SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................24
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ........................25
1.1. Khái niệm, vai trò của chiến lược kinh doanh........................................................25
1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh ...............................................................25
1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.........................................................................................................................26
1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh......................................................................27
1.2. Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp...............................28
1.2.1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp ...............................................28
1.2.2. Đánh giá môi trường bên ngoài .......................................................................29
1.2.3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp.........................................................................30
1.2.4. Xây dựng các phương án chiến lược................................................................31
1.2.5. Phân tích và lựa chọn chiến lược .....................................................................32
1.2.6- Ra quyết định hoạch định chiến lược ..............................................................34
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh..........................35
1.3.1. Nhóm nhân tố khách quan ..............................................................................35
1.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan ...................................................................................35
1.3.3.. Kế hoạch thực hiên chiến lược........................................................................36
1.3.4. Cách thức kiểm soát việc thực hiện chiến lược ...............................................38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ
CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN TÂM...............................................................................40
2.1. Khái quát về Công ty..............................................................................................40
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................................40
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ .......................................................................................40
2.1.3. Bộ máy tổ chức ................................................................................................41
2.1.4. Kết quả kinh doanh những năm gần đây..........................................................42
2.1.5. Các nguồn lực của Công ty..............................................................................43
2.2. Môi trường kinh doanh của công ty hiện nay.........................................................43
2.2.1. Môi trường vĩ mô .............................................................................................43
2.3.2. Môi trường vi mô (môi trường ngành).............................................................46
2.3. Môi trường nội bộ...................................................................................................47
2.4.Chiến lược kinh doanh của Công ty hiện nay .........................................................48
2.4.1. Mục tiêu chiến lược..........................................................................................48
2.4.2. Các chiến lược bộ phận....................................................................................49
2.4.2.1. Sản phẩm: ..............................................................................................49
2.4.2.2. Giá:.........................................................................................................50
2.4.2.3. Kênh phân phối:.....................................................................................52
2.4.2.4. Hoạt động chiêu thị trong giai đoạn 2012 – 2014 .................................53
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020
CỦA CÔNG TY VIỄN TÂM........................................................................................59
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3.1. Định hướng phát triển của công ty.........................Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Quan điểm phát triển của công ty: ...................Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Chiến lược kinh doanh của công ty..............Error! Bookmark not defined.
3.2. Dự báo môi trường ngành.......................................Error! Bookmark not defined.
3.3. Đề xuất chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015- 2020.......... Error! Bookmark not
defined.
3.3.1. Ma trận SWOT.........................................Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động ( Space)............ Error!
Bookmark not defined.
3.3.3. Lựa chọn chiến lược ...................................Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ...................................................................Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của đất nước các doanh nghiệp cũng không ngừng vươn lên từ
chỗ thực hiện sản xuất kinh doanh theo các chỉ tiêu pháp lệnh do Nhà nước đặt ra,
doanh nghiệp đã tự mình làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tạo vốn, tự lập
chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với đặc điểm của công
ty mình và thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường. Có thể nói cơ chế thị trường đã
tạo ra rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, tạo cho danh nghiệp tính tự chủ trong khai
thác cơ hội kinh doanh nhưng nó cũng đem đến không ít những khó khăn.Vì thế muốn
thu được lợi nhuận cao các công ty phải bằng mọi cách thu hút khách hàng về phía
mình. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng thành công trong việc tiếp cận thị
trường và giành thắng lợi trong cạnh tranh. Vì thế các công ty phải thiết lập hệ thống
marketing-mix trong quá trình hoạt động của mình.Cuộc chạy đua đang sôi nổi hơn lúc
nào hết. Phần thắng thuộc về những công ty có chính sách kinh doanh đúng đắn, trong
đó có chính sách về marketing. Vì trong cơ chế thị trường, để doanh nghiệp có thể tồn
tại và phát triển được thì doanh nghiệp phải có chính sách marketing hiệu quả như là
cầu nối liền giữa doanh nghiệp với thị trường. Công ty cổ phần Viễn Tâm cũng không
nằm ngoài cuộc đua đó.
Sau một thời gian nghiên cứu, thực tập tại Công ty và cùng với những lý do trên mà
em lựa chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công
ty Viễn Tâm”
”.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
1.1. Khái niệm, vai trò của chiến lược kinh doanh
1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh
Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp và được sử dụng đầu tiên
trong lĩnh vực quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn được đưa ra trên cơ sở tin chắc
cái gì đối phương có thể làm và cái gì đối phương không thể làm.Thông thường người
ta hiểu chiến lược là kế hoạch và nghệ thuật chỉ huy quân sự.
Ngày nay, thuật ngữ chiến lược được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Trong lĩnh vực kinh doanh,cũng có nhiều cách tiếp cận về chiến lược.
Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được xem như tổng thể dài
hạn của một tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài. Nhà nghiên cứu lịch sử quản lý,
Alfred D. Chandler cho rằng “chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn
của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hoạt động cùng với việc phân bổ các
nguồn lực cần thiết để đạt được những mục tiêu ấy”. Như vậy, tư tưởng của ông thể
hiện rõ chiến lược là một quá trình hoạch định có tính sáng suốt, trong đó doanh
nghiệp lựa chọn những mục tiêu cho mình, xác định chương trình hành động để hoàn
thành tốt nhất những mục tiêu đó và tìm cách phân bổ nguồn lực tương ứng. Phương
thức tiếp cận truyền thống có ưu điểm là giúp các doanh nghiệp dễ dàng hình dung ra
công việc cần làm để hoạch định chiến lược và thấy được lợi ích của chiến lược với
phương diện là kế hoạch dài hạn. Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh luôn biến
động như ngày nay cho thấy được hạn chế của cách tiếp cận truyền thống do nó không
có khả năng thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của môi trường kinh doanh.
Theo cách tiếp cận hiện nay, chiến lược có thể rộng lớn hơn những gì mà doanh
nghiệp dự định hay đặt kế hoạch thực hiện. Theo quan niệm của Mintzberg, ông cho
rằng chiến lược là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chương trình hành
động. Mẫu hình có thể là bất kỳ kiểu chiến lược nào: chiến lược được thiết kế từ trước
hay chiến lược đột biến. Ông đưa ra mô hình:
Cách tiếp cận hiện đại giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó linh hoạt trước những biến
động của môi trường kinh doanh và phát huy tính sáng tạo của các thành viên trong
doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có trình độ, khả
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
năng dự báo được những điều kiện để thực hiện chiến lược và đánh giá được giá trị
của các chiến lược đột biến.
Qua các cách tiếp cận trên, ta có thể hiểu: chiến lược kinh doanh của một doanh
nghiệp là một nghệ thuật xây dựng mục tiêu dài hạn và các chính sách thực hiện nhằm
định hướng và tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp.
1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp.
Trước hết chúng ta phải khẳng định rằng mọi hoạt động sản xuất kinh Doanh
phải hướng vào mục tiêu xác định. Mục tiêu đó sẽ là động lực chính thúc đẩy Doanh
nghiệp nỗ lực hành động để đạt được nó. Thường thì các Doanh nghiệp hoạt động sản
xuất kinh doanh đều có những mục tiêu giống nhau là xâm nhập thị trường, tăng lợi
nhuận, mở rộng thị phần,…Nếu như các mục tiêu này không được xác lập rõ ràng thì
chẳng khác nào Doanh nghiệp bước trên cái cầu bấp bênh, có nguy cơ đổ sụp xuống
trước những biến động không ngừng của thị trường. Do vậy yếu tố cần thiết nhất khi
tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có mục tiêu rõ ràng. Nhưng thực tế đặt
ra rằng để xác định được mục tiêu thì cần phải tiến hành các hoat động nghiên cứu,
đánh giá và phân tích các yếu tố như thị trường,nhu cầu thị trường,môi trường kinh
doanh, công nghệ,…để hình thành lên mục tiêu. Đồng thời phải có các căn cứ về
nguồn lực là cơ sở xây dựng mục tiêu. Để làm được điều này nhất thiết phải có chiến
lược kinh doanh. Như vậy chiến lược kinh doanh có vai trò thứ nhất là xác lập có căn
cứ,có cơ sở những mục tiêu cho Doanh nghiệp.
Vai trò thứ hai của chiến lược kinh doanh là cách thức phối hợp mọi nguồn lực
tập trung vào giải quyết một mục tiêu cụ thể của Doanh nghiệp.Tại sao chiến lược kinh
doanh lại làm được điều đó?Trước hết ta phải xem xét cơ cấu tổ chức của một Doanh
nghiệp.Về cơ cấu tổ chức, Doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chức năng khác nhau
như phòng tổ chức, phòng hành chính, phòng tài vụ, phòng kế hoạch vật tư, phòng
marketing,…Mỗi phòng ban này sẽ đảm trách từng nhiệm vụ cụ thể mà chức năng của
nó quy định. Do sự phân chia theo chức năng như vậy nên các bộ phận này hoạt động
hoàn toàn độc lập và chịu sự quản lý của cấp cao hơn là ban giám đốc. Nếu chỉ hoạt
động thông thường một cách riêng lẻ thì quả hoạt động đem lại cho Doanh nghiệp là
không đáng kể vì các nguồn lực của bộ phận này là giới hạn.Vậy yêu cầu đặt ra là phải
có một cách thức nào đó cho phép liên kết, phối hợp các nguồn lực riêng biệt này
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
thành một nguồn lực tổng thể phục vụ cho mục tiêu chung của Doanh nghiệp. Đó
chính là chiến lược kinh doanh. Như vậy chiến lược kinh doanh sẽ khai thác được
những ưu thế cạnh tranh từ sự phối hợp giữa các nguồn lực này .
Vai trò thứ ba của chiến lược kinh doanh là đề ra được cách thức hành động
hướng mục tiêu sát thực tế hơn, hiệu quả hơn. Bởi lẽ mọi quyết định và hành động đều
dựa trên sự phân tích và đánh giá thực trạng điểm mạnh, điểm yếu của Doanh nghiệp
cũng như nhưng thời cơ và đe dọa của môi trường kinh doanh. Tất cả đều được phản
ánh chính xác trong chiến lược kinh doanh. Do vậy, mọi hoạt động sản xuất kinh
doanh sẽ gắn chặt với thực trạng của Doanh nghiệp. Các nhà quản trị biết được sẽ khai
thác những ưu thế cạnh tranh nào, tận dụng nhưng thời cơ nào. Một kết quả tất yếu là
hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ rất cao.
1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh
Phân loại chiến lược kinh doanh là một công việc quan trọng mà tại đó các nhà quản
trị cần lựa chọn những chiến lược phù hợp với mục tiêu đề ra cũng như phù hợp với
nhiệm vu, chức năng của từng bộ phận trong doanh nghiệp hay toàn doanh nghiệp. Xét
theo quy mô và chức năng lao động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp mà nhà
quản trị có thể lựa chọn ba chiến lược cơ bản sau:
a- Chiến lược công ty:
Đây là chiến lược cấp cao nhất của tổ chức hoặc Doanh nghiệp có liên quan đến
các vấn đề lớn, có tính chất dai hạn và quyết định tương lai hoạt động của Doanh
nghiệp.Thường thì chiến lược công ty chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự biến động rất lớn
của cơ cấu ngành kinh doanh của Doanh nghiệp. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới
kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Nó dẫn tới một hệ quả là Doanh
nghiệp co tiếp tục theo đuổi hoạt động trong lĩnh vực đó hay không? hay Doanh
nghiệp nên tham gia vào lĩnh vực khác mà tại đó lợi nhuận nói riêng hay các mục tiêu
nào đó dễ dàng đạt được và đạt được với hiệu quả cao hơn.Và tương lai của Doanh
nghiệp sẽ phụ thuộc vào quyết định đó. Điều tất nhiên là chiến lược công ty được thiết
kế, xây dựng, lựa chọn và chịu trách nhiệm ở cấp cao nhất trong Doanh nghiệp như
hội đồng quản trị, ban giám đốc, các nhà quản trị chiến lược cấp cao…
b- Chiến lược cạnh tranh:
Đây là chiến lược cấp thấp hơn so với chiến lược công ty. Mục đích chủ yếu
của chiến lược cạnh tranh là xem xét Doanh nghiệp có nên tham gia hay tiến hành
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
cạnh tranh với các Doanh nghiệp khác trong một lĩnh vực cụ thể. Nhiệm vụ chính của
chiến lược cạnh tranh là nghiên cứu những lợi thế cạnh tranh mà Doanh nghiệp đang
có hoặc mong muốn có để vượt qua các đối thủ cạnh tranh nhằm giành một vị thế
vững chắc trên thị trường.
c- Chiến lược chức năng:
Là chiến lược cấp thấp nhất của một Doanh nghiệp. Nó là tập hợp những quyết
định và hành động hướng mục tiêu trong ngắn hạn (thường dưới 1 năm) của các bộ
phận chức năng khác nhau trong một Doanh nghiệp. Chiến lược chức năng giữ một vai
trò quan trọng bởi khi thực hiện chiến lược này các nhà quản trị sẽ khai thác được
những điểm mạnh của các nguồn lực trong Doanh nghiệp. Điều đó là cơ sở để nghiên
cứu xây dựng lên các ưu thế cạnh tranh của Doanh nghiệp hỗ trợ cho chiến lược cạnh
tranh. Thông thường các bộ phận chức năng của Doanh nghiệp như bộ phận nghiên
cứu và triển khai thị trường, kế hoạch vật tư, quản lý nhân lực, tài chính kế toán, sản
xuất…sẽ xây dựng lên các chiến lược của riêng mình và chịu trách nhiệm chính trứơc
hội đồng quản trị, ban giám đốc về các kết quả đạt được.
1.2. Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp
Ở giai đoạn đầu nếu mục tiêu và nhiệm vụ không được xác định rõ ràng, chính
xác thì ở giai đoạn sau là giai đoạn phân tích và đánh giá môi trường sẽ bị sai lệch và
điều đó không có lợi cho việc xây dựng chiến lược…
Do vậy đòi hỏi các nhà hoạch định hết sức chú ý tới từng giai đoạn của quy
trình hoạch định chiến lược kinh doanh. Cụ thể:
- Khi xác định mục tiêu và các nhiệm vụ của chiến lược kinh doanh thì các nhà
quản trị cần phải nắm rõ được tính khả thi của các mục tiêu:
+ Mục tiêu phải căn cứ trên các năng lực hiện hữu của Doanh nghiệp, nếu mục
tiêu được thực hiện bằng nguồn nội lực của Doanh nghiệp thì sẽ thuận lợi hơn rất
nhiều so với nguồn lực được tài trợ từ bên ngoài. Điều đó sẽ làm tăng tính chủ động
của Doanh nghiệp trong quá trình sử dụng nguồn lực, phục vụ cho sản xuất kinh
doanh.
+ Mục tiêu phải bám sát thực trạng của Doanh nghiệp, mục tiêu không thể vượt
quá tầm với của Doanh nghiệp nếu không mọi nỗ lực của Doanh nghiệp sẽ không thể
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
đạt được mục tiêu. Ngược lại, mục tiêu cũng không được quá thấp vì như vậy kết quả
đạt được không đem lại lợi ích đáng kể nào cho Doanh nghiệp mà còn gây ra sự lãng
phí nguồn lực.
+ Mục tiêu phải được rút ra từ các yếu kém của Doanh nghiệp để thông qua quá
trình thực hiện mục tiêu, Doanh nghiệp có thể loại bỏ hoặc khắc phục các yếu kém
đó…
1.2.2. Đánh giá môi trường bên ngoài
1.2.2.1. Môi trường vĩ mô
Xã hội
Các vấn đề về xã hội như mức sống, phong cách sống, ước vọng về nghề nghiệp,
tính tích cực về tiêu dùng, tỷ lệ tăng dân số, dịch chuyển dân cư, xu hướng nhân chủng
học, sở thích vui chơi giải trí… có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu của cầu trên thị
trường.
Tự nhiên
Các nhân tố tự nhiên bao gồm các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên có thể khai
thác, các điều kiện về địa lý, tình trạng ô nhiễm môi trường, sự thiếu hụt năng lượng,...
đều ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp song với mỗi loại hình kinh doanh,
cũng như mỗi yếu tố khác nhau thì có mức ảnh hưởng khác nhau.
Kinh tế
Đây là những nhân tố có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính quyết
định đến hoạt động kinh doanh của mội doanh nghiệp, các nhân tố về kinh tế thường
là các giai đoạn phát triển trong chu kỳ kinh tế, nguồn cung cấp tiền, tỷ lệ lạm phát, lãi
suất ngân hàng, chính sách tiền tệ, mức độ thất nghiệp, tỷ lệ lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ
lệ lạm phát,...
Chính trị-pháp luật
Sự ổn định chính trị được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt
động kinh doanh của doanh. Các quy định về chống độc quyền, các luật về bảo vệ môi
trường, các sắc luật về thuế, các chế độ đãi ngộ đặc biệt, các quy định trong lĩnh vực
ngoại thương, quy định về thuê mướn và khuyến mãi, mức độ ổn định của Chính
phủ,... sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kiềm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh
tế cụ thể, do đó sẽ tác động trực tiếp đén kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh
nghiệp thuộc các ngành, vùng kinh tế nhất định.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Công nghệ-kỹ thuật
Nhân tố công nghệ-kỹ thuật cũng đóng góp vai trò quan trọng, mang tính chất
quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ kỹ thuật,
công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp có thể chủ động nâng cao chất lượng hàng
hoá, năng suất lao động và ngược lại. Tuy nhiên xu thế ảnh hưởng của nhân tố này
không giống nhau giữa các ngành, các doanh nghiệp khác nhau, do đó khi phân tích
nhân tố công nghệ-kỹ thuật, phải phân tích tác động trực tiếp của nó đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành cụ thể nhất.
1.2.2.2. Môi trường vi mô
Đối thủ cạnh tranh
Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh
nghiệp. Các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm bắt và hiểu
được hành động cũng như điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ để từ đó có các biện pháp
phản ứng hợp lý.
Khách hàng
Khách hàng là một bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh của
doanh nghiệp, sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp.
Để đạt được sự tín nhiệm đó, doanh nghiệp phải biết thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị
hiếu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh
Nhà cung cấp
Nhà cung cấp có thể gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua giá
thành, chất lượng sản phẩm,...bằng cách điều chỉnh mức giá hàng cung cấp, hay chất
lượng sản phẩm cung cấp, điều kiện thanh toán, hay điều kiện giao hàng,...
1.2.3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp.
Tình hình tài chính
Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh trong mọi
giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp
cẩn sử dụng những số liệu từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong một số năm và
so sánh các chỉ tiêu này với nhau
Văn hoá tổ chức
Văn hoá tổ chức của một doanh nghiệp có thể là nhược điểm gây cản trở hoặc là
ưu điểm thúc đẩy việc hoạch định và thực hiện chiến lược. Văn hoá của tổ chức là tổng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
hợp các kinh nghiệm, cá tính và bầu không khí của doanh nghiệp, những yếu tố này
khi liên kết với nhau tạo thành phương thức mà mỗi thành viên trong tổ chức hoàn
thành công việc của mình. Đối với mỗi doanh nghiệp, điều hết sức quan trọng là phải
xây dựng được một nề nếp tốt khuyến khích các nhân viên tiếp thu được các chuẩn
mực đạo đức và thái độ tích cực nhằm đạt được các mục đích của tổ chức.
Sản xuất
Khả năng sản xuất của doanh nghiệp thường tập trung chủ yếu vào các vấn đề
năng lực sản xuất như quy mô, cơ cấu, trình độ kỹ thuật sản xuất, hình thức tổ chức
quá trình sản xuất,quản lý nguyên vật liệu… Các nhân tố này tác động trực tiếp đến
chi phí kinh doanh cũng như thời hạn sản xuất và đáp ứng cầu về sản phẩm dịch vụ.
Đây là một trong các điều kiện không thể thiếu tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh
nghiệp.
Marketing
Chức năng của bộ phận này đặt trọng tâm vào việc tạo ra và duy trì các mối quan
hệ giữa khách hàng với doanh nghiệp, thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn của khách
hàng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, đảm bảo được cung cấp sản phẩm ổn định
với chất lượng theo yêu cầu của sản xuất và giá cả phù hợp nhằm giúp doanh nghiệp
giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao trong dài hạn.
Nhân sự
Con người cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích môi trường,
lựa chọn thực hiện và kiểm tra các chiến lược của doanh nghiệp. Do đó nguồn nhân
lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp.
Nghiên cứu và phát triển (R & D)
Một doanh nghiệp giữ vững vị trí đi đầu trong ngành hay tụt hậu so với các doanh
nghiệp khác trong các lĩnh vực như phát triển sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm… là
do chất lượng của các nỗ lực nghiên cứu và triển khai quyết định. Trình độ, kinh
nghiệm, năng lực khoa học và việc theo dõi thường xuyên các điều kiện môi trường
ngoại lai là cơ sở cho công tác nghiên cứu phát triển tốt.
1.2.4. Xây dựng các phương án chiến lược
Các nhà hoạch định phải căn cứ trên các phân tích và đánh giá về môi trường bên
trong và bên ngoài Doanh nghiệp. Mỗi phương án chiến lược sẽ tập trung vào từng
điểm mạnh, thuận lợi của Doanh nghiệp để khai thác. Tất nhiên trong quá trình hoạch
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
định chiến lược kinh doanh không bao giờ các nhà hoạch định chỉ đưa ra một phương
án chiến lược mà họ đưa ra nhiều phương án khác. Bởi vì có những thuận lợi trên lý
thuyết là có thể sử dụng được, nhưng trên thực tế thì thực sự lại không thể hoặc có
những điểm mạnh mà Doanh nghiệp đang sở hữu trên dự tính là vượt trội, khác biệt
với các đối thủ cạnh tranh nhưng khi thực hiện thì mới thấy mà điểm mạnh đó không
thể trở thành một lợi thế cạnh tranh cho Doanh nghiệp được vì các đối thủ cạnh tranh
cũng có…
Do vậy yêu cầu khi xây dựng các phương án chiến lược cần phải bán sát thực tế
không chỉ là phân tích lý thuyết thông thường.
Quá trình xây dựng chiến lược phải đảm bảo những cơ sở cần thiết sau:
- Các căn cứ về nguồn lực bên trong là yếu tố đảm bảo thực hiên chiến lược bao
gồm: Nguồn nhân lực, tài chính, công nghệ, máy móc, kho tàng nhà xưởng,…
- Các căn cứ về nguồn lực bên ngoài đóng vai trò hỗ trợ cho Doanh nghiệp
- Các căn cứ về môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới Doanh nghiệp ( môi trường
đặc thù) và ảnh hưởng gián tiếp tới Doanh nghiệp ( môi trường vĩ mô)
- Các căn cứ về chính sách của Doanh nghiệp như chính sách về sản phẩm, giá,
phân phối, marketing,…đóng vai trò là các công cụ thực hiện chiến lược.
1.2.5. Phân tích và lựa chọn chiến lược
Phân tích chiến lược là phân tích điểm mạnh về vị thế của doanh nghiệp và hiểu được
những nhân tố quan trọng bên ngoài có thể ảnh hưởng tới vị thế đó. Quá trình phân
tích chiến lược có thể được trợ giúp bằng những công cụ sau:
Phân tích PEST - công cụ giúp doanh nghiệp hiểu rõ “môi trường” mà mình đang hoạt
động.
Mô hình hoạch định theo kịch bản (Scenario Planning) - phương pháp xây dựng nhiều
viễn cảnh khác nhau có thể xảy ra trong tương lai của doanh nghiệp.
Phân tích 5 nguồn lực (Five Forces Analysis ) - phương pháp xác định các lực lượng
có thể ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một ngành công nghiệp.
Phân khúc thị trường (Market Segmentation) - phương pháp tìm cách xác định sự
giống và khác nhau giữa các nhóm khách hàng hoặc người sử dụng.
Ma trận chính sách định hướng (Directional Policy Matrix )- phương pháp tóm tắt lợi
thế cạnh tranh của một doanh nghiệp trên những thị trường cụ thể.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Phân tích đối thủ cạnh tranh (Competitor Analysis) - hàng loạt phương phápvà phân
tích để tìm ra vị thế cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp.
Phân tích nhân tố thành công then chốt (Critical Success Factor Analysis ) - phương
pháp nhằm xác định những khu vực mà một doanh nghiệp cần phải làm tốt hơn để
cạnh tranh thành công.
Phân tích mô hình SWOT (SWOT Analysis) - một phương pháp ngắn gọn hữu ích để tóm tắt
những vấn đề then chốt nảy sinh từ việc đánh giá môi trường bên trong cũng như tác động của
môi trường bên ngoài đối với doanh nghiệp.
Phương pháp ma trận SWOT là một trong những phương pháp hiệu quả trong
việc đánh giá và lựa chọn mục tiêu cho Doanh nghiệp. Cơ sở đánh giá là những căn cứ
về những đIểm mạnh, điểm yếu của Doanh nghiệp và những cơ hội cũng như thách
thức cho Doanh nghiệp. Phương pháp SWOT sẽ cho phép phân tích các tình thế của
Doanh nghiệp dựa trên sự kết hợp các yếu tố với nhau sao cho với mỗi tình thế Doanh
nghiệp sẽ xác định được các mục tiêu mà Doanh nghiệp quan tâm. Những mục tiêu
nào có thể thực hiện được, những mục tiêu nào thì Doanh nghiệp bó tay. Điểm nổi bật
của phương pháp này ở chỗ trong mỗi tình thế không chỉ toàn thuận lợi hoặc toàn khó
khăn mà ngoài ra có những tình thế có sự thuận lợi, có khó khăn. Điều quan trọng là
Doanh nghiệp biết sử dụng điểm mạnh khắc phục những khó khăn, dùng cơ hội để bù
đắp cho những điểm yếu. Từ sự đánh giá đó mà Doanh nghiệp xác định được những
lợi thế và bất lợi thế của các mục tiêu trong từng tình thế cụ thể. Sự lựa chọn cuối cùng
các mục tiêu là căn cứ trên những lợi thế đó. Ma trận SWOT được mô tả qua biểu đồ
sau:
ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU
CƠ HỘI Cơ hội - Điểm mạnh Cơ hội - Điểm yếu
THÁCH THỨC Thách thức - Điểm mạnh Thách thức - Điểm yếu
Từ kết quả phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình loại hình chiến
lược kinh doanh phù hợp nhất, tuỳ thuộc vào khả năng của công ty và các điều kiện
môi trường có liên quan . Chiến lược cấp công ty là chiến lược bao trùm toàn bộ hoạt
động của công ty nhằm vào việc cạnh tranh một cách có hiệu quả nhất, chiếm ưu thế
trên thị trường, bảo đảm phát triển bền vững. Chiến lược cấp công ty để đảm bảo sự
phát triển bền vững có thể được lựa chọn từ các loại chiến lược:
Chiến lược tăng trưởng tập trung:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Tập trung vào việc cải tiến các sản phẩm, khai thác mọi cơ hội có được về sản
phẩm, dịch vụ hiện có hoặc thị trườnghiện tại, dồn sức lực vào các lĩnh vực hoạt động
sở trường của mình, khai thác các điểm mạnh nổi bật để phát triển kinh doanh.
Chiến lược tăng trưởng hội nhập (liên kết):
Doanh nghiệp tự đảm nhận khâu sản xuất các yếu tố đầu vào hay tiêu thụ sản phẩm,
tiết kiệm chi phí, kiểm soát chất lượng tốt hơn, tận dụng các cơ hội kinh doanh và chủ
động hơn trong việc hoạch định các phương án sản xuất kinh doanh.
Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hoá:
Phát triển sản phẩm, dịch vụ mới và chiếm lĩnh thị trường mới nhằm tăng hiệu quả
hoạt động của công ty, tận dụng tối đa nguồn lực tài chính thặng dư, tạo lợi thế cạnh
tranh mới, hạn chế rủi ro
Chiến lược cắt giảm:
Giảm bớt, sắp xếp lại các ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp đang tham gia,
giảm thiểu các chi phí, thu hồi vốn đầu tư.Chiến lược này được thực hiện khi ngành
nghề kinh doanh mà công ty theo đuổi không còn triển vọng phát triển lâu dài, nền
kinh tế không ổn định hoặc xuất hiện các cơ hội mới đáng giá hơn nhiều.
Chiến lược hỗn hợp:
Doanh nghiệp trong cùng một thời kỳ có thể áp dụng nhiều chiến lược khác nhau.
Doanh nghiệp có thể đẩy mạnh phát triển ở lĩnh vực này song có cắt giảm ở lĩnh vực
kinh doanh khác. Các hoạt động đó đều nhằm mục tiêu thực hiện thành công mục tiêu
tổng quát của công ty trong thời kỳ thực hiện chiến lược.
Sau khi xây dựng được các phương án chiến lược, doanh nghiệp cần tiến hành phân
tích nhằm lựa chọn ra loại hình chiến lược phù hợp nhất.
1.2.6- Ra quyết định hoạch định chiến lược
- Sau khi có được mục tiêu và phương hướng hành động, doanh nghiệp phải xây
dựng được các kế hoạch bộ phận chi tiết, đề ra cách thức, phương pháp để thực hiện
những công việc cụ thể nhằm đạt được mục tiêu. Các kế hoạch bộ phận là: kế hoạch tổ
chức và nhân sự, kế hoạch sản xuất, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính.
- Cuối cùng, sau khi đã có kế hoạch hành động, là công tác tổ chức thực hiện và
kiểm tra chiến lược được tiến hành liên tục qua các bước:
+ Rà soát, xem xét lại mục tiêu, điều kiện môi trường và chất lượng.
+ Đánh giá, điều chỉnh và đảm bảo nguồn lực
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
+ Xây dựng cơ cấu tổ chức
+ Đưa ra các thay đổi chiến lược
+ Đánh giá chiến lược
1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh
1.3.1. Nhóm nhân tố khách quan
Các phân tích về môi trường kinh doanh bao gồm môi trường vĩ mô và môi
trường đặc thù được xem như các nhân tố khách quan tác động, ảnh hưởng tới công tác
hoạch định chiến lược của Doanh nghiệp. Bởi đó là các căn cứ cần thiết để xây dựng
chiến lược kinh doanh, một chiến lược bám sát mọi biến động của môi trường. Bất kỳ
một sự biến động nào cũng có thể làm thay đổi trạng thái hoạt động của Doanh nghiệp
và có thể làm biến đổi kết quả của mục tiêu đề ra. Công tác hoạch định chiến lược sẽ
phân tích, đo lường được những biến động đó ở mức kiểm soát được, để đưa ra các
chính sách điều chỉnh thích hợp, có thể khai thác các yếu tố thuận lợi và tránh được
những đe doạ đem lại từ môi trường. Sự thận trọng của các nhà hoạch định khi tiến
hành phân tích và đánh giá các nhân tố khách quan này thường được nhấn mạnh nhiều
trong các chiến lược. Và các chiến lược này có chiều hướng tập trung chủ yếu vào các
nhân tố khách quan coi đó như các yếu tố quyết định đến sự thành công của Doanh
nghiệp. Vì nếu như tận dụng được những cơ hội từ môi trường, Doanh nghiệp sẽ có
được những ưu thế cạnh tranh hơn hẳn và có nhiều thuận lợi hơn so với các Doanh
nghiệp khác.
1.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan
Một trong những quan điểm nhấn mạnh nội lực bên trong của Doanh nghiệp khi
tiến hành hoạch định chiến lược kinh doanh sẽ khai thác được những ưu thế cạnh tranh
mà khó có một Doanh nghiệp nào có thể bắt chước được. Tuy nhiên các tiềm năng của
Doanh nghiệp không phải lúc nào cũng ổn định và đáp ứng được các đòi hỏi mà
Doanh nghiệp yêu cầu khi cần thiết. Chính điều đó làm cho Doanh nghiệp khó giải
quyết được các vấn đề phát sinh vượt quá khả năng của Doanh nghiệp. Nhưng dù sao
Doanh nghiệp cũng có thể chi phối được những nguồn nội lực này vì nó nằm trong sự
kiểm soát của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp biết phải làm gì, sử dụng những gì phục
vụ cho chiến lược kinh doanh của mình một cách có hiệu quả. Ví dụ như các Doanh
nghiệp lớn và nổi tiếng biết sử dụng thương hiệu của mình như thế nào để tạo ra được
những hình ảnh ấn tượng trên thị trường nhằm thu hút khách hàng. Đó là một nhân tố
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
chủ quan điển hình được Doanh nghiệp khai thác hiệu quả khi xây dựng chiến lược
xâm nhập thị trường của sản phẩm mới.
Ngoài ra có nhiều nhân tố chủ quan khác cũng tạo nên được thế mạnh cho Doanh
nghiệp khi cạnh tranh trên thị trường như nguồn nhân lực, nguồn tài chính …
Các nhà hoạch định chiến lược kinh doanh nếu nhấn mạnh vào các nguồn lực của
Doanh nghiệp khi hoạch định chiến lược kinh doanh thì các chiến lược đó có chiều
hướng tập trung vào các nhân tố bên trong coi đó là các yếu tố quyết định đến sự thành
công của Doanh nghiệp.
1.3.3.. Kế hoạch thực hiên chiến lược
Đây là giai đoạn rất quan trọng để biến những chiến lược được hoạch định
thành những hành động cụ thể.
Thực thi chiến lược có ảnh hưởng sâu rộng trong toàn doanh nghiệp, tác động
tới cả các phòng ban và bộ phận chức năng. Đối với thực thi chiến lược kỹ năng của
mỗi cá nhân là vô cùng cần thiết. Thực thi chiến lược bao gồm phát triển chiến lược
như ngân sách hỗ trợ, các chương trình văn hóa công ty, kết nối với hệ thống động
viên khuyến khích và khen thưởng cán bộ công nhân viên...
Việc thực thi chiến lược có thành công hay không không những chỉ phụ thuộc
vào chất lượng chiến lược mà còn phụ thuộc vào khả năng thúc đẩy nhân viên của nhà
quản trị.
Các bước tổ chức thực hiện chiến lược :
Xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện chiến lược
Bộ máy tổ chức thực hiện chiến lược là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân)
khác nhau, có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có những
quyền hạn, trách nhiệm nhất định, được bố trí theo cấp và những khâu khác nhau
nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu và mục đích đã được xác định của chiến lược.
Xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện chiến lược là bước đầu tiên quan trọng của
giai đoạn thực hiện chiến lược. Nhiệm vụ của bước này là phải xác định được những
cá nhân, bộ phận nào chịu trách nhiệm triển khai và thực hiện chiến lược; các cá nhân
bộ phận nào có trách nhiệm phối hợp để thúc đẩy việc thực hiện chiến lược; chức năng
và nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cá nhân đó. Nội dung của bước xác định bộ máy
tổ chức thực hiện chiến lược bao gồm:
- Xác định cơ cấu bộ máy
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Việc xác định cơ cấu bộ máy phải căn cứ vào chiến lược và được điều chỉnh cho
phù hợp với chiến lược
- Quản lý và phân bổ các nguồn lực của chiến lược.
Thông thường bộ máy tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh bao gồm cấp lãnh
đạo công ty: Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo thực hiện, bộ phận phụ trách các phòng
ban chức năng và giám đốc cấp kinh doanh chịu trách nhiệm triển khai.
Chỉ đạo thực hiện chiến lược
Chỉ đạo thực hiện chiến lược thực chất là việc triển khai chiến lược, đưa chiến
lược vào thực hiện trong thực tiễn. Nội dung của việc chỉ đạo thực hiện chiến lược bao
gồm:
- Vận hành hệ thống thông tin: hệ thống thông tin giúp cho việc thực hiện chiến
lược thông suốt.
Thông tin phổ biến cho các bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện chiến lược về
nhiệm vụ của mỗi bộ phận và sự phối hợp giữa các bộ phận như thế nào.
Thông tin từ môi trường và từ nội bộ doanh nghiệp để phản ánh tình hình thực
hiện chiến lược cho bộ máy quản lý chiến lược.
- Xây dựng và triển khai các kế hoạch tác nghiệp, các chương trình, dự án của
chiến lược.
- Tổ chức và vận hành các quĩ: thực chất là phân bổ, sử dụng và quản lí vốn, lao
động, tài nguyên, thời gian.
- Phối hợp hoạt động giữa các bộ phận: phải có kế hoạch và cơ chế phối hợp cụ
thể giữa các bộ phận.
Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược
Đây là bước cuối cùng của công tác tổ chức thực hiện chiến lược. Tất cả các
chiến lược đều được xây dựng cho tương lai, các yếu tố bên trong và bên ngoài lại thay
đổi thường xuyên nên việc kiểm tra, đánh giá chiến lược là cần thiết nhằm phát hiện ra
các vấn đề, từ đó có những phát hiện để đảm bảo thực hiện chiến lược thành công. Qúa
trình kiểm tra phải được lập kế hoạch cụ thể, phải lựa chọn những hình thức kiểm tra
phù hợp để đảm bảo cho việc thực hiện chiến lược đúng theo định hướng và không bị
cản trở.
Nội dung bước này:
- Giám sát việc thực hiện chiến lược thông qua hệ thống thông tin phản hồi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
- Đo lường và đánh giá kết quả đạt được
- Xem xét các vấn đề
- Tiến hành điều chỉnh chiến lược
Tuy nhiên việc điều chỉnh sẽ bị xáo trộn phần nào các kế hoạch của chiến lược và
thực hiện chiến lược. Vì thế chỉ điều chỉnh khi thực sự thấy cần thiết. Hệ thống luôn có
khả năng tự thích nghi nên có những trường hợp nó sẽ tự điều chỉnh mà không cần sự
tác động của chủ thể quản lý.
Các hình thức điều chỉnh có thể là:
+ Điều chỉnh mục tiêu chiến lược: rất ít khi xảy ra trường hợp này
+ Điều chỉnh giải pháp và công cụ chiến lược
+ Điều chỉnh việc tổ chức thực hiện chiến lược
+ Điều chỉnh ngân sách cho chiến lược
+ Xoá bỏ việc thực hiện chiến lược: đây là trường hợp xấu nhất chỉ xảy ra
khi việc thực hiện chiến lược không những không đem lại kết qủa mà còn gây thiệt hại
lớn cho doanh nghiệp.
Tóm lại, các hoạt động cơ bản của việc thực hiện chiến lược là thiết lập các mục
tiêu ngắn hạn, đưa ra các chính sách, phân phối các nguồn tài nguyên và động viên
phối hợp nguồn nhân lực nhằm từng bước đi đến mục tiêu của chiến lược.
Cho đến nay các công ty thường đầu tư quá nhiều vào giai đoạn hoạch định chiến
lược mà không chú trọng giai đoạn thực hiện chiến lược. Họ cho rằng chỉ cần đề ra
được chiến lược tốt, còn việc thực hiện chiến lược đó sẽ diễn ra một cách nghiễm
nhiên. Vì thế nhiều công ty đã đề ra được chiến lược tưởng chừng như tối ưu nhưng
hoạt động vẫn không có hiệu quả. Chỉ trong giai đoạn thực hiện, các kế hoạch chiến
lược mới được chuyển hoá thành hành động, nếu không chiến lược vẫn chỉ là trên giấy
tờ mà thôi.
1.3.4. Cách thức kiểm soát việc thực hiện chiến lược
- Khi lựa chọn phương án chiến lược các nhà hoạch định phải so sánh rất thận
trọng các chiến lược với nhau, xem xét tính khả thi của từng chiến lược đối với mục
tiêu cần đạt. Thường thì Doanh nghiệp thường có các mục tiêu quan trọng các các mục
tiêu thứ yếu. Chiến lược được lựa chọn là phải giải quyết được các mục tiêu quan
trọng trước rồi mới đến các mục tiêu kinh tế sau. Hoặc chiến lược được lưa chọn phải
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
khai thác tối đa các tiềm năng và thuận lợi của Doanh nghiệp hoặc khắc phục được
những nhược điểm, nguy cơ của Doanh nghiệp.
- Khi kiểm soát việc xây dựng chiến lược phải có sự kiểm soát chặt chẽ các thông
tin cung cấp cho các nhà hoạch định, các thông tin phải chính xác và có tính thời sự
nếu không các chiến lược trở nên vô ích. Việc xây dựng chiến lược là sự trao đổi hai
chiều giữa người hoạch định chiến lược và người thực hiện chiến lược. Nếu không
đảm bảo sự liên hệ 2 chiều này thì chiến lược khó thực hiện được. Các chiến lược phải
được xây dựng không tách rời các phân tích đánh giá về môi trường bên trong và bên
ngoài Doanh nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ
CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HIỆN NAY CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN TÂM
2.1. Khái quát về Công ty
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Tên Công ty (viết bằng tiếng việt):
CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN TÂM
Website: http://vientam.vn/
Địa chỉ trụ sở chính
26/A5 Huỳnh Hữu Bạc, Phường 4, Quận Tân Bình
Số điện thoại: 08. 39480318
Fax: 08. 39480319
Địa chỉ địa điểm kinh doanh
78/H2, Cộng Hoà, Phường 4, Quận Tân Bình
Số điện thoại: 08. 39480318
Fax: 08. 39480319
Ngành nghề kinh doanh
Lắp ráp, mua bán, cho thuê máy móc – thiết bị bưu chính – viễn thông, thiết bị phát
thanh – truyền hình, thiết bị điện – điện lạnh – điện tử - tin học; Sửa chữa, bảo trì thiết
bị, công trình điện, điện tử, tin học, bưu chính viễn thông …
Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng
Bằng chữ: Một tỷ đồng.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
Công ty hoạt động theo đúng chức năng đã đăng ký trong giấy phép đăng ký kinh
doanh.
Mục đích chủ yếu: Được đào tạo rèn luyện trong môi trường chuyên nghiệp đi
lên cùng với những kinh nghiệm thu thập được trong quá trình phát triển nên khi thành
lập công ty đã xác định định hướng kinh doanh của mình là đem lại những sản phẩm
tốt nhất chất lượng nhất cho người tiêu dùng với tác phong làm việc chuyên nghiệp,
đồng thời góp phần giải quyết công ăn việc làm, đóng góp nghĩa vụ cho ngân sách nhà
nước, ổn định và nâng cao đời sống cán bộ công, nhân viên.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Kinh doanh các sản phẩm dịch vụ thiết bị viễn thông…
2.1.3. Bộ máy tổ chức
Công ty Cổ phần Viễn Tâm với cơ cấu nhân sự được bố trí rất khoa học, phù hợp
với tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phù hợp với pháp luật nước
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam.
Bảng 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Viễn Tâm
Ghi chú : Quan hệ trực tuyến
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Nhìn vào sơ đồ bộ máy quản trị ở trên thì ta thấy công ty được tổ chức quản lý
theo cơ cấu trực tuyến - chức năng. Ban giám đốc công ty trực tiếp quản lý bằng cách
ra quyết định xuống các phòng ban, chi nhánh và quản lý tại mỗi chi nhánh lại truyền
đạt nội dung xuống các nhân viên cấp dưới. Cơ cấu này có ưu điểm là đạt được tính
thống nhất cao trong mệnh lệnh, nâng cao chất lượng quyết định quản lý, giảm bớt
được gánh nặng cho người quản lý các cấp, có thể quy trách nhiệm cụ thể cho từng
người. Tuy nhiên, ban giám đốc công ty phải chỉ rõ nhiệm vụ mà mỗi phòng ban phải
thực hiện, mối quan hệ về nhiệm vụ giữa các bộ phận chức năng để tránh sự chồng
chéo trong công việc hoặc đùn đẩy công việc giữa các phòng ban. Trên thực tế, cơ cấu
tổ chức của công ty không hề bị chồng chéo, dưới sự chỉ đạo thống nhất từ ban lãnh
đạo công ty, mỗi bộ phận đều có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình và thực hiện
được đầy đủ các mục tiêu của công ty đề ra, không có bộ phận nào chỉ huy hay thực
hiện nhiệm vụ của các bộ phận khác tránh được sự chồng chéo trong khâu tổ chức và
chỉ đạo sản xuất kinh doanh.
KD SẢN PHẨM
DỊCH VỤ
P.KẾ TOÁN P.MARKETING
P. KINH DOANH
GIÁM ĐỐC
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
2.1.4. Kết quả kinh doanh những năm gần đây
Chỉ tiêu
2012 2013
2014
Chênh lệch So sánh(%)
2012 -2013 2013-2014 2012 -
2013
2013 -
2014
1.Tổng
doanh thu
4,930,732,560 6,960,520,200 8,120,340,500 2,029,787,640 1,159,820,300 141.2%
116.66%
2. Các
khoản
giảm trừ
3. Doanh
thu thuần
4,930,732,560 6,960,520,200 8,120,340,500 2,029,787,640 1,159,820,300 141.2%
116.66%
4.Giá vốn
hàng bán
3,598,579,000 5,065,735,207 6,633,540,203 146,715,620
1,567,804,996
140.8%
130.95%
5.Lợi
nhuận gộp
1,332,153,560 1,894,784,993 1,486,800,297 562,631,433
(407,984,696)
142.2%
78.47%
6. Chi phí
bán hàng
134,968,000 141,356,990 152,234,200 6,388,990
10,877,210
104.7%
107.69%
7. Chi phí
QLDN
120,135,087 116,212,400 110,421,100 (3,922,687)
(5,791,300)
96.73%
95.02%
8. Chi phí
tài chính
81,536,100 95,327,961 101,102,233 13,791,861
5,774,272
116.9%
106.06%
9. Tổng lợi
nhuận
trước thuế
995,514,373 1,541,887,642 1,123,042,764 546,373,269
(418,844,878)
154.9%
72.84%
10.Thuế
TNDN
174,215,015 385,471,911 280,760,691 211,256,896
(104,711,220)
221,3%
72.84%
11. Lợi
nhuận sau
thuế
821,299,358 1,156,415,732 842,282,073 335,116,374
(314,133,659)
140,8%
72.84%
Nguồn: Phòng kế toán
Dựa vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy công ty đang trong giai
đoạn phát triển. Doanh thu năm 2013 tăng hơn năm 2012 là 41,2%, tương đương
2,029,787,640. Doanh thu tăng là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ công ty đang hoạt
động rất tốt. Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận cũng tăng theo, lợi nhuận năm 2012
tăng hơn năm 2008 là 28,6% tương đương 182,793,599 triệu đồng. Năm 2013 tăng
hơn năm 2012 là 40,8% tương đương 335,116,374 triệu đồng. Điều này có thể giải
thích là do công ty đã tiết kiệm được các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp và các
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
khoản chi phí khác tăng nhẹ không đáng kể. Riêng năm 2014 doanh thu giảm so với
2013, nguyên nhân là do năm 2014 tình hình kinh tế không ổn định, người dân ít chi
tiêu vào các sản phẩm thiết bị hơn.
2.1.5. Các nguồn lực của Công ty
- Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 23 người trong đó trình độ đại học
chiếm 30% cao đẳng 40% trung cấp 30%.
- Cơ cấu biên chế của công ty do giám đốc quyết định linh hoạt và phù hợp với
thực tế hoạt động cụ thể của công ty trong thời kỳ hiện nay. Công ty thực hiện công tác
quản lý, chế độ lao động – tiền lương, chế độ chính sách, chế độ bảo hiểm…đúng theo
quy định của nhà nước ban hành.
- Tất cả cán bộ nhân viên đều có trình độ trung cấp trở lên, am hiểu chuyên môn
nghiệp vụ. Nhân viên công ty rất năng động và nhiều kinh nghiệm, thích ứng với mọi
môi trường, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn luôn đáp ứng được mọi yêu cầu của
khách hàng.
Phòng kinh doanh: 5 người
Phòng kế toán: 3 người
Phòng kỹ thuật: 15 người
Cơ sở vật chất
Cơ sở vật chất của công ty khá vững chắc. Hiện nay, tiềm lực của công ty đủ để
đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng, phong phú và cao cấp hơn của thị trường thành
phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Và đang dự kiến thành lập các chi nhánh ở các
tỉnh để cho hoạt động phân phối trong chiến lược marketing được diễn ra thuận lợi
hơn. Như vậy, công ty có thể tiết kiệm được nhiều chi phí như chi phí vận chuyển, bảo
hành sản phẩm...
2.2. Môi trường kinh doanh của công ty hiện nay
2.2.1. Môi trường vĩ mô
- Political (Thể chế- Luật pháp)
- Economics (Kinh tế)
- Sociocultrural (Văn hóa- Xã Hội)
- Technological (Công nghệ)
Đây là bốn yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế, các yếu tố
này là các yếu tố bên ngoài của của doanh nghiệp và ngành, nhưng bất cứ ngành hay
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
doanh nghiệp nào cũng phải chịu các tác động của nó đem lại như một yếu tố khách
quan. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động
kinh doanh phù hợp.
2.2.1.1. Các yếu tố Thể chế- Luật pháp
 Nhà nước ta luôn có những chủ trương chính sách khuyến khích hợp tác, giao lưu
quốc tê tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước mở rộng đầu tư,
tìm kiếm và thâm nhập thị trường.
 Tình hình chính trị nước ta ổn định, đây cũng là một điều kiện đặc biệt thuận lợi để
thu hút các nguồn đầu tư vào nghành, tạo sự tin tưởng phát triển bền vững.
 Ngoài ra, nhà nước ta còn có những văn bản luật nhằm bảo vệ quyền lợi của các
doanh nghiệp trong quan hệ cạnh tranh với nhau, ngăn ngừa các hành vi cạnh tranh
không lành mạnh.
2.2.1.2. Các yếu tố Kinh tế
 Nền kinh tế đang theo xu hướng công nghiệp hóa, thu hút đầu tư nước ngoài, đặc
biệt từ các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia.
 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,89% so với năm 2013.
Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng trưởng 4% so với năm ngoái, đóng góp
0,66% vào mức tăng GDP chung của nền kinh tế. Khu vực dịch vụ tăng trưởng
6,99%, đóng góp 2,91%, còn khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,53%, đóng
góp 2,32%.
 Thị trường đầu vào các nguyên vật liệu của công ty một phần là nhập ở nước ngoài,
nó được tính theo tỷ giá USD là chủ yếu. Do đó, giá các sản phẩm dịch vụ được
quy định theo đồng đô la Mỹ. Tuy nhiên, các báo cáo tài chính và kết quả hoạt
động kinh doanh phải quy đổi sang đồng Việt Nam với các tỷ giá biến đổi khác
nhau trong suốt một năm hoạt động. Vì thế mà, chính sách tỷ giá hối đoái có ảnh
hưởng rất lớn đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong một năm trở lại
đây, tỷ giá USD/VND có nhiều biến động gây tâm lý bất ổn cho người dân và cũng
ảnh hưởng nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm cho giá
đầu vào liên tục tăng theo tỷ giá đô, có nhiều khoảng thời điểm tỷ giá USD lên quá
cao khiến các nhà cung cấp không dám ôm hàng nhiều vì sợ trượt giá đã đẩy một
số mặt hàng trở nên khan hiếm trong suốt một khoảng thời gian dài.
 Tài chính, tín dụng Việt Nam đang phát triển.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
=> Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và đặc biệt là tỷ trọng ngành dịch vụ
tăng trong giai đoạn vừa qua đã ảnh hưởng rất lớn tới nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện
ích. Nền kinh tế tăng trưởng cao, đời sống người dân được cải thiện, do đó nhu cầu về
các sản phẩm nội thất cũng ngày một tăng. Mặt khác, ngày nay bộ mặt của doanh
nghiệp và gia đình rất là quan trọng nó thể hiện đẳng cấp của người chủ nên đây là cơ
hội rất lớn cho sự phát triển của ngành kinh doanh sản phẩm nội thất nói chung và
Công ty Cổ phần Viễn Tâm nói riêng.
2.2.1.3. Các yếu tố văn hóa xã hội
 Năm 2014, dân số trung bình của cả nước ước tính là 90.5 triệu người, tăng 1,04%
so với năm 2013. Lực lượng lao động là 51,39 triệu người, tăng 1,97%. Tỷ lệ thất
nghiệp của lao động trong độ tuổi là 2,27%.
 Dân cư sống ở khu vực thành thị chiếm 29,6% dân số cả nước (tăng bình quân
3,4%/năm)
 Nguồn nhân lực trẻ. Dân số ở khu vực thành thị ngày càng tăng thể hiện mức
sống ngày càng cao của người dân, cùng với sự tăng trưởng dân số sẽ tạo đà
phát triển nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện ích
 Trình độ tri thức: Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học chiếm khoảng 3,3%
so với đội ngũ công nhân nói chung. Chất lượng giáo dục và đào tạo ngày càng
được nâng cao.
 Văn hóa xã hội ngày càng được chú trọng, dân cư trẻ và có trình độ, dễ hòa
nhập và giao lưu,phát triển kinh tế, tạo nguồn lao động dồi dào, nhu cầu
dịch vụ dồi dào. Nhu cầu sống ngày càng tăng nhanh
2.2.1.4. Yếu tố công nghệ:
Tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật từ 35% - 37%/năm liên tục trong nhiều năm,
cơ sở công nghệ hiện còn hạn chế nên Việt nam có cơ hội nhảy tắt hơn các nước khác.
 Thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào
trong sản xuất kinh doanh, việc nhảy tắt đón đầu và cải tiến dịch vụ là rất
cần thiết để bắt kịp nhịp độ phát triển của nền kinh tế toàn cầu, tận dụng
những lợi thế về cải tiến hiện tại và trong tương lai.
Các dây chuyền máy móc hiện đại nhằm sản xuất các mặt hàng chất lượng cao,
đáp ứng nhu cầu thị trường liên tục được cập nhập liên tục => cho ra thị trường nhiều
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
mẫu mã, dòng sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường nội địa và
xuất khẩu.
2.3.2. Môi trường vi mô (môi trường ngành)
2.3.2.1. Áp lực từ nhà cung cấp
Đối tác cung cấp (đầu vào) các sản phẩm cho doanh nghiệp là từ hai nguồn: từ
trong nước và nhập từ Châu Âu. Thống kê của Bộ Công thương cho thấy các nước
châu Âu (28%), Nhật Bản (24%), và Hoa Kỳ (20%) vẫn là các thị trường xuất khẩu
chính trong số 120 quốc gia và vùng lãnh thổ có mặt sản phẩm trang thiết bị viễn
thông tại Việt Nam. Việc phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu gây bị động cho doanh
nghiệp trong nhiều trường hợp, dễ bị ép giá…
2.3.2.2. Áp lực từ phía khách hàng(KH)
Thu nhập hộ gia đình của người Việt Nam cũng đang tăng dần, điều này sẽ làm
tăng sức tiêu thụ hàng hóa tiêu dùng và các dịch vụ
Theo thống kê của công ty nghiern cứu thị trường Cimigo thì đối với tổ chức,
công ty, mỗi năm nhu cầu về trang thiết bị viễn thông vào khoảng 18- 20 triệu
đồng/tháng.
Tại Tp.HCM, nhu cầu đó của các hộ gia đình trong một năm là 6 triệu đồng,
còn ở Hà Nội con số này là 3 triệu đồng. Như vậy, “Tiềm năng của thị trường nội địa
đối với dịch vụ viễn thông là rất lớn, có thể lên tới 1 tỷ USD/năm (khoảng 19.000 tỷ
đồng)
=> Quyền lực thương thuyết của khách hàng càng cao. Áp lực từ phía khách
hàng rất lớn.
2.3.2.3. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành
Đối thủ cạnh tranh cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến doanh nghiệp.
Đây là điểm để doanh nghiệp xem xét và so sánh để biết vị trí hiện tại của mình đang ở
đâu. Các tiêu thức so sánh gồm: thị phần, giá cả, sản phẩm, chất lượng hàng hóa dịch
vụ cung ứng, uy tín, tiềm lực… trên cơ sở phân tích những yếu tố này để phát hiện ra
những lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với đối thủ, thấy được điểm mạnh yếu của
cả hai bên từ đó tìm ra các giải pháp và đối sách phù hợp cho hoạt động của mình.
Kinh doanh các sản phẩm dịch vụ viễn thông rầm rộ lên từ 10 năm trở lại đây
nhưng mới được chú trọng và đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây khi mà đời
sống của người dân ngày càng cải thiện hơn. Do vậy, thị trường xuất hiện khá nhiều
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
công ty, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này. Điều này có thể nhận
thấy rõ ràng hơn tại một thành phố sôi động nhất cả nước như Thành Phố Hồ Chí
Minh. Nơi đây chứa đựng khá nhiều cơ hội kinh doanh trong ngành nhưng cũng tiềm
ẩn sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị hoạt động cùng ngành.
Những cái tên kinh doanh trong ngành nổi bật là thiết bị Hoà Phát, Bách Khoa,
Viettel. Vinaphone… Hay những công ty mới xuất hiện tại khu vực công ty đang hoạt
động kinh doanh như Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hoàng Gia,Công ty TNHH Tại
Hùng, …
2.3.2.4. Áp lực từ các sản phẩm thay thế
Do đây là lĩnh vực ngày càng trở nên trong cuộc sống hằng ngày nên áp lực về sản
phẩm thay thế là không cao.
2.3. Môi trường nội bộ
2.3.1. Mặt hàng kinh doanh của công ty
Mặt hàng kinh doanh bao gồm những yếu tố như chủng loại sản phẩm, kiểu dáng
mẫu mã đều có tác động nhất định đến hoạt động marketing của công ty.
Trước tiên, có thể khẳng định rằng chủng loại sản phẩm kinh doanh của công ty
khá đa dạng. Với danh mục sản phẩm đa dạng như vậy, công ty đã đáp ứng tốt được yêu
cầu của thị trường. Công ty có sản phẩm dành cho từng đối tượng khách, đáp ứng nhu cầu
của người tiêu dùng. Bên cạnh danh mục sản phẩm đa dạng, công ty luôn chú trọng việc
không ngừng đổi mới mẩu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm.
2.3.2. Tiềm lực tài chính
Có thể nói, tiềm lực tài chính của công ty mặc dù không quá dồi dào, nhưng
những khoản vốn lưu động của công ty được quay vòng rất hiệu quả. Nguồn vốn hầu
như đều tăng qua từng năm, cơ cấu tài sản - nguồn vốn của Công ty Cổ phần Viễn Tâm
năm 2012– 2014 được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2: Cơ cấu tài sản- nguồn vốn của Công ty qua các năm
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
Năm
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
I Tổng tài sản 1.700 1.870 1.900
1 TSCĐ& ĐTDH 760 830 855
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
2 TSLĐ& ĐTNH 940 1.040 1.045
II Tổng nguồn vốn 1.700 1.870 1.900
1 Nợ phải trả 671 739 784
2 Vốn chủ sở hữu 1.029 1.131 1.116
(Nguồn: Phòng kế toán)
Qua bảng trên ta thấy tình hình vốn của Công ty qua các năm là rất khả quan,
thể hiện ở tổng nguồn vốn luôn tăng. Về cơ cấu tài sản qua các năm có thể thấy vốn
lưu động của công ty chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản: Năm 2013 chiếm
54,17%; năm 2014 chiếm 65,48%. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty
đều tăng. Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 234 triệu đồng tương ứng tăng 36%. Với
nguồn vốn tương đối ổn định như vậy, có thể đáp ứng đượng nhiều khoản chi phí cho
hoạt động mở rộng thị trường, tạo tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động marketing
được tiến hành thuận lợi.
2.3.2.1. Nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực của công ty hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nhưng một điều đáng nói là đội ngũ lao động đều có
trình độ, đã được qua đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng. Đội ngũ lao động này
có đủ khả năng để dẫn dắt hoạt động kinh doanh của công ty đi lên, và tất nhiên họ
cũng đảm nhận và hoàn thành khá tốt những yêu cầu của hoạt động marketing trong
thời kỳ tới.
2.4.Chiến lược kinh doanh của Công ty hiện nay
2.4.1. Mục tiêu chiến lược
Mặc dù trong 3 năm gần đây, cùng với những khó khăn chung của kinh tế Việt
Nam do ảnh hưởng suy giảm kinh tế toàn cầu thì Công ty Viễn Tâm vẫn là một trong
các doanh nghiệp có sự phát triển ổn định trong lĩnh vực trang thiết bị viễn thông. Mục
tiêu chiến lược, định hướng phát triển cho giai đoạn 2015 – 2017, Công ty sẽ từng
bước chuyển đổi thành một tổ chức kinh tế năng động, linh hoạt, phù hợp với xu thế
toàn cầu hóa và sự thay đổi của công nghệ - thị trường; khẳng định vai trò chủ lực đất
nước trong ngành viễn thông. Tiếp tục xây dựng thương hiệu công ty Viễn Tâm trở
thành thương hiệu hàng đầu của quốc gia Về doanh thu, đến năm 2015, Viễn Tâm
phấn đấu đạt từ 10 – 15 tỷ VNĐ, lợi nhuận 2-3 tỷ đồng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
 Chính sách phát triển của công ty: tập trung vào chất lượng dịch vụ. Xây dựng
và hoàn thiện chính sách hướng vào khách hàng.
 Giám đốc và toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty cam kết duy trì cải tiến hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 phù hợp với mô hình tổ
chức, phát triển của công ty.
 Không ngừng nâng cao chất lượng và các dịch vụ viễn thông.
 Gia tăng tỷ lệ khách hàng cá nhân: mỗi năm tăng trưởng 3% trong tổng số
khách hàng.
2.4.2. Các chiến lược bộ phận
2.4.2.1. Sản phẩm:
Công ty Viễn Tâm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực trang thiết bị viễn thông cũng
như các sản phẩm linh kiện dành cho hệ thống đến tất cả các doanh nghiệp Việt Nam
Với việc đầu tư thêm vốn lưu động nên danh mục sản phẩm của công ty hết sức đa
dạng, phong phú, nhiều sản phẩm chủ đạo, chất lượng cao, giá thành cạnh tranh
như: Lắp ráp, mua bán, cho thuê máy móc – thiết bị bưu chính – viễn thông, thiết bị
phát thanh – truyền hình, thiết bị điện – điện lạnh – điện tử - tin học; Sửa chữa, bảo trì
thiết bị, công trình điện, điện tử, tin học, bưu chính viễn thông …
Bảng 3: Cơ cấu tiêu thụ một số sản phẩm chính năm 2012 – 2014
STT Sản phẩm chính
Tỷ trọng(%)
2012 2013 2014
1 Thiết bị bưu chính, viễn thông… 60,9 70,8 75,6
2 Dịch vụ cho thuê, bảo hành.. 39,1 29,2 24,4
(Nguồn: phòng kinh doanh)
Qua bảng trên ta thấy mặt hàng tiêu thụ chủ yếu của công ty là những sản
phẩm trang thiết bị viễn thông, ngoài ra còn có những sản phẩm khác số lượng tiêu
thụ cũng không ngừng tăng. Với danh mục sản phẩm đa dạng như vậy, không
những đáp ứng được nhu cầu của người có mức thu nhập bình dân, mà công ty còn
mở rộng sang thị trường khách hàng tiềm năng có điều kiện thu nhập và khả năng
chi tiêu cao. Nhờ những điểm mạnh như vậy mà số lượng sản phẩm tiêu thụ không
ngừng tăng qua các năm.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Dựa trên điều kiện từng giai đoạn kinh doanh của công ty và những mục tiêu
mà công ty hướng tới, thì có thể nhận định chính sách sản phẩm công ty đưa ra là khá
linh hoạt theo từng hoàn cảnh.
Việc thường xuyên cập nhật, đa dạng hóa được sản phẩm, chính là một
trong những nhân tố thu hút khách hàng thường xuyên ghé mua hàng tại công ty.
2.4.2.2. Giá:
Hiện nay, công ty đang sử dụng chính sách giá phân biệt cho từng thị trường
mục tiêu, từng giai đoạn, từng chương trình khuyến mãi nhằm tối đa hóa doanh thu,
đạt được các mục tiêu tối đa hóa thị phần, duy trì và tăng cường khả năng cạnh tranh,
nâng cao chất lượng dịch vụ. Công ty có nhiều mức giá khác nhau cho các sản phẩm
dịch vụ của mình. Nhìn chung chiến lược giá của công ty phù hợp với nhu cầu cũng
như khả năng của từng khách hàng. Công ty sử dụng chính sách giá linh hoạt tùy từng
loại thị trường mà đưa ra mức giá khác nhau.
Chính sách giá cả cụ thể của công ty luôn gắn với thực trạng và dự báo về cung
- cầu thị trường, cạnh tranh trên cơ sở đánh giá tổng hợp toàn bộ thị trường và thị
trường bộ phận, thị trường mục tiêu. Vì vậy có thể khẳng định, mức giá mà công ty đã
đưa ra trong mỗi giai đoạn là khá hợp lý, hấp dẫn khách hàng. Giá cả các sản phẩm
của công ty đa số là theo thoả thuận.
Chính sách giá của công ty có thể khẳng định là khá linh hoạt, phù hợp với
thị trường.
Ở mỗi sản phẩm công ty cũng xây dựng mức giá khác nhau, chính sự thay
đổi lên xuống của tỷ giá USD khiến công ty không dám trữ hàng nhiều ( mặt hàng
linh kiện) vì sợ trượt giá.
Đánh giá một cách tổng quát từ kết quả hoạt động kinh doanh thì chiến lược
định giá này nhìn chung là hợp lý. Với các mức giá đa dạng hoá cho từng loại thị
trường mục tiêu, từng giai đoạn, từng chương trình khuyến mại nhằm phù hợp với mục
tiêu tối đa hoá doanh thu, cân bằng được mục tiêu về mức giá bình quân sản phẩm.
Công ty có rất nhiều mức giá khác nhau cho các sản phẩm dịch vụ của mình và nhìn
chung thì giá cả của công ty là tương đối phù hợp với nhu cầu cũng như khả năng chi
trả của khách hàng.
Các chiến lược giá mà công ty đưa ra là nhắm tới mục tiêu thâm nhập thị
trường tỉnh và cạnh tranh với đối thủ tại thành phố Hồ Chí Minh. Thực chất để định
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
giá, công ty nghiên cứu giá của đối thủ cạnh tranh để tham khảo và căn cứ vào giá sản
phẩm đầu vào. Từ đó đưa ra chiến lược giá sao cho hiệu quả nhất.
Quan điểm của công ty là kết hợp chặt chẽ giữa chính sách giá và các chính
sách khác, giữ giá ở mức vừa phải, kết hợp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ một
cách tối đa có thể nhằm tăng cường thu hút khách hàng, tối đa hoá thị phần và duy trì
sức cạnh tranh trên thị trường.
Sau đây là qui trình định giá của Công ty cho các sản phẩm mà Công ty cung cấp:
Hình 1: Mô hình định giá của Công ty
- Sau khi nắm bắt được nhu cầu của khách hàng thì Công ty tiến hành gửi bảng
báo giá đến cho khách hàng.
- Đối với những hợp đồng vừa và nhỏ thì Công ty sẽ gửi bảng báo giá đến cho
khách hàng trong đó gồm 2 phần cứng và phần mềm:
+ Đối với phần cứng: Giá cả các sản phẩm mà khách hàng đã đặt hàng
+ Đối với phần mềm: là những hoạt động dịch vụ phụ thêm như: Chi phí vận
chuyển, lắp đặt, hướng dẫn, bảo hành…. Đối với phần mềm thì khách hàng có thể tự lo
nếu họ muốn còn không thì Công ty sẽ đảm nhận.
- Đối với những hợp đồng có giá trị lớn thì Công ty sau khi đã tính toán các chi
phí sẽ thông báo cho khách hàng và hai bên cùng thương lượng. Với những bảng hợp
đồng này thì khách hàng phải ứng trước 50% tiền trên giá trị hợp đồng để Công ty đặt
hàng. Phần còn lại thì khách hàng sẽ thanh toán sau khi đã đã nhận đủ hàng.
- Ngoài ra Công ty còn chiếc khấu phần trăm cho khách hàng quen và lâu năm
của Công ty. Hiện nay mức chiết khấu từ 10-20% tùy qui mô mua hàng và sự gắn bó
Chọn mục tiêu định giá
Phân tích giá cung cấp và chi phí
Định giá ban đầu có điều chỉnh
Chọn giá cuối cùng của sản phẩm và dịch
vụ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
của khách hang. Đồng thời Công ty cũng đưa ra các mức giá khác nhau tương đương
với quy mô khác nhau cho khách hàng chọn lựa ...
Với việc thường xuyên mở rộng kênh phân phối khiến sản phẩm của công ty
đến được tay người tiêu dùng không chỉ ở thành phố Hồ Chí Minh mà còn ở các tỉnh
lân cận. Điều này giúp công ty mở rộng tầm ảnh hưởng trong các khu vực tỉnh thành,
tăng thị phần và doanh thu.
Việc thực hiện các kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp có những ưu và nhược
điểm nhất định. Hình thức bán hàng trực tiếp ( qua internet…) không thông qua các
đơn vị trung gian doanh thu sẽ nhiều hơn vì không phải chi hoa hồng. Nhưng bên cạnh
đó, hình thức bán hàng thông qua các đơn vị trung gian thì mặc dù doanh thu có thấp
hơn nhưng nó cũng góp phần mang lại thêm nhiều nguồn thu hơn cho công ty.
2.4.2.3. Kênh phân phối:
Trong hoạt động kinh doanh, công ty thực hiện chiến lược phân phối là hoạt
động chính mang lại nguồn thu. Nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống phân phối
trong việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nên công ty thường xuyên liên tục
mở rộng hệ thống phân phối của mình. Hiện tại, sản phẩm của công ty không chỉ phân
phối tại thành phố Hồ Chí Minh mà còn phân phối ra các tỉnh miền trung...
Bảng 4: Mức độ tăng kênh phân phối của công ty Viễn Tâm qua các năm
2012 2013 2014
TP.HCM 15 20 23
Các tỉnh khác 6 14 17
Năm 2012, công ty đã gầy dựng được thương hiệu, nhận được nhiều đơn đặt
hàng hơn và số lượng đại lý cho công ty cũng tăng nhanh hơn. Trong đó, kênh phân
phối tại TP.HCM được đầu tư nhiều hơn do đây là thị trường chính của Công ty.
Liên tục trong 2 năm 2013 và 2014, tuy công ty đã đầu tư hơn về chất lượng các
sản phẩm, mẫu mã ngày càng phù hợp với thị hiếu của khách hàng và doanh thu cao
hơn nhưng do ảnh hưởng mạnh của nền kinh tế, hoạt động mở rộng sản xuất kinh
doanh các khách hàng của công ty bị chững lại, hoạt động mở rộng kênh phân phối
của công ty cũng có xu hướng chậm theo.
Nhưng với việc thường xuyên mở rộng kênh phân phối đã khiến sản phẩm của
công ty đến được tay người tiêu dùng không chỉ ở thành phố Hồ Chí Minh mà còn ở
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
các tỉnh lân cận. Đây là một điểm mạnh tạo nên lợi thế cạnh tranh cho Công ty Phan
Nguyên.
Hiện nay, công ty có 2 kênh phân phối chủ yếu:
- Kênh phân phối trực tiếp: Thông qua lực lượng bán hàng, nhân viên kinh
doanh tại công ty. Đây là kênh phân phối được công ty sử dụng khá hiệu quả (90%).
Các nhân viên kinh doanh của công ty trực tiếp liên hệ với các công ty khác, các gia
đình… thông qua các tờ rơi, brochue, mạng Internet bằng cách gửi email để giới thiệu
về các sản phẩm dịch vụ của mình, bán hàng trên mạng. Với kênh này, khách hàng
trực tiếp đến xem sản phẩm hoặc có thể gián tiếp gọi điện, gửi email đặt hàng, sản
phẩm sẽ được giao tới tay khách hàng theo đúng yêu cầu.
- Kênh phân phối gián tiếp thông qua người môi giới trung gian, khách hàng tự
giới thiệu nhau sau khi họ sử dụng... Những nhân tố trung gian này thường giới thiệu
và cung cấp cho khách hàng những thông tin về giá cả, mẫu mã, … Sau đó, họ được
công ty trích một lượng phần trăm hoa hồng trên giá thành sản phẩm.
(Nguồn: Phòng kinh doanh)
Biểu đồ 1: Sơ đồ kênh phân phối của Công ty Viễn Tâm
2.4.2.4. Hoạt động chiêu thị trong giai đoạn 2012 – 2014
Công ty Viễn Tâm đã nhận thức rằng muốn được khách hàng biết đến không chỉ
nhờ vào chất lượng sản phẩm dịch vụ cao giá tốt mà còn phụ thuộc vào hoạt động
marketing trên nhiều mảng, nhiều lĩnh vực như cả khâu bán hàng và hậu mãi khách
hàng…
Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường cũng là một trong những chỉ tiêu
rất quan trọng để đánh giá sự thành công của hoạt động marketing mỗi doanh
nghiệp trên thị trường đó.
VIỄN TÂM
Kênh trực tiếp (90%)
Nhân viên bán hàng, nhân
viên kinh doanh
Kênh gián tiếp (10%)
Khách truyền miệng,
người môi giới
Khách hàng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Dựa vào bảng kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2012 – 2014 (bảng 2)
ta thấy mặc dù công ty có chú trọng đến hoạt động marketing nhưng vẫn không thoát
khỏi được ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới nên doanh thu và thị phần của công
ty trên thị trường tăng không nhiều.
Bảng 5- CP Marketing, tổng CP, tổng DT giai đoạn 2012 – 2014
Chỉ tiêu 2012 2013 2014
Doanh thu 4,930,732,560 6,960,520,200 8,120,340,500
Tổng chi phí 3,935,218,187 5,418,632,558 6,997,297,736
Doanh Thu/Chi Phí 1,25 1,28 1,16
Chi phí Marketing 31,342,500 42,456,325 51,342,788
CP marketing/Tổng
CP (%)
0,8% 0,78% 0,73%
Doanh thu/nhân viên
trực tiếp 140,878,073 198,872,006 225,565,014
Nhận xét:
Qua hình trên ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí giai đoạn 2012 – 2014 có xu
hướng giảm xuống:
Năm 2012 bình quân 1 đồng chi phí mang lại 1,25 đồng doanh thu
Năm 2013 bình quân 1 đồng chi phí mang lại 1,28 đồng doanh thu
Năm 2014 bình quân 1 đồng chi phí mang lại 1,16 đồng doanh thu
Hiệu suất sử dụng chi phí giai đoạn 2012 – 2013, mặc dù hiệu suất sử dụng chi
phí tăng, cho thấy cho thấy các chính sách sử dụng chi phí của công ty đã được cải
thiện hợp lý. 2013 – 2014 hiệu suất giảm nhưng do năm 2014 xuất hiện nhiều đối thủ
cạnh trạnh nên chi phí Marketing tăng cao làm tổng chi phi tăng cũng là điều hợp lý.
Bên cạnh đó, qua bảng phân tích tương quan giữa doanh thu và chi phí Marketing của
đơn vị, ta có thể rút ra một số nhận xét :Tỷ trọng chi phí Marketing trong giai đoạn
2012 – 2014 chiếm ngày càng lớn trong tổng chi phí. Điều này chứng tỏ là công ty đã
dần chú trọng hơn vào công tác Marketing.
Những hoạt động marketing của công ty trong năm 2014 nhằm phát triển kinh
doanh - mở rộng thương hiệu và thị trường của công ty:
 Chương trình quảng cáo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Bao gồm quảng cáo bên trong và bên ngoài công ty. Công ty luôn cố gắng tạo
hình ảnh trong tâm trí khách hàng như: hầu hết các sản phẩm của công ty đều có tên và
logo của công ty từ tem bảo hành dán trên sản phẩm cho đến đồng phục của nhân viên,
tất cả các loại giấy tờ giao dịch trong công ty đều có logo, địa chỉ, số điện thoại, số
fax, email và website của công ty rất thuận tiện cho việc liên hệ với công ty khi khách
hàng có nhu cầu.
- Công ty cũng đã phát sóng giới thiệu sản phẩm trên truyền hình, nhằm giới
thiệu về công ty về ngành nghề kinh doanh và về các chương trình mua hàng ưu đãi…
- Báo chí cũng là một công cụ thường được mọi người sử dụng để cập nhật
thông tin. Trong năm 2014 vừa qua, công ty cũng có những bài viết PR trên báo Thanh
Niên, Tuổi Trẻ.
- Quảng cáo trên mạng Internet
Theo xu hướng hiện nay, khi muốn tìm hiểu về một loại sản phẩm khách hàng
thường truy cập internet để biết thêm về các sản phẩm, công ty cung cấp họ sắp sử
dụng. Nhờ những website mà công ty có thể cung cấp cho khách hàng chính xác nhất
về giá, cũng như hình ảnh, thông tin sản phẩm một cách nhanh chóng chỉ cần click
chuột.
 Chương trình khuyến mãi
Để kích thích khách hàng sử dụng sản phẩm, công ty đã có các chính sách
khuyến mãi rất ưu đãi cho khách hàng:
- Chương trình khuyến mãi vào các dịp lễ 30/4 và 1/5.
- Chương trình mừng năm mới xuân năm 2014.
- Công ty đã lập danh sách khách hàng, đối tác đã tham gia các dịch vụ kinh
doanh của công ty trong thời gian trước và đã gởi thư ngỏ và cung cấp những “phiếu
giới thiệu khách hàng mới” để họ tham gia giới thiệu khách hàng mới cho công ty và
nhận được ưu đãi % hoa hồng dựa trên giá trị đơn hàng.
 Quan hệ công chúng
- Công ty đã thành lập đội ngũ cộng tác viên tiếp cận với hội chợ và triển lãm
chuyên ngành diễn ra thường xuyên tại khu vực thành phố và một số khu vực lân cận.
 Nhận xét:
- Xét về công tác quảng cáo:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Nhìn chung công ty đã xây dựng nội dung và tổ chức thành công nhiều hoạt
động trưng bày, giới thiệu sản phẩm, hậu mãi khách hàng. Thông qua những chương
trình này công ty đã tạo ra những sân chơi mới cho các khách hàng tại thành phố Hồ
Chí Minh và xây dựng thương hiệu kinh doanh của công ty, nâng cao doanh số, tạo cơ
hội cho doanh nghiệp quảng cáo sản phẩm. Tuy nhiên, việc lựa chọn hình thức quảng
cáo qua đài truyền hình của công ty là chưa phù hợp. Mức chi phí bỏ ra cao hơn mức
lợi nhuận công ty có thể thu lại.
- Xét về chương trình khuyến mại:
Có thể nhận định rằng các hoạt động khuyến mại của công ty diễn ra trong năm
2014 còn thưa thớt và kém lôi cuốn.
- Xét về hoạt động PR:
Việc công ty thành lập đội ngũ công tác viên tiếp cận với hội chợ và triển lãm
chuyên ngành được xem là cách tiếp cận thị trường rất linh hoạt của công ty từ hoạt
động này công ty đã tiếp cận với nhiều đối tác, tìm hiểu thông tin, nhu cầu của họ,
quảng bá thương hiệu, quảng cáo sản phẩm, mời tham gia hội thảo giới thiệu về dự án
đồng thời thực hiện các nghiệp vụ mời hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên, trong một số
hội chợ thì không mang lại kết quả mong đợi do chi phí quá cao.
2.5. Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh hiện tại
Công ty Viễn Tâm đang áp dụng quy trình hoạt động marketing chuẩn để Qui trình
chuẩn để thực hiện một chương trình marketing từ A đến Z.
Hoạt động marketing luôn xác định mục tiêu rõ mục tiêu, yêu cầu của công việc
cần phải đạt được trước khi bắt tay vào làm một việc gì. Mục tiêu marketing được xác
định dựa trên mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.
Phân tích thị trường: Nghiên cứu và phân tích thị trường để nắm được những yếu tố
vĩ mô,vi mô có tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thị trường,
khách hàng… Từ những thông tin trên bộ phần marketing đã phân tích để biết được
đâu là những thuận lợi và cơ hội, đâu là những khó khăn, thách thức. Đâu là những ưu
điểm và đâu là những điểm yếu của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh.
Phân khúc thị trường: Từ những kết quả phân tích tình hình và những am hiểu về thị
trường, bộ phận marketing đã phân chia thị trường hợp lý,phân khúc thị trường giúp
công ty nhận ra những cơ hội kinh doanh mà các đối thủ khác chưa nhận ra.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Hoạch định chiến lược: Từ những kết quả phân tích tình hình thị trường, những am
hiểu về nhu cầu của khách hàng và điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cũng như là
những xu thế của thị trường trong tương lai, Công ty hoạch định chiến lược marketing
cho từng thị thị trường.
Các chiến lược: giá, phân phối, truyền thông được đưa ra áp dụng triệt để tối ưu
hóa lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm
Kế hoạch thực hiện: Đề ra kế hoạch triển khai thực hiện để triển khai từng chi tiết ra
ngoài thị trường.
Đánh giá và rút kinh nghiệm: Trong quá trình triển khai công ty và nhân viên cần
ngồi lại để đánh giá kết quả thực hiện và rút kinh nghiệm, nhằm điều chỉnh chiến lược
và kế hoạch của mình cho tốt hơn.
Thực tế ở Công ty Viễn Tâm , công tác nghiên cứu thị trường chưa mang tính
chuyên môn hoá cao, thông tin còn chưa chính xác .
Đối với thị trường người mua, Công ty thiếu nắm bắt các thông tin như ngoài Công ty
ra khách hàng của Công ty còn mua hàng của ai với số lượng bao nhiêu? Cần biết
được vì sao khách hàng mua hàng của Công ty và vì sao khách hàng mua hàng của
Công ty khác.
Các thông tin về đối thủ cạnh tranh. Đây là yếu tố tất yếu trong nền kinh tế thị trường.
Việc nắm bắt các thông tin về các đối thủ cạnh tranh có vai trò quan trọng trong
doanh nghiệp hiện nay vì nó quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Các
thông tin này cần cụ thể, kịp thời và chính xác. Công ty Viễn Tâm mới chỉ nắm bắt
được thông tin như: số lượng các đối thủ cạnh tranh đang có mặt trên thị trường, tình
hình tài chính và khối lượng bán của họ, Công ty cần phải nắm thêm các thông tin
khác như các thông tin về chính sách giá cả, chính sách phân phối, xúc tiến, chế độ
hoa hồng trả cho các của hàng ĐL, các chương trình khuyến mại. Từ đó Công ty xây
dựng cho mình các chính sách phân phối phù hợp khoa học, duy trì và tạo ưu thế của
kênh phân phối trong cạnh tranh.
Việc nghiên cứu khách hàng với các nhu cầu và hành vi mua sắm của họ chưa được
công ty chú trọng. Hiểu biết đầy đủ về khách hàng với các nhu cầu và hành vi mua
sắm của họ là một trong những cơ sở quan trọng có ý nghĩa quyết định đến khả năng
lựa chọn và xây dựng một hệ thống kênh phân phối khoa học phù hợp với đối tượng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
khách hàng nâng cao hiệu quả tiêu thụ, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêu
dùng trong từng thời kỳ giai đoạn.
o Đối với các đối tượng mua hàng là cá nhân, gia đình mua hàng vì mục
đích tiêu dùng, nhóm đối tượng này rất khác nhau về tuổi tác giới tính,
thu nhập trình độ văn hoá, sở thích … đã tạo nên sự phong phú về nhu
cầu và mong muốn của khách hàng trong việc mua sắm và sử dụng hàng
hoá.
o Đối với khách hàng là tổ chức các nhóm khách hàng mua hàng với khối
lượng nhiều hoặc thường xuyên
Công ty chưa thành lập một phòng chuyên trách về nghiên cứu thị trường (phòng
Marketing, phòng nghiên cứu thị trường) như các công ty khác mà Công ty Viễn Tâm
giao công việc nghiên cứu thị trường cho phòng kinh doanh đảm nhiệm. Do đó, công
việc đôi khi chồng chéo dẫn đến kết quả bị sai lệch
Công ty thực hiện đánh giá thị trường thường xuyên nhằm nắm bắt thông tin thị trường
kịp thời
Như vậy công tác nghiên cứu thị trường hiện nay của công ty Viễn Tâm còn
chưa được chú trọng phát triển. Nếu được thực hiện tốt hơn thì nó sẽ giúp Công ty
phân phối sản phẩm hợp lý hơn, đáp ứng đúng và đủ nhu cầu của thị trường, từ đó giữ
vững và phát triển phạm vi thị trường của Công ty.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2015 –
2020 CỦA CÔNG TY VIỄN TÂM

More Related Content

Similar to Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm.doc

C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
PVFCCo
 
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng naiChuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
ma ga ka lom
 
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh
Quang Hải Ngô
 

Similar to Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm.doc (20)

Đề cương khoá luận chiến lược quản trị kinh doanh
Đề cương khoá luận chiến lược quản trị kinh doanhĐề cương khoá luận chiến lược quản trị kinh doanh
Đề cương khoá luận chiến lược quản trị kinh doanh
 
Khóa luận một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản t...
Khóa luận một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản t...Khóa luận một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản t...
Khóa luận một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản t...
 
Các Cấp Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty
Các Cấp Chiến Lược Kinh Doanh Của Công TyCác Cấp Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty
Các Cấp Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty
 
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11   vnC0111 luan van tot nghiep nhom 11   vn
C0111 luan van tot nghiep nhom 11 vn
 
Cơ sở lý luận chung về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, 9 điểm.docx
Cơ sở lý luận chung về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, 9 điểm.docxCơ sở lý luận chung về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, 9 điểm.docx
Cơ sở lý luận chung về chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, 9 điểm.docx
 
Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh website.docx
Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh website.docxCơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh website.docx
Cơ sở lý luận về chiến lược kinh doanh website.docx
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở khách sạn Hò...
Luận văn: Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở khách sạn Hò...Luận văn: Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở khách sạn Hò...
Luận văn: Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh ở khách sạn Hò...
 
Nghiên cứu hoạt động marketing bán hàng ở công ty Cơ Khí Thiết Bị Nâng Á Châu...
Nghiên cứu hoạt động marketing bán hàng ở công ty Cơ Khí Thiết Bị Nâng Á Châu...Nghiên cứu hoạt động marketing bán hàng ở công ty Cơ Khí Thiết Bị Nâng Á Châu...
Nghiên cứu hoạt động marketing bán hàng ở công ty Cơ Khí Thiết Bị Nâng Á Châu...
 
Tiểu luận - Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VINAMILK.doc
Tiểu luận - Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VINAMILK.docTiểu luận - Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VINAMILK.doc
Tiểu luận - Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VINAMILK.doc
 
Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel...
Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel...Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel...
Chiến lược kinh doanh của Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel...
 
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng naiChuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
Chuyen de cao su tong cong ty cao su đồng nai
 
Đồ án mini MBA: Xây dựng chiến lược kinh doanh, 9 ĐIỂM!
Đồ án mini MBA: Xây dựng chiến lược kinh doanh, 9 ĐIỂM!Đồ án mini MBA: Xây dựng chiến lược kinh doanh, 9 ĐIỂM!
Đồ án mini MBA: Xây dựng chiến lược kinh doanh, 9 ĐIỂM!
 
Phân Tích Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần VNG.docx
Phân Tích Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần VNG.docxPhân Tích Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần VNG.docx
Phân Tích Chiến Lược Kinh Doanh Của Công Ty Cổ Phần VNG.docx
 
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh
16762539 tai-liu-lp-k-hoch-kinh-doanh
 
Hoạch Định Chiến Lược Công Ty Cổ Phần Hàng Tiêu Dùng Masan Tại Khu Vực Miền T...
Hoạch Định Chiến Lược Công Ty Cổ Phần Hàng Tiêu Dùng Masan Tại Khu Vực Miền T...Hoạch Định Chiến Lược Công Ty Cổ Phần Hàng Tiêu Dùng Masan Tại Khu Vực Miền T...
Hoạch Định Chiến Lược Công Ty Cổ Phần Hàng Tiêu Dùng Masan Tại Khu Vực Miền T...
 
Cuộc chiến marketing của Nike và Adidas
Cuộc chiến marketing của Nike và AdidasCuộc chiến marketing của Nike và Adidas
Cuộc chiến marketing của Nike và Adidas
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh
Luận văn: Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh Luận văn: Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh
Luận văn: Hoàn thiện công tác hoạch định chiến lược kinh doanh
 
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...
Luận Văn Hoạch định chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Bê tông Hòa Cầm...
 
QT029.Doc
QT029.DocQT029.Doc
QT029.Doc
 
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty TraphacoHoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
Hoàn thiện công tác lập kế hoạch kinh doanh của công ty Traphaco
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍

Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docxCơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍 (20)

Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docxCơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
Cơ sở lý luận về quản trị hàng tồn kho.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docxCơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
Cơ sở lý luận về công tác quản trị nhân sự.docx
 
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docxCơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
Cơ sở lý luận về công tác lưu trữ.docx
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docxCơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
Cơ sở lý luận về động lực làm việc của người lao động.docx
 
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
Cơ sở lý luận về thể chế quản lý nhà nước đối với tài sản công trong các doan...
 
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
Cơ sở lý luận về an toàn vệ sinh lao động và pháp luật điều chỉnh an toàn vệ ...
 
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docxCơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
Cơ sở lý luận về đăng ký giao dịch bảo đảm tiền vay.docx
 
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
Cơ sở lý luận về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật về bảo vệ quyền củ...
 
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
Cơ sở lý luận về hoạt động ban hành văn bản hành chính tại ủy ban nhân dân qu...
 
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
Cơ sở lý luận về kiểm sát việc giải quyết tin báo, tố giác về tội phạm của vi...
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí.docx
 
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docxCơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
Cơ sở lý luận về cơ chế “một cửa” của ủy ban nhân dân quận.docx
 
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docxCơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
Cơ sở lý luận về chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở.docx
 
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
Cơ sở lí luận về quản lí thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại bảo hiểm xã hội cấp...
 
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docxCơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
Cơ Sở Lý Thuyết Về Phân Tích Tình Hình Tài Chính.docx
 
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
Cơ sở lý luận của vấn đề thực hiện pháp luật và thực hiện pháp luật về giáo d...
 
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
Cơ sở lý thuyết về tài sản ngắn hạn, sử dụng tài sản ngắn hạn và quản lý tài ...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường và phát triển thị trường.docx
 
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docxCơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Chất Lượng Tiệc Buffet.docx
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 

Recently uploaded (20)

ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 

Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ...............................................................................................................24 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ........................25 1.1. Khái niệm, vai trò của chiến lược kinh doanh........................................................25 1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh ...............................................................25 1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.........................................................................................................................26 1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh......................................................................27 1.2. Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp...............................28 1.2.1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp ...............................................28 1.2.2. Đánh giá môi trường bên ngoài .......................................................................29 1.2.3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp.........................................................................30 1.2.4. Xây dựng các phương án chiến lược................................................................31 1.2.5. Phân tích và lựa chọn chiến lược .....................................................................32 1.2.6- Ra quyết định hoạch định chiến lược ..............................................................34 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh..........................35 1.3.1. Nhóm nhân tố khách quan ..............................................................................35 1.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan ...................................................................................35 1.3.3.. Kế hoạch thực hiên chiến lược........................................................................36 1.3.4. Cách thức kiểm soát việc thực hiện chiến lược ...............................................38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN TÂM...............................................................................40 2.1. Khái quát về Công ty..............................................................................................40 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.......................................................................40 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ .......................................................................................40 2.1.3. Bộ máy tổ chức ................................................................................................41 2.1.4. Kết quả kinh doanh những năm gần đây..........................................................42 2.1.5. Các nguồn lực của Công ty..............................................................................43 2.2. Môi trường kinh doanh của công ty hiện nay.........................................................43 2.2.1. Môi trường vĩ mô .............................................................................................43 2.3.2. Môi trường vi mô (môi trường ngành).............................................................46 2.3. Môi trường nội bộ...................................................................................................47 2.4.Chiến lược kinh doanh của Công ty hiện nay .........................................................48 2.4.1. Mục tiêu chiến lược..........................................................................................48 2.4.2. Các chiến lược bộ phận....................................................................................49 2.4.2.1. Sản phẩm: ..............................................................................................49 2.4.2.2. Giá:.........................................................................................................50 2.4.2.3. Kênh phân phối:.....................................................................................52 2.4.2.4. Hoạt động chiêu thị trong giai đoạn 2012 – 2014 .................................53 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 CỦA CÔNG TY VIỄN TÂM........................................................................................59
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3.1. Định hướng phát triển của công ty.........................Error! Bookmark not defined. 3.1.1. Quan điểm phát triển của công ty: ...................Error! Bookmark not defined. 3.1.2. Chiến lược kinh doanh của công ty..............Error! Bookmark not defined. 3.2. Dự báo môi trường ngành.......................................Error! Bookmark not defined. 3.3. Đề xuất chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015- 2020.......... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Ma trận SWOT.........................................Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Ma trận vị trí chiến lược và đánh giá hoạt động ( Space)............ Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Lựa chọn chiến lược ...................................Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ...................................................................Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................Error! Bookmark not defined.
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI MỞ ĐẦU Cùng với sự phát triển của đất nước các doanh nghiệp cũng không ngừng vươn lên từ chỗ thực hiện sản xuất kinh doanh theo các chỉ tiêu pháp lệnh do Nhà nước đặt ra, doanh nghiệp đã tự mình làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh, tự tạo vốn, tự lập chiến lược kinh doanh, kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với đặc điểm của công ty mình và thoả mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường. Có thể nói cơ chế thị trường đã tạo ra rất nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, tạo cho danh nghiệp tính tự chủ trong khai thác cơ hội kinh doanh nhưng nó cũng đem đến không ít những khó khăn.Vì thế muốn thu được lợi nhuận cao các công ty phải bằng mọi cách thu hút khách hàng về phía mình. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp nào cũng thành công trong việc tiếp cận thị trường và giành thắng lợi trong cạnh tranh. Vì thế các công ty phải thiết lập hệ thống marketing-mix trong quá trình hoạt động của mình.Cuộc chạy đua đang sôi nổi hơn lúc nào hết. Phần thắng thuộc về những công ty có chính sách kinh doanh đúng đắn, trong đó có chính sách về marketing. Vì trong cơ chế thị trường, để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển được thì doanh nghiệp phải có chính sách marketing hiệu quả như là cầu nối liền giữa doanh nghiệp với thị trường. Công ty cổ phần Viễn Tâm cũng không nằm ngoài cuộc đua đó. Sau một thời gian nghiên cứu, thực tập tại Công ty và cùng với những lý do trên mà em lựa chọn đề tài: “Xây dựng chiến lược kinh doanh giai đoạn 2015-2020 của Công ty Viễn Tâm” ”.
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 1.1. Khái niệm, vai trò của chiến lược kinh doanh 1.1.1. Khái niệm về chiến lược kinh doanh Thuật ngữ chiến lược có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp và được sử dụng đầu tiên trong lĩnh vực quân sự để chỉ các kế hoạch lớn, dài hạn được đưa ra trên cơ sở tin chắc cái gì đối phương có thể làm và cái gì đối phương không thể làm.Thông thường người ta hiểu chiến lược là kế hoạch và nghệ thuật chỉ huy quân sự. Ngày nay, thuật ngữ chiến lược được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Trong lĩnh vực kinh doanh,cũng có nhiều cách tiếp cận về chiến lược. Theo cách tiếp cận truyền thống, chiến lược kinh doanh được xem như tổng thể dài hạn của một tổ chức nhằm đạt tới mục tiêu lâu dài. Nhà nghiên cứu lịch sử quản lý, Alfred D. Chandler cho rằng “chiến lược là việc xác định các mục tiêu cơ bản dài hạn của một doanh nghiệp và thực hiện chương trình hoạt động cùng với việc phân bổ các nguồn lực cần thiết để đạt được những mục tiêu ấy”. Như vậy, tư tưởng của ông thể hiện rõ chiến lược là một quá trình hoạch định có tính sáng suốt, trong đó doanh nghiệp lựa chọn những mục tiêu cho mình, xác định chương trình hành động để hoàn thành tốt nhất những mục tiêu đó và tìm cách phân bổ nguồn lực tương ứng. Phương thức tiếp cận truyền thống có ưu điểm là giúp các doanh nghiệp dễ dàng hình dung ra công việc cần làm để hoạch định chiến lược và thấy được lợi ích của chiến lược với phương diện là kế hoạch dài hạn. Tuy nhiên, trong môi trường kinh doanh luôn biến động như ngày nay cho thấy được hạn chế của cách tiếp cận truyền thống do nó không có khả năng thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của môi trường kinh doanh. Theo cách tiếp cận hiện nay, chiến lược có thể rộng lớn hơn những gì mà doanh nghiệp dự định hay đặt kế hoạch thực hiện. Theo quan niệm của Mintzberg, ông cho rằng chiến lược là một mẫu hình trong dòng chảy các quyết định và chương trình hành động. Mẫu hình có thể là bất kỳ kiểu chiến lược nào: chiến lược được thiết kế từ trước hay chiến lược đột biến. Ông đưa ra mô hình: Cách tiếp cận hiện đại giúp doanh nghiệp dễ dàng ứng phó linh hoạt trước những biến động của môi trường kinh doanh và phát huy tính sáng tạo của các thành viên trong doanh nghiệp. Tuy nhiên, nó đòi hỏi người lãnh đạo, quản lý phải có trình độ, khả
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 năng dự báo được những điều kiện để thực hiện chiến lược và đánh giá được giá trị của các chiến lược đột biến. Qua các cách tiếp cận trên, ta có thể hiểu: chiến lược kinh doanh của một doanh nghiệp là một nghệ thuật xây dựng mục tiêu dài hạn và các chính sách thực hiện nhằm định hướng và tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. 1.1.2. Vai trò của chiến lược kinh doanh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trước hết chúng ta phải khẳng định rằng mọi hoạt động sản xuất kinh Doanh phải hướng vào mục tiêu xác định. Mục tiêu đó sẽ là động lực chính thúc đẩy Doanh nghiệp nỗ lực hành động để đạt được nó. Thường thì các Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh đều có những mục tiêu giống nhau là xâm nhập thị trường, tăng lợi nhuận, mở rộng thị phần,…Nếu như các mục tiêu này không được xác lập rõ ràng thì chẳng khác nào Doanh nghiệp bước trên cái cầu bấp bênh, có nguy cơ đổ sụp xuống trước những biến động không ngừng của thị trường. Do vậy yếu tố cần thiết nhất khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là phải có mục tiêu rõ ràng. Nhưng thực tế đặt ra rằng để xác định được mục tiêu thì cần phải tiến hành các hoat động nghiên cứu, đánh giá và phân tích các yếu tố như thị trường,nhu cầu thị trường,môi trường kinh doanh, công nghệ,…để hình thành lên mục tiêu. Đồng thời phải có các căn cứ về nguồn lực là cơ sở xây dựng mục tiêu. Để làm được điều này nhất thiết phải có chiến lược kinh doanh. Như vậy chiến lược kinh doanh có vai trò thứ nhất là xác lập có căn cứ,có cơ sở những mục tiêu cho Doanh nghiệp. Vai trò thứ hai của chiến lược kinh doanh là cách thức phối hợp mọi nguồn lực tập trung vào giải quyết một mục tiêu cụ thể của Doanh nghiệp.Tại sao chiến lược kinh doanh lại làm được điều đó?Trước hết ta phải xem xét cơ cấu tổ chức của một Doanh nghiệp.Về cơ cấu tổ chức, Doanh nghiệp bao gồm các bộ phận chức năng khác nhau như phòng tổ chức, phòng hành chính, phòng tài vụ, phòng kế hoạch vật tư, phòng marketing,…Mỗi phòng ban này sẽ đảm trách từng nhiệm vụ cụ thể mà chức năng của nó quy định. Do sự phân chia theo chức năng như vậy nên các bộ phận này hoạt động hoàn toàn độc lập và chịu sự quản lý của cấp cao hơn là ban giám đốc. Nếu chỉ hoạt động thông thường một cách riêng lẻ thì quả hoạt động đem lại cho Doanh nghiệp là không đáng kể vì các nguồn lực của bộ phận này là giới hạn.Vậy yêu cầu đặt ra là phải có một cách thức nào đó cho phép liên kết, phối hợp các nguồn lực riêng biệt này
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 thành một nguồn lực tổng thể phục vụ cho mục tiêu chung của Doanh nghiệp. Đó chính là chiến lược kinh doanh. Như vậy chiến lược kinh doanh sẽ khai thác được những ưu thế cạnh tranh từ sự phối hợp giữa các nguồn lực này . Vai trò thứ ba của chiến lược kinh doanh là đề ra được cách thức hành động hướng mục tiêu sát thực tế hơn, hiệu quả hơn. Bởi lẽ mọi quyết định và hành động đều dựa trên sự phân tích và đánh giá thực trạng điểm mạnh, điểm yếu của Doanh nghiệp cũng như nhưng thời cơ và đe dọa của môi trường kinh doanh. Tất cả đều được phản ánh chính xác trong chiến lược kinh doanh. Do vậy, mọi hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ gắn chặt với thực trạng của Doanh nghiệp. Các nhà quản trị biết được sẽ khai thác những ưu thế cạnh tranh nào, tận dụng nhưng thời cơ nào. Một kết quả tất yếu là hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ rất cao. 1.1.3. Phân loại chiến lược kinh doanh Phân loại chiến lược kinh doanh là một công việc quan trọng mà tại đó các nhà quản trị cần lựa chọn những chiến lược phù hợp với mục tiêu đề ra cũng như phù hợp với nhiệm vu, chức năng của từng bộ phận trong doanh nghiệp hay toàn doanh nghiệp. Xét theo quy mô và chức năng lao động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp mà nhà quản trị có thể lựa chọn ba chiến lược cơ bản sau: a- Chiến lược công ty: Đây là chiến lược cấp cao nhất của tổ chức hoặc Doanh nghiệp có liên quan đến các vấn đề lớn, có tính chất dai hạn và quyết định tương lai hoạt động của Doanh nghiệp.Thường thì chiến lược công ty chịu ảnh hưởng rất lớn bởi sự biến động rất lớn của cơ cấu ngành kinh doanh của Doanh nghiệp. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Nó dẫn tới một hệ quả là Doanh nghiệp co tiếp tục theo đuổi hoạt động trong lĩnh vực đó hay không? hay Doanh nghiệp nên tham gia vào lĩnh vực khác mà tại đó lợi nhuận nói riêng hay các mục tiêu nào đó dễ dàng đạt được và đạt được với hiệu quả cao hơn.Và tương lai của Doanh nghiệp sẽ phụ thuộc vào quyết định đó. Điều tất nhiên là chiến lược công ty được thiết kế, xây dựng, lựa chọn và chịu trách nhiệm ở cấp cao nhất trong Doanh nghiệp như hội đồng quản trị, ban giám đốc, các nhà quản trị chiến lược cấp cao… b- Chiến lược cạnh tranh: Đây là chiến lược cấp thấp hơn so với chiến lược công ty. Mục đích chủ yếu của chiến lược cạnh tranh là xem xét Doanh nghiệp có nên tham gia hay tiến hành
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 cạnh tranh với các Doanh nghiệp khác trong một lĩnh vực cụ thể. Nhiệm vụ chính của chiến lược cạnh tranh là nghiên cứu những lợi thế cạnh tranh mà Doanh nghiệp đang có hoặc mong muốn có để vượt qua các đối thủ cạnh tranh nhằm giành một vị thế vững chắc trên thị trường. c- Chiến lược chức năng: Là chiến lược cấp thấp nhất của một Doanh nghiệp. Nó là tập hợp những quyết định và hành động hướng mục tiêu trong ngắn hạn (thường dưới 1 năm) của các bộ phận chức năng khác nhau trong một Doanh nghiệp. Chiến lược chức năng giữ một vai trò quan trọng bởi khi thực hiện chiến lược này các nhà quản trị sẽ khai thác được những điểm mạnh của các nguồn lực trong Doanh nghiệp. Điều đó là cơ sở để nghiên cứu xây dựng lên các ưu thế cạnh tranh của Doanh nghiệp hỗ trợ cho chiến lược cạnh tranh. Thông thường các bộ phận chức năng của Doanh nghiệp như bộ phận nghiên cứu và triển khai thị trường, kế hoạch vật tư, quản lý nhân lực, tài chính kế toán, sản xuất…sẽ xây dựng lên các chiến lược của riêng mình và chịu trách nhiệm chính trứơc hội đồng quản trị, ban giám đốc về các kết quả đạt được. 1.2. Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. 1.2.1. Xác định sứ mệnh, mục tiêu của doanh nghiệp Ở giai đoạn đầu nếu mục tiêu và nhiệm vụ không được xác định rõ ràng, chính xác thì ở giai đoạn sau là giai đoạn phân tích và đánh giá môi trường sẽ bị sai lệch và điều đó không có lợi cho việc xây dựng chiến lược… Do vậy đòi hỏi các nhà hoạch định hết sức chú ý tới từng giai đoạn của quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh. Cụ thể: - Khi xác định mục tiêu và các nhiệm vụ của chiến lược kinh doanh thì các nhà quản trị cần phải nắm rõ được tính khả thi của các mục tiêu: + Mục tiêu phải căn cứ trên các năng lực hiện hữu của Doanh nghiệp, nếu mục tiêu được thực hiện bằng nguồn nội lực của Doanh nghiệp thì sẽ thuận lợi hơn rất nhiều so với nguồn lực được tài trợ từ bên ngoài. Điều đó sẽ làm tăng tính chủ động của Doanh nghiệp trong quá trình sử dụng nguồn lực, phục vụ cho sản xuất kinh doanh. + Mục tiêu phải bám sát thực trạng của Doanh nghiệp, mục tiêu không thể vượt quá tầm với của Doanh nghiệp nếu không mọi nỗ lực của Doanh nghiệp sẽ không thể
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 đạt được mục tiêu. Ngược lại, mục tiêu cũng không được quá thấp vì như vậy kết quả đạt được không đem lại lợi ích đáng kể nào cho Doanh nghiệp mà còn gây ra sự lãng phí nguồn lực. + Mục tiêu phải được rút ra từ các yếu kém của Doanh nghiệp để thông qua quá trình thực hiện mục tiêu, Doanh nghiệp có thể loại bỏ hoặc khắc phục các yếu kém đó… 1.2.2. Đánh giá môi trường bên ngoài 1.2.2.1. Môi trường vĩ mô Xã hội Các vấn đề về xã hội như mức sống, phong cách sống, ước vọng về nghề nghiệp, tính tích cực về tiêu dùng, tỷ lệ tăng dân số, dịch chuyển dân cư, xu hướng nhân chủng học, sở thích vui chơi giải trí… có ảnh hưởng sâu sắc đến cơ cấu của cầu trên thị trường. Tự nhiên Các nhân tố tự nhiên bao gồm các nguồn lực tài nguyên thiên nhiên có thể khai thác, các điều kiện về địa lý, tình trạng ô nhiễm môi trường, sự thiếu hụt năng lượng,... đều ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp song với mỗi loại hình kinh doanh, cũng như mỗi yếu tố khác nhau thì có mức ảnh hưởng khác nhau. Kinh tế Đây là những nhân tố có vai trò quan trọng hàng đầu và ảnh hưởng có tính quyết định đến hoạt động kinh doanh của mội doanh nghiệp, các nhân tố về kinh tế thường là các giai đoạn phát triển trong chu kỳ kinh tế, nguồn cung cấp tiền, tỷ lệ lạm phát, lãi suất ngân hàng, chính sách tiền tệ, mức độ thất nghiệp, tỷ lệ lãi suất, tỷ giá hối đoái, tỷ lệ lạm phát,... Chính trị-pháp luật Sự ổn định chính trị được xác định là một trong những tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh. Các quy định về chống độc quyền, các luật về bảo vệ môi trường, các sắc luật về thuế, các chế độ đãi ngộ đặc biệt, các quy định trong lĩnh vực ngoại thương, quy định về thuê mướn và khuyến mãi, mức độ ổn định của Chính phủ,... sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kiềm hãm sự phát triển của từng ngành, từng vùng kinh tế cụ thể, do đó sẽ tác động trực tiếp đén kết quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp thuộc các ngành, vùng kinh tế nhất định.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Công nghệ-kỹ thuật Nhân tố công nghệ-kỹ thuật cũng đóng góp vai trò quan trọng, mang tính chất quyết định đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trình độ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến cho phép doanh nghiệp có thể chủ động nâng cao chất lượng hàng hoá, năng suất lao động và ngược lại. Tuy nhiên xu thế ảnh hưởng của nhân tố này không giống nhau giữa các ngành, các doanh nghiệp khác nhau, do đó khi phân tích nhân tố công nghệ-kỹ thuật, phải phân tích tác động trực tiếp của nó đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành cụ thể nhất. 1.2.2.2. Môi trường vi mô Đối thủ cạnh tranh Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để nắm bắt và hiểu được hành động cũng như điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ để từ đó có các biện pháp phản ứng hợp lý. Khách hàng Khách hàng là một bộ phận không thể tách rời trong môi trường cạnh tranh của doanh nghiệp, sự tín nhiệm của khách hàng là tài sản có giá trị nhất của doanh nghiệp. Để đạt được sự tín nhiệm đó, doanh nghiệp phải biết thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị hiếu của khách hàng so với đối thủ cạnh tranh Nhà cung cấp Nhà cung cấp có thể gây ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp thông qua giá thành, chất lượng sản phẩm,...bằng cách điều chỉnh mức giá hàng cung cấp, hay chất lượng sản phẩm cung cấp, điều kiện thanh toán, hay điều kiện giao hàng,... 1.2.3. Phân tích nội bộ doanh nghiệp. Tình hình tài chính Tình hình tài chính tác động trực tiếp đến kết quả và hiệu quả kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp cẩn sử dụng những số liệu từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong một số năm và so sánh các chỉ tiêu này với nhau Văn hoá tổ chức Văn hoá tổ chức của một doanh nghiệp có thể là nhược điểm gây cản trở hoặc là ưu điểm thúc đẩy việc hoạch định và thực hiện chiến lược. Văn hoá của tổ chức là tổng
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 hợp các kinh nghiệm, cá tính và bầu không khí của doanh nghiệp, những yếu tố này khi liên kết với nhau tạo thành phương thức mà mỗi thành viên trong tổ chức hoàn thành công việc của mình. Đối với mỗi doanh nghiệp, điều hết sức quan trọng là phải xây dựng được một nề nếp tốt khuyến khích các nhân viên tiếp thu được các chuẩn mực đạo đức và thái độ tích cực nhằm đạt được các mục đích của tổ chức. Sản xuất Khả năng sản xuất của doanh nghiệp thường tập trung chủ yếu vào các vấn đề năng lực sản xuất như quy mô, cơ cấu, trình độ kỹ thuật sản xuất, hình thức tổ chức quá trình sản xuất,quản lý nguyên vật liệu… Các nhân tố này tác động trực tiếp đến chi phí kinh doanh cũng như thời hạn sản xuất và đáp ứng cầu về sản phẩm dịch vụ. Đây là một trong các điều kiện không thể thiếu tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Marketing Chức năng của bộ phận này đặt trọng tâm vào việc tạo ra và duy trì các mối quan hệ giữa khách hàng với doanh nghiệp, thỏa mãn các nhu cầu và mong muốn của khách hàng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, đảm bảo được cung cấp sản phẩm ổn định với chất lượng theo yêu cầu của sản xuất và giá cả phù hợp nhằm giúp doanh nghiệp giành thắng lợi trong cạnh tranh và đạt được lợi nhuận cao trong dài hạn. Nhân sự Con người cung cấp dữ liệu đầu vào để hoạch định mục tiêu, phân tích môi trường, lựa chọn thực hiện và kiểm tra các chiến lược của doanh nghiệp. Do đó nguồn nhân lực có vai trò hết sức quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp. Nghiên cứu và phát triển (R & D) Một doanh nghiệp giữ vững vị trí đi đầu trong ngành hay tụt hậu so với các doanh nghiệp khác trong các lĩnh vực như phát triển sản phẩm mới, chất lượng sản phẩm… là do chất lượng của các nỗ lực nghiên cứu và triển khai quyết định. Trình độ, kinh nghiệm, năng lực khoa học và việc theo dõi thường xuyên các điều kiện môi trường ngoại lai là cơ sở cho công tác nghiên cứu phát triển tốt. 1.2.4. Xây dựng các phương án chiến lược Các nhà hoạch định phải căn cứ trên các phân tích và đánh giá về môi trường bên trong và bên ngoài Doanh nghiệp. Mỗi phương án chiến lược sẽ tập trung vào từng điểm mạnh, thuận lợi của Doanh nghiệp để khai thác. Tất nhiên trong quá trình hoạch
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 định chiến lược kinh doanh không bao giờ các nhà hoạch định chỉ đưa ra một phương án chiến lược mà họ đưa ra nhiều phương án khác. Bởi vì có những thuận lợi trên lý thuyết là có thể sử dụng được, nhưng trên thực tế thì thực sự lại không thể hoặc có những điểm mạnh mà Doanh nghiệp đang sở hữu trên dự tính là vượt trội, khác biệt với các đối thủ cạnh tranh nhưng khi thực hiện thì mới thấy mà điểm mạnh đó không thể trở thành một lợi thế cạnh tranh cho Doanh nghiệp được vì các đối thủ cạnh tranh cũng có… Do vậy yêu cầu khi xây dựng các phương án chiến lược cần phải bán sát thực tế không chỉ là phân tích lý thuyết thông thường. Quá trình xây dựng chiến lược phải đảm bảo những cơ sở cần thiết sau: - Các căn cứ về nguồn lực bên trong là yếu tố đảm bảo thực hiên chiến lược bao gồm: Nguồn nhân lực, tài chính, công nghệ, máy móc, kho tàng nhà xưởng,… - Các căn cứ về nguồn lực bên ngoài đóng vai trò hỗ trợ cho Doanh nghiệp - Các căn cứ về môi trường ảnh hưởng trực tiếp tới Doanh nghiệp ( môi trường đặc thù) và ảnh hưởng gián tiếp tới Doanh nghiệp ( môi trường vĩ mô) - Các căn cứ về chính sách của Doanh nghiệp như chính sách về sản phẩm, giá, phân phối, marketing,…đóng vai trò là các công cụ thực hiện chiến lược. 1.2.5. Phân tích và lựa chọn chiến lược Phân tích chiến lược là phân tích điểm mạnh về vị thế của doanh nghiệp và hiểu được những nhân tố quan trọng bên ngoài có thể ảnh hưởng tới vị thế đó. Quá trình phân tích chiến lược có thể được trợ giúp bằng những công cụ sau: Phân tích PEST - công cụ giúp doanh nghiệp hiểu rõ “môi trường” mà mình đang hoạt động. Mô hình hoạch định theo kịch bản (Scenario Planning) - phương pháp xây dựng nhiều viễn cảnh khác nhau có thể xảy ra trong tương lai của doanh nghiệp. Phân tích 5 nguồn lực (Five Forces Analysis ) - phương pháp xác định các lực lượng có thể ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh trong một ngành công nghiệp. Phân khúc thị trường (Market Segmentation) - phương pháp tìm cách xác định sự giống và khác nhau giữa các nhóm khách hàng hoặc người sử dụng. Ma trận chính sách định hướng (Directional Policy Matrix )- phương pháp tóm tắt lợi thế cạnh tranh của một doanh nghiệp trên những thị trường cụ thể.
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Phân tích đối thủ cạnh tranh (Competitor Analysis) - hàng loạt phương phápvà phân tích để tìm ra vị thế cạnh tranh tổng thể của doanh nghiệp. Phân tích nhân tố thành công then chốt (Critical Success Factor Analysis ) - phương pháp nhằm xác định những khu vực mà một doanh nghiệp cần phải làm tốt hơn để cạnh tranh thành công. Phân tích mô hình SWOT (SWOT Analysis) - một phương pháp ngắn gọn hữu ích để tóm tắt những vấn đề then chốt nảy sinh từ việc đánh giá môi trường bên trong cũng như tác động của môi trường bên ngoài đối với doanh nghiệp. Phương pháp ma trận SWOT là một trong những phương pháp hiệu quả trong việc đánh giá và lựa chọn mục tiêu cho Doanh nghiệp. Cơ sở đánh giá là những căn cứ về những đIểm mạnh, điểm yếu của Doanh nghiệp và những cơ hội cũng như thách thức cho Doanh nghiệp. Phương pháp SWOT sẽ cho phép phân tích các tình thế của Doanh nghiệp dựa trên sự kết hợp các yếu tố với nhau sao cho với mỗi tình thế Doanh nghiệp sẽ xác định được các mục tiêu mà Doanh nghiệp quan tâm. Những mục tiêu nào có thể thực hiện được, những mục tiêu nào thì Doanh nghiệp bó tay. Điểm nổi bật của phương pháp này ở chỗ trong mỗi tình thế không chỉ toàn thuận lợi hoặc toàn khó khăn mà ngoài ra có những tình thế có sự thuận lợi, có khó khăn. Điều quan trọng là Doanh nghiệp biết sử dụng điểm mạnh khắc phục những khó khăn, dùng cơ hội để bù đắp cho những điểm yếu. Từ sự đánh giá đó mà Doanh nghiệp xác định được những lợi thế và bất lợi thế của các mục tiêu trong từng tình thế cụ thể. Sự lựa chọn cuối cùng các mục tiêu là căn cứ trên những lợi thế đó. Ma trận SWOT được mô tả qua biểu đồ sau: ĐIỂM MẠNH ĐIỂM YẾU CƠ HỘI Cơ hội - Điểm mạnh Cơ hội - Điểm yếu THÁCH THỨC Thách thức - Điểm mạnh Thách thức - Điểm yếu Từ kết quả phân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình loại hình chiến lược kinh doanh phù hợp nhất, tuỳ thuộc vào khả năng của công ty và các điều kiện môi trường có liên quan . Chiến lược cấp công ty là chiến lược bao trùm toàn bộ hoạt động của công ty nhằm vào việc cạnh tranh một cách có hiệu quả nhất, chiếm ưu thế trên thị trường, bảo đảm phát triển bền vững. Chiến lược cấp công ty để đảm bảo sự phát triển bền vững có thể được lựa chọn từ các loại chiến lược: Chiến lược tăng trưởng tập trung:
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Tập trung vào việc cải tiến các sản phẩm, khai thác mọi cơ hội có được về sản phẩm, dịch vụ hiện có hoặc thị trườnghiện tại, dồn sức lực vào các lĩnh vực hoạt động sở trường của mình, khai thác các điểm mạnh nổi bật để phát triển kinh doanh. Chiến lược tăng trưởng hội nhập (liên kết): Doanh nghiệp tự đảm nhận khâu sản xuất các yếu tố đầu vào hay tiêu thụ sản phẩm, tiết kiệm chi phí, kiểm soát chất lượng tốt hơn, tận dụng các cơ hội kinh doanh và chủ động hơn trong việc hoạch định các phương án sản xuất kinh doanh. Chiến lược tăng trưởng bằng đa dạng hoá: Phát triển sản phẩm, dịch vụ mới và chiếm lĩnh thị trường mới nhằm tăng hiệu quả hoạt động của công ty, tận dụng tối đa nguồn lực tài chính thặng dư, tạo lợi thế cạnh tranh mới, hạn chế rủi ro Chiến lược cắt giảm: Giảm bớt, sắp xếp lại các ngành nghề kinh doanh mà doanh nghiệp đang tham gia, giảm thiểu các chi phí, thu hồi vốn đầu tư.Chiến lược này được thực hiện khi ngành nghề kinh doanh mà công ty theo đuổi không còn triển vọng phát triển lâu dài, nền kinh tế không ổn định hoặc xuất hiện các cơ hội mới đáng giá hơn nhiều. Chiến lược hỗn hợp: Doanh nghiệp trong cùng một thời kỳ có thể áp dụng nhiều chiến lược khác nhau. Doanh nghiệp có thể đẩy mạnh phát triển ở lĩnh vực này song có cắt giảm ở lĩnh vực kinh doanh khác. Các hoạt động đó đều nhằm mục tiêu thực hiện thành công mục tiêu tổng quát của công ty trong thời kỳ thực hiện chiến lược. Sau khi xây dựng được các phương án chiến lược, doanh nghiệp cần tiến hành phân tích nhằm lựa chọn ra loại hình chiến lược phù hợp nhất. 1.2.6- Ra quyết định hoạch định chiến lược - Sau khi có được mục tiêu và phương hướng hành động, doanh nghiệp phải xây dựng được các kế hoạch bộ phận chi tiết, đề ra cách thức, phương pháp để thực hiện những công việc cụ thể nhằm đạt được mục tiêu. Các kế hoạch bộ phận là: kế hoạch tổ chức và nhân sự, kế hoạch sản xuất, kế hoạch marketing, kế hoạch tài chính. - Cuối cùng, sau khi đã có kế hoạch hành động, là công tác tổ chức thực hiện và kiểm tra chiến lược được tiến hành liên tục qua các bước: + Rà soát, xem xét lại mục tiêu, điều kiện môi trường và chất lượng. + Đánh giá, điều chỉnh và đảm bảo nguồn lực
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 + Xây dựng cơ cấu tổ chức + Đưa ra các thay đổi chiến lược + Đánh giá chiến lược 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh 1.3.1. Nhóm nhân tố khách quan Các phân tích về môi trường kinh doanh bao gồm môi trường vĩ mô và môi trường đặc thù được xem như các nhân tố khách quan tác động, ảnh hưởng tới công tác hoạch định chiến lược của Doanh nghiệp. Bởi đó là các căn cứ cần thiết để xây dựng chiến lược kinh doanh, một chiến lược bám sát mọi biến động của môi trường. Bất kỳ một sự biến động nào cũng có thể làm thay đổi trạng thái hoạt động của Doanh nghiệp và có thể làm biến đổi kết quả của mục tiêu đề ra. Công tác hoạch định chiến lược sẽ phân tích, đo lường được những biến động đó ở mức kiểm soát được, để đưa ra các chính sách điều chỉnh thích hợp, có thể khai thác các yếu tố thuận lợi và tránh được những đe doạ đem lại từ môi trường. Sự thận trọng của các nhà hoạch định khi tiến hành phân tích và đánh giá các nhân tố khách quan này thường được nhấn mạnh nhiều trong các chiến lược. Và các chiến lược này có chiều hướng tập trung chủ yếu vào các nhân tố khách quan coi đó như các yếu tố quyết định đến sự thành công của Doanh nghiệp. Vì nếu như tận dụng được những cơ hội từ môi trường, Doanh nghiệp sẽ có được những ưu thế cạnh tranh hơn hẳn và có nhiều thuận lợi hơn so với các Doanh nghiệp khác. 1.3.2. Nhóm nhân tố chủ quan Một trong những quan điểm nhấn mạnh nội lực bên trong của Doanh nghiệp khi tiến hành hoạch định chiến lược kinh doanh sẽ khai thác được những ưu thế cạnh tranh mà khó có một Doanh nghiệp nào có thể bắt chước được. Tuy nhiên các tiềm năng của Doanh nghiệp không phải lúc nào cũng ổn định và đáp ứng được các đòi hỏi mà Doanh nghiệp yêu cầu khi cần thiết. Chính điều đó làm cho Doanh nghiệp khó giải quyết được các vấn đề phát sinh vượt quá khả năng của Doanh nghiệp. Nhưng dù sao Doanh nghiệp cũng có thể chi phối được những nguồn nội lực này vì nó nằm trong sự kiểm soát của Doanh nghiệp. Doanh nghiệp biết phải làm gì, sử dụng những gì phục vụ cho chiến lược kinh doanh của mình một cách có hiệu quả. Ví dụ như các Doanh nghiệp lớn và nổi tiếng biết sử dụng thương hiệu của mình như thế nào để tạo ra được những hình ảnh ấn tượng trên thị trường nhằm thu hút khách hàng. Đó là một nhân tố
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 chủ quan điển hình được Doanh nghiệp khai thác hiệu quả khi xây dựng chiến lược xâm nhập thị trường của sản phẩm mới. Ngoài ra có nhiều nhân tố chủ quan khác cũng tạo nên được thế mạnh cho Doanh nghiệp khi cạnh tranh trên thị trường như nguồn nhân lực, nguồn tài chính … Các nhà hoạch định chiến lược kinh doanh nếu nhấn mạnh vào các nguồn lực của Doanh nghiệp khi hoạch định chiến lược kinh doanh thì các chiến lược đó có chiều hướng tập trung vào các nhân tố bên trong coi đó là các yếu tố quyết định đến sự thành công của Doanh nghiệp. 1.3.3.. Kế hoạch thực hiên chiến lược Đây là giai đoạn rất quan trọng để biến những chiến lược được hoạch định thành những hành động cụ thể. Thực thi chiến lược có ảnh hưởng sâu rộng trong toàn doanh nghiệp, tác động tới cả các phòng ban và bộ phận chức năng. Đối với thực thi chiến lược kỹ năng của mỗi cá nhân là vô cùng cần thiết. Thực thi chiến lược bao gồm phát triển chiến lược như ngân sách hỗ trợ, các chương trình văn hóa công ty, kết nối với hệ thống động viên khuyến khích và khen thưởng cán bộ công nhân viên... Việc thực thi chiến lược có thành công hay không không những chỉ phụ thuộc vào chất lượng chiến lược mà còn phụ thuộc vào khả năng thúc đẩy nhân viên của nhà quản trị. Các bước tổ chức thực hiện chiến lược : Xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện chiến lược Bộ máy tổ chức thực hiện chiến lược là tổng hợp các bộ phận (đơn vị và cá nhân) khác nhau, có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hoá và có những quyền hạn, trách nhiệm nhất định, được bố trí theo cấp và những khâu khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các mục tiêu và mục đích đã được xác định của chiến lược. Xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện chiến lược là bước đầu tiên quan trọng của giai đoạn thực hiện chiến lược. Nhiệm vụ của bước này là phải xác định được những cá nhân, bộ phận nào chịu trách nhiệm triển khai và thực hiện chiến lược; các cá nhân bộ phận nào có trách nhiệm phối hợp để thúc đẩy việc thực hiện chiến lược; chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận, từng cá nhân đó. Nội dung của bước xác định bộ máy tổ chức thực hiện chiến lược bao gồm: - Xác định cơ cấu bộ máy
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Việc xác định cơ cấu bộ máy phải căn cứ vào chiến lược và được điều chỉnh cho phù hợp với chiến lược - Quản lý và phân bổ các nguồn lực của chiến lược. Thông thường bộ máy tổ chức thực hiện chiến lược kinh doanh bao gồm cấp lãnh đạo công ty: Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo thực hiện, bộ phận phụ trách các phòng ban chức năng và giám đốc cấp kinh doanh chịu trách nhiệm triển khai. Chỉ đạo thực hiện chiến lược Chỉ đạo thực hiện chiến lược thực chất là việc triển khai chiến lược, đưa chiến lược vào thực hiện trong thực tiễn. Nội dung của việc chỉ đạo thực hiện chiến lược bao gồm: - Vận hành hệ thống thông tin: hệ thống thông tin giúp cho việc thực hiện chiến lược thông suốt. Thông tin phổ biến cho các bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện chiến lược về nhiệm vụ của mỗi bộ phận và sự phối hợp giữa các bộ phận như thế nào. Thông tin từ môi trường và từ nội bộ doanh nghiệp để phản ánh tình hình thực hiện chiến lược cho bộ máy quản lý chiến lược. - Xây dựng và triển khai các kế hoạch tác nghiệp, các chương trình, dự án của chiến lược. - Tổ chức và vận hành các quĩ: thực chất là phân bổ, sử dụng và quản lí vốn, lao động, tài nguyên, thời gian. - Phối hợp hoạt động giữa các bộ phận: phải có kế hoạch và cơ chế phối hợp cụ thể giữa các bộ phận. Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh chiến lược Đây là bước cuối cùng của công tác tổ chức thực hiện chiến lược. Tất cả các chiến lược đều được xây dựng cho tương lai, các yếu tố bên trong và bên ngoài lại thay đổi thường xuyên nên việc kiểm tra, đánh giá chiến lược là cần thiết nhằm phát hiện ra các vấn đề, từ đó có những phát hiện để đảm bảo thực hiện chiến lược thành công. Qúa trình kiểm tra phải được lập kế hoạch cụ thể, phải lựa chọn những hình thức kiểm tra phù hợp để đảm bảo cho việc thực hiện chiến lược đúng theo định hướng và không bị cản trở. Nội dung bước này: - Giám sát việc thực hiện chiến lược thông qua hệ thống thông tin phản hồi
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 - Đo lường và đánh giá kết quả đạt được - Xem xét các vấn đề - Tiến hành điều chỉnh chiến lược Tuy nhiên việc điều chỉnh sẽ bị xáo trộn phần nào các kế hoạch của chiến lược và thực hiện chiến lược. Vì thế chỉ điều chỉnh khi thực sự thấy cần thiết. Hệ thống luôn có khả năng tự thích nghi nên có những trường hợp nó sẽ tự điều chỉnh mà không cần sự tác động của chủ thể quản lý. Các hình thức điều chỉnh có thể là: + Điều chỉnh mục tiêu chiến lược: rất ít khi xảy ra trường hợp này + Điều chỉnh giải pháp và công cụ chiến lược + Điều chỉnh việc tổ chức thực hiện chiến lược + Điều chỉnh ngân sách cho chiến lược + Xoá bỏ việc thực hiện chiến lược: đây là trường hợp xấu nhất chỉ xảy ra khi việc thực hiện chiến lược không những không đem lại kết qủa mà còn gây thiệt hại lớn cho doanh nghiệp. Tóm lại, các hoạt động cơ bản của việc thực hiện chiến lược là thiết lập các mục tiêu ngắn hạn, đưa ra các chính sách, phân phối các nguồn tài nguyên và động viên phối hợp nguồn nhân lực nhằm từng bước đi đến mục tiêu của chiến lược. Cho đến nay các công ty thường đầu tư quá nhiều vào giai đoạn hoạch định chiến lược mà không chú trọng giai đoạn thực hiện chiến lược. Họ cho rằng chỉ cần đề ra được chiến lược tốt, còn việc thực hiện chiến lược đó sẽ diễn ra một cách nghiễm nhiên. Vì thế nhiều công ty đã đề ra được chiến lược tưởng chừng như tối ưu nhưng hoạt động vẫn không có hiệu quả. Chỉ trong giai đoạn thực hiện, các kế hoạch chiến lược mới được chuyển hoá thành hành động, nếu không chiến lược vẫn chỉ là trên giấy tờ mà thôi. 1.3.4. Cách thức kiểm soát việc thực hiện chiến lược - Khi lựa chọn phương án chiến lược các nhà hoạch định phải so sánh rất thận trọng các chiến lược với nhau, xem xét tính khả thi của từng chiến lược đối với mục tiêu cần đạt. Thường thì Doanh nghiệp thường có các mục tiêu quan trọng các các mục tiêu thứ yếu. Chiến lược được lựa chọn là phải giải quyết được các mục tiêu quan trọng trước rồi mới đến các mục tiêu kinh tế sau. Hoặc chiến lược được lưa chọn phải
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 khai thác tối đa các tiềm năng và thuận lợi của Doanh nghiệp hoặc khắc phục được những nhược điểm, nguy cơ của Doanh nghiệp. - Khi kiểm soát việc xây dựng chiến lược phải có sự kiểm soát chặt chẽ các thông tin cung cấp cho các nhà hoạch định, các thông tin phải chính xác và có tính thời sự nếu không các chiến lược trở nên vô ích. Việc xây dựng chiến lược là sự trao đổi hai chiều giữa người hoạch định chiến lược và người thực hiện chiến lược. Nếu không đảm bảo sự liên hệ 2 chiều này thì chiến lược khó thực hiện được. Các chiến lược phải được xây dựng không tách rời các phân tích đánh giá về môi trường bên trong và bên ngoài Doanh nghiệp.
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HIỆN NAY CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN TÂM 2.1. Khái quát về Công ty 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Tên Công ty (viết bằng tiếng việt): CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN TÂM Website: http://vientam.vn/ Địa chỉ trụ sở chính 26/A5 Huỳnh Hữu Bạc, Phường 4, Quận Tân Bình Số điện thoại: 08. 39480318 Fax: 08. 39480319 Địa chỉ địa điểm kinh doanh 78/H2, Cộng Hoà, Phường 4, Quận Tân Bình Số điện thoại: 08. 39480318 Fax: 08. 39480319 Ngành nghề kinh doanh Lắp ráp, mua bán, cho thuê máy móc – thiết bị bưu chính – viễn thông, thiết bị phát thanh – truyền hình, thiết bị điện – điện lạnh – điện tử - tin học; Sửa chữa, bảo trì thiết bị, công trình điện, điện tử, tin học, bưu chính viễn thông … Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng Bằng chữ: Một tỷ đồng. 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ Công ty hoạt động theo đúng chức năng đã đăng ký trong giấy phép đăng ký kinh doanh. Mục đích chủ yếu: Được đào tạo rèn luyện trong môi trường chuyên nghiệp đi lên cùng với những kinh nghiệm thu thập được trong quá trình phát triển nên khi thành lập công ty đã xác định định hướng kinh doanh của mình là đem lại những sản phẩm tốt nhất chất lượng nhất cho người tiêu dùng với tác phong làm việc chuyên nghiệp, đồng thời góp phần giải quyết công ăn việc làm, đóng góp nghĩa vụ cho ngân sách nhà nước, ổn định và nâng cao đời sống cán bộ công, nhân viên.
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Kinh doanh các sản phẩm dịch vụ thiết bị viễn thông… 2.1.3. Bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần Viễn Tâm với cơ cấu nhân sự được bố trí rất khoa học, phù hợp với tính chất hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phù hợp với pháp luật nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Bảng 1: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Viễn Tâm Ghi chú : Quan hệ trực tuyến (Nguồn: phòng kinh doanh) Nhìn vào sơ đồ bộ máy quản trị ở trên thì ta thấy công ty được tổ chức quản lý theo cơ cấu trực tuyến - chức năng. Ban giám đốc công ty trực tiếp quản lý bằng cách ra quyết định xuống các phòng ban, chi nhánh và quản lý tại mỗi chi nhánh lại truyền đạt nội dung xuống các nhân viên cấp dưới. Cơ cấu này có ưu điểm là đạt được tính thống nhất cao trong mệnh lệnh, nâng cao chất lượng quyết định quản lý, giảm bớt được gánh nặng cho người quản lý các cấp, có thể quy trách nhiệm cụ thể cho từng người. Tuy nhiên, ban giám đốc công ty phải chỉ rõ nhiệm vụ mà mỗi phòng ban phải thực hiện, mối quan hệ về nhiệm vụ giữa các bộ phận chức năng để tránh sự chồng chéo trong công việc hoặc đùn đẩy công việc giữa các phòng ban. Trên thực tế, cơ cấu tổ chức của công ty không hề bị chồng chéo, dưới sự chỉ đạo thống nhất từ ban lãnh đạo công ty, mỗi bộ phận đều có chức năng, nhiệm vụ riêng của mình và thực hiện được đầy đủ các mục tiêu của công ty đề ra, không có bộ phận nào chỉ huy hay thực hiện nhiệm vụ của các bộ phận khác tránh được sự chồng chéo trong khâu tổ chức và chỉ đạo sản xuất kinh doanh. KD SẢN PHẨM DỊCH VỤ P.KẾ TOÁN P.MARKETING P. KINH DOANH GIÁM ĐỐC
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2.1.4. Kết quả kinh doanh những năm gần đây Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Chênh lệch So sánh(%) 2012 -2013 2013-2014 2012 - 2013 2013 - 2014 1.Tổng doanh thu 4,930,732,560 6,960,520,200 8,120,340,500 2,029,787,640 1,159,820,300 141.2% 116.66% 2. Các khoản giảm trừ 3. Doanh thu thuần 4,930,732,560 6,960,520,200 8,120,340,500 2,029,787,640 1,159,820,300 141.2% 116.66% 4.Giá vốn hàng bán 3,598,579,000 5,065,735,207 6,633,540,203 146,715,620 1,567,804,996 140.8% 130.95% 5.Lợi nhuận gộp 1,332,153,560 1,894,784,993 1,486,800,297 562,631,433 (407,984,696) 142.2% 78.47% 6. Chi phí bán hàng 134,968,000 141,356,990 152,234,200 6,388,990 10,877,210 104.7% 107.69% 7. Chi phí QLDN 120,135,087 116,212,400 110,421,100 (3,922,687) (5,791,300) 96.73% 95.02% 8. Chi phí tài chính 81,536,100 95,327,961 101,102,233 13,791,861 5,774,272 116.9% 106.06% 9. Tổng lợi nhuận trước thuế 995,514,373 1,541,887,642 1,123,042,764 546,373,269 (418,844,878) 154.9% 72.84% 10.Thuế TNDN 174,215,015 385,471,911 280,760,691 211,256,896 (104,711,220) 221,3% 72.84% 11. Lợi nhuận sau thuế 821,299,358 1,156,415,732 842,282,073 335,116,374 (314,133,659) 140,8% 72.84% Nguồn: Phòng kế toán Dựa vào bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy công ty đang trong giai đoạn phát triển. Doanh thu năm 2013 tăng hơn năm 2012 là 41,2%, tương đương 2,029,787,640. Doanh thu tăng là dấu hiệu đáng mừng, chứng tỏ công ty đang hoạt động rất tốt. Doanh thu tăng kéo theo lợi nhuận cũng tăng theo, lợi nhuận năm 2012 tăng hơn năm 2008 là 28,6% tương đương 182,793,599 triệu đồng. Năm 2013 tăng hơn năm 2012 là 40,8% tương đương 335,116,374 triệu đồng. Điều này có thể giải thích là do công ty đã tiết kiệm được các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp và các
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 khoản chi phí khác tăng nhẹ không đáng kể. Riêng năm 2014 doanh thu giảm so với 2013, nguyên nhân là do năm 2014 tình hình kinh tế không ổn định, người dân ít chi tiêu vào các sản phẩm thiết bị hơn. 2.1.5. Các nguồn lực của Công ty - Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 23 người trong đó trình độ đại học chiếm 30% cao đẳng 40% trung cấp 30%. - Cơ cấu biên chế của công ty do giám đốc quyết định linh hoạt và phù hợp với thực tế hoạt động cụ thể của công ty trong thời kỳ hiện nay. Công ty thực hiện công tác quản lý, chế độ lao động – tiền lương, chế độ chính sách, chế độ bảo hiểm…đúng theo quy định của nhà nước ban hành. - Tất cả cán bộ nhân viên đều có trình độ trung cấp trở lên, am hiểu chuyên môn nghiệp vụ. Nhân viên công ty rất năng động và nhiều kinh nghiệm, thích ứng với mọi môi trường, có tinh thần trách nhiệm cao, luôn luôn đáp ứng được mọi yêu cầu của khách hàng. Phòng kinh doanh: 5 người Phòng kế toán: 3 người Phòng kỹ thuật: 15 người Cơ sở vật chất Cơ sở vật chất của công ty khá vững chắc. Hiện nay, tiềm lực của công ty đủ để đáp ứng yêu cầu ngày càng đa dạng, phong phú và cao cấp hơn của thị trường thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận. Và đang dự kiến thành lập các chi nhánh ở các tỉnh để cho hoạt động phân phối trong chiến lược marketing được diễn ra thuận lợi hơn. Như vậy, công ty có thể tiết kiệm được nhiều chi phí như chi phí vận chuyển, bảo hành sản phẩm... 2.2. Môi trường kinh doanh của công ty hiện nay 2.2.1. Môi trường vĩ mô - Political (Thể chế- Luật pháp) - Economics (Kinh tế) - Sociocultrural (Văn hóa- Xã Hội) - Technological (Công nghệ) Đây là bốn yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến các ngành kinh tế, các yếu tố này là các yếu tố bên ngoài của của doanh nghiệp và ngành, nhưng bất cứ ngành hay
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 doanh nghiệp nào cũng phải chịu các tác động của nó đem lại như một yếu tố khách quan. Các doanh nghiệp dựa trên các tác động sẽ đưa ra những chính sách, hoạt động kinh doanh phù hợp. 2.2.1.1. Các yếu tố Thể chế- Luật pháp  Nhà nước ta luôn có những chủ trương chính sách khuyến khích hợp tác, giao lưu quốc tê tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước mở rộng đầu tư, tìm kiếm và thâm nhập thị trường.  Tình hình chính trị nước ta ổn định, đây cũng là một điều kiện đặc biệt thuận lợi để thu hút các nguồn đầu tư vào nghành, tạo sự tin tưởng phát triển bền vững.  Ngoài ra, nhà nước ta còn có những văn bản luật nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh nghiệp trong quan hệ cạnh tranh với nhau, ngăn ngừa các hành vi cạnh tranh không lành mạnh. 2.2.1.2. Các yếu tố Kinh tế  Nền kinh tế đang theo xu hướng công nghiệp hóa, thu hút đầu tư nước ngoài, đặc biệt từ các công ty xuyên quốc gia và đa quốc gia.  Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,89% so với năm 2013. Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng trưởng 4% so với năm ngoái, đóng góp 0,66% vào mức tăng GDP chung của nền kinh tế. Khu vực dịch vụ tăng trưởng 6,99%, đóng góp 2,91%, còn khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,53%, đóng góp 2,32%.  Thị trường đầu vào các nguyên vật liệu của công ty một phần là nhập ở nước ngoài, nó được tính theo tỷ giá USD là chủ yếu. Do đó, giá các sản phẩm dịch vụ được quy định theo đồng đô la Mỹ. Tuy nhiên, các báo cáo tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh phải quy đổi sang đồng Việt Nam với các tỷ giá biến đổi khác nhau trong suốt một năm hoạt động. Vì thế mà, chính sách tỷ giá hối đoái có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Trong một năm trở lại đây, tỷ giá USD/VND có nhiều biến động gây tâm lý bất ổn cho người dân và cũng ảnh hưởng nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, làm cho giá đầu vào liên tục tăng theo tỷ giá đô, có nhiều khoảng thời điểm tỷ giá USD lên quá cao khiến các nhà cung cấp không dám ôm hàng nhiều vì sợ trượt giá đã đẩy một số mặt hàng trở nên khan hiếm trong suốt một khoảng thời gian dài.  Tài chính, tín dụng Việt Nam đang phát triển.
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 => Sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam và đặc biệt là tỷ trọng ngành dịch vụ tăng trong giai đoạn vừa qua đã ảnh hưởng rất lớn tới nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện ích. Nền kinh tế tăng trưởng cao, đời sống người dân được cải thiện, do đó nhu cầu về các sản phẩm nội thất cũng ngày một tăng. Mặt khác, ngày nay bộ mặt của doanh nghiệp và gia đình rất là quan trọng nó thể hiện đẳng cấp của người chủ nên đây là cơ hội rất lớn cho sự phát triển của ngành kinh doanh sản phẩm nội thất nói chung và Công ty Cổ phần Viễn Tâm nói riêng. 2.2.1.3. Các yếu tố văn hóa xã hội  Năm 2014, dân số trung bình của cả nước ước tính là 90.5 triệu người, tăng 1,04% so với năm 2013. Lực lượng lao động là 51,39 triệu người, tăng 1,97%. Tỷ lệ thất nghiệp của lao động trong độ tuổi là 2,27%.  Dân cư sống ở khu vực thành thị chiếm 29,6% dân số cả nước (tăng bình quân 3,4%/năm)  Nguồn nhân lực trẻ. Dân số ở khu vực thành thị ngày càng tăng thể hiện mức sống ngày càng cao của người dân, cùng với sự tăng trưởng dân số sẽ tạo đà phát triển nhu cầu sử dụng các dịch vụ tiện ích  Trình độ tri thức: Số công nhân có trình độ cao đẳng, đại học chiếm khoảng 3,3% so với đội ngũ công nhân nói chung. Chất lượng giáo dục và đào tạo ngày càng được nâng cao.  Văn hóa xã hội ngày càng được chú trọng, dân cư trẻ và có trình độ, dễ hòa nhập và giao lưu,phát triển kinh tế, tạo nguồn lao động dồi dào, nhu cầu dịch vụ dồi dào. Nhu cầu sống ngày càng tăng nhanh 2.2.1.4. Yếu tố công nghệ: Tốc độ phát triển khoa học kĩ thuật từ 35% - 37%/năm liên tục trong nhiều năm, cơ sở công nghệ hiện còn hạn chế nên Việt nam có cơ hội nhảy tắt hơn các nước khác.  Thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc áp dụng khoa học kĩ thuật vào trong sản xuất kinh doanh, việc nhảy tắt đón đầu và cải tiến dịch vụ là rất cần thiết để bắt kịp nhịp độ phát triển của nền kinh tế toàn cầu, tận dụng những lợi thế về cải tiến hiện tại và trong tương lai. Các dây chuyền máy móc hiện đại nhằm sản xuất các mặt hàng chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường liên tục được cập nhập liên tục => cho ra thị trường nhiều
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 mẫu mã, dòng sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường nội địa và xuất khẩu. 2.3.2. Môi trường vi mô (môi trường ngành) 2.3.2.1. Áp lực từ nhà cung cấp Đối tác cung cấp (đầu vào) các sản phẩm cho doanh nghiệp là từ hai nguồn: từ trong nước và nhập từ Châu Âu. Thống kê của Bộ Công thương cho thấy các nước châu Âu (28%), Nhật Bản (24%), và Hoa Kỳ (20%) vẫn là các thị trường xuất khẩu chính trong số 120 quốc gia và vùng lãnh thổ có mặt sản phẩm trang thiết bị viễn thông tại Việt Nam. Việc phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu gây bị động cho doanh nghiệp trong nhiều trường hợp, dễ bị ép giá… 2.3.2.2. Áp lực từ phía khách hàng(KH) Thu nhập hộ gia đình của người Việt Nam cũng đang tăng dần, điều này sẽ làm tăng sức tiêu thụ hàng hóa tiêu dùng và các dịch vụ Theo thống kê của công ty nghiern cứu thị trường Cimigo thì đối với tổ chức, công ty, mỗi năm nhu cầu về trang thiết bị viễn thông vào khoảng 18- 20 triệu đồng/tháng. Tại Tp.HCM, nhu cầu đó của các hộ gia đình trong một năm là 6 triệu đồng, còn ở Hà Nội con số này là 3 triệu đồng. Như vậy, “Tiềm năng của thị trường nội địa đối với dịch vụ viễn thông là rất lớn, có thể lên tới 1 tỷ USD/năm (khoảng 19.000 tỷ đồng) => Quyền lực thương thuyết của khách hàng càng cao. Áp lực từ phía khách hàng rất lớn. 2.3.2.3. Các đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành Đối thủ cạnh tranh cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến doanh nghiệp. Đây là điểm để doanh nghiệp xem xét và so sánh để biết vị trí hiện tại của mình đang ở đâu. Các tiêu thức so sánh gồm: thị phần, giá cả, sản phẩm, chất lượng hàng hóa dịch vụ cung ứng, uy tín, tiềm lực… trên cơ sở phân tích những yếu tố này để phát hiện ra những lợi thế so sánh của doanh nghiệp so với đối thủ, thấy được điểm mạnh yếu của cả hai bên từ đó tìm ra các giải pháp và đối sách phù hợp cho hoạt động của mình. Kinh doanh các sản phẩm dịch vụ viễn thông rầm rộ lên từ 10 năm trở lại đây nhưng mới được chú trọng và đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây khi mà đời sống của người dân ngày càng cải thiện hơn. Do vậy, thị trường xuất hiện khá nhiều
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 công ty, doanh nghiệp hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực này. Điều này có thể nhận thấy rõ ràng hơn tại một thành phố sôi động nhất cả nước như Thành Phố Hồ Chí Minh. Nơi đây chứa đựng khá nhiều cơ hội kinh doanh trong ngành nhưng cũng tiềm ẩn sự cạnh tranh gay gắt giữa các đơn vị hoạt động cùng ngành. Những cái tên kinh doanh trong ngành nổi bật là thiết bị Hoà Phát, Bách Khoa, Viettel. Vinaphone… Hay những công ty mới xuất hiện tại khu vực công ty đang hoạt động kinh doanh như Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Hoàng Gia,Công ty TNHH Tại Hùng, … 2.3.2.4. Áp lực từ các sản phẩm thay thế Do đây là lĩnh vực ngày càng trở nên trong cuộc sống hằng ngày nên áp lực về sản phẩm thay thế là không cao. 2.3. Môi trường nội bộ 2.3.1. Mặt hàng kinh doanh của công ty Mặt hàng kinh doanh bao gồm những yếu tố như chủng loại sản phẩm, kiểu dáng mẫu mã đều có tác động nhất định đến hoạt động marketing của công ty. Trước tiên, có thể khẳng định rằng chủng loại sản phẩm kinh doanh của công ty khá đa dạng. Với danh mục sản phẩm đa dạng như vậy, công ty đã đáp ứng tốt được yêu cầu của thị trường. Công ty có sản phẩm dành cho từng đối tượng khách, đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Bên cạnh danh mục sản phẩm đa dạng, công ty luôn chú trọng việc không ngừng đổi mới mẩu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm. 2.3.2. Tiềm lực tài chính Có thể nói, tiềm lực tài chính của công ty mặc dù không quá dồi dào, nhưng những khoản vốn lưu động của công ty được quay vòng rất hiệu quả. Nguồn vốn hầu như đều tăng qua từng năm, cơ cấu tài sản - nguồn vốn của Công ty Cổ phần Viễn Tâm năm 2012– 2014 được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2: Cơ cấu tài sản- nguồn vốn của Công ty qua các năm Đơn vị tính: Triệu đồng TT Năm Chỉ tiêu 2012 2013 2014 I Tổng tài sản 1.700 1.870 1.900 1 TSCĐ& ĐTDH 760 830 855
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2 TSLĐ& ĐTNH 940 1.040 1.045 II Tổng nguồn vốn 1.700 1.870 1.900 1 Nợ phải trả 671 739 784 2 Vốn chủ sở hữu 1.029 1.131 1.116 (Nguồn: Phòng kế toán) Qua bảng trên ta thấy tình hình vốn của Công ty qua các năm là rất khả quan, thể hiện ở tổng nguồn vốn luôn tăng. Về cơ cấu tài sản qua các năm có thể thấy vốn lưu động của công ty chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản: Năm 2013 chiếm 54,17%; năm 2014 chiếm 65,48%. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của công ty đều tăng. Năm 2014 tăng so với năm 2013 là 234 triệu đồng tương ứng tăng 36%. Với nguồn vốn tương đối ổn định như vậy, có thể đáp ứng đượng nhiều khoản chi phí cho hoạt động mở rộng thị trường, tạo tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động marketing được tiến hành thuận lợi. 2.3.2.1. Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực của công ty hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh. Nhưng một điều đáng nói là đội ngũ lao động đều có trình độ, đã được qua đào tạo tại các trường đại học, cao đẳng. Đội ngũ lao động này có đủ khả năng để dẫn dắt hoạt động kinh doanh của công ty đi lên, và tất nhiên họ cũng đảm nhận và hoàn thành khá tốt những yêu cầu của hoạt động marketing trong thời kỳ tới. 2.4.Chiến lược kinh doanh của Công ty hiện nay 2.4.1. Mục tiêu chiến lược Mặc dù trong 3 năm gần đây, cùng với những khó khăn chung của kinh tế Việt Nam do ảnh hưởng suy giảm kinh tế toàn cầu thì Công ty Viễn Tâm vẫn là một trong các doanh nghiệp có sự phát triển ổn định trong lĩnh vực trang thiết bị viễn thông. Mục tiêu chiến lược, định hướng phát triển cho giai đoạn 2015 – 2017, Công ty sẽ từng bước chuyển đổi thành một tổ chức kinh tế năng động, linh hoạt, phù hợp với xu thế toàn cầu hóa và sự thay đổi của công nghệ - thị trường; khẳng định vai trò chủ lực đất nước trong ngành viễn thông. Tiếp tục xây dựng thương hiệu công ty Viễn Tâm trở thành thương hiệu hàng đầu của quốc gia Về doanh thu, đến năm 2015, Viễn Tâm phấn đấu đạt từ 10 – 15 tỷ VNĐ, lợi nhuận 2-3 tỷ đồng.
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149  Chính sách phát triển của công ty: tập trung vào chất lượng dịch vụ. Xây dựng và hoàn thiện chính sách hướng vào khách hàng.  Giám đốc và toàn thể cán bộ, công nhân viên công ty cam kết duy trì cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000 phù hợp với mô hình tổ chức, phát triển của công ty.  Không ngừng nâng cao chất lượng và các dịch vụ viễn thông.  Gia tăng tỷ lệ khách hàng cá nhân: mỗi năm tăng trưởng 3% trong tổng số khách hàng. 2.4.2. Các chiến lược bộ phận 2.4.2.1. Sản phẩm: Công ty Viễn Tâm hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực trang thiết bị viễn thông cũng như các sản phẩm linh kiện dành cho hệ thống đến tất cả các doanh nghiệp Việt Nam Với việc đầu tư thêm vốn lưu động nên danh mục sản phẩm của công ty hết sức đa dạng, phong phú, nhiều sản phẩm chủ đạo, chất lượng cao, giá thành cạnh tranh như: Lắp ráp, mua bán, cho thuê máy móc – thiết bị bưu chính – viễn thông, thiết bị phát thanh – truyền hình, thiết bị điện – điện lạnh – điện tử - tin học; Sửa chữa, bảo trì thiết bị, công trình điện, điện tử, tin học, bưu chính viễn thông … Bảng 3: Cơ cấu tiêu thụ một số sản phẩm chính năm 2012 – 2014 STT Sản phẩm chính Tỷ trọng(%) 2012 2013 2014 1 Thiết bị bưu chính, viễn thông… 60,9 70,8 75,6 2 Dịch vụ cho thuê, bảo hành.. 39,1 29,2 24,4 (Nguồn: phòng kinh doanh) Qua bảng trên ta thấy mặt hàng tiêu thụ chủ yếu của công ty là những sản phẩm trang thiết bị viễn thông, ngoài ra còn có những sản phẩm khác số lượng tiêu thụ cũng không ngừng tăng. Với danh mục sản phẩm đa dạng như vậy, không những đáp ứng được nhu cầu của người có mức thu nhập bình dân, mà công ty còn mở rộng sang thị trường khách hàng tiềm năng có điều kiện thu nhập và khả năng chi tiêu cao. Nhờ những điểm mạnh như vậy mà số lượng sản phẩm tiêu thụ không ngừng tăng qua các năm.
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Dựa trên điều kiện từng giai đoạn kinh doanh của công ty và những mục tiêu mà công ty hướng tới, thì có thể nhận định chính sách sản phẩm công ty đưa ra là khá linh hoạt theo từng hoàn cảnh. Việc thường xuyên cập nhật, đa dạng hóa được sản phẩm, chính là một trong những nhân tố thu hút khách hàng thường xuyên ghé mua hàng tại công ty. 2.4.2.2. Giá: Hiện nay, công ty đang sử dụng chính sách giá phân biệt cho từng thị trường mục tiêu, từng giai đoạn, từng chương trình khuyến mãi nhằm tối đa hóa doanh thu, đạt được các mục tiêu tối đa hóa thị phần, duy trì và tăng cường khả năng cạnh tranh, nâng cao chất lượng dịch vụ. Công ty có nhiều mức giá khác nhau cho các sản phẩm dịch vụ của mình. Nhìn chung chiến lược giá của công ty phù hợp với nhu cầu cũng như khả năng của từng khách hàng. Công ty sử dụng chính sách giá linh hoạt tùy từng loại thị trường mà đưa ra mức giá khác nhau. Chính sách giá cả cụ thể của công ty luôn gắn với thực trạng và dự báo về cung - cầu thị trường, cạnh tranh trên cơ sở đánh giá tổng hợp toàn bộ thị trường và thị trường bộ phận, thị trường mục tiêu. Vì vậy có thể khẳng định, mức giá mà công ty đã đưa ra trong mỗi giai đoạn là khá hợp lý, hấp dẫn khách hàng. Giá cả các sản phẩm của công ty đa số là theo thoả thuận. Chính sách giá của công ty có thể khẳng định là khá linh hoạt, phù hợp với thị trường. Ở mỗi sản phẩm công ty cũng xây dựng mức giá khác nhau, chính sự thay đổi lên xuống của tỷ giá USD khiến công ty không dám trữ hàng nhiều ( mặt hàng linh kiện) vì sợ trượt giá. Đánh giá một cách tổng quát từ kết quả hoạt động kinh doanh thì chiến lược định giá này nhìn chung là hợp lý. Với các mức giá đa dạng hoá cho từng loại thị trường mục tiêu, từng giai đoạn, từng chương trình khuyến mại nhằm phù hợp với mục tiêu tối đa hoá doanh thu, cân bằng được mục tiêu về mức giá bình quân sản phẩm. Công ty có rất nhiều mức giá khác nhau cho các sản phẩm dịch vụ của mình và nhìn chung thì giá cả của công ty là tương đối phù hợp với nhu cầu cũng như khả năng chi trả của khách hàng. Các chiến lược giá mà công ty đưa ra là nhắm tới mục tiêu thâm nhập thị trường tỉnh và cạnh tranh với đối thủ tại thành phố Hồ Chí Minh. Thực chất để định
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 giá, công ty nghiên cứu giá của đối thủ cạnh tranh để tham khảo và căn cứ vào giá sản phẩm đầu vào. Từ đó đưa ra chiến lược giá sao cho hiệu quả nhất. Quan điểm của công ty là kết hợp chặt chẽ giữa chính sách giá và các chính sách khác, giữ giá ở mức vừa phải, kết hợp nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ một cách tối đa có thể nhằm tăng cường thu hút khách hàng, tối đa hoá thị phần và duy trì sức cạnh tranh trên thị trường. Sau đây là qui trình định giá của Công ty cho các sản phẩm mà Công ty cung cấp: Hình 1: Mô hình định giá của Công ty - Sau khi nắm bắt được nhu cầu của khách hàng thì Công ty tiến hành gửi bảng báo giá đến cho khách hàng. - Đối với những hợp đồng vừa và nhỏ thì Công ty sẽ gửi bảng báo giá đến cho khách hàng trong đó gồm 2 phần cứng và phần mềm: + Đối với phần cứng: Giá cả các sản phẩm mà khách hàng đã đặt hàng + Đối với phần mềm: là những hoạt động dịch vụ phụ thêm như: Chi phí vận chuyển, lắp đặt, hướng dẫn, bảo hành…. Đối với phần mềm thì khách hàng có thể tự lo nếu họ muốn còn không thì Công ty sẽ đảm nhận. - Đối với những hợp đồng có giá trị lớn thì Công ty sau khi đã tính toán các chi phí sẽ thông báo cho khách hàng và hai bên cùng thương lượng. Với những bảng hợp đồng này thì khách hàng phải ứng trước 50% tiền trên giá trị hợp đồng để Công ty đặt hàng. Phần còn lại thì khách hàng sẽ thanh toán sau khi đã đã nhận đủ hàng. - Ngoài ra Công ty còn chiếc khấu phần trăm cho khách hàng quen và lâu năm của Công ty. Hiện nay mức chiết khấu từ 10-20% tùy qui mô mua hàng và sự gắn bó Chọn mục tiêu định giá Phân tích giá cung cấp và chi phí Định giá ban đầu có điều chỉnh Chọn giá cuối cùng của sản phẩm và dịch vụ
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 của khách hang. Đồng thời Công ty cũng đưa ra các mức giá khác nhau tương đương với quy mô khác nhau cho khách hàng chọn lựa ... Với việc thường xuyên mở rộng kênh phân phối khiến sản phẩm của công ty đến được tay người tiêu dùng không chỉ ở thành phố Hồ Chí Minh mà còn ở các tỉnh lân cận. Điều này giúp công ty mở rộng tầm ảnh hưởng trong các khu vực tỉnh thành, tăng thị phần và doanh thu. Việc thực hiện các kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp có những ưu và nhược điểm nhất định. Hình thức bán hàng trực tiếp ( qua internet…) không thông qua các đơn vị trung gian doanh thu sẽ nhiều hơn vì không phải chi hoa hồng. Nhưng bên cạnh đó, hình thức bán hàng thông qua các đơn vị trung gian thì mặc dù doanh thu có thấp hơn nhưng nó cũng góp phần mang lại thêm nhiều nguồn thu hơn cho công ty. 2.4.2.3. Kênh phân phối: Trong hoạt động kinh doanh, công ty thực hiện chiến lược phân phối là hoạt động chính mang lại nguồn thu. Nhận thấy tầm quan trọng của hệ thống phân phối trong việc đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng nên công ty thường xuyên liên tục mở rộng hệ thống phân phối của mình. Hiện tại, sản phẩm của công ty không chỉ phân phối tại thành phố Hồ Chí Minh mà còn phân phối ra các tỉnh miền trung... Bảng 4: Mức độ tăng kênh phân phối của công ty Viễn Tâm qua các năm 2012 2013 2014 TP.HCM 15 20 23 Các tỉnh khác 6 14 17 Năm 2012, công ty đã gầy dựng được thương hiệu, nhận được nhiều đơn đặt hàng hơn và số lượng đại lý cho công ty cũng tăng nhanh hơn. Trong đó, kênh phân phối tại TP.HCM được đầu tư nhiều hơn do đây là thị trường chính của Công ty. Liên tục trong 2 năm 2013 và 2014, tuy công ty đã đầu tư hơn về chất lượng các sản phẩm, mẫu mã ngày càng phù hợp với thị hiếu của khách hàng và doanh thu cao hơn nhưng do ảnh hưởng mạnh của nền kinh tế, hoạt động mở rộng sản xuất kinh doanh các khách hàng của công ty bị chững lại, hoạt động mở rộng kênh phân phối của công ty cũng có xu hướng chậm theo. Nhưng với việc thường xuyên mở rộng kênh phân phối đã khiến sản phẩm của công ty đến được tay người tiêu dùng không chỉ ở thành phố Hồ Chí Minh mà còn ở
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 các tỉnh lân cận. Đây là một điểm mạnh tạo nên lợi thế cạnh tranh cho Công ty Phan Nguyên. Hiện nay, công ty có 2 kênh phân phối chủ yếu: - Kênh phân phối trực tiếp: Thông qua lực lượng bán hàng, nhân viên kinh doanh tại công ty. Đây là kênh phân phối được công ty sử dụng khá hiệu quả (90%). Các nhân viên kinh doanh của công ty trực tiếp liên hệ với các công ty khác, các gia đình… thông qua các tờ rơi, brochue, mạng Internet bằng cách gửi email để giới thiệu về các sản phẩm dịch vụ của mình, bán hàng trên mạng. Với kênh này, khách hàng trực tiếp đến xem sản phẩm hoặc có thể gián tiếp gọi điện, gửi email đặt hàng, sản phẩm sẽ được giao tới tay khách hàng theo đúng yêu cầu. - Kênh phân phối gián tiếp thông qua người môi giới trung gian, khách hàng tự giới thiệu nhau sau khi họ sử dụng... Những nhân tố trung gian này thường giới thiệu và cung cấp cho khách hàng những thông tin về giá cả, mẫu mã, … Sau đó, họ được công ty trích một lượng phần trăm hoa hồng trên giá thành sản phẩm. (Nguồn: Phòng kinh doanh) Biểu đồ 1: Sơ đồ kênh phân phối của Công ty Viễn Tâm 2.4.2.4. Hoạt động chiêu thị trong giai đoạn 2012 – 2014 Công ty Viễn Tâm đã nhận thức rằng muốn được khách hàng biết đến không chỉ nhờ vào chất lượng sản phẩm dịch vụ cao giá tốt mà còn phụ thuộc vào hoạt động marketing trên nhiều mảng, nhiều lĩnh vực như cả khâu bán hàng và hậu mãi khách hàng… Thị phần của doanh nghiệp trên thị trường cũng là một trong những chỉ tiêu rất quan trọng để đánh giá sự thành công của hoạt động marketing mỗi doanh nghiệp trên thị trường đó. VIỄN TÂM Kênh trực tiếp (90%) Nhân viên bán hàng, nhân viên kinh doanh Kênh gián tiếp (10%) Khách truyền miệng, người môi giới Khách hàng
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Dựa vào bảng kết quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2012 – 2014 (bảng 2) ta thấy mặc dù công ty có chú trọng đến hoạt động marketing nhưng vẫn không thoát khỏi được ảnh hưởng của suy thoái kinh tế thế giới nên doanh thu và thị phần của công ty trên thị trường tăng không nhiều. Bảng 5- CP Marketing, tổng CP, tổng DT giai đoạn 2012 – 2014 Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Doanh thu 4,930,732,560 6,960,520,200 8,120,340,500 Tổng chi phí 3,935,218,187 5,418,632,558 6,997,297,736 Doanh Thu/Chi Phí 1,25 1,28 1,16 Chi phí Marketing 31,342,500 42,456,325 51,342,788 CP marketing/Tổng CP (%) 0,8% 0,78% 0,73% Doanh thu/nhân viên trực tiếp 140,878,073 198,872,006 225,565,014 Nhận xét: Qua hình trên ta thấy hiệu suất sử dụng chi phí giai đoạn 2012 – 2014 có xu hướng giảm xuống: Năm 2012 bình quân 1 đồng chi phí mang lại 1,25 đồng doanh thu Năm 2013 bình quân 1 đồng chi phí mang lại 1,28 đồng doanh thu Năm 2014 bình quân 1 đồng chi phí mang lại 1,16 đồng doanh thu Hiệu suất sử dụng chi phí giai đoạn 2012 – 2013, mặc dù hiệu suất sử dụng chi phí tăng, cho thấy cho thấy các chính sách sử dụng chi phí của công ty đã được cải thiện hợp lý. 2013 – 2014 hiệu suất giảm nhưng do năm 2014 xuất hiện nhiều đối thủ cạnh trạnh nên chi phí Marketing tăng cao làm tổng chi phi tăng cũng là điều hợp lý. Bên cạnh đó, qua bảng phân tích tương quan giữa doanh thu và chi phí Marketing của đơn vị, ta có thể rút ra một số nhận xét :Tỷ trọng chi phí Marketing trong giai đoạn 2012 – 2014 chiếm ngày càng lớn trong tổng chi phí. Điều này chứng tỏ là công ty đã dần chú trọng hơn vào công tác Marketing. Những hoạt động marketing của công ty trong năm 2014 nhằm phát triển kinh doanh - mở rộng thương hiệu và thị trường của công ty:  Chương trình quảng cáo
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Bao gồm quảng cáo bên trong và bên ngoài công ty. Công ty luôn cố gắng tạo hình ảnh trong tâm trí khách hàng như: hầu hết các sản phẩm của công ty đều có tên và logo của công ty từ tem bảo hành dán trên sản phẩm cho đến đồng phục của nhân viên, tất cả các loại giấy tờ giao dịch trong công ty đều có logo, địa chỉ, số điện thoại, số fax, email và website của công ty rất thuận tiện cho việc liên hệ với công ty khi khách hàng có nhu cầu. - Công ty cũng đã phát sóng giới thiệu sản phẩm trên truyền hình, nhằm giới thiệu về công ty về ngành nghề kinh doanh và về các chương trình mua hàng ưu đãi… - Báo chí cũng là một công cụ thường được mọi người sử dụng để cập nhật thông tin. Trong năm 2014 vừa qua, công ty cũng có những bài viết PR trên báo Thanh Niên, Tuổi Trẻ. - Quảng cáo trên mạng Internet Theo xu hướng hiện nay, khi muốn tìm hiểu về một loại sản phẩm khách hàng thường truy cập internet để biết thêm về các sản phẩm, công ty cung cấp họ sắp sử dụng. Nhờ những website mà công ty có thể cung cấp cho khách hàng chính xác nhất về giá, cũng như hình ảnh, thông tin sản phẩm một cách nhanh chóng chỉ cần click chuột.  Chương trình khuyến mãi Để kích thích khách hàng sử dụng sản phẩm, công ty đã có các chính sách khuyến mãi rất ưu đãi cho khách hàng: - Chương trình khuyến mãi vào các dịp lễ 30/4 và 1/5. - Chương trình mừng năm mới xuân năm 2014. - Công ty đã lập danh sách khách hàng, đối tác đã tham gia các dịch vụ kinh doanh của công ty trong thời gian trước và đã gởi thư ngỏ và cung cấp những “phiếu giới thiệu khách hàng mới” để họ tham gia giới thiệu khách hàng mới cho công ty và nhận được ưu đãi % hoa hồng dựa trên giá trị đơn hàng.  Quan hệ công chúng - Công ty đã thành lập đội ngũ cộng tác viên tiếp cận với hội chợ và triển lãm chuyên ngành diễn ra thường xuyên tại khu vực thành phố và một số khu vực lân cận.  Nhận xét: - Xét về công tác quảng cáo:
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Nhìn chung công ty đã xây dựng nội dung và tổ chức thành công nhiều hoạt động trưng bày, giới thiệu sản phẩm, hậu mãi khách hàng. Thông qua những chương trình này công ty đã tạo ra những sân chơi mới cho các khách hàng tại thành phố Hồ Chí Minh và xây dựng thương hiệu kinh doanh của công ty, nâng cao doanh số, tạo cơ hội cho doanh nghiệp quảng cáo sản phẩm. Tuy nhiên, việc lựa chọn hình thức quảng cáo qua đài truyền hình của công ty là chưa phù hợp. Mức chi phí bỏ ra cao hơn mức lợi nhuận công ty có thể thu lại. - Xét về chương trình khuyến mại: Có thể nhận định rằng các hoạt động khuyến mại của công ty diễn ra trong năm 2014 còn thưa thớt và kém lôi cuốn. - Xét về hoạt động PR: Việc công ty thành lập đội ngũ công tác viên tiếp cận với hội chợ và triển lãm chuyên ngành được xem là cách tiếp cận thị trường rất linh hoạt của công ty từ hoạt động này công ty đã tiếp cận với nhiều đối tác, tìm hiểu thông tin, nhu cầu của họ, quảng bá thương hiệu, quảng cáo sản phẩm, mời tham gia hội thảo giới thiệu về dự án đồng thời thực hiện các nghiệp vụ mời hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên, trong một số hội chợ thì không mang lại kết quả mong đợi do chi phí quá cao. 2.5. Quá trình xây dựng chiến lược kinh doanh hiện tại Công ty Viễn Tâm đang áp dụng quy trình hoạt động marketing chuẩn để Qui trình chuẩn để thực hiện một chương trình marketing từ A đến Z. Hoạt động marketing luôn xác định mục tiêu rõ mục tiêu, yêu cầu của công việc cần phải đạt được trước khi bắt tay vào làm một việc gì. Mục tiêu marketing được xác định dựa trên mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp. Phân tích thị trường: Nghiên cứu và phân tích thị trường để nắm được những yếu tố vĩ mô,vi mô có tác động đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, thị trường, khách hàng… Từ những thông tin trên bộ phần marketing đã phân tích để biết được đâu là những thuận lợi và cơ hội, đâu là những khó khăn, thách thức. Đâu là những ưu điểm và đâu là những điểm yếu của Công ty so với các đối thủ cạnh tranh. Phân khúc thị trường: Từ những kết quả phân tích tình hình và những am hiểu về thị trường, bộ phận marketing đã phân chia thị trường hợp lý,phân khúc thị trường giúp công ty nhận ra những cơ hội kinh doanh mà các đối thủ khác chưa nhận ra.
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Hoạch định chiến lược: Từ những kết quả phân tích tình hình thị trường, những am hiểu về nhu cầu của khách hàng và điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cũng như là những xu thế của thị trường trong tương lai, Công ty hoạch định chiến lược marketing cho từng thị thị trường. Các chiến lược: giá, phân phối, truyền thông được đưa ra áp dụng triệt để tối ưu hóa lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo tính cạnh tranh của sản phẩm Kế hoạch thực hiện: Đề ra kế hoạch triển khai thực hiện để triển khai từng chi tiết ra ngoài thị trường. Đánh giá và rút kinh nghiệm: Trong quá trình triển khai công ty và nhân viên cần ngồi lại để đánh giá kết quả thực hiện và rút kinh nghiệm, nhằm điều chỉnh chiến lược và kế hoạch của mình cho tốt hơn. Thực tế ở Công ty Viễn Tâm , công tác nghiên cứu thị trường chưa mang tính chuyên môn hoá cao, thông tin còn chưa chính xác . Đối với thị trường người mua, Công ty thiếu nắm bắt các thông tin như ngoài Công ty ra khách hàng của Công ty còn mua hàng của ai với số lượng bao nhiêu? Cần biết được vì sao khách hàng mua hàng của Công ty và vì sao khách hàng mua hàng của Công ty khác. Các thông tin về đối thủ cạnh tranh. Đây là yếu tố tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Việc nắm bắt các thông tin về các đối thủ cạnh tranh có vai trò quan trọng trong doanh nghiệp hiện nay vì nó quyết định đến sự thành bại của mỗi doanh nghiệp. Các thông tin này cần cụ thể, kịp thời và chính xác. Công ty Viễn Tâm mới chỉ nắm bắt được thông tin như: số lượng các đối thủ cạnh tranh đang có mặt trên thị trường, tình hình tài chính và khối lượng bán của họ, Công ty cần phải nắm thêm các thông tin khác như các thông tin về chính sách giá cả, chính sách phân phối, xúc tiến, chế độ hoa hồng trả cho các của hàng ĐL, các chương trình khuyến mại. Từ đó Công ty xây dựng cho mình các chính sách phân phối phù hợp khoa học, duy trì và tạo ưu thế của kênh phân phối trong cạnh tranh. Việc nghiên cứu khách hàng với các nhu cầu và hành vi mua sắm của họ chưa được công ty chú trọng. Hiểu biết đầy đủ về khách hàng với các nhu cầu và hành vi mua sắm của họ là một trong những cơ sở quan trọng có ý nghĩa quyết định đến khả năng lựa chọn và xây dựng một hệ thống kênh phân phối khoa học phù hợp với đối tượng
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 khách hàng nâng cao hiệu quả tiêu thụ, đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêu dùng trong từng thời kỳ giai đoạn. o Đối với các đối tượng mua hàng là cá nhân, gia đình mua hàng vì mục đích tiêu dùng, nhóm đối tượng này rất khác nhau về tuổi tác giới tính, thu nhập trình độ văn hoá, sở thích … đã tạo nên sự phong phú về nhu cầu và mong muốn của khách hàng trong việc mua sắm và sử dụng hàng hoá. o Đối với khách hàng là tổ chức các nhóm khách hàng mua hàng với khối lượng nhiều hoặc thường xuyên Công ty chưa thành lập một phòng chuyên trách về nghiên cứu thị trường (phòng Marketing, phòng nghiên cứu thị trường) như các công ty khác mà Công ty Viễn Tâm giao công việc nghiên cứu thị trường cho phòng kinh doanh đảm nhiệm. Do đó, công việc đôi khi chồng chéo dẫn đến kết quả bị sai lệch Công ty thực hiện đánh giá thị trường thường xuyên nhằm nắm bắt thông tin thị trường kịp thời Như vậy công tác nghiên cứu thị trường hiện nay của công ty Viễn Tâm còn chưa được chú trọng phát triển. Nếu được thực hiện tốt hơn thì nó sẽ giúp Công ty phân phối sản phẩm hợp lý hơn, đáp ứng đúng và đủ nhu cầu của thị trường, từ đó giữ vững và phát triển phạm vi thị trường của Công ty.
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH GIAI ĐOẠN 2015 – 2020 CỦA CÔNG TY VIỄN TÂM