SlideShare a Scribd company logo
1 of 90
Download to read offline
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VŨ VĂN CƢỜNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Hà Nội, 2014
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
VŨ VĂN CƢỜNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN
DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN
THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA
Chuyên ngành: Du lịch
(Chương trình đào tạo thí điểm)
LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Hồng Long
Hà Nội, 2014
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi – Vũ Văn
Cường, học viên cao học khóa 2012 – 2014, Khoa Du lịch học, Trường Đại
học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin chịu
tr ch nhi m trư c Hội đ ng Khoa học và Đào tạo Khoa Du lịch học, Trường
Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Học viên
Vũ Văn Cƣờng
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài..................................................................... 3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 6
5. Quan điểm nghiên cứu................................................................................ 7
6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 9
7. Những đóng góp của đề tài.......................................................................11
8. Bố cục của luận văn...................................................................................12
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG
ĐỒNG.............................................................................................................13
1.1. Cộng đồng ...............................................................................................13
1.1.1. Khái niệm cộng đồng (Community):...................................................13
1.1.2. Khái niệm cộng đồng địa phương.......................................................14
1.2. Du lịch cộng đồng...................................................................................15
1.2.1. Khái niệm du lịch cộng đồng...............................................................15
1.2.2. Đặc trưng của du lịch cộng đồng........................................................17
1.2.3. Mục tiêu và các nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng ...17
1.2.4. Các điều kiện cơ bản để hình thành và phát triển du lịch cộng đồng.......19
1.2.5. Mức độ tham gia của cộng đồng vào các hoạt động phát triển du lịch.....21
1.2.6. Vị trí và vai trò của các bên tham gia vào DLCĐ...............................23
1.2.7. Các loại hình du lịch và dịch vụ có sự tham gia của cộng đồng địa
phương............................................................................................................24
1.2.8. Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên
môi trường du lịch, phát triển du lịch và phát triển cộng đồng...................29
1.2.9. Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng..................................................31
1.3. Một số bài học kinh nghiệm và mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu
trên thế giới và ở Việt Nam. .........................................................................33
1.3.1. Một số bài học từ phát triển du lịch cộng đồng..................................33
1.3.2. Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam và thế giới 36
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...............................................................................47
Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU
LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở PÙ LUÔNG ..........................................................48
2.1. Tổng quan về khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông...............................48
2.1.1. Điều kiện về địa lý lịch sử....................................................................48
2.1.2. Đặc điểm dân cư và lao động địa phương. .........................................49
2.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng xã hội....................................51
2.2. Tiềm năng du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông52
2.2.1. Cảnh quan thiên nhiên và hệ sinh thái khu BTTN Pù Luông..........52
2.2.2. Văn hóa, nếp sống cộng đồng địa phương .........................................55
2.2.3. Một số điểm tuyến du lịch chính ........................................................70
2.3.ThựctrạnghoạtđộngpháttriểndulịchvàdulịchcộngđồngởPùLuông ...73
2.3.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. .....73
2.3.2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên
Pù Luông – Thanh Hóa.................................................................................79
2.4. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa..............................................................85
2.4.1. Về phía ngành du lịch.........................................................................85
2.4.2. Về phía dân cư địa phương .................................................................86
2.4.3. Về cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng du lịch............................................87
2.4.4. Về tình hình xúc tiến – đầu tư.............................................................88
2.4.5 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch ............................................88
2.4.6. Về vấn đề bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc .........................89
2.4.7. Mối liên kết giữa BQL – các hãng lữ hành – cộng đồng dân cư bản
địa trong hoạt động du lịch cộng đồng tại Pù Luông ..................................89
2.5. Đánh giá cơ hội và thách thức trong việc phát triển du lịch cộng đồng
ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa. ..........................90
2.5.1. Cơ hội....................................................................................................90
2.5.2. Thách thức............................................................................................91
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...............................................................................93
Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH
PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỔNG TẠI PÙ LUÔNG TỈNH
THANH HÓA................................................................................................94
3.1. Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên
Pù Luông........................................................................................................94
3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn
thiên nhiên Pù Luông. ...................................................................................94
3.1.2. Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn
thiên nhiên Pù Luông. ...................................................................................95
3.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn
thiên nhiên Pù Luông..................................................................................102
3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách.........................................................102
3.2.2 Giải pháp về vốn và đầu tư ................................................................102
3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng.................................................................103
3.2.4. Giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương giữ gìn và phát huy bản sắc
văn hoá dân tộc.............................................................................................103
3.2.5. Giải pháp về liên kết, hợp tác ............................................................104
3.2.6. Giải pháp chống ô nhiễm môi trường..............................................106
3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn thiên
nhiên Pù Luông. ..........................................................................................107
3.3.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng .................................................107
3.3.2. Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch ............109
3.3.3. Nâng cao năng lực cho cộng đồng....................................................111
3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch....................................................112
3.3.5. Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ du lịch ...............................114
3.4. Kiến nghị...............................................................................................114
3.4.1. Đối với nhà nước................................................................................114
3.4.2. Đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa...........117
3.4.3. Trung tâm Xúc tiến đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Thanh Hóa ....117
3.4.4. Đối với các đơn vị khai thác và kinh doanh du lịch.........................118
3.4.5. Đối với Ban quản lý KBTTN Pù Luông............................................119
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .............................................................................122
KẾT LUẬN..................................................................................................123
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................125
PHỤ LỤC.....................................................................................................133
BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
 BQL : Ban quản lý.
 CĐ : Cộng đ ng.
 DL : Du lịch.
 CĐĐP : Cộng đ ng địa phương.
 DLCĐ : Du lịch cộng đ ng
 DLCĐ : Du lịch cộng đ ng.
 KBT : Khu bảo t n.
 KBTTN : Khu bảo t n thiên nhiên
 KBTTNPL : Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông.
 UBND : Uỷ ban Nhân dân.
 FFI : Fauna Flora International Organization.
 UICN : International Union for Conservation of Nature
and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo t n Thiên nhiên và
Tài nguyên thiên nhiên)
 WWF : World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo
v Thiên nhiên)
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: C c hình thức tham gia kh c nhau của CĐ vào du lịch .................28
Bảng 1.2: Mô tả những t c động của du lịch cộng đ ng ................................29
Bảng 2.1: Phân bố dân cư trong khu vực........................................................50
Bảng 2.2: Biểu số lượng kh ch đến tham quan tại khu BTTN Pù Luông......73
Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động du lịch trên địa bàn KBTTN Pù Luông...74
DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Danh mục hình
Hình 1.1: Mức độ tham gia của cộng đ ng địa phương..................................22
Hình 2.1: Bản đ khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông......................................48
Hình 2.2: Tổ chức bộ m y của Ban quản lý khu BTTN Pù Luông ................79
Hình 3.1: Mô hình bộ m y đề xuất ...............................................................120
Danh mục biểu đồ
Biểu đ : 2.1 Cơ cấu kh ch đến KBTTN Pù Luông năm 2012 .......................72
Biểu đ 2.2: Mức độ người dân tham gia hoạt động du lịch ..........................82
Biểu đ 2.3:C c khâu chủ yếu người dân tham gia trong hoạt động DL
của ĐP.............................................................................................................83
Biểu đ 2.4: Vấn đề kh ch không hài lòng nhất khi đến tham quan
KBTTNPL ......................................................................................................84
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hi n nay, ngành du lịch thực sự đã trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn của nhiều quốc gia trên thế gi i v i doanh thu lên đến hàng chục tỷ đô
la, chiếm một tỷ trọng l n trong nền kinh tế quốc dân. Đặc bi t v i những
quốc gia hoặc những vùng đất kém ph t triển nhưng có nhiều tài nguyên du
lịch thì ngành kinh tế du lịch thực sự đã trở thành cứu c nh cho nền kinh tế.
Tại những địa phương đó, du lịch thực sự đã thể hi n được rõ nét nhất vai trò
xo đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng c ch thành thị v i nông thôn, đem lại
cuộc sống ổn định và ấm no cho nhân dân ở những vùng xa xôi hẻo l nh mà
kinh tế khó có điều ki n ph t triển. Mặt kh c, những vùng xa xôi hẻo l nh
thường lại là những khu vực rừng núi đầu ngu n mà sự sống còn của c c loài
động thực vật ở những nơi đó lại có ảnh hưởng rất l n đến thời tiết, khí hậu
và môi trường sống của tất cả c c sinh vật trên tr i đất. Đây là vấn đề mang
tính toàn cầu và một thực tế cho thấy rằng ở đó xuất ph t từ phong tục tập
quán và vì sinh kế mà c c cộng đ ng dân cư địa phương đã và đang tham gia
tàn ph c c loài động thực vật rừng ngày một nhiều. Đó chính là một thảm
hoạ cho môi trường cũng như cho cuộc sống trên hành tinh của chúng ta. Hoạt
động bảo t n thiên nhiên gắn v i ph t triển du lịch cộng đ ng sẽ góp phần
xo đói giảm nghèo, giúp cho cộng đ ng cư dân địa phương sống không l
thuộc vào thiên nhiên. Khi cuộc sống ổn định họ sẽ không tàn ph thiên nhiên
nữa. Thiên nhiên được bảo v v i nhiều cảnh quan đẹp lại tạo ra sức thu hút
đối v i kh ch du lịch…và đó chính là những vòng tròn bền vững mà chúng ta
cần hư ng t i.
Theo đề cương dự n của Hi p hội Bảo t n Thiên nhiên Quốc tế tại
Vi t Nam năm 1997: ―Du lịch là một trong những ngành kinh tế hết sức phụ
thuộc vào môi trường thiên nhiên cũng như các đặc trưng văn hóa xã hội của
2
cư dân bản địa‖. Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, c c nhà khoa học trên
thế gi i đã đề cập đến ph t triển du lịch v i mục đích đơn thuần là kinh tế
đang đe dọa mội trường sinh th i và nền văn hóa bản địa. Chính vì vậy đã
xuất hi n yêu cầu nghiên cứu “ph t triển du lịch bền vững” nhằm hạn chế t c
động tiêu cực của hoạt động du lịch, đảm bảo cho sự ph t triển bền vững. Một
số loại hình du lịch đã được ra đời, bư c đầu quan tâm đến khía cạnh mội
trường và văn hóa bản địa như: du lịch sinh th i, du lịch gắn v i thiên nhiên,
du lịch mạo hiểm, du lịch kh m ph , du lịch cộng đ ng... đã góp phần nâng
cao hi u quả của mô hình du lịch có tr ch nhi m, đảm bảo cho sự ph t triển
bền vững.
Nhằm bảo t n tài nguyên du lịch tại c c điểm du lịch, vì sự ph t triển
bền vững dài hạn, đ ng thời khuyến khích và tạo c c cơ hội tham gia của
người dân địa phương, trong những năm qua du lịch cộng đ ng đã và đang
được triển khai tại nhiều địa phương trong cả nư c: Bản L c – Mai Châu
(Hòa Bình), Suối Voi – Lộc Tiên – Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), Vườn Quốc
gia Ba Bể (Bắc Kạn), Sín Chải – Sa Pa (Lào Cai), Buôn Đôn (Đắk Lắk), Pù
Luông (Thanh Hóa).....
Khu bảo t n thiên nhiên (BTTN) Pù Luông được thành lập theo
495/QĐ-UB ngày 27/3/1999; có tổng di n tích 16.982,6 ha. Khu BTTN Pù
Luông là điểm đầu phía Tây Bắc của dải núi đ vôi Pù Luông - Cúc Phương,
là một mẫu quan trọng mang tính toàn cầu về h sinh th i đ karst và là khu
vực đất thấp l n duy nhất còn lại và rừng sinh cảnh đ vôi ở miền Bắc Vi t
Nam. Liên khu này tạo nên ranh gi i c c tỉnh Thanh Ho , Hoà Bình và Ninh
Bình. [Nguồn: BQL KBTTNPL]
Qua c c cuộc điều tra, khảo s t đã ghi nhận tại Pù Luông có 1.109 loài
thực vật, thuộc 447 chi, 152 họ, trong đó có 42 loài là đặc hữu và quý hiếm
được xếp trong S ch đỏ Vi t Nam và Thế gi i. Bên cạnh gi trị về đa dạng
sinh học, ở đây còn lưu giữ nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp v i những
3
thửa ruộng bậc thang trải dài xanh tươi, những th c nư c, những nhà sàn cổ,
những khu làng ven rừng và trên đỉnh núi mang d ng vẻ nguyên sơ, những
hang động mang nhiều vẻ đẹp riêng. Cùng v i nét văn ho truyền thống của
c c dân tộc Th i, Mường, di tích lịch sử: Đường 15C, Đ n Cổ Lũng, Sân bay
Pù Luông .v.v là điều ki n thuận lợi để ph t triển du lịch cộng đ ng, từ đó tạo
vi c làm, cải thi n và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa
phương, giảm p lực vào rừng đặc dụng. [Nguồn: BQL KBTTNPL]
Hi n nay, theo thống kê của BQL KBT dân số trong vùng qui hoạch
khu bảo t n Pù Luông có t i hơn 5.000 hộ, gần 28.000 khẩu, chủ yếu là người
dân tộc Th i và Mường, đang sinh sống trong vùng lõi và vùng đ m của
KBTTN. Những cộng đ ng dân cư này một mặt tạo ra một không gian văn
hóa rất hấp dẫn du lịch v i những bản làng trù phú, h thống ruộng bậc thang
đẹp mắt, đời sống văn hóa, lễ hội v.v..., mặt kh c lại là mối đe dọa cho vi c
bảo t n đa dạng sinh học là gi trị quan trọng nhất của khu bảo t n. Người
dân vừa là tiềm năng phục vụ, cung cấp lương thực thực phẩm, hư ng dẫn du
lịch, vừa có thể trở thành trở ngại cho du lịch nếu có những hành vi không
hay. Vấn đề sống còn của vi c ph t triển du lịch Pù Luông là gắn liền v i ph t
triển cộng đ ng. Chính vì thế, t c giả đã quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu
phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh
Thanh Hóa” muốn đưa ra những bức tranh tổng quan về du lịch của KBTTN
Pù Luông. Trên cơ sở đó đề tài đề xuất một số giải ph p để nâng cao hi u quả
của hoạt động du lịch cộng đ ng, góp phần đưa du lịch trở thành một ngành
kinh tế mũi nhọn của địa phương trong vi c xóa đói giảm nghèo trên cơ sở
khai th c hợp lý tài nguyên thiên nhiên đ ng thời bảo t n c c gi trị văn hóa
bản địa truyền thống của cộng đ ng địa phương.
2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài
- PGS.TS Phạm Trung Lƣơng, ―Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi
trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng góp phần phá triển du lịch bền
4
vững trên đảo Cát Bà – Hải Phòng‖ Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội, 2002. Đề
tài đã h thống hóa một c ch có chọn lọc c c kh i ni m liên quan giữa du lịch,
môi trường và ph t triển cộng đ ng... Dựa trên phân tích hi n trạng, đề tài
phân tích sức ép t i môi trường du lịch tại đảo và dự b o tình trạng môi
trường theo sự gia tăng ph t triển du lịch trong những năm t i đ ng thời đề
xuất mô hình bảo v môi trường v i sự tham gia của c c thành phần cộng
đ ng v i c c nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể và c c giải ph p để p dụng mô
hình đề xuất trên tại đảo C t Bà.
- TS. Võ Quế ―Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng
đồng tại Chùa Hương – Hà Tây‖ Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội, 2003. Đề tài
đã đề cập đến vấn đề du lịch và cộng đ ng như: Kh i ni m về cộng đ ng, bản
chất và đặc tính của cộng đ ng, ph t triển du lịch cộng đ ng... Dựa trên nền
tảng hi n trạng ph t triển kinh tế - xã hội, tiềm năng du lịch, vai trò của cộng
đ ng dân cư tại chùa Hương đề tài đã xây dựng mô hình mẫu về ph t triển du
lịch cộng đ ng tại chùa Hương v i tiêu chí, cơ chế vận hành và c c giải ph p.
- PGS.TS Nguyễn Thị Hải, Nguyễn An Thịnh, Phát triển du lịch
sinh thái ở xã Tả Phìn, huyện Sa Pa theo tiếp cận cộng đồng. Tạp chí Khoa
học. ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công ngh T.XXI, N01, AP,
tr.46-53, 2005. Đề tài đã đưa ra những vấn đề tiếp cận cộng đ ng tại xã Tả
Phìn thuộc huy n Sa Pa nhằm ph t triển du lịch sinh th i.
- TS. Phạm Hồng Long, Đề tài Luận n tiến sỹ, đại học Rikkyo, Nhật
Bản 2013. Nhận thức của cộng đồng địa phương về tác động của du lịch và
sự ủng hộ của họ đối với việc phát triển du lịch, nghiên cứu trường hợp Hạ
Long, Quảng Ninh, Việt Nam. Đề tài đã đưa ra những kết quả nghiên cứu và
nhìn tổng quan về nhận thức của cộng đ ng địa phương và sự ủng hộ của họ
đối v i du lịch như thế nào. Bên cạnh đó, đề tài cũng trình bày c c yếu tố liên
quan đến cộng đ ng địa phương trong vi c đ nh gi c c t c động du lịch, và
hỗ trợ của họ cho sự ph t triển du lịch.
5
- Nguyễn Thùy Vân, Đề tài Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội, 2012―Nghiên
cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường và phát triển bền
vững Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngâp nước Vân Long‖ Đề tài đã đưa ra
tổng quan những vấn đề lý luận về du lịch sinh th i. Nghiên cứu tiềm năng du
lịch sinh th i tại khu bảo t n thiên nhiên Đất ngập nư c Vân Long. Đ nh gi
thực trạng ph t triển du lịch sinh th i đặc bi t là đóng góp cho bảo v môi
trường tại khu bảo t n thiên nhiên Đất ngập nư c Vân Long. Gi i thi u kinh
nghi m ph t triển du lịch sinh th i tại một số Vườn Quốc gia hoặc KBTTN.
Đề xuất định hư ng và mô hình ph t triển du lịch sinh th i gắn v i cộng đ ng
tại KBTTN Đất ngập nư c Vân Long. Đưa ra một số giải ph p thực hi n.
- Nguyễn Thị Mai ―Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn
tỉnh Đăk Lăk‖ Đề tài Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội, 2013. Đề tài đề cập đến vấn
đề du lịch và cộng đ ng địa phương như: Kh i ni m về du lịch, những vấn đề
liên quan đến du lịch, kh i ni m về cộng đ ng, vai trò của cộng đ ng địa
phương trong ph t triển du lịch, Kh i ni m về du lịch cộng đ ng, những vấn
đề liên quan đến du lịch cộng đ ng... Dựa trên cơ sở hi n trạng ph t triển du
lịch và kinh tế địa phương tại Buôn Đôn, đề tài đã đưa ra một số hư ng giải
ph p nhằm ph t triển du lịch cộng động tại Buôn Đôn theo hư ng bền vững
và giúp cộng đ ng địa phương được hưởng lợi từ hoạt động du lịch.
Ngoài ra còn có rất nhiều c c đề tài nghiên cứu về du lịch cộng đ ng
của PGS.TS Phạm Trung Lương, PGS.TS Nguyễn Thị Hải, TS Võ Quế., TS
Phạm H ng Long.. và nhiều t c giả kh c. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào
nghiên cứu loại hình du lịch cộng đ ng trên địa bàn KBTTN Pù Luông, tỉnh
Thanh Hóa.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài góp phần nhỏ vào vi c định hư ng và đưa ra c c giải ph p phát
triển du lịch cộng đ ng, góp phần bảo t n da dạng sinh học và văn hóa bản
6
địa, nâng cao thu nhập cho cộng đ ng địa phương, thúc đẩy người dân tham
gia vào vi c quản lý bảo v rừng; ổn định đời sống góp phần xóa đói giảm
nghèo và ph t triển bền vững ở tỉnh Thanh Hóa nói chung và ở KBTTNPL
nói riêng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để thực hi n được mục tiêu trên, nhi m vụ nghiên cứu đặt ra cho đề tài
g m:
+ Thu thập phân tích c c tài li u về du lịch cộng đ ng.
+ Khảo s t thực tế nhằm thu thập, bổ sung thông tin, tư li u liên quan
đến nghiên cứu.
+ Điều tra, đ nh gi tiềm năng hi n trạng ph t triển du lịch tại KBTTN
Pù Luông.
+ Phân tích xử lý c c thông tin, tư li u liên quan đến nghiên cứu.
+ Đ nh gi khả năng ph t triển du lịch cộng đ ng ở Pù Luông, Thanh
Hóa và đưa ra một số giải ph p nhằm thu hút cộng đ ng địa phương vào hoạt
động du lịch, khôi phục, bảo t n c c gi trị văn hóa truyền thống, ph t triển
du lịch một c ch bền vững.
+ Đưa ra c c giải ph p khả thi, hi u quả tổ chức và khai th c c c tour
du lịch đến KBT phục vụ kh ch du lịch hi n tại và tương lai.
+ Viết dự thảo b o c o luận văn.
+ Tham vấn v i Thầy gi o hư ng dẫn và c c chuyên gia trong lĩnh vực
đối v i dự thảo luận văn.
+ Hoàn chỉnh luận văn và đưa ra bảo v theo quy định.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài tập trung nghiên cứu, h thống những cơ sở lý luận có liên quan
đến DLCĐ, một số mô hình và kinh nghi m ph t triển DLCĐ của một số
7
quốc gia và Vi t Nam, c c ngu n lực, thực trạng và kiến giải cho ph t triển
c c loại hình du lịch này tại c c bản làng ở KBTTN Pù Luông (Thanh Hóa).
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Không gian nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động
DLCĐ ở phạm vi 9 xã vùng quy hoạch: Thành Sơn, Thành Lâm, Cổ Lũng,
Lũng Cao huy n B Thư c; Phú Nghiêm; Thanh Xuân, H i Xuân, Phú Xuân,
Phú L huy n Quan Hóa.
- Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu tài li u và thực địa từ
th ng 8/2013 đến th ng 11/2013. C c số li u hoạt động du lịch trong đề tài
được lấy chủ yếu từ năm 2008 – 2013.
5. Quan điểm nghiên cứu.
5.1. Quan điểm hệ thống
Khu BTTN Pù Luông là h thống kinh tế, sinh th i bao g m nhiều
thành phần có mối quan h chặt chẽ v i nhau: H động thực vật, sinh cảnh,
đất đai và c c hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội diễn ra trong và xung quanh
khu bảo t n, luôn t c động hỗ trợ, qua lại lẫn nhau. Sự biến đổi, vận động của
c c thành phần này kéo theo sự biến đổi của c c thành phần kh c và có thể
dẫn t i sự thay đổi cả h thống. Vì vậy, khi nghiên cứu hoạt động du lịch tại
c c khu bảo t n, phải đặt nó trong mối liên h v i cả h thống sinh th i đó.
5.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ
H thống lãnh thổ du lịch được xem là h thống có đặc trưng tổng hợp
hơn bất kỳ h thống nào. Nghĩa là có đủ c c thành phần: Tự nhiên, kinh tế,
văn hóa, xã hội và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản: Quy luật đấu
tranh sinh t n, quy luật bảo toàn năng lượng, quy luật cung cầu, quy luật thị
trường. Toàn bộ h thống lãnh thổ du lịch còn có những mối liên quan t i h
thống tự nhiên, môi trường, kinh tế, xã hội kh c bên ngoài, công ngh giao
thông vận tải.
8
5.3. Quan điểm sinh thái bền vững
Một trong những vấn đề quan trọng của du lịch nói chung và du lịch
sinh thái nói riêng là bảo v tài nguyên. Vì vậy vi c ph t triển du lịch nhằm
mục tiêu đạt được hi u quả kinh tế đi đôi v i bảo v môi trường du lịch là hai
mặt không thể t ch rời của chính s ch sinh th i toàn vẹn. Mục tiêu cơ bản của
DLCĐ là ủng hộ bảo t n và đóng góp lợi ích cho cộng đ ng địa phương, đảm
bảo sự ph t triển bền vững. Bởi vậy, c c lợi ích thu được từ du lịch, cùng v i
vi c quay trở lại phục vụ bảo t n, phải là ngu n thu nhập cho địa phương. Do
vậy tính toàn vẹn lãnh thổ của h sinh th i phải được tôn trọng, trong đó c c
t c động của du lịch đến khả năng chịu đựng của h sinh th i tính đến, đảm
bảo sự ph t triển du lịch sinh th i bền vững.
5.5. Quan điểm lịch sử dự báo
Mọi sự vật, hi n tượng đều có sự vận động biến đổi trong sự ph t triển
theo một qu trình nhất định. Nghiên cứu qu khứ để có nghiên cứu kh ch
quan hi n tại, phân tích ngu n gốc ph t sinh và có cơ sở đưa ra dự b o về xu
hư ng ph t triển đúng đắn, kế hoạch hoạt động cụ thể trong tương lai.
5.6. Quan điểm vận động
Quan điểm vận động cho phép nghiên cứu, xem xét hoạt động du lịch
trong qu trình vận động biến đổi theo thời gian và không gian. Vì vậy, vi c
vận dụng quan điểm vận động vào nghiên cứu hoạt động du lịch cộng đ ng sẽ
cho phéo dự b o được những thay đổi về nhu cầu của kh ch du lịch, của tiến
bộ khoa học công ngh du lịch, của sản phẩm và dịch vụ du lịch theo thời
gian ph t triển...
5.7. Quan điểm xã hội
Vi c nghiên cứu dựa trên quan điểm xã hội thể hi n sự liên kết giữa lý
thuyết và thực tiễn xã hội, đảm bảo kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực
v i cộng đ ng địa phương hơn. Đ ng thời cũng giúp người nghiên cứu nắm
9
được tâm tư, nguy n vọng của người dân bản địa trong vi c ph t triển du lịch
cộng đ ng tại vùng lãnh thổ đang nghiên cứu.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu.
6.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin số liệu
+ Thu thập ngu n dữ li u từ c c công trình, kết quả nghiên cứu khoa học,
sách báo, tạp chí, trang web đi n tử, c c b o c o, nghị định, nghị quyết của cơ
quan quản lý du lịch tỉnh Thanh Hóa (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục
Thống kê Thanh Hóa, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Thanh Hóa) và cơ quan
quản lý Trung ương (Tổng cục Du lịch Vi t Nam, Vi n Nghiên cứu Ph t triển
Du lịch…) cùng chính quyền địa phương.
+ Thu thập ngu n tài li u sơ cấp bằng vi c điều tra khảo s t thông qua bảng
hỏi phù hợp v i nội dung yêu cầu của luận văn, lấy ý kiến chuyên gia, phỏng
vấn c c c n bộ quản lý du lịch và một số dân địa phương.
6.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa, khảo sát thực tế
T c giả đã lập kế hoạch khảo cứu thực tế kết hợp v i thu thập tư li u
bằng văn bản, ảnh tư li u, quan s t ghi chép c c ngu n tri thức từ thực tiễn
thông qua 3 chuyến điền dã khảo cứu tại 9 xã vùng quy hoạch: Thành Sơn,
Thành Lâm, Cổ Lũng, Lũng Cao thuộc huy n B Thư c và c c xã Phú
Nghiêm, Thanh Xuân, H i Xuân, Phú Xuân, Phú L thuộc huy n Quan Hóa
vào tháng 8/2013.
Đây là phương ph p thu thập trực tiếp số li u thông tin du lịch trên địa
bàn nghiên cứu. Lượng thông tin thu thập đảm bảo s t v i thực tế, có độ tin
cậy cao và điều ki n kiểm chứng những thông tin tham khảo được từ ngu n tư
li u thứ cấp từ đó đối chiếu bổ sung những thông tin cần thiết mà c c phương
pháp khác không cung cấp được hoặc cung cấp không chính x c.
6.3 Phương pháp phân tích hệ thống
Vi c vận dụng phương ph p phân tích h thống trong nghiên cứu đề tài
cho phép đ nh gi chính x c hơn c c điều ki n ph t triển du lịch cộng đ ng
10
tại KBTTN Pù Luông trên cơ sở nghiên cứu c c yếu tố chủ yếu như tài
nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, ngu n nhân lực du
lịch,... và đ nh gi đúng thực trạng khai th c tài nguyên du lịch cũng như mối
quan h qua lại giữa c c phân h trong h thống lãnh thổ.
6.4 Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi
Dựa theo nội dung luận văn, bảng hỏi được thiết kế cho các đối tượng:
kh ch quốc tế; kh ch nội địa; người dân địa phương; c c công ty lữ hành.
Thông qua bảng hỏi rút ra c c nhận định về cơ cấu kh ch du lịch đến KBTTN
Pù Luông, mức độ, khả năng tiếp cận của c c phương ti n truyền thông quảng
c o du lịch KBTTN Pù Luông t i KDL; Mức độ hài lòng, không hài lòng của
kh ch khi đến Pù Luông; Mức độ tham gia của người dân địa phương vào du
lịch cộng đ ng; Phương thức quảng b Pù Luông của c c đơn vị lữ hành đến
KDL.
Trong quá trình điều tra xã hội học bằng hỏi, số lượng bảng hỏi ph t ra
là: 10 bảng hỏi cho c c công ty du lịch, 20 bảng hỏi cho CĐĐP của 9 xã trong
vùng qui hoạch, 50 bảng hỏi cho KDL quốc tế, 50 bảng hỏi cho KDL nội địa.
Số lượng bảng hỏi thu về tương đối đầy đủ và đã được t c giả xử lý hết.
Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương ph p lấy ý kiến chuyên gia
thông qua phỏng vấn trực tiếp c c c n bộ phụ tr ch quản lý du lịch Pù Luông,
chuyên gia quản lý du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa,
Trung tâm xúc tiến du lịch, hư ng dẫn viên đưa kh ch đến Pù Luông và một
số người dẫn đường, người dân địa phương, c n bộ xã.
6.5. Phương pháp mô tả và so sánh
Mô tả hi n trạng hoạt động du lịch của Pù Luông, đặc bi t du lịch cộng
đ ng. Trong đó nêu rõ cơ cấu kh ch du lịch, đặc điểm, tâm lý, chi tiêu… của
kh ch quốc tế đến Pù Luông. Đối chiếu, so s nh v i c c điểm du lịch, c c tỉnh
lân cận, từ đó rút ra sự kh c bi t cũng như điểm tương đ ng.
11
6.6. Phương pháp sơ đồ, bản đồ
Trong qu trình trình bày, sơ đ , bản đ được xây dựng dựa trên c c
con số, c c số li u thể hi n sự ph t triển hay phản nh những đặc điểm kh c
nhau của vấn đề, về tổ chức hay về c c tuyến điểm trong quy hoạch ph t triển
du lịch. H thống c c bản đ có liên quan cho phép nhìn bao qu t hơn. Mặt
kh c, chúng còn phản nh được không gian phân bố của c c tài nguyên du
lịch, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, c c dòng du
kh ch. Phương ph p bản đ còn có chức năng là cơ sở để phân tích và phát
hi n quy luật hoạt động lãnh thổ du lịch, trên cơ sở đó đưa ra c c định hư ng
ph t triển và tổ chức hoạt động du lịch trong tương lai.
6.7. Phương pháp thống kê, tính toán
Đây là phương ph p được sử dụng để tính to n đến tỉ l phần trăm, sự
tăng giảm của số lượng du kh ch, của doanh thu và tập hợp c c số li u có
liên quan đến sự ph t triển du lịch của địa phương hay của quốc gia.
7. Những đóng góp của đề tài
Luận văn đưa ra c c giải ph p nhằm giải quyết c c vấn đề bất cập từ
c c sản phẩm du lịch đang được khai th c để nâng cao hi u quả của hoạt động
du lịch tại Pù luông, gợi ý một số sản phấm m i để thu hút du kh ch.
Đ ng thời luận văn cũng đề ra một số giải ph p nhằm tăng cường liên
kết đẩy mạnh ph t triển du lịch cộng đ ng trên cơ sở khai th c hợp lý các giá
trị tri thức truyền thống tại Pù Luông. Trên cơ sở đó góp phần phục h i c c
gi trị tri thức bản địa đang dần bị mất đi.
Ngoài ra, c c giải ph p và đề xuất về vi c cải thi n cơ sở hạ tầng, cơ sở
vật chất kỹ thuật, c c dịch vụ bổ sung một c ch hợp lý nhằm phục vụ nhu cầu
của kh ch du lịch đ ng thời bảo v môi trường tự nhiên cũng như c c gi trị
văn hóa truyền thống địa phương.
12
8. Bố cục của luận văn
Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, và phần tài li u tham
khảo. Luận văn bao g m có 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận.
Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch cộng đồng tại
Pù Luông thuộc tỉnh Thanh Hóa.
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du
lịch cộng đồng tại Pù Luông - Thanh Hóa.
13
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH
CỘNG ĐỒNG
1.1. Cộng đồng
1.1.1. Khái niệm cộng đồng (Community):
Cộng đ ng là kh i ni m về tổ chức xã hội đã được nhiều nhà nghiên
cứu đưa ra trong c c công trình khoa học v i nhiều ngữ nghĩa kh c nhau.
Theo từ điển b ch khoa Vi t Nam: Cộng đ ng được hiểu là ―Một tập
đoàn người rộng lớn, có những dấu hiệu chung về thành phần giai cấp, về
nghề nghiệp, về địa điểm sinh tụ và cư trú. Cũng có những cộng đồng xã hội
bao gồm một dòng giống, một sắc tộc, một dân tộc‖. [44, tr.601]
Theo PGS.TS Phạm Trung Lương: ―Cộng đồng những người sống
chung trong một thôn xóm, làng, xã, Quốc gia... tức họ cùng chia sẻ với nhau
mảnh đất sinh sống gọi là cộng đồng thể. Cộng đồng những người không
cùng sống chung nhưng lại có những sở thích, nhu cầu chung được coi là
cộng đồng tính‖[24].
Theo Keith W.Sproule và Ary S.Suhandi, trong quan ni m về cộng
đ ng đã đề cập đến c c yếu tố con người v i phạm vi địa lý, mối quan h và
mục đích chung trong ph t triển và bảo t n cộng đ ng đó cho rằng: ―Cộng
đồng là một nhóm người, thường sinh sống trên cùng khu vựa địa lý, tự xác
định mình thuộc về cùng một nhóm. Những người trong cùng một cộng đồng
thường có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân và có thể cũng một nhóm tôn
giáo, một tầng lớp chính trị‖.[35]
Trong đời sống xã hội, kh i ni m cộng đ ng được sử dụng một c ch
tương đối rộng rãi để chỉ nhiều đối tượng có những đặc điểm tương đối kh c
nhau về quy mô, đặc tính xã hội. Theo nghĩa rộng cộng đ ng là nói dến tập
hợp người c c liên minh l n như: cộng đ ng thế gi i, cộng đ ng Châu Âu,
cộng đ ng c c nư c Ả Rập ... Theo nghĩa hẹp hơn danh từ cộng đ ng được p
dụng cho một kiểu, hạng xã hội. Ngoài ra, người ta còn căn cứ vào những đặc
14
tính tương đ ng về sắc tộc, chủng tộc, tôn gi o, phong tục tập qu n, ... cũng
có thể gọi là cộng đ ng như: cộng đ ng người Do Th i. Cộng đ ng người da
đen tại Chicago, cộng đ ng người H i gi o, ...
Tại Vi t Nam, lần đầu tiên kh i ni m ph t triển cộng đ ng được gi i
thi u vào giữa những năm 1950 thông qua một số hoạt động ph t triển cộng
đ ng tại c c tỉnh phía Nam, trong lĩnh vực gi o dục. Từ ngành gi o dục ph t
triển cộng đ ng chuyển sang công t c xã hội. Đến những năm 1960 – 1970
hoạt động ph t triển cộng đ ng được đẩy mạnh thông qua c c chương trình
ph t triển nông thôn của sinh viên hay của phong trào Phật gi o. Từ thập kỷ
80 của thế kỷ trư c cho đến nay, ph t triển cộng đ ng được biết đến một c ch
rộng rãi hơn thông qua c c chương trình vi n trợ ph t triển của nư c ngoài tại
Vi t Nam, có sự tham gia của người dân tại cộng đ ng như một yếu tố quyết
định để chương trình đạt hi u quả bền vững.
Tùy theo những góc độ kh c nhau mỗi t c giả lại có những quan ni m
kh c nhau về cộng đ ng. Nhưng tóm lại cộng đ ng đều được hình thành bởi
ba nhân tố chính là yếu tố kinh tế, yếu tố văn hóa và khu vực lưu trú. Đ ng
thời cộng đ ng đều mang những đặc điểm như sau: Cùng chung sống trên
một phạm vi lãnh thổ, có chung văn hóa, phong tục tập qu n, quan điểm chính
trị, tôn gi o, ... và cùng chia sẻ những lợi ích chung.
1.1.2. Khái niệm cộng đồng địa phương
Theo Schuwuk:“CĐĐP được hiểu là tập hợp các nhóm người có chung
địa bàn cư trú và có quyền sử dụng các tài nguyên ở địa phương đó”. [32,
tr.8]
Theo Bùi Thị Hải Yến:“CĐĐP là một nhóm dân cư cùng sinh sống trên
một lãnh thổ nhất định được gọi tên như các đơn vị làng(bản, buôn, thôn,
sóc), xã, huyện, tỉnh (thành phố) nhất định qua nhiều thế hệ và có những đặc
điểm chung về các giá trị văn hóa truyền thống, bảo tồn, sử dụng chung các
nguồn tài nguyên môi trường, có cùng mối quan tâm về KT – XH, có sự gắn
15
kết về huyết thống, tình cảm và có sự chia sẻ nguồn lợi và trách nhiệm trong
cộng đồng”. [46, tr.33]
Vậy, CĐĐP có thể được hiểu là ―một nhóm dân cư hoặc một tập đoàn
người rộng lớn cùng sinh sống trên một lãnh thổ nhất định được gọi tên như
Làng (bản, thôn, buôn, sóc), xã (phường, thị trấn), huyện (thị xã), tỉnh (thành
phố), qua nhiều thế hệ, có sự gắn kết về truyền thống, tình cảm, có quyền lợi
và nghĩa vụ trong việc bảo tồn, phát triển, sử dụng các nguồn tài nguyên ở
địa phương, có các dấu hiệu chung về tôn giáo, tín ngưỡng, kinh tế - xã hội,
truyền thống văn hóa‖.
1.2. Du lịch cộng đồng.
1.2.1. Khái niệm du lịch cộng đồng
Du lịch cộng đ ng là một kh i ni m có nhiều c ch hiểu kh c nhau.
Nhiều người cho rằng ph t triển du lịch cộng đ ng có nghĩa là huy động cộng
đ ng dân cư tại điểm đến du lịch tham gia làm du lịch v i mục tiêu gìn giữ,
bảo v và ph t huy c c gi trị văn ho vật thể và phi vật thể, bảo v môi
trường sinh th i và môi trường xã hội nhằm ph t triển du lịch bền vững.
Các nư c ASEAN như Indonesia, Philippine, Th i Lan đã tổ chức rất
nhiều cuộc hội thảo về xây dựng mô hình và tập huấn, đào tạo kỹ năng ph t
triển du lịch cộng đ ng. Tùy theo góc nhìn, quan điểm nghiên cứu mà du lịch
cộng đ ng có những kh i ni m kh c nhau.
Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas đưa ra kh i
ni m: ―Du lịch cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người
dân địa phương đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du
lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa phương‖[61,tr18]. Quan ni m trên nhấn mạnh
đến vai trò chính của người dân địa phương trong vấn đề ph t triển du lịch
ngay trên địa bàn họ quản lý.
Tại hội thảo “ Chia sẻ bài học Kinh nghi m Ph t triển Du lịch cộng
đ ng” được Tổng cục Du lịch tổ chức tại Hà Nội năm 2003 đã x c định: ―
16
Phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng nhằm đảm bảo văn hóa,
thiên nhiên bền vững, nâng cao nhận thức và tăng quyền lực cho cộng đồng.
Cộng đồng được chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, nhận được sự hợp tác,
hỗ trợ của chính phủ và các tổ chức quốc tế‖.
Theo tài li u hư ng dẫn của Vi n Nghiên cứu và Ph t triển Ngành nghề
nông thôn Vi t Nam, ―Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính
cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích
kinh tế và bảo vệ được môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du
khách các nét đặc trưng của địa phương (phong cảnh, văn hoá…) Du lịch
cộng đồng dựa trên sự tò mò, mong muốn của khách du lịch để tìm hiểu thêm
về cuộc sống hàng ngày của người dân từ các nền văn hóa khác nhau. Du lịch
cộng đồng thường liên kết với người dân thành thị đến các vùng nông thôn để
thưởng thức cuộc sống tại đó trong một khoảng thời gian nhất định.‖[54,tr3]
Vi n nghiên cứu Ph t triển Miền Núi (Mountain Institues) đưa ra kh i
ni m về du lịch cộng đ ng như sau: “Du lịch cộng đồng là nhằm bảo tồn tài
nguyên du lịch tại điểm du lịch đón khách vì sự phát triển du lịch bền vững
dài hạn. Du lịch cộng đồng khuyến khích sự tham gia của người dân địa
phương trong du lịch và có cơ chế tạo các cơ hội cho cộng đồng‖[53].
Theo b o c o của APEC về du lịch cộng đ ng: ―Du lịch cộng đồng là
một loại hình du lịch bền vững thúc đẩy các chiến lược vì người nghèo trong
môi trường cộng đồng. Các sáng kiến du lịch cộng đồng nhằm vào mục tiêu
thu hút sự tham gia của người dân địa phương và việc vận hành và quản lý
các dự án du lịch nhỏ như một phương tiện giảm nghèo và mang lại thu nhập
thay thế cho cộng đồng. Các sáng kiến du lịch cộng đồng còn khuyến khích
tôn trọng các truyền thống và văn hóa địa phương cũng như các di sản thiên
nhiên‖.
Ngoài ra còn nhiều định nghĩa, kh i ni m kh c nhau, tuy nhiên có thể
thống nhất và hiểu “Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch bền vững dựa vào
17
cộng đồng địa phương, trong đó cộng đồng sẽ trực tiếp tham gia vào hoạt
động du lịch như khai thác, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên và cộng
đồng phải được hưởng lợi từ hoạt động du lịch để từ đó giảm tỉ lệ đói nghèo,
cải thiện thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống‖.
1.2.2. Đặc trưng của du lịch cộng đồng
C c đối t c tham gia trong du lịch cộng đ ng: chính quyền địa phương,
cơ quan quản lý du lịch, c c cơ quan bảo t n, c c công ty du lịch, hãng lữ
hành, c c tổ chức phi chính phủ, cộng đ ng địa phương và kh ch du lịch.
Cộng đ ng địa phương tham gia hoặc chịu tr ch nhi m ra quyết định
thực thi và điều hành dự n.
Cộng đ ng dân cư, c c đối t c liên quan, du kh ch có tr ch nhi m bảo
v tài nguyên văn hóa và thiên nhiên địa phương.
C c thành viên của cộng đ ng được chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch.
Quy mô hoạt động nhỏ, thị trường kh ch kh hẹp về đối tượng và ít về
số lượng.
C c sản phẩm, dịch vụ - du lịch được ph t triển phù hợp v i điều ki n
tự nhiên, văn hóa địa phương.
1.2.3. Mục tiêu và các nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng
1.2.3.1. Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng
Theo Vi n Nghiên cứu và Ph t triển Miền Núi (TMI), để ph t triển du lịch
cộng đ ng thì mục tiêu ph t triển du lịch cộng đ ng cần phải g m những
điểm sau:
- Là một công cụ cho hoạt động bảo t n.
- Là công cụ cho ph t triển chất lượng cuộc sống.
- Là công cụ để nâng cao nhận thức, kiến thức và sự hiểu biết của mọi
người bên ngoài cộng đ ng về những vấn đề như rừng cộng đ ng, con người
sống trong khu vực rừng, nông nghi p hữu cơ, quyền công dân cho người
trong bộ lạc.
18
- Là công cụ cho cộng đ ng cùng tham gia, thảo luận c c vấn đề, cùng
làm vi c và giải quyết c c vấn đề cộng đ ng.
- Mở c c cơ hội cho trao đổi kiến thức và văn hóa giữa kh ch du lịch và
cộng đ ng.
- Cung cấp khoản thu nhập cho c nhân, c c thành viên trong cộng
đ ng.
- Mang lại thu nhập cho quỹ ph t triển cộng đ ng.
Một số mục tiêu chính của du lịch cộng đ ng đã được coi là kim chỉ
nam cho loại hình ph t triển du lịch này bao g m:
- Du lịch cộng đ ng phải góp phần bảo v tài nguyên thiên nhiên và
văn hóa bao g m sự đa dạng về sinh học, tài nguyên nư c, rừng, bản sắc văn
hóa...
- Du lịch cộng đ ng phải đóng góp vào ph t triển kinh tế địa phương
thông qua vi c tăng doanh thu về du lịch và những lợi ích kh c cho cộng đ ng
địa phương.
- Du lịch cộng đ ng phải có sự tham gia ngày càng tăng của cộng đ ng
địa phương.
- Du lịch cộng đ ng phải mang đến cho kh ch một sản phẩm du lịch có
tr ch nhi m đối v i môi trường và xã hội.[53]
1.2.3.1. Các nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng
C c chuyên gia trong lĩnh vực du lịch cộng đ ng đã đưa ra c c nguyên
tắc để ph t triển du lịch cộng đ ng là:
- Công bằng về mặt xã hội: Cộng đ ng dược quyền tham gia thảo luận
c c kế hoạch, quy hoạch, thực hi n và quản lý, đầu tư để ph t triển du lịch,
trong một số trường hợp có thể trao quyền làm chủ cho cộng đ ng.
- Tôn trọng c c gi trị văn hóa cho cộng đ ng: Thực tế cho thấy chương
tình du lịch nào cũng ảnh hưởng ít nhiều đến cộng đ ng địa phương. Điều
quan trọng là c c gi trị văn hóa của cộng đ ng phải được bảo v và gìn giữ
19
v i sự đóng góp tích cực của tất cả c c thành phần tham gia vào hoạt động du
lịch, đặc bi t là người dân địa phương bởi không có đối tượng nào có khả
năng bảo v và duy trì c c gi trị văn hóa tốt hơn chính họ. Cộng đ ng địa
phương phải nhận thức được vai trò và vị trí của mình cũng như những lợi,
hại mà vi c ph t triển du lịch mang đến.
- Phù hợp v i khả năng của cộng đ ng: Khả năng bao g m khả năng
nhận thức về vai trò và vị trí của mình trong vi c sử dụng tài nguyên, nhận
thức được tiềm năng to l n của du lịch cho sự ph t triển của cộng đ ng cũng
như biết được c i bất lợi từ hoạt động du lịch và kh ch du lịch đối v i tài
nguyên cộng đ ng. C c điều ki n, khả năng tài chính và nhân lực của cộng
đ ng để đ p ứng c c yêu cầu ph t triển du lịch.
- Chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đ ng: Theo nguyên tắc này, cộng
đ ng phải cùng được hưởng lợi như c c thành phần kh c tham gia vào hoạt
động kinh doanh cung cấp c c sản phẩm cho kh ch du lịch, ngu n thu từ hoạt
động du lịch được phân chia công bằng cho mọi thành viên tham gia hoạt
động, đ ng thời lợi ích đó cũng được trích để ph t triển lợi ích chung cho xã
hội như: t i đầu tư cho cộng đ ng xây dựng đường s , cầu cống, đi n và chăm
sóc sức khỏe, gi o dục, ...
- X c lập quyền sở hữu và tham dự của cộng đ ng đối v i tài nguyên
thiên nhiên và văn hóa hư ng t i sự ph t triển bền vững.
1.2.4. Các điều kiện cơ bản để hình thành và phát triển du lịch cộng đồng.
C c chuyên gia cho rằng ph t triển du lịch cộng đ ng phụ thuộc vào
c c điều ki n cơ bản sau:
Điều ki n tiềm năng về tài nguyên môi trường tự nhiên và nhân văn là
có ý nghĩa quyết định đến ph t triển du lịch cộng đ ng. Tài nguyên thiên
nhiên và nhân văn được xem xét phong phú về số lượng, chủng loại, gi trị về
chất lượng của từng loại được đ nh gi về quý hiếm. Điều ki n tài nguyên
20
cũng nói lên mức độ hấp dẫn thu hút kh ch du lịch đến thăm quan ở hi n tại
và tương lai.
Điều ki n tiếp cận điểm đến du lịch cộng đ ng. Cũng tương tự như đối
v i vi c ph t triển c c loại hình du lịch kh c, hoạt động ph t triển du lịch
không thể thực hi n được nếu không có hạ tầng tiếp cận điểm tài nguyên. Đây
là đặc điểm rất đặc trưng của du lịch khi sản phẩm du lịch được xây dựng và
tiêu thụ tại chỗ. Điều này kh c v i hoạt động sản xuất kinh doanh kh c khi
sản phẩm thương mại có thể được sản xuất ở một nơi r i vận chuyển đến thị
trường tiêu thụ nơi khác.
Điều ki n về yếu tố cộng đ ng dân cư được xem xét đ nh gi trên c c
yếu tố số lượng thành viên, bản sắc dân tộc, phong tục tập qu n, trình độ học
vấn và văn hóa, nhận thức tr ch nhi m về tài nguyên và ph t triển du lịch.
X c định phạm vi cộng đ ng là những dân cư sinh sống, sinh hoạt và lao động
cố định, lâu dài trong hoặc liền kề vùng có tài nguyên thiên nhiên.
Điều ki n có thị trường kh ch trong nư c và quốc tế đến tham quan du
lịch, nghiên cứu, tương lai sẽ thu hút được nhiều kh ch. Điều ki n về khách
du lịch cũng nói lên bản chất của vấn đề ph t triển du lịch và vấn đề công ăn
vi c làm cho cộng đ ng.
Cần có sự tự nguy n của cộng đ ng đối v i đề xuất ph t triển du lịch
cộng đ ng. Đây là điều ki n đặc thù rất quan trọng để có thể ph t triển du lịch
cộng đ ng bởi loại hình du lịch này chỉ có thể ph t triển cùng v i sự nhận
thức sâu sắc của cộng đ ng về tr ch nhi m và quyền lợi của họ khi tham gia
vào hoạt động du lịch.
Điểm đến du lịch cộng đ ng cần được quy hoạch và đưa vào h thống
tuyến điểm du lịch của lãnh thổ. Đây là điều ki n chung để ph t triển bất kỳ
một điểm đến du lịch nào, trong đó có điểm đến du lịch cộng đ ng. Tuy nhiên
trong trường hợp du lịch cộng đ ng, điều ki n này trở nên quan trọng hơn bởi
21
bản thân cộng đ ng thường không có khả năng tự tổ chức quy hoạch và kết
nối v i h thống tuyến điểm du lịch của lãnh thổ.
Điều ki n về cơ chế chính s ch hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho
vi c ph t triển du lịch và sự tham gia của cộng đ ng.
Sự hỗ trợ, giúp đỡ của chính phủ, tổ chức phi chính phủ trong và ngoài
nư c về nhân lực, tài chính và kinh nghi m ph t triển du lịch cộng đ ng và
c c công ty lữ hành trong vấn đề tuyên truyền quảng c o thu hút kh ch du lịch
đến tham quan.
1.2.5. Mức độ tham gia của cộng đồng vào các hoạt động phát triển du lịch
Du lịch ngày càng hư ng đến ph t triển bền vững thì sự tham gia của
cộng đ ng địa phương ngày càng được quan tâm và khuyến khích vì cộng
đ ng là những chủ nhân thực sự của c c tài nguyên du lịch, cả tự nhiên lẫn
nhân văn, mà ngành du lịch dựa vào để thu hút kh ch, cho nên họ có quyền
tham gia và hưởng lợi từ c c hoạt động du lịch trong khu vực. Qua đó, họ sẽ
tự gi c và đóng vai trò chính trong vi c gìn giữ tài nguyên du lịch phục vụ
ph t triển du lịch nói riêng và sự ph t triển bền vững nói chung.
Bên cạnh đó cộng đ ng địa phương chính là ngu n nhân công v i chi
ph i thấp nhất trong c c dự n đầu tư ph t triển du lịch, điều mà c c nhà đầu
tư rất quan tâm nhằm tạo ra hi u quả chi phí trong đầu tư. Hơn nữa, v i ngu n
kiến thức bản địa phong phú của mình, nếu được đào tạo hư ng dẫn thì chính
họ là những người phục vụ du kh ch tốt hơn hết trong hoạt động nghi p vụ du
lịch như: đón tiếp, phục vụ ăn nghỉ, dẫn đường và hư ng dẫn kh ch tham
quan, ... Về mặt vĩ mô, sự tham gia và hưởng lợi từ c c hoạt động du lịch của
cộng đ ng còn đóng góp đ ng kể cho c c chủ trương chính s ch của Nhà
nư c về bảo v Môi trường, ph t triển kinh tế xã hội vùng sâu, vùng xa, xóa
đói giảm nghèo, giảm chênh l ch giữa c c vùng trong ph t triển, định canh
định cư, ổn định an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, chính trị, văn
hóa, tôn gi o tín ngưỡng, ...
22
Theo Pretty, J.N có 7 mức độ tham gia của cộng đ ng vào hoạt động
ph t triển nói chung và ph t triển du lịch nói riêng (Sơ đồ).
Hình 1.1: Mức độ tham gia của cộng đ ng địa phương
- Thụ động: Cộng đ ng không có quyền và tr ch nhi m xem xét, dự
b o về tương lai của hoạt động ph t triển. Những thông tin này chỉ chia sẻ
giữa c c tổ chức bên ngoài cộng đ ng.
- Thông tin: Cộng đ ng chỉ có tr ch nhi m trả lời câu hỏi mà không có
vai trò, ảnh hưởng t i nội dung cần xử lý cho hoạt động ph t triển. Kết quả xử
lý thông tin không được chia sẻ v i cộng đ ng.
- Tư vấn: Cộng đ ng được tham khảo ý kiến và quan điểm của cộng
đ ng có được lưu ý. Tuy nhiên cộng đ ng không được tham gia vào quá trình
ra quyết định.
- Khuyến khích: Sự tham gia vào c c hoạt động ph t triển của cộng
đ ng sẽ được khuyến khích bằng vật chất hay tinh thần, do vậy cộng đ ng
thường sẽ không tiếp tục tham gia khi những khuyến khích này không còn.
- Chức năng: Cộng đ ng tham gia vào hoạt động ph t triển theo nhóm
v i c c mục tiêu chức năng đã được x c định trư c, do vậy sự tham gia chưa
được đầy đủ vì đã có những quyết định mang tính p đặt.
- Tương tác: Cộng đ ng được tham gia vào qu trình ra quyết định và
sau đó thông tin được phân tích để đưa ra kế hoạch hành động và thực hi n.
- Chủ động: Sự tham gia của cộng đ ng vào hoạt động ph t triển được
thực hi n độc lập v i mọi can thi p từ bên ngoài. Cộng đ ng sẽ tự đưa ra c c
s ng kiếm và có thể làm thay đổi cả h thống.[62]
Chức năng
Thụ động
Tư vấn
Thông tin
Khuyến khích
Tương t c
Chủ động
23
Như vậy, đối v i hoạt động ph t triển du lịch, c c phương thức tham
gia này của cộng đ ng sẽ là một qu trình để x c định và cũng cố vai trò của
cộng đ ng trong công t c quy hoạch, trong qu trình thực hi n, gi m s t và
đ nh gi c c hoạt động có ảnh hưởng đến môi trường du lịch.
1.2.6. Vị trí và vai trò của các bên tham gia vào DLCĐ
1.2.6.1. Cộng đồng địa phương
+ Đ nh gi tiềm năng để ra c c quyết định về đầu tư, ph t triển du lịch;
+ Đầu tư ph t triển và cung ứng c c sản phẩm dịch vụ du lịch;
+ Tiến hành c c hoạt động bảo t n...
+ Chủ động liên kết v i c c đối t c để tổ chức quản lý và tham gia công t c
bảo t n.
+ Xây dựng c c qui chế quản lý, tự quản, phân chia lợi ích…
1.2.6.2. Chính quyền Trung ương, địa phương và các cơ quan quản lý du lịch:
+ Hình thành khung ph p lý về ph t triển du lịch, bảo t n, quản lý môi
trường, sử dụng lao động…;
+ Lập qui hoạch;
+ Ban hành chính s ch khuyến khích ph t triển;
+ Trực tiếp hỗ trợ vốn cho cộng đ ng dân cư, hộ kinh doanh…;
+ Cung cấp dịch vụ tư vấn, tiếp thị, đào tạo.
1.2.6.3. Các công ty du lịch, lữ hành
+ Sử dụng người dân địa phương vào c c hoạt động du lịch;
+ Tham gia vào qu trình nghiên cứu tiềm năng du lịch;
+ Thiết kế tour tuyến, sản phẩm du lịch;
+ Nghiên cứu thị trường;
+ Tuyên truyền quảng b ;
+ Tổ chức ngu n kh ch;
+ Liên kết khai th c tài nguyên du lịch;
24
+ Đóng góp cho hoạt động bảo t n, tổ chức c c hoạt động bảo v môi trường,
gi o dục du kh ch…
+ Hỗ trợ tài chính, đào tạo…cho cộng đ ng.
1.2.6.4. Các cơ quan bảo tồn
+ Cung cấp c c thông tin tư li u;
+ Xây dựng hoặc hỗ trợ xây dựng c c chương trình du lịch, tuyến điểm, sản
phẩm du lịch;
+ Thu hút người dân địa phương vào hoạt động bảo t n;
+ Phối hợp v i cộng đ ng địa phương cung cấp c c dịch vụ;
1.2.6.5. Các tổ chức phi chính phủ
+ Hỗ trợ về tài chính;
+ Hỗ trợ xây dưng qui hoạch, kế hoạch ph t triển du lịch;
+ Hỗ trợ xây dựng c c chính s ch ph t triển du lịch;
+ Hỗ trợ kỹ thuật triển khai c c dự n du lịch cộng đ ng;
+ Nâng cao năng lực cho cộng đ ng, chính quyền địa phương;
1.2.6.6. Khách du lịch
+ Hiểu và tôn trọng môi trường tự nhiên, đặc trưng văn hóa của địa phương;
+ Tuân thủ c c quy định và quy tắc ứng xử ở địa phương;
Có tr ch nhi m trong vi c sử dụng c c sản phẩm du lịch;
+ Hỗ trợ cho cộng đ ng địa phương về tài chính, kinh nghi m…
1.2.7. Các loại hình du lịch và dịch vụ có sự tham gia của cộng đồng địa
phương
1.2.7.1. Các loại hình du lịch có sự tham gia của cộng đồng địa phương
C c loại hình du lịch sau đây phù hợp v i du lịch cộng đ ng bởi chúng
được sở hữu và quản lý bởi cộng đ ng: Du lịch sinh th i, du lịch nông nghi p,
nông thôn du lịch, du lịch Làng, du lịch dân tộc hay bản địa, và du lịch văn
hóa. Ngoài ra, vi c thúc đẩy ngh thuật và hàng thủ công địa phương có thể là
25
một thành phần quan trọng trong c c dự n du lịch cộng đ ng và trong các
hình thức chủ đạo của ngành du lịch.
Du lịch sinh thái: du lịch sinh th i là một hình thức du lịch diễn ra
trong khu vực tự nhiên (đặc bi t là trong c c khu vực cân được bảo v và môi
trường xung quanh nó) và kết hợp tìm hiểu bản sắc văn hóa - xã hội của địa
phương có sự quan tâm đến vấn đề môi trường. Nó thúc đẩy một h sinh th i
bền vững thông qua một qu trình quản lý môi trường có sự tham gia của tất
cả c c bên liên quan.
Du lịch văn hóa: du lịch văn hóa là một trong những thành phần quan
trọng nhất của du lịch cộng đ ng từ khi văn hóa, lịch sử, khảo cổ học, là yếu
tố thu hút kh ch chủ yếu của cộng đ ng địa phương. Ví dụ về du lịch dựa vào
văn hóa bao g m kh m ph c c di tích khảo cổ học, địa điểm tôn gi o nổi
tiếng hay trải nghi m cuộc sống địa phương tại một ngôi làng dân tộc thiểu
số.
Du lịch nông nghiệp: đây là một hình thức du lịch tại c c khu vực nông
nghi p như vườn cây ăn tr i, trang trại nông lâm kết hợp, trang trại thảo dược
và c c trang trại động vật, đã được chuẩn bị phục vụ cho kh ch du lịch.
Kh ch du lịch xem hoặc tham gia vào thực tiễn sản xuất nông nghi p như làm
vi c v i dụng cụ của nhà nông hoặc thu hoạch mùa mà không làm ảnh hưởng
đến h sinh th i hoặc năng suất của gia đình chủ nhà. Một sản phẩm m i đặc
bi t là nghỉ ngơi ở c c trang trại hữu cơ, nơi du kh ch có thể tìm hiểu thêm về
thiên nhiên và học tập c c phương ph p canh t c không dùng thuốc trừ sâu.
Du lịch bản địa: Du lịch bản địa/Dân tộc đề cập đến một loại du lịch,
nơi đ ng bào dân tộc thiểu số hoặc người dân bản địa tham gia trực tiếp vào
hoạt động du lịch, nền văn hóa vốn có của họ chính là yếu tố chính thu hút
kh ch du lịch.
Du lịch làng: Kh ch du lịch chia sẻ c c hoạt động trong cuộc sống thôn
bản, và c c làng nông thôn thu được lợi ích kinh tế từ c c hoạt động du lịch.
26
Dân làng cung cấp c c dịch vụ ăn ở, nhà trọ cho kh ch nghỉ ngơi qua đêm.
Nhà trọ chính chính là c c điểm kinh doanh du lịch, trong đó du kh ch ở lại
qua đêm trong những ngôi nhà làng, cùng v i một gia đình. Kh ch du lịch có
thể chọn nhà nghỉ, c c nhà nghỉ này được hoạt động bởi một hợp t c xã, làng,
hoặc c nhân, cung cấp cho du kh ch không gian riêng tư hơn, thoải m i cho
cả họ và đôi khi cũng là thoải m i hơn cho chủ nhà.
Nghệ thuật và Thủ công mỹ nghệ: Ngh thuật và sản xuất thủ công mỹ
ngh ở địa phương có một lịch sử lâu dài. Nó không phải là một hình thức độc
lập của du lịch, mà chính là một thành phần của c c loại hình kh c nhau của
du lịch. Du lịch không chỉ mang lại cơ hội kinh doanh tốt hơn cho ngành công
nghi p thủ công mỹ ngh của khu vực, doanh số b n hàng của hàng thủ công
mỹ ngh cũng có thể giúp người dân địa phương để tìm hiểu thêm về di sản
văn hóa và ngh thuật phong phú và độc đ o của họ.[53,tr4]
1.2.7.2. Các loại dịch vụ du lịch có sự tham gia của cộng đồng địa phương
Vi c tham gia vào du lịch cộng đ ng ở địa phương mang tính tự
nguy n dựa trên sự trao đổi và thống nhất giữa ban quản lý du lịch cộng đ ng
địa phương v i c c hộ gia đình. Dù tham gia hay không tham gia, dù tham gia
nhiều hay ít thì c c hộ gia đình có tr ch nhi m chung trong vi c xây dựng
những hình ảnh tốt đẹp nhất về du lịch cộng đ ng tại địa phương mình. Có 3
mô hình ph t triển du lịch cộng đ ng tại một địa phương, mô hình thứ nhất là
cả cộng đ ng cùng tham gia vào du lịch cộng đ ng; mô hình thứ hai chỉ g m
một bộ phận cộng đ ng hoặc hộ gia đình tham gia và mô hình thứ ba là mô
hình liên doanh giữa cộng đ ng hoặc một số thành viên cộng đ ng và đối t c
kinh doanh.
Mức độ tham gia trong một dự n du lịch cộng đ ng của cộng đ ng có
thể kh c nhau tùy theo từng nơi. Một số lựa chọn để cộng đ ng tham gia vào
du lịch cộng đ ng bao g m:
27
+ C nhân sản xuất và b n hàng địa phương (hoa quả, hàng thủ công
…) cho du kh ch trực tiếp hoặc thông qua c c doanh nghi p du lịch. Đây là
một c ch tốt để lan tỏa thu nhập trong cộng đ ng.
+ Doanh nghi p du lịch tư nhân (thường ở bên ngoài cộng đ ng -
Doanh nghi p tư nhân bên ngoài) được phép cung cấp c c dịch vụ cho kh ch
du lịch tại điểm Du lịch cộng đ ng và sau đó chia sẻ lại lợi nhuận cho cộng
đ ng trên cơ sở thỏa thuận.
+ Một số c nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch một c ch
không chính thức (doanh nghi p vận hành và quản lý bởi c nhân địa
phương), thường c c c nhân này thiếu kỹ năng và kiến thức du lịch nên vi c
thành công cũng còn hạn chế
+ C c doanh nghi p do cộng đ ng cùng sở hữu và điều hành (doanh
nghi p cộng đ ng): Mô hình này đôi khi có thể thiếu tính chuyên nghi p trong
vi c tổ chức hoạt động, nhưng điều này có thể được khắc phục theo thời gian.
+ Liên doanh giữa cộng đ ng và doanh nghi p tư nhân: Bao g m chia
quyền sở hữu, hoặc c c thỏa thuận hợp đ ng chặt chẽ liên quan đến dịch vụ
ăn ở cho kh ch hoặc c c hoạt động du lịch kh c.
Nếu toàn bộ hoặc một bộ phận cộng đ ng lựa chọn một trong c c
phương ph p này, thì cần phải ph t triển một chiến lược rõ ràng được thông
qua không chỉ bởi c c thành viên của cộng đ ng địa phương mà còn bởi c c
bên liên quan kh c có quan tâm đến du lịch cộng đ ng. Điều này đặc bi t cần
thiết nếu chọn mô hình doanh nghi p do cộng đ ng cùng sở hữu và điều hành.
Thiết lập một bộ phận quy hoạch du lịch cùng v i c c thành viên trong cộng
đ ng là một điều ki n tiên quyết cho bất kỳ loại du lịch cộng đ ng nào.
28
Bảng 1.1: Các hình thức tham gia khác nhau của CĐ vào du lịch [53,tr14]
Loại hình doanh
nghi p, cơ quan
Bản chất sự tham gia của
địa phương
Ví dụ
Doanh nghi p tư
nhân bên ngoài
+ Cung cấp ngu n lao động
+ Cung cấp hàng hóa, dịch
vụ
+ Nhân viên bếp
+ Bán thực phẩm, vật
liệu xây dựng, v..v..
Doanh nghi p vận
hành và quản lý bởi
c nhân địa phương
+ Sở hữu doanh nghi p
+ Tự làm chủ doanh nghi p
+ Cung cấp hàng hóa, dịch
vụ
+Bán hàng thủ công,
quán ăn uống, giải khát
+Cắm trại,nghỉ qua đêm
+Hướng dẫn viên
Doanh nghi p cộng
đ ng
+Sở hữu tập thể
+Tập thể hoặc c nhân quản
lý
+ Cung cấp hàng hóa, dịch vụ
+ Thuê nhân công hoặc
cung cấp ngu n lao động
+Cắm trại cộng đồng
+ Trung tâm thủ công
mỹ nghệ
+ Trung tâm văn hóa
+ Nhà khách
Liên doanh giữa
cộng đ ng và doanh
nghi p tư nhân
+ Hợp đ ng cam kết và
phân chia quyền sở hữu
+ Phân chia doanh thu, lợi
nhuận.
+ Cho thuê, đầu tư ngu n
tài nguyên
+ Tham gia vào quá trình ra
quyết định.
+Chia sẻ doanh thu từ
hoạt động dịch vụ ăn ở
và tổ chức tour dựa trên
điều khoản thoả thuận.
+ Cộng đồng nắm giữ
cổ phần trong hoạt động
dịch vụ du lịch và tổ
chức tour
Quy hoạch du lịch
+ Tư vấn
+ Đại di n
+ Tham gia
+ Tham khảo ý kiến địa
phương trong quy hoạch
du lịch vùng
+Cộng đồng đại diện
trong bql du lịch và các
diễn đàn quy hoạch
29
1.2.8. Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên
môi trường du lịch, phát triển du lịch và phát triển cộng đồng
Bảng 1.2: Mô tả những t c động của du lịch cộng đ ng [21]
NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG
I Những tác động kinh tế tích cực
1 Du lịch đã làm tăng thêm nhiều cơ hội vi c làm tại địa phương
2 Thu nhập về kinh tế của người dân được tăng lên đ ng kể nhờ du lịch
3 Du lịch đã thu hút được nhiều hơn vốn đầu tư cho địa phương
4 Chất lượng c c dịch vụ công cộng tại địa phương tốt hơn nhờ sự đầu
tư từ du lịch
5 Du lịch là một trong những lĩnh vực quan trọng hỗ trợ nền kinh tế địa
phương
6 Du lịch tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh m i cho cư dân địa phương
II Những tác động kinh tế tiêu cực
7
Lợi nhuận từ du lịch địa phương chảy vào túi c c c nhân và tổ chức
ngoài địa phương
8 Lợi nhuận từ du lịch chỉ làm lợi cho một số người quanh khu du lịch
9 Gi cả nhiều mặt hàng và dịch vụ ở địa phương tăng lên là vì du lịch
10 Gi cả nhà đất ở địa phương tăng lên là vì du lịch
11
Tính mùa vụ của du lịch tạo ra rủi ro cao, tình trạng thiếu vi c làm
hoặc thất nghi p
12
Vi c ph t triển du lịch tại c c khu du lịch cũng gây trở ngại cho hoạt
động kiếm kế sinh nhai của người dân địa phương
III Những tác động văn hoá - xã hội tích cực
13
Du lịch đã cải thi n chất lượng c c sản phẩm và dịch vụ hạ tầng du
lịch như h thống giao thông vận tải, đường x , đi n, nư c, c c nhà
hàng, c c cửa hi u, kh ch sạn và c c nhà nghỉ ... trong khu vực
30
14 Du lịch làm tăng lòng tự hào của người dân về văn ho bản địa
15
Du lịch khuyến khích vi c ph t triển rộng rãi c c hoạt động văn ho
như ph t triển nghề thủ công, c c loại hình biểu diễn ngh thuật và âm
nhạc tại địa phương
16
Du lịch giúp cho vi c gìn giữ, tôn tạo và duy trì bản sắc văn hóa dân
tộc của người dân địa phương
17
Du lịch giúp tăng cường sự giao lưu văn ho giữa du kh ch và dân địa
phương
18
Nhờ ph t triển du lịch mà người dân địa phương có nhiều hơn c c cơ
hội giải trí
19 Du lịch giúp cải thi n CLCS của người dân địa phương
IV Những tác động văn hoá-xã hội tiêu cực
20
Người dân địa phương phải chịu những thi t thòi vì sống trong điểm
du lịch
21 Du lịch đang làm huỷ hoại văn ho địa phương
22
Du lịch kích thích người dân địa phương bắt chư c, đua đòi c ch ứng
xử của du kh ch và từ bỏ những gi trị văn ho truyền thống
23
Sự gia tăng số lượng du kh ch dẫn đến sự gia tăng mối bất hoà giữa cư
dân địa phương và du kh ch
24
Do sự xuất hi n của KDL, càng ngày càng khó có thể tìm được một
không gian yên tĩnh ở quanh khu vực này
25
Du lịch đã làm hạn chế vi c sử dụng c c phương ti n giải trí của người
dân địa phương đối v i c c trung tâm vui chơi giải trí, khu thể thao tổng
hợp và bãi tắm.
26
Du lịch làm gia tăng c c t nạn xã hội như tình trạng phạm tội, nghi n
hút, mại dâm, cờ bạc, rượu chè, buôn lậu, trộm cắp... tại địa phương
V Những tác động môi trường tích cực
31
27
Du lịch đã giúp bảo t n môi trường thiên nhiên và bảo v c c loài
động vật hoang dã tại c c khu du lịch.
28
Du lịch đã giúp cải thi n môi trường sinh th i địa phương ở rất nhiều
khía cạnh như bảo t n, tôn vinh…
29
Du lịch đã cải thi n di n mạo (bộ mặt) của địa phương (hợp thị gi c và
có tính thẩm mỹ)
30
Du lịch cung cấp động cơ cho vi c phục h i c c công trình kiến trúc
mang tính lịch sử.
VI Những tác động môi trường tiêu cực
31
Vi c xây dựng c c cơ sở lưu trú du lịch như kh ch sạn, nhà nghỉ phục
vụ du kh ch làm ph huỷ môi trường cảnh quan tại c c khu du lịch.
32
Du lịch có t c động tiêu cực đến c c tài nguyên thiên nhiên như suy
giảm sự đa dạng của c c loài động thực vật.
33
Du lịch gây ra đ ng kể vi c ô nhiễm không khí, ngu n nư c, tiếng n,
chất thải rắn và ô nhiễm đất tr ng.
34
Do hoạt động du lịch, hi n giờ di n tích đất nông nghi p và đất tự
nhiên trong khu vực bị thu hẹp lại.
35
C c trang thiết bị phục vụ du lịch được xây dựng trong và phụ cận tại
c c khu du lịch không hài hoà v i môi trường tự nhiên và kiểu kiến trúc
truyền thống.
1.2.9. Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng
Nhiều hội thảo, diễn đàn quốc tế về du lịch cộng đ ng đã nêu lên ý
nghĩa ph t triển du lịch cộng đ ng đối v i nhiều vấn đề như kinh tế, chính trị,
xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng, tài nguyên môi trường của quốc gia, khu
vực và chính bản thân cộng đ ng, trong đó thể hi n rõ nhất c c vấn đề như:
- Đối v i công t c bảo t n tài nguyên tự nhiên: Du lịch ph t triển sẽ gia
tăng gia nhập cho cộng đ ng địa phương, đặc bi t ở vùng nông thôn nơi tỷ l
32
đói nghèo còn cao. Đây sẽ là yếu tố tích cực góp phần làm giảm t c động của
cộng đ ng đén c c gi trị cảnh quan, tự nhiên và qua đó sẽ góp phần bảo t n
tài nguyên, môi trường đảm bảo cho ph t triển du lịch bền vững.
- Đối v i du lịch:
+ Tạo ra sự đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch của một vùng, quốc gia.
+ Góp phần thu hút kh ch du lịch.
+ Góp phần bảo v TNTN nói chung và tài nguyên du lịch nói riêng.
- Đối v i cộng đ ng:
+ Mang lại lợi ích kinh tế cho c c thành viên cộng đ ng tham gia trực
tiếp cung cấp c c dịch vụ cho kh ch du lịch, đ ng thời c c thành viên kh c
cũng được hưởng lợi từ sự đóng góp của du lịch. Trên cơ sở đó cộng đ ng sẽ
có tr ch nhi m của mình đối v i ngu n tài nguyên môi trường và văn hóa địa
phương.
+ Du lịch cộng đ ng mang lại cơ hội cho c c thành viên của cộng đ ng
trong vi c bảo t n ngu n tài nguyên , môi trường văn hóa, vì vậy có đóng góp
cho ph t triển du lịch bền vững từ góc độ tài nguyên, môi trường du lịch.
+ Du lịch ph t triển góp phần tạo cơ hội vi c làm cho cộng đ ng, làm
thay đổi cơ cấu, nâng cao trình độ lao động từ đó hạn chế tình trạng dư cư của
cộng đ ng từ khu vực nông thôn ra thành thị góp phần ổn định xã hội.
+ Ph t triển du lịch cộng đ ng giúp cộng đ ng địa phương được hưởng
lợi từ cơ sở hạ tầng xã hội (giao thông, đi n, nư c, bưu chính viễn thông, ...).
Đây cũng sẽ là yếu tố tích cực để đảm bảo sự công bằng trong ph t triển du
lịch, một trong những nội dung quan trọng trong ph t triển du lịch bền vững.
+ Tạo điều ki n đẩy mạnh giao lưu văn hóa và kế đến là giao lưu kinh
tế giữa c c vùng miền, giữa Vi t nam v i c c dân tộc trên thế gi i. Đây cũng
sẽ là yếu tố quan trọng trong bảo t n và ph t huy c c gi trị văn hóa truyền
thống Vi t Nam đ ng thời tạo cơ hội để ph t triển kinh tế ở những vùng còn
khó khăn, đảm bảo sự ph t triển bền vững nói chung, du lịch nói riêng.
33
+ Tham dự của cộng đ ng sẽ thành điểm để cho cộng đ ng kh c và c c
tổ chức học hỏi kinh nghi m về ph t triển du lịch cộng đ ng. Kh ch sẽ học
tập kinh nghi m từ những người tình nguy n, c c nhà nghiên cứu trong qu
trình tham gia tổ chức.
+ C c chính s ch thị trường và thương mại của c c tổ chức du lịch hiểu
được vai trò của cộng đ ng để đưa c c kế hoạch và hành động của du lịch
cộng đ ng. Du lịch cộng đ ng đảm bảo cho sự ph t triển bền vững. Cơ hội
cho c c tổ chức ph t triển c c chiến lược công t c cộng đ ng địa phương.
1.3. Một số bài học kinh nghiệm và mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu
trên thế giới và ở Việt Nam.
1.3.1. Một số bài học từ phát triển du lịch cộng đồng.
* Bài học 1: Vườn Quốc gia Cúc Phương có chủ trương ph t triển du
lịch cộng đ ng ở một làng bản trong vườn có tên là Bản Kh nh. Bản thu hút
kh ch du lịch bởi phong c ch sống truyền thống, phong tục tập qu n cổ
truyền, nhà sàn, ruộng lúa bậc thang cùng v i c c b nh xe nư c. C c dịch vụ
cung cấp chủ yếu là nghỉ tại bản, ăn uống và xem biểu diễn văn ho ngh
thuật, b n hàng thủ công mỹ ngh …Tuy nhiên đây m i chỉ là ý tưởng của
vườn, còn tại bản làng chưa có ý tưởng nào. Theo Vườn Quốc gia Cúc
Phương, những bài học kinh nghi m rút ra từ du lịch cộng đ ng vẫn còn tiềm
ẩn. Tuy nhiên, người ta tin rằng để đạt được c c mục tiêu ph t triển du lịch
bền vững, cần có cộng đ ng địa phương tham gia vào qu trình quy hoạch và
quản lý du lịch. Thực tế điều này là rất khó khăn do năng lực của c c thành
viên trong cộng đông còn rất hạn chế. Điều này chứng tỏ nhu cầu xây dựng
năng lực là rất bức xúc [20].
* Bài học 2: Du kh ch muốn đến v i bản P c Ngòi nằm liền kề h Ba
Bể trư c đây sẽ được đi thuyền độc mộc (dug-out) dọc theo h và đi bộ t i
c c bản của người Tày. C c chương trình tham quan trên đã thu hút kh ch du
lịch đ ng kể và được du kh ch đ nh gi rất cao nét đặc trưng văn ho này. Do
34
chủ trương ph t triển dân sinh, vườn cho xây dựng đường trải nhựa vào tận
bản. Dẫn đến hi n tượng xói mòn, lở đất, lòng h bị đục, ảnh hưởng l n t i
cảnh quan môi trường quanh h . Bài học rút ra là, c c s ng kiến ph t triển du
lịch, củng cố đời sống cộng đ ng trư c hết phải được nghiên cứu và hoạch
định kỹ càng, hợp lý. Vi c giữ gìn những nét văn ho đặc trưng là một trong
những yếu tố thành công của DLCĐ [20].
* Bài học 3: Lash (TIES, 1998) kể một câu chuy n rằng, trong một
ngôi làng ở Brazil, có một gia đình có bí quyết làm b nh mì và c c loại b nh
từ bột sắn. Họ làm bằng phương ph p thủ công, đòi hỏi nhiều nhân lực và tốn
nhiều thời gian, công sức. Vì thế cuộc sống của gia đình này không khấm kh
gì. Khi hư ng dẫn viên du lịch đến làng và ngỏ ý muốn đưa kh ch du lịch đến
xem quy trình làm b nh của gia đình thì họ đã rất vui vẻ đ ng ý. Du kh ch
đến v i gia đình này rất đông và rất thích thú vì đã biết thêm một bí quyết làm
b nh đặc bi t hấp dẫn và lạ lẫm. Để giúp cho cuộc sống gia đình này tốt hơn,
du kh ch đã mua b nh và chi trả cho gia đình những khoản tiền nhất định.
Nhờ vậy mà cuộc sống của gia đình khấm kh hơn. Vào mùa du lịch tiếp
hư ng dẫn viên tiếp tục dẫn du kh ch vẫn đến v i gia đình. Nhưng c i mà du
kh ch tìm thấy ở đây là: Họ vẫn giữ bí quyết làm b nh từ bột sắn nhưng thay
vì lao động thủ công truyền thống họ đã mua m y trộn, m y ép bột mì, m y
nư ng b nh…để cho công vi c của họ đỡ vất vả hơn. Kh ch du lịch không
còn thấy hứng thú bởi điều kh c bi t từ gia đình này nữa. Hư ng dẫn viên
không còn dẫn kh ch trở lại v i gia đình này và gia đình không bao giờ có thể
giàu hơn nhờ du kh ch và du lịch. Câu chuy n khẳng định một vấn đề là, bản
sắc văn ho là một yếu tố quan trọng có sức hấp dẫn l n thu hút kh ch du
lịch. Bên cạnh đó, vi c gi o dục cho cộng đ ng cũng là một yếu tố quan trọng
trong ph t triển du lịch cộng đ ng [20].
* Bài học 4: Vườn Quốc gia Ba Bể xin được dự n tài trợ của SNV (Tổ
chức Ph t triển của Hà Lan) về du lịch sinh th i. Tiến hành tổ chức, đào tạo
35
dân cư địa phương học nghề d t thổ cẩm. Nhưng khi dự n hết thì hầu hết
người dân đã bỏ nghề. Bài học quan trọng được rút ra là, du lịch cộng đ ng
cần nhiều nỗ lực và thời gian m i có thể thành công. Du lịch phải bao g m
xây dựng ph t triển sản phẩm, quản lý địa phương và chính s ch marketing
sản phẩm [20].
* Bài học 5: Xem đom đóm ở Kuatan - Selangor - Malaysia được khởi
đầu vào những năm 1980. Cộng đ ng dân cư cùng chính quyền địa phương đã
cố gắng lôi kéo sự chú ý của c c tổ chức bảo t n thiên nhiên vào c c hi n
tượng lạ thường như là hi n tượng loé s ng đ ng bộ trong đ m những cây
đư c ở khu vực sông Selangor. Ban đầu chỉ có c c nhà sinh th i học, tự nhiên
học và c c nhà bảo t n sinh th i quan tâm t i. Họ thuê thuyền của người dân
địa phương để xem đom đóm. Dần dần, vi c xem đom đóm ở đây đã thu hút
được ngày càng đông lượng kh ch du lịch và nhu cầu thuê thuyền bè cũng
tăng lên theo. Do c c bờ sông tr ng đư c rất dễ bị xói mòn nên người dân địa
phương thống nhất không cho phép sử dụng thuyền bè có động cơ mô tơ mà
chỉ dùng thuyền thô sơ đi vào xem đom đóm. Du lịch đêm xem đom đóm đã
mang lại một ngu n lợi to l n cho địa phương, tạo công ăn vi c làm cho cư
dân. Tuy nhiên, từ những lợi nhuận to l n này đã ph t sinh những mâu thuẫn
trong cộng đ ng giữa những người thu lời từ vi c cho thuê thuyền bè đ ng
thời là người nắm quyền làm chủ của vùng đất này v i những người không
kiếm được chút lợi nhuận nào và những hộ dân từ c c làng lân cận kh c. Vì
lợi nhuận mang lại là rất l n nên những người dân làng phụ cận và một số dân
cư sống ven sông đã dùng thuyền gắn m y chở du kh ch t i khu vực bờ đê để
xem đom đóm, đã làm ảnh hưởng t i môi trường sinh th i, vỡ đê. Mọi nỗ lực
của người dân trực tiếp sinh sống ở đây nhằm quản lý và bảo v rừng đư c đã
bị xâm phạm, ảnh hưởng t i hoạt động xem đom đóm[56].
36
1.3.2. Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam và thế giới
1.3.2.1. Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu trên thế giới
Ngày nay, nhiều quốc gia trên thế gi i coi du lịch là một ngành công
nghi p không khói. Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mà còn có yếu tố
xã hội rất cao, vì du lịch giải quyết công ăn vi c làm, góp phần tăng thu nhập
cho người lao động, tăng ngân s ch cho địa phương và quốc gia. Tạo 10%
công ăn vi c làm và 11% tổng GDP toàn cầu [58]. Du lịch một số nư c cũng
đã chứng minh được rằng, cộng đ ng dân cư góp một phần không nhỏ vào
vi c ph t triển c c dịch vụ cung cấp cho kh ch du lịch, bảo t n tự nhiên cũng
như văn ho , góp phần thu hút kh ch du lịch, hay nói c ch kh c cộng
đ ng vừa là chủ thể vừa là đối tượng để ph t triển du lịch tại c c vùng,
c c quốc gia.
Từ khi ra đời cho đến nay du lịch cộng đ ng đã được ủng hộ và tham
gia thực hi n ở nhiều quốc gia trên thế gi i, đặc bi t là trong c c nư c đang
ph t triển đã thực sự mang lại hi u quả góp phần ph t triển du lịch bền vững
[58, 9].
Mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại vườn quốc gia Gunung
Halimun- Indonexia:
Vườn Quốc gia Gunung xây dựng năm 1992, có di n tích 40.000 ha
nằm ở phía Tây Java. Trong vườn có 2 dân tộc sinh sống, trong đó có bộ lạc
Kasepuhan bản xứ sinh sống lâu đời, kinh tế chủ yếu là nông nghi p lúa nư c,
làm nương rẫy, tr ng cây công nghi p và làm c c hàng thủ công mỹ ngh từ
mây, cây song. Đa số là người nông dân thuần chất nhưng họ có ý thức bảo v
tài nguyên rất cao. Bên cạnh đó họ còn có nền văn ho , ngh thuật truyền
thống độc đ o đã thu hút được một lượng kh ch trong và ngoài nư c đến
tham quan, mang lại cho chính quyền địa phương khu vực và chính phủ một
ngu n ngân s ch đ ng kể, nhưng ngược lại người dân địa phương lại không
được hưởng lợi lộc gì từ hoạt động du lịch. Trư c tình trạng đó c c tổ chức
37
ph t triển du lịch sinh th i đã phối hợp v i Ban quản lý Vườn Quốc gia
Gunung xây dựng mô hình du lịch cộng đ ng nhằm bảo v tài nguyên và gi
trị văn ho trong khu vực vườn. Ban quản lý đã vận động hai nhóm dân tộc ở
đây tham gia cung cấp c c sản phẩm dịch vụ ăn uống, lưu trú cho kh ch nên
bư c đầu đã góp phần hạn chế những hành động làm ảnh hưởng đến tài
nguyên thiên nhiên, nhất là hoả hoạn trong khu vực. Chương trình DLCĐ
được c c tổ chức phi chính phủ hỗ trợ về kinh nghi m và tài chính cho cộng
đ ng dân cư trong vi c tổ chức c c loại hình dịch vụ cung cấp cho kh ch như:
Cung cấp c c chương trình tham quan bản làng, tham quan kiến trúc nhà cửa,
c c công trình văn ho cổ của bản, tìm hiểu về cuộc sống thường nhật của
người dân, tìm hiểu văn ho và tín ngưỡng, c c chương trình tham quan tài
nguyên rừng, c c chương trình trekking, leo núi, mạo hiểm,…Cung cấp nhà
nghỉ cho kh ch v i gi rẻ, làm hư ng dẫn viên tham quan c c vùng, cung cấp
phương ti n vân chuyển cho kh ch bằng c c phương ti n vận chuyển thô sơ
và dịch vụ ăn uống. Từ đó, dần dần trao quyền quản lý sự ph t triển hoạt động
du lịch cho cộng đ ng [29,66].
Mô hình du lịch cộng đồng tại bản Plai Pong Pang Thái Lan
Plai Pong Pang là một ngôi làng ven sông Mê Kông, nằm ở phía Tây
Bắc đường biên giữa hai huy n Ampawa và Muang của Th i Lan. Đây là
vùng đất có nhiều kênh rạch chảy qua, có h thống vườn cây ăn tr i mà đặc
bi t là bưởi, có nghề làm đường từ cây cọ, đặc bi t là vùng đầm lầy có rất
nhiều đom đóm vào ban đêm. Những điều này chính là điều ki n thuận lợi để
ph t triển du lịch. Chương trình DLCĐ đã được thực hi n kh thành công tại
đây v i c c chương trình tham quan vườn cây ăn tr i, tham quan c c cơ sở
sản xuất đường và xem đom đóm vào ban đêm. Bên cạnh vi c tham gia vào
hoạt động du lịch, cộng đ ng địa phương vẫn tiếp tục làm nhưng công vi c
hàng ngày trong kế sinh nhai của họ như làm vườn, sản xuất đường từ cây
cọ…Họ có thể vừa lao động lại vừa gi i thi u hư ng dẫn cho du kh ch về
38
công vi c của họ và trò chuy n v i kh ch. Ngoài ra, người dân còn tham gia
vận chuyển kh ch, đón kh ch từ trung tâm đến c c điểm tham quan hoặc kinh
doanh nhà trọ. Lợi nhuận từ du lịch không chỉ đóng góp vào thu nhập của
người dân mà còn ủng hộ một phần vào quỹ ph t triển cộng đ ng. Ví dụ như
kh ch du lịch trả 300 baht cho một chuyến đi thì 250 baht trả cho chủ thuyền
50 baht còn lại thuộc về trung tâm quản lý du lịch. Hay 500 baht cho nơi ở và
thức ăn được chia cho chủ nhà trọ 120 baht và cho trung tâm là 380 baht. Hầu
hết người dân đều thấy thoả mãn v i mức thu nhập thêm này [59].
Mô hình du lịch tại làng cổ dài Karen, Chiang Mai, Thái Lan
Làng cổ dài nằm trong một thung lũng, do chính phủ Th i Lan xây
dựng v i mục đích thu hút du kh ch du lịch. Đây là một một trong những
điểm đến văn hóa - du lịch "đặc sản" của miền Bắc Th i Lan. Đến nơi đây, du
kh ch có cơ hội tìm hiểu phần nào đời sống, nét văn hóa, phong tục tập qu n
của bộ tộc cổ dài Karen.
Trẻ em g i người Karen đeo những chiếc vòng cổ từ khi m i lên 5 tuổi
và sau một thời gian nhất định số lượng vòng quấn quanh cổ lại nhiều hơn
khiến cổ họ dài ra như những chú hươu cao cổ. Trung bình một phụ nữ Karen
trưởng thành có thể đeo từ 25 đến 32 vòng cổ bằng đ ng thau nặng từ 12- 16
kilogam. Có người đeo chiếc vòng nặng nhất t i 20 kilogam và khiến cổ dài
t i 40 centimet. Những phụ nữ cổ dài này không thể bỏ vòng ra được bởi
chiếc cổ của họ bị kéo qu dài và rất yếu. Có thể bị gẫy nếu không còn vòng.
Họ quan ni m đeo nhiều vòng cổ thể hi n cho sự giàu sang. Có nhiều truyền
thuyết về tục đeo vòng cho cổ dài ra của người Karen. Có người truyền lại
xưa kia tộc người Karen đeo vòng cổ để tr nh bị hổ v , lại có truyền thuyết
cho rằng tổ tiên của người Karen là con chim Phượng hoàng nên nay phải đeo
vòng cổ cho cổ dài m i đẹp và giống chim Phượng . KDL đến đây say sưa
ngắm những chiếc cổ dài và mua những mảnh vải thổ cẩm do c c chị d t thủ
công. Cùng v i truyền thống văn hóa lâu đời và giàu bản sắc của mình, tộc
39
người Karen đã thu hút rất nhiều du kh ch đến vùng đất này v i sự hiếu kỳ và
trầm tr th n phục. Bản sắc văn hóa dân tộc làng cổ dài ở Chiang Mai đã
được khai th c tối đa tạo ra thế mạnh cho ngành du lịch.
Ngoài vi c khai th c tối đa văn hóa độc đ o và bản sắc dân tộc của
mình, CĐĐP và c c ngh nhân dân gian ai cũng vui vẻ thể hi n sự mến
khách, thân thi n. Làng cổ dài của cộng đ ng người Karen còn có sự liên kết
hợp t c cùng c c công ty lữ hành trong vi c tổ chức đón kh ch và b n vé
tham quan. Nếu kh ch du lịch tự đến đây phải bỏ ra số tiền 300Bath (tương
đương 200.000vnđ) để mua vé vào tham quan. Còn nếu kh ch đi theo tour du
lịch thì gi vé rẻ hơn.
Mô hình du lịch cộng đồng tại Sabah - Malaysia.
Tại Sabah dư i sự giúp đỡ của Tổ chức Bảo t n Động vật hoang dã
Thế gi i WWF, Tổ chức WWF Nauy, Tổ chức WWF Malai đã tổ chức thực
hi n một chương trình du lịch cộng đ ng bền vững sinh th i. Chương trình
thiết lập một h thống nhà nhà trọ cho cộng đ ng tham gia và trong 6 th ng
đầu, phục vụ được khoảng 800 lượt giường ngủ qua đêm, là một sự bắt đầu
nhỏ nhưng đầy ý nghĩa, tạo một lượng thu nhập l n cho cộng đ ng.
Có thể khẳng định, tiềm năng du lịch cộng đ ng có ý nghĩa xã hội v i
vi c ph t triển cuộc sống của cộng đ ng nói chung và vi c xo đói giảm
nghèo nói riêng. Từ đó càng khẳng định được vai trò của ngành du lịch nói
chung trong sự ph t triển của c c quốc gia.
Mô hình du lịch cộng đồng tại Namibia
Rất nhiều người đã biết Namibia là thiên đường du lịch dành cho
những du kh ch đam mê kh m ph cuộc sống hoang dã, song không phải ai
cũng biết rằng đất nư c phía Tây Nam châu Phi này đã phải nỗ lực rất nhiều
để bảo v môi trường sống và những loài động vật hoang dã.
V i mục tiêu đưa loại hình du lịch kh m ph cuộc sống hoang dã là
mục tiêu ph t triển dài hạn, quốc gia phía Tây Nam châu Phi – Namibia đã
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf
Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyênNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyênMan_Ebook
 
Đề tài Giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay theo hƣớng bền vững tạ...
Đề tài Giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay theo hƣớng bền vững tạ...Đề tài Giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay theo hƣớng bền vững tạ...
Đề tài Giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay theo hƣớng bền vững tạ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng BìnhLuận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng BìnhDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )Man_Ebook
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...ssuserc1c2711
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhMan_Ebook
 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNGNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNGnataliej4
 

What's hot (20)

Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyênNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa huyện định hóa, tỉnh thái nguyên
 
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOTLuận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch homestay tại Cát Bà, Hải Phòng, HOT
 
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đLuận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
Luận văn: Tiềm năng phát triển du lịch tỉnh Tiền Giang, HOT, 9đ
 
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAYĐề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
 
Đề tài Giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay theo hƣớng bền vững tạ...
Đề tài Giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay theo hƣớng bền vững tạ...Đề tài Giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay theo hƣớng bền vững tạ...
Đề tài Giải pháp phát triển loại hình du lịch homestay theo hƣớng bền vững tạ...
 
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
 
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch lễ hội tại Huế, HAY
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch lễ hội tại Huế, HAYLuận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch lễ hội tại Huế, HAY
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch lễ hội tại Huế, HAY
 
Khóa luận: Đánh giá sự hài lòng của du khách nội địa đối với điểm, HAY
Khóa luận: Đánh giá sự hài lòng của du khách nội địa đối với điểm, HAYKhóa luận: Đánh giá sự hài lòng của du khách nội địa đối với điểm, HAY
Khóa luận: Đánh giá sự hài lòng của du khách nội địa đối với điểm, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng BìnhLuận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình
Luận văn: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng huyện Lệ Thủy, tình Quảng Bình
 
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đĐề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
Đề tài: Phát triển sản phầm du lịch đặc thù tại TP Hải Phòng, 9đ
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
 
Luận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đLuận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển khu du lịch văn hóa Suối Tiên, HOT, 9đ
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đLuận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tỉnh Đồng Tháp, HOT, 9đ
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
LUẬN VĂN THẠC SĨ: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP MARKETING DU LỊCH CHO THÀNH ...
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
 
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAYLuận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
 
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNGNGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI HUYỆN ĐƠN DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG
 
Đề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAY
Đề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAYĐề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAY
Đề tài: Dịch vụ vui chơi giải trí tại Sunworld Hạ Long Park, HAY
 

Similar to Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf

Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...Chau Duong
 
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...TieuNgocLy
 
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề xuất định hướng sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên địa hình
Đề xuất định hướng sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên địa hìnhĐề xuất định hướng sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên địa hình
Đề xuất định hướng sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên địa hìnhDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử LongĐề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử LongDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Dựa Vào Cộng Đồng Tại Vườn Quốc Gia B...
Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Dựa Vào Cộng Đồng Tại Vườn Quốc Gia B...Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Dựa Vào Cộng Đồng Tại Vườn Quốc Gia B...
Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Dựa Vào Cộng Đồng Tại Vườn Quốc Gia B...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài nghiên cứu các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa phục...
Đề tài nghiên cứu các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa phục...Đề tài nghiên cứu các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa phục...
Đề tài nghiên cứu các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa phục...nataliej4
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân ...
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân ...Luận văn: Quản lý nhà nước đối với khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân ...
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI P...
NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI P...NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI P...
NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI P...nataliej4
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏngLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏngDịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG PHÓNG XẠ TRONG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI THÁC QUẶNG ĐẤT H...
HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG PHÓNG XẠ TRONG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI THÁC QUẶNG ĐẤT H...HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG PHÓNG XẠ TRONG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI THÁC QUẶNG ĐẤT H...
HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG PHÓNG XẠ TRONG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI THÁC QUẶNG ĐẤT H...Hao Duong Van
 

Similar to Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf (20)

Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
Xay dung dinh huong cac loai hinh du lich sinh thai tai sapa doi voi khach du...
 
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI XÃ HƢỚNG HIỆP, H...
 
Đề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đĐề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đ
Đề tài: Quản lý hoạt động nghệ thuật ở huyện Cư kuin, Đắk Lắk, 9đ
 
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa PhươngLuận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
Luận Văn Thạc Sĩ Du Lịch Nhận Thức Của Cộng Đồng Địa Phương
 
Luận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAYLuận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận án: Quá trình phục hồi rừng tự nhiên tại tỉnh Hà Giang, HAY
 
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...
Bảo vệ môi trường du lịch bãi biển Thừa Thiên Huế, nghiên cứu trường hợp các ...
 
Luận văn: Nghiên cứu, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo Cát Bà
Luận văn: Nghiên cứu, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo Cát BàLuận văn: Nghiên cứu, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo Cát Bà
Luận văn: Nghiên cứu, đánh giá nguồn vốn thiên nhiên ở quần đảo Cát Bà
 
Đề xuất định hướng sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên địa hình
Đề xuất định hướng sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên địa hìnhĐề xuất định hướng sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên địa hình
Đề xuất định hướng sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên địa hình
 
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử LongĐề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long
Đề tài: Bảo tồn các giá trị của tài nguyên địa hình ở Vịnh Bái Tử Long
 
Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Dựa Vào Cộng Đồng Tại Vườn Quốc Gia B...
Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Dựa Vào Cộng Đồng Tại Vườn Quốc Gia B...Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Dựa Vào Cộng Đồng Tại Vườn Quốc Gia B...
Nghiên Cứu Phát Triển Du Lịch Sinh Thái Dựa Vào Cộng Đồng Tại Vườn Quốc Gia B...
 
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
Luận án: Tổ chức môi trường ở nông thôn vùng đông bằng sông Hồng theo hướng h...
 
Đề tài nghiên cứu các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa phục...
Đề tài nghiên cứu các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa phục...Đề tài nghiên cứu các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa phục...
Đề tài nghiên cứu các địa danh lịch sử, văn hóa tiêu biểu tỉnh Khánh Hòa phục...
 
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân ...
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân ...Luận văn: Quản lý nhà nước đối với khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân ...
Luận văn: Quản lý nhà nước đối với khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân ...
 
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Vĩnh Khê, Hải Phòng
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Vĩnh Khê, Hải PhòngĐề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Vĩnh Khê, Hải Phòng
Đề tài: Quản lý di tích lịch sử văn hóa đình Vĩnh Khê, Hải Phòng
 
NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI P...
NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI P...NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI P...
NGHIÊN CỨU VIỆC DẠY HỌC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐA VĂN HÓA Ở VÙNG DÂN TỘC MIỀN NÚI P...
 
Đề tài: Dạy học ở môi trường đa văn hóa ở vùng miền núi phía Bắc
Đề tài: Dạy học ở môi trường đa văn hóa ở vùng miền núi phía BắcĐề tài: Dạy học ở môi trường đa văn hóa ở vùng miền núi phía Bắc
Đề tài: Dạy học ở môi trường đa văn hóa ở vùng miền núi phía Bắc
 
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAYBón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
Bón phân khoáng theo chẩn đoán dinh dưỡng lá cây cao su, HAY
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏngLuận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương Chất rắn và chất lỏng
 
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
Luận văn: Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học chương “Chất rắn và chất lỏ...
 
HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG PHÓNG XẠ TRONG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI THÁC QUẶNG ĐẤT H...
HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG PHÓNG XẠ TRONG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI THÁC QUẶNG ĐẤT H...HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG PHÓNG XẠ TRONG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI THÁC QUẶNG ĐẤT H...
HIỆN TRẠNG MÔI TRƢỜNG PHÓNG XẠ TRONG HOẠT ĐỘNG THĂM DÕ, KHAI THÁC QUẶNG ĐẤT H...
 

More from NuioKila

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfNuioKila
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...NuioKila
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...NuioKila
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...NuioKila
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...NuioKila
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNuioKila
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfNuioKila
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfNuioKila
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfNuioKila
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NuioKila
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...NuioKila
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...NuioKila
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...NuioKila
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...NuioKila
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfNuioKila
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...NuioKila
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdfNuioKila
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfNuioKila
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNuioKila
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...NuioKila
 

More from NuioKila (20)

Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdfPháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
Pháp luật về Quỹ trợ giúp pháp lý ở Việt Nam.pdf
 
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
BÁO CÁO Kết quả tham vấn cộng đồng về tính hợp pháp của gỗ và các sản phẩm gỗ...
 
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
A study on common mistakes committed by Vietnamese learners in pronouncing En...
 
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
[123doc] - thu-nghiem-cai-tien-chi-tieu-du-bao-khong-khi-lanh-cac-thang-cuoi-...
 
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
THỬ NGHIỆM CẢI TIẾN CHỈ TIÊU DỰ BÁO KHÔNG KHÍ LẠNH CÁC THÁNG CUỐI MÙA ĐÔNG BẰ...
 
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdfNhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
Nhu cầu lập pháp của hành pháp.pdf
 
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdfKẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN MÔN HỌC SINH HỌC - CÔNG NGHỆ.pdf
 
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdfKIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
KIẾN TRÚC BIỂU HIỆN TẠI VIỆT NAM.pdf
 
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdfQUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ TỈNH NINH THUẬN.pdf
 
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ...
 
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
TIỂU LUẬN Phân tích các loại nguồn của luật tư La Mã và so sánh với các nguồn...
 
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
Nuevo enfoque de aprendizajesemi-supervisado para la identificaciónde secuenci...
 
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
Inefficiency in engineering change management in kimberly clark VietNam co., ...
 
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
An Investigation into culrural elements via linguistic means in New Headway t...
 
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdfAn evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
An evaluation of the translation of the film Rio based on Newmarks model.pdf
 
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
Teachers and students views on grammar presentation in the course book Englis...
 
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
11th graders attitudes towards their teachers written feedback.pdf
 
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdfPhân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
Phân tích tài chính Công ty Cổ phần VIWACO.pdf
 
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdfNgói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
Ngói Champa ở di tích Triền Tranh (Duy Xuyên Quảng Nam).pdf
 
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TÂY NAM ...
 

Recently uploaded

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 

Recently uploaded (19)

bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 

Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa 6793741.pdf

  • 1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014
  • 2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ VĂN CƢỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG, THANH HÓA Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Hồng Long Hà Nội, 2014
  • 3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi – Vũ Văn Cường, học viên cao học khóa 2012 – 2014, Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Tôi xin chịu tr ch nhi m trư c Hội đ ng Khoa học và Đào tạo Khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Học viên Vũ Văn Cƣờng
  • 4. MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài..................................................................... 3 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................. 5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 6 5. Quan điểm nghiên cứu................................................................................ 7 6. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................ 9 7. Những đóng góp của đề tài.......................................................................11 8. Bố cục của luận văn...................................................................................12 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG.............................................................................................................13 1.1. Cộng đồng ...............................................................................................13 1.1.1. Khái niệm cộng đồng (Community):...................................................13 1.1.2. Khái niệm cộng đồng địa phương.......................................................14 1.2. Du lịch cộng đồng...................................................................................15 1.2.1. Khái niệm du lịch cộng đồng...............................................................15 1.2.2. Đặc trưng của du lịch cộng đồng........................................................17 1.2.3. Mục tiêu và các nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng ...17 1.2.4. Các điều kiện cơ bản để hình thành và phát triển du lịch cộng đồng.......19 1.2.5. Mức độ tham gia của cộng đồng vào các hoạt động phát triển du lịch.....21 1.2.6. Vị trí và vai trò của các bên tham gia vào DLCĐ...............................23 1.2.7. Các loại hình du lịch và dịch vụ có sự tham gia của cộng đồng địa phương............................................................................................................24 1.2.8. Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên môi trường du lịch, phát triển du lịch và phát triển cộng đồng...................29 1.2.9. Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng..................................................31
  • 5. 1.3. Một số bài học kinh nghiệm và mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu trên thế giới và ở Việt Nam. .........................................................................33 1.3.1. Một số bài học từ phát triển du lịch cộng đồng..................................33 1.3.2. Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam và thế giới 36 TIỂU KẾT CHƢƠNG 1 ...............................................................................47 Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG, HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở PÙ LUÔNG ..........................................................48 2.1. Tổng quan về khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông...............................48 2.1.1. Điều kiện về địa lý lịch sử....................................................................48 2.1.2. Đặc điểm dân cư và lao động địa phương. .........................................49 2.1.3. Đặc điểm kinh tế xã hội, cơ sở hạ tầng xã hội....................................51 2.2. Tiềm năng du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông52 2.2.1. Cảnh quan thiên nhiên và hệ sinh thái khu BTTN Pù Luông..........52 2.2.2. Văn hóa, nếp sống cộng đồng địa phương .........................................55 2.2.3. Một số điểm tuyến du lịch chính ........................................................70 2.3.ThựctrạnghoạtđộngpháttriểndulịchvàdulịchcộngđồngởPùLuông ...73 2.3.1. Thực trạng hoạt động du lịch tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. .....73 2.3.2. Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – Thanh Hóa.................................................................................79 2.4. Đánh giá chung về hoạt động du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa..............................................................85 2.4.1. Về phía ngành du lịch.........................................................................85 2.4.2. Về phía dân cư địa phương .................................................................86 2.4.3. Về cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng du lịch............................................87 2.4.4. Về tình hình xúc tiến – đầu tư.............................................................88 2.4.5 Về chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch ............................................88 2.4.6. Về vấn đề bảo vệ, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc .........................89
  • 6. 2.4.7. Mối liên kết giữa BQL – các hãng lữ hành – cộng đồng dân cư bản địa trong hoạt động du lịch cộng đồng tại Pù Luông ..................................89 2.5. Đánh giá cơ hội và thách thức trong việc phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông – tỉnh Thanh Hóa. ..........................90 2.5.1. Cơ hội....................................................................................................90 2.5.2. Thách thức............................................................................................91 TIỂU KẾT CHƢƠNG 2 ...............................................................................93 Chƣơng 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỔNG TẠI PÙ LUÔNG TỈNH THANH HÓA................................................................................................94 3.1. Định hƣớng phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông........................................................................................................94 3.1.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. ...................................................................................94 3.1.2. Định hướng quy hoạch phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. ...................................................................................95 3.2 Một số giải pháp hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông..................................................................................102 3.2.1. Giải pháp về cơ chế chính sách.........................................................102 3.2.2 Giải pháp về vốn và đầu tư ................................................................102 3.2.3. Giải pháp về cơ sở hạ tầng.................................................................103 3.2.4. Giải pháp hỗ trợ cộng đồng địa phương giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc.............................................................................................103 3.2.5. Giải pháp về liên kết, hợp tác ............................................................104 3.2.6. Giải pháp chống ô nhiễm môi trường..............................................106 3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch cộng đồng ở khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông. ..........................................................................................107 3.3.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng .................................................107
  • 7. 3.3.2. Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào du lịch ............109 3.3.3. Nâng cao năng lực cho cộng đồng....................................................111 3.3.4. Phát triển nguồn nhân lực du lịch....................................................112 3.3.5. Giải pháp giúp người dân hưởng lợi từ du lịch ...............................114 3.4. Kiến nghị...............................................................................................114 3.4.1. Đối với nhà nước................................................................................114 3.4.2. Đối với Sở Văn hóa – Thể thao và Du lịch tỉnh Thanh Hóa...........117 3.4.3. Trung tâm Xúc tiến đầu tư Thương mại và Du lịch tỉnh Thanh Hóa ....117 3.4.4. Đối với các đơn vị khai thác và kinh doanh du lịch.........................118 3.4.5. Đối với Ban quản lý KBTTN Pù Luông............................................119 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 .............................................................................122 KẾT LUẬN..................................................................................................123 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................125 PHỤ LỤC.....................................................................................................133
  • 8. BẢNG DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  BQL : Ban quản lý.  CĐ : Cộng đ ng.  DL : Du lịch.  CĐĐP : Cộng đ ng địa phương.  DLCĐ : Du lịch cộng đ ng  DLCĐ : Du lịch cộng đ ng.  KBT : Khu bảo t n.  KBTTN : Khu bảo t n thiên nhiên  KBTTNPL : Khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông.  UBND : Uỷ ban Nhân dân.  FFI : Fauna Flora International Organization.  UICN : International Union for Conservation of Nature and Natural Resources (Liên minh Quốc tế Bảo t n Thiên nhiên và Tài nguyên thiên nhiên)  WWF : World Wide Fund For Nature (Quỹ Quốc tế Bảo v Thiên nhiên)
  • 9. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: C c hình thức tham gia kh c nhau của CĐ vào du lịch .................28 Bảng 1.2: Mô tả những t c động của du lịch cộng đ ng ................................29 Bảng 2.1: Phân bố dân cư trong khu vực........................................................50 Bảng 2.2: Biểu số lượng kh ch đến tham quan tại khu BTTN Pù Luông......73 Bảng 2.3: Doanh thu từ hoạt động du lịch trên địa bàn KBTTN Pù Luông...74
  • 10. DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Danh mục hình Hình 1.1: Mức độ tham gia của cộng đ ng địa phương..................................22 Hình 2.1: Bản đ khu bảo t n thiên nhiên Pù Luông......................................48 Hình 2.2: Tổ chức bộ m y của Ban quản lý khu BTTN Pù Luông ................79 Hình 3.1: Mô hình bộ m y đề xuất ...............................................................120 Danh mục biểu đồ Biểu đ : 2.1 Cơ cấu kh ch đến KBTTN Pù Luông năm 2012 .......................72 Biểu đ 2.2: Mức độ người dân tham gia hoạt động du lịch ..........................82 Biểu đ 2.3:C c khâu chủ yếu người dân tham gia trong hoạt động DL của ĐP.............................................................................................................83 Biểu đ 2.4: Vấn đề kh ch không hài lòng nhất khi đến tham quan KBTTNPL ......................................................................................................84
  • 11. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hi n nay, ngành du lịch thực sự đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế gi i v i doanh thu lên đến hàng chục tỷ đô la, chiếm một tỷ trọng l n trong nền kinh tế quốc dân. Đặc bi t v i những quốc gia hoặc những vùng đất kém ph t triển nhưng có nhiều tài nguyên du lịch thì ngành kinh tế du lịch thực sự đã trở thành cứu c nh cho nền kinh tế. Tại những địa phương đó, du lịch thực sự đã thể hi n được rõ nét nhất vai trò xo đói giảm nghèo, rút ngắn khoảng c ch thành thị v i nông thôn, đem lại cuộc sống ổn định và ấm no cho nhân dân ở những vùng xa xôi hẻo l nh mà kinh tế khó có điều ki n ph t triển. Mặt kh c, những vùng xa xôi hẻo l nh thường lại là những khu vực rừng núi đầu ngu n mà sự sống còn của c c loài động thực vật ở những nơi đó lại có ảnh hưởng rất l n đến thời tiết, khí hậu và môi trường sống của tất cả c c sinh vật trên tr i đất. Đây là vấn đề mang tính toàn cầu và một thực tế cho thấy rằng ở đó xuất ph t từ phong tục tập quán và vì sinh kế mà c c cộng đ ng dân cư địa phương đã và đang tham gia tàn ph c c loài động thực vật rừng ngày một nhiều. Đó chính là một thảm hoạ cho môi trường cũng như cho cuộc sống trên hành tinh của chúng ta. Hoạt động bảo t n thiên nhiên gắn v i ph t triển du lịch cộng đ ng sẽ góp phần xo đói giảm nghèo, giúp cho cộng đ ng cư dân địa phương sống không l thuộc vào thiên nhiên. Khi cuộc sống ổn định họ sẽ không tàn ph thiên nhiên nữa. Thiên nhiên được bảo v v i nhiều cảnh quan đẹp lại tạo ra sức thu hút đối v i kh ch du lịch…và đó chính là những vòng tròn bền vững mà chúng ta cần hư ng t i. Theo đề cương dự n của Hi p hội Bảo t n Thiên nhiên Quốc tế tại Vi t Nam năm 1997: ―Du lịch là một trong những ngành kinh tế hết sức phụ thuộc vào môi trường thiên nhiên cũng như các đặc trưng văn hóa xã hội của
  • 12. 2 cư dân bản địa‖. Từ đầu thập niên 90 của thế kỷ 20, c c nhà khoa học trên thế gi i đã đề cập đến ph t triển du lịch v i mục đích đơn thuần là kinh tế đang đe dọa mội trường sinh th i và nền văn hóa bản địa. Chính vì vậy đã xuất hi n yêu cầu nghiên cứu “ph t triển du lịch bền vững” nhằm hạn chế t c động tiêu cực của hoạt động du lịch, đảm bảo cho sự ph t triển bền vững. Một số loại hình du lịch đã được ra đời, bư c đầu quan tâm đến khía cạnh mội trường và văn hóa bản địa như: du lịch sinh th i, du lịch gắn v i thiên nhiên, du lịch mạo hiểm, du lịch kh m ph , du lịch cộng đ ng... đã góp phần nâng cao hi u quả của mô hình du lịch có tr ch nhi m, đảm bảo cho sự ph t triển bền vững. Nhằm bảo t n tài nguyên du lịch tại c c điểm du lịch, vì sự ph t triển bền vững dài hạn, đ ng thời khuyến khích và tạo c c cơ hội tham gia của người dân địa phương, trong những năm qua du lịch cộng đ ng đã và đang được triển khai tại nhiều địa phương trong cả nư c: Bản L c – Mai Châu (Hòa Bình), Suối Voi – Lộc Tiên – Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), Vườn Quốc gia Ba Bể (Bắc Kạn), Sín Chải – Sa Pa (Lào Cai), Buôn Đôn (Đắk Lắk), Pù Luông (Thanh Hóa)..... Khu bảo t n thiên nhiên (BTTN) Pù Luông được thành lập theo 495/QĐ-UB ngày 27/3/1999; có tổng di n tích 16.982,6 ha. Khu BTTN Pù Luông là điểm đầu phía Tây Bắc của dải núi đ vôi Pù Luông - Cúc Phương, là một mẫu quan trọng mang tính toàn cầu về h sinh th i đ karst và là khu vực đất thấp l n duy nhất còn lại và rừng sinh cảnh đ vôi ở miền Bắc Vi t Nam. Liên khu này tạo nên ranh gi i c c tỉnh Thanh Ho , Hoà Bình và Ninh Bình. [Nguồn: BQL KBTTNPL] Qua c c cuộc điều tra, khảo s t đã ghi nhận tại Pù Luông có 1.109 loài thực vật, thuộc 447 chi, 152 họ, trong đó có 42 loài là đặc hữu và quý hiếm được xếp trong S ch đỏ Vi t Nam và Thế gi i. Bên cạnh gi trị về đa dạng sinh học, ở đây còn lưu giữ nhiều cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp v i những
  • 13. 3 thửa ruộng bậc thang trải dài xanh tươi, những th c nư c, những nhà sàn cổ, những khu làng ven rừng và trên đỉnh núi mang d ng vẻ nguyên sơ, những hang động mang nhiều vẻ đẹp riêng. Cùng v i nét văn ho truyền thống của c c dân tộc Th i, Mường, di tích lịch sử: Đường 15C, Đ n Cổ Lũng, Sân bay Pù Luông .v.v là điều ki n thuận lợi để ph t triển du lịch cộng đ ng, từ đó tạo vi c làm, cải thi n và nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân địa phương, giảm p lực vào rừng đặc dụng. [Nguồn: BQL KBTTNPL] Hi n nay, theo thống kê của BQL KBT dân số trong vùng qui hoạch khu bảo t n Pù Luông có t i hơn 5.000 hộ, gần 28.000 khẩu, chủ yếu là người dân tộc Th i và Mường, đang sinh sống trong vùng lõi và vùng đ m của KBTTN. Những cộng đ ng dân cư này một mặt tạo ra một không gian văn hóa rất hấp dẫn du lịch v i những bản làng trù phú, h thống ruộng bậc thang đẹp mắt, đời sống văn hóa, lễ hội v.v..., mặt kh c lại là mối đe dọa cho vi c bảo t n đa dạng sinh học là gi trị quan trọng nhất của khu bảo t n. Người dân vừa là tiềm năng phục vụ, cung cấp lương thực thực phẩm, hư ng dẫn du lịch, vừa có thể trở thành trở ngại cho du lịch nếu có những hành vi không hay. Vấn đề sống còn của vi c ph t triển du lịch Pù Luông là gắn liền v i ph t triển cộng đ ng. Chính vì thế, t c giả đã quyết định chọn đề tài: “Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa” muốn đưa ra những bức tranh tổng quan về du lịch của KBTTN Pù Luông. Trên cơ sở đó đề tài đề xuất một số giải ph p để nâng cao hi u quả của hoạt động du lịch cộng đ ng, góp phần đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương trong vi c xóa đói giảm nghèo trên cơ sở khai th c hợp lý tài nguyên thiên nhiên đ ng thời bảo t n c c gi trị văn hóa bản địa truyền thống của cộng đ ng địa phương. 2. Lịch sử nghiên cứu của đề tài - PGS.TS Phạm Trung Lƣơng, ―Nghiên cứu xây dựng bảo vệ môi trường du lịch với sự tham gia của cộng đồng góp phần phá triển du lịch bền
  • 14. 4 vững trên đảo Cát Bà – Hải Phòng‖ Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội, 2002. Đề tài đã h thống hóa một c ch có chọn lọc c c kh i ni m liên quan giữa du lịch, môi trường và ph t triển cộng đ ng... Dựa trên phân tích hi n trạng, đề tài phân tích sức ép t i môi trường du lịch tại đảo và dự b o tình trạng môi trường theo sự gia tăng ph t triển du lịch trong những năm t i đ ng thời đề xuất mô hình bảo v môi trường v i sự tham gia của c c thành phần cộng đ ng v i c c nghĩa vụ và quyền lợi cụ thể và c c giải ph p để p dụng mô hình đề xuất trên tại đảo C t Bà. - TS. Võ Quế ―Nghiên cứu xây dựng mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại Chùa Hương – Hà Tây‖ Đề tài KHCN cấp Bộ, Hà Nội, 2003. Đề tài đã đề cập đến vấn đề du lịch và cộng đ ng như: Kh i ni m về cộng đ ng, bản chất và đặc tính của cộng đ ng, ph t triển du lịch cộng đ ng... Dựa trên nền tảng hi n trạng ph t triển kinh tế - xã hội, tiềm năng du lịch, vai trò của cộng đ ng dân cư tại chùa Hương đề tài đã xây dựng mô hình mẫu về ph t triển du lịch cộng đ ng tại chùa Hương v i tiêu chí, cơ chế vận hành và c c giải ph p. - PGS.TS Nguyễn Thị Hải, Nguyễn An Thịnh, Phát triển du lịch sinh thái ở xã Tả Phìn, huyện Sa Pa theo tiếp cận cộng đồng. Tạp chí Khoa học. ĐHQG Hà Nội, Khoa học Tự nhiên và Công ngh T.XXI, N01, AP, tr.46-53, 2005. Đề tài đã đưa ra những vấn đề tiếp cận cộng đ ng tại xã Tả Phìn thuộc huy n Sa Pa nhằm ph t triển du lịch sinh th i. - TS. Phạm Hồng Long, Đề tài Luận n tiến sỹ, đại học Rikkyo, Nhật Bản 2013. Nhận thức của cộng đồng địa phương về tác động của du lịch và sự ủng hộ của họ đối với việc phát triển du lịch, nghiên cứu trường hợp Hạ Long, Quảng Ninh, Việt Nam. Đề tài đã đưa ra những kết quả nghiên cứu và nhìn tổng quan về nhận thức của cộng đ ng địa phương và sự ủng hộ của họ đối v i du lịch như thế nào. Bên cạnh đó, đề tài cũng trình bày c c yếu tố liên quan đến cộng đ ng địa phương trong vi c đ nh gi c c t c động du lịch, và hỗ trợ của họ cho sự ph t triển du lịch.
  • 15. 5 - Nguyễn Thùy Vân, Đề tài Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội, 2012―Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái phục vụ bảo vệ môi trường và phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Đất ngâp nước Vân Long‖ Đề tài đã đưa ra tổng quan những vấn đề lý luận về du lịch sinh th i. Nghiên cứu tiềm năng du lịch sinh th i tại khu bảo t n thiên nhiên Đất ngập nư c Vân Long. Đ nh gi thực trạng ph t triển du lịch sinh th i đặc bi t là đóng góp cho bảo v môi trường tại khu bảo t n thiên nhiên Đất ngập nư c Vân Long. Gi i thi u kinh nghi m ph t triển du lịch sinh th i tại một số Vườn Quốc gia hoặc KBTTN. Đề xuất định hư ng và mô hình ph t triển du lịch sinh th i gắn v i cộng đ ng tại KBTTN Đất ngập nư c Vân Long. Đưa ra một số giải ph p thực hi n. - Nguyễn Thị Mai ―Phát triển du lịch cộng đồng ở huyện Buôn Đôn tỉnh Đăk Lăk‖ Đề tài Luận văn Thạc sỹ, Hà Nội, 2013. Đề tài đề cập đến vấn đề du lịch và cộng đ ng địa phương như: Kh i ni m về du lịch, những vấn đề liên quan đến du lịch, kh i ni m về cộng đ ng, vai trò của cộng đ ng địa phương trong ph t triển du lịch, Kh i ni m về du lịch cộng đ ng, những vấn đề liên quan đến du lịch cộng đ ng... Dựa trên cơ sở hi n trạng ph t triển du lịch và kinh tế địa phương tại Buôn Đôn, đề tài đã đưa ra một số hư ng giải ph p nhằm ph t triển du lịch cộng động tại Buôn Đôn theo hư ng bền vững và giúp cộng đ ng địa phương được hưởng lợi từ hoạt động du lịch. Ngoài ra còn có rất nhiều c c đề tài nghiên cứu về du lịch cộng đ ng của PGS.TS Phạm Trung Lương, PGS.TS Nguyễn Thị Hải, TS Võ Quế., TS Phạm H ng Long.. và nhiều t c giả kh c. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu loại hình du lịch cộng đ ng trên địa bàn KBTTN Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài góp phần nhỏ vào vi c định hư ng và đưa ra c c giải ph p phát triển du lịch cộng đ ng, góp phần bảo t n da dạng sinh học và văn hóa bản
  • 16. 6 địa, nâng cao thu nhập cho cộng đ ng địa phương, thúc đẩy người dân tham gia vào vi c quản lý bảo v rừng; ổn định đời sống góp phần xóa đói giảm nghèo và ph t triển bền vững ở tỉnh Thanh Hóa nói chung và ở KBTTNPL nói riêng. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để thực hi n được mục tiêu trên, nhi m vụ nghiên cứu đặt ra cho đề tài g m: + Thu thập phân tích c c tài li u về du lịch cộng đ ng. + Khảo s t thực tế nhằm thu thập, bổ sung thông tin, tư li u liên quan đến nghiên cứu. + Điều tra, đ nh gi tiềm năng hi n trạng ph t triển du lịch tại KBTTN Pù Luông. + Phân tích xử lý c c thông tin, tư li u liên quan đến nghiên cứu. + Đ nh gi khả năng ph t triển du lịch cộng đ ng ở Pù Luông, Thanh Hóa và đưa ra một số giải ph p nhằm thu hút cộng đ ng địa phương vào hoạt động du lịch, khôi phục, bảo t n c c gi trị văn hóa truyền thống, ph t triển du lịch một c ch bền vững. + Đưa ra c c giải ph p khả thi, hi u quả tổ chức và khai th c c c tour du lịch đến KBT phục vụ kh ch du lịch hi n tại và tương lai. + Viết dự thảo b o c o luận văn. + Tham vấn v i Thầy gi o hư ng dẫn và c c chuyên gia trong lĩnh vực đối v i dự thảo luận văn. + Hoàn chỉnh luận văn và đưa ra bảo v theo quy định. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu, h thống những cơ sở lý luận có liên quan đến DLCĐ, một số mô hình và kinh nghi m ph t triển DLCĐ của một số
  • 17. 7 quốc gia và Vi t Nam, c c ngu n lực, thực trạng và kiến giải cho ph t triển c c loại hình du lịch này tại c c bản làng ở KBTTN Pù Luông (Thanh Hóa). 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động DLCĐ ở phạm vi 9 xã vùng quy hoạch: Thành Sơn, Thành Lâm, Cổ Lũng, Lũng Cao huy n B Thư c; Phú Nghiêm; Thanh Xuân, H i Xuân, Phú Xuân, Phú L huy n Quan Hóa. - Thời gian nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu tài li u và thực địa từ th ng 8/2013 đến th ng 11/2013. C c số li u hoạt động du lịch trong đề tài được lấy chủ yếu từ năm 2008 – 2013. 5. Quan điểm nghiên cứu. 5.1. Quan điểm hệ thống Khu BTTN Pù Luông là h thống kinh tế, sinh th i bao g m nhiều thành phần có mối quan h chặt chẽ v i nhau: H động thực vật, sinh cảnh, đất đai và c c hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội diễn ra trong và xung quanh khu bảo t n, luôn t c động hỗ trợ, qua lại lẫn nhau. Sự biến đổi, vận động của c c thành phần này kéo theo sự biến đổi của c c thành phần kh c và có thể dẫn t i sự thay đổi cả h thống. Vì vậy, khi nghiên cứu hoạt động du lịch tại c c khu bảo t n, phải đặt nó trong mối liên h v i cả h thống sinh th i đó. 5.2. Quan điểm tổng hợp lãnh thổ H thống lãnh thổ du lịch được xem là h thống có đặc trưng tổng hợp hơn bất kỳ h thống nào. Nghĩa là có đủ c c thành phần: Tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội và chịu sự chi phối của nhiều quy luật cơ bản: Quy luật đấu tranh sinh t n, quy luật bảo toàn năng lượng, quy luật cung cầu, quy luật thị trường. Toàn bộ h thống lãnh thổ du lịch còn có những mối liên quan t i h thống tự nhiên, môi trường, kinh tế, xã hội kh c bên ngoài, công ngh giao thông vận tải.
  • 18. 8 5.3. Quan điểm sinh thái bền vững Một trong những vấn đề quan trọng của du lịch nói chung và du lịch sinh thái nói riêng là bảo v tài nguyên. Vì vậy vi c ph t triển du lịch nhằm mục tiêu đạt được hi u quả kinh tế đi đôi v i bảo v môi trường du lịch là hai mặt không thể t ch rời của chính s ch sinh th i toàn vẹn. Mục tiêu cơ bản của DLCĐ là ủng hộ bảo t n và đóng góp lợi ích cho cộng đ ng địa phương, đảm bảo sự ph t triển bền vững. Bởi vậy, c c lợi ích thu được từ du lịch, cùng v i vi c quay trở lại phục vụ bảo t n, phải là ngu n thu nhập cho địa phương. Do vậy tính toàn vẹn lãnh thổ của h sinh th i phải được tôn trọng, trong đó c c t c động của du lịch đến khả năng chịu đựng của h sinh th i tính đến, đảm bảo sự ph t triển du lịch sinh th i bền vững. 5.5. Quan điểm lịch sử dự báo Mọi sự vật, hi n tượng đều có sự vận động biến đổi trong sự ph t triển theo một qu trình nhất định. Nghiên cứu qu khứ để có nghiên cứu kh ch quan hi n tại, phân tích ngu n gốc ph t sinh và có cơ sở đưa ra dự b o về xu hư ng ph t triển đúng đắn, kế hoạch hoạt động cụ thể trong tương lai. 5.6. Quan điểm vận động Quan điểm vận động cho phép nghiên cứu, xem xét hoạt động du lịch trong qu trình vận động biến đổi theo thời gian và không gian. Vì vậy, vi c vận dụng quan điểm vận động vào nghiên cứu hoạt động du lịch cộng đ ng sẽ cho phéo dự b o được những thay đổi về nhu cầu của kh ch du lịch, của tiến bộ khoa học công ngh du lịch, của sản phẩm và dịch vụ du lịch theo thời gian ph t triển... 5.7. Quan điểm xã hội Vi c nghiên cứu dựa trên quan điểm xã hội thể hi n sự liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn xã hội, đảm bảo kết quả nghiên cứu có ý nghĩa thiết thực v i cộng đ ng địa phương hơn. Đ ng thời cũng giúp người nghiên cứu nắm
  • 19. 9 được tâm tư, nguy n vọng của người dân bản địa trong vi c ph t triển du lịch cộng đ ng tại vùng lãnh thổ đang nghiên cứu. 6. Phƣơng pháp nghiên cứu. 6.1 Phương pháp thu thập và xử lý thông tin số liệu + Thu thập ngu n dữ li u từ c c công trình, kết quả nghiên cứu khoa học, sách báo, tạp chí, trang web đi n tử, c c b o c o, nghị định, nghị quyết của cơ quan quản lý du lịch tỉnh Thanh Hóa (Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Cục Thống kê Thanh Hóa, Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Thanh Hóa) và cơ quan quản lý Trung ương (Tổng cục Du lịch Vi t Nam, Vi n Nghiên cứu Ph t triển Du lịch…) cùng chính quyền địa phương. + Thu thập ngu n tài li u sơ cấp bằng vi c điều tra khảo s t thông qua bảng hỏi phù hợp v i nội dung yêu cầu của luận văn, lấy ý kiến chuyên gia, phỏng vấn c c c n bộ quản lý du lịch và một số dân địa phương. 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa, khảo sát thực tế T c giả đã lập kế hoạch khảo cứu thực tế kết hợp v i thu thập tư li u bằng văn bản, ảnh tư li u, quan s t ghi chép c c ngu n tri thức từ thực tiễn thông qua 3 chuyến điền dã khảo cứu tại 9 xã vùng quy hoạch: Thành Sơn, Thành Lâm, Cổ Lũng, Lũng Cao thuộc huy n B Thư c và c c xã Phú Nghiêm, Thanh Xuân, H i Xuân, Phú Xuân, Phú L thuộc huy n Quan Hóa vào tháng 8/2013. Đây là phương ph p thu thập trực tiếp số li u thông tin du lịch trên địa bàn nghiên cứu. Lượng thông tin thu thập đảm bảo s t v i thực tế, có độ tin cậy cao và điều ki n kiểm chứng những thông tin tham khảo được từ ngu n tư li u thứ cấp từ đó đối chiếu bổ sung những thông tin cần thiết mà c c phương pháp khác không cung cấp được hoặc cung cấp không chính x c. 6.3 Phương pháp phân tích hệ thống Vi c vận dụng phương ph p phân tích h thống trong nghiên cứu đề tài cho phép đ nh gi chính x c hơn c c điều ki n ph t triển du lịch cộng đ ng
  • 20. 10 tại KBTTN Pù Luông trên cơ sở nghiên cứu c c yếu tố chủ yếu như tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng, ngu n nhân lực du lịch,... và đ nh gi đúng thực trạng khai th c tài nguyên du lịch cũng như mối quan h qua lại giữa c c phân h trong h thống lãnh thổ. 6.4 Phương pháp điều tra xã hội học bằng bảng hỏi Dựa theo nội dung luận văn, bảng hỏi được thiết kế cho các đối tượng: kh ch quốc tế; kh ch nội địa; người dân địa phương; c c công ty lữ hành. Thông qua bảng hỏi rút ra c c nhận định về cơ cấu kh ch du lịch đến KBTTN Pù Luông, mức độ, khả năng tiếp cận của c c phương ti n truyền thông quảng c o du lịch KBTTN Pù Luông t i KDL; Mức độ hài lòng, không hài lòng của kh ch khi đến Pù Luông; Mức độ tham gia của người dân địa phương vào du lịch cộng đ ng; Phương thức quảng b Pù Luông của c c đơn vị lữ hành đến KDL. Trong quá trình điều tra xã hội học bằng hỏi, số lượng bảng hỏi ph t ra là: 10 bảng hỏi cho c c công ty du lịch, 20 bảng hỏi cho CĐĐP của 9 xã trong vùng qui hoạch, 50 bảng hỏi cho KDL quốc tế, 50 bảng hỏi cho KDL nội địa. Số lượng bảng hỏi thu về tương đối đầy đủ và đã được t c giả xử lý hết. Ngoài ra luận văn còn sử dụng phương ph p lấy ý kiến chuyên gia thông qua phỏng vấn trực tiếp c c c n bộ phụ tr ch quản lý du lịch Pù Luông, chuyên gia quản lý du lịch của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa, Trung tâm xúc tiến du lịch, hư ng dẫn viên đưa kh ch đến Pù Luông và một số người dẫn đường, người dân địa phương, c n bộ xã. 6.5. Phương pháp mô tả và so sánh Mô tả hi n trạng hoạt động du lịch của Pù Luông, đặc bi t du lịch cộng đ ng. Trong đó nêu rõ cơ cấu kh ch du lịch, đặc điểm, tâm lý, chi tiêu… của kh ch quốc tế đến Pù Luông. Đối chiếu, so s nh v i c c điểm du lịch, c c tỉnh lân cận, từ đó rút ra sự kh c bi t cũng như điểm tương đ ng.
  • 21. 11 6.6. Phương pháp sơ đồ, bản đồ Trong qu trình trình bày, sơ đ , bản đ được xây dựng dựa trên c c con số, c c số li u thể hi n sự ph t triển hay phản nh những đặc điểm kh c nhau của vấn đề, về tổ chức hay về c c tuyến điểm trong quy hoạch ph t triển du lịch. H thống c c bản đ có liên quan cho phép nhìn bao qu t hơn. Mặt kh c, chúng còn phản nh được không gian phân bố của c c tài nguyên du lịch, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, c c dòng du kh ch. Phương ph p bản đ còn có chức năng là cơ sở để phân tích và phát hi n quy luật hoạt động lãnh thổ du lịch, trên cơ sở đó đưa ra c c định hư ng ph t triển và tổ chức hoạt động du lịch trong tương lai. 6.7. Phương pháp thống kê, tính toán Đây là phương ph p được sử dụng để tính to n đến tỉ l phần trăm, sự tăng giảm của số lượng du kh ch, của doanh thu và tập hợp c c số li u có liên quan đến sự ph t triển du lịch của địa phương hay của quốc gia. 7. Những đóng góp của đề tài Luận văn đưa ra c c giải ph p nhằm giải quyết c c vấn đề bất cập từ c c sản phẩm du lịch đang được khai th c để nâng cao hi u quả của hoạt động du lịch tại Pù luông, gợi ý một số sản phấm m i để thu hút du kh ch. Đ ng thời luận văn cũng đề ra một số giải ph p nhằm tăng cường liên kết đẩy mạnh ph t triển du lịch cộng đ ng trên cơ sở khai th c hợp lý các giá trị tri thức truyền thống tại Pù Luông. Trên cơ sở đó góp phần phục h i c c gi trị tri thức bản địa đang dần bị mất đi. Ngoài ra, c c giải ph p và đề xuất về vi c cải thi n cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, c c dịch vụ bổ sung một c ch hợp lý nhằm phục vụ nhu cầu của kh ch du lịch đ ng thời bảo v môi trường tự nhiên cũng như c c gi trị văn hóa truyền thống địa phương.
  • 22. 12 8. Bố cục của luận văn Ngoài phần Mục lục, Mở đầu, Kết luận, Phụ lục, và phần tài li u tham khảo. Luận văn bao g m có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận. Chương 2: Tiềm năng và hiện trạng phát triển du lịch cộng đồng tại Pù Luông thuộc tỉnh Thanh Hóa. Chương 3: Định hướng và một số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch cộng đồng tại Pù Luông - Thanh Hóa.
  • 23. 13 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH CỘNG ĐỒNG 1.1. Cộng đồng 1.1.1. Khái niệm cộng đồng (Community): Cộng đ ng là kh i ni m về tổ chức xã hội đã được nhiều nhà nghiên cứu đưa ra trong c c công trình khoa học v i nhiều ngữ nghĩa kh c nhau. Theo từ điển b ch khoa Vi t Nam: Cộng đ ng được hiểu là ―Một tập đoàn người rộng lớn, có những dấu hiệu chung về thành phần giai cấp, về nghề nghiệp, về địa điểm sinh tụ và cư trú. Cũng có những cộng đồng xã hội bao gồm một dòng giống, một sắc tộc, một dân tộc‖. [44, tr.601] Theo PGS.TS Phạm Trung Lương: ―Cộng đồng những người sống chung trong một thôn xóm, làng, xã, Quốc gia... tức họ cùng chia sẻ với nhau mảnh đất sinh sống gọi là cộng đồng thể. Cộng đồng những người không cùng sống chung nhưng lại có những sở thích, nhu cầu chung được coi là cộng đồng tính‖[24]. Theo Keith W.Sproule và Ary S.Suhandi, trong quan ni m về cộng đ ng đã đề cập đến c c yếu tố con người v i phạm vi địa lý, mối quan h và mục đích chung trong ph t triển và bảo t n cộng đ ng đó cho rằng: ―Cộng đồng là một nhóm người, thường sinh sống trên cùng khu vựa địa lý, tự xác định mình thuộc về cùng một nhóm. Những người trong cùng một cộng đồng thường có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân và có thể cũng một nhóm tôn giáo, một tầng lớp chính trị‖.[35] Trong đời sống xã hội, kh i ni m cộng đ ng được sử dụng một c ch tương đối rộng rãi để chỉ nhiều đối tượng có những đặc điểm tương đối kh c nhau về quy mô, đặc tính xã hội. Theo nghĩa rộng cộng đ ng là nói dến tập hợp người c c liên minh l n như: cộng đ ng thế gi i, cộng đ ng Châu Âu, cộng đ ng c c nư c Ả Rập ... Theo nghĩa hẹp hơn danh từ cộng đ ng được p dụng cho một kiểu, hạng xã hội. Ngoài ra, người ta còn căn cứ vào những đặc
  • 24. 14 tính tương đ ng về sắc tộc, chủng tộc, tôn gi o, phong tục tập qu n, ... cũng có thể gọi là cộng đ ng như: cộng đ ng người Do Th i. Cộng đ ng người da đen tại Chicago, cộng đ ng người H i gi o, ... Tại Vi t Nam, lần đầu tiên kh i ni m ph t triển cộng đ ng được gi i thi u vào giữa những năm 1950 thông qua một số hoạt động ph t triển cộng đ ng tại c c tỉnh phía Nam, trong lĩnh vực gi o dục. Từ ngành gi o dục ph t triển cộng đ ng chuyển sang công t c xã hội. Đến những năm 1960 – 1970 hoạt động ph t triển cộng đ ng được đẩy mạnh thông qua c c chương trình ph t triển nông thôn của sinh viên hay của phong trào Phật gi o. Từ thập kỷ 80 của thế kỷ trư c cho đến nay, ph t triển cộng đ ng được biết đến một c ch rộng rãi hơn thông qua c c chương trình vi n trợ ph t triển của nư c ngoài tại Vi t Nam, có sự tham gia của người dân tại cộng đ ng như một yếu tố quyết định để chương trình đạt hi u quả bền vững. Tùy theo những góc độ kh c nhau mỗi t c giả lại có những quan ni m kh c nhau về cộng đ ng. Nhưng tóm lại cộng đ ng đều được hình thành bởi ba nhân tố chính là yếu tố kinh tế, yếu tố văn hóa và khu vực lưu trú. Đ ng thời cộng đ ng đều mang những đặc điểm như sau: Cùng chung sống trên một phạm vi lãnh thổ, có chung văn hóa, phong tục tập qu n, quan điểm chính trị, tôn gi o, ... và cùng chia sẻ những lợi ích chung. 1.1.2. Khái niệm cộng đồng địa phương Theo Schuwuk:“CĐĐP được hiểu là tập hợp các nhóm người có chung địa bàn cư trú và có quyền sử dụng các tài nguyên ở địa phương đó”. [32, tr.8] Theo Bùi Thị Hải Yến:“CĐĐP là một nhóm dân cư cùng sinh sống trên một lãnh thổ nhất định được gọi tên như các đơn vị làng(bản, buôn, thôn, sóc), xã, huyện, tỉnh (thành phố) nhất định qua nhiều thế hệ và có những đặc điểm chung về các giá trị văn hóa truyền thống, bảo tồn, sử dụng chung các nguồn tài nguyên môi trường, có cùng mối quan tâm về KT – XH, có sự gắn
  • 25. 15 kết về huyết thống, tình cảm và có sự chia sẻ nguồn lợi và trách nhiệm trong cộng đồng”. [46, tr.33] Vậy, CĐĐP có thể được hiểu là ―một nhóm dân cư hoặc một tập đoàn người rộng lớn cùng sinh sống trên một lãnh thổ nhất định được gọi tên như Làng (bản, thôn, buôn, sóc), xã (phường, thị trấn), huyện (thị xã), tỉnh (thành phố), qua nhiều thế hệ, có sự gắn kết về truyền thống, tình cảm, có quyền lợi và nghĩa vụ trong việc bảo tồn, phát triển, sử dụng các nguồn tài nguyên ở địa phương, có các dấu hiệu chung về tôn giáo, tín ngưỡng, kinh tế - xã hội, truyền thống văn hóa‖. 1.2. Du lịch cộng đồng. 1.2.1. Khái niệm du lịch cộng đồng Du lịch cộng đ ng là một kh i ni m có nhiều c ch hiểu kh c nhau. Nhiều người cho rằng ph t triển du lịch cộng đ ng có nghĩa là huy động cộng đ ng dân cư tại điểm đến du lịch tham gia làm du lịch v i mục tiêu gìn giữ, bảo v và ph t huy c c gi trị văn ho vật thể và phi vật thể, bảo v môi trường sinh th i và môi trường xã hội nhằm ph t triển du lịch bền vững. Các nư c ASEAN như Indonesia, Philippine, Th i Lan đã tổ chức rất nhiều cuộc hội thảo về xây dựng mô hình và tập huấn, đào tạo kỹ năng ph t triển du lịch cộng đ ng. Tùy theo góc nhìn, quan điểm nghiên cứu mà du lịch cộng đ ng có những kh i ni m kh c nhau. Nhà nghiên cứu Nicole Hausle và Wollfgang Strasdas đưa ra kh i ni m: ―Du lịch cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người dân địa phương đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa phương‖[61,tr18]. Quan ni m trên nhấn mạnh đến vai trò chính của người dân địa phương trong vấn đề ph t triển du lịch ngay trên địa bàn họ quản lý. Tại hội thảo “ Chia sẻ bài học Kinh nghi m Ph t triển Du lịch cộng đ ng” được Tổng cục Du lịch tổ chức tại Hà Nội năm 2003 đã x c định: ―
  • 26. 16 Phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng nhằm đảm bảo văn hóa, thiên nhiên bền vững, nâng cao nhận thức và tăng quyền lực cho cộng đồng. Cộng đồng được chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch, nhận được sự hợp tác, hỗ trợ của chính phủ và các tổ chức quốc tế‖. Theo tài li u hư ng dẫn của Vi n Nghiên cứu và Ph t triển Ngành nghề nông thôn Vi t Nam, ―Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ được môi trường chung thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của địa phương (phong cảnh, văn hoá…) Du lịch cộng đồng dựa trên sự tò mò, mong muốn của khách du lịch để tìm hiểu thêm về cuộc sống hàng ngày của người dân từ các nền văn hóa khác nhau. Du lịch cộng đồng thường liên kết với người dân thành thị đến các vùng nông thôn để thưởng thức cuộc sống tại đó trong một khoảng thời gian nhất định.‖[54,tr3] Vi n nghiên cứu Ph t triển Miền Núi (Mountain Institues) đưa ra kh i ni m về du lịch cộng đ ng như sau: “Du lịch cộng đồng là nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch tại điểm du lịch đón khách vì sự phát triển du lịch bền vững dài hạn. Du lịch cộng đồng khuyến khích sự tham gia của người dân địa phương trong du lịch và có cơ chế tạo các cơ hội cho cộng đồng‖[53]. Theo b o c o của APEC về du lịch cộng đ ng: ―Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch bền vững thúc đẩy các chiến lược vì người nghèo trong môi trường cộng đồng. Các sáng kiến du lịch cộng đồng nhằm vào mục tiêu thu hút sự tham gia của người dân địa phương và việc vận hành và quản lý các dự án du lịch nhỏ như một phương tiện giảm nghèo và mang lại thu nhập thay thế cho cộng đồng. Các sáng kiến du lịch cộng đồng còn khuyến khích tôn trọng các truyền thống và văn hóa địa phương cũng như các di sản thiên nhiên‖. Ngoài ra còn nhiều định nghĩa, kh i ni m kh c nhau, tuy nhiên có thể thống nhất và hiểu “Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch bền vững dựa vào
  • 27. 17 cộng đồng địa phương, trong đó cộng đồng sẽ trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch như khai thác, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên và cộng đồng phải được hưởng lợi từ hoạt động du lịch để từ đó giảm tỉ lệ đói nghèo, cải thiện thu nhập và nâng cao chất lượng cuộc sống‖. 1.2.2. Đặc trưng của du lịch cộng đồng C c đối t c tham gia trong du lịch cộng đ ng: chính quyền địa phương, cơ quan quản lý du lịch, c c cơ quan bảo t n, c c công ty du lịch, hãng lữ hành, c c tổ chức phi chính phủ, cộng đ ng địa phương và kh ch du lịch. Cộng đ ng địa phương tham gia hoặc chịu tr ch nhi m ra quyết định thực thi và điều hành dự n. Cộng đ ng dân cư, c c đối t c liên quan, du kh ch có tr ch nhi m bảo v tài nguyên văn hóa và thiên nhiên địa phương. C c thành viên của cộng đ ng được chia sẻ lợi ích từ hoạt động du lịch. Quy mô hoạt động nhỏ, thị trường kh ch kh hẹp về đối tượng và ít về số lượng. C c sản phẩm, dịch vụ - du lịch được ph t triển phù hợp v i điều ki n tự nhiên, văn hóa địa phương. 1.2.3. Mục tiêu và các nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng 1.2.3.1. Mục tiêu phát triển du lịch cộng đồng Theo Vi n Nghiên cứu và Ph t triển Miền Núi (TMI), để ph t triển du lịch cộng đ ng thì mục tiêu ph t triển du lịch cộng đ ng cần phải g m những điểm sau: - Là một công cụ cho hoạt động bảo t n. - Là công cụ cho ph t triển chất lượng cuộc sống. - Là công cụ để nâng cao nhận thức, kiến thức và sự hiểu biết của mọi người bên ngoài cộng đ ng về những vấn đề như rừng cộng đ ng, con người sống trong khu vực rừng, nông nghi p hữu cơ, quyền công dân cho người trong bộ lạc.
  • 28. 18 - Là công cụ cho cộng đ ng cùng tham gia, thảo luận c c vấn đề, cùng làm vi c và giải quyết c c vấn đề cộng đ ng. - Mở c c cơ hội cho trao đổi kiến thức và văn hóa giữa kh ch du lịch và cộng đ ng. - Cung cấp khoản thu nhập cho c nhân, c c thành viên trong cộng đ ng. - Mang lại thu nhập cho quỹ ph t triển cộng đ ng. Một số mục tiêu chính của du lịch cộng đ ng đã được coi là kim chỉ nam cho loại hình ph t triển du lịch này bao g m: - Du lịch cộng đ ng phải góp phần bảo v tài nguyên thiên nhiên và văn hóa bao g m sự đa dạng về sinh học, tài nguyên nư c, rừng, bản sắc văn hóa... - Du lịch cộng đ ng phải đóng góp vào ph t triển kinh tế địa phương thông qua vi c tăng doanh thu về du lịch và những lợi ích kh c cho cộng đ ng địa phương. - Du lịch cộng đ ng phải có sự tham gia ngày càng tăng của cộng đ ng địa phương. - Du lịch cộng đ ng phải mang đến cho kh ch một sản phẩm du lịch có tr ch nhi m đối v i môi trường và xã hội.[53] 1.2.3.1. Các nguyên tắc chủ yếu phát triển du lịch cộng đồng C c chuyên gia trong lĩnh vực du lịch cộng đ ng đã đưa ra c c nguyên tắc để ph t triển du lịch cộng đ ng là: - Công bằng về mặt xã hội: Cộng đ ng dược quyền tham gia thảo luận c c kế hoạch, quy hoạch, thực hi n và quản lý, đầu tư để ph t triển du lịch, trong một số trường hợp có thể trao quyền làm chủ cho cộng đ ng. - Tôn trọng c c gi trị văn hóa cho cộng đ ng: Thực tế cho thấy chương tình du lịch nào cũng ảnh hưởng ít nhiều đến cộng đ ng địa phương. Điều quan trọng là c c gi trị văn hóa của cộng đ ng phải được bảo v và gìn giữ
  • 29. 19 v i sự đóng góp tích cực của tất cả c c thành phần tham gia vào hoạt động du lịch, đặc bi t là người dân địa phương bởi không có đối tượng nào có khả năng bảo v và duy trì c c gi trị văn hóa tốt hơn chính họ. Cộng đ ng địa phương phải nhận thức được vai trò và vị trí của mình cũng như những lợi, hại mà vi c ph t triển du lịch mang đến. - Phù hợp v i khả năng của cộng đ ng: Khả năng bao g m khả năng nhận thức về vai trò và vị trí của mình trong vi c sử dụng tài nguyên, nhận thức được tiềm năng to l n của du lịch cho sự ph t triển của cộng đ ng cũng như biết được c i bất lợi từ hoạt động du lịch và kh ch du lịch đối v i tài nguyên cộng đ ng. C c điều ki n, khả năng tài chính và nhân lực của cộng đ ng để đ p ứng c c yêu cầu ph t triển du lịch. - Chia sẻ lợi ích từ du lịch cho cộng đ ng: Theo nguyên tắc này, cộng đ ng phải cùng được hưởng lợi như c c thành phần kh c tham gia vào hoạt động kinh doanh cung cấp c c sản phẩm cho kh ch du lịch, ngu n thu từ hoạt động du lịch được phân chia công bằng cho mọi thành viên tham gia hoạt động, đ ng thời lợi ích đó cũng được trích để ph t triển lợi ích chung cho xã hội như: t i đầu tư cho cộng đ ng xây dựng đường s , cầu cống, đi n và chăm sóc sức khỏe, gi o dục, ... - X c lập quyền sở hữu và tham dự của cộng đ ng đối v i tài nguyên thiên nhiên và văn hóa hư ng t i sự ph t triển bền vững. 1.2.4. Các điều kiện cơ bản để hình thành và phát triển du lịch cộng đồng. C c chuyên gia cho rằng ph t triển du lịch cộng đ ng phụ thuộc vào c c điều ki n cơ bản sau: Điều ki n tiềm năng về tài nguyên môi trường tự nhiên và nhân văn là có ý nghĩa quyết định đến ph t triển du lịch cộng đ ng. Tài nguyên thiên nhiên và nhân văn được xem xét phong phú về số lượng, chủng loại, gi trị về chất lượng của từng loại được đ nh gi về quý hiếm. Điều ki n tài nguyên
  • 30. 20 cũng nói lên mức độ hấp dẫn thu hút kh ch du lịch đến thăm quan ở hi n tại và tương lai. Điều ki n tiếp cận điểm đến du lịch cộng đ ng. Cũng tương tự như đối v i vi c ph t triển c c loại hình du lịch kh c, hoạt động ph t triển du lịch không thể thực hi n được nếu không có hạ tầng tiếp cận điểm tài nguyên. Đây là đặc điểm rất đặc trưng của du lịch khi sản phẩm du lịch được xây dựng và tiêu thụ tại chỗ. Điều này kh c v i hoạt động sản xuất kinh doanh kh c khi sản phẩm thương mại có thể được sản xuất ở một nơi r i vận chuyển đến thị trường tiêu thụ nơi khác. Điều ki n về yếu tố cộng đ ng dân cư được xem xét đ nh gi trên c c yếu tố số lượng thành viên, bản sắc dân tộc, phong tục tập qu n, trình độ học vấn và văn hóa, nhận thức tr ch nhi m về tài nguyên và ph t triển du lịch. X c định phạm vi cộng đ ng là những dân cư sinh sống, sinh hoạt và lao động cố định, lâu dài trong hoặc liền kề vùng có tài nguyên thiên nhiên. Điều ki n có thị trường kh ch trong nư c và quốc tế đến tham quan du lịch, nghiên cứu, tương lai sẽ thu hút được nhiều kh ch. Điều ki n về khách du lịch cũng nói lên bản chất của vấn đề ph t triển du lịch và vấn đề công ăn vi c làm cho cộng đ ng. Cần có sự tự nguy n của cộng đ ng đối v i đề xuất ph t triển du lịch cộng đ ng. Đây là điều ki n đặc thù rất quan trọng để có thể ph t triển du lịch cộng đ ng bởi loại hình du lịch này chỉ có thể ph t triển cùng v i sự nhận thức sâu sắc của cộng đ ng về tr ch nhi m và quyền lợi của họ khi tham gia vào hoạt động du lịch. Điểm đến du lịch cộng đ ng cần được quy hoạch và đưa vào h thống tuyến điểm du lịch của lãnh thổ. Đây là điều ki n chung để ph t triển bất kỳ một điểm đến du lịch nào, trong đó có điểm đến du lịch cộng đ ng. Tuy nhiên trong trường hợp du lịch cộng đ ng, điều ki n này trở nên quan trọng hơn bởi
  • 31. 21 bản thân cộng đ ng thường không có khả năng tự tổ chức quy hoạch và kết nối v i h thống tuyến điểm du lịch của lãnh thổ. Điều ki n về cơ chế chính s ch hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho vi c ph t triển du lịch và sự tham gia của cộng đ ng. Sự hỗ trợ, giúp đỡ của chính phủ, tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nư c về nhân lực, tài chính và kinh nghi m ph t triển du lịch cộng đ ng và c c công ty lữ hành trong vấn đề tuyên truyền quảng c o thu hút kh ch du lịch đến tham quan. 1.2.5. Mức độ tham gia của cộng đồng vào các hoạt động phát triển du lịch Du lịch ngày càng hư ng đến ph t triển bền vững thì sự tham gia của cộng đ ng địa phương ngày càng được quan tâm và khuyến khích vì cộng đ ng là những chủ nhân thực sự của c c tài nguyên du lịch, cả tự nhiên lẫn nhân văn, mà ngành du lịch dựa vào để thu hút kh ch, cho nên họ có quyền tham gia và hưởng lợi từ c c hoạt động du lịch trong khu vực. Qua đó, họ sẽ tự gi c và đóng vai trò chính trong vi c gìn giữ tài nguyên du lịch phục vụ ph t triển du lịch nói riêng và sự ph t triển bền vững nói chung. Bên cạnh đó cộng đ ng địa phương chính là ngu n nhân công v i chi ph i thấp nhất trong c c dự n đầu tư ph t triển du lịch, điều mà c c nhà đầu tư rất quan tâm nhằm tạo ra hi u quả chi phí trong đầu tư. Hơn nữa, v i ngu n kiến thức bản địa phong phú của mình, nếu được đào tạo hư ng dẫn thì chính họ là những người phục vụ du kh ch tốt hơn hết trong hoạt động nghi p vụ du lịch như: đón tiếp, phục vụ ăn nghỉ, dẫn đường và hư ng dẫn kh ch tham quan, ... Về mặt vĩ mô, sự tham gia và hưởng lợi từ c c hoạt động du lịch của cộng đ ng còn đóng góp đ ng kể cho c c chủ trương chính s ch của Nhà nư c về bảo v Môi trường, ph t triển kinh tế xã hội vùng sâu, vùng xa, xóa đói giảm nghèo, giảm chênh l ch giữa c c vùng trong ph t triển, định canh định cư, ổn định an ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội, chính trị, văn hóa, tôn gi o tín ngưỡng, ...
  • 32. 22 Theo Pretty, J.N có 7 mức độ tham gia của cộng đ ng vào hoạt động ph t triển nói chung và ph t triển du lịch nói riêng (Sơ đồ). Hình 1.1: Mức độ tham gia của cộng đ ng địa phương - Thụ động: Cộng đ ng không có quyền và tr ch nhi m xem xét, dự b o về tương lai của hoạt động ph t triển. Những thông tin này chỉ chia sẻ giữa c c tổ chức bên ngoài cộng đ ng. - Thông tin: Cộng đ ng chỉ có tr ch nhi m trả lời câu hỏi mà không có vai trò, ảnh hưởng t i nội dung cần xử lý cho hoạt động ph t triển. Kết quả xử lý thông tin không được chia sẻ v i cộng đ ng. - Tư vấn: Cộng đ ng được tham khảo ý kiến và quan điểm của cộng đ ng có được lưu ý. Tuy nhiên cộng đ ng không được tham gia vào quá trình ra quyết định. - Khuyến khích: Sự tham gia vào c c hoạt động ph t triển của cộng đ ng sẽ được khuyến khích bằng vật chất hay tinh thần, do vậy cộng đ ng thường sẽ không tiếp tục tham gia khi những khuyến khích này không còn. - Chức năng: Cộng đ ng tham gia vào hoạt động ph t triển theo nhóm v i c c mục tiêu chức năng đã được x c định trư c, do vậy sự tham gia chưa được đầy đủ vì đã có những quyết định mang tính p đặt. - Tương tác: Cộng đ ng được tham gia vào qu trình ra quyết định và sau đó thông tin được phân tích để đưa ra kế hoạch hành động và thực hi n. - Chủ động: Sự tham gia của cộng đ ng vào hoạt động ph t triển được thực hi n độc lập v i mọi can thi p từ bên ngoài. Cộng đ ng sẽ tự đưa ra c c s ng kiếm và có thể làm thay đổi cả h thống.[62] Chức năng Thụ động Tư vấn Thông tin Khuyến khích Tương t c Chủ động
  • 33. 23 Như vậy, đối v i hoạt động ph t triển du lịch, c c phương thức tham gia này của cộng đ ng sẽ là một qu trình để x c định và cũng cố vai trò của cộng đ ng trong công t c quy hoạch, trong qu trình thực hi n, gi m s t và đ nh gi c c hoạt động có ảnh hưởng đến môi trường du lịch. 1.2.6. Vị trí và vai trò của các bên tham gia vào DLCĐ 1.2.6.1. Cộng đồng địa phương + Đ nh gi tiềm năng để ra c c quyết định về đầu tư, ph t triển du lịch; + Đầu tư ph t triển và cung ứng c c sản phẩm dịch vụ du lịch; + Tiến hành c c hoạt động bảo t n... + Chủ động liên kết v i c c đối t c để tổ chức quản lý và tham gia công t c bảo t n. + Xây dựng c c qui chế quản lý, tự quản, phân chia lợi ích… 1.2.6.2. Chính quyền Trung ương, địa phương và các cơ quan quản lý du lịch: + Hình thành khung ph p lý về ph t triển du lịch, bảo t n, quản lý môi trường, sử dụng lao động…; + Lập qui hoạch; + Ban hành chính s ch khuyến khích ph t triển; + Trực tiếp hỗ trợ vốn cho cộng đ ng dân cư, hộ kinh doanh…; + Cung cấp dịch vụ tư vấn, tiếp thị, đào tạo. 1.2.6.3. Các công ty du lịch, lữ hành + Sử dụng người dân địa phương vào c c hoạt động du lịch; + Tham gia vào qu trình nghiên cứu tiềm năng du lịch; + Thiết kế tour tuyến, sản phẩm du lịch; + Nghiên cứu thị trường; + Tuyên truyền quảng b ; + Tổ chức ngu n kh ch; + Liên kết khai th c tài nguyên du lịch;
  • 34. 24 + Đóng góp cho hoạt động bảo t n, tổ chức c c hoạt động bảo v môi trường, gi o dục du kh ch… + Hỗ trợ tài chính, đào tạo…cho cộng đ ng. 1.2.6.4. Các cơ quan bảo tồn + Cung cấp c c thông tin tư li u; + Xây dựng hoặc hỗ trợ xây dựng c c chương trình du lịch, tuyến điểm, sản phẩm du lịch; + Thu hút người dân địa phương vào hoạt động bảo t n; + Phối hợp v i cộng đ ng địa phương cung cấp c c dịch vụ; 1.2.6.5. Các tổ chức phi chính phủ + Hỗ trợ về tài chính; + Hỗ trợ xây dưng qui hoạch, kế hoạch ph t triển du lịch; + Hỗ trợ xây dựng c c chính s ch ph t triển du lịch; + Hỗ trợ kỹ thuật triển khai c c dự n du lịch cộng đ ng; + Nâng cao năng lực cho cộng đ ng, chính quyền địa phương; 1.2.6.6. Khách du lịch + Hiểu và tôn trọng môi trường tự nhiên, đặc trưng văn hóa của địa phương; + Tuân thủ c c quy định và quy tắc ứng xử ở địa phương; Có tr ch nhi m trong vi c sử dụng c c sản phẩm du lịch; + Hỗ trợ cho cộng đ ng địa phương về tài chính, kinh nghi m… 1.2.7. Các loại hình du lịch và dịch vụ có sự tham gia của cộng đồng địa phương 1.2.7.1. Các loại hình du lịch có sự tham gia của cộng đồng địa phương C c loại hình du lịch sau đây phù hợp v i du lịch cộng đ ng bởi chúng được sở hữu và quản lý bởi cộng đ ng: Du lịch sinh th i, du lịch nông nghi p, nông thôn du lịch, du lịch Làng, du lịch dân tộc hay bản địa, và du lịch văn hóa. Ngoài ra, vi c thúc đẩy ngh thuật và hàng thủ công địa phương có thể là
  • 35. 25 một thành phần quan trọng trong c c dự n du lịch cộng đ ng và trong các hình thức chủ đạo của ngành du lịch. Du lịch sinh thái: du lịch sinh th i là một hình thức du lịch diễn ra trong khu vực tự nhiên (đặc bi t là trong c c khu vực cân được bảo v và môi trường xung quanh nó) và kết hợp tìm hiểu bản sắc văn hóa - xã hội của địa phương có sự quan tâm đến vấn đề môi trường. Nó thúc đẩy một h sinh th i bền vững thông qua một qu trình quản lý môi trường có sự tham gia của tất cả c c bên liên quan. Du lịch văn hóa: du lịch văn hóa là một trong những thành phần quan trọng nhất của du lịch cộng đ ng từ khi văn hóa, lịch sử, khảo cổ học, là yếu tố thu hút kh ch chủ yếu của cộng đ ng địa phương. Ví dụ về du lịch dựa vào văn hóa bao g m kh m ph c c di tích khảo cổ học, địa điểm tôn gi o nổi tiếng hay trải nghi m cuộc sống địa phương tại một ngôi làng dân tộc thiểu số. Du lịch nông nghiệp: đây là một hình thức du lịch tại c c khu vực nông nghi p như vườn cây ăn tr i, trang trại nông lâm kết hợp, trang trại thảo dược và c c trang trại động vật, đã được chuẩn bị phục vụ cho kh ch du lịch. Kh ch du lịch xem hoặc tham gia vào thực tiễn sản xuất nông nghi p như làm vi c v i dụng cụ của nhà nông hoặc thu hoạch mùa mà không làm ảnh hưởng đến h sinh th i hoặc năng suất của gia đình chủ nhà. Một sản phẩm m i đặc bi t là nghỉ ngơi ở c c trang trại hữu cơ, nơi du kh ch có thể tìm hiểu thêm về thiên nhiên và học tập c c phương ph p canh t c không dùng thuốc trừ sâu. Du lịch bản địa: Du lịch bản địa/Dân tộc đề cập đến một loại du lịch, nơi đ ng bào dân tộc thiểu số hoặc người dân bản địa tham gia trực tiếp vào hoạt động du lịch, nền văn hóa vốn có của họ chính là yếu tố chính thu hút kh ch du lịch. Du lịch làng: Kh ch du lịch chia sẻ c c hoạt động trong cuộc sống thôn bản, và c c làng nông thôn thu được lợi ích kinh tế từ c c hoạt động du lịch.
  • 36. 26 Dân làng cung cấp c c dịch vụ ăn ở, nhà trọ cho kh ch nghỉ ngơi qua đêm. Nhà trọ chính chính là c c điểm kinh doanh du lịch, trong đó du kh ch ở lại qua đêm trong những ngôi nhà làng, cùng v i một gia đình. Kh ch du lịch có thể chọn nhà nghỉ, c c nhà nghỉ này được hoạt động bởi một hợp t c xã, làng, hoặc c nhân, cung cấp cho du kh ch không gian riêng tư hơn, thoải m i cho cả họ và đôi khi cũng là thoải m i hơn cho chủ nhà. Nghệ thuật và Thủ công mỹ nghệ: Ngh thuật và sản xuất thủ công mỹ ngh ở địa phương có một lịch sử lâu dài. Nó không phải là một hình thức độc lập của du lịch, mà chính là một thành phần của c c loại hình kh c nhau của du lịch. Du lịch không chỉ mang lại cơ hội kinh doanh tốt hơn cho ngành công nghi p thủ công mỹ ngh của khu vực, doanh số b n hàng của hàng thủ công mỹ ngh cũng có thể giúp người dân địa phương để tìm hiểu thêm về di sản văn hóa và ngh thuật phong phú và độc đ o của họ.[53,tr4] 1.2.7.2. Các loại dịch vụ du lịch có sự tham gia của cộng đồng địa phương Vi c tham gia vào du lịch cộng đ ng ở địa phương mang tính tự nguy n dựa trên sự trao đổi và thống nhất giữa ban quản lý du lịch cộng đ ng địa phương v i c c hộ gia đình. Dù tham gia hay không tham gia, dù tham gia nhiều hay ít thì c c hộ gia đình có tr ch nhi m chung trong vi c xây dựng những hình ảnh tốt đẹp nhất về du lịch cộng đ ng tại địa phương mình. Có 3 mô hình ph t triển du lịch cộng đ ng tại một địa phương, mô hình thứ nhất là cả cộng đ ng cùng tham gia vào du lịch cộng đ ng; mô hình thứ hai chỉ g m một bộ phận cộng đ ng hoặc hộ gia đình tham gia và mô hình thứ ba là mô hình liên doanh giữa cộng đ ng hoặc một số thành viên cộng đ ng và đối t c kinh doanh. Mức độ tham gia trong một dự n du lịch cộng đ ng của cộng đ ng có thể kh c nhau tùy theo từng nơi. Một số lựa chọn để cộng đ ng tham gia vào du lịch cộng đ ng bao g m:
  • 37. 27 + C nhân sản xuất và b n hàng địa phương (hoa quả, hàng thủ công …) cho du kh ch trực tiếp hoặc thông qua c c doanh nghi p du lịch. Đây là một c ch tốt để lan tỏa thu nhập trong cộng đ ng. + Doanh nghi p du lịch tư nhân (thường ở bên ngoài cộng đ ng - Doanh nghi p tư nhân bên ngoài) được phép cung cấp c c dịch vụ cho kh ch du lịch tại điểm Du lịch cộng đ ng và sau đó chia sẻ lại lợi nhuận cho cộng đ ng trên cơ sở thỏa thuận. + Một số c nhân tham gia vào hoạt động kinh doanh du lịch một c ch không chính thức (doanh nghi p vận hành và quản lý bởi c nhân địa phương), thường c c c nhân này thiếu kỹ năng và kiến thức du lịch nên vi c thành công cũng còn hạn chế + C c doanh nghi p do cộng đ ng cùng sở hữu và điều hành (doanh nghi p cộng đ ng): Mô hình này đôi khi có thể thiếu tính chuyên nghi p trong vi c tổ chức hoạt động, nhưng điều này có thể được khắc phục theo thời gian. + Liên doanh giữa cộng đ ng và doanh nghi p tư nhân: Bao g m chia quyền sở hữu, hoặc c c thỏa thuận hợp đ ng chặt chẽ liên quan đến dịch vụ ăn ở cho kh ch hoặc c c hoạt động du lịch kh c. Nếu toàn bộ hoặc một bộ phận cộng đ ng lựa chọn một trong c c phương ph p này, thì cần phải ph t triển một chiến lược rõ ràng được thông qua không chỉ bởi c c thành viên của cộng đ ng địa phương mà còn bởi c c bên liên quan kh c có quan tâm đến du lịch cộng đ ng. Điều này đặc bi t cần thiết nếu chọn mô hình doanh nghi p do cộng đ ng cùng sở hữu và điều hành. Thiết lập một bộ phận quy hoạch du lịch cùng v i c c thành viên trong cộng đ ng là một điều ki n tiên quyết cho bất kỳ loại du lịch cộng đ ng nào.
  • 38. 28 Bảng 1.1: Các hình thức tham gia khác nhau của CĐ vào du lịch [53,tr14] Loại hình doanh nghi p, cơ quan Bản chất sự tham gia của địa phương Ví dụ Doanh nghi p tư nhân bên ngoài + Cung cấp ngu n lao động + Cung cấp hàng hóa, dịch vụ + Nhân viên bếp + Bán thực phẩm, vật liệu xây dựng, v..v.. Doanh nghi p vận hành và quản lý bởi c nhân địa phương + Sở hữu doanh nghi p + Tự làm chủ doanh nghi p + Cung cấp hàng hóa, dịch vụ +Bán hàng thủ công, quán ăn uống, giải khát +Cắm trại,nghỉ qua đêm +Hướng dẫn viên Doanh nghi p cộng đ ng +Sở hữu tập thể +Tập thể hoặc c nhân quản lý + Cung cấp hàng hóa, dịch vụ + Thuê nhân công hoặc cung cấp ngu n lao động +Cắm trại cộng đồng + Trung tâm thủ công mỹ nghệ + Trung tâm văn hóa + Nhà khách Liên doanh giữa cộng đ ng và doanh nghi p tư nhân + Hợp đ ng cam kết và phân chia quyền sở hữu + Phân chia doanh thu, lợi nhuận. + Cho thuê, đầu tư ngu n tài nguyên + Tham gia vào quá trình ra quyết định. +Chia sẻ doanh thu từ hoạt động dịch vụ ăn ở và tổ chức tour dựa trên điều khoản thoả thuận. + Cộng đồng nắm giữ cổ phần trong hoạt động dịch vụ du lịch và tổ chức tour Quy hoạch du lịch + Tư vấn + Đại di n + Tham gia + Tham khảo ý kiến địa phương trong quy hoạch du lịch vùng +Cộng đồng đại diện trong bql du lịch và các diễn đàn quy hoạch
  • 39. 29 1.2.8. Những tác động từ việc phát triển du lịch cộng đồng đến tài nguyên môi trường du lịch, phát triển du lịch và phát triển cộng đồng Bảng 1.2: Mô tả những t c động của du lịch cộng đ ng [21] NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DU LỊCH CỘNG ĐỒNG I Những tác động kinh tế tích cực 1 Du lịch đã làm tăng thêm nhiều cơ hội vi c làm tại địa phương 2 Thu nhập về kinh tế của người dân được tăng lên đ ng kể nhờ du lịch 3 Du lịch đã thu hút được nhiều hơn vốn đầu tư cho địa phương 4 Chất lượng c c dịch vụ công cộng tại địa phương tốt hơn nhờ sự đầu tư từ du lịch 5 Du lịch là một trong những lĩnh vực quan trọng hỗ trợ nền kinh tế địa phương 6 Du lịch tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh m i cho cư dân địa phương II Những tác động kinh tế tiêu cực 7 Lợi nhuận từ du lịch địa phương chảy vào túi c c c nhân và tổ chức ngoài địa phương 8 Lợi nhuận từ du lịch chỉ làm lợi cho một số người quanh khu du lịch 9 Gi cả nhiều mặt hàng và dịch vụ ở địa phương tăng lên là vì du lịch 10 Gi cả nhà đất ở địa phương tăng lên là vì du lịch 11 Tính mùa vụ của du lịch tạo ra rủi ro cao, tình trạng thiếu vi c làm hoặc thất nghi p 12 Vi c ph t triển du lịch tại c c khu du lịch cũng gây trở ngại cho hoạt động kiếm kế sinh nhai của người dân địa phương III Những tác động văn hoá - xã hội tích cực 13 Du lịch đã cải thi n chất lượng c c sản phẩm và dịch vụ hạ tầng du lịch như h thống giao thông vận tải, đường x , đi n, nư c, c c nhà hàng, c c cửa hi u, kh ch sạn và c c nhà nghỉ ... trong khu vực
  • 40. 30 14 Du lịch làm tăng lòng tự hào của người dân về văn ho bản địa 15 Du lịch khuyến khích vi c ph t triển rộng rãi c c hoạt động văn ho như ph t triển nghề thủ công, c c loại hình biểu diễn ngh thuật và âm nhạc tại địa phương 16 Du lịch giúp cho vi c gìn giữ, tôn tạo và duy trì bản sắc văn hóa dân tộc của người dân địa phương 17 Du lịch giúp tăng cường sự giao lưu văn ho giữa du kh ch và dân địa phương 18 Nhờ ph t triển du lịch mà người dân địa phương có nhiều hơn c c cơ hội giải trí 19 Du lịch giúp cải thi n CLCS của người dân địa phương IV Những tác động văn hoá-xã hội tiêu cực 20 Người dân địa phương phải chịu những thi t thòi vì sống trong điểm du lịch 21 Du lịch đang làm huỷ hoại văn ho địa phương 22 Du lịch kích thích người dân địa phương bắt chư c, đua đòi c ch ứng xử của du kh ch và từ bỏ những gi trị văn ho truyền thống 23 Sự gia tăng số lượng du kh ch dẫn đến sự gia tăng mối bất hoà giữa cư dân địa phương và du kh ch 24 Do sự xuất hi n của KDL, càng ngày càng khó có thể tìm được một không gian yên tĩnh ở quanh khu vực này 25 Du lịch đã làm hạn chế vi c sử dụng c c phương ti n giải trí của người dân địa phương đối v i c c trung tâm vui chơi giải trí, khu thể thao tổng hợp và bãi tắm. 26 Du lịch làm gia tăng c c t nạn xã hội như tình trạng phạm tội, nghi n hút, mại dâm, cờ bạc, rượu chè, buôn lậu, trộm cắp... tại địa phương V Những tác động môi trường tích cực
  • 41. 31 27 Du lịch đã giúp bảo t n môi trường thiên nhiên và bảo v c c loài động vật hoang dã tại c c khu du lịch. 28 Du lịch đã giúp cải thi n môi trường sinh th i địa phương ở rất nhiều khía cạnh như bảo t n, tôn vinh… 29 Du lịch đã cải thi n di n mạo (bộ mặt) của địa phương (hợp thị gi c và có tính thẩm mỹ) 30 Du lịch cung cấp động cơ cho vi c phục h i c c công trình kiến trúc mang tính lịch sử. VI Những tác động môi trường tiêu cực 31 Vi c xây dựng c c cơ sở lưu trú du lịch như kh ch sạn, nhà nghỉ phục vụ du kh ch làm ph huỷ môi trường cảnh quan tại c c khu du lịch. 32 Du lịch có t c động tiêu cực đến c c tài nguyên thiên nhiên như suy giảm sự đa dạng của c c loài động thực vật. 33 Du lịch gây ra đ ng kể vi c ô nhiễm không khí, ngu n nư c, tiếng n, chất thải rắn và ô nhiễm đất tr ng. 34 Do hoạt động du lịch, hi n giờ di n tích đất nông nghi p và đất tự nhiên trong khu vực bị thu hẹp lại. 35 C c trang thiết bị phục vụ du lịch được xây dựng trong và phụ cận tại c c khu du lịch không hài hoà v i môi trường tự nhiên và kiểu kiến trúc truyền thống. 1.2.9. Ý nghĩa phát triển du lịch cộng đồng Nhiều hội thảo, diễn đàn quốc tế về du lịch cộng đ ng đã nêu lên ý nghĩa ph t triển du lịch cộng đ ng đối v i nhiều vấn đề như kinh tế, chính trị, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phòng, tài nguyên môi trường của quốc gia, khu vực và chính bản thân cộng đ ng, trong đó thể hi n rõ nhất c c vấn đề như: - Đối v i công t c bảo t n tài nguyên tự nhiên: Du lịch ph t triển sẽ gia tăng gia nhập cho cộng đ ng địa phương, đặc bi t ở vùng nông thôn nơi tỷ l
  • 42. 32 đói nghèo còn cao. Đây sẽ là yếu tố tích cực góp phần làm giảm t c động của cộng đ ng đén c c gi trị cảnh quan, tự nhiên và qua đó sẽ góp phần bảo t n tài nguyên, môi trường đảm bảo cho ph t triển du lịch bền vững. - Đối v i du lịch: + Tạo ra sự đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch của một vùng, quốc gia. + Góp phần thu hút kh ch du lịch. + Góp phần bảo v TNTN nói chung và tài nguyên du lịch nói riêng. - Đối v i cộng đ ng: + Mang lại lợi ích kinh tế cho c c thành viên cộng đ ng tham gia trực tiếp cung cấp c c dịch vụ cho kh ch du lịch, đ ng thời c c thành viên kh c cũng được hưởng lợi từ sự đóng góp của du lịch. Trên cơ sở đó cộng đ ng sẽ có tr ch nhi m của mình đối v i ngu n tài nguyên môi trường và văn hóa địa phương. + Du lịch cộng đ ng mang lại cơ hội cho c c thành viên của cộng đ ng trong vi c bảo t n ngu n tài nguyên , môi trường văn hóa, vì vậy có đóng góp cho ph t triển du lịch bền vững từ góc độ tài nguyên, môi trường du lịch. + Du lịch ph t triển góp phần tạo cơ hội vi c làm cho cộng đ ng, làm thay đổi cơ cấu, nâng cao trình độ lao động từ đó hạn chế tình trạng dư cư của cộng đ ng từ khu vực nông thôn ra thành thị góp phần ổn định xã hội. + Ph t triển du lịch cộng đ ng giúp cộng đ ng địa phương được hưởng lợi từ cơ sở hạ tầng xã hội (giao thông, đi n, nư c, bưu chính viễn thông, ...). Đây cũng sẽ là yếu tố tích cực để đảm bảo sự công bằng trong ph t triển du lịch, một trong những nội dung quan trọng trong ph t triển du lịch bền vững. + Tạo điều ki n đẩy mạnh giao lưu văn hóa và kế đến là giao lưu kinh tế giữa c c vùng miền, giữa Vi t nam v i c c dân tộc trên thế gi i. Đây cũng sẽ là yếu tố quan trọng trong bảo t n và ph t huy c c gi trị văn hóa truyền thống Vi t Nam đ ng thời tạo cơ hội để ph t triển kinh tế ở những vùng còn khó khăn, đảm bảo sự ph t triển bền vững nói chung, du lịch nói riêng.
  • 43. 33 + Tham dự của cộng đ ng sẽ thành điểm để cho cộng đ ng kh c và c c tổ chức học hỏi kinh nghi m về ph t triển du lịch cộng đ ng. Kh ch sẽ học tập kinh nghi m từ những người tình nguy n, c c nhà nghiên cứu trong qu trình tham gia tổ chức. + C c chính s ch thị trường và thương mại của c c tổ chức du lịch hiểu được vai trò của cộng đ ng để đưa c c kế hoạch và hành động của du lịch cộng đ ng. Du lịch cộng đ ng đảm bảo cho sự ph t triển bền vững. Cơ hội cho c c tổ chức ph t triển c c chiến lược công t c cộng đ ng địa phương. 1.3. Một số bài học kinh nghiệm và mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu trên thế giới và ở Việt Nam. 1.3.1. Một số bài học từ phát triển du lịch cộng đồng. * Bài học 1: Vườn Quốc gia Cúc Phương có chủ trương ph t triển du lịch cộng đ ng ở một làng bản trong vườn có tên là Bản Kh nh. Bản thu hút kh ch du lịch bởi phong c ch sống truyền thống, phong tục tập qu n cổ truyền, nhà sàn, ruộng lúa bậc thang cùng v i c c b nh xe nư c. C c dịch vụ cung cấp chủ yếu là nghỉ tại bản, ăn uống và xem biểu diễn văn ho ngh thuật, b n hàng thủ công mỹ ngh …Tuy nhiên đây m i chỉ là ý tưởng của vườn, còn tại bản làng chưa có ý tưởng nào. Theo Vườn Quốc gia Cúc Phương, những bài học kinh nghi m rút ra từ du lịch cộng đ ng vẫn còn tiềm ẩn. Tuy nhiên, người ta tin rằng để đạt được c c mục tiêu ph t triển du lịch bền vững, cần có cộng đ ng địa phương tham gia vào qu trình quy hoạch và quản lý du lịch. Thực tế điều này là rất khó khăn do năng lực của c c thành viên trong cộng đông còn rất hạn chế. Điều này chứng tỏ nhu cầu xây dựng năng lực là rất bức xúc [20]. * Bài học 2: Du kh ch muốn đến v i bản P c Ngòi nằm liền kề h Ba Bể trư c đây sẽ được đi thuyền độc mộc (dug-out) dọc theo h và đi bộ t i c c bản của người Tày. C c chương trình tham quan trên đã thu hút kh ch du lịch đ ng kể và được du kh ch đ nh gi rất cao nét đặc trưng văn ho này. Do
  • 44. 34 chủ trương ph t triển dân sinh, vườn cho xây dựng đường trải nhựa vào tận bản. Dẫn đến hi n tượng xói mòn, lở đất, lòng h bị đục, ảnh hưởng l n t i cảnh quan môi trường quanh h . Bài học rút ra là, c c s ng kiến ph t triển du lịch, củng cố đời sống cộng đ ng trư c hết phải được nghiên cứu và hoạch định kỹ càng, hợp lý. Vi c giữ gìn những nét văn ho đặc trưng là một trong những yếu tố thành công của DLCĐ [20]. * Bài học 3: Lash (TIES, 1998) kể một câu chuy n rằng, trong một ngôi làng ở Brazil, có một gia đình có bí quyết làm b nh mì và c c loại b nh từ bột sắn. Họ làm bằng phương ph p thủ công, đòi hỏi nhiều nhân lực và tốn nhiều thời gian, công sức. Vì thế cuộc sống của gia đình này không khấm kh gì. Khi hư ng dẫn viên du lịch đến làng và ngỏ ý muốn đưa kh ch du lịch đến xem quy trình làm b nh của gia đình thì họ đã rất vui vẻ đ ng ý. Du kh ch đến v i gia đình này rất đông và rất thích thú vì đã biết thêm một bí quyết làm b nh đặc bi t hấp dẫn và lạ lẫm. Để giúp cho cuộc sống gia đình này tốt hơn, du kh ch đã mua b nh và chi trả cho gia đình những khoản tiền nhất định. Nhờ vậy mà cuộc sống của gia đình khấm kh hơn. Vào mùa du lịch tiếp hư ng dẫn viên tiếp tục dẫn du kh ch vẫn đến v i gia đình. Nhưng c i mà du kh ch tìm thấy ở đây là: Họ vẫn giữ bí quyết làm b nh từ bột sắn nhưng thay vì lao động thủ công truyền thống họ đã mua m y trộn, m y ép bột mì, m y nư ng b nh…để cho công vi c của họ đỡ vất vả hơn. Kh ch du lịch không còn thấy hứng thú bởi điều kh c bi t từ gia đình này nữa. Hư ng dẫn viên không còn dẫn kh ch trở lại v i gia đình này và gia đình không bao giờ có thể giàu hơn nhờ du kh ch và du lịch. Câu chuy n khẳng định một vấn đề là, bản sắc văn ho là một yếu tố quan trọng có sức hấp dẫn l n thu hút kh ch du lịch. Bên cạnh đó, vi c gi o dục cho cộng đ ng cũng là một yếu tố quan trọng trong ph t triển du lịch cộng đ ng [20]. * Bài học 4: Vườn Quốc gia Ba Bể xin được dự n tài trợ của SNV (Tổ chức Ph t triển của Hà Lan) về du lịch sinh th i. Tiến hành tổ chức, đào tạo
  • 45. 35 dân cư địa phương học nghề d t thổ cẩm. Nhưng khi dự n hết thì hầu hết người dân đã bỏ nghề. Bài học quan trọng được rút ra là, du lịch cộng đ ng cần nhiều nỗ lực và thời gian m i có thể thành công. Du lịch phải bao g m xây dựng ph t triển sản phẩm, quản lý địa phương và chính s ch marketing sản phẩm [20]. * Bài học 5: Xem đom đóm ở Kuatan - Selangor - Malaysia được khởi đầu vào những năm 1980. Cộng đ ng dân cư cùng chính quyền địa phương đã cố gắng lôi kéo sự chú ý của c c tổ chức bảo t n thiên nhiên vào c c hi n tượng lạ thường như là hi n tượng loé s ng đ ng bộ trong đ m những cây đư c ở khu vực sông Selangor. Ban đầu chỉ có c c nhà sinh th i học, tự nhiên học và c c nhà bảo t n sinh th i quan tâm t i. Họ thuê thuyền của người dân địa phương để xem đom đóm. Dần dần, vi c xem đom đóm ở đây đã thu hút được ngày càng đông lượng kh ch du lịch và nhu cầu thuê thuyền bè cũng tăng lên theo. Do c c bờ sông tr ng đư c rất dễ bị xói mòn nên người dân địa phương thống nhất không cho phép sử dụng thuyền bè có động cơ mô tơ mà chỉ dùng thuyền thô sơ đi vào xem đom đóm. Du lịch đêm xem đom đóm đã mang lại một ngu n lợi to l n cho địa phương, tạo công ăn vi c làm cho cư dân. Tuy nhiên, từ những lợi nhuận to l n này đã ph t sinh những mâu thuẫn trong cộng đ ng giữa những người thu lời từ vi c cho thuê thuyền bè đ ng thời là người nắm quyền làm chủ của vùng đất này v i những người không kiếm được chút lợi nhuận nào và những hộ dân từ c c làng lân cận kh c. Vì lợi nhuận mang lại là rất l n nên những người dân làng phụ cận và một số dân cư sống ven sông đã dùng thuyền gắn m y chở du kh ch t i khu vực bờ đê để xem đom đóm, đã làm ảnh hưởng t i môi trường sinh th i, vỡ đê. Mọi nỗ lực của người dân trực tiếp sinh sống ở đây nhằm quản lý và bảo v rừng đư c đã bị xâm phạm, ảnh hưởng t i hoạt động xem đom đóm[56].
  • 46. 36 1.3.2. Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu ở Việt Nam và thế giới 1.3.2.1. Một số mô hình du lịch cộng đồng tiêu biểu trên thế giới Ngày nay, nhiều quốc gia trên thế gi i coi du lịch là một ngành công nghi p không khói. Du lịch không chỉ là một ngành kinh tế mà còn có yếu tố xã hội rất cao, vì du lịch giải quyết công ăn vi c làm, góp phần tăng thu nhập cho người lao động, tăng ngân s ch cho địa phương và quốc gia. Tạo 10% công ăn vi c làm và 11% tổng GDP toàn cầu [58]. Du lịch một số nư c cũng đã chứng minh được rằng, cộng đ ng dân cư góp một phần không nhỏ vào vi c ph t triển c c dịch vụ cung cấp cho kh ch du lịch, bảo t n tự nhiên cũng như văn ho , góp phần thu hút kh ch du lịch, hay nói c ch kh c cộng đ ng vừa là chủ thể vừa là đối tượng để ph t triển du lịch tại c c vùng, c c quốc gia. Từ khi ra đời cho đến nay du lịch cộng đ ng đã được ủng hộ và tham gia thực hi n ở nhiều quốc gia trên thế gi i, đặc bi t là trong c c nư c đang ph t triển đã thực sự mang lại hi u quả góp phần ph t triển du lịch bền vững [58, 9]. Mô hình phát triển du lịch cộng đồng tại vườn quốc gia Gunung Halimun- Indonexia: Vườn Quốc gia Gunung xây dựng năm 1992, có di n tích 40.000 ha nằm ở phía Tây Java. Trong vườn có 2 dân tộc sinh sống, trong đó có bộ lạc Kasepuhan bản xứ sinh sống lâu đời, kinh tế chủ yếu là nông nghi p lúa nư c, làm nương rẫy, tr ng cây công nghi p và làm c c hàng thủ công mỹ ngh từ mây, cây song. Đa số là người nông dân thuần chất nhưng họ có ý thức bảo v tài nguyên rất cao. Bên cạnh đó họ còn có nền văn ho , ngh thuật truyền thống độc đ o đã thu hút được một lượng kh ch trong và ngoài nư c đến tham quan, mang lại cho chính quyền địa phương khu vực và chính phủ một ngu n ngân s ch đ ng kể, nhưng ngược lại người dân địa phương lại không được hưởng lợi lộc gì từ hoạt động du lịch. Trư c tình trạng đó c c tổ chức
  • 47. 37 ph t triển du lịch sinh th i đã phối hợp v i Ban quản lý Vườn Quốc gia Gunung xây dựng mô hình du lịch cộng đ ng nhằm bảo v tài nguyên và gi trị văn ho trong khu vực vườn. Ban quản lý đã vận động hai nhóm dân tộc ở đây tham gia cung cấp c c sản phẩm dịch vụ ăn uống, lưu trú cho kh ch nên bư c đầu đã góp phần hạn chế những hành động làm ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên, nhất là hoả hoạn trong khu vực. Chương trình DLCĐ được c c tổ chức phi chính phủ hỗ trợ về kinh nghi m và tài chính cho cộng đ ng dân cư trong vi c tổ chức c c loại hình dịch vụ cung cấp cho kh ch như: Cung cấp c c chương trình tham quan bản làng, tham quan kiến trúc nhà cửa, c c công trình văn ho cổ của bản, tìm hiểu về cuộc sống thường nhật của người dân, tìm hiểu văn ho và tín ngưỡng, c c chương trình tham quan tài nguyên rừng, c c chương trình trekking, leo núi, mạo hiểm,…Cung cấp nhà nghỉ cho kh ch v i gi rẻ, làm hư ng dẫn viên tham quan c c vùng, cung cấp phương ti n vân chuyển cho kh ch bằng c c phương ti n vận chuyển thô sơ và dịch vụ ăn uống. Từ đó, dần dần trao quyền quản lý sự ph t triển hoạt động du lịch cho cộng đ ng [29,66]. Mô hình du lịch cộng đồng tại bản Plai Pong Pang Thái Lan Plai Pong Pang là một ngôi làng ven sông Mê Kông, nằm ở phía Tây Bắc đường biên giữa hai huy n Ampawa và Muang của Th i Lan. Đây là vùng đất có nhiều kênh rạch chảy qua, có h thống vườn cây ăn tr i mà đặc bi t là bưởi, có nghề làm đường từ cây cọ, đặc bi t là vùng đầm lầy có rất nhiều đom đóm vào ban đêm. Những điều này chính là điều ki n thuận lợi để ph t triển du lịch. Chương trình DLCĐ đã được thực hi n kh thành công tại đây v i c c chương trình tham quan vườn cây ăn tr i, tham quan c c cơ sở sản xuất đường và xem đom đóm vào ban đêm. Bên cạnh vi c tham gia vào hoạt động du lịch, cộng đ ng địa phương vẫn tiếp tục làm nhưng công vi c hàng ngày trong kế sinh nhai của họ như làm vườn, sản xuất đường từ cây cọ…Họ có thể vừa lao động lại vừa gi i thi u hư ng dẫn cho du kh ch về
  • 48. 38 công vi c của họ và trò chuy n v i kh ch. Ngoài ra, người dân còn tham gia vận chuyển kh ch, đón kh ch từ trung tâm đến c c điểm tham quan hoặc kinh doanh nhà trọ. Lợi nhuận từ du lịch không chỉ đóng góp vào thu nhập của người dân mà còn ủng hộ một phần vào quỹ ph t triển cộng đ ng. Ví dụ như kh ch du lịch trả 300 baht cho một chuyến đi thì 250 baht trả cho chủ thuyền 50 baht còn lại thuộc về trung tâm quản lý du lịch. Hay 500 baht cho nơi ở và thức ăn được chia cho chủ nhà trọ 120 baht và cho trung tâm là 380 baht. Hầu hết người dân đều thấy thoả mãn v i mức thu nhập thêm này [59]. Mô hình du lịch tại làng cổ dài Karen, Chiang Mai, Thái Lan Làng cổ dài nằm trong một thung lũng, do chính phủ Th i Lan xây dựng v i mục đích thu hút du kh ch du lịch. Đây là một một trong những điểm đến văn hóa - du lịch "đặc sản" của miền Bắc Th i Lan. Đến nơi đây, du kh ch có cơ hội tìm hiểu phần nào đời sống, nét văn hóa, phong tục tập qu n của bộ tộc cổ dài Karen. Trẻ em g i người Karen đeo những chiếc vòng cổ từ khi m i lên 5 tuổi và sau một thời gian nhất định số lượng vòng quấn quanh cổ lại nhiều hơn khiến cổ họ dài ra như những chú hươu cao cổ. Trung bình một phụ nữ Karen trưởng thành có thể đeo từ 25 đến 32 vòng cổ bằng đ ng thau nặng từ 12- 16 kilogam. Có người đeo chiếc vòng nặng nhất t i 20 kilogam và khiến cổ dài t i 40 centimet. Những phụ nữ cổ dài này không thể bỏ vòng ra được bởi chiếc cổ của họ bị kéo qu dài và rất yếu. Có thể bị gẫy nếu không còn vòng. Họ quan ni m đeo nhiều vòng cổ thể hi n cho sự giàu sang. Có nhiều truyền thuyết về tục đeo vòng cho cổ dài ra của người Karen. Có người truyền lại xưa kia tộc người Karen đeo vòng cổ để tr nh bị hổ v , lại có truyền thuyết cho rằng tổ tiên của người Karen là con chim Phượng hoàng nên nay phải đeo vòng cổ cho cổ dài m i đẹp và giống chim Phượng . KDL đến đây say sưa ngắm những chiếc cổ dài và mua những mảnh vải thổ cẩm do c c chị d t thủ công. Cùng v i truyền thống văn hóa lâu đời và giàu bản sắc của mình, tộc
  • 49. 39 người Karen đã thu hút rất nhiều du kh ch đến vùng đất này v i sự hiếu kỳ và trầm tr th n phục. Bản sắc văn hóa dân tộc làng cổ dài ở Chiang Mai đã được khai th c tối đa tạo ra thế mạnh cho ngành du lịch. Ngoài vi c khai th c tối đa văn hóa độc đ o và bản sắc dân tộc của mình, CĐĐP và c c ngh nhân dân gian ai cũng vui vẻ thể hi n sự mến khách, thân thi n. Làng cổ dài của cộng đ ng người Karen còn có sự liên kết hợp t c cùng c c công ty lữ hành trong vi c tổ chức đón kh ch và b n vé tham quan. Nếu kh ch du lịch tự đến đây phải bỏ ra số tiền 300Bath (tương đương 200.000vnđ) để mua vé vào tham quan. Còn nếu kh ch đi theo tour du lịch thì gi vé rẻ hơn. Mô hình du lịch cộng đồng tại Sabah - Malaysia. Tại Sabah dư i sự giúp đỡ của Tổ chức Bảo t n Động vật hoang dã Thế gi i WWF, Tổ chức WWF Nauy, Tổ chức WWF Malai đã tổ chức thực hi n một chương trình du lịch cộng đ ng bền vững sinh th i. Chương trình thiết lập một h thống nhà nhà trọ cho cộng đ ng tham gia và trong 6 th ng đầu, phục vụ được khoảng 800 lượt giường ngủ qua đêm, là một sự bắt đầu nhỏ nhưng đầy ý nghĩa, tạo một lượng thu nhập l n cho cộng đ ng. Có thể khẳng định, tiềm năng du lịch cộng đ ng có ý nghĩa xã hội v i vi c ph t triển cuộc sống của cộng đ ng nói chung và vi c xo đói giảm nghèo nói riêng. Từ đó càng khẳng định được vai trò của ngành du lịch nói chung trong sự ph t triển của c c quốc gia. Mô hình du lịch cộng đồng tại Namibia Rất nhiều người đã biết Namibia là thiên đường du lịch dành cho những du kh ch đam mê kh m ph cuộc sống hoang dã, song không phải ai cũng biết rằng đất nư c phía Tây Nam châu Phi này đã phải nỗ lực rất nhiều để bảo v môi trường sống và những loài động vật hoang dã. V i mục tiêu đưa loại hình du lịch kh m ph cuộc sống hoang dã là mục tiêu ph t triển dài hạn, quốc gia phía Tây Nam châu Phi – Namibia đã