SlideShare a Scribd company logo
1 of 112
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đam đâylà công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình hình
thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn tốt nghiệp
Hoàng Hằng Nga
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18ii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................ i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ................................ iv
DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN................................................ v
DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN...................................... vi
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP
HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .................................................................. 2
1.1. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.................. 2
1.1.1. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất kinh doanh......................................................2
1.1.2.Khái niệm, phân loại giá thành sản phẩm............................................................................5
1.1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm....................................7
1.2.Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .......... 7
1.3.Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất................................................ 9
1.3.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất...........................................................................................9
1.3.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất...................................................................................9
1.3.3.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất..............................................................10
1.4.Nội dung tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm................... 16
1.4.1.Đối tượng tính giá thành..................................................................................................................16
1.4.3.Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang..............................................................17
1.4.4.Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm thường được sử dụng........19
1.5.Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp.................................................. 21
1.6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp
dụng kế toán máy...................................................................................... 21
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ
SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN.............................. 23
2.1.Đặc điểmchungcủacôngtycổ phầnSản xuấtvà Thương mại Lạng Sơn.... 23
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Sản xuất và
Thương mại Lạng Sơn.....................................................................................................................................23
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18iii
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Sản xuất và
Thương mại Lạng Sơn.....................................................................................................................................25
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Lạng Sơn.....................................................................................................................................30
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần Sản xuất và
Thương mại Lạng Sơn.....................................................................................................................................37
2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn..................... 44
2.2.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.....................................................................44
2.2.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.................................................................................45
2.2.4. Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang.....................................................................................84
2.2.5. Kế toán tính giá thành sản phẩm.............................................................................................85
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT
VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢNPHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT
VÀ THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN................................................................ 91
3.1.Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm ở công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn................. 91
3.2. Đánh giá chung về công tác kế toán chi sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn ...................... 92
3.2.1 Ưu điểm:......................................................................................................................................................93
3.2.2 Nhược điểm:.............................................................................................................................................96
3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN SẢN XUẤT VÀ
THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN. ................................................................... 97
3.3.1. Đối với chi phí nhân công trực tiếp.......................................................................................97
3.3.2.Đối với khấu hao TSCĐ...................................................................................................................99
3.3.3. Đối với đánh giá phần hao hụt nguyên vật liệu, sản phẩm hỏng và phần
phế liệu thu hồi. ..................................................................................................................................................100
3.3.4. Đối với phương pháp tính giá thành sản phẩm.........................................................101
KẾT LUẬN.............................................................................................102
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO...................................................103
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
STT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt
1 CTCP Công ty cổ phần
2 ĐTPT CN Đầu tư phát triển công nghệ
3 NGK Nước giải khát
4 BHXH Bảo hiểm xã hội
5 BHYT Bảo hiểm y tế
6 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
7 KPCĐ Kinh phí công đoàn
8 CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
9 CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp
10 CPSXC Chi phí sản xuất chung
11 PMKT Phần mềm kế toán
12 TSCĐ Tài sản cố định
13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
14 PX Phân xưởng
15 NVL Nguyên vật liệu
16 GTGT Giá trị gia tăng
17 KKTX Kê khai thường xuyên
18 KKĐK Kiểm kê định kỳ
19 KC Kết chuyển
20 NKC Nhật ký chung
21 NK, PNK Nhập kho, Phiếu nhập kho
22 XK, PXK Xuất kho, Phiếu xuất kho
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18v
DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trường hợp doanh
nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên ) ...... 11
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp .................................... 12
Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất chung....................................................... 14
Sơ đồ kế toán chi phí sản phẩm (phương pháp kê khai thường xuyên)......... 15
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất (theo phương pháp kiểm kê định kỳ)............ 16
Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm gỗ ghép thanh................................ 29
Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn
như sau: ................................................................................................... 32
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.................................................................... 38
Sơ đồ xử lý và cung cấp thông tin kế toán.................................................. 44
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.181
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh doanh là hoạt động đầu tư với mục đích sinh lời, đây là điều mà
mọi ngườiđều biết.Khicông cuộc đổi mới được tiến hành, nền kinh tế nước ta
chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước.
Theo đó mối quan tâm của các doanh nghiệp giờ đây không phải là làm sao
để hoàn thành kế hoạch được giao mà là sự cân nhắc, tính toán làm sao để
doanh thu đạt được phải đủ bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra và thu được
càng nhiều lợi nhuận càng tốt.
Song trên thực tế, đối với các nhà quản lý kinh tế thì quản lý chi phí luôn
là một vấn đề hết sức nan giải và cấp bách. Vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp
luôn nỗ lực trong việc tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm. Muốn đạtđược mục tiêu này, doanh nghiệp cần thiết phải dựa vào sự
sắc bén của công cụ kế toán, trong đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất, tính giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọng hơn cả. Trong thời
gian thực tập tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn, được
tiếp cận với công tác kế toán kết hợp với những kiến thức đã học trong nhà
trường đã giúp em nhận thấy rõ vị trí và tác dụng to lớn của kế toán tập hợp
chi phí sản xuất và tính giá thành trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán.
Với mong muốn được hiểu biết sâu hơn về vấn đề này, em đã mạnh dạn lựa
chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Chi nhánh Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại
Lạng Sơn” cho luận văn tốt nghiệp của mình.
Nội dung của Luận văn ngoài Lời mở đầu và Kết luận, gồm có ba
chương:
Chương 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.182
Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thươn
mại Lạng Sơn
Chương 3: Một số ý kiến hoàn thiện hoàn thiện công tác kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Sản
xuất và thương mại Lạng Sơn.
Trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tế để hoàn thành đề tài này,
em thật may mắn đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Mạnh
Thiều, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán cũng nhưcác phòng ban khác
của công ty, cùng với sự cố gắng của bản thân. Nhưngdobước đầu được tiếp
cận với những vấn đề mới và thực tiễn, do khả năng chuyên môn còn nhiều
hạn chế, nên bài luận văn của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em
rất mong được tiếp thu và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp, chỉ bảo
để em có điều kiện bổ sung thêm kiến thức, để có thể phục vụ tốt hơn cho
công tác thực tế sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Hoàng Hằng Nga
2HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.182
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN
TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.1. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất kinh doanh
1.1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao
động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã
bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Trong đó:
- Hao phí lao động sống là các hao phí về sức lao động được biểu hiện
bằng tiền là các chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động.
- Hao phí lao động vật hóa là các hao phí về tư liệu lao động và đối
tượng lao động biểu hiện bằng tiền là các chi phí khấu hao tư liệu lao động
(TSCĐ hữu hình, công cụ dụng cụ…), chi phí tiêu hao nguyên vật liệu…
Các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp bao gồm 2 loại: Các chi phí bỏ
ra để tạo nên một giá trị sử dụng nào đó cũng như thực hiện giá trị sử dụng
này và các loại chi phí không liên quan đến việc tạo ra giá trị sử dụng. Sự
phân biệt này cần làm rõ nhằm mục đích xác định phạm vi và nội dung của
chi phí sản xuất bởi không phải tất cả mọi chi phí mà doanh nghiệp đã đầu tư
đều là chi phí sản xuất.
1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất
Trong doanh nghiệp sản xuất có nhiều cách phân loại CPSX. Để phục vụ
cho công tác quản lý nói chung và công tác quản lý nói riêng, có thể tiến hành
phân loại CPSX theo các tiêu thức dưới đây:
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 3 LớpCQ49/21.18
1.1.1.2.1.Phânloại chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ theo mục đích và
công dụng kinh tế của chi phí:
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất bao gồm:
- Chiphí nguyênvật liệu trực tiếp:là toànbộ chiphí nguyênvật liệu được sử
dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương và các khoản phải trả
trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo lương của công nhân
sản xuất như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn…
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản chi phí liên quan đến việc
phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. Chi
phí sản xuất chung bao gồm các loại chi phí sản xuất sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm chi phí tiền lương, các khoản
phải trả, các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, đội sản xuất.
+ Chi phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng
sản xuất với mục đích phục vụ và quản lý sản xuất.
+ Chi phí dụng cụ: Bao gồm chi phí về công cụ dụng cụ dùng ở phân
xưởng để phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất.
+ Chi phí khấu hao TSCĐ:Bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ
thuộc các phân xưởng sản xuất quản lý và sử dụng cho sản xuất.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài
dùng cho hoạt động phục vụ và quản lý của phân xưởng, đội sản xuất…
+ Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi trực tiếp bằng tiền
dùng cho việc phục vụ và quản lý ở phân xưởng, đội sản xuất…
1.1.1.2.2.Phânloại chi phí sản xuất căn cứ vào nội dung, tính chất kinh
tế của chi phí:
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất sẽ bao gồm:
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 4 LớpCQ49/21.18
- Chi phí nguyên liệu và vật liệu: Bao gồm giá mua, chi phí mua của
nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Yếu tố này
bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí
phụ tùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác.
- Chi phí nhân công: Là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho
người lao động, các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí
công đoàn theo tiền lương của người lao động.
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Bao gồm khấu hao của tất cả các
TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua
ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên.
Ngoài ra, tùy theo đặc điểm sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý của các
doanh nghiệp có thể phân chia chi phí sản xuất thành các yếu tố chi tiết và cụ
thể hơn
1.1.1.2.3. Phânloại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí
và mối quan hệgiữa chi phí sản xuất với đối tượng chịu chi phí theo phương
pháp tập hợp (với khối lượng sản phẩm, lao vụ sản xuất trong kỳ):
Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại:
- Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đến
việc sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định. Kế toán có thể căn cứ
vào số liệu của chứng từ kế toán đểghi trực tiếp cho những đối tượng chịu chi phí.
- Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại
sản phẩm , dịch vụ. Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ cho
các đối tượng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp.
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 5 LớpCQ49/21.18
1.1.1.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản
xuất với khối lượng sản phẩm lao vụ sản phẩm sản xuất trong kỳ
Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất chia làm hai loại:
- Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng
tương đương tỉ lệ thuận lợi với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất
trong kỳ như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số
khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định như chi
phí khấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng…
1.1.1.2.5. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí
Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được chia làm 2 loại:
- Chi phí đơn nhất: là chi phí do 1 yếu tố chi phí duy nhất cấu thành như
chi phí nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản
xuất, chi phí khấu hao TSCĐ.
- Chi phí tổng hợp: là những chi phí bao gồm nhiều yếu tố khác nhau
nhưng có cùng một công dụng như chi phí sản xuất chung.
1.1.2.Khái niệm, phân loại giá thành sản phẩm
1.1.2.1.Khái niệm
Giá thành sản phẩm của sản phẩm dịch vụ là chi phí sản xuất tính cho
một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ do doanh nghiệp
sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thường.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp vừa mang tính
khách quan vừa mang tính chủ quan, phản ánh chất lượng sản xuất và quản lý
sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác định giá và xác định hiệu quả kinh tế
của hoạt động sản xuất kinh doanh. Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành có
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 6 LớpCQ49/21.18
thể phản ánh sử dụng hợp lý và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tình
hình trang thiết bị , máy móc sử dụng; sử dụng hợp lý lao động và tăng năng
xuất lao động. Tất cả thể hiện trình độ quản lý của doanh nghiệp. Chính vì thế
càng hạ thấp được giá thành là mục tiêu chung của bất kỳ doanh nghiệp nào.
1.1.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm
1.1.2.2.1.Căn cứ theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm 3 loại:
- Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí
sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch, do bộ phận kế hoạch xác định trước
khi tiến hành sản xuất và là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp.
- Giá thành định mức: là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là
giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức chi phí sản xuất hiện hành
và chỉ tính cho 1 đơn vị thành phẩm. Việc tính giá thành định mức được thực
hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm.
- Giá thành thực tế: là giá thành được sản phẩm được tính trên cơ sở số
liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản
phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ được tính toán sau khi kết thúc quá trình
sản xuất sản phẩm. Dùng để xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp.
1.1.2.2.2.Căn cứ theo phạm vi tính toán.
Theo cách làm này thì giá thành sản phẩm chia làm 2 loại:
- Giá thành sản xuất: bao gồm chi phí NLVL trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản xuất sản phẩm hoàn toàn, dịch
vụ đã cung cấp, dùng để ghi sổ kinh tế, nhập kho, giao hàng.
- Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán, căn cứ để xác định kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp.
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 7 LớpCQ49/21.18
1.1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Xét về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có bản chất
tương tự nhau, đều là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống
và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra hoạt động sản xuất nhưng giữa
chúng cũng có sự khác nhau:
- Chi phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ phát sinh chi phí còn giá thành
gắn với khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành.
- Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau về lượng do
có chênh lệch về giá trị sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ và cuốikỳ và do có
các khoản chi phí thực tế phát sinh nhưng không được tính vào giá thành sản
phẩm:
Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện qua
công thức:
Giá thành
sản phẩm
=
CPSX sản phẩm
dở dang đầu kỳ
+
CPSX phát
sinh trong kỳ
-
CPSX sản phẩm
dở dang cuối kỳ
Như vậy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật
thiết với nhau. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm
dịch vụ đã hoàn thành. Quản lý tốt chi phí sản xuất sẽ tạo điều kiện để thực
hiện kế hoạch giá thành sản phẩm.
1.2.Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất
lượng của hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên để có thể tính
được giá thành sản phẩm thực tế thì phải tiến hành hạch toán chi phí sản xuất
một cách đúng đắn, đầy đủ và chính xác. Từ đó có thể phân tích, đánh giá tình
hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 8 LớpCQ49/21.18
hoạch giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp đưa ra những quyết định,
chính sách đúng đắn. Theo đó, kế toán doanh nghiệp cần xác định rõ vai trò
và nhiệm vụ của mình trong việc tổ chức công tác kế toán chi phí và tính giá
thành sản phẩm như sau:
- Nhận thức được đúng đắn vai trò của kế toán chi phí và tính giá thành
sản phẩm trong toàn bộ hệ thống ké toán của doanh nghiệp và mối quan hệ
với các bộ phận kế toán có liên quan.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ
sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể
của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp
chi phí và đối tượng tính giá thành, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản
xuất phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp.
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân
công rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên
quan, đặc biệt là bộ phận kế toán các yếu tố chi phí
- Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài
khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán
đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận-xử lý-hệ thống hóa thông tin chi phí
giá thành của doanh nghiệp.
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản
phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ công tác quản lý…
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 9 LớpCQ49/21.18
1.3.Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.3.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi
phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó. Thực chất của việc xác định đối
tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí ( phân
xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ…) hoặc đối tượng chịu chi phí
( sản phẩm, đơn đặt hàng…)
Tùy thuộc đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản
xuất trong các doanh nghiệp có thể là:
- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng.
- Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất.
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.
Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất một cách khoa học hợp lý
là cơ sở để tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu
đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên các tài khoản, sổ chi tiết…
1.3.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Tùy thuộc khả năng quy nạp của chi phí vào các đối tượng tập hợp chi
phí, kế toán sẽ áp dụng các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất một cách
thích hợp, thông thường là hai phương pháp sau:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: áp dụng đối với chi phí sản xuất
có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định. Kế toán
tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng chịu chi phí từ đó tập hợp số
liệu từ các chứng từ kế toán ghi vào sổ kế toán theo từng đối tượng có liên
quan.
- Phương pháp tập hợp gián tiếp: Áp dụng đối với chi phí sản xuất thực
tế có liên quan tới nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp
trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí được. Kế toán tổ chức ghi chép ban
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 10 LớpCQ49/21.18
đầu chi phí sản xuất phát sinh theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau đó
tổng hợp số liệu trên chứng từ hệ toán theo đặc điểm phát sinh chi phí. Sau đó
lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp với từng loại chi phí để tính toán và
phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp được cho các đối tượng có liên quan
công thức tính:
1
i
i
C
H
T



Trong đó: H: là hệ số phân bổ
C: là tổng chi phí đã tập hợp được cần phân bổ
Ti: là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i.
Chi phí phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi phí có liên quan (Ci)
được tính theo công thức: Ci = Ti x H.
1.3.3.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.3.3.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính,
nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản
phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng
đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản
phẩm, loại sản phẩm, lao vụ…) thì tập hợp trực tiếp cho đốitượng đó. Trường
hợp vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tập hợp chi
phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp
phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan. Tiêu thức
phân bổ đều được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo
trọng lượng, số lượng sản phẩm… Công thức phân bổ như sau:
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 11 LớpCQ49/21.18
Chi phí vật liệu phân
bổ cho từng đối tượng
=
Tổng tiêu thức phân
bổ của từng đối tượng
x
Tỷ lệ (hệ số)
phân bổ
Trong đó: Tỷ lệ (hệ
số) phân
bổ
=
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
Tổng tiêu thức phân bổ của các đối
tượng
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng
tài khoản 621 “ Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này cuối kì
không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí (phân
xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng…).
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
(Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên )
1.3.3.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 151, 152, 331, 111,
112, 411, …
TK 621 TK 154
TK 152
TK 632
Vật liệu dùng trực tiếp
chế tạo sản phẩm, tiến
hành lao vụ, dịch vụ
Kết chuyển chi phí
nguyên, vật liệu trực tiếp
Vật liệu dùng không hết
nhập kho hay chuyển kỳ sau
Chi phí NVL trực tiếp
vượt mức bình thường
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 12 LớpCQ49/21.18
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho người lao
động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm dịch vụ, như lương các khoản phụ cấp,
tiền ăn giữa ca, các khoản trích theo lương.
Đối với chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng tập
hợp chi phí thì áp dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp chi phí
nhân công trực tiếp được phân bổ theo tiêu chuẩn sau:
- Tiền lương chính thường được phân bổ theo tỷ lệ với chi phí tiền lương
định mức, chi phí tiền lương kế hoạch, giờ công định mức hoặc giờ công thực
tế, khối lượng sản xuất sản phẩm.
- Tiền lương phụ thường được phân bổ số tỷ lệ với tiền lương chính, tiền
lương định mức, giờ công định mức.
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình
thường thì chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp trong kỳ được kết chuyển
toàn bộ để tính giá thành sản xuất thực tế sản phẩm.
- Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình
thường thì chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp trong kỳ chỉ được phân bổ
cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Phần chi phí đã
tập hợp còn lại không được tính vào trị giá hàng tồn kho, được ghi nhận là chi
phí sản xuất kinh doanh trong kỳ
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp
Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
TK 622
cho công nhân trực tiếp sản xuất
Tiền lương và phụ cấp lương phải trả
TK 334
TK 338
Các khoản trích theo lương của công
nhân trực tiếp SX thực tế phát sinh
TK 154 (631)
TK 632
Chi phí nhân công thực tế
vượt mức bình thường
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 13 LớpCQ49/21.18
1.3.3.3.Kế toán chi phí sản xuất chung
Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và
những chi phí sản xuất khác ngoài hai khoản chi phí NLVL trực tiếp, chi phí
nhân công trực tiếp phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: trước hết kế
toán phải mở bảng kê để tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân
xưởng bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung đã tập hợp được phân bổ
theo nguyên tắc sau:
- Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi
đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất.
+ Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình
thường thường thi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị
sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
+ Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình
thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ và chi phí chế
biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường khoản chi phí
sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh
trong kỳ.
- Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết và chi phí chế biến
cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 14 LớpCQ49/21.18
Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất chung
1.3.3.4.Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
*Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên: Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung cuối kỳ được tập hợp vào bên Nợ TK 154 “ Chi
phí sản xuất kinh doanh dở dang” . Tài khoản này được mở chi tiết theo từng
TK 334 TK 627 TK 111,112,138
Chi phí nhân viên phân xưởng Các khoản chi phí sản xuất
chung phát sinh
TK 338
Các khoản trích theo lương
phải trả nhân viên PXTK 152
Trị giá thực tế NL,VL xuất phục
vụ sx ở PX
chung phát sinh
TK 154,142,242
Trị giá công cụ sử dụng
trong phân xưởngTK 214
Trích khấu hao TSCĐ dùng
cho sx và quản lý sản xuấtTK 111,112,141
Chi phí dịch vụ mua ngoài,chi
phí bằng tiền khác phục vụ
cho h/đ chung tại PX
TK 133
TK 632
Cuối kỳ kết chuyển (phân bổ)
chi phí sản xuất chung
TK 154 (631)
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 15 LớpCQ49/21.18
nghành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản
phẩm.
Sơ đồ kế toán chi phí sản phẩm (phương pháp kê khai thường xuyên)
*Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định
kỳ: Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,
kế toán sử dụng TK 631 “ Giá thành sản xuất” . Tài khoản được hạch toán
theo địa điểm phát sinh chi phí ( phân xưởng , bộ phận sản xuất… ) và theo
loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ.
TK 622
TK 621
Chi phí NVL trực tiếp
TK 154
TK 627
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
TK 157
TK 152,111...
TK 155,152
TK 632
Các khoản ghi
giảm chi phí sản phẩm
Nhập kho vật tư, sp
Giá bán
Tiêu thụ ngay
Tổng
giá
thành
thực tế
sản
phẩm,
lao vụ,
dịch vụ
hoàn
thành
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 16 LớpCQ49/21.18
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất (theo phương pháp kiểm kê định kỳ)
1.4.Nội dung tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm
1.4.1.Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là lượng thành phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ
hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị.
Căn cứ vào đặc điểm, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh loại sản
phẩm, lao vụ,dịch vụ của doanh nghiệp để xác định đối tượng giá thành cho
phù hợp. Ngoài ra cần căn cứ vào quy trình công nghệ của doanh nghiệp. Nếu
quy trình giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở cuối
quy trình công nghệ. Ngược lại, nếu quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu
liên tục thì đối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở giai đoạn cuối.
Xác định đúng đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm của doanh
nghiệp giúp kế toán mở sổ sách kế toán, các bảng tính giá thành và tính giá
thành cho từng đối tượng quản lý và kiểm tra tình hình kế hoạch giá thành sản
phẩm có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu quản lý của doanh nghiệp.
dịch vụ dở dang cuối kỳ
Giá trị sản phẩm
TK 632
TK 154
TK 627
TK 631
Kết chuyển chi phí
TK 621
TK 622
nguyên,vật liệu trực tiếp
Kết chuyển chi phí
nhân công trực tiếp
Kết chuyển (hoặc phân bố)
chi phí sản xuất chung
Tổng giá thành sản xuất của sản
Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ
phẩm, dịch vụ hoàn thành
nhập kho, giá bán tiêu thụ trực
tiếp
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 17 LớpCQ49/21.18
1.4.2.Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối
tượng tính giá thành sản phẩm
Trong một số trường hợp, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể trùng nhau, ví dụ như ở doanh
nghiệp sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng có thể lựa chọn đối tượng tập
hợp chi phí và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng cụ thể. Hoặc một
đối tượng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản
xuất, ví dụ như ở một doanh nghiệp sản xuất một đơn đặt hàng có thể do
nhiều phân xưởng cùng thực hiện, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
có thể là từng phân xưởng còn đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là
từng đơn đặt hàng. Hoặc một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao
gồm nhiều đối tượng tính giá thành, ví dụ như trong các doanh nghiệp sản
xuất may mặc, giày dép... đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là các
nhóm sản phẩm cùng loại còn đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là
từng loại quần áo, giày dép.
1.4.3.Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế
biến,còn đang nằm trong quá trình sản xuất. để tính được giá thành sản phẩm
,doanh nghiệp cần phảI tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tùy
theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản
phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá
sản phẩm đở dang sau :
1.4.3.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
hoặc Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí
vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 18 LớpCQ49/21.18
gia công chế biến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung... ) tính
hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Công thức tính :
Trong đó: Dck và Dđk : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ hoặc đầu kỳ.
Cvl : Chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp) phát sinh trong kỳ.
Sht : Sản lượng sản phẩm hoàn thành.
Sd : Sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Công thức này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình công
nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp bỏ
vào từ đầu quá trình sản xuất. Ưu điểm của phương pháp là tính toán đơn
giản, khối lượng tính toán ít, không phải kiểm kê đánh giá mức độ hoàn thành
nhưng nhược điểm là độ chính xác của giá trị sản phẩm làm dở không cao vì
chi phí giá công chế biến tính hết cho sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ.
1.4.3.2.Đánhgiá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành
tương đương
Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang cuối
kỳ và mức độ chế biến hoàn thành của các sản phẩm dở đó để quy đổi khối
lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ thành khối lượng hoàn thành tương đương.
Sau đó lần lượt tính toán từng khoản mục chi phí trong sản phẩm dở dang
theo nguyên tắc:
Dck =
Ddk + Cvl
x Sdck
Sht + Sdck
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 19 LớpCQ49/21.18
- Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ (chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp):
Công thức:
- Đối với các chi phí bỏ vào dần trong quá trình gia công, chế biến:
Công thức:
Trong đó: Sd'ck là khối lượng sản phẩm dở dang đã quy đổi ra khối
lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành
Sd'ck = Sdck x Mức độ chế biến hoàn thành
C: được tính theo từng khoản mục chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ
- Ưu điểm của phương pháp là có độ tin cậy cao hơn phương pháp đánh
giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nhược điểm:
khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở
dang trên các công đoạn của dây truyền công nghệ sản xuất khá phức tạp và
mang nặng tính chủ quan.
1.4.4.Mộtsố phương pháp tính giá thành sản phẩm thường được sử dụng
*Phương pháp tính giá thành giản đơn: Theo phương pháp này, giá
thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào CPSX đã tập hợp
được theo từng đối tượng tập hợp chi phí trong kỳ và tính giá trị sản phẩm dở
dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức:
Dck =
Ddk + C
x Sdck
Sht + Sdck
Dck =
Ddk + C
x Sd'ck
Sht + Sd'ck
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 20 LớpCQ49/21.18
Ztt = D đk + C - D ck
Trong đó: D đk và D ck : CPSX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ.
C : Tổng CPSX thực tế phát sinh trong kỳ.
Z tt : Tổng giá thực tế sản phẩm hoàn thành.
Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy
trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng ít, khối lượng lớn, chu
kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo như các doanh
nghiệp thuộc nghành công nghiệp khai thác, doanh nghiệp điện, nước…
*Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng:
Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp tổ
chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ và vừa theo đơn đặt hàng. Chu kỳ sản
xuất dài và riêng rẽ. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng đơn đặt hàng và
đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành. Vì chỉ khi nào
đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy mà kỳ tính giá thành có
thể không phù hợp với kỳ báo cáo.
Khi một đơn đặt hàng mới đưa vào sản xuất, kế toán mở ngay cho
mỗi đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đó một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng
căn cứ vào CPSX đã tập hợp được ở từng phân xưởng, theo từng đơn đặt hàng
hoặc loạt hàng trong sổ kế toán chi tiết CPSX để ghi sang các bảng tính giá
thành có liên quan. Khi đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đã hoàn thành, thì tổng
hợp toàn bộ CPSX đã tập hợp được là giá thành của đơn đặt hàng hoặc loạt
hàng đó. Còn các đơn đặt hàng hoặc loạt hàng chưa hoàn thành thì CPSX đã
tập hợp được trong phiếu tính giá thành là chi phí của sản phẩm dở dang.
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 21 LớpCQ49/21.18
1.5.Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp
Tùy thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệp
vụ kế toán phát sinh liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm được phản ánh trên các sổ kế toán tổng hợp:
+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức "Nhật
ký chung" thì các nghiệp vụ kế toán liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm được phản ánh trên các Sổ cái TK 621, 622, 627, 154
hoặc 631 và các sổ chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm.
+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức "Nhật
ký chứng từ" thì các nghiệp vụ kế toán trên được phản ánh trên các bảng phân
bổ, Nhật ký chứng từ và sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631
+ Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức "Chứng
từ ghi sổ" thì các nghiệp vụ kế toán trên được phản ánh trên Chứng từ ghi sổ,
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631
Toàn bộ các vấn đề trình bày ở trên chỉ là lý luận chung theo quy định.
Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cần xem xét điều kiện cụ thể của mình mà
lựa chọn các hình thức, phương pháp kế toán thích hợp để đảm bảo cho tài
sản, tiền vốn được phản ánh một cách trung thực nhất để kế toán phát huy
được vai trò của mình trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện
áp dụng kế toán máy
Phần mềm kế toán là chương trình dùng để xử lý tự động các thông tin
kế toán trên máy vi tính bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng
từ, xử lý thông tin trên chứng từ theo quy trình của kế toán, sau đó in ra các sổ
sách kế toán và báo cáo kế toán. Tùy từng hình thức kế toán áp dụng mà các
loại sổ và báo cáo gia thành sản phẩm cũng khác nhau. Nhưng dù theo hình
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 22 LớpCQ49/21.18
thức kế toán nào thì tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm cũng phải đảm bảo một số nguyên tắc chung như: xác định mã hóa đối
dượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm, danh
mục các khoản chi phí, tài khoản, chứng từ sử dụng. Các tài liệu gốc đợc cập
nhật vào máy tính thông qua thiết bị nhập và được lưu trữ trên thiết bị nhớ ở
dạng tệp tin dữ liệu chi tiết, từ đó chuyển qua các tệp sổ cái để hệ thống hóa
các nghiệp vụ theo từng đối tượng quản lý. Định kỳ, các sổ cái sẽ được xử lý
tập hợp để lập báo cáo kế toán.
Phương pháp tính giá thành thường được sử dụng trong điều kiện thực
hiện kế toán máy là phương pháp tính giá thành giản đơn. Cuối kỳ, các khoản
chi phí được tập hợp và kết chuyển tự động nhờ chức năng kết chuyển chi phí
cuối kỳ hay bút toán khóa sổ cuối kỳ. Chương trình cho phép tự động xem và
in các sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản chi phí và tính giá thành sản phẩm theo
khoản mục chi phí.
Phần mềm kế toán chính là công cụ tự động hóa công tác xử lý thông tin
kế toán trong các đơn vị kế toán. Khi áp dụng phần mềm kế toán vào công tác
kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm nói riêng thì bộ phận kê toán không cần phải thực hiện thủ công các
công việc ghi sổ và lập báo cáo kế toán mà các công việc kế toán sẽ được thực
hiện nhanh chóng chính xác và hiệu quả.
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 23 LớpCQ49/21.18
CHƯƠNG II:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN
2.1.Đặcđiểm chung của côngty cổphần Sảnxuất và Thương mại Lạng Sơn.
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Sản xuất và
Thương mại Lạng Sơn.
Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI
LẠNG SƠN
Tên giao dịch quốc tế: Langson Trading and Production Joint-stock
Company.
Tên viết tắt : LAPROJOTRADING.JSC
Địa chỉ trụ sở chính: Số 125 Trần Đăng Ninh, phường Tam Thanh, thành
phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
Số điện thoại: 0253.898 099
Fax: 0253 871 059.
Website: langsontrading.com.vn.
Email : Ctycpsxtmls@gmail.com. ; Lapromimex@yahoo.com.
Mã số thuế: 4900102160
Giấy chứng nhận ĐKKD số: 4900102160 do phòng đăng ký kinh doanh
- Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn cấp.
Tiền thân là công ty Sản xuất và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Lạng
Sơn là, Doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo Quyết định số 150/QĐ-
UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ngày 06/3/1993, giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 105251 do trọng tài kinh tế Lạng Sơn cấp ngày
18/3/1993, chức năng của công ty là sản xuất chế biến lâm sản xuất khẩu,
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 24 LớpCQ49/21.18
kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu tư kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch
vụ khách sạn, nhà hàng ...
Thực hiện chủ trương của Nhà nước là chuyển các doanh nghiệp Nhà
nước thành Công ty cổ phần. Năm 2005 theo kế hoạch của UBND tỉnh Lạng
Sơn, công ty đã hoàn tất hồ sơ pháp lý trình UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt
theo quyết định số 2198/QĐ-UBND-KT ngày 10/11/2005 của UBND tỉnh
Lạng Sơn về việc phê duyệt phương án chuyển công ty sản xuất và kinh
doanh hàng xuất nhập khẩu Lạng Sơn thành Công ty cổ phần Sản xuất và
Thương mại Lạng Sơn. Công ty có tổ chức Đại hội cổ đông thành lập ngày
09/02/2006, thông qua điều lệ tổ chức hoạt động, bầu Hội đồng quản trị, Ban
kiểm soát, Giám đốc, Phó giám đốc và Kế toán trưởng.
Công ty đã chính thức chuyển sang theo mô hình Công ty cổ phần từ
ngày 01/3/2006, theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1403000155 do
Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn cấp lần
đầu và thay đổi lần thứ nhất ngày 07/3/2007, ... thay đổi lần thứ sáu ngày
19/11/2011 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4900102160 do
Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn cấp.
Công ty luôn trú trọng việc đầu tư, đổi mới công nghệ, đào tạo đội ngũ
cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật để đáp ứng các công việc trong đầu tư,
kinh doanh và sản xuất để đạt được hiệu quả cao. Sau hơn 5 năm hoạt động
theo mô hình Công ty cổ phần toàn thể cán bộ CNV lao động trong công ty đã
không ngừng nỗ lực trong công tác với tinh thần trách nhiệm cao, phát huy
tinh thần sáng tạo trong công việc, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh.
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 25 LớpCQ49/21.18
2.1.2. Đặc điểm tổ chức sảnxuất kinh doanh của công ty cổ phần Sản
xuất và Thương mại Lạng Sơn.
2.1.2.1. Chứcnăng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Sản xuấtvà Thương mại
Lạng Sơn
*Chức năng:
Là doanh nghiệp cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp với ngành
nghề kinh doanh bao gồm:
- Mua bán máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế.
- Mua bán nông lâm sản nguyên liệu, động vật sống, lương thực, thực
phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào.
- Chế biến tre, gỗ và các sản phẩm từ tre gỗ.
- Kinh doanh khách sạn.
- Dịch vụ ăn uống.
- Các hoạt động hỗ trợ trồng trọt và chăn nuôi.
- Chăn nuôi gia súc gia cầm, động vật hoang dã đã được thuần hóa.
- Dịch vụ tẩm quất, xông hơi, xoa bóp, đám lưng, vật lý trị liệu.
- Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy.
- Các hoạt động liên quan đến bất động sản.
- Mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình.
- Mua bán thuốc và hóa chất, hàng tạp phẩm...
* Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu và nắm vững quy định của pháp lật liên quan đến hoạt
động của công ty, đảm bảo cho hoạt động của công ty luôn phù hợp đúng
pháp luật.
- Bảo toàn phát triển vốn và phát triển các nguồn lực của mình. Có nghĩa
vụ thanh toán các khoản công nợ phải trả...
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 26 LớpCQ49/21.18
- Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký, chịu trách nhiệm trước khách
hàng và pháp luật về sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra.
- Xây dựng quy hoạch phát triển công ty phù hợp với chiến lược quy
hoạch phát triển của Nhà nước.
- Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ và báo cáo bất
thường, chế độ báo cáo kế toán theo quy định của Nhà nước, chịu trách nhiệm
về tính chính xác, trung thực và hợp lý của báo cáo.
Với việc coitrọng việc hoàn thiện tổ chức mô hình sản xuất tổ chức của
doanh nghiệp trong công việc đổi mới, công ty đã quán triệt đường lối phát
triển kinh tế nhiều thành phần đi đôi với chủ trương mở rộng quyền tự chủ
sản xuất kinh doanh của công ty, với quy mô và trình độ kỹ thuật của từng
loại hình sản xuất.
2.1.2.2. Đặcđiểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty cổ phần Sản
xuất và Thương mại Lạng Sơn.
 Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu:
- Kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu là chủ yếu chiếm trên 90% như:
Máy móc, thiết bị Nồi hơi; máy khoan đá; máy nghiền đá; lò luyện thép; thiết
bị nhà máy giấy, nhựa, xi măng, ...
- Kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hoa quả như: Thanh
long; chuối; chôm chôm; nhãn; vải; ...
- Đầu tư kinh doanh Bất động sản: Theo dõi, giám sát các công trình
đang thi công của dự án mà công ty làm chủ đầu tư. Môi giới, đầu tư kinh
doanh Bất động sản dự án khu đô thị Nam Hoàng đồng I. Liên doanh liên kết
cùng các đối tác đầu tư các dự án khác như khu dân cư N20, Cụm công
nghiệp Hợp thành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
- Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng: Kinh doanh còn phụ thuộc
chủ yếu vào yếu tố khách quan. Giao thông thuận tiện khách du lịch chủ yếu
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 27 LớpCQ49/21.18
đi trong ngày, lượng khách nghỉ lưu trú không đáng kể do vậy còn mang tính
thụ động.
- Sản xuất chế biến Lâm sản và các sản phẩm từ gỗ: Sản phẩm gỗ ghép
thanh của doanh nghiệp được sản xuất từ nguyên liệu chính là gỗ rừng trồng
như thông, xoan đào, keo, ... Những thanh gỗ nhỏ đã qua xử lý hấp sấy, trên
dây chuyền công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, gỗ được cưa, xẻ ,bào, phay,
dán, ghép các thanh song song với nhau. Đặc điểm của gỗ ghép ở chỗ tính
bền, độ sáng, độ cứng, gỗ được xử lý để chống mối mọt. Ván ghép thanh
được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất đồ mộc, trang trí nội thất,
sản xuất ván sàn và nhiều sản phẩm khác.
Trong những năm gần đây sản phẩm gỗ ghép thanh được rất nhiều
người tiêu dùng lựa chọn do tính bền, mẫu mã đẹp cho nên lượng đơn đặt
hàng từ khách hàng cũng tăng đáng kể, thị trường tiêu thụ được mở rộng.
Công ty đã đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng đến từ trong và ngoài
nước.
 Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ và hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Về kinh doanh xuất nhập khẩu: Chủ yếu là dịch vụ thu phí, do cơ chế
thị trường cạnh tranh gay gắt do vậy các mặt hàng trực tiếp chiếm tỷ lệ thấp.
Giá cả biến động thất thường nên cũng gặp không ít khó khăn.
- Về sản xuất: Còn mang tính thời vụ do thời tiết vào mùa mưa nguyên
liệu không đáp ứng cho sản xuất. Đầu vào nguyên liệu khan hiếm còn mang
tính thụ động.
- Đầu tư kinh doanh Bất động sản thường mang tính chất lâu dài. Các
công trình của dự án thường chậm tiến độ thi công, nguyên nhân là do các nhà
thầu không thực hiện đúng theo hợp đồng do nhiều yếu tố khách quan và chủ
quan. Giá trị các công trình lớn nên luôn có một lượng vốn ứ đọng nêm công
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 28 LớpCQ49/21.18
ty thường phải vay ngắn hạn, trung hạn và huy động các nguồn vốn góp từ
các nhà đầu tư liên doanh, liên kết.
- Đặc điểm về máy móc thiết bị: Dây truyền chế biến Lâm sản gia công
ván gỗ và sản xuất ván ghép thanh của công ty được nhập từ Đài Loan, là một
dây truyền đồng bộ, hiện đại và tiên tiến đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh
nghiệp.
- Đặc điểm về đầu vào lao động:
Công ty luôn trú trọng việc đầu tư đổi mới công nghệ, đào tạo đội ngũ
cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật để đáp ứng các công việc trong đầu tư,
kinh doanh và sản xuất để đạt hiệu quả cao. Từ năm 2010 công ty đã áp dụng
đồng bộ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 làm
nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật, điều hành góp phần quan trọng trong việc
hoàn thành kế hoạch sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp.
- Đặc điểm về nguyên liệu đầu vào và đầu ra:
Nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh, công ty thường
ký hợp động với các đơn có uy tín trên địa bàn tỉnh như: Công ty TNHH
MTV Lâm trường Đình Lập; Cơ sở chế biến Lâm sản tại thị trấn Na Dương,
huyện Lộc Bình; Cơ sở chế biến Lâm sản tại xã Mai pha, thành phố Lạng
Sơn; Công ty TNHH Thành Công, huyện Cao Lộc; ...
Các khách hàng quen thuộc tiêu thụ sản phẩm của công ty đó là: Công
ty TNHH MTV Lộc Phát – Việt Yên – Bắc Giang; Công ty TNHH sản xuất
và Thương mại dịch vụ Cảnh Dương - Quận I - thành phố Hồ Chí Minh;
Công ty Việt Nhật – Hà Nội; Ngoài ra còn có đơn đặt hàng xuất khẩu từ các
đơn vị khách hàng tại Hải phòng, Quảng Ninh,...
- Quan hệ của công ty đối với các bên liên quan:
Đối với Ngân hàng, công ty luôn có mối quan hệ tốt để vay vốn cho
kinh doanh và đầu tư như vay ngắn hạn và dài hạn. Cơ quan thuế quản lý công
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 29 LớpCQ49/21.18
ty là Chicục thuế. Côngtyluônchấp hànhtốtnhững chế độ, chính sách của nhà
nước quyđịnh. Nộp đầyđủ các báo cáo theo đúng tiến độ. Hàng năm thực hiện
nghiêm chỉnh về nghĩa vụ nộp thuế của đơn vị với ngân sách Nhà nước.
Đối với các bạn hàng và đối tác kinh doanh ngày càng được mở rộng.
Công ty luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, kinh doanh cùng có lợi. Đặc
biệt là các đối tác nước bạn Trung Quốc, công ty luôn coi trọng chữ tín trong
mối quan hệ để cùng nhau hợp tác lâu dài đầu tư cho các dự án trọng điểm mà
công ty làm chủ đầu tư.
2.1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm gỗ ghép thanh
Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn có sản xuất chế biến
sản phẩm từ lâm sản như gỗ, tre thành các tấm, thanh đúng quy cách để bán
trong nước và xuất khẩu. Sau đây là quy trình sản xuất sản phẩm gỗ ghép
thanh:
Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm gỗ ghép thanh
- Công đoạn 1: Công đoạn xẻ
Công đoạn này gỗ được đưa vào máy cưa vòng xẻ thành tấm và chuyển
sang máy cưa đĩa xẻ thành thanh theo quy cách hặc theo yêu cầu cảu khách
hàng.
- Công đoạn 2: Công đoạn luộc, sấy
Thanh gỗ đã được xẻ đưa vào lò sấy để luộc bằng hơi nước theo thời
gian quy định, rồi tiếp tục được đưa vào lò sấy với thời gian trên 100 - 120
Công đoạn
1
- Xẻ tấm
- Xẻ thanh
Công đoạn
2
- Luộc
- Sấy
Công đoạn
3
- Cắt gỗ
- Phaymộng
- Bôi keo
- Ghép dọc
Công đoạn
4
- Bào 4
mặt
- Đánh giấy
giáp
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 30 LớpCQ49/21.18
giờ, thời gian dài ngắn phụ thuộc vào kích thước to nhỏ, dầy mỏng của từng
loại sản phẩm.
- Công đoạn 3: Công đoạn cắt, ghép thanh
Thanh gỗ được sấy khô và chuyển từ lò sấy sang bộ phận cắt để cắt gỗ
thành những đoạn từ 20 đến 35 cm, sau khi cắt xong được xếp vào máy phay
mộng để cắt mộng ghép, sau khi cắt xong chuyển vào máy bôi keo để bôi keo,
sau khi bôi keo xong chuyển sang máy ghép thanh thành những thanh theo
quy cách.
- Công đoạn 4: Công đoạn hoàn thiện
Từng tấm gỗ đã được ghép thành thanh được chuyển sang bộ phận hoàn
thiện để chạy máy bào 4 mặt, máy đánh giấy giáp thô, rồi giáp tinh, cắt đầu
đúng theo quy cách. Cuối cùng là khâu kiểm tra sản phẩm, sản phẩm nào có
khuyết tật sẽ được sửa chữa lại, sản phẩm nào đủ tiêu chuẩn sẽ đóng kiện cho
vào kho thành phẩm để xuất bán cho khách hàng.
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Sản xuất và
Thương mại Lạng Sơn.
2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty.
- Tổng số CBCNV công ty là : 79 người
+ Lao động gián tiếp : 8 người
+ Lao động trực tiếp : 71 người
Trong đó: + Đại học : 25 người (chiếm 31,6%)
+ Cao đẳng, trung cấp: 20 người (chiếm 25,3%)
+ Công nhân kỹ thuật : 12 người (chiếm 15,1%)
+ Lao động phổ thông và công nhân lành nghề: 22 người(chiếm
27,8%)
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 31 LớpCQ49/21.18
- Cùng với sự phát triển của công ty, các tổ chức chính trị, đoàn thể của
công ty cũng phát triển hoạt động theo đúng chức trách, nhiệm vụ gồm có:
+ Chi bộ Đảng : 30 đảng viên
+ Tổ chức Công đoàn cơ sở: 79 đoàn viên
+ Đoàn thanh niên công ty : 30 đoàn viên
+ Hội cựu chiến binh : 12 hội viên
- Công ty áp dụng mô hình tổ chức quản lý tập trung để công việc được
tiến hành một cách thống nhất bao gồm các phòng, bộ phận, chi nhánh trực
thuộc như sau:
+ Ban Giám đốc: 04 người
+ Phòng Tổ chức - Hành chính: 04 người
+ Phòng Kế toán - Tài chính: 03 người
+ Phòng Kinh doanh - xuất nhập khẩu : 06 người
+ Phòng Kỹ thuật - Công trình: 04 người
+ Chi nhánh TM - TH Đồng Đăng: 13 người
+ Xưởng sản xuất: 32 người
+ Chi nhánh Sàn giao dịch - Bất động sản: 03 người
+ Văn phòng đại diện tại Nam Ninh - Quảng Tây - Trung Quốc: 05
người
+ Ban quản lý dự án: 05 người
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 32 LớpCQ49/21.18
Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng
Sơn như sau:
2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:
- Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền,
họp mỗi năm ít nhất mỗi năm một lần. Có nhiệm vụ thông qua các báo cáo
của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban kiểm soát
Giám đốc
Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Sàn giao
dịch bất
động sản
Xưởng
sản xuất
P.Kinh
doanh XNK
Chi nhánh TM
Đồng Đăng
P.Kế toán-
Tài chính
Ban quản lý
dự án
P.Kỹ thuật -
công trình
Văn phòng
đại diện
Phó Giám đốc
P.Tổ chức-
Hành chính
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 33 LớpCQ49/21.18
chiến lược, phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư; tiến hành
thảo luận thông qua bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Công ty. ĐHĐCĐ thông qua
các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm
tiếp theo, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành
viên Ban kiểm soát và quyết định bộ máy tổ chức của Công ty.
- Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị là cơ quan điều hành quản lý công ty giữa hai kỳ đại
hội đồng cổ đông, do đại hội bầu ra. Có toàn quyền nhân danh công ty quyết
định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của công ty và các vấn đề liên quan
thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị được quy định cụ thể tại điều lệ công
ty, (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông). Hiện tại
Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn có 05
thành viên. Hội đồng quản trị bầu các chức danh Giám đốc, Phó giám đốc, Kế
toán trưởng.
- Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát do Hội đồng cổ đông bầu là người thay mặt cổ đông để
kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản lý và điều hành của công ty việc
tuân thủ pháp luật và điều lệ, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp
trong điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của Công ty. Hiện
tại Ban Kiểm soát Công ty gồm 03 thành viên. Ban Kiểm soát hoạt động độc
lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc
- Giám đốc:
Giám đốc là do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Là người đại diện theo pháp
luật của Công ty có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo những chiến lược và kế hoạch đã
được Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua và chịu trách
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 34 LớpCQ49/21.18
nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và các nghĩa vụ được
giao.
- Phó giám đốc:
Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc và trực tiếp chỉ đạo các
công việc được phân công, công ty có 3 phó giám đốc cụ thể phụ trách các bộ
phận như trong (sơ đồ) và phụ trách các công việc khác do Giám đốc phân
công. Ngoài ra còn có thể thay mặt Giám đốc công ty quản lý, điều hành mọi
công việc khác khi Giám đốc đi vắng, chủ động giải quyết những công việc
đã được Giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của
Nhà nước và Điều lệ của Công ty.
- Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu:
Định hướng kế hoạch phát triển kinh doanh, marketing hàng năm và dài
hạn của Công ty trên cơ sở tính khoa học và tính hiện thực.
Tham mưu các hoạt động kinh doanh, marketing cho Ban Giám đốc,
nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho Công ty .
Chủ động trong việc đàm phán với khách hàng và thực hiện các thương
vụ. Chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, thu nhập thông tin, xử lý thông
tin và hiệu quả kinh doanh đạt được. Trình lãnh đạo những phương án kinh
doanh có hiệu quả để lãnh đạo xem xét. trực tiếp làm thủ tục xuất nhập khẩu,
giao nhận hàng hóa, kiểm tra chất lượng hàng hóa và tiêu thụ. Giao dịch tìm
đốitác tiêu thụ các sản phẩm do công ty sản xuất; Có trách nhiệm lập kế hoạch
kinh doanh – xuất nhập khẩu theo tháng, quý, năm; Báo cáo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm cho Ban giám đốc công ty.
- Phòng Kế toán tài chính:
Có nhiệm vụ kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất
kinh doanh, kế hoạch thu, chi tài chính, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài
sản, vật tư, tiền vốn. Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 35 LớpCQ49/21.18
phí, vi phạm chế độ, quy định của công ty. Tham mưu cho giám đốc trong
lĩnh vực tài chính, kế toán cung cấp thông tin kinh tế của công ty, giúp giám
đốc nắm được các thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty,
kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, tổ chức hạch toán kế toán
theo chế độ chính sách pháp luật của Nhà nước.
- Phòng Tổ chức - Hành chính:
Tham mưu cho ban giám đốc công ty trong công tác tổ chức và hành
chính. Đảm bảo cung cấp nhân sự, cán bộ đầy đủ, kịp thời, bố trí đúng người,
đúng việc cho các phòng, bộ phận trong công ty. Có kế hoạch tuyển dụng đội
ngũ cán bộ vào làm việc; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận, ngoại ngữ…để phục vụ công tác có hiệu quả.
Tham mưu giúp ban lãnh đạo công ty về quy hoạch dự nguồn cán bộ cho từng
giai đoạn để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận; đề bạt, bổ nhiệm, bố trí cán
bộ hợp lý để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả
- Chi nhánh thương mại - Tổng hợp Đồng Đăng:
Có trách nhiệm chủ động trong việc quan hệ và giao dịch với các cơ
quanchức năngkhi liên quanđếnhoạtđộngcủachinhánh và chịu trách nhiệm về
hiệu quả của hợp đồng đã ký. Tự chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với mọi
hoạtđộnggiao dịch, ký kết của chi nhánh đối với các đối tác kinh doanh. Được
phép kinh doanhcácngànhhàng, mặt hàng theo giấy phép kinh doanh của công
ty. Có tráchnhiệm bảo vệtốttài sản, đấtđai, nhàcửađược giao, bảo toàn và phát
triển vốn, đảm bảo việc làm, thu nhập cho nguời lao động.
- Xưởng sản xuất:
Được quyền quyết định hình thức trả lương, trả thưởng. Xây dựng và tổ
chức thực hiện các định mức kinh tế - kỹ thuật, thời gian lao động, công tác
bảo hộ an toàn vệ sinh lao động,… không trái với Bộ luật lao động và các quy
định hiện hành. Có nhiệm vụ sản xuất chế biến các mặt hàng lâm sản của địa
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 36 LớpCQ49/21.18
phương để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Bên cạnh các hoạt động sản xuất -
kinh doanh vốn có của xưởng, lãnh đạo xưởng có toàn quyền quyết định
phương hướng SX - KD của xưởng, đầu tư phát triển các hoạt động sản xuất -
kinh doanh mới.
- Phòng kỹ thuật công trình :
Thực hiện chức năng , nhiệm vụ chủ yếu phục vụ việc triển khai xây
dựng Dự án của công ty làm chủ đầu tư, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ
chức việc giám sát thi công, quản lý tiến độ thi công và chất lượng công trình
thuộc dựán, thực hiệncôngtác đềnbùgiải phóngmặtbằng. Hướngdẫn, theo dõi,
kiểm tra và đônđốccácchủđầutưtrong công tác quản lý tiến độ thi công nhằm
đảmbảo mục tiêu, tiến độ, antoànvà sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng
đạthiệu quả. Đềxuấtcác phươngán, biệnpháp thi công; kiểm tra các hạng mục
công trình thi công đảm bảo chất lượng, kịp tiến độ theo kế hoạch.
- Chi nhánh Sàn giao dịch Bất động sản :
Quảng cáo, tư vấn, môi giới bất động sản. Thu thập và phân tích các dữ
liệu, thông tin về cung cầu và biến động giá cả của thị trường bất động sản để
tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược
kinh doanh, nắm chắc và cập nhật kịp thời các quy định của pháp luật về lĩnh
vực bất động sản, các khả năng lợi thế của dự án để tuyên truyền, phổ biến,
kinh doanh có hiệu quả dự án khu đô thị Nam Hoàng Đồng I.
- Văn phòng đại diện tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc:
Tổ chức các hoạt động tiếp thị, quảng cáo hoạt động, sản phẩm của Công
ty ở thị trường Trung Quốc, có trách nhiệm nghiên cứu thị trường, thông tin
tình hình giá cả các mặt hàng công ty đang kinh doanh, nghiên cứu phát triển
thị trường, mặt hàng, kêu gọi đầu tư từ Trung Quốc vào công ty.
- Ban quản lý dự án:
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 37 LớpCQ49/21.18
Hoạch định kế hoạch, phương án đầu tư trung và dài hạn, tiến độ thi
công của các công trình trên cơ sở hợp đồng hợp tác đầu tư, kinh doanh khu
đô thị Nam Hoàng Đồng I - thành phố Lạng Sơn và các dự án liên doanh, liên
kết khác.
2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toáncủa công ty cổ phần Sản xuất và
Thương mại Lạng Sơn
2.1.4.1 Tổchức bộ máy kế toán của công ty
* Đặc điểm lao động kế toán của công ty: Phòng kế toán tài chính gồm:
4 người
* Mô hình tổ chức bộ máy kế toán, chức năng nhiệm vụ từng bộ phận
trong phòng kế toán.
Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ, nội dung công tác kế
toán trong công ty do phòng Kế toán -Tài chính đảm nhận. Bộ máy kế toán
công ty có nhiệm vụ thu nhận, hệ thống hóa thông tin về toàn bộ các hoạt
động sản xuất kinh doanh, kinh tế, tài chính phát sinh tại đơn vị, nhằm cung
cấp các tông tin kế toán cần thiết thực cho công tác quản lý, giúp lãnh đạo để
ra những quyết định kinh tế. Qua đó mà cán bộ kế toán có thể kiểm tra được
toàn bộ hoạt động sản xuất kinh tế, tài chính phát sinh trong ngày.
Hiện nay công ty áp dụng hình thức “Tổ chức kế toán tập trung” hình
thức này phù hợp cho việc hạch toán với quy mô của doanh nghiệp vừa và
nhỏ, theo hình thức này toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung tại
phòng kế toán của công ty, ở các bộ phận hay các đơn vị trực thuộc không có
tổ chức bộ máy kế toán riêng biệt mà bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm
vụ hướng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhập kiểm tra chứng từ, ghi
chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh
doanh của từng bộ phận đó, lập báo cáo nghiệp vụ gửi về phòng kế toán công
ty để tiến hành công tác kế toán.
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 38 LớpCQ49/21.18
Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Sản xuất
và Thương mại Lạng Sơn
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
* Chức năng từng bộ phận trong phòng kế toán:
- Kế toán trưởng:
Chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác kế toán tài chính tại đơn vị,
kiểm tra, kiểm soát về mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Kiểm tra, giám sát
việc sử dụng nguồn tài sản, tài chính, nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Tổ
chức công việc phù hợp với yêu cầu của luật pháp hiện hành, dựa trên cơ cấu,
đặc trưng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ đạo việc ghi chép, tính
toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh. Đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp phân tích hoạt động sản xuất kinh
Kế toán trưởng
Kế
toán
vốn
bằng
tiền
Kế
toán
công
nợ
PTPT
Kế
toán
TSCĐ
Kế
toán
NVL
CCDC
Kế
toán
tập
hợp
CP giá
thành
Thủ
quỹ
Kế toán
lương
và các
khoản
trích
theo
lương
Phó phòng
Kế toán – Tài chính
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 39 LớpCQ49/21.18
doanh của đơn vị các phương án sản xuất kinh doanh của toàn công ty dựa
trên các số liệu tài chính kế toán, nhằm mục đích xác định được nguồn dự trữ
tài chính nội bộ, giảm thiểu các chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
- Phó trưởng phòng kế toán:
Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng và lãnh đạo công ty trong phạm vi
nhiệm vụ được phân công theo quy chế, điều hành công tác kế toán tài chính
khi kế toán trưởng vắng mặt. Thực hiện công tác kế toán tổng hợp toàn công
ty. Thực hiện công việc quản lý nhân viên, sắp xếp công việc liên quan đến
công tác nhân sự của phòng cho phù hợp với nhiệm vụ, công tác.
- Kế toán vốn bằng tiền kiêm kế toán công nợ và thanh toán tiền lương,
thuế:
Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi.
cùng thủ quỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế theo dõi
chi tiết các khoản ký quỹ.
Theo dõi công nợ, phải thu, phải trả. Có trách nhiệm đônđốc khách hàng
để thu nợ.
Thanh toán lương thưởng phụ cấp cho các phòng, bộ phận theo lệnh
của Giám đốc; thanh toán BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định;
theo dõi việc trích lập và sử dụng quỹ lương của Công ty; thanh toán các
khoản thu, chi của công đoàn...
Lập hồ sơ kê khai thuế hàng tháng với cơ quan thuế.
- Kế toán NVL-CCDC và TSCĐ, tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm:
Theo dõi mở sổ chi tiết từng mặt hàng, nguyên vật liệu, kế toán kiểm tra
theo dõi việc nhập xuất kho NVL cho sản xuất. Trong quá trình hoạt động sản
xuất kinh doanh kế toán cần cung cấp số liệu kịp thời để tập trung chi phí và
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 40 LớpCQ49/21.18
tính giá thành sản phẩm. Tình hình tăng giảm TSCĐ của doanh nghiệp, khấu
hao TSCĐ. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa
TSCĐ, tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ của doanh
nghiệp.
Theo dõi khối lượng sản phẩm, lập sổ theo dõi chi tiết, tổng hợp NVL,
CCDC, bán thành phẩm, thành phẩm, tính tổng sản phẩm nhập kho, tập hợp
chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
- Thủ quỹ:
Chịu trách nhiệm trong công tác thu, chi tiền mặt và tồn quỹ của Công
ty. Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ theo quy định.
2.1.4.2. Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp.
Công ty áp dụng theo chế độ kế toán tài chính hiện hành, cụ thể như sau:
+ Chế độ kế toán: Chế độ kế toán dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ban
hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính.
+ Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
(năm dương lịch).
+ Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương
pháp chuyển đổi các đồng tiền khác:
- Đơn vị tiền tệ áp dụng trong ghi chép: Đồng Việt Nam.
- Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi đồng tiền: Theo tỷ giá hiện hành
và điều chỉnh vào cuối kỳ báo cáo.
+ Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
+ Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: theo phương pháp thực
tế đích danh.
+ Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theo
giá gốc.
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 41 LớpCQ49/21.18
+ Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai
thường xuyên áp dụng chuẩn mực số 02 “Hàng tồn kho”.
+ Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: TSCĐ hữu hình của công ty được
khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
+ TSCĐ hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá: Trên bảng cân đối kế
toán TSCĐ hữu hình được phản ánh theo 3 chỉ tiêu: Nguyên giá, hao mòn lũy
kế và giá trị còn lại.
2.1.4.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại doanh nghiệp.
Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn áp dụng hình thức
kế toán Nhật ký chung : tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều
được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung
nghiệp vụ kinh tế. Sau đó lấy số liệu trên Sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo
từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Các loại sổ của hình thức kế toán Nhật ký chung
- Nhật ký chung;
- Sổ Cái;
- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.
+ Nội dung và trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung
- Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra để ghi vào
Sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian. Đồng thời căn cứ vào các nghiệp vụ
kinh tế, tài chính phát sinh hoặc tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát
sinh cùng loại đã ghi vào Sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài
khoản kế toán phù hợp. Đồng thời với việc ghi vào Sổ Nhật ký chung, các
nghiệp vụ kinh tế được ghi vào các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
- Cuối tháng (cuối quý, cuối năm) khoá Sổ Cái và các Sổ, Thẻ kế toán
chi tiết. Từ các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng
tài khoản. Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu với số phát sinh
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 42 LớpCQ49/21.18
Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Cái. Sau
khi kiểm tra, đối chiếu nếu đảm bảo khớp đúng thì số liệu khoá sổ trên Sổ Cái
được sử dụng để lập “Bảng Cân đối số phát sinh” và báo cáo tài chính
Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ cái
Bảng cân đối TK
Báo cáo kế toán
Sổ, thẻ hạch toán
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ nhật ký
chuyên dùng
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 43 LớpCQ49/21.18
: Ghi hàng ngày
: Ghi cuối tháng
: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Hình thức kế toán trên máy: Công ty sử dụng phần mềm kế toán Fast
Accounting 10.1. Phần mềm được tổ chức theo các phân hệ nghiệp vụ. Có các
phân hệ kế toán tổng hợp, kế toán vốn bằng tiền, kế toán bán hàng và công nợ
phải thu, kế toán mua hàng và công nợ phải trả, kế toán hàng tồn kho, kế toán
tài sản cố định, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, các báo cáo tài
chính và báo cáo quản trị. Khi nhập dữ liệu phần mềm kế toán cung cấp một
giao diện nhập dữ liệu duy nhất, dữ liệu mặc dù liên quan đến nhiều phân hệ
kế toán nhưng chỉ được nhập vào chương trình 1 lần, sau đó phần mềm kế
toán sẽ tự động kết xuất đồng thời vào các sổ: Chứng từ ghi sổ, Sổ cái, Sổ chi
tiết, đồng thời tự động lên các bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính và báo
cáo quản trị.
Để có thể truy cập các thông tin kế toán một cách chính xác, công ty đã
trang bị hệ thống máy vi tính cho từng cán bộ kế toán, áp dụng phần mềm kế
toán do vậy hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, hợp pháp được
dùng làm chứng từ ghi sổ kế toán có thể nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các
bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mền kế toán. Vì vậy kế toán chỉ cần vào
một lần duy nhất khai báo chính xác theo nội dung, yêu cầu máy sẽ tự động
chuyển số liệu vào các sổ cần thiết, công việc phối hợp giữa máy vi tính và
thủ công đã hiệu quả hơn, giảm bớt công việc cho các nhân viên kế toán.
- Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài
khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết
kế sẵn trên phần mềm kế toán.
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 44 LớpCQ49/21.18
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được nhập vào máy
theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái và các
sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan).
- Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện
các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng
hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,
trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Kế toán có thể kiểm tra, đối
chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Cuối kỳ kế toán sổ kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển và thực
hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay.
Sơ đồ xử lý và cung cấp thông tin kế toán
: Nhập số liệu hàng ngày
: In sổ, báo cáo cuối tháng
: Đối chiếu, kiểm tra
2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Sảnxuất và Thương mại Lạng Sơn
2.2.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất
Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty là loại sản phẩm
sản xuất: gỗ ghép thanh.
Sổ kế toán
-Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
Chứng từ kế
toán
Bảng tổng
hợp chứng từ
kế toán
cùng loại
Báo cáo tài
chính
Phần mềm
kế toán
HäC VIÖn TµI CHÝNH
LuËn v¨n tèt nghiÖp
SV Hoàng Hằng Nga 45 LớpCQ49/21.18
Chi phí sản xuất trong công ty được phân loại theo mục đích, công dụng
của chi phí. Bao gồm khoản mục chi phí sau:
 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :
- Chi phí Vật liệu chính
- Chi phí Vật liệu phụ
- Chi phí Nhiên liệu
 Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ các khoản về tiền công,
các khoản phụ cấp, tiền BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ,… phải trả cho công
nhân sản xuất trực tiếp ở các phân xưởng.
 Chi phí sảnxuất chung bao gồm:chiphí nhân viên phân xưởng, chi
phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ
mua ngoài, chi phí bằng tiền khác phát sinh ở các phân xưởng.
2.2.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng cả phương pháp tập hợp
trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp. Cụ thể:
- Sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp để tập hợp CPNVLTT
- Sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để tập hợp CPNCTT và
CPSXC
2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
2.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp
Công ty thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên. Nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại khác nhau:
- Vật liệu chính: gỗ thông tròn
- Vật liệu phụ: Fitting (Vis, Bass, bulon…), bao bì (thùng carton, băng
keo, giấy, nilon bọc sản phẩm…), dầu màu…
- Nhiên liệu: dầu diesel…
Việc quản lý, theo dõi và hạch toán chi phí nguyên vật liệu ở công ty
được tiến hành xuyên suốt quá trình sản xuất theo từng loại sản phẩm sản
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn

More Related Content

What's hot

báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngbáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngNhân Bống
 
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAY
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAYLuận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAY
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao MinhKế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minhluanvantrust
 
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...Nguyễn Công Huy
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty điện máy Dương Vương, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty điện máy Dương Vương, HAYĐề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty điện máy Dương Vương, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty điện máy Dương Vương, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngBáo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngHọc kế toán thực tế
 
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩmKế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩmHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhQuang Phi Chu
 
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...NOT
 
Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...
Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...
Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...Sống Động
 
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhKế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhNguyễn Công Huy
 
Thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại ...
Thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh  tại ...Thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh  tại ...
Thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại ...Dương Hà
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmBáo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmNgọc Hà
 
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM...
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM...KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM...
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Công tác kế toán bán hàng tại công ty thương mại Vạn Thành - Gửi miễn...
Đề tài: Công tác kế toán bán hàng tại công ty thương mại Vạn Thành - Gửi miễn...Đề tài: Công tác kế toán bán hàng tại công ty thương mại Vạn Thành - Gửi miễn...
Đề tài: Công tác kế toán bán hàng tại công ty thương mại Vạn Thành - Gửi miễn...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngbáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
 
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAY
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAYLuận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAY
Luận văn: Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh công ty xi măng, HAY
 
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao MinhKế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
Kế toán Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH XD – TM Cao Minh
 
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
Luận văn kế toán: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại C...
 
Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Đề tài: Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
 
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty điện máy Dương Vương, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty điện máy Dương Vương, HAYĐề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty điện máy Dương Vương, HAY
Đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán hàng hóa công ty điện máy Dương Vương, HAY
 
Báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngBáo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
Báo cáo kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
 
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩmKế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
Kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm
 
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
 
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại c...
 
Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...
Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...
Phương pháp ghi thẻ song song áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có chủ...
 
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhKế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
 
Kế toán doanh thu chi phí KQKD công ty thực phẩm, HOT
Kế toán doanh thu chi phí KQKD công ty thực phẩm, HOTKế toán doanh thu chi phí KQKD công ty thực phẩm, HOT
Kế toán doanh thu chi phí KQKD công ty thực phẩm, HOT
 
Đề tài: Kế toán quản lý hàng tồn kho tại Công ty thương mại, HAY
Đề tài: Kế toán quản lý hàng tồn kho tại Công ty thương mại, HAYĐề tài: Kế toán quản lý hàng tồn kho tại Công ty thương mại, HAY
Đề tài: Kế toán quản lý hàng tồn kho tại Công ty thương mại, HAY
 
Thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại ...
Thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh  tại ...Thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh  tại ...
Thực trạng về kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại ...
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmBáo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
 
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM...
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM...KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM...
KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THỰC PHẨM...
 
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại công ty...
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xây dựng Bạch Đằng
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xây dựng Bạch ĐằngĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xây dựng Bạch Đằng
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty xây dựng Bạch Đằng
 
Đề tài: Công tác kế toán bán hàng tại công ty thương mại Vạn Thành - Gửi miễn...
Đề tài: Công tác kế toán bán hàng tại công ty thương mại Vạn Thành - Gửi miễn...Đề tài: Công tác kế toán bán hàng tại công ty thương mại Vạn Thành - Gửi miễn...
Đề tài: Công tác kế toán bán hàng tại công ty thương mại Vạn Thành - Gửi miễn...
 

Similar to Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn

Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...NOT
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...NOT
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở Công ty giám sát xây dựng - Gửi miễn ...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở Công ty giám sát xây dựng - Gửi miễn ...Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở Công ty giám sát xây dựng - Gửi miễn ...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở Công ty giám sát xây dựng - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmBáo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmCông ty kế toán hà nội
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh TườngChi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh TườngDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ...
Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ...Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ...
Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn (20)

Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
 
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cô...
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Vật tư Y tế Nghệ An - Gửi miễn p...
 
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn LaLuận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAY
 
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...
 
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...
Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ ph...
 
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đLuận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
Luận văn: Chi phí sản xuất tại Công ty cơ khí và thiết bị áp lực, 9đ
 
Luận văn: Chi phí giá thành sản phẩm tại Công Ty in tài chính
Luận văn: Chi phí giá thành sản phẩm tại Công Ty in tài chínhLuận văn: Chi phí giá thành sản phẩm tại Công Ty in tài chính
Luận văn: Chi phí giá thành sản phẩm tại Công Ty in tài chính
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở Công ty giám sát xây dựng - Gửi miễn ...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở Công ty giám sát xây dựng - Gửi miễn ...Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở Công ty giám sát xây dựng - Gửi miễn ...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở Công ty giám sát xây dựng - Gửi miễn ...
 
Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh Quang
Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh QuangChi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh Quang
Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh Quang
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cơ khí xây dựng, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cơ khí xây dựng, 9đĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cơ khí xây dựng, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty cơ khí xây dựng, 9đ
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩmBáo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
Báo cáo thực tập kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tếĐề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh TườngChi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty công nghiệp Vĩnh Tường
 
Phạm thị ngân
Phạm thị ngânPhạm thị ngân
Phạm thị ngân
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
 
Đề tài công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm, RẤT HAY 2018
Đề tài  công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm, RẤT HAY 2018Đề tài  công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm, RẤT HAY 2018
Đề tài công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm, RẤT HAY 2018
 
Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ...
Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ...Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ...
Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864

Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864 (20)

200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
200 de tai khoa luạn tot nghiep nganh tam ly hoc
 
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành khách sạn,10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngân hàng, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ngữ văn, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ ô tô, 10 điểm
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục mầm non, mới nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhấtDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ quản trị rủi ro, hay nhất
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏiDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng, từ sinh viên giỏi
 
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểmDanh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
Danh sách 200 đề tài luận văn thạc sĩ tiêm chủng mở rộng, 10 điểm
 
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhuadanh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
danh sach 200 de tai luan van thac si ve rac nhua
 
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay NhấtKinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
Kinh Nghiệm Chọn 200 Đề Tài Tiểu Luận Chuyên Viên Chính Trị Hay Nhất
 
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểmKho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
Kho 200 Đề Tài Bài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Kế Toán, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại họcKho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Ngành Thủy Sản, từ các trường đại học
 
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tửKho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
Kho 200 đề tài luận văn ngành thương mại điện tử
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành điện tử viễn thông, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Giáo Dục Tiểu Học
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhấtKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành luật, hay nhất
 
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểmKho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
Kho 200 đề tài luận văn tốt nghiệp ngành quản trị văn phòng, 9 điểm
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin HọcKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Sư Phạm Tin Học
 
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập KhẩuKho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
Kho 200 Đề Tài Luận Văn Tốt Nghiệp Ngành Xuất Nhập Khẩu
 

Recently uploaded

BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 

Recently uploaded (20)

1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 

Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thương mại Lạng Sơn

  • 1. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đam đâylà công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn tốt nghiệp là trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn tốt nghiệp Hoàng Hằng Nga
  • 2. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN........................................................................................ i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ................................ iv DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN................................................ v DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN...................................... vi CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT .................................................................. 2 1.1. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.................. 2 1.1.1. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất kinh doanh......................................................2 1.1.2.Khái niệm, phân loại giá thành sản phẩm............................................................................5 1.1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm....................................7 1.2.Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm .......... 7 1.3.Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất................................................ 9 1.3.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất...........................................................................................9 1.3.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất...................................................................................9 1.3.3.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất..............................................................10 1.4.Nội dung tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm................... 16 1.4.1.Đối tượng tính giá thành..................................................................................................................16 1.4.3.Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang..............................................................17 1.4.4.Một số phương pháp tính giá thành sản phẩm thường được sử dụng........19 1.5.Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp.................................................. 21 1.6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy...................................................................................... 21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN.............................. 23 2.1.Đặc điểmchungcủacôngtycổ phầnSản xuấtvà Thương mại Lạng Sơn.... 23 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn.....................................................................................................................................23
  • 3. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18iii 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn.....................................................................................................................................25 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn.....................................................................................................................................30 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn.....................................................................................................................................37 2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn..................... 44 2.2.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.....................................................................44 2.2.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất.................................................................................45 2.2.4. Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang.....................................................................................84 2.2.5. Kế toán tính giá thành sản phẩm.............................................................................................85 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁTHÀNH SẢNPHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN................................................................ 91 3.1.Sự cần thiết của việc hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn................. 91 3.2. Đánh giá chung về công tác kế toán chi sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn ...................... 92 3.2.1 Ưu điểm:......................................................................................................................................................93 3.2.2 Nhược điểm:.............................................................................................................................................96 3.3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẨN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN. ................................................................... 97 3.3.1. Đối với chi phí nhân công trực tiếp.......................................................................................97 3.3.2.Đối với khấu hao TSCĐ...................................................................................................................99 3.3.3. Đối với đánh giá phần hao hụt nguyên vật liệu, sản phẩm hỏng và phần phế liệu thu hồi. ..................................................................................................................................................100 3.3.4. Đối với phương pháp tính giá thành sản phẩm.........................................................101 KẾT LUẬN.............................................................................................102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO...................................................103
  • 4. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa từ viết tắt 1 CTCP Công ty cổ phần 2 ĐTPT CN Đầu tư phát triển công nghệ 3 NGK Nước giải khát 4 BHXH Bảo hiểm xã hội 5 BHYT Bảo hiểm y tế 6 BHTN Bảo hiểm thất nghiệp 7 KPCĐ Kinh phí công đoàn 8 CPNVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 9 CPNCTT Chi phí nhân công trực tiếp 10 CPSXC Chi phí sản xuất chung 11 PMKT Phần mềm kế toán 12 TSCĐ Tài sản cố định 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 PX Phân xưởng 15 NVL Nguyên vật liệu 16 GTGT Giá trị gia tăng 17 KKTX Kê khai thường xuyên 18 KKĐK Kiểm kê định kỳ 19 KC Kết chuyển 20 NKC Nhật ký chung 21 NK, PNK Nhập kho, Phiếu nhập kho 22 XK, PXK Xuất kho, Phiếu xuất kho
  • 5. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18v DANH MỤC SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên ) ...... 11 Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp .................................... 12 Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất chung....................................................... 14 Sơ đồ kế toán chi phí sản phẩm (phương pháp kê khai thường xuyên)......... 15 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất (theo phương pháp kiểm kê định kỳ)............ 16 Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm gỗ ghép thanh................................ 29 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn như sau: ................................................................................................... 32 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.................................................................... 38 Sơ đồ xử lý và cung cấp thông tin kế toán.................................................. 44
  • 6. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.18vi DANH MỤC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN
  • 7. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.181 LỜI MỞ ĐẦU Kinh doanh là hoạt động đầu tư với mục đích sinh lời, đây là điều mà mọi ngườiđều biết.Khicông cuộc đổi mới được tiến hành, nền kinh tế nước ta chuyển sang vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Theo đó mối quan tâm của các doanh nghiệp giờ đây không phải là làm sao để hoàn thành kế hoạch được giao mà là sự cân nhắc, tính toán làm sao để doanh thu đạt được phải đủ bù đắp các khoản chi phí đã bỏ ra và thu được càng nhiều lợi nhuận càng tốt. Song trên thực tế, đối với các nhà quản lý kinh tế thì quản lý chi phí luôn là một vấn đề hết sức nan giải và cấp bách. Vì thế đòi hỏi các doanh nghiệp luôn nỗ lực trong việc tìm ra biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm. Muốn đạtđược mục tiêu này, doanh nghiệp cần thiết phải dựa vào sự sắc bén của công cụ kế toán, trong đó công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm đóng vai trò quan trọng hơn cả. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn, được tiếp cận với công tác kế toán kết hợp với những kiến thức đã học trong nhà trường đã giúp em nhận thấy rõ vị trí và tác dụng to lớn của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành trong toàn bộ công tác hạch toán kế toán. Với mong muốn được hiểu biết sâu hơn về vấn đề này, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Chi nhánh Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn” cho luận văn tốt nghiệp của mình. Nội dung của Luận văn ngoài Lời mở đầu và Kết luận, gồm có ba chương: Chương 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất.
  • 8. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.182 Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thươn mại Lạng Sơn Chương 3: Một số ý kiến hoàn thiện hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần Sản xuất và thương mại Lạng Sơn. Trong quá trình tìm hiểu về lý luận và thực tế để hoàn thành đề tài này, em thật may mắn đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy Nguyễn Mạnh Thiều, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán cũng nhưcác phòng ban khác của công ty, cùng với sự cố gắng của bản thân. Nhưngdobước đầu được tiếp cận với những vấn đề mới và thực tiễn, do khả năng chuyên môn còn nhiều hạn chế, nên bài luận văn của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được tiếp thu và chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp, chỉ bảo để em có điều kiện bổ sung thêm kiến thức, để có thể phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Hoàng Hằng Nga
  • 9. 2HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV: Hoàng Hằng Nga Lớp: CQ49/21.182 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 1.1.1. Khái niệm, phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 1.1.1.1. Khái niệm, bản chất chi phí Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Trong đó: - Hao phí lao động sống là các hao phí về sức lao động được biểu hiện bằng tiền là các chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động. - Hao phí lao động vật hóa là các hao phí về tư liệu lao động và đối tượng lao động biểu hiện bằng tiền là các chi phí khấu hao tư liệu lao động (TSCĐ hữu hình, công cụ dụng cụ…), chi phí tiêu hao nguyên vật liệu… Các chi phí phát sinh trong doanh nghiệp bao gồm 2 loại: Các chi phí bỏ ra để tạo nên một giá trị sử dụng nào đó cũng như thực hiện giá trị sử dụng này và các loại chi phí không liên quan đến việc tạo ra giá trị sử dụng. Sự phân biệt này cần làm rõ nhằm mục đích xác định phạm vi và nội dung của chi phí sản xuất bởi không phải tất cả mọi chi phí mà doanh nghiệp đã đầu tư đều là chi phí sản xuất. 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất Trong doanh nghiệp sản xuất có nhiều cách phân loại CPSX. Để phục vụ cho công tác quản lý nói chung và công tác quản lý nói riêng, có thể tiến hành phân loại CPSX theo các tiêu thức dưới đây:
  • 10. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 3 LớpCQ49/21.18 1.1.1.2.1.Phânloại chi phí sản xuất kinh doanh căn cứ theo mục đích và công dụng kinh tế của chi phí: Theo cách phân loại này chi phí sản xuất bao gồm: - Chiphí nguyênvật liệu trực tiếp:là toànbộ chiphí nguyênvật liệu được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm, lao vụ dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương và các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất, các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất như Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn… - Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm các loại chi phí sản xuất sau: + Chi phí nhân viên phân xưởng: Bao gồm chi phí tiền lương, các khoản phải trả, các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, đội sản xuất. + Chi phí vật liệu: Bao gồm chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng sản xuất với mục đích phục vụ và quản lý sản xuất. + Chi phí dụng cụ: Bao gồm chi phí về công cụ dụng cụ dùng ở phân xưởng để phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất. + Chi phí khấu hao TSCĐ:Bao gồm toàn bộ chi phí khấu hao của TSCĐ thuộc các phân xưởng sản xuất quản lý và sử dụng cho sản xuất. + Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm các chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động phục vụ và quản lý của phân xưởng, đội sản xuất… + Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm các khoản chi trực tiếp bằng tiền dùng cho việc phục vụ và quản lý ở phân xưởng, đội sản xuất… 1.1.1.2.2.Phânloại chi phí sản xuất căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của chi phí: Theo cách phân loại này chi phí sản xuất sẽ bao gồm:
  • 11. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 4 LớpCQ49/21.18 - Chi phí nguyên liệu và vật liệu: Bao gồm giá mua, chi phí mua của nguyên vật liệu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Yếu tố này bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, chi phí phụ tùng thay thế và chi phí nguyên vật liệu khác. - Chi phí nhân công: Là các khoản chi phí về tiền lương phải trả cho người lao động, các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Kinh phí công đoàn theo tiền lương của người lao động. - Chi phí khấu hao máy móc thiết bị: Bao gồm khấu hao của tất cả các TSCĐ dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: Là số tiền phải trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Chi phí khác bằng tiền: Là các khoản chi phí bằng tiền phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh ngoài các yếu tố chi phí nói trên. Ngoài ra, tùy theo đặc điểm sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý của các doanh nghiệp có thể phân chia chi phí sản xuất thành các yếu tố chi tiết và cụ thể hơn 1.1.1.2.3. Phânloại chi phí sản xuất theo phương pháp tập hợp chi phí và mối quan hệgiữa chi phí sản xuất với đối tượng chịu chi phí theo phương pháp tập hợp (với khối lượng sản phẩm, lao vụ sản xuất trong kỳ): Theo cách phân loại này chi phí sản xuất chia làm hai loại: - Chi phí trực tiếp: là những khoản chi phí sản xuất quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, dịch vụ nhất định. Kế toán có thể căn cứ vào số liệu của chứng từ kế toán đểghi trực tiếp cho những đối tượng chịu chi phí. - Chi phí gián tiếp: là những khoản chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm , dịch vụ. Kế toán phải tập hợp chung sau đó tiến hành phân bổ cho các đối tượng có liên quan theo một tiêu chuẩn thích hợp.
  • 12. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 5 LớpCQ49/21.18 1.1.1.2.4. Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm lao vụ sản phẩm sản xuất trong kỳ Theo cách phân loại này toàn bộ chi phí sản xuất chia làm hai loại: - Chi phí biến đổi (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương đương tỉ lệ thuận lợi với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp. - Chi phí cố định (định phí): là những chi phí không thay đổi về tổng số khi có sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong mức độ nhất định như chi phí khấu hao TSCĐ theo phương pháp bình quân, chi phí điện thắp sáng… 1.1.1.2.5. Phân loại chi phí sản xuất theo nội dung cấu thành chi phí Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được chia làm 2 loại: - Chi phí đơn nhất: là chi phí do 1 yếu tố chi phí duy nhất cấu thành như chi phí nguyên vật liệu chính dùng trong sản xuất, tiền lương công nhân sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ. - Chi phí tổng hợp: là những chi phí bao gồm nhiều yếu tố khác nhau nhưng có cùng một công dụng như chi phí sản xuất chung. 1.1.2.Khái niệm, phân loại giá thành sản phẩm 1.1.2.1.Khái niệm Giá thành sản phẩm của sản phẩm dịch vụ là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành trong điều kiện công suất bình thường. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan, phản ánh chất lượng sản xuất và quản lý sản xuất, là căn cứ quan trọng để xác định giá và xác định hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất kinh doanh. Mức hạ giá thành và tỷ lệ hạ giá thành có
  • 13. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 6 LớpCQ49/21.18 thể phản ánh sử dụng hợp lý và tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, tình hình trang thiết bị , máy móc sử dụng; sử dụng hợp lý lao động và tăng năng xuất lao động. Tất cả thể hiện trình độ quản lý của doanh nghiệp. Chính vì thế càng hạ thấp được giá thành là mục tiêu chung của bất kỳ doanh nghiệp nào. 1.1.2.2.Phân loại giá thành sản phẩm 1.1.2.2.1.Căn cứ theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành Theo cách phân loại này giá thành sản phẩm chia làm 3 loại: - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch, do bộ phận kế hoạch xác định trước khi tiến hành sản xuất và là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở định mức chi phí sản xuất hiện hành và chỉ tính cho 1 đơn vị thành phẩm. Việc tính giá thành định mức được thực hiện trước khi tiến hành sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Giá thành thực tế: là giá thành được sản phẩm được tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh tập hợp được trong kỳ và sản lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất trong kỳ được tính toán sau khi kết thúc quá trình sản xuất sản phẩm. Dùng để xác định kết quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. 1.1.2.2.2.Căn cứ theo phạm vi tính toán. Theo cách làm này thì giá thành sản phẩm chia làm 2 loại: - Giá thành sản xuất: bao gồm chi phí NLVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản xuất sản phẩm hoàn toàn, dịch vụ đã cung cấp, dùng để ghi sổ kinh tế, nhập kho, giao hàng. - Giá thành toàn bộ: bao gồm giá thành sản xuất và chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã bán, căn cứ để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và doanh nghiệp.
  • 14. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 7 LớpCQ49/21.18 1.1.3.Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Xét về bản chất, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có bản chất tương tự nhau, đều là biểu hiện bằng tiền của những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra hoạt động sản xuất nhưng giữa chúng cũng có sự khác nhau: - Chi phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ phát sinh chi phí còn giá thành gắn với khối lượng sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành. - Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau về lượng do có chênh lệch về giá trị sản phẩm sản xuất dở dang đầu kỳ và cuốikỳ và do có các khoản chi phí thực tế phát sinh nhưng không được tính vào giá thành sản phẩm: Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện qua công thức: Giá thành sản phẩm = CPSX sản phẩm dở dang đầu kỳ + CPSX phát sinh trong kỳ - CPSX sản phẩm dở dang cuối kỳ Như vậy chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ để tính giá thành sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành. Quản lý tốt chi phí sản xuất sẽ tạo điều kiện để thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm. 1.2.Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên để có thể tính được giá thành sản phẩm thực tế thì phải tiến hành hạch toán chi phí sản xuất một cách đúng đắn, đầy đủ và chính xác. Từ đó có thể phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí và dự toán chi phí, tình hình thực hiện kế
  • 15. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 8 LớpCQ49/21.18 hoạch giá thành sản phẩm giúp cho doanh nghiệp đưa ra những quyết định, chính sách đúng đắn. Theo đó, kế toán doanh nghiệp cần xác định rõ vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc tổ chức công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm như sau: - Nhận thức được đúng đắn vai trò của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống ké toán của doanh nghiệp và mối quan hệ với các bộ phận kế toán có liên quan. - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đúng đắn đối tượng kế toán tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành, lựa chọn phương pháp tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp. - Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán có liên quan, đặc biệt là bộ phận kế toán các yếu tố chi phí - Tổ chức lập và luân chuyển chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các nguyên tắc, chuẩn mực, chế độ kế toán đảm bảo đáp ứng được yêu cầu thu nhận-xử lý-hệ thống hóa thông tin chi phí giá thành của doanh nghiệp. - Tổ chức lập và phân tích các báo cáo kế toán về chi phí, giá thành sản phẩm, cung cấp những thông tin cần thiết phục vụ công tác quản lý…
  • 16. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 9 LớpCQ49/21.18 1.3.Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.3.1.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi và giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi và giới hạn đó. Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi gây ra chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ…) hoặc đối tượng chịu chi phí ( sản phẩm, đơn đặt hàng…) Tùy thuộc đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là: - Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. - Từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất. - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp. Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất một cách khoa học hợp lý là cơ sở để tổ chức kế toán chi phí sản xuất, từ việc tổ chức hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu, ghi chép trên các tài khoản, sổ chi tiết… 1.3.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Tùy thuộc khả năng quy nạp của chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí, kế toán sẽ áp dụng các phương pháp tập hợp chi phí sản xuất một cách thích hợp, thông thường là hai phương pháp sau: - Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: áp dụng đối với chi phí sản xuất có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí đã xác định. Kế toán tổ chức ghi chép ban đầu theo đúng đối tượng chịu chi phí từ đó tập hợp số liệu từ các chứng từ kế toán ghi vào sổ kế toán theo từng đối tượng có liên quan. - Phương pháp tập hợp gián tiếp: Áp dụng đối với chi phí sản xuất thực tế có liên quan tới nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí được. Kế toán tổ chức ghi chép ban
  • 17. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 10 LớpCQ49/21.18 đầu chi phí sản xuất phát sinh theo từng địa điểm phát sinh chi phí sau đó tổng hợp số liệu trên chứng từ hệ toán theo đặc điểm phát sinh chi phí. Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp với từng loại chi phí để tính toán và phân bổ chi phí sản xuất đã tổng hợp được cho các đối tượng có liên quan công thức tính: 1 i i C H T    Trong đó: H: là hệ số phân bổ C: là tổng chi phí đã tập hợp được cần phân bổ Ti: là tiêu chuẩn phân bổ của đối tượng i. Chi phí phân bổ cho từng đối tượng tập hợp chi phí có liên quan (Ci) được tính theo công thức: Ci = Ti x H. 1.3.3.Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.3.3.1.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu… được xuất dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm. Đối với những vật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xưởng, bộ phận sản xuất hoặc sản phẩm, loại sản phẩm, lao vụ…) thì tập hợp trực tiếp cho đốitượng đó. Trường hợp vật liệu xuất dùng có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng được thì phải áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tượng liên quan. Tiêu thức phân bổ đều được sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng lượng, số lượng sản phẩm… Công thức phân bổ như sau:
  • 18. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 11 LớpCQ49/21.18 Chi phí vật liệu phân bổ cho từng đối tượng = Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tượng x Tỷ lệ (hệ số) phân bổ Trong đó: Tỷ lệ (hệ số) phân bổ = Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của các đối tượng Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 621 “ Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này cuối kì không có số dư và được mở chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí (phân xưởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng…). Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trường hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên ) 1.3.3.2.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp TK 151, 152, 331, 111, 112, 411, … TK 621 TK 154 TK 152 TK 632 Vật liệu dùng trực tiếp chế tạo sản phẩm, tiến hành lao vụ, dịch vụ Kết chuyển chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Vật liệu dùng không hết nhập kho hay chuyển kỳ sau Chi phí NVL trực tiếp vượt mức bình thường
  • 19. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 12 LớpCQ49/21.18 Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm dịch vụ, như lương các khoản phụ cấp, tiền ăn giữa ca, các khoản trích theo lương. Đối với chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí thì áp dụng phương pháp tập hợp và phân bổ gián tiếp chi phí nhân công trực tiếp được phân bổ theo tiêu chuẩn sau: - Tiền lương chính thường được phân bổ theo tỷ lệ với chi phí tiền lương định mức, chi phí tiền lương kế hoạch, giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối lượng sản xuất sản phẩm. - Tiền lương phụ thường được phân bổ số tỷ lệ với tiền lương chính, tiền lương định mức, giờ công định mức. - Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp trong kỳ được kết chuyển toàn bộ để tính giá thành sản xuất thực tế sản phẩm. - Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì chi phí nhân công trực tiếp đã tập hợp trong kỳ chỉ được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Phần chi phí đã tập hợp còn lại không được tính vào trị giá hàng tồn kho, được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp TK 622 cho công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lương và phụ cấp lương phải trả TK 334 TK 338 Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp SX thực tế phát sinh TK 154 (631) TK 632 Chi phí nhân công thực tế vượt mức bình thường
  • 20. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 13 LớpCQ49/21.18 1.3.3.3.Kế toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý, phục vụ sản xuất và những chi phí sản xuất khác ngoài hai khoản chi phí NLVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp phát sinh ở phân xưởng, bộ phận sản xuất. Phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung: trước hết kế toán phải mở bảng kê để tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng phân xưởng bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung đã tập hợp được phân bổ theo nguyên tắc sau: - Chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất. + Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thường thi phí sản xuất chung cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. + Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì chi phí sản xuất chung cố định chỉ được phân bổ và chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường khoản chi phí sản xuất chung không phân bổ được ghi nhận là chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Chi phí sản xuất chung biến đổi được phân bổ hết và chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
  • 21. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 14 LớpCQ49/21.18 Sơ đồ tổng hợp chi phí sản xuất chung 1.3.3.4.Kếtoán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp *Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên: Các chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cuối kỳ được tập hợp vào bên Nợ TK 154 “ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” . Tài khoản này được mở chi tiết theo từng TK 334 TK 627 TK 111,112,138 Chi phí nhân viên phân xưởng Các khoản chi phí sản xuất chung phát sinh TK 338 Các khoản trích theo lương phải trả nhân viên PXTK 152 Trị giá thực tế NL,VL xuất phục vụ sx ở PX chung phát sinh TK 154,142,242 Trị giá công cụ sử dụng trong phân xưởngTK 214 Trích khấu hao TSCĐ dùng cho sx và quản lý sản xuấtTK 111,112,141 Chi phí dịch vụ mua ngoài,chi phí bằng tiền khác phục vụ cho h/đ chung tại PX TK 133 TK 632 Cuối kỳ kết chuyển (phân bổ) chi phí sản xuất chung TK 154 (631)
  • 22. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 15 LớpCQ49/21.18 nghành sản xuất, từng nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm. Sơ đồ kế toán chi phí sản phẩm (phương pháp kê khai thường xuyên) *Doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ: Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 631 “ Giá thành sản xuất” . Tài khoản được hạch toán theo địa điểm phát sinh chi phí ( phân xưởng , bộ phận sản xuất… ) và theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ. TK 622 TK 621 Chi phí NVL trực tiếp TK 154 TK 627 Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung TK 157 TK 152,111... TK 155,152 TK 632 Các khoản ghi giảm chi phí sản phẩm Nhập kho vật tư, sp Giá bán Tiêu thụ ngay Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành
  • 23. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 16 LớpCQ49/21.18 Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất (theo phương pháp kiểm kê định kỳ) 1.4.Nội dung tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm 1.4.1.Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là lượng thành phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Căn cứ vào đặc điểm, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ của doanh nghiệp để xác định đối tượng giá thành cho phù hợp. Ngoài ra cần căn cứ vào quy trình công nghệ của doanh nghiệp. Nếu quy trình giản đơn thì đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình công nghệ. Ngược lại, nếu quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở giai đoạn cuối. Xác định đúng đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp giúp kế toán mở sổ sách kế toán, các bảng tính giá thành và tính giá thành cho từng đối tượng quản lý và kiểm tra tình hình kế hoạch giá thành sản phẩm có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu quản lý của doanh nghiệp. dịch vụ dở dang cuối kỳ Giá trị sản phẩm TK 632 TK 154 TK 627 TK 631 Kết chuyển chi phí TK 621 TK 622 nguyên,vật liệu trực tiếp Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Kết chuyển (hoặc phân bố) chi phí sản xuất chung Tổng giá thành sản xuất của sản Kết chuyển giá trị sản phẩm, dịch vụ dở dang đầu kỳ phẩm, dịch vụ hoàn thành nhập kho, giá bán tiêu thụ trực tiếp
  • 24. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 17 LớpCQ49/21.18 1.4.2.Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm Trong một số trường hợp, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể trùng nhau, ví dụ như ở doanh nghiệp sản xuất sản phẩm theo đơn đặt hàng có thể lựa chọn đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng cụ thể. Hoặc một đối tượng tính giá thành có thể bao gồm nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, ví dụ như ở một doanh nghiệp sản xuất một đơn đặt hàng có thể do nhiều phân xưởng cùng thực hiện, đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng phân xưởng còn đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là từng đơn đặt hàng. Hoặc một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành, ví dụ như trong các doanh nghiệp sản xuất may mặc, giày dép... đối tượng tập hợp chi phí sản xuất có thể là các nhóm sản phẩm cùng loại còn đối tượng tính giá thành sản phẩm có thể là từng loại quần áo, giày dép. 1.4.3.Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến,còn đang nằm trong quá trình sản xuất. để tính được giá thành sản phẩm ,doanh nghiệp cần phảI tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Tùy theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh giá sản phẩm đở dang sau : 1.4.3.1.Đánh giá sản phẩm dở dang theo Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc Chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp Theo phương pháp này, sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ bao gồm chi phí vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phí
  • 25. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 18 LớpCQ49/21.18 gia công chế biến (chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung... ) tính hết cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Công thức tính : Trong đó: Dck và Dđk : Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ hoặc đầu kỳ. Cvl : Chi phí vật liệu chính trực tiếp (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) phát sinh trong kỳ. Sht : Sản lượng sản phẩm hoàn thành. Sd : Sản lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ. Công thức này áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp bỏ vào từ đầu quá trình sản xuất. Ưu điểm của phương pháp là tính toán đơn giản, khối lượng tính toán ít, không phải kiểm kê đánh giá mức độ hoàn thành nhưng nhược điểm là độ chính xác của giá trị sản phẩm làm dở không cao vì chi phí giá công chế biến tính hết cho sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ. 1.4.3.2.Đánhgiá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ và mức độ chế biến hoàn thành của các sản phẩm dở đó để quy đổi khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ thành khối lượng hoàn thành tương đương. Sau đó lần lượt tính toán từng khoản mục chi phí trong sản phẩm dở dang theo nguyên tắc: Dck = Ddk + Cvl x Sdck Sht + Sdck
  • 26. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 19 LớpCQ49/21.18 - Đối với chi phí sản xuất bỏ vào một lần từ đầu quy trình công nghệ (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp): Công thức: - Đối với các chi phí bỏ vào dần trong quá trình gia công, chế biến: Công thức: Trong đó: Sd'ck là khối lượng sản phẩm dở dang đã quy đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương theo tỷ lệ chế biến hoàn thành Sd'ck = Sdck x Mức độ chế biến hoàn thành C: được tính theo từng khoản mục chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ - Ưu điểm của phương pháp là có độ tin cậy cao hơn phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nhược điểm: khối lượng tính toán nhiều, việc đánh giá mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang trên các công đoạn của dây truyền công nghệ sản xuất khá phức tạp và mang nặng tính chủ quan. 1.4.4.Mộtsố phương pháp tính giá thành sản phẩm thường được sử dụng *Phương pháp tính giá thành giản đơn: Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào CPSX đã tập hợp được theo từng đối tượng tập hợp chi phí trong kỳ và tính giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính ra giá thành sản phẩm theo công thức: Dck = Ddk + C x Sdck Sht + Sdck Dck = Ddk + C x Sd'ck Sht + Sd'ck
  • 27. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 20 LớpCQ49/21.18 Ztt = D đk + C - D ck Trong đó: D đk và D ck : CPSX dở dang đầu kỳ, cuối kỳ. C : Tổng CPSX thực tế phát sinh trong kỳ. Z tt : Tổng giá thực tế sản phẩm hoàn thành. Phương pháp này áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, mặt hàng ít, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo như các doanh nghiệp thuộc nghành công nghiệp khai thác, doanh nghiệp điện, nước… *Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phương pháp này áp dụng thích hợp đối với các doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ và vừa theo đơn đặt hàng. Chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng đơn đặt hàng và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng đã hoàn thành. Vì chỉ khi nào đơn đặt hàng hoàn thành mới tính giá thành do vậy mà kỳ tính giá thành có thể không phù hợp với kỳ báo cáo. Khi một đơn đặt hàng mới đưa vào sản xuất, kế toán mở ngay cho mỗi đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đó một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ vào CPSX đã tập hợp được ở từng phân xưởng, theo từng đơn đặt hàng hoặc loạt hàng trong sổ kế toán chi tiết CPSX để ghi sang các bảng tính giá thành có liên quan. Khi đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đã hoàn thành, thì tổng hợp toàn bộ CPSX đã tập hợp được là giá thành của đơn đặt hàng hoặc loạt hàng đó. Còn các đơn đặt hàng hoặc loạt hàng chưa hoàn thành thì CPSX đã tập hợp được trong phiếu tính giá thành là chi phí của sản phẩm dở dang.
  • 28. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 21 LớpCQ49/21.18 1.5.Tổ chức hệ thống sổ kế toán tổng hợp Tùy thuộc vào hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được phản ánh trên các sổ kế toán tổng hợp: + Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức "Nhật ký chung" thì các nghiệp vụ kế toán liên quan đến tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được phản ánh trên các Sổ cái TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631 và các sổ chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. + Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức "Nhật ký chứng từ" thì các nghiệp vụ kế toán trên được phản ánh trên các bảng phân bổ, Nhật ký chứng từ và sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631 + Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán theo hình thức "Chứng từ ghi sổ" thì các nghiệp vụ kế toán trên được phản ánh trên Chứng từ ghi sổ, Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái các TK 621, 622, 627, 154 hoặc 631 Toàn bộ các vấn đề trình bày ở trên chỉ là lý luận chung theo quy định. Trong thực tế mỗi doanh nghiệp cần xem xét điều kiện cụ thể của mình mà lựa chọn các hình thức, phương pháp kế toán thích hợp để đảm bảo cho tài sản, tiền vốn được phản ánh một cách trung thực nhất để kế toán phát huy được vai trò của mình trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.6. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong điều kiện áp dụng kế toán máy Phần mềm kế toán là chương trình dùng để xử lý tự động các thông tin kế toán trên máy vi tính bắt đầu từ khâu nhập chứng từ gốc, phân loại chứng từ, xử lý thông tin trên chứng từ theo quy trình của kế toán, sau đó in ra các sổ sách kế toán và báo cáo kế toán. Tùy từng hình thức kế toán áp dụng mà các loại sổ và báo cáo gia thành sản phẩm cũng khác nhau. Nhưng dù theo hình
  • 29. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 22 LớpCQ49/21.18 thức kế toán nào thì tổ chức kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm cũng phải đảm bảo một số nguyên tắc chung như: xác định mã hóa đối dượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm, danh mục các khoản chi phí, tài khoản, chứng từ sử dụng. Các tài liệu gốc đợc cập nhật vào máy tính thông qua thiết bị nhập và được lưu trữ trên thiết bị nhớ ở dạng tệp tin dữ liệu chi tiết, từ đó chuyển qua các tệp sổ cái để hệ thống hóa các nghiệp vụ theo từng đối tượng quản lý. Định kỳ, các sổ cái sẽ được xử lý tập hợp để lập báo cáo kế toán. Phương pháp tính giá thành thường được sử dụng trong điều kiện thực hiện kế toán máy là phương pháp tính giá thành giản đơn. Cuối kỳ, các khoản chi phí được tập hợp và kết chuyển tự động nhờ chức năng kết chuyển chi phí cuối kỳ hay bút toán khóa sổ cuối kỳ. Chương trình cho phép tự động xem và in các sổ chi tiết, sổ cái các tài khoản chi phí và tính giá thành sản phẩm theo khoản mục chi phí. Phần mềm kế toán chính là công cụ tự động hóa công tác xử lý thông tin kế toán trong các đơn vị kế toán. Khi áp dụng phần mềm kế toán vào công tác kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng thì bộ phận kê toán không cần phải thực hiện thủ công các công việc ghi sổ và lập báo cáo kế toán mà các công việc kế toán sẽ được thực hiện nhanh chóng chính xác và hiệu quả.
  • 30. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 23 LớpCQ49/21.18 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN 2.1.Đặcđiểm chung của côngty cổphần Sảnxuất và Thương mại Lạng Sơn. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn. Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI LẠNG SƠN Tên giao dịch quốc tế: Langson Trading and Production Joint-stock Company. Tên viết tắt : LAPROJOTRADING.JSC Địa chỉ trụ sở chính: Số 125 Trần Đăng Ninh, phường Tam Thanh, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Số điện thoại: 0253.898 099 Fax: 0253 871 059. Website: langsontrading.com.vn. Email : Ctycpsxtmls@gmail.com. ; Lapromimex@yahoo.com. Mã số thuế: 4900102160 Giấy chứng nhận ĐKKD số: 4900102160 do phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn cấp. Tiền thân là công ty Sản xuất và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Lạng Sơn là, Doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo Quyết định số 150/QĐ- UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Lạng Sơn ngày 06/3/1993, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 105251 do trọng tài kinh tế Lạng Sơn cấp ngày 18/3/1993, chức năng của công ty là sản xuất chế biến lâm sản xuất khẩu,
  • 31. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 24 LớpCQ49/21.18 kinh doanh xuất nhập khẩu, đầu tư kinh doanh bất động sản, kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng ... Thực hiện chủ trương của Nhà nước là chuyển các doanh nghiệp Nhà nước thành Công ty cổ phần. Năm 2005 theo kế hoạch của UBND tỉnh Lạng Sơn, công ty đã hoàn tất hồ sơ pháp lý trình UBND tỉnh Lạng Sơn phê duyệt theo quyết định số 2198/QĐ-UBND-KT ngày 10/11/2005 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc phê duyệt phương án chuyển công ty sản xuất và kinh doanh hàng xuất nhập khẩu Lạng Sơn thành Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn. Công ty có tổ chức Đại hội cổ đông thành lập ngày 09/02/2006, thông qua điều lệ tổ chức hoạt động, bầu Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát, Giám đốc, Phó giám đốc và Kế toán trưởng. Công ty đã chính thức chuyển sang theo mô hình Công ty cổ phần từ ngày 01/3/2006, theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 1403000155 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn cấp lần đầu và thay đổi lần thứ nhất ngày 07/3/2007, ... thay đổi lần thứ sáu ngày 19/11/2011 theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 4900102160 do Phòng đăng ký kinh doanh - Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Lạng Sơn cấp. Công ty luôn trú trọng việc đầu tư, đổi mới công nghệ, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật để đáp ứng các công việc trong đầu tư, kinh doanh và sản xuất để đạt được hiệu quả cao. Sau hơn 5 năm hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần toàn thể cán bộ CNV lao động trong công ty đã không ngừng nỗ lực trong công tác với tinh thần trách nhiệm cao, phát huy tinh thần sáng tạo trong công việc, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
  • 32. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 25 LớpCQ49/21.18 2.1.2. Đặc điểm tổ chức sảnxuất kinh doanh của công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn. 2.1.2.1. Chứcnăng và nhiệm vụ của Công ty cổ phần Sản xuấtvà Thương mại Lạng Sơn *Chức năng: Là doanh nghiệp cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp với ngành nghề kinh doanh bao gồm: - Mua bán máy móc thiết bị và phụ tùng thay thế. - Mua bán nông lâm sản nguyên liệu, động vật sống, lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào. - Chế biến tre, gỗ và các sản phẩm từ tre gỗ. - Kinh doanh khách sạn. - Dịch vụ ăn uống. - Các hoạt động hỗ trợ trồng trọt và chăn nuôi. - Chăn nuôi gia súc gia cầm, động vật hoang dã đã được thuần hóa. - Dịch vụ tẩm quất, xông hơi, xoa bóp, đám lưng, vật lý trị liệu. - Sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy. - Các hoạt động liên quan đến bất động sản. - Mua bán đồ dùng cá nhân và gia đình. - Mua bán thuốc và hóa chất, hàng tạp phẩm... * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu và nắm vững quy định của pháp lật liên quan đến hoạt động của công ty, đảm bảo cho hoạt động của công ty luôn phù hợp đúng pháp luật. - Bảo toàn phát triển vốn và phát triển các nguồn lực của mình. Có nghĩa vụ thanh toán các khoản công nợ phải trả...
  • 33. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 26 LớpCQ49/21.18 - Kinh doanh đúng ngành nghề đăng ký, chịu trách nhiệm trước khách hàng và pháp luật về sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra. - Xây dựng quy hoạch phát triển công ty phù hợp với chiến lược quy hoạch phát triển của Nhà nước. - Thực hiện các chế độ báo cáo thống kê, báo cáo định kỳ và báo cáo bất thường, chế độ báo cáo kế toán theo quy định của Nhà nước, chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực và hợp lý của báo cáo. Với việc coitrọng việc hoàn thiện tổ chức mô hình sản xuất tổ chức của doanh nghiệp trong công việc đổi mới, công ty đã quán triệt đường lối phát triển kinh tế nhiều thành phần đi đôi với chủ trương mở rộng quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của công ty, với quy mô và trình độ kỹ thuật của từng loại hình sản xuất. 2.1.2.2. Đặcđiểm hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn.  Các lĩnh vực hoạt động chủ yếu: - Kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu là chủ yếu chiếm trên 90% như: Máy móc, thiết bị Nồi hơi; máy khoan đá; máy nghiền đá; lò luyện thép; thiết bị nhà máy giấy, nhựa, xi măng, ... - Kinh doanh các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là hoa quả như: Thanh long; chuối; chôm chôm; nhãn; vải; ... - Đầu tư kinh doanh Bất động sản: Theo dõi, giám sát các công trình đang thi công của dự án mà công ty làm chủ đầu tư. Môi giới, đầu tư kinh doanh Bất động sản dự án khu đô thị Nam Hoàng đồng I. Liên doanh liên kết cùng các đối tác đầu tư các dự án khác như khu dân cư N20, Cụm công nghiệp Hợp thành trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn. - Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng: Kinh doanh còn phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố khách quan. Giao thông thuận tiện khách du lịch chủ yếu
  • 34. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 27 LớpCQ49/21.18 đi trong ngày, lượng khách nghỉ lưu trú không đáng kể do vậy còn mang tính thụ động. - Sản xuất chế biến Lâm sản và các sản phẩm từ gỗ: Sản phẩm gỗ ghép thanh của doanh nghiệp được sản xuất từ nguyên liệu chính là gỗ rừng trồng như thông, xoan đào, keo, ... Những thanh gỗ nhỏ đã qua xử lý hấp sấy, trên dây chuyền công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, gỗ được cưa, xẻ ,bào, phay, dán, ghép các thanh song song với nhau. Đặc điểm của gỗ ghép ở chỗ tính bền, độ sáng, độ cứng, gỗ được xử lý để chống mối mọt. Ván ghép thanh được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực sản xuất đồ mộc, trang trí nội thất, sản xuất ván sàn và nhiều sản phẩm khác. Trong những năm gần đây sản phẩm gỗ ghép thanh được rất nhiều người tiêu dùng lựa chọn do tính bền, mẫu mã đẹp cho nên lượng đơn đặt hàng từ khách hàng cũng tăng đáng kể, thị trường tiêu thụ được mở rộng. Công ty đã đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng đến từ trong và ngoài nước.  Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ và hoạt động sản xuất kinh doanh. - Về kinh doanh xuất nhập khẩu: Chủ yếu là dịch vụ thu phí, do cơ chế thị trường cạnh tranh gay gắt do vậy các mặt hàng trực tiếp chiếm tỷ lệ thấp. Giá cả biến động thất thường nên cũng gặp không ít khó khăn. - Về sản xuất: Còn mang tính thời vụ do thời tiết vào mùa mưa nguyên liệu không đáp ứng cho sản xuất. Đầu vào nguyên liệu khan hiếm còn mang tính thụ động. - Đầu tư kinh doanh Bất động sản thường mang tính chất lâu dài. Các công trình của dự án thường chậm tiến độ thi công, nguyên nhân là do các nhà thầu không thực hiện đúng theo hợp đồng do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Giá trị các công trình lớn nên luôn có một lượng vốn ứ đọng nêm công
  • 35. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 28 LớpCQ49/21.18 ty thường phải vay ngắn hạn, trung hạn và huy động các nguồn vốn góp từ các nhà đầu tư liên doanh, liên kết. - Đặc điểm về máy móc thiết bị: Dây truyền chế biến Lâm sản gia công ván gỗ và sản xuất ván ghép thanh của công ty được nhập từ Đài Loan, là một dây truyền đồng bộ, hiện đại và tiên tiến đáp ứng nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp. - Đặc điểm về đầu vào lao động: Công ty luôn trú trọng việc đầu tư đổi mới công nghệ, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân kỹ thuật để đáp ứng các công việc trong đầu tư, kinh doanh và sản xuất để đạt hiệu quả cao. Từ năm 2010 công ty đã áp dụng đồng bộ hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2008 làm nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật, điều hành góp phần quan trọng trong việc hoàn thành kế hoạch sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp. - Đặc điểm về nguyên liệu đầu vào và đầu ra: Nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh, công ty thường ký hợp động với các đơn có uy tín trên địa bàn tỉnh như: Công ty TNHH MTV Lâm trường Đình Lập; Cơ sở chế biến Lâm sản tại thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình; Cơ sở chế biến Lâm sản tại xã Mai pha, thành phố Lạng Sơn; Công ty TNHH Thành Công, huyện Cao Lộc; ... Các khách hàng quen thuộc tiêu thụ sản phẩm của công ty đó là: Công ty TNHH MTV Lộc Phát – Việt Yên – Bắc Giang; Công ty TNHH sản xuất và Thương mại dịch vụ Cảnh Dương - Quận I - thành phố Hồ Chí Minh; Công ty Việt Nhật – Hà Nội; Ngoài ra còn có đơn đặt hàng xuất khẩu từ các đơn vị khách hàng tại Hải phòng, Quảng Ninh,... - Quan hệ của công ty đối với các bên liên quan: Đối với Ngân hàng, công ty luôn có mối quan hệ tốt để vay vốn cho kinh doanh và đầu tư như vay ngắn hạn và dài hạn. Cơ quan thuế quản lý công
  • 36. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 29 LớpCQ49/21.18 ty là Chicục thuế. Côngtyluônchấp hànhtốtnhững chế độ, chính sách của nhà nước quyđịnh. Nộp đầyđủ các báo cáo theo đúng tiến độ. Hàng năm thực hiện nghiêm chỉnh về nghĩa vụ nộp thuế của đơn vị với ngân sách Nhà nước. Đối với các bạn hàng và đối tác kinh doanh ngày càng được mở rộng. Công ty luôn giữ mối quan hệ chặt chẽ với nhau, kinh doanh cùng có lợi. Đặc biệt là các đối tác nước bạn Trung Quốc, công ty luôn coi trọng chữ tín trong mối quan hệ để cùng nhau hợp tác lâu dài đầu tư cho các dự án trọng điểm mà công ty làm chủ đầu tư. 2.1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm gỗ ghép thanh Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn có sản xuất chế biến sản phẩm từ lâm sản như gỗ, tre thành các tấm, thanh đúng quy cách để bán trong nước và xuất khẩu. Sau đây là quy trình sản xuất sản phẩm gỗ ghép thanh: Sơ đồ 1.1 Quy trình sản xuất sản phẩm gỗ ghép thanh - Công đoạn 1: Công đoạn xẻ Công đoạn này gỗ được đưa vào máy cưa vòng xẻ thành tấm và chuyển sang máy cưa đĩa xẻ thành thanh theo quy cách hặc theo yêu cầu cảu khách hàng. - Công đoạn 2: Công đoạn luộc, sấy Thanh gỗ đã được xẻ đưa vào lò sấy để luộc bằng hơi nước theo thời gian quy định, rồi tiếp tục được đưa vào lò sấy với thời gian trên 100 - 120 Công đoạn 1 - Xẻ tấm - Xẻ thanh Công đoạn 2 - Luộc - Sấy Công đoạn 3 - Cắt gỗ - Phaymộng - Bôi keo - Ghép dọc Công đoạn 4 - Bào 4 mặt - Đánh giấy giáp
  • 37. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 30 LớpCQ49/21.18 giờ, thời gian dài ngắn phụ thuộc vào kích thước to nhỏ, dầy mỏng của từng loại sản phẩm. - Công đoạn 3: Công đoạn cắt, ghép thanh Thanh gỗ được sấy khô và chuyển từ lò sấy sang bộ phận cắt để cắt gỗ thành những đoạn từ 20 đến 35 cm, sau khi cắt xong được xếp vào máy phay mộng để cắt mộng ghép, sau khi cắt xong chuyển vào máy bôi keo để bôi keo, sau khi bôi keo xong chuyển sang máy ghép thanh thành những thanh theo quy cách. - Công đoạn 4: Công đoạn hoàn thiện Từng tấm gỗ đã được ghép thành thanh được chuyển sang bộ phận hoàn thiện để chạy máy bào 4 mặt, máy đánh giấy giáp thô, rồi giáp tinh, cắt đầu đúng theo quy cách. Cuối cùng là khâu kiểm tra sản phẩm, sản phẩm nào có khuyết tật sẽ được sửa chữa lại, sản phẩm nào đủ tiêu chuẩn sẽ đóng kiện cho vào kho thành phẩm để xuất bán cho khách hàng. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn. 2.1.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty. - Tổng số CBCNV công ty là : 79 người + Lao động gián tiếp : 8 người + Lao động trực tiếp : 71 người Trong đó: + Đại học : 25 người (chiếm 31,6%) + Cao đẳng, trung cấp: 20 người (chiếm 25,3%) + Công nhân kỹ thuật : 12 người (chiếm 15,1%) + Lao động phổ thông và công nhân lành nghề: 22 người(chiếm 27,8%)
  • 38. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 31 LớpCQ49/21.18 - Cùng với sự phát triển của công ty, các tổ chức chính trị, đoàn thể của công ty cũng phát triển hoạt động theo đúng chức trách, nhiệm vụ gồm có: + Chi bộ Đảng : 30 đảng viên + Tổ chức Công đoàn cơ sở: 79 đoàn viên + Đoàn thanh niên công ty : 30 đoàn viên + Hội cựu chiến binh : 12 hội viên - Công ty áp dụng mô hình tổ chức quản lý tập trung để công việc được tiến hành một cách thống nhất bao gồm các phòng, bộ phận, chi nhánh trực thuộc như sau: + Ban Giám đốc: 04 người + Phòng Tổ chức - Hành chính: 04 người + Phòng Kế toán - Tài chính: 03 người + Phòng Kinh doanh - xuất nhập khẩu : 06 người + Phòng Kỹ thuật - Công trình: 04 người + Chi nhánh TM - TH Đồng Đăng: 13 người + Xưởng sản xuất: 32 người + Chi nhánh Sàn giao dịch - Bất động sản: 03 người + Văn phòng đại diện tại Nam Ninh - Quảng Tây - Trung Quốc: 05 người + Ban quản lý dự án: 05 người
  • 39. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 32 LớpCQ49/21.18 Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn như sau: 2.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: - Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, bao gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết và người được cổ đông ủy quyền, họp mỗi năm ít nhất mỗi năm một lần. Có nhiệm vụ thông qua các báo cáo của Hội đồng quản trị về tình hình hoạt động kinh doanh; quyết định các Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Sàn giao dịch bất động sản Xưởng sản xuất P.Kinh doanh XNK Chi nhánh TM Đồng Đăng P.Kế toán- Tài chính Ban quản lý dự án P.Kỹ thuật - công trình Văn phòng đại diện Phó Giám đốc P.Tổ chức- Hành chính
  • 40. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 33 LớpCQ49/21.18 chiến lược, phương án, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và đầu tư; tiến hành thảo luận thông qua bổ sung, sửa đổi Điều lệ của Công ty. ĐHĐCĐ thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát và quyết định bộ máy tổ chức của Công ty. - Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan điều hành quản lý công ty giữa hai kỳ đại hội đồng cổ đông, do đại hội bầu ra. Có toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi của công ty và các vấn đề liên quan thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị được quy định cụ thể tại điều lệ công ty, (trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông). Hiện tại Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn có 05 thành viên. Hội đồng quản trị bầu các chức danh Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán trưởng. - Ban kiểm soát: Ban kiểm soát do Hội đồng cổ đông bầu là người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản lý và điều hành của công ty việc tuân thủ pháp luật và điều lệ, có nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh và báo cáo tài chính của Công ty. Hiện tại Ban Kiểm soát Công ty gồm 03 thành viên. Ban Kiểm soát hoạt động độc lập với Hội đồng quản trị và Ban giám đốc - Giám đốc: Giám đốc là do Hội đồng quản trị bổ nhiệm. Là người đại diện theo pháp luật của Công ty có nhiệm vụ tổ chức điều hành và quản lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty theo những chiến lược và kế hoạch đã được Hội đồng quản trị và Đại hội đồng cổ đông thông qua và chịu trách
  • 41. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 34 LớpCQ49/21.18 nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và các nghĩa vụ được giao. - Phó giám đốc: Phó giám đốc là người giúp việc cho Giám đốc và trực tiếp chỉ đạo các công việc được phân công, công ty có 3 phó giám đốc cụ thể phụ trách các bộ phận như trong (sơ đồ) và phụ trách các công việc khác do Giám đốc phân công. Ngoài ra còn có thể thay mặt Giám đốc công ty quản lý, điều hành mọi công việc khác khi Giám đốc đi vắng, chủ động giải quyết những công việc đã được Giám đốc ủy quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty. - Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu: Định hướng kế hoạch phát triển kinh doanh, marketing hàng năm và dài hạn của Công ty trên cơ sở tính khoa học và tính hiện thực. Tham mưu các hoạt động kinh doanh, marketing cho Ban Giám đốc, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao nhất cho Công ty . Chủ động trong việc đàm phán với khách hàng và thực hiện các thương vụ. Chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, thu nhập thông tin, xử lý thông tin và hiệu quả kinh doanh đạt được. Trình lãnh đạo những phương án kinh doanh có hiệu quả để lãnh đạo xem xét. trực tiếp làm thủ tục xuất nhập khẩu, giao nhận hàng hóa, kiểm tra chất lượng hàng hóa và tiêu thụ. Giao dịch tìm đốitác tiêu thụ các sản phẩm do công ty sản xuất; Có trách nhiệm lập kế hoạch kinh doanh – xuất nhập khẩu theo tháng, quý, năm; Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng tháng, quý, năm cho Ban giám đốc công ty. - Phòng Kế toán tài chính: Có nhiệm vụ kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu, chi tài chính, kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn. Phát hiện và ngăn ngừa kịp thời những hiện tượng lãng
  • 42. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 35 LớpCQ49/21.18 phí, vi phạm chế độ, quy định của công ty. Tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính, kế toán cung cấp thông tin kinh tế của công ty, giúp giám đốc nắm được các thực trạng hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, tài chính, tổ chức hạch toán kế toán theo chế độ chính sách pháp luật của Nhà nước. - Phòng Tổ chức - Hành chính: Tham mưu cho ban giám đốc công ty trong công tác tổ chức và hành chính. Đảm bảo cung cấp nhân sự, cán bộ đầy đủ, kịp thời, bố trí đúng người, đúng việc cho các phòng, bộ phận trong công ty. Có kế hoạch tuyển dụng đội ngũ cán bộ vào làm việc; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận, ngoại ngữ…để phục vụ công tác có hiệu quả. Tham mưu giúp ban lãnh đạo công ty về quy hoạch dự nguồn cán bộ cho từng giai đoạn để đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ kế cận; đề bạt, bổ nhiệm, bố trí cán bộ hợp lý để quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả - Chi nhánh thương mại - Tổng hợp Đồng Đăng: Có trách nhiệm chủ động trong việc quan hệ và giao dịch với các cơ quanchức năngkhi liên quanđếnhoạtđộngcủachinhánh và chịu trách nhiệm về hiệu quả của hợp đồng đã ký. Tự chịu trách nhiệm trước pháp luật đối với mọi hoạtđộnggiao dịch, ký kết của chi nhánh đối với các đối tác kinh doanh. Được phép kinh doanhcácngànhhàng, mặt hàng theo giấy phép kinh doanh của công ty. Có tráchnhiệm bảo vệtốttài sản, đấtđai, nhàcửađược giao, bảo toàn và phát triển vốn, đảm bảo việc làm, thu nhập cho nguời lao động. - Xưởng sản xuất: Được quyền quyết định hình thức trả lương, trả thưởng. Xây dựng và tổ chức thực hiện các định mức kinh tế - kỹ thuật, thời gian lao động, công tác bảo hộ an toàn vệ sinh lao động,… không trái với Bộ luật lao động và các quy định hiện hành. Có nhiệm vụ sản xuất chế biến các mặt hàng lâm sản của địa
  • 43. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 36 LớpCQ49/21.18 phương để xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Bên cạnh các hoạt động sản xuất - kinh doanh vốn có của xưởng, lãnh đạo xưởng có toàn quyền quyết định phương hướng SX - KD của xưởng, đầu tư phát triển các hoạt động sản xuất - kinh doanh mới. - Phòng kỹ thuật công trình : Thực hiện chức năng , nhiệm vụ chủ yếu phục vụ việc triển khai xây dựng Dự án của công ty làm chủ đầu tư, phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức việc giám sát thi công, quản lý tiến độ thi công và chất lượng công trình thuộc dựán, thực hiệncôngtác đềnbùgiải phóngmặtbằng. Hướngdẫn, theo dõi, kiểm tra và đônđốccácchủđầutưtrong công tác quản lý tiến độ thi công nhằm đảmbảo mục tiêu, tiến độ, antoànvà sớm đưa công trình vào khai thác sử dụng đạthiệu quả. Đềxuấtcác phươngán, biệnpháp thi công; kiểm tra các hạng mục công trình thi công đảm bảo chất lượng, kịp tiến độ theo kế hoạch. - Chi nhánh Sàn giao dịch Bất động sản : Quảng cáo, tư vấn, môi giới bất động sản. Thu thập và phân tích các dữ liệu, thông tin về cung cầu và biến động giá cả của thị trường bất động sản để tham mưu cho lãnh đạo công ty trong việc xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh, nắm chắc và cập nhật kịp thời các quy định của pháp luật về lĩnh vực bất động sản, các khả năng lợi thế của dự án để tuyên truyền, phổ biến, kinh doanh có hiệu quả dự án khu đô thị Nam Hoàng Đồng I. - Văn phòng đại diện tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc: Tổ chức các hoạt động tiếp thị, quảng cáo hoạt động, sản phẩm của Công ty ở thị trường Trung Quốc, có trách nhiệm nghiên cứu thị trường, thông tin tình hình giá cả các mặt hàng công ty đang kinh doanh, nghiên cứu phát triển thị trường, mặt hàng, kêu gọi đầu tư từ Trung Quốc vào công ty. - Ban quản lý dự án:
  • 44. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 37 LớpCQ49/21.18 Hoạch định kế hoạch, phương án đầu tư trung và dài hạn, tiến độ thi công của các công trình trên cơ sở hợp đồng hợp tác đầu tư, kinh doanh khu đô thị Nam Hoàng Đồng I - thành phố Lạng Sơn và các dự án liên doanh, liên kết khác. 2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toáncủa công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn 2.1.4.1 Tổchức bộ máy kế toán của công ty * Đặc điểm lao động kế toán của công ty: Phòng kế toán tài chính gồm: 4 người * Mô hình tổ chức bộ máy kế toán, chức năng nhiệm vụ từng bộ phận trong phòng kế toán. Việc tổ chức thực hiện các chức năng nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán trong công ty do phòng Kế toán -Tài chính đảm nhận. Bộ máy kế toán công ty có nhiệm vụ thu nhận, hệ thống hóa thông tin về toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, kinh tế, tài chính phát sinh tại đơn vị, nhằm cung cấp các tông tin kế toán cần thiết thực cho công tác quản lý, giúp lãnh đạo để ra những quyết định kinh tế. Qua đó mà cán bộ kế toán có thể kiểm tra được toàn bộ hoạt động sản xuất kinh tế, tài chính phát sinh trong ngày. Hiện nay công ty áp dụng hình thức “Tổ chức kế toán tập trung” hình thức này phù hợp cho việc hạch toán với quy mô của doanh nghiệp vừa và nhỏ, theo hình thức này toàn bộ công việc kế toán được thực hiện tập trung tại phòng kế toán của công ty, ở các bộ phận hay các đơn vị trực thuộc không có tổ chức bộ máy kế toán riêng biệt mà bố trí các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ hướng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhập kiểm tra chứng từ, ghi chép sổ sách, hạch toán nghiệp vụ phục vụ cho nhu cầu quản lý sản xuất kinh doanh của từng bộ phận đó, lập báo cáo nghiệp vụ gửi về phòng kế toán công ty để tiến hành công tác kế toán.
  • 45. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 38 LớpCQ49/21.18 Dưới đây là sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán * Chức năng từng bộ phận trong phòng kế toán: - Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về công tác kế toán tài chính tại đơn vị, kiểm tra, kiểm soát về mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Kiểm tra, giám sát việc sử dụng nguồn tài sản, tài chính, nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Tổ chức công việc phù hợp với yêu cầu của luật pháp hiện hành, dựa trên cơ cấu, đặc trưng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ đạo việc ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời có nhiệm vụ tổng hợp phân tích hoạt động sản xuất kinh Kế toán trưởng Kế toán vốn bằng tiền Kế toán công nợ PTPT Kế toán TSCĐ Kế toán NVL CCDC Kế toán tập hợp CP giá thành Thủ quỹ Kế toán lương và các khoản trích theo lương Phó phòng Kế toán – Tài chính
  • 46. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 39 LớpCQ49/21.18 doanh của đơn vị các phương án sản xuất kinh doanh của toàn công ty dựa trên các số liệu tài chính kế toán, nhằm mục đích xác định được nguồn dự trữ tài chính nội bộ, giảm thiểu các chi phí trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. - Phó trưởng phòng kế toán: Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng và lãnh đạo công ty trong phạm vi nhiệm vụ được phân công theo quy chế, điều hành công tác kế toán tài chính khi kế toán trưởng vắng mặt. Thực hiện công tác kế toán tổng hợp toàn công ty. Thực hiện công việc quản lý nhân viên, sắp xếp công việc liên quan đến công tác nhân sự của phòng cho phù hợp với nhiệm vụ, công tác. - Kế toán vốn bằng tiền kiêm kế toán công nợ và thanh toán tiền lương, thuế: Kiểm tra tính hợp pháp của các chứng từ trước khi lập phiếu thu, chi. cùng thủ quỹ kiểm tra đối chiếu sử dụng tồn quỹ sổ sách và thực tế theo dõi chi tiết các khoản ký quỹ. Theo dõi công nợ, phải thu, phải trả. Có trách nhiệm đônđốc khách hàng để thu nợ. Thanh toán lương thưởng phụ cấp cho các phòng, bộ phận theo lệnh của Giám đốc; thanh toán BHXH, BHYT cho người lao động theo quy định; theo dõi việc trích lập và sử dụng quỹ lương của Công ty; thanh toán các khoản thu, chi của công đoàn... Lập hồ sơ kê khai thuế hàng tháng với cơ quan thuế. - Kế toán NVL-CCDC và TSCĐ, tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Theo dõi mở sổ chi tiết từng mặt hàng, nguyên vật liệu, kế toán kiểm tra theo dõi việc nhập xuất kho NVL cho sản xuất. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh kế toán cần cung cấp số liệu kịp thời để tập trung chi phí và
  • 47. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 40 LớpCQ49/21.18 tính giá thành sản phẩm. Tình hình tăng giảm TSCĐ của doanh nghiệp, khấu hao TSCĐ. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ của doanh nghiệp. Theo dõi khối lượng sản phẩm, lập sổ theo dõi chi tiết, tổng hợp NVL, CCDC, bán thành phẩm, thành phẩm, tính tổng sản phẩm nhập kho, tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. - Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm trong công tác thu, chi tiền mặt và tồn quỹ của Công ty. Thực hiện việc kiểm kê đột xuất hoặc định kỳ theo quy định. 2.1.4.2. Chính sách kế toán áp dụng tại doanh nghiệp. Công ty áp dụng theo chế độ kế toán tài chính hiện hành, cụ thể như sau: + Chế độ kế toán: Chế độ kế toán dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính. + Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 (năm dương lịch). + Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: - Đơn vị tiền tệ áp dụng trong ghi chép: Đồng Việt Nam. - Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi đồng tiền: Theo tỷ giá hiện hành và điều chỉnh vào cuối kỳ báo cáo. + Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ. + Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho cuối kỳ: theo phương pháp thực tế đích danh. + Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho được ghi nhận theo giá gốc.
  • 48. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 41 LớpCQ49/21.18 + Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên áp dụng chuẩn mực số 02 “Hàng tồn kho”. + Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: TSCĐ hữu hình của công ty được khấu hao theo phương pháp đường thẳng. + TSCĐ hữu hình được ghi nhận theo nguyên giá: Trên bảng cân đối kế toán TSCĐ hữu hình được phản ánh theo 3 chỉ tiêu: Nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại. 2.1.4.3. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Sản xuất và Thương mại Lạng Sơn áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung : tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều được ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và nội dung nghiệp vụ kinh tế. Sau đó lấy số liệu trên Sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. + Các loại sổ của hình thức kế toán Nhật ký chung - Nhật ký chung; - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. + Nội dung và trình tự ghi sổ theo hình thức kế toán Nhật ký chung - Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ kế toán đã được kiểm tra để ghi vào Sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian. Đồng thời căn cứ vào các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh hoặc tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh cùng loại đã ghi vào Sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Đồng thời với việc ghi vào Sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế được ghi vào các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. - Cuối tháng (cuối quý, cuối năm) khoá Sổ Cái và các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. Từ các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên Bảng tổng hợp chi tiết được đối chiếu với số phát sinh
  • 49. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 42 LớpCQ49/21.18 Nợ, số phát sinh Có và số dư cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Cái. Sau khi kiểm tra, đối chiếu nếu đảm bảo khớp đúng thì số liệu khoá sổ trên Sổ Cái được sử dụng để lập “Bảng Cân đối số phát sinh” và báo cáo tài chính Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Sổ cái Bảng cân đối TK Báo cáo kế toán Sổ, thẻ hạch toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Sổ nhật ký chuyên dùng
  • 50. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 43 LớpCQ49/21.18 : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Quan hệ đối chiếu, kiểm tra Hình thức kế toán trên máy: Công ty sử dụng phần mềm kế toán Fast Accounting 10.1. Phần mềm được tổ chức theo các phân hệ nghiệp vụ. Có các phân hệ kế toán tổng hợp, kế toán vốn bằng tiền, kế toán bán hàng và công nợ phải thu, kế toán mua hàng và công nợ phải trả, kế toán hàng tồn kho, kế toán tài sản cố định, kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm, các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị. Khi nhập dữ liệu phần mềm kế toán cung cấp một giao diện nhập dữ liệu duy nhất, dữ liệu mặc dù liên quan đến nhiều phân hệ kế toán nhưng chỉ được nhập vào chương trình 1 lần, sau đó phần mềm kế toán sẽ tự động kết xuất đồng thời vào các sổ: Chứng từ ghi sổ, Sổ cái, Sổ chi tiết, đồng thời tự động lên các bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính và báo cáo quản trị. Để có thể truy cập các thông tin kế toán một cách chính xác, công ty đã trang bị hệ thống máy vi tính cho từng cán bộ kế toán, áp dụng phần mềm kế toán do vậy hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ, hợp pháp được dùng làm chứng từ ghi sổ kế toán có thể nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mền kế toán. Vì vậy kế toán chỉ cần vào một lần duy nhất khai báo chính xác theo nội dung, yêu cầu máy sẽ tự động chuyển số liệu vào các sổ cần thiết, công việc phối hợp giữa máy vi tính và thủ công đã hiệu quả hơn, giảm bớt công việc cho các nhân viên kế toán. - Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
  • 51. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 44 LớpCQ49/21.18 Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được nhập vào máy theo từng chứng từ và tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan). - Cuối tháng (hoặc vào bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Cuối kỳ kế toán sổ kế toán được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. Sơ đồ xử lý và cung cấp thông tin kế toán : Nhập số liệu hàng ngày : In sổ, báo cáo cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra 2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Cổ phần Sảnxuất và Thương mại Lạng Sơn 2.2.1.Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của công ty là loại sản phẩm sản xuất: gỗ ghép thanh. Sổ kế toán -Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết Chứng từ kế toán Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Báo cáo tài chính Phần mềm kế toán
  • 52. HäC VIÖn TµI CHÝNH LuËn v¨n tèt nghiÖp SV Hoàng Hằng Nga 45 LớpCQ49/21.18 Chi phí sản xuất trong công ty được phân loại theo mục đích, công dụng của chi phí. Bao gồm khoản mục chi phí sau:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : - Chi phí Vật liệu chính - Chi phí Vật liệu phụ - Chi phí Nhiên liệu  Chi phí nhân công trực tiếp: gồm toàn bộ các khoản về tiền công, các khoản phụ cấp, tiền BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ,… phải trả cho công nhân sản xuất trực tiếp ở các phân xưởng.  Chi phí sảnxuất chung bao gồm:chiphí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác phát sinh ở các phân xưởng. 2.2.2.Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Để tập hợp chi phí sản xuất, kế toán sử dụng cả phương pháp tập hợp trực tiếp và phương pháp phân bổ gián tiếp. Cụ thể: - Sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp để tập hợp CPNVLTT - Sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp để tập hợp CPNCTT và CPSXC 2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 2.2.3.1 Kế toán chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp Công ty thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại khác nhau: - Vật liệu chính: gỗ thông tròn - Vật liệu phụ: Fitting (Vis, Bass, bulon…), bao bì (thùng carton, băng keo, giấy, nilon bọc sản phẩm…), dầu màu… - Nhiên liệu: dầu diesel… Việc quản lý, theo dõi và hạch toán chi phí nguyên vật liệu ở công ty được tiến hành xuyên suốt quá trình sản xuất theo từng loại sản phẩm sản