SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
BÀI TIỂU LUẬN
Môn học: Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật
Đề bài: “ Vi phạm pháp luật: Khái niệm, dấu hiệu cơ bản của vi phạm
pháp luật, các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý; Liên
hệ thực tiễn tình hình vi phạm pháp luật và áp dụng trách nhiệm pháp lý
trong lĩnh vực công tác tại địa phương”
Sinh viên : Phí Thị Hồng Thúy
Khoa : Luật
Lớp : QH-L -2021-VB2A(1)
Tổ
Số thứ tự
Đơn vị công tác
: 2
: 69
:UBND quận Bắc Từ Liêm
Hà Nội, Tháng 10 năm 2021
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
2
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt một kỳ học vừa qua, bản thân em đã được hàm thụ rất nhiều
kiến thức quý báu thông qua các bài giảng của cô và của thầy đặc biệt là môn
học Lý luận Nhà nước và pháp luật do giảng viên: PGS-TS Nguyễn Hoàng Anh
trực tiếp giảng dạy. Cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Luật Đại học Quốc Gia
Hà Nội đã bố trí thời gian lịch học phù hợp đặc biệt là cho các đối tượng vừa
học vừa làm lớp VB2 A1 như chúng em, tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng em về
mọi mặt để hoàn thành kỳ học này.
Một lần nữa xin cảm ơn giảng viên PGS-TS Nguyễn Hoàng Anh không
quản ngày đêm nghiên cứu tài liệu, đưa ra phương pháp giảng dạy sáng tạo súc
tích truyền đạt tất cả các kiến thức thông qua môn học Lý luận Nhà nước và
pháp luật giúp cho sinh viên có cơ hội được khai sáng mở mang kiến thức. Chúc
cô sức khỏe, hạnh phúc và an vui./.
Xin trân trọng cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội. Trong các mối quan
hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức chính trị xã hội. không tránh khỏi
phát sinh mâu thuẫn, mang tính pháp lý, làm nảy sinh các vấn đề về vi phạm
pháp luật. Để điều chỉnh vấn đề này các bộ Luật ra đời để điều chỉnh hành vi của
con người, giải quyết các tranh chấp và mâu thuẫn phát sinh, nhằm hạn chế
hành vi trái đạo đức xã hội, trái với quy định của các tổ chức trong xã hội, trái
phong tục tập quán... nhưng không trái pháp luật không vi phạm pháp luật. Việc
nhận biết các dấu hiện vi phạm pháp luật rất quan trọng, giúp cơ quan chức năng
xác định được chủ thể của vi phạm pháp luật là ai, lỗi cố ý hay vô ý, thuộc loại
vi phạm hành chính nào là vi phạm hình sự hay hành chính hay vi phạm dân
sự...để từ đó xác định trách nhiệm pháp lý phù hợp. Với vị trí công tác hiện nay
là công chức Tài chính – Kế toán phụ trách mảng kinh tế, quản lý hộ kinh doanh
trên địa bàn phường Đức Thắng vấn đề xử lý vi phạm hành chính rất cấp thiết
liên quan đến công việc hiện nay.
Đây cũng là lý do em lựa chọn đề tài: “Vi phạm pháp luật: Khái niệm,
dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật, các yếu tố cấu thành vi phạm pháp
luật, trách nhiệm pháp lý; Liên hệ thực tiễn tình hình vi phạm pháp luật và áp
dụng trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực công tác tại địa phương”.
2. Kết cấu đề tài
- PHẦN MỞ ĐẦU
- PHẦN NỘI DUNG
- PHẦN KẾT LUẬN
Sau đây tác giả xin đi sâu vào phân tích cụ thể nội dung và liên hệ thực tế
công việc có liên quan.
2
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
PHẦN NỘI DUNG
I/ Dấu hiệu cơ bản và yếu tố cấu thành nên vi phạm pháp luật
1. Khái niệm vi phạm pháp luật
Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng
lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp
luật bảo vệ.
(Hay) nói cách khác vi phạm pháp luật là hiện tượng lệch chuẩn xã hội,
gây ra hoặc đe doạn gây ra những hậu quả cho xã hội. Việc nhận thức đúng đắn
đầy đủ vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trong, có giúp cho việc nhận diện hiện
tượng xã hội này, phan biệt chúng với các hiện tượng lệch chuẩn khác, từ đó có
các biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa giảm thiểu hiện tượng này trong đời sống.
2. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật.
2.1. Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người, tức là
xử sự thực tế, cụ thể của cá nhân hoặc tổ chức nhất định, bởi vì pháp luật được
ban hành để điều chỉnh hành vi của các chủ thể mà không điều chỉnh suy nghĩ
của họ. Các-Mác đã từng nói: “ Ngoài hành vi của tôi ra, tôi không tồn tại đối
với pháp luật, không phải là đối tượng của nó”. Vì vậy, phải căn cứ vào hành vi
thực tế của các chủ thể mới có thể xác định được là họ thực hiện pháp luật hay
vi phạm pháp luật. Hành vi xác định này có thể được thực hiện bằng hành động
hoặc không hành động:
Ví dụ: Biển giao thông cắm xe ô tô bị cấm đi trong khoản thời gian từ
17h00 đến 18h30, vậy nếu ô tô đi vẫn đi vào khung giờ này thì bị coi là vi phạm
giao thông).
(Hoặc ) bằng không hành động (ví dụ: Trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế, đỗ
xe trái quy định gây khuất tầm nhìn dẫn đến người khác bị tai nạn chết người.
2.2. Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật, tức là xử sự trái
với các yêu cầu của pháp luật. Hành vi này được thể hiện dưới các hình thức
sau:
a. Chủ thể thực hiện những hành vi bị pháp luật cấm. Ví dụ: đi xe máy
vào đường ngược chiều…
3
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
b. Chủ thể không thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải
thực hiện.
Ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà, cha mẹ…
c. Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép.
Ví dụ: Chủ tịch xã bán đất công cho một số cá nhân nhất định…
2.3. Vi phạm pháp luật phải là hành vi của chủ thể có năng lực trách
nhiệm pháp lý, vì hành vi có tính chất trái pháp luật nhưng của chủ thể không có
năng lực trách nhiệm pháp lý thì không bị coi là vi phạm pháp luật.
Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể là khả năng mà pháp luật quy
định cho chủ thể phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
Theo quy định của pháp luật, chủ thể là cá nhân sẽ có năng lực này khi đạt
đến một độ tuổi nhất định và trí tuệ phát triển bình thường. Đó là độ tuổi mà sự
phát triển về trí lực và thể lực đã cho phép chủ thể nhận thức được hành vi của
mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội nên phải chịu trách nhiệm về
hành vi của mình. Chủ thể là tổ chức sẽ có khả năng này khi được thành lập
hoặc được công nhận.
2.4. Vi phạm pháp luật phải là hành vi có lỗi của chủ thể, tức là khi thực
hiện hành vi trái pháp luật, chủ thể có thể nhận thức được hành vi của mình và
hậu quả của hành vi đó, đồng thời điều khiển được hành vi của mình.
Như vậy, chỉ những hành vi trái pháp luật mà có lỗi của chủ thể thì mới bị
coi là vi phạm pháp luật. Còn trong trường hợp chủ thể thực hiện một xử sự có
tính chất trái pháp luật nhưng chủ thể không nhận thức được hành vi của mình
và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc nhận thức được hành vi và hậu
quả của hành vi của mình nhưng không điều khiển được hành vi của mình thì
không bị coi là có lỗi và không phải là vi phạm pháp luật.
2.5. Vi phạm pháp luật là hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ, tức là làm biến dạng đi cách xử sự là nội dung của quan hệ
pháp luật đó.
Ví dụ: Vụ án Lê Văn Luyện là một vụ án giết người cướp của xảy ra tại
tiệm vàng Ngọc Bích vào ngày 24 tháng 8 năm 2011.
4
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3. Cấu thành của vi phạm pháp luật.
Cấu thành vi phạm pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng của một vi
phạm pháp luật cụ thể.
Vi phạm pháp luật bao gồm 4 yếu tố cấu thành là mặt khách quan, mặt
chủ quan, chủ thể và khách thể.
3.1.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những dấu hiệu biểu hiện ra
bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật. Nó bao gồm các yếu tố: hành
vi trái pháp luật, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu
quả nguy hiểm choxã hội, thời gian, địađiểm,phương tiệnvi phạm.
a/ Hành vi trái pháp luật hay còn gọi là hành vi nguy hiểm cho xã hội là
hành vi trái với các yêu cầu của pháp luật, nó gây ra hoặc đe doạ gây ra những
hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
b/ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội: là những thiệt hại về người và của hoặc
những thiệt hại phi vật chất khác do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội.
c/ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã
hội tức là giữa chúng phải có mối quan hệ nội tại và tất yếu với nhau. Hành vi đã
chứa đựng mầm mống gây ra hậu quả hoặc là nguyên nhân trực tiếp của hậu quả
nên nó phải xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian; còn hậu quả phải là kết quả
tất yếu của chính hành vi đó mà không phải là của một nguyên nhân khác.
d/ Thời gian vi phạm pháp luật là giờ, ngày, tháng, năm xảy ra vi phạm
pháp luật.
e/ Địa điểm vi phạm pháp luật là nơi xảy ra vi phạm pháp luật.
f/ Phương tiện vi phạm pháp luật là công cụ mà chủ thể sử dụng để thực
hiện hành vi trái pháp luật của mình.
Khi xem xét mặt khách quan của vi phạm pháp luật thì hành vi trái pháp
luật luôn luôn là yếu tố bắt buộc phải xác định trong cấu thành của mọi vi phạm
pháp luật, còn các yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay không là tuỳ từng
trường hợp vi phạm. Có trường hợp hậu quả nguy hiểm cho xã hội và mối quan
hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội cũng là yếu tố bắt
5
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
buộc phải xác định, có trường hợp địa điểm vi phạm cũng là yếu tố bắt buộc
phải xác định.
3.2. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là trạng thái tâm lý bên trong
của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật. Nó bao gồm các yếu tố: lỗi,
động cơ, mục đích vi phạm pháp luật.
3.2.1. Lỗi là trạng thái tâm lý hay thái độ của chủ thể đối với hành vi của
mình và đối với hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội được thể hiện dưới hai
hình thức: cố ý hoặc vô ý.
- Lỗi gồm 2 loại: cố ý và vô ý.
Ví dụ: Khi tài xế lái xe gây tai nạn là lỗi vô ý nhưng sau khi dừng lại xem
xét tình hình, leo lên xe cài số lùi và lùi chết nạn nhân ngay tại chỗ là lỗi cố ý.
Lỗi cố ý lại gồm 2 loại: cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp.
+ Cố ý trực tiếp là lỗi của một chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp
luật nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả của
hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra.
+ Cố ý gián tiếp là lỗi của một chủ thể khi thực hiện một hành vi trái
pháp luật nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu
quả của hành vi đó, tuy không mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu quả
đó xảy ra.
Ví dụ: Khi gặp vụ tai nạn dọc đường người bị nạn xin đi nhờ xe chở đến
viện đi cấp cứu nhưng không giúp dẫn đến nạn nhân mất nhiều máu chết
- Lỗi vô ý cũng gồm 2 loại: vô ý vì cẩu thả và vô ý vì quá tự tin.
+ Vô ý vì cẩu thả là lỗi của một chủ thể đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã
hội nhưng do cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu
quả đó, mặc dù có thể thấy trước và phải thấy trước hậu quả này
+ Vô ý vì quá tự tin là lỗi của một chủ thể tuy thấy trước hành vi của
mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội song tin chắc rằng hậu quả đó
sẽ không xảy ra hoặc cỏ thể ngăn ngừa được nên mới thực hiện và có thể gây ra
hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
6
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
3.2.2. Động cơ vi phạm pháp luật là động lực tâm lý bên trong thúc đẩy
chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật.
3.2.3. Mục đích vi phạm pháp luật là cái đích trong tâm lý hay kết quả
cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật.
3.3. Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách
nhiệm pháp lý và đã thực hiện hành vi trái pháp luật.
3.4. Khách thể của vi phạm pháp luật là quan hệ xã hội được pháp luật
bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới.
4. Các loại vi phạm pháp luật.
Vi phạm pháp luật có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa
vào các tiêu chí phân loại khác nhau. Ví dụ, nếu căn cứ vào đối tượng và
phương pháp điều chỉnh của pháp luật thì có thể chia vi phạm pháp luật thành
các loại tương ứng với các ngành luật như vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm
pháp luật dân sự…
Trong khoa học pháp lý Việt Nam phổ biến là cách phân loại vi phạm
pháp luật căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm
pháp luật. Theo tiêu chí này, vi phạm pháp luật được chia thành các loại sau:
4.1. Vi phạm pháp luật hình sự hay còn gọi là tội phạm
Theo pháp luật hình sự của Việt Nam thì tội phạm là hành vi nguy hiểm
cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách
nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ
quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế
độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi
ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm,
tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những
lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN.
4.2. Vi phạm hành chính
Theo pháp luật về xử lý vi phạm hành chính của Việt Nam thì vi phạm
hành chính là hành vi có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm hành chính trái
với các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm
7
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
hoặc trái với các quy định của pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng
chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật
phải bị xử lý hành chính.
4.3. Vi phạm dân sự là hành vi trái pháp luật và có lỗi của chủ thể có
năng lực trách nhiệm dân sự xâm hại tới các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân
thân phi tài sản.
4.4. Vi phạm kỷ luật là hành vi có lỗi của chủ thể trái với các quy chế,
quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, tức là không thực hiện
đúng kỷ luật lao động, học tập, công tác hoặc phục vụ được đề ra trong nội bộ
cơ quan, tổ chức đó.
4.5. Vi phạm Hiến pháp là hành vi có lỗi của chủ thể có năng lực trách
nhiệm hiến pháp trái với các quy định của Hiến pháp.
II/ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý:
1.1. Khái niệm
Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh
chịu, thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế của nhà
nước, được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật khi họ vi
phạm pháp luật hoặc khi có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được
pháp luật quy định.
1.2. Đặc điểm:
Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định. Đây là
điểm khác biệt cơ bản giữa trách nhiệm pháp lý với các loại trách nhiệm xã hội
khác như trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm chính trị ...
Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước
được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật. Đây là điểm khác
biệt giữa trách nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế khác của nhà nước,
như: bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng …
Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải
gánh chịu thể hiện qua việc chủ thể phải chịu những sự thiệt hại nhất định về tài
8
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
sản, về nhân thân, về tự do … mà phần chế tài của các quy phạm pháp luật đã
quy định.
Trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có vi phạm pháp luật hoặc có thiệt hại
xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định.
2.Trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật:
2.1. Khái niệm
Trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật là hậu quả pháp lý bất
lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những
biện pháp cưỡng chế nhà nước đã được quy định trong phần chế tài của các quy
phạm pháp luật vì sự vi phạm pháp luật của họ.
2.2. Đặc điểm:
Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý là chủ thể vi phạm pháp luật.
Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế được quy
định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật.
Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể vi
phạm pháp luật thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những sự thiệt hại về tài sản,
về nhân thân, về tự do hoặc những thiệt hại khác do pháp luật quy định.
3. Phân loại trách nhiệm pháp lý:
Dựa vào tính chất của trách nhiệm pháp lý có thể chia thành các loại sau:
3.1. Trách nhiệm hình sự:
Là trách nhiệm của một người đã thực hiện một tội phạm, phải chịu một
biện pháp cưỡng chế nhà nước là hình phạt vì việc phạm tội của họ. Hình phạt
này do toà án quyết định trên cơ sở của Bộ Luật hình sự, nó thể hiện sự lên án,
sự trừng phạt của nhà nước đối với người phạm tội và là một trong những biện
pháp để bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh. Đây là loại trách
nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất.
3.2. Trách nhiệm hành chính:
Là trách nhiệm của một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân đã thực hiện một vi
phạm hành chính, phải gánh chịu một biện pháp cưỡng chế hành chính tuỳ theo
mức độ vi phạm của họ.
9
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Biện pháp cưỡng chế này do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm
quyền quyết định trên cơ sở pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
3.3. Trách nhiệm dân sự:
Là trách nhiệm của một chủ thể phải gánh chịu những biện pháp cưỡng
chế nhà nước nhất định khi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân
phẩm, uy tín, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác hoặc
khi vi phạm nghĩa vụ dân sự đối với bên có quyền. Biện pháp cưỡng chế phổ
biến đi kèm trách nhiệm này là bồi thường thiệt hại.
3.4. Trách nhiệm kỷ luật:
Là trách nhiệm của một chủ thể (cá nhân hoặc tập thể) đã vi phạm kỷ luật
lao động được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức và phải chịu một hình thức kỷ
kuật nhất định theo quy định của pháp luật./.
III/ LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC VỀ TÌNH HÌNH VI
PHẠM PHÁP LUẬT
Bản thân em là công chức Tài chính phụ trách quản lý nhà nước về hộ
kinh doanh trên địa bàn phường Đức Thắng, công việc xử phạt vi phạm hành
chính diễn ra thường xuyên liên tục theo các đợt kiểm tra chủ yếu là các chủ
điểm về: Kiểm tra giấy phép đăng ký kinh doanh; kiểm tra vệ sinh an toàn thực
phẩm; kiểm tra về phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại; phòng chống
dịch Covid.
Ngày 5/01/2021 triển khai kế hoạch số 1700/KH-UBND của UBND
phường Đức Thắng về việc kiểm tra công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực
phẩm trước, trong, sau Tết và Lễ hội xuân Tân Sửu 2021. Thành phần Đoàn
kiểm tra gồm có: 01Trưởng đoàn là phó chủ tịch Phường; 01 phó đoàn trạm phó
trạm Y tế; 01 phó đoàn phó trưởng công an Phường; 04 chuyên viên phụ trách
chuyên môn; 01 cán bộ y tế; 01 công an khu vực phụ trách tổ dân phố số 3; 01
trưởng ban bảo vệ tổ dân phố; 01 tổ trưởng tổ dân phố số 3.
Thời điểm kiểm tra vào hồi 10h30 phút tại cửa hàng Bún bò Huế Nam Bộ
số 115 phố Văn Hội tổ dân phố số 3.
Chủ cơ sở tên là: Hoàng Thị Thắng sinh năm 1983
10
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
Số chứng minh thư: 03539312 cấp ngày 16/8/2012; CA Hà Nội cấp
Địa chỉ thường trú: Tân lập – Đan Phượng – Hà Nội
Đoàn kiểm tra phát hiện cửa hàng vẫn đang hoạt động bình thường có 02
nhân viên phục vụ, 01 quản lý và 9 khách hàng đang ngồi ăn tại quán.
Tại thời điểm kiểm tra chủ cơ sở đã xuất trình được hợp đồng thuê nhà;
giấy cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hợp đồng lao động. Tuy nhiên,
hộ kinh doanh chưa xuất trình được giấy phép đăng ký kinh doanh, theo hình
ảnh ghi lại và với sự chứng kiến của các thành viên trong đoàn kiểm tra có 01
nhân viên đứng bán hàng không đeo găng tay khi tiếp xúc với thức ăn chín, rãnh
thoát nước thải khu vực bếp bị ngập nước. Đoàn kiểm tra đã lập biên bản làm
việc ghi nhận lại toàn bộ sự việc. Hẹn chủ cơ sở sau 03 ngày lên UBND phường
để giải quyết nội dung đã lập trong biên bản làm việc.
Ngày 6/5/2021 bà Hoàng Thị Thắng lên UBND phường Đức Thắng đã
xuất trình được giấy phép đăng ký kinh doanh hợp lệ. UBDN phường tiến hành
lập biên bản xác định lỗi như sau:
1. Chủ thể vi phạm pháp luật là hộ kinh doanh Hoàng Thị Thắng là người
đứng tên trong Biên bản xử phạt vi phạm hành chính và Quyết định xử phạt vi
phạm hành chính .
2. Loại vi phạm pháp luật: vi phạm hành chính
3. Đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính: Có 2 lỗi
- Lỗi thứ nhất: Sử dụng người trực tiếp bán hàng không đeo găng tay khi
tiếp xúc với thức ăn chín.
- Lỗi thứ 2: Cống rãnh thoát nước thải khu vực chế biến bị ứ đọng
4. Căn cứ truy cứu pháp lý:
- Căn cứ luật tổ chức chính quyền địa phương;
- Luật xử lý vi phạm hành chính;
- Nghị định 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 sử đổi bổ sung một số điều
Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều và biên pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính;
11
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
- Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 quy định xử phạt vi phạm
hành chính về an toàn thực phẩm.
5. Trách nhiệm pháp lý: Thuộc trách nhiệm hành chính bị phạt tiền cụ thể:
- Lỗi thứ nhất: Phạt tiền: 2.000.000 đồng (Hai triệu đồng).
Vi phạm vào điểm d, khoản 1, điều 15 định 115/2018/NĐ- CP Sử dụng
người trực tiếp chế biến thức ăn mà không sử dụng găng tay khi tiếp xúc trực
tiếp với thực phẩm chín, thức ăn ngay. Mức phạt từ 1.000.000đồng đến
3.000.000 đồng.
- Lỗi thứ 2: Phạt tiền: 4.000.000 đồng
Vi phạm vào điểm d, khoản 2, điều 15 định 115/2018/NĐ- CP hộ kinh
doanh để cống rãnh thoát nước thải khu vực chế biến bị ứ đọng. Phạt tiền từ
3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng.
Tổng số mức phạt của 02 lỗi là: Từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng.
Lấy mức giữa là 6.000.000 đồng.
6. Tình tiết tăng nặng: Không
7. Tình tiết giảm nhẹ: Hộ kinh doanh Hoàng Thị Thắng là chủ hộ kinh
doanh và chịu trách nhiệm về tình hình kinh doanh tại quán, Hoàng Thị Thắng
hiện đang mang thai con thứ 4 vào tháng thứ 8 của thai kỳ ( có hồ sơ đính kèm
tại biên bản), thành thật nhận lỗi có tinh thần hợp tác giúp cơ quan chức năng
trong việc thực hiện nhiệm vụ và xử lý vi phạm hành chính. Chiếu theo điều 9
luật số 12/2012/QH13 về xử phạt vi phạm hành chính, bà Hoàng Thị Thắng
được giảm nhẹ mức phạt xuống mức thấp nhất là 4.000.000 đồng (Bốn triệu
đồng).
8. Căn cứ vào tình tiết vụ việc UBND phường Đức Thắng lập biên bản xử
phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực An toàn thực phẩm và trong vòng 07 này ra
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
9. Trách nhiệm của bà Hoàng Thị Thắng, sau khi nhận Biên bản và Quyết
định xử phạt trong vòng 10 ngày mang Quyết định ra ngân hàng Agribank chi
nhánh Nam Thăng long nộp tiền phạt vào Ngân sách nhà nước. Nếu sau 10 ngày
bà Hoàng Thị Thắng không nộp kho bạc nhà nước sẽ tính tiền phạt nộp chậm.
12
Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864
10. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch UBND phường ký.
11. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: 01 năm.
Trên đây là bài tiểu luận của em, trong quá trình làm bài không tránh khỏi
thiếu sót do trình độ nhận thức vấn đề còn hạn chế, rất mong được học hỏi hơn
nữa từ thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

More Related Content

More from Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864

More from Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói Zalo/Tele: 0917.193.864 (20)

Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docxKhóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Trong Doanh Nghiệp.docx
 
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docxBáo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
Báo Cáo Kiến Tập Tại Ngân Hàng Agribank– Chi Nhánh Tây Hồ.docx
 
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
Khóa Luận Hoạt Động Marketing Cho Triển Lãm Công Nghiệp Và Sản Xuất Việt Nam ...
 
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
Khóa Luận Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Kinh Doanh Khách Sạn Continental Saigon...
 
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docxLuận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
Luận Văn Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Ý Định Đến Tp Hcm Làm Việc Của Sinh Viên.docx
 
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
Báo Cáo Tổ Chức Thực Hiện Nghiệp Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Kinh Doanh Nhập Khẩu B...
 
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docxTiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
Tiểu Luận Tình Huống Giải Quyết Tranh Chấp Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
Luận Văn Tác Động Của Chất Lượng Website Bán Lẻ Trực Tuyến Đến Lòng Trung Thà...
 
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docxKhóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
Khóa Luận Pháp Luật Về Hợp Đồng Chuyển Nhượng Quyền Sử Dụng Đất.docx
 
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docxLuận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Hiện Hành Về Di Sản Dùng Vào Việc Thờ Cúng.docx
 
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
Báo Cáo Nâng Cao Hiệu Quả Quy Trình Xuất Khẩu Đậu Xanh Nguyên Hạt Sang Thị Tr...
 
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...
Khóa Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Giao Nhận Nhập Khẩu Hàng Nguyên Contain...
 
Khóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docx
Khóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docxKhóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docx
Khóa Luận Các Tình Tiết Tăng Nặng Trách Nhiệm Hình Sự.docx
 
Báo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docx
Báo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docxBáo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docx
Báo Cáo Lập Kế Hoạch Kinh Doanh Nhà Hàng Ẩm Thực Cua.docx
 
Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...
Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...
Khóa Luận Giải Pháp Marketing Nhằm Mở Rộng Thị Trường Tiêu Thụ Thép Tại Công ...
 
Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...
Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...
Khóa Luận Ảnh hưởng của văn hoá tổ chức đến sự hài lòng công viêc của nhân vi...
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docxĐồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Lưu Đồ Giải Thuật Và Chương Trình Điều Khiển.docx
 
From Theory to Practice for Teachers of English Learners.docx
From Theory to Practice for Teachers of English Learners.docxFrom Theory to Practice for Teachers of English Learners.docx
From Theory to Practice for Teachers of English Learners.docx
 
Chuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docx
Chuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docxChuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docx
Chuyên đề thực tập Kế hoạch Truyền thông tiếp thị tích hợp (IMC).docx
 
Chiến Lược Truyền Thông Kỹ Thuật Số Cho Sữa Rửa Mặt Cho Công Ty.docx
Chiến Lược Truyền Thông Kỹ Thuật Số Cho Sữa Rửa Mặt Cho Công Ty.docxChiến Lược Truyền Thông Kỹ Thuật Số Cho Sữa Rửa Mặt Cho Công Ty.docx
Chiến Lược Truyền Thông Kỹ Thuật Số Cho Sữa Rửa Mặt Cho Công Ty.docx
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
French Revolution (फ्रेंच राज्यक्रांती)
French Revolution  (फ्रेंच राज्यक्रांती)French Revolution  (फ्रेंच राज्यक्रांती)
French Revolution (फ्रेंच राज्यक्रांती)Shankar Aware
 
Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñ
Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñSeth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñ
Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñcarrenoelio8
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (6)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
French Revolution (फ्रेंच राज्यक्रांती)
French Revolution  (फ्रेंच राज्यक्रांती)French Revolution  (फ्रेंच राज्यक्रांती)
French Revolution (फ्रेंच राज्यक्रांती)
 
Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñ
Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñSeth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñ
Seth-Godin-–-Tribus-PDFDrive-.pdf en espaoñ
 
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
TUYỂN TẬP 20 ĐỀ THI KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2020 (CÓ Đ...
 
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
TUYỂN TẬP 25 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN TIẾNG ANH LỚP 6 NĂM 2023 CÓ ĐÁP ÁN (SƯU...
 
LAR MARIA MÃE DE ÁFRICA .
LAR MARIA MÃE DE ÁFRICA                 .LAR MARIA MÃE DE ÁFRICA                 .
LAR MARIA MÃE DE ÁFRICA .
 

Bài Tiểu Luận Môn Học Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật.docx

  • 1. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BÀI TIỂU LUẬN Môn học: Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật Đề bài: “ Vi phạm pháp luật: Khái niệm, dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật, các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý; Liên hệ thực tiễn tình hình vi phạm pháp luật và áp dụng trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực công tác tại địa phương” Sinh viên : Phí Thị Hồng Thúy Khoa : Luật Lớp : QH-L -2021-VB2A(1) Tổ Số thứ tự Đơn vị công tác : 2 : 69 :UBND quận Bắc Từ Liêm Hà Nội, Tháng 10 năm 2021
  • 2. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 2 LỜI CẢM ƠN Trong suốt một kỳ học vừa qua, bản thân em đã được hàm thụ rất nhiều kiến thức quý báu thông qua các bài giảng của cô và của thầy đặc biệt là môn học Lý luận Nhà nước và pháp luật do giảng viên: PGS-TS Nguyễn Hoàng Anh trực tiếp giảng dạy. Cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội đã bố trí thời gian lịch học phù hợp đặc biệt là cho các đối tượng vừa học vừa làm lớp VB2 A1 như chúng em, tạo điều kiện giúp đỡ cho chúng em về mọi mặt để hoàn thành kỳ học này. Một lần nữa xin cảm ơn giảng viên PGS-TS Nguyễn Hoàng Anh không quản ngày đêm nghiên cứu tài liệu, đưa ra phương pháp giảng dạy sáng tạo súc tích truyền đạt tất cả các kiến thức thông qua môn học Lý luận Nhà nước và pháp luật giúp cho sinh viên có cơ hội được khai sáng mở mang kiến thức. Chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và an vui./. Xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực hiện
  • 3. Dịch vụ viết thuê đề tài – KB Zalo/Tele 0917.193.864 – luanvantrust.com Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Con người là tổng hòa của các mối quan hệ xã hội. Trong các mối quan hệ cá nhân với cá nhân, cá nhân với tổ chức chính trị xã hội. không tránh khỏi phát sinh mâu thuẫn, mang tính pháp lý, làm nảy sinh các vấn đề về vi phạm pháp luật. Để điều chỉnh vấn đề này các bộ Luật ra đời để điều chỉnh hành vi của con người, giải quyết các tranh chấp và mâu thuẫn phát sinh, nhằm hạn chế hành vi trái đạo đức xã hội, trái với quy định của các tổ chức trong xã hội, trái phong tục tập quán... nhưng không trái pháp luật không vi phạm pháp luật. Việc nhận biết các dấu hiện vi phạm pháp luật rất quan trọng, giúp cơ quan chức năng xác định được chủ thể của vi phạm pháp luật là ai, lỗi cố ý hay vô ý, thuộc loại vi phạm hành chính nào là vi phạm hình sự hay hành chính hay vi phạm dân sự...để từ đó xác định trách nhiệm pháp lý phù hợp. Với vị trí công tác hiện nay là công chức Tài chính – Kế toán phụ trách mảng kinh tế, quản lý hộ kinh doanh trên địa bàn phường Đức Thắng vấn đề xử lý vi phạm hành chính rất cấp thiết liên quan đến công việc hiện nay. Đây cũng là lý do em lựa chọn đề tài: “Vi phạm pháp luật: Khái niệm, dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật, các yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý; Liên hệ thực tiễn tình hình vi phạm pháp luật và áp dụng trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực công tác tại địa phương”. 2. Kết cấu đề tài - PHẦN MỞ ĐẦU - PHẦN NỘI DUNG - PHẦN KẾT LUẬN Sau đây tác giả xin đi sâu vào phân tích cụ thể nội dung và liên hệ thực tế công việc có liên quan.
  • 4. 2 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 PHẦN NỘI DUNG I/ Dấu hiệu cơ bản và yếu tố cấu thành nên vi phạm pháp luật 1. Khái niệm vi phạm pháp luật Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật và có lỗi, do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ. (Hay) nói cách khác vi phạm pháp luật là hiện tượng lệch chuẩn xã hội, gây ra hoặc đe doạn gây ra những hậu quả cho xã hội. Việc nhận thức đúng đắn đầy đủ vi phạm pháp luật có ý nghĩa quan trong, có giúp cho việc nhận diện hiện tượng xã hội này, phan biệt chúng với các hiện tượng lệch chuẩn khác, từ đó có các biện pháp hiệu quả để ngăn ngừa giảm thiểu hiện tượng này trong đời sống. 2. Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật. 2.1. Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người, tức là xử sự thực tế, cụ thể của cá nhân hoặc tổ chức nhất định, bởi vì pháp luật được ban hành để điều chỉnh hành vi của các chủ thể mà không điều chỉnh suy nghĩ của họ. Các-Mác đã từng nói: “ Ngoài hành vi của tôi ra, tôi không tồn tại đối với pháp luật, không phải là đối tượng của nó”. Vì vậy, phải căn cứ vào hành vi thực tế của các chủ thể mới có thể xác định được là họ thực hiện pháp luật hay vi phạm pháp luật. Hành vi xác định này có thể được thực hiện bằng hành động hoặc không hành động: Ví dụ: Biển giao thông cắm xe ô tô bị cấm đi trong khoản thời gian từ 17h00 đến 18h30, vậy nếu ô tô đi vẫn đi vào khung giờ này thì bị coi là vi phạm giao thông). (Hoặc ) bằng không hành động (ví dụ: Trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế, đỗ xe trái quy định gây khuất tầm nhìn dẫn đến người khác bị tai nạn chết người. 2.2. Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật, tức là xử sự trái với các yêu cầu của pháp luật. Hành vi này được thể hiện dưới các hình thức sau: a. Chủ thể thực hiện những hành vi bị pháp luật cấm. Ví dụ: đi xe máy vào đường ngược chiều…
  • 5. 3 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 b. Chủ thể không thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện. Ví dụ: trốn tránh nghĩa vụ phụng dưỡng ông bà, cha mẹ… c. Chủ thể sử dụng quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép. Ví dụ: Chủ tịch xã bán đất công cho một số cá nhân nhất định… 2.3. Vi phạm pháp luật phải là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý, vì hành vi có tính chất trái pháp luật nhưng của chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý thì không bị coi là vi phạm pháp luật. Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể là khả năng mà pháp luật quy định cho chủ thể phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Theo quy định của pháp luật, chủ thể là cá nhân sẽ có năng lực này khi đạt đến một độ tuổi nhất định và trí tuệ phát triển bình thường. Đó là độ tuổi mà sự phát triển về trí lực và thể lực đã cho phép chủ thể nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội nên phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình. Chủ thể là tổ chức sẽ có khả năng này khi được thành lập hoặc được công nhận. 2.4. Vi phạm pháp luật phải là hành vi có lỗi của chủ thể, tức là khi thực hiện hành vi trái pháp luật, chủ thể có thể nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó, đồng thời điều khiển được hành vi của mình. Như vậy, chỉ những hành vi trái pháp luật mà có lỗi của chủ thể thì mới bị coi là vi phạm pháp luật. Còn trong trường hợp chủ thể thực hiện một xử sự có tính chất trái pháp luật nhưng chủ thể không nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc nhận thức được hành vi và hậu quả của hành vi của mình nhưng không điều khiển được hành vi của mình thì không bị coi là có lỗi và không phải là vi phạm pháp luật. 2.5. Vi phạm pháp luật là hành vi xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, tức là làm biến dạng đi cách xử sự là nội dung của quan hệ pháp luật đó. Ví dụ: Vụ án Lê Văn Luyện là một vụ án giết người cướp của xảy ra tại tiệm vàng Ngọc Bích vào ngày 24 tháng 8 năm 2011.
  • 6. 4 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3. Cấu thành của vi phạm pháp luật. Cấu thành vi phạm pháp luật là những dấu hiệu đặc trưng của một vi phạm pháp luật cụ thể. Vi phạm pháp luật bao gồm 4 yếu tố cấu thành là mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể. 3.1.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những dấu hiệu biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan của vi phạm pháp luật. Nó bao gồm các yếu tố: hành vi trái pháp luật, hậu quả nguy hiểm cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm choxã hội, thời gian, địađiểm,phương tiệnvi phạm. a/ Hành vi trái pháp luật hay còn gọi là hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành vi trái với các yêu cầu của pháp luật, nó gây ra hoặc đe doạ gây ra những hậu quả nguy hiểm cho xã hội. b/ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội: là những thiệt hại về người và của hoặc những thiệt hại phi vật chất khác do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội. c/ Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội tức là giữa chúng phải có mối quan hệ nội tại và tất yếu với nhau. Hành vi đã chứa đựng mầm mống gây ra hậu quả hoặc là nguyên nhân trực tiếp của hậu quả nên nó phải xảy ra trước hậu quả về mặt thời gian; còn hậu quả phải là kết quả tất yếu của chính hành vi đó mà không phải là của một nguyên nhân khác. d/ Thời gian vi phạm pháp luật là giờ, ngày, tháng, năm xảy ra vi phạm pháp luật. e/ Địa điểm vi phạm pháp luật là nơi xảy ra vi phạm pháp luật. f/ Phương tiện vi phạm pháp luật là công cụ mà chủ thể sử dụng để thực hiện hành vi trái pháp luật của mình. Khi xem xét mặt khách quan của vi phạm pháp luật thì hành vi trái pháp luật luôn luôn là yếu tố bắt buộc phải xác định trong cấu thành của mọi vi phạm pháp luật, còn các yếu tố khác có bắt buộc phải xác định hay không là tuỳ từng trường hợp vi phạm. Có trường hợp hậu quả nguy hiểm cho xã hội và mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả nguy hiểm cho xã hội cũng là yếu tố bắt
  • 7. 5 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 buộc phải xác định, có trường hợp địa điểm vi phạm cũng là yếu tố bắt buộc phải xác định. 3.2. Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật. Nó bao gồm các yếu tố: lỗi, động cơ, mục đích vi phạm pháp luật. 3.2.1. Lỗi là trạng thái tâm lý hay thái độ của chủ thể đối với hành vi của mình và đối với hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội được thể hiện dưới hai hình thức: cố ý hoặc vô ý. - Lỗi gồm 2 loại: cố ý và vô ý. Ví dụ: Khi tài xế lái xe gây tai nạn là lỗi vô ý nhưng sau khi dừng lại xem xét tình hình, leo lên xe cài số lùi và lùi chết nạn nhân ngay tại chỗ là lỗi cố ý. Lỗi cố ý lại gồm 2 loại: cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp. + Cố ý trực tiếp là lỗi của một chủ thể khi thực hiện hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả của hành vi đó và mong muốn cho hậu quả đó xảy ra. + Cố ý gián tiếp là lỗi của một chủ thể khi thực hiện một hành vi trái pháp luật nhận thức rõ hành vi của mình là trái pháp luật, thấy trước được hậu quả của hành vi đó, tuy không mong muốn song có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra. Ví dụ: Khi gặp vụ tai nạn dọc đường người bị nạn xin đi nhờ xe chở đến viện đi cấp cứu nhưng không giúp dẫn đến nạn nhân mất nhiều máu chết - Lỗi vô ý cũng gồm 2 loại: vô ý vì cẩu thả và vô ý vì quá tự tin. + Vô ý vì cẩu thả là lỗi của một chủ thể đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng do cẩu thả nên không thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, mặc dù có thể thấy trước và phải thấy trước hậu quả này + Vô ý vì quá tự tin là lỗi của một chủ thể tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội song tin chắc rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc cỏ thể ngăn ngừa được nên mới thực hiện và có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội.
  • 8. 6 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 3.2.2. Động cơ vi phạm pháp luật là động lực tâm lý bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật. 3.2.3. Mục đích vi phạm pháp luật là cái đích trong tâm lý hay kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiện hành vi trái pháp luật. 3.3. Chủ thể của vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý và đã thực hiện hành vi trái pháp luật. 3.4. Khách thể của vi phạm pháp luật là quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hành vi trái pháp luật xâm hại tới. 4. Các loại vi phạm pháp luật. Vi phạm pháp luật có thể được phân loại theo nhiều cách khác nhau dựa vào các tiêu chí phân loại khác nhau. Ví dụ, nếu căn cứ vào đối tượng và phương pháp điều chỉnh của pháp luật thì có thể chia vi phạm pháp luật thành các loại tương ứng với các ngành luật như vi phạm pháp luật hình sự, vi phạm pháp luật dân sự… Trong khoa học pháp lý Việt Nam phổ biến là cách phân loại vi phạm pháp luật căn cứ vào tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của vi phạm pháp luật. Theo tiêu chí này, vi phạm pháp luật được chia thành các loại sau: 4.1. Vi phạm pháp luật hình sự hay còn gọi là tội phạm Theo pháp luật hình sự của Việt Nam thì tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN. 4.2. Vi phạm hành chính Theo pháp luật về xử lý vi phạm hành chính của Việt Nam thì vi phạm hành chính là hành vi có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm hành chính trái với các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm
  • 9. 7 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 hoặc trái với các quy định của pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự và theo quy định của pháp luật phải bị xử lý hành chính. 4.3. Vi phạm dân sự là hành vi trái pháp luật và có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm dân sự xâm hại tới các quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân phi tài sản. 4.4. Vi phạm kỷ luật là hành vi có lỗi của chủ thể trái với các quy chế, quy tắc xác lập trật tự trong nội bộ cơ quan, tổ chức, tức là không thực hiện đúng kỷ luật lao động, học tập, công tác hoặc phục vụ được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức đó. 4.5. Vi phạm Hiến pháp là hành vi có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm hiến pháp trái với các quy định của Hiến pháp. II/ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1. Khái niệm và đặc điểm của trách nhiệm pháp lý: 1.1. Khái niệm Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu, thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế của nhà nước, được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật khi họ vi phạm pháp luật hoặc khi có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định. 1.2. Đặc điểm: Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm do pháp luật quy định. Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa trách nhiệm pháp lý với các loại trách nhiệm xã hội khác như trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm chính trị ... Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật. Đây là điểm khác biệt giữa trách nhiệm pháp lý với các biện pháp cưỡng chế khác của nhà nước, như: bắt buộc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng … Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể phải gánh chịu thể hiện qua việc chủ thể phải chịu những sự thiệt hại nhất định về tài
  • 10. 8 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 sản, về nhân thân, về tự do … mà phần chế tài của các quy phạm pháp luật đã quy định. Trách nhiệm pháp lý phát sinh khi có vi phạm pháp luật hoặc có thiệt hại xảy ra do những nguyên nhân khác được pháp luật quy định. 2.Trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật: 2.1. Khái niệm Trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước đã được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật vì sự vi phạm pháp luật của họ. 2.2. Đặc điểm: Chủ thể phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý là chủ thể vi phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lý luôn gắn liền với các biện pháp cưỡng chế được quy định trong phần chế tài của các quy phạm pháp luật. Trách nhiệm pháp lý luôn là hậu quả pháp lý bất lợi đối với chủ thể vi phạm pháp luật thể hiện qua việc họ phải gánh chịu những sự thiệt hại về tài sản, về nhân thân, về tự do hoặc những thiệt hại khác do pháp luật quy định. 3. Phân loại trách nhiệm pháp lý: Dựa vào tính chất của trách nhiệm pháp lý có thể chia thành các loại sau: 3.1. Trách nhiệm hình sự: Là trách nhiệm của một người đã thực hiện một tội phạm, phải chịu một biện pháp cưỡng chế nhà nước là hình phạt vì việc phạm tội của họ. Hình phạt này do toà án quyết định trên cơ sở của Bộ Luật hình sự, nó thể hiện sự lên án, sự trừng phạt của nhà nước đối với người phạm tội và là một trong những biện pháp để bảo đảm cho pháp luật được thực hiện nghiêm chỉnh. Đây là loại trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất. 3.2. Trách nhiệm hành chính: Là trách nhiệm của một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân đã thực hiện một vi phạm hành chính, phải gánh chịu một biện pháp cưỡng chế hành chính tuỳ theo mức độ vi phạm của họ.
  • 11. 9 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Biện pháp cưỡng chế này do một cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền quyết định trên cơ sở pháp luật về xử lý vi phạm hành chính. 3.3. Trách nhiệm dân sự: Là trách nhiệm của một chủ thể phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế nhà nước nhất định khi xâm phạm đến tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, tự do, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ thể khác hoặc khi vi phạm nghĩa vụ dân sự đối với bên có quyền. Biện pháp cưỡng chế phổ biến đi kèm trách nhiệm này là bồi thường thiệt hại. 3.4. Trách nhiệm kỷ luật: Là trách nhiệm của một chủ thể (cá nhân hoặc tập thể) đã vi phạm kỷ luật lao động được đề ra trong nội bộ cơ quan, tổ chức và phải chịu một hình thức kỷ kuật nhất định theo quy định của pháp luật./. III/ LIÊN HỆ THỰC TẾ ĐƠN VỊ CÔNG TÁC VỀ TÌNH HÌNH VI PHẠM PHÁP LUẬT Bản thân em là công chức Tài chính phụ trách quản lý nhà nước về hộ kinh doanh trên địa bàn phường Đức Thắng, công việc xử phạt vi phạm hành chính diễn ra thường xuyên liên tục theo các đợt kiểm tra chủ yếu là các chủ điểm về: Kiểm tra giấy phép đăng ký kinh doanh; kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm; kiểm tra về phòng chống buôn lậu và gian lận thương mại; phòng chống dịch Covid. Ngày 5/01/2021 triển khai kế hoạch số 1700/KH-UBND của UBND phường Đức Thắng về việc kiểm tra công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trước, trong, sau Tết và Lễ hội xuân Tân Sửu 2021. Thành phần Đoàn kiểm tra gồm có: 01Trưởng đoàn là phó chủ tịch Phường; 01 phó đoàn trạm phó trạm Y tế; 01 phó đoàn phó trưởng công an Phường; 04 chuyên viên phụ trách chuyên môn; 01 cán bộ y tế; 01 công an khu vực phụ trách tổ dân phố số 3; 01 trưởng ban bảo vệ tổ dân phố; 01 tổ trưởng tổ dân phố số 3. Thời điểm kiểm tra vào hồi 10h30 phút tại cửa hàng Bún bò Huế Nam Bộ số 115 phố Văn Hội tổ dân phố số 3. Chủ cơ sở tên là: Hoàng Thị Thắng sinh năm 1983
  • 12. 10 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 Số chứng minh thư: 03539312 cấp ngày 16/8/2012; CA Hà Nội cấp Địa chỉ thường trú: Tân lập – Đan Phượng – Hà Nội Đoàn kiểm tra phát hiện cửa hàng vẫn đang hoạt động bình thường có 02 nhân viên phục vụ, 01 quản lý và 9 khách hàng đang ngồi ăn tại quán. Tại thời điểm kiểm tra chủ cơ sở đã xuất trình được hợp đồng thuê nhà; giấy cam kết đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, hợp đồng lao động. Tuy nhiên, hộ kinh doanh chưa xuất trình được giấy phép đăng ký kinh doanh, theo hình ảnh ghi lại và với sự chứng kiến của các thành viên trong đoàn kiểm tra có 01 nhân viên đứng bán hàng không đeo găng tay khi tiếp xúc với thức ăn chín, rãnh thoát nước thải khu vực bếp bị ngập nước. Đoàn kiểm tra đã lập biên bản làm việc ghi nhận lại toàn bộ sự việc. Hẹn chủ cơ sở sau 03 ngày lên UBND phường để giải quyết nội dung đã lập trong biên bản làm việc. Ngày 6/5/2021 bà Hoàng Thị Thắng lên UBND phường Đức Thắng đã xuất trình được giấy phép đăng ký kinh doanh hợp lệ. UBDN phường tiến hành lập biên bản xác định lỗi như sau: 1. Chủ thể vi phạm pháp luật là hộ kinh doanh Hoàng Thị Thắng là người đứng tên trong Biên bản xử phạt vi phạm hành chính và Quyết định xử phạt vi phạm hành chính . 2. Loại vi phạm pháp luật: vi phạm hành chính 3. Đã thực hiện hành vi vi phạm hành chính: Có 2 lỗi - Lỗi thứ nhất: Sử dụng người trực tiếp bán hàng không đeo găng tay khi tiếp xúc với thức ăn chín. - Lỗi thứ 2: Cống rãnh thoát nước thải khu vực chế biến bị ứ đọng 4. Căn cứ truy cứu pháp lý: - Căn cứ luật tổ chức chính quyền địa phương; - Luật xử lý vi phạm hành chính; - Nghị định 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 sử đổi bổ sung một số điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biên pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính;
  • 13. 11 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 - Nghị định 115/2018/NĐ-CP ngày 04/9/2018 quy định xử phạt vi phạm hành chính về an toàn thực phẩm. 5. Trách nhiệm pháp lý: Thuộc trách nhiệm hành chính bị phạt tiền cụ thể: - Lỗi thứ nhất: Phạt tiền: 2.000.000 đồng (Hai triệu đồng). Vi phạm vào điểm d, khoản 1, điều 15 định 115/2018/NĐ- CP Sử dụng người trực tiếp chế biến thức ăn mà không sử dụng găng tay khi tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm chín, thức ăn ngay. Mức phạt từ 1.000.000đồng đến 3.000.000 đồng. - Lỗi thứ 2: Phạt tiền: 4.000.000 đồng Vi phạm vào điểm d, khoản 2, điều 15 định 115/2018/NĐ- CP hộ kinh doanh để cống rãnh thoát nước thải khu vực chế biến bị ứ đọng. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng. Tổng số mức phạt của 02 lỗi là: Từ 4.000.000 đồng đến 8.000.000 đồng. Lấy mức giữa là 6.000.000 đồng. 6. Tình tiết tăng nặng: Không 7. Tình tiết giảm nhẹ: Hộ kinh doanh Hoàng Thị Thắng là chủ hộ kinh doanh và chịu trách nhiệm về tình hình kinh doanh tại quán, Hoàng Thị Thắng hiện đang mang thai con thứ 4 vào tháng thứ 8 của thai kỳ ( có hồ sơ đính kèm tại biên bản), thành thật nhận lỗi có tinh thần hợp tác giúp cơ quan chức năng trong việc thực hiện nhiệm vụ và xử lý vi phạm hành chính. Chiếu theo điều 9 luật số 12/2012/QH13 về xử phạt vi phạm hành chính, bà Hoàng Thị Thắng được giảm nhẹ mức phạt xuống mức thấp nhất là 4.000.000 đồng (Bốn triệu đồng). 8. Căn cứ vào tình tiết vụ việc UBND phường Đức Thắng lập biên bản xử phạt vi phạm hành chính về lĩnh vực An toàn thực phẩm và trong vòng 07 này ra Quyết định xử phạt vi phạm hành chính. 9. Trách nhiệm của bà Hoàng Thị Thắng, sau khi nhận Biên bản và Quyết định xử phạt trong vòng 10 ngày mang Quyết định ra ngân hàng Agribank chi nhánh Nam Thăng long nộp tiền phạt vào Ngân sách nhà nước. Nếu sau 10 ngày bà Hoàng Thị Thắng không nộp kho bạc nhà nước sẽ tính tiền phạt nộp chậm.
  • 14. 12 Tải miễn phí – Kết bạn Zalo/Tele mình 0917.193.864 10. Quyết định có hiệu lực kể từ ngày Chủ tịch UBND phường ký. 11. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính: 01 năm. Trên đây là bài tiểu luận của em, trong quá trình làm bài không tránh khỏi thiếu sót do trình độ nhận thức vấn đề còn hạn chế, rất mong được học hỏi hơn nữa từ thầy cô và các bạn. Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện