SlideShare a Scribd company logo
1 of 33
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo
Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcombank
Chương 1
LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Hệ thống báo cáo tài chính trong các Ngân hàng Thương mại
1.1.1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại
* Khái niệm ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại (NHTM) đã hình thành tồn tại và phát triển hàng
trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa. Cùng với sự phát
triển không ngừng của nền kinh tế, hoạt động của NHTM cũng từng bước được
củng cố và hoàn thiện, chuyển hóa dần theo hướng đa năng. Ở Việt Nam, theo
pháp lệnh Ngân hàng ban hành ngày 23/05/1990 của Hội đồng Nhà nước Việt
Nam xác định: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu
và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn
trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm
phương tiện thanh toán” [6].
Bên cạnh đó, khái niệm Ngân hàng được định nghĩa trong Luật các tổ chức
tín dụng số 17/2017/QH14 tại Khoản 2 Điều 4 Chương I như sau: “Ngân hàng là
loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng
theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình
ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng
hợp tác xã”[10]. Trong số các loại hình ngân hàng kể trên thì Ngân hàng thương mại
(NHTM) chiếm tỉ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng. Theo Khoản
3 Điều 4 Chương I của Luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14, “Ngân hàng
thương mại là loại hình ngân hàng
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” [10].
* Đặc điểm của ngân hàng thương mại:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Thứ nhất, hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh với mục tiêu bao
trùm là tối đa giá trị tài sản của các chủ sở hữu. Trong đó, hoạt động kinh
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
7
doanh chủ yếu nghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức khác nhau để cấp tín
dụng cho khách hàng có nhu cầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Còn
hoạt động dịch vụ ngân hàng được biểu hiện thông qua các nghiệp vụ thanh toán,
ngoại hối và chứng khoán để cam kết thực hiện công việc nhất định cho khách
hàng trong một thời hạn nhất định nhằm mục đích thụ hưởng tiền công dịch vụ
do khách hàng chi trả dưới dạng phí hay hoa hồng.
Thứ hai, hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh có điều kiện, nghĩa
là chỉ khi nào NHTM thỏa mãn các điều kiện khắt khe do pháp luật quy định
(vốn pháp định, phương án kinh doanh...) thì mới được phép hoạt động trên thị
trường.
Thứ ba, hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao hơn
nhiều so với các loại hình kinh doanh khác và có ảnh hưởng lớn tới nền kinh
tế. Bởi NHTM hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, các NHTM phải
tiến hành huy động vốn của người khác để cấp tín dụng cho khách hàng và trên
nguyên tắc NHTM chỉ có thể thu hồi tiền của người vay sau một thời gian nhất
định, nên khả năng rủi ro cao cho hoạt động ngân hàng, kéo theo đó là sự rủi
ro đối với người gửi tiền ở NHTM, cũng như rủi ro đối với nền kinh tế. Vì vậy,
hoạt động ngân hàng thường được điều chỉnh và kiểm soát hết sức chặt chẽ
nhằm đảm bảo cho hoạt động này được vận hành an toàn và hiệu quả trong nền
kinh tế.
* Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại
NHTM có ba hoạt động cơ bản, truyền thống: Huy động vốn, cho vay
đầu tư và hoạt động trung gian.
• Hoạt động huy động vốn
Trước hết mỗi NHTM phải có một lượng vốn tự có cần thiết, là điều kiện
để được phép hoạt động kinh doanh. Số vốn này được hình thành từ vốn góp, lợi
nhuận không chia, phát hành cổ phiếu, hoặc do Ngân sách Nhà nước cấp (nếu là
NHTM Nhà nước), hoặc từ các quỹ được tạo ra trong quá trình hoạt động ngân
hàng. Phần vốn pháp định góp bằng tiền phải được gửi vào
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
8
tài khoản phong toả không được hưởng lãi mở tại NHNN trước khi hoạt động
tối thiểu 30 ngày và chỉ được giải toả sau khi hoạt động.
Hoạt động huy động vốn động vốn đóng vài trò rất quan trọng ảnh hưởng
tới chất lượng hoạt động của NHTM và được thể hiện tập trung thông qua thu
hút nguồn vốn trong công chúng. Bằng hoạt động huy động vốn, NHTM nhận
tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư theo các hình thức tiền gửi không kỳ
hạn và có kỳ hạn; NHTM cũng có thể đi vay bằng cách phát hành trái phiếu,
kỳ phiếu, giấy chứng nhận tiền gửi… vay của tổ chức tín dụng khác hoặc vay
của NHTM khác.
Vốn tự có của ngân hàng chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định,
công cụ lao động, mở rộng mạng lưới hoạt động, phát triển công nghệ và kỹ thuật
ngân hàng, hùn vốn liên doanh liên kết… Vốn tự có vừa làm đệm để chống đỡ rủi
ro, vừa duy trì an toàn trong hoạt động ngân hàng.
Nguồn vốn nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất và ngày càng cao trong tổng nguồn
vốn của NHTM thông qua nhiều hình thức: mở tài khoản tiền gửi thanh toán (tài
khoản văng lai), tài khoản tiền gửi có kỳ hạn (tài khoản tiền gửi), tiết kiệm của
dân cư, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu của ngân hàng…
- Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi hoàn toàn theo mục đích khả
dụng. Mục đích của khách là muốn sử dụng các tiện ích của NHTM cung
ứng. NHTM có nhiệm vụ phải chi trả bất cứ lúc nào mà khách hàng yêu cầu.
- Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi có sự thỏa thuận về thời gian rút
tiền giữa khách hàng và ngân hàng. Trong thời gian này ngân hàng có quyền
chủ động sử dụng tiền do khách hàng ký gửi. Nếu khách hàng muốn rút tiền
trước hạn phải được sự đồng ý của ngân hàng.
- Tiền gửi tiết kiệm: Đây là một bộ phận thu thập bằng tiền của các cá
nhân tạm thời nhàn rỗi được gửi vào NHTM dưới nhiều hình thức: Tiết kiệm
không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn... với mục đích chủ yếu là tiết kiệm và sinh
lời.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
9
- Nguồn vay mượn: Sau khi đã sử dụng hết vốn, nhưng vẫn chưa đáp ứng
được nhu cầu cho vay vốn của khách hàng hoặc phải đáp ứng nhu cầu thanh toán
và chi trả của khách hàng, các NHTM có thể sử dụng nghiệp vụ đi vay ở Ngân
hàng trung ương, ở các NHTM khác, vay ở thị trường tiền tệ, vay các tồ chức
nước ngoài... vốn đi vay thông thường chiếm tỷ trọng không lớn
trong kết cấu nguồn vốn. Tuy nhiên, nó rất cần thiết và có vị trí quan trọng để
đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh một cách bình thường.
- Huy động từ các nguồn khác: Ngoài một số nguồn cơ bản trên thì NHTM có
thể huy động vốn thông qua nghiệp vụ Ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ... uy
tín của NHTM là cơ sở quan trọng để mở rộng nguồn vốn này.
• Hoạt động cho vay và đầu tư
Với lượng vốn huy động được NHTM thực hiện tài trợ cho nền kinh tế
thông qua hình thức chủ yếu bằng hoạt động cho vay, đầu tư, chiết khấu chứng
từ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh NH và các nghiệp vụ trung gian khác;
được biểu hiện là tài sản của các NHTM trên bảng cân đối tài sản. Cho vay đối
với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình là hoạt động đem lại thu nhập lớn
nhất cho NHTM, nhưng cũng là hoạt động có rủi ro cao nhất, nên luôn được
các NHTM quan tâm.
- Hoạt động cho vay: đây là hoạt động chủ yếu, sẽ được đề cập ở mục
sau của Luận văn.
- Đầu tư là hoạt động được xếp hàng thứ 2, hoạt động đầu tư mang lại
thu nhập cho NH sau hoạt động cho vay. Hoạt động đầu tư của các NHTM vừa
làm đa dạng loại hình vốn sử dụng, vừa mang lại thu nhập. Đồng thời còn là
khoản dự trữ thứ cấp với các chứng khoán ngắn hạn cao. Đầu tư bao gồm các
hoạt động chính:
(1) Mua chứng khoán Chính phủ như trái phiếu, tín phiếu.
(2) Các chứng khoán khác bao gồm các công cụ vay nợ vì NHTM không
được phép nắm giữ cổ phiếu. Trong hoạt động đầu tư, NH quan tâm nhiều nhất
đến chất lượng và kỳ hạn của các chứng khoán, bởi các chứng khoán có
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
10
thể không có rủi ro, nhưng lại thay đổi đáng kể về giá cả khi lãi suất thay đổi,
từ đó ảnh hưởng đến lợi tức hoặc thiệt hại khi phải bán chứng khoán.
Ngoài ra, NHTM có thể đầu tư nhằm mục đích sinh lợi bằng nhiều
hình thức khác như góp vốn liên doanh, đầu tư vào trang thiết bị...
• Hoạt động trung gian
Hoạt động trung gian là các nghiệp vụ được thực hiện theo yêu cầu của KH
để thanh toán, chuyển tiền, uỷ thác, ký gửi, tư vấn, bảo lãnh… Dịch vụ trung gian
được các NHTM rất coi trọng bởi nó không những mang lại lợi nhuận trực tiếp
cho NHTM, mà còn có tính an toàn, góp phần tạo lập nguồn vốn thông qua các
hoạt động thanh toán ký gửi. Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu thanh toán của KH và
của nền kinh tế, NHTM còn thực hiện hàng loạt các hoạt động: (i) trung gian thanh
toán gồm: thanh toán không dùng tiền mặt (thanh toán chuyển khoản), chuyển
tiền thanh toán; (ii) dịch vụ ngân quỹ;
(iii) dịch vụ cho các nhà xuất nhập khẩu gồm: xử lý các chứng từ, thư tín dụng,
uỷ thác thu, và dịch vụ ngoại hối phục vụ cho nhu cầu chuyển đổi loại tiền vay
sang loại tiền khác để thực hiện thanh toán quốc tế...
* Chức năng của ngân hàng thương mại:
Cùng với sự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hóa và tiền tệ thì
chức năng của NHTM ngày càng được mở rộng và hoàn thiện. Xét về bản chất,
NHTM có các chức năng cơ bản sau:
Thứ nhất, NHTM là loại hình trung gian tài chính làm nhiệm vụ thu hút
tiền gửi và tiền tiết kiệm cho nền kinh tế. Đây có thể coi là một trong những chức
năng đặc trưng của NHTM. Theo đó, các cá nhân dân cư hoặc các doanh nghiệp
có các khoản tiền nhàn rỗi có thể gửi vào ngân hàng dưới hình thức mở các tài
khoản khác nhau như tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tài khoản tiền gửi thanh
toán…Mục đích gửi tiền có thể là khác nhau nhưng tựu trung lại là để an toàn,
tránh trách nhiệm phải bảo quản tài sản, hưởng lãi cho các khoản tiền gửi và sử
dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
11
Thứ hai, NHTM cấp tín dụng cho các tác nhân trong nền kinh tế. Có thể
nói rằng hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của các NHTM. Nhờ thế mạnh
huy động được một lượng vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế
qua việc nhận tiền gửi hoặc đi vay, các ngân hàng sử dụng các khoản tiền đó để
cho vay các cá nhân, tổ chức kinh tế có nhu cầu về vốn để đầu tư như mở rộng
sản xuất kinh doanh, mua sắm tài sản cố định, nhu cầu tiêu dùng…Cùng với sự
phát triển của nền kinh tế thì các hình thức cấp tín dụng của NHTM cũng ngày
càng phát triển như tín dụng thấu chi, tín dụng trung dài hạn, tín dụng chiết
khấu…Vốn tín dụng của NHTM đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện ở
tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất trong các ngành công nghiệp, nông
nghiệp, thương mại…. góp phần đẩy mạnh đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, cải
thiện đời sống dân cư.
Thứ ba, NHTM cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng. Chức
năng này của NHTM xuất phát từ chính chức năng đầu tiên của NHTM là nhận
tiền gửi. Các cá nhân, tổ chức kinh tế trên cơ sở mở các tài khoản tiền gửi thanh
toán hoặc các tài khoản tiền gửi phục vụ giao dịch khi có nhu cầu thanh toán có
thể ủy quyền cho ngân hàng thực hiện thay như thu hộ, chi hộ…
1.1.2. Hệ thống Báo cáo tài chính của các Ngân hàng thương mại
Theo Khoản 3 Điều 2 Chương I về Chế độ báo cáo tài chính đối với
các tổ chức tín dụng (TCTD), “Báo cáo tài chính của TCTD: Là báo cáo
tài chính được lập bởi pháp nhân TCTD trên cơ sở tổng hợp số liệu trong
toàn hệ thống TCTD (bao gồm: Trụ sở chính, Sở giao dịch, các ngân hàng
và các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc) để phản ánh thông tin kinh
tế, tài chính của pháp nhân TCTD” [10]. Những dịch vụ cụ thể mà mỗi ngân
hàng lựa chọn cung cấp cũng như hoạt động tổng thể của một tổ chức ngân
hàng được phản ánh trong các báo cáo tài chính.
Hệ thống Báo cáo tài chính của các Ngân hàng thương mại bao gồm:
Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu
chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
12
* Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản
ánh tổng quát về tổng giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của
NHTM tại một thời điểm nhất định (thời điểm lập báo cáo).
Để phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng, kế
toán sử dụng “Bảng cân đối kế toán” (Bảng CĐKT). Bảng này được lập trên
cơ sở tính cân bằng về mặt lượng giữa giá trị tài sản và nguồn hình thành tài
sản của doanh nghiệp và được lập vào một thời điểm nhất định (cuối tháng,
cuối quý, cuối năm). Bảng CĐKT cần tập hợp các tài sản và nợ theo tính chất
luôn đảm bảo tính cân đối kế toán TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN,
và các khoản mục thuộc tài sản (hoặc nguồn vốn) đều được sắp xếp theo thứ
tự phản ánh tính thanh khoản giảm dần.
Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Hệ thống Kế toán các TCTD
Việt Nam, Bảng CĐKT của NHTM được trình bày theo mẫu số B02/TCTD
Ban hành theo Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 bao gồm
những khoản mục chủ yếu như sau [1]:
Tài sản nợ: Các chỉ tiêu ở phần tài sản nợ phản ánh toàn bộ giá trị tiền
tệ hiện có của ngân hàng do huy động, tạo lập được, dùng để cho vay, đầu tư
hay thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác tại thời điểm báo cáo. Tài sản nợ
được chia làm các loại sau:
+ Vốn huy động: Là những phương tiện tiền tệ mà ngân hàng thu nhận
được từ nền kinh tế, thông qua nghiệp vụ ký thác và các nghiệp vụ khác dùng
làm vốn kinh doanh. Đây là nguồn vốn mà ngân hàng chỉ có quyền sử dụng
trong một thời gian nhất định còn quyền sở hữu nó thuộc về những người ký
thác. Bao gồm các loại sau: tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, phát hành các giấy tờ
có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, …
+ Vốn vay: Là nguồn vốn mà các NHTM vay mượn từ thị trường liên
ngân hàng hoặc vay mượn NHNN và các tổ chức tài chính nước ngoài.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
13
+ Vốn tự có: là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu, các nhà đầu
tư đóng góp khi thành lập đơn vị và được bổ sung thêm trong quá trình kinh
doanh được thể hiện dưới dạng lợi nhuận để lại.
Tài sản có: Tài sản có là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng.
Các tài sản có sinh lời là phần tạo ra lợi nhuận chủ yếu của đơn vị. Tài sản có
bao gồm các khoản sau:
+ Tiền dự trữ: Bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ thặng dư. Dự trữ bắt buộc
là khoản tiền NHNN yêu cầu các NHTM phải duy trì một tỷ lệ nhất định nhằm
đảm bảo cho quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng.
Tỷ lệ dự trữ này phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHNN. Dự trữ thặng dư là
khoản tiền luôn có sẵn trong các ngân hàng ngoài khoản dự trữ bắt buộc để đảm
bảo cho nhu cầu rút tiền của khách hàng và cho vay trong kỳ.
+ Các khoản đầu tư chứng khoán: Là giá trị của những chứng khoán mà
ngân hàng sở hữu. Đây là khoản đầu tư của đơn vị nhằm đa dạng hóa khoản
mục kinh doanh.
+ Các khoản mục tín dụng: Là toàn bộ giá trị của khoản mà ngân hàng
cho các đối tượng trong nền kinh tế vay nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn.
+ Tài sản cố định: Là những tư liệu lao động cần thiết có thời gian luân
chuyển dài, trên một năm. Đây là cơ sở vật chất quan trọng không thể thiếu
trong quá trình hoạt động của đơn vị.
Bảng Cân đối kế toán cung cấp thông tin về toàn bộ giá trị tài sản hiện có
của NHTM theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành tài sản
đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Căn cứ vào bảng
Cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của
NHTM như cơ cấu tài sản, năng lực hoạt động của tài sản, cơ cấu nguồn vốn,
khả năng tự chủ tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ…
Ngoài ra, do các dịch vụ đa dạng của ngân hàng, ngày càng có thêm nhiều
các giao dịch tạo phí, các giao dịch này có thể phát sinh, tác động đến
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
14
tài sản nợ, có của ngân hàng trong tương lai, không được ghi chép trên Bảng
CĐKT của ngân hàng:
- Hợp đồng bảo lãnh tín dụng: trong đó ngân hàng cam kết đảm bảo
việc hoàn trả khoản vay của khách hàng cho một bên thứ ba.
- Hợp đồng cam kết cho vay: trong đó ngân hàng cam kết cho vay tối
đa tới một số vốn nhất định trước khi hợp đồng hết hiệu lực.
- Hợp đồng về tỷ giá hối đoái: trong đó ngân hàng đồng ý giao hay
nhận một loại ngoại tệ nhất định.
Cần lưu ý tới những giao dịch ngoài Bảng CĐKT vì chúng thường đẩy
ngân hàng vào tình trạng rủi ro hơn dù rằng có thể không xuất hiện trong báo
cáo thông thường về trạng thái của ngân hàng.
* Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD)
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tình hình doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh thuộc một kỳ kế
toán, chi tiết theo từng loại hoạt động: hoạt động kinh doanh chính, hoạt động
dịch vụ và hoạt động kinh doanh khác. Ngoài ra, BCKQHĐKD còn phản ánh
tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN về các khoản thuế và các khoản phải
nộp.
BCKQKD theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Hệ thống Kế toán các
TCTD Việt Nam được trình bày theo mẫu số B03/TCTD Ban hành theo Thông
tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 bao gồm những khoản mục chủ yếu
như sau:
- Thu nhập lãi thuần
- Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động dịch vụ
- Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối
- Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh
- Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư
- Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động khác
- Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
15
- Chi phí hoạt động
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi
ro tín dụng
- Tổng lợi nhuận trước thuế
- Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
- Lợi nhuận sau thuế
- Lãi cơ bản trên cổ phiếu
Trên cơ sở thu thập các thông tin trên BCKQKD, nhà phân tích sẽ đánh
giá được kết quả kinh doanh theo các mảng hoạt động của NHTM, mảng kinh
doanh nào mang lại lợi nhuận cao nhất, chi phí hoạt động có hợp lý hay không...
Tuy nhiên, BCKQKD chỉ cung cấp thông tin về lợi nhuận trong kỳ chứ chưa
phản ánh được hiệu quả kinh doanh của NHTM. Vì hiệu quả hoạt động kinh
doanh của một NHTM xem xét lợi nhuận đạt được trong mối liên hệ với các
thông tin trên các BCTC khác như thông tin về quy mô tài sản, mức độ rủi ro
của NHTM...
* Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT)
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là BCTC tổng hợp, phản ánh việc hình thành
và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp.
BCLCTT phản ánh tình hình thu, chi tiền trong kỳ hay nói cách khác nó
lý giải các biến động trong số dư tài khoản tiền mặt. Qua BCLCTT sẽ cung cấp
thông tin về dòng tiền ngân hàng sinh ra từ đâu và sử dụng vào những mục
đích gì. Từ đó có thể đánh giá khả năng tạo tiền của ngân hàng trong kỳ là
nhiều hay ít, thu chủ yếu từ hoạt động nào và dự đoán được khả năng tạo ra
tiền trong tương lai, hay đánh giá khả năng thanh toán, khả năng đầu tư bằng
tiền nhàn rỗi của đơn vị.
BCLCTT theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Hệ thống Kế toán các
TCTD Việt Nam được trình bày theo mẫu biểu số B04/TCTD Ban hành theo
Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 bao gồm những khoản
mục chủ yếu như sau [1]:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
16
+ Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: thể hiện toàn bộ dòng tiền
thu vào, chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của đơn vị như
thu, chi từ hoạt động nhận gửi, đi vay, cho vay,…
+ Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Phản ánh dòng tiền thu vào, chi ra
liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của ngân hàng. Bao gồm: đầu tư cơ sở
vật chất kỹ thuật cho chính đơn vị như xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ, đầu tư
vào các đơn vị khác dưới hình thức góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán không
có phân biệt đầu tư ngắn hạn hay dài hạn.
+ Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh dòng tiền thu vào,
chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của ngân hàng bao gồm các
nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh, vốn góp của đơn vị như: chủ đơn vị
góp vốn, vay vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trả nợ các khoản vay hay
thanh toán trái phiếu, cổ phiếu …
* Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC):
Thuyết minh BCTC là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời,
bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được thể hiện trên các
BCTC ở trên. Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho
việc đánh giá KQKD của ngân hàng trong năm báo cáo được chính xác.
Thuyết minh BCTC theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Hệ thống Kế toán
các TCTD Việt Nam được trình bày theo mẫu số B05/TCTD Ban hành theo
Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 bao gồm những khoản mục
chủ yếu như sau [1]:
- Đặc điểm hoạt động của TCTD
- Kỳ kế toán, đơn vị sử dụng trong kế toán -
Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng
- Chính sách kế toán áp dụng tại TCTD
- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối
kế toán.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
17
- Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh.
- Thông tin bổ sung một số khoản mục trình bày trên Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ.
- Các thông tin khác: những khoản nợ tiềm tàng, những khoản cam kết,
những thông tin tài chính và phi tài chính khác.
- Quản lý rủi ro tài chính: rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ, rủi ro thanh khoản,
rủi ro giá cả thị trường khác (Nếu TCTD có quy mô hoạt động lớn).
Ngoài các thông tin yêu cầu trong mục này, các TCTD có thể trình bày
bổ sung các thông tin khác phù hợp với tình hình thực tế hoạt động tại đơn vị.
Với ý nghĩa cung cấp thông tin chi tiết hơn cho các BCTC khác, trình bày thông
tin về chính sách tài chính, thông tin về rủi ro... bản thuyết minh BCTC là cơ
sở để nhà phân tích đưa ra các lập luận cụ thể và xác thực hơn, thực hiện phân
tích về rủi ro trong hoạt động kinh doanh NHTM.
1.1.3. Vai trò phân tích Báo cáo tài chính trong công tác quản trị
Ngân hàng thương mại
Theo Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính của PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc
thì “Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so
sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Phân
tích báo cáo tài chính là một hệ thống các phương pháp nhằm
đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong
một thời gian hoạt động nhất định” [9].
Phân tích báo cáo tài chính là một nhu cầu tất yếu, tự thân của mỗi
NHTM bởi ý nghĩa và vai trò quan trọng của nó. Cụ thể là:
- Phân tích báo cáo tài chính giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhìn nhận
toàn diện bộ mặt của NHTM trong kỳ hoạt động đã qua một cách khách quan và
tương đối trung thực. Bên cạnh đó, việc phân tích cũng giúp nhà quản trị hiểu
được nguyên nhân gây ra sự biến động của các chỉ tiêu, các khoản mục trên
BCTC, nhận biết được các nhân tố ảnh hưởng đến các khoản
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
18
mục đó để từ đó có các biện pháp đối phó thích hợp nhằm hạn chế nhược điểm
và phát huy ưu điểm của bản thân NHTM, nâng cao tính cạnh tranh của NHTM.
- Phân tích BCTC giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhận biết và dự đoán
trước những rủi ro cũng như các tiềm năng trong tương lai. Bởi rủi ro là nguy
cơ lúc nào cũng có thể gặp phải và gây ra các hậu quả to lớn cho ngân hàng,
do vậy việc nhận biết các rủi ro giúp nhà quản trị ngân hàng có được các biện
pháp phòng ngừa thích hợp. Đối lập với các rủi ro, những tiềm năng và cơ hội
sẽ mang đến cho NHTM những điều kiện để nâng cao hoạt động kinh doanh
của mình. Nhận biết được điều đó sẽ là bước đầu thằng lợi của ngân hàng trên
con đường đi đến mục tiêu và phát triển.
- Phân tích BCTC góp phần đưa ra định hướng cho các quyết định của
Ban giám đốc về các quyết định tài chính và các dự thảo tài chính trong
tương lai như kế hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ…
- Phân tích BCTC cũng là một công cụ trong tay các nhà quản trị để
kiểm soát các hoạt động quản lý trong đơn vị về tính hiệu quả cũng như tính
đầy đủ của nó.
1.2. Tài liệu và tổ chức phân tích báo cáo tài chính trong các
Ngân hàng Thương mại
1.2.1. Tài liệu phân tích
Tài liệu phân tích báo cáo tài chính trong các ngân hàng thương mại bao
gồm hệ thống các báo cáo:
+ Bảng cân đối kế toán.
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
+ Tài liệu khác
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
19
1.2.2. Tổ chức phân tích
1.2.2.1. Tổ chức nhân sự làm công tác phân tích báo cáo tài chính
Hiện nay, trong hầu hết các Ngân hàng NHTM thì công tác phân tích
BCTC thường được một bộ phận nhân viên trong phòng kế toán phụ trách. Các
bộ phận phòng ban khác như khối kinh doanh, khối quản lý rủi ro có trách
nhiệm cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết nhằm phục vụ công tác phân tích báo
cáo tài chính cho Phòng kế toán.
1.2.2.2. Quy trình phân tích báo cáo tài chính
Quy trình phân tích báo cáo tài chính gồm 3 bước là lập kế hoạch phân
tích, tổ chức phân tích, kết thúc phân tích và lập báo cáo.
* Lập kế hoạch phân tích báo cáo tài chính
Kế hoạch phân tích xác định:
- Nội dung phân tích, phạm vi phân tích, khoảng thời gian cần phân
tích, thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích (gồm cả thời gian chuẩn bị và
thời gian tiến hành phân tích ), ngýời thực hiện phân tích.
* Tổ chức phân tích báo cáo tài chính
- Tập hợp kiểm tra và xử lý số liệu:
Hệ thống Báo cáo tài chính là những tài liệu quan trọng nhất để phân
tích Báo cáo tài chính. Bên cạnh đó còn kết hợp sủ dụng một số tài liệu khác liên
quan đến hoạt động ngân hàng như chính sách, chế độ của nhà nước, các tài liêu
kế hoạch, dự đoán, định mức ... Tài liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau
nên cần phải kiểm tra và xử lý trước khi sử dụng. Cần kiểm tra về tính hợp pháp,
tính chính xác và thống nhất của các tài liệu, loại bỏ những tài liệu không đạt yêu
cầu, lựa chọn những tài liệu cần thiết,
phù hợp cho phân tích.
- Tiến hành phân tích:
Sử dụng các phương pháp thích hợp để phân tích theo nguyên tắc: từ tổng
quát đến chi tiết cuối cùng tập hợp lại. Có thể tóm tắt các bước như sau:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
20
- Đánh giá chung: Khái quát sự biến động của chỉ tiêu phân tích. Bằng
trị số biến động sơ bộ nhận xét chung, qua đó có phương hướng để phân tích
chi tiết.
- Phân tích.
+ Xác định đối tượng cụ thể của phân tích
+ Xác định và tính toán các chỉ tiêu cần phân tích.
+ Lập biểu trình bày các số liệu phân tích
+ Phân loại các nhân tố (tích cực, tiêu cực, chủ yếu, thứ yếu). Tập trung
vào các nhân tố có tỷ trọng lớn những nhân tố có biến động nhiều, nội dung
phức tạp từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp.
- Kết luận, kiến nghị
* Kết thúc phân tích và lập báo cáo
Kết thúc công tác phân tích cần phải lập báo cáo phân tích, trong đó trình
bày những đánh giá chủ yếu về tài chính của ngân hàng, những nguyên nhân
cơ bản đã ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến tình hình và kết quả đó, những
biện pháp có thể hạn chế, loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố tiêu cực, phát huy
ảnh hưởng của các nhân tố tích cực nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh
và cải thiện tình hình tài chính.
1.3. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính trong Ngân hàng
Thương mại
Phương pháp phân tích BCTC tại NHTM bao gồm hệ thống các công cụ
và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, mối quan hệ bên
trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình hoạt động tài
chính ngân hàng, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết, các chỉ
tiêu tổng quát chung, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn diện
thực trạng hoạt động tài chính của ngân hàng. Về mặt lý thuyết, có nhiều phương
pháp phân tích BCTC tại NHTM như: phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh,
phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ, phương pháp tương quan và hồi quy bội.
Trong phạm vi luận văn, chỉ giới thiệu những
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
21
phương pháp cơ bản, thường được vận dụng trong phân tích tình hình tài
chính ngân hàng.
1.3.1. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá
kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích và thường
được thực hiện ở bước khởi đầu của việc phân tích, đánh giá.
Để áp dụng phương pháp so sánh vào phân tích các BCTC của NHTM,
trước hết phải xác định số gốc để so sánh. Việc xác định số gốc để so sánh là
tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích. Gốc để so sánh được chọn là gốc
về mặt thời gian và không gian. Kỳ phân tích được chọn là kỳ thực hiện hoặc
kỳ kế hoạch, kỳ kinh doanh trước. Giá trị so sánh có thể chọn là số tuyệt đối,
số tương đối, hoặc là số bình quân.
Về kỹ thuật so sánh bao gồm so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng
số tương đối:
+ So sánh bằng số tuyệt đối: Cho biết khối lượng, quy mô của chỉ tiêu
phân tích được biểu hiện bằng tiền mà ngân hàng đạt được ở kỳ thực tế so với
kỳ trước hoặc kỳ kế hoạch.
+ So sánh bằng số tương đối: Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan
hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. So sánh bằng
số tương đối giúp thấy được tỷ trọng và vị trí của bộ phận trong tổng thể, thấy
được tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu.
+ So sánh bằng số bình quân: Số bình quân được tính bằng cách san
bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu phân tích nhằm phản ánh đặc điểm
điển hình của chỉ tiêu phân tích đó. Thông qua việc so sánh này có thể thấy
mức độ ngân hàng đạt được so với bình quân chung của ngành.
Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng ba
hình thức:
- So sánh theo chiều ngang: So sánh ngang trên các BCTC của NHTM
là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
22
đối trên từng chỉ tiêu, trên từng BCTC. Mục đích là phân tích sự biến động về
quy mô của từng khoản mục trên từng BCTC của NHTM. Qua đó, xác định
được mức biến động về quy mô của chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng
của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.
- So sánh theo chiều dọc: trên BCTC của NHTM chính là việc sử dụng các
tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng
BCTC, giữa các BCTC của NHTM. Mục đích là phân tích sự biến động về cơ
cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống BCTC
NHTM.
- So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: các
chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên BCTC được xem xét trong
mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể được
xem xét trong nhiều kỳ để phản ánh rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện
tượng kinh tế - tài chính của NHTM.
1.3.2. Phương pháp tỷ lệ
Một tỷ lệ là sự biểu hiện của một mối quan hệ giữa một chỉ tiêu này với
một chỉ tiêu khác. Bản chất của phương pháp phân tích tỷ lệ là thực hiện so
sánh giữa các tỷ lệ để thấy xu hướng phát triển của hiện tượng.
Việc thiết lập các chỉ tiêu dưới dạng tỷ lệ là phương pháp phân tích tối
ưu nhất trong các phép phân tích mang tính so sánh nên phương pháp tỷ lệ luôn
được xem là công cụ tốt trong phân tích. Phân tích tỷ lệ giúp cho các nhà phân
tích nhìn thấy các mối quan hệ làm bộc lộ các điều kiện và xu thế mà xu thế
này thường không thể ghi lại bằng sự kiểm tra các bộ phận cấu thành riêng rẽ
của tỷ số. Nhờ đó, nhà phân tích có thể nhìn thấy được hoạt động của ngân
hàng.
1.3.3. Phương pháp đồ thị
Đồ thị là một phương pháp nhằm phản ánh trực quan các số liệu phân tích
bằng biểu đồ hoặc đồ thị. Qua đó mô tả xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu
phân tích, hoặc thể hiện mối quan hệ kết cấu của các bộ phận trong
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
23
một tổng thể nhất định. Như vậy, phương pháp đồ thị có tác dụng minh họa kết
quả tài chính đã tính toán được và được biểu thị bằng biểu đồ hay đồ thị, giúp
cho việc đánh giá bằng trực quan, thể hiện rõ ràng và mạch lạc diễn biến của
chỉ tiêu phân tích qua từng thời kỳ. Trên cơ sở đó, xác định rõ những nguyên
nhân biến động của chỉ tiêu phân tích. Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả của hoạt động tài chính ngân hàng. Bởi vậy, phương pháp này
được vận dụng khá phổ biến nhằm biểu hiện tính đa dạng và phức tạp của nội
dung phân tích, giúp phản ánh:
- Biểu thị quy mô các chỉ tiêu phân tích qua thời gian (tổng tài sản, hiệu
quả sử dụng vốn…) hay tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu phân tích qua thời gian
(tốc độ tăng tổng tài sản…).
- Biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các chỉ tiêu nhân tố
như: tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng của Tỷ lệ sinh lời hoạt
động, Hiệu quả sử dụng tài sản, Tỷ trọng vốn chủ sở hữu.
1.3.4. Phương pháp mô hình Dupont
Phương pháp mô hình Dupont là phương pháp phân tích một tỷ lệ sơ cấp
( phản ánh hiện tượng) thành các tỷ lệ thứ cấp (phản ánh các nhân tố ảnh
hưởng). Theo chu trình này, xây dựng một chuỗi các tỷ lệ có mối quan hệ nhân
quả với nhau. Cụ thể:
Lợizx nhuậnzx ròng
ROE =
Vốnzx tựzx cózx (E)
Lợizx nhuậnzx ròng
ROA =
Tổngzx tàizx sảnzx (TA)
Lợizx nhuậnzx ròng
ROS =
Doanhzx thu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
24
Tỷzx lệzx đònzx bẩyzx
Tổngzx tàizx sảnzx (TA)zx xzx 100
=
tàizx chính
Vốnzx tựzx cózx (E)
Ta thiết lập tỷ lệ:
TA
zx zx
ROE
=
ROAzx x E
Lợizx nhuậnzx ròng Doanhzx thu Tổngzx TS
= x x
Doanhzx thu Tổngzx Tàizx sản Vốnzx tựzx có
zx zx
TA
=ROSzx xzx Hiệuzx suấtzx sửzx dụngzx tổngzx tàizx sảnzx x
E
Mỗi bộ phận cấu thành của các đẳng thức trên phản ánh những mặt
khác nhau trong hoạt động của ngân hàng:
- Tỷ lệ sinh lời hoạt động phản ánh tính hiệu quả của việc quản lý chi
phí và các chính sách định giá dịch vụ.
- Hiệu quả sử dụng tài sản phản ánh các chính sách quản lý danh mục
đầu tư.
- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu phản ánh các chính sách đòn bẩy tài chính,
các nguồn vốn được lựa chọn để tài trợ cho hoạt động ngân hàng (nợ hay vốn
chủ sở hữu).
Từ mô hình phân tích trên, khi một trong những tỷ số trên thay đổi, nhà
quản lý cần phải tập trung và đánh giá những lý do nằm sau sự thay đổi này vì
nó có khả năng ảnh hưởng tới tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu.
Phân tích BCTC dựa vào mô hình Dupont có ý nghĩa rất lớn đối với quản
trị NHTM. Điều đó không chỉ được biểu hiện ở chỗ: Có thể đánh giá hiệu quả
kinh doanh một cách sâu sắc và toàn diện. Đồng thời, đánh giá đầy đủ và khách
quan đến những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM. Từ đó,
đề ra được hệ thống các biện pháp tỉ mỉ và xác thực nhằm
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
25
tăng cường công tác cải tiến tổ chức quản lý NHTM, góp phần không ngừng
nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM ở các kỳ kinh doanh tiếp theo.
1.4. Nội dung phân tích Báo cáo tài chính trong Ngân hàng
Thương mại
Với tính chất là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh
trong lĩnh vực nhạy cảm, phân tích BCTC trong các NHTM thường tập trung
vào các nội dung cơ bản sau:
1.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính trong ngân hàng thương mại
Cấu trúc tài chính bao gồm cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan
hệ giữa tài sản với nguồn vốn. Bởi vì, cơ cấu tài sản phản ánh tình hình sử dụng
vốn, cơ cấu nguồn vốn phản ánh tình hình huy động vốn và chính sách huy
động vốn, còn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn phản ánh chính sách sử
dụng vốn của NHTM. Chính sách huy động, sử dụng vốn của NHTM, một mặt
phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, mặt khác, quan trọng hơn,
chính sách này có quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, hiệu quả sử dụng
vốn của NHTM. Từ đó, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng như
rủi ro trong kinh doanh của NHTM.
* Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu bao gồm nguồn vốn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ
sung trong quá trình hoạt động (từ lợi nhuận giữ lại, phát hành thêm cổ phần), các
quỹ, nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần. Nợ phải trả bao gồm tiền gửi
(tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội,
tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của các ngân hàng khác), tiền vay (vay Ngân
hàng Nhà nước, vay các TCTD khác, vay trên thị trường vốn, nợ khác (tiền ủy
thác, tiền trong thanh toán). Mỗi nguồn này đều có những đặc điểm riêng dẫn đến
khi quy mô và cơ cấu các nguồn này thay đổi sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh
doanh của NHTM:
Ngân hàng tập trung phân tích tình hình huy động theo các chỉ tiêu sau:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
26
- Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, đặc biệt là tiền gửi thanh
toán, tiền gửi tiết kiệm và tiền vay.
+ Quy mô vốn: Các khoản mục được tính đến khi xác định quy mô VCSH
bao gồm: Vốn cổ phần được cấp, vốn góp; thặng dư vốn – lợi nhuận giữ lại; các
quỹ. Khi xét về quy mô, vốn nợ của NHTM thường được xác định gồm tiền gửi,
tiền vay và vốn nợ khác. Trong đó, vốn nợ khác là vốn nhận ủy thác, tiền trong
thanh toán và các khoản phải trả, phải nộp.
+ Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn
zx zx
Tốczx độzx tăngzx
=
Quyzx môzx vốnzx nămzx i
trưởngzx vốnzx nămzx i Quyzx zx môzx vốnzx nămzx i-1
- Cơ cấu nguồn vốn, nhóm nguồn và sự thay đổi cơ cấu:
+ Tỷ trọng từng loại nguồn vốn huy động/Tổng nguồn vốn huy động
theo thị trường huy động (thị trường cấp 1, thị trường cấp 2); hình thức huy
động (tiền gửi, tiền vay, phát hành giấy tờ có giá); theo kì hạn, cơ cấu loại tiền
...
zx Tỷzx trọngzx từngzx loạizx Nguồnzx vốnzx huyzx độngzx đó
zx
nguồnzx vốnzx huyzx động
=
xzx 100
Tổngzx nguồnzx vốnzx huyzx động
+ Tỷ trọng nguồn vốn huy động/ tổng nguồn vốn: Cho biết nguồn vốn
huy động chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn của NHTM.
zx zx Tỷzx trọngzx nguồnzx Nguồnzx vốnzx huyzx động
vốnzx huyzx động
=
xzx 100
Tổngzx nguồnzx vốnzx
+ Tỷ trọng vốn CSH/ tổng nguồn vốn: Cho biết vốn tự có chiếm bao
nhiêu % trong tổng nguồn vốn của NHTM, mức độ tự chủ tài chính của
NHTM.
zx zx Vốnzx chủzx sởzx hữu
Tỷzx trọngzx VCSH = xzx 100
Tổngzx nguồnzx vốnzx
+ Tỷ trọng vốn huy động/VCSH: Cho biết khả năng thu hút vốn của
một đồng vốn tự có.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
27
zx zx
Tỷzx trọngzx vốnzx huyzx Vốnzx huyzx động
động/VCSH
= xzx 100
VCSHzx
+ Tỷ trọng nguồn tiền gửi/VCSH: đảm bảo không vượt quá tỷ trọng
cho phép trong các quy định về hoạt động của NHTM.
zx zx Tỷzx trọngzx nguồnzx Nguồnzx tiềnzx gửi
tiềnzx gửi/VCSH =
xzx 100
VCSHzx
* Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản
Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản tập trung vào các nội dung
sau:
- Phân tích ngân quỹ: ngân quỹ của ngân hàng là những tài sản có tính thanh
khoản cao nhất, được thiết lập nhằm duy trì khả năng chi trả và các yêu
cầu khác của NHTM nên phân tích ngân quỹ tập trung vào phân tích tình hình
dự trữ của NHTM bao gồm một số chỉ tiêu chính: mức dự trữ bắt buộc trong
kỳ và mức dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán.
- Phân tích hoạt động tín dụng: khoản mục tín dụng thường chiếm tỷ trọng
cao nhất khoảng 50-70% tổng tài sản, các chỉ tiêu phân tích thường được sử dụng:
Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng, Cơ cấu tín dụng…
Một vài chỉ tiêu tổng quát nhằm phân tích cơ cấu và sự biến động của
tài sản chung:
+ Cơ cấu tài sản và sự thay đổi cơ cấu tài sản
zx
Tỷzx trọngzx từngzx loạizx Loạizx tàizx sản
zx
tàizx sản
= xzx 100
Tổngzx tàizx sản
(Tàizx sảnzx nămzx izx –zx Tàizx sảnzx nămzx i-1) x100
Sựzx thayzx đổizx cơzx cấuzx tàizx sản=
Tàizx sảnzx nămzx i-1
+ Lãi suất bình quân, sự thay đổi trong lãi suất bình quân, lãi suất cận biên:
cho thấy xu hướng thay đổi lãi suất của tài sản, mức độ thay đổi lãi suất mỗi loại
tài sản… rất có ý nghĩa đối với hoạch định chiến lược tài sản.
* Phân tích tình hình dự trữ:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
28
Dự trữ bắt buộc là khoản tiền mà các NHTM phải gửi vào NHNN để
đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng, tránh gây ra tình trạng hỗn loạn
trong nền kinh tế. Đây cũng là một công cụ quản lý và điều hành chính sách
tiền tệ của NHNN nhằm điều hòa khối lượng tiền trong lưu thông. Chỉ tiêu
phân tích, đánh giá việc chấp hành quy định Nhà nước của các NHTM cũng
như khả năng chi trả theo yêu cầu của khách hàng:
Tổng số tiền dự trữ bắt buộc = (Số dư bình quân tiền gửi ngắn hạn x Tỷ
lệ dự trữ bắt buộc ) + (Số dư bình quân tiền gửi trung dài hạn x Tỷ lệ dự trữ
bắt buộc)
Hiện nay, theo quy định của NHNN theo quyết định số 1158/QĐ-NHNN
về tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước
ngoài thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các loại tiền gửi như sau:
– Tiền gửi ngắn hạn bằng VND: 3%
– Tiền gửi trung dài hạn bằng VND: 1%
– Tiền gửi ngắn hạn bằng Ngoại tệ: 7%
– Tiền gửi trung dài hạn bằng Ngoại tệ: 5%
Số tiền NHTM dự trữ bao gồm tiền gửi tại NHNN và tiền mặt tại quỹ.
Nếu số tiền ngân hàng dự trữ nhỏ hơn mức bắt buộc phải dự trữ thì ngân hàng
sẽ bị phạt với lãi suất cao, còn nếu ngân hàng dự trữ trên mức bắt buộc thì sẽ
được trả lãi trên số chênh lệch đó.
Như vậy, nếu ngân hàng đảm bảo tỷ lệ dự trữ chứng tỏ đơn vị đó chấp
hành tốt nguyên tắc do Nhà nước đặt ra, tạo niềm tin từ phía NHNN
và khách hàng.
1.4.2. Phân tích khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại
Khả năng thanh toán của ngân hàng được phân tích qua các chỉ tiêu sau:
+ Chỉ số về trạng thái tiền mặt: một tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi cao có
nghĩa ngân hàng có khả năng vững vàng hơn trong việc giải quyết yêu cầu tiền
mặt tức thời.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
29
Chỉzx sốzx vềzx trạngzx
=
Tiềnzx mặtzx vàzx tiềnzx gửizx tạizx cáczx TCTDzx khác
tháizx tiềnzx mặt Tổngzx tàizx sản
+ Tỷ lệ về khả năng chi trả:
Tỷzx lệzx vềzx khảzx
=
Tàizx sảnzx Cózx cózx thểzx thanhzx toánzx ngay
xzx 100
năngzx chizx trả Tàizx sảnzx Nợzx dễzx biếnzx động
Trong đó tài sản Có có thể thanh toán ngay bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền
gửi tại Ngân hàng nhà nước, tiền gửi tại ngân hàng hợp tác xã, tiền gửi thanh toán
tại ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, dư nợ đến hạn thanh
toán của các khoản cho vay (trừ nợ xấu) có bảo đảm bằng tài sản, Dư nợ đến hạn
thanh toán của các khoản cho vay (trừ nợ xấu) không có bảo đảm bằng tài sản,
Dư nợ đến hạn của các khoản nợ khác phải thu.
+ Tài sản Nợ dễ biến động bao gồm: Tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng
đến hạn thanh toán, Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng, các khoản vay từ
tổ chức tín dụng khác, tổ chức tài chính khác đến hạn thanh toán, các khoản nợ
khác đến hạn thanh toán.
Tỷ lệ khả năng chi trả là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản của
ngân hàng trong tương lai. Nếu chỉ số này càng cao thì ngân hàng được xem là
có khả năng thanh khoản ngắn hạn càng cao và ngược lại.
Khả năng thanh toán nhanh của ngân hàng, tức khả năng thanh toán tức
thời theo yêu cầu của khách hàng được phản ánh qua tỷ lệ dưới đây. Tỷ lệ này
thể hiện tỷ trọng các tài sản có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền bao gồm
các khoản tiền dự trữ và các khoản đầu tư của ngân hàng trong Tổng tài sản.
1.4.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Để
đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh, các chuyên gia phân tích
thường sử dụng phương pháp so sánh và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh
doanh trên các góc độ như tỷ suất sinh lời của vốn, lãi cơ bản trên cổ phiếu,…
Các tỷ lệ quan trọng nhất đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng được sử
dụng hiện nay là:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
30
+ Tỷ lệ thu nhập trên VCSH (ROE): thể hiện thu nhập mà các cổ đông
nhận được từ việc đầu tư vào ngân hàng.
ROE =
Thu nhập sau thuế
Vốn chủ sở hữu
+ Tỷ lệ thu nhập trên Tổng tài sản (ROA): là một thông số chủ yếu về
tính hiệu quả quản lý, chỉ ra khả năng của hội đồng quản trị ngân hàng trong
quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng.
Thu nhập sau thuế
ROA =
Tổng tài sản
+ Tỷ lệ tài sản sinh lãi: do hoạt động cho vay và đầu tư vào chứng khoán là
hoạt động chủ yếu nên thu từ lãi là khoản thu lớn nhất của ngân hàng.
Tỷ lệ tài sản
=
Tài sản sinh lãi
x 100
sinh lãi Tổng tài sản bình quân
Trong đó: Tài sản sinh lãi là những tài sản đem lại nguồn thu nhập chính
cho ngân hàng đồng thời cũng là những tài sản chứa đựng nhiều rủi ro. Những
tài sản này bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính, các khoản đầu tư
vào chứng khoán, góp vốn liên doanh, liên kết... trong đó chiếm tỷ trọng cao
nhất là các khoản cho vay.
+ Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản cố định:
Khi cạnh tranh trên thị trường tín dụng gia tăng và các khoản cho vay
kém chất lượng ngày càng nhiều thì việc tăng nguồn thu ngoài lãi là rất cần
thiết, những khoản phí này giúp củng cố nguồn thu và tăng thu nhập ròng cho
cổ đông ngân hàng.
Tỷ lệ hiệu suất sử
Tổng thu nhập hoạt động
=
x 100
dụng TSCĐ Tổng tài sản CĐ
Trong đó tổng thu nhập hoạt động là tất cả doanh thu từ tài sản trừ đi tất
cả các chi phí hoạt động cần thiết. Tổng thu nhập hoạt động là một con số trước
thuế có trên báo cáo thu nhập và dòng tiền của bất động sản, nó không bao
gồm các khoản thanh toán gốc và lãi cho các khoản vay,
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
31
chi tiêu vốn, khấu hao tài sản cố định hữu hình và khấu hao khấu hao tài sản
cố định vô hình.
Kết hợp các tỷ lệ thông qua việc sử dụng mô hình Dupont sẽ đánh giá đầy
đủ hiệu quả sản xuất trên mọi phương diện, đồng thời phát hiện ra các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản. Mặt khác khi phân tích hiệu quả kinh doanh
cần kết hợp nhiều phương pháp phân tích như phương pháp so sánh, phương pháp
loại trừ, điều này nhằm xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố khác nhau
tới hiệu quả kinh doanh để từ đó có các biện
pháp nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng.
1.4.4. Phân tích dòng tiền của ngân hàng thương mại
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của ngân hàng thương mại (NHTM) phản ánh
dòng tiền phát sinh từ 3 hoạt động: Hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính.
Dòng tiền từ hoạt động tài chính phản ánh tiền thu, tiền chi liên quan trực tiếp
đến vốn chủ sở hữu và vốn vay của ngân hàng như thu – chi liên quan đến phát
hành, mua lại cổ phiếu, các giấy tờ có giá dài hạn (không bao gồm thu – chi
liên quan đến tiền gửi của tổ chức tín dụng khác và khách hàng). Dòng tiền
hoạt động đầu tư phản ánh tiền thu, tiền chi liên quan đến đầu tư tài sản cố định
và đầu tư tài chính của NHTM.
Dòng tiền hoạt động kinh doanh phản ánh dòng tiền thu, tiền chi chưa
được phản ánh ở dòng tiền đầu tư và tài chính, nó liên quan đến hoạt động huy
động – cho vay của NHTM như: Thu lãi, phí cho vay, thu hồi cho vay, chi cho
vay, nhận tiền gửi… Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo 1 trong 2 phương
pháp: Trực tiếp và gián tiếp.
Nội dung phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ kết hợp với bảng cân đối
kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh được chia làm 4 nhóm: (1) Khả năng
chi trả bằng dòng tiền thuần; (2) Chất lượng thu nhập; (3) Khả năng chi trả hoạt
động đầu tư; (4) Khả năng tạo tiền. Cụ thể:
Thứ nhất, về khả năng chi trả bằng dòng tiền thuần, sử dụng các chỉ tiêu
sau:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
32
Hệ số chi trả nợ
=
Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
ngắn hạn Nợ ngắn hạn bình quân
Hệ số chi trả nợ =
Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
Nợ phải trả bình quân
Khả năng chi trả nợ (hoặc nợ ngắn hạn) cho biết, NHTM có thể thanh
toán được bao nhiêu lần nợ phải trả (hay nợ ngắn hạn) bằng dòng tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh tạo ra trong kỳ. Hệ số này càng cao thì năng lực của
NHTM đối phó với các khoản nợ càng lớn.
Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx +zx
Hệzx sốzx chizx = Lãizx vayzx đãzx trảzx +zx Thuếzx TNDNzx đãzx nộp
trả
zx
lãi
Lãizx vayzx phảizx trảzx trongzx kỳ
Hệ số chi trả lãi cho biết, NHTM chi trả được bao nhiêu lần lãi vay phải
trả bằng tiền từ hoạt động kinh doanh. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 nghĩa là NHTM
phải sử dụng các dòng tiền ngoài hoạt động kinh doanh để trả lãi, báo hiệu
NHTM đang gặp vấn đề về chi trả lãi. Hệ số này chỉ tính được khi NHTM lập
báo cáo theo phương pháp trực tiếp.
Hệzx sốzx chizx
=
Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx
trảzx cổzx tức Cổzx tứczx đãzx trảzx trongzx kỳ
Trong đó, cổ tức đã trả trong kỳ lấy trên dòng tiền hoạt động tài chính. Hệ
số này cho biết, NHTM chi trả được bao nhiêu lần cổ tức bằng dòng tiền thuần
tạo ra từ hoạt động kinh doanh. Để hấp dẫn nhà đầu tư, hệ số này của NHTM
cần lớn hơn 1.
Thứ hai, về chất lượng thu nhập và kết quả kinhdoanh,cócác chỉ tiêusau:
Hệzx sốzx tiềnzx thuzx từzx lãizx vàzx Tiềnzx thuzx lãizx chozx vay,zx lãizx tiềnzx gửi,zx thuzx phízx dịchzx vụ
dịchzx vụzx sozx vớizx thuzx =
Thuzx nhậpzx lãizx +zx thuzx nhậpzx từzx hoạtzx độngzx dịchzx vụ
nhậpzx lãi,zx dịchzx vụ
Hệ số này cho biết, mối quan hệ giữa dòng tiền thu về với thu nhập từ lãi và
hoạt động dịch vụ. Hệ số này càng gần 1 thì công nợ phải thu và phí dịch vụ của
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
33
NHTM càng nhỏ. Nó phản ánh chất lượng thu nhập của NHTM. Chỉ tiêu này
chỉ tính được đối với NHTM lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp.
Hệzx sốzx dòngzx tiềnzx thuầnzx Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanh hoạtzx
độngzx kinhzx doanhzx
=
so
zx
với
zx
lợi
zx
nhuận
zx
từ
zx Thuzx nhậpzx lãizx thuầnzx +zx Lãizx thuầnzx từzx hoạtzx
hoạtzx độngzx kinhzx doanh độngzx dịchzx vụ
Trong đó, thu nhập lãi thuần, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ phản ánh trên
báo cáo kết quả kinh doanh.
Hệ số này cho thấy, sự khác biệt giữa dòng tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh so với lợi nhuận hoạt động kinh doanh (huy động- cho vay, cung cấp
các dịch vụ). Nó phản ánh chất lượng lợi nhuận ở khía cạnh dòng tiền thực sự
phát sinh.
Thứ ba, khả năng chi trả hoạt động đầu tư bằng dòng tiền thuần từ hoạt
động kinh doanh:
Hệzx sốzx chizx trảzx hoạtzx độngzx Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanh
đầu tưzx bằngzx dòngzx tiềnzx =
Tiềnzx chizx từzx hoạtzx độngzx đầu tư
thuầnzx kinhzx doanh
Hệ số này cho biết tiền, thuần từ hoạt động kinh doanh trang trải được bao
nhiều phần tiền chi cho đầu tư. Nó phản ánh năng lực của NHTM về trang trải
vốn đầu tư từ hoạt động kinh doanh chính.
Hệzx sốzx trangzx trảizx tiềnzx
Tiềnzx chizx hoạtzx độngzx đầu tưzx –zx tiềnzx
= thuzx hoạtzx độngzx đầu tư
chizx từzx hoạtzx độngzx đầu tư zx zxzx zx zx zx
Tiền thuần từ hoạt động kinh
doanhzx vàzx tàizx chính
Hệ số này cho biết, NHTM sử dụng bao nhiêu phần dòng tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh và tài chính cho hoạt động đầu tư. Nó phản ánh tình hình
quản lý, sử dụng dòng tiền của NHTM.
Thứ tý, về khả năng tạo tiền: có các chỉ tiêu sau:
Hệzx sốzx tạozx
Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx +zx lãizx vayzx
= đãzx trảzx +zx Thuếzx thuzx nhậpzx doanhzx nghiệpzx đãzx nộp
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
tiềnzx từzx tàizx sản Tổngzx tàizx sảnzx bìnhzx quân
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
34
Hệ số này cho biết, khả năng tạo tiền từ tổng tài sản của NHTM. Tuy
nhiên, hệ số này chỉ tính được đối với NHTM lập báo cáo theo phương pháp
trực tiếp.
Hệzx sốzx tạozx tiềnzx từzx = Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx
vốn
zx
chủ
zx
sở
zx
hữu
Vốnzx chủzx sỡzx hữuzx bìnhzx quân
Hệ số tạo tiền từ tài sản cho biết, bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu đầu
tư thu được bao nhiêu đồng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh.
1.4.5. Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại
Để phân tích rủi ro nói chung trong hoạt động của ngân hàng, chỉ tiêu
thường được dùng là hệ số an toàn vốn theo Hiệp ước Basel II. Hệ số an toàn
vốn là một thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng, thường được dùng để bảo
vệ người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như
hiệu quả của hệ thống, theo quy định hệ số này cần lớn hơn hoặc bằng 8% mới
đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng. Hệ số an toàn vốn được tính theo công
thức sau:
CAR =
Trong đó:
Vốnzx chủzx sởzx hữu
Tổngzx tàizx sảnzx rủizx ro
+ Vốn chủ sở hữu được chia làm vốn cấp 1 và vốn cấp 2.
+ Tổng tài sản rủi ro bao gồm: giá trị các tài sản nội bảng được điều
chỉnh theo mức độ rủi ro và các cam kết ngoại bảng được điều chỉnh theo mức
độ rủi ro.
Các ngân hàng quan tâm tới một số loại rủi ro chính gồm: rủi ro tín dụng,
rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ. Bốn loại rủi ro này đều được
thể hiện trong báo cáo tài chính của ngân hàng. Ngoài ra còn phải kể đến các
loại rủi ro như rủi ro hoạt động, rủi ro thu nhập, rủi ro phá sản, rủi ro chính
trị…
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
35
- Rủi ro tín dụng: là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải
chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc trả không đầy đủ
vốn và lãi. Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là rất
nhỏ nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ có thể đẩy một
ngân hàng đến nguy cơ phá sản. Phân tích rủi ro tín dụng có thể sử dụng các
chỉ số sau:
+ Nợ quá hạn: là các khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã
đến hạn thỏa thuận ghi trên hợp đồng tín dụng, hoặc ngân hàng phát hiện khách
hàng sử dụng sai mục đích, hoặc tài sản đảm bảo bị giảm giá trị, hoặc khách
hàng phá sản…
+ Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ
Tỷzx lệzx nợzx quázx hạnzx =
Nợzx quázx hạnzx
xzx 100
Tổngzx dưzx nợ
+ Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ: phản ánh khả năng tổn thất một phần hoặc
toàn bộ gốc và lãi các khoản cho vay của ngân hàng.
Tỷzx lệzx nợzx xấuzx =
Nợzx xấuzx
xzx 100
Tổngzx dưzx nợ
+ Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng: phản ánh khả năng bù đắp rủi ro từ
hoạt động tín dụng.
Tỷzx lệzx tríchzx lậpzx DPRRzx tínzx dụngzx
= xzx 100
DPRRTDzx Tổngzx dưzx nợ
Tốc độ tăng, giảm của các tỷ lệ trên: tỷ lệ càng cao, tốc độ tăng cho
thấy rủi ro cao và có xu hướng tăng và ngược lại.
1.4.6. Dự báo tài chính
Tùy theo thời gian dự báo mà ta có thể chia dự báo tài chính thành
2 loại:
- Dự báo tài chính dài hạn: kế hoạch tài chính thông thường được lập
từ 3 –5 năm, mang tính chất chiến lược của doanh nghiệp.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
36
- Dự báo tài chính ngắn hạn: là kế hoạch tài chính dự kiến trong
khoảng thời gian dưới 1 năm.
Có nhiều phương pháp thực hiện dự báo tình hình tài chính, tuy nhiên
phương pháp phổ biến nhất hiện nay là phương pháp Dự báo tài chính thông
qua tỷ lệ phần trăm so với doanh thu. Phương pháp dự báo này gồm 3 bước như
sau:
+ Bước 1: Xác định mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính với doanh thu
thuần. Tùy theo mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với doanh thu thuần, các
nhà phân tích sẽ tiến hành xem xét và phân chia thành các nhóm khác nhau:
nhóm những chỉ tiêu thay đổi cùng chiều với doanh thu thuần, những chỉ tiêu
không thay đổi hoặc thay đổi không rõ ràng khi doanh thu thuần biến động. Để
phân định cần dựa trên số liệu của nhiều kỳ trong quá khứ.
+ Bước 2: Xác định trị số của các chỉ tiêu tài chính. Dựa trên cơ sở doanh
thu thuần dự báo và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với doanh thu thuần, nhà
phân tích sẽ xác định được trị số của các chỉ tiêu đó.
+ Bước 3: Xác định nhu cầu vốn bổ sung thừa hoặc thiếu. Tương ứng với
mỗi mức doanh thu thuần khác nhau đòi hỏi ngân hàng phải huy động mức vốn
khác nhau để cân bằng giữa nhu cầu đầu tư và quy mô hoạt động. Ngân hàng
cần xác định lượng vốn thừa hay thiếu này để có biện pháp sử dụng và huy
động vốn một cách hợp lý nhất.

More Related Content

Similar to Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcombank

Chuyên Đề Thực Tập Huy Động Vốn Tiền Gửi Tiết Kiệm Của Ngân Hàng Thương Mạ...
Chuyên Đề Thực Tập Huy Động Vốn Tiền Gửi Tiết Kiệm Của Ngân Hàng Thương Mạ...Chuyên Đề Thực Tập Huy Động Vốn Tiền Gửi Tiết Kiệm Của Ngân Hàng Thương Mạ...
Chuyên Đề Thực Tập Huy Động Vốn Tiền Gửi Tiết Kiệm Của Ngân Hàng Thương Mạ...Nhận Viết Thuê Đề Tài Zalo: 0934.573.149
 
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hangMot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hangHạnh Ngọc
 
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...vietlod.com
 
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Nam Hương
 

Similar to Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcombank (20)

Chuyên Đề Thực Tập Huy Động Vốn Tiền Gửi Tiết Kiệm Của Ngân Hàng Thương Mạ...
Chuyên Đề Thực Tập Huy Động Vốn Tiền Gửi Tiết Kiệm Của Ngân Hàng Thương Mạ...Chuyên Đề Thực Tập Huy Động Vốn Tiền Gửi Tiết Kiệm Của Ngân Hàng Thương Mạ...
Chuyên Đề Thực Tập Huy Động Vốn Tiền Gửi Tiết Kiệm Của Ngân Hàng Thương Mạ...
 
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa Và...
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa Và...Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa Và...
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Tín Dụng Cho Doanh Nghiệp Vừa Và...
 
PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.docPHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
PHÁP LUẬT HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc
 
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Tri...
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Tri...Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Tri...
Luận Văn Nâng Cao Hiệu Quả Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Tmcp Đầu Tư Và Phát Tri...
 
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hangMot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
Mot so y kien nham hoan thien chinh sach khach hang
 
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.docx
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.docxCƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.docx
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.docx
 
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
MỞ RỘNG VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỊCH VỤ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG M...
 
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
Luận văn: Mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh dịch vụ của các Ngân hàn...
 
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxCơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!
Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!
Nâng cao chất lượng tín dụng trung, dài hạn tại VIETCOMBANK, HAY!
 
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docxCơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
Cơ Sở Lý Luận Chung Về Hiệu Quả Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng Thương Mại.docx
 
Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.docxCơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại.docx
 
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docxKhóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
Khóa Luận Cơ Sở Lý Luận Về Hoạt Động Cho Vay Tiêu Dùng Của Ngân Hàng.docx
 
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...
Chuyên Đề Một Số Giải Pháp Quản Lý Nhằm Huy Động Vốn Tại Ngân Hàng Nông Nghiệ...
 
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mạiLuận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
Luận văn tốt nghiệp thực trạng kế toán huy động vốn tại ngân hàng thương mại
 
Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.docxCơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại.docx
 
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
Chuyên đề tốt nghiệp Nâng cao hiệu quả HUY ĐỘNG VỐN tại ngân hàng [Bình luận ...
 
Cơ sở lý luận về cho vay mua bđs của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về cho vay mua bđs của ngân hàng thương mại.docxCơ sở lý luận về cho vay mua bđs của ngân hàng thương mại.docx
Cơ sở lý luận về cho vay mua bđs của ngân hàng thương mại.docx
 
Nh132
Nh132Nh132
Nh132
 
Báo cáo: Hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Techcombank, 9 ĐIỂM
Báo cáo: Hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Techcombank, 9 ĐIỂMBáo cáo: Hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Techcombank, 9 ĐIỂM
Báo cáo: Hoạt động kinh doanh thẻ thanh toán tại Techcombank, 9 ĐIỂM
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com

More from Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com (20)

Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc LàmCơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...
 
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.
 
Cơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao Động
Cơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao ĐộngCơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao Động
Cơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao Động
 
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
 
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và Ubnd
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và UbndCơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và Ubnd
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và Ubnd
 
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...
 
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...
 
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...
 
Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...
Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...
Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...
 
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...
 
Cơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu Trữ
Cơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu TrữCơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu Trữ
Cơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu Trữ
 
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Kế Toán Tại Trường Cao Đẳng Viglacera.
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Kế Toán Tại Trường Cao Đẳng Viglacera.Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Kế Toán Tại Trường Cao Đẳng Viglacera.
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Kế Toán Tại Trường Cao Đẳng Viglacera.
 
Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.
Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.
Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.
 

Recently uploaded

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (19)

SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcombank

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Ngân Hàng Vietcombank Chương 1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hệ thống báo cáo tài chính trong các Ngân hàng Thương mại 1.1.1. Khái quát chung về ngân hàng thương mại * Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại (NHTM) đã hình thành tồn tại và phát triển hàng trăm năm gắn liền với sự phát triển của kinh tế hàng hóa. Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, hoạt động của NHTM cũng từng bước được củng cố và hoàn thiện, chuyển hóa dần theo hướng đa năng. Ở Việt Nam, theo pháp lệnh Ngân hàng ban hành ngày 23/05/1990 của Hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: “NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán” [6]. Bên cạnh đó, khái niệm Ngân hàng được định nghĩa trong Luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14 tại Khoản 2 Điều 4 Chương I như sau: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng có thể được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã”[10]. Trong số các loại hình ngân hàng kể trên thì Ngân hàng thương mại (NHTM) chiếm tỉ trọng lớn nhất về quy mô tài sản, thị phần và số lượng. Theo Khoản 3 Điều 4 Chương I của Luật các tổ chức tín dụng số 17/2017/QH14, “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” [10]. * Đặc điểm của ngân hàng thương mại:
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Thứ nhất, hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh với mục tiêu bao trùm là tối đa giá trị tài sản của các chủ sở hữu. Trong đó, hoạt động kinh
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 7 doanh chủ yếu nghiệp vụ huy động vốn dưới các hình thức khác nhau để cấp tín dụng cho khách hàng có nhu cầu về vốn với mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận. Còn hoạt động dịch vụ ngân hàng được biểu hiện thông qua các nghiệp vụ thanh toán, ngoại hối và chứng khoán để cam kết thực hiện công việc nhất định cho khách hàng trong một thời hạn nhất định nhằm mục đích thụ hưởng tiền công dịch vụ do khách hàng chi trả dưới dạng phí hay hoa hồng. Thứ hai, hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh có điều kiện, nghĩa là chỉ khi nào NHTM thỏa mãn các điều kiện khắt khe do pháp luật quy định (vốn pháp định, phương án kinh doanh...) thì mới được phép hoạt động trên thị trường. Thứ ba, hoạt động NHTM là loại hình kinh doanh có độ rủi ro cao hơn nhiều so với các loại hình kinh doanh khác và có ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế. Bởi NHTM hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, các NHTM phải tiến hành huy động vốn của người khác để cấp tín dụng cho khách hàng và trên nguyên tắc NHTM chỉ có thể thu hồi tiền của người vay sau một thời gian nhất định, nên khả năng rủi ro cao cho hoạt động ngân hàng, kéo theo đó là sự rủi ro đối với người gửi tiền ở NHTM, cũng như rủi ro đối với nền kinh tế. Vì vậy, hoạt động ngân hàng thường được điều chỉnh và kiểm soát hết sức chặt chẽ nhằm đảm bảo cho hoạt động này được vận hành an toàn và hiệu quả trong nền kinh tế. * Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại NHTM có ba hoạt động cơ bản, truyền thống: Huy động vốn, cho vay đầu tư và hoạt động trung gian. • Hoạt động huy động vốn Trước hết mỗi NHTM phải có một lượng vốn tự có cần thiết, là điều kiện để được phép hoạt động kinh doanh. Số vốn này được hình thành từ vốn góp, lợi nhuận không chia, phát hành cổ phiếu, hoặc do Ngân sách Nhà nước cấp (nếu là NHTM Nhà nước), hoặc từ các quỹ được tạo ra trong quá trình hoạt động ngân hàng. Phần vốn pháp định góp bằng tiền phải được gửi vào
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 8 tài khoản phong toả không được hưởng lãi mở tại NHNN trước khi hoạt động tối thiểu 30 ngày và chỉ được giải toả sau khi hoạt động. Hoạt động huy động vốn động vốn đóng vài trò rất quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của NHTM và được thể hiện tập trung thông qua thu hút nguồn vốn trong công chúng. Bằng hoạt động huy động vốn, NHTM nhận tiền gửi của các tổ chức kinh tế và dân cư theo các hình thức tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn; NHTM cũng có thể đi vay bằng cách phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, giấy chứng nhận tiền gửi… vay của tổ chức tín dụng khác hoặc vay của NHTM khác. Vốn tự có của ngân hàng chủ yếu được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, công cụ lao động, mở rộng mạng lưới hoạt động, phát triển công nghệ và kỹ thuật ngân hàng, hùn vốn liên doanh liên kết… Vốn tự có vừa làm đệm để chống đỡ rủi ro, vừa duy trì an toàn trong hoạt động ngân hàng. Nguồn vốn nợ chiếm tỷ trọng lớn nhất và ngày càng cao trong tổng nguồn vốn của NHTM thông qua nhiều hình thức: mở tài khoản tiền gửi thanh toán (tài khoản văng lai), tài khoản tiền gửi có kỳ hạn (tài khoản tiền gửi), tiết kiệm của dân cư, phát hành trái phiếu, kỳ phiếu của ngân hàng… - Tiền gửi không kỳ hạn: Là loại tiền gửi hoàn toàn theo mục đích khả dụng. Mục đích của khách là muốn sử dụng các tiện ích của NHTM cung ứng. NHTM có nhiệm vụ phải chi trả bất cứ lúc nào mà khách hàng yêu cầu. - Tiền gửi có kỳ hạn: Là loại tiền gửi có sự thỏa thuận về thời gian rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng. Trong thời gian này ngân hàng có quyền chủ động sử dụng tiền do khách hàng ký gửi. Nếu khách hàng muốn rút tiền trước hạn phải được sự đồng ý của ngân hàng. - Tiền gửi tiết kiệm: Đây là một bộ phận thu thập bằng tiền của các cá nhân tạm thời nhàn rỗi được gửi vào NHTM dưới nhiều hình thức: Tiết kiệm không kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ hạn... với mục đích chủ yếu là tiết kiệm và sinh lời.
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 9 - Nguồn vay mượn: Sau khi đã sử dụng hết vốn, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu cho vay vốn của khách hàng hoặc phải đáp ứng nhu cầu thanh toán và chi trả của khách hàng, các NHTM có thể sử dụng nghiệp vụ đi vay ở Ngân hàng trung ương, ở các NHTM khác, vay ở thị trường tiền tệ, vay các tồ chức nước ngoài... vốn đi vay thông thường chiếm tỷ trọng không lớn trong kết cấu nguồn vốn. Tuy nhiên, nó rất cần thiết và có vị trí quan trọng để đảm bảo cho Ngân hàng hoạt động kinh doanh một cách bình thường. - Huy động từ các nguồn khác: Ngoài một số nguồn cơ bản trên thì NHTM có thể huy động vốn thông qua nghiệp vụ Ngân hàng đại lý, Ngân hàng phục vụ... uy tín của NHTM là cơ sở quan trọng để mở rộng nguồn vốn này. • Hoạt động cho vay và đầu tư Với lượng vốn huy động được NHTM thực hiện tài trợ cho nền kinh tế thông qua hình thức chủ yếu bằng hoạt động cho vay, đầu tư, chiết khấu chứng từ có giá, cho thuê tài chính, bảo lãnh NH và các nghiệp vụ trung gian khác; được biểu hiện là tài sản của các NHTM trên bảng cân đối tài sản. Cho vay đối với các tổ chức kinh tế, cá nhân, hộ gia đình là hoạt động đem lại thu nhập lớn nhất cho NHTM, nhưng cũng là hoạt động có rủi ro cao nhất, nên luôn được các NHTM quan tâm. - Hoạt động cho vay: đây là hoạt động chủ yếu, sẽ được đề cập ở mục sau của Luận văn. - Đầu tư là hoạt động được xếp hàng thứ 2, hoạt động đầu tư mang lại thu nhập cho NH sau hoạt động cho vay. Hoạt động đầu tư của các NHTM vừa làm đa dạng loại hình vốn sử dụng, vừa mang lại thu nhập. Đồng thời còn là khoản dự trữ thứ cấp với các chứng khoán ngắn hạn cao. Đầu tư bao gồm các hoạt động chính: (1) Mua chứng khoán Chính phủ như trái phiếu, tín phiếu. (2) Các chứng khoán khác bao gồm các công cụ vay nợ vì NHTM không được phép nắm giữ cổ phiếu. Trong hoạt động đầu tư, NH quan tâm nhiều nhất đến chất lượng và kỳ hạn của các chứng khoán, bởi các chứng khoán có
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 10 thể không có rủi ro, nhưng lại thay đổi đáng kể về giá cả khi lãi suất thay đổi, từ đó ảnh hưởng đến lợi tức hoặc thiệt hại khi phải bán chứng khoán. Ngoài ra, NHTM có thể đầu tư nhằm mục đích sinh lợi bằng nhiều hình thức khác như góp vốn liên doanh, đầu tư vào trang thiết bị... • Hoạt động trung gian Hoạt động trung gian là các nghiệp vụ được thực hiện theo yêu cầu của KH để thanh toán, chuyển tiền, uỷ thác, ký gửi, tư vấn, bảo lãnh… Dịch vụ trung gian được các NHTM rất coi trọng bởi nó không những mang lại lợi nhuận trực tiếp cho NHTM, mà còn có tính an toàn, góp phần tạo lập nguồn vốn thông qua các hoạt động thanh toán ký gửi. Ngoài ra, để đáp ứng nhu cầu thanh toán của KH và của nền kinh tế, NHTM còn thực hiện hàng loạt các hoạt động: (i) trung gian thanh toán gồm: thanh toán không dùng tiền mặt (thanh toán chuyển khoản), chuyển tiền thanh toán; (ii) dịch vụ ngân quỹ; (iii) dịch vụ cho các nhà xuất nhập khẩu gồm: xử lý các chứng từ, thư tín dụng, uỷ thác thu, và dịch vụ ngoại hối phục vụ cho nhu cầu chuyển đổi loại tiền vay sang loại tiền khác để thực hiện thanh toán quốc tế... * Chức năng của ngân hàng thương mại: Cùng với sự phát triển của sản xuất lưu thông hàng hóa và tiền tệ thì chức năng của NHTM ngày càng được mở rộng và hoàn thiện. Xét về bản chất, NHTM có các chức năng cơ bản sau: Thứ nhất, NHTM là loại hình trung gian tài chính làm nhiệm vụ thu hút tiền gửi và tiền tiết kiệm cho nền kinh tế. Đây có thể coi là một trong những chức năng đặc trưng của NHTM. Theo đó, các cá nhân dân cư hoặc các doanh nghiệp có các khoản tiền nhàn rỗi có thể gửi vào ngân hàng dưới hình thức mở các tài khoản khác nhau như tài khoản tiền gửi tiết kiệm, tài khoản tiền gửi thanh toán…Mục đích gửi tiền có thể là khác nhau nhưng tựu trung lại là để an toàn, tránh trách nhiệm phải bảo quản tài sản, hưởng lãi cho các khoản tiền gửi và sử dụng các dịch vụ thanh toán của ngân hàng.
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 11 Thứ hai, NHTM cấp tín dụng cho các tác nhân trong nền kinh tế. Có thể nói rằng hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu của các NHTM. Nhờ thế mạnh huy động được một lượng vốn nhàn rỗi từ các cá nhân, tổ chức trong nền kinh tế qua việc nhận tiền gửi hoặc đi vay, các ngân hàng sử dụng các khoản tiền đó để cho vay các cá nhân, tổ chức kinh tế có nhu cầu về vốn để đầu tư như mở rộng sản xuất kinh doanh, mua sắm tài sản cố định, nhu cầu tiêu dùng…Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thì các hình thức cấp tín dụng của NHTM cũng ngày càng phát triển như tín dụng thấu chi, tín dụng trung dài hạn, tín dụng chiết khấu…Vốn tín dụng của NHTM đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện ở tất cả các khâu của quá trình tái sản xuất trong các ngành công nghiệp, nông nghiệp, thương mại…. góp phần đẩy mạnh đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện đời sống dân cư. Thứ ba, NHTM cung cấp các dịch vụ thanh toán cho khách hàng. Chức năng này của NHTM xuất phát từ chính chức năng đầu tiên của NHTM là nhận tiền gửi. Các cá nhân, tổ chức kinh tế trên cơ sở mở các tài khoản tiền gửi thanh toán hoặc các tài khoản tiền gửi phục vụ giao dịch khi có nhu cầu thanh toán có thể ủy quyền cho ngân hàng thực hiện thay như thu hộ, chi hộ… 1.1.2. Hệ thống Báo cáo tài chính của các Ngân hàng thương mại Theo Khoản 3 Điều 2 Chương I về Chế độ báo cáo tài chính đối với các tổ chức tín dụng (TCTD), “Báo cáo tài chính của TCTD: Là báo cáo tài chính được lập bởi pháp nhân TCTD trên cơ sở tổng hợp số liệu trong toàn hệ thống TCTD (bao gồm: Trụ sở chính, Sở giao dịch, các ngân hàng và các đơn vị trực thuộc hạch toán phụ thuộc) để phản ánh thông tin kinh tế, tài chính của pháp nhân TCTD” [10]. Những dịch vụ cụ thể mà mỗi ngân hàng lựa chọn cung cấp cũng như hoạt động tổng thể của một tổ chức ngân hàng được phản ánh trong các báo cáo tài chính. Hệ thống Báo cáo tài chính của các Ngân hàng thương mại bao gồm: Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 12 * Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là một báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát về tổng giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản của NHTM tại một thời điểm nhất định (thời điểm lập báo cáo). Để phản ánh tổng quát tình hình tài sản và nguồn vốn của ngân hàng, kế toán sử dụng “Bảng cân đối kế toán” (Bảng CĐKT). Bảng này được lập trên cơ sở tính cân bằng về mặt lượng giữa giá trị tài sản và nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp và được lập vào một thời điểm nhất định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm). Bảng CĐKT cần tập hợp các tài sản và nợ theo tính chất luôn đảm bảo tính cân đối kế toán TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN, và các khoản mục thuộc tài sản (hoặc nguồn vốn) đều được sắp xếp theo thứ tự phản ánh tính thanh khoản giảm dần. Theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Hệ thống Kế toán các TCTD Việt Nam, Bảng CĐKT của NHTM được trình bày theo mẫu số B02/TCTD Ban hành theo Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 bao gồm những khoản mục chủ yếu như sau [1]: Tài sản nợ: Các chỉ tiêu ở phần tài sản nợ phản ánh toàn bộ giá trị tiền tệ hiện có của ngân hàng do huy động, tạo lập được, dùng để cho vay, đầu tư hay thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác tại thời điểm báo cáo. Tài sản nợ được chia làm các loại sau: + Vốn huy động: Là những phương tiện tiền tệ mà ngân hàng thu nhận được từ nền kinh tế, thông qua nghiệp vụ ký thác và các nghiệp vụ khác dùng làm vốn kinh doanh. Đây là nguồn vốn mà ngân hàng chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định còn quyền sở hữu nó thuộc về những người ký thác. Bao gồm các loại sau: tiền gửi, tiền gửi tiết kiệm, phát hành các giấy tờ có giá như kỳ phiếu, trái phiếu, … + Vốn vay: Là nguồn vốn mà các NHTM vay mượn từ thị trường liên ngân hàng hoặc vay mượn NHNN và các tổ chức tài chính nước ngoài.
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 13 + Vốn tự có: là vốn riêng của ngân hàng do các chủ sở hữu, các nhà đầu tư đóng góp khi thành lập đơn vị và được bổ sung thêm trong quá trình kinh doanh được thể hiện dưới dạng lợi nhuận để lại. Tài sản có: Tài sản có là kết quả của việc sử dụng vốn của ngân hàng. Các tài sản có sinh lời là phần tạo ra lợi nhuận chủ yếu của đơn vị. Tài sản có bao gồm các khoản sau: + Tiền dự trữ: Bao gồm dự trữ bắt buộc và dự trữ thặng dư. Dự trữ bắt buộc là khoản tiền NHNN yêu cầu các NHTM phải duy trì một tỷ lệ nhất định nhằm đảm bảo cho quá trình thanh toán theo yêu cầu của khách hàng. Tỷ lệ dự trữ này phụ thuộc vào chính sách tiền tệ của NHNN. Dự trữ thặng dư là khoản tiền luôn có sẵn trong các ngân hàng ngoài khoản dự trữ bắt buộc để đảm bảo cho nhu cầu rút tiền của khách hàng và cho vay trong kỳ. + Các khoản đầu tư chứng khoán: Là giá trị của những chứng khoán mà ngân hàng sở hữu. Đây là khoản đầu tư của đơn vị nhằm đa dạng hóa khoản mục kinh doanh. + Các khoản mục tín dụng: Là toàn bộ giá trị của khoản mà ngân hàng cho các đối tượng trong nền kinh tế vay nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn. + Tài sản cố định: Là những tư liệu lao động cần thiết có thời gian luân chuyển dài, trên một năm. Đây là cơ sở vật chất quan trọng không thể thiếu trong quá trình hoạt động của đơn vị. Bảng Cân đối kế toán cung cấp thông tin về toàn bộ giá trị tài sản hiện có của NHTM theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo. Căn cứ vào bảng Cân đối kế toán có thể nhận xét, đánh giá khái quát tình hình tài chính của NHTM như cơ cấu tài sản, năng lực hoạt động của tài sản, cơ cấu nguồn vốn, khả năng tự chủ tài chính, khả năng thanh toán các khoản nợ… Ngoài ra, do các dịch vụ đa dạng của ngân hàng, ngày càng có thêm nhiều các giao dịch tạo phí, các giao dịch này có thể phát sinh, tác động đến
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 14 tài sản nợ, có của ngân hàng trong tương lai, không được ghi chép trên Bảng CĐKT của ngân hàng: - Hợp đồng bảo lãnh tín dụng: trong đó ngân hàng cam kết đảm bảo việc hoàn trả khoản vay của khách hàng cho một bên thứ ba. - Hợp đồng cam kết cho vay: trong đó ngân hàng cam kết cho vay tối đa tới một số vốn nhất định trước khi hợp đồng hết hiệu lực. - Hợp đồng về tỷ giá hối đoái: trong đó ngân hàng đồng ý giao hay nhận một loại ngoại tệ nhất định. Cần lưu ý tới những giao dịch ngoài Bảng CĐKT vì chúng thường đẩy ngân hàng vào tình trạng rủi ro hơn dù rằng có thể không xuất hiện trong báo cáo thông thường về trạng thái của ngân hàng. * Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (BCKQHĐKD) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh thuộc một kỳ kế toán, chi tiết theo từng loại hoạt động: hoạt động kinh doanh chính, hoạt động dịch vụ và hoạt động kinh doanh khác. Ngoài ra, BCKQHĐKD còn phản ánh tình hình thực hiện nghĩa vụ với NSNN về các khoản thuế và các khoản phải nộp. BCKQKD theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Hệ thống Kế toán các TCTD Việt Nam được trình bày theo mẫu số B03/TCTD Ban hành theo Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 bao gồm những khoản mục chủ yếu như sau: - Thu nhập lãi thuần - Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động dịch vụ - Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối - Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh - Lãi/(lỗ) thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư - Lãi/(lỗ) thuần từ hoạt động khác - Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 15 - Chi phí hoạt động - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chi phí dự phòng rủi ro tín dụng - Tổng lợi nhuận trước thuế - Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp - Lợi nhuận sau thuế - Lãi cơ bản trên cổ phiếu Trên cơ sở thu thập các thông tin trên BCKQKD, nhà phân tích sẽ đánh giá được kết quả kinh doanh theo các mảng hoạt động của NHTM, mảng kinh doanh nào mang lại lợi nhuận cao nhất, chi phí hoạt động có hợp lý hay không... Tuy nhiên, BCKQKD chỉ cung cấp thông tin về lợi nhuận trong kỳ chứ chưa phản ánh được hiệu quả kinh doanh của NHTM. Vì hiệu quả hoạt động kinh doanh của một NHTM xem xét lợi nhuận đạt được trong mối liên hệ với các thông tin trên các BCTC khác như thông tin về quy mô tài sản, mức độ rủi ro của NHTM... * Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (BCLCTT) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là BCTC tổng hợp, phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. BCLCTT phản ánh tình hình thu, chi tiền trong kỳ hay nói cách khác nó lý giải các biến động trong số dư tài khoản tiền mặt. Qua BCLCTT sẽ cung cấp thông tin về dòng tiền ngân hàng sinh ra từ đâu và sử dụng vào những mục đích gì. Từ đó có thể đánh giá khả năng tạo tiền của ngân hàng trong kỳ là nhiều hay ít, thu chủ yếu từ hoạt động nào và dự đoán được khả năng tạo ra tiền trong tương lai, hay đánh giá khả năng thanh toán, khả năng đầu tư bằng tiền nhàn rỗi của đơn vị. BCLCTT theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Hệ thống Kế toán các TCTD Việt Nam được trình bày theo mẫu biểu số B04/TCTD Ban hành theo Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 bao gồm những khoản mục chủ yếu như sau [1]:
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 16 + Lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh: thể hiện toàn bộ dòng tiền thu vào, chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của đơn vị như thu, chi từ hoạt động nhận gửi, đi vay, cho vay,… + Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư: Phản ánh dòng tiền thu vào, chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của ngân hàng. Bao gồm: đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho chính đơn vị như xây dựng cơ bản, mua sắm TSCĐ, đầu tư vào các đơn vị khác dưới hình thức góp vốn liên doanh, đầu tư chứng khoán không có phân biệt đầu tư ngắn hạn hay dài hạn. + Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính: phản ánh dòng tiền thu vào, chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của ngân hàng bao gồm các nghiệp vụ làm tăng, giảm vốn kinh doanh, vốn góp của đơn vị như: chủ đơn vị góp vốn, vay vốn, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, trả nợ các khoản vay hay thanh toán trái phiếu, cổ phiếu … * Thuyết minh báo cáo tài chính (TMBCTC): Thuyết minh BCTC là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được thể hiện trên các BCTC ở trên. Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá KQKD của ngân hàng trong năm báo cáo được chính xác. Thuyết minh BCTC theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam và Hệ thống Kế toán các TCTD Việt Nam được trình bày theo mẫu số B05/TCTD Ban hành theo Thông tư số 49/2014/TT-NHNN ngày 31/12/2014 bao gồm những khoản mục chủ yếu như sau [1]: - Đặc điểm hoạt động của TCTD - Kỳ kế toán, đơn vị sử dụng trong kế toán - Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng - Chính sách kế toán áp dụng tại TCTD - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Bảng cân đối kế toán.
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 17 - Thông tin bổ sung cho các khoản mục trình bày trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - Thông tin bổ sung một số khoản mục trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Các thông tin khác: những khoản nợ tiềm tàng, những khoản cam kết, những thông tin tài chính và phi tài chính khác. - Quản lý rủi ro tài chính: rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ, rủi ro thanh khoản, rủi ro giá cả thị trường khác (Nếu TCTD có quy mô hoạt động lớn). Ngoài các thông tin yêu cầu trong mục này, các TCTD có thể trình bày bổ sung các thông tin khác phù hợp với tình hình thực tế hoạt động tại đơn vị. Với ý nghĩa cung cấp thông tin chi tiết hơn cho các BCTC khác, trình bày thông tin về chính sách tài chính, thông tin về rủi ro... bản thuyết minh BCTC là cơ sở để nhà phân tích đưa ra các lập luận cụ thể và xác thực hơn, thực hiện phân tích về rủi ro trong hoạt động kinh doanh NHTM. 1.1.3. Vai trò phân tích Báo cáo tài chính trong công tác quản trị Ngân hàng thương mại Theo Giáo trình Phân tích Báo cáo tài chính của PGS.TS. Nguyễn Năng Phúc thì “Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính trong kỳ hiện tại với các kỳ kinh doanh đã qua. Phân tích báo cáo tài chính là một hệ thống các phương pháp nhằm đánh giá tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời gian hoạt động nhất định” [9]. Phân tích báo cáo tài chính là một nhu cầu tất yếu, tự thân của mỗi NHTM bởi ý nghĩa và vai trò quan trọng của nó. Cụ thể là: - Phân tích báo cáo tài chính giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhìn nhận toàn diện bộ mặt của NHTM trong kỳ hoạt động đã qua một cách khách quan và tương đối trung thực. Bên cạnh đó, việc phân tích cũng giúp nhà quản trị hiểu được nguyên nhân gây ra sự biến động của các chỉ tiêu, các khoản mục trên BCTC, nhận biết được các nhân tố ảnh hưởng đến các khoản
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 18 mục đó để từ đó có các biện pháp đối phó thích hợp nhằm hạn chế nhược điểm và phát huy ưu điểm của bản thân NHTM, nâng cao tính cạnh tranh của NHTM. - Phân tích BCTC giúp cho nhà quản trị ngân hàng nhận biết và dự đoán trước những rủi ro cũng như các tiềm năng trong tương lai. Bởi rủi ro là nguy cơ lúc nào cũng có thể gặp phải và gây ra các hậu quả to lớn cho ngân hàng, do vậy việc nhận biết các rủi ro giúp nhà quản trị ngân hàng có được các biện pháp phòng ngừa thích hợp. Đối lập với các rủi ro, những tiềm năng và cơ hội sẽ mang đến cho NHTM những điều kiện để nâng cao hoạt động kinh doanh của mình. Nhận biết được điều đó sẽ là bước đầu thằng lợi của ngân hàng trên con đường đi đến mục tiêu và phát triển. - Phân tích BCTC góp phần đưa ra định hướng cho các quyết định của Ban giám đốc về các quyết định tài chính và các dự thảo tài chính trong tương lai như kế hoạch đầu tư, kế hoạch ngân quỹ… - Phân tích BCTC cũng là một công cụ trong tay các nhà quản trị để kiểm soát các hoạt động quản lý trong đơn vị về tính hiệu quả cũng như tính đầy đủ của nó. 1.2. Tài liệu và tổ chức phân tích báo cáo tài chính trong các Ngân hàng Thương mại 1.2.1. Tài liệu phân tích Tài liệu phân tích báo cáo tài chính trong các ngân hàng thương mại bao gồm hệ thống các báo cáo: + Bảng cân đối kế toán. + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. + Thuyết minh báo cáo tài chính. + Tài liệu khác
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 19 1.2.2. Tổ chức phân tích 1.2.2.1. Tổ chức nhân sự làm công tác phân tích báo cáo tài chính Hiện nay, trong hầu hết các Ngân hàng NHTM thì công tác phân tích BCTC thường được một bộ phận nhân viên trong phòng kế toán phụ trách. Các bộ phận phòng ban khác như khối kinh doanh, khối quản lý rủi ro có trách nhiệm cung cấp đầy đủ số liệu cần thiết nhằm phục vụ công tác phân tích báo cáo tài chính cho Phòng kế toán. 1.2.2.2. Quy trình phân tích báo cáo tài chính Quy trình phân tích báo cáo tài chính gồm 3 bước là lập kế hoạch phân tích, tổ chức phân tích, kết thúc phân tích và lập báo cáo. * Lập kế hoạch phân tích báo cáo tài chính Kế hoạch phân tích xác định: - Nội dung phân tích, phạm vi phân tích, khoảng thời gian cần phân tích, thời gian ấn định trong kế hoạch phân tích (gồm cả thời gian chuẩn bị và thời gian tiến hành phân tích ), ngýời thực hiện phân tích. * Tổ chức phân tích báo cáo tài chính - Tập hợp kiểm tra và xử lý số liệu: Hệ thống Báo cáo tài chính là những tài liệu quan trọng nhất để phân tích Báo cáo tài chính. Bên cạnh đó còn kết hợp sủ dụng một số tài liệu khác liên quan đến hoạt động ngân hàng như chính sách, chế độ của nhà nước, các tài liêu kế hoạch, dự đoán, định mức ... Tài liệu thu thập được từ nhiều nguồn khác nhau nên cần phải kiểm tra và xử lý trước khi sử dụng. Cần kiểm tra về tính hợp pháp, tính chính xác và thống nhất của các tài liệu, loại bỏ những tài liệu không đạt yêu cầu, lựa chọn những tài liệu cần thiết, phù hợp cho phân tích. - Tiến hành phân tích: Sử dụng các phương pháp thích hợp để phân tích theo nguyên tắc: từ tổng quát đến chi tiết cuối cùng tập hợp lại. Có thể tóm tắt các bước như sau:
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 20 - Đánh giá chung: Khái quát sự biến động của chỉ tiêu phân tích. Bằng trị số biến động sơ bộ nhận xét chung, qua đó có phương hướng để phân tích chi tiết. - Phân tích. + Xác định đối tượng cụ thể của phân tích + Xác định và tính toán các chỉ tiêu cần phân tích. + Lập biểu trình bày các số liệu phân tích + Phân loại các nhân tố (tích cực, tiêu cực, chủ yếu, thứ yếu). Tập trung vào các nhân tố có tỷ trọng lớn những nhân tố có biến động nhiều, nội dung phức tạp từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp. - Kết luận, kiến nghị * Kết thúc phân tích và lập báo cáo Kết thúc công tác phân tích cần phải lập báo cáo phân tích, trong đó trình bày những đánh giá chủ yếu về tài chính của ngân hàng, những nguyên nhân cơ bản đã ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến tình hình và kết quả đó, những biện pháp có thể hạn chế, loại trừ ảnh hưởng của các nhân tố tiêu cực, phát huy ảnh hưởng của các nhân tố tích cực nhằm tăng hiệu quả hoạt động kinh doanh và cải thiện tình hình tài chính. 1.3. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính trong Ngân hàng Thương mại Phương pháp phân tích BCTC tại NHTM bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình hoạt động tài chính ngân hàng, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết, các chỉ tiêu tổng quát chung, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động tài chính của ngân hàng. Về mặt lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích BCTC tại NHTM như: phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ, phương pháp tương quan và hồi quy bội. Trong phạm vi luận văn, chỉ giới thiệu những
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 21 phương pháp cơ bản, thường được vận dụng trong phân tích tình hình tài chính ngân hàng. 1.3.1. Phương pháp so sánh Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích và thường được thực hiện ở bước khởi đầu của việc phân tích, đánh giá. Để áp dụng phương pháp so sánh vào phân tích các BCTC của NHTM, trước hết phải xác định số gốc để so sánh. Việc xác định số gốc để so sánh là tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích. Gốc để so sánh được chọn là gốc về mặt thời gian và không gian. Kỳ phân tích được chọn là kỳ thực hiện hoặc kỳ kế hoạch, kỳ kinh doanh trước. Giá trị so sánh có thể chọn là số tuyệt đối, số tương đối, hoặc là số bình quân. Về kỹ thuật so sánh bao gồm so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tương đối: + So sánh bằng số tuyệt đối: Cho biết khối lượng, quy mô của chỉ tiêu phân tích được biểu hiện bằng tiền mà ngân hàng đạt được ở kỳ thực tế so với kỳ trước hoặc kỳ kế hoạch. + So sánh bằng số tương đối: Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. So sánh bằng số tương đối giúp thấy được tỷ trọng và vị trí của bộ phận trong tổng thể, thấy được tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu. + So sánh bằng số bình quân: Số bình quân được tính bằng cách san bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu phân tích nhằm phản ánh đặc điểm điển hình của chỉ tiêu phân tích đó. Thông qua việc so sánh này có thể thấy mức độ ngân hàng đạt được so với bình quân chung của ngành. Quá trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng ba hình thức: - So sánh theo chiều ngang: So sánh ngang trên các BCTC của NHTM là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 22 đối trên từng chỉ tiêu, trên từng BCTC. Mục đích là phân tích sự biến động về quy mô của từng khoản mục trên từng BCTC của NHTM. Qua đó, xác định được mức biến động về quy mô của chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích. - So sánh theo chiều dọc: trên BCTC của NHTM chính là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng BCTC, giữa các BCTC của NHTM. Mục đích là phân tích sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống BCTC NHTM. - So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên BCTC được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể được xem xét trong nhiều kỳ để phản ánh rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng kinh tế - tài chính của NHTM. 1.3.2. Phương pháp tỷ lệ Một tỷ lệ là sự biểu hiện của một mối quan hệ giữa một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác. Bản chất của phương pháp phân tích tỷ lệ là thực hiện so sánh giữa các tỷ lệ để thấy xu hướng phát triển của hiện tượng. Việc thiết lập các chỉ tiêu dưới dạng tỷ lệ là phương pháp phân tích tối ưu nhất trong các phép phân tích mang tính so sánh nên phương pháp tỷ lệ luôn được xem là công cụ tốt trong phân tích. Phân tích tỷ lệ giúp cho các nhà phân tích nhìn thấy các mối quan hệ làm bộc lộ các điều kiện và xu thế mà xu thế này thường không thể ghi lại bằng sự kiểm tra các bộ phận cấu thành riêng rẽ của tỷ số. Nhờ đó, nhà phân tích có thể nhìn thấy được hoạt động của ngân hàng. 1.3.3. Phương pháp đồ thị Đồ thị là một phương pháp nhằm phản ánh trực quan các số liệu phân tích bằng biểu đồ hoặc đồ thị. Qua đó mô tả xu hướng, mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích, hoặc thể hiện mối quan hệ kết cấu của các bộ phận trong
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 23 một tổng thể nhất định. Như vậy, phương pháp đồ thị có tác dụng minh họa kết quả tài chính đã tính toán được và được biểu thị bằng biểu đồ hay đồ thị, giúp cho việc đánh giá bằng trực quan, thể hiện rõ ràng và mạch lạc diễn biến của chỉ tiêu phân tích qua từng thời kỳ. Trên cơ sở đó, xác định rõ những nguyên nhân biến động của chỉ tiêu phân tích. Từ đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tài chính ngân hàng. Bởi vậy, phương pháp này được vận dụng khá phổ biến nhằm biểu hiện tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích, giúp phản ánh: - Biểu thị quy mô các chỉ tiêu phân tích qua thời gian (tổng tài sản, hiệu quả sử dụng vốn…) hay tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu phân tích qua thời gian (tốc độ tăng tổng tài sản…). - Biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các chỉ tiêu nhân tố như: tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng của Tỷ lệ sinh lời hoạt động, Hiệu quả sử dụng tài sản, Tỷ trọng vốn chủ sở hữu. 1.3.4. Phương pháp mô hình Dupont Phương pháp mô hình Dupont là phương pháp phân tích một tỷ lệ sơ cấp ( phản ánh hiện tượng) thành các tỷ lệ thứ cấp (phản ánh các nhân tố ảnh hưởng). Theo chu trình này, xây dựng một chuỗi các tỷ lệ có mối quan hệ nhân quả với nhau. Cụ thể: Lợizx nhuậnzx ròng ROE = Vốnzx tựzx cózx (E) Lợizx nhuậnzx ròng ROA = Tổngzx tàizx sảnzx (TA) Lợizx nhuậnzx ròng ROS = Doanhzx thu
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 24 Tỷzx lệzx đònzx bẩyzx Tổngzx tàizx sảnzx (TA)zx xzx 100 = tàizx chính Vốnzx tựzx cózx (E) Ta thiết lập tỷ lệ: TA zx zx ROE = ROAzx x E Lợizx nhuậnzx ròng Doanhzx thu Tổngzx TS = x x Doanhzx thu Tổngzx Tàizx sản Vốnzx tựzx có zx zx TA =ROSzx xzx Hiệuzx suấtzx sửzx dụngzx tổngzx tàizx sảnzx x E Mỗi bộ phận cấu thành của các đẳng thức trên phản ánh những mặt khác nhau trong hoạt động của ngân hàng: - Tỷ lệ sinh lời hoạt động phản ánh tính hiệu quả của việc quản lý chi phí và các chính sách định giá dịch vụ. - Hiệu quả sử dụng tài sản phản ánh các chính sách quản lý danh mục đầu tư. - Tỷ trọng vốn chủ sở hữu phản ánh các chính sách đòn bẩy tài chính, các nguồn vốn được lựa chọn để tài trợ cho hoạt động ngân hàng (nợ hay vốn chủ sở hữu). Từ mô hình phân tích trên, khi một trong những tỷ số trên thay đổi, nhà quản lý cần phải tập trung và đánh giá những lý do nằm sau sự thay đổi này vì nó có khả năng ảnh hưởng tới tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu. Phân tích BCTC dựa vào mô hình Dupont có ý nghĩa rất lớn đối với quản trị NHTM. Điều đó không chỉ được biểu hiện ở chỗ: Có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách sâu sắc và toàn diện. Đồng thời, đánh giá đầy đủ và khách quan đến những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM. Từ đó, đề ra được hệ thống các biện pháp tỉ mỉ và xác thực nhằm
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 25 tăng cường công tác cải tiến tổ chức quản lý NHTM, góp phần không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM ở các kỳ kinh doanh tiếp theo. 1.4. Nội dung phân tích Báo cáo tài chính trong Ngân hàng Thương mại Với tính chất là loại hình doanh nghiệp đặc biệt, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực nhạy cảm, phân tích BCTC trong các NHTM thường tập trung vào các nội dung cơ bản sau: 1.4.1. Phân tích cấu trúc tài chính trong ngân hàng thương mại Cấu trúc tài chính bao gồm cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn. Bởi vì, cơ cấu tài sản phản ánh tình hình sử dụng vốn, cơ cấu nguồn vốn phản ánh tình hình huy động vốn và chính sách huy động vốn, còn mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn phản ánh chính sách sử dụng vốn của NHTM. Chính sách huy động, sử dụng vốn của NHTM, một mặt phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh, mặt khác, quan trọng hơn, chính sách này có quan hệ trực tiếp đến an ninh tài chính, hiệu quả sử dụng vốn của NHTM. Từ đó, tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong kinh doanh của NHTM. * Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn Vốn chủ sở hữu bao gồm nguồn vốn hình thành ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động (từ lợi nhuận giữ lại, phát hành thêm cổ phần), các quỹ, nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần. Nợ phải trả bao gồm tiền gửi (tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội, tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi của các ngân hàng khác), tiền vay (vay Ngân hàng Nhà nước, vay các TCTD khác, vay trên thị trường vốn, nợ khác (tiền ủy thác, tiền trong thanh toán). Mỗi nguồn này đều có những đặc điểm riêng dẫn đến khi quy mô và cơ cấu các nguồn này thay đổi sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của NHTM: Ngân hàng tập trung phân tích tình hình huy động theo các chỉ tiêu sau:
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 26 - Quy mô và tốc độ tăng trưởng nguồn vốn, đặc biệt là tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và tiền vay. + Quy mô vốn: Các khoản mục được tính đến khi xác định quy mô VCSH bao gồm: Vốn cổ phần được cấp, vốn góp; thặng dư vốn – lợi nhuận giữ lại; các quỹ. Khi xét về quy mô, vốn nợ của NHTM thường được xác định gồm tiền gửi, tiền vay và vốn nợ khác. Trong đó, vốn nợ khác là vốn nhận ủy thác, tiền trong thanh toán và các khoản phải trả, phải nộp. + Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn zx zx Tốczx độzx tăngzx = Quyzx môzx vốnzx nămzx i trưởngzx vốnzx nămzx i Quyzx zx môzx vốnzx nămzx i-1 - Cơ cấu nguồn vốn, nhóm nguồn và sự thay đổi cơ cấu: + Tỷ trọng từng loại nguồn vốn huy động/Tổng nguồn vốn huy động theo thị trường huy động (thị trường cấp 1, thị trường cấp 2); hình thức huy động (tiền gửi, tiền vay, phát hành giấy tờ có giá); theo kì hạn, cơ cấu loại tiền ... zx Tỷzx trọngzx từngzx loạizx Nguồnzx vốnzx huyzx độngzx đó zx nguồnzx vốnzx huyzx động = xzx 100 Tổngzx nguồnzx vốnzx huyzx động + Tỷ trọng nguồn vốn huy động/ tổng nguồn vốn: Cho biết nguồn vốn huy động chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn của NHTM. zx zx Tỷzx trọngzx nguồnzx Nguồnzx vốnzx huyzx động vốnzx huyzx động = xzx 100 Tổngzx nguồnzx vốnzx + Tỷ trọng vốn CSH/ tổng nguồn vốn: Cho biết vốn tự có chiếm bao nhiêu % trong tổng nguồn vốn của NHTM, mức độ tự chủ tài chính của NHTM. zx zx Vốnzx chủzx sởzx hữu Tỷzx trọngzx VCSH = xzx 100 Tổngzx nguồnzx vốnzx + Tỷ trọng vốn huy động/VCSH: Cho biết khả năng thu hút vốn của một đồng vốn tự có.
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 27 zx zx Tỷzx trọngzx vốnzx huyzx Vốnzx huyzx động động/VCSH = xzx 100 VCSHzx + Tỷ trọng nguồn tiền gửi/VCSH: đảm bảo không vượt quá tỷ trọng cho phép trong các quy định về hoạt động của NHTM. zx zx Tỷzx trọngzx nguồnzx Nguồnzx tiềnzx gửi tiềnzx gửi/VCSH = xzx 100 VCSHzx * Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản tập trung vào các nội dung sau: - Phân tích ngân quỹ: ngân quỹ của ngân hàng là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất, được thiết lập nhằm duy trì khả năng chi trả và các yêu cầu khác của NHTM nên phân tích ngân quỹ tập trung vào phân tích tình hình dự trữ của NHTM bao gồm một số chỉ tiêu chính: mức dự trữ bắt buộc trong kỳ và mức dự trữ đảm bảo khả năng thanh toán. - Phân tích hoạt động tín dụng: khoản mục tín dụng thường chiếm tỷ trọng cao nhất khoảng 50-70% tổng tài sản, các chỉ tiêu phân tích thường được sử dụng: Quy mô và tốc độ tăng trưởng tín dụng, Cơ cấu tín dụng… Một vài chỉ tiêu tổng quát nhằm phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản chung: + Cơ cấu tài sản và sự thay đổi cơ cấu tài sản zx Tỷzx trọngzx từngzx loạizx Loạizx tàizx sản zx tàizx sản = xzx 100 Tổngzx tàizx sản (Tàizx sảnzx nămzx izx –zx Tàizx sảnzx nămzx i-1) x100 Sựzx thayzx đổizx cơzx cấuzx tàizx sản= Tàizx sảnzx nămzx i-1 + Lãi suất bình quân, sự thay đổi trong lãi suất bình quân, lãi suất cận biên: cho thấy xu hướng thay đổi lãi suất của tài sản, mức độ thay đổi lãi suất mỗi loại tài sản… rất có ý nghĩa đối với hoạch định chiến lược tài sản. * Phân tích tình hình dự trữ:
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 28 Dự trữ bắt buộc là khoản tiền mà các NHTM phải gửi vào NHNN để đảm bảo khả năng thanh toán cho khách hàng, tránh gây ra tình trạng hỗn loạn trong nền kinh tế. Đây cũng là một công cụ quản lý và điều hành chính sách tiền tệ của NHNN nhằm điều hòa khối lượng tiền trong lưu thông. Chỉ tiêu phân tích, đánh giá việc chấp hành quy định Nhà nước của các NHTM cũng như khả năng chi trả theo yêu cầu của khách hàng: Tổng số tiền dự trữ bắt buộc = (Số dư bình quân tiền gửi ngắn hạn x Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ) + (Số dư bình quân tiền gửi trung dài hạn x Tỷ lệ dự trữ bắt buộc) Hiện nay, theo quy định của NHNN theo quyết định số 1158/QĐ-NHNN về tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài thì tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các loại tiền gửi như sau: – Tiền gửi ngắn hạn bằng VND: 3% – Tiền gửi trung dài hạn bằng VND: 1% – Tiền gửi ngắn hạn bằng Ngoại tệ: 7% – Tiền gửi trung dài hạn bằng Ngoại tệ: 5% Số tiền NHTM dự trữ bao gồm tiền gửi tại NHNN và tiền mặt tại quỹ. Nếu số tiền ngân hàng dự trữ nhỏ hơn mức bắt buộc phải dự trữ thì ngân hàng sẽ bị phạt với lãi suất cao, còn nếu ngân hàng dự trữ trên mức bắt buộc thì sẽ được trả lãi trên số chênh lệch đó. Như vậy, nếu ngân hàng đảm bảo tỷ lệ dự trữ chứng tỏ đơn vị đó chấp hành tốt nguyên tắc do Nhà nước đặt ra, tạo niềm tin từ phía NHNN và khách hàng. 1.4.2. Phân tích khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại Khả năng thanh toán của ngân hàng được phân tích qua các chỉ tiêu sau: + Chỉ số về trạng thái tiền mặt: một tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi cao có nghĩa ngân hàng có khả năng vững vàng hơn trong việc giải quyết yêu cầu tiền mặt tức thời.
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 29 Chỉzx sốzx vềzx trạngzx = Tiềnzx mặtzx vàzx tiềnzx gửizx tạizx cáczx TCTDzx khác tháizx tiềnzx mặt Tổngzx tàizx sản + Tỷ lệ về khả năng chi trả: Tỷzx lệzx vềzx khảzx = Tàizx sảnzx Cózx cózx thểzx thanhzx toánzx ngay xzx 100 năngzx chizx trả Tàizx sảnzx Nợzx dễzx biếnzx động Trong đó tài sản Có có thể thanh toán ngay bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước, tiền gửi tại ngân hàng hợp tác xã, tiền gửi thanh toán tại ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, dư nợ đến hạn thanh toán của các khoản cho vay (trừ nợ xấu) có bảo đảm bằng tài sản, Dư nợ đến hạn thanh toán của các khoản cho vay (trừ nợ xấu) không có bảo đảm bằng tài sản, Dư nợ đến hạn của các khoản nợ khác phải thu. + Tài sản Nợ dễ biến động bao gồm: Tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng đến hạn thanh toán, Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng, các khoản vay từ tổ chức tín dụng khác, tổ chức tài chính khác đến hạn thanh toán, các khoản nợ khác đến hạn thanh toán. Tỷ lệ khả năng chi trả là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng trong tương lai. Nếu chỉ số này càng cao thì ngân hàng được xem là có khả năng thanh khoản ngắn hạn càng cao và ngược lại. Khả năng thanh toán nhanh của ngân hàng, tức khả năng thanh toán tức thời theo yêu cầu của khách hàng được phản ánh qua tỷ lệ dưới đây. Tỷ lệ này thể hiện tỷ trọng các tài sản có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền bao gồm các khoản tiền dự trữ và các khoản đầu tư của ngân hàng trong Tổng tài sản. 1.4.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thương mại Để đánh giá khái quát hiệu quả kinh doanh, các chuyên gia phân tích thường sử dụng phương pháp so sánh và phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trên các góc độ như tỷ suất sinh lời của vốn, lãi cơ bản trên cổ phiếu,… Các tỷ lệ quan trọng nhất đo lường khả năng sinh lời của ngân hàng được sử dụng hiện nay là:
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 30 + Tỷ lệ thu nhập trên VCSH (ROE): thể hiện thu nhập mà các cổ đông nhận được từ việc đầu tư vào ngân hàng. ROE = Thu nhập sau thuế Vốn chủ sở hữu + Tỷ lệ thu nhập trên Tổng tài sản (ROA): là một thông số chủ yếu về tính hiệu quả quản lý, chỉ ra khả năng của hội đồng quản trị ngân hàng trong quá trình chuyển tài sản của ngân hàng thành thu nhập ròng. Thu nhập sau thuế ROA = Tổng tài sản + Tỷ lệ tài sản sinh lãi: do hoạt động cho vay và đầu tư vào chứng khoán là hoạt động chủ yếu nên thu từ lãi là khoản thu lớn nhất của ngân hàng. Tỷ lệ tài sản = Tài sản sinh lãi x 100 sinh lãi Tổng tài sản bình quân Trong đó: Tài sản sinh lãi là những tài sản đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng đồng thời cũng là những tài sản chứa đựng nhiều rủi ro. Những tài sản này bao gồm các khoản cho vay, cho thuê tài chính, các khoản đầu tư vào chứng khoán, góp vốn liên doanh, liên kết... trong đó chiếm tỷ trọng cao nhất là các khoản cho vay. + Tỷ lệ hiệu suất sử dụng tài sản cố định: Khi cạnh tranh trên thị trường tín dụng gia tăng và các khoản cho vay kém chất lượng ngày càng nhiều thì việc tăng nguồn thu ngoài lãi là rất cần thiết, những khoản phí này giúp củng cố nguồn thu và tăng thu nhập ròng cho cổ đông ngân hàng. Tỷ lệ hiệu suất sử Tổng thu nhập hoạt động = x 100 dụng TSCĐ Tổng tài sản CĐ Trong đó tổng thu nhập hoạt động là tất cả doanh thu từ tài sản trừ đi tất cả các chi phí hoạt động cần thiết. Tổng thu nhập hoạt động là một con số trước thuế có trên báo cáo thu nhập và dòng tiền của bất động sản, nó không bao gồm các khoản thanh toán gốc và lãi cho các khoản vay,
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 31 chi tiêu vốn, khấu hao tài sản cố định hữu hình và khấu hao khấu hao tài sản cố định vô hình. Kết hợp các tỷ lệ thông qua việc sử dụng mô hình Dupont sẽ đánh giá đầy đủ hiệu quả sản xuất trên mọi phương diện, đồng thời phát hiện ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng tài sản. Mặt khác khi phân tích hiệu quả kinh doanh cần kết hợp nhiều phương pháp phân tích như phương pháp so sánh, phương pháp loại trừ, điều này nhằm xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố khác nhau tới hiệu quả kinh doanh để từ đó có các biện pháp nâng cao lợi nhuận cho ngân hàng. 1.4.4. Phân tích dòng tiền của ngân hàng thương mại Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của ngân hàng thương mại (NHTM) phản ánh dòng tiền phát sinh từ 3 hoạt động: Hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính. Dòng tiền từ hoạt động tài chính phản ánh tiền thu, tiền chi liên quan trực tiếp đến vốn chủ sở hữu và vốn vay của ngân hàng như thu – chi liên quan đến phát hành, mua lại cổ phiếu, các giấy tờ có giá dài hạn (không bao gồm thu – chi liên quan đến tiền gửi của tổ chức tín dụng khác và khách hàng). Dòng tiền hoạt động đầu tư phản ánh tiền thu, tiền chi liên quan đến đầu tư tài sản cố định và đầu tư tài chính của NHTM. Dòng tiền hoạt động kinh doanh phản ánh dòng tiền thu, tiền chi chưa được phản ánh ở dòng tiền đầu tư và tài chính, nó liên quan đến hoạt động huy động – cho vay của NHTM như: Thu lãi, phí cho vay, thu hồi cho vay, chi cho vay, nhận tiền gửi… Báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập theo 1 trong 2 phương pháp: Trực tiếp và gián tiếp. Nội dung phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ kết hợp với bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh được chia làm 4 nhóm: (1) Khả năng chi trả bằng dòng tiền thuần; (2) Chất lượng thu nhập; (3) Khả năng chi trả hoạt động đầu tư; (4) Khả năng tạo tiền. Cụ thể: Thứ nhất, về khả năng chi trả bằng dòng tiền thuần, sử dụng các chỉ tiêu sau:
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 32 Hệ số chi trả nợ = Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh ngắn hạn Nợ ngắn hạn bình quân Hệ số chi trả nợ = Tiền thuần từ hoạt động kinh doanh Nợ phải trả bình quân Khả năng chi trả nợ (hoặc nợ ngắn hạn) cho biết, NHTM có thể thanh toán được bao nhiêu lần nợ phải trả (hay nợ ngắn hạn) bằng dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tạo ra trong kỳ. Hệ số này càng cao thì năng lực của NHTM đối phó với các khoản nợ càng lớn. Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx +zx Hệzx sốzx chizx = Lãizx vayzx đãzx trảzx +zx Thuếzx TNDNzx đãzx nộp trả zx lãi Lãizx vayzx phảizx trảzx trongzx kỳ Hệ số chi trả lãi cho biết, NHTM chi trả được bao nhiêu lần lãi vay phải trả bằng tiền từ hoạt động kinh doanh. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 nghĩa là NHTM phải sử dụng các dòng tiền ngoài hoạt động kinh doanh để trả lãi, báo hiệu NHTM đang gặp vấn đề về chi trả lãi. Hệ số này chỉ tính được khi NHTM lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp. Hệzx sốzx chizx = Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx trảzx cổzx tức Cổzx tứczx đãzx trảzx trongzx kỳ Trong đó, cổ tức đã trả trong kỳ lấy trên dòng tiền hoạt động tài chính. Hệ số này cho biết, NHTM chi trả được bao nhiêu lần cổ tức bằng dòng tiền thuần tạo ra từ hoạt động kinh doanh. Để hấp dẫn nhà đầu tư, hệ số này của NHTM cần lớn hơn 1. Thứ hai, về chất lượng thu nhập và kết quả kinhdoanh,cócác chỉ tiêusau: Hệzx sốzx tiềnzx thuzx từzx lãizx vàzx Tiềnzx thuzx lãizx chozx vay,zx lãizx tiềnzx gửi,zx thuzx phízx dịchzx vụ dịchzx vụzx sozx vớizx thuzx = Thuzx nhậpzx lãizx +zx thuzx nhậpzx từzx hoạtzx độngzx dịchzx vụ nhậpzx lãi,zx dịchzx vụ Hệ số này cho biết, mối quan hệ giữa dòng tiền thu về với thu nhập từ lãi và hoạt động dịch vụ. Hệ số này càng gần 1 thì công nợ phải thu và phí dịch vụ của
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 33 NHTM càng nhỏ. Nó phản ánh chất lượng thu nhập của NHTM. Chỉ tiêu này chỉ tính được đối với NHTM lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp. Hệzx sốzx dòngzx tiềnzx thuầnzx Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanh hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx = so zx với zx lợi zx nhuận zx từ zx Thuzx nhậpzx lãizx thuầnzx +zx Lãizx thuầnzx từzx hoạtzx hoạtzx độngzx kinhzx doanh độngzx dịchzx vụ Trong đó, thu nhập lãi thuần, lãi thuần từ hoạt động dịch vụ phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh. Hệ số này cho thấy, sự khác biệt giữa dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh so với lợi nhuận hoạt động kinh doanh (huy động- cho vay, cung cấp các dịch vụ). Nó phản ánh chất lượng lợi nhuận ở khía cạnh dòng tiền thực sự phát sinh. Thứ ba, khả năng chi trả hoạt động đầu tư bằng dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh: Hệzx sốzx chizx trảzx hoạtzx độngzx Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanh đầu tưzx bằngzx dòngzx tiềnzx = Tiềnzx chizx từzx hoạtzx độngzx đầu tư thuầnzx kinhzx doanh Hệ số này cho biết tiền, thuần từ hoạt động kinh doanh trang trải được bao nhiều phần tiền chi cho đầu tư. Nó phản ánh năng lực của NHTM về trang trải vốn đầu tư từ hoạt động kinh doanh chính. Hệzx sốzx trangzx trảizx tiềnzx Tiềnzx chizx hoạtzx độngzx đầu tưzx –zx tiềnzx = thuzx hoạtzx độngzx đầu tư chizx từzx hoạtzx độngzx đầu tư zx zxzx zx zx zx Tiền thuần từ hoạt động kinh doanhzx vàzx tàizx chính Hệ số này cho biết, NHTM sử dụng bao nhiêu phần dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh và tài chính cho hoạt động đầu tư. Nó phản ánh tình hình quản lý, sử dụng dòng tiền của NHTM. Thứ tý, về khả năng tạo tiền: có các chỉ tiêu sau: Hệzx sốzx tạozx Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx +zx lãizx vayzx = đãzx trảzx +zx Thuếzx thuzx nhậpzx doanhzx nghiệpzx đãzx nộp
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM tiềnzx từzx tàizx sản Tổngzx tàizx sảnzx bìnhzx quân
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 34 Hệ số này cho biết, khả năng tạo tiền từ tổng tài sản của NHTM. Tuy nhiên, hệ số này chỉ tính được đối với NHTM lập báo cáo theo phương pháp trực tiếp. Hệzx sốzx tạozx tiềnzx từzx = Tiềnzx thuầnzx từzx hoạtzx độngzx kinhzx doanhzx vốn zx chủ zx sở zx hữu Vốnzx chủzx sỡzx hữuzx bìnhzx quân Hệ số tạo tiền từ tài sản cho biết, bình quân 1 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư thu được bao nhiêu đồng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh. 1.4.5. Phân tích rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại Để phân tích rủi ro nói chung trong hoạt động của ngân hàng, chỉ tiêu thường được dùng là hệ số an toàn vốn theo Hiệp ước Basel II. Hệ số an toàn vốn là một thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng, thường được dùng để bảo vệ người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống, theo quy định hệ số này cần lớn hơn hoặc bằng 8% mới đảm bảo an toàn vốn cho ngân hàng. Hệ số an toàn vốn được tính theo công thức sau: CAR = Trong đó: Vốnzx chủzx sởzx hữu Tổngzx tàizx sảnzx rủizx ro + Vốn chủ sở hữu được chia làm vốn cấp 1 và vốn cấp 2. + Tổng tài sản rủi ro bao gồm: giá trị các tài sản nội bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro và các cam kết ngoại bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro. Các ngân hàng quan tâm tới một số loại rủi ro chính gồm: rủi ro tín dụng, rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tiền tệ. Bốn loại rủi ro này đều được thể hiện trong báo cáo tài chính của ngân hàng. Ngoài ra còn phải kể đến các loại rủi ro như rủi ro hoạt động, rủi ro thu nhập, rủi ro phá sản, rủi ro chính trị…
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 35 - Rủi ro tín dụng: là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả hoặc trả không đầy đủ vốn và lãi. Do vốn chủ sở hữu của ngân hàng so với tổng giá trị tài sản là rất nhỏ nên chỉ cần một tỷ lệ nhỏ danh mục cho vay có vấn đề sẽ có thể đẩy một ngân hàng đến nguy cơ phá sản. Phân tích rủi ro tín dụng có thể sử dụng các chỉ số sau: + Nợ quá hạn: là các khoản nợ mà khách hàng không trả được khi đã đến hạn thỏa thuận ghi trên hợp đồng tín dụng, hoặc ngân hàng phát hiện khách hàng sử dụng sai mục đích, hoặc tài sản đảm bảo bị giảm giá trị, hoặc khách hàng phá sản… + Tỷ lệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ Tỷzx lệzx nợzx quázx hạnzx = Nợzx quázx hạnzx xzx 100 Tổngzx dưzx nợ + Tỷ lệ nợ xấu/ tổng dư nợ: phản ánh khả năng tổn thất một phần hoặc toàn bộ gốc và lãi các khoản cho vay của ngân hàng. Tỷzx lệzx nợzx xấuzx = Nợzx xấuzx xzx 100 Tổngzx dưzx nợ + Tỷ lệ trích lập DPRR tín dụng: phản ánh khả năng bù đắp rủi ro từ hoạt động tín dụng. Tỷzx lệzx tríchzx lậpzx DPRRzx tínzx dụngzx = xzx 100 DPRRTDzx Tổngzx dưzx nợ Tốc độ tăng, giảm của các tỷ lệ trên: tỷ lệ càng cao, tốc độ tăng cho thấy rủi ro cao và có xu hướng tăng và ngược lại. 1.4.6. Dự báo tài chính Tùy theo thời gian dự báo mà ta có thể chia dự báo tài chính thành 2 loại: - Dự báo tài chính dài hạn: kế hoạch tài chính thông thường được lập từ 3 –5 năm, mang tính chất chiến lược của doanh nghiệp.
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 36 - Dự báo tài chính ngắn hạn: là kế hoạch tài chính dự kiến trong khoảng thời gian dưới 1 năm. Có nhiều phương pháp thực hiện dự báo tình hình tài chính, tuy nhiên phương pháp phổ biến nhất hiện nay là phương pháp Dự báo tài chính thông qua tỷ lệ phần trăm so với doanh thu. Phương pháp dự báo này gồm 3 bước như sau: + Bước 1: Xác định mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính với doanh thu thuần. Tùy theo mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với doanh thu thuần, các nhà phân tích sẽ tiến hành xem xét và phân chia thành các nhóm khác nhau: nhóm những chỉ tiêu thay đổi cùng chiều với doanh thu thuần, những chỉ tiêu không thay đổi hoặc thay đổi không rõ ràng khi doanh thu thuần biến động. Để phân định cần dựa trên số liệu của nhiều kỳ trong quá khứ. + Bước 2: Xác định trị số của các chỉ tiêu tài chính. Dựa trên cơ sở doanh thu thuần dự báo và mối quan hệ giữa các chỉ tiêu với doanh thu thuần, nhà phân tích sẽ xác định được trị số của các chỉ tiêu đó. + Bước 3: Xác định nhu cầu vốn bổ sung thừa hoặc thiếu. Tương ứng với mỗi mức doanh thu thuần khác nhau đòi hỏi ngân hàng phải huy động mức vốn khác nhau để cân bằng giữa nhu cầu đầu tư và quy mô hoạt động. Ngân hàng cần xác định lượng vốn thừa hay thiếu này để có biện pháp sử dụng và huy động vốn một cách hợp lý nhất.