SlideShare a Scribd company logo
1 of 109
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
i
BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
-----------***----------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ CÔNG TÁC TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ SƠN NAM
Họ và tên: HOÀNG THỊ MAI HOA
Lớp: CQ47/21.03
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS TRƯƠNGTHỊ THỦY
Chuyên ngành: KẾ TOÁN
Mã số:0954020089
HÀ NỘI, 2013
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn/đồ án tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình
thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả luận văn/đồ án tốt nghiệp
(Ký và ghi rõ họ tên)
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU viii
LỜI MỞ ĐẦU 1
Chương 1 4
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 4
SẢN XUẤT. 4
1.1 Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.......................................... 4
1.1.1 Chi phí sản xuất. ............................................................................. 4
1.1.2 Giá thành sản xuất........................................................................... 4
1.1.3 Sự cần thiết của công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. ............................... 5
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm....................................................................................................... 6
1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. ............................. 6
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất. ............................................................... 6
1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí...... 6
1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế
của CP................................................................................................. 7
1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm........................................................... 7
1.2.2.1 Phân loại GTSP theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành: ... 7
1.2.2.2 Phân loại GTSP căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành:......... 8
1.3 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và đối tượng tính giá
thành......................................................................................................... 9
1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. ...................................... 9
1.3.2 Đối tượng tính giá thành.................................................................. 9
1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất....................................................... 11
1.4.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất........................................... 11
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
iv
1.4.2 Kế toán chi phí sản xuất ................................................................ 12
1.4.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. ................................ 12
1.4.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp........................................................................15
1.4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung....................................................................................17
1.4.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và đánh giá sản
phẩm dở dang........................................................................................ 20
1.4.3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai
thường xuyên. .................................................................................... 20
1.4.3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định
kỳ..............................................................................................................................................................................20
1.4.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang..................................................... 23
1.5 Phương pháp tính giá thành: ............................................................ 25
1.5.1 Tính giá thành đối với doanh nghiệp có quy trình CNSX giản đơn. . 25
1.5.1.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn: ...................................... 25
1.5.1.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số. .................................... 26
1.5.1.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ ...................................... 27
1.5.1.4 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ
.......................................................................................................... 28
1.5.2 Tính giá thành với doanh nghiệp có quy trình CNSX phức tạp, chế
biến liên tục........................................................................................... 28
1.5.2.1 Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa
thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự). ............................................. 28
1.5.2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa
thành phẩm ( kết chuyển chi phí song song)......................................... 30
1.5.3 Phương pháp tính giá thành theo công việc..................................... 30
1.6 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm. ........................................................................ 31
1.6.1 Hình thức nhật ký chung................................................................ 31
1.6.2 Hình thức nhật ký – sổ cái. ........................................................... 31
1.6.3 Hình thức chứng từ ghi sổ............................................................. 32
1.6.4 Hình thức Nhật ký – Chứng từ...................................................... 32
1.6.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính. ................................................... 33
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
v
Chương 2 35
THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ SƠN NAM. 35
2.1 Đặc điểm chung của công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế
Sơn Nam. ................................................................................................ 35
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH đầu tư và thương mại
quốc tế Sơn Nam. .................................................................................. 35
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất.........................................................................37
2.1.2.2 Quy trình sản xuất bia tươi Eresson......................................... 40
2.1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty..................... 42
2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty........................................................................42
2.1.3.2 Khái quát hình thức và chính sách kế toán của công ty............. 44
2.1.3.3 Khái quát hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán. ................... 46
Hình 2.1: Màn hình giao diện phần mềm Bravo....Error! Bookmark
not defined.
2.2 Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn
Nam......................................................................................................... 48
2.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty. ....... 48
2.2.2 Đốitượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành tại
công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam........................... 48
2.2.3 Tổ chức khai báo mã hóa ban đầu......................................................................................49
2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất ............................................................... 51
2.2.4.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.........................................................51
2.2.4.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ........................................................................62
2.2.4.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung...................................................................................69
2.2.5 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ................................... 81
2.2.5.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. ............................................. 81
2.2.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ......................................... 83
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
vi
Quy trình sản xuất khép kín, giá thành sản xuất được tính hết cho sản phẩm
hoàn thành nên không tồn tại sản phẩm dở dang ở doanh nghiệp. ............ 83
2.2.6 Kế toán tính giá thành sản phẩm.........................................................................................83
Chương 3 86
HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN
XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU
TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SƠN NAM 86
3.1 Nhận xét về tổ chức kế toántập hợp CPSXvà tính giá thành sản
phẩm tại công ty...................................................................................... 86
3.1.1 Những ưu điểm:............................................................................ 87
3.1.2 Những tồn tại................................................................................ 90
3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và thương mại
quốc tế Sơn Nam..................................................................................... 91
3.2.1 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....... 91
3.2.2 Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí................................................. 93
KẾT LUẬN 98
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
vii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
 NVL : Nguyên vật liệu
 TSCĐ : Tài sản cố định
 TK : Tài khoản
 CP NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
 CP NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp
 CP SXC : Chi phí sản xuất
 CPSX : Chi phí sản xuất
 GTSX : Giá thành sản xuất
 BHXH : Bảo hiểm xã hội
 BHYT : Bảo hiểm y tế
 KPCĐ : Kinh phí công đoàn
 BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp
 Đvsp : Đơn vị sản phẩm
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...................... 14
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp.............................. 16
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung..................................... 18
Sơ đồ 1.4:Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sảnxuất toàn doanh nghiệp và
giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên............... 21
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp
và giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ ................... 22
Biểu số 2.1: Phiếu đề nghị lĩnh vật tư 57
Biểu số 2.2: Phiếu xuất kho 58
Biểu số 2.3: Bảng phân bổ NVL, công cụ, dụng cụ60
Biểu số 2.4: Sổ cái tài khoản 621 - Chi phí NVL trực tiếp 61
Biểu số 2.5: Bảng chấm công 64
Biểu số 2.6: Bảng thanh toán lương 66
Biểu số 2.7: Sổ cái tài khoản 622 – Chi phí công nhân trực tiếp 68
Biểu 2.8: Trích bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 73
Biểu 2.9: Sổ cái tài khoản 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng 74
Biểu 2.10: Sổ cái tài khoản 6272 – Chi phí vật liệu phụ 75
Biểu 2.11: Sổ cái tài khoản 6273 – Chi phí công cụ,dụng cụ 76
Biểu 2.12: Sổ cái tài khoản 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ 77
Biểu 2.13: Sổ cái tài khoản 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài 78
Biểu 2.14: Sổ cái tài khoản 6278 – Chi phí bằng tiền khác79
Biểu 2.15: Sổ cái tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung 80
Biểu 2.16: Sổ cái tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
82
Biểu 2.17: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 11/2012 85
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong những năm gần đây Việt Nam có nhiều sự thay đổi đáng kể về kinh
tế, chính trị, xã hội, trong đó tiêu biểu là nền kinh tế đã và đang phát triển
theo cơ chế thị trường. Việc mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo điều
kiện cho nước ta ngày càng có thêm nhiều cơ hội để hiểu biết nhiều hơn về
kinh tế của các nước khác trong tổng thể nền kinh tế thế giới, đồng thời rút ra
được những kinh nghiệm quý báu làm tiền đề cho công cuộc xây dựng đất
nước ngày càng vững mạnh. Tuy nhiên, cơ chế thị trường đã đưa các doanh
nghiệp xoay vòng trong quy luật cạnh tranh và quy luật tự đào thải. Ngày
càng có nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cùng tham gia vào lĩnh
vực sản xuất kinh doanh tạo sự cạnh tranh quyết liệt nhằm tìm chỗ đứng trên
thị trường. Do đó những doanh nghiệp nào không thích nghi trong tổng thể
nền kinh tế sẽ bị loại trừ. Chính vì vậy, doanh nghiệp nào cần đứng vững trên
thị trường thì phải tự khẳng định mình.
Yếu tố tự khẳng định mình trên thị trường chính là giá thành sản phẩm, phải
tìm cách để hạ giá thành đến mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng sản
phẩm. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong
quản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời, phù hợp với đặc điểm hình thành
và phát sinh chi phí ở doanh nghiệp là công việc thiết yếu trong việc cung cấp
thông tin cho nhà quản lý, phục vụ mục tiêu phát triển và tăng trưởng của
doanh nghiệp.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải thường
xuyên bỏ ra các khoản chi phí về đối tượng lao động, tư liệu lao động, sức lao
động, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí bằng tiền khác. Mục
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
2
đích của việc bỏ ra các khoản chi phí này nhằm tạo nên giá trị sử dụng nhất
định của một loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nào đó đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của xã hội. Việc tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành là cơ sở quan trọng
tạo cho doanh nghiệp ưu thế cạnh tranh trong nền kinh tế hiện nay, giúp cho
sản phẩm của doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, đặc biệt
khi nền kinh tế nước ta đang trên đà hội nhập với thế giới.
Sản phẩm của công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam đã và
đang tạo ra chỗ đứng trên thị trường Bia - Rượu - Nước giải khát. Trong năm
2011 và 2012 vừa qua cũng như toàn bộ ngành Bia - Rượu - Nước giải khát
Việt Nam, công ty phải đối mặt với thử thách trong việc giá nguyên, nhiên,
vật liệu đầu vào tăng và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Công ty đã áp dụng
nhiều biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. không
ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng khả
năng cạnh tranh. Việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác quản
lý chi phí, tính giá thành sản phẩm nói riêng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với
công ty. Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa thực tiễn nêu trên, trong thời gian
thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế
Sơn Nam, được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, phòng kế toán tài chính và với
sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo PGS.TS Trương Thị Thủy, em đã chọn
đề tài “ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam” với
mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình hoàn thiện công
tác kế toán tại công ty nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm nói riêng.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích chính của việc nghiên cứu là từ những kiến thức lý thuyết đã được
học ở trường cùng với thực tế tìm hiểu tại công ty, có thể đưa ra một số kiến
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
3
nghị thiết thực, góp phần hoàn thiện hơn tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu trong luận văn là công tác tổ chức kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và thương
mại quốc tế Sơn Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử cùng
các phương pháp tìm hiểu thực tế, thu thập tài liệu tại công ty.
Luận văn thực tập gồm 4 nội dung chính:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.
Chương 2: Thực tế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốctế Sơn Nam.
Chương 3: Hướng hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế
Sơn Nam.
Phần kết luận: Khẳng định những kết quả đã đạt được.
Với thời gian thực tập và khả năng có hạn, đề tài chuyên đề tốt nghiệp này
không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được
sự góp ý của thầy cô và các anh chị trong phòng kế toán tài chính tại Công ty
TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam để bài viết của em được hoàn
thiện hơn.
Hà nội, tháng 05 năm 2013
Sinh viên
Hoàng Thị Mai Hoa
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
4
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP
SẢN XUẤT.
1.1 Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp sảnxuất.
1.1.1 Chi phí sản xuất.
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao động
sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra
trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh biểu hiện bằng thước đo tiền
tệ, được tính cho một thời kỳ nhất định.
Cũng như chi phí nói chung, CPSX mang tính cá biệt và tính xã hội. CPSX
phụ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp, nhưng CPSX cá biệt của từng
doanh nghiệp phải đảm bảo ở mức độ trung bình của xã hội và được xã hội
chấp nhận, có như vậy mới đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, CPSX mang tính khách quan, thể hiện sự dịch chuyển các hao
phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra vào giá trị sử dụng được tạo ra, không phụ
thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, và tính chủ quan vì CPSXcòn phụ
thuộc vào phương pháp tính, trình độ quản lý, yêu cầu quản lý của từng doanh
nghiệp.
1.1.2 Giá thànhsản xuất.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao
động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản
phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định.
Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử
dụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong kinh doanh trong quá trình sản
xuất, cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và
công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động,
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
5
chất lượng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
GTSP còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả của
hoạt động sản xuất. GTSP là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa
mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan.
1.1.3 Sựcần thiết của công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà
tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp sản xuất.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế đất nước đã có những biến chuyển to
lớn, cùng với nó là sự chi phối quy luật cạnh tranh. Do đó, muốn tồn tại và
phát triển được thì vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải giảm tối đa các
khoản chi phí để hạ giá thành sản phẩm, từ đó hạ được giá bán sản phẩm, tăng
lợi nhuận mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Qua đó, tăng sức cạnh tranh
cho doanh nghiệp trên thị trường trong nước và nước ngoài, góp phần cải
thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Ngoài ra nó còn
mang lại sự tiết kiệm lao động xã hội, tăng tích lũy cho nền kinh tế. Do vậy
yêu cầu đặt ra là phải quản lý tốt chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Trong doanh nghiệp sản xuất, tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa
quan trọng trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm, góp phần tăng
cường quản lý một cách hiệu quả đối với tài sản, vật tư, tiền vốn, năng suất
lao động, giúp cho doanh nghiệp có thể hạ giá thành, tăng cường sức cạnh
tranh trên thị trường. Giá thành sản phẩm là cơ sở của việc định giá bán và
xác định kết quả kinh doanh, bên cạnh đó, việc tính toán giá thành sản phẩm
một cách chinh xác, kịp thời là cơ sở cung cấp thông tin giúp nhà quản trị đưa
ra quyết định đúng đắn nhất. Có thể thấy, công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm có liên quan mật thiết đến chất lượng và hiệu
quả của công tác quản lý kinh tế, tài chính trong doanh nghiệp sản xuất.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
6
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thànhsản
phẩm.
- Nhận thức đúng đắn vai trò của kế toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán của doanh nghiệp, mối quan hệ của các
bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề
cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
- Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ
sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu
cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đối tượng kế toán
tập hợp CPSX, phương pháp tính GTSP một cách khoa học và phù hợp với
điều kiện thực tế của doanh nghiệp.
- Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân
công rõ ràng, rành mạch trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế
toán liên quan, đặc biệt là bộ phận kế toán các yếu tố chi phí.
- Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ
kế toán phù hợp với các chuẩn mực, chế độ kế toán, đảm bảo đáp ứng yêu cầu
thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thông tin về CPSX và GTSP của doanh
nghiệp. Kiểm tra thông tin về CPSX, giá thành thu thập từ các bộ phận liên
quan và bộ phận kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP.
- Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về CP, GTSP, cung cấp những
thông tin cần thiết về CP và GTSP, giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp ra
quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất và tiêu thụ
SP.
1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất.
1.2.1.1 Phân loạichi phísản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí.
Theo công dụng kinh tế của chi phí, CPSX bao gồm:
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
7
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí NVL được sử
dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, các khoản phải trả
trực tiếp cho công nhân sản xuất và các khoản trích theo lương của công nhân
sản xuất trực tiếp như: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN.
- Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến
việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất,
bao gồm các yếu tố CPSX như: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật
liệu, dụng cụ dùng chung cho phân xưởng sản xuất với mục đích phục vụ và
quản lý sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ do phân xưởng sản xuất quản lý và
sử dụng, chi phí các dịch vụ mua ngoài và các chi phí trực tiếp bằng tiền dùng
cho việc phục vụ quản lý và sản xuất tại phân xưởng sản xuất.
1.2.1.2Phânloại chi phí sản xuất căn cứ vào nội dung, tính chấtkinh tế của
CP.
Theo cách phân loại này, các CPSX có cùng nội dung và tính chất kinh tế
được xếp vào cùng một loại gọi là yếu tố chi phí, không phân biệt CPSX đó
có tác dụng như thế nào. CPSX bao gồm các yếu tố:
- Chi phí nguyên liệu và vật liệu
- Chi phí nhân công
- Chi phí khấu hao máy móc thiết bị
- Chi phí dịch vụ mua ngoài
- Chi phí khác bằng tiền
1.2.2 Phân loại giá thànhsản phẩm
1.2.2.1 Phân loạiGTSP theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành:
- GTSP kế hoạch: được tính toán dựa trên cơ sở chi phí kế hoạch và số
lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch. GTSP kế hoạch được tính toán trước khi
bắt đầu quá trình sản xuất, là căn cứ phấn đấu trong kỳ sản xuất kinh doanh
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
8
của doanh nghiệp và cũng là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá
thành của doanh nghiệp.
- GTSP định mức: được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành
và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. GTSP định mức được tính trước khi bắt
đầu quá trình sản xuất, căn cứ trên các định mức kinh tế - kỹ thuật của doanh
nghiệp trong từng thời kỳ.
- GTSP thực tế: được tính toán và xác định dựa trên cơ sở số liệu CPSX
thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực
tế sản xuất được trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ được tính toán khi kết thúc
quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá
thành và giá thành đơn vị.
1.2.2.2 Phân loạiGTSP căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành:
Theo cách phân loại này, GTSP gồm hai loại:
- Giá thành sản xuất sản phẩm: Bao gồm các chi phí liên quan đến quá
trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành
sản xuất SP được dùng để hạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và lợi
nhuận gộp trong kỳ của doanh nghiệp.
- Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính
cho số SP tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này. Giá thành toàn bộ SP tiêu thụ chỉ
tính cho số SP doanh nghiệp đã sản xuất và tiêu thụ, là căn cứ để tính toán xác
định mức lợi nhuận thuần trước thuế của doanh nghiệp.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
9
1.3 Đốitượng kếtoántậphợpchiphí sảnxuấtvà đối tượng tính giá thành.
1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Đối tượng kế toán CPSX là phạm vi và giới hạn để tập hợp CPSX theo các
phạm vi và giới hạn đó.
Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán CPSX là xác định nơi phát
sinh chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ…) hoặc đối
tượng chịu chi phí ( sản phẩm, đơn đặt hàng…).
Khi xác định đối tượng tập hợp CPSX, cần căn cứ vào đặc điểm, công dụng
của chi phí trong sản xuất, căn cứ vào cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh,
quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ
của các nhà quản trị doanh nghiệp, cán bộ, nhân viên kế toán và yêu cầu quản
lý chi phí, yêu cầu tính giá thành của doanh nghiệp. Đối tượng tập hợp CPSX
có thể là:
- Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại, nhóm sản phẩm, đơn đặt
hàng.
- Từng phân xưởng, đội, trại, bộ phận sản xuất, từng giai đoạn công nghệ
sản xuất.
- Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp.
1.3.2 Đối tượng tính giá thành
Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh
nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá
thành đơn vị.
Việc xác định đối tượng tính giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ
chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả
năng, yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể.
Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác
định là đối tượng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
10
theo đơn đặt hàng thì từng loạt sản phẩm và đơn vị sản phẩm thuộc từng đơn
đặt hàng hoàn thành là đối tượng tính giá thành.
Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính
giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn
các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối
tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm
ở giai đoạn cuối cùng, đối tượng tính giá thành cũng có thể là từng bộ phận,
từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm lắp ráp đã hoàn thành.
* Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính
giá thành sản phẩm:
Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành giống nhau về bản
chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp CPSX theo đó và
cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí, giá thành
sản phẩm. Nhưng giữa hai khái niệm này vẫn có sự khác biệt nhất định:
- Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới
hạn tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
- Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi
phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản
xuất.
- Trong thực tế có những trường hợp 1 đối tượng kế toán chi phí sản xuất
lại bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại.
Để thực hiện đầy đủ chức năng kiểm tra và cung cấp thông tin về chi phí,
giá thành một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời phù hợp với yêu cầu của
các nhà quản trị doanh nghiệp. Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm
phải thường xuyên xem xét tính hợp lý, khoa học của đối tượng kế toán chi
phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đã xác định. Khi có sự thay đổi cơ
cấu tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, yêu cầu quản lý, trình độ hạch
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
11
toán. Kế toán chi phí sản xuất cần phải xác định lại phạm vi và giới hạn mà
các chi phí cần tập hợp cho phù hợp.
1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
1.4.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất
Phương pháp tập hợp CPSX là cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp,
phân loại các khoản CPSX phát sinh trong một thời kỳ theo các đối tượng tập
hợp chi phí đã xác định. Kế toán áp dụng các phương pháp tập hợp CPSX hợp
lý tùy theo khả năng quy nạp của chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí.
Thông thường có hai phương pháp tập hợp chi phí:
- Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Phương pháp này được sử
dụng để tập hợp các chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi
phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh liên quan đến đối
tượng nào có thể xác định được trực tiếp cho đối tượng đó. Do đó đòi hỏi kế
toán phải tổ chức hạch toán một cách cụ thể, chi tiết từ khâu lập chứng từ, tổ
chức hệ thống tài khoản đến hệ thống sổ kế toán… theo đúng nội dung các
đối tượng tập hợp chi phí đã xác định. Phương pháp này đảm bảo độ chính
xác cao.
- Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp: Phương pháp này áp dụng để
tập hợp chi phí gián tiếp, các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp
chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho
từng đốitượng đó. Căn cứ vào các chi phí phát sinh, kế toán tiến hành tập hợp
chung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểm phát sinh
hoặc nội dung chi phí. Sau đó lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp để phân
bổ chi phí đó cho từng đối tượng chịu chi phí liên quan, việc phân bổ chi phí
cho từng đối tượng được tiến hành theo trình tự sau:
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
12
Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo tiêu thức sau:
Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng
Hệ số phân bổ chi phí =
Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của các
Đối tượng cần phân bổ chi phí.
Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng cụ thể.
Phần chi phí phân
bổ cho đối tượng i
= Hệ số phân bổ
chi phí
 Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ
dùng để phân bổ chi phí của i
1.4.2 Kếtoán chi phí sản xuất
1.4.2.1 Kếtoán chi phínguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính,
nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc
sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ.
Chi phí NVL trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất
và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, được quản lý theo các định mức chi
phí do doanh nghiệp xây dựng.
Kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí NVL trực tiếp vào bên nợ TK
621 – Chiphí NVL trực tiếp theo từng đối tượng sử dụng trực tiếp các nguyên
liệu, vật liệu này (khi xuất nguyên liệu vật liệu cho sản xuất sản phẩm, xác
định được cụ thể đối tượng sử dụng) hoặc tập hợp chung cho quá trình sản
xuất, chế tạo sản phẩm (nếu khi xuất dùng nguyên vật liệu cho sản xuất,
không thể xác định cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng sử dụng), tùy theo đặc
điểm và yêu cầu trong doanh nghiệp, kế toán mở các tài khoản chi tiết của TK
621 cho phù hợp.
Việc hạch toán chi phí NVL trực tiếp có thể được tiến hành theo hai phương
pháp: Phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
13
- Phương pháp kê khai thường xuyên: Khi phát sinh các chi phí NVL
trực tiếp, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho và các chứng từ khác có liên
quan để xác định giá vốn NVL dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm (theo
phương pháp tính giá nguyên vật liệu mà doanh nghiệp lựa chọn). Bên cạnh
trị giá NVL trực tiếp xuất dùng trong kỳ, có thể cộng thêm trị giá NVL trực
tiếp còn lại đầu kỳ và trừ đi trị giá NVL trực tiếp còn lại cuối kỳ, trừ đi trị giá
phế liệu thu hồi (nếu có), từ đó xác định được chi phí NVL trực tiếp thực tế
phát sinh trong kỳ.
- Phương pháp kiểm kê định kỳ: Việc xác định chi phí NVL trực tiếp
xuất dùng không phải căn cứ vào số liệu tổng hợp được từ các chứng từ xuất
kho mà căn cứ vào giá trị NVL tồn đầu kỳ, giá trị thực tế NVL nhập trong kỳ,
kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính toán như sau:
Giá trị thực tế
NVL xuất
dùng
=
Giá trị thực tế
NVL tồn đầu kỳ +
Giá trị thực tế
NVL nhập trong
kỳ
-
Giá trị thực tế
NVL tồn cuối
kỳ.
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu theo sơ đồ sau:
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
14
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
TK 152 /TK611 TK 621 TK 152,111,....
TK 154 /TK 631
TK 632
TK 111,112,331….
TK133
Xuất kho NVL dùng trực tiếp
cho SX/ NVL dùng không hết
để lại nơi sản xuất.
Trị giá NVL dùng không hết/ phế
liệu thu hồi nhập kho.
Trị giá NVL mua dùng ngay
không nhập kho
VAT được
khấu trừ
Kết chuyển CP
NVLTT vào giá trị
sản phẩm
CP NVLTT trên
mức bình thường
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
15
1.4.2.2 Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm gồm: Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản
phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo số tiền lương của công
nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí tiền lương được xác định tùy thuộc hình thức tiền lương sản
phẩm hay thời gian mà doanh nghiệp áp dụng. Số tiền lương phải trả cho công
nhân sản xuất được thể hiện trên bảng tính và thanh toán lương, được tổng
hợp, phân bổ cho các đối tượng kế toán chi phí trên bảng phân bổ tiền lương.
Trên cơ sở đó, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN)
tính vào chi phí nhân công trực tiếp được tính toán căn cứ vào số tiền lương
công nhân sản xuất của từng đối tượng và tỷ lệ trích theo quy định của tài
chính hiện hành.
Chi phí nhân công trực tiếp thường là các khoản chi phí trực tiếp nên
nó được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí liên quan. Trong
trường hợp không tập hợp được trực tiếp thì chi phí nhân công trực tiếp cũng
được tập hợp chung, sau đó phân bổ cho từng đối tượng theo một tiêu chuẩn
phân bổ hợp lý.
Kế toán sử dụng tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp để tập
hợp chi phí nhân trực tiếp phát sinh trong kỳ, tài khoản này được mở chi tiết
theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu theo sơ đồ sau:
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
16
Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp
TK 334 TK 622
TK 154 /TK 631
TK 632
TK 335
TK 338
Lương phải trả cho công
nhân sản xuất
Trích trước tiền lương
nghỉ phép
Các khoản trích BHXH,
BHYT, BHTN, KPCĐ
Kết chuyển CP NCTT vào
giá trị sản phẩm
CP NCTT trên mức bình
thường
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
17
1.4.2.3 Kếtoán chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ
cho quá trình sản xuất tại phân xưởng, bộ phận sản xuất.
Chi phí sản xuất chung được tổ chức tập hợp theo từng phân xưởng,
đội sản xuất, quản lý theo từng yếu tố chi phí. Chi phí sản xuất chung phải
được hạch toán theo 2 loại: chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất
chung biến đổi. Trong đó:
- Chi phí SXC cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không
thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao TSCĐ, chi
phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí quản lý hành chính tại
các phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất…Chi phí sản xuất chung cố định
được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên
công suất bình thường của máy móc sản xuất ( công suất bình thường là số
lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình
thường).Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình
thường thì chi phí SXC cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo
chi phí thực tế phát sinh. Ngược lại, nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất ra
thấp hơn công suất bình thường thì chi phí SXC cố định chỉ được phân bổ vào
chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường.
Chi phí SXC không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán.
- Chi phí SXC biến đổi là những CPSX gián tiếp thường thay đổi trực
tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất như chi phí NVL
gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. Chi phí SXC biến đổi được phân bổ hết
vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh.
Để hạch toán chi phí SXC, kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất
chung.
TK 627 gồm 6 TK cấp hai:
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
18
 TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiền
lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng,
bộ phận sản xuất, tiền ăn ca của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận
sản xuất, khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính theo tỷ
lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân
xưởng, bộ phận sản xuất…
 TK 6272 – Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho
phân xưởng, như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, côngcụ,
dụng cụ thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng…
 TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ dụng
cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng, bộ phận sản
xuất…
 TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ
dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm và TSCĐ dùng chung
cho hoạt động của phân xưởng.
 TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ
mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất
như chi phí sửa chữa, chi phí thuê ngoài, điện, nước, điện thoại, tiền
thuê TSCĐ…
 TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền
ngoài các chi phí kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ
phận sản xuất.
Trình tự một số nghiệp vụ chủ yếu theo sơ đồ:
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
19
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung
TK 334,338 TK 627 TK 152,111,....
TK 154 /TK 631
TK 632
TK 152 /TK611
TK 153,142,242
Chi phí nhân viên quản lý phân
xưởng
Trị giá NVL cuối kỳ và phế liệu
thu hồi nhập kho
Trị giá NVL xuất kho dùng
cho quản lý sản xuất
Chi phí công cụ dụng
cụ
Kết chuyển CP SXC được phân bổ
vào giá trị sản phẩm
CP SXC cố định không được phân
bổ vào giá trị sản phẩm
TK214
Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 111,112,141,331
Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi
phí khác bằng tiền
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
20
1.4.3 Kếtoán tập hợp chi phí sản xuấttoàn doanhnghiệp và đánhgiá sản
phẩm dởdang.
1.4.3.1 Kếtoán tập hợp chi phí sản xuất theo phương phápkê khai thường
xuyên.
Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí SXC theo từng đối tượng trên các TK 621, 622, 672,
kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp
toàn bộ CPSX cho từng đối tượng chịu chi phí.
Để tập hợp CPSX phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản phẩm hoàn thành,
kế toán sử dụng TK 154 – CPSX kinh doanh dở dang. TK 154 phải được hạch
toán chi tiết theo từng hoạt động và trong từng loại hoạt động cần chi tiết cho
từng đối tượng tập hợp CPSX đã xác định.
1.4.3.2Kếtoán tập hợp chi phísản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
Theo phương pháp này, việc tổ chức kế toán các khoản mục chi phí vẫn
giống như phương pháp kê khai thường xuyên, nhưng toàn bộ quá trình tổng
hợp CPSX cuối kỳ, tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên TK 631 –
Giá thành sản xuất. TK 154 chỉ được dùng để phản ánh và theo dõi CPSX dở
dang đầu kỳ và cuối kỳ.
Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên và
phương pháp kiểm kê định kỳ:
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
21
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và giá
thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên
TK 621 TK 154 TK 152,138,....
TK 155
TK 157
TK 622
TK 627
Kết chuyển CP NVLTT
Kết chuyển các khoản làm giảm
giá thành
Kết chuyển CP NCTT
Kết chuyển CP SXC
Kết chuyển giá thành sản xuất thực
tế sản phẩm nhập kho
Kết chuyển giá thành sản xuất thực
tế sản phẩm gửi bán không qua kho
TK 632
Kết chuyển giá thành sản xuất
thực tế thành phẩm bán ngay
không qua kho
TK 632
Chi phí SXC vượt trên mức bình thường
CP NVLTT
vượt trên mức
bình thường
CP NCTT vượt
trên mức bình
thường
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
22
Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và giá
thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ
TK 621
TK 631
TK 152,138,....
TK 155
TK 157
TK 622
TK 627
Kết chuyển CP NVLTT
Kết chuyển các khoản làm giảm
giá thành
Kết chuyển CP NCTT
Kết chuyển CP SXC
Kết chuyển giá thành sản xuất thực
tế sản phẩm nhập kho
Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản
phẩm gửi bán không qua kho
TK 632
Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế
thành phẩm bán ngay không qua kho
TK 154
Kết chuyển CPSX
dở dang đầu kỳ
Kết chuyển CPSX dở
dang cuối kỳ
TK 632
CP
SXC
vượt
trên
mức
bình
thường
CP NVLTT vượt
trên mức bình
thường
CP NCTT vượt trên
mức bình thường
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
23
1.4.3.3 Đánhgiá sản phẩm dở dang.
Đánh giá SP làm dở là việc tính toán, xác định CPSX mà SP làm dở phải
gánh chịu. Có 3 phương pháp chính đánh giá SP dở cuối kỳ:
Đánh giá SP dở cuối kỳ theo CP NVL (NVL chính) trực tiếp:
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có CP NVL
hoặc NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX, khối lượng SP dở dang
ít và tương đối ổn định giữa các kỳ. Theo phương pháp này, giá trị SP dở chỉ
bao gồm CP NVL (chính) trực tiếp, các chi phí khác tính cho SP hoàn thành.
Với doanh nghiệp có quy trình sản xuất chỉ qua một giai đoạn:
D đk + Cvl
Dck =  Q’dck
Qht + Q’dck
Với doanh nghiệp có quy trình CNSX phức tạp (có ít nhất 2 giai đoạn SX,
NTP của giai đoạn này được mang sang làm NVL trực tiếp của giai đoạn sau)
thì từ giai đoạn 2 trở đi, NVL là TP của giai đoạn trước chuyển sang. Bên
cạnh đó, nếu xét theo lượng NVL trực tiếp bỏ vào từ giai doạn 2, mức độ
hoàn thành của sản phẩm dở cuối kỳ từ giai đoạn 2 là 100%, không cần quy
đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, ta có:
Dđki + Zn(i-1)cs
Dcki =  Q dcki
Qhti + Qdcki
Trong đó: - Dđk, Dck: CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
- Qht: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
- Q’dck: Khối lượng tương đương sản phẩm dở dang cuối kỳ ,
trong đó Q’dck = Qdck (khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ)  mức độ
chế biến hoàn thành của SP dở cuối kỳ.
- Cvl: CP vật liệu (chính) phát sinh trong kỳ
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
24
- Zn (i-1) cs: Giá thành TP giai đoạn (i-1) chuyển sang.
- Dđki, Dcki: CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ i
- Qhti: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ i
- Qdcki: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ i
Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành
tương đương.
Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ bao gồm tất cả các
khoản mục CPSX.
CPSX được chia làm chi phí bỏ một lần ngay từ đầu (thường là CP NVL
trực tiếp) và chi phí bỏ dần theo mức độ chế biến. Sản phẩm dở dang cuối kỳ
được đánh giá theo từng khoản mục chi phí.
 Với những chi phí bỏ 1 lần ngay từ đầu, mức độ chế biến hoàn thành
của SP dở dang là 100%.
Dđk + C
Dck =  Qdck
Qht + Qdck
 Với những chi phí bỏ dần theo mức độ hoàn thành.
Dđk + C
Dck =  Q’dck
Qht + Q’dck
Trong đó: - Dđk, Dck: CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ.
- Qht: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ
- Q’dck: Khối lượng tương đương sản phẩm dở dang cuối kỳ ,
trong đó
Q’dck = Qdck (khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ)  mức độ
chế biến hoàn thành của SP dở cuối kỳ.
- C: Chi phí phát sinh trong kỳ
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
25
 Với quy trình CNSX phức tạp, CPSX dở dang giai đoạn 1 được tính
theo công thức trên, từ giai đoạn 2 trở đi, CP nửa thành phẩm giai đoạn
trước chuyển sang được tính theo mức độ hoàn thành 100%, còn chi
phí phát sinh tiếp ở giai đoạn sau tính cho sản phẩm dở phải được tính
theo mức độ hoàn thành.
Đánh giá sản phẩm dở theo CPSX định mức hoặc kế hoạch.
Phương pháp này thường áp dụng đối với doanh nghiệp đã xây dựng được
định mức chi phí hoặc áp dụng phương pháp tính giá thành theo định mức.
Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ, mức
độ hoàn thành của SP làm dở cuối kỳ, chi phí định mức cho 1 đơn vị sản
phẩm để tính CP sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Phương pháp này làm cho việc tính toán nhanh chóng, đơn giản nhưng có
độ chính xác phụ thuộc vào sự chuẩn xác trong việc xây dựng định mức chi
phí.
1.5 Phương pháp tính giá thành:
1.5.1 Tínhgiá thành đối với doanhnghiệp có quy trình CNSX giản đơn.
1.5.1.1 Phươngpháptính giá thành giản đơn:
- Áp dụng đối với doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản phẩm duy nhất, sản
phẩm mang tính đồng chất và đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối
tượng tính giá thành.
- Đốitượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm,
đối tượng tính giá thành là khối lượng sản phẩm hoàn thành của quy trình sản
xuất đó.
Z = Dđk + C - Dck
z = Z/ Qht.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
26
Với: Z và z là tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, Dđk và Dck là
CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, C là CPSX phát sinh trong kỳ, Qht là khối
lượng SP hoàn thành trong kỳ.
1.5.1.2 Phươngpháptính giá thành theo hệ số.
- Áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình sản xuất sử dụng một loại NVL
nhưng kết quả thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau ( liên sản
phẩm).
- Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình sản xuất, đối tượng tính giá
thành sản phẩm là từng loại sản phẩm do quy trình SX đó hoàn thành.
- Trình tự:
(1) Doanh nghiệp xây dựng hệ số giá thành cho từng loại sản phẩm, căn cứ
vào các định mức kinh tế, kỹ thuật hiện hành. Lấy loại có hệ số 1 làm SP tiêu
chuẩn.
(2) Quy đổi sản lượng thực tế của từng loại SP theo hệ số giá thành tương ứng
thành sản lượng tiêu chuẩn và tính tổng sản lượng quy đổi.
(3) Tính hệ số phân bổ giá thành
Sản lượng quy đổi của SP i
Hệ số phân bổ giá thành =
Sản phẩm i Tổng sản lượng quy đổi.
(4) Tính tổng giá thành của tất cả thành phẩm trong kỳ: Z= Dđk + C - Dck
(5) Tính tổng giá thành của một loại sản phẩm: Zi = Z  hệ số phân bổ giá
thành của i.
Công thức xác định:
Giả sử quy trình sản xuất liên sản phẩm A,B,C sản xuất sản phẩm hoàn
thành tương ứng QA,QB, QC và hệ số tương ứng là HA,HB, HC.
• Bước 1: tập hợp chi phí sản xuất của toàn bộ quy trình công nghệ, quy đổi
sản phẩm hoàn thành thành phẩm chuẩn.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
27
QH = QA×HA + QB×HB + QC×HC
• Bước 2: tính tổng chi phí sản xuất liên sản phẩm.
Ddk + C – Dck
• Bước 3: tính giá thành từng loại sản phẩm:
QA×HA
ZA = (Ddk + C – Dck) × Q×H
Các sản phẩm B và C được tính tương tự.
1.5.1.3 Phươngpháptính giá thành theo tỷ lệ
- Áp dụng cho các doanh nghiệp sử dụng một loại NVL nhưng thu được
nhóm sản phẩm cùng loại, khác nhau về quy cách, phẩm cấp.
- Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình sản xuất nhóm sản phẩm
cùng loại, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản
phẩm cùng loại.
- Trình tự tính
(1)Tính tổng giá thành nhóm sản phẩm hoàn thành: Z= Dđk + C – Dck.
(2) Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành thực tế:
Tổng tiêu
chuẩn phân
bổ
= 
n
i 1
(Sản lượng thực tế
quy cách sản
phẩm i
 Tiêu chuẩn phân bổ
của quy cách sản
phẩm i
Tiêu chuẩn phân bổ của các quy cách sản phẩm có thể là giá thành đơn vị kế
hoạch hoặc giá thành đơn vị định mức.
(3) Xác định tỷ lệ tính giá thành: (t%)
Z
t% =  100%.
Tổng tiêu chuẩn phân bổ
(4) Xác định tổng giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm:
Tổng giá thành thực tế
quy cách sản phẩm i
= Tiêu chuẩn phân bổ
quy cách sản phẩm i
 Tỷ lệ tính giá thành
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
28
1.5.1.4 Phươngpháptính giá thành loại trừ chi phísản xuất sản phẩm phụ
- Áp dụng cho doanh nghiệp dùng một loại NVL nhưng thu được cả sản
phẩm chính và sản phẩm phụ (sản phẩm phụ là sản phẩm không phải mục
đích chính của quá trình sản xuất, có giá trị sử dụng nhưng có khối lượng và
giá trị nhỏ).
- Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình sản xuất, đối tượng tính giá
thành là sản phẩm chính đã hoàn thành.
Z= Dđk + C – Dck – Cp
Trong đó, Cp là CPSX SP phụ, được xác định theo chi phí kế hoạch(định
mức) hoặc lấy giá bán ước tính trừ lợi nhuận định mức và thuế( nếu có), sau
đó phân bổ cho từng khoản mục chi phí theo tỷ trọng của tổng CPSX thực tế
(Cp cũng có thể được trừ vào khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất).
1.5.2 Tínhgiá thành với doanh nghiệp có quy trình CNSX phức tạp, chế
biến liên tục.
1.5.2.1 Phươngpháptính giá thành phânbước có tính giá thành nửa thành
phẩm (kết chuyển chi phítuần tự).
- Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp
xác định đối tượng tính giá thành là NTP và thành phẩm của giai đoạn cuối
kỳ.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
29
- Giả sử 1 quy trình sản xuất chế biến liên tục gồm n giai đoạn
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n
+ + +
Zni l là giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i.
Giai đoạn (1)
Zn1 = Dddk1 + C1 – Dck1
Nửa thành phẩm giai đoạn 1 được sử dụng chủ yếu là chuyển sang giai đoạn 2
tiếp tục chế biến, ngoài ra có thể bán NTP ra ngoài hay nhập kho NTP.
Giai đoạn (2)
Giai đoạn 2 nhận NTP giai đoạn 1 chuyển sang để tiếp tục chế biến tạo ra
NTP giai đoạn 2, giai đoạn 2 gồm 2 bộ phận chi phí: Chi phí giai đoạn trước
chuyển sang (bộ phận chi phí bỏ từ đầu quy trình công nghệ) và chi phí giai
đoạn 2 (chi phí bỏ theo mức độ gia công chế biến).
Zn2 = Dđk 2 + Zn1 chuyển sang + C2 – Dck2.
(C2 là chi phí chế biến của giai đoạn 2).
Tổng quát: Zn = Dđkn + Zn(n-1)cs +Cn – Dckn.
Có 2 phương pháp kết chuyển tuần tự: kết chuyển tuần tự khoản mục, kết
chuyển tuần tự từng khoản mục.
NVL chính
Zn1 chuyển sang Zn-1 chuyển sang
Chi phí chế biến giai đoạn
1
Chi phí chế biến giai
đoạn 2
Chi phí chế biến giai đoạn
n
Zn1 Zn2 ZTP
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
30
1.5.2.2 Phươngpháptính giá thành phânbước không tính giá thành nửa
thành phẩm (kết chuyển chi phísong song).
- Đối tượng tính giá thành chỉ xác địn là thành phẩm, không cần xác định giá
thành NTP từng giai đoạn. Phương pháp này đòi hỏi trước hết phải xác định
được CPSX của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành cuối cùng theo từng
khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng song song từng khoản mục CPSX của
từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm, ta sẽ được giá thành thành
phẩm cuối cùng.
Dđki + Ci
CiTP =  QTP  Hi.
Qi
CiTP : Chi phí của giai đoạn i trong thành phẩm.
Dđki : CPSX dở dang đầu kỳ của giai đoạn i
QTP : Khối lượng thành phẩm cuối cùng
Ci : CPSX phát sinh trong kỳ của giai đoạn i
Hi : Hệ số sử dụng sản phẩm giai đoạn i (để sản xuất ra 1 thành phẩm
cuối cùng, cần bao nhiêu NTP giai đoạn i)
Qi : Số lượng sản phẩm mà giai đoạn i đầu tư chi phí.
1.5.3 Phương pháp tính giá thành theo công việc
- Có thể áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đơn chiếc
hoặc sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng, sản phẩm có giá trị cao, chu kỳ sản
xuất dài và riên rẽ, sản phẩm thường được đặt mua trước khi sản xuất và
doanh nghiệp có nhu cầu quản lý CPSX và giá thành của từng đơn đặt hàng.
- Đối tượng tập hợp CPSX là từng phân xưởng sản xuất hoặc từng đơn
đặt hàng, đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng hoàn thành. Ở đây, kỳ
tính giá thành phù hợp vời chu kỳ sản xuất, CPSX được tích lũy và cộng dồn
theo đơn đặt hàng.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
31
1.6 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sảnphẩm.
1.6.1 Hìnhthức nhật ký chung.
- Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này bao gồm: Sổ nhật ký
chung, sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình
thức này thường áp dụng những sổ kế toán sau:
 Chứng từ gốc và các bảng phân bổ;
 Sổ nhật ký chung.
 Các sổ chi tiết và sổ các các TK 154 (hoặc TK 632), TK 621, TK
622, TK 627…
 Bảng tính giá thành sản phẩm.
1.6.2 Hìnhthức nhật ký – sổ cái.
- Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này bao gồm: Nhật ký – sổ
cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình
thức này thường áp dụng những sổ kế toán sau:
 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng phân
bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
 Sổ Nhật ký – Sổ Cái các TK 621, 622, 627, ….
 Sổ chi tiết các TK 621, 622, 627, 154…
 Bảng tính giá thành sản phẩm.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
32
1.6.3 Hìnhthức chứng từ ghi sổ.
- Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này bao gồm: Chứng từ ghi
sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
- Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình
thức này thường áp dụng những sổ kế toán sau:
 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng phân
bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
 Các chứng từ ghi sổ..
 Sổ chi tiết các TK 621, 622, 627, 154…
 Bảng tính giá thành sản phẩm.
1.6.4 Hìnhthức Nhật ký – Chứng từ.
- Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này bao gồm: Nhật ký
chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết.
- Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình
thức này thường áp dụng những sổ kế toán sau:
 Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng phân
bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.
 Các chứng từ gốc.
 Bảng kê số 4,5,6
 Nhật ký chứng từ số 7
 Sổ chi tiết, sổ cái các TK 621, 622, 627, 154…
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
33
1.6.5 Hìnhthức kế toán trên máyvi tính.
- Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào ( nhật ký
chung, nhật ký ghi sổ, nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ) thì sẽ có các
loại sổ của hình thức kế toán đó.
- Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập
vào sổ kế toán tập hợp, các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành trong điều kiện
áp dụng phần mềm kếtoán máy.
- Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán máy là công việc kế toán được thực
hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế
toán được thiết kế theo nguyên tắc của hình thức kế toán mà công ty áp dụng,
phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng in
được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Phần mềm kế toán
được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế
toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán bằng tay.
- Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính:
(1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ,
xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo
các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
(2) Các thông tin được tự động cập nhập vào sổ kế toán tổng hợp (sổ nhật ký
chung, sổ cái…) và các sổ kế toán chi tiết liên quan.
(3) Cuối tháng (hoặc một thời điểm cần thiết), kế toán thực hiện các thao tác
khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng
hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác,
trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Kế toán viên có thể kiểm tra,
đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
34
Cuối tháng, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra
giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục theo quy định về kế toán ghi
bằng tay.
1.6.6 Cácbáocáo chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm
- Các báo cáo chi phí, giá thành được lập đầy đủ phục vụ công tác quản trị
sản xuất kinh doanh: tập hợp, phân tích bóc tách từng yếu tố chi phí của
mỗi sản phẩm, so sánh chi phí thực tế với chi phí định mức kế hoạch.
- Các báo cáo chi phí, giá thành sản phẩm thường là Bảng tiêu hao NVL
cho sản phẩm, bảng chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cho
sản phẩm, thẻ tính giá thành sản phẩm và bange tổng hợp giá thành.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
35
Chương 2
THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SƠN NAM.
2.1 Đặc điểm chung của công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế
Sơn Nam.
2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH đầu tư và thương mại
quốc tế Sơn Nam.
- Tên chính thức: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ SƠN NAM
- Địa chỉ:Số 9, đường Phạm Hùng, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, TP Hà
Nội
- Tên giao dịch: SON NAM INTERNATIONAL TRADING AND
INVESTMENT COMPANY LIMITED
- Tên viết tắt: SON NAM TRADE CO.,LTD
- Điện thoại: 37680205
- Fax: 37680284
- Công ty được thành lập ngày 18/12/2000 qua 10 lần thay đổi đã mở thêm
ngành kinh doanh và trở thành công ty TNHH 2 thành viên trở lên theo giấy
đăng kí kinh doanh số: 0101093949 cấp tại thành phố Hà Nội. Với mức vốn
điều lệ là 9 tỉ VNĐ gồm 2 thành viên góp vốn là Lê Tam Thắng (1 tỉ đồng) và
Lê Thanh Sơn (8 tỉ đồng).
- Công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam là công ty thành
viên của công ty TNHH một thành viên Bia rượu ERESSON. ERESSON là
công ty có quy mô lớn và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
36
- Có 1 chi nhánh, tên là CHI NHÁNH TẠI TP.HỒ CHÍ MINH CÔNG TY
TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ERESSON (TP HÀ NỘI).
Địa chỉ: Nhà D10 Khu thương mại Thuận Việt, số 319 Lý Thường Kiệt,
Phường 15, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Mã số chi nhánh:
0101093949-001.
- 2 tên gọi cũ của công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam là
Công ty TNHH đào tạo kỹ thuật công nghiệp Việt Đức & Công ty TNHH đầu
tư TM và DV Eresson.
Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu:
- Đào tạo ngành hàn, điện, cơ khí
- Dịch vụ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực hàn, điện, cơ
khí
- Dịch vụ thương mại
- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dung
- Sản xuất gia công cơ khí
- Sản xuất đồ gỗ nội thất
- Sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống (bia)
- Dịch vụ khách sạn, nhà hàng
- Dịch vụ vui chơi giải trí (bể bơi, tennis, golf)
- Dịch vụ xông hơi mát xa
- Buôn bán rượu, thuốc lá
Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng quy mô sản xuất tháng
3/2007 công ty đã đưa ra trên thị trường loại bia đen với nguyên liệu nhập từ
nước Đức, người tiêu dùng rất ưa thích.
2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của
công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
37
2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất
- Giám đốc công ty:
Là người đứng đầu công ty, trực tiếp quản lý công ty qua giám đốc kinh
doanh thương mại và giám đốc kinh doanh dịch vụ và là đại diện theo pháp
luật công ty. Là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty.
- Giám đốc kinh doanh dịch vụ:
Là người chịu trách nhiệm về tình hình của công ty và quản lý trực tiếp
bộ phận kiểm soát nhà hàng và phòng hành chính nhân sự.
- Giám đốc kinh doanh thương mại:
Là người chịu trách nhiệm về tình hình kinh doanh bán hàng của công ty.
- Bộ phận kiểm soát nhà hàng:
Chịu sự lãnh đạo của giám đốc nhà hàng, kiểm soát mọi hoạt động của
nhà hàng.
- Phòng hành chính nhân sự:
Là viên chức chịu sự lãnh đao của giám đốc nhà hàng, có chức năng
quản lý nhân sự, lưu trữ văn bản hồ sơ, theo dõi chấm công cho công nhân
viên.
- Phòng kinh doanh:
Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hàng, bộ phận kiểm soát và
phòng hành chính nhân sự có chức năng quảng bá, tiếp thị sản phẩm, thương
hiệu cho công ty lập kế hoạch theo tuần, tháng, quý, năm.
- Phòng kế toán:
Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hàng, phòng hành chính
nhân sự, bộ phận kiểm soát của nhà hàng.
 Tổ chức, triển khai các công việc quản lý tài chính của công ty theo
phân cấp để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
38
 Chỉ đạo thực hiện các lĩnh vực kế toán thống kê theo quy chế tài chính
đảm bảo chính xác kịp thời, trung thực.
 Thực hiện kiểm tra các hợp đồng kinh tế, quản lý chế độ chính sách tài
chính của công ty và chế độ chính sách người lao động theo chế độ hiện
hành.
 Tổng hợp số liệu báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm theo quy định
của bộ tài chính.
- Phân xưởng sản xuất bia:
Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hàng, có chức năng sản xuất bia,
lập kế hoạch sản xuất.
- Bộ phận điện nước:
Là bộ phận chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, phòng hành chính nhân sự
và bộ phận kiểm soát nhà hàng có chức năng sản xuất bia, lập kế hoạch sản
xuất.
- Bộ phận bảo vệ:
Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hang, phòng hành chính nhân sự
và bộ phận kiểm soát nhà hàng có chức năng, nhiệm vụ:
 Giám sát kiểm tra hàng hóa, tài sản nhập vào và xuất ra khỏi nhà hàng.
 Bảo vệ tài sản của công ty.
 Đảm bảo an ninh, phòng cháy chữa cháy cho nhà hàng.
- Bộ phận bếp:
Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hàng, phòng hành chính
nhân sự và bộ phận kiểm soát nhà hàng có chức năng đảm bảo chất lượng
thực phẩm nhập vào, kiểm kê hàng tồn cuối ngày lập báo cáo gửi lên phòng
kế toán.
- Bộ phận bàn: :
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
39
Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hàng, phòng hành chính
nhân sự và bộ phận kiểm soát nhà hàng và là bộ phận kinh doanh trực tiếp có
chức năng chăm sóc khách hàng, thực hiện kinh doanh có hiệu quả.
- Bộ phận thu ngân:
Là bộ phận chịu sự quản lý trực tiếp của phòng kế toán có chức năng
quản lý nguồn tài chính chưa bàn giao cho thủ quỹ.
- Bộ phận kho:
Là bộ phận chịu sự quản lý trực tiếp của kế toán trưởng có chức năng
đáp ứng kịp thời nhu cầu vật tư kiểm kê, lập báo cáo nhập-xuất-tồn lên phòng
kế toán.
- Bộ phận lễ tân:
Là bộ phận chịu sự quản lý trực tiếp của bộ phận bàn có chức năng đón
tiếp khách khi đến nhà hàng sử dụng dịch vụ.
- Bộ phận bar:
Là bộ phận chịu sự quản lý trực tiếp của bộ phận bàn có chức năng,
nhiệm vụ:
 Quản lý chặt chẽ nguồn hàng nhập-xuất-tồn trong tổ.
 Hàng ngày lập báo cáo bán hàng lên phòng kế toán.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
40
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc
tế Sơn Nam
2.1.2.2 Quytrình sản xuất bia tươi Eresson
- Malt từ silo bảo quản được chuyển đến máy nghiền. Máy nghiền Malt
có chức năng làm dập vỡ các hạt Malt để làm tăng bề mặt tiếp xúc với nước.
Từ đây Malt được đưa đồng thời cùng với nước vào hệ thống phối trộn theo
một tỉ lệ nhất định. Ở nồi đường hóa với nhiệt độ thích hợp tạo điều kiện tốt
nhất cho độ enzyme amylada có sẵn trong Malt phân cắt các hợp chất hữu cơ
cao, phân tử cơ chất thành hạt đường đơn dextrin và một số sản phẩm thấp
phân tử có khả năng lên men.
- Kết thúc quá trình đường hoá toàn bộ khối dịch hèm được chuyển
sang nồi lọc bỏ toàn bộ phần bã Malt. Phần dung dịch trong còn lại đưa sang
nồi hoa Hublon với một lượng hoa cần thiết được đưa vào nhằm tách vị đắng
và tinh dầu thơm để tạo vị đắng dịu và hương thơm đặc trưng của bia, tạo giác
Giám đốc công ty
Giám đốc kinh
doanh thương mại
Giám đốc kinh
doanh dịch vụ
Bộ
phận
bán
hàng
Marketing Sale
admin
Phòng kế
toán
Nhà hàng:
- BP bàn
- BP Bar
- BP lễ tân
- BP thu ngân
- BP bếp
- BP điện nước
- BP sản xuất bia
- BP tạp vụ
- BP bảo vệ
Trung tâm
dịch vụ:
- BP tạp vụ
- BP thu
ngân
……
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
41
quan của bia. Ngoài ra trong quá trình hoa Hublon dịch đường ở nhiệt độ cao
còn sinh phản ứng giữa phoyphenol cuar hoa với các hợp chất protein cao,
phân tử từ các Malt tạo thành những mảng kết lắng của các hạt cặn nóng, các
cặn này dễ dàng bị loại bỏ trong quá trình lắng xoáy . Từ nồi lắng xoáy dịch
đường hoa được dẫn qua thiết bị trao đổi nhiệt (lạnh nhanh) để điều chỉnh
nhiệt độ dịch đường Hublon hóa đến nhiệt độ thích hợp cho quá trình lên
men.
- Tại tank lên men dưới hoạt động của tế bào nấm men làm chuyển hóa
lượng lớn cơ chất, chủ yếu là đường và dextrin. Phân tử dịch đường hoa
Hublon thành etylic, CO2 và các sản phẩm phụ. Trong quá trình chuyển hóa
này (lên men chính) diễn ra trong thời gian 7 -> 9y. Tiếp đó là quá trình lên
men phụ diễn ra từ 15 -> 18 ngày sẽ chuyển hóa cho sản phẩm phụ thành este
tạo hương thơm đặc trưng của bia.
- Kết thúc quá trình từ Tank lên men bia được chuyển sang Tank thành
phẩm và hướng dẫn ra tháp chiết.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
42
2.1.3 Đặcđiểm cơcấu tổ chức bộ máykế toán của công ty.
2.1.3.1 Tổchức bộ máy kế toán tại công ty
Phòng kế toán có chức năng phản ánh và giám đốc một cách liên tục và toàn
diện các mặt hoạt động kinh tế tài chính ở doanh nghiệp. Những thông tin mà
kế toán cung cấp được sử dụng và đề ra các quyết định quản lý. Tại công ty,
chức năng chính của phòng kế toán là ghi chép, phản ánh vào sổ sách mọi
nghiệp vụ phát sinh giúp tính toán chi phí, lợi nhuận cho doanh nghiệp.
Không đơn thuần chỉ là ghi chép, và trình bày số liệu, dựa vào số liệu đó kế
toán có thể tiến hành phân tích sơ bộ giúp thực hiện quản trị nội bộ. Có thể
nói phòng kế toán là trợ thủ đắc lực cho lãnh đạo công ty trong việc đưa ra
các quyết định. Tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam
các nhân viên kế toán có trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp đáp ứng được
yêu cầu công việc.
Phòng tài chính kế toán của công ty gồm 6 người: kế toán trưởng, 3 cán bộ
kế toán, thủ quỹ và thủ kho.
Silo bảo
quản Malt
Máy
nghiền
Malt
Nồi
đường
hóa
Nồi lọc
bã
Nồi Hublon
hóa
Lắng
xoáyTank nhanh
Tank lên
men
Tank
thành
phần
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
43
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm về tài chính của công ty và
làm công việc kế toán tổng hợp. Kế toán trưởng phụ trách chung và có quyền
yêu cầu, giám sát và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên kế toán và kiểm tra
công việc của họ, giám sát sử dụng vốn của phòng kinh doanh, phân tích,
đánh giá, thuyết minh báo cáo tài chính. Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực
tiếp của giám đốc.
- Kế toán kho hàng: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho
của từng loại vật tư, hàng hóa trong quá trình sản xuất kinh doanh, lập báo
cáo kinh doanh, báo cáo tồn kho vật tư theo niên độ kế toán.
- Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõiquản lí tình hình chi tiền mặt
thanh toán với ngân hàng và ngân sách nhà nước, bảo đảm đáp ứng kịp thời,
chính xác phục vụ tất cả mọi hoạt động của đơn vị. Tập hợp và kiểm soát
chứng từ trước khi thu chi, thanh toán, cung cấp các thông tin và lập báo cáo
theo yêu cầu quản lý. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định với tình hình tổ
chức công tác kế toán tập trung như trên. Bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ
đảm bảo tính thống nhất, đầy đủ, kịp thời các thông tin, số liệu giúp ban giám
đốc trong việc quản lý tài chính theo dõi hoạt động SXKD của công ty.
- Kế toán tổng hợp: ghi sổ tổng hợp, lập các báo cáo Công ty. Ngoài ra
Kế toán tổng hợp còn là người kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ cũng
như việc ghi chép sổ kế toán liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.
- Thủ kho: có nhiệm vụ nhập, xuất vật tư hàng hóa cho các công trình.
Hàng ngày gửi báo cáo tồn kho cho nhân viên kinh doanh để theo dõi số
lượng, chủng loại hàng hóa có sẵn trong kho để tiện cho việc bán lẻ hàng
hóa.
- Thủ quỹ: là người chuyên thu tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liên
quan đến tiền mặ phát sinh, hàng ngày lập sổ quỹ tiền mặt và đối chiếu sổ tồn
quỹ với kế toán thanh toán.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
44
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty
2.1.3.2 Kháiquáthình thứcvà chính sách kế toán của công ty.
- Chếđộ kế toán: Công ty đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính,
áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư phòng hành kèm
theo hướng dẫn việc thực hiện các chuẩn mực, quyết định đó.
- Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12
dương lịch.
- Sử dụng hệ thống tài khoản kế toán, chứng từ ghi sổ áp dụng cho các
đơn vị SXKD theo quy định số 1141/TC/QD/CDKT của bộ tài chính
- Chấp hành những nguyên tắc tài chính kế toán, luật thuế và các quy
định của nhà nước, cơ quan trong lĩnh vực tài chính kế toán.
- Phương pháphạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai
thường xuyên.
- Phương pháptính thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháptính giá vật tư xuấtkho: theo phương pháp bình quân gia
quyền (bình quân mỗi tháng).
- Phương pháptính khấu haoTSCĐ : theo phương pháp đường thẳng.
- Kì kế toán: tính theo tháng.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng
- Hình thức sổ kế toán: Công ty đã áp dụng phần mềm kế toán máy vào
công tác kế toán và hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng là Nhật ký
chung. Theo hình thức này, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được
Kế toán trưởng
Kế toán
tổng
hợp
Kế toán
thanh
toán
Kế toán
kho hàng Thủ kho Thủ quỹ
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
45
ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian
phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Hình thức kế toán nhật
ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu như:
 Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt.
 Sổ cái.
 Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Sơ đồ 2.3:Hạch toán kế toántheo hình thức nhật ký chung tại Công ty:
Ghi sổ hàng ngày
Ghi sổ cuối tháng
Chứng từ gốc bao gồm:
Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, báo
có, hóa đơn GTGT, phiếu nhập, phiếu
xuất....
Nhập dữ liệu cho phần
mềm kế toán
- Bảng cân đối số phát
sinh
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cao kết quả kinh
doanh
- Báo cáo kết quả kinh
doanh
- Báo cáo lưu chuyển
tiền tệ + thuyết minh
báo cáo tài chính
- Bảng kê hóa đơn
- Tờ khai thuế…
- Sổ, thẻ kế toán chi
tiết
- Sổ nhật ký đặc biệt
- Sổ nhật ký chung
- Bảng tổng hợp chi
tiết các tài khoản
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
46
2.1.3.3 Kháiquáthệthống chứng từ và tài khoản kế toán.
- Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại công ty được thực hiện theo chế độ
chứng từ kế toán được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày
20/03/2006.
- Hệ thống tài khoản được áp dụng dựa trên chế độ kế toán ban hành theo
quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, quyết định số
167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của bộ trưởng bộ tài chính về chế độ báo
cáo tài chính và chuẩn mực kế toán Việt Nam.
2.1.3.4 Khái quáthệ thống báo cáo kế toán
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản, vốn chủ sở
hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của
công ty.
Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, báo cáo tài chính của
Công ty bao gồm:
- Bảng Cân đối kế toán - Mẫu số B01-DNN
- Bảng Cân đối tài khoản - Mẫu số F01-DNN
- Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNN
- Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DNN
- Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DNN
Tất cả các báo cáo này do các nhân viên trong Phòng tài chính hỗ trợ cho kế
toán tổng hợp lập báo cáo. Sau khi lập xong sẽ được Kế toán trưởng rà soát và
xem xét đã lập đúng theo quy định và chuẩn mực quy định hay không.
Tất cả các báo cáo này đều được lập theo đúng quy định về cách thức, biểu
mẫu, thời gian, số lượng .
2.1.3.5 Phần mềm kếtoán sử dụng ở công ty.
Phần mềm Bravo™ 6.0 là phần mềm kế toán được thiết kế và viết theo quy
định của Bộ Tài chính cùng với các chuẩn mực kế toán. Với phần mềm này
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
47
thì người sử dụng chỉ cần cập nhật số liệu đầu vào cònmáy tính sẽ tự động
tính toán và lên các sổ sách, báo cáo theo yêu cầu.Chức năng của chương
trình là theo dõicác chứng từ đầu vào (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho,
phiếu xuất kho, phiếu thanh toán, hóa đơn bán hàng...) Dựa vào các chứng từ
đó chương trình sẽ lên các báo cáo kế toán.
Phần mềm kế toán Bravo cho phép bảo mật bằng mật khẩu, phân quyền truy
cập và cập nhật chi tiết, công ty áp dụng phần mềm thiết kế xử lý dữ liệu trực
tiếp. Dữ liệu được cập nhật vào chương trình và từ đó đưa ra các loại sổ tổng
hợp, chi tiết và các báo cáo kế toán theo hình thức kế toán công ty đã khai báo
và cài đặt trong hệ thống. Chứng từ phát sinh hàng ngày được mã hóa cập
nhật chi tiết, hệ thống sổ chi tiết và tổng hợp được lưu giữ trong máy. Việc
hạch toán, luân chuyển chứng từ, xử lý và cung cấp thông tin đều được thực
hiện nhờ máy tính do đó giảm bớt khối lượng công việc, đảm bảo cung cấp
thông tin, số liệu phục vụ cho các nhà quản trị một cách nhanh chóng, chính
xác và kịp thời.
Hình 2.1:Màn hình giao diện phần mềm Bravo
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
48
2.2 Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm ở công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn
Nam.
2.2.1 Đặcđiểm chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm của công ty.
Hoạt động sản xuất của công ty tập trung chính vào sản xuất gạch ngói đất
sét nung, để phục vụ cho công tác tập hợp và quản lý CPSX, công ty thực
hiện phân loại CPSX theo công dụng kinh tế của chi phí¸CPSX của công ty
bao gồm:
- Chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm Malt, hoa hublon, men bia, khí CO2
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất và các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ.
- Chi phí sản xuất chung: Gồm chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, nhân
viên phục vụ phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ
mua ngoài và chi phí khác bằng tiền.
Công ty thực hiện xây dựng định mức tiêu hao NVL để phục vụ cho công
tác quản lý CPSX trong quá trình sản xuất.
Công ty quản lý theo giá thành toàn bộ và chi tiết theo khoản mục: chi phí
NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Kỳ tính
giá thành là theo tháng. Phương pháp tính giá thành là phương pháp hệ số.
2.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành tại
công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam.
Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất tại nhà
máy, công ty thực hiện mở sổ theo dõi việc tập hợp chi phí theo từng khoản
mục.
Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại công ty là các loại thành phẩm ra lò
nhập kho.
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
49
2.2.3 Tổ chức khai báo mã hóa ban đầu
Việc mã hóa các danh mục trong phần mềm Bravo được thực hiện ngay từ
ban đầu, phần mềm cho phép người sử dụng có thể thay đổi, thêm bớt sao cho
phù hợp với yêu cầu của công tác kế toán của doanh nghiệp. Trên màn hình
danh mục có các phím chức năng phục vụ cho việc mã hóa:
F2: Thêm, F3:Sửa, F6: Gộp mã, F7: In, F8: Xóa, F9:Lọc, F10:Phân nhóm,
Spacebar: Đánh dấu, ESC: Thoát
Chương trình có các danh mục phân nhóm khách hàng, phân nhóm vật tư,
cung cấp ba tiêu chí phân nhóm khác nhau, phục vụ lọc/nhóm khi lên các báo
cáo.
- Danh mục tài khoản kế toán: Công ty xây dựng hệ thống tài khoản kế toán
phù hợp với đặc điểm và yêu cầu riêng của đơn vị mình, dựa trên cơ sở danh
mục tài khoản do bộ tài chính ban hành. Từ màn hình hệ thống của Bravo,
chọn menu “Kế toán tổng hợp”, chọn “Danh mục tài khoản”, ta có thể xem
được hệ thống tài khoản kế toán.
- Danh mục hàng hóa, vật tư: Công ty sử dụng chữ cái đầu của nhóm
NVL,công cụ dụng cụ, hàng hóa để mã hóa, sau đó đánh số chi tiết cho từng
loại trong nhóm.
Muốn khai báo thêm vật tư, hàng hóa trong danh mục: Vào Kế toán hàng tồn
kho/ Danh mục từ điển/ Danh mục hàng hóa vật tư/ Ấn F4 để thêm vật liệu
hàng hóa muốn mã hóa. Khai báo theo các nội dung:
Mã vật tư
Tên vật tư
Đơn vị tính
Theo dõi tồn kho ( tình trạng 1: có theo dõi tồn kho, tình trạng 0:
không theo dõi tồn kho)
Cách tính giá tồn kho
( tình trạng 1: tính theo giá trung bình tháng,
Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp
SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03
50
tình trạng 2: tính theo phương pháp đích danh,
tình trạng 3: tính theo phương pháp nhập trước xuất trước,
tình trạng 4 : tính theo giá trung bình tại thời điểm nhập, xuất)
TK kho
Sửa TK kho: (tình trạng 1: được sửa, tình trạng 0: không được sửa)
- Danh mục kho hàng: Công ty sử dụng tên viết tắt của kho hàng để mã
hóa kho hàng hóa, vật tư và đánh số cho từng kho trong mỗi nhóm. Danh mục
bao gồm các kho đại lý, kho hàng hóa và kho vật tư.
Hình 2.2: Màn hình Danh mục kho
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế

More Related Content

What's hot

Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Miền Bắc, 9đ - Gửi miễn ph...
Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Miền Bắc, 9đ - Gửi miễn ph...Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Miền Bắc, 9đ - Gửi miễn ph...
Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Miền Bắc, 9đ - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng CDT - Gửi miễn phí...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng CDT - Gửi miễn phí...Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng CDT - Gửi miễn phí...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng CDT - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ ng...
Kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ ng...Kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ ng...
Kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ ng...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bìnhBáo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bìnhDương Hà
 
Giá thành cty xây dựng
Giá thành cty xây dựngGiá thành cty xây dựng
Giá thành cty xây dựngphuongnhi177
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại dn...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại dn...Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại dn...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại dn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp X18 - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp X18 - Gửi miễn ph...Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp X18 - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp X18 - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

What's hot (20)

Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng Hải Nam
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng Hải NamChi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng Hải Nam
Chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng Hải Nam
 
Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Miền Bắc, 9đ - Gửi miễn ph...
Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Miền Bắc, 9đ - Gửi miễn ph...Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Miền Bắc, 9đ - Gửi miễn ph...
Chi phí và giá thành sản phẩm tại Công ty xây dựng Miền Bắc, 9đ - Gửi miễn ph...
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng CDT - Gửi miễn phí...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng CDT - Gửi miễn phí...Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng CDT - Gửi miễn phí...
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty xây dựng CDT - Gửi miễn phí...
 
Kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ ng...
Kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ ng...Kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ ng...
Kế toán chi phí sản phẩm và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần kỹ ng...
 
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng KênhĐề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
Đề tài: Phân tích chi phí, giá thành tại Công ty Cổ phần Hàng Kênh
 
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty hoạch toán, 9đ
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty hoạch toán, 9đChi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty hoạch toán, 9đ
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty hoạch toán, 9đ
 
Đề tài: Hoạch toán chi phí sản xuất tại công ty thương mại Viglacera
Đề tài: Hoạch toán chi phí sản xuất tại công ty thương mại ViglaceraĐề tài: Hoạch toán chi phí sản xuất tại công ty thương mại Viglacera
Đề tài: Hoạch toán chi phí sản xuất tại công ty thương mại Viglacera
 
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bìnhBáo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
Báo cáo kế toán chi phí và tính thành công ty may thái bình
 
Giá thành cty xây dựng
Giá thành cty xây dựngGiá thành cty xây dựng
Giá thành cty xây dựng
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại dn...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại dn...Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại dn...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại dn...
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, HAY
 
Đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP hay nhất 2017
Đề tài  kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP hay nhất 2017 Đề tài  kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP hay nhất 2017
Đề tài kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành SP hay nhất 2017
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty VIC
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty VICĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty VIC
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại công ty VIC
 
Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp
Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắpKế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp
Kế toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại công ty xây lắp
 
Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh Quang
Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh QuangChi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh Quang
Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại Vinh Quang
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Frontier Việt Nam, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Frontier Việt Nam, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Frontier Việt Nam, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty Frontier Việt Nam, HAY
 
Đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khí
Đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khíĐề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khí
Đề tài: Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cơ khí
 
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...
Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty tn...
 
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp X18 - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp X18 - Gửi miễn ph...Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp X18 - Gửi miễn ph...
Đề tài: Kế toán chi phí và giá thành sản phẩm tại xí nghiệp X18 - Gửi miễn ph...
 

Similar to Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế

Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...NOT
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vn
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vnTài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vn
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vnThảo Nguyên Xanh
 
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế (20)

Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Dịch Vụ Đại Nam, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Dịch Vụ Đại Nam, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Dịch Vụ Đại Nam, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Dịch Vụ Đại Nam, HAY
 
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn LaLuận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty mía đường Sơn La
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon VinaĐề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm ở công ty TNHH Autocon Vina
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty Thực Phẩm Green, 9đ - Gửi miễn p...
 
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản ph...
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công tyĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty
 
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...
Đề tài: Kế toán và kết quả bán hàng tại Công ty Cổ phần Tôn Vikor - Gửi miễn ...
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAYĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAY
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất tại Công ty may Việt Thái, HAY
 
Phạm thị ngân
Phạm thị ngânPhạm thị ngân
Phạm thị ngân
 
Ke toan tai_chinh_02
Ke toan tai_chinh_02Ke toan tai_chinh_02
Ke toan tai_chinh_02
 
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vn
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vnTài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vn
Tài liệu Ke Toan Tai Chinh www.taichinhketoan.com.vn
 
Giao trinh
Giao trinhGiao trinh
Giao trinh
 
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...
Chi phí và giá thành sản sản phẩm xây lắp tại Công ty Công Nghiệp Toàn Phát -...
 
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty tiếp vận Mercury, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty tiếp vận Mercury, 9đĐề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty tiếp vận Mercury, 9đ
Đề tài: Kế toán doanh thu chi phí tại Công ty tiếp vận Mercury, 9đ
 
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chính
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chínhLuận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chính
Luận văn: Kế toán chi phí sản xuất tại công ty giao thông công chính
 
Chi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thông
Chi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thôngChi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thông
Chi phí giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Cổ phần giao thông
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại Vĩnh Thịnh
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại Vĩnh ThịnhĐề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại Vĩnh Thịnh
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí tại Công ty thương mại Vĩnh Thịnh
 
Kế toán chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng dân dựng
Kế toán chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng dân dựngKế toán chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng dân dựng
Kế toán chi phí và kết quả kinh doanh tại Công ty xây dựng dân dựng
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docDịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 

Recently uploaded (19)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 

Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm tại công ty thương mại quốc tế

  • 1. SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 i BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH -----------***---------- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ CÔNG TÁC TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SƠN NAM Họ và tên: HOÀNG THỊ MAI HOA Lớp: CQ47/21.03 Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS TRƯƠNGTHỊ THỦY Chuyên ngành: KẾ TOÁN Mã số:0954020089 HÀ NỘI, 2013
  • 2. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn/đồ án tốt nghiệp là trung thực xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị thực tập. Tác giả luận văn/đồ án tốt nghiệp (Ký và ghi rõ họ tên)
  • 3. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU viii LỜI MỞ ĐẦU 1 Chương 1 4 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP 4 SẢN XUẤT. 4 1.1 Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.......................................... 4 1.1.1 Chi phí sản xuất. ............................................................................. 4 1.1.2 Giá thành sản xuất........................................................................... 4 1.1.3 Sự cần thiết của công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. ............................... 5 1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....................................................................................................... 6 1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. ............................. 6 1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất. ............................................................... 6 1.2.1.1 Phân loại chi phí sản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí...... 6 1.2.1.2 Phân loại chi phí sản xuất căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế của CP................................................................................................. 7 1.2.2 Phân loại giá thành sản phẩm........................................................... 7 1.2.2.1 Phân loại GTSP theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành: ... 7 1.2.2.2 Phân loại GTSP căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành:......... 8 1.3 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sảnxuất và đối tượng tính giá thành......................................................................................................... 9 1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. ...................................... 9 1.3.2 Đối tượng tính giá thành.................................................................. 9 1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất....................................................... 11 1.4.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất........................................... 11
  • 4. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 iv 1.4.2 Kế toán chi phí sản xuất ................................................................ 12 1.4.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. ................................ 12 1.4.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp........................................................................15 1.4.2.3 Kế toán chi phí sản xuất chung....................................................................................17 1.4.3 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và đánh giá sản phẩm dở dang........................................................................................ 20 1.4.3.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên. .................................................................................... 20 1.4.3.2 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ..............................................................................................................................................................................20 1.4.3.3 Đánh giá sản phẩm dở dang..................................................... 23 1.5 Phương pháp tính giá thành: ............................................................ 25 1.5.1 Tính giá thành đối với doanh nghiệp có quy trình CNSX giản đơn. . 25 1.5.1.1 Phương pháp tính giá thành giản đơn: ...................................... 25 1.5.1.2 Phương pháp tính giá thành theo hệ số. .................................... 26 1.5.1.3 Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ ...................................... 27 1.5.1.4 Phương pháp tính giá thành loại trừ chi phí sản xuất sản phẩm phụ .......................................................................................................... 28 1.5.2 Tính giá thành với doanh nghiệp có quy trình CNSX phức tạp, chế biến liên tục........................................................................................... 28 1.5.2.1 Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm (kết chuyển chi phí tuần tự). ............................................. 28 1.5.2.2 Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm ( kết chuyển chi phí song song)......................................... 30 1.5.3 Phương pháp tính giá thành theo công việc..................................... 30 1.6 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. ........................................................................ 31 1.6.1 Hình thức nhật ký chung................................................................ 31 1.6.2 Hình thức nhật ký – sổ cái. ........................................................... 31 1.6.3 Hình thức chứng từ ghi sổ............................................................. 32 1.6.4 Hình thức Nhật ký – Chứng từ...................................................... 32 1.6.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính. ................................................... 33
  • 5. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 v Chương 2 35 THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SƠN NAM. 35 2.1 Đặc điểm chung của công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam. ................................................................................................ 35 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam. .................................................................................. 35 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất.........................................................................37 2.1.2.2 Quy trình sản xuất bia tươi Eresson......................................... 40 2.1.3 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của công ty..................... 42 2.1.3.1 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty........................................................................42 2.1.3.2 Khái quát hình thức và chính sách kế toán của công ty............. 44 2.1.3.3 Khái quát hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán. ................... 46 Hình 2.1: Màn hình giao diện phần mềm Bravo....Error! Bookmark not defined. 2.2 Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam......................................................................................................... 48 2.2.1 Đặc điểm chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của công ty. ....... 48 2.2.2 Đốitượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam........................... 48 2.2.3 Tổ chức khai báo mã hóa ban đầu......................................................................................49 2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất ............................................................... 51 2.2.4.1 Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.........................................................51 2.2.4.2 Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ........................................................................62 2.2.4.3 Tập hợp chi phí sản xuất chung...................................................................................69 2.2.5 Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ................................... 81 2.2.5.1 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất. ............................................. 81 2.2.5.2 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ......................................... 83
  • 6. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 vi Quy trình sản xuất khép kín, giá thành sản xuất được tính hết cho sản phẩm hoàn thành nên không tồn tại sản phẩm dở dang ở doanh nghiệp. ............ 83 2.2.6 Kế toán tính giá thành sản phẩm.........................................................................................83 Chương 3 86 HƯỚNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SƠN NAM 86 3.1 Nhận xét về tổ chức kế toántập hợp CPSXvà tính giá thành sản phẩm tại công ty...................................................................................... 86 3.1.1 Những ưu điểm:............................................................................ 87 3.1.2 Những tồn tại................................................................................ 90 3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam..................................................................................... 91 3.2.1 Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm....... 91 3.2.2 Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí................................................. 93 KẾT LUẬN 98
  • 7. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT  TNHH : Trách nhiệm hữu hạn  NVL : Nguyên vật liệu  TSCĐ : Tài sản cố định  TK : Tài khoản  CP NVLTT : Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp  CP NCTT : Chi phí nhân công trực tiếp  CP SXC : Chi phí sản xuất  CPSX : Chi phí sản xuất  GTSX : Giá thành sản xuất  BHXH : Bảo hiểm xã hội  BHYT : Bảo hiểm y tế  KPCĐ : Kinh phí công đoàn  BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp  Đvsp : Đơn vị sản phẩm
  • 8. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp...................... 14 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp.............................. 16 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung..................................... 18 Sơ đồ 1.4:Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sảnxuất toàn doanh nghiệp và giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên............... 21 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ ................... 22 Biểu số 2.1: Phiếu đề nghị lĩnh vật tư 57 Biểu số 2.2: Phiếu xuất kho 58 Biểu số 2.3: Bảng phân bổ NVL, công cụ, dụng cụ60 Biểu số 2.4: Sổ cái tài khoản 621 - Chi phí NVL trực tiếp 61 Biểu số 2.5: Bảng chấm công 64 Biểu số 2.6: Bảng thanh toán lương 66 Biểu số 2.7: Sổ cái tài khoản 622 – Chi phí công nhân trực tiếp 68 Biểu 2.8: Trích bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 73 Biểu 2.9: Sổ cái tài khoản 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng 74 Biểu 2.10: Sổ cái tài khoản 6272 – Chi phí vật liệu phụ 75 Biểu 2.11: Sổ cái tài khoản 6273 – Chi phí công cụ,dụng cụ 76 Biểu 2.12: Sổ cái tài khoản 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ 77 Biểu 2.13: Sổ cái tài khoản 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài 78 Biểu 2.14: Sổ cái tài khoản 6278 – Chi phí bằng tiền khác79 Biểu 2.15: Sổ cái tài khoản 627 – Chi phí sản xuất chung 80 Biểu 2.16: Sổ cái tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 82 Biểu 2.17: Bảng tính giá thành sản phẩm tháng 11/2012 85
  • 9. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong những năm gần đây Việt Nam có nhiều sự thay đổi đáng kể về kinh tế, chính trị, xã hội, trong đó tiêu biểu là nền kinh tế đã và đang phát triển theo cơ chế thị trường. Việc mở rộng quan hệ hợp tác với các nước, tạo điều kiện cho nước ta ngày càng có thêm nhiều cơ hội để hiểu biết nhiều hơn về kinh tế của các nước khác trong tổng thể nền kinh tế thế giới, đồng thời rút ra được những kinh nghiệm quý báu làm tiền đề cho công cuộc xây dựng đất nước ngày càng vững mạnh. Tuy nhiên, cơ chế thị trường đã đưa các doanh nghiệp xoay vòng trong quy luật cạnh tranh và quy luật tự đào thải. Ngày càng có nhiều doanh nghiệp trong nước và nước ngoài cùng tham gia vào lĩnh vực sản xuất kinh doanh tạo sự cạnh tranh quyết liệt nhằm tìm chỗ đứng trên thị trường. Do đó những doanh nghiệp nào không thích nghi trong tổng thể nền kinh tế sẽ bị loại trừ. Chính vì vậy, doanh nghiệp nào cần đứng vững trên thị trường thì phải tự khẳng định mình. Yếu tố tự khẳng định mình trên thị trường chính là giá thành sản phẩm, phải tìm cách để hạ giá thành đến mức thấp nhất mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng trong quản lý hiệu quả sản xuất kinh doanh. Bởi vậy, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm chính xác, kịp thời, phù hợp với đặc điểm hình thành và phát sinh chi phí ở doanh nghiệp là công việc thiết yếu trong việc cung cấp thông tin cho nhà quản lý, phục vụ mục tiêu phát triển và tăng trưởng của doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải thường xuyên bỏ ra các khoản chi phí về đối tượng lao động, tư liệu lao động, sức lao động, chi phí dịch vụ mua ngoài và các khoản chi phí bằng tiền khác. Mục
  • 10. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 2 đích của việc bỏ ra các khoản chi phí này nhằm tạo nên giá trị sử dụng nhất định của một loại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ nào đó đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Việc tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành là cơ sở quan trọng tạo cho doanh nghiệp ưu thế cạnh tranh trong nền kinh tế hiện nay, giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thị trường, đặc biệt khi nền kinh tế nước ta đang trên đà hội nhập với thế giới. Sản phẩm của công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam đã và đang tạo ra chỗ đứng trên thị trường Bia - Rượu - Nước giải khát. Trong năm 2011 và 2012 vừa qua cũng như toàn bộ ngành Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam, công ty phải đối mặt với thử thách trong việc giá nguyên, nhiên, vật liệu đầu vào tăng và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt. Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm. không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu thị trường, tăng khả năng cạnh tranh. Việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và công tác quản lý chi phí, tính giá thành sản phẩm nói riêng có ý nghĩa vô cùng to lớn đối với công ty. Xuất phát từ vai trò và ý nghĩa thực tiễn nêu trên, trong thời gian thực tập và tìm hiểu thực tế tại Công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam, được sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, phòng kế toán tài chính và với sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo PGS.TS Trương Thị Thủy, em đã chọn đề tài “ Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam” với mong muốn được góp phần nhỏ bé của mình vào quá trình hoàn thiện công tác kế toán tại công ty nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích chính của việc nghiên cứu là từ những kiến thức lý thuyết đã được học ở trường cùng với thực tế tìm hiểu tại công ty, có thể đưa ra một số kiến
  • 11. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 3 nghị thiết thực, góp phần hoàn thiện hơn tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong luận văn là công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử cùng các phương pháp tìm hiểu thực tế, thu thập tài liệu tại công ty. Luận văn thực tập gồm 4 nội dung chính: Chương 1: Cơ sở lý luận về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Chương 2: Thực tế tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốctế Sơn Nam. Chương 3: Hướng hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam. Phần kết luận: Khẳng định những kết quả đã đạt được. Với thời gian thực tập và khả năng có hạn, đề tài chuyên đề tốt nghiệp này không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô và các anh chị trong phòng kế toán tài chính tại Công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam để bài viết của em được hoàn thiện hơn. Hà nội, tháng 05 năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Mai Hoa
  • 12. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 4 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT. 1.1 Sự cần thiết của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sảnxuất. 1.1.1 Chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp là toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp chi ra trong quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh biểu hiện bằng thước đo tiền tệ, được tính cho một thời kỳ nhất định. Cũng như chi phí nói chung, CPSX mang tính cá biệt và tính xã hội. CPSX phụ thuộc vào đặc điểm của từng doanh nghiệp, nhưng CPSX cá biệt của từng doanh nghiệp phải đảm bảo ở mức độ trung bình của xã hội và được xã hội chấp nhận, có như vậy mới đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, CPSX mang tính khách quan, thể hiện sự dịch chuyển các hao phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra vào giá trị sử dụng được tạo ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, và tính chủ quan vì CPSXcòn phụ thuộc vào phương pháp tính, trình độ quản lý, yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp. 1.1.2 Giá thànhsản xuất. Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động và tiền vốn trong kinh doanh trong quá trình sản xuất, cũng như tính đúng đắn của các giải pháp tổ chức, kinh tế, kỹ thuật và công nghệ mà doanh nghiệp đã sử dụng nhằm nâng cao năng suất lao động,
  • 13. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 5 chất lượng sản xuất, hạ thấp chi phí và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. GTSP còn là một căn cứ quan trọng để định giá bán và xác định hiệu quả của hoạt động sản xuất. GTSP là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mang tính khách quan, vừa mang tính chủ quan. 1.1.3 Sựcần thiết của công tác tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm trong doanhnghiệp sản xuất. Trong những năm gần đây, nền kinh tế đất nước đã có những biến chuyển to lớn, cùng với nó là sự chi phối quy luật cạnh tranh. Do đó, muốn tồn tại và phát triển được thì vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải giảm tối đa các khoản chi phí để hạ giá thành sản phẩm, từ đó hạ được giá bán sản phẩm, tăng lợi nhuận mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm. Qua đó, tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường trong nước và nước ngoài, góp phần cải thiện đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động. Ngoài ra nó còn mang lại sự tiết kiệm lao động xã hội, tăng tích lũy cho nền kinh tế. Do vậy yêu cầu đặt ra là phải quản lý tốt chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp sản xuất, tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách khoa học, hợp lý và đúng đắn có ý nghĩa quan trọng trong công tác quản lý chi phí, giá thành sản phẩm, góp phần tăng cường quản lý một cách hiệu quả đối với tài sản, vật tư, tiền vốn, năng suất lao động, giúp cho doanh nghiệp có thể hạ giá thành, tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường. Giá thành sản phẩm là cơ sở của việc định giá bán và xác định kết quả kinh doanh, bên cạnh đó, việc tính toán giá thành sản phẩm một cách chinh xác, kịp thời là cơ sở cung cấp thông tin giúp nhà quản trị đưa ra quyết định đúng đắn nhất. Có thể thấy, công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có liên quan mật thiết đến chất lượng và hiệu quả của công tác quản lý kinh tế, tài chính trong doanh nghiệp sản xuất.
  • 14. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 6 1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thànhsản phẩm. - Nhận thức đúng đắn vai trò của kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ hệ thống kế toán của doanh nghiệp, mối quan hệ của các bộ phận kế toán có liên quan, trong đó kế toán các yếu tố chi phí là tiền đề cho kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán, yêu cầu quản lý cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn, xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX, phương pháp tính GTSP một cách khoa học và phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp. - Tổ chức bộ máy kế toán một cách khoa học, hợp lý trên cơ sở phân công rõ ràng, rành mạch trách nhiệm của từng nhân viên, từng bộ phận kế toán liên quan, đặc biệt là bộ phận kế toán các yếu tố chi phí. - Thực hiện tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ kế toán phù hợp với các chuẩn mực, chế độ kế toán, đảm bảo đáp ứng yêu cầu thu nhận – xử lý – hệ thống hóa thông tin về CPSX và GTSP của doanh nghiệp. Kiểm tra thông tin về CPSX, giá thành thu thập từ các bộ phận liên quan và bộ phận kế toán tập hợp CPSX và tính GTSP. - Tổ chức lập và phân tích các báo cáo về CP, GTSP, cung cấp những thông tin cần thiết về CP và GTSP, giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp ra quyết định một cách nhanh chóng, phù hợp với quá trình sản xuất và tiêu thụ SP. 1.2 Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. 1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất. 1.2.1.1 Phân loạichi phísản xuất theo công dụng kinh tế của chi phí. Theo công dụng kinh tế của chi phí, CPSX bao gồm:
  • 15. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 7 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Là toàn bộ chi phí NVL được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm tiền lương, các khoản phải trả trực tiếp cho công nhân sản xuất và các khoản trích theo lương của công nhân sản xuất trực tiếp như: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. - Chi phí sản xuất chung: Là các khoản chi phí sản xuất liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, đội sản xuất, bao gồm các yếu tố CPSX như: Chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng cụ dùng chung cho phân xưởng sản xuất với mục đích phục vụ và quản lý sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ do phân xưởng sản xuất quản lý và sử dụng, chi phí các dịch vụ mua ngoài và các chi phí trực tiếp bằng tiền dùng cho việc phục vụ quản lý và sản xuất tại phân xưởng sản xuất. 1.2.1.2Phânloại chi phí sản xuất căn cứ vào nội dung, tính chấtkinh tế của CP. Theo cách phân loại này, các CPSX có cùng nội dung và tính chất kinh tế được xếp vào cùng một loại gọi là yếu tố chi phí, không phân biệt CPSX đó có tác dụng như thế nào. CPSX bao gồm các yếu tố: - Chi phí nguyên liệu và vật liệu - Chi phí nhân công - Chi phí khấu hao máy móc thiết bị - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền 1.2.2 Phân loại giá thànhsản phẩm 1.2.2.1 Phân loạiGTSP theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành: - GTSP kế hoạch: được tính toán dựa trên cơ sở chi phí kế hoạch và số lượng sản phẩm sản xuất kế hoạch. GTSP kế hoạch được tính toán trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, là căn cứ phấn đấu trong kỳ sản xuất kinh doanh
  • 16. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 8 của doanh nghiệp và cũng là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp. - GTSP định mức: được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. GTSP định mức được tính trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, căn cứ trên các định mức kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. - GTSP thực tế: được tính toán và xác định dựa trên cơ sở số liệu CPSX thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế sản xuất được trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ được tính toán khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. 1.2.2.2 Phân loạiGTSP căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành: Theo cách phân loại này, GTSP gồm hai loại: - Giá thành sản xuất sản phẩm: Bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm như: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm đã hoàn thành. Giá thành sản xuất SP được dùng để hạch toán thành phẩm, giá vốn hàng xuất bán và lợi nhuận gộp trong kỳ của doanh nghiệp. - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ: Bao gồm giá thành sản xuất tính cho số SP tiêu thụ cộng với chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ tính cho số sản phẩm này. Giá thành toàn bộ SP tiêu thụ chỉ tính cho số SP doanh nghiệp đã sản xuất và tiêu thụ, là căn cứ để tính toán xác định mức lợi nhuận thuần trước thuế của doanh nghiệp.
  • 17. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 9 1.3 Đốitượng kếtoántậphợpchiphí sảnxuấtvà đối tượng tính giá thành. 1.3.1 Đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Đối tượng kế toán CPSX là phạm vi và giới hạn để tập hợp CPSX theo các phạm vi và giới hạn đó. Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán CPSX là xác định nơi phát sinh chi phí ( phân xưởng, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ…) hoặc đối tượng chịu chi phí ( sản phẩm, đơn đặt hàng…). Khi xác định đối tượng tập hợp CPSX, cần căn cứ vào đặc điểm, công dụng của chi phí trong sản xuất, căn cứ vào cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh, quy trình công nghệ sản xuất, loại hình sản xuất sản phẩm, khả năng, trình độ của các nhà quản trị doanh nghiệp, cán bộ, nhân viên kế toán và yêu cầu quản lý chi phí, yêu cầu tính giá thành của doanh nghiệp. Đối tượng tập hợp CPSX có thể là: - Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, từng loại, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. - Từng phân xưởng, đội, trại, bộ phận sản xuất, từng giai đoạn công nghệ sản xuất. - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp. 1.3.2 Đối tượng tính giá thành Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ mà doanh nghiệp đã sản xuất hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Việc xác định đối tượng tính giá thành cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác định là đối tượng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt
  • 18. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 10 theo đơn đặt hàng thì từng loạt sản phẩm và đơn vị sản phẩm thuộc từng đơn đặt hàng hoàn thành là đối tượng tính giá thành. Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, đối tượng tính giá thành cũng có thể là từng bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm lắp ráp đã hoàn thành. * Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm: Đối tượng tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành giống nhau về bản chất, đều là những phạm vi, giới hạn nhất định để tập hợp CPSX theo đó và cùng phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm. Nhưng giữa hai khái niệm này vẫn có sự khác biệt nhất định: - Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất là xác định phạm vi, giới hạn tổ chức kế toán chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. - Xác định đối tượng tính giá thành là xác định phạm vi, giới hạn của chi phí liên quan đến kết quả sản xuất đã hoàn thành của quy trình sản xuất. - Trong thực tế có những trường hợp 1 đối tượng kế toán chi phí sản xuất lại bao gồm nhiều đối tượng tính giá thành và ngược lại. Để thực hiện đầy đủ chức năng kiểm tra và cung cấp thông tin về chi phí, giá thành một cách đầy đủ, nhanh chóng, kịp thời phù hợp với yêu cầu của các nhà quản trị doanh nghiệp. Kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm phải thường xuyên xem xét tính hợp lý, khoa học của đối tượng kế toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành đã xác định. Khi có sự thay đổi cơ cấu tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ, yêu cầu quản lý, trình độ hạch
  • 19. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 11 toán. Kế toán chi phí sản xuất cần phải xác định lại phạm vi và giới hạn mà các chi phí cần tập hợp cho phù hợp. 1.4 Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.4.1 Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Phương pháp tập hợp CPSX là cách thức mà kế toán sử dụng để tập hợp, phân loại các khoản CPSX phát sinh trong một thời kỳ theo các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định. Kế toán áp dụng các phương pháp tập hợp CPSX hợp lý tùy theo khả năng quy nạp của chi phí vào các đối tượng tập hợp chi phí. Thông thường có hai phương pháp tập hợp chi phí: - Phương pháp tập hợp chi phí trực tiếp: Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí có liên quan trực tiếp đến đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí phát sinh liên quan đến đối tượng nào có thể xác định được trực tiếp cho đối tượng đó. Do đó đòi hỏi kế toán phải tổ chức hạch toán một cách cụ thể, chi tiết từ khâu lập chứng từ, tổ chức hệ thống tài khoản đến hệ thống sổ kế toán… theo đúng nội dung các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định. Phương pháp này đảm bảo độ chính xác cao. - Phương pháp tập hợp chi phí gián tiếp: Phương pháp này áp dụng để tập hợp chi phí gián tiếp, các chi phí liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí đã xác định mà kế toán không thể tập hợp trực tiếp các chi phí này cho từng đốitượng đó. Căn cứ vào các chi phí phát sinh, kế toán tiến hành tập hợp chung các chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng theo địa điểm phát sinh hoặc nội dung chi phí. Sau đó lựa chọn tiêu thức phân bổ thích hợp để phân bổ chi phí đó cho từng đối tượng chịu chi phí liên quan, việc phân bổ chi phí cho từng đối tượng được tiến hành theo trình tự sau:
  • 20. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 12 Bước 1: Xác định hệ số phân bổ theo tiêu thức sau: Tổng chi phí cần phân bổ cho các đối tượng Hệ số phân bổ chi phí = Tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của các Đối tượng cần phân bổ chi phí. Bước 2: Xác định chi phí cần phân bổ cho từng đối tượng cụ thể. Phần chi phí phân bổ cho đối tượng i = Hệ số phân bổ chi phí  Đại lượng tiêu chuẩn phân bổ dùng để phân bổ chi phí của i 1.4.2 Kếtoán chi phí sản xuất 1.4.2.1 Kếtoán chi phínguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện lao vụ dịch vụ. Chi phí NVL trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, được quản lý theo các định mức chi phí do doanh nghiệp xây dựng. Kế toán thực hiện việc ghi chép, tập hợp chi phí NVL trực tiếp vào bên nợ TK 621 – Chiphí NVL trực tiếp theo từng đối tượng sử dụng trực tiếp các nguyên liệu, vật liệu này (khi xuất nguyên liệu vật liệu cho sản xuất sản phẩm, xác định được cụ thể đối tượng sử dụng) hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm (nếu khi xuất dùng nguyên vật liệu cho sản xuất, không thể xác định cụ thể, rõ ràng cho từng đối tượng sử dụng), tùy theo đặc điểm và yêu cầu trong doanh nghiệp, kế toán mở các tài khoản chi tiết của TK 621 cho phù hợp. Việc hạch toán chi phí NVL trực tiếp có thể được tiến hành theo hai phương pháp: Phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ.
  • 21. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 13 - Phương pháp kê khai thường xuyên: Khi phát sinh các chi phí NVL trực tiếp, kế toán căn cứ vào các phiếu xuất kho và các chứng từ khác có liên quan để xác định giá vốn NVL dùng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm (theo phương pháp tính giá nguyên vật liệu mà doanh nghiệp lựa chọn). Bên cạnh trị giá NVL trực tiếp xuất dùng trong kỳ, có thể cộng thêm trị giá NVL trực tiếp còn lại đầu kỳ và trừ đi trị giá NVL trực tiếp còn lại cuối kỳ, trừ đi trị giá phế liệu thu hồi (nếu có), từ đó xác định được chi phí NVL trực tiếp thực tế phát sinh trong kỳ. - Phương pháp kiểm kê định kỳ: Việc xác định chi phí NVL trực tiếp xuất dùng không phải căn cứ vào số liệu tổng hợp được từ các chứng từ xuất kho mà căn cứ vào giá trị NVL tồn đầu kỳ, giá trị thực tế NVL nhập trong kỳ, kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính toán như sau: Giá trị thực tế NVL xuất dùng = Giá trị thực tế NVL tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế NVL nhập trong kỳ - Giá trị thực tế NVL tồn cuối kỳ. Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu theo sơ đồ sau:
  • 22. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 14 Sơ đồ 1.1: Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 152 /TK611 TK 621 TK 152,111,.... TK 154 /TK 631 TK 632 TK 111,112,331…. TK133 Xuất kho NVL dùng trực tiếp cho SX/ NVL dùng không hết để lại nơi sản xuất. Trị giá NVL dùng không hết/ phế liệu thu hồi nhập kho. Trị giá NVL mua dùng ngay không nhập kho VAT được khấu trừ Kết chuyển CP NVLTT vào giá trị sản phẩm CP NVLTT trên mức bình thường
  • 23. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 15 1.4.2.2 Kếtoán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là các khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm gồm: Tiền lương chính, tiền lương phụ, các khoản phụ cấp, tiền trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo số tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí tiền lương được xác định tùy thuộc hình thức tiền lương sản phẩm hay thời gian mà doanh nghiệp áp dụng. Số tiền lương phải trả cho công nhân sản xuất được thể hiện trên bảng tính và thanh toán lương, được tổng hợp, phân bổ cho các đối tượng kế toán chi phí trên bảng phân bổ tiền lương. Trên cơ sở đó, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN) tính vào chi phí nhân công trực tiếp được tính toán căn cứ vào số tiền lương công nhân sản xuất của từng đối tượng và tỷ lệ trích theo quy định của tài chính hiện hành. Chi phí nhân công trực tiếp thường là các khoản chi phí trực tiếp nên nó được tập hợp trực tiếp vào các đối tượng tập hợp chi phí liên quan. Trong trường hợp không tập hợp được trực tiếp thì chi phí nhân công trực tiếp cũng được tập hợp chung, sau đó phân bổ cho từng đối tượng theo một tiêu chuẩn phân bổ hợp lý. Kế toán sử dụng tài khoản 622 – Chi phí nhân công trực tiếp để tập hợp chi phí nhân trực tiếp phát sinh trong kỳ, tài khoản này được mở chi tiết theo đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Trình tự kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu theo sơ đồ sau:
  • 24. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 16 Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK 622 TK 154 /TK 631 TK 632 TK 335 TK 338 Lương phải trả cho công nhân sản xuất Trích trước tiền lương nghỉ phép Các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Kết chuyển CP NCTT vào giá trị sản phẩm CP NCTT trên mức bình thường
  • 25. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 17 1.4.2.3 Kếtoán chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất tại phân xưởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung được tổ chức tập hợp theo từng phân xưởng, đội sản xuất, quản lý theo từng yếu tố chi phí. Chi phí sản xuất chung phải được hạch toán theo 2 loại: chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi. Trong đó: - Chi phí SXC cố định là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, nhà xưởng, chi phí quản lý hành chính tại các phân xưởng, bộ phận, tổ, đội sản xuất…Chi phí sản xuất chung cố định được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm được dựa trên công suất bình thường của máy móc sản xuất ( công suất bình thường là số lượng sản phẩm đạt được ở mức trung bình trong các điều kiện sản xuất bình thường).Trường hợp mức sản phẩm thực tế sản xuất ra cao hơn công suất bình thường thì chi phí SXC cố định được phân bổ cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Ngược lại, nếu mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường thì chi phí SXC cố định chỉ được phân bổ vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất bình thường. Chi phí SXC không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán. - Chi phí SXC biến đổi là những CPSX gián tiếp thường thay đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo số lượng sản phẩm sản xuất như chi phí NVL gián tiếp, chi phí nhân công gián tiếp. Chi phí SXC biến đổi được phân bổ hết vào chi phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo chi phí thực tế phát sinh. Để hạch toán chi phí SXC, kế toán sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung. TK 627 gồm 6 TK cấp hai:
  • 26. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 18  TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xưởng: Phản ánh các khoản tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất, tiền ăn ca của nhân viên quản lý phân xưởng, bộ phận sản xuất, khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ được tính theo tỷ lệ quy định hiện hành trên tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng, bộ phận sản xuất…  TK 6272 – Chi phí vật liệu: Phản ánh chi phí vật liệu xuất dùng cho phân xưởng, như vật liệu dùng để sửa chữa, bảo dưỡng TSCĐ, côngcụ, dụng cụ thuộc phân xưởng quản lý và sử dụng…  TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất: Phản ánh chi phí về công cụ dụng cụ xuất dùng cho hoạt động quản lý của phân xưởng, bộ phận sản xuất…  TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ: Phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm và TSCĐ dùng chung cho hoạt động của phân xưởng.  TK 6277 – Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất như chi phí sửa chữa, chi phí thuê ngoài, điện, nước, điện thoại, tiền thuê TSCĐ…  TK 6278 – Chi phí bằng tiền khác: Phản ánh các chi phí bằng tiền ngoài các chi phí kể trên phục vụ cho hoạt động của phân xưởng, bộ phận sản xuất. Trình tự một số nghiệp vụ chủ yếu theo sơ đồ:
  • 27. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 19 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất chung TK 334,338 TK 627 TK 152,111,.... TK 154 /TK 631 TK 632 TK 152 /TK611 TK 153,142,242 Chi phí nhân viên quản lý phân xưởng Trị giá NVL cuối kỳ và phế liệu thu hồi nhập kho Trị giá NVL xuất kho dùng cho quản lý sản xuất Chi phí công cụ dụng cụ Kết chuyển CP SXC được phân bổ vào giá trị sản phẩm CP SXC cố định không được phân bổ vào giá trị sản phẩm TK214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 111,112,141,331 Chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền
  • 28. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 20 1.4.3 Kếtoán tập hợp chi phí sản xuấttoàn doanhnghiệp và đánhgiá sản phẩm dởdang. 1.4.3.1 Kếtoán tập hợp chi phí sản xuất theo phương phápkê khai thường xuyên. Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí SXC theo từng đối tượng trên các TK 621, 622, 672, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ CPSX cho từng đối tượng chịu chi phí. Để tập hợp CPSX phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản phẩm hoàn thành, kế toán sử dụng TK 154 – CPSX kinh doanh dở dang. TK 154 phải được hạch toán chi tiết theo từng hoạt động và trong từng loại hoạt động cần chi tiết cho từng đối tượng tập hợp CPSX đã xác định. 1.4.3.2Kếtoán tập hợp chi phísản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ Theo phương pháp này, việc tổ chức kế toán các khoản mục chi phí vẫn giống như phương pháp kê khai thường xuyên, nhưng toàn bộ quá trình tổng hợp CPSX cuối kỳ, tính giá thành sản phẩm được thực hiện trên TK 631 – Giá thành sản xuất. TK 154 chỉ được dùng để phản ánh và theo dõi CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. Sơ đồ kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên và phương pháp kiểm kê định kỳ:
  • 29. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 21 Sơ đồ 1.4: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 621 TK 154 TK 152,138,.... TK 155 TK 157 TK 622 TK 627 Kết chuyển CP NVLTT Kết chuyển các khoản làm giảm giá thành Kết chuyển CP NCTT Kết chuyển CP SXC Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm nhập kho Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm gửi bán không qua kho TK 632 Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế thành phẩm bán ngay không qua kho TK 632 Chi phí SXC vượt trên mức bình thường CP NVLTT vượt trên mức bình thường CP NCTT vượt trên mức bình thường
  • 30. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 22 Sơ đồ 1.5: Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp và giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ TK 621 TK 631 TK 152,138,.... TK 155 TK 157 TK 622 TK 627 Kết chuyển CP NVLTT Kết chuyển các khoản làm giảm giá thành Kết chuyển CP NCTT Kết chuyển CP SXC Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm nhập kho Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế sản phẩm gửi bán không qua kho TK 632 Kết chuyển giá thành sản xuất thực tế thành phẩm bán ngay không qua kho TK 154 Kết chuyển CPSX dở dang đầu kỳ Kết chuyển CPSX dở dang cuối kỳ TK 632 CP SXC vượt trên mức bình thường CP NVLTT vượt trên mức bình thường CP NCTT vượt trên mức bình thường
  • 31. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 23 1.4.3.3 Đánhgiá sản phẩm dở dang. Đánh giá SP làm dở là việc tính toán, xác định CPSX mà SP làm dở phải gánh chịu. Có 3 phương pháp chính đánh giá SP dở cuối kỳ: Đánh giá SP dở cuối kỳ theo CP NVL (NVL chính) trực tiếp: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có CP NVL hoặc NVL chính chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CPSX, khối lượng SP dở dang ít và tương đối ổn định giữa các kỳ. Theo phương pháp này, giá trị SP dở chỉ bao gồm CP NVL (chính) trực tiếp, các chi phí khác tính cho SP hoàn thành. Với doanh nghiệp có quy trình sản xuất chỉ qua một giai đoạn: D đk + Cvl Dck =  Q’dck Qht + Q’dck Với doanh nghiệp có quy trình CNSX phức tạp (có ít nhất 2 giai đoạn SX, NTP của giai đoạn này được mang sang làm NVL trực tiếp của giai đoạn sau) thì từ giai đoạn 2 trở đi, NVL là TP của giai đoạn trước chuyển sang. Bên cạnh đó, nếu xét theo lượng NVL trực tiếp bỏ vào từ giai doạn 2, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở cuối kỳ từ giai đoạn 2 là 100%, không cần quy đổi ra khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương, ta có: Dđki + Zn(i-1)cs Dcki =  Q dcki Qhti + Qdcki Trong đó: - Dđk, Dck: CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. - Qht: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ - Q’dck: Khối lượng tương đương sản phẩm dở dang cuối kỳ , trong đó Q’dck = Qdck (khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ)  mức độ chế biến hoàn thành của SP dở cuối kỳ. - Cvl: CP vật liệu (chính) phát sinh trong kỳ
  • 32. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 24 - Zn (i-1) cs: Giá thành TP giai đoạn (i-1) chuyển sang. - Dđki, Dcki: CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ i - Qhti: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ i - Qdcki: Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ i Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm làm dở cuối kỳ bao gồm tất cả các khoản mục CPSX. CPSX được chia làm chi phí bỏ một lần ngay từ đầu (thường là CP NVL trực tiếp) và chi phí bỏ dần theo mức độ chế biến. Sản phẩm dở dang cuối kỳ được đánh giá theo từng khoản mục chi phí.  Với những chi phí bỏ 1 lần ngay từ đầu, mức độ chế biến hoàn thành của SP dở dang là 100%. Dđk + C Dck =  Qdck Qht + Qdck  Với những chi phí bỏ dần theo mức độ hoàn thành. Dđk + C Dck =  Q’dck Qht + Q’dck Trong đó: - Dđk, Dck: CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ. - Qht: Khối lượng sản phẩm hoàn thành trong kỳ - Q’dck: Khối lượng tương đương sản phẩm dở dang cuối kỳ , trong đó Q’dck = Qdck (khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ)  mức độ chế biến hoàn thành của SP dở cuối kỳ. - C: Chi phí phát sinh trong kỳ
  • 33. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 25  Với quy trình CNSX phức tạp, CPSX dở dang giai đoạn 1 được tính theo công thức trên, từ giai đoạn 2 trở đi, CP nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang được tính theo mức độ hoàn thành 100%, còn chi phí phát sinh tiếp ở giai đoạn sau tính cho sản phẩm dở phải được tính theo mức độ hoàn thành. Đánh giá sản phẩm dở theo CPSX định mức hoặc kế hoạch. Phương pháp này thường áp dụng đối với doanh nghiệp đã xây dựng được định mức chi phí hoặc áp dụng phương pháp tính giá thành theo định mức. Theo phương pháp này, căn cứ vào khối lượng sản phẩm làm dở cuối kỳ, mức độ hoàn thành của SP làm dở cuối kỳ, chi phí định mức cho 1 đơn vị sản phẩm để tính CP sản phẩm dở dang cuối kỳ. Phương pháp này làm cho việc tính toán nhanh chóng, đơn giản nhưng có độ chính xác phụ thuộc vào sự chuẩn xác trong việc xây dựng định mức chi phí. 1.5 Phương pháp tính giá thành: 1.5.1 Tínhgiá thành đối với doanhnghiệp có quy trình CNSX giản đơn. 1.5.1.1 Phươngpháptính giá thành giản đơn: - Áp dụng đối với doanh nghiệp chỉ sản xuất một loại sản phẩm duy nhất, sản phẩm mang tính đồng chất và đối tượng tập hợp chi phí phù hợp với đối tượng tính giá thành. - Đốitượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, đối tượng tính giá thành là khối lượng sản phẩm hoàn thành của quy trình sản xuất đó. Z = Dđk + C - Dck z = Z/ Qht.
  • 34. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 26 Với: Z và z là tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm, Dđk và Dck là CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ, C là CPSX phát sinh trong kỳ, Qht là khối lượng SP hoàn thành trong kỳ. 1.5.1.2 Phươngpháptính giá thành theo hệ số. - Áp dụng trong doanh nghiệp có quy trình sản xuất sử dụng một loại NVL nhưng kết quả thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau ( liên sản phẩm). - Đối tượng tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm là từng loại sản phẩm do quy trình SX đó hoàn thành. - Trình tự: (1) Doanh nghiệp xây dựng hệ số giá thành cho từng loại sản phẩm, căn cứ vào các định mức kinh tế, kỹ thuật hiện hành. Lấy loại có hệ số 1 làm SP tiêu chuẩn. (2) Quy đổi sản lượng thực tế của từng loại SP theo hệ số giá thành tương ứng thành sản lượng tiêu chuẩn và tính tổng sản lượng quy đổi. (3) Tính hệ số phân bổ giá thành Sản lượng quy đổi của SP i Hệ số phân bổ giá thành = Sản phẩm i Tổng sản lượng quy đổi. (4) Tính tổng giá thành của tất cả thành phẩm trong kỳ: Z= Dđk + C - Dck (5) Tính tổng giá thành của một loại sản phẩm: Zi = Z  hệ số phân bổ giá thành của i. Công thức xác định: Giả sử quy trình sản xuất liên sản phẩm A,B,C sản xuất sản phẩm hoàn thành tương ứng QA,QB, QC và hệ số tương ứng là HA,HB, HC. • Bước 1: tập hợp chi phí sản xuất của toàn bộ quy trình công nghệ, quy đổi sản phẩm hoàn thành thành phẩm chuẩn.
  • 35. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 27 QH = QA×HA + QB×HB + QC×HC • Bước 2: tính tổng chi phí sản xuất liên sản phẩm. Ddk + C – Dck • Bước 3: tính giá thành từng loại sản phẩm: QA×HA ZA = (Ddk + C – Dck) × Q×H Các sản phẩm B và C được tính tương tự. 1.5.1.3 Phươngpháptính giá thành theo tỷ lệ - Áp dụng cho các doanh nghiệp sử dụng một loại NVL nhưng thu được nhóm sản phẩm cùng loại, khác nhau về quy cách, phẩm cấp. - Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình sản xuất nhóm sản phẩm cùng loại, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm cùng loại. - Trình tự tính (1)Tính tổng giá thành nhóm sản phẩm hoàn thành: Z= Dđk + C – Dck. (2) Xác định tiêu chuẩn phân bổ giá thành thực tế: Tổng tiêu chuẩn phân bổ =  n i 1 (Sản lượng thực tế quy cách sản phẩm i  Tiêu chuẩn phân bổ của quy cách sản phẩm i Tiêu chuẩn phân bổ của các quy cách sản phẩm có thể là giá thành đơn vị kế hoạch hoặc giá thành đơn vị định mức. (3) Xác định tỷ lệ tính giá thành: (t%) Z t% =  100%. Tổng tiêu chuẩn phân bổ (4) Xác định tổng giá thành thực tế từng quy cách sản phẩm: Tổng giá thành thực tế quy cách sản phẩm i = Tiêu chuẩn phân bổ quy cách sản phẩm i  Tỷ lệ tính giá thành
  • 36. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 28 1.5.1.4 Phươngpháptính giá thành loại trừ chi phísản xuất sản phẩm phụ - Áp dụng cho doanh nghiệp dùng một loại NVL nhưng thu được cả sản phẩm chính và sản phẩm phụ (sản phẩm phụ là sản phẩm không phải mục đích chính của quá trình sản xuất, có giá trị sử dụng nhưng có khối lượng và giá trị nhỏ). - Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình sản xuất, đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính đã hoàn thành. Z= Dđk + C – Dck – Cp Trong đó, Cp là CPSX SP phụ, được xác định theo chi phí kế hoạch(định mức) hoặc lấy giá bán ước tính trừ lợi nhuận định mức và thuế( nếu có), sau đó phân bổ cho từng khoản mục chi phí theo tỷ trọng của tổng CPSX thực tế (Cp cũng có thể được trừ vào khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất). 1.5.2 Tínhgiá thành với doanh nghiệp có quy trình CNSX phức tạp, chế biến liên tục. 1.5.2.1 Phươngpháptính giá thành phânbước có tính giá thành nửa thành phẩm (kết chuyển chi phítuần tự). - Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng thích hợp trong trường hợp xác định đối tượng tính giá thành là NTP và thành phẩm của giai đoạn cuối kỳ.
  • 37. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 29 - Giả sử 1 quy trình sản xuất chế biến liên tục gồm n giai đoạn Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn n + + + Zni l là giá thành nửa thành phẩm giai đoạn i. Giai đoạn (1) Zn1 = Dddk1 + C1 – Dck1 Nửa thành phẩm giai đoạn 1 được sử dụng chủ yếu là chuyển sang giai đoạn 2 tiếp tục chế biến, ngoài ra có thể bán NTP ra ngoài hay nhập kho NTP. Giai đoạn (2) Giai đoạn 2 nhận NTP giai đoạn 1 chuyển sang để tiếp tục chế biến tạo ra NTP giai đoạn 2, giai đoạn 2 gồm 2 bộ phận chi phí: Chi phí giai đoạn trước chuyển sang (bộ phận chi phí bỏ từ đầu quy trình công nghệ) và chi phí giai đoạn 2 (chi phí bỏ theo mức độ gia công chế biến). Zn2 = Dđk 2 + Zn1 chuyển sang + C2 – Dck2. (C2 là chi phí chế biến của giai đoạn 2). Tổng quát: Zn = Dđkn + Zn(n-1)cs +Cn – Dckn. Có 2 phương pháp kết chuyển tuần tự: kết chuyển tuần tự khoản mục, kết chuyển tuần tự từng khoản mục. NVL chính Zn1 chuyển sang Zn-1 chuyển sang Chi phí chế biến giai đoạn 1 Chi phí chế biến giai đoạn 2 Chi phí chế biến giai đoạn n Zn1 Zn2 ZTP
  • 38. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 30 1.5.2.2 Phươngpháptính giá thành phânbước không tính giá thành nửa thành phẩm (kết chuyển chi phísong song). - Đối tượng tính giá thành chỉ xác địn là thành phẩm, không cần xác định giá thành NTP từng giai đoạn. Phương pháp này đòi hỏi trước hết phải xác định được CPSX của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành cuối cùng theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng song song từng khoản mục CPSX của từng giai đoạn nằm trong giá thành thành phẩm, ta sẽ được giá thành thành phẩm cuối cùng. Dđki + Ci CiTP =  QTP  Hi. Qi CiTP : Chi phí của giai đoạn i trong thành phẩm. Dđki : CPSX dở dang đầu kỳ của giai đoạn i QTP : Khối lượng thành phẩm cuối cùng Ci : CPSX phát sinh trong kỳ của giai đoạn i Hi : Hệ số sử dụng sản phẩm giai đoạn i (để sản xuất ra 1 thành phẩm cuối cùng, cần bao nhiêu NTP giai đoạn i) Qi : Số lượng sản phẩm mà giai đoạn i đầu tư chi phí. 1.5.3 Phương pháp tính giá thành theo công việc - Có thể áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm đơn chiếc hoặc sản xuất hàng loạt theo đơn đặt hàng, sản phẩm có giá trị cao, chu kỳ sản xuất dài và riên rẽ, sản phẩm thường được đặt mua trước khi sản xuất và doanh nghiệp có nhu cầu quản lý CPSX và giá thành của từng đơn đặt hàng. - Đối tượng tập hợp CPSX là từng phân xưởng sản xuất hoặc từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng hoàn thành. Ở đây, kỳ tính giá thành phù hợp vời chu kỳ sản xuất, CPSX được tích lũy và cộng dồn theo đơn đặt hàng.
  • 39. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 31 1.6 Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sảnphẩm. 1.6.1 Hìnhthức nhật ký chung. - Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này bao gồm: Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết. - Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức này thường áp dụng những sổ kế toán sau:  Chứng từ gốc và các bảng phân bổ;  Sổ nhật ký chung.  Các sổ chi tiết và sổ các các TK 154 (hoặc TK 632), TK 621, TK 622, TK 627…  Bảng tính giá thành sản phẩm. 1.6.2 Hìnhthức nhật ký – sổ cái. - Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này bao gồm: Nhật ký – sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết. - Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức này thường áp dụng những sổ kế toán sau:  Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.  Sổ Nhật ký – Sổ Cái các TK 621, 622, 627, ….  Sổ chi tiết các TK 621, 622, 627, 154…  Bảng tính giá thành sản phẩm.
  • 40. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 32 1.6.3 Hìnhthức chứng từ ghi sổ. - Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này bao gồm: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, các sổ, thẻ kế toán chi tiết. - Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức này thường áp dụng những sổ kế toán sau:  Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.  Các chứng từ ghi sổ..  Sổ chi tiết các TK 621, 622, 627, 154…  Bảng tính giá thành sản phẩm. 1.6.4 Hìnhthức Nhật ký – Chứng từ. - Hệ thống sổ kế toán sử dụng trong hình thức này bao gồm: Nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. - Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức này thường áp dụng những sổ kế toán sau:  Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương, bảng phân bổ nguyên vật liệu, bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.  Các chứng từ gốc.  Bảng kê số 4,5,6  Nhật ký chứng từ số 7  Sổ chi tiết, sổ cái các TK 621, 622, 627, 154…
  • 41. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 33 1.6.5 Hìnhthức kế toán trên máyvi tính. - Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào ( nhật ký chung, nhật ký ghi sổ, nhật ký chứng từ, chứng từ ghi sổ) thì sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó. - Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập vào sổ kế toán tập hợp, các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuấtvà tính giá thành trong điều kiện áp dụng phần mềm kếtoán máy. - Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán máy là công việc kế toán được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của hình thức kế toán mà công ty áp dụng, phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhưng in được đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Phần mềm kế toán được thiết kế theo hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhưng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán bằng tay. - Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy tính: (1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. (2) Các thông tin được tự động cập nhập vào sổ kế toán tổng hợp (sổ nhật ký chung, sổ cái…) và các sổ kế toán chi tiết liên quan. (3) Cuối tháng (hoặc một thời điểm cần thiết), kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp và số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Kế toán viên có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy.
  • 42. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 34 Cuối tháng, cuối năm, sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục theo quy định về kế toán ghi bằng tay. 1.6.6 Cácbáocáo chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm - Các báo cáo chi phí, giá thành được lập đầy đủ phục vụ công tác quản trị sản xuất kinh doanh: tập hợp, phân tích bóc tách từng yếu tố chi phí của mỗi sản phẩm, so sánh chi phí thực tế với chi phí định mức kế hoạch. - Các báo cáo chi phí, giá thành sản phẩm thường là Bảng tiêu hao NVL cho sản phẩm, bảng chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương cho sản phẩm, thẻ tính giá thành sản phẩm và bange tổng hợp giá thành.
  • 43. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 35 Chương 2 THỰC TẾ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SƠN NAM. 2.1 Đặc điểm chung của công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam. 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam. - Tên chính thức: CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ SƠN NAM - Địa chỉ:Số 9, đường Phạm Hùng, xã Mỹ Đình, huyện Từ Liêm, TP Hà Nội - Tên giao dịch: SON NAM INTERNATIONAL TRADING AND INVESTMENT COMPANY LIMITED - Tên viết tắt: SON NAM TRADE CO.,LTD - Điện thoại: 37680205 - Fax: 37680284 - Công ty được thành lập ngày 18/12/2000 qua 10 lần thay đổi đã mở thêm ngành kinh doanh và trở thành công ty TNHH 2 thành viên trở lên theo giấy đăng kí kinh doanh số: 0101093949 cấp tại thành phố Hà Nội. Với mức vốn điều lệ là 9 tỉ VNĐ gồm 2 thành viên góp vốn là Lê Tam Thắng (1 tỉ đồng) và Lê Thanh Sơn (8 tỉ đồng). - Công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam là công ty thành viên của công ty TNHH một thành viên Bia rượu ERESSON. ERESSON là công ty có quy mô lớn và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
  • 44. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 36 - Có 1 chi nhánh, tên là CHI NHÁNH TẠI TP.HỒ CHÍ MINH CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ ERESSON (TP HÀ NỘI). Địa chỉ: Nhà D10 Khu thương mại Thuận Việt, số 319 Lý Thường Kiệt, Phường 15, Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Mã số chi nhánh: 0101093949-001. - 2 tên gọi cũ của công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam là Công ty TNHH đào tạo kỹ thuật công nghiệp Việt Đức & Công ty TNHH đầu tư TM và DV Eresson. Lĩnh vực kinh doanh chủ yếu: - Đào tạo ngành hàn, điện, cơ khí - Dịch vụ kỹ thuật và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực hàn, điện, cơ khí - Dịch vụ thương mại - Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dung - Sản xuất gia công cơ khí - Sản xuất đồ gỗ nội thất - Sản xuất, chế biến thực phẩm, đồ uống (bia) - Dịch vụ khách sạn, nhà hàng - Dịch vụ vui chơi giải trí (bể bơi, tennis, golf) - Dịch vụ xông hơi mát xa - Buôn bán rượu, thuốc lá Thực hiện đa dạng hóa sản phẩm và mở rộng quy mô sản xuất tháng 3/2007 công ty đã đưa ra trên thị trường loại bia đen với nguyên liệu nhập từ nước Đức, người tiêu dùng rất ưa thích. 2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam
  • 45. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 37 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức quản lý và sản xuất - Giám đốc công ty: Là người đứng đầu công ty, trực tiếp quản lý công ty qua giám đốc kinh doanh thương mại và giám đốc kinh doanh dịch vụ và là đại diện theo pháp luật công ty. Là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Giám đốc kinh doanh dịch vụ: Là người chịu trách nhiệm về tình hình của công ty và quản lý trực tiếp bộ phận kiểm soát nhà hàng và phòng hành chính nhân sự. - Giám đốc kinh doanh thương mại: Là người chịu trách nhiệm về tình hình kinh doanh bán hàng của công ty. - Bộ phận kiểm soát nhà hàng: Chịu sự lãnh đạo của giám đốc nhà hàng, kiểm soát mọi hoạt động của nhà hàng. - Phòng hành chính nhân sự: Là viên chức chịu sự lãnh đao của giám đốc nhà hàng, có chức năng quản lý nhân sự, lưu trữ văn bản hồ sơ, theo dõi chấm công cho công nhân viên. - Phòng kinh doanh: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hàng, bộ phận kiểm soát và phòng hành chính nhân sự có chức năng quảng bá, tiếp thị sản phẩm, thương hiệu cho công ty lập kế hoạch theo tuần, tháng, quý, năm. - Phòng kế toán: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hàng, phòng hành chính nhân sự, bộ phận kiểm soát của nhà hàng.  Tổ chức, triển khai các công việc quản lý tài chính của công ty theo phân cấp để phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
  • 46. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 38  Chỉ đạo thực hiện các lĩnh vực kế toán thống kê theo quy chế tài chính đảm bảo chính xác kịp thời, trung thực.  Thực hiện kiểm tra các hợp đồng kinh tế, quản lý chế độ chính sách tài chính của công ty và chế độ chính sách người lao động theo chế độ hiện hành.  Tổng hợp số liệu báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm theo quy định của bộ tài chính. - Phân xưởng sản xuất bia: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hàng, có chức năng sản xuất bia, lập kế hoạch sản xuất. - Bộ phận điện nước: Là bộ phận chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, phòng hành chính nhân sự và bộ phận kiểm soát nhà hàng có chức năng sản xuất bia, lập kế hoạch sản xuất. - Bộ phận bảo vệ: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hang, phòng hành chính nhân sự và bộ phận kiểm soát nhà hàng có chức năng, nhiệm vụ:  Giám sát kiểm tra hàng hóa, tài sản nhập vào và xuất ra khỏi nhà hàng.  Bảo vệ tài sản của công ty.  Đảm bảo an ninh, phòng cháy chữa cháy cho nhà hàng. - Bộ phận bếp: Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hàng, phòng hành chính nhân sự và bộ phận kiểm soát nhà hàng có chức năng đảm bảo chất lượng thực phẩm nhập vào, kiểm kê hàng tồn cuối ngày lập báo cáo gửi lên phòng kế toán. - Bộ phận bàn: :
  • 47. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 39 Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc nhà hàng, phòng hành chính nhân sự và bộ phận kiểm soát nhà hàng và là bộ phận kinh doanh trực tiếp có chức năng chăm sóc khách hàng, thực hiện kinh doanh có hiệu quả. - Bộ phận thu ngân: Là bộ phận chịu sự quản lý trực tiếp của phòng kế toán có chức năng quản lý nguồn tài chính chưa bàn giao cho thủ quỹ. - Bộ phận kho: Là bộ phận chịu sự quản lý trực tiếp của kế toán trưởng có chức năng đáp ứng kịp thời nhu cầu vật tư kiểm kê, lập báo cáo nhập-xuất-tồn lên phòng kế toán. - Bộ phận lễ tân: Là bộ phận chịu sự quản lý trực tiếp của bộ phận bàn có chức năng đón tiếp khách khi đến nhà hàng sử dụng dịch vụ. - Bộ phận bar: Là bộ phận chịu sự quản lý trực tiếp của bộ phận bàn có chức năng, nhiệm vụ:  Quản lý chặt chẽ nguồn hàng nhập-xuất-tồn trong tổ.  Hàng ngày lập báo cáo bán hàng lên phòng kế toán.
  • 48. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 40 Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam 2.1.2.2 Quytrình sản xuất bia tươi Eresson - Malt từ silo bảo quản được chuyển đến máy nghiền. Máy nghiền Malt có chức năng làm dập vỡ các hạt Malt để làm tăng bề mặt tiếp xúc với nước. Từ đây Malt được đưa đồng thời cùng với nước vào hệ thống phối trộn theo một tỉ lệ nhất định. Ở nồi đường hóa với nhiệt độ thích hợp tạo điều kiện tốt nhất cho độ enzyme amylada có sẵn trong Malt phân cắt các hợp chất hữu cơ cao, phân tử cơ chất thành hạt đường đơn dextrin và một số sản phẩm thấp phân tử có khả năng lên men. - Kết thúc quá trình đường hoá toàn bộ khối dịch hèm được chuyển sang nồi lọc bỏ toàn bộ phần bã Malt. Phần dung dịch trong còn lại đưa sang nồi hoa Hublon với một lượng hoa cần thiết được đưa vào nhằm tách vị đắng và tinh dầu thơm để tạo vị đắng dịu và hương thơm đặc trưng của bia, tạo giác Giám đốc công ty Giám đốc kinh doanh thương mại Giám đốc kinh doanh dịch vụ Bộ phận bán hàng Marketing Sale admin Phòng kế toán Nhà hàng: - BP bàn - BP Bar - BP lễ tân - BP thu ngân - BP bếp - BP điện nước - BP sản xuất bia - BP tạp vụ - BP bảo vệ Trung tâm dịch vụ: - BP tạp vụ - BP thu ngân ……
  • 49. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 41 quan của bia. Ngoài ra trong quá trình hoa Hublon dịch đường ở nhiệt độ cao còn sinh phản ứng giữa phoyphenol cuar hoa với các hợp chất protein cao, phân tử từ các Malt tạo thành những mảng kết lắng của các hạt cặn nóng, các cặn này dễ dàng bị loại bỏ trong quá trình lắng xoáy . Từ nồi lắng xoáy dịch đường hoa được dẫn qua thiết bị trao đổi nhiệt (lạnh nhanh) để điều chỉnh nhiệt độ dịch đường Hublon hóa đến nhiệt độ thích hợp cho quá trình lên men. - Tại tank lên men dưới hoạt động của tế bào nấm men làm chuyển hóa lượng lớn cơ chất, chủ yếu là đường và dextrin. Phân tử dịch đường hoa Hublon thành etylic, CO2 và các sản phẩm phụ. Trong quá trình chuyển hóa này (lên men chính) diễn ra trong thời gian 7 -> 9y. Tiếp đó là quá trình lên men phụ diễn ra từ 15 -> 18 ngày sẽ chuyển hóa cho sản phẩm phụ thành este tạo hương thơm đặc trưng của bia. - Kết thúc quá trình từ Tank lên men bia được chuyển sang Tank thành phẩm và hướng dẫn ra tháp chiết.
  • 50. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 42 2.1.3 Đặcđiểm cơcấu tổ chức bộ máykế toán của công ty. 2.1.3.1 Tổchức bộ máy kế toán tại công ty Phòng kế toán có chức năng phản ánh và giám đốc một cách liên tục và toàn diện các mặt hoạt động kinh tế tài chính ở doanh nghiệp. Những thông tin mà kế toán cung cấp được sử dụng và đề ra các quyết định quản lý. Tại công ty, chức năng chính của phòng kế toán là ghi chép, phản ánh vào sổ sách mọi nghiệp vụ phát sinh giúp tính toán chi phí, lợi nhuận cho doanh nghiệp. Không đơn thuần chỉ là ghi chép, và trình bày số liệu, dựa vào số liệu đó kế toán có thể tiến hành phân tích sơ bộ giúp thực hiện quản trị nội bộ. Có thể nói phòng kế toán là trợ thủ đắc lực cho lãnh đạo công ty trong việc đưa ra các quyết định. Tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam các nhân viên kế toán có trình độ Đại học, Cao đẳng, Trung cấp đáp ứng được yêu cầu công việc. Phòng tài chính kế toán của công ty gồm 6 người: kế toán trưởng, 3 cán bộ kế toán, thủ quỹ và thủ kho. Silo bảo quản Malt Máy nghiền Malt Nồi đường hóa Nồi lọc bã Nồi Hublon hóa Lắng xoáyTank nhanh Tank lên men Tank thành phần
  • 51. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 43 - Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm về tài chính của công ty và làm công việc kế toán tổng hợp. Kế toán trưởng phụ trách chung và có quyền yêu cầu, giám sát và giao nhiệm vụ cụ thể cho nhân viên kế toán và kiểm tra công việc của họ, giám sát sử dụng vốn của phòng kinh doanh, phân tích, đánh giá, thuyết minh báo cáo tài chính. Kế toán trưởng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc. - Kế toán kho hàng: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn kho của từng loại vật tư, hàng hóa trong quá trình sản xuất kinh doanh, lập báo cáo kinh doanh, báo cáo tồn kho vật tư theo niên độ kế toán. - Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõiquản lí tình hình chi tiền mặt thanh toán với ngân hàng và ngân sách nhà nước, bảo đảm đáp ứng kịp thời, chính xác phục vụ tất cả mọi hoạt động của đơn vị. Tập hợp và kiểm soát chứng từ trước khi thu chi, thanh toán, cung cấp các thông tin và lập báo cáo theo yêu cầu quản lý. Thực hiện chế độ báo cáo theo quy định với tình hình tổ chức công tác kế toán tập trung như trên. Bộ máy kế toán của công ty gọn nhẹ đảm bảo tính thống nhất, đầy đủ, kịp thời các thông tin, số liệu giúp ban giám đốc trong việc quản lý tài chính theo dõi hoạt động SXKD của công ty. - Kế toán tổng hợp: ghi sổ tổng hợp, lập các báo cáo Công ty. Ngoài ra Kế toán tổng hợp còn là người kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ cũng như việc ghi chép sổ kế toán liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty. - Thủ kho: có nhiệm vụ nhập, xuất vật tư hàng hóa cho các công trình. Hàng ngày gửi báo cáo tồn kho cho nhân viên kinh doanh để theo dõi số lượng, chủng loại hàng hóa có sẵn trong kho để tiện cho việc bán lẻ hàng hóa. - Thủ quỹ: là người chuyên thu tiền, chi tiền khi có các nghiệp vụ liên quan đến tiền mặ phát sinh, hàng ngày lập sổ quỹ tiền mặt và đối chiếu sổ tồn quỹ với kế toán thanh toán.
  • 52. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 44 Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty 2.1.3.2 Kháiquáthình thứcvà chính sách kế toán của công ty. - Chếđộ kế toán: Công ty đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng bộ tài chính, áp dụng các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các thông tư phòng hành kèm theo hướng dẫn việc thực hiện các chuẩn mực, quyết định đó. - Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 dương lịch. - Sử dụng hệ thống tài khoản kế toán, chứng từ ghi sổ áp dụng cho các đơn vị SXKD theo quy định số 1141/TC/QD/CDKT của bộ tài chính - Chấp hành những nguyên tắc tài chính kế toán, luật thuế và các quy định của nhà nước, cơ quan trong lĩnh vực tài chính kế toán. - Phương pháphạch toán hàng tồn kho: theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháptính thuếGTGT theo phương pháp khấu trừ. - Phương pháptính giá vật tư xuấtkho: theo phương pháp bình quân gia quyền (bình quân mỗi tháng). - Phương pháptính khấu haoTSCĐ : theo phương pháp đường thẳng. - Kì kế toán: tính theo tháng. - Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam Đồng - Hình thức sổ kế toán: Công ty đã áp dụng phần mềm kế toán máy vào công tác kế toán và hình thức sổ kế toán mà công ty áp dụng là Nhật ký chung. Theo hình thức này, mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán kho hàng Thủ kho Thủ quỹ
  • 53. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 45 ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Hình thức kế toán nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu như:  Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt.  Sổ cái.  Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Sơ đồ 2.3:Hạch toán kế toántheo hình thức nhật ký chung tại Công ty: Ghi sổ hàng ngày Ghi sổ cuối tháng Chứng từ gốc bao gồm: Phiếu thu, phiếu chi, giấy báo nợ, báo có, hóa đơn GTGT, phiếu nhập, phiếu xuất.... Nhập dữ liệu cho phần mềm kế toán - Bảng cân đối số phát sinh - Bảng cân đối kế toán - Báo cao kết quả kinh doanh - Báo cáo kết quả kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ + thuyết minh báo cáo tài chính - Bảng kê hóa đơn - Tờ khai thuế… - Sổ, thẻ kế toán chi tiết - Sổ nhật ký đặc biệt - Sổ nhật ký chung - Bảng tổng hợp chi tiết các tài khoản
  • 54. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 46 2.1.3.3 Kháiquáthệthống chứng từ và tài khoản kế toán. - Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng tại công ty được thực hiện theo chế độ chứng từ kế toán được ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. - Hệ thống tài khoản được áp dụng dựa trên chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, quyết định số 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 của bộ trưởng bộ tài chính về chế độ báo cáo tài chính và chuẩn mực kế toán Việt Nam. 2.1.3.4 Khái quáthệ thống báo cáo kế toán Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản, vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của công ty. Áp dụng theo chế độ kế toán hiện hành ở Việt Nam, báo cáo tài chính của Công ty bao gồm: - Bảng Cân đối kế toán - Mẫu số B01-DNN - Bảng Cân đối tài khoản - Mẫu số F01-DNN - Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DNN - Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DNN - Bản Thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DNN Tất cả các báo cáo này do các nhân viên trong Phòng tài chính hỗ trợ cho kế toán tổng hợp lập báo cáo. Sau khi lập xong sẽ được Kế toán trưởng rà soát và xem xét đã lập đúng theo quy định và chuẩn mực quy định hay không. Tất cả các báo cáo này đều được lập theo đúng quy định về cách thức, biểu mẫu, thời gian, số lượng . 2.1.3.5 Phần mềm kếtoán sử dụng ở công ty. Phần mềm Bravo™ 6.0 là phần mềm kế toán được thiết kế và viết theo quy định của Bộ Tài chính cùng với các chuẩn mực kế toán. Với phần mềm này
  • 55. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 47 thì người sử dụng chỉ cần cập nhật số liệu đầu vào cònmáy tính sẽ tự động tính toán và lên các sổ sách, báo cáo theo yêu cầu.Chức năng của chương trình là theo dõicác chứng từ đầu vào (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, phiếu thanh toán, hóa đơn bán hàng...) Dựa vào các chứng từ đó chương trình sẽ lên các báo cáo kế toán. Phần mềm kế toán Bravo cho phép bảo mật bằng mật khẩu, phân quyền truy cập và cập nhật chi tiết, công ty áp dụng phần mềm thiết kế xử lý dữ liệu trực tiếp. Dữ liệu được cập nhật vào chương trình và từ đó đưa ra các loại sổ tổng hợp, chi tiết và các báo cáo kế toán theo hình thức kế toán công ty đã khai báo và cài đặt trong hệ thống. Chứng từ phát sinh hàng ngày được mã hóa cập nhật chi tiết, hệ thống sổ chi tiết và tổng hợp được lưu giữ trong máy. Việc hạch toán, luân chuyển chứng từ, xử lý và cung cấp thông tin đều được thực hiện nhờ máy tính do đó giảm bớt khối lượng công việc, đảm bảo cung cấp thông tin, số liệu phục vụ cho các nhà quản trị một cách nhanh chóng, chính xác và kịp thời. Hình 2.1:Màn hình giao diện phần mềm Bravo
  • 56. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 48 2.2 Thực trạng tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam. 2.2.1 Đặcđiểm chi phí sản xuấtvà giá thành sản phẩm của công ty. Hoạt động sản xuất của công ty tập trung chính vào sản xuất gạch ngói đất sét nung, để phục vụ cho công tác tập hợp và quản lý CPSX, công ty thực hiện phân loại CPSX theo công dụng kinh tế của chi phí¸CPSX của công ty bao gồm: - Chi phí NVL trực tiếp: Bao gồm Malt, hoa hublon, men bia, khí CO2 - Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích theo lương: BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. - Chi phí sản xuất chung: Gồm chi phí nhân viên quản lý phân xưởng, nhân viên phục vụ phân xưởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền. Công ty thực hiện xây dựng định mức tiêu hao NVL để phục vụ cho công tác quản lý CPSX trong quá trình sản xuất. Công ty quản lý theo giá thành toàn bộ và chi tiết theo khoản mục: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. Kỳ tính giá thành là theo tháng. Phương pháp tính giá thành là phương pháp hệ số. 2.2.2 Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành tại công ty TNHH đầu tư và thương mại quốc tế Sơn Nam. Đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ dây chuyền công nghệ sản xuất tại nhà máy, công ty thực hiện mở sổ theo dõi việc tập hợp chi phí theo từng khoản mục. Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại công ty là các loại thành phẩm ra lò nhập kho.
  • 57. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 49 2.2.3 Tổ chức khai báo mã hóa ban đầu Việc mã hóa các danh mục trong phần mềm Bravo được thực hiện ngay từ ban đầu, phần mềm cho phép người sử dụng có thể thay đổi, thêm bớt sao cho phù hợp với yêu cầu của công tác kế toán của doanh nghiệp. Trên màn hình danh mục có các phím chức năng phục vụ cho việc mã hóa: F2: Thêm, F3:Sửa, F6: Gộp mã, F7: In, F8: Xóa, F9:Lọc, F10:Phân nhóm, Spacebar: Đánh dấu, ESC: Thoát Chương trình có các danh mục phân nhóm khách hàng, phân nhóm vật tư, cung cấp ba tiêu chí phân nhóm khác nhau, phục vụ lọc/nhóm khi lên các báo cáo. - Danh mục tài khoản kế toán: Công ty xây dựng hệ thống tài khoản kế toán phù hợp với đặc điểm và yêu cầu riêng của đơn vị mình, dựa trên cơ sở danh mục tài khoản do bộ tài chính ban hành. Từ màn hình hệ thống của Bravo, chọn menu “Kế toán tổng hợp”, chọn “Danh mục tài khoản”, ta có thể xem được hệ thống tài khoản kế toán. - Danh mục hàng hóa, vật tư: Công ty sử dụng chữ cái đầu của nhóm NVL,công cụ dụng cụ, hàng hóa để mã hóa, sau đó đánh số chi tiết cho từng loại trong nhóm. Muốn khai báo thêm vật tư, hàng hóa trong danh mục: Vào Kế toán hàng tồn kho/ Danh mục từ điển/ Danh mục hàng hóa vật tư/ Ấn F4 để thêm vật liệu hàng hóa muốn mã hóa. Khai báo theo các nội dung: Mã vật tư Tên vật tư Đơn vị tính Theo dõi tồn kho ( tình trạng 1: có theo dõi tồn kho, tình trạng 0: không theo dõi tồn kho) Cách tính giá tồn kho ( tình trạng 1: tính theo giá trung bình tháng,
  • 58. Học Viện Tài Chính Luận Văn Tốt Nghiệp SV: Hoàng Thị Mai Hoa Lớp: CQ47/21.03 50 tình trạng 2: tính theo phương pháp đích danh, tình trạng 3: tính theo phương pháp nhập trước xuất trước, tình trạng 4 : tính theo giá trung bình tại thời điểm nhập, xuất) TK kho Sửa TK kho: (tình trạng 1: được sửa, tình trạng 0: không được sửa) - Danh mục kho hàng: Công ty sử dụng tên viết tắt của kho hàng để mã hóa kho hàng hóa, vật tư và đánh số cho từng kho trong mỗi nhóm. Danh mục bao gồm các kho đại lý, kho hàng hóa và kho vật tư. Hình 2.2: Màn hình Danh mục kho