SlideShare a Scribd company logo
1 of 23
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH WEBSITE
1.1. Tổng quan về chiến lược kinh doanh
1.1.1. Khái niệm về chiến lược và chiến lược kinh doanh
1.1.1.1. Chiến lược
Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về chiến lược, theo Chandler (1990) thì chiến
lược là: “việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và
việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng như sự phân bổ các nguồn lực cần thiết
để thực hiện mục tiêu này”, hay theo Quinn (1993) có quan điểm tổng quát hơn:
“Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách
và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ”. Nhưng khi
môi trường biến đổi nhanh chóng thì định nghĩa này chưa bao quát hết vấn đề,
Johnson và Scholes (2000) đã định nghĩa lại: “ chiến lược là định hướng và phạm vi
của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc
định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị
trường và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan”.
Chiến lược, theo từ điển tiếng Việt (1996) với nghĩa danh từ “là (1) kế hoạch
và sách lược toàn cục chỉ đạo chiến tranh, (2) kế hoạch và sách lược toàn cục trong
một thời kì lịch sử nhất định, (3) kế hoạch cụ thể nhằm thực hiện một công việc gì”;
với nghĩa tính từ là “có tính chất chiến lược”. Thuật ngữ "chiến lược" là sự kết hợp
của từ “chiến”, nghĩa là chiến đấu, tranh giành và từ “lược”, nghĩa là mưu, tính. Như
vậy theo nguyên gốc, chiến lược là những mưu tính nhằm chiến đấu và quan trọng
hơn là để giành chiến thắng. Quan điểm này cũng tương tự tại Mỹ khi chiến lược
được xem “là khoa học và nghệ thuật chỉ huy quân sự, được ứng dụng để lập kế
hoạch tổng thể và tiến hành những chiến dịch quy mô lớn”.
James B.Quinn (1998) đã đưa ra định nghĩa về chiến lược “Đó là mẫu hình hoặc
kế hoạch của một tổ chức để phối hợp những mục tiêu chủ đạo, các chính sách và thứ tự
hành động trong một tổng thể thống nhất”. Tương tự, Wiliam F.Glueck phát biểu “Chiến
lược là một kế hoạch thống nhất, toàn diện và phối hợp, được
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
thiết kế để đảm bảo rằng những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp đạt được thành
tựu”.
Mintzberg (1994) đã chỉ ra rằng thuật ngữ “chiến lược” được sử dụng theo
những cách khác nhau, nhưng phổ biến nhất là: (1) Chiến lược là một kế hoạch, một
cách “làm thế nào”, một phương tiện nhận được từ đây đến đó; (2) Chiến lược là một
hình mẫu trong hành động theo thời gian, ví dụ, một công ty có thị trường thường
xuyên là những sản phẩm rất đắt tiền sẽ sử dụng một chiến lược cao cấp; (3) Chiến
lược là vị trí; nghĩa là, nó phản ánh quyết định về cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ
đặc biệt tại các thị trường cụ thể; (4) Chiến lược là quan điểm, đó là, tầm nhìn và định
hướng.
Kenneth Andrews (1980) trình bày một khái niệm khá dài trong cuốn sách của
mình “Chiến lược của doanh nghiệp là mô hình của công ty để xác định và tiết lộ
mục tiêu, mục đích, hay đích đến; tạo ra các chính sách và kế hoạch có nguyên tắc
để đạt được những đích đến đó; và xác định phạm vi kinh doanh của công ty là để
theo đuổi, một loại hình tổ chức kinh tế và con người mà nó hướng tới hoặc dự định
là như thế; và bản chất của sự đóng góp kinh tế và phi kinh tế mà nó hướng tới là
làm cho nó cổ đông, nhân viên, khách hàng và cộng đồng”. “Chiến lược là việc tạo
ra một sự hài hòa giữa các hoạt động của một công ty. Sự thành công của chiến lược
chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc… và kết hợp chúng với nhau… cốt lõi
của chiến lược là “lựa chọn cái chưa được làm” (Michael Porter, 1996). Hay có thể
một cách hiểu đơn giản về chiến lược tức là “lược để chiến”, là lựa chọn những cái
chưa làm được để làm.
Ở Việt Nam, “Chiến lược là chuỗi các quyết định nhằm định hướng phát triển
và tạo ra thay đổi về chất bên trong doanh nghiệp” (Hoàng Văn Hải, 2010). Nghĩa
là, chiến lược là tập hợp các quyết định về các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các
cách thức, con đường đạt đến các mục tiêu đó. Chiến lược khác với chiến thuật. Chiến
thuật đề cập đến việc tiến hành một công việc, trong khi chiến lược đề cập đến việc
làm thế nào để liên kết các công việc với nhau. Nghĩa là cần phải phối hợp các công
việc để đi đến mục tiêu cuối cùng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Trong phạm vi của luận văn, người viết sử dụng khái niệm chiến lược của
Hoàng Văn Hải (2010) để làm căn cứ cho nghiên cứu của mình.
1.1.1.2. Chiến lược kinh doanh
Ngày nay thuật ngữ chiến lược lại được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh. Phải
chăng những nhà quản lý đã thực sự đánh giá được đúng vai trò to lớn của nó trong
công tác quản trị của công ty nhằm đạt được những mục tiêu to lớn đã đề ra. Chiến
lược kinh doanh là tập hợp những quyết định và hành động kinh doanh hướng mục
tiêu để các nguồn lực của công ty đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên
ngoài (Fred R. David, 2003).
Như vậy, theo định nghĩa trên thì điểm đầu tiên của chiến lược kinh doanh có
liên quan tới các mục tiêu của công ty. Đó chính là điều mà các nhà quản trị thực sự
quan tâm. Có điều những chiến lược kinh doanh khác nhau sẽ xác định những mục
tiêu khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm, thời kỳ kinh doanh của từng công ty. Tuy
nhiên, việc xác định, xây dựng và quyết định chiến lược kinh doanh hướng mục tiêu
là chưa đủ mà nó đòi hỏi mỗi chiến lược cần đưa ra những hành động hướng mục
tiêu cụ thể, hay còn gọi là cách thức làm thế nào để đạt được mục tiêu đó.
Điểm thứ hai là chiến lược kinh doanh không phải là những hành động riêng
lẻ, đơn giản. Điều đó sẽ không dẫn tới một kết quả to lớn nào cho công ty. Chiến
lược kinh doanh phải là tập hợp các hành động và quyết định hành động liên quan
chặt chẽ với nhau, nó cho phép liên kết và phối hợp các nguồn lực tập trung giải
quyết một vấn đề cụ thể của công ty nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Như vậy, hiệu
quả hành động sẽ cao hơn, kết quả hoạt động sẽ to lớn hơn nếu như chỉ hoạt động
đơn lẻ thông thường. Điều có thể gắn kết các nguồn lực cùng phối hợp hành động
chính là mục tiêu của công ty.
Điểm thứ ba là chiến lược kinh doanh cần phải đánh giá đúng được điểm mạnh,
điểm yếu của mình kết hợp với những thời cơ và thách thức từ môi trường. Điều đó
sẽ giúp cho các nhà quản trị của công ty tìm được những lợi thế cạnh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
tranh và khai thác được những cơ hội nhằm đưa công ty chiếm được vị thế chắc chắn
trên thị trường trước những đối thủ cạnh tranh.
Điểm cuối cùng là chiến lược kinh doanh phải tính đến lợi ích lâu dài và được
xây dựng theo từng giai đoạn mà tại đó chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực của các nguồn
lực là khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu của mục tiêu đề ra ở từng thời kỳ. Do vậy các
nhà quản trị phải xây dựng thật chi tiết từng nhiệm vụ của chiến lược ở từng giai đoạn
cụ thể. Đặc biệt cần quan tâm tới các biến số dễ thay đổi của môi trường kinh doanh.
Bởi nó là nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới mục tiêu của chiến lược ở từng giai đoạn.
Chiến lược kinh doanh là một thuật ngữ quen thuộc, xuất hiện đầu tiên từ lĩnh
vực quân sự với ý nghĩa "khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân
sự", nhưng để hiểu về nó mỗi người có cách định nghĩa khác nhau:
- Chiến lược kinh doanh là tiến trình xác định mục tiêu dài hạn, lựa chọn
phương tiện đạt tới các mục tiêu đó (Michael Porter, 1996).
- Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững
chắc để phòng thủ (Micheal Porter, 2009).
- Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch thống nhất tính toàn diện và tính
phối hợp, thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ thực
hiện (William J.Gluek, 2009).
Tóm lại thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh” chính là phác thảo hình ảnh tương
lai của công ty. “Chiến lược kinh doanh” có 3 ý nghĩa chính là:
- Xác định tầm nhìn, sứ mạng, các mục tiêu dài hạn và cơ bản của công
ty.
- Tập hợp đưa ra các chương trình hành động tổng quát cho từng thời kỳ.
- Lựa chọn các phương án hành động, triển khai việc phân bổ các nguồn
lực để thực hiện mục tiêu đó.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp
Đặc điểm của môi trường kinh doanh có ảnh hưởng lớn tới sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp. Nó vừa tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhưng cũng đặt các
doanh nghiệp trước các thử thách mới. Nó buộc các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại
phải tìm ra một phương pháp quản lý mới, đó chính là quản trị chiến lược. Trong đó,
chiến lược chính là nền tảng cơ bản của phương pháp quản lý này. Trong môi trường
kinh doanh hiện đại, chiến lược ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại
và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò đó được thể hiện :
- Thứ nhất, chiến lược là công cụ thể hiện tổng hợp các mục tiêu dài hạn của tổ
chức, doanh nghiệp. Mục tiêu của các doanh nghiệp là các tiêu chí cụ thể mà doanh
nghiệp mong muốn đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Việc cụ
thể hoá, văn bản hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thông qua chiến lược sẽ giúp cho
các thành viên trong doanh nghiệp, tổ chức nhận thức rõ họ muốn đi tới đâu, vì vậy
họ biết họ cần làm gì. Chính điều đó giúp cho các doanh nghiệp thực hiện được các
mục tiêu của mình một cách dễ dàng hơn.
- Thứ hai, chiến lược gắn liền các mục tiêu phát triển trong ngắn hạn ở bối cảnh
dài hạn. Trong môi trường kinh doanh hiện đại, các doanh nghiệp luôn phải vận động
một cách linh hoạt để thích nghi với môi trường. Tuy nhiên sự vận động có thể làm
lệch pha và làm triệt tiêu sự phát triển lâu dài. Chính chiến lược với các mục tiêu
chiến lược sẽ đem lại cho các nhà quản trị một định hướng dài hạn. Và như vậy, việc
giải quyết các vấn đề ngắn hạn trong khuôn khổ của định hướng dài hạn sẽ đem lại
sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp. Các mục tiêu dài hạn cũng là cơ sở quan
trọng cho các mục tiêu ngắn hạn.
- Thứ ba, chiến lược góp phần đảm bảo cho việc thống nhất và định hướng các
hoạt động của doanh nghiệp. Trong quá trình tồn tại và phát triển, với xu hướng phân
công lao động ngày càng mạnh mẽ theo cả chiều sâu và bề rộng, chính vì vậy các
công việc của tổ chức được thực hiện ở nhiều bộ phận khác nhau. Sự chuyên môn
hoá đó cho phép nâng cao hiệu quả của công việc, tuy nhiên các bộ phận chỉ quan
tâm tới việc nâng cao hiệu quả của bộ phận mình làm và lại thiếu sự liên kết
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
tổng thể và thường không đi theo mục tiêu chung của tổ chức. Chính vì thế có khi các
hoạt động lại cản trở nhau gây thiệt hại cho mục tiêu của tổ chức, đó là nguyên nhân
của tình trạng thiếu một chiến lược của tổ chức. Do đó chiến lược góp phần cung cấp
một quan điểm toàn diện và hệ thống trong việc xử lý các vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn kinh doanh nhằm tạo nên một sức mạnh cộng hưởng của toàn bộ các bộ phận,
các cá nhân trong doanh nghiệp hướng tới một mục tiêu duy nhất đó là mục tiêu chung
của doanh nghiệp.
- Thứ tư, chiến lược giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức nắm bắt được các
cơ hội thị trường và tạo thế cạnh tranh trên thương trường.Thống nhất quá trình hoạt
động nhằm đạt đến các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược của doanh nghiệp, và như
vậy sẽ thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực hữu hạn có hiệu quả nhất. Do
đó các doanh nghiệp cần phải nắm bắt được nhanh nhất các cơ hội trên thương
trường, tận dụng tối đa khả năng sẵn có để tạo ra các lợi thế cạnh tranh mới, giúp các
doanh nghiệp thấy rõ hướng đi của đơn vị trong tương lai, nhận thức được những thời
cơ, cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra, nhằm giúp các doanh nghiệp đưa ra các quyết
định đúng đắn phù hợp với môi trường đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh
đạt hiệu quả cao nhất.
1.2. Quản trị chiến lược
1.2.1. Khái niệm về quản trị chiến lược
“Quản trị chiến lược là một nghệ thuật
đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức
những mục tiêu đề ra” (Fred R. David, 2006).
và khoa học thiết lập, thực hiện và
năng cho phép một tổ chức đạt được
“Chiến lược bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng
thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ các nguồn lực thiết yếu
để thực hiện các mục tiêu đó” (Alfred Chandler, 1962).
Nhìn chung, những định nghĩa chiến lược kinh doanh tuy có sự khác nhau về
cách thức diễn đạt nhưng vẫn bao hàm ba nội dung chính sau:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
Các mục tiêu mà doanh nghiệp muốn vươn tới trong dài hạn. Đề ra và chọn lựa
các giải pháp hỗ trợ để đạt các mục tiêu. Triển khai và phân bổ các nguồn lực để thực
hiện mục tiêu đó.
Do vậy, chiến lược phải vạch ra một tập hợp các kế hoạch, sơ đồ tác nghiệp
tổng quát nhằm định hướng cho công ty đi đến các mục tiêu đã đặt ra.
Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng
quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp. Chiến lược không
nhằm vạch ra một cách chính xác làm thế nào để đạt được những mục tiêu đó, vì đó
là nhiệm vụ của vô số các chương trình hỗ trợ, các chiến lược chức năng khác. Chiến
lược chỉ tạo ra cái khung để định hướng tư duy và hành động.
1.2.2. Quy trình quản trị chiến lược
Trong nền kinh tế thị trường nhiều biến động hiện nay, chiến lược làm tăng sức
cạnh tranh, đảm bảo ưu thế vững mạnh của doanh nghiệp. Thực tế đã chỉ ra hầu hết
các thất bại trong kinh doanh đều do thiếu một chiến lược hoặc do một chiến lược
sai lầm. Quản trị chiến lược bao gồm ba giai đoạn: Hình thành chiến lược, thực hiện
chiến lược và đánh giá chiến lược.
Hình thành
chiến lược
Thực hiện
chiến lược
Đánh giá
chiến lược
Hình 1.1: Các giai đoạn của quản trị chiến lược
Nguồn: Fred R. David, 2006
Hình thành chiến lược: Là giai đoạn đầu tiên, đặt nền tảng và đóng vai trò
hết sức quang trọng trong toàn bộ quá trình quản trị chiến lược. Trong giai đoạn
này, cần xác định tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu chiến lược của tổ chức. Trên
cơ sở đó thiết lập chiến lược, chính sách kinh doanh, quyết định nghành kinh
doanh (thị trường, mặt hàng,…) mới nào tham gia, ngành nào nên rút ra hay thu
hẹp phạm vi kinh doanh,… Trong giai đoạn này cần tập trung
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài và bên trong, xác định chính xác
các cơ hội, nguy cơ, điểm yếu, trên cơ sở đó kết hợp và lựa chọn được những
chiến lược thích hợp.
Thực hiện chiến lược: Là giai đoạn biến chiến lược thành hành động để đạt
được các mục tiêu đã định. Trong quá trình Quản trị chiến lược giai đoạn này
cũng rất quang trọng, bởi một chiến lược dù có được hoạch định hết sức khoa học
cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không được thực hiện tốt. Trong giai đoạn này cần
huy động các nhà quản trị và toàn thể nhân viên để thực hiện các chiến lược đã
được lập ra. Ba hoạt động cơ bản trong giai đoạn thực hiện hiện chiến lược và xây
dựng các kế hoạch kinh doanh hàng năm, thiết lập mục tiêu hàng năm, đưa ra các
chính sách và phân bổ các nguồn các nguồn lực.
Đánh giá chiến lược: Là giai đoạn cuối cùng của quá trình quản tri chiến
lược. Trong giai đoạn này cần thực hiện các công việc sau: Xem xét lại các yếu
tố là cơ sở cho các chiến lược hiện tại, đo lường thành tích và thực hiện các hoạt
động điều chỉnh. Cũng như đánh giá được khả năng cạnh tranh của tổ chức và đối
thủ cạnh tranh.
1.2.3. Phân loại chiến lược kinh doanh
1.2.3.1. Các cấp chiến lược
Quản lý chiến lược có thể tiến hành ở các cấp khác nhau trong một tổ chức
(Garry D. Smith, 1985), có thể đưa ra 3 cấp chiến lược sau:
a. Chiến lược cấp công ty (Corporate straregy)
Là một kiểu mẫu của các quyết định trong một công ty, nó xác định và vạch rõ
mục đích, các mục tiêu của công ty, xác định các hoạt động kinh doanh mà công ty
theo đuổi, tạo ra các chính sách và các kế hoạch cơ bản để đạt các mục tiêu của công
ty. Chiến lược cấp công ty đề ra nhằm xác định các hoạt động kinh doanh mà trong
đó công ty sẽ cạnh tranh và phân phối các nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14
b. Chiến lược cấp kinh doanh đơn vị (Strategic Business Unit- SBU)
Chiến lược cấp kinh doanh đơn vị được hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn
sản phẩm hoặc dạng cụ thể thị trường cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ
công ty và nó xác định xem một công ty sẽ cạnh tranh như thế nào với một hoạt động
kinh doanh cùng với vị trí đã biết của bản thân công ty giữa những người cạnh tranh.
c. Chiến lược cấp chức năng (Functional strategy)
Chiến lược kinh doanh cấp chức năng được hoạch định nhằm tập trung hỗ trợ
vào việc bố trí của chiến lược công ty và tập trung vào các lĩnh vực tác nghiệp, những
lĩnh vực kinh doanh. Dù ở mức nào, các chiến lược cũng tuân theo một quy trình cơ
bản sau:
1.2.3.2. Các loại chiến lược của công ty
Có rất nhiều chiến lược được doanh nghiệp sử dụng trong thực tiễn để tạo ra lợi
thế cạnh tranh, cải thiện vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. Một số chiến lược
đặc thù đã được nhiều công ty sử dụng trong thực tiễn (Fred R. David, 2006).
Các chiến lược tăng trưởng tập trung: Là doanh nghiệp chỉ tập trung vào một
lĩnh vực, một ngành hàng, một dãy sản phẩm nhất định nhằm tạo ra tốc độ phát triển
nhanh, gồm 3 chiến lược:
Tập trung phát triển thị trường: Doanh nghiệp tìm cách phát triển những thị
trường mới trên cơ sở sản phẩm hiện tại của mình. Loại này đòi hỏi công ty có khả
năng tiếp cận và xâm nhập thị trường mạnh mẽ.
Tập trung thâm nhập thị trường: Là tìm cách tăng thị phần cho các sản phẩm,
dịch vụ hiện tại bằng cách nỗ lực tiếp thị.
Tập trung phát triển sản phẩm: Doanh nghiệp tìm cách cải tiến hoặc đưa ra sản
phẩm, dịch vụ mới cho thị trường hiện tại.
Các chiến lược hội nhập (hay kết hợp): Trong chiến lược hội nhập, doanh
nghiệp tìm cách đầu tư vào các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, hay tìm
cách đầu tư để kiểm soát đối thủ và thị trường, gồm các chiến lược:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
Hội nhập dọc về phía trước (xuôi chiều): Doanh nghiệp tìm cách đầu tư và kiểm
soát các hoạt động đầu ra, giúp chủ động trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm và tiếp
cận khách hàng.
Hội nhập dọc về phía sau (ngược chiều): Doanh nghiệp tìm cách đầu tư và kiểm
soát các hoạt động đầu vào, như kiểm soát nguyên vật liệu, cho phép công ty tạo sự
ổn định trong cạnh tranh nhưng đòi hỏi chi phí lớn.
Hội nhập ngang: Doanh nghiệp tìm cách đầu tư và kiểm soát đối thủ cạnh tranh
hoặc sáp nhập, liên kết để khống chế thị trường.
Các chiến lược đa dạng hóa: Doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản phẩm, thị trường
hay phát triển những ngành hàng mới, gồm các chiến lược:
Đa dạng hóa đồng tâm: Doanh nghiệp tìm cách phát triển những sản phẩm có
liên quan chặt chẽ với nhau về công nghệ hay thị trường.
Đa dạng hóa hàng ngang: Đầu tư vào các lĩnh vực mới, không liên quan gì với
ngành hàng truyền thống của mình.
Đa dạng hóa hỗn hợp: Là kết hợp giữa đa dạng hóa đồng tâm và đa dạng
hóa hàng ngang.
Chiến lược liên doanh:Liên doanh là hai hay nhiều công ty, góp vốn hình thành
một công ty riêng biệt khác và chia sẻ quyền sở hữu trong công ty mới.
Chiến lược suy giảm: Là chiến lược hướng đến giảm bớt tốc độ, qui mô để củng
cố hay bảo vệ những phần còn lại của mình trước những bất lợi của điều kiện cạnh
tranh, bao gồm:
Chiến lược thu hẹp: Là việc giảm chi phí, qui mô khi một doanh nghiệp tổ chức
lại hoạt động để cứu vãn doanh số và lợi nhuận sụt giảm.
Chiến lược cắt giảm: Là việc cắt bỏ đi hoặc bán đi một bộ phận hay một phần
doanh nghiệp để tăng vốn cho hoạt động đầu tư hay mua lại có tính chiến lược.
Chiến lược thanh lý: Khi doanh nghiệp không còn con đường nào khác, cần
phải tối thiểu hóa thiệt hại.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
1.2.3.3. Đặc điểm của quy trình xây dựng chiến lược
Tầm nhìn (Vision): là hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng và lý tưởng trong tương
lai, là những điều doanh nghiệp muốn đạt tới hoặc trở thành. Tầm nhìn rất quan trọng
giúp cá nhân hay tổ chức nhìn ra sẽ đi về đâu, có mục tiêu, định hướng.
Sứ mệnh (Mission): là lý do để tổ chức tồn tại. Các tổ chức thường thể hiện sứ
mệnh bằng "tuyên bố sứ mệnh” súc tích, ngắn gọn, giải thích tổ chức đó tồn tại để
làm gì và sẽ làm gì để tồn tại. Phạm vi sứ mệnh thường liên quan đến sản phẩm, thị
trường, khách hàng, công nghệ và những triết lý mà công ty theo đuổi. Sứ mệnh rất
cần thiết để thiết lập mục tiêu và soạn thảo các chiến lược hiệu quả.
Mục tiêu: là kết quả mong đợi xác định mà tổ chức tìm cách đạt được khi theo
đuổi sau một thời gian nhất định, có thể gồm cả mục tiêu ngắn hạn (1-3 năm) và mục
tiêu dài hạn (5-10 năm). Một mục tiêu được coi là thiết lập tốt nếu có đủ các đặc tính
sau (Đoàn Thị Hồng Vân, 2011):
- Chính xác, rõ ràng và có thể đo lường được.
- Phải thể hiện được các vấn đề trọng tâm, chỉ ra thứ tự ưu tiên và cơ sở
cho sự lựa chọn và đánh đổi.
- Phải có thách thức nhưng có thể thực hiện được. Phải ứng với thời gian cụ thể.
- Các giá trị cốt lõi (Core Values): cà các nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và
bền vững của tổ chức. Những nguyên tắc này:
- Có những nguyên tắc tồn tại không phụ thuộc vào thời gian.
1.3. Xây dựng chiến lược kinh doanh tại doanh nghiệp
Để hình thành và lựa chọn chiến lược khả thi cho công ty có thể tóm tắt qui
trình ra quyết định gồm 3 giai đoạn (Fred R. David, 2006):
Giai đoạn 1: Giai đoạn nhập vào, vì giai đoạn này tóm tắt các thông tin cơ
bản ban đầu và hình thành các chiến lược. Trong giai đoạn này người ta sử dụng 3
công cụ: ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, ma trận hình ảnh cạnh tranh và ma
trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp đưa ra các chiến lược khả thi có thể chọn lựa,
bằng cách sắp xếp, kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài quan trọng trong giai
đoạn này các kỹ thuật sử dụng bao gồm: ma trận SWOT (Strength – Weakness
– Opportunity – Threat ). Các ma trận này sử dụng thông tin nhập vào được rút ra
từ giai đoạn 1 để kết hợp các điểm mạnh - điểm yếu bên trong với cơ hội -nguy cơ
bên ngoài. Sự kết hợp các yếu tố thành công quan trọng bên trong với các yếu tố thành
công quan trọng bên ngoài là chìa khóa để hình thành các chiến lược khả thi.
Giai đoạn 3: Giai đoạn quyết định, người ta sử dụng một công cụ duy nhất là
ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix). Ma trận này sử dụng các
thông tin ở giai đoạn nhập vào để đánh giá, xếp hạng các phương án chiến lược ở giai
đoạn kết hợp. Chiến lược có tổng số điểm cao nhất là chiến lược được ưu tiên lựa
chọn.
GIAI ĐOẠN 1: GIAI ĐOẠN NHẬP VÀO
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
- Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM)
- Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
GIAI ĐOẠN 2: GIAI ĐOẠN KẾT HỢP
- Ma trận SWOT
Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Nguy cơ
GIAI ĐOẠN 3: GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH
- Ma trận QSPM
Chiến lược có tổng điểm cao nhất được ưu tiên lựa chọn
Hình 1.2: Quy trình xây dựng chiến lược
Nguồn: Fred R. David, 2006
Lựa chọn chiến lược phù hợp với điều kiện môi trường, chính sách đối
ngoại, quan điểm và phương pháp quản lý của công ty:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
- Phù hợp với khả năng tài chính, vật chất và nhân sự của doanh nghiệp. Tận
dụng tối đa ưu thế của ngành và lợi thế của doanh nghiệp.
- Phù hợp với mục tiêu lâu dài.
- Xác định đúng thời điểm
1.3.1. Phân tích môi trường bên ngoài
1.3.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô
Các yếu tố môi môi trường sau đây ảnh hưởng đến doanh nghiệp: môi trường
chính trị, pháp luật (Politics), môi trường kinh tế (Economics), môi trường xã hội
(Social) và môi trường công nghệ (Technology) (Fred R. David, 2006).
Môi trường chính trị - pháp luật (Politics): Bao gồm hệ thống các đường lối
– quan điểm - chính sách hệ thống pháp luật hiện hành của giai cấp cầm quyền. Đó
là các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành - phát triển của doanh nghiệp. Mọi
hoạt động kinh doanh ở các quốc gia đều được quản lý thông qua các qui định của
pháp luật, thương mại quốc tế, tập quán kinh doanh quốc tế, hiệp định qui ước quốc
tế.
Môi trường kinh tế (Economics): Sự tác động của môi trường này mang tính
trực tiếp và ảnh hưởng hơn so với một số yếu tố khác đối với môi trường tổng quát.
Ảnh hưởng đến các chiến lược của doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bản được quan tâm
nhất: tốc độ tăng trưởng kinh tế, xu hướng tổng sản phẩm quốc gia nội (GDP) và
tổng sản phẩm quốc dân (GNP).
Môi trường xã hội (Social): Môi trường xã hội - văn hóa ảnh hưởng đến các
yếu tố khác của môi trường vĩ mô. Những thay đổi trong môi trường này tác động
trực tiếp đến sự thay đổi của môi trường kinh tế và xã hội dẫn đến ảnh hưởng môi
trường kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông tin về dân số cung cấp những dữ
liệu quan trọng cho các nhà quản trị trong việc hoạch định chiến lược, thị trường,
tiếp thị, phân phối và quảng cáo.
Môi trường công nghệ (Technology): Ảnh hưởng công nghệ - kỹ thuật - khoa
học tạo ra cơ hội cũng như nguy cơ trong quá trình quản lý chiến lược cho doanh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
nghiệp. Tiến bộ kỹ thuật – khoa học – công nghệ có thể tạo ra những thị trường mới,
sản phẩm mới và khiến cho những sản phẩm và dịch vụ cũ trở nên lỗi thời lạc hậu.
Trong môi trường này ảnh hưởng mạnh mẽ và liên quan đến lĩnh vực sản xuất, năng
lượng, thông tin…
Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE):
Bảng 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE)
Các yếu tố Mức độ
Phân loại
Số điểm quan
quan trọng bên ngoài quan trọng trọng
Liệt kê các cơ hội, nguy cơ chủ yếu bên
ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp
Tổng cộng 1,00
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2011
Ma trận EFE giúp tóm tắt và lượng hóa những ảnh hưởng của các yếu tố môi
trường đến doanh nghiệp. Việc phát triển ma trận EFE gồm 05 bước như sau:
Bước 1: Lập danh mục gồm 10 đến 20 yếu tố những cơ hội và đe dọa ảnh hưởng
đến sự thành bại của tổ chức trong ngành kinh doanh.
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( không quan trọng) đến 1,0 ( rất quan
trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu
tố đó đối với sự thành công của doanh nghiệp trong ngành. Mức phân loại thích hợp
có thể được xác định bằng cách so sánh những doanh nghiệp thành công với những
doanh nghiệp không thành công trong ngành. Tổng số mức quan trọng phải bằng 1,0.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, loại của mỗi yếu tố tùy thuộc vào
mức độ phản ứng của tổ chức đối với yếu tố đó. Trong đó, 4 là phản ứng tốt, 3 là phản
ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là yếu. Các mức này dựa trên hiệu
quả chiến lược của doanh nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
Bước 4: Nhân mức độ quan trọng của từng yếu tố với mức phân loại của nó để
xác định số điểm quan trọng.
Bước 5: Cộng tổng số điểm về mức độ quan trọng của tất cả các yếu tố để xác
định tổng số điểm của ma trận EFE.
Bất kể số lượng yếu tố trong ma trận là bao nhiêu, tổng số điểm doanh nghiệp
có thể có là 4,0; thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5. Tổng số điểm quan trọng là 4,0
cho thấy chiến lược của doanh nghiệp tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và tối thiểu hóa
ảnh hưởng tiêu cực của môi trường bên ngoài doanh nghiệp, nếu tổng số điểm là 2,5
cho thấy doanh nghiệp đang phản ứng trung bình với những cơ hội và nguy cơ, và
nếu tổng số điểm là 1 cho thấy doanh nghiệp đang phản ứng yếu kém với những cơ
hội và nguy cơ
1.3.1.2. Phân tích môi trường vi mô
Có 5 yếu tố cơ bản tạo thành bối cảnh cạnh tranh của doanh nghiệp là: đối thủ
cạnh tranh, người mua, người cung cấp, đối thủ tiềm ẩn và sản phẩm thay thế
(Michael E. Porter, 1985).
Đối thủ cạnh tranh: Mỗi doanh nghiệp điều có mặt mạnh, mặt yếu, việc nhận
diện được các đối thủ cạnh tranh rất quan trọng, từ đó doanh nghiệp hoạch định chiến
lược cho mình một cách chủ động.
Khách hàng: Khách hàng sẽ quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Sự tín
nhiệm của khách hàng có thể xem là tài sản vô hình giá trị nhất của doanh nghiệp.
Áp lực từ khách hàng xuất phát từ các điều kiện sau: mua, cung ứng.
Nhà cung cấp: Nhà cung cấp có thể khẳng định quyền lực của họ bằng cách đe
dọa tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng, thôi cung cấp.
Đối thủ tiềm ẩn: Đối thủ tham gia trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi
nhuận, mất khách hàng... do dựa vào lợi thế năng lực sản xuất, giá cả tốt hơn hoặc
sản phẩm chất lượng... Do đó cần có chiến lược giữ thị phần, giữ khách hàng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
21
Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế có thể làm giảm mức lợi nhuận tiềm ẩn,
thay thế nhà cung cấp. Những sản phẩm thay thế là: những sản phẩm nằm trong xu
hướng có thể cạnh tranh giá, những nghành nghề đang có lợi nhuận cao.
Đối thủ
tiềm năng
Nguy cơ giảm thị phần từ
đối thử cạnh tranh mới
Khả năng
Các đối thủ cạnh tranh
ép giá của
trong ngành
người mua
Nhà
Người mua
cung cấp
Khả năng
Sự cạnh tranh giữa các
ép giá của
doanh nghiệp trong ngành
nhà cung
cấp
Nguy cơ từ dịch vụ và
sản phẩm thay thế
Sản phẩm
thay thế
Hình 1.3: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter
Nguồn: Micheal E. Porter, 1980
Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM)
Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ yếu
cùng những ưu và nhược điểm đặc biệt của họ. Ma trận này bao gồm cả các yếu tố
bên ngoài lẫn các yếu tố bên trong có tầm quan trọng quyết định đến sự thành công
của doanh nghiệp. Ngoài ra, trong ma trận hình ảnh cạnh tranh của các đối thủ cạnh
tranh cũng sẽ được xem xét và tính tổng số điểm quan trọng. Tổng số điểm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
được đánh giá của các doanh nghiệp cạnh tranh được so sánh với doanh nghiệp đang
nghiên cứu. Việc so sánh cung cấp cho ta nhiều thông tin chiến lược quan trọng.
Xây dựng hình ảnh cạnh tranh thông qua 5 bước như sau:
Bước 1: Lập một danh mục khoảng 10 yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành.
Bước 2: Phân loại mức độ quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất
quan trọng) cho từng yếu tố. Mức độ quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức
độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong
ngành. Tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải bằng 1,0.
Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, loại của mỗi yếu tố tùy thuộc vào
mức độ phản ứng của tổ chức đối với yếu tố đó, trong đó: 4 là phản ứng tốt; 3 là phản
ứng trên trung bình; 2 là phản ứng trung bình; 1 là phản ứng yếu.
Bước 4: Nhận thức mức độ quan trọng của từng yếu tố đối với loại của nó để
xác định số điểm quan trọng.
Bước 5: Cộng tổng số điểm quan trọng của tất cả các yếu tố để xác định tổng số
điểm của ma trận hình ảnh cạnh tranh cho từng doanh nghiệp so sánh.
Bảng 1.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM)
Doanh nghiệp
đang nghiên cứu Đối thủ 1 Đối thủ 2
Mức
độ
Các yếu tố Số Số Số
quan
Phân
điểm
Phân
điểm
Phân
điểm
trọng
quan quan quan
loại loại loại
trọng trọng trọng
Liệt kê các yếu tố cạnh
tranh chủ yếu của doanh
nghiệp với các đối thủ.
Tổng cộng 1,00
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2011
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
23
1.3.2. Phân tích môi trường bên trong
Kiểm soát và phân tích môi trường bên trong nhằm đánh giá điểm mạnh và
điểm yếu của doanh nghiệp, bao gồm nguồn lực, Marketing, tài chính, sản xuất và
tác nghiệp, nghiên cứu và phát triển và thông tin (Philip Kotler, 2009).
Nguồn nhân lực: Nhân lực là yếu tố quan trọng đầu tiên trong việc phân tích
môi trường bên trong của một doanh nghiệp. Trong đó cần phân tích rõ nhà quản trị
các cấp và người thừa hành.
Marketing: Marketing được mô tả như là quá trình xác định, dự báo, thiết lập
và thỏa mãn các nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch
vụ. Theo Philips Kotler, marketing bao gồm các công việc cơ bản: phân tích khả năng
thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, soạn thảo chương trình marketing.
Marketing bao gồm 9 chức năng cơ bản: (1) Phân tích khách hàng; (2) Mua; (3) Bán;
(4) Hoạch định sản phẩm và dịch vụ; (5) Định giá; (6) Phân phối;
(7) Nghiên cứu thị trường; (8) Phân tích cơ hội; (9) Trách nhiệm đối với xã hội”.
Tài chính – Kế toán: Điều kiện tài chính thường được xem là phương pháp đánh
giá vị trí cạnh tranh tốt nhất và là điều kiện thu hút đối với các nhà đầu tư. Chức năng
chính của tài chính kế toán gồm: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định
về tiền lãi cổ tức, cổ phần. Phân tích các chỉ số tài chính là phương pháp thông dụng
nhất để xác định điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức về tài chính kế toán, các nhóm
chỉ số tài chính quan trọng là: khả năng thanh toán, đánh giá khả năng thanh toán các
khoảng nợ ngắn hạn đáo hạn, đòn cân nợ cho thấy phạm vi được nhà tài trợ bằng các
khoản nợ, chỉ số hoạt động, các chỉ số tăng trưởng cho thấy khả năng duy trì vị thế
công ty trong mức tăng trưởng của nền kinh tế.
Sản xuất và tác nghiệp: Chức năng sản xuất và tác nghiệp trong hoạt động sản
xuất kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành hàng hóa
và dịch vụ. Quản trị sản xuất – tác nghiệp là quản trị đầu vào, quá trình biến đổi và
đầu ra. Những yếu tố này khác nhau tùy theo ngành nghề và môi trường.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
24
Nghiên cứu và phát triển: là hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D). Để
nghiên cứu môi trường bên trong của một doanh nghiệp thì yếu tố chính phải xem
xét là hoạt động nghiên cứu và phát triển. Để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu thường
dựa vào chi phí, giá thành sản phẩm, tính tối ưu.
Hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin liên kết tất cả các chức năng sản xuất –
kinh doanh với nhau và cung cấp cơ sở cho tất cả các quyết định quản trị. Là nguồn
chiến lược quan trọng vì nó tiếp nhận từ dữ liệu bên ngoài và bên trong của tổ chức,
giúp theo dõi các thay đổi của môi trường, nhận ra mối đe dọa trong cạnh tranh và
hỗ trợ, thực hiện, đánh giá kiểm soát chiến lược. Ngoài ra hệ thống thông tin hiệu
quả giúp doanh nghiệp giảm áp lực như: chi phí thấp, dịch vụ làm hài lòng khách
hàng.
Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Bảng 1.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)
Các yếu tố Mức độ quan
Phân loại
Số điểm quan
quan trọng bên trong trọng trọng
Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu chủ
yếu trong nội bộ của doanh nghiệp
Tổng cộng 1,00
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2011
Ma trận IFE tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu cơ bản của
doanh nghiệp, cho thấy các lợi thế cạnh tranh cần khai thác và các điểm yếu cơ bản
mà doanh nghiệp cần cải thiện.Ma trận IFE được phát triển theo 5 bước:
Bước 1: Lập danh mục khoảng từ 10 đến 20 yếu tố, gồm những điểm mạnh
và những điểm yếu cơ bản có ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan
trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương đối
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25
của yếu tố đó đối với sự thành công của doanh nghiệp trong ngành. Tổng số các mức
độ quan trong phải bằng 1,0.
Bước 3: Phân tích từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, trong đó: 1 đại diện cho điểm
yếu lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 4 là điểm mạnh lớn
nhất.
Bước 4: Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó để xác
định số điểm về tầm quan trọng.
Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác định
tổng số điểm quan trọng cho tổ chức.
Bất kể ma trận IFE có bao nhiêu yếu tố, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà
công ty có thể là 4,0; thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5. Tổng số điểm lớn hơn 2,5
cho thấy công ty mạnh về nội bộ; nhỏ hơn 2,5 cho thấy công ty yếu về nội bộ.
1.3.3. Phân tích ma trận SWOT
Để xây dựng ma trận SWOT, trước tiên cần kể ra điểm mạnh - điểm yếu của
công ty và xét các cơ hội - nguy cơ từ bên ngoài xác lập bằng ma trận thứ tự ưu tiên
theo các ô tương ứng là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị
phát triển bốn loại chiến lược sau (Fred R. David, 1991):
Các chiến lược điểm mạnh - cơ hội (SO): các chiến lược này nhằm sử dụng
những điểm mạnh bên trong của công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài.Các
chiến lược điểm yếu - cơ hội (WO): các chiến lược này nhằm cải thiện những điểm
yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.
Các chiến lược điểm mạnh - nguy cơ (ST): các chiến lược này sử dụng điểm
mạnh của một công ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa
bên ngoài.
Các chiến lược điểm yếu - nguy cơ (WT): các chiến lược này nhằm cải thiện
điểm yếu bên trong để tránh khỏi hay giảm bớt ảnh hưởng của mối đe dọa bên ngoài.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
26
Bảng 1.4: Ma trận SWOT
SWOT
O: Cơ hội T: Nguy cơ
(liệt kê những cơ hội) (liệt kê những nguy cơ)
S: Điểm mạnh Các chiến lược SO Các chiến lược ST
(liệt kê những điểm Sử dụng những điểm mạnh Sử dụng những điểm mạnh
mạnh) để tận dụng cơ hội để hạn chế nguy cơ
W: điểm yếu Các chiến lược WO Các chiến lược WT
(liệt kê những điểm yếu) Hạn chế các điểm yếu để tận Hạn chế điểm yếu và nguy
dụng cơ hội. cơ
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2011
Để xây dựng ma trận SWOT phải trải qua 8 bước (Fred R.David, 1991):
Bước 1: Liệt kê điểm mạnh chủ yếu bên trong doanh nghiệp từ phân tích môi
trường bên trong ma trận IFE.
Bước 2: Liệt kê các điểm yếu bên trong doanh nghiệp từ phân tích môi trường
bên trong ma trận IFE.
Bước 3: Liệt kê các cơ hội bên ngoài doanh nghiệp từ phân tích môi trường
bên ngoài ma trận EFE.
Bước 4: Liệt kê mối đe dọa quan trọng bên ngoài doanh nghiệp từ phân tích
môi trường bên ngoài ma trận EFE.
Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả
của chiến lược SO vào ô thích hợp.
Bước 6: Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và
ghi kết quả của chiến lược WO vào ô thích hợp.
Bước 7: Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết
quả của chiến lược ST vào ô thích hợp.
Bước 8: Kết hợp điểm yếu bên trong và nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả
chiến lược WT vào ô thích hợp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
27
Mục đích của ma trận SWOT là đề ra các chiến lược khả thi có thể chọn lựa
chứ không quyết định chiến lược nào tốt nhất. Do đó, trong số các chiến lược phát
triển trong ma trận SWOT, chỉ một số chiến lược tốt nhất được chọn lựa để thực
hiện.
SWOT kết hợp tạo ra 04 loại chiến lược:
- Chiến lược SO: sử dụng những điểm mạnh trong nội bộ doanh nghiệp để
khai thác các cơ hội của môi trường bên ngoài.
- Chiến lược WO: tận dụng những cơ hội bên ngoài để cải thiện những điểm
yếu bên trong. Những điểm yếu này ngăn cản doanh nghiệp khai thác các cơ hội, do
đó doanh nghiệp cần khắc phục điểm yếu càng nhanh càng tốt.
- Chiến lược ST: sử dụng những điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh hay
giảm các mối đe dọa từ môi trường bên ngoài.
- Chiến lược WT: đây là những chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những
điểm yếu bên trong và tránh những mối đe dọa từ bên ngoài. Một doanh nghiệp gặp
phải những mối đe dọa bên ngoài kết hợp với các điểm yếu nội tại đang đứng trước
những rủi ro rất lớn, có khả năng phải liên kết, sáp nhập, hạn chế chi tiêu, hay thậm
chí phải phá sản.
1.3.4. Ma trận QSPM
Bảng 1.5: Ma trận QSPM cho các nhóm chiến lược
Chiến lược có thể thay thế
Các yếu tố quan trọng Phân loại Chiến lược 1 Chiến lược 2
AS TAS AS TAS
- Liệt kê các yếu tố bên trong
- Liệt kê các yếu tố bên ngoài
Tổng số điêm hâp dẫn
Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2011
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
28
Theo Fred R.David, ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng –
QSPM (The Quantitative Strategic Planning Matrix) sử dụng công cụ đầu vào là ma
trận IFE và EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận SWOT để đánh giá khách quan
các chiến lược thay thế tốt nhất. Có 6 bước thực hiện:
Bước 1: Liệt kê các cơ hội, đe dọa quan trọng bên ngoài và các điểm mạnh,
điểm yếu của doanh nghiệp.
Bước 2: Phân loại mỗi yếu tố thành công bên ngoài và bên trong. Sự phân loại
này giống như trong ma trận IFE và EFE.
Bước 3: Xác định các chiến lược có thể thay thế mà doanh nghiệp nên xem xét
thực hiện. Tập hợp các chiến lược thành nhóm riêng biệt có thể.
Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn (AS) của từng chiến lược, số điểm được tính
như sau: 1= không hấp dẫn, 2= hấp dẫn đôi chút, 3= khá hấp dẫn, 4= rất hấp dẫn, nếu
yếu tố thành công không ảnh hưởng thì không chấm điểm.
Bước 5: Tính tổng điểm hấp dẫn (TAS), kết quả của việc nhân số điểm phân loại
với số điểm hấp dẫn trong mỗi hàng.
Bước 6: Tính tổng cộng điểm hấp dẫn cho từng chiến lược. Đó là điểm cộng của
tổng điểm hấp dẫn trong cột chiến lược. Số điểm càng cao biểu thị chiến lược càng
hấp dẫn.
Sau đó xét chiến lược nào có tổng số điểm hấp dẫn lớn nhất thì chọn làm chiến
lược cho doanh nghiệp, các chiến lược còn lại sẽ là những chiến lược có thể thay thế
cho chiến lược chọn thứ tự ưu tiên tổng số điểm hấp dẫn lớn hơn.

More Related Content

Similar to Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh website.docx

[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vie...
[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vie...[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vie...
[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vie...
BoNhung4
 
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namPhân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Luậnvăn Totnghiep
 
Cach viet ke hoach va chien luoc
Cach viet ke hoach va chien luocCach viet ke hoach va chien luoc
Cach viet ke hoach va chien luoc
tamvinh
 
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
PVFCCo
 
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng naiChuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
ma ga ka lom
 
Cơ sở lý luận về chiến lược và quản trị chiến lược.docx
Cơ sở lý luận về chiến lược và quản trị chiến lược.docxCơ sở lý luận về chiến lược và quản trị chiến lược.docx
Cơ sở lý luận về chiến lược và quản trị chiến lược.docx
💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 

Similar to Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh website.docx (20)

Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Dầu Khí Tại Tổng Công Ty Dịch Vụ Khoan...
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Dầu Khí Tại Tổng Công Ty Dịch Vụ Khoan...Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Dầu Khí Tại Tổng Công Ty Dịch Vụ Khoan...
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Dịch Vụ Dầu Khí Tại Tổng Công Ty Dịch Vụ Khoan...
 
Quan tri
Quan triQuan tri
Quan tri
 
Cơ sở lý luận về “ chiến lược kinh doanh ’’.docx
Cơ sở lý luận về “ chiến lược kinh doanh ’’.docxCơ sở lý luận về “ chiến lược kinh doanh ’’.docx
Cơ sở lý luận về “ chiến lược kinh doanh ’’.docx
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm.doc
Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm.docXây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm.doc
Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm.doc
 
[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vie...
[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vie...[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vie...
[123doc] - mon-hoc-quan-tri-chien-luoc-xay-dung-chien-luoc-kinh-doanh-cho-vie...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN     QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN     QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
 
Đề tài tốt nghiệp quản trị kinh doanh về chiến lược marketing hay
Đề tài tốt nghiệp quản trị kinh doanh về chiến lược marketing hayĐề tài tốt nghiệp quản trị kinh doanh về chiến lược marketing hay
Đề tài tốt nghiệp quản trị kinh doanh về chiến lược marketing hay
 
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt namPhân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
Phân tích tows hoạch định chiến lược kinh doanh của công ty cổ phần sis việt nam
 
Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh
Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanhCơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh
Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh
 
Cơ sở lý luận về công tác hoạch định trong doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về công tác hoạch định trong doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về công tác hoạch định trong doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về công tác hoạch định trong doanh nghiệp.docx
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân TiếnXây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty Công nghệ Tân Tiến
 
Cach viet ke hoach va chien luoc
Cach viet ke hoach va chien luocCach viet ke hoach va chien luoc
Cach viet ke hoach va chien luoc
 
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu TưLuận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư
Luận Văn Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư
 
Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm bông băng gạc trên thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm bông băng gạc trên thị trường nội địa...Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm bông băng gạc trên thị trường nội địa...
Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm bông băng gạc trên thị trường nội địa...
 
Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Sản Phẩm Bông Băng Gạc Trên Thị Trường Nội Địa...
Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Sản Phẩm Bông Băng Gạc Trên Thị Trường Nội Địa...Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Sản Phẩm Bông Băng Gạc Trên Thị Trường Nội Địa...
Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Sản Phẩm Bông Băng Gạc Trên Thị Trường Nội Địa...
 
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
 
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng naiChuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
 
Cơ sở lý luận về chiến lược và quản trị chiến lược.docx
Cơ sở lý luận về chiến lược và quản trị chiến lược.docxCơ sở lý luận về chiến lược và quản trị chiến lược.docx
Cơ sở lý luận về chiến lược và quản trị chiến lược.docx
 
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...
 
Thuc hien cac chuong trinh marketing
Thuc hien cac chuong trinh marketingThuc hien cac chuong trinh marketing
Thuc hien cac chuong trinh marketing
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của nhân viên tại khách s...
 
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
Nghiên cứu về phát triển hệ thống kênh phân phối sản phẩm của các doanh nghiệ...
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG HIỆU.docx
 
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
Cơ sở lý luận của việc nâng cao chất lượng phục vụ tại bộ phận đón tiếp của k...
 
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
Cơ sở lý luận về phát triển thị trƣờng khách inbound dưới góc độ marketing củ...
 
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
Cơ sở lý luận về thị trường và sử dụng marketing nhằm mở rộng thị trường của ...
 
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
Tính toán thiết kế chế tạo và vận hành thử nghiệm hệ thống cấp đông I-Q-F thẳ...
 
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
Tính toán, thiết kế máy sấy bơm nhiệt sấy thanh long cắt lát với năng suất 20...
 
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.docNghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
Nghiên cứu nhiệt phân gỗ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm than hoa.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối ...
 
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
Nghiên cứu ứng dụng hệ điều khiển dự báo để điều khiển mức nước bao hơi của n...
 
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.docĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
ĐỒ ÁN - BÁO CÁO MÔ HÌNH KHO LẠNH DÀN TRẢI.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết kế máy sấy khoai lang năng suất 100 kg mẻ.doc
 
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.docĐồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
Đồ án tốt nghiệp - Sấy bã mía, 9 điểm.doc
 
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.docHoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu.doc
 
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.docĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
ĐỒ ÁN - Điều khiển lưu lượng không khí trong phòng sạch thông qua biến tần.doc
 
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.docĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
ĐỒ ÁN - Tính toán thiết bị sấy nấm kểu sấy hầm, năng suất nhập liệu 650kgmẻ.doc
 
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docxThiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
Thiết kế nhà máy sản xuất bia năng suất 91,8 triệu lít sản phẩm năm.docx
 
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
Tính toán thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy cà phê nhân theo năng suất nhậ...
 
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docxThiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
Thiết kế hệ thống sấy thùng quay sấy bắp với năng suất 800 kgh.docx
 

Recently uploaded

VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
Gingvin36HC
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
K61PHMTHQUNHCHI
 

Recently uploaded (20)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Kế toán tiền mặt tại Công ty trách nhiệm hữu hạn ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại...
 
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
Báo cáo bài tập lớn E - Marketing Xây dựng kế hoạch marketing điện tử cho nhã...
 
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi phápTóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
Tóm tắt luận văn Hệ thống ca dao than thân người Việt từ góc nhìn thi pháp
 
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG   CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
PHONG TRÀO “XUNG KÍCH, TÌNH NGUYỆN VÌ CUỘC SỐNG CỘNG ĐỒNG” CỦA ĐOÀN TNCS HỒ...
 
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
Bài tập lớn môn Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp Trình bày về triế...
 
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
4.NGÂN HÀNG KĨ THUẬT SỐ-slide CHƯƠNG 3.pptx
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 1-20) ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
NHKTS SLIDE B2 KHAI NIEM FINTECH VA YEU TO CUNG CAU DOI MOI TRONG CN_GV HANG ...
 
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
Nhân tố ảnh hưởng tới động lực làm việc của kiểm toán viên tại Chi nhánh Công...
 
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptxVẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
VẤN ĐỀ 12 VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ.pptx
 
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa họcLogic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
Logic học và phương pháp nghiên cứu khoa học
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT VẬT LÝ 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, TRƯ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện an toàn lao động điện công ty trách nhiệm hữu h...
 
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
Báo cáo bài tập Quản trị Marketing Kế hoạch marketing cho ống hút cỏ của Gree...
 
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước huyện Tri Tôn – t...
 
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
Báo cáo tốt nghiệp Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực c...
 
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
Báo cáo tốt nghiệp Kế toán tiền gửi ngân hàng tại công ty TNHH Một Thành Viên...
 
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
40 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM 2024 (ĐỀ 31-39)...
 

Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh website.docx

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH WEBSITE 1.1. Tổng quan về chiến lược kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về chiến lược và chiến lược kinh doanh 1.1.1.1. Chiến lược Hiện nay, có rất nhiều định nghĩa về chiến lược, theo Chandler (1990) thì chiến lược là: “việc xác định các mục tiêu, mục đích cơ bản dài hạn của doanh nghiệp và việc áp dụng một chuỗi các hành động cũng như sự phân bổ các nguồn lực cần thiết để thực hiện mục tiêu này”, hay theo Quinn (1993) có quan điểm tổng quát hơn: “Chiến lược là mô thức hay kế hoạch tích hợp các mục tiêu chính yếu, các chính sách và chuỗi hành động vào một tổng thể được cố kết một cách chặt chẽ”. Nhưng khi môi trường biến đổi nhanh chóng thì định nghĩa này chưa bao quát hết vấn đề, Johnson và Scholes (2000) đã định nghĩa lại: “ chiến lược là định hướng và phạm vi của một tổ chức về dài hạn nhằm giành lợi thế cạnh tranh cho tổ chức thông qua việc định dạng các nguồn lực của nó trong môi trường thay đổi, để đáp ứng nhu cầu thị trường và thỏa mãn mong đợi của các bên hữu quan”. Chiến lược, theo từ điển tiếng Việt (1996) với nghĩa danh từ “là (1) kế hoạch và sách lược toàn cục chỉ đạo chiến tranh, (2) kế hoạch và sách lược toàn cục trong một thời kì lịch sử nhất định, (3) kế hoạch cụ thể nhằm thực hiện một công việc gì”; với nghĩa tính từ là “có tính chất chiến lược”. Thuật ngữ "chiến lược" là sự kết hợp của từ “chiến”, nghĩa là chiến đấu, tranh giành và từ “lược”, nghĩa là mưu, tính. Như vậy theo nguyên gốc, chiến lược là những mưu tính nhằm chiến đấu và quan trọng hơn là để giành chiến thắng. Quan điểm này cũng tương tự tại Mỹ khi chiến lược được xem “là khoa học và nghệ thuật chỉ huy quân sự, được ứng dụng để lập kế hoạch tổng thể và tiến hành những chiến dịch quy mô lớn”. James B.Quinn (1998) đã đưa ra định nghĩa về chiến lược “Đó là mẫu hình hoặc kế hoạch của một tổ chức để phối hợp những mục tiêu chủ đạo, các chính sách và thứ tự hành động trong một tổng thể thống nhất”. Tương tự, Wiliam F.Glueck phát biểu “Chiến lược là một kế hoạch thống nhất, toàn diện và phối hợp, được
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 thiết kế để đảm bảo rằng những mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp đạt được thành tựu”. Mintzberg (1994) đã chỉ ra rằng thuật ngữ “chiến lược” được sử dụng theo những cách khác nhau, nhưng phổ biến nhất là: (1) Chiến lược là một kế hoạch, một cách “làm thế nào”, một phương tiện nhận được từ đây đến đó; (2) Chiến lược là một hình mẫu trong hành động theo thời gian, ví dụ, một công ty có thị trường thường xuyên là những sản phẩm rất đắt tiền sẽ sử dụng một chiến lược cao cấp; (3) Chiến lược là vị trí; nghĩa là, nó phản ánh quyết định về cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ đặc biệt tại các thị trường cụ thể; (4) Chiến lược là quan điểm, đó là, tầm nhìn và định hướng. Kenneth Andrews (1980) trình bày một khái niệm khá dài trong cuốn sách của mình “Chiến lược của doanh nghiệp là mô hình của công ty để xác định và tiết lộ mục tiêu, mục đích, hay đích đến; tạo ra các chính sách và kế hoạch có nguyên tắc để đạt được những đích đến đó; và xác định phạm vi kinh doanh của công ty là để theo đuổi, một loại hình tổ chức kinh tế và con người mà nó hướng tới hoặc dự định là như thế; và bản chất của sự đóng góp kinh tế và phi kinh tế mà nó hướng tới là làm cho nó cổ đông, nhân viên, khách hàng và cộng đồng”. “Chiến lược là việc tạo ra một sự hài hòa giữa các hoạt động của một công ty. Sự thành công của chiến lược chủ yếu dựa vào việc tiến hành tốt nhiều việc… và kết hợp chúng với nhau… cốt lõi của chiến lược là “lựa chọn cái chưa được làm” (Michael Porter, 1996). Hay có thể một cách hiểu đơn giản về chiến lược tức là “lược để chiến”, là lựa chọn những cái chưa làm được để làm. Ở Việt Nam, “Chiến lược là chuỗi các quyết định nhằm định hướng phát triển và tạo ra thay đổi về chất bên trong doanh nghiệp” (Hoàng Văn Hải, 2010). Nghĩa là, chiến lược là tập hợp các quyết định về các mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con đường đạt đến các mục tiêu đó. Chiến lược khác với chiến thuật. Chiến thuật đề cập đến việc tiến hành một công việc, trong khi chiến lược đề cập đến việc làm thế nào để liên kết các công việc với nhau. Nghĩa là cần phải phối hợp các công việc để đi đến mục tiêu cuối cùng.
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Trong phạm vi của luận văn, người viết sử dụng khái niệm chiến lược của Hoàng Văn Hải (2010) để làm căn cứ cho nghiên cứu của mình. 1.1.1.2. Chiến lược kinh doanh Ngày nay thuật ngữ chiến lược lại được sử dụng rộng rãi trong kinh doanh. Phải chăng những nhà quản lý đã thực sự đánh giá được đúng vai trò to lớn của nó trong công tác quản trị của công ty nhằm đạt được những mục tiêu to lớn đã đề ra. Chiến lược kinh doanh là tập hợp những quyết định và hành động kinh doanh hướng mục tiêu để các nguồn lực của công ty đáp ứng được những cơ hội và thách thức từ bên ngoài (Fred R. David, 2003). Như vậy, theo định nghĩa trên thì điểm đầu tiên của chiến lược kinh doanh có liên quan tới các mục tiêu của công ty. Đó chính là điều mà các nhà quản trị thực sự quan tâm. Có điều những chiến lược kinh doanh khác nhau sẽ xác định những mục tiêu khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm, thời kỳ kinh doanh của từng công ty. Tuy nhiên, việc xác định, xây dựng và quyết định chiến lược kinh doanh hướng mục tiêu là chưa đủ mà nó đòi hỏi mỗi chiến lược cần đưa ra những hành động hướng mục tiêu cụ thể, hay còn gọi là cách thức làm thế nào để đạt được mục tiêu đó. Điểm thứ hai là chiến lược kinh doanh không phải là những hành động riêng lẻ, đơn giản. Điều đó sẽ không dẫn tới một kết quả to lớn nào cho công ty. Chiến lược kinh doanh phải là tập hợp các hành động và quyết định hành động liên quan chặt chẽ với nhau, nó cho phép liên kết và phối hợp các nguồn lực tập trung giải quyết một vấn đề cụ thể của công ty nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Như vậy, hiệu quả hành động sẽ cao hơn, kết quả hoạt động sẽ to lớn hơn nếu như chỉ hoạt động đơn lẻ thông thường. Điều có thể gắn kết các nguồn lực cùng phối hợp hành động chính là mục tiêu của công ty. Điểm thứ ba là chiến lược kinh doanh cần phải đánh giá đúng được điểm mạnh, điểm yếu của mình kết hợp với những thời cơ và thách thức từ môi trường. Điều đó sẽ giúp cho các nhà quản trị của công ty tìm được những lợi thế cạnh
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 tranh và khai thác được những cơ hội nhằm đưa công ty chiếm được vị thế chắc chắn trên thị trường trước những đối thủ cạnh tranh. Điểm cuối cùng là chiến lược kinh doanh phải tính đến lợi ích lâu dài và được xây dựng theo từng giai đoạn mà tại đó chiến lược đòi hỏi sự nỗ lực của các nguồn lực là khác nhau tuỳ thuộc vào yêu cầu của mục tiêu đề ra ở từng thời kỳ. Do vậy các nhà quản trị phải xây dựng thật chi tiết từng nhiệm vụ của chiến lược ở từng giai đoạn cụ thể. Đặc biệt cần quan tâm tới các biến số dễ thay đổi của môi trường kinh doanh. Bởi nó là nhân tố ảnh hưởng rất lớn tới mục tiêu của chiến lược ở từng giai đoạn. Chiến lược kinh doanh là một thuật ngữ quen thuộc, xuất hiện đầu tiên từ lĩnh vực quân sự với ý nghĩa "khoa học về hoạch định và điều khiển các hoạt động quân sự", nhưng để hiểu về nó mỗi người có cách định nghĩa khác nhau: - Chiến lược kinh doanh là tiến trình xác định mục tiêu dài hạn, lựa chọn phương tiện đạt tới các mục tiêu đó (Michael Porter, 1996). - Chiến lược kinh doanh là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc để phòng thủ (Micheal Porter, 2009). - Chiến lược kinh doanh là một kế hoạch thống nhất tính toàn diện và tính phối hợp, thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp sẽ thực hiện (William J.Gluek, 2009). Tóm lại thuật ngữ “Chiến lược kinh doanh” chính là phác thảo hình ảnh tương lai của công ty. “Chiến lược kinh doanh” có 3 ý nghĩa chính là: - Xác định tầm nhìn, sứ mạng, các mục tiêu dài hạn và cơ bản của công ty. - Tập hợp đưa ra các chương trình hành động tổng quát cho từng thời kỳ. - Lựa chọn các phương án hành động, triển khai việc phân bổ các nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó.
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10 1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh đối với doanh nghiệp Đặc điểm của môi trường kinh doanh có ảnh hưởng lớn tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nó vừa tạo cơ hội cho các doanh nghiệp nhưng cũng đặt các doanh nghiệp trước các thử thách mới. Nó buộc các doanh nghiệp nếu muốn tồn tại phải tìm ra một phương pháp quản lý mới, đó chính là quản trị chiến lược. Trong đó, chiến lược chính là nền tảng cơ bản của phương pháp quản lý này. Trong môi trường kinh doanh hiện đại, chiến lược ngày càng đóng vai trò quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Vai trò đó được thể hiện : - Thứ nhất, chiến lược là công cụ thể hiện tổng hợp các mục tiêu dài hạn của tổ chức, doanh nghiệp. Mục tiêu của các doanh nghiệp là các tiêu chí cụ thể mà doanh nghiệp mong muốn đạt được trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Việc cụ thể hoá, văn bản hoá các mục tiêu của doanh nghiệp thông qua chiến lược sẽ giúp cho các thành viên trong doanh nghiệp, tổ chức nhận thức rõ họ muốn đi tới đâu, vì vậy họ biết họ cần làm gì. Chính điều đó giúp cho các doanh nghiệp thực hiện được các mục tiêu của mình một cách dễ dàng hơn. - Thứ hai, chiến lược gắn liền các mục tiêu phát triển trong ngắn hạn ở bối cảnh dài hạn. Trong môi trường kinh doanh hiện đại, các doanh nghiệp luôn phải vận động một cách linh hoạt để thích nghi với môi trường. Tuy nhiên sự vận động có thể làm lệch pha và làm triệt tiêu sự phát triển lâu dài. Chính chiến lược với các mục tiêu chiến lược sẽ đem lại cho các nhà quản trị một định hướng dài hạn. Và như vậy, việc giải quyết các vấn đề ngắn hạn trong khuôn khổ của định hướng dài hạn sẽ đem lại sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp. Các mục tiêu dài hạn cũng là cơ sở quan trọng cho các mục tiêu ngắn hạn. - Thứ ba, chiến lược góp phần đảm bảo cho việc thống nhất và định hướng các hoạt động của doanh nghiệp. Trong quá trình tồn tại và phát triển, với xu hướng phân công lao động ngày càng mạnh mẽ theo cả chiều sâu và bề rộng, chính vì vậy các công việc của tổ chức được thực hiện ở nhiều bộ phận khác nhau. Sự chuyên môn hoá đó cho phép nâng cao hiệu quả của công việc, tuy nhiên các bộ phận chỉ quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả của bộ phận mình làm và lại thiếu sự liên kết
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 tổng thể và thường không đi theo mục tiêu chung của tổ chức. Chính vì thế có khi các hoạt động lại cản trở nhau gây thiệt hại cho mục tiêu của tổ chức, đó là nguyên nhân của tình trạng thiếu một chiến lược của tổ chức. Do đó chiến lược góp phần cung cấp một quan điểm toàn diện và hệ thống trong việc xử lý các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn kinh doanh nhằm tạo nên một sức mạnh cộng hưởng của toàn bộ các bộ phận, các cá nhân trong doanh nghiệp hướng tới một mục tiêu duy nhất đó là mục tiêu chung của doanh nghiệp. - Thứ tư, chiến lược giúp cho các doanh nghiệp, các tổ chức nắm bắt được các cơ hội thị trường và tạo thế cạnh tranh trên thương trường.Thống nhất quá trình hoạt động nhằm đạt đến các mục tiêu và nhiệm vụ chiến lược của doanh nghiệp, và như vậy sẽ thúc đẩy doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực hữu hạn có hiệu quả nhất. Do đó các doanh nghiệp cần phải nắm bắt được nhanh nhất các cơ hội trên thương trường, tận dụng tối đa khả năng sẵn có để tạo ra các lợi thế cạnh tranh mới, giúp các doanh nghiệp thấy rõ hướng đi của đơn vị trong tương lai, nhận thức được những thời cơ, cơ hội và nguy cơ có thể xảy ra, nhằm giúp các doanh nghiệp đưa ra các quyết định đúng đắn phù hợp với môi trường đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. 1.2. Quản trị chiến lược 1.2.1. Khái niệm về quản trị chiến lược “Quản trị chiến lược là một nghệ thuật đánh giá các quyết định liên quan nhiều chức những mục tiêu đề ra” (Fred R. David, 2006). và khoa học thiết lập, thực hiện và năng cho phép một tổ chức đạt được “Chiến lược bao gồm những mục tiêu cơ bản dài hạn của một tổ chức, đồng thời lựa chọn cách thức hoặc tiến trình hành động, phân bổ các nguồn lực thiết yếu để thực hiện các mục tiêu đó” (Alfred Chandler, 1962). Nhìn chung, những định nghĩa chiến lược kinh doanh tuy có sự khác nhau về cách thức diễn đạt nhưng vẫn bao hàm ba nội dung chính sau:
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12 Các mục tiêu mà doanh nghiệp muốn vươn tới trong dài hạn. Đề ra và chọn lựa các giải pháp hỗ trợ để đạt các mục tiêu. Triển khai và phân bổ các nguồn lực để thực hiện mục tiêu đó. Do vậy, chiến lược phải vạch ra một tập hợp các kế hoạch, sơ đồ tác nghiệp tổng quát nhằm định hướng cho công ty đi đến các mục tiêu đã đặt ra. Chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc thực hiện những mục tiêu của doanh nghiệp. Chiến lược không nhằm vạch ra một cách chính xác làm thế nào để đạt được những mục tiêu đó, vì đó là nhiệm vụ của vô số các chương trình hỗ trợ, các chiến lược chức năng khác. Chiến lược chỉ tạo ra cái khung để định hướng tư duy và hành động. 1.2.2. Quy trình quản trị chiến lược Trong nền kinh tế thị trường nhiều biến động hiện nay, chiến lược làm tăng sức cạnh tranh, đảm bảo ưu thế vững mạnh của doanh nghiệp. Thực tế đã chỉ ra hầu hết các thất bại trong kinh doanh đều do thiếu một chiến lược hoặc do một chiến lược sai lầm. Quản trị chiến lược bao gồm ba giai đoạn: Hình thành chiến lược, thực hiện chiến lược và đánh giá chiến lược. Hình thành chiến lược Thực hiện chiến lược Đánh giá chiến lược Hình 1.1: Các giai đoạn của quản trị chiến lược Nguồn: Fred R. David, 2006 Hình thành chiến lược: Là giai đoạn đầu tiên, đặt nền tảng và đóng vai trò hết sức quang trọng trong toàn bộ quá trình quản trị chiến lược. Trong giai đoạn này, cần xác định tầm nhìn, sứ mạng và các mục tiêu chiến lược của tổ chức. Trên cơ sở đó thiết lập chiến lược, chính sách kinh doanh, quyết định nghành kinh doanh (thị trường, mặt hàng,…) mới nào tham gia, ngành nào nên rút ra hay thu hẹp phạm vi kinh doanh,… Trong giai đoạn này cần tập trung
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 phân tích các yếu tố của môi trường bên ngoài và bên trong, xác định chính xác các cơ hội, nguy cơ, điểm yếu, trên cơ sở đó kết hợp và lựa chọn được những chiến lược thích hợp. Thực hiện chiến lược: Là giai đoạn biến chiến lược thành hành động để đạt được các mục tiêu đã định. Trong quá trình Quản trị chiến lược giai đoạn này cũng rất quang trọng, bởi một chiến lược dù có được hoạch định hết sức khoa học cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không được thực hiện tốt. Trong giai đoạn này cần huy động các nhà quản trị và toàn thể nhân viên để thực hiện các chiến lược đã được lập ra. Ba hoạt động cơ bản trong giai đoạn thực hiện hiện chiến lược và xây dựng các kế hoạch kinh doanh hàng năm, thiết lập mục tiêu hàng năm, đưa ra các chính sách và phân bổ các nguồn các nguồn lực. Đánh giá chiến lược: Là giai đoạn cuối cùng của quá trình quản tri chiến lược. Trong giai đoạn này cần thực hiện các công việc sau: Xem xét lại các yếu tố là cơ sở cho các chiến lược hiện tại, đo lường thành tích và thực hiện các hoạt động điều chỉnh. Cũng như đánh giá được khả năng cạnh tranh của tổ chức và đối thủ cạnh tranh. 1.2.3. Phân loại chiến lược kinh doanh 1.2.3.1. Các cấp chiến lược Quản lý chiến lược có thể tiến hành ở các cấp khác nhau trong một tổ chức (Garry D. Smith, 1985), có thể đưa ra 3 cấp chiến lược sau: a. Chiến lược cấp công ty (Corporate straregy) Là một kiểu mẫu của các quyết định trong một công ty, nó xác định và vạch rõ mục đích, các mục tiêu của công ty, xác định các hoạt động kinh doanh mà công ty theo đuổi, tạo ra các chính sách và các kế hoạch cơ bản để đạt các mục tiêu của công ty. Chiến lược cấp công ty đề ra nhằm xác định các hoạt động kinh doanh mà trong đó công ty sẽ cạnh tranh và phân phối các nguồn lực giữa các hoạt động kinh doanh.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14 b. Chiến lược cấp kinh doanh đơn vị (Strategic Business Unit- SBU) Chiến lược cấp kinh doanh đơn vị được hoạch định nhằm xác định việc lựa chọn sản phẩm hoặc dạng cụ thể thị trường cho hoạt động kinh doanh riêng trong nội bộ công ty và nó xác định xem một công ty sẽ cạnh tranh như thế nào với một hoạt động kinh doanh cùng với vị trí đã biết của bản thân công ty giữa những người cạnh tranh. c. Chiến lược cấp chức năng (Functional strategy) Chiến lược kinh doanh cấp chức năng được hoạch định nhằm tập trung hỗ trợ vào việc bố trí của chiến lược công ty và tập trung vào các lĩnh vực tác nghiệp, những lĩnh vực kinh doanh. Dù ở mức nào, các chiến lược cũng tuân theo một quy trình cơ bản sau: 1.2.3.2. Các loại chiến lược của công ty Có rất nhiều chiến lược được doanh nghiệp sử dụng trong thực tiễn để tạo ra lợi thế cạnh tranh, cải thiện vị trí của doanh nghiệp trên thị trường. Một số chiến lược đặc thù đã được nhiều công ty sử dụng trong thực tiễn (Fred R. David, 2006). Các chiến lược tăng trưởng tập trung: Là doanh nghiệp chỉ tập trung vào một lĩnh vực, một ngành hàng, một dãy sản phẩm nhất định nhằm tạo ra tốc độ phát triển nhanh, gồm 3 chiến lược: Tập trung phát triển thị trường: Doanh nghiệp tìm cách phát triển những thị trường mới trên cơ sở sản phẩm hiện tại của mình. Loại này đòi hỏi công ty có khả năng tiếp cận và xâm nhập thị trường mạnh mẽ. Tập trung thâm nhập thị trường: Là tìm cách tăng thị phần cho các sản phẩm, dịch vụ hiện tại bằng cách nỗ lực tiếp thị. Tập trung phát triển sản phẩm: Doanh nghiệp tìm cách cải tiến hoặc đưa ra sản phẩm, dịch vụ mới cho thị trường hiện tại. Các chiến lược hội nhập (hay kết hợp): Trong chiến lược hội nhập, doanh nghiệp tìm cách đầu tư vào các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh, hay tìm cách đầu tư để kiểm soát đối thủ và thị trường, gồm các chiến lược:
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15 Hội nhập dọc về phía trước (xuôi chiều): Doanh nghiệp tìm cách đầu tư và kiểm soát các hoạt động đầu ra, giúp chủ động trong lĩnh vực tiêu thụ sản phẩm và tiếp cận khách hàng. Hội nhập dọc về phía sau (ngược chiều): Doanh nghiệp tìm cách đầu tư và kiểm soát các hoạt động đầu vào, như kiểm soát nguyên vật liệu, cho phép công ty tạo sự ổn định trong cạnh tranh nhưng đòi hỏi chi phí lớn. Hội nhập ngang: Doanh nghiệp tìm cách đầu tư và kiểm soát đối thủ cạnh tranh hoặc sáp nhập, liên kết để khống chế thị trường. Các chiến lược đa dạng hóa: Doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản phẩm, thị trường hay phát triển những ngành hàng mới, gồm các chiến lược: Đa dạng hóa đồng tâm: Doanh nghiệp tìm cách phát triển những sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau về công nghệ hay thị trường. Đa dạng hóa hàng ngang: Đầu tư vào các lĩnh vực mới, không liên quan gì với ngành hàng truyền thống của mình. Đa dạng hóa hỗn hợp: Là kết hợp giữa đa dạng hóa đồng tâm và đa dạng hóa hàng ngang. Chiến lược liên doanh:Liên doanh là hai hay nhiều công ty, góp vốn hình thành một công ty riêng biệt khác và chia sẻ quyền sở hữu trong công ty mới. Chiến lược suy giảm: Là chiến lược hướng đến giảm bớt tốc độ, qui mô để củng cố hay bảo vệ những phần còn lại của mình trước những bất lợi của điều kiện cạnh tranh, bao gồm: Chiến lược thu hẹp: Là việc giảm chi phí, qui mô khi một doanh nghiệp tổ chức lại hoạt động để cứu vãn doanh số và lợi nhuận sụt giảm. Chiến lược cắt giảm: Là việc cắt bỏ đi hoặc bán đi một bộ phận hay một phần doanh nghiệp để tăng vốn cho hoạt động đầu tư hay mua lại có tính chiến lược. Chiến lược thanh lý: Khi doanh nghiệp không còn con đường nào khác, cần phải tối thiểu hóa thiệt hại.
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16 1.2.3.3. Đặc điểm của quy trình xây dựng chiến lược Tầm nhìn (Vision): là hình ảnh, tiêu chuẩn, hình tượng và lý tưởng trong tương lai, là những điều doanh nghiệp muốn đạt tới hoặc trở thành. Tầm nhìn rất quan trọng giúp cá nhân hay tổ chức nhìn ra sẽ đi về đâu, có mục tiêu, định hướng. Sứ mệnh (Mission): là lý do để tổ chức tồn tại. Các tổ chức thường thể hiện sứ mệnh bằng "tuyên bố sứ mệnh” súc tích, ngắn gọn, giải thích tổ chức đó tồn tại để làm gì và sẽ làm gì để tồn tại. Phạm vi sứ mệnh thường liên quan đến sản phẩm, thị trường, khách hàng, công nghệ và những triết lý mà công ty theo đuổi. Sứ mệnh rất cần thiết để thiết lập mục tiêu và soạn thảo các chiến lược hiệu quả. Mục tiêu: là kết quả mong đợi xác định mà tổ chức tìm cách đạt được khi theo đuổi sau một thời gian nhất định, có thể gồm cả mục tiêu ngắn hạn (1-3 năm) và mục tiêu dài hạn (5-10 năm). Một mục tiêu được coi là thiết lập tốt nếu có đủ các đặc tính sau (Đoàn Thị Hồng Vân, 2011): - Chính xác, rõ ràng và có thể đo lường được. - Phải thể hiện được các vấn đề trọng tâm, chỉ ra thứ tự ưu tiên và cơ sở cho sự lựa chọn và đánh đổi. - Phải có thách thức nhưng có thể thực hiện được. Phải ứng với thời gian cụ thể. - Các giá trị cốt lõi (Core Values): cà các nguyên tắc, nguyên lý nền tảng và bền vững của tổ chức. Những nguyên tắc này: - Có những nguyên tắc tồn tại không phụ thuộc vào thời gian. 1.3. Xây dựng chiến lược kinh doanh tại doanh nghiệp Để hình thành và lựa chọn chiến lược khả thi cho công ty có thể tóm tắt qui trình ra quyết định gồm 3 giai đoạn (Fred R. David, 2006): Giai đoạn 1: Giai đoạn nhập vào, vì giai đoạn này tóm tắt các thông tin cơ bản ban đầu và hình thành các chiến lược. Trong giai đoạn này người ta sử dụng 3 công cụ: ma trận đánh giá các yếu tố bên trong, ma trận hình ảnh cạnh tranh và ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17 Giai đoạn 2: Giai đoạn kết hợp đưa ra các chiến lược khả thi có thể chọn lựa, bằng cách sắp xếp, kết hợp các yếu tố bên trong và bên ngoài quan trọng trong giai đoạn này các kỹ thuật sử dụng bao gồm: ma trận SWOT (Strength – Weakness – Opportunity – Threat ). Các ma trận này sử dụng thông tin nhập vào được rút ra từ giai đoạn 1 để kết hợp các điểm mạnh - điểm yếu bên trong với cơ hội -nguy cơ bên ngoài. Sự kết hợp các yếu tố thành công quan trọng bên trong với các yếu tố thành công quan trọng bên ngoài là chìa khóa để hình thành các chiến lược khả thi. Giai đoạn 3: Giai đoạn quyết định, người ta sử dụng một công cụ duy nhất là ma trận QSPM (Quantitative Strategic Planning Matrix). Ma trận này sử dụng các thông tin ở giai đoạn nhập vào để đánh giá, xếp hạng các phương án chiến lược ở giai đoạn kết hợp. Chiến lược có tổng số điểm cao nhất là chiến lược được ưu tiên lựa chọn. GIAI ĐOẠN 1: GIAI ĐOẠN NHẬP VÀO - Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) - Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) - Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) GIAI ĐOẠN 2: GIAI ĐOẠN KẾT HỢP - Ma trận SWOT Điểm mạnh – Điểm yếu – Cơ hội – Nguy cơ GIAI ĐOẠN 3: GIAI ĐOẠN QUYẾT ĐỊNH - Ma trận QSPM Chiến lược có tổng điểm cao nhất được ưu tiên lựa chọn Hình 1.2: Quy trình xây dựng chiến lược Nguồn: Fred R. David, 2006 Lựa chọn chiến lược phù hợp với điều kiện môi trường, chính sách đối ngoại, quan điểm và phương pháp quản lý của công ty:
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 - Phù hợp với khả năng tài chính, vật chất và nhân sự của doanh nghiệp. Tận dụng tối đa ưu thế của ngành và lợi thế của doanh nghiệp. - Phù hợp với mục tiêu lâu dài. - Xác định đúng thời điểm 1.3.1. Phân tích môi trường bên ngoài 1.3.1.1. Phân tích môi trường vĩ mô Các yếu tố môi môi trường sau đây ảnh hưởng đến doanh nghiệp: môi trường chính trị, pháp luật (Politics), môi trường kinh tế (Economics), môi trường xã hội (Social) và môi trường công nghệ (Technology) (Fred R. David, 2006). Môi trường chính trị - pháp luật (Politics): Bao gồm hệ thống các đường lối – quan điểm - chính sách hệ thống pháp luật hiện hành của giai cấp cầm quyền. Đó là các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành - phát triển của doanh nghiệp. Mọi hoạt động kinh doanh ở các quốc gia đều được quản lý thông qua các qui định của pháp luật, thương mại quốc tế, tập quán kinh doanh quốc tế, hiệp định qui ước quốc tế. Môi trường kinh tế (Economics): Sự tác động của môi trường này mang tính trực tiếp và ảnh hưởng hơn so với một số yếu tố khác đối với môi trường tổng quát. Ảnh hưởng đến các chiến lược của doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bản được quan tâm nhất: tốc độ tăng trưởng kinh tế, xu hướng tổng sản phẩm quốc gia nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP). Môi trường xã hội (Social): Môi trường xã hội - văn hóa ảnh hưởng đến các yếu tố khác của môi trường vĩ mô. Những thay đổi trong môi trường này tác động trực tiếp đến sự thay đổi của môi trường kinh tế và xã hội dẫn đến ảnh hưởng môi trường kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông tin về dân số cung cấp những dữ liệu quan trọng cho các nhà quản trị trong việc hoạch định chiến lược, thị trường, tiếp thị, phân phối và quảng cáo. Môi trường công nghệ (Technology): Ảnh hưởng công nghệ - kỹ thuật - khoa học tạo ra cơ hội cũng như nguy cơ trong quá trình quản lý chiến lược cho doanh
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19 nghiệp. Tiến bộ kỹ thuật – khoa học – công nghệ có thể tạo ra những thị trường mới, sản phẩm mới và khiến cho những sản phẩm và dịch vụ cũ trở nên lỗi thời lạc hậu. Trong môi trường này ảnh hưởng mạnh mẽ và liên quan đến lĩnh vực sản xuất, năng lượng, thông tin… Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE): Bảng 1.1: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) Các yếu tố Mức độ Phân loại Số điểm quan quan trọng bên ngoài quan trọng trọng Liệt kê các cơ hội, nguy cơ chủ yếu bên ngoài ảnh hưởng đến doanh nghiệp Tổng cộng 1,00 Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2011 Ma trận EFE giúp tóm tắt và lượng hóa những ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến doanh nghiệp. Việc phát triển ma trận EFE gồm 05 bước như sau: Bước 1: Lập danh mục gồm 10 đến 20 yếu tố những cơ hội và đe dọa ảnh hưởng đến sự thành bại của tổ chức trong ngành kinh doanh. Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 ( không quan trọng) đến 1,0 ( rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương đối của yếu tố đó đối với sự thành công của doanh nghiệp trong ngành. Mức phân loại thích hợp có thể được xác định bằng cách so sánh những doanh nghiệp thành công với những doanh nghiệp không thành công trong ngành. Tổng số mức quan trọng phải bằng 1,0. Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, loại của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản ứng của tổ chức đối với yếu tố đó. Trong đó, 4 là phản ứng tốt, 3 là phản ứng trên trung bình, 2 là phản ứng trung bình, 1 là yếu. Các mức này dựa trên hiệu quả chiến lược của doanh nghiệp.
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20 Bước 4: Nhân mức độ quan trọng của từng yếu tố với mức phân loại của nó để xác định số điểm quan trọng. Bước 5: Cộng tổng số điểm về mức độ quan trọng của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận EFE. Bất kể số lượng yếu tố trong ma trận là bao nhiêu, tổng số điểm doanh nghiệp có thể có là 4,0; thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5. Tổng số điểm quan trọng là 4,0 cho thấy chiến lược của doanh nghiệp tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và tối thiểu hóa ảnh hưởng tiêu cực của môi trường bên ngoài doanh nghiệp, nếu tổng số điểm là 2,5 cho thấy doanh nghiệp đang phản ứng trung bình với những cơ hội và nguy cơ, và nếu tổng số điểm là 1 cho thấy doanh nghiệp đang phản ứng yếu kém với những cơ hội và nguy cơ 1.3.1.2. Phân tích môi trường vi mô Có 5 yếu tố cơ bản tạo thành bối cảnh cạnh tranh của doanh nghiệp là: đối thủ cạnh tranh, người mua, người cung cấp, đối thủ tiềm ẩn và sản phẩm thay thế (Michael E. Porter, 1985). Đối thủ cạnh tranh: Mỗi doanh nghiệp điều có mặt mạnh, mặt yếu, việc nhận diện được các đối thủ cạnh tranh rất quan trọng, từ đó doanh nghiệp hoạch định chiến lược cho mình một cách chủ động. Khách hàng: Khách hàng sẽ quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Sự tín nhiệm của khách hàng có thể xem là tài sản vô hình giá trị nhất của doanh nghiệp. Áp lực từ khách hàng xuất phát từ các điều kiện sau: mua, cung ứng. Nhà cung cấp: Nhà cung cấp có thể khẳng định quyền lực của họ bằng cách đe dọa tăng giá hoặc giảm chất lượng sản phẩm, dịch vụ cung ứng, thôi cung cấp. Đối thủ tiềm ẩn: Đối thủ tham gia trong ngành có thể là yếu tố làm giảm lợi nhuận, mất khách hàng... do dựa vào lợi thế năng lực sản xuất, giá cả tốt hơn hoặc sản phẩm chất lượng... Do đó cần có chiến lược giữ thị phần, giữ khách hàng
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 21 Sản phẩm thay thế: Sản phẩm thay thế có thể làm giảm mức lợi nhuận tiềm ẩn, thay thế nhà cung cấp. Những sản phẩm thay thế là: những sản phẩm nằm trong xu hướng có thể cạnh tranh giá, những nghành nghề đang có lợi nhuận cao. Đối thủ tiềm năng Nguy cơ giảm thị phần từ đối thử cạnh tranh mới Khả năng Các đối thủ cạnh tranh ép giá của trong ngành người mua Nhà Người mua cung cấp Khả năng Sự cạnh tranh giữa các ép giá của doanh nghiệp trong ngành nhà cung cấp Nguy cơ từ dịch vụ và sản phẩm thay thế Sản phẩm thay thế Hình 1.3: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael E.Porter Nguồn: Micheal E. Porter, 1980 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) nhận diện những đối thủ cạnh tranh chủ yếu cùng những ưu và nhược điểm đặc biệt của họ. Ma trận này bao gồm cả các yếu tố bên ngoài lẫn các yếu tố bên trong có tầm quan trọng quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp. Ngoài ra, trong ma trận hình ảnh cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh cũng sẽ được xem xét và tính tổng số điểm quan trọng. Tổng số điểm
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22 được đánh giá của các doanh nghiệp cạnh tranh được so sánh với doanh nghiệp đang nghiên cứu. Việc so sánh cung cấp cho ta nhiều thông tin chiến lược quan trọng. Xây dựng hình ảnh cạnh tranh thông qua 5 bước như sau: Bước 1: Lập một danh mục khoảng 10 yếu tố có ảnh hưởng quan trọng đến khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong ngành. Bước 2: Phân loại mức độ quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho từng yếu tố. Mức độ quan trọng của từng yếu tố tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành. Tổng số các mức phân loại được ấn định cho tất cả các yếu tố phải bằng 1,0. Bước 3: Phân loại từ 1 đến 4 cho từng yếu tố, loại của mỗi yếu tố tùy thuộc vào mức độ phản ứng của tổ chức đối với yếu tố đó, trong đó: 4 là phản ứng tốt; 3 là phản ứng trên trung bình; 2 là phản ứng trung bình; 1 là phản ứng yếu. Bước 4: Nhận thức mức độ quan trọng của từng yếu tố đối với loại của nó để xác định số điểm quan trọng. Bước 5: Cộng tổng số điểm quan trọng của tất cả các yếu tố để xác định tổng số điểm của ma trận hình ảnh cạnh tranh cho từng doanh nghiệp so sánh. Bảng 1.2 Ma trận hình ảnh cạnh tranh (CPM) Doanh nghiệp đang nghiên cứu Đối thủ 1 Đối thủ 2 Mức độ Các yếu tố Số Số Số quan Phân điểm Phân điểm Phân điểm trọng quan quan quan loại loại loại trọng trọng trọng Liệt kê các yếu tố cạnh tranh chủ yếu của doanh nghiệp với các đối thủ. Tổng cộng 1,00 Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2011
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 23 1.3.2. Phân tích môi trường bên trong Kiểm soát và phân tích môi trường bên trong nhằm đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp, bao gồm nguồn lực, Marketing, tài chính, sản xuất và tác nghiệp, nghiên cứu và phát triển và thông tin (Philip Kotler, 2009). Nguồn nhân lực: Nhân lực là yếu tố quan trọng đầu tiên trong việc phân tích môi trường bên trong của một doanh nghiệp. Trong đó cần phân tích rõ nhà quản trị các cấp và người thừa hành. Marketing: Marketing được mô tả như là quá trình xác định, dự báo, thiết lập và thỏa mãn các nhu cầu, mong muốn của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ. Theo Philips Kotler, marketing bao gồm các công việc cơ bản: phân tích khả năng thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, soạn thảo chương trình marketing. Marketing bao gồm 9 chức năng cơ bản: (1) Phân tích khách hàng; (2) Mua; (3) Bán; (4) Hoạch định sản phẩm và dịch vụ; (5) Định giá; (6) Phân phối; (7) Nghiên cứu thị trường; (8) Phân tích cơ hội; (9) Trách nhiệm đối với xã hội”. Tài chính – Kế toán: Điều kiện tài chính thường được xem là phương pháp đánh giá vị trí cạnh tranh tốt nhất và là điều kiện thu hút đối với các nhà đầu tư. Chức năng chính của tài chính kế toán gồm: quyết định đầu tư, quyết định tài trợ và quyết định về tiền lãi cổ tức, cổ phần. Phân tích các chỉ số tài chính là phương pháp thông dụng nhất để xác định điểm mạnh, điểm yếu của tổ chức về tài chính kế toán, các nhóm chỉ số tài chính quan trọng là: khả năng thanh toán, đánh giá khả năng thanh toán các khoảng nợ ngắn hạn đáo hạn, đòn cân nợ cho thấy phạm vi được nhà tài trợ bằng các khoản nợ, chỉ số hoạt động, các chỉ số tăng trưởng cho thấy khả năng duy trì vị thế công ty trong mức tăng trưởng của nền kinh tế. Sản xuất và tác nghiệp: Chức năng sản xuất và tác nghiệp trong hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm tất cả các hoạt động nhằm biến đổi đầu vào thành hàng hóa và dịch vụ. Quản trị sản xuất – tác nghiệp là quản trị đầu vào, quá trình biến đổi và đầu ra. Những yếu tố này khác nhau tùy theo ngành nghề và môi trường.
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 24 Nghiên cứu và phát triển: là hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D). Để nghiên cứu môi trường bên trong của một doanh nghiệp thì yếu tố chính phải xem xét là hoạt động nghiên cứu và phát triển. Để đánh giá mặt mạnh, mặt yếu thường dựa vào chi phí, giá thành sản phẩm, tính tối ưu. Hệ thống thông tin: Hệ thống thông tin liên kết tất cả các chức năng sản xuất – kinh doanh với nhau và cung cấp cơ sở cho tất cả các quyết định quản trị. Là nguồn chiến lược quan trọng vì nó tiếp nhận từ dữ liệu bên ngoài và bên trong của tổ chức, giúp theo dõi các thay đổi của môi trường, nhận ra mối đe dọa trong cạnh tranh và hỗ trợ, thực hiện, đánh giá kiểm soát chiến lược. Ngoài ra hệ thống thông tin hiệu quả giúp doanh nghiệp giảm áp lực như: chi phí thấp, dịch vụ làm hài lòng khách hàng. Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) Bảng 1.3: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE) Các yếu tố Mức độ quan Phân loại Số điểm quan quan trọng bên trong trọng trọng Liệt kê các điểm mạnh, điểm yếu chủ yếu trong nội bộ của doanh nghiệp Tổng cộng 1,00 Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2011 Ma trận IFE tóm tắt và đánh giá những mặt mạnh và mặt yếu cơ bản của doanh nghiệp, cho thấy các lợi thế cạnh tranh cần khai thác và các điểm yếu cơ bản mà doanh nghiệp cần cải thiện.Ma trận IFE được phát triển theo 5 bước: Bước 1: Lập danh mục khoảng từ 10 đến 20 yếu tố, gồm những điểm mạnh và những điểm yếu cơ bản có ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp. Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho mỗi yếu tố. Sự phân loại này cho thấy tầm quan trọng tương đối
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25 của yếu tố đó đối với sự thành công của doanh nghiệp trong ngành. Tổng số các mức độ quan trong phải bằng 1,0. Bước 3: Phân tích từ 1 đến 4 cho mỗi yếu tố, trong đó: 1 đại diện cho điểm yếu lớn nhất, 2 là điểm yếu nhỏ nhất, 3 là điểm mạnh nhỏ nhất, 4 là điểm mạnh lớn nhất. Bước 4: Nhân mức độ quan trọng của mỗi yếu tố với phân loại của nó để xác định số điểm về tầm quan trọng. Bước 5: Cộng tổng số điểm về tầm quan trọng cho mỗi yếu tố để xác định tổng số điểm quan trọng cho tổ chức. Bất kể ma trận IFE có bao nhiêu yếu tố, tổng số điểm quan trọng cao nhất mà công ty có thể là 4,0; thấp nhất là 1,0 và trung bình là 2,5. Tổng số điểm lớn hơn 2,5 cho thấy công ty mạnh về nội bộ; nhỏ hơn 2,5 cho thấy công ty yếu về nội bộ. 1.3.3. Phân tích ma trận SWOT Để xây dựng ma trận SWOT, trước tiên cần kể ra điểm mạnh - điểm yếu của công ty và xét các cơ hội - nguy cơ từ bên ngoài xác lập bằng ma trận thứ tự ưu tiên theo các ô tương ứng là công cụ kết hợp quan trọng có thể giúp cho các nhà quản trị phát triển bốn loại chiến lược sau (Fred R. David, 1991): Các chiến lược điểm mạnh - cơ hội (SO): các chiến lược này nhằm sử dụng những điểm mạnh bên trong của công ty để tận dụng những cơ hội bên ngoài.Các chiến lược điểm yếu - cơ hội (WO): các chiến lược này nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài. Các chiến lược điểm mạnh - nguy cơ (ST): các chiến lược này sử dụng điểm mạnh của một công ty để tránh khỏi hay giảm đi ảnh hưởng của những mối đe dọa bên ngoài. Các chiến lược điểm yếu - nguy cơ (WT): các chiến lược này nhằm cải thiện điểm yếu bên trong để tránh khỏi hay giảm bớt ảnh hưởng của mối đe dọa bên ngoài.
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 26 Bảng 1.4: Ma trận SWOT SWOT O: Cơ hội T: Nguy cơ (liệt kê những cơ hội) (liệt kê những nguy cơ) S: Điểm mạnh Các chiến lược SO Các chiến lược ST (liệt kê những điểm Sử dụng những điểm mạnh Sử dụng những điểm mạnh mạnh) để tận dụng cơ hội để hạn chế nguy cơ W: điểm yếu Các chiến lược WO Các chiến lược WT (liệt kê những điểm yếu) Hạn chế các điểm yếu để tận Hạn chế điểm yếu và nguy dụng cơ hội. cơ Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2011 Để xây dựng ma trận SWOT phải trải qua 8 bước (Fred R.David, 1991): Bước 1: Liệt kê điểm mạnh chủ yếu bên trong doanh nghiệp từ phân tích môi trường bên trong ma trận IFE. Bước 2: Liệt kê các điểm yếu bên trong doanh nghiệp từ phân tích môi trường bên trong ma trận IFE. Bước 3: Liệt kê các cơ hội bên ngoài doanh nghiệp từ phân tích môi trường bên ngoài ma trận EFE. Bước 4: Liệt kê mối đe dọa quan trọng bên ngoài doanh nghiệp từ phân tích môi trường bên ngoài ma trận EFE. Bước 5: Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược SO vào ô thích hợp. Bước 6: Kết hợp những điểm yếu bên trong với những cơ hội bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược WO vào ô thích hợp. Bước 7: Kết hợp điểm mạnh bên trong với mối đe dọa bên ngoài và ghi kết quả của chiến lược ST vào ô thích hợp. Bước 8: Kết hợp điểm yếu bên trong và nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến lược WT vào ô thích hợp.
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 27 Mục đích của ma trận SWOT là đề ra các chiến lược khả thi có thể chọn lựa chứ không quyết định chiến lược nào tốt nhất. Do đó, trong số các chiến lược phát triển trong ma trận SWOT, chỉ một số chiến lược tốt nhất được chọn lựa để thực hiện. SWOT kết hợp tạo ra 04 loại chiến lược: - Chiến lược SO: sử dụng những điểm mạnh trong nội bộ doanh nghiệp để khai thác các cơ hội của môi trường bên ngoài. - Chiến lược WO: tận dụng những cơ hội bên ngoài để cải thiện những điểm yếu bên trong. Những điểm yếu này ngăn cản doanh nghiệp khai thác các cơ hội, do đó doanh nghiệp cần khắc phục điểm yếu càng nhanh càng tốt. - Chiến lược ST: sử dụng những điểm mạnh của doanh nghiệp để tránh hay giảm các mối đe dọa từ môi trường bên ngoài. - Chiến lược WT: đây là những chiến lược phòng thủ nhằm làm giảm đi những điểm yếu bên trong và tránh những mối đe dọa từ bên ngoài. Một doanh nghiệp gặp phải những mối đe dọa bên ngoài kết hợp với các điểm yếu nội tại đang đứng trước những rủi ro rất lớn, có khả năng phải liên kết, sáp nhập, hạn chế chi tiêu, hay thậm chí phải phá sản. 1.3.4. Ma trận QSPM Bảng 1.5: Ma trận QSPM cho các nhóm chiến lược Chiến lược có thể thay thế Các yếu tố quan trọng Phân loại Chiến lược 1 Chiến lược 2 AS TAS AS TAS - Liệt kê các yếu tố bên trong - Liệt kê các yếu tố bên ngoài Tổng số điêm hâp dẫn Nguồn: Đoàn Thị Hồng Vân, Kim Ngọc Đạt, 2011
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 28 Theo Fred R.David, ma trận hoạch định chiến lược có khả năng định lượng – QSPM (The Quantitative Strategic Planning Matrix) sử dụng công cụ đầu vào là ma trận IFE và EFE, ma trận hình ảnh cạnh tranh, ma trận SWOT để đánh giá khách quan các chiến lược thay thế tốt nhất. Có 6 bước thực hiện: Bước 1: Liệt kê các cơ hội, đe dọa quan trọng bên ngoài và các điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp. Bước 2: Phân loại mỗi yếu tố thành công bên ngoài và bên trong. Sự phân loại này giống như trong ma trận IFE và EFE. Bước 3: Xác định các chiến lược có thể thay thế mà doanh nghiệp nên xem xét thực hiện. Tập hợp các chiến lược thành nhóm riêng biệt có thể. Bước 4: Xác định số điểm hấp dẫn (AS) của từng chiến lược, số điểm được tính như sau: 1= không hấp dẫn, 2= hấp dẫn đôi chút, 3= khá hấp dẫn, 4= rất hấp dẫn, nếu yếu tố thành công không ảnh hưởng thì không chấm điểm. Bước 5: Tính tổng điểm hấp dẫn (TAS), kết quả của việc nhân số điểm phân loại với số điểm hấp dẫn trong mỗi hàng. Bước 6: Tính tổng cộng điểm hấp dẫn cho từng chiến lược. Đó là điểm cộng của tổng điểm hấp dẫn trong cột chiến lược. Số điểm càng cao biểu thị chiến lược càng hấp dẫn. Sau đó xét chiến lược nào có tổng số điểm hấp dẫn lớn nhất thì chọn làm chiến lược cho doanh nghiệp, các chiến lược còn lại sẽ là những chiến lược có thể thay thế cho chiến lược chọn thứ tự ưu tiên tổng số điểm hấp dẫn lớn hơn.