SlideShare a Scribd company logo
1 of 84
GI O O T O
Ƣ
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO CHẤ ƢỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
T Ệ Ƣ
ỆN NG
: A20084
– 2014
GI O O T O
Ƣ
---o0o---
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
NÂNG CAO CHẤT ƢỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
T Ệ Ƣ
o n ƣ n n : . ƣu ị ƣơn
n n n m ị u n
n n : A20084
u n n n n
– 2014
Thang Long University Library
L I CẢM Ơ
Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lưu Thị
Hương đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu
và hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các quý thầy cô khoa kinh tế quản lý
trường ại học Thăng Long đã trang bị và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá
trình học tập tại trường, giúp em có một nền tảng về chuyên ngành để hoàn thành đề
tài khóa luận tốt nghiệp này.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn an lãnh đạo công ty TNHH Tháng Tư
cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, đặc biệt là người hướng dẫn thực
tập chị Phạm Thị Hồng Nhung đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn
thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp.
Tuy nhiên do đánh giá tài chính doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, hiểu biết
còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế nên bài viết có thể còn thiếu sót. Vì vậy, em rất
mong sự góp ý của quý thầy cô để bài viết hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
L
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ
trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người
khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được
trích dẫn rõ ràng.
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
Phạm Thị Thu Trang
Thang Long University Library
Ụ Ụ
ƢƠ 1. Ơ Ở LÝ LUẬN VỀ CHẤ ƢỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP...............................................................................................1
1.1. Khái quát về doanh nghiệp....................................................................................1
1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp..................................................................1
1.1.2. Khái quát về hoạt động tài chính của doanh nghiệp............................................3
1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp.........................................................................3
1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp........................3
1.2.2. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp.........................................................5
1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp...................................................6
1.2.4. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp .................................9
1.2.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp .......................................................11
1.3. Chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp ...................................................24
1.3.1. Khái niệm chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp ...................................24
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp.........................25
1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp ....27
1.4.1. Nhân tố chủ quan ...............................................................................................27
1.4.2. Nhân tố khách quan............................................................................................30
ƢƠ 2. TH C TR NG CHẤ ƢỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH T I
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM H U H Ƣ ..........................................31
2.1. Khái quát về Công ty TNHH Tháng Tư..............................................................31
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ông ty TNHH Tháng Tư .......................31
2.1.2. ơ cấu tổ chức của ông ty TNHH Tháng Tư ..................................................32
2.1.3. Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Tháng Tư...................33
2.2. Thực trạng phân tích tài chính tại Công ty TNHH Tháng Tư..........................34
2.2.1. Phương pháp phân tích tài chính tại ông ty TNHH Tháng Tư........................34
2.2.2. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính tại ông ty TNHH Tháng Tư ......34
2.2.3. Nội dung phân tích tài chính tại ông ty TNHH Tháng Tư ..............................35
2.3. Thực trạng chất lượng phân tích tài chính tại Công ty TNHH Tháng Tư.......52
2.3.1. Thời gian phân tích ............................................................................................52
2.3.2. Chi phí phân tích................................................................................................52
2.3.3. Xác định điểm mạnh điểm yếu về tình hình tài chính .......................................52
2.4. Đánh giá chất lượng phân tích tài chính của Công ty TNHH Tháng Tư.........52
2.4.1. Kết quả đạt được ................................................................................................52
2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................................54
CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÁNG TƯ.....................57
3.1. Định hướng phát triển của Công ty TNHH Tháng Tư......................................57
3.1.1. ịnh hướng phát triển của ngành Xây dựng......................................................57
3.1.2. ịnh hướng phát triển của ông ty TNHH Tháng Tư.......................................58
3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công ty TNHH
Tháng Tư.....................................................................................................................60
3.2.1. Hoàn thiện nội dung phân tích ...........................................................................60
3.2.2. Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính .....................................................63
3.2.3. Nâng cao chất lượng thông tin phân tích tài chính ............................................65
3.2.4. Nâng cao nhận thức về phân tích tài chính của chủ doanh nghiệp....................67
3.2.5. Tăng cường và nâng cao trình độ cán bộ phân tích tài chính ............................67
3.2.6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phân tích ..........................68
3.3. Kiến nghị đối với Nhà nước.................................................................................69
Thang Long University Library
Ụ Ắ
Ký hi u viết tắt n đầ đủ
T ơn vị tính
GVHB Giá vốn hàng bán
LNST Lợi nhuận sau thuế
SXKD Sản xuất kinh doanh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TS Tài sản
TS Tài sản cố định
TSDH Tài sản dài hạn
TSNH Tài sản ngắn hạn
VCSH Vốn chủ sở hữu
N Việt Nam ồng
MỤC LỤ Ơ Ồ, BẢNG BIỂU
Bảng 2.1. ác l nh vực inh doanh của ông ty TNHH Tháng Tư..............................33
Bảng 2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2011-2013 ...........................................37
Bảng 2.3. Tình hình biến động tài sản giai đoạn 2011-2013.........................................40
Bảng 2.4. Tình hình biến động nguồn vốn giai đoạn 2011-2013..................................42
Bảng 2.5. Phân tích hả năng thanh toán tổng quát ......................................................43
Bảng 2.6. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn.......................................................43
Bảng 2.7. Phân tích khả năng thanh toán nhanh ...........................................................44
Bảng 2.8. Phân tích khả năng thanh toán tức thời.........................................................45
Bảng 2.9. Phân tích hệ số nợ .........................................................................................46
Bảng 2.10. Phân tích hệ số tự tài trợ .............................................................................46
Bảng 2.11. Phân tích vòng quay tổng tài sản ................................................................47
Bảng 2.12. Phân tích vòng quay TS .........................................................................47
Bảng 2.13. Phân tích vòng quay hàng tồn kho..............................................................48
Bảng 2.14. Số ngày tồn kho bình quân..........................................................................48
Bảng 2.15. Phân tích vòng quay khoản phải thu...........................................................49
Bảng 2.16. Kỳ thu tiền bình quân..................................................................................49
Bảng 2.17. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA).....................................................50
Bảng 2.18. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ...............................................50
Bảng 2.19. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) ........................................................51
Bảng 2.20. Tỷ suất sinh lời cơ bản (BEP).....................................................................51
Bảng 3.1. Phân tích ROE theo phương pháp upont....................................................63
Sơ đồ 1.1. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp...................................................5
Sơ đồ 2.1. ơ cấu tổ chức của công ty TNHH Tháng Tư .............................................32
Thang Long University Library
Ở Ầ
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã và đang từng bước ổn định, phát triển và ra
nhập nền kinh tế thế giới và khu vực. Các doanh nghiệp Việt Nam đang hông ngừng
đổi mới trong phương pháp quản lý, để cạnh tranh, tồn tại và phát triển được trong nền
kinh tế thị trường hiện nay. ể làm được điều này các doanh nghiệp phải chú trọng
đến chất lượng của việc phân tích tài chính doanh nghiệp vì nó đóng vai trò rất lớn đến
quá trình hoạt động sản xuất inh doanh, phương hướng phát triển của doanh nghiệp
trong tương lai.
ông ty TNHH Tháng Tư là một công ty phát triển chủ yếu trong l nh vực xây
dựng. ông ty đã có những chính sách phân tích tài chính nhằm theo dõi hoạt động
của doanh nghiệp trong từng kỳ kinh doanh từ đó có những phương án thích hợp để
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc phân tích tài chính của ông ty đó là sự
đúc ết, kết quả làm việc của toàn bộ Công ty trong cả kỳ kinh doanh, phản ánh bộ
mặt của toàn ông ty đối với các cấp lãnh đạo, nhà đầu tư, hách hàng và cả người lao
động những người có ảnh hưởng trực tiếp tới Công ty. Tuy nhiên chất lượng phân tích
tài chính của ông ty chưa được thực sự quan tâm và chú trọng, cách tổ chức, phương
pháp phân tích, nội dung phân tích còn nhiều vướng mắc, điều này ảnh hưởng không
nhỏ tới sự phát triển của Công ty. ể góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, để phát
triển bền vững thì nâng cao chất lượng phân tích tài chính là một đòi hỏi cấp bách đối
với Công ty TNHH Tháng Tư.
Trong bối cảnh trên, đề tài “Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công
ty trách nhiệm hữu hạn Tháng Tư” được lựa chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Mụ đ n n ứu
Nghiên cứu về chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp. Phân tích đánh
giá thực trạng chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp qua đó đưa ra các giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại ông ty TNHH Tháng Tư.
ố ƣợng và ph m vi nghiên cứu
ối tượng nghiên cứu trong khóa luận là chất lượng phân tích tài chính của
doanh nghiệp trên giác độ doanh nghiệp. Phạm vi trong khóa luận này là nghiên cứu
chất lượng phân tích tài chính tại ông ty TNHH Tháng Tư. Thời gian được tiến hành
phân tích, đánh giá thuộc giai đoạn năm 2011 đến năm 2013.
ƣơn p p n n ứu
ể hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, khóa luận sử dụng các phương
pháp nghiên cứu: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích kinh tế, phương pháp
tổng hợp, phương pháp thống kê, logic…
Dữ liệu được sử dụng chủ yếu là dữ liệu thứ cấp, cụ thể là các báo cáo tài chính
của doanh nghiệp: báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và bảng cân đối kế
toán của ông ty TNHH Tháng Tư. Ngoài ra còn thu thập thêm các thông tin bên
ngoài khác.
Kết cấu của khóa luận: Gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp
Chương 2. Thực trạng chất lượng phân tích tài chính tại Công ty trách nhiệm
hữu hạn Tháng Tư
Chương 3. Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công ty trách nhiệm
hữu hạn Tháng Tư
Thang Long University Library
1
ƢƠ 1. Ơ Ở LÝ LUẬN VỀ CHẤ ƢỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát về doanh nghi p
1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp
Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao
dịch ổn định, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm
tăng giá trị của chủ sở hữu.
Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân. Có
nhiều hoạt động kinh tế không thể thực hiện bởi cá nhân, mà cần phải có doanh nghiệp
mới thực hiện được.
Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp (2005): Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ý inh doanh theo quy
định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh – tức là thực
hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu
thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời.
Phân loại doanh nghiệp
Theo Luật doanh nghiệp (2005), xét về hình thức pháp lý có các loại hình doanh
nghiệp chủ yếu sau:
 Công ty trách nhiệm hữu hạn;
 Công ty cổ phần;
 Công ty hợp danh;
 Doanh nghiệp tư nhân.
a. Công ty trách nhiệm hữu hạn
Theo Luật doanh nghiệp (2005) ở Việt Nam, có hai dạng công ty trách nhiệm
hữu hạn: Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên và Công ty trách
nhiệm hữu hạn một thành viên.
 Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó:
 Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên hông vượt quá
năm mươi;
 Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và ngh a vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp.
Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hông được quyền phát hành
cổ phần.
2
 Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức
hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công
ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và ngh a vụ tài sản khác của công ty trong phạm
vi số vốn điều lệ của công ty.
Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hông được quyền phát hành
cổ phần.
b. Công ty cổ phần
Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:
 Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;
 Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn
chế số lượng tối đa;
 Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và ngh a vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;
 Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ
trường hợp quy định của pháp luật.
Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn.
c. Công ty hợp danh
Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
 Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh
doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành
viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;
 Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của
mình về các ngh a vụ của công ty;
 Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong
phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Ngoài vốn điều lệ, Công ty hợp danh có quyền lựa chọn hình thức huy động vốn
theo quy định của pháp luật, nhưng hông được phát hành bất kỳ loại chứng khoán
nào để huy động vốn.
d. Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tư nhân hông được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào.
Thang Long University Library
3
1.1.2. Khái quát về hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức,
huy động, phân phối, quản lý và sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Vậy thì hoạt động tài chính của doanh nghiệp là một trong những nội
dung rất cơ bản của hoạt động kinh doanh nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế
phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được biểu hiện
dưới hình thái tiền tệ.
Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là những hoạt động có liên quan đến việc
thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp: hoạt
động phát hành hay mua lại cổ phiếu, trái phiếu; hoạt động vay và trả nợ vay; hoạt
động chi trả cổ tức và các hoạt động hác làm thay đổi cấu trúc tài chính của doanh
nghiệp. Nếu tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện tình trạng hay thực trạng tài
chính của doanh nghiệp tại một thời điểm, phản ánh toàn bộ các hoạt động mà doanh
nghiệp tiến hành thì hoạt động tài chính chỉ liên quan đến việc xác định nhu cầu; tạo
lập, tìm kiếm, huy động và sử dụng vốn đã huy động một cách hợp lý, có hiệu quả. Về
bản chất hoạt động tài chính là những hoạt động gắn liền với sự vận động và chuyển
hóa các nguồn lực tài chính, tạo ra sự chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh
của doanh nghiệp và làm thay đổi cấu trúc tài chính doanh nghiệp.
Hoạt động tài chính doanh nghiệp bị chi phối bởi tính chất sở hữu vốn trong mỗi
doanh nghiệp và luôn bị chi phối bởi mục tiêu lợi nhuận.
Trong điều kiện doanh nghiệp hoạt động liên tục thì hoạt động tài chính vừa là
nguyên nhân, vừa là kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2. Phân tích tài chính doanh nghi p
1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so
sánh các số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ inh doanh đã qua. Chính
việc phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp cho những đối tượng sử dụng thông
tin có thể đánh giá tình hình tài chính, tiềm năng, sức mạnh, mức độ chất lượng, hiệu
quả inh doanh cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai của một doanh nghiệp.
Phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp những thông tin hữu ích không chỉ
cho quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin ngoài doanh nghiệp. Vậy
nên, phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ phản ánh tình hình tài chính của
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, mà phân tích tài chính còn cung cấp những
thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời
kỳ nhất định.
4
Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc phân tích các báo cáo tài chính, các chỉ
tiêu tài chính đặc trưng thông qua một hệ thống các phương pháp, các công cụ và kỹ
thuật phân tích mà các đối tượng quan tâm có những thông tin thích hợp và cần thiết
về tình hình tài chính doanh nghiệp để từ đó đưa ra các dự báo và các quyết định tài
chính phù hợp.
Như vậy, việc phân tích tài chính là công cụ chủ yếu phục vụ đắc lực cho công
tác đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nhằm đưa ra các thông tin chính
xác, đầy đủ và toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp.
Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều vấn đề tài chính nảy sinh
đòi hỏi các nhà quản lý phải đưa ra những quyết định tài chính kịp thời và đúng đắn.
à đề đưa ra những quyết định được xem là đúng đắn đó thì các nhà quản lý doanh
nghiệp phải biết được thông tin về “toàn cảnh bức tranh tài chính” của doanh nghiệp.
à để có được những thông tin đó nhất thiết phải thông qua hoạt động phân tích tài
chính doanh nghiệp. Vì chỉ có hoạt động phân tích tài chính thì mới có thể cung cấp
thông tin về “toàn cảnh bức tranh tài chính” của doanh nghiệp cho các chủ thể cần
thông tin trong việc đưa ra các quyết định.
Thông qua việc phân tích tài chính doanh nghiệp giúp các nhà quản lý có thể
kiểm soát được tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất inh doanh để từ đó
có thể dự đoán và đưa ra các quyết định tài chính thích hợp. Hơn nữa, thông qua việc
phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp mà đề ra các biện pháp để khai thác tiềm
năng cũng như hắc phục những hạn chế, vướng mắc tồn tại trong doanh nghiệp nhằm
góp phần đưa doanh nghiệp vào quỹ đạo phát triển ổn định và lành mạnh.
Ngoài ra, việc phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ là sự quan tâm của các
nhà quản lý doanh nghiệp mà còn là sự quan tâm của nhiều đối tượng khác trong mối
quan hệ kinh tế xã hội như: nhà đầu tư; chủ nợ; hách hàng; cơ quan quản lý Nhà nước
như Thuế, kiểm toán, cơ quan hữu quan khác... và người lao động.
Như vậy, xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của việc phân tích tài chính
doanh nghiệp cho các chủ thể cần sử dụng thông tin về doanh nghiệp, mà việc phân
tích ở mỗi doanh nghiệp là cần thiết và không thể thiếu được ở các tổ chức kinh tế
trong nền kinh tế thị trường hiện nay.
Thang Long University Library
5
1.2.2. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp
Sơ đồ 1.1. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp
ước 1: Xác định mục tiêu phân tích. ây là công việc quan trọng, quyết định tới
chất lượng của báo cáo phân tích và tác động tới mức độ hài lòng của các đối tượng sử
dụng. Việc xác định mục tiêu phân tích phụ thuộc vào mục đích ra quyết định của đối
tượng sử dụng báo cáo tài chính.
ước 2: Sau đó, nhà phân tích sẽ xác định các nội dung cần phân tích để đạt
được các mục tiêu đó. Nếu mục tiêu phân tích là đánh giá hiệu quả quản lí và sử dụng
vốn lưu động thì cần phân tích tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn nói chung, tốc độ
luân chuyển từng hạng mục tài sản ngắn hạn quan trọng (hàng tồn kho, nợ phải thu
khách hàng), vốn hoạt động thuần và độ dài của chu kì hoạt động của doanh nghiệp.
Việc xác định đúng nội dung cần phân tích (không thừa, không thiếu) sẽ đảm bảo cung
cấp những thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng để ra các quyết định hợp lí.
ước 3: Căn cứ từ nội dung cần phân tích, nhà phân tích sẽ tiến hành thu thập dữ
liệu phân tích. Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và
thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự
đoán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài,
những thông tin về kế toán và thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và
giá trị… trong đó các thông tin ế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính
doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích tài
chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp.
Không ai có thể chắc chắn rằng nhà phân tích tài chính luôn thu thập được đầy đủ
các dữ liệu cần thiết sẽ dẫn tới hạn chế của kết quả phân tích. Bên cạnh đó, để đảm bảo
cho tính hữu ích của dữ liệu thu thập được, nhà phân tích cần kiểm tra tính tin cậy của
dữ liệu. Nhà phân tích nên tiếp cận các dữ liệu có nguồn hợp pháp để nâng cao mức độ
tin cậy của dữ liệu.
ước 4: Sau khi thu thập dữ liệu, giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là
quá trình xử lý thông tin đã thu thập được. Các nhà phân tích sẽ sử dụng các phương
pháp hợp lí để xử lí dữ liệu theo các nội dung phân tích đã xác định. Dữ liệu sau khi
Bƣ c 1:
Xác định
mục tiêu
phân tích
Bƣ c 2:
Xác định
nội dung
cần phân
tích
Bƣ c 3:
Thu thập
dữ liệu
phân tích
Bƣ c 4:
Xử lý dự
liệu phân
tích
Bƣ c 5:
Dự đoán và
ra quyết
định
6
được xử lí sẽ là nguồn thông tin hữu ích để nhà phân tích nhận định tổng quát cũng như
chi tiết thực trạng vấn đề phân tích. Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin
theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định
nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và ra quyết định.
ước 5: Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện
cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyết định tài
chính. Có thể nói, mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài chính.
ối với chủ doanh nghiệp, phân tích tài chính nhằm đưa ra các quyết định liên quan
tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi
nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. ối với người cho vay và đầu tư đó là các
quyết định về tài trợ và đầu tư. ối với cấp trên của doanh nghiệp là các quyết định
quản lý doanh nghiệp.
1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Phương pháp phân tích tài chính là hệ thống các công cụ, biện pháp nhằm tiếp
cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài
doanh nghiệp, sự biến đổi tình hình tài chính của doanh nghiệp, các chỉ tiêu tổng hợp,
các chỉ tiêu chi tiết nhằm đánh giá toàn diện tình trạng hoạt động tài chính của doanh
nghiệp. Sau đây là một số phương pháp cơ bản để phân tích tài chính doanh nghiệp:
1.2.3.1. Phương pháp so sánh
So sánh là phương pháp nghiên cứu sự biến động và mức độ biến động của đối
tượng nghiên cứu.
ể áp dụng được phương pháp so sánh thì phải biết được gốc để so sánh, gốc có
thể là về thời gian, so sánh năm này với năm hác, gốc so sánh cũng có thể là không
gian, so sánh doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác. Khi so sánh ở các đơn vị
hác nhau thì các đơn vị đó phải cùng phương hướng inh doanh, điều kiện kinh
doanh tương tự nhau.
Khi so sánh thì cần phải xác định mục tiêu so sánh đó là xác định mức biến động
tuyệt đối và mức biến động tương đối.
 Mức biến động tuyệt đối là kết quả so sánh trị số giữa hai thời kỳ hoặc hai không
gian khác nhau.
 Mức biến động tương đối là kết quả so sánh trị số chỉ tiêu của kỳ này so với trị số
của chỉ tiêu ở kỳ gốc, nhưng đã được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có
liên quan, mà chỉ tiêu liên quan này quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích.
Thang Long University Library
7
Có 3 hình thức để thực hiện phương pháp so sánh:
 So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số
tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính. Thực
chất là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục trên các bảng báo
cáo tài chính. Chẳng hạn, phân tích tình hình biến động quy mô tài sản, nguồn
hình thành tài sản, tình hình quy mô của từng khoản…
 So sánh theo chiều dọc: Là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương
quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính. Thực chất là phân tích sự
biến động của cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong báo cáo tài
chính. Chẳng hạn, phân tích tình hình biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn
hay là phân tích mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận và doanh thu…
 So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu sẽ
được xem xét trong nhiều kỳ để xác định được xu hướng phát triển của các hiện
tượng, kinh tế - tài chính.
1.2.3.2. Phương pháp tỷ số
Phương pháp tỷ số là được áp dụng phổ biến trong quá trình phân tích tài chính
doanh nghiệp vì nó dựa trên ý ngh a chuẩn mực các tỷ số của đại lượng tài chính trong
các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu cần xác định được các
ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá được tình hình tài chính của doanh
nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ số của doanh nghiệp với các tỷ số tham chiếu.
ây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng và bổ sung
càng hoàn thiện hơn vì nguồn thông tin tài chính và kế toán được cải tiến và cung cấp
đầy đủ hơn là cơ sở đề hình thành những tham chiếu đáng tin cậy nhằm đánh giá
những tỷ số của doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp. Việc áp dụng tin học cho
phép tích lũy dự liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số như:
 Tỷ số về khả năng thanh toán: được sử dụng để đánh giá hả năng đáp ứng các
khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp;
 Tỷ số về khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: qua chỉ tiêu này phản
ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính;
 Tỷ số về khả năng hoạt động inh doanh: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc
sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp;
 Tỷ số về khả năng sinh lời: phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.
8
1.2.3.3. Phương pháp Dupont
ể đánh giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp một cách sâu sắc và toàn
diện, ngoài các phương pháp trên người ta còn sử dụng phương pháp upont.
Phương pháp upont là một phương pháp đánh giá đầy đủ và khách quan các
nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Từ đó, đề ra các
biện pháp để cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh.
 Tách ROE
ROE =
LNST
=
LNST
+
Tài sản
= ROA×EM
Vốn chủ sở hữu Tài sản Vốn chủ sở hữu
EM: Số nhân vốn
EM phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp. Nếu EM
tăng, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp tăng sử dụng nợ.
Ta có thể biến đổi ROE như sau:
ROE = PM × AU × EM
Ta thấy rằng các yếu tố tác động đến ROE đó là: khả năng tăng doanh thu, công
tác quản lý chi phí, quản lý tài sản và đòn bẩy tài chính.
upont đã khái quát hoá và trình bày chỉ số ROE một cách rõ ràng, nó giúp cho
các nhà quản trị tài chính có một bức tranh tổng hợp để có thể đưa ra các quyết định tài
chính hữu hiệu.
ác bước trong phương pháp upont:
 Thu nhập số liệu kinh doanh (từ bộ phận tài chính);
 Tính toán (sử dụng bảng tính);
 ưa ra ết luận;
 Nếu kết luận xem xét không chân thực, kiểm tra số liệu và tính toán lại.
Phương trình upont mở rộng được áp dụng xác định ảnh hưởng của các nhân tố
đến kết quả kinh tế khi các nhân tố này có quan hệ tích hoặc thương số với chỉ tiêu
kinh tế. Phân tích báo cáo tài chính bằng mô hình upont có ý ngh a lớn đối với quản
trị doanh nghiệp thể hiện ở chỗ có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác
động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến hành công tác cải tiến tổ chức quản
lý của doanh nghiệp.
Thang Long University Library
9
1.2.4. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp
Tài liệu quan trọng và cần thiết cho phân tích tài chính là tìm ra được những
nguồn thông tin trung thực, chính xác. Doanh nghiệp hoạt động sản xuất trong môi
trường kinh doanh bị tác động bởi những yếu tố bởi chính bản thân doanh nghiệp và
các nhân tố bên ngoài đòi hỏi thông tin phục vụ cho phân tích tài chính cũng phải thu
thập đầy đủ, không chỉ qua các báo cáo tài chính mà còn qua nguồn thông tin được
cung cấp từ bên ngoài.
1.2.4.1. Thông tin bên ngoài doanh nghiệp
Thông tin kinh tế thị trường là những thông tin liên quan đến trạng thái kinh tế,
cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất ngân hàng, thông tin về ngành kinh doanh
thông tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, tình trạng
công nghệ, thị phần...và các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp. Nguồn
thông tin này được phản ánh trong các văn bản pháp quy của nhà nước, các số liệu
thống kê, tin tức hàng ngày trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc các tài liệu, ấn
phẩm của từng cơ quan, từng ngành.
Nhân tố bên ngoài còn ảnh hưởng tới tình hình sản xuất inh doanh cũng như
hoạt động của doanh nghiệp. ấy là các thông tin về tình hình kinh tế xã hội, về sự
tăng trưởng hoặc suy thoái kinh tế trong nước cũng như trên thế giới. Những thông tin
này đều góp phần xây dựng các dự báo kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn cho
doanh nghiệp, góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp cũng như những đối tượng
quan tâm hác đến doanh nghiệp đưa ra quyết định phù hợp và đúng đắn.
1.2.4.2. Thông tin nội bộ doanh nghiệp
Thông tin bên trong của một doanh nghiệp là mọi nguồn thông tin liên quan đến
doanh nghiệp đó. í dụ: thông tin về thị trường của doanh nghiệp, thông tin về nhân
sự... Trong đó, hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị của doanh
nghiệp là nguồn thông tin đặc biệt cần thiết, mang tính bắt buộc. Báo cáo tài chính là
những báo cáo được trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổng hợp nhất về
tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành vốn, tình hình tài chính, cũng như
kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính cung cấp nhưng
thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và ết quả hoạt động kinh
doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã giúp cho việc
kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
10
ác thông tin cơ sở được dùng để phân tích hoạt động tài chính trong các doanh
nghiệp nói chung là các báo cáo tài chính, bao gồm:
Bảng cân đối kế toán: Là bảng báo cáo tài chính cung cấp những thông tin về
tình hình tài sản, các khoản nợ, các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp trong
một thời kỳ nhất định, qua đó giúp cho việc đánh giá phân tích tình hình tài chính của
một doanh nghiệp như: tình hình biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, các nguồn
hình thành nên tài sản, về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình phân
phối lợi nhuận. ồng thời, giúp cho việc đánh giá hả năng huy động nguồn vốn vào
quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là một báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế
toán, dưới hình thái tiền tệ. Nội dung của báo kết quả hoạt động kinh doanh có thể
thay đổi nhưng phải phản ánh được 4 nội dung cơ bản là: doanh thu, giá vốn hàng bán,
chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi và lỗ. Số liệu trong báo cáo này
cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp
trong thời kỳ và chỉ ra rằng, các hoạt động inh doanh đó đem lại lợi nhuận hay lỗ
vốn, đồng thời nó còn phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ
thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Qua việc phân tích các số
liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh sẽ giúp quản trị doanh nghiệp và các đối tượng
khác sử dụng thông tin đánh giá được các thay đổi tiềm tàng về nguồn lực kinh tế mà
doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tương lai và đánh giá hả năng sinh lợi của doanh
nghiệp bằng nhiều tỷ số khác nhau, hoặc đánh giá những hiệu quả của các nguồn lực
bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng.
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Là báo cáo tài chính cung cấp những thông tin về
biến động tài chính trong doanh nghiệp, phục vụ trong phân tích các hoạt động đầu tư,
tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đánh giá hả năng tạo ra nguồn tiền và
khoản tương đương tiền trong tương lai, cũng như việc sử dụng các nguồn tiền này cho
các hoạt động inh doanh, đầu tư tài chính doanh nghiệp.
Thuyết minh báo cáo tài chính: Cung cấp những thông tin cụ thể, chi tiết hơn về
tình hình sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp cho việc
phân tích một cách cụ thể một số chỉ tiêu, phản ánh tình hình tài chính mà các báo cáo
tài chính khác không thể trình bày được.
Thang Long University Library
11
1.2.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.2.5.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn
a. Phân tích tình hình tài sản
ơ cấu tài sản thể hiện khi doanh nghiệp sử dụng một đồng vốn kinh doanh thì
dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản lưu động còn bao nhiêu để đầu tư vào tài sản
cố định và được phản ánh bởi tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn và tỷ suất đầu tư vào
tài sản ngắn hạn.
ơ cấu tài sản =
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của
tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, tình
trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất cũng như xu hướng phát triển lâu dài
của doanh nghiệp.
Tỷ suất đầu tư vào TS H =
Tổng tài sản dài hạn
x 100%
Tổng tài sản
= 1 - Tỷ đầu tư vào TSNH
Tỷ suất đầu tư vào TSNH =
Tổng tài sản ngắn hạn
x 100%
Tổng tài sản
Tỷ suất tài trợ TS =
Nguồn vốn chủ sở hữu
x 100%
Tài sản dài hạn
Tỷ suất tài trợ TS càng cao (lớn hơn 1), phản ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ
thuật của doanh nghiệp ngày càng được tăng cường. Năng lực sản xuất của doanh
nghiệp ngày càng được mở rộng, đầu tư tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao.
Khi tỷ suất này thấp (nhỏ hơn 1) thì một bộ phận của TS được tài trợ bằng vốn vay
nhưng sẽ rất mạo hiểm hi đấy là vốn vay ngắn hạn.
Giá trị của tỷ suất tài trợ TS được coi là hợp lý còn tùy thuộc vào từng ngành
nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
b. Phân tích tình hình nguồn vốn
ơ cấu nguồn vốn: Là chỉ tiêu phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh
doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vay nợ, có mấy đồng là vốn
chủ sở hữu. Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu là hai tỷ số quan trọng nhất phản ánh cơ
cấu nguồn vốn của công ty.
12
Hệ số nợ =
Nợ phải trả
Tổng nguồn vốn
= 1 - Hệ số nguồn VCSH
Hệ số VCSH =
Nguồn VCSH
Tổng nguồn vốn
= 1 – Hệ số nợ
Hệ số nợ: Phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, cho
biết trong một phần vốn có bao nhiêu là nợ phải trả.
Hệ số VCSH phản ánh trong tổng nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng thì
VCSH chiếm tỷ trọng là bao nhiêu, thể hiện mức độ độc lập về tài chính của doanh
nghiệp hay là mức độ tài trợ của chủ doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của
mình. Hệ số này càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập
cao với các chủ nợ, do đó hông bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay.
Doanh nghiệp luôn mong muốn hệ số này cao vì sẽ tận dụng được một lượng tài sản
lớn trong ngắn hạn mà không phải trả lãi, và các công ty sử dụng nó như là một chính
sách tài chính để gia tăng lợi nhuận. Tỷ suất tự tài trợ càng cao càng tốt, nhìn vào tỷ số
này sẽ đánh giá hả năng trả nợ của công ty với các món nợ đi vay.
c. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn
Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét, đánh giá sự thay đổi
các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán ( KT) về nguồn vốn
và cách thức sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp.
ể tiến hành phân tích ta trình bày bảng cân đối kế toán dưới dạng bảng cân đối
báo cáo từ tài sản đến nguồn vốn. Sau đó so sánh số liệu cuối kỳ so với đầu kỳ trong
từng chỉ tiêu để xác định tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp theo nguyên tắc:
 Sử dụng vốn: Tăng tài sản và giảm nguồn vốn.
 Nguồn vốn: Tăng nguồn vốn và giảm tài sản.
 Nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau.
Thực chất của việc phân tích này là phân tích sự thay đổi của các khoản mục
trong bảng cân đối kế toán, cho ta thấy được nguồn vốn tăng (giảm) bao nhiêu? Sử
dụng vốn như thế nào? Sự thay đổi này có hợp lý hay không? Những chỉ tiêu nào là
chủ yếu ảnh hưởng tới sự tăng giảm nguồn vốn và sử sụng vốn của doanh nghiệp. Từ
đó có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong
doanh nghiệp.
Thang Long University Library
13
ể lập được bảng diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của doanh
nghiệp, ta phải thực hiện theo các quy trình sau:
 Tổng hợp sự thay đổi của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán giữa hai thời
điểm là đầu kỳ và cuối kỳ.
 Dựa vào kết quả vừa tìm được sẽ sắp xếp kết quả của từng khoản mục vào hai cột
diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn theo nguyên tắc:
 Việc tăng các hoản nợ phải trả, tăng vốn chủ sở hữu, giảm tài sản của doanh
nghiệp được xếp vào cột diễn biến nguồn vốn.
 Tăng tài sản, giảm các khoản nợ phải trả và SH được xếp chung vào cột sử
dụng vốn.
Từ kết quả vừa tìm được, chúng ta tính toán tỷ trọng của từng khoản mục để
đánh giá sự thay đổi theo xu hướng nào của tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp
trong một kỳ vừa qua.
1.2.5.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Thông qua báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, là sự tổng hợp phản
ánh tổng quát tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán của doanh
nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động kinh doanh khác,
tình hình thực hiện ngh a vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. Báo
cáo kết quả hoạt động sản xuất inh doanh được chia làm 3 phần: lãi lỗ, tình hình thực
hiện ngh a vụ với nhà nước và thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được
miễn giảm.
Quá trình đánh giá hái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua bảng báo
cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể thông qua việc phân tích
hai nội dung cơ bản sau:
Phân tích kết quả các loại hoạt động
Lợi nhuận từ tất cả các loại hoạt động của doanh nghiệp cần được đánh giá khái
quát giữa doanh thu, chi phí, kết quả của từng loại sản phẩm. Từ đó có nhận xét về
tình hình doanh thu của từng loại hoạt động tương ứng với chi phí bỏ ra nhằm xác định
kết quả của từng loại hoạt động trong tổng số các hoạt động của toàn doanh nghiệp.
Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh chính
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động do chức năng
inh doanh đem lại trong từng thời kỳ hạch toán của doanh nghiệp, là cơ sở chủ yếu để
đánh giá, phân tích hiệu quả các mặt, các l nh vực hoạt động, nguyên nhân và mức độ
ảnh hưởng của các nguyên nhân cơ bản đến kết quả chung của doanh nghiệp. Bảng
phân tích báo cáo kết quả inh doanh đúng đắn và chính xác sẽ là số liệu quan trọng để
14
tính và kiểm tra về số doanh thu, thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp và sự kiểm
tra, đánh giá của các cơ quan quản lý về chất lượng hoạt động của doanh nghiệp.
1.2.5.3. Phân tích khả năng thanh toán
 Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
chung của doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh toán
tổng quát
=
Tổng tài sản
Nợ phải trả
Tỷ số này cho biết với tổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp có thể trang trải
được các khoản nợ hay không. Theo lý thuyết “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát”
của doanh nghiệp mà lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh
toán đối với các khoản nợ. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này mà bé hơn 1 thì doanh nghiệp
hông đảm bảo khả năng thanh toán đối với các khoản nợ. Trị số của chỉ tiêu càng lớn
hơn 1 thì doanh nghiệp càng đảm bảo khả năng thanh toán đối với các khoản nợ.
Thực tế mặc dù lượng tài sản có thể đủ hoặc thừa để trả nợ nhưng hi đến hạn
trả, nếu hông đủ tiền và tương đương tiền, rất ít khi doanh nghiệp bán các tài sản để
trả nợ. o đó, chỉ tiêu này cần phải lớn hơn hoặc bằng 2 thì khả năng thanh toán các
khoản nợ mới đảm bảo.
 Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn
ây là chỉ tiêu cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là
cao hay thấp. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả trong vòng
một năm.
Hệ số khả năng thanh toán
ngắn hạn
=
Tài sản ngắn hạn
Nợ ngắn hạn
Nếu trị số của chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng
thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì doanh
nghiệp hông đảm bảo được khả năng thanh toán ngắn hạn, giá trị này càng nhỏ hơn 1
thì khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng kém. Tuy nhiên trên thực tế, dù
cho giá trị này bé hơn 1 nhưng chưa thực sự cần thiết thì doanh nghiệp cũng hông
bán tài sản ngắn hạn để trả nợ, do đó mà để đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn thì trị số này cần phải lớn hơn hoặc bằng 2.
Thang Long University Library
15
 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Trong một giai đoạn một doanh nghiệp có thể đảm bảo tốt được khả năng thanh
toán tổng quát và khả năng thanh toán ngắn hạn, khi cần thanh toán nhanh các khoản
nợ thì doanh nghiệp có thể hông đáp ứng được. Vì vậy cần phải xét khả năng thanh
toán nhanh của doanh nghiệp.
Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với
nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể chuyển đổi nhanh chóng
thành tiền bao gồm: Tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Hàng tồn kho
các tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu
bán đi. Do vậy, hệ số khả năng thanh toán nhanh hông phụ thuộc vào việc bán hàng
tồn kho.
Hệ số khả năng thanh toán
nhanh
=
Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho
Nợ ngắn hạn
Khi chỉ tiêu này có giá trị lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp đảm bảo khả
năng thanh toán nhanh, ngược lại nếu chỉ tiêu này bé hơn 1 thì doanh nghiệp không
đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh.
Tuy nhiên, trên thực tế để đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh thì chỉ số
này phải lớn hơn hoặc bằng 2 thì mới an toàn.
 Hệ số khả năng thanh toán tức thời
Xem xét khả năng thanh toán nhanh cho biết mức độ thanh toán các khoản nợ
nhanh hơn so với mức độ bình thường mà chưa đủ cơ sở để biết được khả năng thanh
toán các khoản nợ đáo hạn. Do vậy, chúng ta cần phải xem xét “Hệ số khả năng thanh
toán tức thời”. Hệ số này cho biết, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh
nghiệp có đủ khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn hay không?
Hệ số thanh toán tức thời =
Tiền và các khoản tương đương tiền
Nợ ngắn hạn
Các khoản tương đương tiền bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn có thời gian thu
hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng, dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xác
định đó tại thời điểm báo cáo như ỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ
tiền gửi…
Khi xác định khả năng thanh toán tức thời, các nhà phân tích thường so với các
khoản nợ có thời hạn trong vòng 3 tháng.
Nếu “Hệ số thanh toán tức thời” (mẫu số là các khoản nợ trong vòng 3 tháng) lớn
hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán tức thời. Ngược lại,
16
nếu trị số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp hông đảm bảo được khả năng thanh toán
tức thời.
Trong trường hợp mẫu số là toàn bộ khoản nợ ngắn hạn, chỉ tiêu “Hệ số khả năng
thanh toán tức thời” không nhất nhiết phải lớn hơn 1 mà có thể nhỏ hơn 1, doanh
nghiệp vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán. Vì lúc này mẫu số là toàn bộ khoản nợ
ngắn hạn có thời hạn trong vòng 1 năm, trong hi đó tử số là các khoản thanh toán có
thời hạn trong vòng 3 tháng.
 Khả năng thanh toán lãi vay
Khả năng thanh toán lãi vay =
Thu nhập từ hoạt động SXKD (EBIT)
Chi phí lãi vay
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay là cơ sở để đánh giá mức độ đảm bảo trả lãi
vay hàng năm như thế nào đối với nợ dài hạn. Nó còn cho biết mức độ an toàn đối với
người cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay càng
cao, một mặt thể hiện mức độ đảm bảo đối với lãi vay mặt hác cũng thể hiện hiệu quả
sử dụng vốn vay trong kỳ. Hệ số này càng cao, thì khả năng tạo ra thu nhập từ lãi vay
càng lớn. Nếu hệ số thanh toán lãi vay bằng 1 chứng tỏ rằng khả năng quản lý tài
chính của công ty không hiệu quả, vì thực chất toàn bộ thu nhập từ hoạt động sản xuất
kinh doanh trong một thời kỳ chỉ đủ chi trả lãi vay trong kỳ (tức là thu nhập của chủ
nợ) trong hi đó chủ sở hữu (cổ đông) hông được nhận gì cả.
1.2.5.4. Phân tích mức độ độc lập về mặt tài chính
 Hệ số nợ
Hệ số nợ =
Nợ phải trả
Tổng tài sản
Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập tài chính của doanh nghiệp càng
thấp và mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn. Những doanh
nghiệp có hệ số nợ càng cao thì càng khó tiếp cận với nguồn vốn của các nhà đầu tư.
Nếu hệ số nợ bằng 1 thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ
phải trả.
Nếu hệ số nợ lớn hơn 1 thì khoản nợ phải trả vừa tài trợ cho tài sản của doanh
nghiệp vừa để bù lỗ.
Hệ số này càng bé hơn 1 thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ càng ít.
Thang Long University Library
17
 Hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ =
Vốn chủ sở hữu
Tổng tài sản
Hệ số này cho biết tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng bao nhiêu phần
trăm là vốn chủ sở hữu. Hệ số này càng cao thì khả năng độc lập tài chính của doanh
nghiệp càng cao.
Các tỷ số về khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp để đo lường phần vốn góp
của chủ sở hữu của doanh nghiệp so với phần vốn do chủ nợ tài trợ. Các chủ nợ sẽ
nhìn vào tỷ lệ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp để đánh giá hả năng đảm bảo an toàn
các khoản nợ. Trong trường hợp phần vốn góp của chủ sở hữu nhỏ mà doanh nghiệp
kinh doanh thua lỗ thì chủ yếu sẽ do chủ nợ gánh chịu. Mặt khác, dùng nợ để sản xuất
kinh doanh thì các chủ sở hữu vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp và
khi doanh nghiệp làm ăn có lãi thì lợi nhuận của chủ sở hữu cũng tăng lên đáng ể.
 Hệ số đầu tư
Hệ số đầu tư =
Giá trị còn lại của TSDH
Tổng tài sản
Hệ số đầu tư: phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản
xuất và xu hướng phát triển lâu dài cũng như hả năng cạnh tranh trên thị trường của
doanh nghiệp.
 Hệ số tài trợ tài sản dài hạn
Hệ số tài trợ TSDH =
Vốn chủ sở hữu
Tài sản dài hạn
Hệ số tài trợ tài sản dài hạn: cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệp dùng để
trang bị tài sản dài hạn là bao nhiêu, phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu
với giá trị tài sản dài hạn.
1.2.5.5. Phân tích khả năng hoạt động
Khi giao tiền vốn cho người khác sử dụng, các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp,
người cho vay...thường băn hoăn trước câu hỏi: tài sản của mình được sử dụng hiệu
quả như thế nào? Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động sẽ trả lời cho câu hỏi này. ây là
nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc: sử dụng tài nguyên, nguồn nhân lực của doanh
nghiệp, các chỉ tiêu này được sử dụng để tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của
doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp được sử dụng để đầu tư cho: tài sản cố
định, tài sản lưu động. o đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lường
18
hiệu quả sử dụng tổng hợp số nguồn vốn mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng của
từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp. Sau đây là một số tỷ số phản ánh
khả năng hoạt động của doanh nghiệp.
 Vòng quay hàng tồn kho
Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp sử dụng
hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào. Phản ánh số vòng quay hàng hóa tồn kho
bình quân trong kỳ hay là thời gian hàng hóa nằm trong ho trước khi bán ra.
Số vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bán
Hàng tồn kho bình quân
Vòng quay hàng tồn kho cho biết trong kỳ hàng tồn ho quay được bao nhiêu
vòng. Vòng quay hàng tồn kho lớn thì thời gian vòng quay nhanh hay hàng tồn kho
lưu trong ho ngắn hơn, công ty thu hồi vốn từ hàng tồn ho nhanh hơn (bán hàng
nhanh hơn), từ đó tiết kiệm được các chi phí liên quan đến hàng tồn ho như chi phí cơ
hội, chi phí đầu tư, chi phí lưu ho…tăng hả năng sinh lời của công ty. Khi phân tích
về vòng quay hàng tồn kho nhà phân tích cần xem xét các tác động của nhân tố ngành
và tình hình nền kinh tế. Với những ngành sản xuất hoặc những ngành mà hàng hóa là
tư liệu sản xuất thì thời gian lưu ho trung bình của hàng tồn kho sẽ lớn hơn so với
ngành thương mại hoặc hàng hóa là tư liệu tiêu dùng. Mặt khác, khi nền kinh tế trong
trạng thái phát triển vòng quay hàng tồn kho của các công ty sẽ có xu hướng tốt hơn
trong nền kinh tế khủng hoảng.
 Vòng quay khoản phải thu
Khoản phải thu là những hóa đơn bán hàng chưa thu tiền về do doanh nghiệp
thực hiện chính sách bán chịu, các khoản tạm ứng chưa thanh toán, khoản trả trước
cho người bán, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, phải thu nội bộ.
Số vòng quay khoản phải thu =
Doanh thu thuần
Phải thu bình quân
Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích có bao nhiêu vòng quay khoản phải
thu. Số vòng quay khoản phải thu càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng
càng nhanh, ít bị chiếm dụng vốn. Chỉ số này cao quá sẽ ảnh hưởng đến sản lượng tiêu
thụ vì chính sách thu tiền hàng của doanh nghiệp quá chặt chẽ. Tuy nhiên vong quay
khoản phải thu trong công ty chịu ảnh hưởng nhiều bởi chính sách bán chịu vì nếu
công ty nới lỏng chính sách bán chịu như thời gian bán chịu kéo dài ra hay tiêu chuẩn
bán chịu thấp hơn sẽ khiến cho vòng quay khoản phải thu giảm và thời gian thu nợ
cũng tăng lên. o đó, hi phân tích về quản lý khoản phải thu cần xem xét toàn bộ
Thang Long University Library
19
chính sách bán chịu của công ty. Doanh nghiệp cũng cần có chính sách phù hợp để cân
bằng giữa lượng hàng tiêu thụ và đảm bảo dòng tiền vào.
 Thời gian quay vòng của tiền
ể xem xét mối quan hệ giữa số tiền doanh nghiệp thu được từ bán hàng và số
tiền doanh nghiệp phải chi trả hàng ngày, một trong những chỉ tiêu quan trọng mà nhà
phân tích cần xem xét là:
Thời gian quay vòng của tiền = Chu kì kinh doanh - Thời gian quay vòng khoản
phải trả
Trong đó: hu ì inh doanh = Thời gian quay vòng hàng tồn kho + Thời gian
quay vòng khoản phải thu
Thời gian quay vòng
khoản phải trả
=
365
Vòng quay khoản phải trả
Vòng quay khoản phải trả =
GVHB+Chi phí bán hàng, quản lý
Phải trả người bán+Thuế, lương, thưởng
Thời gian quay vòng của tiền thể hiện một đồng mà công ty chi ra thì trung bình
bao lâu thu hồi được. Nhà quản lý tài chính mục tiêu là rút ngắn thời gian quay vòng
tiền. Thời gian quay vòng tiền càng ngắn thì khả năng sinh lời càng cao. iều này có
thể lý giải rằng công ty thu hồi tiền sớm hơn, tiết kiệm được chi phí tài chính. Hơn nữa
nếu thời gian quay vòng tiền được rút ngắn do chu kỳ kinh doanh của công ty rút ngắn
vì công ty bán hàng nhanh hơn hoặc thu tiền nhanh hơn sẽ càng khiến công ty tiết
kiệm được nhiều chi phí hoạt động hơn và tăng hả năng sinh lời. Ngoài ra, nếu thời
gian quay vòng tiền rút ngắn do ảnh hưởng của thời gian quay vòng khoản phải trả, do
người bán cho nợ lâu hơn (đây là hoản nợ mà công ty không phải trả lãi vay) cũng là
cho chi phí tài chính giảm và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty.
 Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn
Hiệu suất sử dụng TSNH =
Doanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân
Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn thể hiện một đồng tài sản ngắn hạn của công
ty tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao,
khả năng quản lý tài sản ngắn hạn của công ty càng tốt, tài sản ngắn hạn đóng góp vào
việc tạo ra doanh thu thuần lớn và tăng hả năng sinh lời của công ty. Hiệu quả sử
dụng tài sản ngắn hạn là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất
lượng công tác quản lý và sử dụng tài sản kinh doanh nói chung của doanh nghiệp.
20
Thông qua chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cho phép các nhà quản
lý tài chính của doanh nghiệp đề ra các biện pháp, các chính sách quyết định đúng đắn,
phù hợp để quản lý tài sản nói chung và tài sản ngắn hạn nói riêng ngày càng có hiệu
quả trong tương lai, từ đó nâng cao lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
 Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn
Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn phản ánh một đồng giá trị tài sản dài hạn làm ra
được bảo nhiêu đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn được thể hiện qua
chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu này nêu lên các đặc điểm, tính chất, cơ cấu, trình độ phổ
biến, đặc trưng cơ bản của hiện tượng nghiên cứu. Chỉ tiêu chất lượng này được thể
hiện dưới hình thức giá trị về tình hình và sử dụng tài sản dài hạn trong một thời gian
nhất định. Trong sản xuất kinh doanh thì chỉ tiêu này là quan hệ so sánh giữa giá trị
sản lượng đã được tạo ra với giá trị tài sản cố định sử dụng bình quân trong kỳ hoặc là
quan hệ so sánh giữa lợi nhuận thực hiện với giá trị tài sản dài hạn sử dụng bình quân.
Hiệu suất sử dụng TSDH =
Doanh thu thuần
Tài sản dài hạn bình quân
Một đồng tài sản dài hạn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cao
chứng tỏ hiệu quả quản lý tài sản dài hạn của công ty tốt, mức đầu tư và hai thác tài
sản dài hạn hợp lý, điều này làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh trong công ty. Do
đó, để nâng cao chỉ tiêu này, đồng thời với việc tăng lượng sản phẩm bán ra, doanh
nghiệp phải giảm tuyệt đối những tài sản dài hạn thừa không cần dùng vào sản xuất,
đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa tài sản dài hạn tích cực và không tích cực, phát huy và khai
thác tối đa năng lực sản xuất hiện có của tài sản dài hạn.
 Hiệu suất sử dụng tổng tài sản
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp mong muốn tài sản vận
động không ngừng để đẩy mạnh tăng doanh thu, từ đó là nhân tố góp phần tăng lợi
nhuận cho doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản có thể xác định bằng công
thức sau:
Số vòng quay tổng tài sản =
Doanh thu thuần
Tổng tài sản bình quân
Tỷ số này chính là hiệu suất sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp, cho biết một
đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Vòng quay tổng tài sản càng lớn chứng tỏ các tài sản vận động nhanh góp phần
làm tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Thang Long University Library
21
Vòng quay tổng tài sản càng nhỏ chứng tỏ các tài sản vận động chậm, có thể
hàng tồn kho, hàng dở dang nhiều, có thể tài sản cố định chưa hoạt động hết công suất
làm cho giảm doanh thu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng khi phân tích chỉ
tiêu này cần xem xét đặc điểm ngành nghề inh doanh và đặc điểm tài sản mà doanh
nghiệp hoạt động, để có kết luận chính xác và đưa ra biện pháp hợp lý để tăng tốc độ
quay của tài sản.
 Vòng quay tài sản cố định
òng quay TS =
Doanh thu thuần
TS bình quân
TS ở đây là TS ròng sau hi đã trừ đi hấu hao.
òng quay TS càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TS càng lớn, ngược lại
nếu vòng quay TS càng nhỏ tức là hiệu suất sử dụng TS của doanh nghiệp
càng kém.
1.2.5.6. Phân tích khả năng sinh lời
Khả năng sinh lời của doanh nghiệp phản ánh mức lợi thuận thu được trên một
đơn vị tài sản, vốn chủ sở hữu hay doanh thu… Mức lợi nhuận thu được trên một đơn
vị của doanh nghiệp càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng
cao. Ngược lại, mức lợi nhuận thu được trên một đơn vị của doanh nghiệp càng thấp
thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng kém.
 suất sinh lời tr n tổng t i sản
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả việc sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh
của công ty và cũng là một thước đo để đánh giá năng lực quản lý của ban lãnh đạo
công ty.
ROA =
LNST
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra một đồng tài sản thì thu được bao nhiêu đồng lợi
nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ sức sinh lợi của tổng tài sản càng cao,
hiệu quả kinh doanh càng tốt. Ngược lại, chỉ tiêu này càng bé thì sức sinh lợi của tổng
tài sản càng thấp, hiệu quả kinh doanh càng kém. Tuy nhiên hệ số ROA thường có sự
chênh lệch giữa các ngành. Những ngành đòi hỏi phải có đầu tư tài sản lớn vào dây
chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ như các ngành vận tải, xây dựng, sản
xuất kim loại…thường có ROA nhỏ hơn so với các ngành không cần phải đầu tư nhiều
vào tài sản như ngành dịch vụ, quảng cáo, phần mềm…
22
 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
ác nhà đầu tư thường quan tâm đến chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu vì
họ quan tâm đến khả năng thu được lợi nhuận từ đồng vốn mà họ bỏ ra để đầu tư, hơn
nữa chỉ tiêu này cũng giúp các nhà quản trị tăng cường kiểm soát và bảo toàn vốn góp
cho doanh nghiệp tăng trưởng bền vững. Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức sau:
ROE =
LNST
Vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra một đơn vị vốn chủ sở hữu thì thu lại được bao nhiêu
đơn vị lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sức
sinh lợi của vốn chủ sở hữu càng tốt, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
càng tốt vì sẽ giúp cho các nhà quản trị có thể huy động vốn trên thị trường tài chính
để tài trợ cho sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Ngược lại, chỉ tiêu này càng bé sức
sinh lợi của vốn chủ sở hữu càng kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
càng thấp, doanh nghiệp sẽ hó hăn trong việc huy động vốn. Tuy nhiên sức sinh lợi
của vốn chủ sở hữu cao không phải lúc nào cũng thuận lợi do ảnh hưởng của đòn bẩy
tài chính, hi đó mức độ mạo hiểm và rủi ro cao, vì vậy khi phân tích phải tùy thuộc
vào đặc điểm của ngành nghề kinh doanh.
 Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS)
ROS =
LNST
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này cho biết trong một đơn vị doanh thu thuần thì thu được bao nhiêu
đơn vị nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ sức sinh lợi của doanh thu thuần
càng cao, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. Ngược lại, chỉ tiêu này càng
thấp sức sinh lợi của doanh thu thuần càng kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp càng thấp.
 Khả năng sinh lời cơ bản (BEP)
BEP =
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)
Tổng tài sản
Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản đưa vào inh doanh mang lại bao nhiêu
đơn vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ số này càng lớn chứng tỏ sức sinh lời của
tài sản càng lớn, hiệu quả kinh doanh càng tốt. Ngược lại, chỉ số này càng bé sức sinh
lời của tài sản càng thấp, hiệu quả kinh doanh càng kém. Chỉ số này có từ số là lợi
nhuận trước thuế và lãi vay cho nên ta sẽ đánh giá được sức sinh lời của tài sản trước
Thang Long University Library
23
khi tính lãi vay và thuế. o đó, ta có thể dùng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả sản
xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có tình hình sử dụng nợ khác nhau, doanh
nghiệp được ưu đãi thuế và hông ưu đãi thuế.
1.2.5.7. Phân tích các đòn bẩy của doanh nghiệp
Bên cạnh bốn nhóm chỉ tiêu quan trọng thì các đòn bẩy tài chính cũng là công cụ
hiệu quả để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Dựa vào sự đánh giá của
các đòn bẩy nhà quản lý hoạch định cơ cấu đầu tư cũng như cơ cấu vốn của doanh nghiệp.
a. òn bẩy hoạt động (DOL)
òn bẩy hoạt động đo lường sự thay đổi của tỷ lệ % lợi nhuận trước thuế và lãi
(E IT) hi doanh thu thay đổi 1%.
DOL =
% EBIT
=
Q.(P - V)
=
QP - QV
% Doanh thu Q.(P - V) - F QP - QV - F
Trong đó:
F là chi phí cố định của doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý, khấu hao, chi phí
thuê tài sản dài hạn, phí bảo hiểm và chi phí bảo trì TS .
V là chi phí biến đổi của doanh nghiệp bao gồm: chi phí lương nhân công trực
tiếp, chi phí nguyên nhiêu vật liệu, hoa hồng bán hàng và một số chi phí bảo trì thay
đổi theo sản lượng.
òn bẩy hoạt động cho biết cách thức sử dụng chi phí của doanh nghiệp, các
doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí cố định cao thì lợi nhuận rất nhạy cảm với sự thay đổi
của doanh thu. iều này đồng ngh a rủi ro hoạt động của doanh nghiệp lớn so với các
doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí cố định thấp tuy nhiên cần lưu ý các doanh nghiệp phải
vượt qua điểm hòa vốn thì sử dụng đòn bẩy mới có hiệu quả.
b. òn bẩy tài chính (DFL)
òn bẩy tài chính đo lường tỷ lệ thay đổi của EPS (thu nhập vốn cổ đông) do sự
thay đổi của 1% lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT).
DFL =
% EPS
=
Q.(P - V) - F
=
QP - QV - F
% EBIT Q.(P - V) - F - R QP - QV - F - R
Trong đó R là chi phí trả lãi
òn bẩy tài chính cho ta biết tác động của việc sử dụng nợ đối với thu nhập vốn
cổ phần của doanh nghiệp. Công thức DFL cho thấy nếu doanh nghiệp sử dụng nợ, do
được hưởng phần tiết kiệm thuế nhờ lãi vay sẽ tăng được thu nhập vốn cổ phần (EPS).
24
c. òn bẩy tổng hợp (DTL)
òn bẩy tổng hợp đo lường độ nhạy cảm của thu nhập vốn cổ phần (EPS) khi
doanh thu thay đổi 1%.
DTL = DOLDFL =
Q.(P - V)
=
QP - QV
Q.(P - V) - F - R QP - QV - F - R
òn bẩy hoạt động là đòn bẩy ở giai đoạn đầu còn đòn bẩy tài chính là đòn bẩy ở
giai đoạn sau. Tức là, khi doanh nghiệp xác định được cơ cấu chi phí hoạt động tối ưu,
doanh nghiệp có thể sử dụng đòn bẩy tài chính như một công cụ để tăng thu nhập vốn
cổ phần.
Nghiên cứu ba cấp độ đòn bẩy có thể giúp nhà quản lý đánh giá được mức độ và
loại rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Nếu cho phí cố định chiếm tỷ trọng cao
thì doanh nghiệp có nguy cơ đối mặt với rủi ro hoạt động, còn nếu doanh nghiệp sử
dụng nhiều nợ sẽ đối mặt với rủi ro tài chính. ối với doanh nghiệp có mức độ rủi ro
hoạt động cao thì không nên tài trợ bằng nợ quá nhiều nếu không muốn tạo ra rủi ro
lớn cho doanh nghiệp.
1.3. Chấ lƣợng phân tích tài chính doanh nghi p
1.3.1. Khái niệm chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp
Chất lượng là một khái niệm rất trừu tượng đã có rất nhiều khái niệm khác nhau
về chất lượng tùy thuộc vào các l nh vực hác nhau và tiêu chí đánh giá hác nhau.
Quan điểm của hệ thống quản lý chất lượng ISO cho rằng: “ hất lượng là mức độ của
một tập hợp đặc tính vốn có của một thực thể đáp ứng các yêu cầu của hách hàng”.
European Organization for Quality Control thì cho rằng: “ hất lượng là mức phù
hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng”.
Chất lượng là khái niệm tương đối rộng, ngoài việc áp dụng đối với các sản phẩm
hàng hóa, dịch vụ mà còn được áp dụng với các hoạt động, một quá trình, một tổ chức
tùy thuộc vào tiêu chí được đưa ra để đánh giá.
Trên cơ sở các khái niệm đưa ra về chất lượng, thì khái niệm chất lượng phân
tích tài chính doanh nghiệp được hiểu như sau:
Chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp được biểu hiện ở tập hợp các chỉ
tiêu đánh giá bao gồm thời gian phân tích, chi phí phân tích, quy trình phân tích, nội
dung phân tích, phương pháp phân tích nhằm đánh giá chính xác tình hình tài chính
của doanh nghiệp phục vụ cho việc ra các quyết định tài chính tùy thuộc vào mục đích
phân tích.
Thang Long University Library
25
Chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp là mục tiêu mà các nhà phân tích tài
chính muốn hướng đến. Phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm rất nhiều đối tượng
quan tâm từ v mô cho đến vi mô, thông tin vô cùng đa dạng, nhiều phương pháp phân
tích, nội dung phân tích đề cập đến nhiều vấn đề... Do vậy để phân tích tài chính có
chất lượng thì việc phân tích trước hết phải được quan tâm một cách đồng bộ ở tất cả
các doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp cần được coi là một công việc
nghiêm túc quyết định trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bên cạnh
mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, thu hút đầu tư... Phân tích tài chính
doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là việc khái quát tình hình tài chính của doanh
nghiệp, cùng với việc tính toán đơn thuần một vài chỉ tiêu mang tính dập khuôn, máy
móc, theo mẫu quy định sẵn mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu những chỉ tiêu mới sau đó
kết hợp các chỉ tiêu đặt trong mối quan hệ hữu cơ để so sánh. Các con số được tính
toán mang tính định lượng, cần phải kết hợp với các việc phân tích khoa học, logic để
đưa ra những quyết định tài chính phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp
1.3.2.1. Thời gian phân tích tài chính doanh nghiệp
Thời gian phân tích là một yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng phân tích tài
chính. Vì nếu cùng kết quả phân tích như nhau, thời gian phân tích nhanh cũng góp
phần phản ánh chất lượng của phân tích. Về mặt lý thuyết không có một tiêu chuẩn
chung quy định về thời gian phân tích tuy nhiên trong thực tế thời gian phân tích càng
ngắn càng giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng đưa ra các quyết định tài chính kịp
thời và hiệu quả đồng thời nó cũng chứng tỏ năng lực của bộ phận phân tích tài chính
trong doanh nghiệp, chất lượng của việc thu thập thông tin và xử lý thông tin cao. Thời
gian phân tích tùy thuộc vào từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, mỗi doanh nghiệp có
thể đặt ra một chuẩn mực riêng cho việc phân tích của mình nó tùy thuộc vào quy mô
doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, mức độ đầu tư của lãnh đạo doanh nghiệp cho
công tác phân tích tài chính. Tuy nhiên công tác phân tích tài chính nên được tiến
hành thường xuyên như hi công ty chuẩn bị đầu tư vào một dự án hay cuối mỗi quý
chứ không nên chỉ tiến hành phân tích tài chính vào cuối mỗi năm tài chính.
1.3.2.2. Chi phí phân tích tài chính doanh nghiệp
Phân tích tài chính là một hoạt động tương đối tốn ém, chi phí phân tích được
tính vào chi phí của doanh nghiệp nếu chi phí phân tích quá cao sẽ là gánh nặng cho
doanh nghiệp, làm tăng giá thành và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Nên việc tìm
nguồn khai thác thông tin rẻ hơn, giảm chi phí cho hoạt động phân tích chính là việc
nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp. Chi phí thấp sẽ góp phần nâng
26
cao hiệu quả kinh tế của hoạt động phân tích, là cơ sở cho nâng cao hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp.
Chi phí phân tích tài chính bao gồm chi phí thu thập thông tin, chi phí lương cho
cán bộ phân tích và các chi phí khác phục vụ cho việc phân tích. Thực tế đối với một
công ty có quy mô lớn và inh doanh đa ngành nghề, chi phí phân tích là một khoản
chi phí thường xuyên và tương đối cao. o đó, công ty phải cân nhắc giữa việc thuê
chuyên gia phân tích hay tự phân tích. Nếu xét về ngắn hạn thì thuê các công ty phân
tích tài chính chuyên nghiệp sẽ mang lại hiệu quả cao hơn và tiết kiệm được chi phí
phân tích. Tuy nhiên, về mặt dài hạn tự mình phân tích hay công ty đầu tư đào tạo
nghiệp vụ phân tích cho các nhân viên chuyên trách tối ưu hơn và đảm bảo tính bí mật
của các thông tin tài chính của công ty. Việc lựa chọn ai phân tích cũng đều phải tính
toán trên cơ sở tiết kiệm chi phí và tùy thuộc vào từng công ty, nếu quá cao sẽ là gánh
nặng cho công ty ngược lại nếu thấp quá sẽ hông đảm bảo chất lượng phân tích. Phân
tích tài chính có chất lượng nếu chi phí bỏ ra là thấp nhất nhưng vẫn đạt được hiệu quả
tốt nhất, các kết quả phân tích đưa ra vẫn có tính hữu dụng cao, áp dụng được vào quá
trình ra quyết định của nhà quản lý và nhà đầu tư.
1.3.2.3. Xác định được điểm mạnh điểm yếu về tình hình tài chính
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại
và phát triển được thì trước hết doanh nghiệp phải tự chủ xây dựng kế hoạch sản xuất
inh doanh cũng như tự hạch toán inh doanh đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và đảm
bảo đời sống không ngừng cải thiện cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Do vậy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý là vấn đề quản trị tài chính doanh
nghiệp, mà một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp
là việc kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên, thực hiện phân tích tài chính doanh
nghiệp. à để làm tốt điều đó bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện phân tích đánh giá
tài tình hình tài chính doanh nghiệp của mình một cách thật chi tiết, khoa học để từ đó
doanh nghiệp có kế hoạch, định hướng và hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. ì
chỉ trên cơ sở phân tích tài chính thì doanh nghiệp mới đánh giá được hiệu quả hoạt
động sản xuất kinh doanh trong kỳ, xác định điểm mạnh điểm yếu về tình hình tài
chính của doanh nghiệp. Trong quá trình tiến hành phân tích tài chính thì từng chỉ tiêu,
từng hệ số doanh nghiệp phải được so sánh với chỉ tiêu trung bình ngành hoặc với một
đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ đó mới xác định được điểm mạnh điểm yếu
của doanh nghiệp để đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những điểm mạnh của doanh nghiệp thì các
nhà quản lý phải đưa ra các biện pháp, chiến lược để phát huy giúp doanh nghiệp ngày
càng phát triển hơn. òn những điểm yếu của doanh nghiệp thì phải đưa ra các biện
Thang Long University Library
27
pháp khắc phục. Xác định được điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp cũng là một
chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp có thật
sự mang lại hiệu quả hay không.
1.3.2.4. Kết quả phân tích hữu dụng cho việc ra quyết định tài chính
Phân tích tài chính có chất lượng tốt nếu nó đáp ứng cao với yêu cầu sử dụng của
doanh nghiệp, đem lại kết quả phù hợp với mục tiêu, chiến lược hoạt động của doanh
nghiệp. Doanh nghiệp sử dụng kết quả phân tích nhằm đánh giá tình hình tài chính,
khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho người sử dụng thông tin đưa ra các
quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. Vì vậy để đảm bảo cho quyết định
được đưa ra một cách chính xác, làm cơ sở cho thực hiện mục tiêu đã đặt ra, nâng cao
hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp, các kết quả phân tích phải đảm bảo độ chính
xác cao và hữu dụng cho việc ra quyết định tài chính. Mức độ chính xác được đề cập ở
đây bao gồm cả chính xác về mặt các kết quả phân tích đạt được cũng như chính xác
về mặt sử dụng các tiêu thức để tiến hành phân tích. Phân tích tài chính sẽ không thể
đạt chất lượng tốt nếu chỉ đạt được tính chính xác về con số mà hông tính đến sự phù
hợp của chỉ tiêu phân tích với mục đích sử dụng kết quả phân tích.
1.4. Nhân tố ản ƣởn đến chấ lƣợng phân tích tài chính của doanh nghi p
1.4.1. Nhân tố chủ quan
1.4.1.1. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp
ây là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phân tích tài chính của doanh
nghiệp bởi lẽ nếu không xây dựng được một kế hoạch phân tích khoa học và trình tự
sắp xếp các công việc hợp lý sẽ dẫn đến vướng mắc khi tiến hành phân tích và chậm
tiến độ hoàn thành công việc. Bất cứ một quy trình phân tích tài chính nào đều có ba
giai đoạn, phải tiến hành đầy đủ và chu đáo từ hâu đầu tiên sẽ giúp cho doanh nghiệp
có những kết quả chính xác hơn. ặc biệt, ngày nay việc sử dụng công nghệ kỹ thuật
hiện đại phục vụ cho công việc phân tích tài chính đã cho ết quả phân tích rất khả
quan mà lại tiết kiệm được chi phí. Mặc dù vậy, nhà quản trị tài chính phải có trách
nhiệm phân chia công việc cụ thể trong nhóm phân tích để mỗi cá nhân chuyên trách
một phần hác nhau, đảm bảo hoàn thành quá trình phân tích đúng thời hạn.
1.4.1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Có rất nhiều phương pháp phân tích tài chính có thể sử dụng nhưng chọn lựa
phương pháp nào thì các nhà quản lý tài chính phải tính toán kỹ lưỡng sao cho phương
pháp sử dụng thích hợp nhất. Nếu như chỉ dùng một phương pháp phân tích thì ết quả
phân tích hông hách quan, do đó cần phải kết hợp các phương pháp phân tích và đặc
biệt là hông được bỏ sót phương pháp tài chính upont. Tuy nhiên cũng phải biết
giới hạn số lượng phương pháp áp dụng trong phân tích, không nên sử dụng quá nhiều
28
phương pháp mà phải căn cứ vào mục tiêu phân tích để tìm ra những phương pháp phù
hợp nhất.
1.4.1.3. Thông tin sử dụng trong phân tích
ây là yếu tố rất quan trọng vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng kết quả
phân tích. Một khi thông tin sử dụng không chính xác thì những kết quả phân tích
cũng chỉ là những kết quả không có thực và nó không phản ánh một cách trung thực
tình hình tài chính của doanh nghiệp. ể đánh giá đúng thực trạng tài chính doanh
nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải kết hợp sử dụng nhiều nguồn thông tin. Thông tin
bên ngoài doanh nghiệp: chính sách thuế, chính sách tài chính tiền tệ, chính sách kinh
tế ngành, thông tin chung về nền kinh tế (lạm phát...). Tuy nhiên, những vấn đề thuộc
nội bộ doanh nghiệp thì các thông tin sử dụng là thông tin kế toán nội bộ. Tính đặc
trưng ế toán đồng nhất cao, tính đồng bộ và phong phú là nguồn thông tin quan trọng
cho quá trình phân tích. Các báo cáo tài chính chứa đựng há đầy đủ thông tin kế toán
cần phân tích. ây là dạng văn bản đặc biệt riêng của hệ thống kế toán, được tiêu
chuẩn hóa trên phạm vi quốc tế về nguyên tắc và chuẩn mực. Sở d người ta gọi là hệ
thống báo cáo tài chính vì các báo cáo tài chính có mối liên hệ hữu cơ rất chặt chẽ với
nhau. Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung cấp cho người phân tích các khía cạnh
khác nhau của nội dung cần phân tích, tổng hợp tất cả các khía cạnh phân tích khác
nhau sẽ cho ra một bức tranh toàn cảnh về doanh nghiệp.
Hệ thống báo cáo tài chính gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh
doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Những nguồn
thông tin bên trong doanh nghiệp cần phải đảm bảo luôn đúng, còn những thông tin
bên ngoài doanh nghiệp về ngành nghề, chu kỳ kinh tế có thể lấy những giá trị gần
chính xác vì đó là những nguồn thông tin không dễ xác minh được.
Ngoài các nguồn thông tin trên, trong quá trình phân tích người phân tích phải
thường xuyên cập nhật, tham khảo các thông tin từ bên ngoài đó là các thông tin về
tình hình kinh tế trong và ngoài nước, các thông tin pháp luật liên quan đến hoạt động
tài chính của doanh nghiệp và các thông tin về ngành.
1.4.1.4. Trình độ chuyên môn của người phân tích
Trình độ cán bộ phân tích là một yếu tố quyết định chất lượng phân tích tài
chính. Trong trường hợp nguồn thông tin phục vụ cho việc phân tích tài chính đầy đủ
và chính xác nhưng trình độ cán bộ phân tích còn hạn chế biểu hiện là không lựa chọn
được phương pháp phân tích phù hợp, không hiểu rõ các nội dung và quy trình phân
tích, đưa ra các ết luận không kịp thời, chính xác thì quá trình phân tích không có ý
ngh a. ây là một công việc nhạy cảm bởi nó đòi hỏi người phân tích ngoài việc có
trình độ chuyên môn, am hiểu sâu sắc về kế toán tài chính doanh nghiệp, kỹ năng phân
Thang Long University Library
29
tích mà còn đòi hỏi kinh nghiệm để lập báo cáo phân tích, đưa ra các iến nghị và định
hướng, có hiểu biết rộng và có phẩm chất đạo đức tốt. Từ các nguồn thông tin khác
nhau, các cán bộ phân tích thu thập tài liệu và tổng hợp lên các bảng, biểu và dùng khả
năng chuyên môn của mình để phân tích, biến những con số trở nên “biết nói”. Không
chỉ thế, từ tình hình tài chính của doanh nghiệp, các cán bộ phân tích còn phải vạch ra
những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để có định hướng khắc phục và cải
thiện. Do tính chất phức tạp và hó hăn của công tác phân tích tài chính mà đòi hỏi
các cán bộ phân tích phải có trình độ chuyên môn cao. Nhưng thực tế cho thấy nếu cán
bộ phân tích có trình độ chuyên môn nhưng lại hông có đạo đức nghề nghiệp thì kết
quả phân tích có thể bị làm sai lệch, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho doah
nghiệp khi nhà quản trị đưa ra quyết định sai lầm dựa trên kết quả phân tích tài chính.
1.4.1.5. Nhận thức về phân tích tài chính của chủ doanh nghiệp
Nhận thức về phân tích tài chính doanh nghiệp là một nhân tố đóng vai trò quan
trọng trong chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp. Những năm trước đây, hái
niệm về phân tích tài chính ở nước ta chưa thực sự phổ biến, nên nhiều nhà quản lý
chưa hiểu hết được vai trò và tầm quan trọng của việc phân tích tài chính. Vì vậy, phân
tích tài chính trong các doanh nghiệp chưa trở thành một hoạt động thường xuyên,
chưa có sự chú trọng đầu tư hợp lý. Xuất phát từ nguyên nhân đó mà chất lượng phân
tích tài chính chưa cao, chỉ mang tính hình thức, không phục vụ nhiều cho việc ra các
quyết định tài chính và xây dựng định hướng và chiến lược phát triển.
Các nhà quản trị chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này là do muốn tiết kiệm chi
phí mà họ chưa nhìn thấy được lợi ích to lớn mà phân tích tài chính mang lại. Chỉ khi
nào các nhà quản lý doanh nghiệp thực sự coi trọng phân tài chính doanh nghiệp, có sự
đầu tư hợp lý về đội ngũ chuyên viên, cơ sở vật chất phục vụ việc phân tích thì chất
lượng hoạt động phân tích tài chính mới nâng cao được.
1.4.1.6. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp cũng là một nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp. Mỗi nội dung phân tích sẽ
giúp nhà quản trị nhìn nhận tình hình tài chính doanh nghiệp trên các góc độ khác
nhau. Ví dụ: phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn giúp nhà quản trị doanh
nghiệp thấy được vốn của doanh nghiệp được huy động từ những nguồn nào và với số
vốn đó doanh nghiệp đã sử dụng để đầu tư cho loại tài sản nào? Nhưng phân tích tình
hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh lại giúp các nhà quản trị doanh
nghiệp thấy được nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp có đủ tài trợ cho tài sản dài
hạn, vốn lưu động thường xuyên có đủ đáp ứng cho nhu cầu vốn lưu động thường
xuyên?...Nội dung phân tích càng đầy đủ, chính xác thì tình hình tài chính doanh
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư
Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư

More Related Content

What's hot

Bài giảng phương tiện dạy học
Bài giảng phương tiện dạy họcBài giảng phương tiện dạy học
Bài giảng phương tiện dạy họcnataliej4
 
Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...
Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...
Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...nataliej4
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí (mimeco)
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí (mimeco)Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí (mimeco)
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí (mimeco)https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái NguyênLuận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái NguyênViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...
Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...
Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt ...
Đề tài: một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt ...Đề tài: một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt ...
Đề tài: một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt ...nataliej4
 
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

What's hot (18)

Đề tài: Quản lý hành chính văn phòng tại Công ty Vận tải biển, HOT
Đề tài: Quản lý hành chính văn phòng tại Công ty Vận tải biển, HOTĐề tài: Quản lý hành chính văn phòng tại Công ty Vận tải biển, HOT
Đề tài: Quản lý hành chính văn phòng tại Công ty Vận tải biển, HOT
 
Bài giảng phương tiện dạy học
Bài giảng phương tiện dạy họcBài giảng phương tiện dạy học
Bài giảng phương tiện dạy học
 
Luận văn: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ khối các phường tp Thái Nguyên
Luận văn: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ khối các phường tp Thái NguyênLuận văn: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ khối các phường tp Thái Nguyên
Luận văn: Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ khối các phường tp Thái Nguyên
 
Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...
Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...
Đối chiếu hành vi cầu khiến trong tiếng Việt và Tiếng Quảng Đông : Luận văn T...
 
Nâng cao hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại trường đại học Y
Nâng cao  hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại trường đại học YNâng cao  hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại trường đại học Y
Nâng cao hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại trường đại học Y
 
Đề tài: Hiệu quả hoạt động của văn phòng UBND TP Vĩnh Yên, HOT
Đề tài: Hiệu quả hoạt động của văn phòng UBND TP Vĩnh Yên, HOTĐề tài: Hiệu quả hoạt động của văn phòng UBND TP Vĩnh Yên, HOT
Đề tài: Hiệu quả hoạt động của văn phòng UBND TP Vĩnh Yên, HOT
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí (mimeco)
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí (mimeco)Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí (mimeco)
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần khoáng sản và cơ khí (mimeco)
 
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo NghềLuận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
Luận văn: Công tác quản lý tài chính nhằm phát triển đào tạo Nghề
 
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái NguyênLuận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
Luận văn: Công tác quản lý tài chính tại trường Cao đẳng sư phạm Thái Nguyên
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý tài chính tại các trường cao đẳng và tr...
 
Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...
Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...
Một số hình thức tổ chức các hoạt động đưa dân ca đến với trẻ mẫu giáo 5 – 6 ...
 
Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại đại học ...
Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại đại học ...Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại đại học ...
Đề tài: Nâng cao chất lượng hoạt động công tác văn thư – lưu trữ tại đại học ...
 
Đề tài: Sự hài lòng của sinh viên kế toán về chất lượng đào tạo
Đề tài: Sự hài lòng của sinh viên kế toán về chất lượng đào tạoĐề tài: Sự hài lòng của sinh viên kế toán về chất lượng đào tạo
Đề tài: Sự hài lòng của sinh viên kế toán về chất lượng đào tạo
 
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAY
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAYLuận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAY
Luận văn: Quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế, HAY
 
Đề tài: một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt ...
Đề tài: một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt ...Đề tài: một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt ...
Đề tài: một số yếu tố ảnh hưởng đến việc đánh giá của sinh viên đối với hoạt ...
 
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
Luận văn: Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên về chất lượng đà...
 
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOTLuận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
Luận văn: Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng, HOT
 
Phân tích Báo cáo tài chính của Công ty Khai thác khoáng sản, HAY - Gửi miễn ...
Phân tích Báo cáo tài chính của Công ty Khai thác khoáng sản, HAY - Gửi miễn ...Phân tích Báo cáo tài chính của Công ty Khai thác khoáng sản, HAY - Gửi miễn ...
Phân tích Báo cáo tài chính của Công ty Khai thác khoáng sản, HAY - Gửi miễn ...
 

Viewers also liked

First Hawaiian Bank (FHB) MII Manager Application
First Hawaiian Bank (FHB) MII Manager ApplicationFirst Hawaiian Bank (FHB) MII Manager Application
First Hawaiian Bank (FHB) MII Manager ApplicationBrian Murray
 
Fiec05579 fundamentos robotica
Fiec05579 fundamentos roboticaFiec05579 fundamentos robotica
Fiec05579 fundamentos roboticaTatiana Lara
 
Mallesh_5+Years_ExpDOTNet
Mallesh_5+Years_ExpDOTNetMallesh_5+Years_ExpDOTNet
Mallesh_5+Years_ExpDOTNetMallesh Vibhuti
 
Resume_Tony
Resume_TonyResume_Tony
Resume_TonyTony Liu
 
Rouky Martin Resume
Rouky Martin ResumeRouky Martin Resume
Rouky Martin Resumeroukym
 
Jipson PJ Resume(Nov 2016)
Jipson PJ Resume(Nov 2016)Jipson PJ Resume(Nov 2016)
Jipson PJ Resume(Nov 2016)Jipson PJ
 
U.S. Navy letter of recommendation #1
U.S. Navy letter of recommendation #1U.S. Navy letter of recommendation #1
U.S. Navy letter of recommendation #1Steven Spenser
 

Viewers also liked (16)

SRINATH RESUME
SRINATH RESUMESRINATH RESUME
SRINATH RESUME
 
First Hawaiian Bank (FHB) MII Manager Application
First Hawaiian Bank (FHB) MII Manager ApplicationFirst Hawaiian Bank (FHB) MII Manager Application
First Hawaiian Bank (FHB) MII Manager Application
 
Fiec05579 fundamentos robotica
Fiec05579 fundamentos roboticaFiec05579 fundamentos robotica
Fiec05579 fundamentos robotica
 
Mallesh_5+Years_ExpDOTNet
Mallesh_5+Years_ExpDOTNetMallesh_5+Years_ExpDOTNet
Mallesh_5+Years_ExpDOTNet
 
Resume_Tony
Resume_TonyResume_Tony
Resume_Tony
 
Rouky Martin Resume
Rouky Martin ResumeRouky Martin Resume
Rouky Martin Resume
 
NEWEST RESUME
NEWEST RESUMENEWEST RESUME
NEWEST RESUME
 
WLAN paper
WLAN paperWLAN paper
WLAN paper
 
FYE Week 5
FYE Week 5FYE Week 5
FYE Week 5
 
Harshal Resume WPF
Harshal Resume WPFHarshal Resume WPF
Harshal Resume WPF
 
resume
resumeresume
resume
 
Jipson PJ Resume(Nov 2016)
Jipson PJ Resume(Nov 2016)Jipson PJ Resume(Nov 2016)
Jipson PJ Resume(Nov 2016)
 
ArshadCVMarch2016
ArshadCVMarch2016ArshadCVMarch2016
ArshadCVMarch2016
 
St John’s water org wor
St John’s water org worSt John’s water org wor
St John’s water org wor
 
U.S. Navy letter of recommendation #1
U.S. Navy letter of recommendation #1U.S. Navy letter of recommendation #1
U.S. Navy letter of recommendation #1
 
Sitecore MVC Advanced
Sitecore MVC AdvancedSitecore MVC Advanced
Sitecore MVC Advanced
 

Similar to Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư

Đề tài phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần, ĐIỂM 8, HOTĐề tài phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần, ĐIỂM 8, HOTDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia lai
Phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia laiPhân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia lai
Phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia laihttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích cấu trúc tài chính nhằm hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty t...
Phân tích cấu trúc tài chính nhằm hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty t...Phân tích cấu trúc tài chính nhằm hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty t...
Phân tích cấu trúc tài chính nhằm hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơn
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơnPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơn
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơnhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng, HA...
Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng, HA...Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng, HA...
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng, HA...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dự...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dự...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dự...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dự...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức longPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức longhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức longPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức longhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168NOT
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...NOT
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty tnhh kỹ thuậ...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty tnhh kỹ thuậ...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty tnhh kỹ thuậ...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty tnhh kỹ thuậ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbt
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbtPhân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbt
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbthttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbt
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbtPhân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbt
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbthttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư (20)

Đề tài phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần, ĐIỂM 8, HOTĐề tài phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần, ĐIỂM 8, HOT
Đề tài phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần, ĐIỂM 8, HOT
 
Phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia lai
Phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia laiPhân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia lai
Phân tích và hoàn thiện cấu trúc vốn tại công ty cổ phần hoàng anh gia lai
 
Phân tích cấu trúc tài chính nhằm hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty t...
Phân tích cấu trúc tài chính nhằm hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty t...Phân tích cấu trúc tài chính nhằm hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty t...
Phân tích cấu trúc tài chính nhằm hoàn thiện cấu trúc tài chính tại công ty t...
 
Đề tài hoàn thiện cấu trúc tài chính công ty TNHH Hoàng Đức, ĐIỂM 8 HOT
Đề tài  hoàn thiện cấu trúc tài chính công ty TNHH Hoàng Đức, ĐIỂM 8 HOTĐề tài  hoàn thiện cấu trúc tài chính công ty TNHH Hoàng Đức, ĐIỂM 8 HOT
Đề tài hoàn thiện cấu trúc tài chính công ty TNHH Hoàng Đức, ĐIỂM 8 HOT
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơn
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơnPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơn
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần thiên sơn
 
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thiên sơn, HAY
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thiên sơn, HAYĐề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thiên sơn, HAY
Đề tài phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần thiên sơn, HAY
 
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng, HA...
Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng, HA...Đề tài  phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng, HA...
Đề tài phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dựng, HA...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dự...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dự...Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dự...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư phát triển và xây dự...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức longPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức longPhân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần vật liệu xây dựng đức long
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
Phân tích tình hình tài chính tại công ty tnhh smartdoor 168
 
Đề tài tình hình tài chính công ty Smartdoor 168, HAY, 2018
Đề tài tình hình tài chính công ty Smartdoor 168, HAY, 2018Đề tài tình hình tài chính công ty Smartdoor 168, HAY, 2018
Đề tài tình hình tài chính công ty Smartdoor 168, HAY, 2018
 
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAOĐề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
Đề tài tài chính công ty xây dựng, RẤT HAY, ĐIỂM CAO
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
 
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
Phân tích tình hình tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển xây ...
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty tnhh kỹ thuậ...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty tnhh kỹ thuậ...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty tnhh kỹ thuậ...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính doanh nghiệp tại công ty tnhh kỹ thuậ...
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbt
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbtPhân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbt
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbt
 
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbt
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbtPhân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbt
Phân tích tình hình tài chính của công ty trách nhiệm hữu hạn bánh kẹo sbt
 
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
Hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty trách nhiệm hữu hạn một t...
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.dochttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...https://www.facebook.com/garmentspace
 

More from https://www.facebook.com/garmentspace (20)

Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần...
 
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
Khóa luận tốt nghiệp Xây dựng hệ thống hỗ trợ tương tác trong quá trình điều ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng cung ứng dịch vụ thi ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị kinh doanh Hoàn thiện cơ cấu tổ chức và phân qu...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích, thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự t...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cung ứng dịch vụ vận tải hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdfKhóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
Khóa luận tốt nghiệp Tuyển dụng nhân lực tại Công ty Cổ phần Miken Việt Nam.pdf
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Nâng cao hiệu quả áp dụng chính sách tiền lươ...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về an toàn lao động và vệ sinh lao ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
Khóa luận tốt nghiệp Giải pháp phát triển hoạt động marketing điện tử cho Côn...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về hợp đồng mua bán hàng hóa - Th...
 
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
Khóa luận tốt nghiệp Luật kinh tế Pháp luật về giao kết và thực hiện hợp đồng...
 
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế Nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng ...
 
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện công tác hoạch định của Công ty Cổ phần Đầu t...
 
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật Pháp luật về đăng ký kinh doanh và thực tiễn ...
 
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.docĐề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
Đề tài Tác động của đầu tư đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.doc
 
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
Luận văn đề tài Nâng cao sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tại công ty TNHH D...
 
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
Khóa luận tốt nghiệp Phân tích và thiết kế hệ thống thông tin quản lý nhân sự...
 

Recently uploaded

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 

Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại công ty tnhh tháng tư

  • 1. GI O O T O Ƣ ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤ ƢỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH T Ệ Ƣ ỆN NG : A20084 – 2014
  • 2. GI O O T O Ƣ ---o0o--- KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO CHẤT ƢỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH T Ệ Ƣ o n ƣ n n : . ƣu ị ƣơn n n n m ị u n n n : A20084 u n n n n – 2014 Thang Long University Library
  • 3. L I CẢM Ơ Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS Lưu Thị Hương đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các quý thầy cô khoa kinh tế quản lý trường ại học Thăng Long đã trang bị và truyền đạt kiến thức cho em trong suốt quá trình học tập tại trường, giúp em có một nền tảng về chuyên ngành để hoàn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp này. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn an lãnh đạo công ty TNHH Tháng Tư cùng tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty, đặc biệt là người hướng dẫn thực tập chị Phạm Thị Hồng Nhung đã nhiệt tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt kỳ thực tập tốt nghiệp. Tuy nhiên do đánh giá tài chính doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp, hiểu biết còn hạn chế, thiếu kinh nghiệm thực tế nên bài viết có thể còn thiếu sót. Vì vậy, em rất mong sự góp ý của quý thầy cô để bài viết hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
  • 4. L Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác. Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này! Sinh viên Phạm Thị Thu Trang Thang Long University Library
  • 5. Ụ Ụ ƢƠ 1. Ơ Ở LÝ LUẬN VỀ CHẤ ƢỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP...............................................................................................1 1.1. Khái quát về doanh nghiệp....................................................................................1 1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp..................................................................1 1.1.2. Khái quát về hoạt động tài chính của doanh nghiệp............................................3 1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp.........................................................................3 1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp........................3 1.2.2. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp.........................................................5 1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp...................................................6 1.2.4. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp .................................9 1.2.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp .......................................................11 1.3. Chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp ...................................................24 1.3.1. Khái niệm chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp ...................................24 1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp.........................25 1.4. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp ....27 1.4.1. Nhân tố chủ quan ...............................................................................................27 1.4.2. Nhân tố khách quan............................................................................................30 ƢƠ 2. TH C TR NG CHẤ ƢỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH T I CÔNG TY TRÁCH NHIỆM H U H Ƣ ..........................................31 2.1. Khái quát về Công ty TNHH Tháng Tư..............................................................31 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của ông ty TNHH Tháng Tư .......................31 2.1.2. ơ cấu tổ chức của ông ty TNHH Tháng Tư ..................................................32 2.1.3. Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty TNHH Tháng Tư...................33 2.2. Thực trạng phân tích tài chính tại Công ty TNHH Tháng Tư..........................34 2.2.1. Phương pháp phân tích tài chính tại ông ty TNHH Tháng Tư........................34 2.2.2. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính tại ông ty TNHH Tháng Tư ......34 2.2.3. Nội dung phân tích tài chính tại ông ty TNHH Tháng Tư ..............................35 2.3. Thực trạng chất lượng phân tích tài chính tại Công ty TNHH Tháng Tư.......52 2.3.1. Thời gian phân tích ............................................................................................52 2.3.2. Chi phí phân tích................................................................................................52 2.3.3. Xác định điểm mạnh điểm yếu về tình hình tài chính .......................................52
  • 6. 2.4. Đánh giá chất lượng phân tích tài chính của Công ty TNHH Tháng Tư.........52 2.4.1. Kết quả đạt được ................................................................................................52 2.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ....................................................................................54 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN THÁNG TƯ.....................57 3.1. Định hướng phát triển của Công ty TNHH Tháng Tư......................................57 3.1.1. ịnh hướng phát triển của ngành Xây dựng......................................................57 3.1.2. ịnh hướng phát triển của ông ty TNHH Tháng Tư.......................................58 3.2. Giải pháp nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công ty TNHH Tháng Tư.....................................................................................................................60 3.2.1. Hoàn thiện nội dung phân tích ...........................................................................60 3.2.2. Hoàn thiện phương pháp phân tích tài chính .....................................................63 3.2.3. Nâng cao chất lượng thông tin phân tích tài chính ............................................65 3.2.4. Nâng cao nhận thức về phân tích tài chính của chủ doanh nghiệp....................67 3.2.5. Tăng cường và nâng cao trình độ cán bộ phân tích tài chính ............................67 3.2.6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phân tích ..........................68 3.3. Kiến nghị đối với Nhà nước.................................................................................69 Thang Long University Library
  • 7. Ụ Ắ Ký hi u viết tắt n đầ đủ T ơn vị tính GVHB Giá vốn hàng bán LNST Lợi nhuận sau thuế SXKD Sản xuất kinh doanh TNHH Trách nhiệm hữu hạn TS Tài sản TS Tài sản cố định TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VCSH Vốn chủ sở hữu N Việt Nam ồng
  • 8. MỤC LỤ Ơ Ồ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1. ác l nh vực inh doanh của ông ty TNHH Tháng Tư..............................33 Bảng 2.2. Báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 2011-2013 ...........................................37 Bảng 2.3. Tình hình biến động tài sản giai đoạn 2011-2013.........................................40 Bảng 2.4. Tình hình biến động nguồn vốn giai đoạn 2011-2013..................................42 Bảng 2.5. Phân tích hả năng thanh toán tổng quát ......................................................43 Bảng 2.6. Phân tích khả năng thanh toán ngắn hạn.......................................................43 Bảng 2.7. Phân tích khả năng thanh toán nhanh ...........................................................44 Bảng 2.8. Phân tích khả năng thanh toán tức thời.........................................................45 Bảng 2.9. Phân tích hệ số nợ .........................................................................................46 Bảng 2.10. Phân tích hệ số tự tài trợ .............................................................................46 Bảng 2.11. Phân tích vòng quay tổng tài sản ................................................................47 Bảng 2.12. Phân tích vòng quay TS .........................................................................47 Bảng 2.13. Phân tích vòng quay hàng tồn kho..............................................................48 Bảng 2.14. Số ngày tồn kho bình quân..........................................................................48 Bảng 2.15. Phân tích vòng quay khoản phải thu...........................................................49 Bảng 2.16. Kỳ thu tiền bình quân..................................................................................49 Bảng 2.17. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA).....................................................50 Bảng 2.18. Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ...............................................50 Bảng 2.19. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) ........................................................51 Bảng 2.20. Tỷ suất sinh lời cơ bản (BEP).....................................................................51 Bảng 3.1. Phân tích ROE theo phương pháp upont....................................................63 Sơ đồ 1.1. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp...................................................5 Sơ đồ 2.1. ơ cấu tổ chức của công ty TNHH Tháng Tư .............................................32 Thang Long University Library
  • 9. Ở Ầ Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã và đang từng bước ổn định, phát triển và ra nhập nền kinh tế thế giới và khu vực. Các doanh nghiệp Việt Nam đang hông ngừng đổi mới trong phương pháp quản lý, để cạnh tranh, tồn tại và phát triển được trong nền kinh tế thị trường hiện nay. ể làm được điều này các doanh nghiệp phải chú trọng đến chất lượng của việc phân tích tài chính doanh nghiệp vì nó đóng vai trò rất lớn đến quá trình hoạt động sản xuất inh doanh, phương hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. ông ty TNHH Tháng Tư là một công ty phát triển chủ yếu trong l nh vực xây dựng. ông ty đã có những chính sách phân tích tài chính nhằm theo dõi hoạt động của doanh nghiệp trong từng kỳ kinh doanh từ đó có những phương án thích hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc phân tích tài chính của ông ty đó là sự đúc ết, kết quả làm việc của toàn bộ Công ty trong cả kỳ kinh doanh, phản ánh bộ mặt của toàn ông ty đối với các cấp lãnh đạo, nhà đầu tư, hách hàng và cả người lao động những người có ảnh hưởng trực tiếp tới Công ty. Tuy nhiên chất lượng phân tích tài chính của ông ty chưa được thực sự quan tâm và chú trọng, cách tổ chức, phương pháp phân tích, nội dung phân tích còn nhiều vướng mắc, điều này ảnh hưởng không nhỏ tới sự phát triển của Công ty. ể góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, để phát triển bền vững thì nâng cao chất lượng phân tích tài chính là một đòi hỏi cấp bách đối với Công ty TNHH Tháng Tư. Trong bối cảnh trên, đề tài “Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Tháng Tư” được lựa chọn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Mụ đ n n ứu Nghiên cứu về chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp. Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp qua đó đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại ông ty TNHH Tháng Tư. ố ƣợng và ph m vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu trong khóa luận là chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp trên giác độ doanh nghiệp. Phạm vi trong khóa luận này là nghiên cứu chất lượng phân tích tài chính tại ông ty TNHH Tháng Tư. Thời gian được tiến hành phân tích, đánh giá thuộc giai đoạn năm 2011 đến năm 2013. ƣơn p p n n ứu ể hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu đặt ra, khóa luận sử dụng các phương pháp nghiên cứu: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phân tích kinh tế, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê, logic…
  • 10. Dữ liệu được sử dụng chủ yếu là dữ liệu thứ cấp, cụ thể là các báo cáo tài chính của doanh nghiệp: báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và bảng cân đối kế toán của ông ty TNHH Tháng Tư. Ngoài ra còn thu thập thêm các thông tin bên ngoài khác. Kết cấu của khóa luận: Gồm 3 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận về chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp Chương 2. Thực trạng chất lượng phân tích tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Tháng Tư Chương 3. Nâng cao chất lượng phân tích tài chính tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Tháng Tư Thang Long University Library
  • 11. 1 ƢƠ 1. Ơ Ở LÝ LUẬN VỀ CHẤ ƢỢNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1. Khái quát về doanh nghi p 1.1.1. Khái niệm và phân loại doanh nghiệp Doanh nghiệp là chủ thể kinh tế độc lập, có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, có tư cách pháp nhân, hoạt động kinh doanh trên thị trường nhằm làm tăng giá trị của chủ sở hữu. Doanh nghiệp là một cách thức tổ chức hoạt động kinh tế của nhiều cá nhân. Có nhiều hoạt động kinh tế không thể thực hiện bởi cá nhân, mà cần phải có doanh nghiệp mới thực hiện được. Ở Việt Nam, theo Luật doanh nghiệp (2005): Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng ý inh doanh theo quy định của pháp luật, nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh – tức là thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Phân loại doanh nghiệp Theo Luật doanh nghiệp (2005), xét về hình thức pháp lý có các loại hình doanh nghiệp chủ yếu sau:  Công ty trách nhiệm hữu hạn;  Công ty cổ phần;  Công ty hợp danh;  Doanh nghiệp tư nhân. a. Công ty trách nhiệm hữu hạn Theo Luật doanh nghiệp (2005) ở Việt Nam, có hai dạng công ty trách nhiệm hữu hạn: Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên.  Công ty trách nhiệm hữu hạn có hai thành viên trở lên là doanh nghiệp trong đó:  Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên hông vượt quá năm mươi;  Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và ngh a vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn cam kết góp vào doanh nghiệp. Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên hông được quyền phát hành cổ phần.
  • 12. 2  Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (sau đây gọi là chủ sở hữu công ty); chủ sở hữu công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ và ngh a vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn điều lệ của công ty. Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên hông được quyền phát hành cổ phần. b. Công ty cổ phần Công ty cổ phần là doanh nghiệp, trong đó:  Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần;  Cổ đông có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là ba và không hạn chế số lượng tối đa;  Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ và ngh a vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã góp vào doanh nghiệp;  Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, trừ trường hợp quy định của pháp luật. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán các loại để huy động vốn. c. Công ty hợp danh Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:  Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (sau đây gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn;  Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các ngh a vụ của công ty;  Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty. Ngoài vốn điều lệ, Công ty hợp danh có quyền lựa chọn hình thức huy động vốn theo quy định của pháp luật, nhưng hông được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào để huy động vốn. d. Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp tư nhân hông được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào. Thang Long University Library
  • 13. 3 1.1.2. Khái quát về hoạt động tài chính của doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp là những quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với việc tổ chức, huy động, phân phối, quản lý và sử dụng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy thì hoạt động tài chính của doanh nghiệp là một trong những nội dung rất cơ bản của hoạt động kinh doanh nhằm giải quyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ. Hoạt động tài chính của doanh nghiệp là những hoạt động có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp: hoạt động phát hành hay mua lại cổ phiếu, trái phiếu; hoạt động vay và trả nợ vay; hoạt động chi trả cổ tức và các hoạt động hác làm thay đổi cấu trúc tài chính của doanh nghiệp. Nếu tình hình tài chính của doanh nghiệp thể hiện tình trạng hay thực trạng tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm, phản ánh toàn bộ các hoạt động mà doanh nghiệp tiến hành thì hoạt động tài chính chỉ liên quan đến việc xác định nhu cầu; tạo lập, tìm kiếm, huy động và sử dụng vốn đã huy động một cách hợp lý, có hiệu quả. Về bản chất hoạt động tài chính là những hoạt động gắn liền với sự vận động và chuyển hóa các nguồn lực tài chính, tạo ra sự chuyển dịch giá trị trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp và làm thay đổi cấu trúc tài chính doanh nghiệp. Hoạt động tài chính doanh nghiệp bị chi phối bởi tính chất sở hữu vốn trong mỗi doanh nghiệp và luôn bị chi phối bởi mục tiêu lợi nhuận. Trong điều kiện doanh nghiệp hoạt động liên tục thì hoạt động tài chính vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2. Phân tích tài chính doanh nghi p 1.2.1. Khái niệm và sự cần thiết của phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh các số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ inh doanh đã qua. Chính việc phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp cho những đối tượng sử dụng thông tin có thể đánh giá tình hình tài chính, tiềm năng, sức mạnh, mức độ chất lượng, hiệu quả inh doanh cũng như những rủi ro về tài chính trong tương lai của một doanh nghiệp. Phân tích tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp những thông tin hữu ích không chỉ cho quản trị doanh nghiệp mà còn cung cấp những thông tin ngoài doanh nghiệp. Vậy nên, phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, mà phân tích tài chính còn cung cấp những thông tin về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định.
  • 14. 4 Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc phân tích các báo cáo tài chính, các chỉ tiêu tài chính đặc trưng thông qua một hệ thống các phương pháp, các công cụ và kỹ thuật phân tích mà các đối tượng quan tâm có những thông tin thích hợp và cần thiết về tình hình tài chính doanh nghiệp để từ đó đưa ra các dự báo và các quyết định tài chính phù hợp. Như vậy, việc phân tích tài chính là công cụ chủ yếu phục vụ đắc lực cho công tác đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Nhằm đưa ra các thông tin chính xác, đầy đủ và toàn diện về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có nhiều vấn đề tài chính nảy sinh đòi hỏi các nhà quản lý phải đưa ra những quyết định tài chính kịp thời và đúng đắn. à đề đưa ra những quyết định được xem là đúng đắn đó thì các nhà quản lý doanh nghiệp phải biết được thông tin về “toàn cảnh bức tranh tài chính” của doanh nghiệp. à để có được những thông tin đó nhất thiết phải thông qua hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp. Vì chỉ có hoạt động phân tích tài chính thì mới có thể cung cấp thông tin về “toàn cảnh bức tranh tài chính” của doanh nghiệp cho các chủ thể cần thông tin trong việc đưa ra các quyết định. Thông qua việc phân tích tài chính doanh nghiệp giúp các nhà quản lý có thể kiểm soát được tình hình tài chính, tình hình hoạt động sản xuất inh doanh để từ đó có thể dự đoán và đưa ra các quyết định tài chính thích hợp. Hơn nữa, thông qua việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp mà đề ra các biện pháp để khai thác tiềm năng cũng như hắc phục những hạn chế, vướng mắc tồn tại trong doanh nghiệp nhằm góp phần đưa doanh nghiệp vào quỹ đạo phát triển ổn định và lành mạnh. Ngoài ra, việc phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ là sự quan tâm của các nhà quản lý doanh nghiệp mà còn là sự quan tâm của nhiều đối tượng khác trong mối quan hệ kinh tế xã hội như: nhà đầu tư; chủ nợ; hách hàng; cơ quan quản lý Nhà nước như Thuế, kiểm toán, cơ quan hữu quan khác... và người lao động. Như vậy, xuất phát từ vai trò và tầm quan trọng của việc phân tích tài chính doanh nghiệp cho các chủ thể cần sử dụng thông tin về doanh nghiệp, mà việc phân tích ở mỗi doanh nghiệp là cần thiết và không thể thiếu được ở các tổ chức kinh tế trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Thang Long University Library
  • 15. 5 1.2.2. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp Sơ đồ 1.1. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp ước 1: Xác định mục tiêu phân tích. ây là công việc quan trọng, quyết định tới chất lượng của báo cáo phân tích và tác động tới mức độ hài lòng của các đối tượng sử dụng. Việc xác định mục tiêu phân tích phụ thuộc vào mục đích ra quyết định của đối tượng sử dụng báo cáo tài chính. ước 2: Sau đó, nhà phân tích sẽ xác định các nội dung cần phân tích để đạt được các mục tiêu đó. Nếu mục tiêu phân tích là đánh giá hiệu quả quản lí và sử dụng vốn lưu động thì cần phân tích tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn nói chung, tốc độ luân chuyển từng hạng mục tài sản ngắn hạn quan trọng (hàng tồn kho, nợ phải thu khách hàng), vốn hoạt động thuần và độ dài của chu kì hoạt động của doanh nghiệp. Việc xác định đúng nội dung cần phân tích (không thừa, không thiếu) sẽ đảm bảo cung cấp những thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng để ra các quyết định hợp lí. ước 3: Căn cứ từ nội dung cần phân tích, nhà phân tích sẽ tiến hành thu thập dữ liệu phân tích. Phân tích tài chính sử dụng mọi nguồn thông tin có khả năng lý giải và thuyết minh thực trạng hoạt động tài chính doanh nghiệp, phục vụ cho quá trình dự đoán tài chính. Nó bao gồm cả những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngoài, những thông tin về kế toán và thông tin quản lý khác, những thông tin về số lượng và giá trị… trong đó các thông tin ế toán phản ánh tập trung trong các báo cáo tài chính doanh nghiệp, là những nguồn thông tin đặc biệt quan trọng. Do vậy, phân tích tài chính trên thực tế là phân tích các báo cáo tài chính doanh nghiệp. Không ai có thể chắc chắn rằng nhà phân tích tài chính luôn thu thập được đầy đủ các dữ liệu cần thiết sẽ dẫn tới hạn chế của kết quả phân tích. Bên cạnh đó, để đảm bảo cho tính hữu ích của dữ liệu thu thập được, nhà phân tích cần kiểm tra tính tin cậy của dữ liệu. Nhà phân tích nên tiếp cận các dữ liệu có nguồn hợp pháp để nâng cao mức độ tin cậy của dữ liệu. ước 4: Sau khi thu thập dữ liệu, giai đoạn tiếp theo của phân tích tài chính là quá trình xử lý thông tin đã thu thập được. Các nhà phân tích sẽ sử dụng các phương pháp hợp lí để xử lí dữ liệu theo các nội dung phân tích đã xác định. Dữ liệu sau khi Bƣ c 1: Xác định mục tiêu phân tích Bƣ c 2: Xác định nội dung cần phân tích Bƣ c 3: Thu thập dữ liệu phân tích Bƣ c 4: Xử lý dự liệu phân tích Bƣ c 5: Dự đoán và ra quyết định
  • 16. 6 được xử lí sẽ là nguồn thông tin hữu ích để nhà phân tích nhận định tổng quát cũng như chi tiết thực trạng vấn đề phân tích. Xử lý thông tin là quá trình sắp xếp các thông tin theo những mục tiêu nhất định nhằm tính toán, so sánh, giải thích, đánh giá, xác định nguyên nhân của các kết quả đã đạt được phục vụ cho quá trình dự đoán và ra quyết định. ước 5: Thu thập và xử lý thông tin nhằm chuẩn bị những tiền đề và điều kiện cần thiết để người sử dụng thông tin dự đoán nhu cầu và đưa ra các quyết định tài chính. Có thể nói, mục tiêu của phân tích tài chính là đưa ra các quyết định tài chính. ối với chủ doanh nghiệp, phân tích tài chính nhằm đưa ra các quyết định liên quan tới mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là tăng trưởng, phát triển, tối đa hoá lợi nhuận hay tối đa hoá giá trị doanh nghiệp. ối với người cho vay và đầu tư đó là các quyết định về tài trợ và đầu tư. ối với cấp trên của doanh nghiệp là các quyết định quản lý doanh nghiệp. 1.2.3. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Phương pháp phân tích tài chính là hệ thống các công cụ, biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, sự biến đổi tình hình tài chính của doanh nghiệp, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết nhằm đánh giá toàn diện tình trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Sau đây là một số phương pháp cơ bản để phân tích tài chính doanh nghiệp: 1.2.3.1. Phương pháp so sánh So sánh là phương pháp nghiên cứu sự biến động và mức độ biến động của đối tượng nghiên cứu. ể áp dụng được phương pháp so sánh thì phải biết được gốc để so sánh, gốc có thể là về thời gian, so sánh năm này với năm hác, gốc so sánh cũng có thể là không gian, so sánh doanh nghiệp này với các doanh nghiệp khác. Khi so sánh ở các đơn vị hác nhau thì các đơn vị đó phải cùng phương hướng inh doanh, điều kiện kinh doanh tương tự nhau. Khi so sánh thì cần phải xác định mục tiêu so sánh đó là xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối.  Mức biến động tuyệt đối là kết quả so sánh trị số giữa hai thời kỳ hoặc hai không gian khác nhau.  Mức biến động tương đối là kết quả so sánh trị số chỉ tiêu của kỳ này so với trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc, nhưng đã được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu có liên quan, mà chỉ tiêu liên quan này quyết định quy mô của chỉ tiêu phân tích. Thang Long University Library
  • 17. 7 Có 3 hình thức để thực hiện phương pháp so sánh:  So sánh theo chiều ngang: là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu, trên từng báo cáo tài chính. Thực chất là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục trên các bảng báo cáo tài chính. Chẳng hạn, phân tích tình hình biến động quy mô tài sản, nguồn hình thành tài sản, tình hình quy mô của từng khoản…  So sánh theo chiều dọc: Là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính. Thực chất là phân tích sự biến động của cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong báo cáo tài chính. Chẳng hạn, phân tích tình hình biến động về cơ cấu tài sản và nguồn vốn hay là phân tích mối quan hệ tỷ lệ giữa lợi nhuận và doanh thu…  So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu sẽ được xem xét trong nhiều kỳ để xác định được xu hướng phát triển của các hiện tượng, kinh tế - tài chính. 1.2.3.2. Phương pháp tỷ số Phương pháp tỷ số là được áp dụng phổ biến trong quá trình phân tích tài chính doanh nghiệp vì nó dựa trên ý ngh a chuẩn mực các tỷ số của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Về nguyên tắc, phương pháp này yêu cầu cần xác định được các ngưỡng, các định mức để nhận xét, đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ số của doanh nghiệp với các tỷ số tham chiếu. ây là phương pháp có tính hiện thực cao với các điều kiện áp dụng và bổ sung càng hoàn thiện hơn vì nguồn thông tin tài chính và kế toán được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn là cơ sở đề hình thành những tham chiếu đáng tin cậy nhằm đánh giá những tỷ số của doanh nghiệp hay một nhóm doanh nghiệp. Việc áp dụng tin học cho phép tích lũy dự liệu và thúc đẩy nhanh quá trình tính toán hàng loạt các tỷ số như:  Tỷ số về khả năng thanh toán: được sử dụng để đánh giá hả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp;  Tỷ số về khả năng cân đối vốn, cơ cấu vốn và nguồn vốn: qua chỉ tiêu này phản ánh mức độ ổn định và tự chủ tài chính;  Tỷ số về khả năng hoạt động inh doanh: đây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc sử dụng nguồn lực của doanh nghiệp;  Tỷ số về khả năng sinh lời: phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp.
  • 18. 8 1.2.3.3. Phương pháp Dupont ể đánh giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp một cách sâu sắc và toàn diện, ngoài các phương pháp trên người ta còn sử dụng phương pháp upont. Phương pháp upont là một phương pháp đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Từ đó, đề ra các biện pháp để cải thiện hiệu quả sản xuất kinh doanh.  Tách ROE ROE = LNST = LNST + Tài sản = ROA×EM Vốn chủ sở hữu Tài sản Vốn chủ sở hữu EM: Số nhân vốn EM phản ánh mức độ huy động vốn từ bên ngoài của doanh nghiệp. Nếu EM tăng, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp tăng sử dụng nợ. Ta có thể biến đổi ROE như sau: ROE = PM × AU × EM Ta thấy rằng các yếu tố tác động đến ROE đó là: khả năng tăng doanh thu, công tác quản lý chi phí, quản lý tài sản và đòn bẩy tài chính. upont đã khái quát hoá và trình bày chỉ số ROE một cách rõ ràng, nó giúp cho các nhà quản trị tài chính có một bức tranh tổng hợp để có thể đưa ra các quyết định tài chính hữu hiệu. ác bước trong phương pháp upont:  Thu nhập số liệu kinh doanh (từ bộ phận tài chính);  Tính toán (sử dụng bảng tính);  ưa ra ết luận;  Nếu kết luận xem xét không chân thực, kiểm tra số liệu và tính toán lại. Phương trình upont mở rộng được áp dụng xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả kinh tế khi các nhân tố này có quan hệ tích hoặc thương số với chỉ tiêu kinh tế. Phân tích báo cáo tài chính bằng mô hình upont có ý ngh a lớn đối với quản trị doanh nghiệp thể hiện ở chỗ có thể đánh giá đầy đủ và khách quan các nhân tố tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh từ đó tiến hành công tác cải tiến tổ chức quản lý của doanh nghiệp. Thang Long University Library
  • 19. 9 1.2.4. Thông tin sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp Tài liệu quan trọng và cần thiết cho phân tích tài chính là tìm ra được những nguồn thông tin trung thực, chính xác. Doanh nghiệp hoạt động sản xuất trong môi trường kinh doanh bị tác động bởi những yếu tố bởi chính bản thân doanh nghiệp và các nhân tố bên ngoài đòi hỏi thông tin phục vụ cho phân tích tài chính cũng phải thu thập đầy đủ, không chỉ qua các báo cáo tài chính mà còn qua nguồn thông tin được cung cấp từ bên ngoài. 1.2.4.1. Thông tin bên ngoài doanh nghiệp Thông tin kinh tế thị trường là những thông tin liên quan đến trạng thái kinh tế, cơ hội kinh doanh, chính sách thuế, lãi suất ngân hàng, thông tin về ngành kinh doanh thông tin liên quan đến vị trí của ngành trong nền kinh tế, cơ cấu ngành, tình trạng công nghệ, thị phần...và các thông tin về pháp lý, kinh tế đối với doanh nghiệp. Nguồn thông tin này được phản ánh trong các văn bản pháp quy của nhà nước, các số liệu thống kê, tin tức hàng ngày trên phương tiện thông tin đại chúng hoặc các tài liệu, ấn phẩm của từng cơ quan, từng ngành. Nhân tố bên ngoài còn ảnh hưởng tới tình hình sản xuất inh doanh cũng như hoạt động của doanh nghiệp. ấy là các thông tin về tình hình kinh tế xã hội, về sự tăng trưởng hoặc suy thoái kinh tế trong nước cũng như trên thế giới. Những thông tin này đều góp phần xây dựng các dự báo kế hoạch tài chính ngắn hạn và dài hạn cho doanh nghiệp, góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp cũng như những đối tượng quan tâm hác đến doanh nghiệp đưa ra quyết định phù hợp và đúng đắn. 1.2.4.2. Thông tin nội bộ doanh nghiệp Thông tin bên trong của một doanh nghiệp là mọi nguồn thông tin liên quan đến doanh nghiệp đó. í dụ: thông tin về thị trường của doanh nghiệp, thông tin về nhân sự... Trong đó, hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp là nguồn thông tin đặc biệt cần thiết, mang tính bắt buộc. Báo cáo tài chính là những báo cáo được trình bày hết sức tổng quát, phản ánh một cách tổng hợp nhất về tình hình tài sản, các khoản nợ, nguồn hình thành vốn, tình hình tài chính, cũng như kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính cung cấp nhưng thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu để đánh giá tình hình và ết quả hoạt động kinh doanh, thực trạng tài chính của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã giúp cho việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn và khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
  • 20. 10 ác thông tin cơ sở được dùng để phân tích hoạt động tài chính trong các doanh nghiệp nói chung là các báo cáo tài chính, bao gồm: Bảng cân đối kế toán: Là bảng báo cáo tài chính cung cấp những thông tin về tình hình tài sản, các khoản nợ, các nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, qua đó giúp cho việc đánh giá phân tích tình hình tài chính của một doanh nghiệp như: tình hình biến động về quy mô và cơ cấu tài sản, các nguồn hình thành nên tài sản, về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán, tình hình phân phối lợi nhuận. ồng thời, giúp cho việc đánh giá hả năng huy động nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế toán, dưới hình thái tiền tệ. Nội dung của báo kết quả hoạt động kinh doanh có thể thay đổi nhưng phải phản ánh được 4 nội dung cơ bản là: doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, lãi và lỗ. Số liệu trong báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp nhất về phương thức kinh doanh của doanh nghiệp trong thời kỳ và chỉ ra rằng, các hoạt động inh doanh đó đem lại lợi nhuận hay lỗ vốn, đồng thời nó còn phản ánh tình hình sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động, kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý kinh doanh của doanh nghiệp. Qua việc phân tích các số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh sẽ giúp quản trị doanh nghiệp và các đối tượng khác sử dụng thông tin đánh giá được các thay đổi tiềm tàng về nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tương lai và đánh giá hả năng sinh lợi của doanh nghiệp bằng nhiều tỷ số khác nhau, hoặc đánh giá những hiệu quả của các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Là báo cáo tài chính cung cấp những thông tin về biến động tài chính trong doanh nghiệp, phục vụ trong phân tích các hoạt động đầu tư, tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp, từ đó đánh giá hả năng tạo ra nguồn tiền và khoản tương đương tiền trong tương lai, cũng như việc sử dụng các nguồn tiền này cho các hoạt động inh doanh, đầu tư tài chính doanh nghiệp. Thuyết minh báo cáo tài chính: Cung cấp những thông tin cụ thể, chi tiết hơn về tình hình sản xuất kinh doanh, về tình hình tài chính của doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích một cách cụ thể một số chỉ tiêu, phản ánh tình hình tài chính mà các báo cáo tài chính khác không thể trình bày được. Thang Long University Library
  • 21. 11 1.2.5. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.5.1. Phân tích khái quát tình hình tài sản và nguồn vốn a. Phân tích tình hình tài sản ơ cấu tài sản thể hiện khi doanh nghiệp sử dụng một đồng vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản lưu động còn bao nhiêu để đầu tư vào tài sản cố định và được phản ánh bởi tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn và tỷ suất đầu tư vào tài sản ngắn hạn. ơ cấu tài sản = Tài sản ngắn hạn Tài sản dài hạn Tỷ suất đầu tư vào tài sản dài hạn càng lớn càng thể hiện mức độ quan trọng của tài sản cố định trong tổng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng vào kinh doanh, tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất cũng như xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Tỷ suất đầu tư vào TS H = Tổng tài sản dài hạn x 100% Tổng tài sản = 1 - Tỷ đầu tư vào TSNH Tỷ suất đầu tư vào TSNH = Tổng tài sản ngắn hạn x 100% Tổng tài sản Tỷ suất tài trợ TS = Nguồn vốn chủ sở hữu x 100% Tài sản dài hạn Tỷ suất tài trợ TS càng cao (lớn hơn 1), phản ánh quy mô cơ sở vật chất kỹ thuật của doanh nghiệp ngày càng được tăng cường. Năng lực sản xuất của doanh nghiệp ngày càng được mở rộng, đầu tư tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao. Khi tỷ suất này thấp (nhỏ hơn 1) thì một bộ phận của TS được tài trợ bằng vốn vay nhưng sẽ rất mạo hiểm hi đấy là vốn vay ngắn hạn. Giá trị của tỷ suất tài trợ TS được coi là hợp lý còn tùy thuộc vào từng ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. b. Phân tích tình hình nguồn vốn ơ cấu nguồn vốn: Là chỉ tiêu phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vay nợ, có mấy đồng là vốn chủ sở hữu. Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu là hai tỷ số quan trọng nhất phản ánh cơ cấu nguồn vốn của công ty.
  • 22. 12 Hệ số nợ = Nợ phải trả Tổng nguồn vốn = 1 - Hệ số nguồn VCSH Hệ số VCSH = Nguồn VCSH Tổng nguồn vốn = 1 – Hệ số nợ Hệ số nợ: Phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, cho biết trong một phần vốn có bao nhiêu là nợ phải trả. Hệ số VCSH phản ánh trong tổng nguồn vốn doanh nghiệp đang sử dụng thì VCSH chiếm tỷ trọng là bao nhiêu, thể hiện mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp hay là mức độ tài trợ của chủ doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Hệ số này càng lớn, chứng tỏ doanh nghiệp có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với các chủ nợ, do đó hông bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các khoản nợ vay. Doanh nghiệp luôn mong muốn hệ số này cao vì sẽ tận dụng được một lượng tài sản lớn trong ngắn hạn mà không phải trả lãi, và các công ty sử dụng nó như là một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận. Tỷ suất tự tài trợ càng cao càng tốt, nhìn vào tỷ số này sẽ đánh giá hả năng trả nợ của công ty với các món nợ đi vay. c. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn là xem xét, đánh giá sự thay đổi các chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cân đối kế toán ( KT) về nguồn vốn và cách thức sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp. ể tiến hành phân tích ta trình bày bảng cân đối kế toán dưới dạng bảng cân đối báo cáo từ tài sản đến nguồn vốn. Sau đó so sánh số liệu cuối kỳ so với đầu kỳ trong từng chỉ tiêu để xác định tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp theo nguyên tắc:  Sử dụng vốn: Tăng tài sản và giảm nguồn vốn.  Nguồn vốn: Tăng nguồn vốn và giảm tài sản.  Nguồn vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau. Thực chất của việc phân tích này là phân tích sự thay đổi của các khoản mục trong bảng cân đối kế toán, cho ta thấy được nguồn vốn tăng (giảm) bao nhiêu? Sử dụng vốn như thế nào? Sự thay đổi này có hợp lý hay không? Những chỉ tiêu nào là chủ yếu ảnh hưởng tới sự tăng giảm nguồn vốn và sử sụng vốn của doanh nghiệp. Từ đó có giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp. Thang Long University Library
  • 23. 13 ể lập được bảng diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp, ta phải thực hiện theo các quy trình sau:  Tổng hợp sự thay đổi của các khoản mục trên bảng cân đối kế toán giữa hai thời điểm là đầu kỳ và cuối kỳ.  Dựa vào kết quả vừa tìm được sẽ sắp xếp kết quả của từng khoản mục vào hai cột diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn theo nguyên tắc:  Việc tăng các hoản nợ phải trả, tăng vốn chủ sở hữu, giảm tài sản của doanh nghiệp được xếp vào cột diễn biến nguồn vốn.  Tăng tài sản, giảm các khoản nợ phải trả và SH được xếp chung vào cột sử dụng vốn. Từ kết quả vừa tìm được, chúng ta tính toán tỷ trọng của từng khoản mục để đánh giá sự thay đổi theo xu hướng nào của tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp trong một kỳ vừa qua. 1.2.5.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh Thông qua báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, là sự tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ kế toán của doanh nghiệp, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động kinh doanh khác, tình hình thực hiện ngh a vụ với Nhà nước về thuế và các khoản phải nộp khác. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất inh doanh được chia làm 3 phần: lãi lỗ, tình hình thực hiện ngh a vụ với nhà nước và thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm. Quá trình đánh giá hái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp có thể thông qua việc phân tích hai nội dung cơ bản sau: Phân tích kết quả các loại hoạt động Lợi nhuận từ tất cả các loại hoạt động của doanh nghiệp cần được đánh giá khái quát giữa doanh thu, chi phí, kết quả của từng loại sản phẩm. Từ đó có nhận xét về tình hình doanh thu của từng loại hoạt động tương ứng với chi phí bỏ ra nhằm xác định kết quả của từng loại hoạt động trong tổng số các hoạt động của toàn doanh nghiệp. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh chính Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động do chức năng inh doanh đem lại trong từng thời kỳ hạch toán của doanh nghiệp, là cơ sở chủ yếu để đánh giá, phân tích hiệu quả các mặt, các l nh vực hoạt động, nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân cơ bản đến kết quả chung của doanh nghiệp. Bảng phân tích báo cáo kết quả inh doanh đúng đắn và chính xác sẽ là số liệu quan trọng để
  • 24. 14 tính và kiểm tra về số doanh thu, thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp và sự kiểm tra, đánh giá của các cơ quan quản lý về chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.5.3. Phân tích khả năng thanh toán  Hệ số khả năng thanh toán tổng quát Hệ số khả năng thanh toán tổng quát là chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán chung của doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát = Tổng tài sản Nợ phải trả Tỷ số này cho biết với tổng số tài sản hiện có, doanh nghiệp có thể trang trải được các khoản nợ hay không. Theo lý thuyết “Hệ số khả năng thanh toán tổng quát” của doanh nghiệp mà lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán đối với các khoản nợ. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này mà bé hơn 1 thì doanh nghiệp hông đảm bảo khả năng thanh toán đối với các khoản nợ. Trị số của chỉ tiêu càng lớn hơn 1 thì doanh nghiệp càng đảm bảo khả năng thanh toán đối với các khoản nợ. Thực tế mặc dù lượng tài sản có thể đủ hoặc thừa để trả nợ nhưng hi đến hạn trả, nếu hông đủ tiền và tương đương tiền, rất ít khi doanh nghiệp bán các tài sản để trả nợ. o đó, chỉ tiêu này cần phải lớn hơn hoặc bằng 2 thì khả năng thanh toán các khoản nợ mới đảm bảo.  Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn ây là chỉ tiêu cho thấy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp là cao hay thấp. Nợ ngắn hạn là các khoản nợ mà doanh nghiệp phải trả trong vòng một năm. Hệ số khả năng thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn Nếu trị số của chỉ tiêu này lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Ngược lại, nếu chỉ tiêu này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp hông đảm bảo được khả năng thanh toán ngắn hạn, giá trị này càng nhỏ hơn 1 thì khả năng trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng kém. Tuy nhiên trên thực tế, dù cho giá trị này bé hơn 1 nhưng chưa thực sự cần thiết thì doanh nghiệp cũng hông bán tài sản ngắn hạn để trả nợ, do đó mà để đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn thì trị số này cần phải lớn hơn hoặc bằng 2. Thang Long University Library
  • 25. 15  Hệ số khả năng thanh toán nhanh Trong một giai đoạn một doanh nghiệp có thể đảm bảo tốt được khả năng thanh toán tổng quát và khả năng thanh toán ngắn hạn, khi cần thanh toán nhanh các khoản nợ thì doanh nghiệp có thể hông đáp ứng được. Vì vậy cần phải xét khả năng thanh toán nhanh của doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán nhanh là tỷ số giữa các tài sản quay vòng nhanh với nợ ngắn hạn. Tài sản quay vòng nhanh là những tài sản có thể chuyển đổi nhanh chóng thành tiền bao gồm: Tiền, chứng khoán ngắn hạn, các khoản phải thu. Hàng tồn kho các tài sản khó chuyển thành tiền hơn trong tổng tài sản lưu động và dễ bị lỗ nhất nếu bán đi. Do vậy, hệ số khả năng thanh toán nhanh hông phụ thuộc vào việc bán hàng tồn kho. Hệ số khả năng thanh toán nhanh = Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho Nợ ngắn hạn Khi chỉ tiêu này có giá trị lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán nhanh, ngược lại nếu chỉ tiêu này bé hơn 1 thì doanh nghiệp không đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh. Tuy nhiên, trên thực tế để đảm bảo được khả năng thanh toán nhanh thì chỉ số này phải lớn hơn hoặc bằng 2 thì mới an toàn.  Hệ số khả năng thanh toán tức thời Xem xét khả năng thanh toán nhanh cho biết mức độ thanh toán các khoản nợ nhanh hơn so với mức độ bình thường mà chưa đủ cơ sở để biết được khả năng thanh toán các khoản nợ đáo hạn. Do vậy, chúng ta cần phải xem xét “Hệ số khả năng thanh toán tức thời”. Hệ số này cho biết, với lượng tiền và tương đương tiền hiện có, doanh nghiệp có đủ khả năng trang trải các khoản nợ ngắn hạn hay không? Hệ số thanh toán tức thời = Tiền và các khoản tương đương tiền Nợ ngắn hạn Các khoản tương đương tiền bao gồm các khoản đầu tư ngắn hạn có thời gian thu hồi hoặc đáo hạn không quá 3 tháng, dễ dàng chuyển đổi thành một lượng tiền xác định đó tại thời điểm báo cáo như ỳ phiếu ngân hàng, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi… Khi xác định khả năng thanh toán tức thời, các nhà phân tích thường so với các khoản nợ có thời hạn trong vòng 3 tháng. Nếu “Hệ số thanh toán tức thời” (mẫu số là các khoản nợ trong vòng 3 tháng) lớn hơn hoặc bằng 1 thì doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán tức thời. Ngược lại,
  • 26. 16 nếu trị số này nhỏ hơn 1 thì doanh nghiệp hông đảm bảo được khả năng thanh toán tức thời. Trong trường hợp mẫu số là toàn bộ khoản nợ ngắn hạn, chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tức thời” không nhất nhiết phải lớn hơn 1 mà có thể nhỏ hơn 1, doanh nghiệp vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán. Vì lúc này mẫu số là toàn bộ khoản nợ ngắn hạn có thời hạn trong vòng 1 năm, trong hi đó tử số là các khoản thanh toán có thời hạn trong vòng 3 tháng.  Khả năng thanh toán lãi vay Khả năng thanh toán lãi vay = Thu nhập từ hoạt động SXKD (EBIT) Chi phí lãi vay Hệ số khả năng thanh toán lãi vay là cơ sở để đánh giá mức độ đảm bảo trả lãi vay hàng năm như thế nào đối với nợ dài hạn. Nó còn cho biết mức độ an toàn đối với người cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay càng cao, một mặt thể hiện mức độ đảm bảo đối với lãi vay mặt hác cũng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn vay trong kỳ. Hệ số này càng cao, thì khả năng tạo ra thu nhập từ lãi vay càng lớn. Nếu hệ số thanh toán lãi vay bằng 1 chứng tỏ rằng khả năng quản lý tài chính của công ty không hiệu quả, vì thực chất toàn bộ thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ chỉ đủ chi trả lãi vay trong kỳ (tức là thu nhập của chủ nợ) trong hi đó chủ sở hữu (cổ đông) hông được nhận gì cả. 1.2.5.4. Phân tích mức độ độc lập về mặt tài chính  Hệ số nợ Hệ số nợ = Nợ phải trả Tổng tài sản Hệ số này càng cao chứng tỏ khả năng độc lập tài chính của doanh nghiệp càng thấp và mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn. Những doanh nghiệp có hệ số nợ càng cao thì càng khó tiếp cận với nguồn vốn của các nhà đầu tư. Nếu hệ số nợ bằng 1 thì toàn bộ tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ phải trả. Nếu hệ số nợ lớn hơn 1 thì khoản nợ phải trả vừa tài trợ cho tài sản của doanh nghiệp vừa để bù lỗ. Hệ số này càng bé hơn 1 thì tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng nợ càng ít. Thang Long University Library
  • 27. 17  Hệ số tự tài trợ Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Hệ số này cho biết tài sản của doanh nghiệp được tài trợ bằng bao nhiêu phần trăm là vốn chủ sở hữu. Hệ số này càng cao thì khả năng độc lập tài chính của doanh nghiệp càng cao. Các tỷ số về khả năng cân đối vốn của doanh nghiệp để đo lường phần vốn góp của chủ sở hữu của doanh nghiệp so với phần vốn do chủ nợ tài trợ. Các chủ nợ sẽ nhìn vào tỷ lệ vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp để đánh giá hả năng đảm bảo an toàn các khoản nợ. Trong trường hợp phần vốn góp của chủ sở hữu nhỏ mà doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ thì chủ yếu sẽ do chủ nợ gánh chịu. Mặt khác, dùng nợ để sản xuất kinh doanh thì các chủ sở hữu vẫn nắm quyền kiểm soát và điều hành doanh nghiệp và khi doanh nghiệp làm ăn có lãi thì lợi nhuận của chủ sở hữu cũng tăng lên đáng ể.  Hệ số đầu tư Hệ số đầu tư = Giá trị còn lại của TSDH Tổng tài sản Hệ số đầu tư: phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật, năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài cũng như hả năng cạnh tranh trên thị trường của doanh nghiệp.  Hệ số tài trợ tài sản dài hạn Hệ số tài trợ TSDH = Vốn chủ sở hữu Tài sản dài hạn Hệ số tài trợ tài sản dài hạn: cho thấy số vốn tự có của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản dài hạn là bao nhiêu, phản ánh mối quan hệ giữa nguồn vốn chủ sở hữu với giá trị tài sản dài hạn. 1.2.5.5. Phân tích khả năng hoạt động Khi giao tiền vốn cho người khác sử dụng, các nhà đầu tư, chủ doanh nghiệp, người cho vay...thường băn hoăn trước câu hỏi: tài sản của mình được sử dụng hiệu quả như thế nào? Các chỉ tiêu về khả năng hoạt động sẽ trả lời cho câu hỏi này. ây là nhóm chỉ tiêu đặc trưng cho việc: sử dụng tài nguyên, nguồn nhân lực của doanh nghiệp, các chỉ tiêu này được sử dụng để tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nguồn vốn của doanh nghiệp được sử dụng để đầu tư cho: tài sản cố định, tài sản lưu động. o đó, các nhà phân tích không chỉ quan tâm tới việc đo lường
  • 28. 18 hiệu quả sử dụng tổng hợp số nguồn vốn mà còn chú trọng đến hiệu quả sử dụng của từng bộ phận cấu thành nguồn vốn của doanh nghiệp. Sau đây là một số tỷ số phản ánh khả năng hoạt động của doanh nghiệp.  Vòng quay hàng tồn kho Số vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp sử dụng hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào. Phản ánh số vòng quay hàng hóa tồn kho bình quân trong kỳ hay là thời gian hàng hóa nằm trong ho trước khi bán ra. Số vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho bình quân Vòng quay hàng tồn kho cho biết trong kỳ hàng tồn ho quay được bao nhiêu vòng. Vòng quay hàng tồn kho lớn thì thời gian vòng quay nhanh hay hàng tồn kho lưu trong ho ngắn hơn, công ty thu hồi vốn từ hàng tồn ho nhanh hơn (bán hàng nhanh hơn), từ đó tiết kiệm được các chi phí liên quan đến hàng tồn ho như chi phí cơ hội, chi phí đầu tư, chi phí lưu ho…tăng hả năng sinh lời của công ty. Khi phân tích về vòng quay hàng tồn kho nhà phân tích cần xem xét các tác động của nhân tố ngành và tình hình nền kinh tế. Với những ngành sản xuất hoặc những ngành mà hàng hóa là tư liệu sản xuất thì thời gian lưu ho trung bình của hàng tồn kho sẽ lớn hơn so với ngành thương mại hoặc hàng hóa là tư liệu tiêu dùng. Mặt khác, khi nền kinh tế trong trạng thái phát triển vòng quay hàng tồn kho của các công ty sẽ có xu hướng tốt hơn trong nền kinh tế khủng hoảng.  Vòng quay khoản phải thu Khoản phải thu là những hóa đơn bán hàng chưa thu tiền về do doanh nghiệp thực hiện chính sách bán chịu, các khoản tạm ứng chưa thanh toán, khoản trả trước cho người bán, thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, phải thu nội bộ. Số vòng quay khoản phải thu = Doanh thu thuần Phải thu bình quân Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ phân tích có bao nhiêu vòng quay khoản phải thu. Số vòng quay khoản phải thu càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp thu hồi tiền hàng càng nhanh, ít bị chiếm dụng vốn. Chỉ số này cao quá sẽ ảnh hưởng đến sản lượng tiêu thụ vì chính sách thu tiền hàng của doanh nghiệp quá chặt chẽ. Tuy nhiên vong quay khoản phải thu trong công ty chịu ảnh hưởng nhiều bởi chính sách bán chịu vì nếu công ty nới lỏng chính sách bán chịu như thời gian bán chịu kéo dài ra hay tiêu chuẩn bán chịu thấp hơn sẽ khiến cho vòng quay khoản phải thu giảm và thời gian thu nợ cũng tăng lên. o đó, hi phân tích về quản lý khoản phải thu cần xem xét toàn bộ Thang Long University Library
  • 29. 19 chính sách bán chịu của công ty. Doanh nghiệp cũng cần có chính sách phù hợp để cân bằng giữa lượng hàng tiêu thụ và đảm bảo dòng tiền vào.  Thời gian quay vòng của tiền ể xem xét mối quan hệ giữa số tiền doanh nghiệp thu được từ bán hàng và số tiền doanh nghiệp phải chi trả hàng ngày, một trong những chỉ tiêu quan trọng mà nhà phân tích cần xem xét là: Thời gian quay vòng của tiền = Chu kì kinh doanh - Thời gian quay vòng khoản phải trả Trong đó: hu ì inh doanh = Thời gian quay vòng hàng tồn kho + Thời gian quay vòng khoản phải thu Thời gian quay vòng khoản phải trả = 365 Vòng quay khoản phải trả Vòng quay khoản phải trả = GVHB+Chi phí bán hàng, quản lý Phải trả người bán+Thuế, lương, thưởng Thời gian quay vòng của tiền thể hiện một đồng mà công ty chi ra thì trung bình bao lâu thu hồi được. Nhà quản lý tài chính mục tiêu là rút ngắn thời gian quay vòng tiền. Thời gian quay vòng tiền càng ngắn thì khả năng sinh lời càng cao. iều này có thể lý giải rằng công ty thu hồi tiền sớm hơn, tiết kiệm được chi phí tài chính. Hơn nữa nếu thời gian quay vòng tiền được rút ngắn do chu kỳ kinh doanh của công ty rút ngắn vì công ty bán hàng nhanh hơn hoặc thu tiền nhanh hơn sẽ càng khiến công ty tiết kiệm được nhiều chi phí hoạt động hơn và tăng hả năng sinh lời. Ngoài ra, nếu thời gian quay vòng tiền rút ngắn do ảnh hưởng của thời gian quay vòng khoản phải trả, do người bán cho nợ lâu hơn (đây là hoản nợ mà công ty không phải trả lãi vay) cũng là cho chi phí tài chính giảm và tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh cho công ty.  Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn Hiệu suất sử dụng TSNH = Doanh thu thuần Tài sản ngắn hạn bình quân Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn thể hiện một đồng tài sản ngắn hạn của công ty tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hiệu suất sử dụng tài sản ngắn hạn càng cao, khả năng quản lý tài sản ngắn hạn của công ty càng tốt, tài sản ngắn hạn đóng góp vào việc tạo ra doanh thu thuần lớn và tăng hả năng sinh lời của công ty. Hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác quản lý và sử dụng tài sản kinh doanh nói chung của doanh nghiệp.
  • 30. 20 Thông qua chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn cho phép các nhà quản lý tài chính của doanh nghiệp đề ra các biện pháp, các chính sách quyết định đúng đắn, phù hợp để quản lý tài sản nói chung và tài sản ngắn hạn nói riêng ngày càng có hiệu quả trong tương lai, từ đó nâng cao lợi nhuận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn Hiệu suất sử dụng tài sản dài hạn phản ánh một đồng giá trị tài sản dài hạn làm ra được bảo nhiêu đồng doanh thu. Hiệu quả sử dụng tài sản dài hạn được thể hiện qua chỉ tiêu chất lượng, chỉ tiêu này nêu lên các đặc điểm, tính chất, cơ cấu, trình độ phổ biến, đặc trưng cơ bản của hiện tượng nghiên cứu. Chỉ tiêu chất lượng này được thể hiện dưới hình thức giá trị về tình hình và sử dụng tài sản dài hạn trong một thời gian nhất định. Trong sản xuất kinh doanh thì chỉ tiêu này là quan hệ so sánh giữa giá trị sản lượng đã được tạo ra với giá trị tài sản cố định sử dụng bình quân trong kỳ hoặc là quan hệ so sánh giữa lợi nhuận thực hiện với giá trị tài sản dài hạn sử dụng bình quân. Hiệu suất sử dụng TSDH = Doanh thu thuần Tài sản dài hạn bình quân Một đồng tài sản dài hạn tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này cao chứng tỏ hiệu quả quản lý tài sản dài hạn của công ty tốt, mức đầu tư và hai thác tài sản dài hạn hợp lý, điều này làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh trong công ty. Do đó, để nâng cao chỉ tiêu này, đồng thời với việc tăng lượng sản phẩm bán ra, doanh nghiệp phải giảm tuyệt đối những tài sản dài hạn thừa không cần dùng vào sản xuất, đảm bảo tỷ lệ cân đối giữa tài sản dài hạn tích cực và không tích cực, phát huy và khai thác tối đa năng lực sản xuất hiện có của tài sản dài hạn.  Hiệu suất sử dụng tổng tài sản Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp mong muốn tài sản vận động không ngừng để đẩy mạnh tăng doanh thu, từ đó là nhân tố góp phần tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Hiệu suất sử dụng tổng tài sản có thể xác định bằng công thức sau: Số vòng quay tổng tài sản = Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân Tỷ số này chính là hiệu suất sử dụng tổng tài sản của doanh nghiệp, cho biết một đồng tài sản đem lại bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Vòng quay tổng tài sản càng lớn chứng tỏ các tài sản vận động nhanh góp phần làm tăng doanh thu và là điều kiện nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Thang Long University Library
  • 31. 21 Vòng quay tổng tài sản càng nhỏ chứng tỏ các tài sản vận động chậm, có thể hàng tồn kho, hàng dở dang nhiều, có thể tài sản cố định chưa hoạt động hết công suất làm cho giảm doanh thu của doanh nghiệp. Tuy nhiên, cần lưu ý rằng khi phân tích chỉ tiêu này cần xem xét đặc điểm ngành nghề inh doanh và đặc điểm tài sản mà doanh nghiệp hoạt động, để có kết luận chính xác và đưa ra biện pháp hợp lý để tăng tốc độ quay của tài sản.  Vòng quay tài sản cố định òng quay TS = Doanh thu thuần TS bình quân TS ở đây là TS ròng sau hi đã trừ đi hấu hao. òng quay TS càng lớn chứng tỏ hiệu suất sử dụng TS càng lớn, ngược lại nếu vòng quay TS càng nhỏ tức là hiệu suất sử dụng TS của doanh nghiệp càng kém. 1.2.5.6. Phân tích khả năng sinh lời Khả năng sinh lời của doanh nghiệp phản ánh mức lợi thuận thu được trên một đơn vị tài sản, vốn chủ sở hữu hay doanh thu… Mức lợi nhuận thu được trên một đơn vị của doanh nghiệp càng cao chứng tỏ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. Ngược lại, mức lợi nhuận thu được trên một đơn vị của doanh nghiệp càng thấp thì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng kém.  suất sinh lời tr n tổng t i sản Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả việc sử dụng tài sản trong hoạt động kinh doanh của công ty và cũng là một thước đo để đánh giá năng lực quản lý của ban lãnh đạo công ty. ROA = LNST Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra một đồng tài sản thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ sức sinh lợi của tổng tài sản càng cao, hiệu quả kinh doanh càng tốt. Ngược lại, chỉ tiêu này càng bé thì sức sinh lợi của tổng tài sản càng thấp, hiệu quả kinh doanh càng kém. Tuy nhiên hệ số ROA thường có sự chênh lệch giữa các ngành. Những ngành đòi hỏi phải có đầu tư tài sản lớn vào dây chuyền sản xuất, máy móc thiết bị, công nghệ như các ngành vận tải, xây dựng, sản xuất kim loại…thường có ROA nhỏ hơn so với các ngành không cần phải đầu tư nhiều vào tài sản như ngành dịch vụ, quảng cáo, phần mềm…
  • 32. 22  Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) ác nhà đầu tư thường quan tâm đến chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu vì họ quan tâm đến khả năng thu được lợi nhuận từ đồng vốn mà họ bỏ ra để đầu tư, hơn nữa chỉ tiêu này cũng giúp các nhà quản trị tăng cường kiểm soát và bảo toàn vốn góp cho doanh nghiệp tăng trưởng bền vững. Chỉ tiêu này được xác định bằng công thức sau: ROE = LNST Vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra một đơn vị vốn chủ sở hữu thì thu lại được bao nhiêu đơn vị lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu càng tốt, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt vì sẽ giúp cho các nhà quản trị có thể huy động vốn trên thị trường tài chính để tài trợ cho sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Ngược lại, chỉ tiêu này càng bé sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu càng kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng thấp, doanh nghiệp sẽ hó hăn trong việc huy động vốn. Tuy nhiên sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu cao không phải lúc nào cũng thuận lợi do ảnh hưởng của đòn bẩy tài chính, hi đó mức độ mạo hiểm và rủi ro cao, vì vậy khi phân tích phải tùy thuộc vào đặc điểm của ngành nghề kinh doanh.  Tỷ suất sinh lời trên doanh thu (ROS) ROS = LNST Doanh thu thuần Chỉ tiêu này cho biết trong một đơn vị doanh thu thuần thì thu được bao nhiêu đơn vị nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ sức sinh lợi của doanh thu thuần càng cao, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. Ngược lại, chỉ tiêu này càng thấp sức sinh lợi của doanh thu thuần càng kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng thấp.  Khả năng sinh lời cơ bản (BEP) BEP = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) Tổng tài sản Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị tài sản đưa vào inh doanh mang lại bao nhiêu đơn vị lợi nhuận trước thuế và lãi vay. Chỉ số này càng lớn chứng tỏ sức sinh lời của tài sản càng lớn, hiệu quả kinh doanh càng tốt. Ngược lại, chỉ số này càng bé sức sinh lời của tài sản càng thấp, hiệu quả kinh doanh càng kém. Chỉ số này có từ số là lợi nhuận trước thuế và lãi vay cho nên ta sẽ đánh giá được sức sinh lời của tài sản trước Thang Long University Library
  • 33. 23 khi tính lãi vay và thuế. o đó, ta có thể dùng chỉ tiêu này để đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có tình hình sử dụng nợ khác nhau, doanh nghiệp được ưu đãi thuế và hông ưu đãi thuế. 1.2.5.7. Phân tích các đòn bẩy của doanh nghiệp Bên cạnh bốn nhóm chỉ tiêu quan trọng thì các đòn bẩy tài chính cũng là công cụ hiệu quả để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp. Dựa vào sự đánh giá của các đòn bẩy nhà quản lý hoạch định cơ cấu đầu tư cũng như cơ cấu vốn của doanh nghiệp. a. òn bẩy hoạt động (DOL) òn bẩy hoạt động đo lường sự thay đổi của tỷ lệ % lợi nhuận trước thuế và lãi (E IT) hi doanh thu thay đổi 1%. DOL = % EBIT = Q.(P - V) = QP - QV % Doanh thu Q.(P - V) - F QP - QV - F Trong đó: F là chi phí cố định của doanh nghiệp bao gồm chi phí quản lý, khấu hao, chi phí thuê tài sản dài hạn, phí bảo hiểm và chi phí bảo trì TS . V là chi phí biến đổi của doanh nghiệp bao gồm: chi phí lương nhân công trực tiếp, chi phí nguyên nhiêu vật liệu, hoa hồng bán hàng và một số chi phí bảo trì thay đổi theo sản lượng. òn bẩy hoạt động cho biết cách thức sử dụng chi phí của doanh nghiệp, các doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí cố định cao thì lợi nhuận rất nhạy cảm với sự thay đổi của doanh thu. iều này đồng ngh a rủi ro hoạt động của doanh nghiệp lớn so với các doanh nghiệp có tỷ lệ chi phí cố định thấp tuy nhiên cần lưu ý các doanh nghiệp phải vượt qua điểm hòa vốn thì sử dụng đòn bẩy mới có hiệu quả. b. òn bẩy tài chính (DFL) òn bẩy tài chính đo lường tỷ lệ thay đổi của EPS (thu nhập vốn cổ đông) do sự thay đổi của 1% lợi nhuận trước thuế và lãi (EBIT). DFL = % EPS = Q.(P - V) - F = QP - QV - F % EBIT Q.(P - V) - F - R QP - QV - F - R Trong đó R là chi phí trả lãi òn bẩy tài chính cho ta biết tác động của việc sử dụng nợ đối với thu nhập vốn cổ phần của doanh nghiệp. Công thức DFL cho thấy nếu doanh nghiệp sử dụng nợ, do được hưởng phần tiết kiệm thuế nhờ lãi vay sẽ tăng được thu nhập vốn cổ phần (EPS).
  • 34. 24 c. òn bẩy tổng hợp (DTL) òn bẩy tổng hợp đo lường độ nhạy cảm của thu nhập vốn cổ phần (EPS) khi doanh thu thay đổi 1%. DTL = DOLDFL = Q.(P - V) = QP - QV Q.(P - V) - F - R QP - QV - F - R òn bẩy hoạt động là đòn bẩy ở giai đoạn đầu còn đòn bẩy tài chính là đòn bẩy ở giai đoạn sau. Tức là, khi doanh nghiệp xác định được cơ cấu chi phí hoạt động tối ưu, doanh nghiệp có thể sử dụng đòn bẩy tài chính như một công cụ để tăng thu nhập vốn cổ phần. Nghiên cứu ba cấp độ đòn bẩy có thể giúp nhà quản lý đánh giá được mức độ và loại rủi ro mà doanh nghiệp có thể gặp phải. Nếu cho phí cố định chiếm tỷ trọng cao thì doanh nghiệp có nguy cơ đối mặt với rủi ro hoạt động, còn nếu doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ sẽ đối mặt với rủi ro tài chính. ối với doanh nghiệp có mức độ rủi ro hoạt động cao thì không nên tài trợ bằng nợ quá nhiều nếu không muốn tạo ra rủi ro lớn cho doanh nghiệp. 1.3. Chấ lƣợng phân tích tài chính doanh nghi p 1.3.1. Khái niệm chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp Chất lượng là một khái niệm rất trừu tượng đã có rất nhiều khái niệm khác nhau về chất lượng tùy thuộc vào các l nh vực hác nhau và tiêu chí đánh giá hác nhau. Quan điểm của hệ thống quản lý chất lượng ISO cho rằng: “ hất lượng là mức độ của một tập hợp đặc tính vốn có của một thực thể đáp ứng các yêu cầu của hách hàng”. European Organization for Quality Control thì cho rằng: “ hất lượng là mức phù hợp của sản phẩm đối với yêu cầu của người tiêu dùng”. Chất lượng là khái niệm tương đối rộng, ngoài việc áp dụng đối với các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ mà còn được áp dụng với các hoạt động, một quá trình, một tổ chức tùy thuộc vào tiêu chí được đưa ra để đánh giá. Trên cơ sở các khái niệm đưa ra về chất lượng, thì khái niệm chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp được hiểu như sau: Chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp được biểu hiện ở tập hợp các chỉ tiêu đánh giá bao gồm thời gian phân tích, chi phí phân tích, quy trình phân tích, nội dung phân tích, phương pháp phân tích nhằm đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh nghiệp phục vụ cho việc ra các quyết định tài chính tùy thuộc vào mục đích phân tích. Thang Long University Library
  • 35. 25 Chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp là mục tiêu mà các nhà phân tích tài chính muốn hướng đến. Phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm rất nhiều đối tượng quan tâm từ v mô cho đến vi mô, thông tin vô cùng đa dạng, nhiều phương pháp phân tích, nội dung phân tích đề cập đến nhiều vấn đề... Do vậy để phân tích tài chính có chất lượng thì việc phân tích trước hết phải được quan tâm một cách đồng bộ ở tất cả các doanh nghiệp, phân tích tài chính doanh nghiệp cần được coi là một công việc nghiêm túc quyết định trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp bên cạnh mở rộng thị trường, nâng cao chất lượng sản phẩm, thu hút đầu tư... Phân tích tài chính doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là việc khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp, cùng với việc tính toán đơn thuần một vài chỉ tiêu mang tính dập khuôn, máy móc, theo mẫu quy định sẵn mà cần phải tìm tòi, nghiên cứu những chỉ tiêu mới sau đó kết hợp các chỉ tiêu đặt trong mối quan hệ hữu cơ để so sánh. Các con số được tính toán mang tính định lượng, cần phải kết hợp với các việc phân tích khoa học, logic để đưa ra những quyết định tài chính phù hợp với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3.2. Chỉ tiêu đánh giá chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp 1.3.2.1. Thời gian phân tích tài chính doanh nghiệp Thời gian phân tích là một yếu tố quan trọng để đánh giá chất lượng phân tích tài chính. Vì nếu cùng kết quả phân tích như nhau, thời gian phân tích nhanh cũng góp phần phản ánh chất lượng của phân tích. Về mặt lý thuyết không có một tiêu chuẩn chung quy định về thời gian phân tích tuy nhiên trong thực tế thời gian phân tích càng ngắn càng giúp doanh nghiệp có thể nhanh chóng đưa ra các quyết định tài chính kịp thời và hiệu quả đồng thời nó cũng chứng tỏ năng lực của bộ phận phân tích tài chính trong doanh nghiệp, chất lượng của việc thu thập thông tin và xử lý thông tin cao. Thời gian phân tích tùy thuộc vào từng điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, mỗi doanh nghiệp có thể đặt ra một chuẩn mực riêng cho việc phân tích của mình nó tùy thuộc vào quy mô doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, mức độ đầu tư của lãnh đạo doanh nghiệp cho công tác phân tích tài chính. Tuy nhiên công tác phân tích tài chính nên được tiến hành thường xuyên như hi công ty chuẩn bị đầu tư vào một dự án hay cuối mỗi quý chứ không nên chỉ tiến hành phân tích tài chính vào cuối mỗi năm tài chính. 1.3.2.2. Chi phí phân tích tài chính doanh nghiệp Phân tích tài chính là một hoạt động tương đối tốn ém, chi phí phân tích được tính vào chi phí của doanh nghiệp nếu chi phí phân tích quá cao sẽ là gánh nặng cho doanh nghiệp, làm tăng giá thành và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Nên việc tìm nguồn khai thác thông tin rẻ hơn, giảm chi phí cho hoạt động phân tích chính là việc nâng cao chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp. Chi phí thấp sẽ góp phần nâng
  • 36. 26 cao hiệu quả kinh tế của hoạt động phân tích, là cơ sở cho nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Chi phí phân tích tài chính bao gồm chi phí thu thập thông tin, chi phí lương cho cán bộ phân tích và các chi phí khác phục vụ cho việc phân tích. Thực tế đối với một công ty có quy mô lớn và inh doanh đa ngành nghề, chi phí phân tích là một khoản chi phí thường xuyên và tương đối cao. o đó, công ty phải cân nhắc giữa việc thuê chuyên gia phân tích hay tự phân tích. Nếu xét về ngắn hạn thì thuê các công ty phân tích tài chính chuyên nghiệp sẽ mang lại hiệu quả cao hơn và tiết kiệm được chi phí phân tích. Tuy nhiên, về mặt dài hạn tự mình phân tích hay công ty đầu tư đào tạo nghiệp vụ phân tích cho các nhân viên chuyên trách tối ưu hơn và đảm bảo tính bí mật của các thông tin tài chính của công ty. Việc lựa chọn ai phân tích cũng đều phải tính toán trên cơ sở tiết kiệm chi phí và tùy thuộc vào từng công ty, nếu quá cao sẽ là gánh nặng cho công ty ngược lại nếu thấp quá sẽ hông đảm bảo chất lượng phân tích. Phân tích tài chính có chất lượng nếu chi phí bỏ ra là thấp nhất nhưng vẫn đạt được hiệu quả tốt nhất, các kết quả phân tích đưa ra vẫn có tính hữu dụng cao, áp dụng được vào quá trình ra quyết định của nhà quản lý và nhà đầu tư. 1.3.2.3. Xác định được điểm mạnh điểm yếu về tình hình tài chính Trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì trước hết doanh nghiệp phải tự chủ xây dựng kế hoạch sản xuất inh doanh cũng như tự hạch toán inh doanh đảm bảo kinh doanh có hiệu quả và đảm bảo đời sống không ngừng cải thiện cho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. Do vậy, mối quan tâm hàng đầu của các nhà quản lý là vấn đề quản trị tài chính doanh nghiệp, mà một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chính doanh nghiệp là việc kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên, thực hiện phân tích tài chính doanh nghiệp. à để làm tốt điều đó bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện phân tích đánh giá tài tình hình tài chính doanh nghiệp của mình một cách thật chi tiết, khoa học để từ đó doanh nghiệp có kế hoạch, định hướng và hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn. ì chỉ trên cơ sở phân tích tài chính thì doanh nghiệp mới đánh giá được hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ, xác định điểm mạnh điểm yếu về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Trong quá trình tiến hành phân tích tài chính thì từng chỉ tiêu, từng hệ số doanh nghiệp phải được so sánh với chỉ tiêu trung bình ngành hoặc với một đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Từ đó mới xác định được điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp để đưa ra các giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Những điểm mạnh của doanh nghiệp thì các nhà quản lý phải đưa ra các biện pháp, chiến lược để phát huy giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển hơn. òn những điểm yếu của doanh nghiệp thì phải đưa ra các biện Thang Long University Library
  • 37. 27 pháp khắc phục. Xác định được điểm mạnh điểm yếu của doanh nghiệp cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng phân tích tài chính của doanh nghiệp có thật sự mang lại hiệu quả hay không. 1.3.2.4. Kết quả phân tích hữu dụng cho việc ra quyết định tài chính Phân tích tài chính có chất lượng tốt nếu nó đáp ứng cao với yêu cầu sử dụng của doanh nghiệp, đem lại kết quả phù hợp với mục tiêu, chiến lược hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sử dụng kết quả phân tích nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp cho người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp. Vì vậy để đảm bảo cho quyết định được đưa ra một cách chính xác, làm cơ sở cho thực hiện mục tiêu đã đặt ra, nâng cao hiệu quả hoạt động cho doanh nghiệp, các kết quả phân tích phải đảm bảo độ chính xác cao và hữu dụng cho việc ra quyết định tài chính. Mức độ chính xác được đề cập ở đây bao gồm cả chính xác về mặt các kết quả phân tích đạt được cũng như chính xác về mặt sử dụng các tiêu thức để tiến hành phân tích. Phân tích tài chính sẽ không thể đạt chất lượng tốt nếu chỉ đạt được tính chính xác về con số mà hông tính đến sự phù hợp của chỉ tiêu phân tích với mục đích sử dụng kết quả phân tích. 1.4. Nhân tố ản ƣởn đến chấ lƣợng phân tích tài chính của doanh nghi p 1.4.1. Nhân tố chủ quan 1.4.1.1. Quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp ây là nhân tố ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phân tích tài chính của doanh nghiệp bởi lẽ nếu không xây dựng được một kế hoạch phân tích khoa học và trình tự sắp xếp các công việc hợp lý sẽ dẫn đến vướng mắc khi tiến hành phân tích và chậm tiến độ hoàn thành công việc. Bất cứ một quy trình phân tích tài chính nào đều có ba giai đoạn, phải tiến hành đầy đủ và chu đáo từ hâu đầu tiên sẽ giúp cho doanh nghiệp có những kết quả chính xác hơn. ặc biệt, ngày nay việc sử dụng công nghệ kỹ thuật hiện đại phục vụ cho công việc phân tích tài chính đã cho ết quả phân tích rất khả quan mà lại tiết kiệm được chi phí. Mặc dù vậy, nhà quản trị tài chính phải có trách nhiệm phân chia công việc cụ thể trong nhóm phân tích để mỗi cá nhân chuyên trách một phần hác nhau, đảm bảo hoàn thành quá trình phân tích đúng thời hạn. 1.4.1.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp Có rất nhiều phương pháp phân tích tài chính có thể sử dụng nhưng chọn lựa phương pháp nào thì các nhà quản lý tài chính phải tính toán kỹ lưỡng sao cho phương pháp sử dụng thích hợp nhất. Nếu như chỉ dùng một phương pháp phân tích thì ết quả phân tích hông hách quan, do đó cần phải kết hợp các phương pháp phân tích và đặc biệt là hông được bỏ sót phương pháp tài chính upont. Tuy nhiên cũng phải biết giới hạn số lượng phương pháp áp dụng trong phân tích, không nên sử dụng quá nhiều
  • 38. 28 phương pháp mà phải căn cứ vào mục tiêu phân tích để tìm ra những phương pháp phù hợp nhất. 1.4.1.3. Thông tin sử dụng trong phân tích ây là yếu tố rất quan trọng vì nó trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng kết quả phân tích. Một khi thông tin sử dụng không chính xác thì những kết quả phân tích cũng chỉ là những kết quả không có thực và nó không phản ánh một cách trung thực tình hình tài chính của doanh nghiệp. ể đánh giá đúng thực trạng tài chính doanh nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp phải kết hợp sử dụng nhiều nguồn thông tin. Thông tin bên ngoài doanh nghiệp: chính sách thuế, chính sách tài chính tiền tệ, chính sách kinh tế ngành, thông tin chung về nền kinh tế (lạm phát...). Tuy nhiên, những vấn đề thuộc nội bộ doanh nghiệp thì các thông tin sử dụng là thông tin kế toán nội bộ. Tính đặc trưng ế toán đồng nhất cao, tính đồng bộ và phong phú là nguồn thông tin quan trọng cho quá trình phân tích. Các báo cáo tài chính chứa đựng há đầy đủ thông tin kế toán cần phân tích. ây là dạng văn bản đặc biệt riêng của hệ thống kế toán, được tiêu chuẩn hóa trên phạm vi quốc tế về nguyên tắc và chuẩn mực. Sở d người ta gọi là hệ thống báo cáo tài chính vì các báo cáo tài chính có mối liên hệ hữu cơ rất chặt chẽ với nhau. Mỗi báo cáo tài chính riêng biệt cung cấp cho người phân tích các khía cạnh khác nhau của nội dung cần phân tích, tổng hợp tất cả các khía cạnh phân tích khác nhau sẽ cho ra một bức tranh toàn cảnh về doanh nghiệp. Hệ thống báo cáo tài chính gồm: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh báo cáo tài chính. Những nguồn thông tin bên trong doanh nghiệp cần phải đảm bảo luôn đúng, còn những thông tin bên ngoài doanh nghiệp về ngành nghề, chu kỳ kinh tế có thể lấy những giá trị gần chính xác vì đó là những nguồn thông tin không dễ xác minh được. Ngoài các nguồn thông tin trên, trong quá trình phân tích người phân tích phải thường xuyên cập nhật, tham khảo các thông tin từ bên ngoài đó là các thông tin về tình hình kinh tế trong và ngoài nước, các thông tin pháp luật liên quan đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp và các thông tin về ngành. 1.4.1.4. Trình độ chuyên môn của người phân tích Trình độ cán bộ phân tích là một yếu tố quyết định chất lượng phân tích tài chính. Trong trường hợp nguồn thông tin phục vụ cho việc phân tích tài chính đầy đủ và chính xác nhưng trình độ cán bộ phân tích còn hạn chế biểu hiện là không lựa chọn được phương pháp phân tích phù hợp, không hiểu rõ các nội dung và quy trình phân tích, đưa ra các ết luận không kịp thời, chính xác thì quá trình phân tích không có ý ngh a. ây là một công việc nhạy cảm bởi nó đòi hỏi người phân tích ngoài việc có trình độ chuyên môn, am hiểu sâu sắc về kế toán tài chính doanh nghiệp, kỹ năng phân Thang Long University Library
  • 39. 29 tích mà còn đòi hỏi kinh nghiệm để lập báo cáo phân tích, đưa ra các iến nghị và định hướng, có hiểu biết rộng và có phẩm chất đạo đức tốt. Từ các nguồn thông tin khác nhau, các cán bộ phân tích thu thập tài liệu và tổng hợp lên các bảng, biểu và dùng khả năng chuyên môn của mình để phân tích, biến những con số trở nên “biết nói”. Không chỉ thế, từ tình hình tài chính của doanh nghiệp, các cán bộ phân tích còn phải vạch ra những điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để có định hướng khắc phục và cải thiện. Do tính chất phức tạp và hó hăn của công tác phân tích tài chính mà đòi hỏi các cán bộ phân tích phải có trình độ chuyên môn cao. Nhưng thực tế cho thấy nếu cán bộ phân tích có trình độ chuyên môn nhưng lại hông có đạo đức nghề nghiệp thì kết quả phân tích có thể bị làm sai lệch, gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho doah nghiệp khi nhà quản trị đưa ra quyết định sai lầm dựa trên kết quả phân tích tài chính. 1.4.1.5. Nhận thức về phân tích tài chính của chủ doanh nghiệp Nhận thức về phân tích tài chính doanh nghiệp là một nhân tố đóng vai trò quan trọng trong chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp. Những năm trước đây, hái niệm về phân tích tài chính ở nước ta chưa thực sự phổ biến, nên nhiều nhà quản lý chưa hiểu hết được vai trò và tầm quan trọng của việc phân tích tài chính. Vì vậy, phân tích tài chính trong các doanh nghiệp chưa trở thành một hoạt động thường xuyên, chưa có sự chú trọng đầu tư hợp lý. Xuất phát từ nguyên nhân đó mà chất lượng phân tích tài chính chưa cao, chỉ mang tính hình thức, không phục vụ nhiều cho việc ra các quyết định tài chính và xây dựng định hướng và chiến lược phát triển. Các nhà quản trị chưa thực sự quan tâm đến vấn đề này là do muốn tiết kiệm chi phí mà họ chưa nhìn thấy được lợi ích to lớn mà phân tích tài chính mang lại. Chỉ khi nào các nhà quản lý doanh nghiệp thực sự coi trọng phân tài chính doanh nghiệp, có sự đầu tư hợp lý về đội ngũ chuyên viên, cơ sở vật chất phục vụ việc phân tích thì chất lượng hoạt động phân tích tài chính mới nâng cao được. 1.4.1.6. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp cũng là một nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng phân tích tài chính doanh nghiệp. Mỗi nội dung phân tích sẽ giúp nhà quản trị nhìn nhận tình hình tài chính doanh nghiệp trên các góc độ khác nhau. Ví dụ: phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn giúp nhà quản trị doanh nghiệp thấy được vốn của doanh nghiệp được huy động từ những nguồn nào và với số vốn đó doanh nghiệp đã sử dụng để đầu tư cho loại tài sản nào? Nhưng phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh lại giúp các nhà quản trị doanh nghiệp thấy được nguồn vốn dài hạn của doanh nghiệp có đủ tài trợ cho tài sản dài hạn, vốn lưu động thường xuyên có đủ đáp ứng cho nhu cầu vốn lưu động thường xuyên?...Nội dung phân tích càng đầy đủ, chính xác thì tình hình tài chính doanh