SlideShare a Scribd company logo
1 of 5
Ngày soạn: 22/10/2014
Ngày dạy: 23/10/2014 – 10 Sinh
GV: Vũ Thị Thùy Dung
Tiết : 22
1
Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC
Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
A. MỤC TIÊU
Kiến thức
Biết được:
- Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau.
- Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử.
- Định nghĩa liên kết ion.
- Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion.
Kĩ năng
- Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể.
- Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể.
B. CHUẨN BỊ
C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
- Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Hoạt động nhóm.
- Chơi trò chơi.
- Sử dụng phương tiện trực quan.
D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
-Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: He (Z=2), Ne (Z=10), Ar (Z=18),
Kr (Z= 36)
-Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố trên có đặc điểm gì chung? Từ đó rút ra tính chất
hóa học chung của các nguyên tố đó
Đáp án:
He: 1s2
Ne: 1s22s22p6
Ar: 1s22s22p63s23p6
Kr: 1s22s22p63s23p6 3d104s24p6
- Nguyên tử các nguyên tố trên đều có 8 e lớp
ngoài cùng (trừ He có 2 e)  đều là các
nguyên tố khí hiếm.
- Tính chất:
+ Không tham gia các phản ứng hóa học (trừ
các trường hợp đặc biệt)
+ Ở điều kiện thường, chỉ tồn tại ở trạng thái
1 nguyên tử tự do
Ngày soạn: 22/10/2014
Ngày dạy: 23/10/2014 – 10 Sinh
GV: Vũ Thị Thùy Dung
Tiết : 22
2
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Vào bài
 Trong chương trình hóa học lớp 8 chúng ta đã biết, mọi vật thể xung quang chúng ta
đều được cấu tạo nên từ các chất. Dù là đơn chất, hay hợp chất đều được cấu tạo nên
từ sự liên kết các nguyên tử các nguyên tố.
- Vì sao nguyên tử các nguyên tố (trừ khí hiếm) có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân
tử hay tinh thể?
 Phân lớp s có tối đa là 2 e, phân lớp p có tối đa là 6 e. Lớp ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố từ chu kì 2 trở đi sẽ có tối đa là 8e (chu kì 1 là 2e). Trong các nguyên tử
khí hiếm, He có 1 lớp e, nên có 2e lớp ngoài cùng, còn các nguyên tử khí hiếm khác
đều có 8e lớp ngoài cùng. Vì đã có đủ e tối đa trong các phân lớp nên các ngtử khí
hiếm ko nhường hoặc nhận e để tham gia các phản ứng hóa học nữa. Như vậy, cấu
hình với 8 e lớp ngoài cùng (hoặc 2 với He) là cấu hình electron bền vững.
 Nguyên tử các nguyên tố khác chưa có cấu hình e lớp ngoài cùng bền vững, chúng có
xu hướng kết hợp với các nguyên tố khác để đạt được cấu hình e bền vững. Chúng có
thể cho đi e, nhận thêm e hoặc dùng chung.
KL:
- Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tao thành phân tử hay tinh thể. Khi tạo
thành liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình e bền vững của khí
hiếm với 8 electron (2e với He) ở lớp ngoài cùng.
- Có mấy loại liên kết hóa học? Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào? Các loại liên
kết này có ảnh hưởng gì đến tính chất hóa học của chất?
Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng ngiên cứu chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC.
Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION
 Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion?
 Liên kết ion được hình thành như thế nào? Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến
tính chất các các hợp chất ion?
Hoạt động 2: I. Sự hình thành ion, cation, anion
1. Ion, cation, anion
GV: Giải thích tại sao nguyên tử trung hòa về
điện? Khi mà nguyên tử mất đi, hay nhận
thêm electron thì phần còn lại sẽ mang điện
tích như thế nào?
- Ion là phần tử mang điện được tạo ra khi
nguyên tử nhường hay nhận electron.
+ Nguyên từ nhường electron  ion mang
điện tích dương : cation
+ Nguyên tử nhận electron  ion mang điện
tích âm: anion
GV: - Vậy khi nào thì nguyên tử nhận e, khi
nào thì nguyên tử nhường e? Chúng ta cùng
xét 2 ví dụ sau:
Xét ví dụ:
1) Sự tạo thành ion cation
HS: Nguyên tử có số p = Số e nên trung hòa
về điện.
Khi NT mất đi e, số p > số e, phần còn lại
mang điện dương.
Khi NT nhận thêm e, số p < số e, phần còn
lại sẽ mang điện âm.
HS quan sát, ghi chép kết luận
Ngày soạn: 22/10/2014
Ngày dạy: 23/10/2014 – 10 Sinh
GV: Vũ Thị Thùy Dung
Tiết : 22
3
Na(Z=11)  Na+ + e: cation natri
1s22s22p63s1 1s22s22p6 (Ne)
Li (Z=3)  Li+ + e: cation liti
1s22s1 1s2 (He)
2. Sự tạo thành anion
F(Z=9) + e  F- : anion florua
1s22s22p5 1s22s22p6 (Ne)
GV: Từ kiến thức đã biết, hãy hoàn thành
bảng sau:
Nguyên
tố
Số
electron
lớp
ngoài
cùng
Khuynh
hướng
nhường,
nhận e
Phần tử
tạo ra
Kim loại
5,6,7 e
Khí hiếm
 Kim loại:
M  Mn+ + ne
Cation+ tên kim loại
 Phi kim
M + ne  Mn-
anion+ tên gốc axit
(trừ O2- : anion oxit)
HS:
Nguyên
tố
Số
electron
lớp
ngoài
cùng
Khuynh
hướng
nhường,
nhận e
Phần tử
tạo ra
Kim loại 1,2,3 e Nhường e Cation
Phi kim 5,6,7 e Nhận e Anion
Khí hiếm 8e X X
 Kim loại:
M  Mn+ + ne
Cation+ tên kim loại
 Phi kim
M + ne  Mn-
anion+ tên gốc axit
(trừ O2- : anion oxit)
Phiếu học tập 1: Mô tả sự tạo thành ion, viết
cấu hình e, gọi tên ion tạo ra.
Mg (Z=12), Al (Z=13), Cl (Z=17), O (Z=8)
2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử
GV: Hãy sắp xếp các ion sau thành 2 nhóm
theo số nguyên tử cấu tạo nên ion:
Li+ , F-
, OH-
, Mg2+
, NH4
+
, S2-
, CO3
2-
,Al3+
, Cl-
,
NO3
-
,PO4
3-
.
Nhóm 1: Ion đơn nguyên tử
Nhóm 2: Ion đa nguyên tử
HS:
Nhóm 1: Ion được tạo nên từ 1 nguyên tử:
Li+ , F-
, S2-
,Al3+
, Cl-
,
Nhóm 2: Ion được tạo ra từ nhiều nguyên tử:
OH-
, NH4
+
, CO3
2-
,NO3
-
,PO4
3-
Hoạt động 3: II. Sự tạo thành liên kết ion
GV chiếu thí nghiệm Na cháy trong Cl2. Sản
phẩm tạo ra khói trắng là các tinh thể NaCl.
Vậy NaCl được tạo thành như thế nào? GV
chiếu mô phỏng sự hình thành liên kết trong
NaCl cho màn hình.
- HS quan sát và giải thích sự hình thành liên
kết trong phân tử NaCl.
- Liên kết giữa Na+ và Cl- được gọi là liên kết
ion. Vậy thế nào là liên kết ion.
Hs quan sát:
-
- Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi
lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích
trái dấu.
Ngày soạn: 22/10/2014
Ngày dạy: 23/10/2014 – 10 Sinh
GV: Vũ Thị Thùy Dung
Tiết : 22
4
- Tương tự, hãy viết quá trình hình thành ion,
mô tả sự hình thành phân tử, phương trình
hóa học của:
a) Tạo thành MgO
b) Tạo thành MgCl2
Hoạt động 4: III. Tinh thể ion
Chiếu mô hình tinh thể NaCl lên bảng. GV
mô tả cho Hs biết trong mạng tinh thể ion,
các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiều
đều đặn trên các đỉnh của các hình lập
phương nhỏ. Xung quanh mỗi ion có 6 ion
trái dấu gần nhất.
- Có phân tử NaCl riêng biệt?
Tinh thể NaCl gồm rất nhiều ion Na+ và ion
Cl-, chúng liên kết với nhau rất chặt chẽ đến
mức không thể tách riêng biệt từng phân tử.
Tuy nhiên, để đơn giản, khi viết PTHH người
ta vẫn viết NaCl kí hiệu cho 1 phân tử
natriclorua
HS đã được giao về nhà quan sát làm các thí
nghiệm muối ăn (tinh thể NaCl). Hãy cho
biết
- Trạng thái:
- Khả năng bay hơi:
- Khả năng nóng chảy:
- Tính tan trong nước:
- Đề xuất thí nghiệm kiểm tra tính dẫn điện
của muối ăn (dung dịch, trạng thái rắn).
GV: Giải thích tại sao muối ăn có những tính
chất đó, (dựa vào cấu tạo tinh thể NaCl)
HS:
- Rắn
- Khó bay hơi
- Khó nóng chảy
- Tan nhiều trong nước
- Dung dịch muối ăn dẫn điện, muối ăn rắn
thì không.
- Do tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh
điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể
ion rất lớn
4. Bài tập củng cố
Trò chơi ô chữ:
1. (6 chữ cái). Khi nguyên tử nhường electron tạo ra?
2. (8 chữ cái). Trong tinh thể ion, các ion dương và ion âm được liên kết với nhau bằng loại
lực?
3. (9 chữ cái). Trong các ion âm, đây là ion có tên gọi đặc biệt nhất?
4. (7 chữ cái) Các tinh thể ion khi tan vào nước tạo ra dung dịch có tính chất gì?
5. (11 chữ cái) Nguyên tử có Z=9 khi nhận thêm một electron sẽ tạo ra?
6. (3 chữ cái) Hầu hết các tinh thể ion đều ở trạng thái?
7. (13 chứ cái) Để đạt được cấu hình bền vững, nguyên tử các nguyên tố thường có xu hướng
… với nhau để tạo thành tinh thể hoặc phân tử.
Ngày soạn: 22/10/2014
Ngày dạy: 23/10/2014 – 10 Sinh
GV: Vũ Thị Thùy Dung
Tiết : 22
5
8. (7 chữ cái) Khi nguyên tử nhường hay nhận electron để tạo thành ion, ion thường có cấu
hình electron giống ?
E. RÚTKINH NGHIỆM
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………

More Related Content

What's hot

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcSEO by MOZ
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...Anh Pham
 
De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10nhhaih06
 
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocBai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocquockhuongftu
 
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoBai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoOc Kim
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10phamchidac
 
Kim loai kiem__kiem_tho_2012
Kim loai kiem__kiem_tho_2012Kim loai kiem__kiem_tho_2012
Kim loai kiem__kiem_tho_2012Quyen Le
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptPhát Lê
 
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-họcTuyet Hoang
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chấtĐinh Hà My
 
22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chatTăng Trâm
 

What's hot (20)

Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa họcBảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
 
CTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinhCTNT.TranQuangChinh
CTNT.TranQuangChinh
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10De chinh thuc duyen hai 10
De chinh thuc duyen hai 10
 
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hocBai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
Bai tap chuong bht cac nguyen to hoa hoc
 
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-caoBai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
Bai tap-hoa-hoc-10-nang-cao
 
1
11
1
 
Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp Kim loại chuyển tiếp
Kim loại chuyển tiếp
 
Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10Lý thuyết hóa 10
Lý thuyết hóa 10
 
Kim loai kiem__kiem_tho_2012
Kim loai kiem__kiem_tho_2012Kim loai kiem__kiem_tho_2012
Kim loai kiem__kiem_tho_2012
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
 
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
210716429 chuyen-đề-1-cấu-tạo-nguyen-tử-bảng-tuần-hoan-cac-nguyen-tố-hoa-học
 
Hoahoc10NC-Suchuyendongcuaelectrontrongnguyentu.Obitannguyentu
Hoahoc10NC-Suchuyendongcuaelectrontrongnguyentu.ObitannguyentuHoahoc10NC-Suchuyendongcuaelectrontrongnguyentu.Obitannguyentu
Hoahoc10NC-Suchuyendongcuaelectrontrongnguyentu.Obitannguyentu
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Bai trinh chieu
Bai trinh chieuBai trinh chieu
Bai trinh chieu
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
Cấu tạo chất
Cấu tạo chấtCấu tạo chất
Cấu tạo chất
 
T26 hoa tri va so oxh
T26 hoa tri va so oxhT26 hoa tri va so oxh
T26 hoa tri va so oxh
 
22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat22 hoa hoc phuc chat
22 hoa hoc phuc chat
 

Similar to T22 lien ket ion tinh the ion

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...Nguyen Thanh Tu Collection
 
T25 tinh the nguyen tu,phan tu
T25 tinh the nguyen tu,phan tuT25 tinh the nguyen tu,phan tu
T25 tinh the nguyen tu,phan tuThùy Dung Vũ
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxTrnHongAn2
 
T23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa triT23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa triThùy Dung Vũ
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...do yen
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonNguynKhnh140
 
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ionKhai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ionNguyễn Hữu Tài
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)NguynKhnh140
 
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhKHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhLinhV197
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...Nguyen Thanh Tu Collection
 
T15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthh
T15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthhT15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthh
T15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthhThùy Dung Vũ
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxDiuLinh903245
 
T13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc
T13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hocT13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc
T13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hocThùy Dung Vũ
 
Lien ket cht
Lien ket chtLien ket cht
Lien ket chtgoto3112
 
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comTom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comDép Tổ Ong
 

Similar to T22 lien ket ion tinh the ion (20)

CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 NĂM 2024 - BÀI TẬP THEO DẠNG + BÀI TẬP THEO...
 
T25 tinh the nguyen tu,phan tu
T25 tinh the nguyen tu,phan tuT25 tinh the nguyen tu,phan tu
T25 tinh the nguyen tu,phan tu
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
Hóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptxHóa học đại cương chương 11.pptx
Hóa học đại cương chương 11.pptx
 
T23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa triT23,24 lien ket cong hoa tri
T23,24 lien ket cong hoa tri
 
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
Hethongkienthuchoahoclop10chuongtrinhcobanvanangcaoluyenthidaihocvacaodang 14...
 
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-OzonKế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
Kế hoạch bài dạy Oxi-Ozon
 
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ionKhai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
Khai niem lien ket hoa hoc lien ket ion
 
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
Kehoachbaiday oxi-ozon(tiet1)
 
882138318
882138318882138318
882138318
 
Giao an 112011
Giao an 112011Giao an 112011
Giao an 112011
 
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinhKHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
KHBD_ICT1920_VuTranKimLinh
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 + 8 CHƯƠNG TRÌNH GDPT M...
 
T15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthh
T15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthhT15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthh
T15 su bien doi tuan hoa cau hinh e nguyen tu cua cac nthh
 
Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptx
 
T13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc
T13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hocT13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc
T13,14 bang tuan hoan cac nguyen to hoa hoc
 
Lien ket cht
Lien ket chtLien ket cht
Lien ket cht
 
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.comTom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
Tom tat-ly-thuyet-hoa-hoc-on-thi-dai-hoc chukienthuc.com
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 

More from Thùy Dung Vũ

Luận văn hoàn chỉnh 2
Luận văn hoàn chỉnh 2Luận văn hoàn chỉnh 2
Luận văn hoàn chỉnh 2Thùy Dung Vũ
 
T19,20 luyen tap chuong 2
T19,20 luyen tap chuong 2T19,20 luyen tap chuong 2
T19,20 luyen tap chuong 2Thùy Dung Vũ
 
T18 y nghi cua bang thcnthh
T18 y nghi cua bang thcnthhT18 y nghi cua bang thcnthh
T18 y nghi cua bang thcnthhThùy Dung Vũ
 
T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthh
T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthhT16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthh
T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthhThùy Dung Vũ
 
T10,11 luyen tap cau tao vo nguyen tu
T10,11 luyen tap   cau tao vo nguyen tuT10,11 luyen tap   cau tao vo nguyen tu
T10,11 luyen tap cau tao vo nguyen tuThùy Dung Vũ
 

More from Thùy Dung Vũ (7)

Luận văn hoàn chỉnh 2
Luận văn hoàn chỉnh 2Luận văn hoàn chỉnh 2
Luận văn hoàn chỉnh 2
 
T21 kiem tra chuong 2
T21 kiem tra chuong 2T21 kiem tra chuong 2
T21 kiem tra chuong 2
 
T19,20 luyen tap chuong 2
T19,20 luyen tap chuong 2T19,20 luyen tap chuong 2
T19,20 luyen tap chuong 2
 
T18 y nghi cua bang thcnthh
T18 y nghi cua bang thcnthhT18 y nghi cua bang thcnthh
T18 y nghi cua bang thcnthh
 
T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthh
T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthhT16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthh
T16,17 su bien doi tuan hoan tinh chat cua cac nthh
 
T10,11 luyen tap cau tao vo nguyen tu
T10,11 luyen tap   cau tao vo nguyen tuT10,11 luyen tap   cau tao vo nguyen tu
T10,11 luyen tap cau tao vo nguyen tu
 
T12 kiem tra chuong i
T12 kiem tra chuong iT12 kiem tra chuong i
T12 kiem tra chuong i
 

T22 lien ket ion tinh the ion

  • 1. Ngày soạn: 22/10/2014 Ngày dạy: 23/10/2014 – 10 Sinh GV: Vũ Thị Thùy Dung Tiết : 22 1 Chương 3: LIÊN KẾT HOÁ HỌC Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION A. MỤC TIÊU Kiến thức Biết được: - Vì sao các nguyên tử lại liên kết với nhau. - Sự tạo thành ion, ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử. - Định nghĩa liên kết ion. - Khái niệm tinh thể ion, tính chất chung của hợp chất ion. Kĩ năng - Viết được cấu hình electron của ion đơn nguyên tử cụ thể. - Xác định ion đơn nguyên tử, ion đa nguyên tử trong một phân tử chất cụ thể. B. CHUẨN BỊ C. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY - Đàm thoại, nêu vấn đề. - Hoạt động nhóm. - Chơi trò chơi. - Sử dụng phương tiện trực quan. D. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: -Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: He (Z=2), Ne (Z=10), Ar (Z=18), Kr (Z= 36) -Cấu hình e nguyên tử của các nguyên tố trên có đặc điểm gì chung? Từ đó rút ra tính chất hóa học chung của các nguyên tố đó Đáp án: He: 1s2 Ne: 1s22s22p6 Ar: 1s22s22p63s23p6 Kr: 1s22s22p63s23p6 3d104s24p6 - Nguyên tử các nguyên tố trên đều có 8 e lớp ngoài cùng (trừ He có 2 e)  đều là các nguyên tố khí hiếm. - Tính chất: + Không tham gia các phản ứng hóa học (trừ các trường hợp đặc biệt) + Ở điều kiện thường, chỉ tồn tại ở trạng thái 1 nguyên tử tự do
  • 2. Ngày soạn: 22/10/2014 Ngày dạy: 23/10/2014 – 10 Sinh GV: Vũ Thị Thùy Dung Tiết : 22 2 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Vào bài  Trong chương trình hóa học lớp 8 chúng ta đã biết, mọi vật thể xung quang chúng ta đều được cấu tạo nên từ các chất. Dù là đơn chất, hay hợp chất đều được cấu tạo nên từ sự liên kết các nguyên tử các nguyên tố. - Vì sao nguyên tử các nguyên tố (trừ khí hiếm) có xu hướng liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể?  Phân lớp s có tối đa là 2 e, phân lớp p có tối đa là 6 e. Lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố từ chu kì 2 trở đi sẽ có tối đa là 8e (chu kì 1 là 2e). Trong các nguyên tử khí hiếm, He có 1 lớp e, nên có 2e lớp ngoài cùng, còn các nguyên tử khí hiếm khác đều có 8e lớp ngoài cùng. Vì đã có đủ e tối đa trong các phân lớp nên các ngtử khí hiếm ko nhường hoặc nhận e để tham gia các phản ứng hóa học nữa. Như vậy, cấu hình với 8 e lớp ngoài cùng (hoặc 2 với He) là cấu hình electron bền vững.  Nguyên tử các nguyên tố khác chưa có cấu hình e lớp ngoài cùng bền vững, chúng có xu hướng kết hợp với các nguyên tố khác để đạt được cấu hình e bền vững. Chúng có thể cho đi e, nhận thêm e hoặc dùng chung. KL: - Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử để tao thành phân tử hay tinh thể. Khi tạo thành liên kết hóa học, nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình e bền vững của khí hiếm với 8 electron (2e với He) ở lớp ngoài cùng. - Có mấy loại liên kết hóa học? Các nguyên tử liên kết với nhau như thế nào? Các loại liên kết này có ảnh hưởng gì đến tính chất hóa học của chất? Để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng ngiên cứu chương 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC. Bài 12: LIÊN KẾT ION – TINH THỂ ION  Ion là gì? Khi nào nguyên tử biến thành ion? Có mấy loại ion?  Liên kết ion được hình thành như thế nào? Liên kết ion ảnh hưởng như thế nào đến tính chất các các hợp chất ion? Hoạt động 2: I. Sự hình thành ion, cation, anion 1. Ion, cation, anion GV: Giải thích tại sao nguyên tử trung hòa về điện? Khi mà nguyên tử mất đi, hay nhận thêm electron thì phần còn lại sẽ mang điện tích như thế nào? - Ion là phần tử mang điện được tạo ra khi nguyên tử nhường hay nhận electron. + Nguyên từ nhường electron  ion mang điện tích dương : cation + Nguyên tử nhận electron  ion mang điện tích âm: anion GV: - Vậy khi nào thì nguyên tử nhận e, khi nào thì nguyên tử nhường e? Chúng ta cùng xét 2 ví dụ sau: Xét ví dụ: 1) Sự tạo thành ion cation HS: Nguyên tử có số p = Số e nên trung hòa về điện. Khi NT mất đi e, số p > số e, phần còn lại mang điện dương. Khi NT nhận thêm e, số p < số e, phần còn lại sẽ mang điện âm. HS quan sát, ghi chép kết luận
  • 3. Ngày soạn: 22/10/2014 Ngày dạy: 23/10/2014 – 10 Sinh GV: Vũ Thị Thùy Dung Tiết : 22 3 Na(Z=11)  Na+ + e: cation natri 1s22s22p63s1 1s22s22p6 (Ne) Li (Z=3)  Li+ + e: cation liti 1s22s1 1s2 (He) 2. Sự tạo thành anion F(Z=9) + e  F- : anion florua 1s22s22p5 1s22s22p6 (Ne) GV: Từ kiến thức đã biết, hãy hoàn thành bảng sau: Nguyên tố Số electron lớp ngoài cùng Khuynh hướng nhường, nhận e Phần tử tạo ra Kim loại 5,6,7 e Khí hiếm  Kim loại: M  Mn+ + ne Cation+ tên kim loại  Phi kim M + ne  Mn- anion+ tên gốc axit (trừ O2- : anion oxit) HS: Nguyên tố Số electron lớp ngoài cùng Khuynh hướng nhường, nhận e Phần tử tạo ra Kim loại 1,2,3 e Nhường e Cation Phi kim 5,6,7 e Nhận e Anion Khí hiếm 8e X X  Kim loại: M  Mn+ + ne Cation+ tên kim loại  Phi kim M + ne  Mn- anion+ tên gốc axit (trừ O2- : anion oxit) Phiếu học tập 1: Mô tả sự tạo thành ion, viết cấu hình e, gọi tên ion tạo ra. Mg (Z=12), Al (Z=13), Cl (Z=17), O (Z=8) 2. Ion đơn nguyên tử và ion đa nguyên tử GV: Hãy sắp xếp các ion sau thành 2 nhóm theo số nguyên tử cấu tạo nên ion: Li+ , F- , OH- , Mg2+ , NH4 + , S2- , CO3 2- ,Al3+ , Cl- , NO3 - ,PO4 3- . Nhóm 1: Ion đơn nguyên tử Nhóm 2: Ion đa nguyên tử HS: Nhóm 1: Ion được tạo nên từ 1 nguyên tử: Li+ , F- , S2- ,Al3+ , Cl- , Nhóm 2: Ion được tạo ra từ nhiều nguyên tử: OH- , NH4 + , CO3 2- ,NO3 - ,PO4 3- Hoạt động 3: II. Sự tạo thành liên kết ion GV chiếu thí nghiệm Na cháy trong Cl2. Sản phẩm tạo ra khói trắng là các tinh thể NaCl. Vậy NaCl được tạo thành như thế nào? GV chiếu mô phỏng sự hình thành liên kết trong NaCl cho màn hình. - HS quan sát và giải thích sự hình thành liên kết trong phân tử NaCl. - Liên kết giữa Na+ và Cl- được gọi là liên kết ion. Vậy thế nào là liên kết ion. Hs quan sát: - - Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa hai ion mang điện tích trái dấu.
  • 4. Ngày soạn: 22/10/2014 Ngày dạy: 23/10/2014 – 10 Sinh GV: Vũ Thị Thùy Dung Tiết : 22 4 - Tương tự, hãy viết quá trình hình thành ion, mô tả sự hình thành phân tử, phương trình hóa học của: a) Tạo thành MgO b) Tạo thành MgCl2 Hoạt động 4: III. Tinh thể ion Chiếu mô hình tinh thể NaCl lên bảng. GV mô tả cho Hs biết trong mạng tinh thể ion, các ion Na+ và Cl- được phân bố luân phiều đều đặn trên các đỉnh của các hình lập phương nhỏ. Xung quanh mỗi ion có 6 ion trái dấu gần nhất. - Có phân tử NaCl riêng biệt? Tinh thể NaCl gồm rất nhiều ion Na+ và ion Cl-, chúng liên kết với nhau rất chặt chẽ đến mức không thể tách riêng biệt từng phân tử. Tuy nhiên, để đơn giản, khi viết PTHH người ta vẫn viết NaCl kí hiệu cho 1 phân tử natriclorua HS đã được giao về nhà quan sát làm các thí nghiệm muối ăn (tinh thể NaCl). Hãy cho biết - Trạng thái: - Khả năng bay hơi: - Khả năng nóng chảy: - Tính tan trong nước: - Đề xuất thí nghiệm kiểm tra tính dẫn điện của muối ăn (dung dịch, trạng thái rắn). GV: Giải thích tại sao muối ăn có những tính chất đó, (dựa vào cấu tạo tinh thể NaCl) HS: - Rắn - Khó bay hơi - Khó nóng chảy - Tan nhiều trong nước - Dung dịch muối ăn dẫn điện, muối ăn rắn thì không. - Do tinh thể ion rất bền vững vì lực hút tĩnh điện giữa các ion ngược dấu trong tinh thể ion rất lớn 4. Bài tập củng cố Trò chơi ô chữ: 1. (6 chữ cái). Khi nguyên tử nhường electron tạo ra? 2. (8 chữ cái). Trong tinh thể ion, các ion dương và ion âm được liên kết với nhau bằng loại lực? 3. (9 chữ cái). Trong các ion âm, đây là ion có tên gọi đặc biệt nhất? 4. (7 chữ cái) Các tinh thể ion khi tan vào nước tạo ra dung dịch có tính chất gì? 5. (11 chữ cái) Nguyên tử có Z=9 khi nhận thêm một electron sẽ tạo ra? 6. (3 chữ cái) Hầu hết các tinh thể ion đều ở trạng thái? 7. (13 chứ cái) Để đạt được cấu hình bền vững, nguyên tử các nguyên tố thường có xu hướng … với nhau để tạo thành tinh thể hoặc phân tử.
  • 5. Ngày soạn: 22/10/2014 Ngày dạy: 23/10/2014 – 10 Sinh GV: Vũ Thị Thùy Dung Tiết : 22 5 8. (7 chữ cái) Khi nguyên tử nhường hay nhận electron để tạo thành ion, ion thường có cấu hình electron giống ? E. RÚTKINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………