năm 2018 giảm 3,24%. Hiện còn 30.583 hộ nghèo, chiếm 15,83%; 21.2 hộ cận nghèo, chiếm 11,01%. 2.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn 2.2.1 Thực trạng cơ sở hạ tầng địa điểm kinh doanh dịch vụ karaoke Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn, hiện nay cùng với xu thế hội nhập, hoạt động karaoke phát triển rộng khắp trên địa bàn toàn tỉnh từ trung tâm thành phố đến trung tâm thị trấn, các thôn, xã vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới. Tính đến hết năm 2018, tỉnh Lạng Sơn có 295 cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke, 1.007 phòng karaoke. Tất cả cơ sở kinh doanh này đều đạt chất lượng, đủ yêu cầu phục vụ nhu cầu khách hàng, đều được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép theo quy định. Bảng 2.1 Thống kê tình hình phát triển cơ sở kinh doanh dịch vụ karaoke trên địa bàn các huyện, thành phố tỉnh Lạng Sơn đến tháng 12 năm 2018 STT Huyện/Thành phố Số cơ ở Số lượng phòng 1 Thành phố Lạng Sơn 37 148 2 Huyện Hữu Lũng 52 208 3 Huyện Chi Lăng 27 81 4 Huyện Cao Lộc 23 69 5 Huyện Lộc Bình 33 132 6 Huyện Đình Lập 12 36 7 Huyện Văn Lãng 25 75 8 Huyện Tràng Định 21 63 9 Huyện Văn Quan 20 60 10 Huyện Bình Gia 17 51 11 Huyện Bắc Sơn 28 84 T ng 295 1.007 (Nguồn: Phòng Quản lý văn hóa- Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch )