SlideShare a Scribd company logo
1 of 56
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG DU LỊCH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI QUẦN
THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ
Sinh viên thực hiện:
Giáo viên hướng dẫn:
Huế, tháng… năm 2022
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa..., Trường... đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt, em xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến thầy/cô... đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn
em trong quá trình làm bài.
Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để
hoàn thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh
nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và
trình bày. Rất kính mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của em được
hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đã
giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và
kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài
nghiên cứu khoa học nào.
Ngày … tháng … năm …
Sinh viên thực hiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................2
5. Kết cấu của khóa luận....................................................................................................3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA
.............................................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1 Di tích lịch sử văn hóa ............................................... Error! Bookmark not defined.
1.1.1 Khái niệm............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.1.2 Phân loại.............................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.3 Giá trị và ý nghĩa................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1.4 Tình hình di tích lịch sử - văn hóa tại Việt Nam. Error! Bookmark not defined.
1.2 Du lịch văn hóa .......................................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.1 Khái niệm............................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.2 Ý nghĩa................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.2.3 Các hình thức du lịch văn hóa tại Việt Nam....... Error! Bookmark not defined.
1.2.4 Thực trạng du lịch văn hóa tại Việt Nam............ Error! Bookmark not defined.
1.3 Khái quát chung về bảo tồn và phát triển du lịch ...... Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Bảo tồn và phát huy ............................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.2 Phát triển du lịch................................................. Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN QUẦN THỂ
DI TÍCH LỊCH SỬ CỐ ĐÔ HUẾ..........................................................................................4
2.1 Khái quát chung về địa giới hành chính Thành Phố Huế ............................................4
2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Huế ..................................................................................4
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2.1.2 Lịch sử hình thành.................................................................................................4
2.1.3 Điều kiện tự nhiên.................................................................................................6
2.1.4 Điều kiện kinh tế...................................................................................................7
2.1.5 Văn hóa xã hội ....................................................................................................10
2.1.6 Điều kiện phát triển du lịch.................................................................................11
2.2 Khu du lịch Quần thể Cố Đô Huế..............................................................................12
2.2.1 Giới thiệu chung..................................................................................................12
2.2.2 Đặc điểm .............................................................................................................14
2.2.3 Ẩm thực...............................................................................................................16
2.3 Thực trạng bảo tồn Quần thể di tích Cố Đô Huế .......................................................17
2.3.1 Các vấn đề gặp phải ............................................................................................17
2.3.2 Các biện pháp bảo tồn.........................................................................................18
2.4 Thực trạng phát triển du lịch tại Quần thể di tích Cố Đô Huế...................................21
2.4.1 Quy hoạch và đầu tư ...........................................................................................21
2.4.2 Cơ sở ăn uống, lưu trú.........................................................................................23
2.4.3 Hoạt động lữ hành...............................................................................................25
2.4.5 Thực trạng về lao động .......................................................................................29
2.6 Nhận xét về tình hình bảo tồn phát triển du lịch tại quần thể di tích Cố Đô Huế......30
2.6.1 Tình hình bảo tồn................................................................................................30
2.6.2 Tình hình phát triển du lịch.................................................................................31
2.7 Một số tồn tại và hạn chế ...........................................................................................35
2.7.1 Hạn chế về bảo tồn..............................................................................................35
2.7.2 Hạn chế về phát triển du lịch ..............................................................................36
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI QUẦN
THỂ DU LỊCH CỐ ĐÔ HUẾ..............................................................................................38
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.1 Giải pháp bảo tồn.......................................................................................................38
3.2 Giải pháp phát triển du lịch........................................................................................38
KẾT LUẬN..........................................................................................................................41
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa
UBND Ủy ban nhân dân
MICE MICE là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức
sự kiện, du lịch khen thưởng của các công ty cho nhân viên, đối tác
BTDT Bảo tồn di tích
CT Chỉ thị
NĐ Nghị Định
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Hình 2.1 Một số món ăn đặc sản Huế ...............................................................................29
Hình 2.2 Thống kê các năm trước chưa ảnh hưởng Covid lượng khách trong nước
và quốc tế tăng khá cao qua các năm .......................................................................... 39
Hình 2.3 Thống kê lượng khách quốc tế đến Việt Nam qua các năm .......................40
Hình 2.4 Thống kê lượng khách du lịch đến Huế tháng 8 các năm ........................ 41
Hình 2.5 Đại nội Huế ....................................................................................................41
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Trong hoạt động du lịch, điểm tham quan du lịch đóng một vai trò quan trọng
và là một trong những yếu tố không thể thiếu được để thu hút khách, đặc biệt đối
với điểm tham quan DTLSVH, nó không chỉ là một điểm tham quan thuần túy mà
còn là bài học về lịch sử thực tiễn đối với khách.
Huế từ lâu được xác định là một trong những trung tâm du lịch văn hóa quan
trọng của nước ta. Các điểm tham quan DTLSVH ở Huế vừa hội tụ những đặc
trưng, những tinh hoa của văn hóa dân tộc, vừa thể hiện những nét đặc trưng của
một vùng đất giàu truyền thống văn hóa. Tuy nhiên, bên cạnh những thế mạnh và
những thành tựu đã đạt được thì các điểm tham quan ở Huế vẫn còn những tồn tại.
Để các điểm tham quan DTLSVH ở đây phát triển một cách bền vững, thực sự
trở thành một loại hình du lịch văn hóa chuyên đề, một nhân tố quan trọng không
chỉ mang lại sự tăng trưởng của nền kinh tế mà còn phát huy giá trị tinh thần...vv thì
vẫn còn nhiều việc phải làm và nghiên cứu. Cùng với nhiều tài nguyên du lịch khác
thì hệ thống di tích lịch sử, văn hóa được xác định là một trong những yếu tố quan
trọng tạo cơ sở để khai thác xây dựng các sản phẩm du lịch mang nhiều nét độc đáo,
đặc trưng riêng của địa phương để thu hút khách du lịch. Đó còn là những địa chỉ đỏ
giáo dục truyền thống cách mạng, bồi đắp tinh thần yêu nước cho thế hệ trẻ, góp
phần phát triển ngành du lịch.
Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế đã từng là Thủ phủ của 9 đời chúa
Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc
gia thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn. Cố đô Huế ngày nay vẫn còn lưu giữ
trong lòng những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu
trưng cho trí tuệ và tâm hồn của dân tộc Việt Nam. Suốt mấy thế kỷ, bao nhiêu tinh
hoa của cả nước được chắt lọc hội tụ về đây hun đúc cho một nền văn hóa đậm đà
bản sắc để hoàn chỉnh cho một bức cảnh thiên nhiên tuyệt vời sẵn bày sông núi hữu
tình thơ mộng. Bởi vậy, nói đến Huế, người ta nghĩ ngay đến những thành quách,
cung điện vàng son, những đền đài miếu vũ lộng lẫy, những lăng tẩm uy nghiêm,
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
2
những danh lam cổ tự trầm tư u tịch, những thắng tích thiên nhiên thợ trời khéo
tạc...
Là một người con Việt Nam, với lòng kính phục đối với lịch sử lâu đời của
dân tộc, với mong muốn quảng bá hình ảnh, phát triển hiệu quả du lịch quần thể di
tích Cố Đô Huế theo hướng bền vững nên em đã chọn đề tài "Thực trạng bảo tồn
và phát triển du lịch tại quần thể di tích Cố Đô Huế" làm đề tài khóa luận tốt
nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài nhằm giải quyết ba mục đích chính:
- Tìm hiểu về lịch sử hình thành và các giá trị đặc trưng của Quần thể di tích
lịch sử Cố Đô Huế
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch diễn ra tại Khu di tích.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động du lịch tại Quần thể di
tích Cố Đô Huế
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động du lịch tại Quần thể di tích Cố Đô Huế.
Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề kinh tế, xã hội liên quan đến thực trạng bảo
tồn và phát triển du lịch Quần thể di tích Cố Đô Huế
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: Để có lượng thông tin đầy đủ em đã
tiến hành tìm kiếm và thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau
đó so sánh và chọn lọc, tập hợp thành những dữ liệu có tính hệ thống và đáng tin
cậy.
Phương pháp thống kê xã hội học: Để có được thông tin về vấn đề vấn đề quan
tâm, em đã tiến hành điều tra bằng bảng hỏi đối với người dân cũng như với khách
du lịch và những người đang lamg trong ngành du lịch tại địa điểm nghiên cứu. Kết
quả này sẽ cho em có cái nhìn khách quan hơn với vấn đề mình quan tâm.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
3
Phương pháp chuyên gia: Để có những đánh giá và nhận xét chính xác em đã
tiến hành xin ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan.
Phương pháp khảo sát thực địa: Em đã đi thực tế tại địa điểm nghiên cứu để
có cái nhìn chính xác và đầy đủ hơn về thực trạng hoạt động du lịch tại quần thể du
lịch Cố Đô Huế. Trong quá trình khảo sát, em có điều kiện đối chiếu, bổ sung hiều
thông tin cần thiết cho bài khóa luận của mình. Trên cơ sở đó, em đề xuất những
giải pháp hợp lý và khả thi.
5. Kết cấu của khóa luận
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung khóa
luận gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về bảo tồn và phát triển du lịch
văn hóa
Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo tồn và phát triển Quần thể di tích
lịch sử Cố Đô Huế.
Chương 3: Quan điểm định hướng và giải pháp để tăng cường hoạt động
bảo tồn, phát triển Quần thể di tích lịch sử Cố Đô Huế
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
4
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ CỐ ĐÔ HUẾ.
2.1 Khái quát chung về địa giới hành chính Thành Phố Huế
2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Huế
Huế nằm ở vùng duyên hải miền Trung Việt Nam, bao gồm phần đất liền và
phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông. Đây là thành phố nằm ở trung tâm của
đất nước, trên trục Bắc – Nam của các tuyến đường bộ, được sắt, đường biển và
đường hàng không. Có đường biên giới với Lào, trong đó phía Đông giáp biển, phía
Tây Nam giáp Quảng Nam, phía Nam giáp Đà Nẵng và phía Bắc giáp tỉnh Quảng
Trị.
Thành phố nằm ở vị trí có điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái phong phú, tạo nên
một không gian hấp dẫn, có sông, có núi, có biển. Ngoài ra còn là trung tâm kết nối
các di sản văn hóa thế giới của Việt Nam gồm: động Phong Nha – Kẽ bàng, Hội An,
thánh địa Mỹ Sơn.
2.1.2 Lịch sử hình thành
Nằm ở vị trí trung tâm của đất nước và trong vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung, Huế đã được Trung ương xác định là đô thị loại I, là Thành phố di sản văn
hóa thế giới, một trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc, là thành phố Festival của Việt
Nam. Thành phố Huế là kinh đô phong kiến cuối cùng của Việt Nam, vốn có lịch sử
và truyền thống văn hóa lâu đời với những giá trị và bản sắc độc đáo. Các giá trị di
sản văn hóa nơi đây thể hiện những nét riêng hấp dẫn của một vùng văn hóa, vừa
mang tính đặc thù - bản địa, vừa mang tính dân tộc - phổ biến, vừa tiếp thu có chọn
lọc tinh hoa của các nền văn hóa Á Âu.
Quá trình hình thành vùng đất THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN
Các sử liệu xưa cho biết rằng từ thời Hùng Vương vùng đất này thuộc bộ Việt
thường, một trong mười lăm bộ của nước Văn Lang. Dưới thời Bắc thuộc nhà Hán
thuộc đất của Nhật Nam, một trong ba quận của nước Âu Lạc.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
5
Từ thế kỷ. Sau chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền, biên giới Đại Việt mở
rộng dần về phía năm 192 sau CN vùng đất này thuộc địa bàn nước Lâm Ấp và sau
đó là vương quốc Champa kéo dài gần 12 Nam. Năm 1306, vua Trần Anh Tông gả
Huyền Trân Công chúa cho Chế Mân để đổi lấy hai châu Ô - Rí. Năm sau vua Trần
cho đổi thành châu Thuận, châu Hóa và đặt chức quan cai trị. Thành Hóa châu (nằm
cách Huế 9 km về phía hạ lưu sông Hương) là trị sở và trung tâm chính trị kinh tế
hành chính và quân sự của châu Hóa. Sau hơn hai thế kỷ mở mang khai khẩn, đến
giữa thế kỷ thứ XVI, lộ Thuận Hóa đã thành nơi "đô hội lớn của một phương". Năm
1636 chúa Nguyễn Phúc Lan dời phủ đến Kim Long là bước khởi đầu cho quá trình
đô thị hóa trong lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Huế sau này. Hơn
nửa thế kỷ sau, năm 1687 chúa Nguyễn Phúc Thái lại dời phủ chính đến làng Thụy
Lôi, đổi là PHÚ XUÂN, ở vị trí tây nam trong kinh thành Huế hiện nay, tiếp tục xây
dựng và phát triển Phú Xuân thành một trung tâm đô thị phát đạt của xứ Đàng
Trong. Chỉ trừ một thời gian ngắn (1712-1738) phủ chúa dời ra BÁC VỌNG, song
khi Võ Vương lên ngôi lại cho dời phủ chính vào Phú Xuân nhưng dựng ở "bên tả
phủ cũ", tức góc đông nam Kinh thành Huế hiện nay. Sự nguy nga bề thế của Đô
thành Phú Xuân dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát đã được Lê Quý Đôn mô tả
trong sách Phủ biên tạp lục năm 1776. Đó là một đô thị phát triển thịnh vượng trải
dài hai bờ châu thổ Sông Hương, từ Kim Long - Dương Xuân đến Bao Vinh -
Thanh Hà. Tiếp đó, Phú Xuân là kinh đô của nước Đại Việt thống nhất dưới triều
Tây Sơn (1788-1801) và là kinh đô của nước Việt Nam gần 1,5 thế kỷ dưới triều đại
phong kiến nhà Nguyễn (1802-1945).
Hiện chưa có nguồn thông tin nào khẳng định địa danh "Huế" chính thức xuất
hiện lúc nào, tuy nhiên có thể theo thông tin:
- Ngày 20-10-1898, dụ của Vua Thành Thái lập thị xã Huế, ngày 30-8-1899
Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định chuẩn y đạo dụ và ngày 12-12-1929 được
nâng thành thành phố Huế (địa giới hành chính chỉ gồm 9 phường nằm ngoài Kinh
thành, từ phường đệ nhất đến phường đệ cửu, đến năm 1934 được sắp xếp thành 11
phường).
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
6
- Sau Cách mạng Tháng Tám, thị xã Huế bao gồm cả khu vực nội ngoại
thành, là tỉnh lỵ của Thừa Thiên.
- Năm 1956, chính quyền Ngô Đình Diệm cải cách hành chính, Huế là thành
phố (về sau là thị xã) ngang cấp với tỉnh Thừa Thiên, nhưng tỉnh lỵ Thừa Thiên vẫn
đặt tại Huế.
- Sau năm 1975, Huế là thành phố, tỉnh lỵ của tỉnh Bình Trị Thiên (cũ) gồm 18
phường và 22 xã, đến năm 1989, Thừa Thiên tách khỏi tỉnh Bình Trị Thiên, Huế là
thành phố tỉnh lỵ của Thừa Thiên Huế.
2.1.3 Điều kiện tự nhiên
Toạ độ địa lý: 107o31‘45‘‘-107o38' kinh Ðông và 16o30'‘45‘‘-16o24' vĩ
Bắc. Thành phố Huế nằm ở vị trí trung tâm của đất nước, trên trục Bắc - Nam của
các tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường biển, gần tuyến hành
lang Đông - Tây của tuyến đường Xuyên Á. Cách Hà Nội 675 km về phía Bắc, cách
Thành phố Hồ Chí Minh 1.060 km, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ
với các trung tâm kinh tế đang phát triển nhanh như khu khuyến khích phát triển
kinh tế - thương mại Chân Mây, Thành phố Đà Nẵng, khu kinh tế mở Chu Lai, khu
công nghiệp Dung Quốc..., có hệ thống giao thông thuận lợi kết nối dễ dàng với
Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước.
Thành phố Huế nằm ở vị trí có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng,
phong phú và diện mạo Riêng tạo nên một không gian hấp dẫn, được xây dựng
trong không gian phong cảnh thiên nhiên kỳ diệu từ núi Ngự Bình, đồi Thiên An -
Vọng Cảnh, Thành phố hội đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sông hồ, tạo
thành một không gian cảnh quan thiên nhiên-đô thị-văn hoá lý tưởng để tổ chức các
loại hình Festival và các hoạt động du lịch thể thao khác nhau.
Thành phố Huế là địa bàn lý tưởng gắn kết các tài nguyên văn hoá truyền
thống đặc sắc với du lịch mà không một Thành phố, địa danh nào ở nước ta có được
và là một trong 5 trung tâm du lịch quốc gia. Huế nằm ở vị trí trung tâm của các di
sản văn hoá thế giới của Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động Phong Nha-Kẻ Bàng) và
gần với các Thành phố cố đô của các nước trong khu vực.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
7
Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo
đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và
miền Nam nước ta.
- Chế độ nhiệt: Thành phố Huế có mùa khô nóng và mùa mưa ẩm lạnh. Nhiệt
độ trung bình hàng năm vùng đồng bằng khoảng 24°C - 25°C.
+ Mùa nóng: từ tháng 5 đến tháng 9, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nên
khô nóng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình các tháng nóng là từ 27°C - 29°C, tháng
nóng nhất (tháng 5, 6) nhiệt độ có thể lên đến 38°C- 40°C.
+ Mùa lạnh: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió mùa
Đông bắc nên mưa nhiều, trời lạnh. Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở vùng đồng
bằng là 20°C - 22°C.
- Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình khoảng 2500mm/năm. Mùa mưa bắt đầu từ
tháng 9 đến tháng 2 năm sau, tháng 11 có lượng mưa lớn nhất, chiếm tới 30% lượng
mưa cả năm.
- Độ ẩm trung bình 85%-86%.
- Đặc điểm mưa ở Huế là mưa không đều, lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây,
từ Bắc vào Nam và tập trung vào một số tháng với cường độ mưa lớn do đó dễ gây
lũ lụt, xói lở.
- Gió bão: Chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính:
+ Gió mùa Tây Nam: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8, gió khô nóng, bốc hơi
mạnh gây khô hạn kéo dài.
+ Gió mùa Đông Bắc: Bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, gió thường
kèm theo mưa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt.
+ Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 9 -10.
2.1.4 Điều kiện kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) ước đạt 4,36%, không đạt KH đề ra, quy
mô GRDP giá hiện hành ước đạt 58.690 tỷ đồng. Cụ thể:
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
8
- Khu vực dịch vụ tăng trưởng ước đạt 1,6%, chiếm 46,5% trong cơ cấu kinh
tế. Trong đó, ngành du lịch tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19,
lượng khách du lịch giảm mạnh ước đạt 1-1,2 triệu lượt khách, đạt 50% kế hoạch và
giảm 30-40% so với cùng kỳ; tổng doanh thu từ du lịch ước đạt 1.700 tỷ đồng, giảm
55% so với cùng kỳ.
Các ngành dịch vụ quan trọng khác có dấu hiệu phục hồi: Kim ngạch xuất
khẩu năm 2021 ước đạt 1.022 triệu USD, tăng 19,2% so với cùng kỳ, vượt 11% KH
năm; Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 755,5 triệu USD, tăng 38%, vượt 30%
kế hoạch. Tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng xã hội cả năm ước đạt
45.000 tỷ đồng, tăng 10,8% so với cùng kỳ, vượt 9,7% kế hoạch năm. Doanh thu
vận tải, kho bãi và dịch vụ hỗ trợ vận tải 2.940 tỷ đồng, tăng 2,6%. Tổng nguồn vốn
huy động đạt 57.000 tỷ đồng, tăng 7% so với đầu năm, tổng dư nợ tín dụng toàn địa
bàn đạt 60.500 tỷ đồng, tăng 16,6%; tỷ lệ nợ xấu là 0,5%.
- Khu vực công nghiệp và xây dựng có sự phục hồi mạnh mẽ: Giá trị sản xuất
công nghiệp ước đạt 38.500 tỷ đồng, tăng 9,15%, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP)
ước đạt 5,9%; trong đó: ngành công nghiệp khai khoáng ước tăng 0,7%; ngành công
nghiệp chế biến, chế tạo ước tăng 7,7%; ngành sản xuất và phân phối điện, nước đá
ước tăng 7,5% và ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước
thải tăng 3,8%.
Nguyên nhân chỉ số sản xuất công nghiệp tăng là do tỉnh đã triển khai hiệu quả
các giải pháp trong phòng, chống và kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19 trong các
khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh nên một số sản
phẩm chủ lực của tỉnh có sản lượng duy trì ở mức tăng khá, cụ thể: Sản lượng bia
tăng 6,5%; sợi các loại tăng 14,6%; quần áo lót tăng 24,2%; xi măng tăng 2,8%;....
Ngoài ra, một số năng lực mới đi vào hoạt động như: dự án thủy điện Sông Bồ,
Thượng Nhật, dự án điện mặt trời Phong Điền II, NM chế xuất Billion Max Việt
Nam-giai đoạn II; NM tấm đá thạch anh nhân tạo Lux Quartz,…
Giá trị sản xuất ngành xây dựng (theo giá so sánh) ước đạt 9.250 tỷ đồng, tăng
5,8%. Các dự án khu đô thị mới, đặc biệt là khu đô thị mới An Vân Dương phát
triển mạnh mẽ, hiện đại; đến nay, đã thu hút 49 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
9
hơn 14.600 tỷ đồng với các dự án nhà ở cao cấp, tổ hợp thương mại, shophouse,
chung cư thương mại kết hợp,…
- Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục là trụ đỡ quan trọng của nền
kinh tế trong bối cảnh bị tác động bởi đại dịch Covid-19: Giá trị sản xuất nông
nghiệp ước đạt 7.300-7.400 tỷ đồng, tăng 3,5-3,8%. Sản xuất lúa cả 02 vụ đều được
mùa, năng suất ước đạt 63,6 tạ/ha, tăng 4,5 tạ/ha so với năm 2020; sản lượng ước
đạt 343.000 tấn, tăng 22.000 tấn. Các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao, VietGap, theo hướng hữu cơ đều phát huy hiệu quả, cho năng suất cao.
Đến nay, toàn tỉnh có trên 385 trang trại chăn nuôi; có trên 40 cơ sở chăn nuôi theo
hướng hữu cơ và 01 trang trại chăn nuôi lợn hữu cơ tại Tổ hợp chăn nuôi 4F. Tổng
đàn lợn ước đạt 143.000 con, tăng 6,9% so cùng kỳ; đàn trâu 14.200 con, giảm
4,5%; đàn bò 28.900 con, giảm 2,9%; đàn gia cầm đạt 4.700.000 con, tăng 15%,.
Trồng mới khoảng 5.800 ha rừng, giảm 0,4% so với cùng kỳ; sản lượng khai thác
gỗ 550.000 m3, tăng 0,7%; tỷ lệ che phủ rừng duy trì đạt 57,39%. Diện tích nuôi
trồng thủy sản đạt 7.917 ha, tăng 3,6%. Tổng sản lượng thủy sản đạt 58.500 tấn,
tăng 2,8%; trong đó, sản lượng khai thác đạt 40.000 tấn, tăng 1,9%; nuôi trồng đạt
18.500 tấn, tăng 4,9%.
- Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt 25.545 tỷ đồng, tăng 4,5% so cùng kỳ,
trong đó, vốn đầu tư công chiếm 20%. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước đạt
10.206 tỷ đồng, vượt 68,3% dự toán, tăng 12% so với thực hiện cùng kỳ. Tổng chi
ngân sách địa phương ước đạt 11.217 tỷ đồng, vượt 5% dự toán. GRDP bình quân
đầu người ước đạt 51,35 triệu đồng, tương đương 2.200 USD. Năng suất lao động
xã hội ước đạt 98 triệu đồng/người, tăng 10,7%. Tỷ trọng đóng góp năng suất các
nhân tố tổng hợp (TFP) ước đạt 42 - 43%.
- Về thu hút đầu tư: Tính đến 15/12/2021, đã cấp mới 28 dự án và điều chỉnh
29 dự án (trong đó tăng vốn 10 dự án) với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 14.968,1 tỷ
đồng (cấp mới 14.261,5 tỷ đồng và vốn tăng thêm 706,6 tỷ đồng). Trong đó, vốn
đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 03 dự án cấp mới với vốn đăng ký 3.791,2 tỷ
đồng chiếm 27%; vốn trong nước 25 dự án cấp mới với vốn đăng ký 10.470,3 tỷ
đồng chiếm 73%. Ngoài ra, có 13 dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu tư và
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
10
đang lựa chọn nhà đầu tư với tổng vốn kêu gọi đầu tư tối thiểu trên 3.700 tỷ đồng.
Trong đó, một số dự án có qui mô lớn được cấp mới như dự án trung tâm thương
mại dịch vụ tại khu A – Đô thị mới An Vân Dương 3916 tỷ; Khu Công viên phần
mềm, công nghệ thông tin tập trung Thừa Thiên Huế (Thành phố truyền thông
thông minh) 3458 tỷ đồng, Nhà ở xã hội tại Khu đất ký hiệu XH6, Khu E – Đô thị
mới An Vân Dương 1.590 tỷ đồng,…
Đặc biệt, đã ký kết Bản ghi nhớ với Công ty TNHH AEONMALL Việt Nam
để thực hiện dự án đầu tư Trung tâm thương mại AEON MALL tại Tỉnh Thừa
Thiên Huế tại Hội nghị hợp tác địa phương Việt Nam – Nhật Bản diễn ra tại Nhật
Bản (Ngày 25/11/2021). Hiện có hơn 5.600 doanh nghiệp đang hoạt động và 306
HTX với khoảng 172.171 thành viên.
2.1.5 Văn hóa xã hội
Thừa Thiên Huế là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc và truyền
thống cách mạng vẻ vang. Nơi đây đã chứng kiến nhiều biến thiên thăng trầm của
lịch sử; là nơi hội tụ, giao thoa và lan tỏa những giá trị văn hóa phong phú đa dạng,
đặc sắc trong dòng chảy văn hóa Việt Nam.
Huế tự hào có 7 di sản thế giới được UNESCO vinh danh, cùng với gần 1.000
di tích lịch sử văn hóa và hơn 500 lễ hội; hàng trăm ngôi chùa cổ, làng cổ, nhà
rường, nhà vườn; hệ thống di tích lưu niệm về Bác Hồ cùng với các di tích lịch sử
văn hóa, cách mạng đã trở thành tài sản vô giá của vùng đất Cố đô. Huế còn được
thiên nhiên ban tặng những cảnh quan kỳ vĩ và thơ mộng như: sông Hương, núi
Ngự, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Vịnh đẹp Lăng Cô, vườn quốc gia Bạch
Mã...
Huế còn tự hào là nơi nuôi dưỡng, hình thành nhân cách tâm hồn của Chủ tịch
Hồ Chí Minh. Nơi đây nhiều nhà cách mạng, nhà nghiên cứu, bác sĩ y khoa giỏi,
văn nghệ sĩ tài hoa đã xuất thân, hoạt động tại Huế như nhà yêu nước Phan Bội
Châu, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, nhà thơ Tố Hữu, nhà cách mạng Nguyễn Chí
Diểu…
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
11
Tất cả đã tạo nên cốt cách con người Huế, văn hóa Huế đặc trưng, phát triển
trong sự hài hòa với thiên nhiên. Đó là văn hóa Huế trong văn học nghệ thuật; trong
kiến trúc; trong ẩm thực, trong trang phục, trong phong cách ứng xử và trong từng
nếp sống của người dân. Đặc biệt, người Huế coi trọng văn hóa; lễ giáo; hiếu học;
tôn sư trọng đạo trong mỗi gia đình; sống khoan dung, hòa thuận; mẫu mực, nhẹ
nhàng, gần gũi với thiên nhiên.
2.1.6 Điều kiện phát triển du lịch
Là địa phương gìn giữ kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng, đặc sắc trong
dòng chảy văn hóa Việt Nam, tỉnh chú trọng nghiên cứu khai thác, phát triển yếu tố
“kinh tế” trong “văn hóa” trong nhiều lĩnh vực. Các loại hình nghệ thuật cung đình,
dân gian, truyền thống được nghiên cứu, sưu tầm, khôi phục và phát huy giá trị; các
hoạt động biểu diễn, giao lưu và phục vụ nhu cầu thưởng ngoạn nghệ thuật cung
đình đối với du khách được tổ chức. Một số lễ hội mang nét văn hóa cung đình độc
đáo và đặc sắc dưới triều Nguyễn, chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa cùng giá trị
nhân văn độc đáo được dàn dựng, tái hiện, như Lễ tế Nam Giao, Xã Tắc... Đặc biệt,
địa phương tổ chức thành công mười kỳ Festival Huế - một trong những lễ hội lớn,
mang tầm quốc tế về quy mô, tính chuyên nghiệp. Festival Huế đã trở thành một
sinh hoạt văn hóa, lễ hội ấn tượng, đặc sắc, tạo nên nét độc đáo cho vùng đất Huế.
Thừa Thiên Huế còn có nhiều làng nghề truyền thống với những sản phẩm kết
tinh giá trị văn hóa. Nhiều làng nghề truyền thống đã phát triển, hình thành nên
những điểm tham quan hấp dẫn phục vụ du khách trong nước và quốc tế. Phát triển
du lịch làng nghề được xem là một hướng đi hiệu quả nhằm gìn giữ, bảo tồn và tôn
vinh những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc. Thời gian qua, cùng với Festival
Huế, Festival nghề truyền thống Huế trở thành nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp
phần khẳng định và nâng cao vị thế văn hóa Huế, Việt Nam. Bên cạnh đó, các tua
du lịch làng nghề lồng ghép, kết hợp với phát triển du lịch cộng đồng tại các làng
nghề như thôn Thanh Toàn (chằm nón), làng Thanh Tiên (hoa giấy), làng Sình
(tranh dân gian)... tạo ấn tượng tốt với du khách.
Thừa Thiên Huế cũng là vùng đất lưu giữ những giá trị nghệ thuật ẩm thực với
gần 1.700 món ăn cung đình và dân gian độc đáo, hấp dẫn. Tỉnh đã có chủ trương
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
12
xây dựng “Huế - Kinh đô ẩm thực” để nâng cao hình ảnh của ẩm thực Huế trong
khu vực và trên thế giới, góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy tinh hoa ẩm thực
Huế.
Cùng với nhiệm vụ giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, thuần phong, mỹ tục
mang tính đặc thù của Huế, tỉnh tiếp tục quan tâm xây dựng, bồi đắp, làm giàu thêm
những nét văn hóa mới phù hợp với thực tiễn địa phương. Tiêu biểu như: Tập trung
đầu tư xây dựng nếp sống văn minh đô thị, bảo đảm cảnh quan môi trường xanh,
sạch, đẹp, thực hiện tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”.
Các phong trào, như “Ngày Chủ nhật xanh”, “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế
thêm xanh - sạch - sáng”, “Huế không tiếng còi xe”, “Nói không với túi ni-lon”...
được các tầng lớp nhân dân hưởng ứng tích cực. Các hệ thống thiết chế văn hóa
từng bước được cải thiện, ưu tiên đầu tư xây dựng theo hướng xã hội hóa. Bước
đầu, hình thành hệ thống trục không gian văn hóa đường Lê Lợi, dọc sông Hương.
Xây dựng nâng cấp các cơ sở đào tạo văn hóa, nghệ thuật...
2.2 Khu du lịch Quần thể Cố Đô Huế
2.2.1 Giới thiệu chung
Trong gần 400 năm (1558 – 1945), Huế đã từng là Thủ phủ của 9 đời chúa
Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc
gia thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn. Nói đến Huế, người ta nghĩ ngay đến
những thành quách, cung điện vàng son, những đền đài miếu vũ lộng lẫy, những
lăng tẩm uy nghiêm, những danh lam cổ tự trầm tư u tịch, những thắng tích thiên
nhiên thợ trời khéo tạc…
Bên cạnh thành quách cung điện lăng tẩm nguy nga tráng lệ, Huế còn lưu giữ
nhiều công trình kiến trúc độc đáo gắn liền với chế độ quân chủ nhà Nguyễn, cách
phối trí của các khoảng không gian đã tiến đến đỉnh cao của sự hài hòa trong bố
cục. Ngoài ra, Huế còn lưu giữ trong lòng những di sản văn hóa phi vật thể biểu
trưng cho trí tuệ và tâm hồn của dân tộc Việt Nam.
Quần thể Di tích Cố đô Huế bao gồm: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế và
Tử Cấm thành Huế.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
13
Kinh thành được vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây
dựng từ 1805 và hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng. Kinh thành
Huế bao gồm các di tích: Kỳ Đài Trường; Quốc Tử Giám; Điện Long An; Bảo tàng
Mỹ thuật Cung đình Huế; Đình Phú Xuân; Hồ Tịnh Tâm; Tàng thư lâu; Viện Cơ
Mật – Tam Tòa; Đàn Xã Tắc; Cửu vị thần công…Hoàng thành – khu vực hành
chính tối cao của triều đình Nguyễn, nằm bên trong Kinh thành, được giới hạn bởi
một vòng tường thành gần vuông, mỗi chiều xấp xỉ 600m với 4 cổng ra vào mà độc
đáo nhất thường được lấy làm biểu tượng của Cố đô đó là Ngọ Môn. Hoàng thành
có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ
tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm Thành – nơi dành riêng cho vua và hoàng gia.
Hoàng thành và Tử cấm thành thường được gọi chung là Đại Nội. Các di tích trong
Hoàng thành gồm: Ngọ Môn; Điện Thái Hòa và sân Đại Triều Nghi; Triệu Tổ
Miếu; Hưng Tổ Miếu; Thế Tổ Miếu; Thái Tổ Miếu; Cung Diên Thọ; Cung Trường
Sanh; Hiển Lâm Các; Cửu Đỉnh; Điện Phụng Tiên.
Tử cấm thành là vòng tường thành thứ 3 của Kinh đô Huế, giới hạn khu vực
làm việc, ăn ở và sinh hoạt của vua và hoàng gia. Các di tích trong Tử cấm thành
gồm: Tả Vu và Hữu Vu; Vạc đồng; Điện Kiến Trung; Điện Cần Chánh; Thái Bình
Lâu và Duyệt Thị Đường.
Xuyên suốt cả ba tòa thành, con đường Thần đạo chạy từ bờ sông Hương
mang trên mình hàng trăm công trình kiến trúc lớn nhỏ bố trí cân đối đều đặn, đan
xen cây cỏ, khi ẩn khi hiện giữa những sắc màu thiên nhiên, tạo cho con người một
cảm giác nhẹ nhàng thanh thản.
Trong quần thể di tích Cố đô Huế có 16 điểm di tích được UNESCO công
nhận là Di sản Văn hóa Thế giới, đó là: Kinh thành ở bờ Bắc sông Hương bảo vệ
cho Khu vực hành chính của nhà Nguyễn và là nơi ở của Hoàng Gia; Hoàng thành
nằm ở trung tâm của Kinh thành là nơi ở và làm việc của các Vua Nguyễn; Lăng
Gia Long; Lăng Minh Mạng; Lăng Thiệu Trị; Lăng Dực Đức; Lăng Tự Đức; Lăng
Đồng Khánh; Lăng Khải Định; Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử và dựng bia khắc tên
các Tiến sỹ thời Nguyễn; Đàn Nam Giao – nơi vua tế trời; Chùa Thiên Mụ – Biểu
trưng Phật giáo của Huế; Hổ Quyền – đấu trường duy nhất còn lại ở Châu Á dành
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
14
cho voi và hổ; Điện Hòn Chén – nơi thờ Thánh Mẫu; Trấn Bình Đài – án ngữ bảo
vệ đường sông của Kinh thành; Trấn Hải Thành – pháo đài trấn giữ mặt biển phía
Đông.
Ngoài ra Huế còn có nhiều di tích liên quan đến Triều Nguyễn như: Cung An
Định, Điện Voi Ré, Võ Miếu, Hải Vân Quan, Cầu Ngói Thanh Toàn, các chùa
Phật… hòa điện trong những thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng như sông Hương, núi
Ngự, Vọng Cảnh Thiên An, Cửa Thuận An…
Huế còn nổi tiếng với những khu nhà vườn thâm nghiêm ẩn hiện giữa xóm
phường bình yên trong lòng Cố đô mang phong cách kiến trúc rất đặc trưng. Điều
rất đặc biệt là mỗi khu nhà vườn lại mang bóng dáng Kinh thành Huế thu nhỏ, có
bình phong thay núi Ngự, bể nước thay thế cho dòng sông Hương, đôi tảng đá cụm
thay cho cồn Dã Viên… Những khu nhà vườn đủ bốn mùa hoa trái, ríu rít chim ca
còn là thế giới của những thi nhân mặc khách, là nơi diễn xướng điệu ca Huế…
Quần thể di tích cố đô Huế là một di sản văn hóa độc đáo của Việt Nam và thế
giới. Với công cuộc bảo tồn theo những tiểu chuẩn của UNESCO, di sản văn hoá
Huế sẽ được giữ gìn – cho Việt Nam và cho thế giới để Huế sẽ mãi mãi là niềm tự
hào của nhân loại./.
2.2.2 Đặc điểm
Nằm giữa lòng Huế, bên bờ Bắc của con sông Hương dùng dằng chảy xuyên
qua từ Tây sang Đông, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung
ương tập quyền Nguyễn vẫn đang sừng sững trước bao biến động của thời gian.
Gần một thế kỷ rưỡi là Kinh đô của một triều đại phong kiến với thiết chế
chính trị dựa trên nền tảng Nho giáo, lại từng là thủ phủ của Phật giáo một thời, bên
cạnh những kiến trúc cung đình lộng lẫy vàng son, Huế còn lưu giữ hàng trăm ngôi
chùa thâm nghiêm cổ kính, an lạc giữa những núi rừng hoang vu u tịch. Ông
Amadou MahtarM’bow - Nguyên Tổng giám đốc UNESCO, đã thật tinh tế khi đưa
ra một nhận xét trong lời kêu gọi cho cuộc vận động bảo vệ, giữ gìn, tu sửa và tôn
tạo di sản văn hóa Huế: “Nhưng Huế không phải chỉ là một mẫu mực về kiến trúc
mà còn là một cao điểm về tinh thần và một trung tâm văn hóa sôi động - ở đó đạo
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
15
Phật và đạo Khổng đã thấm sâu, hòa nhuyễn vào truyền thống địa phương, nuôi
dưỡng một tư tưởng tôn giáo, triết học và đạo lý hết sức độc đáo”.
Gắn với một triều đại phong kiến tuân thủ những nguyên tắc rạch ròi của triết
lý Khổng Mạnh, lễ hội và âm nhạc ở vùng kinh sư này đã phát triển vô cùng phong
phú và mang đậm phong cách dân tộc. Triều đình thì có lễ Tế Giao, Tế Xã Tắc, lễ
Nguyên Đán, lễ Đoan Dương, lễ Vạn Thọ, lễ Đại triều, lễ Thường triều, lễ Ban Sóc,
lễ Truyền Lô, lễ Duyệt Binh... mỗi một lễ hội đều có những bước nghi thức mà
phần hồn của nó chính là âm nhạc lễ nghi cung. Dân gian cũng đa dạng các loại
hình lễ hội: lễ hội điện Hòn Chén, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội vật Sình, lễ hội đua ghe, lễ
hội tế đình, tế chùa, tế miếu... gắn kết với các loại hình lễ hội lại là những hình thức
âm nhạc lễ nghi dân gian muôn màu muôn vẻ. Cùng tồn tại với dòng âm nhạc mang
tính lễ nghi, loại hình âm nhạc mang tính giải trí tiêu khiển của xứ Huế cũng được
thế giới biết đến như một điển hình mang đậm bản sắc riêng của một vùng văn hóa,
mộc mạc thuần khiết, đặc thù không pha trộn. Đó là những điệu múa Huế, những vở
tuồng Huế, những bài ca Huế mà ngày nay đã trở thành những món ăn tinh thần
không thể thiếu trong một chuyến tham quan Cố đô của du khách mọi miền. Huế
ngày nay vẫn đang gạn đục khơi trong, cố giữ gìn những tinh hoa văn hóa cổ truyền
của dân tộc, cố bảo tồn những hình thái nghệ thuật được tạo nên bằng trí tuệ tâm
huyết của tiền nhân nay đang ở bên bờ lãng quên, cố phục hồi những giá trị tinh
thần quí báu của cha ông khi còn có thể.
Các loại hình âm nhạc truyền thống mang tính giải trí tiêu khiển vẫn đang
được bảo tồn gần như nguyên vẹn trong lòng thành phố Huế. Vừa qua, điều khiến
cho người dân Huế vui mừng nhất là Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối
hợp với Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam dưới sự cố vấn của nhiều nhà khoa học
trong nước và nước ngoài, đã thiết lập hồ sơ đệ trình UNESCO xin công nhận Âm
nhạc cung đình Huế: Nhã nhạc (triều Nguyễn) là Kiệt tác di sản văn hóa Phi vật thể
và Truyền khẩu của nhân loại. Tuy mọi việc vẫn còn ở phía trước, song động thái
đó cũng đủ nói lên giá trị vô vàn của âm nhạc truyền thống Huế.
Ngày nay, Huế trở thành một thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam. Cứ
mỗi hai năm, nhân dân thành phố Huế lại đón chào ngày lễ hội trọng đại này trong
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
16
niềm háo hức, mừng vui khôn cùng. Trong ý nghĩ của nhiều người, Huế trở thành
thành phố Festival gần như là một điều tất yếu vì ở Huế còn bảo lưu khá điển hình
diện mạo một kinh đô của triều đại phong kiến mà các công trình kiến trúc lại hòa
điệu với thiên nhiên tạo nên những tiết tấu độc đáo với những lễ hội, âm nhạc, ẩm
thực truyền thống được bảo tồn phong phú đa dạng.
Cách cấu tạo giữa kiến trúc và cảnh quan làm cho Huế trở thành một thành
phố của sự hài hòa giữa kiến trúc - thiên nhiên và con người “Huế thực hiện được
sự tổng hợp giữa đạo và đời trong kiến trúc, tổng hợp được cổ xưa và hiện đại, qua
đó cố đô cổ kính chung sống hài hòa với thành phố trẻ mới ngày nay”.
Với một di sản văn hóa vật thể và tinh thần mang ý nghĩa quốc hồn quốc túy
của dân tộc, Huế là một hiện tượng văn hóa độc đáo của Việt Nam và thế giới. Di
sản Huế đang được bảo tồn rất tốt bởi những nỗ lực không mệt mỏi của Đảng bộ và
nhân dân Thừa Thiên Huế, của Bộ Văn hóa Thông tin, mà trực tiếp là Trung tâm
Bảo tồn Di tích Cố đô Huế. Ngày 11 tháng 12 năm 1993, cả nước hân hoan đón
mừng Quần thể di tích Cố đô được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế
giới; ngày 7 tháng 11 năm 2003 vừa qua, văn hóa Huế một lần nữa được đăng
quang khi Âm nhạc cung đình Huế: Nhã nhạc (triều Nguyễn) đã được UNESCO ghi
tên vào danh mục Các Kiệt tác Di sản phi vật thể của nhân loại. Hẳn không chỉ như
vậy, với một công cuộc bảo tồn lớn lao theo những tiêu chuẩn cao nhất của Di sản
Thế giới, kho tàng văn hóa Huế sẽ còn nở rộ những đóa hoa nghệ thuật khác nữa.
“Huế sẽ mãi mãi được giữ gìn” cho Việt Nam và cho thế giới, mãi mãi là niềm tự
hào của chúng ta.
2.2.3 Ẩm thực
Đất Huế thơ mộng không chỉ với sông Hương, núi Ngự, với lăng tẩm đền đài
mà còn độc đáo bởi những con người tài hoa, khéo léo đã tạo ra một nét ẩm thực
đặc trưng mang đậm màu sắc của vùng đất xinh đẹp này. Mà khi nhắc đến hẳn ai
trong mỗi du khách cũng mong được thưởng thức các món ăn xứ Huế không chỉ
một lần.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
17
Món ăn Huế có hương vị rõ ràng và đậm đà. Bởi người Huế coi món ăn như
triết lý nhân sinh của cuộc đời có đủ các vị từ mặn, ngọt, béo, bùi đến chua, chát,
đắng, cay nhưng vị nào luôn rõ vị ấy.
Có thể nói, người Huế đến với ẩm thực không theo cái nghĩa sinh học giản
đơn, mà thưởng thức bằng cả khứu giác, thị giác và cả… thính giác.
Hình 2.1 Một số món ăn đặc sản Huế
2.3 Thực trạng bảo tồn Quần thể di tích Cố Đô Huế
2.3.1 Các vấn đề gặp phải
 Là Quần thể di tích mang nhiều vết thương chiến tranh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
18
Quần thể di tích Cố đô Huế ngày nay đã từng là kinh đô của nước ta từ năm
1802 đến 1945. Cách mạng tháng Tám thành công kết thúc 143 năm trị vì của triều
Nguyễn, cũng từ đó đánh dấu giai đoạn khủng hoảng và suy thoái của di tích. Sự tàn
phá nặng nề của chiến tranh với những trận mưa bom, bão đạn đã phá hủy nhiều
khu di tích trong Hoàng Thành, Kinh Thành, các cửa thành, vòng tường thành, các
lăng tẩm …
Sau năm 1975, quần thể di tích cố đô Huế mang trên mình nhiều vết thương của
chiến tranh. Nhiều kiến trúc bị phá hủy hoàn toàn, nhiều kiến trúc ở tình trạng đổ
nát, trước nguy cơ có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. Ngoài ra, vào các năm 1953, 1971,
1984, 1999, Huế còn trải qua nhiều trận bão lũ lớn, càng làm cho các di tích Huế bị
thương tổn nặng nề.
TS Phan Thanh Hải - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho
biết, theo đánh giá của những nhà nghiên cứu, khi còn nguyên vẹn thì quần thể di
tích cố đô, có khoảng hơn 1.400 kiến trúc, lớn nhỏ nhưng sau chiến tranh chỉ còn
khoảng độ chưa đến 400 công trình, tức là chưa đến 1/3. Hầu hết các công trình này
đều trong tình trạng rất đổ nát. Tác động của chiến tranh cũng khiến người ta không
còn quan tâm, mặn mà với các di sản nữa.
 Chịu tác động khắc nghiệt của thiên tai
Do ảnh hưởng của những đợt bão lũ kéo dài vừa qua, nhiều điểm di tích thuộc
Quần thể di tích Cố đô Huế đứng trước nguy cơ hư hại, xuống cấp. Chiến tranh
cùng những tác động của thời tiết, thiên tai khắc nghiệt, toàn bộ khu vực tử cấm
thành trước đây gần như bị xóa sổ, thành quách, cung điện, đền miếu, lầu gác, lăng
mộ… còn lại đều bị hư hỏng ở các mức độ khác nhau, các di sản phi vật thể cũng
thất lạc. Việc bảo tồn quần thể di tích đối mặt với những thách thức rất lớn, cùng
với nhiều định kiến về chính trị khi ấy cũng khiến việc trùng tu, tôn tạo quần thể di
tích này rơi vào quên lãng.
2.3.2 Các biện pháp bảo tồn
Năm 1981 khi tổng giám đốc UNESCO khảo sát Huế và ra lời kêu gọi cứu
vãn di sản Huế, đồng thời phát động một cuộc vận động quốc tế, đưa việc bảo tồn di
tích Huế vào quỹ đạo ban đầu thì công tác trùng tu di tích Huế mới thực sự diễn ra
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
19
với nhiều công trình hư hỏng được trùng tu, nâng cấp như Ngọ Môn, Thái Hòa, Kỳ
Đài, Long An Điện….
Hơn 1 thập kỷ tiếp theo là khoảng thời gian chứng kiến sự chuyển mình tích
cực trong việc giữ gìn, bảo tồn di sản Huế trên các mặt như: bảo tồn, trùng tu di
tích, bảo tồn văn hóa phi vật thể, bảo tồn tôn tạo cảnh quan môi trường các khu di
sản, hợp tác quốc tế… Bên cạnh đó, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa
Cố đô Huế luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ, Bộ ngành Trung
ương, Chính quyền địa phương và cộng đồng quốc tế.
Nhiều điểm di tích bị nước lũ tràn vào và ngập sâu như di tích Nghinh Lương
Đình, Cung An Định, Lầu Tàng Thơ… Các cổng vào khu Hoàng cung Huế nước
dâng ngập sâu đến một mét.
Ngoài ra, nhiều di tích khác dọc sông Hương cũng bị nước lũ tràn gây ngập
nặng các đường đi, vùng đệm như Lăng Gia Long, Lăng Thiệu Trị… Việc bị ngâm
nước lâu khiến cho tuổi thọ của các công trình bị ảnh hưởng. Ngoài ra, mùa mưa
kéo dài, lượng mưa trung bình năm cao, nhất là có những đợt mưa lớn kéo dài nhiều
ngày cũng khiến cho mái ngói bị thấm dột, tích nước làm tăng tải trọng mái, các cấu
kiện gỗ cũng bị thấm nước, mục ruỗng, mối mọt dẫn đến nguy cơ sụp đổ cao hơn.
Ông Lê Công Sơn, Chánh Văn phòng Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế,
cho biết, hầu hết các công trình nằm trong Quần thể di tích Cố đô Huế đều làm bằng
gỗ và đã trải qua tuổi đời khá lâu.
Vào mùa mưa bão, trung tâm có phương án chủ động phòng, chống thiên tai
và bảo vệ các điểm di tích. Trung tâm tiến hành khảo sát và tổ chức giằng chống,
gia cố những công trình có hiện tượng xuống cấp. Trung tâm chủ động cắt tỉa, giằng
chống những cây xanh có nguy cơ đổ vào công trình.
Về lâu dài, trung tâm cũng tăng cường sức chống chịu cho hệ thống cây xanh
bằng các phương pháp kỹ thuật, xử lý tầm gửi...; đồng thời, thực hiện phương châm
"4 tại chỗ," bảo quản tốt nhất tài sản, tài liệu, trang thiết bị cơ quan trong mùa mưa
bão.
Trung tâm luôn sẵn sàng thực hiện phương châm “nước rút đến đâu dọn dẹp
đến đó” để hạn chế sự hư hại của công trình cũng như trả lại cảnh quan môi trường
sạch đẹp cho di tích.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
20
Đặc biệt, trong những ngày bão lũ, trung tâm luôn phân công lực lượng túc
trực suốt ngày đêm và chuẩn bị các phương tiện cơ giới, máy móc để sẵn sàng ứng
cứu khi có sự cố xảy ra. Trung tâm cũng thường xuyên tiến hành các biện pháp xử
lý mối mọt cho các công trình.
Hiện nay, có 11 dự án trùng tu, bảo tồn di tích với nhiều hạng mục khác nhau
đang được thực hiện tại các điểm di tích. Khi nhận được thông báo có mưa lớn,
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và các đơn vị thi công đã thực hiện các biện
pháp che chắn và có phương án bảo vệ các công trình di tích đang trùng tu cũng như
các điểm di tích nhằm hạn chế tối đa thiệt hại.
Ông Nguyễn Hoàng Tuấn, Giám đốc Phân viện Khoa học Công nghệ xây
dựng miền Trung (Viện Khoa học công nghệ xây dựng thuộc Bộ Xây dựng), cho
biết đối với việc thi công các công trình ở các điểm di tích, đơn vị đặc biệt quan tâm
đến sự an toàn cho di sản, công trình và con người tại các công trình.
Đơn vị thành lập các tổ phòng, chống bão lũ tại các công trường nhằm chuẩn
bị các phương án và lường trước những mối nguy hại với di sản để đề ra giải pháp
ứng phó.
Đối với các công trình kiến trúc gỗ trong Quần thể di tích Cố đô Huế có liên
kết mộng, liên kết giằng rất yếu thì khi thi công đơn vị đưa vào các biện pháp kỹ
thuật để tăng khả năng chống chịu với mưa bão của công trình; đồng thời tiến hành
giằng chống, che chắn tránh tình trạng sập đổ di tích, đảm bảo an toàn cho di sản
cũng như con người.
Tồn tại 143 năm, triều Nguyễn đã để lại trên mảnh đất xứ Huế một khối lượng
di sản khổng lồ bao gồm hệ thống thành quách, lăng tẩm, đền đài với nhiều loại
hình kiến trúc gỗ độc đáo cả về giá trị lịch sử và văn hóa.
Công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế cũng đứng trước nhiều
khó khăn, thách thức như số lượng công trình di tích cần được bảo tồn, tu bổ, phục
hồi lớn; diễn biến thời tiết cực đoan... đòi hỏi nhiều biện pháp căn cơ hơn để bảo vệ
di tích trong giai đoạn hiện nay, nhất là huy động có hiệu quả sự chung tay, góp sức
của cả cộng đồng vào công cuộc bảo tồn và phát huy di sản
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
21
2.4 Thực trạng phát triển du lịch tại Quần thể di tích Cố Đô Huế
2.4.1 Quy hoạch và đầu tư
Trong các cố đô của Việt Nam, Huế là Cố đô duy nhất còn bảo lưu được khá
nguyên vẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuật Cung đình, với hệ thống Thành quách,
Cung điện, Miếu đường, Đền đài, Lăng tẩm, Phủ đệ... Đây là Quần thể di tích có
nhiều giá trị lịch sử, ghi dấu 143 năm trị vì của vương triều nhà Nguyễn, triều đại
quân chủ cuối cùng trong lịch sử nước ta. Tuy nhiên, sau chiến tranh, phần lớn các
di tích đã bị hủy hoại và tổn thất nặng nề, các di sản phi vật thể bị thất truyền phần
lớn, cảnh quan môi trường bị tàn phá, di sản Huế đứng bên bờ vực của sự diệt vong
và quên lãng.
Sau khi Quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn
hóa thế giới vào ngày 11/12/1993, để thực hiện công cuộc bảo tồn và khôi phục các
giá trị di sản văn hóa Huế, trong giai đoạn 1996-2020, Thủ tướng Chính phủ đã có
các quyết định số 105/QĐ-TTg ngày 12/2/1996 và quyết định số 818/QĐ-TTg ngày
07 tháng 6 năm 2010 phê duyệt Dự án quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích
Cố đô Huế, giai đoạn 1996-2010 và Đề án điều chỉnh Dự án quy hoạch bảo tồn và
phát huy giá trị di tích Cố đô Huế, giai đoạn 2010 - 2020.
Sau khi có quyết định phê duyệt của Chính phủ, dưới sự chỉ đạo của Chính
phủ, sự phối hợp của các Bộ, ngành trung ương, tỉnh Thừa Thiên Huế đã nỗ lực
triển khai công cuộc bảo tồn di sản Cố đô Huế và đã đạt được những kết quả to lớn.
Đặc biệt, việc bảo tồn các giá trị di sản văn hóa đã luôn gắn chặt với quá trình khai
thác, phát huy và tạo điều kiện cho việc phát triển kinh xã hội của tỉnh cũng như
khu vực miền Trung, trọng tâm là kinh tế du lịch, dịch vụ.
Theo số liệu thống kê, trong 25 năm qua đã có hơn 170 hạng mục công trình
thuộc hệ thống di tích Cố đô Huế được bảo tồn, trùng tu và tu bổ, tiêu biểu là các di
tích: Ngọ Môn, Triệu Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu, Lăng Gia Long, Lăng Minh
Mạng, Lăng Tự Đức, Lăng Đồng Khánh, chùa Thiên Mụ, tổng thể di tích đàn Nam
Giao, Cung An Định, 10 cổng Kinh Thành Huế... Cùng với đó là hệ thống hạ tầng
và cảnh quan các khu di sản. Hàng chục di sản phi vật thể được nghiên cứu, phục
hồi phát huy giá trị, tiêu biểu là Nhã nhạc cung đình (được UNESCO công nhận là
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
22
di sản Phi vật thể năm 2003), các lễ tế Giao, tế Xã Tắc, một số nghề thủ công truyền
thống, ẩm thực cung đình Huế…Đặc biệt, di sản Huế đã trở thành chất liệu và nội
dung chủ đạo của các kỳ festival văn hóa và festival nghề truyền thống được tổ
chức hàng năm tại thành phố Huế, là nền tảng để xây dựng Huế trở thành thành phố
festival đặc trưng của Việt Nam. Khu di sản Huế cũng thu hút khoảng 85% lượng
du khách đến tham quan cố đô Huế, từ chỗ chỉ có 343.000 lượt du khách đến thăm
năm 1993, năm 2018 đã có gần 3,5 triệu lượt khách tham quan, trong đó có hơn 2,2
lượt triệu khách quốc tế.
Việc đề xuất chủ trương lập Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể di
tích Cố đô Huế trong giai đoạn 2020 đến 2030 tầm nhìn đến năm 2050 là việc làm
cần thiết nhằm xây dựng và hoàn thiện các cơ sở pháp lý để tiếp tục đẩy mạnh công
cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Huế trong thời gian tới, phù hợp với
chủ trương xây dựng Thừa Thiên Huế là đô thị di sản đặc thù, tiếp tục khẳng định vị
thế của di sản văn hóa Huế ở tầm quốc gia và quốc tế. Vì vậy, sau khi nghe báo cáo
của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và đơn vị tư vấn, ý kiến góp ý của các
Sở, Ngành liên quan, đồng chí Phan Thanh Hải đã đề nghị Trung tâm Bảo tồn Di
tích Cố đô Huế tích cực phối hợp với đơn vị tư vấn xây dựng đề cương nhiệm vụ
quy hoạch và các nội dung liên quan để sớm báo cáo UBND tỉnh, đồng thời chuẩn
bị các bước tiếp theo cho công tác quy hoạch quần thể di tích cố đô Huế, giai đoạn
2020-2030, tầm nhìn đến 2050. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cần nghiên
cứu để bổ sung vào quy hoạch các di tích mới được phân cấp quản lý hoặc phối hợp
quản lý như hệ thống phủ đệ, hệ thống lăng mộ và các di tích thời chúa Nguyễn,
Cầu ngói Thanh Toàn, chùa Thánh Duyên, Hải Vân Quan… đồng thời mở rộng khu
vực bảo vệ cảnh quan, phong thủy nguyên gốc của các di tích, tạo ra sự kết nối chặt
chẽ trong quần thể di tích cố đô, tiếp tục hoàn thiện hồ sơ để tái đề cử cho Quần thể
di tích cố đô Huế trong tương lai gần. Quy hoạch quần thể di tích cố đô Huế giai
đoạn 2020-2030, tầm nhìn đến năm 2050 phải tuân thủ các quy định của Công ước
Di sản thế giới và luật pháp Việt Nam, đặc biệt là Nghị định 109/2017 NĐ-CP ngày
21/9/2017 quy định về bảo vệ và quản lý các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới
ở Việt Nam và Nghị định 166/2018 NĐ-CP ngày 25/12/2018 về thủ tục lập quy
hoạch tu bổ di tích lịch sử-văn hóa. Quy hoạch này phải phù hợp với các quy hoạch
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
23
chung và quy hoạch ngành của Thừa Thiên Huế trong cùng giai đoạn và đặt trong
bối cảnh chúng ta đang quyết tâm xây dựng Cố đô Huế trở thành một đô thị di sản
đặc thù, thành phố di sản cấp quốc gia đầu tiên của Việt Nam.
2.4.2 Cơ sở ăn uống, lưu trú
Thời gian qua, nhiều khách sạn cũ được sửa chữa, nâng cấp, cùng với đó một
số khách sạn mới được xây dựng, đã góp phần không nhỏ vào quá trình nâng chuẩn
chất lượng dịch vụ lưu trú ở Huế.
 Cạnh tranh bằng chất lượng
Gần đây, nếu ai đã đi qua đầu đường Lê Lợi, chắc chắn sẽ dành lời khen cho
Khách sạn Silk Path Grand Huế Hotel & Spa, bởi sự kết hợp hài hòa giữa sự sang
trọng, cùng với kiến trúc đậm nét châu Âu. Khách sạn này được nâng cấp và đổi tên
mới từ Khách sạn Xanh trước đó. Ngày 8/1 vừa qua, khách sạn đã khai trương và
được gắn bảng công nhận của Tổng cục Du lịch là khách sạn 5 sao. Đây đã là khách
sạn 5 sao thứ 7 của Huế.
Đối diện với Khách sạn Silk Path Grand Huế Hotel & Spa là Khách Sạn
Azerai La Residence Huế, luôn được biết đến là nơi đón tiếp những chính khách,
nguyên thủ quốc gia hàng đầu khi đến Huế cũng đã hoàn tất việc nâng cấp chất
lượng từ năm 2018 – 2020. Khách sạn thay đổi lại toàn bộ nội thất, khu vực sân
vườn cũng được mở rộng, tạo không gian thoáng, rộng rãi… Giá dịch vụ tại khách
sạn này tăng từ 30 – 50%. Khách sạn cho biết, định hướng phân khúc là những dòng
khách cao cấp thật sự, với mức chi tiêu cao khi đến Huế.
Khi qua các tuyến phố trung tâm như Hùng Vương, Hoàng Hoa Thám, Hà
Nội, Nguyễn Tri Phương… cũng sẽ bắt gặp nhiều khách sạn 4 sao mới đưa vào khai
thác trong năm 2020. Đối diện với Bưu điện tỉnh là Khách sạn White Lotus. Khách
sạn này có sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc tân cổ điển và nghệ thuật sắp đặt tinh tế
theo phong cách cung đình Huế. Cách đó không xa là Khách sạn Sena ở đường
Nguyễn Tri Phương, cũng mang đậm phong cách Pháp kết hợp với văn hóa kiến
trúc và nghệ thuật Huế.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
24
Không dừng ở đó, các dự án khách sạn, khu nghỉ dưỡng cũng đang tiếp tục
triển khai và trong quá trình gấp rút hoàn thành như, Khách sạn Thuận Hóa (2 Hùng
Vương); Khách sạn tại ngã 5 Hà Nội, Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Hoàng Hoa
Thám và Nguyễn Tri Phương; Khu dịch vụ tổng hợp của Vietravel tại đường
Nguyễn Huệ; xa hơn có Khu nghỉ dưỡng suối khoáng nóng Mỹ An, cách TP. Huế
khoảng 7km....
Theo Phòng Quản lý Lưu trú, Sở Du lịch, tính đến đầu năm 2021, trên địa bàn
tỉnh có 806 cơ sở lưu trú, với 13.043 phòng và 21.327 giường; trong đó, số khách
sạn từ 1 - 5 sao là 66 cơ sở với 4.399 phòng và 7.305 giường. Riêng khách sạn từ 3
– 5 sao có 26 cơ sở với 3.321 phòng, 5.497 giường. Hiện, trong tổng số 421 khách
sạn trên địa bàn có 144 khách sạn đã được công nhận hạng từ 1 sao đến 5 sao.
Ông Lê Hữu Minh, Quyền Giám đốc Sở Du lịch cho biết, không kể năm 2020,
khách du lịch đến Huế giảm sâu vì dịch COVID-19, từ giai đoạn 2017 - 2019, tình
trạng thiếu phòng chất lượng ở Huế (từ 3 - 5 sao) liên tục xảy ra. Với nhiều cơ sở
được hình thành mới và nâng cấp chất lượng, lượng phòng chất lượng từ 3 - 5 sao ở
Huế đã tăng gần 30%, góp phần giải quyết được nhu cầu phòng chất lượng của thị
trường khi du lịch bình thường trở lại.
 Tạo dựng thương hiệu du lịch đẳng cấp
Ông Nguyễn Hữu Bình, Chủ tịch Hội Lưu trú tỉnh phân tích, du lịch Huế hình
thành và phát triển từ lâu, có những khách sạn lịch sử hơn 100 năm, tính truyền
thống, thương hiệu vẫn phát huy, song xét về chất lượng, dịch vụ, cơ sở vật chất sẽ
không bằng những khách sạn mới xây dựng. Với những thay đổi khá đậm nét về
dịch vụ lưu trú thời gian qua, sự xuất hiện các cơ sở mới, các cơ sở cũ “thay áo”
mới, hấp dẫn hơn đang từng bước tăng tính cạnh tranh và xây dựng lại thương hiệu
về dịch vụ lưu trú cho Huế. Việc nâng chất lượng cũng là tiền đề quan trọng nhất để
tăng giá dịch vụ lưu trú ở Huế.
Còn nhớ năm 2018, đoàn công tác của Tổng cục Du lịch vào kiểm tra chất
lượng cơ sở lưu trú ở Huế và có đánh giá rằng mặt chung về chất lượng lưu trú ở
Huế đang ở mức trung bình. Thậm chí, tại đợt kiểm tra đó, có khách sạn đã bị tước
sao và buộc phải nâng cấp cơ sở mới được gắn sao trở lại. Còn mới đây, cuối năm
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
25
2020, một đoàn công tác khác của Tổng cục Du lịch vào Huế thẩm định sao cho các
cơ sở đã tỏ ra bất ngờ vì sự “chuyển động” theo hướng chất lượng của dịch vụ lưu
trú ở Huế, trong khi nhiều địa phương khác đang tạm ngưng xây dựng, sửa chữa.
Ông Lê Hữu Minh cho biết, xu hướng du lịch hiện nay là chất lượng, du khách
thường lựa chọn khách sạn cao sao, nên định hướng trong thời gian đến của ngành
là khuyến khích các cơ sở nâng cấp cơ sở vật chất. Khách sạn có thể 3 sao, nhưng
chất lượng cần được 4 sao. Một hạn chế của Huế là thiếu các cơ sở để tổ chức du
lịch MICE có thể lên đến 1.000 khách, hay lớn hơn. Do đó, ngành du lịch sẽ tham
mưu tỉnh để thu hút thêm các nhà đầu tư ở lĩnh vực lưu trú.
Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành du lịch 2021, Chủ tịch UBND tỉnh
Phan Ngọc Thọ khẳng định, du lịch là động lực phát triển của Huế trong tương lai
nên phải hướng đến chất lượng, đẳng cấp dựa trên văn hóa - di sản và một yếu tố
không kém cạnh chính là hệ thống các khách sạn cao cấp, chất lượng, xứng tầm để
xây dựng chuỗi dịch vụ cao cấp. Điều đáng mừng là hiện đang có một số nhà đầu tư
tìm hiểu, nghiên cứu các dự án lưu trú cao cấp để có thể giúp Huế cụ thể hóa mục
tiêu trên.
2.4.3 Hoạt động lữ hành
Trong năm 2021, ngành du lịch Huế sẽ triển khai các giải pháp phục hồi và cơ
cấu lại ngành, nhất là thị trường khách du lịch, sản phẩm du lịch, đồng thời xây
dựng chiến lược dài hạn, đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá với nhiều hình thức
mới.
Huế thu hút hàng nghìn du khách bởi nét đẹp nhẹ nhàng và dịu dàng của những
con người, những bài thơ lãng mạn, trữ tình. Những lý do mà bạn có thể thấy được tại
sao Huế lại khiến nhiều người tứ phương đến như vậy.
- Tác động của đại dịch Covid-19
Theo Tổng cục thống kê, 6 tháng đầu năm 2021 đạt 5,64%. Trong đó, du lịch,
dịch vụ tăng trưởng 4,86%, chiếm 47,74% trong cơ cấu kinh tế; công nghiệp, xây
dựng chiếm tỷ trọng 30,33%, tăng trưởng 6,91%; sản xuất nông, lâm, thủy sản chiếm
tỷ trọng 12,64%, tốc độ tăng trưởng 4,66%.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
26
Điểm sáng đáng chú ý là thu ngân sách ước đạt 5.357 tỷ đồng, bằng 88,3% dự
toán và tăng 33,4% so với cùng kỳ. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt 11.772 tỷ
đồng, bằng 43,6% kế hoạch, tăng 8,3% so với cùng kỳ. Tỷ lệ giải ngân theo kế hoạch
đầu tư công ước đạt 25,5% kế hoạch. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt hơn 500
triệu USD, tăng 35,2% so với cùng kỳ và đạt 54,4% kế hoạch năm. Toàn tỉnh đã huy
động vốn ước đạt 54.600 tỷ đồng, tăng 2,5% so với đầu năm...
Dịch COVID-19 đã tác động đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Quy mô nền kinh
tế nhỏ, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, do vậy đại dịch
COVID-19 bùng phát trở lại đã tác động trực tiếp đến ngành du lịch, lượng khách
giảm mạnh. Một số năng lực mới ngành công nghiệp tạo giá trị gia tăng đi vào hoạt
động, song chưa có nhân tố mới đột phá, góp phần tăng trưởng quy mô nền kinh tế.
Hình 2.2 Thống kê các năm trước chưa ảnh hưởng Covid lượng khách trong
nước và quốc tế tăng khá cao qua các năm
(Nguồn: Sở Du lịch Thừa Thiên - Huế)
Ảnh hưởng của Covid-19 dễ thấy nhất tại Huế chính là việc đóng cửa của các cơ
sở ăn uống, lưu trú hay tạm ngưng hoạt động của các nhà hàng, khách sạn và khu vui
chơi giải trí… do khách du lịch đến nhỏ giọt và nguồn thu không đủ bù cho các chi phí
vận hành. Huế đang trong giai đoạn khó khăn đỉnh điểm khi vừa phải chung tay chống
dịch, vừa phải nhanh chóng hồi phục nền kinh tế để đảm bảo an sinh địa phương cũng
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
27
như hồi phục nền kinh tế trở lại. Bằng sự chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà nước cùng
sự chỉ đạo kịp thời của các cơ quan ban ngành đoàn thể đã giúp Huế nhanh chóng ổn
định và sẵn sàng đón du khách trở lại.
Theo thống kê của Sở Du lịch Thừa Thiên – Huế khách du lịch đến thăm quan
năm 2018: 4,3 triệu khách trong đó khách quốc tế đạt gần 2,2 triệu/năm, Năm 2019:
4,8 triệu khách trong đó khách quốc tế đạt 2,1/nắm. Tuy nhiên đến năm 2020, tính
chung cho 8 tháng đầu năm 2020, tổng lượng khách đến Huế đạt 1.384.103 lượt, bằng
55,2% so với 8 tháng năm 2019.
Hình 2.3 Thống kê lượng khách quốc tế đến Việt Nam qua các năm
(Sở du lịch Thừa Thiên - Huế)
Thông thường tháng 8 là tháng cao điểm ngành du lịch Huế trong những năm
qua. Nhưng năm 2020, lượng khách ở Huế thấp kỷ lục. Theo thông tin từ Sở Du lịch
Thừa Thiên Huế, lượng khách du lịch đến Huế tháng 8/2020 ước đạt 70.437 lượt,
bằng 18,7% so với cùng kỳ năm 2019; trong đó khách quốc tế đạt 3.854 lượt.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
28
Hình 2.4 Thống kê lượng khách du lịch đến Huế tháng 8 các năm
Tháng 8 thường là tháng cao điểm ngành du lịch ở Huế trong những năm qua.
Nhưng năm nay, lượng khách ở đây thấp kỷ lục.
Nỗ lực tối đa là điểm an toàn
Hình 2.5 Đại nội Huế
Là địa điểm du lịch nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn được du khách quốc
tế yêu thích. Do đó, trong giai đoạn bùng phát dịch Covid-19, Huế luôn tìm ẩn nguy
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
29
cơ xuất hiện các trường hợp lây lan dịch bệnh trong cộng đồng do nơi đây luôn tiếp
nhận các luồng du khách quốc tế đến tham quan. Chị Hà Mỹ nhà ở 39 Nguyễn Thái
Học – Huế cho biết “Huế là một nơi có nhiều nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh Covid – 19
do nhiều khách du lịch, nhưng đến đây mới thấy được sự an toàn, bởi vì công tác
phòng chống dịch của chính quyền địa phương và người dân Huế rất cao, từ các cửa
ngõ giao thông bố trí nhân viên, hướng dẫn du khách thực hiện “khuyến cáo 5k” của
Bộ Y Tế.
Do ảnh hưởng của COVID-19, Trong 6 tháng đầu năm 2021, tổng lượt khách
đến Huế ước đạt 700 nghìn lượt khách, khách lưu trú ước đạt 370 nghìn lượt khách,
giảm 30% so với cùng kỳ năm 2020; trong đó khách quốc tế ước đạt 13 nghìn lượt
khách, giảm 95% so với cùng kỳ, khách trong nước ước đạt 357 nghìn lượt khách,
tăng 23% so với cùng kỳ năm 2020. Tổng ngày khách ước đạt 560 nghìn ngày, giảm
39% so cùng kỳ năm 2020, Trong đó, ngày khách quốc tế ước đạt 23 nghìn ngày
khách, giảm 95%; ngày khách trong nước ước đạt 537 triệu ngày khách, tăng 19% so
với cùng kỳ năm 2020. Doanh thu du lịch 6 tháng đầu năm 2021 ước đạt 600 tỷ đồng,
giảm 40% so với cùng kỳ năm 2020.
2.4.5 Thực trạng về lao động
Trong quá trình phát triển, cùng với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng
khách, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, các loại hình dịch vụ thì đội ngũ lao động
của nganh du lịch cũng tăng lên rõ rệt.
Theo Báo cáo tại hội nghị, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế là 1.128.620 người,
đứng thứ 40 trên cả nước và đứng thứ 10 vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền
Trung về dân số. Tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi, chiếm 66,5%, tỷ trọng dân số dưới
15 tuổi và từ 65 tuổi trở lên chiếm lần lượt là 24,2% và 9,3% (kết quả Tổng điều tra
dân gần nhất -năm 2019). Như vậy, Thừa Thiên Huế đang trong thời kỳ “cơ cấu dân
số vàng” (cứ 01 người phụ thuộc thì có 02 người trong độ tuổi lao động). Tuy
nhiên, tỷ số phụ thuộc người già có xu hướng tăng, dân số tỉnh bắt đầu chuyển từ
dân số vàng sang dân số già. Tỷ lệ dân số trẻ em dưới 15 tuổi có xu hướng giảm và
tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên tăng làm cho chỉ số già hóa tăng lên trong 5-10
năm trở lại đây.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
30
Nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế khá dồi dào, lực lượng lao động từ 15
tuổi trở lên năm 2020 ước đạt 603.000 người chiếm khoảng 55% dân số toàn tỉnh;
lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế đạt 592.946 người, tỷ lệ lao động
thất nghiệp dao động trong khoảng từ 2-3%.
Trong 5 năm 2016-2020, quá trình sử dụng lao động trong các khu vực kinh tế
của tỉnh đã có chuyển biến phù hợp với xu thế chung và đúng định hướng chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, cụ thể: tỷ trọng lao động khu vực dịch vụ từ 38,3% năm 2015
đã tăng lên 41,1% năm 2020; trong khu vực công nghiệp và xây dựng giảm từ
32,7% năm 2015 xuống còn 31,9% năm 2020, trong khu vực nông lâm ngư nghiệp
giảm từ 29% xuống còn 27%.
Chất lượng nhân lực được cải thiện, năng suất lao động (GDP/lao động làm
việc) tăng đáng kể với tốc độ bình quân đạt 10,8%/năm, cụ thể: năng suất lao động
năm 2015 là 57,1% triệu đồng/lao động, năm 2016 là 63,2 triệu đồng/lao động, năm
2017 là 71,5 triệu đồng/lao động, năm 2018 là 79,2 triệu đồng/lao động, năm 2019
là 88,5 triệu đồng/lao động, năm 2020 đạt 94,5 triệu đồng/lao động.
Tổng số lao động làm việc trong ngành du lịch (khách sạn, nhà hàng) đến năm
2020 là 46.657 người, giảm 7.545 người so với năm 2005, kéo theo tỷ trọng lao
động ngành du lịch trong tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế
giảm từ 9,7% (năm 2005) xuống còn 7,9% (năm 2020). Khoảng hơn 25.000 lao
động tham gia gián tiếp vào hoạt động du lịch như các đơn vị bán hàng, các mô
hình du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái,...
2.6 Nhận xét về tình hình bảo tồn phát triển du lịch tại quần thể di tích Cố Đô
Huế
2.6.1 Tình hình bảo tồn
Nhìn lại chặng đường gần 25 năm từ khi Quần thể Di tích Cố đô Huế được
công nhận là Di sản văn hóa thế giới, Cố đô Huế đã được các chuyên gia UNESCO
và các tổ chức quốc tế đánh giá là “điểm sáng” trong công cuộc bảo tồn di sản.
Đến nay, về mặt tổng thể, di tích Cố đô Huế đã thoát khỏi tình trạng phải cứu
nguy khẩn cấp. Hoạt động bảo tồn và phát triển di tích Cố đô Huế đã đạt được
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
31
những thành tựu nhất định. Tổng kinh phí tu bổ di tích Huế từ năm 1996 - 2014 là
gần 1187 tỷ đồng. Riêng năm 2017, nguồn kinh phí này đạt 177 tỷ đồng. Đến nay,
nhiều công trình quan trọng tại quần thể di tích Cố đô Huế được bảo tồn, phục hồi,
trả lại giá trị vốn có như hệ thống trường lang; các công trình kiến trúc Thế miếu,
cung Diên Thọ, cung Trường Sanh, Thái Bình Lâu, Triệu miếu, Ngọ môn; các công
trình kiến trúc tại các lăng Gia Long, Thiệu Trị, Minh Mạng, Tự Đức; và mới đây
nhất là Phu Văn Lâu, Lăng Trường Cơ. Các di tích đã được tu bổ đều đảm bảo các
nguyên tắc khoa học về bảo tồn của quốc gia, thỏa mãn các điều luật của Hiến
chương, Công ước Quốc tế mà Chính phủ Việt Nam đã công nhận và tham gia.
Bên cạnh đó, các giá trị di sản văn hóa cố đô Huế sau khi được bảo tồn, trùng
tu đang phát huy hiệu quả đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Trong
10 năm, doanh thu trực tiếp từ năm 2006 - 2016 đã đạt hơn 1.500 tỷ đồng, doanh
thu từ hoạt động dịch vụ đạt hơn 100 tỷ đồng. Quay ngược lại, chính nguồn thu này
đã góp phần quan trọng trong tái đầu tư vào hoạt động bảo tồn và phát huy các giá
trị của di sản.
2.6.2 Tình hình phát triển du lịch
 Thực trạng
Những năm qua, Cố đô Huế nổi bật trên bản đồ du lịch Việt Nam như một
điểm đến hội tụ của nhiều loại hình di sản vật thể và phi vật thể hấp dẫn du khách
trong nước lẫn quốc tế.Trong Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị khẳng
định, du lịch chính là thế mạnh đặc thù của tỉnh Thừa Thiên-Huế và từ lâu, tỉnh đã
xem đây là ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó văn hóa và di sản là thế mạnh riêng
có. Với định hướng này, nhiều năm qua, lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên-Huế, chính
quyền các cấp, ngành du lịch và các Sở ngành, đơn vị liên quan đã triển khai xây
dựng nhiều kế hoạch, thực hiện hàng loạt các giải pháp với mục đích làm “Huế luôn
luôn mới” trong mắt du khách.
Theo thống kê của ngành du lịch Thừa Thiên-Huế, chỉ tính trong tháng
4/2021, khi đợt dịch COVID thứ 4 chưa bùng phát, lượng khách từ TP Đà Nẵng ra
Huế du lịch cao nhất trong tất cả các thị trường, hơn 22.000 lượt, cao hơn cả khách
đến từ TP Hà Nội với 20.000 lượt và TP. Hồ Chí Minh là 15.000 lượt khách. Ông
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
32
Trần Hữu Thùy Giang, Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, để thúc
đẩy ngành Du lịch phát triển, hiện Sở đã và đang tích cực triển khai thực hiện đề án
“Huế - Kinh đô ẩm thực”.
Theo đó, Sở đã thực hiện điều tra, thống kê được 1.300 món ăn xứ Huế với 3
dòng ẩm thực gồm các món cung đình, chay và dân gian. Tiếp đó, đơn vị đã chọn
những nhà hàng đạt chuẩn, có những món ăn phù hợp để xây dựng chuỗi không
gian ẩm thực, gắn logo “Huế - Kinh đô ẩm thực” và quảng bá thương hiệu. Với
cách làm này, đề án sẽ dần thay đổi cách thức khai thác ẩm thực, phục vụ nhu cầu
của mọi tầng lớp du khách từ bình dân đến sang trọng.
Cùng với “Huế - Kinh đô áo dài”, “Huế - Kinh đô ẩm thực” sẽ được xây dựng
thành những dòng sản phẩm chủ đạo mang thương hiệu xứ Huế để đưa vào khai
thác dịch vụ. Và một trong những đổi mới của ngành du lịch địa phương là thay đổi
công tác quảng bá truyền thống sang quảng bá số, tối ưu hóa quảng cáo, tập trung
vào từng lứa tuổi, thị hiếu thị trường với sự hỗ trợ tối đa của các công ty, tập đoàn
công nghệ, các mạng xã hội mà ngành Du lịch Thừa Thiên-Huế hợp tác. Nhờ thế đã
thu hút được một lượng lớn khách từ các tỉnh thành lân cận đến Huế du lịch trong
thời gian qua. Dự kiến đến cuối năm 2021, sẽ có khoảng 30 triệu lượt người tiếp cận
các dòng sản phẩm du lịch Huế qua các kênh quảng bá số…
Đặc biệt, hàng trăm công trình di tích thuộc Di sản Huế đã được thực hiện
trùng tu, tu bổ, bảo tồn nhằm phát huy giá trị di sản, phục vụ du khách đến tham
quan. Tiêu biểu có các công trình như Ngọ Môn, điện Thái Hòa, cung Diên Thọ,
cung Trường Sanh, Duyệt Thị Đường, Phu Văn Lâu, Nghinh Lương Đình và nhiều
công trình tại các lăng tẩm của các vua, như Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự
Đức, Khải Định…
Bên cạnh đó, hưởng ứng chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam”
do Bộ VH-TT&DL phát động với chủ đề “Miền Di sản diệu kỳ”, ngành Du lịch tỉnh
Thừa Thiên-Huế đã liên kết với các tỉnh Quảng Bình, Quảng Nam, TP Đà Nẵng tổ
chức nhằm thu hút khách du lịch đến 4 địa phương với nhiều sản phẩm, dịch vụ mới
lạ, độc đáo, chất lượng cao, giá kích cầu hấp dẫn. Chương trình đã góp phần phát
huy thế mạnh du lịch của các địa phương trong vùng, tạo đà phục hồi cho ngành Du
lịch trong trạng thái bình thường mới.
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
33
Tiếp đó, Trung tâm BTDT Cố đô Huế cũng đã nối lại việc tổ chức bắn lửa
súng thần công tại Kỳ Đài Huế vào 20h thứ Bảy hàng tuần và trong những ngày lễ
lớn của đất nước, tạo ra sản phẩm du lịch về đêm hấp dẫn du khách. Tại trung tâm
TP Huế, các tuyến đường đi bộ ven sông Hương được đầu tư xây dựng hoàn thiện
khang trang tạo ra không gian mới để du khách khám phá vẻ đẹp thơ mộng của
Huế.
Ngoài công tác bảo tồn di tích, đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, tỉnh Thừa
Thiên-Huế còn chú trọng ứng dụng công nghệ 4.0 hình thành nên các sản phẩm du
lịch mới, giúp du khách trải nghiệm ấn tượng. Đơn cử như chương trình “Đi tìm
hoàng cung đã mất” tại Đại Nội Huế. Với công nghệ thực tế ảo VR360, du khách có
thể tận mắt thấy được không gian Hoàng cung Huế xưa với những công trình kiến
trúc không gian đa chiều có từ hàng trăm năm trước. Tiếp đó là hệ thống bản đồ 3D
các điểm di sản và thuyết minh tự động 12 ngôn ngữ khác nhau tại Hoàng cung và
các lăng tẩm.
Ngoài ra, du khách có thể sử dụng mã QR của ứng dụng VN Guide để trải
nghiệm tham quan các cổ vật qua không gian 3D tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình
Huế. Có thể khẳng định, những đổi thay nói trên nhằm đem lại sự mới lạ, hấp dẫn
để thu hút du khách khi đến Huế.
 Thành tựu đạt được
Tốc độ tăng trưởng bình quân về khách du lịch đến Huế trong giai đoạn 2017 -
2019 khá ổn định, tăng khoảng 12%; khách lưu trú tăng trưởng bình quân khoảng
8%; doanh thu du lịch đạt tốc độ tăng bình quân khoảng 15%/năm. Dự ước năm
2019, tổng lượt khách đến Thừa Thiên Huế đạt khoảng 4,75 triệu lượt, khách lưu trú
đạt khoảng 2,2 triệu lượt; doanh thu du lịch năm 2019 ước đạt khoảng 4.850 tỷ
đồng, doanh thu xã hội từ du lịch ước hơn 12 nghìn tỷ đồng. Như vậy, với tình hình
thực tế các chỉ tiêu và tốc độ tăng trưởng như trên, đến năm 2020, du lịch Thừa
Thiên Huế sẽ hoàn thành chỉ tiêu đạt 5 triệu lượt khách, suất chi tiêu bình quân tiệm
cận 1,5 triệu đồng/khách.
Đã hoàn thành và cơ bản hoàn thành một số nội dung công việc quan trọng đó
là: Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Lăng Cô - Cảnh Dương đã
được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Thành lập Hội đồng Tư vấn Du lịch tỉnh
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
34
(HTAB); Đề án “Huế - Kinh đô ẩm thực”; Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du
lịch 2018 - 2020; Hệ sinh thái du lịch thông minh; đưa vào hoạt động Website
quảng bá du lịch Thừa Thiên Huế; thành lập trung tâm thông tin để hỗ trợ du
khách...
Hình thành và phát triển một số sản phẩm du lịch: Tổ chức tốt một số lễ hội
như lễ hội hoa Sen, lễ hội múa Lân, lễ hội Diều, Hiphop để phục vụ du khách. Du
lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, du lịch homestay, du lịch nhà vườn đã được hình
thành khắp các huyện, thị xã, nổi bật như điểm đến Bạch Mã Village, không gian
lưu niệm Lê Bá Đảng ở Thủy Bằng, Bến Xuân ở Thủy Biều, Thanh Toàn, Ghành
Lăng, Parle, Anor, A Roàng... đáp ứng xu hướng trải nghiệm của khách du lịch...
Đặc biệt, việc hình thành phố đi bộ Phạm Ngũ Lão, Chu Văn An, Võ Thị Sáu, phố
đi bộ trên sông Hương kết hợp với phố Nguyễn Đình Chiểu và trục đường Lê Lợi...
đã bước đầu giải được bài toán giải trí về đêm tại trung tâm thành phố Huế. Đưa
vào xây dựng các tour du lịch tâm linh như đền Huyền Trân, Thiền viện Trúc lâm
Bạch Mã, khu vực Tượng Quán Thế Âm...; hình thành một số tour du lịch đặc trưng
về làng nghề Huế phục vụ khách du lịch như làng gốm Phước Tích, làng nón Phú
Cam, đúc đồng Phường Đúc, điêu khắc Mỹ Xuyên, đan lát Bao La, hoa giấy Thanh
Tiên; Ngoài ra, một số nhà đầu tư (Công ty Bình An, Công ty TTN) đang nghiên
cứu dịch vụ trên bờ nhằm phục vụ cho thủy thủ đoàn và du khách.
Công tác kêu gọi đầu tư phát triển du lịch, dịch vụ được chú trọng, đã đưa vào
hoạt động Trung tâm Thương mại Vincom, Khách sạn Vinpearl; khách sạn Thuận
Hóa chuẩn bị đưa vào hoạt động. Một số dự án của các nhà đầu tư chiến lược, có
thương hiệu đang triển khai như dự án mở rộng của Laguna giai đoạn 2 gắn với dịch
vụ casino, Địa Trung Hải, Minh Viễn, khu nghỉ dưỡng và công viên chủ đề HAB
của Tập đoàn PSH... Ngoài ra, một số nhà đầu tư khác như Ecopark, FLC, Sun
Goup, Ecopark, BRG cũng đã được UBND tỉnh cấp chủ trương đầu tư hoặc đang
nghiên cứu đầu tư một số dự án lớn và đặc trưng về du lịch Huế.
Hạ tầng phục vụ du lịch được tập trung đầu tư, đưa vào sử dụng như đường
vào Lăng Gia Long, hệ thống bãi đỗ xe, nhà vệ sinh công cộng,... Tập trung đẩy
nhanh tiến độ nâng cấp Cảng hàng không quốc tế Phú Bài, trước mắt nâng cấp, mở
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
35
rộng nhà khách T2; cơ bản hoàn thành bến cảng số 2, khởi công bến số 3 ở cảng
Chân Mây để có thể đưa bến số 1 trở thành bến cảng chuyên phục vụ tàu du lịch.
Hoạt động xúc tiến quảng bá đã được nâng tầm cả về chiều rộng lẫn chiều sâu,
tầng suất đón các đoàn Famtrip, Presstrip tăng lên nhiều, việc tham gia các hội chợ
trong và ngoài nước đã kêu gọi được sự hưởng ứng, chung tay của các doanh
nghiệp, chất lượng và hiệu quả được nâng lên. Công tác quảng bá được đẩy mạnh,
nhất là quảng bá qua ứng dụng du lịch thông minh như các trang mạng xã hội có uy
tín như Tripadvisor, Angoda, Booking.com, Traveloka; ký kết thoả thuận với
Vietnam Airlines, Traveloka, Đường sắt, Bưu điện.
Môi trường du lịch không ngừng được cải thiện, đảm bảo an toàn, thân thiện
và tiện nghi cho du khách; nạn chèo kéo, ăn xin đã giảm so với những năm trước;
chủ động triển khai các nhiệm vụ liên quan đến hoạt động về môi trường trong du
lịch. Sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, Công an, chính quyền
địa phương ngày càng chặt chẽ.
Ngoài ra, đã chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ
quản lý khách sạn, xúc tiến, quảng bá, lữ hành quốc tế, hướng dẫn viên... Đồng thời,
tăng cường mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch, tập huấn dành cho đội ngũ
những người làm du lịch cộng đồng để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của du
khách trong và ngoài nước.
2.7 Một số tồn tại và hạn chế
2.7.1 Hạn chế về bảo tồn
Hạn chế lớn nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay là vẫn chưa giải quyết tốt
mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển, nhất là việc bảo tồn di sản, gìn giữ văn hóa
đặc sắc gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. Trong đó, có nguyên nhân là nguồn lực
cho công tác bảo tồn, trùng tu và phát huy các giá trị di tích, di sản chưa đáp ứng
được yêu cầu. Do đó, việc thành lập Quỹ bảo tồn di sản Huế sẽ là tạo thêm nguồn
kinh phí quan trọng để bảo tồn, trùng tu di tích Cố đô Huế.
Hiện nay nhu cầu vốn cho công tác trùng tu hằng năm là rất lớn, có thể lên tới
hàng nghìn tỷ đồng trên một năm. Hầu hết các di tích của Huế đã có niên đại hàng
trăm năm, ngày càng xuống cấp, mỗi di tích sau năm 50, năm 70 năm phải bắt đầu
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx
Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx

More Related Content

What's hot

Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Đề tài nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...
Đề tài  nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...Đề tài  nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...
Đề tài nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu nataliej4
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồngLuận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhMan_Ebook
 
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )Man_Ebook
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch sa pa ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch sa pa  ...Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch sa pa  ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch sa pa ...Man_Ebook
 
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - Hay
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - HayĐề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - Hay
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - HayYenPhuong16
 

What's hot (20)

Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
Đề tài Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch tại vịnh Hạ Long giai đoạn ...
 
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAYLuận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
 
Đề tài nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...
Đề tài  nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...Đề tài  nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...
Đề tài nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Hòa Bình, MIỄN...
 
Đề tài: Du lịch văn hóa tại di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng Long
Đề tài: Du lịch văn hóa tại di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng LongĐề tài: Du lịch văn hóa tại di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng Long
Đề tài: Du lịch văn hóa tại di sản văn hóa Hoàng Thành Thăng Long
 
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAYĐề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
Đề tài: Phát triển du lịch sinh thái tại đảo Cô Tô, Quảng Ninh, HAY
 
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên TửĐề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
Đề tài: Giải pháp nhằm phát triển du lịch tại khu di tích Đông Yên Tử
 
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
Luận Văn Phát Triển Du Lịch Bà Rịa - Vũng Tàu
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAYLuận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Hà Giang, HAY
 
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
Luận văn: Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đặc thù tại Hải Phòng, 9 ĐIỂM!
 
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồngLuận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng
Luận văn du dịch: Nghiên cứu phát triển du lịch cộng đồng
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninhNghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa ở tỉnh quảng ninh
 
luan van thac si tiem nang phat trien du lich van hoa tam linh o nam dinh
luan van thac si tiem nang phat trien du lich van hoa tam linh o nam dinhluan van thac si tiem nang phat trien du lich van hoa tam linh o nam dinh
luan van thac si tiem nang phat trien du lich van hoa tam linh o nam dinh
 
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
Luận văn thạc sĩ Giải pháp phát triển ngành du lịch lâm đồng đến năm 2020_Nhậ...
 
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )
Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa khu vực phía tây yên tử ( tỉnh bắc giang )
 
Đề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOT
Đề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOTĐề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOT
Đề tài: Mức độ hài lòng của du khách đối với du lịch Phú Quốc, HOT
 
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đLuận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch biển, đảo tại tỉnh Kiên Giang, HAY, 9đ
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch sa pa ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch sa pa  ...Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch sa pa  ...
Nghiên cứu ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường khu du lịch sa pa ...
 
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - Hay
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - HayĐề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - Hay
Đề tài tốt nghiệp Du lịch làng nghề truyền thống tại Hà Nội - Hay
 
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAYLuận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
Luận án: Năng lực cạnh tranh của điểm đến du lịch tại Huế, HAY
 
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY! Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
Đề tài du lịch: Thiết kế Tour du lịch cho người cao tuổi, 9 ĐIỂM, HAY!
 

Similar to Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx

Khóa Luận Về Di Tích Lịch Sử Tháp Tường Long - Thực Trạng Và Những Đề Xuất Nh...
Khóa Luận Về Di Tích Lịch Sử Tháp Tường Long - Thực Trạng Và Những Đề Xuất Nh...Khóa Luận Về Di Tích Lịch Sử Tháp Tường Long - Thực Trạng Và Những Đề Xuất Nh...
Khóa Luận Về Di Tích Lịch Sử Tháp Tường Long - Thực Trạng Và Những Đề Xuất Nh...mokoboo56
 
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch s...
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch  s...Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch  s...
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch s...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Thư viện Tài liệu mẫu
 
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...tcoco3199
 
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Kinh Tế Du Lịch Tỉnh Vĩnh Phúc Từ Năm 1997 Đến Năm 2016.docx
Luận Văn Kinh Tế Du Lịch Tỉnh Vĩnh Phúc Từ Năm 1997 Đến Năm 2016.docxLuận Văn Kinh Tế Du Lịch Tỉnh Vĩnh Phúc Từ Năm 1997 Đến Năm 2016.docx
Luận Văn Kinh Tế Du Lịch Tỉnh Vĩnh Phúc Từ Năm 1997 Đến Năm 2016.docxtcoco3199
 

Similar to Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx (20)

Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
Định hướng và giải pháp nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn ở tỉnh bình ...
 
Khóa Luận Về Di Tích Lịch Sử Tháp Tường Long - Thực Trạng Và Những Đề Xuất Nh...
Khóa Luận Về Di Tích Lịch Sử Tháp Tường Long - Thực Trạng Và Những Đề Xuất Nh...Khóa Luận Về Di Tích Lịch Sử Tháp Tường Long - Thực Trạng Và Những Đề Xuất Nh...
Khóa Luận Về Di Tích Lịch Sử Tháp Tường Long - Thực Trạng Và Những Đề Xuất Nh...
 
Khóa luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phát Triển Du Lịch Homestay Bền Vững.docx
Khóa luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phát Triển Du Lịch Homestay Bền Vững.docxKhóa luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phát Triển Du Lịch Homestay Bền Vững.docx
Khóa luận Chuyên Đề Tốt Nghiệp Phát Triển Du Lịch Homestay Bền Vững.docx
 
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
Luận Văn Khai Thác Giá Trị Hệ Thống Chùa Tại Thủy Nguyên Phục Vụ Phát Triển D...
 
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại TP Trà Vinh, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại TP Trà Vinh, HOTLuận văn: Phát triển du lịch bền vững tại TP Trà Vinh, HOT
Luận văn: Phát triển du lịch bền vững tại TP Trà Vinh, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về phát triển du lịch bền vững, HOT
 
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
Nghiên cứu hiện trạng và định hướng khai thác lễ hội truyền thống phục vụ phá...
 
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch s...
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch  s...Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch  s...
Đề tài Nghệ thuật múa rối hải phòng và khả năng phục vụ phát triển du lịch s...
 
Đề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịch
Đề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịchĐề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịch
Đề tài: Nghệ thuật múa rối Hải Phòng và khả năng phát triển du lịch
 
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
Đề tài Tiềm năng du lịch và giải pháp nhằm phát triển du lịch bền vững tại VQ...
 
Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
Phát triển nông nghiệp huyện phú lương tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 - 2017...
 
Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến sinh kế của người dân thị xã Hương Trà, t...
Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến sinh kế của người dân thị xã Hương Trà, t...Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến sinh kế của người dân thị xã Hương Trà, t...
Ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến sinh kế của người dân thị xã Hương Trà, t...
 
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
 
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
Luận Văn Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Du Lịch Tại Vịnh Hạ Long Giai Đoạ...
 
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phát triển ngành lâm nghiệp huyện Buôn Đôn...
 
Luận văn Đánh giá và đo lường mức độ hài lòng của khách hàng và đại lý về sản...
Luận văn Đánh giá và đo lường mức độ hài lòng của khách hàng và đại lý về sản...Luận văn Đánh giá và đo lường mức độ hài lòng của khách hàng và đại lý về sản...
Luận văn Đánh giá và đo lường mức độ hài lòng của khách hàng và đại lý về sản...
 
Luận Văn Kinh Tế Du Lịch Tỉnh Vĩnh Phúc Từ Năm 1997 Đến Năm 2016.docx
Luận Văn Kinh Tế Du Lịch Tỉnh Vĩnh Phúc Từ Năm 1997 Đến Năm 2016.docxLuận Văn Kinh Tế Du Lịch Tỉnh Vĩnh Phúc Từ Năm 1997 Đến Năm 2016.docx
Luận Văn Kinh Tế Du Lịch Tỉnh Vĩnh Phúc Từ Năm 1997 Đến Năm 2016.docx
 
Tìm hiểu và khai thác văn hóa then của người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quả...
Tìm hiểu và khai thác văn hóa then của người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quả...Tìm hiểu và khai thác văn hóa then của người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quả...
Tìm hiểu và khai thác văn hóa then của người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quả...
 
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
Huy động vốn khách hàng cá nhân tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông ...
 
Khóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docx
Khóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docxKhóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docx
Khóa Luận Ngành Quản Trị Dịch Vụ Du Lịch Và Lữ Hành.docx
 

More from Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864

Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864
 

More from Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Field Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docx
Field Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docxField Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docx
Field Report Recruitment Procedure At Sconnect Limited Company.docx
 
Internship Report The Analysis Of Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docx
Internship Report The Analysis Of  Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docxInternship Report The Analysis Of  Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docx
Internship Report The Analysis Of Orporate Culture Of Sun Inc Vietnam.docx
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.docLuận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Du Lịch Quốc Tế.doc
 
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
Luận Văn Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Sử Dụng Dịch Vụ ...
 
Khóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docx
Khóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docxKhóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docx
Khóa Luận Quy Trình Kế Toán Bán Hàng Tại Công Ty Đông Nam Á.docx
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Về Chất Lượng Dịch Vụ Của Công Ty Du Lịch...
 
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
Khóa Luận Ảnh Hưởng Của Các Yếu Tố Dịch Vụ Đến Sự Hài Lòng Của Khách Hàng Tại...
 
Bài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
Bài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docxBài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
Bài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx
 
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
Tiểu Luận Phân tích việc đo lường, đánh giá tài sãn của công ty cổ phần h...
 
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docxKhóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
 
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docxBáo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
 
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docxLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
 
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
 
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docxTiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
 
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docxKhóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docxLuận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
 
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
 

Recently uploaded

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 

Khóa Luận Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích cố đô huế.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THỰC TRẠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI QUẦN THỂ DI TÍCH CỐ ĐÔ HUẾ Sinh viên thực hiện: Giáo viên hướng dẫn: Huế, tháng… năm 2022
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa..., Trường... đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này. Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy/cô... đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn em trong quá trình làm bài. Em đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận. Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày. Rất kính mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy cô đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện bài tiểu luận này. Xin trân trọng cảm ơn!
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày … tháng … năm … Sinh viên thực hiện
  • 4. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài............................................................................................................1 2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................................2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................................2 4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................................2 5. Kết cấu của khóa luận....................................................................................................3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH VĂN HÓA .............................................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1 Di tích lịch sử văn hóa ............................................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1 Khái niệm............................................................ Error! Bookmark not defined. 1.1.2 Phân loại.............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.3 Giá trị và ý nghĩa................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1.4 Tình hình di tích lịch sử - văn hóa tại Việt Nam. Error! Bookmark not defined. 1.2 Du lịch văn hóa .......................................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1 Khái niệm............................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2 Ý nghĩa................................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.3 Các hình thức du lịch văn hóa tại Việt Nam....... Error! Bookmark not defined. 1.2.4 Thực trạng du lịch văn hóa tại Việt Nam............ Error! Bookmark not defined. 1.3 Khái quát chung về bảo tồn và phát triển du lịch ...... Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Bảo tồn và phát huy ............................................ Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Phát triển du lịch................................................. Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ CỐ ĐÔ HUẾ..........................................................................................4 2.1 Khái quát chung về địa giới hành chính Thành Phố Huế ............................................4 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Huế ..................................................................................4
  • 5. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2.1.2 Lịch sử hình thành.................................................................................................4 2.1.3 Điều kiện tự nhiên.................................................................................................6 2.1.4 Điều kiện kinh tế...................................................................................................7 2.1.5 Văn hóa xã hội ....................................................................................................10 2.1.6 Điều kiện phát triển du lịch.................................................................................11 2.2 Khu du lịch Quần thể Cố Đô Huế..............................................................................12 2.2.1 Giới thiệu chung..................................................................................................12 2.2.2 Đặc điểm .............................................................................................................14 2.2.3 Ẩm thực...............................................................................................................16 2.3 Thực trạng bảo tồn Quần thể di tích Cố Đô Huế .......................................................17 2.3.1 Các vấn đề gặp phải ............................................................................................17 2.3.2 Các biện pháp bảo tồn.........................................................................................18 2.4 Thực trạng phát triển du lịch tại Quần thể di tích Cố Đô Huế...................................21 2.4.1 Quy hoạch và đầu tư ...........................................................................................21 2.4.2 Cơ sở ăn uống, lưu trú.........................................................................................23 2.4.3 Hoạt động lữ hành...............................................................................................25 2.4.5 Thực trạng về lao động .......................................................................................29 2.6 Nhận xét về tình hình bảo tồn phát triển du lịch tại quần thể di tích Cố Đô Huế......30 2.6.1 Tình hình bảo tồn................................................................................................30 2.6.2 Tình hình phát triển du lịch.................................................................................31 2.7 Một số tồn tại và hạn chế ...........................................................................................35 2.7.1 Hạn chế về bảo tồn..............................................................................................35 2.7.2 Hạn chế về phát triển du lịch ..............................................................................36 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI QUẦN THỂ DU LỊCH CỐ ĐÔ HUẾ..............................................................................................38
  • 6. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.1 Giải pháp bảo tồn.......................................................................................................38 3.2 Giải pháp phát triển du lịch........................................................................................38 KẾT LUẬN..........................................................................................................................41
  • 7. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa UBND Ủy ban nhân dân MICE MICE là loại hình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lãm, tổ chức sự kiện, du lịch khen thưởng của các công ty cho nhân viên, đối tác BTDT Bảo tồn di tích CT Chỉ thị NĐ Nghị Định
  • 8. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Một số món ăn đặc sản Huế ...............................................................................29 Hình 2.2 Thống kê các năm trước chưa ảnh hưởng Covid lượng khách trong nước và quốc tế tăng khá cao qua các năm .......................................................................... 39 Hình 2.3 Thống kê lượng khách quốc tế đến Việt Nam qua các năm .......................40 Hình 2.4 Thống kê lượng khách du lịch đến Huế tháng 8 các năm ........................ 41 Hình 2.5 Đại nội Huế ....................................................................................................41
  • 9. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Trong hoạt động du lịch, điểm tham quan du lịch đóng một vai trò quan trọng và là một trong những yếu tố không thể thiếu được để thu hút khách, đặc biệt đối với điểm tham quan DTLSVH, nó không chỉ là một điểm tham quan thuần túy mà còn là bài học về lịch sử thực tiễn đối với khách. Huế từ lâu được xác định là một trong những trung tâm du lịch văn hóa quan trọng của nước ta. Các điểm tham quan DTLSVH ở Huế vừa hội tụ những đặc trưng, những tinh hoa của văn hóa dân tộc, vừa thể hiện những nét đặc trưng của một vùng đất giàu truyền thống văn hóa. Tuy nhiên, bên cạnh những thế mạnh và những thành tựu đã đạt được thì các điểm tham quan ở Huế vẫn còn những tồn tại. Để các điểm tham quan DTLSVH ở đây phát triển một cách bền vững, thực sự trở thành một loại hình du lịch văn hóa chuyên đề, một nhân tố quan trọng không chỉ mang lại sự tăng trưởng của nền kinh tế mà còn phát huy giá trị tinh thần...vv thì vẫn còn nhiều việc phải làm và nghiên cứu. Cùng với nhiều tài nguyên du lịch khác thì hệ thống di tích lịch sử, văn hóa được xác định là một trong những yếu tố quan trọng tạo cơ sở để khai thác xây dựng các sản phẩm du lịch mang nhiều nét độc đáo, đặc trưng riêng của địa phương để thu hút khách du lịch. Đó còn là những địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cách mạng, bồi đắp tinh thần yêu nước cho thế hệ trẻ, góp phần phát triển ngành du lịch. Trong gần 400 năm (1558-1945), Huế đã từng là Thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc gia thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn. Cố đô Huế ngày nay vẫn còn lưu giữ trong lòng những di sản văn hóa vật thể và phi vật thể chứa đựng nhiều giá trị biểu trưng cho trí tuệ và tâm hồn của dân tộc Việt Nam. Suốt mấy thế kỷ, bao nhiêu tinh hoa của cả nước được chắt lọc hội tụ về đây hun đúc cho một nền văn hóa đậm đà bản sắc để hoàn chỉnh cho một bức cảnh thiên nhiên tuyệt vời sẵn bày sông núi hữu tình thơ mộng. Bởi vậy, nói đến Huế, người ta nghĩ ngay đến những thành quách, cung điện vàng son, những đền đài miếu vũ lộng lẫy, những lăng tẩm uy nghiêm,
  • 10. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 2 những danh lam cổ tự trầm tư u tịch, những thắng tích thiên nhiên thợ trời khéo tạc... Là một người con Việt Nam, với lòng kính phục đối với lịch sử lâu đời của dân tộc, với mong muốn quảng bá hình ảnh, phát triển hiệu quả du lịch quần thể di tích Cố Đô Huế theo hướng bền vững nên em đã chọn đề tài "Thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch tại quần thể di tích Cố Đô Huế" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm giải quyết ba mục đích chính: - Tìm hiểu về lịch sử hình thành và các giá trị đặc trưng của Quần thể di tích lịch sử Cố Đô Huế - Tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch diễn ra tại Khu di tích. - Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động du lịch tại Quần thể di tích Cố Đô Huế 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động du lịch tại Quần thể di tích Cố Đô Huế. Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề kinh tế, xã hội liên quan đến thực trạng bảo tồn và phát triển du lịch Quần thể di tích Cố Đô Huế 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập và xử lý tài liệu: Để có lượng thông tin đầy đủ em đã tiến hành tìm kiếm và thu thập các tài liệu có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, sau đó so sánh và chọn lọc, tập hợp thành những dữ liệu có tính hệ thống và đáng tin cậy. Phương pháp thống kê xã hội học: Để có được thông tin về vấn đề vấn đề quan tâm, em đã tiến hành điều tra bằng bảng hỏi đối với người dân cũng như với khách du lịch và những người đang lamg trong ngành du lịch tại địa điểm nghiên cứu. Kết quả này sẽ cho em có cái nhìn khách quan hơn với vấn đề mình quan tâm.
  • 11. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 3 Phương pháp chuyên gia: Để có những đánh giá và nhận xét chính xác em đã tiến hành xin ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực có liên quan. Phương pháp khảo sát thực địa: Em đã đi thực tế tại địa điểm nghiên cứu để có cái nhìn chính xác và đầy đủ hơn về thực trạng hoạt động du lịch tại quần thể du lịch Cố Đô Huế. Trong quá trình khảo sát, em có điều kiện đối chiếu, bổ sung hiều thông tin cần thiết cho bài khóa luận của mình. Trên cơ sở đó, em đề xuất những giải pháp hợp lý và khả thi. 5. Kết cấu của khóa luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung về bảo tồn và phát triển du lịch văn hóa Chương 2: Thực trạng hoạt động bảo tồn và phát triển Quần thể di tích lịch sử Cố Đô Huế. Chương 3: Quan điểm định hướng và giải pháp để tăng cường hoạt động bảo tồn, phát triển Quần thể di tích lịch sử Cố Đô Huế
  • 12. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 4 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN QUẦN THỂ DI TÍCH LỊCH SỬ CỐ ĐÔ HUẾ. 2.1 Khái quát chung về địa giới hành chính Thành Phố Huế 2.1.1 Vị trí địa lý Thành phố Huế Huế nằm ở vùng duyên hải miền Trung Việt Nam, bao gồm phần đất liền và phần lãnh hải thuộc thềm lục địa biển Đông. Đây là thành phố nằm ở trung tâm của đất nước, trên trục Bắc – Nam của các tuyến đường bộ, được sắt, đường biển và đường hàng không. Có đường biên giới với Lào, trong đó phía Đông giáp biển, phía Tây Nam giáp Quảng Nam, phía Nam giáp Đà Nẵng và phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị. Thành phố nằm ở vị trí có điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái phong phú, tạo nên một không gian hấp dẫn, có sông, có núi, có biển. Ngoài ra còn là trung tâm kết nối các di sản văn hóa thế giới của Việt Nam gồm: động Phong Nha – Kẽ bàng, Hội An, thánh địa Mỹ Sơn. 2.1.2 Lịch sử hình thành Nằm ở vị trí trung tâm của đất nước và trong vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Huế đã được Trung ương xác định là đô thị loại I, là Thành phố di sản văn hóa thế giới, một trung tâm văn hóa, du lịch đặc sắc, là thành phố Festival của Việt Nam. Thành phố Huế là kinh đô phong kiến cuối cùng của Việt Nam, vốn có lịch sử và truyền thống văn hóa lâu đời với những giá trị và bản sắc độc đáo. Các giá trị di sản văn hóa nơi đây thể hiện những nét riêng hấp dẫn của một vùng văn hóa, vừa mang tính đặc thù - bản địa, vừa mang tính dân tộc - phổ biến, vừa tiếp thu có chọn lọc tinh hoa của các nền văn hóa Á Âu. Quá trình hình thành vùng đất THUẬN HÓA - PHÚ XUÂN Các sử liệu xưa cho biết rằng từ thời Hùng Vương vùng đất này thuộc bộ Việt thường, một trong mười lăm bộ của nước Văn Lang. Dưới thời Bắc thuộc nhà Hán thuộc đất của Nhật Nam, một trong ba quận của nước Âu Lạc.
  • 13. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 5 Từ thế kỷ. Sau chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền, biên giới Đại Việt mở rộng dần về phía năm 192 sau CN vùng đất này thuộc địa bàn nước Lâm Ấp và sau đó là vương quốc Champa kéo dài gần 12 Nam. Năm 1306, vua Trần Anh Tông gả Huyền Trân Công chúa cho Chế Mân để đổi lấy hai châu Ô - Rí. Năm sau vua Trần cho đổi thành châu Thuận, châu Hóa và đặt chức quan cai trị. Thành Hóa châu (nằm cách Huế 9 km về phía hạ lưu sông Hương) là trị sở và trung tâm chính trị kinh tế hành chính và quân sự của châu Hóa. Sau hơn hai thế kỷ mở mang khai khẩn, đến giữa thế kỷ thứ XVI, lộ Thuận Hóa đã thành nơi "đô hội lớn của một phương". Năm 1636 chúa Nguyễn Phúc Lan dời phủ đến Kim Long là bước khởi đầu cho quá trình đô thị hóa trong lịch sử hình thành và phát triển của thành phố Huế sau này. Hơn nửa thế kỷ sau, năm 1687 chúa Nguyễn Phúc Thái lại dời phủ chính đến làng Thụy Lôi, đổi là PHÚ XUÂN, ở vị trí tây nam trong kinh thành Huế hiện nay, tiếp tục xây dựng và phát triển Phú Xuân thành một trung tâm đô thị phát đạt của xứ Đàng Trong. Chỉ trừ một thời gian ngắn (1712-1738) phủ chúa dời ra BÁC VỌNG, song khi Võ Vương lên ngôi lại cho dời phủ chính vào Phú Xuân nhưng dựng ở "bên tả phủ cũ", tức góc đông nam Kinh thành Huế hiện nay. Sự nguy nga bề thế của Đô thành Phú Xuân dưới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát đã được Lê Quý Đôn mô tả trong sách Phủ biên tạp lục năm 1776. Đó là một đô thị phát triển thịnh vượng trải dài hai bờ châu thổ Sông Hương, từ Kim Long - Dương Xuân đến Bao Vinh - Thanh Hà. Tiếp đó, Phú Xuân là kinh đô của nước Đại Việt thống nhất dưới triều Tây Sơn (1788-1801) và là kinh đô của nước Việt Nam gần 1,5 thế kỷ dưới triều đại phong kiến nhà Nguyễn (1802-1945). Hiện chưa có nguồn thông tin nào khẳng định địa danh "Huế" chính thức xuất hiện lúc nào, tuy nhiên có thể theo thông tin: - Ngày 20-10-1898, dụ của Vua Thành Thái lập thị xã Huế, ngày 30-8-1899 Toàn quyền Đông Dương ra Nghị định chuẩn y đạo dụ và ngày 12-12-1929 được nâng thành thành phố Huế (địa giới hành chính chỉ gồm 9 phường nằm ngoài Kinh thành, từ phường đệ nhất đến phường đệ cửu, đến năm 1934 được sắp xếp thành 11 phường).
  • 14. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 6 - Sau Cách mạng Tháng Tám, thị xã Huế bao gồm cả khu vực nội ngoại thành, là tỉnh lỵ của Thừa Thiên. - Năm 1956, chính quyền Ngô Đình Diệm cải cách hành chính, Huế là thành phố (về sau là thị xã) ngang cấp với tỉnh Thừa Thiên, nhưng tỉnh lỵ Thừa Thiên vẫn đặt tại Huế. - Sau năm 1975, Huế là thành phố, tỉnh lỵ của tỉnh Bình Trị Thiên (cũ) gồm 18 phường và 22 xã, đến năm 1989, Thừa Thiên tách khỏi tỉnh Bình Trị Thiên, Huế là thành phố tỉnh lỵ của Thừa Thiên Huế. 2.1.3 Điều kiện tự nhiên Toạ độ địa lý: 107o31‘45‘‘-107o38' kinh Ðông và 16o30'‘45‘‘-16o24' vĩ Bắc. Thành phố Huế nằm ở vị trí trung tâm của đất nước, trên trục Bắc - Nam của các tuyến đường bộ, đường sắt, đường hàng không và đường biển, gần tuyến hành lang Đông - Tây của tuyến đường Xuyên Á. Cách Hà Nội 675 km về phía Bắc, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1.060 km, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ với các trung tâm kinh tế đang phát triển nhanh như khu khuyến khích phát triển kinh tế - thương mại Chân Mây, Thành phố Đà Nẵng, khu kinh tế mở Chu Lai, khu công nghiệp Dung Quốc..., có hệ thống giao thông thuận lợi kết nối dễ dàng với Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và nhiều tỉnh, thành khác trong cả nước. Thành phố Huế nằm ở vị trí có điều kiện thiên nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú và diện mạo Riêng tạo nên một không gian hấp dẫn, được xây dựng trong không gian phong cảnh thiên nhiên kỳ diệu từ núi Ngự Bình, đồi Thiên An - Vọng Cảnh, Thành phố hội đủ các dạng địa hình: đồi núi, đồng bằng, sông hồ, tạo thành một không gian cảnh quan thiên nhiên-đô thị-văn hoá lý tưởng để tổ chức các loại hình Festival và các hoạt động du lịch thể thao khác nhau. Thành phố Huế là địa bàn lý tưởng gắn kết các tài nguyên văn hoá truyền thống đặc sắc với du lịch mà không một Thành phố, địa danh nào ở nước ta có được và là một trong 5 trung tâm du lịch quốc gia. Huế nằm ở vị trí trung tâm của các di sản văn hoá thế giới của Việt Nam (Hội An, Mỹ Sơn, động Phong Nha-Kẻ Bàng) và gần với các Thành phố cố đô của các nước trong khu vực.
  • 15. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 7 Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ á xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nước ta. - Chế độ nhiệt: Thành phố Huế có mùa khô nóng và mùa mưa ẩm lạnh. Nhiệt độ trung bình hàng năm vùng đồng bằng khoảng 24°C - 25°C. + Mùa nóng: từ tháng 5 đến tháng 9, chịu ảnh hưởng của gió Tây Nam nên khô nóng, nhiệt độ cao. Nhiệt độ trung bình các tháng nóng là từ 27°C - 29°C, tháng nóng nhất (tháng 5, 6) nhiệt độ có thể lên đến 38°C- 40°C. + Mùa lạnh: Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông bắc nên mưa nhiều, trời lạnh. Nhiệt độ trung bình về mùa lạnh ở vùng đồng bằng là 20°C - 22°C. - Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình khoảng 2500mm/năm. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau, tháng 11 có lượng mưa lớn nhất, chiếm tới 30% lượng mưa cả năm. - Độ ẩm trung bình 85%-86%. - Đặc điểm mưa ở Huế là mưa không đều, lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây, từ Bắc vào Nam và tập trung vào một số tháng với cường độ mưa lớn do đó dễ gây lũ lụt, xói lở. - Gió bão: Chịu ảnh hưởng của 2 hướng gió chính: + Gió mùa Tây Nam: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 8, gió khô nóng, bốc hơi mạnh gây khô hạn kéo dài. + Gió mùa Đông Bắc: Bắt đầu từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau, gió thường kèm theo mưa làm cho khí hậu lạnh, ẩm, dễ gây lũ lụt. + Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 9 -10. 2.1.4 Điều kiện kinh tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) ước đạt 4,36%, không đạt KH đề ra, quy mô GRDP giá hiện hành ước đạt 58.690 tỷ đồng. Cụ thể:
  • 16. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 8 - Khu vực dịch vụ tăng trưởng ước đạt 1,6%, chiếm 46,5% trong cơ cấu kinh tế. Trong đó, ngành du lịch tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, lượng khách du lịch giảm mạnh ước đạt 1-1,2 triệu lượt khách, đạt 50% kế hoạch và giảm 30-40% so với cùng kỳ; tổng doanh thu từ du lịch ước đạt 1.700 tỷ đồng, giảm 55% so với cùng kỳ. Các ngành dịch vụ quan trọng khác có dấu hiệu phục hồi: Kim ngạch xuất khẩu năm 2021 ước đạt 1.022 triệu USD, tăng 19,2% so với cùng kỳ, vượt 11% KH năm; Kim ngạch nhập khẩu hàng hóa ước đạt 755,5 triệu USD, tăng 38%, vượt 30% kế hoạch. Tổng mức bán lẻ hàng hoá, dịch vụ tiêu dùng xã hội cả năm ước đạt 45.000 tỷ đồng, tăng 10,8% so với cùng kỳ, vượt 9,7% kế hoạch năm. Doanh thu vận tải, kho bãi và dịch vụ hỗ trợ vận tải 2.940 tỷ đồng, tăng 2,6%. Tổng nguồn vốn huy động đạt 57.000 tỷ đồng, tăng 7% so với đầu năm, tổng dư nợ tín dụng toàn địa bàn đạt 60.500 tỷ đồng, tăng 16,6%; tỷ lệ nợ xấu là 0,5%. - Khu vực công nghiệp và xây dựng có sự phục hồi mạnh mẽ: Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 38.500 tỷ đồng, tăng 9,15%, chỉ số sản xuất công nghiệp (IIP) ước đạt 5,9%; trong đó: ngành công nghiệp khai khoáng ước tăng 0,7%; ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ước tăng 7,7%; ngành sản xuất và phân phối điện, nước đá ước tăng 7,5% và ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải tăng 3,8%. Nguyên nhân chỉ số sản xuất công nghiệp tăng là do tỉnh đã triển khai hiệu quả các giải pháp trong phòng, chống và kiểm soát tốt dịch bệnh Covid-19 trong các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và các cơ sở sản xuất kinh doanh nên một số sản phẩm chủ lực của tỉnh có sản lượng duy trì ở mức tăng khá, cụ thể: Sản lượng bia tăng 6,5%; sợi các loại tăng 14,6%; quần áo lót tăng 24,2%; xi măng tăng 2,8%;.... Ngoài ra, một số năng lực mới đi vào hoạt động như: dự án thủy điện Sông Bồ, Thượng Nhật, dự án điện mặt trời Phong Điền II, NM chế xuất Billion Max Việt Nam-giai đoạn II; NM tấm đá thạch anh nhân tạo Lux Quartz,… Giá trị sản xuất ngành xây dựng (theo giá so sánh) ước đạt 9.250 tỷ đồng, tăng 5,8%. Các dự án khu đô thị mới, đặc biệt là khu đô thị mới An Vân Dương phát triển mạnh mẽ, hiện đại; đến nay, đã thu hút 49 dự án đầu tư với tổng vốn đăng ký
  • 17. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 9 hơn 14.600 tỷ đồng với các dự án nhà ở cao cấp, tổ hợp thương mại, shophouse, chung cư thương mại kết hợp,… - Khu vực nông, lâm nghiệp và thuỷ sản tiếp tục là trụ đỡ quan trọng của nền kinh tế trong bối cảnh bị tác động bởi đại dịch Covid-19: Giá trị sản xuất nông nghiệp ước đạt 7.300-7.400 tỷ đồng, tăng 3,5-3,8%. Sản xuất lúa cả 02 vụ đều được mùa, năng suất ước đạt 63,6 tạ/ha, tăng 4,5 tạ/ha so với năm 2020; sản lượng ước đạt 343.000 tấn, tăng 22.000 tấn. Các mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, VietGap, theo hướng hữu cơ đều phát huy hiệu quả, cho năng suất cao. Đến nay, toàn tỉnh có trên 385 trang trại chăn nuôi; có trên 40 cơ sở chăn nuôi theo hướng hữu cơ và 01 trang trại chăn nuôi lợn hữu cơ tại Tổ hợp chăn nuôi 4F. Tổng đàn lợn ước đạt 143.000 con, tăng 6,9% so cùng kỳ; đàn trâu 14.200 con, giảm 4,5%; đàn bò 28.900 con, giảm 2,9%; đàn gia cầm đạt 4.700.000 con, tăng 15%,. Trồng mới khoảng 5.800 ha rừng, giảm 0,4% so với cùng kỳ; sản lượng khai thác gỗ 550.000 m3, tăng 0,7%; tỷ lệ che phủ rừng duy trì đạt 57,39%. Diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 7.917 ha, tăng 3,6%. Tổng sản lượng thủy sản đạt 58.500 tấn, tăng 2,8%; trong đó, sản lượng khai thác đạt 40.000 tấn, tăng 1,9%; nuôi trồng đạt 18.500 tấn, tăng 4,9%. - Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt 25.545 tỷ đồng, tăng 4,5% so cùng kỳ, trong đó, vốn đầu tư công chiếm 20%. Thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước đạt 10.206 tỷ đồng, vượt 68,3% dự toán, tăng 12% so với thực hiện cùng kỳ. Tổng chi ngân sách địa phương ước đạt 11.217 tỷ đồng, vượt 5% dự toán. GRDP bình quân đầu người ước đạt 51,35 triệu đồng, tương đương 2.200 USD. Năng suất lao động xã hội ước đạt 98 triệu đồng/người, tăng 10,7%. Tỷ trọng đóng góp năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) ước đạt 42 - 43%. - Về thu hút đầu tư: Tính đến 15/12/2021, đã cấp mới 28 dự án và điều chỉnh 29 dự án (trong đó tăng vốn 10 dự án) với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 14.968,1 tỷ đồng (cấp mới 14.261,5 tỷ đồng và vốn tăng thêm 706,6 tỷ đồng). Trong đó, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 03 dự án cấp mới với vốn đăng ký 3.791,2 tỷ đồng chiếm 27%; vốn trong nước 25 dự án cấp mới với vốn đăng ký 10.470,3 tỷ đồng chiếm 73%. Ngoài ra, có 13 dự án đã được chấp thuận chủ trương đầu tư và
  • 18. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 10 đang lựa chọn nhà đầu tư với tổng vốn kêu gọi đầu tư tối thiểu trên 3.700 tỷ đồng. Trong đó, một số dự án có qui mô lớn được cấp mới như dự án trung tâm thương mại dịch vụ tại khu A – Đô thị mới An Vân Dương 3916 tỷ; Khu Công viên phần mềm, công nghệ thông tin tập trung Thừa Thiên Huế (Thành phố truyền thông thông minh) 3458 tỷ đồng, Nhà ở xã hội tại Khu đất ký hiệu XH6, Khu E – Đô thị mới An Vân Dương 1.590 tỷ đồng,… Đặc biệt, đã ký kết Bản ghi nhớ với Công ty TNHH AEONMALL Việt Nam để thực hiện dự án đầu tư Trung tâm thương mại AEON MALL tại Tỉnh Thừa Thiên Huế tại Hội nghị hợp tác địa phương Việt Nam – Nhật Bản diễn ra tại Nhật Bản (Ngày 25/11/2021). Hiện có hơn 5.600 doanh nghiệp đang hoạt động và 306 HTX với khoảng 172.171 thành viên. 2.1.5 Văn hóa xã hội Thừa Thiên Huế là vùng đất có bề dày lịch sử, văn hóa đặc sắc và truyền thống cách mạng vẻ vang. Nơi đây đã chứng kiến nhiều biến thiên thăng trầm của lịch sử; là nơi hội tụ, giao thoa và lan tỏa những giá trị văn hóa phong phú đa dạng, đặc sắc trong dòng chảy văn hóa Việt Nam. Huế tự hào có 7 di sản thế giới được UNESCO vinh danh, cùng với gần 1.000 di tích lịch sử văn hóa và hơn 500 lễ hội; hàng trăm ngôi chùa cổ, làng cổ, nhà rường, nhà vườn; hệ thống di tích lưu niệm về Bác Hồ cùng với các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng đã trở thành tài sản vô giá của vùng đất Cố đô. Huế còn được thiên nhiên ban tặng những cảnh quan kỳ vĩ và thơ mộng như: sông Hương, núi Ngự, hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, Vịnh đẹp Lăng Cô, vườn quốc gia Bạch Mã... Huế còn tự hào là nơi nuôi dưỡng, hình thành nhân cách tâm hồn của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Nơi đây nhiều nhà cách mạng, nhà nghiên cứu, bác sĩ y khoa giỏi, văn nghệ sĩ tài hoa đã xuất thân, hoạt động tại Huế như nhà yêu nước Phan Bội Châu, Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, nhà thơ Tố Hữu, nhà cách mạng Nguyễn Chí Diểu…
  • 19. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 11 Tất cả đã tạo nên cốt cách con người Huế, văn hóa Huế đặc trưng, phát triển trong sự hài hòa với thiên nhiên. Đó là văn hóa Huế trong văn học nghệ thuật; trong kiến trúc; trong ẩm thực, trong trang phục, trong phong cách ứng xử và trong từng nếp sống của người dân. Đặc biệt, người Huế coi trọng văn hóa; lễ giáo; hiếu học; tôn sư trọng đạo trong mỗi gia đình; sống khoan dung, hòa thuận; mẫu mực, nhẹ nhàng, gần gũi với thiên nhiên. 2.1.6 Điều kiện phát triển du lịch Là địa phương gìn giữ kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng, đặc sắc trong dòng chảy văn hóa Việt Nam, tỉnh chú trọng nghiên cứu khai thác, phát triển yếu tố “kinh tế” trong “văn hóa” trong nhiều lĩnh vực. Các loại hình nghệ thuật cung đình, dân gian, truyền thống được nghiên cứu, sưu tầm, khôi phục và phát huy giá trị; các hoạt động biểu diễn, giao lưu và phục vụ nhu cầu thưởng ngoạn nghệ thuật cung đình đối với du khách được tổ chức. Một số lễ hội mang nét văn hóa cung đình độc đáo và đặc sắc dưới triều Nguyễn, chứa đựng giá trị lịch sử, văn hóa cùng giá trị nhân văn độc đáo được dàn dựng, tái hiện, như Lễ tế Nam Giao, Xã Tắc... Đặc biệt, địa phương tổ chức thành công mười kỳ Festival Huế - một trong những lễ hội lớn, mang tầm quốc tế về quy mô, tính chuyên nghiệp. Festival Huế đã trở thành một sinh hoạt văn hóa, lễ hội ấn tượng, đặc sắc, tạo nên nét độc đáo cho vùng đất Huế. Thừa Thiên Huế còn có nhiều làng nghề truyền thống với những sản phẩm kết tinh giá trị văn hóa. Nhiều làng nghề truyền thống đã phát triển, hình thành nên những điểm tham quan hấp dẫn phục vụ du khách trong nước và quốc tế. Phát triển du lịch làng nghề được xem là một hướng đi hiệu quả nhằm gìn giữ, bảo tồn và tôn vinh những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc. Thời gian qua, cùng với Festival Huế, Festival nghề truyền thống Huế trở thành nét sinh hoạt văn hóa độc đáo, góp phần khẳng định và nâng cao vị thế văn hóa Huế, Việt Nam. Bên cạnh đó, các tua du lịch làng nghề lồng ghép, kết hợp với phát triển du lịch cộng đồng tại các làng nghề như thôn Thanh Toàn (chằm nón), làng Thanh Tiên (hoa giấy), làng Sình (tranh dân gian)... tạo ấn tượng tốt với du khách. Thừa Thiên Huế cũng là vùng đất lưu giữ những giá trị nghệ thuật ẩm thực với gần 1.700 món ăn cung đình và dân gian độc đáo, hấp dẫn. Tỉnh đã có chủ trương
  • 20. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 12 xây dựng “Huế - Kinh đô ẩm thực” để nâng cao hình ảnh của ẩm thực Huế trong khu vực và trên thế giới, góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát huy tinh hoa ẩm thực Huế. Cùng với nhiệm vụ giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa, thuần phong, mỹ tục mang tính đặc thù của Huế, tỉnh tiếp tục quan tâm xây dựng, bồi đắp, làm giàu thêm những nét văn hóa mới phù hợp với thực tiễn địa phương. Tiêu biểu như: Tập trung đầu tư xây dựng nếp sống văn minh đô thị, bảo đảm cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp, thực hiện tốt phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”. Các phong trào, như “Ngày Chủ nhật xanh”, “Hãy hành động để Thừa Thiên Huế thêm xanh - sạch - sáng”, “Huế không tiếng còi xe”, “Nói không với túi ni-lon”... được các tầng lớp nhân dân hưởng ứng tích cực. Các hệ thống thiết chế văn hóa từng bước được cải thiện, ưu tiên đầu tư xây dựng theo hướng xã hội hóa. Bước đầu, hình thành hệ thống trục không gian văn hóa đường Lê Lợi, dọc sông Hương. Xây dựng nâng cấp các cơ sở đào tạo văn hóa, nghệ thuật... 2.2 Khu du lịch Quần thể Cố Đô Huế 2.2.1 Giới thiệu chung Trong gần 400 năm (1558 – 1945), Huế đã từng là Thủ phủ của 9 đời chúa Nguyễn ở Đàng Trong, là Kinh đô của triều đại Tây Sơn, rồi đến Kinh đô của quốc gia thống nhất dưới 13 triều vua Nguyễn. Nói đến Huế, người ta nghĩ ngay đến những thành quách, cung điện vàng son, những đền đài miếu vũ lộng lẫy, những lăng tẩm uy nghiêm, những danh lam cổ tự trầm tư u tịch, những thắng tích thiên nhiên thợ trời khéo tạc… Bên cạnh thành quách cung điện lăng tẩm nguy nga tráng lệ, Huế còn lưu giữ nhiều công trình kiến trúc độc đáo gắn liền với chế độ quân chủ nhà Nguyễn, cách phối trí của các khoảng không gian đã tiến đến đỉnh cao của sự hài hòa trong bố cục. Ngoài ra, Huế còn lưu giữ trong lòng những di sản văn hóa phi vật thể biểu trưng cho trí tuệ và tâm hồn của dân tộc Việt Nam. Quần thể Di tích Cố đô Huế bao gồm: Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế và Tử Cấm thành Huế.
  • 21. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 13 Kinh thành được vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1803, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng. Kinh thành Huế bao gồm các di tích: Kỳ Đài Trường; Quốc Tử Giám; Điện Long An; Bảo tàng Mỹ thuật Cung đình Huế; Đình Phú Xuân; Hồ Tịnh Tâm; Tàng thư lâu; Viện Cơ Mật – Tam Tòa; Đàn Xã Tắc; Cửu vị thần công…Hoàng thành – khu vực hành chính tối cao của triều đình Nguyễn, nằm bên trong Kinh thành, được giới hạn bởi một vòng tường thành gần vuông, mỗi chiều xấp xỉ 600m với 4 cổng ra vào mà độc đáo nhất thường được lấy làm biểu tượng của Cố đô đó là Ngọ Môn. Hoàng thành có chức năng bảo vệ các cung điện quan trọng nhất của triều đình, các miếu thờ tổ tiên nhà Nguyễn và bảo vệ Tử Cấm Thành – nơi dành riêng cho vua và hoàng gia. Hoàng thành và Tử cấm thành thường được gọi chung là Đại Nội. Các di tích trong Hoàng thành gồm: Ngọ Môn; Điện Thái Hòa và sân Đại Triều Nghi; Triệu Tổ Miếu; Hưng Tổ Miếu; Thế Tổ Miếu; Thái Tổ Miếu; Cung Diên Thọ; Cung Trường Sanh; Hiển Lâm Các; Cửu Đỉnh; Điện Phụng Tiên. Tử cấm thành là vòng tường thành thứ 3 của Kinh đô Huế, giới hạn khu vực làm việc, ăn ở và sinh hoạt của vua và hoàng gia. Các di tích trong Tử cấm thành gồm: Tả Vu và Hữu Vu; Vạc đồng; Điện Kiến Trung; Điện Cần Chánh; Thái Bình Lâu và Duyệt Thị Đường. Xuyên suốt cả ba tòa thành, con đường Thần đạo chạy từ bờ sông Hương mang trên mình hàng trăm công trình kiến trúc lớn nhỏ bố trí cân đối đều đặn, đan xen cây cỏ, khi ẩn khi hiện giữa những sắc màu thiên nhiên, tạo cho con người một cảm giác nhẹ nhàng thanh thản. Trong quần thể di tích Cố đô Huế có 16 điểm di tích được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới, đó là: Kinh thành ở bờ Bắc sông Hương bảo vệ cho Khu vực hành chính của nhà Nguyễn và là nơi ở của Hoàng Gia; Hoàng thành nằm ở trung tâm của Kinh thành là nơi ở và làm việc của các Vua Nguyễn; Lăng Gia Long; Lăng Minh Mạng; Lăng Thiệu Trị; Lăng Dực Đức; Lăng Tự Đức; Lăng Đồng Khánh; Lăng Khải Định; Văn Miếu – nơi thờ Khổng Tử và dựng bia khắc tên các Tiến sỹ thời Nguyễn; Đàn Nam Giao – nơi vua tế trời; Chùa Thiên Mụ – Biểu trưng Phật giáo của Huế; Hổ Quyền – đấu trường duy nhất còn lại ở Châu Á dành
  • 22. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 14 cho voi và hổ; Điện Hòn Chén – nơi thờ Thánh Mẫu; Trấn Bình Đài – án ngữ bảo vệ đường sông của Kinh thành; Trấn Hải Thành – pháo đài trấn giữ mặt biển phía Đông. Ngoài ra Huế còn có nhiều di tích liên quan đến Triều Nguyễn như: Cung An Định, Điện Voi Ré, Võ Miếu, Hải Vân Quan, Cầu Ngói Thanh Toàn, các chùa Phật… hòa điện trong những thắng cảnh thiên nhiên nổi tiếng như sông Hương, núi Ngự, Vọng Cảnh Thiên An, Cửa Thuận An… Huế còn nổi tiếng với những khu nhà vườn thâm nghiêm ẩn hiện giữa xóm phường bình yên trong lòng Cố đô mang phong cách kiến trúc rất đặc trưng. Điều rất đặc biệt là mỗi khu nhà vườn lại mang bóng dáng Kinh thành Huế thu nhỏ, có bình phong thay núi Ngự, bể nước thay thế cho dòng sông Hương, đôi tảng đá cụm thay cho cồn Dã Viên… Những khu nhà vườn đủ bốn mùa hoa trái, ríu rít chim ca còn là thế giới của những thi nhân mặc khách, là nơi diễn xướng điệu ca Huế… Quần thể di tích cố đô Huế là một di sản văn hóa độc đáo của Việt Nam và thế giới. Với công cuộc bảo tồn theo những tiểu chuẩn của UNESCO, di sản văn hoá Huế sẽ được giữ gìn – cho Việt Nam và cho thế giới để Huế sẽ mãi mãi là niềm tự hào của nhân loại./. 2.2.2 Đặc điểm Nằm giữa lòng Huế, bên bờ Bắc của con sông Hương dùng dằng chảy xuyên qua từ Tây sang Đông, hệ thống kiến trúc biểu thị cho quyền uy của chế độ trung ương tập quyền Nguyễn vẫn đang sừng sững trước bao biến động của thời gian. Gần một thế kỷ rưỡi là Kinh đô của một triều đại phong kiến với thiết chế chính trị dựa trên nền tảng Nho giáo, lại từng là thủ phủ của Phật giáo một thời, bên cạnh những kiến trúc cung đình lộng lẫy vàng son, Huế còn lưu giữ hàng trăm ngôi chùa thâm nghiêm cổ kính, an lạc giữa những núi rừng hoang vu u tịch. Ông Amadou MahtarM’bow - Nguyên Tổng giám đốc UNESCO, đã thật tinh tế khi đưa ra một nhận xét trong lời kêu gọi cho cuộc vận động bảo vệ, giữ gìn, tu sửa và tôn tạo di sản văn hóa Huế: “Nhưng Huế không phải chỉ là một mẫu mực về kiến trúc mà còn là một cao điểm về tinh thần và một trung tâm văn hóa sôi động - ở đó đạo
  • 23. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 15 Phật và đạo Khổng đã thấm sâu, hòa nhuyễn vào truyền thống địa phương, nuôi dưỡng một tư tưởng tôn giáo, triết học và đạo lý hết sức độc đáo”. Gắn với một triều đại phong kiến tuân thủ những nguyên tắc rạch ròi của triết lý Khổng Mạnh, lễ hội và âm nhạc ở vùng kinh sư này đã phát triển vô cùng phong phú và mang đậm phong cách dân tộc. Triều đình thì có lễ Tế Giao, Tế Xã Tắc, lễ Nguyên Đán, lễ Đoan Dương, lễ Vạn Thọ, lễ Đại triều, lễ Thường triều, lễ Ban Sóc, lễ Truyền Lô, lễ Duyệt Binh... mỗi một lễ hội đều có những bước nghi thức mà phần hồn của nó chính là âm nhạc lễ nghi cung. Dân gian cũng đa dạng các loại hình lễ hội: lễ hội điện Hòn Chén, lễ hội Cầu Ngư, lễ hội vật Sình, lễ hội đua ghe, lễ hội tế đình, tế chùa, tế miếu... gắn kết với các loại hình lễ hội lại là những hình thức âm nhạc lễ nghi dân gian muôn màu muôn vẻ. Cùng tồn tại với dòng âm nhạc mang tính lễ nghi, loại hình âm nhạc mang tính giải trí tiêu khiển của xứ Huế cũng được thế giới biết đến như một điển hình mang đậm bản sắc riêng của một vùng văn hóa, mộc mạc thuần khiết, đặc thù không pha trộn. Đó là những điệu múa Huế, những vở tuồng Huế, những bài ca Huế mà ngày nay đã trở thành những món ăn tinh thần không thể thiếu trong một chuyến tham quan Cố đô của du khách mọi miền. Huế ngày nay vẫn đang gạn đục khơi trong, cố giữ gìn những tinh hoa văn hóa cổ truyền của dân tộc, cố bảo tồn những hình thái nghệ thuật được tạo nên bằng trí tuệ tâm huyết của tiền nhân nay đang ở bên bờ lãng quên, cố phục hồi những giá trị tinh thần quí báu của cha ông khi còn có thể. Các loại hình âm nhạc truyền thống mang tính giải trí tiêu khiển vẫn đang được bảo tồn gần như nguyên vẹn trong lòng thành phố Huế. Vừa qua, điều khiến cho người dân Huế vui mừng nhất là Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam dưới sự cố vấn của nhiều nhà khoa học trong nước và nước ngoài, đã thiết lập hồ sơ đệ trình UNESCO xin công nhận Âm nhạc cung đình Huế: Nhã nhạc (triều Nguyễn) là Kiệt tác di sản văn hóa Phi vật thể và Truyền khẩu của nhân loại. Tuy mọi việc vẫn còn ở phía trước, song động thái đó cũng đủ nói lên giá trị vô vàn của âm nhạc truyền thống Huế. Ngày nay, Huế trở thành một thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam. Cứ mỗi hai năm, nhân dân thành phố Huế lại đón chào ngày lễ hội trọng đại này trong
  • 24. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 16 niềm háo hức, mừng vui khôn cùng. Trong ý nghĩ của nhiều người, Huế trở thành thành phố Festival gần như là một điều tất yếu vì ở Huế còn bảo lưu khá điển hình diện mạo một kinh đô của triều đại phong kiến mà các công trình kiến trúc lại hòa điệu với thiên nhiên tạo nên những tiết tấu độc đáo với những lễ hội, âm nhạc, ẩm thực truyền thống được bảo tồn phong phú đa dạng. Cách cấu tạo giữa kiến trúc và cảnh quan làm cho Huế trở thành một thành phố của sự hài hòa giữa kiến trúc - thiên nhiên và con người “Huế thực hiện được sự tổng hợp giữa đạo và đời trong kiến trúc, tổng hợp được cổ xưa và hiện đại, qua đó cố đô cổ kính chung sống hài hòa với thành phố trẻ mới ngày nay”. Với một di sản văn hóa vật thể và tinh thần mang ý nghĩa quốc hồn quốc túy của dân tộc, Huế là một hiện tượng văn hóa độc đáo của Việt Nam và thế giới. Di sản Huế đang được bảo tồn rất tốt bởi những nỗ lực không mệt mỏi của Đảng bộ và nhân dân Thừa Thiên Huế, của Bộ Văn hóa Thông tin, mà trực tiếp là Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế. Ngày 11 tháng 12 năm 1993, cả nước hân hoan đón mừng Quần thể di tích Cố đô được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới; ngày 7 tháng 11 năm 2003 vừa qua, văn hóa Huế một lần nữa được đăng quang khi Âm nhạc cung đình Huế: Nhã nhạc (triều Nguyễn) đã được UNESCO ghi tên vào danh mục Các Kiệt tác Di sản phi vật thể của nhân loại. Hẳn không chỉ như vậy, với một công cuộc bảo tồn lớn lao theo những tiêu chuẩn cao nhất của Di sản Thế giới, kho tàng văn hóa Huế sẽ còn nở rộ những đóa hoa nghệ thuật khác nữa. “Huế sẽ mãi mãi được giữ gìn” cho Việt Nam và cho thế giới, mãi mãi là niềm tự hào của chúng ta. 2.2.3 Ẩm thực Đất Huế thơ mộng không chỉ với sông Hương, núi Ngự, với lăng tẩm đền đài mà còn độc đáo bởi những con người tài hoa, khéo léo đã tạo ra một nét ẩm thực đặc trưng mang đậm màu sắc của vùng đất xinh đẹp này. Mà khi nhắc đến hẳn ai trong mỗi du khách cũng mong được thưởng thức các món ăn xứ Huế không chỉ một lần.
  • 25. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 17 Món ăn Huế có hương vị rõ ràng và đậm đà. Bởi người Huế coi món ăn như triết lý nhân sinh của cuộc đời có đủ các vị từ mặn, ngọt, béo, bùi đến chua, chát, đắng, cay nhưng vị nào luôn rõ vị ấy. Có thể nói, người Huế đến với ẩm thực không theo cái nghĩa sinh học giản đơn, mà thưởng thức bằng cả khứu giác, thị giác và cả… thính giác. Hình 2.1 Một số món ăn đặc sản Huế 2.3 Thực trạng bảo tồn Quần thể di tích Cố Đô Huế 2.3.1 Các vấn đề gặp phải  Là Quần thể di tích mang nhiều vết thương chiến tranh
  • 26. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 18 Quần thể di tích Cố đô Huế ngày nay đã từng là kinh đô của nước ta từ năm 1802 đến 1945. Cách mạng tháng Tám thành công kết thúc 143 năm trị vì của triều Nguyễn, cũng từ đó đánh dấu giai đoạn khủng hoảng và suy thoái của di tích. Sự tàn phá nặng nề của chiến tranh với những trận mưa bom, bão đạn đã phá hủy nhiều khu di tích trong Hoàng Thành, Kinh Thành, các cửa thành, vòng tường thành, các lăng tẩm … Sau năm 1975, quần thể di tích cố đô Huế mang trên mình nhiều vết thương của chiến tranh. Nhiều kiến trúc bị phá hủy hoàn toàn, nhiều kiến trúc ở tình trạng đổ nát, trước nguy cơ có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. Ngoài ra, vào các năm 1953, 1971, 1984, 1999, Huế còn trải qua nhiều trận bão lũ lớn, càng làm cho các di tích Huế bị thương tổn nặng nề. TS Phan Thanh Hải - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cho biết, theo đánh giá của những nhà nghiên cứu, khi còn nguyên vẹn thì quần thể di tích cố đô, có khoảng hơn 1.400 kiến trúc, lớn nhỏ nhưng sau chiến tranh chỉ còn khoảng độ chưa đến 400 công trình, tức là chưa đến 1/3. Hầu hết các công trình này đều trong tình trạng rất đổ nát. Tác động của chiến tranh cũng khiến người ta không còn quan tâm, mặn mà với các di sản nữa.  Chịu tác động khắc nghiệt của thiên tai Do ảnh hưởng của những đợt bão lũ kéo dài vừa qua, nhiều điểm di tích thuộc Quần thể di tích Cố đô Huế đứng trước nguy cơ hư hại, xuống cấp. Chiến tranh cùng những tác động của thời tiết, thiên tai khắc nghiệt, toàn bộ khu vực tử cấm thành trước đây gần như bị xóa sổ, thành quách, cung điện, đền miếu, lầu gác, lăng mộ… còn lại đều bị hư hỏng ở các mức độ khác nhau, các di sản phi vật thể cũng thất lạc. Việc bảo tồn quần thể di tích đối mặt với những thách thức rất lớn, cùng với nhiều định kiến về chính trị khi ấy cũng khiến việc trùng tu, tôn tạo quần thể di tích này rơi vào quên lãng. 2.3.2 Các biện pháp bảo tồn Năm 1981 khi tổng giám đốc UNESCO khảo sát Huế và ra lời kêu gọi cứu vãn di sản Huế, đồng thời phát động một cuộc vận động quốc tế, đưa việc bảo tồn di tích Huế vào quỹ đạo ban đầu thì công tác trùng tu di tích Huế mới thực sự diễn ra
  • 27. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 19 với nhiều công trình hư hỏng được trùng tu, nâng cấp như Ngọ Môn, Thái Hòa, Kỳ Đài, Long An Điện…. Hơn 1 thập kỷ tiếp theo là khoảng thời gian chứng kiến sự chuyển mình tích cực trong việc giữ gìn, bảo tồn di sản Huế trên các mặt như: bảo tồn, trùng tu di tích, bảo tồn văn hóa phi vật thể, bảo tồn tôn tạo cảnh quan môi trường các khu di sản, hợp tác quốc tế… Bên cạnh đó, việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Cố đô Huế luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Chính phủ, Bộ ngành Trung ương, Chính quyền địa phương và cộng đồng quốc tế. Nhiều điểm di tích bị nước lũ tràn vào và ngập sâu như di tích Nghinh Lương Đình, Cung An Định, Lầu Tàng Thơ… Các cổng vào khu Hoàng cung Huế nước dâng ngập sâu đến một mét. Ngoài ra, nhiều di tích khác dọc sông Hương cũng bị nước lũ tràn gây ngập nặng các đường đi, vùng đệm như Lăng Gia Long, Lăng Thiệu Trị… Việc bị ngâm nước lâu khiến cho tuổi thọ của các công trình bị ảnh hưởng. Ngoài ra, mùa mưa kéo dài, lượng mưa trung bình năm cao, nhất là có những đợt mưa lớn kéo dài nhiều ngày cũng khiến cho mái ngói bị thấm dột, tích nước làm tăng tải trọng mái, các cấu kiện gỗ cũng bị thấm nước, mục ruỗng, mối mọt dẫn đến nguy cơ sụp đổ cao hơn. Ông Lê Công Sơn, Chánh Văn phòng Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, cho biết, hầu hết các công trình nằm trong Quần thể di tích Cố đô Huế đều làm bằng gỗ và đã trải qua tuổi đời khá lâu. Vào mùa mưa bão, trung tâm có phương án chủ động phòng, chống thiên tai và bảo vệ các điểm di tích. Trung tâm tiến hành khảo sát và tổ chức giằng chống, gia cố những công trình có hiện tượng xuống cấp. Trung tâm chủ động cắt tỉa, giằng chống những cây xanh có nguy cơ đổ vào công trình. Về lâu dài, trung tâm cũng tăng cường sức chống chịu cho hệ thống cây xanh bằng các phương pháp kỹ thuật, xử lý tầm gửi...; đồng thời, thực hiện phương châm "4 tại chỗ," bảo quản tốt nhất tài sản, tài liệu, trang thiết bị cơ quan trong mùa mưa bão. Trung tâm luôn sẵn sàng thực hiện phương châm “nước rút đến đâu dọn dẹp đến đó” để hạn chế sự hư hại của công trình cũng như trả lại cảnh quan môi trường sạch đẹp cho di tích.
  • 28. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 20 Đặc biệt, trong những ngày bão lũ, trung tâm luôn phân công lực lượng túc trực suốt ngày đêm và chuẩn bị các phương tiện cơ giới, máy móc để sẵn sàng ứng cứu khi có sự cố xảy ra. Trung tâm cũng thường xuyên tiến hành các biện pháp xử lý mối mọt cho các công trình. Hiện nay, có 11 dự án trùng tu, bảo tồn di tích với nhiều hạng mục khác nhau đang được thực hiện tại các điểm di tích. Khi nhận được thông báo có mưa lớn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và các đơn vị thi công đã thực hiện các biện pháp che chắn và có phương án bảo vệ các công trình di tích đang trùng tu cũng như các điểm di tích nhằm hạn chế tối đa thiệt hại. Ông Nguyễn Hoàng Tuấn, Giám đốc Phân viện Khoa học Công nghệ xây dựng miền Trung (Viện Khoa học công nghệ xây dựng thuộc Bộ Xây dựng), cho biết đối với việc thi công các công trình ở các điểm di tích, đơn vị đặc biệt quan tâm đến sự an toàn cho di sản, công trình và con người tại các công trình. Đơn vị thành lập các tổ phòng, chống bão lũ tại các công trường nhằm chuẩn bị các phương án và lường trước những mối nguy hại với di sản để đề ra giải pháp ứng phó. Đối với các công trình kiến trúc gỗ trong Quần thể di tích Cố đô Huế có liên kết mộng, liên kết giằng rất yếu thì khi thi công đơn vị đưa vào các biện pháp kỹ thuật để tăng khả năng chống chịu với mưa bão của công trình; đồng thời tiến hành giằng chống, che chắn tránh tình trạng sập đổ di tích, đảm bảo an toàn cho di sản cũng như con người. Tồn tại 143 năm, triều Nguyễn đã để lại trên mảnh đất xứ Huế một khối lượng di sản khổng lồ bao gồm hệ thống thành quách, lăng tẩm, đền đài với nhiều loại hình kiến trúc gỗ độc đáo cả về giá trị lịch sử và văn hóa. Công tác giữ gìn, bảo tồn và phát huy giá trị di sản Huế cũng đứng trước nhiều khó khăn, thách thức như số lượng công trình di tích cần được bảo tồn, tu bổ, phục hồi lớn; diễn biến thời tiết cực đoan... đòi hỏi nhiều biện pháp căn cơ hơn để bảo vệ di tích trong giai đoạn hiện nay, nhất là huy động có hiệu quả sự chung tay, góp sức của cả cộng đồng vào công cuộc bảo tồn và phát huy di sản
  • 29. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 21 2.4 Thực trạng phát triển du lịch tại Quần thể di tích Cố Đô Huế 2.4.1 Quy hoạch và đầu tư Trong các cố đô của Việt Nam, Huế là Cố đô duy nhất còn bảo lưu được khá nguyên vẹn tổng thể kiến trúc nghệ thuật Cung đình, với hệ thống Thành quách, Cung điện, Miếu đường, Đền đài, Lăng tẩm, Phủ đệ... Đây là Quần thể di tích có nhiều giá trị lịch sử, ghi dấu 143 năm trị vì của vương triều nhà Nguyễn, triều đại quân chủ cuối cùng trong lịch sử nước ta. Tuy nhiên, sau chiến tranh, phần lớn các di tích đã bị hủy hoại và tổn thất nặng nề, các di sản phi vật thể bị thất truyền phần lớn, cảnh quan môi trường bị tàn phá, di sản Huế đứng bên bờ vực của sự diệt vong và quên lãng. Sau khi Quần thể di tích cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới vào ngày 11/12/1993, để thực hiện công cuộc bảo tồn và khôi phục các giá trị di sản văn hóa Huế, trong giai đoạn 1996-2020, Thủ tướng Chính phủ đã có các quyết định số 105/QĐ-TTg ngày 12/2/1996 và quyết định số 818/QĐ-TTg ngày 07 tháng 6 năm 2010 phê duyệt Dự án quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế, giai đoạn 1996-2010 và Đề án điều chỉnh Dự án quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị di tích Cố đô Huế, giai đoạn 2010 - 2020. Sau khi có quyết định phê duyệt của Chính phủ, dưới sự chỉ đạo của Chính phủ, sự phối hợp của các Bộ, ngành trung ương, tỉnh Thừa Thiên Huế đã nỗ lực triển khai công cuộc bảo tồn di sản Cố đô Huế và đã đạt được những kết quả to lớn. Đặc biệt, việc bảo tồn các giá trị di sản văn hóa đã luôn gắn chặt với quá trình khai thác, phát huy và tạo điều kiện cho việc phát triển kinh xã hội của tỉnh cũng như khu vực miền Trung, trọng tâm là kinh tế du lịch, dịch vụ. Theo số liệu thống kê, trong 25 năm qua đã có hơn 170 hạng mục công trình thuộc hệ thống di tích Cố đô Huế được bảo tồn, trùng tu và tu bổ, tiêu biểu là các di tích: Ngọ Môn, Triệu Miếu, Hưng Miếu, Thế Miếu, Lăng Gia Long, Lăng Minh Mạng, Lăng Tự Đức, Lăng Đồng Khánh, chùa Thiên Mụ, tổng thể di tích đàn Nam Giao, Cung An Định, 10 cổng Kinh Thành Huế... Cùng với đó là hệ thống hạ tầng và cảnh quan các khu di sản. Hàng chục di sản phi vật thể được nghiên cứu, phục hồi phát huy giá trị, tiêu biểu là Nhã nhạc cung đình (được UNESCO công nhận là
  • 30. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 22 di sản Phi vật thể năm 2003), các lễ tế Giao, tế Xã Tắc, một số nghề thủ công truyền thống, ẩm thực cung đình Huế…Đặc biệt, di sản Huế đã trở thành chất liệu và nội dung chủ đạo của các kỳ festival văn hóa và festival nghề truyền thống được tổ chức hàng năm tại thành phố Huế, là nền tảng để xây dựng Huế trở thành thành phố festival đặc trưng của Việt Nam. Khu di sản Huế cũng thu hút khoảng 85% lượng du khách đến tham quan cố đô Huế, từ chỗ chỉ có 343.000 lượt du khách đến thăm năm 1993, năm 2018 đã có gần 3,5 triệu lượt khách tham quan, trong đó có hơn 2,2 lượt triệu khách quốc tế. Việc đề xuất chủ trương lập Quy hoạch bảo tồn và phát huy giá trị Quần thể di tích Cố đô Huế trong giai đoạn 2020 đến 2030 tầm nhìn đến năm 2050 là việc làm cần thiết nhằm xây dựng và hoàn thiện các cơ sở pháp lý để tiếp tục đẩy mạnh công cuộc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Huế trong thời gian tới, phù hợp với chủ trương xây dựng Thừa Thiên Huế là đô thị di sản đặc thù, tiếp tục khẳng định vị thế của di sản văn hóa Huế ở tầm quốc gia và quốc tế. Vì vậy, sau khi nghe báo cáo của Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và đơn vị tư vấn, ý kiến góp ý của các Sở, Ngành liên quan, đồng chí Phan Thanh Hải đã đề nghị Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tích cực phối hợp với đơn vị tư vấn xây dựng đề cương nhiệm vụ quy hoạch và các nội dung liên quan để sớm báo cáo UBND tỉnh, đồng thời chuẩn bị các bước tiếp theo cho công tác quy hoạch quần thể di tích cố đô Huế, giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn đến 2050. Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế cần nghiên cứu để bổ sung vào quy hoạch các di tích mới được phân cấp quản lý hoặc phối hợp quản lý như hệ thống phủ đệ, hệ thống lăng mộ và các di tích thời chúa Nguyễn, Cầu ngói Thanh Toàn, chùa Thánh Duyên, Hải Vân Quan… đồng thời mở rộng khu vực bảo vệ cảnh quan, phong thủy nguyên gốc của các di tích, tạo ra sự kết nối chặt chẽ trong quần thể di tích cố đô, tiếp tục hoàn thiện hồ sơ để tái đề cử cho Quần thể di tích cố đô Huế trong tương lai gần. Quy hoạch quần thể di tích cố đô Huế giai đoạn 2020-2030, tầm nhìn đến năm 2050 phải tuân thủ các quy định của Công ước Di sản thế giới và luật pháp Việt Nam, đặc biệt là Nghị định 109/2017 NĐ-CP ngày 21/9/2017 quy định về bảo vệ và quản lý các di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới ở Việt Nam và Nghị định 166/2018 NĐ-CP ngày 25/12/2018 về thủ tục lập quy hoạch tu bổ di tích lịch sử-văn hóa. Quy hoạch này phải phù hợp với các quy hoạch
  • 31. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 23 chung và quy hoạch ngành của Thừa Thiên Huế trong cùng giai đoạn và đặt trong bối cảnh chúng ta đang quyết tâm xây dựng Cố đô Huế trở thành một đô thị di sản đặc thù, thành phố di sản cấp quốc gia đầu tiên của Việt Nam. 2.4.2 Cơ sở ăn uống, lưu trú Thời gian qua, nhiều khách sạn cũ được sửa chữa, nâng cấp, cùng với đó một số khách sạn mới được xây dựng, đã góp phần không nhỏ vào quá trình nâng chuẩn chất lượng dịch vụ lưu trú ở Huế.  Cạnh tranh bằng chất lượng Gần đây, nếu ai đã đi qua đầu đường Lê Lợi, chắc chắn sẽ dành lời khen cho Khách sạn Silk Path Grand Huế Hotel & Spa, bởi sự kết hợp hài hòa giữa sự sang trọng, cùng với kiến trúc đậm nét châu Âu. Khách sạn này được nâng cấp và đổi tên mới từ Khách sạn Xanh trước đó. Ngày 8/1 vừa qua, khách sạn đã khai trương và được gắn bảng công nhận của Tổng cục Du lịch là khách sạn 5 sao. Đây đã là khách sạn 5 sao thứ 7 của Huế. Đối diện với Khách sạn Silk Path Grand Huế Hotel & Spa là Khách Sạn Azerai La Residence Huế, luôn được biết đến là nơi đón tiếp những chính khách, nguyên thủ quốc gia hàng đầu khi đến Huế cũng đã hoàn tất việc nâng cấp chất lượng từ năm 2018 – 2020. Khách sạn thay đổi lại toàn bộ nội thất, khu vực sân vườn cũng được mở rộng, tạo không gian thoáng, rộng rãi… Giá dịch vụ tại khách sạn này tăng từ 30 – 50%. Khách sạn cho biết, định hướng phân khúc là những dòng khách cao cấp thật sự, với mức chi tiêu cao khi đến Huế. Khi qua các tuyến phố trung tâm như Hùng Vương, Hoàng Hoa Thám, Hà Nội, Nguyễn Tri Phương… cũng sẽ bắt gặp nhiều khách sạn 4 sao mới đưa vào khai thác trong năm 2020. Đối diện với Bưu điện tỉnh là Khách sạn White Lotus. Khách sạn này có sự kết hợp hài hòa giữa kiến trúc tân cổ điển và nghệ thuật sắp đặt tinh tế theo phong cách cung đình Huế. Cách đó không xa là Khách sạn Sena ở đường Nguyễn Tri Phương, cũng mang đậm phong cách Pháp kết hợp với văn hóa kiến trúc và nghệ thuật Huế.
  • 32. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 24 Không dừng ở đó, các dự án khách sạn, khu nghỉ dưỡng cũng đang tiếp tục triển khai và trong quá trình gấp rút hoàn thành như, Khách sạn Thuận Hóa (2 Hùng Vương); Khách sạn tại ngã 5 Hà Nội, Lý Thường Kiệt, Ngô Quyền, Hoàng Hoa Thám và Nguyễn Tri Phương; Khu dịch vụ tổng hợp của Vietravel tại đường Nguyễn Huệ; xa hơn có Khu nghỉ dưỡng suối khoáng nóng Mỹ An, cách TP. Huế khoảng 7km.... Theo Phòng Quản lý Lưu trú, Sở Du lịch, tính đến đầu năm 2021, trên địa bàn tỉnh có 806 cơ sở lưu trú, với 13.043 phòng và 21.327 giường; trong đó, số khách sạn từ 1 - 5 sao là 66 cơ sở với 4.399 phòng và 7.305 giường. Riêng khách sạn từ 3 – 5 sao có 26 cơ sở với 3.321 phòng, 5.497 giường. Hiện, trong tổng số 421 khách sạn trên địa bàn có 144 khách sạn đã được công nhận hạng từ 1 sao đến 5 sao. Ông Lê Hữu Minh, Quyền Giám đốc Sở Du lịch cho biết, không kể năm 2020, khách du lịch đến Huế giảm sâu vì dịch COVID-19, từ giai đoạn 2017 - 2019, tình trạng thiếu phòng chất lượng ở Huế (từ 3 - 5 sao) liên tục xảy ra. Với nhiều cơ sở được hình thành mới và nâng cấp chất lượng, lượng phòng chất lượng từ 3 - 5 sao ở Huế đã tăng gần 30%, góp phần giải quyết được nhu cầu phòng chất lượng của thị trường khi du lịch bình thường trở lại.  Tạo dựng thương hiệu du lịch đẳng cấp Ông Nguyễn Hữu Bình, Chủ tịch Hội Lưu trú tỉnh phân tích, du lịch Huế hình thành và phát triển từ lâu, có những khách sạn lịch sử hơn 100 năm, tính truyền thống, thương hiệu vẫn phát huy, song xét về chất lượng, dịch vụ, cơ sở vật chất sẽ không bằng những khách sạn mới xây dựng. Với những thay đổi khá đậm nét về dịch vụ lưu trú thời gian qua, sự xuất hiện các cơ sở mới, các cơ sở cũ “thay áo” mới, hấp dẫn hơn đang từng bước tăng tính cạnh tranh và xây dựng lại thương hiệu về dịch vụ lưu trú cho Huế. Việc nâng chất lượng cũng là tiền đề quan trọng nhất để tăng giá dịch vụ lưu trú ở Huế. Còn nhớ năm 2018, đoàn công tác của Tổng cục Du lịch vào kiểm tra chất lượng cơ sở lưu trú ở Huế và có đánh giá rằng mặt chung về chất lượng lưu trú ở Huế đang ở mức trung bình. Thậm chí, tại đợt kiểm tra đó, có khách sạn đã bị tước sao và buộc phải nâng cấp cơ sở mới được gắn sao trở lại. Còn mới đây, cuối năm
  • 33. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 25 2020, một đoàn công tác khác của Tổng cục Du lịch vào Huế thẩm định sao cho các cơ sở đã tỏ ra bất ngờ vì sự “chuyển động” theo hướng chất lượng của dịch vụ lưu trú ở Huế, trong khi nhiều địa phương khác đang tạm ngưng xây dựng, sửa chữa. Ông Lê Hữu Minh cho biết, xu hướng du lịch hiện nay là chất lượng, du khách thường lựa chọn khách sạn cao sao, nên định hướng trong thời gian đến của ngành là khuyến khích các cơ sở nâng cấp cơ sở vật chất. Khách sạn có thể 3 sao, nhưng chất lượng cần được 4 sao. Một hạn chế của Huế là thiếu các cơ sở để tổ chức du lịch MICE có thể lên đến 1.000 khách, hay lớn hơn. Do đó, ngành du lịch sẽ tham mưu tỉnh để thu hút thêm các nhà đầu tư ở lĩnh vực lưu trú. Tại hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành du lịch 2021, Chủ tịch UBND tỉnh Phan Ngọc Thọ khẳng định, du lịch là động lực phát triển của Huế trong tương lai nên phải hướng đến chất lượng, đẳng cấp dựa trên văn hóa - di sản và một yếu tố không kém cạnh chính là hệ thống các khách sạn cao cấp, chất lượng, xứng tầm để xây dựng chuỗi dịch vụ cao cấp. Điều đáng mừng là hiện đang có một số nhà đầu tư tìm hiểu, nghiên cứu các dự án lưu trú cao cấp để có thể giúp Huế cụ thể hóa mục tiêu trên. 2.4.3 Hoạt động lữ hành Trong năm 2021, ngành du lịch Huế sẽ triển khai các giải pháp phục hồi và cơ cấu lại ngành, nhất là thị trường khách du lịch, sản phẩm du lịch, đồng thời xây dựng chiến lược dài hạn, đẩy mạnh công tác xúc tiến quảng bá với nhiều hình thức mới. Huế thu hút hàng nghìn du khách bởi nét đẹp nhẹ nhàng và dịu dàng của những con người, những bài thơ lãng mạn, trữ tình. Những lý do mà bạn có thể thấy được tại sao Huế lại khiến nhiều người tứ phương đến như vậy. - Tác động của đại dịch Covid-19 Theo Tổng cục thống kê, 6 tháng đầu năm 2021 đạt 5,64%. Trong đó, du lịch, dịch vụ tăng trưởng 4,86%, chiếm 47,74% trong cơ cấu kinh tế; công nghiệp, xây dựng chiếm tỷ trọng 30,33%, tăng trưởng 6,91%; sản xuất nông, lâm, thủy sản chiếm tỷ trọng 12,64%, tốc độ tăng trưởng 4,66%.
  • 34. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 26 Điểm sáng đáng chú ý là thu ngân sách ước đạt 5.357 tỷ đồng, bằng 88,3% dự toán và tăng 33,4% so với cùng kỳ. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội ước đạt 11.772 tỷ đồng, bằng 43,6% kế hoạch, tăng 8,3% so với cùng kỳ. Tỷ lệ giải ngân theo kế hoạch đầu tư công ước đạt 25,5% kế hoạch. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa ước đạt hơn 500 triệu USD, tăng 35,2% so với cùng kỳ và đạt 54,4% kế hoạch năm. Toàn tỉnh đã huy động vốn ước đạt 54.600 tỷ đồng, tăng 2,5% so với đầu năm... Dịch COVID-19 đã tác động đến tăng trưởng kinh tế của tỉnh. Quy mô nền kinh tế nhỏ, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế của tỉnh, do vậy đại dịch COVID-19 bùng phát trở lại đã tác động trực tiếp đến ngành du lịch, lượng khách giảm mạnh. Một số năng lực mới ngành công nghiệp tạo giá trị gia tăng đi vào hoạt động, song chưa có nhân tố mới đột phá, góp phần tăng trưởng quy mô nền kinh tế. Hình 2.2 Thống kê các năm trước chưa ảnh hưởng Covid lượng khách trong nước và quốc tế tăng khá cao qua các năm (Nguồn: Sở Du lịch Thừa Thiên - Huế) Ảnh hưởng của Covid-19 dễ thấy nhất tại Huế chính là việc đóng cửa của các cơ sở ăn uống, lưu trú hay tạm ngưng hoạt động của các nhà hàng, khách sạn và khu vui chơi giải trí… do khách du lịch đến nhỏ giọt và nguồn thu không đủ bù cho các chi phí vận hành. Huế đang trong giai đoạn khó khăn đỉnh điểm khi vừa phải chung tay chống dịch, vừa phải nhanh chóng hồi phục nền kinh tế để đảm bảo an sinh địa phương cũng
  • 35. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 27 như hồi phục nền kinh tế trở lại. Bằng sự chỉ đạo sát sao của Đảng và Nhà nước cùng sự chỉ đạo kịp thời của các cơ quan ban ngành đoàn thể đã giúp Huế nhanh chóng ổn định và sẵn sàng đón du khách trở lại. Theo thống kê của Sở Du lịch Thừa Thiên – Huế khách du lịch đến thăm quan năm 2018: 4,3 triệu khách trong đó khách quốc tế đạt gần 2,2 triệu/năm, Năm 2019: 4,8 triệu khách trong đó khách quốc tế đạt 2,1/nắm. Tuy nhiên đến năm 2020, tính chung cho 8 tháng đầu năm 2020, tổng lượng khách đến Huế đạt 1.384.103 lượt, bằng 55,2% so với 8 tháng năm 2019. Hình 2.3 Thống kê lượng khách quốc tế đến Việt Nam qua các năm (Sở du lịch Thừa Thiên - Huế) Thông thường tháng 8 là tháng cao điểm ngành du lịch Huế trong những năm qua. Nhưng năm 2020, lượng khách ở Huế thấp kỷ lục. Theo thông tin từ Sở Du lịch Thừa Thiên Huế, lượng khách du lịch đến Huế tháng 8/2020 ước đạt 70.437 lượt, bằng 18,7% so với cùng kỳ năm 2019; trong đó khách quốc tế đạt 3.854 lượt.
  • 36. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 28 Hình 2.4 Thống kê lượng khách du lịch đến Huế tháng 8 các năm Tháng 8 thường là tháng cao điểm ngành du lịch ở Huế trong những năm qua. Nhưng năm nay, lượng khách ở đây thấp kỷ lục. Nỗ lực tối đa là điểm an toàn Hình 2.5 Đại nội Huế Là địa điểm du lịch nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn được du khách quốc tế yêu thích. Do đó, trong giai đoạn bùng phát dịch Covid-19, Huế luôn tìm ẩn nguy
  • 37. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 29 cơ xuất hiện các trường hợp lây lan dịch bệnh trong cộng đồng do nơi đây luôn tiếp nhận các luồng du khách quốc tế đến tham quan. Chị Hà Mỹ nhà ở 39 Nguyễn Thái Học – Huế cho biết “Huế là một nơi có nhiều nguy cơ lây nhiễm dịch bệnh Covid – 19 do nhiều khách du lịch, nhưng đến đây mới thấy được sự an toàn, bởi vì công tác phòng chống dịch của chính quyền địa phương và người dân Huế rất cao, từ các cửa ngõ giao thông bố trí nhân viên, hướng dẫn du khách thực hiện “khuyến cáo 5k” của Bộ Y Tế. Do ảnh hưởng của COVID-19, Trong 6 tháng đầu năm 2021, tổng lượt khách đến Huế ước đạt 700 nghìn lượt khách, khách lưu trú ước đạt 370 nghìn lượt khách, giảm 30% so với cùng kỳ năm 2020; trong đó khách quốc tế ước đạt 13 nghìn lượt khách, giảm 95% so với cùng kỳ, khách trong nước ước đạt 357 nghìn lượt khách, tăng 23% so với cùng kỳ năm 2020. Tổng ngày khách ước đạt 560 nghìn ngày, giảm 39% so cùng kỳ năm 2020, Trong đó, ngày khách quốc tế ước đạt 23 nghìn ngày khách, giảm 95%; ngày khách trong nước ước đạt 537 triệu ngày khách, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2020. Doanh thu du lịch 6 tháng đầu năm 2021 ước đạt 600 tỷ đồng, giảm 40% so với cùng kỳ năm 2020. 2.4.5 Thực trạng về lao động Trong quá trình phát triển, cùng với sự gia tăng nhanh chóng về số lượng khách, hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, các loại hình dịch vụ thì đội ngũ lao động của nganh du lịch cũng tăng lên rõ rệt. Theo Báo cáo tại hội nghị, dân số tỉnh Thừa Thiên Huế là 1.128.620 người, đứng thứ 40 trên cả nước và đứng thứ 10 vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải miền Trung về dân số. Tỷ trọng dân số từ 15-64 tuổi, chiếm 66,5%, tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi và từ 65 tuổi trở lên chiếm lần lượt là 24,2% và 9,3% (kết quả Tổng điều tra dân gần nhất -năm 2019). Như vậy, Thừa Thiên Huế đang trong thời kỳ “cơ cấu dân số vàng” (cứ 01 người phụ thuộc thì có 02 người trong độ tuổi lao động). Tuy nhiên, tỷ số phụ thuộc người già có xu hướng tăng, dân số tỉnh bắt đầu chuyển từ dân số vàng sang dân số già. Tỷ lệ dân số trẻ em dưới 15 tuổi có xu hướng giảm và tỷ trọng dân số từ 60 tuổi trở lên tăng làm cho chỉ số già hóa tăng lên trong 5-10 năm trở lại đây.
  • 38. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 30 Nguồn nhân lực tỉnh Thừa Thiên Huế khá dồi dào, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2020 ước đạt 603.000 người chiếm khoảng 55% dân số toàn tỉnh; lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế đạt 592.946 người, tỷ lệ lao động thất nghiệp dao động trong khoảng từ 2-3%. Trong 5 năm 2016-2020, quá trình sử dụng lao động trong các khu vực kinh tế của tỉnh đã có chuyển biến phù hợp với xu thế chung và đúng định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cụ thể: tỷ trọng lao động khu vực dịch vụ từ 38,3% năm 2015 đã tăng lên 41,1% năm 2020; trong khu vực công nghiệp và xây dựng giảm từ 32,7% năm 2015 xuống còn 31,9% năm 2020, trong khu vực nông lâm ngư nghiệp giảm từ 29% xuống còn 27%. Chất lượng nhân lực được cải thiện, năng suất lao động (GDP/lao động làm việc) tăng đáng kể với tốc độ bình quân đạt 10,8%/năm, cụ thể: năng suất lao động năm 2015 là 57,1% triệu đồng/lao động, năm 2016 là 63,2 triệu đồng/lao động, năm 2017 là 71,5 triệu đồng/lao động, năm 2018 là 79,2 triệu đồng/lao động, năm 2019 là 88,5 triệu đồng/lao động, năm 2020 đạt 94,5 triệu đồng/lao động. Tổng số lao động làm việc trong ngành du lịch (khách sạn, nhà hàng) đến năm 2020 là 46.657 người, giảm 7.545 người so với năm 2005, kéo theo tỷ trọng lao động ngành du lịch trong tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế giảm từ 9,7% (năm 2005) xuống còn 7,9% (năm 2020). Khoảng hơn 25.000 lao động tham gia gián tiếp vào hoạt động du lịch như các đơn vị bán hàng, các mô hình du lịch cộng đồng, du lịch sinh thái,... 2.6 Nhận xét về tình hình bảo tồn phát triển du lịch tại quần thể di tích Cố Đô Huế 2.6.1 Tình hình bảo tồn Nhìn lại chặng đường gần 25 năm từ khi Quần thể Di tích Cố đô Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới, Cố đô Huế đã được các chuyên gia UNESCO và các tổ chức quốc tế đánh giá là “điểm sáng” trong công cuộc bảo tồn di sản. Đến nay, về mặt tổng thể, di tích Cố đô Huế đã thoát khỏi tình trạng phải cứu nguy khẩn cấp. Hoạt động bảo tồn và phát triển di tích Cố đô Huế đã đạt được
  • 39. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 31 những thành tựu nhất định. Tổng kinh phí tu bổ di tích Huế từ năm 1996 - 2014 là gần 1187 tỷ đồng. Riêng năm 2017, nguồn kinh phí này đạt 177 tỷ đồng. Đến nay, nhiều công trình quan trọng tại quần thể di tích Cố đô Huế được bảo tồn, phục hồi, trả lại giá trị vốn có như hệ thống trường lang; các công trình kiến trúc Thế miếu, cung Diên Thọ, cung Trường Sanh, Thái Bình Lâu, Triệu miếu, Ngọ môn; các công trình kiến trúc tại các lăng Gia Long, Thiệu Trị, Minh Mạng, Tự Đức; và mới đây nhất là Phu Văn Lâu, Lăng Trường Cơ. Các di tích đã được tu bổ đều đảm bảo các nguyên tắc khoa học về bảo tồn của quốc gia, thỏa mãn các điều luật của Hiến chương, Công ước Quốc tế mà Chính phủ Việt Nam đã công nhận và tham gia. Bên cạnh đó, các giá trị di sản văn hóa cố đô Huế sau khi được bảo tồn, trùng tu đang phát huy hiệu quả đối với sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Trong 10 năm, doanh thu trực tiếp từ năm 2006 - 2016 đã đạt hơn 1.500 tỷ đồng, doanh thu từ hoạt động dịch vụ đạt hơn 100 tỷ đồng. Quay ngược lại, chính nguồn thu này đã góp phần quan trọng trong tái đầu tư vào hoạt động bảo tồn và phát huy các giá trị của di sản. 2.6.2 Tình hình phát triển du lịch  Thực trạng Những năm qua, Cố đô Huế nổi bật trên bản đồ du lịch Việt Nam như một điểm đến hội tụ của nhiều loại hình di sản vật thể và phi vật thể hấp dẫn du khách trong nước lẫn quốc tế.Trong Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị khẳng định, du lịch chính là thế mạnh đặc thù của tỉnh Thừa Thiên-Huế và từ lâu, tỉnh đã xem đây là ngành kinh tế mũi nhọn, trong đó văn hóa và di sản là thế mạnh riêng có. Với định hướng này, nhiều năm qua, lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên-Huế, chính quyền các cấp, ngành du lịch và các Sở ngành, đơn vị liên quan đã triển khai xây dựng nhiều kế hoạch, thực hiện hàng loạt các giải pháp với mục đích làm “Huế luôn luôn mới” trong mắt du khách. Theo thống kê của ngành du lịch Thừa Thiên-Huế, chỉ tính trong tháng 4/2021, khi đợt dịch COVID thứ 4 chưa bùng phát, lượng khách từ TP Đà Nẵng ra Huế du lịch cao nhất trong tất cả các thị trường, hơn 22.000 lượt, cao hơn cả khách đến từ TP Hà Nội với 20.000 lượt và TP. Hồ Chí Minh là 15.000 lượt khách. Ông
  • 40. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 32 Trần Hữu Thùy Giang, Giám đốc Sở Du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế cho biết, để thúc đẩy ngành Du lịch phát triển, hiện Sở đã và đang tích cực triển khai thực hiện đề án “Huế - Kinh đô ẩm thực”. Theo đó, Sở đã thực hiện điều tra, thống kê được 1.300 món ăn xứ Huế với 3 dòng ẩm thực gồm các món cung đình, chay và dân gian. Tiếp đó, đơn vị đã chọn những nhà hàng đạt chuẩn, có những món ăn phù hợp để xây dựng chuỗi không gian ẩm thực, gắn logo “Huế - Kinh đô ẩm thực” và quảng bá thương hiệu. Với cách làm này, đề án sẽ dần thay đổi cách thức khai thác ẩm thực, phục vụ nhu cầu của mọi tầng lớp du khách từ bình dân đến sang trọng. Cùng với “Huế - Kinh đô áo dài”, “Huế - Kinh đô ẩm thực” sẽ được xây dựng thành những dòng sản phẩm chủ đạo mang thương hiệu xứ Huế để đưa vào khai thác dịch vụ. Và một trong những đổi mới của ngành du lịch địa phương là thay đổi công tác quảng bá truyền thống sang quảng bá số, tối ưu hóa quảng cáo, tập trung vào từng lứa tuổi, thị hiếu thị trường với sự hỗ trợ tối đa của các công ty, tập đoàn công nghệ, các mạng xã hội mà ngành Du lịch Thừa Thiên-Huế hợp tác. Nhờ thế đã thu hút được một lượng lớn khách từ các tỉnh thành lân cận đến Huế du lịch trong thời gian qua. Dự kiến đến cuối năm 2021, sẽ có khoảng 30 triệu lượt người tiếp cận các dòng sản phẩm du lịch Huế qua các kênh quảng bá số… Đặc biệt, hàng trăm công trình di tích thuộc Di sản Huế đã được thực hiện trùng tu, tu bổ, bảo tồn nhằm phát huy giá trị di sản, phục vụ du khách đến tham quan. Tiêu biểu có các công trình như Ngọ Môn, điện Thái Hòa, cung Diên Thọ, cung Trường Sanh, Duyệt Thị Đường, Phu Văn Lâu, Nghinh Lương Đình và nhiều công trình tại các lăng tẩm của các vua, như Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức, Khải Định… Bên cạnh đó, hưởng ứng chương trình “Người Việt Nam đi du lịch Việt Nam” do Bộ VH-TT&DL phát động với chủ đề “Miền Di sản diệu kỳ”, ngành Du lịch tỉnh Thừa Thiên-Huế đã liên kết với các tỉnh Quảng Bình, Quảng Nam, TP Đà Nẵng tổ chức nhằm thu hút khách du lịch đến 4 địa phương với nhiều sản phẩm, dịch vụ mới lạ, độc đáo, chất lượng cao, giá kích cầu hấp dẫn. Chương trình đã góp phần phát huy thế mạnh du lịch của các địa phương trong vùng, tạo đà phục hồi cho ngành Du lịch trong trạng thái bình thường mới.
  • 41. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 33 Tiếp đó, Trung tâm BTDT Cố đô Huế cũng đã nối lại việc tổ chức bắn lửa súng thần công tại Kỳ Đài Huế vào 20h thứ Bảy hàng tuần và trong những ngày lễ lớn của đất nước, tạo ra sản phẩm du lịch về đêm hấp dẫn du khách. Tại trung tâm TP Huế, các tuyến đường đi bộ ven sông Hương được đầu tư xây dựng hoàn thiện khang trang tạo ra không gian mới để du khách khám phá vẻ đẹp thơ mộng của Huế. Ngoài công tác bảo tồn di tích, đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch, tỉnh Thừa Thiên-Huế còn chú trọng ứng dụng công nghệ 4.0 hình thành nên các sản phẩm du lịch mới, giúp du khách trải nghiệm ấn tượng. Đơn cử như chương trình “Đi tìm hoàng cung đã mất” tại Đại Nội Huế. Với công nghệ thực tế ảo VR360, du khách có thể tận mắt thấy được không gian Hoàng cung Huế xưa với những công trình kiến trúc không gian đa chiều có từ hàng trăm năm trước. Tiếp đó là hệ thống bản đồ 3D các điểm di sản và thuyết minh tự động 12 ngôn ngữ khác nhau tại Hoàng cung và các lăng tẩm. Ngoài ra, du khách có thể sử dụng mã QR của ứng dụng VN Guide để trải nghiệm tham quan các cổ vật qua không gian 3D tại Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế. Có thể khẳng định, những đổi thay nói trên nhằm đem lại sự mới lạ, hấp dẫn để thu hút du khách khi đến Huế.  Thành tựu đạt được Tốc độ tăng trưởng bình quân về khách du lịch đến Huế trong giai đoạn 2017 - 2019 khá ổn định, tăng khoảng 12%; khách lưu trú tăng trưởng bình quân khoảng 8%; doanh thu du lịch đạt tốc độ tăng bình quân khoảng 15%/năm. Dự ước năm 2019, tổng lượt khách đến Thừa Thiên Huế đạt khoảng 4,75 triệu lượt, khách lưu trú đạt khoảng 2,2 triệu lượt; doanh thu du lịch năm 2019 ước đạt khoảng 4.850 tỷ đồng, doanh thu xã hội từ du lịch ước hơn 12 nghìn tỷ đồng. Như vậy, với tình hình thực tế các chỉ tiêu và tốc độ tăng trưởng như trên, đến năm 2020, du lịch Thừa Thiên Huế sẽ hoàn thành chỉ tiêu đạt 5 triệu lượt khách, suất chi tiêu bình quân tiệm cận 1,5 triệu đồng/khách. Đã hoàn thành và cơ bản hoàn thành một số nội dung công việc quan trọng đó là: Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Lăng Cô - Cảnh Dương đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Thành lập Hội đồng Tư vấn Du lịch tỉnh
  • 42. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 34 (HTAB); Đề án “Huế - Kinh đô ẩm thực”; Kế hoạch phát triển nguồn nhân lực du lịch 2018 - 2020; Hệ sinh thái du lịch thông minh; đưa vào hoạt động Website quảng bá du lịch Thừa Thiên Huế; thành lập trung tâm thông tin để hỗ trợ du khách... Hình thành và phát triển một số sản phẩm du lịch: Tổ chức tốt một số lễ hội như lễ hội hoa Sen, lễ hội múa Lân, lễ hội Diều, Hiphop để phục vụ du khách. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, du lịch homestay, du lịch nhà vườn đã được hình thành khắp các huyện, thị xã, nổi bật như điểm đến Bạch Mã Village, không gian lưu niệm Lê Bá Đảng ở Thủy Bằng, Bến Xuân ở Thủy Biều, Thanh Toàn, Ghành Lăng, Parle, Anor, A Roàng... đáp ứng xu hướng trải nghiệm của khách du lịch... Đặc biệt, việc hình thành phố đi bộ Phạm Ngũ Lão, Chu Văn An, Võ Thị Sáu, phố đi bộ trên sông Hương kết hợp với phố Nguyễn Đình Chiểu và trục đường Lê Lợi... đã bước đầu giải được bài toán giải trí về đêm tại trung tâm thành phố Huế. Đưa vào xây dựng các tour du lịch tâm linh như đền Huyền Trân, Thiền viện Trúc lâm Bạch Mã, khu vực Tượng Quán Thế Âm...; hình thành một số tour du lịch đặc trưng về làng nghề Huế phục vụ khách du lịch như làng gốm Phước Tích, làng nón Phú Cam, đúc đồng Phường Đúc, điêu khắc Mỹ Xuyên, đan lát Bao La, hoa giấy Thanh Tiên; Ngoài ra, một số nhà đầu tư (Công ty Bình An, Công ty TTN) đang nghiên cứu dịch vụ trên bờ nhằm phục vụ cho thủy thủ đoàn và du khách. Công tác kêu gọi đầu tư phát triển du lịch, dịch vụ được chú trọng, đã đưa vào hoạt động Trung tâm Thương mại Vincom, Khách sạn Vinpearl; khách sạn Thuận Hóa chuẩn bị đưa vào hoạt động. Một số dự án của các nhà đầu tư chiến lược, có thương hiệu đang triển khai như dự án mở rộng của Laguna giai đoạn 2 gắn với dịch vụ casino, Địa Trung Hải, Minh Viễn, khu nghỉ dưỡng và công viên chủ đề HAB của Tập đoàn PSH... Ngoài ra, một số nhà đầu tư khác như Ecopark, FLC, Sun Goup, Ecopark, BRG cũng đã được UBND tỉnh cấp chủ trương đầu tư hoặc đang nghiên cứu đầu tư một số dự án lớn và đặc trưng về du lịch Huế. Hạ tầng phục vụ du lịch được tập trung đầu tư, đưa vào sử dụng như đường vào Lăng Gia Long, hệ thống bãi đỗ xe, nhà vệ sinh công cộng,... Tập trung đẩy nhanh tiến độ nâng cấp Cảng hàng không quốc tế Phú Bài, trước mắt nâng cấp, mở
  • 43. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com 35 rộng nhà khách T2; cơ bản hoàn thành bến cảng số 2, khởi công bến số 3 ở cảng Chân Mây để có thể đưa bến số 1 trở thành bến cảng chuyên phục vụ tàu du lịch. Hoạt động xúc tiến quảng bá đã được nâng tầm cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, tầng suất đón các đoàn Famtrip, Presstrip tăng lên nhiều, việc tham gia các hội chợ trong và ngoài nước đã kêu gọi được sự hưởng ứng, chung tay của các doanh nghiệp, chất lượng và hiệu quả được nâng lên. Công tác quảng bá được đẩy mạnh, nhất là quảng bá qua ứng dụng du lịch thông minh như các trang mạng xã hội có uy tín như Tripadvisor, Angoda, Booking.com, Traveloka; ký kết thoả thuận với Vietnam Airlines, Traveloka, Đường sắt, Bưu điện. Môi trường du lịch không ngừng được cải thiện, đảm bảo an toàn, thân thiện và tiện nghi cho du khách; nạn chèo kéo, ăn xin đã giảm so với những năm trước; chủ động triển khai các nhiệm vụ liên quan đến hoạt động về môi trường trong du lịch. Sự phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước về du lịch, Công an, chính quyền địa phương ngày càng chặt chẽ. Ngoài ra, đã chú trọng công tác phát triển nguồn nhân lực, nhất là đội ngũ quản lý khách sạn, xúc tiến, quảng bá, lữ hành quốc tế, hướng dẫn viên... Đồng thời, tăng cường mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch, tập huấn dành cho đội ngũ những người làm du lịch cộng đồng để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của du khách trong và ngoài nước. 2.7 Một số tồn tại và hạn chế 2.7.1 Hạn chế về bảo tồn Hạn chế lớn nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế hiện nay là vẫn chưa giải quyết tốt mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển, nhất là việc bảo tồn di sản, gìn giữ văn hóa đặc sắc gắn với bảo vệ môi trường sinh thái. Trong đó, có nguyên nhân là nguồn lực cho công tác bảo tồn, trùng tu và phát huy các giá trị di tích, di sản chưa đáp ứng được yêu cầu. Do đó, việc thành lập Quỹ bảo tồn di sản Huế sẽ là tạo thêm nguồn kinh phí quan trọng để bảo tồn, trùng tu di tích Cố đô Huế. Hiện nay nhu cầu vốn cho công tác trùng tu hằng năm là rất lớn, có thể lên tới hàng nghìn tỷ đồng trên một năm. Hầu hết các di tích của Huế đã có niên đại hàng trăm năm, ngày càng xuống cấp, mỗi di tích sau năm 50, năm 70 năm phải bắt đầu