SlideShare a Scribd company logo
1 of 38
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán
Tại Bệnh Viện Tâm Thần
Trung Ương I
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỒ CHỨC KẾ TOÁN
TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP
1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập
1.1.1.1. Khái niệm
Đơn vị SNCL là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính
trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp
nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước [20].
Theo chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSAS 1, IPSAS 6 và IPSAS 22) các đơn vị
cung cấp dịch vụ công và các cơ quan chính quyền các cấp bị kiểm soát bởi một đơn vị
công ngoại trừ các đơn vị kinh doanh bằng vốn nhà nước được gọi là các đơn vị thuộc
lĩnh vực công hay được gọi là “đơn vị bị kiểm soát”. Các đơn vị này hoạt động dựa vào
nguồn tài trợ của chính phủ gồm nguồn ngân sách hoặc phi ngân sách. Theo quan điểm
này đơn vị SNCL được hiểu là các đơn vị nhận tài trợ và chịu kiểm soát bởi nhà nước để
thực hiện các công việc do nhà nước giao [4].
Theo quy định của Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp hiện hành: Đơn vị hành
chính sự nghiệp do Nhà nước quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên
môn nhất định hay quản lý Nhà nước về một lĩnh vực nào đó, hoạt động bằng nguồn kinh
phí NSNN cấp, cấp trên cấp toàn bộ hoặc cấp một phần kinh phí và các nguồn khác đảm
bảo theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp nhằm thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà
nước giao cho từng giai đoạn [2, tr.3].
1.1.1.2. Đặc điểm
Kế thừa những nghiên cứu quá khứ, tác giả cũng nhận định các đơn vị SNCL là tổ
chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục
vụ quản lý nhà nước. Nguồn tài chính để đảm bảo hoạt động do NSNN cấp hoặc có nguồn
gốc từ ngân sách. Các hoạt động này chủ yếu được tổ chức để phục vụ xã hội, do đó chi
phí chi ra không được bồi hoàn trực tiếp bằng lợi ích kinh tế mà được thể hiện bằng hiệu
quả xã hội nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Bắt nguồn từ nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội và vai trò của Nhà nước
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
8
trong nền kinh tế thị trường, phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công là
rất đa dạng, nhưng dù hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau chúng đều mang những
đặc điểm cơ bản như sau:
Thứ nhất, mục đích hoạt động của các đơn vị SNCL là không vì lợi nhuận, chủ
yếu phục vụ lợi ích cộng đồng.
Việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ được tạo ra bởi đơn vị SNCL không vì
mục đích lợi nhuận như hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự có mặt của nhà nước trong
việc tài trợ cho các hoạt động dịch vụ công vừa để thực hiện vai trò của Nhà nước
trong việc phân phối lại thu nhập, thực thi các chính sách phúc lợi công cộng khi can
thiệp vào thị trường; mặt khác qua đó thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội phát triển,
nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hóa, tinh thần của nhân dân.
Thứ hai, sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp công lập là sản phấm mang lại lợi
ích chung có tính bền vững; lâu dài cho xã hội
Là những sản phẩm vô hình và có thể dùng chung cho nhiều người, cho nhiều
đối tượng trên phạm vi rộng. Mặt khác, sản phẩm của các hoạt động SNCL chủ yếu
là các “hàng hóa công cộng” phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá t nh tái sản
xuất xă hội. Hàng hoá công cộng có hai đặc tính cơ bản là không có tính cạnh tranh
và không loại trừ. Nhờ việc sử dụng những “hàng hóa công cộng” do hoạt động SNCL
tạo ra làm cho quá trình sản xuất của cải vật chất được thuận lợi và ngày càng đạt hiệu
quả cao. Vì vậy, hoạt động sự nghiệp công luôn gắn bó hữu cơ và tác động tích cực
đến quá trình tái sản xuất xã hội.
Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị chi
phối bởi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước.
Với chức năng của mình, Chính phủ luôn tổ chức, duy trì và đảm bảo hoạt động
sự nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Chính phủ tổ chức
thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, những chương trình chỉ có Nhà nước,
với vai trò của mình mới có thể thực hiện một cách triệt để và có hiệu quả, nếu để tư
nhân thực hiện, mục tiêu lợi nhuận sẽ lấn chiếm mục tiêu xă hội và dẫn đến hạn chế
việc tiêu dùng sản phẩm hoạt động sự nghiệp, từ đó kìm hãm sự phát triển kinh tế -
xã hội.
Thứ tư, việc quản lý hoạt động của các đơn vị SNCL gắn với việc tạo lập và sử
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
9
dụng các nguồn lực tài chính được tiến hành theo hai phương thức: quản lý đầu
vào, và quản lý đầu ra.
Chi phí cho dịch vụ công thường được tính dựa trên số chi ngân sách bình quân
đầu người. Nếu kinh phí tài trợ cho hoạt động cung cấp dịch vụ công phụ thuộc hoàn
toàn vào ngân sách nhà nước, nhà nước thường áp dụng quản lý hoạt động của đơn vị
theo phân cấp kinh phí đầu vào của đơn vị đó vì điều này đồng nghĩ với việc kiểm
soát một bộ phận của chi ngân sách. Khi xã hội phát triển, dịch vụ công dành cho mọi
đối tượng người dân được nâng giá trị, cùng tiến trình xã hội hóa dịch vụ công, ảnh
hưởng của khu vực tư nhân vào quá trình cung dịch vụ công, xuất hiện các nguồn tài
trợ khác ngoài ngân sách nhà nước, nhu cầu quản lý hiệu quả hoạt động cung cấp dịch
vụ được đặt ra đối với các nhà đầu tư, phát sinh xu thế cạnh tranh tương tự khu vực
dịch vụ tư nhân dẫn đến cách quản lý hoạt động các đơn vị SNCL sẽ theo đầu ra.
1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập
Tùy thuộc quan điểm, cách tiếp cận hoặc do các yêu cầu của quản lý nhà nước...mà
các đơn vị SNCL được phân chia theo các tiêu thức khác nhau. Các cách phân loại tuy
khác nhau đều nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các đơn vị
SNCL trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá đưa ra các định hướng, mục tiêu phát
triển của mỗi loại hình đơn vị phù hợp với từng thời kỳ.
Theo phân cấp quản lý ngân sách
Theo Quyết định số 90/2007 QĐ-BTC ngày 26/10/2007 của Bộ Tài chính về
việc ban hành "Quy định về mã số các đơn vị có quan hệ với ngân sách" thì đơn vị dự
toán, đơn vị sử dụng NSNN:
- Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm do
Thủ tướng Chính phủ hoặc Ủy ban nhân dân giao, thực hiện phân bổ, giao dự toán
ngân sách cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc.
- Đơn vị dự toán cấp II là đơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, được đơn vị dự toán
cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp III
(trường hợp được ủy quyền của đơn vị dự toán cấp I).
- Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách (đơn vị sử dụng
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
10
NSNN), được đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán ngân sách.
- Đơn vị cấp dưới của đơn vị dự toán cấp III được nhận kinh phí để thực hiện
phần công việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện công tác kế toán và quyết toán
theo quy định (đơn vị sử dụng NSNN) [3].
Theo quan điểm về thực hiện quyền tự chủ
Theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ về tự chủ tài chính của các
đơn vị SNCL, các đơn vị SNCL bao gồm:
- Đơn vị SNCL tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, trong đó nguồn thu
từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn NSNN đặt hàng cung cấp
dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chi phí.
- Đơn vị SNCL tự bảo đảm chi thường xuyên, trong đó nguồn thu từ hoạt động dịch
vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn NSNN đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công
theo giá tính đủ chi phí. NSNN không phải cấp kinh phí cho các hoạt
động chi thường xuyên của đơn vị.
- Đơn vị SNCL tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự
nghiệp công chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung
cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá, phí chưa tính đủ chi phí).
- Đơn vị SNCL do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ
được cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp) [10].
1.1.3. Cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập
1.1.3.1.Cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập
Hoạt động của các đơn vị SNCL được duy trì và đảm bảo chủ yếu bằng nguồn
NSNN và có nguồn gốc NSNN theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. Do vậy, hoạt
động của các đơn vị SNCL phải tuân thủ chế độ quản lý tài chính công. Quản lý tài chính
là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong các đơn vị SNCL, bao gồm lên kế hoạch,
lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách phải đảm bảo tính thống nhất để
từ đó thực hiện báo cáo cho các cấp lãnh đạo... Tổ chức kế toán của các đơn vị SNCL phải
đảm bảo tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý tài chính theo quy định hiện hành. Do
vậy, cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị SNCL góp phần tạo ra hành lang pháp lý cho
quá trình tạo lập, sử dụng nguồn tài chính trong các đơn vị SNCL. Công tác quản lý tài
chính sẽ chi phối và tác động rất
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
11
lớn đến tổ chức kế toán trong các đơn vị SNCL. Điều này đã được chứng minh qua
thực tiễn thực hiện cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị SNCL như sau:
- Cơ chế quản lý tài chính theo năm dự toán là cơ chế truyền thống được áp
dụng trước năm 2002. Theo cơ chế quản lý này căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ
được giao và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, các đơn vị SNCL lập dự toán thu
chi theo năm; tổ chức thực hiện dự toán tuyệt đối tuân thủ các tiêu chuẩn, định mức của
Nhà nước trong phạm vi dự toán được duyệt; quyết toán dự toán theo cơ chế này phải tuân
thủ theo các mục chi của mục lục NSNN tương ứng với từng nội
dung chi, các khoản chi không hết phải nộp lại NSNN hoặc giảm trừ dự toán vào
năm sau trừ trường hợp đặc biệt.
- Cơ chế tự chủ tài chính được hình thành trên quan điểm đơn vị sử dụng tài chính
được điều hành một cách linh hoạt thay thế cho cơ chế quản lý tài chính năm mà lâu nay
nhà nước áp đặt cho các đơn vị SNCL. Đến nay, hoạt động của các đơn vị SNCL được
tuân thủ theo quy định của Nghị định 43/2006/NĐ-CP ban hành ngày 25/4/2006 về việc
“Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên
chế và tài chính đối với đơn vị SNCL”, và Nghị định 16/2015/NĐ-CP “Quy định cơ chế
tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập”. Theo đó, thì quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
được trao cho đơn vị SNCL trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao
động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao; phát huy mọi khả năng
của đơn vị để cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước
giải quyết thu nhập cho người lao động. Cho tới nay, trong nhiều lĩnh vực mặc dù Nghị
định số
16/2015/NĐ-CP đã được ban hành nhưng do chưa có hướng dẫn thực hiện Nghị
định này trong nhiều lĩnh vực nên các đơn vị SNCL chưa có hướng dẫn, đang thực hiện
theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, các đơn vị SNCL
không chỉ có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ
chức bộ máy, biên chế mà còn có quyền tự chủ về tài chính trong quá trình hoạt
động của đơn vị SNCL được tổng hợp theo 5 nội dung sau [10]:
- Tự chủ về các khoản thu, mức thu: Đơn vị SNCL được quyết định các khoản thu, mức
thu theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy. Đối với hoạt động thu phí, lệ phí
và sản phẩm, dịch vụ nhà nước đặt hàng đơn vị thực hiện theo mức thu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
12
hoặc khung mức thu và đơn giá sản phẩm do nhà nước quy định.
- Tự chủ về huy động vốn: Đơn vị SNCL có hoạt động dịch vụ được vay vốn của các tổ
chức tín dụng; được huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng và
nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ.
- Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính: Đơn vị SNCL chủ động sử dụng nguồn kinh
phí NSNN cấp bảo đảm hoạt động thường xuyên, nguồn thu sự nghiệp để hoàn thành
nhiệm vụ được giao; Đối với đơn vị SNCL tự bảo đảm toàn bộ chi phí, đơn vị
SNCL tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động được quyết định các mức chi quản lý, chi
nghiệp vụ thường xuyên cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do nhà nước quy định.
- Để chủ động sử dụng nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên được giao
đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, đơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ
làm căn cứ để cán bộ, viên chức thực hiện và KBNN thực hiện kiểm soát chi.
- Tự chủ về sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm: “đơn vị SNCL tự bảo
đảm toàn bộ chi phí, đơn vị SNCL tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động được trích
lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, trả thu nhập tăng thêm cho người lao động và
trích lập Quỹ phúc lợi, Quỹ khen thưởng, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập; đơn vị
SNCL do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động được chi trả thu nhập tăng thêm
cho người lao động, chi khen thưởng, chi phúc lợi, chi tăng cường cơ sở vật chất, chi
lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập”.
1.1.3.2. Nguồn tài chính đầu tư cho các đơn vị sự nghiệp công lập
Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP thì nguồn tài chính của các đơn vị SNCL bao
gồm [10]:
- Nguồn NSNN cấp: Kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên thực hiện chức
năng nhiệm vụ; Kinh phí thực hiện chi nhiệm vụ không thường xuyên theo quy định: thực
hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình,
dự án, đề án, kinh phí đối ứng thực hiện các dự án theo quyêt định của cấp có thẩm quyền,
đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột
xuất do cơ quan có thẩm quyền giao.
- Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp công bao gồm nguồn ngân sách nhà nước
đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công, nguồn thu phí, lệ phí.
- Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
13
- Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật nếu có [10].
1.1.3.3. Quy trình lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách tại
các đơn vị sự nghiệp công lập
- Lập dự toán ngân sách
Lập dự toán ngân sách là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các
nguồn tài chính để xây dựng các chỉ tiêu ngân sách hàng năm một cách đúng đắn, có căn
cứ khoa học và thực tiễn. Có hai phương pháp lập dự toán thường được sử dụng là phương
pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ và phương pháp lập dự toán không dựa trên cơ sở quá
khứ. Mỗi phương pháp lập dự toán trên có những đặc điểm riêng cùng những ưu, nhược
điểm và điều kiện vận dụng khác nhau.
Phương pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ là phương pháp xác định các chỉ
tiêu trong dự toán dựa vào kết quả hoạt động thực tế của kỳ liền trước và điều chỉnh
theo tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát dự kiến. Phương pháp này rất rõ ràng, dễ hiểu
và dễ sử dụng, được xây dựng tương đối ổn định, tạo điều kiện, cơ sở bền vững cho
nhà quản lý trong đơn vị trong việc điều hành mọi hoạt động.
Phương pháp lập dự toán không dựa trên cơ sở quá khứ là phương pháp xác định
các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động trong năm kế hoạch, phù
hợp với điều kiện cụ thể hiện có của đơn vị chứ không dựa trên kết quả hoạt động thực tế
của năm trước. Đây là phương pháp lập dự toán phức tạp hơn do không dựa trên số liệu,
kinh nghiệm có sẵn. Tuy nhiên, nếu đơn vị sử dụng phương pháp này sẽ đánh giá được
một cách chi tiết hiệu quả chi phí hoạt động của đơn vị, chấm dứt tình trạng mất cân đối
giữa khối lượng công việc và chi phí thực hiện, đồng thời giúp lựa chọn được cách thức
tối ưu nhất để đạt được mục tiêu đề ra.
Khi lập dự toán ngân sách, các đơn vị SNCL phải phản ánh đầy đủ các khoản thu,
chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành, kể cả các
khoản thu, chi từ nguồn viện trợ. Trong quá trình lập dự toán ngân sách phải lập đúng mẫu
biểu, thời gian theo đúng quy định và lập chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước
(NSNN). Dự toán ngân sách của các đơn vị SNCL được gửi đúng thời hạn đến các cơ
quan chức năng theo quy định của pháp luật.
- Chấp hành dự toán ngân sách
Chấp hành dự toán là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
14
chính, hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong dự toán ngân sách của đơn
vị thành hiện thực. Trên cơ sở dự toán ngân sách được giao, các đơn vị SNCL chủ
động tổ chức triển khai thực hiện, đưa ra các biện pháp cần thiết đảm bảo hoàn thành
tốt nhiệm vụ thu - chi được giao, đồng thời phải có kế hoạch sử dụng kinh phí ngân
sách theo đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả. Để theo dõi quá trình
chấp hành dự toán ngân sách, các đơn vị SNCL cần tiến hành tổ chức hệ thống chứng
từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán để theo dõi chi tiết, cụ thể
từng nguồn thu, từng khoản chi, quản lý quỹ lương, các quỹ và quản lý tài sản của
đơn vị.
+ Chấp hành dự toán thu: Các đơn vị SNCL thực hiện nhiệm vụ thu đúng, thu đủ
theo mức thu và đối tượng thu. Trong quá trình chấp hành dự toán thu các đơn vị phải coi
trọng công bằng xã hội, đảm bảo thực hiện nghiêm túc các chính sách thu do cơ quan có
thẩm quyền ban hành. Đối với đơn vị có nhiều nguồn thu, cần có biện pháp quản lý thống
nhất nhằm sử dụng các nguồn thu đúng mục đích, hiệu quả và tiết kiệm. Muốn vậy các
đơn vị phải tổ chức kế toán khoa học từ việc tổ chức hệ thống chứng từ ghi nhận các khoản
thu, trên cơ sở đó tiến hành phân loại các khoản thu, ghi sổ kế toán và định kỳ lập các báo
cáo tình hình huy động các nguồn thu.
+ Chấp hành dự toán chi: Song song với việc tổ chức khai thác các nguồn thu
nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động, các đơn vị SNCL phải có kế hoạch
theo dõi việc sử dụng các nguồn kinh phí đúng mục đích để hoàn thành nhiệm vụ
được giao trên cơ sở minh bạch, tiết kiệm và hiệu quả. Trong cơ chế tự chủ tài chính,
thước đo các khoản chi của đơn vị có chấp hành đúng dự toán hay không chính là quy
chế chi tiêu nội bộ. Quy chế chi tiêu nội bộ là căn cứ để Thủ trưởng
đơn vị điều hành việc sử dụng và quyết toán kinh phí hoạt động thường xuyên, là cơ
sở pháp lý để KBNN kiểm soát chi. Những nội dung chi trong quy chế chi tiêu nội bộ
đã có tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành thì phải thực hiện
theo đúng quy định của Nhà nước. Những nội dung chi cần thiết phục vụ cho hoạt
động của đơn vị trong quy chế chi tiêu bộ nhưng Nhà nước chưa ban hành chế độ thì
Thủ trưởng đơn vị có thể xây dựng mức chi cho từng nhiệm vụ, nội dung công việc
trong phạm vi nguồn tài chính của đơn vị.
Như vậy đối với quản lý chi, các đơn vị SNCL phải quản lý một cách có hiệu
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
15
quả và tiết kiệm. Muốn vậy các đơn vị SNCL phải sử dụng đồng thời các biện pháp khác
nhau, trong đó có tổ chức vận dụng hệ thống phương pháp kế toán để thu thập, ghi nhận,
xử lý và cung cấp thông tin kịp thời các khoản chi theo từng nội dung chi, từng nhóm chi,
mục chi và thường xuyên tổ chức phân tích, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm, trên cơ
sở đó đề ra biện pháp tăng cường quản lý chi.
+ Quản lý quỹ lương: Các đơn vị SNCL phải chấp hành đúng quỹ tiền lương được
duyệt tương ứng với số cán bộ, viên chức được giao theo chỉ tiêu biên chế hàng năm.
Nghiêm cấm việc sử dụng quỹ tiền lương cho các mục đích khác và ngược lại. Bên cạnh
đó, việc chi trả quỹ tiền lương thực hiện đồng thời với việc
trích nộp BHXH, BHYT, BHTN và các khoản trích nộp khác theo quy định. Việc lập
dự toán, cấp phát và hạch toán quỹ tiền lương phải đúng mục lục NSNN. Việc cấp
phát, thanh toán quỹ tiền lương ở các đơn vị SNCL phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát
của cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản và cơ quan KBNN.
+ Quản lý tài sản công trong đơn vị SNCL: Việc quản lý và sử dụng tài sản
công tại các đơn vị SNCL phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
Thứ nhất, mọi tài sản nhà nước đều được Nhà nước giao cho đơn vị quản lý, sử
dụng. Các đơn vị SNCL có quyền sử dụng, khai thác tài sản nhà nước theo đúng mục
đích được giao, đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả.
Thứ hai, tài sản nhà nước phải được đầu tư, trang bị và sử dụng đúng mục
đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm công bằng, hiệu quả, tiết kiệm.
Thứ ba, tài sản nhà nước phải được hạch toán đầy đủ về hiện vật và giá trị theo quy
định của pháp luật. Việc xác định giá trị tài sản trong quan hệ mua, bán, thuê,
cho thuê, liên doanh, liên kết, thanh lý tài sản hoặc trong các giao dịch khác được thực
hiện theo cơ chế thị trường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác.
Mọi quan hệ trong giao dịch mua sắm, bán, thanh lý, thuê, cho thuê, liên doanh, liên
kết được thực hiện theo cơ chế thị trường thông qua việc đấu thầu, đấu
giá công khai theo quy định của pháp luật.
Thứ tư, tài sản nhà nước được bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ theo chế độ quy định
và việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được thực hiện công khai, minh bạch; mọi
hành vi vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước phải được xử lý kịp thời,
nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
16
Như vậy, về mặt quản lý và tổ chức thì những nguyên tắc quản lý tài sản công
có ảnh hưởng đáng kể đến tổ chức kế toán của các đơn vị SNCL từ khâu bắt đầu hình
thành tài sản đến quản lý, sử dụng tài sản.
- Quyết toán thu - chi ngân sách.
Quyết toán thu - chi ngân sách là công việc cuối cùng của chu trình quản lý tài chính.
Đây là quá t nh kiểm tra, tổng hợp số liệu về tnh h nh chấp hành dự toán trong kỳ và là cơ
sở để phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm
cho các kỳ tiếp theo. Để có thể tiến hành quyết toán thu
- chi, các đơn vị phải thực hiện lập các BCTC và BCQT ngân sách để nộp các cơ
quan nhà nước và công khai theo quy định của pháp luật.
Số liệu trên sổ kế toán của đơn vị SNCL phải đảm bảo cân đối và khớp đúng với
số liệu của cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước cả về tổng số và chi tiết, sau đó
mới tiến hành lập báo cáo quyết toán năm.
Qua đó có thể thấy ba khâu công việc trong quản lý tài chính có quan hệ mật
thiết với nhau và có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sử dụng các nguồn lực nhằm
hoàn thành tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao. Muốn vậy các đơn vị phải có sự
chủ động, linh hoạt trong hoạt động đồng thời với việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả
các nguồn lực. Điều này một mặt phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, chức năng, nhiệm
vụ được giao, mặt khác phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, phương thức
hoạt động, cũng như cách thức tổ chức kế toán khoa học.
1.2. Khái quát chung về tổ chức kế toán
1.2.1. Khái niệm tổ chức kế toán
Kế toán - một trong những công cụ quản lý có hiệu lực được sử dụng trong các đơn
vị để quản lý tài sản, quản lý quá trình tiếp nhận và sử dụng các nguồn kinh phí. Song để
kế toán thực sự trở thành công cụ quản lý đắc lực ở các đơn vị SNCL, thì vấn đề tổ chức
kế toán hợp lý và khoa học là một trong những tiền đề tiên quyết của các đơn vị. Tổ chức
kế toán được coi là công việc tổ chức quản lý quan trọng trong quá trình thực hiện kế toán
của mỗi tổ chức, nhằm giúp cho việc thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin cho
công tác điều hành mọi hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. Mặt khác, tổ chức kế toán
không đơn thuần là tổ chức một bộ phận quản lý trong đơn vị, mà còn bao hàm cả tính
nghệ thuật trong việc xác lập các
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
17
yếu tố, điều kiện cũng như các mối liên hệ qua lại tác động trực tiếp hoặc gián tiếp
đến hoạt động kế toán, bảo đảm cho kế toán phát huy tối đa các chức năng vốn có của
mình.
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về tổ chức kế toán trong các đơn vị
SNCL, song có thể tóm tắt thành một số quan điểm như sau:
Quan điểm thứ nhất: “Tổ chức hạch toán kế toán là việc thiết lập mối quan hệ giữa
các đối tượng và phương pháp hạch toán để ban hành chế độ kế và tổ chức vận dụng chế
độ kế toán trong thực tế tại đơn vị kế toán cơ sở” [18, tr.9].
Quan điểm thứ hai: “Tổ chức kế toán là việc thiết lập mối quan hệ giữa các
phương pháp hạch toán kế toán (Phương pháp chứng từ, phương pháp tài khoản,
phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối kế toán) trong từng nội dung
hạch toán cụ thể nhằm phản ánh, chính xác, kịp thời tình hình tài sản và các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị” [23, tr.192].
Quan điểm thứ ba: “Tổ chức kế toán là việc tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán
để liên kết các yếu tố cấu thành, các công việc của kế toán nhằm thực
hiện tốt các nhiệm vụ của kế toán trong đơn vị” [16, tr.11]. Tổ chức kế toán ở đơn vị là tổ
chức việc thu nhận, hệ thống hóa và cung cấp thông tin về hoạt động của đơn vị. Tổ chức
kế toán trong đơn vị phải giải quyết được hai phương diện: Tổ chức thực hiện các phương
pháp kế toán, các nguyên tắc kế toán, và các phương pháp, phương tiện tính toán nhằm
đạt được mục đích của công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán nhằm liên kết các nhân
viên kế toán thực hiện tốt công tác kế toán
trong đơn vị.
Nếu quan điểm thứ nhất mới chỉ nêu được tổ chức kế toán là việc thiết lập mối
quan hệ giữa đối tượng kế toán và các phương pháp kế toán mà chưa chỉ ra phương
pháp kế toán là những phương pháp nào thì quan điểm thứ hai đã khắc phục và chỉ rõ
rằng tổ chức kế toán là thiết lập các mối quan hệ giữa các phương pháp kế toán đó là
phương pháp chứng từ; phương pháp tài khoản; phương pháp tính giá; phương pháp
tổng hợp cân đối kế toán nhưng vẫn còn chung chung, chưa thể hiện vai trò của tổ
chức bộ máy trong khái niệm.
Quan điểm thứ ba đã chỉ ra rằng tổ chức kế toán là việc tổ chức thực hiện các phương
pháp kế toán để liên kết các yếu tố cấu thành để thực hiện tốt các nhiệm vụ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
18
của kế toán, quan điểm này vẫn còn chung chung chưa nói lên các yếu tố tổ chức
trong bộ máy kế toán. Theo quan điểm này các yếu tố cấu thành cần phải liên kết chưa
được chỉ ra.
Nhìn chung, các quan điểm đều cho rằng tổ chức kế toán được coi là công việc
tổ chức quản lý quan trọng trong quá trình thực hiện công tác kế toán của mỗi tổ chức,
nhằm giúp cho việc thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin cho công tác điều
hành mọi hoạt động kế toán tài chính của đơn vị. Mặt khác, trong thời đại khoa học
công nghệ ngày càng phát triển thì không thể thiếu việc tổ chức ứng dụng CNTT vào
trong thực thi công việc kế toán. Theo đó, tổ chức kế toán là phải tổ chức tốt ở tất cả
các nội dung trên.
Từ những phân tích nêu trên, tác giả cho rằng: “Tổ chức kế toán được coi như là
một hệ thống các yếu tố cấu thành, bao gồm tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán
để thu nhận, xử lý, phân tích, kiểm tra và cung cấp các thông tin; tổ chức vận dụng chính
sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài chính, kế toán vào đơn vị; tổ chức các nhân sự để thực hiện
công việc kế toán nhằm đảm bảo cho công tác kế toán phát huy hết vai trò, nhiệm vụ của
mình, giúp công tác quản lý và điều hành hoạt
động của đơn vị có hiệu quả”.
1.2.2. Yêu cầu và nguyên tắc của tổ chức kế toán
Tổ chức kế toán có chất lượng hiệu quả là cơ sở để cung cấp thông tin kịp thời,
đầy đủ, trung thực, khách quan, hợp lý về tình hình tài sản, công nợ, nguồn kinh phí,
tình hình và kết quả hoạt động tài chính của đơn vị kế toán,phù hợp với quy định pháp
luật kế toán hiện hành và các quy định khác của pháp luật khác có liên quan; cung
cấp đầy đủ, kịp thời, minh bạch, phục vụ cho việc ra các quyết định kinh tế của nhà
quản trị và những cá nhân tổ chức bên ngoài có liên quan.
Trong thực tế với những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau như sự
yếu kém về năng lực, chuyên môn do sự hạn chế hiểu biết về pháp luật, sự mới mẻ và
phức tạp của các giao dịch, sự mâu thuẫn về lợi ích nhóm... thông tin do kế toán cung
cấp luôn có khả năng tồn tại nhữn sai phạm với các mức độ khác nhau. Vì vậy để đảm
bảo thông tin kế toán cung cấp đầy đủ, kịp thời, minh bạch, rõ ràng đáng tin cậy, tổ
chức kế toán cần phải đáp ứng các yêu cầu sau:
Tổ chức kế toán phải đảm bảo yêu cầu khoa học và hợp lý, trên cơ sở chấp
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
19
hành đúng các nguyên tắc tổ chức và phù hợp với các chính sách chế độ, thể lệ quy
chế tài chính kế toán hiện hành.
Bất kì công việc nào tổ chức trước hết phải thể hiện tính khoa học và hợp lý, bởi
vì công việc tổ chức là yếu tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả công việc. Do
đó công tác kế toán phải tuân thủ theo những nguyên tắc, chính sách, chế độ, quy chế
tài chính kế toán... Vì thế, tổ chức kế toán ở ĐVSNCL không chỉ cần tính khoa học,
hợp lý mà còn dựa trên cơ sở chấp hành đúng các quy định có tính nguyên tắc, các
chính sách chế độ hiện hành liên quan của Nhà nước.
Tổ chức kế toán ở đơn vị phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý,
quy mô và địa bàn hoạt động của đơn vị.
Mỗi đơn vị có những đặc điểm, điều kiện thực tế khác nhau về tổ chức hoạt động,
tổ chức quản lý cũng như quy mô và t nh độ quản lý. Vì thế tổ chức kế toán ở ĐVSNCL
muốn phát huy tốt tác dụng thì phải phù hợp với điều kiện thực tế của
đơn vị đó.
Tổ chức kế toán ở đơn vị phải phù hợp với biên chế đội ngũ và khả năng trình
độ của đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán hiện có.
Mỗi ĐVSNCL có đội ngũ kế toán với trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sử dụng
các thiết bị phương tiện kỹ thuật tin học... có thể khác nhau. Do vậy, các đơn vị muốn
tổ chức kế toán hợp lý và có hiệu quả thì khi tổ chức kế toán cần đảm bảo tính phù
hợp với đội hình đội ngũ, trình độ của họ thì người làm kế toán mới đủ khả năng điều
kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ công việc kế toán được giao.
Tổ chức kế toán phải đảm bảo thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ công việc
kế toán trong đơn vị, thu nhận, xử lý, kiểm tra và cung cấp thông tin kế toán đáp
ứng yêu cầu quản lý của nhà quản trị.
Sản phẩm cuối cùng của kế toán là cung cấp được các thông tin kế toán (các báo
cáo kế toán) cần thiết cho các đối tượng sử dụng thông tin. Nhữn thông tin đó xuất
phát từ yêu cầu quản lý, quản trị đơn vị và của các đối tượng sử dụng thông tin kế
toán. Do vậy khi tiến hành tổ chức kế toán ở đơn vị cần lưu ý đến yêu cầu quản lý,
quản trị của các đối tượng đó để thiết kế hệ thống thu nhận và cung cấp thông tin phải
có hiêu quả hữu ích.
Tổ chức kế toán phải đảm bảo được những yêu cầu của thông tin kế toán và
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
20
tiết kiệm chi phí hạch toán.
Kế toán là công cụ quản lý, mà mục đích của quản lý là hiệu quả và tiết kiệm,
đồng thời kế toán là công việc, là hoạt động của mỗi tổ chức, mỗi bộ phận của đơn vị
cũng chi phí rất nhiều cho công việc này. Do vậy, khi tổ chức kế toán ở đơn vị cũng
quan tâm đến vấn đề hiệu quả và tiết kiệm chi phí hạch toán cần phải xem xét tính
toán, xem xét đến tình hình hợp lý giữa chi phí hạch toán với kết quả, xem xét chi phí
hạch toán với hiệu quả, tính kinh tế của công tác kế toán mang lại.
Xuất phát từ các yêu cầu trên, để tổ chức kế toán khoa học cần phải tuân thủ các
nguyên tắc cơ bản sau:
Một là: Tổ chức kế toán trong đơn vị phải đảm bảo tuân thủ các quy định của
pháp luật về kế toán.
Nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho hoạt động của kế toán, mỗi quốc gia sẽ ban
hành một hệ thống các quy định cho hoạt động của kế toán như luật, các chuẩn mực
kế toán... Vì vậy để đảm bảo tuân thủ luật pháp tổ chức kế toán phải đảm bảo các quy
định của Luật Kế toán, chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán và các quy định pháp luật
khác có liên quan.
Hai là: Tổ chức kế toán phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất.
Tổ chức kế toán trong ĐVSNCL phải đảm bảo sự thống nhất giữ các bộ phận kế
toán trong đơn vị. Giữa đơn vị chính với các đơn vị thành viên và các đơn vị nội bộ.
Tổ chức kế toán trong đơn vị phải đảm bảo được sự thống nhất giữa kế toán và các
bộ phận quản lý khác trong đơn vị. Kế toán là một trong các công cụ quản lý thuộc hệ
thống các công cụ quản lý chung của toàn đơn vị. Do đó phải chú ý đến mối quan hệ của
kế toán với các bộ phận quản lý khác nhằm đảm bảo tính thống nhất trong xử lý, cung cấp
thông tin, kiểm soát điều hành các hoạt động của đơn vị.
Tổ chức kế toán trong đơn vị SNCL cũng phải đảm bảo sự thống nhất giữa các
nội dung của tổ chức kế toán, đảm bảo sự thống nhất giữa các đối tượng, phương
pháp, và hình thức tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị.
Ba là: Tổ chức kế toán phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đặc thù của các
ĐVSNCL.
Tổ chức kế toán phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm hoạt động, quy mô,đặc
điểm tổ chức quản lý của đơn vị.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
21
Tổ chức kế toán cũng phải phù hợp với trình độ,yêu cầu quản lý, phù hợp với
trình độ của nhân viên kế toán trong đơn vị.
Tổ chức kế toán cũng phải phù hợp với trình độ trang bị thiết bị, phương tiện
tính toán, các trang thiết bị khác phù hợp cho kế toán và công tác quản lý chung
trong toàn đơn vị.
Bốn là: Tổ chức kế toán phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả.
Tiết kiệm được đo lường qua mức độ chi phí vật chất và lao động sống cần phải
có để thực hiện tổ chức kế toán được tối thiểu hóa nhưng đảm bảo tính kịp thời trong
cung cấp thông tin cho người sử dụng. Hiệu quả thể hiện ở chất lượng, tính đầy đủ
thích hợp của thông tin cung cấp, thỏa mãn nhu cầu thông tin cho việc ra quyết định
của các cấp chủ thể quản lý.
Năm là: Tổ chức kế toán phải tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm.
Nhằm tạo nên các tác nhân độc lập, có thể kiểm soát lẫn nhau trong quá trình
thực hiện nhiệm vụ tài chính đặc biệt đối với tài chính của hoạt động sự nghiệp là
hoạt động tài chính mang tính chất tuân thủ. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa người
ra quyết định và người chấp hành quyết định thực hiện nghiệp vụ tài chính cần được
quán triệt trong tổ chức kế toán trong đơn vị SNCL.
1.3. Nội dung tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập
1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán
Theo quy định của Luật Kế toán (Điều 48), yêu cầu các đơn vị SNCL phải “Tổ
chức bộ máy kế toán, bố trí người làm kế toán hoặc thuê làm kế toán” [20]. Như vậy,
tổ chức bộ máy kế toán cần được hiểu như là việc tạo ra mối quan hệ giữa các cán bộ,
nhân viên kế toán cùng các phương tiện kỹ thuật ghi chép, tính toán, thông tin được
trang bị để thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ khâu thu nhận, kiểm tra, xử lý đến
khâu tổng hợp, phân tích và cung cấp những thông tin kinh tế về các hoạt động của
đơn vị, phục vụ công tác quản lý. Do đó, tổ chức bộ máy kế toán là một trong những
nội dung quan trọng trong tổ chức kế toán ở các đơn vị SNCL, bởi suy cho cùng thì
chất lượng của công tác kế toán phụ thuộc trực tiếp vào trình độ, khả năng, đạo đức
nghề nghiệp và sự phân công, phân nhiệm hợp lý các nhân viên trong bộ máy kế toán.
Thông thường những nội dung chính của tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
22
vị SNCL bao gồm xác định số lượng nhân viên cần phải có; yêu cầu về trình độ nghề
nghiệp; bố trí và phân công nhân viên thực hiện các công việc cụ thể; xác lập mối
quan hệ giữa các bộ phận kế toán với nhau cũng như giữa bộ phận kế toán với các bộ
phận quản lý khác có liên quan, kế hoạch công tác và việc kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch;…
Như vậy, để tổ chức bộ máy kế toán cần phải căn cứ vào hình thức tổ chức kế
toán, vào đặc điểm tổ chức và quy mô hoạt động của đơn vị, vào tình hình phân cấp
quản lý, khối lượng, tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
cũng như yêu cầu, trình độ của cán bộ quản lý, cán bộ kế toán. Hiện nay, các đơn vị
SNCL có thể tổ chức bộ máy kế toán theo các hình thức sau:
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung: Còn gọi là mô hình một cấp. Đơn vị kế
toán độc lập chỉ tổ chức một phòng kế toán trung tâm để thực hiện toàn bộ công tác kế
toán từ việc xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết, lập báo cáo kế toán,
phân tích kinh tế các hoạt động. Trường hợp đơn vị kế toán có các đơn vị trực thuộc thì
không có tổ chức kế toán riêng mà chỉ có nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thu thập chứng
từ, hướng dẫn và thực hiện hạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
thuộc phạm vi đơn vị mình, kiểm tra các chứng từ thu nhận được và định kỳ gửi toàn bộ
chứng từ về phòng kế toán trung tâm. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung thường
được áp dụng thích hợp với các đơn vị sự nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ,
không có sự phân tán quyền lực quản lý. Đây cũng là những đơn vị sự nghiệp có hoạt động
tập trung về mặt không gian và mặt bằng hoạt động, có kỹ thuật xử lý thông tin hiện đại.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán: Còn gọi là mô hình hai cấp. Bộ máy
kế toán được phân chia thành hai cấp riêng biệt là cấp trung tâm và cấp trực thuộc. Kế
toán ở cả hai cấp đều tổ chức sổ kế toán và bộ máy nhân sự tương ứng để thực hiện
chức năng, nhiệm vụ của kế toán phân cấp. Kế toán trung tâm thực hiện các phần hành
kế toán phát sinh ở đơn vị chính, công tác tài chính và công tác thống kê trong toàn
đơn vị; hướng dẫn, kiểm tra công tác kế toán ở các đơn vị trực thuộc; thu nhận, kiểm
tra các báo cáo tài chính, thống kê của các đơn vị trực thuộc, gửi lên và lập báo cáo
tài chính, thống kê tổng hợp cho toàn đơn vị.
Kế toán trực thuộc thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, tài chính phát
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
23
sinh ở đơn vị mình từ khâu hạch toán ban đầu, ghi sổ kế toán đến lập các báo cáo tài
chính, thống kê định kỳ gửi về phòng kế toán trung tâm. Từ những đặc điểm tổ chức
bộ máy kế toán như mô tả trên, mô h nh tổ chức bộ máy kế toán phân tán áp dụng
thích hợp với những đơn vị có quy mô lớn, địa bàn hoạt động phân tán, chưa trang bị
và ứng dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại trong công tác kế toán.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán: Còn gọi là mô hình hỗn
hợp. Mô hình này kết hợp đặc trưng của cả hai mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung
và tổ chức bộ máy kế toán phân tán. Theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán này, ở đơn vị
chính thành lập phòng kế toán trung tâm, làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra kế toán đơn
vị, ở các đơn vị trực thuộc lớn, đủ trình độ quản lý được phân cấp quản lý kinh tế tài chính
nội bộ ở mức độ cao thì cho tổ chức kế toán riêng. Còn ở các đơn vị trực thuộc nhỏ thì
không cho tổ chức kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hướng
dẫn hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu để định kỳ chuyển chứng
từ về phòng kế toán trung tâm.
Trong trường hợp này công việc kế toán ở toàn đơn vị tổng thể được phân công
phân cấp như sau:
Phòng kế toán trung tâm thực hiện công việc kế toán phát sinh ở đơn vị chính và
ở các đơn vị trực thuộc không có tổ chức công tác kế toán riêng; hướng dẫn, kiểm tra
công tác kế toán ở các đơn vị trực thuộc; thu nhận, kiểm tra báo cáo tài chính ở các
đơn vị trực thuộc có tổ chức kế toán riêng gửi đến và lập báo cáo tài chính tổng hợp
toàn đơn vị tổng thể; thực hiện công tác tài chính, thống kê, tổng hợp số liệu để lập
báo cáo tài chính đơn vị.
Ở các đơn vị kế toán phụ thuộc có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công việc kế toán
phát sinh ở đơn vị mình, công tài tài chính, thống kê trong phạm vi đơn vị mình và định
kỳ lập các báo cáo tài chính, thống kê gửi về phòng kế toán trung tâm. Các nhân viên hạch
toán ở các đơn vị trực thuộc không có tổ chức kế toán riêng thực hiện các phần hành công
việc hạch toán được phòng kế toán trung tâm giao và định
kỳ gửi chứng từ kế toán về phòng kế toán trung tâm.
Việc tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị SNCL có thể thực hiện theo các mô
hình khác nhau, phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động của từng đơn vị.
Sau khi xác định, lựa chọn mô hình tổ chức thích hợp từ các mô hình trên, các đơn
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
24
vị SNCL có thể tổ chức phân công công việc cụ thể trong bộ máy. Theo đó kế toán
trưởng của các đơn vị có trách nhiệm phân công, bố trí nhân viên kế toán đảm trách
các phần hành kế toán cụ thể. Tổ chức hợp lý bộ máy kế toán với sự phân công, phân
nhiệm rõ ràng, xác định mối quan hệ giữa các nhân viên kế toán với nhau, mối quan
hệ giữa bộ máy kế toán với các bộ phận quản lý khác trong đơn vị là một trong những
nội dung quan trọng và là yếu tố quyết định hoàn toàn tới chất lượng công tác kế toán
của một đơn vị [17].
1.3.2. Tổ chức công tác kế toán
Tổ chức công tác kế toán trong một đơn vị là việc tổ chức áp dụng các nguyên
tắc, phương pháp kế toán nhằm thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế tài
chính phục vụ cho công tác quản lý, tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán và ứng
dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán. Từ quan điểm của tác giả khi nghiên
cứu khái niệm tổ chức công tác kế toán, thì việc tổ chức công tác kế toán trong các
đơn vị SNCL bao gồm các nội dung nghiên cứu cụ thể như sau:
Có nhiều quan điểm tiếp cận nội dung tổ chức công tác kế toán nhưng theo tác
giả hệ thống thông tin kế toán quan trọng nhất trong công tác quản lý kinh tế tài chính
của một đơn vị. Việc tính đúng, tính đủ các yếu tố đầu vào và tổ chức tốt nguồn nhân
lực kế toán, tổ chức dữ liệu, xử lý dữ liệu, phân tích, cung cấp thông tin kế toán và
công tác kiểm tra kế toán để phục vụ yêu cầu quản lý có ý nghĩa to lớn trong việc
nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị SNCL. Như vậy, bên cạnh việc phân tích
nhu cầu của xã hội đối với các dịch vụ công, thì hệ thống thông tin kế toán là công cụ
quan trọng để các đơn vị SNCL xác định thế mạnh của mình và xây dựng chiến lược
phát triển lâu dài. Có thể khái quát một số quan điểm tiếp cận tổ chức công tác kế
toán như sau:
Quan điểm về tổ chức công tác kế toán tiếp cận theo tổ chức hệ thống thông tin kế
toán cho rằng tổ chức công tác kế toán gồm các nội dung sau: Tổ chức thông tin đầu vào
của hệ thống; Tổ chức thiết kế hệ thống xử lý hóa thông tin; Tổ chức thông tin đầu ra của
hệ thống; Tổ chức sử dụng thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản trị đơn vị; Tổ chức
kiểm tra công tác kế toán. Như vậy theo quan điểm này xuất phát từ vai trò thu nhận, xử
lý và cung cấp thông tin về tình hình hoạt động kinh tế, tài chính của
đơn vị. Cụ thể:
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
25
+ Tổ chức thông tin đầu vào của hệ thống thông qua thu nhận thông tin đầu vào
về các đối tượng kế toán, thực hiện việc ghi nhận và phản ánh các nghiệp vụ kinh tê
- tài chính phát sinh và hoàn thành theo thời gian và địa điểm của chúng trên các
chứng từ kế toán. Không phải tất cả các giao dịch kinh tế khi xảy ra đều trở thành
nghiệp vụ kinh tế - tài chính mà kế toán của một đơn vị phải ghi nhận.
+ Tổ chức thiết kế hệ thống xử lý hệ thống hóa thông tin: Đây là khâu tiếp theo của khâu
thu nhận thông tin; phân loại và sử dụng các phương pháp kế toán như phương pháp tài khoản,
phương pháp tính giá... để tiếp tục ghi nhận các thông tin kế
toán vào các tài khoản kế toán và sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, các báo cáo kế
toán... Đặc điểm thông tin kế toán tài chính chủ yếu là những thông tin biểu hiện dưới
hình thức giá trị và là thông tin quá khứ và thông tin hiện tại; Còn đặc điểm thông tin kế
toán quản trị biểu hiện dưới các hình thức giá trị, hiện vật, thời gian và là những thông tin
quá khứ, thông tin hiện tạo và thông tin tương lai. Do đó, dựa trên cơ sở này, sẽ tiến hành
thiết kế, xây dựng hệ thống sổ kế toán, báo cáo kế toán đáp ứng được cả yêu cầu này.
Thông qua các phương pháp phân tích (kết hợp cả yếu tố định lượng), những con số “câm”
sẽ trở thành những con số “biết nói” và trở thành thông tin hữu ích cho việc quản lý, điều
hành và ra quyết định của đơn vị.
+ Tổ chức thông tin đầu ra của hệ thống: Đây là khâu cuối của quy trình tổ chức
công tác kế toán. Các báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán được dựa trên sự tính toán
số liệu quá khứ, hiện tại và ghi nhận, nhưng những báo cáo này sẽ có hữu chỉ khi nó được
phân tích nhằm mục đích cung cấp cho các đối tượng quan tâm. Việc phân tích phải dựa
trên các phương pháp phân tích theo chiều dọc, chiều ngang, thay thế
liên hoàn, so sánh...
Vì vậy, trong phạm vi nội dung luận văn này, học viên xin đi sâu phân tích nội
dung tổ chức công tác kế toán theo cách tiếp cận này cụ thể như sau:
1.3.2.1. Tổ chức thu thập thông tin kế toán
Thông tin kế toán ban đầu là những thông tin về sự vận động của các đối tượng kế
toán. Đây là thông tin được hình thành từ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và
thật sự hoàn thành trong quá trình hoạt động của đơn vị. Do đó, thu thập thông tin kế toán
ban đầu là thu thập thông tin ban đầu về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại đơn
vị nhằm phục vụ cho quản lý kinh tế, tài chính tại đơn vị.
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
26
Tổ chức thu thập thông tin kế toán ban đầu thông qua hệ thống chứng từ kế toán
là công việc khởi đầu của toàn bộ quy trình kế toán và có ý nghĩa quyết định đối với
tính trung thực, khách quan của số liệu kế toán và báo cáo kế toán, đồng thời thông
tin kế toán ban đầu là căn cứ kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế, tài chính của
đơn vị. Như vậy, tổ chức hệ thống chứng từ kế toán chính là công việc tổ chức thu
nhận thông tin về nội dung các nghiệp vụ, giao dịch kinh tế tài chính phát sinh ở đơn
vị và kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các nghiệp vụ đó.
Từ những phân tích trên có thể thấy vai trò của tổ chức hệ thống chứng từ kế toán
được xác định là “khâu công việc quan trọng đối với toàn bộ quy trình kế toán bởi nó cung
cấp nguyên liệu đầu vào - các thông tin ban đầu về các đối tượng kế toán”. Về nội dung,
tổ chức chứng từ kế toán được hiểu là “tổ chức việc ban hành, ghi chép chứng từ, kiểm
tra, luân chuyển và lưu trữ tất cả các loại chứng từ kế toán sử dụng trong đơn vị nhằm
đảm bảo tính chính xác của thông tin, kiểm tra thông tin đó phục vụ cho ghi sổ kế toán và
tổng hợp kế toán”. Xét theo mục đích thì tổ chức chứng từ kế toán chính là thiết kế hệ
thống thông tin ban đầu trên hệ thống các loại chứng từ được luân chuyển theo một trật tự
xác định nhằm các mục đích quản lý và thực hiện các giai đoạn tiếp theo của quá trình
hạch toán.
Do vậy khi tổ chức hệ thống chứng từ kế toán cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Ghi nhận và phản ánh đúng nội dung các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và
thực sự hoàn thành của đơn vị sự nghiệp công lập theo địa điểm và thời gian
phát sinh nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan của hoạt động kinh tế tài chính của
từng đơn vị.
- Ghi nhận và phản ánh rõ tên, địa chỉ của từng cá nhân ở từng bộ phận thực
hiện các nghiệp vụ kinh tế tài chính để có thể kiểm tra và quy trách nhiệm đối với
từng cá nhân và người đứng đầu trong việc thực hiện các nghiệp đó khi cần thiết.
- Ghi nhận, phản ánh trung thực, đầy đủ các chỉ tiêu hiện vật và giá trị các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh tác động đến tài sản hoặc liên quan đến trách nhiệm vật chất của đơn
vị, trình bày rõ căn cứ tính toán, xác định số liệu các chỉ tiêu trên. Qua
đó, giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh tế tài chính tại đơn vị.
- Thông tin kế toán ban đầu phải được phản ánh kịp thời, phản ánh đúng thực tế tài
sản và sự vận động của tài sản trong đơn vị, nhằm phục vụ tốt cho việc điều
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
27
hành và quản lý kinh tế, tài chính tại đơn vị. Hiệu lực của thông tin kế toán ban đầu
chỉ phát huy cao khi thông tin được ghi nhận và cung cấp kịp thời.
Để thu nhận được thông tin kế toán toàn diện, đáng tin cậy và hữu ích thì bộ phận kế
toán phải tổ chức khoa học, hợp lý hệ thống chứng từ kế toán. Muốn tổ chức tốt hệ
thống chứng từ kế toán trong các đơn vị SNCL một mặt phải căn cứ vào chế độ do
Nhà nước ban hành, mặt khác phải căn cứ vào quy mô, loại hình hoạt động, trình
độ, cách thức tổ chức quản lý của đơn vị để xác định số lượng, chủng loại chứng từ
và trình tự luân chuyển chứng từ phù hợp. Do đó, khi tổ chức hệ thống chứng từ kế
toán trong các đơn vị SNCL bao gồm những công việc như sau: Để đáp ứng các yêu
cầu nêu trên, tổ chức tốt hệ thống chứng từ kế toán trong
các đơn vị SNCL một mặt phải căn cứ vào chế độ do Nhà nước ban hành được áp dụng
thống nhất để tăng cường tính pháp lý của chứng từ. Hiện nay chứng từ kế toán áp dụng
cho các đơn vị SNCL phải tuân theo quy định của Luật Kế toán năm 2015, Nghị định số
174/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Kế toán và Thông tư
107/2017/TT-BTC ban hành ngày 10/10/2017 chế độ kế toán HCSN. Đồng thời phải căn
cứ vào quy mô, loại hình hoạt động, trình độ, cách thức tổ chức quản lý của bản thân đơn
vị để xác định số lượng, chủng loại chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ phù hợp.
Do đó những nội dung cụ thể của tổ chức chứng từ kế toán trong đơn vị SNCL bao gồm
các bước được và được mô tả
theo sơ đồ 1.1:
Các
chứng
từ kế
toán
Kiểm tra Luân chuyển
chứng từ chứng từ
Sơ đồ 1.1: Trình tự sử lý chứng từ kế toán
Lưu trữ
chứng
từ
Nguồn: [2]
Thứ nhất, xác định danh mục chứng từ kế toán. Danh mục chứng từ được thiết kế
phải đạt các yêu cầu tính pháp lý, đầy đủ và hợp lý khi được vận dụng. Trên cơ sở Luật
Kế toán và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế toán, các đơn vị SNCL thiết lập danh
mục chứng từ sử dụng cho đơn vị mình. Theo Thông tư
107/TT-BTC ban hành ngày 10/10/2017 về chế độ kế toán HCSN do Bộ Tài chính
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
28
áp dụng cho các đơn vị HCSN từ 1/1/2017 thì các đơn vị HCSN đều phải sử dụng thống
nhất mẫu chứng từ kế toán thuộc loại bắt buộc quy định trong Thông tư này gồm 4 mẫu:
phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền và giấy thanh toán tạm ứng. Trong quá trình thực
hiện, các đơn vị SNCL không được sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc. Ngoài
ra đơn vị HCSN được tự thiết kế mẫu chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh. Mẫu chứng từ tự thiết kế phải đáp ứng tối thiểu các nội dung quy định tại Điều 16
Luật Kế toán, phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị. Bên cạnh đó, các
đơn vị SNCL cần phải thiết kế một số chứng từ kế toán cần thiết phục vụ cho công tác
quản trị nội bộ mà chế độ kế toán Nhà nước chưa quy định hoặc cần cụ thể hóa và bổ sung
thêm một số nội dung trên cơ sở hệ thống chứng từ kế toán đã được quy định trong các
chế độ kế toán, để phục vụ cho việc thu thập thông tin cho mục tiêu quản lý; đồng thời
cũng có thể sử dụng một số loại chứng từ nghiệp vụ, chứng từ tính toán trung gian do đơn
vị xây dựng.
Đối với các đơn vị SNCL triển khai áp dụng cơ chế tự chủ tài chính, vấn đề xác định
danh mục chứng từ kế toán là hết sức cần thiết để xây dựng hệ thống thông tin ban đầu
phục vụ quản lý thu, chi, quản lý tài chính trong điều kiện tự chủ.
Trong điều kiện ứng dụng CNTT như hiện nay thì thu thập thông tin kế toán
phải đảm bảo tính trung thực, khách quan và có giá trị pháp lý thông qua chứng từ kế
toán. Các chứng từ kế toán sau khi ứng dụng CNTT sẽ trở thành các dữ liệu kế toán:
bao gồm toàn bộ các số liệu, các thông tin phục vụ cho việc xử lí thông tin kế toán
trong hệ thống, trợ giúp cho việc ra các quyết định của nhà quản lí và điều hành của
đơn vị. Dữ liệu kế toán được chuẩn hóa về mặt hình thức trên các vật mang tin và
được pháp lí hóa bởi Nhà nước về mặt tư cách. Việc thu nhận thông tin kế toán thông
qua việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các chứng từ kế
toán với tư cách là thông tin ban đầu.
Do vậy, đơn vị cần tổ chức xây dựng hệ thống danh mục chứng từ theo từng đối
tượng và mã hóa các đối tượng đó một cách khoa học và phù hợp chi tiết nhất đến từng
đối tượng. Mỗi danh mục quản lý một loại đối tượng kế toán cụ thể như: Danh mục hàng
hóa, danh mục khách hàng; danh mục tài sản cố định; danh mục
các kho;…hoặc đại diện cho một yếu tố đặc trưng của công việc kế toán như danh
mục tài khoản kế toán; danh mục chứng từ, danh mục khoản mục…Mã hoá đối
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
29
tượng kế toán là một biểu diễn theo quy ước cho một thuộc tính của một thực thể hay
một tập thực thể để xác lập một tập hợp những hàm thức nhằm xác định đối tượng là
duy nhất. Thường thì, mỗi đối tượng sẽ được gắn cho một hay một dãy kí hiệu. Thông
qua bộ mã mang các nội dung và tiêu thức quản lý, có thể trích lọc, phân tích thông
tin theo các nội dung yêu cầu của người sử dụng thông tin.
Thiết kế bộ mã hóa thông tin kế toán. Công tác mã hóa thông tin trên máy rất
quan trọng trong việc xử lý số liệu kế toán trên máy vi tính. Mã hóa thông tin kế toán
trên máy vi tính một cách khoa học giúp người quản lý truy cập dữ liệu một cách
nhanh chóng và dễ dàng, giúp tránh được sự nhầm lẫn do các đối tượng thông tin
được quản lý giống nhau. Yêu cầu đối với việc mã hóa thông tin kế toán như sau:
Không dư thừa, gợi nhớ, dễ bổ sung, thống nhất tên gọi. Sau khi xây dựng xong bộ
mã hoá đối tượng kế toán, phải tiến hành triển khai tới người dùng thông qua các quy
định sử dụng thống nhất bộ mã công khai đến từng cá nhân, nghiêm cấm mọi hành vi
tự ý thay đổi mã đối tượng.
Chứng từ ứng dụng CNTT là chứng từ kế toán thông thường, thông qua việc sử
dụng CNTT để nhập các thông tin cần thiết trên chứng từ. Chứng từ điện tử là một dạng
của chứng từ kế toán nhưng được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà
không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc trên
vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán. Chứng từ điện tử phải bảo đảm
tính bảo mật và bảo toàn dữ liệu, thông tin trong quá trình sử dụng và lưu trữ; phải được
quản lý, kiểm tra chống các hình thức lợi dụng khai thác, xâm nhập, sao chép, đánh cắp
hoặc sử dụng chứng từ điện tử không đúng quy định. Chứng từ điện tử được quản lý như
tài liệu kế toán ở dạng nguyên bản mà nó được tạo ra, gửi đi hoặc nhận nhưng phải có đủ
thiết bị phù hợp để sử dụng. Về chữ ký trên chứng từ điện tử: Ký chứng từ điện tử bằng
chữ ký số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số hợp pháp cấp; có giá trị như
chứng từ bằng giấy.
Khi chứng từ bằng giấy được chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch, thanh
toán hoặc ngược lại thì chứng từ điện tử có giá trị để thực hiện nghiệp vụ kinh tế, tài
chính, chứng từ bằng giấy chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ, theo dõi và kiểm tra, không
có hiệu lực để giao dịch, thanh toán.
Thứ hai, tổ chức lập chứng từ kế toán. Đây là quá trình sử dụng các chứng
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
30
từ đã được lựa chọn trong danh mục chứng từ của đơn vị và các phương tiện phù hợp
để ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ. Theo quy định của Luật
Kế toán (Điều 18) thì các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt
động của đơn vị kế toán phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ được lập một
lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Chứng từ kế toán phải được lập rõ ràng, đầy
đủ, kịp thời, chính xác, dễ kiểm tra, kiểm soát. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính
trên chứng từ kế toán không được viết tắt, không được tẩy xóa, sửa chữa; khi viết phải
dùng bút mực, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch
chéo. Chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán. Khi
viết sai chứng từ kế toán thì phải hủy bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai
[20].
Đây là quá trình sử dụng các chứng từ đã được lựa chọn trong danh mục chứng từ
của đơn vị và các phương tiện phù hợp để ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
vào chứng từ. Bộ phận kế toán quy định và hướng dẫn việc ghi chép ban đầu chính xác,
đầy đủ các yếu tố trên chứng từ kế toán. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
đều phải lập chứng từ kế toán rõ ràng, đầy đủ, kịp thời và chính xác nội dung quy định
trên mẫu. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở nhiều địa điểm, thời điểm khác nhau, liên
quan đến nhiều bộ phận khác nhau đòi hỏi kế toán phải quy định, hướng dẫn cách ghi
chép trên các chứng từ kế toán một cách cụ thể, chi tiết đảm bảo cho các chứng từ kế toán
được lập đúng yêu cầu của pháp luật và chính sách chế độ kế toán của Nhà nước làm căn
cứ đáng tin cậy để ghi sổ kế toán. Việc lập chứng từ kế toán phải tuân thủ theo quy định
tại điều 18 của Luật Kế toán. Đối với những chứng từ kế toán được lập dưới dạng chứng
từ điện tử phải tuân theo quy định của Luật Kế toán và phải quy định rõ bộ phận nào phải
nhập loại chứng từ nào một cách hợp lý, duy nhất để tránh trùng lắp thông tin
Thứ ba, tổ chức kiểm tra chứng từ kế toán. Các bộ phận của đơn vị SNCL luôn là
trung tâm liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và nhân viên kế toán có trách
nhiệm kiểm tra nội dung nghiệp vụ đã được phản ánh trên chứng từ nhằm đảm bảo tính
trung thực và đáng tin cậy của thông tin kế toán trên chứng từ. Bộ phận kế toán cần tổ
chức kiểm tra chặt chẽ toàn bộ chứng từ đã thu nhận trước khi ghi sổ kế toán và phải quy
định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng nhân viên
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
31
kế toán trong việc kiểm tra thông tin trên chứng từ kế toán. Kiểm tra thông tin trên
chứng từ kế toán cần kiểm tra các nội dung sau: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của
nghiệp vụ kinh tế tài chính; kiểm tra tính trung thực, chính xác chỉ tiêu số lượng và
giá trị của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh; kiểm tra việc ghi chép đầy đủ các
yếu tố của chứng từ nhằm đảm bảo tính pháp lý của chứng từ kế toán. Đối với các
chứng từ điện tử khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền để phục vụ cho việc kiểm
tra, thanh tra, giám sát và kiểm toán theo quy định, đơn vị kế toán phải có trách nhiệm
in ra giấy các chứng từ kế toán lưu trữ trên phương tiện điện tử, ký xác nhận của người
đại diện theo pháp luật hoặc kế toán trưởng, đóng dấu (nếu có) để cung cấp theo thời
hạn yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền.
Thứ tư, tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán sau khi được kiểm
tra và hoàn chỉnh cần phải xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ cho từng loại nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh để đảm bảo cho các bộ phận quản lý, các bộ phận kế toán
có liên quan có thể thực hiện việc kiểm tra nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phản ánh
trong chứng từ để thực hiện việc ghi sổ kế toán, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời phục
vụ lãnh đạo và quản lý hoạt động ở đơn vị. Để đảm bảo việc luân chuyển chứng từ kế toán
nhanh và phù hợp cần xác định chức trách, nhiệm vụ của các bộ phận chức năng trong
đơn vị nhằm giảm bớt những thủ tục, những chứng từ kế toán không cần thiết và tiết kiệm
thời gian.
Thứ năm, tổ chức bảo quản, lưu trữ và tiêu hủy chứng từ kế toán. Sau khi ghi sổ kế
toán, chứng từ phải được bảo quản đầy đủ, an toàn tại phòng kế toán của các đơn vị SNCL
để phục vụ cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu. Khi kết thúc kỳ kế toán năm, chứng từ
được chuyển sang lưu trữ theo từng loại và theo thứ tự thời gian phát sinh. Tùy theo từng
loại tài liệu mà thời gian lưu trữ quy định có thể khác nhau. Khi hết thời hạn lưu trữ, chứng
từ được phép tiêu hủy theo quy định.
1.3.2.2. Tổ chức xử lý thông tin kế toán
* Tổ chức xử lý thông tin kế toán qua hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản kế toán (TKKT) là một bộ phận cấu thành quan trọng của kế
toán, bao gồm những quy định thống nhất về loại tài khoản, số lượng tài khoản, ký
hiệu và nội dung ghi chép của từng tài khoản.
Theo Điều 18 của Luật kế toán quy định “Đơn vị kế toán phải căn cứ vào hệ
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
32
thống TKKT do Bộ Tài chính quy định để chọn hệ thống TKKT áp dụng ở đơn vị.Đơn
vị kế toán được chi tiết các TKKT đã chọn phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị” [20].
Như vậy, hệ thống TKKT được xem là “xương sống” của hệ thống kế toán, đảm bảo
cho việc xử lý số liệu và cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng. Do đó, khi tổ
chức hệ thống TKKT không đơn thuần là các đơn vị SNCL sử dụng TKKT do Nhà nước
ban hành vào công tác kế toán; xét theo tính độc lập tương đối thì các nội dung của tổ
chức công tác kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, do
đó nghiên cứu nội dung tổ chức hệ thống TKKT đơn vị SNCL phải đặt trong mối
quan hệ với các nội dung khác nhau như sau:
Một là, tổ chức sử dụng thông tin thu thập trên hệ thống chứng từ: Chứng
từ kế toán là cơ sở pháp lý, nguồn số liệu để hạch toán vào các TKKT tương ứng phù
hợp. Tùy theo mức độ phân loại, xử lý và tổng hợp báo cáo của nhân viên kế toán vận
dụng hệ thống chứng từ và hạch toán ban đầu mà nhân viên kế toán có thể phản ánh
trực tiếp vào tài khoản chi tiết, tài khoản tổng hợp hoặc phải tiến hành tổng hợp trước
khi phản ánh vào các TKKT theo từng đối tượng kế toán.
Hai là, tổ chức vận dụng hệ thống TKKT: Hệ thống TKKT áp dụng trong các
đơn vị SNCL thực hiện theo Thông tư 107 quy định chế độ kế toán HCSN. Hệ thống
TKKT theo Thông tư 107 gồm 9 loại: loại 1- Tiền, đầu tư tài chính, nợ phải thu, hàng
tồn kho; loại 2 - TSCĐ; loại 3-Nợ phải trả; loại 4- Tài sản thuần; loại 5-Doanh thu;
loại 6- Chi phí; loại 7- Thu nhập khác; loại 8- Chi phí khác; loại 9- Xác định kết quả
và loại 0- Tài khoản ngoài bảng. Trong đó:
- Các loại tài khoản (TK) trong bảng gồm TK từ loại 1 đến loại 9, được hạch toán
kép (hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản). TK trong bảng dùng để kế toán tình
hình tài chính (gọi tắt là kế toán tài chính), áp dụng cho tất cả các đơn vị
HCSN, phản ánh tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, thặng
dư (thâm hụt) của đơn vị trong kỳ kế toán.
- Loại TK ngoài bảng gồm tài khoản loại 0, được hạch toán đơn (không hạch toán
bút toán đối ứng giữa các TK). Các tài khoản ngoài bảng liên quan đến NSNN
hoặc có nguồn gốc NSNN (TK 004, 006, 008, 009, 012, 013, 014, 018) phải được phản
ánh theo mục lục NSNN, theo niên độ (năm trước, năm nay, năm sau (nếu có)
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
33
và theo các yêu cầu quản lý khác của NSNN.
Các đơn vị SNCL căn cứ vào hệ thống TKKT quy định để lựa chọn các tài khoản
áp dụng trong đơn vị mình cho phù hợp với đặc điểm, quy mô, lĩnh vực hoạt động,
đảm bảo hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Ngoài ra trong
điều kiện tự chủ tài chính, để đề ra những quyết định phù hợp, các đơn vị SNCL cần
có nhu cầu lớn về thông tin quản lý tài chính, quản lý các khoản thu, chi. Theo tác
giả, các đơn vị SNCL có thể nghiên cứu, xây dựng các TKKT chi tiết để phù hợp với
kế hoạch, dự toán đã lập và phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin quản trị nội bộ
về những nghiệp vụ trọng yếu, góp phần theo dõi bổ sung và tăng tính chi tiết, kịp
thời về những đối tượng đã được theo dõi trên hệ thống TKKT mà chế độ quy định.
Bên cạnh đó, trong trường hợp các đơn vị SNCL sử dụng phần mềm kế toán, công
việc quan trọng là hệ thống TKKT phải được mã hóa trên cơ sở số hiệu TKKT do chế độ
quy định được bổ sung thêm các số hoặc kết hợp chữ và số hoặc dùng hệ thống ký tự chữ
để mã hóa các tài khoản chi tiết đến cấp 4, cấp 5, cấp 6... đảm bảo tính thống nhất trong
toàn đơn vị; đáp ứng yêu cầu có thể chỉnh sửa, bổ sung linh hoạt.
Việc lựa chọn hợp lý các TKKT sẽ giúp tổ chức kế toán được xử lý, hệ thống hóa
và cung cấp thông tin kế toán đầy đủ, kịp thời, hữu ích, phục vụ hiệu quả cho yêu cầu
quản lý của ðơn vị. Đối với từng tài khoản, đơn vị có thể quy định chi tiết tùy thuộc vào
yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên kế toán, phương tiện kỹ
thuật thu nhận, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin kế toán.
Ba là, xử lý sơ bộ, hệ thống hóa và tổng hợp thông tin kế toán: Việc hệ
thống hóa và tổng hợp thông tin kế toán có thể được tổng hợp báo cáo từ bộ phận
hạch toán ban đầu, cũng có thể nhân viên kế toán phải xử lý tổng hợp theo từng đối
tượng kế toán để phản ánh vào các tài khoản phù hợp và đáp ứng yêu cầu quản lý.
Bốn là, tổ chức cung cấp thông tin phục vụ lập báo cáo kế toán: Sau khi phân
loại, hệ thống hóa và tổng hợp thông tin thu nhận từ các chứng từ kế toán trong kỳ,
nhân viên kế toán phải tổng hợp theo từng đối tượng kế toán trên từng tài khoản kế
toán để cung cấp số liệu cho bộ phận tổng hợp lập báo cáo kế toán.
Tóm lại, việc vận dụng hệ thống TKKT sẽ là định hướng có tính chất quyết
định đến hệ thống thông tin của đơn vị. Do đó các đơn vị SNCL cần phải có sự
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
34
quan tâm đúng mức khi vận dụng hệ thống TKKT. Trong quá trình vận dụng hệ thống
TKKT phải bám sát và dựa trên hệ thống TKKT hiện hành đồng thời phải kết hợp xem
xét những đặc điểm riêng trong hoạt động quản lý tài chính, trong công tác tổ chức quản
lý tài chính cũng như yêu cầu về thông tin quản lý của đơn vị.
* Tổ chức xử lý thông tin kế toán qua hệ thống sổ kế toán
Nhằm quản lý có hiệu quả các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, những
thông tin phản ánh trong các chứng từ kế toán cần phải được phân loại và phản ánh
một cách có hệ thống vào các TKKT trong các tờ sổ kế toán phù hợp. Luật Kế toán
đã quy định “Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán” [20]. Như vậy, sổ kế
toán là phương tiện để cập nhật và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo
từng đối tượng kế toán, từng chỉ tiêu kinh tế. Đối tượng kế toán rất phong phú, đa
dạng về nội dung kinh tế, về đặc điểm vận động và có yêu cầu quản lý khác nhau, do
đó để phản ánh các đối tượng kế toán sổ kế toán bao gồm nhiểu loại khác nhau. Vì
vậy, theo tổ chức hệ thống sổ kế toán chính là việc thiết lập cho đơn vị một hệ thống
sổ kế toán tổng hợp và chi tiết có chủng loại, số lượng, hình thức kết cấu theo hình
thức kế toán nhất định phù hợp với đặc thù của đơn vị. Do đó, tổ chức hệ thống sổ kế
toán phải đảm bảo hệ thống hóa được toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế, tài chính
để lập được các BCTC nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý tài
chính. Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán ở đơn vị SNCL cần phải đáp ứng được các
yêu cầu sau:
- Phải đảm bảo mối quan hệ giữa ghi sổ theo trật tự thời gian với ghi sổ phân
loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở đơn vị khi tổ
chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp.
- Phải đảm bảo mối quan hệ giữa ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế toán chi
tiết đối với các chỉ tiêu kinh tế, tài chính tổng hợp.
- Phải đảm bảo quan hệ kiểm tra, đối chiếu số liệu nhằm đảm bảo tính chính xác
tuyệt đối trong quá trình hệ thống hóa thông tin kế toán từ các chứng từ kế toán.
Để tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán nhằm tổng hợp, xử lý và hệ thống hóa
thông tin kế toán thu nhận ban đầu nhằm cung cấp thông tin cho công tác quản lý;
nhân viên kế toán phải thực hiện việc ghi sổ kế toán trong mối quan hệ giữa các
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
35
nội dung sau:
Một là, tổ chức sử dụng thông tin thu thập trên hệ thống chứng từ và tài khoản
kế toán: Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý và nguồn số liệu để kế toán ghi chép vào
các sổ kế toán tương ứng phù hợp. Tùy theo mức độ phân loại, xử lý và tổng hợp báo
cáo của nhân viên kế toán thực hiện vận dụng hệ thống chứng từ và hạch toán ban
đầu; kế toán đã phân loại và phản ánh trên các TKKT liên quan mà nhân viên kế toán
có thể ghi trực tiếp vào các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp hoặc phải tiến hành
tổng hợp, xử lý số liệu để ghi sổ kế toán tổng hợp, trong đó:
- Sổ chi tiết thì đơn vị tự thiết kế số lượng sổ, nội dung, kết cấu các loại sổ phù hợp
với đặc điểm các loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở đơn vị phản ánh liên tục đầy
đủ thường xuyên các nghiệp vụ phát sinh doanh thu, chi phí, tình hình sử dụng kinh phí,
xác định kết quả hoạt động dịch vụ theo bộ phận, theo từng hoạt động dịch vụ… Bên cạnh
đó, kế toán phải mở các sổ kế toán chi tiết theo từng đối tượng kế toán phục vụ cho cung
cấp thông tin cụ thể đáp ứng yêu cầu quản lí.
- Sổ tổng hợp được sử dụng để cung cấp thông tin tổng hợp của từng đối tượng
kế toán cụ thể, là cơ sở lập báo cáo tổng hợp, phân tích và lập BCTC và BCQT.
Hai là, tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán theo quy định của Nhà nước: Để tổ
chức hệ thống sổ kế toán đáp ứng các yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, kế toán đơn vị
SNCL cần lựa chọn hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán (hay hình thức kế toán) thích
hợp với số lượng sổ, nội dung, kết cấu các loại sổ phù hợp với đặc điểm các loại nghiệp
vụ kinh tế tài chính phát sinh ở đơn vị. Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán,
bao gồm số lượng sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ
giữa các loại sổ trong việc ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu từ các chứng từ
kế toán theo một trình tự và phương pháp nhất định nhằm cung cấp các số liệu cần
thiết cho việc lập các báo cáo kế toán.
Điều 25 Luật Kế toán quy định: “Đơn vị kế toán phải căn cứ vào hệ thống sổ kế toán
do Bộ Tài chính quy định để chọn một hệ thống sổ kế toán áp dụng ở đơn vị và đơn vị kế
toán được cụ thể hoá các sổ kế toán đã chọn để phục vụ yêu cầu kế toán của đơn vị” [20].
Như vậy, mỗi hình thức kế toán quy định một hệ thống sổ kế toán nhất định, đơn vị SNCL
căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do Bộ Tài chính quy
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
36
định để lựa chọn hệ thống các sổ kế toán theo hình thức kế toán đã chọn. Các đơn vị
SNCL đều phải mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý, lưu trữ và bảo quản sổ kế toán theo
quy định của Luật Kế toán, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế toán và Chế độ
kế toán HCSN ban hành theo Thông tư 107/2017/TT-BTC. Đối với từng sổ kế toán,
các đơn vị SNCL có thể cụ thể hóa theo hình thức kế toán đã chọn, đảm bảo phù hợp
với quy mô, đặc điểm, yêu cầu quản lý, trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán
và phương tiện kỹ thuật tính toán.
Theo quy định hiện hành và tùy vào quy mô, đặc điểm hoạt động và trình độ của
đội ngũ cán bộ kế toán, các đơn vị SNCL có thể lựa chọn một trong các hình thức kế
toán: Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái; Hình thức kế toán Nhật ký chung; Hình thức
kế toán Chứng từ ghi sổ; Hình thức kế toán trên máy vi tính.
Ba là, tổ chức mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp:
Theo hình thức kế toán đơn vị đã lựa chọn và tùy thuộc vào yêu cầu quản lý kế toán
phải mở sổ vào đầu kỳ kế toán năm (đối với đơn vị kế toán mới thành lập thì sổ kế
toán phải mở từ ngày thành lập); nhân viên kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán
đã được kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết theo từng đối
tượng quản lý chi tiết; theo từng bộ phận, địa điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phục vụ công tác quản trị. Tổng hợp số liệu sổ kế toán chi tiết lập các sổ kế toán
tổng hợp theo từng loại, nhóm đối tượng kế toán phục vụ cho công tác tổng hợp, phân
tích và lập báo cáo kế toán. Kế toán phải khóa sổ kế toán vào cuối kỳ kế toán trước
khi lập báo cáo tài chính và các trường hợp khóa sổ kế toán khác theo quy định của
pháp luật.
Bốn là, tổ chức cung cấp thông tin từ các sổ kế toán: Tùy theo yêu cầu quản lý
ở từng bộ phận, từng đối tượng; kế toán có thể cung cấp thông tin ở những mức độ
nhất định cho các nhà quản lý từ khâu tổng hợp ghi sổ kế toán như về số lượng, sự
biến động của từng thứ, từng loại, từng nhóm đối tượng kế toán hoặc theo từng loại
nghiệp vụ phục vụ công tác phân tích, đánh giá thông tin kế toán để có những biện
pháp điều chỉnh trong quản lý và điều hành trực tiếp phù hợp.
Năm là, tổ chức quá trình bảo quản, lưu trữ sổ kế toán: Hiện nay các đơn vị SNCL
đều phải mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý, bảo quản, lưu trữ sổ kế toán theo quy định của
Luật Kế toán năm 2015, Nghị định số 174/2016/NĐ-CP quy định chi
DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149
TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM
37
tiết một số điều của Luật Kế toán và Thông tư 107 /2017/TT-BTC chế độ kế toán HCSN. Theo
quy định của Thông tư 107 /2017/TT-BTC: Nếu đơn vị HCSN lựa chọn lưu trữ sổ kế toán trên
phương tiện điện tử thì vẫn phải in sổ kế toán tổng hợp ra giấy, đóng thành quyển và phải làm
đầy đủ các thủ tục quy định pháp lý theo quy định. Các sổ kế toán còn lại, nếu không in ra
giấy, mà thực hiện lưu trữ trên các phương tiện điện tử thì Thủ trưởng đơn vị kế toán phải chịu
trách nhiệm để bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin dữ liệu và phải bảo đảm tra cứu được trong
thời hạn lưu trữ.
Ứng dụng CNTT trong tổ chức xử lý thông tin kế toán được thực hiện qua phần
mềm kế toán. Phần mềm kế toán là bản mô tả lại việc xử lý thông tin kế toán bằng
một ngôn ngữ lập trình trên máy vi tính. Thông qua phần mềm kế toán, con người có
thể giải bài toán kế toán trên máy tính, bao gồm từ khâu thu nhận chứng từ, lưu trữ
chứng từ, xử lý dữ liệu và cung cấp. Kế toán cần phải ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế
tài chính phát sinh vào các phần mềm kế toán thông qua các thao tác với giao diện
nhập liệu phù hợp để làm cơ sở cho phần mềm thực hiện xử lý ở những khâu tiếp
theo. Do đó sau khi xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ cần xác định các nội
dung nhập liệu cần thiết vào phần mềm và các thủ tục kiểm soát quá trình nhập liệu
liên quan.
Lựa chọn phần mềm kế toán cần tuân thủ nguyên tắc sau:
+ Phần mềm kế toán được lựa chọn phải đảm bảo tuân thủ pháp luật về kế
toán; phù hợp với các chuẩn mực kế toán, chế độ chính sách của Nhà nước.
+ Phần mềm kế toán phải có khả năng mở rộng, nâng cấp, sửa đổi bổ sung trên cơ
sở dữ liệu đã có; có khả năng tự động xử lý và tính toán chính xác số liệu kế toán, loại bỏ
được bút toán trùng lắp; tự động kết xuất các báo cáo kế toán, đảm bảo bản quyền, khai
thác, và lưu vào các loại đĩa để bảo mật công tác của kế toán.
+ Phần mềm kế toán phải kiểm soát được việc sửa chữa, điều chỉnh sổ kế toán, báo
cáo tài chính khi phát hiện sai sót hoặc những hành vi truy cập hệ thống, chỉnh
sửa, thêm, xóa dữ liệu.
+ Phần mềm kế toán phải đảm bảo tính bảo mật cao nhất của hệ thống, thực
hiện chế độ phân quyền rõ ràng trong hệ thống.
Ứng dụng CNTT vào công tác kế toán trong các đơn vị SNCL hiện nay thực
chất là việc áp dụng phần mềm kế toán, tức là áp dụng chương trình dùng để xử lý
các công việc kế toán một cách tự động từ khâu nhập chứng từ, tổng hợp số liệu,
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.

More Related Content

Similar to Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.

Cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập có thu....
Cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập có thu....Cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập có thu....
Cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập có thu....
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Tai chinh cong
Tai chinh congTai chinh cong
Tai chinh cong
Mai Nguyen
 
[Keynotes] 2. mr. dinh duy hoa ministry of home affairs
[Keynotes] 2. mr. dinh duy hoa   ministry of home affairs[Keynotes] 2. mr. dinh duy hoa   ministry of home affairs
[Keynotes] 2. mr. dinh duy hoa ministry of home affairs
IDG Vietnam Public Sector
 

Similar to Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I. (20)

Cơ Sở Lý Luận Kế Toán Nguồn Kinh Phí Và Các Khoản Chi Hoạt Động Tại Phòng ...
Cơ Sở Lý Luận Kế Toán Nguồn Kinh Phí Và Các Khoản Chi Hoạt Động Tại Phòng ...Cơ Sở Lý Luận Kế Toán Nguồn Kinh Phí Và Các Khoản Chi Hoạt Động Tại Phòng ...
Cơ Sở Lý Luận Kế Toán Nguồn Kinh Phí Và Các Khoản Chi Hoạt Động Tại Phòng ...
 
Luận Văn Nhiệm Vụ Thu, Chi Ngân Sách Địa Phương Theo Luật Ngân Sách Nhà Nước...
Luận Văn Nhiệm Vụ Thu, Chi Ngân Sách Địa Phương Theo Luật Ngân Sách Nhà Nước...Luận Văn Nhiệm Vụ Thu, Chi Ngân Sách Địa Phương Theo Luật Ngân Sách Nhà Nước...
Luận Văn Nhiệm Vụ Thu, Chi Ngân Sách Địa Phương Theo Luật Ngân Sách Nhà Nước...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Theo Cơ Chế ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Theo Cơ Chế ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Theo Cơ Chế ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý Tài Chính Theo Cơ Chế ...
 
Cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập có thu....
Cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập có thu....Cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập có thu....
Cơ sở khoa học về quản lý tài chính tại các đơn vị sự nghiệp công lập có thu....
 
Luận Văn Quản Lý Thu Tài Chính Tại Kênh Truyền Hình Phòng Chống, Giảm Nhẹ Th...
Luận Văn Quản Lý Thu Tài Chính Tại Kênh Truyền Hình Phòng Chống, Giảm Nhẹ Th...Luận Văn Quản Lý Thu Tài Chính Tại Kênh Truyền Hình Phòng Chống, Giảm Nhẹ Th...
Luận Văn Quản Lý Thu Tài Chính Tại Kênh Truyền Hình Phòng Chống, Giảm Nhẹ Th...
 
LUẬN VĂN: TỔNG HỢP VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÔNG VÀ NHẬN XÉT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ...
LUẬN VĂN: TỔNG HỢP VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÔNG VÀ NHẬN XÉT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ...LUẬN VĂN: TỔNG HỢP VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÔNG VÀ NHẬN XÉT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ...
LUẬN VĂN: TỔNG HỢP VỀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CÔNG VÀ NHẬN XÉT HỆ THỐNG TÀI CHÍNH ...
 
Tài chính công đã sửa.docx
Tài chính công đã sửa.docxTài chính công đã sửa.docx
Tài chính công đã sửa.docx
 
LUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
LUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚCLUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
LUẬN VĂN: PHÂN BIỆT TÀI CHÍNH CÔNG VÀ TÀI CHÍNH NHÀ NƯỚC
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt NamCơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Na1
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Na1Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Na1
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Na1
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam.Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam.
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam.
 
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt NamCơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam
Cơ Sở Lý Luận Hoàn Thiện Tổ Chức Bộ Máy Của Kiểm Toán Nhà Nước Việt Nam
 
Khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với đơn vị sự nghiệp công l...
Khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với đơn vị sự nghiệp công l...Khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với đơn vị sự nghiệp công l...
Khoán biên chế và kinh phí quản lý hành chính đối với đơn vị sự nghiệp công l...
 
Luận Văn Thực Trạng Về Công Tác Quản Lý Nguồn Thu Ngân Sách Xã
Luận Văn Thực Trạng Về Công Tác Quản Lý Nguồn Thu Ngân Sách XãLuận Văn Thực Trạng Về Công Tác Quản Lý Nguồn Thu Ngân Sách Xã
Luận Văn Thực Trạng Về Công Tác Quản Lý Nguồn Thu Ngân Sách Xã
 
Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docx
Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docxCơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docx
Cơ sở khoa học về quản lý chi thường xuyên ngân sách tỉnh.docx
 
Tai chinh cong
Tai chinh congTai chinh cong
Tai chinh cong
 
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
Luận Văn Đánh Giá Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Cho Phát Triển Kinh Tế Xã...
 
Cơ sở khoa học về quản lý thu ngân sách nhà nước.docx
Cơ sở khoa học về quản lý thu ngân sách nhà nước.docxCơ sở khoa học về quản lý thu ngân sách nhà nước.docx
Cơ sở khoa học về quản lý thu ngân sách nhà nước.docx
 
Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docx
Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docxCơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docx
Cơ sở lý luận về ngân sách nhà nước và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.docx
 
[Keynotes] 2. mr. dinh duy hoa ministry of home affairs
[Keynotes] 2. mr. dinh duy hoa   ministry of home affairs[Keynotes] 2. mr. dinh duy hoa   ministry of home affairs
[Keynotes] 2. mr. dinh duy hoa ministry of home affairs
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com

More from Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com (20)

Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Phân Tích Báo Cáo Tài Chính Tại Tổng Công Ty Xây D...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Đào Tạo Nhân Lực Quản Lý Khoa Học Và Công Nghệ Thu...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Hoàn Thiện Cơ Cấu Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý Tại Công ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc LàmCơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tạo Động Lực Lao Động Tại Trung Tâm Dịch Vụ Việc Làm
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Tổng Công Ty 319 ...
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Công Ty Bia.
 
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...
Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Sử Dụng Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Luxdecor Việt...
 
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Tại Công Ty Cổ Phần Hawee Cơ Điện.
 
Cơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao Động
Cơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao ĐộngCơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao Động
Cơ Sở Lý Luận Tham Gia Bảo Hiểm Xã Hội Tự Nguyện Hiện Nay Của Người Lao Động
 
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
Cơ Sở Lý Luận Tuyển Dụng Nhân Lực Trong Doanh Nghiệp.
 
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và Ubnd
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và UbndCơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và Ubnd
Cơ Sở Lý Luận Tổ Chức Và Quản Lý Công Tác Văn Thư Tại Văn Phòng Hđnd Và Ubnd
 
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Dưới 23 Tuổi Phạm Tội Cướp Giật Tài Sản Trên...
 
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tội Vi Phạm Qui Định Về Tham Gi...
 
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...
Cơ Sở Lý Luận Nhân Thân Người Phạm Tội Cố Ý Gây Thương Tích Hoặc Gây Tổn H...
 
Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...
Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...
Cơ SỞ Lý Luận Nghiên Cứu Sự Hài Lòng Đối Với Công Việc Của Cán Bộ Công Chứ...
 
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...
Cơ Sở Lý Luận Nguyên Nhân Và Điều Kiện Của Tình Hình Tội Lừa Đảo Chiếm Đoạ...
 
Cơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu Trữ
Cơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu TrữCơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu Trữ
Cơ Sở Lý Luận Soạn Thảo Và Ban Hành Văn Bản Hành Chính Tại Trung Tâm Lưu Trữ
 
Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.
Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.
Cơ Sở Lý Luận Sử Dụng Đồ Dùng Trực Quan Trong Dạy Học Hình Học Lớp 4.
 
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.
Cơ Sở Lý Luận Nâng Cao Kỷ Luật Lao Động Tại Công Ty.
 
Cơ Sở Lý Luận Quản Lý Thu Bảo Hiểm Xã Hội Bắt Buộc Tại Bảo Hiểm Xã Hội
Cơ Sở Lý Luận Quản Lý Thu Bảo Hiểm Xã Hội Bắt Buộc Tại Bảo Hiểm Xã HộiCơ Sở Lý Luận Quản Lý Thu Bảo Hiểm Xã Hội Bắt Buộc Tại Bảo Hiểm Xã Hội
Cơ Sở Lý Luận Quản Lý Thu Bảo Hiểm Xã Hội Bắt Buộc Tại Bảo Hiểm Xã Hội
 

Recently uploaded

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
dangdinhkien2k4
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdfLogistics ngược trong thương mại doa.pdf
Logistics ngược trong thương mại doa.pdf
 
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdfGiáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
Giáo trình xây dựng thực đơn. Ths Hoang Ngoc Hien.pdf
 
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hànhbài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
bài tập lớn môn kiến trúc máy tính và hệ điều hành
 
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vnGiới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
Giới Thiệu Về Kabala | Hành Trình Thấu Hiểu Bản Thân | Kabala.vn
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa họcChương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
Chương 6: Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội khoa học
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 

Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I.

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM Cơ Sở Lý Luận Luận Văn Tổ Chức Kế Toán Tại Bệnh Viện Tâm Thần Trung Ương I Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỒ CHỨC KẾ TOÁN TRONG CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.1.1. Khái niệm Đơn vị SNCL là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước [20]. Theo chuẩn mực kế toán công quốc tế (IPSAS 1, IPSAS 6 và IPSAS 22) các đơn vị cung cấp dịch vụ công và các cơ quan chính quyền các cấp bị kiểm soát bởi một đơn vị công ngoại trừ các đơn vị kinh doanh bằng vốn nhà nước được gọi là các đơn vị thuộc lĩnh vực công hay được gọi là “đơn vị bị kiểm soát”. Các đơn vị này hoạt động dựa vào nguồn tài trợ của chính phủ gồm nguồn ngân sách hoặc phi ngân sách. Theo quan điểm này đơn vị SNCL được hiểu là các đơn vị nhận tài trợ và chịu kiểm soát bởi nhà nước để thực hiện các công việc do nhà nước giao [4]. Theo quy định của Chế độ kế toán hành chính sự nghiệp hiện hành: Đơn vị hành chính sự nghiệp do Nhà nước quyết định thành lập nhằm thực hiện một nhiệm vụ chuyên môn nhất định hay quản lý Nhà nước về một lĩnh vực nào đó, hoạt động bằng nguồn kinh phí NSNN cấp, cấp trên cấp toàn bộ hoặc cấp một phần kinh phí và các nguồn khác đảm bảo theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp nhằm thực hiện nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước giao cho từng giai đoạn [2, tr.3]. 1.1.1.2. Đặc điểm Kế thừa những nghiên cứu quá khứ, tác giả cũng nhận định các đơn vị SNCL là tổ chức do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập theo quy định của pháp luật, có tư cách pháp nhân, cung cấp dịch vụ công, phục vụ quản lý nhà nước. Nguồn tài chính để đảm bảo hoạt động do NSNN cấp hoặc có nguồn gốc từ ngân sách. Các hoạt động này chủ yếu được tổ chức để phục vụ xã hội, do đó chi phí chi ra không được bồi hoàn trực tiếp bằng lợi ích kinh tế mà được thể hiện bằng hiệu quả xã hội nhằm đạt được các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Bắt nguồn từ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội và vai trò của Nhà nước
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 8 trong nền kinh tế thị trường, phương thức hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công là rất đa dạng, nhưng dù hoạt động ở các lĩnh vực khác nhau chúng đều mang những đặc điểm cơ bản như sau: Thứ nhất, mục đích hoạt động của các đơn vị SNCL là không vì lợi nhuận, chủ yếu phục vụ lợi ích cộng đồng. Việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ được tạo ra bởi đơn vị SNCL không vì mục đích lợi nhuận như hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự có mặt của nhà nước trong việc tài trợ cho các hoạt động dịch vụ công vừa để thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc phân phối lại thu nhập, thực thi các chính sách phúc lợi công cộng khi can thiệp vào thị trường; mặt khác qua đó thúc đẩy hoạt động kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao đời sống, sức khỏe, văn hóa, tinh thần của nhân dân. Thứ hai, sản phẩm của các đơn vị sự nghiệp công lập là sản phấm mang lại lợi ích chung có tính bền vững; lâu dài cho xã hội Là những sản phẩm vô hình và có thể dùng chung cho nhiều người, cho nhiều đối tượng trên phạm vi rộng. Mặt khác, sản phẩm của các hoạt động SNCL chủ yếu là các “hàng hóa công cộng” phục vụ trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá t nh tái sản xuất xă hội. Hàng hoá công cộng có hai đặc tính cơ bản là không có tính cạnh tranh và không loại trừ. Nhờ việc sử dụng những “hàng hóa công cộng” do hoạt động SNCL tạo ra làm cho quá trình sản xuất của cải vật chất được thuận lợi và ngày càng đạt hiệu quả cao. Vì vậy, hoạt động sự nghiệp công luôn gắn bó hữu cơ và tác động tích cực đến quá trình tái sản xuất xã hội. Thứ ba, hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập luôn gắn liền và bị chi phối bởi các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước. Với chức năng của mình, Chính phủ luôn tổ chức, duy trì và đảm bảo hoạt động sự nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Chính phủ tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, những chương trình chỉ có Nhà nước, với vai trò của mình mới có thể thực hiện một cách triệt để và có hiệu quả, nếu để tư nhân thực hiện, mục tiêu lợi nhuận sẽ lấn chiếm mục tiêu xă hội và dẫn đến hạn chế việc tiêu dùng sản phẩm hoạt động sự nghiệp, từ đó kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội. Thứ tư, việc quản lý hoạt động của các đơn vị SNCL gắn với việc tạo lập và sử
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 9 dụng các nguồn lực tài chính được tiến hành theo hai phương thức: quản lý đầu vào, và quản lý đầu ra. Chi phí cho dịch vụ công thường được tính dựa trên số chi ngân sách bình quân đầu người. Nếu kinh phí tài trợ cho hoạt động cung cấp dịch vụ công phụ thuộc hoàn toàn vào ngân sách nhà nước, nhà nước thường áp dụng quản lý hoạt động của đơn vị theo phân cấp kinh phí đầu vào của đơn vị đó vì điều này đồng nghĩ với việc kiểm soát một bộ phận của chi ngân sách. Khi xã hội phát triển, dịch vụ công dành cho mọi đối tượng người dân được nâng giá trị, cùng tiến trình xã hội hóa dịch vụ công, ảnh hưởng của khu vực tư nhân vào quá trình cung dịch vụ công, xuất hiện các nguồn tài trợ khác ngoài ngân sách nhà nước, nhu cầu quản lý hiệu quả hoạt động cung cấp dịch vụ được đặt ra đối với các nhà đầu tư, phát sinh xu thế cạnh tranh tương tự khu vực dịch vụ tư nhân dẫn đến cách quản lý hoạt động các đơn vị SNCL sẽ theo đầu ra. 1.1.2. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập Tùy thuộc quan điểm, cách tiếp cận hoặc do các yêu cầu của quản lý nhà nước...mà các đơn vị SNCL được phân chia theo các tiêu thức khác nhau. Các cách phân loại tuy khác nhau đều nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các đơn vị SNCL trên cơ sở nghiên cứu, phân tích, đánh giá đưa ra các định hướng, mục tiêu phát triển của mỗi loại hình đơn vị phù hợp với từng thời kỳ. Theo phân cấp quản lý ngân sách Theo Quyết định số 90/2007 QĐ-BTC ngày 26/10/2007 của Bộ Tài chính về việc ban hành "Quy định về mã số các đơn vị có quan hệ với ngân sách" thì đơn vị dự toán, đơn vị sử dụng NSNN: - Đơn vị dự toán cấp I là đơn vị trực tiếp nhận dự toán ngân sách hàng năm do Thủ tướng Chính phủ hoặc Ủy ban nhân dân giao, thực hiện phân bổ, giao dự toán ngân sách cho các đơn vị cấp dưới trực thuộc. - Đơn vị dự toán cấp II là đơn vị cấp dưới đơn vị dự toán cấp I, được đơn vị dự toán cấp I giao dự toán và phân bổ dự toán được giao cho đơn vị dự toán cấp III (trường hợp được ủy quyền của đơn vị dự toán cấp I). - Đơn vị dự toán cấp III là đơn vị trực tiếp sử dụng ngân sách (đơn vị sử dụng
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 10 NSNN), được đơn vị dự toán cấp I hoặc cấp II giao dự toán ngân sách. - Đơn vị cấp dưới của đơn vị dự toán cấp III được nhận kinh phí để thực hiện phần công việc cụ thể, khi chi tiêu phải thực hiện công tác kế toán và quyết toán theo quy định (đơn vị sử dụng NSNN) [3]. Theo quan điểm về thực hiện quyền tự chủ Theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP của Chính phủ về tự chủ tài chính của các đơn vị SNCL, các đơn vị SNCL bao gồm: - Đơn vị SNCL tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư, trong đó nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn NSNN đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chi phí. - Đơn vị SNCL tự bảo đảm chi thường xuyên, trong đó nguồn thu từ hoạt động dịch vụ sự nghiệp công, bao gồm cả nguồn NSNN đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá tính đủ chi phí. NSNN không phải cấp kinh phí cho các hoạt động chi thường xuyên của đơn vị. - Đơn vị SNCL tự bảo đảm một phần chi thường xuyên (do giá, phí dịch vụ sự nghiệp công chưa kết cấu đủ chi phí, được Nhà nước đặt hàng, giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ sự nghiệp công theo giá, phí chưa tính đủ chi phí). - Đơn vị SNCL do Nhà nước bảo đảm chi thường xuyên (theo chức năng, nhiệm vụ được cấp có thẩm quyền giao, không có nguồn thu hoặc nguồn thu thấp) [10]. 1.1.3. Cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập 1.1.3.1.Cơ chế quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập Hoạt động của các đơn vị SNCL được duy trì và đảm bảo chủ yếu bằng nguồn NSNN và có nguồn gốc NSNN theo nguyên tắc không bồi hoàn trực tiếp. Do vậy, hoạt động của các đơn vị SNCL phải tuân thủ chế độ quản lý tài chính công. Quản lý tài chính là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong các đơn vị SNCL, bao gồm lên kế hoạch, lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách phải đảm bảo tính thống nhất để từ đó thực hiện báo cáo cho các cấp lãnh đạo... Tổ chức kế toán của các đơn vị SNCL phải đảm bảo tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý tài chính theo quy định hiện hành. Do vậy, cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị SNCL góp phần tạo ra hành lang pháp lý cho quá trình tạo lập, sử dụng nguồn tài chính trong các đơn vị SNCL. Công tác quản lý tài chính sẽ chi phối và tác động rất
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 11 lớn đến tổ chức kế toán trong các đơn vị SNCL. Điều này đã được chứng minh qua thực tiễn thực hiện cơ chế quản lý tài chính của các đơn vị SNCL như sau: - Cơ chế quản lý tài chính theo năm dự toán là cơ chế truyền thống được áp dụng trước năm 2002. Theo cơ chế quản lý này căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ được giao và các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước, các đơn vị SNCL lập dự toán thu chi theo năm; tổ chức thực hiện dự toán tuyệt đối tuân thủ các tiêu chuẩn, định mức của Nhà nước trong phạm vi dự toán được duyệt; quyết toán dự toán theo cơ chế này phải tuân thủ theo các mục chi của mục lục NSNN tương ứng với từng nội dung chi, các khoản chi không hết phải nộp lại NSNN hoặc giảm trừ dự toán vào năm sau trừ trường hợp đặc biệt. - Cơ chế tự chủ tài chính được hình thành trên quan điểm đơn vị sử dụng tài chính được điều hành một cách linh hoạt thay thế cho cơ chế quản lý tài chính năm mà lâu nay nhà nước áp đặt cho các đơn vị SNCL. Đến nay, hoạt động của các đơn vị SNCL được tuân thủ theo quy định của Nghị định 43/2006/NĐ-CP ban hành ngày 25/4/2006 về việc “Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị SNCL”, và Nghị định 16/2015/NĐ-CP “Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập”. Theo đó, thì quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm được trao cho đơn vị SNCL trong việc tổ chức công việc, sắp xếp lại bộ máy, sử dụng lao động và nguồn lực tài chính để hoàn thành nhiệm vụ được giao; phát huy mọi khả năng của đơn vị để cung cấp dịch vụ chất lượng cao cho xã hội; tăng nguồn thu nhằm từng bước giải quyết thu nhập cho người lao động. Cho tới nay, trong nhiều lĩnh vực mặc dù Nghị định số 16/2015/NĐ-CP đã được ban hành nhưng do chưa có hướng dẫn thực hiện Nghị định này trong nhiều lĩnh vực nên các đơn vị SNCL chưa có hướng dẫn, đang thực hiện theo Nghị định 43/2006/NĐ-CP. Theo Nghị định số 16/2015/NĐ-CP, các đơn vị SNCL không chỉ có quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế mà còn có quyền tự chủ về tài chính trong quá trình hoạt động của đơn vị SNCL được tổng hợp theo 5 nội dung sau [10]: - Tự chủ về các khoản thu, mức thu: Đơn vị SNCL được quyết định các khoản thu, mức thu theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí và có tích lũy. Đối với hoạt động thu phí, lệ phí và sản phẩm, dịch vụ nhà nước đặt hàng đơn vị thực hiện theo mức thu
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 12 hoặc khung mức thu và đơn giá sản phẩm do nhà nước quy định. - Tự chủ về huy động vốn: Đơn vị SNCL có hoạt động dịch vụ được vay vốn của các tổ chức tín dụng; được huy động vốn của cán bộ, viên chức trong đơn vị để đầu tư mở rộng và nâng cao chất lượng hoạt động dịch vụ phù hợp với chức năng, nhiệm vụ. - Tự chủ về sử dụng nguồn tài chính: Đơn vị SNCL chủ động sử dụng nguồn kinh phí NSNN cấp bảo đảm hoạt động thường xuyên, nguồn thu sự nghiệp để hoàn thành nhiệm vụ được giao; Đối với đơn vị SNCL tự bảo đảm toàn bộ chi phí, đơn vị SNCL tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động được quyết định các mức chi quản lý, chi nghiệp vụ thường xuyên cao hơn hoặc thấp hơn mức chi do nhà nước quy định. - Để chủ động sử dụng nguồn kinh phí hoạt động thường xuyên được giao đúng mục đích, tiết kiệm và có hiệu quả, đơn vị xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ làm căn cứ để cán bộ, viên chức thực hiện và KBNN thực hiện kiểm soát chi. - Tự chủ về sử dụng kết quả hoạt động tài chính trong năm: “đơn vị SNCL tự bảo đảm toàn bộ chi phí, đơn vị SNCL tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động được trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, trả thu nhập tăng thêm cho người lao động và trích lập Quỹ phúc lợi, Quỹ khen thưởng, Quỹ dự phòng ổn định thu nhập; đơn vị SNCL do NSNN bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động được chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, chi khen thưởng, chi phúc lợi, chi tăng cường cơ sở vật chất, chi lập Quỹ dự phòng ổn định thu nhập”. 1.1.3.2. Nguồn tài chính đầu tư cho các đơn vị sự nghiệp công lập Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP thì nguồn tài chính của các đơn vị SNCL bao gồm [10]: - Nguồn NSNN cấp: Kinh phí đảm bảo hoạt động thường xuyên thực hiện chức năng nhiệm vụ; Kinh phí thực hiện chi nhiệm vụ không thường xuyên theo quy định: thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ, các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án, đề án, kinh phí đối ứng thực hiện các dự án theo quyêt định của cấp có thẩm quyền, đầu tư xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, kinh phí thực hiện nhiệm vụ đột xuất do cơ quan có thẩm quyền giao. - Nguồn thu từ hoạt động sự nghiệp công bao gồm nguồn ngân sách nhà nước đặt hàng cung cấp dịch vụ sự nghiệp công, nguồn thu phí, lệ phí. - Nguồn vốn vay, viện trợ, tài trợ theo quy định của pháp luật.
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 13 - Nguồn thu khác theo quy định của pháp luật nếu có [10]. 1.1.3.3. Quy trình lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán ngân sách tại các đơn vị sự nghiệp công lập - Lập dự toán ngân sách Lập dự toán ngân sách là quá trình phân tích, đánh giá giữa khả năng và nhu cầu các nguồn tài chính để xây dựng các chỉ tiêu ngân sách hàng năm một cách đúng đắn, có căn cứ khoa học và thực tiễn. Có hai phương pháp lập dự toán thường được sử dụng là phương pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ và phương pháp lập dự toán không dựa trên cơ sở quá khứ. Mỗi phương pháp lập dự toán trên có những đặc điểm riêng cùng những ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng khác nhau. Phương pháp lập dự toán trên cơ sở quá khứ là phương pháp xác định các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào kết quả hoạt động thực tế của kỳ liền trước và điều chỉnh theo tỷ lệ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát dự kiến. Phương pháp này rất rõ ràng, dễ hiểu và dễ sử dụng, được xây dựng tương đối ổn định, tạo điều kiện, cơ sở bền vững cho nhà quản lý trong đơn vị trong việc điều hành mọi hoạt động. Phương pháp lập dự toán không dựa trên cơ sở quá khứ là phương pháp xác định các chỉ tiêu trong dự toán dựa vào nhiệm vụ, mục tiêu hoạt động trong năm kế hoạch, phù hợp với điều kiện cụ thể hiện có của đơn vị chứ không dựa trên kết quả hoạt động thực tế của năm trước. Đây là phương pháp lập dự toán phức tạp hơn do không dựa trên số liệu, kinh nghiệm có sẵn. Tuy nhiên, nếu đơn vị sử dụng phương pháp này sẽ đánh giá được một cách chi tiết hiệu quả chi phí hoạt động của đơn vị, chấm dứt tình trạng mất cân đối giữa khối lượng công việc và chi phí thực hiện, đồng thời giúp lựa chọn được cách thức tối ưu nhất để đạt được mục tiêu đề ra. Khi lập dự toán ngân sách, các đơn vị SNCL phải phản ánh đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành, kể cả các khoản thu, chi từ nguồn viện trợ. Trong quá trình lập dự toán ngân sách phải lập đúng mẫu biểu, thời gian theo đúng quy định và lập chi tiết theo mục lục ngân sách nhà nước (NSNN). Dự toán ngân sách của các đơn vị SNCL được gửi đúng thời hạn đến các cơ quan chức năng theo quy định của pháp luật. - Chấp hành dự toán ngân sách Chấp hành dự toán là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp kinh tế tài
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 14 chính, hành chính nhằm biến các chỉ tiêu thu, chi ghi trong dự toán ngân sách của đơn vị thành hiện thực. Trên cơ sở dự toán ngân sách được giao, các đơn vị SNCL chủ động tổ chức triển khai thực hiện, đưa ra các biện pháp cần thiết đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ thu - chi được giao, đồng thời phải có kế hoạch sử dụng kinh phí ngân sách theo đúng mục đích, đúng chế độ, tiết kiệm và có hiệu quả. Để theo dõi quá trình chấp hành dự toán ngân sách, các đơn vị SNCL cần tiến hành tổ chức hệ thống chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán, hệ thống sổ kế toán để theo dõi chi tiết, cụ thể từng nguồn thu, từng khoản chi, quản lý quỹ lương, các quỹ và quản lý tài sản của đơn vị. + Chấp hành dự toán thu: Các đơn vị SNCL thực hiện nhiệm vụ thu đúng, thu đủ theo mức thu và đối tượng thu. Trong quá trình chấp hành dự toán thu các đơn vị phải coi trọng công bằng xã hội, đảm bảo thực hiện nghiêm túc các chính sách thu do cơ quan có thẩm quyền ban hành. Đối với đơn vị có nhiều nguồn thu, cần có biện pháp quản lý thống nhất nhằm sử dụng các nguồn thu đúng mục đích, hiệu quả và tiết kiệm. Muốn vậy các đơn vị phải tổ chức kế toán khoa học từ việc tổ chức hệ thống chứng từ ghi nhận các khoản thu, trên cơ sở đó tiến hành phân loại các khoản thu, ghi sổ kế toán và định kỳ lập các báo cáo tình hình huy động các nguồn thu. + Chấp hành dự toán chi: Song song với việc tổ chức khai thác các nguồn thu nhằm đảm bảo nguồn tài chính cho hoạt động, các đơn vị SNCL phải có kế hoạch theo dõi việc sử dụng các nguồn kinh phí đúng mục đích để hoàn thành nhiệm vụ được giao trên cơ sở minh bạch, tiết kiệm và hiệu quả. Trong cơ chế tự chủ tài chính, thước đo các khoản chi của đơn vị có chấp hành đúng dự toán hay không chính là quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế chi tiêu nội bộ là căn cứ để Thủ trưởng đơn vị điều hành việc sử dụng và quyết toán kinh phí hoạt động thường xuyên, là cơ sở pháp lý để KBNN kiểm soát chi. Những nội dung chi trong quy chế chi tiêu nội bộ đã có tiêu chuẩn, định mức do cơ quan có thẩm quyền ban hành thì phải thực hiện theo đúng quy định của Nhà nước. Những nội dung chi cần thiết phục vụ cho hoạt động của đơn vị trong quy chế chi tiêu bộ nhưng Nhà nước chưa ban hành chế độ thì Thủ trưởng đơn vị có thể xây dựng mức chi cho từng nhiệm vụ, nội dung công việc trong phạm vi nguồn tài chính của đơn vị. Như vậy đối với quản lý chi, các đơn vị SNCL phải quản lý một cách có hiệu
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 15 quả và tiết kiệm. Muốn vậy các đơn vị SNCL phải sử dụng đồng thời các biện pháp khác nhau, trong đó có tổ chức vận dụng hệ thống phương pháp kế toán để thu thập, ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin kịp thời các khoản chi theo từng nội dung chi, từng nhóm chi, mục chi và thường xuyên tổ chức phân tích, đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm, trên cơ sở đó đề ra biện pháp tăng cường quản lý chi. + Quản lý quỹ lương: Các đơn vị SNCL phải chấp hành đúng quỹ tiền lương được duyệt tương ứng với số cán bộ, viên chức được giao theo chỉ tiêu biên chế hàng năm. Nghiêm cấm việc sử dụng quỹ tiền lương cho các mục đích khác và ngược lại. Bên cạnh đó, việc chi trả quỹ tiền lương thực hiện đồng thời với việc trích nộp BHXH, BHYT, BHTN và các khoản trích nộp khác theo quy định. Việc lập dự toán, cấp phát và hạch toán quỹ tiền lương phải đúng mục lục NSNN. Việc cấp phát, thanh toán quỹ tiền lương ở các đơn vị SNCL phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính, cơ quan chủ quản và cơ quan KBNN. + Quản lý tài sản công trong đơn vị SNCL: Việc quản lý và sử dụng tài sản công tại các đơn vị SNCL phải đảm bảo các nguyên tắc sau: Thứ nhất, mọi tài sản nhà nước đều được Nhà nước giao cho đơn vị quản lý, sử dụng. Các đơn vị SNCL có quyền sử dụng, khai thác tài sản nhà nước theo đúng mục đích được giao, đảm bảo tiết kiệm, có hiệu quả. Thứ hai, tài sản nhà nước phải được đầu tư, trang bị và sử dụng đúng mục đích, tiêu chuẩn, định mức, chế độ, bảo đảm công bằng, hiệu quả, tiết kiệm. Thứ ba, tài sản nhà nước phải được hạch toán đầy đủ về hiện vật và giá trị theo quy định của pháp luật. Việc xác định giá trị tài sản trong quan hệ mua, bán, thuê, cho thuê, liên doanh, liên kết, thanh lý tài sản hoặc trong các giao dịch khác được thực hiện theo cơ chế thị trường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Mọi quan hệ trong giao dịch mua sắm, bán, thanh lý, thuê, cho thuê, liên doanh, liên kết được thực hiện theo cơ chế thị trường thông qua việc đấu thầu, đấu giá công khai theo quy định của pháp luật. Thứ tư, tài sản nhà nước được bảo dưỡng, sửa chữa, bảo vệ theo chế độ quy định và việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước được thực hiện công khai, minh bạch; mọi hành vi vi phạm chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước phải được xử lý kịp thời, nghiêm minh theo quy định của pháp luật.
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 16 Như vậy, về mặt quản lý và tổ chức thì những nguyên tắc quản lý tài sản công có ảnh hưởng đáng kể đến tổ chức kế toán của các đơn vị SNCL từ khâu bắt đầu hình thành tài sản đến quản lý, sử dụng tài sản. - Quyết toán thu - chi ngân sách. Quyết toán thu - chi ngân sách là công việc cuối cùng của chu trình quản lý tài chính. Đây là quá t nh kiểm tra, tổng hợp số liệu về tnh h nh chấp hành dự toán trong kỳ và là cơ sở để phân tích, đánh giá kết quả chấp hành dự toán từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho các kỳ tiếp theo. Để có thể tiến hành quyết toán thu - chi, các đơn vị phải thực hiện lập các BCTC và BCQT ngân sách để nộp các cơ quan nhà nước và công khai theo quy định của pháp luật. Số liệu trên sổ kế toán của đơn vị SNCL phải đảm bảo cân đối và khớp đúng với số liệu của cơ quan tài chính và Kho bạc Nhà nước cả về tổng số và chi tiết, sau đó mới tiến hành lập báo cáo quyết toán năm. Qua đó có thể thấy ba khâu công việc trong quản lý tài chính có quan hệ mật thiết với nhau và có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả sử dụng các nguồn lực nhằm hoàn thành tốt các chức năng, nhiệm vụ được giao. Muốn vậy các đơn vị phải có sự chủ động, linh hoạt trong hoạt động đồng thời với việc sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn lực. Điều này một mặt phụ thuộc vào lĩnh vực hoạt động, chức năng, nhiệm vụ được giao, mặt khác phụ thuộc vào cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý, phương thức hoạt động, cũng như cách thức tổ chức kế toán khoa học. 1.2. Khái quát chung về tổ chức kế toán 1.2.1. Khái niệm tổ chức kế toán Kế toán - một trong những công cụ quản lý có hiệu lực được sử dụng trong các đơn vị để quản lý tài sản, quản lý quá trình tiếp nhận và sử dụng các nguồn kinh phí. Song để kế toán thực sự trở thành công cụ quản lý đắc lực ở các đơn vị SNCL, thì vấn đề tổ chức kế toán hợp lý và khoa học là một trong những tiền đề tiên quyết của các đơn vị. Tổ chức kế toán được coi là công việc tổ chức quản lý quan trọng trong quá trình thực hiện kế toán của mỗi tổ chức, nhằm giúp cho việc thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin cho công tác điều hành mọi hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. Mặt khác, tổ chức kế toán không đơn thuần là tổ chức một bộ phận quản lý trong đơn vị, mà còn bao hàm cả tính nghệ thuật trong việc xác lập các
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 17 yếu tố, điều kiện cũng như các mối liên hệ qua lại tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động kế toán, bảo đảm cho kế toán phát huy tối đa các chức năng vốn có của mình. Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về tổ chức kế toán trong các đơn vị SNCL, song có thể tóm tắt thành một số quan điểm như sau: Quan điểm thứ nhất: “Tổ chức hạch toán kế toán là việc thiết lập mối quan hệ giữa các đối tượng và phương pháp hạch toán để ban hành chế độ kế và tổ chức vận dụng chế độ kế toán trong thực tế tại đơn vị kế toán cơ sở” [18, tr.9]. Quan điểm thứ hai: “Tổ chức kế toán là việc thiết lập mối quan hệ giữa các phương pháp hạch toán kế toán (Phương pháp chứng từ, phương pháp tài khoản, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối kế toán) trong từng nội dung hạch toán cụ thể nhằm phản ánh, chính xác, kịp thời tình hình tài sản và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại đơn vị” [23, tr.192]. Quan điểm thứ ba: “Tổ chức kế toán là việc tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán để liên kết các yếu tố cấu thành, các công việc của kế toán nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ của kế toán trong đơn vị” [16, tr.11]. Tổ chức kế toán ở đơn vị là tổ chức việc thu nhận, hệ thống hóa và cung cấp thông tin về hoạt động của đơn vị. Tổ chức kế toán trong đơn vị phải giải quyết được hai phương diện: Tổ chức thực hiện các phương pháp kế toán, các nguyên tắc kế toán, và các phương pháp, phương tiện tính toán nhằm đạt được mục đích của công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán nhằm liên kết các nhân viên kế toán thực hiện tốt công tác kế toán trong đơn vị. Nếu quan điểm thứ nhất mới chỉ nêu được tổ chức kế toán là việc thiết lập mối quan hệ giữa đối tượng kế toán và các phương pháp kế toán mà chưa chỉ ra phương pháp kế toán là những phương pháp nào thì quan điểm thứ hai đã khắc phục và chỉ rõ rằng tổ chức kế toán là thiết lập các mối quan hệ giữa các phương pháp kế toán đó là phương pháp chứng từ; phương pháp tài khoản; phương pháp tính giá; phương pháp tổng hợp cân đối kế toán nhưng vẫn còn chung chung, chưa thể hiện vai trò của tổ chức bộ máy trong khái niệm. Quan điểm thứ ba đã chỉ ra rằng tổ chức kế toán là việc tổ chức thực hiện các phương pháp kế toán để liên kết các yếu tố cấu thành để thực hiện tốt các nhiệm vụ
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 18 của kế toán, quan điểm này vẫn còn chung chung chưa nói lên các yếu tố tổ chức trong bộ máy kế toán. Theo quan điểm này các yếu tố cấu thành cần phải liên kết chưa được chỉ ra. Nhìn chung, các quan điểm đều cho rằng tổ chức kế toán được coi là công việc tổ chức quản lý quan trọng trong quá trình thực hiện công tác kế toán của mỗi tổ chức, nhằm giúp cho việc thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin cho công tác điều hành mọi hoạt động kế toán tài chính của đơn vị. Mặt khác, trong thời đại khoa học công nghệ ngày càng phát triển thì không thể thiếu việc tổ chức ứng dụng CNTT vào trong thực thi công việc kế toán. Theo đó, tổ chức kế toán là phải tổ chức tốt ở tất cả các nội dung trên. Từ những phân tích nêu trên, tác giả cho rằng: “Tổ chức kế toán được coi như là một hệ thống các yếu tố cấu thành, bao gồm tổ chức vận dụng các phương pháp kế toán để thu nhận, xử lý, phân tích, kiểm tra và cung cấp các thông tin; tổ chức vận dụng chính sách, chế độ, thể lệ kinh tế tài chính, kế toán vào đơn vị; tổ chức các nhân sự để thực hiện công việc kế toán nhằm đảm bảo cho công tác kế toán phát huy hết vai trò, nhiệm vụ của mình, giúp công tác quản lý và điều hành hoạt động của đơn vị có hiệu quả”. 1.2.2. Yêu cầu và nguyên tắc của tổ chức kế toán Tổ chức kế toán có chất lượng hiệu quả là cơ sở để cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ, trung thực, khách quan, hợp lý về tình hình tài sản, công nợ, nguồn kinh phí, tình hình và kết quả hoạt động tài chính của đơn vị kế toán,phù hợp với quy định pháp luật kế toán hiện hành và các quy định khác của pháp luật khác có liên quan; cung cấp đầy đủ, kịp thời, minh bạch, phục vụ cho việc ra các quyết định kinh tế của nhà quản trị và những cá nhân tổ chức bên ngoài có liên quan. Trong thực tế với những nguyên nhân chủ quan, khách quan khác nhau như sự yếu kém về năng lực, chuyên môn do sự hạn chế hiểu biết về pháp luật, sự mới mẻ và phức tạp của các giao dịch, sự mâu thuẫn về lợi ích nhóm... thông tin do kế toán cung cấp luôn có khả năng tồn tại nhữn sai phạm với các mức độ khác nhau. Vì vậy để đảm bảo thông tin kế toán cung cấp đầy đủ, kịp thời, minh bạch, rõ ràng đáng tin cậy, tổ chức kế toán cần phải đáp ứng các yêu cầu sau: Tổ chức kế toán phải đảm bảo yêu cầu khoa học và hợp lý, trên cơ sở chấp
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 19 hành đúng các nguyên tắc tổ chức và phù hợp với các chính sách chế độ, thể lệ quy chế tài chính kế toán hiện hành. Bất kì công việc nào tổ chức trước hết phải thể hiện tính khoa học và hợp lý, bởi vì công việc tổ chức là yếu tố quyết định đến chất lượng và hiệu quả công việc. Do đó công tác kế toán phải tuân thủ theo những nguyên tắc, chính sách, chế độ, quy chế tài chính kế toán... Vì thế, tổ chức kế toán ở ĐVSNCL không chỉ cần tính khoa học, hợp lý mà còn dựa trên cơ sở chấp hành đúng các quy định có tính nguyên tắc, các chính sách chế độ hiện hành liên quan của Nhà nước. Tổ chức kế toán ở đơn vị phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý, quy mô và địa bàn hoạt động của đơn vị. Mỗi đơn vị có những đặc điểm, điều kiện thực tế khác nhau về tổ chức hoạt động, tổ chức quản lý cũng như quy mô và t nh độ quản lý. Vì thế tổ chức kế toán ở ĐVSNCL muốn phát huy tốt tác dụng thì phải phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị đó. Tổ chức kế toán ở đơn vị phải phù hợp với biên chế đội ngũ và khả năng trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên kế toán hiện có. Mỗi ĐVSNCL có đội ngũ kế toán với trình độ chuyên môn nghiệp vụ, sử dụng các thiết bị phương tiện kỹ thuật tin học... có thể khác nhau. Do vậy, các đơn vị muốn tổ chức kế toán hợp lý và có hiệu quả thì khi tổ chức kế toán cần đảm bảo tính phù hợp với đội hình đội ngũ, trình độ của họ thì người làm kế toán mới đủ khả năng điều kiện để hoàn thành tốt nhiệm vụ công việc kế toán được giao. Tổ chức kế toán phải đảm bảo thực hiện đầy đủ chức năng nhiệm vụ công việc kế toán trong đơn vị, thu nhận, xử lý, kiểm tra và cung cấp thông tin kế toán đáp ứng yêu cầu quản lý của nhà quản trị. Sản phẩm cuối cùng của kế toán là cung cấp được các thông tin kế toán (các báo cáo kế toán) cần thiết cho các đối tượng sử dụng thông tin. Nhữn thông tin đó xuất phát từ yêu cầu quản lý, quản trị đơn vị và của các đối tượng sử dụng thông tin kế toán. Do vậy khi tiến hành tổ chức kế toán ở đơn vị cần lưu ý đến yêu cầu quản lý, quản trị của các đối tượng đó để thiết kế hệ thống thu nhận và cung cấp thông tin phải có hiêu quả hữu ích. Tổ chức kế toán phải đảm bảo được những yêu cầu của thông tin kế toán và
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 20 tiết kiệm chi phí hạch toán. Kế toán là công cụ quản lý, mà mục đích của quản lý là hiệu quả và tiết kiệm, đồng thời kế toán là công việc, là hoạt động của mỗi tổ chức, mỗi bộ phận của đơn vị cũng chi phí rất nhiều cho công việc này. Do vậy, khi tổ chức kế toán ở đơn vị cũng quan tâm đến vấn đề hiệu quả và tiết kiệm chi phí hạch toán cần phải xem xét tính toán, xem xét đến tình hình hợp lý giữa chi phí hạch toán với kết quả, xem xét chi phí hạch toán với hiệu quả, tính kinh tế của công tác kế toán mang lại. Xuất phát từ các yêu cầu trên, để tổ chức kế toán khoa học cần phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau: Một là: Tổ chức kế toán trong đơn vị phải đảm bảo tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán. Nhằm tạo ra môi trường pháp lý cho hoạt động của kế toán, mỗi quốc gia sẽ ban hành một hệ thống các quy định cho hoạt động của kế toán như luật, các chuẩn mực kế toán... Vì vậy để đảm bảo tuân thủ luật pháp tổ chức kế toán phải đảm bảo các quy định của Luật Kế toán, chế độ kế toán, chuẩn mực kế toán và các quy định pháp luật khác có liên quan. Hai là: Tổ chức kế toán phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất. Tổ chức kế toán trong ĐVSNCL phải đảm bảo sự thống nhất giữ các bộ phận kế toán trong đơn vị. Giữa đơn vị chính với các đơn vị thành viên và các đơn vị nội bộ. Tổ chức kế toán trong đơn vị phải đảm bảo được sự thống nhất giữa kế toán và các bộ phận quản lý khác trong đơn vị. Kế toán là một trong các công cụ quản lý thuộc hệ thống các công cụ quản lý chung của toàn đơn vị. Do đó phải chú ý đến mối quan hệ của kế toán với các bộ phận quản lý khác nhằm đảm bảo tính thống nhất trong xử lý, cung cấp thông tin, kiểm soát điều hành các hoạt động của đơn vị. Tổ chức kế toán trong đơn vị SNCL cũng phải đảm bảo sự thống nhất giữa các nội dung của tổ chức kế toán, đảm bảo sự thống nhất giữa các đối tượng, phương pháp, và hình thức tổ chức bộ máy kế toán của đơn vị. Ba là: Tổ chức kế toán phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp với đặc thù của các ĐVSNCL. Tổ chức kế toán phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm hoạt động, quy mô,đặc điểm tổ chức quản lý của đơn vị.
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 21 Tổ chức kế toán cũng phải phù hợp với trình độ,yêu cầu quản lý, phù hợp với trình độ của nhân viên kế toán trong đơn vị. Tổ chức kế toán cũng phải phù hợp với trình độ trang bị thiết bị, phương tiện tính toán, các trang thiết bị khác phù hợp cho kế toán và công tác quản lý chung trong toàn đơn vị. Bốn là: Tổ chức kế toán phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả. Tiết kiệm được đo lường qua mức độ chi phí vật chất và lao động sống cần phải có để thực hiện tổ chức kế toán được tối thiểu hóa nhưng đảm bảo tính kịp thời trong cung cấp thông tin cho người sử dụng. Hiệu quả thể hiện ở chất lượng, tính đầy đủ thích hợp của thông tin cung cấp, thỏa mãn nhu cầu thông tin cho việc ra quyết định của các cấp chủ thể quản lý. Năm là: Tổ chức kế toán phải tuân thủ nguyên tắc bất kiêm nhiệm. Nhằm tạo nên các tác nhân độc lập, có thể kiểm soát lẫn nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ tài chính đặc biệt đối với tài chính của hoạt động sự nghiệp là hoạt động tài chính mang tính chất tuân thủ. Nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa người ra quyết định và người chấp hành quyết định thực hiện nghiệp vụ tài chính cần được quán triệt trong tổ chức kế toán trong đơn vị SNCL. 1.3. Nội dung tổ chức kế toán trong các đơn vị sự nghiệp công lập 1.3.1. Tổ chức bộ máy kế toán Theo quy định của Luật Kế toán (Điều 48), yêu cầu các đơn vị SNCL phải “Tổ chức bộ máy kế toán, bố trí người làm kế toán hoặc thuê làm kế toán” [20]. Như vậy, tổ chức bộ máy kế toán cần được hiểu như là việc tạo ra mối quan hệ giữa các cán bộ, nhân viên kế toán cùng các phương tiện kỹ thuật ghi chép, tính toán, thông tin được trang bị để thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ khâu thu nhận, kiểm tra, xử lý đến khâu tổng hợp, phân tích và cung cấp những thông tin kinh tế về các hoạt động của đơn vị, phục vụ công tác quản lý. Do đó, tổ chức bộ máy kế toán là một trong những nội dung quan trọng trong tổ chức kế toán ở các đơn vị SNCL, bởi suy cho cùng thì chất lượng của công tác kế toán phụ thuộc trực tiếp vào trình độ, khả năng, đạo đức nghề nghiệp và sự phân công, phân nhiệm hợp lý các nhân viên trong bộ máy kế toán. Thông thường những nội dung chính của tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 22 vị SNCL bao gồm xác định số lượng nhân viên cần phải có; yêu cầu về trình độ nghề nghiệp; bố trí và phân công nhân viên thực hiện các công việc cụ thể; xác lập mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán với nhau cũng như giữa bộ phận kế toán với các bộ phận quản lý khác có liên quan, kế hoạch công tác và việc kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch;… Như vậy, để tổ chức bộ máy kế toán cần phải căn cứ vào hình thức tổ chức kế toán, vào đặc điểm tổ chức và quy mô hoạt động của đơn vị, vào tình hình phân cấp quản lý, khối lượng, tính chất và mức độ phức tạp của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính cũng như yêu cầu, trình độ của cán bộ quản lý, cán bộ kế toán. Hiện nay, các đơn vị SNCL có thể tổ chức bộ máy kế toán theo các hình thức sau: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung: Còn gọi là mô hình một cấp. Đơn vị kế toán độc lập chỉ tổ chức một phòng kế toán trung tâm để thực hiện toàn bộ công tác kế toán từ việc xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, kế toán chi tiết, lập báo cáo kế toán, phân tích kinh tế các hoạt động. Trường hợp đơn vị kế toán có các đơn vị trực thuộc thì không có tổ chức kế toán riêng mà chỉ có nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thu thập chứng từ, hướng dẫn và thực hiện hạch toán ban đầu các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh thuộc phạm vi đơn vị mình, kiểm tra các chứng từ thu nhận được và định kỳ gửi toàn bộ chứng từ về phòng kế toán trung tâm. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung thường được áp dụng thích hợp với các đơn vị sự nghiệp độc lập, có tư cách pháp nhân đầy đủ, không có sự phân tán quyền lực quản lý. Đây cũng là những đơn vị sự nghiệp có hoạt động tập trung về mặt không gian và mặt bằng hoạt động, có kỹ thuật xử lý thông tin hiện đại. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán phân tán: Còn gọi là mô hình hai cấp. Bộ máy kế toán được phân chia thành hai cấp riêng biệt là cấp trung tâm và cấp trực thuộc. Kế toán ở cả hai cấp đều tổ chức sổ kế toán và bộ máy nhân sự tương ứng để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của kế toán phân cấp. Kế toán trung tâm thực hiện các phần hành kế toán phát sinh ở đơn vị chính, công tác tài chính và công tác thống kê trong toàn đơn vị; hướng dẫn, kiểm tra công tác kế toán ở các đơn vị trực thuộc; thu nhận, kiểm tra các báo cáo tài chính, thống kê của các đơn vị trực thuộc, gửi lên và lập báo cáo tài chính, thống kê tổng hợp cho toàn đơn vị. Kế toán trực thuộc thực hiện toàn bộ công tác kế toán, thống kê, tài chính phát
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 23 sinh ở đơn vị mình từ khâu hạch toán ban đầu, ghi sổ kế toán đến lập các báo cáo tài chính, thống kê định kỳ gửi về phòng kế toán trung tâm. Từ những đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán như mô tả trên, mô h nh tổ chức bộ máy kế toán phân tán áp dụng thích hợp với những đơn vị có quy mô lớn, địa bàn hoạt động phân tán, chưa trang bị và ứng dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại trong công tác kế toán. Mô hình tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán: Còn gọi là mô hình hỗn hợp. Mô hình này kết hợp đặc trưng của cả hai mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung và tổ chức bộ máy kế toán phân tán. Theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán này, ở đơn vị chính thành lập phòng kế toán trung tâm, làm nhiệm vụ hướng dẫn kiểm tra kế toán đơn vị, ở các đơn vị trực thuộc lớn, đủ trình độ quản lý được phân cấp quản lý kinh tế tài chính nội bộ ở mức độ cao thì cho tổ chức kế toán riêng. Còn ở các đơn vị trực thuộc nhỏ thì không cho tổ chức kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân viên hạch toán làm nhiệm vụ hướng dẫn hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu để định kỳ chuyển chứng từ về phòng kế toán trung tâm. Trong trường hợp này công việc kế toán ở toàn đơn vị tổng thể được phân công phân cấp như sau: Phòng kế toán trung tâm thực hiện công việc kế toán phát sinh ở đơn vị chính và ở các đơn vị trực thuộc không có tổ chức công tác kế toán riêng; hướng dẫn, kiểm tra công tác kế toán ở các đơn vị trực thuộc; thu nhận, kiểm tra báo cáo tài chính ở các đơn vị trực thuộc có tổ chức kế toán riêng gửi đến và lập báo cáo tài chính tổng hợp toàn đơn vị tổng thể; thực hiện công tác tài chính, thống kê, tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính đơn vị. Ở các đơn vị kế toán phụ thuộc có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công việc kế toán phát sinh ở đơn vị mình, công tài tài chính, thống kê trong phạm vi đơn vị mình và định kỳ lập các báo cáo tài chính, thống kê gửi về phòng kế toán trung tâm. Các nhân viên hạch toán ở các đơn vị trực thuộc không có tổ chức kế toán riêng thực hiện các phần hành công việc hạch toán được phòng kế toán trung tâm giao và định kỳ gửi chứng từ kế toán về phòng kế toán trung tâm. Việc tổ chức bộ máy kế toán trong các đơn vị SNCL có thể thực hiện theo các mô hình khác nhau, phù hợp với đặc điểm và quy mô hoạt động của từng đơn vị. Sau khi xác định, lựa chọn mô hình tổ chức thích hợp từ các mô hình trên, các đơn
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 24 vị SNCL có thể tổ chức phân công công việc cụ thể trong bộ máy. Theo đó kế toán trưởng của các đơn vị có trách nhiệm phân công, bố trí nhân viên kế toán đảm trách các phần hành kế toán cụ thể. Tổ chức hợp lý bộ máy kế toán với sự phân công, phân nhiệm rõ ràng, xác định mối quan hệ giữa các nhân viên kế toán với nhau, mối quan hệ giữa bộ máy kế toán với các bộ phận quản lý khác trong đơn vị là một trong những nội dung quan trọng và là yếu tố quyết định hoàn toàn tới chất lượng công tác kế toán của một đơn vị [17]. 1.3.2. Tổ chức công tác kế toán Tổ chức công tác kế toán trong một đơn vị là việc tổ chức áp dụng các nguyên tắc, phương pháp kế toán nhằm thu nhận, xử lý và cung cấp các thông tin kinh tế tài chính phục vụ cho công tác quản lý, tổ chức thực hiện chế độ kiểm tra kế toán và ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác kế toán. Từ quan điểm của tác giả khi nghiên cứu khái niệm tổ chức công tác kế toán, thì việc tổ chức công tác kế toán trong các đơn vị SNCL bao gồm các nội dung nghiên cứu cụ thể như sau: Có nhiều quan điểm tiếp cận nội dung tổ chức công tác kế toán nhưng theo tác giả hệ thống thông tin kế toán quan trọng nhất trong công tác quản lý kinh tế tài chính của một đơn vị. Việc tính đúng, tính đủ các yếu tố đầu vào và tổ chức tốt nguồn nhân lực kế toán, tổ chức dữ liệu, xử lý dữ liệu, phân tích, cung cấp thông tin kế toán và công tác kiểm tra kế toán để phục vụ yêu cầu quản lý có ý nghĩa to lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của các đơn vị SNCL. Như vậy, bên cạnh việc phân tích nhu cầu của xã hội đối với các dịch vụ công, thì hệ thống thông tin kế toán là công cụ quan trọng để các đơn vị SNCL xác định thế mạnh của mình và xây dựng chiến lược phát triển lâu dài. Có thể khái quát một số quan điểm tiếp cận tổ chức công tác kế toán như sau: Quan điểm về tổ chức công tác kế toán tiếp cận theo tổ chức hệ thống thông tin kế toán cho rằng tổ chức công tác kế toán gồm các nội dung sau: Tổ chức thông tin đầu vào của hệ thống; Tổ chức thiết kế hệ thống xử lý hóa thông tin; Tổ chức thông tin đầu ra của hệ thống; Tổ chức sử dụng thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản trị đơn vị; Tổ chức kiểm tra công tác kế toán. Như vậy theo quan điểm này xuất phát từ vai trò thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về tình hình hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị. Cụ thể:
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 25 + Tổ chức thông tin đầu vào của hệ thống thông qua thu nhận thông tin đầu vào về các đối tượng kế toán, thực hiện việc ghi nhận và phản ánh các nghiệp vụ kinh tê - tài chính phát sinh và hoàn thành theo thời gian và địa điểm của chúng trên các chứng từ kế toán. Không phải tất cả các giao dịch kinh tế khi xảy ra đều trở thành nghiệp vụ kinh tế - tài chính mà kế toán của một đơn vị phải ghi nhận. + Tổ chức thiết kế hệ thống xử lý hệ thống hóa thông tin: Đây là khâu tiếp theo của khâu thu nhận thông tin; phân loại và sử dụng các phương pháp kế toán như phương pháp tài khoản, phương pháp tính giá... để tiếp tục ghi nhận các thông tin kế toán vào các tài khoản kế toán và sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết, các báo cáo kế toán... Đặc điểm thông tin kế toán tài chính chủ yếu là những thông tin biểu hiện dưới hình thức giá trị và là thông tin quá khứ và thông tin hiện tại; Còn đặc điểm thông tin kế toán quản trị biểu hiện dưới các hình thức giá trị, hiện vật, thời gian và là những thông tin quá khứ, thông tin hiện tạo và thông tin tương lai. Do đó, dựa trên cơ sở này, sẽ tiến hành thiết kế, xây dựng hệ thống sổ kế toán, báo cáo kế toán đáp ứng được cả yêu cầu này. Thông qua các phương pháp phân tích (kết hợp cả yếu tố định lượng), những con số “câm” sẽ trở thành những con số “biết nói” và trở thành thông tin hữu ích cho việc quản lý, điều hành và ra quyết định của đơn vị. + Tổ chức thông tin đầu ra của hệ thống: Đây là khâu cuối của quy trình tổ chức công tác kế toán. Các báo cáo tài chính và báo cáo quyết toán được dựa trên sự tính toán số liệu quá khứ, hiện tại và ghi nhận, nhưng những báo cáo này sẽ có hữu chỉ khi nó được phân tích nhằm mục đích cung cấp cho các đối tượng quan tâm. Việc phân tích phải dựa trên các phương pháp phân tích theo chiều dọc, chiều ngang, thay thế liên hoàn, so sánh... Vì vậy, trong phạm vi nội dung luận văn này, học viên xin đi sâu phân tích nội dung tổ chức công tác kế toán theo cách tiếp cận này cụ thể như sau: 1.3.2.1. Tổ chức thu thập thông tin kế toán Thông tin kế toán ban đầu là những thông tin về sự vận động của các đối tượng kế toán. Đây là thông tin được hình thành từ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh và thật sự hoàn thành trong quá trình hoạt động của đơn vị. Do đó, thu thập thông tin kế toán ban đầu là thu thập thông tin ban đầu về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh tại đơn vị nhằm phục vụ cho quản lý kinh tế, tài chính tại đơn vị.
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 26 Tổ chức thu thập thông tin kế toán ban đầu thông qua hệ thống chứng từ kế toán là công việc khởi đầu của toàn bộ quy trình kế toán và có ý nghĩa quyết định đối với tính trung thực, khách quan của số liệu kế toán và báo cáo kế toán, đồng thời thông tin kế toán ban đầu là căn cứ kiểm tra, kiểm soát các hoạt động kinh tế, tài chính của đơn vị. Như vậy, tổ chức hệ thống chứng từ kế toán chính là công việc tổ chức thu nhận thông tin về nội dung các nghiệp vụ, giao dịch kinh tế tài chính phát sinh ở đơn vị và kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các nghiệp vụ đó. Từ những phân tích trên có thể thấy vai trò của tổ chức hệ thống chứng từ kế toán được xác định là “khâu công việc quan trọng đối với toàn bộ quy trình kế toán bởi nó cung cấp nguyên liệu đầu vào - các thông tin ban đầu về các đối tượng kế toán”. Về nội dung, tổ chức chứng từ kế toán được hiểu là “tổ chức việc ban hành, ghi chép chứng từ, kiểm tra, luân chuyển và lưu trữ tất cả các loại chứng từ kế toán sử dụng trong đơn vị nhằm đảm bảo tính chính xác của thông tin, kiểm tra thông tin đó phục vụ cho ghi sổ kế toán và tổng hợp kế toán”. Xét theo mục đích thì tổ chức chứng từ kế toán chính là thiết kế hệ thống thông tin ban đầu trên hệ thống các loại chứng từ được luân chuyển theo một trật tự xác định nhằm các mục đích quản lý và thực hiện các giai đoạn tiếp theo của quá trình hạch toán. Do vậy khi tổ chức hệ thống chứng từ kế toán cần đảm bảo các yêu cầu sau: - Ghi nhận và phản ánh đúng nội dung các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành của đơn vị sự nghiệp công lập theo địa điểm và thời gian phát sinh nhằm đảm bảo tính thực tế, khách quan của hoạt động kinh tế tài chính của từng đơn vị. - Ghi nhận và phản ánh rõ tên, địa chỉ của từng cá nhân ở từng bộ phận thực hiện các nghiệp vụ kinh tế tài chính để có thể kiểm tra và quy trách nhiệm đối với từng cá nhân và người đứng đầu trong việc thực hiện các nghiệp đó khi cần thiết. - Ghi nhận, phản ánh trung thực, đầy đủ các chỉ tiêu hiện vật và giá trị các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tác động đến tài sản hoặc liên quan đến trách nhiệm vật chất của đơn vị, trình bày rõ căn cứ tính toán, xác định số liệu các chỉ tiêu trên. Qua đó, giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh tế tài chính tại đơn vị. - Thông tin kế toán ban đầu phải được phản ánh kịp thời, phản ánh đúng thực tế tài sản và sự vận động của tài sản trong đơn vị, nhằm phục vụ tốt cho việc điều
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 27 hành và quản lý kinh tế, tài chính tại đơn vị. Hiệu lực của thông tin kế toán ban đầu chỉ phát huy cao khi thông tin được ghi nhận và cung cấp kịp thời. Để thu nhận được thông tin kế toán toàn diện, đáng tin cậy và hữu ích thì bộ phận kế toán phải tổ chức khoa học, hợp lý hệ thống chứng từ kế toán. Muốn tổ chức tốt hệ thống chứng từ kế toán trong các đơn vị SNCL một mặt phải căn cứ vào chế độ do Nhà nước ban hành, mặt khác phải căn cứ vào quy mô, loại hình hoạt động, trình độ, cách thức tổ chức quản lý của đơn vị để xác định số lượng, chủng loại chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ phù hợp. Do đó, khi tổ chức hệ thống chứng từ kế toán trong các đơn vị SNCL bao gồm những công việc như sau: Để đáp ứng các yêu cầu nêu trên, tổ chức tốt hệ thống chứng từ kế toán trong các đơn vị SNCL một mặt phải căn cứ vào chế độ do Nhà nước ban hành được áp dụng thống nhất để tăng cường tính pháp lý của chứng từ. Hiện nay chứng từ kế toán áp dụng cho các đơn vị SNCL phải tuân theo quy định của Luật Kế toán năm 2015, Nghị định số 174/2016/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Kế toán và Thông tư 107/2017/TT-BTC ban hành ngày 10/10/2017 chế độ kế toán HCSN. Đồng thời phải căn cứ vào quy mô, loại hình hoạt động, trình độ, cách thức tổ chức quản lý của bản thân đơn vị để xác định số lượng, chủng loại chứng từ và trình tự luân chuyển chứng từ phù hợp. Do đó những nội dung cụ thể của tổ chức chứng từ kế toán trong đơn vị SNCL bao gồm các bước được và được mô tả theo sơ đồ 1.1: Các chứng từ kế toán Kiểm tra Luân chuyển chứng từ chứng từ Sơ đồ 1.1: Trình tự sử lý chứng từ kế toán Lưu trữ chứng từ Nguồn: [2] Thứ nhất, xác định danh mục chứng từ kế toán. Danh mục chứng từ được thiết kế phải đạt các yêu cầu tính pháp lý, đầy đủ và hợp lý khi được vận dụng. Trên cơ sở Luật Kế toán và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế toán, các đơn vị SNCL thiết lập danh mục chứng từ sử dụng cho đơn vị mình. Theo Thông tư 107/TT-BTC ban hành ngày 10/10/2017 về chế độ kế toán HCSN do Bộ Tài chính
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 28 áp dụng cho các đơn vị HCSN từ 1/1/2017 thì các đơn vị HCSN đều phải sử dụng thống nhất mẫu chứng từ kế toán thuộc loại bắt buộc quy định trong Thông tư này gồm 4 mẫu: phiếu thu, phiếu chi, biên lai thu tiền và giấy thanh toán tạm ứng. Trong quá trình thực hiện, các đơn vị SNCL không được sửa đổi biểu mẫu chứng từ thuộc loại bắt buộc. Ngoài ra đơn vị HCSN được tự thiết kế mẫu chứng từ để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Mẫu chứng từ tự thiết kế phải đáp ứng tối thiểu các nội dung quy định tại Điều 16 Luật Kế toán, phù hợp với việc ghi chép và yêu cầu quản lý của đơn vị. Bên cạnh đó, các đơn vị SNCL cần phải thiết kế một số chứng từ kế toán cần thiết phục vụ cho công tác quản trị nội bộ mà chế độ kế toán Nhà nước chưa quy định hoặc cần cụ thể hóa và bổ sung thêm một số nội dung trên cơ sở hệ thống chứng từ kế toán đã được quy định trong các chế độ kế toán, để phục vụ cho việc thu thập thông tin cho mục tiêu quản lý; đồng thời cũng có thể sử dụng một số loại chứng từ nghiệp vụ, chứng từ tính toán trung gian do đơn vị xây dựng. Đối với các đơn vị SNCL triển khai áp dụng cơ chế tự chủ tài chính, vấn đề xác định danh mục chứng từ kế toán là hết sức cần thiết để xây dựng hệ thống thông tin ban đầu phục vụ quản lý thu, chi, quản lý tài chính trong điều kiện tự chủ. Trong điều kiện ứng dụng CNTT như hiện nay thì thu thập thông tin kế toán phải đảm bảo tính trung thực, khách quan và có giá trị pháp lý thông qua chứng từ kế toán. Các chứng từ kế toán sau khi ứng dụng CNTT sẽ trở thành các dữ liệu kế toán: bao gồm toàn bộ các số liệu, các thông tin phục vụ cho việc xử lí thông tin kế toán trong hệ thống, trợ giúp cho việc ra các quyết định của nhà quản lí và điều hành của đơn vị. Dữ liệu kế toán được chuẩn hóa về mặt hình thức trên các vật mang tin và được pháp lí hóa bởi Nhà nước về mặt tư cách. Việc thu nhận thông tin kế toán thông qua việc ghi chép và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên các chứng từ kế toán với tư cách là thông tin ban đầu. Do vậy, đơn vị cần tổ chức xây dựng hệ thống danh mục chứng từ theo từng đối tượng và mã hóa các đối tượng đó một cách khoa học và phù hợp chi tiết nhất đến từng đối tượng. Mỗi danh mục quản lý một loại đối tượng kế toán cụ thể như: Danh mục hàng hóa, danh mục khách hàng; danh mục tài sản cố định; danh mục các kho;…hoặc đại diện cho một yếu tố đặc trưng của công việc kế toán như danh mục tài khoản kế toán; danh mục chứng từ, danh mục khoản mục…Mã hoá đối
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 29 tượng kế toán là một biểu diễn theo quy ước cho một thuộc tính của một thực thể hay một tập thực thể để xác lập một tập hợp những hàm thức nhằm xác định đối tượng là duy nhất. Thường thì, mỗi đối tượng sẽ được gắn cho một hay một dãy kí hiệu. Thông qua bộ mã mang các nội dung và tiêu thức quản lý, có thể trích lọc, phân tích thông tin theo các nội dung yêu cầu của người sử dụng thông tin. Thiết kế bộ mã hóa thông tin kế toán. Công tác mã hóa thông tin trên máy rất quan trọng trong việc xử lý số liệu kế toán trên máy vi tính. Mã hóa thông tin kế toán trên máy vi tính một cách khoa học giúp người quản lý truy cập dữ liệu một cách nhanh chóng và dễ dàng, giúp tránh được sự nhầm lẫn do các đối tượng thông tin được quản lý giống nhau. Yêu cầu đối với việc mã hóa thông tin kế toán như sau: Không dư thừa, gợi nhớ, dễ bổ sung, thống nhất tên gọi. Sau khi xây dựng xong bộ mã hoá đối tượng kế toán, phải tiến hành triển khai tới người dùng thông qua các quy định sử dụng thống nhất bộ mã công khai đến từng cá nhân, nghiêm cấm mọi hành vi tự ý thay đổi mã đối tượng. Chứng từ ứng dụng CNTT là chứng từ kế toán thông thường, thông qua việc sử dụng CNTT để nhập các thông tin cần thiết trên chứng từ. Chứng từ điện tử là một dạng của chứng từ kế toán nhưng được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc trên vật mang tin như băng từ, đĩa từ, các loại thẻ thanh toán. Chứng từ điện tử phải bảo đảm tính bảo mật và bảo toàn dữ liệu, thông tin trong quá trình sử dụng và lưu trữ; phải được quản lý, kiểm tra chống các hình thức lợi dụng khai thác, xâm nhập, sao chép, đánh cắp hoặc sử dụng chứng từ điện tử không đúng quy định. Chứng từ điện tử được quản lý như tài liệu kế toán ở dạng nguyên bản mà nó được tạo ra, gửi đi hoặc nhận nhưng phải có đủ thiết bị phù hợp để sử dụng. Về chữ ký trên chứng từ điện tử: Ký chứng từ điện tử bằng chữ ký số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số hợp pháp cấp; có giá trị như chứng từ bằng giấy. Khi chứng từ bằng giấy được chuyển thành chứng từ điện tử để giao dịch, thanh toán hoặc ngược lại thì chứng từ điện tử có giá trị để thực hiện nghiệp vụ kinh tế, tài chính, chứng từ bằng giấy chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ, theo dõi và kiểm tra, không có hiệu lực để giao dịch, thanh toán. Thứ hai, tổ chức lập chứng từ kế toán. Đây là quá trình sử dụng các chứng
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 30 từ đã được lựa chọn trong danh mục chứng từ của đơn vị và các phương tiện phù hợp để ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ. Theo quy định của Luật Kế toán (Điều 18) thì các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh liên quan đến hoạt động của đơn vị kế toán phải lập chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán chỉ được lập một lần cho mỗi nghiệp vụ kinh tế, tài chính. Chứng từ kế toán phải được lập rõ ràng, đầy đủ, kịp thời, chính xác, dễ kiểm tra, kiểm soát. Nội dung nghiệp vụ kinh tế, tài chính trên chứng từ kế toán không được viết tắt, không được tẩy xóa, sửa chữa; khi viết phải dùng bút mực, số và chữ viết phải liên tục, không ngắt quãng, chỗ trống phải gạch chéo. Chứng từ bị tẩy xóa, sửa chữa không có giá trị thanh toán và ghi sổ kế toán. Khi viết sai chứng từ kế toán thì phải hủy bỏ bằng cách gạch chéo vào chứng từ viết sai [20]. Đây là quá trình sử dụng các chứng từ đã được lựa chọn trong danh mục chứng từ của đơn vị và các phương tiện phù hợp để ghi các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào chứng từ. Bộ phận kế toán quy định và hướng dẫn việc ghi chép ban đầu chính xác, đầy đủ các yếu tố trên chứng từ kế toán. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải lập chứng từ kế toán rõ ràng, đầy đủ, kịp thời và chính xác nội dung quy định trên mẫu. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở nhiều địa điểm, thời điểm khác nhau, liên quan đến nhiều bộ phận khác nhau đòi hỏi kế toán phải quy định, hướng dẫn cách ghi chép trên các chứng từ kế toán một cách cụ thể, chi tiết đảm bảo cho các chứng từ kế toán được lập đúng yêu cầu của pháp luật và chính sách chế độ kế toán của Nhà nước làm căn cứ đáng tin cậy để ghi sổ kế toán. Việc lập chứng từ kế toán phải tuân thủ theo quy định tại điều 18 của Luật Kế toán. Đối với những chứng từ kế toán được lập dưới dạng chứng từ điện tử phải tuân theo quy định của Luật Kế toán và phải quy định rõ bộ phận nào phải nhập loại chứng từ nào một cách hợp lý, duy nhất để tránh trùng lắp thông tin Thứ ba, tổ chức kiểm tra chứng từ kế toán. Các bộ phận của đơn vị SNCL luôn là trung tâm liên quan đến nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và nhân viên kế toán có trách nhiệm kiểm tra nội dung nghiệp vụ đã được phản ánh trên chứng từ nhằm đảm bảo tính trung thực và đáng tin cậy của thông tin kế toán trên chứng từ. Bộ phận kế toán cần tổ chức kiểm tra chặt chẽ toàn bộ chứng từ đã thu nhận trước khi ghi sổ kế toán và phải quy định rõ trách nhiệm của từng bộ phận, từng nhân viên
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 31 kế toán trong việc kiểm tra thông tin trên chứng từ kế toán. Kiểm tra thông tin trên chứng từ kế toán cần kiểm tra các nội dung sau: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của nghiệp vụ kinh tế tài chính; kiểm tra tính trung thực, chính xác chỉ tiêu số lượng và giá trị của các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh; kiểm tra việc ghi chép đầy đủ các yếu tố của chứng từ nhằm đảm bảo tính pháp lý của chứng từ kế toán. Đối với các chứng từ điện tử khi có yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền để phục vụ cho việc kiểm tra, thanh tra, giám sát và kiểm toán theo quy định, đơn vị kế toán phải có trách nhiệm in ra giấy các chứng từ kế toán lưu trữ trên phương tiện điện tử, ký xác nhận của người đại diện theo pháp luật hoặc kế toán trưởng, đóng dấu (nếu có) để cung cấp theo thời hạn yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền. Thứ tư, tổ chức luân chuyển chứng từ kế toán. Chứng từ kế toán sau khi được kiểm tra và hoàn chỉnh cần phải xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ cho từng loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh để đảm bảo cho các bộ phận quản lý, các bộ phận kế toán có liên quan có thể thực hiện việc kiểm tra nội dung nghiệp vụ kinh tế tài chính phản ánh trong chứng từ để thực hiện việc ghi sổ kế toán, đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời phục vụ lãnh đạo và quản lý hoạt động ở đơn vị. Để đảm bảo việc luân chuyển chứng từ kế toán nhanh và phù hợp cần xác định chức trách, nhiệm vụ của các bộ phận chức năng trong đơn vị nhằm giảm bớt những thủ tục, những chứng từ kế toán không cần thiết và tiết kiệm thời gian. Thứ năm, tổ chức bảo quản, lưu trữ và tiêu hủy chứng từ kế toán. Sau khi ghi sổ kế toán, chứng từ phải được bảo quản đầy đủ, an toàn tại phòng kế toán của các đơn vị SNCL để phục vụ cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu. Khi kết thúc kỳ kế toán năm, chứng từ được chuyển sang lưu trữ theo từng loại và theo thứ tự thời gian phát sinh. Tùy theo từng loại tài liệu mà thời gian lưu trữ quy định có thể khác nhau. Khi hết thời hạn lưu trữ, chứng từ được phép tiêu hủy theo quy định. 1.3.2.2. Tổ chức xử lý thông tin kế toán * Tổ chức xử lý thông tin kế toán qua hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống tài khoản kế toán (TKKT) là một bộ phận cấu thành quan trọng của kế toán, bao gồm những quy định thống nhất về loại tài khoản, số lượng tài khoản, ký hiệu và nội dung ghi chép của từng tài khoản. Theo Điều 18 của Luật kế toán quy định “Đơn vị kế toán phải căn cứ vào hệ
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 32 thống TKKT do Bộ Tài chính quy định để chọn hệ thống TKKT áp dụng ở đơn vị.Đơn vị kế toán được chi tiết các TKKT đã chọn phục vụ yêu cầu quản lý của đơn vị” [20]. Như vậy, hệ thống TKKT được xem là “xương sống” của hệ thống kế toán, đảm bảo cho việc xử lý số liệu và cung cấp thông tin hữu ích cho người sử dụng. Do đó, khi tổ chức hệ thống TKKT không đơn thuần là các đơn vị SNCL sử dụng TKKT do Nhà nước ban hành vào công tác kế toán; xét theo tính độc lập tương đối thì các nội dung của tổ chức công tác kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, do đó nghiên cứu nội dung tổ chức hệ thống TKKT đơn vị SNCL phải đặt trong mối quan hệ với các nội dung khác nhau như sau: Một là, tổ chức sử dụng thông tin thu thập trên hệ thống chứng từ: Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý, nguồn số liệu để hạch toán vào các TKKT tương ứng phù hợp. Tùy theo mức độ phân loại, xử lý và tổng hợp báo cáo của nhân viên kế toán vận dụng hệ thống chứng từ và hạch toán ban đầu mà nhân viên kế toán có thể phản ánh trực tiếp vào tài khoản chi tiết, tài khoản tổng hợp hoặc phải tiến hành tổng hợp trước khi phản ánh vào các TKKT theo từng đối tượng kế toán. Hai là, tổ chức vận dụng hệ thống TKKT: Hệ thống TKKT áp dụng trong các đơn vị SNCL thực hiện theo Thông tư 107 quy định chế độ kế toán HCSN. Hệ thống TKKT theo Thông tư 107 gồm 9 loại: loại 1- Tiền, đầu tư tài chính, nợ phải thu, hàng tồn kho; loại 2 - TSCĐ; loại 3-Nợ phải trả; loại 4- Tài sản thuần; loại 5-Doanh thu; loại 6- Chi phí; loại 7- Thu nhập khác; loại 8- Chi phí khác; loại 9- Xác định kết quả và loại 0- Tài khoản ngoài bảng. Trong đó: - Các loại tài khoản (TK) trong bảng gồm TK từ loại 1 đến loại 9, được hạch toán kép (hạch toán bút toán đối ứng giữa các tài khoản). TK trong bảng dùng để kế toán tình hình tài chính (gọi tắt là kế toán tài chính), áp dụng cho tất cả các đơn vị HCSN, phản ánh tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn, doanh thu, chi phí, thặng dư (thâm hụt) của đơn vị trong kỳ kế toán. - Loại TK ngoài bảng gồm tài khoản loại 0, được hạch toán đơn (không hạch toán bút toán đối ứng giữa các TK). Các tài khoản ngoài bảng liên quan đến NSNN hoặc có nguồn gốc NSNN (TK 004, 006, 008, 009, 012, 013, 014, 018) phải được phản ánh theo mục lục NSNN, theo niên độ (năm trước, năm nay, năm sau (nếu có)
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 33 và theo các yêu cầu quản lý khác của NSNN. Các đơn vị SNCL căn cứ vào hệ thống TKKT quy định để lựa chọn các tài khoản áp dụng trong đơn vị mình cho phù hợp với đặc điểm, quy mô, lĩnh vực hoạt động, đảm bảo hạch toán đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh. Ngoài ra trong điều kiện tự chủ tài chính, để đề ra những quyết định phù hợp, các đơn vị SNCL cần có nhu cầu lớn về thông tin quản lý tài chính, quản lý các khoản thu, chi. Theo tác giả, các đơn vị SNCL có thể nghiên cứu, xây dựng các TKKT chi tiết để phù hợp với kế hoạch, dự toán đã lập và phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin quản trị nội bộ về những nghiệp vụ trọng yếu, góp phần theo dõi bổ sung và tăng tính chi tiết, kịp thời về những đối tượng đã được theo dõi trên hệ thống TKKT mà chế độ quy định. Bên cạnh đó, trong trường hợp các đơn vị SNCL sử dụng phần mềm kế toán, công việc quan trọng là hệ thống TKKT phải được mã hóa trên cơ sở số hiệu TKKT do chế độ quy định được bổ sung thêm các số hoặc kết hợp chữ và số hoặc dùng hệ thống ký tự chữ để mã hóa các tài khoản chi tiết đến cấp 4, cấp 5, cấp 6... đảm bảo tính thống nhất trong toàn đơn vị; đáp ứng yêu cầu có thể chỉnh sửa, bổ sung linh hoạt. Việc lựa chọn hợp lý các TKKT sẽ giúp tổ chức kế toán được xử lý, hệ thống hóa và cung cấp thông tin kế toán đầy đủ, kịp thời, hữu ích, phục vụ hiệu quả cho yêu cầu quản lý của ðơn vị. Đối với từng tài khoản, đơn vị có thể quy định chi tiết tùy thuộc vào yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ chuyên môn của nhân viên kế toán, phương tiện kỹ thuật thu nhận, xử lý, tổng hợp và cung cấp thông tin kế toán. Ba là, xử lý sơ bộ, hệ thống hóa và tổng hợp thông tin kế toán: Việc hệ thống hóa và tổng hợp thông tin kế toán có thể được tổng hợp báo cáo từ bộ phận hạch toán ban đầu, cũng có thể nhân viên kế toán phải xử lý tổng hợp theo từng đối tượng kế toán để phản ánh vào các tài khoản phù hợp và đáp ứng yêu cầu quản lý. Bốn là, tổ chức cung cấp thông tin phục vụ lập báo cáo kế toán: Sau khi phân loại, hệ thống hóa và tổng hợp thông tin thu nhận từ các chứng từ kế toán trong kỳ, nhân viên kế toán phải tổng hợp theo từng đối tượng kế toán trên từng tài khoản kế toán để cung cấp số liệu cho bộ phận tổng hợp lập báo cáo kế toán. Tóm lại, việc vận dụng hệ thống TKKT sẽ là định hướng có tính chất quyết định đến hệ thống thông tin của đơn vị. Do đó các đơn vị SNCL cần phải có sự
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 34 quan tâm đúng mức khi vận dụng hệ thống TKKT. Trong quá trình vận dụng hệ thống TKKT phải bám sát và dựa trên hệ thống TKKT hiện hành đồng thời phải kết hợp xem xét những đặc điểm riêng trong hoạt động quản lý tài chính, trong công tác tổ chức quản lý tài chính cũng như yêu cầu về thông tin quản lý của đơn vị. * Tổ chức xử lý thông tin kế toán qua hệ thống sổ kế toán Nhằm quản lý có hiệu quả các hoạt động kinh tế tài chính trong đơn vị, những thông tin phản ánh trong các chứng từ kế toán cần phải được phân loại và phản ánh một cách có hệ thống vào các TKKT trong các tờ sổ kế toán phù hợp. Luật Kế toán đã quy định “Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống và lưu giữ toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh có liên quan đến đơn vị kế toán” [20]. Như vậy, sổ kế toán là phương tiện để cập nhật và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từng đối tượng kế toán, từng chỉ tiêu kinh tế. Đối tượng kế toán rất phong phú, đa dạng về nội dung kinh tế, về đặc điểm vận động và có yêu cầu quản lý khác nhau, do đó để phản ánh các đối tượng kế toán sổ kế toán bao gồm nhiểu loại khác nhau. Vì vậy, theo tổ chức hệ thống sổ kế toán chính là việc thiết lập cho đơn vị một hệ thống sổ kế toán tổng hợp và chi tiết có chủng loại, số lượng, hình thức kết cấu theo hình thức kế toán nhất định phù hợp với đặc thù của đơn vị. Do đó, tổ chức hệ thống sổ kế toán phải đảm bảo hệ thống hóa được toàn bộ thông tin về hoạt động kinh tế, tài chính để lập được các BCTC nhằm cung cấp thông tin phục vụ cho công tác quản lý tài chính. Việc tổ chức hệ thống sổ kế toán ở đơn vị SNCL cần phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Phải đảm bảo mối quan hệ giữa ghi sổ theo trật tự thời gian với ghi sổ phân loại theo hệ thống toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở đơn vị khi tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp. - Phải đảm bảo mối quan hệ giữa ghi sổ kế toán tổng hợp và ghi sổ kế toán chi tiết đối với các chỉ tiêu kinh tế, tài chính tổng hợp. - Phải đảm bảo quan hệ kiểm tra, đối chiếu số liệu nhằm đảm bảo tính chính xác tuyệt đối trong quá trình hệ thống hóa thông tin kế toán từ các chứng từ kế toán. Để tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán nhằm tổng hợp, xử lý và hệ thống hóa thông tin kế toán thu nhận ban đầu nhằm cung cấp thông tin cho công tác quản lý; nhân viên kế toán phải thực hiện việc ghi sổ kế toán trong mối quan hệ giữa các
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 35 nội dung sau: Một là, tổ chức sử dụng thông tin thu thập trên hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán: Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý và nguồn số liệu để kế toán ghi chép vào các sổ kế toán tương ứng phù hợp. Tùy theo mức độ phân loại, xử lý và tổng hợp báo cáo của nhân viên kế toán thực hiện vận dụng hệ thống chứng từ và hạch toán ban đầu; kế toán đã phân loại và phản ánh trên các TKKT liên quan mà nhân viên kế toán có thể ghi trực tiếp vào các sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp hoặc phải tiến hành tổng hợp, xử lý số liệu để ghi sổ kế toán tổng hợp, trong đó: - Sổ chi tiết thì đơn vị tự thiết kế số lượng sổ, nội dung, kết cấu các loại sổ phù hợp với đặc điểm các loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở đơn vị phản ánh liên tục đầy đủ thường xuyên các nghiệp vụ phát sinh doanh thu, chi phí, tình hình sử dụng kinh phí, xác định kết quả hoạt động dịch vụ theo bộ phận, theo từng hoạt động dịch vụ… Bên cạnh đó, kế toán phải mở các sổ kế toán chi tiết theo từng đối tượng kế toán phục vụ cho cung cấp thông tin cụ thể đáp ứng yêu cầu quản lí. - Sổ tổng hợp được sử dụng để cung cấp thông tin tổng hợp của từng đối tượng kế toán cụ thể, là cơ sở lập báo cáo tổng hợp, phân tích và lập BCTC và BCQT. Hai là, tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán theo quy định của Nhà nước: Để tổ chức hệ thống sổ kế toán đáp ứng các yêu cầu quản lý kinh tế tài chính, kế toán đơn vị SNCL cần lựa chọn hình thức tổ chức hệ thống sổ kế toán (hay hình thức kế toán) thích hợp với số lượng sổ, nội dung, kết cấu các loại sổ phù hợp với đặc điểm các loại nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở đơn vị. Hình thức kế toán là hệ thống tổ chức sổ kế toán, bao gồm số lượng sổ, kết cấu các loại sổ, mối quan hệ giữa các loại sổ trong việc ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu từ các chứng từ kế toán theo một trình tự và phương pháp nhất định nhằm cung cấp các số liệu cần thiết cho việc lập các báo cáo kế toán. Điều 25 Luật Kế toán quy định: “Đơn vị kế toán phải căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do Bộ Tài chính quy định để chọn một hệ thống sổ kế toán áp dụng ở đơn vị và đơn vị kế toán được cụ thể hoá các sổ kế toán đã chọn để phục vụ yêu cầu kế toán của đơn vị” [20]. Như vậy, mỗi hình thức kế toán quy định một hệ thống sổ kế toán nhất định, đơn vị SNCL căn cứ vào hệ thống sổ kế toán do Bộ Tài chính quy
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 36 định để lựa chọn hệ thống các sổ kế toán theo hình thức kế toán đã chọn. Các đơn vị SNCL đều phải mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý, lưu trữ và bảo quản sổ kế toán theo quy định của Luật Kế toán, các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Kế toán và Chế độ kế toán HCSN ban hành theo Thông tư 107/2017/TT-BTC. Đối với từng sổ kế toán, các đơn vị SNCL có thể cụ thể hóa theo hình thức kế toán đã chọn, đảm bảo phù hợp với quy mô, đặc điểm, yêu cầu quản lý, trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán và phương tiện kỹ thuật tính toán. Theo quy định hiện hành và tùy vào quy mô, đặc điểm hoạt động và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, các đơn vị SNCL có thể lựa chọn một trong các hình thức kế toán: Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái; Hình thức kế toán Nhật ký chung; Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ; Hình thức kế toán trên máy vi tính. Ba là, tổ chức mở sổ, ghi sổ và khóa sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp: Theo hình thức kế toán đơn vị đã lựa chọn và tùy thuộc vào yêu cầu quản lý kế toán phải mở sổ vào đầu kỳ kế toán năm (đối với đơn vị kế toán mới thành lập thì sổ kế toán phải mở từ ngày thành lập); nhân viên kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán đã được kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý tiến hành ghi sổ kế toán chi tiết theo từng đối tượng quản lý chi tiết; theo từng bộ phận, địa điểm phát sinh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phục vụ công tác quản trị. Tổng hợp số liệu sổ kế toán chi tiết lập các sổ kế toán tổng hợp theo từng loại, nhóm đối tượng kế toán phục vụ cho công tác tổng hợp, phân tích và lập báo cáo kế toán. Kế toán phải khóa sổ kế toán vào cuối kỳ kế toán trước khi lập báo cáo tài chính và các trường hợp khóa sổ kế toán khác theo quy định của pháp luật. Bốn là, tổ chức cung cấp thông tin từ các sổ kế toán: Tùy theo yêu cầu quản lý ở từng bộ phận, từng đối tượng; kế toán có thể cung cấp thông tin ở những mức độ nhất định cho các nhà quản lý từ khâu tổng hợp ghi sổ kế toán như về số lượng, sự biến động của từng thứ, từng loại, từng nhóm đối tượng kế toán hoặc theo từng loại nghiệp vụ phục vụ công tác phân tích, đánh giá thông tin kế toán để có những biện pháp điều chỉnh trong quản lý và điều hành trực tiếp phù hợp. Năm là, tổ chức quá trình bảo quản, lưu trữ sổ kế toán: Hiện nay các đơn vị SNCL đều phải mở sổ kế toán, ghi chép, quản lý, bảo quản, lưu trữ sổ kế toán theo quy định của Luật Kế toán năm 2015, Nghị định số 174/2016/NĐ-CP quy định chi
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO TELEGRAM : 0934.573.149 TẢI FLIE TÀI LIỆU – LUANVANTOT.COM 37 tiết một số điều của Luật Kế toán và Thông tư 107 /2017/TT-BTC chế độ kế toán HCSN. Theo quy định của Thông tư 107 /2017/TT-BTC: Nếu đơn vị HCSN lựa chọn lưu trữ sổ kế toán trên phương tiện điện tử thì vẫn phải in sổ kế toán tổng hợp ra giấy, đóng thành quyển và phải làm đầy đủ các thủ tục quy định pháp lý theo quy định. Các sổ kế toán còn lại, nếu không in ra giấy, mà thực hiện lưu trữ trên các phương tiện điện tử thì Thủ trưởng đơn vị kế toán phải chịu trách nhiệm để bảo đảm an toàn, bảo mật thông tin dữ liệu và phải bảo đảm tra cứu được trong thời hạn lưu trữ. Ứng dụng CNTT trong tổ chức xử lý thông tin kế toán được thực hiện qua phần mềm kế toán. Phần mềm kế toán là bản mô tả lại việc xử lý thông tin kế toán bằng một ngôn ngữ lập trình trên máy vi tính. Thông qua phần mềm kế toán, con người có thể giải bài toán kế toán trên máy tính, bao gồm từ khâu thu nhận chứng từ, lưu trữ chứng từ, xử lý dữ liệu và cung cấp. Kế toán cần phải ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh vào các phần mềm kế toán thông qua các thao tác với giao diện nhập liệu phù hợp để làm cơ sở cho phần mềm thực hiện xử lý ở những khâu tiếp theo. Do đó sau khi xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ cần xác định các nội dung nhập liệu cần thiết vào phần mềm và các thủ tục kiểm soát quá trình nhập liệu liên quan. Lựa chọn phần mềm kế toán cần tuân thủ nguyên tắc sau: + Phần mềm kế toán được lựa chọn phải đảm bảo tuân thủ pháp luật về kế toán; phù hợp với các chuẩn mực kế toán, chế độ chính sách của Nhà nước. + Phần mềm kế toán phải có khả năng mở rộng, nâng cấp, sửa đổi bổ sung trên cơ sở dữ liệu đã có; có khả năng tự động xử lý và tính toán chính xác số liệu kế toán, loại bỏ được bút toán trùng lắp; tự động kết xuất các báo cáo kế toán, đảm bảo bản quyền, khai thác, và lưu vào các loại đĩa để bảo mật công tác của kế toán. + Phần mềm kế toán phải kiểm soát được việc sửa chữa, điều chỉnh sổ kế toán, báo cáo tài chính khi phát hiện sai sót hoặc những hành vi truy cập hệ thống, chỉnh sửa, thêm, xóa dữ liệu. + Phần mềm kế toán phải đảm bảo tính bảo mật cao nhất của hệ thống, thực hiện chế độ phân quyền rõ ràng trong hệ thống. Ứng dụng CNTT vào công tác kế toán trong các đơn vị SNCL hiện nay thực chất là việc áp dụng phần mềm kế toán, tức là áp dụng chương trình dùng để xử lý các công việc kế toán một cách tự động từ khâu nhập chứng từ, tổng hợp số liệu,